Romano
06-17-2015, 23:52
VBF-Lâm vào t́nh cảnh này th́ ít ai có thể thông cảm cho 2 ông lớn này. Họ đă tự làm khó ḿnh khi cứ giữ măi quan điểm để rồi bị cả Mỹ và Châu Âu cấm vận cho hết đường làm ăn.Nga và Trung Quốc (TQ) trở thành đồng minh bất đắc dĩ, khi Nga đang bị phương Tây trừng phạt kinh tế dă có chính sách mở rộng quan hệ với châu Á, c̣n TQ đang bị cả thế giới lên án v́ yêu sách lănh thổ của ḿnh cần một con đường để tiếp cận châu Âu.Ngày 9.5, ngay trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng phát xít Đức tại Moscow, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă kư kết với nhau 32 thỏa thuận, nhằm cũng cố lại quan hệ giữa hai siêu cường trước sự thống trị gần như tuyệt đối của phương Tây trong cộng đồng quốc tế hiện nay.
Những điểm cốt yếu của hiệp định này là quyết định của ông Putin và ông Tập để liên kết các dự án hội nhập sâu rộng của hai nước, đó là Liên minh Kinh tế Á-Âu của Nga và Con đường tơ lụa kinh tế của TQ.
"Về cơ bản, chúng ta t́m kiếm một thỏa thuận hợp tác ở cấp độ mới, sự hợp tác này sẽ tạo ra một không gian kinh tế chung trên toàn bộ lục địa Á-Âu", ông Putin nói sau khi kết thúc các thỏa thuận đàm phán với Trung Quốc.
Nói tóm lại, việc h́nh thành đồng minh bất đắc dĩ giữa Nga và TQ là hành động để đảm bảo cho Nga rằng lịch sử đối đầu với phương Tây dưới thời Liên Xô sẽ không lặp lại cái kết cuộc bi thảm, người Nga và TQ sẽ phải cạnh tranh nhau gay gắt để tranh giành ảnh hưởng ở Trung Á.
Trung Quốc hưởng lợi từ xung đột Nga - phương Tây
Thành viên của Câu lạc Bộ thảo luận Valdai International , những người thường xuyên được gặp ông Putin cũng như có tiếng nói trong việc h́nh thành chính sách của chính quyền Nga đă cho rằng hiện nay quan hệ giữa Nga và Trung Quốc nên ngày càng gần gũi hơn.
Theo Alexander Lukin th́ quan điểm này của nhóm đă được điện Kremlin lắng nghe và có phản hồi tích cực. "Thực tế lănh đạo của chúng ta đă đồng ư với phát kiến của các chuyên gia theo hướng tích cực. Cả Nga và Trung Quốc đang bị ràng buộc đáng kể với nhau để có được những lợi ích", ông Lukin, giám đốc Trung tâm Quan hệ quốc tế Moscow cho biết.
Dmitry Trenin, người đứng đầu Trung tâm Carnegie Moscow, th́ cho rằng, thời điểm hiện tại một ư tưởng về "Đại châu Âu" kéo dài từ Lisbon đến Vladivostok đă bị hủy v́ xung đột giữa Nga và phương Tây, một kịch bản mới được xây dựng là "Đại châu Á" nối St. Petersburg đến Thượng Hải nhiều khả năng sẽ là tương lai cho khu vực.
"Từ tất cả những thứ đă được phân tích, Trung Quốc hóa ra lại là người hưởng lợi nhất từ cuộc xung đột của Nga và phương Tây", ông viết. "Cuộc đối đầu giữa Nga và Mỹ làm giảm sự cạnh tranh của Nga và Trung Quốc, lợi thế chủ yếu thuộc về Trung Quốc nhưng không có nghĩa là Nga sẽ bị Bắc Kinh thôn tính".
Ảnh hưởng từ sự hợp tác Nga - Trung
Một trong những kết quả sớm nhất có thể đạt được trong mối quan hệ mới này sẽ được tŕnh làng trong Diễn đàn kinh tế St. Petersburg vào tuần này, khi Nga và Trung Quốc dự kiến sẽ kư một thỏa thuận xây dựng đường sắt cao tốc chuyên dụng đầu tiên ở Nga, dự án sẽ kết nối Moscow với Kazan, thủ đô của Tatarstan.
Trước cuộc khủng hoảng Ukraine vào năm ngoái, dự án này vốn sẽ được thực hiện dưới sự giúp đỡ của các công ty châu Âu, nhưng giờ đây Trung Quốc là kẻ thế chân.
Trong khi đó, một hợp đồng khác trị giá nhiều tỉ USD giữa Nga và Trung Quốc sẽ được kư khi nước này đặt mua hàng trăm máy bay chiến đấu Sukhoi của Nga, một kết quả có lợi với Nga.
Mặc dù, quan hệ Nga Trung đang tiến triển rất tốt, nhưng nó không có nghĩa là hai nước này không có những xung đột với nhau, Nga luôn đề pḥng TQ sẽ cố gắng tạo sự ảnh hưởng quá mức đến Trung Á, khu vực mà Nga luôn coi là "sân sau" của ḿnh.
tm
Những điểm cốt yếu của hiệp định này là quyết định của ông Putin và ông Tập để liên kết các dự án hội nhập sâu rộng của hai nước, đó là Liên minh Kinh tế Á-Âu của Nga và Con đường tơ lụa kinh tế của TQ.
"Về cơ bản, chúng ta t́m kiếm một thỏa thuận hợp tác ở cấp độ mới, sự hợp tác này sẽ tạo ra một không gian kinh tế chung trên toàn bộ lục địa Á-Âu", ông Putin nói sau khi kết thúc các thỏa thuận đàm phán với Trung Quốc.
Nói tóm lại, việc h́nh thành đồng minh bất đắc dĩ giữa Nga và TQ là hành động để đảm bảo cho Nga rằng lịch sử đối đầu với phương Tây dưới thời Liên Xô sẽ không lặp lại cái kết cuộc bi thảm, người Nga và TQ sẽ phải cạnh tranh nhau gay gắt để tranh giành ảnh hưởng ở Trung Á.
Trung Quốc hưởng lợi từ xung đột Nga - phương Tây
Thành viên của Câu lạc Bộ thảo luận Valdai International , những người thường xuyên được gặp ông Putin cũng như có tiếng nói trong việc h́nh thành chính sách của chính quyền Nga đă cho rằng hiện nay quan hệ giữa Nga và Trung Quốc nên ngày càng gần gũi hơn.
Theo Alexander Lukin th́ quan điểm này của nhóm đă được điện Kremlin lắng nghe và có phản hồi tích cực. "Thực tế lănh đạo của chúng ta đă đồng ư với phát kiến của các chuyên gia theo hướng tích cực. Cả Nga và Trung Quốc đang bị ràng buộc đáng kể với nhau để có được những lợi ích", ông Lukin, giám đốc Trung tâm Quan hệ quốc tế Moscow cho biết.
Dmitry Trenin, người đứng đầu Trung tâm Carnegie Moscow, th́ cho rằng, thời điểm hiện tại một ư tưởng về "Đại châu Âu" kéo dài từ Lisbon đến Vladivostok đă bị hủy v́ xung đột giữa Nga và phương Tây, một kịch bản mới được xây dựng là "Đại châu Á" nối St. Petersburg đến Thượng Hải nhiều khả năng sẽ là tương lai cho khu vực.
"Từ tất cả những thứ đă được phân tích, Trung Quốc hóa ra lại là người hưởng lợi nhất từ cuộc xung đột của Nga và phương Tây", ông viết. "Cuộc đối đầu giữa Nga và Mỹ làm giảm sự cạnh tranh của Nga và Trung Quốc, lợi thế chủ yếu thuộc về Trung Quốc nhưng không có nghĩa là Nga sẽ bị Bắc Kinh thôn tính".
Ảnh hưởng từ sự hợp tác Nga - Trung
Một trong những kết quả sớm nhất có thể đạt được trong mối quan hệ mới này sẽ được tŕnh làng trong Diễn đàn kinh tế St. Petersburg vào tuần này, khi Nga và Trung Quốc dự kiến sẽ kư một thỏa thuận xây dựng đường sắt cao tốc chuyên dụng đầu tiên ở Nga, dự án sẽ kết nối Moscow với Kazan, thủ đô của Tatarstan.
Trước cuộc khủng hoảng Ukraine vào năm ngoái, dự án này vốn sẽ được thực hiện dưới sự giúp đỡ của các công ty châu Âu, nhưng giờ đây Trung Quốc là kẻ thế chân.
Trong khi đó, một hợp đồng khác trị giá nhiều tỉ USD giữa Nga và Trung Quốc sẽ được kư khi nước này đặt mua hàng trăm máy bay chiến đấu Sukhoi của Nga, một kết quả có lợi với Nga.
Mặc dù, quan hệ Nga Trung đang tiến triển rất tốt, nhưng nó không có nghĩa là hai nước này không có những xung đột với nhau, Nga luôn đề pḥng TQ sẽ cố gắng tạo sự ảnh hưởng quá mức đến Trung Á, khu vực mà Nga luôn coi là "sân sau" của ḿnh.
tm