PDA

View Full Version : Trang của lính


Pages : [1] 2 3

hoanglan22
11-03-2018, 00:16
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1296223&stc=1&d=1541204145


MỤC LỤC

A


Alain Delai - Viết theo Đỗ Duy Ngọc (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=35)
An Lộc chiến trường đi không hẹn- Hổ Xám Phạm Châu Tài (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=3)
Anh Về Từ Thung Lũng Tử Thần Ashau - Đinh Văn Tiến Hùng (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=14)

Âm Thoại Viên Theo Chân Các Đại Bàng (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)



B

Ba trái thúi -Trần Ngọc Toàn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507)
Bài Viết Về Cuộc Hải Chiến Hoàng Sa 1974 Với HQ16 - Đặng Quốc Tuấn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
Bán tiểu đội Biệt Kích Dù và trận đánh chớp nhoáng sau lệnh đầu hàng 30.04 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=3)
Báo Mộng Chương Ngô (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=9)
Bay Cứu Đồng Đội Ở Hạ Lào - Cựu Cơ Phi T/T Thông (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=24)
Bay Trên Lửa Đạn - Kiều Mỹ Duyên (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=15)
Bay trong lửa đạn - KingBeeMan & Lăng Tử (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=5)
Bẫy và Rọ - Trận Tái Chiếm Quảng Trị - Trần Trung Chính (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=8)
Bên Những Bờ Rừng - Phan Minh (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=37)
Biệt Đội Thiên Nga, Nữ Chiến Sĩ T́nh Báo- Tuyết Mai (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=12)
Biệt Hải trên vùng biển băo tố - Phạm Phong Dinh (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
Bí mật của một câu kinh Phật - Phạm Thành Châu (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=26)
Bị Gạt - Trương Văn Út (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=27)
Binh Chủng Truyền Tin (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=4)
Bộ chiêu hồi (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=21)
Bông Hồng Mùa Xuân - Lư Thụy Ư (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=27)
Buồn vương màu áo trận ! - Đồ Sơn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=15)
Buổi chào cờ không có lá Quốc Kỳ trước một cuộc hành quyết - Bao Chau Kelley (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
bài thơ ngắn đầy ư nghĩa. (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=26)
Bài Viết Về Cuộc Hải Chiến Hoàng Sa 1974 Với HQ16 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)

Bức Chân Dung và Ngôi Mộ Buồn (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)
Bè da cu du ca (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)





C



Chuyến xe buưt và khúc hát người lính mù (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)

Chuyện đầu hàng của một Trung Đoàn VNCH Pháo thủ thành Carol (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=2)

Cầu Hiền Lương và hai bờ chiến tuyến (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=13)
Cổ Thành Quảng Trị : Bức Tường Thành Oan Trái (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=13)
Cây Cầu Biên Giới Norungi Và Đại Lộ Kinh Hoàng Quảng Trị - Mường Giang (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=14)
Cuộc rút quân tại Vùng IV Duyên Hải (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=14)
Chuyến Ra Khơi Bi Hùng (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=14)
Cao Nguyên: Sương Mù Hay Khói Súng? (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=14)
Chiếc Bánh Bột Luộc Mọt Mè Và Thau Nước Mắt Lóng lánh (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=15)
Chiếc Xe Cứu Mạng (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=16)
Chuyện Kể Thiếu Úy 9 Ngày (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=16)
CHUYỆN T̀NH MỘT SĨ QUAN TQLC VÀ NGƯỜI NỮ CHIẾN BINH VC (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)
CUỘC VƯỢT THOÁT KỲ DIỆU (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)
Chờ tôi với (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)
Chuyện Thật Giữa Hai Người Phi Công (A-37) VNCH và Phi Công (Mig -19) Bắc Việt 1975 phằn 1 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
Chuyện thật giữa hai người phi công (A-37) VNCH và phi công (Mig -19) Bắc Việt sau năm 1975 phần 2 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=24)
Chuyện thật giữa hai người phi công (A-37) VNCH và phi công (Mig -19) Bắc Việt sau năm 1975 phần 3 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=24)
Câu chuyện từ một bộ quân phục (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=24)
Câu Chuyện Chiếc Mũ Xanh (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
CHUẨN TƯỚNG TRẦN QUANG KHÔI : 5 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
Con Trâu Đâu Có Cải Tạo (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
Cuộc sống của người lính chiến Địa Phương Quân và Nghĩa Quân (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
CHARLIE NGÀY ẤY VÀ CHARLIE BÂY GIỜ (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
CHẾT TẬP-THỂ TRONG TÙ CẢI-TẠO (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
Chuyện Buồn CHƯA ĐOẠN KẾT (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
Cau chuyện thương tâm (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=33)
Cây Mai Rừng Của Người Lính Trận (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=33)
Cố Hải Quân Thiếu Tá Lê Anh Tuấn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=33)
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=34)
Cấp Bậc trong QLVNCH (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=34)
CHIẾN TRƯỜNG QUẢNG TRỊ TRONG MÙA HÈ ĐỎ LỬA VỚI PHI ĐOÀN KHU TRỤC 518 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=34)
Chiếc xích lô chở mùa xuân (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=35)
Chiến Đĩnh Alpha Trên Sông Vàm Cỏ Đông (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=35)
Cố Chuẩn tướng Trương Hữu Đức (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=37)
Cuộc rút quân tại Vùng IV Duyên Hải (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=14)

Chuyện những con tàu : Trợ chiến hạm (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)

Chuyến xe tang về quê chồng (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=40)
Ca sĩ rừng xanh và người Tù Binh (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=40)
Các Hung Thần Trại Giam (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=40)
Chiến Trường B́nh Định và Mănh Sư Nguyễn Mạnh Tường (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=41)
Chuyện một người chiến binh trong cuộc chiến Bắc Nam: Thiếu Tá Nguyễn Văn Sơn (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)











D

Di Tản Chiến Thuật (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)
Dục Mỹ, ḷ luyện thép (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=19)
Dưới cờ phi luật tân,các chiến hạm vnch.. (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)

Dưới Mũi Súng Quân Thù (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=40)
DINH ĐỘC LẬP Tiếng Súng Cuối Cùng (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=42)




Đ

Đoàn Khánh Ḥa 13 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=2)
Đôi Mắt Người Bị Xử Bắn Trong Rặng B́nh Bát (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=5)
ĐOẠN KẾT BI THẢM CỦA VỊ CỰU BỘ TRƯỞNG GIÁO DỤC ... (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=9)
Đêm bên bờ sông Ba (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)
Điệp Viên CNK/X6 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)

Đêm Giáng Sinh nổi dậy ở trại Suối Máu (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
Đơn vị không có Binh nh́ (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
Đụng Độ Sinh Tử Giữa Tay Bắn Tỉa Mỹ & Nữ Xạ Thủ VC (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
Đi Viếng Tro Cốt Tướng Nguyễn Khoa Nam (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=29)
Đôi mắt phượng (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=42)

Đưa anh về nhà (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)





E




G

GIÁNG SINH TRONG SINH HOẠT QLVNCH (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=18)
GIÀY SAUT TRONG TỬ ĐỊA (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=19)
Giao thừa ở Suối Máu (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=35)




H

H34 Trên Đồi 31 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=4)
Hăy Thắp Cho Anh Một Ngọn Đèn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=15)
Hải Vận Hạm Lam-Giang, HQ 402 - Một Huyền Thoại (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=19)
HAI CHUYỆN NGẮN HAY VÔ CÙNG (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=22)
Hành Quân Lam Sơn 719 - Nguồn gốc và khuyết điểm (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
Hồi Tưởng Về Một Trận Đánh Của Tiểu Đoàn 7 Dù (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=24)
Huynh Đệ Chi Binh là ǵ đó anh hai ...là ... (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=33)
Hoa vàng rừng Minh Long (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=34)

Hồi Ức Của Tướng Lê Quang Lưỡng (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=43)



I




K

Khóc Bạn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=8)
KBC CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A. (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=12)



L

Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân với Trận Chiến An Lộc & B́nh Long (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=10)
LỜI THỀ bên bờ sông Mỹ Chánh (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=15)
LỰC LƯỢNG ĐẶC NHIỆM 99 và Đôi Lời Tâm sự của HQ Đại Tá Lê Hữu Dơng (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=16)



M

MỘT TRẬN CHIẾN 44 NĂM VỀ TRƯỚC (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=1)
Mánh Mung (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=28)
Mùa Xuân cho những người lính cũ: ‘Anh không chết đâu Anh .... (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=40)




N

NIỀM HĂNH DIỆN VÀ TỰ HÀO (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=1)
Nhan Sắc Cư Tang (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)
Người Thiếu Phụ Trong Mưa Phùn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=16)
[*}năm mươi năm ( 55 năm rồi mới gặp (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=16)
Nữ Quân Nhân QLVNCH (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)
Người Thua Vỹ Đại. (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=17)
Người Góa Phụ Giờ Thứ 25 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=27)
Nhớ đến những người cầm súng; (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=27)
NGƯỜI QUÂN CẢNH CUỐI CÙNG CHẾT TẠI BỘ TỔNG THAM MƯU (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
Những Điệp Khúc C̣n Dang Dở…. (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=37)
Nguyễn Văn Đông & Một Thoáng Xuân Phai (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=40)
Ngày về (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=40)

Người Cận Vệ của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu vượt ngục tù CSVN (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=43)

NGƯỜI BẠN TÙ LƯ TỐNG. (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=43)
Người Lính Miền Nam (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)
Nhạc Sĩ Dzũng Chinh, Tác Giả “Những Đồi Hoa Sim”, Chết Trên Đồi Hoa Sim (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)
"Người Lính" (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=45)
Người T́nh Muôn Thuở của Lính. (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=45)




O

Ông Thần TQLC (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=2)
Ông lăo bán kem (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=43)




P

Phi vụ cứu người Chi khu Gia-Vực (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=35)

Phi-Vụ Ngược Ḍng thời-Gian... (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=43)
[UTL="https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44"]Ponchos Buồn [/URL]




Q




R

Rồi Cũng Qua Đi (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=43)




S

Saigon 30-4-1975 – Trung tá Nguyễn Văn Long tự sát trước tượng đài (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
sau cuộc chiến ... (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
Sự Trả Thù Đê Hèn Và Dă Man (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)




T

Trận M'Drack của Lữ Đoàn 3 Dù (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=1)
Tử Thần Trong Cụm Lục B́nh (http://vietbf.com/forum/showthread.php?p=3533531&page=1)
Tam tinh 1 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=5)
Tâm t́nh 2 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=24)
Tâm t́nh 3 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=26)
Tâm t́nh 4 (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
Trên Vùng Trời TRỊ THIÊN (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=15)
TĐ1 TQLC – Cuộc đổ bộ trong ḷng địch (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)
TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN VŨNG TÀU - QLVNCH (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=21)
Trung Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào? (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=22)
Trời Mưa Nhớ Bạn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=22)
T́nh bạn và đời lính (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=23)
TƯỜNG-THUẬT TRẬN HẢI-CHIẾN LỊCH-SỬ HOÀNG-SA (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=31)
TRẢ LẠI SỰ THẬT CHO LỊCH SỬ VỀ VIỆC SƯ ĐOÀN 3 BỘ BINH (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
Thêm một câu chuyện về Thiếu Sinh Quân VNCH Vũng Tàu (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
TĐ3 PB - Trước khi ngưng bắn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=37)
Tháng ba định mệnh (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)
Trung Tá Phạm Phan Lang: Một Phụ Nữ Việt Nam Đáng Biết (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)





V

Vết thương 43 năm (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=15)
Vietnam war (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=42)

Viên Đạn Cuối Cùng (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=43)




X

Xuân đoàn tụ (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=35)
Xuân Lộc 1975 (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=42)





PHẦN PHỤ LỤC THƠ CHO LÍNH

HL cảm tác bài của bác nên viết vài câu thơ (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=5)
trích từ túy hà trong một thời lính lác (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=5)
thơ (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=5)
NGƯỜI LÍNH VNCH ... TÔI NỢ ANH (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=9)
qua cầu cỏ may (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=12)
thêm bài thơ KBC4100 dành cho các CSVSQ/TBB/Thù Đức (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=13)
Để trả lời một câu hỏi
Thơ Linh Phương (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=39)
Bông Hồng Mùa Xuân - Lư Thụy Ư (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=27)
Cảm tác bài thơ ngắn (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=30)
Thức dậy đi em (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=32)
Lá Thơ Pleime (http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=37)

Kỷ vật (https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=42)
NHỚ NHAU HOÀI - 44 NĂM QUỐC HẬN -Tháng Tư Đen 2019 (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=44)
Người t́nh không chân dung (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=45)
Tấm thẻ bài nhạc và lời của nhạc sĩ Huyền Anh . (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=45)
Nhạc âm thanh không hay ,h́nh chụp không đẹp nhưng.... (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1202507&page=46)

hoanglan22
11-08-2018, 03:29
Lời ngơ ư đầu đề trong trang của lính
Tôi HL mở trang này không có mục đích tuyên truyền đả kích một cá nhân hay một đoàn thể nào chỉ là vinh danh các chiến sĩ QLVNCH nói chung và các bạn hữu của tôi đă từng cầm súng nói riêng chiến đấu cho quê hương VN . Các bạn già của tôi ở đây dù quen hay không quen vẫn là những người cùng sát vai chiến đấu với lập trường chống cộng và để nhớ lại những chiến tích của chúng ḿnh qua từng đơn vị đă tham gia . Nhất là để nhớ thương những chiến hữu TPB đă hy sinh một phần thân thể cho Tổ Quốc . HL tôi lúc nào cũng ghi nhớ , gần chục năm nay tôi vẫn thường giúp đỡ những anh em về vật chất trong những cảnh nghèo khó , nhưng tinh thần của các Anh em chúng ḿnh đều có tâm niệm là người VN cùng chung ḍng máu nhưng không chung TỔ QUỐC với bè lũ CS
Riêng đối với các bạn trẻ chưa từng cầm súng chiến đấu th́ nên noi gương những bậc cha anh của ḿnh giữ vững lập trường chống cộng , việc này đ̣i hỏi ở thế hệ các cháu đừng quên những ǵ về quê hương bọn CS đă và đang làm .

Thân chào

hoanglan22
11-08-2018, 03:50
Trận M'Drack của Lữ Đoàn 3 Dù

Bùi Anh Trinh

I. Trận M'Drack của Lữ Đoàn 3 Dù - 5 Ngày Đầu

T́nh h́nh trước khi nổ ra trận M’Drack
Theo hồi kư của Tướng CSVN Đặng Vũ Hiệp, Chính Ủy mặt trận Tây Nguyên, th́ quân CSVN bắt đầu tấn công Ban Mê Thuột với 4 sư đoàn Bộ binh, gồm có:

- Sư đoàn 320 CSVN làm chốt chận giữa Pleiku và BMT. Tuy nhiên thực lực của Sư đoàn này chỉ có Trung đoàn 9 là c̣n nguyên vẹn, c̣n Trung đoàn 48 và Trung đoàn 64 bị thiệt hại nặng sau trận tấn công Căn cứ Pleime vào tháng 8 năm 1974.

*(Sư đoàn 320 CSVN được tướng Văn Tiến Dũng giao đánh chiếm chi khu Thuần Mẫn vào ngày 8-3-1975, làm chốt chận giữa Pleiku và BMT. Nhưng sư trưởng là Kim Tuấn “mánh” bằng cách đóng quân xa Quốc lộ 5 cây số cho nên chiều ngày 9-3 Liên đoàn 21 BĐQ từ Pleiku về Buôn Hô để tăng cường cho BMT mà quân của Kim Tuấn không chận đánh.

Thậm chí đoàn quân di tản từ Pleiku đi Phú Bổn ngang qua khu vực của sư đoàn 320 CSVN mà Kim Tuấn cũng không hay biết do v́ “trốn quá kỹ”. Chính v́ việc này mà Đại tá Kim Tuấn vẫn phải mang lon Đại tá cho tới ngày về hưu).

- Sư đoàn 10 CSVN với lực lượng c̣n nguyên vẹn nhưng Trung đoàn 66 và Trung đoàn 28 bị tổn thất khá nặng khi tấn công Căn cứ Núi Lửa và BCH/Chi khu Đức Lập vào ngày 9-3-1975. Riêng Trung đoàn 24 được giao nhiệm vụ hỗ trợ cho Sư đoàn 316 CSVN đánh vào trung tâm BMT.

Sư đoàn 316 CSVN được giao nhiệm vụ làm nổ lực chính tấn công vào thị xă BMT.
*(Sở dĩ tướng Hoàng Minh Thảo giao cho Sư đoàn 316 CSVN làm nổ lực chính v́ là sư đoàn tân tuyển, ḅn vét thanh niên Nghệ An ở hạng tuổi 16 , chưa đụng trận lần nào cho nên không biết sợ chết là ǵ. C̣n nếu giao cho các sư đoàn 10 hay 320 th́ họ thừa kinh nghiệm đánh trận bằng “mánh”; nghĩa là vẫn báo cáo về phía sau giống như họ đang tấn công vũ băo nhưng thực ra họ chỉ tấn công vào những chỗ không có địch; c̣n chỗ nào có địch th́ họ né đi, vờ như đi lạc. Trong khi Trung đoàn bộ và Sư đoàn bộ ở đằng sau xa, ngoài tầm pháo binh và phi cơ).

- Trung đoàn biệt lập 95 B (Thuộc sư đoàn 325 B) cũng là trung đoàn tân tuyển từ Thanh Hóa, cũng ở hạng tuổi 16; được giao nhiệm vụ hỗ trợ cho SĐ 316 CSVN đánh vào BMT.

Trung đoàn 95 A biệt lập được giao nhiệm vụ làm chốt chận trên QL.19, giữa Pleiku và Quy Nhơn.

Trung đoàn 25 biệt lập được giao nhiệm vụ làm chốt chận trên QL.21, giữa BMT và Nha Trang.

*(Đây là trung đoàn chủ lực miền của Mặt trận Tây Nguyên của CSVN, đa số là người Miền Núi, có nhiều kinh nghiệm chiến trường tại khu vực Quốc Lộ 21. Nhưng cũng như sư đoàn 10 và 320, hễ khi nào thấy “khó ăn” th́ họ biến mất vào núi rừng. Cho nên tốt nhất là cho họ làm chốt chận, nằm chết dí ở một vị trí cố định).

Rốt cuộc sau 5 ngày chiến đấu tại mặt trận BMT th́ sư đoàn 316 CSVN bị Pháo Binh VNCH tiêu diệt tại Phi trường Phụng Dực. Và sau 5 ngày chiến đấu tại mặt trận Khánh Dương th́ Trung đoàn 25/ CSVN và Trung đoàn 95 B/CSVN bị pháo binh và phi cơ VNCH tiêu diệt.



Cho nên sau khi chiếm được quân Khánh Dương vào ngày 22-3-1975 th́ thực lực của quân CSVN chỉ c̣n Sư đoàn 10 CSVN là c̣n khả năng tiếp tục chiến đấu. Trong khi đó ngày 20-3-1975 Lữ đoàn 3 Dù của VNCH đă khóa đèo M’Drack với 3 tiểu đoàn Bộ Binh và 1 tiểu đoàn Pháo Binh.

Diễn tiến trận đánh
Năm 1975, ngày 23-3, hồi kư của tướng CSVN Đặng Vũ Hiệp ghi lại: “Đại đội 5 của Tiểu đoàn 8 do chính trị viên Lê Hải Triều chỉ huy được tăng cường một trung đội ĐKZ 82 ly, 1 trung đội vận tải 1 tổ thông tin 2W được lệnh của Sư đoàn trưởng ( Sư đoàn 10 CSVN ): “hành quân trên đường 21, gặp địch đâu đánh đó” ( trang 437 ).

*(Chính trị viên đại đội mà chỉ huy đại đội th́ có nghĩa là Đại đội trưởng không c̣n. Và Tư lệnh sư đoàn mà ra lệnh cho đại đội trưởng th́ có nghĩa là Tiểu đoàn trưởng và Trung đoàn trưởng cũng không c̣n.

Ông Tư lệnh sư đoàn mà lại ra một cái lệnh “gặp đâu đánh đó” th́ ông ta không phải là sĩ quan hay tướng, mà là một ông đội trưởng du kích….Sự thực muốn ra một cái lệnh hành quân th́ trước tiên phải biết t́nh h́nh địch và ta như thế nào; rồi sau đó phải cho thám báo hay trinh sát đi dọ lại… Đằng này chỉ biết xuỵt chó vô gai, bảo con người ta cứ tiến tới trước, hễ địch đă bỏ đi th́ có nghĩa là ông Tư lệnh Sư đoàn đánh thắng, c̣n lỡ như gặp địch nó bắn cho chết thẳng cẳng th́ ông Tư lệnh quay ra t́m súi đứa khác).

Tướng Hiệp viết tiếp: "Khi đại đội này vừa đến chân đèo, địch phát hiện được, chúng dùng súng 12,8 ly trên xe M.113 bắn xối xả vào đội h́nh; đồng thời địch cho máy bay đến ném bom….Chỉ huy đại đội 5 b́nh tỉnh cho bộ đội lợi dụng con suối nhỏ chạy dọc theo đường 21 trụ lại chuẩn bị đánh chiếm đèo".

*(Bất ngờ bị súng đại liên trên xe tăng bắn như mưa, lại thêm máy bay thả bom; mà lại b́nh tỉnh trụ lại để chiếm đèo th́ quả là điên mất rồi. Địch trên đèo là 1 Lữ đoàn, khoảng 2.000 người, th́ 1 đại đội, khoảng 100 người, lấy tư cách ǵ để chiếm đèo? Trong khi đúng sách vở th́ quân tấn công bắt buộc phải gấp 3 quân pḥng thủ).

Lại viết tiếp: "Lúc này… ta phát hiện địch đă chiếm đèo Ma Đrắc (bây giờ mới biết!), liền xin pháo binh bắn chi viện cho Đại đội 5. Ba loạt đạn đầu rơi trúng khu vực đỉnh đèo. Đến loạt đạn thứ tư, 2 quả đạn 155 ly rơi trúng đội h́nh Đại đội 5 làm cho 19 cán bộ, chiến sĩ hy sinh, hơn 20 đồng chí khác bị thương, gây tổn thất nghiêm trọng cho đơn vị này".

* Chú giải: Chi tiết 2 trái đạn 155 ly khiến cho các nhà quân sự học chú ư : Quân đội CSVN không có súng 155 ly và không biết sử dụng súng 155 ly của VNCH. Trong trang sau đó Tướng Hiệp cho biết kể từ lúc này quân CSVN dùng súng 155 ly tịch thu được tại BMT. Và đạn sử dụng cho súng 155 ly là đạn tịch thu tại kho đạn Mai Hắc Đế, BMT.

Sở dĩ phải dùng súng 155 ly của VNCH v́ theo hồi kư của tướng Doăn Tế, chỉ huy trưởng Pháo binh CSVN tại Tây Nguyên, th́ trong trận Ban Mê Thuột và trận Khánh Dương 2 trung đoàn pháo chiến dịch (130 ly và 122 ly) đă bắn hết số đạn 11 ngàn viên mà quân CSVN tại Tây Nguyên đang có.

Người ta ngạc nhiên là ngoài 4 khẩu 105 ly tại Phước Long bị lọt vào tay CSVN do bị phản bội, c̣n lại tất cả các khẩu pháo khác đều bị hủy bằng lựu đạn lân tinh trước khi rút lui. Ở đâu ra các khẩu 155 ly này? Rà lại chiến sự BMT trước đó th́ chỉ có 2 khẩu 155 ly của Tiểu đoàn 230 Pháo Binh nằm tại Phi trường Phụng Dực, nhưng Trung úy Pháo Binh Phạm Ngọc Phụng xác nhận 2 khẩu 155 ly này đă được phá hủy cùng với 4 khẩu 105 ly trong ngày 15-3-1975.



Ngoài ra c̣n có 2 khẩu 155 ly thuộc Tiểu đoàn 63 Pháo Binh diện địa đặt tại BCH Chi khu Khánh Dương nhưng hai khẩu này đă được kéo về đèo M’Drack lúc 10 giờ sáng ngày 22-3-1975. Vậy chỉ c̣n lại hai khẩu 155 ly duy nhất tại BCH Chi Khu Phước An, cũng thuộc Tiểu đoàn 63 Pháo binh diện địa. Có lẽ hai khẩu 155 ly này không được phá hủy khi Phước An tan hàng vào chiều ngày 17-3-1975. Súng không bị phá hủy chứng tỏ sĩ quan Trung đội Trưởng hoặc Hạ sĩ Quan Khẩu trưởng bị khống chế bất ngờ.

Tướng Hiệp ghi nhận có tất cả 4 loạt đạn nhưng 3 loạt đạn đầu rơi trên đỉnh đèo, c̣n loạt đạn thứ 4 lại trúng ngay vào quân CSVN, và mỗi loạt chỉ có 2 trái; chứng tỏ chỉ có 2 khẩu chứ không hơn. Tới đây th́ vấn đề là ai đă bắn hoặc chỉ cho CSVN cách sử dụng 2 khẩu súng đó ?

Chỉ có sĩ quan trung đội trưởng hoặc hạ sĩ quan khẩu đội trưởng mới có thể lấy yếu tố tác xạ bắn chính xác lên đỉnh đèo ngay loạt đạn đầu. Như vậy loạt đạn thứ 4 là loạt đạn được điều chỉnh lần thứ 3 th́ chắc chắn phải rơi chính xác… nhưng lại là chính xác ngay đội h́nh của quân CSVN (!). Chứng tỏ người lấy yếu tố tác xạ lẫn người quay ṇng súng đều là quân VNCH.

Những xạ thủ VNCH đă bất thần điều chỉnh cho đạn rơi vào quân CSVN thay v́ vào quân VNCH. Trước đó họ bị buộc phải bắn dưới sức ép của những họng súng kê sau ót. Nhưng họ đă quyết định chết chứ không thể nào giết chiến hữu của ḿnh, ngược lại họ đổi mạng họ với 1 đại đội quân CSVN.

Ngày 24-3, lúc 11 giờ sáng, quân Dù tại đỉnh đèo M’Drack phát hiện 5 xe tăng của quân CSVN đang di chuyển từ Khánh Dương đến M’Drack, pháo binh Dù tại giữa đèo bắn chận, phi cơ A.37 bắn hạ 3 chiếc tăng. Đồng thời phi cơ quan sát phát hiện một ổ pḥng không địch bắn lên từ khu vực Rẫy Ông Kỳ, cách M’Drack 20 cây số. Phi cơ A37 lên oanh kích, hạ 2 vị trí pḥng không.

Đây là lần đầu tiên súng cao xạ của CSVN xuất hiện sau trận Ban Mê Thuột từ ngày 10 đến ngày 13-3. Kể từ ngày đó các khẩu pḥng không của CSVN im tiếng, ngoại trừ 1 loạt đạn pḥng không bắn trúng trực thăng chở Tướng Lê Trung Tường vào ngày 16-3. Chứng tỏ quân CSVN cũng không c̣n đạn pḥng không, có lẽ giờ đây đạn pḥng không ở ngoài Bắc mới chuyển đến kịp. So lại với các sách vở của hai bên nói về cuộc di tản 8 ngày trên Liên Tỉnh Lộ 7 th́ quả nhiên không hề có một khẩu pḥng không nào xuất hiện. Quân VNCH hoàn toàn làm chủ trên Liên Tỉnh Lộ 7.

Ngày 25-3, lúc 4 giờ 30 sáng, quân CSVN pháo kích quân Dù tại đầu đèo M’Drack, trận pháo kéo dài khoảng 20 phút.

Lúc 5 giờ sáng, quân bộ binh CSVN tấn công Đại đội 53 Dù tại đầu đèo. Pháo binh Dù bắn yểm trợ quân pḥng thủ . Lúc 6 giờ 15 sáng quân CSVN rút lui, phía Dù có 1 chết, 7 bị thương.



Lúc 7 giờ sáng, xe tăng của quân CSVN bắt đầu tiến tới đầu đèo M’Drack với quân bộ binh theo sau. Hỏa tiễn Tow của quân Dù bắn hạ 2 tăng, đại bác 106 ly không giật của quân Thiết giáp VNCH bắn hạ 1 tăng.

Lúc 8 giờ 30, quân CSVN rút lui, quân Dù đếm được 20 xác, thu 10 vũ khí. Phía Dù có 2 chết 11 bị thương.

Ngày 27-3, lúc 7 giờ sáng, quân CSVN pháo 130 ly vào khu vực đỉnh đèo, làm hư 2 khẩu 105 ly của Pháo Binh Dù. 4 khẩu pháo c̣n lại được lệnh rút về giữa đèo. Phi cơ A37 tấn công pháo binh CSVN tại khu vực phi trường Khánh Dương.

Lúc 5 giờ chiều, 1 phi cơ A.37 bị bắn rơi tại khu vực đầu đèo M’Drack, phi công nhảy dù xuống khu vực kiểm soát của quân Dù.

II. Trận M'Drack của Lữ Đoàn 3 Dù - 5 Ngày Cuối

Ngày 28-3, lúc 3 giờ chiều, Trung Tá Bùi Quyền, Tiểu đoàn Trưởng Tiểu đoàn 5 Dù đang trấn giữ tại đầu đèo M’Drack nhận được lệnh của BCH Lữ đoàn 3 Dù:

(1). Gởi trả chi đoàn Thiết vận xa M113 về BCH/Lữ đoàn 3 Dù. Cắt 1 đại đội Dù đi theo chi đoàn Thiết vận xa. Đại đội Dù và chi đoàn Thiết vận xa sẽ ở lại chặn hậu cho Tiểu đoàn 5 Dù rút trước, sau đó sẽ rút cuối cùng.

(2). Tiểu đoàn 5 Dù t́m cách đoạn chiến và rút về phía sau của Tiểu đoàn 6 Dù ở giữa đèo.

(3). Lữ đoàn 3 Dù sẽ về lập pḥng tuyến mới tại đèo Rù Ŕ, Nha Trang.

Lúc 4 giờ chiều, phi cơ A37 bắn hạ 3 T54 đang di chuyển từ phi trường Khánh Dương xuống M’Drack.

Lúc chiều tối, đại đội 5/8 của Trung đoàn 25 CSVN, quân số c̣n không tới 30 người, phục kích đoàn xe tiếp tế cho quân Dù tại chân đèo M’Drack. Tiểu đoàn 2 Dù tại chân đèo đẩy lui quân tấn công nhưng toàn đoàn xe đă bị tiêu hủy.

*(Ngày 23 Trung đoàn 25 với quân số c̣n lại sau các trận đụng độ liên miên trên Quốc lộ 21 đă luồn rừng xuống giữa đèo và chân đèo mà không qua quân Dù tại M’drack. Sự kiện chận đánh đoàn xe tiếp vận khiến Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 3 Dù e ngại quân CSVN từ Khánh Dương có thể đi ṿng theo đường rừng để đánh bọc hậu quân Dù).

Lúc sẩm tối, chi đoàn M113 và đại đội trên cùng của Tiểu đoàn 5 Dù rời tuyến để rút xuống phía dưới. Từng chiếc M113 chở theo quân Dù rời tuyến cách khoảng để địch không phát hiện ra âm mưu rút quân. Trước đó họ đă gài ḿn tự động để ngừa địch bám theo.

Lúc 10 giờ đêm, chi đoàn TVX và đại đội Dù vượt qua BCH Tiểu đoàn 5 Dù để xuống giữa đèo th́ toàn bộ Tiểu đoàn 5 Dù rời vị trí để băng rừng xuống chân đèo.

Lúc 10 giờ 30 đêm, băi ḿn tự động trên tuyến đầu đèo phát nổ, chứng tỏ quân CSVN ṃ vào thám sát và đă biết quân Dù đă rút. Cùng lúc đó chi đoàn M.113 bị phục kích khi tới gần vị trí của Tiểu đoàn 6 Dù ở giữa đèo, có 3 M.113 bị bắn cháy. Chi đoàn vẫn tiếp tục chạy băng về phía trước.

Ngày 29-3, lúc 1 giờ 30 khuya, một đại đội của Tiểu đoàn 5 Dù chạm địch cách vị trí 2 chiếc M.113 bị bắn cháy khoảng 800 mét. Khoảng 1 trung đội thương vong, Đại đội Trưởng tử trận; thành phần c̣n lại tạt về BCH Tiểu đoàn.

Lúc 6 giờ sáng, Tiểu đoàn 5 Dù bắt được đường ṃn di chuyển của khoảng 1 Trung đoàn CSVN đi qua trước đó. Tiều đoàn 5 Dù lần theo đường đó xuống chân đèo.

Lúc 10 giờ, theo hồi kư của Tướng CSVN Đặng Vũ Hiệp, quân CSVN mở màn tấn công quân Dù tại M’drack với một trận pháo bằng súng đại bác 155 ly của VNCH tịch thu được tại BMT. Hồi kư Tướng Hiệp:

"Mở đầu cuộc tiến công tiêu diệt Lữ đoàn 3 là trận pháo ác liệt giữa pháo binh ta và pháo binh địch làm rung chuyển cả đoạn đường đèo dài hơn 10 Km. Những khẩu pháo của ta vừa thu được ở Buôn Mê Thuột và những xe đạn pháo từ kho Mai Hắc Đế được chuyển đến đă giáng xuống các trận địa pháo của Lữ đoàn 3 Dù những đ̣n sấm sét…".

Thực ra th́ chỉ có 2 khẩu 155 ly với hằng ngàn quả đạn, nhưng súng 155 ly bắn xa 15 cây số trong khi súng 105 ly của quân Dù chỉ bắn được 10 cây số cho nên Pháo Binh Dù đành chịu trận chứ không phản pháo được.

Lúc 10 giờ 30, phi cơ A.37 thả bom tại khu vực Khánh Dương , nơi đặt súng 155 ly của CSVN.

Lúc 11 giờ 15, Tiểu đoàn 6 Dù báo cáo quân CSVN đă rút lui khỏi khu vực đánh nhau ở giữa đèo, để lại một số xác chết; quân Dù tịch thu được một số vũ khí và bắt sống 4 tù binh thuộc Trung đoàn 25 CSVN. Lúc này Tiểu đoàn 5 Dù đă di chuyển xuống tới chân đèo và chuyển hướng về hướng Nam chứ không đâm ra Quốc Lộ 21.

Ngày 30-3, lúc 6 giờ 30 sáng, quân CSVN pháo kích đủ loại súng lớn, nhỏ vào vị trí của Tiểu đoàn 6 Dù ở giữa đèo và Tiểu đoàn 2 Dù ở chân đèo. Đồng thời xe tăng CSVN từ trên đầu đèo mở đèn pha chạy xuống.

Lúc 7 giờ 20, phi cơ thả bom tấn công đoàn Tăng của CSVN. Lửa cháy lan rộng khắp vùng cỏ tranh ở giữa đèo.

Lúc 9 giờ 30 chiến trường im tiếng súng, các máy truyền tin của BCH Lữ đoàn 3 Dù và các Tiểu đoàn 6, 2 không c̣n hoạt động.

Lúc 11 giờ trưa, Tiểu đoàn 5 Dù di chuyển bằng đường rừng để về quân Diên Khánh của tỉnh Khánh Ḥa. Tiểu đoàn không liên lạc được với BCH Lữ đoàn.

Lúc 10 giờ 20 đêm, Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 3 Dù là Trung Tá Lê Văn Phát liên lạc với BTL Quân đoàn II để xin yểm trợ. Tướng Phú ra lệnh “ráng chống đỡ đêm nay, ngày mai sẽ có 2 Tiểu đoàn BĐQ, và sau đó, sẽ có 1 Lữ đoàn TQLC lên chiến đấu tại mặt trận này”.



Thực ra lúc đó quân Dù cần biện pháp chế ngự pháo hạng nặng và chiến xa của quân CSVN, tức là cần vũ khí hiệu lực ngay tức thời.

Ngày 31-3, lúc 7 giờ sáng, Lữ đoàn 3 Dù báo cáo vị trí đầu đèo của Tiểu đoàn 5 Dù đă bị địch chiếm, không c̣n liên lạc được với TĐ 5 Dù. Thực ra TĐ 5 Dù đă rời tuyến đêm 28-3, hiện giờ đang trên đường băng rừng về Diên Khánh. Trong ngày có tất cả 20 phi tuần A37 thả bom yểm trợ cho quân Dù tại M’drack.

Tướng Phú xin được sử dụng 2 Tiểu đoàn BĐQ từ B́nh Định về tăng cường pḥng thủ đèo Cả lên thẳng đèo M’drack để phối hợp với quân Dù. (Tiểu đoàn 51 và Tiểu đoàn 35 thuộc Liên đoàn 6 BĐQ, trước đó 2 tiểu đoàn này pḥng thủ đèo B́nh Đê, giáp ranh với Quảng Ngăi).

Lúc 2 giờ chiều, Tướng Cao Văn Viên chấp thuận đưa 2 tiểu đoàn BĐQ lên đèo M’drack để tăng cường cho quân Dù.

Lúc 3 giờ 50, Tướng Phú cho lệnh sử dụng bom CBU để chận quân CSVN tại đèo M’drack.

Diễn tiến trận đánh từ 23-3 cho tới 30-3 được ghi theo hồi kư của Trung Tá Bùi Quyền, Tiểu đoàn Trưởng Tiểu đoàn 5 Dù VNCH.

Ngày 1-4, lúc 4 giờ sáng, Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 3 Dù là Trung Tá Lê Văn Phát quyết định rút quân về Trung Tâm Huấn Luyện BĐQ Dục Mỹ, BCH Lữ đoàn và Tiểu đoàn 2 cùng với Tiểu đoàn 35 BĐQ, chi đoàn Thiết vận xa và 1 đại đội thuộc Tiểu đoàn 5 Dù rút bằng xe trong khi Tiểu đoàn 6 Dù và Tiểu đoàn 51 BĐQ ở lại chặn hậu.

Theo hồi kư của Tướng CSVN Đặng Vũ Hiệp: "Ngày 1 tháng 4, giữa lúc Sư đoàn 320 giải phóng thị xă Tuy Ḥa, th́ tại khu vực đèo Phượng Hoàng ( M’drack ) các chiến sĩ Sư đoàn 10, Trung đoàn 25 và xe tăng ta mở đợt tấn công vào toàn bộ các cụm quân của Lữ đoàn Dù 3. Sau 2 giờ chiến đấu, Lữ đoàn Dù 3 hoàn toàn bị tiêu diệt". (trang 439).

Sự thực th́ lúc đó Lữ đoàn 3 Dù đă rút, chỉ c̣n Tiểu đoàn 6 Dù và Tiểu đoàn 51 BĐQ nhưng sau đó Tiểu đoàn 51 BĐQ rút trước, Thiếu Tá Tiểu đoàn Trưởng Đổng Kim Quang tử trận. Tiểu đoàn Trưởng Tiểu đoàn 6 Dù là Trung Tá Trần Hữu Thành cùng Tiểu đoàn ở lại chặn hậu cho đến khi hết đạn. Trung Tá Thành bị bắt làm tù binh.

Lúc 6 giờ sáng, Chỉ huy Trưởng Trung tâm huấn luyện Lam Sơn là Đại tá Nguyễn Hữu Toán thấy quân Dù rút ngang qua th́ cũng cho lệnh TTHL/ Lam Sơn di tản.

Lúc 8 giờ sáng, đoàn quân của Đại Tá Toán kéo theo Trung tâm Huấn luyện Pháo Binh Dục Mỹ do Đại tá Hồ Sĩ Khải chỉ huy.

Lúc 9 giờ sáng, đoàn quân di tản ngang qua Trung tâm Huấn luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ kéo theo đoàn di tản của Trung tâm do Đại Tá Nguyễn Văn Đại chỉ huy, BCH Lữ đoàn 3 Dù cũng rút theo Trung tâm huấn luyện BĐQ.

Lúc đó tại TTHL/BĐQ có Tiểu đoàn 58 BĐQ thuộc Liên đoàn 7 BĐQ từ Tuy Ḥa rút về đang trấn giữ các cao điểm chung quanh TTHL/BĐQ Dục Mỹ, BCH Tiểu đoàn đóng tại Núi Đeo, cách TTHL 4 cây số. Thấy đoàn xe di tản đi ngang qua, Tiểu đoàn 58 liên lạc với TTHL nhưng không có trả lời, Tiểu đoàn Trưởng là Thiếu tá Phan Văn Kế bèn dẫn BCH Tiểu đoàn rút bộ về TTHL, tại đây mới hay là TTHL đă rút chạy. Tiểu đoàn trưởng TĐ.58 cho lệnh quân trên núi rút xuống quốc lộ rồi lội bộ ra Ninh Ḥa, cách 8 cây số.

Ra tới ngă Ba Quốc Lộ 1 và Quốc Lộ 21 tại Ninh Ḥa, quân Tiểu đoàn 58 thấy đoàn di tản của Phú Yên từ phía Bắc chạy về Nha Trang, đủ các loại xe cộ, và có cả chạy bộ. Thiếu Tá Kế cho lệnh tan hàng, tự t́m phương tiện về Sài G̣n, hẹn gặp nhau tại hậu cứ Liên đoàn 7 BĐQ.

Lúc 10 giờ sáng BCH Lữ đoàn 3 Dù trấn đóng đèo Rù Ŕ là cửa ngơ vào thành phố Nha Trang, Quân của các Trung tâm huấn luyện kéo thẳng vào Phan Rang. Đại tá Hồ Sĩ Khải, chỉ huy trưởng TTHL/Pháo binh Dục Mỹ nhập vào đơn vị của Sư đoàn 23 BB đang trấn giữ đèo Rọ Tượng, cách Nha Trang 28 cây số.

Buổi chiều, Tiểu đoàn 34 BĐQ đang trấn giữ đèo Cả thấy đoàn di tản từ Phú Yên chạy vào Nam loan báo quân CSVN đă chiếm Phú Yên nên cũng vội vàng lui binh theo đoàn Phú Yên, đến đèo Rọ Tượng th́ gặp quân trấn thủ của Sư đoàn 23 đang trấn đóng tại đó nên trụ lại để xin lệnh BCH Liên đoàn 6 BĐQ nhưng họ không liên lạc được v́ 2 tiểu đoàn BĐQ đă theo BCH Lữ đoàn 3 Dù và TTHL/BĐQ di chuyển về Phan Rang.

Lúc 11 giờ sáng, máy bay của Tướng Phú đáp xuống Trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế để đón Tướng Phạm Quốc Thuần đi bay thị sát toàn vùng Khánh Ḥa. Thấy vậy các sĩ quan của trường cho lệnh mọi người “về nhà lo cho gia đ́nh”, nghĩa là cho lệnh tan hàng để tự túc di tản.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298493&stc=1&d=1541649150

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298501&stc=1&d=1541649217

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298504&stc=1&d=1541649282





Bùi Anh Trinh

hoanglan22
11-08-2018, 04:07
MỘT TRẬN CHIẾN 44 NĂM VỀ TRƯỚC

Khoảng cuối tháng 2-1972, một Chiến Đoàn cộng (+) gồm 2 tiểu đoàn của TRĐ8 và 2 tiểu đoàn 2/7 và 3/7 của SĐ5BB, dưới sự điều động của BCH/TRĐ8 mở một cuộc hành quân. Cuộc lục soát quy mô diễn ra trong vùng Mỏ Vẹt, khoảng giữa biên giới Việt Nam và Kampuchia. Mục đích là nhằm xác định lại tin tức t́nh báo: Việt Cộng đang chuyển quân về đây với số lượng lớn, nhằm đánh chiếm tỉnh B́nh Long, làm thủ đô cho cái lực lượng gọi là Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam.

Lúc này tôi đang là ĐĐ phó ĐĐ5 của TĐ2/7. ĐĐ trưởng là Đạt, khóa 23 Vơ Bị. Đạt ra trường tháng 12-1969, về ĐĐ/TS7. Tôi ra trường tháng 2-1971 và được đưa về tiểu đoàn này lúc đó đang hành quân vùng Snuol, Kampuchia. Đạt được chuyển từ ĐĐ/TS7 về thay cho Trung úy Tâm thuyên chuyển. Mặc dù đi lính trước tôi 2 năm nhưng thời gian trên Đà Lạt, 2 quân trường chúng tôi biết nhau rất rơ. Chúng tôi mỗi năm vào mùa quân sự đều sang học nhờ bên Vơ Bị. Tôi cũng quen khá nhiều các SVSQ khóa 23VB. Có vài người từng học chung lớp hồi trung học với tôi. Thành thử giữa Đạt và tôi có sự thông cảm dễ dàng.

Đơn vị chúng tôi trên đường hành quân đă gặp những con đường khá rộng cỡ 5-6m do xe cơ giới ủi băng qua những khu rừng, những đồn điền cao su trùng điệp từ gần biên giới về sát ngoại vi tỉnh B́nh Long. Những con đường đất đỏ c̣n mới toanh. Dọc theo bên đường trải dài những bó giây điện thoại to cỡ ngón tay, bọc ngoài bằng một lớp cao su màu đen khá chắc, chưa kịp chôn dấu trong ḷng đất. Có phải bọn Việt Cộng đă quá coi thường phe ta hay v́ thời gian ấn định quá gấp rút chúng phải hoàn thành cho được nhiệm vụ cấp trên giao phó nên không thể kỹ càng ngụy trang chăng?

Tiểu đoàn chúng tôi được lệnh bung rộng và lục soát. Đă có nhiều cuộc đụng độ. Đa phần, h́nh như chúng là những toán công binh hoặc đơn vị truyền tin đi thiết lập mạng giây liên lạc, nên mỗi khi chạm trán phe ta, chúng chỉ nổ súng lấy lệ và bỏ chạy. Cuộc hành quân sang tới ngày thứ năm th́ chúng tôi được tin quận Lộc Ninh, cực bắc của tỉnh B́nh Long đă thất thủ và TRĐ9 coi như bị mất liên lạc. Chúng tôi được lệnh, bằng mọi giá phải kéo về gấp để bảo vệ thị xă An Lộc. Trên đường về, chúng tôi di chuyển như chạy. Có những đụng độ trên đường nhưng chúng tôi không thèm quan tâm đến kết quả như địch chết bao nhiêu, vũ khí cũng không cần thu lượm! Điều quan trọng hàng đầu là kéo về B́nh Long càng sớm càng tốt. Phải mất ba ngày để vào đến vùng hành quân sát biên giới nhưng chưa đầy một ngày, quân ta đă về tới thị xă và được phân chia vị trí bố quân.

Đại đội tôi, đang phiên trực chính của tiểu đoàn, được giao nhiệm vụ án ngữ phía bắc thị xă, đóng quân hai bên QL13, hướng về phía Bắc là cầu Cần Lê. Ngoài xa một chút là ngọn đồi Đồng Long, một cao điểm do một trung đội ĐPQ trấn giữ. Các đại đội c̣n lại được điều về bảo vệ mặt nam của thị xă từ QL13 kéo về hướng tây. Ngay góc tây nam thị xă là một căn cứ của ĐPQ, đồn Lam Sơn, được giao cho BCH/TĐ. Phía tay phải, TĐ3/7-SĐ5BB trách nhiệm bảo vệ mặt tây thị xă mà BCH/TĐ đóng trong Ty Hồi Chánh tỉnh. Đó là những ǵ tôi được biết về trách nhiệm của 2 tiểu đoàn thuộc TRĐ7, biệt phái cho Chiến đoàn 8 trong những ngày đầu tiên tại An Lộc. Ngoài SĐ5BB, tôi nhận thấy có sự hiện diện của LĐ3BĐQ, các TĐ/ĐPQ cơ hữu của tỉnh, một số trung đội Nghĩa Quân, Nhân Dân Tự Vệ... Tổng cộng quân số của ta trong tỉnh chỉ vỏn vẹn cỡ một sư đoàn.


Xin nói sơ qua về thị xă An Lộc. Diện tích thị trấn chính của tỉnh B́nh Long không rộng quá 2km2. Nằm dọc hai bên QL13, từ đồn điền Xa Cam phía nam lên đến đồi Đồng Long phía bắc chừng hơn cây số. Bề ngang, từ phạm vi Ty Hồi Chánh kéo qua đồn điền cao su Quản Lợi, rồi tới mấy ấp nhà dân cũng tối đa chừng 2km. Trong vài ngày đầu, không khí trong thị xă có vẻ nhốn nháo. Dân chúng khá hoang mang với cái tin Lộc Ninh đă mất vào tay Việt Cộng và bọn chúng đang sửa soạn kéo quân về đây. Tuy thấy quân ta vẫn c̣n hiện diện và đang chuẩn bị ứng phó, dân chúng vẫn không tránh khỏi lo sợ. Chỉ có điều, họ biết đi đâu bây giờ. Nhà cửa, ruộng vườn, sản nghiệp, mồ mả ông bà, tổ tiên tất cả đều ở đây. Làm sao họ nỡ rời bỏ ra đi.

Bọn Việt Cộng lúc này bắt đầu pháo kích lai rai vào thị xă. Có lẽ chúng có bọn nằm vùng cho tọa độ và chúng đang bắn thử để điều chỉnh. Sau gần một tuần hành quân trong rừng, lúc đại đội đă ổn định vị trí, tôi cũng cần mua ít đồ dùng cá nhân nên nói Đạt ra chợ một chút. Từ chỗ đóng quân ra khu chợ mới, đi bộ chưa tới 10 phút. Nhắm một quán cà phê có tiếng nhạc văng vẳng dội ra, tôi bước vào.

- Ê, Lân!
Tôi quay sang cái bàn có tiếng gọi.
- Ủa, Nguyện. Khỏe không? Cùng Trung Đoàn mà lâu quá tao mới có dịp gặp mày.

Tôn Thất Nguyện, cùng khóa với tôi, cùng trong nhóm 7 tên về TRĐ7BB, cùng nghe lời xúi dại của tôi tŕnh diện trễ, nên cả bọn bị nhốt 7 ngày trong cái bunker trước cổng Căn cứ dă chiến của Trung Đoàn nằm phía bắc sân bay Phước B́nh, dưới chân núi Bà Rá của tỉnh Phước Long.

Đúng ra chẳng phải chúng tôi có ư ba gai. Chỉ v́ ông Đại úy Măo, chỉ huy hậu cứ TRĐ7, lúc đó c̣n đặt ở Phú Văn, đă gom mấy cái căn cước quân nhân của tụi tôi cất vào ngăn tủ. Tôi đ̣i ông ta đưa lại, ông ta không trả, nại lư do lệnh TRĐ trưởng. Tôi giải thích cho ông ta biết chúng tôi là những sĩ quan hiện dịch chứ không phải tân binh quân dịch, ông không thể coi thường chúng tôi. Có lẽ ông ta nghĩ ông có cấp bậc lớn hơn và tụi tôi chỉ là đám sĩ quan mới ra trường vô phép tắc nên không thèm nói chuyện tiếp. V́ tự ái, chúng tôi đă bàn nhau đi thêm một tuần lễ nữa.

Tới ngày măn hạn, Nguyện là tay may mắn nhất, hắn được đưa về làm ĐĐ phó cho một niên trưởng Khóa 1, Trung úy Lê Bắc Việt, ĐĐ trưởng ĐĐ9/TĐ3/7. Những người c̣n lại cũng nhận đơn vị là những tiểu đoàn đang hành quân vùng nội địa. Riêng tôi có “số xuất ngoại”, được đưa về TĐ2/7 đang hành quân tận Kampuchia. Tôi phải mất một thời gian khá vất vả lúc đầu v́ không người hướng dẫn. ĐĐ trưởng của tôi khi đó là một Trung úy từ Hạ sĩ quan đặc biệt đi lên. Hắn luôn có mặc cảm với đám sĩ quan mới ra trường, nhất là sĩ quan hiện dịch. Nhưng cũng nhờ vậy mà tôi đă tự học được rất nhiều kinh nghiệm bổ ích để có thể tồn tại và tiến thân sau này.

Tôi c̣n nhớ lần đầu tiên gặp Niên trưởng Việt... Anh lái chiếc Jeep lùn, đầu đội nón sắt, có bao một lớp vải ngụy trang giống màu vải áo dù và được bao quanh bằng một sợi cao su dẹp, to bản, ép dính một hộp băng cứu thương cá nhân h́nh chữ nhật vào bên hông chiếc nón sắt. Bộ quân phục màu cứt ngựa anh mặc trên người phủ một lớp bụi màu đỏ của đất núi vùng cao nguyên. Sợi dây ba chạc anh mang, lủng lẳng khẩu Colt nằm trong cái bao da màu nâu, xệ xuống bên hông phải. Trên thành ghế là cái áo giáp, một bên túi có nhét tấm bản đồ hành quân với lớp bọc nylon trong suốt phủ bên ngoài; túi bên kia máng một cái đèn pin nhà binh màu olive. Niên trưởng nh́n đám đàn em mới ra trường với ánh mắt đầy tŕu mến. Cái anh mắt đó, tôi c̣n nhớ măi tới ngày hôm nay. Măi về sau này, tôi mới hiểu ư nghĩa cái nh́n đó. Anh đă từng lặn lội xông pha, từng đối đầu hiểm nguy chết chóc nên anh thương cho đám đàn em bắt đầu nối gót các anh với những gian nan đang chờ đợi. Là người đi trước, anh ước ǵ có thể bảo bọc cho những đứa em c̣n non nớt. Đó cũng là tâm trạng của tôi sau này. Tôi từng mong chờ, nếu có một chú Khóa 3 nào, ra trường về đơn vị, tôi cũng sẽ truyền đạt tất cả những kinh nghiệm sống của ḿnh để chú ta sẽ bớt đi những vất vả, bỡ ngỡ ban đầu, để có thể tồn tại như tôi. Nhưng, Khóa 3 chả có ai phải về các sư đoàn tác chiến cả.

Buổi gặp gỡ trong quán cà phê nhạc với Nguyện cũng nhanh chóng trôi qua. Tôi chỉ hỏi sơ qua chỗ Nguyện đóng quân để nếu rảnh có thể t́m tới nói chuyện. Khi đứng lên giă từ, tôi nhắn Nguyện cho tôi gởi lời thăm Niên trưởng Việt.

Qua ngày hôm sau, đại đội tôi được lệnh ra đóng chốt trong khu rừng cao su Xa Cam, hướng nam thị xă, cách cổng Nam cả cây số. Đại đội tôi đóng ở đây như là cái chốt tiền tiêu cho thị xă, nhằm phát hiện cũng như không để Cộng quân áp sát vào ṿng đai thị xă. Vị trí đóng quân nằm sâu trong lô cao su cách QL13 chừng 300m. Phía bên kia quốc lộ là một vùng đất trống đă được khai quang sâu cả nửa cây số. Nh́n xéo về hướng đông nam, xa xa là ngọn Đồi Gió mà sau này, quân Dù đă đổ bộ xuống và kéo vào giải tỏa áp lực ṿng vây cho thị xă.

Đạt cho bung sâu về hướng tây một trung đội, cách 200m, để giữ an ninh bên hông cho BCH đại đội. Về hướng nam, Đạt cho một tiểu đội đóng chốt cách vị trí đại đội chừng hơn 100m để quan sát từ xa. Hướng đông là QL13, địa thế trống trải, chắc chắn bọn Việt Cộng không ngu dại ǵ dùng hướng này để tấn công tụi tôi. Mặt bắc, chính là thị xă, cách chúng tôi cả cây số với một đường hào rộng, sâu đầy ḿn và chướng ngại vật mục đích để chống chiến xa, chúng tôi không cần đặt chốt nào thêm cả. Tất cả mọi người đều phải đào hầm hố có nắp kiên cố để chống pháo kích. Kinh nghiệm những lần đụng độ trên đất Kampuchia khiến chúng tôi ngày càng học được những điều hay để sinh tồn. Chúng tôi cho lính sắm những lưỡi cưa mang theo và sẵn sàng cưa những nhánh cao su để làm nắp hầm. Chỉ vài tiếng sau, chúng tôi đă ổn định vị trí. Tôi giúp Đạt ra tận trung đội tiền đồn để kiểm tra hầm hố cũng như hướng dẫn những vị trí gài ḿn tự động.

Một ngày một đêm yên tịnh trôi qua. Ở ngoài này chúng tôi không bị pháo kích như lúc c̣n nằm trong thị xă. Tụi tôi chỉ nghe thấy tiếng đạn đại bác bắn đi từ hướng bắc và tây bắc rót vào thị xă tạo những âm thanh ́ ùng bất kể ngày đêm.

Khoảng nửa đêm ngày thứ nh́, chúng tôi đang yên giấc th́ nghe có hai tiếng ḿn Claymore nổ vang dội trong rừng cao su mênh mông, cách nhau chừng một phút. Mọi người lật đật nhào xuống hố, báo động, sẵn sàng chiến đấu. Tất cả đều dơi mắt quan sát bên ngoài dù trời tối đen như mực. Không một tiếng động. Chuyện ḿn tự động nổ trong đêm khuya cũng khá b́nh thường. Nhiều khi chỉ là một cành cây khô rớt, có lúc lại là một con thú rừng vô t́nh chạy ngang chạm dây bẫy... Tuy nhiên với t́nh h́nh hiện nay, chúng tôi phải cảnh giác cao độ. Chờ chừng nửa tiếng, không có ǵ khác lạ, Đạt cho lệnh chấm dứt báo động.

Tờ mờ sáng hôm sau, trung đội tiền tiêu cho lính ra lục soát hướng có hai trái ḿn nổ đêm rồi. Trung đội gọi máy về báo có hai xác Việt Cộng và lấy được hai khẩu AK47. Tôi thay Đạt dẫn hai tên lính Quân Báo ra ngay vị trí. Hai cái xác mặc đồ bộ đội chính quy màu xanh cứt ngựa dính dầy bụi đất đỏ nằm chết ở hai vị trí cách nhau vài chục mét. Tính theo lô cao su, có lẽ chúng chia thành hai cánh, lần theo các gốc cây, để ḍ đường. Có khả năng xâm nhập ban đêm, đây phải là tụi đặc công hoặc ít ra cũng là đơn vị trinh sát tinh nhuệ. Tôi cố gắng quan sát thật kỹ nhưng v́ khu rừng cao su không có nhiều cỏ thấp nên khó có thể ước đoán số lượng toán quân địch đi chuyển là bao nhiêu người. Tôi về lại vị trí đại đội đóng quân và báo lại cho Đạt những nhận xét của ḿnh.

Chúng tôi bước sang ngày thứ ba. Một ngày nữa lại trôi qua. Lượng nước chúng tôi đem theo đă bắt đầu cạn dần mặc dù chúng tôi đă rất hạn chế. Nằm một chỗ nên lính tráng không mệt nên cũng ít uống nước. Chúng tôi, phần tiết kiệm nước, phần không muốn nhóm lửa v́ nấu nướng có khói dễ lộ vị trí. Thay vào đó, lính tráng phải đổ nước lạnh vào các bao gạo sấy và bóp cho mềm để ăn. Xin tiểu đoàn tiếp tế nước th́ được trả lời, tiểu đoàn cũng không có phương tiện, chưa kể đến t́nh trạng pháo kích thường xuyên trong thị xă cũng là một trở ngại lớn lao. Đạt ra lệnh mọi người phải tiết kiệm xử dụng nước tối đa v́ chưa biết đến khi nào mới được tiếp tế. Khi màn đêm buông xuống, trừ những người có nhiệm vụ canh gác, tất cả đều cố nhắm mắt dỗ giấc ngủ, hy vọng quên đi những căng thẳng đang ŕnh rập trong bóng đêm dầy đặc chung quanh.
Thế rồi, lại đúng khoảng nửa đêm, cũng hai tiếng ḿn nổ, xé toang cảnh tĩnh mịch trong đêm vắng. Cùng một lúc, ngay trong phạm vi đóng quân của đại đội, chúng tôi nghe có tiếng la: “Xung phong, xung phong”.

“Chết mẹ, tụi nó vào tới tuyến hồi nào mà lính gác không phát hiện được!”. Tôi thầm nghĩ trong bụng trong lúc nhào xuống vị trí trong căn hầm của BC đại đội. Những ánh lửa lóe lên, những vệt đạn bay tứ phía vào không gian. Những tiếng nổ của lựu đạn, M79, trộn lẫn tiếng súng cá nhân, những tràng đại liên M60... vang lên trong hỗn loạn. Trong hoàn cảnh này, mọi lệnh lạc chỉ huy trở thành vô nghĩa. Đại đội tôi, từng được hướng dẫn về kinh nghiệm tác chiến chống đặc công mà tôi đă trải qua khi đặc công Việt Cộng đánh trường năm xưa, bây giờ họ áp dụng khá hữu hiệu.

Cảnh hỗn loạn trong bóng đêm kéo dài chỉ khoảng chừng 15 phút rồi im bặt. Để không làm lộ vị trí, chúng tôi không xử dụng liên lạc vô tuyến. Tất cả nằm yên tại chỗ chờ cho trời sáng, bất cứ ai di chuyển trên mặt đất là địch.

Buổi sáng sớm khi sương mờ chưa tan hẳn, chúng tôi bắt đầu ḅ lên khỏi hầm hố chiến đấu và kiểm tra lại pḥng tuyến. Hai cái xác trần truồng nằm tại hai vị trí khác nhau trong phạm vi đóng quân của đại đội. Quanh bụng mỗi tên là một sợi dây, đeo lủng lẳng những trái bê-ta nội hóa vỏ bằng gỗ. Một tên mà đầu, ḿnh, tứ chi lỗ chỗ vết đạn, đủ các loại, tay c̣n cầm K54. Tên c̣n lại, một đầu đạn M79 mầu vàng xuyên thủng qua lớp da bụng c̣n nằm yên trong đó chưa kịp nổ, khẩu K54 rớt cạnh đó chừng một thước. Khoảng cách bắn quá gần. Bộ đồ ḷng của cái xác đổ ra ngoài lớp da bụng, tràn xuống mặt đất đă thẫm mầu máu thành những quầng thâm đen. Rải rác đó đây vài trái bê-ta đă rút chốt nhưng không nổ. Những thân cây cao su vô cớ lănh oan những vết đạn đủ loại đang ứa những ḍng mủ trắng chảy dài xuống mặt đất đỏ. T́nh h́nh quân ta hoàn toàn vô sự. Máy PRC25 từ trung đội tiền tiêu báo về sau khi lục soát vị trí nổ của hai trái ḿn: hai xác Việt Cộng nữa với một AK, một B40. Lục soát trong người một tên có một bức thư và trung đội trưởng toán tiền tiêu sẽ cho lính đem vào sau.

Một kết quả thật bất ngờ. Toán đặc công có 4 tên với nhiệm vụ đột nhập và phá tan cái chốt án ngữ là đại đội chúng tôi để dễ dàng cho đại quân của chúng áp sát ṿng vây tiếp cận thị xă. Hai tên đặc công không mặc quần áo để khỏi vướng víu, dễ xoay sở, đă ḅ vào tới gần phạm vi đóng quân của đại đội v́ may mắn không vướng phải ḿn. Chúng đang ḍ dẫm t́m vị trí hầm hố của chúng tôi để thảy bê-ta tấn công th́ nghe hai tiếng nổ phía sau. Đó là cánh yểm trợ với một tên mang AK, một tên cầm B40. Hai tên đi sau ỷ y đă có hai tên đi trước, không ngờ lại đá phải ḿn tự động ta gài nên bỏ mạng tại chỗ. Hai tên đặc công ḅ vào tới sát tuyến bấy giờ nghe tiếng ḿn nổ có muốn quay lại cũng không kịp nữa. Trước hết, quân ta đă báo động và xuống hố sẵn sàng chiến đấu. Ḅ lại ra ngoài gây tiếng động chỉ làm mồi ngon cho ta tác xạ. Hơn nữa biết chỗ nào có ḿn, chỗ nào không mà né bây giờ. Thôi th́ liều chết xung phong. Cuối cùng th́ chúng đă đền tội: sinh bắc tử nam như ư nguyện.

Đọc lá thư t́m được trong túi tên Việt Cộng, chúng tôi mới biết đây là toán đặc công có nhiệm vụ đi t́m tin tức hai tên đă chết hôm trước. Th́ ra chúng cùng chung một toán trinh sát đặc công, có nhiệm vụ đi trước ḍ đường cho lực lượng bộ binh phía sau sắp sửa chuyển tới nay mai. Chỉ có một cái chốt án ngữ của chúng tôi, chúng chưa làm ǵ được mà đă bỏ 6 mạng người. Chúng đánh giá là đại đội đă gài ḿn dầy đặc khắp rừng cao su quanh vị trí đóng quân. Sự thật th́ với cấp đại đội chúng tôi làm ǵ có nhiều ḿn đến độ có thể rải dầy đặc mọi chỗ. Chúng tôi chỉ gài ở những vị trí mà ḿnh nghi ngờ địch quân có thể tiếp cận mà ḿnh không quan sát được, tùy theo kinh nghiệm của người chỉ huy.

Sau khi báo cáo t́nh h́nh về cho tiểu đoàn, Đạt xin được tiếp tế nước một lần nữa. Đến đây th́ tiểu đoàn mới cho Đạt hay sự thực. Ngay cả BCH/TĐ cũng như các đại đội trong thị xă, cũng gặp rất nhiều khó khăn v́ t́nh h́nh pháo kích thường xuyên. Tiểu đoàn đồng ư để đại đội cho những toán vào thị xă lấy nước từ giếng trong các xóm nhà dân nhưng ra vào cổng nam thị xă phải có dấu hiệu nhận bạn cũng như phải thật cẩn thận khi di chuyển và coi chừng đạn pháo kích. Đạt và tôi cùng bàn bạc. Không có nước coi như chết nhưng đi lấy nước kiểu này cũng không phải là dễ dàng.

Sau khi gọi máy cho các trung đội, Đạt khuyến cáo hạn chế xử dụng nước tối đa và chỉ khi nào thật cần thiết sẽ có lệnh cho các trung đội cắt người về đại đội, tập trung thành toán đi lấy nước chung.

Một ngày lại từ từ trôi qua chậm chạp. Bóng tối bắt đầu bao phủ mọi cảnh vật. Những hạt sương đêm sa xuống bám vào những tấm Poncho trải trên mặt đất, trên nóc hầm. Những luồng gió lạnh thỉnh thoảng thổi qua, xua đi những căng thẳng ngột ngạt ban ngày. Từ trong thị xă vẫn vọng ra tiếng đạn pháo kích nổ ́ ầm. Chưa biết rồi đây số phận chúng tôi sẽ ra sao. Trong trận chiến quy mô tới cấp sư đoàn như thế này, đại đội chúng tôi chỉ là con chốt thí v́ sự an nguy của đại đơn vị bên trong. Muốn tồn tại, chúng tôi phải thật b́nh tĩnh, tỉnh táo để nhận định t́nh h́nh và t́m phương cách ứng phó tốt nhất cho ḿnh.

Tôi thiếp đi và đang mơ màng trong giấc ngủ th́ những tiếng ḿn nổ kế tiếp nhau vang dội trong khu rừng cao su. Nhào xuống hầm chỉ huy th́ anh lính gác cho biết anh nghe có nhiều tiếng leng keng như tiếng chuông của mấy cái xe bán cà-rem. Anh đang thắc mắc đó là cái âm thanh ǵ, tại sao lại có giữa đêm khuya trong rừng cao su này, th́ những tiếng ḿn nổ liên tiếp vang dội làm anh không c̣n suy nghĩ ǵ được nữa. Lại báo động, lại súng đạn vào vị trí chờ đợi. Chỉ có thế. Địch dám tấn công th́ ta sẽ trả lễ. Bằng không chỉ yên lặng chờ đợi đến sáng rồi tính.

Ánh sáng ban mai vừa hé dạng, toán tiền tiêu đă cho lính ra lục soát. Sáu cái xác trâu đen nhùi nhũi nằm rải rác chung quanh cái chốt không xa. Trong số đó có một con trâu cổ có đeo một cái ṿng lục lạc. Mỗi khi di chuyển tiếng chuông từ ṿng lục lạc đeo trên cổ sẽ phát ra cái tiếng leng keng. Ngoài 6 cái xác trâu, chúng tôi không t́m thấy ǵ khác. Th́ ra, bọn Việt Cộng đă quá ớn những trái ḿn tự động gài của chúng tôi nên đă vào ấp dân gần đó lùa bầy trâu đi chết thế mạng, cũng như nhằm phá bớt số ḿn bẫy của chúng tôi.
Tới giai đoạn này, Đạt và tôi đánh giá t́nh h́nh bắt đầu cận kề nguy hiểm. V́ nhu cầu chuyển quân áp sát ṿng vây vào thị xă, chúng sẽ bằng mọi cách bứng cái chốt của chúng tôi. Vấn đề chỉ là sớm hay muộn.

Đúng như dự đoán. Khi mặt trời vừa tỏ rơ, bọn Việt Cộng lùa quân từ hướng tây tiến vào. Chúng ẩn ḿnh sau những xác trâu, chĩa súng bắn vào toán tiền tiêu của đại đội. Thoạt đầu lính ta có bắn ra trả đũa. Nhưng Đạt gọi máy cho Trung đội trưởng ra lệnh không cho bắn để tiết kiệm đạn dược v́ có bắn cũng chả trúng ai. Hai bên cứ thế ŕnh nhau. Đến xế trưa, một cánh quân khác của Việt Cộng, từ hướng nam nhắm vành đai thị xă tiến tới. Chúng di chuyển trong khoảng giữa đại đội và toán tiền tiêu, cách chúng tôi chỉ chừng 100m. Phản ứng tự nhiên là lính ta dương súng bóp c̣. Phải thú thật đây là lần đầu tiên tôi thấy Việt Cộng ngay trước mắt và nhiều như vậy.

Chúng lúc đầu có bắn trả. Nhưng cuối cùng cả hai phe đều ngưng không thèm tác xạ nữa. Lư do cũng đơn giản. Bọn Việt Cộng di chuyển bằng cách vọt từ gốc cao su này đến gốc cao su khác. Lính ta khi thấy bóng một tên xuất hiện, từ lúc đưa súng lên nhắm đến lúc bóp c̣ và khi viên đạn ra khỏi ṇng th́ tên Việt Cộng đă ẩn ḿnh sau một gốc cây khác mất rồi. Chỉ c̣n cách bắn hú họa chận đầu th́ may ra! Việt Cộng cũng vậy, chúng bắn quân ta có vị trí ẩn núp tốt trong hầm hố th́ mong trúng được ai. Tóm lại, ta không bắn địch v́ tiết kiệm đạn, để pḥng tới giờ phút tối cần, khi địch ồ ạt xung phong tấn công, ta c̣n đủ đạn mà chống cự. C̣n bọn Việt Cộng, mục đích trước mắt của chúng là áp sát vành đai thị xă. Chúng tạm bỏ qua cái chốt nhỏ cấp đại đội của chúng tôi để tránh thiệt hại nhân mạng. Bởi nếu thực tâm chúng muốn nhổ, muốn bứng, muốn tiêu diệt đại đội chúng tôi, chúng có thừa khả năng và quân số để áp đảo. Tất nhiên để đạt được mục đích chúng sẽ phải tổn thất vài trăm mạng là chuyện dĩ nhiên. Bỏ chúng tôi ở đây, áp sát ṿng đai thị xă cũng là cách cắt đứt và cô lập chúng tôi với đơn vị lớn bên trong; chúng tôi cũng sẽ không c̣n khả năng kháng cự được bao lâu.

Bước qua ngày thứ năm th́ có một biến chuyển mới. H́nh như Bộ chỉ huy của một đơn vị cấp lớn Việt Cộng di chuyển từ hướng đồn điền Xa Trạch lên để có thể trực tiếp nắm t́nh h́nh hầu dễ điều động đám bộ binh đang bám sát vành đai thị xă. Vị trí đại đội tôi là cái gai trong mắt chúng. Đúng giữa trưa, chúng bắt đầu mở cuộc tấn công vào tuyến chúng tôi. Trước hết chúng pháo súng cối 82 và 61 ly vào vị trí đại đội đóng quân. Nhờ hầm hố chúng tôi có nắp kiên cố nên không bị chút thiệt hại nào đáng kể. Sau vài chục trái cối mở đầu, chúng cho bộ đội dàn hàng ngang xung phong. Nhờ những trái ḿn tự động cũng như hàng ḿn có dây điều khiển, đợt xung phong của chúng bị bẻ gẫy ngay từ những phút đầu. Từ trong pḥng tuyến, chúng tôi xả ra những tràng đại liên, M16, M79 nhằm chận lại bất cứ kẻ nào dám liều mạng tiến về phía chúng tôi. Có những bóng người đổ xuống từ xa. Một hồi kèn vang lên, bọn chúng từ từ rút về phía sau. Kiểm điểm lại, chúng tôi không có chút thiệt hại nào ngoại trừ số đạn dược đă bắn ra, những trái ḿn đă nổ. Lợi dụng bọn chúng thu quân, Đạt cho lính ḅ ra thay những trái ḿn mới vào những chỗ cần thiết. Chắc chắn chúng không dễ dàng chịu thua. Chúng đang “điều nghiên” để t́m cách nhổ cỏ tụi tôi.

Đạt bốc máy gọi về tiểu đoàn báo cáo t́nh h́nh đồng thời xin bổ xung đạn dược v́ nếu t́nh trạng này kéo dài, khả năng cầm cự của đại đội rất mỏng manh. Trong t́nh h́nh hiện nay, quân ta hoàn toàn chiến đấu dựa vào súng đạn cơ hữu c̣n lại được cấp phát của đơn vị. Yểm trợ bằng pháo binh ở đây không có. Mấy khẩu 105 ly pháo binh diện địa và pháo binh cơ hữu của sư đoàn đặt trong tỉnh lỵ đă bị vô hiệu. Phản pháo th́ không tới v́ pháo địch đặt xa ngoài tầm tác xạ của 105 ly.

Mọi sự yểm trợ chỉ c̣n trông nhờ vào không quân của ta và của Mỹ. Từ những phi vụ Skyraider, A37, hoặc những chuyến bay từ ngoài hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ vào thả bom, những chiếc C130, C123 hàng đêm rải đạn đại bác 105 ly hay bắn M79 từng tràng xuống vị trí nghi ngờ có địch, đến những chiếc máy bay vận tải thả dù tiếp tế và cả những chiếc trực thăng liều lĩnh đáp xuống cổng nam để tải thương…

Đúng như dự đoán, trời vừa sập tối, bọn Việt Cộng mở cuộc tấn công đợt nh́. Lần này, chúng pháo phủ đầu thật dữ dội bằng hàng chục trái cối rải đều khắp tuyến pḥng thủ. Một số hầm đă bị sạt lở, hư hại. May mắn là không có ai bị thương nhưng tinh thần binh lính th́ rất căng thẳng, đang chờ đợi đợt xung phong của địch sắp bắt đầu. Đạt đă gọi về tiểu đoàn báo cáo t́nh h́nh ngay từ những trái pháo đầu tiên rót vào vị trí.

- Nam Sương, Nam Sương, đây 45 gọi. Nghe rơ trả lời.
Một giọng nói vang lên trong cái loa của máy truyền tin. Đạt vội vàng chụp lấy ống liên hợp trả lời:
- 45 đây Nam Sương. Tôi nghe 45 năm trên năm.
45 là danh hiệu truyền tin của Tư lệnh Sư Đoàn, Đại tá Lê Văn Hưng (Tháng 3/72 ông c̣n mang cấp Đại tá).
- Cho qua biết t́nh h́nh chỗ em thế nào?
- Tŕnh 45, bọn nó đang đốt pháo bông mừng chúng tôi và sắp sửa cho em út đến dọn nhà.
- Tụi nó cách vị trí em bao xa?
- Chỉ chừng ba tờ về hướng nam.
- Được rồi, nói con cái yên tâm. Qua sẽ cho đốt lửa chào mừng tụi nó. Em đọc tọa độ đi.

Đạt bấm chiếc đèn pin dọi lên tấm bản đồ. Lấy cây bút ch́ mỡ màu đỏ, chấm cái vị trí quân địch và bắt đầu đọc:

- Tŕnh 45, đây là tư tưởng đống đa (tọa độ), chuẩn Hồng Hà, trái 20, xuống 40. Tôi lập lại, trái 20, xuống 40.
- Qua nhận rơ. Con chim sắt chừng 10 phút nữa sẽ tới điểm. Cố quan sát thật kỹ rồi cho qua biết. Qua sẽ điều chỉnh nếu cần.

Đạt đưa ống liên hợp cho gă âm thoại viên, đứng tḥ đầu ra khỏi miệng hầm quan sát một lúc th́ có tiếng động cơ ù ù trên đầu. Chỉ trong chốc lát, một tiếng rít như gió hú từ trên không trung ập xuống kèm theo những tiếng ầm ầm của những trái bom Napalm chạm vào mặt đất. Qua màn đêm tối mù, một cột lửa đỏ bùng lên, cách vị trí đại đội chừng nửa cây số.

- 45 đây Nam Sương gọi. 45 đây Nam Sương gọi.
- Nam Sương, 45 nghe.
- Xin điều chỉnh, về bắc 200.
- Qua nghe rồi, có gần chỗ em quá không?
- Xin 45 yên tâm, nhà chúng tôi có mái khá tốt. Cứ cho con rồng phun lửa gần lại mới thiêu chúng nó được.
- OK, qua nhận. Sẽ chỉnh ngay.

Không đầy 2 phút, chiếc máy bay lại rít lên và nhào xuống một lần nữa. Một luồng lửa đỏ chạy dài từ đông sang tây cả trăm thước, tính từ QL13 sâu vào khu rừng cao su Xa Cam, đúng ngay cái vị trí đóng quân mà chúng tôi đoán là BCH của Việt Cộng. Trong đêm tối, chúng tôi không nhận ra h́nh dạng chiếc máy bay. Chắc đó là một phản lực cơ oanh tạc của hạm đội Hoa Kỳ ngoài khơi bay vào yểm trợ mặt trận B́nh Long.
Sau đợt thả bom lần nh́, chiếc máy bay vút lên không trung và mất tăm trong màn đêm dầy đặc.

- 45 đây Nam Sương gọi.
- Qua nghe.
- Tŕnh 45, rồng phun lửa tuyệt đẹp. Ngay chóc luôn. Cám ơn 45 đă quan tâm em út.
- Vậy là tốt rồi. Cố gắng vận động con cái, giữ vững tinh thần. Phải giữ An Lộc bằng mọi giá hiểu không?
- Nhận rơ 45.

Cuộc điện đàm chấm dứt. Cuộc tấn công đại đội đang chờ đợi không diễn ra. Đạt chờ thêm nửa tiếng nữa không thấy động tĩnh ǵ mới cho chấm dứt báo động. Nửa đêm, trời bỗng nổi cơn giông. Gió thổi tứ phía và trên không những ánh chớp lóe lên liên tục kèm theo những tiếng sấm gầm vang dội khắp khu rừng cao su mênh mông. Không ai bảo ai, chúng tôi trải những tấm Poncho dài trên mặt đất chuẩn bị hứng những giọt nước trời ban. Nước với chúng tôi lúc này vô cùng quư giá. Con người có thể nhịn ăn năm ba ngày nhưng không thể thiếu nước quá một ngày. Qua màn đêm đen thẳm, chúng tôi không thể thấy những đám mây dầy đặc kéo tới lúc nào nhưng những hạt mưa đang bắt đầu trút xuống. Những giọt mưa xuyên qua lớp lá cây cao su trên vị trí đóng quân, rớt xuống đất, xuống những tấm Poncho đám lính đang trải trên miệng hầm, trên những hố trũng... Cả đại đội, tuy âm thầm nhưng gần như ai cũng tỉnh táo hẳn lên. Lính tráng rất lẹ làng, trong bóng đêm, ḅ sát tới những điểm nước trời cho, múc vội những ca nước trút nhanh vào những bi-đông, những cái b́nh mủ đựng nước đă cạn queo mấy ngày nay, không quên tự thưởng cho ḿnh những ngụm nước mưa mát rượi sau những ngày nhịn khát v́ dè xẻn, tiết kiệm nước theo lệnh Đạt. Trận mưa kéo dài không lâu v́ cơn giông mạnh đă đuổi đi những đám mây vần vũ. Cũng tạm đủ nước cho chúng tôi trong vài ngày không phải lo lắng.

Buổi sáng ngày thứ sáu đă bắt đầu hé dạng. Cái tiểu đội chốt cách vị trí đại đội hơn trăm mét về hướng nam, tối hôm qua, trước khi điều chỉnh máy bay thả bom Napalm, Đạt v́ an toàn đă cho rút về. Bây giờ, chúng tôi chỉ c̣n quan sát địch từ ngay vị trí pḥng thủ của đại đội. Tầm quan sát trong rừng cao su thường rất hạn chế. Xa xa, chỗ dội bom hôm qua, chúng tôi chỉ nh́n thấy những thân cây cao su cháy xám đen, trụi lá. Khúc này, ánh sáng từ bầu trời không bị lá cây cao su che phủ nên rọi xuống mặt đất khiến khu rừng như sáng hẳn ra. Những khúc rừng c̣n lại, càng về xa càng mờ mờ u ám. Bọn Việt Cộng có lẽ c̣n sớm cũng chưa thấy động tịnh. Các trung đội hỏi xin khói lửa nấu ăn. Đạt vẫn một mực gạo sấy nước lạnh. Chúng tôi không sợ lộ điểm v́ nấu nướng khói bay lên. Vị trí chúng tôi địch đă quá rơ. Không cho nấu nướng chỉ v́ Đạt muốn mọi người tập trung quan sát đề pḥng v́ địch đang bám sát chung quanh. Chúng đang ŕnh rập ta sơ hở để đột kích bất ngờ.

Qua cái khoảng trống chỗ đêm qua máy bay thả bom, chúng tôi không thấy bóng dáng tên Việt Cộng nào di chuyển qua lại. Khác hẳn với cảnh buổi chiều hôm trước khi chúng chuẩn bị tấn công xóa sổ đại đội tôi, khu rừng bây giờ hoàn toàn im ả. Có lẽ đợt bom bất ngờ tối qua đă gây thiệt hại cho chúng không nhỏ. Đạt và tôi trao đổi t́nh h́nh và cũng cảm thấy nhẹ thở phần nào. Chưa được bao lâu, trung đội tiền tiêu gọi máy về cho biết phát hiện địch đang di chuyển ngang qua vị trí bằng cách chạy nhanh qua những gốc cao su để áp sáp vào ṿng đai thị xă. Từ vị trí chúng tôi nh́n ra, chúng tôi cũng nh́n thấy những tên Việt Cộng đang lúp xúp chạy băng qua những gốc cao su. Trên vai, chúng mang những ḥm gỗ. Có lẽ đó là đạn dược hay đồ tiếp liệu dùng cho cuộc bao vây. Đạt không cho phép lính tác xạ để tiết kiệm đạn, trừ khi chúng tấn công trực diện vào tuyến. Cứ thế, mạnh ta ta ngó, mạnh địch địch đi. Tuy chúng không có ư định tấn công lúc này nhưng chúng tôi hiểu, chúng đang ŕnh rập chúng tôi thật kỹ. Chúng đặt những cái chốt bám sát chúng tôi; có những tên canh pḥng, leo lên những nhánh cây cao su quan sát mọi hoạt động của đại đội chúng tôi từ xa. Chỉ cần sơ sảy, lơ là là chúng ập tới tấn công ngay. Do đó, tuy t́nh h́nh tạm ổn nhưng chúng tôi lúc nào cũng căng thẳng tinh thần.

Nguyên một ngày một đêm trôi qua trong yên tĩnh. Sáng ngày thứ bẩy bắt đầu với một không khí u ám lạnh lẽo. Cả tuần nay, chúng tôi phải bỏ đi cái thói quen nằm vơng. Hàng đêm, chúng tôi trải Poncho nằm dài trên mặt đất sát cạnh miệng hầm. Có động tĩnh là phóng ngay xuống hố để phản ứng cho kịp. Th́nh ĺnh từ tuyến pḥng thủ từ hướng nam có tiếng lao xao.

- Có Việt Cộng đang chạy về phía ḿnh.

Tiếng một anh lính la lên hốt hoảng. Mọi người nhào xuống hố cá nhân. Đang đứng cạnh hầm chỉ huy của đại đội, tôi đưa mắt nh́n về phía có bóng người đang chạy lại. Một tràng đạn M16 nổ vang. Tôi thấy 2 bóng người chạy lại gần hơn. Người chạy trước dơ hai tay cao trên đầu, không có mang vũ khí, bóng người sau đó chừng chục thước không rơ lắm.

- Đừng bắn...

Bóng người chạy phía trước la lớn. Cũng may cho hắn, tràng M16 mà anh lính bắn v́ phản ứng quá gấp rút nên không chính xác. Cái bóng ngă bổ nhào xuống mặt đất trong ṿng đai đóng quân đại đội.

Mọi việc diễn ra quá nhanh chóng. “Không lư mấy tên Việt Cộng này chạy về phía ta xin chiêu hồi?”. Một ư nghĩ thoáng qua đầu tôi. Tôi chưa kịp thốt ra cái lệnh “Không được bắn” th́ một tiếng nổ “Uỳnh” vang lên ngay hướng bóng người thứ nh́ đang chạy vào. Một đám khói đen bốc lên kèm theo những tiếng cành cây găy rơi lộp độp trên mặt đất. Tên này xui xẻo, đá ngay trái ḿn Claymore tự động của chúng tôi. Tiếng rên la trong đau đớn vang lên thê thảm giữa rừng cao su. Đúng lúc này, cái người chạy được vào tới tuyến chúng tôi ngồi bật dậy. Anh ta cho biết anh là lính địa phương quân thuộc Chi khu Chơn Thành. Trung đội anh nằm tiền đồn và bị Việt Cộng tấn công tan tác. Anh và một đồng đội thoát được, t́m cách chạy về thị xă. Gần tới vị trí đại đội tôi, anh bị một toán Việt Cộng phát hiện và truy đuổi. Nghe anh kể, chúng tôi mới nhận ra cái phù hiệu con rùa ĐPQ trên vai áo của anh. Trong cái khu rừng cao su đất đỏ này, màu xanh của áo trận giữa ta và địch khó có thể phân biệt v́ chúng đă trộn lẫn thành mầu đỏ đất. Quân ta bắn quân bạn! Anh lính may mắn thoát chết th́nh ĺnh vùng dậy, nhào người định chạy ra ngoài tuyến, nơi người bạn anh đang nằm rên la trên mặt đất. Mấy người lính ôm chặt anh lại.

-Không ra được đâu. Tụi Vi Xi nằm đầy ngoài đó. Anh chưa ra tới nơi, chúng nó đă “dzớt” anh rồi. Vả lại, bạn anh bị ḿn kiểu đó, có đem vào cũng không cứu được đâu!

Anh lính ĐPQ bật lên tiếng khóc hu hu. Anh khóc v́ ḿnh thoát chết trong cảnh éo le. Anh c̣n sống mà phải chứng kiến bạn ḿnh nằm đó chờ chết, rên la trong đau đớn tuyệt vọng nhưng anh và mọi người đều bất lực.

Chờ anh ta nguôi ngoai một chút, Đạt kêu anh ta lại và hỏi thăm t́nh h́nh trên đường. Anh cho biết, để vào được tới đây, anh và người bạn đă phải thoát qua nhiều lớp đóng quân của Việt Cộng. Anh cho biết, chúng nó quân số rất đông, chỗ nào cũng có. Đạt bốc máy báo về tiểu đoàn. Cơn mưa đêm ngắn ngủi vừa qua cũng chỉ đem lại cho chúng tôi ít nước vừa đủ trong hai ngày tằn tiện. Như vậy, chúng tôi đă bị chúng bao vây chặt. Không cần tấn công, chúng tôi cũng sẽ trở thành bất khiển dụng trong nay mai. Không thể chết trong t́nh trạng bị cô lập này. Tôi bàn với Đạt. Cuối cùng, Đạt lên máy gọi về xin gặp tiểu đoàn trưởng trên tần số hẹn.

Với t́nh thế này, trong khả năng của ḿnh, tiểu đoàn cũng chẳng có cách nào giúp đại đội tôi được. Nằm yên tại chỗ, chắc chắn tụi tôi sẽ tiêu. Sau một lúc đắn đo, tiểu đoàn trưởng đồng ư cho chúng tôi rút vào thị xă, kèm theo một lệnh. Trước khi rút, phải phá bỏ mọi hầm hố có nắp, v́ nếu có lệnh bắt chiếm lại vị trí đă bỏ mà hầm hố c̣n nguyên vẹn th́ sự tổn thất sẽ khó có thể lường được. Lệnh được truyền xuống cho các trung đội. Kế hoạch là trung đội tiền tiêu bắt đầu rút trước và băng qua vị trí đại đội khoảng 100m th́ dừng lại, bố trí yểm trợ cho đại đội rút. Cứ thế rút theo đội h́nh nấc thang. Một trung đội được lệnh nằm lại chịu rút sau cùng, cho kéo sẵn hết mấy ống M72. Trước khi rút sẽ phóng hết số M72 đó về phía bọn Việt Cộng bám theo, cũng như có bao nhiêu ḿn Claymore giăng ngoài tuyến đều bấm cho nổ hết.

Đúng theo kế hoạch, khi những hầm hố vừa được phá bỏ, trung đội tiền tiêu cho một tiểu đội chịu lại, phóng những trái M72 về phía địch, bấm những trái ḿn dây căng sẵn ngoài tuyến rồi vừa nổ súng cá nhân vừa rút. Bọn Việt Cộng quả thật bám sát và canh pḥng chúng tôi rất kỹ. Thấy chúng tôi bắt đầu loay hoay phá hủy hầm hố, chúng đoán ngay chúng tôi đang chuẩn bị rút. Đang chuyển vũ khí đạn dược, chúng cho lệnh bám sát đuổi theo. Những trái đạn cối 82, 61 ly bắt đầu rót vào vị trí chúng tôi. Một trái rớt ngay trên nắp cái hầm BC đại đội mà lính tôi vừa mới phá. Trái đạn trúng một khúc cao su, nổ tạt miểng về phía bên kia. Một làn hơi nóng rát, phả trùm vào mặt tôi. Cái sức ép của thuốc nổ đẩy tôi ngă ngửa xuống mặt đất. Loạng choạng mất vài giây, tôi lồm cồm đứng dậy. Không có th́ giờ để quan sát thêm, chỉ biết là ḿnh may mắn v́ dù trái cối nổ sát cạnh nhưng tôi lại ở phía sau tầm sát hại. Những cái miểng cối khi nổ đều bắn về phía trước. Tôi chỉ bị sức dội và hơi nóng đẩy té xuống đất mà thôi. Trung đội tiền tiêu đă rút qua khỏi vị trí đại đội. Những tiếng hô xung phong vang dội khắp khu rừng cao su. Nhưng tiếng đạn bay chíu chíu trên không hay chạm vào lá cây cao su phát ra những âm thanh tạch tạch. Những trái B40, B41 chạm vào những thân cao su bùng ra những tiếng nổ ầm ầm kèm theo những cuộn khói đen khiến khung cảnh rút quân như lẫn trong hỗn loạn.

Trung đội nằm chịu lại bắt đầu phóng ra những trái M72 dương sẵn về hướng bọn giặc đang nhào tới. Những con cóc ḿn được bóp khai hỏa, những tiếng Claymore nổ vang dội, những bóng người đổ xuống. Những bóng đen khác vẫn cứ tràn lên, những tràng đại liên M60, những trái M79, những loạt đạn M16 đồng loạt vang lên. Trước hỏa lực quá khủng khiếp, bọn người đang truy đuổi phải khựng lại, nằm bẹp sát mặt đất. Lợi dụng cơ hội này, trung đội sau cùng nhớm lên và rút thật lẹ theo hướng ra QL13. Phía sau không xa, toán đi trước cũng đă cho người nằm lại để yểm trợ cho trung đội cuối cùng này rút qua mặt. Chúng tôi cứ thế kéo ra tới đường nhựa của QL13. Gần tới quốc lộ bọn Việt Cộng không c̣n bám theo nữa. Chỉ có những trái cối pháo theo hú họa. Chúng tôi kiểm điểm lại, thật là may mắn, chỉ có một Hạ sĩ bị thương ở cánh tay do miểng đạn súng cối. Phần đám Việt Cộng, có lẽ qua đợt truy kích vừa rồi số tổn thất của chúng không phải là nhỏ. Chúng đă phạm một lỗi lầm lớn. Chúng ép chúng tôi vào con đường t́m đường sống qua kẽ chết. Bằng mọi giá chúng tôi phải vùng lên, phải liều. Chúng tôi liều có kế hoạch, đúng bài bản và nhất là trong tinh thần kỷ luật cao độ. Nhờ đó chúng tôi rút lui an toàn. Những nguy hiểm kề cận đă khiến mọi người quên đi mọi mệt nhọc trên đường rút lui. Giờ có được b́nh yên, mọi người mới thấy đuối sức. C̣n cả cây số nữa mới vào tới phạm vi tỉnh lỵ. Không ai bảo ai, mọi người đều hối hả rảo bước trên mặt đường quốc lộ.

Vừa qua khỏi lớp hàng rào chướng ngại vật ở cổng nam An Lộc, chúng tôi đă nghe thấy những tiếng hú của những trái đạn pháo đang rót vào thị xă. Bất kể ngày đêm, từ các hướng bắc, tây bắc, tây... chúng bắn vào đây đủ loại đạn đại bác 130 ly, hỏa tiễn 122 ly... Chúng thỉnh thoảng chêm vào những trái đạn xuyên phá hầm. Loại đạn này chạm mục tiêu không nổ. Với sức xoáy của trái đạn được phóng từ một khoảng cách xa cả vài chục cây số, tới mục tiêu, chạm mặt đất chúng khoét những hố sâu hoắm. Khó có hầm hố nào chịu nổi mà không sập nếu những trái đạn loại này rớt ngay hoặc gần sát. Lúc đầu, chúng tôi ngồi trong hầm nghe tiếng đạn rớt và cảm thấy đất rung chuyển nhưng không có tiếng nổ, chúng tôi tưởng đạn lép. Đến khi thấy sự tác hại của chúng mới hiểu ra.

Vào được tới nơi an toàn, không đợi lệnh lạc, cả đám lính cởi ba-lô, bỏ súng đạn một bên nằm dài trên mặt đất thở dốc để lấy lại sức, mặc cho những trái đạn pháo muốn hú, muốn rơi chỗ nào cũng mặc. Họ quá mệt, không c̣n sức để né tránh nữa. Mặc cho lính tráng nghỉ ngơi một lúc, Đạt liên lạc với tiểu đoàn rồi cho lệnh di chuyển đến vị trí đóng quân. Trung đội đầu rẽ trái, cặp theo sân vận động thị xă đi về hướng tây. Cả đại đội đang hàng dọc cất bước, một tiếng bung binh từ xa vang lên. Chỉ chốc lát, tiếng trái đạn pháo rít ngay trên đầu rồi chỉ kịp nghe xè... xè.. xẹt và tiếp theo là tiềng uỳnh vang dội cách hàng quân không đầy vài thước. Phản ứng tự nhiên, đám lính với ba-lô c̣n đang trên lưng, tay vẫn ôm súng, phóng vội ép sát thân ḿnh vào mặt đất để tránh những miểng pháo đang văng ra tứ phía. Th́ ra từ khi kéo về B́nh Long tới giờ, chúng tôi mới chính thức nếm mùi pháo kích. Cả tuần lễ năm ngoài rừng cao su, chúng tôi chỉ nếm đạn pháo của súng cối mà thôi. Cứ thế đại đội lại tiếp tục di chuyển đến vị trí đóng quân. Chúng tôi được bố trí pḥng thủ một phần của mặt nam của thị xă, cách cổng nam chừng hơn trăm thước và trải dài về hướng tây, bắt tay với đại đội 8 tại đồn Cảnh sát Dă chiến của tỉnh. Trước mặt chúng tôi là con lộ đá chạy dài về hướng tây dẫn vào căn cứ Lam Sơn, nơi đặt BCH/TĐ. Phía ngoài con lộ trải đá là những lớp hàng rào kẽm gai, những lớp concertina rải bùng nhùng xen lẫn bên trên, bên dưới là những trái ḿn gài đủ loại: chống người, chống chiến xa... Ngoài nữa là một giao thông hào khá rộng và sâu được xe công binh đào từ lâu nên cỏ mọc um tùm che kín những chướng ngại vật dưới đáy, ḿn bẫy v.v... nhằm ngăn chận chiến xa địch thâm nhập vào thị xă. Bên kia cái giao thông hào là một khoảng đất trống chừng vài trăm thước, trước kia đă được khai quang để các đơn vị pḥng thủ bên trong có thể quan sát dễ dàng mọi sự tiến quân của địch vào thị xă. Ngoài cái vùng đất trống đă bị khai quang đó là rừng cao su bạt ngàn của đồn điền Xa Cam mà đại đội tôi vừa từ đó rút về đây. Khu đóng quân của chúng tôi thuộc phạm vi quân sự nằm cạnh đồn Cảnh sát Dă chiến nên không có dân cư ngụ. Đạt cho lính đào hầm hố dài và sát theo con lộ trải đá. BC đại đội đóng phía sau một căn nhà, có lẽ là của gia đ́nh mấy anh cảnh sát đồn bên cạnh. Họ đă bỏ đi đâu và hồi nào không biết. Bên hông nhà có một giếng nước khá sâu nhưng lúc nào cũng có nước. Cả đại đội cảm thấy thật hạnh phúc v́ không phải đi xa lấy nước, nhất là trong hoản cảnh này. Thấy phía sau bức tường nhà có sẵn một cái hầm nên chúng tôi chọn để đặt BC đại đội. Mấy tên đệ tử chỉ cần kiếm thêm ít cây đà gỗ và một số vật dụng lượm lặt dựng phía bên trên là chúng tôi có một cái hầm với hai lớp nóc khá vững chắc. Nó đă giúp chúng tôi, cả gần chục mạng chui xuống, ép sát vào nhau để thoát qua nhiều đợt pháo dữ dội. Cũng may, đă không có trái nào rơi đúng miệng hầm! Chúng tôi đă giữ vị trí này cho tới rạng sáng 14 tháng 4 năm 1972.

Trong suốt thời gian hơn một tháng trời tại đây, bọn Việt Cộng từ ngoài khu rừng cao su thường dùng dàn thun bắn những trái lựu đạn mini, khi th́ lựu đạn nổ, khi th́ lựu đạn hơi cay hoặc câu vào những trái B40, B41 thậm chí cả M79 nữa vào pḥng tuyến chúng tôi. Thỉnh thoảng chúng tôi cũng trả lễ bằng những tràng đại liên M60, những trái M79. Tuyệt nhiên không một phát súng cá nhân AK hay M16. Súng cá nhân trong t́nh huống này gần như vô hiệu quả nên cả hai bên đều không xài tới. Một buổi sáng sớm, Đạt cầm cái xẻng ra phía sau nhà làm chuyện vệ sinh, từ ngoài rừng cao su, bọn Vẹm phóng vào một quả M79. Sau tiếng nổ, tôi thấy Đạt chạy vào, từ trên miệng hầm tḥ mặt vào nói với tôi:

- Tao bị thương rồi.

Chỉ có thế. Tôi chưa kịp nh́n và hỏi thăm xem vết thương thế nào th́ Đạt đă khuất dạng. Nửa tiếng sau, TĐ trưởng gọi máy xuống muốn gặp ĐĐ trưởng. Tôi báo cáo sự việc Đạt bị thương. Cuối cùng th́ tiểu đoàn cũng được tin Đạt đă chạy ra cổng nam và leo lên trực thăng tản thương về Lai Khê rồi. Tôi được lệnh xử lư chức vụ ĐĐ trưởng.

V́ pháo binh ta không thể xử dụng, mọi yểm trợ cho bộ binh của ta đều nhờ vào không quân. Từ những phi vụ thả dù tiếp tế, trực thăng tản thương đến máy bay C123, C130 hàng đêm rải đại bác 105 ly, bắn M79 vào những vị trí nghi ngờ có địch, B52 thả bom cỡ nhỏ, những phản lực cơ oanh tạc từ Hạm đội Hoa Kỳ ngoài khơi bay vào, những phi tuần A37, Skyraiders của Không quân Việt Nam... tất cả đă tỏ ra rất hữu hiệu giúp quân ta giữ vững tinh thần chiến đấu và cuối cùng đă bẻ găy mọi đợt tấn công của chúng vào thị xă An Lộc.

Chỉ trong ṿng 3 tháng từ khi bọn Việt Cộng mở màn cuộc tấn công vào tỉnh lỵ nhỏ bé này, không một mái nhà nào trong thị trấn này c̣n nguyên vẹn. Số lượng đạn chúng pháo vào An Lộc không biết bao nhiêu mà kể. Nội trong đêm 13/4/1972, chúng bắt đầu pháo từ 6 giờ chiều đến 6 giờ sáng ngày hôm sau, 12 tiếng liên tục, hơn 10.000 trái đạn!

Trong lúc mọi người gần như ù tai v́ những tiếng nổ của đủ loại đạn pháo th́ chúng cho chiến xa T54, PT76 ồ ạt băng giao thông hào, ủi sập các chướng ngại vật, cán qua hàng rào pḥng thủ tràn vào tỉnh lỵ. Khi nghe tiếng động cơ gầm rú, tiếng xích xe cán rầm rập trên con lộ đá, tôi leo ra khỏi hầm để quan sát. Chỉ có mấy chiếc xe tăng đang chạy về hướng chúng tôi trên con lộ đá từ hướng tây, không thấy bóng một tên bộ đội nào phía sau cả. Tôi bốc máy ra lệnh cho các trung đội cho con cái ra khỏi hầm hố, t́m cách bám theo và tiêu diệt xe tăng. Loại súng duy nhất có thể xử dụng là những ống phóng M72 mà chúng tôi thường dùng để phá hầm, phá công sự pḥng thủ. Chả biết chúng có công hiệu để diệt xe tăng với lớp thép dày hay không nữa. T́nh thế khẩn cấp trước mắt, không c̣n cách nào khác hơn. Chiếc T54 đang lù lù tiến sát, nó cán sập một căn hầm mà lính đại đội vừa ra khỏi. Một anh lính bạo dạn kéo ống M72 nhắm pháo tháp bóp c̣. Một tiếng nổ lớn, một luồng khói trắng tuôn ra đằng sau ống phóng, trái đạn bay về phía trước chạm một bên cái pháo tháp rồi bay mất tiêu! Cái xe không xuy xuyển vẫn tiếp tục ủi tới. V́ không có bộ đội tùng thiết, mấy tên trên xe tăng núp kín trong thùng xe không thấy ló mặt ra ngoài. Một anh lính khác, kéo cây M72 chạy ṿng qua hông nhắm vào bánh xích bóp c̣. Lại một tiếng nổ vang dội. Chiếc T54 khựng lại một chút rồi chồm lên lao mạnh về phía trước ủi sập bức tường nhà mà phía sau là cái hầm của BC đại đội. Cái ṇng dài của khẩu đại bác 100 ly trên pháo tháp xuyên thủng qua lớp tường bên kia gác cái ṇng dài trên nóc cái hầm mà tôi vừa leo lên chưa được bao lâu. Chiếc xe tăng nằm kẹt tại chỗ nhưng tiếng máy càng rú dữ tợn hơn. Coi bộ M72 không phải là vũ khí diệt tăng hiệu quả. Một anh lính khác lợi dụng xe đang kẹt, leo lên tận pháo tháp đang t́m chỗ trống thẩy lựu đạn vào th́ th́nh ĺnh nắp pháo tháp có tiếng lịch kịch từ bên trong. Anh lính né sang một bên, chĩa súng và quan sát chờ đợi. Cái nắp pháo tháo được từ từ nâng lên từ bên trong. Hai bàn tay rồi cánh tay, cái đầu và cuối cùng một anh bộ đội run rẩy chui lên khỏi ḷng xe. Anh ta cho biết c̣n một tên nữa. Sau đó tên này cũng leo ra khỏi xe. Cả hai tên bộ đội c̣n rất trẻ, chưa tới 20, người trắng trẻo nhưng nước da tái xanh. Chúng cho biết đúng ra tổ xe tăng có 3 người tất cả. Tên thứ ba mới bị miểng bom A37 của ta thả trúng thiệt mạng cách đây vài hôm. Chúng chưa được bổ xung v́ quân số thiếu hụt. Qua t́m hiểu, chúng tôi mới biết thiết kế trên xe tăng của chúng hoàn toàn trái ngược với ta. Bàn đạp ga khi buông ra có nghĩa là cho xe chạy tốc độ mạnh nhất. Hèn chi, khi trái M72 bắn vào hông chiếc T54, chúng ngồi trong thùng xe, tuy không xây xát nhưng sức nổ gây chấn động mạnh làm cả hai ngất xỉu. V́ thế tên lái xe không c̣n điều khiển được chân ga nên cái xe cứ thế nhào về phía trước. Nó chỉ dừng lại khi chạm vào bức tường nhà. Một trung đội khác, gọi máy báo về, đă diệt được một T54 khác. Chiếc này đang loay hoay ḅ lên từ cái giao thông hào chống chiến xa ngay phía trước tuyến pḥng thủ đại đội tôi. Cái hào khá sâu nên khi leo lên được khỏi th́ chường ngay cái bụng lên trên không. Chưa kịp hạ bánh xích bám lên mặt con lộ đá nó đă lănh nguyên hai trái M72, lật ngược về phía sau rớt xuống nằm gọn dưới đáy giao thông hào. Đợt tiến công bằng xe tăng của Việt Cộng vào tuyến của tiểu đoàn tôi đă bị bẻ găy.

Sau khi báo cáo kết quả trận đánh về tiểu đoàn tôi xin Ban 2 cho người xuống dẫn độ 2 tên tù binh đi. Cũng qua hệ thống liên lạc truyền tin, có một tin không vui. Tiểu đoàn bạn bên cánh phải, TĐ3/7, v́ địa thế pḥng thủ ở hướng tây không mấy thuận lợi, đă bị tràn ngập bởi chiến xa Việt Cộng và coi như tan hàng v́ mất liên lạc hoàn toàn. Thật bàng hoàng. Người bạn cùng khóa với tôi, Tôn Thất Nguyện, và Niên trưởng Lê Bắc Việt, người tôi từng ngưỡng mộ lúc mới ra trường bây giờ ra sao? C̣n sống hay đă chết? Đành rằng, với những người lính ở đơn vị tác chiến như chúng tôi, chuyện chết chóc làm sao tránh khỏi. Nhưng việc xảy ra quá đột ngột. Cùng một lúc mất đi hai người đồng đội, hai người anh em đồng môn quả thật không thể không đau đớn, xót xa.

Sau khi kiểm tra lại pḥng tuyến, tôi chỉ cho các trung đội trưởng những việc cần chỉnh đốn lại. Ăn cơm trưa vừa xong có lệnh gọi tôi về tiểu đoàn họp. Thường th́ với t́nh h́nh pháo kích liên tục ở đây, ít khi tiểu đoàn kêu các ĐĐ trưởng về họp. Chắc hẳn đây là chuyện quan trọng. Cũng có thể v́ bảo mật. Qua việc TĐ3/7 tan hàng, một số máy móc truyền tin có thể đă bị địch lấy dùng để theo dơi mọi điều động vô tuyến của ta không chừng. Đúng như tôi dự đoán, tiểu đoàn gọi các ĐĐ trưởng về họp để trao tận tay một bản đặc lệnh truyền tin mới. Tất cả tần số, danh xưng của các đơn vị đều thay đổi. Một đại đội sẽ được chỉ định đi trám lại pḥng tuyến bị chọc thủng tối qua của TĐ3/7 cùng với một số đơn vị bạn nữa. Không đợi tiểu đoàn cắt cử, tôi xin t́nh nguyện. Tôi thừa hiểu đây là một nhiệm vụ khá khó khăn. Chúng tôi sẽ phải luồn lách thật cẩn thận qua những khu nhà đổ nát, ṃ lên vị trí gần nhất nơi bọn Việt Cộng vừa lấn chiếm tối qua, trụ lại chận không cho chúng tiến thêm nữa. Chỉ cần vượt qua chừng hai con phố chúng sẽ áp sát bức tường rào pḥng thủ của Ṭa Hành Chánh tỉnh, mà căn hầm dưới nền nhà là nơi đặt bản doanh của BTL/SĐ.

Tôi t́nh nguyện v́ nóng ḷng muốn t́m xem tông tích hai người bạn đồng môn ra sao. Cách tốt nhất là đến tận chỗ và đây là cơ hội. Nguy hiểm đang chờ đợi phía trước là chuyện tất nhiên. Nhưng tại thành phố chiến tranh này, chả có chỗ nào là an toàn cả. Khoác lên người bộ quân phục, về đơn vị tác chiến, là sĩ quan hiện dịch, tôi đă chấp nhận cái chết có thể xảy đến bất cứ lúc nào. Chúng tôi sẽ bất chấp tất cả một khi bạn bè, đồng đội thân thương của ḿnh đang gặp khó khăn phía trước.

Tôi trở về vị trí đóng quân của đại đội. Cho mời các trung đội trưởng vào họp, trao cho họ xấp đặc lệnh truyền tin mới, tôi truyền đạt những việc phải chuẩn bị cho một cuộc chuyển quân sắp bắt đầu. Xong xuôi, đúng 3:00 chiều ngày 14/4/1972, chúng tôi bắt đầu xuất phát.

Trung đội đầu ngược lên hướng bắc, luồn qua mấy dăy nhà đổ nát ra tới ŕa sân vận động tỉnh th́ rẽ trái. Băng qua một khu phố nhà cửa đổ nát, không một bóng người, rồi vượt qua một con lộ nhỏ, chúng tôi nh́n thấy căn nhà hai tầng của Ṭa Hành Chánh tỉnh. Men theo hông trái của ṿng đai bên ngoài, chúng tôi bọc về phía sau lưng Ṭa Hành Chánh. Tôi ra lệnh cho hai trung đội đầu căng hàng ngang bắt đầu lục soát từng căn nhà đổ nát để từ từ tiến về phía trước, hướng tây. Mục tiêu của chúng tôi là Ty Chiêu Hồi tỉnh. Chờ cho hai trung đội này khuất hẳn trong khu nhà đổ nát, tôi kéo BC đại đội băng qua con đường tiến vào một khoảng sân trống phía sau một căn nhà nóc đă bay mất chỉ c̣n trơ lại mấy vách tường nửa vời, cố đứng gượng chịu lại sức tàn phá của đạn pháo. Những trái pháo của địch vẫn cứ thỉnh thoảng giă gạo. Chúng rớt đâu đó thây kệ. Chỉ khi nào chúng tôi nghe tiếng xè xè nghĩa là chúng sắp rơi sát cận kề, chúng tôi mới nhào nằm né tránh miểng mà thôi. Đưa cái ống nḥm đeo trên cổ lên mắt, tôi ló đầu qua khỏi bức tường đổ lưng chừng cố quan sát thật xa về hướng tiến quân. Không quá 200m, chỉ cách chỗ tôi đừng độ chừng vài khu phố, tôi phát hiện một cái ṇng đại bác của chiếc T54 ló ra phía ngoài của bức tường nhà. Chiếc xe tăng ẩn kỹ sau căn nhà nhưng cái ṇng súng th́ quá dài nên không thể dấu hết. Tôi bốc máy hỏi vị trí hai trung đội. Họ lần lượt báo đang tiến lên nhưng rất chậm v́ phát hiện có bóng dáng địch lố nhố phía trước không xa và có cả xe tăng nữa. Tôi hạ lệnh, bằng mọi cách, trước 5:00 giờ chiều phải lên đến vị trí ấn định gần địch nhất có thể. Nhà binh, hai tiếng “Hạ lệnh” nghe rất đơn giản dễ dàng. Trên thực tế, thi hành lệnh không phải dễ mà ra lệnh lại càng khó hơn. Ra lệnh mà không nắm chắc t́nh h́nh, không cân nhắc tính toán th́ cầm chắc đưa quân vào chỗ chết. Thi hành lệnh là nhiều khi biết cái chết đang chờ đợi phía trước vẫn phải lao ḿnh tiến tới. Tôi ra lệnh bằng mọi cách phải đến được vị trí đóng quân gần địch nhất trước 5:00 giờ chiều để c̣n kịp đào hầm hố tránh pháo cũng như có vị trí chiến đấu tốt để trụ lại chống trả nếu địch tấn công bất thần. Nếu không có vị trí vững chắc để trụ lại, để làm điểm tựa cho cuộc phản công sẽ diễn ra vào sáng ngày mai th́ coi như nhiệm vụ của đại đội tôi coi như cầm chắc thất bại. Tôi đang nóng ḷng tiến lên phía trước hầu có được phần nào tin tức về hai người anh em cùng trường đang lặng tiếng im hơi. Bằng mọi giá phải dành lại phần đất đă lọt vào tay địch. Phần BC đại đội, tôi lựa một căn nhà có một căn hầm của dân đào sẵn từ trước, cho mấy chú đệ tử chỉnh đốn thêm một lớp hầm nổi bên trên nóc nữa để pḥng xa. Căn hầm không rộng lắm, chỉ đủ chỗ cho tôi trải tấm Poncho làm chỗ nằm qua đêm. Anh lính mang đồ cho tôi, một lao công đào binh, vóc dáng khỏe mạnh vừa được phục hồi và bổ xung về đại đội ít ngày trước cuộc hành quân bắt đầu, ngồi bó gối dựa vách tường ngủ v́ không đủ chỗ duỗi chân. Bên cạnh, cũng ngủ ngồi là một anh lính truyền tin dự pḥng thứ ba. Hai âm thoại viên chính, căng hai cái vơng sát nóc hầm ngay phía trên chỗ tôi nằm. Hai cái máy PRC25 đặt dưới đất cạnh chỗ tôi nằm để tiện cho tôi khi cần liên lạc.

Trung đội vũ khí nặng, toán Quân Báo và mấy y tá đại đội t́m những căn nhà kế cận làm hầm hố trú ẩn qua đêm. Trung đội c̣n lại là lực lượng trừ bị đóng ở khu phố phía sau không xa BC đại đội bao nhiêu.

Sau khi các trung đội báo cáo đă ổn định vị trí, tôi dặn ḍ các trung đội trưởng phải đích thân kiểm soát lại v́ trong t́nh thế này, tôi không thể làm được chuyện đó. Hồi trưa, trước khi chuyển quân, tôi đă cho lệnh nấu nướng sẵn. Bây giờ chỉ có ăn chứ không được nổi khói lửa v́ sẽ lộ vị trí. Xong xuôi, tôi chấm tọa độ các vị trí đóng quân và gửi về ban 3 tiểu đoàn. Qua một ngày đầy căng thẳng mệt nhọc, tôi đặt lưng trên tấm poncho và thiếp vào giấc ngủ lúc nào không biết mặc cho tiếng xè xè, khẹt khẹt từ hai cái máy truyền tin bên cạnh cứ liên tục phát ra, mặc cho những trái đại pháo 130 hay hỏa tiễn 122 ly cứ thỉnh thoảng bay hú trên ṿm trời và chạm nổ đâu đó trong thị xă.

hoanglan22
11-08-2018, 04:09
tiếp tục


Khoảng 5:00 giờ sáng, một tiếng nổ long trời ngay trên nóc hầm khiến tôi giật ḿnh thức dậy. Hai cái thân người trên hai cái vơng rớt gần như cùng một lúc xuống hai bên đùi tôi. Hai anh lính âm thoại viên lồm cồm ngồi dậy, không nói một câu, ḅ lẹ ra khỏi hầm. Trong bóng đêm c̣n mù mịt, tôi vẫn cảm giác được mùi thuốc nổ lẫn với cát bụi đang lùa vào mũi, vào họng tôi qua mọi kẽ hở. Tôi ngồi dậy, cố định thần xem chuyện ǵ đă xảy ra th́ từ bên trái, tiếng anh lính mang đồ cho tôi vang lên, trong rên rỉ đau đớn:

- Tôi bị thương rồi ông thầy ơi!
Phản ứng tự nhiên, tôi buột miệng:
- Cố gắng chịu đựng một chút, để tao tính cho.

Một cảm giác ê ê, không đau lắm xuất phát từ bàn chân trái của tôi. “Chết mẹ, không lư ḿnh bị thương?”. Đầu th́ suy nghĩ trong khi tôi đưa bàn tay phải lần xuống chỗ có cái cảm giác ê ê nhoi nhói đó. Bàn tay tôi rờ thấy cái vớ nhà binh tôi mang trong khi ngủ đă bay mất một mảng. Những ngón tay tôi đang lướt qua những phần thịt bầy nhầy của gót chân bên trái lẫn trong ḍng máu đang ứa tuôn ra. Một làn hơi lạnh từ gáy tôi chạy dài xuống sống lưng. “Tiêu rồi”. Bị thương chân trong cuộc chiến này sẽ không khá nổi. Không thuốc men cầm máu, không trụ sinh, khó tranh dành lên máy bay tản thương được...Nhiều anh lính đă phải cưa chân vài lần v́ nhiễm trùng. Nhưng thôi, dẹp qua cái ư nghĩ đó trong lúc này. B́nh tĩnh lại, tôi rà lại khắp thân ḿnh từ trên xuống, không có chỗ nào khác đau đớn nữa. Chỉ có cái gót chân trái mà thôi. Tôi với chiếc giầy vải Mỹ thọc bàn chân phải vào. Khoác cái áo giáp vào người và đội chiếc nón sắt lên đầu xong, tôi ṃ cái giây ba chạc, mở bao súng lấy khẩu Colt 45 nhét vào bụng. Tôi cũng không quên lấy cái túi có cái mặt nạ pḥng hơi độc choàng vào cổ. Xong xuôi, quay sang phía anh lính, lúc này coi bộ cơn đau hành hạ không chịu nổi nên tiếng rên la càng lúc càng bi thảm hơn, tôi dặn:

- Mày ngồi yên đây, tao ḅ sang hầm y tá kêu tụi nó qua băng bó cho mày. Cố gắng lên nghe.

Nói xong tôi định chống tay ḅ ra khỏi hầm. Không biết nghĩ sao, tôi lại tiếc chiếc giày c̣n lại. Chân trái bị thương, không thể mang giày nhưng bỏ th́ phí quá. Tôi bèn xỏ bàn tay trái vào trong chiếc giày c̣n lại và từ từ ḅ ra phía cửa hầm.

Ra tới miệng hầm, một tay tôi rướn lên bám vào thanh đà gỗ trên nóc và kéo người đứng dậy. Đưa mắt quan sát chung quanh, trên nắp hầm, xác anh hạ sĩ gác nằm chết gục tại chỗ máu đổ thành vũng quanh phần cổ đă bị miểng pháo chém đứt ĺa. Cái đầu không biết đă bị thổi văng mất nơi đâu. Nh́n lên bức tường nhà, tôi nhận định được, trái pháo rớt ngay bức tường, phá bay phần trên, những cái miểng v́ thế tạt ngược lại xuống phía miệng hầm. Anh Hạ sĩ ngồi gác trên nóc hầm lănh đủ chết tại chỗ. Những cái miểng c̣n lại chia nhau chui sâu xuống hầm. Hai cái miểng chém ngọt đứt hai sợi dây vơng của hai anh truyền tin khiến họ rớt trên người tôi làm họ hoảng hồn bỏ chạy mất tiêu sau đó. Anh lính phụ máy không biết có bị ǵ không mà không thấy tăm dạng. Một cái miểng đă làm anh lính mang đồ cho tôi đang rên rỉ trong căn hầm. Phần tôi th́ cái gót chân trái đang nát bấy. Quan sát t́m hiểu cũng đă đủ, tôi nhắm hướng hầm mấy tên y tá ḅ tới. Chưa đầy vài phút tôi đă tới miệng hầm. Một y tá đại đội vừa ngó thấy bóng tôi liền lật đật chạy tới đỡ tôi đứng dậy d́u vào trong hầm. Cái lưng tôi vừa lọt qua khỏi cửa hầm th́ hai tiếng “Vu..u..út”, “Uỳnh” kế tiếp nhau rất nhanh. Cái bức tường nhà đổ ập xuống phía sau lưng tôi lấp kín miệng hầm. Chờ cho cát bụi lắng xuống, hai anh lính y tá rọi đèn pin và lau chùi cái chân và bắt đầu băng bó cho tôi.

Trái đạn pháo vừa rồi chắc chắn là đạn đại bác 100 ly từ pháo tháp T54 bắn tới. Từ khi khai hỏa đến khi nổ rất nhanh. Chúng cách chúng tôi rất gần và có lẽ chúng đă quan sát được vị trí khi chúng tôi ḅ lên chiều hôm qua. Bây giờ bị nhốt trong căn hầm, tôi không có cách ǵ liên lạc được với tiểu đoàn, thậm chí với các trung đội của ḿnh. Hai cái máy truyền tin PRC25 đang nằm gọn trong căn hầm BC đại đội.

Măi tới 8:00 giờ sáng, một toán tiếp cứu đă t́m tới, moi miệng hầm và đem chúng tôi ra. Tiểu đoàn khi mất liên lạc với tôi đă qua tần số nhỏ liên lạc với các trung đội. Ngoại trừ cái hầm BC đại đội bị trúng đạn, các trung đội c̣n lại vẫn yên ổn. Tiểu đoàn cử một sĩ quan khác thay tôi coi đại đội. Cuộc phản công vẫn tiếp tục. Tôi không c̣n cơ hội để t́m ra dấu vết hai người bạn cùng trường kể từ đó. Tôi là người duy nhất gần gũi họ, dám làm tất cả v́ họ nhưng bây giờ th́ đành bất lực.

Hai người lính thay phiên cơng tôi về phía Ṭa Hành Chính tỉnh lỵ. Tới chân bức tường gạch mà phía bên trên chồng lên mấy lớp concertina. Họ bồng tôi lên cao và đẩy dưới mông tôi, cố nâng tôi cao ngang lớp hàng rào. Phía trong có mấy người y tá TĐ5 Quân Y đang đợi sẵn. Chuyển tôi vào bằng cách này là gần nhất không phải đi một ṿng xa qua cổng phía trước. Cũng nhờ chiếc giày c̣n lại trong tay, tôi dùng nó ép cái ṿng concertina bùng nhùng và lăn qua với sự trợ giúp của hai anh lính tản thương. Thân ḿnh tôi vừa ngả qua được phía bên kia hàng rào th́ hai anh y tá TĐ5QY đă đỡ gọn và bồng tôi xuống rồi khiêng vào bên trong ṭa nhà đặt tôi nằm dài trên mặt đất. Vào đến đây, tôi đă thấy anh lính mang đồ đang ngồi dựa lưng vào tường nhà miệng luôn rên rỉ. Y chang cái vị thế ngồi trong căn hầm hồi hôm. Bây giờ tôi mới có dịp quan sát kỹ thương tích của hắn. Cái chân trái đă bị tiện đứt ngang bắp đùi. Chân phải cũng vậy nhưng phần chân c̣n lại chưa ĺa khỏi v́ c̣n sợi gân giữ lại. Vài phút sau, Đại úy Hùng, Y sĩ TĐ trưởng QY, đi lên từ căn hầm phía dưới. Ông ta lại ngay chỗ anh lính đang rên la, hỏi han ǵ đó. Nghe hắn trả lời mót tiểu quá mà đi không được. Từ phía sau lưng, tôi chỉ thấy ông bác sĩ lắc đầu nhè nhẹ, không làm ǵ thêm, ông quay lại phía tôi. Chỉ vài phút sau hắn nấc lên vài tiếng và trút hơi thở cuối cùng. Ông bác sĩ tháo lớp băng tên y tá đại đội băng tạm cho tôi, lấy lọ thuốc sát trùng dội lên vết thương rồi bảo người phụ tá đưa cho ông kim chỉ. Giờ đây chỗ vết thương càng lúc càng nhức nhối, khó chịu kinh khủng. Cái nhức buốt từ trong xương thốn ra tới ngoài da thịt. Cái miểng pháo xuyên từ gót chân, trổ xéo qua kẽ hở giữa bàn chân và mắt cá. C̣n may. Nếu nó xuyên bể cái mắt cá chân th́ chắc chắn cái bàn chân tôi phải cưa bỏ. Phần thịt xương chỗ gót chân tôi bể vụn nát bấy. Ông bác sĩ cứ thế dùng kim chỉ khâu, kéo những miếng da bên ngoài bao lại phần thịt nát bầy nhầy bên trong. Phải dùng danh từ “khâu sống” ở đây cho đúng nghĩa. Khâu không có thuốc tê, thuốc mê ǵ cả. Làm ǵ có được những thứ xa xỉ ấy nơi chiến trường sôi động này. Ngay cả thuốc cầm máu cũng không. Tôi chỉ biết dương mắt nh́n vết thương dưới chân tiếp tục rỉ máu.

Tôi cảm giác được mũi kim xuyên qua lớp da kéo theo sợi chỉ, nhưng đau đớn th́ không hề, bởi v́ cái đau nhức từ xương tủy lan ra c̣n hơn gấp bội. Sau tôi c̣n hai sĩ quan nữa cùng tiểu đoàn bị thương nhẹ hơn tôi một chút. Ông bác sĩ Quân y cũng băng bó cho họ xong xuôi và rút lại xuống hầm, bản doanh của Bộ Tư Lệnh SĐ.

Kể từ giờ phút này tôi trở thành bất khiển dụng. Tiểu đoàn cho một anh lính, tên Bốn, vào chăm sóc chung cho ba ông sĩ quan thương binh. Phải nói anh lính này rất chịu khó. Anh ta xông xáo đào cho chúng tôi một cái hầm có nắp đàng hoàng ngay trên cái sân cạnh ṭa nhà. Anh gỡ những khung cửa sổ, t́m khuân về những khúc gỗ làm thành cái hầm khá chắc chắn. Hai cái vơng được giăng phía trên cho tôi và Liêm, một Thiếu úy của đại đội 6. Một Chuẩn úy (lâu ngày tôi đă quên tên) và Bốn trải poncho nằm dưới đất.

Ba ngày đêm liền vết thương của tôi tiếp tục rỉ máu v́ không có thuốc cầm. Nằm trên vơng, Bốn làm cho tôi một cái đai chỉ huyết ngay bắp đùi. Chừng 10, 15 phút, tôi lại nới ra cho máu có thể lưu thông xuống dưới bàn chân. Một lúc sau, tôi lại tḥ tay xuống khều khều Bốn ngồi dậy cột lại cho tôi.

Đúng ba ngày sau, vết thương mới hết rỉ máu.
Tôi phải chịu đựng thêm cả tháng trời nữa ở đây. Tôi mang ơn anh lính tên Bốn v́ anh đă chạy ra tận băi thả dù tiếp tế, không dành thuốc lá, không dành đồ ăn mà chờ mọi người đi hết, anh moi t́m nhưng ống trụ sinh về chích cho tôi. Nhiều lần nghe tin có trực thăng tản thương, anh cơng tôi ra băi đáp ngoài cổng Xa Cam. Có khi đang đi nửa chừng th́ bị pháo, anh quẳng tôi xuống và hai thầy tṛ chỉ biết nằm ngửa nh́n trời ngóng chờ định mạng. Cũng có khi ra được tới băi đáp th́ anh không c̣n đủ sức cơng tôi chạy đua với những thương binh có cặp gị khỏe mạnh.

Khoảng cuối tháng 5/72, quân dù đă vào được thành phố và phe ta đă phản công lại đẩy ṿng vây địch ra xa ngoài phạm vi thị xă. Nghe tin TT Thiệu sẽ đáp xuống An Lộc để ủy lạo binh sĩ, BTL/SĐ cho cắt một toán QC làm an ninh băi đáp. Tôi được ưu tiên ra cổng tản thương. Bốn cơng tôi đến tận chiếc trực thăng tản thương. Tay tôi chạm vào cái sàn máy bay, một cảm giác mát lạnh chưa hề có trong đời. Tôi sắp an toàn ra khỏi địa ngục khói lửa.

Điều u uất trong ḷng măi măi vẫn là tin tức hai người bạn. Có thể họ đă hy sinh, có thể đă mất tích nghĩa là trong chiến tranh, chết không t́m được xác. Với cuộc chiến khốc liệt như vậy, điều này không thể tránh khỏi. Nếu tôi có may mắn hơn, không bị thương và giải tỏa được vị trí lấn chiếm của Việt Cộng, chưa chắc tôi đă có cơ may để t́m thấy vị trí chôn cất họ như có người từng nói. Cái giả thuyết họ bị bắt làm tù binh càng khó có thể chấp nhận. Biết bao sĩ quan cao cấp hơn như Đại tá Vĩnh, TRĐ trưởng TRĐ9 bị bắt tại Lộc Ninh c̣n được trao trả tù binh. Không lư hai sĩ quan cấp úy như Niên trưởng Việt và Nguyện lại bị chúng bắn bỏ! Nếu họ là tù binh chắc chắn họ đă trở về.

Câu hỏi của chị Kiều Trang có thể không ai trả lời được. Tôi, một trong những sĩ quan TRĐ7 c̣n sống sót sau trận B́nh Long, lại là người có liên quan khá gần gũi với anh Việt, cũng không thể làm ǵ khác hơn để giải đáp cái thắc mắc này cho chị được. Thời gian đă trôi qua quá lâu. Câu chuyện đă trở thành quá khứ, gần như huyền thoại. Chúng ta hăy quên đi, hăy khép lại... Câu trả lời đang chờ đợi chúng ta ở phía trước. Chẳng c̣n bao lâu nữa đâu, chị ạ!

NT2 Đinh Hồng Lân.
Có một vài chi tiết trong bài của tác giả Giao Chỉ (có thể v́ viết theo lời kể của chị Kiều Trang), tôi thấy không chính xác nên xin được nêu lên:
● Trận chiến B́nh Long đă bắt đầu khởi sự từ đầu tháng 3/72, ngay sau khi Lộc Ninh thất thủ. Đến tháng 4/72 th́ QL13 đă bị cắt đứt. Chị Kiều Trang không có cách nào đáp xe đ̣ lên B́nh Long được vào tháng 4/72.
● TĐ3/7 cùng với 2/7 từ biên giới Việt-Miên rút về pḥng thủ An Lộc ngay. Không có chuyện TĐ3/7 về Lai Khê rồi lại bốc lên v́ t́nh h́nh lúc đó rất khẩn cấp.
● Chị nói ở cùng với anh Việt 2 tháng trời, chịu pháo kích. Nếu chị lên An Lộc vào tháng 4/72 th́ phải đến tháng 6/72 chị mới về tới Sàig̣n. Xin hỏi chị về bằng cách nào vào tháng 6 khi mà lực lượng của ta các SĐ18, SĐ21, Dù... đang dồn nỗ lực giải tỏa QL13 cũng như nhẩy vào thành phố. Rồi chị vừa về tới Sàig̣n th́ anh Thiếu úy hậu cứ đến nhà báo tin anh Việt tử trận (tháng 6/72).
Như tôi mô tả, nếu quả thật Anh Lê Bắc Việt và Tôn Thất Nguyện đă hy sinh th́ đó là vào đêm 13/4/1972 rạng sáng ngày 14/4/1972. Chuyện hậu cứ đến tháng 6 mới báo tin là v́ thủ tục hành chánh, phải chờ kiểm kê tổn thất chắc chắn sau cùng.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298521&stc=1&d=1541650529
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298522&stc=1&d=1541650535
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298523&stc=1&d=1541650535

hoanglan22
11-08-2018, 05:09
NIỀM HĂNH DIỆN VÀ TỰ HÀO
BCD. LÊ ĐẮC LỰC

“Nhân sinh từ cổ thùy vô tử.
Lưu thủ đan tâm chiếu hản thanh"

Trước năm 1975, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa là một lực lượng Quân Đội được coi là hùng mạnh nhất vùng Đông Nam Á. Quân số có lúc đă lên đến một triệu ba trăm năm mươi mốt ngàn chiến sĩ. (1,351.000).

Nhiệm vụ chính yếu của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa là bảo vệ Miền Nam Việt Nam trước hiểm họa bành trướng, xâm lăng của Cộng Sản. Đối đầu trực diện với giặc Cộng trên khắp các chiến trường dầu sôi lửa bỏng là các đơn vị tổng trừ bị tác chiến nổi danh, đă từng xông pha chiến đấu anh dũng, lập được nhiều chiến công hiển hách, gây cho kẻ thù những tổn nặng nề trên khắp 4 vùng chiến thuật. Đó là các: Sư Đoàn Nhảy Dù, Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến và 17 Liên Đoàn Biệt Động Quân đặt trực thuộc các Vùng Chiến Thuật.

Tuy nhiên trong số đó vẫn c̣n có một đơn vị tổng trừ bị mà hiệu năng tác chiến, công trạng ít có ai biết đến, nhưng giặc Cộng th́ khi nghe đến danh xưng, cũng phải kinh hồn khiếp sợ mà né tránh đụng độ và thường truyền khẩu cùng nhau câu nhật tụng:

“Bất cứ “giặc ngụy” nào cũng đánh.
Nhưng phải tránh đánh Biệt Cách Dù.”

Vâng, đúng vậy. Đơn vị đó là “Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù”, thường được gọi tắt là “Biệt Cách Dù”.

* * *

Trong năm 1970, các hoạt động thả các Toán Biệt Kích thâm nhập ra miền Bắc hoặc các vùng dọc theo biên giới Việt Miên Lào, không c̣n mang lại những hiệu quả thích đáng. Cùng lúc, Liên Đoàn 5 Special Force của Quân Đội Hoa Kỳ theo lệnh đă triệt thoái ra khỏi Việt Nam. Binh chủng Lực Lượng Đặc Biệt thiếu hụt ngân sách, khí tài để hoạt động nên đă bị giải tán. Các sĩ quan và binh lính đa số được thuyên chuyển sang Biệt Động Quân, số ít c̣n lại th́ về Nha Kỹ Thuật, Nhảy Dù. Riêng hai đơn vị tác chiến của Binh chủng là Trung Tâm Hành Quân Delta và Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù được sát nhập lại, với danh xưng là Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù, có phù hiệu mới, nhưng vẫn được giữ nguyên chiếc nón xanh (Green Beret) và phù hiệu của Binh chủng LLĐB. Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn là Trung Tá Phan Văn Huấn. Đến năm 1972, ông được thăng cấp đặc cách đại tá tại mặt trận B́nh Long, An Lộc.

* * *

Đại Tá Phan Văn Huấn, sinh trưởng tại tỉnh Thừa Thiên, Huế. Xuất thân Khóa 10 Trần B́nh Trọng (1954), trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt, ông là một cấp chỉ huy tài trí, mưu lược, đạo đức, và liêm chính. Ông sống rất b́nh dân, giản dị, và gần gũi với thuộc cấp. Ông coi trọng tính mạng của binh sĩ c̣n hơn tính mạng của bản thân.

Lúc c̣n là Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Hành Quân Delta (1967-1970), một đơn vị được xem là t́nh báo chiến thuật, phối hợp hoạt động chung với Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ, cung cấp các Toán Thám Sát Lôi Vũ thâm nhập len lỏi trong rừng sâu, dọc theo biên giới Việt Miên Lào trên dăy núi Trường Sơn, để thu lượm tin tức, khám phá các mật khu, căn cứ địa của địch quân, hay phục kích bắt sống tù binh để đem về khai thác địch t́nh. Trước khi thâm nhập, Ông rất chu đáo kỹ càng theo dơi buổi tŕnh bày kế hoạch hành quân của các Toán. Ông đặt ra từng câu hỏi cho từng biến cố có thể xảy ra để các Toán Trưởng giải tŕnh đối phó hợp lư. Trong suốt 7 ngày các Toán di hành là 7 ngày Ông có mặt tại Trung Tâm Hành Quân để theo dơi. Trường hợp các Toán bất ngờ đụng độ với địch quân, bị tổn thất nhân mạng, hay bị phân tán là coi như Ông ăn ngủ không yên, một mặt Ông đưa các Đại Đội Myke Force xung kích gấp rút vào tải thương, lấy xác về, một mặt Ông dùng L.19 hoặc Trực Thăng UH.1B bay lượn bao vùng suốt ngày, để t́m kiếm các Toán viên đang thất lạc, cho đến khi t́m kiếm được, hướng dẫn họ đến các băi trống an toàn, rồi điều động trực thăng đến bốc trở về căn cứ hành quân. Lúc đó, Ông mới thở phào nhẹ nhơm.

Kể từ sau biến cố Tết Mậu Thân (1968), t́nh h́nh chiến sự đă trở lại sôi động. Giặc Cộng vẫn nuôi dưỡng ư định xảo trá, tái diễn cái tṛ lấn đất dành dân, nên ồ ạt chuyển quân qua biên giới, ém quân trong các mật khu, căn cứ địa, ngỏ hầu mở các đợt tấn công qui mô vào các quận lỵ hay thị xă lân cận, để làm áp lực trong cuộc Hội Đàm 4 bên tại Paris, Pháp Quốc.

Trong cương vị Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù (1970-1975), để đối phó với sự gian manh, thủ đoạn của giặc cộng, cũng như để binh sĩ thuộc quyền luôn duy tŕ, cũng cố khả năng tác chiến, đề cao cảnh giác trước mọi t́nh huống có thể xảy ra, Đại Tá Phan Văn Huấn chỉ thị cho mỗi Biệt Đội Xung Kích, ứng chiến tại căn cứ hành quân ở Căn cứ Suối Máu, Biên Ḥa hay nghỉ dưỡng quân tại hậu cứ ở ngă tư An Sương, Hốc Môn, phải thường xuyên được huấn luyện và rèn luyện:

- Vơ thuật Vovinam.

- Chiến thuật du kích và phản du kích.

- Mưu sinh thoát hiểm.

- Đổ bộ, triệt xuất bằng trực thăng UH.1B.

- Điều chỉnh phi cơ, pháo binh oanh kích tác xạ các mục tiêu.

- Theo học các khóa nhảy dù tại Sư Đoàn Dù.

Ngoài ra, Khối CTCT c̣n tổ chức huấn luyện về thái độ tác phong đối với dân chúng tại những nơi đồn trú, trong các vùng hành quân, ngơ hầu thu phục nhân tâm, để họ đứng về phía Quốc Gia, không để Việt cộng tuyên truyền, dụ dỗ đi theo bọn chúng.

Chính nhờ vào tài lănh đạo chỉ huy tài ba, năng động, khắt khe: “Văn ôn vơ luyện”như đă nêu trên của Đại Tá mà Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù đánh giặc giỏi, áp dụng nhiều chiến thuật thích ứng với chiến trường Việt Nam, như:“gậy ông đập lưng ông”, có nghĩa là dùng chiến thuật du kích của địch để đánh du kích với địch, và đầy sáng tạo như áp dụng chiến thuật tác xạ súng cối, trọng pháo 7/3 để đánh lừa địch hay xử dụng ḿn tự chế để tiêu diệt chiến xa, đục tường, xử dụng dao găm, lựu đạn và vơ thuật Vovinam để bắt sống tù binh, diệt chốt, gặt hái được nhiều chiến công hiển hách. Điển h́nh là các trận:

- Mậu Thân Nha Trang và Ngă Ba Cây Thị, Cây Quéo.Gia Định (1968).

- Tiêu diệt đoàn xe Molotova tại Mật Khu Ashau (1969)

- Tiêu diệt đoàn xe Molotova tại chiến trường Tam Biên, Kontum (2/1971).

- Tái chiếm B́nh Long, An Lộc (6/1972)

- Tái chiếm Cổ Thành, Quảng Trị (9/1972).

- Giải tỏa Bến Thế, B́nh Dương (1/1973).

- Giải tỏa Tha La Xóm Đạo, Trảng Bàng, Tây Ninh (3/1973).

- Giải tỏa QL.I, Tân Phú Trung, Hốc Môn (1/1974).

- Tịch thu nhiều kho vũ khí tại Chiến Khu D (3/1974).

- Giải tỏa QL.I tại Rừng Lá - Mật Khu Mây Tào (6/1974).

- Tiếp cứu Phước Long (2/1975).

Dù bộn bề quân hành vạn nẻo, Đại Tá rất quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của quân nhân các cấp, nhất là các thương binh, liệt sĩ và gia đ́nh Cô Nhi Qủa Phụ, Tử Sĩ. Ông chỉ thị cho Chỉ Huy Hậu Cứ, Khối CTCT, thường xuyên thăm viếng và phải t́m đủ mọi cách để giúp cho họ có một cuộc sống đầy đủ, lành mạnh vui tươi, bù đắp những mất mát lớn lao mà các Cô Nhi Qủa Phụ phải gánh chịu. Hay sau mỗi cuộc hành quân, binh sĩ phải được nghỉ ngơi thoải mái, lành mạnh, ngơ hầu quên đi bao gian khổ, hiểm nguy, cận kề cái chết trên các chiến trường trận địa thập tử nhất sinh.

Không những thế, Đại Tá Phan Văn Huấn là một con người đầy nhân bản, trung hậu, chí t́nh chí nghĩa. Đề cao và tri ơn thâm sâu sự hy sinh xương máu của đồng đội chiến hữu. Trong mặt trận B́nh Long, An Lộc (6/1972). Ông đă chỉ thị các đơn vị trưởng thuộc quyền, dẫu dù dưới làn mưa đạn, bất cứ giá nào cũng phải tải thương, đưa xác tử sĩ về tập trung chôn cất tại băi đất trống trước mặt Chợ B́nh Long. Kể từ đó Nghĩa Trang Biệt Cách Dù đă đi vào Quân Sử với hai câu thơ bất tử:

“An Lộc địa sử lưu chiến tích.

Biệt Cách Dù vị quốc vong thân.”

Đại Tá Huấn sống ḥa đồng, thân thiện và cởi mở với mọi thuộc cấp, nhưng rất nghiêm khắc, và cứng rắn trong quân phong quân kỷ. Không thiên vị mà rất b́nh đẳng trước công tội, từ sĩ quan cấp tá cho đến binh nh́ của đơn vị. Vui chơi là vui chơi, quân hành là quân hành, không thể lẫn lộn, nhập nhằng với nhau được.

Đại Tá Huấn là một con người qủa cảm, khí khái, quang minh chính trực và đại trượng phu, không trốn tránh trách nhiệm để đổ lỗi, qui tội cho thuộc cấp hay đơn vị bạn tăng phái, đă cùng đổ máu sống chết với ḿnh trong lửa đạn đao binh. Điển h́nh, sau khi Phước Long thất thủ, Không Đoàn 43 Chiến Thuật bị đưa ra điều trần trước Hội Đồng Tướng Lănh, về sự chậm trể đổ quân giải cứu Phước Long. Đại Tá Phan Văn Huấn đă đích thân đến trước Hội Đồng, xin được phát biểu trước, với những lời lẽ đầy cương quyết, thẳng thắn:

- “Mất Phước Long, lư do tại sao, quư vị đều biết nhưng không ai nói ra. Phần 81 Biệt Cách Dù chúng tôi vào chỗ chết đă đành, bởi nghề nghiệp chúng tôi là chọn chỗ chết để đi vào. Riêng với anh em Không Quân, các phi hành đoàn trực thăng đă làm quá bổn phận của họ, chết lây với chúng tôi thật tội nghiệp. Nay đưa họ ra ṭa là điều tôi cho là vô lư. Nếu có lỗi làm mất Phước Long, tôi nhận lỗi. Xin quư vị ở lại tiếp tục họp và cho tôi biết kết quả. Tôi xin phép ra về v́ c̣n nhiều việc phải làm.”

Hành động nêu trên của Đại Tá Huấn, có thể dẫn đến một hậu qủa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến con đường binh nghiệp, nhưng dễ có mấy ai đă làm được như Ông. Chính v́ thế mà Đại Tá Huấn chiếm được hầu hết cảm t́nh, sự tôn kính, khâm phục, không những của thuộc cấp trong mà cả ngoài đơn vị cho măi tới tận bây giờ trong cuộc sống tha phương nơi đất khách quê người.

Ngoài tài thao lược, Đại Tá Huấn c̣n là một đơn vị trưởng liêm khiết, trong sạch. Không tài sản, không tư gia. Cũng giống như binh sĩ, gia đ́nh của ông gồm một vợ và tám người con, cũng ở trong 3 căn nhà Khu Gia Binh của Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù, ngay góc Quốc Lộ I và Ngă Tư An Sương, Hốc Môn. (Xa lộ Đại Hàn).

Vào những ngày cuối cùng trước khi tàn cuộc chiến tháng 4 năm 1975, tại căn cứ hành quân ở Suối Máu, Biên Ḥa, với một BCH Hành Quân của Liên Đoàn, cộng thêm 2 BCH Chiến Thuật 1 và 2, quân số lên đến 2.000 quân, Đại Tá Huấn vẫn đưa các Biệt Đội xung kích, rải quân pḥng thủ ở hướng Bắc phi trường Biên Ḥa, để sẵn sàng chiến đấu, và thả các Toán Thám Sát, tiếp tục thâm nhập vào chiến khu D, để thu lượm tin tức, theo dơi các hoạt động của địch quân.

Trong lúc t́nh thế đang nhiễu nhương nguy biến, bất thần có một vài chiếc trực thăng UH.1B, do Bộ Tổng Tham Mưu đă sắp đặt sẵn kế hoạch, bay đến các BCH Hành Quân, các căn cứ địa, tiền đồn, nhằm để đón các vị chỉ huy cao cấp di tản khỏi Việt Nam. Nhưng với Đại Tá Huấn, như đă nói, là một người khí phách, dũng cảm, kiên cường và đầy trung nghĩa, cho dù bất cứ hoàn cảnh nào, cũng không rời bỏ binh sĩ, quyết cùng sống chết có nhau. Ông đă dứt khoát tuyên bố:

- “Tôi có một vợ và tám con. Tôi có thể bỏ lại Gia Đ́nh, nhưng không thể bỏ lại hai ngàn Chiến Sĩ của tôi, để mà ra đi trong hoàn cảnh như thế nầy được.”

Sau đó Ông đă ở lại chiến đấu cùng đơn vị đến giây phút cuối cùng, cho đến khi nghe lệnh của Đại Tướng Dương Văn Minh, Tổng Tư Lệnh Tối Cao Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (lúc đó) kêu gọi toàn thể quân nhân buông súng đầu hàng.

Về sau này, khi ra định cư tại Hoa Kỳ, đă có lần Ông tâm sự trong xúc động, về giây phút có quyết định sinh tử tối hậu, sau khi nghe lệnh truyền buông súng đầu hàng, trong khi các Chiến sĩ Biệt Cách Dù vẫn ngay hàng thẳng lối đứng bao quanh chờ lệnh, trong một khu đất trống gần ngă tư Thủ Đức và Xa lộ Đại Hàn:

- “Lúc này trên đầu tôi không c̣n ai nữa, một quyết định sai lầm sẽ làm biết bao sinh mạng phải bỏ đi. Chúng tôi đă sát cánh với nhau đến giờ phút cuối cùng. Nh́n anh em tôi không cầm được nước mắt...”

Cuối cùng, sau khi đă họp các cấp Chỉ Huy trong Liên Đoàn, tất cả đều đành phải chấp hành mệnh lệnh, trong nỗi uất hận, đớn đau, ê chề bất tận.

Sau ngày Nước mất Nhà tan, Đại Tá Phan Văn Huấn phải bị 13 năm trong ngục tù cộng sản, lưu đày khổ sai, sống dở chết dở, ở các trại tập trung, mang xảo từ “cải tạo”, nơi những vùng đất hoang vu, xa xăm, khỉ ho c̣ gáy ở Việt Bắc trong mịt mù tăm tối thê lương.

Suốt 13 năm trong ṿng lao lư, trải qua các trại tù từ miền Nam ra đến miền Bắc, trên núi rừng Hoàng Liên Sơn, Yên Bái, Nam Hà và cuối cùng là trại Z.30 Khu A, gần Núi Chứa Chan, Tỉnh Long Khánh, Đại Tá Huấn vẫn luôn giữ vững tư cách và nhân cách, vẫn biểu lộ tính khí khái, kiêu hùng không khiếp nhược, vẫn bảo toàn danh dự, giá trị duy nhất của một chiến sĩ, một cấp Chỉ Huy của một đơn vị lừng danh 81 Biệt Cách Nhảy Dù. Ông đă được anh em đồng tù kính phục, như nhà báo Vũ Ánh với bài viết: “Anh Cả Gia Đ́nh 81 BCND”, hay nhà văn Hoàng Khởi Phong ca tụng qua tác phẩm “Cây Tùng Trước Băo” với một trích đoạn sau đây:

“Trong ánh sáng và bóng tối của một ngày vừa tàn và đêm đang tới, tôi mơ hồ nh́n thấy Ông trong bộ quân phục với cái mũ kết trên đầu có một cái khiên. Trong cái khiên này, tôi nhớ có in h́nh chạm nổi của một con chim đại bàng và một hàng chữ: ”Tổ Quốc - Danh Dự -Trách Nhiệm”. Đó là 3 tín niệm mà một sĩ quan phải đội ở trên đầu. Không hiểu xưa kia và bây giờ, trong chúng ta đă có bao nhiêu người c̣n nhớ? Bao nhiêu người đă quên? Qua kính chiếu hậu tôi nh́n thấy Ông trở vào trong nhà. Lưng thật thẳng, mặt ngước cao, Ông có dáng của một Cây Tùng chẳng bao giờ cong lưng trước băo.”

Vào năm 1988 ra khỏi trại tù, Ông sống cùng vợ và 8 người con rất cơ cực, thiếu thốn với tấm thân bệnh tật v́ những thương tích chiến trận, v́ lao tù hành hạ, trong một căn nhà gỗ, mái tôn vách ván cũ kỹ tạm bợ, tại Ấp Tân Thái Sơn, cạnh Tân Phú, Quận Tân B́nh.

Nếu không có những người lính Biệt Cách Dù năm xưa, những người đồng tù, vẫn tồn tại ǵn giữ măi trong ḷng sự tôn phục, nể v́ về tài năng, khí tiết và yêu thương về nhân cách, đức độ, để hết ḷng thường xuyên thăm viếng, chia xẻ tinh thần, vật chất và tận tụy chăm sóc thương tật cho Ông, chắc chắn Ông sẽ không c̣n sống đến ngày hôm nay, trên đất khách quê người trong cuộc sống lưu vong.

Là một cựu Toán Trưởng Thám Sát Delta, một Biệt Đội Trưởng, Trưởng Khối CTCT của Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù, tôi đă từng sống làm việc dưới quyền chỉ huy của Đại Tá Phan Văn Huấn, trong suốt 9 năm làm lính trận, ít nhiều tôi cũng hiểu rơ về nhân cách, biệt tài lănh đạo chỉ huy của Ông. Cũng nhờ đó mà Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù đánh đâu thắng đó, mang lại nhiều chiến thắng vẻ vang, được ghi vào Quân Sử, được đồng bào hoan hô, mến mộ và ngưỡng phục từ đó cho tới ngày nay hay luôn cả mai sau vẫn măi tồn tại..

Sự kiện minh chứng hùng hồn sáng giá nhất về tài năng điều binh thao lược của Đại Tá, đó là vào tháng 6 năm 1972, tại chiến trường B́nh Long, An Lộc. Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư Lệnh Quân Đoàn III, đă thừa lệnh Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH, gắn vinh thăng đặc cách tại mặt trận cấp bậc đại tá cho Trung Tá Phan Văn Huấn, Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù.

Tôi cảm thấy rất vinh hạnh và may mắn v́ trong suốt quăng đời Binh Nghiệp, đă được phục vụ dưới quyền của ông, trong một đơn vị kiêu hùng, thiện chiến của Quân Lực VNCH, đó là: “Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù”.

* * *

Mỗi người chúng ta khi được sinh ra và lớn lên trên thế gian này đều có một thần tượng để ngưỡng mộ, tôn sùng. Tuy nhiên tùy thuộc vào bản tính, sở năng từng người mà có sự chọn lựa về thần tượng của họ. Riêng tôi có lẽ từ thưở thiếu thời, đă tiềm ẩn ḍng máu nhà binh trong người, nên sau khi vào lính, theo đơn vị rày đây mai đó trên các trận mạc, để tiêu diệt giặc thù cộng sản, bảo vệ Tổ Quốc, th́ thần tượng của tôi không ai khác, chính là vị Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù: Đại Tá Phan Văn Huấn, một cựu SVSQ Khóa 10 Trần B́nh Trọng, Trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt. “Đại Tá Phan Văn Huấn chính là niềm hănh diện tự hào chung cho Trường Sĩ Quan Vơ Bị Đà Lạt và các Chiến Sĩ 81 Biệt Cách Nhảy Dù, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.”

hoanglan22
11-08-2018, 14:17
Tử Thần Trong Cụm Lục B́nh
Nguyễn Đ́nh Sài

Ḍng Cái Lớn chứa đầy tôm cá
Vùng Kiên Hưng giặc phá như tinh
Trên bờ phong cảnh hữu t́nh
Dưới sông ḿn ẩn lục b́nh ngược xuôi

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298759&stc=1&d=1541686547

Trong thời gian lưu lại Kiên Hưng, ngoài những cuộc hành quân thường bị địch bắn trộm B40 và B41, mọi người c̣n chịu đựng những cơn ác mộng v́ lo ngại tàu bị ḿn. Nhất là vào những chiều hôm, trước khi đi ngủ, nhân viên luôn luôn thay phiên canh gác để kịp thời phát hiện những đám bèo (lục b́nh) trôi lại gần tàu.

Tử thần ẩn nấp trong các cụm lục b́nh!!!

Miền Hậu Giang Việt Nam có một hệ thống sông ng̣i chằng chịt như một tổ nhện, nối liền các thị trấn, quận xă bằng đường thủy. Những danh từ như rạch, sông, kinh, được dùng để đặt cho các thủy lộ ấy. “Rạch” là ḍng nước nhỏ hẹp, chừng vài mét bề ngang. “Sông” là ḍng nước thiên nhiên, rộng lớn chừng vài chục mét hoặc hơn. “Kinh” thường là ḍng nước nhân tạo, do người xưa đào từ lâu đời, có đoạn thẳng tắp dọc theo đường liên tỉnh lộ, v́ con đường được xây nên bởi đất đào làm kinh.

Có nhiều con sông hai đầu đều thông ra biển, không có thượng nguồn, hạ ḍng ǵ cả. Thủy triều lên xuống không tạo nên ḍng nước chảy xiết như nước sông Cửu Long. Hầu như lúc nào ḍng nước trong các sông rạch cũng lửng lờ trôi, buổi sáng về đông, buổi chiều sang tây, hay ngược lại. V́ con nước không chảy xiết, lục b́nh sinh sôi nảy nở rất nhiều trên sông rạch như trên nước ao hồ. Lục b́nh kết tụ thành đám, thay h́nh đổi dạng liên miên như mây trời, nên mới có thành ngữ “hợp rồi tan như bèo mây”.

Lợi dụng sự di động chậm của ḍng nước, Việt Cộng gài ḿn có buộc phao, thả nổi ngụy trang vào bên các cụm lục b́nh. Ḿn có gắn nam châm, khi đến gần thành sắt của giang đĩnh th́ bị hút vào.
Nạn tàu ch́m v́ ḿn nổi xảy ra rất thường trên các kinh rạch vùng Hậu Giang. Có loại ḿn tối tân, nổ tự động khi chạm vào thành sắt, nhưng rất hiếm thấy. Phần lớn là các loại ḿn nội hóa thô sơ có giây điện gắn theo dài tới vài trăm thước. Đầu giây điện nối vào cục pin điện để trên bờ, gần hàng đáy. “Hàng đáy” là những cọc cây đước, do ngư dân cắm xuống ḷng sông, ra tận giữa sông để gắn lưới chài tôm và cá.

Chờ lúc con nước chảy về phía có tàu đậu, địch bơi ra giữa ḍng, buộc ḿn vào mấy cụm lục b́nh, quàng giây điện vào một cọc đáy, rồi lên bờ, nới dây điện dài ra cho đến khi ḿn trôi theo các cụm lục b́nh đến gần tàu và bám vào hông tàu nhờ sức hút của nam châm gắn trên ḿn. Ở trên bờ thượng ḍng, bên hàng đáy, khi thấy giây điện không c̣n bị kéo dài ra nữa, địch có thể đoán biết được ḿn đă bị hút vào hông tàu. Nhấn chốt nối ḍng điện, ḿn liền nổ tung. Ở trên bờ, địch sẽ khoái trá nh́n chiếc tàu tung lên rồi từ từ ch́m xuống, lôi theo thân xác của những người lính Hải Quân nạn nhân vào ḍng nước đục.

Thấm thoắt mà đă gần ba tháng kể từ ngày tân đáo đơn vị. Tôi dần dần quen thuộc các sinh hoạt thường nhật và tên gọi của nhân viên trong Giang Đoàn, nhất là trong thời gian xử lư thường vụ cho Chỉ Huy Trưởng đi phép.

Một hôm mùa Hạ, trời khá nóng nực, tôi đang ngồi nghiên cứu bản đồ địa phương, cố thuộc ḷng các địa thế, địa danh thôn xóm và kinh rạch, th́ Thiếu Tá Điền tới vỗ vai và nói:
– Này, sao đăm chiêu thế toa? Nhớ nhà hả?

Tôi chỉ cười, chờ đợi mà không trả lời câu hỏi. Tánh anh Điền lúc nào cũng bặt thiệp và hào sảng nên hẳn là anh có chuyện ǵ vui muốn nói.
– Ngày mai, toa lấy một chiếc Alpha về Rạch Sỏi rồi bảo Hạ Sĩ Năng lấy xe jeep chở về thăm nhà!

Tôi vui mừng đáp:
– Cảm ơn ông “Trưởng”. Tôi định xin phép th́ ông đă “đi guốc” trong bụng tôi rồi. Có điều nhà tôi ở măi tận Nha Trang, đi về mất mấy ngày, không biết thời gian tiêu chuẩn đi phép 10 ngày có thấm thía ǵ không?

– Th́ toa đi hai tuần! Anh Điền đáp một cách thản nhiên. Nhưng lúc nào trở lại nhớ mang mấy kư mực khô Nha Trang để nhậu với rượu nếp than nhé!

– Bắt buộc! Nhưng mà tôi biết lái xe và có bằng lái. Tôi muốn tự lái xe về thăm nhà, không phiền đến Hạ Sĩ Năng.

– Thế à. Tùy toa. Giang Đoàn ḿnh có hai chiếc jeep. Toa lấy một chiếc mà về thăm nhà.

Khi tôi măn phép trở lại Bộ Chỉ Huy Tiền Phương của LLTB tại Rạch Sỏi th́ liền nhận hung tin: Tối hôm trước, chiếc giang đĩnh của Thiếu Tá Điền bị ḿn lật úp và anh đă bị mất tích! Tôi bèn vội gọi máy vô tuyến rồi lên xe jeep của Giang Đoàn đến băi sông Tắc Cậu chờ tàu về đón ra vùng hành quân.
Chờ một lúc th́ hai chiếc Alpha từ ngoài Sông Cái Lớn ghé vào. Tư Lệnh Lực Lượng Thủy Bộ Hoàng Cơ Minh bước lên bờ. Sau khi tiếp nhận cái chào kính của tôi, ông ra lệnh:
– Tôi chỉ định Đại Úy tạm thời Quyền Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 75 thay thế Thiếu Tá Nguyễn Xuân Điền, cho đến khi có lệnh mới. Bây giờ anh ra Kiên Hưng cố gắng điều động giang đoàn tuần tiểu bảo vệ chiếc tàu bị ch́m cho đến khi toán Người Nhái t́m được tung tích hoặc xác của Thiếu Tá Điền!

Tôi vội đứng nghiêm, đưa tay chào kính lần nữa:
– Tuân lệnh!

Kế rồi Đại Tá Minh quay lưng, lên xe jeep của ông ấy đă chờ sẵn, ra hiệu cho tài xế lái đi luôn.

Tôi xuống chiếc giang đĩnh, trở lại vùng Kiên Hưng.

Ra đến vùng Thới An – Hốc Ḥa, tôi thấy vài chục chiếc giang đĩnh đang tuần tiểu quanh một chiếc tàu bị nạn, lúc bấy giờ đang lật úp, lườn tàu phía trước nhô lên khỏi mặt nước. Toán Người Nhái vừa vớt được hai người thủy thủ bị chết đuối trong ḷng tàu. Họ không t́m thấy anh Điền đâu cả. Hỏi ra mới biết chiếc tàu bị nạn ấy là một chiếc Tango của GĐ74TB chứ không phải chiếc Tango 97 của Chỉ Huy Trưởng GĐ75TB.

Toán Người Nhái lặn t́m măi, chỉ kiếm được xác của hai nhân viên bị chết đuối v́ kẹt trong tàu. Vài hôm sau, họ lại vớt được hai tử thi của hai nhân viên khác nổi lên ở mấy địa điểm khá xa chiếc tàu ch́m. Riêng tung tích anh Điền th́ vẫn bặt tăm, nên được xem là “mất tích”.

Một tuần sau th́ Liên Đoàn được lệnh điều động về Kiên An. Hành quân vùng Kiên An, Tắc Cậu và Kinh Cán Gáo, tương đối an toàn hơn ở Kiên Hưng và Cánh Đồng Thơm Chương Thiện.
Ba tháng kế tiếp là thời gian tôi làm Quyền CHT/GĐ75TB và đă trở lại Kiên Hưng để hành quân một lần nữa, sẽ thuật lại sau. Ở đây xin kể nốt tin tức về Thiếu Tá Điền.

Sáu tháng sau, một hôm tôi đang nghỉ phép ở Nha Trang th́ Thiếu Tá Điền bước vào nhà bố vợ tôi. Anh em mừng rỡ ôm chầm lấy nhau. Với giọng Bắc Kỳ di cư và tài nói chuyện dí dỏm, anh kể chuyện bị Việt cộng bắt và chuyện vượt ngục trở về, ly kỳ như chuyện phim:

Chiều hôm ấy, Thiếu Tá Điền được Trung Tá Liên Đoàn Trưởng TTT gọi sang tàu ông ấy ăn cơm và bàn chuyện hành quân. Cơm nước, thảo luận đến lúc tối mịt, anh Điền định về tàu ḿnh th́ bỗng có tiếng nổ lớn: Chiếc Tango bị trúng ḿn VC, bể mất một mảng lườn, nước vô xối xả, tàu nghiêng đi rất nhanh. Trung Tá T và mọi người nhảy xuống nước và được các chiến đĩnh khác vớt lên. Riêng anh Điền c̣n nán lại để giúp vài nhân viên của GĐ74TB bị choáng váng trong tàu v́ sức chấn động của ḿn nổ và đang bơi b́ bơm trong ḷng tàu lúc bấy giờ đă ngập nước.

Đang vói tay kéo mấy nhân viên lên th́ chiếc tàu đột nhiên lật úp v́ nước vào quá nhiều. Anh và hai nhân viên bị kẹt trong đó mấy tiếng đồng hồ, chỉ thở được bằng bọng không khí bên trong.

Tàu ch́m dần xuống gần đáy sông. Ba người cố gắng lặn xuống để chui ra ngoài, nhưng áp lực nước quá mạnh làm tức ngực, chịu không nổi, phải trồi lên thở bằng bọng không khí. Lần lặn cuối cùng chỉ có anh Điền may mắn đủ hơi sức thoát ra được, c̣n hai nhân viên vẫn bị kẹt ở trong tàu. Anh leo lên ngồi trên lườn tàu đă lập úp, chỗ phần phía trước tàu c̣n nhô lên khỏi mặt nước, chờ anh em đến cứu. Nhưng đoàn tàu đă dời xuống hạ ḍng, cách xa khoảng vài cây số. Khi trời mờ sáng anh Điền có thể nh́n thấy những giang đĩnh đi tuần nhưng chờ măi vẫn không thấy chiếc nào đến gần.

Thế rồi một chiếc ghe đuôi tôm từ bên bờ Bắc miệt Thới An chạy sang Hốc Ḥa, gần chỗ chiếc giang đĩnh bị ch́m. Anh Điền mừng rỡ đứng lên vẫy gọi. Chiếc ghe đổi hướng về phía tàu ch́m. Đến gần, anh nhận ra một cậu thiếu niên lái ghe chở một nhà sư mặc áo tỳ kheo màu vàng úa. Nhà sư nh́n thấy anh nhưng đột nhiên không chịu cứu độ người gặp nạn, ra hiệu cho thiếu niên bẻ lái chiếc ghe chạy luôn sang Hốc Ḥa.

Một lát sau th́ có một chiếc ghe đuôi tôm từ miệt Hốc Ḥa chạy thẳng về hướng chiếc tàu ch́m. Trên ghe có hai người đàn ông trung niên mặc áo bà ba đen. Khi ghe đến gần, một người rút trong ḿnh một khẩu súng colt, ra lệnh anh Điễn nhảy xuống ghe. Chiếc ghe bèn quay hướng chạy về Hốc Ḥa. Lên bờ, anh bị mấy tên du kích VC chờ sẵn, trói tay chân và bịt mắt miệng, nhốt trong hầm trú ẩn gần bờ, khuất sau mấy bụi chà là (dừa nước).

Một thời gian thật lâu sau, anh nghe tiếng tàu chạy qua lại rất gần bờ và có tiếng người nói chuyện trên máy vô tuyến. Anh nghe cả tiếng kêu gọi tên ḿnh nữa. Chung quanh hầm không c̣n nghe tiếng bọn du kích, anh Điền đoán là bọn chúng sợ bị lộ nên đă bỏ anh nằm một ḿnh và chạy trốn rồi. Anh muốn vùng vẫy mở khăn bịt miệng để kêu cứu nhưng chúng cột chặt quá, không thoát được.

Anh chịu đựng t́nh trạng thúc thủ như thế rất lâu. Đến khi bọn du kích trở lại mở khăn bịt mắt cho anh th́ trời đă tối. Chúng dẫn anh đi vào sâu trong xóm, cho ăn uống rồi dẫn vào rừng U Minh Thượng, phía nam lưu vực Sông Cái Lớn. Nơi ấy anh gặp rất nhiều tù binh, đại đa số là sĩ quan đủ các loại binh chủng Bộ Binh, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động, Nhảy Dù, v.v., duy nhất chỉ có anh Điền là sĩ quan Hải Quân.

Bị nhốt ở rừng U Minh khoảng 6 tháng, ngày nào anh cũng bị tra hỏi về các chiến thuật hành quân của LLTB nói riêng và của Hải Quân nói chung.

Đám tù bị di chuyển thường xuyên. Lần sau cùng ra gần bờ sông lớn, v́ nơi ấy đă cảm thấy gió mát từ sông thổi vào.
Những ngày có dịp đi ra ngoài làm lao động canh tác sản xuất, anh đă cố gắng ghi nhận hướng di chuyển của mặt trời và địa thế, đối chiếu với các h́nh thể địa dư trên bản đồ hành quân mà anh c̣n nhớ, để phỏng đoán vị trí của trại tù. Anh đoán là ḿnh đang bị di chuyển về hướng tây nam và đang ở trong rừng U Minh Hạ, gần sông Trèm Trẹm hoặc sông Ông Đốc. Đêm đêm, nhóm tù binh nh́n về hướng Tây Bắc, thấy có những hỏa châu bắn lên từ một vị trí cố định, họ đoán nơi ấy là đồn bót hay quận lỵ, chớ không phải là hoả châu di động của các cuộc hành quân.

Một đêm trời không trăng nhưng đầy sao, lợi dụng lúc bọn quản canh ngủ say, anh đă cùng một số sĩ quan bạn thi hành kế hoạch vượt thoát đă chuẩn bị từ lâu. Mới đầu họ chạy về hướng Nam khoảng vài cây số. Đến khi gặp một con rạch nhỏ th́ chạy theo giữa gịng nước khoảng vài trăm thước rồi mới vượt sang bờ bên kia và chạy về hướng tây. Khoảng một giờ, họ lại đổi về hướng bắc, có cḥm sao Bắc Đẩu vằng vặc trên trời, đằng trước mặt. Họ băng sang nhiều con rạch mà đi khoảng vài giờ, th́ thấy có những đốm hỏa châu thỉnh thoảng lại lóe lên từ chân trời. Họ lại xác định vị trí các hỏa châu bằng cách đối chiếu với sao trời và chạy về hướng đó. Các đốm hoả châu càng lúc càng lớn dần.

Cuối cùng, đến gần sáng anh Điền và đồng bạn tù đă trốn thoát đến được Chi Khu Thới B́nh gần bên sông Trèm Trẹm. Nơi đây, sau khi kiểm chứng danh tánh, anh Điền đă được trực thăng của LLTB đón về Rạch Sỏi. Sau thời gian tŕnh diện, điều trần, và báo cáo tại Cục An Ninh Hải Quân, anh được đổi ra Trại Tây Kết, vùng 2 Duyên Hải - Nha Trang. Nhờ đó anh đă có dịp ghé thăm tôi nhân dịp tôi về phép.

Sau năm 75, Thiếu Tá Nguyễn Xuân Điền ở lại và bị bắt đi tù cải tạo. Năm 1992 anh đă sang Mỹ theo diện HO, và đang cư ngụ tại trị trấn Covina, phía đông Los Angeles, California. Mùa Hè năm 1999, tôi đă được gặp lại anh, đă cùng anh nâng ly bia uống mừng ngày tái ngộ và ôn lại những kỷ niệm của những ngày tháng gian khổ trong vùng U Minh hung hiểm.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298760&stc=1&d=1541686547http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298762&stc=1&d=1541686547

Nguyễn Đ́nh Sài

florida80
11-08-2018, 17:44
Ba N.Y khi xưa cũng là lính

Và làm Thư Kư cho Hải Quân trước 75

Chúc chu'nhiều ủng hộ........... Thân chào !:hafppy::hafppy:

ez4me
11-08-2018, 17:58
Lời ngơ ư đầu đề trong trang của lính
Tôi HL mở trang này không có mục đích tuyên truyền đả kích một cá nhân hay một đoàn thể nào chỉ là vinh danh các chiến sĩ QLVNCH nói chung và các bạn hữu của tôi đă từng cầm súng nói riêng chiến đấu cho quê hương VN . Các bạn già của tôi ở đây dù quen hay không quen vẫn là những người cùng sát vai chiến đấu với lập trường chống cộng và để nhớ lại những chiến tích của chúng ḿnh qua từng đơn vị đă tham gia . Nhất là để nhớ thương những chiến hữu TPB đă hy sinh một phần thân thể cho Tổ Quốc . HL tôi lúc nào cũng ghi nhớ , gần chục năm nay tôi vẫn thường giúp đỡ những anh em về vật chất trong những cảnh nghèo khó , nhưng tinh thần của các Anh em chúng ḿnh đều có tâm niệm là người VN cùng chung ḍng máu nhưng không chung TỔ QUỐC với bè lũ CS
Riêng đối với các bạn trẻ chưa từng cầm súng chiến đấu th́ nên noi gương những bậc cha anh của ḿnh giữ vững lập trường chống cộng , việc này đ̣i hỏi ở thế hệ các cháu đừng quên những ǵ về quê hương bọn CS đă và đang làm .

Thân chào

Lăo ủm hộ tối đa nhe.

:):):):):):):):eek::eek::eek::eek::eek::eek::eek:

Đôla Trăm
11-09-2018, 01:50
Tụi bay phải kể lể "giai đoạn lịch sử" đào ngũ trước địch quân nữa nghen bay....

Tao muốn nghe thứ đó 1 cách đàng hoàng, chứ tao chán đọc mấy thứ "mũ xanh", "mũ đỏ", "mũ vàng", "mũ trắng" ǵ đó mà éo làm nên tích sự ǵ....

Đốm cút ngay !Đă đem mày đi thiến rồi ,mà vẫn chưa chừa thói sủa bậy .Quen thói chó dại ,chó hoang có ngày xe bắt chó tṛng tḥng lọng vào cổ , lúc đó từ chó ghẻ thành chó chết đó nghe chưa đốm ?Cút ngay ra gầm chuồng gà lẹ lên ...:hafppy::hafppy:

hoanglan22
11-09-2018, 03:26
Tôi muốn nhắn nhủ chú daibac một điều . Tôi mở trang này như đầu đề đă nói không đả kích bất cứ cá nhân nào hay một đoàn thể . Các bạn nào thích th́ vào đọc không thích th́ đi ra khỏi trang này .
Trang này không phải là trang để post bậy bạ với những lời nói như chú , chú nên tự trọng bản thân ḿnh nếu nghĩ rằng ḿnh là con người có hiểu biết và học thức . Hy vọng chú hiểu những ǵ tôi nói .:thankyou:

hoanglan22
11-09-2018, 04:48
Chuyện đầu hàng của một Trung Đoàn VNCH
Pháo thủ thành Carol


Khi Cố vấn bỏ Trung đoàn:
Một trong những quy luật quan trọng là cố vấn không được bỏ đơn vị tại chiến trường nếu không có phép của cấp trên. Cách đây 37 năm, ngày 2 tháng 4-1972 trung tá William Camper, cố vấn trưởng trung đoàn 56 đóng tại Camp Carroll điện về ban cố vấn sư đoàn 3 xin di tản. Ông được lệnh phải ở lại, nhưng trung tá Camper cúp máy và t́m đường thoát thân

30 năm sau, năm 1972, vị cố vấn trung đoàn, William Camper đă viết lại câu chuyện v́ sao cố vấn Hoa Kỳ phải bỏ đơn vị.

Lúc đó Trung tá Camper đă là 1 tay đầy kinh nghiệm. Nhiệm kỳ 1964 ông cố vấn cho Trung đoàn 2 tại Vùng I. T́nh nguyện thêm nhiệm kỳ thứ hai năm 1972 ông làm cố vấn trưởng cho Trung tá Phạm văn Đính, trung đoàn trưởng 56 thuộc sư đoàn 3 Bộ binh. Đây là trung đoàn yếu của sư đoàn hỏa tuyến. Nhưng trung đoàn trưởng lại được coi là 1 sỹ quan xuất sắc. Anh hùng Tết Mậu thân, chỉ huy đơn vị Hắc báo Sư đoàn 1, lính của ông được vinh dự kéo cờ trong bức h́nh lịch sử 1968 tại Thành Nội. Trung tá Trung đoàn trưởng 28 tuổi, vừa đem đơn vị vào nhận căn cứ Carroll được mấy ngày. Cố vấn Camper cũng là tay cừ khôi. Có phụ tá là thiếu tá Brown lỳ lợm. Camp Carroll nằm ở phía nam Cam Lộ, trên đường 9, lối đi vào Hạ Lào.

Trước đây Carroll là căn cứ của sư đoàn Nhẩy dù Hoa Kỳ 101 có cả tiểu đoàn pháo binh cơ động 175 ly. Đây là một căn cứ hỏa lực mạnh nhất vùng I chiến thuật yểm trợ cho Khe Sanh và bao vùng toàn thể mặt trận tây bắc Quảng Trị.

Cho đến cuối tháng 3-1972 báo cáo của trung tá William Camper ghi nhận căn cứ Carroll có 1.800 binh sĩ, 1 tiểu đoàn bộ binh, Bộ chỉ huy trung đoàn, và nhiều đơn vị trực thuộc. Một tiểu đoàn pháo 155 tăng cường gồm 4 pháo đội 4 góc. Hai pháo đội 105. 1 pháo đội 155. Đặc biệt có 1 pháo đội 175 với súng đại bác ṇng dài được gọi là vua chiến trường. Quân dụng này do pháo binh Hoa Kỳ khi rút khỏi Carroll đă bàn giao lại.

Nội trong tháng 3-72 địch đă uy hiếp các tiền đồn quanh căn cứ Carroll phải rút. Gần như không c̣n đơn vị nào ở phía Bắc và Tây bắc. Trại Carroll đă ngửi thấy mùi của Bắc quân. Vào lúc 11:30 ngày 30-3-1972 toàn bộ trung đoàn pháo Bông Lau của cộng sản với 40 đại bác 130 và 122 tập trung hỏa lực dứt điểm Carroll.

Sau 1 ngày 1 đêm, tinh thần binh sĩ giao động nhưng ban cố vấn nghĩ rằng vẫn c̣n chịu đựng được. Sẵn sàng cho trận đánh cuối cùng khi bộ binh cộng sản tấn công.

Lúc đó trung tá Camper đang nóng ḷng chờ đợi thiếu tá cố vấn phó Joseph Brow đi lănh tiếp tế chưa thấy về đồn. Đến chiều ông này vượt ṿng vây về được Carroll.

Hai anh sĩ quan Mỹ hết sức cô đơn giữa đơn vị Việt Nam, có cả anh trung đoàn phó Việt Nam thù Mỹ ra mặt. Tương lai chưa biết ra sao. Bèn lấy 2 lon coca nguội cuối cùng uống mừng lễ Easter tháng 4-1972. Chưa bao giờ những chiến binh Hoa Kỳ phiêu lưu này có được ngày lễ Phục sinh lạ lùng như vậy. Quay đi quay lại chợt Camper không thấy có sỹ quan Việt Nam. Họ đi đâu hết. Vội vàng nhào lên bộ chỉ huy trung đoàn và được biết ông trung tá Đính họp bộ tham mưu khẩn cấp và loan báo Camp Carroll sẽ đầu hàng.

Căn cứ Carrol.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298996&stc=1&d=1541738500
Trong câu chuyện kể lại 30 năm sau, Trung tá Camper cho biết, ông từ chối việc đầu hàng và liên lạc về Sư đoàn 3 xin lệnh cố vấn trưởng cho phép t́m đường máu mà ra đi. Lệnh từ cố vấn sư đoàn bắt phải ở lại v́ nghĩ rằng viên cố vấn trung đoàn mất tinh thần nên t́m đường trốn khỏi đơn vị.

Sau cùng, cứ như phim ciné, 2 tay cố vấn liều chết được trực thăng Mỹ vô t́nh bay ngang có phản lực hộ tống đáp xuống cứu thoát, đem theo hơn 30 binh sĩ Việt Nam cùng thoát hiểm với vũ khí đầy đủ.

Khi về đến Ái Tử rồi đến Quảng Trị, cố vấn trưởng và tướng Giai, tư lệnh sư đoàn 3 vẫn không tin là trung đoàn 56 đầu hàng. Về sau khi binh sĩ chạy về kể chuyện đơn vị treo cờ trắng và cho đến khi nghe tiếng của trung tá Đính trên đài phát thanh Hà Nội, tướng Giai ngỏ lời xin lỗi trung tá Camper.

Tuy nhiên, trong báo cáo tường tŕnh của viên cố vấn có 1 đoạn viết như sau: “Khi trực thăng cấp cứu đưa được cố vấn ra khỏi trại, phi công nh́n thấy cả trung đoàn đang chuẩn bị đầu hàng. Vải trắng bay phất phới mọi nơi. Trung tá Camper cảm thấy hết sức bất măn, quả là thảm kịch. Chưa bao giờ quân miền Nam lại đầu hàng cả trung đoàn. Tuy nhiên, ông viết tiếp, phải ghi nhận rằng không phải tất cả các chiến binh Việt Nam tại đồn Carroll đă lựa chọn giải pháp đầu hàng. Một pháo đội thủy quân lục chiến Việt Nam duy nhất đóng tại Carroll với nhiệm vụ yểm trợ bao vùng. Đơn vị này đă gửi điện văn về Mai Lộc cho biết họ sẽ không đầu hàng. Khi Bắc quân tiến vào cổng trại, pháo đội B của lính mũ xanh hạ ngang ṇng súng tiếp tục chiến đấu đến giờ phút cuối cùng. Rồi cũng chẳng phải tất cả các lính bộ binh khác đều theo lệnh trung tá Đính. Trên 300 binh sĩ của tiểu đoàn đă phá ṿng vây để t́m đường tự giải thoát. Cho đến giữa tháng 4-1972 đă có gần 1.000 chiến binh của trung đoàn 56 vượt qua pḥng tuyến của Bắc quân mà về miền Nam.”

Đó là nguyên văn báo cáo của Camper mới được phổ biến mấy năm gần đây.

Người anh hùng và kẻ phản bội trong quân lực Việt Nam Cộng Ḥa

Trên đường đi ngược ḍng lịch sử, t́m về cuộc chiến mùa Phục sinh năm 1972, chúng tôi đọc tất cả tài liệu và đi hỏi rất nhiều người. Đặc biệt muốn t́m cho ra, ai là nhân chứng cho thủy quân lục chiến của pháo đội B, trấn thủ Camp Carroll vào tháng 4 năm 1972. Và ai là người pháo đội trưởng đă không chịu đầu hàng. Ai đă từ chối treo vải trắng trong khu vực trách nhiệm. Nếu giờ này c̣n sống th́ anh ở đâu.

Lang thang trong rừng lịch sử chiến tranh trên sách báo Mỹ, tôi t́m thấy tác phẩm Người anh hùng và kẻ phản bội, trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa(Heroism and Betrayal in The ARVN) Tác giả Andrew A. Wiest.

Cuốn sách này viết về 2 nhân vật của quân lực miền Nam. Đó là trung tá Huế và trung tá Đính.

Cả hai đều là chiến hữu xuất thân từ miền Trung Việt Nam. Hoàn cảnh đưa đẩy cùng vào sinh ra tử trong nhiều trận. Trung tá Đính, như chúng ta đă biết, đầu hàng cộng sản đầu tháng tư 72, và được tuyên dương rất ồn ào. Được phong cấp bậc trung tá “quân đội nhân dân”. Về sau lên thượng tá, và ngày nay giải ngũ về sống tại Huế.

Trung tá Huế th́ đi tù cộng sản và được HO qua sống tại Hoa Kỳ. Ông Huế lẫm liệt từ đầu tới cuối, anh dũng trong chiến tranh, can trường trong chiến bại khi đi tù cải tạo. Sau cùng qua Mỹ làm lại cuộc đời. Hoàn cảnh của ông cũng như hàng ngàn chiến sĩ miền Nam và tác giả gọi là anh hùng.

Phần ông trung tá Đính, với ngọn cờ trắng tại Camp Carroll và những lời xu nịnh kẻ thù trên radio, tác giả xếp ông vào loại phản bội. Dù trước đó ông Đính đă từng là anh hùng của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Đă được gọi là “Young lion”. Xếp hạng sĩ quan trẻ xuất sắc như các tiểu mănh sư.

Tuy nhiên, toàn bộ cuốn sách vẫn không t́m thấy bóng dáng của Pháo đội B thủy quân lục chiến tại Camp Carroll vào tháng 4-1972.

Ngoài ra, quyết định đầu hàng của Trại Carroll và trung tá Đính là một mất mát đau thương chưa từng xẩy ra cho miền Nam. Dù cho có sự tuyên bố phản bội rơ ràng, nhưng thật sự cũng c̣n nhiều lư do rất phức tạp chưa ai hiểu rơ.

Chuyện “Mùa hè Cháy“

Cuộc chiến mùa phục sinh 1972, phe ta gọi là mùa hè đỏ lửa theo tác phẩm rất nổi tiếng của Phan Nhật Nam. Phe miền Bắc cũng có tác phẩm của đại tá pháo binh Quư Hải.

Sách có tựa đề là Mùa Hè Cháy. Đây là cuốn nhật kư chiến tranh gần 300 trang viết về đọan đường hành quân kéo pháo từ miền Bắc vào đánh trận Quảng Trị. Đơn vị pháo của tác giả có tên là trung đoàn Bông Lau, trực tiếp bắn pháo tập trung vào căn cứ Carroll và sau cùng chính trung đoàn pháo này được coi như có công đầu trong việc thúc ép Carroll đầu hàng.

Tác phẩm này đă tả chi tiết con đường của miền Bắc đưa pháo vào chiến trường và chính khả năng pháo binh rất mảnh liệt từ 122 đến 130 và 152 ly của khối Cộng đă đạt được thắng lợi trong giai đoạn đầu của chiến dịch Quảng Trị mùa hè 72. Trang 211 tác giả đă có dịp ghi rơ vào ngày 1 tháng 5 năm 1972 Bắc quân tràn vào thị xă Quảng Trị, sau khi sư đoàn 3 tan hàng rút đi. Chính vào giờ phút đó lính và dân chạy loạn chen chúc trên quốc lộ số 1 th́ pháo 122 và 130 của trung đoàn 38 bắn chụp lên toàn bộ đoạn đường Quảng trị-La Vang và làm thành 1 thảm cảnh mà chính cộng sản cũng biết là rất tàn khốc, khủng khiếp.

Đó là nguyên văn tài liệu của đại tá pháo binh cộng sản Nguyễn Quư Hải tả về con đường mà sau này báo chí miền Nam gọi là Đại lộ Kinh hoàng. Trong cuốn sách này, tác giả của pháo binh miền Bắc đă xử dụng nhiều bài viết của người Việt tại hải ngoại để dành đọc thêm phần tham khảo.

Chúng ta có dịp thấy rơ văn chương của phe cộng sản dù cố viết trung thực, vẫn c̣n nhiều đoạn tuyên truyền giáo điều làm hỏng giá trị lịch sử của tác phẩm.

Trong khi đó bài viết của người Việt tự do rất đơn giản và khách quan. Không có đoạn nào tuyên truyền b́nh luận chính trị làm người đọc chán nản.

Tuy nhiên điều quan trọng nhất là khi viết về vụ đầu hàng của căn cứ Carroll, không có hàng chữ nào của cộng sản viết về hành động không chịu đầu hàng của pháo đội thủy quân lục chiến.

Và chúng tôi vẫn phải tiếp tục đi t́m.

Lời rao đă gởi lên các báo, radio, và các trang điện toán. Vẫn c̣n phải đi t́m người pháo thủ của thành Carroll

Người pháo thủ Thành Carrollhttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298997&stc=1&d=1541738500

Khi tôi gọi điện từ California về Florida lần đầu, nghe tiếng trả lời rất từ tốn. Vâng, tôi là Tâm đây. Đúng vậy, 37 năm trước tôi là đại úy Tâm, pháo đội trưởng pháo đội B thủy quân lục chiến ở Camp Carroll.

Và như vậy là chúng tôi đă t́m được người pháo thủ thành Carroll của trận Mùa Hè 1972.

Đầu đuôi như thế này: Tại thành phố Lutz của tiểu bang Florida có anh Thịnh là chiến hữu của anh Bẩy Saigon. Đây là tên hiệu của đại úy Nguyễn văn Tâm.

Anh Thịnh đọc bản tin trên điện báo thấy có người hỏi về pháo binh thủy quân lục chiến ở Camp Carroll bèn liên lạc với ông Bẩy và mặt khác nhắn tin cho chúng tôi.

Và bây giờ là chuyện của của người pháo binh mũ xanh tự coi như quân đội và cả cuộc đời bỏ quên anh từ 1972.

Anh Tâm cho biết là dân Bắc kỳ di cư, cả nhà đạo gốc, đi Thủ Đức khóa 12 ra trường năm 1962 về thủy quân lục chiến rồi đi học pháo binh. Du học Mỹ 1 năm, lập gia đ́nh. Đầu năm 1972 đem pháo đội B của tiểu đoàn 1 pháo binh TQLC ra Huế, đóng tại Camp Carroll, yểm trợ cho lữ đoàn 259.

Nói đến căn cứ Carroll, người pháo thủ của chúng ta hết sức dè dặt. Anh cho biết khi các cố vấn Mỹ thấy ông Đính ra lệnh đầu hàng th́ chỉ có đơn vị pháo binh thủy quân lục chiến không chấp nhận. Cả hai ông cố vấn bèn t́m đến khu vực của pháo đội B nói chuyện. Anh Tâm cũng muốn thảo luận để phối hợp hành động. Tuy nhiên bên cố vấn cũng chưa biết tính đường nào. Có thể họ nghĩ rằng phá vây đơn lẻ th́ dễ thoát. Do đó mạnh ai tính lấy chuyện của ḿnh.

Đại úy Tâm về họp các sĩ quan, và hạ sĩ quan ṇng cốt. Tất cả đồng ư không hàng. Anh Tâm bèn chia ra nhiều toán và chỉ thị sẽ tùy nghi chiến đấu t́m đường tẩu thoát. Anh ủy cho 1 sỹ quan người địa phương biết địa lư. Cố thoát về được để báo cáo cho Bộ chỉ huy TQLC. Tất cả anh em đều đồng ư không chịu kéo cờ hàng.

Sau cùng kết cục cũng không phải là trận đẫm máu như đă dự trù. Trong lúc các đơn vị bộ binh đầu hàng, địch ở ngay sau lưng thủy quân lục chiến nên hầu hết các sỹ quan pháo binh của pháo đội đều bị bắt làm tù binh. Trên 50% lính phá rào chạy thoát cùng với 1 sỹ quan đă được ông Tâm ủy nhiệm dẫn anh em chạy.

V́ là sỹ quan thủy quân lục chiến cao cấp nhất trong nhóm, lại không chịu cộng tác nên đại úy Tâm được coi là tù binh, bị tách riêng và giải đi 10 ngày 11 đêm đường bộ vào Quảng B́nh rồi đưa lên xe ra Hà nội.

Suốt từ đầu tháng 4-1972 anh hoàn toàn biệt lập, giao về ở chung với các tù binh VNCH bị bắt ở Hạ Lào. Đến 1973 cũng không được trao trả tù binh theo Hiệp Định Paris.

Cộng sản nói là miền Nam nếu muốn th́ phải nói chuyện với Pathet Lào. Đă có lúc anh bị đưa vào Hỏa ḷ Hà Nội rồi lại đưa lên miền Bắc. Đến 1975 anh củng vẫn không được đưa về cùng trại với các sỹ quan tập trung cải tạo. V́ không ở chung với anh em nên anh chàng pháo binh thủy quân lục chiến hết sức cô đơn và hoàn toàn không có tin tức ǵ về thế giới miền Nam. Chỉ biết sống với đói rét. Vợ anh ở nhà không biết tin tức ǵ để thăm nuôi. Nghe đồn chồng đă chết ngay từ tháng 4-72 tại căn cứ Carroll.

Nhưng nàng không tin và vẫn chờ đợi. Hai vợ chồng mới cưới, chưa có con, bà xă làm cho Hội Việt Mỹ Saigon, năm 1975 đă có giấy cho cả nhà ra đi nhưng vẫn cố ở lại với hy vọng. Lúc đó anh bị giam ngoài Bắc chẳng hề biết tin tức ǵ về cuộc di tản tại Saigon. Tuy nhiên, con người vẫn có phần số riêng. Năm 1978 một số anh em cấp úy diện tù binh được đưa vào miền Nam ngay tại trại Suối Máu.

Lúc đó anh mới t́m cách báo tin về cho gia đ́nh.

Tuy nhiên, ngay đến lúc được tha cũng không biết trước. Anh phải tự lần ṃ t́m đường về. Về đến Sài g̣n, bỏ gói đồ đầu ngơ, lén đi qua nhà. Anh em bạn tù chỉ dẫn. Mày ŕnh bên ngoài, ngó vào nhà thấy người lạ, có nón cối, th́ đi ngay chỗ khác chơi cho khỏi bẽ bàng.

Anh Tâm làm đúng như lời dặn. Thấy trong nhà không có nón cối. Thấy vợ c̣n ngồi với bố mẹ. Anh bèn quay lại đầu ngơ để lấy túi xách. Yên tâm trở về.

Ông bố nói rằng: “Ai như tao thấy bóng thằng Tâm trở về.

Hóa ra Tâm về thật.

Bây giờ ở đọan cuối th́ chuyện nhà ai cũng tương tự.

Ông bà HO 5 (1991).

Cô vợ của Hội Việt Mỹ một thời vẫn chung thủy chờ đợi anh. May quá, chỉ xa cách có 6 năm. Xem ra từ lúc nhập ngũ 62 đến 72 là 10 năm pháo thủ cho thủy quân lục chiến.

Lại không chịu treo cờ trắng đầu hàng mà chỉ bị tù binh 6 năm cũng là nhẹ. Anh không cho rằng v́ cộng săn nhân đạo đối với cá nhân. Tất cả là nhờ ơn Thiên Chúa. Cả nhà anh theo đạo gốc. Đức tin giữ cho anh sống để chờ đoàn tụ. Đức tin cũng giữ cho vợ anh sống để chờ đoàn tụ. Anh phải sống thêm 3 năm biệt lập ở kinh tế mới Hố Nai.

Trốn tránh đi theo phục quốc nhưng chuyện bất thành. Sau xoay được hộ khẩu Sài G̣n, mười năm nội trợ nuôi con cho vợ đi làm. Dù sống khó khăn nhưng rồi vợ chồng cũng HO được hai con trai qua Mỹ năm 91. Các cháu học hành đỗ đạt, có nghề chuyên môn vững chắc. Cha mẹ cũng vậy. Chuyện cũ bao năm qua anh không hề nhắc đến một lần. Đời binh nghiệp vẫn cảm thấy lẻ loi, cô đơn như 37 năm về trước. Những ngày bị bắt, rồi bị xếp loại tù binh Hạ Lào hết sức vô lư. Đại úy Tâm dè dặt tâm sự. Dù vậy, anh cũng có đôi điều muốn nói thêm. Anh cảm ơn sự chờ đợi thủy chung của bà xă. Hoàn cảnh của chị cũng hết sức đặc biệt. Đa số vợ con người ta đều biết tin để thăm nuôi. Riêng anh Tâm của chị hoàn toàn không có tin tức ngay từ tháng tư năm 1972. Hiệp định Paris 1973 đem lại chút hy vọng mong manh nhưng rồi lại tuyệt vọng. Có tin anh đă chết tại Carroll. Lại có tin anh đầu hàng đi theo cộng sản. Từ 72 cho đến 75, miền Nam sống trong cơn hồng thủy nên gia đ́nh cũng chẳng nhận được tin tức. Cho đến khi người tù thực sự trở về. Chị vẫn tiếp tục giữ các kỷ niệm của anh cho đến ngày nay. Ngồi bên người vợ đă tuyên hứa một đời theo thánh lễ, anh nói lời cảm ơn vợ hiền qua điện thoại để xin niên trưởng viết thành câu, in thành chữ cho nhà em đọc.

Đoạn cuối một chuyện t́nh.

Phần thứ hai có thể c̣n quan trọng hơn khi anh hết sức ca ngợi các sỹ quan và binh sĩ Thủy quân lục chiến của pháo đội B rất nhỏ bé gần như bị bỏ quên tại căn cứ Carroll từ tháng 3 năm 1972. Cũng là lính mũ xanh, cũng mặc áo rằn mầu biển, những anh lính trẻ thủy quân lục chiến cũng xâm trên tay hai chữ Sát Cộng và trong ngực đủ 4 chữ Thương nhớ mẹ hiền. Những cậu lính vừa tṛn 18 tuổi, chết không sợ, nhưng rất sợ bị địch bắt. Sát Cộng mà đầu hàng th́ quê biết chừng nào.

Ngày 2 tháng 4-1972, trong khi toàn thể căn cứ Carroll đều bỏ súng, treo vải trắng, chuẩn bị đầu hàng th́ riêng 100 TQLC của pháo đội B vẫn cầm súng. Tất cả đều đồng ư với anh là không đầu hàng. Dù sau đó không phải là pháo đội đă chiến đấu hy sinh cho đến người lính cuối cùng như bài tuyên dương huyền thoại của trung tá Camper. Sự thực một nửa vượt rào chạy thoát, một nửa bị bắt. Các sĩ quan của pháo đội B đều ở lại để lính phá rào vượt trại. Ngoại trừ một trung úy dân miền Trung, được anh ủy nhiệm phải t́m mọi cách đi thoát để báo cáo cho lữ đoàn. Nhưng sau cùng anh sỹ quan này cũng bị bắt trở lại.

Đại úy Tâm c̣n nhớ như mới hôm qua, khi anh họp đơn vị báo tin trung đoàn đầu hàng, nhưng anh quyết định Thủy quân lục chiến sẽ không hàng. Pháo thủ của anh đều biết rằng cả trại gần 2000 binh sĩ đều bỏ súng th́ 100 lính mũ xanh ăn nhằm ǵ. Địch bao vây chung quanh. Hơn 40 đại bác 130 và 122 của cộng sản đă bắn mở màn vào ngày 30 tháng 3. Súng lớn của bên ta hoàn toàn vô dụng v́ các tiền đồn làm hàng rào pḥng thủ đă rút hết. Vả lại, pháo đội B chỉ toàn súng 105 ly chẳng giúp ǵ cho cận chiến. Hàng ngũ sĩ quan cán bộ toàn thiếu úy mới ra trường. Ai biết ǵ đâu mà góp ư kiến.



Chính trong cái giây phút đó, t́nh chiến hữu của đơn vị, làm anh nhớ măi đến hôm nay. Rất b́nh tĩnh và cương quyết, anh em hoàn toàn trông cậy vào ông đại úy Bắc kỳ di cư 54. Trong tinh thần đó, anh đă quyết định không hàng. Pháo đội B chạy thoát được một nửa. Một nửa bị bắt, nhưng được gọi là tù binh, không phải là hàng binh, vẫn c̣n vinh quang một chút cho mầu cờ sắc áo.

Anh muốn nhắn tin và hỏi han từng người một, nhưng mà suốt 37 năm qua sao chẳng gặp ai. Pháo đội B, TD 1 PB/TQLC của Camp Carroll 1972, ai c̣n nghe được tiếng gọi năm xưa, xin hăy đáp lời.

“Đây là Bẩy Sài G̣n, pháo đội trưởng, pháo đội B thành Carroll, các anh có nghe tôi rơ không? Trả lời...”

Giao Chỉ, San Jose

================================================== ================================================== ====

PHÚT CUỐI TÂN LÂM

Thiếu tá TÔN THẤT MĂN
Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1/56/SĐ3/BBhttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1298999&stc=1&d=1541738500

Sau mấy tháng hành quân yểm trợ công tác b́nh định và trấn giữ một số căn cứ vùng Gio Linh, vào hạ tuần tháng 3/72, Tiểu đoàn 1/56 được về dưỡng quân và làm trừ bị cho Trung đoàn tại căn cứ Ái Tử - nơi đặt bản doanh BTL/ SĐ3 BB. Sau khi sắp xếp bố trí mọi công việc cho đơn vị, chiều 29/3/1972 Thiếu tá Tôn thất Măn, Tiểu đoàn trưởng vào thăm nhà ở Huế để nh́n mặt đứa con gái vừa sinh mấy tháng.
Đêm 30/3, vừa chợp mắt một lúc, nghe tiếng điện thoại reo, đầu dây là giọng của Trung tá Đính - Trung đoàn trưởng, ra lệnh phải ra gấp Ái Tử để đưa Tiểu đoàn lên căn cứ Tân Lâm.
Sáng 31/3/1972, đơn vị được xe chở đến Chi Khu Cam Lộ và từ đây, hành quân bộ lên căn cứ. Áp lực địch lúc này rất nặng, một vành đai lửa dậy lên từ căn cứ C1 ở phía Bắc, đến căn cứ Phượng Hoàng ở Tây Nam, nhiều tiền đồn đă phải di tản, địch đang dồn hỏa lực để đập nát Tân Lâm ... Tiểu đoàn được lệnh bố trí quân tại ngọn đồi phía Bắc để cùng với Tiểu đoàn 3/56 đang trấn giữ Khe Gió h́nh thành một tuyến pḥng ngự trên Quốc Lộ 9, sau khi căn cứ Fuller bị tràn ngập.
Ngày 1/4, Thiếu tá Măn lại nhận được lệnh dẫn BCH Tiểu đoàn và một Trung đội vào ngay Trung tâm để bảo vệ BCH Trung đoàn. Tân Lâm lúc này như một biển lửa, Thiếu tá Măn, bàn giao công việc cho Đại úy Đỗ Triền - Tiểu đoàn phó - vất vả lắm, đến 3 giờ chiều toán quân này mới đến được vị trí quy định. Trung tá Đính cho anh biết sơ qua t́nh h́nh: Hỏa lực cơ hữu tại đây rất hùng hậu, nhưng không hoạt động được v́ bị pháo địch kềm chế, hỏa lực yểm trợ không có, đặc biệt là không quân.
Sáng mồng 2/4, Trung tá Đính triệu tập cuộc họp Ban Chỉ huy Trung đoàn và các Đơn vị trưởng tăng phái gồm có:
- Trung tá Phạm văn Đính - Trung đoàn trưởng
- Trung tá Vĩnh Phong - Trung đoàn phó
- Thiếu tá Thuế - Pháo Binh, phụ tá hỏa lực
- Thiếu tá Tôn Thất Măn - Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1/56
- Đại úy Hoàng Quốc Thoại - Trưởng ban 3
- Đại úy Nhơn - Trưởng ban 2
- Đại úy Hoàng Trọng Bôi - Pháo đội trưởng 175
- Đại úy Nguyễn văn Tâm - Pháo đội trưởng TĐ1/PB/TQLC.
- Trung úy Lê Văn Kiểu - Pháo đội 105
- Thiếu úy Thái Thanh B́nh - Chi đội trưởng Thiết Giáp
- …………….
Sau khi nêu t́nh h́nh nguy ngập của căn cứ sau 3 ngày bị pháo hủy diệt, mặc dầu chưa có bộ binh địch tấn công, nhưng khả năng của đơn vị trú pḥng không thể cầm cự lâu dài, viện binh, không yểm không có, ông Đính đă tŕnh với Tướng Giai và được trả lời toàn quyền quyết định, tiếp đó ông đưa ra 3 hướng giải quyết để mọi người lựa chọn:
1. Tử thủ, chiến đấu đến giây phút cuối cùng
2. Mở đường máu để rời khỏi căn cứ
3. Đầu hàng
Bên ngoài pháo địch bắn liên hồi, nhưng trong pḥng họp im phăng phắc. Mọi người đang chờ đợi một quyết định lịch sử, bỗng người ta nghe một giọng nói vang lên - Chậm, rơ ràng nhưng cương quyết:
- Tôi chọn một trong 2 điều trước và bác bỏ điều thứ 3. Tôi không chấp nhận đầu hàng.
Mọi người cùng nh́n về phía phát ra tiếng nói ấy: Thiếu tá Tôn Thất Măn. Nhưng ư kiến của anh như tiếng vọng giữa sa mạc, chẳng ai quan tâm như trong hồi kư của Đại Tá Turkley - Cố Vấn Sư Đoàn TQLC - có kể rằng khi vị Cố vấn đề nghị sử dụng Chi đội M - 41 làm mũi tấn công mở đường máu, th́ ông Đính trả lời: “Tất cả sĩ quan đă đồng thuận đầu hàng!” Thiếu tá Măn đâu biết rằng ngay đêm trước ông Đính đă t́m cách liên lạc với Chỉ huy Trung đoàn Pháo Bông Lau để tŕnh bày ư định của ḿnh. Vị Tiểu đoàn trưởng gọi máy thông báo sự việc và chia tay với Đại úy Triền, đồng thời để ông tùy nghi giải quyết !
Ngay từ giây phút ấy, cuộc đời binh nghiệp oai hùng của anh khép lại để bước vào một giai đoạn trầm luân khổ ải và chính câu nói khẳng khái ấy đă là nguyên nhân để anh bị đày đọa gần 12 năm trong các trại tù từ Bắc chí Nam !
Như bao chàng trai cùng thời, người con xứ Kim Long hiền ḥa cũng đă " xếp bút nghiên theo việc kiếm cung ", theo học Khóa 12 tại trường Bộ binh Thủ Đức Tháng 10/62, măn khóa, phân bổ về Sư đoàn 25 Bộ binh. Cuối năm 1963, về Huế cưới vợ - người t́nh của tuổi học tṛ năm nào, lúc chàng học Bán Công, nàng học Bồ Đề.
Sau 3 năm chiến đấu tại chiến trường miền Nam, năm 1965, anh xin thuyên chuyển về nguyên quán, lúc này anh chị có đứa con đầu ḷng. Phục vụ tại Trung đoàn 54/ SĐ1/ BB với cấp bậc Trung úy Đại Đội trưởng hoạt động vùng La Sơn, Tây Nam Huế.
Tháng 6/1967, qua làm Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 2/3, Tiểu đoàn trưởng là Thiếu tá Phạm văn Đính, phụ trách khu vực Phong Điền, Quảng Điền, ông Đính kiêm luôn Chi khu trưởng Quảng Điền.
Ngày 30 Tết Mậu Thân, anh về nhà nhưng buổi chiều vô lại đơn vị. Đêm hôm đó Cộng quân xâm nhập thành phố, cứ tưởng anh c̣n trong nhà, chúng ra lệnh cho mẹ và vợ anh đi t́m để giao nạp, nếu không sẽ bị giết. Cộng quân vào nhà không thấy anh, chúng dẫn chị đến nơi hành quyết, nhưng hai đứa con khóc quá, đành cho về. Lúc đó TĐ 2/3 đang ở Xước Dủ, Hương Trà, được lệnh hành quân về thành phố để bảo vệ BTL/SĐ, đơn vị được tàu Hải quân vận chuyển từ Trường Kiểu Mẫu, men theo Cồn Hến vào Cửa Trài, Mang Cá và từ đó xuyên qua Thành Nội đánh ra cửa Thượng Tứ. Chính TĐ này có vinh dự hạ cờ VC và kéo cờ vàng lên tại cột cờ Phú Văn Lâu, cụ thể là do binh sĩ Đại đội 3/2/3 của Đại úy Huỳnh Quang Tuân.
Sau chiến thắng này, anh được Quân Đội Hoa Kỳ gắn Huy Chương Anh Dũng Bội Tinh Ngôi Sao Đồng. Do thành quả của những chiến công đă đạt được và để tạo điều kiện trau dồi thêm khả năng chỉ huy và tiến thân, đầu năm 1970, anh được cử đi học Khóa Chỉ Huy và Tham Mưu tại Đà Lạt, giữa năm được thăng cấp Thiếu tá. Đầu năm 71, tham dự hành quân Lam Sơn 719 là đơn vị dự bị cho Trung đoàn giữ an ninh khu vực Tà Cơn, Lao Bảo. Sau đó, anh được đưa ra Trung đoàn 2, làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5/2.

**********

Sau hành quân Lam Sơn 719, Bộ Tổng Tham Mưu xét thấy t́nh h́nh chiến sự tại Vùng I ngày càng sôi động, có nhiều chỉ dấu Cộng quân gia tăng áp lực để có những hoạt động qui mô trong tương lai và để giữ những khu vực mà quân đội Mỹ bàn giao lại, do đó đă tŕnh Bộ Quốc Pḥng để thành lập riêng vùng Hỏa tuyến Quảng Trị, một đơn vị cấp Sư đoàn nhằm h́nh thành pḥng tuyến bảo vệ vững chắc khu vực chiến lược quan trọng này, đồng thời tạo ṿng đai an toàn để các đơn vị địa phương làm tốt công tác B́nh Định Nông Thôn.
Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 1/10/1971, Sư đoàn 3 được thành lập, đặt Bộ Tư Lệnh tại căn cứ Ái Tử, cạnh chùa Sắc Tứ nơi mà 413 năm trước Chúa Tiên Nguyễn Hoàng từ Thăng Long vào dừng lại đặt bản doanh gọi là Dinh Cát làm đầu cầu mở mang bờ cơi vào phía Nam sau này.
Trung đoàn 2 của SĐ1 đang có mặt thường xuyên tại khu vực hỏa tuyến được giữ lại làm nồng cốt, chủ lực cùng với 2 Trung đoàn Tân Lập 56 và 57 Tiểu đoàn 5 của Trung đoàn 2 được tách ra, làm căn bản để thành lập Trung đoàn 56, như thế, đơn vị và chức vụ của Thiếu tá Tôn Thất Măn bây giờ là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1/56/SĐ3 BB.

Sáng 2/4/1972, sau khi Trung tá Đính thông báo lệnh đầu hàng, ngoài Thiếu tá Tôn Thất Măn, c̣n 2 sĩ quan khác chống lại (sau khi trở về đơn vị của ḿnh), đó là Đại úy Nguyễn văn Tâm - Pháo đội trưởng B/TĐ1/PB/TQLC và Thiếu úy Thái Thanh B́nh - Chi đội trưởng Thiết đoàn 11 Kỵ Binh. Ngay giờ phút ấy, Cố vấn Trung đoàn liên lạc được với trực thăng đang tiếp tế cho căn cứ Mai Lộc đă đáp xuống để bốc 2 vị này, một số chiến sĩ VNCH lên theo, trong đó có Thiếu úy B́nh.
Lúc này Trung tá Đính ra lệnh Đại úy Nhơn - Trưởng ban 2, cởi chiếc áo lót màu trắng ra treo trước cổng để làm tín hiệu chấp nhận đầu hàng (chuyện cờ trắng như vừa tŕnh bày là do Thiếu tá Măn kể, nhưng theo Thiếu tá Hà Thúc Mẫn được Đại úy Hoàng Quốc Thoại - Trưởng Ban 3 thuật lại lúc cùng nhau ở trong tù th́ Trung tá Đính lệnh cho Trung sĩ Sừng xé tấm drap trải giường làm đôi. Trong một bài tùy bút của Nguyễn Thắng - phóng viên chiến trường Quân Đội BV cũng viết như thế: “Sau khi sai lính lấy tấm vải trắng trải giường nằm, kéo lên cột cờ, anh Đính đă gọi cho chúng tôi : Alô, Bông Lau đâu, đă trông thấy cờ trắng chưa ?”).
Làm đúng theo điều kiện của cấp chỉ huy Trung đoàn 38, Pháo Bông Lau, mọi người đi theo hàng đôi ra hướng Quốc Lộ 9 theo thứ tự cấp bậc Tá - Úy - Hạ Sĩ Quan ..., bốn vị cấp Tá được tách riêng để khai thác và tuyên truyền.
Sáng 3/4, tất cả bị áp tải ra Bắc, chiều tối, lúc đến Bến Than, Bến Tắt chuẩn bị vượt sông Bến Hải th́ anh Măn cùng một số khác đă t́m cách bỏ trốn, tuy nhiên lúc này địch quân đă tràn ngập khắp nơi và có lẽ đă được báo động để lùng sục, nên sau 5 ngày đào thoát, anh bị bắt lại ... Riêng Đại úy Nhơn - Trưởng ban 2 trốn được, lần t́m về khu vực Ái Tử, có hành động ǵ đó làm cho các chiến sĩ TQLC nghi ngờ, tạm giữ rồi chuyển giao cho Sư Đoàn, sau đó đưa vào Sở 1 An Ninh Quân Đội tại Đà Nẵng, có những ẩn khuất nào đó không ai biết hay do anh Nhơn là người cầm cờ trắng ra trước cổng căn cứ Tân Lâm để làm tín hiệu chấp nhận đầu hàng ?
Đoàn tù và hàng binh đi bộ 10 ngày đến Quảng B́nh, tại đây có xe đưa ra Thanh Hóa và lên tàu đến trại giam Bất Bạt, Sơn Tây, thời gian này liên tục bị hỏi cung, viết bản tự khai, kiểm điểm. Đặc biệt là công an bắt tất cả những sĩ quan có đi du học Mỹ phải tường tŕnh đầy đủ những ǵ đă lănh hội được và giao cho ông Đính tổng hợp tŕnh lên chúng.
Trong khoảng thời gian này, lănh đạo trại giam mở đợt vận động tuyên truyền, kêu gọi tất cả sĩ quan đứng lên tự giác từ bỏ lư lịch căn cước QL/VNCH để trở về với Quân Đội Nhân Dân. Thiếu tá Tôn Thất Măn đă khí khái quyết liệt phản đối chiêu bài này. Khi được trực tiếp đặt vấn đề, anh nói với tên Thiếu tá phản gián Nguyễn Phương: “ Ngay từ lúc ở căn cứ Tân Lâm, tôi đă chống lại việc đầu hàng của Trung đoàn trưởng, mặc dầu mọi người đều im lặng, nhưng lúc đó tôi không nghĩ đến sự an nguy của tính mạng ḿnh và đă chống đối đến cùng. Đời lính thắng bại là chuyện thường t́nh, bây giờ tôi sa cơ thất thế bị các ông bắt, hăy xem tôi như là một tù binh chiến tranh, tôi hoàn toàn chấp nhận vị trí ấy, tôi luôn luôn trung thành với lư tưởng mà tôi đă phụng thờ : TỔ QUỐC - DANH DỰ - TRÁCH NHIỆM, đồng thời tôi không phản bội những chiến hữu dưới quyền đă hy sinh”.
Tên Thiếu tá lên tiếng: “ Tôi được phân công xuống giúp đỡ anh, tạo điêu kiện cho anh trở về với cách mạng, phục vụ nhân dân, lập công chuộc tội, nhưng anh vẫn ngoan cố, đó là quyền của anh, có ǵ đừng ân hận. Tôi sẽ báo cáo với trên”.
Sau hôm ấy, anh bị đưa đi giam riêng, được một thời gian, chúng chuyển anh xuống Hỏa Ḷ Hà Nội, nhốt vào xà lim.
Trong lúc thân phận anh như thế, ở bên ngoài, CSBV tổ chức một buổi lễ rầm rộ cho ông Phạm văn Đính và ông Vĩnh Phong đăng đàn, nêu lên những tội ác và sai lầm khi theo " Đế quốc Mỹ " dày xéo đất nước và nay thấy rơ đường lối chính đáng của Cách mạng nên đă đem Trung đoàn về với nhân dân, xin được đứng trong hàng ngũ Quân Đội Nhân Dân để chống lại kẻ thù xâm lược !
Cả hai ông Đính và Phong đều được giữ nguyên cấp bậc Trung tá và hưởng lương từ tháng 4/1972. Theo chỉ thị của chính quyền CS, ông Đính viết lịch sử miền Nam, phân tích nghệ thuật và h́nh thái tác chiến của QL/VNCH. Ngoài ra, c̣n có những kư sự để tuyên truyền xuyên tạc và ca ngợi chính quyền miền Bắc như : “ Saigon - Phủ Đầu Rồng ", " Cây Đa Bến Cũ ", " Một cái ǵ mới " . Tháng 4/1994, cả hai ông ra Hà Nội để được gắn lon Thượng tá và Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng nhất !
Hai ông Đính và Phong trong buổi lễ của CSBV
Những ngày tháng nằm trong xà lim, anh không đau đớn cho thân xác bởi cực h́nh và thiếu đói, mà xót xa nhiều điều: Mười năm lính, lúc ở Sư đoàn 25 BB, t́nh h́nh tương đối yên tĩnh, chủ yếu là lo công tác an ninh, bảo vệ dân chúng an tâm làm ăn trong những vùng xa thường bị địch quân về quấy rối ... Nhưng khi được trở về chiến đấu trên quê hương Trị Thiên là thời kỳ gian khổ, ác liệt nhất ... Bước chân anh đă đi qua mọi miền từ Lăng Cô, Bạch Mă đến Gio Linh, từ đồng bằng ven biển đến biên giới Lào Việt, kể cả những lúc tác chiến trong thành phố.
Có những thời khắc, mạng sống như ngh́n cân treo sợi tóc, phải chiến đấu để chiếm từng thước đất, ngọn đồi, từng bờ tường, con phố, nhưng bằng mưu trí và sự can trường, anh đă dẫn đơn vị đi qua và chiến thắng, đôi khi có những t́nh huống hết sức nghiệt ngă! Thế mà đến đầu tháng 4/1972, đó chưa phải là giờ thứ 25 của cuộc chiến, tại một căn cứ hỏa lực hùng hậu, có ưu thế pḥng thủ với trên 1000 tay súng và một Ban Chỉ huy dày dạn chiến trường …. và anh, một người chỉ huy tác chiến … Tất cả chưa bắn một phát súng nào, chưa có đơn vị bộ binh nào của địch xuất hiện, cũng không có lời kêu gọi áp đảo tinh thần, mà chỉ mới là những quả đạn pháo binh được bắn vào căn cứ liên tục, đồng ư là địch có ưu thế hỏa lực, áp dụng chiến thuật phong lôi, cả một Trung đoàn Pháo cùng lúc bắn vào mục tiêu, nhưng như thế chưa phải là hoàn toàn bế tắc, để không thể tổ chức chiến đấu, thế mà chúng tôi đă phải buộc ḷng quy giáp đầu hàng.
Đầu hàng ! Tại sao lại như thế. Động cơ nào? Đó là câu hỏi nhức nhối dày xéo tâm can anh! Anh cũng đă thẳng thắn nói ra những ư nghĩ ấy cho đối phương là Nguyễn Quư Hải, tác giả của hồi kư Mùa Hè Cháy, nguyên Tiểu đoàn trưởng Pháo Binh thuộc Trung đoàn Bông Lau, đơn vị trực tiếp gây áp lực buộc Trung đoàn 56 đầu hàng. Trong quyển sách này, tác giả kể lại cảm nghĩ của Thiếu tá Măn về sự thất bại của Trung đoàn56 trước sức tấn công như vũ băo của Trung đoàn 38 Pháo Bông Lau, Thiếu tá Măn đă trả lời: “ Tôi hết sức ngạc nhiên, không thể tin nổi là số phận của một căn cứ hỏa lực mạnh nhất Quân Đoàn đă được quyết định chỉ trong ṿng năm phút !” Hôm nay anh vẫn xác nhận như thế và tŕnh bày thêm: “Sau khi tuyên bố 3 hướng giải quyết, ông Đính đă không có sự thảo luận với tất cả sĩ quan có mặt và sau lời phản đối của anh Măn, ông Đính liền ra lệnh Đại úy Nhơn cởi áo lót làm tín hiệu ...”.
Quả thật lúc này chúng ta mới biết 3 cách giải quyết được đưa ra như là một thông báo, chứ không phải để bàn bạc, bởi v́ mọi chuyện đă được quyết định và Trung tá Đính không có th́ giờ !


Trong bài viết: " N+3 Một Ngày Oanh Liệt ", Đại tá Cao Sơn - Trung đoàn trưởng Pháo binh Bông Lau ghi lại cuộc nói chuyện và những điều kiện ông ra lệnh cho Tr. Tá Đính: " ... Yêu cầu tuân thủ nghiêm những quy định sau :
1. Kéo cờ trắng lên
2. Bắt hai tên Cố Vấn Mỹ cùng ra hàng
3. Để nguyên vũ khí, phương tiện chiến đấu tại chỗ. Cả chỉ huy và binh sĩ đứng trên mặt đất, xếp hàng đôi đi theo con đường duy nhất tới Đầu Mầu, sẽ có người đón. CHÚNG TÔI NGỪNG BẮN 30 PHÚT ĐỂ CÁC ANH CHẤP HÀNH NHỮNG QUY ĐỊNH TRÊN " .
H́nh Th.T Măn tại căn cứ Tân Lâm trong ngày 2-4-1972
(người đội nón sắt chụp chính diện)

Anh kể chuyện tôi nghe, trong bao năm cận kề chiến đấu, vào sinh ra tử bên nhau với Trung đoàn trưởng, anh đă có sự liên hệ thân t́nh, kính mến. Phút cuối ở Tân Lâm, có thể có những lư do thầm kín nào đó để ông Đính đưa đến quyết định tai hại ấy! Ḷng anh có đôi chút thông cảm, tuy nhiên, qua những việc ông cư xử với anh em trong trại tù, cũng như sự hăng say hợp tác với đối phương sau này làm anh thất vọng, bao nhiêu niềm tin và sự kính phục đă không c̣n nữa!
Khi c̣n ở trong tù năm 1973, mọi người được biết về Hiệp Định Ngưng Bắn, trao trả tù binh, riêng cá nhân anh và Thiếu tá Thuế Pháo Binh không được nằm trong danh sách ! Các anh đặt vấn đề với cán bộ trại, được trả lời là sẽ đề đạt lên cấp trên giải quyết, nhưng chẳng bao giờ nhận được câu trả lời ! Cho đến năm 1975, khi nghe tin miền Nam mất, tất cả đều nghẹn ngào, chua xót, cùng bảo với nhau: Thế là hết ... đất nước mất, Quân Đội mất, chúng ta không c̣n ǵ để nương tựa, để trở về !
Cuối năm 1975, từ Bất Bạt Sơn Tây, anh bị đưa lên giam tại Cao Bằng, năm sau lại chuyển qua Sơn La, lúc này Bắc Việt cũng đă ồ ạt đưa những sĩ quan QL/VNCH từ miền Nam ra Bắc - đây là những trại tù khổ sai khủng khiếp đă được nhiều người nhắc đến.
Đầu năm 1979, trước khi Trung Cộng mở đợt tấn công qua biên giới, chúng lại chuyển các anh về trại Đầm Đùn Sơn Tây.
Ở đây cho đến năm 1981, được đưa về Nam, giam tại trại Z30D cho đến cuối năm 1983, anh mới được trả về với gia đ́nh !
Tính từ tháng 4/1972 đến lúc ấy, thân xác anh bị đày đọa gần 12 năm trong những trại tù nổi tiếng ác độc nhất. Công bằng mà thấy, sau 30/4/1975, một vị Tiểu đoàn trưởng bị giam khoảng 10 năm, nhưng Thiếu tá Măn - Tiểu đoàn trưởng TD 1/56/SĐ3/BB đă phải trải qua thời gian trong lao lư dài như thế, chỉ v́ một câu nói bất khuất !
Khi trở về, anh phải tạm trú với mẹ ở Kim Long bởi v́ sau 1975, vợ anh bỏ căn nhà thuê ở Huế, về nương náu quê ngoại tại Long Thọ. Cô nữ sinh năm nào bây giờ chân lấm tay bùn với đồng ruộng !
Những tưởng đất nước đă thống nhất, ḥa b́nh lập lại, các anh sẽ được đối xử công bằng sau thời gian " đền tội " trong tinh thần ḥa hợp dân tộc như đă được nghe cán bộ tuyên bố trước lúc ra trại . Nhưng không, trong mấy tháng đầu, hàng đêm chúng bắt anh phải đến Trạm Công an xă để ngủ và sau đó anh được " biên chế " vào tổ khai thác đót (một nguyên liệu để làm chổi ) tại núi rừng Tây Thừa Thiên với chỉ tiêu MỘT TẤN mỗi ngày ! Không chịu nổi sự kham khổ cực nhọc, đày đọa đủ điều, tháng 7/1984, anh trốn vào Nam, xin đi làm thuê tại một Công Ty Cao su ở Đồng Nai tại ấp Cấp Ráng ... Cũng tưởng là sẽ được b́nh yên ở vùng đất xa lạ này, nhưng lam sơn chướng khí và những loài rắn độc đă ngày đêm đe dọa, tấm thân ốm yếu bây giờ thêm c̣m cơi !
Bà chị ruột cầm ḷng không đậu trước hoàn cảnh bi thương ấy, đă cưu mang anh đem về Saigon, chăm sóc, bồi dưỡng và hàng ngày phụ với đứa cháu có nghề sửa xe ... anh sống âm thầm, lặng lẽ như thế giữa Saigon náo nhiệt, cứ nghĩ ḿnh là kẻ sống ngoài lề và bị xă hội bỏ quên !
Nhưng niềm vui lại đến khi nhân dân và chính phủ Hoa Kỳ bảo trợ cho những tù nhân chiến tranh bị CS giam giữ. Một lần nữa, bà chị của anh lại phải chạy đôn chạy đáo tốn kém tiền bạc để lo cho anh đầy đủ giấy tờ hợp lệ để được định cư tại Mỹ. Hồ sơ HO 29 của anh đă được phái đoàn Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ xét duyệt đôn lên HO 22 và anh đến Mỹ năm 1994.
Anh Măn tâm sự: Tôi tuổi Mậu Dần, cầm tinh con Cọp, mà con cọp th́ bao giờ cũng chỉ đi một ḿnh, có khi nó là chúa sơn lâm. Ngẫm nghĩ lại, cuộc đời tôi cũng thế, lúc nào cũng cô đơn, mặc dầu ở chỗ đông người ! Tôi không có cái vinh quang của con cọp, mà đơn độc trong những t́nh huống đôi khi quá oan nghiệt, ngay cả lúc đứng giữa những người gọi là chiến hữu ! Tôi cũng đă ở trong rừng, nhưng không phải để " cất vang tiếng thét " mà bị dẫn đi từ trại tù đến một căn cḥi lá vào lúc 1,2 giờ sáng, dưới ngọn đèn leo lét, mặt đối mặt với tên công an thẩm vấn ! Cũng thế, với cây rựa trong tay, một ḿnh cùng rừng đót ngút ngàn hoặc với những cây cao su ngang dọc thẳng tắp ! Tưởng chừng như Con Cọp Cầm Tinh mệnh số của anh chẳng bao giờ thét, nhưng thật ra anh đă dùng ư chí để nói với Tổ Quốc và bạn bè chiến đấu anh dũng bên cạnh anh rằng: Anh đă nghĩ đúng và làm đúng những ǵ anh nghĩ để không thẹn ḷng và thẹn với non sông. Chẳng có điều ǵ làm anh ân hận, cho đến bây giờ, anh vẫn nhớ và thực hành đúng bài học địa h́nh căn bản ở Trường Bộ Binh Thủ Đức 47 năm trước: Luôn luôn phải xác định điểm đứng. Phải xác định vị trí ḿnh đang đứng để biết bạn đang ở đâu, địch đang ở đâu, để có những quyết định chính xác. Hậu quả của những quyết định ấy đôi lúc là tai hoạ, nhưng vượt qua được, ta cảm thấy trưởng thành hơn, đúng đắn với lư tưởng ḿnh phụng thờ và nhân cách đạo lư đă được giáo dục.
Có người bảo là ḿnh bị quân đội bỏ quên, tôi th́ không bao giờ có ư nghĩ ấy bởi v́ ngay lúc này, mỗi cá nhân chúng ta đă là quân đội, phải làm sao để xứng đáng với tên gọi linh thiêng ấy, mặc dầu h́nh tướng tổ chức không c̣n !
Những buổi tối lái xe về nhà ở Baton Rouge, Louisiana sau 14 giờ với hai công việc nặng nhọc khác nhau, ḷng tôi dâng lên bao nỗi ngậm ngùi khi nghĩ đến Mẹ tôi, người có tấm ḷng biển cả rộng lượng vô biên. Những lúc canh khuya thức giấc, nghe tiếng sóng vỗ bên này mà nhớ đến Mẹ già bên kia bờ đại dương quay quắt. Từ ngày rời ghế nhà trường đến nay, tôi chưa bao giờ có được một khoảng thời gian b́nh yên thật trọn vẹn để chăm sóc bà, mà ngược lại, tôi luôn luôn là nỗi nhớ thương, lo lắng, trông ngóng trong ḷng bà kể từ khi tôi bước chân vào những ngày binh lửa, rồi gian truân với những năm dài tù tội, đến quăng đời lao động cực nhọc ở một xó xỉnh nào đó!
Năm nay bà đă 97 tuổi, sáng chiều đứng ngồi với một tâm trạng bồn chồn như thế trong căn nhà nhỏ của cô em út trong thành nội. Ở bên này tâm tôi cũng không yên, đôi khi thảng thốt v́ một cuộc điện thoại từ Việt Nam, vẫn biết bây giờ Mẹ như cây đèn giữa khoảng không, chỉ cần một làn gió nhẹ … nhưng tôi lo sợ bàng hoàng nếu một ngày nào đó nhận được tin ấy.
Gia đ́nh anh đến lúc này vẫn chưa hoàn toàn đoàn tụ, c̣n đứa con ở VN đợi ngày qua bên này định cư ... Bởi thế đă qua tuổi về hưu, anh vẫn gắng làm 2 jobs để ngoài việc trang trải chi phí ở đây, giúp thêm được phần nào hay phần đó cho những người thân ở quê nhà.
Tôi đă đọc “ Một Quân Đội Bị Bỏ Quên - Anh Hùng và Bội Phản " của Andrew Wiest và bài viết " Chàng Pháo Thủ Thành Carroll " của nhà văn Giao Chỉ . Cả hai tác phẩm đều nhắc về những nhân vật có liên quan đến Tân Lâm. Tôi khâm phục sự can trường, hy sinh cho thuộc cấp ngoài mặt trận và lẫm liệt, kiên cường trong trại giam của Thiếu tá Huế. Cũng là người lính, nhưng tôi cảm thấy bé nhỏ và tầm thường trước sự quyết đoán kịp thời, dũng mănh bảo vệ sự an toàn cho anh em trong đơn vị của Đại úy Tâm - chàng Pháo thủ Cọp Rằn thành Carroll, không chịu đầu hàng, chấp nhận ở lại để chiến sĩ ḿnh rút đi ... Nhưng đối với Thiếu tá Tôn Thất Măn, sự cảm kích, ngưỡng mộ, kính phục và thương mến gấp nhiều lần hơn ! Bởi vị trí của anh hoàn toàn khác, rất đặc biệt. Anh đă thẳng thắn bày tỏ quan điểm, ư chí bất khuất của một Sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa: Cái dũng khí của một kẻ sĩ ngay trước mặt cấp chỉ huy và chiến hữu khi chống lại tư tưởng chủ bại, đầu hàng của những con người ấy, sau đó trên đường áp tải đă t́m cách trốn thoát, không chịu đội trời chung với Cộng sản và rất đáng phục, rất oai phong khi trong gông cùm của địch đă dứt khoát chối từ, bác bỏ luận điệu tuyên truyền dụ dỗ để quy phục, luôn luôn giữ tấm ḷng sắt son với lư tưởng và đồng đội !
Tôi biết anh không cần thiết, bận tâm đến sự vinh danh, anh nói chỉ làm những việc b́nh thường của một người lính với tinh thần " Uy vũ bất năng khuất " !
Rất tiếc khả năng viết lách của tôi có hạn, nên không diễn bày được hết những oai hùng và đoạn đường gian khổ mà anh Măn đă kinh qua ... Tôi cố gắng trong những ǵ có thể làm được với tất cả tấm ḷng chân thật, để mọi người biết Quân Lực của chúng ta đă có một con người, một cấp chỉ huy minh định vững vàng, kiên cường lập trường trong mọi t́nh huống như thế.
Riêng cá nhân ḿnh, xin trang trọng nói rằng: ANH LÀ NGƯỜI HÙNG CỦA TÔI.


LÊ VĂN TRẠCH
(Bản hiệu đính 2011)

Ghi chú của tác giả:
Đây là LỜI VIẾT CỦA CỰU CHUẨN TƯỚNG VŨ VĂN GIAI - TƯ LỆNH SƯ ĐOÀN 3 BỘ BINH gởi cho CỰU TRUNG TÁ NGUYỄN TRI TẤN sau khi đọc PHÚT CUỐI TÂN LÂM :
" Đính không nói với tôi trước khi đầu hàng mà chỉ nhờ Đại Tá Chung Tư lệnh phó chuyển lời chào từ biệt - v́ ngày hôm đó tôi vào Huế gặp TT Thiệu ra thăm, tới chiều tôi về mới biết. Đính đầu hàng mà không ai báo cáo ǵ cho tôi cả ! Tôi đâu có cho Đính toàn quyền quyết định ! Tôi đă gặp ngay cố vấn của Đính được trực thăng bốc về và tôi đă nghe ông ta nói những ǵ đă xảy ra . Nếu tôi biết được tôi đă ngăn cản ".

STARS and STRIPES - Thursday, May 4, 1972
The Cost Of Being A General
HUE, Vietnam (UPI) --The commander of a South Vietnamese division routed in the fighting in Quang Tri Province issued an emotional letter Tuesday night claiming "full responsibility" for the retreat.

In what he called a "letter from the heart" to men of the 3rd Div. at Hue, Brig. Gen. Vo Van Giai declared:

"The capital of Quang Tri Province is in ruins. Our food, our ammunition and all our fuel supplies are gone. Our force is exhausted.

"I see no further reason why we should stay on in this ruined situation. I ordered you to withdraw in order to fortify our units again from a new front to annihilate remaining Communist forces if they still engage in this wrongful war."

The letter was unprecedented in the Vietnam conflict. In it, Giai declared, "I bear full responsibility for history and the law for this withdrawal."

Giai has set up a new headquarters base about 18 miles north of Hue, the former imperial capital on Highway 1, about 400 miles north of Saigon.

Source: http://www.thebattleofkontum.com/stars/083.html

Ngày 4 – 5 - 72 trên tờ nhật báo Pacific Stars and Stripes của quân đội Hoa Kỳ, người ta đọc được bức thư của Tướng Giai bằng Anh ngữ, trong đó ông viết: “… Tôi chấp nhận hoàn toàn trách nhiệm trước lịch sử và pháp luật về cuộc triệt thoái này. Thị xă Quảng Trị đă hoang tàn đổ nát. Lương thực, đạn dược và nhiên liệu dự trữ đă cạn . Các đơn vị tác chiến đă quá mệt mỏi. Tôi thấy không c̣n lư do nào chính đáng để ở lại bảo vệ những hoang tàn đổ nát ấy. Tôi ra lệnh cho các đơn vị dưới quyền triệt thoái trong trật tự, để tái củng cố lực lượng, thiết lấp pḥng tuyến và mặt trận mới, để tấn công lại đối phương, nếu chúng vẫn c̣n duy tŕ cuộc chiến tranh đầy sai trái này…"

*** chú thích
Tác phẩm Người anh hùng và kẻ phản bội, trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa(Heroism and Betrayal in The ARVN) Tác giả Andrew A. Wiest.
Cuốn sách này viết về 2 nhân vật của quân lực miền Nam. Đó là thiếu tá Huế và trung tá Đính.
Cả 2 ông đều đă ở Tiểu đoàn 2 Trung đoàn 3 của Sư đoàn 1 Bộ binh( gọi tắt là TĐ 2/3 ) luôn Th/tá Tôn Thất Măn cũng xuất thân từ đơn vị này. Là 1 trong 5 Tiểu đoàn thành lập đầu tiên của QLVNCH ,là đơn vị có nhiều vị Tướng đă từng chỉ huy Tiểu đoàn và DQY cũng may mắn về phục vu tại đây.
Nói thêm về những hành động bội phản hèn hạ của ông Đính : Ngay sau ngưng bắn 1973 ,khi trận chiến Cửa Việt xảy ra do VC vi phạm Hiệp định ,ông Đính đă bắt loa tuyên truyền ,kêu gọi anh em sỉ quan binh lính chúng ta bỏ hàng ngủ ,quay súng mà đi theo VC ,nhưng không một ai nghe theo.
Sau sụp đổ 04/75 ,ông Đính đă được VC đưa tới các trại tập trung tù gọi là cải tạo !! để mạt sát ,lên lớp dạy dổ anh em tù ,trong một buổi học chính trị ở trại tù Cồn Tiên ,Ái Tử ,ông Đính kể lại 1 câu chuyện về quảng thời gian trước ,khi ông c̣n là Tr/tá QLVNCH. Lúc đó ông Đính ngồi trên xe Jeep do anh H/sỉ tài xế lái từ Quảng Trị về Huế ,khi đến ngả ba Huế phải ngừng lại để kiếm soát do nhóm hổn hợp Quân cảnh Mỹ-Việt .Một anh Trung sỉ MP Mỹ đứng kế xe ,nh́n thấy cấp bậc Tr/tá của ông mà không chào. Ông Đíng bước xuống gọi anh chàng MP Mỹ và hỏi : Tại sao anh không chào kính tôi?
Anh MP Mỹ hỏi lại :Thế Trung tá có biết khẩu súng colt đang đeo bên hông ,chiếc xe jeep và cả tiền lương của Trung tá ở đâu mà có không ?,là của đất nước Hoa Kỳ chúng tôi đấy !!.
**********
Rồi ông Đính nh́n đám tù ngồi dưới đất và kết luận :- Các anh thấy không ,quân đội miền Nam các anh là tay sai của Đế quốc Mỹ xâm lược.
Chợt có một cánh tay đưa lên xin có ư kiến ,đó là anh Th/tá Hà thúc Mẫn nguyên Tiểu đoàn trưỡng TĐ 3/3 đứng lên và nói :
-Thế Tr/tá Đính cho tôi hỏi?
- Được rồi anh cứ hỏi đi.
- Khẩu K.54 Trung tá mang ,cái xắc cốt bên hông ,bộ kaki Nam định ,cái nón cối trên đầu ,xe cộ và vủ khí đạn dược ,mà ngay cả muối ăn là của Trung quốc. Vậy quân đội miền Bắc là cái ǵ của Trung cộng?
Ông Đính cùng đám quản giáo ,vệ binh tím mặt ,giải tán lớp và đem Th/tá Mẫn đi cùm.
Thời gian sau này ông Đính cũng bị đá ra ,hết xôi rồi việc ,trở về Huế ông Đính được VC giao cho làm trưỡng ban vệ sinh ,quét dọn sân vận động thành phố Huế.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299001&stc=1&d=1541738500http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299002&stc=1&d=1541738500

hoanglan22
11-09-2018, 04:56
BA TRÁI THÚI

Giữa năm 1974, Tiểu Đoàn 4 TQLC được lệnh rời vùng biển Mỹ Thuỷ, Quảng Trị chuyển quân bàn giao vị trí pḥng ngự ở vùng núi rừng ở phía Tây Quốc Lộ 1, dưới chân rặng Trường Sơn với căn cứ Hoả lực "Barbara" do TQLC Hoa Kỳ giao lại sau cuộc giao tranh đẫm máu giữa lực lượng Nhảy Dù và quân Cộng Sản Bắc Việt vào mùa Hè năm 1972, trên đường tiến quân tái chiếm Quảng Trị.

Từ Quốc Lộ về phía Tây, những ngọn núi cỏ trọc, nằm nhấp nhô bên bờ Bắc sông Mỹ Chánh nối liền vào chân dăy núi Trường Sơn với rừng cây rậm rạp nay đă trơ trụi v́ thuốc khai quang do quân đội Mỹ rải xuống để tránh bị địch xâm nhập đột kích, Tù căn cứ Hoả lực "Barbara" nh́n về hướng Tây là con đường dọ quân Cộng Sản mới khai mở sau năm 72 nằm vắt vẻo, uốn khúc nối liền trục xâm nhập với tên gọi là Đường ṃn Hồ Chí Minh. Ở đây, quân lính TQLC ngày và đêm nh́n từng đoàn xe chở lính và đại pháo của Cộng quân lũ lượt xuôi Nam, ngang nhiên dưới bóng tàng của Hiệp Định Đ́nh Chiến Paris kư kết giữa Mỹ và Hànội năm 73. Người lính nào cũng biết sẽ c̣n ít nhất một trận đánh long trời lở đất nữa mới mong hết chiến tranh. Thuỹ Quân Lục Chiến là lực lượng Tổng Trừ Bị của miền Nam, trước đấy đă nhẩy vào các trận địa nóng bỏng trên khắp các mặt trận từ Mũi Cà Mau lên Pleiku, Kontum ra tận Bồng Sơn, Tam Quan, Huế, Quảng Trị, nay đă trở thành lính địa phương chống giữ phần đất địa đầu giới tuyến của Miền Nam.

Ngày và đêm, ngoài các cuộc tuần tiễu, phục kích chống xâm nhập c̣n tự đặt ra các chương tŕnh huấn luyện, thao dượt để luôn sẵn sàng ứng chiến. Việt Cộng cũng không ngừng luồn người vào trong các địa bàn hoạt động, móc nối sơ sở cũ và quấy rối trị an như pháo kích, gài ḿn, bắn tỉa. Thậm chí, có khi chúng bất thần đánh thốc qua tuyến pḥng ngự của TQLC để thăm ḍ. Quân Đoàn I lại càng chắc mẩm xin giữ giữ chân TQLC tại Quảng Trị để "bảo toàn lănh thổ".

Tuy vậy, công việc giữ đất dành cho TQLC ngày càng nhàm chán. Hầu hết quân lính vốn quê ở tận trong Nam. Mỗi ngày một chuyến bay liên lạc C. 130 của Không Quân cho người đi phép, tiếp tế, bổ sung cũng không đủ khoả lấp khoảng trống của người lính xa nhà. Được một tuần lễ sau, khi cuộc điều quân đă ổn định, một buổi chiều mưa dầm ở Quảng Trị, Thiếu Tá Nguyễn Tri Nam, Sĩ quan Hành quân của Tiểu Đoàn, nguyên xuất thân khoá 22 Vơ Bị, đă mời vị Tiểu Đoàn trưởng vào ỏơ hầm hành quân ỏơ để tiếp chuyện với ỏơ Đại Bàng Thái Dương ỏơ. Thạch vừa chui ra khỏi cửa hầm ngủ vừa lẩm bẩm :

- Không hiểu có chuyện ǵ nữa đây?

Cái thằng "Thày Đồ tẩm ngẩm" này! "Đại Bàng Thái Dương" là Trung Tá Đỗ Hữu Tùng quyền Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 147 (LĐ147) TQLC. "Cái thằng Thày Đồ" là bạn cùng khoá Vơ Bị với Thạch, ra trường về cùng đơn vị và trải qua cuộc chiến 10 năm nay lại gặp nhau. Tùng là cấp chỉ huy của Thạch.

- Tuyên Đức tôi nghe Thái Dương.

- Qua tần số cùi nhỏ, tao có chuyện muốn nói với mày.

- Cùi nhỏ, năm trên năm. Dứt.

Ở vùng hành quân, qua hệ thống máy liên lạc vô tuyến AN/PRC25, đám bạn cùng khoá Vơ Bị của Thạch ở các đơn vị đă nghĩ ra hai hệ tần số liên lạc riêng dựa vào Khu Bưu Chính (KBC) 027 của Trường Vơ Bị ngày xưa, cùi nhỏ là 4025 và cùi lớn là 4030. Thạch chuyển qua máy dự bị vặn cần vào tần số 4025.

- Thái Dương đây Tuyên Đức.

- Một chút nữa sẽ có trực thăng "Slick" vào đón mày ra ngoài này ăn tối chung với tao và thằng Tây Sơn. Có cả Kilô ở Saigon mới ra nữa.

- Nhận rơ. C̣n ǵ tiếp.

- Gặp mày sau. Dứt.

"Thằng Tây Sơn" là Trung Tá Nguyễn Đằng Tống, Lữ Đoàn phó LĐ 147 TQLC và cũng là bạn cùng khoá Vơ Bị với Thạch, ra cùng đơn vị từ đầu năm 1963 đến nay. Tống, Tùng và Thạch là 3 Thiếu Uư vừa ngoài 20 tuổi, tốt nghiệp khoá 16 của Trường Vơ Bị Đà Lạt, t́nh nguyện về TQLC sau ngày măn khoá. Hai ngày sau khi tŕnh diện Bộ Tư Lệnh Liên Đoàn TQLC ở Thị Nghè, cả ba được phát quân trang rằn ri của TQLC, rồi được đưa thẳng ra bến Bạch Đằng xuống tầu Hải Quân HQ 401 để đáo nhậm đơn vị lúc ấy đang hành quân ở vùng Năm Căn, Cái Nước ở Cà Mau. Tống sinh sau Thạch một ngày ở tại Nha Trang, nên khi đổi sang số quân Hải Quân cả hai đă mang hai con số khít nhau là 701.162 và 701.163. Ông Cụ của Tống là một thâm nho, từ Quảng Nam vào Nha Trang để dạy học và sau đó được đổi vào Sàig̣n làm cho Bộ Giáo Dục chuyên về cổ học Hán Nôm. Tống có khá đông anh chị em, vốn ḍng dơi hoạt động yêu nước trong các Chi bộ Quốc Dân Đảng. Anh Chị của Tống khá lớn tuổi đă làm việc và dạy học, lập gia đ́nh khi mẹ của Tống đă mất sớm. Sau Tống, c̣n có một cô em gái và một người em trai. Tống học ở trường Trung Học Vơ Tánh tại Nha Trang. Sau khi đỗ Tú Tài, Tống đă t́nh nguyện vào trường Vơ Bị. Khi tốt nghiệp vào cuối năm thứ 3, Tống là một trong mười người đứng đầu của một khoá với 226 sĩ quan ra trường.

Với vóc người cao tầm thước, ứng biến nhanh lẹ và mau mồm mau miệng, Tống đă thành công trong việc lănh đạo chỉ huy đơn vị từ một Trung đội trưởng với hơn 40 người lính lên đến một Tiểu Đoàn TQLC với quân số gần 900 tay súng thiện chiến. Năm 65, khi hành quân ở Điện Bàn, Quảng Nam, Tống bị trúng đạn vào bụng được chuyển về Quân Y Viện Qui Nhơn. Khi gặp lại Thạch, Tống kể: "Lúc tao bị trúng bụng, ngă xuống, không cục cựa ǵ được, chợt nhớ đến mày bị ba phát đạn ở B́nh Giă c̣n ḅ mấy ngày mấy đêm được". Thạch bị đạn vào đùi và bắp chân. C̣n viên đạn thứ ba cháy xém ngoài da ngực trái. Đạn vào bụng như Tống gây phá nguy hiểm hơn, thường dễ bị lưu huyết nội mà chết. Tống sống sót trở về tŕnh diện Bộ Tư Lệnh lúc ấy đă dời về trại Lê Thánh Tôn, sau lưng bến Bạch Đằng. Thạch bị lơm thịt đùi ở B́nh Giă nên được đi học khoá 3 Sĩ Quan Căn Bản Quân Cảnh ở Vũng Tàu rồi về làm Đại Đội Trưởng Đại Đội 202 Quân Cảnh của Binh chủng TQLC. Trong lúc ấy c̣n dưỡng thương, Tống được vị Tiểu Đoàn trưởng cũ là Thiếu Tá Nguyễn Kiên Hùng, nguyên tham dự đảo chánh 11/11/60, thất bại chạy sang ẩn náu ở Cao Miên rồi trở về thay Thiếu Tá Lê Hằng Minh làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 4TQLC. Thiếu Tá Hùng được bổ nhiệm ra làm Tỉnh Trưởng Nha Trang đă đem Tống theo, lúc ấy Tống c̣n là Trung Uư, ra làm Quận Trưởng Quận Ninh Hoà. Vốn là Sĩ quan Tác chiến kiên cường và liêm chính, Thiếu tá Hùng không ngồi lâu ở nơi "xôi thịt" đă bị trả lên Quân Đoàn II và sau đó ông xoay sở về làm Huấn Luyện Viên cho trường Chỉ Huy và Tham Mưu. C̣n Tống từ đơn vị 2 Quản trị đă nhất quyết đ̣i về lại TQLC và cuối cùng được toại nguyện. Dù trên da bụng của Tống c̣n dấu vết con rết dài sau cuộc giải phẫu, Tống nói đùa với Thạch : "Bụng tao có cái Fermeture để lâu lâu mở ra coi". Hồi Tống đi làm Quận Trưởng ở Ninh Hoà, do quân số c̣n ở TQLC nên đă uỷ nhiệm cho Thạch hàng tháng đến pḥng Quân lương lănh tiền gửi ra cho Tống. Tống viết thư bảo: "Mỗi tháng tao cho mày một ngàn xài chơi, c̣n bao nhiêu gửi ra cho tao".

Làm Quận Trưởng chỉ vài tháng với tuổi trẻ độc thân lại khẳng khái, Tống chẳng dư dả được bao nhiêu. Vốn tính gan ĺ và dũng lược, Tống cầm sự vụ lệnh đi Tiểu Đoàn TQLC trở lại làm Đại Đội Trưởng. Với các công trận lừng lẫy trên khắp các mặt trận từ Miền Tây ra Miền Đông lên đến Đức Cơ, Pleime, Tống đă từng bước lên cho đến ngày được bổ nhậm làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 1/TQLC. Năm 68, Tiểu Đoàn của Tống đă vây bắt được 120 tên Việt Cộng xâm nhập vùng Ngă Ba Cây Thị, cầu B́nh Lợi. Tống được đi học khoá Amphibious Warfare ở Quantico, Virginia, Hoa Kỳ rồi trở lại đơn vị hành quân tái chiếm Quảng Trị. Bị thương lần thứ hai, Tống được kéo về làm Chánh Văn Pḥng cho Thiếu Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC. Vẫn thích cười cợt, vui đùa, Tống bảo: "Bây giờ tao làm Skinman tức là gia nhân đó!". Người hùng coi thường tử sinh đó cuối cùng đă trở ra đơn vị tác chiến và làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 4/TQLC, lên cấp Trung Tá với Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương sau cuộc hành quân tái chiếm Quảng Trị năm 72.

Lúc ba Thiếu Uư trẻ măng xuống tàu HQ.401 trực chỉ Cà Mau, leo lươí xuống tàu LCU đổ bộ lên Rạch Ông Năm với quân phục mới tinh chưa cắt chỉ, balô đời Pháp từ trường Vơ Bị mang theo cồng kềnh đủ thứ trên lưng và hai bàn tay không, cúi đầu chạy theo đám lính TQLC râu tóc xồm xoàm, chiến phục bạc màu nước muối, đổ bộ lên bờ sông nhăo nhoẹt śnh lầy với rừng cây Đước, cây Mắm xoải rễ dài chằng chịt như muốn níu kéo đôi chân người lính vốn đă trơn trợt. Tŕnh diện Đại Uư Bùi Thế Lân, Tiểu Đoàn Trưởng xong, cả ba được lănh ba cây súng Shotgun với dây đạn như phim cao bồi và được phân ra đi theo Ba Đại Đội tác chiến để "quan sát". Nhờ đă trải qua khoá Rừng Núi Śnh Lầy của Biệt Động Quân ở Dục Mỹ nên cả ba đều thích ứng nhanh chóng. Chấm dứt cuộc hành quân gần một tháng sau, đơn vị được rút trở về Hậu cứ ở Vũng Tầu. Ba người bạn lại càng khắng khít với nhau hơn, dù ở ba Đại Đội khác nhau, đi đâu cũng như h́nh với bóng. Khi được cấp giấy phép một tuần lễ, cả ba cùng rủ nhau đi chung xe đ̣ về Sàig̣n. Đầu tiên ghé thăm nhà ông Cụ của Tống đang ở trong một hẻm nhỏ bên Đakao. Gặp cô em gái của Tống là Trúc, Thạch đă ngă ḷng. Trúc lúc ấy đang học ở Gia Long, vừa đẹp, vừa thuỳ mị, hiền. Về lại đơn vị, Thạch mới nói vài câu ư muốn xin bàn tay cô em gái của Tống. Tống đă giẫy nẫy la lối: "Thôi đi mày. Mày bê bối, chơi bời bừa băi. Không được đâu!". Thạch không vừa đáp lại: "Từ hồi nào tới giờ, tao đi đâu cũng có mày mà, làm ǵ nói tao bê bối, chơi bời bừa băi". Ở tuổi mới lớn, thấy cô gái đẹp nào cũng mê. Anh Chị lớn bận bịu gia đ́nh riêng, nên Trúc vừa đi học vừa lo chăm sóc Cha già và đứa em trai không Mẹ. C̣n Thạch lặn lội hành quân. Khi trở về hậu cứ nghỉ quân, bô ba Thạch, Tống và Tùng đi đâu cũng dắt díu nhau như anh em ruột thịt, luôn cả xóm Ngă Ba nước mắm ở Vũng Tàu. Đi ăn uống, nhảy đầm cả ba gom chung tiền túi giao cho một người giữ trả. Lúc lănh tiền "rappel" Thiếu Uư được 7, 8 ngàn, Thạch và Tùng mua hai chiếc Vélo Solex để đèo nhau đi chơi chung. Có khi vào quán Càphê có người đẹp. Lúc lại thả rong theo chân mấy cô bé Trung học Vũng Tàu. Lúc nào Thạch cũng tỏ ra nhường nhịn hai bạn, nếu chỉ có hai người đẹp phải theo. Từ đó, mấy cô gái mới lớn ở Vũng Tàu mới đặt cho ba anh chàng Thiếu Uư nhỏ tuổi có tên cùng vần chữ T. là "Ba Trái Thúi" trong lúc ba chàng tự nhận ḿnh là "Ba Chàng Ngự lâm Pháo Thủ".

Đỗ Hữu Tùng xuất thân trong gia đ́nh gia giáo, đông anh em ở Đà Nẵng, lớn hơn Thạch và Tống, một tuổi, dáng vẻ thấp bé hơn nhưng thâm trầm, kín tiếng với nét đạo mạo "Cụ Non", nên bị hai người bạn đặt tên là "Thày Đồ". Tùng ít nói nhưng khi mở miệng th́ tuôn ra câu cú văn hoa ư nghĩa thâm thuư. Lại c̣n có tật để bụng không thích nói ra. Khi cần chàng lôi cuốn sổ tay ra có ghi chép mọi "sự việc" đầy đủ, đâu ra đó. Với nước da ngăm ngăm, Tùng có nét mặt và dáng vẻ thư sinh hơn là vơ biền, khoan thai và từ tốn. Măi một năm sau, khi đến đơn vị, hai người bạn mới phát giác ra Tùng đă có người yêu từ hồi c̣n ở Trung học, khi nàng bất chợt ghé xuống Vũng Tàu. Người thiếu nữ tên Lan c̣n giữ nguyên dáng vẻ, giọng nói và cử chỉ của một cô gái Huế, dù lớn lên ở Đà Nẵng với Tùng. Hồi mới ra trường, sau cuộc hành quân "thử lửa" ở Cà Mau trở về, Tống và Tùng đều được các Đại Đội Trưởng lo chu đáo từ việc sắp xếp đặt pḥng ngủ bên cư xá Sĩ Quan độc thân trước mặt doanh trại. Riêng Tùng có được một căn pḥng riêng rẽ nằm kín đáo phía sau. Thấy Thạch chưa có chỗ tạm trú, Tùng rủ bạn cho ở cùng pḥng. Tính Thạch lại bừa băi, cẩu thả nên ngày nào nghỉ ở hậu cứ Tùng cũng lo dọn dẹp gọn gàng sạch sẽ cho bạn. Thậm chí c̣n đi mua sắm khăn phủ giường, gối và mền cho Thạch "Đâu phải ra đó như hồi c̣n trong trường Vơ Bị". Khi Lan đến thăm với quà cáp tươm tất và thức ăn, bánh trái đầy giỏ, Tùng chia phần cho hai bạn rất đồng đều và không quên nhắc khéo Thạch.

- "Tối nay, mày có quyền ở nhà chị Ba Cây Dừa qua đêm được rồi".

Chị Ba Cây Dừa nuôi nhiều em út. Có một em chừng 17, 18 tuổi tự khoe ḿnh là tay đă tạt át xít vào mặt cô Cẩm Nhung là người t́nh của Trung Tá Trần Ngọc Thức năm 61, 62 ǵ đó. Sau lần gặp đầu tiên, cô nàng bảo Thạch: Anh không cần cưới em đâu. Chỉ khi nào hành quân về ghé ở lại với em là được rồi. Thế cũng đỡ phiền ḷng và mất th́ giờ theo tán tỉnh mấy cô học sinh Trung học trong trắng. Ở đơn vị tác chiến đâu biết số Ông chết ngày nào. Thạch vui vẻ đáp ứng ngay yêu cầu của Tùng trước cặp mắt ḍ hỏi của Lan. Đă thế, Tống c̣n bồi thêm một câu:

- "Thằng này chỉ giỏi ăn chơi trác táng".

Làm cho Lan càng thêm thắc mắc. Hết hy vọng "cua" em gái của Tống rồi. Lần sau hành quân trở về hậu cứ, Tùng vọt ngay về Sàig̣n thăm bạn gái. Nên khi có lệnh cấp tốc đưa quân lên SàiG̣n chống đảo chánh của Tướng Lâm Văn Phát chỉ có hai Đại đội của Thạch và Tống lên máy bay Air Viet Nam từ phi trường Vũng Tàu về Tân Sơn Nhất. Dù vậy, khi Tiểu Đoàn lên nằm ứng chiến ở Thị Nghè, Tùng cũng theo hai bạn đi ăn và đi nhảy đầm ở Tour D'Ivoire. Dưới thời Tổng Thống Diệm, lương Thiếu Uư khá dư dả đối với ba chàng tuổi trẻ độc thân. Chẳng bù sau này lên đến cấp Tá với phụ cấp này nọ cũng không dám ghé vào nhà hàng Tây. Do hành quân liên miên sau ngày đảo chính 1/11/63, "Ba Trái Thúi" dù có những ngày về nghỉ ở hậu cứ theo đuổi cô này, cô nọ nhưng chẳng đâu vào đâu cả. Cuối cùng chỉ ghé thăm chị Ba Cây Dừa rồi lại lên đường ra "biên ải".

Ở mặt trận B́nh Giă, khi Tùng được lệnh đem Đại Đội vào rừng cao su Quảng Giao t́m xác chiếc trực thăng và phi hành đoàn 4 người của Mỹ, Thạch và Tống lo lắng dặn ḍ bạn phải cẩn thận, Tùng bảo:

- "Tin tức mấy ngày nay đă rơ là quân số Việt Cộng tập trung lên đến cả Trung Đoàn. Nếu tụi nó c̣n quanh quẩn tại đây, Đại Đội của tao vào là bị tụi nó nuốt chững. Lệnh của cấp trên ra là tao phải vào thôi" !

Thạch nói như an ủi bạn :

- "Thôi được, có ǵ tao với thằng Tống sẽ nhào vô ngay"!

Chỉ một tiếng đồng hồ sau, Thạch đă nghe tiếng súng nổ ran ở phía Đông của làng B́nh Giă, tức tốc ra lệnh cho Đại Đội của ḿnh ra quân tiếp cứu sau khi đă gọi máy cho Tống bên Đại Đội 4. Cuối cùng, Tống và Tùng thoát về làng không hề hấn ǵ sau cuộc giao tranh đẫm máu trong vườn cao su Quảng Giao. Là Đại Đội tiến sâu vào vùng địch nhất, Thạch bị kẹt lại, bị thương với ba phát đạn trên người, ḅ xuyên rừng với khẩu AR15 trọn hai ngày ba đêm mới đến cổng làng B́nh Giă. Trong khi ấy, Tống và Tùng gom quân pḥng thủ chờ tiếp viện. Mỗi đêm, cả hai thắp nhang đứng ngoài trời cầu nguyện xin nếu Thạch có chết linh thiêng nằm ở đâu về báo cho bạn biết để lấy xác. Đến ngày thứ Ba, khi dẫn quân cùng với Tiểu Đoàn Nhảy Dù vào trận địa thu lượm xác quân bạn, Tống và Tùng đă gặp lại người bạn sống sót với hai vết thương đă thối rữa và chiến phục rách tă tơi.

Từ đó, những biến đổi đă xảy ra theo thời gian. Ba người trôi nổi theo định mệnh, nhưng vẫn c̣n chung trong một binh chủng. Hễ có dịp họ lại t́m thăm nhau. T́nh bạn ngày càng bền chặt, Tống bị thương hai lần, nhưng Tùng không một mảy may thương tích, rời Tiểu Đoàn 4 qua Tiểu Đoàn 5, rồi làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 6/TQLC. Vốn tính cẩn trọng, điềm đạm và kiên cường, Tùng nối dài bước đường hành quân suốt từ ngày ra trường với bao nhiêu chiến công tích luỹ và thăng cấp ngoài mặt trận từ Đại Uư lên đến Trung Tá. Năm 1972, khi hành quân tái chiếm Quảng Trị, Tiểu Đoàn của Tùng là một trong nỗ lực chính đă thanh toán tên địch cuối cùng để dựng lại lá Quốc Kỳ trên đỉnh Tháp Cổ Thành giữa cảnh khói lửa c̣n nồng nặc mịt mù. Trong cuộc khao quân mừng Chiến Thắng Quảng Trị tại Huế, Tùng đă gặp " KI LÔ" trong buổi tiệc khoản đăi. Lửa t́nh đă bùng cháy không có ǵ dập tắt được. "KiLô" đă nổi danh từ những ḍng nhạc khắc khoải và lời ca như tiếng thơ của Trịnh Công Sơn. Người lính trận kiệt xuất Đỗ Hữu Tùng đang khát khao trong sâu kín niềm an ủi, vỗ về sau những ngày tháng dài ngụp lặn trong gió mưa bom đạn, khói lửa binh đao. Bất chấp hoàn cảnh nghiệt ngă, cả hai đă sôi nổi trong lửa t́nh nồng cháy. Tùng đă kết hôn với Lan từ sau ngày Lan tốt nghiệp và được làm việc ở Bệnh Viện Từ Dũ Sàig̣n.Chẳng có đám cưới linh đ́nh, v́ từ năm 65, phép tắc ở đơn vị tác chiến như một món xa xỉ phẩm. Đứa con đầu long của Tùng ra đời khi người Cha đang lặn lội hành quân dẹp giặc Tết Mậu Thân từ Sàig̣n, Chợ Lớn rồi ra đến Huế. Tùng cứ miệt mài hành quân. Sau này, khi gặp nhau lại ở vùng địa đầu giới tuyến Quảng Trị, Tùng có nói với Thạch đă gặp Lan đang t́nh tứ với một Bác Sĩ trực Bệnh viện, khi Tùng bất chợt trở về sau cuộc hành quân ghé t́m Lan ở Từ Dũ, rồi im lặng bỏ về lại doanh trại của đơn vị.

Sau khi bị thương được đưa về phục vụ ở hậu tuyến, Thạch lẽo đẽo theo chân hai người bạn qua nhiều chức vụ. Cho đến lúc du học từ Hoa Kỳ trở về, Thạch bướng bỉnh không chịu ở lại đàng sau làm Chánh Văn Pḥng cho vị Tướng Tư Lệnh, cuối cùng đă chấp nhận trở ra đơn vị tác chiến, dù chân bị thương c̣n tập tễnh v́ mất thịt đùi. Tống nói: "Thôi kệ nó. Bây giờ đang đ́nh chiến, mày cứ ra nắm chức vu chỉ huy với tụi tao cho vui".

Lúc ấy, trong binh chủng TQLC, đám bạn cùng khoá Vơ Bị của Thạch có Tùng làm Quyền Lữ Đoàn Trưởng, Phúc giữ chức Lữ Đoàn Phó LĐ 258, Hiển nắm TĐ6, Kim ở TĐ 7, Để ở TĐ9, Sắt ở Tiểu Đoàn Yểm Trợ Thuỷ Bộ, Cảnh coi TĐ3, Tống làm Lữ Đoàn Phó cho Tùng. Mỗi lần có buổi họp hành quân, bạn bè túm tụm lại với nhau vui vẻ như một đại gia đ́nh. Cấp bậc ǵ không cần biết. Mày tao chi tớ um sùm. Tất cả thân thiết với nhau đến nỗi bên ngoài có dư luận chê bai đám sĩ quan khoá kỳ thị phân biệt Đà Lạt, Thủ Đức. Điều tiếng xấu ấy không khuất lấp được sự thực đă xảy ra ở các đơn vị do các sĩ quan này chỉ huy.

Khi trời đă chạng vạng tối và sương mù lăng đăng dưới chân những ngọn núi cỏ trọc mấp mô quanh khu vực đóng quân của Bộ Chỉ Huy TĐ 4/TQLC, chiếc trực thăng từ hướng Đông tà tà đáp xuống trên đỉnh núi. Tiểu Đoàn Trưởng Thạch lom khom chạy ra leo lên hàng ghế vải phía sau lưng phi công. Chỉ trong ṿng phút sau phi cơ đă đáp xuống Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn ngay phía bên kia cầu Mỹ Chánh. Tùng đứng tười cười đón bạn rồi đưa vào căn hầm dựng bằng bao cát. Tùng cười mỉm nh́n bạn nói:

- "Thằng Tống đang đấu láo trong đó. KíLô nói biết mày từ hồi c̣n ở ĐàLạt. Đúng không?".

Thạch nh́n thấy hạnh phúc như bao trùm lên gương mặt của Bạn, gật đầu đáp:

- Ừ, từ hồi ở La Tulipe Rouge trên ĐaLạt ḱa. Lúc ấy KiLô chưa nổi tiếng.

- Thôi được, nếu vậy tao khỏi giới thiệu.

- Cô nàng ra hồi nào vậy.

- Hôm qua. Theo máy bay của Không quân.

Thạch suy nghĩ rồi ngập ngừng nh́n bạn, hỏi:

- Thế chuyện mày với Lan ra sao ? C̣n thằng con của mày nữa.

Tùng im lặng không trả lời. Tính vẫn thế. Chỉ để bụng thôi.

Mấy tháng sau Tùng bị mất chức v́ khi về phép ở Sàig̣n đă đụng chạm với người chồng cũ của Kilô, khiến báo Trắng Đen chạy tít lớn ngay trang đầu. Tùng âm thầm về làm Lữ Đoàn Phó cho bạn cùng khoá là Nguyễn Xuân Phúc, nguyên Á Khoa của khoá 16 Vơ Bị, xuất thân từ Tiểu Đoàn Trâu Điên. Cho đến ngày 29/3/75, cả Phúc và Tùng ngồi trên chiếc trực thăng di tản bị bắn rơi, đă đền nợ nước trong cảnh chết chóc tang thương của đồng đội.

Tống lên làm Lữ Đoàn Trưởng LĐ 468/TQLC những ngày tháng cuối cùng của cuộc chiến kẹt lại với người vợ đang mang thai đứa con trai đầu ḷng. Khi bị đưa ra một trại tù cải tạo ở Yên Bái, Tống đă bị vết thương cũ ở bụng làm độc, không được chữa trị đă vong mạng giữa rừng thiêng nước độc Thượng Du Miền Bắc Việt Nam. Người vợ trẻ của Tống đă lặn lội ra tận nơi hốt cốt hoả táng cho vào b́nh lọ mang theo tận Mỹ với đứa con Tống chưa hề gặp mặt.

"Ba Trái Thúi" nay chỉ c̣n lại một ḿnh Thạch lưu lạc xứ người, ôm mộng trở về quê hương vinh danh những người bạn chiến đấu đă nằm xuống cho đất nước, những đồng đội và chiến hữu đă ngă gục tức tủi cho cuộc chiến bảo vệ Miền Nam và đ̣i lại DANH DỰ cho những người đă cầm súng giữ quê hương ở Miền Nam.

TRẦN NGỌC TOÀN

hoanglan22
11-09-2018, 05:06
Ông Thần TQLC


Tôi thuộc Pháo Đội B/ TQLC, bị bắt tại Carrol năm 1972. Khoảng tháng 9 năm 1975 nhóm tù binh chúng tôi từ Bắc về Nam. Khi còn trong tù, anh em tù binh chúng tôi có thành lập đoàn cảm tử quân. Chúng tôi hẹn nhau khi về tới miền Nam, sẽ liên lạc với nhau và sẽ cùng nhau vô rừng tìm lại quân đội VNCH và gia nhập tổ chức phục quốc. Nhưng khi về tới miền Nam thì chúng tôi bị mất liên lạc vì chúng tôi không được đi lại tự do như mình đã nghĩ.

Khi tôi đăng lính TQLC thì gia đình tôi ở Thủ Thiêm; khi tôi về Nam, gia đình tôi đã dọn đến vùng xa thuộc quận Thủ Đức. Tụi phường xã tại đây kiểm soát dân chúng rất chặt chẽ, đặc biệt là thành phần lính của chế độ Sài Gòn. Thanh thiếu niên tuổi từ 18 tới 25 phải ghi tên trong một danh sách. Danh sách này chúng dùng để bắt người đi thanh niên xung phong, thi hành nghĩa vụ quân sự, hoặc lao động khổ sai. Trong đó có tôi vì lúc đó tôi mới có 20 tuổi. Với tờ giấy: “Nhờ cách mạng miền Nam tiếp tục giáo dục anh Nguyễn Tấn Tài”, tôi được liệt kê vào danh sách phản động. Như vậy tôi có tên trong hai cuốn sổ đen – danh sách từ 18-25 và danh sách “có nợ máu với nhân dân”.

Mỗi tuần lên phường để cán ngố thấy mặt, chúng tôi - những người lính VNCH, bị hành hạ từ thể xác đến tinh thần. Ngoài việc đi họp nghe những lời loan truyền láo lếu, bị de dọa “trả về miền Bắc”, gia đình bị theo dõi, đi đâu cũng phải có giấy phép của phường, xã ... , chúng tôi còn bị bóc lột đi làm tạp dịch không công như vác lúa gạo nộp lên phường xã, xẻ đất liền ra thành sông để lấy nước tưới ruộng. Vì “sáng tạo” XHCN này mà bao nhiêu người chết đuối. Các anh em lính VNCH chúng tôi bị đưa đi gỡ mìn vì lý do rất là ngu xuẩn “Đồng bọn của các anh gài thì các anh phải biết gỡ!” Trời ạ, lựu đạn mỗi người gài một kiểu, ai biết người ta gài thế nào mà gỡ? Thấy bạn bè chết oan mà lòng tôi nghẹn ngào, căm phẫn.
Đến năm 1978, Việt Nam bị “anh em môi hở răng lạnh” Trung Quốc tấn công miền Bắc, Miên tấn công miền Tây, và bọn Việt Cộng (VC) mang quân sang chiếm Campuchia. Dĩ nhiên gia đình nào có “công với cách mạng” thì con em của họ mới được đi học, “được” tuyển vào bộ đội. Nhưng oái ăm là con họ đi mà không về, thế là bọn chúng hoảng hốt đổi chiêu bài - bắt bọn “có nợ máu với nhân dân” đi làm bia đỡ đạn, thay chết cho bọn chúng.

Năm 1980, khi tôi 25 tuổi, hôm đó vừa về đến nhà sau khi đi vác lúa gạo lên phường, má tôi đưa tôi tờ giấy của phường đưa xuống bắt tôi đi làm nghĩa vụ quân sự. Ai cũng thắc mắc tại sao lý lịch tôi đâu có “trong sạch” mà lại bị bắt đi? Lầm hay là cố ý? Tội nghiệp má tôi, bà rất buồn, bà khóc bảo tôi đi trốn. Nhưng tôi lại thấy đây là cơ hội đi tìm đường tự do. Gia đình tôi nghèo. Hai vợ chồng, hai đứa con nhỏ tá túc trong một túp lều. Gió chiều nào thì nó ngã theo chiều đó. Không biết sập lúc nào. Khoai độn ngày hai bữa còn chưa có mà ăn thì làm gi có tiền đi vượt biên. Tôi nói với ba má tôi:
-Chúng thả cọp về rừng, con đi rồi nếu ba má nhận được tin con, là con ở nước ngoài. Nếu không nhận được tin con trong vòng hai năm thì coi như con đã chết năm 1972.
Bị bắt sang Miên với tôi có thằng Hoàng ở cùng xóm tại Thủ Đức. Nó tuổi mới lớn. Trước khi lên Quang Trung, cha mẹ nó gởi nó cho tôi nhờ tôi để ý và giúp đỡ Vì gia đình họ cũng là người quốc gia như tôi, nên tôi nhận lời. Trong thâm tâm tôi hứa nếu trốn sang Thái, tôi sẽ kêu nó đi theo.

Từ giã ba má, các em, gia đình, hai con nhỏ – một và ba tuổi, chúng tôi bị đưa lên Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung cũ. Tới đây mới thấy rất nhiều người lính của VNCH bị bắt đi bộ đội, nào là TQLC, Nhảy Dù, Biệt Động Quân, Hải Quân, nhiều anh là trung sĩ, hạ sĩ. Còn con em của sĩ quan VNCH cũng rất nhiều. Cha thì đang tù tội tại miền Bắc; mẹ thì làm vất vả nuôi chồng, nuôi con; con mới lớn không được đi học vì cha mẹ là quân nhân VNCH, nhưng bị bắt đi vào chỗ chết.

Tại đây tôi gặp Hà Ngọc Vinh, (hiện ở New Jersey). Anh là con của một sĩ quan VNCH, nhỏ tuổi hơn tôi. Anh người Bắc, đạo Công Giáo. Thấy anh ngoan đạo, thật thà, hiền hậu, có tinh thần yêu nước nên tôi mến và tin tưởng anh. Chúng tôi thân nhau và cùng dự tính khi qua tới Campuchia bằng cách nào cũng tìm cách đi Thái Lan, nhất định không ở lại chiến đấu cho bọn VC.

Tại Quang Trung, tôi gặp lại Thuận làm trong ban huấn luyện. Thuận là vệ binh nên nó là người coi tôi lúc này. Thuận được chuyển về Quang Trung làm sau khi bị thương ở đầu bên Miên. Khi ở tù ngoài Bắc, Thuận chỉ là đứa nhỏ chưa đi bộ đội. Tù nhân chúng tôi mỗi ngày thường đi ngang qua làng của nó. Mỗi khi đi qua làng, chúng tôi đều vô nhà nó xin nước hoặc xin nướng khoai nên Thuận nhận ra tôi. Thuận rất tốt với tôi và thường giúp đỡ tôi khi tôi ở Quang Trung. Nó bảo khi nào biết tôi đi đâu thì sẽ cho tôi hay. Thuận muốn giúp tôi ở lại Quang Trung làm với nó trong ban huấn luyện. Nhưng tôi từ chối vì tôi đã nhất định sẽ trốn sang Thái Lan. Trải qua 3 tuần “huấn luyện” tại Quang Trung, chúng tôi được chở qua Siem Reap, rồi lên xe đi qua Sisophon, tới Battambang. Nước Miên lúc đó có ba phe đảng nên rất lộn xộn và nguy hiểm:

Phe Para – phe tự do của Lon Nol 2.
Phe Pol Pot/Khmer Rouge/Khmer Đỏ theo Trung Cộng,
Phe Heng Samrin theo VC.

Phe nào gặp nhau cũng đánh, phe Heng Samrin theo VC nhưng tụi này thấy VC cũng bắn.

Trên đường vô Siem Reap, chúng tôi ngừng lại bộ chỉ huy trung đoàn 15. Tại đây tôi gặp một người cùng xóm, con của sĩ quan VNCH, cho biết chỗ tôi tới rất nguy hiểm. Đó là vùng Khmer Rouge, coi chừng chết tại đó. Rời bộ chỉ huy trung đoàn 15, chúng tôi bị phân ra về trung đoàn 2, TĐ1 biên phòng. Tôi và Hà Ngọc Vinh được ở chung với nhau. Cứ 10 người VC gọi là một toán. Một toán đóng chung một chốt. Tiểu đội trưởng của tôi là X (xin dấu tên). Tại đây tôi được phát cây súng AK.

Qua tới đây rồi ai ở lâu, ai mới tới rất dễ biết. Người mới tới như tôi, quần áo mới còn lành lặn. Người sang đây lâu rồi thì quần áo rách tả tơi thấy thật tội nghiệp!

Tôi kể cho X biết tôi là “Lính Thủy đánh bộ” của VNCH. Bị tù ngoài Bắc hơn ba năm. Mới về vài năm thì bị bắt đi bộ đội. X thắc mắc tại sao tôi được về toán biên phòng.

Mỗi tối, X vô bộ chỉ huy báo cáo tình hình, quân số cho cấp trên. Không biết X nói gì mà qua hôm sau, X dắt tôi đi gặp tiểu đoàn trưởng của anh. Người này tên Châu. Hắn hỏi tôi về việc tôi đi lính VNCH, đóng ở đâu... Qua hai ngày sau, hắn tập họp đoàn quân lại. Hắn ta tuyên bố rằng hồi xưa hắn có đánh với tôi tại mặt trận Quảng Trị. Hắn còn nói tôi mặc dù là lính mới nhưng có rất nhiều kinh nghiệm chiến đấu. Từ đó X có vẻ mến và tin tôi, có chuyện gì X hay nói cho tôi biết.

Thấy ba lô của X có nhiều quần jean Thái còn mới, tôi hỏi thì X khai ra:

-Anh có dám đi cướp đường buôn không? Nếu anh dám chơi thì thứ này nhiều lắm.

Vì tôi đang muốn dò đường sang Thái. Lợi dụng nói chuyện đi cướp đường buôn, tôi hỏi dò:

-Cướp đường buôn thì đi hướng nào?

-Đằng trước mặt mình thì không đi được vì tụi Pol Pot đóng hướng đó. Dân buôn họ đi hướng có tụi Para/Lon Nol đóng nên phải đi hướng kia.

Lon Nol là quân đội theo chế độ tự do. Pol Pot là tụi Khmer Rouge (Đỏ) theo Trung Cộng. Dân buôn không dám đi đường có Pol Pot đóng vì Pol Pot rất ác, gặp được chúng sẽ giết. Chúng là tác giả của tội ác Killing Fields. Nghe nói thế tôi cũng không dám đi đường này. Nếu bị chúng bắt mà biết được tôi là lính VNCH thì sẽ bị trả thù vì khi xưa VNCH có mang quân sang đánh Khmer Rouge để giải tỏa cho quân đội Lon Nol. Tôi hỏi dồn:

-Hướng kia là hướng nào?

X nói:

-Hướng Nong Chan. Phải đi ngược lại hướng Pailin, đi trở ra Sisophon, rồi đi vô Nong Chan..

Không biết hướng Nong Chan là hướng nào nhưng tôi vẩn đồng ý đi cướp đường buôn rồi từ từ dò đường. X có cây súng ngắn K54 của thằng tiểu đoàn phó cùng quê. Trước khi đi phép nó gởi cho X giữ dùm. Nhưng lâu lắm rồi không thấy thằng tiểu đoàn phó trở ra, chắc nó đã đào ngũ. Bây giờ thằng tiểu đoàn trưởng Châu chịu trận một mình. X giữ cây súng này để đi cướp đường buôn.

X cho tôi biết khoảng hai, ba ngày nữa; có một TĐ bổ xung quân vào đây nhập chung với TĐ tôi để cùng đi giải tỏa cho một toán quân bị bao ở Pailin gần biên giới Thái Lan. Vùng này là vùng Khmer Đỏ. Tôi nghĩ chúng tôi sẽ bỏ đi trong lúc đoàn quân nào đó vừa nhập vô đây. Thứ nhất là cuộc hành quân này rất nguy hiểm tôi không muốn chết một cách lãng nhách, thứ hai là lợi dụng tình hình lộn xộn trốn đi dễ hơn. Tôi báo tin này cho Vinh hay để anh chuẩn bị.

Có một người bạn thân của Vinh cùng xóm thuộc toán trinh sát. Vinh rủ anh ta đi chung và nhờ anh lấy cho ít lựu đạn vì nơi chốt chúng tôi chỉ có súng AK và lựu đạn nội hóa. Anh ta đưa cho chúng tôi mấy trái lựu đạn của VNCH (Mini và M67). Chúng tôi mang giấu đi. Bạn của Vinh lại giới thiệu một người nữa tên Tú, chung nhóm trinh sát với anh, xin nhập bọn đi chung. Bạn của Vinh tôi tin, nhưng còn nghi ngờ Tú. Tôi hỏi:

-Làm sao tao biết mày thực lòng muốn đi?

Tú móc ra tấm hình:

-Anh tôi đi Mỹ 1975. Anh cho tôi đi chung. Tới biên giới tôi sẽ mang tấm hình này ra thì họ sẽ cho chúng ta qua Thái.

Nghe cũng có lý, Tôi bằng lòng.

Chúng tôi có lệnh đi vô Pailin mở đường. Tôi gặp Vương cùng ở Thủ Thiêm quê tôi. Không biết ai nói cho nó biết chuyện chúng tôi đang dự định. Vương đến nói nhỏ với tôi:

-Anh đi đâu, cho em đi theo. Em không có gia đình. Sống với cha ghẻ bị ổng đánh hoài.

Nghe hoàn cảnh của nó tôi thấy thương, tôi cho nó đi theo. Như vậy nhóm của tôi có tất cả 6 người: Tôi, Vinh, bạn Vinh, Tú, Vương, và Hoàng cùng xóm Thủ Đức mà tôi đã hứa với ba má nó trước khi lên Quang Trung. Tiếng “lành” đồn xa, nhóm bạn của Vương có 5 thằng: Bích SĐ18, Sơn, Việt, và 2 người nữa không nhớ tên đến năn nỉ tôi:

-Anh cho tụi em đi theo.

Tôi giật mình:

-Đi đâu?

Tụi nó trả lời: “Anh Vương nói với em biết hết rồi”.

Sợ bị lộ, tôi vỗ vai tụi nó rồi gật đầu: “Nằm im đó đi. Khi đi tao sẽ gọi”. Không ngờ tối hôm đó, nhóm 5 thằng đó bỏ đi mất hồi nào. (Sau này vô trại tị nạn gặp lại tụi nó và được biết chúng mang AK đi theo con suối chỉ tích tắc hút xong một điếu thuốc là tới Thái).

Sau khi nhóm 5 thằng bỏ đi, chúng tôi tiếp tục lội vô Pailin. Tôi vừa tới được cái đồi thì cối của bọn Pol Pot bắn vô. Tôi la lên báo hiệu cho Vinh và Hoàng nằm xuống. Toán đi ngoài đường có 3 người chết tại chỗ. Chúng tôi lại được lệnh không vô Pailin nữa, dự tính bỏ đi bị đình lại.

Tụi VC phao tin nhóm 5 người bỏ đi đã bị Pol Pot chặt đầu. Nghe như thế tôi thấy sợ, cương quyết không đi hướng có tụi Pol Pot. Tôi biết rằng chúng tôi đang nằm sát biên giới MiênThái vì tôi nghe tiếng gà gáy mỗi ngày. Tôi đoán hình như có làng Thái Lan gần đó nhưng không dám đi hướng đó vì sợ quân Pol Pot giết.

X ra lệnh chúng tôi đi mở đường tối hôm đó để đón toán quân mới đến. Tôi thấy mến X vì cái gì anh cũng cho tôi biết. Một lần nữa, tôi quyết định trốn đi khi toán quân này tới đây vì đây là cơ hội tốt. Trong lúc chuyển quân lộn xộn thì chúng tôi sẽ lợi dụng tình hình chưa ổn định để đi. Tôi nói cho nhóm bạn tôi biết để chuẩn bị. Tôi muốn rủ X trốn đi với chúng tôi vì anh có vẻ rành rẽ đường đi nước bước. Trên đường đi mở đường, tôi hỏi X:

-Anh có chịu chơi không?

Anh trả lời :

-Anh chơi thế nào, tớ chơi thế đấy.

Tôi hỏi lại:

-Thật không?

Anh chắc chắn:

-Thật!

Tôi làm liều:

-Anh dám đi vượt biên với tôi không?

Vừa nói tay tôi vừa gìm cây AK đề phòng sợ X làm ẩu. Nếu bị lộ, tôi sẽ bắn X rồi chạy về hướng bắc, vô rừng luôn. Không ngờ anh hỏi lại tôi:

-Bộ anh tính qua Thái à? Nếu anh muốn, tớ sẽ chỉ đường anh đi.

Anh nói tiếp:

-Tớ chỉ còn một cha già ở Hải Phòng, mới nhận được thư cha tớ nói là ngoài Bắc họ vượt biên bằng tàu tới HongKong nhiều lắm. Tớ phải về thăm cha một lần. Nếu tớ muốn, cha tớ sẽ lo cho đi. Bây giờ tớ đang kẹt ở đây không đi được. Vả lại tớ nói giọng Bắc; nếu bị bắt, tụi Miên sẽ giết tớ.

Tôi hỏi X:

-Hướng Nong Chan đi như thế nào?

X vẽ cho tôi cái sơ đồ, anh nói:

-Từ đây sang Thái chỉ hút tàn điếu thuốc là tới nhưng tụi Pon Pot đóng ở đó. Theo hướng bắc mà đi. Trên đường tới Sisophon, anh sẽ gặp một cái chợ. Tại đây có 2 cái nhà ngói đỏ. Theo hướng đó anh sẽ tới Thái.

Đây là dịp cho chúng tôi phải đi. Lựu đạn, AK đã có nhưng chưa có địa bàn. X có một cái, tôi hỏi xin nhưng anh không cho vì chỉ có một cái nên không thể cho tôi được. Suy nghĩ hoài không biết cách nào để lấy được cái địa bàn. Thấy Vinh có cái đồng hồ Seiko 5, tôi nói với Vinh:

-Mình cần cái địa bàn để đi trong rừng sâu. Tôi nghĩ mình nên chơi cao cơ. Anh cho X cái đồng hồ đi. Khi qua được nước tự do rồi những thứ này thiếu gì.

Vinh nghe lời tôi, tháo cái đồng hồ đưa cho X. Khi X đeo cái đồng hồ vào rồi, tôi hỏi thẳng:

-Anh làm ơn cho tụi tôi xin cái địa bàn để đi.

X ngần ngừ:

-Bây giờ không biết làm cách nào?

Tôi bày cách:

-Chúng tôi đi rồi, anh cứ đổ thừa cho chúng tôi ăn cắp của anh. Anh đâu có cho chúng tôi đâu mà anh lo. Nếu chúng tôi bị bắt thì tính sau.

Nghe tôi nói vậy, X đưa cho tụi tôi cái địa bàn. Súng, địa bàn, lựu đạn đã có đầy đủ. Tôi yên tâm. Đêm hôm đi nằm đường, chúng tôi nhận được lệnh phải ra gác ở hồ nước 50 để cho sáng hôm sau đoàn quân được bổ xung tới an toàn. Tôi chẳng biết hồ nước 50 ở đâu. Trên đường tới hồ nước 50, chúng tôi đi qua một cái chốt. Chốt này là chốt cuối. Thằng tiểu đội trưởng của chốt này là bạn cùng quê với X. Hắn cho X biết là hồ nước 50 rất nguy hiểm. Ra đó phải cẩn thận vì tụi Miên đi đánh ở đâu cũng ghé đó tắm rửa rồi chúng mới đi tiếp. Tôi đứng gần đó nên nghe lóm được. Lúc đó trời vừa sập tối. Nhìn vô cánh rừng đằng trước chỉ thấy mờ mờ. Khi X trở ra tôi hỏi:

-Mình đi tiếp hay sao?

X nói thật với tôi:

-Nguy hiểm lắm anh Tài ơi. Nghe bạn tớ bảo hồ nước 50 nguy hiểm lắm. Ra đó sợ không còn sống sót trở về, nên tớ chưa biết quyết định thế nào.

Ngần ngừ một chút X nói:

-Thôi mình đi.

Tôi suy nghĩ, thằng bạn X nói chắc là đúng. Tôi không muốn ra đó. Tôi bàn với X:

-Tại sao chúng ta không ngủ lại đây? Bạn anh có 10 người, chúng ta có 10 người, nhập lại 20 người chia nhau gác an toàn hơn.

-Để tớ nói chuyện với bạn tớ xem sao.

Vì chốt của bạn X là chốt cuối, nghe X nói, thằng tiểu đội trưởng này rất mừng và đồng ý cho chúng tôi ngủ lại cho vững. Tối đó, Vinh và tôi ngủ ở sát mé đường. Khi trời còn tờ mờ sáng, tôi thấy có những bóng đen đang đi vô. Tôi vội vàng chạy tới X cho anh biết. X nhận diện được quân bộ đội. Tôi nói với X:

-Tụi mình phải đi ra đón họ. Khi gặp người đầu tiên, anh phải hỏi thăm xem họ có yên không. Nếu họ yên thì anh phải nói chốt của mình đóng ngoài đó cả đêm, mới đi vô trong này mở đường, rồi bây giờ ra lại. Để cho họ biết tối qua tụi mình có ra đó.

X gặp thằng tiểu đoàn trưởng hay phó gì đó, anh vồn vã:

-Chào thủ trưởng, trên đường đi có yên không?

Thằng thủ trưởng trả lời:

-Yên lắm.

X nói nói y như lời tôi dặn. Thằng thủ trưởng cười cười:

-Nhờ các đồng chí mà chúng tôi đi tới nơi yên bình. X dắt chúng tôi trở về vị trí đóng quân. Thấy tụi bộ đội mới tới chưa ổn định, tôi suy nghĩ: “Nhất định phải đi trong lúc này vì quân mới tới còn lộn xộn, không ai biết ai là ai; hơn nữa đoàn xe GMC vừa đổ quân tới sẽ chở bịnh nhân, người bị thương ra khỏi đây.

Tôi nói cho X biết ý định của tôi. X chúc chúng tôi thượng lộ bình an. Anh nói:

- Trên đường ra Sisophon, anh sẽ gặp trung đoàn 15. Bằng cách nào anh cũng phải qua khỏi trung đoàn 15 trước khi tôi đi họp giao ban. Tối nay tôi sẽ đi họp giao ban trễ để xin bổ xung quân. Các anh đi rồi không còn người gác. Nếu các anh bị tụi kiểm soát quân sự bắt ở chợ thì tôi sẽ nhận là cho phép các anh ra chợ mua thuốc.

Anh còn dặn chúng tôi khi đi đừng mang theo súng dài kẻo bị lộ. Súng ngắn thì chúng tôi đâu có. Ngay chính anh khi đi cướp đường buôn cũng chỉ mang theo cây K54 mà thằng TĐ phó gởi anh. Nghe lời anh X, chúng tôi không mang theo súng vì sợ lộ. Chỉ mang theo lựu đạn và địa bàn.

Như tôi đã kể, cùng bị bắt sang Miên với tôi có thằng Hoàng ở cùng xóm Thủ Đức. Trước khi lên Quang Trung, cha mẹ nó có gởi nó cho tôi nhờ tôi để ý và giúp đỡ nó. Nó không ở cùng chốt với tôi. Hôm nay gặp nó, tôi đặn nó phải qua chốt tôi ở rồi cùng đi luôn nhưng nó sợ không vào. Tôi đợi, không thấy nó vào. Bạn của Vinh không đi được vì anh thuộc nhóm trinh sát, anh phải đi công tác. Tú cũng phải đi công tác nhưng trốn lại. Chúng tôi bốn người – tôi, Vinh, Tú, Vương đi luôn. Từ lúc rời Quang Trung đến ngày hôm nay, ngày chúng tôi bỏ đi tìm tự do, được khoảng hơn hai tuần.

Tôi nói cho Vinh, Vương, Tú biết. Họ vội vàng chuấn bị ba lô. Vinh mang theo ba lô gạo. Tôi liền giả bịnh, bị sốt. Tôi lấy cái khăn trùm lên đầu rồi đội thêm cái nón bo. Thằng cha tiểu đoàn trưởng Châu đang đứng gần xe GMC. Hắn đang đứng nhìn đám quân mới tới. Vừa thấy hắn quay đi, tôi vội nhảy lên xe GMC. Một thằng bộ đội thấy tôi nhảy lên xe, nó la lên:

-Đồng chí đi đâu thế?

-Ra trạm xá. Tôi bị sốt. Tôi trả lời.

Tụi bộ đội đứng ngổn ngang trên xe. Tôi vội vàng ngồi xuống lấy khăn che mặt. Tú và Vương nhảy lên cùng xe. Thằng bộ đội quay sang hỏi Vương đi đâu. Vương nói là đưa tôi đi trạm xá. Vinh thì không đi cùng xe với chúng tôi. Anh nhảy lên một chiếc xe thiết giáp. Chúng chở chúng tôi tới trung đoàn 15 thì trời xế chiều rồi. Chúng ngừng lại, bảo là không thể đi tiếp. Những người bịnh được mang vô hội trường dã chiến của bộ chỉ huy. Tại đây chúng tôi gặp lại Vinh. Nhớ lại lời dặn của X: “Bất cứ giá nào cũng phải ra khỏi trung đoàn 15 đêm nay”, tôi lo lắng. Thấy tình hình không được ổn, kiểu này là bể rồi. Ngay lúc đó, Tú hay Vinh tôi không nhớ rõ chạy tới cho biết có một chiếc xe đang chuẩn bị phải đi công tác đêm nay. Xe này sẽ chở bịnh nhân ra trạm xá, mừng quá bốn anh em chúng tôi nhảy lên xe. Rất hên, thằng bộ đội chỉ hỏi chúng tôi đi đâu. Chúng tôi trả lời đi trạm xá. Cùng chung với chuyến xe này là những người bị thương, bị bịnh. Trước khi tới trạm xá, xe đi ngang qua chợ nơi mà X nói có hai cái nhà ngói đỏ. Tôi nghĩ mình phải xuống đây vì khi tới trạm xá rồi thì làm sao mà thoát ra. Trời lúc này đã tối. Tôi liền lấy tay đập mạnh ầm ầm vào hông xe. Thằng lái xe thắng lại. Tôi vừa la, vừa nhảy xuống xe:

-Cho tôi xuống đây.

Thằng lái xe cảnh cáo:

-Phải vào trạm xá, đi vòng vòng ở đây là chết đấy! Tụi nó sẽ giết đấy!

Tôi nói:

-Tôi muốn mua ít đồ rồi vô trạm xá sau. Các bạn tôi cùng nhảy xuống. Chiếc xe bỏ chạy. Tôi quay về phía bên phải nhìn thấy một ông Miên. Ông ta đang đứng ngậm ống vố, ở trần, mặc xà rông. Tôi đi tới, móc trái lựu đạn trong túi quần đưa vô hông của ông rồi đẩy ông đi. Ông nói gì đó bằng tiếng Miên, tôi đâu có hiểu. Tôi cứ đẩy ổng đi. Ông ta cũng đi rồi quẹo tới căn nhà, leo lên cầu thang. Chúng tôi đi theo, nhìn thấy cử chỉ, sắc mặt của ông; tôi biết ông rất là sợ.

Lên tới trên nhà, tôi thấy có thêm bốn người. Tôi đoán chắc là vợ và các con của ông - hai trai, một gái. Thấy hai đứa con trai to lớn, vạm vỡ; tôi nói với các bạn của tôi phải đề phòng.
Cả đêm tôi không ngủ mà ngồi canh cho các bạn tôi ngủ. Người Miên họ rất dữ, dao mác họ có nhiều nhưng chúng tôi chỉ gom lại những con mà chúng tôi thấy chứ không biết họ còn cất dấu ở đâu.
Trời vừa sáng, chúng tôi chào gia đình ra đi. Vinh tặng cho gia đình này ba lô gạo mà anh mang theo. Tú thức trước ra chợ. Tú có cuốn sách tự điển Việt-Miên trong đó có những câu đối thoại in sẵn. Tôi thấy Tú lật cuốn tự điển chỉ trỏ hỏi gì với con nhỏ bán hàng. Không ngờ con nhỏ này lại là con của xã trưởng ở vùng đó. Khi tôi vừa bước ra cửa, thằng xã trưởng chận tôi lại nói:
-Tâu Xiêm? (Đi Thái)
Rồi hắn ra hiệu chặt đầu và chỉ chúng tôi về hướng Pailin. Tôi đoán chắc hắn nói chúng tôi về lại đơn vị, qua Thái sẽ bị chặt đầu. Tôi quay qua Tú hỏi nói gì. Tú cho biết là chỉ hỏi đường qua Thái Lan thôi.
Biết bị lộ, tôi nói Tú lấy cuốn tự điển lật ra nói cho thằng xã trưởng là chúng tôi đi chợ rồi sẽ về đơn vị. Tôi bảo Tú và Vương giả vờ đi về hướng Pailin, bọc qua đường rầy xe lửa. Còn tôi và Vinh đi bọc đường chợ rồi vòng trở ra. Chúng tôi sẽ gặp nhau tại chỗ hai nhà ngói đỏ.
Chúng tôi bắt đầu đi. Tôi luôn luôn cầu nguyện với Chúa và Đức Mẹ cho chúng con thấy họ trước, đừng để họ thấy chúng con trước. Nếu mình thấy địch trước thì mình còn tìm cách xoay sở; địch mà thấy mình trước thì nó sẽ bắn mình chết. Vì vậy mà tôi mới còn sống tới ngày nay.
Chúng tôi đi trên một cánh đồng trống, thấy một cái rãnh đất đắp mô cao giống như ấp chiến lược. Tôi nhìn thấy tụi Miên đóng ngay đó. Không biết chúng nó thuộc phe nào. Thấy chúng tôi, chúng nó bắn. Chúng tôi chạy... Chúng tôi tiếp tục đi sâu về hướng bắc thì thấy một cánh rừng. Bên cạnh cụm rừng có một cái đìa lớn; tôi nghe tiếng tát nước, tiếng tụi Miên nói chuyện. Chúng tôi bò tới gần, trên tay cầm sẵn lựu đạn. Bất thình lình Tú la lên: -Bòn ơi bòn, un ơi un.
Tụi nó im lặng. Tôi bò lại gần thì không thấy đứa nào hết mà chỉ thấy mấy cây súng trên ụ đất. Thấy súng nên tôi sợ. Tôi ra dấu cho các bạn tôi im rồi bò lùi lại, chạy trở ra cánh đồng trống. Tụi nó rượt và bắn theo chúng tôi khoảng 5,6 phát. Tôi nhắm địa bàn lấy hướng bắc đi tới.
Lúc này trời đã về chiều rồi, chúng tôi tiếp tục chạy thì tới được cánh rừng thưa thớt toàn thấy cây da tỵ. Chúng tôi tính ngủ lại đây dưỡng sức rồi mai đi tiếp nhưng muỗi quá. Mở miệng ra là muỗi bay đầy vào miệng. Tôi lấy địa bàn nhắm hướng bắc chạy đi tiếp. Chạy chứ không dám đi vì muỗi quá. Khi mệt thì dừng lại vừa thở, vừa lấy nón đập muỗi. Khoảng 9 giờ sáng, bất chợt tôi nghe tiếng chửi thề bằng tiếng Việt giọng miền Nam:
-ĐM lội hoài, sáng sớm đã bắt lội rồi!
Giật mình, tôi dang hai tay ra hiệu cho các bạn tôi nằm xuống. Hên quá, đúng là có ơn trên che chở. Vừa nằm xuống thì chúng tôi thấy một toán bộ đội đang đi trên con đường đất đỏ. Thằng đằng trước đi cách tôi khoảng 3,4 thước. Chúng tôi nằm im không dám nhúc nhích khoảng 10,15 phút. Đợi cho đoàn quân đi qua tôi bò ra mé đường đất đỏ nhìn hai bên xem xét tình hình. Thấy êm, tôi ra hiệu cho nhóm bạn tôi bò tới. Tôi nói với bạn tôi bây giờ chạy từng thằng một. Tôi chạy trước, các bạn tôi nằm tại chỗ. Chạy qua bên kia đường, ngồi xuống quan sát không thấy gì; tôi ra hiệu cho người kế tiếp chạy. Khi cả ba người kia cùng qua đường, chúng tôi đi tiếp.
Chúng tôi đi ngang qua một vùng đất bằng phẳng. Có nhiều tên Việt Nam được khắc ngay đó. Tôi đoán có lẽ bộ đội VN bị chết rồi chôn ngay đây nhưng không biết có đúng không? Đang đi, tôi chợt nghe tiếng súng M16. Tôi mừng thầm vì có lẽ gần tới biên giới Thái. Tôi nói với các bạn cẩn thận rồi lấy địa bàn nhắm theo tiếng súng đi tiếp tới một ngã ba. Con đường đất đỏ này chia làm ba đường:
1. Đường trước mặt, lớn hơn hai đường bên phải và trái, thì không đi được vì có các cây lớn ngã xuống nằm chồng chất lên nhau lắp ngang luôn con đường.
2. Đường bên tay trái tôi thấy có nhiều dấu giầy dép đi qua đi lại lộn xộn.
3. Đường bên tay phải dẫn vào một cánh rừng. Suy nghĩ một hơi tôi quyết định đi theo con đường trước mặt có những cây lớn lắp ngang vì những cây lắp ngang đường không phải tự nó bị gẫy đổ xuống mà do con người làm. Như vậy có lẽ đây là con đường tới Thái hay là quân Para muốn lắp lại để chặn thiết giáp của VC?
Chúng tôi đi xuống cái trũng thì bất chợt tôi gặp một thằng Miên mặc bộ đồ đen, quấn khăn ca rô đỏ trắng. Tôi khựng lại, nói với các bạn tôi:
- Móc lựu đạn ra, rút chốt sẵn sàng.
Tú nói:
-Để tôi mang cuốn sách ra hỏi đường qua Thái. Mấy anh yểm trợ cho tôi Tú rút cuốn sách tự điển Việt Miên đi xuống. Tôi đứng cạnh bìa rừng nhìn theo. Thằng Miên có vẻ sợ vì không thấy nó bỏ đôi nước trên vai xuống. Thấy thằng Miên giơ tay chỉ rồi giơ năm ngón tay lên. Tôi đoán 5 ngày, 5 tiếng hay 5 phút. Không lẽ 5 ngày nữa mới tới? Tôi lo, nhưng nghĩ lại từ chỗ chúng tôi đóng quân tới biên giới Thái chỉ hút tàn điếu thuốc là tới; còn chúng tôi cắt theo hướng bắc đi không lạc vì nhờ cái địa bàn thì có lẽ 5 tiếng là tới. Tôi hơi mừng. Thấy Tú cứ chỉ qua chỉ lại. Tôi sốt ruột, quay qua nói với Vinh và Vương:
-Thôi bây giờ ra luôn.
Chúng tôi chạy tới gần thằng Miên, tôi hỏi:
-Tâu Xiêm?
Nó gật đầu, giơ năm ngón tay. (Sau này mới biết là chỉ có 5 phút là tới). Tôi chỉ nó đi trước. Chúng tôi hai người kè hai bên thằng Miên. Đi một lát tôi thấy cái lều, bên trong có tiếng xè xè như tiếng cưa cây. Tôi xà tới, bạn tôi và thằng Miên đứng tại chỗ. Trong lều có 7 người, 6 sáu người đàn ông đang cưa cây và 1 người đàn bà đang nấu nước. Súng giắt trên xà ngang. Tôi lách vào. Chúng nó khựng lại giật mình ngồi, đứng im tại chỗ. Tôi phát tay ra dấu rồi gọi các bạn tôi vô. Thằng gánh nước đi theo vô luôn. Tôi gom súng vào một chỗ, ra dấu cho bọn chúng biết tôi để đây chứ không lấy. Khát nước quá, tôi quay sang bà Miên thì thấy bà chắp tay xá tôi lia lịa. Tôi chỉ ấm nước rồi chỉ miệng tôi. Bà vội vàng tìm ly. Vương, Vinh, Tú cũng xin uống nước. Tôi gườm gườm nhìn tụi Miên nhưng trong lòng tôi cũng rung vì cả thằng gánh nước tất cả là bảy thằng mà chúng tôi chỉ có bốn. Chúng nó vẫn đứng trên dàn cưa.
Tôi vừa bước ra khỏi lều thì thấy một đoàn quân từ hai bên đường đang đi tới. Cũng từ hướng thằng gánh nước đi tới. Một thằng đi giữa che cây dù. Tôi đoán nó là sĩ quan. Thấy kiểu ăn mặc của toán quân này tôi chắc chắn đây là quân đội Para/Nol Lon. Hơn nữa, X cũng nói với tôi đi theo hướng bắc sẽ gặp tụi Para và chúng tôi đi đúng theo hướng bắc. Nhóm lính Miên này ăn mặc lôi thôi, quần áo lộn xộn, không đồng phục. Đứa thì mặc quần lính áo bà ba. Đứa thì mặc áo lính nhưng quần pajama. Đứa đi giầy, đứa đi dép. Tôi nóí với bạn tôi:
-Tụi nó đông lắm, bây giờ tôi sẽ ra giữa đường giơ tay lên, trong này các anh cũng phải giơ tay lên không nó bắn là chết.
Nói xong tôi gài chốt lựu đạn lại bỏ vào túi quần, thì thầm cầu nguyện với Đức Mẹ “xin Mẹ gìn giữ con”. Tôi đếm 1,2,3 cho các bạn tôi biết rồi ra giữa đường giơ tay lên. Đoàn quân còn cách tôi khoảng 5,6 thước. Thằng sĩ quan đứng chết trân. Đám lính có thằng nằm xuống đất im ru. Hên là súng chưa lên đạn vì chúng nó không ngờ chúng tôi vô ngay bộ chỉ huy nên chúng không đề phòng. Bên trong lều cưa các bạn tôi cũng giơ tay lên. Bảy thằng trong lều cũng đứng im. Khoảng 3,4 phút sau, thằng sĩ quan nói gì đó thì tụi lính lên đạn rắc rắc. Chúng tới bên tôi, lục xét người tôi. Lục hoài mà chúng không thấy trái lựu đạn vì quần của tụi bộ đội có may túi quần rất sâu. Tôi giơ tay vừa chỉ xuống túi quần mà chúng cũng không thấy. Tôi để một tay lên trời, một tay cho vào túi thì tụi nó chận tay tôi lại. Lúc đó mới lôi ra được trái lựu đạn. Sau đó chúng đứng vòng chung quanh tôi, bao tôi vào giữa. Lúc này tôi biết tôi sống vì kiểu đứng của tụi nó như vậy nếu có bắn thì đạn thằng này sẽ trúng thằng kia. Tên sĩ quan tới gần tôi nói một tràng tiếng Miên rồi tụi lính lấy mũi súng đẩy tôi đi. Các bạn tôi cũng bị đẩy đi. Đi qua lều cưa một chút có một thằng Miên tới bên tôi. Nó chỉ đôi giầy và dây thắt lưng quần. Tôi gật đầu. Nhìn lên đầu thấy cái nón bo, nó chỉ. Tôi cũng gật đầu. Nó vội vàng lột cái nón, tháo sợi dây nịt nhưng không tháo ra được. Nó liền cúi xuống tháo được một chiếc giầy rồi đưa cho tôi chiếc dép của nó. Đang tháo chiếc giầy kia thì thằng sĩ quan đi tới, la một tràng tiếng Miên. Nó ngừng lại không dám tháo tiếp. Nó và tôi mỗi người đi một chiếc dép, một chiếc giầy.
Ngay tại chỗ bị lột giầy có con đường. Chúng đẩy tôi quẹo vào đó. Trong đó có một cái miễu nhỏ, giống như cái am ở dọc đường. Từ thằng sĩ quan tới lính đều bỏ súng xuống mọp sát đầu xuống đất rồi mới đi qua. Chúng đẩy tôi xuống, dí đầu tôi xuống đất. Tôi cũng làm y như tụi nó. Qua cái am một chút, chúng ra hiệu cho chúng tôi ngừng lại gần cái cây. Chúng mang tới cho chúng tôi mỗi người một hộp cá nhỏ và cơm cho chúng tôi ăn. Tôi ăn ngon lành vì đói quá. Chúng mang ba người bạn tôi đi chỗ khác. Chúng bảo tôi ngồi xuống. Nhìn sang cái cây thấy đầy kiến vàng chạy lên chạy xuống không ngớt. Có một người đàn bà với mấy thằng lính đi tới tôi. Bà ta mặc áo bà ba như kiểu miền Tây, quấn xà rông. Bà nói giọng lớ lớ như người Tàu. Tiếng Việt cũng bập bẹ :
-Khai ra, bốn người ở đây, còn sáu người nữa đâu?
Tôi lắc đầu:
-Chỉ có bốn người thôi. Chúng tôi không thích VC. Bỏ đơn vị qua Thái, tìm đường tự do.
Bà ta khăng khăng:
- Không! Vô đây mười thằng, mới ra bốn thằng còn sáu thằng nữa đâu? Không khai ra thì chết.
Bà ta hỏi tiếp:
-Súng để đâu?
-Không có súng. Tôi trả lời.
-Không có súng, sao có đạn?
-Tôi đâu có đạn? Tôi ngạc nhiên.
Bà ta nói:
-Có người có đạn. Súng giấu đâu? Khai ra.
Thì ra Vương có mấy viên đạn trong túi nhưng không có súng. Chúng nói tôi là người chỉ huy của nhóm. Có lẽ tôi lớn tuổi hơn hết, nhìn già dặn hơn các bạn tôi, người râu ria, hai tay có dấu xâm khi ở tù ngoài Bắc nên tôi bị tụi Miên nghi ngờ là người chỉ huy của nhóm. Trời lúc này còn nắng, sắp về chiều, Hai thằng Miên cởi áo ngoài của tôi ra nhưng còn để lại cái áo thun bên trong. Hai thằng kéo tôi tới cái cây đầy kiến vàng. Kéo ngoặc tay tôi vòng ra sau cây rồi trói tay, chân tôi lại. Mặt trời chiếu ngay chỗ tôi ngồi. Ánh nắng gay gắt làm mồ hôi chảy nhễ nhãi; cộng thêm đám kiến vàng bu đầy đầu, đầy người cắn tôi không ngớt. Tôi gồng mình ngồi chịu trận. Bị đám kiến vàng cắn mà tôi chẳng làm sao được chỉ nhúc nhích cái đầu và cạ lưng vào gốc cây để gãi mà thôi. Tôi cầu nguyện cùng Đức Mẹ “Xin Mẹ cho con thoát khỏi kiếp nạn này”. Tôi rất tin tưởng vào Đức Mẹ vì từ lúc khởi hành cho đến khi bị tụi Miên bắt, Mẹ luôn luôn cho tôi thấy họ trước như lời cầu xin của tôi.

Chúng dẫn tôi tới một cái sân trống, ở giữa có một cái cột. Chúng bắt tôi ngồi xuống, ôm cái cột rồi cột tôi ngồi đó. Một thằng Miên cầm mã tấu, đi vòng vòng, thỉnh thoảng nó giơ mã tấu dọa chém cổ tôi. Tôi nhớ tới gia đình và hai con tôi. Biết mình sắp chết nhưng tôi vẫn bền lòng đọc kinh cầu nguyện với Chúa và Đức Mẹ che chở cho tôi.
Khoảng 3, 4 giờ sáng, chúng nó đưa tôi vô căn nhà lá. Vừa vô tới cửa, tôi thấy một đám lính Miên cầm súng đứng vòng vòng trong nhà từ hồi nào và ba người ngồi sẵn trên bàn tre. Chúng đẩy tôi ngồi xuống, lục lấy cái bóp. Hai thằng lính Miên cầm súng kề ngay sau lưng tôi. Một thằng Miên lai nói với tôi bằng tiếng Việt bập bẹ cho biết 3 người ngồi trên bàn là: sư đoàn trưởng (lai Pháp), cố vấn Thái Lan, và người tôi gặp hôm qua là Lục Thum.
Cố vấn Thái Lan mặc bộ đồ lính. Thằng thông dịch đứng ngay đầu bàn. Chúng đặt máy thâu băng trên bàn. Hai thằng lính Miên cầm súng kề ngay sau lưng tôi. Cố vấn Thái Lan bật máy ghi âm. Chúng bắt đầu điều tra. Chúng hỏi tên, đơn vi.... Tôi thật lòng trả lời những gì chúng muốn biết. Tôi nói rõ tôi mới qua Miên được hơn hai tuần rồi bỏ đơn vị đi tìm tự do. Tôi cũng nói tôi là lính của VNCH nhưng không biết tại sao lại bị bắt đi lính cho VC. Tôi nói tiếng Việt, thằng Miên lai dịch sang tiếng Miên Không biết sao mà chúng bắt tôi cởi áo thun tôi đang mặc.

Tôi có xâm trên bắp tay và trên ngực. Trên ngực là huy hiệu TQLC. Vết xâm này do anh Nguyễn Ngọc Hùng TĐ2 Trâu Điên bị bắt hồi tái chiếm cửa Việt. Hùng bị nhốt tại K4. Anh vẽ và xâm cho tôi khi chúng tôi từ Quế Phong đưa về đồng bằng ở Đập Sắt.

Hồi xưa khi bị bắt tù binh, có toán nhảy toán của Tr/u Quang thuộc phòng 7 BTTM hình như nhảy ra Quảng Trị bị bắt ra Bắc, trong đó có Hoà mang máy cho toán này biết tiếng Anh. Tôi nhờ anh viết cho tôi câu bằng tiếng Anh: “Vì tổ quốc, quên hết tình yêu cá nhân. Tất cả cho tổ quốc và tự do.” Hoà viết cho tôi như thế này: “By country, forget loving. All for my country and freedom”. Tôi nhờ bạn tù xâm lên bắp tay tôi.
Thằng sư đoàn trưởng lấy tay đánh lên đầu tôi mấy cái sau khi thằng thông dịch nói với tôi là trong phù hiệu TQLC trên ngực tôi có cái ngôi sao, vì vậy nó chắc chắn tôi là sĩ quan VC mà sao tôi vẫn ngoan cố không khai sự thật. Thằng sư đoàn trưởng chửi một tràng tiếng Miên rồi rút cây colt giơ lên đầu tôi, tức thì thằng Thái Lan chồm tới nắm cây súng đẩy lên trời. Thằng sư đoàn trưởng tức mình lấy bá súng đánh ngược vào mặt tôi trúng miệng. Hai cái răng cửa bị gãy nhưng vẫn còn rung rinh dính tòng teng trong miệng, Miệng tôi bị sưng lên, máu họng chảy ra nhiều lắm. Vừa đánh tôi xong thằng sư đoàn trưởng ra lệnh bằng tiếng Việt bập bẹ:
-Bắn!
Tức thì hai thằng Miên lôi tôi ra cửa liền. Đi khoảng 5-6 thước thì cố vấn Thái Lan chạy theo ôm tôi lại. Hai thằng Miên cố lôi tôi đi. Cố vấn Thái Lan nắm tay tôi lôi ngược trở lại, nó quay đầu lại giận dữ la rất lớn tiếng với hai thằng Lục Thum và thằng sư đoàng trưởng. Nó đẩy tôi ngồi xuống, đuổi thằng thông dịch Miên đi. Tôi thấy một người mặc bộ quân phục Nhảy Dù, đội mũ đỏ, giầy bốt đồ sô gom ống quần đàng hoàng đi ra. Tôi mừng quá vì nghĩ chắc đây là lực lượng phục quốc của mình. Anh ta nói với tôi bằng tiếng Việt thật rõ ràng:
-Anh ơi, anh phải khai ra tất cả sự thật. Nếu anh không khai thật ra, họ sẽ giết anh liền. Tôi là người Việt Nam.
Thì ra chúng đổi người thông dịch. Tôi vội vàng trả lời:

-Anh làm ơn nói dùm tôi. Tôi là lính của VNCH. VC bắt tôi đi lính cho họ. Tôi mới sang đây được hơn hai tuần tôi liền bỏ đơn vị tìm tự do. Lúc nãy họ hỏi, tôi cũng nói y như vậy mà không biết sao họ đòi bắn tôi. Nếu anh không tin anh mở máy ra. Anh nghe rồi anh dịch lại cho họ nghe.

Cố vấn Thái Lan mở máy nghe lại, người thông dịch thứ hai này vừa nghe máy vừa thông dịch. Tôi thấy ánh mắt của thằng sư đoàn trưởng dịu lại. Cố vấn Thái Lan nhìn huy hiệu TQLC trên ngực và câu tiếng Anh trên bắp tay rồi la lên: “Mờ rin cô? Mờ rin cô”? Tôi gật đầu: “Mờ rin cô. Việt Nam” .
Cố vấn Thái Lan cởi trói cho tôi rồi nhìn anh thông dịch nói gì đó. Anh hỏi tôi về đời lính TQLC của tôi. Tôi kể cho anh tôi là TQLC miền Nam, bị bắt ra Bắc năm 1972, được thả ra 1975, bị bắt đi bộ đội 1980.
Sau khi anh thông dịch nói lại thì thằng sư đoàn trưởng nhìn dấu xâm trên tay, trên ngực của tôi. Thấy nét mặt nó nguội lại và có thiện cảm. Hắn vỗ vai tôi, cũng bằng tiếng Việt bập bẹ nói:
-Lầm. Lầm. Đừng buồn.
Hắn đưa ngón tay trỏ lên trời rồi nói: “Hồ Chí Minh”.Biết nó chưa tin mình, lanh trí tôi bỏ ngón tay trỏ xuống đất. Hắn lại đưa ngón tay trỏ xuống đất, nói: “Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ”. Tôi lắc đầu, đưa ngón tay trỏ lên trời. Quay qua anh thông dịch, nó nói gì đó, anh ta dịch lại là:
-Ông ta xin lỗi anh. Ông muốn anh ở lại chiến đấu với ông. Khi ông lấy lại đất nước của ông rồi ông sẽ giúp anh lấy lại đất nước Việt Nam của anh.
Tôi ngần ngừ suy nghĩ. Từ khi ra khỏi tù tôi muốn đi tìm phục quốc. Hôm nay lại thấy có người mặc nguyên bộ quân phục Nhảy Dù nên tôi nghĩ rằng chắc quân phục quốc cũng nằm gần đâu đây. Tôi nhờ anh thông dịch nói lại: -Tôi nghe đồn rằng lực lượng phục quốc của chúng tôi hình như ở trong rừng, trong đất nước Miên hay bên Thái Lan. Tôi muốn đi tìm họ trước.
Thằng sư đoàn trưởng gật đầu, nói cho anh thông dịch: “Ngày mai ông sẽ cho anh đi gặp Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ”.
Nghe nó nói như thật làm tôi vui mừng. Thằng sư đoàn trưởng nhờ tôi viết một lá truyền đơn để cho người mang đi rải. Đại khái là kêu gọi tụi bộ đội bỏ hàng ngũ đi tìm tự do. Nó sẽ đợi và giúp họ đi qua Thái. Nó cũng hỏi tôi về ba người đi chung với tôi có phải lính miền Bắc không. Tôi biết Vinh và Tú gia đình là Bắc di cư 54, còn Vương người miền Nam. Họ đều bị bắt đi bộ đội, không có ai dính líu với VC. Thằng sư đoàn trưởng nói tôi phải bảo đảm, nếu nó điều tra ra họ là lính miền Bắc, nó sẽ tính chuyện với tôi. Tôi bằng lòng. Hắn ta nói tôi đi tắm. Mình mẩy tôi toàn máu. Hai răng cửa chân bị gãy rồi nhưng chưa rớt ra vì miếng thịt còn dính lại trong nứu.
Ra tới bờ sông tôi gặp lại thằng Miên đã lột chiếc giầy của tôi hôm qua. Thấy tôi, nó lật đật chỉ chiếc giầy còn lại. Tôi cúi xuống cởi chiếc giầy đưa cho nó. Nó cũng đưa lại cho tôi chiếc dép. Nó quên không lấy sợi dây nịt. Sợi dây nịt này tôi rất quý. Nó là sợi dây thắt lưng TQLC tôi giấu được trong suốt thời gian bị tù ngoài Bắc. Nhưng sau này qua trại tỵ nạn tôi cũng bị mất cắp.
Bờ sông đầy phụ nữ Miên đang tắm và giặt đồ. Thằng Miên dắt tôi đi tắm đẩy đẩy tôi xuống nước. Đang tần ngần, tính rửa mặt thì có lệnh bắt tôi trở lại căn nhà lá . Người thông dịch cho tôi biết là họ sẽ cho tôi đi ngay bây giờ. Sau này tôi gặp lại người thông dịch trong trại tỵ nạn mới biết anh tên Đệ. Anh bị bắt đi bộ đội nhưng cũng bỏ đi tìm tự do. Anh bị bắt tại đây và bị bắt làm lính cho họ. Thằng sư đoàn trưởng nhận anh làm con nuôi. Người đi rải truyền đơn bị chết. Sau khi chúng tôi đi rồi, anh trốn tới hội Hồng Thập Tự xin tỵ nạn. Thằng sư đoàn trưởng vẫn thường tới trại tỵ nạn dụ Đệ trở lại nhưng Đệ nhất định không chịu trở về. Những người bị bắt tại đó được hội Hồng Thập Tự đổi gạo và mang họ sang Thái. Anh cho biết tại cái bàn tre, không biết bao nhiêu người Việt Nam bị bắn ngay đó. Khi mới tới trại tỵ nạn, anh bị dân tỵ nạn đánh rất dã man vì những người đàn bà, con gái bị tụi Para này bắt được đã bị chúng nhốt lại; hằng đêm chúng muốn ai, chúng bắt Đệ mang họ tới để chúng hãm hiếp. Họ nhận ra anh, thế là họ xúm lại đánh hội đồng. Khi nghe tin anh bị đánh, tôi chạy đi tìm. Tôi la lên: “Anh này là người cứu tôi. Không có anh tôi đã bị tụi Para giết rồi.” Đệ bị đánh dập phổi phải đi nhà thương.
Chúng cột tay tôi ngược ra sau và bịt mắt tôi lại. Lúc này tôi cũng chưa gặp lại các bạn tôi. Tôi được đẩy lên xe. Lên xe, nghe tiếng nói chuyện tôi mới nhận được ba người cùng nhóm tôi. Các bạn tôi không ai bị đánh. Chúng chở chúng tôi đi một hồi lâu tôi nghe nhiều tiếng trực thăng lên, xuống. Tôi được đưa xuống xe mắt vẫn bị bịt, tay vẫn bị trói. Tôi bị đẩy ngồi xuống. Có người nhét vào miệng tôi điếu thuốc và mở bia đổ vào miệng tôi. Vừa hút thuốc vừa uống bia lúc này tôi cảm thấy thật hạnh phúc.
Hút chưa tàn điếu thuốc thì có lệnh tiếp tục đi. Chúng tôi được đưa tới Aran. Tới Aran, chúng tôi được mở khăn bịt mắt ra. Tôi nhìn chung quanh là hàng rào bằng tôn. Nhà cửa đều là hai tầng. Aran là trại kỷ luật nhốt lính Thái. Chúng tôi bị nhốt chung với tụi lính Thái. Tôi gặp hai anh Việt Nam - một người tên Phúc TĐ11 Dù. Họ cũng đi vượt biên như chúng tôi và cũng bị nhốt tại đây.
Nhốt tại đây được một đêm thì bốn đứa chúng tôi được chở đi tiếp. Chúng tôi được đưa tới khu có những căn nhà xây kiểu như nhà Thượng rất đẹp. Tại đây tôi thấy toàn phụ nữ. Chỉ có hai người đàn ông là hai người mang chúng tôi tới. Chúng tôi được ăn uống đầy đủ. Thức ăn, cơm, canh, thịt để từng ngăn riêng trong hộp từ nhà hàng mang tới. Họ đối xử với chúng tôi rất tốt. Chúng tôi bị hỏi cung. Thật ngạc nhiên những cô gái hỏi cung chúng tôi rất đẹp, nói tiếng Việt rành rẽ như tiếng mẹ đẻ. Họ hỏi tên, quê quán Việt Nam ở đâu? Qua Miên đóng ở đâu? Đơn vị nào? Đường đi như thế nào? Tới đâu bị bắt?... Nói tới đâu, họ ghi chép tới đó. Tới chiều, chúng tôi được đưa tới trại tỵ nạn NW9. Chúng tôi được người trong văn phòng trại ra cổng tiếp nhận rồi mang vô trong trại.
Từ lúc sang Miên đến lúc chúng tôi bỏ hàng ngũ để tìm tự do hơn hai tuần. Từ lúc bỏ hàng ngũ đến khi bị Para bắt khoảng hai đêm, ba ngày. Câu chuyện của tôi là một trong hàng triệu câu chuyện thương tâm của người Việt Nam đi tìm tự do. Nhưng tôi là một trong những người may mắn vì biết bao nhiêu người bị hãm hiếp hoặc đã chết cho hai chữ tự do. Suy nghĩ lại lời nói của Đệ: “Tại cái bàn tre này, không biết bao nhiêu người Việt Nam bị bắn ngay đó” và nhớ lại vùng đất bằng phẳng tôi đi ngang qua có những nấm mồ có khắc tên người Việt Nam. Có lẽ đó là những nạn nhân Việt Nam bị bắn ngay cái bàn tre chăng?
Đường đi tìm tự do của tôi quá gian nan, đầy chông gai. Tôi đã phải trả giá rất đắt bằng tính mạng, máu và nước mắt của mình nên tôi rất quý hai chữ tự do.
Nhờ ơn trên - Chúa và Mẹ Maria đã gìn giữ, che chở, và nhận lời cầu xin của tôi. Luôn luôn cho tôi thấy họ trước, không cho họ thấy tôi trước. Nhờ được huấn luyện trong quân trường Rừng Cấm, tôi đã học được những bài học quý giá và đã áp dụng những bài học đó trên đường đi.
Nhờ cái huy hiệu TQLC mà tôi gọi là ông thần TQLC, tôi mới thoát nạn.
Tới giờ này tôi vẫn còn biết ơn X. Không có anh, không biết chúng tôi đi có thành công hay không? Bị VC bắt lại, hay bị chết trong tay Khmer Rouge cũng không chừng.
Tạ ơn Chúa và Mẹ Maria, cám ơn anh X, cám ơn cố vấn Thái Lan, cám ơn anh Đệ thông dịch viên đã giúp tôi, cám ơn anh Hòa đã viết cho tôi câu tiếng Anh, cám ơn anh Nguyễn Ngọc Hùng TĐ2 Trâu Điên đã vẽ và xâm cho tôi ông thần TQLC.
MX Nguyễn Tấn Tài WI

hoanglan22
11-09-2018, 05:37
Ba N.Y khi xưa cũng là lính

Và làm Thư Kư cho Hải Quân trước 75

Chúc chu'nhiều ủng hộ........... Thân chào !:hafppy::hafppy:

Về dân sự làm văn pḥng th́ gọi là thư kư đó florida80 .Riêng về quân đội th́ không dùng từ thư kư , bởi v́ Quân đội th́ chia làm nhiều ban . Lục quân thường có ban 1 , 2 , 3, 4 ,5 . Riêng về HQ cũng có nhiều ngành và các ban về hệ thống này th́ HL không rơ nhiều cũng như về KQ .

Nói chung về Tổ chức Quân đội VNCH Lục quân , HQ , KQ và nhiều đơn vị khác nữa đều có hệ thống riêng của mỗi quân chủng:hafppy::hafppy::hafppy:

Cho gởi lời thăm đến ba của N .Y

Mến nhiều

florida80
11-09-2018, 13:19
H́nh như là Trung Sĩ thường .. đánh Việt Cộng ... Ha Ha Ha
Khi N.Y lớn lên thấy Ba chụp h́nh với cây súng ... Thấy hào hùng trong bộ quân phục VNCH......

Sao đó giải ngũ ... Làm Thư Kư cho Hăi Quân... đó chứ

Ba của N.Y đă mất gần hơn 1 năm rồi...................
Cảm ơn Chú H.L đă gọi lời thăm hỏi..đến Ba.......

hoanglan22
11-09-2018, 13:39
H́nh như là Trung Sĩ thường .. đánh Việt Cộng ... Ha Ha Ha
Khi N.Y lớn lên thấy Ba chụp h́nh với cây súng ... Thấy hào hùng trong bộ quân phục VNCH......

Sao đó giải ngũ ... Làm Thư Kư cho Hăi Quân... đó chứ

Ba của N.Y đă mất gần hơn 1 năm rồi...................
Cảm ơn Chú H.L đă gọi lời thăm hỏi..đến Ba.......


Vinh danh người chiến sĩ đă cầm súng bảo vệ cho quê hương .Nay đă nằm xuống TỔ QUỐC GHI CÔNG . Thành kính phân ưu

hoanglan22
11-09-2018, 19:46
Toán OHIO FOB2 KONTUM 1966-1967
Hàng đứng (từ trái sang phài)
Văn Minh Huy, Wong A Cầu, MSG Richard J. "Dick" Meadows, 1st Lt. Lê Minh, SFC James A Simpsons, SFC N. "Chuck" Kerns, Trần Can và Trương Dậu
Hàng quỳ (từ trái sang phài)
Liêu A Sáng, Nguyễn Kim Trạch, Trương A Nhục và Lư A Dưỡnghttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299261&stc=1&d=1541789003

Đối với người Âu Châu, con số 13 là số xui xẻo, con số tối kỵ. Nếu con số này lại rơi vào ngày thứ Sáu th́ càng tối kỵ hơn nữa. Riêng về phần tôi, dạo c̣n đi học hay thời gian trong quân ngũ, tôi cũng chẳng kiêng cữ ǵ với số 13 này cả… Thứ Sáu ngày 13 nếu là ngày không tốt, nếu là ngày xui th́ chỉ dành riêng cho người Âu Châu mà thôi… Nhưng đối với Đoàn Khánh Ḥa 13 này, con số 13 là con số mạt rệp, con số xui xẻo tận mạng, con số đau thương tang tóc.
Tháng 6 năm 1966, buổi sáng thời tiết ở Kontum thật là mát mẻ. Bầu trời trong xanh và cao thăm thẳm. Tôi có thói quen ngày nào cũng phải nh́n trời để rồi liên tưởng đến thời tiết mỗi ngày. Buổi sáng trời trong xanh, trần mây cao như thế này thật là lư tưởng cho những chuyến hành quân xâm nhập hay triệt xuất. Thật ra các chuyến công tác xâm nhập thường vào buổi chiều, mà buổi chiều ở vùng Tam Biên thay đổi thất thường. Trời đang cao thăm thẳm không một tàn mây, rồi mây đen ở đâu bỗng ùn ùn kéo tới thật thấp, tưởng chừng như là đà ngọn cây. Tầm nh́n cao và xa không qúa 100 thước, do đó thường gây trở ngại cho các chuyến hành quân nhưng lại là yếu tố thuận lợi cho các đoàn quân Cộng Sản Bắc Việt trên hành lang Trường Sơn vùng 3 biên giới.
Tôi vừa nhận được lệnh hành quân chiều hôm qua. Sáng nay khoảng 10 giờ th́ bay không thám. Bây giờ mới 7 giờ rưỡi sáng, c̣n sớm qúa! Tôi muốn trở vào giường nằm nán thêm ít phút để suy nghĩ về những ngày phép sắp tới, khi chuyến hành quân này chấm dứt. Niềm vui của những ngày về phép Sàig̣n, những ngày được sống cạnh Liên khiến tôi bỏ ư nghĩ vào giường nằm lại. Tôi quay về pḥng lấy gói thuốc lá và bước qua Câu Lạc Bộ uống cà phê. Đang ngắm những giọt cà phê từ từ rơi xuống đáy cốc và nghĩ đến bức thư của Liên vừa nhận được hôm qua, cho biết là đă mang thai được 2 tháng và hỏi tôi muốn đặt tên con là ǵ? Tôi th́ thích con trai, Liên th́ muốn con đầu ḷng là con gái… Đang mải suy tư bỗng giật ḿnh v́ tiếng của Trung Sĩ Phát HSQ Ban 3:

-o- Trung Úy, 10 giờ sáng nay Trung Úy bay không thám. Xe Jeep Ban 3 đă chuẩn bị sẵn sàng chở Trung Úy ra phi trường đang đậu ở TOC. Trung Tá nhắc Trung Úy ra phi trường đúng giờ, đừng để tụi Mỹ nó chờ!
-o- ”Con c…” – Tôi muốn chửi thề tiếp theo nhưng vội tốp lại. Tại sao ông xếp nào cũng có tính lo xa? Các ông ấy đâu có biết những điều thiếu tế nhị đó thường làm bọn Sĩ Quan trẻ chúng tôi tổn thương tự ái. Rồi tôi tự nhủ ”Quân Đội là vậy đó. Buổi sáng trời đẹp như thế này x́ nẹt làm ǵ?”. Nghĩ thế tôi bèn cười và nói với Trung Sĩ Phát:

-o- Ngồi xuống đây, c̣n sớm mà… Cà phê sữa nhé?

Qua phút ngượng v́ tôi x́ nẹt bất tử, Trung Sĩ Phát ngồi xuống nói:

-o- Bản đồ đă làm xong. Em đă khoanh tọa độ các băi đáp theo như không ảnh dự trù. Có điều các băi đáp đều qúa xa mục tiêu!

-o- Tao biết… Ban 2 và Ban 3 đă thuyết tŕnh hôm qua rồi. Mày sợ ở vùng mục tiêu không có băi đáp triệt xuất phải không?

V́ bảo mật, các mục tiêu hành quân chỉ giới hạn cho một số người biết. Hạ Sĩ Quan Ban 3 như Trung Sĩ Phát th́ chỉ biết làm bản đồ hành quân, c̣n nhiệm vụ hành quân và tin tức t́nh báo th́ biết một cách hạn chế. Nhưng v́ phục vụ ở Ban 3 Chiến Đoàn từ lâu, phụ trách đánh máy giải tŕnh các cuộc hành quân, do đó Phát cũng đoán được tính chất của mục tiêu và nhiệm vụ cuộc hành quân này. Thật ra nhiệm vụ chính của cuộc hành quân này vẫn là thám sát, báo cáo và hướng dẫn phi cơ oanh kích. Nhiệm vụ phụ là ”bắt tù binh”. Có điều tôi thấy hơi khác lạ là trước nay thường có lệnh chuẩn bị hành quân từ trước. Sau đó, toán được đưa vào Khu Cấm, nội bất xuất – ngoại bất nhập. Xong đâu đó, Toán Trưởng mới nhận được lệnh hành quân; tham dự thuyết tŕnh với các Sĩ Quan Ban 2 và Ban 3 với các không ảnh mới nhất; sau đó đi bay không thám để chọn băi đáp. Ở nhà Toán Phó tùy theo tính chất mục tiêu và nhiệm vụ hành quân, liên lạc với Ban 4 để trang bị đầy đủ theo nhu cầu.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299262&stc=1&d=1541789088
Toán ở trong Khu Cấm thường th́ 2 hay 3 ngày. Trong thời gian này, chỉ có Toán Phó và Toán Trưởng bận rộn thôi. Toán viên chỉ lo lau chùi vũ khí, chuẩn bị các quân dụng cần thiết mang theo cho phù hợp với nhiệm vụ chuyến công tác. Trước khi đi hành quân, cả toán được xe chở ra sân bắn để thử súng. Ngoài ra, cả ngày toán chỉ ở trong Khu Cấm, nằm nghe nhạc, thục bi-da và xem báo PlayBoy. Báo PlayBoy th́ các HSQ cố vấn toán cung cấp không thiếu.
Lần hành quân này, nếu hôm nay tôi bay không thám, chọn được băi đáp rồi th́ chiều nay là ”go” ngay. Mấy thằng em tôi trưa nay mới phải vào Khu Cấm, trang bị và thử súng cũng nội trong buổi chiều. Gấp qúa nhưng tụi nhỏ nó khoái. Làm sớm nghỉ sớm! Tôi lại nghĩ đến buổi thuyết tŕnh chiều qua. Nh́n vẻ mặt thật quan trọng của Trung Tá Cold Cố Vấn Trưởng và Trung Tá Chiến Đoàn Trưởng sau khi được SQ Ban 2 và Ban 3 cho biết là mức độ xâm nhập của địch vào vùng Benhet rất cao. H́nh ảnh do vệ tinh chụp được cho thấyxe vận tải và bộ binh của địch di chuyển rất rơ. Tin tức t́nh báo như thế này th́ xếp vào loại A rồi! Nhiệm vụ chuyến hành quân này là: quan sát, chỉ điểm cho khu trục oanh kích các đoàn quân xa và các đơn vị địch. Ngoài ra c̣n t́m các kho tiếp liệu quanh vùng này.
Tin t́nh báo cho biết địch sẽ chuẩn bị tấn công vào quận Tân Cảnh hoặc thị trấn Dakto. Tôi cũng khoái nhiệm vụ của cuộc hành quân này, v́ không phải trang bị nặng cho các mục tiêu cần chất nổ hay ḿn đặt trên đường. Có điều làm gấp như thế này sợ mấy thằng em của tôi thiếu chuẩn bị. Tôi quay qua Tr/Sĩ Phát:

-o- Anh chạy xuống toán gọi Thương Sĩ Sơn giùm tôi. Tôi chờ anh về uống cà phê và ăn sáng luôn. Phải dặn Th/Sĩ Sơn vài điều mới được…

Tôi đi bay sớm nhất cũng 1-2 giờ trưa mới về. Buổi chiều c̣n biết bao nhiêu việc phải làm và tôi lại nghĩ đến Thượng Sĩ Cố Vấn toán mới vừa đổi về hơn 3 tuần. Chúng tôi đă đi hành quân 5 ngày thực tập tuần trước. Tên này rất có kinh nghiệm trong ngành Lực Lượng Đặc Biệt. Nghe nói hắn là HSQ xuất sắc nhất của Liên Đoàn 5 LLĐB Hoa Kỳ. Toán tôi có 3 tên Mỹ, tên nào cũng có từ 10 đến 15 năm kinh nghiệm trong LLĐB. Cố Vấn Trưởng Thượng Sĩ Richard J. Dick Meadows. Hai Trung Sĩ kia là James A. Simpson và Trung Sĩ Charles N. Chuck Kerns. Hai Trung Sĩ này, một người là chuyên viên ḿn bẫy và phá hoại, c̣n người kia là chuyên viên truyền tin kiêm cứu thương. Các Cố Vấn đối với toán rất thân mật, vui vẻ và cởi mở. Không biết đây là tiêu lệnh trên chỉ thị, hay là v́ vào sanh ra tử chung với chúng tôi nên họ sống rất ḥa ḿnh với anh em toán.
Thượng Sĩ Sơn bước vào Câu Lạc Bộ cùng lúc với mấy Sĩ Quan trực thăng H-34. Tôi đẩy ghế và vẫy tay gọi họ lại ngồi chung, cùng lúc Trung Úy Huệ hỏi:

-o- Ê Minh Đen, cà phê sớm qúa vậy? Mày chuẩn bị hành quân phải không?

Tôi không trả lời vội, gọi mấy cô Câu Lạc Bộ xếp thêm ghế cho họ ngồi vây chung quanh bàn tṛn rồi trả lời:

-o- Ừ có lẽ chiều nay, nếu thời tiết tốt.

Tôi quay qua Trung Úy Nghĩa, Trưởng Biệt Đội:

-o- Tụi mày xắp đổi Crew chưa? Sau lần hành quân này tao đi phép về Sàig̣n, tụi ḿnh rủ thằng Tuấn-con đi chơi.

Các Sĩ Quan trực thăng trong Phi Đoàn Long Mă 219 này nh́n vào chẳng giống các Sĩ Quan Không Quân khác một chút nào cả. Mặc đồ Biệt Kích, đồ Beo! Súng Colt 9 ly đeo xệ xệ, chẳng có lon lá ǵ cả. Nếu trong tay không cầm nón bay th́ chẳng ai biết đây là những Sĩ Quan Không Quân hào hoa phong nhă. Nếu các binh chủng có sự đoàn kết sống chết với nhau th́ phải kể đến các Phi Hành Đoàn này với các đơn vị hành quân của chúng tôi, như câu châm ngôn truyền tụng: ”Không bỏ anh em, không bỏ bạn bè”. Trong các chuyến hành quân ”Ra Đi Không Hẹn Ngày Về” của các toán Lôi Hổ, qua chiến công của các toán Biệt Kích mang về, một phần lớn cũng nhờ vào những phi vụ cảm tử của các phi công trẻ này. Với những nick-name mà các toán thường nhắc nhở như: Hùng Râu Kẽm, Nghĩa Lùn, Hiếu Chết, An Cào-Cào, v.v… Bất chấp hỏa lực pḥng không của địch, bất chấp các toán Biệt Kích đang bị địch truy kích và sắp sửa bị tiêu diệt, những chàng trai này vẫn liều mạng đáp xuống.http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299263&stc=1&d=1541789179

hoanglan22
11-09-2018, 19:54
Không những các toán Lôi Hổ coi các phi hành đoàn này như anh em, mà các phi công Hoa Kỳ yểm trợ hành quân chung cũng phải giở nón cúi đầu trước các phi vụ ”uống thuốc liều” của các chàng trai trẻ này. Chúng tôi thường nói đùa: Họ là những chàng trai hành quân mang dép… Lạnh cẳng, cần mang giầy, mang vớ th́ đi chỗ khác chơi! Do đó, tuổi thọ của những chàng trai này thường ”gẫy cánh” ở luới tuổi dưới 30! Hôm nay, không có toán nào trong vùng hành quân nên bọn họ c̣n nhởn nhơ ở đây. Mỗi ngày, nếu có toán hành quân trong vùng th́ 6 giờ sáng phải bay lên căn cứ yểm trợ Dakto ứng chiến rồi.
Tôi dặn Thượng Sĩ Sơn vài điều cần thiết rồi quay sang hỏi tiếp Nghĩa:

-o- Hôm nay mày được bao nhiêu ”chỉ” rồi? Tao nghĩ vài bữa nữa tụi mày đếm chỉ lia lịa đó.

Nếu người ngoài nghe câu này chắc chẳng hiểu ǵ cả. Không biết danh từ này do ai đặt ra, đến nỗi các bà lái phi công ở nhà cũng biết và xài danh từ này! V́ đảm trách các cuộc hành quân mà phi vụ nào cũng rất hiểm nghèo, do đó các Phi Đoàn H-34 và các Phi Đoàn O2 to BTL/KQ biệt phái sang, mỗi lần bay vượt biên giới đều được thưởng 3000 đồng. Số tiền này so với thời giá th́ cũng khá lớn. Tuy nhiên, rất xứng đáng với nhiệm vụ nguy hiểm mà họ phải đảm trách.

-o- Nghĩa cười: ”Nướng hết rồi”.

Tên này coi chậm chạp và ít nói như con gái, nhưng bay bổng, mạt chược và binh xập xám th́ một cây! Tôi xem đồng hồ và đứng lên nói: ”Thôi, tao đi trước!”, rồi quay sang bà Chủ Câu Lạc Bộ hô: ”Ghi sổ hết cho tôi”.

Sau hơn 2 giờ bay không thám trở về, vừa xuống xe đă thấy Thượng Sĩ Sơn đứng chờ sẵn. Tôi đưa ngón cái lên, ngầm cho Sơn biết là việc lựa chọn băi đáp đă OK. Cầm lon Coke lạnh Thượng Sĩ Sơn đưa tới, tôi vừa đi vừa uống rảo bước xuống TOC. Trung Tá Chiến Đoàn Trưởng, Trung Tá Cố Vấn Trưởng, các Sĩ Quan Ban 2, Ban 3, các phi công O2, trực thăng vơ trang, các trưởng phi cơ Việt, Mỹ đă có mặt ở dưới này rồi. Teo nheo mắt và bắt tay Thượng Sĩ Meadows. Cả hai cùng nói: ”Good afternoon!”.
Buổi thuyết tŕnh này chỉ chú trọng về phần yểm trợ của Không Quân. Ư niệm hành quân cũng như lộ tŕnh di chuyển của toán do Toán Trưởng dự trù. Thường th́ Sĩ Quan Không Trợ Mỹ cho biết các lực lượng Không Quân yểm trợ cuộc hành quân cũng như các quy định thường lệ. Sĩ Quan FAC thuyết tŕnh, chỉ định điểm hẹn 1, cho biết tần số liên lạc với khu trục A1-E đang trong vùng ở địa điểm 2. Lần này, toán chúng tôi hành quân đủ cấp số 12 người. Do đó, xâm nhập phải cần tới 2 trực thăng.
Vào tới địa điểm 1 – Biệt Đội 6. Chiếc trực thăng H-34 chỉ có Lead 1 và 2 theo hướng dẫn của FAC vào mục tiêu. Số 4 chiếc c̣n lại chờ ở điểm hẹn 1. Trường hợp gặp hỏa lực phi cơ bị rớt th́ thứ tự các Rescue 1 rồi 2 vào tiếp cứu. Sau đó, trực thăng vơ trang sẽ bắn rocket chung quanh băi để H-34 xuống tiếp cứu. Trong trường hợp t́nh h́nh qúa nặng th́ FAC sẽ điều động phi cơ khu trục A1-E ở điểm hẹn 2 vào tiếp. Nếu toán xâm nhập an toàn th́ biệt đội trực thăng H-34 bay về Dakto ứng chiến. Trực thăng vơ trang sẽ ở lại điểm hẹn 1 thêm 45 phút nữa. Sau đó, nếu mọi việc an toàn th́ cũng bay về Dakto ứng chiến. Cuối cùng, khu trục A1-E sẽ giải tỏa bom đạn ở target G.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299264&stc=1&d=1541789318

FAC luôn luôn có mặt trên vùng khoảng 30 dậm cách mục tiêu. Ngoài trường hợp khẩn cấp, toán sẽ báo cáo với FAC vào mỗi đầu giờ. 4 giờ 30 chiều th́ báo cáo công điện trong ngày và vị trí dự trù đóng quân đêm. Thường th́ công tác tuần tự như thế. Nhưng v́ buổi sáng nay khi bay không thám, nh́n thấy bên dưới đường ṃn chi chít như màng nhện. H́nh ảnh không thám chụp từ mấy ngày trước bây giờ thấy xuất hiện thêm rất nhiều con đường mới. Nơi có ghi những con suối, bọn Công Binh của địch đă đổ đá và kè cây liền nhau cho xe vượt qua, dấu vết rất mới mẻ. Viên phi công FAC, người đă bay rất quen thuộc với vùng này cũng xác nhận các đường ṃn này chỉ mới xuất hiện nội trong 1-2 ngày nay thôi. Ngoài ra khi bay không thám, tôi thấy các ngọn núi cao trong vùng đều có đặt tổ báo động. Tôi nghe súng trường ba tiếng một vang từ chỏm núi này sang chỏm núi khác.
Để có yếu tố bất ngờ, tôi đề nghị: ”Từ điểm hẹn 1, FAC hướng dẫn 2 trực thăng chở toán xâm nhập bay thật thấp, vào tới mục tiêu th́ đáp luôn.”. Thiếu Tá Hoa Kỳ bay FAC nh́n các Sĩ Quan H-34 như hỏi ư kiến rồi ông nói: ”Từ điểm hẹn 1 vào mục tiêu khá xa, tôi đề nghị khi đi được khoảng 2/3 đường th́ trực thăng mới bắt đầu hạ thấp cao độ. Như vậy cũng đủ yếu tố bất ngờ rồi. V́ băi đáp khá lớn nên khi tôi lắc cánh ra dấu hiệu Bingo-Bingo-Bingo th́ trực thăng 1 đáp xuống; khi chiếc này bốc lên th́ trực thăng 2 đáp xuống.”. Đề nghị này rất khó cho phi hành đoàn v́ FAC bay thật cao, hướng dẫn cho trực thăng lúc này đang bay rất thấp nên có thể sẽ không thấy được băi đáp. FAC hướng dẫn Lead 1: Hướng 12 giờ 1000 thước, 800 thước, 600 thước, 400, 200, 100… Sau đó, FAC từ trên cao chúi xuống lắc cánh và gọi ám hiệu của máy bay ”Bingo-Bingo-Bingo”. Khi FAC lấy cao độ bay lên cũng là lúc Lead 1 đáp xuống. Khi Lead 1 bốc lên th́ Lead 2 cũng vừa bay tới và đáp xuống luôn.
Như đă nói ở trên, trường hợp này băi đáp phải lớn. Nếu băi đáp nhỏ th́ Lead 2 phải bay ṿng lại để đáp cho đúng chiều, và nếu như vậy th́ sẽ không c̣n yếu tố bí mật nữa. Nếu trong vùng băi đáp không có các tổ báo động của địch th́ chúng tôi giữ yếu tố bí mật được khoảng 80-90% rồi.
Sau đó, tôi lên bục thuyết tŕnh, cho biết ư định hành quân của tôi mà tôi đă có ư niệm từ lúc ngồi trên chiếc O2 trên đường bay không thám về. Tốc độ di chuyển mỗi ngày, dự trù các điểm đóng quân đêm từ ngày N đến ngày N+4 trên đoạn đường từ băi đáp đến mục tiêu. Ngày N+5 sẽ thám sát các tọa độ tại mục tiêu mà không ảnh đă cung cấp. Dự trù sẽ triệt xuất ngày N+6. Băi đáp triệt xuất được dự trù ở tọa độ 200(th) hướng Đông-Nam, điểm đóng quân ngày N+4. Trường hợp chạm địch hoặc phải triệt xuất khẩn cấp th́ băi đáp sẽ tùy theo địa thế. Dấu hiệu cho phi cơ nhận toán là pano mầu cam trên chỏm nón. Dấu hiệu an toàn là pano mầu đỏ h́nh chữ T, mũi quay về hướng Bắc. Khói vàng là băi đáp an toàn. Tôi hỏi: ”Ai có ư kiến ǵ nữa không?”. Tất cả đều chúc toán ”good luck”.
Bốn chiếc trực thăng vơ trang vừa bay vượt qua dẫy núi hướng Tây-Bắc Dakto. Trực thăng chở toán 6 chiếc cũng bay theo. Trước đó vài phút, 4 chiếc khu trục A1-E bay đảo một ṿng quanh băi đáp trực thăng như ngầm cho biết ”Chúng tôi đă sẵn sàng chờ các bạn”, xong cũng bay khuất vào những mỏm núi cao hướng Tây-Bắc. Thời tiết chiều nay thật lư tưởng. Mặt trời đă gần sụp xuống ở chân trời nhưng hướng Tây trời vẫn c̣n sáng. Dự trù trực thăng bay khoảng 40 đến 45 phút, như vậy chúng tôi sẽ đến băi đáp khoảng gần 6 giờ chiều. Xâm nhập mục tiêu trong thời gian này, xuống đất chúng tôi chỉ cần di chuyển khỏi băi đáp chừng 300 đến 400 thước là có thể đóng quân. Địch dù đoán được có Biệt Kích xâm nhập nhưng tối rồi cũng khó mà theo dấu của chúng tôi.
Ngồi bên cửa trực thăng bỏ chân ra ngoài, tôi ngắm nh́n những cánh rừng cây cao xanh ngút ngàn điểm đầy những hố đỏ thẫm, dấu vết của những trân mưa bom B-52. Phi cơ tôi chở 6 người, gồm 2 tiền sát viên, tôi, Thượng Sĩ Meadows, 1 toán viên y tá và Trung Sĩ Charles mang máy truyền tin. Trực thăng thứ hai chở Toán Phó, Trung Sĩ James, 2 nhân viên phá hoại và 2 hậu vệ. Trời mới đó mà xụp tối rất nhanh. Gió tạt vào người tôi mát lạnh đến tê da. Trực thăng đến điểm hẹn 1, đảo ṿng lấy hướng về băi đáp và bay với cao độ thấp dần rồi giữ cao độ là đà trên ngọn cây cho đến băi đáp. Cả đám xuống băi đáp an toàn. Trời cũng vừa tối hẳn. Sau khi làm thủ lệnh kiểm soát tất cả đă an toàn, tiền sát viên bắt đầu di chuyển theo hướng đă định.
Đêm đó, chúng tôi đóng quân an toàn cách băi đáp khoảng 500 thước. Tất cả toán chúng tôi t́m một địa thế cao, có cây không qúa to rồi đứng thành ṿng tṛn, mỗi người cách nhau một cánh tay dang ngang, đầu quay vào trong, xong đâu đó quay 180 độ ngược ra ngoài. Chúng tôi đóng quân quay thành h́nh tṛn. Mỗi khi có báo động, chúng tôi đă có đội h́nh pḥng thủ 360 độ. Ba-lô kê đầu, lưng lót poncho, dây đạn chỉ cởi khoen nhưng không tháo khỏi lưng, nằm ngủ súng luôn để trên bụng. Những ngày hành quân chúng tôi đều ngủ như thế.
Thay phiên nhau mỗi người gác một giờ. Đôi khi cảnh giác, chúng tôi cũng chăng giây báo động; một loại giây rất nhỏ bằng bao thuốc lá, vận hành bằng pin. Ban đêm chăng giây này cách mặt đất khoảng 3-4 tấc. Giây đứt, micro sẽ kêu lên, to nhỏ tùy theo volume đă được điều chỉnh từ trước. Tối ngủ, một người chỉ cần móc cái khoen của hộp báo động vào quai vai áo. Hệ thống báo động này rất nhạy, tuy nhiên cũng gây phiền phức không ít khi thú rừng đi vướng, hoặc cây khô ban đêm rơi xuống làm đứt giây.
Tôi tuyệt đối không bao giờ cho căng vơng hoặc che lều. Trời có mưa th́ trùm poncho chịu trận suốt đêm! Che lều đêm sương xuống lều sẽ phản chiếu ánh sáng, ở xa trông rất rơ. Ngủ vơng đêm lúc trở ḿnh sẽ khua động cành cây. Tôi cảnh giác cao như thế nên sau 2 năm hành quân, toán tôi chỉ bị theo dơi mấy lần nhưng chưa lần nào bị địch tấn công lúc đóng quân đêm cả. Địch thường theo dơi lúc toán mới xuống băi đáp hoặc trong khi di chuyển, chờ lúc toán đóng quân là tấn công ngay. Buổi tối, chúng tôi không được phi cơ yểm trợ nên địch sẽ được lợi thế hơn. Nhiều toán đă bị đi đứt trong khi đóng quân đêm v́ đồ đạc cởi bỏ lung tung, gây ồn ào hoặc hút thuốc lá, hay dùng C4 nấu cà phê.
Chúng tôi thường có câu: ”Đường ṃn là mồ chôn Biệt Kích”. Hành quân cứ theo đường ṃn mà đi hoài th́ trước sau ǵ cũng lảnh thẹo. Hành quân mà hút thuốc lá là vô t́nh để cho địch theo dơi. Hút thuốc trong rừng ban ngày thôi, khói thuốc cũng bay từ 15 – 20 thước. Thuốc lá thơm th́ mùi sẽ c̣n dễ nhận ra hơn nữa. Cả toán anh nào cũng là dân ghiền thuốc nên tôi cũng du-di, nhưng mỗi lần hút chỉ được hút phân nửa điếu đă được cắt đôi. Trong khi hút thuốc phải che điếu thuốc bằng nón vải. Nhả khói ra là lấy nón quạt khói tan ngay. Chỉ được hút 3 lần trong một ngày, mỗi lần hít vài hơi cho đỡ ghiền. Hút xong xé tan phần c̣n lại, bốc một nắm đất trộn đều xơ thuốc lại rồi rải xuống đất.
Không được hút thuốc có đầu lọc v́ đầu lọc khó xé nhỏ, dễ để lại dấu vết. Tôi ở nhà hút mỗi ngày cũng gần một gói nhưng đi hành quân th́ tôi nhịn. Chỉ tội nghiệp Trung Sĩ Charles, suốt cuộc hành quân miệng không ngớt nhai thuốc lá. Tôi cũng thuộc loại các Toán Trưởng chịu chơi, thường che chở và bật đèn xanh cho tụi nhỏ muốn làm ǵ th́ làm, nhưng đi hành quân th́ tuyệt đối phải giữ đúng tiêu lệnh chung. Tôi biết tụi nhỏ cũng than lắm, nhưng chịu khó vài ngày mà được trở về an toàn bộ không sướng hơn sao?
Ngày N+1
Phi cơ lên vùng rất sớm. Chúng tôi báo cáo trong đêm vô sự và bắt đầu di chuyển theo lộ tŕnh. Đường đi rất khó v́ B-52 oanh tạc, cây cối đổ ngổn ngang cùng hướng tiến của chúng tôi. V́ phải đi qua các hố bom đường kính trên 15-20 thước nên di chuyển rất chậm v́ phải định hướng lại hoài. Buổi trưa trên con đường ṃn nhỏ, trên đỉnh của một ngọn núi thấp chạy theo hướng Tây-Bắc – Đông-Nam, chúng tôi phát giác gần 25 cái cḥi nhỏ, vuông, mỗi cạnh khoảng 3 thước. Sạp được lót bằng tre cách mặt đất khoảng 5 tấc. Các cḥi này được bọc quanh bằng phên tre phết đất, cao khoảng 1 thước, bên trong chứa đầy lúa khoảng 8 tấc. Phần 2 tấc bên dưới chứa trấu. Ngăn đôi giữa lúa và trấu là một lớp lá rừng. Các cḥi có nóc cao hơn 2 thước, lợp tranh, mái cḥi chạm đất. Cḥi đă thấp, lại được làm dưới tầng cây cao nên phi cơ quan sát khó thấy được. Tôi báo cáo lên FAC xin chỉ thị ở nhà và được lệnh cứ tiếp tục di chuyển. Hướng dẫn cho FAC thấy mục tiêu xong, chúng tôi sẽ di chuyển để FAC hướng dẫn khu trục đến oanh tạc bằng bom Napalm.
Tôi cho đốt một cḥi để FAC thấy. Sau đó, toán chúng tôi di chuyển nhanh xuống triền núi. Lúa gặp tranh và phên tre nên bùng cháy rất nhanh. Lúa chỉ đổ tràn xuống thôi chứ không cháy được. Không biết bom Napalm có làm cháy hết số cḥi lúa này không? Chung quanh không có rẫy trồng lúa. Di chuyển số lượng lúa này từ xa đến đây chắc địch phải mất rất nhiều ngày và nhân lực. Khi đến chân núi, chúng tôi thấy 2 chiếc F4-C Phantom từ trên cao bổ nhào xuống, thụt bom Napalm rồi bay vụt qua đầu chúng tôi. Tôi mong cho những đồi lúa bị cháy. Lúa đổ xuống đất chỉ cần có mưa hoặc sương đêm cũng đủ làm cho lúa nẩy mầm là không dùng được rồi. Buổi tối hôm đó chúng tôi đóng quân cạnh một con suối nhỏ. Trời vừa xụp tối đă nghe có tiếng xe di chuyển ở hướng Tây. Tiếng xe hú to chứng tỏ là xe đang phải chở nặng, hoặc cố vượt qua các dốc cao hay suối cạn. Tiếng bom B-52 nổ suốt đêm về hướng Bắc khiến mặt đất và cây cỏ rung lên từng chập sau mỗi đợt tiếng nổ. Tuy nhiên, sau đó đêm yên tĩnh…http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299265&stc=1&d=1541789461

Ngày N+2
Vừa di chuyển theo suối khoảng 200 thước, chúng tôi cặp dọc theo 2 bên con suối trong một khu rừng thấp và phát hiện một chỗ đóng quân cho khoảng từ 150 đến 200 người trở lên. Mỗi chỗ đóng quân cá nhân gồm có 2 cây thiên nhiên hoặc 2 cây trụ, đuợc chôn khoảng cách vừa tầm để buộc vơng. Phía trên 2 cây có buộc một cây ngang để máng lều cá nhân. Hai cây ngang tôi đoán dùng để gác súng và một sạp nhỏ để ba-lô. Chung quanh thật sạch sẽ, không một ngọn cỏ, không một chiếc lá, chứng tỏ là được dùng đóng quân thường xuyên. Có lẽ đây là một binh trạm đóng quân của chúng giữa 2 chặng đường. Chắc chắn gần đây phải có nhà hoặc có cơ sở của binh trạm này. Tôi chụp h́nh và cho lệnh lục soát rất kỹ. Qủa nhiên trên một ngọn đồi thấp, cạnh con đường ṃn lớn không có dấu vết xe di chuyển, chúng tôi phát giác 1 căn nhà sàn nhỏ và 4 căn nhà trệt nằm dưới cây cổ thụ cao. Chúng tôi dè dặt tiến vào. Đúng là một binh trạm rồi! Đồ đạc vất vương văi, dép râu, điếu cày, mấy cái chén xanh và một cái tô mép mó. Dưới đất có 2 bếp nhỏ và mấy đôi đũa… chứng tỏ là địch đă bỏ đi thật gấp.
Một bàn viết làm bằng tre, ghế cũng bằng tre. Trên bàn có một lọ mực tím. Trên phên vách treo mấy cái áo trận đă rách, một tấm lưới bắt cá, lưỡi và dây câu. Chúng tôi lục soát thật kỹ và t́m thấy một tờ giấy nhỏ như giấy học tṛ, viết bằng mực tím. Giấy bị ướt nên chữ nḥe đi, không đọc được ǵ cả. Bốn căn nhà trệt có lẽ dùng để chứa lương thực v́ thấy có ít gạo và bắp rơi xuống đất. Chúng tôi đốt tất cả 5 căn nhà này. Tiếng tre nứa cháy nổ ầm ầm như đụng trận. Chúng tôi di chuyển thật nhanh và t́m chỗ đóng quân đêm. Tối hôm đó vẫn c̣n nghe tiếng xe di chuyển măi gần đến khuya mới dứt.

Ngày N+3
Buổi sáng hôm đó, FAC bay lên và chuyển cho chúng tôi một công điện: Cứ giữ hướng di chuyển cũ, chú ư lục soát kỹ, bung rộng trong trục tiến quân v́ hướng này là một nhánh hay một xương sườn của đường ṃn Hồ Chí Minh chạy vào Tam Biên. Công điện cũng cho biết thêm là trục tiến quân của địc vào Benhet chỉ chung quanh đây thôi. Tôi bàn với Thượng Sĩ Meadows, nếu lục soát rộng sẽ làm chậm sự di chuyển của toán. Meadows đề nghị chia toán ra làm đôi; lục soát rộng 2 bên bờ suối, cặp theo con đường ṃn nhỏ mà chúng tôi đă gặp hôm qua. Tôi không đồng ư v́ nếu chia đôi toán ra th́ khó liên lạc và yểm trợ cho nhau. Trước nay, chúng tôi thường để một nửa toán nằm lại tại chỗ, c̣n một nửa toán kia đi lục soát để biết có điểm hẹn mà trở về. Chia đôi th́ không đúng nguyên tắc, mặc dù có thể lục soát một chu vi rộng hơn.
Tôi vẫn giữ đội h́nh cũ và di chuyển chếch về hướng Bắc v́ 2 đêm liền đều nghe thấy có tiếng xe di chuyền ở hướng này. Khoảng gần trưa, chúng tôi phát giác 2 căn nhà cất thật thấp trên một diện tích 8 x 10 thước. Nền nhà được đào sâu xuống khoảng gần một thước, đất được đắp chung quanh. V́ mái nhà cất chạm đất và lại ở dưới tàn cây cao nên đến gần chúng tôi mới phát hiện. Một thang gỗ khoảng 3 bậc dùng để lên xuống, hai bên là 2 dăy xạp tre. Đầu nhà phía bên kia cũng có thang lên xuống. Một phía đầu nhà có một chái nhỏ dùng làm bếp, có hai cái ḷ, một ḷ kẹp 2 con cá nướng c̣n đang nằm trên bếp. Cá đă cháy khét. Tôi tḥ tay vào tro thếy c̣n hơi âm ấm. Có lẽ tụi chúng đă bỏ đi chiều hôm qua. Căn nhà bên kia khoảng 4 x 8 thước, bên trong có một bàn viết, sạp ngủ làm bằng tre. Một quyển sổ b́a xanh loại giấy học tṛ ghi tên tuổi các bệnh binh. Có lẽ đây là một bệnh xá thuộc binh trạm mà chúng tôi đă phát hiện ngày hôm qua. Sổ ghi bệnh nhân phần nhiều là phù thủng, sốt rét và kiết lỵ. Tôi đếm và cộng lại sổ ghi mỗi tháng thấy có từ 17 đến 25 tên có mặt ở trạm xá này. Tổng số chết cũng gần chục tên. Bệnh xá có ghi tên một bác sĩ và hai hộ lư, đều là tên đàn ông. Như vậy, hộ lư và y tá cũng c̣n có tên riêng là nữ cán bộ, dùng để phục vụ sinh lư cho các cán bộ cao cấp địch. Chúng mày bỏ của chạy lấy người th́ chúng ông đốt nhà chúng mày vậy. Chiều nay lại được dịp nghe tre nứa cháy nổ ầm ầm như pháo Tết! Đêm hôm đó nghe tiếng xe di chuyển gần chúng tôi hơn…

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299266&stc=1&d=1541789560

Ngày N+4
Buổi sáng sau khi báo cáo với FAC trong đêm an toàn, chúng tôi bàn với nhau: Qua phát hiện trong 2 ngày nay, chắc chắn tuyến đường xâm nhập vào vùng Tam Biên phải ở gần đây. Tuyến đường này gần như nằm song song với trục tiến quân của chúng tôi. Có thể là hướng Bắc của con suối hay nằm ở phía Nam con suối. Tôi quyết định đổi hướng và toán di chuyển về hướng Bắc, không tiến vào mục tiêu như đă dự trù. Tôi liên lạc với FAC cho biết ư định mới của toán và chiếu gương xin FAC xác nhận vị trí điểm đứng của toán. FAC cho tọa độ hiện tại của toán, so với tọa độ chúng tôi xác định th́ chỉ cách nhau không qúa 100 thước. Chúng tôi tiến về hướng bắc di chuyển khoăng 200 thước; toán phát giác một đường ṃn nhỏ bề ngang khoăng hơn một thước láng, sạch, không có một cọng cỏ. Theo kinh nghiệm th́ đường ṃn như thế này phải được sử dụng hàng ngày rồi. Tôi bước dọc theo lề đường khoảng 10 thước, nh́n về phía Tây khoảng 100 thước th́ bị che khuất. Có lẽ đó là khúc quanh mà con đường chạy theo đoạn cong của ḍng suối.
Quan sát về phía Đông của đường ṃn thấy xa hơn khoảng 200 thước th́ con đường đi xuống thấp dần, v́ đường ṃn chạy theo triền đồi thoai thoải xuống. Vừa định lấy máy h́nh ra chụp, tôi bỗng nghe có tiếng ồn ào về hướng Tây. Vội thụt lui vào phía trong th́ đă thấy một đoàn người vừa xuất hiện ở khúc quanh con đường. Dẫn đầu là một tên quần xanh, áo trận vàng, đầu đội nón cối, tay cầm một cây gậy dài, vai quàng một miếng vải dù bông, vừa chạy vừa hô: ”Khẩn trương – Khẩn trương – Khẩn trương”. Phía sau là một đoàn người gần như chạy lúp xúp mặc đồ trận xanh, nón cối, giầy vải, khiêng những khúc dài được bọc bằng giấy mầu ô-liu, không biế là sơn pháo hay pḥng không. Có tên gánh, có khi cả 2 tên khiêng một thùng gỗ hoặc thùng sắt. Tôi đứng như trời trồng v́ chỉ cách chúng không đầy 5 thước! Bờ suối th́ cũng cách tôi khoảng chừng 5 thước.
Tôi nhích dần, nhích dần xuống suối. Nếu trời xui khiến chỉ cần có tên nào dừng lại là thấy tôi ngay. Tôi nh́n Thượng Sĩ Meadows và 2 tiền sát viên Lư A Dưỡng và Ẉng A Cầu đang nằm bẹp bên bờ suối, nước tới thắt lưng, mặt người nào cũng nghệt cả ra. Cuối cùng, tôi cũng thụt lui tới mép suối. Tôi vừa ngồi thụt xuống bờ suối th́ đoàn quân của địch cũng vừa vượt qua. Tôi nhích dần về phía Thượng Sĩ Meadows, đưa ngón tay ra dấu hiệu đúng là mục tiêu rồi. Tôi hỏi nhỏ: ”Mày đoán xem đoàn quân vừa đi qua độ chừng bao nhiêu?”. Nó đoán khoảng hơn 150 người. Tụi thằng Dưỡng, thằng Cầu nói khoảng 300. Tôi đoán trên dưới cũng khoảng 200 thôi. Tôi ra dấu cho Thượng Sĩ Meadows trở về phía bên kia suối bảo Trung Sĩ Charles liên lạc với FAC báo cáo hiện t́nh. Để thằng Dưỡng ở lại với tôi, tôi bảo thằng Cầu cho toán nhích sâu vào trong thêm 15 thước trên một ngọn đồi nhỏ. Chờ khoảng không hơn 20 phút sau cũng không thấy toán quân địch nào di chuyển qua. Thượng Sĩ Meadows lội sang, tay cầm máy quay phim. Cùng lúc này, tôi nghe tiếng phản lực cơ gầm thét cùng với tiếng ầm ầm ở hướng Đông mà đoàn quân xâm nhập của địch vừa đi tới. Thượng Sĩ Meadows nói nhỏ vào tai tôi: ”Tôi đă liên lạc với thằng FAC, nó điều động các phản lực cơ đang có mặt ở trong vùng ưu tiên đánh cho bọn ḿnh. FAC cũng cho biết đă xin các phi xuất từ Đà Nẵng đang trên đường đi yểm trợ theo lời yêu cầu và hướng dẫn của toán.”. Nó c̣n cho biết thêm là đă cẩn thận trải panô bên kia bờ suối khoảng 10 thước và FAC đă thấy tọa độ của ḿnh rồi. Tôi cũng khoái. Như vậy là chắc ăn như bắp. FAC cũng khôn, nó chỉ bay ở xa xa chứ không ở trên đầu chúng tôi.
Ở bờ suối bên này chỉ có tôi, Meadows và thằng Dưỡng. Thằng Meadows gần như nằm hẳn xuống suối, từ thắt lưng trở xuống ngâm hẳn dưới nước suối. Nó để máy quay phim ghếch ống kính lên chờ quay. Tôi đứng rùn người, hơi nghiêng bên cạnh thân cây gỗ mục chờ chụp h́nh. Khoảng 15 phút sau, ở khúc quanh hướng Tây xuất hiện một toán khoảng chừng 15 tên, vượt qua chỗ chúng tôi đang núp với những bước chân sải thật dài. Cũng quân phục xanh, nón cối, giầy vải và dép râu lẫn lộn, lưng mang balô có vắt nhánh cây. Tên nào cũng chống một cây gậy nhưng không thấy mang vũ khí hay khiêng vác vật ǵ cả, khác với toán vừa vượt qua. Toán này tất cả đều sồn sồn khoảng 40-50 tuổi.
Mặc dù tiếng suối chẩy ŕ rào nhưng tiếng máy chụp h́nh của tôi cũng nghe rơ mồn một. Tôi quay sang Meadows, mặt nó đỏ ngừ, đang loay hoay với cái máy quay phim bị trở ngại sao đó. Nó nhích dần về phía tôi nói nhỏ: ”Tôi đem máy trở qua bên kia cho thằng Charles coi lại, không hiểu tại sao máy lại tự nhiên không ”run” ?”. Tôi ra dấu cho nó ngầm bảo được rồi và đưa máy chụp h́nh ra nói nhỏ: ”Đừng lo, c̣n có cái này.”. Khoảng 10 phút trôi qua, chúng tôi lại thấy một toán nữa xuất hiện. Quân phục cũng giống như toán vừa vượt qua lúc đầu. Cũng khá đông, gần 100 tên. Không biết thuộc đoàn vừa qua rớt lại phía sau, hay chúng chia ra từng nhóm nhỏ để tránh phi cơ quan sát thấy. Đặc biệt nhóm này không có tên dẫn đường. Toán này vượt qua được gần 20 phút rồi mà vẫn không thấy thằng Meadows quay trở qua. Tôi ra dấu cho thằng Dưỡng trở về bờ suối bên kia. Thằng Meadows đang nhăn nhó lắc đầu cho biết máy quay phim của nó không sử dụng được. Tôi nói: ”Tao chụp được nhiều h́nh lắm rồi”. Trong lúc đó phản lực cơ đang thả bom ầm ầm ở hướng Đông. Tiếng bom nổ như sát bên cạnh chúng tôi. Lúc này đă hơn 12 giờ trưa, mấy thằng nhỏ của tôi chắc cũng có ǵ bỏ bụng rồi. Tôi ra dấu cho thằng Meadows kiếm ǵ ăn đi. Nó lắc đầu và đưa bi-đông nước lên làm dấu. Tôi thấy thằng này đi hành quân ăn rất ít, thường thường chỉ một hộp trái cây nhỏ cho cả ngày.
Tôi liếc một ṿng thấy mấy thằng nhỏ đang ẩn nấp thật kỹ sau những thân cây to. Tôi, thằng Meadows và Charles bắt đầu hướng dẫn cho FAC đánh chính xác hơn. Giờ phút này, ở con đường ṃn phía bên kia bờ suối lại thấy xuất hiện một toán quân khác. Đoàn này trang phục cũng quần áo trận xanh, lưng đeo ba-lô vắt lá ngụy trang. Đặc biệt tất cả đều mang vũ khí cá nhân, phần nhiều là AK-47, không thấy có súng lớn như đoàn đầu tiên. Chúng gần như dồn cục vào nhau, vừa đi vừa chạy. Nhờ tấm pa-nô trải làm dấu phía sau chúng tôi nên FAC thấy vị trí toán rất rơ. Do đó, lần này khu trục đánh bom con đường ṃn trước mặt chúng tôi không qúa 50 thước. Nghe tiếng khu trục gầm thét, bọn chúng ngừng lại và đứng tạt ra hai bên đường. Một tràng đại liên từ khu trục bắn cày dài theo mặt đường tới bờ suối bên kia. Bị khu trục bắn thẳng vào đoàn quân nên chúng chạy náo loạn và kêu la ầm ĩ. V́ rừng già nên bên dưới rất trống trải nên thấy có rất nhiều xác chết nằm rải rác trên đường. Một số tạt về phía bờ suối hướng toán chúng tôi đang đứng phục kích. Lần này, khu trục bắn nhiều tràng đại liên dọc theo bờ suối. Lại nhiều tên nằm bên bờ suối bị ngă gục.
Về hướng Bắc cây cối thưa hơn nên chúng tôi quan sát thấy có thêm một toán địch mới xuất hiện. Chúng bị dồn cục lại và nằm phục 2 bên con đường. Thằng Meadows vội giành lấy ống liên hợp trong tay thằng Charles, hướng dẫn FAC đánh mục tiêu hướng Tây Bắc và hướng Bắc. Có lẽ chúng thấy khu trục chỉ bắn con đường ṃn và phía bờ suối nên đổ dồn về phía này.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299267&stc=1&d=1541789636

hoanglan22
11-09-2018, 19:59
Hết khu trục A1-E rồi phản lực F4-C thay phiên nhau quần thảo phía Bắc con suối, cách chỗ chúng tôi khoảng 50-60 thước. Tiếng bom, tiếng đạn và tiếng la vang từng chập. Tiếng bom đạn vừa ngừng là bọn chúng lại chạy về hướng Đông của đường ṃn. Chưa bao giờ tôi thấy khu trục yểm trợ ngoạn mục như vậy. Nhiều tràng đại liên cài dọc theo con suối chỉ cách chúng tôi không qúa 50 thước. Tôi nghĩ chỉ cần một viên đạn ”bụi đời” bỏ đi bậy bạ là toán chúng tôi có người bỏ mạng rồi. Phi cơ đánh từ Đông sang Tây phía trước mặt chúng tôi. Hướng Bắc không nh́n thấy địch nhưng về hướng Tây trên một ngọn đồi thấp có nhiều tảng đá to, tôi thấy địch đang tập trung và ẩn nấp quanh mấy ḥn đá lớn lố nhố.
Tôi ra dấu cho Thượs Sĩ Meadows lại gần chỉ cho nó thấy và nói: ”Mày gọi FAC và xin 2 phi xuất Napalm đi”. Nó nói OK và ḅ lần về phía thằng Charles. Trong lúc đó ở hướng Đông Bắc bỗng có đại liên pḥng không 37 ly nổ ”chụp chụp”. Từng cụm khói trắng bung lên mỗi lần phi cơ đảo xuống. Không biết FAC có điều động không nhưng tôi thấy có một khu trục tách ra, lao về hướng có pḥng không vừa bắn lên. Sau mấy loạt đạn và 2 tiếng bom nổ, súng pḥng không này im luôn. Không biết bị tiêu diệt hay tụi nó sợ không bắn nữa.
Thượng Sĩ Meadows ḅ lại cho biết sẽ có trực thăng vơ trang bay lên yểm trợ. Tôi nói ”Good!”. Vừa nói xong th́ tiếng lạch bạch của 4 trực thăng vơ trang Cobra cũng vừa lao tới. Hai chiếc bay ṿng bên ngoài, hai chiếc kia lao vào phụt rocket và đại liên. Hỏa lực trực thăng cũng mạnh lắm nhưng tụi địch không ngán trực thăng, v́ chúng tôi nghe thấy nhiều tràng AK bắn lên phi cơ. FAC có lẽ được trực thăng báo cho biết có hỏa lực bên dưới bắn lên nên nó bay vào vùng mục tiêu và đảo trên đầu chúng tôi. Mấy tên sống sót từ trưa đến giờ nhờ núp bên mấy khe đá, thấy ngọn đồi bên phía chúng tôi đang đứng không bị oanh kích cho nên tôi nghe tiếng la: ”Tất cả tiến sang bên phải”. Hai, ba tên lụp xụp bám thành suối leo lên chạy về hướng ngọn đồi chúng tôi đang bố trí. Hai thằng chạy đầu vừa lên khỏi bờ suối bên này th́ ”rẹt rẹt”, thằng Dưỡng nhả 2 loạt súng giảm thanh. Hai tên này gục xuống. Thằng thứ ba vội tụt xuống, lui lại nấp vào ḥn đá to giữa suối. Thằng Dưỡng khạc thêm mấy loạt đạn nữa nhưng đạn chỉ chạm vào đá rồi rớt xuống suối nghe bụp bụp. Bỗng tên này la to ”Có Biệt Kích gián điệp, Biệt Kích gián điệp!”. Thằng Sáng lanh lẹ thẩy một trái mini sau lưng tên này. Tiếng nổ của lựu đạn mini hất tung nó lên, phơi nửa người nằm trên phiến đá.
Sau tiếng lựu đạn, tôi nghe có nhiều tiếng la ở hướng Tây ”Có Biệt Kích gián điệp, Biệt Kích gián điệp!”. Tôi ra dấu cho cả toán chuẩn bị. Chúng tôi đă bị địch phát giác rồi. Có thêm mấy bóng theo các thân cây khum khum tiến về phía chúng tôi, bắn mấy loạt đạn AK ḍ dẫm. Tôi ra hiệu cho Thượng Sĩ Sơn dẫn bán tổ rút trước về hướng Nam. Bán tổ c̣n lại cũng rút chầm chậm theo. Giờ này ở bờ suối bên này đă có khoảng mười mấy tên ḅ lên đồi rồi. Thằng Meadows từ sáng tới giờ chắc cũng ngứa tay nên chồm lên nhả nguyên một loạt đạn. Tiếng AK bắn ào ào xả vào chúng tôi lúc chúng tôi vừa yểm trợ cho nhau vừa rút.

Bốn chiếc trực thăng đảo qua đảo lại, bắn đại liên ngăn chặn phía sau chúng tôi. Vỏ đại liên và sắt két đạn rơi lên đầu lên cổ chúng tôi nóng bỏng. Có lẽ tụi trực thăng thấy chóp mũ chúng tôi có dấu hiệu mầu cam nên tụi nó bắn thật chính xác, không sợ lầm vào quân bạn. Mặc dù trực thăng yểm trợ rất mạnh, thế mà tụi nó cũng đuổi theo chúng tôi hơn 500 thước. Lúc này cũng gần 6 giờ chiều. Bây giờ chúng tôi mới bắt đầu thấy đói và khát. Tôi ra dấu cho toán ngừng lại để bố trí ăn cơm. Từ sáng đến giờ, v́ qúa mệt và căng thẳng nên tôi chỉ nuốt trôi nửa lon Fruit-Cocktail.
Trong công điện buổi trưa chúng tôi nhận được th́ Chiến Đoàn cho lệnh ngày mai chúng tôi phải t́m băi đáp triệt xuất gấp. Tôi đoán B-52 sẽ ”tapi” vùng này khi chúng tôi triệt xuất ra xong. Sau khi dùng cơm chiều, chúng tôi chờ trời tối hẳn mới di chuyển khỏi nơi này khoảng 200 thước t́m chỗ đóng quân. Khoảng 9 giờ tối, chúng tôi nghe từng tràng tiếng nổ ầm ầm. Mỗi lần sau tiếng nổ là ánh sáng lóe lên, sáng như ban ngày. Thằng Meadows cho biết máy bay C-47 đang ”chụp h́nh” tụi nó bằng bom! Lần đầu tiên tôi mới nghe như thế. Cuộc chiến này có nhiều điều thật mới lạ. V́ sợ tụi VC theo dơi đột kích trong đêm nên tôi cứ chập chờn không dám ngủ.

Ngày N+5
Buổi sáng báo cáo với FAC xong, chúng tôi cho biết là băi đáp triệt xuất chưa có. FAC hướng dẫn chúng tôi về phía Tây Nam khoảng 300 thước thấy có một băi đáp nhỏ, có thể dùng để triệt xuất được. Trong lúc chuẩn bị di chuyển, tôi nh́n về phía Đông Nam khoảng 300 thước thấy h́nh như có một làn khói nhỏ lơ lửng bay lên. Tôi chỉ cho thằng Meadows, nó nói có lẽ là sương. Buổi sáng nắng lên làm tan phần sương trên ngọn cây nên nh́n thấy có ánh sáng mầu vàng lợt. Nhưng nếu nh́n từ mặt đất trở lên 2-3 thước th́ thấy sương mù c̣n lăng đăng. Quan sát một hồi, thằng Meadows nói có lẽ là khói. Tôi cũng c̣n chưa quyết định hẳn đây là sương hay khói. Nếu là khói th́ có lẽ v́ các đám cháy do bom đánh ngày hôm qua tạo ra. Nhưng sau khi quan sát kỹ, tôi thấy làn khói bay lên thẳng như tạo ra bởi một đống lửa nhỏ, giống như khói bếp vậy. Hướng này là hướng con đường ṃn chạy bọc theo suối, trải dài về hướng Đông mà các phi tuần phản lực đánh chặn địch ngày hôm qua. Thay v́ di chuyển về hướng Tây Nam theo phi cơ quan sát chỉ để t́m băi đáp, tôi cho toán di chuyển về hướng Đông Nam, tiện việc lấy nước ở suối và quan sát xem đó có phải là khói không?
Chúng tôi thấy cạnh con suối có một căn cḥi nhỏ. Kích thước cḥi này cũng giống như những căn cḥi mà chúng tôi phát hiện có lúa mấy ngày trước. Cḥi không có lúa, chỉ c̣n lại toàn trấu. V́ được cất gần suối nên sàn nhà cao hơn một thước. Chúng tôi tản ra và chuẩn bị ăn sáng. Từ hôm đi đến nay mới nghe thằng Charles mở miệng: ”Nếu được phép ngủ, tôi sẽ nằm dưới cḥi này ngủ 3 ngày liền”. Trong toán, nó là thằng phải mang nặng nhất. Ngoài những trang bị như mọi người, nó c̣n cơng thêm một máy truyền tin PRC-25, một máy ngụy tần số gắn liền với PRC-25 cộng thêm một cục pin trừ bị. Nghe nó nói muốn ngủ, mắt tôi cũng muốn sụp xuống! Tôi tháo ba-lô ra, tṛng giây súng vào cổ, bước lên một thân cây to đổ vắt ngang qua suối để ra giữa suối khoát nước rửa mặt. Vừa ngồi xuống, chưa kịp đưa tay khoát nước, nh́n về phía trái khoảng 15-20 thước tôi chợt thấy có móc 3-4 chiếc vơng. Có chiếc c̣n căng poncho làm lều. Tôi đưa tay ra dấu có địch, nhưng ngoái lại chẳng thấy có đứa nào nh́n thấy thủ hiệu của tôi cả. Ai nấy đang chuẩn bị ăn sáng! Tôi vừa thụt lui nhưng mắt vẫn quan sát mấy cái vơng, tay vẫn đưa ra sau làm dấu có địch. Chân tôi vừa đặt suống đất th́ Thượng Sĩ Sơn cũng vừa ngó thấy thủ hiệu có địch của tôi. Nó chồm tới phát vào vai thằng Dưỡng và thằng Meadows ngồi gần đó, ra dấu có địch. Bây giờ th́ cả toán đă được báo động. Tôi cho toán biết là quan sát thấy có 3-4 cái lều vơng nhưng không thấy có người. Tôi cho lịnh rất nhanh: Tôi, thằng Dưỡng và thằng Meadows ḅ qua trước. Thượng Sĩ Sơn, thằng Cầu, thằng Sáng yểm trợ. Phần c̣n lại bố trí bên này.
Buổi sáng nước lạnh như nước đá, cũng may nước chỉ cao hơn đầu gối một chút thôi. Chúng tôi ḅ lên khỏi bờ suối khoảng ba thước th́ thấy một tên từ vơng ngồi dậy. Thằng Dưỡng hốp tốp kêu: ”Đứng dậy – Dơ tay lên!”. Tên này đang lúng túng, có lẽ c̣n vướng một chân trên vơng nên chưa ḅ xuống được. Tôi và thằng Meadows vọt nhanh tới. Thằng Meadows nắm vai tên này lật té xuống đất. Hai tên khác vụt bỏ chạy. Hai tên này đang ngồi khuất dưới đất nên chúng tôi không thấy. Thật nhanh, thằng Dưỡng đưa nguyên một băng giảm thanh. Một thằng ngă, c̣n thằng kia chúng tôi thấy nó phóng xuống đất, nhưng khi chạy đến t́m th́ không thấy có máu và người đâu cả. Tên kia bị bắn trúng, lănh cả gần chục viên ở bụng. Tôi quay trở lại chỗ thằng Meadows th́ thấy nó đă c̣ng tay tên vừa bắt được bằng c̣ng nylon, miệng dán băng keo xanh.
Bỗng tôi nghe tiếng Thượng Sĩ Sơn hô: ”Đứng lên! Đưa 2 tay lên khỏi đầu”. Th́ ra cách chúng tôi khoảng 5-6 thước có một tên khác đang đi cầu. Thấy lộn xộn nó ngồi im tại chỗ, nhưng không ngờ bị Thượng Sĩ Sơn phát giác. Tên này đứng lên, 2 tay đưa lên đầu nên không kéo quần lên được, để ”Bác Hồ” ḷng tḥng coi tức cười qúa. Thượng Sĩ Sơn bước đến, chĩa súng sau lưng nó nói: ”Cài quần lại!”. Tên này lúng túng kéo quần lên, miệng hỏi: ”Các đồng chí ở đơn vị nào?”. Thằng Cầu nạt: ”Im mồm mày!”. Nó được dẫn lại gần chỗ tôi và thằng Meadows đang đứng. Thấy thằng Meadows to lớn như con gấu, râu ria 5-6 ngày chưa cạo th́ nó biết ngay chúng tôi là ai rồi nên không hỏi nữa. Thằng Meadows kéo tay nó xuống, quặt ra sau lưng tṛng dây c̣ng vào. Nó dẫy dụa nói: ”Các anh phải đối xử tử tế với tù binh”. Thằng Cầu đá vào đít nó rồi nói: ”Con c… ông nè chứ tử tế. Tụi mày bắt được tụi tao có tử tế không?”. Thằng Meadows trong tay đă cầm sẵn miếng băng keo chụp dán miệng tên đó câm luôn.

Tôi ra dấu rút. Trong lúc Thượng Sĩ Sơn và tụi thằng Dưỡng, thằng Cầu hối hả tháo vơng và lều bỏ vào ba-lô tụi nó, nh́n thấy cây AK dựng ở góc cây, tôi chỉ thằng Sáng cho nó cầm luôn. Chúng tôi trở qua cḥi họp toán lại rồi bắt đầu rút. Thằng Meadows nói nhỏ với tôi: ”Sir, chờ tôi báo cáo với FAC biết ḿnh đă bắt được 2 tù binh rồi hăy di chuyển”. Trông gương mặt nó vui như được kẹo. Tôi lẩm bẩm trong bụng “Tiên sư anh. Có chiến lợi phẩm anh gọi tôi bằng Sir ngọt sớt.”. Tôi nói OK và tính rất nhanh trong đầu. Nếu di chuyển đến băi đáp do FAC chỉ lúc ban sáng th́ qúa xa. Vướng 2 tên tù binh không di chuyển nhanh được, lỡ chạm địch lại càng thêm rắc rối. Nếu mấy tên này thuộc toán tiền tiêu của đơn vị địch th́ tên chạy thoát vừa rồi về sẽ báo cáo, và lúc đó địch sẽ truy kích chúng tôi ngay.
Thằng Meadows đưa ngón tay cái lên làm dấu là đă báo cáo cho FAC xong. Tôi cho nó biết ḿnh phải phá cây làm băi đáp cho trực thăng xuống. Nó không suy nghĩ nói OK ngay. Tôi quan sát thấy hướng Đông Nam có đám rừng thưa, toàn là cây chồi, không to lắm. Tôi cho lịnh toán tiến về hướng đó. Đi được khoảng 200 thước th́ thấy dưới triền đồi hơi thoai thoải, rừng thưa, cây to chỉ bằng bắp vế. Đảo mắt nhanh một ṿng, ước lượng chu vi rộng đủ cho một trực thăng đáp xuống được mà cánh quạt phải không chém vào cây, tôi quyết định chọn nơi này làm băi đáp. V́ là triền đồi nên nước chẩy xuống tạo thành một khe khá sâu như một con suối cạn. Tôi bảo đẩy 2 thằng tù binh xuống dưới đó. Định tọa độ xong, đưa cho thằng Charles gửi lên cho FAC. Một mặt, tôi cho lấy giây chuyền nổ quấn chung quanh các thân cây, định bụng sẽ cho nổ mấy cây này trước vài phút để lấy chỗ cho trực thăng đáp xuống. Nuôi quân 3 năm, xài trong 15 phút. Với tay nghề của thằng James và 2 toán viên của tôi, việc dọn băi trực thăng bằng chất nổ là 1 trong 15 bài dễ nhất của khóa “”Ḿn bẫy & Phá hoại”. FAC cho biết trực thăng đă cất cánh. Nh́n đồng hồ, tôi tính phải 40 phút nữa trực thăng mới tới.
Đi một ṿng thấy mấy thằng nhỏ bố trí và cảnh giác cao nên tôi ngoắc thằng Meadows lại chỗ con mương, nơi Thượng Sĩ Sơn đang giữ 2 tù binh. Tôi ra hiệu cho Thượng Sĩ Sơn lên, tôi và thằng Meadows nhẩy xuống. Tôi phải khai thác tụi này vài câu mới được. Nhỡ khi bị địch truy kích, chắc chắn là phải thanh toán 2 tên này. Biết được vài tin tức, ít ra cũng được một vài tin để báo cáo. Trong 2 tên th́ tên lớn tuổi bị bắt lúc đi cầu đang dăy dụa như muốn tháo dây c̣ng, miệng cứ ú ớ hoài. Thượng Sĩ Sơn nói: ”Nó đi cầu chưa chùi nên thúi hoắc à”. Meadows ngó tôi hỏi Sơn nói ǵ? Tôi nói “Nó bảo kỳ này về mày sẽ được lên lon”. Thằng Meadows cười, biết là tôi nói đùa với nó.
Tôi gỡ băng keo khỏi miệng 2 tên tù binh rồi nói: ”Các anh hăy ngoan ngoăn, đừng có chống cự ǵ cả. Bắt buộc v́ an toàn, chúng tôi mới phải c̣ng các anh lại thôi”. Tôi nh́n tên lớn tuổi nói tiếp: ”Loại c̣ng này anh tuột không thoát được đâu. Càng dăy dụa, răng cưa càng xiết chặt. Bây giờ tôi muốn mở ra cũng không được, v́ răng cưa vào th́ xuôi, c̣n tháo ra th́ ngược. Đợi về đến nhà có kềm tôi sẽ cắt ra”. Tôi chỉ vào tên nhỏ tuổi nói: “Ngoan ngoăn như thế này có phải tốt không?”. Tôi hỏi bọn nó có muốn uống nước không? Chỉ có tên nhỏ gật đầu. Tôi lấy bi-đông cầm cho nó uống. Hỏi có muốn hút thuốc không? Tên nhỏ gật đầu. Tôi ra dấu xin Thương Sĩ Sơn điếu thuốc. Thượng Sĩ Sơn đưa cho tôi một nửa điếu thuốc Pall-Mall. Tôi mồi lửa rồi cầm cho tên tù binh nhỏ tuổi hút. Tôi hỏi nó: ”Thuốc lá của Đế Quốc Mỹ đó, có ngon không?”. Nó gật đầu.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299268&stc=1&d=1541789977

Tôi bắt đầu hỏi tên tuổi và đơn vị tên nhỏ trước. Nó cho biết tên là Nguyễn Tiến Hùng, 19 tuổi, quê ở Phú Thọ, thuộc đoàn Khánh Ḥa 13. Từ ngày khởi hành xâm nhập vào Nam, tính đến ngày hôm nay bị bắt đúng 2 tháng. Nó cũng cho biết ngày hôm qua, đoàn của nó bị phi cơ oanh kích, thiệt hại rất nặng. Nó vàmột nhóm chạy toán loạn nên đă thất lạc đơn vị. Nó cũng nói thêm là đoàn của chúng nó bị thiệt hại nặng v́ có Biệt Kích gián điệp chỉ điểm. Nó cho biết đoàn của nó là đơn vị vào Nam để bổ sung thôi. Lúc ra đi quân số là 300. Gần 100 tên rơi rớt lại tại các binh trạm, bị phù thủng, sốt rét, kiết lỵ và ”B quay”. B quay là đào ngũ, bỏ trốn về lại miền Bắc. Tôi mở ba-lô của nó ra xem th́ thấy ngoài tấm bạt nylon c̣n có vơng, một bộ đồ xanh ô-liu, một chăn mỏng mầu vàng, một mặt nạ pḥng hơi độc, hai thỏi lương khô, một chén nhôm xanh, tất cả đều có dấu sản xuất tại Trung Cộng. Đặc biệt trong ba-lô có một tờ giấy thuộc loại nylon, không thấm nước, không bị mục và không bị mối ăn. Đấy là một loại truyền đơn mà chúng tôi thường bắt gặp, rải rất nhiều trong rừng. Trong đó có một bài thơ lục-bát, nội dung nói đại ư là người con vào Nam ngồi nhớ mẹ nơi đất Bắc, không biết số phận của ḿnh và của mẹ già ra sao? Bài thơ được in chồng lên h́nh người lính Bắc Việt đang ngồi ôm súng gục đầu. Có lẽ truyền đơn này của một cơ quan tuyên truyền Hoa Kỳ, v́ bài thơ có nhiều chữ không bỏ dấu. Nếu thuộc Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị th́ chắc chắn không có khuyết điểm này.
Tên lớn tuổi quê ở Thái B́nh, 24 tuổi, tên Lê Văn Thành. Tôi hỏi: ”Các anh nói thất lạc đơn vị sao không đi t́m mà c̣n đóng quân ở đây?”. Nó nói phải chờ xem có c̣n bị phi cơ oanh kích nữa không, rồi mới t́m đường trở về binh trạm hôm trước chờ giải quyết, v́ nếu không có giao liên th́ không biết đường tới binh trạm sắp đến. Tôi xếp sổ tay lại, thấy hỏi như vậy cũng đủ rồi. Tôi không có đủ thời giờ, vả lại nên dành cho Ban Thẩm Vấn Tù Binh v́ họ có kỹ thuật và kinh nghiệm nhiều hơn. Nh́n đồng hồ thấy c̣n gần 5 phút nữa trực thăng mới tới, tôi hỏi vớt tên Hùng thêm một câu: ”Ngoài Bắc anh có thấy cố vấn Nga không?”. Nó lắc đầu và cho biết: “Nghe nói các cố vấn người Nga chỉ ở các đội tên lửa mà thôi”. Tôi quay sang thằng Meadows nói tóm tắt cho nó biết. Thôi đủ rồi. Quăng ba-lô của 2 thằng tù binh lên trước, tôi và thằng Meadows leo lên sau rồi đưa tay kéo 2 đứa chúng nó ra khỏi rănh nước.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299269&stc=1&d=1541789898

Tiếng trực thăng H-34 nghe phành phạch từ xa. FAC đảo thật thấp trên đầu chúng tôi. Trực thăng vơ trang cũng vừa tới, tuôn đại liên và rocket chung quanh băi đáp. Thằng James và tụi thằng Cầu, thằng Sáng nhào ra tới các thân cây đă quấn giây chuyền nổ sẵn để giựt kíp nổ. “Ầm – Ầm – Ầm”. Năm sáu cây ào ào ngă xuống. Theo tiêu lệnh, 2 tù binh và bán tổ của toán lên trực thăng đầu tiên. Nhóm của tôi và thằng Meadows luôn luôn xuống trực thăng trước và lên trực thăng sau cùng. Thằng Nghĩa đáp xuống, tḥ đầu ra cửa sổ đưa tay vẫy tôi và đưa một ngón tay cái lên. Tôi cười và vẫy tay ra dấu đáp lại. Cây cối ngă ngổn ngang nhưng nó đáp xuống cũng đẹp lắm. Bánh xe trực thăng đặt gần chạm đất, do đó tụi tôi đỡ 2 tù binh bị trói tay bước lên bậc thang trực thăng cũng dễ. Trực thăng của thằng Nghĩa vừa kéo lên khỏi ngọn cây th́ chiếc kia của thằng Hiếu cũng đáp xuống liền trong tích tắc.
Ngồi trên trực thăng bay về Dakto tôi nghĩ thầm: ”Khi giải tŕnh hành quân, tôi sẽ cho biết địch bị phi cơ oanh kích chết hai, ba trăm tên. Không biết mọi người có tin không?”. Ôi mà cần ǵ? Hai tên tù binh này sẽ trả lời thay tôi. Tôi liên tưởng tới Đoàn Khánh Ḥa 13 gần như bị tiêu diệt hết. Con số 13 đúng là xúi quẩy. Mặc dù tiếng cánh quạt trực thăng và tiếng gió thổi ào ào nhưng thằng Meadows ngồi ở cuối trực thăng cũng cố gào to:
-o- Tối nay 7 giờ, tôi chờ Sir ở Câu Lạc Bộ nghe?
-o- Tôi đáp: “OK”.

Lê Minh

ez4me
11-09-2018, 20:05
Đốm cút ngay !Đă đem mày đi thiến rồi ,mà vẫn chưa chừa thói sủa bậy .Quen thói chó dại ,chó hoang có ngày xe bắt chó tṛng tḥng lọng vào cổ , lúc đó từ chó ghẻ thành chó chết đó nghe chưa đốm ?Cút ngay ra gầm chuồng gà lẹ lên ...:hafppy::hafppy:

:hafppy::hafppy::hafppy::hafppy:


Thằng ku này nó hận cũng phải. V́ bà già nó bị Mỹ đen, Đại Hàn, Úc Đại Lợi ..... dùi xong rồi ị ra nó nên bây giờ chả biết nó thuộc giống ǵ? Pitbull, Ngao Tạng, chó ăn cứt hay chó Phú Quốc hehehehehehehe .....

:hafppy::hafppy::hafppy::hafppy:

florida80
11-09-2018, 20:31
Which one is yours?

hoanglan22
11-09-2018, 20:50
Which one is yours?

Lúc đó HL đang dùi mài kinh sử và cua gái nên thất tinh......HL khóa đàn em của mấy ông này mấy năm, khi LL ĐB giải tán và bổ xung vào nhiều đơn vị khác Nha kỹ thuật và một số chuyển qua 81 BCD trong toán viễn thám:hafppy::hafppy::hafppy:

Lúc trước HL có post h́nh trong toán nhưng chưa ai nhận ra:hafppy::hafppy::hafppy:

hoanglan22
11-09-2018, 21:45
Thiếu úy Biệt Kích Dù Vũ Văn Tư trằn trọc không ngủ được. Đơn vị anh được lệnh chuyển quân về đóng ở Tam Hiệp, Biên Ḥa, nơi mà tinh thần chống cộng của đồng bào Thiên Chúa giáo vững vàng như sắt, như đá. Sự có mặt của những toán Biệt Cách Dù làm các đơn vị quân dân pḥng thủ ở đây lên tinh thần. Tư đi hết nhà dân đến nhà thờ. Có những đêm Tư âm thầm vào nhà thờ nh́n chăm chăm vào tượng Chúa để cầu xin một phép lạ, không phải cho anh, mà cho quê hương, để Bắc quân bị tan biến trong trận Long Khánh và không một tên nào ṃ qua Tam Hiệp để vây Sài G̣n. Anh thấy tượng Chúa buồn buồn, anh thấy tượng Đức Mẹ dường như muốn khóc. Anh về lại đơn vị trùm poncho ngủ. Giấc ngủ vỡ tan theo t́nh h́nh tin tức chiến sự căng cứng cứ một ngày gần về phía Sài G̣n.

Sáng ngày 28 rạng 29 tháng Tư, đơn vị anh được tin cho biết về các hướng chuyển quân của địch, trong đó có một đơn vị cộng sản có chiến xa sẽ di chuyển từ Tân Phong hướng chiến khu D tiến về ṿng đai phi trường Biên Ḥa theo lộ tŕnh quốc lộ 1 vào Hố Nai. Tất cả đơn vị đă sẵn sàng trong tư thế chiến đấu. Các đơn vị địa phương và nhân dân tự vệ, súng đủ loại bỗng nhiên thành những người lính tử thủ. Họ phân công, tăng cường pḥng thủ và di chuyển đồng bào khỏi vùng có thể sắp xẩy ra những cuộc đụng độ đẫm máu.

Sáng sớm 30 tháng Tư, Tư và các sĩ quan được đơn vị trưởng mời họp khẩn cấp, chờ lệnh Sài G̣n. Trời Tam Hiệp vẫn chờ cơn băo lửa trong tinh thần chuẩn bị cho cuộc thư hùng chết bỏ. Đến khoảng vừa sau 10 giờ sáng, các sĩ quan quay quanh chiếc radio, im lặng, đợi chờ một cái ǵ vô cùng nghiêm trọng. Bỗng tiếng tướng Dương văn Minh ồn ồn vang lên lệnh buông súng. Tư đập tay xuống bàn. Chiếc đồng hồ vỡ tung, đứt dây văng xuống đất. Các sĩ quan có mặt, người chửi thề, kẻ ôm mặt khóc. Vị sĩ quan Dù, cấp chỉ huy của Tư đang gục mặt xuống bàn, hai vai ông run lên. Một lúc sau, ông đứng dậy nói trong hai hàng nước mắt:

- Định mệnh oan nghiệt! Định mệnh oan nghiệt! Thế là hết! Anh em tan hàng và thoát khỏi vùng này gấp! Chiến xa địch có thể đang rất gần!

- Sao dễ dàng vậy ông thầy? Mơ hay thực ông thầy! Hỏa ngục An Lộc ḿnh coi như pha! Sao bay giờ chưa bắn phát đạn lại tan hàng? - Tổng thống đă bó tay hàng, lệnh chúng ta buông súng. Làm sao chuyển xoay thế nước? Làm sao xoay chuyển lịch sử? Công chuyện bây giờ là cứu mạng anh em? Anh em nghe rơ?

Không khí im lặng, tịch mịch, thê lương. Không một ai trả lời. Một thứ im lặng nặng nề, uất nghẹn. Tư bỗng lên tiếng:

- Không! Tụi em nghe rơ nhưng không buông súng! Dương Văn Minh ra lệnh đầu hàng là chuyện của ông Dương Văn Minh. Tụi em không thể quăng súng! Biệt Kích Dù không bao giờ quăng súng! Ông thầy mặc tụi em!

- Thế cậu làm ǵ?

Tư không trả lời người chỉ huy của ḿnh. Anh đứng phắt day chào tay người đơn vị trưởng và bỏ ra khỏi pḥng:

- Vĩnh biệt ông thầy và anh em!

Đây là lần đầu tiên trong đời binh nghiệp mà Tư hành sử như vậy đới với cấp chỉ huy. Đơn vị trưởng Tư lặng lẽ nh́n Tư đi cho đến khi bóng anh khuất ở một góc đường dẫn về vị trí công sự pḥng thủ của toán Tư trách nhiệm. Ông thở dài và mọi người giải tán.

Thiếu úy Tư về vị trí anh em đang bố trí chờ địch. Họ thấy nét mặt Tư như căng ra, căng thẳng và quyết liệt. Anh nói với anh em:

- Thằng cha Minh Bự ra lệnh buông súng rồi! Mấy ông đại bàng lớn nhỏ đă chấp nhận lệnh của Dương Văn Minh. Tôi th́ không. Anh em nào theo tôi th́ gom hết súng đạn và M72 xếp hàng theo tôi. Anh em nào nặng gánh gia đ́nh th́ ngay từ lúc này, bẻ súng, hay chôn súng, rời khỏi nơi đây gấp! Tôi c̣n chỉ huy anh em. Đây là lệnh! Lệnh sau cùng trước khi chia tay!

Thầy tṛ Thiếu úy Tư nhom vào nhau, ôm nhau, kẻ khóc, người gạt nước mắt khi chia tay. Tư gom c̣n lại anh em khoảng một bán tiểu đội chịu ở lại với Tư, mỗi người hai ống M72, lựu đạn, súng cá nhân và ba lô. Tư dẫn anh em di chuyển nhanh về xứ đạo Kim B... Đó là quê quán của một số anh em trong toán không buông súng của Tư. Tư đưa anh em lẩn vào một dăy nhà quen. Dăy nhà chỉ c̣n lại một bà cụ già:

- Bác Tám! Cháu là Vũ Văn Tư! Bác c̣n nhớ cháu? Bà con đâu hết rồi?

- À, tôi nhớ rồi! Cậu Tư Biệt Kích Dù! Cậu Tư về đây làm ǵ, bà con tản cư về Sài G̣n, v́ nghe nói cộng sản có thể vô đây! Mà mấy cậu đói không?

- Sáng giờ tụi con chưa có ǵ trong bụng hết...

- C̣n nồi thịt kho sau bếp. Tôi nấu nồi cơm cho mấy cậu ăn!

Mặt tiền nhà thờ Kim B... bên trái là cột cây số 6 tính từ Biên Ḥa lên, bên phải là những căn nhà dân bỏ hoang, cách đó không xa là trường tiểu học Hải Pḥng có một địa thế che khuất thuận tiện cho một cuộc phục kích. Tư ra lệnh anh em đào hầm và ngụy trang gấp để sẵn sàng cho một cuộc tấn công chớp nhoáng và rút nhanh theo kế hoạch.

Các Biệt Kích Dù c̣n lại mặt trận không có lệnh hành quân do Thiếu úy Tư chỉ huy, không có đại bàng trên trời, dưới đất, cũng không có hệ thống truyền tin, không Tổng Tham Mưu, không dinh Độc Lập... Chỉ có thầy tṛ Tư, Văn, Lễ, Hùng, Sự và Bảy đang dàn trận đối đầu với Bắc quân vào xế 30 tháng Tư, 4 tiếng đồng hồ sau lệnh cho quân đội buông súng của tướng Dương Văn Minh. Lúc này, trên mặt những Biệt Kích Dù không c̣n nước mắt buổi sáng, mà mặt họ lại đăm đăm chờ giặc như những lần phục kích năm xưa, bất chấp cái ǵ xẩy ra cho họ.

Tư phân phối vị trí tác xạ cho từng anh em và chỉ thị:

- Trận này chỉ xi M72! Không dùng súng nhỏ và lựu đạn, thứ này chỉ để tự vệ trên đường tàng h́nh mà thôi! Nếu địch xuất hiện trong tầm hiệu quả, xe nhỏ và Molotova vận tải, chơi trực xạ một M72. Nếu T54, tập trung tối thiểu là 2 M72 một chiếc cùng lúc để con cua bị rang muối ngay tức khắc, nếu nó c̣n sống, nó quay đại liên th́ ḿnh không thoát được theo kế hoạch, không về được với vợ con. Tất cả phần đuôi của đoàn xe địch c̣n lại, chơi xả láng tất cả M72 c̣n lại vào mục tiêu, kể cả bộ binh tùng thiết... Và tàng h́nh thật nhanh trước khi địch tỉnh hồn phát giác vị trí tấn công và đường thoát của tụi ḿnh!

- Rồi sau đó tụi em gặp Thiếu úy ở đâu?

- Tại nhà thằng Hùng ở Ngă Ba Hàng Xanh tối ngày mai nếu tụi ḿnh không thằng nào rách áo hay đi phép dài hạn! Nhưng ḿnh chơi cú này như ma như quỷ, bố tụi nó cũng không ngờ! Nhớ! Tụi ḿnh phải gặp nhau lần cuối trước khi chia tay mà không biết bao giờ gặp lại!

Đúng như nguồn tin hôm trước và dự đoán hôm nay, dưới ánh nắng gay gắt, trước nhất là một chiếc jeep đi đầu, ngay sau là tiếng xích sắt nghiến trên mặt đường của một chiếc T54 ṇng đại bác kềnh càng chỉa về trước, hai bên hông xe là một số bộ đội, có cả du kích dép râu có lẽ lần đầu tiên được "cưỡi" xe tăng, rồi tiếp theo là 2 chiếc Molotova đầy bộ đội miền Bắc và du kích dép râu, mũ tai bèo, lá ngụy trang. Họ di chuyển dường như khá chủ quan là sau cả buổi lệnh buông súng của Dương Văn Minh loan báo trên đài, các ổ kháng cự của quân đội VNCH đă rời vũ khí, bỏ trống chiến trường. Họ chuyển quân như đi duyệt binh, như phô trương lực lượng.

Tư và bán tiểu đội Biệt Kích Dù chỉ chú ư đến phần đầu kể từ chiếc xe jeep để có thể tấn công chớp nhóng và rút nhanh trước khi địch hoàn hồn. Đoàn xe tiến ngày càng gần vào vị trí ổ phục kích. Tư b́nh thản nói nhỏ vào tai các xạ thủ:

- Jeep có sĩ quan đi đầu, cậu chơi chính xác 1 quả cho tôi!... Chiếc T54 kế, hai cậu chơi hai quả trực xạ ngang hông cùng một lúc!... Hai Molotova đi sau, mỗi chiếc một quả chính xác cho tôi!... Các ống phóng c̣n lại, các cậu xả láng hết vào bất cứ đoàn xe hay đám tùng thiết nào xuất hiện trong tầm tác xạ! Và ngay sau đó, biến nhanh theo tôi! Không chần chờ ở lại xem kết quả! Hổ nhanh như ma như biến mới sống!

Tiếng xích sắt chiếc T54 nghiến đường kềnh càng mỗi lúc một gần. Chiếc jeep có một sĩ quan cấp đại tá và hai nhân viên truyền tin cùng chiếc T54 vừa lọt vào tầm tác xạ hữu hiệu, có thể nói là quá sát vị trí phục kích, Tư ra lệnh khai hỏa.

- Ầm!

Một vệt lửa vụt đi, quả M72 lao như điện xẹt vào mục tiêu. "Tiến về Sài G̣n. Ta giết sạch giặc thù" chưa thấy đâu, nhưng chiếc jeep đi đầu bị thổi tung lên như con diều giấy bốc cháy. Bị tấn công bất ngờ, chiếc T54 hoảng hồn nă một phát đại bác lên tháp chuông nhà thờ. Tháp chuông bị vỡ sụp một góc. Nhanh như chớp, trước khi đại liên và đại bác tác xạ vào các vị trí nghi ngờ khác, hai quả M72 phóng thẳng vào hông phải chiếc T54:

- Ầm! Ầm!

Chiếc T54 lật ngửa sang một bên, bốc cháy bên vệ đường. Ba quả M72 tấn công quá nhanh, chỉ trong ṿng không tới 30 giây, bộ đội Bắc Việt và các du kích bám trên xe không phản ứng kịp, bị văng xuống như sung rụng. Trong một tích tắc tiếp theo đó, hàng loạt M72 phóng thẳng vào hai chiếc Molotova chở đầy lính đủ loại, nón cối, mũ tai bèo và vài chiếc đi sau.

- Ầm! Ầm! Ầm...!

Nguyên một đoạn đường c̣n lại trong tầm tác xạ của M72 bỗng chốc thành băi chiến lửa khói đầy xác xe và người chết. Tiếng súng AK khai hỏa từ phía sau đoàn "con-voi" nhưng họ không biết họ bị tấn công từ đâu. Không một tiếng súng nhỏ M16 bắn trả. Bỗng chốc chiến trường thành một thứ chiến trường im lặng chết người. Trong cái khoảnh khắc im lặng mà Bắc quân c̣n nằm chết dí trên mặt đất bắn lung tung, chưa nắm vững t́nh h́nh địch và thiệt hại của các chiếc xe đi đầu, bán tiểu đội Biệt Kích Dù đă biến đi tự lúc nào.

Sau khi không nghe thấy ǵ nữa, các đơn vị Bắc quân và chiến xa c̣n lại thận trọng dàn quân thành một ṿng cung bọc tṛn khu vực nhà dân, nhà thờ và trường tiểu học. Họ di chuyển chậm và họ nghĩ rằng trận phục kích kế tiếp sẽ diễn ra. Nhưng không! Tiếng nổ lác đác c̣n lại chỉ nghe thấy từ ḷng chiếc T54 với những đạn loại nhỏ bị cháy và c̣n phát nổ. Ṿng vây khép lại như một mẻ lưới, càng lúc càng nhỏ dần.

Bắc quân uất giận bắt đi vị linh mục già chánh xứ co ro trong nhà thờ và mấy người dân đau ốm tá túc trong nhà thờ. Họ lục soát trong nhà dân, bắt thêm vài người. Tháp chuông nhà thờ đổ nát nhưng tượng Chúa và tượng Đức Mẹ vẫn c̣n, một tên VC lia vào tượng một tràng AK và ra ngoài, hắn lầm lừ như con hổ bị trọng thương. Một tên chỉ huy hạch hỏi hai người dân điều ǵ không rơ, song sau đó, họ bắn cả hai ngay trước cổng nhà thờ.

Toán quân cộng sản tiếp tục di chuyển, áp tải theo linh mục chánh xứ và những người dân vô tội, đến ngay tại cây số 7, họ dừng chân, họ bàn chuyện ǵ không biết, nhưng sau đó họ lôi ra bắn tiếp 2 người nữa và vứt xác bên vệ đường. Người dân miền Nam, những người bị bắt c̣n sống chưa bị hành quyết tại cây số 7, những người c̣n sống trong các nhà bên đường... kinh hoàng, vài người đă la hét trong cơn hoảng loạn tâm thần. Họ thấy cái chết lắc lư trên đầu họ. Và dường như Bắc quân thấy một cái ǵ không ổn trong hành động của họ trước những tiếng gào thét tuyệt vọng của đồng bào, họ ngưng hành quyết những người c̣n lại.

Trên quốc lộ 1, đoạn đường từ cây số 6 trước nhà thờ Kim B đến cây số 7 cũng chính là một phần của đoạn đường "Tiến về Sài G̣n, ta giết sạch giặc thù!" Bài hát "Tiến về Sài G̣n" của Huỳnh Minh Siêng đă hiện thực trên những vũng máu của người dân vô tội.

Ngày 1 tháng 5, thủ đô Sài G̣n tang tóc. Chiều, gió nhe ïthổi từ sông Sài G̣n như hơi thở tàn hơi trên từng sợi tóc của những người dân phờ phạc, âu lo, trên từng tàng cây hai bên đường như cảm nhận một mùa xuân tang tóc. Sài G̣n thoi thóp thở. Đâu đó, người ta thỉnh thoảng c̣n nghe tiếng súng, tiếng lưu đạn nổ. Tiếng nổ của những người tự tử chết theo thành. Tiếng súng của những anh em c̣n chiến đấu tuyệt vọng từ những hẻm hóc giữa thủ đô liệm chết.

Tư lần ṃ đến địa điểm hẹn anh em ở Ngă Ba Hàng Xanh. Thầy tṛ Tư lặng lẽ ôm nhau, cùng nhau ăn một bữa cơm ly biệt sau cùng. Tư bùi ngùi nói với anh em:

- Trách nhiệm của chúng ta đối với Tổ Quốc đă tṛn. Không ai lệnh cho chúng ta phải đánh trận sau cùng khi Dương Văn Minh đă đầu hàng. Tôi tạ ơn Thiên Chúa, tạ ơn Đức Mẹ đă bảo bọc chúng ta để c̣n gặp đủ anh em đêm nay. Nhưng ngay trong đêm nay, tôi không c̣n là người chỉ huy anh em, anh em mỗi người tự thay tên đổi họ để về nguyên quán, lo cho gia đ́nh, vợ con. Tôi sẽ c̣n ở lại Sài G̣n ít hôm coi t́nh h́nh, và có thể trở lại coi tận mặt chiếc T54 bị bắn cháy trước khi về lại Cao nguyên.

- Em c̣n độc thân! Ông thầy cho em ở lại và tháp tùng ông thầy!

- Không! Em về với bà cụ! T́nh h́nh vô cùng nguy hiểm! Thôi, chúng ta chia tay! Coi chừng mấy thằng 30 nằm vùng!

Đèn trong trong pḥng vụt tắt. Bán tiểu đội Biệt Kích Dù không c̣n quân phục, không c̣n vũ khí của thiếu úy Vũ Văn Tư ôm nhau trong bóng tối. Người ta không thấy nước mắt, chỉ nghe những tiếng nấc ly biệt, nghẹn ngào...

Mấy hôm sau, Tư lẻn về lại Hố Nai một ḿnh. Địch vẫn chưa áp đặt gắt gao sự kiểm soát trong vùng. Tư mặc đồ rách rưới như một nông dân lần đến thăm nhà thờ Kim B và khu vực trận địa. Tư lựa một góc nhà khuất, dựa lưng nh́n chiếc T54 và xác chiếc jeep nằm tan nát bên cạnh. Tư được biết một sĩ quan cấp đại tá và hai người lính truyền tin đă tử thương trong trận phục kích, số thương vong trên các chiếc Molotova và đoàn quân phía sau không rơ. Về lại Sài G̣n, Tư gặp một số bạn thân kể lại trận đánh và anh biến mất khỏi Sài G̣n sau đó.

Một năm sau, Tư hoàn toàn thay tên, đổi họ và sống như một người dân không biết ǵ về lính tráng. Lặng lẽ, âm thầm, uất ức và chán đời về sống ẩn dật về sống ở Cao nguyên. Thiếu úy Biệt Kích Dù Vũ Văn Tư đă không c̣n trên cơi đời. Dần dà, anh trở thành người thất chí rồi mất trí. Anh không điên, nhưng người nhà cho biết anh Tư ngày nào cũng như ngày nào, suốt ngày cứ lầm bầm... những câu " Tại sao đầu hàng? Tại sao đầu hàng? Quân phản bội! Quân hèn nhát! Tại sao đầu hàng? Tại sao đầu hàng?..." Và trong một đêm mưa Cao nguyên sấm động rung trời như hét lời hận uất giữa không trung, mưa như trút nước, anh Tư nằm liệt giường, mê sảng. Trong cơn mê, anh cũng cứ thều thào... " Tại sao đầu hàng? Tại sao đầu hàng?..." Và sáng hôm sau, anh nằm yên, vĩnh viễn ra đi không bao giờ trở lại.

Thiếu úy Biệt Kích Dù Vũ Văn Tư mất năm 1976 dưới một cái tên hoàn toàn xa lạ, không vinh thăng, không phủ cờ, không huy chương, không một cánh hoa dù có mặt cạnh áo quan. Anh nhắm mắt nhưng mối hờn không chết trên quê hương, và chỉ một ḿnh anh mang theo niềm hận uất khôn nguôi của riêng ḿnh xuống đáy huyệt sâu. Khối hờn chung trong hơn ba mươi năm vẫn c̣n vẫn c̣n bàng bạc trên từng ngọn cây tấc đất... dẫu dấu tích của cuộc chiến bi hùng đă tàn phai theo tháng, theo năm.

Hải Triều / Trung Nghĩa

PS :Theo HL nghĩ Ông này thuộc chiến đoàn 1 của Ông Huấn ( Liên đoàn trưởng căn cứ đóng ở Biên ḥa nhưng không rơ ở Toán nào ( v́ lư do bảo mật nhiều Toán được tung vào viễn thám đều không biết nhau ngay cả nhiệm vụ )

hoanglan22
11-09-2018, 22:17
Đây là vị chiến đoàn trưởng của HL hiện đang sống ở CA , HL thinh thoảng có dịp ghé thăm ông ta vài lần

***********

Viết cho những chiến hữu của tôi đă một thời vào sanh ra tử
trên khắp chiến trường sôi bỏng để bảo vệ đất nước.
Phạm Châu Tài

Mùa hè năm 1972 đi qua như cơn ác mộng mà khi tỉnh dậy người ta vẫn c̣n bàng hoàng như đang mê sảng.
Mùa hè đến với những cơn lốc bạo tàn, với những trận cuồng phong kinh hăi, sẵn sàng huỷ hoại tất cả những ǵ gọi là sự sống của con người, mà những tiếng kêu thương, bi ai thống khổ nhất vẫn c̣n âm vang cho đến ngàn sau.
Mùa hè đến với băo lửa ngụt trời, băo lửa cuồn cuộn vút lên như hoả diệm sơn bao trùm khắp bầu trời Miền Nam Việt Nam, băo lửa hừng hực thiêu đốt muôn vạn sinh linh đang sống an lành, tự do phía Nam vĩ tuyến 17.
Đau đớn thay, ác mộng kinh hoàng ấy, cuồng phong và băo lửa ấy lại do chính con người gây nên, con người mang nhăn hiệu Cộng Sản, lănh đạo bởi một lũ người cuồng tín đă bán linh hồn cho quỷ đỏ đang ngự trị tại Hà Nội.

Người ta được biết, sau khi tiếp nhận sự chi viện khổng lồ không giới hạn về các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh tối tân nhất từ phía Cộng Sản Nga – Tàu, Hà Nội điên cuồng tung vào Miền Nam ba cuộc tấn công vũ băo vào Tỉnh Quảng Trị của vùng giới tuyến, vào Tỉnh Kontum của Tây Nguyên và vào Tỉnh B́nh Long thuộc miền Đông Nam Phần.

Cuộc chiến bùng nổ khốc liệt chưa từng xẩy ra từ ngày Cộng Sản phát động cuộc chiến tranh gọi là giải phóng vào thập niên 60. Lửa, máu, nước mắt hoà với bom đạn đă cầy xới và tràn lan khắp quê hương Miền Nam tự do, tuy nhiên Cộng Sản miền Bắc phải trả một giá rất đắt về hành động điên cuồng, dă man của chúng để nhận sự thất bại đắng cay: Quảng Trị vẫn đứng vững, Kontum vẫn kiêu hùng quật khởi và B́nh Long vẫn anh dũng hiên ngang phất cao ngọn cờ chính nghĩa.

Trong chiến tranh, tấn công xâm chiếm mà không lấy được mục tiêu, bị thiệt hại nặng nề là thất bại hoàn toàn. Trái lại, pḥng thủ quyết tâm chống trả, dù phải chấp nhận ít nhiều tổn thất hy sinh mà vẫn giữ vững phần đất quê hương th́ được gọi là chiến thắng.
Với lư lẽ căn bản nêu trên, ba cuộc tấn công của Cộng Sản Bắc Việt vào mùa hè năm 1972 trên lănh thổ Việt Nam Cộng Hoà th́ Cộng Sản Việt Nam là kẻ chiến bại, và Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà là người chiến thắng.

Phát động tấn công xâm chiếm vào đầu tháng 04 năm 1972, tính đến tháng 09 năm 1972, thiệt hại nhân mạng của Cộng Sản Bắc Việt được ước lượng khoảng 100 ngàn người!
100 ngàn vong linh của những người “sinh Bắc tử Nam” trở thành lũ âm binh lạc loài, vất vưởng tha hương mà gia đ́nh họ không bao giờ biết được.

Giành lấy chiến thắng một cách kinh hoàng và oai hùng nhất trong ba cuộc tấn công của Cộng Sản Bắc Việt vào lănh thổ Việt Nam Cộng Hoà có thể nói là chiến thắng B́nh Long mà trận chiến vô cùng khốc liệt đă bùng nổ tại Thị Xă An Lộc. Một tài liệu chính thức của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà được ấn hành sau mùa hè năm 1972 đă công bố: “Tại mặt trận An Lộc cuộc tấn công đầu tiên của quân Cộng Sản khởi đầu vào ngày 13-04-1972 bằng toàn bộ của các Sư Đoàn 5, 7, 9 và Sư Đoàn B́nh Long với tổng số vào khoảng 50 ngàn người”. Cộng Sản ước tính sẽ đánh chiếm An Lộc từ 5 đến 10 ngày và dự trù ngày 20-04-1972 sẽ ra mắt chính phủ “Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam” tại thành phố An Lộc.
Thật vậy, lực lượng Cộng Sản Bắc Việt tại B́nh Long, ngoài 4 Sư Đoàn với quân số mỗi Sư Đoàn là 10,400 người, c̣n có một Trung Đoàn Đặc Công, 2 Trung Đoàn Pháo Binh và Pḥng Không và hai Trung Đoàn xe tăng. Hơn nữa, sự bổ sung quân số dễ dàng từ Mimot, Snoul bên kia biên giới Miên là nguồn nhân lực chính mà người ta khó ước tính được con sồ chính xác.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299322&stc=1&d=1541797655
An Lộc là quận châu thành Tỉnh B́nh Long, cách thủ đô Sài G̣n khoảng 100 cây số về hướng Tây Bắc, với diện tích bề dài 1,800 thước và bề ngang đo được 900 thước, một Thị Xă nhỏ bé đ́u hiu, chung quanh là rừng cao su ngút ngàn đến tận biên giới. B́nh Long có ba quận hành chánh, cực Nam là quận Chơn Thành và cực Bắc là quận Lộc Ninh.
Quốc lộ 13, con đường huyết mạch nối liền từ Lai Khê của Tỉnh B́nh Dương đi qua các quận lỵ, xă ấp của Tỉnh B́nh Long. Cách An Lộc 18 cây số về hướng Bắc là Lộc Ninh và cách An Lộc 30 cây số về hướng Nam là Chơn Thành.
Từ Chơn Thành xuôi quốc lộ 13 về hướng Nam khoảng 30 cây số là Lai Khê, nơi đặt bản doanh của Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà.
Cơ sở hành chánh và quân sự Tỉnh B́nh Long đặt ngay trong quận châu thành An Lộc dưới sự điều hành của viên Tỉnh Trưởng là Đại Tá Trần Văn Nhựt.

Trước khi trận chiến bùng nổ, quận Lộc Ninh được tăng cường với Trung Đoàn 9 thuộc Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà, một khẩu đội pháo binh đặt tại căn cứ yểm trợ hoả lực Alpha cách Lộc Ninh khoảng 8 cây số về hướng Bắc và một Chi Đoàn Thiết Giáp thuộc Thiết Đoàn 5 Kỵ Binh Việt Nam Cộng Hoà. Tại An Lộc, ngoài một số Địa Phươhg Quân, Cảnh Sát, và các cơ sở hành chánh Tỉnh mà nhân số không quá 200 tay súng, c̣n có pháo đội 105 ly, Chi Đoàn Thiết Giáp, Trung Đoàn 7 thuộc Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà, và Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân. Để đánh chiếm B́nh Long, Cộng quân cắt đứt quốc lộ 13 từ Lai Khê đi Lộc Ninh, đồng thời phong toả bầu trời B́nh Long bằng một hệ thống pḥng không để ngăn chặn sự can thiệp của Không Quân Việt Nam Cộng Hoà.


TRẬN CHIẾN BÙNG NỔ


Ba giờ sáng ngày 05 tháng 04 năm 1972 Trung Đoàn Pháo có bí danh E.6 bắn phủ đầu vào các cứ điểm pḥng ngự của Trung Đoàn 9 Bộ Binh do Đại Tá Trần Công Vĩnh chỉ huy bằng hàng ngàn quả đạn pháo đủ loại, sau đó Cộng quân tung Sư Đoàn 5 Cộng Sản Bắc Việt có xe tăng yểm trợ bắt đầu tấn công. Mặt khác, Cộng quân sử dụng Trung Đoàn 272 thuộc Sư Đoàn 9 Cộng Sản Bắc Việt phục kích quốc lộ 13 từ An Lộc đi Lộc Ninh để tiêu diệt đường rút lui của quân trú pḥng.

Mặc dù có sự can thiệp hữu hiệu của Không Quân, căn cứ yểm trợ hoả lực Alpha, phi trường Lộc Ninh và cứ điểm quân sự của Trung Đoàn 9 Bộ Binh bị tràn ngập sau hơn hai ngày chống trả mănh liệt. Lộc Ninh được ghi nhận hoàn toàn mất liên lạc lúc 19 ǵờ ngày 07-04-1972.
Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh kịp thời nhảy vào An Lộc với hai Tiểu Đoàn của Trung Đoàn 8, tăng cường cho mặt pḥng thủ phía Bắc Thị Xă ngày 06-04-1972 và tuyên bố tử thủ An Lộc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299323&stc=1&d=1541797723
Ban Tham Mưu mặt trận An Lộc Hè 1972 từ trái sang phải : Trung tướng Nguyễn Văn Minh (Tư Lệnh QĐ III ), Chuẩn tướng Lê Văn Hưng ( SĐ5 BB ),Tư Lệnh chiến trường An Lộc,
Đại tá Lê Quang Lưỡng ( Lữ Đoàn Dù ) và Đại tá Trần Văn Nhựt (Tiểu khu B́nh Long)

Hai tiếng tử thủ lần đầu tiên được nhắc nhở nhiều lần trong chiến tranh Việt Nam qua lời tuyên bố của vị Tướng Tư Lệnh chiến trường, biểu lộ ư chí sắt đá của người chiến binh Việt Nam Cộng Hoà, quyết tâm chiến đấu để bảo vệ, ǵn giữ mảnh đất quê hương.
Hai tiếng tử thủ như lời thề cùng sông núi, lời hứa hẹn với tiền nhân đă ra công dựng nước và giữ nước.
Hai tiếng tử thủ đă làm rung động con tim nhân dân miền Nam và cả nước hướng về An Lộc !

Chiếm xong Lộc Ninh, Cộng quân tiến về phía Nam và bắt đầu tấn kích An Lộc rạng sáng ngày 13-04-1972. Thực ra kể từ ngày 08-04-1972, Cộng Sản Bắc Việt đă dùng pháo binh rót vào An Lộc, Chơn Thành và Lai Khê để cầm chân sự tiếp viện của Việt Nam Cộng Hoà.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299334&stc=1&d=1541797862

Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân tại chiến trường An Lộc Hè Đỏ Lửa 1972

LỰC LƯỢNG TĂNG VIỆN CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ


Lực lương đầu tiên được tăng viện đến Lai Khê ngày 05-04-1972 là Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù do Đại Tá Lê Quang Lưỡng chỉ huy gồm ba Tiểu Đoàn và Pháo Đội Nhảy Dù.
Lực lượng tăng viện thứ hai là Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù do Trung Tá Phan Văn Huấn chỉ huy gồm 4 Đại Đội xung kích và 4 toán thám sát.
Ngoài ra, Bộ Tổng Tham Mưu Việt Nam Cộng Hoà quyết định sử dụng toàn bộ Sư Đoàn 21 Bộ Binh từ vùng đồng bằng sông Cửu Long tăng cường cho mặt trận B́nh Long, giải toả quốc lộ 13.
Ngoài quân bộ chiến nêu trên, Sư Đoàn 5 Không Quân Việt Nam Cộng Hoà đă yểm trợ cho chiến trường từ những ngày đầu chiến sự bùng nổ tại Lộc Ninh với những phi vụ tấn công và yểm trợ xuất phát từ căn cứ không quân Biên Hoà và Tân Sơn Nhất. Hai đơn vị Không Quân của Không Lực Hoa Kỳ có mặt tại Quân Khu III Việt Nam Cộng Hoà là Lữ Đoàn 7 Kỵ Binh Không Vận và Lữ Đoàn 1 Không Vận cũng góp phần vào việc yểm trợ cho chiến trường B́nh Long một cách đắc lực và hữu hiệu.

Với nhiệm vụ cắt đứt quốc lộ 13 ngăn cản sự tiếp viện của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà từ Lai Khê, Sư Đoàn 7 Cộng Sản Bắc Việt được tăng cường pháo binh và pḥng không tổ chức chằng chịt các vị trí phục kích, chốt chặn, chốt kiềng, giật sập cầu, phá đường mong biến quốc lộ 13 thành một sạn đạo, có đi mà không đường trở lại.
Ngày 12-04-1972, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù mới đặt chân đến quận Chơn Thành sau 7 ngày chạm trán với Cộng quân để giải toả một khoảng đường không quá 30 cây số.


MỞ MÀN TRẬN CHIẾN TẠI AN LỘC


“Tiền pháo hậu xung” là một chiến pháp dùng để tấn kích một căn cứ quân sự, một đồn binh hay một trại lính có pháo đài, có công sự chiến đấu, có nhiều lớp rào kẽm gai làm chướng ngại vật và hệ thống ḿn bẫy giăng mắc chung quanh.
An Lộc không phải là một căn cứ quân sự. An Lộc chỉ đơn thuần là một Thị Xă nhỏ bé, có nhà, trường học, bệnh viện và đường phố tấp nập người đi. An Lộc là một phố thị mà dân cư nhiều hơn lính chiến.

Áp dụng chiến thuật “tiền pháo hậu xung” để đánh chiếm An Lộc, Cộng Sản Bắc Việt đă hiện nguyên h́nh là loài quỷ đỏ điên cuồng bắn hàng ngàn quả đạn pháo 130 ly, 155 ly, súng cối 120 và hoả tiễn 122 ly vào phố thị đông người để sát hại dân lành vô tội.

Pháo! Loại đạn ṿng cầu có tầm phá hủy kinh khủng nhất đă rót liên tục vào Thị Xă, ngày cũng như đêm, pháo từng hồi, từng phút, từng giờ biến An Lộc bỗng chốc trở thành hoả ngục. Nhả cửa, nhà thờ, chùa chiền, cao ốc, bệnh viện tất cả đều thay h́nh đổi dạng, sụp đổ hoang tàn.
Trú ẩn trong nhà cũng bị thương vong, chạy ra đường cũng chết. Sự chết đau thương và đến bất chợt theo tiếng ầm vang của pháo, theo tiếng gió rít của tầm đạn đi. Sự chết hăi hùng, chết không kịp nhắm mắt, chết không toàn thây, chết vô thừa nhận đầy dẫy khắp nơi trên đường phố. Ngay khi mưa pháo thưa dần và chấm dứt, Cộng quân tung vào trận địa Sư Đoàn 9 và Sư Đoàn B́nh Long với sự yểm trợ của chiến xa T54.

Tuyến pḥng thủ phía Tây Thị Xă do Trung Đoàn 7 Bộ Binh đảm nhiệm và phía Đông do Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân án ngữ, chống trả mănh liệt, khi th́ dăn ra, lúc co cụm lại, nhưng vẫn đứng vững, trong khi tuyến pḥng thủ phía Bắc do hai Tiểu Đoàn thuộc Trung Đoàn 8 vừa đến tăng cường đă bị chọc thủng. Đặc công, xe tăng và quân bộ chiến Cộng Sản Bắc Việt tuôn vào thành phố như nước vỡ bờ. Ác chiến diễn ra trên thành phố, đạn bay súng nổ, thây người gục ngă, dân lành bồng bế, d́u dắt nhau bỏ chạy, chạy đi đâu để tránh thương vong… Nỗi khổ, nỗi lo và niềm hy vọng mong manh để được sống đă đến với người dân An Lộc sao quá bi thương, sao lắm đọa đầy!
Xe tăng Cộng quân rú gầm nhiều nơi trong thành phố, chạy ngang chạy dọc, tiếng xích sắt ken két nghiến trên đường tráng nhựa hoà lẫn với tiếng nổ ́ ầm bắn ra từ đại bác 100 ly trên pháo tháp nhắm vào các cao ốc, và những bức tường nhà hiển hiện trên hướng tiến của chúng.

Trên bầu trời Thị Xă, Không Quân, bất chấp hiểm nguy, nhào lộn và len lỏi qua mạng lưới pḥng không, tung ra những tràng đại liên và những quả bom chính xác vào vị trí giặc thù. Bom nổ làm rung chuyển thành phố như cơn địa chấn, từng cột khói đen bốc lên cao cuồn cuộn.

Giây phút nao núng ban đầu khi thấy xe tăng Cộng Sản xuất hiện tan biến nhanh chóng trong ḷng những người lính tử thủ. Bây giờ đă đến lúc vùng lên bắn hạ những con quái vật đó, phải biến chúng thành những khối sắt bất động, không c̣n tác yêu tác quái nữa. Một đoàn 4 chiếc tăng T54 từ hướng Bắc theo đường Nguyễn Trung Trực nối đuôi nhau tiến vào phía sau khu Chợ Mới. Một anh lao công đào binh tạo được công đầu bằng một quả lựu đạn tung vào thùng xăng phụ đèo sau đuôi xe tăng T54. Lựu đạn nổ, xe tăng bốc cháy! Việt Cộng từ trong xe tăng mở nắp pháo tháp chạy thoát ra ngoài bị thanh toán ngay tại chỗ, thây nằm vất vưởng bên thành xe. Chiếc thứ hai xuất hiện sát Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5. Đại Tá Lê Nguyên Vỹ Tư Lệnh Phó liền bắn một quả M.72 vào chiến xa T54. V́ bắn quá sát nên đạn M.72 không nổ, chiếc T54 bỏ chạy liền bị một chiếc trực thăng Cobra từ trời cao lao ḿnh xuống phóng liền hai trái hoả tiễn trúng chiêc tăng đi đầu nổ tung. Ba chiếc tăng c̣n lại lúng túng, rú gầm trên khoảng đường bề ngang quá hẹp không xoay sở được, dễ dàng biến thành mục tiêu của hoả tiễn cầm tay M.72 được phóng ra từ quân trú pḥng. Bây giờ người ta mới biết sức công phá mănh liệt của loại hoả tiễn cầm tay M.72, một loại vũ khí chống tăng lợi hại mà bấy lâu nay bị người ta coi thường. Những chiếc tăng T54 đầu tiên bị bắn hạ tạo nên sự phấn khởi dây chuyền trong hàng ngũ quân trú pḥng, họ xông vào xe tăng địch như một đợt thi đua lập chiến công. Hai khẩu pháo 105 ly của Thị Xă đặt tại sân vận động cạnh đại lộ Trần Hưng Đạo hạ ṇng bắn trực xạ vào xe tăng Cộng Sản, bắn lật tung pháo tháp xuống đất, bắn đứt xích, gẫy ṇng và biến chúng thành những con cua rang muối, hừng hực đỏ lửa. Đây là hai khẩu pháo cuối cùng của An Lộc đă bắn hết đạn trước khi tắt thở. Và bắt đầu từ đó, sự yểm trợ của hoả lực cơ hữu vào Thị Xă hoàn toàn bất khiển dụng.



Thiếu tá Nguyễn Sơn chỉ huy Đại Đội 2 Xung kích/ LĐ81 BCD trên vùng tử địa An Lộc (14/4/1972)

Trận đánh khởi đầu từ mờ sáng đến xế chiều dưới ánh nắng chói chan của mùa hè vùng nhiệt đới, dưới sức tàn phá kinh hoàng của đạn bom, mà mỗi giờ mỗi phút đi qua đều mang theo h́nh ảnh của sự huỷ diệt.
Sự can thiệp của Không Quân gây ít nhiều thiệt hại cho Cộng quân, nhiều chiếc xe tăng T54 bốc cháy ven rừng trước khi vào thành phố.
Ngoài ra, sự xuất hiện của pháo đài bay B.52 được coi như khắc tinh của chiến thuật biển người, đă gây nhiều nỗi khiếp đảm và làm tổn thất nặng nề cho 4 Sư Đoàn Cộng quân đang bủa vây An Lộc.

Pháo đài bay B.52, một vũ khí chiến lược của Không Lực Hoa Kỳ phát xuất từ Thái Lan và đảo Guam đă can thiệp vào chiến trường B́nh Long theo yêu cầu của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà thực hiện 17 phi vụ đánh bom, mỗi phi vụ gồm 3 phi cơ bay trên thượng tầng khí quyển mà mắt thường ít khi nh́n thấy, chỉ nghe tiếng ù ù xa xăm của động cơ mà không biết bom sẽ nổ nơi nào. Mỗi phi vụ mang 42 quả bom nặng 500 kư và 24 quả bom nặng 250 kư đồng loạt rơi xuống chính xác mục tiêu đă ấn định. Vài giây đồng hồ trước khi bom nổ, người ta phát hiện tiếng gió rít ghê rợn của hàng loạt bom đang rơi, tiếng rít gió ào ào như trận cuồng phong, như tiếng kêu của tử thần. Bom chạm mục tiêu, nổ hàng loạt, nổ từng chuỗi dài, tiếng nổ làm rung chuyển mặt đất, lửa và khói đen bốc cao, từng luồng khí nóng hừng hực toả ra với vận tốc cực nhanh, 500 thuớc bề ngang và 1,000 thước bề dài trong tầm sát hại của bom rơi, tất cả đều biến thành b́nh địa.

Trong trận chiến An Lộc, B.52 đă đánh bom, có khi chỉ cách tuyến pḥng thủ 900 thước, theo tin tức t́nh báo được kiểm nhận, có cả một Trung Đoàn Cộng quân bị biến mất trong lúc bao vây thành phố.

Sau ba ngày đêm chống trả dữ dội, khu vực phía Bắc thành phố, kể cả đồi Đồng Long, một cao điểm chiến thuật quan trọng đă lọt vào tay giặc. Từ đồi Đồng Long, Cộng quân quan sát và nh́n rơ mọi hoạt động trong thành phố, hơn nữa nơi dây là cao điểm lư tưởng để tổ chức các vị trí súng pḥng không 12 ly 8, đại bác 23, 37 ly và hoả tiễn địa không SA-7 đă khống chế và làm giới hạn sự can thiệp của Không Quân. Tuyến pḥng thủ An Lộc càng lúc càng thu hẹp dưới sức ép của pháo binh và tấn công liên tục của Cộng Sản.

Quốc lộ 13 chưa được giải toả, do đó sự tiếp viện bằng đường bộ hoàn toàn bị tê liệt. Sự yểm trợ bằng Không Quân cũng gặp khó khăn. Hơn 80% đồ tiếp liệu như đạn dược, thuốc men và thực phẩm được thực hiện bằng phương tiện thả dù đă rơi vào vùng địch kiểm soát. Những đơn vị cơ giới và pháo binh của An Lộc hoàn toàn bất khiển dụng, phân nửa lực lượng pḥng thủ bị loại ra khỏi ṿng chiến.

An Lộc đang hấp hối, nhưng chưa tắt thở. Trong t́nh trạng chiến đấu tử thủ hôn mê đó, An Lộc vẫn củng cố niềm tin vào kế hoạch giải vây sẽ được bùng nổ vào giờ thứ 25. Không, An Lộc không thể chết tức tưởi như Lộc Ninh. An Lộc cần phải được mở một nút thoát hơi để thở. Các nhà lănh đạo quân sự Việt Nam Cộng Hoà đă khẳng định điều đó và đă dự trù một kế hoạch để đối phó trong t́nh huống xấu nhất xảy ra để cứu nguy An Lộc!

THEO CHÂN ĐOÀN QUÂN MA


LĐ81 BCD chờ trực thăng bốc vào chảo lửa An Lộc (10/4/1972) Image by © Bettmann/ Corbis


Theo kế hoạch giải vây, hai đơn vị thiện chiến được sử dụng đến là Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù và Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù.
Cả hai đơn vị này đều nhảy thẳng vào An Lộc với hai nhiệm vụ khác nhau, một phía trong và một phía ngoài Thị Xă.
Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù sẽ quét sạch hành lang vây khốn bên ngoài chu vi pḥng thủ và Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù mở đường máu đánh thẳng vào An Lộc tiếp tay với quân trú pḥng bên trong, chiếm lại phân nửa thành phố đă mất.
Người ta nghĩ kế hoạch này là một ván cờ liều, một kế hoạch đánh xă láng, “thí chốt để tiến xe” và những đơn vị thi hành sẽ là những con thiêu thân bay vào ánh lửa.
Đúng vậy, họ là những con chốt của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, những con chốt đă sang sông và đă nhập cung, trở thành một pháo đài sừng sững trước mặt quân thù.

Ngày 14-04-1972, từ Chơn Thành, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù và một pháo đội được trực thăng vận vào một địa điểm cách An Lộc bốn cây số về hướng Đông Nam.
Từ ấp Shrok Ton Cui, Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù chiếm lĩnh cao điểm 176 c̣n được gọi là Đồi Gió, đặt 6 khẩu 105 ly dễ yểm trợ cho Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn cùng Tiểu Đoàn 5 và 8 Nhảy Dù tiến về hướng An Lộc.

Linh động và bất ngờ là hai yếu tố quan trọng trong binh pháp được Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù khai thắc triệt để trong cuộc hành quân này.
Cộng quân đang bao vây An Lộc bị cú bất ngờ khi thấy lính Nhảy Dù xuất hiện phía sau. Yếu tố bất ngờ đă làm địch quân hốt hoảng, trận đánh đấm máu nổ ra và Nhảy Dù đă chiếm ưu thế, mở được một khoảng trống trong ṿng vây kín mít từ phía Đông Nam hướng về An Lộc.

Cùng ngày 14-04-1972, trong khi Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù được trực thăng vận vào An Lộc th́ từ những khu rừng già vùng Tây Nam Xa Mát dọc theo biên giớ́ Miên Việt, Liên Đoàn 81 đang hành quân được triệt xuất để trở về Trảng Lớn thuộc Tỉnh Tây Ninh.
Sáng ngày 16-04-1972, Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù được vận chuyển qua Lai Khê bằng trực thăng Chinook CH-46, 12 giờ trưa cùng ngày, khi kho đạn Lai Khê bị đặc công Cộng Sản phá hoại nổ tung là lúc toàn bộ 550 quân cảm tử của Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù sẵn sàng tại phi trường để được trực thăng vận vào An Lộc.

Nắng hè chói chan oi bức, ánh nắng lung linh theo cánh quạt của trực thăng tiễn đưa đoàn quân ma đi vào vùng đất cấm. Địa điểm đổ quân là những đám ruộng khô cằn nứt nẻ phía Tây Tỉnh lộ 245, chung quanh là những cánh rừng thưa trải dài theo hướng Tây Bắc, khoảng cách một cây số để đi đến Đồi Gió.

Phải cần một hợp đoàn 45 chiếc trực thăng đa dụng HU1D với hai đợt đổ quân mới thực hiện xong cuộc chuyển quân, và Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù đă vào vùng hành quân lúc 4 giờ chiều ngày 16-04-1972.

Mở tần số liên lạc với Tướng Lê Văn Hưng trong An Lộc, liên lạc với Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù để biết vị trí quân bạn và nhanh chóng khai triển đội h́nh chiến đấu, di chuyển về hướng Tây, len lỏi theo đường thông thuỷ giữa hai ngọn đồi Gió và đồi 169. Âm thầm và ngậm tăm mà đi.

Một sự kiện bất ngờ không may xảy đến khi đoàn quân đang di chuyển: một quả bom của Không Quân đánh vào vị trí của Cộng quân lại rơi ngay vào đội h́nh di chuyển của Biệt Cách Dù, gây thương vong cho một vài binh sĩ, trong đó có Thiếu Uư Lê Đ́nh Chiếu Thiện. Lập tức trái khói vàng được bốc cao giữa đoàn quân để phi công nhận diện ph́a dưới là quân bạn.

Phải mất một thời gian ngắn cho việc tản thương. Hai cố vấn Mỹ, Đại Úy Huggins và Thượng Sĩ Yearta nhanh chóng liên lạc với Lữ Đoàn 17 Kỵ Binh Không Vận Hoa Kỳ yêu cầu trực thăng cấp cứu và được thoả măn. Đây là hai cố vấn thuộc Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ vẫn c̣n chiến đấu bên cạnh Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù khi quân bộ chiến Mỹ đă rút lui khỏi chiến trướng Việt Nam theo kế hoạch “Việt Nam hoá chiến tranh” được thi hành vào năm 1970.

Sự kiện thứ hai xăy đến là sự xuất hiện của 47 quân nhân thuộc Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân từ đồi 169 chạy tuôn xuống, mặt mày hốc hác v́ mệt mỏi và thiếu ăn, bị thất lạc và phải trốn trong rừng. Họ đi theo Biệt Cách Dù để trở lại đơn vị gốc trong An Lộc.
Vài tràng súng AK ṛn ră nổ ở hướng Đông, có lẽ địch bắn báo động. Tiếp tục di chuyển, rẽ về hướng Tây Bắc để vào rừng cao su Phú Hoà. Tiếng súng nổ liên hồi, đứt khoảng phía trước. Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù đang chạm địch. Gặp Tiểu Đoàn Trưởng Nhảy Dù, Trung Tá Hiếu cười méo miệng, nói như phân trần: “Tụi nó đông như kiến và bám sát tụi “moi” như bày đỉa đói”.
“Tụi nó đông như kiến” đă nói lên thực trạng chênh lệch lực lượng quân sự đôi bên mà phần ưu thế về phía Việt Cộng! Nhưng đă là Nhảy Dù th́ phải “cố gắng”, cố gắng cho đến lúc tàn hơi. Đă là Biêt Cách Dù th́ phải chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh cho màu cờ sắc áo của đơn vị.

Hoàng hôn phủ xuống thật nhanh, bóng tối lần lần bao trùm cảnh vật chung quanh. Súng vẫn nổ rải rác từng đợt, từng hồi trong rừng thẳm. Biệt Cách Dù tiến chiếm ấp Sóc G̣n trong im lặng và an toàn v́ địch vừa rút ra khỏi đây. Lục soát, bố trí và dừng quân chung quanh ấp trong những công sự chiến đấu đă có sẵn của Việt Cộng. Bóng đêm dày đặc, im vắng.xa xa về hướng An Lộc, đạn pháo ́ ầm nổ như tiếng trống cầm canh.

Sự đổ quân ồ ạt của Việt Nam Cộng Hoà về phía Đông Nam cách An Lộc 4 cây số đồng nhịp với các phi vụ đánh bom B.52 tàn khốc về phía Tây Nam của thành phố đă làm cho Cộng quân hoang mang, hốt hoảng. Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù là lực đối kháng ṿng ngoài để thu hút địch quân, đồng thời tạo một lỗ hổng để Biệt Cách Dù xâm nhập vào thành phố sáng ngày 17-04-1972, cùng một thời điểm của Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù tiếp cận ngoại vi tuyến pḥng thủ của Thị Xă về phía Nam cạnh quốc lộ 13.

Cộng quân không ngờ Biệt Cách Dù đă lọt vào Thị Xă tiếp hơi cho quân tử thủ và mở cuộc tấn kích ngay đêm đó vào các khu phố mặt Bắc. Với kỹ thuật đánh đêm điêu luyện, thần tốc, khi phân tán, khi hội tụ, Biệt Cách Dù đă giáng lên đầu Cộng quân những đ̣n sấm sét, đánh không có sự yểm trợ của pháo binh hay bất cứ một loại vũ khí ṿng cầu nào, đánh bằng súng cá nhân, bằng lựu đạn, đánh cận chiến bằng lưỡi lê. Đánh nhau từng căn nhà, từng cao ốc đổ vỡ, chiếm lại từng con đường, từng khu phố trong đêm dài dường như bất tận.

Sáng ngày 18-04-1972, Biệt Cách Dù đă có mặt hầu hết trong các khu phố ph́a Bắc Thị Xă và giải thoát gần 100 gia đ́nh cư dân c̣n kẹt lại trong vùng kiểm soát của Cộng Sản.
Từ các căn nhà xụp đổ bên vệ đường, từng toán Việt Cộng tuôn ra tháo chạy thục mạng về hướng Bắc, v́ chúng bị đánh phủ đầu ban đêm, sáng ra nh́n chung quanh nơi nào cũng thấy “lính rằn ri”, loại lính đă hơn một lần chặn đánh chúng trên đường Trường Sơn heo hút mưa bay.

Mặc dù đă chiếm lại toàn bộ khu vực phía Bắc, nhưng vẫn c̣n một ổ kháng cự mà Cộng quân vẫn cố thủ bên trong, đó là đồn Cảnh Sát Dă Chiến. Biệt Cách Dù tấn công nhiều đợt nhưng vẫn chưa vào được. Hơn nữa, từ đồi Đồng Long, Việt Cộng dùng đại bác 57 ly, sơn pháo 75 ly và súng không giật 82 ly bắn trực xạ vào Biệt Cách Dù để yêm trợ cho bọn chúng cố thủ bên trong đồn. Cố vấn Huggins của Biệt Cách Dù vào ngay tần số của Lữ Đoàn 1 Không Quân Hoa Kỳ xin yểm trợ hoả lực. Hai chiếc phi cơ AC.130 Spector bay lượn trên vùng trời An Lộc với cao độ ngoài tầm sát hại của cao xạ và hoả tiễn địa không SA7, bắn từng quả đạn 105 ly hoặc từng loạt 3 quả đạn 40 ly vào mục tiêu yêu cầu được điều chỉnh từ dưới dất. Cuối cùng đồn Cảnh Sát lọt vào tay Biệt Cách Dù vào lúc 4 giờ chiều. Phần nửa thành phố phía Bắc được chiếm lại sau gần 24 tiếng đồng hồ chiến đấu liên tục. Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù yêu cầu Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh điều động quân bạn hai bên cạnh sườn cùng tiến lên ngang hàng với quân Biệt Cách Dù. Sự yêu cầu không được đáp ứng, v́ quân số của quân trú pḥng đă hao hụt và bất khiển dụng quá nhiều, do đó cạnh sườn của Biệt Cách Dù bị bỏ trống. Lợi dụng sơ hở này, Cộng quân phản công mănh liệt bằng hai mũi tấn công, mũi thứ nhất đánh trực diện từ hướng đồi Đồng Long có sự yểm trợ của cối 61 ly, cối 82 ly và sơn pháo 75 ly, mũi thứ hai từ phía Tây đánh thốc vào ngang sườn với quân số khá đông. Trước t́nh huống phải đối đầu phía trước mặt và phía ngang hông, Biệt Cách Dù phải rút quân về phía khu chợ Mới, tuy nhiên vẫn c̣n để lại một Đại Đội cố thủ trong đồn cảnh sát.

Đồn cảnh sát đương nhiên trở thành một tiền đồn án ngữ lẻ loi phía Bắc Thị Xă, một tiền đồn bất đắc dĩ mà không thể nào bỏ trống được, và nơi đây là một cái gai mà Cộng quân bằng mọi cách phải nhổ đi, do đó muốn duy tŕ vị trí chiến thuật quan trọng đó, phải đổ máu rất nhiều. Biệt Cách Dù chấp nhận sự lựa chọn này để giữ vững tiền đồn suốt một thời gian dài.

Sự tham chiến của Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù đă làm cho An Lộc hồi sinh sau cơn mê dài hấp hối, và sự có mặt của Biệt Cách Dù đă mở màn cho những trận đánh ác liệt xảy ra trong ḷng Thị Xă.

Đêm 19-04-1972 Cộng quân sử dụng Trung Đoàn 141 và Trung Đoàn 275 có xe tăng yểm trợ tấn công Đồi Gió sau khi rót vào vị trí này hàng ngàn quả đạn pháo, tiêu diệt 6 khẩu pháo 105 duy nhất của pháo đội Nhảy Dù và tràn ngập Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù của Trung Tá Đĩnh đang án ngữ tại đây, đồng thời pháo kích dữ dội vào An Lộc để chuẩn bị cho hai mũi tấn công từ hướng Tây và hướng Bắc thành phố. Trận đánh kéo dài suốt đêm, tuyến pḥng thủ vẫn đứng vững trước chiến thuật biển người của Cộng Sản. Riêng khu Bắc Thị Xă, Biệt Cách Dù và Cộng quân giao tranh ác liệt, có khi chỉ cách nhau một con đường bề ngang 4 thước trong tầm ném tay của lựu đạn.

Mất đồi Gió, một cao điểm quan trọng nằm bên ngoài phạm vi pḥng thủ với 6 khẩu pháo 105 ly c̣n lại duy nhất để yểm trợ, An Lộc càng lúc càng thấy cô đơn trong mênh mông băo lửa. Môt số quân của Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù do Trung Tá Đĩnh chỉ huy chạy thoát về sông Bé hướng Đông, vả được trực thăng cứu cấp bốc về Lai Khê tái huấn luyện và bồ sung quân số chờ ngày phục hận.

Cuộc chiến giảm dần cường độ v́ sự thiệt hại của hai bên công – thủ.

Bên ngoài phạm vi pḥng thủ, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù đă là một thành đồng vững chắc án ngữ mặt Đông Nam, bên trong thành phố, Biệt Cách Dù mở cuộc tấn công đêm liên tục, đánh phá những vị trí Cộng quân chiếm giữ, làm cho chúng ăn không ngon, ngủ không yên. Ngoài ra sự oanh tạc của B.52 gần An Lộc đă gây tổn thất rất nhiều cho địch quân, tuy nhiên mức độ pháo kích của Cộng quân vẫn đều đặn rót vào An Lộc khoảng 2,000 quả đạn mỗi ngày.

Bên phố chợ, người dân ngậm ngùi nh́n thấy những nấm mồ của tử sĩ Biệt Cách Dù mỗi ngày một nhiều hơn. Họ đánh nhau hằng đêm và h́ hục chôn xác bạn bè hằng đêm trong mưa pháo tuôn rơi, khi mặt trời chưa thức giấc. Sống, chiến đấu bên nhau trong cuộc hành tŕnh gian khổ để tiêu diệt quân thù trên khắp nẻo đường đất nước, ḷng thuỷ chung và tinh chiến hữu keo sơn chan hoà thắm thiết khi có người nằm xuống, vĩnh viễn ra đi. H́nh ảnh nghĩa trang Biệt Cách Dù đă nói lên điều đó.

AN LỘC, CHIẾN TRƯỜNG ĐI KHÔNG HẸN

Theo lời cung khai và thú nhận của tù hàng binh Cộng Sản mà Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà bắt được, có ba thứ mà cán binh Cộng Sản lo sợ khi vượt Trường Sơn để xâm nhập vào lănh thổ Việt Nam Cộng Hoà. Thứ nhất là B.52, thứ nh́ là Biệt Kích số 81, và thứ ba là chạm súng với quân Nhảy Dù. Cả ba thứ đó đều hiện hữu và có mặt tại chiến trường An Lộc.

Liên Đoàn Biệt Cách Nhảy Dù, dân Miền Nam thường gọi tắt là Biệt Cách Dù, Việt Cộng gọi là Biệt Kích số 81, thực ra là đơn vị Tổng Trừ Bị của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, với quân số khiêm nhường trên bảng cấp số là 916 người, được đào tạo và huấn luyện thuần thục về chiến thuật phản du kích trong chiến tranh ngoại lệ, nhảy toán, thám sát, đột kích, bắt cóc tù binh, đánh phá vào các cơ sở hậu cần của địch. Nhảy vào ḷng đất địch để chiến dấu bằng phương tiện nhảy dù, nhưng phần lớn bằng trực thăng vận, âm thầm hoạt động trong vùng khu chiến, cách biệt xa tầm yểm trợ của pháo binh. Bước chân của người chiến binh Biệt Cách Dù đă lần lượt đi qua các chiến trường sôi động một thời vang danh quân sử.

Từ Làng Vei, A Sao, A Lưới, Tà Bạt, Khe Sanh, Lao Bảo quanh năm sương mờ bao phủ của vùng biên giới Việt Lào, vượt lên phương Bắc hoả tuyến với Mai Lộc, Cam Lộ, Đông Hà, Quảng Trị và xuôi về vùng núi rừng cận duyên của Tam Quan, B́nh Định, Bồng Sơn, An Lăo. Đi miệt mài, hành quân không ngơi nghỉ để về Tây Nguyên với Boloven hùng vĩ, đổ xuống Tam Biên, đi Tân Cảnh, Diên B́nh và tạm dừng chân, nâng chén quan hà bên bờ sông Dakbla nước chảy ngược ḍng của chiến trường Kontum mịt mờ bụi đỏ. Tây Ninh nắng cháy nung người không làm nao ḷng chiến sĩ, B́nh Giả, Đồng Xoài nặc nồng mùi tử khí. Khi chiến trường im tiếng xung phong th́ bước chân của người chiến binh Biệt Cách Dù vẫn c̣n dong ruổi trong cuộc hành tŕnh vô định.

Vào An Lộc, chiến trường nặng độ với trung b́nh mỗi ngày hơn hai ngàn đạn pháo, chiến trường cô đơn khi tổn thất của quân tử thủ mỗi lúc một gia tăng, đánh đêm đánh ngày, dằng dai khi công, khi thủ ṛng ră kéo dài suốt tháng.
Cứ mỗi lần Cộng quân gia tăng cường độ pháo kích vào thành phố lả để chuẩn bị cho cuộc tấn công bằng bộ binh ngay sau đó.

Đêm 04-05-1972, Cộng quân ồ ạt tấn công vào pḥng tuyến phía của Biệt Cách Dù.
Ở thế công th́ dù sao cũng có ít nhiều sơ hở nhưng khi Biệt Cách Dù ở vào thế thủ th́ một con kiến cũng khó lọt qua. Lựu đạn, ḿn thi nhau nổ, AK, súng máy rít vang trời. Trận đánh kéo dài đến sáng tỏ trời. Xác địch nằm la liệt, ngổn ngang bên ngoài pḥng tuyến. Lần đầu tiên trong trận địa chiến, Biệt Cách Dù tịch thu được 2 khẩu súng phun lửa do Trung Cộng sàn xuất. Trong túi áo của mỗi xác chết đề có mang theo một mảnh giấy nhỏ bề ngang 5 phân, bề dài 20 phân với câu viết ngắn gọn :”Quyết tâm bắt sống Sư Trưởng Sư Đoàn 5, dựng cờ chiến thắng”. Th́ ra bọn này có học tập trước khi lao ḿnh vào tử địa.

Ngày 10-05-1972, Cộng quân bắt đầu pháo kích dữ dội từ 5 giờ sáng, pháo liên tục ḍng ră suốt ngày. Người ta đếm có hơn 8,000 quả đạn pháo rơi xuống thành phố. Nhà cửa đă hoang tàn lại thêm hoang tàn. Người ta tiên liệu một cuộc tấn công lớn của Cộng quân sắp xăy ra và trận đánh lớn nổ tung lúc 5 giờ sáng ngày 11-05-1972 với toàn bộ lực lượng c̣n lại của 4 Sư Đoàn đang vây hăm An Lộc.

Địch ồ ạt tiến vào thành phố từ nhiều phía. Tuyến pḥng thủ phía Đông Bắc của Biệt Động Quân bị thủng, một số Cộng quân lọt vào Ty Chiêu Hồi. Xe tăng T54 xuất hiện nhiều nơi trong thành phố, có chiếc tiến lại gần bản doanh tử thủ của Tướng Lê Văn Hưng và bị bắn cháy. Xe tăng và quân bộ chiến của Cộng Quân bị chặn đứng tại pḥng tuyến của Biệt Cách Dù. Trời sáng tỏ và trận đánh trở nên ác liệt. Pḥng tuyến phía Tây của Trung Đoàn 7 Bộ Binh bị thủng và co cụm lại thành từng ổ kháng cự chung quanh Tiểu Khu. Không Quân can thiệp kịp thời, dội bom bên ngoài, bắn phá bên trong thành phố. Xe tăng của Cộng Sản và bộ đội không phối hợp chặt chẽ với nhau khi tấn công vào thành phố, do đó nhiều chiếc xe tăng chạy lạc đường, bị lẻ loi, dễ bị tiêu diệt. Quân trú pḥng nhảy ra khỏi vị trí chiến đấu để săn đuổi xe tăng như thợ săn đang săn đuổi con mồi. Đây là lần thứ hai xe tăng địch đă vào thành phố để biến thành những khối sắt bất động. Đơn vị nào cũng bắn cháy được xe tăng, kể cả một số ít Địa Phương Quân c̣n lại cũng hăm hở diệt tăng với khẩu M.72 lần đầu tiên được sử dụng. Trận đánh tàn dần lúc 3 giờ chiều với sự thiệt hại nặng nề của Cộng quân. Người ta đếm được 40 xác chiếc xe tăng rải rác đó đây trong thành phố và ngoài tuyến pḥng thủ, không kể đến hàng loạt thi thể không toàn vẹn của những người lính đến từ phương Bắc xa xôi. Tuy nhiên An Lộc vẫn c̣n nằm trong khả năng pháo kích ngày đêm của Cộng Sản, An Lộc vẫn c̣n chịu ảnh hưởng nặng nề của lực lượng bao vây khi quốc lộ 13 chưa được giải toả.

Sư Đoàn 21 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà với nhiệm vụ giải toả quốc lộ 13, mặc dù tiến quân chậm và vững chắc cũng bị thiệt hại nhiều.

Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù đă lấy lại sinh lực sau lần thất bại tại Đồi Gió đă trở lại tham chiến và là đơn vị đầu tiên của lực lượng giải toả tiến về An Lộc sau bao trận đánh phục thù ven quốc lộ 13.

Ngày 08 tháng 06 năm 1972 lúc 5 giờ chiều, Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù đến Xa Cam bắt tay vói Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù do Trung Tá Đào Thiện Tuyển đang án ngữ tại đây. Xa Cam, cửa ải địa đầu cực Nam An Lộc, khoảng 2 cây số nằm ven quốc lộ 13, một đồn điền với rừng cao su ngang dọc thẳng tắp đă trở thành chiến địa mà Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù “nhất kiếm trấn ải” tung hoành trong suốt thời gian gần hai tháng để chiến đấu sống c̣n với lực lượng địch quân có quân số và hoả lực đông và mạnh gấp nhiều lần.

Cái bắt tay của Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù với Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù như một tiếng sấm vang trời trong cơn mưa tầm tă báo hiệu trời quang mây tạnh sẽ đến. Những người lính Nhảy Dù truyền hơi ấm cho nhau, mỉm cười với ánh mắt long lanh tin tưởng vào ngày tàn của Cộng quân trong chiến trường An Lộc.

Ngày 10 tháng 06 năm 1972, Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù tung toàn bộ lực lượng quét sạch tất cả các ở kháng cự của Cộng quân trong các khu phố phía Bắc Thị Xă, bắt được một tù binh đang thúc thủ dưới hầm sâu. Đây là một tên bộ đội thuộc Sư Đoàn 5 Cộng Sản Bắc Việt, sau hơn 6 tháng vượt Trường Sơn để bổ sung cho chiến trường với nhiệm vụ “anh nuôi”. Anh nuôi là tiếng của Việt Cộng dùng để chỉ những tên lính chuyên lo việc bếp núc, nấu ăn cho đơn vị. Gương mặt hốc hác v́ hoảng sợ, nước da xanh như tầu lá v́ thiếu ánh nắng mặt trời và tay chân hơi run rẩy v́ thiếu ăn, Tên bộ đội lắp bắp khai: “Đơn vị hết người chiến đấu v́ bị chết quá nhiều, cho nên Thủ Trưởng bắt buộc em cầm súng ra trận. Em chưa bắn một phát nào, đến đây đă được ba ngày cứ lo đào hầm để tránh bom”. Lời cung khai của tên bộ đội khoảng 18 tuổi với gương mặt non choẹt c̣n phơn phớt nét thơ ngây của tuổi học tṛ đă nói lên t́nh trạng tổn thất bi đát của lực lượng Cộng quân sau gần 2 tháng bao vây và tấn công mà không chiếm nổi An Lộc.

Ngày 12 tháng 06 năm 1972, Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù tái chiếm đồi Đồng Long, một cao điểm quan trọng nằm sừng sững phía Bắc, cách An Lộc khoảng 500 thước.
Lực lượng tấn công tái chiếm đồi Đồng Long gồm Đại Đội 2 Xung Kích do Đại Úy Nguyễn Sơn chỉ huy, Đại Đội 3 Xung Kích do Đại Úy Phạm Châu Tài chỉ huy, và 4 toán Thám Sát do Trung Úy Lê Văn Lợi chỉ huy. Biệt Cách Dù chia làm 3 mũi, bọc trái, bọc phải và chính diện hưóng về mục tiêu trước mặt có cao độ 128 thước. Họ xuất quân và đến lưng chừng đồi lúc nửa đêm, đồng loạt xung phong khi hừng đông vừa ló dạng chân trời. Bị đánh bất ngờ và vô cùng táo bạo, lựu đạn tung vào hầm trú ẩn, đạn bắn xối xả vào công sự chiến đấu, những tiếng hét xung phong vang dội một góc trời. Địch quân chủ quan và c̣n mê mệt trong t́nh trạng ngái ngủ, trở tay không kịp, khoảng hốt bỏ chạy không có th́ giờ xỏ chân vào đôi dép râu, nói chi cầm đến khẩu súng để chống trả.

Một số chạy thoát vào rừng để lại sau lưng chiến địa c̣n nặng mùi khói súng với nhiều xác chết vương văi đó đây.
Đột kích là phương pháp tấn công vô cùng táo bạo, đánh nhanh, đánh mạnh với hoả lực tập trung tối đa được Biệt Cách Dù áp dụng trong thời điểm bất ngờ nhất làm cho địch không có th́ giờ xoay trở.
Trung Úy Lê Văn Lợi hănh diện cắm lá Quốc Kỳ Việt Nam Cộng Hoà trên đỉnh đồi Đồng Long.

Quốc Kỳ rực rỡ căng gió phất phới bay trên nền trời xanh biếc của mùa hè vùng băo lửa. Đám mây mờ bao phủ vùng trời An Lộc bấy lâu nay lần lần tan biến. Trung Tá Phan Văn Huấn, con chim đầu đàn của Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù, vào tần số liên lạc với các cánh quân Biệt Cách Dù đang có mặt trên đỉnh đồi Đồng Long, giọng cảm động, ông nói : ”Chúng ta đă chu toàn nhiệm vụ cao cả nhất mà quân đội đă giao phó, nhiệm vụ phải trả bằng xương máu của các anh em, của các tử sĩ Biệt Cách Dù đă nằm xuống. Tôi thành thật ca ngợi ḷng dũng cảm của anh em trong chiến tích hôm nay”.

Chiếm xong đồi Đồng Long, Biệt Cách Dù truy kích, lục xoát xung quanh, và phát hiện một căn hầm sâu ven rừng, có tiếng động khả nghi bên trong. Tất cả họng súng đen ng̣m hướng vào miệng hầm chờ đợi như con hổ ŕnh mồi. Có tiếng hét lớn từ trong đám lính:
- Chui ra ngay, đầu hàng ngay, tao tung lựu đạn vào chết cả đám bây giờ!
- Khoan, dừng tay, coi chừng bắn lầm vào dân! Tiếng nói khẩn cấp của người chỉ huy từ xa vọng lại. Tất cả đều chờ đợi. Bước lại gần miệng hầm, người chỉ huy nói to:
- Chúng tôi là lính Việt Nam Cộng Hoà. Ai trốn trong hầm th́ chui ra mau.
Câu nói được lập lại lần thứ hai. Có tiếng thút thít bên trong hầm vọng ra.
- Ra di, chui ra đi, không sao đâu!
Tiếng người lính thúc dục. Tiếng động bên trong rơ dần. Những ánh mắt long lanh của những chiến binh Biệt Cách Dù chùng xuống khi thấy hai em bé gái 9, 10 tuổi lê lết tấm thân tàn, chậm răi ḅ ra khỏi căn hầm trú ẩn.
- Trời ơi! Hai đứa bé gái! Ba má các em đâu, sao lại như thế này? C̣n ai trong đó không?

Người chỉ huy nắc nghẹn giọng nói. Hai em bé mặt mũi lem luốc, mắt mờ đẵm lệ, thân ḿnh khô đét như hai bộ xương biết cử động, chỉ lắc đầu sau những câu hỏi dịu dàng của người chỉ huy Biệt Cách Dù. Hai em bé đă tránh bom đạn trong căn hầm này bao lâu rồi, một tháng, hai tháng, lấy ǵ ăn để sống đến nỗi thân thể phải xác xơ như thế này!
Ôi chiến tranh! Chiến tranh tàn khốc mà người Cộng Sản đă mang đến cho dân tộc ḿnh như thế đó. http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299336&stc=1&d=1541797971


AN LỘC ĐỊA SỬ LƯU CHIẾN TÍCH

Kể từ ngày cắm lá Quốc Kỳ trên đỉnh Đồng Long, Biệt Cách Dù bung ra khỏi thành phố và án ngữ trong các khu rừng phía Bắc An Lộc. Thành phố tuy sạch bóng quân thù, nhưng mức độ pháo kích vẫn c̣n rời rạc, vô chừng.
An Lộc đă được giải toả trong điêu tàn và đổ vỡ! An Lộc sụp đổ hoang tàn trong cái h́nh hài đấy vết đạn bom, nhưng An Lộc đă đi vào huyền thoại của những người tử thủ. http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299341&stc=1&d=1541798119

Trong hoang tàn và đổ vỡ của một thành phố đă chịu đựng sức tàn phá hăi hùng của đạn bom, hai câu thơ của cô giáo Pha được Biệt Cách Dù cứu thoát khi bị thương, được khắc trên đài tưởng niệm trước nghĩa trang bên phố chợ đ́u hiu, mà trong đó 68 nấm mồ của tử sĩ Biệt Cách Dù được chôn vội vă từng đêm khi chiến trận tàn khốc xảy ra đă làm mủi ḷng dân cả nước với ḷng ngưỡng mộ và niềm xúc cảm vô biên.
Sau khi đồi Đồng Long được tái chiếm, thành phố An Lộc xem như được giải toả, Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư Lệnh Quân Đoàn 3 lần đầu tiên đến thăm An Lộc và Trung Tá Phan Văn Huấn, Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù, là người đầu tiên được vinh thăng Đại Tá tại mặt trận. Tác giả Sao Bắc Đẩu, trong cuốn “Một ngày trong An Lộc”, trang 296 và 297 đă ghi lại việc thăng cấp như sau:
“Một ông Đại Tá mặt trận"

Trung Tướng Minh cẩn thận giải thích rằng không phải chỉ riêng Trung Tá Huấn, Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù là có công, là xứng đáng được tặng thưởng. Sở dĩ ông cẩn thận như vậy là ngại có người sẽ hỏi: “Tại sao chỉ một ḿnh Trung Tá Huấn được thăng cấp tại mặt trận?”. Tướng Minh cẩn thận như vậy cũng phải, nhưng trên thực tế, không ai có ư phân b́ với tân Đại Tá Huấn cả. Những người lính Biệt Cách của ông đă chiến đấu hơn một người lính và đă giúp đỡ dân chúng hơn một cán bộ Chiến Tranh Chính Trị.
Chính một binh sĩ của Tiểu Đoàn 2 Nhảy Dù đă xác nhận với chúng tôi rằng đó là “những người lính tuyệt”. Một người khác kể lại rằng nếu không gặp lính Biệt Cách th́ hai đứa trẻ nằm trong hầm 70 ngày đă chết v́ lựu đạn. Anh này khẳng định:
- Miệng hầm trông khả nghi lắm. Lại nghe văng vẳng có tiếng động. Gặp người nhát là phải tung lựu đạn trước khi xuống.
Nhưng những anh Biệt Cách của Đại Tá Huấn đă không tung lựu đạn xuống. Họ kiên nhẫn nằm trên miệng hố ŕnh rập v́ họ nghĩ rằng dù có lính Bắc Việt phía dưới th́ những người này cũng đói lả không c̣n sức kháng cự nữa. Cuối cùng họ đă cứu sống được hai em nhỏ, nạn nhân chiến cuộc.

Tôi hỏi vị Đại Tá tân thăng:
- Người ta nóí với chúng tôi rằng dân chúng An Lộc lập một nghĩa trang riêng để chôn những tử sĩ của Đại Tá. Xin Đại Tá cho chúng tôi hiểu rơ v́ lư do nào, ngựi lính Biệt Cách lại có một tác phong đặc biệt đối với dân chúng như vậy?
- Tôi thiết tưởng điều này cũng dễ hiểu. Anh nghĩ coi, từ trước đến nay, lính Biệt Cách chúng tôi chỉ nhảy từng toán 5 người vào tác chiến sau lưng địch. Nói một cách khác, chúng tôi đă quen sống với thái độ thù địch của dân chúng trong vùng chiến dấu. Đây là lần đầu tiên chúng tôi là bạn chứ không phải là thù, dân chúng giúp đỡ chứ không chống lại chúng tôi”.

Biệt Cách Dù nhảy vào An Lộc ngày 16-04-1972 và rời khỏi An Lộc ngày 24-06-1972. t́nh ra đúng 68 ngày tham chiến.
68 ngày tử chiến với 68 Biệt Cách Dù hy sinh và trên 300 bị thương, trong mưa pháo kinh hoàng, ngày cũng như đêm không tṛn giấc ngủ, đục tường, khoét vách, đào hầm để giành lại từng tấc dất trong tay quân thù. Chiến đấu trong từng căn nhà, từng khu phố, từng đoạn đường lỗ chỗ hố bom, vùng lên diệt xe tăng cũng như đồng loạt truy kích khi địch đă tàn hơi, và cuối cùng cắm lá Quốc Kỳ trên đỉnh Đồng Long tượng trưng cho sự chiến thắng, h́nh ảnh người chiến binh Biệt Cách Dù măi măi sống trong tâm hồn người dân An Lộc, h́nh ảnh dũng cảm, can trường biểu tượng cho sự chịu đựng bền bỉ, sức chiến đấu hào hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.

48 giờ sau khi rời khỏi chíến trường An Lộc, ngày 26-06-1972, Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù đă có mặt tại miền hoả tuyến để tham gia chiến dịch “ba tháng vùng lên tái chiếm Quảng Trị”. C̣n giặc thù, c̣n chiến trường, người chiến binh Biệt Cách Dù vẫn c̣n xông pha tiến bước, dù một lần sảy chân nằm yên trong nghĩa trang hiu quạnh th́ đó cũng là một điều vinh quang cho người chiến sĩ để báo đền ơn Tổ Quốc.

Phạm Châu Tàihttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1299342&stc=1&d=1541798206

daibac5656
11-10-2018, 15:51
Tôi muốn nhắn nhủ chú daibac một điều . Tôi mở trang này như đầu đề đă nói không đả kích bất cứ cá nhân nào hay một đoàn thể . Các bạn nào thích th́ vào đọc không thích th́ đi ra khỏi trang này .
Trang này không phải là trang để post bậy bạ với những lời nói như chú , chú nên tự trọng bản thân ḿnh nếu nghĩ rằng ḿnh là con người có hiểu biết và học thức . Hy vọng chú hiểu những ǵ tôi nói .:thankyou:

Tao dốt, nhưng rất ghét lũ nào nói tào lao xích đế, nên phải "mở miệng" để cho thế hệ sau không bị "tuyên truyền" 1 chiều cái đần độn, cái ngu ngốc, cái bất lực của 1 chế độ chỉ biết tranh giành quyên lực với nhau, khi đất nước có chuyện th́ thằng nào thằng nấy chạy đến quên mặc.... xà lỏn...

Với tao, sự thất bại, cái sự cố đào ngũ trước địch quân của lũ ba-que là 1 nỗi ô nhục vạn kiếp. Thế hệ sau phải hiểu rơ điều đó nên không thể "vinh danh" những sự hèn mạt, những cái không có. "Sai chỗ nào phải biết đứng lên chỗ đó"... Dẹp đi lối sống trong "mộng tưởng"... Những.. lối NẾU MÀ...những TẠI.. những BỊ....

hoanglan22
11-10-2018, 16:05
Tao dốt, nhưng rất ghét lũ nào nói tào lao xích đế, nên phải "mở miệng" để cho thế hệ sau không bị "tuyên truyền" 1 chiều cái đần độn, cái ngu ngốc, cái bất lực của 1 chế độ chỉ biết tranh giành quyên lực với nhau, khi đất nước có chuyện th́ thằng nào thằng nấy chạy đến quên mặc.... xà lỏn...

Với tao, sự thất bại, cái sự cố đào ngũ trước địch quân của lũ ba-que là 1 nỗi ô nhục vạn kiếp. Thế hệ sau phải hiểu rơ điều đó nên không thể "vinh danh" những sự hèn mạt, những cái không có. "Sai chỗ nào phải biết đứng lên chỗ đó"... Dẹp đi lối sống trong "mộng tưởng"... Những.. lối NẾU MÀ...những TẠI.. những BỊ....

Chú DỐT hay KHÔN đó là chuyện của chú không dính dáng ǵ đến trang của lính . Bởi v́ trang này không phải là trang B̀NH LUẬN , BÀN CẢI .
Đây chỉ trang của lính đưa những người đă từng tham dự vào các chiến trận . Dĩ nhiên nó bao gồm tổng quát các binh chủng .
Tôi cũng không đả kích chú ở đây v́ ở đầu đề tôi đă nói rơ ..ok:thankyou:

Lan-Anh
11-10-2018, 20:05
Thiếu tá Phạm Châu Tài hồi trẻ rất bảnh tỏn, có thi thể h́nh .... Chơi nướng mấy con cua ở giờ thứ 25 làm v+ tức lắm.

Có điều, khi ông chất vấn Tổng Thống Thiệu năm 93 th́ quá dỡ, Lan anh ko thích mấy.
Bác Hoàng Lan đừng tự ái nhe hí hí hí .....

hoanglan22
11-10-2018, 20:31
Thiếu tá Phạm Châu Tài hồi trẻ rất bảnh tỏn, có thi thể h́nh .... Chơi nướng mấy con cua ở giờ thứ 25 làm v+ tức lắm.

Có điều, khi ông chất vấn Tổng Thống Thiệu năm 93 th́ quá dỡ, Lan anh ko thích mấy.
Bác Hoàng Lan đừng tự ái nhe hí hí hí .....

Mỗi người đều có ư nghĩ riêng , Bác đồng ư ngay cả Bác cũng nhiều khi chống lại lệnh của ông này nhưng theo quân lệnh là phải làm theo thi hành trước khiếu nại sau:hafppy::hafppy::hafppy:

Cháu đừng lo bác không có cái tính tự ái trong ḷng . Xét ḿnh và xét nguồi:hafppy::hafppy::hafppy:

daibac5656
11-12-2018, 01:28
.....
Tôi cũng không đả kích chú ở đây v́ ở đầu đề tôi đă nói rơ ..ok:thankyou:

Mày có khoái "đả kích" tao hay không th́ tao cũng éo có care.... nhưng tao sẽ tiếp tục vạch trần những cái ô nhục, cái đốn mạt, cái đần dộn, cái ngu xuẩn cuả một cái-gọi-là "tổ quốc" mà éo có chu toàn trách nhiệm của ḿnh..... Để rồi bây giờ... "ăn mày quá khứ" kể chuyện "tào lao xích đế".... Mẹ kiếp! Chỉ nghĩ tới thôi mà máu tao đă sôi lên rồi....

tbbt
11-12-2018, 05:19
Mày có khoái "đả kích" tao hay không th́ tao cũng éo có care.... nhưng tao sẽ tiếp tục vạch trần những cái ô nhục, cái đốn mạt, cái đần dộn, cái ngu xuẩn cuả một cái-gọi-là "tổ quốc" mà éo có chu toàn trách nhiệm của ḿnh..... Để rồi bây giờ... "ăn mày quá khứ" kể chuyện "tào lao xích đế".... Mẹ kiếp! Chỉ nghĩ tới thôi mà máu tao đă sôi lên rồi....

Vậy th́ bạn mở cái thread khác để vạch trần ǵ đó th́ vạch…tôi hoan hô và ủng hộ bạn chăm phần chăm :eek: chớ bạn không thể cấm người ta viết “tào lao xích đế” trong cái thread của người ta được…bạn hiểu chứ!:o

Tui đang chờ bạn viết ra cái “chỉ nghĩ tới thôi” mà bạn đă sôi máu lên rồi…! Cám ơn trước:thankyou:

Mong đọc được những điều hay tư tưởng cao xa…để tui học hỏi:handshake:

Lan-Anh
11-12-2018, 19:56
Vậy th́ bạn mở cái thread khác để vạch trần ǵ đó th́ vạch…tôi hoan hô và ủng hộ bạn chăm phần chăm :eek: chớ bạn không thể cấm người ta viết “tào lao xích đế” trong cái thread của người ta được…bạn hiểu chứ!:o

Tui đang chờ bạn viết ra cái “chỉ nghĩ tới thôi” mà bạn đă sôi máu lên rồi…! Cám ơn trước:thankyou:

Mong đọc được những điều hay tư tưởng cao xa…để tui học hỏi:handshake:

:eek::eek::eek::eek::):):):):):):)

Chỉ sợ ko ai dám đọc v́ toàn là cống Bolsa, cứt đái, dơ dáy ko th́ ai mà thèm vào coi .....

:hafppy::hafppy::hafppy::hafppy::hafppy:

cha12 ba
11-12-2018, 21:17
Vậy th́ bạn mở cái thread khác để vạch trần ǵ đó th́ vạch…tôi hoan hô và ủng hộ bạn chăm phần chăm :eek: chớ bạn không thể cấm người ta viết “tào lao xích đế” trong cái thread của người ta được…bạn hiểu chứ!:o

Tui đang chờ bạn viết ra cái “chỉ nghĩ tới thôi” mà bạn đă sôi máu lên rồi…! Cám ơn trước:thankyou:

Mong đọc được những điều hay tư tưởng cao xa…để tui học hỏi:handshake:

:eek::eek::eek::eek::):):):):):):)

Chỉ sợ ko ai dám đọc v́ toàn là cống Bolsa, cứt đái, dơ dáy ko th́ ai mà thèm vào coi .....

:hafppy::hafppy::hafppy::hafppy::hafppy:

:eek::eek::thankyou::handshake:
có thằng lé sẽ ủng hộ....http://vietbf.com/forum/images/icons/icon12.gif

Diệt Chó Điên
11-12-2018, 23:45
:eek::eek::thankyou::handshake:
có thằng lé sẽ ủng hộ....http://vietbf.com/forum/images/icons/icon12.gif

:hafppy::hafppy::hafppy::hafppy::eek::eek::eek::ee k::eek:

hoanglan22
11-13-2018, 03:12
:thankyou: đến tất cả bạn già trẻ các bác đóng góp nơi đây những ư kiến hay .

hoanglan22
11-13-2018, 03:16
Mến tặng và nhớ đến những chiến sĩ QĐ VNCH, nhất là thuộc binh chủng Nhảy Dù, đă tham dự Hành Quân Lam Sơn 719 tại Hạ Lào.
Sau một thời gian nằm chờ ở Khe Sanh, vào đầu một ngày N tháng 2, 1971, trong đợt trực thăng vận đầu tiên, Tr. úy Phạm Đồng dẫn đầu trung đội 2 của Đại Đội 33 thuộc TĐ3ND, nhảy xuống một ngọn đồi trọc vô danh mang ám số 31 trên bản đồ, mở đầu cho cuộc Hành Quân Lam Sơn 719. Nhiệm vụ: lập đầu cầu, mở rộng ṿng đai an toàn cho các đơn vị kế tiếp đến sau: Bộ Chỉ Huy TĐ3ND của Tr. tá Lê Văn Phát, gồm luôn cả Tr. tá Phan Hy Mai, LĐoàn Phó LĐ3ND cùng ĐĐ 30 chỉ huy công vụ, Pháo Đội B3 của Đ. úy. Nguyễn Văn Đương, và cuối cùng là BCH của Lữ Đoàn 3ND với Đại Tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ Đoàn Trưởng với ban tham mưu. Mấy ngày đầu tiên, t́nh h́nh êm ru, nhưng qua mấy ngày sau, địch bắt đầu pháo kích lai rai, không chính xác, ḍ dẫm

H́nh chụp cuối năm 1970 của Tr. úy Phạm Đồng, trung đội trưởng #2 /ĐĐ 33 / TĐ3NDhttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1300796&stc=1&d=1542078896

Trước khi được không vận ra Khe Sanh, TĐ3ND của Tr. úy Đồng vừa xong cuộc hành quân ở Tây Ninh. Thời gian nghỉ ngơi ở hậu cứ chưa được bao lâu th́ đơn vị anh lại có mặt nơi này. Từ ngày Đồng t́nh nguyện vào ND cuối tháng 9, 1968, trong nhóm 8 Chuẩn úy cùng khoá Thủ Đức bổ sung vào TĐ3ND, nay chỉ c̣n một ḿnh anh. Đồng cầm trung đội 2 của đại đội 33 từ lúc đầu quân vào TĐ3ND cho đến giờ phút này, đă xuôi ngược từ Nam ra Bắc, rồi lại Đông sang Tây, đă qua bao nhiêu miền đất nước, đă trăn trở trước sự hoang tàn của quê hương và thấm thía bụi đường của nổi niềm người chinh nhân.

Đôi khi Đồng muốn mơ về một ngày yên b́nh trở lại nhưng vẫn không thể hiểu nên khởi điểm giấc mơ từ nơi đâu - Ở ngay trên chiến trường vừa kịp tan khói súng? Ở trên làng mạc đổ nát c̣n mang tàn tích của chiến tranh? Hay ở ngay Huế của Đồng, nơi mà anh rời sau Mậu Thân 68 với những ám ảnh kinh hoàng chưa tan, những vành khăn tang chưa nguôi, những đau thương mất mát chết lịm trong tim? Giờ đây, với 25 năm tuổi đời và gần 3 năm kinh nghiệm chiến trường, Đồng cùng 26 mống của trung đội 2 của anh đang có mặt tại Đồi 31 này, nào là Thượng sĩ trung đội phó Đàng, các hạ sĩ quan Biên, Sâm, Muôn, Yến..và các binh sĩ Thông, Chính, Kiều, Chí, Sỹ, Nam, Phi, Quá, Dũng, Vân, Hải, Măo, Ngạt, Xuất, Thuận, Vượng, Kỳ, Phú, Yên… Trong cương vị chỉ huy một đơn vị tác chiến nhỏ nhoi, anh thầm đoán cuộc hành quân này sẽ rất gay go và tự hỏi rồi đây, những ai trong đám người này sẽ để thân xác lại nơi đây và những ai sẽ c̣n cơ hội trở về lại bên kia biên giới?!

Trong khoảng thời gian ấy, ở một nơi xa hơn, có một Th. Úy Không Quân Bùi Tá Khánh đóng quân tại sân bay Đà Nẳng. Là một hoa tiêu trực thăng, anh phục vụ phi đoàn 219 Long Mă, Không Đoàn 51 của Sư Đoàn 1 Không Quân. Phi đoàn 219, hậu thân của Biệt Đoàn 83 trước đây khi c̣n trực thuộc vào Pḥng 7 Nha Kỷ Thuật của Bộ Tổng Tham Mưu, có trách nhiệm thả người, đưa đón và yểm trợ những toán biệt kích Lôi Hổ, những đơn vị tiền thám đi sâu vào ḷng địch, tận trong các mật khu biên giới hay ngay cả phía Bắc vĩ tuyến, để lấy tin tức, gây rối và phá hoại các căn cứ hậu cần của địch. V́ vậy, mọi phi cơ của phi đoàn 219, và nhất là loại trực thăng H34, đều sơn một màu xanh đen, không mang phù hiệu hay bất cứ một dấu vết nào để giữ sự an toàn và bí mật.

Th. Úy KQ Khánh vốn gốc Hà Nội, di cư vào Nam sau 1954 cùng với gia đ́nh. Anh gia nhập Không Quân sau khi hoàn tất trung học và được gởi đi huấn luyện phi hành trực thăng tại Hoa Kỳ. Một tuần sau khi tốt nghiệp và trở về lại Viện Nam, Khánh tŕnh diện Bộ Tư Lệnh Không Quân và được đưa về phục vụ Phi Đoàn 219 từ cuối năm 1969. Như bao nhiêu bạn KQ khác thường xuyên đảm nhận những phi vụ nguy hiểm, anh sớm có khái niệm về chiến tranh rất rỏ ràng, và luôn cố gắng sống đúng với tinh thần làm trai thời loạn. Với ánh mắt cương nghị, vẻ mặt khí khái của một đấng nam nhi sớm si mê sự rộng lớn của không gian và màu xanh thẳm của bầu trời, cao ráo trong bộ đồ phi hành màu đen, anh b́nh thản đi vào cuộc chiến bảo vệ quê hương với tấm ḷng tràn đầy nhiệt huyết của một thanh niên khi tổ quốc lâm nguy. Vào tháng 2, 1971, phi đoàn 219 của anh ứng chiến cho cuộc Hành Quân Lam Sơn 719, anh vừa tṛn 22 tuổi, và là phi công phụ trong chiếc trực thăng H34.

Những ngày đầu và cả tuần sau khi đặt chân lên Đồi 31, trung đội 2 của Đồng lo đào hầm, cũng cố vị trí chiến đấu cho đơn vị của ḿnh, và cùng với Đại Đội 33 đảm nhận bảo vệ an ninh, pḥng thủ ṿng đai lớn cho Đồi 31, bảo vệ băi đáp trực thăng trên yên ngựa cho những chuyến chuyên chở liên tục của các trực thăng Chinook lặc lè đạn pháo, rồi những khẩu pháo 105 cùng các pháo thủ, xe ủi đất hoàn tất các hầm kiên cố chỉ huy cho Bộ Chỉ Huy LĐ3ND, cho Bộ Chỉ Huy TĐ3ND và cho 6 vị trí đặt súng 105 ly của pháo đội B3.

Ngày N + 9, sau khi bàn giao nhiệm vụ bảo vệ và pḥng thủ Đồi 31 lại cho ĐĐ 32 của Đ. Úy Thiếp cùng với Đại Đội Công Vụ 30 của Đ. Úy Toán, trung đội 2 của Đồng cùng ĐĐ 33 dưới quyền chỉ huy của Đ. Úy Lê Thành Bôn, được điều động bung ra 2-3 cây số bên ngoài về hướng Bắc của Đồi 31. Trong khi ấy, ĐĐ 31 của Đ. Úy Ngô Tùng Châu bung về hướng Đông và ĐĐ 34 của Đ. Úy Trương Văn Vân về phía Nam. Nhiệm vụ: lục soát, tảo thanh, sẳn sàng giao tranh và đánh phá lực lượng địch. Trước khi rời Đồi 31, Đồng e dè cân nhắc nhiệm vụ của từng binh sĩ, từng toán khinh binh, xung kích, yểm trợ hay hỏa lực, để có sự hữu hiệu tối đa của từng cây súng M16 cá nhân hay M60 cộng đồng, phóng lựu M79 hay hỏa tiển cầm tay M72 khi cần xung phong, lúc cần bổ xung cho nhau, xé nhỏ các đội h́nh, coi lại trang bị... Và chính anh sẽ dẫn đầu một trong 2 toán khinh binh đi mở đường.

“Đang chông chênh bên triền núi cách trục chính chừng năm mươi mét, khoảng cách đủ tầm quan sát trên địa thế hẹp và rậm rạp cỏ tranh, sim rừng:

…Ầmmmm… toctoctoc…toctoctoc…toctoctoc

Ngay trên nếp gấp khúc của địa h́nh, chúng tôi chạm địch ở hướng chính, loạt đạn đầu tiên của họ là một sự phối hợp nhịp nhàng của B40 và AK47, sau đó là âm thanh ồm ồm của trọng liên, trên máy tôi nghe On báo cáo đă có thương vong. Biên và Chính vẫy tôi từ sau một ụ mối, khom người chạy lên theo hướng tay của Chính tôi thấy cụm hỏa lực của họ, khẩu 12ly8 đặt ngay ngă ba của hai dăy đồi gặp nhau khống chế trọn vẹn hướng tiến quân của chúng tôi trên yên ngựa hẹp. Trung đội ba hứng toàn bộ áp lực đó và rất khó xoay sở. Tôi báo lên đại đội vị trí của chúng tôi, t́nh h́nh địch, nhận định và đề nghị của ḿnh về trận thế. Họ chưa phát hiện chúng tôi ở bên cánh trái, không có lằn đạn nào quạt xuống sườn đồi, toàn bộ hỏa lực của một chốt mạnh, bắn xối xả dọc theo lườn xâu táo và sườn phải, nơi Trung đội một và ba cũng đang bắn trả dữ dội, tôi ra thủ hiệu cho toàn trung đội nằm im bất động, tránh sự phát hiện của địch. Quá gần để xin sự yểm trợ của phi pháo, và cũng không thể rút lui để dăn khoảng cách, khi mà các chiến sĩ khinh binh của trung đội ba đang nằm trọn trong tầm khống chế của hỏa lực đối phương. Đại đội trưởng quyết định chuyển hướng tấn công chính qua trung đội tôi, hai trung đội c̣n lại tung hết hỏa lực, thu hút sự chú ư của địch.

Trao đổi chớp nhoáng với Biên, Chính, Muôn và Thượng sĩ Đàng, chúng tôi đồng loạt khai hỏa tám trái hỏa tiễn M72 và cắp súng lao lên. Muôn dũng mănh như một con hổ dữ, cây M60 trên tay anh đẩy dồn địch vào thế bất ngờ hoảng hốt sau một chùm tiếng nổ uy hiếp của M72, địch quay ngoắt ṇng 12ly8 sang trái kết hợp với cây RPD cố gắng kháng cự, chúng tôi lại gặp hên, có lẽ họ không tiên liệu được trên sườn dốc dựng đứng lại có một cánh quân đang hành tiến một cách kín đáo, họ đă để trống hỏa lực, và có lẽ các xạ thủ này quen bắn máy bay hơn là đối kháng với bộ binh, nên đến khi Muôn xông lên gần tới, ṇng 12 ly8 quay vội vàng, lại phải chúc mũi bắn xuống, không đạt được hiệu quả tác xạ. Họ cũng can đảm không kém khi phải đứng lên trước làn đạn điêu luyện của Muôn và tốc độ xung phong dũng mănh của các chiến sĩ khinh binh với sự dẫn dắt của Biên, Chính, Thông, Chí. Cây trung liên nồi RPD cũng lâm vào t́nh thế tương tự. Họ không c̣n cơ hội để sửa chữa sai lầm tai hại đó. M60 trên tay Muôn đốn gục tổ xạ thủ, trọng liên của địch, cùng lúc Chính thẩy chính xác một trái lựu đạn M67 vào ngay ổ RPD, cơ phận địch sống sót nhốn nháo rút lui gặp ngay sự truy kích của Trung đội ba đang “ thừa thắng xông lên”, chốt đă bị bứng gọn, Trung đội ba lại được dương về phía trước áng ngữ mặt tiền trận địa và chúng tôi tổ chức pḥng thủ tạm thời, để pḥng địch phản kích, để tải thương và chuyển chiến lợi phẩm về căn cứ.

Không có chiến thắng nào lại không đổi bằng máu xương người lính, và ṿng nguyệt quế nào lại không man mác chia ly, Biên bế Chí trên tay ràn rụa nước mắt, máu anh thấm đẫm áo hai người, Chí ngă xuống khi đang cùng với Thông cố chiêu hàng người lính địch bị thương, anh ta ôm gh́ khẩu AK trong hầm chiến đấu, Chí chĩa súng thủ thế và ra lệnh:

- Bỏ súng xuống, tôi sẽ đưa anh lên băng bó!

Đáp lại ṿng tay đầy t́nh người của Chí là một băng đạn AK hất ngược anh trở lại. Chí chết khi hai mắt vẫn c̣n mở lớn. Nếu muốn giết anh ta trong cơn thất thế, Chí đă làm việc đó dễ dàng, hà cớ ǵ lại phải phơi người trước mũi súng, Chí ơi, Chí làm sao hiểu được tại sao những chiến binh bên kia lại quá nhiều căm thù?”

Tôi buồn bă nh́n đống chiến lợi phẩm, Biên thẩy xuống trước mặt tôi cây 12ly8 bên cạnh khẩu súng cối 82 và RPD,B40…ánh mắt anh thoáng nhiều trách móc, Chí là em kết nghĩa của Biên, đă nhiều lần Biên nói với tôi để Chí đoạn hậu, hay thử M60 cũng được, hai anh em tôi một đứa khinh binh được rồi, tôi lại rất ngại phải xáo trộn đội h́nh khi phải đưa người này lên đưa người kia xuống, đă đành không phải ở Tiểu đội hỏa lực là an toàn hơn ở Tiểu đội Khinh Binh, tỷ lệ thương vong ở hai vị trí này khi lâm trận là một chín một mười, có khi địch tập trung hỏa lực khống chế cây M60 nếu họ phát hiện, th́ cũng gian nguy không kém, và hai Tiểu đội hỏa lực cũng phải xung phong theo đội h́nh Trung đội khi tấn công, chứ không phải chỉ thuần túy yểm trợ. Tấm ḷng người anh của Biên muốn thu xếp cho người em một chỗ ít nguy hiểm hơn ḿnh đă không được toại nguyện, Chí đă vĩnh viển ra đi, sự hi sinh của anh khắng định tính cách của người lính bên này chiến tuyến. Chúng tôi chiến đấu không hận thù và cuộc chiến đấu của chúng tôi mang đầy nhân tính. (1)

Theo lệnh của Pḥng 3 Quân Đoàn 1, Phi Đoàn 219 được đặt dưới sự trưng dụng của Sư Đoàn ND trong suốt cuộc hành quân Lam Sơn 719. Ngoài những phi vụ thường lệ hàng ngày, nay Phi Đoàn 219 đảm nhiệm thêm việc yểm trợ trực tiếp cho Nhảy Dù, từ các phi vụ đặc biệt nhảy toán cho đến các phi vụ tiếp tế lương thực súng đạn hoặc tản thương cho các đơn vị tác chiến ND hành quân bên ngoài các căn cứ hỏa lực 29, 30 và 31. Do đó, mỗi ngày Phi Đoàn 219 tăng phái một phi đội gồm 2 hoặc 3 chiếc H34 nằm trực chiến ban ngày tại Khe Sanh, nơi đặt bản doanh tiền phương của Sư Đoàn ND, và cứ đến chiều th́ bay về nghỉ đêm tại Phú Bài. Có lẻ “hot” nhất vẫn là các phi vụ tản thương các binh sĩ ND bị thương khi hành quân lục soát xung quanh các căn cứ hỏa lực và đụng độ với cọng quân. V́ chuyện bay tiếp tế hoặc tải thương này vẫn xẩy ra hầu như hàng ngày, nên Khánh coi như pha, b́nh thảng đi vào những ṿm trời đầy nguy hiểm. Phi đội của anh cứ luân phiên trực chiến ở Khe Sanh/ Phú Bài 4 ngày rồi trở về Đà Nẳng. (2)

***H́nh chụp giữa năm 1970 của Th. úy phi hành Bùi Tá Khánh / H34 / Phi Đoàn 219

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1300799&stc=1&d=1542079486

Ngay sau lần chạm địch đầu tiên vào buổi sáng, ĐĐ 33 tiếp tục tiến bước, vượt qua tuyến đầu của địch, đến mục tiêu kế tiếp, trong thế các trung đội sẳn sàng yểm trợ cho nhau. Cùng lúc, hàng loạt đạn pháo từ pháo đội B3 trên Đồi 31 liên tục nhả đạn bắn vào ngọn đồi trước mặt.

“Đợt pháo kích theo lời yêu cầu vừa chấm dứt, hai chiếc HU1A của KQVNCH nối đuôi bay quành trở lại, phối hợp nhau gởi xuống mục tiêu những quả rocket dài ngoằn xé gió. Chúng tôi biết ḿnh phải làm ǵ sau đợt không kích đó.Tôi đọc thấy thoáng âu lo trên khuôn mặt từng chiến sĩ. Kể cả tôi, cũng không thể trốn tránh thực tại hết sức căng thẳng của trận chiến. Vừa vượt qua cái chết buổi sáng đă phân vân với số mệnh buổi trưa. Ai đă đi qua chiến tranh, đă đánh chừng mươi trận mà vẫn c̣n sống để chờ đợi trận đánh thứ mười một chưa biết mất c̣n, mới chia xẻ được cái cảm giác hồi hộp, nặng nề của người lính trước trận đánh. Huống chi quanh đây, không kể hai tân binh mới ra trận lần đầu chưa biết ḥn tên mũi đạn, từ quan tới lính, người nào cũng dự vài ba chục trận, vài ba chục lần quẳng cái bản chất thằng người tham sanh úy tử xuống đất, ôm súng lao lên theo tiếng thét xung phong của đồng đội. Có muốn hèn cũng không thể hèn được, có muốn dừng lại cũng không thể dừng lại được. Cái cảm giác xung trận nó vô cùng kỳ lạ, nó cuốn hút người ta lao vào bất kể tới đâu… Cứ phỉnh phờ cái lo lắng, cứ giả vờ hồn nhiên cười cợt, mà sao trong những đôi mắt kia chợt tối nỗi bâng khuâng.

Có phải Biên đang nghĩ đến đàn con quây quần trong ánh đèn vàng vọt, căn nhà nhỏ trong trong trại gia binh có ai đang thao thức nguyện cầu, có phải Muôn đang nhớ về người t́nh chơn chất, lời hẹn thề chưa ngút một tuần trăng. Có phải Chính đang rối bời mẹ già tóc bạc, phận làm con biền biệt chốn biên cương. Ô ḱa ông Đàng! Mười hai năm quân ngũ đă hằn lên vết tích, tuổi thanh xuân qua trên khổ lụy quê nhà có làm anh ít nói, hay đang lặng im trên chính về nỗi ước mơ c̣n xa vời vợi, mảnh vườn quê chim hót nắng mai. Và Sĩ, Thông, và Kiều, và…hai mươi sáu cái nón sắt rằn ri màu lá, che kín hai mươi sáu cơi riêng tư. Đă điên đâu mà vui mừng hăng hái, có phải là đồ tể đâu mà say máu bắn giết, chẳng qua, họ đă dấy động can qua th́ chúng tôi phải chiến đấu để tự vệ, để dành cái quyền sống làm người theo cách đă chọn lựa…

Ngay khi các toán trinh sát xuất phát chừng một trăm mét, trận địa đang im lắng bỗng rộ lên hàng loạt tiếng súng cối và tiếng đạn đi xé gió, khoảng năm hoặc sáu khẩu 82 ly của địch xa về hướng Tây, tác xạ tập trung vào vị trí đại đội, dù không chính xác cho lắm, nhưng pháo kích kiểu văi đậu như thế này, quả thật cũng làm chúng tôi lúng túng. Phía trước mặt, hỏa lực bắn thẳng của họ cũng bắt đầu lên tiếng, ḥng chặn đứng mũi tiền kích đang cố gắng bám vị trí.

Trong khi chúng tôi chật vật v́ súng cối địch, th́ vị trí của họ cũng tả tơi dưới hàng loạt đạn pháo của B3 từ Đồi 31 và từ Pháo đội C3 của Căn cứ hoả lực ở Đồi 30 trong tầm hiệu quả, đang bắn yểm trợ.

- Lỡ rồi! Chơi luôn Một Hai Ba!

- Một nhận!

- Hai nhận!

- Ba nhận!

- Tụi nó ở dưới khe suối cạn và đỉnh đồi bên kia!

- Chờ thằng Phở bắc nấu xong tô nào chơi tô đó, Phú Bổn lên với Phú Ông, Một và Hai theo luôn trái phải!

- Hai nhận!

Biên đă bắt tay được với Chính, Thông, Sỹ tôi vắn tắt lịnh tấn công sau đợt pháo chuyển làn tác xạ, cần phải nhanh chóng giải quyết trận địa nếu không muốn làm bia cho địch pháo kích.

Đúng lúc những loạt đại bác dồn lên sườn đồi bên kia, chúng tôi đánh ép xuống thung lũng với ṇng súng cắm lưỡi lê sẵn sàng cận chiến.Từ triền dốc thoai thoải, Biên và Chính phối hợp nhau dẫn đồng đội tiến lên từng điểm ẩn nấp dưới làn đạn địch, Thông băng thật nhanh lên phía trước, bắn gh́m sát mặt đất vừa dứt một băng đạn lá đă tấp vào được một gốc cây ven b́a suối, ống quần rách toạc v́ vướng gai buổi sáng chưa kịp thay, ḷng thong miếng vải phất lên phất xuống không đủ che cái mông ốm nhách, xám xịt, anh chàng quay lại toét miệng định cười, đă vội nằm hụp xuống, tay giữ nón sắt, co gọn người tránh làn đạn vuốt cỏ cây ngă rạp bên cạnh, anh rút chốt trái lựu đạn ném về phía trước, bắn rẽ quạt cho Chính, Sỹ và Tiểu đội Khinh binh tiến lên hàng ngang, bám được b́a rừng là nắm chắc tám mươi phần trăm chiến thắng, là hạn chế tối đa thương vong. Và địch cũng hiểu như vậy nên họ tổ chức phản kích dữ dội, liệu thế đơn vị chốt tại bờ suối không chống đở nỗi, khoảng chừng một Trung Đội địch từ trên đỉnh đồi tràn xuống cứu viện, quyết không cho chúng tôi vượt qua.

Đến đây tôi chợt hiểu, chúng tôi đă được chỉ huy và theo dơi chu đáo từ Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn, Lữ Đoàn, khi cánh quân địch nhớn nhác tràn xuống chưa tới lưng chừng đồi đă phải khựng lại rồi tan tác dưới từng loạt pháo nổ chụp thần sầu của B3. Từng mảnh người tung lên rồi đổ gục. Ha ha chưa biết ai chơi “Công đồn đă viện” thiện nghệ hơn ai đấy nghe ông bạn. Liêu Thăng, Mộc Thạnh đă bị chém đầu th́ Vương Thông c̣n hơi sức đâu mà đấm đá. Hàng ngũ địch hoảng loạn, hỏa lực của họ tức khắc rối bời không che phủ nhau được như trước.

Đúng lúc đó, Đại đội phát lệnh xung phong toàn đơn vị.

- Xung phong!

Tiếng thét rền vang vách núi, đoàn quân băng băng trên triền dốc lao xuống, vượt qua lửa đạn, vượt lên chông gai xông tới, tiếng quân reo át tiếng đạn thù. Xung phong! Xung phong, đạn xủi mặt đất, đạn xuyên tàng lá, đạn nổ bùng lửa đỏ, đan veo véo bên tai, người trước ngă người sau xông tới, khản cổ theo tiếng reo đồng đội, tim đập muốn vỡ tung lồng ngực. Hây Sỹ, sao nằm đó? Ê Kiều! Mày cũng nằm đó sao? Tụi nó chết rồi! Hây! Phi? Bị thương rồi hả? Đưa máy đây! Xung phong. Xung phong. Tôi quàng vội chiếc máy truyền tin, dặn Phi nằm đó, Trung đội 4 sẽ lên kéo về. Hai nghe Hai nghe! Lên luôn nhận năm, được 3 hầm có cả cối! Nằm xuống Trung Úy! Chính húc luôn cái nón sắt vào mặt xô tôi ngă rạp đúng lúc làn đạn cắt lá rụng tả tơi trước mặt, không hề ǵ, cái hầm này nằm dưới đám rễ cây, nảy giờ chơi đủ…

Vậy thôi, chiến tranh không c̣n chỗ cho sự khoan nhượng khi mà giọt máu của Chí c̣n nóng hổi trên trận địa, không c̣n thời gian để lưỡng lự khi cái chết và sự sống gần nhau trong gang tấc. Thêm Sỹ và Kiều, trong một ngày mất luôn 3 mạng người không thể thay thế, không thể so sánh khi đă cùng nhau miệt mài trên những nẻo đường đất nước. Các sĩ quan ở Tổng cục chiến tranh chính trị và Pḥng 5 Bộ Tổng Tham Mưu có thể xoa tay hài ḷng trước sự chênh lệch về tỷ số thương vong của hai phía, đếm xác địch và ta để thống kê chiến thắng. Vâng, mười hai xác địch tại trận địa, vắt vẻo trên miệng hầm trong một tuyệt vọng thoát thân, chôn vùi trong hố chiến đấu bị bắn sập trong cố gắng kháng cự, tan xác dưới hố đạn pháo binh…So với hai Chiến sĩ ta tử trận. Tỷ lệ chênh lệch lớn lao đó cũng không thể xoa dịu nỗi đớn đau của người lính bên xác đồng đội. Bên những khuôn mặt mới đây c̣n nói nói cười cười, c̣n chia nhau mẩu thuốc quân tiếp vụ cong queo trong túi áo…hay thậm chí mới đây c̣n…đm thằng này thằng nọ.

Tôi giở poncho nh́n mặt Kiều và Sỹ lần cuối, máu người chết trận sủng thâm màu áo lính, hai người lănh nguyên mấy mảnh cối 82 nổ trên tán cây, chụp xuống khẩu đại liên đang mải mê nhả đạn...

Chúng tôi phải bố trí lại hỏa lực khi cây đại liên của Kiều đă bị hỏng chưa kịp thay thế. Trung đội 1 không có thương vong, Trung đội 3 lại dính thêm một chết, hai bị thương, vị chi từ sáng tới giờ, hắn ba, tôi ba, đổi lại trên hai mươi xác địch với từng đó súng ống, chưa kể súng cộng đồng. (1)

Cho lệnh trung đội nằm dưỡng tại chổ 15 phút, Đồng lo tản thương 2 người lính bị thương của ḿnh cùng 3 thi thể Chí, Kiều và Sỹ cho trung đội 4 chuyễn về phía sau. Cổ họng khô gắt khiến hơi thuốc hít vào trở nên đắng nghét, Đồng thả điếu thuốc xuống đất và dí dôi giày trận lên tàn thuốc, rồi cầm bi đông nước hớp vài hớp nhỏ cầm chừng. Giờ đây, trung đội 2 c̣n 23 người, kể cả Đồng, bố trí rải rác sau các thân cây xung quanh anh.

“Hai giờ chiều, mặt trời đă ngả về Tây, cơn nắng chói khô khốc chợt rộ lên luồng gió nóng, ngay sau khi căn hầm cuối cùng tại bờ suối bị Thông và Muôn tiêu diệt, Trung đội cấp tốc tiến lên phía trước, di chuyển thật nhanh trên một địa h́nh trống trải dưới hỏa lực vỗ mặt của địch, tuyến tấn công phải mở rộng hai cánh. Chúng tôi cũng chẳng phải Tề thiên Đại Thánh hay ḿnh đồng da sắt ǵ để khơi khơi xông thẳng vào lửa đạn, từng khoảng cách rút ngắn giữa địch và ta cũng đồng nghĩa với từng phút giây bọt bèo sống sót. Là từng giây phóng ḿnh thật nhanh từ điểm ẩn nấp này lao qua điểm ẩn nấp khác, g̣ mối, gốc cây, bụi cỏ, tảng đá, hay thậm chí chỉ là một nhánh lá mong manh. Đạn địch xủi dưới gót chân, đạn vỡ tung vỏ cây trước mặt…Là bắn, là bắn, bắn hết khả năng của vũ khí, để tiếng đạn ḿnh át tiếng súng thù, để chỉ c̣n bên tai tiếng nổ ḍn của M16, tiếng gà ṇi ấm cũng của M60…Cọc cùm…cọc cùm M79 gơ nhịp. Lưng chừng đồi cỏ cây ngă rạp, vỏn vẹn chừng một trăm mét nữa là xong, là phận ai nấy biết, nhưng không tài nào, tiến lên được nữa. Chúng tôi bị chận đứng ngay trên vị trí một Trung đội của họ bị tiêu diệt trước đó, xác người rải rác chung quanh những vết nổ của đạn pháo.

Bây giờ đến lượt pháo địch nổ giữa chúng tôi, cộng với hỏa lực dày đặc từ đỉnh đồi bắn xuống không ngóc đầu lên được chứ đừng nói nhổm người dậy. Tôi rủa thầm, ở đâu ra mà nhiểu 12ly8 bắn rán mặt, đụng sơ sơ từ sáng tới giờ, cả 3 tuyến đều có pḥng không. Gió lại trổi mạnh, cũng may, nhờ thế mà những trái 82 ly bị đẩy dạt khỏi mục tiêu, dù không xa, nhưng cũng hạn chế được ít nhiều thiệt hại, cũng có thể họ chưa tính hết sức gió trong yếu tố tác xạ. Giờ này mà có vài phi tuần gơ xuống đỉnh đồi chừng chục trái năm trăm pounds, bới tung hầm hố nó lên th́ đỡ vất vả biết bao?

-Một, Hai, Ba đây Phú Bổn! Một nghe đích thân! Hai nghe đích thân! Ba nghe đích thân!

-Cho cóc nhái sẵn sàng! Các Đích thân gặp Phú Bổn ngay.

Tôi ngạc nhiên, đang đánh chác thế này co về thủ sao được trên một vị trí quá nguy hiểm mà ổng lại ra lệnh sẵn sàng ḿn và chiếu sáng? Phân vân th́ phân vân, cũng phải t́m gặp ổng rồi mới tính. Giao máy cho Thượng sĩ Đàng chỉ huy trung đội, tôi lần ṃ trở lại chừng hai mươi mét. Cả bộ chỉ huy đại đội mặt mày đen thui v́ khói, than, chẳng hơn ǵ chúng tôi.

-Vắn tắt cho các anh rơ! Lệnh Sư đoàn phải nuốt xong cục xương này mới được nghỉ. Tập trung ḿn chiếu sáng lên phía trước, theo lệnh trên máy, đồng loạt ném và xung phong ngay, các anh thấy gió chuyển hướng mạnh về phái tụi nó chứ?

-Đốt tụi nó?

-Phải làm nhanh, gió đổi hướng lại chạy không kịp đó! Rơ chưa?

-Về làm nhanh!

Trước khi quay về Trung đội, tôi liếc nh́n cuộn poncho gói xác, đưa mắt hỏi Thượng sĩ nhất Xá: Ai đó? Trung sĩ Tâm, Pháo binh Đề lô.

Lẩm nhẩm một lời cầu nguyện vô bổ, chết chi trẻ quá Tâm ơi! Tôi băng ḿnh trở lại tuyến chiến đấu, chuyển đạt nhanh chóng mệnh lệnh tác chiến.

-Một, Hai, Ba, đây Phú Bổn! Xong chưa? Một xong! Hai xong! Ba xong!

-Đánh!

Tôi phất tay cho Trung đội đồng loạt ném hết cơ số ḿn chiếu sáng về phía trước. Tách tách tách…x̣e x̣e…tách tách x̣e x̣e lốp bốp lốp bốp, ngọn lửa lùng bùng lên dữ dội rồi lan nhanh về phía trước, râu tóc mặt mày khét lẹt. Thế thượng phong ngàn năm một thuở, lửa lửa, lửa cuộn lên theo tiếng quân reo, lửa tràn lên theo cỏ tranh ḍn dă, khói cuồn cuộn mịt mù, khói làm màn che cho quân ta tiến tới, bốc trong băo lửa xông lên. Lưỡi lửa liếm một ṿng cung h́nh bán nguyệt, thắt gọn vị trí địch trong trận hỏa công dữ dội, những căn hầm được ngụy trang kỹ lưỡng bằng cỏ tranh tiệp màu bỗng chốc trở thành mồi ngon cho ngọn lửa, hầm đạn nổ tung tóe, cả ngọn đồi nhanh chóng ngập tràn biển lửa, địch quưnh quáng tung hầm tháo chạy, có tên lưng c̣n bốc khói. Trận Xích Bích là đây! Các chiến sĩ khinh binh tràn lên đỉnh đồi chiếm lĩnh trận địa, thanh toán nhanh chóng những ổ kháng cự yếu ớt, địch làm sao chống lại nổi khi trước mặt là lửa táp, là khói thuốc theo luồng gió ngược, lùa vào mồm vào mũi, tối tăm mặt mày chưa kịp dụi mắt ngáp gió lấy hơi đă gục ngă trước lưới đạn càn quét quyết liệt của quân ta đang tràn lên theo lửa cuốn. Đại đội khai thác tức khắc hiệu quả chiến thắng, thúc cả ba Trung đội đánh bung sườn đồi, đuổi địch chạy có cờ xuống thung lũng.

Trận đánh thật đẹp và hùng tráng, trong bối cảnh ráng chiều chưa tắt, ánh nắng xuyên qua khói lửa rải xuống chiến trường những giải vàng lóng lánh, thấp thoáng bóng quân ta dọc ngang đỉnh đồi, như thấp thoáng hồn sông núi cựa ḿnh muốn vượt qua định mệnh. Tiếc quá, không có một phóng viên chiến trường nào ghi lại được trên băng nhựa phút giây ngất trời ngạo nghễ đó, để mai này, trên những kư sự truyền h́nh được chiếu ra rả từ hai phía suốt mấy chục năm năm, cuộc chiến trên quê hương đau đớn chúng ta không phải chỉ là cuộc chiến của người Mỹ và phía bên kia.

Lửa cháy để lộ nguyên một đỉnh đồi với hầm hào chi chit của cấp đại đội cọng. Thế mà trước đó, khi hai chiếc HU 1 A bay ḷng ṿng trên đầu, họ vẫn ém kỹ hỏa lực mạnh mẽ này không khai hỏa, măi cho đến khi chống đỡ dưới áp lực công kích của chúng tôi, mới lên tiếng. Dưới hỏa lực pháo kích ngày càng dữ dội, Đại đội nhanh chóng chuyển tất cả thương binh tử sĩ về phía sau cùng với súng ống của địch, không đủ thời gian thu nhặt, nên ngoài những vũ khí cộng đồng bắt buộc phải chuyển về như cối 12ly8 và 82 ly không giật mà địch c̣n để lại nguyên vẹn, các vũ khí cá nhân AK, B40, phải tháo gỡ tùng bộ phận, ṇng súng liệng một nơi, cơ bẫm quẳng một ngă,

Trong số địch tử thương, có hai người là cấp chỉ huy, trong căn hầm bị Trung sĩ Yến, Tiểu đội trưởng Tiểu đội hỏa lực số hai bắn sập bằng M72, có cả máy truyền tin Trung cộng, hai xác chết đeo hai cây K59 c̣n mới.

Và thật đau đớn, ngay khi nhận được lệnh di chuyển khỏi vị trí, chúng tôi vĩnh viễn mất người chỉ huy thân thiết, tài giỏi. Thượng sĩ nhất Xá băng ngược đội h́nh, chạy lên t́m tôi:

-Trung úy! Đại úy chết rồi! - Sao? Sao?

Tai tôi lùng bùng, không tin điều ḿnh đang nghe.

Tôi theo ông Xá chạy quành về Bộ chỉ huy Đại đội, trên vết nổ c̣n bốc khói của một trái 82, Đại úy Lê Thành Bôn, Đại đội trưởng Đại đội 33 Tiểu đoàn 3 ND đă anh dũng hi sinh, hai tay ông c̣n nắm chặt ống liên hợp trên hai chiếc máy truyền tin vỡ nát, bên cạnh hai người lính truyền tin hy sinh cùng lúc. Tôi biết, trong những mệnh lệnh mà ông truyền đạt trên máy, yếu tố hạn chế thiệt hại cho thuộc cấp là ưu tư hàng đầu của người sĩ quan nhân hậu, đằm thắm và tài ba nhất tiểu đoàn. Nếu không có ông, mấy ai đă nghĩ ra trận hỏa công thần sầu đem chiến thắng về cho đơn vị với thiệt hại tối thiểu”. (1)

Trong buổi chiều cùng ngày, ĐĐ 33, bấy giờ do Tr. úy Đồng tạm thời nắm chức vụ đại đội trưởng, được lệnh cấp tốc rút về lại Đồi 31. Lư do: dành khoảng trống mục tiêu cho 1 pass B52 thả trước nữa đêm vào khu vừa giao tranh. Cuộc rút quân hoàn thành tốt đẹp qua những nghi binh phù phép biến ảo bởi sương mù đang dần xuống, dù địch bám sát trận địa và liên tục pháo vào những vị trí vừa bị mất, nghĩ rằng quân ND vẫn c̣n cố thủ tại đó. Trong cùng thời gian, pháo đội B3 ND vẫn tiếp tục phản pháo chính xác và bắn cận pḥng cho ĐĐ 33.

Sau khi toán tiền thám do Th. Sĩ Đàng về lại Đồi 31 bằng một con đường khác và ngắn hơn đường đă xữ dụng trong ngày, đă lục soát kỹ và không có dấu vết của địch ẩn núp chờ đợi phục kích, bấy giờ Tr. úy Đồng mới cho phép từng trung đội một từ từ rời vị trí chiến đấu và rút về căn cứ hỏa lực 31. Khi toàn đại đội 33 đă rút trọn vẹn về vị trí an toàn, địch vẫn liên tục pháo kích vào vị trí “không người” măi tới sáng hôm sau.

Trong đêm, độ chấn động của những trái bom năm trăm pounds được rải xuống từ B 52 chỉ đủ làm rung nhẹ cánh vơng… Nghĩa là cách xa Đồi 31 ít nhất cũng trên mười cây số. Chứ không chỉ 2 hoặc 3 cây số là nơi ĐĐ 33 vừa giao tranh và địch đang có ư đồ tái chiếm. Để rồi mấy ngày sau nữa, khi nhận thấy có những nguy cơ xuất phát từ đó uy hiếp Đồi 31, Bộ tư lệnh hành quân đă cho đổ bộ hai đại đội của TĐ6ND xuống những ngọn đồi mà trước đây ĐĐ 33 đă chiếm được và đă triệt thoái, với t́nh thế khác hẳn. Ở đó, địch đă trở lại với quân số nhiều hơn và đă dọn sẵn một trận dịa pháo kích tập trung, chính xác. Chúng tôi ở trên đồi 31, quan sát cuộc đổ bộ của đơn vị bạn bằng mắt thường, ḷng xót xa theo những cụm khói bốc lên của đạn pháo địch…Mở đầu cho những thách thức cam go trong những ngày tới.

Bản thân Đồi 31 là một “căn cứ hỏa lực dă chiến”, có giá trị chiến thuật trong một giai đoạn ngắn. Thường thường trong mỗi một cuộc hành quân, đôi khi LĐND lập hai hoặc ba căn cứ như thế, bỏ căn cứ này lại lập căn cứ khác tùy theo nhu cầu chiến thuật. Do đó về phần công sự, là những vật liệu tại chỗ, không có lấy một cuộn kẽm gai, không có băi ḿn ngoài những trái claymore, như những vị trí đóng quân đêm b́nh thường, lực lượng pḥng thủ không bao giờ vượt qua một Đại đội (không kể Đại đội chỉ huy công vụ của Tiểu đoàn có một phần quân số trong căn cứ, nhưng không có trách nhiệm pḥng thủ).

Đại đội 33, TĐ3ND, lui về đảm trách pḥng thủ căn cứ sau khi đă bị tiêu hao phần nào trong trận đánh ở ngoại vi Đồi 31. Với dưới bảy mươi tay súng nay pḥng thủ một tuyến rộng lớn bao gồm vị trí của Pháo đội B3 TĐ3PBND của Pháo đội trưởng Đ.úy Nguyễn Văn Đương, với 6 ụ pháo 105ly, đồng thời phải bảo vệ Bộ chỉ huy TĐ3ND và Bộ chỉ huy Lữ đoàn 3ND đang trú đóng trong căn cứ. Đó là tất cả lực lượng cố thủ đồi 31. Các đại đội 31, 32 và 34 đang hành quân lục soát bên ngoài, cách xa chừng hai đến ba cây số. ĐĐ 3 Trinh Sát Nhảy Dù bố trí ở một vị trí khác bên ngoài ṿng đai.

Riêng Trung đội của Đồng, ngoài tuyến pḥng thủ, được giao ở mặt Bắc nh́n xuống một triền đồi thoai thoải, c̣n có nhiệm vụ bảo vệ băi trực thăng nằm chếch bên ngoài cứ điểm.

Là một đơn vị tinh nhuệ ND, ĐĐ 33 tự tin ở khả năng chiến đấu của đơn vị, và đủ sức cố thủ cứ điểm trong thời gian cần thiết, chứ không phải lâu dài, trước các cuộc tấn công cổ điển tiền pháo kết hợp với đặc công đột kích, nếu được yểm trợ đầy đủ, hữu hiệu và kịp thời, từ không quân VNCH, không quân Đồng Minh, hỏa lực từ Đồi 30, Căn Cứ Hỏa Lực A Lưới và quan trọng nhất là ngay chính từ Đồi 31: Pháo đội B3 .

Trận chiến đấu trên đồi 31, phải nói cho đúng, trước hết là trận chiến của các chiến sĩ PB Nhảy Dù. Pḥng tuyến của trung đội 2 của Đồng rất gần những vị trí pháo, và cũng rất gần với Bộ chỉ huy Pháo đội, chỉ cách nhau một con đường nhỏ bao quanh vị trí, con đường gập gềnh cát bụi nối với băi tiếp tế bằng những chuyến xe GMC tới lui chở đạn và thực phẩm. Chiếc xe đó giờ đă nằm im bên sườn đồi, ḿnh lỗ chỗ vết đạn…

H́nh ảnh những chiến sĩ Pháo binh tả xung hữu đột giữa trận đối pháo mang khí phách của một chàng dũng sĩ giữa trùng vây quân địch, ṇng súng vừa thoắt bên Đông đă hiệu chỉnh về Tây, vươn cao mạn Bắc rồi nhanh chóng gh́m xuống phương Nam, quành quả tới lui tất bật giữa mưa pháo quân thù, lực bất ṭng tâm, trần thân trong nắng lửa vẫn kiên cường trong trận xa luân chiến không cân sức, dù trên ḿnh đă mang nhiều thương tích. Không một ngôn từ nào diễn đạt được hết nét kiêu hùng bất khuất đó của các pháo thủ Pháo đội B3. Nón sắt trên đầu, áo giáp che thân, những khuôn mặt căm đanh uất hận vươn theo ṇng pháo, mà tiếng đạn rời ṇng nào có khác tiếng gầm phẫn nộ của một chúa sơn lâm giữa bầy sói lang.

Mức độ pháo kích của địch càng ngày càng dồn dập. Không kể những khẩu đội 82 ly tập trung dày đặc xung quanh căn cứ thay phiên nhau suốt ngày th́ thụt, mà pháo binh tầm xa của địch như 122ly, 130ly cơ động, thay đổi vị trí nhanh chóng và hầu hết đều nằm ngoài tầm tác xạ tối đa của 105ly cũng như 155ly của phe ta. Pháo địch bắn như trống múa lân, sáng trưa, chiều tối, không kể giờ giấc, bắn không e dè sự phát hiện vị trí như trước. Pháo đội B3 đă phải quần thảo với địch gần như hai mươi bốn giờ trên hai mươi bốn giờ không nghỉ, suốt trong thời gian địch bắt đầu tạo áp lực lên căn cứ, cho đến khi kết thúc trận chiến.

Những vị trí pháo binh cố định của ta lần lượt bị pháo binh địch tập kích trúng, với khả năng hạn chế tại mặt trận, mặc ai bị thương, mặc ai nằm xuống, các pháo thủ vẫn đứng dậy, dựa lưng vào nhau, cố gắng sửa chữa, thay thế các cơ phận bị hư hỏng để duy tŕ sức chiến đấu của đơn vị. Nhờ thế, những vị trí 82ly quanh quẩn lần lượt bị vô hiệu hóa, có khi vắng tiếng cả hai ngày không bắn được một trái. Thay vào đó, mức độ bắn phá của 122 và 130 lại tăng lên.

Việc tải thương, tiếp tế cũng là một vấn đề nan giải, khi tuyến pḥng thủ đă quá mỏng, và càng mỏng hơn nữa khi quân số tiêu hao dần v́ pháo địch. Không lần nào không có thương vong v́ súng cối địch, và ít nhất cũng đă có hai chiếc trực thăng vĩnh viễn nằm lại băi đáp v́ trúng đạn pḥng không khi gần đến vị trí, và một phi hành đoàn đang c̣n kẹt lại. Đó là những phi vụ trực thăng gan dạ, khi mà lưới lửa pḥng không đă phục sẵn trên các đường tiếp cận nhằm mục đích khóa chặt nẻo vào từ mọi hướng, th́ chuyến bay các trực thăng của phe ta quả thật là vô cùng mạo hiểm, “một đi không trở lại” tựa như tráng sĩ Kinh Kha, đă bao nhiêu lần những chiếc trực thăng đột ngột cất lên từ một lũng núi mù mù sương sớm, hoặc lướt nhanh trên ngọn cây qua một đỉnh rừng, hay bay nghi binh thật xa để rồi luồn theo khe núi, đáp thật nhanh xuống băi, mang đến cho Đồi 31 tất cả nhu cầu không thể thiếu của mặt trận, thậm chí luôn cả báo chí và thư riêng. Như một chút hương yên b́nh quư báu từ hậu phương trên đất Mẹ.

Đây là thư đầu tiên của Phượng mà Đồng nhận kể từ HQ Lam Sơn 713. Đồng gặp nàng trên ghế trường Luật Sài G̣n khi tên Phượng đă vô t́nh nhắc nhở Đồng về màu đỏ thắm quyến rũ của phượng vĩ xứ Huế. Là màu đỏ anh luôn tha thiết nhớ thương. Đó cũng là màu chiếc beret hiên ngang trên đầu anh.

“Tôi soi ngọn đèn pin ḷ ḍ từng chữ và chợt buồn nhận ra, em vẫn không hiểu ǵ về tôi trong khi mỏi ṃn một nhịp cầu Ô Thước. Lá thư Phượng thật dài nhưng chẳng có ǵ để đọc. Kể cho tôi làm ǵ những ồn ào phố thị, kể cho tôi làm ǵ những khúc luân vũ đă làm mắt em say. Sài g̣n của em vẫn thế và giảng đường của em vẫn thế. Em không nói bên chiếc ghế tôi ngồi đă có ai quấn quưt? Nhưng tôi biêt đó không c̣n là thế giới của tôi, và chiến tranh dường như chưa bao giờ lai văng dưới những tàng cây bốn mùa dim mát. Không biết những tin tức từ mặt trận có làm sân trường đại học bớt tươi màu áo, mà sao những vô t́nh của em và bạn bè đối với cuộc chiến càng làm tôi xa cách vô cùng. Tôi không định trả lời thư cho Phượng, biết có c̣n trở về để thêm chi nhiều vương vấn, những giọt nước mắt chính danh đă lan tràn trên đất nước, c̣n khơi thêm làm ǵ chút sầu muộn người dưng.

N + 15, phi hành đoàn H34 của Tr. úy Chung Tử Bữu và Th. úy Bùi Tá Khánh cùng với Mê Vô Em vào phiên trực cho phi đội của anh. 2 chiếc H34 nhận lệnh cất cánh từ phi trường ĐN bay thẳng đến Khe Sanh. Chiếc H34 thứ hai do anh Yên làm phi công chính.

“Đúng giờ hẹn, chúng tôi ra phi cơ làm tiền phi, check nhớt, xăng, load những cơ phận sửa chữa dự trữ, đồ nghề và anh em kỹ thuật 219 rồi cất cánh, trực chỉ Đông Hà, Quảng Trị. Khoảng quá trưa th́ chúng tôi ra đến Khe Sanh. Vừa đến nơi, không màng ăn trưa v́ nóng ḷng muốn cứu đồng đội nên chúng tôi quyết định phải vào ngay Đồi 31 chứ không thể đợi lâu hơn được. Trong khi anh Bửu vào tŕnh diện với Bộ Chỉ Huy Tiền Phương SĐ Dù để đặt kế hoạch cho chuyến bay th́ tôi và Mêvô Em đi check lại máy bay. Xăng vẫn c̣n đầy b́nh trước, dư sức bay không cần phải refuel.

Một lát sau từ pḥng briefing ra, anh Bửu vắn tắt cho anh em biết về phi vụ quyết tử này. Chuyến vào chúng ta sẽ chở theo Th.úy Vinh và một tiểu đội Tác chiến Điện tử Dù của anh ta cùng với 18 chiếc máy "sensor" vào tăng phái cho căn cứ 31 dùng để phát giác đặc công địch, chuyến ra sẽ rước phi hành đoàn của Tr. úy Nguyễn Thanh Giang về. 15 phút trước khi lên vùng, pháo binh Dù sẽ bắn dọn đường mở một hành lang dọc theo quốc lộ 9, dập vào những địa điểm được ghi nhận có pḥng không địch v́ t́nh h́nh lúc này rất gây cấn, địch tập trung lên đến cấp tiểu đoàn pḥng không gồm đủ loại từ 37 mm, 12ly8 và lần đầu tiên c̣n nghe đâu có cả SA7 nữa.

Về không trợ th́ có 2 chiếc Gunship của phi đoàn 213 do Tr. uư Thục bay lead trước mở đường.

Trước đó trong lúc briefing, anh Bửu đă được nói chuyện trực tiếp với anh Giang từ trong đồi 31 và được biết, ngày hôm qua khi bay vào vùng anh Giang đă dùng chiến thuật "lá vàng rơi", từ trên cao cúp máy auto xoáy trôn ốc xuống, nhưng v́ pḥng không địch quá dày đặc nên khi gần đến đất, phi cơ anh bị trúng đạn rớt xuống găy đuôi nằm bên cạnh ṿng rào pḥng thủ ngoài cùng của Lữ Đoàn 3 Dù. Phi hành đoàn vô sự, chỉ có copilot là Th. úy Vơ văn On bị xây xát nhẹ ở cổ, tất cả chạy thoát được vào trong căn cứ Dù. Nhưng trước khi bỏ phi cơ, Mêvô Trần Hùng Sơn không quên vác theo cả cây M60 trên cửa máy bay nữa.

Rút kinh nghiệm, hôm nay anh Bửu bay Rase Motte sát ngọn cây theo hướng Đông-Tây đi vào. Trên đường bay dọc theo quốc lộ số 9, tôi c̣n nh́n thấy những cột khói bốc lên nghi ngút, chứng tỏ pháo binh Dù bắn rất chính xác và hiệu qủa. Gần đến LZ anh Bửu đổi hướng lấy cấp Đông Nam-Tây Bắc để đáp xuống. Vừa ló ra khỏi rặng cây, tôi đă thấy chiếc Gunship của trung uư Thục bay ṿng lại, cùng với tiếng anh la lên trong máy "Bửu coi chừng pḥng không ở hướng Tây". Từ trên phi cơ nh́n xuống, giữa màu xanh trùng điệp của rừng cây nhiệt đới, ngọn đồi 31 đỏ quạch nổi bật với những đốm bụi đất tung lên từng cơn v́ đạn pháo kích quấy phá của cộng quân Bắc Việt.

Không nao núng, anh Bửu vẫn điềm tĩnh tiếp tục đáp xuống. Khi phi cơ c̣n cách mặt đất độ 15 thước th́ trúng một tràng đạn pḥng không, phi cơ phát hoả, bùng lên một đám khói bao trùm cả phi cơ, MêVô Em la khẩn cấp trong máy - Đáp xuống, đáp xuống anh Bửu ơi, máy bay cháy.

Cùng lúc anh Bửu cũng cao tiếng báo động cho chiếc wing đang bay cũng gần đó -Yên ơi, tao bị trúng đạn rồi, đừng xuống nữa - trong khi vẫn b́nh tĩnh đáp xuống. May mắn là đạn trúng vào b́nh xăng phụ đă hết xăng, chỉ c̣n ít hơi đốt, nên phi cơ không bắt cháy như phi cơ đại uư An ở Bù Đốp hôm nào. Vừa chạm đất, theo phản xạ tôi cùng anh Bửu nhanh tay tắt gió, xăng, điện rồi nhảy ra khỏi phi cơ. Mọi người chạy ngược lên đồi về phía hàng rào pḥng thủ thứ nhất của Đại Đội công vụ Dù cách khoảng 100 thước. Tôi c̣n tiếc chiếc xách tay quần áo nên phóng vào trong phi cơ để lấy. Một cảnh thương tâm hiện ra trước mắt, một binh sĩ Dù bị trúng đạn ngay giữa trán, nằm ngửa chết ngay trên ghế. Trên sàn tàu, đống máy "sensor" vẫn c̣n nguyên vẹn. Tôi chỉ kịp vớ lấy cái xách tay rồi phóng chạy lên đồi theo những tiếng kêu gọi của binh sĩ Dù - trên đây nè thiếu uư, tụi tôi bắn yểm trợ cho - Tôi lom khom chạy trong khi tiếng đạn nổ lóc chóc trên đầu. Lên đến nơi tôi thở như ḅ rống. Không quân mà hành quân dưới đất th́ phải biết là mệt đến đâu. Tôi nhớ măi hôm đó là ngày 22 tháng 2 năm 1971.

Vừa ngồi nghỉ mệt, tôi vừa nh́n xuống băi tải thương nơi chiếc phi cơ đang đậu hiền lành, th́ cũng vừa lúc địch điều chỉnh tác xạ, một quả đạn đạn súng cối rơi trúng ngay tàu nổ tung, bốc cháy khói đen mù mịt cả một góc trời. Tôi nh́n con tàu xụm xuống, ḷng quặn lên. Con tàu thân thương đó đă gần gụi với ḿnh lâu nay, giờ thành một đống sắt vụn.

Một lát sau, theo chỉ dẫn của anh em binh sĩ Dù, chúng tôi men theo giao thông hào lần về đến bộ chỉ huy Lữ Đoàn 3 Dù. Gặp lại phi hành đoàn anh Giang, On, Sơn anh em chúng tôi mừng rỡ thăm hỏi rối rít. Chúng tôi được giới thiệu với các sĩ quan trong ban tham mưu Lữ Đoàn 3. Đầu tiên là Đại tá Thọ lữ đoàn trưởng Lữ Đoàn 3, Th.tá Đức trưởng ban 3, Đ.úy Trụ phụ tá ban 3, Đ.úy Nghĩa sĩ quan liên lạc KQ, Tr. úy Chính sĩ quan Không trợ Dù, Th.úy Long phụ tá ban 2. Về phía pháo binh th́ có Tr.tá Châu Tiểu Đoàn Trưởng TĐ3PB Dù và Đ.úy Đào Văn Thương trưởng Ban 3 TĐ3PB Dù. Đại tá Thọ mừng anh em "mới đến" mỗi người một điếu Havatampa và một shot Hennessy để lấy lại tinh thần. Tôi ngạc nhiên vô cùng, đi đánh giặc, nằm ở tuyến đầu ác liệt vậy mà mấy "ông" Nhảy Dù vẫn thản nhiên hút ś-gà Cuba và uống cognac như máy! Quả các xếp ăn chơi cũng dữ mà đánh giặc cũng ch́ thật. (4)

hoanglan22
11-13-2018, 03:23
Tiếp tục

N + 15: Địch vẫn pháo kích không ngừng, ngoại trừ khi có phản lực hoặc trực thăng chiến đấu trên vùng. Hầu như mọi nơi trên Đồi 31 đều trúng pháo, có nơi trúng ba bốn lần, đất cày sâu, loang lổ, đá bụi văng tứ phía. Thật không rỏ v́ sao có người th́ chết ngay khi lănh trọn một quả vào ngay hầm ḿnh, người th́ bị thương chưa kịp cứu th́ bị trúng thêm, kẻ khác th́ cuộn ḿnh lại như con cuốn chiếu, ôm đầu che tai, đôi khi che luôn cả mặt khi pháo rớt lia chia xung quang hầm, thầm nghĩ không biết khi nào đến phiên ḿnh.

“Ngày tháng cứ qua theo tầm bay lửa đạn, cả trăm trái pháo mỗi ngày băm nát ngọn đồi vô danh bỗng chốc trở thành cơi chết, cái chết cứ lần hồi gậm nhấm từ Đông qua Tây, từ Nam lên Bắc, từ những hầm hố kiên cố ở trung tâm cứ điểm đến dăy chiến hào chỗ sâu chỗ cạn bao bọc ngoại vi, tất cả bỗng trở nên b́nh đẳng trước sức công phá dữ dội của đạn pháo, mặt trận bỗng nhiên nghiêng hẳn về một phía, chúng tôi ngồi đây, ngày và đêm thúc thủ trước tiếng súng địch. Hàng ngũ cứ thưa dần, thà rằng cứ lao thẳng vào mũi súng, thà rằng đối mặt với quân thù, thà rằng chết trong tiếng ḥ reo xung trận, có đâu cứ len lỏi măi dưới hầm hào mà cũng chỉ đợi chờ cái chết…

Chiều nay, Đồng đă nh́n thấy địch quân điều quân lui tới, qua lại thấp thoáng dưới bóng cây bên những triền núi xa xa, và biết đâu chừng đă mon men gần căn cứ, tuy các Đại đội bạn ở bên ngoài vẫn chưa có phát hiện nào về sự xuất hiện của địch. Mọi việc vẫn phải làm thật nhanh và thận trọng, xuất phát, lục soát, rải quân… Công việc quá b́nh thường của một Trung đội tác chiến mà sao giờ này lại quá nặng nề. Mà không nặng nề làm sao được khi quân số tiêu hao ngày một trông thấy. Rời Sài G̣n Đồng dẫn theo hai mươi sáu thanh niên, mặt mày tươi như trên đường đi học, rồi lại c̣n được bổ sung thêm qua trực thăng tiếp liệu hai chàng lục tỉnh mới cáu cạnh, và Nghĩa, một Chuẩn úy mới ra trường, vị chi là hai mươi chín mống.

Nghĩa, người Sài gon, nhà ở đâu miệt Khánh Hội, Hàm Tử, cũng có mẹ già và em gái, cũng mang cái hồn nhiên của tuổi trẻ vào mặt trận như ngày Đồng mới ra trường. Hồi đó, Đồng c̣n được may mắn học nghề với Trung úy Dũng tại ven đô, hành quân an nhàn quanh hảng bột ngọt An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Nhị B́nh, sáng lai rai cà phê và pháo, chiều về c̣n cóc với ổi đưa cay. Có đâu như Nghĩa, giày trận c̣n bóng nếp quân trường, đă được ném ngay vào cơi chiến trường dữ dội.Tôi đă không c̣n dịp bàn giao Trung đội cho Nghĩa như ngày nào Trung úy Dũng đă giao trách nhiệm cho tôi. Nghĩa đă hy sinh không lâu sau đó.

Chưa tới nữa tháng, Trung đội chỉ c̣n lại mười tám ngoe, kể cả tôi. Đă thêm hai cái chết đau đớn của Binh nhất Măo và tân binh Xuất cứ dai dẳng ám ảnh tôi. Gom góp, nhặt nhạnh lại không đầy cái nón sắt, đó là xác Măo sau khi căn hầm của anh hứng gọn một trái công phá. C̣n Xuất th́ cứ trào ra những bụm cơm sấy trộn lẫn máu trong cơn hấp hối, máu và cơm, cơm và máu lẫn với những bọt khí ào theo vết thương vỡ banh lồng ngực, mảnh đạn như một lưỡi ŕu phạt ngang người, khi anh ngồi bên miệng hầm nh́n bâng quơ những đỉnh núi, tay bốc từng bụm gạo sấy thẩy vào miệng. Tôi cũng ngồi cách Xuất năm vị trí trong cùng một phiên gác chiều, và chỉ kịp la lên “Xuống hầm! Pháo kích!” nhưng không c̣n kịp nữa, có lẽ tiếng gạo sấy khô khan vỡ rao rào trong miệng đă làm Xuất không nghe được tiếng pháo địch rời ṇng, viên đạn quá tầm rơi ngoài sườn đồi lại tai quái gởi ngược về một mảnh lớn nhất. Khi chúng tôi đến th́ Xuất đă như thế, môi anh c̣n mấp máy điều ǵ, tôi đă cố cúi sát người để chỉ nghe thều thào h́nh như tiếng “Mẹ ơi”…và Xuất đi hẳn.

Số bị thương mỗi ngày gia tăng. Giàn Hạ sĩ quan chỉ c̣n lại thượng sĩ Đàng và trung sĩ Yến, tôi kể như giảm cấp số làm Tiểu đội trưởng, chỉ huy một Tiểu đội Khinh binh và một tiểu đội hỏa lực. Mà nào phải chỉ Trung đội chúng tôi? Hai trung đội kia cũng lâm vào t́nh trạng tương tự, giật gấu vai cũng không đủ quân để trải kín tuyến pḥng thủ vốn dĩ được thiết lập cho một Đại đội mạnh, đầy đủ quân số. Một tuyến dài như thế, lại phải duy tŕ ba vọng gác đêm, hai vọng gác ngày, chia đều chi mỗi người cũng ôm hơn năm tiếng mỗi ngày trực gác.Kể cả tôi cũng chia xẻ ba giờ đốc canh ca thứ nhứt, trong t́nh trạng căng thẳng kéo dài, mặt mày ai nấy hốc hác thấy rơ.

Đồng không dám nói thay những người lính của ḿnh, nhưng anh hiểu họ, hiểu nỗi lo âu căng thẳng mà tất cả cùng chia sẽ, như anh chàng Ngọt đó, giữa lúc đạn pháo ầm ỳ trải lên trận tuyến, bỗng nhiên hắn ta nhảy vọt lên nóc hầm tuột phăng quần chỉa cu ra phía trước, miệng la lớn một hơi dài như tiếng hú của một con thú bị thương… “Con c…”Yến phải liều mạng nhảy lên cặp cổ lôi xuống. Chúng tôi gần như ai cũng đang “chạm giây” như thế mà có lẽ sự nổ bùng của chiến trận là liều thuốc cuối cùng để giải thoát, sự giải thoát tận cùng trên hai nghĩa trắng đen trần trụi.

Mọi người đều biết được lực lượng của địch không c̣n xa căn cứ, và có lẽ họ đang ở lại tuyến xuất phát để chờ đợi giờ “G”, khi mà mọi tần số trên máy truyền tin đều tràn ngập ngôn ngữ xa lạ của quân thù.

Trước mặt Đồi 31 có một hẻm núi, từ trên đồi nh́n xuống chỉ nhận biết con người nhờ sự di động, nếu anh ta đứng yên th́ không thể nh́n thấy, hẻm núi có một khoảng trống giữa hai lùm cây rậm rạp, thế là địch chơi tṛ cân năo. Không kể ban đêm là lúc chúng tôi không thể quan sát, c̣n ban ngày có mặt trời lên là có người băng qua khoảng trống đó, mặc kệ không biết bao nhiêu bom đạn được điều chỉnh chính xác xuống mục tiêu, dứt tiếng súng là có người băng qua, ḍng ngưới cứ tưởng như bất tận, rồi đêm đêm, từng vệt đèn và tiếng động ầm ỳ của chiến xa dội lên căn cứ, dội lên mỗi người lính nỗi lo âu thật sự về khả năng chống chiến xa của đơn vị, khi mà những trái M72 chưa một lần chứng minh hiệu quả trước vỏ thép xe tăng, và khi mà cả căn cứ đă trần trụi, ngon lành như một đùi thịt nướng sau các trận pháo kích liên tục của đối phương. Chúng tôi không có lấy một chướng ngại vật, không có lấy một hàng rào kẽm gai, hay một trái ḿn chống chiến xa để an ḷng phần nào lực lượng pḥng thủ.

Và chúng tôi cũng chẳng phải chờ đợi lâu hơn nữa. Mấy ngày sau, cuộc tấn công thật sự đă bùng lên trước khi ngày chưa đứng bóng.” (3)

N + 15. Phi Đoàn 219 đă được báo cáo đầy đủ về chiếc H34 thứ hai của Tr. úy Bửu cùng chung số phận với chiếc H34 đầu tiên của Tr. úy Giang rớt trên Đồi 31 với 2 phi hành đoàn nằm ụ tại nơi này.

“Buổi chiều cùng ngày, vùng rừng núi trời tối thật nhanh, chúng tôi dùng tạm bữa cơm dă chiến với ban tham mưu Lữ Đoàn rồi chia nhau ngủ ké với anh em Dù. Tôi được ngủ chung một hầm với anh Nguyễn Quốc Trụ, một sĩ quan trẻ xuất thân khóa 20 trường Vơ Bị Đà Lạt. Anh cũng là anh ruột của Tr. uư Nguyễn hải Hoàn, một hoa tiêu chánh trong phi đoàn tôi. Tin tức chiến sự mỗi ngày một căng thẳng hơn v́ đối với cộng sản Bắc Việt, sự hiện diện của căn cứ 31 trên hệ thống đường ṃn HCM như một lưỡi dao đâm thẳng vào yết hầu của chúng. V́ thế cộng quân đưa thêm quân vào tạo áp lực nặng nề lên căn cứ 31 với ư định đánh bật căn cứ này ra khỏi sinh lộ của chúng.

Hai hôm sau, vẫn không có chuyến bay tiếp tế nào vào được v́ địch quân luôn di động dàn pḥng không của chúng khiến KQVN và HK không phát huy được ưu thế của ḿnh. Mỗi sáng, chỉ có 2 phi tuần F4 đến ném bom vài khu vực khả nghi chung quanh đồi 31 và thỉnh thoảng mới có một đợt B52 rải thảm ́ ầm xa xa vọng đến rồi mọi sự lại ch́m vào rừng núi trùng điệp. Ngược lại, quân Bắc Việt tập trung bao vây, tăng cường pháo kích suốt ngày nhằm quấy rối và làm tiêu hao lực lượng Dù” (4)

N + 18.
Hôm nay là ngày 25 tháng 2, 1971.

Cuộc tấn công của địch bắt đầu từ rạng sáng. Địch pháo kích như điên vào căn cứ, cùng lúc tung hàng đợt quân từ hướng Bắc đánh vào Đồi 31. Tiếng súng nổ rân, khói lửa mịt mù. Tiếng la hét trong máy thật hổn loạn. 3 toán tiền đồn của ĐĐ 34 bị tràn ngập bởi bộ binh địch, cùng lúc phía ĐĐ 32 cũng đang bị xe tăng địch tấn công hàng ngang ngay trước vị trí.

“Các Đại Đội ngoại vi thúc thủ trước quân số quá đông đảo của đối phương trong khi c̣n phải chật vật đối phó với chiến xa đang tràn lên như chỗ không người, nên Đại Đội 32 được lệnh rút nhanh về căn cứ 31 để bảo toàn lực lượng, riêng Đại Đội 34 rút về chân đồi phía Đông.

Thế nhưng, trước khi ĐĐ 32 về đến căn cứ th́ chiến xa địch đă lổm ngổm ḅ lên vị trí của Muôn, và phần việc của trung đội 2/ ĐĐội 33 của Đồng đă tới. Tôi nh́n thấy tổ tiên đồn bắn trúng đích một chiếc, cụm lửa vàng khè lóe lên, phủ trùm khói đen trên mục tiêu. Khói tan, chúng tôi tưởng như nằm mơ, chiếc xe tăng vẫn chậm răi tiến tới, ṇng đại bác trên chiến xa vẫn khạc lửa dữ dội vào tuyến pḥng thủ căn cứ. Muôn cố gắng bắn thêm hai trái nữa vẫn vô hiệu, anh xách súng dẫn đồng đội lăn xuống triền đồi khi thêm sáu chiếc tăng nữa cùng với bộ binh địch ḥ hét áp đảo tràn lên vị trí, chúng tôi hướng tất cả hỏa lực bắn che cho Muôn và một vài toán của Đại đội 32 rút về căn cứ, cùng lúc đó hai chiến đấu cơ A 4 Skyhawk và một phi tuần trực thăng vơ trang Cobra của Mỹ xuất hiện, oanh tạc mạnh mẽ vào đội h́nh tấn công của địch.

Tất cả hỏa lực của đơn vị của tôi, cùng với một khẩu đội B3 trực xạ cận pḥng và các tuyến tiên liệu được các pháo đội khác ở căn cứ A Lưới, Đồi 30 bắn yểm trợ đă tạo nên một hàng rào lửa vững chắc, chặn hết lực lượng xung kích của Bộ Binh địch ngay tại vị trí cũ của Muôn, xác địch ngă trên triền đồi, lăn xuống vực thẳm, ngổn ngang như những khúc gỗ từ một khu rừng vừa đốn vội, chưa bao giờ chúng tôi phải bắn nhiều như thế, hai khẩu M60 đă thay ṇng liên tục, quạt từng giây đạn quét phủ lên mặt trận, phải nói Yến bắn đại liên thật tài, chân hai càng được xếp gọn, ṇng súng tựa hờ lên công sự tạo một tầm chuyển dịch rộng lớn và dễ dàng cho xạ trường, để từ đó phủ gọn tuyến tiếp cận của địch dưới tầm khống chế của con gà ṇi dũng mănh.

Mất sự hướng dẫn của Bộ Binh, chiến xa địch khựng lại, như muốn chỉnh lại đội h́nh cho một đợt xung phong khác với hơn mười chiếc đă ở trong tầm quan sát của chúng tôi. Ngay lúc đó hai chiếc Skyhaw nối đuôi sà xuống sau trái khói chỉ điểm, từng trái napal hừng hực xé gió quăng xuống mục tiêu chính xác, dũng cảm, mặc cho hỏa lực pḥng không đạn chi chit phủ kín đường bay. Trận địa địch bùng lên trong cánh rừng xăng đặc, hai chiếc xe tăng tiền kích ngập trong khói lửa bốc cháy dữ dội, lính xe tăng nhảy ra khỏi xe, người cháy phừng như ngọn đuốc, lăn lộn, quơ quào rồi ngă gục theo tiếng nổ bung của chiến xa trúng đạn. Lên tinh thần, Khinh binh Thông cùng với ba chiến sĩ khác băng vọt ra khỏi chiến hào, chạy nhanh xuống lưng chừng đồi, cơng về được hai thương binh của ĐĐ 32 và một của trung đội ḿnh từ tổ tiền đồn rút về, nửa đường th́ bị trúng đạn. Hạ sĩ Nhất Muôn đă tử trận tại vị trí đó. (3)

N + 18, Từ sáng, tất cả hai nhóm phi hành đoàn 6 người của cả hai chiếc H34 được lệnh ra nằm sẳn tại các giao thông hào gần băi đáp chờ nguyên cả một phi đội gồm 3 chiếc H34 của phi đoàn 219 mang tiếp liệu vào đồng thời tải thương binh Dù và bốc luôn cả 6 người cùng một lúc.

“Sáng ngày 25 tháng 2 năm 1971, Tôi và anh Bửu cùng vài thương binh Dù nấp chung với nhau trong một hầm trú ẩn. Đến trưa khi chúng tôi bắt đầu nghe tiếng máy nổ xa xa th́ cũng là lúc địch khởi đầu trận "tiền pháo" dồn dập lên đồi 31. Qua lỗ châu mai từ trong hầm cứu thương nh́n qua bên kia đồi đối diện, cách nhau một cái yên ngựa, tôi thây rơ hai chiếc xe tăng T-54 của cộng quân tiến lên xếp hàng ngang, cùng với quân tùng thiết dày đặc chung quanh nhắm đỉnh đồi chúng tôi mà nhả đạn. Những tia lửa từ ṇng súng phụt ra, tôi và anh Bửu thụp đầu xuống cùng nh́n nhau như nhắc nhớ câu mà anh em trong phi đoàn thường nói với nhau mỗi khi lên đường hành quân "Trời kêu ai nấy dạ!".

Ngoài kia, trong từng giao thông hào binh sĩ Dù chống trả mănh liệt, nhất là những pháo thủ pháo đội B trên Căn Cứ 31, với những khẩu pháo đă bị hỏng bộ máy nhắm v́ pháo kích của địch, họ phải hạ ṇng đại bác để bắn trực xạ thẳng vào xe tăng địch bên kia đồi và trong những loạt đạn đầu tiên đă hạ ngay được 2 chiếc T54. Nhưng để trả giá cho hành động dũng cảm này, nhiều binh sĩ Dù đă nằm xuống, có người nằm chết vắt trên những khẩu pháo của họ.” (4)

Trở về lại với trung đội 2, ĐĐ 33, các binh sĩ ND vẫn c̣n chiến đấu tại tuyến pḥng thủ. T́nh h́nh tồi tệ, tuyến pḥng thủ thưa dần. Trước mặt là một lực lượng địch nhiều hơn gấp mấy chục lần, có luôn cả chiến xa dẫn đường.

“Trung đội đă chiến đấu, trước hết và duy nhất chỉ là v́ sự sống c̣n của bản thân, phải lấy hết sức ḿnh đương cự lại những bước chân của tử thần đang lần lượt gọi tên từng mạng sống, không c̣n con đường nào khác, không ai là anh hùng, không ai là dũng sĩ, không ai muốn “anh dũng hy sinh” mà vẫn phải chết như rơm như rạ.

Trận chiến vô cùng ác liệt, tất cả các sự kiện đă, đang và tiếp tục được mô tả, gần như diễn ra cùng một lúc, dồn dập, chồng chéo lên nhau, đan chặt vào nhau rồi như bị một sức mạnh vô h́nh xé bung ra trăm ngàn mảnh, mà Đồng, dù đă tận mắt chứng kiến, đang là một chiến binh trực tiếp chiến đấu trong những giờ phút gian nguy đó, vẫn không tài nào lột tả hết được tất cả mọi diễn biến hung bạo, tàn khốc của chiến trận..

Lợi dụng lúc thưa tiếng súng, tôi nhổm dậy luồn theo giao thông chạy dọc tuyến Trung đội, kiểm điểm lại lực lượng. Toán tiền đồn sáu người chỉ về được ba, hai người chết tại vị trí, Muôn đă để nỗi ước mơ b́nh thường của ḿnh vỡ vụn từ sau lưng ra trước ngực trên đường về. Rồi ngay tại tuyến, một vị trí khác lại bị trúng đạn từ chiến xa địch khiến một chết; cái chết của người lính tử trận giống nhau từ thiên cổ, không phân biệt bên này hay bên kia chiến tuyến, cũng đen điu đau đớn, cũng co quắp quằn quại, tay bấu chặt lấy mặt đất như không đành ĺa nỗi bọt bèo của cuộc sống…

Trong khi phía chúng tôi, áp lực địch tạm thời giảm nhẹ tuy họ vẫn c̣n ở đó, th́ phía bên kia, tuyến pḥng thủ của Trung đội 3 lại vô cùng nguy khốn. Toán tiền đồn năm người của trung đội, do một binh nhất khinh binh chỉ huy, tại một chỏm đồi thấp hướng Tây Nam căn cứ vừa bị tràn ngập, sau khi đă chiến đấu đến người lính cuối cùng, ngoan cường, đẩy lui bốn đợt xung phong của địch, tôi đă nghe trong máy tiếng gào khàn khàn tuyệt vọng lồng trong tiếng súng vang trời của những người quyết tử của truyền thống một đổi năm, mười nếu chẳng may thất thế. Không cường điệu chút nào khi tuyên dương họ như những anh hùng đă chết trong vinh quang, danh dự khi địch tràn lên vị trí bằng không biết bao nhiêu xương máu đánh đổi.

Ngay tại vị trí này, địch nhanh chóng bố trí một cụm hỏa lực mạnh mẽ gồm 2 cây 82 ly không giật và một 12ly8 vừa pḥng không, vừa bắn trực diện, khống chế trọn vẹn vị trí của Trung đội 3. On la chói lói trên máy để xin lệnh Đại Đội…nó bắn quá chịu hông nổi, sập bốn hầm chết hết rồi. Đại đội lại gọi tôi, hỏi có tăng cường cho 3 được không? Tố báo cáo t́nh h́nh trên tuyến của ḿnh và đoán chắc hướng tấn công chính là ngay tại nơi đây, khi phía trước mặt không phải là năm hay sáu chiến xa, con số đă trên mười chiếc đếm được và vô số bộ binh địch đang lúc nhúc dưới những cành lá ngụy trang.

Pháo địch vẫn rót tràn đều lên vị trí, san bằng, sạt phẳng mọi thứ. Có điều bây giờ chúng tôi không c̣n lo lắng, v́ không c̣n phân biệt được đâu là pháo phe ta, đâu là “cà nông” phe địch trừ khi nó nổ , mà đă nổ rồi th́ phận ai nấy biết, đỉnh đồi trở nên bằng phẳng, và h́nh như đă thấp hơn phần nào so với khi chúng tôi vừa mới đến, nhờ thế chỉ cần quay lưng nh́n về phía thằng 3, chúng tôi cũng nhận rơ vị trí lợi hại của cụm hỏa lực đó, một vài trái bắn hụt lao vèo qua phía chúng tôi rồi mất hút nổ xa xa, họ bắn liên tục nên họ quên một điều là cùng chiến đấu với chúng tôi c̣n có pháo đội B3. Tôi khom người chạy lên vị trí khẩu trọng pháo, chỉ cho trung Sĩ Nhất khẩu đội trưởng vị trí 82 không giật của địch. Và ṇng pháo từ từ hiệu chỉnh, tôi nín thở theo cái gục đầu chầm chậm của khẩu pháo 105 ly hướng về mục tiêu…và “Bắn”. Người hạ sĩ pháo thủ giật c̣, viên đạn rời ṇng trực chỉ khâu đội địch Ầm…chúng tôi nhảy lên reo ḥ sung sướng khi nh́n thấy rơ ràng khẩu 82 ly không giật của địch tung bắn lên trời sau tiếng nổ chính xác. Chỉ một viên đạn thôi, các chiến sĩ pháo binh đă triệt tiêu hiểm họa đó.

Tuyến của chúng tôi nằm cách xa Bộ chỉ huy Đại Đội, nên gần như độc lập tác chiến, tôi chỉ kịp thông báo cho Đại Đội là địch bắt đầu tấn công trở lại, rồi nằm hụp xuống nghe lằn đạn veo véo trên đầu, đội h́nh địch từ triền núi bên kia xuất hiện đông đảo trên đỉnh đồi rồi chia nhau tràn xuống, lấp ló trồi sụt dưới mưa bom bảo pháo, pháo địch bắn ta, nếu quá tầm cũng nổ trên đầu địch, bom đồng minh yểm trợ, lạng lách thế nào không biết, cũng roi ngọt xớt xuống đầu ta, bêu đầu sứt trán, la hét om ṣm tiếng Đức, tiếng Mỹ, thây kệ mẹ nó, đằng nào cũng phiêu diêu miền cực lạc.

Bắn phá một hồi, hai chiếc Shyhaw rời vùng và nhanh chóng mất hút cuối chân trời, c̣n lại hai Cobra đảo lui đảo tới ạch đùng ạch đùng mấy dây hỏa tiễn trúng ngay vào đám xe tank cũng chẳng thấy hề hấn ǵ, trực thăng bắn cứ bắn, chiến xa địch vẫn tiến trong đội h́nh tấn công dưới sự che chở của hỏa lực pḥng không. Lần này họ thay đổi chiến thuật sau khi đă nướng khá nhiều bộ binh trong đợt xung phong trước, thiết giáp xung kích mở đường, bộ binh lom khom lấp ló theo sau, không c̣n ḥ hét ngậu xị.

Hai chiếc phản lực khác vào vùng lần này là Phantom F4C, trong khi hỏa lực pḥng không cũng đă áp sát chân đồi, OV10 lảng vảng trên cao bắn trái khói chỉ điểm cho Phantom lao xuống mục tiêu. Điều không may cho chúng tôi là trong đợt tấn công đầu tiên của phi tuần này, trái bom lửa vừa phủ lên chiến xa, th́ đồng thời chiếc F4 cũng bị bắn tung đuôi trong khi ngóc đầu lên sau đợt oanh kích. Múi dù sặc sỡ mở bung trước khi con tàu bốc cháy, lảo đảo đâm vào vách núi nổ vụn. Thế là tất cả máy bay có mặt trong khu vực, kể cả hai chiếc Skyhaw mới vào vùng chưa bắn một phát đạn, bảo về cho phi công lâm nạn chờ trực thăng cấp cứu. Chúng tôi không rơ họ có cứu được đồng đội hay không, nhưng từ giây phút đó, chiến trường gần như bơ ngơ cho chiến xa lồng lên áp đảo.

Xe tăng địch lập tức ào ạt xung phong, hai…ba…năm bảy mười một chiếc tất cả cùng lao xuống, bỏ lại bộ binh phía sau, một chiếc ḅ ngang chông chênh bên sườn đồi, lănh nguyên trái pháo 105 ly trực xạ hất nhào xuống vực thẳm, chúng vừa bắn vừa tiến và đă chiếm được băi trực thăng. Mọi người đă thấy khả năng diệt tăng của M72 không nhiều và không thể bắn ở khoảng cách quá xa nên phải chờ đợi. Tất cả hỏa lực của chúng tôi chỉ có thể tạm thời tŕ hoăn tốc độ tiến quân của bộ binh địch trong trời gian ngắn, khi chiến xa chưa tiếp cận vị trí và tách chúng ra.

Hạ sĩ Nhất Chính và Tiểu đội Khinh binh lănh nhiệm vụ đón đánh đợt đầu tiên khi xe tăng vượt qua băi đáp, tiến vào yên ngựa hẹp trước khi bám vào căn cứ, đây là địa thế duy nhất có thể khống chế đội h́nh địch, bắt buộc chúng phải lần lượt từng chiếc một theo hàng dọc tiến lên. Chính dẫn theo B́nh, Tám và Ngôn, mỗi người một cây M72, luồn theo giao thông hào, chận ngang con đường xuống băi tiếp tế. Chuẩn Úy Nghĩa muốn theo Chính, tôi nh́n anh ái ngại, thôi Nghĩa à! Cần ǵ phải vội, anh ở đây chờ thay tôi là tốt nhất, ai cũng sẽ có phần…Tôi nghĩ thầm nhưng không nói với Nghĩa đă thấm cái đau xót trước những thân xác đồng đội ngay từ mặt trận đầu tiên của đời quân ngũ, mặt anh hừng hực, mắt long lên như con thú bị thương. Tâm lư chung của những kẻ đang không c̣n đường trở lại, và thế là phải vượt lên phía trước, vượt qua cái hèn bản chất của chính ḿnh, không c̣n một khái niệm ǵ giữa cuộc sống và cái chết, mà có khi chết c̣n thanh thản hơn sống.

Chúng tôi hồi hộp nh́n theo hai chiếc xe tăng dẫn đầu đang ḅ theo con dốc hẹp, đám bộ binh đă bị hai cây đại liên gài chéo cánh sẻ, cùng với tốc đội bắn nhanh của M16 đè đầu, nằm dán xuống đất lănh pháo, ḅ lui ḅ tới không theo kịp chiến xa, kể như thiết giáp đă bị mù nên nó cũng thận trọng xử dụng tối đa cây đại bác dọn đường.

Chính chờ chiếc đi trước bắt đầu ghếch mũi súng lên đầu dốc, phơi toàn bộ cái ức xám xịt trước mũi súng, khoảng cách chừng hai mươi mét, anh b́nh tĩnh bóp c̣, trái đạn đen thui vẽ một đường thẳng chớp nhoáng lao vào mục tiêu, nổ bùng vào cái mặt ù lỳ dị hợm, tưởng như mọi thứ phải tan tành hay bốc cháy trước sức công phá trực diện của trái hỏa tiễn, thế nhưng chiếc chiến xa chỉ khẽ khựng lại, như có vẻ giật ḿnh chút đỉnh, rồi lại tiếp tục tiến lên, không cháy, không nổ, không hề suy suyển. Thấy nguy, Tám bồi thêm một trái trúng ngay hông pháo tháp khi nó vừa vượt ngang tầm, vẫn khỗng hề hấn ǵ, thế là cả toán đành dạt ra, ném tới tấp lựu đạn vào gầm xe, trong khi chiếc xe đi sau cũng vừa bám theo được và tác xạ đại liên tới tấp vào vị trí của Chính, tên xạ thủ 12ly8 chưa bắn được bao nhiêu đă lănh nguyên một tràng M16 gục xuống, xác hắn vắt vẻo trên thành xe.

Trung đội 2 bất lực để cho chiếc số 1 tiến thẳng vào căn cứ, chiếc số 2 vừa nối theo th́ Chuẩn Úy Nghĩa nhảy phắt lên, thẩy gọn một trái M26 vào trong ḷng pháo tháp, anh chưa kịp nhảy xuống th́ trúng đạn, gục chồng lên xác địch thủ cùng lúc với tiếng nổ “bụp” tức tối, khói từ trong chiếc chiến xa bốc lên, sao nó vẫn chạy, vẫn tiến lên phía trước? nó chạy quờ quạng thêm một đoạn ngắn rồi nổ tan ra thành hai mảnh, pháo tháp bật ngược ra sau cùng với xác của Nghĩa.

Được chiếc số một mở đường, cả đám xe tăng cùng ào ạt tiến lên kéo bộ binh đông như kiến cỏ, lúp xa lúp xúp, một chiếc trờ tới ủi chiếc bị cháy xuống sườn núi, lấy đường tiến lên, trong lúc chiếc số 1 đă vào hẳn vị trí trung tâm, bắn phá Bộ Chỉ Huy Pháo Đội và mon men t́m tới Lữ Đoàn. Đồng và lính của anh cố gắng dùng hết hỏa lực tŕ hoăn bước tiến của xe tăng địch, nhưng vô ích. Không có một trái M72 nào có khả năng công phá vỏ thép chiến xa dù các chiến binh đă thừa gan góc tiếp cận từ mọi hướng, trước, sau, hông, bụng, pháo tháp, bánh xích. Chúng đóng kín pháo tháp, chỉ xử dụng đại bác và đại liên song hành càn lên hầm hố, công sự, giao thông hào. Mũi xung kích của địch càn lên chiếc hào, xé Trung Đội 2 của Đồng ra làm hai mảnh, với t́nh thế đó, bắt buộc phải ra khỏi vị trí cố thủ, đánh cận chiến với…xe tăng. (5)

Toán phi hành của Th. úy Khánh vẫn c̣n núp trong giao thông hào khi chiến xa địch bất chấp tổn thương vẫn tiếp tục ḅ dần đến vị trí của anh, theo sau lưng lúc nhúc cả trăm lính tùng thiết. Tiếng nổ của đạn nhỏ đạn lớn, tiếng đạn rời ṇng 105ly bên cạnh, tiếng ầm ỉ của chiến xa địch, tiếng la hét của người bị thương lẫn những binh sĩ đang chiến đấu cọng thêm với mùi bụi đất, của khói, mùi thuốc súng, mùi của…thần chết khiến Khánh co rúm người trong hầm.

“Không ngờ, chỉ mỗt lúc sau 2 xe tăng khác ở phía sau tiến tới ủi những chiếc xe cháy xuống triền đồi rồi lại hướng súng đại bác về đồi chúng tôi mà bắn! Sau vài loạt đạn, một phi tuần 2 chiếc F4 xuất hiện nhào xuống oanh tạc vào đội h́nh địch, và lại phá hủy thêm 2 xe tăng nữa. Trong tiếng bom đạn tơi bời, tôi vẫn nghe văng vẳng tiếng máy nổ của những chiếc H34 đang vần vũ trên cao như lo lắng cho số phận những đồng đội của ḿnh. Cho đến khoảng sau 5 giờ chiều th́ địch tràn lên chiếm được đồi. Chúng lùng xục từng hầm trú ẩn kêu gọi binh sĩ Dù ra đầu hàng. Biết không thể làm ǵ hơn, tôi và anh Bửu tháo bỏ súng đạn cá nhân, chui ra khỏi hầm.” (4)

Trở về lại với trung đội 2 vẫn đang cận chiến với chiến xa và lính tùng thiết của địch. T́nh h́nh quá hổn loạn, cận chiến nơi này, phản kích nơi kia. Bắn Bắn. Quăng Quăng. Theo linh tính. Theo trực giác. Nằm xuống rồi lại ngồi dậy. Lăn qua hố này, rồi đến hố khác. Đứng dậy bắn một tràng đạn, thụp xuống khi kịp thấy lóe sáng của B40 hướng về ḿnh rồi tiếng nổ chát tai sau lưng…

Sau đây là những giây phút cuối cùng của trận đánh trên Đồi 31:

“Đă có bốn chiếc tăng địch lọt vào căn cứ, trong lúc bộ binh vẫn c̣n vất vả phía ngoài, chúng tôi vẫn để hai cây đại liên, và hai cây khác của Trung Đội 1 vừa mới chuyển qua, bắn gh́m bộ binh, phần c̣n lại lao vào tăng địch, chiến trường không chỉ là của Trung Đội, mà cả Đại Đội đă lồng lên, bu kín các chiến xa, mặc cho ṇng súng xe quay tṛn gạt xuống. Nhưng làm ǵ được? Đă bắn hết số M72 để găi ngứa chúng, đă ném không biết bao nhiêu lựu đạn để làm nhột chúng, đă chỉa ṇng M16 thật gần chỉ bắn vỡ được kính mắt mèo…không lẽ lấy răng mà cắn? Sức cùng lực tận, hai cây đại liên vừa hết đạn là bộ binh nương theo khói lửa tràn lên, không biết cơ man nào mà đếm, chúng tôi vừa đánh vừa lùi, lùi trên xác đồng đội, lùi trên những đôi mắt đớn đau tuyệt vọng của những anh em bị thương không c̣n người cứu chữa đang nằm chờ chết.

Cả ngọn đồi đă trở thành biển lửa và máu khi tất cả hỏa lực của hai bên đều tập trung tác xạ vào một tọa độ duy nhất, dù mục đích vẫn khác nhau rất xa…”bắn lên đầu tôi đi! Vĩnh biệt! Bắn lên đầu tôi đi! Vĩnh biệt!” Trên tần số Đại Đội đă vọng lên lời từ biệt gởi khắp bốn phương. Câu hét trong máy truyền tin của Đ. Úy Đương trở thành bất diệt. Hai chiếc phản lực chúi xuống đỉnh đồi, chùm bom đen đủi lao xuống mục tiêu là một bầy xe tăng bốn năm chiếc, và cả chúng tôi ḿnh trần thân trụi. Tôi sững sờ đứng như trời trồng nh́n chùm bom lao xuống đầu ḿnh, thật nhanh, thật nhanh, thật gần và gần hơn nữa, rồi chỉ kịp ôm nón sắt nằm chúi vào vách đá trong một loạt tiếng nổ vang rền, long trời, đất đá, sắt thép, mảnh bom, mảnh thịt người, rơi lào rào, lịch bịch. Đồng minh oanh tạc thật chính xác! Bom đạn không chỉ thả trên đầu quân địch mà luôn cả ngay trên đầu của chính quân ta trong một nghĩa cử anh hùng của những người quyết chống trả đến phút cuối cùng. Đỉnh đồi nát bấy những mảnh vỡ của công sự, những chiến sĩ cuối cùng của pháo đội B3 cùng với Đại Úy Nguyễn Văn Đương, người Pháo Đội trưởng vẫn kiên cường cho đến phút cuối cùng trong những cố gắng gan góc, tác xạ trực diện vào xe tăng địch đang loay hoay, lúng túng trước địa h́nh lồi lơm, hầm hố mà khoảng cách chỉ là năm, mười mét. Kể từ lúc đó, chiến địa mất hẳn liên lạc với Pháo Đội B3.

Ba phần tư ngọn đồi đă nằm trong tay địch, chúng tôi chỉ c̣n giữ được một phần Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn, Lữ Đoàn, nhưng không c̣n ai trong những vị trí đó. Tất cả đă ra ngoài cùng sát vai chiến đấu, và hệ thống chỉ huy liên lạc vẫn duy tŕ đầy đủ cho đến cấp trung đội, dù trên thực tế, một trung đội c̣n không quá 10 người c̣n khả năng chiến đấu. Sau khi tái phối trí lực lượng, chúng tôi được lệnh trực tiếp của tiểu đoàn, tổ chức một cuộc phản kích toàn bộ trên trận tuyến, cố gắng chiếm lại các vị trí đă mất với hy vọng không quân sẽ yểm trợ hữu hiệu để giữ vững căn cứ.

Khi đă qua phần mở màn đầy kịch tính của lo âu, sợ hăi nơi con người thèm sống, khi mà khói súng đă quyện vằn vện với mồ hôi trên mặt, khi những vết máu đồng đội đă đông cứng trên hai tay người lính chiến, th́ khái niệm sống, chết bỗng trở thành vô nghĩa, nhất là trong hoàn cảnh không c̣n có thể chọn lựa như ở đây, tất cả chỉ c̣n là định mệnh. V́ thế, tất cả đă hăm hở lao lên trong một cố gắng tuyệt vọng, lại bắn, lại thụt M72, lại ném lựu đạn, lại leo tràn lên xe tăng địch, mà bây giờ đă có bộ binh phối chiến, mặt đối mặt với lưỡi lê báng súng, lăn xả vào nhau bắn giết, đâm chém, lại loay hoay không biết phải làm ǵ với khối sắt di động đó, lại bị thương, lại ngă gục giữa bom bầy pháo lũ, pháo nổ chụp, pháo công phá, pháo nổ chậm, trên đầu chụp xuống, dưới đất nổ hất tung lên, phạt ngang lưng, chém ngang cổ. Bom, pháo cả hai bên cùng bắn vào một chỗ, lính cả hai phía cùng chia nhau lănh đủ, đạn bắn thủng xuyên màng tang trổ ra sau ót, óc vỡ tung ra với máu, vài cái nón sắt lăn lông lốc trên những đôi dép râu tuột quai, nhầy nhụa trong một ḍng nước đỏ ối đang khởi thủy vết chảy ngoằn ngèo của một ḍng sông máu. Xác chết từ hai phía thân ái ôm chầm lấy nhau rồi đổ ụp xuống nằm cạnh nhau hiền ḥa như chưa hề quen biết làm ngọn núi chợt cao lên với muôn ngàn lời ai oán.

Đợt phản kích cuối cùng này không đủ sức mạnh để đạt hiệu quả mong muốn, và từ dưới chân đồi tràn lên một đợt sóng biển người và chiến xa khác. Địch tung toàn bộ lực lượng vào đợt tấn công quyết định, trong khi phía chúng tôi đă sức cùng lực tận, đành chấp nhận rút lui theo lệnh trục tiếp từ Th. tá Lê Hồng, trưởng Ban Ba TĐ3ND, để hạn chế thêm thương vong.

Đơn vị rút xuống khe núi, trung đội của tôi chỉ c̣n lại sáu người, có Thượng sĩ Đàng và Trung sĩ Yến. Hạ sĩ Nhất Chính đă tử trận khi một chiếc chiến xa địch nghiến qua người sau khi anh đă bị thương trong đợt phản kích. Tiểu đội khinh binh chỉ c̣n lại Thông, Ngôn và Tám. Tôi lại được xuống cấp làm tổ trưởng khinh binh, dẫn hai ông tổ phó mở đường rút cho đơn vị, mang theo được rất ít thương binh nhẹ, trong đó có Bé, trung đội trưởng trung đội một.

Cái đau bại trận thấm lên từng khuôn mặt mệt mỏi, chán chường, không đủ can đăm nh́n thẳng vào mắt nhau, dù chỉ để đôi điều chia sẻ. Tôi bổng hổ thẹn vô cùng trước giọt nước mắt âm thầm lau vội của Thượng sĩ Đàng, ông đă yêu những người lính trong trung đội bằng t́nh yêu thương ruột thịt, nên cũng đau gấp vạn lần từ thiếu vắng, tang hoang, buồn tủi trước cái nh́n trân trân vô hồn của Thông và Tám. Họ đang nghĩ đến số đồng đội bị thương đang chờ chết trong tay địch, điều mà từ trước tới nay, chưa ai một lần nghĩ tới.

Rừng chiều bổng đỗ mưa, tiếng sấm gào cùng với tiếng pháo tàn trận, dội vào vách núi, vỡ vụn ra những âm thanh buồn bă của hồi chuông tử biệt, mưa tuôn ŕ rào trên lá, ŕ rào lời kinh chiêu hồn vang vọng. Trung đội lầm lủi tiến về phía trước, theo sự hướng dẫn của ĐĐ 31 c̣n nguyên vẹn, đang tiến về căn cứ, và chờ chúng tôi ở hai cây số đông đông bắc. Trong khi ở một hướng khác, ĐĐ 34 cũng đang đón phần c̣n lại của ĐĐ32, trước khi tập hợp tại một vị trí định sẵn. Chờ lệnh mới.

Nhận lệnh trực tiếp từ tiểu đoàn, tổ chức chốt chặn, để tất cả thương binh nặng, nhẹ mang theo được, sẽ cùng ĐĐ 31 và bộ chỉ huy tiểu đoàn rút trước qua triền núi bên kia, sau đó, sẽ t́m gặp ĐĐ 34 đang cùng với một bộ phận khác của tiểu đoàn di chuyển cách đó chừng bốn cây số đông đông bắc, móc nối, dẫn đường cho hai cánh quân gặp nhau.

Nhiệm vụ nghe có vẻ nhẹ nhàng, nhưng quả thực, khi đồng đội cuối cùng khuất sau hẽm núi, Đồng cảm thấy vô cùng cô đơn với năm người c̣n lại. Và trên đồi 31 vẫn ầm ́ tiếng pháo truy kích của xe tăng địch bắn vu vơ vào vách núi.

Chắc chắn khi leo lên được đỉnh Đồi 31, địch đă gánh chịu một sự tổn thất không thể bù đắp nổi về quân số, nên họ đă không c̣n khả năng tổ chức truy kích, v́ thế, “trung đội sáu người” bớt được gánh nặng nghênh cản để lần ṃ theo tiếng súng hướng dẫn, t́m về đại đội bạn. Cho đến quá nửa đêm th́ gặp nhau, và chỉ kịp siết chặt nắm tay chào hỏi, gấp rút quay theo đường cũ, theo chân ĐĐ 34, về gặp lại tiểu đoàn trước khi trời sáng. Thời gian không c̣n thuộc về chúng tôi.

Đoàn quân lần ḍ trong bóng tối của trùng điệp núi rừng, bám vai nhau tuôn dần xuống dốc núi dựng đứng, cố gắng tiến thật nhanh về điểm hẹn, nơi đó, một đơn vị bạn đang trên đường tiếp ứng. Đến gần sáng, đơn vị chúng tôi gặp được quân bạn đang hướng tới đồi 31 cùng với chiến xa, Qua mấy ngày sau, đơn vị tôi được trực thăng bốc về Khe Sanh. (5)

Sau đây là những ǵ xẩy ra cho nhóm phi hành đoàn sau khi họ tháo bỏ súng ống, bước ra khỏi hầm:

“Về phía KQ, tôi, anh Bửu, On và Sơn bị trói bằng dây điện thoại và bị dẫn giải ra Bắc Việt chung với tất cả tù binh khác. Không thấy anh Giang và Em đâu. Chúng tôi bắt đầu thăm hỏi các SQ và binh sĩ Dù tù binh trên đường đi. Cuối cùng tôi gặp được anh Long là người ở chung trong hầm với anh Giang khi cộng quân kêu các anh ra đầu hàng. Đến lần thứ 3 các anh vẫn không chịu ra nên chúng thảy lựu đạn chày và bắn xối xả vào hầm. Anh Long chỉ bị thương nhẹ nên chúng bắt theo, c̣n anh Giang v́ bị thương nặng găy cả 2 chân không đi được nên bị chúng bỏ lại và chết ở trong hầm. Về phần Mêvô Em th́ bị lạc đạn trúng bụng đổ ruột ra ngoài, khi bị bắt dẫn đi Em cứ 2 tay ôm bụng giữ lấy ruột mà không hề được băng bó vết thương nên đi được một khoảng không chịu được đau đớn, Em gục chết ở bên đường.

Thế là Phi Đoàn 219 ghi thêm vào quân sử của ḿnh thêm một thiệt hại: 2 phi hành đoàn trên chiến trường Hạ Lào. Trong đó anh Giang và Em đă vĩnh viễn ở lại trên đồi. Ngọn đồi quyết tử 31. Những người c̣n lại của 2 phi hành đoàn đó là Bửu, On, Khánh và Sơn th́ sa vào tay địch, bị đưa đến những bến bờ vô định, biết c̣n có ngày về hay không? (4)

Cùng với nhóm phi hành 4 người của Khánh, hầu như toàn bộ chỉ huy LĐ3ND tại Đồi 31 đă bị bắt làm tù binh, bao gồm Đ.tá Nguyễn Văn Thọ LĐ Trưởng LĐ3ND, Th.tá Nguyễn V. Đức trưởng Ban 3 LĐ3ND, Tr.tá Bùi V. Châu TĐT TĐ3PBDù, Đ.úy Đào V. Thương trưởng ban 3 TĐ3PBDù, Đ.úy Nguyễn Quốc Trụ phụ tá Ban 3 LĐ3ND, Đ.úy Lê Đ́nh Châu ĐĐ trưởng công vụ LĐ3ND, Th. úy Nguyễn Văn Long Ban 3 LĐ3ND, Tr. Úy Đinh Đức Chính sĩ quan không trợ… cùng nhiều quân nhân các cấp. Tất cả đều bị trói tay và xô, đẩy, kéo đi rất tàn nhẫn và rất nhanh trong đêm v́ địch sợ bị truy kích hoặc B52 trải thảm. Những ngươi đi chậm, ngay cả những thương binh, đều bị la mắng, đày đọa, đánh bằng báng súng, thậm chí cho chết. Riêng Th.úy Vinh, người chỉ huy toán Điện Tử ND đến Đồi 31 trên cùng chiếc H34 bị lâm nạn của Bùi Tá Khánh, cũng bị bắt tù binh, nhưng đă can đăm trốn thoát được bằng cách buông người truột xuống sườn đồi ngang qua một khúc quẹo trong đêm.

Vừa đi vừa bị bắt chạy theo tiếng la hét, chửi rũa của bọn lính áp giải, với 2 tay trói ké sau lưng, mà trời lại sinh tội đổ mưa, Khánh rất khó khăn theo kịp đoàn người. Kẻ nào bị té ngă nếu không có sự giúp đở của bạn tù khác th́ thật vất vả để tự đứng dậy. Sau một đêm bị thúc giục đi nhanh không nghỉ, tất cả toán tù binh được cho dừng chân vào sáng sớm hôm sau. Càng xa mặt trận bao nhiêu, niềm hy vọng được cứu thoát bởi toán Lôi Hổ hay trinh sát Dù càng nhỏ dần trong ḷng Khánh và mọi người. Có đôi lúc anh cầu mong B52 thả bom ngay trên toán tù đang lầm lủi đi trong đêm v́ anh nghĩ may ra anh có thể thoát được giữa những hổn loạn của bom nổ, lở có chết th́ cũng chấp nhận dễ dàng hơn là phải sống tù đầy trong tay bọn CS khát máu này.

Toán tù binh Đồi 31 của Khánh di chuyễn với nhau như vậy trong gần 2 tuần liên tiếp, đa số là đi bộ, có vài ba chặng đường th́ bị dồn cứng chở trên xe molotova. Nh́n ai cũng xơ xác, thiểu nảo, thiếu ăn thiếu ngủ, quần áo trận rách tươm. Khi đến thành phố Vinh, mọi người được lệnh dừng lại, và ở đó trong 4 ngày, qua đêm ở những hợp tác xả. Dân làng xung quang có chạy đến xem, nhưng không một ai có bất cứ một hành động ghét bỏ thù hận nào và bị toán lính gát đuổi đi. Từ Vinh, toán tù binh Đồi 31 có thêm những bạn tù mới từ các đơn vị chiến đấu khác như TQLC, BĐQ và Bộ Binh; tất cả lại bị lùa lên những toa xe lửa bịt bùng và chở thẳng ra Hà Nội, vào ngay trại tù đầu tiên ở Ngă Tư Sở.

Nhà tù này là một biệt thự của Pháp ngày xưa. Nơi đây có trên một chục pḥng, đă từng giam giữ tạm một số tù binh phi công Mỹ, với những tên tuổi c̣n ghi trên tường. Chúng chia cứ 6 người ở chung một pḥng, không phân biệt quân binh chủng hay cấp bậc. Nơi này có trên một chục pḥng như vậy.

Trong khi toán tù binh trong đó có Th.úy Khánh đang trên đường bị dẫn độ ra Bắc, th́ vào ngày 28 tháng 2, 1971, từ một vị trí chếch về hướng Đông và không quá xa Đồi 31, lần lượt toàn bộ TĐ3ND được trực thăng vận về lại Khe Sanh. Tổn thất nặng của tiểu đoàn chỉ gom phần lớn ở ĐĐ 33 của Đồng và 32 của Đ.úy Thiếp, ngoài ra các ĐĐ 30, 31 và 34 hầu như c̣n nguyên vẹn. Trong suốt thời gian nằm dưỡng quân tại chổ, TĐ3ND tái bổ sung và trang bị lại đơn vị. Dù được bổ sung, Trung đội 2 của Đồng tạm thời chỉ có 16 người, kể cả người chỉ huy, bằng một nữa của cấp số b́nh thường.

Qua tin tức của các” phóng viên chiến trường” trong nước cũng như ngoại quốc, mà đa số ngồi nhâm nhi cà phê ở Givral, La pagoda, hay nếu gan dạ lắm cũng chỉ quanh quẩn ở Bộ Tư Lệnh tiền phương Quân đoàn I, Đông Hà, Khe Sanh, thêu dệt lên những bản tin thật giật gân, bi thảm hóa một trận thua vốn là lẽ thường của chiến tranh để cho rằng, quân ta thất thủ đồi 31 tức là toàn bộ Lữ đoàn 3 Nhảy Dù đă bị tiêu diệt. Thông tin kiểu đó, đă vô t́nh ám ảnh những đơn vị chưa được tung vào mặt trận, mà hiệu quả tâm lư chi phối phần lớn khả năng chiến đấu.

Họ không hề biết rằng, ngay sau cuộc hành quân Lam Sơn 719 chính thức chấm dứt vào đầu tháng 4, 1971, từ Huế, khi màn diễn binh tại Phú Vân Lâu kết thúc, thay v́ được không vận về Sài g̣n để dưỡng quân như thường lệ, th́ sân bay mà LĐ2ND đáp xuống lại là phi trường Cù Hanh, Pleiku đất đỏ. Tin hành quân bí mật cho đến nổi quá nhiều binh sĩ ND tức giận và đạp nát bao nhiêu nón lá bài thơ mua sẳn cho người nhà tại hậu cứ Saigon. Lữ Đoàn 2 ND dưới quyền chỉ huy của Đ.tá Trần Quốc Lịch, gồm có các TĐ5ND, TĐ6ND, TĐ11ND, TĐ2PBND cùng các đơn vị yểm trợ như Quân Y, Công Binh, Trinh Sát…, đă lao ngay vào một mặt trận căng thẳng khác: Giải tỏa căn cứ hỏa lực 6 ở Dakto, Tân Cảnh do một đơn vị thuộc Sư đoàn 22 Bộ Binh trú đóng, đang bị Sư đoàn 320 Cộng quân vây hăm từ nhiều tuần qua. LĐ2ND đă đánh tan 2 trung đoàn 66 và 28 cùng với 1 tiểu doàn pḥng không của Bắc Việt khiến địch phải rút khỏi chiến trường.

Sau chừng 3-4 tháng nằm tù ở Ngả Tư Sở, toán tù binh của Khánh được đưa đến một nhà tù khác có tên Bất Bạc, nằm sâu trong rừng núi của Sơn Tây. Tại đây, có sẳn nhiều tù binh khác của VNCH, thuộc mọi binh chủng bị bắt từ nhiều mặt trận khác nhau ở Miền Nam. Từ đây trở đi, Khánh cùng các bạn tù binh khác bắt đầu một cuộc sống thực tế đầy trắc trở, cùng cực, với lao động khổ sai, tuyên truyền, thù hằn của bọn cai tù được dạy sẳn sàng bắt lổi, nhục mạ, la lối chưởi bới, đánh đập, giam đói, chà đạp danh dự và phẩm giá của người tù binh. Chúng càng ra tay tuyên truyền, đối xữ tàn tệ bao nhiêu th́ Khánh và các bạn tù lại càng cương quyết, bền bỉ và quyết chí phải sống để c̣n là nhân chứng cho chính sách đối xữ tàn nhẫn của CS đi ngược lại quy ước tù binh Genève bấy nhiêu. Sở dĩ những tù binh trong trại vẫn hiên ngang kiên cường v́ ai cũng biết sau lưng ḿnh c̣n có cả một nước VNCH của ḿnh, bao nhiêu anh em trong binh chủng đang chờ đón ḿnh về, rằng ḿnh không bị bỏ quên. V́ vậy họ không bao giờ có cảm tưởng họ bị bỏ rơi, nghiệm thấy bị bắt tù binh chỉ qua là một biến cố kém may mắn bất cứ một quân nhân tại mặt trận cũng có thể gặp phải, tuy nhiên vẫn c̣n hơn bị thương tật vĩnh viễn hoặc bị chết.

Anh đau xót nh́n những niên trưởng thường xuyên bị chúng hạch sách, đày đọa, hay quấy nhiễu vô cớ; những anh em tù khác bị thương tật, nặng có nhẹ có, bị đối xữ tàn nhẫn. Người người đều có lúc bị suy sụp tinh thần, nhưng nh́n chung ai ai cũng giữ vững niềm tin, ḷng can cường và sự đoàn kết, luôn binh vực nhau ngay cả những khi bị chúng làm áp lưc. Chính v́ vậy, các bạn tù rất thương yêu nhau, đùm bọc nhau, chia xẻ với nhau từng miếng ăn, công việc nặng nhọc, tâm sự vui buồn, lời cầu nguyện… Anh em thỉnh thoảng nhắc đến chuyện phim “Cầu Sông Kwai”, mà hầu như mọi người cùng thời với Khánh đều có xem, căn dặn nhau phải sống tư cách như các tù binh người Anh trong phim. Cũng v́ vậy anh em tù thường xuyên hay huưt sáo bản nhạc trong phim nổi tiếng ấy. Với Khánh, anh luôn cảm thấy ḿnh may mắn hơn nhiều bạn tù khác v́ anh không những độc thân, mà ngay cả người yêu anh chưa có để thầm thương nhớ hay khóc thầm để phải suy sụp tinh thần.

Vào gần cuối năm 1972, có lẻ do những cuộc không tập ngày càng ác liệt của Không Quân Mỹ trên Miền Bắc, nhóm tù binh của Th.úy Khánh bị di chuyễn đến trại tù Tràng Định nằm ở Lạng Sơn.

“Đêm mùa đông giữa rừng núi Lạng Sơn trời lạnh căm căm thật là khó ngủ. Để chống trả cái lạnh, chúng tôi phải hai đứa một cặp đem hết mền ra, một phần để lót lưng v́ nằm trên giường tre, gió cứ tha hồ luồn theo kẽ hở vào ve vuốt sống lưng, phần c̣n lại th́ dùng để đắp. V́ trời lạnh không có chú muỗi nào dám vo ve nên chúng tôi hạ luôn mùng xuống làm mền. Có bao nhiêu quần áo, chúng tôi mặc hết vào người rồi chui vào đống mùng mền, dựa lưng nhau mà t́m giấc ngủ. Phải một lúc sau mới có chút hơi ấm và v́ mệt mỏi sau một ngày làm việc quần quật chúng tôi cũng ch́m dần vào giấc ngủ.

Đang thiu thiu chúng tôi bỗng choàng thức dậy bởi tiếng loa léo nhéo ở giữa sân trại:

“Đả đảo đế quốc Mỹ đă dùng B-52 ném bom rải thảm vào bệnh viện Bạch Mai và khu vực dân cư ở thủ đô Hà Nội. Bọn chúng đă lật lọng không chịu kư hiệp định mà ḥng dùng sức mạnh quân sự để khuất phục nhân dân ta, bắt đảng và nhà nước ta phải kư một hiệp định với nhiều bất lợi cho ta. Nhân dân ta quyết đập tan âm mưu của đế quốc Mỹ và tố cáo tội ác dă man của chúng trước dư luận thế giới”.

Dù bị mất giấc ngủ, chúng tôi hết sức nôn nao và x́ xầm bàn tán với nhau v́ đây là sự việc lạ lùng chưa từng xảy ra trong suốt 2 năm tù lao động khổ sai khắp các miền rừng sâu bắc Việt. Trong chế độ tù đày mà cộng sản gọi là cải tạo, việc lao động nặng nhọc phải đi đôi với nhồi sọ chính trị mà việc đọc báo, nghe loa phát thanh là một chính sách lớn v́ họ lập luận rằng cứ cho nghe măi rồi cũng phải tin. Dĩ nhiên chỉ có những tin tức hạn chế do một đài của nhà nước, và sau khi đă được bóp méo, vo tṛn theo ư họ rồi mới cho cả toàn dân miền Bắc nghe. Điều này cho thấy nhà nước cộng sản không hề tôn trọng người dân mà họ vẫn tôn làm chủ, v́ trong khi họ theo đuổi hơn 4 năm trời một cuộc tranh đấu chính trị trên bàn hội nghị mà kết quả có tầm ảnh hưởng rất quan trọng cho vận mệnh của đất nước th́ người dân chẳng hề biết một tí ǵ hết. Cho đến khi Hà Nội ăn bom B52, chẳng dấu ai được họ mới la ầm lên đổ thừa cho đế quốc Mỹ. Thế mà hôm nay không hiểu tại sao bỗng dưng họ lại phát thanh cho toàn dân nghe một bản tin thuộc loại cơ mật như vậy.

Tối hôm sau và những hôm kế tiếp, sau khi ăn cơm, chúng tôi nhanh chóng thu xếp rồi lên giường nằm vừa bàn chuyện vừa ngóng tai chờ nghe loa. Cái loa thường ngày chúng tôi ghét cay ghét đắng v́ âm thanh chát chúa của nó, bỗng dưng hôm nay chúng tôi lại mong được nghe những ǵ nó mang đến. Quả nhiên, qua chiếc loa, người xướng ngôn với giọng đanh thép, ngoài bài xă luận một chiều thường lệ, c̣n cho biết “bộ đội pḥng không anh dũng đă bắn rơi nhiều máy bay B52, bắt sống nhiều giặc lái Mỹ”.

Chúng tôi lại được dịp luận bàn: nhiều là không đếm được, không đếm được tức là không có ǵ để đếm”.

Từ khi bị bắt trên chiến trường Hạ Lào, chúng tôi coi như không biết ngày về trừ khi có một hiệp định được kư kết giữa các bên tham chiến trong đó có quy định việc trao trả tù binh bị giam giữ. Lâu nay chúng tôi âm thầm chịu đựng mọi nghiệt ngă trong trại giam cộng sản cũng chỉ v́ hy vọng vào hiệp định Paris với việc kư kết thành công và thi hành đúng đắn mới là con đường giải thoát chúng tôi ra khỏi nhà tù cộng sản. Phải chăng hôm nay ước vọng của chúng tôi đang thành sự thật?

Qua những bản tin nghe được, dần dà chúng tôi có thể tổng hợp lại và suy đoán như sau. Hội nghị Paris 4 bên được h́nh thành sau trận thảm bại Tết Mậu Thân của cộng sản với mục đích giải quyết trong ḥa b́nh cuộc chiến Vĩệt Nam. Nhưng sau 4 năm c̣ kè, mặc cả giữa Hà Nội và Washington, có lúc tưởng đi đến chỗ bế tắc, đến mùa hè năm 1972 những trận đánh ngày càng khốc liệt ngoài chiến trường cho thấy hội nghị đang đi đến giai đoạn chót. Cộng sản cố đánh Quảng Trị ở vùng 1, Tân cảnh ở vùng 2, Lộc Ninh ở vùng 3 để chiếm đất. Về phía Mỹ th́ kể từ ngày 14 tháng 6 năm 1972 các cuộc ném bom đă leo thang ra ngoài vùng giới hạn vĩ tuyến 20 đến tận gần biên giới với Trung Cộng. Trận cường tập 12 ngày đêm ở thủ đô Hà Nội là cú đấm knock out cuối cùng của Mỹ.

Quả nhiên, một tuần sau, quên hết những lời chỉ trích gay gắt trước đó, chiếc loa cho biết Hà Nội tưng bừng trải thảm đỏ tiếp đón trọng thể Ngoại Trưởng Kissinger đến thăm Việt Nam. Khoảng đấu tháng 2, 1973, sau 3 ngày viếng thăm, Hà Nội lại “lưu luyến” tiễn chân Kissinger và không quên tặng không cho ông tiến sĩ 3 tù binh phi công Mỹ đang bệnh nặng cần chữa trị.

Ít lâu sau trước Tết Quư Sửu, ngày 27 tháng 1 năm 1973 hiệp định Paris được kư kết giữa 4 bên và sau đó được 12 cường quốc bảo đảm thi hành đúng đắn nhằm đem lại ḥa b́nh cho Việt nam.

Hơn một tuần sau, như thường lệ vào sáng sớm ngày thứ hai chúng tôi chuẩn bị lănh cuốc xẻng, dao rựa đi cuốc đất, đốn cây th́ bỗng được lệnh miễn lao động, mặc quần áo dài lên hội trường tập họp. Linh tính báo cho chúng tôi biết có điều quan trọng xảy đến.

Quả như vậy, sau lời mở đầu của trại trưởng trung tá Quân “rắn”, tên thượng tá chính trị viên Thường “vẹt” (v́ đặc tính nói lập đi lập lại không biết ngượng miệng) của trại tù đọc và giải thích từng điều một trong bản hiệp định. Đại khái điều 1 các bên tôn trọng lănh thổ của nhau, điều 2 tôn trọng chủ quyền, điều 3 ngưng bắn kể từ ngày kư hiệp định, điều 4 các bên cam kết trao trả hết các nhiên viên quân sự và dân sự bị bắt trong chiến tranh chậm nhất là 2 tháng sau ngày hiệp định có hiệu lực.

Chúng tôi liếc nh́n nhau vui sướng. Đúng là niềm hy vọng của chúng tôi đă thành hiện thực. Và theo quy định của bản hiệp định, chỉ c̣n tối đa 2 tháng nữa là chúng tôi được trao trả về cho chính phủ Việt Nam Cộng Hoà.

Đến đây Thường “vẹt” nhấn mạnh:

- Tuy nhiên, việc thả các anh về chủ yếu vẫn là do các anh có lao động tốt, học tập tốt hay không th́ chính phủ ta mới căn cứ vào đăy mà khoan hồng cho các anh thôi.

Thường “vẹt” tiếp tục thao thao những điều khoản khác, nhưng chúng tôi không c̣n thiết tha nghe nữa. Là người có học, ai cũng biết rằng khi đă kư kết một hiệp định th́ phải thi hành đúng đắn những ǵ hiệp định đă quy định chứ không thể vin vào những chính sách b́nh thường của quốc gia ḿnh được. Giải thích như vậy chứng tỏ Hà Nội coi như không có hiệp định nào trên đời này cả. Chúng tôi cảm thấy ngao ngán, nhưng vẫn c̣n một phần nào hy vọng v́ bản hiệp định đă được các cường quốc bảo đảm trong đó có cả đàn anh Trung cộng của Hà Nội.

Cuối cùng, Quân “rắn” kết thúc buổi họp và nói tiếp:

- Thôi, các anh cố gắng học tập lao động tốt để sớm trở về với gia đ́nh. Và để đánh dấu cho một mùa xuân hoà b́nh trên đất nước, trại được trên cho phép tổ chức một cái Tết thật to, có bánh kẹo, có thịt lợn, thịt trâu và có cả văn nghệ nữa”. (6)

Niềm vui rộ lên, cả trại nhốn nháo vui mừng với bao nhiêu hy vọng sẽ được trao trả về Miền Nam sau hiệp định Paris. Các bạn tù được cho phép tự tổ chức văn nghệ mừng Xuân năm 1973.

“Một nhóm anh em có máu văn nghệ, thích ca hát được thành lập gồm có anh Trụ, anh Bửu, anh Hạnh, Siêm, Dự và tôi. Chúng tôi bàn bạc với nhau để chọn bài hát. Đă gọi là hoà giải th́ phải có cả nhạc bản của cả hai miền Nam, Bắc chứ. Bàn đi tính lại cuối cùng chúng tôi lựa các bài như sau : Ly rượu mừng, Nối ṿng tay lớn, Đôi bạn (nhạc của Phạm Duy phổ thơ Hoàng trung Thông là nhà thơ tiền chiến hiện c̣n sống ở Hà Nội), Chuyện hàng cây (của một nhạc sĩ lô-can trong trại, chuẩn uư Trần thanh Hùng phổ thơ của một thi sĩ không có tiếng ở ngoài bắc), bản Romance de l'Amour sẽ do anh Trụ độc tấu tây ban cầm và một đoạn sớ Táo Quân sẽ do anh Khoan diễn tấu. V́ tất cả đều bị kiểm duyệt trước nên chúng tôi phải ḍ từng chữ, nhất là những bản nhạc xuất bản ở Miền Nam, nếu cần th́ đổi lời chút ít để tránh đụng chạm.

Sáng mùng một Tết, chúng tôi ngồi túm trong lán trại, ăn kẹo uống trà, hút thuốc lào. Năm nay Tết lớn nên anh em mỗi người được phát thêm một điếu thuốc thơm Tam Đảo ngoài 3 điếu thuốc đen Trường Sơn thường lệ. Lác đác một vài quản giáo ghé vào các lán thăm xă giao chúc Tết. Ngoài sân trại cũng có vài nhóm anh em tù đứng tán chuyện, thấp thoáng bóng áo xanh bộ đội chen với màu áo trắng xọc đỏ của tù nhân.

Sau bữa cơm chiều, lúc 7 giờ tối, mọi người tập trung vào hội trường xem văn nghệ. Chúng tôi tŕnh diễn không micrô, nhạc cụ th́ mượn được của cảnh vệ một đàn guitar thêm vào với cây guitar tự tạo bởi Dự và anh Trụ. Vậy là xôm tụ rồi.

Để mở đầu, anh Bửu trưởng ban văn nghệ có vài lời cám ơn trại đă cho phép tŕnh diễn văn nghệ và cuối cùng xin trại nhớ thi hành hiệp định một cách đúng đắn để anh em chúng tôi sớm được trao trả về Miền Nam.

Sau đó toàn ban văn nghệ chúc Tết mọi người bằng bản nhạc quen thuộc Ly rượu mừng. Màn thứ hai do Siêm, một chuẩn uư sư đoàn 1 với giọng ca khá giống Chế Linh trong bài Trường sơn đông, Trường sơn tây. Bản nhạc chấm dứt, anh em vỗ tay tán thưởng nhất là bộ đội, quản giáo. Sang đến bài Nối ṿng tay lớn do Dự, thiếu uư viễn thám TQLC tay đàn miệng hát, đă lôi cuốn mọi người cùng vỗ tay theo nhịp vang động cả hội trường. Tiếp đến là bài Đôi bạn hát bởi anh Hạnh, sĩ quan đề lô của sư đoàn 1, buồn buồn như quê nghèo sỏi đá miền trung. Bản nhạc vừa dứt, Hạnh ngoắc tay về phía Khánh, từ hậu trường Khánh tiến tới đứng sát bên Hạnh; cả hai chúng tôi song ca bản T́nh khúc cho em của Lê uyên Phương, một bản nhạc không có trong chương tŕnh. Hơi bất ngờ một chút, rồi anh em mọi người đồng vỗ tay, huưt sáo. Hứng chí chúng tôi đi 2 bè thật hay. Chợt Khánh nh́n thấy từ hàng ghế đầu, mặt đanh lại Quân “rắn” đứng lên đi thẳng ra ngoài. Vài quản giáo và cảnh vệ cũng đi theo.

Bản nhạc dứt, trong tiếng vỗ tay tán thưởng, anh Trụ đang sửa soạn thế ngồi để chơi bản Romance th́ Thường “vẹt” tiến tới quay xuống mọi người nói :

- Thôi đủ rồi, giải tán.

Mọi người vừa đi vừa cười nói, bàn tán. Ban văn nghệ chúng tôi vừa thu dọn nhạc khí xong th́ quản giáo Hoàng “choắt”, người nhỏ xíu cao chừng 1 mét rưỡi, vào bảo chúng tôi đi theo anh ta sang nhà họp của cảnh vệ. Tại đây đă có Quân “rắn”, Thường “vẹt” cùng vài cảnh vệ đứng chung quanh sát tường. Chỉ vào băng ghế đối diện, Quân “rắn” hầm hầm bảo:

- Các anh ngồi xuống đây.

Rồi Quân “rắn” rít qua 2 hàm răng :

- Ai cho các anh hát nhạc vàng? Các anh vượt quy định, không đăng kư trước.

Anh Bửu phân trần:

- Đấy chỉ là t́nh cảm đằm thắm thương vợ, nhớ t́nh nhân mà anh em chân thành bộc phát ra.

- Các anh lợi dụng chúng tôi hoà hoăn, định dùng nhạc vàng để lung lạc t́nh cảm chân chính của chúng tôi hay sao? Đừng tưởng có cái hiệp định mà chúng tôi sợ không dám đụng đến các anh hả! Nói cho các anh biết thả hay không là ở tôi này. Nhốt các anh suốt đời cũng c̣n được. Bọn lính Tây Điện Biên Phủ ta c̣n giữ đến bây giờ, huống hồ các anh.

Rồi Quân rắn đổi giọng:

- Cảnh vệ đâu? Tống chúng nó vào nhà kỷ luật ngay. Quần áo, chăn màn th́ cho đứa nào đem xuống cho chúng nó sau. Đi nhanh!

Thế là chúng tôi bị dẫn đi xuống khu nhà kỷ luật. Khu nhà kỷ luật nằm ở cuối trại gần trạm canh. Khu này được dựng bằng gỗ chắc chắn. Cứ 2 pḥng một cạnh nhau, mỗi pḥng độ 3 thước vuông với một cái giường tre vừa đủ nằm. Không có cửa sổ và chung quanh rào dây kẽm gai kiên cố.

Chúng tôi mỗi người bước vào căn xà lim của ḿnh. Vắng vẻ, lạnh lẽo và dư thừa th́ giờ để nghiền ngẫm về chính sách hoà giải của người cộng sản” (6)

Sau nhiều tuần được “vỗ béo”, khẩu phần dinh dưỡng tăng, lao động tối thiểu, anh em tù binh đều phấn khởi, lâng lâng với cảm giác ḿnh không bị bỏ rơi bởi quốc gia ḿnh. Vài tháng sau Ḥa Đàm Paris được kư kết, nhóm tù binh bị bắt tại Lào như Khánh không được trao trả. Không phải v́ lao động không giỏi hoặc học tập không tốt. Đến lúc đó mới thấy bọn CS thâm hiểm. Chúng gian xảo tráo trở cho rằng nhóm tù binh bị Pathet Lào bắt tại Lào, và v́ chưa có hiệp định nào kư kết giữa VNCH và Pathet Lào, nên không thể trao trả tù binh VNCH bị Pathet Lào bắt trên nước Lào. Đương nhiên chúng đă nghĩ trước những kẻ hở này khi kư kết Ḥa Đàm nên mặc nhiên trở mặt, lật lọng vào phút chót. Thế là bao nhiêu hạnh phức và kỳ vọng của nhóm tù binh Hạ Lào được trở về Miến Nam biến thành mây khói, bao mơ ước bị sụp đổ tan tành. Sau đó là những ngày tăm tối, buồn bả tuyệt vọng, suy sụp đến chết người dưới sự giam cầm tàn ác ngày một tăng.

Rồi lại chuyễn trại đến Cao Bằng trong năm 1974. Rồi tin Miền Nam bị tan rả dần, Mỹ quyết định bỏ rơi người bạn đồng minh của ḿnh khiến quân đội VNCH đành phải thúc thủ buông súng, VNCH hoàn toàn mất vào tay CS Bắc Việt vào 30 tháng 4, 1975. Một cú atemi ác nghiệt chém vào tử huyệt mọi tù binh c̣n lại trong trại. Biết từ đây không c̣n một sức mạnh, một thế lực nào khả dĩ cứu vớt họ. Cơn ác mộng đen tối bao phủ toàn trại khi họ biết từ đây họ sẽ vĩnh viễn mất tự do.

Khánh lại được chuyễn đến một trại tù mới tên Nghĩa Lộ tại Yên Bái, và nằm ở đó thêm một thời gian dài nữa. Trại tù này, cũng như bao trại tù mà Khánh đă ở qua, hoàn toàn không có bóng dáng của các tù binh trong những tháng cuối cuộc chiến tại Miền Nam VN hoặc những tù cải tạo sau này. Trong những lần lao động bên ngoài trại, thỉnh thoảng Khánh gặp dân trong vùng. Đa số tử tế với tù nhân, đôi khi c̣n cho củ khoai, củ sắn.

Ngày 7 tháng 6, 1976, từ trại tù Nghĩa Lộ, Th.úy Không Quân Bùi Tá Khánh của chiếc trực thăng H34 bị bắn và đáp khẩn xuống Đồi 31 tại Hạ Lào tháng 2, 1971, được thả cho về nhà cha mẹ ở đường Lư Thái Tổ, quận 10, Sài G̣n. Sau trên 5 năm làm tù binh ở Miền Bắc.

Tr. úy Nhảy Dù Phạm Đồng của Đồi 31 Hạ Lào, sau lần bị thương tật ở đầu gối phải trong trận đánh tháng 3, 1972 tại Căn Cứ Hỏa Lực 5 ở Tân Cảnh, Pleiku, từ giả nhiệm vụ tác chiến và trở về làm việc hành chánh tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù ở Trại Hoàng Hoa Thám cho đến ngày 30 tháng 4, 1975. Tŕnh diện cải tạo, Phạm Đồng ở tù học tập gần 8 năm.

Anh Bùi Tá Khánh, một thân một ḿnh, vượt biên thành công vào năm 1981, đến nước Mỹ năm 1982. Định cư đầu tiên ở San Jose, anh di chuyển sau đó qua Denver vào năm 2005.

Anh Phạm Đồng định cư ở Denver sau khi đến Mỹ vào năm 1993 với vợ và hai con qua chương tŕnh HO.

Trong một buổi tiệc do anh chị Phạm Đồng tổ chức tại tư gia nhân dịp đón mừng vợ chồng chúng tôi đến chơi Denver tháng 4, 2017, anh Hoàng Gia Viễn, một cựu Tr.úy phi công F5, đến tham dự với vợ cùng 2 cặp vợ chồng đàn em trong Không Quân VNCH, cũng là cư dân Denver. Đây là lần đầu tiên anh chị Đồng gặp gở 2 căp vợ chồng trẻ tuổi này, mà anh Viễn cho biết một người là sĩ quan chuyên về bảo tŕ phi cơ ở phi trường quân sự Pleiku, và người kia là sĩ quan phi hành trực thăng. Chuyện tṛ qua lại trong bửa ăn, và sau màn giới thiệu sơ khởi, anh phi công trực thăng buộc miệng tâm t́nh anh là phi công của Phi Đoàn 219, chuyên lái trực thăng H34, không một ngày tù cải tạo nhưng lại là tù binh ở ngoài Bắc. Vào chi tiết hơn nữa, anh tóm tắc câu chuyện đời phi công của anh, mà ngay chính anh Hoàng Gia Viễn, người đàn anh KQ, cũng chưa hề nghe qua. Ngang giữa câu chuyện trực thăng H34 của anh lâm nạn và phải đáp xuống Đồi 31 trong cuộc hành quân Lam Sơn 719, gia chủ Phạm Đồng bật đứng dậy “tôi cũng ở Đồi 31 thời gian đó…”.

Thế là hai anh, Bùi Tá Khánh và Phạm Đồng, đồng loạt cùng đứng lên, xô ghế tiến sát gần nhau và ôm choàng lấy nhau, nhích ra rồi lại ôm nhau lại, nắm chặc tay nhau, mắt nh́n nhau, miệng cười lớn, mừng rở như t́m thấy lại một người thân quư nhất trong đời bị thất lạc từ nhiều năm qua. Giữa tiếng chúc mừng, vổ tay hoan hỷ của bàn tiệc.

Sau đó, từng người một, thay phiên nhau cụng ly chúc mừng sự trùng phùng quá đặc biệt và kỳ thú này. Sự ngẫu nhiên hi hữu như do trời định. Thật vậy, một người là sĩ quan Nhảy Dù cấp trung đội chiến đấu sống c̣n tại Đồi 31, người kia là sĩ quan phi hành trực thăng H 34 đáp khẩn trên Đồi 31 rồi bị kẹt tại đó. Cả hai đều là nhân chứng trong những ngày cuối của Đồi 31, để sau đó một người trở thành tù binh bị dẫn độ ra tận Miền Bắc, người kia chiến đấu đến giây phút cuối và sống sót rút khỏi Đồi với chỉ 6 người c̣n lại của trung đội ḿnh. Về sau, một người tiếp tục chiến đấu cho Miền Nam đến tận ngày mất nước, người kia không được trao trả theo cam kết Hiệp Định Paris. Cả hai đều chưa từng gặp nhau, chưa hề biết hoặc nghe tên nhau khi c̣n tại Đồi 31 hay ngay cả sau này khi là tù binh hay tù cải tạo trong suốt cả 46 năm. Hôm nay cả hai bất ngờ gặp nhau. Trong một buổi tiệc không tên. Ngay tại Denver dù cả hai từng sinh sống tại thành phố này hơn cả mươi năm qua. Quả là diệu kỳ. C̣n ǵ vui sướng cho bằng! C̣n ǵ nhiệm mầu hơn nữa!

Như mọi người có mặt trong đêm, cá nhân tôi thật xúc động, nhất là sau khi nghe cả hai anh Khánh và Đồng lần lượt kể câu chuyện của ḿnh từ Đồi 31 cho đến về sau. Như một chia xẻ chân thành, tôi vuột miệng “tôi xin phép được ghi lại câu chuyện độc đáo có một không hai này và lấy đề tựa ngay từ bây giờ: H 34 trên Đồi 31”. Toàn thể đều tán thành và nâng cao ly rượu.

Et voila.

Mission Viejo, Tháng 1, 2018

Vĩnh Chánh


Từ trái qua phải: chị Khánh, chị & anh Tạ Quang Thạch ( KQ/ Pleiku), anh Bùi Tá Khánh, anh & chị Vĩnh Chánh, chị & anh Phạm Đồng, anh Dược Sĩ Nguyễn Hữu Tiến (Quân Y Nhảy Dù), anh & chị Hoàng Gia Viễn (phi công F5), anh Đoàn Vũ (TĐ14ND, mà vợ là người bấm máy chụp h́nh).

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1300797&stc=1&d=1542079155

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1300798&stc=1&d=1542079260

Anh Phạm Đồng và anh Bùi Tá Khánh bên nhau, 46 năm sau khi cùng có mặt trên Đồi 31 (h́nh chụp tháng 8, 2017 tại Denver)


chú thích :

1) : Mặt Trận Ngoại Vi.Tác giả: Phan Hội Yên

(2) : Vào Đồi 31 Hạ Lào. Tác giả: Kingbee Bùi Tá Khánh

(3) : Đồi 31. Tác giả: Phan Hội Yên

(4) : Chuyến Bay Tử Thần. Tác giả: Kingbee Bùi Tá Khánh

(5) : Ngọn Đồi Vĩnh Biệt. Tác giả: Phan Hội Yên

(6) : Tết Ḥa Giải. Tác giả: Bùi Tá Khánh

hoanglan22
11-14-2018, 04:15
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1301365&stc=1&d=1542168826


Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
BINH CHỦNG TRUYỀN TIN

Tiểu sử:
Binh chủng Truyền Tin được thành lập cùng với Q LVNCH kể từ khi Quốc Gia Việt nam được Pháp trả một phần độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, để bảo vệ lảnh thổ quốc gia đương đầu với bộ đội kháng chiến do Cộng sản Quốc Tế yểm trợ .
Hồi đó, vị Tổng Tham Mưu trưởng được chỉ định là một vị tướng lảnh trong quân đội Pháp biệt phái sang quân độI Việt nam Cộng Ḥa, v́ vậy vị chỉ huy trưởng Viển Thông củng là một sỉ quan cao cấp trong quân đội viển chinh Pháp tại Đông Dương .Các vị chỉ huy trưởng trực thuộc củng như các đơn vị trưởng đều là người Pháp ; đa số sỉ quan Truyền tin VN được đào tạo trong nước, ngoại trừ một số nhỏ được chọn lọc gởi đi học tại trường Truyền Tin Montargis .
Mải cho đến khi người Pháp rút khỏi Đông Dương và trao trả trọn vẹn chủ quyền lại cho VN, nền Đệ Nhất Cộng Ḥa được thành lập và canh tân lại Quân Đội Việt Nam, binh chủng Truyền Tin mới thật sự do người VN chỉ huy . Từ đó hầu hết các sỉ quan Truyền Tin được gởi đi Hoa Kỳ tu nghiệp để làm nồng cốt cho việc tổ chức lại hệ thống Truyền Tin theo quân đội Hoa Kỳ .

Nhiệm Vu:
Binh chủng Truyền Tin cung cấp phương tiện liên lạc nhanh chóng, liên tục và cẩn mật cho QLVNCH về diện địa củng như về chiến thuật giửa các đơn vị lưu động và các Bộ Tư Lệnh Hành Quân .
Thánh tổ Truyền Tin là là một vị Đại thần nhà Lê, ông Trần nguyên Hản. là người đả dung chim bồ câu để thông tin từ đơn vị hành quân về hậu cứ ;v́ vậy chim Bồ Câu được tiêu biểu cho Binh chủng Truyền Tin .

Tổ chức:
Ạ .Binh chủng Truyền Tin hồi thời Pháp được thành lập và tổ chức như sau :
1. Thành phần lảnh thổ:
a .Tại Trung ương : BCH Viển Thông QĐVNCH, trực thuộc Bộ TTM/QĐVNCH
-Pḥng Mật Mả Trung Ương, trực thuộc BCH VT
-Trung t âm Truyền Tin TTM, trực thuộc BCHVT
-Cơ sở Vật Liệu Truyền Tin (ECMT)
-Trựng Truyền Tin (tại Liên trường Vỏ khoa Thủ Đức)

b. Tại Quân Khu : Bộ chỉ huy Viển Thông Quân Khu I, II, III & IV
trực thuộc BTK/QK
-Đại đội Truyền Tin địa phương 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
-TTHL Truyền Tin (CITT 1, 2, 3, 4)
-Kho Vật Liệu Truyền Tin địa phương (ERMT 1, 2, 3, 4)

c. Tại Tiểu Khu :Pḥng Truyền Tin Tiểu Khu trưc thuộc Tiểu Khu,
Biệt đội Truyền Tin Tiểu Khu

2. Thành phần Lưu Động
a . Lử đoàn Lưu Động : Đơn vị Truyền Tin Lử đoàn Lưu Động 1, 2 v.v…
-Biệt đội Truyền Tin Lưu Động 1, 2 v.v…
b. Chiến dịch : Đội Truyền Tin Chiến dịch/Hành quân .
B.

(đoạn nầy không thấy rỏ v́ SEAL mực đậm quá ở trang 45, nhờ Ḥa bổ túc lại)



1. Thành phần Lảnh Thổ :
a . Tại Trung Ương : Bộ chị huy Viển Thông QĐVNCH trực thuộc
Bộ TTM/QĐVNCH
-Pḥng Mật Mả Trung Ương
-Tiểu đoàn 1 Truyền Tin
-Đại đội 1 Khai Thác Truyền Tin
-Đại đội 1 Siêu tần số
-Tiểu Nha Vật Liệu Truyền Tin (sau đổi ra Sở Vật Liệu Truyền Tin)
-Đại đội 1 Tồn Trử trung ương(sau sát nhập lại và đổi ra ..)
-Đại đội 1 Sửa Chửa trung ương (Tiểu đoàn 1 Tiếp Vận trung ương)
-Trường Truyền Tin Vủng Tàu

b .Tại Quân Khu :Bộ chỉ huy Viển Thông Quân Khu Thủ Đô 1, 2, 3, 4,
trực thuộc BTL/QK
-Đại đội Truyền Tin Địa Phương 1, 2, 3, 4, 5
-Đại đội Khai Thác Truyền Tin
-Đại đội Tồn Trử Địa Phương

c. Tại Tiểu Khu :Pḥng Truyền Tin Tiểu Khu, trực thuộc Tiểu Khu,
Biệt đội Truyền Tin Tiểu Khu

2. Thành phần Lưu Động :
a . Sư dơàn Dả Chiến
-Pḥng Truyền Tin SĐC 1, 2, 4, 5, 7
-Đại đôi Truyền Tin SĐC 1, 2, 4, 5, 7

b. Sư đoàn Khinh Chiến:
-Pḥng Truyền Tin SDKC 11, 12, 13, 14, 15, 16
-Đại đội Truyền Tin SĐKC 12, 13, 14, 15, 16

c. Đơn vị Trừ bị :
-Pḥng Truyền Tin Binh chủng Nhảy Dù
-Đại đội Truyền Tin Lử đoàn Nhảy Dù
-Pḥng Truyền Tin Binh chủng TQLC
-Đại đội Truyền Tin Liên đoàn TQLC
-Pḥng Truyền Tin Binh chủng Biệt Động Quân
-Đại đội Truyền tin BĐQ

C. Cho đến khi cường độ chiến tranh lên tới cực điểm là lúc quân lực Hoa Kỳ tham chiến sau ngày cách mạng 1-11-63. binh chủng Truyền Tin lại canh tân một lần nửa để có thể làm việc song hành với ngành Truyền Tin của quân đội Đồng Minh, đồng thời yểm trợ cho một đội quân trên 1 triệu người phối trí trên 4 vùng Chiến thuật .Bộ chỉ huy Viển Thông QĐVNCH được tổ chứa lại thành Pḥng 6/TTM và Cục Truyền Tin .P6/TTM phối hợp với P.6 Không quân và P.6 Hải quân ;Cục Truyền Tin phụ trách Lục quân và Tiếp vận . Tổ chức Truyền Tin tăng trưởng như sau, kể cả các cơ sở và hệ thống do Hoa Kỳ giao lại :
1. Thành phần Lảnh Thổ :
ạ . Tại Trung Ương :
-Pḥng 6 Bộ Tổng Tham Mưu
-Cơ Quan Quản Trị Viển Liên (CMA)
-Cục Truyền Tin
-Liên đoàn 65 Truyền Tin
-Căn cứ 60 Tiếp Vận Truyền Tin
-Cơ sở Yểm Trợ vật Dụng Viển Liên (AMSF)
-Trường Truyền Tin Vủng Tàu

b. Tại Vùng Chiến Thuật :
-Pḥng 6 Vùng chiến Thuật 1, 2, 3, 4
-Tiểu đoàn 610 Truyền Tin
-Liên đoàn Khai Thác Truyền Tin Địa Diện 65, 66, 67
-Tiểu đoàn Yểm Trợ Truyền Tin (thuộc Liên đoàn Tiếp Vận)

c. Tại Tiểu Khu
-Pḥng Truyền Tin Tiểu Khu
-Biệt đội truyền Tin tiểu Khu

2. Thành phần Lưu Động :
a . Sư đoàn Bộ binh :
-Pḥng Truyền Tin Sư đoàn 1, 2, 4, 5, 7, 9, 18, 21, 22, 23, 25
-Tiếu đoàn Truyền Tin SĐBB

b. Đơn vị Trừ bị :
-Pḥng Truyền Tin Sư đoàn Nhảy dù
-Tiểu đoàn Truyền Tin Sư đoàn Dù
-Pḥng Truyền Tin Sư đoàn TQLC
-Tiếu đoàn Truyền Tin Sư doàn TQLC
-Pḥng Truyền Tin ……
-Đại đội Truyền Tin ……. (phần nầy đọc không rỏ)
HỆ THỐNG :
A ………………….(phần nầy đọc không rỏ)

B. Kỷ thuật : Vô tuyến điện thoại và điện tín dung tần số AM là phương tiện chính từ Trung Ương cho tới Địa phương, dùng mật mả Carte SLIDEX để bảo mật . Điện thoại chỉ giới hạn tại các địa phương an ninh như thành phố, quận lỵ, tính lỵ mà thôi . Đến năm 1957 điện thoại tự động được thiết lập tại Sàig̣n với 4 Tổng đài Cộng Ḥa, Cường Để, Công Tâm và Công Lư .Các đơn vị hành quân dùng các máy lưu động thuộc tầng số AM hoặc FM và điện thoại với dây dả chiến nối vào các tổng đài nho 12 hay 24 đường dây. Cho đến cuối thập niên 50 mới được viện trợ máy giai tần đơn (SSB) dung cho vô tuyến viển thoại và máy siêu tầng số .Khi quân đội Hoa Kỳ sang tham chiến thiết lập hệ thống cố định như đài Viển thông Liên Kết (ICS) dùng tần số truyền sóng xuyên chân trời (troposheric propagation) , tổng đài Tan dem. Đài giây cáp ngầm đại dương tại Đà Nẳng, Qui Nhơn, Nha Trang và Vủng Tàu để liên lạc giửa VN với Honolulu và Satahip . Đó là chưa kể các máy móc khác như sensors dung trong chiến tranh điện tử .Sau Hiệp Định Paris 1973 quân đội Hoa Kỳ rút về nước đả để lại tất cả các hệ thống kỷ thuật nói trên cho Binh chủng Truyền Tin QLVNCH .

C. Tiếp Vận :
Tất cả các dịch vụ tiếp liệu và sửa chửa các vật dụng truyền tin trong quân đội dù trong Binh chủng hay thuộc Binh đoàn đều do Tiểu Nha Vật Liệu Truyền Tin, sau nầy là Cục Truyền Tin đảm trách .Hệ thống tiếp vận truyền tin được ấn định từ trên xuống dưới và từ đơn vị yểm trợ tới đơn vị được yểm trợ .V́ vậy máy móc truyền tin của đơn vị hành quân được các Biệt đội Yểm Trợ sửa chửa hoặc thay thế ngoài trận địa tới cấp 3, cấp 4 được đưa về Tiểu đoàn Yểm Trợ và cấp 5 được đưa về Căn Cứ 60 Tiếp vận Truyền Tin tân trang lại .

Kết luận :
Binh chủng Truyền Tin đả trưởng thành trong khói lửa chiến tranh từ giai đoạn sơ khai cho đến ngày trở thành binh chủng tân tiến như Binh Chủng Truyền Tin quân đội Hoa Hỳ đó là nhờ sự cố gắn và tinh thần cầu tiến của các quân nhân các cấp đả dày công học hỏi, trao dồi kỷ thuật, tôn trọng kỷ luật của QLVNCH .Trong suốt thời kỳ chiến tranh dành Độc Lập và bảo vệ Tự Do cho miềm Nam VN, Binh chủng Truyền Tin đả cung cấp hệ thống thông tin liên lạc hửu hiệu cho QLVNCH trong chiến dịch Hạ Lào, Mùa Hè đỏ lửa, trong chiến thắng Quảng Trị, An Lộc …; tất cả chúng ta đều hảnh diện là quân nhân phục vụ trong Binh chủng Truyền Tin, hậu thân của một Trần nguyên Hản, đại thần nhà Tiền Lê nước Việt .

(1) V́ không có tài liệu tham khảo, tài liệu nầy được viết dựa vào trí nhớ của một số sỉ quan cao cấp BCTT .Nếu có điều chi cần bổ túc xin gởi về :

Hội Ái Hửu Binh Chủng Truyền Tin
11212 Faye Ave .
Garden Grove, CA 92840

Lan-Anh
11-14-2018, 20:14
Lan Anh bỏ vô phần mềm chỉnh sửa lỗi chính tả, có khoảng vài trăm lỗi, ko biết v́ lí do ǵ. Ở dưới là đă sửa lại rồi đó cụ Hoàng Lan.

Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
BINH CHỦNG TRUYỀN TIN

Tiểu sử:
Binh chủng Truyền Tin được thành lập cùng với QLVNCH kể từ khi Quốc Gia Việt nam được Pháp trả một phần độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, để bảo vệ lănh thổ quốc gia đương đầu với bộ đội kháng chiến do Cộng sản Quốc Tế yểm trợ .
Hồi đó, vị Tổng Tham Mưu trưởng được chỉ định là một vị tướng lĩnh trong quân đội Pháp biệt phái sang quân độI Việt nam Cộng Ḥa, v́ vậy vị chỉ huy trưởng Viễn Thông củng là một sỉ quan cao cấp trong quân đội viễn chinh Pháp tại Đông Dương .Các vị chỉ huy trưởng trực thuộc cũng như các đơn vị trưởng đều là người Pháp ; đa số sỉ quan Truyền tin VN được đào tạo trong nước, ngoại trừ một số nhỏ được chọn lọc gởi đi học tại trường Truyền Tin Montargis .
Măi cho đến khi người Pháp rút khỏi Đông Dương và trao trả trọn vẹn chủ quyền lại cho VN, nền Đệ Nhất Cộng Ḥa được thành lập và canh tân lại Quân Đội Việt Nam, binh chủng Truyền Tin mới thật sự do người VN chỉ huy . Từ đó hầu hết các sỉ quan Truyền Tin được gởi đi Hoa Kỳ tu nghiệp để làm ṇng cốt cho việc tổ chức lại hệ thống Truyền Tin theo quân đội Hoa Kỳ .

Nhiệm Vụ:
Binh chủng Truyền Tin cung cấp phương tiện liên lạc nhanh chóng, liên tục và cẩn mật cho QLVNCH về diện địa cũng như về chiến thuật giữa các đơn vị lưu động và các Bộ Tư Lệnh Hành Quân .
Thánh tổ Truyền Tin là là một vị Đại thần nhà Lê, ông Trần nguyên Hăn. là người đă dùng chim bồ câu để thông tin từ đơn vị hành quân về hậu cứ ;v́ vậy chim Bồ Câu được tiêu biểu cho Binh chủng Truyền Tin .

Tổ chức:
Ạ .Binh chủng Truyền Tin hồi thời Pháp được thành lập và tổ chức như sau :
1. Thành phần lănh thổ:
a .Tại Trung ương : BCH Viễn Thông QĐVNCH, trực thuộc Bộ TTM/QĐVNCH
-Pḥng Mật Mă Trung Ương, trực thuộc BCH VT
-Trung t âm Truyền Tin TTM, trực thuộc BCHVT
-Cơ sở Vật Liệu Truyền Tin (ECMT)
-Trường Truyền Tin (tại Liên trường Vơ khoa Thủ Đức)

b. Tại Quân Khu : Bộ chỉ huy Viễn Thông Quân Khu I, II, III & IV
trực thuộc BTK/QK
-Đại đội Truyền Tin địa phương 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
-TTHL Truyền Tin (CITT 1, 2, 3, 4)
-Kho Vật Liệu Truyền Tin địa phương (ERMT 1, 2, 3, 4)

c. Tại Tiểu Khu :Pḥng Truyền Tin Tiểu Khu trực thuộc Tiểu Khu,
Biệt đội Truyền Tin Tiểu Khu

2. Thành phần Lưu Động
a . Lữ đoàn Lưu Động : Đơn vị Truyền Tin Lữ đoàn Lưu Động 1, 2 v.v…
-Biệt đội Truyền Tin Lưu Động 1, 2 v.v…
b. Chiến dịch : Đội Truyền Tin Chiến dịch/Hành quân .
B.

(đoạn này không thấy rơ v́ SEAL mực đậm quá ở trang 45, nhờ Ḥa bổ túc lại)



1. Thành phần Lănh Thổ :
a . Tại Trung Ương : Bộ chỉ huy Viễn Thông QĐVNCH trực thuộc
Bộ TTM/QĐVNCH
-Pḥng Mật Mă Trung Ương
-Tiểu đoàn 1 Truyền Tin
-Đại đội 1 Khai Thác Truyền Tin
-Đại đội 1 Siêu tần số
-Tiểu Nha Vật Liệu Truyền Tin (sau đổi ra Sở Vật Liệu Truyền Tin)
-Đại đội 1 Tồn Trữ trung ương(sau sát nhập lại và đổi ra ..)
-Đại đội 1 Sửa Chữa trung ương (Tiểu đoàn 1 Tiếp Vận trung ương)
-Trường Truyền Tin Vũng Tàu

b .Tại Quân Khu :Bộ chỉ huy Viễn Thông Quân Khu Thủ Đô 1, 2, 3, 4,
trực thuộc BTL/QK
-Đại đội Truyền Tin Địa Phương 1, 2, 3, 4, 5
-Đại đội Khai Thác Truyền Tin
-Đại đội Tồn Trữ Địa Phương

c. Tại Tiểu Khu :Pḥng Truyền Tin Tiểu Khu, trực thuộc Tiểu Khu,
Biệt đội Truyền Tin Tiểu Khu

2. Thành phần Lưu Động :
a . Sư đoàn Dă Chiến
-Pḥng Truyền Tin SĐC 1, 2, 4, 5, 7
-Đại đôi Truyền Tin SĐC 1, 2, 4, 5, 7

b. Sư đoàn Khinh Chiến:
-Pḥng Truyền Tin SDKC 11, 12, 13, 14, 15, 16
-Đại đội Truyền Tin SĐKC 12, 13, 14, 15, 16

c. Đơn vị Trừ bị :
-Pḥng Truyền Tin Binh chủng Nhảy Dù
-Đại đội Truyền Tin Lữ đoàn Nhảy Dù
-Pḥng Truyền Tin Binh chủng TQLC
-Đại đội Truyền Tin Liên đoàn TQLC
-Pḥng Truyền Tin Binh chủng Biệt Động Quân
-Đại đội Truyền tin BĐQ

C. Cho đến khi cường độ chiến tranh lên tới cực điểm là lúc quân lực Hoa Kỳ tham chiến sau ngày cách mạng 1-11-63. binh chủng Truyền Tin lại canh tân một lần nữa để có thể làm việc song hành với ngành Truyền Tin của quân đội Đồng Minh, đồng thời yểm trợ cho một đội quân trên 1 triệu người phối trí trên 4 vùng Chiến thuật .Bộ chỉ huy Viễn Thông QĐVNCH được tổ chức lại thành Pḥng 6/TTM và Cục Truyền Tin .P6/TTM phối hợp với P.6 Không quân và P.6 Hải quân ;Cục Truyền Tin phụ trách Lục quân và Tiếp vận . Tổ chức Truyền Tin tăng trưởng như sau, kể cả các cơ sở và hệ thống do Hoa Kỳ giao lại :
1. Thành phần Lănh Thổ :
ạ . Tại Trung Ương :
-Pḥng 6 Bộ Tổng Tham Mưu
-Cơ Quan Quản Trị Viễn Liên (CMA)
-Cục Truyền Tin
-Liên đoàn 65 Truyền Tin
-Căn cứ 60 Tiếp Vận Truyền Tin
-Cơ sở Yểm Trợ vật Dụng Viễn Liên (AMSF)
-Trường Truyền Tin Vũng Tàu

b. Tại Vùng Chiến Thuật :
-Pḥng 6 Vùng chiến Thuật 1, 2, 3, 4
-Tiểu đoàn 610 Truyền Tin
-Liên đoàn Khai Thác Truyền Tin Địa Diện 65, 66, 67
-Tiểu đoàn Yểm Trợ Truyền Tin (thuộc Liên đoàn Tiếp Vận)

c. Tại Tiểu Khu
-Pḥng Truyền Tin Tiểu Khu
-Biệt đội truyền Tin tiểu Khu

2. Thành phần Lưu Động :
a . Sư đoàn Bộ binh :
-Pḥng Truyền Tin Sư đoàn 1, 2, 4, 5, 7, 9, 18, 21, 22, 23, 25
-Tiếu đoàn Truyền Tin SĐBB

b. Đơn vị Trừ bị :
-Pḥng Truyền Tin Sư đoàn Nhảy dù
-Tiểu đoàn Truyền Tin Sư đoàn Dù
-Pḥng Truyền Tin Sư đoàn TQLC
-Tiểu đoàn Truyền Tin Sư đoàn TQLC
-Pḥng Truyền Tin ……
-Đại đội Truyền Tin ……. (phần này đọc không rơ)
HỆ THỐNG :
A ………………….(phần này đọc không rơ)

B. Kỹ thuật : Vô tuyến điện thoại và điện tín dụng tần số AM là phương tiện chính từ Trung Ương cho tới Địa phương, dùng mật mă Carte SLIDEX để bảo mật . Điện thoại chỉ giới hạn tại các địa phương an ninh như thành phố, quận lỵ, tỉnh lỵ mà thôi . Đến năm 1957 điện thoại tự động được thiết lập tại Sài G̣n với 4 Tổng đài Cộng Ḥa, Cường Để, Công Tâm và Công Lư .Các đơn vị hành quân dùng các máy lưu động thuộc tần số AM hoặc FM và điện thoại với dây dă chiến nối vào các tổng đài nho 12 hay 24 đường dây. Cho đến cuối thập niên 50 mới được viện trợ máy giai tầng đơn (SSB) dung cho vô tuyến viễn thoại và máy siêu tầng số .Khi quân đội Hoa Kỳ sang tham chiến thiết lập hệ thống cố định như đài Viễn thông Liên Kết (ICS) dùng tần số truyền sóng xuyên chân trời (tropospheric propagation) , tổng đài Tandem. Đài dây cáp ngầm đại dương tại Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang và Vũng Tàu để liên lạc giữa VN với Honolulu và Sattahip . Đó là chưa kể các máy móc khác như sensors dung trong chiến tranh điện tử .Sau Hiệp Định Paris 1973 quân đội Hoa Kỳ rút về nước đă để lại tất cả các hệ thống kỹ thuật nói trên cho Binh chủng Truyền Tin QLVNCH .

C. Tiếp Vận :
Tất cả các dịch vụ tiếp liệu và sửa chữa các vật dụng truyền tin trong quân đội dù trong Binh chủng hay thuộc Binh đoàn đều do Tiểu Nha Vật Liệu Truyền Tin, sau này là Cục Truyền Tin đảm trách .Hệ thống tiếp vận truyền tin được ấn định từ trên xuống dưới và từ đơn vị yểm trợ tới đơn vị được yểm trợ .V́ vậy máy móc truyền tin của đơn vị hành quân được các Biệt đội Yểm Trợ sửa chữa hoặc thay thế ngoài trận địa tới cấp 3, cấp 4 được đưa về Tiểu đoàn Yểm Trợ và cấp 5 được đưa về Căn Cứ 60 Tiếp vận Truyền Tin tân trang lại .

Kết luận :
Binh chủng Truyền Tin đă trưởng thành trong khói lửa chiến tranh từ giai đoạn sơ khai cho đến ngày trở thành binh chủng tân tiến như Binh Chủng Truyền Tin quân đội Hoa Kỳ đó là nhờ sự cố gắn và tinh thần cầu tiến của các quân nhân các cấp đă dày công học hỏi, trau dồi kỹ thuật, tôn trọng kỷ luật của QLVNCH .Trong suốt thời kỳ chiến tranh giành Độc Lập và bảo vệ Tự Do cho miền Nam VN, Binh chủng Truyền Tin đă cung cấp hệ thống thông tin liên lạc hữu hiệu cho QLVNCH trong chiến dịch Hạ Lào, Mùa Hè đỏ lửa, trong chiến thắng Quảng Trị, An Lộc …; tất cả chúng ta đều hănh diện là quân nhân phục vụ trong Binh chủng Truyền Tin, hậu thân của một Trần Nguyên Hăn, đại thần nhà Tiền Lê nước Việt .

(1) V́ không có tài liệu tham khảo, tài liệu này được viết dựa vào trí nhớ của một số sỉ quan cao cấp BCTT .Nếu có điều chi cần bổ túc xin gởi về :

Hội Ái Hữu Binh Chủng Truyền Tin
11212 Faye Ave .
Garden Grove, CA 92840

cha12 ba
11-14-2018, 21:02
Lan Anh bỏ vô phần mềm chỉnh sửa lỗi chính tả, có khoảng vài trăm lỗi, ko biết v́ lí do ǵ. Ở dưới là đă sửa lại rồi đó cụ Hoàng Lan.

:thankyou::thankyou::handshake:
Nhờ tác giả Trang của Lính thay dùm cái insignia CTT cho đúng màu sắc của nó
Cục TT insignia (cũ)
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1301688&stc=1&d=1542229177
CTT (vẽ lại)
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1301690&stc=1&d=1542229310
Trường Truyền Tin insignia
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1301689&stc=1&d=1542229177

wonderful
11-14-2018, 22:53
43 năm thời gian qua mau.
Tôi vẫn nghỉ ḿnh c̣n là lính và nghỉ ǵ về những người lính.
.......
Phần thiệt tḥi luôn luôn về phía người lính và gia đ́nh.
Chúng ta đă biết đến những khải hoàn môn vĩ đại, những nghĩa trang thẳng đều những mộ bia san sát, những đài Chiến Sĩ Trận Vong, những ngày lễ lớn với đầy đủ lễ nghi quân cách, những ṿng hoa tang, những bản nhạc buồn hay tiếng kèn truy điệu làm năo ḷng người. Nhưng những người lính đă chết không bao giờ sống lại và những tham vọng của giới cầm quyền vẫn c̣n tiếp diễn trên trái đất này.
Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam mới đây, Nam Bắc có hơn triệu người tử trận, một triệu rưỡi người bị thương tật, bạn bè hai bên không dưới vài trăm ngh́n chết trên một mặt trận xa nhà. Cộng Sản miền Bắc xô đẩy hằng triệu người “xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ,” để có cái kết cuộc hôm nay với chính thể xa dân, phản bội lại lời thề “cứu nước” để lại trên đất nước này những bà mẹ hy sinh năm bảy đứa con, những thương binh nghèo khó và một dất nước đầy dẫy tham ô, đạo đức băng hoại. Chỉ c̣n là bọn sâu mọt cầm quyền, tàn phá đất nước tan hoang. Cuối cùng người lính vô danh tràn lên trong những trận biển người, thực sự đă chết cho ai?
Chúng ta, những người Việt bỏ nước ra đi, không quên 58,200 thanh niên ưu tú của nước Mỹ đă bỏ ḿnh cho miền Nam, và xấp xỉ 1 triệu người lính VNCH,cao cả, đă hy sinh nằm xuống hay lưu lạc xứ người, dù nhiệm vụ chưa tṛn!...

hoanglan22
11-15-2018, 03:30
Lan Anh bỏ vô phần mềm chỉnh sửa lỗi chính tả, có khoảng vài trăm lỗi, ko biết v́ lí do ǵ. Ở dưới là đă sửa lại rồi đó cụ Hoàng Lan.

Bác thấy lỗi chính tả nhiều mà LA . Có điều tôn trọng nên copy lại nguyên văn và đơn giản dễ hiểu . Tác giả viết có thể đúng chính tả nhưng nhà in sách ....thường sắp lộn chữ thành ra chính tả hỏi ngă sai hơi nhiều

Mến

hoanglan22
11-15-2018, 04:26
43 năm thời gian qua mau.
Tôi vẫn nghỉ ḿnh c̣n là lính và nghỉ ǵ về những người lính.
.......
Phần thiệt tḥi luôn luôn về phía người lính và gia đ́nh.
Chúng ta đă biết đến những khải hoàn môn vĩ đại, những nghĩa trang thẳng đều những mộ bia san sát, những đài Chiến Sĩ Trận Vong, những ngày lễ lớn với đầy đủ lễ nghi quân cách, những ṿng hoa tang, những bản nhạc buồn hay tiếng kèn truy điệu làm năo ḷng người. Nhưng những người lính đă chết không bao giờ sống lại và những tham vọng của giới cầm quyền vẫn c̣n tiếp diễn trên trái đất này.
Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam mới đây, Nam Bắc có hơn triệu người tử trận, một triệu rưỡi người bị thương tật, bạn bè hai bên không dưới vài trăm ngh́n chết trên một mặt trận xa nhà. Cộng Sản miền Bắc xô đẩy hằng triệu người “xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ,” để có cái kết cuộc hôm nay với chính thể xa dân, phản bội lại lời thề “cứu nước” để lại trên đất nước này những bà mẹ hy sinh năm bảy đứa con, những thương binh nghèo khó và một dất nước đầy dẫy tham ô, đạo đức băng hoại. Chỉ c̣n là bọn sâu mọt cầm quyền, tàn phá đất nước tan hoang. Cuối cùng người lính vô danh tràn lên trong những trận biển người, thực sự đă chết cho ai?
Chúng ta, những người Việt bỏ nước ra đi, không quên 58,200 thanh niên ưu tú của nước Mỹ đă bỏ ḿnh cho miền Nam, và xấp xỉ 1 triệu người lính VNCH,cao cả, đă hy sinh nằm xuống hay lưu lạc xứ người, dù nhiệm vụ chưa tṛn!...

HL cảm tác bài của bác nên viết vài câu thơ

Này em nhé quê hương ḿnh đâu nhỉ
Khi giặc cộng vào nước mất nhà tan
Em ở đâu hay lui về chốn cũ
Chiếc gông cùm mang nhiều nỗi chiêm bao
Rừng xa rồi hỏa châu đâu rực sáng
Mơ giày saut mà ngỡ bạn c̣n bên
Chợt thức dậy sao hồn đang nặng chĩu
Áo chiến y ngày đó đă bạc màu ...

hoanglan22
11-15-2018, 14:31
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302017&stc=1&d=1542292223

Đến Kinh Cai Tổng Cang, một con kinh cắt ngang Rạch Bà Đầm-Thát Lát, Tiểu Đoàn chia làm hai cánh. Cánh A: Tiểu Đoàn trừ (-), trách nhiệm bờ Nam. Cánh B: Đại Đội I, bờ Bắc. Hai cánh quân song song lục soát về hướng quận lỵ Thuận Nhơn, một quận lỵ đang bị áp lực rất nặng của Cộng quân khiến trục giao thông đường thủy từ quận lỵ ra Cần Thơ gần như bị cắt đứt hoàn toàn từ ba hôm trước. Xuất phát lúc 7:00 giờ sáng từ gần Kinh Ranh Hạt và Kinh số 7, với khoảng cách trên dưới năm cây số, Tiểu Đoàn di chuyển nhanh và không gây tiếng động

Đúng 11:00 giờ sáng, Đại Đội 1 của tôi vượt qua con rạch Bà Đầm-Thát Lát, một con rạch mỗi lần đọc đến tên tôi lại liên tưởng đến Thiếu Tá Lưu Trọng Kiệt, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu đoàn 42 BĐQ đă hy sinh tại đây gần hai năm về trước. B́nh bátt, một loại cây thuộc họ măng cầu, "lựu lê, b́nh bát, măng cầu", có trái bằng nắm tay khi chín vàng rực, thơm lừng nhưng ăn chẳng ra ǵ cả. Tuy cùng họ nhưng măng cầu mọc trên bờ c̣n b́nh bát mọc dưới nước. B́nh bát thuộc họ trầm thủy, nên rễ đâm thành cây con, cây con nhô lên thành cây lớn... cứ thế b́nh bát nhảy bạt ngàn dày đặc hơn cả rừng nhiệt đới bên.... Mă Lai. Một địa h́nh kỳ lạ, tôi chưa thấy qua.
Cho Đại Đội dừng quân và bố trí, tôi đứng quan sát chung quanh... Nhất thời, tôi chưa h́nh dung được cách dàn quân như thế nào nếu ngay bây giờ địch khai hỏa? Đất gần như hoang địa, có thể trước đây có người ở, nhưng bỏ phế đă lâu, những bờ và mương đă "lạn" hết! B́nh bát mọc thành rừng, không g̣ cao, không trũng sâu, nhưng địa thế cũng không bằng phẳng và nhất là không thể đào hố cá nhân được v́ dưới chân chẳng hề có đất mà chỉ có rễ và cây b́nh bát nằm ngổn ngang sấp lớp! Suy nghĩ một lúc tôi t́m ra... chân lư: ḿnh vô kế khả thi th́ thằng địch cũng thế, chẳng lẽ ở đây nó biến thành chuột biết đào hang?
Quyết định thật nhanh, tôi mời ba ông Trung Đội Trưởng đến và phân công: Thiếu úy Đại, Trung Đội Trưởng Trung Đội 1 kiêm Đại Đội Phó, bên trái, Chuẩn úy Liêm, Trung Đội Trưởng Trung Đội 3, bên phải, hai trung đội bắt tay nhau, đội h́nh hàng ngang. Liêm phải rải em út sát bờ sông, phải nhớ kiểm soát được bờ sông và đừng quên bên kia bờ Nam là Tiểu Đoàn, là bạn! Chuẩn úy Cần, Trung Đội Trưởng Trung Đội 2 làm cái râu cạnh sườn trái. Lưu ư nếu chạm địch, Cần giữ cạnh sườn, hướng tác xạ bên trái. Ba anh em bắt tay thật chặt chẽ, di chuyển chậm, giữ khoảng cách hợp lư, quan sát phải thấy nhau. Tôi lặp lại cho anh em là phải thấy nhau v́ với địa h́nh này cách xa hơn hai thước là không ai thấy ai nữa. Do đó khi chạm địch, đội h́nh hàng ngang không c̣n, có khi anh em phía sau bắn bừa lên đồng đội ḿnh ở phía trước, ở bên hông.
Ba ông sĩ quan Trung Đội Trưởng nhận lệnh và bắt đầu dàn quân tiến lên phía trước. Tôi quay qua Thượng Sĩ B́nh, Thường Vụ Đại Đội, TSI Hiển Trung Đội Trưởng Trung Đội 4, dặn hai ông trách nhiệm mặt sau lưng không được lơ đăng v́ địch có thể bọc hậu sát bên, ḿnh vẫn không phát giác.
Đúng như dự đoán của tôi, địa h́nh thật quái dị: dưới chân đất không cứng hẳn, có đoạn phập phồng v́ nước ngập lên khỏi lớp rễ khá cao. Có đoạn đất lại khô cứng trải dài. Những đoạn đường như vậy b́nh bát rất rậm, che khuất cả mặt trời buổi trưa, giống như hoàng hôn ở vùng rừng núi. Tầm nh́n hết sức hạn chế. Đại Đội đến chậm v́ phải quan sát và giữ khoảng cách. Cây cối chằng chịt, ngoằn ngoèo rất khó đi; sơ ư vướng rễ cây là té sấp. Do đó anh em đi đầu luôn luôn phải hú hí nhau cho khỏi lạc.
Bên kia bờ sông cũng có b́nh bát nhưng thưa thớt hơn nhiều. Tiểu Đoàn di chuyển dễ dàng và nhanh. Ông Tiểu Đoàn Trưởng cũng biết chúng tôi không sao đi kịp được nên Tiểu đoàn tiến lên một khoảng rồi dừng lại chờ, rồi lại tiến...!
Hai giờ chiều, sau ba giờ di chuyển, đối chiếu lại với bản đồ, tôi biết chúng tôi vượt điểm xuất phát không hơn bốn cây số, quân, chúng tôi chưa khám phá được ǵ quan trọng ngoài mấy cái cḥi nhỏ bỏ hoang.
Bắt đầu nản, tôi vừa có ư xin Tiểu Đoàn cho đơn vị dừng quân để anh em ăn cơm vắt. Chưa kịp gọi Tiểu Đoàn th́ Binh I An, âm thoại viên mang máy nội bộ, bước lại đưa ống liên hợp cho tôi:
- Ông Trường Thành 3 xin gặp Mười Một.
Tôi bấm ống liên hợp:
- Trường Thành 3 có ǵ nói đi!
Tiếng Chuẩn Úy Liêm gấp gáp:
- Tŕnh Mười Một! Tŕnh Mười Một! Cỏ cái trạm xá của VC chứa nhiều thương binh... Mười Một cho biết... cho biết... biện pháp.
Chuẩn Úy Liêm là một sĩ quan trẻ độc thân, mấy tuần qua chứng tỏ anh cũng cố làm quen với chiến trường, rất gan dạ và dễ thương, có điều gặp chuyện ǵ cấp bách là Liêm hay... cà lăm!
Tôi cắt ngang:
- Anh đă kiểm soát được trạm xá chưa?
- Dạ rồi, Mười Một!
- Bố trí em út cẩn thận. Tôi sẽ tới anh ngay
Gọi luôn các trung đội c̣n lại, tôi chỉ thị:
- Trường Thành 1 và 2 nghe rơ chưa? Các anh dừng lại bố trí tại chỗ chờ lệnh. Riêng Trường Thành 1 lưu ư yểm trợ thằng 3.
- Trường Thành 1 nghe rơ 5.
- Trường Thành 2 nghe rơ 5.
Tôi vỗ vai Lữ, âm thoại viên mang máy liên lạc Tiểu Đoàn, bảo:
- Anh thông báo cho Tiểu Đoàn biết; Đạt Đội phải dừng quân v́ khám phá trên. Yêu cầu Tiểu Đoàn sẵn sàng yểm trợ.

2
Chưa đầy một phút sau tôi đă tới... trạm xá. Chuẩn Úy Liêm đón ở góc ngoài trạm và lưu ư tôi một số lựu đạn nội hóa chất chung quanh.
Quan sát một ṿng, tôi lấy làm lạ khi thấy các chến sĩ Trung Đội 3 đứng dang ra khá xa vách trạm và ai nấy đều đưa tay bịt mũi. Mấy ông lính ḿnh bữa nay lại làm duyên làm dáng ǵ nữa đây? Tôi bước nhanh tới và thật là khủng khiếp!!! Một mùi hôi thối nồng nặc bao trùm cả trạm xá! Mùi của tử thi? Nhưng, có lẽ cũng không giống như vậy v́ mùi xác chết śnh tụi tôi cũng "thưởng thức" khá quen mũi hôn Tết Mậu Thân khi phải nằm nhiều ngày cạnh xác chết VC trong mấy con hẻm của thành phố mà không làm sao có th́ giờ tống khứ đi chỗ khác hoặc t́m ra đất để chôn. Phải dùng đến mền, mùng, chiếu, ni- lông, hay bất cứ thứ ǵ để đắp, đậy tạm cho đỡ khổ cái lỗ mũi rồi tiếp tục... chiến đấu. Nhưng cái này th́ không phải! Tôi nh́n Chuẩn ủy Liêm. Liêm hiểu ư tôi, nhăn mũi lắc đầu:
- Không có tử thi nào cả. Mười Một nh́n vào trạm xá sẽ hiểu!
Tôi bước tới trạm và nh́n vào...
Tôi không tin rằng đây là một cái trạm xá!
Trạm xá, dù là dă chiến đi nữa, ít ra cũng phải có cái tiện nghi tối thiểu của nó, nghĩa là phải có giường kê lên cao, có tấm trải giường, (hay chiếu, cói), có mền để đắp, có mùng tránh muỗi, nhất là ở giữa rừng. Đàng này! Tôi không sao tưởng tượng và h́nh dung được!
Đây phải gọi là cái cḥi th́ đúng hơn, có khi c̣n thua cả cái cḥi giữ vịt của nông dân miệt Cần Thơ, Sóc Trăng.
Trạm h́nh chữ nhật dài khoảng 8 mét, ngang 4 mét.
Trong trạm trống trơn, không một chiếc giương, một bộ ván nào cả. Nền nhà không ngập nước nhưng ẩm ướt v́ mới dứt mùa mưa dầm, ánh nắng lại không soi rọi tới, đất chưa kịp khô... Mái trạm lợp bằng lá dừa nước, vách cũng lá dừa nước, bốn bề từ ngực trở lên để trống. Toàn khu nền nhà được rải một lớp rơm khá dầy. Đó là tất cả những "tiện nghi" của một trạm xá VC! Phía góc trong của căn trạm có bốn thương binh Việt Cộng đang nằm. Bốn anh giương mắt nh́n tôi, ánh mắt vừa ṭ ṃ vừa lo sợ. Cả bốn c̣n tỉnh, mặc dù thương tích có vẻ rất trầm trọng.
Tôi bước qua khung cửa để vào chỗ các anh đang nằm. Mùi hôi thối đúng là phát ra từ đây! Cả bốn anh ḿnh mẩy đều bê bết máu tươi và khô, nước vàng, mủ nung núc. Vương văi khắp nơi là những loại quần áo cũ, khăn rằn quấn cổ, bị xé ra làm băng, làm vải thấm thay cho compress, trộn lẫn tất cả các thứ xú uế kể trên, được ném khắp nền nhà. V́ cơ thể bốn anh liên tục phóng thích những chất kinh khủng đó suốt ngày nên quyến rũ hằng đàn, hằng đống ruồi, nhặng vo ve. Mùi hôi thối của những chất này c̣n khủng khiếp hơn cả thây ma. Ghê tởm hơn nữa, dưới nền nhà, những con gịi trắng ḅ lễn nghễn.
Tôi thật t́nh không thể tin rằng bốn anh tính của "Bác" có thể sinh tồn nhiều ngày trong điều kiện như vậy được.

3
Đang suy nghĩ, bỗng chiếc loa nhỏ gắn sau các máy PRC.25 phát ra. Tiếng gọi của ông Tiểu Đoàn Trưởng. Có lẽ ông muốn biết t́nh h́nh v́ báo cáo ban năy:
- Trường thành! Đây số Sáu gọi.
Tôi nhặt ống liên hợp gắn sau lưng Lữ và đáp ngay:
- Mười Một tôi nghe số Sáu!
- Anh đến chỗ trạm xá chưa và thấy thế nào?
- Đă đến hơn ba phút. Đang quan sát t́m hiểu, chưa t́m thấy ǵ cụ thể. Sẽ báo cho số Sáu sau.
- Cố khai thác nó xem: thằng nào, tên ǵ, đang đóng quân ở khu vực này? Bóp cổ nó t́m củi đuốc1 coi có được ǵ không? Nửa tháng nay, không có chấm mút ǵ ráo!
Nói xong ông buông một tràng cười. Tính ông hay pha tṛ nhưng là con người rất nguyên tắc. Ông là một Tiểu Đoàn Trưởng giỏi nhưng cũng có nhiều tật lạ đời như là: quy y Phật, không bao giờ chửi thề, nhưng, khi giận, ông là vua nói tục! Có khi đang tụng kinh lâm râm vậy mà nghe bắt sống được VC th́ bảo lính đem "cất" liền khỏi cần giải giao về Trung Đoàn hay Tiểu Khu cho mất công. Lính như thiên lôi, có lệnh là làm. Ở đơn vị hành quân, trong vùng địch, không dân cư, đối diện với những sinh tử bất chợt, luật lệ ở đây là họng súng. Đó là một hệ quả tất nhiên của sự ŕnh rập ngày đêm giữa hai mănh thú săn mồi. (Cái này dù có mười ông nhiếp ảnh viên Eddie Adams, người chụp bức h́nh nổi tiếng Tướng Nguyễn Ngọc Loan trong vụ xử bắn tên đặc công CS tại Sài G̣n trong Tết Mậu Thân, cũng không có điều kiện để bấm máy). Mỗi lần đem "cất" như vậy ông tâm sự với tôi: tụi nó là quỷ vương, giết cho sạch ma quỷ để Phật xuất thế! (Ông chỉ thị cho sĩ quan truyền tin ghi trong Đặc Lệnh Truyền Tin danh xưng của ông là số 6, Tiểu Đoàn Phó số 7, Đại Đội Trưởng Đại Đội I số 11, Đại Đội Trưởng Đại Đội 2 là 22... Ông c̣n nói thêm số 6 là Lục Tự Di Đà đó, ông biết không?)
Tôi không có ư kiến về cách tu hành và pháp môn niệm Phật của ông, nhưng quả t́nh tôi với ông có những quan điểm rất dị biệt về cách đối xử với tù, hàng, thương binh của địch...
Dù mùa hôi thối có thế nào tôi cũng phải đến tận chỗ nằm của bốn anh thương binh.

Người nằm sát chân tôi là một thanh niên trẻ, cũng chừng tuổi tôi, nghĩa là trên dưới 25. Anh mặc một chiếc áo sơ mi
Người thứ hai trên ba mươi tuổi, một chân bị cưa khỏi đầu gối, chắc có lẽ vết cắt chưa lâu lắm nên máu và nước vàng thấm ướt cả vải băng.
Người thứ ba tôi không tài nào đoán được tuổi v́ gương mặt bị cháy xém nhiều chỗ, khắp thân h́nh anh nhăn nhúm và loang lổ. Chỗ nào da đă tuột mất th́ phơi bày máu mủ bầy nhầy, nước vàng kinh khiếp. Chỗ nào c̣n da th́ đổi màu đen và nhăn nhúm lại. Khắp người không có mảnh vải nào để che đắp v́ những vết phỏng nhầy nhụa. Bộ phận sinh dục, xin lỗi, bị cháy teo không c̣n h́nh thù. Anh cho tôi biết anh bị napalm hơn tuần lễ trước.
Ngươi thứ tư có lẽ rất nguy kịch v́ anh bị trúng pháo binh nên phần ngực và bụng bị rách và bể nhiều chỗ. Anh đắp trên bụng một cái mùng vải tám, màu vải nguyên thủy là màu trắng ngà, bây giờ không biết gọi màu ǵ sau khi nó thấm, nhuộm đủ thứ nào là máu, mủ nước vàng, đất v.v... Hạ Sĩ I Thạch Chêm, Trưỏng Toán Quân Báo Đại Đội dùng đầu súng M16 hất cái mùng ra để kiểm tra bên dưới. Tôi đă suưt kêu lên: Một đoạn ruột của anh ḷi ra khỏi bụng và đă ngă màu đen!
Ḷng tôi nặng nề chùn xuống. Là con người, là đồng loại, tôi ngỡ ngàng thương cảm cho các anh! Không phải bây giờ tôi mới thương các anh mà đă tư lâu rồi, từ Tết Mậu Thân kia, khi lôi chứng kiến những em bé bộ đội miền Bắc 15, 16 tuổi, miệng mếu máo, mặt mày dáo dác như con lạc mẹ, lạc cha, lúc đơn vị các em bị đánh tan tác; hoặc từng chùm hai người gục chết với cây đại liên pḥng không, chân c̣n bị xích cứng với càng súng....! Nhưng chưa bao giờ ḷng thương cảm của tôi đối với các anh lại biến thành nỗi đau xót cùng tột như bây giờ. Người lính miền Nam, đối diện với lực lượng xâm lăng miền Bắc, chỉ để tự vệ và giữ ǵn cuộc sống êm ấm cho đồng bào. Quân Lực VNCH không dạy người chiến sĩ mang trong ḷng sự thù hận nào. Không có quốc gia văn minh, có truyền thống nhân bản nào lại dạy người lính của họ bài học nhập môn là Ḷng Thù Hận. Quân đội miền Nam, được đào tạo để bảo vệ xứ sở, bảo vệ chủ quyền, chứ không bảo vệ chủ... thuyết, nhất là loại chủ thuyết ngoại lai hảo huyền.
Tôi thương các anh, tôi không chịu nổi h́nh ảnh người thương binh, dù là thương binh ở hàng ngũ nào, bị đối xử c̣n thua con vật. Nhưng tôi làm được ǵ? Quyền lực của tôi rất giới hạn. Tôi sẽ giúp được các anh nếu các anh thật ḷng và tạo điều kiện để tôi thực hiện được sự giúp đỡ đó.
Nh́n gần hai chục quả lựu đạn, đa số là nội hóa, nằm rải rác quanh trạm xá, tôi hỏi:
- Ai trang bị và xử dụng mấy quả lưu đạn này?
Sáu đôi mắt đổ dồn về người thương binh cụt chân, lớn tuổi. Tôi biết anh là người lănh đạo của nhóm, một thứ "bí thư chi bộ". Tôi nh́n anh chờ đợi. Anh liếc chung quanh: Lính Sư 21 bố trí dày đặc khắp trạm. Anh sợ sệt nh́n tôi, giọng run run:
- Thưa, thưa... ông! Bốn anh em chúng tôi ngồi c̣n không nổi, không ai xử dụng được vũ khí, có lẽ các anh bảo vệ bỏ lại.
- Các anh Bảo Vệ? Bao nhiêu anh và xử dụng vũ khí ǵ?
Thưa ông, tất cả có sáu anh với 5 khẩu AK47. Tên thương binh cụt chân đáp. Hắn thêm luôn:
- Các anh ấy đă chạy chừng mười phút, trước khi ông chỉ huy này đến, vừa nói hắn vừa chỉ Chuẩn Úy Liêm....
Tôi nói thật với các anh, và cũng nói thật với lương tâm của ḿnh, rằng:
- Tôi muốn cứu các anh được sống bằng cách xin chuyển các anh về Quân Y Viện của chúng tôi để được điều trị. Nhưng để thực hiện được điều đó, các anh cũng phải thực tâm khai báo tin tức về những đơn vị đang trú đóng quanh đây hoặc là ít ra, các anh cũng phải chỉ cho chúng tôi vũ khí đạn dược đă chôn giấu.
Tên thương binh lớn tuổi có vẻ khổ sở, y thề thốt bán mạng với tôi rằng y không biết được ǵ v́ thương tích quá nặng, mê man nhiều ngày. Hơn nữa, các anh giờ đây đă trở thành gánh nặng cho đồng đội, đâu c̣n được giao công tác ǵ mà biết được kế hoạch, đơn vị, và vũ khí?
Sau hơn 30 phút tiếp xúc và tra hỏi, tôi đánh giá có lẽ y chẳng biết ǵ thật. Tôi chạnh ḷng nên thật tâm muốn cứu các anh nhưng không phải là không có điều kiện bởi v́ quyền quyết định không phải do tôi. Trong cuộc đổi chác, các anh không có ǵ để trao nên cũng chẳng nhận được ǵ. Đó là sự trao đổi b́nh đẳng. Tôi rất lấy làm tiếc...
Tôi vừa định bảo An ra lệnh cho các Trung Đội tiếp tục lên đường th́ chiếc loa nhỏ lại phát ra tiếng nói của ông Tiểu Đoàn Trưởng:
- Trường thành, Trường thành! Số Sáu gọi!
An bấm máy:
- Dạ Trường thành nghe số Sáu!
- Cho ông thầy anh đầu máy.
Tôi nhặt ống liên hợp trên tay An:
- Mười Một tôi nghe số Sáu!
- Có khai thác được ǵ không, Tango?
- Chẳng có ǵ cả, số Sáu, ngoại trừ gần 20 trái b́nh bát nội hóa.
- Mở chốt, thảy vô cho nó xài! Sau câu nói là một tràng cười Ngừng mấy giây, ông dứt khoát:
- Thôi bỏ ! Chiều lắm rồi! Cho em út tiếp tục zulu 2. Nhớ trước khi đi, đem "cất" hết bốn thằng đó nhé!
- Nhận rơ, số Sáu!
Chiếc loa nhỏ, âm thanh yếu, nhưng rơ ràng. Trong bán kính 3, 4 mét, bất cứ ai cũng nghe không sót tiếng nào. Đó là lệnh của cấp chỉ huy. Lệnh tại chiến trường: Lệnh Xử Bắn!
Loại mệnh lệnh này chỉ có thi hành chứ không có bàn căi.

4
Bọn thương binh Việt cộng nằm ngay dưới chân tôi. người mang máy lại luôn luôn di chuyển sát cạnh Đại Đội Trưởng, nên từ chiếc loa đến cả bốn anh chỉ cách khoảng từ một mét đến hơn hai mét. Nghĩa là họ nghe rơ ràng!
Động từ "cất" là một tiếng lóng của chúng tôi, nhưng tiếng lóng này không khó hiểu, ai nghe cũng đoán được nghĩa.
Hạ Sĩ I Thạch Chêm gỡ súng M 16 ra khỏi vai trong tư thế sẵn sàng. Anh là Tiểu Đội Trưởng Quân Báo, một đơn vị thuộc loại trinh sát của Đại Đội, có nhiệm vụ, nếu cần, sẽ thi hành những mission như vậy.
Trong khi ấy, cả bốn thương binh đều cố ngồi dậy, nhưng chỉ có hai anh găy chân là ráng ngồi được, hai anh c̣n lại, dù cố gượng, nhưng quá đau đớn phải quỵ trở lại. Bốn anh, kẻ nằm người ngồi, giương bốn cặp mắt trắng dă, cặp mắt đứng tṛng không c̣n thần sắc nh́n tôi. Khóe miệng th́ co giật liên hồi. Đó có phải là phản xạ của cơ thể con người khi hay tin ḿnh bị xừ chết chăng?
Măi nhiều năm sau này trong trại cải tạo, chứng kiến sự gào thét, nhục mạ, hành hạ, hăm dọa, thủ tiêu của cán bộ quản giáo đối với người tù cải tạo sa cơ, tôi thường liên tưởng đến những đôi mắt này, đôi mắt đỏ, đôi mắt rưng rưng không c̣n thần sắc, và tôi h́nh dung lại thật rơ ràng.... đôi mắt ră rời của bốn người... thua cuộc ngày xưa, nay đă thuộc về... dĩ văng!
Tôi nh́n từng anh từ đầu đến chân.
Tôi không có ư bỏ lên bàn cân để tính thử trọng lượng cuộc sống của một con người.
Tôi cũng không hề có ư đánh giá hoặc so sánh sinh mạng con người ở hai giới tuyến khác nhau, v́ khi sinh ra vạn vật muôn loàí, tạo hóa ban cho họ tất cả một giá trị b́nh đẳng như nhau! Chỉ có cái chết vô nghĩa, sự hy sinh bị lợi dụng, chứ không có cuộc sống nào là bỏ đi cả.
Tia nh́n của tôi dừng lại ở anh thương binh lớn tuổi. Tôi bắt gặp anh cũng đang nh́n tôi. Tôi thấy hai hàng nước mắt của anh chảy dài tư hố mắt trũng sâu. Tôi chớp mắt lại một giây. Mắt tôi không cay nhưng ḷng tôi chua xót! Chua xót cho một kiếp con người! Chua xót cho những thân phận đầu thai lầm.... chủ thuyết!
Dưới chân tôi có vật ǵ nhúc nhích. Tôi nh́n xuống: một con cóc ruộng thật lớn ở dưới lớp rơm, nhoi ra nhảy và ngồi trên mũi giày tôi. Cóc đang lè lưỡi.... cuốn mấy con gịi trắng ḅ lễnh nghễnh trên nền trại. Tôi rùng ḿnh hất nhẹ cho cóc nhảy đi. Cùng lúc, một h́nh ảnh vô cùng tội nghiệp của giống vật lưỡng thể lưỡng cư, vừa sống được dưới nước cũng sống được trên cạn này, gây xót xa trong ḷng tôi. Đó là h́nh ảnh mấy chú cóc, mấy chú ếch khi bị cắt cổ làm thịt, chúng luôn luôn dùng hai chân chơi mạnh lưỡi dao để đẩy ra, chơi cho đến khi đầu bị cắt ĺa, hai chân vẫn c̣n chơi. Thật thảm thương!
Tôi đă có quyết định.
Tôi nói với... bốn cặp mắt thất thần đang nh́n tôi:
- Các anh đă nghe rơ rồi, tôi được lệnh phải bắn các anh trước khi di chuyển. Nhưng, tôi không làm điều đó v́ hai lư do sau đây: thứ nhất, tôi không có thói quen đánh người bị trói, nên cũng không giết người đă bị thương nặng, bị loại khỏi ṿng chiến. Lương tâm và truyền thống đạo đức không cho phép tôi thực hiện điều đó. Người chiến sĩ chân chính không bắn đối phương khi đối phương đă xuôi tay không c̣n vũ khí! Hơn nữa, h́nh ảnh thê lương của các anh gây ra một sự hụt hẫng thảm hại trong suy tư của tôi. Tôi không thể tin rằng: là con người với nhau, tầng lớp này lại có thể gạt gẫm và đọa đày tầng lớp kia và tầng lớp kia lại mù quáng, điên dại, lao thân vào chỗ chết để phục vụ cho một tham vọng, một chủ thuyết mơ hồ, xa vời và không tưởng! Tôi không hề làm công tác Chiến Tranh Chính Trị trong lúc này và cũng không có ư tranh luận với các anh về chủ thuyết, cái nào ưa việt, cái nào tệ hại. Công tác đó thuộc bộ phận khác, không hiện diện với đơn vị tác chiến. Tôi chỉ muốn bày tỏ với các anh một điều hết sức giản di rằng: là người lính, khi sức lực c̣n khang kiện, chúng ta cống hiến sức lực đó cho quốc gia, cho lư tưởng. Chẳng may khi bị thương tật, chúng ta đ̣i hỏi phải được chăm sóc và điều trị tới nơi tới chốn. Thứ hai, hoàn cảnh của các anh làm chúng tôi kinh tởm, kinh tởm trước hết cho những người lănh đạo các anh, và cũng kinh tởm cho chính các anh nữa! Tôi đă từng chứng kiến nhiều gia đ́nh nuôi những loại gia cầm như: mèo, chó, trâu, ḅ... Khi khỏe mạnh chúng giúp đỡ cho chủ, nhưng khi chúng bị bệnh hoạn hay thương tật, người chủ cũng tận tụy săn sóc chữa chạy cho chúng như đă săn sóc một thành viên thân thiết trong gia đ́nh, có khi c̣n vất vả hơn v́ con vật vốn không biết... nói! Tôi thành thật xin lỗi bốn anh khi phải đưa ra sự so sánh này, một sự so sánh tôi biết dù ít dù nhiều cũng làm thương tổn đến sự tự ái của các anh, nhưng tôi mong có dịp các anh sẽ suy nghĩ về lời tôi. Tôi không có bất cứ điều kiện nào khi tha cho các anh, kể cả điều kiện dạy... đời các anh. Tôi phải nói hết như thế để bốn anh hiểu và cũng để các chiến hữu của tôi hiểu về quyết định của tôi.
Nói xong, tôi day qua Thạch Chêm, chỉ tay ra góc vườn:
- Anh bước ra góc kia và bắn hai băng M16 vào bụi b́nh bát đó! C̣n Lư, chú mày báo cho ông số Sáu biết là ḿnh đă cất xong mấy tên VC và chuẩn bị lên đường đây.
Sau khi chứng kiến Chêm trút hết hai băng M16 vào bụi b́nh bát xử bắn giả, bốn tên thương binh VC mới tin rằng tôi tha chúng thật. Tên lănh đạo nói với tôi trong nỗi xúc động nghẹn ngào:
- Thưa ông, tôi biết ông là người chỉ huy cánh quân này. Tôi không thấy ông đeo lon nên không hiểu cấp bậc của ông, nhưng chắc chắn ông phải là sĩ quan, một tầng lớp mà chúng tôi vừa thù, vừa sợ. Tôi được học tập rằng sĩ quan Quốc Gia gặp chúng tôi là tàn sát, trẻ không tha, già không thương...! Đây là lần đầu tiên tôi gặp được một sĩ quan bằng xương bằng thịt và thấy rằng ông đă không phải con người ghê gớm như vậy. Ông không giống với h́nh ảnh những sĩ quan sắt máu mà chúng tôi đă có trong ư tưởng lâu nay. Xin thay mặt cho ba anh em, tôi chân thành đội ơn ông...
Đưa tay ngăn anh lại, tôi đáp:
- Tôi không dám nhận sự cảm ơn! Tôn chỉ làm điều mà lương tâm và bổn phận hướng dẫn tôi phải làm. Khi tha chết cho các anh, tôi đă vi phạm vào Huấn Lệnh Quân Sự của quân đội tôi tại mặt trận. Có thể tôi sẽ bị kỷ luật, hoặc bị đưa ra Ṭa Án Binh không chừng, nhưng tôi vẫn làm v́ tôi chưa đánh mất nhân tính và vẫn tin ở chủ trương: "Đem đạo nghĩa để thắng hung tàn" của Quân Đội tôi. Tôi đă suy nghĩ chín chắn, đă cân nhắc nặng nhẹ giữa đạo đức và lương tâm con người với trách nhiệm mà quân đội giao phó và tôi hoàn toàn chấp nhận mọi hậu quả do quyết định của ḿnh. Tôi chỉ mong rằng các anh có dịp hiểu biết rơ hơn về chúng tôi và quân đội Quốc Gia, như anh vừa nói, để đối chiếu với những điều các anh đă được học. Chỉ có vậy! Thôi nhé! Xin chào. Chúng tôi cần phải đi.
Tên cán bộ ráng nói thêm:
- Xin cho tôi một câu chót...
Tôi dừng lại nh́n anh:
- Anh nói đi!
Tên cán bộ câu hai tay để trước bụng, nói nhỏ:
- Chúng tôi xin thành tâm cầu mong mọi điều may mắn, b́nh an cho ông suốt cả cuộc đời (!?!)
Có lẽ đây là câu nói xúc động phát ra từ tấm ḷng chân thật của anh
Tôi gật nhẹ đầu cảm ơn và chào anh ta! Tôi mỉm cười khi suy nghiệm về câu cầu chức của anh ta. Tôi may mắn b́nh an mỗi lần "tao ngộ" với phía các anh, th́ các anh sẽ ra sao?

5
Đến đây, tôi nghĩ mọi chuyện đă xong, đă mất rất nhiều thời giờ. Buổi chiều cũng sắp về, buổi chiều ở vùng rừng rậm xuống rất nhanh và chỗ trú quân đêm, trong vùng đất xa lạ này, phải được quan sát khi trời c̣n sáng. Tôi báo cáo lên Tiểu Đoàn: công tác đă thi hành xong và xin tiếp tục di chuyển.
Chúng tôi theo lộ tŕnh cũ. Đi chưa được 50 mét th́ ông số Sáu lại gọi tôi: anh dừng lại cho em út bố trí giữ an ninh. Hai "thằng" cố vấn đang lội sông qua bên anh đó. Nó muốn ngắm nghía trạm xá của VC.
Tôi... chới với ngẩn người. Vậy là bể rồi! Nhưng không c̣n cách nào khác! Cho các trung đội dừng quân xong, tôi và BCH đứng ở bờ sông đợi hai ông... Cố. Khúc sông này của con rạch Cai Tổng Cang lạ đời thật: sông rộng hơn 40 mét, nước trôi lững lờ, vậy mà khúc cạn, khúc sâu như chính ḷng dạ đổi thay khi vầy, khi khác của con người. Khó đo, khó đoán, khó lường! Ḍ sông ḍ biển dễ ḍ!
Nh́n mấy người lính đang lội qua, mực nước chỉ tới vai, c̣n hai ông Mẽo th́ chỉ tới ngực. Phải chi nước ngập khỏi đầu như khúc trên kia th́ đâu có chi rắc rối!
Thiếu Tá Calvin, Cố Vấn Trưởng, và Trung Úy Hayes, Cố Vấn Phó, lên bờ và bước lại phía tôi. Tôi đứng dậy bắt tay hai ông. (Gặp nhau hằng ngày và ở vùng hành quân, chúng tôi ít khi chào kính). Tôi bảo Thạch Chêm dẫn hai ông đi đến chỗ đó. Tôi vẫn ngồi yên ở bờ sông hút thuốc. Tôi biết sẽ có... chuyện, nhưng tôi vẫn giữ quyết định vừa rồi. Tôi thấy không cần giải thích ǵ thêm.
Các Cố Vấn Mỹ ở đơn vị tôi họ cũng rất lịch sự và hiểu vị trí của ḿnh.. Từ ngày về đơn vị đến giờ, tôi chưa từng thấy họ tham gia bàn thảo kế hoạch hành quân, điều động hay chỉ huy ai cả. Họ chỉ được yêu cầu "cố vấn" chúng tôi xin trực thăng vơ trang, xin phi tuần, xin tản thương, xin hỏa châu....v.v... Nghĩa là chỉ có xin dùm đủ thứ! Công tác đó họ làm kết quả nhanh gấp mấy lần ḿnh! Ít nhất th́ ở đơn vị tác chiến cấp Tiểu Đoàn, Cố Vấn đă không dám phát huy vai tṛ "chủ Mỹ" của ḿnh một cách lộ liễu?
Sau khi quan sát, chụp h́nh mấy vị trí, hai ông quay trở về. Khi đến chỗ tôi, Thiếu Tá Calvin đưa ngón tay cái lên trời và nói:
- Hi, Commander! You did a good job!
Tôi mĩm cười chào ông và nói vỏn vẹn hai tiếng: Thank You. (Tôi không hiểu ư ông qua hai chữ "good job" là good ở khía cạnh nào? Good khi khám phá ra trạm xá VC, hay good v́ bắn mấy loạt M16 mà bốn tên thương binh địch vẫn c̣n sống nhăn?)
Đằng kia, bốn ánh mắt tê dại nh́n về hướng tôi.
Các anh tin rằng lần này mới là chết thật! Ông "chủ" Mỹ đă đến, làm sao c̣n sống được nữa? Sĩ quan Ngụy, được mấy cái đầu, mà dám căi?
Mấy anh thật chẳng hiểu ǵ về Quân Đội VNCH cả. Khi được tiếp xúc với chúng tôi, mắt các anh sẽ mở trừng trừng, ngạc nhiên từng chập, mở cho đến độ rách cả khóe mắt!
Tôi biết bốn anh rất muốn nói chuyện với tôi trong giờ phút thời gian như dừng lại này. Nhưng tôi không có ǵ để nói thêm với các anh. Chuyện các anh tôi đă quyết định xong!
Tôi là "Tư Lệnh" của mặt trận bờ Bắc này, là một tư lệnh nhỏ xíu thôi nhưng là người có quyền quyết định cao nhất tại đây. Không ai có quyền quyết định thay cho tôi, khi tôi chưa rời đơn vị.
Tôi ngồi chờ... bên kia sông. Tôi biết thế nào cũng sẽ có băo táp tới. Tôi chờ nghe tiếng... "đức" của ông Tiểu Đoàn Trưởng.
Năm phút sau, "băo" tới:
- Tango! Nói cho tôi biết: anh hát cái bản ǵ đây? Mấy thằng Tây về báo cáo rằng bốn thằng VC c̣n ngồi hút Quân Tiếp Vụ bên ấy. Vậy là sao? anh chống lệnh tôi? Anh chỉ huy ở đây hay tôi. Nói nghe?
Tôi làm thinh để cho ông x́ bớt hơi.
Trong bốn Đại Đội Trưởng, tôi là người có cấp bậc thấp nhất, Thiếu Úy, nhưng tôi cũng là người tương đồng với ông nhiều vấn đề, trong đó phải kể cả những vấn để gay go nguy hiểm mà ai cũng chê, nhưng tôi nhận! Có ǵ đâu! Ḿnh chẳng có chi bận bịu! Tử sanh hữu mạng mà! Tôi chỉ lo các anh em tôi trong Đại Đội sẽ phản đối những cái gật đầu hơi nhiều của tôi thay v́ bắt thăm chia đều. Thế nhưng chuyện đó chưa xảy ra v́ họ tin tôi, thương tôi. Họ cũng biết tôi rất thương họ và cũng không đến đỗi... ngu lắm!
Mấy mươi giây trôi qua, không nghe tôi trả lời, ông số Sáu hỏi lớn:
- Tango đâu rồi! Anh có nghe tôi không??
Tôi cầm ống liên hợp, thẳng thắn và chân t́nh đáp:
- Tôi đang nghe số Sáu. Trước hết, tôi rất tiếc phải nói câu xin lỗi, nhưng thật t́nh tôi không hề có ư qua mặt hay chống lại lệnh của số Sáu! Đây chỉ là vấn đề lương tâm và đạo đức con người, một con người có lẽ không đủ nhẫn tâm để giết đồng loại đang bị thương tích trầm trọng. Ngoài ra, tôi cũng không dám quên những bài học ở Quân Truờng, quy định về cách đối xử với thương binh địch. Do đó, xin số Sáu cho phép tôi giữ quyết định đă ban hành về số phận của bốn thương binh địch. Tuy nhiên, nếu số Sáu cho rằng việc bắn bỏ họ là điều không thể đảo ngược được, th́ đó là thẩm quyền của số Sáu. Tôi không chống đối. Đại Đội tôi xin chờ và xin số Sáu cho vài Trinh Sát hay Quân Báo Tiểu Đoàn qua đây thực hiện công tác hành quyết. Tôi muốn rằng cho đến chết người lính CS vẫn giữ h́nh ảnh người chiến sĩ QLVNCH luôn luôn bảo tồn chữ tín.
Nói xong tôi giữ combinet để chờ ông.
Nhiều phút trôi qua, có lẽ ông đang suy tư hoặc đang chỉ thị cho Trinh Sát, Quân Báo.
Tôi trả ống liên hợp lại cho Lữ. Lữ vừa cài cái móc của ống liên hợp lên giây ba chạc th́ tiếng ông Tiểu Đoàn Trưởng chỉ thị cho âm thoại viên với giọng dịu nhẹ hơn:
- Thôi, Lê Lai, nói với Thầy anh: số Sáu đồng ư cho Mười Một mua cái đức cho vợ con sau này. Nhưng mà... bắn... thêm vài loạt đạn nữa, rồi zulu. Lưu ư: Vị trí đă bị lộ!
Lữ nh́n tôi, tôi nh́n Lữ. Hai thầy tṛ trao đổi nụ cười nhẹ nhỏm! Lữ le lưỡi:
- Có lẽ chỉ có ông Thầy là được số Sáu ch́u và nể như vậy mà thôi.

6
Tôi nh́n sang bên kia sông, hướng Tiểu Đoàn. Chiều xuống thật nhanh. Những tia nắng yếu ớt cuối cùng c̣n rơi rớt trên ngọn rặng b́nh bát bạt ngàn. Gió lay nhè nhẹ. Xa xa bên kia bờ, chỗ rặng cây cao, đàn c̣ bay về nơi trú đêm, điểm trắng cả cḥm cây xanh như những bông hoa dại, âm thầm nở, âm thầm tàn trong ngôi vườn bỏ hoang không người tới lui săn sóc.
Chúng tôi lại lên đường. Không như đàn c̣ về lại cḥm cây cao, chúng tôi không có chỗ trú nhất định cho mỗi đêm..., có thể là một vùng b́nh bát, có thể là một khu vườn hoang, có thể là một đám rẫy, hay cũng có thể là một băi... tha ma. Ba mươi ngày trong tháng th́ hơn hai phần ba số đêm đó chúng tôi ngủ hoang, ngủ bậy như vậy cho người dân lành được ngon giấc trong chăn ấm, nệm êm. Chúng tôi không có ư so sánh những h́nh ảnh đối ngược của hai nếp sống để kể lể công lao, hay cay đắng ngậm ngùi, nhưng chúng tôi mong rằng sự hy sinh của người chiến sĩ trong cuộc chiến vừa qua không bị mỉa mai và quên lăng.

Phần Phụ Chú:
Sau biến cố đó, tôi không bị bất cứ một biện pháp chế tài kỷ luật nào, nhưng một tuần lễ sau, khi tập trung ra lằn chỉ đỏ, ông Tiểu Đoàn Phó xuống Đại Đội tôi chủ tọa lễ bàn giao chức vụ Đại Đội Trưởng Đại Đội 1 cho một sĩ quan khác! Sự trừng phạt, nếu đúng, chỉ có tính cách tượng trưng. Có điều cho đến nay, sau đúng 32 năm, mỗi khi nhớ lại chuyện này, tôi vẫn không kết luận dứt khoát được là trong hai quyết định của ông Tiểu Đoàn Trưởng và của tôi: Ai đúng, ai sai - Đúng sai trong hai lănh vực: giữa lương tâm và truyền thống nhân ái của dân tộc với sự tha chết cho giặc, "dưỡng hổ di họa"?
Cuộc chiến đă chấm dứt đúng 1/4 thế kỷ. Sau nhiều năm bị đọa đày trong trại cải tao, sau hiểm nguy của gia đ́nh qua chuyến vượt biên bằng đường biển, sau những tháng năm b́nh tỉnh nh́n lại cuộc chiến mà ḿnh đă đổ máu xương để trang trải và đă bị phản bội, bị bỏ rơi thê thảm...., nếu một mệnh lệnh như xưa được ban hành, tôi vẫn lấy cái quyết định như đă từng quyết định trong rặng b́nh bát! Đó là lương âm, là phẩm giá của người lính Việt Nam Cộng Ḥa!
Tiểu Đoạn này được viết rất bất ngờ, sau khi người viết đọc được bài "Đôi Thoại Với Nhà Văn Trong Hàng Ngũ Thắng Trận" của Trần Hoài Thư trên trang Internet, viết "kỷ lục" chỉ trong hai ngày để phổ biến trên truyền thông nhân buổi ra mắt tác phẩm "Về Hướng Mặt Trời Lặn" của anh Trần Hoài Thư tại Houston. Không ngờ, sau khi BNS Dân Ta, BNS Việt Báo ở Houston, rồi Nhật Báo Người Việt, Đặc San KBC ở Nam California, Đặc San Vơ Khoa Thủ Đức Washington DC, phổ biến rộng răi bài này, một vài cuộc hội thảo đă diễn ra quanh một vài chủ đề mà người viết đă "đụng" tới trong tác phẩm!
Nay, nhân khi bài viết này được đặt đúng vị trí thời gian trong tác phẩm để xuất bản, người viết muốn minh xác: tác giả không có ư định dùng mẩu chuyện thật trên đây để phản bác lại những điều hoang tưởng, xuyên tạc chiến sĩ QLVNCH của hai nhà văn "lớn" CS là Dương Thu Hương và Bảo Ninh. Dương Thu Hương với tác phẩm ồn ào một dạo "Tiểu Thuyết Vô Đề" đă mô tả người lính Thám Báo QLVNCH như sau:
"... Tới vực cô hồn, gặp sáu cái xác truồng, xác đàn bà, vú và cửa ḿnh bị xẻo ném vung văi khắp đám cỏ xung quanh... Cũng có thể họ đi kiếm măng... rồi vấp bọn thám báo. Chúng đă hiếp các cô tàn bạo trước khi giết.." (TTVĐ, trang 16)
C̣n Bảo Ninh với tác phẩm "Nỗi Buồn Chiến Tranh" cũng gán cho Thám Báo cái tội bắt ba cô gái trong mật khu rồi hăm hiếp, sau đó giết họ, vất xuống sông:
"Ba nhỏ đó, tŕnh quư anh, tụi này làm thịt cúng hà bá rồi. Mấy nhỏ khóc quá trời" (NBCT, trang 52)
Tôi không hiểu sao các nhà văn VC lại luôn gán ghép người lính miền Nam vào hành động thích hăm hiếp và "lắt xẻo" mấy bộ phận của đàn bà?
Hai mươi lăm năm sau cuộc chiến, đă đến lúc phải trả lại cái ǵ thật sự của lịch sử cho lịch sử. Tôi không nói người lính miền Nam là một thứ Khổng Tử, nhưng tôi biết chắc rằng không một quân nhân nào của chúng tôi đủ hứng thú để làm cái tṛ dị hợm, kỳ cục (hăm hiếp dă man con lắt xẻo) tại chiến trường như Dương Thu Hương đă mô tả. Tôi mong đọc được những bài viết nói lên sự thật của những người cầm bút, ở cả hai phía, không bị chi phối bởi bất cứ mặc cảm, dù là tự tôn hay tự ti; bởi sự cám dỗ vật chất hay bởi bất cứ thế lực nào.
Tôi mong bà Dương Thu Hương và ông Bảo Ninh đọc được truyện này. Tôi lặp lại lần nữa là tôi không hề có ư đinh viết chuyện để bênh vực người lính Miền Nam, hoặc để phản bác lại hai tác phẩm của ông và bà v́ một lư do rất đơn giản là: tôi không hề là một nhà văn, nên cũng không có tham vọng tranh danh, đoạt lợi bằng ng̣i bút, theo lập luận đời thường: "đánh" một người nổi danh để được nổi danh hơn!
Tôi chỉ là người lính chiến trong cuộc, chứng kiến sự thật, kể lại sự thật, một sự thật nhỏ bé, trong vô vàn sự thật to tát, từ cuộc-chiến-tự-vệ của Miền Nam, một cuộc chiến bị bóp méo, bị xuyên tạc, bị sỉ vả vô tội vạ bởi những ng̣i bút đứng trong hàng ngủ của kẻ thắng trận!
Ông Đại Đội Trưởng và Tiểu Đoàn Trưởng trong truyện này hiện nay đều định cư tại thành phố Houston sau nhiều năm trong Trại Cải Tạo (viết hoa). C̣n bốn anh thương binh trong truyện có lẽ hiện vẫn c̣n sống, nếu không đủ cả bốn, cũng c̣n hai, hay ba. Đây là một ấn tượng sâu sắc trong đời các anh nên, chắc chắn, các anh phải nhớ. Nếu truyện này được phổ biến trong nước và thật sự các anh là người có chút liêm sỉ, các anh sẽ không thể quay lưng lại với sự thật của "một thời" quá khứ.
Nguyễn Bửu Thoại
Trở Lại Mật Khu Śnh Lầy
(In lần thứ 2, tháng 12-2000, trang 363)
1) củi đuốc = vũ khí.
2) zulu = d = di chuyển.

ez4me
11-15-2018, 19:41
Có đọc 2 tác phẩm của kịu đại úy Nguyễn Bửu Thoại này.
Trở lại mật khu śnh lầy.
Trong cánh cửa ngoài chân mây.

Rất sống động và thấm mùi lính. Ko dài ḍng, ko cầu cưa, đọc rất thích.

hoanglan22
11-16-2018, 03:41
Có đọc 2 tác phẩm của kịu đại úy Nguyễn Bửu Thoại này.
Trở lại mật khu śnh lầy.
Trong cánh cửa ngoài chân mây.

Rất sống động và thấm mùi lính. Ko dài ḍng, ko cầu cưa, đọc rất thích.

Bây giờ tuổi già chúng ta mới ngồi ôn lại một thời lính chiến .Nếu tôi tính không lầm khoảng 25 năm nữa có lẽ sẽ không c̣n những người lính VNCH mà chỉ có những hậu duệ của chúng ta mà thôi:handshake::handshake:

hoanglan22
11-16-2018, 04:15
LNĐ: Gần 30 năm sau chiến tranh Việt Nam, những tài liệu mật về cuộc chiến bên ngoài lănh thổ Miền Nam lần lượt được chánh phủ Hoa Kỳ phổ biến. Do đó người ta được biết nhiều hơn về những chiến sĩ vô danh trong những trận chiến vô danh, nhưng thật khốc liệt. Đây là câu chuyện kể lại của một người trong cuộc về những chuyến bay thả biệt kích dọc theo "Đường Ṃn Hồ Chí Minh" của Phi Đ̣an 219. Phi Đoàn này được các biệt kích và các phi công của cả Việt Nam và Hoa Kỳ biết dưới danh hiệu "King Bee".


Khởi thủy của Phi Đoàn là một Biệt Đội Trực Thăng sử dụng 3 chiếc trực thăng H34 được thành lập ở Nha Trang để thi hành công tác xâm nhập và triệt xuất các toán biệt kích Delta thuộc Lực Lượng Đặc Biệt Việt Nam hoạt động sâu trong ḷng địch ở Vùng II và III Chiến Thuật. Vài tháng sau đó Biệt Đội thứ hai cũng được thành lập ở Đà Nẵng để họat động trong Vùng I Chiến Thuật. Phi hành đoàn đầu tiên T/U Phan Thế Long, T/U Nguyễn Bảo Tùng và Th/S Bùi Văn Lành đă hy sinh v́ công vụ ngày18/10/1965 tại vùng Khâm Đức trên đó có Th/T Larry Thorne của Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ (Green Berets). Sau hơn 30 năm t́m kiếm, di hài của 4 người đă được t́m thấy, và tháng 8 năm 2003 vừa qua, Hoa Kỳ đă long trọng làm lễ mai táng cả 4 người trong cùng một quan tài ở Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington, Washington D.C. với lễ nghi quân cách, như một hành động nh́n nhận sự chiến đấu hào hùng của Phi Đ̣an 219 "King Bee", nói rộng ra là của các chiến sĩ Không Quân cùng các chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

Biệt Đ̣an 83 "Thần Phong" được thành lập vào năm 1964 với Chỉ Huy Trưởng là Đại Tá Nguyễn Cao Kỳ, gồm các Biệt Đội Khu Trục nổi tiếng với các phi vụ "Bắc Phạt", Biệt Đội Vận Tải thi hành những phi vụ tối mật thả dù điệp viên và các toán biệt kích ra Bắc, và Biệt Đội Trực Thăng đảm trách phi vụ mật, thả các toán biệt kích dọc theo "Đường Ṃn Hồ Chí Minh" xuất phát từ các căn cứ Khe Sanh, Tà Bạt, A Shau, Khâm Đức thuộc Vùng I, Dakpek, Ben Het, Dakto, Đức Cơ, Plei Jereng, Tieu Atar, Bandon, Đức Lập thuộc Vùng II, và BuPrang, Quản Lợi, Sông Bé thuộc Vùng III.

Những phi vụ mật này chỉ mới được phổ biến gần đây sau thời gian 25 năm mà luật pháp Hoa Kỳ định cho thời kỳ bảo mật hồ sơ. Tuy nhiên các hành động oai hùng của các anh hùng trong Biệt Đoàn cũng đă được nhắc nhở tới từ thập niên 60 cho đến nay về các huyền thọai của cuộc chiến Việt Nam như các phi công Phạm Phú Quốc, Vũ Khắc Huề của các phi vụ Bắc Phạt, Luân Cowboy, Hùng Mustachio (Hùng Râu Kẽm), Khôi Đen, An Cào Cào, Tưởng Khùng v.v... của những phi vụ dọc theo Đường Ṃn HCM...

Biệt Đội Khu Trục thi hành các phi vụ "Bắc Phạt", được ít lâu phải đ́nh chỉ v́ áp lực từ phía Hoa Kỳ. Các phi vụ xâm nhập miền Bắc do Biệt Đội Vận Tải (C̣ Trắng) thực hiện cũng giảm sút khi OPLAN 34A bị thay thế bằng OPLAN 35 của Hoa Kỳ. OPLAN 35 nhằm kiểm sóat sự xâm nhập của Bắc quân theo "Đường Ṃn Hồ Chí Minh", do đó hai Biệt Đội Trực Thăng được sát nhập lại vào năm 1966 dưới sự chỉ huy của Đ/U Hồ Bảo Định để thành lập Phi Đ̣an 219 "Thần Phong Long Mă", và thêm vào đó một số các nhân viên phi hành từ các Phi Đ̣an 211, 213, 215, 217 t́nh nguyện về phục vụ để đưa tổng số nhân viên theo đúng cấp số Phi Đ̣an.

Đợt cải tổ toàn diện lần thứ hai khi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh giải tán Biệt Đoàn để cô lập hóa Tướng Kỳ, các Biệt Đội Khu Trục và Vận Tải được trả về đơn vị gốc, và Phi Đoàn 219 được đưa về trực thuộc Không Đ̣an 41 tại Đà Nẵng vào tháng 5 năm 1968 và tiếp tục giữ nguyên nhiệm vụ yểm trợ OPLAN 35. Đ/U Hồ Bảo Định được thay thế với Th/Tá Đặng Văn Phước (cấp bậc và chức vụ sau cùng là Đại Tá Không Đ̣an Trưởng KĐ 51).

Lần cải tổ toàn diện lần thứ ba xảy ra vào mùa Hè 1972, Th/Tá Nguyễn Văn Nghĩa được lệnh di chuyển Phi Đoàn về Nha Trang, trực thuộc Sư Đ̣an II Không Quân, khi đó Hoa Kỳ đă chấm dứt OPLAN 35. Trong 2 năm cuối Phi Đoàn có 3 vị PDT lần lượt là Tr/Tá Nguyễn Văn Nghĩa, Th/Tá Huỳnh Văn Phố, Tr/Tá Phạm Đăng Luân. Từ khi về Nha Trang, nhiệm vụ Phi Đoàn thay đổi, không c̣n thi hành nhiệm vụ hoạt động ngoại biên nữa mà lănh trách nhiệm họat động trong Vùng II Chiến Thuật. Tuy nhiều phi công đàn anh rời Phi Đoàn vào lúc này, nhưng các phi công trẻ mới về phục vụ cũng không để mất đi truyền thống hào hùng của một đơn vị huyền thọai.





--------------------------------------------------------------------------------



Gần 30 năm sau cuộc chiến, tôi mới có dịp ngồi ôn lại dĩ văng để ghi lại những ḍng chữ này, nhớ đến các Anh trong Phi Đ̣an 219, từ những người đă anh dũng hy sinh nơi chiến trận, cho đến những người c̣n lại quê nhà cũng như những người đang sống xa quê hương trên cùng khắp mặt địa cầu này. Các Anh luôn sống măi trong tim tôi. Những vui buồn, đau thương, mất mát của những năm sống bên "nỗi chết không rời", bây giờ nh́n lại quả thật là những năm "đẹp" nhất trong đời mà tôi không bao giờ quên được.

Tôi về tŕnh diện Phi Đoàn 219 vào giữa tháng 5 năm 1968 sau khi hoàn tất khóa Cơ Phi tại Trung Tâm Huấn Luyện Nha Trang cùng với 5 người bạn cùng khóa. Khi đó Phi Đoàn vừa hoàn tất đợt cải tổ lần thứ hai, được tái phối trí trực thuộc Không Đ̣an 41 v́ Biệt Đoàn 83 được lệnh giải tán.. Sau khi tŕnh diện Th/Tá Phi Đoàn Trưởng Đặng Văn Phước, chúng tôi được giao lại cho hai vị Trưởng Toán Cơ Phi (Chief Mévos) là Ch/u Phan Văn Tưởng & Ch/u Hồ Văn Nguyên để được hướng dẫn về cách làm việc của Phi Đ̣an. C/U Tưởng tuy đă lớn tuổi và có rất nhiều giờ bay nhưng ông vẫn không sờn ḷng bay bổng, ông rất vui vẻ và thương mến chỉ dẫn chúng tôi, trong khi đó C/U Nguyên ít nói khó tính và không c̣n đi bay nữa.

Qua hôm sau chúng tôi được đi cắt đi bay ngay vi lúc đó Phi Đoàn đang thiếu Cơ Khí Viên Phi Hành (gọi tắt là Cơ Phi hay "Mevo" từ tiếng Pháp "Mécanique de Vol", trong khi đó người Mỹ dung danh từ "Flight Engineer"), sau một tuần đi bay liên lạc và huấn luyện, chúng tôi được cho thả hành quân.

Hơn 4 năm đồn trú tại Đà Nẵng, tôi không thể nào quên những cơn nắng cháy da và những cơn gió Lào nóng như cát rang trong chảo của mùa hè ở Miền Trung, rồi khi mùa mưa tới, những cơn băo với gió thổi mạnh đến cả trăm cây số giờ thổi bay tất cả nhà, và những trận mưa dầm gây lụt lội khắp nơi. Bay ở trên cao tôi nh́n xuống thấy nước ngập che phủ nhà cửa, cây cối, lâu lâu có một vài căn nhà trên đồi c̣n sót lại trơ trọi như những ḥn đảo nhỏ. Khi mùa rét tới, bầu trời trần mây thấp, che kín ảm đạm u sầu, ai nấy co ro trong những cơn gió lạnh ẩm sũng nước, luồn qua áo quần như cắt da, cắt thịt.

Kỷ niệm đầu đời đi bay của tôi là phi vụ liên lạc với anh Đinh Quốc Thinh. Tôi chưa biết đọc phi lệnh, nên không biết là phi vụ cất cánh thật sớm nên cứ tà tà "xây chừng sịt tẩy" cho đến khi Nghiêm chạy ra báo phi cơ sắp cất cánh chỉ thiếu cơ phi. Tôi hoảng hồn chạy ra bỏ quên cả ấn tín (hộp quẹt Zippo và bao thuốc Capstan). Ra tới nơi cánh quạt phi cơ đang được "engaged" từ từ lấy trớn quay. Tôi sợ quá cứ bài vở thi hành, trước khi bay phải làm tiền phi, bèn mở nắp nhớt ra để kiểm tra, th́ lập tức nhớt trong b́nh phun ra đầy mặt và quần áo, rất may mà mới mở máy chứ không bị phỏng nặng rồi. Anh Thinh vội leo xuống và đẩy tôi lên máy bay, trong lúc trời c̣n tối, rồi nói: "Đi lên nhanh lên, Kỹ Thuật nó ra, trông thấy nó cười chết!", và anh Thinh bay thẳng sang căn cứ Non Nước của Biệt Kích Lôi Hổ nằm gần ḥn núi Ngũ Hành Sơn ngó ra băi biển Mỹ Khê. Trong lúc mọi người vào ăn sáng, tôi ở ngoài "parking" cởi quần áo tắm giặt bằng xăng, nên cũng chỉ trong chốc lát thôi là sạch và khô ngay, sau đó tôi mới vào "mess hall" (pḥng ăn) ăn sang chờ phi vụ. Tôi nh́n quanh thấy có nhiều người nh́n tôi v́ người tôi bốc lên toàn mùi xăng và tay tôi th́ khô mốc trắng lên.

Thời đó một Phi Hành Đoàn H-34 "Choctow" chỉ có 3 người, Trưởng Phi Cơ, Hoa Tiêu Phó, và Cơ Phi kiêm nhiệm Xạ Thủ Phi Hành sử dụng Đại Liên M60, về sau khoảng giữa năm 1972, Phi Đoàn mới chuyển sang bay UH-1 "Huey", lúc đó có thêm Xạ Thủ Phi Hành thủ một khẩu M60 ở cửa bên kia. Phi Đoàn 219 chuyển sang UH-1 sau các Phi Đoàn khác 2 năm, v́ Trực Thăng H-34 tuy nặng nề, cồng kềnh, khó bay nhưng lại rất thích hợp với các phi vụ đặc biệt này v́ nó có thể chịu đạn được, nhiều khi phi cơ bị trúng đạn nặng nề mà vẫn có thể đáp khẩn cấp an toàn được để chiếc bay "air cover" (c̣n gọi là "chase ship") nhào xuống cứu kịp.

Tai nạn đầu tiên xảy ra cho tôi vào ngày 5 tháng10 năm 1968 khi đi bay chiếc số 2 trong Phi Hành Đoàn (PHĐ) với hai anh Nguyễn Tấn Trọng và Phạm Ngọc Sâm, sau chiếc "lead" của PHĐ Anh Phan văn Thanh, và trước chiếc số 3 của PHĐ anh Nguyễn Tấn Hiền. Các Trưởng Phi Cơ vào Pḥng Hành Quân "briefing", c̣n chúng tôi ăn sáng trong "Club" chờ. Ngày hôm đó chúng tôi được lệnh thả 1 toán 7 người phía Tây A Shau. Anh Thanh bay chiếc đầu thả 4 c̣n Anh Trọng chiếc thứ nh́ thả 3 "troops". Anh Hiền bay "air cover". Khi Anh Thanh xuống, ở dưới địch quân bắn lên dữ dội, nhưng Anh Thanh chẳng nghe ǵ cả tiếp tục thả (mọi người vẫn thường gọi anh là Thanh Điếc), rồi tới lượt chiếc thứ nh́ tiếp tục xuống thả 3 "troops" c̣n lại. Khi anh Trọng thả xong, vừa cất cánh bay ṿng để lấy hướng đi lên th́ tôi thấy rơ ràng có mấy tên địch chạy ra bắn theo, và phi cơ bị bắn trúng mấy phát nghe bộp... bộp... Lúc đó tôi thấy chùm giây điện trước cửa pḥng hành khách bị cháy, tôi vội tháo một găng tay ra đập c̣n một găng kia tôi chụp vào chùm giây dập tắt nó ngay, nhưng chưa kịp mừng th́ ở dưới tiếp tục bắn lên, trúng ngay trước chân tôi. Tôi trông thấy rơ ràng sàn tàu mở ra trong khoảnh khắc, rồi xăng phụt lên, tôi vội đạp lên chặn không cho xăng phụt ra cháy, th́ tầu liền bị thêm một phát đạn nữa, tôi thấy bộ phận "transmission" truyền lực cho cánh quạt ở trên đầu bắt đầu chảy nhớt. Tôi báo cáo t́nh trạng cho anh Trọng biết, anh nói: "Bịt nó lại!!!", nhưng làm sao bịt được lỗ đó, vừa to lại vừa nóng. Anh Trọng t́m hướng đáp khẩn cấp, khi xuống tới đất, cỏ voi cao hơn cả máy bay. Anh Trọng từ trên "cockpit" cao nhảy xuống và chạy rất nhẹ nhàng (h́nh như anh có vơ th́ phải), c̣n anh Sâm nhảy xuống vội chụp cây đại liên và kêu tôi ôm giây đạn chạy theo anh. Thật là khó chạy v́ cỏ rất dầy và cao mà giây đạn th́ có khía nên cứ giật người lại, lại c̣n nghe địch bắn theo cóc... cóc... cóc... và tiếng đạn bay trên đầu nghe rào... rào... rào... Anh Hiền bay trên theo dơi chúng tôi chạy và lao xuống rước. Trời ơi máy bay cao thế mà anh Trọng nhảy lên dễ dàng (đúng là anh có vơ thật), c̣n tôi và anh Sâm leo lên măi không được. Anh chàng "Medic" người Mỹ trên máy bay và thằng Năng bèn lôi tôi và anh Sâm lên. Anh Sâm lập tức nhảy đến bên hông cửa sổ rút súng "rouleau" ra chỉa xuống, thấy vậy tôi cũng bắt chước núp bên cửa sổ trên móc Colt 45 ra lên đạn và cũng chỉa xuống, nhưng khi lên đạn, cơ bẩm chạy ra giữa, thôi chết hết đạn rồi. Tôi quê quá tiu nghỉu ngồi xuồng ghế, thật là lính mới ṭ te. Sau đó Anh Thanh gọi khu trục đến oanh tạc phá hủy máy bay. Khi về đến Phi Đoàn, Th/Tá Đặng Văn Phước Phi Đ̣an Trưởng và Đ/T Nguyễn Văn Khánh Không Đoàn Trưởng ra bắt tay ba người về từ đỉnh núi, rồi thưởng mỗi người một ly rượu mạnh. Buổi chiều Th/Tá Phước dẫn toàn bộ Nhân Viên Phi Hành trong Phi Đoàn ra nhà hàng Việt Nam bên bờ sông Hàn khoản đăi. Sáu tháng sau, ngày 31 tháng 12 năm 1968 tôi nhận được một huy chương Phi Dũng Bội Tinh với Cánh Chim Đồng theo Quyết Định số 1108/TTM/TQT tử phi vụ này. Sau tai nạn này tôi được thăng cấp Hạ Sĩ kể từ ngày 09 tháng 08 năm 1968 do Quyết Định số 13903/PCHC ngày 26 tháng 11 năm 1968.

Tai nạn thứ hai đến với tôi ngày 30 tháng 11 năm 1968 khi đi bay với PHĐ anh Nguyễn Văn Minh và anh Hướng Văn Năm. Chúng tôi 4 chiếc King Bees do anh Huỳnh Văn Phố chỉ huy với các Trưởng Phi Cơ (TPC) 3 chiếc sau theo thứ tự anh Nguyễn Văn Minh, anh Tôn Thất Sinh, anh Nguyễn Kim Huờn. Trong lúc "stand by" tôi đi vào nhà vệ sinh, nói là nhà vệ sinh cho sang, nhưng thật ra chỉ có hai miếng gỗ bắc ngang thùng phuy để ngồi chồm hổm lên, phía dưới đựng dung dịch hóa học cho bớt hôi đi, chung quanh có mấy tấm ván che ngang vai ḷi đầu ra ng̣ai. Tôi ngồi trút bầu tâm sự th́ anh Năm vào pḥng cầu kế bên, tḥ dầu ra nói chuyện với tôi. Hai anh em tâm sự nhiều. Anh Năm hỏi nhiều về gia đ́nh tôi, tôi không ngờ đây là lần tâm sự cuối cùng của anh Năm. Đang nói chuyện th́ chợt nghe thấy tiếng H.34 sành... sạch... Ngoài đường, Anh Năm la lên: "Chết rồi! Bay! Bay!". Thế là hai anh em vội vàng ngưng việc vệ sinh, vội kéo áo bay lên, rồi thật lẹ làng phóng ra phía cổng. Anh Năm người dong dỏng cao và chay thật nhanh, thế là Phi Vụ bắt đầu.

Lượn một ṿng 4 chiếc C H.34 lần lượt đáp xuống Phi Trường Cam Lộ, gọi là PT nhưng đây chỉ là một đường đất mới làm phẳng và hai bên c̣n đang đào cống rănh ngổn ngang. Sau một lát "leader" vào Bộ Chỉ Huy (BCH) họp và lấy lệnh hành quân trở ra, các Trưởng Phi Cơ chụm nhau lại bàn tính, cuối cùng quyết định để Anh Tr/u Nguyễn Kim Huờn ở lại, chỉ có 3 chiếc đi thôi, v́ đây là một phi vụ đặc biệt, thả một tù binh Bắc Việt về đơn vị gốc của họ, và phía Mỹ đă "contact" với địch quân, họ đă đồng ư sắp xếp vị trí đáp ở khu vực gần đường ṃn 922 Hạ Lào. Anh Huờn ở lại theo yêu cầu của anh Minh (c̣n gọi là Minh Bánh Bèo). Khoảng 14 giờ ba chiếc H-34 lần lượt cất cánh và trong giây lát chỉ c̣n là những chấm nhỏ rồi mất hút tận chân trời... C̣n lại ba thầy tṛ Huờn - Long (đen) - Mẫn, anh Huờn tâm sự: "Tôi là bạn thân của thằng Minh, v́ tôi mới ra Phi Đoàn có vài ngày, và đây cũng là phi vụ đầu tiên ở 219 nên thằng Minh nó không muốn tôi đi nên nó đă t́nh nguyện bay thế chỗ của tôi".

Cho tới khoảng 16 giờ 30, chúng tôi bắt đầu nghe tiếng H-34 và chỉ thấy có một chiếc bay về, mọi người giật ḿnh và cảm thấy hoang mang, lúc đó mây bắt đầu xuống thấp, và chúng tọi cứ nghĩ là hai chiếc c̣n lại đang ở trên mây, nhưng chỉ có anh Phố đáp xuống, anh cho biết khi anh đáp xuống thả tù binh, hai chiếc H-34 của anh Minh & Sinh bay "air cover" ở trên trời. V́ anh Minh và anh Sinh bay ṿng chờ quá xa LZ (Landing Zone - Băi Đáp), đi ra ng̣ai vùng ấn định, v́ lư do bảo mật nên khu vực khác của địch quân không biết sự giao ước này, v́ thế họ bắn pḥng không lên và trúng phi cơ của anh Minh. Anh Phố nh́n thấy phi cơ anh Minh xịt khói trắng và đâm nhào xuống đất gẫy làm ba khúc, và chỉ trông thấy một nón trắng văng ra. Anh không nhận nghe một tín hiệu cấp cứu nào cả, ở dưới địch quân bắn lên như đan lưới. Biết không thể làm ǵ được, anh ra lệnh bay về, nhưng anh Sinh không chịu, nhất định ở lại t́m kiếm. Mọi người chờ đợi ở căn cứ Cam Lộ, thật là sốt ruột và lo lắng. Măi đến 17 giờ 30, trời vừa hơi sẩm tối, chúng tôi mới nghe tiếng máy bay từ xa vẳng lại, nhưng v́ mây phủ nên không thấy đâu cả. Anh Phố vội lên mở vô tuyến và liên lạc, thi thấy anh Sinh mờ mờ trong đám khói mây, vừa kịp chui xuống th́ mây bít lại. Anh Sinh tỏ vẻ rất "upset" v́ đă không cứu được PHĐ anh Minh, anh Năm.

Anh Sinh kể lại khi anh Minh bị bắn rớt, anh bay lượn nhiều ṿng lúc xuống thấp, lúc lên cao, cố gắng xem có ai c̣n sống sót, ở dưới đạn bắn lên cứ như mưa, anh liên lạc vô tuyến cứ gọi rồi lại gọi xem anh Minh hoặc anh Năm có c̣n ai trả lời không, nhưng vẫn bặt vô ấn tín, cuối cùng thất vọng anh đành quay trở về. Nhưng khi trở về th́ mây đă kéo ra bít kín, cứ thế anh cưỡi mây nhắm hướng trở về. Anh Sinh cũng may mắn thoát chết nhờ một lỗ hổng nhỏ chui xuống đáp, nếu không xăng đă gần cạn v́ bay quá lâu t́m kiếm và mây phủ không thấy đất th́ không biết sẽ như thế nào. Khi về tới Đà Nẵng, anh Huờn vừa kịp kư "Circuit d'Arrivée" về Phi Đ̣an 219 lại vội vă kư "Circuit de Départ", anh đi để tránh nỗi ám ảnh đau thương mà một người bạn v́ thương anh đă thế chỗ cho anh, chắc hẳn anh c̣n phải nhớ măi điều này.

Đầu năm 1969, PHĐ Nguyễn Thanh Liêm, Bạch mạnh Hùng, Lợi bị bắn cháy máy bay tại vùng hành quân A Shau - A Lưới. Khi rơi xuống, anh Liêm và anh Hùng bị phỏng nhẹ, địch quân phát hiện máy bay rơi bèn đến ngay lập tức. Họ dùng mă tấu phát cỏ để truy t́m. Mevo Nguyễn Văn Lợi chạy một nẻo, hai Pilots chạy một nẻo. Hai anh bị mă tấu phát cỏ ngang đầu, cố nằm rạp xuống để tránh bị phát hiện, v́ cỏ cao và dày nên địch quân không t́m được, chỉ nghe họ chửi đổng: "Mẹ bố nó! Mới rơi đây mà chúng nó đă chạy đâu mất rồi!". Rồi họ cũng sợ bị phát hiện và bị máy bay oanh kích, nên bỏ đi ngay. Cũng chính v́ điều này khi máy bay ṿng chờ suốt buổi sáng cho đến trưa để t́m hai anh mà không thấy, măi mới đón được hai anh "pilots", nhưng vẫn chưa thấy Mevo Lợi đâu cả. Cho đến gần xế chiều mới t́m ra Mevo Lợi. Sau chuyến này hai "pilots" được đưa về nằm bệnh viện dưỡng thương, rồi sau đó về Bộ Tư Lệnh Không Quân nhận nhiệm vụ mới, c̣n Mevo Lợi được nghỉ phép vài ngày để ổn định tinh thần v́ không bị thương. Nhưng Mevo Lợi đă đi phép đến vài tháng, sau phải rời Phi Đoàn.

Tháng 3 năm 1969, PHĐ Nguyễn Văn Du - Lê Long Sơn - Hồ Đắc B́nh bị bắn rơi gần đỉnh "Leghorn", một căn cứ truyền tin điện tử bí mật đặt trên đỉnh núi cheo leo, rất khó tấn công nằm trên đất Lào phía Đông cao nguyên Bolovens, ngó xuống trục lộ chính của hệ thống Đường Ṃn HCM. Bị địch quân đuổi bắt, anh Du chạy và bị bắn chết, c̣n anh Sơn (Sơn đen), và Mevo B́nh bị bắt. Họ sợ hai người này chạy nên bắt cởi bỏ giầy đi chân không, trời ơi đau vô cùng. Chuyến này Anh Trần Văn Phước (Phước Đạo Dừa) làm "leader".

Ngày 4 tháng 4 năm 1969, PHĐ Tôn Thất Sinh - Vũ Tùng - Phương nhận phi vụ vào tiếp tế cho một Team ở Ngă Ba Biên Giới qua khỏi Leghorn. Tin t́nh báo cho biết địch quân rất đông nằm chắn ngang đường bay, v́ thế chỉ có một đường vào là phải bay ṿng qua một dăy núi rất xa mới đáp tiếp tế được. Khi tiếp tế xong, anh Sinh quyết định bay thẳng không đi ṿng nữa, khi bay ngang nơi địch quân như đă được báo, ở dưới bắn pḥng không lên như mưa, cuối cùng anh báo trên vô tuyến: "Tao bị thương rồi", và máy bay anh đâm nhào xuống đất, cháy ngay lập tức. Hỏa lực địch quân rất mạnh không thể nào tiến sát chỗ anh rơi được, phải chờ cho đến khi phi tuần khu trục phản lực F4 Phantom của Mỹ đến giải tỏa bớt được hỏa lực địch, các máy bay đi cứu cũng chỉ bay lại gần thôi, v́ hỏa lực địch quân vẫn chống trả, trên cao quan sát thấy máy bay của anh chỉ c̣n lại phần động cơ phía trước như cái cùi bắp, c̣n lại hoàn toàn cháy rụi.

Tháng 5 năm 1969, PHĐ Trần Văn Phước (Đạo Dừa) - Copilot? - Trần Tuấn Năng thả "team" gần Leghorn khi đáp xuống bị bắn, Mevo Năng bi thương nơi cánh tay và bàn tay trái, may mắn một viên đạn trợt ngang mắt kinh Rayban làm găy gọng, nhưng nhờ vậy nên viên đạn trợt ra ngoài, Năng được giải ngũ từ dạo đó. Trong thời gian này, những phi công Hoa Kỳ của Phi Đoàn Trực Thăng Vơ Trang Cobra 361 PINK PANTHER đi theo hộ tống (escort) yểm trợ hỏa lực đă chứng kiến tận mắt, nên đă hết lời tán dương Phi Đoàn 219 KINGBEE và Đ/U Trần Văn Phước trong bài viết trên tạp chí HAWK của Không Lực Lục Quân Hoa Kỳ (Army Aviation).

Tháng 5 năm 1969, PHĐ Crossman - Thái - Toàn bị tai nạn ở vùng Bạch Mă. Major Crossman là một phi công phản lực của KQ/HK, ông không rành về bay trực thăng, nhưng khi về làm cố vấn Phi Đoàn 219, ông được các Anh Huấn Luyện Viên tập bay. Ông rất thông minh nên tiếp thụ rất nhanh, sau một thời gian gần một năm trời, ông bay tập chuyên cần và đă ra được Trưởng Phi Cơ. Ông bay vững, và phải nói ông là người rất tốt, và có đạo đức, được mọi người quư mến và nhớ măi. Th/u Thái cũng vừa về Phi Đoàn chưa bao lâu, và đến Mevo Tr/s I Toản, cũng vừa chân ướt chân ráo từ Phi Đoàn 215 ra. Nhân có một phi vụ rước "Team Local", ông Crossman muốn đi thử một chuyến, nhưng khi nhận được chi tiết và địa điểm ở Núi Bạch Mă th́ anh Nghĩa và anh Phố khuyên ông không nên đi v́ vùng này gió xoáy và "turbulence" đánh dữ lắm. Nhưng ông Crossman cứ khăng khăng đ̣i đi, đúng như dự đoán khi ông bay đến nơi vừa "hover" để Mevo Toản thả thang giây xuống cho "team" leo lên, th́ "turbulence" đánh dữ dội. Ông không c̣n điều khiển phi cơ được, phi cơ bị gió hút xuống, ịn ngay tại chỗ. Mevo Toản v́ mới ra Phi Đoàn nghe nói là đi hành quân thường bị bắn, nhưng anh cũng không biết đây là "team local" ít đụng địch, nên anh không đứng mà nằm xuống sàn tàu, khi tầu đập xuống đất anh bị dập ngực xuông sàn và chết ngay. Sau đó Phi Đoàn yêu cầu Không Quân Hoa Kỳ mang máy bay CH-53 Jolly Green, loại này rất mạnh và to lớn hơn H-34, đến lấy hai "Pilots và Team" ra. Khi chiếc CH-53 đến nơi, họ "hover" thả "hoist" (máy thả giây) xuống kéo từng người một lên, ông Crossman nhường cho Th/u Thái lên trước nhưng khi "hoist" kéo anh Thái gần lên đến máy bay th́ chiếc CH.53 này cũng không chịu nổi gió xoáy nên cũng bị rớt xuống ngay, thật không may cho anh Thái, phi cơ rơi xuống và đè chết anh. Lúc đó buộc ḷng Major Crossman phải theo "Team" đi đường bộ về, sau này ông Crossman rất ân hận v́ đă không nghe lời anh Phố, ông xin về nước với nỗi ân hận khôn nguôi. (C̣n Tiếp).

hoanglan22
11-16-2018, 04:17
phần 2

Năm 1969 qua đi với nhiều đổi thay. Bên Hoa Kỳ, Tổng thống Nixon đă thắng cử và nhậm chức Tổng thống từ đầu năm 1969, và bắt đầu chương tŕnh Việt hóa chiến tranh, để xoa dịu phong trào phản chiến trong nước Mỹ.
Về mặt chính trị, ḥa đàm Paris vẫn cù cưa sau hơn một năm chưa qua khỏi giai đọan sơ khởi tranh luận về h́nh thể bàn họp h́nh tṛn hay h́nh vuông. Trong khi đó ngoài chiến trường, binh lính hai bên vẫn tiếp tục ngă xuống để các nhà ngoại giao trong bàn họp có thể nói trong thế mạnh, một thủ đọan đàm phán được mệnh danh là "vừa đánh vừa đàm".
Mức họat động của Bắc quân trên đường ṃn Hồ Chí Minh gia tăng mănh liệt. Hà Nội đưa quân bổ xung và đồ tiếp liệu khởi đi từ miền Bắc qua cầu Hàm Rồng vào miền Trung để đến Đèo Mụ Già, điểm xuất phát của đường ṃn Hồ Chí Minh vào Lào Quốc. Đoàn quân này sẽ đi theo lộ tŕnh cả ngàn cây số để xâm nhập vào miền Nam qua ba ngơ chính: Đường 9 Nam Lào qua Khe Sanh, Tà Bạt, A Shau, A Lưới để vào vùng I Chiến Thuật; ngơ thứ hai là từ vùng Ba Biên Giới đi vào Cao Nguyên Trung Phần qua ngă Ben Het, Daktô để vào Kontum, Pleiku của Vùng II Chiến Thuật; và ngơ thứ ba để vào Vùng III Chiến Thuật là đường ṃn Bùi Gia Mập. Trung Ương Cục Miền Nam (Cục R) đầu năo chính trị và quân sự của Cộng quân điều khiển chiến trường miền Nam thường xuyên di động trong vùng Đông Bắc Cao Miên sát biên giới Miên-Việt trong các tỉnh Tung Streng, Mondol Kiri, Snoul, Kratié. Do đó Phi Đoàn 219 được lệnh phải thành lập thêm hai biệt đội cho hai căn cứ xuất phát mới là Ban Mê Thuột và Quản Lợi (B́nh Long) để đáp ứng nhu cầu chiến trường.
Những năm hoạt động tại biên giới vùng I, chúng tôi làm việc chung với các phi công trực thăng vơ trang của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ, một đơn vị rất tinh nhuệ và có truyền thống gan dạ của Quân Đội Mỹ, họ nổi tiếng trong Thế Chiến Thứ II tại chiến trường Thái B́nh Dương qua các trận lừng danh như Saipan, Okinawa v.v... Các phi công của Phi Đoàn Scarface (Mặt Thẹo) rất gan dạ, họ lấy biểu hiệu cho PĐ này là "hover cover" (bay đứng một chỗ để bắn yểm trợ). Nhưng họ đă phải nghiêng ḿnh bái phục trước hành động quả cảm của "An Cào Cào" như trong bài trích dưới đây của Mike Brokovich trong hồi kư "A Few Good Men" kể lại một cuộc hành quân phối hợp giữa King Bees và Scarface về trường hợp một chiếc "gunship" của Scarface bị bắn rơi trong một cuộc hành quân bên Lào:
" ...Chiếc trực thăng vơ trang UH-1B của TQLC Mỹ bị bắn trúng, bốc cháy và rơi xuống ḍng sông. An đang bay, chiếc King Bee H-34 bèn nhào xuống vớt được Thiếu tá Hill và Hạ sĩ Dean đang trôi trên sông cách chỗ máy bay rớt 100 thước, rồi giao lại cho một chiếc UH khác của Hoa Kỳ, sau đó An không cần bay lên cao, cứ là là bay ngược lại chiếc phi cơ đang cháy để t́m hai người c̣n lại là Ron Janousek và Bruce Kane, hai bên sông, địch quân bắn theo như mưa. An bay đứng tại chỗ trên chiếc phi cơ đang cháy, tḥ đầu ra ngoài cửa sổ ngó t́m. Rồi An đưa chiếc bánh đáp của H-34 móc vào càng chiếc UH-1B đang cháy kéo lên để nh́n vào trong xem có ai c̣n sống bị kẹt trong đó không? Trong khi đó lợi dụng chiếc H-34 bay đứng một chỗ địch quân lại càng bắn mănh liệt hơn. Nhưng An không thấy có ai trong đó cả, khi đó An mới bay lên. Chúng tôi không tin ở mắt ḿnh khi thấy An làm vậy v́ ngoài việc bị địch quân bắn xối xả, chiếc H-34 có thể bị dính vào chiếc phi cơ bị nạn và bốc cháy theo. Đây là một trường hợp trong nhiều trường hợp về những hành vi anh dũng của An nói riêng và của các phi công King Bees nói chung".
Các phi công Panthers trực thăng vơ trang Cobra của Lục Quân Mỹ làm việc chung với King Bees ở vùng II và phi công Green Hornets của Không Quân Hoa Kỳ bay trực thăng vơ trang UH-1N ở vùng III cũng đều có những nhận xét tương tự về các phi công King Bees. Sau hơn 20 năm, gần đây Tổng thống Hoa Kỳ đă kư một bản tuyên dương PĐ 219, và gửi tới Thiếu tá Nguyễn Quí An (An Cào Cào) hiện cư ngụ tại San José, California. An bị bắn cháy trên trời tháng 9 năm 1970, nhưng vẫn điều khiển được chiếc H-34 đáp khẩn cấp và thoát ra trước khi phi cơ nổ. Nhưng hai tay anh bị cháy quá nặng, nên bị cưa, và An được giải ngũ. Sau năm 1975, T/T An bị kẹt lại và v́ khuyết tật nên không bị cải tạo lâu, cho nên khi phong trào HO cho các SQ có ít nhất 3 năm tù cải tao qua tỵ nạn th́ T/T An không thuộc diện này. Nhưng những quân nhân Mỹ ngày trước được An cứu, ngày nay có nhiều người ra làm chính trị trở nên Thượng Nghị sĩ và Dân biểu Liên Bang. Họ đă t́m cách đưa T/T An qua Hoa Kỳ chữa bệnh, và đệ nạp môt sắc luật đặc biệt lên Quốc Hội để T/T An trở thành thường trú nhân, và T/T An đă có thẻ xanh với nỗ lực của cộng đồng VN (10 ngàn chữ kư) và của các người bạn Hoa Kỳ c̣n nhớ tới ân t́nh ngày trước.
Những phi vụ biệt kích được coi là nguy hiểm v́ luôn luôn phải đi sâu vào ḷng đất địch với hỏa lực yểm trợ tối thiểu. Các phi công bị bắn rớt, nếu không được cứu liền để qua ngày hôm sau th́ sẽ không c̣n nhiều cơ hội để cứu nữa. Ngoài ra, một kẻ thù nguy hiểm hơn thế nữa là thời tiết. Rặng Trường Sơn phân chia biên giới Việt Lào, nhưng cũng là nơi phân chia biên giới sống và chết của các phi công tài ba. Mùa mưa gió Nồm thổi từ phía Nam lên mang theo mưa giông và mây mù che phũ đường về. Thời tiết có thể tương đối c̣n tốt trên đường xuất phát vượt rặng Trường Sơn qua phía Tây,nhưng khi hoàn tất phi vụ trở về phía Đông Trường Sơn, mây đă bít kín đường về. Núi non chập chùng không có "radar" hướng dẫn, bay trong mây như hiệp sĩ mù nghe gió kiếm, nhiều khi xuống sát ngọn cây mới thấy đất, hú hồn thấy ḿnh c̣n sống. "Hùng Râu Kẽm" đă mất tích không t́m thấy xác trong trường hợp này khi báo cáo lần cuối là chỉ c̣n 15 phút nữa là đáp. Trong năm 1970, PĐ 219 bị thiệt hại nặng nề khi hai PHĐ số 1 và số 2 của một phi tuần 3 chiếc bị thiệt mạng v́ thời tiết xấu tại vùng Kontum. Đây là nột kỷ niệm trong đời mà tôi sẽ không bao giờ quên được.
Ngày 11 tháng 05 năm 1970, Biệt Đội 219 làm việc tại B.15 Kontum chỉ có 4 PHĐ gồm có Flight Leader là anh Nguyễn Văn Tưởng và Trưởng phi cơ 3 chiếc c̣n lại là anh Ngô Viết Vượng & anh Đặng Văn Cung đều là I.P. (Instructor Pilot) của Phi Đoàn, c̣n anh Trần Văn Long lúc đó vừa mới ra Hoa Tiêu Chánh. V́ chỉ có 4 Crews và đến 3 người là I.P. nên anh Tưởng chi cho mỗi ngày bay 3 Crews để anh em c̣n có thời gian nghỉ ngơi. Hàng ngày, 3 PHĐ bay lên Đức Cơ trực ở đó, thời gian này chiến trường Cambốt đang sôi động với cuộc hành quân vượt biên đánh qua Miên để tảo thanh an toàn khu Lưỡi Câu và Mỏ Vẹt của Cộng quân do Đại tướng Đỗ Cao Trí chỉ huy. Tổng Tham Mưu ra lệnh Phi Đoàn đưa một Biệt Đội từ Đà Nẵng vào nằm chờ lệnh tại trại Biệt Kích Quyết Thắng để thi hành phi vụ mật vào Nam Vang, để nếu cần yểm trợ Tướng Lon Nol mới đảo chánh nhà vua Cao Miên Sihanouk.
Sáng sớm ngày 11 tháng 05 năm 1970, anh Tưởng đến phiên được nghỉ, c̣n lại ba Phi Hành Đoàn làm việc sửa soạn lên đường bay lên Đức Cơ. Lúc này v́ là mùa mưa nên trời ẩm thấp mây mù lất phất chưa tan mặc dù đă hơn 8 giờ sáng, ba chiếc lần lượt cất cánh bay thẳng về hướng Đức Cơ, khi gần đến làng Toumorong trời bắt đầu mưa, anh Cung yêu cầu tất cả bay lên cao để có thể tránh mưa ở dưới thấp. Trời mỗi lúc lại càng mưa lớn hơn, mây mù khắp nơi, càng lên cao trời càng đen. Anh Trần văn Long biết tài năng của ḿnh có giới hạn nên gọi vô tuyến VHF báo cáo trưởng đoàn là anh Vượng xin quay trở về. Anh Vượng đồng ư và nói nếu anh Cung muốn về th́ dẫn anh Long về. Anh Long được lệnh bèn hạ thấp xuống bay về, trong phi cơ này tôi bay cơ phi với anh Long. Nhưng anh Cung không về.
Anh Long cho phi cơ xuống nhưng mây mưa càng lúc càng nhiều, không thấy đâu là trời đất cả, và bất th́nh ĺnh tôi trông thấy những thửa ruộng vuông vuông phía dưới càng lúc càng dâng lên. Tôi vội la lên: "Coi chừng tới đất!". Anh Long vội kéo phi cơ khựng lại, vừa chấm mái nhà của người Thượng tại đây. Trời vẫn c̣n mưa như trút, anh Long phải vừa bay vừa Hover từ từ quay về KonTum, trong khi đó, trên vô tuyến của máy bay tôi nghe được giọng của anh Cung nhắc nhở: " Qua trái! Núi!... Qua phải! Núi!", rồi một lát sau tôi nghe tiếp cũng giọng của anh Cung: "Vượng ơi! Đi như vậy là giết hết anh em rồi!". Và đó là tiếng nói cuối cùng của anh mà tôi đă được nghe.
Nói về anh Long sau đó gọi nhiều lần cho anh Vượng và anh Cung nhưng không nghe ai trả lời cả, anh vội vàng lầm lũi bay về, nhưng thật t́nh không biết tâm trạng anh lúc đó như thế nào, chỉ có anh Yên là có thể đoán được thôi, v́ anh Yên ngồi kế bên, c̣n tôi th́ không nghe anh nói ǵ cả. Khi bay về tới KonTum, anh bay thẳng ra phố và cứ thế ṿng ṿng chung quanh phố chính đường Lê Thánh Tôn nhiều ṿng xong anh quay về đáp xuống Parking B.15, chờ một lát th́ qủa thật PHĐ anh Tưởng vội vă quay về trại. Anh chạy ngay ra "parking" hỏi: "Chuyện ǵ vậy Long?" Anh Long mếu máo: "Anh Vượng & Cung bay vô mây và không liên lạc được!" Anh Tưởng nói: " Chắc tụi nó bay tới Đức Cơ rồi chứ ǵ?". Rồi anh Tưởng lên máy bay không mở máy mà chỉ mở vô tuyến gọi thử cũng không nghe trả lời, anh Tưởng vội vào Bộ Chỉ Huy của Chiến Đoàn nhờ gọi thẳng lên Đức Cơ hỏi xem hai chiếc đă đáp chưa, và được biết chưa có chiếc nào đến Đức Cơ cả. Bấy giờ anh mới hoảng chạy thẳng ra phi cơ mở máy và tiếp tục gọi. Trời bắt đầu sáng và nắng bắt đầu tỏa xuống vạn vật, Anh Tưởng và anh Long mỗi người một chiếc bay lên và thi nhau gọi: "Vượng nghe không Vượng? Cung nghe không Cung? " và cứ thế hai anh thi nhau gọi, sau đó anh Tưởng gọi về phi trường Cù Hanh ( PleiKu ) hỏi xem có chiếc nào đáp không, nhưng ở đó họ cũng trả lời không thấy, rồi anh Tưởng hỏi các đài không lưu ở khắp nơi, nơi nào có thể liên lạc được anh đều hỏi, nhưng vô vọng không ai phát hiện thấy hai chiếc TT này cả. Hai anh cứ tiếp tục hỏi và bay ṿng trên núi cao ngăn đôi giữa KonTum và Đức Cơ , nói rơ hơn dăy núi này ngăn cách giữa làng Toumorong và làng Plei Jereng (Đồn của LL.ĐB gọi là Lệ Minh) và cứ thế mà bay ṿng cho đến trưa. Khoảng gần 12 giờ, đang bay trên đỉnh núi th́ bất chợt tôi nhận thấy có một vài nhánh cây mới gẫy trên ngọn và c̣n tươi, Tôi vội báo ngay cho anh Long: "Anh Long ơi! Hướng ba giờ có nhánh cây bị gẫy". Anh Long hỏi ngay: "Đâu đâu?", và lập tức anh quay lại và anh bay từ từ theo dấu nhánh cây gẫy một đoạn xa, lúc này nh́n xuống phía dưới thấy một máy bay bị gẫy làm ba, mà máy bay th́ rất nhỏ, như vậy cây ở đây rất cao. Anh Long gọi ngay cho anh Tưởng và hai anh cứ từ từ bay ṿng và lấy rộng ra lần lần, chúng tôi 6 người cứ thế mà dán mắt xuống dưới rừng t́m kiếm, cuối cùng anh Tưởng trông thấy một người đang cầm miếng vải đỏ ở dưới thung lũng sâu cách xa chỗ rơi máy bay nhiều cây số, đàu đội nón nâu như lính Nhảy Dù hay Biệt Động quân, và đang ra tín hiệu, anh Tưởng nghĩ không biết người này đang ra dấu cái ǵ, v́ nếu là lính hay là NVPH ít nhất cũng phải biết sử dụng miếng vải "si-nhan" (Signal). Anh ta là ai và muốn ǵ? V́ Anh ta sử dụng miếng vải đưa lên đưa xuống như vẩy nước ở trong khăn cho khô. Nhưng anh Tưởng cũng phải xuống gần xem. Anh cũng biết v́ thung lũng này bao quanh là núi nếu có ǵ rất khó phản ứng. Xuống gần đến nơi anh nhận ra Mevo Trần Văn Liên. Anh la lên: "Long ơi, Long! Thằng Liên, Long ơi!". Liên là em ruột anh Long, bay cơ phi chiếc anh Cung. Anh Long xúc động quá thảng thốt kêu lên: "Thằng Liên hả Đ/U?", rồi anh quay qua anh Yên nói trong nghẹn ngào: "Yên ơi! Yên mày bay đi tao chắc chết!", rồi anh buông cần lái, không nói thêm được ǵ nữa. Trong khi đó anh Tưởng không thể xuống được nữa v́ dưới đó quá sâu, anh nói với Mevo Nguyễn Thanh Cần ra dấu cho Liên ở đó chờ, anh bay đi xả bớt xăng cho nhẹ Tàu rồi mới xuống được. Anh bay thẳng về Toumorong đáp xuống ruộng xả bớt hai b́nh xăng, sau đó anh bay lên và nói với Mevo Cần buộc giây ba chạc vào Hoist và thả xuống, ra dấu cho nó luồn hai chân vào giây ba chạc và ôm vào sợi giây, Liên lúc đó cũng quá căng thẳng rồi nên anh ta chỉ sỏ một chân rồi ôm cứng lấy sợi giây, và Liên cũng đă được đưa lên tàu. Hai PHĐ bay trở về B.15 và được Liên thuật lại diễn tiến tai nạn:
"Lúc vào trong mây chỉ thấy núi và cây, anh Cung chỉ "hover" lết theo ngọn cây mà bay, sau đó anh quẹt vào cây, và máy bay cứ lao thẳng tới, và vào những nhánh cây lớn và rơi thẳng xuống. Liên chỉ đeo cái Headset mà không đội nón bay, thật là may mắn Liên không bị thương chỉ sây sát sơ sơ trên đầu, Anh dùng băng cá nhân màu nâu quấn ngang đầu, lúc rơi xuống anh Cung c̣n tỉnh táo, leo ra khỏi máy bay, và Liên d́u anh Cung ra xa khỏi nơi tai nạn. Anh mệt quá vá yêu cầu Liên cho anh ngồi nghỉ dưới một gốc cây, sau đó anh nói Liên móc trong túi anh lấy ra cái bóp và cái hộp quẹt Zippo. Anh nói Liên đem về cho vợ con anh, và anh nói là anh bị tức ngực, một lát sau anh Cung nẩy người lên và rút hai chân, hai tay cũng co lại trong tư thế ngồi bay, rồi trút hơi thở cuối cùng , Anh Đ/U ĐẶNG VĂN CUNG đă hy sinh ngày 11/05/1970. Trước khi Anh vĩnh viễn ĺa bỏ gia đ́nh và đồng đội anh đă tức chính bản thân ḿnh "Tại sao không "control" được lại để cho rơi!" và anh đă nấc lên co vào tư thế bay để rồi lịm đi. Liên thấy bất lực trước cái chết của vị chỉ huy của ḿnh, không làm ǵ được, anh cứ thế đi theo triền dốc, càng đi cây cối càng rậm rạp, nghe tiếng máy bay mà không có cách nào ra hiệu cho máy bay thấy cả, v́ cây cao và tàng cây che kín. Sau cùng anh ta xuống đến gần cuối chân núi mới có một khoảng trống, cũng may vừa chạy đến đó th́ anh sắp lả v́ đói và mệt, th́ được máy bay anh Tưởng kịp kéo lên đưa Liên về.
Tiếp tục anh Tưởng, anh Long cùng máy bay quan sát từ Pleiku đua nhau đi t́m chiếc anh Vượng, đồng thời anh Tưởng yêu cầu cho thả Team xuống để đưa xác anh Cung và Th/U Đạt về. Khi thả Team th́ cây quá cao "hoist" và thang giây không thể xuống tới nơi được, phải cho Team tuột giây Thụy Sỉ, khi Team vào đến nơi bị tai nạn, th́ không thể nào lấy được xác của Th/U Đạt v́ Transmission đă đè lên Th/U Đạt chỉ c̣n thấy có nửa mặt phải. Sáng hôm sau, trực thăng đă câu được anh Cung về, cũng vẫn c̣n tư thế ngồi bay, làm mọi người vẫn tưởng anh chết trên máy bay, lập tức xác Anh được đưa vào trại tắm rửa và nắn lại tư thế nằm ngủ. Anh đă cài nịt bụng nhưng quên cài giây choàng vai nên bị cần lái đập vào ngực và mặt, làm mặt anh sưng lên và ngực bầm tím. Thi hài anh được đưa về Đà Nẵng và gởi tại Bệnh viện Duy Tân. Anh Tưởng liên lạc với Trực Thăng. CH-53 của Quân Đội Hoa Kỳ đến thả giây xuông móc vào Main Rotor kéo Transmission lên để Team lôi xác anh Th/U Đạt ra, và thi hài Th/u Đạt đă được mang về, v́ anh đă bị vùi xuống đất và nửa mặt phải ở phía trên nên nửa phần mặt nổi lên trên bị tím đen.

Cuộc t́m kiếm vẫn c̣n tiếp diễn, PĐ 219 cho thêm TT lên tăng cường t́m kiếm, đến ngày thứ ba th́ phi cơ quan sát đă t́m gặp xác máy bay CH-34 ở phía Tây Bắc của nơi anh Cung bị rơi và cách nơi anh Cung khoảng mười mấy cây số, một thung lũng cây thưa thớt. Máy bay đă bị cháy thành tro, trên cao nh́n xuống như ai đă vẽ lại chiếc may bay của anh Vượng. Với nơi trống trải này th́ chắc anh Vượng đă bị Vertigo rồi. Thả Team xuống chỉ c̣n hốt tro ba người và chia đều ra ba túi là :

Anh Đ/U NGÔ VIẾT VƯỢNG -
Tr/U SQ.ĐL LÊ VĂN SANG -
Th/S PHẠM VĂN TRUẬT.
Anh Truật là người có tín ngưỡng rất cao, anh theo đạo Công giáo và mỗi lần khi đi xe ngang qua nhà thờ, anh đều xuống xe dẫn bộ, mỗi khi đi bay trông thấy một chiếc TT câu một chiếc khác, anh đều làm dấu và cầu nguyện ơn trên phù hộ cho những người bị nạn tai qua nạn khỏi. Bây giờ ngày 11/05/1970, các anh đă ra đi. Chúng tôi toàn thể anh em PĐ 219 Đồng Đội của các anh luôn luôn mặc niệm và tưởng nhớ đến các anh cùng cung kính cầu nguyện cho các anh sớm về cơi Vĩnh Hằng.
Sau khi thi hài của ba anh được đem về ĐNG th́ Phi Đoàn phân công chia nhau đưa các anh về với thân nhân gia đ́nh. Tôi và một số sĩ quan trong Phi Đoàn được phân công đi theo anh Lộc đưa thi hài anh Phạm Văn Truật về với gia đ́nh anh ở Giáo Sứ Bùi Môn, gần T.T.H.L. Quang Trung. Khi quan tài anh được đặt đúng chỗ trong nhà theo yêu cầu của gia đ́nh anh, anh Lộc cho làm lễ truy điệu và mặc niệm trước linh cửu anh Phạm Văn Truật. Khi anh Lộc hô to: "Một phút mặc niệm bắt đầu!", th́ tôi thấy người nhà bưng một cái rổ to tướng từ ngoài cửa đi vào trong nhà, trong rổ là hai chú chó to lớn đă được thui sẵn vàng rụm và bóng lưỡng, lúc đó dù không khí đau buồn và trang nghiêm, nhưng tôi cố bấm bùng nhịn cười v́ chưa bao giờ tôi thấy như thế này, chắc anh Lộc cùng các anh em khác cũng vậy. Nhưng tới ngày nay mỗi năm vào ngày một Tết, tôi đều đến viếng mộ anh Truật. C̣n về thi hài anh Vượng th́ tôi được nghe nói đến ngày đưa đám anh có 4 chiếc CH. 34 bay lượn trên bầu trời Huế tiễn đưa anh Ngô Viết Vượng đi về nơi an nghỉ cuối cùng. Anh Sang th́ có anh Ngọ và một số anh em khác đưa về Saigon với thân nhân.
Nhưng cái số anh Long và Liên bị thời tiết xấu đeo đuổi, cả hai thoát chết ngày 11 tháng 5 năm 1970, nhưng họ lại chết chung với nhau ngày 09 tháng 10 năm 1971, cũng v́ thời tiết xấu trên đường từ Quản Lôi về Sài G̣n.
Trước đó một ngày, Trưởng trại Quản Lợi yêu cầu anh Vũ Đức Thắng Kingbee Lead cho tăng cường máy bay để đi đón một đại đội về, anh Thắng điện ra Ban Mê Thuột yêu cầu anh Trần văn Long cho tăng cường một chiếc (lúc này anh Trần văn Long cũng đă là Leader ở Biệt Đội BMT), sáng sớm hôm sau phải có mặt tại sân bay Lộc Ninh. Chiều hôm đó, PHĐ Vũ Đức Thắng - Nguyễn Ngọc An - Nguyễn Văn Mai và PHĐ Nguyển Hải Hoàn - Nguyễn Văn Kim (Kim méo) - tôi bay về Saigon. Khi về đến nhà th́ Nguyễn Thanh Cần t́nh nguyện bay thế tôi.
Buổi sáng tinh mơ hôm đó, thứ Bảy ngày cuối tuần, hai PHĐ của anh Thắng và Hoàn bay lên Quản Lợi và lên trực ở sân bay Lộc Ninh và anh Long đă chờ ở đó với Đại Uư Miller trưởng ban điều động hành quân. Phi vụ ngày hôm đó hoàn tất trễ, đến 20 giờ tối mới cất cánh về Saigon. Trời Quản Lợi tuy không được trong lắm, nhưng mọi người cũng quyết định bay về Saigon với ba PHĐ THẮNG - AN - MAI, LONG - THÀNH - LIÊN & HOÀN - KIM - CẦN. (Đúng ra th́ Mevo đi với anh Trần văn Long là Trần Mạnh Nghiêm v́ Nghiêm là Mevo trước Liên với lại Phi Đoàn không cho anh em bay chung nhưng anh Long lên BMT lại là Leader và khi về Quản Lợi sẽ nghỉ đêm ở Saigon nên rủ Liên cùng về). Khi ba chiếc bay đến xă Minh Hưng cách thị trấn Chơn Thành khoảng 20 cây số th́ trời bắt đầu đổ mưa, và mưa mỗi lúc một to thêm. Ban đêm trời mưa nên không c̣n trông thấy ǵ nữa cả, hai chiếc đầu của anh Thắng và anh Long bay lạc hướng về phía xă Minh Lập, c̣n anh Hoàn cứ ḅ theo đường Quốc Lộ 13 về đến sân bay Chơn Thành, một sân bay nhỏ nằm gần lề đường ngay đầu thị trấn. Anh Hoàn không thể bay được nữa đă đáp xuống đây sát đồn Cảnh Sát Dă Chiến, vào khoảng nửa đêm được tin địch quân có thể tấn công nên trưởng đồn cảnh sát đă phát cho ba chàng Không Quân ba khẩu M.16 và yêu cầu ra ṿng đai nằm gác, thế là ba chàng vừa thoát tai nạn này lại ập đến tai nạn khác, cứ thế mà nằm ngoài giao thông hào cho đến sáng.
Sáng Chủ nhật, tôi được Cần đến nhà trả Headset và mếu máo cho biết hai chiếc anh Thắng và anh Long chết hết rồi. Tôi bàng hoàng trước tin tức này, vội chụp Headset mà Cần trả mặc vội quần áo nhờ chú em cũng Không Quân chở vào phi trường Tân Sơn Nhất và gặp anh Phạm Ngọc Sâm, và được biết hai chiếc đă bị Vertigo. Tôi bay theo anh Sâm lên Chơn Thành và lùng t́m hai chiếc bị mất tích, sau đó t́m gặp hai chiếc rớt ở hai nơi cũng khá xa nhau nhưng đều thuộc xă Minh Lập, nơi đây thuộc rừng chồi, nhưng cây cũng đă cao khỏi nóc nhà, hai chiếc đều bị cháy. Ban đầu t́m ra xác chiếc của anh Thắng ba người VŨ ĐỨC THẮNG - NGUYỄN NGỌC AN - NGUYỄN VĂN MAI, đều bị cháy đen. Sau mới t́m ra chiếc của anh Long PHĐ gồm TRẦN VĂN LONG - NGÔ VĂN THÀNH - TRẦN VĂN LIÊN, hai người bị cháy đen là Thành và Liên c̣n anh Long chỉ bị xém sơ thôi nhưng mất cái đầu, t́m măi vẫn không thấy đâu cả. Chúng tôi cứ đi t́m măi tới trưa th́ thấy ở trên cây, chắc là anh Long đă nhảy ra và bị cánh quạt chặt như một tai nạn xảy ra ở Cần Thơ trước nay. Chúng tôi đáp máy bay đáp ngay lề một đường ṃn nhỏ và các Biệt Kích lôi ra những cái Poncho trong đó là ba xác Long, Thành, Liên. Xác anh Long thật là nặng v́ anh rất mập mạp. Lính Biệt Kích để dưới đất rồi đi, thành ra một ḿnh tôi ́ ạch khiêng ba chàng lên máy bay, đưa thẳng về Tử sĩ Đường Tân Sơn Nhất gần cổng sau của trại Nhảy Dù Hoàng Hoa Thám.
Như vậy là Phi Đoàn 219 đă tổn thất 6 người vào đêm thứ Bảy ngày 21 tháng 08 năm Tân Hợi tức là ngày 09 tháng 10 năm 1971. Thật là đau thương khi về đến gia đ́nh anh Trần Văn Long, hai quan tài để song song, mẹ già khóc cho hai con.
Từ năm 1971 đến 1975, PĐ 219 trải qua biết bao đổi thay, biết bao nhiêu anh em đă ra đi. Ngày 30 tháng 4 năm 1975, cuộc chiến chấm dứt, một số may mắn ra đi vào thời điểm này, số c̣n lại đi tù cải tạo. Sau này các Sĩ Quan được đi Hoa Kỳ theo diện HO, chúng tôi Hạ Sĩ Quan không được xét tới, nên ở lại. Nhưng t́nh đồng đội giữa chúng tôi không phai mờ. Gần 30 năm sau cuộc chiến, tôi vẫn c̣n nhớ rơ từng chi tiết để ghi lại đây. Những kỷ niệm của một thời sống chết bên nhau sẽ luôn luôn sống măi trong tôi.


KingBeeMan & Lăng Tử

cha12 ba
11-16-2018, 19:15
43 năm thời gian qua mau.
Tôi vẫn nghỉ ḿnh c̣n là lính và nghỉ ǵ về những người lính.
.......
Phần thiệt tḥi luôn luôn về phía người lính và gia đ́nh.
Chúng ta đă biết đến những khải hoàn môn vĩ đại, những nghĩa trang thẳng đều những mộ bia san sát, những đài Chiến Sĩ Trận Vong, những ngày lễ lớn với đầy đủ lễ nghi quân cách, những ṿng hoa tang, những bản nhạc buồn hay tiếng kèn truy điệu làm năo ḷng người. Nhưng những người lính đă chết không bao giờ sống lại và những tham vọng của giới cầm quyền vẫn c̣n tiếp diễn trên trái đất này.
Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam mới đây, Nam Bắc có hơn triệu người tử trận, một triệu rưỡi người bị thương tật, bạn bè hai bên không dưới vài trăm ngh́n chết trên một mặt trận xa nhà. Cộng Sản miền Bắc xô đẩy hằng triệu người “xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ,” để có cái kết cuộc hôm nay với chính thể xa dân, phản bội lại lời thề “cứu nước” để lại trên đất nước này những bà mẹ hy sinh năm bảy đứa con, những thương binh nghèo khó và một dất nước đầy dẫy tham ô, đạo đức băng hoại. Chỉ c̣n là bọn sâu mọt cầm quyền, tàn phá đất nước tan hoang. Cuối cùng người lính vô danh tràn lên trong những trận biển người, thực sự đă chết cho ai?
Chúng ta, những người Việt bỏ nước ra đi, không quên 58,200 thanh niên ưu tú của nước Mỹ đă bỏ ḿnh cho miền Nam, và xấp xỉ 1 triệu người lính VNCH,cao cả, đă hy sinh nằm xuống hay lưu lạc xứ người, dù nhiệm vụ chưa tṛn!...

HL cảm tác bài của bác nên viết vài câu thơ

Này em nhé quê hương ḿnh đâu nhỉ
Khi giặc cộng vào nước mất nhà tan
Em ở đâu hay lui về chốn cũ
Chiếc gông cùm mang nhiều nỗi chiêm bao
Rừng xa rồi hỏa châu đâu rực sáng
Mơ giày saut mà ngỡ bạn c̣n bên
Chợt thức dậy sao hồn đang nặng chĩu
Áo chiến y ngày đó đă bạc màu ...

:hafppy::hafppy::hafppy:
trích từ túy hà trong một thời lính lác
từ xuân thu có phong thần bảng
truyền kiếp hóa thành tường đá đen
ghi tên tuổi những hồn tử sĩ
c̣n bao người chưa được đề danh
chính chiến tận vẫn là chưa tận
v́ loài người c̣n măi đua tranh
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302695&stc=1&d=1542395669

cha12 ba
11-16-2018, 20:36
thêm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302706&stc=1&d=1542400531

hoanglan22
11-16-2018, 20:39
:hafppy::hafppy::hafppy:
trích từ túy hà trong một thời lính lác
từ xuân thu có phong thần bảng
truyền kiếp hóa thành tường đá đen
ghi tên tuổi những hồn tử sĩ
c̣n bao người chưa được đề danh
chính chiến tận vẫn là chưa tận
v́ loài người c̣n măi đua tranh
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302695&stc=1&d=1542395669

Bài thơ hay quá cha12 ba http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302707&stc=1&d=1542400719

cha12 ba
11-16-2018, 20:42
Bài thơ hay quá cha12 ba http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302707&stc=1&d=1542400719

:eek::eek::eek::handshake:

daibac5656
11-16-2018, 22:45
Vậy th́ bạn mở cái thread khác để vạch trần ǵ đó th́ vạch…tôi hoan hô và ủng hộ bạn chăm phần chăm :eek: chớ bạn không thể cấm người ta viết “tào lao xích đế” trong cái thread của người ta được…bạn hiểu chứ!:o

Tui đang chờ bạn viết ra cái “chỉ nghĩ tới thôi” mà bạn đă sôi máu lên rồi…! Cám ơn trước:thankyou:

Mong đọc được những điều hay tư tưởng cao xa…để tui học hỏi:handshake:

Tao éo có rảnh rang đớp welfare như tụi ba-que bay đâu mà mở thread này thread nọ mậy. Hơn nữa, tao cũng éo chủ trương "đào ngũ trước địch quân" nên uưnh giặc trong hang ổ "địch" khoái hơn nhiều chứ lị. C̣n "tư tưởng cao xa" của tao th́ 44 năm nữa mày cũng chưa học được 1 phần 10....

tbbt
11-17-2018, 03:30
Tao éo có rảnh rang đớp welfare như tụi ba-que bay đâu mà mở thread này thread nọ mậy. Hơn nữa, tao cũng éo chủ trương "đào ngũ trước địch quân" nên uưnh giặc trong hang ổ "địch" khoái hơn nhiều chứ lị. C̣n "tư tưởng cao xa" của tao th́ 44 năm nữa mày cũng chưa học được 1 phần 10....

Ha…ha…ha…! Ông biết tôi là ai mà nói bừa!:nana: Ḿnh nói người ta là ǵ...ǵ…đó mà chứng minh được…là người có trí thức đáng khen! Khâm phục! c̣n không chứng minh được mà nói càn là người “trí ngủ” chuyên đi chụp mũ…tui coi đó là tiếng tru của chó!;)

Cái ǵ! trong forum mà có “uưnh giặc” nữa sao trời!:( có ai bị thương hay chết không? ông có đu dây điện hông vậy!? mau mau tuột xuống cho tui nói cái nầy nó mắc cười té ghế lắm nè…:hafppy:

Tôi có viết “tư tưởng cao xa” nghĩa là biếm nhẽ đó! Người viết và người đọc muốn hiểu sao th́ hiểu…riêng tui người viết th́ tui cho đó là băi phân! Ông chạy lăng xăng mấy ngày nay đi vạch…vạch ǵ đó không có…thôi th́ copy đại cái tui viết rồi bê luôn nguyên xi 4 chữ “tư tưởng cao xa” về xí phần cho ông:rant: đă không biết nhục mà c̣n khoe 44 năm nữa cũng chưa học được 1 phần 10…:o

Nói nôm na là ông giống như con chó chạy quanh quẩn trong forum t́m ǵ đó không thấy… thời may thấy cục cứt tbbt ỉa ra th́ mừng quá nhào vô xí phần đớp…đớp…ngon quá xá quà xa…c̣n khoe cho mọi người biết là 44 năm nữa chưa có ai đớp ngon lành bằng một phần mười ông hiện giờ!!!:eek: Hô…hô…hô…:hafppy::hafppy::hafppy:

Tui té ghế…không ngờ cục cứt ỉa của tbbt cũng có giá quá đi chớ!:thankyou:


Xin lỗi hoanglan22 trong phần post nầy!!!

hoanglan22
11-17-2018, 03:41
Ha…ha…ha…! Ông biết tôi là ai mà nói bừa!:nana: Ḿnh nói người ta là ǵ...ǵ…đó mà chứng minh được…là người có trí thức đáng khen! Khâm phục! c̣n không chứng minh được mà nói càn là người “trí ngủ” chuyên đi chụp mũ…tui coi đó là tiếng tru của chó!;)

Cái ǵ! trong forum mà có “uưnh giặc” nữa sao trời!:( có ai bị thương hay chết không? ông có đu dây điện hông vậy!? mau mau tuột xuống cho tui nói cái nầy nó mắc cười té ghế lắm nè…:hafppy:

Tôi có viết “tư tưởng cao xa” nghĩa là biếm nhẽ đó! Người viết và người đọc muốn hiểu sao th́ hiểu…riêng tui người viết th́ tui cho đó là băi phân! Ông chạy lăng xăng mấy ngày nay đi vạch…vạch ǵ đó không có…thôi th́ copy đại cái tui viết rồi bê luôn nguyên xi 4 chữ “tư tưởng cao xa” về xí phần cho ông:rant: đă không biết nhục mà c̣n khoe 44 năm nữa cũng chưa học được 1 phần 10…:o

Nói nôm na là ông giống như con chó chạy quanh quẩn trong forum t́m ǵ đó không thấy… thời may thấy cục cứt tbbt ỉa ra th́ mừng quá nhào vô xí phần đớp…đớp…ngon quá xá quà xa…c̣n khoe cho mọi người biết là 44 năm nữa chưa có ai đớp ngon lành bằng một phần mười ông hiện giờ!!!:eek: Hô…hô…hô…:hafppy::hafppy::hafppy:

Tui té ghế…không ngờ cục cứt ỉa của tbbt cũng có giá quá đi chớ!:thankyou:


Xin lỗi hoanglan22 trong phần post nầy!!!

Chuyện b́nh thường thôi, bạn không có lỗi ǵ cả . Sự thực đều tŕnh bày cho rơ :thankyou::handshake:

hoanglan22
11-17-2018, 03:43
Cái post của bạn làm tui http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302848&stc=1&d=1542426192


mau mau tuột xuống cho tui nói cái nầy nó mắc cười té ghế lắm nè…http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1302850&stc=1&d=1542426350

hoanglan22
11-17-2018, 03:50
cái này làm tui cười văng cả trái bắp cơm chiều đang gặm


copy nguyên văn
Nói nôm na là ông giống như con chó chạy quanh quẩn trong forum t́m ǵ đó không thấy… thời may thấy cục cứt tbbt ỉa ra th́ mừng quá nhào vô xí phần đớp…đớp…ngon quá xá quà xa…c̣n khoe cho mọi người biết là 44 năm nữa chưa có ai đớp ngon lành bằng một phần mười ông hiện giờ!!! Hô…hô…hô…

ez4me
11-17-2018, 18:50
Bây giờ tuổi già chúng ta mới ngồi ôn lại một thời lính chiến .Nếu tôi tính không lầm khoảng 25 năm nữa có lẽ sẽ không c̣n những người lính VNCH mà chỉ có những hậu duệ của chúng ta mà thôi:handshake::handshake:

Lăo nghĩ 10 năm nữa là tất cả chỉ c̣n là kí ức và hoài niệm, buồn.
20 năm nữa th́ giỏi lắm là c̣n chừng 1% = những tân binh mới ra trường ngay năm 75.

:112::112::112::112::112:

ez4me
11-17-2018, 18:56
Bà mẹ nó, đang đọc lại nghe mùi thum thủm. Ông ước ǵ có nó bên cạnh, sẽ ngọt nào rút chốt trái cà na M67 rồi nhét vào cái mỏm thúi của nó. Chuyện ǵ sẽ xảy nhỉ? hehehehehehehe .....

hoanglan22
11-17-2018, 20:42
Bà mẹ nó, đang đọc lại nghe mùi thum thủm. Ông ước ǵ có nó bên cạnh, sẽ ngọt nào rút chốt trái cà na M67 rồi nhét vào cái mỏm thúi của nó. Chuyện ǵ sẽ xảy nhỉ? hehehehehehehe .....

Đúng là cái nick ez4me:handshake::thankyou:

hoanglan22
11-18-2018, 00:44
Lăo nghĩ 10 năm nữa là tất cả chỉ c̣n là kí ức và hoài niệm, buồn.
20 năm nữa th́ giỏi lắm là c̣n chừng 1% = những tân binh mới ra trường ngay năm 75.

:112::112::112::112::112:

Tui tính là 25 năm nhiều người c̣n sống dai ..bác tính 20 năm coi như là đúng , cho nên mới lập trang của lính để tụi ḿnh ôn lại những hành tŕnh đi qua :thankyou::handshake:
Một lần nữa cám ơn bác rất nhiều

cha12 ba
11-19-2018, 02:49
thiệt buồn cười, người ta đă nói rồi, không phải là lính hay gia đ́nh lính VNCH...và không thích trang của lính này th́ đi chỗ khác chơi....

wonderful
11-19-2018, 11:28
thiệt buồn cười, người ta đă nói rồi, không phải là lính hay gia đ́nh lính VNCH...và không thích trang của lính này th́ đi chỗ khác chơi....
Không biết có cách nào xóa bỏ nhửng ô uế làm mất h́nh ảnh đẹp của trang lính nầy không.SO SAD...

hoanglan22
11-19-2018, 14:33
Không biết có cách nào xóa bỏ nhửng ô uế làm mất h́nh ảnh đẹp của trang lính nầy không.SO SAD...

Bạn có biết web này là ai không ??? Ông chủ đi họp về hợp đồng làm ăn , bọn măi vơ sơn đông cứ thế múa kiếm ....thạm chí THÊM vài chiêu câu view ...bá tánh coi xong thấy hơi đau bụng không kịp về nhà nên sẵn THẢY dư thừa trong người không cần thiết ..bọn này lượm hết , ngoài ra vài con CHUỘT cũng đói nên nhảy ra LƯỢM luôn bất kể loại ǵ .Đó là nỗi khổ của bọn họ

Bàn về Vietbf tui thấy trang lich sử ở đây đọc chán quá ...nên mở trang lính
để khi buồn anh em chúng ta đọc lại và nhớ kỷ niệm thời chinh chiến , mong tất cả các góp thêm bài vở để chúng ta cùng nhau đọc

:thankyou: đến tất cả ACE

thanksgiving 2018 sắp đến chúc các ACE có mùa vui vẻ và b́nh an

tbbt
11-19-2018, 15:53
Kể chuyện "đào ngũ trước địch quân" nghe chơi cái bay.... Chứ đừng có mang chuyện "anh hùng" tào lao ra mà "ăn mày ḷng thương" của lớp sau.... Quá khứ có éo ǵ hay đâu? Tao thấy chỉ toàn là những nỗi ô nhục, nỗi đọa đày ngu xuẩn; lại kéo theo luôn lũ Mỹ đần độn v́ nó chọn nhầm lũ "nô lệ" ba-que bất tài vô dụng nên cùng rủ nhau "xuống hố"....

Con người hơn loài thú vật ở chổ ḷng tự trọng…mọi người trong nầy coi ông là thú vật ở cống rănh thế mà vẫn cứ vác cái mặt bư bư bơ bơ vô cho người ta chửi…!?:eek: tôi thấy đoàn lữ hành vẫn đi…ông th́ như con chó cứ sũa…!!! c̣n riêng tôi coi ông như con ḅ chỉ biết nhai cỏ lâu lâu ói ra nhai lại tiếp…nghĩa là cũng bấy nhiêu câu đó lập đi lập lại giống như “tư tưởng cao xa” chớ không biết ǵ khác!:eek: Nếu là con người th́ cái liêm sĩ hay v́ sĩ diện sẽ không vào đây nữa đâu! Thấy ông mà tội nghiệp! Nhưng thôi thây kệ…tại bản chất loài thú là thế đó!!!:112:

Go…go…go…!!!
Gâu…gâu…gâu…!!!
Ụmmmmmmmm…ḅ!!!

.

cha12 ba
11-19-2018, 20:50
Không biết có cách nào xóa bỏ nhửng ô uế làm mất h́nh ảnh đẹp của trang lính nầy không.SO SAD...

:hafppy::hafppy::hafppy:
nếu Ad cho thêm phần này th́ hy vọng....dọn sạch cỏ dại:):):)

wonderful
11-19-2018, 21:10
:hafppy::hafppy::hafppy:
nếu Ad cho thêm phần này th́ hy vọng....dọn sạch cỏ dại:):):)
Tới cái Trang lính hay đẹp như vầy mà cũng bị phá thúi ...hổng lẻ áp dụng cái kỷ thuật chửi của Brian th́ càng không hay ho ǵ hơn...tui xin chịu thua...tránh phù thủy không sao... :eek: :eek:

florida80
11-19-2018, 22:06
send P.M cho Q-Sold .. xem sao

Diệt Chó Điên
11-19-2018, 23:54
Con người hơn loài thú vật ở chổ ḷng tự trọng…mọi người trong nầy coi ông là thú vật ở cống rănh thế mà vẫn cứ vác cái mặt bư bư bơ bơ vô cho người ta chửi…!?:eek: tôi thấy đoàn lữ hành vẫn đi…ông th́ như con chó cứ sũa…!!! c̣n riêng tôi coi ông như con ḅ chỉ biết nhai cỏ lâu lâu ói ra nhai lại tiếp…nghĩa là cũng bấy nhiêu câu đó lập đi lập lại giống như “tư tưởng cao xa” chớ không biết ǵ khác!:eek: Nếu là con người th́ cái liêm sĩ hay v́ sĩ diện sẽ không vào đây nữa đâu! Thấy ông mà tội nghiệp! Nhưng thôi thây kệ…tại bản chất loài thú là thế đó!!!:112:

Go…go…go…!!!
Gâu…gâu…gâu…!!!
Ụmmmmmmmm…ḅ!!!

.

:):):):):):thankyou::thankyou::thankyou::handshake ::handshake::handshake:

cha12 ba
11-20-2018, 01:47
send P.M cho Q-Sold .. xem sao

:thankyou::handshake:
nhờ FL80 hỏi chắc ăn hơn

hoanglan22
11-20-2018, 02:08
send P.M cho Q-Sold .. xem sao

Send nhiêu lần rồi florida . Ổng đi họp ...:hafppy::hafppy::hafppy:

hoanglan22
11-20-2018, 02:20
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304085&stc=1&d=1542680310

Đến tất cả các bạn có ư kiến đóng góp :handshake::thankyou:

hoanglan22
11-20-2018, 02:39
Người viết vừa nhận được quyển Quân Sử của Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) do cựu Thiếu Tá Phạm Cang - nguyên Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 7 TQLC từ Iowa gửi tặng. Cựu Thiếu Tá Phạm Cang - Khóa 20 Vơ Bị Đà Lạt là người tù cùng Trại B́nh Điền với người viết và hiện nay (2017) ông là đương kim Chủ Tịch của Tổng Hội TQLC/VN tại Hoa Kỳ. (Trần Trung Chính)

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304125&stc=1&d=1542681693

Trong bài viết này, người viết chú trọng đến phần chiến công của Sư Đoàn TQLC trong chiến dịch tái chiếm Quảng Trị vào năm 1972 để ghi nhận tài điều binh của các sĩ quan các cấp trong Sư Đoàn TQLC cũng như sự dũng cảm và hy sinh vô bờ bến của các quân nhân tham dự chiến dịch này. Nhưng quả là thiếu sót lớn nếu không đề cập đến các chiến công và nỗ lực cũng như hy sinh của các quân nhân các cấp trực thuộc các đơn vị khác như Sư Đoàn 3 Bộ Binh (BB), Sư Đoàn 1 BB, các Liên Đoàn Biệt Động Quân, các Lữ Đoàn Dù, các Lữ Đoàn TQLC, các tiểu đoàn Pháo Binh, các chi đoàn chiến xa M41 và M48, Tiểu Khu Quảng Trị, các Cảnh Sát Quốc Gia (CSQG) thuộc Ty Cảnh Sát Thừa Thiên và Quảng Trị, các đơn vị Lôi Hổ và Lực Lượng Đặc Biệt, các chiến sĩ Không Quân và Hải Quân của QLVNCH…v…v…

Tài liệu của sĩ quan Lê Văn Trạch (Pḥng 2 Sư Đoàn 3 BB) tiết lộ rằng Bộ Tổng Tham Mưu tại Sài G̣n cũng như Pḥng 2 của Sư Đoàn 3 BB và Pḥng 2 của Quân Đoàn 1 bị quân đội Cộng sản Bắc Việt đánh lừa bằng cách tạo ra những mật lệnh truyền tin cũng như mở ra những cuộc tấn công hạn chế tại Quân Khu 2 khiến Tướng Vũ Văn Giai ra lệnh đổi quân vào đúng ngày 30 tháng 3 năm 1972 – là ngày cộng quân Bắc Việt mở cuộc tổng tấn công toàn diện tại Quảng Trị. Lệnh đổi quân sẽ hoàn tất vào 6 giờ chiều cùng ngày, nhưng từ 12 giờ trưa, Tướng Vũ Văn Giai và Đại Tá Cố Vấn sẽ bay về Sài G̣n nghỉ lễ Phục Sinh cuối tuần (theo sách Easter Offensive của Đại Tá H. Turley).

Chiến trận Quảng Trị đă trôi qua 45 năm, nhiều tài liệu của 2 bên lâm chiến đă được công bố, nhưng những điều đă được công bố (có cả h́nh ảnh và thủ bút của những người tham dự chiến trận) th́ không phải là những điều được người viết tŕnh bày tại bài viết này. Cũng có thể độc giả đ̣i hỏi người viết phải trưng ra tài liệu để minh họa cho lập luận tŕnh bày, xin trả lời là cá nhân người viết không có những tài liệu đó, vấn đề được tŕnh bày ở đây thuộc về nhận xét riêng của người viết. Cũng không có vấn đề “ĐÚNG, SAI” đặt ra ở đây v́ mục đích của bài viết là để chúng ta nên nh́n trận chiến Việt Nam qua nhiều vị trí quan sát khác nhau để thế hệ kế tiếp có dịp ngó lại các sự kiện lịch sử gần giống với thực tế đă từng xảy ra trước đó!

Trước tiên, hăy cùng ôn lại chút chuyện đầu thời Chiến Quốc. Khi đó, Tôn Tẫn, tương truyền là cháu của Tôn Tử – tác giả của Binh Pháp Tôn Tử, đă dùng diệu kế để giúp Đại Tướng Điền Kỵ của nước Tề thắng Tề Vương trong cuộc đua ngựa, với ba loại Giỏi, Thường, và Kém. Ṿng đầu cuộc đua, Tôn Tẫn đă cố vấn Điền Kỵ đưa ngựa kém ra đua với ngựa giỏi của Tề Vương. Kết quả: 0-1, phần thua về Điền Kỵ. Ṿng hai, Điền Kỵ lấy ngựa giỏi ra đua với ngựa thường của Tề Vương: Kết quả: 1-1. Ṿng ba, Điền Kỵ lấy ngựa thường ra đua với ngựa kém của Tề Vương. Sau 3 ṿng đua, Điền Kỵ thắng Tề Vương với tỷ số 2-1.

Trở lại với chiến trận Quảng Trị, trái với nhận định của sĩ quan Lê Văn Trạch (pḥng 2 của Sư Đoàn 3 BB), người viết cho rằng chính lực lượng xâm lăng của Cộng quân bị lừa vào BẪY và RỌ ngay tại vùng Quảng Trị giới tuyến để rồi chịu nhận một tổn thất sinh mạng quá lớn lao.

Diễn tŕnh lọt vào BẪY và RỌ của quân Bắc Việt gần giống với cuộc đua ngựa do Tôn Tẫn bày mưu sắp xếp:

1. Chỉ trong 48 giờ chiến đấu, Trung Tá Phạm Văn Đính của Trung Đoàn 56, Sư Đoàn 3 BB kéo cờ trắng đầu hàng quân Bắc Việt vào lúc 14:30 ngày 2 tháng 4 năm 1972. Gần một tháng sau, Tướng Vũ Văn Giai hạ lệnh Sư Đoàn 3 BB rút khỏi Quảng Trị, đó là ngày 1 tháng 5 năm 1972. Kết quả 1-0, phần thắng nghiêng về phía quân cộng sản.

2. Đến 14:30 ngày 1 tháng 5 năm 1972, Lữ Đoàn 147 TQLC và Lữ Đoàn 1 Kỵ Binh rút khỏi thành phố Quảng Trị. Tới ngày 2 tháng 5 năm 1972, pḥng tuyến cuối cùng của QL/VNCH là sông Mỹ Chánh do 2 Lữ Đoàn TQLC, Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù và 01 Liên Đoàn Biệt Động Quân trấn giữ và Cộng quân cũng bị chận đứng tại đây, không tiến thêm được bất cứ tấc đất nào nữa. Kết quả 1-1.

3. Ngày 1 tháng 5 năm 1972, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu bổ nhiệm Trung Tướng Ngô Quang Trưởng đảm nhận chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn 1 và Quân Khu 1. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng ban hành lệnh giới nghiêm trên toàn tỉnh Thừa Thiên và đưa ra 2 nhiệm vụ phải khẩn cấp thực hiện là pḥng thủ Huế và tái chiếm Quảng Trị. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu chấp nhận kế hoạch tái chiếm Quảng Trị khởi đầu từ ngày 19 tháng 6 năm 1972 cho đến 19 tháng 9 năm 1972 (thời hạn 3 tháng). Tiểu Đoàn 5 TQLC do Thiếu Tá Phạm Văn Tiền chỉ huy đă cắm cờ VNCH tại Cổ Thành Quảng Trị vào ngày 16 tháng 9 năm 1972 – trước thời hạn ấn định 3 ngày. Kết quả 2-1 chung cuộc cho chiến trường Trị Thiên vào năm 1972, phần thắng nghiêng về phía VNCH.

Ghi chú của người viết:

Từ điển VN định nghĩa như sau:
BẪY: (Danh từ):
Dụng cụ thô sơ để lừa bắt, giết loài vật hoặc kẻ địch; thí dụ: bẫy chông, chim sa vào bẫy.
Cái bố trí sẵn để lừa cho người ta mắc vào.

(Động từ):
Bắt hoặc tiêu diệt bằng bẫy.
Lừa cho mắc mưu để làm hại, thí dụ: bẫy người vào tṛng.

RỌ(Danh từ):
Đồ dùng đan bằng tre nứa, h́nh thuôn dài dùng để nhốt súc vật khi vận chuyển.

Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai sau khi họp Bộ Tham Mưu Sư Đoàn 3 BB cùng các sĩ quan chỉ huy các lực lượng yểm trợ cho chiến trường Quảng Trị, đă tuyên bố rút quân khỏi Quảng Trị vào khoảng 3-4 giờ sáng ngày 01 tháng 5 năm 1972. Các đơn vị đồn trú trong Cổ Thành Quảng Trị di chuyển theo hướng Tri Bưu, Quy Thiện, Hải Lăng; nhưng măi đến trưa 3 chiếc trực thăng CH-54 mới bốc Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai và các cố vấn Mỹ bay vào Huế.

Tại Huế, Thiếu Tá Liên Thành, Trưởng Ty Cảnh Sát Huế – Thừa Thiên, hay tin Sư Đoàn 3 BB rút bỏ Quảng Trị từ 4 giờ sáng ngày 1 tháng 5 năm 1972; tin này do cố vấn trưởng của CSQG loan báo (ông này được người bạn đang là cố vấn trưởng cho Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai ngay tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 3 BB loan báo). Thiếu Tá Liên Thành liền thông báo ngay cho Thiếu Tá Hóa, lúc đó đang là tùy viên của Thiếu Tướng Phạm Văn Phú – Tư Lệnh Sư Đoàn 1 BB. Thiếu Tá Hóa chưa hay biết ǵ cả, nhưng Thiếu Tá Liên Thành cho hay đây không phải là tin t́nh báo mà do chính cố vấn trưởng của CSQG sau khi nói chuyện qua điện thoại với cố vấn trưởng của Chuẩn Tướng Giai. Thiếu Tá Hóa nói sẽ gọi lại sau khi kiểm chứng.

Tới 6 giờ sáng, Thiếu Tá Hóa cho hay nguồn tin trên là đúng và xác nhận một số quân nhân và dân chúng Quảng Trị đă vào địa phận tỉnh Thừa Thiên. Ngay sau đó, Thiếu Tá Liên Thành phát động cuộc hành quân Cảnh Sát, bắt giữ toàn thể các phần tử thân Cộng và hoạt động cho Việt Cộng mà Ty CSQG Thừa Thiên đă thành lập danh sách đen từ trước. Con số bị bắt vượt quá 2,000 người chỉ trong 48 giờ thực hiện (đa số là các phật tử dưới trướng của nhà sư Thích Trí Quang và Giáo Hội Ấn Quang). Ông báo cáo thành quả này cho Tướng Nguyễn Khắc B́nh và yêu cầu Bộ Tư Lệnh giúp đỡ. Chưa tới 10 ngày sau, Tướng Nguyễn Khắc B́nh gửi ra Huế một chiếc hải vận hạm của Cục Quân Vận để chuyên chở hơn 2,000 người này ra đảo Côn Sơn, chịu trách nhiệm an ninh là Thiếu Tá Nguyễn Hữu Hải của ngành Cảnh Sát Đặc Biệt. Tướng Nguyễn Khắc B́nh nói đây là kế hoạch “bịt tai, bịt mắt, trói chân, trói tay“ của CSQG nhằm tránh thành phố Huế bị “nội công – ngoại kích“ của Việt Cộng.

Điều đáng nói ở đây là Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm, Tư Lệnh Quân Đoàn 1 và Quân Khu 1 từ trong Đà Nẵng không hay biết ǵ cả, chả thế mà từ trung tuần tháng 4 năm 1972, tiếng nói của ông được phát thanh trên Đài Phát Thanh Huế có đoạn: “Quảng Trị vững như bàn thạch…”. Thiếu Tá Liên Thành nói với người viết: không ai cười Tướng Lăm về chuyện này cả v́ công chức và dân chúng th́ bận lo di tản vô Đà Nẵng, c̣n lính tráng và cảnh sát th́ lo chống giữ quân Bắc Việt để chờ Sài G̣n… tiếp viện.

Đường vào Quảng Trị 1972

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304134&stc=1&d=1542681778


Hồ sơ trận liệt của Pḥng 2, Sư Đoàn 3 BB cho hay trận chiến Quảng Trị năm 1972 rất quan trọng. Cho nên Quân Ủy Trung Ương Quân Đội Bắc Việt đă cho thành lập Đảng Ủy và Bộ Tư Lệnh Chiến Dịch Trị Thiên do Tướng Lê Trọng Tấn, phó Tổng Tham Mưu Trưởng, làm Tư Lệnh, Tướng Lê Quang Đạo, phó chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị làm Chính Ủy kiêm Bí Thư Đảng Ủy. Các Tướng Cao Văn Khánh, Giáp Văn Cương, Doăn Quế, Hồng Sơn, Lương Đệ, Anh Nhân làm Phó Tư Lệnh Chiến Dịch. Ngay cả Bí Thư Tỉnh Ủy Quảng Trị là Hồ Sĩ Thản cũng được tham gia vào Đảng Ủy Bộ Tư Lệnh Chiến Dịch. Sau chót, Thượng Tướng Văn Tiến Dũng, Ủy Viên Bộ Chính Trị, lúc bấy giờ là đương kim Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Bắc Việt, được cử làm đại diện của Quân Ủy Trung Ương trực tiếp chỉ đạo hướng chiến lược của Chiến Dịch quan trọng này.

Người viết không nêu chi tiết các đại đơn vị của Quân Đội Bắc Việt (độc giả nào cần biết chi tiết xin xem báo KBC Hải Ngoại cũng như các hồi kư của các vị chỉ huy của VNCH viết về trận chiến này). Về mặt tổng quát quân Bắc Việt có 6 Sư Đoàn BB chủ lực, 1 trung đoàn độc lập, 5 tiểu đoàn độc lập, 4 tiểu đoàn đặc công, 5 tiểu đoàn địa phương của Quảng Trị và Quảng B́nh, 4 trung đoàn pháo binh, 4 trung đoàn cao xạ pḥng không, 1 trung đoàn hỏa tiễn SAM, 2 trung đoàn thiết giáp, 2 trung đoàn công binh.

Phần trước người viết đă nhắc sơ về lực lượng trấn giữ chiến trường Quảng Trị, nhưng nếu so sánh với lực lượng Bắc Việt th́ quyết định của Tướng Vũ Văn Giai rút quân ra khỏi Quảng Trị vào ngày 01 tháng 5 năm 1972 là quá hợp t́nh hợp lư. Hồ sơ trận liệt của Pḥng 2 Sư Đoàn 3 BB được chuẩn bị kỹ càng như đă nêu, chả lẽ Bộ Tổng Tham Mưu tại Sài G̣n không có kế hoạch đối phó? Theo nhận xét của người viết, Bộ Tổng Tham Mưu tại Sài G̣n đă tham khảo với Ban Tham Mưu của Đại Tướng Creighton Abrams để giăng BẪY chiêu dụ đại quân của Bắc Việt sập bẫy tiến vào Quảng Trị.

Phía t́nh báo của quân Bắc Việt đă đánh giá thấp khả năng của Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai và khả năng tác chiến của Sư Đoàn 3 BB qua các dữ kiện thu thập từ thực tế như sau:

1. Đại Tá Vũ Văn Giai là sĩ quan xuất sắc cấp Trung Đoàn, ông được vinh thăng Chuẩn Tướng (sau chiến dịch Lam Sơn 719 – tháng 2/ 1971) được đề cử làm Tư Lệnh Sư Đoàn 3 BB tân lập vào ngày 01 tháng 10 năm 1971, tuy nhiên ông chưa có th́ giờ để được đi học Khóa Tham Mưu Cao Cấp điều binh cấp Sư Đoàn. Được tiếng là Tư Lệnh Chiến Trường Quảng Trị, nhưng ông không điều khiển được các Lữ Đoàn TQLC, các Lữ Đoàn Nhảy Dù, các Liên Đoàn Biệt Động Quân, các Thiết Đoàn Kỵ Binh… bởi v́ các đơn vị tăng phái cho ông đều tuân lệnh từ các cấp chỉ huy hàng dọc của đơn vị họ.

2. V́ thành lập quá gấp gáp để đáp ứng cho nhu cầu chiến trường Quảng Trị, một số quân nhân của Sư Đoàn 3 BB được ân xá từ nhóm quân phạm và nhất là Lực Lượng Biên Pḥng bị giải tán rồi chuyển qua Sư Đoàn 3 BB nên thiếu thành phần hạ sĩ quan và sĩ quan cấp trung đội và đại đội thiện chiến (trước đó họ quen việc trấn đóng pḥng thủ tiền đồn biên giới nên chưa quen với công việc chiến đấu di động như các đơn vị bộ binh thuần túy).

Người viết cho rằng sự yếu kém của Sư Đoàn 3 BB khi trấn giữ mặt trận Quảng Trị là điều thực tế. Nhưng vai tṛ của Sư Đoàn 3 BB vào thời điểm tháng 4/1972 là miếng mồi để dụ quân Bắc Việt tiến vào Quảng Trị (xin xem tiêu lệnh phân công và nhiệm vụ do chính Tướng Lê Trọng Tấn soạn thảo qua tài liệu được t́m thấy trong sổ tay của một số Tiểu Đoàn Trưởng quân Bắc Việt tử trận, và pḥng 2 Sư Đoàn 3 BB và pḥng 2 của Sư Đoàn TQLC cũng lưu giữ tài liệu này). V́ vậy khi thấy Sư Đoàn 3 BB không được tăng viện tương xứng, Trung Tá Phạm Văn Đính – Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 56 đă ra đầu hàng quân Bắc Việt: Trung Tá Đính không nghĩ tới trường hợp Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai được mật lệnh sẽ rút quân ra khỏi Quảng Trị để tránh bị tổn thất nhân mạng cho binh sĩ các cấp.

Tất cả những đơn vị rút lui ra khỏi Quảng Trị vào tháng 5/1972 đều được chỉnh đốn hàng ngũ, tái trang bị quân trang quân dụng để chờ ngày xuất phát tái chiếm Quảng Trị. Nhưng riêng Sư Đoàn 3 BB th́ không, sau khi tập trung tái bổ xung nhân sự và quân trang vũ khí tại Trung Tâm Huấn Luyện Đống Đa, toàn thể Sư Đoàn 3 BB được vận chuyển vào Quảng Nam để nhận vùng trách nhiệm mới. Thiếu Tướng Nguyễn Duy Hinh (gốc Pháo Binh) được bổ nhiệm làm tân Tư Lệnh, dĩ nhiên phải thay đổi huy hiệu của Sư Đoàn v́ khi trấn đóng tại Quảng Trị, huy hiệu cũ có 2 chữ BẾN HẢI. Để thay thế Sư Đoàn 3 BB, toàn thể Sư Đoàn TQLC cũng được chuyển ra Quảng Trị (ngoại trừ Trung Tâm Huấn Luyện Sóng Thần và Quân Y Viện Lê Hữu Sanh vẫn c̣n nằm lại Thủ Đức – Gia Định). Điều đó củng cố cho ư nghĩ của người viết là kế hoạch di tản Sư Đoàn 3 BB ra khỏi Quảng Trị cũng như tái phối trí và hoán chuyển 2 Sư Đoàn vừa nói trên đều nằm trong kế hoạch dự trù từ trước của Bộ Tổng Tham Mưu tại Sài G̣n.

Sĩ quan Lê Văn Trạch của Pḥng 2 Sư Đoàn 3 BB viết: “… Trước t́nh h́nh khẩn trương, có nguy cơ quân đội BV sẽ tấn công vào Thừa Thiên – Huế, trong khi Tướng Hoàng Xuân Lăm và Bộ Tham Mưu của ông không c̣n khả năng và uy tín để chỉ huy những đại đơn vị thuộc quyền và ứng phó với một chiến trường quá cỡ.“ (Hết trích)

Đại Tá Ngô Quang Trưởng khi đang là Lữ Đoàn Trưởng cuả Nhảy Dù đang hành quân tại vùng giáp ranh Quảng Trị – Thừa Thiên, tháng 6/1966 nhận được lệnh của Trung Tướng Nguyễn Hữu Có – Tổng Tham Mưu Trưởng QL/VNCH vào thành Mang Cá đảm nhận chức vụ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 BB thay thế Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận. Tướng Nhuận bị cất chức và chuyển giao vào Sài G̣n để ra Ṭa Án Quân Sự v́ dính dáng đến biến cố Bạo Loạn Miền Trung 1966.

Năm 1967, Đại Tá Ngô Quang Trưởng được thăng chức Chuẩn Tướng và nắm giữ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 BB. Trong ṿng 4 năm từ 1966 đến 1970, ông cũng được thăng cấp Thiếu Tướng trong thời gian làm Tư Lệnh Sư Đoàn 1 BB. Khoảng cuối năm 1970 ông về nắm giữ Tư Lệnh Quân Đoàn 4 và Quân Khu 4, ông được vinh thăng Trung Tướng trước khi trở ra miền Trung làm Tư Lệnh vùng 1.

Điều chắc chắn không ai chối căi là ông quá quen thuộc với địa h́nh vùng Quảng Trị – Thừa Thiên nhiều hơn Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai. Và cá nhân người viết c̣n đoan chắc là Tướng Ngô QuangTrưởng đă tham dự nhiều khóa huấn luyện của Trường Chỉ Huy Tham Mưu Cao Cấp Liên Quân của Quân Lực Hoa Kỳ tại Fort Lavenworth. Sự thăng tiến trong kỹ thuật tác chiến của Tướng Trưởng nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan t́nh báo Bắc Việt, nên quân Bắc Việt đă phải trả giá rất đắt về nhân mạng trong chiến dịch tái chiếm Quảng Trị 1972. Tướng Trưởng cũng đă tốt nghiệp với ưu hạng của Văn Bằng Chỉ Huy Tham Mưu Cao Cấp Liên Quân Đồng Minh.


Tướng Ngô Quang Trưởng và Tướng Bùi Thế Lân tại mặt trận Quảng Trị 1972

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304135&stc=1&d=1542681825

Tướng Ngô Quang Trưởng là “vị chỉ huy chiến thuật xuất sắc nhất mà tôi đă từng được biết.”—Đại Tướng Norman Schwarzkopf
Cả đến hai mươi năm sau, trong quyển tiểu sử tự viết (autobiography) vào năm 1992, Đại Tướng Norman Schwarzkopf, Tư Lệnh Lực Lượng Đồng Minh trong Chiến Tranh Vùng Vịnh – Gulf War, đă gọi Tướng Ngô Quang Trưởng là “vị chỉ huy chiến thuật xuất sắc nhất mà tôi đă từng được biết.” Sự ngưỡng mộ hết mực của Đại Tướng Schwarzkopf dành cho Tướng Ngô Quang Trưởng chính là v́ ông đă chứng kiến tài phối hợp điều binh Liên Quân Đồng Minh của Tướng Trưởng trong chiến dịch tái chiếm Quảng Trị năm 1972 mà nhiều người đă lầm tưởng Đại Úy Schwarzkopf ngưỡng mộ Thiếu Tá Trưởng trong trận đánh tại Ia Drang vào năm 1965 khi Thiếu Tá Trưởng làm Tiểu Đoàn Trưởng của Tiểu Đoàn 5 Nhẩy Dù.

Ngay khi ra vùng 1, Tướng Trưởng đă cho thiết lập Trung Tâm Truyền Tin để ông có thể ra lệnh trực tiếp cho các giới chức quân sự cao cấp như Bộ Tư Lệnh Không Quân Chiến Lược B-52 tại căn cứ Utapao bên Thái Lan, Bộ Tư Lệnh Hải Đội của Hoa Kỳ tại vùng biển VN, các đơn vị Không Quân của Hải Quân đóng trên các Hàng Không Mẫu Hạm, Sư Đoàn TQLC/VN, Sư Đoàn Nhẩy Dù, các Liên Đoàn Biệt Động Quân, Lữ Đoàn 1 Thiết Kỵ, các tiểu đoàn Pháo Binh Diện Địa cũng như Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 101 của Pháo Binh 175 ly. (Chú thích của người viết: liệt kê dài ḍng như vậy để cho thấy Trung Tướng Trưởng đang điều quân cấp liên Quân Đoàn của Liên Quân Đồng Minh).

Đại Tá Dư Quốc Đống giữ chức Tư Lệnh Nhảy Dù thay thế Thiếu Tướng Cao Văn Viên để giữ chức Tư Lệnh Quân Đoàn 3 từ 1965, ông thăng chức Chuẩn Tướng vào năm 1966 (khi đó Đại Tá Ngô Quang Trưởng c̣n giữ chức Lữ Đoàn Trưởng của Nhẩy Dù). Ngay từ 19-6-1965, Tướng Lê Nguyên Khang đă nắm giữ Tư Lệnh Quân Đoàn kiêm nhiệm Tư Lệnh TQLC. V́ vậy khi ra miền Trung nắm giữ Tư Lệnh Quân Đoàn 1, Bộ Tổng Tham Mưu đă thay thế 2 ông Tướng có thâm niên công vụ cao hơn Tướng Trưởng để ông dễ chỉ huy 2 đại đơn vị Nhẩy Dù và TQLC. Sự thay thế đó là Đại Tá Lê Quang Lưỡng giữ chức Tư Lệnh Sư Đoàn Dù và Đại Tá Bùi Thế Lân giữ chức Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC, cả 2 ông Tư Lệnh mới này đều tốt nghiệp Khóa 4 Trường Bộ Binh Thủ Đức và chưa có thâm niên công vụ cấp Tướng Lănh.

Quyển sách Quân Sử của TQLC/VNCH cũng đề cập đến khả năng ghê gớm và hiệu quả của hải pháo đặt trên các tàu chiến tiếp cận bờ biển Quảng Trị đă bắn yểm trợ TQLC/VNCH. Đây là loại vũ khí mà các tướng lănh của Bắc Việt không biết tới. Họ đă điều động nhiều súng pḥng không để kiềm chế các máy bay của Không quân, nhiều đơn vị mang hỏa tiễn AT-3 để khống chế chiến xa của ta, dùng đại bác 130 ly tầm xa 32 km bắn cường tập vào mục tiêu để đè bẹp pháo binh ta. Nhưng không có đơn vị nào trang bị hỏa tiễn ĐỊA đối HẢI để đẩy lui các chiến hạm của Hoa Kỳ ngày đêm pháo kích vào các căn cứ của Cộng quân! Điều này cũng dễ hiểu v́ quân đội Liên Xô và Trung Cộng không có kinh nghiệm nào về hải pháo và cũng chưa bao giờ tham chiến với mô thức chiến trận này. Suy ra, nếu có tác chiến trực tiếp với Hoa Kỳ th́ bộ binh Trung Cộng hay bộ binh Liên Xô cũng sẽ chịu tổn thất nặng nề y như quân đội Bắc Việt vậy thôi.

Người viết gọi Cổ Thành Quảng Trị là cái RỌ, v́ chiều tối 01 đại đội quân Bắc Việt vượt sông chui vào tăng cường cho quân trú pḥng, nhưng không chịu nổi hỏa lực của Hải Pháo, nên sáng hôm sau phải rút ra. Làm một bài tính, khi vào khoảng hơn 100 người mà khi rút ra, đại đội chỉ c̣n khoảng 7-8. Nhà báo Huy Đức trong quyển Bên Thắng Cuộc tính nhẩm đă có hơn 10,000 chiến binh Bắc Việt bỏ mạng, bỏ xác tại Cổ Thành (thành phần này đa số là sinh viên học sinh của thành phố Hà Nội).

Nhiều người VN, kể cả người viết bài, đều không hiểu đấu pháp của Tổng Thống Nixon. Và cũng v́ vậy phía bên cộng sản VN đă chịu tổn thất nhân mạng lên tới 3 triệu lính. Tháng 11/1968, cá nhân người viết cùng với người bạn chạy lên Ṭa Đại Sứ Mỹ ở đường Thống Nhất xem diễn biến bầu cử giữa 2 ứng cử viên Humphrey của Đảng Dân Chủ và Nixon của Đảng Cộng Ḥa. Chúng tôi thở phào khi ứng cử viên Nixon chiến thắng và lầm tưởng Chính Phủ Nixon sẽ yểm trợ VNCH chiến thắng Bắc Việt. Đó là một sự lầm lẫn to lớn v́ sau này mới hiểu ra là Nixon cần chiến thắng ngôi vị Tổng Thống Hoa Kỳ để “rút quân về nước”.

Nixon ra lệnh cho Melvin Laird – Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng lập kế hoạch rút quân dưới cái tên Việt Nam Hóa Chiến Tranh. Cuối năm 1971, toàn thể Lục Quân Hoa Kỳ trú đóng tại phần đất VNCH đă lên đường về nước. Cấp lănh đạo Bắc Việt tưởng là ngon ăn nên phát động 3 mặt trận Trị -– Thiên, Kontum và B́nh Long - An Lộc nhưng thất bại cả 3 mặt trận. Lănh đạo VC tưởng rằng nhân dân Hoa Kỳ sẽ không bỏ phiếu cho Nixon v́ Kế Hoạch Việt Nam Hóa Chiến Tranh thất bại. Thực tế, trong cuộc bầu cử 1972, Tổng Thống Nixon đạt được thắng lợi trên 49 tiểu bang v́ ông chủ trương rút quân từ từ chứ ông không “bỏ chạy” như ứng cử viên Đảng Dân Chủ là Thượng Nghị Sĩ Mc Govern chủ trương.

Người viết không có bất cứ lời than phiền nào đến các vị lănh đạo của VNCH v́ chúng ta bị Bắc Việt xâm lăng, chúng ta bắt buộc phải chiến đấu để bảo vệ đất nước của chúng ta, bảo vệ nhân dân và gia đ́nh thân thuộc của chúng ta. Chính phủ Nixon giúp chúng ta chiến thắng trận Quảng Trị năm 1972 là để “mua thời gian” không cho cộng quân chiếm VNCH trong năm 1972. Hoa Kỳ là một quốc gia lớn, có nhiều việc cần phải làm, Hoa Kỳ không thể bị sa lầy tại Việt Nam cho nên bỏ rơi VNCH cũng là cách làm cho chiến tranh Việt Nam phải chấm dứt.


Viết xong tại San José, ngày chủ nhật 12 tháng 2 năm 2017
Trần Trung Chính

florida80
11-20-2018, 03:30
:mad::mad:họp CEO of VIETSN.....

hoanglan22
11-20-2018, 03:43
:mad::mad:họp CEO of VIETSN.....

florida80 làm mắc cười quá !!!!!!!!!!!!Nếu dịch chữ tắt này ra ...th́ càng té lăn cườihttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304172&stc=1&d=1542685906

CEO = chết em ơi ..thôi kế tiếp không dám nói luôn

hoanglan22
11-20-2018, 03:56
(Cái chết của một Bác sĩ)

Dưới đây là một trích đoạn trong Hồi kư của chúng tôi. *
“…Huế, những ngày tháng 3 năm 1975. Căn cứ Giạ-Lê, Tổng Hành Dinh Sư-Đoàn 1 Bộ-Binh. Tại đơn vị Tiểu-Đoàn 1 Quân-Y, Bác-sĩ Bùi Hữu Út, Tiểu đoàn trưởng đi họp ở Bộ Tham Mưu Sư-Đoàn, tôi tạm thay thế để điều động đơn vị dù chưa chính thức bổ nhiệm Tiểu-đoàn-phó.

Điện thoại reo, Hạ sĩ quan Quân cảnh ở cổng Bộ Tư Lệnh báo là có một Bác sĩ Thủy Quân Lục Chiến muốn vào gặp tôi, chưa rơ là ai, nhưng nghe Bác sĩ quân y, tôi vui mừng mời vào. Trong khi chờ đợi, tôi thầm đoán có lẽ đây là vị Bác sĩ TQLC đă từng dẫn toán quân y của anh đến cùng làm việc với toán của tôi trong mấy cuộc hành quân phối hợp Việt-Mỹ vào những năm 71, 72 tại 18th Surgery Hospital của Quân đội Hoa-Kỳ tại Ái-Tử Quảng-Trị. Đến khi gặp người Bác sĩ trẻ và lạ, tôi hơi bỡ ngỡ, Bác sĩ Giang tự giới thiệu khi bắt tay tôi. Trong khi mời uống nước, tôi ṭ ṃ hỏi Giang :
- Làm sao Giang lại biết tôi ?
- Tôi nghe một số đàn anh bên Nhảy Dù nói anh là tay đàn guitare Classique điêu luyện và chơi cả Flamenco nữa, nên tôi t́m đến xin anh cho thưởng thức.
- Thế anh Giang thích bài nào? Tuy trong t́nh trạng chiến tranh nầy tôi vẫn rất sẵn sàng làm vui ḷng bạn mộ điệu.
- Tôi nghe bác sĩ Nguyễn Mạnh Tiêu nói anh chơi bản Romance hay lắm, tôi có nghe Đỗ Đ́nh Phương độc tấu Guitare bài nầy qua radio, nhưng lại không có đoạn Introduction.
- Đúng vậy, tôi may mắn có đoạn Introduction do Vincent Gomez soạn, bản in từ Paris và ông ta ghi đề bản nhạc là Jeux Interdits cùng với chữ “Romance d’Amour” trong dấu ngoặc đơn.
- Thế chắc anh học trường nhạc từ lâu ?
- Không, thật ra tôi chẳng học trường nhạc nào cả, từ 11 tuổi, tôi tự học guitare theo sách Caruly và Léo Laurant, gia đ́nh tôi đều chơi nhạc.
Giang ngồi chăm chú, vừa nghe vừa theo dơi từng ngón tay của tôi, dứt bản đàn, Giang c̣n yêu cầu tôi chơi lại đoạn introduction.
- Có dịp, tôi sẽ chép lại cho anh đoạn nhạc nầy, Giang cũng chơi Guitare ?
- Không, tôi không biết đàn, nhưng biết thưởng thức nhạc.
Trong câu chuyện khi hỏi về gia đ́nh Giang cho biết anh c̣n mẹ và hai em ở Sài-G̣n, Giang c̣n thổ lộ với tôi rằng anh rất mong được phép về thăm nhà dù ḿnh mới bổ dụng ra đơn vị không bao lâu. Lần đầu gặp gỡ tôi đă cảm thấy mến Giang lạ lùng, dù trong bộ quân phục rằn ri, Giang vẫn toát ra một tính chất nho nhă, hiền lành và lăng mạn. Giang và tôi lại cùng một cảnh ngộ chỉ khác là vợ con tôi đang lánh nạn tại Đà-Nẵng xa vùng chiến tuyến đang ác liệt, người yêu của Giang th́ ở măi tận Sàig̣n.
- Và bây giờ, ḿnh chơi bản nầy tặng cậu nhé, bản Letter à Elize (Fur Eliz) của Beethoven, chắc Giang biết bài nầy ?
- Vâng, vâng, xin anh ! Tôi có nghe bản nầy nhưng với đàn Piano, và… tôi lại có kỹ niệm đẹp qua bài nầy.
Rơ ràng Giang đang lắng hồn trong ư nhạc của Beethoven viết khi chờ đợi Elize, cô học tṛ dương cầm mà ông yêu. Ngưng đàn, tôi khẽ hát: “Au dernier rayon du solei dort…”Nhạc đă dừng nhưng Giang vẫn c̣n ngồi im thả hồn về đâu, mắt anh chớp chớp, tôi nghĩ là anh đang nhớ nhà, nhớ người yêu…Thật ra, lúc đó, bên ngoài xa vẫn vang vọng tiếng hỏa tiển 122 ly của Việt-Cộng đang nả vào ṿng đại căn cứ Sư-Đoàn 1.
Một lúc sau, Giang ngẩng lên nh́n tôi, thoáng ngượng ngùng, anh kéo chiếc ghế đang ngồi để phá tan không khí im lặng đó, chính tôi cũng tự trách ḿnh đă để âm nhạc du ḷng người bạn trẻ mềm yếu và buồn nhớ, dù chỉ là nhất thời. Tôi lại cầm đàn và răi hợp âm Mi trưởng thật ḍn khởi đầu cho bản nhạc Flamenco
“Los Sitios Di Zarogoza” với thể điệu hành khúc hùng tráng, bản nhạc dài 8 phút, chấm dứt thật mạnh và dứt khoát. Giang đứng phắt dậy, hai tay gh́ chặt bàn tay tôi :
- Anh Định ! Phải thành thật mà nói là… tuyệt ! Cảm ơn anh rất nhiều ! Mong lần khác đến thăm anh và sẽ được nghe anh đàn nữa, bây giờ tôi phải đi, phải ra tận Quảng-Trị.
- Vâng, khi khác vậy. Giang đi nhé ! À, có dịp gặp bác sĩ Trương Thanh Trừng, cũng TQLC, nhờ cậu nói là ḿnh gởi lời thăm, Trừng là bạn học rất thân với ḿnh.

* Chiến cuộc ngày càng xấu đi cho QLVNCH, thật sự, có nhiều đơn vị uất ức v́ chưa được đối đầu với địch mà lệnh trên buộc rút lui để rồi hai tỉnh phía bắc đèo Hải-Vân gần như bị Việt-Cộng khống chế trong thời gian ngắn vào cuối tháng 3-1975. Đêm 25 tháng 3, đêm cuối cùng của Huế Tự-Do diễn ra ở băi biển Thuận-An, một đêm hỗn loạn cả quân và dân, và không ngờ đêm đó Giang cũng ở Thuận-An mà tôi không được gặp.*…
Thời gian hơn 1 năm lao động khổ sai ở trại 1 Ái-Tử Quảng-Trị, tôi không biết có Giang ở trại 3. Tổng trại tù Ái-Tử có 5 trại, trại 1 giam các Sĩ quan từ cấp Đại-úy đến Trung-tá, trại 2 cho cấp Sĩ quan Chuẩn-úy và Thiếu-úy, trại 3 và trại 4 giam các Sĩ quan cấp Trung úy và trại 5 dành cho Hạ-sĩ-quan, Binh-sĩ, Địa-Phương quân, Nghĩa quân cùng anh em Chiêu-Hồi (Quân VC về với VNCH), mỗi tiểu trại cách nhau chừng vài cây số đường đồi núi. Mỗi tiểu trại chứa trên 500 tù binh, ban giám thị mỗi trại giam gồm chừng 30-50 bộ đội, tất cả đều trực thuộc Đoàn 76. Họ cũng tổ chức ban y-tế cho tù binh thuộc từng tiểu trại, nhưng chỉ chọn các y tá sơ cấp hoặc nhân viên hành chánh Quân y; c̣n tất cả Bác sĩ và Sĩ quan trợ y đều bị đưa đi lao động khổ sai. Đặc biệt ở trại 3 có vài Dược sĩ và Bác sĩ được đưa vào toán Đông-Y đi rừng hái lá, đào rễ, bới củ về làm thuốc; trong số đó có dược sĩ Lê Bá Thuận và Bác sĩ Vũ Đức Giang. Ban quản lư tổng trại giam Ái-Tử với cái tên Đoàn 76 và trạm xá là 2 cơ sở cạnh tiểu trại 3, chỉ các nhau 10 phút đi bộ qua mấy ngọn đồi, vùng nầy gồm toàn những đồi tranh và lau lách. Trạm xá Đoàn 76 gồm một số nhà tranh vách đất trên sườn đồi thoai thoải, phần lớn trạm xá dành cho bệnh nhân bộ đội với khoảng 20 bộ đội đăm trách và kiêm việc kiểm soát trạm xá nhỏ dành cho tù binh. Họ có một bác sĩ, vài y tá và một nửa căn nhà làm kho thuốc. Trạm xá của tù binh chỉ gồm vỏn vẹn một nhà nhỏ với 4 giường cho bệnh nhân tù binh từ các tiểu trại đưa đến, nếu là bệnh nặng, có 3 tù binh trong đó chỉ có một người là y tá sơ cấp và hai người thuộc hành chánh Quân y được chọn coi sóc thuốc men và ăn ở cho bệnh nhân tù ngoài ra c̣n đảm trách những việc trồng trọt, chăn nuôi và sai vặc cho bộ đội nữa.

Tháng 5 năm 1976, một hôm bị bệnh, tôi được sung vào toán “Lao động nhẹ”, “nhẹ” nghĩa là vượt 7 cây số đường núi đồi từ tiểu trại 1 đến trạm xá Đoàn 76 để cuốc cỏ tranh xung quanh các nhà nơi đây. Sau giờ ăn trưa, được nghỉ ngơi nửa giờ, tôi nằm dài trên đất dưới mài hiên một nhà nào đó để mong được hưởng hơi mát từ đất, dưới ngọn nắng gay gắt, chói chang và gió Nam Lào hừng hực tôi thiếp đi trong mệt mơi.
Tôi được đánh thức giậy bằng mấy cái đá nhẹ vào đùi, bừng mắt thấy một cán binh bộ đội sừng sững nh́n tôi.
- Anh là Định ? Theo tôi vào làm việc !
Tôi bàng hoàng chẳng biết ḿnh có làm điều ǵ sai phạm để phải bị “làm việc”, mọi tù binh đều rất sợ chữ “làm việc” v́ có nghĩa là bị thẩm vấn, tra hỏi về vấn đề ǵ không tốt cho ḿnh. Theo người cán binh bộ đội vào nhà, không khí bên trong mát dịu làm tôi tỉnh táo, tôi thầm nghĩ :
- Mang thân phận tù là tận cùng rồi th́ c̣n sợ cái quái ǵ nữa ?
Một người bộ đội đứng tuổi với phong cách như là vị Chỉ huy nh́n tôi không có vẻ ǵ ác cảm, giọng nhẹ nhàng làm tôi khá bở ngỡ, ông ta hỏi tôi :
- Anh là Bác sĩ bên đối tượng ? Anh phẩu được ?
Bộ đội Cộng sản dùng từ “đối tượng” để chỉ tù binh và từ “phẩu” nghĩa là giải phẩu.
Tôi gật đầu :
- Thưa, tôi là Bác sĩ giải phẩu.
- Có một anh bị tai nạn lao động, cần anh vào xem.
Thế là với bộ áo quần tù lem luốc, tôi được hướng dẫn đi rửa tay. Một y tá bộ đội giọng ra lệnh :
- Rửa tay thật kỹ vào ! Không có bao tay (Gloves) đâu.
Tôi đang rửa tay, anh y tá bộ đội quấn lên đầu tôi một mảnh vải thay thế mủ trùm đầu, rồi dùng một chiếc khăn vuông gấp chéo, quàng quang mặt tôi, gọi là mask. Lúc đó trông tôi chắc là giống mấy tay Cowboys trong phim Western. Một gian nhà tranh vách đất nhỏ được gọi là pḥng mỗ với bên trong được bọc kín bằng một loại vải mùng, nền là những tấm ghi sắt sân bay ghép lại. Tôi đă giải quyết cho một anh tù binh trẻ thuộc tiểu trại 2, tên Huấn, cấp bực Chuẩn úy bị tai nạn lao động do cuốc phải đầu đạn M72. Bác sĩ bộ đội và toán giải phẩu của ông ta định cắt bỏ cánh tay trái của Huấn sau hơn 3 giờ không t́m được mạch máu bị cắt cũng như mănh đạn. Để chứng tỏ có nhân chứng xác nhận là họ đă tận t́nh cứu chữa nhưng không cách ǵ khác hơn là phải hy sinh cánh tay người tù trẻ, họ hỏi ư kiến anh Quư, một tù binh phục vụ trạm xá, anh ta bối rối không dám quả quyết một vấn đề quan trọng như vậy và anh đă đề nghị họ gọi tôi. 20 phút sau khi giải quyết xong trường hợp của Huấn, tôi c̣n phải mỗ thêm cho một anh tù binh khác cùng bị tai nạn do quả M72 nổ, anh nầy bị mănh đạn xuyên má bên trái, cắt ngang hai cái răng, mọi việc tốt đẹp, từ đó họ giữ tôi ở lại trạm xá, đây là điểm Y tế gọi là cao nhất và là cuối cùng cho anh em bệnh nhân tù. Càng ngày, vùng khai hoang càng nới rộng, số anh em tù bị đẩy đi lao động khổ sai càng gặp nhiều tai nạn; phần lớn là do bom, ḿn, đạn dược vung văi khắp những nơi mà trước đây là vùng giao tranh ác liệt. Với một số ít dụng cụ y khoa sản xuất tại Trung Quốc, điều kiện thuốc men hạn chế, pḥng ốc thiếu vệ sinh…, tôi phải giăi quyết mọi trường hợp mỗ lớn y như là một Bệnh viện. Trên nguyên tắc, trạm xá tù chỉ điều trị cho tù binh mà thôi, nhưng khi dân chúng quanh vùng gặp những trường hợp cấp cứu, phía bộ đội lại giao cho chúng tôi giải quyết, có người đă được chúng tôi mỗ nối ruột non và tạo hậu môn nhân tạo - Artificial anus. Ngay cả phía bệnh nhân bộ đội, có nhiều người đă yêu cầu tù binh chúng tôi giải phẩu cho họ, để giữ an toàn, chúng tôi đă tế nhị đ̣i hỏi họ viết tờ cam đoan với sự xác nhận từ Bác sĩ bộ đội của họ là sẽ không làm khó dễ toán y tế tù nếu xẫy ra những điều bất như ư hoặc tai nạn khó lường trong giải phẩu. Tôi c̣n yêu cầu họ đóng một bàn mỗ theo bản vẽ thiết kế của tôi, c̣n về thuốc men cho tù binh ở trạm xá cũng như các tiểu trại, tôi cũng xin được bổ túc thêm, nhất là dành cho cấp cứu tại chỗ. V́ nhu cầu y tế ngày càng tăng, tôi đă đề nghị bác sĩ bộ đội cho chúng tôi thêm nhân sự, được chấp thuận, tôi viết danh sách gồm nhiều bác sĩ và sĩ quan trợ y ở khắp các tiểu trại, và họ đă chọn những người từ tiểu trại 4 trong đó có BS Trương Ngọc Hiền, thuộc TQLC và BS Nguyễn Văn Thông, Bộ Binh, cùng với 3 Sĩ quan trợ y là các anh Lê Như Thành, Nguyễn Văn Tường, Lê Văn Đàn; những Sĩ quan trợ y nầy trước đây là những Trung đội trưởng trong Đại đội Quân y do tôi làm Đại đội trưởng. Bam giám thị trạm xá c̣n dựng một pḥng bệnh khá vững chắc có sức chứa 40 bệnh nhân tù và có cả pḥng ăn kế bên, số anh em tù từ các tiểu trại bị bệnh khá nặng đều được chuyển đến trạm xá chúng tôi. Một ngày trời mưa tầm tă và bắt đầu se lạnh của tháng 10 năm 1976, tôi đang viết danh sách số thuốc yêu cầu cho bệnh nhân tù th́ liếp cửa bật mở, BS Giang bước vào, người anh ướt đẫm từ đầu đến chân, anh vừa cười vừa rũ nước trên chiếc nón vải nặng trĩu.
- Hay quá ! Có anh ở đây !
Tôi rất mừng gặp bạn, nhưng sợ phạm phải tội liên lạc với người khác trại nên tôi vội bước ra ngoài nh́n qua lại xem có giám thị trạm xá thấy Giang vào đây không, không có ai qua lại, tôi yên chí cầm túi vải ướt đẫm nước của Giang vào nhà. Trong tất cả các trại giam thuộc Đoàn 76, trạm xá nầy là nơi độc nhất không có hàng rào kẽm gai vây quanh, nhưng chẳng tù binh nào dám trốn trại, v́ khắp vùng đều nhan nhản bộ đội và dân quân tuần tra nghiêm nhặt. Đưa khăn cho Giang lau mặt, tôi ái ngại nh́n bạn :
- Cậu đi đâu về mà ước đẫm thế nầy ?
- Em đi rừng đào củ Hà Thủ Ô, c̣n rộng th́ giờ, em vào đây nghe anh đàn.
Tôi kéo bếp than nóng để cạnh bạn và đưa trà nóng cho Giang, Tôi luôn có trà nóng nhờ bếp than dùng nấu Syringues và kim chích. Sau khi hít một hơi thuốc Lào dài, tôi cầm cây đàn Guitare. Tù binh chúng tôi chống lại với cái lạnh buốt tới xương của vùng rừng núi ẩm thấp của phía Tây Quăng-Trị nầy bằng cách hút thuốc lào một loại thuốc rẽ tiền nhất. Sau 30 tháng 4 1975, trong giấy tŕnh diện mà họ gọi là “Đi học tập cải tạo” có phần bị chú ghi “Trại viên nên mang theo dụng cụ thể thao, âm nhạc…”, điều đó làm cho mọi người nghĩ rằng thời gian “học tập” chắc sẽ chỉ vài ngày hoặc vài tuần. Sự thật th́ không phải học tập mà là đi tù và đơn vị thời gian không phải là ngày, tuần, tháng mà là năm hay chục năm. Biết bạn thích những bản nhạc nào, tôi đàn ngay, Giang ngồi sưởi ấm vừa nhấm nháp trà vừa nghe nhạc, sau khi chấm dứt bản nhạc Panpancuillo của Francisco Tarréga, Giang ung dung đặt chén trà xuống bàn :
- Bản nầy nghe âm hưởng như nhạc Nhật Bản, phải không anh Định ?
- Đúng vậy ! Giang c̣n nhớ bản nhạc Tranonto không ?
- Tiết tấu của bản đó hay thật, nhưng nghe buồn đến héo hắt, y như cái buồn của kẻ lưu đầy, của người mất nước.
Nghe lời b́nh phẩm của Giang qua giọng Bắc nhẹ nhàng đầy truyền cảm của anh, ḷng tôi se thắt chợt nghĩ đến thân phận tù đày hiện tại của ḿnh cũng như các chiến hữu thuộc mọi Binh chủng VNCH và kể cả toàn dân miền Nam đang sống trong một nhà tù rộng lớn. T́nh cảm giữa Giang và tôi ngày thêm mật thiết, chúng tôi trở thành đôi tri kỷ; từ đó, mỗi lần soạn thêm bản nhạc nào hoặc có bài ca nào mới sáng tác, tôi lại nhờ mấy bạn tù thân thiết nhắn Giang sang thưởng thức. Có lần, sau khi đă cẩn thận xem xung quanh không có ai, tôi khẽ hát cho Giang nghe đoạn nhạc mở đầu bài ca đang sáng tác :
“Huế ơi ! Huế ơi ! Em đă tắt nụ cười, Dưới cờ đỏ máu tươi, Xơ xác thân hao gầy, đói cơm xót xa từng ngày...”
Giang gật gù thích chí, rồi trang nghiêm xuống giọng :
- Nầy anh Định ! Anh đừng viết lời ca nầy ra trên giấy nhé !
Tôi thầm cảm ơn Giang đă lo lắng cho tôi, chúng tôi ngầm hiểu rằng nếu giám thị trại giam đọc được lời bài nhạc nầy, họ sẽ xữ tôi với nhiều tội danh, thế là tôi đă viết nhạc ra giấy c̣n lời th́ ghi khắc trong trí. Một đôi lần Giang rủ Dược sĩ Lê Bá Thuận cùng sang thăm tôi, tôi cố tránh không đàn những bản nhạc quá buồn gợi Giang buồn nhớ người thân. Trong hoàn cảnh tù đầy buồn tủi, uất hận, vợ con tôi thường xuyên bới xách thức ăn, thuốc men, nhất là với t́nh yêu chồng, thương cha của vợ con tôi đă là một hỗ trợ lớn lao cho tinh thần tôi được thoa dịu, người thêm sức sống, lại thêm người bạn tri kỷ về âm nhạc, thật là một an ủi lớn cho tôi.

Thế rồi, năm 76 qua đi từ hồi nào, xuân 77 đến, anh em tù binh náo nức về cái Tết Đinh Tỵ sắp đến, mọi tù binh bàn tán xôn xao v́ cứ mỗi dịp Tết Nguyên Đán, lại có một số người được phóng thích trước Tết. Anh em tù binh truyền miệng, thông báo cho nhau biết họ tên của những người khắp các tiểu trại giam được về với gia đ́nh, trạm xá có BS Hiền và BS Thông cùng được nhận giấy tha, trại 1 cũng có hai Bác sĩ được ra khỏi trại đó là BS Bùi Hữu Út, thiếu tá và BS Vĩnh Tráng, đại úy. Ban giám thị mỗi tiểu trại rất rơ về sự xôn xao trong số tù binh c̣n lại, họ sợ bất cứ những bàn tán, b́nh luận, truyền miệng nhau trong đám tù binh, từ đó có thể dẫn tới những bất măn rồi đi đến chống đối, mà họ gọi là “phản động”. Cá nhân uất ức có thể tự giăi quyết cho ḿnh bằng cách trốn tù hoặc tự sát. Những sự việc như vậy sẽ gây tiếng vang khắp các tiểu trại và lan ra đến dân chúng, bất lợi cho họ; điển h́nh là trường hợp anh Q., một Thiếu úy trẻ đă lớn tiếng chưởi bới, đả đảo Cộng Sản. Họ đă dàn cảnh để anh Q. đi đốn củi trong rừng sâu rồi bắn chết anh rồi phao tin là Q. trốn trại và bị dân quân địa phương bắn chết. Mấy ngày sau, dân chúng đi rừng phát giác xác chết của anh Q. với áo quần tù binh, họ mang về trao cho trại, thú rừng đă xâu xé gần hết cơ thể của người tù binh xấu số. Họ muốn dằn mặt, đe dọa tù binh bằng phương cách dă man đó, mặt khác, họ lại xoa dịu tù nhân bằng cách tổ chức những buổi sinh hoạt vui chơi, ca hát, ăn uống… hoặc bày ra những lớp học chính trị, buộc tù binh phải phát biểu, phê b́nh kiểm điểm bản thân và chiến hữu. Về sau, Dược sĩ Lê Bá Thuận kể lại chi tiết về những ngày gần cuối đời của BS Giang sau đợt phóng thích tù binh nhân dịp Tết. Giang c̣n ở lại trong tù anh chán chường thất vọng đến rũ rượi. Chiều 30 Tết, trong đội của Giang, mọi người đang ngồi gom lại trong một căn để sinh hoạt gần cuối lán, BS Giang cáo bệnh không ăn, anh nằm trùm chăn im lặng. Bạn bè vẫn nghĩ rằng Giang bệnh, để yên cho anh ngủ, khoảng một giờ sau, mọi người nghe Giang vùng mạnh trong chăn rồi ự, ự lên mấy tiếng. Dược sĩ Thuận, người vẫn nằm cạnh Giang chợt nghĩ có điều ǵ bất ổn cho Giang, anh vụt đứng giậy, chạy lại giật tấm chăn trên người bạn, mọi người cùng xúm lại, toàn thân Giang run lên, tay chân co quắp rồi từ từ duỗi ra bất động. Thuận lay mạnh vai bạn :
- Giang ! Giang ! Cậu làm sao vậy ?
Im lặng hoàn toàn, Thuận hốt hoảng :
- Ái ! Ái ơi ! Cậu xem Giang sao vậy nầy !
Nguyễn Đ́nh Ái, Y sĩ Trung úy trưng tập, cùng đơn vị với tôi. Ái giật chiếc ống nghe trên đầu nằm của Thắng, y tá trại 3, vừa nghe tim vừa t́m mạch trên cườm tay Giang. Không c̣n nhịp tim mạch. Thường ngày Ái rất nhỏ nhẹ, ăn nói từ tốn, lúc đó anh thét lớn :
- Adrénaline ngay !
Trong khi chờ đợi y tá sửa soạn thuốc, BS Ái bảo DS Thuận xoa bóp lồng ngực Giang c̣n ḿnh th́ dùng phương pháp Bouche à Bouche (Mouth by Mouth) mong cứu sống bạn. BS Ái chích Adrénaline trực tiếp vào cơ tim Giang và cùng DS Thuận tiếp tục làm cấp cứu hồi sinh, dù biết rằng nếu cứu được chỉ sẽ xẩy ra trong vài phút, nhưng BS Ái và DS Thuận vẫn cố cứu bạn suốt cả giờ. Vô vọng, hai người quỳ gối bên xác bạn, BS Ái gục đầu giữa đôi vai, tay buông xuôi, ră rời, DS Thuận th́ khóc như chưa bao giờ được khóc, bạn tù trong đội sững sờ, đứng im như những pho tượng. Một cảnh tang tóc thảm sầu. Gần 6 giờ chiều, trời đă nhá nhem tối, bên phía trạm xá Đoàn 76, cách trại 3 chỉ một ngọn đồi, tôi chẳng biết chuyện ǵ cho tới khi BS Phan Xuân Tín, trưởng trạm xá bộ đội hấp tấp t́m tôi.
- Định, theo tao qua trại 3 có việc gấp ! Mang theo túi cấp cứu !
Trên đường đi, người Bác sĩ bộ đội vắn tắc với tôi về sự việc một trại viên vừa chết, dường như là tự tử, vừa thấy tôi, DS Thuận nước mắt ràn rụa, chụp lấy tay tôi, giọng lắp bắp :
- Anh Định ! Giang đó…Vũ Đức Giang…chết rồi !
Như tiếng sét đánh ngang tai, tôi bổng thấy đầu óc thoạt trống rỗng, sửng sốt, rồi bao nhiêu h́nh ảnh Giang dồn dập chen chồng ập tới. Tôi theo chân DS Thuận đi về phía Giang, đứng yên nh́n người bạn trẻ im ĺm trong chăn phủ kín. Cả lán im lặng một thứ tịch mịch đến rùng rợn, tôi cố trấn tỉnh đảo mắt xung quanh t́m BS Ái, rồi đến bên anh dọ hỏi, Ái lắc đầu thiểu năo. Ông Tín dục :
- Anh Định ! Cố thử xem có làm được ǵ hơn không !
Tôi tin tài của BS Ái, biết chẳng c̣n ǵ cứu văn được nữa, nhưng vẫn đến ngồi bên Giang, lật chăn để nh́n bạn lần cuối. Tôi quan sát thấy đồng tử của người bạn xấu số đă hoàn toàn nở rộng. Thật hết rồi ! Tôi ghé sát miệng Giang và ngửi mùi hăng hắc đặc biệt ở những người tự tử bằng Chloroquine. Chống tay đứng dậy, tôi cảm thấy ḿnh yếu xuội hẵn đi. Tôi hỏi anh y tá của trại 3, anh nói nhỏ bên tai tôi :
- Mất đến mấy chục viên CP (Chloroquine - Primaquine).
Sau đó anh em trong lán mỗi người một tay lo phần cuối cùng cho người bạn tù, tôi đến xin BS Tín để được ở lại với Giang một lúc, ông ta gật đầu rồi bỏ ra ngoài. Nhà kế bên là nơi dành cho toán thợ rèn, vào dịp Tết nên lúc đó không ai làm việc, chúng tôi vào chung sức dọn dẹp đồ đạc để có một khoảng trống cho chiếc quan tài vừa đóng vội. Các bạn tù thân nhất của Giang và tôi mang xác anh ấy sang để cạnh quan tài, hầu hết anh em trong lán đều c̣n trẻ, chưa biết thủ tục liệm xác. Tôi nhờ một số anh nấu một nồi nước ấm rồi tắm rửa cho Giang, đang lau khô thân thể bạn, anh đội trưởng của lán mang lại đưa cho tôi một bộ quần áo tù mới tinh, anh nói :
- Ban giám thị vừa đem xuống cho anh Giang.
Tôi tần ngần, một ư nghĩ thoáng vụt qua, tôi đứng dậy kéo DS Thuận ra xa mọi người :
- Cậu t́m trong hành lư của Giang có bộ đồ trận nào không, ḿnh nhớ có lần Giang qua ḿnh chơi với bộ đồ trận.
Thuận vội vă đi và trở lại trao cho tôi một bộ áo quần Bộ binh VNCH của Giang với cả đôi vớ lính, Thuận hiểu ư tôi là không muốn Giang đă chết mà c̣n mang bất cứ cái ǵ thuộc về nhà tù theo với anh. Vừa mặc cho Giang, tôi thầm nghĩ như đang nói với bạn : “Nếu có bộ đồ TQLC mặc cho cậu th́ hay hơn, thôi đành vậy nhá ! C̣n lá cờ vàng ba sọc đỏ th́…bây giờ thật khó quá… Dù thế nào, cậu vẫn măi măi trong ḷng các bạn và chiến hữu” Thật may mắn cho tôi, vừa đặt Giang vào quan tài th́ BS Tín trở lại gọi tôi về lại trạm xá. Tôi c̣n dặn DS Thuận cố gắng có một bát cơm với một đôi đũa cắm lên cơm để cúng Giang, không có nhang và đèn cầy, nhưng bạn hữu trong lán mang đèn dầu tự tạo thắp xung quanh quan tài Giang sáng rực. Đứng trước quan tài chưa đậy nắp, nh́n người bạn trẻ tri kỷ vừa là đồng nghiệp lần cuối cùng, tôi chắp tay ngang ngực rồi vái Giang hai cái, nhưng trong trí tôi vẫn nghĩ ḿnh đang chào theo quân kỷ đối với một chiến hữu vừa nằm xuống. Ra đến bên ngoài tôi ngơ ư với BS Tín nói với ban giám thị cho anh em trong đội thay phiên nhau ngồi với Giang suốt đêm. Ông Tín có vẻ xúc động và hứa sẽ nói lại với ban giám thị trại 3 và ông đă giữ lời. Về sau, trong một nhà vệ sinh, tôi t́nh cờ đọc được tờ viết nháp “Bản Kiểm Điểm” của BS Tín gởi chính trị viên Đoàn 76, tên Hỷ, là bạn học cũ của ông Tín. Trong bản “Tự Kiểm” ông Tín nhận khuyết điểm v́ đă cho tôi ở lại trại 3 khá lâu, đủ th́ giờ để sắp xếp một buổi tẩm liệm mà họ gọi là trọng thể và vô t́nh tạo một sự tổ chức có quy củ trong hàng ngũ “Quân Đội Sài-G̣n” ngay trong trại tù, đó là điều họ rất lo sợ. Tờ mờ sáng mồng một Tết Đinh Tỵ, giờ đưa đám BS Vũ Đức Giang. Ban quản lư trại giam chọn một số ít tù binh không cùng một đội với Giang gánh quan tài anh ra khỏi trại. Nghĩa địa là một đồi cao với lau lách và cỏ tranh vây quanh; ở đó đă có sẵn hai nấm mồ, một là của Trung úy V. thuộc trại 3, anh nầy đă bị giám thị tù đánh chết và phao tin là V. thắt cổ tự tử trong hầm biệt giam; mộ thứ nh́ là của Đại úy Đ.R. thuộc trại 1, chết v́ một tai nạn do chính anh gây nên. Trong 3 ngôi mộ, chỉ có ngôi của Giang được bạn tù trong toán thợ rèn làm một bia mộ bằng một tấm kẽm đục thủng lỗ thành hàng chữ với họ, tên cũng như ngày tạ thế của BS Giang.

Mấy tháng sau, một buổi chiều đầu Thu, ban quản lư Trạm xá gọi tôi hướng dẫn thân nhân của BS Giang từ Sàig̣n ra thăm mộ. Họ căn dặn tôi không được tiết lộ mọi tin tức về cái chết của Giang. Một người bộ đội quản lư cầm súng đi kèm tôi. Sau khi chỉ ngôi mộ của Giang, người bộ đội ra dấu bảo tôi đứng xa hai người phụ nữ, tôi tần ngần một lúc rồi đến chào mẹ và người yêu của Giang xong bước về hướng Trạm xá, đứng ẩn trong đám cỏ tranh cao quá đầu người. Cả hai người phụ nữ đều gầy, mẹ của Giang tóc đă xám bạc cả đầu với chiếc khăn nhung đen vấn theo lối đặc biệt của đàn bà miền Bắc, đôi vai khẳn khiu trong bộ áo quần màu trắng ngà lấm tấm bụi đất đỏ; đôi mắt đờ đẫn mờ đục trong khuôn mặt khắc khổ hằn rơ nét đớn đau vô bờ bến của người mẹ mất đứa con trai tài danh và hiền lành. Cô gái hăy c̣n trẻ lắm, đôi mắt đỏ hoe, nước mắt nhạt nḥa trên má, chảy dài xuống cằm rồi lă chă xuống chiếc áo dài trắng, đôi cánh tay nhỏ quàng qua quai chiếc nón lá Huế, hai bàn tay siết vào nhau cố gh́ lại những cơn nấc rung cả người. Nắng chiều gần tắt, từng đám hoa tranh trắng nuốc hiện rơ trên nền trời pha sắc tím hồng phất phơ trong gió, khói nhang lam nhạt là đà bay vờn quanh hai người phụ nữ bên nấm mồ Bác sĩ Giang uất nghẹn dâng tràn. Đôi bàn tay gầy g̣ của mẹ Giang lần ṃ trên đất sơi đỏ như đang vuốt ve thân thể của đứa con trai yêu dấu. Vị hôn thê của Giang t́ cằm trên hai gối bó chặc trong ṿng tay, nh́n cḥng chọc nấm mồ với gió chiều vun vút qua hàng chữ đục thủng trên tấm bia bằng nhôm. Trời đă ngă sang màu xám, bó nhang trên mộ đă tắt ngấm từ lâu, hai người phụ nữ ră rời chống tay đứng dậy, họ trầm ngâm một lúc trước mộ của Giang rồi chậm răi quay lưng, ra đến khoảng đường đất đỏ, hai người c̣n mấy lần quay lại nh́n lại chốn đau thương vô cùng ấy. Người bộ đội dẫn đường cho hai người ra lối cũ về trục lộ chính, tôi c̣n đứng lại bồi hồi nh́n quang cảnh đồi tranh với ba nấm mồ, riêng trên mộ của Giang, cô gái c̣n để lại chiếc nón lá nằm nghiêng với chiếc khăn tay trắng đẫm nước mắt cột chéo vào giăi nón màu xanh lơ.
- Sao trên đời nầy c̣n có cảnh bi thương đến như thế ?!
Đó là chứng tích buồn đă gây xúc động trong ḷng mọi người qua lại chốn nầy, riêng tôi, cảnh chiếc nón lá của vị hôn thê đặt trên mộ người yêu c̣n gây ấn tượng mạnh hơn cả cảnh bi hùng với chiếc súng gắn lưỡi lê cắm lên vùng gió cát, treo đong đưa chiếc nón sắt đă hoen rĩ từ lâu theo cát bụi và thời gian của người lính đă giă từ vũ khí.

Hoàng Thế Định

cha12 ba
11-20-2018, 04:22
:mad::mad:họp CEO of VIETSN.....

florida80 làm mắc cười quá !!!!!!!!!!!!Nếu dịch chữ tắt này ra ...th́ càng té lăn cườihttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304172&stc=1&d=1542685906

CEO = chết em ơi ..thôi kế tiếp không dám nói luôn

:hafppy::hafppy::hafppy:
CEO= Cu Sồ Ép Ôm....

cha12 ba
11-20-2018, 04:45
(Cái chết của một Bác sĩ)


Hoàng Thế Định

phụ họa bài viết:
2We_vcyuxDo

cha12 ba
11-20-2018, 16:38
Tin vui cho chủ thớt Trang của Lính
Đă có tín hiêu từ MOD
http://vietbf.com/forum/showthread.php?p=3544439#post3544439

florida80
11-20-2018, 18:48
Tin vui cho chủ thớt Trang của Lính
Đă có tín hiêu từ MOD
http://vietbf.com/forum/showthread.php?p=3544439#post3544439

florida80 làm mắc cười quá !!!!!!!!!!!!Nếu dịch chữ tắt này ra ...th́ càng té lăn cườihttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304172&stc=1&d=1542685906

CEO = chết em ơi ..thôi kế tiếp không dám nói luôn





Chúc mừng 2 Mod của forum Trang lính
thiệt 2 chú nầy chơi chữ quá ... Cho cháu xin bái phục

Love .. Đừng chọc cháu quá . Cháu sẽ o vào thăm nữa đâu.....

florida80
11-20-2018, 18:52
Tin vui cho chủ thớt Trang của Lính
Đă có tín hiêu từ MOD
http://vietbf.com/forum/showthread.php?p=3544439#post3544439



Đă có tín hiêu từ Vietsn pho' rum`{ C.E.O}
not MOD, chu' ba a`

:hafppy::hafppy::hafppy:

cha12 ba
11-20-2018, 21:45
Đă có tín hiêu từ Vietsn pho' rum`{ C.E.O}
not MOD, chu' ba a`

:hafppy::hafppy::hafppy:

:thankyou::thankyou::handshake:
nếu FL80 biết th́ kêu C.E.O. tui chỉ kêu MOD or Admin thôi....
C̣n CEO th́ trong nội bộ biết với nhau...nha....
Cho Em Ôm sao mà viết to quá dzậy!!!!
Chú 3 cũng chúc cô 8 và All Members ở Mỹ
Happy Thanksgiving nha

http://www.animateit.net/data/media/thanksgiving2013/thanksgiving.gif

hoanglan22
11-21-2018, 02:43
Chúc mừng 2 Mod của forum Trang lính
thiệt 2 chú nầy chơi chữ quá ... Cho cháu xin bái phục

Love .. Đừng chọc cháu quá . Cháu sẽ o vào thăm nữa đâu.....

2 chú ở đây hay đùa giỡn với nhau cho vui cửa nhà chứ không có ư ǵ hết , cháu không vào chú buồn chết đêm không ăn , ngày không ngũ :hafppy::hafppy:

florida80
11-21-2018, 02:52
2 chú ở đây hay đùa giỡn với nhau cho vui cửa nhà chứ không có ư ǵ hết , cháu không vào chú buồn chết đêm không ăn , ngày không ngũ :hafppy::hafppy:

Uncle hoanglan thử delete Đại bác posted xem co' work o?
Là Mod rồi đó , chỉ mod mới có quyền Delete thôi
chúc vui ..:hafppy:

hoanglan22
11-21-2018, 03:24
Uncle hoanglan thử delete Đại bác posted xem co' work o?
Là Mod rồi đó , chỉ mod mới có quyền Delete thôi
chúc vui ..:hafppy:


Wishing you a Thanksgiving overflowing with peace, love and laughter.:thankyou:

hoanglan22
11-21-2018, 03:28
TO đến tất cả các ACEhttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304506&stc=1&d=1542770844

Vui vẻ và b́nh an

florida80
11-21-2018, 03:37
Wishing you a Thanksgiving overflowing with peace, love and laughter.:thankyou:




https://i.imgur.com/tWNL0uq.gif

hoanglan22
11-21-2018, 03:39
Để tưởng nhớ đến Phạm Văn Duyên

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304512&stc=1&d=1542771265

Đứng trong văn pḥng của vị Đại Tá chỉ huy phó Bộ Chỉ Huy Lực Lượng Thủy Bộ, tôi bàng hoàng và xúc động khi đọc lá thư của mẹ Duyên gửi cho Tư Lệnh Lực Lượng. Tôi đọc đi đọc lại hai ba lần mà tưỏng như chuyện hoang đường. Lá thư viết nội dung như sau : “Ngày hôm qua con tôi về báo mộng và nói khi chết đi bị mất chiếc đồng hồ Seiko đang đeo, đây là chiếc đồng hồ con tôi đă mua trong thời gian đi du hoc tại trường Hải Quân OCS, Hoa Kỳ. Tôi đă đau ḷng khi mất đứa con trai yêu dấu, nay tôi lại rất buồn khi con tôi ra đi chiếc đồng hồ Seiko mà nó thường đeo đă bị lấy mất. Con tôi đă về và nói với tôi như vậy. Nó nhắn tôi phải t́m lại chiếc đồng hồ đó. Với lá thư này, tôi yêu cầu qúy vị bằng mọi cách t́m lại chiếc đồng hồ Seiko ấy để trả lại cho chúng tôi, đây là một kỷ vật vô giá cho gia đ́nh chúng tôi ...”

***

Rời chiến hạm HQ 800 tôi lên đường đến nhận đơn vị mới : Giang Đoàn 75 Thủy Bộ, tại đây tôi gặp Phạm Ngọc Đông khóa 9 OCS và Phạm Văn Duyên khóa 11 OCS. Đông can đảm và nhanh nhẹn, Duyên trầm tĩnh và ít nói. Sau một thời gian đóng quân tại xă Ḥa Tú, Ba Xuyên, giang đoàn đưọc lệnh di chuyển về Kiên An để chuẩn bị một cuộc hành quân vào vùng U Minh. Trước giờ hành quân, tôi được cử ở lại hậu cứ để làm một vài công tác hành chánh và an ninh, sau đó sẽ theo tàu vào vùng hành quân.

Đêm hôm ấy, các sĩ quan giang đoàn cùng tập trung uống cà phê tại câu lạc bộ hậu cứ để chờ giờ xuất quân.

Trong lúc ngồi nói chuyện bỗng Duyên đề nghị :

- “Nếu kỳ này chỉ huy trưởng cho tôi ở lại hậu cứ tôi sẽ dùng nguyên tháng lương để đăi anh em một bữa nhậu”.

Thiếu tá Quyên chỉ huy trưởng cười và đáp lại :

- “Nếu vậy phải để Thiếu úy Duyên vào vùng lần này, rồi lần sau sẽ cho ở lại hậu cứ th́ chắc chắn thiếu úy Duyên sẽ đăi hai tháng lương để anh em nhậu đă đời ".

Mọi người cùng cười rộ lên nên không để ư đến khuôn mặt bỗng nhiên lo lắng và bồn chồn của Duyên.
Trong đêm tối, các con tàu nhẹ nhàng lầm lũi dời hậu cứ để vào vùng lửa đạn. Tôi đứng trên bờ vẫy tay chào mọi người, Duyên cười và vẫy tay chào hẹn ngày tái ngộ.
Giang đoàn vào vùng được mấy ngày th́ tin báo về quân ta bắt đầu chạm địch. Những tin tức đầu tiên rất phấn khởi; giang đoàn đă phá vỡ vài căn cứ tiếp liệu của cộng sản và tịch thu được nhiều vũ khí của địch.
Lệnh từ Bộ Tư Lệnh Tiền Phương ban ra : “Giang đoàn tiếp tục tiến sâu vào vùng trách nhiệm”.
Càng tiến xâu các trận đánh càng xảy ra ác liệt, tin tức chiến sự đưa về pḥng hành quân tới tấp.
Chẳng bao lâu tin dữ đưa về, giang đoàn chạm địch mạnh, hai giang đỉnh bị trúng ḿn, chỉ huy phó và một số chiến sĩ bị thương nhẹ, riêng Duyên bị trúng miểng B40 ngay cổ nên được trực thăng bốc lên và đưa về bệnh viện Chương Thiện cứu cấp. Từ hậu cứ tôi đưọc lệnh chuẩn bị theo giang đoàn 74 Thủy Bộ để vào vùng chiến đấu. Tướng Hoàng Cơ Minh, Tư Lệnh Lực Lượng Thủy Bộ cũng sẽ theo tàu để vào vùng trực tiếp chỉ huy trận đánh.
Hành trang đă chuẩn bị đầy đủ, chỉ chờ giờ lên đường th́ hung tin báo về: Duyên từ trần tại bệnh viện Chương Thiện v́ vết thương quá nặng. Tôi nhận chỉ thị của chỉ huy trưởng:

- “Không vào vùng hành quân nữa mà trở về tŕnh diện Bộ Tư Lệnh Thủy Bộ để nhận công vụ lệnh và đại diện Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Thủy Bộ và Giang Đoàn 75 lên nhà Duyên tại Đà Lạt để phân ưu cùng tang quyến”.

Từ Kiên An quá giang tàu về Rạch Sỏi, sau đó theo xe “jeep” trở về B́nh Thủy tŕnh diện và nhận công vụ lệnh, sáng hôm sau lên xe đ̣ trở về Sài G̣n, ngủ tại nhà một đêm ngày hôm sau t́m đường lên Đà Lạt.

Bước chân vào nhà Duyên tại Đà Lạt, một không khí buồn tang thương và ảm đạm hiện ra. Những vành khăn tang vội vă chít lên đầu, những tiếng khóc, tiếng nấc nghẹn ngào. Tôi đứng đó mà ḷng như tan vở. Có lời nói nào xoa dịu được nỗi thương đau của người cha. Có an ủi nào có thể làm khô đi ḍng lệ của người mẹ. Tôi đứng đó mà lệ dâng trào.

Nh́n di ảnh Duyên bên hai hàng nến trắng, nh́n hàng chữ Tổ Quốc Ghi Ơn với lá cờ vàng ba sọc đỏ phủ ngang chiếc quan tài, tôi tưởng tượng ở nơi đây, trong giờ phút này hồn thiêng sông núi đang ẩn hiện đâu đây. Người anh hùng đă nằm xuống, bạn tôi đă đem máu đào đổ xuống giang sơn để ước mong quê hương có ngày tự do hạnh phúc.

Chiến tranh tàn ác đă cướp đi bao nhiêu ngựi con yêu của tổ quốc, chiến tranh nào đă khiến mẹ, khiến cha phải khóc con, vợ phải khóc chồng, em phải khóc anh. Lịch sử nào có thể diễn tả đầy đủ được những u uất mà hàng trăm ngàn gia đ́nh đang gánh chịu. Lịch sử nào có thể viết hết được nỗi đau thương mà cả một dân tộc đang chịu cảnh chiến tranh nồi da nấu thịt. Người cộng sản Việt Nam đă gây cuộc chiến tương tàn này, họ phải chịu trách nhiện trước lịch sử và dân tộc. Tôi cố ngăn ḍng nước mắt, tiến đến bên quan tài, khẩn cầu chú nguyện và đốt nén nhang trịnh trọng đặt lên bàn thờ người bạn quá cố.
Đám tang Duyên được cử hành trang trọng theo nghi lễ quân cách và theo nghi thức Phật Giáo. Nh́n thân xác bạn tôi đang từ từ hạ xuống ḷng đất, tôi chợt nhớ tới thời gian tôi đă đưọc cùng chiến đấu bên Duyên tại Giang Đoàn 75 Thúy Bộ. Tôi nhớ đến những đêm tuần tiễu dọc theo sông Cái Lón, tôi nhớ đến những địa danh Ḥa Tú, Ḥa Tâm, Cổ C̣, Kiên An, Kiên Lương mà tôi đă cùng Duyên đi qua. Tôi nhớ đến gương mặt khắc khoải của Duyên khi xin chỉ huy trưởng đưọc ở lại hậu cứ, tôi nhớ đến nụ cười và cái vẫy tay chào hẹn ngày tái ngộ vào đêm xuất trận. Cái vẫy tay hẹn ngày tái ngộ ấy có ai ngờ lại chính là cái vẫy tay chào nhau lần cuối. Ôi bi thương, ôi uất nghẹn… Định mệnh nào đă xô đẩy tôi được chỉ định ở lại hậu cứ. Định mệnh nào đă lôi kéo Duyên vào ṿng chiến để giờ đây thân thể sắp trở về ḷng đất. Trong một giây phút tĩnh tâm, tôi chắp tay nguyện cầu. Tôi tin tưởng rằng ở một nơi nào đó giờ này Duyên đang măn nguyện v́ đang được sống trong cảnh giới lành, nơi đó không c̣n hận thù, không c̣n chiến tranh, không c̣n đau khổ.

Ngày hôm sau tôi từ giă gia đ́nh Duyên để trở về đơn vị. Tôi ghé Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Thủy Bộ tại căn cứ B́nh Thủy, Cần Thơ tường tŕnh diễn tiến đám tang và sau đó tôi tiếp tục lên đựng để trở về hậu cứ Kiên An.

Ở tại hậu cứ gần một tuần th́ bỗng nhiên tôi nhận được một bức điện khẩn của Bộ Tư Lệnh Thủy Bộ gọi về tŕnh diện gấp đại tá chỉ huy phó. Tôi không biết chuyện ǵ, lên máy hỏi thiếu tá Quyên chỉ huy trưởng Giang Đoàn 75, thiếu tá Quyên cũng không biết lư do. Tôi lại xách ba lô lên đường trở về B́nh Thủy.

Sau khi tŕnh diện đại tá chỉ huy phó, tôi được đại tá đưa cho một lá thư nói là của mẹ Duyên gửi cho Bộ Tư Lệnh Thủy Bộ kể về việc Duyên bị mất chiếc đồng hồ Seiko. Tôi đọc đi đọc lại lá thư hai ba lần mà cứ tưởng như không phải là sự thật. Chờ tôi đọc xong, đại tá tư lệnh phó ra lệnh cho tôi thật ngắn gọn:

- “ Bằng mọi giá t́m cho ra chiếc đồng hồ Seiko để trao lại cho gia đ́nh Duyên.”

Lệnh đưa ra thật ngắn gọn nhưng sao mà nặng nề khó khăn thế.

Rời khỏi văn pḥng Tư Lệnh Phó với một tâm trạng rối bời. Làm sao t́m cho ra chiếc đồng hồ đây ? Ai đă giữ chiếc đồng hồ đó? Duyên có đeo chiếc đồng hồ Seiko này vào những giờ phút cuối cùng không?

Bao nhiêu câu hỏi dồn dập hiện lên trong trí. Tôi ghé pḥng hành quân, nhờ máy viễn liên liên lạc về chỉ huy trưởng Giang Đoàn tŕnh bầy sự việc và nhờ chỉ huy trưởng cho kiểm soát lại chiếc giang đỉnh mà Duyên đă đi để t́m xem có chiếc đồng hồ không ? Cả giang đoàn đưọc thông báo sự việc và tất cả cùng lục soát các nơi nhưng vẫn không kiếm ra kỷ vật.

Sau một đêm thao thức suy nghĩ về lá thư, về lệnh bằng mọi giá phải kiếm cho ra chiếc đồng hồ, tôi quyết định việc đầu tiên là phải xuống bệnh viện Chương Thiện để ḍ t́m tin tức v́ nơi đó Duyên đă sống những ngày cuối cùng.

Tại bệnh viện gặp hết bác sĩ này đến y tá nọ dọ hỏi xem có ai biết tin tức về chiếc đồng hồ của Duyên không th́ đều được trả lời không biết. Vào pḥng bệnh nơi Duyên đă nằm, hỏi thăm các thưong bệnh binh đă nằm cùng pḥng với Duyên, gặp một vài anh em hải quân đang nằm điều trị cũng không có tin tức ǵ mới lạ. Ghé pḥng CTCT tŕnh bày vấn đề cũng không được giúp đỡ ǵ hơn. Buồn quá, xuống cantine uống nước, lân la nói chuyện với một vài hạ sĩ quan đang làm việc tại bệnh viện, một ngựi đề nghị ghé pḥng văn thư mà hỏi v́ nơi ấy lưu trữ các giấy tờ chuyển người, nhận người.

Tôi lại gơ cửa pḥng văn thư, lại một màn tŕnh bày lư do. Ai cũng cho là mơ hồ, không tưởng. Nhưng mọi ngựi vẫn sốt sắng lục lại đống hồ sơ cũ xem có t́m ra tin tức ǵ không.

Bỗng một ngựi hỏi lớn:

- “ Tên ông Thiếu úy ấy là ǵ ?”

Tôi trả lời:

- ”Tên là Duyên, Hải Quân Thiếu úy Phạm văn Duyên”.

Người hạ sĩ già lật lật trang giấy rồi nói lớn:

- Đây nè, có hồ sơ của Thiếu úy Duyên đây ”.

Nói xong ông ta trao cho tôi một mảnh giấy nhỏ, tôi đọc ngấu nghiến hàng chữ:

- “Có nhận hai bộ quần áo và một chiếc đồng hồ Seiko”, dưói kư tên một thượng sĩ pḥng CTCT thuộc Trung Tâm Hải Quân Sài G̣n.

Vị hạ sĩ giải thích tiếp :

- “Như vậy là căn cứ Hải Quân Sài G̣n đă tiếp nhận thi hài của Thiếu úy Duyên và những vật dụng tùy thân để chuyển về gia đinh người đă khuất. Cứ về căn cứ hải quân Sài G̣n kiếm ông thượng sĩ này là ra ngay thôi.”

Cầm tờ giấy chứng nhận trong tay, nỗi vui mừng không sao tả xiết. Tôi nhanh chóng thu xếp hành trang để lên đường trở về Sài G̣n. Tại đây tôi vào tŕnh diện trung tá trưởng pḥng CTCT căn cứ Hải Quân Sài G̣n, tŕnh bầy sự viêc và trao tấm giấy biên nhận của bệnh viện Chương Thiện cho trung tá trưởng pḥng coi. Vị trung tá gọi diện thoại kêu viên thượng sĩ vào tŕnh diện.

Khi được hỏi về chiếc đồng hồ, người Thượng sĩ bỗng tái mặt và nói lí nhí:

- “Tôi chỉ giao quần áo lại cho thân nhân, c̣n chiếc đồng hồ tôi giữ lại.”

Khi được hỏi chiếc đồng hồ đâu, ông trả lời ông lỡ kẹt tiền nên đă đem chiếc đồng hồ thế chân tại một tiệm cầm đồ. Trung tá trưởng pḥng liền cho gọi quân cảnh đi cùng với người thượng sĩ đến tiệm cầm đồ. Sau gần một tiếng đồng hồ chờ đợi, người lính quân cảnh trở lại với chiếc đồng hồ Seiko trong tay.

Nh́n chiếc đồng hồ Seiko tôi tưởng như ḿnh t́m lại được vật quư giá nhất trên đời. Tôi nghĩ đến giây phút ba mẹ Duyên nhận lại chiếc đồng hồ này chắc hẳn hai cụ sẽ sung sướng lắm. Tôi rùng ḿnh khi nhớ đến sự báo mộng của Duyên cho gia đ́nh, một sợi dây linh thiêng nào đó đă nối chặt giữa người sống và người chết. Tôi chắc giờ đây Duyên đă thực sự an tâm và thanh thản để ra đi. Nghĩ đến đó ḷng tôi bỗng rộn lên một niềm vui vô tả. Bây giờ tôi có thể yên ḷng trở về đơn vị cùng các chiến hữu anh em.


Chương Ngô

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304515&stc=1&d=1542771384

http://vietbf.com/forum/attachment.php?

attachmentid=1304516&stc=1&d=1542771384

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304517&stc=1&d=1542771384

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304516&stc=1&d=1542771696

cha12 ba
11-21-2018, 04:35
ĐOẠN KẾT BI THẢM CỦA VỊ CỰU BỘ TRƯỞNG GIÁO DỤC ...
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304533&stc=1&d=1542774742
Cố Bộ trưởng Giáo dục Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Duy Xuân.


Vơ Khánh Tuyên

Đó là Giáo Sư NGUYỄN DUY XUÂN - Tổng trưởng Văn Hóa - Giáo dục - Thanh niên của Chính thể Việt Nam Cộng Ḥa .

Giáo Sư NGUYỄN DUY XUÂN, sinh năm 1925 tại Ô Môn , Tỉnh Cần Thơ .. là cựu học sinh Collège de Cần Thơ. Sau khi đậu bằng Diplôma (văn bằng thành chung). Ông sang Pháp du học tốt nghiệp cử nhân kinh Tế. Ông tiếp tục theo học chương tŕnh sau đại học ở Anh, lấy bằng Thạc sĩ về kinh tế học; tiếp đến sang Mỹ theo học ở đại học Vanderbilt, và lấy học vị Tiến sĩ kinh tế học rồi trở về Việt Nam năm 1963.

Sau khi về nước ông được bổ nhiệm làm tổng ủy trưởng tổng ủy nông nghiệp, tổng trưởng kinh tế và cố vấn kinh tế của tổng thống Nguyễn văn Thiệu, bên cạnh đó, ông c̣n dạy tại các trường đại học kinh tế và trường quốc gia hành chính. Đầu năm 1970, ông được mời về làm viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ.

Trong thời gian đảm nhận vị trí Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ , Giáo sư đă nỗ lực phát triển mọi lănh vực ,đặc biệt với 2 Ngành Sư Phạm và Nông Nghiệp. Giáo Sư cũng là người tiên phong trong việc thiết lập hệ thống đào tạo tín chỉ theo mô h́nh Đại học Hoa Kỳ . Năm 1972, ông cũng đích thân mời nhà nông học trẻ Vơ Ṭng Xuân khi ấy đang công tác ở Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế Los Banos Philippines về trường giảng dạy.

Những ngày sau cùng của Chính thể Việt Nam Cộng Ḥa , ông đảm nhiệm vị trí Tổng Trưởng ( tức Bộ trưởng ) Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên trong nội các của Tướng Dương Văn Minh .

Biến cố 30 /4/1975 xảy ra ... dù có nhiều điều kiện để di tản , nhưng Giáo Sư vẫn ở lại Việt Nam , sau khi đưa vợ con di tản ... Và sự ở lại của ông có thể là một kết cục bi thảm cho chính cuộc đời của một vị trí thức .

Sau 1975, trong khi Tướng Minh vẫn sinh sống tại Dinh Hoa Lan, sau đó sang định cư tại Pháp ... , như thân phận của các Quân dân cán chính khác , Giáo sư Xuân phải trải qua một thời gian cải tạo ở Thủ Đức,rồi bị đưa đi học tập cải tạo ở trại Ba Sao thuộc tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Hà Nam )lúc đó.Năm 1983 , GS Vơ Ṭng Xuân , khi ấy là Đại biểu Quốc hội , có t́m đến trại Ba Sao thăm vị Giáo sư cũ một lần ...

3 năm sau, năm 1986 .... Do bệnh tật , Giáo Sư Nguyễn Duy Xuân qua đời tại Trại giam, thọ 61 tuổi . Thi hài được chôn ở quả đồi, khu vực Trại Cải tạo Ba Sao - Hà Nam . Chấm dứt 11 năm ṛng ră chôn ḿnh trong Trại Cải tạo !
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304534&stc=1&d=1542774742

... Gần 30 năm sau ... ngày 5.4. 2015, phần tiểu chứa tro cốt của Giáo sư (GS) Nguyễn Duy Xuân được người con gái, bà Nguyễn Thị Nguyệt Nga, đưa từ nghĩa địa trại cải tạo Ba Sao (Hà Nam ) bằng đường tàu lửa vào Saigon. Thể theo di nguyện được ở lại quê hương , tro cốt của Vị Bộ trưởng Giáo dục không sang Pháp cùng con gái và gia đ́nh , mà được gửi ở Chùa Thiên Hưng ở đường Vạn Kiếp, Quận B́nh Thạn Sài G̣n VN.

tbbt
11-21-2018, 05:34
TO đến tất cả các ACEhttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1304506&stc=1&d=1542770844

Vui vẻ và b́nh an

NGƯỜI LÍNH VNCH ... TÔI NỢ ANH

Anh lớn lên .... quê hương dày lửa khói,
Sách vở buồn ... chữ nghĩa dở dang rơi,
Mực chưa vơi ... gác bút ... bước vào đời,
Trường nghiêng nắng ... Ve ngân lời từ giă !

Mái trường yêu ... áo thư sinh ... gởi lại,
Những phương tŕnh, hàm số ngỗn ngang vương,
Tấm bảng đen buồn im lắng trên tường,
Vết phấn trắng ... học đường ... bao kỷ niệm !

Nắng quân trường ... tháng ngày dài huấn nhục,
Đêm di hành lạnh buốt dưới mưa rơi,
Da sạm đen .... màu nắng đổi cuộc đời,
Người lính mới ... ca vang lời sông núi.

Anh bước đi hơn nửa vùng đất nước,
Treo cuộc đời trên đầu súng ... mong manh,
Tấm poncho che hạnh phúc dân lành,
Bùn vương gót ... thơm đồng xanh lúa mới.

Hai mươi năm ... Anh chưa tṛn giấc ngủ,
V́ đạn thù vẫn cày nát quê hương,
Bước quân hành ... ngọn cỏ đọng giọt sương,
Anh dừng gót .... hậu phương ... hoàng hôn phủ.

Sông Bến Hải ... lửng lơ buồn im lắng,
Chảy ngăn đôi ... đau xót Mẹ Việt Nam,
Gót giày Saut in dấu nẻo quan san,
Ngăn cuồng vọng lan tràn từ phương Bắc.

Huế cổ kính ... Kinh Đô Nam Quốc Việt,
Cầu Tràng Tiền nghiêng bóng nước Hương Giang,
Tết Mậu Thân ... giặc đốt phá điêu tàn,
Chiếc cầu găy ... Anh bàng hoàng chua xót !

Ôi Quảng Trị ... Cổ thành nghiêng đổ nát,
Máu của anh .... từng viên gạch đỏ loang,
Anh hiên ngang dựng lại ngọn cờ vàng,
Cờ phất phới trên hằng ngàn xương trắng !

Phá Tam Giang lững lờ theo năm tháng,
Ngược xuôi gịng len rừng lá xanh xanh,
Lá hằn ghi .... muôn vết tích quân hành,
Sông in bóng ngàn hùng anh nước Việt.

Đồi Charlie chiều rừng xanh băo lửa,
Nắng hạ buồn đưa tiễn cánh dù hoa,
Hè bảy hai (72) ... bao tang trắng ... lệ nḥa,
Anh găy cánh ... xót xa người ở lại.

Tống Lê Chân ... pháo đạn thù bao phủ,
Năm trăm ngày tử thủ ... thức trắng đêm,
Chí hùng anh ... đôi chân cứng ... đá mềm,
Anh ngạo nghễ giữa muôn trùng quân giặc.

An Lộc Địa ... chín mươi ngày rung chuyển,
Hằng trăm ngàn đạn pháo ... máu xương rơi,
Anh hiên ngang sừng sững với đất trời,
Anh vẫn sống với cuộc đời đáng sống !

Anh nổi trôi bồng bềnh trên sóng nước,
Mộng hải hồ ... áo trắng giữ quê hương,
Hoàng Sa buồn ... máu nhuộm đỏ đại dương,
Anh nằm xuống ... tang thương ḷng biển mẹ !

Lững lờ mây ... xé trời nghiêng cánh sắt,
Anh tung hoành ngang dọc giữa không gian,
Giữ quê hương ... diệt lũ cộng bạo tàn,
Giáng những trận kinh hoàng trên đầu giặc.

Màn đêm buông ... những Kinh Kha thời đại,
Đang âm thầm trên đất giặc hiểm nguy,
V́ quê hương ... anh nào có ngại ǵ,
Trai thời loạn ... mấy người đi ... trở lại ..
..
Hai mươi năm ... Anh miệt mài đi măi,
Chưa một lời than thở ... kiếp chinh nhân,
Máu tuôn rơi ... thịt nát ... không ngại ngần,
V́ Tổ Quốc ... chưa một lần buông súng.

Tháng Tư Đen ... Ngày Ba Mươi ... găy súng,
Giặc Hồ vào ... máu nhuộm đỏ quê hương,
Đôi dép râu mang chủ nghĩa bạo cường,
Gieo tang tóc ... xây thiên đường bằng máu !

Cuộc đời anh chôn vùi theo vận nước,
Người quyên sinh tuẩn tiết với non sông,
Hồn lửng lơ nh́n đất mẹ ... đau ḷng,
Khóc nước Việt ch́m trong gịng huyết lệ
!
Kẻ sa cơ ngẩng cao đầu bất khuất,
Nơi pháp trường ... trước mũi súng cộng nô,
Anh hiên ngang đả đảo lũ giặc hồ,
Rồi gục ngă theo cơ đồ mệnh nước !

Người ở lại ... chuỗi ngày dài lao lư,
Trong gông cùm, tra tấn ... máu thịt rơi,
Ôi đớn đau ... đói khát ... thân ră rời,
Anh uất hận ĺa đời trong ngục tối !

Kẻ lết lê bên lề của cơi sống,
Tấm thân tàn nương trên mảnh mo cau,
Nửa đôi chân ... vết thương rỉ máu đào,
Tháng Tư đến ... lệ trào trong giấc ngủ !

Loài quỷ đỏ trả thù trên xác chết,
Nghĩa trang buồn ... chúng tàn phá tan hoang,
Xác thân anh trong cát bụi thời gian,
Giờ trơ trọi mảnh xương tàn ... mưa nắng !

Người c̣n sống giống như người đă chết,
Khác nhau chăng .... một xác chết biết đi,
Mất quê hương ... Anh c̣n lại những ǵ ...
Ngoài kỷ niệm khắc ghi vào quân sử !

Ba mươi bốn năm ... lạc loài viễn xứ,
Đếm tháng ngày trên những bước lưu vong,
Tôi nợ Anh .... nghe ray rức trong ḷng,
Vong Quốc Hận ... sục sôi gịng máu nóng !

Tôi nợ Anh ... nhịp quân hành rộn ră,
Ánh đuốc thiêng ... khúc hát khải hoàn ca,
Tôi nợ Anh ... nợ nước với thù nhà,
Món nợ đó ... Tôi thề sẽ phải trả ....

Món nợ đó ... Tôi thề sẽ phải trả ....
Trả cho Anh và Tổ Quốc Việt Nam./.


Hoàng Nhật Thơ
2018-11-20

wonderful
11-21-2018, 12:03
HL22.
Ḿnh có tâm trạng rất là mâu thuẩn về "xóa " và "giử lại ".
-Đọc lại "lời chửi" ḿnh thấy chán nản làm ḿnh cụt hứng cái hồn thơ của ḿnh và c̣n nhiều điều để đóng góp tiếp theo về "lính" sống động mà tụi lính ḿnh được biết.
-Khi đọc lại "lời chửi"ḿnh thấy xót xa trong ḷng v́ có nhiều người là thanh niên Việtnam Cộng Ḥa không biết đời "lính"và cái may mắn để biết về đời "lính của tụi ḿnh"như thế nào và cái tâm trạng của người lính trẻ khi xếp bút nghiên theo việc kiếm cung khi đất nước ḿnh đang bị đe dọa và nổi xót xa đau đớn trong ḷng khi thấy đất nước ḿnh mất..cái câu nhiệm vụ chưa tṛn c̣n đeo đuổi trong ḷng ḿnh măi,hy vọng con cái ḿnh sau nầy có hiểu thấu chăng.
Ḿnh chỉ có đôi lời thế thôi tùy HoàngLan quyết định

hoanglan22
11-21-2018, 14:13
HL22.
Ḿnh có tâm trạng rất là mâu thuẩn về "xóa " và "giử lại ".
-Đọc lại "lời chửi" ḿnh thấy chán nản làm ḿnh cụt hứng cái hồn thơ của ḿnh và c̣n nhiều điều để đóng góp tiếp theo về "lính" sống động mà tụi lính ḿnh được biết.
-Khi đọc lại "lời chửi"ḿnh thấy xót xa trong ḷng v́ có nhiều người là thanh niên Việtnam Cộng Ḥa không biết đời "lính"và cái may mắn để biết về đời "lính của tụi ḿnh"như thế nào và cái tâm trạng của người lính trẻ khi xếp bút nghiên theo việc kiếm cung khi đất nước ḿnh đang bị đe dọa và nổi xót xa đau đớn trong ḷng khi thấy đất nước ḿnh mất..cái câu nhiệm vụ chưa tṛn c̣n đeo đuổi trong ḷng ḿnh măi,hy vọng con cái ḿnh sau nầy có hiểu thấu chăng.
Ḿnh chỉ có đôi lời thế thôi tùy HoàngLan quyết định

Ḿnh hiểu ư của bạn và ḿnh cũng nằm giữa 2 LẰN ĐẠN . Cái câu này của bạn " thanh niên Việt Nam Cộng Ḥa....sau này có hiểu thấu chăng " là câu hay nhất diễn tả và lột trần sự thật rồi:thankyou::handshake:

cha12 ba
11-22-2018, 16:43
Nhân ngày Lễ Tạ Ơn, post h́nh người lính Mỹ ăn Lễ Tạ Ơn trên chiến trường VN.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1305230&stc=1&d=1542904951

tcdinh
11-23-2018, 00:41
Happy Thanksgiving to all members of VietBF and their families.....
Specially to all soldiers VNCH......

hoanglan22
11-23-2018, 03:22
Nhân ngày Lễ Tạ Ơn, post h́nh người lính Mỹ ăn Lễ Tạ Ơn trên chiến trường VN.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1305230&stc=1&d=1542904951

C̣n tụi ḿnh lúc ở quân trường ăn toàn đầu cá thúi + rau tạp lục ..mà cơm không biết có thuốc ǵ không mà ăn khỏe thật ...cái đáng sợ nhất mà tui nghĩ lại cũng ớn ..đi dây tử thần , ḅ hỏa lực và quay nón nắt . Đó là tui chưa kể đến cái màn nhảy chuồng cu muốn lấy bằng dù . Đài cao khoảng 11 thước , lúc đó nh́n xuống tui xón đái ra quần hổng ai biết, rồi cũng qua :hafppy::hafppy::hafppy:

tbbt
11-24-2018, 00:26
Cho tbbt góp chút...

Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân với Trận Chiến An Lộc & B́nh Long

Là sĩ quan tham mưu của BCH/LĐ/BĐQ từ cuối năm 1969 cho đến ngày 30 Tháng Tư 1975, tôi đă tham dự tất cả các mặt trận lớn nhỏ của liên đoàn ở vùng 3 Chiến Thuật, rồi trận cuối cùng ở Phan Rang trước khi liên đoàn bị bắt buộc buông súng vào ngày 30 Tháng Tư 1975 theo vận nước.

Trong trận chiến An Lộc-B́nh Long 1972, tôi giữ chức vụ Sĩ quan Phụ tá Ban 3 kiêm Sĩ quan Không trợ của Liên Đoàn. Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân đă được tham dự trận chiến An Lộc từ 7 Tháng Tư 1972 cho đến Tháng Bảy 1972. V́ là SQ tham mưu của BCH/LĐ, nhất là điều hành về không trợ, nên hôm nay, hơn 32 năm sau trận chiến, tôi xin ghi lại những hồi ức của tôi với hy vọng đóng góp thêm phần nào những tài liệu của chiến trường An Lộc với Quân Sử QLVNCH ở hải ngoại.

Bài hồi kư này của tôi, hy vọng nêu lên được những mất mát đau thương cùng những kỳ tích mà Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân đă gặt hái được, góp phần tăng thêm niềm tự hào của những người lính chúng ḿnh, binh chủng Biệt Động Quân QLVNCH.

Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân gồm BCH/LĐ và 3 tiểu đoàn trực thuộc gồm TĐ.31/BĐQ, Tiểu đoàn Trưởng là Thiếu Tá Trương Khánh; TĐ.36/BĐQ, Tiểu đoàn Trưởng là Thiếu Tá Tống Viết Lạc; và TĐ.52/BĐQ, Tiểu đoàn Trưởng là Thiếu Tá Lê Quư Dậu. Liên Đoàn Trưởng là Trung Tá Nguyễn Văn Biết mà sĩ quan tham mưu hay quen miệng gọi ông là “Anh Hai” khi nhàn rỗi, thân mật trong lúc dùng cơm bữa với ông hàng ngày, dù hành quân hay khi dưỡng quân ở hậu cứ v́ cung cách cư xử, t́nh nghĩa của ông. Chúng tôi đều kính nể ông và gọi ông là “Anh Hai” như chính ông là anh em lớn nhất trong gia đ́nh.

Trước khi nhảy vào An Lộc Tháng Ba 1972, toàn bộ Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân đang hành quân bên kia biên giới Cambodia, vùng Ba Thu và Mỏ Vẹt. Liên Đoàn tiến quân như chẻ tre, đụng đâu, địch kháng cự cầm chừng rồi bỏ chạy. Các tiểu đoàn luôn gặt hái kết quả tốt mỗi khi chạm địch. Các kho lương thực, vũ khí địch trong vùng bị các đơn vị hành quân của Liên Đoàn khám phá, tịch thu rất nhiều, gồm cả vũ khí nặng như súng cối 82 ly, đại bác 57 ly không giật. Phần lớn chạm địch mạnh và đạt kết quả cao là thành tích của TĐ.52/BĐQ do Thiếu Tá Lê Quư Dậu chỉ huy.

Liên đoàn đang hành quân với ư chí cao th́ bất thần Trung Tá Liên Đoàn Trưởng được lịnh: Có trực thăng bốc về Tây Ninh, họp ở Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 3 và Quân Khu 3 vào trưa ngày 2 Tháng Tư 1972. Tháp tùng theo Trung Tá Liên Đoàn Trưởng là Thiếu Tá Hồng Khắc Trân, Trưởng Ban 3/LĐ. Sau đó, toàn bộ Liên Đoàn được lệnh rời Cambodiarút về sân bay Trảng Lớn thuộc tỉnh Tây Ninh để chuẩn bị được trực thăng vận bằng Chinook vào An Lộc, B́nh Long.

Theo lệnh hành quân, các tiểu đoàn 31, 36 và 52 BĐQ đă được phối trí sẵn ở An Lộc trên phóng đồ hành quân của quân đoàn đưa xuống. Do đó, khi được trực thăng bốc vào An Lộc, cứ theo sự phối trí tạm thời đó, các tiểu đoàn cho tiến quân và vị trí đă ấn định. C̣n BCH/LĐ th́ tiến vào thị xă, Liên Đoàn Trưởng đến BTL Sư Đoàn 5 Bộ Binh ở An Lộc để gặp Tư Lệnh Sư đoàn nhận lệnh.

Do t́nh h́nh đ̣i hỏi, TD.31/BĐQ đă được nhảy vào An Lộc trước ngày 6 Tháng Tư 1972 để án ngữ mặt Bắc An Lộc gồm các cao điểm quan trọng như đồi Đồng Long, Cầu Cần Lê và Bắc sân bay An Lộc, v́ BLT/SĐ5BB e rằng pḥng tuyến này yếu nên tăng cường tiểu đoàn này lên trước một ngày.

Khoảng 10 giờ sáng ngày 7 Tháng Tư 1972, BCH/LĐ chia làm 2 gồm BCH/Nặng và BCH/Nhẹ để cùng được bốc với 2 tiểu đoàn c̣n lại là 36 và 52/BĐQ.

Trước trận An Lộc, mỗi khi chia BCH/LĐ ra làm hai, Trung Tá Biết luôn kêu tôi đi chung với ông 1 xe, nếu di chuyển bộ hay không vận, nhưng lần này vào An Lộc, ông lại xếp tôi đi chung với Thiếu Tá Liên Đoàn Pho, Nguyễn Thành Tiên, chỉ huy BCH/Nhẹ với Đại Úy Đào Văn Năng cùng Phụ tá Ban 3. Đi chung BCH/Nặng gồm Trung Tá Liên Đoàn Trưởng, Thiếu Tá Trân, Trưởng Ban 3, và một số sĩ quan khác với Ban Cố Vấn Mỹ gồm 1 Đại úy Cố vấn Trưởng, 1 Trung úy và 2 Hạ sĩ Quan mang máy truyền tin.

Tôi ở lại với BCH/Nhẹ đi chuyến sau với TĐ.52/BĐQ do Thiếu Tá LĐP chỉ huy với 1 Trung Đội của Đại Đội Trinh Sát Liên Đoàn. Dự trù khi xuống An Lộc th́ 2 BCH sẽ sáp nhập làm một để tiến vào thị xă An Lộc để pḥng thủ ở căn cứ cũ của Biệt Kích Mỹ để lại trong thị xă gần BTL/SĐ5BB ở đây.

Khi chiếc Chinook chỏ BCH/Nhẹ chúng tôi c̣n đang trên bầu trời An Lộc, tôi nghe tiếng Trung Tá Liên Đoàn Trưởng gọi lên ra lệnh khi xuống phải cẩn thận, phân tán mỏng ngay, không tập trung để tránh thiệt hại v́ địch đang dàn chào bằng loại pháo nặng, bởi BCH xuống đă và đang bị “dàn chào” rồi. Tức th́, tôi nh́n xuống An Lộc, quả nhiên lác đác đó đây quanh sân bay có những cụm khói bốc lên. Rơ ràng là địch đang pháo. Tôi hiểu ngay t́nh h́nh không đơn giản và ngon cơm như c̣n ở Cambodia ḿnh tưởng đâu.

Khi BCH/Nhẹ xuống đất, phân tán mỏng và từ từ tiến về BCH/Nặng ở cuối sân bay, trong xóm nhà ở đấy.

Tôi thấy Liên Đoàn Trưởng bị thương nhẹ ở cổ tay, miếng pháo xớt nhẹ nhưng là miếng nhỏ nên không… sao. Thiếu Tá Trân cũng bị thương nhẹ nơi tay. Bị nặng nhất là Trung Úy Tài, Trưởng Ban 2, và Đại Úy Tài, Phụ tá Ban 3. Đại Úy Tài bị một miểng ghim vào mắt, sau này mắt ấy bị hư. Đại Úy Thọ th́ thấy rơ một chân ḿnh bị cắt đứt ngọt xớt từ trên cổ chân một tí, và bây giờ ông vẫn khỏe mạnh, đă giải ngũ sau trận An Lộc. Tất cả binh sĩ, hạ sĩ quan và sĩ quan bị thương đều được tải thương ngay rời An Lộc bằng trực thăng chở quân của TĐ.52/BĐQ vào sau cùng. Trung Tá Biết và Thiếu Tá Trân ở lại tiếp tục chỉ huy Liên Đoàn tiến vào vị trí đă được ấn định trước của Lệnh Hành Quân.

Các tiểu đoàn được thả xuống An Lộc đă vào vị trí an toàn, báo cáo vô sự. Tôi thấy nhẹ hẳn, đang miên man suy nghĩ có lẻ do số Trời đă định, nếu Trung Tá Liên Đoàn Trưởng chuyến này cũng bảo tôi đi chung với ông, có lẽ biết đâu tôi cũng “lănh thẹo” như Trung Úy Tài, hay đại Úy Thọ, hoặc không c̣n trên cơi đời này nếu… tới số.

Trung Tá Liên Đoàn Trưởng được xe Jeep của Bộ Tư Lệnh SĐ5BB đến đón đưa vào tŕnh diện tư lệnh Sư Đoàn để nhận lệnh. Ông gọi tôi đi chung với ông, dồng thời đem theo hai âm thoại viên với 2 máy PRC-25 hầu có ǵ cần thiết th́ gọi về Liên Đoàn chỉ thị ngay.

Sau hơn 10 phút xe chạy ngoằn ngoèo để tránh các ổ pháo trên đường vào thị xă, cuối cùng chúng tôi cũng đến BTL/SĐ. Nơi đây, Đại Tá Lê Văn Hưng và Đại Tá Lê Nguyên Vỹ, Tư Lệnh Phó, đang chờ đón chúng tôi.

Đại Tá Tư Lệnh và Đại Tá Tư Lệnh Phó bắt tay Trung Tá Liên Đoàn Trưởng và nói một câu ngắn gọn mà tôi nhớ măi “các anh vào đúng lúc” rồi quay qua nh́n tôi. Trung Tá Liên Đoàn Trưởng hiểu ư hai ông nên giới thiêu tôi là sĩ quan Ban 3 kiêm Sĩ quan Không Trợ của liên đoàn theo ông, v́ Trưởng Ban 3 đă bị thương nhẹ và đang ở Liên Đoàn để phụ với Thiếu Tá Liên Đoàn Phó điều động các đơn vị. Sẵn đó, Trung Tá Liên Đoàn Trưởng c̣n báo với hai ông là các con cái đă vào vị trí. Hai vị Đại Tá đều tỏ vẻ hài ḷng và vui vẻ. Chính v́ gặp lần này, sau đó ở những cuộc họp Quân Đoàn, vị Tư Lệnh khi gặp tôi vẫn c̣n nhớ và hỏi thăm: “Khỏe không em? Thầy tṛ lúc này khỏe rồi hén,” rồi thân mật bắt tay tôi trước khi lên xe đi về. C̣n tôi, tôi chỉ biết chào lại ông với lời ngắn gọn: “Dạ cũng đỡ. Thưa Thiếu Tướng.”

Sau khi bắt tay chào hỏi xong, Đại Tá Tư Lệnh Phó cho biết t́nh h́nh địch, bạn và thực tế ở An Lộc ra sao để Trung Tá Liên Đoàn Trưởng biết rơ:

– T́nh h́nh bạn:
* Gồm BTL/SĐ, 2 Trung Đoàn 7 và 8 BB. C̣n Trung Đoàn 9 th́ bị địch tràn ngập ở Lộc Ninh, một quân lỵ nhỏ phía Bắc An Lộc gần biên giới Cambodia. Lực lượng Địa Phương Quân-Nghĩa Quân/Tiểu Khu B́nh Long. Quận Lộc Ninh đă bị địch chiếm, và Trung Đoàn 9 BB cùng thiết Đoàn 1 Thiết Giáp đă phải di tản khỏi Lộc Ninh, họ trên đường hướng về An Lộc.

Đại Tá Lê Nguyên Vỹ căn dặn: Tiểu Đoàn 31/BĐQ phải quan sát kỹ về hướng Bắc, nếu có đơn vị Bộ Binh hay Thiết Giáp rút về th́ cẩn thận tiếp nhận và báo cáo ngay.

* Liên đoàn 3 BĐQ mới lên, tạm thời bố trí như đă ấn định, sẽ tính lại sau.
* C̣n thị xă hiện tại, đang bị địch quấy phá làm xáo trộn sinh hoạt dân chúng, làm dân chúng khủng hoảng tinh thần đặng chúng dễ bề thao túng.

– T́nh h́nh địch:
* Được biết 3 sư đoàn VC của chúng gọi là công trường 5, 7, 9 là chủ lực chính quy đang áp sát B́nh Long từ nhiều hướng, như từ Cambodia qua, từ Phước Long đến. T́nh h́nh địch hiện nay chỉ biết được như vậy, có ǵ thêm, sư đoàn sẽ báo thêm sau.

* Riêng Quốc lộ 13 (QL.13) từ Lai Khê đến An Lộc, địch đă cắt đứt, nhiều đoạn bị đóng chốt. Do đó đường bộ đă bị gián đoạn lưu thông từ An Lộc về hướng Nam. Hai bên QL.13 là đồn điền Xa Cam với lực lượng Địa Phương Quân và 2 trung đoàn Bộ Binh 8 và 9.

Vào lúc này, tôi mới hiểu rằng tại sao trong Tháng Ba 1972, chúng tôi lại đạt thành tích dễ dàng ở Cambodia trước khi vào An Lộc. V́ các tiểu đoàn BĐQ chỉ toàn là giao tranh với các đơn vị hậu cần và tiếp vận của VC nên địch đụng ta là bỏ chạy, để lại vũ khí và kho lương thực bởi các đơn vị chủ lực của chúng đă được điều động về hướng B́nh Long rồi. Sau này, vào tù CS rồi, suy nghĩ rộng thêm nữa mới hiểu được là BTL Quân Đoàn III và Quân Khu 3 đă tung đơn vị BĐQ chúng tôi vào Cambodia thời điểm trước An Lộc với mục đích để dụ 3 đơn vị công trường 5, 7, 9 địch xuất đầu lộ diện v́ 3 đơn vị này đă mất dạng trên địa bàn t́nh báo của ta. v́ nghi ngờ chúng tập trung bên Cambodia để có mục đích ǵ đó sau này. Liên Đoàn BĐQ chúng tôi vào để… ḍ t́m chúng.

Quả nhiên, theo tài liệu tịch thu của địch ở Cambodia lúc đó th́ đơn vị đụng độ với Liên Đoàn chỉ là bọn hậu cần của các công trường này mà không đụng chủ lực. Đúng lúc đó th́ Chi Khu Lộc Ninh bị tràn ngập, Trung Đoàn 9 BB và Thiết Đoàn 1 Thiết Giáp phải di tản. Chừng đó, QĐ.III & QK3 mới phăng ra là 3 đơn vị chủ lực này của địch đang tập trung về hướng B́nh Long nên lập tức điều động toàn thể LĐ3/BĐQ rời Cambodia, trực thăng vận vào An Lộc tăng cường cho SĐ5BB chống giặc ở đó. v́ thấy rơ điểm của địch là An Lộc, B́nh Long, sau khi Lộc Ninh thất thủ.

Sau khi rời BTL/SĐ5BB, Trung Tá Liên Đoàn Trưởng trên đường về BCH/LĐ bảo tôi gọi các TĐT về BCH/LĐ họp ngay. Trong cuộc họp, Trung Tá Liên Đoàn Trưởng cho các Tiểu Đoàn Trưởng biết t́nh h́nh địch, bạn như trên để lưu tâm đối phó. Riêng với TĐT 31/BĐQ, Trung Tá nói với Thiếu Tá Khánh y như lời Đại Tá Lê Nguyên Vỹ dặn ḍ.

Được biết tuyến trên đó, Thiếu Tá Khánh điều động 2 Đại Đội án ngữ mặt Bắc. Đại Đội của Thiếu Úy Trương Tấn Phước bên hướng đồi Đồng Long với các đồi nhỏ quanh đó tới ấp Bè Moi gần cầu Cần Lê. Bên phải QL.13 về hướng bắc Sân Bay là Đại Đội của Thiếu Úy Sơn Đó chiếm lĩnh các cao điểm khu này. Thiếu Tá Khánh dặn 2 vị Đại Đội Trưởng này cố quan sát kỹ để sẵn sàng tiếp nhận quân bạn rút về An Lộc.

Do đó, suốt thời gian đầu, Đại Đội của Thiếu Úy Phước pḥng thủ hướng Bắc của An Lộc có những lần đă tiếp nhận một số binh sĩ của Trung Đoàn 9 BB chạy lạc, đă t́m đường về hướng TĐ.31/BĐQ. Thiếu Úy Phước đă đón họ sau khi gạn hỏi kỹ lưỡng để đề pḥng địch giả dạng để xâm nhập vào vùng pḥng thủ của ta.

Trong những lần tiếp nhận này, có một điều quan trọng mà TĐ.31/BĐQ đă báo về Liên Đoàn là Thiếu Úy Phước đă tiếp nhận thiếu tá chi khu trưởng CK Lộc Ninh, viên cố vấn trưởng cùng thông dịch viên của ông ta, cùng về một lượt. Rất may là các binh sĩ của Thiếu Úy Phước rất cẩn thận, chận họ lại từ xa, đồng thời bảo họ xưng danh tánh, cấp bậc đơn vị. Họ v́ ngại bị bắn lầm nên la lớn tên cấp bậc cùng đơn vị. Dù cần được xác định, anh em cũng mừng và báo ngay cho đại đội trưởng biết để đến chỗ chốt ở ấp Bè Moi gần cầu Cần Lê đón. Tại đây, viên quận trưởng và cố vấn Mỹ của ông phải được sự minh xác bởi BCH Liên Đoàn do sự xác nhận của Tiểu Khu B́nh Long, qua cấp tiểu đoàn. Những người này là đúng!

Thiếu Úy Phước kể lại là, tại chỗ tiếp nhận, thiếu tá quận trưởng rất đỗi vui mừng, ôm anh khóc trong sung sướng v́ biết ḿnh đă thoát nạn trở về. Kể cả viên cố vấn Mỹ cũng thế. Riêng Tiểu Khu B́nh Long, sau khi biết tin đại đội của Thiếu Úy Phước tiếp đón được hai vị này, th́ vị tỉnh trưởng đă cảm ơn Liên Đoàn Trường và xin phép LĐ cho ông vào tần số đại đội để ngỏ lời cảm Thiếu Úy Phước và trực tiếp nói chuyện với vị thiếu tá vừa mới trở về để trấn an trong lúc ông ta c̣n khủng hoảng. Được biết viên thiếu tá quận trưởng trở về đă cho ta biết thêm tin tức quan trọng về t́nh h́nh địch và đương nhiên trận chiến An Lộc sẽ có chiến xa địch tham dự.

Riêng TĐ.36/BĐQ, Thiếu Tá Lạc báo đơn vị ông đă vào vị trí an toàn và bố trí xong ở ṿng đai thị xă hướng Đông Bắc, kéo dài tới phía Bắc cầu Trắng, nằm trên đường từ trung tâm thị xă qua đồn điền Quản Lợi bằng 2 Đại Đội, 1 Đại Đội bố trí với BCH/TĐ ở trong ṿng đai thị xă; 1 đại đội chiếm các cao điểm ven đồn điền Quản Lợi giáp ranh thị xă.

Tiểu Đoàn 52/BĐQ và Đại Đội Trinh Sát 3/BĐQ trấn thủ ṿng đai ngoài tuyến pḥng thủ BTL/SĐ5BB và bảo vệ BCH/LĐ đóng trong căn cứ biệt kích Mỹ cũ, cách BTL/SĐ5BB không xa chếch về hướng Tây một tí, cũng ở khuôn viên thị xă An Lộc. 1 Đại Đội của TĐ.52/BĐQ chiếm cứ Đồi Gió, hướng Đông Nam thị xă. Các cao điểm xung quanh là các tiền đồn của Đại Đội này và Đại Đội TS.3/BĐQ.

Lực lượng SĐ5BB gồm Trung Đoàn 7 và 8 cùng Tiểu Khu B́nh Long án ngữ mặt Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Nam, Đông Nam Thị xă. Các đơn vị này cũng chiếm đóng các cao điểm ngoài ṿng đai để quan sát được từ xa, nhất là về hướng Tây Bắc của Thị xă cũng có các quân nhân ở Lộc Ninh t́m về hướng này.

Tôi c̣n nhớ rơ, khi Liên Đoàn đổ quân vào An Lộc, trên đường di chuyển đến vị trí dọc theo các con đường trong Thị xă, qua các con hẻm hay băng qua các hàng rào của những khu nhà khá giả vẫn c̣n thấy dân chúng đi lại nhưng sinh hoạt có vẻ hối hả. Trong lúc này có loa phóng thanh của Ty Chiêu Hồi tỉnh phóng ra ở trung tâm thị xă trấn an đồng bào là đă có lực lượng tiếp viện đang vào An Lộc và yêu cầu đồng bào yên tâm sinh hoạt cùng đề pḥng địch trà trộn, có ǵ khả nghi th́ báo ngay cho chính quyền sở tại để đối phó.

Sau khi Liên Đoàn cùng tôi vào An Lộc được vài ngày, khoảng giữa Tháng Tư 1972, địch càng ngày càng gia tăng cường độ pháo, từ pháo nặng tầm xa như đại pháo cơ hữu của chúng là 130 ly, hỏa tiễn 107 ly, 122 ly,… dội vào An Lộc. Mỗi ngày có khi lên đến cả chục ngàn quả pháo địch rót vào An Lộc. Ở các tuyến pḥng đai thị xă và trong Thị xă, nơ nào không có công sự pḥng thủ, hay có mà sơ sài dễ bị thương vong v́ pháo địch. Do đó, trong những đợt pháo như vậy, thương vong nhiều vẫn là dân chúng. Họ kêu la thảm thiết. Xác người trúng đạn văng tung tóe, máng lên cành cây mái nhà trông thật thê thảm! Trong khi bị trúng pháo nặng nề, một số lớn dân chúng đă bỏ nhà chạy đến các công sự pḥng thủ của binh sĩ để tá túc với hy vọng sẽ bớt nguy hiểm hơn.

Các tiểu đoàn đều báo về các tuyến pḥng thủ của họ ở cấp đại đội đều có dân đến tá túc. Họ nấu nướng, ăn uống chung với binh sĩ ḿnh. Ngược lại, binh sĩ ḿnh bảo vệ, săn sóc vết thương cho họ, cho họ uống thuốc để chữa thương. Quả thật lúc này, câu “T́nh Quân Dân Cá Nước” là thế!

Có một ngày vào buổi sáng, khi ngớt pháo, tôi vừa chui lên nóc trung tâm hành quân để quan sát chung quanh th́ th́nh ĺnh… tôi nghe tiếng loa phóng thanh phát lên yêu cầu hai bên ngưng chiến. Loa phóng thanh được phát ra từ một đoàn người rất đông và rất dài, dẫn đầu bởi các nhà sư và các cha Công Giáo với cờ trắng trên tay phất qua phất lại. Lúc đó, Thiếu Tá Lạc, Tiểu đoàn Trưởng 36 BĐQ vừa gặp Trung Tá Liên Đoàn Trưởng xong, nghe la hét cũng đến gần tôi trên nấp hầm trung tâm hành quân để quan sát.

Đoàn người đi trên con đường trước mặt và hướng đông BCH/LĐ tiến về hướng Nam định rẽ qua QL.13 để di tản về hướng Nam. Khi đoàn người đi về hướng gần pḥng tuyến tiểu khu th́ bổng nghe tiếng pháo nổ ầm ầm hướng đó. Quan sát kỹ th́ tôi thấy đích thị địch đă không ngưng pháo, mà c̣n cố t́nh pháo thẳng vào đoàn người di tản trên. Đoàn người trúng đạn pháo kêu la thảm thiết, tiếng khóc của trẻ con vang dội đến khu tôi đang đứng.

Thiếu Tá Lạc thấy cảnh tượng kinh hoàng v́ Việt cộng quá dă man đối với người dân. Ông nói cả Cha, Thầy, lẫn đàn bà con nít bọn chúng vẫn không tha th́ quả thật là man rợi. Lần pháo này dường như chúng có điềm chỉ nên đạn pháo rót chính xác vào đoàn ngươi làm thân xác họ văng tung tóe, tay chân văng máng trên các cành cây ven đường bởi dân chúng trên đường không có ǵ tránh né. Một số họ chỉ chạy nằm sát gần những gốc cây lớn mà thôi. Sau đợt pháo đó, dân chúng và cả Cha lẫn Thầy đều tan hàng trở về chốn cũ của ḿnh. Việt cộng đă chúng tỏ dă tâm của bọn chúng.

Điều này, sau này, khi ở trong tù miền Bắc, tôi cũng có khai trong tờ khai trong tờ tự khai sau đợt “học tập chính trị” và “tự kiểm” quy mô toàn trại tập trung th́ viên chính trị viên xác định với tôi là, “…Sở dĩ cách mạng pháo vào đám dân như vậy v́ đó là đám dân của Ngụy, cũng là đám phản động, phản cách mạng, không thể tha được và phải dạy bọn chúng một bài học.” Lư luận giết người của Cộng Sản là thế.

Trong lúc t́nh h́nh địch gia tăng pháo, nht là lúc trời về chiều và giữa khuya, lúc nào cũng nghe tiếng đạn pháo bay qua đầu, nổ ầm ́ đó đây, quanh BCH/LĐ khiến tôi cũng có phần âu lo.

Trong t́nh h́nh căng thẳng như vậy, bỗng toán cố vấn Mỹ của Liên Đoàn chuẩn bị hành trang gọn gàng h́nh như để chuẩn bị di chuyển. tôi hỏi họ th́ viên Trung sĩ Mỹ cho biết, là họ được lệnh chuẩn bị có trực thăng đến đón đi. Tôi vội báo cho Trung Tá Biết, hỏi Cố vấn Trưởng cũng chỉ nói như vậy. Và sau đó vài phút, Việt cộng ngưng pháo, một trực thăng từ hướng đồng Quản Lợi bay thấp trên ngọn cây, lao vào hướng BCH/LĐ và đáp ngay vào băi đáp để cả toán cố vấn Mỹ lên trực thăng và cất cánh mất dạng về hướng Đông Nam.

Trong t́nh thế này mà toán cố vấn Mỹ lui đi đột ngột, không một lời giải thích làm BCH/LĐ rúng động, hoang mang hiện rơ trên nét mặt mọi người, trong đó có tôi. Tức th́, Trung Tá Liên Đoàn Trưởng điện thoại qua BTL/SĐ báo cáo điền này và hỏi lư do th́ đường dây bị mất liên lạc v́ đường dây bị đứt, “trúng pháo” đứt khúc ở nhiều chỗ khác nhau. Do đó, sư đoàn có lệnh ǵ đặc biệt cho Liên Đoàn th́ có người mang xuống; c̣n b́nh thường th́ liên lạc bằng máy truyền tin PRC-25.

Liên Đoàn được sư đoàn cho biết là đang xác nhận tin này về Quân Đoàn. chiều hôm đó, SĐ báo cho biết là toán cố vấn trước hết hạn và toán khác thay sẽ đến vào sáng hôm sau. Lúc đó, mọi người nghe được tương đối yên tâm. Lư do, không có cố vấn Mỹ trực tiếp xin yểm trợ cho ḿnh th́ có nhiều trở ngại và chậm trễ. V́ đó là kinh nghiệm nên ai mà chẳng lo.

Nhưng tất cả lo lắng đều tiêu tan. Khi trời hừng sáng hôm sau, có một trực thăng cũng từ hướng Quản Lợi đáp ngay băi đáp của BCH/LĐ và 4 cố vấn Mỹ, mặc đồ bông, nhảy khỏi trực thăng, chạy về hướng TTHQ Liên Đoàn trong khi trực thăng cất cánh bay vút đi. Toán này gặp tôi ngay cửa TTHQ với lời “Welcom” của tôi thân chào người đi đầu mang lon Thiếu Tá, rồi tiếp một Trung úy và 2 Hạ sĩ Quan với các máy truyền tin được biết là rất đặc biệt.

Tôi tự giới thiệu là S3AIR của LĐ và dẫn họ vào gặp Liên Đoàn Trưởng. Viên Thiếu Tá Mỹ xin lỗi ngay v́ có sự thay đổi không được báo trước với lư do “bảo mật.” Đồng thời viên thiếu tá này “make sure” với Trung Tá Liên Đoàn Trưởng là sẽ yểm trợ tối đa cho An Lộc và nói thêm là Trung Tá cần ǵ cứ cho ông biết trong vấn đề tiếp trợ. Những điều này đă làm mọi người vững tâm và tiêu tan hết mọi lo âu thắc mắc trước đó. Ngoài ra, viên cố vấn Mỹ c̣n cho biết là 3 sư đoàn Cộng quân đang tiến về An Lộc với mưu đồ đánh chiếm nhưng họ đă chuẩn bị sẵn để yểm trợ một cách hữu hiệu rồi.

Vào một buổi tối, gần cuối Tháng Tư 1972, Đại Úy Đào Văn Năng, cựu ĐĐT Trinh Sát LĐ3/BĐQ, nay v́ chờ giải ngũ nên đang làm việc ở BCH/LĐ với trách vụ Phụ tá Ban 3 và trực TTHQ, cũng được theo Liên Đoàn vào An Lộc. Đại Úy Năng đáng lẽ đêm nay trực từ chiều đến 12 giờ đêm, c̣n tôi ngủ đến sau 12 giờ dậy trực thay, nhưng anh Năng đă bảo tôi trực thế ca này đêm nay để anh ngủ trước cho khỏe một chút v́ mấy đêm rồi không ngủ. Tôi “Ok” lại bàn TTHQ, cạnh dàn máy truyền tin gần các giá bản đồ hành quân dựng gần đó. c̣n anh năng lại chỗ ghế bố tôi nằm nghĩ, kê ngay dưới lỗ châu mai ở một góc hầm TTHQ.

Trời mới tối, pháo địch bắt đầu gia tăng. tiếng đạn bay xèo xèo trên không, tiếng nổ ́ ầm vọng lại, thỉnh thoảng nghe được toán ục-ục của đạn delay đang xé đất bắn lên tung tóe. chúng tôi sợ nhất loại này, bị pháo trúng, nó sẽ xuyên nấp hầm, chui vào rồi mới nổ th́ sẽ không ai toàn mạng. Trong suốt ba tháng ở An Lộc, TTHQ không bị trúng loại đạn này, mà… ngay trong đêm nói trên, tôi đang trực thế để anh Năng đi ngủ, th́nh ĺnh một tiếng nổ ầm rung chuyển cả TTHQ, khói bay mù mịt, tiếng ho sặc sụa ḥa lẫn với tiếng rên la của một số binh sĩ bị thương v́ trúng miểng pháo.

Sau khi khói tan, bụi mù bay hết, tôi kinh hoàng sờ thân thể ḿnh th́ thấy không sao. không thấy máu nên tạm yên, nh́n quanh thấy có vài binh sĩ truyền tin bị thương, bên ngoài cửa hầm th́ thấy 2 xác bất động. Nh́n về hướng ghế bố mà anh Năng đang nằm, tôi thấy anh cũng bất động, máu ở ngực đang chảy nhiều. Tôi vội gọi Quân Y đến ngay. Bác Sĩ Cảnh, Y sĩ Trưởng Liên Đoàn, rất xông xáo và nhiệt tâm. Ông không c̣n sợ pháo là ǵ nữa, chạy tới chạy lui, khám vết thương mọi người bị thương, nặng th́ ông cho lệnh khiêng qua hầm Quân Y ngay.

Lần này, Trung Tá LĐT và Thiếu Tá Trân lại bị miểng nhẹ ở tay nữa, được thượng sĩ y tá trưởng băng bó cẩn thận. Trung Tá Biết gọi ngay thượng sĩ chỉ huy đám lao công đào binh làm lại khu góc TTHQ vừa bị trúng pháo và được biết là loại hỏa tiễn 122 ly. Bác Sĩ Cảnh báo cho tôi biết Đại Úy Năng bị rất nặng, cần phải tản thương ngay v́ nhiều miểng trúng ngực, gần tim, rất nguy hiểm đến tính mạng. C̣n có một số HSQ và binh sĩ khoảng 4. 5 người nữa, nếu có tải thương th́ ưu tiên cho họ.

Nghe tới t́nh trạng Đại Úy Năng, tôi bàng hoàng v́ chính anh đă thay tôi lănh nạn khi tôi thế ca, nằm ngủ chỗ tôi. Thấy rơ là tôi thoát chết một lần nữa. Phải chăng số mạng tôi chưa tới? Tôi thầm cảm ơn Trời Phật!

Trong lúc BCH/LĐ bị trúng pháo địch, t́nh trạng hỗn loạn xảy ra trong thời gian ngắn đă được ổn định lại, Trung Tá Liên Đoàn Trưởng vẫn tiếp tục trực bên hệ thống truyền tin nghe báo cáo t́nh h́nh của từng đơn vị của ḿnh, đồng thời ông cũng ái ngại cho Đại Úy Năng. để ư, tôi thấy thỉnh thoảng ông hay liếc về phía Đại Úy Năng đang nằm ở góc TTHQ. Ông cũng không quên chỉ thị các tiểu đoàn báo con cái ḿnh phải cẩn thận, quan sát kỹ phía trước mặt, đề pḥng địch có thể tấn công mạnh bất ngờ sau những đợt pháo dữ dội.

Sáng hôm sau, không biết làm cách nào. viên cố vấn báo tôi biết chuẩn bị tản thương đặc biệt v́ sẽ có trực thăng tới bốc những người bị nặng về. Quả nhiên, chỉ vài phút sau, tôi thấy một trực thăng trắng lao vút từ hướng Đông, thật thấp trên ngọn cây, đâm nhanh xuống băi đáp. Tất cả bị thương nặng đă được Ban Quân Y sắp sẵn nên trực thăng bốc một cách gọn gàng, chỉ phút chốc đă cất cánh lao về hướng Đông Nam mất dạng. Lúc đó tôi mới yên tâm và tin tưởng thế nào anh Năng sẽ được may mắn thoát chết lần nữa.

Vào hạ tuần Tháng Tư 1972, địch quân đă xua chiến xa tràn vào An Lộc, sau những đợt pháo dữ dội suốt ngày đêm, có ngày lại lên tới hàng chục ngàn quả. Chiến xa địch chạy vào thành phố bằng mọi hướng quanh An Lộc gồm hai loại T.54 và PT.76. Lúc đầu các đơn vị hoảng hốt khi thấy chiến xa địch. chúng lừng lững tiến tới, tác xạ lung tung, chạy ầm ĩ nghe rất rộn tai. Cho đến khi có một xe tăng bị đơn vị đầu tiên là Địa Phương Quân Tiểu Khu bắn cháy ở ṿng đai Tây Nam Thị xă bằng M.72, loại ống phóng hỏa tiễn gọn nhẹ mà binh sĩ nào cũng mang theo sau lưng.

Tin này được loan đi, các binh sĩ của các đơn vị đă thay nhau dùng hỏa tiễn M.72 để diệt tăng địch. Số lượng chiến xa của VC bị bắn hạ ngày càng tăng theo báo cáo của các Tiểu Đoàn gọi về. Thậm chí c̣n được biết là xe tăng địch khi bị bắn cháy, đă hoảng loạn, chạy tứ tung trong thành phố lại càng bị binh sĩ khắc phục, đuổi theo chận bắn nằm la liệt. Theo trí tưởng tượng của tôi, nếu những cảnh này mà được quay thành phim th́ thật thích thú biết mấy.

Các đơn vị ở ṿng ngoài thị xă c̣n báo về Liên Đoàn vị trí chiến xa địch để Liên Đoàn chỉ điểm cho phi cơ oanh kích. Những lần như vậy, OV.10, máy bay quan sát của Mỹ đă nh́n thấy rơ chiến xa địch và hướng dẫn Không quân oanh kích rất chính xác khi chúng di chuyển vào thành phố, nhất là từ hướng đông bắc Quản Lợi vào, hay từ Đông Nam hướng Xa Cam ngược lên. Kết quả là một số lớn chiến xa VC bị Không Quân bắn cháy nằm ngổn ngang trong quản Lợi và Nam Xa Cam.

Theo tài liệu thu thập được th́ chiến xa địch tham chiến tại An Lộc là 2 trung đoàn mà 1 có danh xưng là Trung Đoàn Tăng 220. Theo cung từ của tù binh th́ 2 trung đoàn này được lệnh vào An Lộc để… tiếp thu v́ An Lộc đă bị pháo nặng và thất thủ. V́ vậy nên chúng hung hăng vội vă xông vào An Lộc mà không có bộ binh tùng thiết. Đến khi bi quân ta bắn cháy, chúng hoảng hồn chạy xà quần trong thành phố, đâm vào cả nhà dân, trường học và… làm bia cho các xạ thủ diệt tăng thử tài. Hầu hết bị bắn cháy, c̣n sót một số ráng chạy ra ngoài ṿng đai cũng bị Không Quân Mỹ Việt tiêu diệt gọn luôn.

Các kết quả bắn hạ xe tăng Cộng sản được liên tục báo về làm chúng tôi yên tâm và theo sát chiến sự ở TTHQ Liên Đoàn. Trong lúc chiến xa địch ồ ạt tiến vào thị xă th́ địch đương phải ngưng pháo và cũng đương nhiên, binh sĩ ta với M72 trên tay,không ngần ngại bung ra khỏi hầm hố để phục kích và đuổi theo tăng địch, bắn hạ chúng.

Với tin tức trên, tôi cũng thấy vui sướng và leo lên nóc TTHQ để quan sát về phía đường phố xung quanh ṿng đai. V́ BCH/LĐ đặt trên một ngọn đồi khá cao nên tôi nh́n thấy một xe tăng VC đang chạy về hướng Nam, trên con đường đối diện ở hướng Đông BCH/LĐ, con đường này chạy theo hướng Bắc Nam, qua trước TK B́nh Long. Tôi liền liên lạc OV-10 cho biết th́ liền một F.4 của Không Quân Mỹ đă lao xuống, tặng một trái bom… xe tăng địch bốc cháy và nằm bất động tại chỗ. V́ chính mắt nh́n thấy rơ nên tôi không bao giờ quên.

Tôi nhớ, khi Liên Đoàn mới xuống An Lộc độ 10 ngày, th́ có 2 kư giả ngoại quốc: 1 của Mỹ, 1 của Pháp đă được BTL/SĐ thuận cho xuống Liên Đoàn để làm phóng sự chiến trường. Trong trận chiến đấu với xe tăng địch lần này, hai kư giả ngoại quốc đă hăng hái xuống tuyến các tiểu đoàn, và theo các đơn vị hay các toán quân của TĐ.52 và 36/BĐQ nên họ đă ghi được những tấm ảnh hay thước phim ngoạn mục. Họ c̣n gan dạ chạy theo các chiến sĩ ta lao vào các tăng địch để lục soát. Họ đă nhặt được các viên thuốc màu trắng ngà và đồng thời c̣n thấy cả xác VC chân đă bị xiềng dính liền trong xe tăng. Các viên thuốc này, sai Sài G̣n xét nghiệm, cho biết là một loại thuốc kích thích, mà cấp chỉ huy Việt cộng đă dùng cho binh sĩ họ uống trước khi xua vào ḷ lửa.

Trở lại sau đợt tấn công này của xe tăng địch, các tuyến pḥng thủ của các đơn vị thuộc Liên Đoàn đă thu hẹp lại, v́ một số lớn thương vong do pháo địch và chạm trán với chiến xa. Riêng đại đội của Th/Úy Sơn Đỏ bị mất liên lạc; đại đội của Th/Úy Phước đă lui về hướng TĐ.31/BĐQ, tăng cường pḥng tuyến Đông thị xă, hướng cầu trắng, trên đường vào Quản Lợi. Tại tuyến Đông Bắc thị xă TĐ 36 cũng bị thiệt hại nặng, phần c̣n lại rút vào trong thị xă để pḥng thủ theo các cao ốc cùng hướng.

Thừa lúc hỗn độn trong thành phố, địch đă chiếm được một phần ở hướng Đông Bắc thị xă, hướng sân bay An Lộc. Khi địch tràn vào thị xă, TĐ.31/BĐQ báo cáo cao điểm đồi Đồng Long, 1 trung đội chốt ở đây đă bị mất liên lạc; c̣n TĐ.52 cũng bị một chốt ở hướng Đồi Gió không c̣n liên lạc. Lúc này, quân số các đơn vị trực thuộc đă xuống thấp dần, nên liên đoàn trưởng ra lệnh cố thủ ở những vị trí hiện chiếm giữ, không được lui nữa.

T́nh h́nh pháo địch dịu hẳn, h́nh như địch đang nghỉ ngơi để tái phối trí và chuẩn bị cho cuộc tiền pháo hậu xung khác sắp tới. Th́nh ĺnh, BCH/LĐ được TĐ.52/BĐQ báo có địch xuất hiện trong Ty Chiêu Hồi, bắn vào đơn vị TĐ đang di chuyển trên con lộ trước mặt. Tức th́, LĐT ra lệnh TĐ.52 phải thanh toán ngay mục tiêu này càng sớm càng tốt. Lư do là Ty Chiêu Hồi nằm về hướng Đông Bắc BTL/SĐ và Tây Bắc BCH/LĐ nên không thể để địch chiếm giữ vị trí này lâu, rất nguy hiểm.

V́ hỏa lực của địch quá mạnh, đại đội của Trung Úy Hiếu - đă tử trận - không tiến lên được. Tới chiều cùng ngày, thấy chưa giải quyết được mục tiêu, liên đoàn trưởng ra lệnh TĐ.52 rút đại đội đó ra xa một chút và điều động TĐ.31/BĐQ cho một đại đội khác, của Th/Úy Phước, lên thay để tấn công và giải quyết mục tiêu cho xong trước khi trời tối, đồng thời, ông cũng xin Sư Đoàn cho trực thăng vơ trang yểm trợ để chiếm mục tiêu. Khi trực thăng lên th́ cho biết không thể tác xạ được bởi quân bạn và địch quá gần nhau. Rồi Liên Đoàn dùng cả OV10 hướng dẫn khu trục bay thấp để tác xạ mục tiêu nhưng cũng không ổn.

Trời sắp tối, LĐT đang suy tính cách thanh toán th́ tôi nghe tiếng nổ bập bùng từ xa vọng lại của loại C.130 bắn bằng đại bác 105 ly, Mỹ gọi loại này là “Spector,” liền nói nhỏ với Thiếu Tá Trân, Trưởng Ban 3, đề nghị Trung Tá xin sư đoàn loại này để thanh toán mục tiêu. Được phép, tôi nói ngay với cố vấn Mỹ. Và vị này liên lạc được cho biết là SĐ đă chấp thuận cùng cho biết chiếc Spector vừa rồi do Trung Đoàn 8/BB sử dụng đang trên đường về và sẽ có chiếc khác lên vùng cho LĐ sử dụng. chúng tôi rất mừng và tin tưởng chiếc Spector này v́ nó tác xạ rất chính xác, bay cao độ trong mọi điều kiện thời tiết, ban đêm nhắm mục tiêu bằng hồng ngoại tuyến, nhưng nó luôn được hướng dẫn bằng quan sát cơ OV10.

Tôi không hiểu sao ở An Lộc, các cơ sở chính quyền, trong phạm vi của họ đều có hầm ngầm xây bằng bê-tông, nóc lợp tôn che phủ bằng nhiều bao cát rất kiên cố và Ty Chiêu Hồi này là một. Đă thế, ty này c̣n nằm trên địa thế cao dễ quan sát ra ngoài nên quân ta khó tiến chiếm bằng bộ binh nếu không có không yểm.

Sau khi dùng trái khói điều chỉnh, tôi báo lên OV10 bằng hand set và OV10 bắn trái khói xác định mục tiêu. Được báo là chính xác, tôi xin tác xạ. Rồi từng tiếng bụp bùng nổ xuống như tiếng trống chầu, nghe rất khoái tai. Tiếng nổ liên tục được trên 10 lần th́ nghe Th/Úy Phước báo Ty Chiêu Hồi với các nấp hầm đă bị bắn sập. Đúng lúc, trời lại đổ mưa lớn nên bao nhiêu nước trên cao chảy tràn vào các vị trí bị đánh sập. Trong đó, địch c̣n một số chạy tán loạn bởi ngộp v́ khói đạn đại bác và nước mưa nên phải ló đầu, chui lên. Phi cơ ngưng xạ kích để đại đội của Th/Úy Phước tiến lên thanh toán chiến trường tiêu diệt gọn lũ địch. Phước báo cáo đếm được trên 10 xác giặc tại chỗ, tĩch thu 1 trung liên nồi, 2 M79, 6 AK47, và nhiều đạn dược.

Ty Chiêu Hồi đă được giải quyết xong trước 11 giờ đêm. Liên Đoàn báo lên Sư Đoàn xong là mọi người yên tâm, nhẹ nhơm v́… không sợ bị địch “cù léc” nữa. Sau đó, độ hơn nửa tiếng, Đại Tá Lê Nguyên Vỹ với áo giáp, nón sắt, cùng một thiếu úy theo ông ghé vào BCH/LĐ khen ngợi anh em và nh́n tôi rất vui vẻ. Ông cho biết có theo dơi tôi điều động OV-10 và Spector đánh mục tiêu. Ông nói đại tá tư lệnh rất hài ḷng và khen ngợi khiến tôi thêm nức ḷng. Sau đó, Đại Tá Vỹ đă ra tận tuyến của TĐ.31 ở hướng cầu Trắng, đường qua Quản Lợi để thăm và khích lệ anh em chiến sĩ. Tại đây, ông chứng kiến cảnh “Quân Dân Cá Nước” đă một ḷng chịu đựng, đùm bọc lẫn nhau, săn sóc nhau giữa những người dân An Lộc ở khu phố vói các binh sĩ TĐ.31/BĐQ… Ông yên tâm và trở về BTL gọi máy khen ngợi tinh thần kỷ luật các cấp thuộc Liên Đoàn mà ông đă chứng kiến.

Bước qua đầu tháng Năm 1972, địch lại tiếp tục pháo cầm chừng vào An Lộc để quấy nhiễu sự sinh hoạt của quân dân tại đây bằng đủ loại pháo lớn nhỏ và hỏa tiễn 122 ly. Nhưng qua bao trận pháo và tấn công của địch bằng chiến xa vừa qua, tất cả các đơn vị đă rút tỉa được nhiều kinh nghiệm, đồng thời chứng kiến được sự yểm trợ hữu hiệu của Không Quân nên đă củng cố thêm niềm tin tưởng cùng sức chịu đựng của quân ta.

Vào một đêm tối trời, đang ngồi trực ở TTHQ/BCH/LĐ, tôi nghe tiếng Thiếu Tá Lạc, TĐT 36/BĐQ gọi cho biết, khi trời vừa tối, ông cùng Thiếu Úy Quân, Phụ tá Ban 3 TĐ, cùng một binh sĩ mang máy truyền tin đă lẻn ḅ vào một chiếc xe tăng của địch có khẩu đại bác song hành (2 ṇng trắng bạc to tướng) đă bị quân ta bắn cháy, chạy lọt vào hố bom rồi nằm luôn, 2 ṇng miệng đại bác đâm vào vách đất dính cứng luôn.

Trong xe tăng VC, ông đă ṃ t́m được một số tài liệu về quân sự, truyền tin rất quan trọng. đặc biệt, ông đă tháo gỡ được 1 máy truyền tin trong xe tăng. Khi 3 thầy tṛ trên đường trở ra, chui lên khỏi miệng hố bom th́ bị địch phát hiện, bao vây nên đành trở lui thủ tại chỗ v́ địch bắn quá rát, ra không được. Thiếu Tá Lạc nói tôi t́m cách xin cố vấn Mỹ cho Spector hay Stinger yểm trợ cho ông rút ra nhưng… đừng cho Anh Hai biết.

Sau một thoáng suy nghĩ, tôi phải tŕnh ngay sự kiện lên trưởng Ban 3 và tŕnh ngay Trung Tá Liên Đoàn Trưởng. Nghe qua, ông thầm chửi thề nhưng cũng ra lệnh tôi nói với cố vấn Mỹ và xin yểm trợ. Đồng thời ông chỉ thị cho Thiếu Tá Trân liệu cách báo với Sư Đoàn là TĐ.36 chạm địch mạnh nên cần yểm trợ. Sư đoàn cho biết Spector hết giờ đă về căn cứ, chỉ c̣n Stinger đang trên đường lên vùng. Trung Tá Biết nghe gật đầu. Thiếu Tá Trân hiểu ư xin sư đoàn ưu tiên cho Liên Đoàn sử dụng Stinger này yểm trợ cho TĐ36. Sư đoàn chấp thuận và 2 bên cố vấn trao đổi danh hiệu liên lạc tần số OV-10 và Stinger bao vùng.

Khi không yểm đă sẵn sàng trên vùng, tôi liên lạc với Thiếu Tá lạc để ông định rơ mục tiêu để bắn. Lấy điểm chiếc xe tăng hai ṇng mà OV-10 đă thấy, Thiếu Tá Lạc điều chỉnh tác xạ và Stinger lao tới tác xạ rất chính xác về hướng bắc có địch, và kéo xa thêm từ tây sang đông. Tiếng đại bác 6 ṇng trên phi cơ bắn xuống tạo một âm thanh dài ồn-ột… rồi đạn lửa bay xuống đất trong bóng đêm như rồng phun lửa.

Khoảng một tiếng sau, VC bị truy đuổi nên bặt dạng. Ba thầy tṛ ḅ lên khỏi hố bom, đem tất cả tài liệu và máy truyền tin địch về BCH/TĐ rồi báo cáo với những thành quả trên. Sau khi được Liên Đoàn báo cáo, Sư Đoàn chỉ thị tất cả tài liệu, máy truyền tin đem về BCH/LĐ để Pḥng 2/SĐ xuống nhận về nghiên cứu. Thiếu Úy Quân và 2 binh sĩ của tiểu đoàn mang nộp chiến lợi phẩm th́, Trung Tá Liên Đoàn Trưởng, Thiếu Tá Trân cùng tôi tá hỏa v́… trong số tài liệu truyền tin này có cả đặc lệnh truyền tin của SĐ5BB nữa. Vài phút sau, Đại Tá Lê Nguyên Vỹ lại xuất hiện với 2 sĩ quan Pḥng 2/SĐ.

Chúng tôi tŕnh ông tài liệu ở riêng một góc hầm. Đại Tá Vỹ xem xong rồi hỏi Trung Tá Biết ở TĐ.36/BĐQ ngoài tiểu đoàn trưởng, c̣n ai biết qua tài liệu này không? Trung Tá Biết báo chỉ có tiểu đoàn trưởng 36, ông và hai đứa tôi là Thiếu Tá Trân và Đại Úy Khuê thôi. Nghe qua, ông quyết định ngay: Không để tin tức này lọt ra ngoài (lư do v́ đặc lệnh truyền tin SĐ5BB trong tay địch) và ông về SĐ điều tra kỹ lưỡng. Ông khen ngợi Liên Đoàn trước khi trở lại BTL/SĐ cùng các tùy tùng và tài liệu.

Sau sự kiện này, tất cả đặc lệnh truyền tin của SĐ thay đổi ngay. Liên Đoàn cũng được thông báo và nhận đặc lệnh mới. Riêng nội bộ Liên Đoàn cũng làm một đặc lệnh truyền tin mới. Và dù Thiếu Tá Lạc có hơi “ẩu” nhưng kết quả rất to lớn nên Anh Hai cũng trách nhẹ thôi.

Vào một đêm trung tuần Tháng Năm 1972, An Lộc lại bị pháo kích dồn dập và sau đó tấn công mạnh một lần nữa bằng bộ binh với mũi dùi mạnh bạo vào hướng Đông Bắc thị xă, nơi TĐ.36/BĐQ của Thiếu Tá Lạc án ngữ. Nhờ công sự pḥng thủ kiên cố và biết trước ư định của địch nên binh sĩ của tiểu đoàn trong thị xă đă anh dũng đẩy lui các đợt tấn công của địch dưới sự yểm trợ của Không Quân thắp sáng hỏa châu. tuy nhiên, v́ quân số địch quá đông, nên một số chốt của TĐ.36/BĐQ hướng Đông Bắc phải lui để bảo toàn lực lượng. Thiếu Tá Lạc cho lịnh 2 đại đội phải cố thủ ở khu vực trường học Tàu. Nơi đây là một cao ốc, có tường chắn kiên cố, dù bị trúng đạn pháo nhiều lần nhưng vẫn không hoàn toàn bị sụp đổ. TĐ.36/BĐQ đă lợi dụng địa thế này để cầm chân địch. Phi cơ của ta yểm trợ rất hữu hiệu và c̣n oanh kích về hướng sân bay và hướng Bắc An Lộc để chận hậu cần địch. Sau 2 tiếng đồng hồ giao tranh, TĐ.36/BĐQ báo cáo địch đă ngưng tấn công. Tiểu đoàn đă củng cố lại tuyến pḥng thủ tại trường học Tàu rất vững. có điều là tiểu đoàn bị mất liên lạc với một số tiền đồn từ cấp tiểu đội đến Trung đội phối trí ở Nam sân bay.

Về phía TĐ.31/BĐQ pḥng thủ hướng Đông thị xă từ khu cầu Trắng tới đồn điền Quản Lợi đều có các điểm tiền đồn. Các tiền dồn tại đồn điền Quản Lợi đang bị địch tấn công thăm ḍ vào lúc 2 giờ sáng cùng lúc với cuộc tấn công vào TĐ.36/BĐQ. Sau đó, chúng dùng biển người tấn công và đẩy lui các tiền đồn này về hướng cầu Trắng và chạm trán với TĐ.31/BĐQ và bị chận đứng tại đây. Bọn VC cố luân phiên chọc mũi dùi tấn công bằng đủ loại súng nặng như cối 82 ly, 57 ly không giật những vẫn bị TĐ.31/BĐQ triệt hạ hết đợt này đến đợt khác.

Thiếu Tá Khánh, Tiểu đoàn Trưởng, báo lên Liên đoàn những điểm tập trung của địch và đề nghị phi cơ đánh ngay v́ VC quá đông đảo, nếu không chúng sẽ chọc thủng TĐ.31/BĐQ th́ BCH/LĐ cũng như BTL SĐ5BB cũng nguy theo. Do vậy, Trung tá LĐT ra lệnh tôi báo cố vấn Mỹ xin B.52 đánh vào các mục tiêu do Thiếu Tá Khánh đề nghị. cố vấn Mỹ báo về Sư đoàn và được chấp thuận cùng yêu cầu gởi ngay Box B.52 về sư đoàn. chúng tôi vẽ ngay một box B.52 h́nh chữ nhật, ngang 7 cây số hướng Bắc Nam, sâu 4 cây số về hướng Đông, cách pḥng tuyến TĐ.31/BĐQ 1 cây số. Box này đối diện thị xă về hướng Đông, bao trùm toàn bộ giữa đồn điền Quản Lợi xuống khu rừng Nam Quản Lợi. Hơn 15 phút sau, cố vấn Mỹ cho biết là trên đă chấp thuận cùng dặn ḍ những liên lạc cần thiết.

Và… những tiếng nổ ́-ầm phía bên quản Lợi vọng lại. Lên hầm nh́n qua, tôi thấy cả vùng trời Quản Lợi cháy sáng rực, khói bay cao ngút. Từng 3 chiếc một B.52 dàn hàng ngang thả bom cày xới mục tiêu, tiếng bom gầm vang dội trên không nghe kinh khiếp. có lẻ lần này địch bị nướng gọn. vừa chạy xuống hầm trở lại, tôi nghe tiếng chửi thề của Thiếu Tá Khánh la trong máy truyền tin: “Đ.M., anh Khuê đánh B.52 mà không báo cho tiểu đoàn biết để kịp trú ẩn. Sao đánh gần vậy?”

Trung Tá Liên Đoàn Trưởng đứng gần đó bốc máy trả lời ngay: “72 đây! Con cái có sao không? tụi nó đến nhanh quá, không kịp báo anh, nhưng vẫn giữ an toàn cho anh và con cái.” Thiếu Tá Khánh chắc bận kiểm soát, lo cho binh sĩ qua vô tuyến nên Đại Úy Niếu, Trưởng Ban 3 TĐ, trả lời: “Tŕnh 72, con cái vô sự, nhưng một số bị tức và dội trong hầm, nên la vậy thôi.” Trung tá dặn thêm TĐ.31/BĐQ cố giữ vững pḥng tuyến, B.52 yểm trợ tối đa và chuẩn bị lo dọn mục tiêu.

Sáng hôm sau, vùng Quản Lợi vẫn c̣n âm ỉ cháy, khói c̣n bốc lên đen nghịt, TĐ.31/BĐQ thấy im lặng nên tung lực lượng tiến qua bên kia, men vào rừng cao su lục soát, tiến sâu thêm về hướng Đông để vào đồn điền Quản Lợi th́ phát hiện nhiều xác địch chết và bị cháy nằm dài theo b́a rừng cao su về hướng Đông và Đông Nam Quản Lợi, vũ khí nặng nhẹ đều cháy thành than, cong queo ngổn ngang bên những xác giặc. TĐ.31/BĐQ báo cáo về Liên Đoàn và liên đoàn tŕnh lại lên Sư Đoàn. Sau đó, áp lực hướng này nhẹ hẳn và TĐ.31/BĐQ không c̣n bị địch tấn công hay chọc phá nữa.

Theo thông báo của Sư Đoàn, một toán kỹ thuật của Bộ TTM biệt phái cho sư đoàn tường tŕnh do rà bắt và giải mă được những báo cáo của Cộng quân trên máy truyền tin, được biết trong mục tiêu B52 đánh bom vừa rồi, địch đă bị thiệt hại nặng về quân số và quân dụng, nhất là tên tư lệnh Công trường 9 đă đền tội.

Và An Lộc tạm lắng dịu… Nhưng quân ta tiên liệu Cộng quân sẽ củng cố lực lượng để trở lại tấn công nên giữa Tháng Năm 1972, lực lượng dù được tăng cường vào pḥng thủ An Lộc. Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn Dù do Đại Tá Lê Quang Lưỡng chỉ huy nhảy vào An Lộc qua ngỏ Đồi Gió. Một tiểu đoàn Dù được bố trí pḥng thủ tăng cường ở mặt sau, 1 tiểu đoàn khác án ngữ các cao điểm vùng đồn điền Xa Cam và hướng Tây Nam An Lộc. Để đủ sức đương đầu với địch sắp tới, Quân Đoàn III tăng cường thêm Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù do Trung Tá Phan Văn Huấn chỉ huy nhảy vào trận, dưới sự chỉ huy tổng quát của Tư Lệnh SĐ5BB.

Lực lượng Biệt Kích Dù có lối điều động quân đặc biệt của họ và có khả năng cao khi đánh địch ban đêm. Khi LĐ81BKD vào An Lộc th́ được bố trí ngay trong thị xă, đồng thời được lệnh phải giải tỏa ngay khu Đông Bắc cùng chiếm lại sân bay thị xă đang bị địch kiểm soát. Tôi hôm đó, Biệt Kích Dù yêu cầu chúng tôi đêm nay tuyệt đối không sử dụng soi sáng dù chỉ bằng loại “Hand Flair” để họ bắt đầu đi làm ăn. Liên đoàn đáp nhận và Thiếu Tá Trân chỉ thị ngay các tiểu đoàn nghiêm giữ điều này. Xong, BCH/LĐ qua tần số nội bộ 81/BKD để theo dơi diễn tiến “Dạ Chiến.”

Quả nhiên, với lối tiến quân nhanh, gọn, nhẹ nhàng trong đêm tối, họ đă từng bước chiếm lĩnh từ căn nhà này đến căn nhà khác ở hướng Bắc và đông bắc thị xă. Đến sáng hôm sau th́ họ đă làm chủ vùng này và sẵn đà tấn công về hướng sân bay, nay lui địch xa về hướng bắc qua khỏi sân bay một khoảng rồi đóng chốt pḥng thủ tại chỗ. V́ lên cao và nhanh, nh́n hai bên cạnh sườn thấy trống, LĐ81BKD đă xin BTL/SĐ5BB cho Bộ Binh tiến lên cánh trái và Biệt Động Quân cánh phải để cùng bắt tay khóa kín tuyến thủ.

Nói về mặt trận An Lộc, không thể không nói đến vấn đề tiếp tế bằng dù. Đường bộ bị gián đoạn nhiều khúc nên QL.13 từ Lai Khê qua An Lộc, qua Chơn Thành bị địch đóng chốt nhiều nơi làm việc tiếp tế đường bộ gặp nhiều trở ngại. Do đó, An Lộc phải được tiếp tế bằng cách thả dù do Không Quân Việt-Mỹ đảm trách bằng máy bay C130 và C47.

Lúc đầu, dù được thả từ trên cao và bung sớm nên đa phần dù tiếp tế rơi ngoài thị xă, lọt vào vùng địch kiểm soát. Lại nữa, pḥng không địch bắn lên dày đặc đủ loại lớn nhỏ, từ 12 ly 7 đến 37 ly và luôn cả hỏa tiễn Sam do Liên Xô chế tạo nên phi cơ phải bay cao để tránh đạn. Thế là ta bị thiệt tḥi.

Sau đó, Không Quân đă nghiên cứu cách thả dù từ trên cao, không cho dù bung ngay, mà điều chỉnh đến độ cao ấn định dù tự động bung ra gần mặt đất để bành dù tiếp tế rơi trong vùng Thị xă. Thử nghiệm thành công, Không Quân và tiếp tế tiếp tục phương cách này. Càng về sau, thả dù tiếp tế càng chính xác, quân dân An Lộc ăn uống đầy đủ và vũ khí đạn dược được tái trang bị nên tinh thần chiến đấu dâng cao.

Gần cuối tháng Sáu 1972, SĐ21BB từ Vùng IV lên tăng cường các trung đoàn tiến về an Lộc từ Chơn Thành, đánh nhổ các chốt địch dọc QL-13 đă tiến triển khả quan. Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù nhảy xuống nam Xa Cam, đánh thốc lên theo hai bên QL.13 bằng cách dàn hàng ngang xung phong qua chốt địch làm Cộng quân tháo chạy trối chết. TĐ.6 Dù vượt qua Xa Cam, tiến vào ṿng đai phía nam An Lộc, bắt tay được với lực lượng Dù pḥng thủ ở đây là TĐ.8 Dù.

T́nh h́nh An Lộc được khả quan, các lực lượng pḥng thủ bung rộng ra xa dần, các cao điểm và yếu điểm đă được Nhảy Dù cùng Biệt Kích Dù án ngữ. Trong thị xă, dân chúng bắt đầu đi lại dễ dàng và từ tốn mặc dù thỉnh thoảng VC cũng c̣n cố rót vào gần thị xă những quả pháo bâng quơ. Có lẽ địch đă rút ra xa, nhưng càng rút xa th́ càng bị các Box B.52 của ta do SĐ5BB hay Quân Khu III yêu cầu đánh đuổi và diệt địch.

Đầu Tháng Bảy 1972, Liên đoàn được lịnh rời An Lộc bằng trực thăng vận. Đúng sáng sớm 7 Tháng Bảy 1972, toàn bộ Liên đoàn lần lượt được bốc ra khỏi An Lộc về Lai Khê để nhận lệnh mới.

Tại Lai Khê, Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân/Quân Đoàn III & Quân Khu 3, tiếp đón rất thân t́nh và cảm động. Ông không ngớt lời khen ngợi liên đoàn đă anh dũng chiến thắng trở về, làm rạng danh binh chủng Biệt Động Quân sau 3 tháng tử thủ với tinh thần chiến đấu gan dạ, thà chết chứ không hàng địch.

Trong trận chiến An Lộc, Liên Đoàn 3 BĐQ là đơn vị đầu tiên tiếp viện nhẩy vào An Lộc và cũng là đơn vị thiệt hại nặng nề nhất trong các đơn vị được tăng viện. Toàn thể chiến sĩ LĐ.3/BĐQ đă anh dũng, quả cảm chịu đựng những đợt pháo khốc liệt của Cộng quân để chận đứng và đẩy lui các đợt tấn công điên rồ của chúng, diệt tan cuồng vọng tiến chiếm An Lộc để bọn báo chí, phe phái phản chiến thiên tả tạo dư luận, gây tiếng vang trên thế giới. Nhưng… An Lộc đă đứng vững và sẽ đứng vững măi măi trong ḷng dân tộc Việt.

Tôi hy vọng những trang hồi kư này góp phần thêm trong những trang quân sử của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa được sáng ngời muôn thuở.

BĐQ Nguyễn Quốc Khuê

florida80
11-24-2018, 02:36
My Uncle

O biết ông nghành ǵ và cấp bậc ra sao nữa?
Đẹp trai phong độ ...

Now he is 80 yrs old .............living in Viet Nam


Can't find my Dad's picture.......



https://i.imgur.com/WLKfcl6.jpg

cha12 ba
11-24-2018, 02:41
My Uncle

O biết ông nghành ǵ và cấp bậc ra sao nữa?
Đẹp trai phong độ ...


Can't find my Dad's picture.......



https://i.imgur.com/WLKfcl6.jpg

H́nh rất đẹp, trong h́nh này ông cậu đang là Sinh Viên Sĩ Quan Trường Bộ Binh Thủ Đức cỡ Khóa hai mươi mấy...

florida80
11-24-2018, 02:44
em trai ba N.Y .. Cam on chu' 3

vậy bao lâu ra trường? và sau đó là sĩ quan hả chú 3
Bao nhiêu lính dưới quyền của ông ?

cha12 ba
11-24-2018, 05:29
sau 9 tháng ra trường là Sĩ Quan QLVNCH mang lon chuẩn úy, 18 tháng sau lên thiếu úy và 2 năm sau mang lon trung úy....ông có thể mang lon đại úy theo chức vụ và công trạng....
Khi chuẩn úy th́ Trung đội trưởng cở 40 lính theo lư thuyết, thực tế trên chiến trường ít hơn nhiều....thường Trung úy nắm Đại Đội pḥ or trưởng cở hơn 100.....

tbbt
11-24-2018, 06:20
sau 9 tháng ra trường là Sĩ Quan QLVNCH mang lon chuẩn úy, 18 tháng sau lên thiếu úy và 2 năm sau mang lon trung úy....ông có thể mang lon đại úy theo chức vụ và công trạng....
Khi chuẩn úy th́ Trung đội trưởng cở 40 lính theo lư thuyết, thực tế trên chiến trường ít hơn nhiều....thường Trung úy nắm Đại Đội pḥ or trưởng cở hơn 100.....

Theo tbbt biết sĩ quan Đà Lạt (giống trường West Point Military Academy ở Mỹ) học 4 năm ra trường mang lon thiếu úy...rồi lên tướng (nếu có nhiều công trạng) c̣n Thủ Đức lên tới đại tá là hết...khó mà lên lon tướng! phải vậy không?

cha12 ba
11-24-2018, 15:13
Theo tbbt biết sĩ quan Đà Lạt (giống trường West Point Military Academy ở Mỹ) học 4 năm ra trường mang lon thiếu úy...rồi lên tướng (nếu có nhiều công trạng) c̣n Thủ Đức lên tới đại tá là hết...khó mà lên lon tướng! phải vậy không?

:thankyou::handshake:
các SQ xuất thân từ Trường Bộ Binh lên tướng khoảng 30 người.

hoanglan22
11-24-2018, 15:13
như cha 12 ba nói đă hết . Ông ấy thuộc dân Thủ đức , tính theo tuổi có lẽ ông ta ở khóa 18 -20 . Trước khi về Thủ đức phải qua Quang trung học huấn luyện căn bản quân sư , sau đó về Thủ đức học 38 tuần chia làm 2 gian đoạn theo tui nhớ mang máng

giai đoạn đầu học về cơ bản bộ binh học xử dụng các loại súng , học địa h́nh , học về bản đồ và những kiến thức đại cương về quân sự

Giai đoạn kế học về điều hành chỉ huy nguyên tắc căn bản chỉ huy trung đội trưởng ngoài ra cũng học thêm đường lối chính sách của VNCH trong đó có phần nhỏ về tâm lư chiến etc ...

sau đó làm lễ ra trường các binh chủng xuống nhận người . Ai đậu Thủ khoa th́ được quyền chọn binh chủng .C̣n những ai trước đăng vào binh chủng nào họ sẽ tới nhận về , số c̣n lại các binh chủng thiếu người xuống lấy .

Điều đặc biệt Trường Thủ đức không có Hải quân và Không quân bởi v́ 2 quân chủng này có trường đào tạo riêng

hoanglan22
11-24-2018, 15:16
:thankyou::handshake:
các SQ xuất thân từ Trường Bộ Binh lên tướng khoảng 30 người.

Đây là những khóa đầu tiên chắc ở khoảng khóa 1 - đến 5

cha12 ba
11-24-2018, 15:26
Đây là những khóa đầu tiên chắc ở khoảng khóa 1 - đến 5

:eek::eek::eek:
chỉ có ông Trang Sĩ Tấn là học bổ túc Khóa 16

cha12 ba
11-24-2018, 15:34
như cha 12 ba nói đă hết . Ông ấy thuộc dân Thủ đức , tính theo tuổi có lẽ ông ta ở khóa 18 -20 . Trước khi về Thủ đức phải qua Quang trung học huấn luyện căn bản quân sư , sau đó về Thủ đức học 38 tuần chia làm 2 gian đoạn theo tui nhớ mang máng

giai đoạn đầu học về cơ bản bộ binh học xử dụng các loại súng , học địa h́nh , học về bản đồ và những kiến thức đại cương về quân sự

Giai đoạn kế học về điều hành chỉ huy nguyên tắc căn bản chỉ huy trung đội trưởng ngoài ra cũng học thêm đường lối chính sách của VNCH trong đó có phần nhỏ về tâm lư chiến etc ...

sau đó làm lễ ra trường các binh chủng xuống nhận người . Ai đậu Thủ khoa th́ được quyền chọn binh chủng .C̣n những ai trước đăng vào binh chủng nào họ sẽ tới nhận về , số c̣n lại các binh chủng thiếu người xuống lấy .

Điều đặc biệt Trường Thủ đức không có Hải quân và Không quân bởi v́ 2 quân chủng này có trường đào tạo riêng
:thankyou::thankyou::handshake:
Từ Khóa 27 trở về trước th́ học luôn 9 tháng tại TBB/TĐ
Bắt đầu từ Khóa 1/68 các SVSQ phải qua TTHL/Quang Trung học giai đoạn I ba tháng, sau đó mới đưa lên Thủ Đức hay ra ngoài THSQ/Đồng Đế Nhatrang. Hinh như sau này không c̣n qua giai đoạn 1 nữa
Các Khóa năm 1968+1969 th́ các SVSQ/Không Quân phải thụ huấn theo các SVSQ Bộ Binh, sau khi Măn Khóa mang cấp bậc chuẩn úy mới về lại Không Quân học tiếp....
Các SVSQ khi đang thụ huấn sẽ thi Trắc Nghiệm Tâm Lư theok kết quả sẽ được các Binh Chủng chuyên môn tuyển về như Truyền Tin, Công Binh v.v...

hoanglan22
11-24-2018, 15:49
:thankyou::thankyou::handshake:
Từ Khóa 27 trở về trước th́ học luôn 9 tháng tại TBB/TĐ
Bắt đầu từ Khóa 1/68 các SVSQ phải qua TTHL/Quang Trung học giai đoạn I ba tháng, sau đó mới đưa lên Thủ Đức hay ra ngoài THSQ/Đồng Đế Nhatrang. Hinh như sau này không c̣n qua giai đoạn 1 nữa
Các Khóa năm 1968+1969 th́ các SVSQ/Không Quân phải thụ huấn theo các SVSQ Bộ Binh, sau khi Măn Khóa mang cấp bậc chuẩn úy mới về lại Không Quân học tiếp....
Các SVSQ khi đang thụ huấn sẽ thi Trắc Nghiệm Tâm Lư theok kết quả sẽ được các Binh Chủng chuyên môn tuyển về như Truyền Tin, Công Binh v.v...

Đúng vậy đó Bro , những khóa sau này gần tới năm 75 trường thủ đức đông người th́ đưa qua trường đồng đế và long thành để thụ huấn và rút bớt lại tuần học theo nhu cầu chiến trường:handshake:

hoanglan22
11-24-2018, 15:52
:eek::eek::eek:
chỉ có ông Trang Sĩ Tấn là học bổ túc Khóa 16

Trang sĩ Tấn h́nh như bên CSQG và Đỗ kiến Nhiễu , phải không bro nhớ mang máng về mấy ông này

cha12 ba
11-24-2018, 15:59
Trang sĩ Tấn h́nh như bên CSQG và Đỗ kiến Nhiễu , phải không bro nhớ mang máng về mấy ông này

:eek::eek:
Bên cảnh sát có ông Nguyễn Ngọc Loan

hoanglan22
11-24-2018, 16:17
:eek::eek:
Bên cảnh sát có ông Nguyễn Ngọc Loan

Thời Nguyễn ngọc Loan th́ lúc đó là Tổng nha cảnh sát kế đến Trần văn Hai , Nguyễn khắc B́nh th́ đổi là Bộ tư lệnh CSQG
Có điều ḿnh không hiểu Trần văn Hai thuộc bên Lục Quân mà về nắm CSQG ..bro ngành chuyên môn khác nhau

hoanglan22
11-24-2018, 16:20
Thời Nguyễn ngọc Loan th́ lúc đó là Tổng nha cảnh sát kế đến Trần văn Hai , Nguyễn khắc B́nh th́ đổi là Bộ tư lệnh CSQG
Có điều ḿnh không hiểu Trần văn Hai thuộc bên Lục Quân mà về nắm CSQG ..bro ngành chuyên môn khác nhau

PS : bro nhanh tay thật ...không ngờ nó lại lập nick theo cái nick của ḿnh:thankyou:

cha12 ba
11-24-2018, 16:22
Thời Nguyễn ngọc Loan th́ lúc đó là Tổng nha cảnh sát kế đến Trần văn Hai , Nguyễn khắc B́nh th́ đổi là Bộ tư lệnh CSQG
Có điều ḿnh không hiểu Trần văn Hai thuộc bên Lục Quân mà về nắm CSQG ..bro ngành chuyên môn khác nhau

:eek::eek::eek:

Sau khi cải tổ ngành CSQG, chuyễn đổi Hạn Ngạch qua mang cấp hiệu th́ do nhu cầu lúc đó họ chuyễn từ bên Quân đội qua CSQG nhiều lắm, gọi là biệt phái...Khóa tôi qua CSQG cũng nhiều.

Đôla Trăm
11-24-2018, 18:40
PS : bro nhanh tay thật ...không ngờ nó lại lập nick theo cái nick của ḿnh:thankyou:

Ḿnh nghĩ tại sao không đá nó ra cho rồi ? Biết là nó sẽ lại vô ,nhưng chẳng lẽ ban nó lại mất th́ giờ hơn là nó lập nick khác sao ? Thấy mặt là đá ,coi nó rảnh tới đâu .

hoanglan22
11-24-2018, 18:43
Ḿnh nghĩ tại sao không đá nó ra cho rồi ? Biết là nó sẽ lại vô ,nhưng chẳng lẽ ban nó lại mất th́ giờ hơn là nó lập nick khác sao ? Thấy mặt là đá ,coi nó rảnh tới đâu .

Xóa post của nó là hiệu quả nhất , nó tốn công gơ hoài rồi sẽ mệt .

cha12 ba
11-24-2018, 18:45
Ḿnh nghĩ tại sao không đá nó ra cho rồi ? Biết là nó sẽ lại vô ,nhưng chẳng lẽ ban nó lại mất th́ giờ hơn là nó lập nick khác sao ? Thấy mặt là đá ,coi nó rảnh tới đâu .

:thankyou::handshake:
Trang cuả lính đă nói rồi nhưng bọn nó như Đặc...kẹt VC vậy...nhào vô th́ đá ra.... nếu Admin thêm cái block ID th́ nó không chui vô được.

hoanglan22
11-24-2018, 18:55
:thankyou::handshake:
Trang cuả lính đă nói rồi nhưng bọn nó như Đặc...kẹt VC vậy...nhào vô th́ đá ra.... nếu Admin thêm cái block ID th́ nó không chui vô được.

Không cần block ID đâu bro , bởi v́ có thể sẽ dùng những ID khác free wifi

Chỉ cần một supper Mod đi dạo một ṿng mỗi ngày thấy spam là xóa đi forum sẽ sạch sẽ ngay

cha12 ba
11-24-2018, 19:07
qua cầu cỏ may
gởi những ĐPQ anh dũng

Cầu cỏ may như đục mờ sương muối
đặc không gian và đặc quánh cả tôi
nghe rờn rợn sống lưng mồ hôi chảy
những oan hồn đồn cũ réo nợ đời

nghe tiếng gió hỏi trùng khơi muối mặn
sao xác người vẫn thối rửa śnh ương
nghe tiếng cỏ hỏi thầm đầm nước lợ
đồn cỏ may xưa ai bứng đi đâu

có chuyện kể
tiếng cá sấu đớp mồi quậy nước
như tiếng cười ngạo mạn tháng tư đen
đại đội trú pḥng vẫn c̣n nghinh địch
không hề nghe hiệu lệnh tấn công
khi khí thế đang hừng hực lửa
lính như quan quyết đánh đến cùng
giữ cho được đôi bờ cầu thông lộ
cho quân ta về bảo vệ thủ đô
cấp số đạn c̣n nguyên dự trử
địch muốn công đồn - khó lắm - giỡn chơi.
bất ngờ nghe
lệnh quy hàng buông súng
chưa kịp định thần th́ pháo dập như mưa
huynh đệ trong đồn, gia binh thê tử
hứng pháo tứ bề, đường rút bị vây
giặc theo bờ nước
lại đánh biển người

cỏ may đồn cũ b́nh địa mất rồi
đại đội giữ cầu kiên cường chiến đấu
cho đến tàn
từng hơi thở cuối cùng
trước khi thành oan hồn vất vưỡng
quanh đây
xác ngập đất śnh.

từ ngày ấy, đầm không c̣n nước lợ,
và chân cầu bộc phá nổ tung.
nước nghẽn ḍng v́ xác người chồng chất
nước lợ thành màu máu đỏ tương tàn.

Chiến đấu v́ đâu, nhờ đâu chiến đấu
bàn cờ chinh chiến hạ bất hoàn
tôi thắp nén nhang
lạy người khuất mặt
bên thành cầu lộng gió cỏ may
và chuyện kể do một hồn lính cũ
c̣n oan khiên nên nói lại cùng tôi.

Cầu cỏ may vẫn đục mờ sương muối
khi tôi qua c̣n lạnh sống lưng
và trong gió vọng tiếng hờn tử sĩ
dường như c̣n muốn nói điều ǵ
chiến hữu xưa ơi! những người c̣n sống
nhớ cầu siêu, tịnh độ, lập trai đàng
và ít ra cũng nén nhang kính trọng
cho những anh hùng không được đề danh.





túy hà

hoanglan22
11-24-2018, 19:33
Bài thơ hay đọc thấy ngậm ngùi đó Bro:thankyou:

hoanglan22
11-25-2018, 14:27
Tôi được dịp gặp Cựu Thiếu Tá Cảnh Sát Đặc Biệt Nguyễn Thanh Thủy, Nguyên Biệt Đội Trưởng, Biệt Đội Thiên Nga TrungƯơng, một cơ quan t́nh báo phụ nữ thuộc Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia VNCH, trong ngày Đại Hội Nữ Quân Nhân kỳ IV ở California. Qua cuộc tiếp xúc với Cựu Thiếu Tá Thủy, tôi cảm thấy vô cùng cảm kích và thật hănh diện về tinh thần phục vụ của những người phụ nữ VN trong Biệt Đội Thiên Nga. Các chị đă can đảm chấp nhận sự nguy hiểm, sẵn sàng hy sinh tính mạng của ḿnh trong cuộc chiến ngăn chặn CS xâm nhập và xâm lăng Miền Nam.

Cựu Thiếu Tá Nguyễn Thanh Thủy cho biết, trong năm 1968, sau cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân và cuộc tấn công vào Tháng Năm, 1968, Chính Phủ VNCH thấy cần tăng cường các lực lượng Cảnh Sát trong việc bảo vệ an ninh đất nuớc để ngăn chận VC xâm nhập Miền Nam bằng đường bộ cũng như đường thủy. Từ đó vai tṛ của Cảnh Sát quan trọng hơn, đặc biệt là cần có sự bổ sung một số phụ nữ để thành lập một tổ chức toàn những Nữ Cảnh Sát, hoạt động trong các công tác t́nh báo, hoạt động riêng rẻ hoặc phối hợp với Nam Cảnh Sát.

Do đó Tháng 8, 1968, Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát QG quyết định thành lập một tổ chức toàn là phụ nữ có tên là Biệt Đội Thiên Nga , trực thuộc Khối Đặc Biệt, Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát QG VNCH. Tổ chức này hoạt động độc lập. Nhiệm vụ của Biệt Đội Thiên Nga là sưu tầm tin tức các tổ chức VC xâm nhập và phá vở các tổ chức hạ tầng cơ sở của VC tại Thủ Đô Saigon cũng như tại địa phương ở các tỉnh trên toàn lănh thổ Miền Nam VN.

Vế tổ chức th́ Biệt Đội Thiên Nga Trung Ương có văn pḥng tại Khối Đặc Biệt, Bộ Tư Lệnh CSQG VNCH. Biệt Đội Thiên Nga Thủ Đô gồm mười một quận của Đô Thành, có văn pḥng tại Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia Thủ Đô và BCH Cảnh Sát Quốc Gia ở các Quận trong Đô Thành. Ngoài ra c̣n có Biệt Đội Thiên Nga Vùng I, Vùng II, Vùng III, Vùng IV và tại các tỉnh trong toàn quốc. Từ Quảng Trị đến Cà Mau đều có Biệt Đội Thiên Nga.

Biệt Đội Trung Ương có bốn ban như Ban Hành Chánh, Ban Tổ Chức, Ban Huấn Luyện, Ban Hoạt Vụ. Nhiệm vụ của Biệt Đội Thiên Nga Trung Ương là tuyển mộ và huấn luyện, t́m đầu mối phát triển công tác, đôn đốc và hướng dẫn cán bộ, thành lập đội Thiên Nga địa phương của mười một quận trong Đô Thành và tại các tỉnh.

Các đội Thiên Nga địa phưong tuyển mộ nhân viên gởi về Saigon, Biệt Đội Thiên Nga Trung Ương gởi những chị em mới được tuyển mộ đi thụ huấn các khóa t́nh báo tại Trường T́nh Báo Trung Ương ở đường Cộng Ḥa, Saigon.

Về tŕnh độ văn hóa, các chị em Thiên Nga ít nhất phải có bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp hay cao hơn. Ngoài trừ quả phụ của Cảnh Sát th́ không đ̣i hỏi điều kiện văn bằng như trên, nhưng ít nhất phải có bằng tiểu học . Các sĩ quan Thiên Nga th́ phải có bằng Tú Tài hay cao hơn.
Các nhân viên được tuyển lựa gồm các chị em ở mọi lứa tuổi , mọi thành phần khác nhau trong xă hội, từ người bán hàng rong cho đến thư kư văn pḥng hay cô giáo, vũ nữ …các nữ nhân viên t́nh báo lần luợt được học qua các lớp “ t́nh báo căn bản” là bốn tuần, khóa “ theo dơi “ sáu tuần và “cán bộ điều khiển “ th́ tám tuần…các khóa sinh phải đủ điểm ở lớp thấp trước rồi mới được lên lớp kế tiếp và trong thời gian huấn luyện th́ các khóa sinh phải ở nội trú và mang ám số.

Việc giảng dạy do các trường t́nh báo phụ trách, c̣n giám thị th́ do các nhân viên Thiên Nga đảm nhận. Sau khi đă học xong th́ các nhân viên t́nh báo trở về Biệt Đội Trung Ương hoặc địa phương để hoạt động.

Các công tác đều có ám danh, v́ là phụ nữ nên các ám danh có tên của các loài chim như sơn ca, hoạ mi, hải âu, hoàng oanh, hoàng yến vv… những công tác phối hợp chung với nam Cảnh Sát th́ có tên như Trùng Dương hay Trường Sơn …

Do sự thay đổi của t́nh h́nh chính trị, Biệt Đội Thiên Nga có ám danh mới để hoạt động cho dễ. Song song với những công tác được huấn luyện, Biệt Đội Thiên Nga thi hành nhiều công tác như xâm nhập, len lơi vào các hội đoàn phụ nữ VN hoặc hội hè ở các chợ hoặc lên lơi vào những phong trào phụ nữ đ̣i quyền sống, hoặc lực lượng thứ ba chống chính quyền VNCH… để kịp thời ngăn chận VC nằm vùng và phá vỡ những âm mưu nguy hại an ninh quốc gia.

Ngoài ra Biệt Đội Thiên Nga cũng xâm nhập vào tận mật khu của VC để thu thập tin tức tính báo, góp phần tiêu diệt các cơ sở đầu năo của CS.

Để thi hành công tác, các chị em Thiên Nga luôn chấp nhận sự hiểm nguy, tính mạng lúc nào cũng bị đe dọa. Qua tài liệu th́ VC bị thất bại nhiều từ khi Biệt Đội Thiên Nga được thành lập, v́ vậy VC luôn đề cao cảnh giác vè hoạt động của Biệt Đội Thiên Nga. Để đối phó vấn đề này VC luôn t́m cách bắt cốc, gây tai nạn xe, tạo án mạng hay ám sát những ai mà chúng nghi ngờ là thuộc Biệt Đội Thiên Nga.

Các nhân viên Thiên Nga phải có những ngụy tích (lư lịch) và ngụy thức (cách trang phục) để len lơi vào các hội đoàn, tham dự các cuộc biểu t́nh nên cũng phải chịu hơi cay hay dùi cui của Cảnh Sát.

Một trong những công tác điễn h́nh là vấn đề cung cấp thực phẩm cho phái đoàn bốn bên VC, CS Bắc Việt, Mỹ và VNCH sau khi hiệp ước đươc kư ở Paris. VC và CS Bắc Việt đ̣i để họ chọn nhà thầu. Biệt Đội Thiên Nga cử người vào thầu giống như những nhà thầu tư nhân. Đội Thiên Nga đă hoạt động âm thầm cho đến ngày cuối cùng. Công tác đó có ám danh là Trùng Dương.

Cựu Thiếu Tá Nguyễn Thanh Thủy cho biết trong thời gian hoạt động với các cán bộ nằm vùng, các chị em cố thuyết phục và có những người CS đă giác ngộ, quay lại họp tác với các chị em Thiên Nga. Công tác này gọi là công tác Hoàng Oanh.

Biệt Đội Thiên Nga có rất nhiều nhân viên chính thức khắp các vùng chiến thuật, nhưng sau 1975 Cộng sản không t́m ra đuợc nhiều người v́ hồ sơ đă được hủy trước khi Miền Nam mất. Vấn đề t́nh báo luôn được giữ bí mật, trong thời gian thụ huấn ở Trung Tâm Huấn Luyện T́nh Báo các chị em có bí danh, bí số. Sau khi ra trường, trở về đơn vị các chị em hoạt động độc lập, nhận lệnh và báo cáo với cấp chỉ huy trực tiếp, chứ giữa các chị em trong Biệt Đội Thiên Nga không có sự liên lạc với nhau như ở các đơn vị Cảnh Sát sắc phục hay các quân binh chủng khác.

Các Nữ chiến sĩ t́nh báo Thiên Nga bị CS liệt kê là thành phần phản động, nguy hiểm, tích cực chống Cộng chứ không phải v́ hoàn cảnh, v́ sinh kế mà gia nhập ngành này. Sau 1975, chị em người nào bị bắt th́ bị trừng trị rất nặng, ở tù rất lâu. Riêng Cựu Thiếu Tá Nguyễn Thanh Thủy bị tù mười ba năm và bị biệt giam hơn một năm, măi ba năm sau mới được giam chung với các chị em nữ quân nhân từ cấp bực Đại Uư trở lên.

Các Nữ chiến sĩ t́nh báo Thiên Nga thật xứng đáng là con cháu của hai Bà Trưng, Bà Triệu; là niềm hănh diện của người phụ nữ Việt Nam, đă đóng góp một phần không nhỏ trong việc tô thấm màu cờ và làm vẻ vang những trang sử oai hùng của dân tộc Vịệt.

TUYẾT MAI

cha12 ba
11-26-2018, 02:27
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1306555&stc=1&d=1543199368
KBC CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A.
May 12, 2018
Thanh Liêm.

Trước năm 1975. tôi là quân nhân trong Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Không hiểu tại sao tôi lại thích những con số các KBC của các đơn vị quân đội. Rất tiếc là tôi không phục vụ trong ngành QUÂN BƯU hay làm việc có liên quan đến hành chánh, văn thư. Bởi vậy mỗi lần được nh́n thấy trên những bao thư hay các giấy tờ mà có ghi KBC là tôi để ư và cố học thuộc ḷng…


Sau mấy năm sưu tầm và có dịp tiếp xúc với những quân nhân phục vụ trong ngành QUÂN BƯU tôi đă biết phần nào về KBC.
Mỗi KBC gồm có 3 chữ cái viết hoa. KBC là viết tắt của chữ KHU BƯU CHÍNH. Tiếp theo là 4 con số. (Nghĩa là số ngàn)
Mỗi KBC là một đon vị và là địa chỉ để liên lạc văn thư, thư từ…
KBC của quân lực Việt Nam Cộng ḥa được bắt đầu bằng số : 3,4,6 và 7.
KBC mang số nhỏ nhất là : KBC.3001 = Tiểu đoàn 51 Pháo Binh.
KBC mang số lớn nhất là : KBC.7889 = Tiểu đoàn 475 Địa phương quân (Long Xuyên).

KBC của các đơn bị BỘ BINH và KHÔNG QUÂN th́ không theo nguyên tác nào cả. Riêng quân chủng HẢI QUÂN khi mới thành lập th́ tất cả đều mang số 33 đầu và các đơn vị Thủy Quân Lục Chiến cũng mang số 33 v́ TQLC lúc đó thuộc về HẢI QUÂN. Cho đến năm 1972,1973 các đơn vị tân lập của HẢI QUÂN và TQLC mới mang KBC giống bên BỘ BINH.
Thông thường th́ một KBC là 1 đơn vị quân đội. Nhưng có khi 1 KBC lại có thêm chữ /A hay /B như trường hợp Trung tâm huấn luyện Quang Trung KBC.4091. Trung Tâm huấn luyện này lại được chia ra làm 2 là Liên Đoàn A và Liên Đoàn B. Bởi vậy một KBC thành 3. KBC.4091 là Bộ chỉ huy trung tâm. C̣n KBC.4091/A là Liên đoàn A và KBC.4091/B là Liên đoàn B.
Lại có trường hợp như Nha Quân Pháp (trực thuộc Bộ quốc Pḥng) KBC.4386. C̣n KBC.4386/A lại là Toà án quân sự Sài G̣n. Cả 2 KBC trên đều ở cùng 1 doanh trại là số 3A Bến Bạc Đằng, Quận 1, Sài-G̣n (sát cạnh với Phủ đặc ủy trung ương t́nh báo).
Thêm trường hợp nữa là chúng ta đă là quân nhân của Quân lực Việt Nam cộng ḥa th́ ai cũng biết KBC.4002 là Bộ tổng tham mưu/QLVNCH. Nhưng Bộ chỉ huy Quân Cảnh cũng nằm trong cùng doanh trại với Bộ TTM nên mang KBC.4002/QC một thời gian dài. Sau mới được cấp KBC riêng là KBC.4258.

Lại có trường hợp thường thấy ở các đơn vị tác chiến lưu động. Thí dụ Tiểu đoàn 1 TQLC, KBC.3333. Tiểu đoàn đang đi ‘’hành quân’’ th́ trên b́ thư được ghi là KBC.3333/HQ. (chắc là ghi như vậy để thư chuyển được nhanh hơn ?)
Sau đây là KBC của một số Tiểu đoàn trừ bị nổi tiếng của QL/VNCH
Các Tiểu đoàn Nhảy Dù có:
– Tiểu đoàn 1 Nhảy Dù KBC.4563
– Tiểu đoàn 2 Nhảy Dù KBC.4247
– Tiểu đoàn 3 Nhảy Dù KBC.4794
– Tiểu đoản 4 Nhảy Dù (không thành lập)
– Tiểu đoàn 5 Nhảy Dù KBC.4709
– Tiểu đoàn 6 Nhảu Dù KBC.4143
– Tiểu đoàn 7 Nhảy Dù KBC.4919
– Tiểu đoàn 8 Nhảy Dù KBC.3119
– Tiểu đoàn 9 Nhảy Dù KBC.4804
– Tiểu đoàn 11 Nhảy Dù KBC.3727
Năm 1974 và 1975 binh chủng Nhảy Dù thành lập và dự định thành lập thêm các tiểu đoàn 12,14,15,16,17 và 18 Nhảy Dù.
Các Tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến có:
– Bộ tư lệnh TQLC KBC.3331
– Tiểu đoàn 1 TQLC KBC.3333
– Tiểu đoàn 2 TQLC KBC.3335
– Tiểu đoàn 3 TQLC KBC.3337
– Tiểu đoàn 4 TQLC KBC.3339
– Tiểu đoàn 5 TQLC KBC.3357
– Tiểu đoàn 6 TQLC KBC.3300
– Tiểu đoàn 7 TQLC KBC.3340
– Tiểu đoàn 8 TQLC KBC.6618
– Tiểu đoàn 9 TQLC KBC.6626

Nói đến đơn vị trừ bị không thể quên Liên đoàn 81 Biệt Cách Dù KBC.3693 với 2 câu thơ: ‘’An Lộc địa sử ghi chiến tích – Biệt cách dù vi quốc vong thân’’
Về binh chủng Biệt Động Quân ngoài các đơn vị BĐQ biên pḥng th́ c̣n lại cũng là những Tiểu đoàn trừ bị. Sau này các đơn vị BĐQ biên pḥng đổi thành Tiểu đoàn. BĐQ gồm có 17 Liên đoàn BĐQ.Mổi liên đoàn có 3 Tiểu đoàn. Như vậy binh chủng BĐQ có trên 50 Tiểu đoàn. Vào năm 1975 binh chủng BĐQ định thành lập thành sư đoàn.

Sau đây là KBC của một số đơn vị BĐQ:
– Bộ chị huy BĐQ KBC 4205 (đặt tại trại Đào Bá Phước, đường Tô Hiến Thành, Quận 10 Sài G̣n.
– Tiểu đoàn 33 BĐQ KBC.3446 Sài G̣n
– Tiểu đoàn 32 BĐQ KBC.3447 Phong Dinh
– Tiểu đoàn 51 BĐQ KBC.3505 Sài G̣n
– Tiểu đoàn 52 BĐQ KBC.3506 Biên Ḥa
– Tiểu đoàn 37 BĐQ KBC.3507 Đà Nẵng
– Tiểu đoàn 38 BĐQ KBC.3508 Sai G̣n
– Tiểu đoàn 39 BĐQ KBC.3509 Đà Nẵng
– Tiểu đoàn 43 BĐQ KBC.3516 Vĩnh Long
– Tiểu đoàn 44 BĐQ KBC.3517 Cần Thơ
– Tiểu đoàn 34 BĐQ KBC.4013 Sai G̣n
– Tiểu đơàn 31 BĐQ KBC.4272 Biên Ḥa
– Tiểu đoàn 35 BĐQ KBC.4400 Biên Ḥa
– Tiểu đoàn 36 BĐQ KBC.4454 Biên Ḥa
– Tiểu đoàn 42 BĐQ KBC.4533 Cần Thơ
– Tiểu đoàn 60 BĐQ KBC.7508 Đà Nẵng
– Tiểu đoàn 61 BĐQ KBC.7509 Đà Nẵng
– Tiểu đoàn 62 BĐQ KBC.7510 Kontum
– Tiểu đoàn 63 BĐQ KBC.7511 Pleiku
– Tiểu đoàn 64 BĐQ KBC.7512 Hậu Nghĩa
– Tiểu đoàn 65 BĐQ KBC.7513 Tây Ninh
– Tiểu đơàn 85 BĐQ KBC.7553 Chi Lăng
– Tiểu đoàn 86 BĐQ KBC.7554 Kiến Tường
– Tiểu đoàn 88 BĐQ KBC.7560 Kontum
– Tiểu đoàn 89 BĐQ KBC.7561 Quảng Đức
– Tiểu đoàn 90 BĐQ KBC.7562 Kontum
– Tiểu đoàn 91 BĐQ KBC.7563 Tây Ninh
– Tiểu đoàn 92 BĐQ KBC.7564 Phước Long (tức là căn cứ Tống Lê Chân đă nổi danh trong quân sử VNCH vỉ đă tử thủ mấy trăm ngày khi bị VC bao vây….)

Trên đây là một số những KBC của các đơn vị cấp Tiểu đoàn TỔNG TRỪ BỊ của QLVNCH. (ngoại trừ 1 số Tiểu đoàn BĐQ biên pḥng đồn trú cố định ở biên giới). Ngoài ra các binh chủng trên c̣n có các đơn vị khác tuy cùng màu áo nhưng là các đơn vị không trực tiếp tác chiến như tiếp vận, hành chánh, yểm trợ, pháo binh, quân y……Hoặc cấp cao hơn Tiểu đoàn là Liên đoàn,lữ đoàn hay chiến đoàn….tất cả đều có KBC riêng.

Như tôi đă nói ở trên các đơn vị Hải quân KBC thường mang số 33.
Sau đây là một số KBC của binh chủng Hải Quân:
– Bộ tư lệnh Hải Quân KBC.3317 Bến Bạc Đằng, Sài G̣n
– Bộ tư lệnh hạm đội KBC.3328
– Trung tâm huấn luyện HQ Nha Trang KBC.3318
– Trung tâm huấn luyện HQ Cam Ranh KBC.3319
– Giang đoàn 25 xung phong KBC.3303 Cần Thơ
– Giang đoàn 28 xung phong KBC.3305 Long Xuyên
– Giang đoàn 21 xung phong KBC.3321 Mỹ Tho
– Giang đoàn 51 tuần thám KBC.3332 Cát Lái…

Và rất nhiều đơn vị Hải quân thành lập sau, KBC không mang 2 số 33 đầu.
Tại Quân khu 3 và Biệt khu thủ đô nếu nhập ngũ thường được tập trung ở Trung Tâm 3 tuyển mộ và nhập ngũ (ở Quang Trung) KBC.4113. Chính nơi đây các tân binh được khám sức khỏe,phân loại máu, phân loại (về sức khỏe), cấp quân trang, thẻ bài. Sau đo thường được chuyển qua Trung tâm huấn luyện Quang Trung ở gần đó để thụ huấn quân sự. Sau khóa sẽ được phân phối quân số cho tất cả đơn vị trên toàn quốc. Riêng các tân binh được về các binh chủng đặc biệt như Nhảy dù, TQLC,BĐQ hay các chuyên ngành khác như truyền tin,công binh, Pháo binh,tiếp vận,quân y,hành chánh tài chánh…..sẽ tiếp tục theo các khóa chuyên nghiệp mà đă được chọn.
Đài phát thanh quân đội được mang KBC.3168. Không thể nào quên được với giọng nói tŕu mến của xướng ngôn viên Dạ Lan.
Các quân nhân chuẩn bị du học. Đa số là quân nhân của quân chủng Không quân và Hải quân th́ hầu hết phải qua cánh cổng của trường sinh ngữ quân đội ở G̣ Vấp KBC.3095.

Sau đây là KBC của một số trường và trung tân huấn luyện:
– Trung tâm huấn luyện Quang Trung KBC.4091
– Trường Bộ Binh Thủ Đức KBC.4100
– Trường vơ bị Đà Lạt kBC.4027
– Trường hạ sĩ quan Đồng Đế (Nha Trang) KBC.4311
– Trường Quân cảnh (Vũng Tàu) KBC.3042
– Trung tâm huấn luyện Vạn Kiếp (Bà Rịa) KBC.4432
– Trường Quân khuyển (G̣ Vấp) KBC.4941
– Trung tâm huấn luyện Lam Sơn (Dục Mỹ) KBC.4926
– Trường Thiếu sinh quân (Vũng Tàu) KBC.4437
Các quân nhân nào ở Quân khu 3 và Biệt khu thủ đô mà biệt phái ngoại ngạch (như các công chức, giáo sư, chuyên viên….) hoặc chờ thuyên chuyển sau khi xuất viện (bị thương,bệnh….) hoặc chở giải ngũ th́ quân số thuộc về Trung tâm quản trị trung ương KBC.4204 (đường Tô Hiến Thành, Quận 10, Sài G̣n)
Sau đây là một số KBC của quân chủng Không quân:
– Bộ tư lệnh Không quân KBC.3011 (Tân Sơn Nhứt)
– Đại đội tổng hành dinh Không quân KBC.3009 (Tân Sơn Nhứt)
– Sư đoàn 1 Không quân KBC.3198 (Đà Nẵng)
– Sư đoàn 2 Không quân KBC.3126 (Nha Trang)
– Sư đoàn 3 Không Quân KBC.3004 (Biên Ḥa)
– Sư đoàn 4 Không quân KBC.4652 (Phong Dinh)
– Sư đoàn 5 Không quân KBC.4324 (Tân Sơn Nhứt)
– Sư đoàn 6 Không quân KBC.3533 (Phù Cát)
Chỉ ba chữ KBC và vài con số kèm theo vừa đưa tôi nhớ lại một số đơn vị Hải quân,Không quân,Bộ binh. Chữ KBC đă gắn bó với đời lính nhiều tháng, năm ./.

Thanh Liêm .

hoanglan22
11-26-2018, 03:02
Ông này nhớ và sưu tầm lại KBC cũng đáng phục

hoanglan22
11-26-2018, 03:07
Bro cha 12 ba ...Bài Xập xám hồi sáng ḿnh xóa bỏ ...nên chạy qua mục góp ư:handshake::handshake:

hoanglan22
11-26-2018, 04:44
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1306693&stc=1&d=1543207493

(Bài viết trong vùng trách nhiệm của Tiểu Đoàn 3, Lữ Đoàn 147 TQLC)

Tiếng nổ của lựu đạn tạo ra những đóm lửa bập bùng trong đêm tối. Trên bờ thành các toán TQLC tiến dần đến cổng chánh Tây c̣n gọi là cửa Hữu. Ṿng vây từ từ khép lại. Tổ biệt kích của đại đội giải giao toán tù binh cuối cùng về tiểu đoàn đă trở lại vị trí lúc màn đêm phủ kín. Kể từ giờ phút này mọi sự di chuyển giữa Đại đội và tiểu đoàn bị hạn chế, chỉ trừ trường hợp khẩn cấp đặc biệt.

Trong thời Pháp, thành cổ Đinh Công Tráng là nơi đặt các cơ sở Quân sự, và sau đó chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn tiếp tục duy tŕ. Tiểu Khu Quảng Trị chiếm đóng toàn bộ thành cổ Đinh Công Tráng, có những công tŕnh xây cất như dinh quan Tuần Vũ, dinh quan Án Sát, dinh quan Lănh Binh,… có lao xá kiên cố nằm gần khu vực cửa Hậu. Khi CSBV tràn qua sông Bến Hải, tiểu khu đă làm thêm những hầm trú ẩn, vị trí chiến đấu nhưng bất ngờ Quảng Trị bỏ ngỏ. Quân đội CSBV trú đóng trong thành cổ cho thiết lập những căn hầm chữ A sâu dưới đất thật vững chắc để trú ẩn tránh bom oanh tạc, tránh pháo kích, vừa làm chỗ ăn hoặc ngủ, vừa là công sự chiến đấu với ngỏ ra vào trổ hai hướng đối nghịch nhau.

Khi Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tiến về Quảng Trị, pháo đài B.52 rải thảm thật xa phía trước, trong mục tiêu đó có thành cổ và Thị xă Quảng Trị. Từ lúc các đơn vị tiến sát Thành phố th́ chỉ c̣n sự yểm trợ của các phi cơ phản lực, F.4C Phantom của Hoa kỳ từ hạm đội, hoặc A.37 của Không Quân Việt Nam từ Đà Nẵng. Trong cuộc chiến mới thấy thương cho các phi vụ A37 của Không Quân Việt Nam. Họ không được trang bị để chống hỏa tiễn tầm nhiệt SA.7 (cùng một số vũ khí mới do Liên Xô trang bị cho Quân đội CS Bắc Việt). Các phi tuần phản lực cơ chiến đấu Hoa Kỳ khi nhào xuống mục tiêu do TQLC điều chỉnh, họ đều phóng ra một số trái sáng như để thu hút hỏa tiễn tầm nhiệt, v́ thế họ chỉ thả một lần hai quả bom, rồi tiếp tục theo hướng điều chỉnh mới nếu có, v́ thế sự yểm trợ của họ đạt kết quả sát hại cao.

Thông thường địch bắn hỏa tiễn SA7 vào đợt oanh kích thứ nh́, v́ họ đă biết rơ hướng phi cơ lao xuống giội bom rồi vút thẳng lên cao thật nhanh. Đợt đầu bất ngờ nên địch không chuẩn bị kịp thời. Biết rơ thế nên những phi vụ của Không Quân VN đến yểm trợ đă trút hết bom một lần vào thành cổ rồi rời vùng ngay. Thảo c̣n nhớ một lần A.37 đánh bom, hai trái lọt vào tuyến đại đội, một trái nổ tung, hai binh sĩ Trung Đội 21 thiệt mạng, may mắn trái thứ hai bị lép, tạo sự âu lo cho đại đội v́ biết đâu đạn pháo 130 rớt trúng vào nó. Nghĩ th́ như thế, đạn pháo như mưa rơi dai dẳng mỗi ngày, nhưng quá cận kề cái chết nên rồi quên đi, không c̣n ai màng tới nó nữa.

Thành Cổ hứng chịu bom đạn, những công tŕnh xây dựng đổ nát đă trở thành những vị trí chiến đấu, bom của không quân, đạn pháo từ hạm đội, và các pháo đội Thủy Quân Lục Chiến bắn tập trung, nổ tung đất bao phủ các công sự nên rất khó khăn cho việc lục soát dứt điểm. Bóng đêm và khoảng cách sát cận, nên những người lính TQLC đă kêu gọi cán binh CSBV ra hàng trước khi tung những quả lựu đạn M.67.

Cơn mưa ảnh hưởng của cơn băo làm mặt đất bên trong cổ thành thêm lầy lội, những hố bom lấp xấp nước. Người lính TQLC có khi phải nằm bất động, dán sát người xuống mặt đất, im lặng để lắng nghe tiếng th́ thào hoặc bàn tính đường tháo chạy của địch quân. V́ sự an toàn cho bản thân ḿnh nên kể từ chập tối, anh em không c̣n kêu gọi địch quân ra hàng nữa, v́ sự phát âm sẽ giúp địch nhận rơ vị trí và ném bê ta sát hại để tẩu thoát.

Thảo cùng hai hiệu thính viên Đẹp, Lượm và Y tá Thâu, chiếm cứ cửa Tiền. Vị trí này Trung Đội 22 bắn vài quả quả M.79 nổ phía trước và trên đầu cửa, hai cán binh CS hoảng sợ ra đầu hàng, đây là nơi trú ẩn tránh bom và pháo hơn là một vị trí chiến đấu. Cửa trổ ra đường Lê Văn Duyệt đă bị đóng, gạch phủ kín. Mặt trong thành cổ có hai hàng bao cao cát che phía trước rất an toàn. Hạ sĩ Đẹp và Lượm điều chỉnh âm thanh của máy PRC-25 thật thấp, Binh I Thâu th́ sẵn sàng túi y tá, nhất là thuốc ATS (Anti Tetanus Serum) ngừa phong đ̣n gánh, lúc nào cũng chiếm gần phân nửa. Cứ mỗi lần ai bị thương, trước tiên là chích ngay một ống ATS, sau đó tùy theo bệnh trạng, nếu quá nặng đâm vào thịt một morphine tube bằng hai lóng ngón tay út, rồi bóp mạnh cho morphine vào dưới da, nó giảm cơn đau cho thương binh và ngừa cơn sốc có thể gây tử thương. Tầm nh́n trong bóng đêm tuy hạn chế về độ xa nhưng vẫn thấy gần nhờ ánh sao lấp lánh trên bầu trời.

Ầm !

Ánh lửa lóe lên cùng tiếng nổ chát chúa trước mặt, cát sỏi theo khoảng trống bay vào hầm mù mịt, Bên ngoài có tiếng vật lộn, và tiếng nói của Binh I Huỳnh Văn Tư . Máu rươm rướm chảy bên g̣ má bên phải của y tá Thâu. Trong hoàn cảnh hiện tại, Thảo vôi vă thoa cồn sát trùng, bịt vào ngay miếng compress rồi dán băng keo vải lên, sau đó chích ATS vào mông của Thâu, Thảo học lóm từ Uyên, người yêu ngày trước làm cán sự điều dưỡng, dùng hai đầu ngón tay rờ t́m đầu khớp xương hông ngay thắt lưng rồi lần xuống một khoảng cách ngắn, nằm bên trái hoặc bên phải của vùng mông, vùng này nhiều thịt, it có gân máu. Sau khi chọn đúng vị trí, xoa cồn sát trùng, phóng mũi kim vào, kéo nhẹ ống chích (syringe) xem có máu theo ra không, nếu không th́ bơm hết thuốc vào. Thảo tự mỉm cười v́ sự ṭ ṃ để học đôi khi trở thành hữu ích.

Binh I Tư bước vào báo cáo :

- Ông thầy, bắt được 3 thằng Việt Cộng, có một thằng bị thương.

Thảo bước theo Tư vừa hỏi :

- Họ đâu rồi ?

- Ông thầy tụi em đă trói tay chúng nó và thằng Ẩn đang canh giữ bên ngoài.

Ba anh bộ đội đều ở trần và cùng mang quân xà lỏn màu đen giống nhau, người bê bết bùn. Dưới ánh sao lờ mờ, vẫn lộ rơ cốt cách phương phi của người có da có thịt, h́nh vóc của họ khác hẳn với những cán binh CSBV mà Đại Đội Thảo đă bắt được kể từ khởi đầu cuộc chiến, tuy thân thể họ dính bùn nhưng nhiều nơi màu da trăng trắng tạo nên cái nét tương phản. Cái trực giác khi nh́n họ, Thảo liên tưởng họ không phải là bộ đội chính quy thuần túy, mà là cấp chỉ huy đầu sỏ của đơn vị quyết tử giữ thành cổ. Thảo chú ư đến người bị thương dưới xương sườn bên tay trái, vết thương là một lỗ sâu đen ri rỉ máu. Binh I Thâu khi nghe nói có người bị thương đă tṛng lên cổ túi cứu thương và bước theo phía sau. Anh lập tức làm ngay nhiệm vụ với thương binh CSBV như đang phục vụ cho các bạn đồng đội của ḿnh.

Anh sát trùng vết thương, đặt lên đó miếng vải mà một bên có thoa sẵn chất thuốc giống như vaseline, rồi dùng băng cá nhân quấn ṿng quanh phủ kín vết thương, sau đó anh tiêm thuốc chống phong đ̣n gánh, chích thuốc giảm đau. Xong xuôi anh cũng tṛng vào cổ người cán binh CS một phiếu tản thương ghi rơ những việc làm cấp thời như tên thuốc cùng liều lượng đă dùng. Thâu làm rất thành thạo dưới ánh sáng lập ḷe của tinh tú. Nh́n mắt của ba cán binh CSBV, phản chiếu ánh sao lấp lánh, Thảo nhận thấy sự thù hận vẫn c̣n hằn sâu trong họ. Dù biết rằng vài phút trước đây, với sự thành thạo mọi ngả ngách trong thành cổ, họ đă quan sát và biết được Ban Chỉ Huy Đại Đội (có hai máy truyền tin PRC 25) ở đây, họ ngụy trang bằng cách cởi bỏ Quân phục, ḅ dưới đất śnh, tiến sát và ném beta sát hại toán của Thảo để rồi leo ra ngoài bờ thành tẩu thoát, v́ giờ phút này Tiểu Đoàn 7 TQLC cũng chưa kiểm soát được làng Hạnh Hoa bên kia đường Lê văn Duyệt. Bắt được người cố giết hại ḿnh, nhưng Thảo và anh em Đại đội đối xử rất tốt với họ, anh em đă mời họ hút thuốc nhưng họ từ chối.

Dân gian có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện,” c̣n trong Quân đội chắc phải là “Điếu thuốc là bước t́nh thân.” Trong cuộc chiến, nếu bắt được một người tù binh th́ người này sẽ vui vẻ hút điếu thuốc khi được mời, nhưng nếu có từ hai tù binh trở lên, họ luôn luôn sẵn một giọng điệu rập khuôn như nhau :

- Tớ không dùng sản phẩm của đế quốc Mỹ và tay sai.

Thảo vẫn cố gắng hỏi vài lời thân thiện, nhưng họ không trả lời, Ta và địch, người chiến sĩ Miền Nam và bộ đội chính quy Miền Bắc, khác biệt về ư thức hệ và t́nh cảm con người giữa hai bờ chiến tuyến.

Sau Hiệp Định Genève, vĩ tuyến 17 chia đôi đất nước, phía Bắc vĩ tuyến theo Chủ nghĩa Xă hội, được sự yểm trợ của Liên Xô và các nước trong khối Cộng sản, c̣n phía Nam vĩ tuyến là Việt Nam Cộng Ḥa được sự yểm trợ của Hoa Kỳ và các nước Đồng Minh.

Trong những năm đầu của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, kinh tế Miền Nam phát triển, gạo được xuất cảng ra nước ngoài, đời sống an lành và sung túc bỗng nhiên cuộc binh biến do CS phát động dưới danh xưng Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và phong trào Đồng Khởi vào năm 1960 tại một vài nơi ở Bến Tre. Những đoàn xe Molotova ngày đêm chuyên chở bộ đội Cộng Sản Bắc Việt, vũ khí từ Thanh Hóa theo đường trên đất Lào vào lănh thổ Cam Bốt, lập căn cứ hậu cần, từ đó xâm nhập dưới danh xưng Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam để khủng bố, pháo kích bừa băi vào thành thị, và trường học giết hại đồng bào cùng trẻ em vô tội. Trước nguy cơ đó, hàng hàng lớp lớp thanh niên lên đường nhập ngũ bảo vệ Miền Nam tự do. Năm 1968, sau khi giải tỏa xong thủ đô Sài G̣n, Tiểu Đoàn 3 cùng Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên về Cần Thơ hành quân, tảo thanh địch. Sau vài cuộc hành quân, Tiểu Đoàn 2 tăng phái cho Lực Lượng Sông Ng̣i của Hoa Kỳ, Tiểu Đoàn 4 TQLC đến thay thế. Hai đơn vị hành quân ở Cầu Kè, Kế Sách cũng như bảo vệ Cái Răng, bẻ găy các cuộc tấn công của Tiểu Đoàn Tây Đô phối hợp các đơn vị chủ lực miền mà địch dự tính tổng công kích đợt 2. Sau cuộc hành quân b́nh định vùng rạch Ông Vựa, Miễu Ông, mở rộng ṿng đai an ninh cho phi trường Trà Nóc và B́nh Thủy, Tiểu Đoàn 3 rời Cần Thơ về Vĩnh Long, hành quân vùng quận Càn Long rồi sau đó biệt phái cho Lực Lượng Sông Ng̣i Hoa Kỳ, từng toán một lên những chiếc ATC (Amored Troop Carrier) có trọng tải mỗi chiếc 40 Quân nhân, chở về đóng quân tại xă An Hóa thuộc tỉnh Bến Tre. Từ đây tuần tự hai đại đội dưới quyền điều động của Đại Úy Lê Bá B́nh, Tiểu đoàn phó, được lực lượng sông ng̣i yểm trợ tác xạ, ủi băi, đổ quân, từ đó t́m địch theo các mục tiêu đă dự tính.

Đại Đội 1 được đổ bộ vào phía Tây Nam quận Mỏ Cày, người dân bảo rằng sở dĩ có tên nầy v́ mấy nhánh sông uốn lượn giống như cái lưỡi cày của nhà nông, Trung Đội Thảo tiên phong tiến vào căn nhà lồng có tên Chợ Thơm. Cảnh vắng lặng, không một bóng người. Trước mặt chợ có tấm bảng đen, những nét chữ viết hấp tấp bằng phấn, nhưng vẫn có thể đọc được : “Anh em binh sĩ hăy quay súng bắn vào đầu các tên chỉ huy ác ôn rồi trở về với Mặt Trận.”

Đă được huấn luyện ở Quân trường, nên mọi người cẩn thận ḍ dẫm từng bước, tiểu đội của Hạ Sĩ I Vơ Văn Phước bám theo mỗi gốc dừa có vẽ cờ Giải phóng tiến về cḥm nhà bên phải, Tiểu đội đại liên của Hạ Sĩ I Kư từng bước quan sát những điểm khả nghi, Hạ Sĩ Minh xạ thủ M.60 ngón tay trên c̣ súng, Binh I Lập phụ xạ thủ đeo lủng lẳng thùng đạn bám theo. Tiểu đội của Trung Sĩ Nguyễn Văn Xảo tiến vào cḥm nhà bên trái, Trung Sĩ Hạ Chí Trang, Trung đội phó, giữ đoạn hậu. Sau khi lục soát các căn nhà bỏ trống, và bố trí xong xuôi, Thảo ghé mắt vào một một lớp học có tấm bảng đen và những hàng chữ của một bài toán cộng. Một cuốn tập c̣n nằm trên bàn học, Binh I Lê ngọc Tuyết, Hiệu thính viên tính hay ṭ ṃ, nhưng Thảo khuyên nên dùng một cành tre dài đẩy cuốn tập đề pḥng ḿn bẫy.

Khi cuốn tập rơi xuống chạm vào mặt đất.

Ầm !

Tiếng nổ lớn trong không gian tĩnh mịch, phản ứng tự nhiên mọi người bám vào các vị trí tương đối có thể chiến đấu. Sự yên lặng trở lại. Trung Sĩ Trang đă dùng báng súng đẩy ngă tấm bảng trước chợ, nó kích động quả ḿn bẫy phát nổ, may mắn mọi người an toàn.

Trong cuốn tập của Giáo viên dạy Toán đố với những ḍng chữ nắn nót :

- Du kích Tân Quới giết chết 5 tên lính bảo an, dân quân Thới Ḥa bắn chết 2 tên lính Sư đoàn, vậy Quân dân ta đă giết được bao nhiêu tên lính Ngụy ?!

Rồi một bài toán khác :

- Một toán 15 tên lính Bảo An định vào xóm hà hiếp Nhân dân, quân dân Thanh Nam giật ḿn giết chết 6 tên, vậy bao nhiêu tên c̣n sống bỏ chạy ?!

Vùng đất mà người Cộng sản gọi là đă được giải phóng, trẻ thơ bị gieo vào đầu tư tưởng giết những người không cùng chí hướng, bằng đủ mọi cách tuyên truyền trong việc giáo dục, ngay cả bài toán cộng, toán trừ căn bản.

Trái lại trong vùng Quốc Gia, bài học thường dùng h́nh ảnh thật hiền lành :

- Mẹ em đi chợ mua cam hết 5 đồng, mua bánh tai heo 2 đồng, vậy mẹ em đă mua tổng cộng hết bao nhiêu đồng ?!

Hoặc :

- Mẹ em đem theo 20 đồng đi chợ mua thức ăn, Sau khi đă trả cho các gian hàng 15 đồng, vậy mẹ em c̣n lại bao nhiêu đồng ?!

Người mẹ luôn luôn là biểu tượng của sự ngọt ngào, tŕu mến, V́ thế đây cũng chính là một trong những sự khác biệt đó t́nh thương và sắt máu.

***

Những tràng AK từ hướng Tây cày trên mặt đất. nơi đó là cổng thành ra đường Phan Đ́nh Phùng song song với ḍng sông Thạch Hăn. Một số địch đă tháo chạy, tiếng huyên náo vọng lại từ bờ sông ḥa lẫn tiếng nổ do các Tiểu Đoàn Pháo Binh TQLC bắn T.O.T (có lẽ Thiếu Tá Đệ Đức đă yêu cầu). Các Trung đội trưởng cùng anh em tập trung triệt hạ những ổ chống cự, mọi người thèm được chợp mắt đôi phút, nhưng tiếng nổ bập bùng như reo vui lấn áp mệt nhọc của thân xác.

- Ông thầy !

Hạ Sĩ Đẹp cất tiếng gọi, Thảo cùng y tá Thâu hướng theo ánh mắt của anh, người thương binh CSBV đă dùng hai bàn tay bị trói đẩy băng vải trụt xuống dưới bụng. Ba anh tù binh này được Thảo ưu ái cho đem vào nơi trú ẩn, hai người bị trói ngoặt tay ra phía sau lưng, hai chân cũng bị cột nhưng có một khoảng cách để cử động, riêng anh thương binh được trói hai tay về phía trước tránh ảnh hưởng đến vết thương gây thêm đau nhức. Tuy biết rằng nếu đưa anh thương binh CSBV này về Tiểu đoàn ngay bây giờ sẽ có bác sĩ săn sóc và thuốc men đầy đủ hơn, nhưng biết bao phiền toái và hiểm nguy cho binh sĩ. Chướng ngại vật giăng mắc trên lối đi đêm cùng đạn pháo không dứt đang bao trùm khu vực làng Trí Bưu.

Thâu chụp ngay túi cứu thương và ngồi xuống quân lại băng mới cho người tù binh. Thâu không cần biết tại sao người thương binh này hành động như thế, bổn phận và trách nhiệm của một người Y tá chiến trường, anh phải cố gắng làm sao duy tŕ được mạng sống cho dù đó là địch quân đă sát hại đồng đội ḿnh, nhưng nay họ không c̣n vũ khí để bắn giết.

Đạn pháo 130 ly bay xẹt ngang đầu các toán TQLC trong thành cổ rồi nổ dồn dập bên ngoài, đây là những hỏa tập tiên liệu, của quân trú pḥng bắn quấy rối liên tục trong đêm, và tất nhiên pháo binh CSBV nghĩ rằng đơn vị của họ vẫn c̣n đang kiểm soát khu vực này. Từ khi đơn vị TQLC vào được bờ thành, các Tiểu Đoàn Pháo Binh TQLC đă chuyển xạ về hướng Tây, dọc theo bờ sông Thạch Hăn. Đây cũng là điều thuận lợi cho đại đội Thảo, t́m và tiêu diệt địch không c̣n âu lo tâm trí vào việc tránh pháo kích nữa. Màn đêm nhạt dần, Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời, Chuẩn Úy Trần Trung Ngôn báo cáo Trung đội đă hoàn toàn kiểm soát các góc thành trong khu vực trách nhiệm, riêng Thiếu Úy Nguyễn Văn Phán, Trung Đội 22, Trung Sĩ Trương Văn Hai, Trung đội phó, điều động Tiểu đội của Trung Sĩ Trần Văn Trí tiến thẳng vào cửa chánh Tây mà địch quân vẫn c̣n bám giữ. Đồng loạt, Tiểu Đội đứng dậy vừa bắn vừa lao thẳng vào mục tiêu, Binh Nh́ Huỳnh Ngọc Lanh bắn M 79 chính xác vào vị trí, xác địch ngă gục, bỗng nhiên Trung Sĩ Hai té chúi xuống sau tiếng súng AK từ một vị trí trong vùng của Tiểu Đoàn 6 TQLC, Lanh xoay người bắn một trái M79 ngay tên địch.

Viên đạn xuyên qua ngực Trung Sĩ Hai, Trung Sĩ Trí đỡ anh dậy, nhưng anh đă ra đi, không nh́n thấy h́nh ảnh vinh quang mà anh là một nhân tố tạo nên.

Anh em của 3 Trung đội cùng dựng lá cờ vàng giữa tiếng reo ḥ vang dậy vào lúc mờ sáng ngày 15 tháng 9 năm 1972. Từ bên kia đồi cao của căn cứ Ái Tử, khi lá cờ Việt Nam Cộng Ḥa phất phới trên cổng thành Quảng Trị, đạn đại bác 100 ly và đạn pháo 130 ly bắn ào ạt vào thành cổ. Tiếng nổ không làm nao núng nỗi mừng mừng tủi tủi, nghiêm chào lá Quốc kỳ tung bay ngạo nghễ. Tiếng la vang dậy át mất tiếng pháo của địch quân, người phóng viên chiến trường bấm liên tục cái nét sống động tự nhiên trong niềm vui tột cùng đó.

Thảo sung sướng nh́n lá Quốc kỳ nổi bật trên bầu trời ửng ánh b́nh minh cùng ánh lửa của đạn pháo binh CSBV, thành cổ Quảng Trị hiện rơ trước mặt mọi người, những đoạn tường đổ nát, xác địch quân nằm rải rác trên mặt đất, bên hố bom hay nát tung trong hầm chiến đấu. Với sự hy sinh ṛng ră bao nhiêu ngày đêm, của các đơn vị Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tham chiến, th́ thu lượm chiến lợi phẩm, đếm xác địch cũng trở thành vô nghĩa, chính giờ phút này, người lính chiến tại mặt trận, được thoải mái chuyền tay rít dài hơi điếu thuốc đen Quân Tiếp Vụ, nghĩ tới bạn đồng đội của ḿnh đang ở một nơi nào đó, đớn đau trong Bệnh viện hay an giấc trong nghĩa trang.

Vũ khí và hai người tù binh được chuyển về Tiểu đoàn, anh em đại đội chào tiễn đưa Trung Sĩ Trương Văn Hai được gói chắc trong chiếc Poncho có đính phiếu tản thương bên ngoài, tấm Poncho đă theo người lính trong suốt cuộc chiến, nó che nắng che mưa, nó là bè nổi để qua sông sâu và cuối cùng gói trọn h́nh hài người lính như h́nh ảnh da ngựa bọc thây trong thi ca cổ xưa.

Người thương binh CSBV đă tắt thở trong giờ phút giẫy chết của đơn vị pḥng thủ thành cổ. Thượng Sĩ I Vơ Lách đă cho nhặt hết xác cán binh CSBV trong khu vực Đại đội và chôn trong các hố bom. Bên dưới thành cổ, Tiểu Đoàn 8 thay Tiểu Đoàn 7 tiến qua làng Hạnh Hoa ra bờ sông Thạch Hăn. Bên kia bờ thành của Tiểu Đoàn 6, các chiếc M113 bên trên có những b́nh tṛn to chứa hóa chất, tiến lên phun ṿi lửa vào vị trí địch, dần dần hướng về đường Phan Đ́nh Phùng. Thành cổ bị triệt hạ, các đơn vị bên dưới vừa lục soát, từ từ tiến ra sát bờ sông Thạch Hăn.

Chiều hôm đó, anh em phát hiện xác hai anh lính cảm tử Nhảy Dù nằm chết bên hào nước, xác đă ră chỉ c̣n hai bộ xương trắng trong Quân phục Dù, dưới hai nón sắt là hai tấm thẻ bài. Họ nằm đè lên lá Quốc kỳ nhỏ cùng cỡ với lá Quốc kỳ mà Đại Đội 2 đă dựng sáng hôm nay. Tư thế của họ như vừa ḅ lên khỏi hào nước và bị quân trú pḥng phát hiện bắn chết. Chào hai anh, những người lính như chúng tôi, hy sinh cho Tổ quốc và cũng cho Binh chủng mà ḿnh phục vụ. Ngày hôm sau đơn vị Dù đến đưa xác hai anh về an nghĩ cùng đồng đội tại nghĩa trang.

Ngày lễ mừng chiến thắng và tưởng thưởng được tổ chức trọng đại ở phía sau trận tuyến, Người lính chiến đấu dọn dẹp chiến trường và lấp hố chôn xác chết trong thành cổ, vài ngày sau họ di chuyển ra trấn giữ bờ đông sông Thạch Hăn. Trung Sĩ I Thành và Hạ Sĩ Phúc được tưởng thưởng chiến sĩ xuất sắc đi Đài Loan. Buồn vui đời lính lại tiếp nối với cuộc sống luôn cận kề sinh tử, Binh I Thâu lau sạch túi cứu thương và sắp xếp gọn gàng, anh đứng dậy móc dây đeo vào cái bao cát, đại pháo 130 nổ phía sau chùa Tỉnh Hội Quảng Trị. Thâu nh́n vào máy PRC 25 chờ đợi, môi anh khe khẽ hát :

Hăy tiến lên v́ Tổ Quốc hy sinh,
Hăy vui lên v́ binh chủng hy sinh.
Hăy nhanh lên v́ đồng đội hy sinh.


Giang Văn Nhân
(Trích hồi kư Người Lính Tổng Trừ Bị)

hoanglan22
11-27-2018, 15:16
Tưởng niệm Tiểu đội Tiền thám Nhảy dù :

Đây là bài viết thứ 7 trong loạt bài t́m hiểu về trận thư hùng Nam Bắc tại Quảng Trị vào mùa Hè 1972. Chúng tôi đă viết về Sư đoàn 3, về TQLC, Pháo binh, về miền Trung, về xứ Quảng, về t́nh yêu, đêm đen.

Nay viết về Nhẩy dù và sẽ c̣n tiếp theo với Biệt động quân, Không Quân, Thiết giáp Sư đoàn 1…

Riêng đoản văn này thực hiện được là nhờ thêm tài liệu của Thiếu tá Trương đăng Sỹ hiện định cư tại Úc Châu. Cách đây 37 năm ông là Đại úy Đại đội trưởng Đại đội 51 của Tiểu đoàn 5 Nhẩy dù. Đơn vị đă trải qua nhiều cay đắng bên bức tường thành oan trái của Tiểu khu Quảng Trị.

Từ Úc Châu, Thiếu tá Sỹ đă viết những lời hết sức đau thương. Ông viết rằng : “Nhẩy dù đă đánh vào Cổ Thành như thế đó. Bằng tất cả hỏa lực và xương máu. Bằng tất cả quyết tâm của tuổi trẻ hiến dâng cho Tổ quốc. Quyết tâm dựng bằng được lá Quốc kỳ “.

Và lời than văn 37 năm sau đă nhắc lại : “Trong lúc Thủy Quân Lục Chiến chuẩn bị làm lễ thượng kỳ, ghi dấu chiến thắng Cổ Thành Quảng Trị th́ cũng có 1 người âm thầm tưởng nhớ các chiến sĩ của Đại đội 51 ”.

Như vậy th́ ư nghĩa của trận dứt điểm Quảng Trị tại Cổ Thành quả thực là 1 vấn đề hết sức quan trọng. Dù muốn dù không, tinh thần thi đua sống chết với bom đạn, thi đua lập chiến công các Sư đoàn bộ binh, giữa các đơn vị Tổng trừ bị là chuyện mà lịch sử không thể bỏ qua được. Trước khi vào bắt đầu, xin hăy cùng người Đại đội trưởng năm xưa, chúng ta tưởng nhớ đến Tiểu đội Thám sát t́nh nguyện mang màu hoa dù mũ đỏ đă hy sinh đợt đầu tiên tại Cổ thành Đinh công Tráng. Những cái chết oanh liệt và rất cô đơn đó sẽ được kể lại trong những đoạn sau.

Diễn tiến tin chiến sự :

Chúng tôi sẽ không viết về chi tiết của cuộc chiến. Bài viết này không phải đơn thuần dành cho các nhà Quân sự, không phải chỉ dành cho giới chiến binh. Đây là bài viết cho mọi người, cho gia binh, cho thế hệ tương lai. Xin được thông cảm. Câu chuyện sẽ tŕnh bầy đơn giản và bây giờ xin kể lại từ đầu.

Trong chiến tranh Việt Nam có 2 kỳ chiến sự bộc phát mănh liệt.

Năm 1968 Tết Mậu Thân, cộng sản đánh theo kiểu nổi dậy từ bên trong. Hoa Kỳ có tham gia chiến trận với Việt Nam Cộng Ḥa. Sau 50 ngày quân ta dẹp tan phe địch ở khắp nơi.

Qua đến mùa hè 1972 địch mở 3 mặt trận. Riêng quân khu I, địch tấn công trực tiếp qua giới tuyến. Trong nội tháng 4-1972 Bắc quân chiếm toàn thể lănh thổ Quảng Trị. Bên ta rút lui từ sông Bến Hải về sông Thạch Hăn, rồi từ sông Thạch Hăn về sông Mỹ Chánh. Qua tháng 5-1972 miền Nam chỉ c̣n giữ được Thừa Thiên và Huế. Cuộc lui binh Quảng Trị được coi như thất bại đau thương. Các đơn vị Thủy Quân Lục Chiến, Bộ binh, Biệt động quân, Pháo binh, Thiết giáp, Địa phương quân và dân chúng đều phải chạy về miền Nam.

Tháng 4-1972 cũng đă là 1 tháng tư đau thương.

Nhờ 1 Lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến c̣n giữ vững pḥng tuyến sông Mỹ Chánh. Nhờ Sư đoàn 1 Bộ binh giữ được mặt trận phía tây Thừa Thiên. Kinh thành Huế c̣n sống, đứng bất động đợi chờ. Cộng sản với đà chiến thắng mạnh mẽ cũng đă hết sức nên phải dừng lại chỉnh đốn binh mă.

Tháng 5-1972 là tháng miền Nam phục hồi. Tháng 6-1972 đại quân Tổng trừ bị Nhẩy Dù và Thủy quân lục chiến cùng vượt sông Mỹ Chánh để bắt đầu trận phản công. Có thiết giáp, pháo binh, Biệt động quân cùng tham dự. Rơ ràng là cuộc hành quân Bắc tiến thực sự. Không quân Việt Mỹ bao vùng, thêm hải pháo từ đệ thất hạm đội Hoa Kỳ ở biển Đông.

Cuộc tiến quân tháng 6 của miền Nam coi như thành công. Quân sử của miền Bắc đă phê b́nh nội bộ cho rằng phe cộng sản đă không bám đất, giữ trận tuyến ngay từ bờ bắc sông Mỹ Chánh. Để đến khi miền Nam dồn địch lên phía bắc th́ quá muộn. Tuy nhiên, v́ nhu cầu ḥa đàm, địch vẫn phải sống chết bám lấy Cổ thành Quảng Trị.

Từ Paris phe ta phe địch, cả hai bên đều theo chiến thuật đánh đánh, đàm đàm. Việt Nam Cộng Ḥa, Giải phóng miền Nam, cộng sản Hà nội và Hoa kỳ đều chờ tin tức trận Quảng Trị. Đại tá Đỗ đức Tâm, hàng ngày chạy qua bộ tổng tham mưu nghiên cứu thật kỹ bản đồ trận liệt miền hỏa tuyến để nhật tu pḥng hành quân riêng của tổng thống Nguyễn văn Thiệu tại dinh Đôc Lập. Trên bản đồ của tổng thống có các dấu hiệu theo dỏi xuống đến cả cấp tiểu đoàn.

Trung tướng Thiệu gọi điện cho Tướng Trưởng mỗi ngày và đồng thời nhận điện từ tin tức ḥa đàm Paris. Từ Hà Nội, Lê Duẩn nhấp nhỏm theo dỏi t́nh h́nh từ các cấp chỉ huy mặt trận tại Quảng B́nh rồi lại chờ báo cáo của Lê đức Thọ từ Pháp. Cố vấn Mỹ từ Saigon bay ra Huế rồi đi trực thăng đến bờ sông Mỹ Chánh nói chuyện với ṭa đại sứ. Ông đại sứ gọi thẳng qua Pháp cho Kissinger. Báo cáo sau cùng, nhẩy dù Việt Nam đă tiến vào thị xă Quảng Trị. Tin tức trên trang nhất của báo chí Hoa Kỳ loan báo trận chiến quyết định sắp sửa mở màn. Mục tiêu sau cùng là Cổ thành Đinh Công Tráng. một nhu cầu chính trị. Lúc đó vào đầu tháng 7-1972, sư đoàn Thủy quân lục chiến Việt Nam với 3 lữ đoàn có chiến xa và pháo binh đă nhẹ nhàng làm chủ t́nh thế mặt trận phía duyên hải. Vị tân Tư lệnh Thủy Quân Lục Chiến là Chuẩn tướng Bùi thế Lân.

So với Nhẩy Dù, TQLC quân số đông hơn, và từ đầu năm 72, mũ xanh tổn thất nhẹ hơn Sư đoàn mũ đỏ. Phần vụ của Sư đoàn xem chừng cay đắng hơn v́ từ trục tiến quân trên Quốc Lộ bây giờ phải xoay ngang cánh mặt để giải quyết khúc xương chính của chiến trường. Thị Xă và Cổ Thành. Lúc đó Trung tướng Dư quốc Đống, gốc Rạch giá vẫn c̣n giữ chức vụ Tư lệnh Nhẩy dù với 3 lữ đoàn tác chiến chuẩn bị dứt điểm mục tiêu sau cùng bên bờ sông Thạch Hăn. Một lữ đoàn giữ pḥng tuyến quốc lộ và chặn địch phía Tây, vùng cận sơn. Một lữ đoàn trừ bị. Trách nhiệm tấn công giao xuống đại tá Trần quốc Lịch, lữ đoàn 2 nhận nỗ lực chính. Đại tá Lịch quê Nam Định, một đời chinh chiến đi lên từ Trung đội trưởng. Tiểu đoàn trưởng Pháo binh nhẩy dù là Bùi Đức Lạc, yểm trợ trực tiếp cho Lữ đoàn 2. Đến trung tuần tháng 7 th́ Nhẩy dù đă giải tỏa xong thị xă Quảng Trị, nhưng chưa tính đến ṭa thành cổ. Địch tăng cường mạnh mẽ và rút vào cố thủ bên trong. Pháo địch bắn liên tục chung quanh phía ngoài. Bom đạn bên ta ngày đêm cầy nát bên trong. Mặc dù sư đoàn mũ đỏ tinh thần rất cao, nhưng thương vong tổn thất suốt năm qua đă quá mệt mỏi. Tạm thời dừng chân bên ngoài Cổ Thành và bàn thảo phương cách tấn công.

Buổi họp hành quân lịch sử.

Hôm đó là ngày chủ nhật 16 tháng 7 năm 1972. Tất cả các Sĩ quan chỉ huy cao cấp tham dự hành quân đều có mặt với sự chủ tọa của Trung tướng Ngô quang Trưỡng tư lệnh Quân đoàn. Chỉ thị sau cùng là thay quân. Sư đoàn Nhẩy dù bàn giao ngay mặt trận Quảng Trị cho Thủy Quân Lục Chiến để lănh nhiệm vụ khác.

Tướng Bùi thế Lân, tân Tư lệnh của sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến có thể đă được biết nhiệm vụ mới nên không có ǵ thắc mắc. Phía bên Nhẩy dù, tư lệnh Dư quốc Đống lắng nghe ư kiến của Lữ đoàn trưởng Trần quốc Lịch ghé bên tai và gật đầu đồng ư. Được phép vị Tư lệnh Sư đoàn, ông Lịch bầy tỏ ư kiến khi phải bàn giao nhiệm vụ. Đại tá lữ đoàn trưởng Nhẩy dù tŕnh bầy các giải pháp đánh vào Cổ thành và đề nghị cho phép mũ đỏ tiếp tục hoàn tất nhiệm vụ.

Tướng Ngô quang Trưởng nói rằng đây là lệnh của thượng cấp. Ai cũng hiểu rằng ông nói đến Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu. Nói xong, ông tạm lui vào pḥng bên cạnh. Một lát sau, tướng Trưởng quay trở ra và cho biết : thượng cấp quyết định lui lại hơn 1 tuần sau. Ngày 27/7/1972 mặt trận Quảng Trị sẽ được bàn giao giữa sư đoàn Dù và Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Và ông nói tiếp : Thượng cấp nói rằng bên Thủy Quân Lục Chiến đă rút lui tại Quảng Trị, bây giờ phải giao trách nhiệm cho anh em lấy lại Cổ Thành. Nếu không th́ về sau làm sao người ta đánh giặc. Với câu nói đó, bên Nhẩy dù không b́nh luận ǵ thêm. Sự hy sinh lớn lao sau này của trận dứt điểm Cổ Thành trong 50 ngày sau cùng đă tổn thất trên 3.000 thủy quân lục chiến. Tuy nhiên, ngay sau hội nghị quan trọng kể trên. Chỉ thị bàn giao chưa ban hành. Các đơn vị Nhẩy dù tại tiền tuyến vẫn tiếp tục đánh thêm hơn tuần lễ đẫm máu cuối cùng.

Bây giờ là lúc Lữ đoàn trưởng Trần quốc Lịch kêu Trung tá Nguyễn chí Hiếu, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5 nhận trọng trách lịch sử. Cho quân tiến vào và cắm cờ trên Cổ thành Quảng Trị. Vào 1 buổi tối dừng quân, Trung tá Hiếu trịnh trọng trao tay lá cờ cho Đại úy Trương đăng Sỹ, Đại đội trưởng Đại đội 51. Với lời lẽ rất khác thường so với ngôn ngữ Nhẩy dù thường lệ. Trung tá Hiếu đă nhắn nhủ người Đại đội trưởng tin cậy của ông làm tṛn sứ mạng. Nếu công tác hoàn tất, lá cờ lịch sử của Nhẩy dù không phải chỉ bay trên nền trời Cổ Thành mà bay cả trên không phận Saigon. Bay cả trên bàn hội nghị Paris.

Và bây giờ xin quư vị nghe ông Đại đội trưởng 51 kể lại chuyện 37 năm về trước đă sống chết với lá cờ ra sao.

Bức tường oan trái.

Vào những ngày tháng đó, Cổ thành Quảng Trị, với tường thành vững trăi. Tường cao, hào sâu là mục tiêu sau cùng nhưng đồng thời cũng là mồ chôn xác của hàng vạn binh sĩ hai miền Nam Bắc.

Chiến binh của Đại úy Trương văn Sỹ lúc đó là những người lính ở tuyến đầu. Xuất thân khóa 21 Vơ bị Đà Lạt, người thanh niên Cần Thơ của miền sông nước Cửu Long đă sống với mũ đỏ từ Campuchia, Hạ Lào, An lộc và giờ đây dừng bước chân chinh chiến trước Cổ thành Đinh công Tráng. Ngay phía sau lưng ông là Tiểu đoàn phó Bùi Quyền, Tiểu đoàn trưởng Nguyễn chí Hiếu rồi lên đến Lữ đoàn trưởng Trần quốc Lịch. Sau ông Lịch là Tư lệnh sư đoàn Dư quốc Đống. Cuối cùng là ông Tư lệnh vùng Ngô quang Trưởng ngày ngày nhận lệnh trực tiếp từ Tổng thống Nguyễn văn Thiệu.

Thanh kiếm miền Nam với mủi nhọn giờ đây đă ở chân Cổ Thành nhưng đuôi kiếm nằm ở dinh Độc Lập Saigon. Cây trường kiếm của cuộc phản công với cả 1 hệ thống quân giai rất dài bắt đầu đâm xuống, nhưng tường thành vẫn trơ như đá tảng.

Trong một khoảng khắc, gánh nặng của quốc gia ngàn cân đè lên vai người chiến binh Đại đội trưởng ở tầng lớp dưới cùng.

Trên con đường đi đến chân Cổ Thành, đại đội 51 của Trương đăng Sỹ cùng các chiến binh Tiểu đoàn 5, các Tiểu đoàn tác chiến, Biệt kích dù, đơn vị Trinh sát đă đổ ra biết bao nhiêu mồ hôi và xương máu. Ngày nào cũng có tử sĩ và thương binh từ mặt trận chuyển về phía sau. Mỗi thước đất tiến lên đều phải trả bằng nước mắt thương vong..

Trận đánh khốc liệt xảy ra từng ngày. Trên trục tiến quân của Đại đội 51 Tiểu đoàn 5 Nhẩy dù, lính của Đại úy Trương văn Sỹ đă giải thoát cho hơn 100 đồng bào dưới hầm trú ẩn tại 1 nhà thờ.

Thành Đinh công Tráng h́nh vuông mỗi chiều 1/2 cây số, tường cao 5 thước, mặt thành rộng 5 thước, và hào sâu tới cổ, rộng gần 10 thước.

Từ trong thành địch vẩn cố thủ giử vững trận địa. Phía cổ thành tiếp giáp sông Thạch Hăn, cộng sản đưa quân tiếp viện liên tục ngày đêm.

Trung tuần tháng 7 năm 1972, người Đại đội trưởng 51 Nhẩy dù trong vai tṛ mủi nhọn của cây trường kiếm miền Nam, đứng trước bức tường thành oan nghiệt. Nhiệm vụ sau cùng là dựng được ngọn cờ.

Trận sau cùng của Đại đội 51.

Khi đă nh́n thấy Cổ thành, Đại úy Trương đăng Sỹ cố gắng thi hành nhiệm vụ. Mười mũ đỏ t́nh nguyện, ông chọn ra 8 chiến binh. Nhắc đi nhắc lại là các em không phải bắt buộc. Hăy suy nghĩ thật kỹ trước khi lên đường. Nhờ bom Không quân đánh ngay vào tường thành để mở đường. Tường đổ xuống lấp hào sâu cho tiền sát vượt qua. Hạ sĩ nhất Trần Tâm làm trưởng toán. Hồ Khang là học sinh Quảng trị ngày xưa dẫn đường, chú Hậu mang máy đi với Hồ Con và Lê văn Lịch… tất cả 8 chiến binh với sứ mạng ra đi vào lúc tối trời. Đại đội trưởng khích lệ đàn em. Những điếu thuốc lá Quân tiếp vụ chia nhau trước giờ lên đường. Anh luôn luôn ở đằng sau các em. Chuyến này về sẽ cho đi phép Sài G̣n. Phần thưởng cho nhiệm vụ sống chết mà người chỉ huy cấp dưới chỉ có thể dành cho anh em là mấy ngày phép. Hồ Khang cầm lá quốc kỳ. Máy PRC 25 trên vai chú Hậu. Đại đội thức suốt đêm theo dơi tin tức của Tiểu đội trinh sát mở đường. Hai Đại đội của Tiểu đoàn 5 nhẩy dù sẵn sàng chờ đợi để tiến lên.

Báo cáo của Đại úy Trương đăng Sỹ. (1972) (Trích từng đoạn ngắn)

Toán quyết tử âm thầm lao ḿnh vào đêm đen. Tôi thức theo dơi từng bước đi, thỉnh thoảng cho pháo binh bắn yểm trợ, soi sáng và chỉ hướng. Tiểu đội này phải tránh các ổ kháng cự của địch. Nửa đêm, toán quyết tử báo cáo đă tới sát bờ thành và đang t́m cách lội qua hào : “Nước sâu quá” Hậu thều thào trong máy. Tôi gọi pháo binh bắn yểm trợ tối đa vào Cổ thành và xung quanh. Ra lệnh tiền quân sẵn sàng xuất phát. Tờ mờ sáng hôm sau, bỗng nhiên tôi nghe tiếng la lớn : “Việt Nam Cộng Ḥa muôn năm, Nhảy Dù muôn năm !” Nghe hiệu thính viên đứt khoảng trong máy : “Quốc Kỳ đă được dựng lên !” Liền sau đó tiếng nổ ầm vang tứ phía. Đại liên 12 ly 8, AK47, B40. bắn xối xả vào một mục tiêu duy nhất lá Quốc Kỳ ! Sau đó lại mất liên lạc, tôi nhanh chóng ra lệnh đơn vị xuất phát và gọi pháo binh bắn đạn nổ chụp ngay trên đầu bạn và xin thêm đạn khói bao phủ Cổ thành. Pháo binh địch cũng bắt đầu lên tiếng trả đũa.“ Mưa rơi nặng hột (Pháo địch mạnh lắm)” Nhưng cho dù mưa rơi dữ dội cách mấy, tôi cũng phải đi. Tôi phải cứu các đệ tử của tôi. Tôi hối thúc Hồ Tường, 52 : “Sắp tới rồi, c̣n không đầy 100m nữa thôi, nhanh lên”. Tôi và Hồ Tường song song tiến thẳng lên Cổ Thành, xin thêm lá Quốc Kỳ thứ hai. Nhưng thành dày khoảng 5m, cao 5m và được bao bọc bằng hào sâu tới cổ, rộng gần 10m. Không thể tiến quân hàng ngang, tiền quân bị khựng lại, đào hầm hố bố trí và t́m phương thức tấn công. Trên mặt thành, địch pḥng thủ vững chắc trong các lô cốt, bắn xối xả vào quân ta. Đêm hôm đó đành bám trụ cố thủ, cho thám sát mặt nước cũng như kéo xác toán cảm tử c̣n kẹt trong thành. Quả thật là một đêm kinh hoàng, tôi không thể nào chợp mắt, Xác đệ tử cách ḿnh chỉ vài chục thước chưa kéo về được, bức tường thành kiên cố và hào sâu đầy chướng ngại, làm cách nào thanh toán? Một binh sĩ toán cảm tử chạy về báo cáo: Hồ Khang, Trần Tâm, Hồ Con, Hậu đă tử thương trên thành, số c̣n lại đều thất lạc ! Sáng hôm sau, tôi cho xử dụng hỏa tiển M72, 4 khẩu châu vào và bắn cùng một lúc với hy vọng phá nổi tường thành, nhưng bờ thành vẫn sừng sững giữa trời…

Ngày N+26, một ngày định mệnh đă xảy đến !

Tôi quyết định đánh bom theo trục Tây Bắc xuống Đông Nam, nghĩa là đối diện với tiền quân. Một chiến thuật rất nguy hiểm cho quân bạn. Mục đích là muốn lấy gạch đất của thành để lấp hào sâu, làm bàn đạp xung phong. Chiếc khu trục đầu tiên nhào xuống, 2 quả bom rời cánh phi cơ, tất cả đều cúi sát mặt đất, nón sắt che đầu. Rồi chiếc thứ hai lao xuống, thêm 2 quả nữa nổ long trời lở đất, cát bụi tung phủ cả bầu trời. Khi ngẩng đầu lên nh́n trong đám bụi mờ, tôi vỗ vai Hồ Tường : “Thành đă bị vỡ, chuẩn bị xung phong !” Sau khi gọi pháo binh, đầu nổ chụp lẫn chạm nổ, sau đó là 20 tràng đạn khói phủ ngập mục tiêu. Tôi ra lệnh 2 Trung đội đầu bỏ balô tại chỗ, một người cầm lựu đạn, một người cấm súng vượt nhanh qua hào sâu, bám chặt vào góc Cổ Thành đă bị vỡ. Nhờ đất đổ xuống lấp mặt nước hơi cạn, lợi dụng màn khói bao phủ, nên tiền quân vượt qua tương đối dễ dàng. Khi màn khói vừa tan, địch quân bắt đầu trả đũa dữ dội. Nặng nhất là hai lô cốt ở mặt tiền và giữa sân cột cờ Tiểu khu, địch c̣n ngoan cố trong hầm hố bắn trả rất mạnh. Tôi tung thêm vào thành một trung đội, bung rộng đội h́nh vừa đào hầm hố, vừa chống cự. Phi cơ quan sát L 19 bao vùng báo cho biết địch từ phía Bắc sông Thạch Hăn tràn qua như kiến ! Tôi xin pháo binh yểm trợ, một mặt xin phi tuần tiếp tục oanh kích. Trong giờ phút dầu sôi lửa bỏng như thế, th́nh ĺnh một tai họa xảy đến. Một quả đạn cối 82 ly nổ ngay hầm chỉ huy. Nói là “hầm” chứ thật ra là một ụ ẩn nấp sơ sài, ngay trước mặt đường là hào sâu v́ tôi muốn dễ quan sát tiền quân. Hồ Tường máu me đầy người, 3 hiệu thính viên : một chết, hai bị thương nặng. Riêng tôi cảm thấy cánh tay trái trĩu nặng, máu đào đă thấm ướt áo trận. Tôi gọi tải thương và y tá băng bó tạm. C̣n một tay vẫn xử dụng được Combiné. Lúc đó tôi đă là người say máu. Cho củng cố, phối trí lại lực lượng. Hai đại đội 51 và 52 nhập lại thành một. Đă kéo về được 3 xác của toán quyết tử: Hồ Khang bị chặt làm 3 khúc nhận ra được v́ anh đeo thẻ bài dưới chân, Hồ Con gục ngă, Lê Văn Lịch bị bắn ngay giữa đầu… số c̣n lại bị thất lạc.

Ra lệnh cho các trung đội trong thành củng cố hầm hố, tôi quyết định cho dựng Quốc Kỳ lần thứ hai. Cờ vàng ba sọc đỏ là mối thù không đội trời chung của Cộng sản, cho nên vừa thấy lá Cờ tung bay là chúng khai hỏa dữ dội, nặng nhất ở giữa cột cờ Tiểu khu Quảng Trị. Hai khẩu 12 ly 8 ở lô cốt mặt tiền hạ ṇng bắn xối xả, B40, B41, AK47 châu thẳng vào cột cờ. Quân ta cũng chống trả quyết liệt với quyết tâm giữ vững ngọn cờ ! - Tôi gọi L19 lên bao vùng và quyết định dùng bom đánh thẳng vào cột cờ Tiểu khu. Khoảng 10 phút sau, 2 chiếc A37 bán phản lực vào vùng, bay lượn xung quanh và chờ L19 chỉ điểm. L19 bay quá cao để tránh pḥng không nên khi lao xuống bắn khói chỉ điểm không được chính xác, Tôi vừa bấm máy gọi Phi Long th́ chiếc A 37 đă đầu tiên lao xuống, 2 quả bom rơi xuống ngay trung đội tuyến đầu. Tôi thất thanh la lớn : “Check fire ngay lập tức!” Nhưng sát theo sau là chiếc thứ hai lao xuống, 2 quả nữa chấn động cả vùng. Tôi ra lệnh tung khói màu và gọi “check fire”. Đă trễ rồi! “Phi cơ đă đánh lầm chúng tôi rồi !” Tôi cảm thấy lồng ngực ê ẩm, tay chân nặng trĩu. Cả một bầu trời sụp đổ.. Phân nửa của các trung đội tuyến đầu gần như tê liệt. Nh́n binh sĩ lần lượt tải thương, d́u nhau trở lại mà ḷng tôi tê cứng. Sau khi báo cáo về Bộ Chỉ Huy, tôi kiểm soát lại binh sĩ, tạm bố trí chờ lệnh. Chiều hôm đó, Trung Tá Hiếu cho Thiếu Tá Bùi Quyền lên thay để tôi về dưỡng thương. Nhưng tôi biết rơ, nếu tôi về đêm nay và lỡ bị địch tấn công coi như tan ră. Tôi cần ở lại và quyết định từ chối tải thương. Thiếu tá Bùi Quyền cho biết lệnh ngày mai bàn giao Cổ Thành lại cho Thủy Quân Lục Chiến để Nhẩy dù nhận nhiệm vụ khác. Tôi không thắc mắc, v́ thật ra tôi chỉ c̣n là một cái xác không hồn, đau thương, uất nghẹn... ( Trích đoạn báo cáo của đại đội trưởng 51, TĐ 5ND.)

Lời cuối cho một bài toán lịch sử :

Bài viết về bức tường thành oan trái lần này đă trả lời hai câu hỏi 37 năm qua chưa được giải đáp. Tại sao Nhẩy Dù lại phải bàn giao trận Cổ Thành cho Thủy Quân Lục Chiến và, trong tuần lễ cuối cùng, thực sự Nhẩy Dù đă lọt vào được Cổ Thành chưa ? Câu hỏi thứ nhất, Trung tướng Nguyễn văn Thiệu đă để lại câu trả lời. Thủy Quân Lục Chiến có trách nhiệm, nếu không để cho họ hoàn tất th́ về sau làm sao đánh giặc.

Câu hỏi thứ hai được trả lời bằng bản báo cáo viết bằng máu và nước mắt của người Đại đội trưởng 51 Nhẩy dù cùng với những chiến binh mũ đỏ hy sinh trong bức tường hành oan trái, một ngày trước khi thay quân. Cựu Sinh viên Sĩ quan khóa 21 vơ bị Đà Lạt Trương đăng Sỹ mới từ B́nh Long anh dũng đi ra đă mang trọng trách dựng lá cờ cho Trị Thiên vùng dậy. Sứ mạng bất thành sau khi bị thương nhẹ lại về đánh trận Barbara tại Trường Sơn. Lần này bị thương nặng về nằm bệnh viện Đỗ Vinh, nhận lon Thiếu tá. Trong khi đó, định mệnh đưa đẩy, Đại úy Giang văn Nhân, Cựu sinh viên Đà Lạt khóa 22, Đại đội trưởng Đại đội 2, Tiểu đoàn 3 Thủy Quân Lục Chiến thay thế khóa đàn anh, đem quân vào dứt điểm Cổ Thành. Lá cờ chiến thắng tung bay trong tay TQLC vào tháng 9-72 đă rũ bỏ kỷ niệm đau thương của cuộc lui binh tháng tư - 72.

Nhưng sau cùng, ba năm sau, ngày tang chung của dân tộc là tháng Tư - 75. Cả hai cựu Sinh viên Sĩ quan khóa 21 và 22 . Cả hai Đại đội trưởng Dù và Thủy Quân Lục Chiến đều có chung những ngày thương khó. Cùng đi tù tập trung cải tạo. Cùng vượt biển t́m tự do. Ngày nay, ông Trương đăng Sỹ, 67 tuổi đă về hưu, định cư tại Úc châu. Ông Giang văn Nhân trẻ trung hơn đôi chút, vẫn c̣n đi làm, sống với gia đ́nh tại Texas, Hoa kỳ.

H́nh ảnh của cả hai Đại đội trưởng, một Dù và một Thủy Quân Lục Chiến đều sẽ có mặt trong cuốn phim Quảng Trị như một bức thông điệp anh hùng gửi cho thế hệ tương lai.

Tháng 5-1972 là tháng miền Nam phục hồi. Tháng 6-1972 đại quân Tổng trừ bị Nhẩy Dù và Thủy quân lục chiến cùng vượt sông Mỹ Chánh để bắt đầu trận phản công. Có thiết giáp, pháo binh, Biệt động quân cùng tham dự. Rơ ràng là cuộc hành quân Bắc tiến thực sự. Không quân Việt Mỹ bao vùng, thêm hải pháo từ đệ thất hạm đội Hoa Kỳ ở biển Đông.
Cuộc tiến quân tháng 6 của miền Nam coi như thành công. Quân sử của miền Bắc đă phê b́nh nội bộ cho rằng phe cộng sản đă không bám đất, giữ trận tuyến ngay từ bờ bắc sông Mỹ Chánh. Để đến khi miền Nam dồn địch lên phía bắc th́ quá muộn. Tuy nhiên, v́ nhu cầu ḥa đàm, địch vẫn phải sống chết bám lấy Cổ thành Quảng Trị.
So với Nhẩy Dù, TQLC quân số đông hơn, và từ đầu năm 72, mũ xanh tổn thất nhẹ hơn Sư đoàn mũ đỏ. Phần vụ của Sư đoàn xem chừng cay đắng hơn v́ từ trục tiến quân trên Quốc Lộ bây giờ phải xoay ngang cánh mặt để giải quyết khúc xương chính của chiến trường. Thị Xă và Cổ Thành. Lúc đó Trung tướng Dư quốc Đống, gốc Rạch giá vẫn c̣n giữ chức vụ Tư lệnh Nhẩy dù với 3 lữ đoàn tác chiến chuẩn bị dứt điểm mục tiêu sau cùng bên bờ sông Thạch Hăn. Một lữ đoàn giữ pḥng tuyến quốc lộ và chặn địch phía Tây, vùng cận sơn. Một lữ đoàn trừ bị. Trách nhiệm tấn công giao xuống đại tá Trần quốc Lịch, lữ đoàn 2 nhận nỗ lực chính. Đại tá Lịch quê Nam Định, một đời chinh chiến đi lên từ Trung đội trưởng. Tiểu đoàn trưởng Pháo binh nhẩy dù là Bùi Đức Lạc, yểm trợ trực tiếp cho Lữ đoàn 2. Đến trung tuần tháng 7 th́ Nhẩy dù đă giải tỏa xong thị xă Quảng Trị, nhưng chưa tính đến ṭa thành cổ. Địch tăng cường mạnh mẽ và rút vào cố thủ bên trong. Pháo địch bắn liên tục chung quanh phía ngoài. Bom đạn bên ta ngày đêm cầy nát bên trong. Mặc dù sư đoàn mũ đỏ tinh thần rất cao, nhưng thương vong tổn thất suốt năm qua đă quá mệt mỏi. Tạm thời dừng chân bên ngoài Cổ Thành và bàn thảo phương cách tấn công.
Hôm đó là ngày chủ nhật 16 tháng 7 năm 1972. Tất cả các Sĩ quan chỉ huy cao cấp tham dự hành quân đều có mặt với sự chủ tọa của Trung tướng Ngô quang Trưỡng tư lệnh Quân đoàn. Chỉ thị sau cùng là thay quân. Sư đoàn Nhẩy dù bàn giao ngay mặt trận Quảng Trị cho Thủy Quân Lục Chiến để lănh nhiệm vụ khác.
. . .
Tướng Bùi thế Lân, tân Tư lệnh của sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến có thể đă được biết nhiệm vụ mới nên không có ǵ thắc mắc. Phía bên Nhẩy dù, tư lệnh Dư quốc Đống lắng nghe ư kiến của Lữ đoàn trưởng Trần quốc Lịch ghé bên tai và gật đầu đồng ư. Được phép vị Tư lệnh Sư đoàn, ông Lịch bầy tỏ ư kiến khi phải bàn giao nhiệm vụ. Đại tá lữ đoàn trưởng Nhẩy dù tŕnh bầy các giải pháp đánh vào Cổ thành và đề nghị cho phép mũ đỏ tiếp tục hoàn tất nhiệm vụ.
Bây giờ là lúc Lữ đoàn trưởng Trần quốc Lịch kêu Trung tá Nguyễn chí Hiếu, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5 nhận trọng trách lịch sử. Cho quân tiến vào và cắm cờ trên Cổ thành Quảng Trị. Vào 1 buổi tối dừng quân, Trung tá Hiếu trịnh trọng trao tay lá cờ cho Đại úy Trương đăng Sỹ, Đại đội trưởng Đại đội 51. Với lời lẽ rất khác thường so với ngôn ngữ Nhẩy dù thường lệ. Trung tá Hiếu đă nhắn nhủ người Đại đội trưởng tin cậy của ông làm tṛn sứ mạng. Nếu công tác hoàn tất, lá cờ lịch sử của Nhẩy dù không phải chỉ bay trên nền trời Cổ Thành mà bay cả trên không phận Saigon. Bay cả trên bàn hội nghị Paris.
Vào những ngày tháng đó, Cổ thành Quảng Trị, với tường thành vững trăi. Tường cao, hào sâu là mục tiêu sau cùng nhưng đồng thời cũng là mồ chôn xác của hàng vạn binh sĩ hai miền Nam Bắc.
. . .
Chiến binh của Đại úy Trương văn Sỹ lúc đó là những người lính ở tuyến đầu. Xuất thân khóa 21 Vơ bị Đà Lạt, người thanh niên Cần Thơ của miền sông nước Cửu Long đă sống với mũ đỏ từ Campuchia, Hạ Lào, An lộc và giờ đây dừng bước chân chinh chiến trước Cổ thành Đinh công Tráng. Ngay phía sau lưng ông là Tiểu đoàn phó Bùi Quyền, Tiểu đoàn trưởng Nguyễn chí Hiếu rồi lên đến Lữ đoàn trưởng Trần quốc Lịch. Sau ông Lịch là Tư lệnh sư đoàn Dư quốc Đống. Cuối cùng là ông Tư lệnh vùng Ngô quang Trưởng ngày ngày nhận lệnh trực tiếp từ Tổng thống Nguyễn văn Thiệu. Thanh kiếm miền Nam với mủi nhọn giờ đây đă ở chân Cổ Thành nhưng đuôi kiếm nằm ở dinh Độc Lập Saigon. Cây trường kiếm của cuộc phản công với cả 1 hệ thống quân giai rất dài bắt đầu đâm xuống, nhưng tường thành vẫn trơ như đá tảng.
Trong một khoảng khắc, gánh nặng của quốc gia ngàn cân đè lên vai người chiến binh Đại đội trưởng ở tầng lớp dưới cùng.
. . .
Giao Chỉ, San Jose

cha12 ba
11-27-2018, 18:36
Ông này nhớ và sưu tầm lại KBC cũng đáng phục

:hafppy::hafppy::hafppy:
thêm bài thơ KBC4100 dành cho các CSVSQ/TBB/Thù Đức
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1307436&stc=1&d=1543343724

florida80
11-27-2018, 18:42
:hafppy::hafppy::hafppy:
thêm bài thơ KBC4100 dành cho các CSVSQ/TBB/Thù Đức
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1307436&stc=1&d=1543343724

thay mặt chú của N.Ư ở Việt Nam . cảm ơn Chú 3

cha12 ba
11-27-2018, 18:46
thay mặt chú của N.Ư ở Việt Nam . cảm ơn Chú 3

:thankyou::thankyou::handshake:
không có chi cô 8, gởi lời hỏi thăm ông chú người đă từng thụ huấn tại KBC 4100 đồi Tăng Nhơn Phú

florida80
11-27-2018, 18:51
:thankyou::thankyou::handshake:
không có chi cô 8, gởi lời hỏi thăm ông chú người đă từng thụ huấn tại KBC 4100 đồi Tăng Nhơn Phú

V́ mấy đứa em mới về Việt nam gần hơn 1 tuần trước nên mới có ảnh của ông khi trẻ.. Ông bị Stroke . nói o được mấy năm nay ...Có Vợ và mấy đứa con trai an ủi....

Chu choa chú c̣n biết ông thuộc loại khóa nào .. Đáng phục
Chắc ông cùng khoảng 18 hay 20 h́nh chụp th́ phải

cha12 ba
11-27-2018, 18:55
V́ mấy đứa em mới về Việt nam gần hơn 1 tuần trước nên mới có ảnh của ông khi trẻ.. Ông bị Stroke . nói o được mấy năm nay ...Có Vợ và mấy đứa con trai an ủi....

Chu choa chú c̣n biết ông thuộc loại khóa nào .. Đáng phục
Chắc ông cùng khoảng 18 hay 20 h́nh chụp th́ phải
:thankyou::thankyou:
sau khóa 20 và trước khóa 1968...
v́ nh́n quần áo lễ phục và alpha có gạch, các Khóa sau này bỏ cái gạch ngang...

florida80
11-27-2018, 19:07
H́nh như cháu nghe mang máng ba nói sau đó ông lên chuẩn úy th́ phải .?
và khi Việt Cộng vào . Không biết ông chú đi học tập bao lâu

C̣n ba N.Y ông khai gian .. { ông cũng đi lính cấp bậc Trung sĩ } Nhưng không khai
Ông chỉ làm hành chánh cho Hải Quân
học tập 1 hai tuần ǵ đó . V́ ông khi c̣n nhỏ sống với Việt Minh .. Nên ông hiểu

hoanglan22
11-28-2018, 03:10
:hafppy::hafppy::hafppy:
thêm bài thơ KBC4100 dành cho các CSVSQ/TBB/Thù Đức
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1307436&stc=1&d=1543343724

Nhớ tời KBC 4100 tụi này hay chọc 4 người ngối ăn một bàn:hafppy::hafppy::hafppy:

hoanglan22
11-28-2018, 03:12
V́ mấy đứa em mới về Việt nam gần hơn 1 tuần trước nên mới có ảnh của ông khi trẻ.. Ông bị Stroke . nói o được mấy năm nay ...Có Vợ và mấy đứa con trai an ủi....

Chu choa chú c̣n biết ông thuộc loại khóa nào .. Đáng phục
Chắc ông cùng khoảng 18 hay 20 h́nh chụp th́ phải

Nh́n qua h́nh có thể đoán được phần nào:hafppy::hafppy::hafppy:

tbbt
11-28-2018, 03:45
Cây Cầu Biên Giới Norungi Và Đại Lộ Kinh Hoàng Quảng Trị - Mường Giang

Thứ Năm, 18 tháng Mười năm 2018 14:04
Tác Giả: Mường Giang

(Tặng Thiếu Uư Nguyễn Văn Tuế (PBC-PT) - Trung Đoàn 56/SD3BB, bị bắt làm tù binh tại Quảng Trị -1972)

Tờ mờ sáng Chúa Nhật 26-6-1950, bảy sư đoàn Bộ Binh Bắc Hàn, với quân số tổng cộng hơn 90,000 người, được yểm trợ bởi một lữ đoàn Thiết Giáp, gồm 150 chiến xa T-34 của Nga Sô và lực lượng Không Quân hùng mạnh với 135 chiếc oanh tạc cơ cùng chiến đấu cơ. Tất cả ngang ngược vượt đường ranh ngăn đôi tạm thời hai nước Triều Tiên, tại Vỹ tuyến 38 để tấn công Nam Hàn.

Hai mươi hai năm sau đó, vào giữa trưa ngày 30-3-1972, nhằm mùa lễ Phục sinh của người Thiên Chúa Giáo, cũng là ngày thứ năm của tuần Thánh Holly Thursday. Lợi dụng mọi người đang xem lễ, cầu nguyện trong những giờ phút thiêng liêng, như dịp Tết Mậu Thân 1968. Cọng sản Đệ tam quốc tế Hà Nội, mở một cuộc tấn công ác liệt nhất , trong cuộc chiến Đông Dương lần thứ 2 (1955-1975), vào khắp lănh thổ VNCH. Chỉ riêng mặt trận giới tuyến, Hà Nội đă xử dụng một lực lượng quân sự vô cùng hùng hậu trên 40,000 người, gồm các Sư đoàn chủ lực 304, 308, năm Trung đoàn biệt lập của B-5 là 126, 31, 246, 270, đặc công, hai Trung đoàn chiến xa mang số 203, 204 gần 400 chiếc và năm Trung đoàn Pháo Binh nặng. Tất cả đồng loạt vượt sông Bến Hải, tràn qua khu Phi Quân Sự, pháo tập và tấn công biển người vào lănh thổ VNCH tại tỉnh Quảng Trị.

Hai trận chiến trên rất giống nhau và cũng khác nhau, giồng v́ cả hai hiệp định ngưng chiến của Cao Ly và Việt Nam, đều do Liên Hiệp Quốc chủ xướng, được kư tại Postdam (7-1945) và Genève ( 20-7-1954), trong đó có Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Cộng, Bắc Hàn, Bắc Việt kư vào văn bản. C̣n hai nạn nhân là Nam Hàn và Nam Việt, chỉ đứng chầu ŕa lơ láo bên lề hội nghị, để nuốt máu lệ và nổi nhục nhược tiểu mà thội. Riêng Bắc Hàn và Bắc Việt đều là chư hầu của Nga-Tàu, trước sau và tới bây giờ vẫn là những đảng cọng sản quốc tế c̣n sót lại, cuồng tín, cuồng sát và hung hăn hiếu chiến, không thua ǵ Trung Cộng. Tất cả những thảm họa chiến tranh, từ mấy chục năm qua trên bán đảo Dông Dương và Triều Tiên, cũng đều do hai nước cọng sản này gây nên, qua sự chỉ đạo của đàn anh Nga-Tàu cùng khối xă hội chủ nghĩa. Tuy nhiên cũng có sự khác biệt, đó là ngay khi Bắc Hàn hùng hổ , lộng hành tràn qua vỹ tuyến 38, th́ lập tức bị Mỹ và LHQ đánh đuổi trở lại bên kia giới tuyến. Nhưng đối với hành động ngang ngược của Bắc Việt th́ lại khác, chẳng những không bị các nước đồng chủ tịch , tại hội nghi Genève 1954 phản đối , mà ngay cả tổ chức Liên Hiệp Quốc cũng im re. C̣n Mỹ th́ có ǵ để noí, khi Nixon và Kissiger đă quyết định bỏ chạy khỏi VN. Bởi vậy, Hà Nội càng hung hăng tàn bạo, táng tận lương tâm, pháo tập, trực xa, chém giết thẳng tay hàng vạn đồng bào vô tội, bị kẹt trong vùng lửa khói giao tranh, trên khắp các nẽo đường đất nước, mà kinh khiếp và tàn nhẫn nhất, chắc chắn không đâu có thể sánh nổi với đoạn đường chín cây số, từ quận Hải Lăng về Mỹ Chánh, thuộc tỉnh Quảng Trị.

Ngậm máu phun người trước dơ miêng ḿnh, đặt chuyện chụp mũ Mỹ và quân Lực VNCH trong chiến tranh, là một sự tuyên truyền rất rẽ tiền của Bắc Việt, chẳng những từ trước năm 1975, mà sau nay các văn nô Hà Nội, đều là chuyện b́nh thường và xảy ra hằng ngày như cơm bửa. Bởi vậy giờ đâu c̣n ai tin những chuyện QLVNCH hăm hiếp, bắn giết tù binh VC, hay những chuuyện quân đội Hoa Kỳ bắn giết bừa băi thường dân Việt tại Mỹ Lai-Quảng Ngăi hay mới đây là chuyện Mỹ gài ḿn trên cầu Nogunri ở Bắc Hàn vào tháng 7-1950 , trước khi rút lui, làm thiệt mạng thường dân trên đường chạy loạn hay có thể bị Bắc Cao, xua đi đầu dọn băi ḿn, như Bắc Việt từng làm tại An Lộc, B́nh Đinh, KonTum.. Nhưng dù có chạy tội cách nào chăng nữa, th́ đoạn đường xương trắng máu hồng từ Hải Lăng về Mỹ Chánh, cũng đă trở nên Đại Lộ Kinh Hoàng, ngàn đời muôn kiếp, trong bia miệng, bia đời và những trang sử của VN cùng Nhân Loại. Hăy đọc G.H. Turley, nguyên Đại Tá cố vấn TQLC, trong tác phẩm The Easter Offensive, thuật lại lời Thiếu Tá Mỹ tên Sheridan vốn là một nhân chứng trong đoàn quân, di tản khỏi thành phố Quảng Trị ' không ngờ tôi đă làm nhân chứng, cho một h́nh ảnh thăm khốc, của cuộc chiến VN. Các pháo thủ, bộ đội Bắc Việt, với lư do mà tôi không thể nào giải thích nổi, khi tập trung các loại pháo nặng , thiết giáp để trực xạ vào đ̣n người di tản. Khiến cho hàng ngàn người đă gục chết oan khiên, trong đó phần lớn là người già yếu, đàn bà và trẻ nít ..'C̣n kư giả A.R.Isaaca th́ viết 'vào tháng 6-1972, tôi theo lực lượng Nhảy Dù của VNCH trở lại tái chiếm Quảng Trị, nên được tận mắt nh́n thấy những thảm họa của đồng bào khi chạy lánh nạn trên Đại Lộ Kinh Ḥang. Kéo hài hàng chục dặm trên đoạn đường bi thiết trên, toàn là những xác xe cộ, trong đó nhiều chiếc c̣n nguyên tử thi của các nạn nhân. Tất cả đă biến dạng sau hai tháng dầi dầu chịu đựng mưa nắng. Dù quân sĩ cố gắng chôn cất cho họ, nhưng v́ quá nhiều, nên vẫn c̣n nhiều xác kẹt trong xe, suốt hai bên đường Quốc Lộ số 1. Nhưng diễn tả đúng mức sự tàn ác dă man có một không hai của bộ đội Bắc Việt, nhắm vào đồng bào ḿnh , là nhà văn quân đội Phan Nhật Nam, trong tác phẩm Mùa Hè đỏ Lửa 1972 "sự chết trên 9 cây số đường này, là chín cây số trời chết, đất chết, chết trên mỗi hạt cát, chết trên đầu ngọn lá và vạn vật chết trong ḷng ánh sáng, thứ ánh sáng có mùi người..". Thê thảm quá, bất lương ghê cho chiến tranh không biên giới và không c̣n một chút t́nh người.

1. Quảng Trị, miền địa đầu giới tuyến

Tỉnh Quảng Trị nằm ngay địa đầu giới tuyến ngăn đôi đất nước, bởi con sông Bến Hải. Đây là một con sông nhỏ, phát nguyên từ dăy Trường Sơn, chảy ra Đông Hải tại cửa Tùng. Tỉnh bắc giáp quận Vĩnh Linh phía bên kia giới tuyền, phía Tây giáp nước Lào, phiá Nam là tỉnh Thừa Thiên và phía Đông là biển. Trước khi xăy ra trận mùa Hè năm 1972, tỉnh Quảng Trị có diện 3966 km2, dân số 270.984 người. Sau khi kết thúc trận chiến mùa hè vào tháng 9-1972, diện tích Quảng Trị chỉ c̣n có 164.900 km2, với ba quận Triệu Phong, Mai Lĩnh và Hải Lăng nhưng dân số tới 202.338 người. Điều này cho thấy, Bắc Việt gây chiến tranh, chỉ chiếm được đất chứ không bao giờ thu phục được nhân tâm, bởi sự tàn ác dă man của bộ đội miền bắc, đi tới tâu, th́ đồng bào đều phải bỏ của để chạy lấy mạng.

Rừng núi Trường Sơn chiếm 2/3 lănh thổ tỉnh, chạy dài từ bắc tới nam. Tỉnh có ba con sông chính là Bến Hải, Thạch Hản, Mỹ Chánh vô t́nh qua sự sắp xép của lịch sử, trở thành ba con sông biên giới, trong các giai đoạn chiến tranh VN . Tỉnh c̣n có hai Quốc Lộ 1 và 9, cũng là hai chứng tích lịch sử , về việc đồng bào chiến nạn tỉnh Quảng Trị bị thảm sát.

Quảng Trị du nhập vào Mẹ VN , từ năm 1069 khi vua Lư Thánh Tôn, thân chinh đánh Chiêm Thành,bắt được vua Chàm là Chế Củ. Để chuộc mạng, vua dâng ba châu Địa Lư, Ma Linh và Bố Chánh (tứ Quảng B́nh và một phần Quảng Trị ngày nay ). Sau đó, vào năm 1306, Huyền Trân Công Chúa v́ nước quên ḿnh, chịu gă cho vua Chế Mân, để đem về cho Đại Việt hai châu Ô và Lư. Hai châu này sau đó được vua Trần Nhân Tông, đổi thành đất Thuận-Hóa vào năm 1307. Các quận Triệu Phong, Mai Lĩnh và Hải Lặng ngày nay là đất Hóa thời nhà Trần. Quảng Trị cũng là đất khởi nghiệp của Họ Nguyễn, khi Chúa Nguyễn Ḥang được vào trấn thủ Thuận Hóa , vào tháng 10 năm Mậu Ngọ (1588). Ông lập dinh ơ tại Ái Tử, quận Triệu Phong. V́ là đất cổ của Đại Việt, nên Quảng Trị có nhiều di tích lịch sử như đền thờ Trần Nhật Duật, thành Tân Sở nơi vua Hàm Nghi xuát bôn xuống hịch Cần Vương chống Pháp vào năm 1885, Vương Cung Thánh Đường La Vang (Mai Lĩnh), cổ thành Đinh Công Tráng.

Thành cổ Đinh Cộng Tráng, được xây dựng từ năm 1823 s9ời vua Minh Mạng, thời nhà Nguyễn. Đó là thành được đắp bằng đất. Năm 1838, thành được xây lại bằng đá gạch, với chu vi 481 trượng 6 thước, cao 1 trượng, dày 3 trượng. Thành có 4 cửa, chung quanh được bao bọc bởi ṿng hào , rộng 4 thước, sâu 8 thước. Trước năm 1972, thành cổ là doanh trại của sư đoàn 101 không kỵ Hoa Kỳ. Vào năm 1972, trong cổ thành có Tiểu Khu Quảng Trị và Bộ Tư Lệnh của Sư đoàn 3 bộ binh. Tóm lại đây là một công thự pḥng thủ quân sự kiên cố, nhất là trung tâm hành quân của Tướng Vũ Văn Giai, Tư Lệnh SĐ3BB, cũng là Tư Lệnh chiến trường miền Giới Tuyến Quảng Trị, trong trận Mùa Hè năm 1972.

Làm như để đáp ứng cùng với chính phủ Hoa Kỳ trong các cuộc họp mật, khi quân Mỹ lần lượt rút khỏi Nam VN, cọng sản Bắc Việt cũng đóng kịch giảm quân và cường độ tấn công vùng giới tuyến, so với những năm về trước. Do trên, các cấp lănh đạo VNCH, từ trung ương tới quân đoàn I, đă tin tưởng là Hà Nội sẽ chẳng bao giờ , có ư đồ tấn công qua sông Bến Hải. Đây chính là lư do, đă giao trọng trách pḥng thủ miền Giới Tuyến, cho một sư đoàn Bộ Binh tân lập, chỉ mới hính thành được vài tháng. Đó là Sư đoàn 3 Bộ Binh, thành lập cuối năm 1971, có quân số vào khoảng 11.203 người. Trong các đơn vị cơ hửu, chỉ có Trung Đoàn 2 BB rất thiện chiến, v́ là một đơn vị tác chiến lâu đời của Sư đoàn 1BB, lừng danh miền giới tuyến. Riêng hai Trung đoàn 56 và 57 tân lập, mà quân số được bổ sung, từ các lao công đào binh,, quân dịch và các đơn vị ĐPQ + NQ Vùng 1 Chiến Thuật.. Sư đoàn cũng chưa có kinh nghiệm hành quân và tác chiến cấp vùng..

Quảng Trị lúc đó, được tăng phái thêm Lữ đoàn 147 TQLC của Trung Tá Nguyễn Năng Bảo, đóng tại Mai Lộc về phía tây tỉnh, với trách nhiệm pḥng thủ các căn cứ Ba Hô, Sarge, Holcomb và Phượng Hoàng. Riêng SD3BB pḥng thủ vỹ tuyến, Trung đoàn 56BB, đóng trong căn cứ hỏa lực Carroll lớn nhất tỉnh, do Trung Tá Phạm văn Đính chỉ huy, trách nhiệm pḥng thủ các căn cứ Fuller, Khe Gió tiếp cận với Lử đoàn 147 TQLC.. Trung đoàn 2 BB đóng tại căn cứ A-4 (Cồn Thiên) và Trung đoàn 57BB trách nhiệm căn cứ C-1 (Gio Linh), chạy tới cầu Hiền Lương trên quốc lộ 1, về tới căn cứ Ái Tử.. Phía bên kia quốc lộ tới biển, do lực lượng ĐPQ+NQ tỉnh Quảng Trị bảo vệ.

2. Trận chiến mùa Hè 1972 tại Quảng Trị

Đúng 12 giờ trưa ngày 30-3-1972, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, Tổng tư lệnh quân đội miền Bắc, khai pháo mở màn chiến dịch Nguyễn Huệ, xua 40.000 quân , vượt vỹ tuyến 17, cũng là con sông Bến Hải, tấn công QLVNCH trong tỉnh Quảng Trị. Để mở đường qua sông, , pháo binh cộng sản, vói các loại đại bác ṇng dài 130 ly, cũng như hỏa tiển 122 ly, từ Vĩnh Linh bên kia cầu Hiền Lương, đồng loạt bắn phá tất cả các căn cứ hỏa lực của VNCH, với mức độ tàn phá kinh khủng chưa từng có. Ngay lúc đó, cũng là thời gian hai Trung đoàn 2 và 56/SĐ3BB, đang hoán chuyển vùng, nên bị tổn thất nặng nề về nhân mạng., đồng thời làm cho tinh thần binh sĩ, nhất là Trung đoàn 56 giao động mạnh và hoảng sợ. Sau đó bộ binh, chiến xa Bắc Việt, từ bốn hướng tấn công đồng loạt, mục đích không cho QLVNCH tiếp ứng lẫn nhau, khiến cho các căn cứ hỏa lực lần lượt thất thủ, v́ pháo kích và các cuộc tấn công biển người.. Tuy nhiên quân cọng sản cũng vấp phải sự chống cự mănh liệt khắp nơi, nhất là tại các căn cứ của Lữ đoàn 147 TQLC và Trung đoàn 2BB. trấn giữ. Đại chiến long trời lỡ đất khắp nơi tại Quảng Trị, dù được khấn báo về Sài G̣n và Đà Nẳng, nhưng lúc đó dường như cả hai cấp chỉ huy quân sự cao nhất, vẫn c̣n chưa t́n là Hà Nội dám vượt sông Bến Hải. Chính điều này, đă làm cho bao nhiêu sinh mạng của đồng bào và người lính, chịu thương vong oan khiên , trên các con đường di tản, trước biển giặc.

Măi tới 6 giờ chiều ngày 30-3-1972, Lử đoàn 258 TQLC và Thiết đoàn 20 chiến xa M48, được tăng cường cho SĐ3BB tại mặt trận Đông Hà.. Ngay lúc đó, SĐ308 cọng sản đang tấn công Tiểu đoàn 4 TQLC tại hai căn cứ Sarge và đỉnh núi Ba Hô. C̣n SD304 th́ tấn công Tiểu đoàn 8 TQLC tại căn cứ Holcomb. Thời tiết lại quá xấu, nên Không Quân không thể yểm trợ hỏa lực cho các căn cứ trên., c̣n hải pháo cũng chỉ yểm trợ tới các căn cứ hỏa lực ở phía đông gần biển mà thôi. Riêng các Pháo đội đại bác 105,155 kể cả 175 ly của VNCH, cũng không thể đương đầu nổi , với hàng trăm khẩu pháo nặng 130 ly của Bắc Việt.

Rồi th́ căn cứ Ái Tử, nơi đặt Bộ Chỉ Huy tiền phương của SD3BB cũng bị pháo kích nặng nề. Đồng bào từ các quận Cam Lộ, Hương Hóa, Gio Linh, Đông Hà, bất kể Kinh hay Thượng, ùn ùn bỏ làng xóm, tài sản, kéo nhau chạy về thành phố Quảng Trị để trốn lánh chiến họa. Trên đường đào sanh, hằng ngàn người đă làm mồi cho đạn pháo binh và thiết giáp của bộ đội miền Bắc, gây thêm rối loạn cho các đơn vị của ta, v́ vừa phải bảo vệ cho dân chúng, lại vừa chiến đấu với giặc trong cơn nguy ngập.. Đạn pháo của địch càng lúc càng dữ tợn, hung tàn, phá hết tất cả , không cần phân biệt xóm làng, dân lính, thành phố đông người. Do đó trong phút chốc, những khu đông dân như Cam Lộ, Đông Hà trở thành địa ngục trần gian đau khổ, mà không một ai, có thể ngờ tới.

Ngày 31-3, căn cứ hỏa lực của TĐ4 TQLC tại núi Ba Hô và Sarge bị tràn ngập, phải di tản vào lúc 9 giờ 40 tối, sau khi hứng chịu nhiều thương vong. Ngày 1-4, các căn cứ Đông Hà, Cam Lộ, Ái Tử bị pháo kích nặng nề nhưng cọng sản vẫn chưa chiếm được, nhờ hải pháo của Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ, từ ngoài khơi Quảng Trị, bắn vào yểm trợ, trong lúc thời tiết càng xấu thêm, nên không quân không thể yểm trợ hữu hiệu. Bởi vậy lần lượt các căn cứ hỏa lực A-1, A-2, A-3, A-4 do SD3BB trấn giữ, bị tấn chiếm, c̣n căn cứ Fuller và Khe Gió th́ di tản chiến thuật. Căn cứ Holcomb của TĐ8TQLC , bị tràn ngập lúc 12 giờ 30 khuya đểm 2-4. T́nh h́nh chiến sự rối loạn khắp nơi, cùng lúc t́nh cảnh của dân chúng chạy loạn cũng vô cùng thê thảm , khiên cho các cấp chỉ huy của SĐ3BB và Tiểu Khu Quảng Trị, gần như bó tay, v́ không t́m ra kế hoạch nào, để ổn định t́nh thế.

Rồi BTL tiền phương của SD3BB được lệnh rút về thành phố Quảng Trị. Lử đoàn 258 TQLC, được tăng cường thêm TĐ3PB/TQLC và TĐ7TQLC, lănh thêm nhiệm vụ pḥng thủ căn cứ Ái Tử. Trong lúc đó căn cứ hỏa lực Carroll của Trung đoàn 56 BB bị vây khổn nhưng không có quân tiếp viện. Trung đoàn 57 cũng được lệnh bỏ căn cứ Gio Linh, rút về bờ nam Đông Hà, bỏ lại cho giặc nhiều khẩu đại bác 155 ly.

6 giờ 30 sáng ngày 2-4-1972, bổng có tin TQLC Hoa Kỳ đă đổ bộ vào bờ biển Quảng Trị, để tiếp viện cho QLVNCH. Tin trên làm cho quân dân trong tỉnh vô cùng phấn khởi nhưng Hà Nội biết trước là tin vịt, nên càng tấn công mạnh khắp nơi. Cùng ngày TĐ3TQLC và Thiết đoàn 20 chiến xa M48, được lệnh giữ cầu Đông Hà. Trận chiến trở nên ác liệt, v́ bộ đội và chiến xa cọng sản, chuẩn bị vượt cầu Đông Hà. Ngày 3-4, Trung Đoàn 2BB bị bộ đội Bắc Việt truy đuổi , khi rút về Cam Lộ, nên không kịp dùng ḿn phá cầu. Tại căn cứ Carroll, do Trung Tá Phạm Văn Đính chỉ huy, gồm Trung đoàn 56BB, các pháo đội diện địa, TĐ1 Pháo Binh TQLC, tổng cộng quân số trên 2000 người, kéo cờ trắng đầu hàng quân Bắc Việt. Đây là trường hợp duy nhất, trong cuộc chiến Đông Dương lần 2. Sỡ dĩ có t́nh trạng tồi tệ này, v́ Trung Đoàn 56 BB rất bê bối, quân số hầu hết từ sĩ quan, hạ sĩ quan tới binh sĩ, được bổ sung từ quân phạm, lao công đào binh vô kỹ luật. T́nh h́nh đă quá nguy ngập, nên cầu Đông Hà được lệnh giật xập, chận được bước tiến của giặc trong một thời gian ngắn. Lử đoàn 369 TQLC lại được tăng cường thêm cho Quảng Trị.

Ngày 4-4, Lử đoàn 147 TQLC cũng phải bỏ luôn căn cứ Mai Lộc, v́ không chịu nổi pháo kích và chiến thuật tấn công biển người. V́ quân số bị hao hụt quá nhiều, nên lử đoàn này được lệnh về Huế bổ sung và tái trang bị.. Riêng TĐ7 TQLC v́ quân số c̣n nguyên vẹn, nên được lệnh giữ con đường huyết mạch QL số 1, từ Hải Lăng về Mỹ Chánh. Như vậy về phía tây, chỉ c̣n có TĐ1 TQLC, trấn giữ căn cứ Phượng Hoàng, làm tiền đồn, bảo vệ thành phố mà thôi.

Do t́nh h́nh quá khẩn cấp và nguy ngập, nên Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 1 tăng cường thêm cho Quảng Trị nhiều đơn vị. Như vậy tính đến ngày 5-4, chiến trường này có 2 Trung đoàn Bộ Binh của SĐ3 là 2 và 57, hai Lử đoàn 258 và 369 TQLC, bốn Liên Đoàn Biệt Động Quân, hai Thiết đoàn 17 (M113) và 20 (M48), 24 Tiểu đoàn Địa Phương Quân + Nghĩa Quân và 8 Tiểu đoàn Pháo Binh. Nhưng v́ lệnh chỉ huy không thống nhất, giửa Tướng Hoàng Xuân Lăm (Tư lệnh QĐ1) từ Đà Nẳng và Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai (Tư lệnh SĐ3BB) tại chiến trường, khiến cho t́nh thế đă không được ổn định, mà càng gây thêm rắc rối trên khắp cac mặt trận. Cuối cùng Quảng Trị đă thất thủ, chỉ sau mấy ngày bị pháo kích, đă ban lệnh di tản.

Ngày 8-4, sau mấy ngày bị tổn thất v́ mưa pháo, TĐ3 TQLC phải hoán chuyển về Ái Tử và BĐQ ra thay thế giữ bờ nam Đông Hà. Tại căn cứ Phượng Hoàng, cọng sản đă thảm bại khi trực chiến với TD6 TQLC, thiệt hại hơn một trung đoàn bộ đội, 21 chiến xa T54 bị cháy, phần lớn do Không quân Việt-Mỷ oanh kích, băi ḿnh cùng pháo binh. Hai chiếc T54 khác bị bắt sống đem về thành phố Quảng Trị. Nhưng sau đó, TĐ6 TQLCH cũng được lệnh bỏ căn cứ Phượng Hoàng vào ngày 12-4. Một cuộc hành quân đại qui mô, do Trung tướng Hoàng Xuân Lăm chỉ Huy, mang tên Quang Trung 729, khai diễn ngày 14-4 với mục đích tái chiếm các căn cứ ở phía tây đă mất. Nhưng cùng lúc, cọng sản Bắc Việt đă mở ba cuộc tấn công lớn vào Ái Tử, Đông Hà và căn cứ Anne ở phía nam, đối diện với quận Hải Lăng. Mục đích là muốn cắt đứt con đường huyết mạch của QLVNCH, từ Quảng Trị về Huế. Để chống lại âm mưu trên, tướng Giai chia các lực lượng đang tham chiến tại đây thành 5 chiến đoàn đặc nhiệm : Trung đoàn 57 BB giữ bờ nam sông Đông Hà. Thiết đoàn 1 + 20 + 2 LD 4,5 BDQ do Đại tá chỉ huy trưởng LĐ1 TG chỉ huy, tái chiếm căn cứ Carroll. Lử đoàn 258 TQLC từ Ái Tử, tái chiếm căn cứ Mai lộc. Trung đoàn 2BB giữ mặt trận từ Ba Ḷng tới bờ tây sông Thạch Hản, ngăn không cho quân Bắc Việt tấn công thành phố. Cuối cùng là Liên Đoàn I BDQ, gồm các Tiểu đoàn 21, 37 và 77, giữ con đường huyết mạch từ Quảng trị tới quận Hải Lăng. Chiến cuộc thật sự bùng nổ lớn, tất cả các cánh quân đều chạm địch và bị pháo kích nặng nề. Bởi vậy thay v́ quân ta tấn công, lại bị giặc đẩy ngược về phía thành phố. Trong số này, nguy khổn nhất là cánh quân của LD5 BDQ và Thiết đoàn 20 chiến xa. Tuy nhiên tính đến ngày 18-4, các đơn vị của QLVNCH vẫn c̣n giữ vửng đựợc các vị trí chịu trách nhiệm.

Ngày 22-4, Lử đoàn 147 TQLC sau khi được bổ sung và tái trang bị, đuợc lệnh trở ra Quảng Trị, thay thế LĐ258 TQLC pḥng thủ căn cứ Aí Tử. Trong đêm CS pháo kích làm kho tiếp liệu của SĐ3BB tại La Vang , trong đó có kho xăng dầu và cả một đoàn xe tiếp tế quân trang dụng của Bộ Chỉ Huy 1 Tiếp Vận, từ Đà Nẳng tới. Nyày 23-4, bất chấp sự thiệt hại to lớn trong những ngày đụng dộ vừa qua với QLVNCH, Không Quân và Hải Pháo của Việt-Mỹ, Cọng sản Hà Nội vẫn điên cuồng tấn công khắp nơi bằng biển người, bất chấp sinh mạng con người của cả hai phía, trong đó phần lớn là đồng bào chạy lánh nạn. Trong lúc đó gần tháng qua, người lính Miền Nam các cấp, từ TQLC, BDQ, Thiết Giáp, Bộ Binh, DPQ + NQ..ngày đêm thiếu ăn mất ngủ, chỉ đứng dưới giao thông hào , chịu pháo, chịu đạn giữa rời mưa gió. Trong luc đó khắp các nẽo đường Quảng Trị, càbg lúc càng chết chóc thê thảm , bởi cảnh pháo kích bừa băi của cọg sản. Quảng Trị đă thật sự trở thành địa ngục trần gian thứ hai, sau địa ngục An Lộc.

Ngày 27-4, tất cả ṇng súng đại pháo của quân Bắc Việt, đều tập trung vào tỉnh lỵ, căn cứ hỏa lực Ái Tử, các quận Mai Lỉnh, Hải Lăng. Trong lúc đoàn người tị nạn thay v́ tâp trung tại Quảng Trị, lại ùn ùn tiếp tục bỏ chạy về Huế tị nạn, gây cảnh hổn loạn trên Quốc lộ 1. Các cánh quân cũng bắt đầu náo động v́ vợ con tan tác chạy lánh nạn. Do nhiều đơn vị đă tự động di tản, làm cho Bộ Tư Lệnh SD3BB cũng là đầu nảo chiến trường, mất liên lạc với một số lớn đơn vị trực thuộc. Đúng lúc, kho đạn lớn trong căn cứ Ái Tử lại phát nổ. Ngày 28-4, trước áp lực của đích, cánh quân của LD5BDQ và TD20 rút về phía bên kia cầu Vĩnh Phước nhưng bị pháo 130 ly của Cọng sản bắn sập cầu, khiến nhiều xe M48 và đại bác 105,155 ly bỏ lại bên bờ Bắc. Cũng từ phút đó, các cánh quân c̣n lại của LĐ4, 5 BĐQ, LĐ1 Thiết Kỵ và Trung Đoàn 57 BB, phải lui về pḥng thủ căn cứ Ái Tử và thành phố Quảng Trị. Ngy 29-4, lúc 2 giờ sáng, cọng sản tấn công Trung đoàn 2BB và Thiết đoàn 17, tại căn cứ ở phía tây thành phố, trong lúc đó về phía bờ biển, cọng sản với bộ binh có chiến xa lội nước PT76, tấn cọng các Tiểu đoàn ĐPQ + NQ của Tiểu Khu Quảng Trị. T́nh trạng hổn loạn khắp nơi, khiến cho Tướng Giai phải quyết định bỏ căn cứ Ái Tử, rút hết về bờ nam sông Thạch Hản pḥng thủ. Lúc đó Trung đoàn 57 BB coi như tan hàng, v́ hầu hết binh sĩ đă ră ngủ , để chạy theo gia đ́nh đang di tản về Huế. Quốc lộ số 1 đă bị cọng sản đóng chốt nhiểu đọan, từ Hải Lăng về Mỹ Chánh, v́ Tiểu đoàn 7 TQLC bị chuyển ra pḥng thủ căn cứ Ái Tử. Do đó đoạn đường huyết mạch, ch́ có chín cây số, bị bỏ ngỏ để quân cọng sản đóng chốt, đă trở thành con đường xương trắng máu hồng., mà bia miệng và sử liệu gọi là Đại Lộ Kinh Hoàng hay là Mồ Chôn tập thể đồng bào tỉnh Quảng Trị, trong trận chiến Mùa Hè năm 1972.

3. Rút bỏ Quảng Trị

Ngày 30-4, Tư Lệnh chiến trường kiêm Tư Lệnh SĐ3 BB là Chuẩn Tướng Vũ văn Giai, triệu tập phiên họp đặc biệt và quan trọng, để bàn kế hoạch giữ thành phố Quảng Trị và bỏ căn cứ hỏa lực Ái Tử. Do đó, trong cuộc lui quân, LĐ147 TQLC và TĐ2 Pháo Binh/TQLC , với quân số trên 2000 người, khi quân qua cầu Thạch Hản th́ cầu bị xập, khiến cho một số lớn chiến xa, xe cộ, đại bác và quân trang dụng..phải bị bỏ lại phía bên kia cầu cho cọng sản. Lúc đó Lử đoàn 369 TQLC được tăng cường với nhiệm vụ , giữ mặt tây từ sông Ô Khê tới đầu cầu Mỹ Chánh, ranh giới hai tỉnh Thừa Thiên-Quảng Trị. Đồng thời phải giải tỏa Quốc lộ số 1, đoạn từ Hải Lăng về Mỹ Chánh, đang bị quân cọng sản chiếm và đóng chốt., nhất là cầu sông Nhung, nằm giữa Quốc lộ 1. T́nh trạng này, đă làm gián đoạn giao thông, đoàn xe di tản của dân và lính, dài hơn ba cây số. Đây là mục tiêu chính, để quân Bắc Việt , tha hồ tác xạ dữ dội và tàn nhẩn, bằng đủ loại súng lớn nhỏ, từ cá nhân, cộng đồng, đại bác tới thiết giáp. Hàng ngàn xe cộ, quân xa cũng như xe dân sự, đồng bào, lính tráng chết thảm thương trong những xác xe cháy nằm la liệt khắp đường. Chỉ những kẻ biết bơi lội, mới sống sót được khi bơi qua sông Nhung, chạy về Mỹ Chánh.

Ngày 1-5-1972, Tướng Giai tuyên bố bỏ thành phố Quảng Trị và di tản chiến thuật. Tin trên chẳng những làm mười bảy triệu dân miền Nam đau xót bùi ngùi, mà c̣n khiến cho toàn thể thế giới sửng sốt. Tất cả không ai tin được là tại sao tỉnh Quảng Trị, lại bị lọt vào tay giặc một cách quá dễ dàng, nếu đem so sánh với sự kinh hồn bạt vía, trời long đất lở, hoàn cảnh nguy ngập tại hai mặt trận Kon Tum và nhất là địa ngục An Lộc lúc đó, không một chiếc xe tăng hay đại pháo và bị vây khổn giữa chốn ba quân bạt ngàn, có sức mạnh chẻ tre chém đá. Theo Lê Huy Anh Vũ, Trung tá thuộc pḥng điện ảnh quân đội, một nhân chứng trong ba ngày cuối cùng , tại Bộ tư lệnh SĐ3BB, đă viết tướng Giai có hứa với thuộc hạ, là sẽ cùng với họ đi bộ. Nhưng cuối cùng tướng tư lệnh đă thất hứa, đă cùng với các cố vấn Mỹ và một ít sĩ quan tham mưu thân cận, lên trực thăng bay về Huế lúc 16 giờ 40 ' cùng ngày. Cổ thành Đinh Công Tráng-Quảng Trị, một căn cứ hỏa lực và pḥng thủ vững chắc gấp 100 lân thị xă An Lộc, bị bỏ ngỏ và lọt vào tay cộng sản Bắc Việt, tối ngày 2-5-1972.

Giữa lúc đó, cánh quân c̣n lại tại Quảng Trị, gồm Lữ đoàn 147 TQLC, Liên đoàn 1 Biệt động quân và các đơn vị của SD3BB, vừa phải bảo vệ dân chúng di tản, vừa mở đường máu, vừa đụng độ và lănh đạn pháo kích nặng nề của giặc nhưng cuối cùng cũng đă thoát được về Huế, sau khi lănh chịu nhiều thương vong thê thảm. Như vậy tính đến ngày 2-5-1972, tỉnh Quảng Trị coi như hoàn toàn bị Bắc Việt cưởng chiếm. Nhưng giặc từ bộ đội, chiến xa, pháo binh kể cả đặc công, đă hoàn toàn bị chặn đứng bên bờ bắc sông Mỹ Chanh, bởi Lử Đoàn 368 Thủy Quân Lục Chiến, do Đại Tá Chung chỉ huy. Nhờ Lữ đoàn này ngăn được bước tiến của quân Bắc Việt, nên Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 1, với vị Tư lệnh mới là Trung tứơng Ngô Quang Trướng (thay tướng Hoàng Xuân Lăm), mới có đủ th́ giờ chỉnh đốn lại các đơn vị và mở cuộc tấn công tái chiếm Quảng Trị. Sau đó thành cổ Dinh Công Tráng, coi như cũng được hoàn toàn giải phóng, vào đêm 14-9-1972, khi người lính của Đại Đội 3, Tiểu đoàn3 TQLC, treo được ngọn cờ vàng ba sọc đỏ, của Quốc Dân VNCH trên kỳ đài.
Những tên bộ đội cuối cùng của Trung đoàn 48 cọng sản, lội sông trốn chạy về bờ Bắc Thạch Hản, sau 82 ngày bám trụ.

4. Nguyên nhân và hậu quả cuộc chiến 1972

Đầu năm 1972, Hoa Kỳ đang bước vào chu kỳ mới với việc tổng thống Nixon ra tranh cử nhiệm kỳ hai, trong lúc ḥa đàm tại Ba Lê giữa Mỹ và Bắc Việt lại bế tắc. Cùng lúc phong trào phản chiến , do trí thức, báo chí, truyền thanh truyền h́nh Mỹ chủ xướng, đang dân cao, c̣n Quốc Hội Mỹ, dưới sự chi phối của đảng dân chủ, lần lượt cắt bỏ quyền của tổng thống Nixon, đối với sự tham chiến tại VN. Cuối cùng Mỹ rút hết nước, QLVNCH bị cắt giảm hỏa lực và quân trạng dụng. Đó là những lư do khiến Hà Nội đốt giai đoạn, vượt tuyến tấn công ào ạt vào khắp lănh thổ VNCH vào mùa hè năm 1972.

Nhưng dù đă được Nga-Tàu quân viện và bán chịu cho một số lượng quân dụng khổng lồ, tối tân như chiến xa T54,55, PT76, đại bác 130,155 ly, súng pḥng không 23,57 và hoả tiển tầm nhiệt SA 7. Đồng thời xử dụng hết số 13 sư đoàn tác chiến tại miền Bắc, quân số trên 136.400 người, bất thần mở cuộc tấn công khắp lănh thổ VNCH.. Tuy nhiên Bắc Việt chỉ thắng lợi lúc ban , rồi th́ sau đó đại bại hầu hết trên khắp cac mặt trận, cho dù Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, đă xử dụng binh pháp của Liên Xô, tận dụng triệt để hỏa lực của đại pháo, xe tăng và biển người, với mục đích đè bẹp nhanh chóng QLVNCH.

Đối với Hoa Kỳ, khi nhận được tin Bắc Việt vượt Vỹ tuyến 17, qua sông Bến Hải và biên giới Lào-Miên tấn công miền Nam. Tổng thống Nixon họp Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, quyết định cho phép Hải Không Quân Hoa Kỳ, trở lại yểm trợ hỏa lực cho QLVNCH. Ngoài ra bộ binh không được tham dự, đồng thời cuộc rút quân Mỹ về nước vẫn tiếp tục. Do đó Mỹ bắt đầu gia tăng các lực lượng yểm trợ, chiến đấu tại VN. Hai hàng không Constellation và Kitty Hawk, trở lại tăng cường cho hai Hàng không mẫu hạm Corral Sea và Hancook, cùng một số lớn tàu tuần duyên , khu trục hạm, có mặt quanh Cửa Việt trên 20 chiếc. Về Không Quân , từ ngày 15-4-1972, phi đoàn 35 Chiến Thuật , cùng với 3 phi đoàn F4 của TQLC Mỹ, đều trở lại VN. Đồng thới tất cả B52 tại hai căn cứ Anderson Field (Guam) và Utapao (Thái Lan), gồm 38 chiếc, cũng được lệnh yểm trợ cho chiến trường VN. Ngoài ra, tổng thống Nixon c̣n ra lệnh vào ngày 2-5-1972, mở chiến dịch Linebacker 1, tái oanh tạc miền Bắc, nhất là tại Hà Nội - Hải Pḥng. Đồng thời thả ḿn và thủy lôi , phong tỏa các cửa sông, cửa biển của Bắc Việt, ngăn chận các tàu thuyền của Nga,Tàu và các nước Đông Âu, tiếp tế vũ khí đạn dược , cho cọng sản Hà Nội. Sau đó mở thêm chiến dịch Linebacker II, kéo dài trong 11 ngày đêm, từ 1812 đến 29-121972, tàn phá miền Bắc rất nặng nề, khiến cho Hà Nôi phải trở lại bàn hội nghị, tại Ba Lê với Mỹ.

Theo J.Pimlott trong tác phẩm Vietnam The Decisive Battles, th́ cuối tháng 9-1972, cọng sản Bắc Việt thương vong khoảng 100.000 người. Riêng VNCH, dồng bào và lính chết chừng 50.000 người. Nhưng theo W.H Morrison trong The Elephant & The Tiger th́ Cọng sản Bắc Việt chẳng những đă thất bại về quân sự, mà c̣n không đạt được mục tiêu chính là dành dân chiếm đất, trừ tỉnh Quảng Trị bị tạm chiếm trong lúc đầu. Tướng Vơ Nguyên Giáp bại trận và danh liệt từ đó cho đến ngày nay, v́ đă lầm lẫn khi hoạch địch kế hoạnh tấn công . Không biết xử dụng nhị thức 'Thiết Giáp - Bộ Binh' như các tướng lănh VNCH lừng danh : cố Đại Tướng Đổ Cao Trí, Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn và Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi. Đă đánh giá sai lầm tinh thần chiến đấu của QLVNCH, dù đă bị đánh lén cũng như bị thua thiệt về hơa lực. Sau hết là ảo tưởng rằng , khi bộ đội đếu đâu, dân miền Nam sẽ đồng khởi, lật đổ chính quyền. Nhưng mọi sự hoàn toàn trai ngược, v́ cọng sản tới đâu, dân miền Nam bỏ chạy tới đó, do trên bộ đội tức giận , thẳng tay bắn giết đồng bào, mà chúng gọi là nguỵ dân.

Trong trận chiến này, VNCH có hai sư đoàn Bộ Binh bị tan hàng, đó là SĐ22 BB ở Tân Cảnh (Kon Tum) và SĐ3BB tại Quảng Trị. Nhưng sự tan hàng va cung cách hành xử của hai tư lệnh sư đoàn trên, cũng khác biệt. Tại Kontum, lúc 2 giờ sáng ngày 24-4-1972, cộng quân tràn ngập căn cứ Tân Cảnh, do SĐ22BB trấn giữ. Đại Tá Lê Đức Đạt, Tư lệnh của SĐ22BB, đă từ chối lời mời của Đại Tá cố vấn Mỹ là Kaplan, lên trực thăng cấp cứu của cố vân Mỹ tại QĐII là Paul Vann. Ông cũng không cầu cứu với Tướng Ngô Du, Tư Lệnh Quân Đoàn, chịu ở lại, để cùng chết với binh sĩ của SĐ22BB. Riêng SĐ3BB, trừ Trung đoàn 2BB, c̣n lại hai Trung đoàn 56 và 57, chưa đụng trận mà chỉ bị pháo kích, đă náo loạn và bỏ chạy. Riêng tướng Vũ Văn Giai, Tư Lệnh SĐ, hứa ở lại, để cùng di tản bộ với đơn vị. Nhưng rồi lại thất hứa, leo lên trực thăng , để di tản với cố vấn Mỹ lúc 16 giờ 40 phút ngày 1-5-1972, bỏ lại binh sĩ của Bộ Tư Lệnh và Đại Đội Tổng Hành Dinh của SĐ3BB, như rắn mất đầu, phải chạy theo Thiết Đoàn 18 về Huế.

Ngoài ra cũng c̣n rất nhiều chuyện lạ, như lúc quân Bắc Việt qua sông Bến Hải, tràn ngập và tấn công QLVNCH, th́ người Mỹ lại dở tṛ chủ nhân, làm cho VNCH đang lúc nguy khôn lại càng tận tuyệt. Theo Turley trong The Easter Offensive, th́ việc Bộ Tư Lệnh KQ Mỹ, cấm tác xạ vào vùng phi quân sự, tại miền Bắc tỉnh Quảng Trị, trong phạm vi đường kính 27 km, khi tung tin chiếc phi cơ EB66 của một Đại Tá Hoa Kỳ, bị hỏa tiển Sam, của cộng quan bắn hạ tại vùng Cam Lộ. Lệnh này được thi hành suốt 12 ngày đầu của trận chiến vùng hỏa tuyến., tạo cơ hội cho Hà Nội mở một hành lang an toàn , khi di chuyển qua vùng giới tuyến mà không bị máy bay hay pháo binh của ta oanh tạc và tác xạ. Tại căn cứ hỏa lực Ái Tử, trong lúc QLVNCH đang bị giặc vây khổn và pháo kích tơi bời, lại nhận được thông báo từ các cố vấn, rằng B52 sẽ đến thả bom san bằng, khiến cho BTL .SD3BB phải cấp tốc ban hành lệnh di tản chiến thuật. Đó là tất cả những chuyện khôi hài, cười ra nước mắt, khiến cho ai đọc tới, cũng phải chua xót và tủi hổ cho thân phận nhược tiểu VN.

Sau hết là cái t́nh yêu thương giữa đồng bào và người lính trận, trong cơn hoạn nạn, cũng được thể hiện một cach trọn vẹn, qua cuộc chiến 1972. Chính tại những miền đạn bom lửa máu này, những chổ không bao giớ có bóng dáng các tên nhà báo, kư giả hay nhà văn nhà thơ ǵ ǵ đó, mà chỉ có người dân cùng người lính chia nhau niềm đau khổ, đói rách và khủng hoảng tinh thần. Người quốc gia, từ công chức, cảnh sát, cán bộ cho tới các quân binh chủng của QLVNCH, ai nấy đều chấp nhận cái chết, chịu ở lại, đổi mạng ḿnh, để đem lại sự b́nh an hạnh phúc cho hậu phương. Thắm thiết biết là bao, đó là sự đùm bọc đồng bào như chính bản thân ḿnh. Nhửng khẩu phần lương khơ ít ỏi, những ngụm nước uống thiếu vệ sinh cùng với những sớt chia sự nguy hiểm quanh quanh , đều là những viên thuốc thần dược, xoa dịu và an ủi niềm đau bất hạnh của đồng bào trong lúc nguy khốn. Chẳng những thế, đối với cán binh bộ đội giặc, bị bắt làm tù binh, cũng được người lính đối xử nhân đạo với t́nh đồng bào, mà không hề phân biệt Nam-Bắc, dù thực chất Hà Nội luôn coi đồng bào Miền Nam là kẻ tử thù.

Trần Đức, một người lính nhẩy dù, trên đường tiến quân tái chiếm Quảng Trị, khi ngang qua Đại Lộ Kinh Hoàng, đă không cầm nổi nước mắt, giữa hàng trăm, hàng ngàn xác chết bên cạnh những chiếc xe đạp, xe gắn máy, nằm ngổn ngang, chỏng gọng, những gồng gánh, bao bọc bị đạn pháo đổ ra tung tóẹ Những chiếc xe jeep, xe thùng hồng thập tự, vết đạn xuyên lỗ chỗ. Ngọn gió Lào nóng rát mặt đẩy đưa cánh cửa xe cho thấy những xác người nằm trên băng ca, những cọng băng phất phơ chỉ c̣n bám vào bộ xương khô bởi mấy rẽ xương sườn. Có bộ xương em bé nằm trên bộ xương người mẹ dưới một bụi gai. Có xác khô đét như người tiền sử nằm giữa đám cỏ may bên lề đại lộ. Có xác nằm sấp, có xác nằm co như c̣n mong bờ đất dưới ruộng che chở cho ḿnh thoát tầm đạn giặc. Đó đây, giữa đám xác người, rải rác những đuôi đạn súng cối 61 lư và B40 .Th́ ra cộng quân đă đứng rất gần để tác xạ vào đám dân Quảng Trị chạy loạn. Họ đă bắn như bắn bia. Bắn cho chết đến người cuối cùng. Bất kể đàn ông, đàn bà. Bất kể người già hay trẻ thợ Thật là rùng rợn. H́nh ảnh này trong trận tấn công "Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972" ghi sâu măi măi trong kư ức của những người đă chứng kiến thảm cảnh người dân Quảng Trị phải gánh chịu và tội ác chiến tranh của cọng sản Bắc Việt.

Đoạn đường mang tên "Đại Lộ Kinh Hoàng" nay không c̣n xác chết, không c̣n dấu vết của tội ác. Họ đă được thân nhân mang về mai táng ngay sau đó. Sau tháng 5- 1975, đất nước đắm ch́m trong tù gông nô lệ cũa thực dân VC, v́ vậy hằng năm đến ngày giỗ tập thể, hàng ngàn gia đ́nh ở vùng quê hương Quảng Trị chỉ âm thầm thắp nén hương thơm tưởng nhớ. Không ai dám hé răng nửa lời. Có những người không c̣n thân nhân th́ mồ hoang, mả lạnh, không chút khói hương. Nghĩ đến xót xa làm sao! Họ đă chết tức tưởi mà đến nay họ c̣n u uất nơi bờ cao bụi rậm, không sao siêu thoát được. Hẳn họ không sao có thể ngờ được là 30 năm sau, người đời vẫn c̣n nhớ thương họ. Mới đây, vào ngày 28-4 đến ngày 2-5-2002 vừa qua, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tỉnh Quảng Trị đă tổ chức tại chùa Long An thuộc quận Triệu Phong đàn tràng cầu siêu cho những nạn nhân bị Cộng Sản sát hại trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972 tại Quảng Trị., mặc dù chính quyền địa phương đă cho cán bộ đi từng nhà để ngăn cản, đe dọa, chặn đường, cấm cho thuê xe. Thượng tọa Thích Hải Tạng, trụ tŕ chùa Long An cho biết, nhân dịp này, đồng bào đă mang hàng trăm linh vị các nạn nhân của cộng sản trong Mùa Hè Đỏ Lửa đến chùa để xin được giải oan siêu thoát.

Mới đây báo đảng lại la ó lên vụ lính Mỹ thảm sát đồng bào Bắc Hàn trong chiến tranh Triều Tiên năm 1950. Báo viết lính Mỹ gài ḿn hai bên cầu Nogunri, để làm chậm đà tiến quân Bắc Hàn. Sau đó v́ hốt hoảng hay lư do nào khác, khiến lính Mỹ hạ sát hằng trăm người tị nạn đang trốn dưới ṿm cầu. Bài viết rất mơ hồ, khi chỉ nghe mờ mịt và đang trong ṿng tranh cải. Khi viết tin trên, không biết VC có khi nào sám hối về những hành động bắn giết đồng bào ḿnh, trong cuộc chiến vừa qua và sau đó cứ tiếp tục tàn sát cho tới nay vẫn chưa dừng tay.

Bởi vậy ngậm máu phun người, trước dơ miệng ḿnh và trên hết chỉ làm tṛ cười cho kẻ khác mà thôi.

Mường Giang

hoanglan22
11-28-2018, 04:32
V́ mấy đứa em mới về Việt nam gần hơn 1 tuần trước nên mới có ảnh của ông khi trẻ.. Ông bị Stroke . nói o được mấy năm nay ...Có Vợ và mấy đứa con trai an ủi....

Chu choa chú c̣n biết ông thuộc loại khóa nào .. Đáng phục
Chắc ông cùng khoảng 18 hay 20 h́nh chụp th́ phải

Chú đoán ông ấy ở khoảng 18 hay 20 . Theo chú nhớ mang mang là có 22 hoặc 27 khóa . Sau năm 1968 th́ được gọi khóa 1/ 68 ...2/ 68 cứ thế liên tục đến năm 75 . Mỗi khóa đều có tên riêng sau này . Khóa của chú đeo khăn vàng . khóa kiến thiết 9/73 . Dân Thủ đức đa số là Tổng động viên nhiều hơn là T́nh nguyện như vơ bị đà lạt . Chương tŕnh học kém hơn đà lạt ( đa lạt học 4 năm ) gái mê nhiều hơn :hafppy::hafppy::hafppy:

Mấy năm trước chú có về họp mặt khóa này Bolsa nhưng người c̣n người mất ( chung tiểu đoàn 4 phân chia làm 4 đại đội , lâu quá rồi cũng chẳng nhận ra ai chỉ có nhớ kỷ niệm phần nào ở lquân trường rồi đường ai nấy đi làm nhiệm vụ đời trai trong thời chinh chiến

wonderful
11-28-2018, 11:05
Ḿnh đóng góp và bổ xung thêm về Trường Vỏ Bị Thù Đức.
Trường chỉ đảm trách việc đào tạo Sĩ Quan Trừ Bị cho toàn thể Lục Quân Việt Nam. Ngoài những khóa trên trường huấn luyện các khóa:
– Khoá hoàn hảo Sĩ quan Điạ Phương Quân
– Khoá Bổ túc Quân sự cho SQ Quân Y
– Khóa đào tạo Sĩ Quan Huấn Luyện Viên và huấn luyện quân sự hàng ngàn Sĩ Quan do các: Bộ Tư Lệnh Không Quân, Hải Quân và Cảnh Sát Quốc Gia gửi đến thụ huấn. (Năm 1969 CSQG thành lập Học Viện tại Thủ Đức cũng trên đồi Tăng Nhơn Phú, Sinh viên sĩ quan được huấn luyện căn bản quân sự tại trung tâm huấn luyện Rạch Dừa Vũng Tàu, sau khi măn khoá gắn Alpha về Học Viện học chuyên môn, không c̣n thụ huấn tại trường SQTB Thủ Đức như những khoá đàn anh).
Học tŕnh của Trường SQTB Thủ Đức kéo dài 9 tháng. Những khóa đầu điều kiện học vấn cần có bằng trung học, thời gian huấn luyện ngắn hơn. Nhưng sau nầy nhập học (động viên hay t́nh nguyện) thanh niên từ 18 tuổi phải có bằng Tú Tài I (trước 1974 tại miền Nam trường trung học đệ nhị cấp phải qua 2 kỳ thi Tú Tài I & II). Sau khi ra trường mang cấp Chuẩn úy, sau 18 tháng quân vụ th́ thăng Thiếu úy, hai năm sau lên Trung úy. (ngoại trừ những Sĩ quan vi phạm kỷ luật bị “kư cũ“ th́ khó lên cấp bậc theo quy định). Mỗi đơn vị Quân Đội có một Khu Bưu Chính (hộp thơ). viết tắt KBC, với 4 con số ghi sau chỉ danh đơn vị đó. KBC của Trường Bộ Binh là KBC 4.100 trực thuộc Quân Bưu Cục Trung Ương tại Thủ Đô Sài G̣n.

Sau Tết Mậu Thân 1968, chính phủ ban hành một sắc luật Quân Sự áp dụng vào học đường, cuối tuần học sinh đệ nhị cấp phải học căn bản về quân sự biết xử dụng vũ khí, tập bắn tại các trung tâm huấn luyện. Nên khi họ vào trường SQ trừ bị Thủ Đức đă có một phần căn bản về quân sự. Các công chức và chuyên viên kỹ thuật các ngành phải được thụ huấn quân sự xong có thể trở về nhiệm sở cũ làm việc, nếu có nhu cầu đ̣i hỏi của cơ quan ấy. Các giáo chức sau một vài năm trong quân ngũ đa số được trở về trường xưa tiếp tục dạy học. Ngoài những người được biệt phái đa số sĩ quan trừ bị Thủ Đức phải ở lại Quân đội mặc dù nhiệm kỳ trừ bị 4 năm đă qua, nhưng bị lưu giữ lại v́ t́nh trạng chiến tranh.
Năm 1972 lịnh tổng động viên (sụt một tuổi) sinh viên cũng như học sinh phải lên đường nhập ngũ, có 15 khóa SQTB thụ huấn tại Nha Trang và Thủ Đức. Kể từ tháng 1-1968 đến tháng 12-1973, trong việc tiếp sức trường SQTB Thủ Đức, trường Hạ Sĩ quan Đồng Đế, Nha Trang đă đào tạo được 12.000 Sĩ quan trừ bị. Khoá 1/68 Khóa 2/68, Khóa 2/69, khóa 1/72, Khóa 6/72, Khoá 9B/72 Khóa 11/72 học tại Nha Trang. Như vậy tổng số Sĩ quan trừ bị được huấn luyện tại Thủ Đức, Nam Định, và Nha Trang trên dưới 100,000 người trong đó có những danh tướng xuất thân từ Thủ Đức chiến đấu tới ngày cuối cùng như: tướng Nguyễn Khoa Nam, Tướng Lê Văn Hưng… tuẫn tiết không đầu hàng, (c̣n những hèn tướng ra lệnh cho cấp dưới, binh sĩ tử thủ chiến đấu trong khi họ cùng gia đ́nh bỏ chạy từ 27.4.1975).
Thủ Đức c̣n đào tạo những khoá Sĩ quan đặc biệt, giành cho Hạ sĩ quan có tŕnh độ trung học và kinh nghiệm tác chiến, là một cơ hội tốt để họ tiến thân trong cuộc đời binh nghiệp như cố Đại tá Hồ Ngọc Cẩn.
Nhưng bạn bè, người thân trong gia tộc phần lớn được thụ huấn trong trường SQTB Thủ Đức, được học đầy đủ kỹ thuật tác chiến, công tác chỉ huy, tham mưu, t́nh báo, vũ khí, chiến thuật, chiến lược… Cuộc chiến đôi khi cao độ đẩm máu, nhiều người hy sinh, bạn thân của tôi trở về trong chiếc quan tài bọc kẻm, phủ cờ vàng trong chiều đông gió lạnh! Mẹ già ôm quan tài thương khóc…
Trường SQTB Thủ Đức đă đào tạo Sĩ quan trẻ tài năng và đạo đức. Những cuộc hành quân Sĩ quan chỉ huy ra lệnh binh sĩ luôn tôn trọng sinh mạng, tài sản của dân, kính trọng người già, yêu trẻ con và luôn đứng đắn với phụ nữ… đối xử nhân đạo với tù. Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín là năm đức tính người chỉ huy phải rèn luyện hàng ngày.
Cuộc đời của người trai thời loạn phải hy sinh tất cả ra chiến trường để bảo vệ cho miền Nam được tự do, mong ước chiến tranh chấm dứt để trở về mái nhà xưa. Mọi người hy vọng Hiệp định chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh ở VN (Agre ement on Ending the War and Restoring Peace in Vietnam) nhưng chỉ là một giấc mơ!Sau khi Hiệp định Paris được kư kết và có giá trị kể từ ngày 27.1.1973, tất cả quân đội Đồng Minh triệt thoái khỏi miền Nam Việt Nam. Trường SQTB Thủ Đức dời về tiếp quản căn cứ của Sư Đoàn Hổ Mang Thái Lan ở Long Thành. Những cơ sở trường ốc cũ được chuyển thành Huấn Khu Thủ Đức, tập trung các Trường Huấn Luyện của tất cả các ngành lại một chỗ.
Cuộc đời của người trai thời loạn phải hy sinh tất cả ra chiến trường để bảo vệ cho miền Nam được tự do, mong ước chiến tranh chấm dứt để trở về mái nhà xưa. Mọi người hy vọng Hiệp định chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh ở VN (Agre ement on Ending the War and Restoring Peace in Vietnam) nhưng chỉ là một giấc mơ!Sau khi Hiệp định Paris được kư kết và có giá trị kể từ ngày 27.1.1973, tất cả quân đội Đồng Minh triệt thoái khỏi miền Nam Việt Nam. Trường SQTB Thủ Đức dời về tiếp quản căn cứ của Sư Đoàn Hổ Mang Thái Lan ở Long Thành. Những cơ sở trường ốc cũ được chuyển thành Huấn Khu Thủ Đức, tập trung các Trường Huấn Luyện của tất cả các ngành lại một chỗ.
Trong khi đó Liên Xô, khối Cộng sản Đông Âu và Trung Cộng viện trợ tràn ngập quân sự cho Hà Nội. Bộ đội Bắc Việt được trang bị đầy đủ vũ khí, xe tăng tối tân. Bộ đội trẻ phải hy sinh rất cao “sinh Bắc tử Nam“ đánh theo chiến thuật biển người để tiến chiếm miền Nam. Tinh thần Quân Đội VNCH chiến đấu hăng say tái chiếm An Lộc, cổ thành Quảng Trị, dù bị cúp viện trợ thiếu súng đạn nhiên liệu…
Việt Nam Cộng Ḥa phải tự vệ chống lại cuộc xâm lăng của CS cho đến biến cố lịch sử 30.4.1975, tan hàng rả đám, Sĩ quan, Công chức VNCH bị tập trung vào các trại cải tạo, nhiều người đă chết trong các trại tập trung ở núi rừng miền Bắc. Số c̣n lại may mắn sau nhiều năm trong tù đói khổ, thiếu thốn trăm bề sống sót trở về được đi theo diện H.O (Humanitarian Operation) năm 1999 đến Mỹ nhờ sự giúp đỡ, vận động tích cực của Bà Khúc Minh Thơ. Hay những người đi vượt biển được các quốc gia thuộc thế giới tự do cho định cư. Những người c̣n trẻ đi học tiếp tốt nghiệp đại học, những người lớn tuổi th́ con cái có cơ hội làm nên sự nghiệp vẽ vang nơi xứ người, không bị kỳ thị lư lịch. Nhà cầm quyền CSVN trả thù Sĩ quan, Công chức của VNCH đă đành. Nhưng những cựu chiến binh của họ, họ cũng nhẫn tâm bóc lột, lọc lừa… nhiều người mang huân chương đầy ngực đi biểu t́nh, kêu gọi công lư v́ bị cướp đất, cướp nhà nhưng tiếng kêu gào oan ức của họ đi vào hư không!
Ḿnh c̣n nhớ và sẽ nhắc lại khúc quanh lịch sử không phải để khơi dậy nỗi hận thù mà là nhắc lại nỗi thống khổ, đau buồn của cả dân tộc Việt Nam, để thế hệ con cháu của chúng ta mai sau biết được giá trị lịch sử trách nhiệm của ḿnh với dân tộc. Chúng ta cùng đốt nén nhang ḷng, tưởng niệm những người đă nằm xuống trong cuộc chiến Việt Nam và với riêng tôi có một nhiệm vu nào đó chưa hoàn thành cùng với tất cả các bạn lính của tôi....11/2018

hoanglan22
11-28-2018, 14:10
Dáng người nhỏ, da đen sạm, 25 tuổi, độc thân, sinh tại Hà Tây, Quảng Ngăi, thuộc bộ lạc Hả, 8 tuổi lính, từ Bộ Binh qua Biệt Kích rồi Thám Kích Tiền Phong. Đó là những nét đầu tiên tôi ghi nhận nơi Đinh Đó, người toán phó Thám Kích/Lực Lực Đặc Biệt, bị Cộng quân giam giữ suốt 45 ngày nhưng đă can đảm thoát vùng tử địa và hướng dẫn oanh kích sào huyệt Cộng quân gây tổn thất nặng nề cho địch.

Trong không khí yên lặng buổi ban mai đẹp trời, nơi chiếc ghế băng ngoài sân TTHQ/Delta, tôi được Đinh Đó kể lại quăng thời gian 45 ngày chung sống với Cộng quân trong thung lũng tử thần Ashau.

Cuộc đồi thoại không mang tính cách phỏng vấn, mà là một buổi trao đổi tâm t́nh cởi mở.

Nhảy vào vùng tử địa.

Ashau nằm cách biên giới Lào Việt không đầy 10 cây số và cách thị trấn Huế trên 40 cây số về phía Tây.

Với địa thế núi rừng hiểm trở, mây mù bao phủ quanh năm, tiện đường chuyển vận quân và vũ khí của Cộng quân. Qua nhiều năm CSBV dùng nơi đây làm sào huyệt xuất phát những trận đánh phá nhiều tỉnh thuộc Vùng I Chiến Thuật, nơi Cộng quân cho là bất khả xâm phạm với địa thế ḷng chảo, một tiền đồn và một phi trường bỏ hoang c̣n ghi dấu lại. Nhưng đối với các chiến sĩ Lực Lượng Đặc Biệt và BKQ th́ danh từ ‘vùng tử địa’ hay ‘bất khả xâm’ cũng bị xóa bỏ. Chính nơi thung lũng tử thần này, tháng 3/68, các Chiến sĩ Tiểu Đoàn 91 Biệt Kích Dù đă phục kích phá tan đoàn xe Cộng quân gồm 8 chiếc chuyển vũ khí lương thực xâm nhập miền Nam. Đến nay trong khuôn khổ hành quân Delta vẫn c̣n nối tiếp, các toán Delta và Thám Kích Tiền Phong luôn được tung vào hoạt động trong vùng rừng núi tử thần này.

Trưa ngày 2/4/69, một toán Thám Kích Tiền Phong gồm : Toán Trưởng Nguyễn văn Son, Toán Phó Đinh Đó và hai toán viên Lê Văn Bang cùng Đinh Đức, được trực thăng thả bằng thang giây xuống hoạt động tại vùng thung lũng Ashau. Bốn chiến sĩ được trang bị súng AK, y phục Kaki, đi dép râu, đầu trần giống như Cộng quân. Buổi trưa bầu trời quang đăng không có những lớp mây mù giăng phủ như thường ngày, nhưng khí rừng vẫn xông lên hơi lạnh ẩm ướt. Đứng dưới hố bom. Toán trưởng mở bản đồ để xác nhận lại vị trí và ra lệnh cả toán gióng hướng Bắc 32 độ. Núi rừng âm u, tàn cây che kín chỉ để lọt xuống những khoảng nắng nhỏ, im lặng đến nỗi nghe rơ từng tiếng chim gơ mơ từ xa vọng lại và cả tiếng chân ḿnh khua động lá rừng cùng hơi thở đồng đội. Ở đây núi đồi không cao lắm, chỉ dưới ngàn thước, nhưng đường đi chênh vênh dốc và vướng mắc nhiều rễ cây rất khó di chuyển. Mồ hôi đă thấm lưng áo, nhỏ giọt từ trán xuống, bốn người dừng nghỉ. Rừng chiều xuống, những đám mây giăng trên đầu và sương rừng bắt đầu rơi lạnh. Son ra hiệu cho các bạn tiếp tục lên đường để t́m một vị trí an toàn nghỉ đêm. Màn đêm chụp xuống thật mau, xóa nḥa cảnh vật chung quanh. Bốn người ḍ dẫm đi gần nhau, v́ chỉ một khúc quanh, một hốc núi, một gốc cây là lạc nhau. Son đứng lại và cả toán dừng theo. - ‘Đêm nay nghỉ tạm trong hốc núi này !’.

Son ghé tai nói với Đinh Đó, anh gật đầu đồng ư và cả toán dừng theo.

Đêm rừng huyền bí lạ. Bốn bề yên lặng nghe rơ tiếng côn trùng rên rỉ dưới cỏ, sương rơi trên lá. Những con đom đóm rừng bay vật vờ ma quái. Tiếng vỗ cánh của con chim say ngủ. Khí lạnh từ trong ḷng đất và hang đá toát ra khiến mọi người rùng ḿnh vội kéo tấm áo lạnh khoác vào người. Đêm đầu tiên dựa vào nhau mà ngủ cho ấm và để dễ liên lạc. Một người ôm súng canh chừng cho ba người ngủ. Cứ thế thay phiên nhau tới khi những tia nắng đầu tiên lọt qua khe đá dội xuống. Cả bọn tiếp tục lên đường. Cứ ngày đi đêm nghỉ băng qua nhiều đồi núi. Tới ngày thứ ba, cả toán đang đi bỗng trời xám dần, rừng cây lay động mạnh. Những cơn gíó ào ào xoáy lốc giật lá cây trút xuống, những tia chớp loé lên kèm theo tiếng nổ vang động núi rừng. Cơn mưa đổ như trút nước. Bốn người nép ḿnh vào hốc đá vẫn không tránh khỏi ướt sũng. Trận mưa dai dẳng kéo dài suốt đêm. Một đêm giấc ngủ chập chờn với những tiếng động ầm ầm của đất trời và núi rừng.

Hai lần thoát chết trong gang tấc.

Sáng ngày 5/4/69, trận mưa đêm dứt hẳn, nhưng lá cây c̣n ướt sũng, thỉnh thoảng rùng ḿnh trút nước dưới những cơn gíó ào ào. Một ḍng suối róc rách chảy đâu đây, cả toán tiếp tục lên đường. Đổ đồi thật vất vả, ướt và trơn tượt, phải níu vào rễ cây mà đi xuống. Đó dừng lại, chú ư đám cỏ thấp nghiêng rạp hai bên. Anh giơ tay chỉ một nhánh cây non mới bị bẻ gẫy. Dấu người vừa đi qua gần đây, anh nh́n khả nghi lùm cây phía trước, đưa mắt ra hiệu đồng bạn thận trọng. Bỗng một tràng AK từ trên đồi dội xuống, Đó lăn ḿnh vào hốc cây, ria một băng đáp trả. Rồi từng loạt đạn từ bốn phía thi nhau nổ gịn. Địch h́nh như phát giác được quân số phía toán. Tiếng đạn rít lên từng hồi, tiếng hô xung phong bắt sống, phá tan bầu khí yên tĩnh ban mai núi rừng. Bốn tay súng can đảm chống trả, nhưng không thể cầm chân địch từ bốn phía tràn lên.Vài tên gục ngă, tiếng rên bi thảm.Tíếng súng dưới chân đồi thưa dần, chứng tỏ địch đă cận kề. Phải mở một đường máu liều chết để thoát ra ngoài. Son ra hiệu dồn hoả lực về phía trước để cầm chân địch. Bốn khẩu AK nổ gịn. Cả toán lăn nhanh xuống đồi như những con sóc rừng. Từng loạt đạn vút theo. Hai tiếng hét phía sau: Bang và Đức trúng đạn chúi xuống, một loạt đạn bồi theo. Toán Trưởng Son và Toán Phó Đinh Đó biết là hai toán viên đă bị hạ, nhưng không sao tiếp cứu nổi, v́ những loạt đạn vẫn nối tiếp đuổi theo với tiếng ḥ hét phía sau. Son và Đỏ thoát xuống chân đồi, lẩn vào khu rừng kế cận. Tiếng súng xa dần…

Nắng lên cao, nhưng hai người vẫn không dám dừng chân nghỉ, v́ biết địch c̣n bám sát phía sau.

Gói cơm chiều hôm trước c̣n dở hai người chia nhau vừa đi vừa ăn. Đỏ hỏi Son :

- Bây giờ tính sao ?

- Chúng ta đă mất hai, c̣n hai lạc hướng không thể nào tiếp tục như kế hoạch đă định trước.

Máy truyền tin mất, phải t́m một vị trí dựng ‘pano’ báo hiệu phi cơ đến tiếp cứu.

Đó chỉ ngọn núi phía trước, hai người trực chỉ. Phải lên tới dỉnh núi trước khi trời tối mới hy vọng.

Ngọn núi trông xa sườn thoai thoải, nhưng tới gần dốc đứng, lên thật vất vả, vô ư một chút là trượt chân té xuống vực. Gần 5 giờ hai người mới lên tới đỉnh. Sương mù xuống lạnh, giăng giăng trên đỉnh che khuất ánh nắng chiều. Cố lắng nghe tiếng phi cơ từ xa vọng lại, nhưng im vắng bao phủ triền miên núi rừng. Hai người tháo ba lô lấy thức ăn. Gói cơm lạnh ngắt, mùi cá hộp tanh nồng nhưng cố nuốt. Thèm một ngụm cà phê, một điếu thuốc biết chừng nào! Nhưng giữa cảnh núi rừng này, t́m đâu ra. Son giơ ‘bi đông’ nước lên uống một ngụm, ḍng nước chưa kịp trôi xuống cổ họng th́ anh bị một viên đạn bắn trúng đầu gục xuống. Nhanh như cắt, Đó chụp lấy khẩu AK ria một loạt về phía tên Cộng quân vùa từ dưới ḅ lên. Tên địch chới với lăn xuống phía dưới. Đỏ vội giựt khẩu AK trên đùi Son rồi biến mất. Anh không kịp mang ba lô theo và biến vào sương chiều đang vây phủ núi rừng. Có tiếng nói lao xao phía trên. Anh nép ḿnh vào hốc đá và thoáng nghĩ “đây là lần thứ hai ḿnh phải bỏ đồng đội ở lại. Thế là mất ba, chỉ c̣n một ḿnh, chắc khó thoát. Nhưng dù sao cũng phải cố gắng ra khỏi vùng này ngay trong đêm nay”.

Đỏ lần ṃ trong bóng đêm. Một ḥn đá lăn dưới chân, một con đom đóm đêm cũng đủ làm anh giật ḿnh. Thật là một đêm kinh hoàng nhất trong đời quân ngũ. Anh đă từng xông pha nguy hiểm nhiều lần, nhưng chưa bao giờ anh phải chiến đấu đơn độc như lần này, nói đúng hơn là anh phải tự bảo vệ cho ḿnh.

Khi tiếng chim rừng hót vang anh mới biết trời đă sáng. Anh nhớ bao đạn đă tuột mất và khẩu AK đă bắn hết viên đạn cuối cùng.Thật là vô dụng mang theo thêm nặng, anh t́m một hốc đa vùi xuống và lấp lá cây lên. Giờ th́ nhẹ nhơm, nhưng mạng sống đành trao cho số mệnh. Lúc này có thể gặp bất cứ ai bạn hay thù.

Người toán phó Thám Kích cứ lầm lũi đi theo bóng mặt trời lên. Người mệt lả, bụng đói v́ hết lương thực, mắt mờ đi, tay chân bủn rủn….

45 ngày sống với Cộng quân.

Buổi trưa, Đỏ dừng lại đang lấy tay vục nuớc uống từ một ḍng suối chảy qua khe đá ,bỗng có tiếng quát lớn phía sau :

- Giơ tay lên !

Như một cái máy, anh quay lại từ từ đứng lên giơ tay cao. Lúc này không c̣n thoát được nữa. Hai người mặc Kaki vàng cầm súng AK từ sau hốc đá nhảy vọt ra. Chúng lục soát người anh thấy không t́m được ǵ quan trọng, liền bắt anh cởi bỏ quần áo, chỉ cho mặc chiếc quần cụt và dùng giây trói tay quặt về phía sau.

Không đầy một phút sau, một toán chừng 20 tên kéo đến. Tất cả đều ăn mặc và trang bị giống như hai tên trước. Tên mang khẩu Colt Trung Cộng - chắc là cấp chỉ huy - lên tiếng hỏi :

- Bắt được có một tên hay sao ?

- Vâng chỉ có một tên thưa đồng chí ! Tên kia đă bị bắn chết trên núi, chỉ c̣n tên này trốn thoát.

Nghe tên kia trả lời, Đó biết là chúng đă cho một Trung đội theo sát Son và anh trong mấy ngày nay. Tên chỉ huy hỏi anh:

- Mày là lính Biệt Kích Mỹ ?

- Không, tôi là Biệt kích Việt Nam.

- Súng đạn đâu ?

- Tôi đánh mất tất cả.

- Tên mày và chức vụ ?

- Đinh Đó, toán phó Thám Kích.

Hỏi mấy câu vắn tắt rồi hắn hất hàm ra lệnh :

- Thôi giải hắn đi !

Toán người do tên chỉ huy hướng dẫn đi trước và Đinh Đó được bốn tên áp giải theo sau. Đoàn người theo đường ṃn mà đi, h́nh như chúng đă thông thuộc với những lối đi quanh co này. Trưa hôm đó tới một căn nhà dùng làm trạm giao liên. Đây không có người ở, chỉ dùng làm chỗ dừng chân nghỉ ngơi. Cả bọn ăn cơm và một tên mang đến cho Đó một chến cơm với ít muối. Ăn xong chúng ngồi nói chuyện một lúc rồi tiếp tục lên đường. Khi trời vừa tối tới trạm giao liên thứ hai. Trạm này có chừng một trung đội đang đóng giữ. Sau khi trao đổi vài câu cùng trưởng trạm, chúng nghỉ đêm tại đây… Cứ như thế, tiếp tục ngày đi đêm nghỉ và tiến về hướng đông. Dọc đường anh để ư cứ hai trạm bỏ trống tới một trạm có người, mỗi trạm cách nhau từ 2 tới 3 cây số. Anh được biết trong câu chuyện chúng trao đổi: Đơn vị này thuộc Tiểu Đoàn 50 CSBV và chúng đang áp giải anh về Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn.

Qua ngày thứ ba, anh dược lănh mỗi ngày nửa lon gạo và một gói muối nhỏ, trong khi chúng lănh mỗi người 1 lon gạo kèm 1 gói đồ ăn khô. Giờ chúng để anh thong thả hơn v́ đây là vùng hoạt động của chúng.

Ban ngày anh được cởi trói, tự nấu lấy cơm dưới sự giám sát của 4 tên. Đêm đến chúng trói lại và nằm cạnh để canh giữ….

Năm ngày qua đă tới Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn của chúng. Nơi đây không một hàng chữ, không một cổng ra vào v́ bốn phía đều trống trải. Năm dẫy nhà mỗi dẫy chừng 10 căn cách nhau từ 50 đến 100 mét. Nhà dựng sơ sài bằng cây, lợp lá rừng trông đă cũ. Anh thấy những người lính qua lại c̣n rất trẻ chừng 15,16 tới 21, 22 tuổi là nhiều. Đứa mặc quần áo, đứa cởi trần, tỏ ra rất thong thả. Có vài người chống nạng hay bó tay chân. Anh thoáng thấy có cả nữ cán bộ, nhưng không biết họ làm nhiệm vụ ǵ ở đây. Các cô mặc quần đen, áo nâu, chít khăn theo lối người miền Bắc. Nhưng một đặc điểm là bọn này người nào cũng gầy g̣ da vàng bủng. Anh đoán chừng đây là cơ sở hậu cần Trung đoàn. Những người qua lại đưa mắt ṭ ṃ nh́n anh rồi bỏ đi.

Một tên bước tới hỏi :

- Mày là lính ở đâu ?

- Lính Việt Nam Cộng Ḥa.

- Đi lính có sướng không ?

- Không đến nỗi khổ cực.

- Quần áo và ăn uống thế nào ?

- Đầy đủ.

- Hút thuốc này ?

Tên cán bộ vừa nói vừa giơ điếu thuốc cuốn theo lối đồng bào Thượng thường dùng.

- Không ! Tôi hút Salem.

- Ồ khá nhỉ !

Hắn thoáng lộ nụ cười với nét mặt nham hiểm và ra lệnh :

- Đưa vào khu 1, không cho tiếp xúc với Bộ đội.

Chúng dẫn anh vào phồng số 1 trong khu đầu tiên.Trong nhà không có giường chiếu, không bàn ghế, chỉ có bóng tối tràn ngập…Anh bị giam tại đây đúng 5 ngày. Chỉ được ra ngoài giờ ăn và lo vệ sinh cá nhân, có người đi theo giám sát. Đỏ đă nghĩ đến cách trốn thoát, nhưng v́ bị kiểm soát chặt chẽ và anh cũng chưa định ra vị trí nơi ḿnh bị giam nên chưa thể quyết định được. Qua ngày thứ 6, chúng tiếp tục áp giải anh đi về hướng đông. Anh bỡ ngỡ không hiểu chúng đưa ḿnh đi đâu…

Vào cuối tháng, cả trung đội tới trạm giao liên nằm dưới chân ngọn đồi và xa xa phía bên kia là một con sông chảy ngang qua. Trong khi dừng đợi anh đă nhận ra vị trí nơi đây. Cách một tháng trước anh đă bay qua vùng này khi Toán Thám Kích của anh ngồi trên trực thăng t́m vị trí đổ quân. Đó là ḍng sông chia đôi vùng ranh giới giữa Quốc Gia và Cộng Quân, thuộc quận Đức Dục, cách thị xă An Ḥa chưa đầy 20 cây số. Trong những cuộc hành quân trước đây những toán Delta và Thám Kích đă quen thuộc địa thế vùng này.

Một tia hy vọng loé trong đầu, anh phải t́m cách trốn thoát. Cần chờ thời gian thuận tiện và lúc địch sơ hở.

Đây là trạm tiếp liên, chúng chờ tiếp tế hơn 10 ngày. Vào một buổi sáng, chúng bắt anh đi vác gạo từ bờ sông về. Chắc gạo được chuyển từ vùng Quốc Gia vào đây. Được tiếp tế rồi chúng vẫn đóng lạí chờ lệnh.

Thoát vùng tử địa.

Trong những đêm nằm tại đây, Đinh Đó để ư thấy bốn tên áp giải càng ngày càng tỏ ra không lưu tâm đến anh như trước. Nhiều lúc trông coi anh qua loa và đêm đến lại nằm cách xa. Hai tuần trôi qua. Vào một đêm tối trời, sau khi một tên trói anh lại và t́m một góc tối nằm ngủ. Anh giả vờ nhắm mắt, rồi một lát sau ngáy gỗ. Về khuya, bốn bề im lặng chỉ c̣n nghe tiếng côn trùng và tiếng người thở đều đều. Anh mở rộng đôi mắt nh́n vào màn đêm, những bóng đen bất động. Bọn chúng đă ngủ say như chết. Đỏ khẽ cựa ḿnh trút bỏ sợi giây buộc tay lỏng lẻo. Anh t́m một cục đá ném về tên áp giải nằm gần, không có phản ứng ǵ. Anh từ từ ḅ về phía trước rất nhẹ và nín thở. Thoát chốc anh đă lẩn vào bóng đêm tiến về phía sông. Con sông không rộng lắm nên chỉ một lúc sau anh đă sang tới bờ bên kia. Thế là yên tâm, v́ bên này vào vùng kiểm soát của Quốc Gia. Xa xa có ánh lửa, anh lầm lũi về phía đó. Một ngôi nhà nhỏ có tiếng từ trong vọng ra. Có cả tiếng radio. Anh cố gắng lắng nghe những bài ca và giọng nói quen thuộc Đài Quốc Gia. Anh vững tâm gơ cửa. Tiếng bên trong hỏi vọng ra :

- Ai ngoài đó ?

- Thưa tôi.

- Tôi là ai ?

- Tôi đi lạc đường.

Tiếng dép lẹp xẹp, một người đàn ông chừng ngoài 40 ra mở cửa :

- Mời vào trong.

Ông đưa mắt nh́n bỡ ngỡ v́ thấy người anh c̣n ướt và mặc độc nhất chiếc quần đùi. Anh vội lên tiếng :

- Thưa ông đây là đâu ?

- Vùng Quốc Gia kiểm soát.

- Có Quân đội…

- Không có lính bên kia, chỉ có Quân đội VNCH đóng thôi. Vậy anh là…?

- Thưa ông tôi là lính Cộng Ḥa bị bắt, trốn thoát và đi lạc. Tôi đói ông có ǵ cho ăn…

- Được anh ngồi đợi đó.

Rồi ông xuống bếp lấy cơm và đồ ăn mang lên. V́ đói nên anh ăn rất ngon lành không cần khách sáo.

Anh rất cảm động về thái độ ông đối với ḿnh :

- Chắc anh bị lính bên mặt trận bắt và t́m cách trốn ?

- Dạ vâng.

- Thế giờ anh định về đâu ?

- Tôi sẽ nhờ Chính quyền địa phương giúp trở về đơn vị ở Đức Dục, gần khu Kỹ Nghệ Nông Sơn.

- Thôi để trời sáng, tôi sẽ đưa anh lên tŕnh diện Hội đồng xă, quận Đức Dục gần đây.

- Cám ơn ông nhiều.

Sáng sớm người đàn ông dẫn anh lên tŕnh diện Hội đồng xă. May mắn dọc đường anh gặp một chiếc xe nhà binh, anh nhận ra ngay chiếc xe Toán Delta thường lên Quận. Xe dừng lại đưa anh về căn cứ hành quân Đức Dục.

Cấp chỉ huy và đồng đội rất ngỡ ngàng khi thấy anh trở về. Họ tưởng anh mất tích hay đă chết rồi. Đồng đội hân hoan bao quanh hỏi thăm sức khoẻ và tin tức. Anh cảm động biết bao khi gặp lại mọi người trong t́nh huynh đệ nồng nàn đầm ấm.

Người Chiến sĩ Thám Kích Tiền Phong ghi công đầu.

Ngay trưa hôm ấy, Đinh Đó ngồi trên trực thăng cùng Thiếu tá Chỉ huy trưởng Trung Tâm Hành Quân Delta đi thám sát khu vực địch đóng quân anh đă ghi nhận đêm trước. Căn cứ địch đóng phía bên kia sông cách làng An Ḥa chưa đầy 10 cây số, nằm dưới chân một ngọn đồi. Anh đă nhận ra vị trí. Chiếc HU 1B bay lượn ṿng phía trên, rồi lao xuống thấp dần. Dấu vết Cộng quân được xác nhận. Một loạt AK phía dưới vọt lên, hai khẩu đại liên từ trên phi cơ đáp trả gịn vang.

Vài tiếng sau chiều hôm ấy 18/5/69, pháo binh ta đă nă vào vùng địch hàng trăm trái đạn. Tiếp theo là những phi vụ B52 oanh kích rung chuyển núi đồi… Chắn chắn những phi vụ oanh kích và trọng pháo đă gây cho địch tổn thất nặng nề. Đó cũng là nhờ công lao của :

- Toán Phó Đinh Đó.

- Người Chiến sĩ gan dạ Thám Kích Tiền Phong, đă hai lần lọt vào tay Cộng quân (lần trước bị bắt giam 7 ngày trong cuộc hành quân Delta năm 1967, anh cũng trốn thoát)

- Một lần bị thương trong cuộc hành quân Tết Mậu Thân tại Nha Trang.

- Chính tay anh trong đời binh nghiệp đă hạ 30 tên Việt Cộng,

Nhưng anh đă san sẻ vinh dự cho đồng đội và chỉ nhận một số huy chương thật khiêm tốn gồm một Ngôi Sao Bạc - một Chiến Thương Bội Tinh, cùng một số tiền thưởng do Thiếu Tá Phan Văn Huân chỉ huy trưởng/Trung Tâm Hành Quân/Delta trao tặng trong dịp trốn thoát vừa qua.

Tôi nh́n huy hiệu anh mang trước ngực : Chiếc dù mở rộng phía trên đôi cánh chim đại bàng bạt gió, chiếc sọ người dấu tử thần cùng lưỡi lửa biểu hiệu ḷng nhiệt thành quả cảm, ba tia sét tượng trưng 3 lối xâm nhập : Không - Thủy - Bộ và hàng chữ dưới cùng Thám Kích Tiên Phong.

Anh nở một nụ cười tươi trong dáng điệu c̣n mỏi mệt v́ đang thời gian nghỉ bồi dưỡng sức khỏe.

Tôi ghi nhớ câu anh nói khi chia tay tạm biệt :

- Nghỉ ngơi sau ít ngày phép, tôi sẽ trở về cùng đồng đội tiếp tục cuộc sống như cũ.

Nghĩa là anh lại đi toán vô rừng, tiếp tục gian khổ và có thể lại bị bắt, thất lạc, mất tích hay ra đi vĩnh viễn… nhưng anh chấp nhận tất cả, v́ cuộc sống của những Chiến sĩ Delta hay Thám Kích Tiền Phong Lực Lượng Đặc Biệt luôn là thế. Huy hiệu Anh và các bạn mang trên ngực áo đă nói lên ḷng quả cảm và sự hy sinh của tuổi trẻ dâng hiến cho Quê Hương Tổ Quốc.

Phóng Viên Chiến Trường Đinh Quân
Dinh Văn Tiến Hùng

(*) Ghi chú thêm của tác giả Đinh Văn Tiến Hùng, bút hiệu Đinh Quân.

- Và tại nơi đây hơn 1 năm sau, trên ngọn đồi Abia đă xảy ra trận chiến ác liệt giữa Quân đội Hoa Kỳ và Cộng Sản Bắc Việt kéo dài từ 1/7 đến 23/7/70, mà người Mỹ đă gọi là Ngọn đồi Thịt Băm (Hamburger Hill )

- Năm 1987, đạo diễn John Irvin đă dựng thành phim mang cùng tên.

- Rồi mới đây, trong dịp kỷ niệm 40 năm Quốc Hận, cuốn phim Ride The Thunder đă được công chiếu rộng răi và nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt. Phim dựa theo tác phẩm của Richard Botkin, do đạo diễn Fred Koster thực hiện, nói lên tinh thần chiến đấu can trường của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.


Đinh Văn Tiến Hùng

hoanglan22
11-28-2018, 14:23
Đặc-Khu Phú-Quốc, ngoài lực lượng Hải-Quân Vùng IV Duyên-Hải, c̣n có hai Tiểu-Đoàn Địa-Phương-Quân và một Đại-Đội Trinh-Sát.

Lực lượng Việt-Cộng trên một Tiểu-Đoàn, Bộ-Chỉ-Huy đặt tại Bắc Đảo. Khoảng hai Trung-Đội Việt-Cộng hoạt động phía Nam Dương-Đông. Áp lực địch nặng nhất là vùng Bắc Đảo, Cửa Cạn. Việt-Cộng thường pháo kích vào phi trường Dương-Đông và cố ư cô lập đồn Cửa Cạn.

Lực lượng hai bên không chênh lệch. Nhưng áp lực địch rất nặng, v́ Lực-Lượng Địa-Phương-Quân của VNCH. chỉ ở thế thủ hoặc đi kích, hành quân lẻ tẻ, thiếu những cuộc hành quân quy mô.

Từ ngày nhậm chức Tư-Lệnh Hải-Quân Vùng IV Duyên-Hải kiêm Đặc-Khu-Trưởng Đặc-Khu Phú-Quốc, Hải-Quân Đại-Tá Nguyễn Văn Thiện giải tán các đồn, cho quân hành quân lục soát phía ngoài, mở rộng ṿng đai pḥng thủ. Đại-Tá Thiện xử dụng những đơn vị Địa-Phương-Quân để hành quân trên bộ, giữ an ninh phi trường và làng xă.

Khi cuộc rút quân từ miền Trung bắt đầu, Thiếu-Tướng Nguyễn Khoa Nam, Tư-Lệnh Quân-Đoàn IV, chỉ định Đại-Tá Thiện đặc trách lo về vấn đề đồng bào tị nạn.

Về quân sự, Đại-Tá Thiện trực tiếp chỉ huy và báo cáo về Bộ-Tư-Lệnh Quân-Đoàn. Về hành chánh, Quốc-Vụ-Khanh Phan Quang Đán bổ nhiệm một nhân viên hành chánh cao cấp ra Phú-Quốc, giúp Đại-Tá Thiện điều hành. Đại-Tá Thiện phúc tŕnh t́nh trạng dân, quân tị nạn và nhận lệnh từ Bác sĩ Phan Quang Đán và Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh, phụ tá Quốc-Vụ-Khanh đặc trách đón tiếp đồng bào di cư.

Phía Nam đảo Phú-Quốc, vùng Đất Đỏ, VNCH. đă xây một trại tù để giam giữ tù chính trị. Sau hiệp định Ba-Lê, số tù Cộng-Sản được chuyển đi, trại tù bỏ trống. Đại-Tá Thiện xử dụng những dăy nhà này với hệ thống nước ngọt từ một giếng sâu, do hăng thầu RMK (Raymond - Morrisson - Knudsen) của Mỹ đào từ lâu, với dụng cụ Y-tế và giường ngủ sẵn có, để tiếp người tị nạn.

Vấn đề tiếp tế để lo cho khối người tị nạn một phần do Hải-Quân đài thọ; phần lớn do chính phủ trung ương và cơ quan USAID Hoa-Kỳ đảm nhận.

Mỗi ngày có khoảng ba mươi chuyến bay của Air America, C123 hoặc C130 đáp xuống phi trường Dương-Đông với đầy đủ dụng cụ và thực phẩm.

Với khoảng 60.000 người tị nạn trên một diện tích nhỏ hẹp, an ninh là vấn đề phức tạp và thiết yếu. Tuy vậy, t́nh trạng các trại rất tốt đẹp nhờ hệ thống kiểm soát chặt chẽ và nhiều biện pháp mạnh được áp dụng. Để giải tỏa bớt t́nh trạng ứ đọng, Đại-Tá Thiện cấp giấy phép rời Phú-Quốc cho bất cứ ai có thân nhân trong đất liền.

Hải-Quân biệt phái một số Sĩ quan do Hải-Quân Đại-Tá Trần Văn T., Chỉ-Huy-Trưởng Trung-Tâm Huấn-Luyện Hải-Quân Saigon, điều động ra Phú-Quốc giúp điều hành và giải quyết những khó khăn tại các trại tỵ nạn.

Trong những Chiến hạm chuyển quân và dân ra Phú-Quốc, có một chuyện rất thương tâm xảy ra trên HQ 500.

Từ Qui-Nhơn HQ 500 đón quân và dân về Cam-Ranh. Tại Cam-Ranh HQ 500 được lệnh nhận thêm lính và dân rồi đưa ra Phú-Quốc.

Trong số dân và quân HQ 500 đưa ra Phú-Quốc có Thiếu-Úy Lê Quang Lệ Lan, trưởng nữ của Cựu Tư-Lệnh Hải-Quân Lê Quang Mỹ và một em bé được sinh ra trên Chiến hạm.

Em bé này được Thiếu-Úy Lệ Lan đón vào đời và được Hạm-Trưởng LST Cam-Ranh, Hải-Quân Trung-Tá Lê Quang Lập, đặt tên là Nguyễn-Thị-Cam-Ranh.

Vào đến Phú-Quốc, HQ 500 cặp cầu dầu. Từ cầu này muốn vào bờ phải dùng xuồng hay tàu nhỏ.

Thời gian này, đồng bào trên Chiến hạm quá đông và thiếu thốn mọi thứ. Thiếu-Úy Lệ Lan t́nh nguyện vào gặp Tư-Lệnh Hải-Quân Vùng IV Duyên-Hải xin tiếp tế.

Suốt thời gian nhận và chuyển thực phẩm, vật dụng, thuốc men từ Bộ Tư-Lệnh Hải-Quân Vùng IV Duyên-Hải ra Chiến hạm, Thiếu-Úy Lệ Lan đă tận tụy với đồng bào, nhiều khi quên ăn, quên uống.

Lần cuối cùng, sau khi chất đầy thực phẩm, hai mươi mốt nhân viên Chiến hạm và Thiếu-Úy Lệ Lan từ bờ trở lại HQ 500 bằng LCVP. Khi kéo LCVP lên, giây đứt, hai mươi mốt nhân viên bị hất xuống biển; riêng Thiếu-Úy Lệ Lan bị kẹt, chết giữa những thùng thực phẩm !

Sau đó HQ 500 về Saigon sửa chữa. Công tác sửa chữa chưa hoàn tất, HQ 500 lại được lệnh đưa khoảng vài trăm tội phạm ra Côn-Sơn.

Trên những chuyến xà-lan từ miền Trung vào Phú-Quốc, nhiều tên bất lương lấy Quân phục của vài Binh chủng thiện chiến VNCH. mặc vào rồi cướp của, giết người, xô người xuống biển, v.v...Khi những chuyến xa-lan này đến Phú-Quốc, đơn vị an ninh ở các trại tị nạn được báo cáo.

Sau khi điều tra cặn kẽ, nếu hội đủ bằng chứng, tội phạm được giải giao cho Quân-Cảnh Tư-Pháp điều tra thêm. Tin này loan ra nhanh. Một số lớn đồng bọn đi những chuyến xà-lan sau đón ghe đánh cá vào Rạch-Giá khi xà-lan c̣n neo ngoài khơi Phú-Quốc.

Trong số những tên thảo khấu bị bắt, có mấy tên được đồng bào nhận diện. Một Đức Cha, khi thuật lại những hành động dă man của hai tên bất lương đối với gia đ́nh của một Đại-Tá Bộ-Binh đă không nén được phẫn nộ, hỏi Đại-Tá Thiện : “Theo sấm truyền cũ, những hành động như vậy giữa con người đối với con người, phải bị tội lăng tŕ. Đại-Tá biết không ?” Là một con chiên ngoan đạo, Đại-Tá Thiện lặng thinh, suy nghĩ.

Trong thời gian đa số đồng bào bất b́nh về thái độ tŕ hoản xử tội mấy tên cướp th́, ngày 19 tháng 4, Hải-Quân Đại-Tá Nguyễn Văn Thiện nhận được công điện từ Bộ-Tổng-Tham-Mưu: Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng-Tham-Mưu-Trưởng Quân-Lực V.N.C.H., bổ nhiệm Đai-Tá Thiện vào chức vụ Tổng-Trấn Phú-Quốc.

Với quyền hạn của một Tổng-Trấn trong thời chiến, Đại-Tá Thiện có quyền kêu án tử h́nh tội phạm, không cần chờ lệnh ṭa án. Nhưng Đại-Tá Thiện lại liên lạc Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân xin ư kiến. Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân không hạn chế quyền hạn của Đại-Tá Thiện.

V́ áp lực của đồng bào và của Đức Cha, Đại-Tá Thiện cử ủy ban điều tra lại vụ hai tên côn đồ và mấy tên thảo khấu trên những chuyến xà-lan khác nhau. Sau khi ủy ban an ninh phúc tŕnh bản điều tra cuối cùng, Đai-Tá Thiện ra lệnh Địa-Phương-Quân thành lập một bán tiểu đội hành quyết, xử tử những tội phạm đó.

Thời gian này, t́nh h́nh Quân sự trong Vùng tương đối yên tĩnh. Chỉ có đồn Cửa Cạn bị Việt-Cộng vây khốn suốt mấy hôm, với mục đích khuấy phá chứ không dám chiếm; v́ sợ hải pháo và phi cơ oanh tạc.

Trọng trách giải tỏa đồn Cửa Cạn được giao cho Đặc-Khu-Phó (Quận-Trưởng quận An-Thới). Đại-Tá Thiện tăng phái HQ 230 bắn hải pháo yểm trợ, đồng thời biệt phái PCF chạy gần bờ để kiểm soát và yểm trợ bằng đại liên, trung liên và súng cối 81 ly. Nhiều LCM của Căn Cứ Yểm-Trợ An-Thới cũng được tăng cường để, nếu cần, sẽ đổ bộ Địa-Phương-Quân lên.

Không hiểu v́ lư do ǵ, Đặc-Khu-Phó không thực hiện được công tác đă được hoạch định và giao phó. Đại-Tá Thiện thay đổi kế hoạch bằng cách không xử dụng chiến đỉnh mà trưng dụng mười ghe đánh cá loại lớn, tập trung ngoài khơi. Khi được lệnh của Đại-Tá Thiện, quân sẽ được chuyển xuống mười ghe đó, đưa lên các ghềnh đá phía Bắc Đảo, cách đồn Cửa Cạn khoảng hai, ba cây số, đánh thốc xuống.

Nhờ yếu tố bất ngờ, chỉ không tới một Đại-Đội Địa-Phương-Quân, với sự yểm trợ hữu hiệu của hải pháo, đă đẩy lui trên một Tiểu-Đoàn địch về những hang hóc phía Đông Bắc. Địch để lại trên một trăm xác và thương binh.

Ngoài chiến thắng tại đồn Cửa Cạn, tưởng cũng nên đề cập đến cuộc đụng độ giữa Duyên-Đoàn 44 và Khmer Đỏ, trên ḥn đảo phía Bắc, trong quần đảo Poulo Dama.

Vào khoảng cuối tháng Tư, Duyên-Đoàn 44 được lệnh chiếm hai đảo Kiến-Vàng và Keo-Ngựa, trong hải phận Việt-Nam. Chỉ-Huy-Trưởng Duyên-Đoàn 44 chỉ huy một đơn vị Hải-Kích thi hành công tác này. Toán quân được chia làm hai cánh.

Cánh A thực hiện kế hoạch và chiếm đảo Keo-Ngựa một cách dễ dàng.

Cánh B đổ bộ nhầm một đảo khác, không thuộc hải phận Việt-Nam. Cánh quân B này “đụng” với lực lượng Khmer Đỏ trấn thủ đảo. Trong cuộc chạm súng, Hải-Quân Thiếu-Úy T. bị kẹt trên đảo.

Nghe báo cáo, cánh A, một mặt xin chiến hạm yểm trợ, một mặt kéo toàn lực lượng đến đảo Kiến-Vàng, t́m cách cứu vị Sĩ quan.

Lực Lượng Hải-Kích đến đảo Kiến-Vàng khoảng 5 giờ sáng. Nhưng Khmer Đỏ dùng trọng pháo 150 ly pháo kích nặng nề xuống băi, khiến quân V.N.C.H. đến sáng vẫn không đổ bộ được.

HQ 330 đang tuần tiễu quanh vùng, được chỉ thị đến đảo Kiến-Vàng trợ chiến; nhưng HQ 330 không được phản pháo, v́ hải phận đó không thuộc chủ quyền của VNCH.

Trưa, Khmer đỏ ngưng pháo kích. Thiếu-Úy T. từ bờ bơi ra Chiến hạm.

Tối 27 tháng 4, Đại-Tá Nguyễn Văn Thiện gọi tất cả chiến hạm biệt phái cho Vùng IV Duyên-Hải về An-Thới.

Sáng 28 tháng 4, chiến hạm USS Dubuque thuộc Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ đột ngột xuất hiện và neo gần An-Thới. Ít ai biết được rằng chính Erich Von Marbod có mặt trên USS Dubuque. Erich Von Marbod xử dụng USS Dubuque như một trạm viễn liên để hướng dẫn Không-Quân VNCH. bay sang Thái-Lan !

Đêm 28 tháng 4, Căn-Cứ Hải-Quân Vùng IV Duyên-Hải hỗn loạn v́ tin Đại-Tá Thiện lấy PCF ra chiến hạm Mỹ. Tất cả chiến hạm VNCH. rời bến sau khi thông báo cho pḥng hành quân.

Sáng 29 tháng 4, Đại-Tá Thiện cho tất cả Chiến hạm biết rằng Ông đă đi tuần trong đêm qua.

10 giờ sáng cùng ngày, Đại-Tá Thiện liên lạc với Phó-Đề-Đốc Diệp Quang Thủy, Tham-Mưu-Trưởng Hải-Quân, để hỏi t́nh h́nh chiến sự. Phó-Đề-Đốc Thủy bảo Đại-Tá Thiện túc trực trên máy vô tuyến, có biến chuyển nào Ông sẽ cho hay.

11 giờ sáng, Đại-Tá Thiện mất liên lạc với Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân Saigon !

Ngày 30 tháng 4, lúc 10 giờ sáng, sau khi nghe lệnh đầu hàng của Tổng Thổng Dương Văn Minh, Đại-Tá Thiện họp tất cả Sĩ quan và Hạm-Trưởng tại pḥng ăn Sĩ quan và cho biết ư định của Ông là sẽ ra đi. Điểm hẹn là Poulo-Panjang.

Sau cuộc họp ngắn ngủi đó, tất cả chiến hạm tách bến; chiến đỉnh cũng vội vàng ra đi. Đại-Tá Thiện và gia đ́nh không c̣n phương tiện nào để rời Bộ-Chỉ-Huy Hải-Quân Vùng IV Duyên-Hải. Đại-Tá Thiện liên lạc vô tuyến với người bạn cùng khóa, Chỉ-Huy-Trưởng Căn-Cứ Tiếp-Vận An-Thới, nhờ giúp đỡ.

Chiếc LCM8 đưa gia đ́nh Chỉ-Huy-Trưởng Căn-Cứ Tiếp-Vận An-Thới ghé đón Đại-Tá Thiện và gia đ́nh Ông tại cầu tàu, trước Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân Vùng IV Duyên-Hải.

Sau đó, v́ đă hứa đi chung với các đơn vị Hải-Quân tại Phú-Quốc, Đại-Tá Thiện sang một ghe Yabuta để đến chiến hạm. Lúc này đoàn tàu gồm :

- HQ 230 - Hạm-Trưởng, Hải-Quân Thiếu-Tá Nguyễn Nguyên.

- HQ 330 - Hạm-Trưởng, Hải-Quân Thiếu-Tá Nguyễn Văn Anh.

- HQ 331 - Hạm-Trưởng, Hải-Quân Thiếu-Tá Lê Tấn Triệu.

- HQ 602 - Hạm-Trưởng, Hải-Quân Thiếu-Tá Ngô Minh Dương.

Đại-Tá Thiện lên HQ 230. Tại đây, v́ chưa biết Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân Saigon đă di tản, Đại-Tá Thiện dùng hệ thống siêu tần số để liên lạc với Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân Saigon, nhưng không gặp được ai cả !

Một số nhân viên trên HQ 230 nổi loạn, muốn đem Chiến hạm về. Vừa khi đó, HQ 230 đến Poulo-Panjang. Tại đảo này có khoảng hai mươi PCF của Hải-Đội 4 Duyên-Pḥng. Những người muốn về, dùng PCF trở về; ai muốn đi, ở lại Chiến hạm.

Trên đường rời hải phận Việt-Nam, v́ t́nh trạng kỹ thuật của HQ 331, đoàn tàu phải ghé Singapore. Hải-Quân Singapore, thay v́ giúp sửa chữa HQ 331, lại đ̣i lấy HQ 331 !

Đoàn tàu rời Singapore với thêm nhiều người di tản mới nhập hạm từ Singapore. HQ 330 phải ḍng HQ 331.

Trong thời gian hải hành, Thiếu-Úy Xử-Lư Thường-Vụ Hạm-Phó HQ 602 cùng một nhóm người nhập hạm từ Singapore, nổi loạn, giết chết Hạm-Trưởng, Hải-Quân Thiếu-Tá Ngô Minh Dương, rồi đem Chiến hạm trở về !

Đại-Tá Thiện có ư định - và tất cả Hạm-Trưởng cũng đồng ư - là sẽ đưa những chiến hạm này sang Úc-Đại-Lợi. Nhưng, khoảng nửa đường, nghe đài BBC và đài VOA loan báo rằng Úc-Đại-Lợi công nhận chính phủ Cộng-Sản Việt-Nam, tất cả đổi ư, đi Phi-Luật-Tân.

Trên đường hướng về Phi-Luật-Tân, một Chiến hạm Nga bám sát ba chiến hạm HQ 230, HQ 330 và HQ 331. Khi phi cơ Hoa-Kỳ xuất hiện quanh ba Chiến hạm này th́ Chiến hạm Nga đổi hướng và mất dạng.

Trong chuyến di tản này, lực lượng Hải-Quân Phú-Quốc đem theo khoảng từ 50% đến 55% gia đ́nh Hải-Quân, từ 10% đến 15% gia đ́nh Địa-Phương-Quân và số c̣n lại là đồng bào.



Điệp Mỹ Linh

hoanglan22
11-29-2018, 04:45
Vào giữa tháng 4, ông Erich Von Marbod, phụ tá Bộ-Trưởng Quốc-Pḥng (Assistant Secretary of Defense) Hoa-Kỳ cùng phụ tá của Ông là ông Richard Lee Armitage, đến Trung-Tâm Hành-Quân Hải-Quân bàn về vấn đề di tản Hải-Quân Việt-Nam. Ông Marbod và ông Armitage yêu cầu Hải-Quân soạn thảo một lệnh hành quân di tản, nhằm mục đích di tản tối đa Lực-Lượng Hải-Quân, gồm tất cả Chiến hạm, Chiến đỉnh, binh sĩ và gia đ́nh.

Hải-Quân được yêu cầu đặt ḿn phá những ụ nổi và cơ sở truyền tin của Hải-Quân. Hải-Quân từ chối, v́:

Nếu phải di tản, Hải-Quân sẽ ra đi sau cùng; v́ vậy, cơ sở Truyền tin rất cần thiết cho Hải-Quân.

Phá các ụ nổi sẽ gây nhiều tiếng nổ lớn và nhiều đám cháy, khiến đồng bào càng kinh hoàng thêm, t́nh trạng càng rối ren thêm.

Hải-Quân Đại-Tá Đỗ Kiểm, Tham-Mưu-Phó hành quân, yêu cầu Hoa-Kỳ giúp đỡ thiết thực và nhanh chóng để binh sĩ, gia đ́nh và Chiến cụ Hải-Quân không lọt vào tay Cộng-Sản. Ông Marbod và ông Armitage hứa sẽ lo tất cả nếu lực lượng Hải-Quân ra khỏi bờ 12 hải lư. Điểm tập trung là Côn-Sơn.

Một vấn đề đáng lưu ư là, cho đến giờ phút đó, Hải-Quân Việt-Nam, ông Marbod cũng như ông Armitage vẫn chưa nghĩ đến, hoặc đề cập đến, một giải pháp nào cho Hải-Quân sau khi Hải-Quân rời hải phận Việt-Nam.

Trong thời gian hai vị dân chính cao cấp của Hoa-Kỳ đang bàn tính kế hoạch di chuyển số lượng khổng lồ quân dụng ra khỏi Nam Việt-Nam th́, tại Xuân-Lộc, nhiều đại đơn vị Bắc quân do tướng Việt-Cộng Văn-Tiến-Dũng điều động từ Phan-Rang vào, gặp ngay sự chống cự mănh liệt của Sư-Đoàn 18 Bộ-Binh VNCH, dưới quyền chỉ huy của Tướng Lê-Minh-Đảo.

Thấy khó phá vỡ pḥng tuyến Xuân-Lộc, Tướng Văn Tiến Dũng liên lạc Trung ương Đảng, xin triển hạn ngày kéo quân vào Thủ-Đô Nam Việt-Nam. Nhưng Bộ-Chính-Trị đảng Cộng-Sản lập lại quyết định: Phải tiến chiếm Saigon trước tháng 5 để mừng sinh nhật Hồ Chí Minh, 19 tháng 5!

Ngày 17 tháng 4, trong buổi họp Sĩ quan các cấp tại Câu-lạc-bộ-nổi, Khối Hành-Quân nhấn mạnh rằng kế hoạch di tản được thi hành tốt đẹp. Tuy nhiên, tất cả phải ở lại nhiệm sở cho đến phút chót; nếu phải ra đi th́ cùng đi.

Ngày 21 tháng 4, tuyến Xuân-Lộc vỡ! Thủ đô Saigon rúng động! Tiếp theo là sự từ chức của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và Phó Tổng Thống Trần Văn Hương lên thay. Những biến chuyển đó khiến Hải-Quân phải có những quyết định cấp kỳ.

Ngày 25 tháng 4, Đại-Tá Nguyễn Xuân Sơn cùng đi với một sĩ quan thân tín, Hải-Quân Trung-Tá Trịnh Tiến Hùng, đến cơ quan MAV (Navy Section) - trong khi Mỹ đang thiêu hủy tài liệu - để nhận mật mă liên lạc với Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ.

Thời gian này, vài Hạm-Trưởng đưa gia đ́nh lên Chiến hạm khi chưa có lệnh khiến Thủy thủ đoàn bất măn. Bộ-Tư-Lệnh cho điều tra. Kết quả, hai Hạm-Trưởng bị cách chức. Một trong hai vị đó là Hạm-Trưởng HQ 800.

Cùng ngày, Hải-Quân Đại-Tá Bùi Kim Nguyệt, Chỉ-Huy-Trưởng Hải-Quân Biệt-Khu Thủ-Đô, chỉ thị Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Kim Khánh tiếp nhận các kho xăng tại Nhà-Bè; v́ tất cả giám đốc đă bỏ đi.

Lúc này, Liên-Đoàn 33 tại Nhà-Bè, do Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Kim Khánh chỉ huy, gồm các đơn vị:

- Giang-Đoàn 28 Xung-Phong.
- Giang-Đoàn 30 Xung-Phong.
- Giang-Đoàn 51 Tuần-Thám.
- Giang-Đoàn 91 Trục-Lôi.

Nhiệm vụ và vùng hoạt động của Liên-Đoàn 33 là tuần tiễu, giữ an ninh các thủy lộ quan trọng như sông Ḷng Tàu, sông Soài Rạp và quanh Saigon. Ở phần vụ này, suốt thời gian di tản, những đơn vị kể trên đă tịch thu vũ khí và rượu mạnh trên các thương thuyền từ miền Trung vào.

Ngày 26 tháng 4, Hải-Quân Trung-Tá Dương Hồng Vơ được chỉ định làm Hạm-Trưởng HQ 800. Lúc này Hạm-Phó HQ 800 cũng vắng mặt bất hợp pháp. Trung-Tá Vơ chỉ định một Đại-Úy tạm thời thay thế Hạm-Phó.

HQ 800 là loại LST lớn hơn và mới hơn các loại LST 500. HQ 800 được trang bị ba giàn “bô-pho” 40 ly đôi bắn tự động và nhiều súng pḥng không, chưa kể một số 20 ly. HQ 800 dự trữ 200 ngàn lít xăng máy bay (JP4) và có chỗ đáp an toàn cho hai trực thăng.

Với dự định sẽ đưa bộ chỉ huy xuống HQ 800 để chỉ huy và điều động phản công lại Việt-Cộng, nếu trường hợp Saigon bị tấn công, Tư-Lệnh Hải-Quân ra lệnh bổ sung nhân viên và trang bị HQ 800 một trăm phần trăm. HQ 800 neo tại Nhà-Bè và chỉ nhận lệnh trực tiếp từ Tư-Lệnh Hải-Quân và Tổng-Tham-Mưu-Trưởng chứ không trực thuộc Hạm-Đội.

Lúc này HQ 403 - sau nhiều chuyến chuyển quân và dân từ Phan-Thiết về Vũng-Tàu - được lệnh trở về Saigon.

Sáng 27 tháng 4, trong khi Việt-Cộng tấn công cầu Tân-Cảng, đốt kho hàng PX của Mỹ và đặt súng máy bắn bừa vào ḍng người tỵ nạn đang kéo về Saigon th́, tại phi trường Biên-Ḥa, ông Richard Armitage đang vận dụng tất cả mọi phương tiện để di chuyển chiến cụ và nhân viên Việt-Nam ra khỏi tầm đạn của Việt-Cộng.

Trưa cùng ngày, ông Armitage từ Biên-Ḥa về Saigon bằng trực thăng. Sau đó ông Armitage cùng ông Erich Von Marbod đến Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân. Hai Ông hối thúc Hải-Quân ra đi. Ông Armitage c̣n lo ngại rằng có thể chính phủ Dương Văn Minh sẽ giữ những Sĩ quan cao cấp Hải-Quân để buộc Hải-Quân phải ở lại.

Chiều 27 tháng 4, tại tư dinh của Đại Tướng Minh, số 3 Trần-Quư-Cáp Saigon, trong phiên hội của Nội Các đang được thành lập, Phó-Đô-Đốc Chung Tấn Cang, Tư-Lệnh Hải-Quân, tiếp xúc riêng với Tướng Minh để bàn luận về t́nh h́nh quân sự. Tướng Minh cho Phó-Đô-Đốc Cang biết t́nh h́nh vẫn chưa biến chuyển ǵ cả, v́ “bên kia” chưa chấp nhận tiếp xúc với VNCH Phó-Đô-Đốc Cang đề nghị Tướng Minh nên chuyển Nội Các về Cần-Thơ, bỏ ngơ Saigon và ra lệnh tất cả đại đơn vị rút về Vùng IV Chiến-Thuật; v́ hiện tại Tướng Minh không có tư thế nào để thương thuyết. Lực-Lượng Hải-Quân c̣n nguyên vẹn, Phó-Đô-Đốc Cang sẽ tận dụng tất cả Lực-Lượng Hải-Quân để chận sông Tiền-Giang và Hậu-Giang. Tướng Minh im lặng, không có một quyết định nào cả.

Ngày 28 tháng 4, Phó-Đề-Đốc Đinh Mạnh Hùng cùng ông Richard Armitage bay thám sát t́nh h́nh phía Bắc Saigon.

T́nh h́nh lúc này bi đát vô cùng, v́ nhiều đơn vị đă ră ngũ, theo đoàn dân di tản, tràn về Saigon bằng đường bộ. Đến cầu B́nh-Lợi, thấy một Giang-Đoàn vẫn c̣n tuần tiễu trong vùng trách nhiệm, Phó-Đề-Đốc Hùng ra lệnh cho Giang-Đoàn đó rút về hậu cứ.

Căn-Cứ Hải-Quân Long-B́nh đang chuẩn bị “đón nhận” một cuộc tấn công quy mô của Bắc Quân. Dấu tích cuộc đột kích sáng nay của địch vào Căn-Cứ là xác của tên cảm tử Việt-Cộng c̣n nằm tênh hênh ngay cổng ra vào.

Sau khi thị sát, Phó-Đề-Đốc Hùng cùng ông Armitage trở về Saigon bằng xe Jeep. Và ông Armitage tường tŕnh những sự việc đă thấy cho ông Van Marbod.

Cũng thời điểm này, tại Bộ-Tư-Lệnh Hạm-Đội, Đại-Tá Nguyễn Xuân Sơn triệu tập một phiên họp gồm hầu hết Hạm-Trưởng để thông báo hạn chế về việc Hải-Quân sẽ tạm trú tại Côn-Sơn, chờ một biến chuyển thuận lợi sẽ quay vào chiến đấu. Đại-Tá Sơn chỉ thị tất cả Hạm-Trưởng mang theo đầy đủ gạo và lương khô, càng nhiều trứng vịt và cá khô càng tốt.

Không ngờ, cũng ngày hôm đó, Đại-Tá Sơn bị thuyên chuyển khỏi chức vụ Tư-Lệnh Hạm-Đội. Người bạn cùng khóa với Ông, Hải-Quân Đại-Tá Phạm Mạnh Khuê, đang là Tham-Mưu-Trưởng Hành-Quân Lưu-Động-Biển, nhận chức Tư-Lệnh Hạm-Đội.

Sự thuyên chuyển Đại-Tá Sơn là do sự hiểu lầm và sự thiếu liên lạc mật thiết giữa Đại-Tá Sơn và Phó-Đô-Đốc Tư-Lệnh Hải-Quân về vấn đề di tản Hạm-Đội tránh pháo kích.

Chiều 28 tháng 4 năm 1975, lúc 5 giờ 15, Tổng Thống Trần Văn Hương bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh khi ngoài trời cơn mưa giông đột ngột trút xuống!

6 giờ chiều cùng ngày, Hải-Quân Công-Xưởng hoàn tất mấy ṿng rào sắt cho hệ thống pḥng thủ Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân và Hải-Quân Công-Xưởng.

6 giờ 20, phi công Việt-Cộng - do Trung-Úy phi công VNCH Nguyễn Thành Trung huấn luyện cấp tốc và hướng dẫn - lấy 5 chiếc phản lực Dragonfly A37 của Không-Quân VNCH bỏ lại Phan-Rang, bay vào, thả bom phi trường Tân-Sơn-Nhất!

Sau khi dội bom, 5 phản lực cơ bay ngang HQ 800. Hạm-Trưởng HQ 800 biết 5 phản lực đó vừa tấn công phi trường Tân-Sơn-Nhất; nhưng Hạm-Trưởng HQ 800 tưởng là một biến cố chính trị nào đó đang diễn ra, cho nên Hạm-Trưởng HQ 800 chỉ ra lệnh nhiệm sở tác chiến chứ không ra lệnh bắn. Nhờ vậy 5 phi cơ đó mới bay thoát.

Tối 28 tháng 4, Phó-Tổng-Thống Nguyễn Văn Huyền, trong Chính phủ Dương Văn Minh, đến thăm Phó-Đô-Đốc Chung Tấn Cang, rồi cả hai Ông đến thăm Tổng Thống Dương Văn Minh.

Trong lần tiếp xúc này, Phó-Đô-Đốc Cang hỏi Tổng Thống Minh về những biện pháp thích nghi cho t́nh h́nh hiện tại. Tổng Thống Minh cho biết không có giải pháp nào cả. Phó-Đô-Đốc Cang hỏi thẳng: “Thưa Tổng Thống, nếu vậy, mỗi Quân Binh chủng phải tự quyết định lấy, phải không?” Tổng Thống Minh chán nản: “Ôi! Toa làm sao đó toa làm!”

V́ lẽ đó, Bộ-Tham-Mưu Hải-Quân họp khẩn. Lúc này Phó-Đô-Đốc Cang có dự định đưa gia đ́nh Hải-Quân ra Phú-Quốc lánh nạn để binh sĩ yên tâm chiến đấu. Nhưng t́nh h́nh biến chuyển quá nhanh khiến ư định của Ông không thực hiện được.

Hải-Quân ra đi là một quyết định tập thể, gồm Phó-Đô-Đốc Cang và Tư-Lệnh các đại đơn vị, để bảo toàn Lực-Lượng Hải-Quân. Nhưng Phó-Đô-Đốc Cang cũng biết rằng, nếu quyết định đó sai lầm th́ chính Ông phải chịu trách nhiệm trước lịch sử!

Sáng sớm 29 tháng 4, phi trường Tân-Sơn-Nhất bị pháo kích nặng nề. Không-Quân náo loạn. Hầu hết phi cơ A37 và F5 được cất cánh để tránh thiệt hại. Công cuộc di tản nhân viên của Ṭa Đại-Sứ Hoa-Kỳ không thể tiếp tục thực hiện bằng phi cơ vận tải mà phải dùng trực thăng.

Ngay khi phi trường bị pháo kích, Tướng Nguyễn Cao Kỳ, nguyên Phó-Tổng-Thống trong chính phủ Nguyễn Văn Thiệu, đáp trực thăng riêng quan sát. Tướng Kỳ gọi Sư-Đoàn IV Không-Quân tại Cần-Thơ, ra lệnh tăng viện gấp bốn chiến đấu cơ với bom hạng nặng.

Khi bốn chiến đấu cơ đến không phận Saigon, Tướng Kỳ hướng dẫn bốn phi cơ đó phá hủy những giàn hỏa tiễn Việt-Cộng gần đài Radar Phú-Lâm và phía Tân-Cảng.

Sau khi diệt xong các ổ trọng pháo của địch, Tướng Kỳ đáp trực thăng xuống Liên-Giang-Đoàn 33 tại Nhà-Bè lấy xăng. Lúc bấy giờ có cả trăm chiếc trực thăng đậu tại Nhà-Bè. Nhiều trực thăng và phi cơ đủ loại bay lượn trên không phận thủ đô. Tất cả liên lạc, xin chỉ thị của Tướng Kỳ. Tướng Kỳ bảo tất cả phi công bay ra Đệ Thất Hạm-Đội; nếu c̣n đủ nhiên liệu th́ bay sang Thái-Lan.

Trong khi những sự việc kể trên xảy ra trên không phận thủ đô th́ Đại-Sứ Hoa-Kỳ tại Việt-Nam, ông Graham Martin, nhận được công văn khẩn của Tổng Thống Dương Văn Minh.

Ngày 28 tháng 4 năm 1975.
Tổng Thống Việt-Nam Cộng-Ḥa
Kính gửi : Ông Đại-Sứ Hoa-Kỳ tại Việt-Nam

Tôi trân trọng yêu cầu ông Đại-Sứ chỉ thị cho tất cả nhân viên cơ quan tùy viên quân sự Defense Attaché’s Office rời Việt-Nam trong ṿng 24 tiếng đồng hồ kể từ ngày 29 tháng 4 năm 1975 để vấn đề ḥa b́nh cho Việt-Nam được giải quyết sớm hơn.

Trân trọng kính chào ông Đại-Sứ.
Dương Văn Minh

Đại-Sứ Graham Martin phúc đáp:

Kính thưa Tổng Thống,
Tôi vừa nhận được văn thư đề ngày 28 tháng 4 năm 1975 yêu cầu tôi ra lệnh cho nhân viên Defense Attaché’s Office rời Việt-Nam trong ṿng 24 tiếng đồng hồ. Văn thư này gửi đến Ngài để xác nhận là yêu cầu của Ngài đang được thực hiện.
Tôi tin tưởng vào sự giúp đỡ của các cơ quan liên hệ thuộc chính phủ Việt-Nam Cộng-Ḥa để sự di chuyển nhân viên D.A.O. được hoàn thành tốt đẹp.

Trân trọng kính chào Tổng Thống.
Graham Martin
Đại-Sứ Hoa-Kỳ

Ngày 29 tháng 4, khoảng 10 giờ sáng, Tướng Nguyễn Cao Kỳ trở về Bộ-Tư-Lệnh Không-Quân và thấy gần 30 sĩ quan cao cấp Không-Quân trong văn pḥng Tư-Lệnh Không-Quân.

Tư-Lệnh Không-Quân, Trung Tướng Trần Văn Minh, giải thích với Tướng Kỳ là người Mỹ muốn chuyển vận tất cả phi cơ phản lực sang Phi-Luật-Tân hoặc Thái-Lan. V́ vậy mọi người đang chờ để được sang cơ quan D.A.O. rồi ra đi.

Tướng Kỳ bay đến Bộ-Tổng-Tham-Mưu và thấy chỉ một ḿnh Tướng Đồng Văn Khuyên đang điều động các mặt trận quanh Saigon. Lúc này, cựu Phó-Tổng-Thống Nguyễn Cao Kỳ mới biết Đại-Tướng Cao Văn Viên, Tổng-Tham-Mưu-Trưởng Quân-Lực VNCH, đă rời Việt-Nam ngày hôm qua!

Tướng Kỳ gọi tất cả đơn vị trưởng của những đại đơn vị quanh Saigon, nhưng không gặp ai cả. Tướng Kỳ đi xuống tầng dưới th́ gặp Trung Tướng Ngô Quang Trưởng. Sau khi nói cho nhau hay là vợ con của hai Ông đă được di tản từ tuần trước, Tướng Kỳ vừa bước đến trực thăng vừa nói với Tướng Trưởng: “Đi với tôi”. Rồi cả hai Ông cùng một số sĩ quan thân tín của Tướng Kỳ lên trực thăng, bay ra Đệ Thất Hạm-Đội, đáp xuống chiến hạm USS Midway.

10 giờ 47 sáng, Tướng Đồng Văn Khuyên gọi Trung-Tâm hành quân Hải-Quân, hỏi đường sông từ Saigon ra biển c̣n an ninh hay không? Đại-Tá Đỗ Kiểm cho biết đến giờ phút đó Hải-Quân vẫn c̣n kiểm soát được sông Ḷng Tào. Tướng Khuyên chào vội vàng và cúp máy

Tại Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân, sau khi liên lạc với Đại-Tá V. Không-Quân và được biết Không-Quân vẫn c̣n kiểm soát phi trường Tân-Sơn-Nhất, Khối Hành-Quân Hải-Quân tiếp xúc với các Hạm-Trưởng. Lệnh di tản dự trù sẽ ban hành khoảng 10 giờ tối 29 tháng 4.

Sau khi hội ư với các Hạm-Trưởng, Đại-Tá Đỗ Kiểm gọi Đại-Tá Ước, Tham-Mưu-Phó hành quân Không-Quân. Đại-Tá Ước cho Đại-Tá Kiểm biết rằng lúc nào Không-Quân không giữ được Tân-Sơn-Nhất th́ sẽ cho Hải-Quân hay.

Trong khi đó, tại Bộ-Tư-Lệnh Không-Quân, Trung Tướng Trần Văn Minh cùng vài vị Tướng và các Sĩ quan chờ hoài không thấy Mỹ liên lạc, đành đi bộ sang cơ quan D.A.O. xin được vào danh sách di tản.

Được báo cáo rằng nhóm Sĩ quan Không-Quân Việt-Nam đều mang vũ khí cá nhân, Tướng Homer Smith ra lệnh cho Trung Tá Richard Mitchell tước vũ khí của nhóm Sĩ quan đó và đưa tất cả vào một pḥng nhỏ, canh gác cẩn mật trong khi chờ đợi di tản.

Cũng thời điểm này, tại Nhà-Bè, nguyên Tư-Lệnh Hải-Quân Việt-Nam đầu tiên, Hải-Quân Đại-Tá Lê Quang Mỹ, cùng gia đ́nh đến Căn-Cứ Hải-Quân xin di tản, nhưng lính gác không cho vào ! Sau đó, một Sĩ quan nhận diện được Ông và cấp cho Ông cùng gia đ́nh một LCM để ra tàu lớn.

11 giờ sáng, Tướng Đồng Văn Khuyên rời Bộ-Tổng-Tham-Mưu.

Không-Quân vẫn c̣n kiểm soát được phi trường Tân-Sơn-Nhất; nhưng rất nhiều phi cơ trúng đại bác của Việt-Cộng.

12 giờ trưa, được báo cáo nhiều thương thuyền chạy ra, chạy vào sông Ḷng Tào và sông Soài Rạp, Hải-Quân Đại-Tá Bùi Kim Nguyệt chỉ thị Liên-Giang-Đoàn 33 mở cửa sông để thương thuyền ra vào tự do.

Cũng thời điểm này, tại Căn-Cứ Hải-Quân Cát-Lái, cả mấy ngàn người thuộc gia đ́nh Hải-Quân di tản từ Vùng I và Vùng II vào, tạm trú trong ṿng thành. Dọc các cầu tàu và bờ sông, tàu bè từ các tỉnh miền Trung kéo về neo ngổn ngang. Việt-Cộng phao tin là sẽ pháo kích một ngàn quả đại bác vào Căn-Cứ Hải-Quân Cát-Lái và kho đạn Thành Tuy-Hạ vào lúc 6 giờ chiều 29 tháng 4.

Tin này loan ra khiến Chỉ-Huy-Trưởng Người Nhái, Hải-Quân Trung-Tá Trịnh Ḥa Hiệp, ra lệnh hai Tiểu Đội Người Nhái đang tuần tiễu bên kia sông trở về Căn-Cứ; đồng thời Ông cũng chỉ thị những LCU và Trục Vớt đón gia đ́nh Người Nhái và gia đ́nh Hải-Quân thuộc Căn-Cứ Hải-Quân Cát-Lái, đưa ra sông, chờ.

1 giờ chiều, Trung-Tâm Hành-Quân Không-Quân bỏ trống.

Những biến động dồn dập khiến Hải-Quân quyết định nên di tản vào khoảng 6 giờ chiều - thay v́ 10 giờ đêm như đă dự định.

Ông Richard Armitage lại điện thoại về Trung-Tâm Hành- Quân Hải-Quân, thúc hối Hải-Quân ra đi.

Nhận thấy Hải-Quân không phải là một lực lượng chiến đấu thuần túy, bây giờ, Bộ-Tổng-Tham-Mưu và Trung-Tâm hành quân Không-Quân bỏ trống, Hải-Quân không thể ở lại chiến đấu đơn độc. V́ vậy, lệnh di tản được ban hành lúc 2 giờ chiều 29 tháng 4!

Sau khi được thông báo là đến giờ Hải-Quân phải ra đi, rất nhiều binh sĩ ngồi bệt trong sân Trại Bạch-Đằng, ôm đầu, khóc! Một số binh sĩ khác vội vàng chạy đi.

Trung-Tâm Hành-Quân Hải-Quân kêu gọi những ai không muốn ra đi, hăy giúp canh gác phía Công trường Mê-Linh, giúp người ra đi được di tản trong trật tự. Bấy giờ không c̣n hệ thống chỉ huy nữa mà chỉ c̣n uy tín cá nhân mới có thể giúp điều động một khối nhân sự khổng lồ của một Quân chủng tan hàng vào giờ phút chót.

rên không, trực thăng bay ngập trời. Trên bờ, đồng bào và quân nhân đổ xô xuống bến Bạch-Đằng và Hải-Quân Công-Xưởng. Trên sông, một số chiến hạm đă vào vị trí và một số khác đang trên đường về. Súng bắt đầu nổ quanh ṿng đai Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân.

Toán Nhảy-Dù có bổn phận canh gác kho đạn Thành Tuy-Hạ rời vùng trách nhiệm, sang sông, xin Hải-Quân cho di tản. Hải-Quân yêu cầu toán Nhảy-Dù phối hợp với Quân-Cảnh Hải-Quân lo trật tự phía công trường Mê-Linh, sau đó Hải-Quân sẽ giúp phương tiện cho họ di tản.

Tư-Lệnh Hải-Quân, Phó-Đô-Đốc Chung Tấn Cang, chỉ thị tất cả Sĩ quan cao cấp : Đến 7 giờ tối, nếu không có biến chuyển nào thay đổi cuộc diện, Hải-Quân sẽ ra đi.

5 giờ chiều 29 tháng 4, Tổng Thống Dương Văn Minh gọi Phó-Đô-Đốc Chung Tấn Cang. Phó-Đô-Đốc Cang hỏi Tổng Thống Minh cần ǵ, Ông sẽ đến. Nhưng Tổng Thống Minh bảo thôi, đưa Phó-Đề-Đốc Diệp Quang Thủy đến cũng được.

Tại tư dinh, Tổng Thống Minh tỏ ra rất hài ḷng về sự đóng góp lớn lao của Hải-Quân trong những cuộc triệt thoái dọc duyên hải. Tổng Thống Minh cũng hết lời khen ngợi tinh thần kỹ luật cao của Hải-Quân. Sau đó, Tổng Thống Minh nói qua về t́nh h́nh nghiêm trọng hiện tại và khuyên Phó-Đề-Đốc Thủy nên đưa Hải-Quân rút trong đêm, trước khi Việt-Cộng đủ th́ giờ bế sông Ḷng Tào. Phó-Đề-Đốc Thủy đề nghị Tổng Thống Minh đi luôn, nhưng Tổng Thống Minh từ chối - như đă từ chối lời đề nghị của của Tướng Charlie Timmes lúc sáng. Tổng Thống Minh bảo: “Thôi, t́nh thế này moa không đi được! Đời người có chết cũng chỉ chết một lần thôi !” Sau đó, Tổng Thống cuối cùng của chính thể VNCH, Tướng Dương Văn Minh, nhờ Phó-Đề-Đốc Diệp Quang Thủy đưa Tướng Nguyễn Thanh Hoàng, Đại Tá Nguyễn Hồng Đài - rể của Tổng Thống Minh - và Tướng Mai Hữu Xuân theo Hải-Quân ra đi.

Sau khi từ giă Tổng Thống Minh, đi chưa đến chỗ chiếc Jeep đậu, Phó-Đề-Đốc Thủy đă thấy hai vị Tướng và một vị Đại-Tá ngồi sẵn trên băng sau chiếc Jeep của Ông rồi!

Lúc này, tại Căn-Cứ Hải-Quân Cát-Lái, Trung-Tá Trịnh Ḥa Hiệp triệu tập phiên họp khẩn cấp. Vào lúc 6 giờ chiều, buổi họp vừa tan th́ Việt-Cộng pháo ngay vào Căn-Cứ Hải-Quân, đúng như tin họ đă loan!

Trên hệ thống truyền tin, Trung-Tá Hiệp điều động những LCU Trục Vớt đưa gia đ́nh binh sĩ về Nhà-Bè, hướng ra biển. Chiếc LCU dành riêng cho Ông và toán Hải-Kích chiến đấu đậu ngay bồn dầu, suưt trúng đạn. Trung-Tá Hiệp ra lệnh chặt giây, tách bến.

Trong cảnh hỗn loạn như vậy Giang-Đoàn 91 Trục-Lôi vẫn b́nh thản chạy qua, chạy lại giữa sông, phản pháo dữ dội.

Tại đường Cường-Để, từng thác người tuôn vào Hải-Quân Công-Xưởng. Trưởng Khối An-Ninh Hải-Quân, Đại-Tá Chiến-Binh Nguyễn Văn Tấn, đứng nh́n mọi người chạy loạn bằng đôi mắt lạnh lùng từ sau cánh cổng sắt của Hải-Quân Công-Xưởng.

Tại bến Bạch-Đằng, cầu B, ba chiến hạm đậu sát nhau, theo thứ thự, từ trong ra ngoài: HQ 1, HQ 3 và HQ 2.

V́ đậu ngoài cùng, HQ 2 là chiến hạm đầu tiên tách bến, chỉ với một nửa số nhân viên cơ hữu. Phó-Đề-Đốc Nguyễn Hữu Chí, Phụ-Tá Tư-Lệnh Hải-Quân Hành-Quân Lưu-Động-Biển, có mặt trên HQ 2.

Sau 7 giờ, chiến hạm đầy người và thấy t́nh h́nh không thay đổi, Phó-Đề-Đốc Đinh Mạnh Hùng, Phụ-Tá Tư-Lệnh Hải-Quân hành-quân Lưu-Động-Sông, ra lệnh HQ 3 tách bến. Lúc này trên HQ 3 c̣n có Phó-Đề-Đốc Hoàng Cơ Minh, cựu Tư-Lệnh Vùng II Duyên-Hải.

Theo lịch tŕnh di tản, HQ 1 được chọn làm Soái Hạm, với cờ Tư-Lệnh trên kỳ đài, để đón Phó-Đô-Đốc Chung Tấn Cang và Phó-Đề-Đốc Diệp Quang Thủy. Nhưng dân chúng tràn lên quá đông, gia đ́nh Phó-Đô-Dốc Cang và gia đ́nh Phó-Đề-Đốc Thủy không thể nhập hạm được.

Lúc này trên HQ 1 có cựu Tư-Lệnh Hải-Quân, Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh và cựu Chỉ-Huy-Trưởng Trung-Tâm Huấn-Luyện Hải-Quân Nha-Trang, Phó-Đề-Đốc Nguyễn Thanh Châu. Nhưng lại vắng mặt Hạm-Trưởng, Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Địch Hùng.

Xuất thân khóa 4 Brest, Trung-Tá Hùng có nhiều đức tính mà ít Sĩ quan cao nào áp dụng để chỉ huy. Chính một trong những đức tính ấy đă khiến Ông vắng mặt vào giớ phút chút.

Nguyên nhân sự vắng mặt của Hạm-Trưởng Hùng là, ngày 29 tháng 4, Hạm-Trưởng Hùng tuyên bố trước tất cả nhân viên HQ 1: Nhân viên nào có cấp bậc thấp nhất trên chiến hạm sẽ là người đầu tiên đưa gia đ́nh lên Chiến hạm. Người nào mang cấp bậc cao nhất trên Chiến hạm sẽ đem gia đ́nh lên Chiến hạm sau cùng. V́ lẽ đó, trong khi những Chiến hạm khác đă tuần tự tách bến mà Hạm-Trưởng HQ 1 đi đón gia đ́nh vẫn chưa trở lại được!

V́ không biết Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh có mặt trong số người lúc nhúc trên sàn Chiến hạm, và cũng v́ Hạm-Phó HQ 1 không phải là một Sĩ quan Hải-Quân nguyên thủy, Phó-Đề-Đốc Nguyễn Thanh Châu lấy quyền Sĩ quan thâm niên hiện diện, ra lệnh HQ 1 tách bến.

Trong khi đó, tại cầu A, Phó-Đô-Đốc Cang cùng gia đ́nh và Phó-Đề-Đốc Thủy cùng gia đ́nh - sau khi không thể lên được HQ 1, cả hai Ông và gia đ́nh phải sang HQ 601 - th́ bị kẹt trên cầu tàu; v́ Hạm-Trưởng HQ 601, Hải-Quân Đại-Úy Trần Văn Chánh, không cho lên tàu.

Một lúc sau, nhận diện được hai vị Sĩ quan cao cấp Hải-Quân, Đại-Úy Chánh cho Phó-Đô-Đốc Cang và gia đ́nh cùng Phó-Đề-Đốc Thủy và gia đ́nh nhập hạm.

Tối 29 tháng 4, lúc 10 giờ, HQ 11 không thể rời bến, v́ HQ 504 đậu bên ngoài không chịu đi. Tuy hệ thống chỉ huy đă tan ră, nhưng quanh đài chỉ huy của HQ 504 lính gác cẩn mật, không ai tiếp xúc được với Hạm-Trưởng - một Sĩ quan từ Trường Vơ-Bị Quốc-Gia Đà-Lạt nhập học và tốt nghiệp khóa 11 Sĩ quan Hải-Quân Nha-Trang. Cuối cùng, một sự giàn xếp êm đẹp với thủy thủ đoàn của HQ 504 và chính những thủy thủ này tháo giây, giúp HQ 11 vận chuyển.

Vừa khi đó, Hải-Quân Đại-Tá Trịnh Xuân Phong lái xe Jeep xuống bến tàu, tự xưng là Tư-Lệnh Hạm-Đội, ra lệnh tất cả chiến hạm ở lại!

Từ HQ 11, Hải-Quân Đại-Tá Đỗ Kiểm khuyến cáo Đại-Tá Phong nên rút lui trước khi những điều đáng tiếc có thể xảy ra. Đại-Tá Phong lặng lẽ lên xe, lái đi.

Đại-Tá Kiểm xử dụng đài-chỉ-huy HQ 11 như một trung tâm hành quân lưu động để điều động tất cả Chiến hạm.

11 giờ đêm, giữa lúc kho xăng Nhà-Bè trúng đại bác, nổ tung, gây một đám cháy ngất trời th́ trên hệ thống truyền tin của hầu hết Chiến hạm người ta nghe tiếng Hải-Quân Đại-Tá Trần B́nh Phú, Tham-Mưu-Phó nhân viên, từ trung tâm truyền tin Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân, tự xưng là Tham-Mưu-Phó Hành-Quân Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân, ra lệnh cho tất cả Chiến hạm không di chuyển, chờ lệnh!

Đại-Tá Kiểm bảo Đại-Tá Phú im đi và Đại-Tá Kiểm ra lệnh đoàn tàu tiếp tục di chuyển theo kế hoạch đă định và không nhận lệnh bất cứ từ ai khác.

Trong khi kho xăng Nhà-Bè trúng đạn và phực cháy, Chỉ-Huy-Trưởng căn cứ Hải-Quân Nhà-Bè, Đại-Tá Cơ-Khí Lê Kim Sa họp tất cả Sĩ quan; nhưng đến quá nửa đêm vẫn không quyết định được ǵ cả.

Tiếp đến, Trưởng Khối An-Ninh Hải-Quân, Đại-Tá Chiến-Binh Nguyễn Văn Tấn, lên máy vô tuyến, tự nhận là Tư-Lệnh Hải-Quân, ra lệnh tất cả Chiến hạm ở lại.

Đại-Tá Đỗ Kiểm lại lên tiếng cản ngăn Đại-Tá Phú. Nhưng điều tai hại là Đại-Tá Phú và Đại-Tá Tấn xử dụng máy của Trung-tâm Truyền tin Hải-Quân, có làn sóng mạnh, những đài xa như Poulo Obi hoặc Phú-Quốc nghe được; trong khi Đại-Tá Kiểm dùng máy của HQ 11 yếu hơn, v́ vậy, chỉ những Chiến hạm gần mới nhận được lệnh của Đại-Tá Kiểm. Đại-Tá Kiểm cũng liên lạc được với nhiều đơn vị sông và hẹn gặp nhau tại Côn-Sơn.

Hạm-Đội lầm lủi tiến và vô số Chiến đỉnh, Giang đỉnh chạy hai bên. Nhiều loạt súng của nhiều nhóm Quân nhân căm phẫn từ trên bờ bắn lên tàu. Sau khi tắt hết đèn để khỏi lộ mục tiêu, tất cả Chiến hạm được chỉ thị phải vớt đồng bào và quân bạn trên các ghe thuyền. Chiến đỉnh và giang đỉnh được khuyến khích cố chạy ra đến biển, sẽ được tiếp cứu sau.

Những Chiến hạm ngoài khơi Vũng-Tàu được lệnh tập họp tại Côn-Sơn, chờ Hạm-Đội ra. Nhưng HQ 505 lại tách rời, chạy ra đảo Poulo Dama, mang theo hơn 2.000 người và hai trực thăng.

Thấy HQ 505 tách rời và không liên lạc vô tuyến với những Chiến hạm khác, nhiều Sĩ quan và đoàn viên nghi ngờ Hạm-Trưởng. Tất cả âm thầm đặt kế hoạch đối phó trong trường hợp Hạm-Trưởng quay tàu về. Trong khi đó, một nhóm khác lại muốn đem Chiến hạm về lại Saigon. T́nh h́nh nội bộ rất căng thẳng.

Lúc này, trên tần số truyền tin, không biết “phe” nào đă gọi đích danh nhiều Hạm-Trưởng, bảo đừng đi, hăy ở lại với Chính phủ mới để được trọng vọng!

Từ HQ 3, Phó-Đề-Đốc Đinh Mạnh Hùng bắt được liên lạc vô tuyến với Phó-Đô-Đốc Chung Tấn Cang và Phó-Đề-Đốc Diệp Quang Thủy từ HQ 601 của Đại-Úy Trần Văn Chánh. Đại-Úy Chánh được chỉ thị đưa Phó-Đô-Đốc Cang và Phó-Đề-Đốc Thủy sang HQ 3.

Từ giây phút đó, HQ 3 trở thành Soái-Hạm. Phó-Đề-Đốc Hùng phụ tá Phó-Đô-Đốc Cang chỉ huy Hạm-Đội. Hạm-Đội Việt-Nam được chia thành nhiều nhóm nhỏ; mỗi nhóm do một Sĩ quan thâm niên hiện diện chỉ huy.

Trên đường ra biển, v́ một máy bất khiển dụng, HQ 1 lủi vào bờ, mắc cạn! HQ 1 kêu cứu trên tất cả tần số truyền tin nhưng không một Chiến hạm nào trả lời! Khi được báo cáo có hai vị Tướng Bộ-Binh và cựu Tư-Lệnh Lâm Ngươn Tánh trên Chiến hạm, Phó-Đề-Đốc Châu mời Đề-Đốc Tánh lên đài chỉ huy và nhờ Đề-Đốc Tánh cố đem Chiến hạm ra. Tất cả cơ khí viên được huy động xuống hầm máy để sửa chữa.

Vừa khi đó HQ 801 trờ tới. Hạm-Trưởng HQ 801, Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Phú Bá, cho Chiến hạm vào kéo HQ 1. Sau đó, Phó-Đề-Đốc Châu rời HQ 1, sang HQ 801.

Bằng vào nỗ lực vượt bực của các Cơ khí viên và sự trợ lực hữu hiệu của HQ 801, HQ 1 được kéo ra. Sau đó, HQ 1 vừa chạy, các Cơ khí viên vừa sửa chữa. Khi ra đến biển, hai máy của HQ 1 đều tốt cả.

Khuya 29 tháng 4, nhận thấy thời gian ấn định cho Mỹ triệt thoái khỏi Việt-Nam vừa đủ, Tướng Việt-Cộng Văn Tiến Dũng xin chỉ thị Hà-Nội để tấn công Saigon.

Ngay sau khi thỉnh cầu được chấp thuận, Tướng Văn Tiến Dũng ra lệnh những đơn vị Pháo-Binh ngưng pháo kích vào Thủ đô để Sư-Đoàn 324 Bắc quân tiến vào!

Trong khi Sư-Đoàn 324 Bắc quân tiến vào Saigon th́ ngoài biển khơi, nhiều Hạm-Trưởng nghe tiếng Phó-Đề-Đốc Hoàng Cơ Minh, Hải-Quân Đại-Tá Nguyễn Xuân Sơn - từ HQ 3 - và Phó-Đề-Đốc Nguyễn Thanh Châu - từ HQ 801 - điều động trên máy vô tuyến. Càng về sáng th́ chỉ c̣n một ḿnh Phó-Đề-Đốc Hoàng Cơ Minh chỉ huy Hạm-Đội.

30 tháng 4, khoảng 3 giờ sáng, cựu Tư-Lệnh Hải-Quân Vùng III Sông Ng̣i, Hải-Quân Đại-Tá Trịnh Quang Xuân, từ một PBR, lên HQ 502.

Lúc này HQ 406 chỉ c̣n chạy được một máy. Sau khi ra đến Vũng-Tàu, HQ 406 phải cặp vào HQ 800, sớt người sang. Sau đó, Phó-Đề-Đốc Minh ra lệnh tháo ống cho HQ 406 ch́m.

Nhiều ghe thuyền và tàu nhỏ vây quanh mấy chiến hạm Hoa-Kỳ, nhưng không ai được lên tàu.

5 giờ 30 sáng, Lữ-Đoàn Thiết-Kỵ 203 Việt-Cộng tiến vào Tân-Cảng, t́m đường về Thủ đô.

Tổng Thống Dương Văn Minh phái Tổng Trưởng Thông-Tin Lư Quư Chung đến Camp David nhiều lần để t́m hiểu những yêu sách của phái bộ Việt-Cộng. Tổng Thống Minh cũng liên lạc với Thượng-Tọa Thích Trí Quang, nhưng Thượng-Tọa cũng tỏ vẻ bi quan, không thể giúp Tổng Thống Minh.

Ông Lư Quư Chung tŕnh với Tổng Thống Minh rằng Việt-Cộng buộc phải đầu hàng để tránh đổ máu. Cả ông Chung và Thượng-Tọa Thích Trí Quang đều khuyên Tổng Thống Minh nên đầu hàng.

Đây không phải là lần đầu tiên Tổng Thống Dương Văn Minh nghe nói đến giải pháp đầu hàng. Trong mấy ngày qua, Pierre Prochand, một nhân viên tin cẩn của Đại-Sứ Pháp, và ngay cả Đại-Sứ Pháp, Mérillon, cũng đă cố thuyết phục Tổng Thống Minh nên chấp nhận điều kiện của Việt-Cộng!

Trong khi tại Saigon, Tổng Thống Minh bị thuyết phục phải đầu hàng th́, ngoài khơi, HQ 17 được chỉ thị ra Phú-Quốc cứu một xà-lan đầy người. Nhưng v́ biết tại Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân chẳng c̣n ai và cũng v́ gia đ́nh c̣n kẹt lại Saigon, Hạm-Trưởng HQ 17 không thi hành lệnh!

HQ 403 không thể đi xa v́ thiếu nhớt, được Đại-Úy Xuân và Trung-Úy Tư đem về.

HQ 601 được chính Hạm-Trưởng Trần Văn Chánh đem về. Cùng về với HQ 601 c̣n có Hạm-Trưởng HQ 801.

HQ 502 chạy chậm v́ chỉ c̣n một máy, vừa chạy vừa sửa. Nhiều người t́nh nguyện đứng xếp hàng từ đài-chỉ-huy xuống hầm lái để chuyền khẩu lệnh.

Liên-Đoàn Người Nhái chạy đến Nhà Bè th́ dừng, chờ Trung-Tá Trịnh-Ḥa-Hiệp. Lúc đó, Chỉ-Huy-Trưởng Người Nhái và toán Hải-Kích Chiến-Đấu lội qua nhiều con lạch và chạy bộ đến Nhà Bè, được một nhân viên đưa một hors-bord vào đón, đưa lên LCU. Từ LCU, Trung-Tá Hiệp điều động toán LCU ra biển. Ra đến biển, toán Người Nhái, tổng cộng khoảng 60 người, một số là học viên khóa 8, thấy HQ 502 vừa ra tới cửa sông, vội cập vào, xin nhập hạm.

Trong khi HQ 502 ́ ạch tiến, bỗng một L19 bay đến và lượn ṿng quanh chiến hạm. Đến ṿng thứ ba, L19 sà thấp hơn, cách mũi tàu khoảng 50 thước và phi công phụ nhảy ra. Lập tức nhiều phao nổi được vất xuống. Biển tương đối êm, nhưng những lượn sóng do HQ 502 tạo nên đă đùa người phi công phụ về phía sau chiến hạm.

Biết không thể nào ông phi công phụ bơi theo chiến hạm được, Người Nhái Nguyễn Văn Kiệt chụp con dao cá nhân, mang vội đôi chân nhái, ṿng vào người một áo phao và mang theo một phao nữa cho nạn nhân, rồi ông Kiệt nhảy xuống biển.

Sau khi vớt được ông phi công phụ, ông Kiệt cố bơi theo tàu. Nhưng v́ nước bị bánh lái tàu đẩy mạnh ra sau khiến ông Kiệt bơi theo rất khó khăn.

Trong khi ông Kiệt gặp khó khăn trên triền sóng th́ trên không trung, chiếc L19 đảo lại một ṿng nữa và phi công nhảy ra. Thân người của ông phi công vừa chạm mặt nước liền bị hất nhẹ lên rồi ch́m lỉm!

Thấy bạn gặp nạn, ông phi công phụ van nài ông Kiệt hăy bỏ ông ấy ra, đến cứu giùm người bạn. Nhưng, ông Kiệt lượng sức ḿnh. Ông Kiệt chưa biết có thể đem được người phi công phụ lên Chiến hạm hay không th́ làm thế nào ông Kiệt dám vớt ông phi công nữa!

Cuối cùng, HQ 502 quay lại, vớt ông Kiệt và ông phi công phụ trong tiếng reo ḥ của hơn 3.000 người trên Chiến hạm.

Trong thời gian này, Phó-Đề-Đốc Nghiêm Văn Phú, nguyên Tư-Lệnh Lực-Lượng Tuần-Thám kiêm Tư-Lệnh Đặc-Nhiệm 212, từ một PBR, liên lạc truyền tin với các Chiến hạm để t́m gia đ́nh! Khi biết gia đ́nh ở trên HQ 502, Phó-Đề-Đốc Phú lên gặp. Sau đó, Phó-Đề-Đốc Phú lầm lủi trở xuống PBR, quay lại sông Soài Rạp, chờ những đơn vị Hải-Quân từ Vàm-Cỏ-Đông và Vàm-Cỏ-Tây ra.

Cũng thời điểm này, tại Saigon, Tổng-Tham-Mưu-Trưởng VNCH, Trung Tướng Vĩnh Lộc, tiếp Đại-Tướng Pháp - Vanuxem - tại ṭa nhà chính Bộ-Tổng-Tham-Mưu. Trong cuộc tiếp xúc ngắn ngủi này, Đại-Tướng Vanuxem cho Trung-Tướng Vĩnh Lộc hay rằng Tổng Thống Dương Văn Minh đang soạn văn bản ra lệnh quân đội VNCH buông súng đầu hàng!

Quá thất vọng, Tướng Vĩnh Lộc, Trung Tướng Trần Văn Trung - Tổng-Giám-Đốc Nha Chiến-Tranh Chính-trị - và Đại-Tá Nguyễn Ngọc Nhận dùng xe có bảng sao dành cho Tổng-Tham-Mưu-Trưởng đến Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân t́m phương tiện di tản!

Đại-Tá Nguyễn Văn Tấn, “Tân Tư-Lệnh Hải-Quân”, đích thân đưa Tướng Vĩnh Lộc, Tướng Trung và Đại-Tá Nhận xuống một LCM Giang-Cảnh để ra biển.

Trong khi LCM Giang-Cảnh đưa Trung Tướng Tổng-Tham-Mưu-Trưởng cuối cùng của Quân-Lực VNCH rời bến Bạch-Đằng th́, từ xa lộ Biên-Ḥa, Sư-Đoàn 324 Việt-Cộng tiến vào Thủ đô.

Đến ngă tư Hàng-Xanh, Sư-Đoàn 324 Việt-Cộng gặp sự kháng cự của Thủy-Quân Lục-Chiến. Khi kéo quân qua Thị-Nghè, Sư-Đoàn 324 lại gặp sự ngăn chận của Sinh viên Sĩ quan Hải-Quân và Thủy-Quân Lục-Chiến tại các yếu điểm ở sở thú.

10 giờ 20, sau khi lệnh đầu hàng được truyền đi trên đài phát thanh, Tổng Thống cuối cùng của chính thể VNCH, Đại Tướng Dương Văn Minh, nói với kư giả Pháp, Jean Louis Arnaud: “Hăy nói hộ với Đại-Sứ Mérillon rằng tôi đă làm tất cả những ǵ mà chính phủ Pháp đ̣i hỏi nơi tôi!”

Trưa 30 tháng 4, lúc Sư-Đoàn 324 Việt-Cộng trương cờ Mặt-Trận Giải-Phóng Miền Nam lên kỳ đài dinh Độc-Lập cũng là lúc Hạm-Đội Hải-Quân vào đội h́nh, trực chỉ Côn-Sơn.

Chiều 30 tháng 4, HQ 2 được chỉ thị quay lại Phú-Quốc cứu người trên chiếc xà-lan mà HQ 17 từ chối lúc sáng.

Đến Phú-Quốc, lúc sắp cặp vào, v́ thấy quá nhiều người và biết trong số đó có một số tù phạm, Hạm-Trưởng HQ 2, Hải-Quân Trung-Tá Đinh Mạnh Hùng ra lệnh Chiến hạm tách ra, chạy thẳng!

Tối 30 tháng 4, HQ 615 đón Trung Tướng Vĩnh Lộc, Trung Tướng Trần Văn Trung và những người rời Saigon lúc sáng, từ LCM Giang-Cảnh.

Sáng 1 tháng 5, HQ 615 bị hết dầu trong hải phận Vũng-Tàu. Lúc này Hạm-Đội đă đi xa. HQ 615 kêu cứu bằng bạch văn chứ không bằng ám từ truyền tin nữa! Đại-Tá Nguyễn Ngọc Nhận hoàn toàn mất b́nh tĩnh, cứ ôm con khóc và tỏ ư muốn tự tử!

HQ 17 vừa mới đến nhập đoàn với Hạm-Đội lại được lệnh quay lui cứu HQ 615. Đến nơi, HQ 17 vớt khoảng 300 người từ HQ 615 và hơn 200 người trên HQ 470. Sau đó, cả HQ 470 và HQ 615 đều bị đánh ch́m!

Khi đến Côn-Sơn, từ hệ thống truyền tin của HQ 1, Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh t́m Hải-Quân Đại-Tá Phan Phi Phụng và chỉ định Đại-Tá Phụng làm Hạm-Trưởng HQ 1.

Lúc này HQ 801 cũng vừa đến Côn-Sơn. Vợ của Hạm-Trưởng HQ 801 không muốn di tản. Hạm-Trưởng HQ 801 muốn đem chiến hạm trở về Saigon. Nhưng nhờ sự giàn xếp của nhiều người, Hạm-Trưởng HQ 801, Hải-Quân Trung-Tá Nguyễn Phú Bá, nhận HQ 471 để đưa vợ con và những người không muốn ra đi, trở về Saigon. Hải-Quân Đại-Tá Bùi Cửu Viên được chỉ định làm Hạm-Trưởng HQ 801.

Riêng HQ 505 - sau khi vớt thêm hơn 200 người và giàn xếp cho số nhân viên muốn trở về được xuống ghe về - quay lại Côn-Sơn. Vô t́nh, Hạm-Trưởng HQ 505 bắt được liên lạc vô tuyến trên đài siêu tần số của những người vừa tiếp thu Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân Saigon. Nhóm người này bảo Hạm-Trưởng HQ 505 đem Chiến hạm về. Nhưng Hạm-Trưởng HQ 505 đă liên lạc được với Tiếp-Liệu-Hạm Vega, thuộc Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ, và được Vega tiếp tế nước ngọt, thực phẩm. Sau đó, một Chiến hạm khác, cũng thuộc Đệ Thất Hạm-Đội, hộ tống HQ 505 đi Subic Bay.



Điệp Mỹ Linh

hoanglan22
11-29-2018, 15:00
Phóng sự chiến trường của nữ kư giả Kiều Mỹ Duyên

Lời mở đầu

Trước năm 1975, là một phóng viên chiến trường, tôi có dịp theo bước chân hành quân của các chiến sĩ miền Nam Việt Nam khắp bốn vùng chiến thuật. Hơn mười lăm năm làm báo, tôi đă viết nhiều về sự can đảm và hào hùng của người lính miền Nam, những kẻ đă hy sinh quá nhiều cho người khác được ấm no, hạnh phúc. Dù hôm nay, chung cuộc như thế nào, trong ḷng tôi, những h́nh ảnh oai hùng và sự hy sinh cao cả của các anh, vẫn không bao giờ phai lạt. Cuốn sách này như một đóa hồng nhỏ gửi đến tất cả chiến sĩ QLVNCH để tri ân và để tưởng niệm những chiến sĩ đă đi vào ḷng đất mẹ.

Kiều Mỹ Duyên

Cuốn sách này hoàn tất với sự giúp đở của thầy Trần Bích Lan, anh Tạ Tỵ, anh Nguyễn Ḥa, chuyên viên về Đông Dương tại Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, cùng tất cả quư vị quen biết, bạn bè, những nhân vật trong truyện, đă bổ túc nhiều dữ kiện và cho mượn h́nh ảnh. Đặc biệt, nhiếp ảnh gia Nguyễn Ngọc Hạnh cho phép dùng những bức ảnh nghệ thuật của anh. Xin cám ơn tất cả với ḷng chân thành.

Kiều Mỹ Duyên
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308119&stc=1&d=1543503232

Chinh Chiến Điêu Linh

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308120&stc=1&d=1543503336

Ngày 15 tháng giêng năm 1972, tại băi đáp trực thăng Ba Gi, cách thị xă Qui Nhơn 12 cây số về hướng Tây Bắc, Tư Lệnh Quân Đoàn II/Quân Khu II, Trung Tướng Ngô Dzu trả lời cuộc phỏng vấn của báo chí trong và ngoài nước một cách khẳng định là Cộng quân sẽ đánh lớn tại Quân Khu II.

Tướng Ngô Dzu cũng cho biết, hiện nay Trung Đoàn 21 thuộc Sư Đoàn 2 Sao Vàng của Bắc Việt đang thiết lập các căn cứ trong vùng thung lũng An Lăo, nằm về phía Bắc của Qui Nhơn. Và cũng theo tin t́nh báo mới đây th́ Bộ Chỉ Huy Quân Khu 5 của Cộng quân được ghi nhận đă xuất hiện trong quận Hoài An, tỉnh B́nh Định, làm cho t́nh h́nh của vùng này trở nên nghiêm trọng.

Trung Tướng Ngô Dzu c̣n cho biết thêm, quân số của Cộng quân xâm nhập vào Quân Khu II đă lên đến 60 ngàn người, ông cũng tiên đoán chừng một tháng nữa, địch quân sẽ di chuyển các cơ sở đến vùng Tam Biên, sẽ dùng chiến thuật "công đồn đả viện" để đánh Cao Nguyên và biến Kontum thành một Điện Biên Phủ.

Một cố vấn dân sự cao cấp Mỹ của Quân Khu II, ông John Paul Vann tin rằng Cộng quân sẵn sàng hy sinh 10 ngàn quân để chiếm cho được vùng Cao Nguyên. Cuộc chiến sẽ trải rộng từ thành phố Kontum đến Pleiku và B́nh Định. Ông cũng tiên đoán là chiến xa của Cộng quân sẽ tấn công vào Benhet và Tân Cảnh đầu tiên.

Cùng lúc với Tướng Trần Nam Trung của Bắc Việt đọc nhật lệnh kêu gọi Cộng quân đánh lớn, đánh mạnh khắp nơi, th́ báo Washington Star của Mỹ, số ra ngày 10 tháng 4 năm 1972 loan tin sư đoàn cuối cùng của Bắc Việt đă lên đường tiến vào miền Nam để tăng cường cho 120 ngàn Cộng quân đang rải dọc theo đường ṃn Hồ Chí Minh.

Những tin tức chiến sự như vậy là một hứa hẹn những tháng ngày đầy máu và nước mắt cho cuộc sống đang yên vui b́nh lặng của người dân miền Nam.
Rồi những ǵ mọi người chờ đợi cũng sẽ đến. Mùa xuân đến và mùa xuân đă qua. Khi những tia nắng của một sớm mai hè vừa đủ ấm để ửng hồng đôi má của người con gái Cao Nguyên th́ tiếng súng bắt đầu nổ.

Theo tài liệu bắt được trong ḿnh của một Chuẩn Úy Việt Cộng tên Khổng Thanh Hiền th́ lệnh tấn công tại mặt trận Tam Biên được ấn định vào ngày 13 tháng 3 năm 1972. Đó cũng là ngày mà lực lượng Dù đụng độ ác liệt với các đơn vị của Sư Đoàn Thép 320 Cộng quân chung quanh căn cứ hỏa lực 5. Sư Đoàn Thép là sư đoàn đă từng chiến thắng tại Điện Biên Phủ trước đây và hiện là một trong những đơn vị ṇng cốt của Bắc Việt. Lần ra quân này, chỉ sau 3 ngày đụng trận với một vài đơn vị của Lữ Đoàn II Dù, Sư Đoàn Thép đă phải để lại nhiều tổn thất. Một trong những xác Cộng quân bỏ lại chiến trường, có xác của Chuẩn Úy Khổng Thanh Hiền thuộc Tiểu Đoàn Pḥng Không của Trung Đoàn 64, Sư Đoàn 320. Những tài liệu tịch thu được trên ḿnh của sĩ quan này là do Tướng Phạm Ngọc Mậu kư ngày 20 tháng 10 năm 1971. Các nguồn tin t́nh báo của Quân Khu II cho rằng Tướng Phạm Ngọc Mậu đă thay thế Tướng Hoàng Minh Thảo, chỉ huy mặt trận Cao Nguyên Trung Phần mà Hà Nội gọi là Mặt Trận B3.

Đúng như sự dự đoán của những giới chức thẩm quyền của Quân Khu II, Tân Cảnh là nơi đầu tiên mà chiến trận bùng nổ. Cuộc chiến diễn ra khốc liệt không thua ǵ cuộc chiến tại vùng Trị Thiên, chỉ khác nhau về mặt địa thế: một bên là đồng bằng, một bên là rừng núi, và điều này ảnh hưởng phần nào đến sự yểm trợ của chiến xa và không lực.

Vào lúc 6 giờ 30 chiều ngày 23 tháng 4 năm 1972, Nông Trường 2 Cộng quân được yểm trợ bởi nhiều chiến xa T54 đă ào ạt tấn công vào căn cứ hỏa lực Tân Cảnh, nơi trú đóng của Bộ Tư Lệnh Tiền Phương của Sư Đoàn 22 Bộ Binh do Đại Tá Lê Đức Đạt làm Tư Lệnh, và đây cũng là bản doanh của Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn 42 Bộ Binh do Trung Tá Nguyễn Thông làm Trung Đoàn Trưởng. Thoạt tiên Cộng quân dội xuống Tân Cảnh cả ngàn quả đạn đại bác 82 ly và hỏa tiễn 122 ly. Trận mưa pháo kéo dài hơn 3 tiếng đồng hồ.

Lúc 22 giờ 30 phút cùng ngày, Trung Tâm Hành Quân của căn cứ Tân Cảnh bị hư hại hoàn toàn v́ một hỏa tiễn điều khiển chống chiến xa của Cộng quân chui ngay vào cửa hầm. Hầu hết những người trong Bộ Tham Mưu của Đại Tá Đạt và trong Ban Chỉ Huy của Trung Tá Thông đều bị thương. Chỉ có Đại Tá Đạt và Trung Tá Thông là thoát nạn v́ đă rời hầm chỉ huy trước đó để đi đôn đốc binh sĩ của ḿnh. Trung Tâm Hành Quân phải dời qua một hầm kế bên.

Đến 23 giờ, cánh quân tiền phương của Cộng quân được phát hiện cách quận Dakto chừng một cây số về hướng Tây với sự yểm trợ của 3 chiếc T54. Lập tức phi cơ AC130 cất cánh từ phi trường Nha Trang bay đến oanh kích và bắn cháy ngay 3 chiến xa này khi c̣n cách Dakto chừng 500 mét, nhưng không ngăn được bước tiến của toán tiền phương địch. Đúng nửa đêm, Cộng quân ào ạt tấn công tiền đồn Tân Cảnh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308121&stc=1&d=1543503486


Sau khi đạo quân tiền phương với quân số chừng một trung đoàn tấn công vào Tân Cảnh, một trung đoàn Cộng quân thứ hai xuất hiện cách Tân Cảnh 3 cây số về hướng Tây Bắc, kéo ra Quốc Lộ 14 và cắt đoạn đường Dakto-Tân Cảnh ra làm bốn đoạn, khiến cho sự liên lạc giữa hai nơi chỉ c̣n qua máy vô tuyến mà thôi.

Ngay sau khi phát giác sự xuất hiện của cánh quân thứ hai này, mặc dầu thời tiết được loan báo là xấu, các toán Skyraider thuộc Phi Đoàn 530 của Không Đoàn 72 Chiến Thuật và các khu trục A37 của Không Đoàn 62 Chiến Thuật biệt phái cho Pleiku đă nhất loạt cất cánh từ phi trường Cù Hanh để bay lên oanh kích cánh quân này.

Khoảng 2 giờ 30 sáng, vừa pháo kích vừa xung phong, hai trung đoàn Cộng quân cố gắng tràn ngập căn cứ Tân Cảnh, nhưng gặp phải sự kháng cự quá ư mănh liệt của các chiến sĩ Trung Đoàn 42, nên trận chiến kéo dài cho đến lúc trời sáng, Tân Cảnh vẫn c̣n đứng vững. Trời vừa sáng th́ thời tiết trở thành bất lợi cho những người đang tử thủ trong Tân Cảnh. Sương mù xuống thấp làm cho Không Quân bị bó tay, không thể yểm trợ được.

Vào lúc 7 giờ sáng ngày 24 tháng 3, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II hoàn toàn mất liên lạc vô tuyến với căn cứ hỏa lực Tân Cảnh. Cả Bộ Tham Mưu của Tướng Ngô Dzu như ngồi trên lửa. Không ai dám mở lời tiên đoán số phận của Tân Cảnh như thế nào. Đích thân Tướng Dzu gọi cho các đơn vị yểm trợ như Không Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh... để hỏi, không ai biết số phận của Tân Cảnh bây giờ ra sao.

Cho đến 10 giờ sáng, một sĩ quan Truyền Tin la lên: "Liên lạc được rồi". Tướng Dzu chụp lấy máy hỏi dồn. Đại Tá Đạt báo cáo đă đẩy lui được địch quân. Mọi người trong Trung Tâm Hành Quân đều thở phào và nét mặt người nào cũng lộ vẻ phấn khởi. Cũng vào lúc này, thời tiết đă trở nên quang đăng hơn, các phi cơ chiến đấu của Không Đoàn 72 Chiến Thuật bắt đầu cất cánh và mấy chiếc trực thăng tiếp tế đạn dược đă lọt được màn lưới lửa pḥng không của địch, đáp an toàn xuống căn cứ Tân Cảnh.

Mặc dù vẫn c̣n đứng vững trước đợt tấn công thứ nhất, nhưng với sự tăng cường thêm một sư đoàn thứ hai của địch quân từ căn cứ hậu cần 609 nằm bên kia biên giới tiến qua, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II đă cho căn cứ Tân Cảnh và một số các căn cứ hỏa lực khác dọc theo ḍng sông Poko ở phía Tây Quốc Lộ 14 di tản chiến thuật, rút về lập một pḥng tuyến mới ở ngang căn cứ Bravo, cách Kontum 20 cây số về phía Bắc.

Cùng với kế hoạch di tản chiến thuật một số các căn cứ hỏa lực ở mạn Bắc thành phố Kontum, Tướng Ngô Dzu đă thành lập một ủy ban có tên là Ủy Ban Di Tản Đồng Bào Kontum và Pleiku. Ủy ban này do Đại Tá Hồ Hồng Nam, Tham Mưu Phó Chiến Tranh Chính Trị của Quân Đoàn II làm chủ tịch. Phương tiện di tản sẽ bằng máy bay C130 của Hoa Kỳ và C123 của Việt Nam Cộng Hoà. Một nguồn tin cho biết bệnh tim của Tướng Ngô Dzu bị tái phát, nhưng ông bất chấp, dồn nỗ lực vào hai việc là di tản đồng bào ra khỏi vùng lửa đạn và tái chiếm các căn cứ mà quân ta đă di tản chiến thuật trong những ngày vừa qua.
Người dân của hai thành phố Pleiku và Kontum đă sống trong lo sợ phập phồng từ những ngày trước Tết Nguyên Đán v́ những tin tức chiến sự ngày càng nặng nề. Cơn ác mộng đó cứ chập chờn trong mọi sinh hoạt của người dân Tây Nguyên cho đến hôm nay, chiến trận đă thực sự bùng nổ.

Tôi đến Pleiku trong những ngày thành phố này đang di tản. Thành phố có lệnh giới nghiêm lúc 7 giờ tối, nhưng mới 5 giờ chiều trên các đường phố đă không thấy bóng dáng một người dân. Chỉ có những chiếc xe nhà binh chạy hết tốc lực. Những người ngồi trên xe, ai cũng mặc áo giáp, đội nón sắt cẩn thận. Trong thành phố, nhà nào cũng làm hầm nấp pháo kích. Đa số đều làm hầm nổi. Gia đ́nh của các quân nhân, công chức được lệnh di tản khỏi Pleiku để cho người chiến sĩ rảnh tay chiến đấu. Các công chức chuẩn bị nhận súng khi có lệnh.

Vẻ kinh hoàng hiện trên nét mặt mọi người. Nỗi lo âu chồng chất bởi nhiều vấn đề. Di tản: đến đâu, ăn đâu, ở đâu? Nhà cửa, tài sản để lại, ai trông coi? Lâu mau mới về? Bà vợ của một giáo sư buồn rầu tâm sự với tôi:
- Tôi bụng mang dạ chửa. Cả tuần lễ nay tôi lo quá, chẳng ăn uống ǵ được. Nhà nào cũng làm hầm, nhưng ăn thua ǵ cô. Chồng tôi nhất định ở lại đây. Tôi và các cháu tính về Sài G̣n, nhưng giá máy bay đắt quá, cả gia đ́nh phải mấy chục ngàn tiền vé, tiền đâu mà đi!
Giá vé máy bay Pleiku-Sài G̣n ngày thường là 3,800 đồng. Nhưng lúc này giá chợ đen khoảng 10 ngàn một vé. Nếu muốn mua giá chính thức th́ phải chờ hơn nửa tháng. Súng đạn đă nổ sát một bên rồi, có ai kiên nhẫn chờ hơn nửa tháng nữa mới rời thành phố?

Một khu chợ trời thành h́nh dọc theo đường Hoàng Diệu. Đồ đạc bán rất nhiều và rất rẻ. Người bán nhiều hơn người mua. Những nhu yếu phẩm như gạo, nước mắm, dầu hôi... giá tăng lên vùn vụt. Những người nghèo dành dụm được ít vàng phải đem bán để lấy tiền di chuyển. Vàng xuống giá rất nhanh. Các tiệm vàng đều bán ra mà không mua vào. Vàng y giá 20 ngàn đồng một lượng, trong khi gạo 20 ngàn một tạ. Ai cũng cố bán ti vi, tủ lạnh, radio... để bọc tiền mà chạy. Nhưng ai dám bỏ tiền ra mua mấy thứ đó lúc này. Có người treo bảng bán cả nhà, bán thật rẻ mà đă 3 tuần nay không có một người nào hỏi đến.

Lệnh di tản được ban ra. Dân Kontum di tản về Pleiku. Các trường học ở Pleiku được trưng dụng để làm trại tiếp cư. Trong khi đó, gia đ́nh quân nhân, công chức ở Pleiku lại di tản đi nơi khác. Tôi nêu lên sự thắc mắc này, một giới chức thẩm quyền ở Pleiku giải thích: dân Kontum tạm thời di tản về đây để chờ lập cầu không vận chuyển đi các nơi khác như Nha Trang, Sài G̣n...

Hôm qua, ngày 27 tháng 4, quân đội của ta tiếp tế từ Qui Nhơn lên Pleiku 400 tấn gạo. Người dân Pleiku mỗi ngày tiêu thụ 30 ngàn tấn. Tỉnh Pleiku chưa có kế hoạch nào về việc phân phối số gạo nói trên. Cho tới hôm nay, kho gạo an toàn của Pleiku chưa hề đụng tới. Kho gạo này có thể nuôi toàn thể dân Pleiku trong ṿng một tháng.

Gạo và những nhu yếu phẩm khác vẫn tăng giá vùn vụt. Mua được một kư gạo là một chuyện rất khó khăn, v́ trong hoàn cảnh này, có tiền chưa chắc đă mua được. Tất cả tiệm ăn trong thành phố đều đóng cửa. Khoảng 50 phóng viên Việt Nam và ngoại quốc đang có mặt ở đây phải ăn hủ tiếu hoặc phở thay cơm và bánh ḿ.

Những gia đ́nh giàu có vội vàng ra đi. Những người khác lần lượt tiếp nối. Và thành phố Pleiku ngày càng hoang vắng.

Sau khi bắt lại liên lạc vô tuyến với Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II, suốt ngày hôm đó tại căn cứ Tân Cảnh, các chiến sĩ của Trung Đoàn 42 Bộ Binh đă anh dũng đẩy lui nhiều đợt xung phong mănh liệt của Cộng quân có quân số đông gấp ba lần và được yểm trợ bởi 60 chiến xa T54 cùng với một trung đoàn pháo. Cuộc chiến đấu hào hùng này đă kéo dài suốt 24 tiếng đồng hồ không ngừng một giây phút. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II theo dơi những diễn tiến tại Tân Cảnh cho đến 19 giờ 45 phút ngày 24 tháng 4 th́ một lần nữa mất liên lạc với căn cứ này. Và theo tin của một số binh sĩ và đồng bào vừa thoát khỏi quận Dakto th́ Cộng quân đă tràn vào căn cứ Tân Cảnh vào lúc tối ngày 24.

Trong lúc đó, tại quận Dakto, Trung Tá Ḷ Văn Bảo chỉ huy lực lượng Địa Phương Quân vẫn tiếp tục kháng cự với Cộng quân, mặc dù đă có lệnh di tản chiến thuật khỏi nơi này. Trung Tá Bảo gốc người Thái vùng Bắc Việt, ông gọi máy vô tuyến về Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu nói rằng ông sẽ quyết chiến với địch quân, chết chứ không lùi bước. Rồi sau đó cũng như Đại Tá Đạt, người ta không biết số phận của Trung Tá Bảo như thế nào v́ mọi liên lạc đều bị gián đoạn.

Chờ hai ngày ở phi trường Pleiku dưới trời nắng cháy và cát bụi, đến ngày thứ ba tôi mới được theo máy bay quan sát lên Kontum. Máy bay bay giữa những cụm mây trắng, bên dưới là núi rừng trùng trùng điệp điệp. Pleiku cách Kontum chừng 45 cây số đường bộ.
Sau khi Tân Cảnh và Dakto di tản chiến thuật, thành phố Kontum ngày càng chịu áp lực nặng nề của Cộng quân. Con đường duy nhất nối liền Kontum và Pleiku đă bị cắt đứt. Phi trường Kontum bị pháo kích vào mỗi ngày. Phương tiện c̣n lại duy nhất là máy bay quân sự.
Hôm trước đến Pḥng Báo Chí của Quân Đoàn để xin phương tiện, gặp mấy người từ Kontum về, một anh nói với tôi:
- Cô nên mặc áo giáp, đội nón sắt v́ trên Kontum Việt Cộng pháo kích dữ lắm, pháo như mưa. Xuống máy bay là phải chạy t́m chỗ nấp liền. Nên kiếm cái ba lô để mang theo thức ăn. Các tiệm ăn trên Kontum đều đóng cửa hết.

Tôi nghĩ chết sống có số. Với tôi, nhiều khi mang áo giáp, đội nón sắt rồi nặng quá chạy không nổi th́ cũng chết. Ngày đầu chờ máy bay, tôi c̣n mang theo bánh ḿ và một bộ quần áo. Nhưng chờ đợi măi, đến ngày thứ ba, khi leo lên máy bay, tôi chỉ mang cái máy ảnh, ít thuốc cần thiết và băng cá nhân. Người nữ phóng viên chiến trường không cần mang son phấn nên hành trang cũng nhẹ bớt phần nào.
Có những đoạn máy bay bay thật thấp. Tiếng người phi công nói qua ống nghe:
- Cô nh́n xuống mặt đường, có mấy chiếc xe đ̣ bị Việt Cộng giựt ḿn c̣n xác nằm bên đường đó.

Con đường ngoằn ngoèo bên dưới thật vắng, không có bóng một chiếc xe nào đang di chuyển. Thỉnh thoảng thấy một vài chiếc xe hàng bị lật. Trước đây vài ngày, nghe nói có nhiều xe hàng liều mạng chở người tị nạn từ Kontum về Pleiku, giữa đường bị Việt Cộng giựt ḿn hoặc từ trên núi bắn B40 xuống.

Máy bay bay ngang một làng nào đó. Khắp làng không thấy bóng dáng một người dân. Tôi hỏi người phi công:
- Sao không thấy một người dân nào cả? Đây cách Kontum chừng bao nhiêu cây số và đang ở về hướng nào?
Người phi công chấm một dấu đỏ trên bản đồ ghi dấu vị trí hiện tại của máy bay và đưa tấm bản đồ về phía tôi:
- Dân đă được di tản rồi. Cô không nh́n thấy những hố bom B52 dưới kia sao? C̣n cách Kontum 20 cây số về hướng Nam.
Hai người xạ thủ đại liên nói đùa với tôi:
- Nếu thấy Việt Cộng, tụi tôi nhường súng cho cô bắn.

Tôi nh́n xuống bên dưới, có 3 chiếc xe mang cờ Công giáo, chiếc đi giữa chở một cái ḥm, h́nh như là một đám tang. Về sau tôi được biết người chết là một thanh niên, một trong những người đang ngồi ở phi trường đợi máy bay để rời Kontum, rồi bị pháo kích mà chết.

Hôm đến Pḥng Báo Chí của Quân Đoàn II, gặp Đại Úy Vượng, ông khuyên:
- Cô lên Kontum th́ nên chuẩn bị sẵn cho một cuộc chạy bộ. Hăy mang giày nào cho dễ chạy. Trên đó không có xe cho cô di chuyển. Có mượn được xe cũng không có xăng. Xuống phi trường, cô phải chạy bộ vào thành phố, chỉ chừng 3 cây số thôi. Tại Kontum, bây giờ, một giọt xăng quư như một giọt máu.
Vậy là tối hôm đó tôi t́m mua một đôi giày ba ta để chuẩn bị cho một cuộc chạy bộ từ phi trường vào thành phố. Nhưng rồi cũng may, trực thăng hạ cánh cách toà hành chánh tỉnh chừng một cây số. Thế là tôi chỉ đi bộ vào phố chứ khỏi chạy bộ. Lúc đó Việt Cộng đang pháo vào phi trường. Những đoàn người trên đường ra phi trường phải dừng lại. Một người trong nhóm đó thở dài:
- Trời ơi, Việt Cộng pháo vào phi trường măi. Không biết bà con của ḿnh đợi ở đó có sao không!

Tôi đến đây nhằm ngày Chủ Nhật, chỉ có con đường ra phi trường là c̣n có người di chuyển. Hằng ngàn người, đa số là vợ con của quân nhân và công chức tụ tập trước MACV để xin máy bay di chuyển. Phải có giấy của Đại Tá Tỉnh Trưởng kư trước, rồi đến xin giấy của Đại Tá Mỹ ở MACV. Bao giờ cầm được giấy lên máy bay mới biết chắc ḿnh được đi. Giấy được đi phải là giấy ưu tiên một. Đối với máy bay Mỹ, mọi người giữ được kỷ luật như vậy, c̣n với máy bay Việt Nam, dân cứ ào lên, ào lên. Không có cách ǵ để giữ cho được trật tự.

Cách đây vài hôm ở phi trường Cù Hanh, hơn 10 ngàn người tràn lên một chiếc máy bay. An Ninh, Quân Cảnh không thể nào ngăn cản được. Một ông Trung Tá rút súng bắn dọa một phát, viên đạn vô t́nh lại trúng vào cánh máy bay sao đó mà máy bay không cất cánh được. Và người ta lại kiên nhẫn ăn, ngủ ngay tại phi trường để chờ. Tội nhất là những đứa bé sơ sanh, phải dầm mưa dăi nắng và chịu đói khát, đau ốm đă bao nhiêu lâu rồi. Vấn đề tiếp tế cho Kontum ngày càng trở nên khó khăn, tất cả chỉ c̣n trông chờ vào Chinook. Những nhu yếu phẩm cần thiết làm sao có đủ cho đồng bào tị nạn chạy về từ Dakto, Tân Cảnh
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308122&stc=1&d=1543503580


Tôi đến toà hành chánh tỉnh Kontum vào lúc 10 giờ sáng. Quân nhân, công chức tụ họp từ từng dưới lên cả trên lầu. Họ chia ra từng nhóm, người nào cũng nói về chuyện di tản. Họ đến đây để xin giấy di chuyển cho gia đ́nh. Tôi đang đứng ở cầu thang hỏi thăm mấy người ở đây th́ Đại Tá Nguyễn Bá Th́n, Tỉnh Trưởng Kontum đi ra, thấy tôi ông chào hỏi và nói:
- Bây giờ tôi đi thăm các trại tạm cư, cô có đi không? Cô nên viết để kêu gọi giúp đở cho hoàn cảnh này.

Tôi lên xe của Trung Tá Đổ, Tiểu Khu Phó, hướng về các trại tạm cư. Trường học và các cô nhi viện được trưng dụng để làm trại tiếp cư. Chúng tôi ghé lại một trường học. Trên sân trường, người Thượng nằm, ngồi dưới các gốc cây, họ vừa chạy về từ Dakto, Tân Cảnh. Nét mặt người nào cũng có vẻ ngơ ngác trông thật tội nghiệp.

Trong khi Đại Tá Th́n hỏi thăm những cán bộ B́nh Định Nông Thôn về vấn đề phân phát gạo cho đồng bào tị nạn, th́ tôi đi chụp h́nh và t́m những người Thượng biết nói tiếng Việt để hỏi thăm. Mấy người này đến từ làng Konkring. Tôi nghe tiếng Đại Tá Th́n hỏi:
- Ty Y Tế có rắc thuốc không?

Gần 10 năm làm báo, đây là lần đầu tiên tôi thấy một ông Đại Tá Tỉnh Trưởng đi kiểm soát nhà cầu của một trại tị nạn. Vấn đề giữ được vệ sinh ở trại này thật là khó khăn. Cán bộ th́ ít, người tị nạn th́ đông. Tất cả nhân lực đang dồn vào chiến trận, vào việc di tản dân Kontum đi nơi khác và tiếp cư dân nơi khác về Kontum. Mỗi người được lănh 500 gram gạo một ngày, nhưng không dám ăn hết, để dành lại một ít pḥng hờ ngày mai không được phát gạo nữa. Thời chiến chinh, ai mà biết được những ǵ sẽ đến trong ngày mai.
Vào lúc 16 giờ ngày 29 tháng 4, một phi cơ quan sát trong lúc bay trên không phận Dakto, bỗng nhiên thấy ánh sáng của một tấm kiếng từ dưới đất chiếu lên. Phi công liền xuống thấp để quan sát th́ thấy một đám đông đang tụ họp quanh khu chợ Dakto và ra dấu hiệu cấp cứu. Khi phi cơ xuống thấp hơn nữa, thấy đám đông đó là khoảng 200 binh sĩ của ta.


Những người này đang làm dấu hiệu cho phi cơ đáp xuống. Phi công định đáp xuống một băi trống phía Tây của chợ, nhưng địch biết được ư định đó nên bắn lên máy bay như mưa và đồng thời mở đợt tấn công vào đám binh sĩ của ta đang bị vây.
Được tin báo của máy bay quan sát, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II tin rằng nhóm 200 binh sĩ đang bị vây khổn ở chợ Dakto gồm có Bộ Tham Mưu của Đại Tá Đạt và binh sĩ của Trung
Đoàn 42 Bộ Binh trên đường di tản khỏi căn cứ Tân Cảnh. V́ vậy, cuộc giải vây cho nhóm 200 người đang cầm cự với địch đă được thực hiện với ưu tiên một.

Ngày hôm sau, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II đưa được Đại Tá Lê Đức Đạt, Tư Lệnh Sư Đoàn 22 Bộ Binh cùng với 200 binh sĩ từ chợ Dakto về căn cứ của Quân Đoàn. Cùng đi với Đại Tá Đạt, có Trung Tá Nghiêm Kế, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 22 Công Binh Chiến Đấu, một đơn vị yểm trợ của Sư Đoàn 22.

Kư nhi viện Vincent cũng là một trong những trại tạm cư. Chúng tôi đến thăm vào buổi trưa, các d́ phước đều mặc áo màu xanh, lúp màu xanh và đang làm việc rất bận rộn. Có mấy d́ phước ngồi ghi tên những người mới đến vào danh sách. Người tị nạn ở đây đa số là người Thượng từ các buôn ở mạn Bắc của Kontum chạy về.

Tôi ngồi xuống bên cạnh một d́ phước rất trẻ, nói được tiếng Barna. Sinh hoạt chung với họ rồi nói được tiếng của họ. Kư nhi viện này ở bên cạnh trường trung học Quenot của cha Trường. Trường học thật khang trang đẹp đẽ. Những cây phượng trong sân nở hoa đỏ rực. Xác hoa phượng phủ đầy các lối đi.
Đại Tá Th́n hỏi các d́ phước:
- Vấn đề vệ sinh ở đây làm cho các sơ vất vả lắm phải không?
Một d́ phước trả lời:
- Người Thượng họ tắm cả ngày, tắm nhiều hơn ḿnh nữa, nhưng họ không có quần áo để thay. Có một bộ đồ là họ mặc cho đến khi rách, chứ không giặt giũ ǵ cả. Mà muốn giặt cũng không có đồ để thay.
Tôi hỏi d́ phước:
- Thưa sơ, trại này hiện có bao nhiêu người?
- Đă tiếp nhận hai ngày nay là 950 người. Số người mới đến c̣n đang lập danh sách.
Một d́ phước quay lại hỏi tôi:
- Cô có nghe tin ǵ về Konkring không? Có mấy sơ ở Konkring cũng thuộc về Vincent de Paul, ở đây chúng tôi không được tin tức ǵ hết, chắc bị Việt Cộng bắt giữ lại hết rồi.
Các d́ phước ở đây nhắc đến những người ở Konkring một cách quan tâm và thương mến.

Buổi loạn ly bom đạn đâu có tránh ai, Việt Cộng đâu có chừa ai.
Rời trại tạm cư ở kư nhi viện Vincent, chúng tôi đến thăm một trại tạm cư khác tại một trường trung học. Chúng tôi đến lúc đồng bào đang ăn cơm. Thức ăn thật đơn giản: rau luộc và một món mặn. Vợ chồng, con cái ngồi bẹp xuống nền của lớp học. Họ ăn một cách ngon lành, nhưng trên mặt vẫn c̣n những nét sợ hăi v́ đoạn đường họ đă vượt qua và những hiểm nguy họ đă gặp.
Tôi hỏi một người đàn bà ngồi gần cửa:
- Chị chạy mấy ngày mới tới đây?
Người đàn bà đặt chén cơm xuống, nh́n tôi rồi trả lời:
- Đi 4 ngày trong rừng, mới ló đầu ra là gặp ngay Việt Cộng. Chạy đến chảy máu chân cũng không hay. Về tới đây mới biết ḿnh c̣n sống.
Một ông cụ ngồi nh́n chén cơm mà không ăn, nước mắt rưng rưng:
- Mấy đứa con tôi thất lạc hết rồi. Không biết chúng c̣n sống hay đă chết. Ngày nào tôi cũng đi t́m chúng nó. Có ai thấy chỉ dùm tôi.

Tỉnh Kontum có khoảng 50 ngàn dân, gồm 30 ngàn người ở thành phố và 20 ngàn người rải rác các quận chung quanh. Người Thượng ở trong những làng mạc xa xôi hẻo lánh. Trong khi dân Kontum di tản về Pleiku hoặc Sài G̣n, dân ở các làng, các quận lại đổ về Kontum tị nạn. Những gia đ́nh giàu có đă đi hết rồi, bây giờ c̣n lại đa số là gia đ́nh của quân nhân và công chức. Phía bên Mỹ thông báo rằng, đến ngày 1 tháng 5, họ không cấp phương tiện để di tản đồng bào nữa.

Ngày 29 tháng 4, một vị thượng tọa dẫn 5 ngàn tín đồ đi bộ từ Kontum về Pleiku. Đoàn người ngày đi đêm nghỉ, cuối cùng cũng về tới Biển Hồ. Nhà cầm quyền Kontum lo lắng rất nhiều về việc di tản, nhưng không đủ phương tiện. Tướng Ngô Dzu cũng rất khổ tâm về việc này. Một ngày chỉ có 4 chiếc Chinook tiếp tế.

Sự tiếp tế nhỏ giọt nên cũng đến ngày thành phố Kontum không có điện v́ thiếu dầu, một số dân trong các làng đói v́ thiếu gạo. Bây giờ Kontum đă bị cô lập, cuộc sống của những người c̣n lại ở đây chỉ mong vào sự tiếp tế của máy bay mỗi ngày.
Thành phố Kontum chỉ mới hoang vắng, nhưng vẫn c̣n nguyên vẹn. Nguyên vẹn với nét đẹp của một thành phố miền Cao Nguyên. Ḍng sông Dabla vẫn lặng lờ uốn khúc quanh co, và trên bờ, màu hoa phượng vĩ vẫn rực rỡ trong khói lửa chiến tranh đang bao trùm thành phố.

Buổi sáng tôi ra phi trường để gửi bài về toà soạn th́ chợt bắt gặp một tà áo xanh, màu áo xanh đồng phục của những nữ tiếp viên hàng không Air Việt Nam. Người con gái có đôi mắt to và đen, nét mặt buồn như muốn khóc. Nàng có vẻ lạc lơng giữa một rừng người đang chờ di tản ở phi trường và h́nh như đang t́m kiếm một người nào đó. Khi đi ngang qua chỗ Đại Úy Hoà và tôi đang đứng nói chuyện với nhau, người con gái dừng lại ấp úng hỏi vị sĩ quan:
- Thưa Đại Úy, Đại Úy có thể cho tôi biết trong số thương binh mà Đại Úy đă di tản về các bệnh viện có Thiếu Úy Nguyễn... không?
Đại Úy Hoà, Quân Y, nh́n người con gái một lát rồi chậm răi trả lời:
- Tôi làm sao nhớ hết được. Nếu cô cho tôi thêm số quân, đơn vị của người đó, tôi sẽ t́m dùm cho cô. Chừng nào cô mới có chuyến bay trở lại đây?
Người nữ tiếp viên có vẻ mừng rỡ:
- Thiếu Úy Nguyễn..., thuộc Trung Đoàn 42, tôi không nhớ số quân của anh ấy. Sau khi Tân

Cảnh di tản, tôi không được tin tức ǵ của anh ấy nữa. Tôi t́nh nguyện bay đường Sài G̣n-Kontum mỗi ngày hai chuyến, sáng và chiều, để lên đây mong kiếm được tin tức của anh. Nhưng mỗi lần máy bay hạ cánh có một tiếng đồng hồ, nên tôi chỉ luẩn quẩn hỏi thăm ở trong phi trường này mà thôi.

Đại Úy Hoà hứa với người nữ tiếp viên hàng không:
- Tôi sẽ hỏi pḥng hành quân dùm cô. Đồng thời tôi sẽ ḍ xem danh sách của thương binh. Trưa nay, lúc máy bay của cô đáp xuống, tôi sẽ ra đây trả lời cho cô. Hiện nay, những người sống sót của Bộ Tư Lệnh Tiền Phương của Sư Đoàn 22 và Bộ Chỉ Huy của Trung Đoàn 42 đóng ở Tân Cảnh đă về đây hết, tôi cũng sẽ hỏi thăm dùm cô.

Sau khi người nữ tiếp viên trở lại máy bay về Sài G̣n, Đại Úy Hoà làm đúng lời hứa, đă đi nhiều nơi để ḍ thăm tin tức. Nhưng tên của người sĩ quan này không có trong danh sách những thương binh, cũng không có mặt trong số những người về từ Tân Cảnh. Vậy chỉ c̣n một là thất lạc trong rừng, hai là bị lọt vào tay địch, ba là đă chết mất xác.

Tôi thấy Đại Úy Ḥa có vẻ ái ngại khi đến giờ phải ra phi trường gặp lại người nữ tiếp viên hồi sáng. Các phi trường Kontum và Pleiku bị pháo mỗi ngày, nhưng nàng vẫn t́nh nguyện bay lên đây ngày hai chuyến, với hy vọng có chút tin tức hay được gặp lại người yêu.

Buổi trưa tôi từ chối không đi cùng Đại Úy Hoà ra phi trường. Tôi sợ phải nh́n thấy những giọt nước mắt và nét tuyệt vọng trên khuôn mặt hiền lành của người con gái đó. Tôi sợ một câu trả lời từ miệng ḿnh thốt ra là một sự thật phũ phàng dập tắt hết mọi niềm hy vọng. T́nh yêu của người con gái đó quá đẹp và quá hiếm trong những ngày ly loạn như hôm nay.

cha12 ba
11-29-2018, 17:30
Chú đoán ông ấy ở khoảng 18 hay 20 . Theo chú nhớ mang mang là có 22 hoặc 27 khóa . Sau năm 1968 th́ được gọi khóa 1/ 68 ...2/ 68 cứ thế liên tục đến năm 75 . Mỗi khóa đều có tên riêng sau này . Khóa của chú đeo khăn vàng . khóa kiến thiết 9/73 . Dân Thủ đức đa số là Tổng động viên nhiều hơn là T́nh nguyện như vơ bị đà lạt . Chương tŕnh học kém hơn đà lạt ( đa lạt học 4 năm ) gái mê nhiều hơn :hafppy::hafppy::hafppy:

Mấy năm trước chú có về họp mặt khóa này Bolsa nhưng người c̣n người mất ( chung tiểu đoàn 4 phân chia làm 4 đại đội , lâu quá rồi cũng chẳng nhận ra ai chỉ có nhớ kỷ niệm phần nào ở lquân trường rồi đường ai nấy đi làm nhiệm vụ đời trai trong thời chinh chiến

:hafppy::hafppy::hafppy:
Khóa 23 trở về trước Đại Lễ trắng, các khóa sau màu kem
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308164&stc=1&d=1543512582
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308165&stc=1&d=1543512582

hoanglan22
11-30-2018, 04:06
:hafppy::hafppy::hafppy:
Khóa 23 trở về trước Đại Lễ trắng, các khóa sau màu kem
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308164&stc=1&d=1543512582
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308165&stc=1&d=1543512582

Cái này về đại lễ của si quan trừ bị có 27 khóa . Khóa cuối cùng đứt bóng

C̣n khóa học theo năm th́ khác .Cuối năm 73 Số SVSQ quá đông nên chuyển qua long thành .Khóa tổng cộng có 4 tiểu đoàn hoặc là 5 . mang khăn theo nhiều màu khác nhau để phân biệt chứ không phải đại lễ:hafppy::hafppy::hafppy:

hoanglan22
11-30-2018, 04:36
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308341&stc=1&d=1543552066

Thường thường những chiến trường càng sôi động, càng có một hấp lực lôi cuốn tôi phải đến, phải ghi nhận và phải viết. Tôi đến chiến trường bằng mọi phương tiện: máy bay, tàu thủy, xe và cả đi bộ. Nhưng thường là đi bằng đường bộ, từ phía sau trận tuyến để tiến dần vào vùng giao tranh theo những hướng tiến quân của các đơn vị đang tham chiến. Như vậy, cái nh́n của người phóng viên chiến trường bị giới hạn bởi những điều kiện tương đối an toàn nên sự ghi nhận sẽ thiếu phần trung thực. Và tôi tâm niệm ḿnh phải có một cái nh́n khái quát hơn, những cảm xúc mạnh mẽ và sống động hơn, từ một độ cao, ngay trên lằn đạn, để ng̣i bút mô tả thật đúng với những trận đánh đang ở mức khốc liệt nhất của một vùng được mệnh danh là Vùng Hỏa Tuyến. Tôi cố gắng thực hiện điều đó để đạt được cái nh́n cần thiết của một người viết phóng sự chiến trường, và đồng thời mới có cơ hội trực tiếp nh́n thấy sinh mạng của những chiến sĩ Không Quân thật như treo trên sợi chỉ trong những lần đùa với tử thần, bay trên lửa đạn.

Năm 1970, nh́n t́nh h́nh chiến sự ngày càng sôi động, tôi nghĩ đến lúc muốn có mặt tại chiến trường để viết, e rằng những phương tiện như xe cộ không c̣n tiện dụng. Hơn nữa, một phóng viên chiến trường mà không có mặt tại chiến địa cùng lúc với những đơn vị đang hành quân, th́ những bài viết nếu không phải là sản phẩm của tưởng tượng, th́ cũng chỉ là nghe kể lại hoặc dự những buổi thuyết tŕnh của pḥng hành quân mà thôi. Do đó, tôi nạp đơn xin phép Bộ Tổng Tham Mưu theo học một khóa Nhảy Dù. Đơn xin của tôi được chấp thuận th́ không may, một tai nạn xe cộ khiến t́nh trạng sức khỏe của tôi không thể theo học được. Cách c̣n lại duy nhất là bay trên chiến địa để trực tiếp ghi nhận những diễn biến của chiến trường và những đơn vị đang chiến đấu bên dưới.

Từ mặt trận Cao Nguyên vừa về tới Saigon, tôi trở ra lại miền Trung để tiếp tục tham dự chiến trường Trị Thiên. Tôi chọn Huế để viết phóng sự, một phần v́ mặt trận phía Bắc của thành phố này đang tới hồi nóng bỏng, một như bị quyến rũ bởi những lời mời mọc âm thầm của đất Thần Kinh, sự cảm phục sức phấn đấu của người dân miền Trung, và cũng tựa hồ như định mệnh.


http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308342&stc=1&d=1543552146

Pilot Phi Đoàn 516 "Phi Hổ" & A-37 Dragonfly

Với miền Nam và Gia Định, nơi tôi sinh trưởng, th́ Huế là một vùng đất xa xôi với nhiều huyền thoại lịch sử. Huế của cung miếu, đền đài. Huế như người t́nh vừa kiêu sa vừa lăng mạn. Huế như đấng quân vương đến hồi sa cơ thất thế, vẫn kiêu ngạo với một thời vàng son dĩ văng, và cả những khổ đau mà hiện ḿnh đang gánh chịu.

Vào những ngày đầu của tháng 7, thành phố Huế đă nằm trong tầm pháo của Cộng quân. Mọi đơn vị và kể cả dân chúng đang nỗ lực pḥng thủ. Cái nóng của mùa hè ở Huế thật oi nồng. Gió Hạ Lào luồn qua những khe núi của rặng Trường Sơn đưa mùi khói súng về tận sông Hương. Huế đang ở trong vùng hành quân. Xe nhà binh di chuyển vội vàng. Đủ mặt quân binh chủng trên đường phố. Hàng ăn, quán uống rộn ràng với những đoàn xe chuyển quân tạm dừng chân giây lát. Người dân đào hầm trú ẩn ngay trong nhà. Bao cát ở chợ trời Đông Ba bán chạy như tôm tươi.

Sau khi đi thăm những đơn vị có nhiệm vụ giữ ṿng đai của Huế, tôi liên lạc với Biệt Đoàn Tiền Phương đóng ở phi trường Phú Bài để xin được tháp tùng theo những phi vụ mà Biệt Đoàn này đang yểm trợ cho mặt trận phía Bắc của Huế. Đó là cách duy nhất mà tôi có thể dự phần và hiểu một cách rơ ràng những giây phút hào hùng và thập phần nguy hiểm của những người đấu từ trên không, của những cánh chim bằng vào ra chiến trận như tṛ đùa, đem mạng sống của ḿnh treo trên lửa đạn. Những cuộc sống hào hùng đó, tôi đă được nghe nhắc đến trong lần đầu gặp Thiếu Tá Diệm, Biệt Đoàn Trưởng Biệt Đoàn Tiền Phương, một người trầm lặng, ít nói, thường vẫn ngậm ngùi nhắc đến những người bạn, những huynh đệ đă vĩnh viễn ra đi và những người đang làm rạng danh cho binh chủng như Thiếu Úy Nguyễn Xuân Chi của Không Đoàn 41, Thiếu Úy Tạ Nhất Chí của Không Đoàn 5...

Buổi sáng, nắng hè đang c̣n dịu, tôi ngồi nghe vị Sĩ Quan Trưởng Pḥng Hành Quân của Biệt Đoàn Tiền Phương tại Phú Bài thuyết tŕnh về t́nh h́nh chiến trường và các nhiệm vụ yểm trợ của Biệt Đoàn. Những dặn ḍ và quy luật mà tôi phải tuân theo, đồng thời phải để lại địa chỉ, điện thoại những nơi sẽ được cấp báo nếu có ǵ không may xảy ra cho chuyến bay này. Tôi để lại số điện thoại của người chị bà con ở Saigon và của một người mới quen ở Huế.

Người phi công mà tôi tháp tùng là Đại Úy Trần Ngọc Hoàng. Phi cơ L-19 có hai chỗ ngồi, tôi ngồi phía sau với mũ nghe và một chiếc ống ḍm. Phi cơ cất cánh rời phi trường Phú Bài lúc 10 giờ 24 phút, Đại Úy Hoàng nhắc nhở tôi:

- Đây không phải là một chuyến bay quan sát khơi khơi trên cao, mà là một phi vụ yểm trợ thực sự trong vùng giao tranh.

Tôi hiểu ư người phi công. Không có một sự an toàn nào cho tôi, dù là tối thiểu như những lần quan sát chiến trường từ sau lưng những đơn vị Bộ Binh. Tôi nhủ thầm, con người sống chết có số và chuyện sinh nghề tử nghiệp cũng là chuyện thường t́nh mà thôi. Cũng có thể v́ tôi là phái nữ và ở từ một nơi yên ổn như Saigon mới ra đây xa lạ nên được căn dặn kỹ càng.

Như hai hôm trước, tôi xin trực thăng đi từ Đà Nẵng ra Huế, nơi đáp sẽ là băi đáp trực thăng trước Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh tại Mang Cá, Huế. Khi trực thăng gần đến Huế, người phi công cũng dặn ḍ tôi:

- Máy bay đáp xuống là chị phải chạy ngay vào giao thông hào bên cạnh, kiếm một chiếc nón sắt đội lên đầu cho chắc ăn rồi mới di chuyển vào trong doanh trại. Tôi hồi hộp chờ đợi, và có cảm tưởng những khẩu pháo của Việt Cộng đang im lặng như một cái bẫy chờ đợi con mồi... Nhưng khi trực thăng vừa đáp xuống, tôi thấy người đón tôi vẫn chiếc mũ lưỡi trai trên đầu và điếu thuốc cố hữu trên môi, đứng dựa lưng vào xe Jeep, rất thản nhiên, cái thản nhiên của những người đă quen sống trong vùng lửa đạn.

Hôm nay là ngày 5 tháng 7, năm 1972. Một ngày nắng thật đẹp. Những người phi công không thích sương mù. Bây giờ đang ngồi trên máy bay, tôi mới hiểu điều đó. Trời trong sáng giúp sự quan sát dễ dàng hơn. Dưới chân tôi là núi rừng, đồng ruộng. Trên đầu tôi từng đám mây trắng bay ngược chiều. Chợt nhớ lời một người phi công trẻ nào đó:

- Mỗi ngày chúng tôi bay đi trước khi mặt trời mọc, và trở về sau khi mặt trời đă lặn.

Nhiệm vụ của những người phi công lái L-19 là nhiệm vụ có tầm quan trọng trong một cuộc hành quân: hướng dẫn hành quân, quan sát mục tiêu, quan sát những biến chuyển của trận đánh, phối hợp hỏa lực... Nhưng những phi công lái L-19 lại là những cánh chim đơn độc, đi một ḿnh, về một ḿnh và đến trận địa th́ cũng tự lo lấy thân ḿnh. Nhiệm vụ muốn lo cho hoàn hảo phải bay thật thấp, dưới 2000 bộ, để quan sát cho chính xác, mà hỏa tiển SA-7 của Việt Cộng rất nhẹ, như vơ khí cá nhân, có thể mang trên vai, bắn cao đến 9,000 bộ. Như B-40 biến cải cũng có thể bắn lên tới 4000 bộ rồi...

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308351&stc=1&d=1543552538



Đến 11 giờ, ḍng sông Mỹ Chánh hiện ra trước mắt. Đây là một con sông nhỏ, như một lằn ranh giữa hai thành phố Huế và Quảng Trị. Bên kia bờ phía Bắc sông Mỹ Chánh không thấy bóng dáng một người dân. Đại Úy Hoàng chỉ cho tôi các vị trí của quân bạn bên dưới và một đoàn công voa của ḿnh đang di chuyển. Tôi nh́n thấy rơ những đám bụi đỏ bốc lên mù mịt đằng sau mỗi chiếc xe. Chúng tôi đang cách cầu Mỹ Chánh khoảng 4 cây số về hướng Đông. Tôi biết chỉ trong chốc lát chúng tôi sẽ đến quận Hải Lăng. Hải Lăng đằng trước mặt. Chiếc L-19 nhẹ nhàng bay vào vùng đang giao tranh bên dưới.

Tiếng của Đại Úy Hoàng trong mũ nghe:

- Chị nghe tôi rơ không?

- Rơ.

- Chị nh́n qua phía bên phải, bên trong Quốc Lộ 1, xe tăng của Việt Cộng đó, chụp h́nh đi.

Người phi công cho máy bay đảo nhiều ṿng trên cao để quan sát tổng quát t́nh h́nh bạn và địch, đồng thời liên lạc với những đơn vị bên dưới để biết yêu cầu của họ. Tôi vừa quan sát, vừa chụp h́nh, vừa lắng nghe cuộc đối thoại của những đơn vị Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến với máy bay của tôi:

- Hotel, Hotel, đây Sóng Thần, nghe rơ không, trả lờị

- Tôi nhận bạn 5 trên 5. Có ǵ cho đi.

- Việt Cộng đang nằm trên g̣ mả, xem dùm tôi, trả lời.

- Chờ một chút.

- Nhờ bạn quan sát chính về hướng Đông, Tây Bắc điểm đă chọn.

- Bảo Phong, đây Chung Sơn gọi.

- Tôi đưa nón sắt đến cho bạn đó. Bạn hướng dẫn tôi, trả lời.

- Tôi đă tới ngay nhà thờ mà chưa thấy bạn.

- Hoa Đào, đây Tiêu Lương gọi.

- Đánh dùm tôi cách 100 mét, nghe rơ không, trả lời.

Nhiệm vụ của Đại Úy Hoàng thật đơn giản nhưng thập phần nguy hiểm. Nguy hiểm là v́ bên dưới gặp khó khăn, mới nhờ trên không giải quyết dùm, và nơi nào mà Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến gặp khó khăn, là nơi đó đang đong đưa một lưỡi hái của tử thần.

Qua ống ḍm, tôi thấy một ngôi nhà thờ nhỏ nằm trong vùng giao tranh, trên gác chuông và những cao điểm khác, những ổ súng của Cộng quân đă cầm chân các đơn vị Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến một cách hữu hiệu. L-19 phải dùng trái khói để đánh dấu những vị trí đó cho phản lực cơ đánh.

Đại Úy Hoàng ra hiệu cho tôi biết phi cơ sẽ xuống thấp để làm nhiệm vụ. Tôi thật sự hồi hộp trong giây phút này, v́ đây là lần đầu tiên tôi theo máy bay ra tận giữa hai lằn đạn của một cuộc giao tranh mà hai bên đang cố gắng đẩy lui đối thủ và giữ từng tấc đất.

Chiếc L-19 xuống thấp rất nhanh bên phần đất của các đơn vị bạn rồi bay thẳng về phía địch. Tôi nh́n rơ bằng mắt những chiến sĩ Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến đang tiến công bên dưới như xem phim trên màn ảnh. Họ tiến tới chậm và khó khăn v́ hỏa lực của Cộng quân từ các cao điểm. Chậm nhưng vẫn anh dũng tiến và tiến tới không ngừng. Đại Úy Hoàng đă cho máy bay vào phần đất của địch. Máy bay bay sát trên ngọn cây và những họng súng pḥng không bắt đầu chuyển hướng nhắm vào chiếc L-19.

Chiếc máy bay nhỏ bé khi th́ lượn lờ trên cao như đùa giỡn, khi th́ để thả trái khói cho thật chính xác, đă phải lao xuống thật thấp, xuyên qua những lằn đạn, rồi phóng lên cao và lại nhào xuống như vậy nhiều lần. Những giây phút đó mới thấy sự phối hợp nhịp nhàng, hữu hiệu của Không Quân. Trong khi chiếc L-19 cố gắng xuống thấp, đến gần để ghi dấu vị trí địch bằng trái khói, th́ đằng xa, những chiếc phản lực đang đảo ṿng, gầm thét thị uy. Và khi chiếc L-19 vừa cất ḿnh lên cao nhường chỗ, th́ những chiếc phản lực như những con diều hâu đă thấy mồi, lao xuống mục tiêu như một mũi tên. Địch thừa hiểu L-19 chỉ đâu, phản lực đánh đó, nên hầu hết các ổ súng đă châu lại nhả đạn vào chúng tôi cùng một lần.

Đại Úy Hoàng đang cố gắng xuống thấp hơn để ghi dấu một ổ súng pḥng không của địch. Đă bao lần tôi thấy rơ là phi cơ sẽ trúng đạn, nhưng rồi vẫn tránh được. Vừa bị một tai nạn xe trầm trọng năm ngoái, sức khỏe của tôi chưa được b́nh phục, nên sau một hồi phi cơ bay lên, nhào xuống, gan ruột tôi cảm thấy nhộn nhạo. Và lần này, khi tôi vừa kịp thấy một màn lưới lửa từ dưới đất xẹt lên hướng máy bay chúng tôi, Đại Úy Hoàng đă nhanh nhẹn đưa phi cơ ngược lên trời như một mũi tên để tránh. Sự thay đổi độ cao và áp suất bất ngờ đó làm cho tôi không c̣n cố gắng hơn được nữa.

Trước khi ngất đi, tôi c̣n nghe văng vẳng tiếng của người phi công hỏi tôi:

- Chị Duyên, chị Duyên, nghe tôi rơ không, trả lời.

Tôi muốn nói, "Đại Úy cứ tiếp tục phi vụ," nhưng h́nh như tôi không nói được. Tôi biết lúc đó máy bay của tôi chỉ mới thực hiện được 48 phút bay, và t́nh h́nh bên dưới làm cho Đại Úy Hoàng trong một lúc h́nh như quên mất sự hiện diện của tôi trên máy bay.

Khoảng 15 phút sau, tôi có cảm giác như máy bay đang ở trên một mặt phẳng, không c̣n nhào xuống rồi vút lên như trước nữa và tiếng người phi công lại vang lên trong mũ nghe:

- Chị Duyên, chị Duyên, chị tỉnh lại rồi phải không? Ngả về đằng sau, nhắm mắt một lát cho khỏe.

Tôi dùng ngón chân ấn nhẹ lên chiếc nút dưới sàn tàu:

- Cứ bay hết giờ nghe Đại Úy.

Tuy nói vậy, nhưng bay đến phút thứ 150 th́ tôi lại muốn ngất đi như trước. Chiếc mũ bay vẫn chụp trên đầu, nên trong trạng thái mơ màng, tôi c̣n nghe những lệnh lạc, những lời gọi khẩn cấp, những câu cự nự nhau và cả những tiếng chửi thề. Có những câu nói chưa trọn đă im bặt, có lẽ bởi một viên đạn nào đó... Tôi biết ḿnh đă phí mất những giây phút quư báu này. Sau một phi vụ dài hai tiếng rưỡi với L-19, những dự tính tháp tùng bay theo khu trục A-37 và phản lực F-5 của tôi đă tan theo mây khói v́ tự hiểu sức khỏe của ḿnh không thể nào theo được.

Phi cơ trở về lại phi trường Phú Bài, một số những người quen biết trong Biệt Đoàn đến chúc mừng tôi b́nh yên sau những giờ bay nguy hiểm trên chiến trận. Đại Úy Hoàng vừa rời pḥng lái là vội vă đi ăn cơm trưa. Ăn xong lại lên máy bay bay tiếp. Một phản lực cơ của ta bắn cháy 3 chiến xa của địch, Đại Úy Hoàng được lệnh bay đến chụp h́nh. Người phi công lần này vai mang máy ảnh có gắn telé, ông vẫy tay chào và nói:

- Bắn cháy chiến xa th́ phải chụp h́nh chứ để người ta không tin.

Từ phi trường Phú Bài, tôi xin vào Quân Y Viện Nguyễn Tri Phương Huế nằm tĩnh dưỡng một vài hôm trước khi tiếp tục loạt phóng sự cho chiến trường Trị Thiên. Trong quân y viện, đêm đêm không ngủ được, tôi nằm lắng nghe và đếm từng chuyến trực thăng tải thương về. Cứ mỗi giây, mỗi phút, bao nhiêu người đă hy sinh cho đất nước?

Làm một việc ǵ với tất cả nhiệt t́nh của ḿnh, th́ cuối cùng cũng có một phần thưởng, dưới bất cứ một h́nh thức nào đó. Với những loạt phóng sự và h́nh ảnh sống động trong chuyến đi này, tôi được sự tán thưởng của độc giả. Điều đó xem như là một khích lệ đối với cá nhân tôi, một nữ phóng viên chiến trường đă đi và viết ngay trên chiến địa như vậy. Những khen tặng chút can đảm đó của tôi thật chẳng xứng đáng ǵ so với sự quả cảm và hào hùng của những chiến sĩ đang mặt đối mặt với quân thù bên dưới, và của những người vẫn vào sinh ra tử trên ngàn bộ cao với đôi cánh chim bằng mà một lần tôi đă trực tiếp chi xẻ từng cảm xúc.


Kiều Mỹ Duyên

hoanglan22
11-30-2018, 04:46
Khoảng lúc 12 giờ trưa ngày 30 tháng 3 năm 1972, những đơn vị tiền phương của Cộng quân tràn qua sông Bến Hải, vượt vùng phi quân sự, tấn công quy mô vào miền Nam, mục tiêu đầu tiên là tỉnh Quảng Trị. Lực lượng gồm hai sư đoàn chính quy là Sư Đoàn 304, Sư Đoàn 308 và 4 trung đoàn bộ binh biệt lập, hai trung đoàn chiến xa, gồm hơn 400 chiếc, là Trung Đoàn 203 và Trung Đoàn 204; hai trung đoàn pháo binh, Trung Đoàn 38 Pháo và Trung Đoàn 84 Tên Lửacùng với nhiều đơn vị yểm trợ khác.

Ngay giây phút đầu, các căn cứ hỏa lực của Sư Đoàn 3 Bộ Binh và của các đơn vị tăng phái Biệt Động Quân, Thủy Quân Lục Chiến ở Camp Caroll, Mai Lộc, Sarge, Núi Bá Hô, căn cứ Alpha 2 và Alpha 4, Charlie 1 và Charlie 2 cũng như thị trấn Đông Hà và thành phố Quảng Trị đều bị những trận pháo phủ đầu rất khốc liệt. Sư Đoàn 308 của Cộng quân sau khi vượt qua sông Bến Hải, tiến thẳng vào các căn cứ hỏa lực Fuller, Alpha 2, Charlie 1 và Charlie 2, rồi vượt qua sông Cam Lộ để tiến về Đông Hà, Ái Tử, nơi trú đóng của Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 3 Bộ Binh do Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai chỉ huy. Sư Đoàn 304 của Cộng quân sau khi qua sông Bến Hải, đánh bọc từ hướng Tây vào các căn cứ hỏa lực Sarge, Núi Bá Hô, Mai Lộc, Thung Lũng Ba Ḷng để tiến về thành phố Quảng Trị.

Những loạt pháo kích đầu tiên của Cộng quân vào thành phố Quảng Trị khiến cho dân ở đây bàng hoàng khiếp sợ. Không phải như những đợt pháo kích lẻ tẻ dăm ba chục trái mà trước đây vẫn thường như cơm bữa. Lần này th́ không ai c̣n đủ b́nh tĩnh để đếm là bao nhiêu trái đạn và hỏa tiễn đă trút lên thành phố thân yêu của ḿnh. Họ linh cảm được sự chết chóc và tang thương đang kề cận.

Những ngày đầu của tháng 4, nếu đứng ở trạm kiểm soát An Hoà, cửa vào mặt Bắc của thành phố Huế, người ta thấy đă có những gia đ́nh từ Quảng Trị di chuyển về Huế, và mức độ này ngày càng tăng lên. Kể từ giữa tháng 4 trở về sau, những chuyến xe đ̣ từ Quảng Trị vào, trên xe đều có một số gia đ́nh di tản. Thỉnh thoảng mới thấy một gia đ́nh di tản bằng xe nhà, họ thuộc vào những gia đ́nh khá giả. Những người di tản sớm, mang theo được nhiều của cải cùng những đồ dùng cho gia đ́nh giống như dọn nhà chứ không phải là chạy giặc.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308353&stc=1&d=1543553034

H́nh chụp một đơn vị Cọp Biển VNCH tại Cổ Thành Quảng Trị, 1972

Đại Úy Ripley kể lại trong hồi kư của ông, những điều mà chính ông đă nh́n thấy, đă làm cho ông thật sự cảm phục và ông cho rằng chưa chắc cả một đời binh nghiệp của một quân nhân nào có dịp chứng kiến được sự dũng cảm của một người lính chiến như vậy: "Anh ta chính là người lính Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam mà tôi đă gặp hai ngày trước. Lúc đó anh lính trẻ này đă bị thương 7 lần trong ṿng bốn ngày. Vết thương nặng nhất là vết thương sau lưng, phía gần trên cổ. Vậy mà bây giờ anh đă trở lại đây, tại chiến tuyến này, súng trong tay và đang chiến đấu bên các đồng đội của anh."
(tài liệu: Chinh Chiến Điêu Linh)
Vào những ngày cuối tháng 4, trận chiến đă đến hồi đẫm máu. Cộng quân pháo đạn đại bác 130 ly vào các căn cứ Ái Tử, Đông Hà và thành phố Quảng Trị như mưa trút nước. Những người di tản trong lúc này ngay cả sinh mạng cũng khó giữ toàn vẹn, chứ đừng nói đến của cải. Địch quân đă nỗ lực cắt Quốc Lộ 1 để cô lập Quảng Trị. Bởi vậy, càng thấy Quảng Trị sắp bị cô lập, người dân Quảng Trị bằng mọi giá cố gắng chạy thoát về Huế. Họ bỏ nhà cửa, ruộng vườn, của cải, chỉ mong chạy thoát thân được là phước đức.

Buổi sáng, sau khi gửi bài về toà soạn, tôi đến thăm đồng bào từ Quảng Trị chạy về Huế. Họ mới về đây đêm qua và hiện đang tạm trú ở trường trung học quận Hương Trà và ở các trường tiểu học quận Phú Vang. Ông già, bà già và trẻ con ngồi bẹp giữa sân trường, trên các băi cỏ v́ quá mệt mỏi.

Tiếng loa phóng thanh vang lên không ngừng, những lời kêu gọi, những thông cáo, nhắn tin... Trường trung học Hương Trà bỗng chốc đă biến thành trại tị nạn Cộng Sản, tiếp nhận những người mới thoát về được đêm hôm qua và một số mới đến sáng nay. Trên một khoảng sân gần cổng trường, các sơ và sư cô đang phát quà không ngừng tay. Quà này do cơ quan Caritas mang đến, mỗi phần là một gói áo quần nhỏ. Các sơ cho biết, đây là áo quần cho trẻ em. Các sơ đại diện cho Caritas, các sư cô đại diện cho Hội Phật Giáo Thừa Thiên, tặng mỗi người $50. Kế bên là Chi Y Tế quận Hương Trà cũng đang phát thuốc cho đồng bào. Không thấy bóng dáng của Hội Hồng Thập Tự Việt Nam đâu cả, mặc dầu hội này có trụ sở tại Huế.

Một người đàn bà tóc tai rũ rượi, nét mặt hốc hác v́ quá mệt mỏi, bế một đứa bé đang khóc ngất, đến trước mặt tôi xin tiền mua sữa:

- Cô ơi, cha của cháu chết trận rồi. Mẹ th́ mới chết v́ đạn Việt Cộng pháo kích trên đường chạy vào đâỵ Bây giờ tôi phải lănh nuôi nó...

Tôi dúi nhanh những tờ giấy bạc vào tay người đàn bà để cho chị khỏi kể lể nữa. Hoàn cảnh của chị ngay trong giây phút này, không cần phải kể lể để được một sự giúp đỡ nhỏ nhặt như vậy, mà cũng như những đồng bào đang có mặt ở đây, họ phải được sự thông cảm và chia xẻ của những người đang sống an lành.

Cuộc chiến tại các căn cứ hỏa lực bảo vệ cho Quảng Trị vẫn diễn ra rất tàn khốc. Một trong các căn cứ hỏa lực đó như căn cứ Pedro, nằm về phía Tây của thành phố Quảng Trị và bên bờ Bắc của sông Thạch Hăn, được trấn giữ bởi khoảng 200 Thủy Quân Lục Chiến, đă chiến đấu anh dũng đến độ những quân nhân Mỹ ở đây đă chứng kiến và mệnh danh cho trận đánh tại căn cứ này là "Vietnamese Alamo."

Đại Úy Ripley kể lại trong hồi kư của ông, những điều mà chính ông đă nh́n thấy, đă làm cho ông thật sự cảm phục và ông cho rằng chưa chắc cả một đời binh nghiệp của một quân nhân nào có dịp chứng kiến được sự dũng cảm của một người lính chiến như vậy:

"Anh ta chính là người lính Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam mà tôi đă gặp hai ngày trước. Lúc đó anh lính trẻ này đă bị thương 7 lần trong ṿng bốn ngày. Vết thương nặng nhất là vết thương sau lưng, phía gần trên cổ. Vậy mà bây giờ anh đă trở lại đây, tại chiến tuyến này, súng trong tay và đang chiến đấu bên các đồng đội của anh."

Trận chiến không phải một hai ngày là dứt. Trận chiến kéo dài. Địch tấn công như vũ băo. Các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa chống trả bằng mọi giá, một chống bốn, có nơi địch gấp mười. Những người lính của Sư Đoàn 3 Bộ Binh, Biệt Động Quân và Thủy Quân Lục Chiến chiến đấu trong các hố cá nhân, ăn, ngủ ngay trong giao thông hàọ Những chiếc ponchos căng trên đầu che mưa, che nắng. Họ sống giữa bom đạn, cát bụi và bùn lầy. Họ sống trong những giây phút chờ đợi, căng thẳng và ḷng quyết chiến.

Những trường học của thành phố Huế và các quận ven biên đă thành những trại tị nạn tạm thời. Chỉ trong một thời gian ngắn, các trung tâm này đă đầy nghẹt đồng bào từ vùng bom đạn chạy về. Sự cứu trợ của chính quyền và các cơ quan từ thiện không thể nào đáp ứng nổi với t́nh h́nh. Người lớn và trẻ con ăn gạo sấy không cần nước, cứ xé bịch ni lông xong là đổ gạo ra ḷng bàn tay, cho vào miệng nhai một cách ngon lành v́ họ đă quá đói sau bao nhiêu ngày gian khổ, thoát chết biết bao nhiêu lần mới đem được cái mạng về đây.

Tôi thật xúc động khi nh́n một em bé chừng ba tuổi vừa ch́a tay nhận hộp sữa là đưa lên miệng nút, mà không biết rằng hộp sữa chưa khui. Cái cử chỉ vô thức đó biểu lộ sự đói khát đă lâu của đứa bé.

Những người mới đến, đàn bà th́ ống quần xắn cao lên quá đầu gối, trên vai mỗi người một gánh nhỏ gồm áo quần và những thứ cần thiết. Có người gánh theo được mấy lít gạo. Có người chẳng có ǵ trong gánh, chỉ mỗi đầu là một đứa con nhỏ. Những đứa bé ngồi gọn lỏn trong thúng, nước mắt nước mũi chảy dài, lem luốc cát bụi, hai tay giăng ra vịn chặt vào vành thúng để khỏi văng ra ngoài mỗi khi người mẹ di chuyển, hoặc qua những đoạn đường mà người mẹ phải vừa gánh vừa chạy cho kịp với đoàn người tị nạn, hoặc là những đoạn đường gặp Việt Cộng, chúng châu súng lại pháo ngay trên đầu. Có đứa bé chẳng cần biết trời trăng ǵ, hoặc có thể là đă lả người v́ mệt và đói khát, nằm khoanh tṛn trong thúng mà ngủ.


Nhưng đă hàng trăm, hàng ngàn người bỏ xác lại bên đường hoặc vẫn cố lết đi với những vết thương không được băng bó v́ đạn pháo kích của Cộng quân bắn như mưa vào đám người đang cố chạy vào phương Nam. Họ chỉ thấy được t́nh người khi đi qua chỗ những đơn vị của Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân. Những người lính Thủy Quân Lục Chiến trút hết tiền bạc, lương thực và cả nước uống cho những nhóm nào đi ngang qua gần họ. Những người chiến sĩ này không cầm ḷng được trước cảnh đau thương đó. Họ muốn trao hết những ǵ sở hữu mà họ đang mang trên người cho đồng bào khốn khổ của ḿnh, trước khi trao mạng sống của họ cho Tổ Quốc trên chiến địa.


Tôi ngạc nhiên khi thấy một số các người lớn tuổi đều mặc áo quần màu trắng. Hỏi mới biết là họ đă kinh nghiệm mấy lần chạy giặc trong đời rồi, nên cẩn thận, mặc như vậy máy bay của ta khỏi oanh tạc lầm.

Khi những người dân Quảng Trị đầu tiên chạy vào Huế, th́ người dân Huế bắt đầu theo dơi t́nh h́nh chiến sự từng giây, từng phút. Và những người lo xa đă sớm bỏ Huế chạy vào Đà Nẵng. Rồi Huế bị pháo kích. Thoạt đầu, Cộng quân pháo vào đồn Mang Cá, nơi trú đóng của Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh và sân bay Thành Nội. Sau đó pháo bừa cả vào phố xá và nhà của dân. Cánh cửa mặt Nam của thành phố Huế tức là ngơ vào Đà Nẵng, như bỗng nhiên mở toang ra. Từng đoàn xe của người đi lánh bom đạn nối đuôi nhau trên Quốc Lộ 1, hướng vào Đà Nẵng. Và đă có nhiều người không chết v́ bom đạn, nhưng chết v́ xe lật nhào xuống đèo Hải Vân. Người ta kể rằng, có ngày chiếc xe đầu đoàn mới vào thành phố Đà Nẵng, th́ chiếc cuối c̣n ở tận Lăng Cô, và măi tới ngày sau mới vào Đà Nẵng được, v́ phải qua những trạm kiểm soát để thanh lọc đặc công Việt Cộng trà trộn với dân. Chừng nửa tháng sau, khi thấy Huế vẫn b́nh yên, những người đi tị nạn lại kéo nhau trở về để làm ăn sinh hoạt như trước. Có gia đ́nh khi trở về, đă bị trộm dọn sạch sẽ, không c̣n một đôi đũa để ăn cơm.

Trong lúc đó, cũng trên Quốc Lộ 1, đoạn đường từ Quảng Trị vào Huế vẫn c̣n hàng ngàn, hàng ngàn người, di chuyển thành một đoàn dài cả mấy cây số, toàn là ông già, bà già, đàn bà và trẻ con, họ đang cố gắng bỏ xa vùng trận chiến. Nhưng đă hàng trăm, hàng ngàn người bỏ xác lại bên đường hoặc vẫn cố lết đi với những vết thương không được băng bó v́ đạn pháo kích của Cộng quân bắn như mưa vào đám người đang cố chạy vào phương Nam. Họ chỉ thấy được t́nh người khi đi qua chỗ những đơn vị của Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân. Những người lính Thủy Quân Lục Chiến trút hết tiền bạc, lương thực và cả nước uống cho những nhóm nào đi ngang qua gần họ. Những người chiến sĩ này không cầm ḷng được trước cảnh đau thương đó. Họ muốn trao hết những ǵ sở hữu mà họ đang mang trên người cho đồng bào khốn khổ của ḿnh, trước khi trao mạng sống của họ cho Tổ Quốc trên chiến địa.

Đó là ngày thứ 35, kể từ ngày 30 tháng 3, ngày đầu tiên tràn qua sông Bến Hải, Cộng quân đă chiếm được thành phố Quảng Trị bởi một lực lượng gấp ba lần lực lượng trấn đóng của quân đội miền Nam. Thoạt đầu, Cộng quân tung vào hai sư đoàn chính quy: Sư Đoàn 304 và Sư Đoàn 308 với sự yểm trợ của hai trung đoàn pháo binh nặng và hai trung đoàn chiến xa để thực hiện giai đoạn một là đánh bật các căn cứ hỏa lực đang làm thành một hàng rào dọc vùng phi quân sự. Vào khoảng gần cuối tháng 4, Sư Đoàn 320 của Cộng quân mới đến thay thế cho hai sư đoàn kia nghỉ mệt, và đánh chiếm Cam Lộ, La Vang, Hải Lăng, hoàn tất giai đoạn hai. Cuối tháng 4, Sư Đoàn 325 của Cộng quân tiến vào, bắt đầu giai đoạn 3, đánh chiếm Quảng Trị.

Trong lúc đó, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa chỉ có Sư Đoàn 3 Bộ Binh với các đơn vị yểm trợ gồm có Thiết Giáp, Biệt Động Quân, Thủy Quân Lục Chiến và Địa Phương Quân, tổng cộng khoảng hai sư đoàn. Hai chống với năm và phải chiến đấu liên tục cả tháng trời, chứ không được thay chân theo chiến thuật "lấy khoẻ đánh mệt" như địch quân. Vậy mà những chiến sĩ trấn đóng tại ải địa đầu đă anh dũng giao chiến, cầm cự suốt cả tháng dưới những trận mưa pháo tưởng chừng như không cất đầu lên được.

Đại Tá Gerald H. Turley, Cố Vấn Trưởng của Sư Đoàn 3 Bộ Binh đă viết lại trong cuốn The Easter Offensive những giây phút cảm khái của Thiếu Tá Bob Sheridan, một cố vấn quân sự của Thủy Quân Lục Chiến, những giây phút mà ông nhớ măi bên bờ sông Mỹ Chánh:

Buổi trưa ngày 2 tháng 5, Đại Tá Phạm Văn Chung, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến và những sĩ quan tham mưu của ông dừng lại bên bờ phía Nam sông Mỹ Chánh. Đại Tá Chung đứng yên lặng buồn bă nh́n đoàn người tị nạn đang chen nhau vượt qua cầu Mỹ Chánh, đổ vào thành phố Huế. Cây cầu nhỏ chỉ dài chừng vài chục thước. Qua khỏi cây cầu đó là đă vào vùng an toàn. Chừng một giờ sau, khi đoàn người đă qua sông và xuôi về phương Nam, Thiếu Tá Bob Sheridan quay lại hỏi Đại Tá Chung:

- Đại Tá, mọi người đă đi hết rồi. Bây giờ chúng ta làm ǵ đây? Có lui vào trong đó không?

Đại Tá Chung quay lại nh́n người sĩ quan Hoa Kỳ và nói với một giọng cương quyết:

- Không, không. Chúng ta không lui nữa. Chúng ta là những chiến sĩ, chúng ta ở lại đây, bên bờ sông này để chận địch. Sẽ không có một tên Việt Cộng nào có thể vượt qua sông Mỹ Chánh mà c̣n mạng sống trở về.

Lời nói sắt đá của Đại Tá Chung y như một lời thề. Cộng quân bằng mọi nỗ lực cũng không vượt qua được pḥng tuyến trấn giữ bởi Lữ Đoàn 258 và Lữ Đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến. Và đúng như lời của người quân nhân hơn nửa đời trải qua bao trận mạc, những ngày sau đó khi các đơn vị Dù và Thủy Quân Lục Chiến mở những đợt phản công, máu quân thù đă đổ xuống bên bờ sông Mỹ Chánh.

Quảng Trị mất, cả miền Trung bàng hoàng, rúng động. Ngày 3 tháng 5 năm 1972, Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm đương kim Tư Lệnh Quân Đoàn 1/Quân Khu 1 được lệnh bàn giao chức vụ lại cho Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, đương kim tư Lệnh Quân Đoàn 4/Quân Khu 4 để vào Saigon giữ một chức vụ không quan trọng.

Tin Trung Tướng Ngô Quang Trưởng về chỉ huy Vùng 1 như một luồng sinh khí thổi vào miền Trung. Quân và dân đều một ḷng tin tưởng. Họ tin cậy vị tướng này không phải chỉ bằng vào những bài báo trong và ngoài nước đă từng ca ngợi và đánh giá ông như một danh tướng, hoặc qua những lời truyền tụng trong quân đội miền Nam, mà chính người dân và những người lính trú đóng tại Miền Hoả Tuyến này đă chính mắt nh́n thấy những khả năng và đức độ của ông, khi ông c̣n là Tư Lệnh của Sư Đoàn 1 Bộ Binh, đánh bại Cộng quân trong lần Tết Mậu Thân để chiếm lại Kinh Đô Huế.

Người ta cho rằng Tướng Ngô Quang Trưởng trở lại Huế hôm nay, cũng như Tướng De Lattre De Tassigny của Pháp đến Hà Nội năm 1950 để cứu nguy Hà Nội khi t́nh h́nh của thành phố này đang bị Việt Minh đe dọa trầm trọng.

Vừa đặt chân đến Đà Nẵng, nơi trú đóng của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn I, việc đầu tiên của Tướng Trưởng không phải là chuyện phản công đánh địch ngay, mà là vấn đề được ông coi như hàng đầu, đó là củng cố tinh thần binh sĩ. Tướng Trưởng làm việc gần như 24/24 giờ mỗi ngàỵ Không có đơn vị nào mà ông không đến thăm. Cho đến một trạm kiểm soát ở Lăng Cô, dưới chân đèo Hải Vân, chỉ có hai nhân viên Quân Cảnh và một nhân viên Cảnh Sát, mà Tướng Trưởng cũng đáp trực thăng xuống bên đường và bước vào hỏi han công việc. Những chuyện đó được loan truyền rất nhanh trong các đơn vị, ngoài dân chúng và tạo thành niềm tin.

Cả thành phố Huế kinh hoàng chờ chạy giặc, bỗng như quên mất địch quân đang tập trung lực lượng để chuẩn bị đánh thốc vào pḥng tuyến Mỹ Chánh. Quân nhân thuộc mọi binh chủng quân phục tươm tất, tóc hớt ngắn như thời b́nh. Đơn vị trưởng th́ luôn luôn có mặt tại đơn vị, v́ không biết ông Tướng bất thần ghé thăm vào bất cứ lúc nào. Và tinh thần quân dân cán chính lên cao, bừng bừng một ư chí đẩy lui địch quân, lấy lại những vùng đất đă mất.

Ngày 13 tháng 5 năm 1972, một lực lượng gồm có Tiểu Đoàn 3 và Tiểu Đoàn 9 Thủy Quân Lục Chiến được trực thăng vận đă bất thần đổ xuống ngay trên đầu địch quân tại quận Hải Lăng, một quận về phía Nam của thành phố Quảng Trị. Đây là cuộc phản công đầu tiên của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa từ bên này pḥng tuyến sông Mỹ Chánh. Cuộc phản công bất ngờ và sấm sét đó đă tiêu diệt gần trọn đơn vị của Cộng quân đang chiếm đóng quận này. Một số đồng bào c̣n kẹt trong quận Hải Lăng, nay được giải thoát đă vội vă t́m đường chạy ra khỏi vùng lửa đạn.

Rồi những đợt tấn công khác do các đơn vị Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến từ sau pḥng tuyến Mỹ Chánh tung ra. Một kế hoạch phản công toàn diện đă được Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, tư lệnh chiến trường, soạn thảo. Và ngày 28 tháng 6 năm 1972, cuộc Hành Quân Lam Sơn 72 bắt đầu. Lực lượng Thủy Quân Lục Chiến có nhiệm vụ càn quét địch quân dọc Quốc Lộ 1 ra tận ven biển, "đóng nút" Cửa Việt không cho địch tiếp tế vào Quảng Trị bằng đường biển. Lực lượng Nhảy Dù càn quét theo Quốc Lộ 1 vào tận chân núi của rặng Trường Sơn, ngăn chận viện quân của địch từ Lào kéo qua. Và cuối cùng mục tiêu của hai lực lượng là thành phố Quảng Trị. Những chiến sĩ Dù và Thủy Quân Lục Chiến khi vượt qua ḍng sông Mỹ Chánh, mặc dù không ai nói với ai, nhưng trong ḷng tựa hồ như đă có một lời thề, thề phải dựng lại lá cờ vàng ba sọc đỏ trên Cổ Thành Quảng Trị với bất cứ giá nào!

Trận chiến lần này khốc liệt đến mức những phóng viên chiến trường, kể cả các phóng viên ngoại quốc đều được lệnh phải ở xa các đơn vị đang giao tranh. Nhanh chân nhất là Barney Seibert, phóng viên chiến trường của UPI, đă bám theo các đơn vị Dù, nhưng khi c̣n cách Quảng Trị 6 cây số nữa th́ các sĩ quan chỉ huy đă bắt ông phải dừng chân, và đó là lệnh chung cho tất cả phóng viên báo chí và truyền h́nh. Bởi vậy, những ngày đầu cuộc phản công của quân ta, những tin tức chi tiết về chiến trường, giới truyền thông trong và ngoài nước không thu nhận được bao nhiêu.

Các phóng viên chiến trường mỗi người tự ḿnh t́m lấy phương cách riêng để đến sát nơi giao tranh hơn. Anh Nguyễn Tú, phóng viên của báo Chính Luận, quá giang xe jeep của Bác Sĩ Bùi Thế Cầu, Y Sĩ Trưởng của Tiểu Đoàn 5 Dù và Trung Tá Lê Thành Điểm từ Mỹ Chánh đến La Vang. Khi đến cầu Trường Phước, nơi bị pháo kích nhiều nhất, cách La Vang chừng 500 thước, xe jeep bị trúng một quả đại bác 130 ly của Cộng quân. Xe nổ tung, tài xế chết ngay, những người trên xe đều bị thương nặng.

Đồng bào về đây đa số ở xă Lăm Thúy thuộc quận Hải Lăng. Họ họp nhau từng toán, đi bộ suốt đêm, sáng hôm sau mới t́m đến chỗ của Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân. Những chiến sĩ Cọp Biển này dang tay đón đồng bào vừa thoát khỏi vùng địch đóng. Tôi hỏi một ông cụ tóc đă bạc phơ, trên khuôn mặt nhăn nheo c̣n đầy những nét đau đớn xúc động bởi những cảnh tang thương bỗng đâu xảy đến trong những ngày vừa qua, cụ đứng ngơ ngác một ḿnh giữa đám đông:

- Thưa cụ, sao măi đến bây giờ cụ mới về đây?

- Việt Cộng không cho dân đi. Bỏ đi th́ chúng pháo ngay trên đầu, bởi vậy nhiều người chết lắm, cô ơi! Sợ pháo, sợ chết, nhưng không muốn sống trong vùng của chúng, nên nhiều lúc dẫm lên xác chết mà chạy.

- Gia đ́nh, con cháu của cụ có ở đây không?

- Thằng con trai lớn của tôi đi lính, không biết bây giờ đang đánh trận ở đâu. Con dâu và hai cháu bị lạc mất giữa đường, không biết c̣n sống hay chết.

Và cách chỗ tôi đứng chừng 10 mét, hai người lính Thủy Quân Lục Chiến đang thuyết phục một người đàn bà đưa đứa con nhỏ đă chết từ đêm hôm qua v́ trúng mảnh đạn pháo cho họ chôn cất. Người đàn bà ngồi bẹp dưới gốc cây, hai tay ôm chặt xác đứa con trong ḷng, hai mắt thất thần nh́n thẳng vào khoảng không, như chẳng nghe ai đang nói ǵ với ḿnh.

Mấy hôm nay, những đoàn quân Dù và Thủy Quân Lục Chiến đang trên đường tiến về thành phố Quảng Trị. Những người dân ở Huế có bà con c̣n kẹt lại trong vùng địch đóng theo dơi tin tức chiến sự hằng ngày với hy vọng sớm liên lạc với bà con của ḿnh. Huế và Đà Nẵng đang bị pháo kích dữ dội. Ngày 2 tháng 7, mới sáng hừng đông, Cộng quân đă pháo 20 trái đạn đủ loại vào Huế, ngay đường Tăng Bạt Hổ, là một khu toàn dân cư. Ngày hôm sau lại chịu thêm một trận pháo kích liên tục trong 25 phút làm cho 50 người dân thiệt mạng, hàng chục người bị thương. Ngày 14, Đại Nội lại bị 43 trái hỏa tiễn 122 ly vào buổi sáng. Buổi trưa bị một đợt pháo khác trên đường Lê Văn Duyệt và buổi chiều, trường Nông Lâm Súc bị đạn sơn pháo 130 ly.

Một số dân lại bỏ Huế chạy vào Đà Nẵng. Trong lúc đó, đồng bào ở trong các vùng bị địch chiếm phía Bắc sông Mỹ Chánh, thấy quân ta tiến ra đánh lui Cộng quân, đă từng đoàn chạy vào Huế. Lại một lần nữa, họ làm bia cho Cộng quân nhả đạn. Sự tàn nhẫn và vô nhân đạo của bộ đội Cộng Sản đă được Thiếu Tá Bob Sheridan, cố vấn quân sự của Thủy Quân Lục Chiến viết lại trong tờ tŕnh của ông:

"Đoàn người chạy loạn dài hàng cây số, gồm phần lớn là người già, trẻ em và đàn bà đang t́m cách tránh xa vùng giao tranh để xuôi về hướng Nam, thành phố Huế. Vào khoảng buổi trưa, pháo binh của quân Bắc Việt đă tập trung đủ hỏa lực và bắt đầu pháo như mưa vào đoàn người đang di chuyển. Hàng trăm, hàng trăm người chết và bị thương. Nhưng quân Bắc Việt không thể nào ngăn chặn được, đoàn người vẫn tiếp tục tiến vào phương Nam."

Và Thiếu Tá Sheridan ghi nhận những cảm nghĩ riêng của ông, là nếu trước đây, ông có một chút nào đánh giá người lính Bắc Việt, th́ nay sự đánh giá đó đă mất hết.

Áp lực của Cộng quân đang đè nặng trên thung lũng Ashau, phía Tây của thành phố Huế. Điều lo sợ là trong khi đại quân của ta kéo ra Quảng Trị, th́ Cộng quân có thể mưu đồ đánh úp thành phố Huế. Nhưng Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh tuyên bố với các phóng viên tại mặt trận là Sư Đoàn 1 đă bẻ găy toàn bộ kế hoạch đánh chiếm thành phố Huế từ mặt Tây Nam, vùng thung lũng Ashau.

Tướng Phú cho biết, Cộng quân đă tung vào mặt trận Tây Nam Huế hai sư đoàn bộ binh ṇng cốt với một trung đoàn pháo nặng yểm trợ, đó là Sư Đoàn 324B và Sư Đoàn "Quân Khu Trị Thiên." Riêng Sư Đoàn 324B được tăng cường thêm Trung Đoàn 812 là đơn vị mới, chưa hề tham chiến kể từ ngày Cộng quân tràn qua Bến Hải. Theo Tướng Phú, hai sư đoàn này dự mưu đánh Huế bằng một mũi nhọn chọc thủng phía Tây Nam thành phố. Kế hoạch tấn công Huế đă được Hà Nội toan tính từ trước tháng 7. Tuy nhiên, theo Tướng Phú th́ Sư Đoàn 1 đă bẻ găy toàn bộ kế hoạch này. Cộng quân chỉ c̣n thực hiện được các cuộc quấy phá bên ngoài ṿng đai và pháo kích vào Huế cũng như các vị trí pḥng thủ của quân ta mỗi ngày từ 500 đến 1,000 quả đạn và hỏa tiễn mà thôi.

Pḥng tuyến Tây Nam Huế dài khoảng 30 cây số. Các chiến sĩ của Sư Đoàn 1 Bộ Binh trong thời gian này đă tái chiếm lại tất cả các vị trí chiến lược chung quanh Huế. Ngày 15 và 16 tháng 5, quân ta chiếm lại hai căn cứ Bastogne và Checkmate.

Buổi chiều trời đột nhiên đổ xuống một cơn mưa hè. Chúng tôi được tin một số đồng bào từ Quảng Trị mới chạy vào, hiện đang tạm trú tại trường học của quận Hương Điền mà chưa được một cơ quan công hoặc thiện nguyện nào đến giúp đỡ cả. Tôi cùng với người bạn mượn được chiếc xe cũ. Xe không đèn, lái đi trong đêm mưa. Những con đường của thành phố Huế cũng thiếu ánh đèn, may nhờ xe nổ lớn nên người đi đường nghe mà tránh ra.

Đầu tiên chúng tôi đến gơ cửa trụ sở Hồng Thập Tự, nhưng văn pḥng đóng cửa, tắt đèn, có lẽ những người làm ở đây đă bỏ vào Đà Nẵng rồi chăng? Lái xe qua gơ cửa Hội Thương Phế Binh, gặp Thiếu Tá Mai đương là Chủ Tịch của Hội. Thiếu Tá Mai sốt sắng gọi điện thoại hỏi nhiều nơi, nhưng chẳng ai chịu bán sữa và thuốc tây vào lúc này, v́ lúc đó cũng đă hơn 10 giờ tối Chủ Nhật. Chúng tôi đành trở về.

Sáng hôm sau, mới 6 giờ 30 sáng, chúng tôi vào chùa t́m anh Nguyễn Kinh Châu, đại diện báo Sóng Thần ở Huế. Anh Châu xin vợ 20 ngàn, tôi bỏ thêm 30 ngàn tiền túi cũng mua được một ít sữa hộp. Đến lều báo chí, tôi đă thấy xe của ông Trần Sum, Giám Đốc Đài Truyền H́nh Huế. Ông Sum tiễn anh Nguyễn Thanh Liêm, đang làm cho đài này, và chúng tôi ra tận máy baỵ Ông Sum cũng chính tay vác dùm một thùng sữa đưa lên sàn máy bay rồi mới trở về.

Trời mưa từ đêm hôm qua, nay vẫn c̣n mưa và gió lớn. Trực thăng bay thật thấp khi qua phá Tam Giang. Bên dưới nước sông dậy sóng, và trên bờ, những cồn cát trắng xoá chạy dài trông thật đẹp. Máy bay đáp xuống một băi cỏ hoang gần nơi đồng bào đang tạm trú. Chúng tôi trao sữa tận tay cho những người già, trẻ con và những người bệnh. Các anh Thủy Quân Lục Chiến th́ phát lương khô. Chúng tôi muốn ở lại lâu hơn để hỏi han và nghe kể lể những hoàn cảnh đau thương của những người vừa thoát khỏi vùng địch đóng, nhưng đành từ giă v́ phải quá giang với trực thăng đón Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến về họp ở Bộ Tư Lệnh.

Người ta c̣n nhớ, ngày 1 tháng 5 vừa qua, khi tất cả lực lượng pḥng thủ Quảng Trị rút lui cùng với đồng bào trên Quốc Lộ 1 về Huế, địch quân đă truy kích, bám theo sát để đánh thẳng vào Huế. Trong t́nh huống nguy hiểm đó, Tiểu Đoàn 2 và Tiểu Đoàn 9 Thủy Quân Lục Chiến đă chờ cho quân ta và đồng bào vượt qua, rồi đóng cổng Mỹ Chánh bằng tất cả nỗ lực, quần thảo với Cộng quân suốt một ngày hôm đó, đập tan cái khí thế thừa thắng xông lên của địch và chặn địch ngay bên kia bờ sông Mỹ Chánh.

Khách sạn Hương Giang là khách sạn thanh lịch nhất của thành phố Huế, nằm sát bên bờ sông Hương. Kể từ lúc t́nh h́nh chiến sự của Vùng 1 trở nên sôi động, th́ khách sạn này là nơi họp mặt hầu hết những phóng viên của các báo Việt Nam và ngoại quốc. Buổi sáng, tôi ngồi uống cà phê tại khách sạn Hương Giang với một số anh em các báo khác. Sau khi trao đổi những tin tức chiến sự mới mẻ nhất, chúng tôi chia tay nhau lên đường theo chân các đơn vị đang hành quân ngoài Quảng Trị. Tôi đi theo Tiểu Đoàn 6 Dù đang tiến quân qua sông Thạch Hăn. Anh Nguyễn Thanh Liêm đi theo một cánh quân của Thủy Quân Lục Chiến.

Khi tôi đến, Tiểu Đoàn 6 Dù đang giao tranh với địch bên bờ sông Thạch Hăn. Tiếng súng nổ ḍn khắp nơi. Pháo của địch dội lên đầu như mưa. Đạn 130 ly và hỏa tiễn nổ lùng bùng cả hai tai. Khói súng như một màn sương mỏng ban mai quyện trên mặt nước của ḍng sông Thạch Hăn.

Tôi len lỏi theo các giao thông hào để quan sát chiến trường. Vừa dứt một đợt pháo, tôi ló đầu nh́n lên, phía bên kia giao thông hào, anh Trần Khiêm, nhiếp ảnh viên của CBS cũng vừa nhảy lên khỏi hố, quay lại bấm liền cho tôi một tấm h́nh. Anh Khiêm hiện nay là chủ nhân của Khiêm Photo tại Little Saigon. Cũng lúc đó, một loạt đạn pháo khác đang rít gió bay đến. Anh Khiêm vừa nhảy xuống hố vừa la:

- Kiều Mỹ Duyên, pháo đó, đừng nhô đầu lên nữa!

Hết pháo, tôi lại nhô đầu lên quan sát. Những chiến sĩ Dù đang tiến về phía quân địch. Tiến rất khó và chậm v́ hỏa lực của địch quá mạnh. Tiếng la hét, những lệnh lạc qua máy truyền tin, cùng với tiếng súng nổ không dứt từ hai bên bờ vang vọng suốt một quăng sông dài. Bên bờ phía Nam là quân ta, những chiến sĩ Dù. Bên bờ phía Bắc là quân địch đang bám chặt. Trên trời, máy bay L-19 bay lượn và khu trục A-37 đang gầm thét, thả từng loạt bom xuống, nhiều lúc thật mạo hiểm, v́ giữa ta và địch, một khoảng cách chẳng có bao nhiêu.

Tôi chưa thấy một chiến sĩ Dù nào lui khỏi vị trí của ḿnh. Người trước ngă, người sau tiến lên. Tất cả những thương binh đều được tải thương bằng mọi cách, không bỏ ai ở lại, đó vẫn là một niềm hănh diện của binh chủng này từ trước đến naỵ Nói đến binh chủng Dù, tôi chợt nhớ đến phóng viên chiến trường Gerald Hebert, ông là người Canada gốc Pháp đă từng có mặt tại nhiều cuộc chiến khắp nơi trên thế giới và ông thường nói:

- Tôi thích nhất và cảm phục nhất là binh chủng Nhảy Dù của Việt Nam Cộng Hoà, họ chiến đấu như sư tử.

Khi trận chiến sắp kết thúc th́ trời đă hoàng hôn. Tôi đứng bên bờ sông Thạch Hăn nh́n bao quát khung cảnh của băi chiến trường. Chiến cụ và xác người vương văi khắp nơi. Ḍng sông Thạch Hăn vẫn lặng lờ, không biết có phải máu đă đổ xuống hay là những tia nắng quái của lúc hoàng hôn chiếu hắt lên khiến cho mặt nước có màu đỏ thẫm. Những chiến sĩ Dù c̣n truy kích địch.

Buổi tối trở về Huế, tôi được tin anh Nguyễn Thanh Liêm cùng với hai phóng viên ngoại quốc đă chết khi theo chân một cánh quân của Thủy Quân Lục Chiến đụng trận ở quận Phong Điền. Mới cùng ngồi uống cà phê hồi sáng ở Hương Giang. Mới chia tay và chúc lành cho nhau trước khi đị Buổi tối trở về đă thiếu ba người. Ba người đă bỏ gia đ́nh, bỏ bạn bè, bỏ nghề và cả cái nghiệp của ḿnh, vĩnh viễn ra đi...

Ngày hôm sau tôi lại được tin có thêm 3 phóng viên chiến trường vừa gục ngă trên mặt trận Hải Lăng. Tin điện của các phóng viên bạn gửi về toà soạn: Lúc 15 giờ chiều qua, một phóng viên chiến trường Việt Nam và 2 phóng viên của hệ thống truyền h́nh ABC Hoa Kỳ đă tử thương v́ một loạt đạn AK-47 của quân Bắc Việt tại khu vực ranh giới quận Hải Lăng và quận Phong Điền. Phóng viên Việt Nam là anh Trần Văn Nghĩa của Đài Truyền H́nh Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà và hai phóng viên ngoại quốc khi đứng quan sát chiến trường tại ranh giới hai quận này cách Quốc Lộ 1 chỉ có 800 thước, th́ bị một bộ đội Bắc Việt núp gần đó bắn một loạt AK khiến anh Nghĩa gục xuống bên hố cá nhân của tên bộ đội Bắc Việt vừa bắn anh chỉ cách có 2 thước.

Hai phóng viên ngoại quốc cũng chết v́ loạt đạn AK của Cộng quân. Phóng viên Trần Văn Nghĩa năm nay 37 tuổi, một vợ 8 con và mang cấp bậc Trung Sĩ 1 phục vụ cho đài Truyền H́nh Quân Đội từ mấy năm naỵ Hai phóng viên hăng ABC tử thương là Sam Kai Faye và Tonykhool. Phóng viên Sam Kai Faye, có quốc tịch Tân Gia Ba, bị trúng đạn khi anh tiến đến để cứu phóng viên Trần Văn Nghĩa.

Chúng tôi đến bệnh xá của Thủy Quân Lục Chiến để thăm anh Liêm. Anh Liêm nằm đó, trong bọc nylon màu trắng. Người lính làm ở chung sự vụ kéo tấm nylon trên đầu anh xuống. Khuôn mặt anh thật thản nhiên. Tóc anh c̣n ướt và dính cát. Trung Tá Khẩn, Trưởng Khối Chiến Tranh Chính Trị nói với chúng tôi:

- Theo lời của một người lính Thủy Quân Lục Chiến kể lại, anh Liêm đang quay cảnh Thủy Quân Lục Chiến vượt sông tiến về phía Bắc. Anh không mặc áo giáp, không đội nón sắt. Một viên đạn ghim vào ngực và anh gục xuống.

Trên đường về mọi người đều im lặng. Anh Nguyễn Thanh Liêm người quận Quế Sơn, Quảng Nam. Anh Liêm nằm xuống gây xúc động trong ḷng những người đă quen biết anh hoặc cùng chung những công việc với anh. Điện thoại gọi đến đài truyền h́nh để chia buồn suốt ngày. Người nhiệt t́nh nhất là Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân, Tư Lệnh Thủy Quân Lục Chiến.

Xác anh Liêm được mang về an táng tại Đà Nẵng. Chị Liêm ngồi bên quan tài của anh nghẹn ngào nói với tôi:

- Anh vẫn muốn khi đứa con út của chúng tôi được 15 tuổi th́ anh vào chùa xuất gia. Tôi đồng ư với ước nguyện của anh. Nhưng năm nay cháu nó mới có mười hai tuổi th́ anh đă bỏ mẹ con tôi mà đi rồi.

Tôi ngỏ ư xin chị một tấm h́nh của anh để in trên báo. Chị Liêm lắc đầu:

- Mẹ con tôi chạy giặc từ Quảng Trị vào, đâu có mang được cái ǵ.

Tôi nhớ lại một vài lần đi chung trong toán với anh Liêm đến giúp đồng bào tại các trung tâm tị nạn. Trên đường đi, anh ngồi yên lặng. H́nh như từ lúc gặp tôi cho đến khi lên máy bay, anh chưa nói với tôi một lời nào, ngoại trừ cái gật đầu chào khi mới gặp. Dáng người anh cao gầy, có vẻ khắc khổ. Về sau tôi mới biết anh ăn chay trường đă hơn mười năm nay.

Hai hôm sau, ngày 22 tháng 7 năm 1972, phóng viên Gerald Hebert bị một quả đạn pháo của Cộng quân và chết tại Hải Lăng. C̣n nhớ ba tháng trước đây, khi trận chiến B́nh Long mới khởi đầu, ông đă theo Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân nhảy vào thành phố An Lộc. Buổi trưa ngày 13 tháng 4, ông đang đứng giữa đường để chụp h́nh xe tăng Cộng quân tiến vào thành phố th́ bị trúng đạn vào vai. Ông phải trở về Saigon dưỡng thương và tháng 6, khi vết thương đă bớt, ông lại t́m cách trở vào An Lộc lần nữạ Lần này, trước mắt ông, An Lộc đă là những đống gạch vụn, những người ông gặp lần trước đa số đă chết và cả một thành phố, chỉ sau một thời gian ngắn, đă thành địa ngục ở trần gian.

Ông ăn nói từ tốn và tính t́nh rất khiêm nhượng, có vẻ là một giáo sư triết hơn là một phóng viên chiến trường. Ông thường nói với những người quen biết:

- Tôi không sợ nguy hiểm khi làm phóng sự chiến trường, chỉ mong những bài viết và những h́nh ảnh của tôi thu thập được phổ biến đến những người ngoài nước Việt Nam, cho họ thấy sự phi lư và bi thảm của cuộc chiến này. Mấy ai thấy được những sợi dây xích 6 ly đă xích chân người lính Cộng Sản vào những vũ khí nặng hoặc xe tăng của họ? Cuộc chiến tranh nào cũng có sự tàn phá. Nhưng sự tàn phá như ở thành phố An Lộc này là giữa những người cùng dân tộc, khác với sự tàn phá ở thành phố Hiroshima.

cha12 ba
11-30-2018, 05:11
Cái này về đại lễ của si quan trừ bị có 27 khóa . Khóa cuối cùng đứt bóng

C̣n khóa học theo năm th́ khác .Cuối năm 73 Số SVSQ quá đông nên chuyển qua long thành .Khóa tổng cộng có 4 tiểu đoàn hoặc là 5 . mang khăn theo nhiều màu khác nhau để phân biệt chứ không phải đại lễ:hafppy::hafppy::hafppy:

trật rồi ông bạn,
từ Khóa 23 hay 24 ǵ trở đi xài bộ đồ Kem, Khóa 27 không phải đứt bóng mà chuyễn qua Huấn Luyện theo Mỹ tính Khóa theo năm.
C̣n mấy Khóa sau này đeo khăn ở đâu xin nói rơ...tôi nhiều ban lắm nha...kể cả khóa Bất Khuất....chú Thắng biết tôi đó.
Muốn tham khảo thêm xin vào trang:
www.kbc4100.com
http://kbc4100.com/

hoanglan22
11-30-2018, 05:29
trật rồi ông bạn,
từ Khóa 23 hay 24 ǵ trở đi xài bộ đồ Kem, Khóa 27 không phải đứt bóng mà chuyễn qua Huấn Luyện theo Mỹ tính Khóa theo năm.
C̣n mấy Khóa sau này đeo khăn ở đâu xin nói rơ...tôi nhiều ban lắm nha...kể cả khóa Bất Khuất....chú Thắng biết tôi đó.
Muốn tham khảo thêm xin vào trang:
www.kbc4100.com
http://kbc4100.com/

Cha 12 ba ơi hiểu lầm cái tui post rồi .... khóa bất khuất khóa 8 / 72 ... đàn anh trong đó có ông tên dương hay cương ǵ đó đậu thủ khoa ở khóa này

C̣n Ông Thắng có phải là ông Nguyễn hữu Thắng đúng không ..có lẽ quen với ông già vợ tôi khóa 22


Khóa 27 là theo tui nghĩ khóa cuối cùng đứt bóng , năm 68 đă bắt đầu đổi thành số theo số năm và mỗi năm có bao nhiêu khóa học etc ...đó là theo trí nhớ c̣n sót lại , ngay cả bảng tên đeo cũng khác màu để phân biệt khóa đàn anh , khóa đàn em

C̣n đeo khăn làm đại lễ là đúng , đeo khăn phân biệt trong khóa học có mấy tiểu đoàn . Thí dụ như tiểu đoàn 1 , 2 , 3 , 4 xanh vàng tím đỏ đại khái là như vậy chứ không phải đại lễ .

Đeo khăn trắng trên đầu cho ông già vợ tui hơn năm nay rồi . ( h́nh chụp cái đồng hồ và có ảnh ông già vợ tui ) c̣n hỏi đeo ở chỗ nào th́ hơi ngược đời . Bấm vào youtube hay vào trang của Thủ Đức sẽ thấy rơ ngay
Cho nên tui đă post 2 cái khác biệt Đại lễ và các khóa đeo khăn để phân biệt từng tiểu đoàn

COPY : C̣n mấy Khóa sau này đeo khăn ở đâu xin nói rơ...tôi nhiều ban lắm nha...kể cả khóa Bất Khuất....chú Thắng biết tôi đó.

H́nh như ông bạn cho tui là người nói xạo ...Cũng được đi có vào trong Thủ đức mới biết được , Bên binh chủng của ông bạn tui không biết nên không dám nói chỉ POST để vinh danh những người chiến sĩ .

Những huynh trưởng khóa đàn anh viết cho khóa đàn em hiểu thêm về tiểu sử

****

Từ năm 1951 đến năm 1967 mổi năm trường chỉ đào tạo được một khóa và được đánh số từ 1 đến 27. Từ năm trở đi mổi năm phải đào tạo từ 6 đến 8 khóa vá được đánh số thứ tự kèm niên hiệu, ví dụ như 1/68, 2/68, 3/68 v..v... đến khóa 1/75 là khóa tốt nghiệp cuối cùng. Riêng khoóa 2/75 và 3/75 th́ Viên c̣n đang thụ huấn tại trường.
đoạn này v́ số lương SVSQ quá lớn trường thiếu pḥng ốc, sĩ quan cán bộ và huấn luyện viên nên một vài khóa, viên được gọi đến huấn luyên đoạn đầu tại Tâm Huấn Luyện và trường Hạ Sĩ Quan Đồng Đế .
Thời này Trường Bộ Thủ Đức c̣n có nhiệm vụ đào tạo thêm các khóa sau đây:
Khóa Đại đội trưởng
Khóa Bộ cấp
Khóa Huấn luyện viên
Khóa Ḥan hảo Sỉ quan: (Dành cho Sỉ quan có chiến công, nhưng chưa thụ huấn và xuất thân các trường Sỉ quan).
Khóa Sĩ quan Quân y trưng tập: ( Dành cho Bác sĩ, Dược sĩ, Nha sĩ được huấn luyện căn bản quân sự để vào phục vụ trong Quân Đội).
Ngoài ra Trường Bộ Binh Thủ Đuc c̣n đào tạo căn bản quân sự cho các Sinh viên từ Bộ Tư Lênh Không quân, Hải quân và Cảnh sát Quốc gia gởi đến thụ huấn.
Kết quả tổng quát từ ngày thành lập, trường đă đào tạo được 85 khóa gồm: 71 khóa Sĩ quan Trừ Bị thường xuyên và 14 khóa đặc biệt.
Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức đă cung cấp cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa 2/3 Sĩ quan Bộ binh, 80% cán bộ nghành Quân nhu, 89% cán bộ nghành Quân cụ, 95% cán bộ nghành Thiết giáp, 97% cán bộ nghành Pháo binh, 90% cán bộ nghành Công binh.
Đến cuối năm 1973, Truờng Bộ Binh Thủ Đức được chuyển đến căn cứ Long Thành. công tác được hoàn tất vào đầu năm 1974. Đến tháng 4/1975, v́ chiến sự, các sĩ quan đang thụ huấn tại Long Thành lại phải chuyển về trường cũ tại đồi Tăng Nhơn Phú.
Khi Cộng quân tấn công vào trường bằng chiến xa, Sinh viên Pháo binh đă bắn trực xạ làm cháy 2 thiết giáp T54 của Việt Cộng và hai Sinh viên khác dùng lựu đạn lân tinh đốt cháy chiếc thứ 3.
Ngày 1 tháng 5, 1975, lực lượng pḥng thủ của Trường mới chịu buông súng theo lệnh của tướng Dương Văn Minh.

*****

Vả lại Trang Lính mở ra không phải tranh luận , muốn t́m hiểu th́ vào Google gơ vài cái là biết ngay đâu cần nêu danh tánh ra quen người này người kia phải không ông bạn . Hôi thủ đức ở chô tôi ơ vào nhà thờ gặp nhau thường xuyên , khóa đàn anh có khóa đàn em có khóa đồng đế đủ hết

Tui c̣n nhớ ông Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 4 trong khóa học của tui là Thiếu Tá Tùng ( ông này là Vơ bị đà lạt khóa 20 ) qua dạy ( hiện giờ không biết c̣n hay mất , ông ta ở TX )

Trong năm 73 có tất cả 11 khóa ,Khóa cuối cùng 9/73 của năm để bắt đầu đến khóa 1/ 74 .Tuổi lính của tui chỉ có 1 năm vài tháng th́ đứt bóng luôn cho nên kiến thức hạn hẹp xin đừng chê cười:thankyou:


:hafppy::hafppy::hafppy:

hoanglan22
11-30-2018, 14:46
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308545&stc=1&d=1543589100

Những năm trước Tết Mậu Thân, khi dấu binh lửa chưa tràn vào đất Thần Kinh, th́ phi trường Phú Bài nằm về phía Nam của thành phố Huế độ 10 cây số là một phi trường dân sự nhỏ và có một khung cảnh trầm buồn như phi trường Liên Khương của Đà Lạt vậy. Rồi theo nhịp độ của cuộc chiến, khi mà hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên trở thành miền Hoả Tuyến, làng Phú Bài trở thành một căn cứ quân sự lớn của Mỹ và phi trường Phú Bài được tu bổ thêm để có khả năng cung ứng như một phi trường quân sự. Một số dân làng chung quanh, xưa nay vẫn sống bằng nghề chằm nón, chiếc nón bài thơ của người gái Huế, nay bỏ khung, bỏ chỉ, chạy theo mua bán đồ Mỹ từ PX, đổi đô la xanh, đô la đỏ, đổi luôn cả cuộc sống b́nh lặng của một làng quê thuở thanh b́nh của những người dân hiền hoà.

Biệt Đoàn Tiền Phương đóng ở Phú Bài. Cái tên của đơn vị Không Quân này nghe thật xa lạ với người dân Saigon, nhưng lại rất quen thuộc với những đơn vị của Sư Đoàn 1 Bộ Binh, Sư Đoàn Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân... Trên chiến trường Trị Thiên, Biệt Đoàn Tiền Phương là đơn vị yểm trợ phương tiện chuyển vận cho tất cả các đơn vị đang hành quân tại đây. Biệt Đoàn gồm có phi cơ quan sát L-19 và trực thăng. Tôi đă có dịp đi theo một chiếc L-19 đến tận vùng giao tranh để hiểu rơ nhiệm vụ, thấy rơ những hiểm nguy của họ. Cũng như phía trực thăng, có trực thăng vơ trang, trực thăng tải thương, trực thăng đổ quân v.v... và thường họ là những anh hùng bị lăng quên.

Biệt Đoàn Tiền Phương do Thiếu Tá Diệm chỉ huy. Trực thuộc Biệt Đoàn của Không Đoàn 51 Chiến Thuật thuộc Sư Đoàn 1 Không Quân, do Trung Tá Đặng Văn Phước làm Không Đoàn Trưởng. Nhớ một lần đă lâu lắm rồi, tôi có hẹn đến thăm Không Đoàn 51. Đúng giờ hẹn, tôi đến pḥng hành quân đợi một hồi lâu mới thấy Trung Tá Phước đáp trực thăng xuống, tay xách nón bay đi vào. Trung Tá Phước dáng người cao lớn, tính vui vẻ, bộc trực. Vừa gặp tôi, ông nói:
- Tôi vừa bay tải thương về. Hôm nay đánh nhau cả ngày. Mấy em út của tôi vừa mới ra phố ăn cơm th́ lại gọi tải thương nữa, tôi phải đi thay. Phải chi cô đến sớm tôi cho cô theo cho biết.
Tôi hiểu ông muốn nói ǵ. Người ta thường ca tụng những chàng phi công của khu trục A-37 hoặc phản lực F-5, oai hùng từ trên cao phóng xuống, trút những loạt bom nổ long trời lở đất trên đầu địch, chứ mấy ai nhắc nhở đến những phi công có nhiệm vụ tải thương, mặc dù họ vẫn hằng ngày bay trên những lằn đạn của quân ta và quân địch, cố gắng t́m một "lỗ hổng" giữa màn lưới lửa đó để lao xuống, giựt lại mạng sống của những thương binh trong tay tử thần.

Tôi nhớ một lần, Tiểu Đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến được trực thăng Chinook bốc từ căn cứ và đổ xuống Triệu Phong, một quận nằm về phía Đông Bắc của thành phố Quảng Trị. Theo tin tức t́nh báo, dân c̣n kẹt ở đây rất nhiều, và ngay ở quận Triệu Phong này, Cộng quân có lập một bệnh viện dă chiến lớn để chữa trị cho các thương bệnh binh của chúng trong cuộc tiến chiếm Quảng Trị.

Giờ xuất quân, đích thân Tướng Bùi Thế Lân, Tư Lệnh Thủy Quân Lục Chiến, đến tận nơi tiễn đưa những chiến sĩ Cọp Biển lên đường. Hơn 10 chiếc trực thăng đổ quân hôm đó bay vào vùng đất Quảng Trị. Pḥng không của địch tại nơi đổ quân bắn rớt ngay 2 chiếc. Một trong hai chiếc bị bắn rơi đó, có bác sĩ Hoàn, mới ra trường không lâu, t́nh nguyện vào Thủy Quân Lục Chiến. Hai ngày sau, bác sĩ Hoàn được tải thương về quân y viện, cả người và mặt đều bị cháy. Một cánh tay không cử động được nữa. Lúc tỉnh dậy, bác sĩ Hoàn kể lại, khi trực thăng bốc cháy, mọi người theo cửa nhảy ra, ông thấy phi hành đoàn vẫn c̣n ngồi yên trên ghế lái. Và trong một cuộc hành quân như vậy, nếu một chiến thắng vẻ vang nào đó đạt được, th́ h́nh như những người chiến sĩ của Không Đoàn 51 này, có dự phần xương xương máu, mà ít được chia phần vinh quang.

Lần này trở lại Vùng 1, những ngày tạm rời chiến trường Trị Thiên để vào thăm Tổng Y Viện Duy Tân và các trại tị nạn Cộng Sản ở Đà Nẵng, t́nh cờ gặp lại Trung Tá Phước. Ông nói:
- Tôi vừa ở Huế về. Có một chiếc trực thăng của Không Đoàn tôi đi đổ quân, bị bắn rớt, phi hành đoàn lội trong rừng mấy ngày đêm và mới về được b́nh yên.
Tôi ngỏ ư muốn gặp những người mới về. Trung Tá Phước gật đầu:
- Tôi sẽ cho người đưa cô đi gặp một xạ thủ và một cơ khí viên của phi hành đoàn, hai sĩ quan th́ đang nằm trong bệnh viện Mỹ, chúng ta sẽ đến thăm.

Buổi chiều tôi được anh em trong Không Đoàn 51 mời ăn cơm ở câu lạc bộ Trần Văn Thọ. Tại đây tôi sẽ được gặp hai người c̣n sống sót sau khi máy bay bị bắn rơi. Câu lạc bộ Trần Văn Thọ trang hoàng khá đẹp. Trung Úy Bút đưa tôi vào ngồi một bàn gần cửa sổ. Vừa ngồi một lát, Trung Sĩ Vơ Ngọc Trác, người cơ khí viên của máy bay bị bắn rớt đến. Trung Sĩ Trác khoảng chừng 20 tuổi, mặc bộ áo bay màu đen đă bạc trông có vẻ phong trần. Trên mặt và tay của Trác đầy những vết trầy trụa do lúc máy bay bị bắn rơi và trong những ngày vượt rừng trở về. Khu rừng mà phi hành đoàn phải vượt qua là khu rừng sâu về phía Tây của căn cứ Bastogne.
Trung Úy Bút nói:
- Chúng ta đợi thêm hai người nữa. Trung Sĩ Thanh, xạ thủ đại liên và Trung Tá Phước. Không biết Trung Tá Phước có đến được không, v́ chiều nay ông có buổi họp.

Trong lúc chờ đợi, tôi ngồi lắng nghe Trung Sĩ Trác kể lại chuyện những ngày qua:
- Buổi sáng, tàu đổ quân từ căn cứ Sally đến. Khoảng 9 giờ 5 phút th́ chúng tôi đến ngọn núi BG. Chiếc tàu của tôi dẫn đầu. Lệnh của Trung Úy Hiếu trên tàu chỉ huy bay trên cao, "An toàn th́ đáp." Nh́n xuống băi đáp thấy im ĺm, không có triệu chứng ǵ có địch. Đó là căn cứ Rạng Đông, căn cứ này trước của Mỹ, nay bỏ hoang. Tàu vừa đáp xuống th́ nghe nổ cái ầm, cách tàu chừng 3 mét. Phi công cố gắng cho tàu bay lên lại, nhưng bị mất tua, tàu nghiêng về tay trái. Hai chiếc trực thăng vơ trang liền nhào xuống bắn phá chung quanh để yểm trợ. Tàu của tôi bay thêm chừng được 5 mét th́ đâm đầu xuống rừng. Hai chiếc vơ trang bắn chung quanh chúng tôi để bảo vệ và định xuống cứu, nhưng địch bắn lên rát quá không xuống được. Bắn che cho chúng tôi chừng 15 phút th́ hai chiếc vơ trang bay về căn cứ để kêu tàu khác đến cứu.
Khi tàu nghiêng rồi đâm xuống đất, một số lính chở trên tàu bị trúng đạn mà chết. Những người c̣n sống nhảy ra khỏi tàu t́m nơi ẩn nấp. Địch ở trong những lô cốt cũ bắn B-40 về phía chúng tôi. Khi tàu rơi xuống, tôi bị ngất đi một lát, tỉnh dậy thấy tàu vẫn c̣n nổ máy. Thiếu Úy Nguyễn Thanh Hồng c̣n bị ngất trên ghế lái. Thiếu Úy Bành Khắc Đông bị găy xương sống.

Lúc đó Trung Sĩ Thanh bước vào, một con mắt bị băng lại, một cánh tay bó bột. Trác nói tiếp:
- Anh Thanh đi lính lâu, có kinh nghiệm hơn anh em. Anh lo đi làm dấu hiệu cho máy bay thấy mà đến cứu. Nhưng giữa rừng, máy bay không thấy được. Tất cả chúng tôi đều tuyệt vọng.
Trung Úy Bút ngắt lời:
- Đến giờ rồi, vào thăm không th́ bệnh viện Hoa Kỳ khó lắm đó, thăm phải đúng giờ.
Chúng tôi đứng chung quanh giường bệnh của Thiếu Úy Hồng. Một tay của anh đang vào nước biển. Hai chân sưng to và bầm đen từ đầu gối xuống. Anh nghe có tiếng người, cựa ḿnh rên khe khẽ và mở mắt nh́n chúng tôi. Thiếu Úy Hồng ra trường Khoá 27 Thủ Đức và t́nh nguyện vào Không Quân. Nét mặt anh vẫn c̣n thần sắc, mặc dù vừa trải qua 3 ngày 4 đêm đói khát và vừa phải trốn tránh địch quân, vừa t́m đường thoát hiểm trong rừng sâu trở về. Anh vui vẻ kể chuyện cho chúng tôi nghe:
- Khi tôi tỉnh dậy th́ tàu vẫn c̣n nổ máy. Tôi lôi thằng Đông ra khỏi tàu. Đạn bay vèo vèo trên đầu. Đông bị găy xương sống và kiệt lực, hai tay không c̣n đủ sức để ôm lấy cổ tôi nữa. Đi được một đoạn, tôi cũng mệt quá, đặt Đông xuống và cho nó uống nước. Nó bảo tôi, "Mày phải bỏ tao lại, không th́ hai đứa cùng chết. Mày nên thoát nơi này rồi đem tàu đến cứu tao."
Đến 11 giờ, ḍng sông Mỹ Chánh hiện ra trước mắt. Đây là một con sông nhỏ, như một lằn ranh giữa hai thành phố Huế và Quảng Trị. Bên kia bờ phía Bắc sông Mỹ Chánh không thấy bóng dáng một người dân. Đại Úy Hoàng chỉ cho tôi các vị trí của quân bạn bên dưới và một đoàn công voa của ḿnh đang di chuyển. Tôi nh́n thấy rơ những đám bụi đỏ bốc lên mù mịt đằng sau mỗi chiếc xe. Chúng tôi đang cách cầu Mỹ Chánh khoảng 4 cây số về hướng Đông. Tôi biết chỉ trong chốc lát chúng tôi sẽ đến quận Hải Lăng. Hải Lăng đằng trước mặt. Chiếc L-19 nhẹ nhàng bay vào vùng đang giao tranh bên dưới."

Tôi nh́n nó, tôi không nỡ bỏ nó. Việt Cộng bắn vào chỗ chúng tôi không ngừng. Đông cứ nói hoài, bắt tôi phải thoát trước, không th́ hai đứa cùng chết. Tôi trở lại tàu gỡ cái đồng hồ đặt trên ngực của Đông, hy vọng tàu t́m đến, thấy ánh dạ quang của đồng hồ mà cứu nó. Rồi tôi ứa nước mắt, quay lưng đi vào rừng.

Thiếu Úy Hồng im lặng một lát v́ xúc động. Tôi hỏi:
- Sau đó bao lâu th́ Thiếu Úy Đông được cứu?
Đại Úy Banh cùng đi trong nhóm đáp thay Thiếu Úy Hồng:
- Chừng một giờ sau, máy bay Mỹ đến, nh́n thấy ánh dạ quang của đồng hồ nên cứu được. Việt Cộng vẫn ở trong các lô cốt bắn lên máy bay như mưa nên máy bay không đáp xuống được. Trên tàu tḥng xuống một sợi dây, nhưng Thiếu Úy Đông không c̣n đủ sức để nắm vào. Một người lính Mỹ phải leo xuống bồng Thiếu Úy Đông đưa lên tàu. Đông đă bị ngất đi. Lên đến khung cửa của tàu th́ sợi dây bị bắn trúng, suưt chút nữa là hai người rơi xuống. May mấy người trên tàu kéo lên kịp.

Thấy Thiếu Úy Hồng có vẻ mệt, Trung Sĩ Trác thay lời:
- Chúng tôi vội vă rời xa vị trí của địch quân, len lỏi trong rừng để tránh bị vây bắt. Đi đến chiều th́ anh em chúng tôi bắt đầu thấy đói khát. Chúng tôi ráng nhịn, không dám ăn những trái cây lạ v́ sợ trúng độc. Đêm đến, nằm bên khe suối mà ngủ v́ đă quá mệt mỏi. Nửa đêm thức giấc, cả người lạnh cóng. Tôi van vái vong linh ông nội tôi, hồi c̣n sống, ông thương tôi lắm. Không phải tôi nhát, từ ngày đi theo Thiếu Úy Hồng, tôi đă quen rồi, v́ Thiếu Úy Hồng ĺ lắm. Có lần anh đáp ngay giữa vùng đất của địch để cứu một phi công L-19 bị bắn rớt, và nhiều lần khác tưởng đi luôn rồi.

Cuối cùng, chúng tôi gặp được may mắn. Khi ḅ lên núi, chúng tôi gặp được đơn vị bạn. Toán đi trước định bắn nhưng tôi la lên kịp. Họ cho bố trí rồi tước lấy súng của chúng tôi, gặn hỏi đủ thứ v́ sợ Việt Cộng giả dạng, sau đó báo lên cấp chỉ huy. Th́ ra chúng tôi gặp được đơn vị Trinh Sát của Sư Đoàn 1 Bộ Binh. Đơn vị của chúng tôi được báo, liền cho trực thăng đến bốc liền. Ghé qua căn cứ Sally, gặp nhóm anh em trực thăng ai nấy đều mừng cho chúng tôi. Về Phú Bài, gặp Thiếu Tá Chỉnh, Đại Úy Thanh, Trung Tá Phước, ai cũng tỏ vẻ thương mến, nên chúng tôi rất được an ủi.

Những chàng Không Quân lái trực thăng đổ quân hay tải thương đúng là những chiến sĩ âm thầm. Họ cũng dự trận, cũng lăn vào đầu tên mũi đạn, cũng đổ máu trên chiến trường, cũng tan xxc giữa không trung, nhưng ít ai nhắc đến họ, lại c̣n bị nhiều thiệt tḥi nữa. Một vài người trong Biệt Đoàn Tiền Phương than với tôi:
- Làm phi công chết cũng nhanh lắm chị Duyên à. Nếu chết mất xác vậy mà hay, v́ nếu bị thương, không đi bay được nữa, sẽ bị trừ tiền bằng bay. Có chán không?
Một thiếu úy trẻ lắc đầu cười có vẻ chua chát:
- Chúng tôi cũng ra trận, cũng chịu nguy hiểm như các binh chủng khác, vậy mà đâu có được lănh 4,500 đồng tiền tác chiến. Họ cho rằng chúng tôi chỉ yểm trợ hành quân. Yểm trợ mà bay trên đầu súng của địch!
Trung Úy Kim, một phi công trực thăng chuyên tải thương nói với tôi:
- Sau khi cô đi bay L-19 rồi, cô đi tải thương với chúng tôi cho biết. Đi tải thương ban đêm, tắt đèn, nhào xuống bốc thương binh rồi vọt lên lẹ. Hoặc ban ngày th́ đang bay, tắt máy rồi hạ cánh... Cũng có nhiều cảm giác mạnh lắm đó.
Trung Úy Kim có thành tích đáng kể nhất ở Biệt Đoàn này, có đêm tải thương được 62 người. Chỉ trong 3 tháng tham dự chiến trường Trị Thiên, Trung Úy Kim được 12 huy chương và được thăng cấp Đại Úy tại mặt trận.

Người phi công tải thương không những chỉ đối diện với súng đạn của địch quân, mà c̣n nhiều sự chịu đựng khác trong nghề nghiệp. Như chiến trường Trị Thiên hôm nay đang xảy ra giữa mùa hè nắng cháy. Có những xác không thể bốc ngay được v́ đang giao tranh. Mấy ngày sau đă śnh thúi và bắt đầu có gịi. Xác chỉ được bọc trong ponchos, cột hai đầu lại. Đang bay, nhiều khi ponchos bung ra, mùi hôi bốc lên và gịi ḅ ra lổm ngổm. Nhiều lúc gặp gió lớn thổi gịi bay cả vào pḥng lái, vào cả mặt của phi hành đoàn.

Bởi vậy, có một điều ít ai biết, là xe chữa lửa của phi trường Phú Bài hiếm có dịp chữa cháy, nhưng thường xuyên được Không Đoàn 51 nhờ xịt rửa dùm mấy chiếc trực thăng tải thương.

hoanglan22
11-30-2018, 15:41
Hồi kư của một y tá TQLC.

43 năm qua, lần đầu tiên tôi được đọc bài viết của một người lính. Mà lại của một y tá MX. Lời văn mộc mạc và chân t́nh, nói lại những giây phút cuối của đời lính.

Được vào danh sách thương binh của TQLC năm 2017, nhờ anh em TPB cùng hoàn cảnh giới thiệu. Trong niềm vui đồng đội, anh đă viết lại những giây phút tưởng chừng đă mất.
Nh́n lại h́nh xưa, anh em quê nhà đặt lại là Thế nhí - v́ quá nhỏ.
Hiện tại gia đ́nh đang ngụ một lều nát ở Cần Giờ. Vợ bán vé số, chồng bị tay và chân nên làm lặt vặt. Con gái đang học lớp 9, đi bộ hằng ngày - khoảng 1 giờ đến trường
Hôm nay với cánh tay và chân tật. Anh ghi lại ....

Lạt Ma

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308546&stc=1&d=1543592387

Trước ngày diễn ra trận đánh tại Căn cứ Phượng Hoàng, Tiểu Đoàn 6 – TQLC di chuyển từ căn cứ Barbara đến căn cứ Ái Tử rạng sáng ngày 08/04/1972. H́nh như quân địch biết được các chiến sĩ Thần Ưng đến, chúng chào đón chúng tôi bằng những tràng pháo 130 ly và 122 ly được rót vào Căn cứ Ái Tử. Đại Bàng Thái Dương (Thiếu Tá Đỗ Hữu Tùng) Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 6 – TQLC điều động các Đại đội phân tán ra ngoài vành đai Căn cứ Phượng Hoàng. Riêng Trung đội Quân y được bố trí căn hầm gần hàng rào pḥng thủ. Căn cư Ái Tử đang nằm trong tầm tác xạ của pháo binh địch. Tiếng nổ khắp nơi trong Căn cứ, khói lửa mịt trời và mọi người đều biết chuyện ǵ sẽ xảy ra trong trận pháo kích!

Đến khoảng 9 giờ sáng, Y tá Đại đội chỉ huy Hạ sĩ Nguyễn Hải Hà đến bên tôi và nói:

- Anh nhận lệnh của Y tá Trưởng, Trung Sĩ Tuấn Phát đều phải về Đại đội 4 chứ không về Căn cứ Phượng Hoàng.

Vào lúc này Căn cứ Ái Tử bị phóa kích dữ dội. Tôi thoáng nghe có tiếng rít trên đầu, với phản xạ của người lính tôi vội nhảy xuống hố cá nhân, may mắn cho tôi quả đạn nổ cách tôi khoảng hơn chục mét, toán Quân y b́nh an vô sự. Đến trưa tiếng pháo thưa dần rồi im hẳn, t́nh h́nh tạm thời im lặng, lúc này tôi cảm thấy đói v́ trên đường di chuyển tôi chưa ăn uống ǵ, khui hộp trái cây nuốt vội cho đỡ đói.

T́nh h́nh trong Căn cứ, các Chiến sĩ TQLC đang sửa chữa lại công sự sau khi bị pháo kích, riêng Toán Quân y không có việc ǵ làm, tôi chợt nghĩ: “Tại sao ḿnh không xin Y tá Trưởng cho ḿnh vào căn cứ Phượng Hoàng chơi sáng mai về? ”

Tôi trở lại hầm Quân y xin y tá Trưởng Trung sĩ Tuấn Phát giận dữ nói với tôi:

- Mày có bị điên không? Tụi nó đang pháo kích, mày vô đó làm ǵ? Bộ muốn chết hả?

Ông Thiếu Úy Long đang hợp trên BC Tiểu đoàn chưa về nên chưa biết t́nh h́nh thế nào! Thiếu Úy Long là Sĩ quan trợ y, chỉ huy trực tiếp Trung đội Quân y Tiểu đoàn. Tôi tiếp tục nan nỉ, cuối cùng Y tá Trưởng cũng đồng ư và phán một câu:

- Ừ mày muốn chết th́ cứ đi, ngày mai khi có lệnh là phải về tŕnh diện liền!.

Tôi vác ba lô và túi thuốc lên vai rồi chạy ra ngoài t́m phương tiện để đi, nếu không có th́ phải cuốc bộ vào Căn cứ Phượng Hoàng. Đường dẫn vào căn cứ là con đường rất nhỏ, tôi c̣n nhớ rất rơ. May mắn cho tôi, lúc này có một xe GMC chở ḿn chống tank cho căn cứ Phượng Hoàng. Tôi xin mấy anh Công binh cho tôi quá giang vào Căn cứ. Trên đường đi tôi thấy có một số quân nhân BĐQ đang di chuyển ngược hướng chúng tôi, với gương mặt hóc hác mệt mỏi.

Khi xe vừa vào Căn cứ tôi đă thấy Y tá Hà và Trung sĩ Vinh, Quân Y cánh B đang đứng trong hầm gần cổng trước. Không để hai người hỏi, tôi nói luôn:

- Em có xin phép anh Phát vào đây chơi với mấy anh, sáng mai em về.

Anh Hà trả lời:

- Tụi anh biết rồi. Trung sĩ Phát có báo cho tụi anh lúc em đang trên đường vào đây.

Anh cũng cho tôi biết có một bác sĩ mới về thay cho Thiếu úy Long Sĩ quan trợ y. Bác sĩ mới là Y sĩ Trung úy Huỳnh Văn Chỉnh, sau này tôi mới biết là Ca sĩ Trung Chỉnh! Bác sĩ Chỉnh cho tập hợp các anh em Quân y về tŕnh diện để ông biết mặt. Như vậy tôi ở đây đến sáng mai về luôn, lúc này anh Hà nói:

- Có đói không? Cơm vắt đó ăn đi.

- Cám ơn anh, em không đói. tôi trả lời.

Thấy cái hầm trước mặt khá kiên cố, ṭ ṃ tôi hỏi:

- Hầm phía trước là của ai thế anh?

Anh Hà chỉ tay về hướng hầm trả lời:

- Hầm đó của hai cố vấn Mỹ và Ông Sữ Tiểu đoàn phó, c̣n hầm phía bên kia là của Ông Tài, Đại đội Trưởng đại đội 4.

Chúng tôi tṛ chuyện rôm rả. Khoảng 3 giờ sáng, địch quân bắt đầu pháo kích vào Căn cứ với cường độ vừa phải, tôi và các anh c̣n nhận ra đạn nổ nơi nào trong Căn cứ. Đến 5 giờ sáng địch ngưng pháo kích, tôi nói với anh Hà và anh Vinh tôi sẽ sang hầm của Đại úy Tài, nói xong tôi chồm tay lấy túi thuốc và sang hầm Đại úy Tài và Cố vấn Mỹ. Xuống đến hầm, dưới hầm bầu không khí im lặng, vẻ mặt mọi người hiện rơ nét lo lắng, không ai nói với tôi câu nào, lúc này địch quân bắt đầu pháo kích trở lại với cường độ dữ dội hơn lúc trước. Trong lúc Đại úy Tài liên lạc với các trung đội tiền đồn, ngoài hầm đạn pháo nổ vang trời. Trong hầm anh em chúng tôi thưởng thức những tách trà nóng, đạn pháo càng lúc càng dồn dập hơn. Vậy là tôi phải ở lại hầm của Ông Đại úy Tài.

Màn đêm buông xuống, ngoài trời tối đen như mực, rồi những tia chớp, những tiếng nổ đinh tai nhức óc như xé tạc màn đêm. Mệt mỏi tôi ngồi dựa vào vách hầm định chợp mắt một tí nhưng không tài nào ngủ được, chỉ mong cho trời mau sáng, nhưng thời gian như dài vô tận, chầm chậm trôi qua. Tất cả mọi người đều thức, nh́n nhau im lặng và chờ đợi. Ngoài kia vẫn c̣n những âm thanh của hỏa tiển 122 ly vang dội núi rừng.

Qua lỗ châu mai trời tối đen, hỏa tiển của địch vẫn tiếp tục rơi vào Căn cứ. Lúc này trên máy truyền tin của Đại đội, cánh tiền đồn báo về cho Đại úy Tài, Đại đội 4 là đă trong thấy chiến xa T54 đang dàn đội h́nh cùng bộ binh tùng thiết đang tiến về căn cứ Phượng Hoàng. Đại úy Tài xin Đại bàng Thái Dương cho pháo binh yểm trợ và soi sáng v́ trời vẫn c̣n tối và sương mù dày đặc bao phủ các ngọn đồi nên hạn chế tầm quan sát. Hỏa châu soi sáng cả một vùng trời, chúng tôi ngồi dưới hầm mà đă nghe tiếng gầm gú của Tank T54 của địch. Toán tiền đoàn báo về là đă chạm súng với cánh quân đầu tiên của địch, tank T54 đang tiến thẳng vào vị trí pḥng thủ của ta, cuối cùng toán tiến đồn xin rút lui và mất liên lạc. Khoảng 5 giờ sáng th́ tank T54 đă xuất hiện bên kia đồi, mặt sau của căn cứ, T54 bắn trực xạ vào vị trí pḥng thủ của ta và tiến thẳng vào hàng rào căn cứ. Quân pḥng thủ chống trả mănh liệt, buộc chúng rút lui xuống chân đồi chổ con suối. Trong hầm mọi người chuẩn bị tư thế chiến đấu, bỗng liên tiếp có nhiều tiếng nổ gần căn hầm, có nhiều tiếng la, có một binh sĩ chạy xuống hầm với cánh tây đầy máu, lập tức tôi băng bó vết thương cho anh ta, và anh ta cho biết là tank T54 của địch đă vào đến hàng rào, và sắp vào đến đây. Tôi tiếp tục công việc cuối cùng là chích cầm máu và ngừa ATS cho anh.

Lúc này tuyến pḥng thủ đă bị chọc thủng, tiếng gầm rú của tank T54 càng lúc nghe càng gần, nh́n qua lỗ châu mai thấy rơ bánh xích chạy qua. Mọi người trong hầm đều di chuyển ra khỏi hầm, riêng tôi đi sau cùng. Khi vừa ra đến cửa hầm th́ chiếc tank T54 thứ hai chồm tới, tôi vọi vàng trở lại xuống và núp lại trong hầm, định chờ cho chiếc tank T54 đi qua rồi chạy len, nhưng định mệnh đă an bài cho số phận của tôi, chiếc tank T54 không chạy qua mà tiến thẳng vào cửa hầm ngay chổ tôi núp khoảng 5 mét, đầu nó hướng thẳng vào cổng trước Căn cứ, nơi có một toán quân cố gắng rút lui làm sao bây giờ? Tôi tự hỏi. Trong tay tôi không có một thứ vũ khí ǵ ngoài túi thuốc và hai trái lựu đạn M67 đeo trên áo giáp. Tôi lục lọi và t́m kiếm hy vọng c̣n sót lại vài khẩu chống chiến xa M72. Tôi thực sự thất vọng khi không t́m thấy một thứ ǵ. Dựa vào vách hầm, tay tháo trái lựu đạn M67 bẻ ngay chổ an toàn, quan sát và suy nghĩ t́m cách vượt thoát. Trước mặt tôi là chiếc tank T54 đang nằm một đống, cũng may cho tôi là nó măi mê nh́n về phía cổng nên không nh́n thấy tôi. Tôi lúc này trong t́nh trạng dở khóc dở cười tiến thoái lưỡng nan. Cuối cùng lợi dụng tên xạ thủ công 12 ly 8 đang măi mê đàn nh́n ra hướng nơi mà toán quân trong căn cứ đang cố gắng rút lui về hướng Căn cứ Ái Tử. Tôi men theo vách hầm, tránh xa dần chiếc T54 của địch, 5 mét, 10 mét rồi 20m. Bây giờ nó không c̣n nh́n thấy tôi. Trên tay của tôi vẫn c̣n trái lựu đạn M67 nhưng không biết phải làm ǵ trong t́nh huống này. Nh́n sang phía bên kia đồi, thấy lố nhố bộ binh của địch đang di chuyển tiến về hướng Căn cứ. Phía Bắc Căn cứ một chiếc T54 đang ủi và phá các ụ lô cốt, phía con đường phía tây th́ có tổng cộng 8 chiếc tank đang dàn đội h́nh lù lù tiến ngay cổng Căn cứ. Tại cổng có một chiếc tank đang T54 đang án ngự tại đó. Tôi hiểu bây giờ ḿnh đă vào tử lộ, không c̣n đường thoát, có lẽ số phận ḿnh đến đây là kết thúc. Cầm quả lựu đạn trên tay tôi thầm nhủ: “Nếu có chết th́ phải chết cho xứng đáng của một chiến sĩ TQLC vậy là tôi ở yên vị trí và chờ đợi.”

Lúc này tôi chợt nhớ về Phương Nam, nơi tôi được sinh ra và lớn lên, nhớ cha mẹ, anh em, bạn bè, mắt tôi cay xè, đôi ḍng lệ lăn trào trên khóe mắt. Ở ngoài tôi nghe có tiếng la hàng sống chống chết vang khắp nơi, tôi lăn người xuống hố cá nhân và sẳn sàng cho ḿnh một cái chết đúng nghĩa của một người chiến binh. Trên miệng hố tôi thấy có một tấm ván ép nên tiện tay kéo đậy miệng hố và hy vọng địch quân không phát giác ra ḿnh, nếu nó gở tấm ván ra là cưa hai với tụi nó, ngón tay trỏ tôi thủ sẳn trong khóa an toàn của quả lựu đạn. Trên miệng hầm tiếng hàng sống chống chết vang lên khắp nơi. Tôi chợt nghe có tiếng bước chân đang tiến gần về phái hố của tôi, ngồi dưới hố tôi xoay người thủ thế. Bổng trên đầu tôi vang lên hai tiếng nổ của súng AK47. Sau khi bắn xong tên vc bỏ đi, ngước nh́n lên tôi thấy ánh sáng xuyên lỗ thủng qua hai lỗ đạn. tôi cảm thấy đau nhói, tôi biết rằng tôi đă trúng đạn nhưng không biết ở đâu? Sự việc diễn ra quá nhanh, tôi cảm thấy tay phải của tôi tê dại và không theo sự điều khiển của tôi, tay trái tôi lấy trái lựu đạn khóa chốt an toàn và để xuống chân, tiếp đến là lấy tay trái nắm chặt tay phải cho nó đừng lắc lực, lúc này tôi nhận ra là ḿnh đă bị thương ở tay phải và c̣n một viên nữa không biết trúng ở đâu? Tôi thấy đau nhói và tê chổ đùi trái, tôi cố gắng cử động chân trái để biết vết thương có nặng không? Tôi lấy tay sờ vết thương ở đùi trái, máu ước đẫm quần, tay phải của tôi lúc này đau nhức khủng khiếp, không thể làm ǵ với hai vết thương trong cái hố chật chội, tối ôm này tôi thầm nghĩ trước sau ǵ ḿnh cũng chết, thôi cho mày thấy luôn, nghĩ xong tay trái tôi đẩy tấm ván ép qua một bên, lập tức bên tay tôi văng văng tiếng la: “ngụy, ngụy” và có hàng chục họng súng AK chĩa vào tôi, một tên trong bọn nó kêu tôi đứng lên vào leo lên hố. Tôi ngồi im và trả lời là không thể leo lên được v́ tôi bị thương ở chân. Từ xa có tiếng hỏi lớn:

- Đâu, ngụy đâu?, tên chỉ huy tay lăm lăm khẩu súng K54, tên này quát lớn

- Đứng dậy.

Vẫn câu trả lời tôi không thể v́ chân và tay của tôi bị găy rồi, tên chỉ huy tiếp tục hỏi tôi:

- Súng mày đâu? Tao thấy trong này tụi bây ngoan cố chống trả mănh liệt lắm mà!

Tôi trả lời rằng tôi không có được trang bị súng v́ tôi là Y tá Quân y.

- Vậy túi cứu thương của mày đâu, tên chỉ huy tiếp tục hỏi.

Tôi nói là tôi để trong hầm đằng kia, nó cho người xuống lấy và ra lệnh cho tên y tá của nó xem vết thương của tôi đúng như tôi đă nói với nó không. Sau khi xem vết thương, tên y tá báo cáo là đúng như vậy, thằng này bị găy tay và chân, vào lúc này pháo binh ta bắt đầu phản công, những quả lựu đạn từ trên cao nổ chụp xuống. Đây là lần đầu tiên tôi mới thấy loại đạn này. Bọn địch chạy toán loạn t́m chổ ản nấp, tên y tá chạy không kịp, liền ngồi xuống hố với tôi, nó run lập cập. Tôi bảo tên y tá địch:

- Mày leo lên hố là chết liền, tên y tá ngồi im không nói một lời nào.

Tôi hỏi nó:

- Trong túi cứu thương của mày có kéo không?

- Có, nó trả lời tôi.

Tôi liền bảo nó lấy kéo rọc tay áo chổ vết thương, tôi chỉ chổ lấy thuốc sát trùng trong dây ba chạc của tôi ra sát trùng và băng vết thương cho tôi! Tên y tá làm theo hướng dẫn của tôi. Máu từ cánh tay không ngừng chảy, ướt cả hai băng cá nhân, tôi liền bảo nó lấy băng có tẩm thuốc, băng chặc bên ngoài và treo cánh tay bịt thương lên.

Pháo binh của ta tiếp tục rót vào Căn cứ, thoáng nghe tiếng gọi:

- Y tá đâu? Y tá đâu? nó liền đứng dậy chào tôi và chạy biến ra ngoài.

Tôi ngồi im tại hố cá nhân, nghe ngóng t́nh h́nh. Bây giờ trước mắt phải tránh xa tụi vc cái đă, rồi tính sau. Tôi liền chồm người và leo lên miệng hố. Đầu óc quay cuồng, choáng váng tôi ngă ập xuống đất, không thể đi được, tôi nghĩ có lẽ tôi mất máu nhiều nên mới bị như vậy. Tôi nằm ngửa và quan sát t́m hướng về hầm chỉ huy, nơi đó an toàn để tránh miếng pháo chụp của phe ta. Hầm chỉ huy cách chổ của tôi khoảng 15 mét. T́nh cảnh lúc này khó khăn cho tôi, miểng đạn, cát đất bay mù trời, tôi nghĩ nằm ở đây không ổn. Trong thấy có cái thùng conex gần đó, tôi liền trườn vào, nằm thở hổn hển mệt và khát vô cùng. Máu từ hai vết thương tiếp tục rĩ làm thấm ước áo quần.bổng tôi thấy có tia chớp lóe sáng, sau đó là tiếng nổ đinh tay nhứt óc, cái thùng conex lay động mạnh. Tiếng mănh đạn rít bên tai, một góc thùng bị bể và những tia nắng mặt trời chiếu qua những lỗ thủng xuống chổ tôi nằm, cái thùng conex trúng mảnh đạn chứ không phải tôi, vậy tôi vẫn chưa chết, may mắn thật. Một lúc sau không c̣n nghe tiếng pháo của ta nữa, mà chỉ c̣n nghe tiếng gọi nhau í ới của địch quân. Từ hướng đông có tiếng trực thăng bay tới rất gần và trời ơi nó bắn cái ǵ như ḅ rống, tụi vc ở ngoài hoảng loạn réo gọi la hét ầm ỉ, chắc có một số đi chầu diêm Chúa. Trực thăng bắn và đảo hai ṿng rồi biến mất. Trong cái thùng conex lỗ chổ lỗ thủng, tôi lại cảm thấy không an toàn, tôi cố gắng lết ra ngoài để trườn về hầm chỉ huy. Nhưng ác thay vừa lết ra khỏi thùng th́ tôi nghe tiếng máy bay khu trục cơ và đang lù lù bay tới, lần này nó bay tầm thấp, khi bay ngang chổ tôi nằm tôi c̣n thấy rơ viên phi công. Chắc người phi công cũng nh́n thấy tôi, tôi đưa tay chỉ về phía sau, ngụ ư hướng của địch quân, lúc đó tôi có nghe nhiều loạt đạn pḥng không bắn về chiếc khu trục, trúng đạn chiếc khu trục rơi về hướng địch. Bọn vc trong Căn cứ reo ḥ v́ đă hạ được chiếc phi cơ. Tôi vô cùng lo âu v́ không biết bao giờ mới kết thúc. Ḿnh đang trong t́nh cảnh bị thương, máu ra nhiều, không biết c̣n sống được bao lâu nữa! Tôi tiếp tục trườn về hướng hầm chỉ huy, cuối cùng th́ tôi cũng tới được cửa hầm. Sức cùng lực kiệt tôi không thể xuống hầm, nên tôi nằm tại chổ, phó mặc cho số phận, tới đâu th́ tới, quá mệt!

Pháo binh của ta lại tiếp tục nả và Căn cứ Phượng Hoàng, lần này dữ dội hơn. Đạn rơi đều khắp trong Căn cứ. Tôi nghĩ có lẽ bên ta muốn hủy diệt tất cả địch quân trong Căn cứ, không may cho tôi trong đó có người linh TQLC c̣n sót lại trong căn cứ. Những quả đạn pháo lại tiếp tục rơi. Tôi có gắng chui xuống hầm một cách khó nhọc. Hai vết thương đau nhức khi tôi va chạm với các bậc lên xuống. Xuống đến hầm thở hổn hển, tay chân gàn như bất động. Căn hầm rung chuyển v́ những quả đạn nổ trên nốc hầm, căn hầm như muốn sập. Nằm ở đây tôi nghe tiếng xích của xe tank T54 đều khắp nơi trong căn cứ. Nằm gần như bất động, máu chảy động vũng, mệt vô cùng, hơi thở yếu dần, khát khủng khiếp. “Hay là uống thử máu ḿnh cho đở khát”, tôi thầm nhủ, nếm thử một ít tôi thấy mặn và tanh quá nên đành thôi. Bỗng có tiếng nổ rất gần, một lúc sau có người chạy về phía căn hầm, tôi vội lếch vào chổ tối nơi góc hầm. Tụi nó không phát hiện ra tôi, trong bóng tối, tôi quan sát thấy tụi nó không đội nón cối mà đội nón của mấy tên trên xe tank. Tôi nghe chúng nó x́ xầm to nhỏ một lúc sau th́ bỏ đi. Có mấy quả đạn lại rơi lên nóc hầm, căn hầm sạc một góc, tôi nghĩ sớm muộn ǵ cũng sập, ở đây nó đè chết luôn! Tôi cố gắng lết ra khỏi hầm rồi ngă quỵ. Một trái đạn pháo rơi gần cửa hầm, mảnh đạn văng tung tóe, lúc đó nếu mà tôi lên sớm một tí chắc là ôm nguyên một trái. Số của tôi chắc có ông bà che chở cho nên bao lần thoát hiểm, nên tôi van vái cho tai qua nạn khỏi. Đợi trái thứ hai nổ cách xa cửa hầm, lấy hết sức lực tôi bung người nhảy ra khỏi hầm. Trời đất như quay cuồng, tôi ngă ập xuống mà mắt vẫ mở nh́n về phía hầm của hai cố vấn Mỹ, cách đó khoảng hơn chục mét có chiếc tank T54 nằm gần cái thùng conex h́nh như nó đang cháy, pháo của ta vẫn nả đều vào Căn cứ. Ở ngoài này không xong rồi. Bản năng sinh tồn của tôi trỗi dậy mănh liệt, một lần nữa tôi cố gắng lết xuống hầm. Ngồi dựa vào vách hầm, xem xét lại các vết thương, máu vẫn tiếp tục rỉ, miệng khô và đắng v́ khác, cơn khác hành hạn tôi, nên tôi quên nỗi đau của thể xác. Rồi tiếng pháo thưa dần rồi im hẳn. Một lúc sau có tiếng súng cá nhân, tiếng súng M16 vang lên ở phía ngoài cổng Căn cứ và tiếng la hét xung phong. Tôi vô cùng mừng rỡ là ḿnh sẽ được các đồng đội cứu ra khỏi chổ này. Nhưng lúc này tôi phải sáng suốt để nhận định t́nh t́nh. Khi quân ta tấn công và tái chiếm căn cứ. Không biết là cánh quân nào, nhưng chắc chắn có một điều là họ sẽ thanh toán các mục tiêu (như căn hầm) bằng lựu đạn. Khoảng cách từ cổng Căn cứ là vài chục mét, tôi nghe có tiếng chân người tiến đến cửa hầm. Tôi quyết định lên tiếng và la to lên:

- Tôi TQLC bị thương.

Đúng như tôi dự đoán, người trên hầm ra lệnh:

- Ra khỏi cửa hầm cho tôi thấy.

Nén đau tôi lết ra khỏi cửa hầm, tôi nh́n thấy hai người lính TQLC gương mặt họ ngụy trang một lớp màu đen, một người hỏi:

- Có vc ở dưới hầm không?

- Khôn. tôi trả lời.

Họ nhảy xuống hầm và lục soát, kế đến có hai người ĺnh nữa khiêng tôi ra khỏi Căn cứ. Có một vị sĩ quan của TĐ TQLC tôi không rơ là đại đội mấy! Ông nh́n tôi và nói:

- Tụi tao đă trả thù cho mày rồi đó. và chỉ về hướng chiếc xe tank T54 đang bốc cháy nằm la liệt.

Lúc này có một toán quân nữa của ta cũng vừa đến, họ đang truy kích địch. Trong toán quân này có 4 người cùng Trung đội Quân y TĐ với tôi. Vừa thấy tôi họ la lên:

- Thằng Thế đây!

Họ vui mừng không tả xiết. Trung đội báo cáo tôi mất tích rồi. Nh́n cảnh tôi bị thương ai cũng xót thương. Hạ sĩ Y tá Minh nói:

- Thằng Thế nó bị thương nặng lắm, bây giờ là phải tải thương nó về TĐ có Bác sĩ Chỉnh ở đó.

Lúc này tôi cảm thấy lạnh và hơi thở của tôi yếu dần, không có băng ca tải thương. Anh Minh lấy cái poncho quấn ngang người tôi và nói:

- Em ráng chịu đau để anh vát em về hầm Quân y nơi Bác sĩ Chỉnh.

Các anh đở tôi lên vai của anh Minh, tay của anh Minh ôm hai chân tôi , đầu tôi gục sau lưng anh, mắt tôi nhắm nghiền, rên khe khẻ. Lúc này tôi không c̣n cảm giác đau nữa, tôi liệm dần và không c̣n biết ǵ nữa. Trong trạng thái lơ mơ tôi có nghe tiếng anh Hà, có ai chích thuốc vào bụng tôi. Khi tỉnh dậy tôi mới biết ḿnh ở BV Quảng Trị. Tôi vừa trải qua một cuộc giải phẩu, anh Hà bước vào pḥng là tôi đă hiểu là anh đă tản thương tôi ra BV này. Tôi hỏi là các vết thương của tôi có nặng không, anh Hà trả lời:

- Bác sĩ vừa mổ xong, không có ǵ nghiêm trọng, sẽ mau b́nh phục thôi.

Anh Hà trấn an tôi:

- Sáng mai sẽ chuyển em ra BV Nguyễn Tri Phương – Huế. Anh ở đấy với em, chờ tán thương xong anh sẽ trở lại hành quân.

Hôm sau ngày 10-04-1972 tôi được tản thương ra Huế, xúc động, bùi ngùi, tôi chia tay Hạ sĩ Hải Hà từ ngày ấy….
Và bặt tin cho đến nay, dù tôi đă t́m mọi cách để gặp lại. Ngày 12-04-1972 tôi được chuyển ra phi trường Phú Bài di chuyển về phi trường Tân Sơn Nhất và chuyển tiếp về BV Lê Hữu Sanh của TĐ Quân y TQLC. Nơi tôi ra đi và ngày về không c̣n nguyên vẹn. Bây giờ tôi là một Thương phế binh ./.
​​​​

Cần giờ, Ngày 09 tháng 4 năm 2018
Y tá MX Hạ sĩ Trần Văn Thế
Quân y TDD. TQLC

hoanglan22
11-30-2018, 15:51
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308551&stc=1&d=1543592861

Sau cùng, suốt 30 năm tạp ghi, viết về cựu chiến binh, viết về thuyền nhân, viết về nước Mỹ, viết về Việt Nam Cộng Ḥa, lần này tôi được yêu cầu viết về một mối t́nh. Nói cho chính xác, viết về chuyện t́nh của cô nữ quân nhân thuộc hàng thấp nhất của hạ sĩ quan.

Cô hạ sĩ nhất của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa tên Lư thị Thương Uyên hiện cư ngụ tại Oklahoma City với Area code 405, giữa cơn giông băo mùa Xuân năm 2010 đă kể lại chuyện đời lính của phụ nữ Việt Nam. Cuộc đời của chính cô. Cô phàn nàn rằng sao không thấy bác viết về chuyện hạ sĩ quan binh sĩ. Không viết về người lính nữ quân nhân thực sự sống chết tại các đơn vị. Sao bác không viết về chuyện của em…

Cô Uyên gửi thư cho Dân sinh Radio sau khi nghe loạt bài về Thủy Quân lục chiến và trận Quảng Trị. Phải chăng cô biết ǵ về Quảng Trị. Không. Cô gái suốt đời là học sinh và suốt đời đi lính chỉ quanh quẩn ở hậu giang và miền Đông Nam Phần, chẳng biết ǵ về cao nguyên, duyên hải hay miền Trung Việt Nam.

Nhưng cô có liên hệ rất nhiều với người yêu Thủy Quân lục chiến, cô nghĩ rằng trận Quảng Trị là trận của người lính mũ xanh. Cô muốn gửi di vật của trung úy Thủy quân lục chiến Bùi Năng Vũ về cho viện Bảo Tàng tại San Jose. Lá thư viết như sau:

“Kính gởi bác Giao Chỉ.”
“Em tên thật là Lư thị Thương Uyên hiện ở Oklahoma, xin gởi một kỷ niệm nhỏ đến bác. Mong nó được lưu giữ. Đă 40 năm qua em giữ nó như báu vật. Qua bao nhiêu cuộc bể dâu nó vẫn ở bên ḿnh. Không biết bao lần em đă tự hỏi nếu một mai chết đi th́ nó sẽ ra sao? Có thể bảo con trai liệm chung trong quan tài cho mẹ. Khi sang thế giới bên kia em sẽ gặp Vũ để trả lại cho anh. Nhưng cuộc đời này làm sao biết được ngày mai. Vậy xin bác giữ lại và đặt vào chỗ nào đó cho em yên ḷng.”
“Kỷ vật nhỏ bé gửi kèm theo chỉ là bài thơ do trung úy Thủy quân lục chiến Bùi Năng Vũ tặng em cuối mùa thu 1970, lúc đó đơn vị gốc của anh Vũ ở căn cứ Sóng Thần, khu Rừng Cấm, thuộc Tiểu Đoàn Ó Biển. Vũ đă chết ở trại tập trung Đà Lạt năm 1978. Đây là số điện thoại của Uyên (405)…”

Đính kèm là bài thơ của anh Sĩ quan Thủy quân lục chiến viết chữ rất đẹp, trên những tờ giấy màu xám mỏng bỏ trong 1 bao thơ đơn sơ cũ kỹ. Góc bao thơ đề: “Vũ, thủy quân lục chiến. Gửi cho Thương Uyên.”
Phía dưới là hàng chữ: “Nhờ Chỉnh chuyển dùm trao. Cám ơn.”
Bài thơ mở đầu như sau:

Lời hứa buổi hoang sơ tương ngộ.
Chỉ một lần xin nhớ đến trăm năm…

Đọc xong lá thư của cô Uyên, đọc xong bài thơ của anh Vũ, tôi nghĩ đến người lính trẻ đă chết trong ngục tù. Nghĩ đến người nữ quân nhân c̣n sống ở miền giông băo Hoa Kỳ. Bèn quay số 405… hỏi thăm…

Câu chuyện t́nh được bắt đầu kể lại.

Uyên quê ở Tân Châu, Hồng Ngự thuộc miền quê Châu Đốc, chưa học hết trung học nhưng có tên thật đẹp như bút hiệu nên cuộc đời cũng gặp nhiều phiền phức. 16 tuổi lên Sài G̣n ở nhà cậu mợ. 18 tuổi ghi tên vào học lớp hạ sĩ quan nữ quân nhân. Năm 70 ra trường nhưng v́ thường cậy có chút nhan sắc lại ba gai nên không được mang cấp bậc trung sĩ. Cô chỉ tốt nghiệp hạ sĩ rồi được gửi đi Vũng Tàu học đánh máy ở trường Truyền Tin.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308552&stc=1&d=1543592936

Lê Thị Thương Uyên ngồi hàng đầu mang kiến đen

Tại đây cô gặp thiếu úy Vũ, dân Bắc kỳ. Anh được Thủy quân lục chiến đưa về học lớp sĩ quan truyền tin. Mối t́nh kéo dài suốt thời gian cả 2 người theo học tại Vũng Tàu. Cô Uyên hỏi bác Giao chỉ có biết đại tá Tạo chỉ huy trưởng trường truyền tin không. Có, bác Tạo trước đây ở San Jose, nhưng bác đă chết rồi. Cô khóa sinh khoe rằng em được bác Tạo cho chụp h́nh nữ quân nhân truyền tin đang học đánh máy để treo trên tường. Như vậy chắc cô lính trẻ có nhan sắc ăn ảnh đáng được chụp h́nh quảng cáo cho binh chủng.

Cô kể tiếp rằng mối t́nh với Vũ là mối t́nh đầu đẹp đẽ nhất. Khi trung úy đi hành quân Cam bốt, cô Uyên đến thăm hậu cứ trại Cấm, Sóng Thần đă được các bạn đồng nghiệp cho vào pḥng truyền tin nói chuyện với người yêu qua siêu tần số hành quân.

Nhưng rồi những ngày vui qua mau. T́nh đầu không phải là t́nh cuối.

Một hôm Uyên khám phá ra rằng Vũ thực ra đă có người yêu. Đó là cô Sương quê Mỹ Tho, nữ điều dưỡng ở quân y viện Vũng Tàu. Sương quen Vũ từ khi anh nằm tại bệnh viện này. Uyên là người đến sau nên cô quyết định chia tay mối t́nh đầu đầy nước mắt. Vũ ra vùng hỏa tuyến. Uyên đổi về quân đoàn III. Rồi sau cùng cô đổi về tiểu khu Kiến Ḥa thuộc quân đoàn IV. Cô xin đi thật xa miền Đông, nhưng vẫn nhớ Vũ và giữ măi bài thơ tỏ t́nh năm 70.

Từ Hạ Lào trở về, Vũ lấy Sương, mối t́nh đầu của anh. Năm 1973 Uyên lấy thiếu úy Nhiều, một sĩ quan hải quân, phục vụ trên chiến hạm Trần Khánh Dư.

Từ đó Uyên yên phận làm vợ của người lính biển. Khi mang bầu đứa con đầu tiên, anh chồng sĩ quan hải quân lênh đênh trên biển Đông đă dặn vợ đẻ con gái đặt tên Cam Tuyền, con trai đặt tên Hoàng Sa. Cam Tuyền cũng là tên một ḥn đảo của Hoàng Sa. Và đứa con trai Hoàng Sa đă ra đời tại Mỹ Tho. Hai vợ chồng cùng khoác chiến y nhưng chiến tranh đă chia cắt gia đ́nh thành nhiều mảnh. Chồng hải quân sống trên đại dương. Vợ trực gác tổng đài tại mặt trận śnh lầy Bến Tre. Con trai Hoàng Sa gửi về cho bà nội nuôi ở Châu Đốc.

Cô Uyên tiếp tục hăng hái kể chuyện nhà binh.

Sau mối t́nh đầu dang dở, cô và chị Sương nay vợ của Vũ đă gặp nhau nối thành t́nh bạn gái. Cuộc đời nữ quân nhân, với cấp bậc hạ sĩ rồi vinh thăng hạ sĩ nhất đă dành cho cô Uyên những kỷ niệm không bao giờ quên được. Cô đă từng là hoa hậu của các chiến binh độc thân trong đơn vị từ binh sĩ đến hạ sỹ quan. V́ mang cấp hạ sĩ, cô cai Uyên gần gũi với đa số lính tráng hơn là các sĩ quan nữ quân nhân.

Những đêm hỏa châu làm việc dưới hầm truyền tin tiểu khu. Những anh lính ca vọng cổ tán tỉnh. Những lời ḥ t́nh tứ qua máy truyền tin lẫn trong tiếng pháo kích. Hỏa châu sáng rực chân trời. Chưa bao giờ cô lại thấy nhớ đời lính như vậy.

Nhưng rồi tháng 4-75 oan nghiệt chợt đến. Anh Vũ, Bắc Kỳ bỏ Sóng Thần từ biệt cô Sương đi tŕnh diện vào tù trên Đà Lạt. Anh Nhiều, Nam kỳ bỏ vợ con ở Châu Đốc đi tù trong Đồng Tháp. Bộ binh cũng vào tù, Hải quân cũng vào tù. Cô lính trẻ có tên như tài tử nhưng chỉ mang cấp bậc hạ sĩ nhất nên không phải đi tù. Dù vậy cô vẫn nhớ thương quân đội Cộng Ḥa. Một lần chị Sương ghé Mỹ Tho gặp Uyên báo tin anh Vũ đau nặng trong trại tù. Chị em cùng đi t́m mua thuốc tiếp tế. Mấy tháng sau, Sương ghé lại với ngón tay đeo 2 chiếc nhẫn cưới. Cô vừa đi chôn chồng sau khi nhận xác từ trại tập trung. Anh lính trẻ Bắc Kỳ chết đi để lại cho những cô gái miền Tây di vật cuối cùng. Cô Sương c̣n cặp nhẫn. Cô Uyên có lá thư t́nh. Anh Vũ chết rồi. Cô Sương trợ tá quân y không bao giờ lên Đà lạt nữa. Cô Uyên truyền tin c̣n đi thăm nuôi chồng 3 lần ở Đồng Tháp. Rồi anh Nhiều trở về. Thêm 1 đứa con trai ra đời, anh cựu sĩ quan hải quân tuy ra tù “cải tạo” nhưng vẫn c̣n nhớ măi biển Đông nên đặt tên con trai thứ hai là Trường Sa.

Năm 1992 gia đ́nh anh Nhiều và cô Uyên đem cả Hoàng Sa và Trường Sa qua Hoa Kỳ theo diện HO 9. Hai vợ chồng cùng đi làm và nuôi con ăn học.

Nhưng sao cuộc sống ḥa b́nh ở Hoa Kỳ không giống như thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam. Vợ chồng không c̣n ḥa thuận nên chỉ ở được với nhau thêm 4 năm tại Mỹ rồi chia tay. Lần lượt những đứa con trai trưởng thành đi theo bố về Texas làm ăn. Anh Nhiều có vợ mới. Cô Uyên c̣n lại ở Oklahoma một ḿnh.

Cháu Hoàng Sa lập gia đ́nh, có 2 đứa con nhưng rồi vợ chồng nó cũng chia tay. Lúc c̣n ở với nhau, vợ chồng con trai đưa cháu về thăm bà nội. Đó là những giây phút hạnh phúc nhất của cô hạ sĩ nhất Thương Uyên. Nhưng bây giờ chúng nó bỏ nhau. Vợ Hoàng Sa đưa con về bà ngoại. Cha con nó c̣n ít gặp nhau. Chẳng ai c̣n ngó ngàng ǵ đến bà nội trẻ cô đơn nhớ đám cháu quay quắt đêm ngày. Năm nay cô mới 60 tuổi. C̣n lâu mới lănh tiền già. Cô cựu chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa vẫn đi làm tự nuôi thân. Cuối năm 2009 cô bị té trong hăng nên phải nằm nhà, lănh tiền thương tật v́ tai nạn lao động. Suốt ngày chỉ quanh quẩn trong nhà. Mùa Đông 2009 mưa băo triền miên chẳng ra khỏi nhà. Trải qua cái TẾT cô đơn, cô Uyên nghe đài Radio nói về Thủy quân lục chiến đánh trận Quảng Trị 38 năm về trước. Cô bèn đi t́m lá thư t́nh của Trung úy Vũ, cô nghĩ đến ngày mai rồi ḿnh cũng qua đời trong quạnh hiu giữa mùa tuyết phủ nơi xứ lạ quê người.

Những đứa con Hoàng Sa và Trường Sa thân yêu của cô cũng đang bận rộn bươn trải với cuộc đời mới. Chỉ c̣n lại một ḿnh, chợt nhớ về mối t́nh ở trường truyền tin, những vần thơ rất lăng mạn và ngây thơ của người lính trẻ Bắc kỳ. Cô hỏi bác Giao Chỉ rằng nếu bây giờ, đă gần 40 năm rồi, cô vẫn c̣n thấy nhớ thương mối t́nh đầu th́ có phải tội lỗi không?

Không, cô cựu chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa của tôi, cô hạ sĩ quan truyền tin của tiểu khu Kiến Ḥa, nàng cai xếp của tiểu đoàn truyền tin diện địa quân đoàn IV, cô không làm điều ǵ sai quấy khi ngồi than khóc cho chuyện t́nh gần 40 năm về trước. Anh chàng Trung úy Bùi Năng Vũ rất xứng đáng để cô gái Tân Châu ngồi khóc ở Oklahoma, nhớ về những ngày hai đứa ngồi bên hàng dừa ở băi sau Vũng Tàu. Anh thấy h́nh em treo trên tường ở pḥng học đánh máy trong trường truyền tin. Trung úy thủy quân lục chiến Bắc Kỳ tạm quên cô Sương y tá bên quân y viện để gửi thư tán tỉnh cô khóa sinh truyền tin xinh đẹp. Chàng kư tên bút hiệu Châu Nguyên năm 1970 gửi bài thơ cho Lư thị Thương Uyên.

Lời hứa buổi hoang sơ tương ngộ.
Chỉ một lần xin nhớ đến trăm năm.

Đó là đoạn mở đầu. Và đây là những trích đoạn tiếp theo:

Bụi đường và tháng ngày c̣n đó.
Gởi cho Uyên làm kỷ niệm chia ly
Mai anh đi, nghe thời gian rũ cánh
Kiếp phong trần cháy đỏ trên tay
Đắng cay cho trọn tháng ngày
Cung thương một gánh, t́nh sầu chưa nguôi…
…………..
Đá trong ly, đá tan thành rượu
Rượu lên men, rượu ngọt lịm môi…
……………
Có một ngàn v́ sao
Nằm trong đáy mắt
Như một ngàn hỏa châu thắp sáng
Như một ngàn đóm thuốc trong đêm…
…………….
Em ơi! Thương Uyên! Anh là người lính
Mà số trời đă định, cho một cuộc sống
Với quá khứ là tủi nhục,
Hiện tại là đắng cay
Và tương lai chỉ là nấm mồ không tên nơi chiến địa…
Châu Nguyên, cuối thu 70.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308553&stc=1&d=1543593007

Bút tích TQLC Bùi Năng Vũ

Với lá thư t́nh năo nuột như vậy, anh trung úy thủy quân lục chiến đă chiếm được trái tim cô gái Tân Châu. Và như chúng ta đă nghe cô hạ sĩ truyền tin kể lại, khi khám phá ra anh trung úy Bắc Kỳ bắt cá hai tay, cô đă bỏ đi để buộc anh phải trở lại với mối t́nh đầu. Để anh lấy chị Sương, người con gái Mỹ Tho.

Cô Uyên nói rằng, thưa với bác, em nhường Vũ cho chị Sương, nhưng em hỏi bác v́ bác cũng là Bắc Kỳ, thơ này có phải thực ḷng của anh Vũ không. Có phải thơ của Vũ làm không? Bác trả lời rằng, thơ này nhiều phần chính Vũ đă làm. Bác chưa từng đọc được lời thơ này ở đâu cả. Rất chân thành tuy cũng có phần cường điệu. Người lính trên khắp thế giới đều vẫn thường đưa cái chết ra để dọa dẫm người t́nh và dọa dẫm cả chính ḿnh. Ngày xưa, ở tuổi 20, mới vào quân đội, Vũ cũng là h́nh ảnh của những anh Bắc Kỳ như bác… Anh nào cũng thơ thẩn bước vào đời. Thơ không làm được th́ chép thơ thiên hạ tán đào. Bây giờ nhớ lại, ngượng chín cả người.

Quí vị đă nghe tôi kể chuyện của cô Uyên với nội dung không phải là một bi kịch ai oán năo nùng. Không hề có những t́nh tiết éo le rắc rối. Nhưng mối t́nh đầu đă làm cô tưởng nhớ về những năm c̣n trong quân đội. Tuy bom đạn triền miên nhưng sao lại quyến rũ như vậy. Dù cô chỉ là 1 người lính đàn bà. 18 tuổi nhập ngũ, 25 tuổi tan hàng, với 7 năm quân vụ. Bây giờ đă 35 năm sau cô vẫn c̣n nhớ măi về đời lính.

Bác có nhận giữ hộ lá thư của anh Vũ không. Cô gái Tân Châu hỏi tôi như vậy. Trả lời rằng, bác sẽ lưu giữ trong Museum câu chuyện t́nh của anh chị. Xin gửi kèm cho bác vài tấm h́nh kỷ niệm. Báu vật quư giá của cô sẽ là di vật của Việt Nam Cộng Ḥa. Ở đây không phải chỉ toàn là những trận đánh oai hùng. Phải có cả những câu chuyện t́nh hết sức đơn giản như mối t́nh của cô Uyên với anh Vũ, chuyện vợ chồng của anh Vũ với chị Sương. Chuyện chia tay của cô Uyên với anh Nhiều. Những đứa con mang tên Hoàng Sa và Trường Sa. Và sau cùng là chuyện cô gái cựu chiến binh, cô cai xếp Việt Nam Cộng Ḥa giữa trời mưa băo mùa đông Oklahoma ngồi khóc cho mối t́nh 40 năm về trước.

Thưa bác, bây giờ em phải làm ǵ, cô Uyên hỏi tôi lần nữa.

Tôi trả lời rằng: Trung úy Vũ là người yêu đầu tiên của cô năm 1970 và bây giờ sẽ là người yêu cuối cùng vào năm 2010. Trong đoạn cuối của bài thơ, Vũ đă viết rằng tương lai của anh chỉ là nấm mồ không tên nơi chiến địa.

Vậy cô Uyên hăy thắp cho anh Vũ một ngọn đèn.

Ngọn đèn tưởng niệm…
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn…
Hăy thắp cho em một ngọn đèn…
Hăy thắp cho nhau một ngọn đèn…*
*(thơ Nguyễn Đ́nh Toàn)

Giao Chỉ, San Jose.

hoanglan22
11-30-2018, 22:12
"Thời thơ ấu tôi sống ở làng quê, h́nh ảnh đ́nh làng, lũy tre xanh, cánh đồng lúa, gắn liền câu Ca dao mộc mạc Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng. Một bài thơ vẫn c̣n trong kư ức của thuở học tṛ mà tác giả tôi không rơ.

Trên dải đất chạy ven bờ biển cả,
Dưới trời Đông Nam Á rạng mầu xanh,
Một giống người nhỏ bé nhưng tinh anh,
Đă xây đắp một sơn hà gấm vóc.

Quê tôi làng Viêm Xá cổ kính thuộc vùng Quan họ Kinh Bắc, cách thị xă Bắc Ninh 3 cây số và về Hà Nội phải theo Quốc lộ 1A trên 30 cây số nữa, Đặc trưng quê tôi có ngôi đ́nh được xây cất vào năm 1692 (Trên ba trăm năm ) là một trong những ngôi đ́nh có hạng trong hàng trăm ngôi đ́nh trong vùng Kinh Bắc qua câu Ca dao :

Thứ nhất là đ́nh Đông Khang ( Nay không c̣n )
Thứ nh́ đ́nh Bảng vẻ vang đ́nh Diềm (Viêm xá )

Phía Tây Bắc và Đông Bắc có sông Ngũ Huyện chảy ṿng như dải lụa rồi nhập với sông Cầu soi bóng núi Kim Sơn đầu làng tạo nên một thế đất vừa sơn thủy hữu t́nh vừa êm đềm trù mật, cùng điệu ḥ Quan Họ Kinh Bắc thắm t́nh dân tộc được lưu truyền măi cho đến ngày hôm nay.

Tôi theo học trường Trung học Hàn Thuyên ở Bắc Lư, có Giáo sư Song An Hoàng ngọc Phách, Giáo sư Nguyễn ngọc Cư, hầu hết học sinh đều đều từ Hà Nội, Bắc Ninh và Thị Cầu. V́ t́nh h́nh an ninh lúc bấy giờ, nhiều trường phải di tản và học sinh cũng bị ảnh hưởng theo. Năm 1951 gia đ́nh tôi về sống ở Hà nội 36 phố Phường, hàng năm bốn mùa rơ rệt. Mỗi ngày đi qua đường phố đến trường Trung học Dũng Lạc cạnh nhà thờ lớn Hà nội, học hết Trung học đệ Nhị cấp với các thầy như Cha Nguyễn văn Mai, Giáo sư Vũ hoàng Chương, Nguyễn văn Huyền, Nguyễn văn Nghị, Đoàn viết Lưu, Nguyễn gia Tường, Lê bá Khanh, Lê bá Kông v.v… Lộ tŕnh quen thuộc, tôi thường đạp xe ngang qua một trại lính Nhảy dù ở đường hàng Chuối gần trường Đại học Y khoa và Viện Pasteur, thỉnh thoảng tôi dừng lại xem sự sinh hoạt của họ và dần dần nó ăn sâu vào tiềm thức. Từ đó đă ảnh hưởng đến quyết định tương lai của tôi khi chọn đời sống Quân ngũ trong lúc tuổi đời đôi mươi. Ngày 19 tháng 3 năm 1954 tôi bước vào ngưỡng cửa Trường Vơ bị Liên Quân Đà lạt. Hiệp định Geneve chia đôi đất nước ngày 20 tháng 7 năm 1954, tôi tưởng rằng sẽ khó gặp lại gia đ́nh, nhưng “Nào ai biết số phận ngày sau ông trời sẽ trao ?” Gia đ́nh tôi theo ḍng người di cư vào Nam và chúng tôi được may mắn đoàn tụ

Tốt nghiệp trường Vơ Bị Liên Quân Đà lạt ngày 1 tháng 10 năm 54. Tôi được Đại tá Lê văn Tỵ Tư lệnh Đệ nhất Quân khu bổ nhiệm về Đại đội 7 tuần giang tức 7ème Compagnie Fluviale tại Thạnh Mỹ Tây, Thị Nghè, Gia Định. Bạn cùng khóa về đơn vị này cùng tôi có Thiếu úy Bùi văn Phẩm và Hoàng ngọc Bảo, c̣n về Đại đội 1 tuần giang ở Khánh Hội th́ có Thiếu úy Phạm ngọc Thụy.Trước năm 1975 ba vị này là Trung tá trong Binh chủng TQLCVN.Trung tá Phẩm và Thụy hiện ở Hoa kỳ, Trung tá Bảo ở Việt Nam.

Đại đội 7 Tuần giang do người Pháp chỉ huy và đa số Quân nhân trong đơn vị đều là người Pháp, một người Việt Nam duy nhất là Hạ sĩ Kiếm chịu trách nhiệm về dọn dẹp khu nhà bếp. Riêng lực lượng Commandos của Pháp có khoảng một Trung đội người Việt Nam. Tôi được cử đi học khóa Sĩ quan truyền tin ở trường truyền tin bên Gia định, c̣n hai anh Phẩm và Bảo th́ mỗi anh được nhận một Trung đội tàu FOM là loại Giang đỉnh xung kích bằng sắt mũi nhọn để dễ dàng di chuyển nhanh, truy kích trên các sông rạch nhỏ. Đơn vị này thường đi hành quân ở vùng Cà Mau và Sóc Trăng. Lúc này đại đội chuẩn bị chuyển giao cho Sĩ quan VN Chỉ huy. Trung úy Nguyễn thúc Phụng khóa 6 trường Vơ bị được chỉ định về làm Đại Đội Trưởng.

Giữa năm 1955 tôi t́nh nguyện về Tiểu đoàn 1 TQLC đang được thành lập từ các đại đội Commandos ở Bắc Việt di chuyển vô khi hiệp định Geneve chia đôi đất nước, đơn vị tạm thời đóng tại Cồn Dương ở giữa Trung tâm Huấn luyện Sĩ quan Hải quân và Trung tâm huấn luyện Sĩ quan Không quân. Về TĐ1 tŕnh diện Tiểu đoàn phó là Đại Úy Roger Bùi phó Chí. Khi quân đội Pháp bàn giao Tiểu đoàn cho Việt Nam th́ Đại úy Roger lên thay Đại úy Delayen làm Tiểu đoàn trưởng. Các sĩ quan Việt Nam đă hoàn toàn thay thế người Pháp trong các Đại đội của Tiểu đoàn. Khi tôi mới về th́ các Đại đội trưởng c̣n là người Pháp, sau họ lần lượt bàn giao Đại đội 1 cho Thiếu úy Trần văn Nhựt, Đại đội 2 Trung úy Vũ kinh Luân, Đại đội 3 Trung úy Trần văn Thọ, Đại đội 4 Trung úy Vơ công Trí, Đại đội chỉ huy Trung úy Nguyễn văn Tính, Trung úy Nguyễn xuân Ái thuyên chuyển về làm Tiểu đoàn phó cho Đại úy Bùi phó Chí. Ngoài ra c̣n một số SQ khác đă có mặt trong Tiểu đoàn trước tôi, Thiếu úy Lê đ́nh Quế, Nguyễn hữu Nhơn, Nguyễn quang Cử, Cao tấn Hạp, Bùi đắc Thuận, Nguyễn văn Nho, Lê bá Cường, Nguyễn ngọc Vinh, Chuẩn úy Nguyễn xuân Khang, Nguyễn hữu Cát, Y sĩ Trung úy Nguyễn văn Hoàng..Khi thành lập TĐ2 th́ Y sĩ Trung úy Nguyễn văn Chất là em ruột của Y sĩ Hoàng cũng t́nh nguyện về TQLC. Hai ông là Y sĩ đầu tiên của TQLCVN. Bác sĩ Hoàng sau khi đi tù cải tạo về đă định cư tại Canada, c̣n Bác sĩ Chất th́ qua đời tại Indiana năm 2006. Hạ sĩ quan th́ nhiều nhưng tôi nhớ nhất là Trung sĩ Nguyễn văn Hiển và Đào ngọc Kỳ, hai người này hàng ngày dạy Nhu đạo cho anh em Sĩ quan trong Tiểu đoàn. Đại úy Đào ngọc Kỳ hiện ở San Diego, Đại úy Kỳ và Hiển cùng Trung tá Ân có đến thăm chúng tôi vào dịp Đại hội TQLC ở San José cách đây mười năm.

Sau vài tháng làm Sĩ quan Truyền tin, tôi được thuyên chuyển về Đại Đôi 3 của Trung úy Phan hồng Chi Đại đội trưởng. Lúc này Trung úy Luân, Trí, Thọ đă thuyên chuyển đi khỏi Tiểu đoàn. Tiểu đoàn dưới quyền của Đại úy Chí tham dự hành quân Hoàng Diệu ở Rừng sát. Chấm dứt hành quân, Trung úy Nguyễn xuân Ái cũng thuyên chuyển đi khỏi Tiểu đoàn, Trung úy Trần văn Đức và Phan thanh Đàn bổ sung về. Khi Trung úy Phan hồng Chi thuyên chuyển đi th́ Trung úy Đàn thay thế. Tháng 12 năm 1955 Tiểu đoàn tham dự chiến dịch Nguyễn Huệ ở Giồng riềng Rạch giá, Trung úy Đức làm Sĩ quan phụ tá Tiểu đoàn trưởng. Thiếu úy Trần văn Nhựt ĐĐ1, Thiếu úy Cao tấn Hạp ĐĐ2, Trung úy Phan thanh Đàn ĐĐ3, Thiếu úy Nguyễn hữu Nhơn ĐĐ4 lúc bấy giờ c̣n có tên là Đại đội súng nặng

Giữa năm 1956 Trung Úy Bùi thế Lân ở Bộ binh về coi ĐĐCH thay Trung úy Tính. Lúc này Tiểu Đoàn có thêm Trung úy Bùi văn Phẩm, Dương hạnh Phước, Nguyễn đức Ân, Phạm văn Chung, Trần xuân Đàm thuyên chuyển về. Trung úy Ngụy văn Thanh về thay Đại úy Chí trong trọng trách Quyền TĐT, Trung úy Thanh được thăng cấp Đại úy. Năm 1957 Đại úy Nguyễn văn Tài thay Đại úy Thanh. Trung úy Nguyễn Bá Liên, Thiếu úy Hoàng văn Nam, Phan văn Thắng và Chuẩn úy Nguyễn năng Bảo, 4 vị này là Huấn luyện viên của trường Biệt động đội ở Nha trang thuyên chuyển về, mới được 3 ngày th́ Chuẩn úy Nguyễn năng Bảo được đi trấn giữ Hoàng Sa 4 tháng, vài ngày sau khi trở về th́ anh được thuyên chuyển qua TĐ2. Năm 1958 th́ có thêm Trung úy Lê hằng Minh về tŕnh diện lúc Tiểu đoàn đang hành quân ở Cà Mau, có thể c̣n một số anh em khác mà lâu quá rồi tôi không nhớ hết, mong thứ lỗi.

Trung úy Phan thanh Đàn tử nạn ở trường Hạ sĩ quan Nha trang khi Huấn luyện về ḿn và lựu đạn. Trung úy Nguyễn bá Liên thay thế Trung úy Đàn làm Đại đội trưởng ĐĐ3.

Sau khi tham dự hành quân Giồng riềng ngày 6 tháng 12 năm 55, tôi là Đại đội phó ĐĐ3 bị thương nặng, Thiếu úy Nho Đại đội phó ĐĐ2 cũng bị đạn vào mặt, xuyên qua g̣ má lên tai. Chúng tôi nằm tại khu vực giao tranh qua đêm. Ngày hôm sau ĐĐ1 đi t́m kiếm được chúng tôi, băng bó và đưa chúng tôi về BCH/TĐ và sau đó tản thương bằng xuồng về Quân y viện tại Rạch giá. (Tất cả tử sĩ của TĐ1 đổ bộ hy sinh tại Giồng riềng ngày 6 tháng 12 năm 1955 được chôn cất tại nghĩa trang bên cạnh phi trường Rạch Sỏi. Đă trên nửa thế kỷ không biết bây giờ t́nh trạng ra sao. Viết lại để cho anh em Quái Điểu biết, nếu có dịp về quê hương th́ ghé thăm anh em ở đó).

Nằm nhà thương nhiều tháng, tôi trở về lại Tiểu đoàn giữa năm 1956, Đại úy Thanh làm Tiểu đoàn trưởng. Lúc này có một lớp đi du học làm người Nhái (Frogman ) ở San Diego, được đi du học Hoa Kỳ là điều ước muốn chung, nhưng có lẽ khóa học này gian nan và nhiệm vụ nguy hiểm nên không ai t́nh nguyện, chỉ một ḿnh tôi ghi tên. Sau khi thi đậu phần Anh ngữ, được Ban Cố vấn và Bộ chỉ huy TQLC ở Sài G̣n chấp thuận. tôi rời TĐ1 về Saigon đầu năm 1957. Hàng ngày sang Hải quân đeo b́nh dưỡng khí đi học lặn. Lúc này c̣n độc thân nên tan giờ học là ra dạo phố Saig̣n. Mấy tháng sau th́ khóa học bị hủy bỏ, may mắn có khóa Sĩ quan Basic TQLC Hoa Kỳ mới mở. Thế là tôi lại được chuyển qua khóa học này.

Có thêm Trung úy Tôn thất Soạn, Hoàng Lăm, Phạm ngọc Thụy, Giang khánh Tước, Nguyễn văn Nho và Chuẩn úy Nguyễn hữu Cát cũng về Saigon để theo hoc khóa này. Hàng ngày chúng tôi cùng đi học thêm Anh ngữ và đến ngày 27 tháng 12 năm 1957 th́ tất cả lên đường học khóa Căn bản Sĩ quan TQLC Hoa kỳ đầu tiên tại Quantico, Virginia. Trung úy Tôn thất Soạn được chỉ định làm Trưởng toán. Về nước tháng 8 năm 58, tôi trở về TĐ1, nhưng lúc này Đại úy Nguyễn văn Tài làm TĐT.

Tôi được chỉ định làm Đại đội trưởng ĐĐCH/ TĐ1/ TQLC thay thế Trung úy Lê đ́nh Quế. Đại úy Nguyễn văn Tài TĐT, cũng là bạn cùng khóa 4 phụ Sĩ quan Trừ bị Thủ đức. Tháng 4 năm 1960 Đại úy Tài được Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm bổ nhiệm Tỉnh trưởng Lâm Đồng.

Đại úy Lê nguyên Khang ở Bộ chỉ huy TQLC đang hành quân ở Kiến hoà thuyên chuyển về làm Tiểu đoàn trưởng. Sau đó vài ngày, tôi bị thuyên chuyển về Tiểu Đoàn 3. Và Trung úy Nguyễn ngọc Vinh thay tôi.

Trong cuộc chính biến ngày 1 tháng 11 năm 1960, Tiểu đoàn 3 TQLC do không đủ phương tiện vận chuyển phải tách làm đôi, đoàn đầu tiên chở cánh A do Đại úy Tiểu đoàn trưởng Nguyễn kiên Hùng chỉ huy vào Bộ Tổng Tham Mưu ủng hộ phe đảo chánh. Đoàn xe trở về chở cánh B do Đại úy Tiểu đoàn phó Mă viết Bằng chỉ huy lại đổi ư theo Đại tá Hồ tấn Quyền vào Dinh Độc Lập bảo vệ Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm. Cuộc đảo chánh thất bại, cấp Chỉ huy đầu năo bay qua nước láng giềng Cam Bốt tỵ nạn chính trị, tôi là Sĩ quan Ban 3 trong bộ chỉ huy Tiểu đoàn ở lại bị bắt, bị thẩm vấn, điều tra trong ṿng 5 năm... Nha An ninh Quân đội th́ không làm ǵ phiền tôi nhiều, v́ họ biết rằng tôi cũng chỉ là người thừa hành mà thôi. Sau khi từ pḥng giam ở Nha An ninh Quân đội tại đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, tôi được dẫn lên pḥng thẩm vấn, may quá, trời thương tôi gặp Trung Tá Nguyễn xuân Sinh Trưởng khối điều tra, ông là Thầy dạy tôi ở trường Sinh ngữ Quân đội. Ông nhận ngay ra tôi là học tṛ cũ của ông, Sau khi hỏi qua loa vài câu, ông gọi tài xế của ông lấy xe Traction 15 chở tôi về. Nhà tôi lúc này đang có bầu đứa con đầu ḷng. Trong khi đó th́ An ninh của TQLC theo dơi tôi nhiều năm. Tôi bị đề nghị thuyên chuyển từ Tiểu đoàn này đến Tiểu đoàn nọ cứ vài ba tháng một lần. Đi hành quân liên tục, chức vụ Đại Đội Trưởng với hai lần bị thương nặng, mang cấp bậc Trung úy 8 năm, được ân thưởng Đệ Ngũ đẳng BQHC, lúc này th́ trong Quân Đội cũng không có nhiều. (Đại úy Nguyễn Thành Yên đề nghị cho bốn Đại Đội trưởng TĐ2 trong trận Đầm Dơi, được Tổng thống Diệm phê chuẩn kư vào tháng 10 năm 1963, thời điểm này ngoài bốn anh em của TĐ2 và Đại Úy Nguyễn Thành Yên TĐT, binh chủng TQLC chưa có sĩ quan nào có BQHC Đệ Ngũ Đẳng kèm theo Anh Dũng Bội Tinh với Ngành Dương Liễu), Thật là bất ngờ trong thời gian tôi tham dự khoá Tham mưu trung cấp, Trung Tường Lê Văn Nghiêm chỉ huy trưởng trường Đại học quân sự tổ chức lễ gắn Huy chương Đệ ngũ đẳng cho tôi tại Hội trường của trường vào tháng 4 năm 1964 trước sự hiện diện của toàn thể Sĩ quan Huấn luyện viên, Sĩ quan sinh viên thuộc các Quân binh chủng. Tôi vô cùng cảm động. Măi tới khi Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm qua đời th́ những người nào mang Trung úy trên 7 năm th́ được tự động thăng cấp Đại úy. Tôi ở trong trường hợp này.

Tháng 5 năm 1965 trong trận Phụng Dư của TĐ2, tôi được ân thưởng Đệ tứ đẳng BQHC, (cũng do Trung Tá Nguyễn thành Yên Chiến đoàn trưởng đề nghị cho cả 4 Đại đội trưởng và được Bộ tư lệnh Sư đoàn 22 chấp thuận), Tiểu đoàn 2 thời gian này Tiểu đoàn trưởng là Thiếu tá Hoàng tích Thông.

Sau trận này nhà tôi bị bệnh nặng, tôi được thuyên chuyển về làm Chỉ huy trưởng Trung tâm huấn luyện TQLC ở trại Yết Kiêu Thủ Đức tháng 8 năm 1965. Thời gian đủ để tôi quen với công việc mới, tuy không nguy hiểm như đi tác chiến nhưng có rất nhiều khó khăn không liên quan ǵ đến việc Huấn luyện mặc dù thời gian này TTHL c̣n quá nhỏ, chỉ có vài Đại đội Tân binh, văn pḥng và những dăy nhà tôn cho anh em và các Sĩ quan Huấn luyện viên rất sơ sài.

Sinh hoạt tại trung tâm chưa tṛn sáu tháng, trong lúc thiên hạ đang đón Xuân, hưởng gió mát của sông Saigon, th́ tôi lại được lệnh bàn giao TTHL cho Đại úy Hoàng văn Nam để khăn gói quả mướp đi ra Tiểu Đoàn 3 đang hành quân ở Đà nẵng để làm Tiểu Đoàn phó cho Thiếu tá Nguyễn thế Lương. Nhà tôi đang bệnh và hai đứa con thơ, một 4 tuổi và một 2 tuổi tại căn nhà một pḥng, thuê mướn ở bên hông quận Thủ Đức, đường đi lên Tam Hà. Dăy nhà có 3 căn, bên trái là Ông Bà Giáo sư Lạc, cả hai Ông Bà đều dạy ở Thủ Đức, bên phải là Trung úy Nguyễn văn Hàm Bộ binh QLVNCH, cùng thuê chung dăy với chúng tôi. Tôi nhờ 2 gia đ́nh này gíúp nhà tôi và các cháu khi cần. Họ sẵn ḷng giúp đỡ nên tôi cũng tạm yên tâm lên đường

Làm việc ở TĐ3 nhưng chưa có dịp thăm viếng và gặp mặt hết các Đại đội v́ TĐ đóng quân ở nhiều nơi. Hai Đại đội trưởng mà tôi có dịp gặp trong thời gian này là Trung úy Lê bá B́nh, và Đại úy Nguyễn minh Châu. Tôi đến thăm Đại đội của Trung úy B́nh khi đơn vị anh đang hoạt động trên đèo Hải Vân. Anh có mời tôi ăn bánh xèo ở Hải Vân, c̣n anh Minh Châu th́ tôi có mời anh và vài anh em đi Đà Nẵng ăn sáng bánh ḿ thịt nguội. Tuy có một số anh em chưa gặp mặt lần này, nhưng đa số tôi đă biết trước v́ đây đă là lần thứ năm tôi thuyên chuyển về TĐ3 trong ṿng 5 năm. Tràn đầy kỷ niệm với TĐ3 thời gian đơn vị ở G̣ Công và hành quân dẹp biểu t́nh tại Sài G̣n với Thiếu tá Nguyễn thế Lương TĐT

Ngày 29 tháng 6 năm 1966, Cố Trung tá Lê hằng Minh tử trận tại quận Phong Điền tỉnh Thừa Thiên... Tôi mới ở Đà Nẵng về phép được mấy ngày v́ có việc gia đ́nh, hôm ấy tôi đang ở Thủ Đức th́ nhận lệnh ra ngay TĐ2, Pḥng 4 của Sư đoàn mua cho tôi vé máy bay Cessna khởi hành từ Tân Sơn Nhất đến Đà Nẵng sau mấy giờ bay. Tại phi trường dân sự Đà Nẵng đă có xe của TĐ2 chờ sẵn đưa tôi về Tiểu đoàn, Trước khi ra TĐ2, tôi có ghé thăm ngắn ngủi Đại tá Nguyễn thảnh Yên. ông là người tôi thương mến và quư trọng nhất trong binh chủng TQLC, nhiều kỷ niệm vui buồn với ông trên khắp các chiến trường, đặc biệt là Cà Mâu, Tam Quan Bồng Sơn và Kontum, tôi luôn luôn làm việc hết sức ḿnh trong thời gian dài phục vụ dưới quyền ông. Đă hai lần tôi chứng kiến ông thoát chết trong gang tấc, lần thứ nhất khi ông ngồi trên một quả Ḿn được che dấu, may mà tôi phát hiện, lần thứ hai khi ông và tôi đi trên một cái xuồng, v́ có nhiều cỏ cản trở không thể chèo nhanh được, ông cố kéo cỏ để giúp người chèo, ông kéo lên hai cây súng do 2 tên VC núp dưới cỏ ở ven sông, may mà chúng nó sợ quá không kịp trở tay th́ đă bị anh em TQLC cận vệ của ông Già bắt.

Nhận Tiểu Đoàn 2 ngay tại mặt trận, nơi Trung tá Minh hy sinh, khói lửa c̣n mịt mù. Gặp Đại úy Nguyễn văn Hay Tiểu đoàn phó và Đại úy Thomas E. Campbell cố vấn trưởng Tiểu Đoàn, (Ông bị thương nhưng từ chối tản thương. Khi ông về Mỹ th́ chức vụ sau cùng của ông là Đại tá Trung đoàn trưởng. Giải ngũ và làm giảng sư dạy môn Lănh đạo chỉ huy tại trường đại học ở Austin, Texas. Ông có viết mấy cuốn sách, trong đó có một cuốn nói về những kỷ niệm của một cố vấn với TQLCVN "Memoŕes of a Covan My with the Vietnamese Marines". Tập sách gồm 120 trang. Ông đă chuẩn bị sẵn sàng để xuất bản. Nhưng không biết lư do nào ông lại gửi tặng tôi và cho tôi được hoàn toàn xử dụng bản quyền in ấn. Sau Đại hội TQLC ở Nam Cali 2008 th́ phái đoàn MX ở Úc châu có lên San José thăm tôi trước khi về lại Úc. Tôi có giao lại tập sách này cho Ó Biển Trần như Hùng để dịch ra Việt ngữ, và nếu có tiền th́ sẽ in ra cho anh em TQLC đọc. Cuốn sách ghi lại nhiều kỷ niệm của cố vấn trong khi đi hành quân vói các đơn vị TQLCVN. Ông mới qua đời đầu năm 2008 tại tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ.)

Thu dọn Quân trang vũ khí, Thương binh tử sĩ, rồi đưa Tiểu đoàn về tạm trú tại Trung Tâm Huấn luyện Đống Đa để nghỉ ngơi, tái trang bị và sẵn sàng lên đường trở về Hậu cứ ở Tam Hà, Thủ Đức.

Tiểu đoàn vào Trung tâm huấn luyện quốc gia Vạn Kiếp ở Bà Rịa. Huấn luyện xong lại trở ra vùng 1 đặt thuộc quyền sử dụng của Quân đoàn I hành quân vùng giới tuyến Đông Hà, Cam Lộ, Gio Linh.

Thời gian 1966 trở đi có nhiều cuộc chạm súng lớn với các đơn vị chính quy của Cộng sản Bắc Việt.

- Trận đánh vào mật khu An Lăo đầu năm 1967 của TĐ2 và TĐ3 do Trung tá Tôn Thất Soạn Chiến Đoàn Trưởng CĐB chỉ huy đă đánh tan Trung đoàn chính quy Bắc Việt thuôc Sư đoàn 10, tịch thu nhiều vũ khí và bắt sống nhiều tù binh.

- Trận hành quân đi giải cứu đơn vị Hoa Kỳ tại chiến khu D. TĐ2 đánh vào Hậu cần việt cộng. Tiểu đoàn đă đánh tan các đơn vị hậu cần tịch thu được nhiều kho gạo, trên 300 tạ gạo và đem xác một số Quân nhân Mỹ ra khỏi vùng hành quân. Gạo xuất phát từ Biên Hoà bán ra cho địch, nay ḿnh tich thu được đem giao trả về cho Quân Đoàn III. Máy bay Chinook chở 2 ngày mới hết. Mai mốt đi hành quân có thể lại gặp những bao gạo này bán ra lần nữa. Thật vô cùng buồn nản cho người lính chiến...

- Trận đêm hưu chiến ngày 31 tháng 12 năm 67. Chiến Đoàn B gốm TĐ1 và TĐ2 đă tạo chiến thắng lớn. TĐ1 thu nhiều kho vũ khí. Tại rạch Cái Thia quận Giáo Đức tỉnh Định Tường, TĐ2 đă đánh tan Tiểu Đoàn 261 chủ lưc và các đơn vị đặc công đánh vào Bộ chỉ huy TĐ2 không có pháo binh và không quân yểm trợ. Ch́ có yểm trợ soi sáng mà thôi. V́ phía VNCH đang thi hành lệnh ngưng bắn.

- Tết Mậu Thân đợt 1 và đợt 2 năm 1968 tại các khu vực như Bộ Tổng Tham Mưu, B́nh Ḥa, Sài g̣n, Gia Định, Chợ Lớn, Phú Lâm, Phú Thọ,TĐ2 và các Tiểu đoàn tham dự đánh tan các đơn vị Việt cộng đă xâm nhập vào những khu vực nói trên.

Tiểu đoàn 2 lập nhiều chiến công tại Giáo Đức, Tết Mậu Thân và Tây Ninh. là đơn vị đầu tiên trong TQLC được mang dây biểu chương mầu BQHC sau trận Mậu Thân đợt 1 (1968)

Tháng 9 năm 68 TĐ2 gồm các Đại đội trưởng ĐĐ1 Đại úy Tô văn Cấp, ĐĐ2 Đại úy Trần kim Đệ. ĐĐ3 Đại úy Trần văn Thương, ĐĐ4 Đại úy Vũ đoàn Dzoan cùng Chiến Đoàn /B của Trung tá Tôn thất Soạn đi hành quân ở Tây Ninh. Ngày 14 tháng 9 năm 1968, TĐ2 đă đánh tan TĐ 14Đ chủ lực Tây Ninh và ít ngày sau đó tấn công vào nơi đồn trú và dưởng quân của Trung đoàn 33 Chính quy Bắc Việt ở mật khu Bời Lời gây cho chúng nhiều tổn thất về sinh mạng khi chúng tấn công vào vị trí của ĐĐ1 trong đêm. Trung tướng Dư quốc Đống Tư lệnh SĐ Nhẩy Dù là một cấp Chỉ huy mà tôi kính phục, đêm hôm qua TĐ chạm súng mạnh, mặc dù chúng tôi là đơn vị tăng phái nhưng ngay sáng sớm hôm sau, nghĩa là chỉ mấy tiếng đồng hồ sau, ông đă có mặt ngay tại vùng giao tranh quan sát trận địa thăm hỏi anh em chúng tôi. Ông đă ân cần thăm hỏi anh em, chúng tôi rất cảm động. Anh em bên Nhảy Dù gặp nhiều may mắn trong đời quân ngũ hơn chúng tôi. Trong cuộc hành quân này, Trung tá Tôn thất Soạn Chiến Đoàn Trưởng/CĐB và tôi đă ở trên không phận Tây Ninh suốt 24 giờ trong ngày, để t́m những vị trí pháo binh và súng cối của địch. Chúng tôi chỉ mấy tiếng xuồng đổ xăng một lần và sẵn dịp đó làm những nhu cầu cần thiết. Ban đêm lạnh nhưng phải bay cả đêm, v́ ban đêm mới dễ nhận ra vị trí của các khẩu 82 và 61 của VC.

Đầu năm 1969 TĐ về vùng IV với CĐ/ B tham dự cuộc hành quân Giải Phóng U Minh do Sư Đoàn 21 BB tổ chức. TĐ3 TQLC được tàu Hải Quân yểm trợ theo sông Cán Gáo đổ bộ chiếm mục tiêu, lục soát xong rồi lại xuống tàu, tiến dần dần tử chợ thứ Ba đến Đông Ḥa. Tiểu đoàn 2 trực thăng vận xuống vùng Đông Hưng. Mấy ngày sau đó tôi bị thương nặng, Thiếu tá Nguyễn kim Đễ Tiểu đoàn phó và anh em trong Bộ chỉ huy Tiểu đoàn nhanh chóng chích thuốc và băng bó rồi đem ra băi đáp, Cố vấn Tiểu đoàn là Thiếu tá Jack Sheehan cấp tốc gọi trực thăng tải thương đến bốc ngay lập tức, Tôi được phi công TQLC Hoa kỳ chở thẳng ra Bệnh Viện Hạm USS Sanctuary của Hoa kỳ ngoài biển khơi, nếu không nhờ những người kể trên giúp đỡ th́ chắc ǵ tính mạng của tôi được bảo toàn. Tôi không bao giờ quên ơn quư vị và các anh em đó. Sau lưng bị 24 mảnh đạn B40, mỗi miếng chừng 1 inch. Nằm bệnh viện nổi của Mỹ trên 1 tháng. Thiếu tá Sheehan sau này là Đại tướng 4 sao của TQLC Hoa kỳ. Ông cho tôi biết đă đem vể Mỹ và c̣n giữ mảnh đạn B40 gây thương tích cho tôi.

Người Việt Nam đầu tiên đến thăm tôi tại tầu Bệnh viện là bà Đốc phủ sứ Huỳnh văn Liêm. Bà đến thăm tôi v́ trước khi bị thương tôi có xin đóng quân ở khu vườn nhà ông bà ở Cần Thơ để nghỉ quân một thời gian, nên ông bà coi tôi như người trong gia đ́nh. Tôi có dịp đến nhà thăm ông bà đôi lần khi ông bà dọn nhà lên Sài g̣n. Sau này con gái của ông bà là phu nhân của Đại Tá Tôn thất Soạn TQLC, cựu Tỉnh Trưởng Hậu Nghĩa 1972-1975.Trước khi tôi rời tàu Bệnh viện để về Tổng Y Viện Cộng Ḥa th́ Thiếu tá Nguyễn đức Ân thuộc BTL có đến tàu Bệnh Viện thăm tôi và mang cho tôi vài bộ quần áo trận.Về dưỡng thương tại Tổng Y Viện Công Ḥa vài tháng các miểng đạn nhỏ c̣n rất nhiều trong người, nhưng tôi được cho xuất viện về đơn vị. Suốt thời gian bị trọng thương và thời gian về dưỡng thương ở TYV Cộng hoà tôi không có hân hạnh được gặp các cấp chỉ huy TQLC. Nhớ lại khi trực thăng tản thương tôi về đến Cộng Ḥa, máy bay để tôi xuống rồi bay đi, lúc này là 12 giờ trưa, chắc các Bác sĩ và y tá đi ăn cơm hết, nên tôi đươc nằm ở băi đáp trực thăng mấy tiếng đồng hồ phơi nắng mà cũng chẳng thấy ai ra mang vào. Uất ức tột cùng. Trung Tá mà c̣n được ưu ái như vậy th́ cấp dưới chết oan cũng là chuyện xẩy ra. Ngày hôm nay sau 33 năm ở Hoa Kỳ, đi chụp h́nh phổi hàng năm, sau lưng và trên đầu tôi cũng c̣n cả nhiều trăm mảnh đạn li ti như hột tấm.

Tôi đuợc thuyên chuyển về làm TĐT Tiểu đoàn công vụ TQLC thay Thiếu tá Nguyễn xuân Phúc. Thiếu tá Phúc bị tai nạn xe trong trận Mậu Thân 1968, nay b́nh phục ra chỉ huy TĐ2 Trâu Điên thay tôi. Được sống gần gia đ́nh 5 tháng, vào tháng 11 năm 1969 th́ tôi đươc lệnh bàn giao TĐ công vụ cho

Thành lập và trang bị xong xuôi, BCH/LĐ xuất quân sang tham chiến tai Cam bốt vào tháng 4 năm 1970. Cùng đi với BCH/LĐ có TĐ8 và TĐ 3 Pháo binh, theo Quốc lộ 1 qua G̣ dầu hạ sang Miên tiếp nhận TĐ9 và TĐ5 hiện đă có mặt ở Cam Bốt với LĐ 147 trước đó. Lữ đoàn tăng phái cho BTL Quân Đoàn IV. Trung tướng Ngô quang Trưởng TL/QĐ. Trung tướng Trưởng cũng gốc Nhẩy Dù. Bên ND có nhiều Tướng tài. Mới sang Miên, hành quân giải tỏa QL4, TĐ8 Thiếu tá Nguyễn văn Phán TĐT và TĐ 9 Thiếu tá Nguyễn kim Đễ đụng địch mạnh, Trung tướng Ngô quang Trưởng ở Cần thơ đă bay sang ngay mặt trận đang mịt mù khói lửa, Tinh thần anh em lên cao, TĐ8 đă tạo chiến thắng lớn, Trung tướng đă tặng nhiều Huy chương cho anh em trong đó có tôi và Thiếu tá Nguyễn văn Phán, Đại Úy Trần Ba được ân thưởng ADBT với nhành dương liễu.

Đại tá Bùi Thế Lân Tư lệnh phó Sư đoàn cũng từ Saigon bay sang Cao Miên nơi khu vực TĐ 9 đang hành quân thăm hỏi anh em và trao tặng một số Anh dũng bội tinh cấp Sư đoàn cho anh em TĐ9. Sau đó ông về Bệnh viện Neak Luong thăm anh em thương binh nằm tại đó.

Tháng 12 năm 1970 Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu sang thăm BCH/LĐ 369 tại Neak Luong, phái đoàn của TT có mang theo nhiều phần ăn cho tất cả những người tùy tùng, nhưng Đề Đốc Trần văn Chơn người tháp tùng TT, mời tất cả phái đoàn xuống chiến hạm đậu trên sông gần bộ Chỉ huy Lữ đoàn. Tất cả mọi người xuống Chiến hạm Hải Quân dùng cơm, Tôi không biết nguyên nhân nào mà Trung Tướng Lê nguyên Khang Tư lệnh TQLC không xuống tàu dùng cơm với phái đoàn của Tổng thống mà ở lại trên BCH/LĐ. Tôi thấy Tổng thống có vẻ đăm chiêu. Tôi cũng được mời nhưng Trung Tướng Khang không đi th́ tôi phải ở lại BCH để tiếp ông. Khi phái đoàn Tổng Thống ra về, tôi tiễn Trung Tướng Khang ra trực thăng, ông nói với tôi “ Ông chuẩn bị bàn giao Lữ Đoàn cho Trung tá Phạm văn Chung, và trở về Saigon để tham dự khóa Chỉ huy Tham mưu cao cấp tại trường Đại Học Quân Sự Đà Lạt”. Trước khi bàn giao Lữ đoàn cuối năm ấy, lễ Giáng sinh cũng sắp đến. Buổi chiều của đêm Giáng Sinh, anh em phi công trực thăng xin về Cần Thơ với gia đ́nh sáng ngày mai sẽ có mặt sớm. Lúc này BCH/LĐ thường được tăng phái một phi đoàn trực thăng (Thiếu Tá Trương Thanh Tâm Phi đoàn trưởng) túc trực ở Phi Trường Nam Vang, để sẵn sàng đổ quân theo lệnh của Quân Đoàn.

Tôi có linh tính là sẽ có những điều tốt xẩy ra nhưng không rơ là ǵ. Tôi đồng ư để anh em về Cần Thơ nhưng phải có vài chiếc ở lại nơi BCH./LĐ. Đêm hôm đó đặc công tấn công vào Phi trường Nam Vang đốt và làm thiệt hại nhiều máy bay dân sự ở phi trường. Nếu đêm hôm ấy mà những trực thăng của VN đậu trên phi trường th́ chắc chắn bị phá hủy hoăc cháy hết. Mừng cho anh em Không Quân và mừng cho cả tôi, v́ làm một việc không xin lệnh Quân đoàn, may mà chuyện xẩy ra tốt. Nếu như trực thăng về Cần Thơ mà đêm đó đặc công đánh vào phi trường Cần Thơ cháy hết trực thăng th́ chắc chắn tôi sẽ bị nhiều phiền phức.

Bàn giao cho Trung tá Phạm văn Chung xong, tôi về nước và lên Đà Lạt nhập học. Vài tuần sau cuộc Hành quân Lam Sơn 719 sang Hạ Lào khởi diễn, trong đó cả Sư đoàn TQLC tham dự dưới quyền chỉ huy của Trung tướng Hoàng xuân Lăm Tư lệnh Quân Đoàn I. Tôi được nghe là Đại tá Tôn thất Soạn đi ra Khe Sanh trước cùng Bộ tham mưu Sư Đoàn TQLC, thiết lập pḥng thủ và sắp xếp xong th́ Đại tá Soạn được lệnh về Sài g̣n làm Trưởng pḥng thanh tra Sư Đoàn. Trung tướng Tư lệnh Sư đoàn TQLC lấy lư do thâm niên hơn Tướng Lăm nên ông về Sài G̣n và ủy nhiệm cho Đại tá Bùi thế Lân tư lệnh phó chỉ huy SĐ hành quân sang Hạ lào. Đây là cuộc hành quân đầu tiên cấp SĐ của binh chủng TQLCVN, nhưng không do Tư lệnh Sư đoàn Chỉ huy mà là Đại tá tư lệnh phó Bùi thế Lân.

Phần tôi sau khi bàn giao, đi học, không được vinh dự tham dự hành quân Hạ lào. Sau khi măn khóa th́ tôi được lệnh ra thẳng Quảng Trị, xă Mai Lộc quận Hương Hoá để nhận chỉ huy LĐ 258 thay thế cho Đại tá Nguyễn thành Trí được đi du hoc khóa CHTM cao cấp tại Hoa Kỳ.

Thời gian này bắt đầu có những cuộc chạm súng cấp Trung đoàn của quân Cộng sản Bắc Việt xâm nhập.

Ngày 1 tháng 4 năm 72 chiến dịch tổng tấn công của quân Bắc việt bắt đầu vào miền Nam qua 3 ngả, Quảng Trị, Kontum và B́nh Long.

Ngày 1 tháng 4 năm 1972 là ngày đầu tiên Quân đội Cộng sản Bắc Việt vượt vĩ tuyến 17 nơi sông Bến Hải mở màn bằng những cuộc tấn công vào các căn cứ của Sư Đoàn 3 Bộ Binh tại vùng phi Quân sự có sự tham dự của những Trung Đoàn chiến xa, pḥng không hạng nặng và nhiều Sư Đoàn để tiến về hướng Quảng Trị.

Vùng Đông Hà và Ái Tử lúc này rất sôi động, các Trung Đoàn BB thuộc SĐ3 đă rút khỏi Gio Linh và các căn cứ C2, Cồn thiên, căn cứ Tân Lâm th́ Trung Đoàn 56 BB đă đầu hàng. Tiểu Đoàn 3 TQLC đă chặn được lực lượng Bắc Việt tràn xuống Đông Hà. 2 chiến xa của Bắc Việt đă bị TĐ3 bắn hạ nằm ngay đầu cầu. Nếu cầu Đông Hà không được giật sập th́ xe tăng của Bắc Việt cũng không qua cầu được, V́ có 2 Chiến xa VC bị bắn hạ ở trên cầu, nên đoàn CX chưa qua được c̣n tập trung ở đầu cầu cũng sẽ bị Phi cơ và Hải pháo tiêu diệt mà thôi. Không cần phá cầu trong lúc này khi TĐ3 c̣n cần xử dụng

Việc Cố vấn TĐ3 làm công việc phá cầu là một việc hại nhiều hơn lợi. Nếu Cố vấn này bị chết th́ tôi là người đầu tiên bị khiển trách và báo chí Mỹ sẽ nói ǵ về TQLCVN ? V́ t́nh h́nh lúc bấy giờ quá nghiêm trọng nên không có thời giờ nghĩ đến việc Tiểu Đoàn 3 làm như vậy là Sai hay Đúng. Nếu t́nh h́nh lắng đọng th́ chắc sẽ không êm suôi như vậy. Nhiệm vụ đó không phải là một nhiệm vụ của Sĩ quan Cố Vấn, chỉ cần một chuyên viên giỏi là hoàn thành ngay. Sách báo Mỹ đă ca tụng và thổi phồng quá nhiều về câu chuyện anh hùng cầu Đông Hà. Họ ca tụng bao nhiêu th́ ḿnh thấy khó chịu nhiều hơn. V́ một việc nhỏ bé như vậy mà Công Binh TQLC và Công Binh Bộ Binh không làm được th́ khó mà giải thích.

Sau khi đơn vị của Sư Đoàn 308 Bắc Việt bị TĐ3 chặn đánh ở Đông Hà và B52 làm tan tác đội h́nh, quân Bắc việt và 1 Trung đoàn CX di chuyển về hướng Mai Lộc và vượt khúc sông cạn để vào Quảng trị qua ngả căn cứ Phương Hoàng (Pedro) ngày 9 tháng 4 nhưng bị băi ḿn trên 500 quả làm đoàn Xe tăng và Bộ binh địch phải ngừng lại và bị TĐ1,TĐ3, TĐ6 cùng TĐ3 pháo binh 105 ly TQLC thuộc Lữ đoàn 258 tại vùng Phượng Hoàng và Ái Tử đánh tan, không một Chiến xa nào chạy thoát. Hai chiếc bị bắt c̣n nguyên vẹn. Một chiếc được đưa về Huế triển lăm, sau đó được đưa về Sài G̣n để trước Ṭa Đô Chánh cho đồng bào xem. Các phi tuần của Không Quân VNCH, các đơn vị Thiết Giáp tăng phái yểm trợ đă cùng các đơn vị TQLC lập chiến công lớn trong vùng Quảng Trị vào thời điểm này, anh hùng Đại úy Không Quân Trần thế Vinh yểm trợ cho TQLC đă hy sinh trong trận này. Về phía ta th́ ngày 12 tháng 4 Thiếu tá Đoàn đức Nghi Tiểu Đoàn Phó TĐ1 đă hy sinh trên đường đi truy kích quân Bắc Việt trở về. Một tuần sau khi các đơn vị BV xâm nhập vào vùng Ái Tử đă bị tiêu diệt hoàn toàn th́ Trung Tướng Hoàng xuân Lăm Tư lệnh Quân Đoàn mới đi đường bộ ra Quảng Trị. Ông cũng là người có can đảm.

Một cuộc diễn binh đă được tổ chức tại Huế cùng với chiến xa tịch thu được, làm yên ḷng người dân sông Hương núi Ngự.

Sau trận này LĐ 258 đuợc về phía sau nghỉ quân. LĐ 147 của Đại tá Nguyễn năng Bảo đến Áí Tử thay thế chúng tôi. Được một tuần lễ th́ Ái Tử bị pháo rất nặng nề, LĐ 147 di tản vào Thị xă QT, và ngày 1 tháng 5, Chuẩn Tướng Vũ văn Giai ra lệnh các đơn vị ở Quảng Trị di tản khỏi Thị xă để tránh pháo, không ngờ đă trở thành cuộc lui quân về phía sau, để thị xă bỏ ngỏ và quân Bắc việt tiến vào Quảng Trị ngày 1 tháng 5 năm 1972.

Lúc này Lữ Đoàn 369 của Đại tá Phạm văn Chung, Lữ đoàn trưởng đang ở khu vực sông Mỹ Chánh phía Nam quận lỵ Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.

Đại tá Bùi thế Lân tư lệnh phó SĐ đươc bổ nhiệm làm TL/SĐTQLC thay thế Tướng Lê nguyên Khang. Tướng Khang được Tổng Thống chỉ định giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn II, nhưng ông từ chối, sau đó ông về Bộ TTM làm Tham mưu phó cho Đại tướng Cao văn Viên.

Lữ Đoàn 147 cũng rút về phía Nam sông Mỹ Chánh. Trung Tá Nguyễn thế Lương mới đi học về được Đại tá Bùi thế Lân tân Tư lệnh chỉ định giữ chức vụ LĐT 369 thay thế Đại tá Phạm văn Chung được thuyên chuyển về BTL/SĐ/HQ giữ chức Tham mưu trưởng hành quân Sư đoàn.

Kế hoạch tái chiếm Quảng Trị được Tướng Ngô quang Trưởng Tư lệnh Quân Khu I giao trách nhiêm cho SĐ Nhẩy Dù và SĐ/ TQLC thi hành. TQLC và Nhẩy Dù song song tiến về Quảng Trị. TQLC bên phải quốc lộ 1, Nhảy dù bên trái. Nhưng mục tiêu cuối cùng là Thị xă và Cổ thành QT nằm về phía tiến quân của TQLC th́ Tướng Trưởng lại giao cho Binh chủng Nhảy Dù. Đây là câu hỏi mà tôi nghĩ chỉ có ba người có thể trả lời được là Tướng Ngô quang Trưởng, Tướng Lê quang Lưỡng TL/ ND và Tướng Bùi thế Lân TL/TQLC. Chúng tôi chỉ là những người thừa hành.

Ngày 27 tháng 7, TQLC được lệnh thay ND để đánh chiếm Thị xă và Cổ thành. Sau 48 ngày chiến đấu gian khổ, tất cả các Tiểu đoàn TQLC đă thay phiên cùng nhau thi hành nhiệm vụ, và ngày 15 tháng 9 năm 1972 TĐ3 thuộc LĐ147 và TĐ6 thuộc LĐ 258 đă chiếm được phần trách nhiệm của lữ đoàn ḿnh và cùng cắm cở vàng 3 sọc đỏ trên tường thành Nam và Bắc Cổ thành. Lễ kéo cờ được tổ chức hồi 12 giở 45 ngày 16 tháng 9 năm 1972 dưới sự quan sát của những phóng viên ngoại quốc.

Sau khi chiếm lại được Thị xă và Cổ thành Quảng trị là giai đọan phải giữ vững Quảng trị.

Tháng 3 ngày 8 năm 73 tôi đươc Bộ TTM chỉ định làm trưởng phái đoàn Chiến sĩ Xuất sắc của QLVNCH đi viếng thăm Đài bắc theo lời mời của chính phủ Đài bắc. Trung tá Đỗ đ́nh Vượng Lữ đoàn phó XLTV Lữ đoàn thời gian tôi đi công tác. Sau 3 tuần th́ phái đoàn trở về, Tôi trở về lại LĐ 258. Lúc này BCH/LĐ vẫn đóng tại Hội Yên thuộc quận Hải Lăng. Một chuyện khó tin nhưng có thật là TQLC và Chiến xa M48 đă bắn hạ một tàu Vận tải của Trung đoàn 5 Hải Quân Bắc Việt từ cảng Cửa Việt xâm phạm vào vùng biển Quảng Trị hướng về Thừa Thiên. Tầu này bị bắn ch́m. Đây là một tầu chở lương khô tiếp tế cho các đơn vị của chúng. Trong thời gian này trên bộ yên tĩnh.

Tháng 12 năm 74 tôi được lệnh bàn giao LĐ 258 cho Đại tá Nguyễn năng Bảo để đi thành lập Lữ đoàn mới có danh hiệu là LĐ 468 là LĐ thứ 4 của SĐTQLC. Thành lập chưa hoàn tất chỉ mới xong được BCH và 2 Tiểu đoàn. Sau khi xuất quân đi Long An hành quân khoảng một tuần. Hành quân ở Long An chấm dứt LĐ đuợc không vận ra Đà nẵng để thay thế LĐ Nhẩy dù trách nhiệm khu vực đèo Hải Vân.

Ngày 28 tháng 3 đi họp để nhận lệnh rút bỏ Đà Nẵng. Tôi rất lo lắng v́ đóng trên đèo Hải Vân th́ việc rút quân thật là khó khăn, rất khó mà có thể thi hành tốt được. Hai Lữ đoàn 147 và 369 lựa băi biển trong Thành phố để tập trung rút quân. C̣n tôi, tôi xin cho LĐ đuợc rút quân xuống chân đèo Hải Vân và lên tầu tại khu vực làng Cùi ở chân đèo. Thiếu Tá Nguyễn cao Nghiêm trưởng ban 3 đi họp với tôi. Trên đường về th́ anh Nghiêm nói là người ta rút về thành phố mà ḿnh lại đi ngược ra. Tôi không giải thích. Ngày 29 rút quân th́ nhờ trời thương mà tàu Hải Quân vào bốc được cả LĐ 468 với 99% quân số và vũ khí lên tàu về Cam Ranh. Mưu sự tại nhân, mà thành sự là do Trời định.

Trong khi cặp bến Cam Ranh th́ Lữ đoàn được lệnh là có thể sẽ đi Phan Rang để thay thế cho Lữ Đoàn Nhảy Dù của Đại tá Nguyễn thu Lương Lữ đoàn trưởng tại phi trường Phan Rang. Cuối cùng th́ lệnh thay đổi, LĐ vẫn trực chỉ Vũng Tầu. Ở được ít ngày, vào ngày 8 tháng 4 Lữ đoàn cùng TĐ8 và TĐ16 được lệnh về Sàig̣n tăng phái cho Biệt Khu Thủ Đô. Khi đoàn xe đến Bà Rịa th́ Lữ đoàn bị ông Trung tá Tỉnh trưởng Bà Rịa và một chiếc xe Commando car của Tỉnh cùng một số Địa phương quân ra chặn đoàn xe lại và cho biết Dinh Độc Lập bị ném bom, ông được lệnh chặn đoàn xe của LĐ 468. Có lẽ ở Sài g̣n nghĩ rằng chúng tôi về Sàig̣n đảo chánh, tuy ông ta không nói ra nhưng tôi đoán chắc trong đầu ông ta nghĩ như vậy. Tôi nói ông về đi, chúng tôi không có đi đảo chánh đâu mà ông lo. Nếu thật sự chúng tôi đi th́ lực lượng này có đủ sức chặn đường chúng tôi không. Lữ Đoàn được lệnh quay lại Vũng Tàu chờ lệnh. Sáng ngày hôm sau lại lên đường về Sàig̣n tăng phái cho BKTĐ. Về đến Biên Ḥa được lệnh về Sàig̣n tăng phái cho Biệt Khu Thủ Đô. Khi đoàn xe đến Bà Rịa th́ Lữ đoàn bị ông Trung tá Tỉnh trưởng Bà Rịa và một chiếc xe Commando car của Tỉnh cùng một số Địa phương quân ra chặn đoàn xe lại và cho biết Dinh Độc Lập bị ném bom, ông được lệnh chặn đoàn xe của LĐ 468. Có lẽ ở Sài g̣n nghĩ rằng chúng tôi về Sàig̣n đảo chánh, tuy ông ta không nói ra nhưng tôi đoán chắc trong đầu ông ta nghĩ như vậy. Tôi nói ông về đi, chúng tôi không có đi đảo chánh đâu mà ông lo. Nếu thật sự chúng tôi đi th́ lực lượng này có đủ sức chặn đường chúng tôi không. Lữ Đoàn được lệnh quay lại Vũng Tàu chờ lệnh. Sáng ngày hôm sau lại lên đường về Sàig̣n tăng phái cho BKTĐ. Về đến Biên Ḥa th́ lệnh thay đổi, Tôi để anh em chờ ở đây, ḿnh tôi về tŕnh diện Trung tướng Nguyễn văn Minh, Tư lệnh BKTĐ nhận lệnh. Trung Tướng cho biết Lữ đoàn tăng phái cho Quân Đoàn III. Tôi trở về Biên Ḥa ngay và vào Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III tŕnh diện Trung Tướng Nguyễn văn Toàn. Bộ chỉ huy Lữ Đoàn và các đơn vị yểm trợ đóng tại căn cứ Long B́nh, hai Tiểu đoàn 8 và 16 chặn đường tiến quân của địch vào hướng Biên Ḥa.

Ngày 24 tháng 4 th́ tôi được lệnh bàn giao LĐ cho Trung tá Nguyễn đăng Tống để ra Vũng Tàu nhận chức LĐT/147 thay thế Đại Tá Nguyễn thế Lương đi nằm Bệnh viện. Trách nhiệm tái tổ chức LĐ/147, việc này nghe th́ dễ nhưng làm th́ thật là khó khi đơn vị đă có quá nhiều tổn thất sau cuộc lui quân ở Thuận An.

Thủy Quân Lục Chiến đánh đâu cũng thắng, nhưng chúng ta thua v́ cấp lănh đạo ở Sài g̣n và quan thầy ở Hoa Thịnh Đốn. Chấm dứt cuộc chiến, người vào tù sống tủi hận trong trại tù CS, c̣n những người thoát được th́ cũng có những nỗi nhục riêng của những người đến xứ tạm dung này.

Nh́n lại cuộc đời như một giấc mơ, bao nhiêu biến cố xảy ra nào mấy ai định trước. Như một vở kịch khi màn nhung hạ xuống th́ vở kịch kết thúc. Chính bản thân tôi không tưởng tượng được đă hai lần rời xa quê hương mà giấc mơ hồi hương không biết đến bao giờ xảy ra. Đến ngày hôm nay con cái đă trưởng thành, người bạn đời đă ra đi vĩnh viễn c̣n lại một ḿnh trong căn nhà trống vắng tràn đầy kỷ niệm của những năm lưu vong, định tâm nh́n lại những việc đă làm một cách rất thành thật và nghiêm khắc để tự đánh giá ḿnh.

Nay đang ở lúc hoàng hôn của cuộc đời. Ngồi viết lại những ḍng này để cho tâm hồn thanh thản, để nhớ lại những niềm vui và quên đi những nỗi buồn đời lính trận.

Đối với các cấp Chỉ huy tôi đă hết sức ḿnh làm tṛn trách nhiệm và tận dụng tất cả khả năng để hoàn thành. Đối với vài chuyện t́nh đời xảy ra trong cuộc sống Quân ngũ của tôi mà tôi nghĩ cũng đă xẩy ra cho nhiều người cũng là chuyện nhắc lại trong lúc trà dư tửu hậu nói lên một sự thật của cuộc đời không có ư hờn trách bất cứ ai cũng như để trong tâm bất cứ chuyện ǵ nữa trong buổi chiều tà xế bóng. Đối với những Chiến hữu dưới quyền tôi lúc nào cũng đối xử một cách công bằng, công minh với những người có tài, có đức và tôn trọng kỷ luật. Đối với cấp trên tôi luôn luôn tranh đấu cho quyền lợi anh em. Trong tập thể, không ai có thể làm vừa ḷng tất cả mọi người, kiểm điểm lại tôi thấy những việc tôi làm tốt nhiều hơn xấu cho nên đến giờ đa số anh em cũng c̣n đối với tôi trong sự tương kính và thắm t́nh chiến hữu như xưa, t́nh cảm trân quư. Trong những năm trước đây khi tôi không đến sinh hoạt với anh em được th́ hầu như tất cả đă nghĩ đến và về thăm chúng tôi, h́nh ảnh dưới đây cũng là niềm vui và an ủi nhất cho tôi vào lúc cuối đời. Tôi xin ghi nhận và trân trọng những ân t́nh đó.

Hôm nay tôi viết bài này, tôi nghĩ tuy chậm trễ c̣n hơn không, Nếu sự việc để đi vào lăng quên là một thiếu sót v́ tôi có đề cập đến nhiều Sĩ quan TQLC hồi sơ khai mà đa số anh em chưa bao giờ biết mặt hoặc nghe tên. Tôi sợ sau này con em họ không được biết tới ông cha của họ là những người đă góp công, mồ hôi, nước mắt và máu cho việc phát triển Binh chủng. V́ thời gian đă trên 50 năm, xin quư vị có mặt ở TQLC thời đó bổ túc cho tôi những khiếm khuyết nếu có trong phạm vi bài này. Tôi xin chân thành cảm tạ và sẽ bổ túc ngay.



Đồ Sơn

San José, California


PS : ai ở TQLC chắc cũng biết danh hiệu của Đồ Sơn

hoanglan22
11-30-2018, 22:35
Hôm nay vào Phố Núi, t́m lại chút kỷ niệm của núi rừng Tây Nguyên, nơi đă cho sự sống của những người cải tạo bằng sung luộc, măng tre và nấm hoang..T́nh cờ, đọc qua bài viết: CHUYỆN GỐI ĐẦU của NT Huỳnh Văn Phú lại trùng hợp với tâm trạng. Tôi muốn cùng tác giả nêu lên một vài câu hỏi :- Nhắc lại cái đói để làm ǵ ? Nhắc lại để than oán ? Hay là nhắc lại nổi tủi nhục của cái tôi một thời ? Xin xác nhận là ngoài mục đích đó.

Chúng tôi chỉ muốn nói lên cái quyền được hưởng những ǵ tạo hóa đặt để, ban cho và những ǵ do con người tạo ra. Sinh vật hữu h́nh trên thế gian đều được sống, hít thở không khí và mưa nắng 4 mùa không bị hạn chế bởi luật tạo hóa. Duy, Ở thế kỷ 19 và thế kỷ 20 này có một loài vật 2 chân biến thái, vô liêm sỉ chuyên đi cướp điều kiện sống của kẻ khác.Gọi là cướp trắng th́ mới đúng, cướp quyền lợi cá nhân, cướp chén cơm từ tay người và mọi cách nói , cách sinh hoạt V.V...35 năm xây dựng XHCN đồng bào MIỀN BẮC phải hứng chịu. Sau 1975 đồng bào miền Nam cũng phải hứng chịu. Những nạn nhân sau chiến tranh phải hứng chịu trước tiên là các anh tù cải tạo.34 năm lặng lẽ trôi nhưng không có nghĩa là quên đi chuyện đói no ngày hôm qua. Sự im lặng để nói lên thái độ chấp nhận nỗi ê ẩm cho riêng ḿnh ngày hôm qua,nhưng không có nghĩa là thờ ơ chấp nhận đồng bào tiếp nối bị đói khổ cho bây giờ và về sau . Hành động trái khoái, phi nhân tính, thượng đế cũng không tự cho phép ḿnh làm như vậy! Thế th́ ĐẢNG là cái ǵ lại tự nhân danh và tự quyết định sự sống kẻ khác ? Chúng tôi nêu lên cái tầm thường (đói, no) nhưng quả thực nó vĩ đại, nó đă làm t́nh nhân loại tang tác trên thế gian này cũng v́ chuyện đói no... Nói lên cái đói no để cảnh báo cho cái đảng gọi là v́ dân biết rằng: đói có thể làm cho cây héo,vật 4 chân rên rỉ,nhưng cái đói sẽ làm cho con người có tinh thần kiên cường hơn, sáng suốt hơn...

Xin nói lên đây một vài cảm nhận khi đối diện ( đói no) của các anh trong hoàn cảnh cải tạo. Cái đói khi mà thân thể tứ chi chỉ c̣n da và xương, làm thay đổi dị giác 180 độ.Trái khổ hoa đắng, ăn sống lại càng đắng không chịu được, ấy vậy mà chúng tôi ăn ngon lành, cảm thấy ngọt và mát như trái dưa leo. Ng̣ng cải bẹ xanh nồng cay oa că mắt khi ta ngửi, vậy mà khi ăn rất thơm, vừa ngon vừa ngọt. Ăn mọi thứ có thể ăn được trong điều kiện không qua nấu nướng, rửa sạch, mọi thứ mang theo tạp chất lẩn vi khuẩn cũng mặc, cứ nhồi nhét không nghỉ ngợi, vậy mà c̣n giử được cái mạng ngồi đây kể lể nghĩ cũng lạ !

Bây giờ, mời các Huynh đă từng có những năm dài cải tạo nh́n lại xem,có cái ǵ hay là phép mầu nhiệm nào làm cho anh em duy tŕ được bản thể, được sinh tồn mà không bị mảy may... Trước tiên xin bàn về Chiếc Bánh Bột Luộc Mọt Mè. Trước năm 1975, đồng minh các nước châu Âu, châu Mỹ ồ ạt diện trợ bột ḿ cho VNCH không c̣n đủ kho để chứa, dân th́ không dùng đến, quân đội th́ dùng cũng chẳng kham; vậy th́ sau 1975 những bao bột ḿ c̣n tốt được chuyển đi đâu ? Và ai dùng nó ? Xin xác nhận trung thực là dân chỉ được ăn bo bo không được ăn bột ḿ, tù cải tạo chỉ được ăn BỘT M̀ MỌT. Thời gian xử dụng bột ḿ làm các anh cấp dưỡng phải khốn đốn v́ hít phải bột mốc, bột được đổ ra sân, mỗi người dùng chiếc sàng to sàng lọc nhiều lần để loại mọt ra. Thảm thay, mọt ngang với bột, những chú mọt c̣n sống hay đă chết nhưng c̣n nguyên vẹn th́ được sàng lọc ra phần ít ỏi, phần c̣n lại gồm bột, mọt nguyên con và mọt chết ră, được nhào nắn và luộc lên thành chiếc bánh, nặc mùi móc và vị đắng mùi (peneciline). Khẩu phần cho 8 người gồm cơm trắng tráng đít thau và 8 chiếc bánh được đặt chồng lên nhau. 8 anh em nh́n vào mà năo ruột, ăn thế nào đây ? Thà bụng đói mà chịu được, long lỏng th́ không kham nỗi ! Thế là mặc nhiên chia nhau 6 hoặc 7 người ăn cơm, 1 hoặc 2 người ăn bánh, thay phiên nhau cái thế liên hoàn, lúc nào cũng có 6 hay 7 người ăn cơm vẫn chịu đói và 1 hay 2 người ăn bánh được no. Nhưng mà, người được no ở đây cũng đau khổ lắm v́ bột ḿ mọt mốc, nóng oa că mắt và đắng khô gắt că họng, chỉ mỗi một điều thỏa được cái no.

Bên cạnh thau cơm c̣n phải nói đến thau nước mắt lóng lánh ( nước muối ḥa tan). Nh́n thau nước muối mà anh em nghèn nghẹn như thau nước mắt ḥa huyện tức tửi, nước mắt thật trong mỗi anh em đâu c̣n chất sản sinh mà trào ra ! chơ c̣n hơi nóng trong cổ họng, nuốt một cách uất nghẹn...Rỏ ràng thượng đế thương anh em chúng ta. Bọn giặc cướp có biết đâu trong chiếc bánh mọt mốc hàm chứa một lượng khán sinh dư thừa để triệt tiêu vi khuẩn nhồi nhét vô tội vạ hàng ngày, và cũng chính v́ thế mà tấm thân khô gầy như đỉa núi đói vẫn c̣n có ngày hôm nay.
Cám ơn quí vị đă vào đây chia sẽ,bài viết này chỉ có 4 chất kết hợp là Đắng, Cay, Chua và Chát không có vị ngọt , nhưng nếu quí vị nhiệt t́nh nếm đủ th́ vị ngọt sẽ đến làm quí vị mát dịu và dễ chịu hơn.....
Xin tặng mỗi anh một bông hồng... .gif và hăy yêu thương ḿnh hơn để bù lại những ngày héo hon.


SAU ROM .

PS : HL22 gặp lại bài viết của Anh:thankyou: thật rất mừng , lâu quá không gặp nhau .Chúc Anh và gia đ́nh được mọi sự b́nh an và đầy đủ sức khỏe

hoanglan22
11-30-2018, 23:22
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308624&stc=1&d=1543619882

H́nh chiếc xe Jeep trên đă cứu mạng tôi cùng 4,5 chiến sĩ Sư Đoàn 18 BB ra khỏi lưỡi hái tử thần.

Ngày 26-4-1975 Thiết Đoàn 5 Kỵ Binh cùng một Đại Đội của Trung Đoàn 48 BB đụng rất nặng tại mặt trận Trảng Bom, chúng tôi phải đương đầu một Sư Đoàn BV có Thiết Giáp tùng thiết. Cũng nhờ bức tường lửa dài do hai chiếc Skyraider thả những quả bomb Napalm xuống làm cho đôi bên tự động ngưng giao chiến. Tôi nghĩ nếu không nhờ bức tường lửa này có thể đơn vị tôi bị thiệt hại rất nặng.

Trận này tôi bị thương ngay cánh tay phải và được tải thương trong một chiếc M113 hướng về Long B́nh. Lúc đó th́ nơi nào cũng có địch quân theo sát. Khoảng 6 giờ 30 sáng ngày 27-4-1975 chiếc xe tải thương chúng tôi lănh nguyên một trái B-40 bốc cháy tất cả trong xe chết hết, tôi phải dùng tàn lực nhảy ra và phóng qua bên kia đường rầy xe lửa, tai tôi nghe chúng hô to: “Các đồng chí xung phong !” Đơn vị tôi phải dàn đội h́nh để tiêu diệt toán phục kích này.

Trong lúc giao tranh, th́ anh Tư tài xế của ông Đơn Vị Trưởng sụp mui chiếc xe Jeep xuống và bảo tôi nhảy lên cùng 4,5 anh em bị thương khác của bên Đại Đội BB. Anh tài xế phải chạy thật nhanh băng qua một băi pháo dài trên 2 cây số của địch. Vừa qua khỏi băi pháo tôi nói: “Ḿnh sống rồi !” Tất cả những người bị thương trên xe mừng rỡ. Anh Tư tài xế hỏi: “ Bây giờ ḿnh đi đâu?” Tôi nói: "Cứ chạy thẳng về Tổng Y Viện Cộng Ḥa.”

Về đến Tổng Y Viện Cộng Ḥa anh em được điều trị 2 ngày th́ nghe Radio ông Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng và chúng vào đuổi hết những thương binh ra. Tôi phải mang vết thương c̣n rỉ máu thấm ra băng thất thểu lội bộ về tới khu Bàn Cờ nhờ người bạn học cũ chở về nhà.

Gia đ́nh tôi có 5 anh em và một anh rể gia nhập vào Hải, Lục, Không Quân, Thiết Giáp, Cảnh Sát, tất cả đă về nhà chỉ c̣n một ḿnh tôi chưa thấy về, cũng nhờ mẹ tôi “đốt nhang nhiều” van vái Trời Phật nên cuối cùng tôi cũng được trở về với gia đ́nh.


hieunguyen11

H́nh chiếc JEEP cứu mạng hieunguyen11 trên, mang đầy ắp những kỹ niệm năm nào. H́nh chụp tại một căn cứ ở dốc Bà Nghĩa, quận Tân Uyên Biên Ḥa bởi Cố Tr/úy Nguyễn Trung Đồng Dinh hy sinh tại chiến trường An Điền năm 1974. Người ngồi ở ghế tài xế đă để lại thân xác trên núi rừng miền Bắc năm 1978. Trên xe có cả chú Lucky cũng nằm lại tại chiến địa vùng Ngă 3 Dầu Giây Long Khánh tháng 4-75. Những kỹ niệm buồn cho đến bây giờ và cho đến bao giờ....Thân. VKTĐ




PS : HL 22 lâu quá không gặp lại ông bạn Thiết Giáp , đọc mấy bài thơ của ông bạn thật là hay

Andy 82 cũng biết về ông bạn rời khỏi forum ///buồn thiệt Chúc sức khỏe đến bạn và gia đ́nh

hoanglan22
12-01-2018, 00:08
Khi giặc chiếm Sàig̣n tháng 4/75, mỗi người lính miền Nam đều phải đối mặt với những nghịch cảnh riêng: kẻ tự vẫn, người buông súng, kẻ t́m đường về nhà, người t́m đường ra khơi v.v….

Bài viết, Chuyện Kể Thiếu Úy 9 Ngày của Phạm Văn Hùng SVSQVBĐL K28 cung cấp cho chúng ta những chi tiết thật về việc đơn vị của anh đă buông súng như thế nào, và những ǵ đă diễn ra ngoài khơi vào các ngày 30/4, 1/5, và 2/5 năm 1975

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308626&stc=1&d=1543622271

Câu chuyện tôi sắp kể cũ xưa lắm rồi những gần 35 năm chớ ít ǵ. Ngày 30 tháng 4 năm 2010 tới là đánh dấu 35 năm tính từ ngày 30 tháng 4 năm 1975. Lẹ quá! Tôi có thằng bạn chung khóa tên Trần Hiệp về cùng Lữ Đoàn 1 Dù. Theo như lời nó nói, có 6 Thiếu úy về mỗi tiểu đoàn, chia đều 3 cho khóa 28 và 3 cho khóa 29. Khóa 28 có nó và Lê Phước Nhuận, c̣n thằng thứ ba tụi nó không nhớ ra ai, tôi nhận bừa, tôi chứ ai. Nhưng nếu là tôi, sao tôi không về Tiểu Đoàn 1 mà lọt chọt về Tiểu Đoàn 8/Đại đội 83. Như đúng lời nó nói, vậy Tiểu Đoàn 8 hẳn phải c̣n 2 ông khoá 28 nữa. Hai người đó là ai và c̣n người thứ ba bên Tiểu Đoàn 1. Chúng tôi tranh luận và bắt đầu ghi nhớ lại khởi điểm từ Núi Đất, Phước Tuy, với hy vọng quí niên trưởng và các bạn nào có góp mặt vào thời điểm ấy cho chúng tôi biết tin thêm.

Cám ơn! Như tôi nói biến chuyển thời cuộc đă qua 35 năm, mọi sai sót ắt phải có mong quí vị bỏ qua cũng như với cấp bậc Thiếu Úy mới ra trường, ăn chưa no lo chưa tới, xin quí vị thứ lỗi luôn. Phải bắt đầu như thế nào đây? Ừm, cho tôi nói về Trần Hiệp trước. Sau khi trưởng toán Lê Phước Nhuận tŕnh diện các tân thiếu úy 28, 29 lên Tham Mưu Ban 3 Tiểu Đoàn 1 Dù, niên trưởng Thể K24 c̣n chấn chỉnh trưởng toán tŕnh diện với quân phục không được gọn gàng, cũng may không bị hít đất. Sau đó cả toán được tŕnh diện lên Tiểu Đoàn Trưởng, Thiếu Tá Ngô Tùng Châu K18.

May mắn cho tụi nó hôm đó la Thiếu Tá Châu có người nhà ra thăm nên được ưu ái đăi ăn một bữa cơm dă chiến gồm bánh hỏi và thịt heo quay trước khi ra đại đội tŕnh diện. Hiệp nhà ta ra đại đội mừng húm gặp lại niên trưởng Thọ K25 đang làm đại đội trưởng. Chả là hồi ở trong trường hai người cùng chung Đại Đội H. Ngày vui không bao lâu, nó và đơn vị phải gian khổ mới kéo nhau về tŕnh diện Vũng Tàu kể từ khi chân cầu Cỏ May bị giựt sập. Đơn vị nó được chỉ định đóng ở băi sau Vũng Tàu. Chưa yên, qua ngày 29 tháng 4 bị ăn đạn pháo ở Bến Đá, Vũng Tàu, khi đơn vị nó định theo chân Lữ Đoàn rời về Vàm Láng, G̣ Công. V́ đi ghe nhỏ, nó chậm chạp vào G̣ Công ngày 30 tháng 4, chuyện tan đàn xảy nghé đă diễn ra tại đây và nó bơ vơ từ dạo đó.

Đúng là ngày vui qua mau, thời gian 9 ngày Thiếu Úy ray rứt nó măi trong lao tù cộng sản. Tại sao ngày đó không đi tha phương để khỏi bị cảnh đày đọa ngay trên quê hương? Nó hối hận chọn lầm đường ở lại. Quay sang Lê Phước Nhuận, Thiếu Úy 9 ngày của nó thật oanh liệt. Nó về Đại Đội 15 thuộc Tiểu Đoàn 1, nắm chức Đại Đội Phó. Tối 25 tháng 4 được dự lễ khao quân ở tiểu khu Phước Tuy nhưng qua tối 26 lănh trọn đêm đạn địch pháo kích, và ngày 27 bị địch quân vây hăm trong đồn Nhà Đá. Trung đội của nó phải mở đường máu thoát ra ngoài và nhờ liên lạc được với niên trưởng Thể mới t́m đường về Bến Đá vào ngày 28. Sau một đêm yên b́nh trên tàu đánh cá, ngày 29 chiếc tàu của nó lại phải chạy tránh né đạn pháo kích nơi này. Ngày 30 tàu nó vẫn c̣n lang thang trên biển không biết Lữ Đoàn 1 đă về Vàm Láng, G̣ Công.

Sau cùng, nó được Mỹ vớt ngày 1 tháng 5 và từ đó nó bắt đầu cuộc đời lưu vong. C̣n tôi, cũng Thiếu Úy 9 ngày nhưng không có lấy một ngày oanh liệt như bạn tôi, Lê Phước Nhuận. Và đây, câu chuyện của tôi. Ngày 21 tháng 4 năm 1975, khóa 28, 29 rủ nhau ra trường một lượt. Lễ măn khóa với quân phục và nón sắt, chúng tôi hăm hở lên đường. Có điều trùng hợp, ngày lịch sử của hai khóa chúng tôi cũng là ngày lịch sử cho đất nước Việt Nam Cộng Ḥa, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức. Ngày 24 tháng 4, toán Nhảy Dù chúng tôi ra tŕnh diện Lữ Đoàn 1 tại Núi Đất, Phước Tuy sau nhiều ngày nằm chờ dài cổ ở trai Hoàng Hoa Thám, Sài G̣n. Tôi về Tiểu Đoàn 8, Đại Đội 83, Đại Úy Hiệu đại đội trưởng.

Đêm đó, theo lệnh cấp trên, Đại Úy Hiệu đưa đại đội lên ngọn đồi cao nhất của Phước Tuy trú đóng. Tôi chưa có chức vụ ǵ trong đại đội, chỉ theo sau lưng để quan sát lối hành quân của ông ta. Trời khá khuya, dưới ánh trăng mờ nhạt bỗng ai cũng nghe hai tiếng bịch, bịch rổi im lặng sau đó. Ổng đang đi ngon trớn, khựng lại hơi kḥm xuống và hỏi nhanh về phía trước :

- Đ.M. cái ǵ đó? Chừng mươi giây sau có tiếng khàn khàn rất nhỏ vọng lại từ phía trước: – Dạ… thưa… có thằng hái đu đủ !

- Đ.M. kêu nó tới đây. Giọng ổng đanh lại và đứng thẳng người lên. Đằng trước có dáng dấp một người nhỏ con hơi lùn chạy lom khom đến và chuẩn bị tŕnh diện th́ b́nh, bịch, b́nh , bịch. Ổng, không nhiều tay, giơ chân đá hai ba cái lên thân h́nh người lính gây tội ấy :

- Đ.M. mầy muốn giết cả đám hả ? Đă biểu im lặng mà. Những tiếng động mà ổng giáng xuống người lính, c̣n lớn hơn trái đu đủ rớt. Vậy mà ổng kêu im lặng. Tôi qú ở phía sau ở thế thủ nghĩ thầm. Mẹ, Nhảy Dù kỷ luật quá xá và đây là lần đầu tôi thấy sĩ quan đánh lính. Rồi th́ cũng lên tới đồi, bây chừ ổng mới nói chuyện với tôi, đại khái đại đội tạm thời đang đầy đủ quân số, tôi cho thiếu úy một thằng lo ăn ngủ trước, sau đó sẽ tính. Tôi biểu thằng tà lọt trải poncho ngủ gần ổng. Ổng ngủ vơng, tôi mới ra làm ǵ có vơng. Cứ bám theo gần ổng, tuổi thọ của tôi biết đâu có thể nâng lên được một cấp !’

Sáng hôm sau, ngày 25 tháng 4, gần trưa có thượng sĩ phát lương từ Sài G̣n ra, ông ta phải trèo lên chỗ đóng quân mà phát lương. Thế ông ta từ Sài G̣n ra và lên ngọn đồi này bằng cách nào, tôi không biết! Ai cũng có phần, cũng có tiền nhưng tôi th́ không. Mẹ, mới ra binh chủng Dù có một đêm làm ǵ có tên trong sổ quân đ̣i lương với phạn! Thấy tôi đứng xớ rớ gần đó, đại úy của tôi ngoắc lại hỏi c̣n tiền xài không? Tôi đang đói meo đây, ngày ra trường chọn về Nhảy Dù, hết mẹ nó tiền, chơi luôn chiếc nhẩn Vơ Bị vào tiệm cầm đồ, mua ngay bộ đồ Dù và những thứ lỉnh kỉnh khác. Bây giờ đứng trước mặt ông, tôi chỉ có tờ giấy cầm đồ, giấy chứng nhận tại ngũ, bằng Dù, căn cước Sinh Viên Sĩ Quan, và thẻ lănh lương củ rích của trường. Nói tới thẻ lănh lương này mới ngán ngẫm, lương tháng nào ra cũng bị anh Ba Râu chủ câu lạc bộ trong trường tḥ bàn tay vào và ngắt đi hơn một nửa. Đại úy thấy tôi khổ sở ca bài con cá, bèn nói ông thượng sĩ phát lương, cho tôi mượn trước 5000 đồng.

Úi chà, Nhảy Dù số một, Đại Úy Hiệu của tôi ‘number one !’

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308628&stc=1&d=1543622699

Có tiền, tôi và thằng đệ tử xuống ngay xóm dưới chân đồi mua sắm liền. Chẳng mua ǵ ngoài ba thứ như ḿ gói, tôm khô, thuốc lá. Thiếu ǵ th́ thiếu chớ không thể thiếu được thuốc lá. Tối đó, tôi có một đêm huy hoàng. Mà lạ, kế bên chỗ tôi nằm có thằng đệ tử của Đai Úy Hiệu đào ngũ mất tiêu. Tôi quên nói Đại Úy Hiệu có tới ba bốn thằng đệ tử lận. Cái thằng tía lia tối qua nghe nó kể chuyện rất rành rọt về tiếng chim kêu, chim hót. Chỉ cần nghe tiếng con chim kêu hót là nó biết tỏng ngay con chim ǵ. Nó kể ra vanh vách tên những loại chim ở dưới quê của nó, thân thể, màu sắc, lông lá. Nó diễn tả qua tiếng huưt gió điêu luyện, nghe như có nhiều loại chim đang bay đậu quanh tôi, những con chim hót đêm khuya! Đúng hơn nó chính là chim, hôm nay chờ lănh lương xong chim bay biền biệt. Tối nay tôi không c̣n nghe tiếng chim hót.



Ngày 26 tháng 4, trong ngày an lành, không có nhiệm vụ ǵ làm, tôi lang thang bên triền đồi. Đồi núi vắng lặng, gió hiu hiu, tôi muốn ngủ nhưng không dám ngủ. Tôi chợt nhớ về trường, về bè bạn. Giờ tôi cô đơn thật, không bạn bè chọc cho nó chưởi, cho nó cười…. Có mất đi nhưng sinh hoạt hằng ngày, đùng một cái thay đổi hoàn cảnh thấy luyến tiếc nhớ thương. Nhớ cô đào mà cách đây một tháng vẫn c̣n tay trong tay, nhớ da diết. Tối 26, cộng quân bắt đầu pháo kích đến trung tâm Vạn Kiếp, thị xă Phước Tuy và vào Trường Thiết Giáp. Tôi không biết trường này bị bao nhiêu trái nhưng tôi biết bị nhiều lắm, h́nh như Trường Thiếu Sinh Quân cũng bị lây.

Đạn pháo kích lẫn đại bác được bắn đi từ hướng Long Khánh. Cả đại đội, kẻ đứng người ngồi nh́n bất động. Tôi nghe được tiếng đạn xé gió rào rào đến mục tiêu, tôi không nghe tiếng ai kêu khóc chỉ nghe tiếng đạn bay, lằn chớp, tiếng nổ.

Sáng 27, đại đội lục đục kéo xuống quốc lộ. Sau hai ngày ‘do not thing’ và ngắm pháo bông tối qua, tới ră rời . Vừa tới quốc lộ bị ngay những tên cộng quân đóng chốt bắn loạn cào cào. Cũng may không ai bị thương, tôi cũng không biết trung đội nào ở phía trước đă bứng cái chốt ấy, như tôi đă nói, tôi chưa được giao nhiệm vụ ǵ ngoài đi theo sau lưng ông đại đội trưởng, nên không biết ǵ nhiều ngoài cái lưng của ổng. Băng qua quốc lộ, có những tiếng súng dồn dập, tôi không đoán được AK hay M16 và… ô hay, ông Đại Úy bùa hộ mạng của tôi biến đâu mất tiêu! Tôi nh́n thằng đệ tử (cũng may c̣n có nó) hỏi nó có thấy ổng ở đâu không? Nó nh́n tôi lắc đầu và lắc đầu. Tôi biết khuôn mặt tôi lúc bấy giờ chắc khó coi lắm cho nên nó cứ nh́n tôi mà lắc đầu hoài. Không biết ổng đă qua bên này chưa? Trở lại bên đó, eo ơi chắc bỏ mạng. Nh́n quanh tôi thấy ổng từ xa sau những g̣ đất. Mẹ, ổng lẹ thiệt! Mới đó rẹt rẹt băng qua quốc lộ, đă ở tuốt đàng xa. Tôi thật lờ quờ! Có những tiếng nổ lớn trên quốc lộ hướng về Vũng Tàu. Tôi được biết Thủy Quân Lục Chiến đă đánh sập cầu Cỏ May để chận tanks địch vào Vũng Tàu. Họ được lệnh ở đó chờ toán cuối cùng của Tiểu Đoàn 8 qua cầu rồi đánh sâp. Tiểu Đoàn 8 đi qua nhưng Đại Đội 83 th́ không v́ bị địch đóng chốt ngăn cản phải khựng lại lúc sang. Mon men đến chân cầu hy vọng có phương tiện nào đó c̣n sót lại để qua sông chợt thấy bóng dáng địch quân, mà là quân chính quy (chúng mặc đồng phục).

Đơn vị được lệnh tháo lui, địch quân cũng nhận ra sự có mặt của lính Dù không quên tiễn chúng tôi bằng những tràng đạn ḍn tan. Chừ tôi đă phân biệt được đâu là AK và đâu là M16. Đơn vị lẩn nhanh vào cánh rừng sau lưng chạy dọc theo con sông (sông Cỏ May?). Cánh rừng có rất nhiều cây không lớn lắm, cành lá khẳng khiu, được cái rậm rạp đủ che chở cho đơn vị lẩn tránh. Giá như đơn vị giờ này chạy ra quốc lộ chắc chắn địch quân đang dàn hàng ngang chờ đợi. Có lẽ chúng cho rằng một con sông trước mặt nước chảy xiết, bên kia sông khu rừng sát, lính Dù không đường lựa chọn phải ra lại quốc lộ và đầu hàng. Đầu hàng lúc này đồng nghĩa với tự sát !

Do đó chúng ‘enjoy’ nằm chờ trên quốc lộ không thèm truy kíck chăng? Dọc theo con sông một lúc khá lâu khi biết khoảng cách đă rất xa với chân cầu Cỏ May, Đại Úy Hiệu ra dấu cho toán quân dừng lại sau khi t́m được chỗ thích hợp để qua sông. Bây giờ trời đă bắt đầu về chiều, ánh nắng không c̣n gay gắt soi mói chui vào lớp áo Dù ướt đẫm mồ hôi của tôi nữa. Tôi hờ hững nh́n ḍng sông dưới chân, giờ tôi mới có dịp ngắm nó. Nó đục ngầu như hồ Than Thở nhưng không nhu ḿ hiền dịu. Nó mạnh bạo cuốn trôi những chiếc lá úa vàng và tàn nhẫn dập vùi vào ḷng nước. Trong ngày chưa có cái ǵ vào bụng, tôi đói nhưng không muốn ăn mà cũng đâu có rảnh rỗi. Đại Úy Hiệu rất ít nói, lúc ổng nói thường kèm theo cái lệnh:
- Thiếu úy, coi chuẩn bị qua sông. Tối đến ḿnh vào rừng sát.

Tôi “dạ” nhỏ rồi phóng nh́n khoảng cách giữa hai bờ, cũng không xa lắm, đôi bờ cách nhau mươi thước.

Chuyện nhỏ, tôi chuyển lời của đại úy lại cho thằng đệ tử, mặt nó xanh như tàu lá chuối run giọng :

- Phải bơi qua sông hả Thiếu Úy ?

- Em… em không biết bơi !

- Cái ǵ ? Mầy không biết bơi ?

- Thôi chết, tôi chỉ biết bơi đại khái chớ đâu có giỏi. Quân đội của ḿnh huấn luyện ở mỗi một người quân nhân phải biết học lăn lộn, ḅ trường, bắn đủ loại súng nhưng không dạy người quân nhân qua lấy một lần học bơi căn bản. Nó không biết bơi, mẹ nó, làm sao đây? Bài học vượt sông từ trường Vơ Bị chợt đến, tôi áp dụng ngay: – Mầy mở ba lô lấy poncho trải ra, thêm cái của tao nữa cho chắc ăn, gom đồ bỏ hết trên đó. Mầy nhớ ôm túm đầu poncho cho chặt tao sẽ bơi kéo mầy qua sông. Nhớ ôm chặt đó! Thấy có nhiều người làm theo như tôi nhưng cũng có nhiều không làm. Họ tự ḿnh ên lội chậm chạp ṃ mẫm qua sông. Nước khá sâu và chảy xiết.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308627&stc=1&d=1543622403

Qua gần giữa gịng, trắc trở bắt đầu xảy ra. Vài người yếu sức la cầu cứu và sự hỗn loạn đă đến. Lên được bờ bên kia rồi tôi trở lại cứu thêm một hai người khác. Thật quái ác trên bờ sông bên này không có nhánh cây nào đủ dài để có thể đưa ra ḍng sông cho họ nắm kéo vào. Tôi đuối sức nh́n những cánh tay tuyệt vọng từ từ ch́m vào ḍng nước… Tội nghiệp cho những người lính Dù tôi không biết tên đă vĩnh viễn nằm lại nơi nầy! Bên nầy sông là cánh rừng thưa, cây cối rất thấp. Đây rồi rừng sát, cây cao không quá đầu người, trời nước bao la, giang sơn của loài c̣. Xa xa sau những hàng dừa xanh, vài căn nhà tranh lưa thưa dọc theo quốc lộ. Đơn vị phải đi vào chỗ chết tiệt này để t́m ra con đường sống sao đây. Đợi trời thật tối chúng tôi bắt đầu đi vào rừng sát, nước lúc đầu c̣n thấp chưa ngập quá giầy nhưng mau chóng cao dần. Những bước chân của tôi từ từ nặng nhọc, hai tay bắt đầu thấy mỏi và cây súng M16 trở nên nặng hơn, cuối cùng nó nằm trên nón sắt ngon ơ. Trời về khuya, mực nước cao hơn thêm có chỗ cao tới rún. Cuộc đời tôi không lẽ phải chấm hết nơi nầy !

Đại úy Hiệu cho dừng quân, mọi người tự t́m cho ḿnh những thân cây và bám vào. Khổ nổi ở đây không có cây nào cao hết, cho dù có t́m được cũng không đủ cao mà ngồi rút chân ra khỏi nước. Tôi trông thấy Đại Úy Hiệu ngoắc thằng đệ tử của ổng lại gần và thấy nó đưa cho ổng chai rượu Cognac, ổng tu một hơi dài sảng khoái. Tôi không thèm rượu nhưng lúc này nếu được mời tôi cũng làm một ngụm cho ấm ḷng, bỗng dưng tôi thèm một hơi thuốc, khói thuốc có lẽ sẽ tăng thêm nghị lực cho tôi trong hoàn cảnh này. Cái cảnh ở trong nước như thế này rơ thật chán, nằm không được ngồi cũng không xong mà đứng một chỗ sẽ bị lún. Cha mẹ ơi! Tân Khóa Sinh đă khổ, cảnh này c̣n khổ hơn !

Đêm thật tĩnh mịch! Chỉ có những tiếng động do lính Dù gây ra, nhưng sau đó nhanh chóng trả lại sự yên tĩnh. Có tiếng mái chèo khua đâu đây nhịp nhàng khuấy động, âm thanh của một con thuyền đang lướt trên nước. Thuyền ai đi trong khuya trên biển nước mênh mông này nhỉ? Dưới ngọn đèn bấc mù mờ treo đu đưa bên mạn thuyền, con thuyền từ từ hiện ra, tiếng mái chèo vẫn đều đều khua động trên nước. Người trên thuyền chưa biết có sự hiện diện của lính Dù đang trố mắt ngạc nhiên nh́n nó đến. Nó không đến v́ chúng tôi, nó chỉ t́nh cờ đi ngang qua và tiếng mái chèo vẫn đều vang trên sóng nước. Tôi nh́n Đại Úy Hiệu thăm ḍ, chắc ổng đang suy nghĩ tính toán dử lắm, và ổng quyết định cho lính ra chận thuyền. Nếu là thuyền của dân sẽ nhờ họ đưa lính Dù vào bờ, thuyền nhỏ vô ra hai ba chuyến rồi cũng vận chuyển hết toán lính vào bờ. Nếu là thuyền của địch quân, tất nhiên lính Dù sẽ tấn chiếm thuyền và dùng thuyền làm sinh lộ. Đằng nào cũng phải có thuyền. Đang lúc khát nước gặp trời mưa, buồn ngủ gặp chiếu manh, đang lúc chết đuối có thuyền ra giúp. Ối giời! Đặc ân đó trời ban cho.

Thế nhưng… trên thuyền có hai vợ chồng già và một xác chết đàn bà, họ nói đưa cái xác đó vào làng trước khi trời sáng nên họ phải rời nhà lúc giữa khuya và chỗ họ đi không phải chỗ chúng tôi đến. Đại úy Hiệu cho họ đi có lẽ v́ xác chết kia chăng? Ổng không muốn bị dây dưa báo oán hay ổng tội nghiệp cho đôi vợ chồng già nọ. Tôi biết người lính trên chiến trường thường hay tin vào huyền bí của những người khuất mặt, khuất mày phù hộ họ, cho người c̣n sống được tai bay nạn khỏi. Chúng tôi cũng mau chóng rời địa điểm, đâu biết được nếu họ là người phía bên kia. Thủy triều hạ xuống khi trời gần sáng, đơn vị không gặp những trở ngại nào khác và b́nh yên vào Vũng Tàu trưa ngày 28 tháng 4. Vũng Tàu, thành phố lần đầu tôi đặt chân đến, cái tên thật b́nh dị, mộc mạc. Không khí chiến tranh chưa tràn đến, người dân vẫn sống, vẫn buôn bán, vẫn ăn uống nhưng chưa đến không có nghĩa không đến. Trên khuôn mặt mọi người ai cũng hoang mang, tin chiến sự nóng dồn dập trên những nẻo đường mà toàn tin bất lợi cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Nhảy Dù cũng không thoát khỏi cảnh ngộ này. Lính Dù bị dồn nén co cụm không lối thoát khi đi vào Vũng Tàu, những cấp chỉ huy Dù chắc cũng thấy vậy nên hành động đầu tiên khi đến đây là kiểm soát hết tàu bè trong vùng. Địch quân chưa bao giờ kiểm soát được vùng biển, vùng duyên hải, họ không có khả năng đó. Đường bộ hầu như địch quân đă hoàn toàn kiểm soát, quốc lộ bị đứt đoạn, bầm dập chia từng mảnh nhỏ. Đường trên trời, coi như mộng tưởng, mọi trực thăng vận đang bận rộn cho những cuộc di tản hành tŕnh ra hạm đội đâu có dư cho Nhảy Dù, nếu có chỉ một chiếc nhưng là’one way ticket’.

Tại sao lính Dù phải đi vào Vũng Tàu ? Cho đến bây giờ tôi vẫn vương vấn hoài câu hỏi đó. Binh pháp ngàn xưa không bao giờ hành quân vào ngỏ cụt ngoài dụng tâm dụ địch hoặc có những phương kế thần sầu. Vũng Tàu, một ngày êm dịu nhưng cũng là điềm báo trước cho những ngày oi bức sắp tới. Tôi không có ǵ làm, lang thang trong bộ chỉ huy hoài cũng chán (đă nói tôi chưa có nhiệm vụ mà). Bộ chỉ huy tạm thời nằm trong một trường trung học, tên ǵ (?) không tài nào nhớ nổi. Đại đội tôi là đơn vị cuối cùng bị thất lạc một ngày một đêm trong rừng sát. Về muộn không có nơi cư ngụ nên được nằm gần Đại Bàng. Tôi và thằng đệ tử lẻn ra ngoài t́m đến các trại tạm cư cho những người ngoài Trung vào, nhất là những khu tạm cư người Đà Nẵng. Thời buổi tao loạn, ai đi t́m người thân cũng được những ánh mắt thiện cảm nhưng tiếp theo đó chỉ là những chuỗi lắc đầu. Họ được chỉ định tạm trú ở Vũng Tàu từ sau cuộc di tản kinh hoàng ngoài Đà Nẵng, những ai có thân nhân ở miền Nam họ đă sum hợp và tá túc nơi khác. Những người c̣n lại rất khổ nếu không nói là thê thảm, chính quyền lúc đó bề bộn bởi chiến cuộc cáng đáng nào xuể, cũng chẳng cơ quan từ thiện nào lưu tâm tới.

Không t́m ra một ai quen, tôi lững thững quay lại bộ chỉ huy, ngoài chuyện t́m thân nhân tôi chẳng có mục đích nào khác. Vũng Tàu quá mới mẻ với tôi, người trên đường ai cũng bước vội, dưới đường Honda ngược xuôi như mắc cửi chở đầy đồ đạc. Sắp sửa có di tản như tôi đă thấy từ Đà Lạt về B́nh Tuy, ở đây quốc lộ đă bị cắt rồi, di tản cách nào khác hơn đường biển. Xa xa tôi nghe tiếng đại bác vọng về. Tối 28 tháng 4, nhiệm vụ đầu tiên của tôi là tuần tiểu. Chuyện dễ dàng, không phải tôi vẫn thường hay tuần tiểu trong trường ở năm thứ 3 khi lên ca trực hay sao! Đêm nay trời mưa dai dẳng, cùng đi tuần với tôi là một Hạ Sĩ Quan, mang lon trung sĩ, tôi không nhớ tên. Đến một vọng gác không thấy lính gác, tôi quay sang anh ta:

- Mày vô trong coi ai gác ở đây vậy?

Người trung sĩ cùng tuần tra với tôi chưa kịp nhón gót, từ trong pḥng học của trường trung học nay lính Dù biến thành nơi ăn ngủ, phóng nhanh ra một dáng người hấp tấp chưa kịp đội nón sắt :

- Dạ thưa em…

Lúc này anh ta nheo mắt, không nh́n vào tôi nhưng nh́n vào cổ áo của tôi và lặp lại :

- Dạ thưa em, Thiếu Úy!

Tôi chưa nói câu nào, người trung sĩ xấn tới :

- Đ.M. ai cho mầy ngủ ? Kế đó là những cú đấm đá tới tấp lên người lính gát chểnh mảng ấy. Tôi vội bước đi, v́ tôi biết như thế người trung sĩ sẽ theo tôi và người lính gát kia đở bị đ̣n hơn. Thưa quí vị, tôi kể chuyện nhỏ nhặt này để thấy kỷ luật cứng rắn không kém phần tàn bạo trong binh chủng Dù, người lính Dù ngoài trận tuyến rất tuân thủ lệnh thương cấp, cho dù biết tuân lệnh đi vào chỗ hiểm có thể không c̣n mạng trở ra. Chẳng lẽ sau này tôi cũng trở nên thô bạo như vậy hay sao? Kỷ luật trong trường là h́nh phạt, ngoài chiến trường kỷ luật cho lính dưới quyền phải là những trận đ̣n ư? Hạ sĩ quan đă có quyền hạn của một vơ sĩ thử hỏi người lính Dù nào dám căi lệnh cấp trên. Oai hùng nào cũng có cái giá phải trả.
hinh
Qua gần giữa gịng, trắc trở bắt đầu xảy ra. Vài người yếu sức la cầu cứu và sự hỗn loạn đă đến. Lên được bờ bên kia rồi tôi trở lại cứu thêm một hai người khác. Thật quái ác trên bờ sông bên này không có nhánh cây nào đủ dài để có thể đưa ra ḍng sông cho họ nắm kéo vào. Tôi đuối sức nh́n những cánh tay tuyệt vọng từ từ ch́m vào ḍng nước… Tội nghiệp cho những người lính Dù tôi không biết tên đă vĩnh viễn nằm lại nơi nầy! Bên nầy sông là cánh rừng thưa, cây cối rất thấp. Đây rồi rừng sát, cây cao không quá đầu người, trời nước bao la, giang sơn của loài c̣. Xa xa sau những hàng dừa xanh, vài căn nhà tranh lưa thưa dọc theo quốc lộ. Đơn vị phải đi vào chỗ chết tiệt này để t́m ra con đường sống sao đây. Đợi trời thật tối chúng tôi bắt đầu đi vào rừng sát, nước lúc đầu c̣n thấp chưa ngập quá giầy nhưng mau chóng cao dần. Những bước chân của tôi từ từ nặng nhọc, hai tay bắt đầu thấy mỏi và cây súng M16 trở nên nặng hơn, cuối cùng nó nằm trên nón sắt ngon ơ. Trời về khuya, mực nước cao hơn thêm có chỗ cao tới rún. Cuộc đời tôi không lẽ phải chấm hết nơi nầy !

Đại úy Hiệu cho dừng quân, mọi người tự t́m cho ḿnh những thân cây và bám vào. Khổ nổi ở đây không có cây nào cao hết, cho dù có t́m được cũng không đủ cao mà ngồi rút chân ra khỏi nước. Tôi trông thấy Đại Úy Hiệu ngoắc thằng đệ tử của ổng lại gần và thấy nó đưa cho ổng chai rượu Cognac, ổng tu một hơi dài sảng khoái. Tôi không thèm rượu nhưng lúc này nếu được mời tôi cũng làm một ngụm cho ấm ḷng, bỗng dưng tôi thèm một hơi thuốc, khói thuốc có lẽ sẽ tăng thêm nghị lực cho tôi trong hoàn cảnh này. Cái cảnh ở trong nước như thế này rơ thật chán, nằm không được ngồi cũng không xong mà đứng một chỗ sẽ bị lún. Cha mẹ ơi! Tân Khóa Sinh đă khổ, cảnh này c̣n khổ hơn !

Đêm thật tĩnh mịch! Chỉ có những tiếng động do lính Dù gây ra, nhưng sau đó nhanh chóng trả lại sự yên tĩnh. Có tiếng mái chèo khua đâu đây nhịp nhàng khuấy động, âm thanh của một con thuyền đang lướt trên nước. Thuyền ai đi trong khuya trên biển nước mênh mông này nhỉ? Dưới ngọn đèn bấc mù mờ treo đu đưa bên mạn thuyền, con thuyền từ từ hiện ra, tiếng mái chèo vẫn đều đều khua động trên nước. Người trên thuyền chưa biết có sự hiện diện của lính Dù đang trố mắt ngạc nhiên nh́n nó đến. Nó không đến v́ chúng tôi, nó chỉ t́nh cờ đi ngang qua và tiếng mái chèo vẫn đều vang trên sóng nước. Tôi nh́n Đại Úy Hiệu thăm ḍ, chắc ổng đang suy nghĩ tính toán dử lắm, và ổng quyết định cho lính ra chận thuyền. Nếu là thuyền của dân sẽ nhờ họ đưa lính Dù vào bờ, thuyền nhỏ vô ra hai ba chuyến rồi cũng vận chuyển hết toán lính vào bờ. Nếu là thuyền của địch quân, tất nhiên lính Dù sẽ tấn chiếm thuyền và dùng thuyền làm sinh lộ. Đằng nào cũng phải có thuyền. Đang lúc khát nước gặp trời mưa, buồn ngủ gặp chiếu manh, đang lúc chết đuối có thuyền ra giúp. Ối giời! Đặc ân đó trời ban cho.



Qua gần giữa gịng, trắc trở bắt đầu xảy ra. Vài người yếu sức la cầu cứu và sự hỗn loạn đă đến. Lên được bờ bên kia rồi tôi trở lại cứu thêm một hai người khác. Thật quái ác trên bờ sông bên này không có nhánh cây nào đủ dài để có thể đưa ra ḍng sông cho họ nắm kéo vào. Tôi đuối sức nh́n những cánh tay tuyệt vọng từ từ ch́m vào ḍng nước… Tội nghiệp cho những người lính Dù tôi không biết tên đă vĩnh viễn nằm lại nơi nầy! Bên nầy sông là cánh rừng thưa, cây cối rất thấp. Đây rồi rừng sát, cây cao không quá đầu người, trời nước bao la, giang sơn của loài c̣. Xa xa sau những hàng dừa xanh, vài căn nhà tranh lưa thưa dọc theo quốc lộ. Đơn vị phải đi vào chỗ chết tiệt này để t́m ra con đường sống sao đây. Đợi trời thật tối chúng tôi bắt đầu đi vào rừng sát, nước lúc đầu c̣n thấp chưa ngập quá giầy nhưng mau chóng cao dần. Những bước chân của tôi từ từ nặng nhọc, hai tay bắt đầu thấy mỏi và cây súng M16 trở nên nặng hơn, cuối cùng nó nằm trên nón sắt ngon ơ. Trời về khuya, mực nước cao hơn thêm có chỗ cao tới rún. Cuộc đời tôi không lẽ phải chấm hết nơi nầy ! Đại úy Hiệu cho dừng quân, mọi người tự t́m cho ḿnh những thân cây và bám vào. Khổ nổi ở đây không có cây nào cao hết, cho dù có t́m được cũng không đủ cao mà ngồi rút chân ra khỏi nước. Tôi trông thấy Đại Úy Hiệu ngoắc thằng đệ tử của ổng lại gần và thấy nó đưa cho ổng chai rượu Cognac, ổng tu một hơi dài sảng khoái. Tôi không thèm rượu nhưng lúc này nếu được mời tôi cũng làm một ngụm cho ấm ḷng, bỗng dưng tôi thèm một hơi thuốc, khói thuốc có lẽ sẽ tăng thêm nghị lực cho tôi trong hoàn cảnh này. Cái cảnh ở trong nước như thế này rơ thật chán, nằm không được ngồi cũng không xong mà đứng một chỗ sẽ bị lún. Cha mẹ ơi! Tân Khóa Sinh đă khổ, cảnh này c̣n khổ hơn ! Đêm thật tĩnh mịch! Chỉ có những tiếng động do lính Dù gây ra, nhưng sau đó nhanh chóng trả lại sự yên tĩnh. Có tiếng mái chèo khua đâu đây nhịp nhàng khuấy động, âm thanh của một con thuyền đang lướt trên nước. Thuyền ai đi trong khuya trên biển nước mênh mông này nhỉ? Dưới ngọn đèn bấc mù mờ treo đu đưa bên mạn thuyền, con thuyền từ từ hiện ra, tiếng mái chèo vẫn đều đều khua động trên nước. Người trên thuyền chưa biết có sự hiện diện của lính Dù đang trố mắt ngạc nhiên nh́n nó đến. Nó không đến v́ chúng tôi, nó chỉ t́nh cờ đi ngang qua và tiếng mái chèo vẫn đều vang trên sóng nước. Tôi nh́n Đại Úy Hiệu thăm ḍ, chắc ổng đang suy nghĩ tính toán dử lắm, và ổng quyết định cho lính ra chận thuyền. Nếu là thuyền của dân sẽ nhờ họ đưa lính Dù vào bờ, thuyền nhỏ vô ra hai ba chuyến rồi cũng vận chuyển hết toán lính vào bờ. Nếu là thuyền của địch quân, tất nhiên lính Dù sẽ tấn chiếm thuyền và dùng thuyền làm sinh lộ. Đằng nào cũng phải có thuyền. Đang lúc khát nước gặp trời mưa, buồn ngủ gặp chiếu manh, đang lúc chết đuối có thuyền ra giúp. Ối giời! Đặc ân đó trời ban cho. Thế nhưng… trên thuyền có hai vợ chồng già và một xác chết đàn bà, họ nói đưa cái xác đó vào làng trước khi trời sáng nên họ phải rời nhà lúc giữa khuya và chỗ họ đi không phải chỗ chúng tôi đến. Đại úy Hiệu cho họ đi có lẽ v́ xác chết kia chăng? Ổng không muốn bị dây dưa báo oán hay ổng tội nghiệp cho đôi vợ chồng già nọ. Tôi biết người lính trên chiến trường thường hay tin vào huyền bí của những người khuất mặt, khuất mày phù hộ họ, cho người c̣n sống được tai bay nạn khỏi. Chúng tôi cũng mau chóng rời địa điểm, đâu biết được nếu họ là người phía bên kia. Thủy triều hạ xuống khi trời gần sáng, đơn vị không gặp những trở ngại nào khác và b́nh yên vào Vũng Tàu trưa ngày 28 tháng 4. Vũng Tàu, thành phố lần đầu tôi đặt chân đến, cái tên thật b́nh dị, mộc mạc. Không khí chiến tranh chưa tràn đến, người dân vẫn sống, vẫn buôn bán, vẫn ăn uống nhưng chưa đến không có nghĩa không đến. Trên khuôn mặt mọi người ai cũng hoang mang, tin chiến sự nóng dồn dập trên những nẻo đường mà toàn tin bất lợi cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Nhảy Dù cũng không thoát khỏi cảnh ngộ này. Lính Dù bị dồn nén co cụm không lối thoát khi đi vào Vũng Tàu, những cấp chỉ huy Dù chắc cũng thấy vậy nên hành động đầu tiên khi đến đây là kiểm soát hết tàu bè trong vùng. Địch quân chưa bao giờ kiểm soát được vùng biển, vùng duyên hải, họ không có khả năng đó. Đường bộ hầu như địch quân đă hoàn toàn kiểm soát, quốc lộ bị đứt đoạn, bầm dập chia từng mảnh nhỏ. Đường trên trời, coi như mộng tưởng, mọi trực thăng vận đang bận rộn cho những cuộc di tản hành tŕnh ra hạm đội đâu có dư cho Nhảy Dù, nếu có chỉ một chiếc nhưng là’one way ticket’. Tại sao lính Dù phải đi vào Vũng Tàu ? Cho đến bây giờ tôi vẫn vương vấn hoài câu hỏi đó. Binh pháp ngàn xưa không bao giờ hành quân vào ngỏ cụt ngoài dụng tâm dụ địch hoặc có những phương kế thần sầu. Vũng Tàu, một ngày êm dịu nhưng cũng là điềm báo trước cho những ngày oi bức sắp tới. Tôi không có ǵ làm, lang thang trong bộ chỉ huy hoài cũng chán (đă nói tôi chưa có nhiệm vụ mà). Bộ chỉ huy tạm thời nằm trong một trường trung học, tên ǵ (?) không tài nào nhớ nổi. Đại đội tôi là đơn vị cuối cùng bị thất lạc một ngày một đêm trong rừng sát. Về muộn không có nơi cư ngụ nên được nằm gần Đại Bàng. Tôi và thằng đệ tử lẻn ra ngoài t́m đến các trại tạm cư cho những người ngoài Trung vào, nhất là những khu tạm cư người Đà Nẵng. Thời buổi tao loạn, ai đi t́m người thân cũng được những ánh mắt thiện cảm nhưng tiếp theo đó chỉ là những chuỗi lắc đầu. Họ được chỉ định tạm trú ở Vũng Tàu từ sau cuộc di tản kinh hoàng ngoài Đà Nẵng, những ai có thân nhân ở miền Nam họ đă sum hợp và tá túc nơi khác. Những người c̣n lại rất khổ nếu không nói là thê thảm, chính quyền lúc đó bề bộn bởi chiến cuộc cáng đáng nào xuể, cũng chẳng cơ quan từ thiện nào lưu tâm tới. Không t́m ra một ai quen, tôi lững thững quay lại bộ chỉ huy, ngoài chuyện t́m thân nhân tôi chẳng có mục đích nào khác. Vũng Tàu quá mới mẻ với tôi, người trên đường ai cũng bước vội, dưới đường Honda ngược xuôi như mắc cửi chở đầy đồ đạc. Sắp sửa có di tản như tôi đă thấy từ Đà Lạt về B́nh Tuy, ở đây quốc lộ đă bị cắt rồi, di tản cách nào khác hơn đường biển. Xa xa tôi nghe tiếng đại bác vọng về. Tối 28 tháng 4, nhiệm vụ đầu tiên của tôi là tuần tiểu. Chuyện dễ dàng, không phải tôi vẫn thường hay tuần tiểu trong trường ở năm thứ 3 khi lên ca trực hay sao! Đêm nay trời mưa dai dẳng, cùng đi tuần với tôi là một Hạ Sĩ Quan, mang lon trung sĩ, tôi không nhớ tên. Đến một vọng gác không thấy lính gác, tôi quay sang anh ta: - Mày vô trong coi ai gác ở đây vậy? Người trung sĩ cùng tuần tra với tôi chưa kịp nhón gót, từ trong pḥng học của trường trung học nay lính Dù biến thành nơi ăn ngủ, phóng nhanh ra một dáng người hấp tấp chưa kịp đội nón sắt : - Dạ thưa em… Lúc này anh ta nheo mắt, không nh́n vào tôi nhưng nh́n vào cổ áo của tôi và lặp lại : - Dạ thưa em, Thiếu Úy! Tôi chưa nói câu nào, người trung sĩ xấn tới : - Đ.M. ai cho mầy ngủ ? Kế đó là những cú đấm đá tới tấp lên người lính gát chểnh mảng ấy. Tôi vội bước đi, v́ tôi biết như thế người trung sĩ sẽ theo tôi và người lính gát kia đở bị đ̣n hơn. Thưa quí vị, tôi kể chuyện nhỏ nhặt này để thấy kỷ luật cứng rắn không kém phần tàn bạo trong binh chủng Dù, người lính Dù ngoài trận tuyến rất tuân thủ lệnh thương cấp, cho dù biết tuân lệnh đi vào chỗ hiểm có thể không c̣n mạng trở ra. Chẳng lẽ sau này tôi cũng trở nên thô bạo như vậy hay sao? Kỷ luật trong trường là h́nh phạt, ngoài chiến trường kỷ luật cho lính dưới quyền phải là những trận đ̣n ư? Hạ sĩ quan đă có quyền hạn của một vơ sĩ thử hỏi người lính Dù nào dám căi lệnh cấp trên. Oai hùng nào cũng có cái giá phải trả. hinh Qua gần giữa gịng, trắc trở bắt đầu xảy ra. Vài người yếu sức la cầu cứu và sự hỗn loạn đă đến. Lên được bờ bên kia rồi tôi trở lại cứu thêm một hai người khác. Thật quái ác trên bờ sông bên này không có nhánh cây nào đủ dài để có thể đưa ra ḍng sông cho họ nắm kéo vào. Tôi đuối sức nh́n những cánh tay tuyệt vọng từ từ ch́m vào ḍng nước… Tội nghiệp cho những người lính Dù tôi không biết tên đă vĩnh viễn nằm lại nơi nầy! Bên nầy sông là cánh rừng thưa, cây cối rất thấp. Đây rồi rừng sát, cây cao không quá đầu người, trời nước bao la, giang sơn của loài c̣. Xa xa sau những hàng dừa xanh, vài căn nhà tranh lưa thưa dọc theo quốc lộ. Đơn vị phải đi vào chỗ chết tiệt này để t́m ra con đường sống sao đây. Đợi trời thật tối chúng tôi bắt đầu đi vào rừng sát, nước lúc đầu c̣n thấp chưa ngập quá giầy nhưng mau chóng cao dần. Những bước chân của tôi từ từ nặng nhọc, hai tay bắt đầu thấy mỏi và cây súng M16 trở nên nặng hơn, cuối cùng nó nằm trên nón sắt ngon ơ. Trời về khuya, mực nước cao hơn thêm có chỗ cao tới rún. Cuộc đời tôi không lẽ phải chấm hết nơi nầy ! Đại úy Hiệu cho dừng quân, mọi người tự t́m cho ḿnh những thân cây và bám vào. Khổ nổi ở đây không có cây nào cao hết, cho dù có t́m được cũng không đủ cao mà ngồi rút chân ra khỏi nước. Tôi trông thấy Đại Úy Hiệu ngoắc thằng đệ tử của ổng lại gần và thấy nó đưa cho ổng chai rượu Cognac, ổng tu một hơi dài sảng khoái. Tôi không thèm rượu nhưng lúc này nếu được mời tôi cũng làm một ngụm cho ấm ḷng, bỗng dưng tôi thèm một hơi thuốc, khói thuốc có lẽ sẽ tăng thêm nghị lực cho tôi trong hoàn cảnh này. Cái cảnh ở trong nước như thế này rơ thật chán, nằm không được ngồi cũng không xong mà đứng một chỗ sẽ bị lún. Cha mẹ ơi! Tân Khóa Sinh đă khổ, cảnh này c̣n khổ hơn ! Đêm thật tĩnh mịch! Chỉ có những tiếng động do lính Dù gây ra, nhưng sau đó nhanh chóng trả lại sự yên tĩnh. Có tiếng mái chèo khua đâu đây nhịp nhàng khuấy động, âm thanh của một con thuyền đang lướt trên nước. Thuyền ai đi trong khuya trên biển nước mênh mông này nhỉ? Dưới ngọn đèn bấc mù mờ treo đu đưa bên mạn thuyền, con thuyền từ từ hiện ra, tiếng mái chèo vẫn đều đều khua động trên nước. Người trên thuyền chưa biết có sự hiện diện của lính Dù đang trố mắt ngạc nhiên nh́n nó đến. Nó không đến v́ chúng tôi, nó chỉ t́nh cờ đi ngang qua và tiếng mái chèo vẫn đều vang trên sóng nước. Tôi nh́n Đại Úy Hiệu thăm ḍ, chắc ổng đang suy nghĩ tính toán dử lắm, và ổng quyết định cho lính ra chận thuyền. Nếu là thuyền của dân sẽ nhờ họ đưa lính Dù vào bờ, thuyền nhỏ vô ra hai ba chuyến rồi cũng vận chuyển hết toán lính vào bờ. Nếu là thuyền của địch quân, tất nhiên lính Dù sẽ tấn chiếm thuyền và dùng thuyền làm sinh lộ. Đằng nào cũng phải có thuyền. Đang lúc khát nước gặp trời mưa, buồn ngủ gặp chiếu manh, đang lúc chết đuối có thuyền ra giúp. Ối giời! Đặc ân đó trời ban cho. Thế nhưng… trên thuyền có hai vợ chồng già và một xác chết đàn bà, họ nói đưa cái xác đó vào làng trước khi trời sáng nên họ phải rời nhà lúc giữa khuya và chỗ họ đi không phải chỗ chúng tôi đến. Đại úy Hiệu cho họ đi có lẽ v́ xác chết kia chăng? Ổng không muốn bị dây dưa báo oán hay ổng tội nghiệp cho đôi vợ chồng già nọ. Tôi biết người lính trên chiến trường thường hay tin vào huyền bí của những người khuất mặt, khuất mày phù hộ họ, cho người c̣n sống được tai bay nạn khỏi. Chúng tôi cũng mau chóng rời địa điểm, đâu biết được nếu họ là người phía bên kia. Thủy triều hạ xuống khi trời gần sáng, đơn vị không gặp những trở ngại nào khác và b́nh yên vào Vũng Tàu trưa ngày 28 tháng 4. Vũng Tàu, thành phố lần đầu tôi đặt chân đến, cái tên thật b́nh dị, mộc mạc. Không khí chiến tranh chưa tràn đến, người dân vẫn sống, vẫn buôn bán, vẫn ăn uống nhưng chưa đến không có nghĩa không đến. Trên khuôn mặt mọi người ai cũng hoang mang, tin chiến sự nóng dồn dập trên những nẻo đường mà toàn tin bất lợi cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Nhảy Dù cũng không thoát khỏi cảnh ngộ này. Lính Dù bị dồn nén co cụm không lối thoát khi đi vào Vũng Tàu, những cấp chỉ huy Dù chắc cũng thấy vậy nên hành động đầu tiên khi đến đây là kiểm soát hết tàu bè trong vùng. Địch quân chưa bao giờ kiểm soát được vùng biển, vùng duyên hải, họ không có khả năng đó. Đường bộ hầu như địch quân đă hoàn toàn kiểm soát, quốc lộ bị đứt đoạn, bầm dập chia từng mảnh nhỏ. Đường trên trời, coi như mộng tưởng, mọi trực thăng vận đang bận rộn cho những cuộc di tản hành tŕnh ra hạm đội đâu có dư cho Nhảy Dù, nếu có chỉ một chiếc nhưng là’one way ticket’. Sáng 29 tháng 4, Sài G̣n cho ra một trực thăng đậu trong sân trường, tôi thấy có trung tá nói chuyện qua máy bực dọc hơi lớn tiếng (có thể Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh, Lữ Đoàn Trưởng?). Người đối thoại bên kia máy là ai tôi không biết, chỉ nghe trung tá hằn học nói nhiều thứ lắm, tôi không thể nào nhớ hết được. Đại khái có câu quan trọng tôi nghe lơm bơm: - ….tôi không thể bỏ đám con ở đây được… không… không phải đem đi hết… chúng tôi sẽ chết tại đây… tôi cho nó về c̣n tôi ở lại đây… Tôi lặng người ngồi thừ ra mông lung suy nghĩ. Vậy là tử thủ, cuộc đời tôi đọc nhiều truyện hể có tử thủ trong đó, tôi sản khoái ‘enjoy’ đọc người hùng tử thủ, xem thử người hùng phải chết như thế nào. Có biết đâu lát nữa đây tôi sẽ là một trong những vai chính tử thủ chốn này. Tử thủ ! Ôi Phan Nhật Nam ơi ! Chuyện của ông viết mùa hè năm nào, mùa hè năm này có tên tôi đó ông! Toàn thân nghe lạnh tôi biết tôi đang run cũng may tôi đương ngồi. Câu chuyện điện đàm của Trung Tá tôi có thể đoán già đoán non. Ổng không thể bỏ lại để ra đi một ḿnh, một là bốc hết Lữ Đoàn về Sài G̣n, hai là tử thủ Vũng Tàu. Đường bộ coi như không thể nào. Giá như vài hôm trước thay v́ rút vào Vũng Tàu, di chuyển toàn thể xuôi theo quốc lộ về Sài G̣n may ra c̣n kịp. Một khi đă vào Vũng Tàu, cầu Cỏ May ḿnh không giựt sập, địch quân cũng giựt sập và an tâm nhốt Lữ Đoàn 1 trong Vũng Tàu. Vô h́nh chung địch quân đă loại Lữ Đoàn 1 ra khỏi cuộc chơi. Giờ th́ địch quân rảnh tay dốc toàn lực tiến về thủ đô. Cho vài quân canh chừng bên kia cầu Cỏ May, không cần truy kích, vài hôm sau lính Dù sẽ t́m đường vượt biển và họ không động thủ cũng chiếm được Vũng Tàu như chiếm Đà Nẵng. Giây lát sau, chiếc UH1 bỏ đi mất hút sau những hàng cây xanh. Đây là chiếc trực thăng cuối cùng đến từ Sài G̣n. ‘One way ticket’ cho những ai đi trên đó và không bao giờ trở lại. Vài giờ sau chúng tôi di chuyển ra Bến Đá bằng xe GMC. Bến Đá, cảnh tượng nhốn nháo ồn ào. Dân chúng bị chận lại từ phía ngoài, tôi thấy rơ vẻ hoảng hốt lo âu trên từng khuôn mặt. T́nh cảnh này giống như mấy tháng trước, chúng tôi, những sinh viên sĩ quan từ Đà Lạt di tản về và được ưu tiên vào B́nh Tuy. Tôi xót xa nh́n họ, đọc được những ǵ họ mong mỏi trong ánh mắt, họ mong được như chúng tôi, đi theo chúng tôi. Người ta gọi là Bến Đá, phải rồi đá nhiều quá nằm kế bên ngọn núi nhỏ cũng đá nhiều hơn cây, có những tảng đá lớn rải rác đây đó. Trên bờ ngổn ngang những xe quân đội, một ít xe tư nhân nằm bơ vơ hứng bụi. Chủ nhân của những chiếc xe ấy chắc đă đi rồi nếu không cũng loanh quanh đâu đây trên thuyền. Toàn thuyền đánh cá, lớn nhỏ có đủ, trên ghe có bóng dáng lính Dù. Bây giờ tôi đă biết, chuyện tử thủ hồi sáng là không có thật, ông Trung tá chỉ dùng nó hù người Sài G̣n. Mọi chuyện lui quân đă có chuẩn bị từ trước, nếu không được trực thăng bốc về cũng c̣n đường biển nên hai hôm trước Dù chận hết tất cả các tàu đánh cá nào c̣n sót lại trên Bến Đá, cho dầu nhớt đầy đủ và lính Dù ăn ngủ trên tàu với người tài công cũng như với gia đ́nh của họ nếu có. Và họ chờ đợi cho ngày hôm nay. Chờ khi Lữ Đoàn kéo ra Bến Đá gần đầy đủ, địch quân bắt đầu chào mừng tới tấp những cơn mưa pháo. Lần này đạn pháo không bay ngang đầu tôi như ba hôm trước mà nó rót xuống ngay trên đầu tôi. Trái nổ bên này, trái nổ bên kia. Phó thác cho ông bà phù hộ, tôi ôm nón sắt mà phóng không định hướng. Loáng thoáng thấy có cái ǵ trước mắt tôi nhào vô núp không suy nghĩ, và từ đó định thần quan sát coi có vật thể nào khá hơn mà thay đổi. Kia rồi có tảng đá lớn đàng xa, tôi như bay chạy tới. Nhiều tiếng la lớn : - Có ‘đề lô’ trên núi. Tôi ráng mắt nh́n lên núi, chả thấy ai, có lẽ bị lộ nên họ đă ẩn núp đâu đó. Tiếp theo lính Dù phản pháo. Nào súng cối, B40, M16 bắn túi bụi lên núi. Đằng sau những tảng đá lớn, đá nhỏ, thân cây lớn bé, chơi tuốt. Nhờ vậy pháo địch thưa dần, lính Dù được lệnh lên tàu và cấp tốc rời bến. Tôi lạc mất Đại Úy Hiệu từ đây. Chiếc tàu tôi và thằng đệ tử nhảy lên chỉ có một trung đội trưởng Thiếu Úy Thủ Đức, tôi không nhớ tên, anh ta cùng đại đội với tôi, ngoài ra toàn lính Dù và vài hạ sĩ quan. Thấy tôi tiến vào buồng lái, có anh lính Dù kề tai tôi nói nhỏ: - Ở trỏng có một chuẩn úy Thủy Quân Lục Chiến, tôi đuổi hắn lên bờ nhưng hắn không chịu lên! Sau một hồi nói chuyện tôi biết anh ta đă bỏ ngũ muốn rời Vũng Tàu. - Anh có biết chúng tôi đi đâu không mà đ̣i đi theo ? Tôi nói thế chứ thật ra tôi cũng đâu biết Lữ Đoàn sẽ đi về đâu? Ở bộ chỉ huy được lệnh ra Bến Đá, tới Bến Đá chưa nhận chỉ thị ǵ bị ăn pháo tùm lum, rồi có lệnh lên tàu. Tàu hấp tấp rời bến, chiếc sau chạy theo chiếc trước, có những chiếc đă tự ư rời cảng lúc bị pháo kích thấy chúng tôi ra vội nhập đoàn. Tôi dặn ông chuẩn úy ngồi trong góc đừng có đi lộn xộn, cấp trên mà thấy giụt ông xuống biển ráng chịu, c̣n tôi quay ra bắt chuyện với lăo tài công: - Sao rồi, gia đ́nh ông đâu? - Mấy ông có cho tôi rời tàu đâu mà rước. Th́ ra hai hôm trước Dù làm áp lực, giam lỏng lăo tài công. Lăo nói, lăo năn nỉ quá trời nhưng họ không cho, sợ ông lên bờ rồi trốn biệt lấy ai lái tàu ra khơi. Trời về chiều, gió biển hiu hiu tôi thật sự thoải mái. Tay vịn thành tàu tôi nh́n lại Vũng Tàu. Tôi chỉ thấy Bến Đá, vẫn c̣n bóng dáng nhiều người qua lại trên bến, vẫn c̣n nhiều chiếc thuyền con cḥng chành trên sóng biển và lưa thưa vài tàu đánh cá c̣n sót lại gật gù theo chiều gió. Có một lính Dù lân la đến gần tôi tươi cười : - Chào Thiếu Úy, em cám ơn Thiếu Úy đă cứu em khi bơi qua sông, em đâu có ngờ quần áo mặc trên người thắm nước nặng ch́nh chịch, bơi quải quá chịu không thấu. Tôi không nhớ anh ta nhưng có nhớ trên sông Cỏ May thấy có người sắp sửa chết ch́m, tôi thuận tay nắm cổ áo kéo anh ta vào bờ. Lần đầu tiên tôi ra tay nghĩa hiệp. Sáng 30 tháng 4 Tàu cập bến tôi cũng vừa thức dậy. Tôi hỏi lăo tài công đây là đâu, ông ta cộc lốc trả lời G̣ Công. Rảo mắt nh́n quanh, trên nước đủ loại lưới cá giăng mắc đó đây, có loại như những hàng rào trên bờ đứng xiêu vẹo, nghiêng ngă không theo một thứ tự nào, có loại là một mảnh lưới to lớn vuông vắn được treo trên mặt nước qua bốn góc bởi những cây sào tre dài, kế bên là một cái cḥi có mái lưa thưa phủ rơm rạ, chắc nơi này dùng nơi hạ lưới hay kéo lưới lên sau một thời gian nào đó ngâm lưới sâu dưới nước. Đó đây một vài chiếc xuồng con, có chiếc neo gần bờ, có chiếc trên bờ nằm trơ trọi đưa lưng phơi nắng. Bước chân lên bờ tôi cảm thấy lạc lơng trong đám lính Dù. Hôm qua ở Bến Đá Tiểu Đoàn 1, 8, 9, 3, Pháo Binh Dù và Đại Đội 1 trinh sát v́ t́nh h́nh lộn xộn mạnh ai nấy lên tàu, bây giờ đang t́m nhau về điểm họp. Từ lúc theo Đại Đội 83 xuống núi Phước Tuy, ở mỗi thời khắc trôi qua là những biến chuyển lớn tôi phải đón nhận. Những người cùng chung đại đội tôi c̣n chưa nhận diện đầy đủ huống hồ nguyên cả Lữ Đoàn. Những tiếng động va chạm của vũ khí ḥa lẫn với những tiếng bước chân, tiếng gọi nhau, những tiếng chưởi thề… Tất cả như đang t́m cách khuấy nhiễu cảnh vắng lặng buổi sáng trên miền đất G̣ Công hiền hoà. Chung quanh chúng tôi không một người dân qua lại nhưng chắc chắn họ đang dán mắt theo dơi đoàn lính Dù này đằng sau tấm vách, sau khung cửa, từ trong những mái nhà tranh op ẹp và dĩ nhiên sẽ không thiếu những câu hỏi: Họ từ đâu đến, đến đây làm ǵ và sẽ đi đâu? Tôi nh́n những lối ṃn đưa vào làng, những lối ṃn uốn cong theo bờ mương, con rạch nhỏ dẫn đến những hàng cau xanh và mất hút sau dăy dừa nước chen lấn với những cây bần. Chừng ngần những thứ đó đang bao bọc, ấp ủ những mái nhà tranh bên kia, có người dân quê lam lũ qua nhiều năm vẫn c̣n lặn hụp trong chiến tranh. Quê tôi ở gần đây, cách G̣ Công một gịng sông sâu phải qua một lần phà, nước quanh năm chảy xiết chất chứa muôn vàn lục b́nh lúc nào cũng nhảy múa trên sóng nước. Cần Đước, quê tôi, cái tên nghe rất quen mà cũng thật xa lạ, chả là ba tôi tài xế công nhân hỏa xa bị đ́ đổi ra Đà Nẵng từ năm 1958. Tôi sống và lớn lên tại xứ Đà, Quảng Nam. Dạo trước khi vào Vơ Bị, tôi có về quê nội Cần Đước đôi ba lần nhưng lần nào cũng sáng đi chiều về, v́ lư do an ninh trong khu vực tôi không thể ở lại qua đêm. Nắng đă lên cao có thêm những chiếc tàu đánh cá từ Bến Đá chạy lạc chậm chạp tiến vào bờ. Khoảng trưa, theo chân thằng đệ tử về điểm tập họp của tiểu đoàn, tôi không gặp Đại Úy Hiệu chỉ thấy Thiếu Tá Thanh (Nguyễn Viết Thanh?) lên bục – bục, tiếng thường hay gọi trong Trường Vơ Bị dùng ám chỉ người cán bộ tân khóa sinh đứng trên cao chấn chỉnh hành tội đám Tân Khóa Sinh phía dưới - Thiếu Tá nói nhiều nhưng tôi không thể nào nhớ hết được. Giọng ông buồn pha lẫn xót xa, đằng sau ở những lời nói âm thanh nghe như nất nghẹn, thỉnh thoảng ông nhẹ ngước mặt lên cao như cố ngăn không cho đôi hàng nước mắt tuôn. Riêng tôi không biết tự lúc nào nước mắt tôi đă tuôn. Tôi không thể che dấu những gịng nước mắt tủi nhục đầu đời lính. Quanh tôi ai cũng sụt sùi, thằng đệ tử tôi rống to hơn bao giờ hết. Ôi! Việt Nam ai gây ra bao nhiêu điêu tàn, miền Nam Việt Nam chúng tôi ai gây tang thương! Dương Văn Minh, năm 63 tháng 11 ngày 2, trên làn sóng phát thanh Sài G̣n tuyên cáo chấm dứt nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa. Cũng ổng, hôm nay 30 tháng 4, khai tử nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa. Chua chát thay ! Sau giây phút xúc động, thiếu tá chậm răi, Dương Văn Minh kêu gọi chúng ta buông súng nhưng chúng tôi th́ không. Lữ Đoàn quyết định giao cho mọi người tự giải quyết, ai muốn đi đâu th́ đi, về đâu th́ về, cứ coi như chúng ta tan hàng. Riêng Lữ Đoàn sẽ về vùng 4 cùng Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam lập pḥng tuyến cuối cùng. Ai ở lại sẽ cùng Lữ Đoàn rời nơi này vào chập tối. Tôi t́m một mô đất ngồi nghỉ chân. Tôi muốn ghi lại tất cả những ǵ nghe và thấy hôm nay nhưng không thể nào, đầu óc tôi vẫn c̣n đặc quánh lại bởi những chữ đầu hàng, mất nước. Chao ơi! Bi thảm quá, đời người có bao lần mất nước. Năm 54 miền Bắc di cư (di tản cũng thế thôi), họ c̣n cơ hội làm lại cuộc đời trong miền Nam. Bây giờ miền Nam cũng mất nốt, người của hai miền Bắc Nam mai này rồi cũng cùng chung một số phần. Miên man suy nghĩ chưa t́m lối thoát, chợt thấy có thằng bạn cùng khóa đang khật khưởng đi ngang. Tôi biết nó cũng về Nhảy Dù nhưng không nhớ nó về đơn vị nào. Tôi vẫn nhớ như in h́nh ảnh khất khưởng của nó ngày nào trong trường, ngồi trên bàn trong pḥng ôm cây đàn chơi classic, nh́n những ngón tay của nó loáng thoáng bún nhẹ dây đàn, miệng ngậm ống vố ph́ phèo khói thuốc, trông như lăng tử nhân. Hôm nay phong độ ấy không thấy ở nơi nó nữa, tôi hấp tấp gọi tên nó: - Ê Vinh, Vương Khắc Vinh. Nó quay nh́n tôi, tôi nh́n nó, hai thằng nh́n nhau thay cho câu chào hỏi, nó chọn con đường về Sài G̣n. Ừ, thôi mày về. Ít ra mày cũng c̣n một gia đ́nh để về, tao bây giờ con bà phước theo Dù về vùng 4. Chuyện mai sau hẳn tính. Tôi nhớ có gặp Nguyễn Văn Nghị (cũng bạn cùng khóa) sau đó nhưng không nhớ đă nói với nhau những lời nào. Mẹ, lúc đó đầu óc có c̣n tỉnh táo đâu mà hàn huyên tâm sự. Vậy là tôi dứt khoát theo Dù về vùng 4, thằng đệ tử cũng thế. Chờ đến tối khuya chưa thấy Lữ Đoàn nhúc nhích ǵ hết, tôi bàn với nó lên tàu đánh cá ngủ cho chắc ăn. Người tài công gặp lại tôi vội hỏi : - Mấy ông đi Cần Thơ ? Tôi nhún vai ra ch́u không biết, mà thiệt tôi đâu có biết đi chỗ nào, chỉ nghe nói về vùng 4. Tối nay những người c̣n lại chuẩn bị ra khơi không chia canh gác. Tôi chợp mắt ngủ được một lát chợt có nhiều tiếng bước chân lên tàu, tôi choàng tỉnh dậy và nghe giọng nói lớn : - Ông tài ơi nhổ neo ! Lên tàu là một Thiếu Tá (tôi không nhớ tên, có thể là Hồng), một Đại Úy (Huệ?) và những lính Dù thân tín của mấy ổng. Tôi vội đứng lên chào tay nhưng không xưng danh. Vị thiếu tá mĩm cười chào lại nói nhỏ: - Cám ơn ! Và kể từ đó cho đến cuối cuộc hành tŕnh ông không nói hay ra lệnh cho tôi làm chuyện ǵ cả. C̣n tôi, tôi không có lư do ǵ để bắt chuyện với ông ta. Có một trục trặc nhỏ, khi tàu bắt đầu chạy v́ trời c̣n tối, không thấy dàn lưới đánh cá của dân nên ủi sập, cũng may lưới cá không vướng chân vịt và đoàn tàu tiếp tục ra đi. Nh́n lại G̣ Công, tối đen không một ánh đèn, vài con đom đóm lập loè trong đêm khuya. Tôi đâu ngờ đây là lần cuối nh́n Vàm Láng, G̣ Công. H́nh như ông trời đă sắp đặt những ǵ tôi đă và đang gặp từ đầu năm 75 đều là lần cuối, đều là chia tay. Ngày 1 tháng 5 năm 75 Lênh đênh trên biển cho tới gần trưa, tôi thấy lạ, tàu không có biểu hiện gần bờ, cứ nối đuôi nhau mà chạy. Trời trong xanh không gợn áng mây, từ chân trời về hướng mủi tàu có một chấm đen, rồi hai chấm đen. Nhanh chóng hai chấm đen ấy nhắm chúng tôi bay tới và hiện ra hai chiến đấu cơ phản lực. Họ bay thật gần, dường như để quan sát, tôi thấy có hàng chữ Navy trên thân máy bay. Chúng tôi được lệnh hạ ṇng súng không được chĩa lên máy bay hay lên trời. Sau khi bay qua đầu chúng tôi một khoảng xa họ quay trở lại, khi bay tới đoạn giữa của đoàn tàu chúng tôi, họ chuyển đường bay và bay đi hướng 10 giờ. Họ đến thật mau ra đi cũng thật lẹ, không lời từ biệt! Tôi thấy chiếc tàu dẫn đầu chuyển hướng 10 giờ mà đi và tất cả những chiếc c̣n lại chạy theo. Hai chiếc phản lực cơ đến chỉ hướng ra hạm đội, thế c̣n vùng 4 ? Non hai giờ sau, quang cảnh tấp nập hiện ra trước mắt mọi người. Giữa biển khơi có chừng 5 chiếc tàu buôn to lớn chứa đầy người tị nạn, vài chiến hạm của Hải Quân Việt Nam (không nhớ ra HQ mấy) nhưng không c̣n giương cờ Việt Nam nữa, thay vào là cờ Hải Quân Hoa Kỳ, trên những chiến hạm này cũng đầy người tị nạn. C̣n những chiến hạm của Mỹ không thấy bóng dáng tị nạn nhưng đầy lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ. Ngoài ra c̣n có vài tàu buôn của Việt Nam, có chiếc đầy người, có chiếc thưa. Vài chiếc xà lan không người lềnh bềnh trên nước. Nhiều tàu đánh cá không người lái cũng đang trôi nổi bềnh bồng chung quanh, họ đă di chuyển qua tàu lớn để lại trên boong, trên mui nhiều đồ hộp, thùng ḿ gói, nước uống… Có những tàu đánh cá, lớn có nhỏ có, ra muộn chở đầy người, già trẻ, đàn ông, đàn bà, con nít có đủ. Trên khuôn mặt mọi người ai tôi cũng thấy như họ vừa đến từ cơi chết. Tàu của họ chạy chậm ngang qua tàu chúng tôi, họ nh́n chúng tôi nhưng như không thấy chúng tôi, những con mắt không thần sắc, những con mắt đỏ hoe hết nước mắt, những gương mặt hốc hác, những thân người ră rời ngồi tựa bên những thân xác lạc hồn. Thật không c̣n cảnh ly tán nào bi thương hơn mà người dân miền Nam phải gánh chịu. Tàu nào vừa đến đều có ca nô Thủy Quân Lục Chiến Mỹ kè theo, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ lên tàu kiểm soát rồi hướng dẫn họ qua tàu buôn lớn của Mỹ. Cầu thang trên tàu lớn từ từ hạ xuống, mọi người tuần tự được mang hành trang lên tàu lớn nhưng đồ ăn thức uống phải bỏ lại, dĩ nhiên đàn bà con nít lên trước. Riêng với đoàn tàu của Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đối xử cách khác. Họ không xua đuổi lính Dù nhưng cũng không cho lính Dù lên tàu lớn. Khi tàu chúng tôi tới gần tàu lớn, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ trên tàu lớn xua tay đi ra và khi chúng tôi chạy ṿng quanh tàu, họ ở trển cũng ṿng quanh theo, súng trên tay họ lúc nào cũng chĩa vào tàu lính Dù. Chỉ cần một tiếng súng vô ư thức nào đó những Thủy Quân Lục Chiến Mỹ trên kia cũng như bên chiến hạm của họ sẽ đưa chúng tôi đi tàu ngầm ngay tại chỗ. Thế này là thế nào, Navy hướng dẫn chúng tôi ra đây, đến rồi Thủy Quân Lục Chiến không ‘welcome’? Chạy tới chạy lui thấy cũng không phải cách, tàu lính Dù dồn lại nằm gần bên nhau và cứ thế chúng tôi ngồi đó ngắm lưu thông trên biển. Vẫn c̣n nhiều tàu thường dân “hớt hải” chạy ra, một số do may mắn, một số do trực thăng Navy ‘chỉ lối đưa đường’. Tôi nghĩ trên biển bây giờ chắc cũng có nhiều điểm tập trung như thế này để cứu vớt những người ra biển. Ít ra người Mỹ, họ vẫn c̣n một tấm ḷng cho dù mọi chuyện bây giờ đang diễn ra cũng đều do phép biến hóa thần thông quảng đại của họ. Hậu quả miền Nam như bầy ong vỡ tổ, tấm ḷng này không biết v́ nhân đạo hay sám hối, mua chuộc phần nào lầm lỗi. Bất cứ người nào ra ngoài hải phận, đều được Mỹ cứu vớt, ngoài Nhảy Dù. Tối đến mọi chuyện thưa dần rồi ngưng hẳn. Những chiếc ca nô của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ biến mất, trên biển chỉ c̣n lại chúng tôi với những chiếc tàu không người lái, chúng tôi t́m cách cột chung lại với nhau. Một ít lính Dù nhảy qua những tàu trống t́m đồ ăn. Đèn trên những tàu lớn bắt đầu cháy sáng, những ánh đèn pha từ trên tàu lớn cũng như bên chiến hạm đều rọi thẳng vào chúng tôi. Một đêm an b́nh có người rọi đèn cho ngủ. Ngày 02/05/1975 Trời gần sáng chúng tôi được đánh thức qua một loa phóng thanh từ tàu lớn. Hồi đó tiếng Mỹ của tôi cũng hay quá… nghe ba chớp ba nháng, đại khái lính Dù muốn được lên tàu của họ phải quăng bỏ tất cả vũ khí xuống biển luôn cả nón sắt ! Chúng tôi nh́n nhau, tôi nh́n Thiếu Tá, ổng nh́n qua tàu bên kia. Không biết người nào chủ động quăng vũ khí xuống trước nhưng sau đó tất cả đều cho vào ḷng biển.Tôi cầm cây M16 lưỡng lự vài giây, chưa một lần bắn từ khi lănh nó, giờ thôi cũng đành. C̣n cái nón nữa, tôi không quăng úp nó xuống biển, tôi cho nó nằm ngửa để nó được trôi và trôi măi vào bờ. Ai kia nhận được coi như chứng tích chiến tranh Việt Nam c̣n sót lại. Ca nô đưa toán Thủy Quân Lục Chiến Mỹ lên tàu xem xét coi vũ khí, nón sắt đă quăng hết chưa và cho thêm tin mới. Ai muốn đi (đi đâu, không một ai biết lúc đó đi đến đâu) th́ lên tàu lớn, c̣n như ai muốn về, họ sẽ cung cấp cho xăng dầu, đồ ăn cùng thức uống và những người quyết định đi về được tự chọn những chiếc tàu ở đây c̣n tốt mà lái về. Những chiếc khác c̣n lại sẽ bị đánh ch́m. Mọi người trên tàu đều đồng ḷng ra đi ngoại trừ lăo tài công. Không phải Nhảy Dù đă cưỡng bức lăo ta ra ngoài này hay sao? Được đi về c̣n được lựa tàu ‘mới’ nữa, lăo mừng nhảy tưng tưng. Chúng tôi gom hết tiền bạc Việt Nam Cộng Hoà cho lăo, không biết những số tiền nho nhỏ đó có giúp ích ǵ chăng? Lăo cám ơn rối rít. Lên trên tàu lớn, trời cũng vừa sáng. B́nh minh trên biển thiệt đẹp. Mặt trời hồng chậm răi vươn lên từ chân trời xa. Tôi như quên bao nhọc nhằn những ngày qua, đi một ṿng quan sát, tôi quay dặn thằng đệ tử đừng đi đâu kẻo lạc và tôi rảo bước nh́n quanh. Tàu buôn của Mỹ lớn thật… nhưng mà… ơ ḱa… những gian hầm tàu thay v́ chứa hàng, tôi thấy toàn người với người. Hầm nào cũng đầy nhóc người, kẻ đứng người ngồi. Tiếng nói, tiếng cười pha lẫn tiếng la khóc con nít, âm thanh ồn ào vang vọng echo lên boong tàu. Những người lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ nh́n tôi thân thiện. Mới hôm qua nh́n nhau c̣n e ngại. Tàu chạy rồi tôi vẫn chưa hay, tàu lớn chạy êm quá. Nh́n xuống dưới biển thấy nó đang nhẹ nhàng rẽ nước. Tôi ngồi bệt xuống boong tàu suy nghĩ. Th́ ra những ngày qua tôi không biết ǵ hết! Người Mỹ đă sắp đặt hết tất cả. Từ tin đồn mất nước, tin đồn trại tị nạn bên Guam, bây giờ với những tàu hàng này tôi đă hiểu ra phần nào. Người Mỹ đặt ‘order ‘ những tàu hàng trống trơn ít nhứt phải hơn một tháng về trước. Họ chuẩn bị cho tàu hàng ở ngoài khơi như tôi đang thấy ít ra cũng cả tuần lễ, có như vậy họ mới ‘lai rai’ nhận người di tản từ trước 30 tháng 4. Người nào đến trước xuống hầm tàu (tàu trống mà) và người nào lên sau cùng sẽ ở trên boong như chúng tôi. Chúng tôi là những người tị nạn chót lên tàu và nhổ neo đi tức th́. Tôi vịn thành tàu đứng dậy nh́n về Việt Nam, giơ tay chào vĩnh biệt trước con mắt ngỡ ngàng của những người lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ Phạm Văn Hùng SVSQVBĐL K28[/IMG]

Thế nhưng… trên thuyền có hai vợ chồng già và một xác chết đàn bà, họ nói đưa cái xác đó vào làng trước khi trời sáng nên họ phải rời nhà lúc giữa khuya và chỗ họ đi không phải chỗ chúng tôi đến. Đại úy Hiệu cho họ đi có lẽ v́ xác chết kia chăng? Ổng không muốn bị dây dưa báo oán hay ổng tội nghiệp cho đôi vợ chồng già nọ. Tôi biết người lính trên chiến trường thường hay tin vào huyền bí của những người khuất mặt, khuất mày phù hộ họ, cho người c̣n sống được tai bay nạn khỏi. Chúng tôi cũng mau chóng rời địa điểm, đâu biết được nếu họ là người phía bên kia. Thủy triều hạ xuống khi trời gần sáng, đơn vị không gặp những trở ngại nào khác và b́nh yên vào Vũng Tàu trưa ngày 28 tháng 4. Vũng Tàu, thành phố lần đầu tôi đặt chân đến, cái tên thật b́nh dị, mộc mạc. Không khí chiến tranh chưa tràn đến, người dân vẫn sống, vẫn buôn bán, vẫn ăn uống nhưng chưa đến không có nghĩa không đến. Trên khuôn mặt mọi người ai cũng hoang mang, tin chiến sự nóng dồn dập trên những nẻo đường mà toàn tin bất lợi cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Nhảy Dù cũng không thoát khỏi cảnh ngộ này. Lính Dù bị dồn nén co cụm không lối thoát khi đi vào Vũng Tàu, những cấp chỉ huy Dù chắc cũng thấy vậy nên hành động đầu tiên khi đến đây là kiểm soát hết tàu bè trong vùng. Địch quân chưa bao giờ kiểm soát được vùng biển, vùng duyên hải, họ không có khả năng đó. Đường bộ hầu như địch quân đă hoàn toàn kiểm soát, quốc lộ bị đứt đoạn, bầm dập chia từng mảnh nhỏ. Đường trên trời, coi như mộng tưởng, mọi trực thăng vận đang bận rộn cho những cuộc di tản hành tŕnh ra hạm đội đâu có dư cho Nhảy Dù, nếu có chỉ một chiếc nhưng là’one way ticket’.
Sáng 29 tháng 4, Sài G̣n cho ra một trực thăng đậu trong sân trường, tôi thấy có trung tá nói chuyện qua máy bực dọc hơi lớn tiếng (có thể Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh, Lữ Đoàn Trưởng?). Người đối thoại bên kia máy là ai tôi không biết, chỉ nghe trung tá hằn học nói nhiều thứ lắm, tôi không thể nào nhớ hết được. Đại khái có câu quan trọng tôi nghe lơm bơm:

- ….tôi không thể bỏ đám con ở đây được… không… không phải đem đi hết… chúng tôi sẽ chết tại đây… tôi cho nó về c̣n tôi ở lại đây…

Tôi lặng người ngồi thừ ra mông lung suy nghĩ. Vậy là tử thủ, cuộc đời tôi đọc nhiều truyện hể có tử thủ trong đó, tôi sản khoái ‘enjoy’ đọc người hùng tử thủ, xem thử người hùng phải chết như thế nào. Có biết đâu lát nữa đây tôi sẽ là một trong những vai chính tử thủ chốn này.

Tử thủ ! Ôi Phan Nhật Nam ơi ! Chuyện của ông viết mùa hè năm nào, mùa hè năm này có tên tôi đó ông! Toàn thân nghe lạnh tôi biết tôi đang run cũng may tôi đương ngồi. Câu chuyện điện đàm của Trung Tá tôi có thể đoán già đoán non. Ổng không thể bỏ lại để ra đi một ḿnh, một là bốc hết Lữ Đoàn về Sài G̣n, hai là tử thủ Vũng Tàu. Đường bộ coi như không thể nào. Giá như vài hôm trước thay v́ rút vào Vũng Tàu, di chuyển toàn thể xuôi theo quốc lộ về Sài G̣n may ra c̣n kịp. Một khi đă vào Vũng Tàu, cầu Cỏ May ḿnh không giựt sập, địch quân cũng giựt sập và an tâm nhốt Lữ Đoàn 1 trong Vũng Tàu. Vô h́nh chung địch quân đă loại Lữ Đoàn 1 ra khỏi cuộc chơi. Giờ th́ địch quân rảnh tay dốc toàn lực tiến về thủ đô. Cho vài quân canh chừng bên kia cầu Cỏ May, không cần truy kích, vài hôm sau lính Dù sẽ t́m đường vượt biển và họ không động thủ cũng chiếm được Vũng Tàu như chiếm Đà Nẵng. Giây lát sau, chiếc UH1 bỏ đi mất hút sau những hàng cây xanh. Đây là chiếc trực thăng cuối cùng đến từ Sài G̣n. ‘One way ticket’ cho những ai đi trên đó và không bao giờ trở lại.

Vài giờ sau chúng tôi di chuyển ra Bến Đá bằng xe GMC. Bến Đá, cảnh tượng nhốn nháo ồn ào. Dân chúng bị chận lại từ phía ngoài, tôi thấy rơ vẻ hoảng hốt lo âu trên từng khuôn mặt. T́nh cảnh này giống như mấy tháng trước, chúng tôi, những sinh viên sĩ quan từ Đà Lạt di tản về và được ưu tiên vào B́nh Tuy. Tôi xót xa nh́n họ, đọc được những ǵ họ mong mỏi trong ánh mắt, họ mong được như chúng tôi, đi theo chúng tôi. Người ta gọi là Bến Đá, phải rồi đá nhiều quá nằm kế bên ngọn núi nhỏ cũng đá nhiều hơn cây, có những tảng đá lớn rải rác đây đó. Trên bờ ngổn ngang những xe quân đội, một ít xe tư nhân nằm bơ vơ hứng bụi. Chủ nhân của những chiếc xe ấy chắc đă đi rồi nếu không cũng loanh quanh đâu đây trên thuyền. Toàn thuyền đánh cá, lớn nhỏ có đủ, trên ghe có bóng dáng lính Dù. Bây giờ tôi đă biết, chuyện tử thủ hồi sáng là không có thật, ông Trung tá chỉ dùng nó hù người Sài G̣n. Mọi chuyện lui quân đă có chuẩn bị từ trước, nếu không được trực thăng bốc về cũng c̣n đường biển nên hai hôm trước Dù chận hết tất cả các tàu đánh cá nào c̣n sót lại trên Bến Đá, cho dầu nhớt đầy đủ và lính Dù ăn ngủ trên tàu với người tài công cũng như với gia đ́nh của họ nếu có. Và họ chờ đợi cho ngày hôm nay. Chờ khi Lữ Đoàn kéo ra Bến Đá gần đầy đủ, địch quân bắt đầu chào mừng tới tấp những cơn mưa pháo.

Lần này đạn pháo không bay ngang đầu tôi như ba hôm trước mà nó rót xuống ngay trên đầu tôi. Trái nổ bên này, trái nổ bên kia. Phó thác cho ông bà phù hộ, tôi ôm nón sắt mà phóng không định hướng. Loáng thoáng thấy có cái ǵ trước mắt tôi nhào vô núp không suy nghĩ, và từ đó định thần quan sát coi có vật thể nào khá hơn mà thay đổi. Kia rồi có tảng đá lớn đàng xa, tôi như bay chạy tới. Nhiều tiếng la lớn :

- Có ‘đề lô’ trên núi.

Tôi ráng mắt nh́n lên núi, chả thấy ai, có lẽ bị lộ nên họ đă ẩn núp đâu đó. Tiếp theo lính Dù phản pháo. Nào súng cối, B40, M16 bắn túi bụi lên núi. Đằng sau những tảng đá lớn, đá nhỏ, thân cây lớn bé, chơi tuốt. Nhờ vậy pháo địch thưa dần, lính Dù được lệnh lên tàu và cấp tốc rời bến. Tôi lạc mất Đại Úy Hiệu từ đây. Chiếc tàu tôi và thằng đệ tử nhảy lên chỉ có một trung đội trưởng Thiếu Úy Thủ Đức, tôi không nhớ tên, anh ta cùng đại đội với tôi, ngoài ra toàn lính Dù và vài hạ sĩ quan. Thấy tôi tiến vào buồng lái, có anh lính Dù kề tai tôi nói nhỏ:

- Ở trỏng có một chuẩn úy Thủy Quân Lục Chiến, tôi đuổi hắn lên bờ nhưng hắn không chịu lên! Sau một hồi nói chuyện tôi biết anh ta đă bỏ ngũ muốn rời Vũng Tàu.

- Anh có biết chúng tôi đi đâu không mà đ̣i đi theo ? Tôi nói thế chứ thật ra tôi cũng đâu biết Lữ Đoàn sẽ đi về đâu? Ở bộ chỉ huy được lệnh ra Bến Đá, tới Bến Đá chưa nhận chỉ thị ǵ bị ăn pháo tùm lum, rồi có lệnh lên tàu. Tàu hấp tấp rời bến, chiếc sau chạy theo chiếc trước, có những chiếc đă tự ư rời cảng lúc bị pháo kích thấy chúng tôi ra vội nhập đoàn. Tôi dặn ông chuẩn úy ngồi trong góc đừng có đi lộn xộn, cấp trên mà thấy giụt ông xuống biển ráng chịu, c̣n tôi quay ra bắt chuyện với lăo tài công:

- Sao rồi, gia đ́nh ông đâu?

- Mấy ông có cho tôi rời tàu đâu mà rước. Th́ ra hai hôm trước Dù làm áp lực, giam lỏng lăo tài công. Lăo nói, lăo năn nỉ quá trời nhưng họ không cho, sợ ông lên bờ rồi trốn biệt lấy ai lái tàu ra khơi. Trời về chiều, gió biển hiu hiu tôi thật sự thoải mái. Tay vịn thành tàu tôi nh́n lại Vũng Tàu. Tôi chỉ thấy Bến Đá, vẫn c̣n bóng dáng nhiều người qua lại trên bến, vẫn c̣n nhiều chiếc thuyền con cḥng chành trên sóng biển và lưa thưa vài tàu đánh cá c̣n sót lại gật gù theo chiều gió. Có một lính Dù lân la đến gần tôi tươi cười :

- Chào Thiếu Úy, em cám ơn Thiếu Úy đă cứu em khi bơi qua sông, em đâu có ngờ quần áo mặc trên người thắm nước nặng ch́nh chịch, bơi quải quá chịu không thấu.

Tôi không nhớ anh ta nhưng có nhớ trên sông Cỏ May thấy có người sắp sửa chết ch́m, tôi thuận tay nắm cổ áo kéo anh ta vào bờ. Lần đầu tiên tôi ra tay nghĩa hiệp. Sáng 30 tháng 4 Tàu cập bến tôi cũng vừa thức dậy. Tôi hỏi lăo tài công đây là đâu, ông ta cộc lốc trả lời G̣ Công. Rảo mắt nh́n quanh, trên nước đủ loại lưới cá giăng mắc đó đây, có loại như những hàng rào trên bờ đứng xiêu vẹo, nghiêng ngă không theo một thứ tự nào, có loại là một mảnh lưới to lớn vuông vắn được treo trên mặt nước qua bốn góc bởi những cây sào tre dài, kế bên là một cái cḥi có mái lưa thưa phủ rơm rạ, chắc nơi này dùng nơi hạ lưới hay kéo lưới lên sau một thời gian nào đó ngâm lưới sâu dưới nước. Đó đây một vài chiếc xuồng con, có chiếc neo gần bờ, có chiếc trên bờ nằm trơ trọi đưa lưng phơi nắng. Bước chân lên bờ tôi cảm thấy lạc lơng trong đám lính Dù.

Hôm qua ở Bến Đá Tiểu Đoàn 1, 8, 9, 3, Pháo Binh Dù và Đại Đội 1 trinh sát v́ t́nh h́nh lộn xộn mạnh ai nấy lên tàu, bây giờ đang t́m nhau về điểm họp. Từ lúc theo Đại Đội 83 xuống núi Phước Tuy, ở mỗi thời khắc trôi qua là những biến chuyển lớn tôi phải đón nhận. Những người cùng chung đại đội tôi c̣n chưa nhận diện đầy đủ huống hồ nguyên cả Lữ Đoàn. Những tiếng động va chạm của vũ khí ḥa lẫn với những tiếng bước chân, tiếng gọi nhau, những tiếng chưởi thề…

Tất cả như đang t́m cách khuấy nhiễu cảnh vắng lặng buổi sáng trên miền đất G̣ Công hiền hoà. Chung quanh chúng tôi không một người dân qua lại nhưng chắc chắn họ đang dán mắt theo dơi đoàn lính Dù này đằng sau tấm vách, sau khung cửa, từ trong những mái nhà tranh op ẹp và dĩ nhiên sẽ không thiếu những câu hỏi: Họ từ đâu đến, đến đây làm ǵ và sẽ đi đâu? Tôi nh́n những lối ṃn đưa vào làng, những lối ṃn uốn cong theo bờ mương, con rạch nhỏ dẫn đến những hàng cau xanh và mất hút sau dăy dừa nước chen lấn với những cây bần. Chừng ngần những thứ đó đang bao bọc, ấp ủ những mái nhà tranh bên kia, có người dân quê lam lũ qua nhiều năm vẫn c̣n lặn hụp trong chiến tranh.

Quê tôi ở gần đây, cách G̣ Công một gịng sông sâu phải qua một lần phà, nước quanh năm chảy xiết chất chứa muôn vàn lục b́nh lúc nào cũng nhảy múa trên sóng nước. Cần Đước, quê tôi, cái tên nghe rất quen mà cũng thật xa lạ, chả là ba tôi tài xế công nhân hỏa xa bị đ́ đổi ra Đà Nẵng từ năm 1958. Tôi sống và lớn lên tại xứ Đà, Quảng Nam. Dạo trước khi vào Vơ Bị, tôi có về quê nội Cần Đước đôi ba lần nhưng lần nào cũng sáng đi chiều về, v́ lư do an ninh trong khu vực tôi không thể ở lại qua đêm. Nắng đă lên cao có thêm những chiếc tàu đánh cá từ Bến Đá chạy lạc chậm chạp tiến vào bờ. Khoảng trưa, theo chân thằng đệ tử về điểm tập họp của tiểu đoàn, tôi không gặp Đại Úy Hiệu chỉ thấy Thiếu Tá Thanh (Nguyễn Viết Thanh?) lên bục – bục, tiếng thường hay gọi trong Trường Vơ Bị dùng ám chỉ người cán bộ tân khóa sinh đứng trên cao chấn chỉnh hành tội đám Tân Khóa Sinh phía dưới -

Thiếu Tá nói nhiều nhưng tôi không thể nào nhớ hết được. Giọng ông buồn pha lẫn xót xa, đằng sau ở những lời nói âm thanh nghe như nất nghẹn, thỉnh thoảng ông nhẹ ngước mặt lên cao như cố ngăn không cho đôi hàng nước mắt tuôn. Riêng tôi không biết tự lúc nào nước mắt tôi đă tuôn. Tôi không thể che dấu những gịng nước mắt tủi nhục đầu đời lính. Quanh tôi ai cũng sụt sùi, thằng đệ tử tôi rống to hơn bao giờ hết. Ôi! Việt Nam ai gây ra bao nhiêu điêu tàn, miền Nam Việt Nam chúng tôi ai gây tang thương! Dương Văn Minh, năm 63 tháng 11 ngày 2, trên làn sóng phát thanh Sài G̣n tuyên cáo chấm dứt nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa. Cũng ổng, hôm nay 30 tháng 4, khai tử nền Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa.

Chua chát thay ! Sau giây phút xúc động, thiếu tá chậm răi, Dương Văn Minh kêu gọi chúng ta buông súng nhưng chúng tôi th́ không. Lữ Đoàn quyết định giao cho mọi người tự giải quyết, ai muốn đi đâu th́ đi, về đâu th́ về, cứ coi như chúng ta tan hàng. Riêng Lữ Đoàn sẽ về vùng 4 cùng Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam lập pḥng tuyến cuối cùng. Ai ở lại sẽ cùng Lữ Đoàn rời nơi này vào chập tối. Tôi t́m một mô đất ngồi nghỉ chân. Tôi muốn ghi lại tất cả những ǵ nghe và thấy hôm nay nhưng không thể nào, đầu óc tôi vẫn c̣n đặc quánh lại bởi những chữ đầu hàng, mất nước. Chao ơi! Bi thảm quá, đời người có bao lần mất nước. Năm 54 miền Bắc di cư (di tản cũng thế thôi), họ c̣n cơ hội làm lại cuộc đời trong miền Nam. Bây giờ miền Nam cũng mất nốt, người của hai miền Bắc Nam mai này rồi cũng cùng chung một số phần.

Miên man suy nghĩ chưa t́m lối thoát, chợt thấy có thằng bạn cùng khóa đang khật khưởng đi ngang. Tôi biết nó cũng về Nhảy Dù nhưng không nhớ nó về đơn vị nào. Tôi vẫn nhớ như in h́nh ảnh khất khưởng của nó ngày nào trong trường, ngồi trên bàn trong pḥng ôm cây đàn chơi classic, nh́n những ngón tay của nó loáng thoáng bún nhẹ dây đàn, miệng ngậm ống vố ph́ phèo khói thuốc, trông như lăng tử nhân. Hôm nay phong độ ấy không thấy ở nơi nó nữa, tôi hấp tấp gọi tên nó:

- Ê Vinh, Vương Khắc Vinh.

Nó quay nh́n tôi, tôi nh́n nó, hai thằng nh́n nhau thay cho câu chào hỏi, nó chọn con đường về Sài G̣n. Ừ, thôi mày về. Ít ra mày cũng c̣n một gia đ́nh để về, tao bây giờ con bà phước theo Dù về vùng 4.

Chuyện mai sau hẳn tính. Tôi nhớ có gặp Nguyễn Văn Nghị (cũng bạn cùng khóa) sau đó nhưng không nhớ đă nói với nhau những lời nào. Mẹ, lúc đó đầu óc có c̣n tỉnh táo đâu mà hàn huyên tâm sự. Vậy là tôi dứt khoát theo Dù về vùng 4, thằng đệ tử cũng thế. Chờ đến tối khuya chưa thấy Lữ Đoàn nhúc nhích ǵ hết, tôi bàn với nó lên tàu đánh cá ngủ cho chắc ăn. Người tài công gặp lại tôi vội hỏi :

- Mấy ông đi Cần Thơ ?

Tôi nhún vai ra ch́u không biết, mà thiệt tôi đâu có biết đi chỗ nào, chỉ nghe nói về vùng 4. Tối nay những người c̣n lại chuẩn bị ra khơi không chia canh gác. Tôi chợp mắt ngủ được một lát chợt có nhiều tiếng bước chân lên tàu, tôi choàng tỉnh dậy và nghe giọng nói lớn :

- Ông tài ơi nhổ neo !

Lên tàu là một Thiếu Tá (tôi không nhớ tên, có thể là Hồng), một Đại Úy (Huệ?) và những lính Dù thân tín của mấy ổng. Tôi vội đứng lên chào tay nhưng không xưng danh. Vị thiếu tá mĩm cười chào lại nói nhỏ:

- Cám ơn ! Và kể từ đó cho đến cuối cuộc hành tŕnh ông không nói hay ra lệnh cho tôi làm chuyện ǵ cả. C̣n tôi, tôi không có lư do ǵ để bắt chuyện với ông ta. Có một trục trặc nhỏ, khi tàu bắt đầu chạy v́ trời c̣n tối, không thấy dàn lưới đánh cá của dân nên ủi sập, cũng may lưới cá không vướng chân vịt và đoàn tàu tiếp tục ra đi. Nh́n lại G̣ Công, tối đen không một ánh đèn, vài con đom đóm lập loè trong đêm khuya. Tôi đâu ngờ đây là lần cuối nh́n Vàm Láng, G̣ Công. H́nh như ông trời đă sắp đặt những ǵ tôi đă và đang gặp từ đầu năm 75 đều là lần cuối, đều là chia tay.

Ngày 1 tháng 5 năm 75 Lênh đênh trên biển cho tới gần trưa, tôi thấy lạ, tàu không có biểu hiện gần bờ, cứ nối đuôi nhau mà chạy. Trời trong xanh không gợn áng mây, từ chân trời về hướng mủi tàu có một chấm đen, rồi hai chấm đen. Nhanh chóng hai chấm đen ấy nhắm chúng tôi bay tới và hiện ra hai chiến đấu cơ phản lực. Họ bay thật gần, dường như để quan sát, tôi thấy có hàng chữ Navy trên thân máy bay. Chúng tôi được lệnh hạ ṇng súng không được chĩa lên máy bay hay lên trời. Sau khi bay qua đầu chúng tôi một khoảng xa họ quay trở lại, khi bay tới đoạn giữa của đoàn tàu chúng tôi, họ chuyển đường bay và bay đi hướng 10 giờ. Họ đến thật mau ra đi cũng thật lẹ, không lời từ biệt!

Tôi thấy chiếc tàu dẫn đầu chuyển hướng 10 giờ mà đi và tất cả những chiếc c̣n lại chạy theo. Hai chiếc phản lực cơ đến chỉ hướng ra hạm đội, thế c̣n vùng 4 ? Non hai giờ sau, quang cảnh tấp nập hiện ra trước mắt mọi người. Giữa biển khơi có chừng 5 chiếc tàu buôn to lớn chứa đầy người tị nạn, vài chiến hạm của Hải Quân Việt Nam (không nhớ ra HQ mấy) nhưng không c̣n giương cờ Việt Nam nữa, thay vào là cờ Hải Quân Hoa Kỳ, trên những chiến hạm này cũng đầy người tị nạn. C̣n những chiến hạm của Mỹ không thấy bóng dáng tị nạn nhưng đầy lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ. Ngoài ra c̣n có vài tàu buôn của Việt Nam, có chiếc đầy người, có chiếc thưa. Vài chiếc xà lan không người lềnh bềnh trên nước. Nhiều tàu đánh cá không người lái cũng đang trôi nổi bềnh bồng chung quanh, họ đă di chuyển qua tàu lớn để lại trên boong, trên mui nhiều đồ hộp, thùng ḿ gói, nước uống… Có những tàu đánh cá, lớn có nhỏ có, ra muộn chở đầy người, già trẻ, đàn ông, đàn bà, con nít có đủ. Trên khuôn mặt mọi người ai tôi cũng thấy như họ vừa đến từ cơi chết. Tàu của họ chạy chậm ngang qua tàu chúng tôi, họ nh́n chúng tôi nhưng như không thấy chúng tôi, những con mắt không thần sắc, những con mắt đỏ hoe hết nước mắt, những gương mặt hốc hác, những thân người ră rời ngồi tựa bên những thân xác lạc hồn. Thật không c̣n cảnh ly tán nào bi thương hơn mà người dân miền Nam phải gánh chịu. Tàu nào vừa đến đều có ca nô Thủy Quân Lục Chiến Mỹ kè theo, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ lên tàu kiểm soát rồi hướng dẫn họ qua tàu buôn lớn của Mỹ. Cầu thang trên tàu lớn từ từ hạ xuống, mọi người tuần tự được mang hành trang lên tàu lớn nhưng đồ ăn thức uống phải bỏ lại, dĩ nhiên đàn bà con nít lên trước.

Riêng với đoàn tàu của Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đối xử cách khác. Họ không xua đuổi lính Dù nhưng cũng không cho lính Dù lên tàu lớn. Khi tàu chúng tôi tới gần tàu lớn, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ trên tàu lớn xua tay đi ra và khi chúng tôi chạy ṿng quanh tàu, họ ở trển cũng ṿng quanh theo, súng trên tay họ lúc nào cũng chĩa vào tàu lính Dù. Chỉ cần một tiếng súng vô ư thức nào đó những Thủy Quân Lục Chiến Mỹ trên kia cũng như bên chiến hạm của họ sẽ đưa chúng tôi đi tàu ngầm ngay tại chỗ. Thế này là thế nào, Navy hướng dẫn chúng tôi ra đây, đến rồi Thủy Quân Lục Chiến không ‘welcome’? Chạy tới chạy lui thấy cũng không phải cách, tàu lính Dù dồn lại nằm gần bên nhau và cứ thế chúng tôi ngồi đó ngắm lưu thông trên biển. Vẫn c̣n nhiều tàu thường dân “hớt hải” chạy ra, một số do may mắn, một số do trực thăng Navy ‘chỉ lối đưa đường’. Tôi nghĩ trên biển bây giờ chắc cũng có nhiều điểm tập trung như thế này để cứu vớt những người ra biển. Ít ra người Mỹ, họ vẫn c̣n một tấm ḷng cho dù mọi chuyện bây giờ đang diễn ra cũng đều do phép biến hóa thần thông quảng đại của họ. Hậu quả miền Nam như bầy ong vỡ tổ, tấm ḷng này không biết v́ nhân đạo hay sám hối, mua chuộc phần nào lầm lỗi.

Bất cứ người nào ra ngoài hải phận, đều được Mỹ cứu vớt, ngoài Nhảy Dù. Tối đến mọi chuyện thưa dần rồi ngưng hẳn. Những chiếc ca nô của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ biến mất, trên biển chỉ c̣n lại chúng tôi với những chiếc tàu không người lái, chúng tôi t́m cách cột chung lại với nhau. Một ít lính Dù nhảy qua những tàu trống t́m đồ ăn. Đèn trên những tàu lớn bắt đầu cháy sáng, những ánh đèn pha từ trên tàu lớn cũng như bên chiến hạm đều rọi thẳng vào chúng tôi. Một đêm an b́nh có người rọi đèn cho ngủ.

Ngày 02/05/1975 Trời gần sáng chúng tôi được đánh thức qua một loa phóng thanh từ tàu lớn. Hồi đó tiếng Mỹ của tôi cũng hay quá… nghe ba chớp ba nháng, đại khái lính Dù muốn được lên tàu của họ phải quăng bỏ tất cả vũ khí xuống biển luôn cả nón sắt !

Chúng tôi nh́n nhau, tôi nh́n Thiếu Tá, ổng nh́n qua tàu bên kia. Không biết người nào chủ động quăng vũ khí xuống trước nhưng sau đó tất cả đều cho vào ḷng biển.Tôi cầm cây M16 lưỡng lự vài giây, chưa một lần bắn từ khi lănh nó, giờ thôi cũng đành. C̣n cái nón nữa, tôi không quăng úp nó xuống biển, tôi cho nó nằm ngửa để nó được trôi và trôi măi vào bờ. Ai kia nhận được coi như chứng tích chiến tranh Việt Nam c̣n sót lại. Ca nô đưa toán Thủy Quân Lục Chiến Mỹ lên tàu xem xét coi vũ khí, nón sắt đă quăng hết chưa và cho thêm tin mới. Ai muốn đi (đi đâu, không một ai biết lúc đó đi đến đâu) th́ lên tàu lớn, c̣n như ai muốn về, họ sẽ cung cấp cho xăng dầu, đồ ăn cùng thức uống và những người quyết định đi về được tự chọn những chiếc tàu ở đây c̣n tốt mà lái về. Những chiếc khác c̣n lại sẽ bị đánh ch́m. Mọi người trên tàu đều đồng ḷng ra đi ngoại trừ lăo tài công. Không phải Nhảy Dù đă cưỡng bức lăo ta ra ngoài này hay sao? Được đi về c̣n được lựa tàu ‘mới’ nữa, lăo mừng nhảy tưng tưng. Chúng tôi gom hết tiền bạc Việt Nam Cộng Hoà cho lăo, không biết những số tiền nho nhỏ đó có giúp ích ǵ chăng? Lăo cám ơn rối rít.

Lên trên tàu lớn, trời cũng vừa sáng. B́nh minh trên biển thiệt đẹp. Mặt trời hồng chậm răi vươn lên từ chân trời xa. Tôi như quên bao nhọc nhằn những ngày qua, đi một ṿng quan sát, tôi quay dặn thằng đệ tử đừng đi đâu kẻo lạc và tôi rảo bước nh́n quanh. Tàu buôn của Mỹ lớn thật… nhưng mà… ơ ḱa… những gian hầm tàu thay v́ chứa hàng, tôi thấy toàn người với người. Hầm nào cũng đầy nhóc người, kẻ đứng người ngồi. Tiếng nói, tiếng cười pha lẫn tiếng la khóc con nít, âm thanh ồn ào vang vọng echo lên boong tàu. Những người lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ nh́n tôi thân thiện. Mới hôm qua nh́n nhau c̣n e ngại. Tàu chạy rồi tôi vẫn chưa hay, tàu lớn chạy êm quá.

Nh́n xuống dưới biển thấy nó đang nhẹ nhàng rẽ nước. Tôi ngồi bệt xuống boong tàu suy nghĩ. Th́ ra những ngày qua tôi không biết ǵ hết! Người Mỹ đă sắp đặt hết tất cả. Từ tin đồn mất nước, tin đồn trại tị nạn bên Guam, bây giờ với những tàu hàng này tôi đă hiểu ra phần nào. Người Mỹ đặt ‘order ‘ những tàu hàng trống trơn ít nhứt phải hơn một tháng về trước. Họ chuẩn bị cho tàu hàng ở ngoài khơi như tôi đang thấy ít ra cũng cả tuần lễ, có như vậy họ mới ‘lai rai’ nhận người di tản từ trước 30 tháng 4. Người nào đến trước xuống hầm tàu (tàu trống mà) và người nào lên sau cùng sẽ ở trên boong như chúng tôi. Chúng tôi là những người tị nạn chót lên tàu và nhổ neo đi tức th́. Tôi vịn thành tàu đứng dậy nh́n về Việt Nam, giơ tay chào vĩnh biệt trước con mắt ngỡ ngàng của những người lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ
Phạm Văn Hùng
SVSQVBĐL K28

florida80
12-01-2018, 01:07
Chú HL ơi

Chú có ảnh ngày xưa đi lính . Cho N.Ư xem với nghen
Chúc cuối tuần vui . Làm biếng đọc mấy trang lịch sử dài của chú . Chỉ thích xem ảnh lính thôi.

Nếu có thời gian . chú có xem video diễn hành ngày quân lực Việt Nam Cộng Hoà
có một vài nữ quân nhân diễn hành . Một người cầm cờ đi đầu là d́ ruột của N.Y

Nếu chưa xem th́ N.Y t́m video sẽ post ....

xem tam in youtube. Not clear ..

https://youtu.be/GCANWgxlnTc

tbbt
12-01-2018, 06:31
Cho thêm tí nhạc mới đúng điệu :)

xJB-Mi1a2CI

hoanglan22
12-01-2018, 13:56
( Viết để tưởng nhớ quư chiến hữu đă gục chết trong lao tù , và cũng để tuyên dương những người vợ lính VNCH, đặc biệt là chị quả phụ của cố Đại úy CSQG Trần Thiên Thọ Hải. ....)

... T́nh h́nh sức khỏe anh em khi c̣n ở các trại do quân đội Việt Cộng quản lư đă tồi tệ, th́ nay càng tồi tệ hơn dưới sự hà khắc dă man của bọn Công An, mà anh em tù quen gọi là bọn “Chó Vàng”, tiêu chuẩn ăn uống th́ bị cắt xén ăn bớt. Mỗi bữa ăn chỉ được một th́a cơm với hai khúc sắn tươi, hoặc gần chục lát sắn khô hay một chén sắn duôi (loại sắn được nạo thành sợi hay xắt thành cục phơi khô), vài muỗng canh đại dương (nước muối với vài cọng rau già), hoặc một vài miếng sắn được nấu với muối cho nhừ để làm canh. Họa hoằn, một đôi ba tháng và các ngày Lễ Tết th́ được một chén cơm trắng với hai ba miếng thịt lợn to bằng đốt ngón tay, hoặc một vài miếng thịt trâu từ một con trâu già đă không c̣n kéo cày nổi hay bị chết v́ không chịu nổi cái lạnh mùa đông. Với chế độ ăn uống như vậy mà phải làm việc khổ sai, dẫn đến t́nh trạng kiệt lực, người nào cũng chỉ c̣n da bọc xương. Mỗi buổi chiều hết giờ lao động, anh em tù cởi áo xuống ao tắm, trông như một bầy khỉ ốm đói.

T́nh trạng bệnh tật và không có thuốc men thật là đáng sợ, bệnh kiết lỵ, phù thủng và thổ huyết rất phổ biến. Đă có một số anh em chết mà anh em tù quen gọi là “quay đầu về núi” v́ hầu hết tù nhân chết đều được chôn trên các sườn đồi.


Xin đơn cử một vài cái chết của vài anh mà tôi có dịp ở chung.

Thiếu tá Hà Sỹ Phong, phó giám đốc đài phát thanh Tự Do, anh ở cùng đội với tôi, mấy ngày trước anh bị bệnh nên cho nghỉ ở nhà trực pḥng, sau đó 2 ngày anh được mẹ ở miền Bắc lên thăm. Buổi tối anh cho tôi nửa chén cơm vắt và hai miếng thịt gà kho mặn, anh th́ thầm tâm sự:

- Năm 54 tôi di cư vào Nam chỉ có một ḿnh, ông bà cụ luyến tiếc tài sản không chịu đi, bố tôi bị đi tẩy năo (tù cải tạo) trong đợt cải cách ruộng đất và chết trong tù, bây giờ mẹ tôi đă ngoài 70 tuổi lại phải đi thăm con ở tù. Đây là lần đầu gặp lại mẹ tôi sau hơn hai mươi năm xa cách.

Nói rồi hai hàng nước mắt anh lăn dài trên má. Tôi lí nhí cám ơn anh về món quà anh đă cho tôi. Sau gần 3 năm tù, đây là lần đầu tiên tôi được thưởng thức một món ăn quá sang trọng như vậy. Tôi xé từng sớ thịt, rồi lại liếm mấy ngón tay, tận hưởng cái hạnh phúc to lớn ấy rồi thiếp dần vào giấc ngủ.

Sáng hôm sau khi ra khỏi pḥng để điểm danh th́ thiếu một người, tên thường trực thi đua (một tên tù được đưa lên phụ việc đóng mở cửa và kiểm soát anh em) đi vào th́ phát hiện anh Phong đă mê man. Chúng tôi vội cơng anh lên trạm xá nhưng anh đă chết vài giờ sau đó.

Ít ngày sau lại đến anh Trung Tá Lạc pḥng 2 Bộ tư lệnh Quân Đoàn II. Một buổi chiều sau khi lao động về, anh Lạc ghé sang khu tôi ở, móc trong túi ra một cái bánh chưng đưa cho tôi và nói:

- Hai cháu nó mới ra thăm, cả hai đều được đi dậy học lại và là “giáo viên tiên tiến” nên được cho ra thăm “lăng Bác”. Nó t́m lên thăm mua cho ít quà, chú dùng cái bánh chia vui với tôi, mấy ngày nữa các cháu sẽ lại lên thăm tôi lần nữa. Tôi đón cái bánh chưng to bằng cái bánh trung thu và lí nhí cám ơn anh rồi vội chia tay, v́ sợ tụi cán bộ trông thấy sẽ ghép tôi quan hệ trái phép .v.v..

Quả thật những lúc đói khát khó khăn thế này mới thấy cái t́nh dành cho nhau nó to lớn và sâu đậm. Nhưng rồi không may cho anh, hai hôm sau anh đă chết ngay tại hiện trường lao động không kịp gặp lại các con.

Giữa năm 78 v́ đói khát suy dinh dưỡng, cộng thêm cơn sốt vàng da đă khiến tôi kiệt lực, thân thể chỉ c̣n trên 30kg. Tôi không c̣n bước đi được nữa, mà chỉ có thể ḅ được vài ba thước, tôi được đưa xuống trạm xá nằm trong “danh sách chờ”. Tại đây đă có anh Tư, anh là người hạm trưởng đă sang Singapore rồi lại quay về, anh bị bệnh phù thủng lại thêm phần ân hận v́ đă quay về để rồi bị đi tù mút chỉ, nên chỉ ít ngày th́ anh chết. Rồi đến Trung Tá Mai Xuân Hậu, Tỉnh trưởng Kontum, Thiếu Tá Đặng B́nh Minh lái trực thăng cho Tổng Thống Thiệu, Trung Tá Lư. Dường như chẳng c̣n ai quan tâm đến cái chết, chả thế mà vẫn c̣n nói đùa: “Đ.M. mày qua mặt tao mà đíu bóp c̣i”.

Cũng thời gian này, có một bài hát đă được anh sáng tác tôi vẫn c̣n nhớ được ít câu:

“Rồi một ngày mai không có anh,
em không c̣n phải nhớ phải mong
- Rồi một ngày mai thân xác anh quay đầu về núi
- Cô đơn ngồi khóc một ḿnh
- Không một lần kịp vuốt mắt anh
- Ôi mây lang thang về phía trời xa vời,
nh́n trông theo cánh chim từng đàn,
để ḿnh ta với bao ngày tháng xanh rêu,
bụi thời gian lấp kín hồn ḿnh,
đớn đau trong ḷng mà nhớ về nơi xa,
ôi ngày về c̣n dài bao lâu
- Rồi một ngày mai anh chết đi,
em không c̣n phải khóc phải thương
- Rồi một ngày mai thân xác anh đi vào ḷng đất,
cô đơn phủ kín đời ḿnh.
- Không một lần kịp nói tiếng yêu.”-

Nhưng rồi may mắn hơn, số tôi chưa tới, nên căn bệnh sốt vàng da không biết có phải nhờ ba cái lá ổi, lá xoan hay không, mà tự nhiên biến mất. Và may mắn thay, nhờ mảnh giấy tôi gửi lén về qua một chị ra thăm chồng, tuy bị tụi công an phát giác, nhưng chị cũng đă nhớ cái địa chỉ ở Biên Ḥa, nên chị đă đi t́m báo cho gia đ́nh tôi biết. Nhờ vậy, cuối năm 79 mẹ tôi và vợ con tôi ra thăm, tên Vinh cán bộ giáo dục của trại trước khi tôi ra gặp đă chỉ cho tôi gặp 5 phút v́ tôi đă gửi lén thư, nhưng tên công an dắt tôi ra đă cho tôi gặp gần một giờ. Gặp lại mẹ và vợ con sau hơn 4 năm chỉ biết khóc. Chỉ nói được vài câu th́ đă hết giờ, tôi đứng dậy chào từ biệt, ḷng buồn ră rượi, rồi chống gậy lom khom lết về trại, một tên tù h́nh sự được chỉ định giúp tôi đẩy cái xe cải tiến chở đồ thăm nuôi vào trại. Nhờ chuyến ra thăm này mà tôi dần dần hồi phục, lúc này mỗi tuần đều có một vài anh em “quay đầu về núi”. Cái đồi sắn ở phía đội 12 sau hơn hai năm đă có gần 300 anh em tù chính trị được chôn ở đó.

Gần tết năm 79 tôi chuyển sang đội 17 lâm sản, chuyên đi lấy củi để sử dụng cho bếp trại. Thời gian này do áp lực của quốc tế, nên chúng buộc phải cho gia đ́nh đi thăm nuôi, nên sức khỏe của đa số anh em đă dần dần hồi phục. Một số anh em “con bà phước” cũng được anh em đùm bọc, nên cái bóng thần chết đă bị đẩy lùi. Hàng đêm tại các pḥng, anh em lại tụ tập quanh ngọn đèn dầu với ấm trà cặm tăm, loại trà thật đặc được pha hoàn toàn bằng búp trà “hai tôm một tép” sao sấy cẩn thận, do anh em đội trà lén mang về. Các tay văn nghệ lại bắt đầu tổ chức ca hát nhạc vàng hàng đêm, khiến tụi cán bộ trại điên đầu, chúng bắt đầu cảm thấy hoang mang v́ thấy tù càng bị nhốt lâu lại càng ung dung tự tại, không c̣n hoang mang lo sợ, lại thêm đám cán bộ nhí bắt đầu bị anh em tù thu phục.

... Anh em đă san xẻ thuốc men cho dân ốm đau trong vùng, khi đi lao động ngoài Bến Ngọc. Anh em thường gọi đây là công tác dân sự vụ. Một buổi tối cuối năm, sau khi đă điểm danh vào pḥng, anh em đang tụ tập đàn hát như thường lệ, lúc kẻng báo tắt đèn đến giờ ngủ th́ tên cán bộ trực tại trại đến cửa pḥng nói vọng vào yêu cầu Phan Thanh đội trưởng lâm sản cử 4 người đi “lao động đột xuất”. Thanh, Diệp, Tân và tôi mặc quần áo cho thật ấm và cũng không quên mang theo tấm nylon đề pḥng mưa, v́ mùa đông miền Bắc thật lạnh, lại thường có mưa phùn. Chúng tôi được lệnh xuống chỗ đội 12 lấy cuốc xẻng và thùng xách nước bỏ lên xe cải tiến đi về phía khu nhà tiếp tân. Tên cán bộ đi theo đưa cho tôi cái đèn băo leo lét. Ngang khu nhà tiếp tân th́ đă thấy một thiếu phụ trong bộ đồ tang trắng đang đứng đợi.

Dường như đă được sắp xếp, người thiếu phụ lặng lẽ đi theo, tên cán bộ ra lệnh cho chúng tôi đi ra khu nghĩa địa. Đến nơi, hắn bảo chúng tôi đi t́m mộ của Trần Thiên Thọ Hải. Chúng tôi nhớ ra đại úy Hải chết vào đợt những anh em đầu tiên năm 1977, như vậy là nằm ở sâu trong cùng sát chân đồi. Sau gần 15 phút chúng tôi đă t́m được ngôi mộ của anh với tấm bia chỉ nhỏ bằng tờ giấy học tṛ ghi lờ mờ, c̣n nắm đất th́ chỉ cao hơn mặt đất chừng một tấc. Chúng tôi được lệnh là đào để bốc cốt cho chị mang về trong Nam. Việc đầu tiên là t́m một ít cành khô để đốt một đống lửa sưởi ấm và lấy ánh sáng, chị bắt đầu lấy ra môt bó nhang đốt lên rồi quỳ xuống vái ba lạy. Cầm nguyên bó nhang chị thổn thức khóc và nằm phủ phục lên ngôi mộ. Dưới ánh lửa tôi thấy thiếu phụ c̣n rất trẻ chỉ khoảng dưới 30, nét mặt xương xương.

Chúng tôi đứng lặng yên tôn trọng nỗi đau của chị, cho đến khi tên cán bộ yêu cầu chúng tôi “khẩn trương” bắt tay vào việc, v́ trời đă lâm râm mưa phùn. Chúng tôi d́u chị đứng dậy sang bên cạnh và bắt đầu đào. Chỉ không đầy 20 phút chúng tôi đă đụng lớp ván đă mục, v́ khi tù nhân chết th́ chỉ được bỏ vào cái quan tài nhỏ vừa khít người được đóng bằng loại gỗ bạch đàn hay bồ đề, một loại cây được trồng để làm giấy, nên rất nhẹ xốp, được xẻ thành từng thanh và đóng hở như cái vạt giường, nên thấy cả xác nằm bên trong và đám tù h́nh sự khi đi chôn th́ chỉ đào sâu khoảng 4 tấc rồi vùi lấp qua loa. Gỡ lớp ván trên mặt, bên trong là bộ quần áo tù đă rữa nát. Tôi đi xách một thùng nước ở dưới ruộng để rửa cho sạch đất, người thiếu phụ cũng đă lấy ra một cái thau nhựa và đổ vào đó một ít rượu. Chúng tôi cẩn thận nhặt từng cái xương rũ cho bớt đất, rửa cho sạch rồi trao cho chị. Chị cầm từng cái rửa trong rượu, rồi bỏ vào cái bịch nylon hai lớp. Chị đưa cho chúng tôi mỗi người một gói thuốc Tam Đảo rồi vừa làm chị vừa tâm sự:
– Giữa năm 79, em có xin phép ra thăm, nhưng khi đến trại th́ họ nói là không có anh Hải ở đây, nhưng ít tháng sau th́ em được tin anh Hải đă chết từ năm 77, do một chị bạn ra thăm chồng về cho biết.

Như vậy là họ đă dấu nhẹm không báo cho gia đ́nh, mới đây một người mách bảo cho em ra Bộ Nội Vụ ngoài Hà Nội làm đơn xin bốc cốt, sau mấy lần làm đơn cuối cùng họ đă phải cho. Nhưng khi đến đây th́ họ chỉ cho làm vào ban đêm và sau khi xong, họ không cho em ở lại nhà tiếp qua đêm với lư do là ô uế. Sau gần một giờ, thấy có thể đă không c̣n sót cái xương nào, chúng tôi bảo chị để tránh rắc rối chị không nên mặc bộ đồ tang này. Chúng tôi lấy bộ quần áo tang quấn quanh cái bao nylon đựng cốt bỏ vào cái bị cói lớn rồi lấy sợi dây chuối khô khâu miệng lại để không ai nh́n thấy. Trên đường về trại, lúc đến chỗ rẽ, chị lư nhí vừa thổn thức khóc vừa cám ơn rồi dúi vào tay chúng tôi mấy gói thuốc c̣n lại. Nh́n người thiếu phụ tay xách cái bị cói đựng cốt chồng, lặng lẽ đi trong đêm, trên con đường rừng cô quạnh, khiến chúng tôi vô cùng thương cảm, ngậm ngùi, đứng trông theo.

Bỗng sự uất ức trào lên rồi không nén lại được, tôi thốt lên trong kẽ răng:

– Đ.M. Chúng mày rồi sẽ phải trả giá cho hành động này!
Chúng tôi đi vào theo cửa hông của cổng trại, rồi lặng lẽ đi về pḥng. Tên thường trực thi đua đă đứng đợi sẵn để mở cửa.

Đă quá nửa đêm, cái lạnh đă thấm sâu vào người, nằm co quắp dưới lớp chăn mỏng, tôi thầm ái ngại cho số phận của người đàn bà bất hạnh. Chị mang cốt chồng đi giữa đêm trời giá lạnh của vùng rừng núi Việt Bắc, như người vợ, người mẹ Việt Nam đang mang nỗi đau, nỗi bất hạnh của cả một dân tộc đi trong đêm tối băo bùng.

Đoàn Trọng Hiếu

hoanglan22
12-01-2018, 14:14
Trong bài phỏng vấn Đô Đốc Chung Tấn Cang, chúng ta đă thấy được sự khéo léo trong việc đem đoàn tàu ra khơi. Qua đó Đô Đốc Chung Tấn Cang đă nhắc đến vai tṛ quan trọng của Lực lượng Hậu bị để ngăn bước tiến của địch và giữ an ninh thủy tŕnh. Đó là nhiệm vụ của Lực Lượng Đặc Nhiệm 99, do Hải Quân Đại tá Lê Hữu Dơng, làm Tư-lệnh. Để có một cái nh́n chính xác về Lực Lượng này, chúng tôi đă t́m gặp Đại-tá Dơng, hiện cư ngụ tại Bakersfield. Qua những lần tṛ chuiyện mặt đối mặt, qua điện thoại, thư tín, điện thư, cộng với những thăm hỏi, đối chứng và cả rất nhiều tài liệu của đối phương, chúng tôi cô đọng và thực hiện bài viết này.

Được hỏi vể sự thành lập Lực lượng này, các đơn vị trực thuộc, nhiệm vụ và vùng hoạt động… Đại-tá Dơng đă trả lời:

“…Lúc ấy, tôi đang làm Tư-lệnh-phó Lực Lượng Tuần Thám, phụ tá cho Đô-đốc Nghiêm Văn Phú th́ được Đô-đốc Chung Tấn Cang gọi về thành lập Lực Lượng Đặc Nhiệm 99. Đó là ngày 08 tháng 4 năm 1975. Trong khẩn cấp, các đơn vị sau đây đă được lấy về, gồm Giang Đoàn 42 Ngăn Chận, Giang Đoàn 59 Tuần Thám, Đại Đội Hải Kích, Địa Phương Quân, một số giang đĩnh lấy ra từ những Giang Đoàn Thủy Bộ, Ngăn Chận và Xung Phong. Kể cả 6 chiếc LCM8 của các căn cứ Yễm Trợ Tiếp Vận. Mấy chiếc chiến đĩnh Zippo phun lửa nữa… Nói chung, đây là một đại đơn vị gồm rất nhiều loại tàu bè, tất cả là 62 chiến đĩnh, một mũi xung kích mạnh mẽ nhất của Hải Quân Miền Nam lúc bấy giờ.

Về nhiệm vụ, do khẩu lệnh mà tôi nhận trực tiếp từ Đô-đốc Chung Tấn Cang, Tư-lệnh Hải Quân th́ Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 gồm những trọng trách sau đây:

- Thứ nhứt, Lực Lượng sẽ là đơn vị hậu vệ nặng để bảo vệ Chính Phủ rút về miền Tây, khi t́nh thế xấu.
- Thứ hai là bảo vệ an ninh thủy tŕnh sông Soài-Rạp và sông Ḷng-Tào nếu Hạm Đội phải rời Sài G̣n ra biển.
- Và thứ ba là bảo vệ Bộ Tư-Lệnh Hải Quân, nếu có đảo chánh xẩy ra.

Do đó vùng hoạt động của Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 không nhất định.”

Một cách tổng quát, hầu như ai đă có chút quan tâm đến thời cuộc, đều biết rằng ngày 20 tháng 4, mặt trận Xuân-Lộc vỡ, Sài-G̣n đă thực sự bị đe dọa. Với nhiệm vụ được nêu rơ ở trên, một cách cụ thể, Lực Lượng Đặc Nhiệm 99, đă hoạt động như thế nào. Đă có những đụng độ nào đáng kể. Trước những thắc mắc ấy, Đại-tá Dơng thong thả đáp:

“Sài-G̣n kể từ ngày đó, quả là những ngày hấp hối. Trong nhiệm vụ của tôi, của Lực Lượng Đặc nhiệm 99, chúng tôi phối hợp với các đơn vị bạn để ngăn chận bước tiến của địch ở mặt Tây-Nam Sài-G̣n. Cụ thể là bằng mọi giá phải chận đứng bước tiến của các Công-trường 9, Cộng-trường 7 và Công-trường 5 cùng với tiểu-đoàn Nhái của địch từ các ngả biên giới Miên tràn xuống. Trở ngại của những cách quân này là 2 con sông Vàm-Cỏ-Đông và Vàm-Cỏ-Tây. Mục đích của chúng gồm 2 bước: Thứ nhứt là cắt đứt quốc lộ 4, để Sài-G̣n và miền Lục-tỉnh, Quân-đoàn 4 không thể cứu ứng được cho nhau. Như chúng ta dự trù, khi Quốc lộ 4 bị cắt, chúng ta muốn dời Chính-Phủ về miền Tây, sẽ vô cùng khó khăn. Bước thứ hai, nếu chúng vượt qua và khống chế được 2 con sông Vàm-Cỏ, th́ coi như Sài-G̣n đă bị bao vây bốn mặt. Chúng sẽ khóa chặt thủy tŕnh huyềt mạch là sông Ḷng-Tào và sông Soài-Rạp, cửa ngơ yết hầu nối Sài-G̣n với cửa biển sẽ bị bít kín. Đa số tàu bè của Hải Quân như những con cá ḱnh mắc cạn, ta sẽ vô phương xoay trở. Nhưng với sự hiện diện của Lực-Lượng Đặc-Nhiệm-99, ư đồ trên của địch đă thất bại.”

Sau này trong cuốn Tổng Hành Dinh trong mùa Xuân Toàn Thắng, chính Vơ Nguyên Giáp cũng đă xác nhận sự thất bại này, nguyên văn nơi trang 317 như sau: “Đặc biệt ở phía Tây-Nam Sài-G̣n, nơi có địa h́nh śnh lầy, trống trải, bộ đội và nhân dân đă phải vượt muôn vàn khó khăn, đánh thông hành lang Tây-Ninh - Kiến-Tường, làm chủ một phần sông Vàm-Cỏ-Tây, mở ra một vùng giải phóng, lót sẵn lương thực, đạn dược, tạo thế thuận lợi cho một bộ phận đoàn 232 tiến công vào Sài-G̣n. Ở hướng tây nam, Bộ-Tư-lệnh quyết tiến công vào thị trấn Thủ-Thừa và thị xă Tân-An, không đánh chiếm Mộc-Hóa như trong kế hoạch cũ. Trận đánh không thành công v́ quân địch đă pḥng bị sẵn”. Giáp đă không nói rơ những ‘muôn vàn khó khăn’, ‘địch đă pḥng bị sẵn…’ là những khó khăn nào, pḥng bị như thế nào, sức đối kháng từ đâu tới và bộ đội của Giáp đă có những thiệt hại ǵ…

Để chứng minh hiệu quả trên, một số những trận chiến ác liệt trong vùng trách nhiệm, đă được Đại-tá Dơng nhớ lại như sau:

“Sáng ngày 16 tháng 4, khi đoàn chiến đĩnh của Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 trên đường giải tỏa áp lực địch trên kinh Thủ-Thừa, chúng tôi thấy ở bên kia bờ rạch Cần-Đót, có rất đông người đang tắm. Lấy ống nḥm quan sát, mới hay đó là một đơn vị địch. Tôi cho lệnh đoàn tàu ủi thẳng sang, tấn công. Chúng chấp nhận giao chiến, không chạy. Hai bên cách nhau rất gần, trên dưới 10 thước mà thôi. Sức phản công của chúng rất dữ dội, gồm nhiều loại súng lớn rất ác liệt, như 82 ly không giựt, 12ly8. Phía các chiến đĩnh của chúng ta được một phen đáp ứng ngon lành. Tôi c̣n nhớ anh Đức, một thủy thủ, bị thương ở mặt và ở đầu, máu tuôn xối xă, nhưng anh Đức chỉ lấy tay vuốt máu trên mặt, đứng thẳng trên nóc chiến đĩnh, ôm khẩu MK19 nă thẳng vào đối phương. Trận chiến kéo dài suốt ngày. Phía ta có các đơn vị Bộ binh và Địa phương quân đến tiếp ứng. Tới 5 giờ chiều địch rút. Trong trận này phía chúng ta thiệt hại nhẹ. Phía địch thiệt hại không dưới một tiểu đoàn. Vũ khí ta thu được gồm 4 khẩu 82ly, 2 khẩu 12ly8, 12 khẩu B40 và rất nhiều súng AK cùng súng trường Nga.”

Vẫn theo lời kể của Đại-tá Dơng:

“ … Kể cũng thật ghê gớm. Vẫn tại Cần-Đót, hôm trước chúng ta giải tỏa, hôm sau địch lại kéo tới, đông hơn. Các chiến đĩnh của ta đụng địch liên tục. Tôi c̣n nhớ một chiếc Monitor của Giang Đoàn 42 Ngăn Chận bị trúng 82ly không giựt trực xạ, khiến 3 nhân viên và Thiếu tá Phạm Ngọc Lộ, khóa 12, chỉ huy trưởng, bị thương. Máu đầy mặt, nhưng tất cả vẫn ở trong các ổ súng, tiếp tục bắn. Cứ như thế, ta và địch giằng co, ’gặp nhau’ đều đều. Trong khi đó, pháo 122ly của địch hàng ngày câu hàng trăm trái vào Long-An, gây rất nhiều đổ nát, thương vong cho dân chúng. Đạn rơi cả vào nhà thương, khiến những người đă bị thương lại bị thương một lần nữa. Thân nhân của họ vội tản thương khỏi nhà thương. Sư Đoàn 22 Bộ Binh, từ miền Trung di tản về đang được tái trang bị, dưới sự chỉ huy của tướng Phan Đ́nh Niệm, đem một Trung-đoàn ra giải tỏa áp lực địch tại Cầu-Voi, nhưng áp lực địch vẫn rất nặng nề. Ta và địch giằng co nhau nhưng Cầu-Voi vẫn không bị phá, giao thông trên quốc lộ 4 nhiều lúc khó khăn nhưng không hề bị cắt, v́ được người Nhái của ta ngày đêm tận t́nh bảo vệ. Những phen Nhái ta và Nhái địch quần nhau ở chân cầu Long-An đầy cam go, hồi họp. Rồi lợi dụng đêm tối, Nhái của chúng lội ra giữa sông, leo lên các chiến đĩnh của người Nhái ta, nhưng chúng ta đă phát giác kịp thời., tất cả Nhái của địch đều bị Nhái của ta hạ sát khi vừa xuất hiện bên mạn chiến đĩnh, ch́m mất xác dưới ḷng sông. Cũng chính v́ thế các chiến đĩnh không bao giờ được neo ngủ, phải luôn luôn di động và dùng lựu đạn ném quanh tàu. Nhiều chi tiết rất khiếp đảm trong việc chống lại người Nhái địch, nói ra không hết. Một thủy thủ đứng gác trên nóc chiến đĩnh bỗng thấy mặt nước khua động, rồi một cái đầu ló lên, một cách tay bám vào mạn chiến đĩnh, rất nhanh như một phản xạ, một trái lựu đạn được quăng xuống nước, nổ ục, tung một quầng nước lớn đỏ thẫm những máu. Tên Nhái địch buông tay, ch́m. Mặt nước lại lững lờ trôi như không có ǵ xảy ra. Đêm cũng như ngày, có thể nói sự nguy hiểm có mặt ở sát bên ḿnh.”

Bằng một giọng nửa đùa cợt, nửa thắc mắc, Ông nói:

“Không biết tụi nó tưởng tàu ḿnh bằng giấy bồi, lính của ḿnh là lính gỗ chắc. Hết Nhái của tụi nó bơi ra, lại có cả những ghe gỗ, chở lính, cũng cứ nhào ra, một lúc mấy chiếc. Chúng dùng đủ loại súng bắn vào các chiến đĩnh của ta. Đạn súng nhỏ bắn vào thành chiến đĩnh rào rào như mưa. Chúng ta phản pháo bằng súng thường không xuể. Các ghe chở đầy lính của địch lại túa ra. May mà hai chiếc Zippo vừa nạp đầy nhiên liệu, loại xăng đặc dùng cho bom Napalm, đă sẵn sàng. Hai chiếc Zippo, dưới sự bảo vệ của các chiến đĩnh khác, tiến sát vào bờ, lưỡi lửa phun ra dài cả trăm thước. Trong nháy mắt cả một vùng bờ cây xanh từ gốc tới ngọn cháy rực, găy đổ, lửa khói bốc cao, khét lẹt. Từng lớp người ở sát bờ sông ngă ra, tràn xuống mặt nước. Các đợt xung phong dại dột của địch khựng lại, pḥng tuyến địch rối loạn. Nhưng quân trên bờ của địch, người ở đâu vẫn đen đặc, kêu thét chạy tán loạn, đặc nghịt. Pḥng tuyến của chúng vỡ. Ông Tỉnh-trưởng Trần Vĩnh Huyến chứng kiến cảnh này, lắc đầu. Ta không đủ quân để lên bờ thu chiến lợi phẩm. Nhưng thiệt hại của chúng không dưới một tiểu đoàn. Sau trận ‘hỏa công’ này, mặt trận hai con sông Vàm-Cỏ trở nên yên tĩnh. Có lẽ nhờ thế chúng đă không thể nào vượt qua 2 con sông Vàm-Cỏ, để áp đảo Sài-G̣n. Nh́n mấy chiếc ghe cháy xám, trôi lềnh bènh, đúng là những chiếc thuyền ma, ḷng vừa giận, vừa thương, vừa hú vía…”.

Loại Zippo phun lửahttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1308940&stc=1&d=1543673618

Lau mồ hôi và thở một hơi dài, Đại-tá Dơng lại tiếp:

“Mấy ngày sau, mặt sông có những xác người trôi đen đặc. Mùi tử khí bay nồng nặc. Nghĩ lại cuộc chiến thật đau ḷng…” Vẫn lời của Đại-tá Dơng: ”Đó là một trong những cuộc tao ngộ chiến, mà sau này đọc tài liệu của họ tôi mới biết. Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 đă cản đường tiến của đoàn 232, tương đương với 1 Quân Đoàn, do tướng Lê Đức Anh chỉ huy, nằm ém quân bất động ở ngă ba sông Vàm-Cỏ, đợi sẵn khi có thể là vượt sông, tiến vào Sài-G̣n. Tại đó, Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 lúc nào cũng có 6 chiến đĩnh hiện diện. Vậy mà chúng nín khe, suốt mười mấy ngày không một tiếng súng bắn ra. Bây giờ cuộc chiến đă tàn. Mọi việc đă nhạt nḥa như không có thực. Nhưng giả thử Cộng quân không bị cản đường, chúng qua được sông Vàm-Cỏ, nằm sẵn ở 2 bên sông Ḷng-Tào và Soài-Rạp, khi đoàn tàu thuyền trong đêm 29 rạng 30 tháng 4, chở đầy quân, dân, đàn bà và trẻ con túa ra biển, những điều ǵ đă phải xẩy ra. Với hỏa lực của mấy sư đoàn địch trên bờ và mấy trăm cổ hải pháo trên các chiến hạm cùng thi nhau nhả đạn, hai con sông Ḷng-Tào và Soài-Rạp chắc chắn sẽ là hai con sông kinh hoàng ngập máu, sẽ tàn khóc và rùng rợn nhiều lần hơn Đại Lộ Kinh Hoàng trong mùa hè Đỏ Lửa 1972”.

(Người viết thoát khỏi Sài-G̣n trên Dương Vận Hạm Thị-Nại, HQ502, một con tàu hư hỏng, chỉ c̣n một máy, do HQ Thiếu tá Nguyễn Văn Tánh làm Hạm-trưởng. Trên tàu chở theo 5000 người. Trong đó có vợ và 4 con của Đại tá Dơng thoát đi vào phút chót cùng với gia đ́nh Trung-tá Ṭng, mà Đại-tá Dơng không hay. Đại-tá Dơng nhiều ngày sau mới gặp lại gia đ́nh tại khu Liều Vải, Orote Point, ở Guam. Khi Cộng sản đă vào Dinh Độc-Lập, ông Minh đă tuyên bố đầu hàng, con tàu HQ 502 chết máy, vẫn chưa ra khỏi cửa sông Soài-Rạp, và vẫn tiếp tục vớt thêm người từ các ghe dân táp vào tàu.. Có nghĩa là cho đến trưa ngày 30 tháng 4, địch chưa hiện diện trên khúc sông này, sông Soài-Rạp vẫn c̣n an ninh. Được như thế tất nhiên không phải là môt sự t́nh cờ. Đó là công lao to lớn cụ thể của đơn vị hậu bị, Lực Lượng Đặc Nhiệm 99, và do sự khéo léo dự trù của Đô Đốc Chung Tấn Cang, Tư Lệnh Hải Quân, Bộ Tham Mưu và sự hợp tác của tất cả Thủy Thủ Đoàn mọi cấp bậc. Nếu không, thí dụ chỉ một trái B40 bắn vào HQ502, tàu bốc cháy, 5500 người trên tàu sẽ là nạn nhân trong một ḷ lửa… Chỉ mới nghĩ thế, tôi đă thấy rung ḿnh.)

Được hỏi “Khi đoàn chiến hạm ra đi, Đại-tá có được thông báo không”.

Đại-tá Dơng đáp:

“Có chứ. Trước khi hạm đội khởi hành. Đô-đốc Cang có hỏi tôi là an ninh thủy tŕnh sông Ḷng-Tào và sông Soài-Rạp ra sao. Tôi xác nhận là an ninh tốt. Rồi trong đêm 29 tháng 4, Đô-đốc Cang đă 2 lần nhờ Đại-tá Cổ Tấn Tinh Châu, Chỉ-huy-trưởng Đặc Khu Rừng Sát và Trung-tá Dương Hồng Vơ t́m tôi, kêu tôi hăy mau rời vùng hoạt động, ra khơi với đoàn tàu.”

Một thắc mắc được nêu lên. Đại-tá đă ra đi bằng cách nào. Và Lực Lượnf Đặc Nhiệm 99 vào phút chót ra sao. Và chẳng may ông kẹt lại, ông sẽ nghĩ ǵ, phản ứng ra sao… Đại-tá Dơng cười và tiếp:

“Lúc đoàn tàu ra khơi, tôi c̣n lênh đênh trên ngă ba sông Vàm-Cỏ. Vẫn cố giữ sự hiện diện của ḿnh ở đây để cản đường tiến của địch, như nhiệm vụ đă được thượng cấp giao phó. Nếu chẳng may mà kẹt lại th́ cũng đành vậy, rồi liệu sau. Có điều lúc ấy, đâu đă rơ t́nh h́nh ra sao. Đại-tướng Minh đâu đă đầu hàng. Trên bờ th́ khác, chứ trên sông nước, ḿnh vẫn c̣n bảnh lắm… Rồi như chúng ta đều biết, hôm sau, 30 tháng 4, trước khi ông Minh ra lệnh đầu hàng mấy phút, tôi trở lại Long-An, nhà Ba tôi, đón hai đứa con tôi. Cho đến 16 giờ hôm ấy, 30 tháng 4, tất cả chiến đĩnh thuộc Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 đều có mặt tại ngă ba sông Soài-Rạp. Bên cạnh tôi có Đại-úy Hải CHT/GĐ59 Tuần Thám, tôi đích thân ra lệnh giải tán Lực Lượng. Tôi đă nghẹn lời có nói một câu ngắn rằng: ‘Hẹn gặp lại anh em…’

Qua lời kể của Đại-tá Dơng, ta thấy trận chiến kinh khiếp như thế, đạn bắn vào tàu như mưa, là người chỉ huy và trực tiếp xông pha cùng với đoàn viên các cấp, một câu hỏi đùa: “Chắc ông có bùa Miên, nên đạn đă tránh ông”. Đại-tá Dơng cười đáp:
“Đâu có. Nhiều lần tôi đă bị thương. Nhưng lần đi trận cuối, và bị thương lần cuối là ngày 17 tháng 4 năm 1975, tại Long-An. Nhẹ thôi. Cũng không biết ḿnh bị bắn lúc nào. Một mảnh đạn nhỏ ghim vào ngực bên trái. Hồi 9 giờ 15, hay tin tôi bị thương, Đô-đốc Phú đă phóng PBR lên tại mặt trận thăm tôi, hỏi tôi có chịu đựng được không. Lúc đó v́ đang đụng nặng, tôi đă vui vẽ đáp là không có ǵ, chỉ biết là bị thương ở ngực thôi, và bị rát quá, máu ra chút đỉnh thôi. Khi mặt trận đă văn, tôi về đến nhà, nên nhớ là nhà tôi ở Long-An, Bác-sĩ Truyền đă cứu chữa cho tôi ngay, lấy viên đạn ra. May là viên đạn không vào sâu bên trong. Tôi có báo cáo cho Đô-đốc Cang, nhưng Trung-tá Vĩnh Giang, bạn cùng khóa nghe tin, liền thông báo cho các bạn là tôi bị thương nặng, sắp chết. Vết thương này, cả tháng sau, khi đă ra khỏi trại Indiantown Gap, mới thực sự b́nh phục.”

Vẫn lời Đại-tá Dơng:

“Sau khi giải tán Lực Lượng 99, tôi và Đô-đốc Phú dự định dùng 2 chiếc PCF để ra đi, cuối cùng HQ 402 đi qua. Anh em trên tàu thấy chúng tôi trên LCM8, nên kêu gọi, tôi lên HQ402, sau tôi mời Đô-đốc Phú lên. Trên HQ402, tôi và ông sau 2 ngày nhịn đói, ăn chung một đĩa cơm do Thượng-sĩ Vơ Văn Hiếu đưa lên. Rồi ông từ giă tôi lên Soái Hạm, ông không nói ǵ, nhưng ánh mắt ông nh́n tôi như nói lên tất cả. Tánh ông thế. Qua Mỹ, h́nh như ông không liên lạc với ai. Ông có gọi thăm tôi tất cả 5 lần. Ông buồn, mới mất, chẳng để lại một nhắn gửi ǵ”.

Đại-tá Dơng nói thêm:

“Có một chuyện ít ai biết là chiều ngày 29 tháng 4, tôi và Đô-đốc Phú ngồi trên một PBR đậu tại bến đ̣ Long-An. Cầu Long-An, thị xă Long-An chưa lọt vào tay địch. Tại đây chúng tôi đă làm được 2 việc như sau: Thứ nhứt là khi ra lệnh cho Liên Đoàn Đặc Nhiệm ở G̣-Dầu-Hạ, Thiếu-tá Sơn có hỏi tôi, có ông Quân-trưởng G̣-Dầu-Hạ xin tháp tùng, có cho đi không. Tôi đáp chở hết và đánh đắm tất cả các chiến đĩnh hư hỏng, đi vận tốc tối đa ra sông Soài-Rạp. Sơn hỏi ‘Lệnh của ai’. Tôi đáp có ‘một sao’ ngồi đây. Đô-đốc Phú cười. Lần đầu tiên trong đời tôi thấy ông cười. Và đoàn giang đĩnh G̣-Dầu-Hạ đă ra đến Soài-Rạp an toàn trưa ngày 30 tháng 4. Nếu Liên Đoàn Đặc Nhiệm ở Tuyên-Nhơn của Thiếu-tá Lê Anh Tuấn lên máy liên lạc với tôi, tôi cũng sẽ bảo đi như G̣-Dầu-Hạ. Tiếc thay! Thứ hai là, cho đến phút chót, chúng tôi vẫn giữ đuợc trật tự, an ninh trên tất cả chiến đĩnh thuộc Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 và cho Đại Đội Tuần Giang và Giang Cảnh Long-An tháp tùng ra sông Soài-Rạp. Tiếc rằng Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu và Ông Tỉnh-trưởng Long-An từ chối không ra đi, ở lại. Một điều nữa là cho đến giờ này tôi rất yên ḷng là suốt thời gian đụng nhiều trận nặng, trước những đợt tấn công ào ạt biển người của địch, như đă mô tả ở trên, nhưng chỉ có mấy anh em bị thương (khoảng 5 người) mà không mất mát người nào, cho đến khi tôi lên HQ402, giă từ nhiệm vụ Chỉ huy Lực Lượng Đặc Nhiệm 99.”

Lên HQ402, một con tàu hư hỏng với trên 2000 người trên tàu. Chính Đại-tá Dơng đă nhọc công lái HQ402 ra biển, chỉ huy con tàu ấy, cho đến khi tất cả số người trên tàu được chuyển sang tàu khác. HQ402 được lệnh đánh ch́m. (Hoàn cảnh của HQ402 đă được Bà Diệp Mỹ Linh kể lại rất chi tiết trong cuốn HQVNCH Ra Khơi, nơi trang 261, 262).

Một Chút Riêng Tư

Hải Quân là một quân chủng, nhưng trên thực tế lúc đông nhất chỉ trên Bốn Chục Ngàn người. Với những sĩ quan cấp tá, th́ hầu như ai cũng biết nhau. Biết khá kỹ về khả năng, tính t́nh của nhau. Ông này điềm tĩnh, uyên thâm, hợp với vai tṛ tham mưu. Ông kia trầm tĩnh, chịu sóng, thích đi tàu. Ông khác th́ ồn ào, xông xáo chỉ thích hợp với các đơn vị trong sông… Nhưng trường hợp của Đại-tá Dơng th́ hơi khác. Tuy xuất thân khóa 8, khóa đầu tiên được giảng dạy bằng việt ngữ của trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang, ra trường năm 1960, nhưng ông đă may mắn trải qua những thời gian đi biển, đi sông, đă từng giữ các chức vụ Hạm-trưởng, đă đi du học, đă làm Hạm-trưởng vượt Thái-B́nh-Dương, đem tàu từ Mỹ về nước. Đặc biệt chỉ 4 năm sau khi ra trường, ông đă được chỉ định làm Chỉ-huy-trưởng Hải Đoàn 22 Xung Phong, một đơn vị khét tiếng với những chiến công trong sông. Và cuộc chiến trong sông hầu như rất thích hợp với ông. Ông liên tiếp tạo được nhiều thành tích, khiến ông vừa từ giă Hải Đoàn này, lại tiếp tục Chỉ huy Giang Đoàn khác. Cùng lúc với cuộc chiến bùng lên, Hải Quân bành trướng mau lẹ, ông là vị sĩ quan khóa 8 đeo lon Đại-tá sớm nhất, vượt qua nhiều khóa đàn anh. Chúng tôi có hỏi: “Yếu tố nào đă khiến ông ra gia nhập Hải Quân. Và lúc vào Hải Quân ông có nghĩ rằng, mới ngoài 30 tuổi, ông đă đeo lon tới Quan Năm tàu thủy không… Ông cười và đáp:

“Trong một buổi tối, ngồi chơi tại bến Bạch-Đằng, nh́n những thủy thủ lên xuống chiến hạm, thấy những con tàu xám uy nghi, tôi xúc động và t́m cách vào Hải Quân qua người bạn thân là Đại-tá Nguyễn Ngọc Rắc. Lúc vào trường c̣n đội nón như Hạ-sĩ-quan, vành nón đen bóng, chỉ mong sớm măn khóa để có cái vành vàng vàng trên nón là thích rồi. Ra trường, đơn vị đầu tiên của tôi là HQ330, Hạm-trưởng là Hải-Quân Trung-úy Lê Triệu Đẩu, cũng là Sĩ quan Đại-Đội-trưởng Khóa 8. Lúc ấy lên cấp khó khăn, từ Hạm-trưởng, Hạm-phó, Cơ-khí-trưởng…ai cũng là Trung-úy cả. Tôi cũng chỉ mong đến lúc có 2 vạch trên vai như mọi người thôi. Ai dè cuộc đời đưa đẩy…”

Dù sao cuộc chiến cũ cũng đă nhạt nḥa, có điều ǵ được coi là vui, là đáng nhắc lại. Đại-tá Dơng đáp:

“Quê tôi là Long-An, cùng quê với ông Huỳnh Duy Thiệp. Tôi sinh năm 1936. Qua đây thấp thoáng gần 30 năm. Cuộc đời chẳng c̣n mấy chốc. Tôi cũng mới nghỉ hưu. Tụi nhỏ 6 đứa đều đă nên người, 5 đứa đă có gia đ́nh. Sao mà nhớ lại những ngày tháng cũ, vẫn cứ bồi hồi. Kỷ niệm vui nhất là vào khoảng tháng 4 năm 1964, tôi được ân thưởng một Anh Dũng Bội Tinh Ngôi Sao Đồng do Đại-tướng Lê Văn Tỵ kư. Đó là kết quả sau cuộc hành quân tại Lương-Ḥa-Thượng, sông Vàm-Cỏ-Đông. Hải Đoàn được tăng phái một Đại Đội Biệt Động Quân. Chỉ-huy-trưởng Hải-đoàn lúc đó là HQ Đại-úy Huỳnh Duy Thiệp. Ông đă ủy nhiệm cho tôi ‘làm ăn’, với câu dặn ḍ: ‘Ê, đ.m. Đây là chuyến thử lửa đầu tiên của mày đó nha mậy’, rồi ông cười hề hề coi như chuyện nhỏ. Tôi cố gắng và thi hành tốt đẹp chuyến hành quân này. Từ đó, ông hoàn toàn tín nhiệm tôi 100%, dù cuộc hành quân trên kết quả rất khiêm nhường: tịch thu 1 CKC và 40 quả lựu đạn. Tôi đi sát ông. Tôi có thể nói rằng cấp bậc Đại-Tá mà tôi có được, một phần không ngỏ là do vị CHT Huỳnh Duy Thiệp tạo nên. Do những kinh nghiệm của ông mà tôi tiếp nhận được, cũng như những tư cách chỉ huy, rất b́nh tĩnh khi đụng trận, nhất là những quyết định bất ngờ, dứt khoát mà chỉ những người có thiên tư về chiến trận mới có được. Những bài học máu xương trong sông tôi đă học được từ ông. Ông đă bắt cái cầu qua sông để tôi tự vạch rừng, làm đường mà tiến. (Phải không anh Thiệp).” Đại-tá Dơng đă nói rất thiết tha với tất cả sự chân thành.

Ngưng một lát rồi ông êm ả nó:

“Đối với người trên tôi đă học được là từ anh Thiệp. Nhưng như chúng ta đều biết, ở trong quân trường, có bài học nào dạy chúng ta tác chiến trong sông đâu. Trên thế giới, nói đến Hải Quân là nói đến những con tàu lớn hoạt động trên các đại dương, nói đến trận Eo Đối-Mă, trận tấn công Trân-Châu-Cảng của Hải Quân Nhựt. Nói đén những luồng nước, những tai ương, bấc trắc của thời tiết… Có chiến trường nào đầy sông rạch như châu thổ Cửu-Long-Giang. Một vựa lúa của miền Nam, một vùng đất śnh lầy chằng chịt những kinh rạch như mạng nhện. Chính nơi này, nói không ngoa, là vùng đất mà suốt cuộc chiến ngày đêm, mùa nắng cũng như mùa mưa, những người lính Hải-quân chúng ta lầm lủi, đối đầu với địch. Chúng ta đă có những chiến công hào hùng, nhưng cũng đầy gian lao khốn khổ. Từ U-Minh, Đồng-Tháp, G̣-Quao, Tuyên-Nhơn, Năm-Căn, Tam-Giác-Sắt.. khắp vùng sông nước mịt mùng đó, chúng ta đă gian khổ đi qua, và không thiếu bạn bè ta đă nằm xuống. Có người đem được xác về. Có người sau một tiếng ḿn bung nước, mất tăm. Những kinh nghiệm máu xương đó, với tôi, tôi đă học được từ những người lính dưới quyền. Nhiều người đă chỉ cho tôi những lắt léo, nguy nan cần phải tránh. Nhiều người mà sự can trường, ḷng dũng cảm khiến tôi phải kính cẩn cúi đầu. Cấp bậc của tôi, tôi đă mang trên vai, như một vinh dự, đồng thời c̣n là một ân nghĩa từ tất cả những ai mà tôi đă có dịp cùng nhau chiến đấu tạo nên.

Nhớ lại, viết ra không thể hết. Một số những gương anh dũng tôi đă ghi lại dưới đây. Trong đó không thiếu những điều gần như huyền bí, lạ lùng, không thể nào giải thích, nhưng hoàn toàn có thực. Bây giờ cuộc chiến đă phai tàn. Tôi xin mượn những ḍng này để tạ ơn những đóng góp của các chiến hữu một thời xa xưa. Cũng xin thắp một tuần hương gửi tới anh linh những ai đă ngă xuống trên vùng sông nước quê nhà.

Cũng xin gởi lời chào thân quư tới tất cả bè bạn áo trắng bốn phương, cũng như c̣n ở nơi quê cũ. Và nếu những tiết lộ trên đây về cuộc chiến, có lọt tới gia đ́nh nạn nhân ở phía bên kia, tôi cũng cầu xin cho anh linh những người đă chết được êm đềm siêu thoát. Các anh, dưới áp lực này, hay lư do kia mà phải lao đầu vào vùng lửa đạn. Các anh chẳng thể nào lùi. C̣n chúng tôi ở miền Nam, chúng tôi cũng đâu có thể làm khác. Định mệnh hay vận nước chẳng may khiến chúng ta gặp nhau nơi trận địa. Chúng ta cùng khốn khổ như nhau. Gần 30 năm đă qua, biết ra th́ hầu như đă trễ. Tôi đă ghi lại những điều trung thực, hầu để thế hệ sau có thêm tài liệu để hiểu thêm về nỗi đau đớn của một cuộc tương tàn mà người Việt Nam dù Nam hay Bắc, đă không làm chủ được. Chúng ta đều có nỗi đau chung.”

Lê Hữu Dơng, kể
Phan Lạc Tiếp, ghi

hoanglan22
12-01-2018, 17:51
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309012&stc=1&d=1543686377

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309013&stc=1&d=1543686377

51 năm sau ngày tử trận, nghi lễ an táng phi công John A. House II cử hành sáng 27-9-2018 tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309014&stc=1&d=1543686377
Thiếu Tướng Edward D. Banta thuộc TQLC/HK, Chủ Toạ buổi lễ

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309015&stc=1&d=1543686377

Tác giả Phan Công Tôn và quan tài bạn cũ. Phía sau là Amy, Fran, Eric và Susan
Trước khi viết, tôi nghĩ đến việc đặt cái tên cho bài viết này. Tự dưng trong đầu tôi bật ra lời một bài hát rất quen thuộc của nhạc sĩ Phạm Duy phổ thơ Nguyễn Tất Nhiên:


“Năm năm rồi không gặp.

Từ khi em lấy chồng.

Anh dặm trường mê măi.

Đời chia như nhánh sông…


… Năm năm rồi trở lại.

Một màu tang ngút trời.

Thương người em năm cũ.

Thương goá phụ bên song …


Câu chuyện thật của cặp vợ chồng bạn thân của tôi đă kết thúc đau buồn hơn. Tuy cùng v́ cuộc chiến Việt Nam, nhưng người “góa phụ bên song” trong chuyện thật này là bà vợ của một chiến binh Mỹ, thời góa bụa cũng dài hơn tới... 11 lần, so với 5 năm trong bài “Chuyện T́nh Buồn” kể trên. Do vậy, tựa đề của bài viết này là: “55 năm rồi mới gặp”.

*
Tôi xin tóm tắt nội dung bài “Vùng Trời Quê Bạn”, phần đầu của truyện ngắn: “Năm mươi lăm năm rồi mới gặp”:

Năm 1963 tôi là một Thiếu Uư Thuỷ Quân Lục Chiến, được gởi đi dự Khoá Căn Bản TQLC tại Trường TQLC/Hoa Kỳ ở Quantico, Virginia. Tôi có một anh bạn Mỹ cùng pḥng rất thân tên là John A. House II, bạn bè thường gọi là Jack. Anh ta có một cô bạn gái người Hawaiian gốc Nhật, tên là Amy, một cô giáo Tiểu Học tại tiểu bang Oregon. Sau này, Amy xin chuyển về dạy tại Virginia. Khi Jack và Amy tổ chức đám cưới tại Baltimore, Maryland, tôi là người bạn duy nhất trong Trường được mời tham dự đám cưới và làm Rể Phụ. Chúng tôi trở thành một bộ ba rất thân thiết trong suốt khoá học. Sau khi măn khoá, tôi về nước vào năm 1964, c̣n Jack th́ học thêm một Khoá Phi Hành để trở thành một Phi Công Trực Thăng của TQLC/Hoa Kỳ.

Chúng tôi vẫn thường xuyên liên lạc với nhau qua thư từ và gởi quà cáp cho nhau. Năm 1966 có hai tin vui, Jack được thăng cấp Đại Uư và Amy th́ đang có bầu. Đầu năm 1967 Jack đưa Amy về Hawaii và theo đơn vị sang chiến đấu tại Việt Nam từ tháng 2/1967. Không Đoàn Trực Thăng của Jack đồn trú tại vùng phi trường Phú Bài, phía Đông Nam của thành phố Huế. Thời gian này tôi và Jack vẫn thường xuyên viết thư cho nhau. Hai đứa hẹn nhau, khi nào có phép th́ sẽ cùng về thăm Sài G̣n và lên thăm quê Đà Lạt của tôi.

Nhưng chưa có phép, chưa có dịp đi chơi Sài G̣n và về thăm Đà Lạt như đă hẹn nhau, th́ đùng một cái, trong một phi vụ hành quân chở Toán Trinh Sát vào vùng phía Nam phi trường Phú Bài, trực thăng của Jack đă bị hoả lực pḥng không của Việt Cộng bắn hạ trong ngày 30 tháng 6/1967. Khi đó bên Hawaii, Amy vừa sanh cháu trai Eric mới được 28 ngày.

Sau ngày 30 tháng 4/1975 tôi bị đi tù “cải tạo” gần 10 năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi được thả ra, tôi đă vượt biển 3 lần trong hai năm 1985 và 1986 nhưng không thành công. Lần thứ 4 vào tháng Giêng/1987 tôi may mắn vượt thoát và đến được Thái Lan. Tám tháng sau tôi được đi Mỹ và định cư tại tiểu bang Utah từ đó đến bây giờ.

*
Đến năm 1998 tôi bắt đầu viết truyện ngắn. Tác phẩm “Vùng Trời Quê Bạn” về Jack và Amy là truyện ngắn đầu tay của tôi. Đến năm 2012 tôi cho xuất bản Tuyển Tập Truyện Ngắn mang tên: “VÙNG TRỜI QUÊ BẠN”, đây cũng là tên của truyện ngắn đầu tiên trong tuyển tập có 10 truyện ngắn này.

Khi tôi có dịp nói chuyện với một số bạn bè người Mỹ và nói về câu chuyện của Jack và Amy qua truyện ngắn “Vùng Trời Quê Bạn”, họ rất thích truyện này và họ yêu cầu tôi dịch truyện này sang tiếng Anh để họ và gia đ́nh họ được đọc câu chuyện rất hay và cảm động này. Đó là lư do vào năm 2015, tôi dịch truyện ngắn này với tên “Fatal Skies” và gởi hoặc trao tay cho một số đông bạn Mỹ quen biết. Sau khi đọc và qua chuyện tṛ, mọi người đều khen: câu chuyện rất hay và rất cảm động.

Và chỉ có thế!

Cho đến một ngày




Anh Trịnh Văn Muôn, một người bạn thân của chúng tôi tại Tiểu bang Utah, gia đ́nh anh chị tổ chức đón “Giao Thừa Tây” tại nhà trong đêm 31 tháng 12 năm 2017. Anh chị mời vợ chồng tôi đến dự để chung vui với anh chị và tất cả con cháu, gồm khoảng 20 người đều tề tựu về đầy đủ. Đặc biệt tại bữa tiệc này tôi gặp và làm quen với một người Mỹ tên là Kevin Wheeler (xin phép không tiết lộ tên thật). Kevin có người vợ Việt Nam, cô này ở gần nhà cùng quê với anh chị Muôn (Xă Phú Kiết, Huyện Chợ Gạo, Tỉnh Tiền Giang).

Vợ chồng Kevin nhận lời mời của anh chị Muôn và đă lái xe từ New Mexico tới Utah chiều ngày hôm trước. Vợ chồng tôi được sắp xếp ngồi chung bàn cùng vợ chồng Kevin cho nên suốt mấy tiếng đồng hồ, Kevin và tôi đă trao đổi với nhau qua nhiều vấn đề trong đời sống. Kevin cho biết đă phục vụ trong Cơ Quan An Ninh T́nh Báo thuộc Quân Lực Hoa Kỳ và năm 1970 có qua Việt Nam và hoạt động khoảng 4 tháng trong vùng Dak To thuộc tỉnh Kon Tum. Và hơn 20 năm trong đời binh nghiệp, Kevin đă làm việc và đi qua 23 quốc gia khác nhau…

Khi Kevin hỏi tôi: tới Mỹ lần đầu tiên vào năm nào? Tôi có kể chuyện đi học tại Quantico, Virginia vào năm 1963 và có nhắc đến Jack và Amy; câu chuyện dính líu tới bài “Fatal Skies” mà tôi đă dịch sang tiếng Anh hơn 3 năm về trước. Tôi cũng nói cho Kevin biết, từ khi đến Mỹ vào năm 1987 (sau chuyến vượt biển lần thứ 4 đến TháiLan), tôi có gọi về Trường Thuỷ Quân Lục Chiến Hoa Kỳ tại Quantico, Virginia hai lần để hỏi tin tức về Amy, nhưng nơi đó không biết ǵ cả. Kevin cho tôi email address và yêu cầu tôi gởi bài Fatal Skies cho Kevin v́ ngày hôm sau vợ chồng Kevin phải lái xe trở về New Mexico.

Hai ngày sau, qua email, tôi gởi bài Fatal Skies (cho Kevin đọc) và bài Vùng Trời Quê Bạn (cho bà xă Kevin đọc). Đợi gần cả tháng, sao không thấy Kevin ư hử ǵ cả, nên bà xă tôi mới gởi một email hỏi thăm vợ chồng Kevin xem có nhận được 2 bài tôi gởi xuống không? Ngày hôm sau (30 tháng 1/2018) tôi nhận được email của Kevin, ông ta phân trần là sau khi nhận và đọc được bài Fatal Skies, ông ta quá cảm động và đă tự nguyện lao vào “làm việc theo chuyên nghiệp” với mục đích là làm sao có thể t́m ra manh mối của Amy, đứa con trai và thân nhân của Jack, nếu có thể. Cũng giống như cả mấy chục ông bạn Mỹ mà tôi đă gởi bài cho họ đọc trước đây, họ chỉ khen: bài hay và cảm động, rồi … “nín khe”! Do đó, đối với Kevin, tôi cũng không dám “gợi ư” ǵ thêm cả! Vậy mà, “trời xui đất khiến” như thế nào đó, lần này tôi đă … “trúng tủ”!

Qua email, Kevin gởi cho tôi một tấm h́nh của Jack, mới xem ảnh, tôi biết đây là … thứ thiệt rồi! Thêm vào đó là tin tức tóm lược phi vụ hành quân của Jack trong ngày 30 tháng 6/1967, Jack tử trận trong ngày hôm đó và hài cốt được t́m thấy hôm 25 tháng 6/2012; tên ba má của Jack cùng năm sanh và năm qua đời, tên hai người em của Jack và tiểu bang họ đang sống. Cuối cùng, cái tin làm tôi “nổi da gà” là số điện thoại và địa chỉ của Amy tại Kailua, Honolulu County, Hawaii!

Trong ngày 30 tháng 1/2018, tôi phải “canh giờ”, v́ Hawaii đi sau Utah 4 tiếng đồng hồ. Tôi gọi Amy hai lần, không ai bắt điện thoại cả, đành chỉ để lại lời nhắn với đầy hồi hộp và lo âu, không biết số phone này có đúng hay không? Măi tới 9 giờ đêm, giờ Utah, Amy gọi lại. Sau khi hai bên hỏi và xác nhận ra nhau, cả hai đầu dây vang lên những tiếng rú vui mừng lẫn những tiếng khóc nức nở, sụt sùi!

Đă hơn 55 năm rồi, bây giờ mới nghe lại giọng nói của nhau qua biết bao kể lể, tâm sự với biết bao thăng trầm, với biết bao kỷ niệm buồn vui của cuộc sống qua hơn nửa thế kỷ!

*

Trong hai tuần lễ đầu tiên sau khi Amy và tôi liên lạc được với nhau, chúng tôi thật là “túi bụi”! Amy và bà xă tôi cũng có nhiều dịp nói chuyện với nhau qua điện thoại, chúng tôi rất cảm động và quư mến Amy khi biết được rằng năm Jack tử trận, Amy là một goá phụ c̣n quá trẻ: mới 26 tuổi, vậy mà Amy không tái giá, sống cu ky như vậy cho đến bây giờ! (Năm nay, 2018, Amy đă trở thành “bà cụ” với 77 cái xuân xanh!). Nuôi con trai Eric ăn học và thành tài. Năm 2004 Eric 37 tuổi mới lấy vợ, tên Susan.

Qua Amy, tôi liên lạc được với Mark House, người em trai út của Jack. Năm 1963, khi Jack và Amy làm đám cưới, tôi là chú rể phụ và Mark chỉ là một cậu bé mới lên10. Tôi và Mark thường liên lạc với nhau qua điện thoại và gởi h́nh ảnh cho nhau qua email. Năm nay, 2018, Mark (65tuổi), vợ là Francis (mọi người thường gọi là Fran), hai vợ chồng có 3 cậu con trai 37, 34 và 30 tuổi. Gia đ́nh Mark/Fran đang sống tại thành phố Pelham, tiểu bang New York.

Amy và Mark cũng cho biết thêm một tin thật là xúc động: Trong h́nh chụp chung với thân nhân ngày đám cưới của Jack và Amy vào năm 1963, có tất cả 11 người, gồm ba má, các chú, các cô, các d́ của Jack; đến bây giờ, 8 người đă qua đời, kể cả cô phù dâu Ingrid Braren. Ba người c̣n sống là chú rể phụ Tôn, cô dâu Amy và Mark House, cậu em út của chú rể!

Cũng qua Amy và Mark, tôi liên lạc được với Robert House (trong nhà gọi là Bob), Bob là em kế của Jack và là anh của Mark. Ngày Jack và Amy cưới nhau (17 tháng 8 năm 1963) Bob không về dự đám cưới được v́ đang là chuyên viên điện tử trên chiến hạm chống tàu ngầm USS Bennington đang hoạt động trong vùng Biển Hoa Nam (the South China Sea). Bob đă 76 tuổi (năm 2018), vợ là Judy, 72 tuổi; hai vợ chồng có cô con gái lớn 42 tuổi, đang sống ở San Diego và cậu con trai 35 tuổi c̣n độc thân, có nhà riêng cách nhà cha mẹ khoảng 15 dặm cùng thành phố Meridian, tiểu bang Idaho.

Cũng qua Amy và Mark, tôi rất may mắn và thích thú được làm quen với cựu Trung Tá Mark D. Mariska. Ông thuộc Cơ Quan An Ninh Lục Quân Hoa Kỳ (The U.S. Army Security Agency) với nhiệm vụ cung cấp các tín hiệu và các tin tức t́nh báo điện tử cho các đơn vị liên hệ. Thời gian ở Việt Nam, ông đươc chỉ định về làm việc chung với Sư Đoàn 3 Thuỷ Quân Lục Chiến Hoa Kỳ tại phi trường Phú Bài từ tháng Giêng cho đến tháng 12/1967, lúc đó Ông mang cấp bậc Đại Uư. V́ đồn trú chung, nên từ tháng 2 đến tháng 6/1967 Ông và Jack trở thành hai người bạn chí thân. Sau thời gian công tác trở về căn cứ Phú Bài, họ thường bù khú với nhau tại các Bar của đơn vị qua các tiệc tùng và cốc rượu. Nhân dịp sinh nhật của Megan, con gái của Mariska (ngày 4 tháng 5 năm 1967) và của Eric, con trai của Jack (ngày 2 tháng 6 năm 1967) họ làm tiệc ăn mừng chung với nhau …

Từ năm 1972, Mariska không c̣n đảm nhiệm các chức vụ trong Lục Quân và chuyển qua phục vụ Vệ Binh Quốc Gia và Trừ Bị trong 19 năm. Ông giải ngũ vào tháng 8/1991 sau 29 năm phục vụ.

Tôi và Mariska thường xuyên liên lạc với nhau qua điện thoại và email. Vào ngày 26 tháng 2/2018 tôi nhận được một tập tài liệu dày 120 trang cỡ 21.5 x 28 cm do Mariska gởi đến từ thành phố Stamford thuộc tiểu bang Connecticut (nơi ông và gia đ́nh đang cư ngụ).

Trong tập tài liệu này ông đă viết, sưu tập và đúc kết những tài liệu thật là cụ thể, chính xác do các nhân vật có liên quan đến Jack qua quân vụ, những quân nhân thuộc Tiểu Đội Trinh Sát và viên Phi Công Phụ trong cùng chuyến bay với Jack, nhưng c̣n sống sót. Họ đă viết các chi tiết trong “chuyến bay định mệnh” đó! Ngoài ra, ông có thêm vào trong tập tài liệu này bài “Fatal Skies” (bài “Vùng Trời Quê Bạn” do tôi viết lại bằng Anh ngữ).

Trong thời gian khoảng 8 tháng, từ tháng 2 đến tháng 9/2018, qua Amy (cùng con trai Eric và cô dâu Susan), với hai em của Jack (Robert House & vợ Judy; Mark House & vợ Fran), với cựu Trung Tá Mark D. Mariska & vợ Kathy … Chúng tôi thường xuyên trao đổi tin tức với nhau qua đời sống hiện tại và những tin tức cập nhật hoá liên quan đến cái chết của Jack và 4 đồng đội cùng tử nạn trong ngày bị rớt trực thăng.

Ngoài Jack là Đại Uư Phi Công Trưởng, c̣n có thêm 4 đồng đội:

Hạ Sĩ I Trinh Sát Glyn L. Runnels,

Hạ Sĩ I Trinh Sát Merlin R. Allen,

Hạ Sĩ Trinh Sát John D. Killen, III, 4. Y tá Quân Y thuộc Hải Quân Michael B. Judd.


Cả 5 bộ hài cốt này được t́m thấy ngày 25 tháng 6 năm 2012, tức là sau 45 năm, qua các toán Hợp Tác Chung của Hoa Kỳ và Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đi t́m “Quân Nhân Mỹ bị Tử Trận/Mất Tích tại Việt Nam.

Sau khi được thử nghiệm và kiểm chứng qua DPAA (The Defense POW/MIA Accounting Agency) và Armed Forces Medical Examiner System, cả 5 bộ hài cốt này được đưa về “The U.S. Army Central Identification Labatory” (Pḥng Thí Nghiệm thuộc Cơ Quan Nhận Diện Trung Ương của Lục Quân Hoa Kỳ) tại tiểu bang Hawaii.

Đến năm 2013, hai bộ hài cốt của Allen và Judd được giao lại cho hai gia đ́nh liên hệ để được mai táng theo nghi thức vinh danh của Quân Đội.


Trong quan tài đặt tại Hawaii chỉ c̣n lại 3 bộ hài cốt của: Jack (tức Đại Uư John A. House II), Hạ Sĩ I Glyn L. Runnels Jr. và Hạ Sĩ John D. Killen III. (Chỉ có Jack là có thân nhân đến thử nghiệm và kiểm chứng, c̣n hai đồng đội kia không c̣n thân nhân hoặc gia đ́nh đến kiểm chứng nên Bộ Quốc Pḥng và Lực Lượng Thuỷ Quân Lục Chiến Hoa Kỳ quyết định: cả ba hài cốt này được nằm chung trong một quan tài và sẽ được mai táng chung cùng một lúc).

Mấy tháng đầu năm 2018, Amy, các em của Jack và cựu Trung Tá Mariska cho tôi biết ngày làm lễ mai táng ba bộ hài cốt khi th́ tháng 6, rồi tháng 7, rồi tháng 8 … Nhưng chính xác là vào ngày 18 tháng 6/2018 tôi mới nhận được email của các người liên hệ nói trên thông báo: đă được Thuỷ Quân Lục Chiến Hoa Kỳ chính thức xác nhận ngày làm lễ mai táng hài cốt của Jack và hai đồng đội đúng vào ngày thứ Năm, 27 tháng 9 năm 2018 tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington lúc 9 giờ sáng.

*

Ngày chúng tôi hồi hộp, xúc động và trông chờ… đă đến!

Thân nhân, bạn bè thuộc các gia đ́nh liên hệ từ các tiểu bang khác nhau như Hawaii, Utah, Idaho, Connecticut và New York đă tề tựu về đầy đủ tại Washington, D.C. từ ngày 25 cho đến 30 tháng 9/2018.

Theo chương tŕnh, từ lúc 7 giờ sáng ngày 27 tháng 9/2018, mọi người tập trung tại tiền sảnh của khách sạn “Sheraton Pentagon City Hotel”.

Đến 8:30 AM rời khách sạn Sheraton. Gần 80 thân nhân và bạn bè được hai xe buưt do Ban Tổ Chức Tang Lễ cung cấp, chở đến khu vực hành lễ ở nghĩa trang Arlington (thời gian lái xe khoảng 20 phút).

Khi đoàn xe đang chạy trong khu nghĩa trang Arlington rộng lớn, hai bên là hàng hàng lớp lớp các mộ bia trắng xoá trải dài mút mắt, có một lúc đoàn xe tạm ngừng lại trước Nhà Quàn của Nghĩa Trang, để các thân nhân trực hệ của các quân nhân quá cố trong lễ mai táng này, xuống xe, tập trung lại để được Giám Đốc Nghĩa Trang Arlington chia sẻ niềm xúc động trong tang lễ và gởi đến tận tay mỗi người một cuốn sách nói về lịch sử và sinh hoạt của nghĩa trang Arlington.

Khoảng 10 phút sau, đoàn xe tiếp tục chạy đến một địa điểm có chiếc xe Limosine chở quan tài đang đợi sẵn. Sáu quân nhân TQLC/HK chuyển quan tài từ xe Limosine qua xe thổ mộ, xe này có 6 ngựa kéo và 3 quân nhân TQLC/HK ngồi trên lưng ngựa điều khiển. Lúc này, theo đúng chương tŕnh, có 2 chiếc máy bay cánh quạt của TQLC/HK bay qua bầu trời trên vị trí đang hành lễ chuyển quan tài.

Tiếp theo, đoàn Quân Nhạc của TQLC/HK với hơn 20 nhạc công trong quân phục áo đỏ, quần trắng và một Trung Đội Dàn Chào có súng với hơn 34 quân nhân TQLC trong quân phục đại lễ: nón casquette trắng, áo đen, quần trắng. Hai toán này rời sân cỏ đang đứng để chuyển đến vị trí trước xe thổ mộ (đoàn Quân Nhạc đi đầu).

Đoàn quân dự tang lễ bắt đầu tiến bước, đi đầu là các Sĩ Quan hướng dẫn, sau đó là toán thủ Quốc Quân Kỳ, đoàn Quân nhạc, Trung Đội Chào Kính, các Sĩ Quan Quân Lễ đi trước xe thổ mộ, 6 quân nhân TQLC bước theo sau xe thổ mộ và sau cùng là đoàn xe của phái đoàn dự tang lễ.

Hôm nay bầu trời D.C. u ám và khi đoàn xe đi gần tới vị trí hành lễ, trời bắt đầu đổ mưa, cơn mưa nhẹ chớm Thu của miền Đông nước Mỹ. Tôi h́nh dung những giọt mưa đang thay cho nước mắt, khóc cho cái buồn của tang lễ đầy xúc động này!

Tại vị trí hành lễ, một cái lều đă được dựng lên, trong lều chỉ có hai hàng ghế xếp, dành cho một số thân nhân trực hệ của những người quá cố. Phía trước lều, bên trái, có đặt hai ṿng hoa tang của Không Đoàn Trực Thăng HMM 265 và của Lực Lượng Thuỷ Quân Lục Chiến Hoa Kỳ; bên dưới là 5 bảng trắng bọc plastic đen được dựng đứng trên thảm cỏ, mỗi bảng có ghi tên người quá cố với cấp bậc, đơn vị, ngày tử trận và ngày mai táng.

(Nước Mỹ quả thật xứng đáng là một nước văn minh và dân chủ đáng ngưỡng mộ! Các quân nhân có công trận với tổ quốc, không phân biệt cấp bậc, đều được ân thưởng qua những nghi thức trang trọng như nhau).

Sáu quân nhân TQLC/HK nhịp nhàng khiêng quan tài từ xe thổ mộ vào đặt trong lều trước hai hàng ghế.

Amy ngồi đối diện với quan tài nơi hàng ghế đầu, b́a bên phải, kế đó là Eric.

Nh́n quan tài của Jack. Rồi nh́n Amy với ánh mắt đăm chiêu và thật buồn. Tôi liên tưởng đến cảnh trở về của Jack qua bài hát “Kỷ Vật Cho Em”, thơ Linh Phương do Phạm Duy phổ nhạc:

“Em hỏi anh, em hỏi anh, bao giờ trở lại

Xin trả lời, xin trả lời, mai mốt anh về.

… Anh trở về, anh trở về, hàng cây nghiêng ngả

Anh trở về, có khi là ḥm gỗ cài hoa …”

Amy ơi! Jack đang trở về đó! Cái hẹn “mai mốt anh về” của Jack sao dài hun hút đến như vậy?!

Jack đang trở về với người vợ hiền, chung thuỷ qua hơn 51năm trời chờ đợi.

Jack đang trở về với đứa con trai duy nhất mà Jack chưa hề gặp mặt.

Jack ơi! Hôm nay có đông đủ thân nhân và bạn bè đến đưa tiễn bạn.

Có lẻ bạn đang vui lắm, có phải không?

Mưa ngừng rơi trước khi nghi lễ chính thức bắt đầu!

Thiếu Tướng (2 sao) Edward D. Banta thuộc TQLC/HK, đại diện cho Tư Lệnh TQLC/HK làm Chủ Toạ buổi lễ. Đại Uư Hải Quân Hoa Kỳ/Kiêm Giáo Sĩ, điều hành các nghi thức tôn giáo.

Sau các nghi thức hành lễ như vinh danh, lễ bắn 21 phát súng và kèn truy điệu cho các chiến sĩ đă hy sinh. Cuối cùng là lễ Thu Kỳ đang phủ trên quan tài.

Sau khi thu kỳ xong, lá Quốc Kỳ Hoa Kỳ đă được gấp lại thành h́nh tam giác, một vị Sĩ Quan trao lá cờ này cho Thiếu Tướng Chủ Toạ. Khi bước vào lều, Thiếu Tướng Edward D. Banta tới trước mặt Amy, quỳ xuống trên đầu gối phải và trân trọng trao lá Quốc Kỳ cho Amy. Sau đó, một vị Sĩ Quan khác cũng trao một lá Quốc Kỳ khác cho một phụ nữ, chị của Trinh Sát Viên Killen. Ngoài ra, các thân nhân trực hệ của những tử sĩ này, mỗi người c̣n được nhận một bản (plaque) cám ơn có chử kư của Đại Tướng Robert B. Neller, Tư Lệnh Thuỷ Quân Lục Chiến Hoa Kỳ.

Sau phần nghi lễ, mọi người luân phiên nhau lên đứng cạnh quan tài để cầu nguyện và chia tay với các tử sĩ.

[Mặc dù trong quan tài chỉ c̣n hài cốt của 3 chiến sĩ: John A. House II, Glyn L. Runnels Jr. và John D. Killen III, tuy nhiên, theo nghi thức, vẫn có bảng tên của cả 5 chiến sĩ tại địa điểm hành lễ và họ cùng được làm lễ vinh danh và truy điệu chung với nhau].

Sau đó Ban Tổ Chức đă hướng dẫn một số thân nhân đi thăm vị trí sẽ đào huyệt chôn quan tài, dự trù sẽ chôn vào chiều nay sau khi mọi người đă ra về. Tôi cũng đi theo tới xem vị trí mộ phần, cách vị trí hành lễ khoảng 100 thước, và ghi nhận được, đây là Mộ phần số 11865 trong Khu vực 60.

Khi đang bước trên băi cỏ xanh mướt để trở lại vị trí hành lễ, tôi chợt nhớ lại sáng nay tại khách sạn Sheraton. Điều làm tôi háo hức qua trông chờ, đó là dịp tôi được gặp lại Amy và Mark House sau hơn 55 năm xa cách! Không có ǵ so sánh được với niềm vui và nỗi xúc động trong dịp tái ngộ đầy kỳ thú này!

Cũng trong dịp này, lần đầu tiên vợ tôi mới được giáp mặt với Amy và Mark House. Và vợ chồng tôi, cũng là lần đầu tiên mới được gặp Fran, vợ Mark House và ba cậu con trai; Bob House và vợ Judy; và cựu Trung Tá Mark Mariska, dù đă quen biết nhau qua email và điện thoại từ hơn 8 tháng nay.

Tại tiền sảnh của khách sạn Sheraton, chúng tôi có hơn một tiếng rưởi đồng hồ quây quần bên nhau qua những cái bắt tay, những lần ôm vồ lấy nhau, những câu hỏi ríu rít, những cái nh́n cho nhau diễn đạt niềm vui và nỗi xúc động. Và đặc biệt nhất là với những giọt nước mắt chan chứa buồn, vui với tràn đầy t́nh thương mến …

Sau những vồn vă, rộn ràng với người thân của Jack, h́nh ảnh Jack như hiện về để cùng hoà nhập…

Jack tử trận vào ngày 30 tháng 6/1967.

Hài cốt được t́m thấy ngày 25 tháng 6/2012, tức là sau 45 năm.

Quan tài được mai táng ngày 27 tháng 9/2018, tức là 51 năm sau ngày tử trận.

Jack qua đời, để lại một vợ, Amy và một con trai, Eric. Cháu Eric sanh ngày 2 tháng 6/1967, chỉ mới được 28-ngày-tuổi, ngày bố Jack qua đời!



Jack ơi! Dù có buồn đau, có tiếc thương, có luyến nhớ mỗi khi nghĩ đến bạn nhưng với kinh nghiệm của đời ḿnh qua gần 80 năm, tôi dường như bất lực và đành phải tuân theo định mệnh mà Thượng Đế đă ban cho, đă tạo ra, đă sắp xếp cho mỗi con người của chúng ta trong cơi trần thế này!

Chúng ta, và ngay cả với những người chống tiêu cực hoặc chống yếm thế, cũng không làm được ǵ trong việc muốn xoay ngược hoặc đổi thay sự sống hay cái chết cho đời ḿnh. Và cuối cùng, mọi người đành phải “nhắm mắt đưa chân” đi theo con đường số mệnh đă được Thượng Đế an bài!

Nghĩ đến điều này, tôi cảm thấy nguôi ngoai hơn, trút bỏ bớt được gánh nặng đau buồn v́ bạn, v́ mọi người thân trong gia đ́nh bạn và những bạn bè gần xa của bạn.

Từ tiểu bang Utah xa xôi, vợ chồng tôi về đây tham dự lễ an táng của bạn tại nghĩa trang Arlington này. Suốt trong buổi lễ, h́nh ảnh bạn hiện về và phủ ngập kư ức của tôi. Tôi nói chuyện với bạn và cầu nguyện cho bạn. Lúc đặt bàn tay lên quan tài của bạn để chia tay, tôi đă th́ thầm:

Jack ơi! Bạn chưa chết! Bạn vẫn c̣n đó. Bạn vẫn lái trực thăng. Bạn vẫn tiếp tục bay.

Bạn đang bay qua trái tim của Amy, của Eric và vợ cháu, của các em Bob, Mark House và vợ con họ; của thân nhân và bạn bè (kể cả Mark Mariska).

Mọi người đang nghĩ đến bạn với thật nhiều tiếc thương và nhung nhớ.

Và đặc biệt, trong ḷng người bạn chí thân và đầy t́nh nghĩa này qua hơn 55 năm… bạn măi măi vẫn c̣n sống.

Và măi măi vẫn c̣n bay nơi vừng hồng rực sáng trong trái tim tôi!

Phan Công Tôn



PS : T́nh chiến hữu khác màu da chủng tộc, đọc xong thấy ngậm ngùi

hoanglan22
12-02-2018, 05:14
Chú HL ơi

Chú có ảnh ngày xưa đi lính . Cho N.Ư xem với nghen
Chúc cuối tuần vui . Làm biếng đọc mấy trang lịch sử dài của chú . Chỉ thích xem ảnh lính thôi.

Nếu có thời gian . chú có xem video diễn hành ngày quân lực Việt Nam Cộng Hoà
có một vài nữ quân nhân diễn hành . Một người cầm cờ đi đầu là d́ ruột của N.Y

Nếu chưa xem th́ N.Y t́m video sẽ post ....

xem tam in youtube. Not clear ..

https://youtu.be/GCANWgxlnTc

Chú cho cháu xem một tí về các h́nh này trong khóa của chú . Không có chú ở h́nh này đâu nhe ..đưa lên là bị chém th́ chú không gặp cháu đâu

:hafppy::hafppy:

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309312&stc=1&d=1543727477

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309313&stc=1&d=1543727477

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309314&stc=1&d=1543727477

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309315&stc=1&d=1543727477

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309316&stc=1&d=1543727477

Trường Bộ-Binh Thủ-Đức có nhiều Tiểu-Đoàn Khóa-Sinh, TĐ1: Khăn-Đỏ, 2: Khăn-Tím, 3: Khăn-Xanh, 4: Khăn-Vàng ..., mỗi Khóa vào riêng 1 Tiểu-Đoàn. K9/73 là Tiểu-Đoàn 4, gồm 5 Đại-Đội : 41, 42, 43, 44, 45

Hôm rồi chú gơ 4 đại đội là lộn , Thường là Tiểu đoàn có 4 đại đội nhưng khóa học lại khác ( già hay lẩm cẩm cháu đừng trách ):hafppy::hafppy::hafppy:

cha12 ba
12-02-2018, 05:43
Trường Bộ-Binh Thủ-Đức có nhiều Tiểu-Đoàn Khóa-Sinh, TĐ1: Khăn-Đỏ, 2: Khăn-Tím, 3: Khăn-Xanh, 4: Khăn-Vàng ..., mỗi Khóa vào riêng 1 Tiểu-Đoàn. K9/73 là Tiểu-Đoàn 4, gồm 5 Đại-Đội : 41, 42, 43, 44, 45

:handshake::handshake:
có lẽ Khóa các bạn đông cùng một Khóa mà nhiểu Tiểu Đoàn mới mang khăn màu đễ phân biệt, lúc chúng tôi học từng Khóa từng Tiểu Đoàn chỉ khác bảng tên chứ không mang khăn màu.
Góp chút ư kiến thôi!

hoanglan22
12-02-2018, 06:45
:handshake::handshake:
có lẽ Khóa các bạn đông cùng một Khóa mà nhiểu Tiểu Đoàn mới mang khăn màu đễ phân biệt, lúc chúng tôi học từng Khóa từng Tiểu Đoàn chỉ khác bảng tên chứ không mang khăn màu.
Góp chút ư kiến thôi!

:thankyou::thankyou:handshake::handshake:

hoanglan22
12-02-2018, 14:20
"Tác giả là một Sĩ quan Thủy Quân Lục Chiến VNCH, định cư tại Hoa Kỳ theo diện HO-20. Bài viết của ông được một cựu đồng ngũ chuyển tới, với ghi chú : ĐÂY LÀ CÂU CHUYỆN THẬT. Thật nhưng khó tin: một cựu nữ chiến binh VC, nhiều năm sau chiến tranh, đi vào tận trại tù t́m thăm người sĩ quan VNCH cô từng gặp trên chiến trường, và rồi...".
Thân mời quư vị cùng đọc :

***********
Sau 3 ngày quần thảo ác liệt với địch quân, chúng tôi mới chiếm được mục tiêu, đơn vị chủ lực miền của địch thuộc tỉnh Bến Tre đă bị xóa sổ, nhưng tiểu đoàn của chúng tôi cũng bị thiệt hại khá caọ Trung đội 4 của tôi được lệnh bung rộng ra kiểm soát từng hầm hố, từng công sự của địch. Cảnh vật hoang tàn đổ nát,những thân cây dừa bị mảnh đạn pháo binh băm nát lỗ chỗ. Hầu như không c̣n chỗ nào nguyên vẹn, mùi thuốc súng nồng nặc khó chịu vẫn c̣n vương lại nơi đâỵ Tôi với Kính, người mang máy truyền tin, cẩn thận từng bước trên bờ mương nhỏ. Chợt Kính nói nhỏ:
- Ông thầy! Coi chừng h́nh như có người trong lùm cây đàng kia.
- Tản rộng ra, theo dơi kỹ chung quanh và coi chừng đồ chơi của tụi nó.
Tôi ra lệnh cho Kính xong là lom khom phóng qua những thân cây nằm ngổn ngang trên mặt đất, khẩu M16 lên đạn sẳn sàng, Kính theo kế bên hông. Tiếng rên nho nhỏ của phụ nữ văng vẳng ra từ trong lùm cây rậm rạp.
- Một đồng chí nữ nhà ta đấy. Kính reo nho nhỏ.
Kinh nghiệm chiến trận cho tôi biết không bao giờ hấp tấp trước mọi t́nh huống, có thể địch gài ḿn bẫy xung quanh, hoặc gỉa vờ bị thương để dẫn dụ đối phương tới gần rồi sát hại. Dơ ngón tay ra hiệu lệnh và chỉ vào lùm cây, tôi quan sát lần nữa rồi rón rén bước nhẹ, đằng kia thằng Kính lăm le khẩu súng trên tay trông chừng. Tôi lấy mũi súng vạch đám lá, một cô gái trạc độ 18,19 tuổi nằm gối đầu lên chiếc ba-lô mầu “cứt ngựa”, vai trái bị trúng đạn máu tuôn ra ướt đẫm, mắt nhắm nghiền nhưng miệng vẩn không ngớt rên rỉ:
- Nước...Nước..cho tôi miếng nước”.
Trước t́nh trạng nguy hiểm đến tính mạng của “cô” địch quân sau khi ngừng tiếng súng, việc đầu tiên là phải cầm máu, tôi lấy băng cá nhân lau nhẹ trên vết thương, đoạn dùng lưỡi lê cắt khoảng áo trên vai, đỡ cô ngồi dựa vào người tôi đoạn bảo Kính:
- Mày băng dùm cho tao, nhớ nhẹ taỵ
- Ông nhân từ quá, gặp em con nhỏ này tiêu đời. Kính vừa băng vừa cằn nhằn.
Tôi im lặng không nói ǵ, Kính nói đúng, những người lính của tôi đă ngă xuống, máu của họ đổ ra cho sự Tự do, người Cộng Sản có nhân từ với người anh em của tôi không?
- Nước... Cho tôi xin miếng .....nước.
- Đ. Mẹ ... Câm miệng lại.
Kính quát tháo giận dữ, tôi lừ mắt nh́n người đệ tử ra vẻ không hài ḷng.
- Mày đừng nói như vậy, với một người sắp sửa chết ḿnh đừng nuôi thù hận nữa.
Thôi mày ra ngoài trông chừng cho tao đi.
Tôi lấy cái khăn màu tím cột trên vai áo, dấu hiệu nhận diện của đơn vị, thấm chút nước rót từ b́nh tông lau nhẹ trên mặt cô gái. Tôi ngẩn người trong giây lát v́ sắc đẹp của cô, khuôn mặt thanh tú với hàng mi cong vút nhất là sống mũi cao nôm cô phảng phất như minh tinh màn bạc dù trắng xanh v́ mất máu nhưng cô ta vẫn có nét thu hút đặc biệt. Ghé b́nh tông nước vào miệng cô gái, tôi nói nhỏ:
- Cô uống đi, nhớ từ từ từng chút một.
Cô ngoan ngoăn nghe lời như một em bé. “Cám ơn ông nh́ều”. Giọng nói yếu ớt và mệt mỏi.
- Tôi sẽ tiêm cho cô 2 mũi thuốc trụ sinh và cầm máu, cố chịu đau nghe.
- Không cần đâu, làm phiền ông nhiều rồi, vả lại tôi cũng sắp chết đến nơi.
- Bậy bạ, vết thương này đâu có ǵ nguy hiểm.
- Đừng an ủi như vậy, hồi năy ông nói tôi sắp chết đừng nuôi hận thù nữa.
- Tại v́...Tại v́...Tôi không muốn lính của ḿnh ăn nói kỳ cục như vậy.
Cô gái mở mắt nh́n tôi với vẻ cám ơn, trong đáy mắt chứa nhiều điều muốn nói, lâu lắm cô nói thều thào:
- Bây giờ ông sẽ làm ǵ với tôỉ...Bắn một phát súng có lẽ nhẹ nhàng hơn là giao tôi cho cơ quan điều tra.
Thật t́nh tôi không biết trả lời sao với cô, chưa kịp phản ứng th́ cô tiếp:
- Tôi sinh ra ở miền đất mênh mông sông nước, hăy để thân xác này vùi dập nơi đây. Xin ông đừng giao cho ai hết. Tôi van xin ông.
- Thôi được rồi, tôi sẽ làm theo lời yêu cầu của cô. Nhưng trước nhất hăy để tôi tiêm thuốc cái đă đừng bướng bỉnh như vậy.
Cô gật nhẹ đầu mà không nói lời nào. Kéo ống tay áo lên, lộ làn da trắng nơn nà, tôi chăm chú chích mũi Penicilline mà không thấy má của cô thoáng đỏ v́ hổ thẹn mà chỉ thấy cô nhăn nhó suưt soa v́ đau, tôi bật cười:
- Đi lính bị thương, bị bắn không đau, chỉ có mũi kim bé tí tẹo mà cô nhăn nhó, rên rỉ như….
- Sao không đau, ông ăn nói… như khỉ chứ ǵ?
Cô cướp lời, tôi cười trừ, đỡ cô gái nằm xuống ngay ngắn trên mấy tầu lá chuối, rồi tôi đứng dậy cầm cây súng lên đạn .. rồi lấy trong ba-lô mấy hộp lương khô, b́nh nước đầy và cuộn băng cứu thương, tất cả đặt bên cạnh cô rồi nghiêm nghị nói:
- Đơn vị tôi sẽ di chuyển đi nơi khác bất cứ lúc nào để t́m các đồng chí của cô, nhưng những thứ nầy cần thiết cho cô, tôi hy vọng người của cô sẽ trở lại t́m và cứu sống đồng đội của ḿnh.
Tôi lấy khăn nhúng nước lau mặt cho cô đoạn cẩn thận lấy mấy tàu lá dừa che kín lại.
- Này... Ông tên là ǵ vậỷ
- Có quan trọng lắm không?
- Ít ra sống hay chết tôi c̣n biết tên người đă đối xử tốt với ḿnh chứ.
- Vậy th́ cô nói với Diêm Vương gă đó là Lam, Trần Hoài Lam, và cô xin với ổng cho tôi tai qua nạn khỏi trong chiến tranh này.
Tôi nghe tiếng cô cười nhỏ cùng tiếng nói thật nhẹ:
- Dạ, Quyên đêm nào cũng sẽ cầu nguyện cho ông Lam tai qua nạn khỏi.
Quyên, người con gái mà tôi gặp gỡ một lần, và chỉ một lần duy nhất trong cuộc đời kế từ đó. Bước chân người lính như tôi đă qua mọi đoạn đường đất nước, những trận đánh đẫm máu bằng cái chết của đôi bên lên rất cao. Vài lần bị thương nặng nhẹ nhưng tính mạng vẫn c̣n giử được, phải chăng Quyên hằng đêm cầu nguyện cho tôi được tai qua nạn khỏi như nàng đă hứa.
Đất nước thanh b́nh, tiếng súng lặng im, nhưng những người được gọi là sĩ quan QLVNCH như tôi và bạn bè khác không được thở hít không khí ḥa b́nh ấy, sau bao năm trăn trở với chiến tranh, tất cả đi vào trại “cải tạo”, một danh từ mỹ miều nhưng thực chất là đầy đọa, là giết lần ṃn chúng tôi. Tôi bất lực nh́n bạn bè ngă xuống, đói, bệnh hoạn, đày đọa, khủng bố, đánh đập!
Thân xác anh em chúng tôi bị vùi dập ở nơi núi rừng hiu quạnh, ở hốc núi đen tối ngàn trùng. Tôi lặng lẽ sống như cái bóng tinh thần vững vàng, nhưng thể xác th́ suy sụp nặng nề, bám víu ư nghĩ duy nhất “Trả nợ oan gia binh nghiệp”. Phải, sinh ra người lính th́ chấp nhận mọi gian nguy may rủi về ḿnh.
Ngày hôm ấy, trại Bù Gia Mập, nơi tôi đang “lao động là vinh quang” có cơn băo rừng rất lớn, mọi người được phép nghỉ tại lán. Anh Đan, khối trưởng nhận thư từ quản giáo phân phát cho anh em. Là một kẻ không thân nhân, không họ hàng, tôi lảng đi nơi khác cho đỡ tủi thân.
- Trần Hoài Lam có thư.
Cả pḥng xôn xao ngạc nhiên v́ ai cũng biết tôi là thằng “mồ côi”, là “con bà Phước”, danh từ ám chỉ những kẻ không có ai thăm viếng lẫn thư từ. Rất ngạc nhiên tôi nghĩ thầm trong bụng có lẽ trùng tên với một người nào đó nên im lặng.
- Trần Ḥai Lam có thư.
Người khối trưởng lập lại với vẻ khó chịu.
Tôi dè dặt bước tới trong trạng thái hoang mang.
- Có thật là của tôi không anh Đan?
- Tên anh rành rành trên phong b́ làm sao sai được, thôi nhận đi cho tôi c̣n làm việc, nếu có sai th́ cho tôi biết.
Cầm lá thư tôi lật qua lật lại, xem kỹ có phải đúng tên ḿnh không. Hoàn toàn đúng nhưng tuồng chữ lạ hoắc và cái tên cũng chưa bao nghe qua, nhưng một điều chắc chắn người viết là phái nữ, nét chữ mềm mại thẳng đứng nhưng rơ ràng. Trần Hoài Quyên, thật là lạ, trùng họ, trùng chữ lót, chỉ khác tên. Tôi tứ cố vô thân làm ǵ có họ hàng. Tôi đọc:
“Anh Lam!
Có lẽ anh ngạc nhiên lúc nhận thư của Quyên, người con gái xa lạ gởi đến cho ḿnh, nhưng khi em nói câu này chắc chắn anh h́nh dung Quyên là ai:
“Đi lính bị thương, bị bắn không đau, chỉ mủi kim bé tí teo này mà nhăn nhó rên rỉ như...”.
Đọc mấy ḍng chữ trên, tôi lặng người rất lâu, bàng hoàng và xúc động hơn bao giờ hết khi nhớ lại trong trận đánh ấy, một nữ VC khuôn mặt bê bết śnh đất, tóc tai rũ rượi gối đầu trên ba lô nhỏ, ánh mắt thất thần khi tôi đến gần rồi nhẹ nhàng lấy khăn lau cho cô, khuôn mặt thiên thần trong sáng hiện ra. Cô viết tiếp:
- Đúng như anh nói, đêm hôm ấy đồng đội đă mang em ra khỏi nơi mù mịt khói lửa và chữa trị ở bệnh viện Trung Ương, sau khi rời khỏi bệnh viện, em xin về đơn vị ngành để họat động, không c̣n muốn tham gia vào nơi lửa đạn nữa. Từng là chiến sĩ xuất sắc trong khu, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, vậy mà thoái lui về hậu phương, kỳ lạ quá phải không anh Lam? Chính anh đă làm thay đổi lập trường của em. Những người đối đầu không hẳn đều tàn ác, bằng chứng là anh. Anh đối xử thật tốt, thật nhân đạo với kẻ thù, dù rằng thuộc hạ của anh nói đúng, không biết bao người đă ngă xuống v́ những viên đạn của kẻ địch, mà có thể trong đó có cả em bắn ra.
Ḥa B́nh tái lập em không vui v́ c̣n hận thù, vay nợ máu phải trả, phương châm của bạn bè, cấp lănh đạo đề ra. Em rất buồn v́ biết anh đang đi vào ngơ cụt, không lối thoát, con đường đi đến cái chết. Như đă nói, từ sau ngày bị thương, em ra khỏi cuộc chơi, không muốn dính líu đến thù hận nữa, bàng quan trước mọi việc, nhưng không thể nào quên anh, em đă cậy cục, t́m kiếm tin tức của anh qua các trại học tập. Trời không phụ ḷng người, rốt cục em cũng t́m ra anh. Anh Lam! C̣n nhớ những ǵ em đă nói trước khi anh từ gĩa ra đi không?
“Quyên đêm nào cũng sẽ cầu nguyện cho ông Lam tai qua nạn khỏi”.
Em đă cầu nguyện như vậy mỗi đêm để ơn trên ban mọi điều lành đến cho anh tai qua nạn khỏi đúng như lời đă hứa. Em đang thu xếp công việc để đến thăm anh kỳ tới. Mong được găp lại anh. Hy vọng đừng làm mặt lạ với Quyên.

Từ đó tôi không c̣n là người cô độc nữa, Quyên thăm đều đặn, lần nào cũng khóc, giọt nước mắt long lanh trên má làm tôi xúc động muốn khóc theo. Ân t́nh của em làm sao tôi báo đáp cho nổi! Thôi th́ chỉ c̣n cách là...

Trên đất tị nạn, Quyên bây giờ là mẹ của bầy con 3 đứa kháu khỉnh, xinh đẹp. Em chu toàn nhiệm vụ của người vợ hiền, người mẹ nhân ái. Sống ở xứ người văn minh tân tiến nhưng Quyên vẫn là của tôi dạo nào, vẫn áo bà ba và sợi thung buộc trên tóc. Những đêm con cái ngon giấc, em qua nằm kế bên tôi thủ thỉ tṛ chuyện tâm sự:
- Quyên à, em thương anh từ lúc nào.
- Kỳ cục, ai mà nhớ, hỏi bậy bạ không à”. Em mắc cở phụng phịu.
- Vậy th́ thôi anh không hỏi nữa. Tôi làm bộ giận dỗi quay mặt đi nơi khác. Cô lật đật nắm lấy tay tôi năn nỉ:
- Thôi đừng giận nữa, em nói, nhưng cấm không được cười à nha...
Quyên bắt tôi thề thốt đủ mọi điều rồi mới nói:
- Em yêu từ lúc anh kéo tay áo lên để tiêm thuốc. Mắc cở muốn chết, đă vậy c̣n ghẹo người ta này nọ. Anh biết không, cái khăn màu tím ngày đó anh lau mặt cho em, em giữ măi trong người, đi đâu cũng xếp lại bỏ vào túi áo, lâu lâu mở ra xem sợ rớt mất.
Cảm động tôi hôn lên trán vợ, không ngờ cô yêu thương tôi đến như vậy.
- Anh biết không, có một hôm em giặt xong phơi ở hàng rào gió thổi mất tiêu.
Trời đất, em khóc mấy ngày trời, bỏ ăn, bỏ ngủ, đi t́m nó. Không hiểu sao nó lại về với em, đứa bạn nhặt được mang trả lại. Nó nói cái khăn này bay tới tận khu ủy, cách đó gần 5 cây số. Em tin rằng anh luôn luôn bên cạnh để giúp em vượt qua nguy hiểm. Hôm bị thương nếu gặp người khác có lẽ cuộc đời của em không biết ra sao. Có lẽ bị chết không chừng.

Quyên ngủ say bên vai tôi, tiếng thở nhẹ nhàng êm ái. Một điều huyền diệu khó tin nhưng thật sự là vậy. Phải chăng duyên số đưa đẩy để tôi gặp em trong hoàn cảnh đó. Đúng như Quyên nói, nếu gặp người khác em có thể bị bắn chết hoặc chết v́ vết thương. Hôn lên trán vợ, tôi th́ thầm:
- Duyên nợ trời định em ạ.
Bên vai tôi, Quyên ngủ ngon lành khuôn mặt thiên thần không gợn chút bụi trần.

Mũ Xanh Hắc Long Lê Văn Nguyên

hoanglan22
12-02-2018, 14:24
Từ trung tuần tháng 3 năm 1975, đơn vị của tôi chưa hề bao giờ nhận lệnh đánh giặc mà chỉ đuợc lệnh rút lui từ Quảng Trị về Huế. Rồi từ Huế về Đà Nẵng cho đến giữa trưa ngày 29 tháng 3, tôi và đám “đệ tử” phải dùng phao bơi ra cửa biển Non Nước trong cảnh hỗn lọan và đạn pháo 130 ly của VC từ trên đỉnh Đèo Hải Vân. Tôi cùng thuộc cấp đuợc kéo lên hải vận hạm HQ 401, rồi tàu hướng về Nam.

Trên boong tàu, quân lính đủ sắc phục với vợ con chen chúc đứng ngồi nhấp nhỏm. Không c̣n chỗ nào trống. Ai trông cũng đầy vẻ lo lắng đăm chiêu. Họ vừa trải qua cơn kinh hoàng của cuộc di tản hỗn lọan, chết chóc trên băi biển Non Nước Đà Nẵng. Trong lúc ấy, chiếc xà lan Quân Vận chở đầy người, gồm đa số lính mặc đồ trận đứng chen chân, lố nhố trên một mặt bằng, không mái che và không rào cản, trôi giữa biển cả mênh mông. Vị hạm trưởng HQ401 cho người mời vị Tiểu Đ̣an trưởng Thủy Quân Lục Chiến lên đài chỉ huy, ông đưa tay chỉ về hướng chiếc xà lan mở lời ngay :

- “ Chúng tôi phải cho xà lan cặp tàu để kéo về Nam. Số người quá giang cũng phải cho sang tàu. Tôi thấy nhiều lính mặc quân phục rằn ri của TQLC...”

Ông ngừng nói và nh́n vào mặt tôi như xem phản ứng rồi tiếp :

- ‘Xin Thiếu tá lấy người của ông phụ với an ninh Hải Quân làm sao cho yên ổn khi quân lính chuyến tàu.”

Tôi đăm chiêu nh́n về phía xà lan rồi quay sang nói với vị Hạm trưởng :

- “Anh cho tôi muợn chiếc ống ḍm. Tôi cần cái loa phóng thanh xách tay nữa.”

Từ trên đài chỉ huy chiến hạm, tôi gọi loa gọi xuống đám đông :

- “Trung Sĩ nhất Quận ! Trung Sĩ nhất Quận !”

Từ trong căn buồng của thuỷ thủ đoàn ở cuối tàu, Trung Sĩ nhất Quận mở cửa bước ra, đưa tay vẩy vẩy ra hiệu nhận biết.

- “Trung Sĩ nhất Quận tập họp anh em Tiểu Đoàn 4 lại, phối hợp với an ninh tàu chuẩn bị đón người từ xà lan qua tàu.”

Chờ cho T/Sĩ Quận đưa một cánh tay lên nhận hiểu, tôi tiếp lời :

- “Tôi cần nói rơ là Quân nhân sang tàu phải giao nạp vũ khí tạm giữ vào kho, ngọai trừ Trung Tá Lê Bá B́nh. Tiểu Đoàn Trưởng. Tiểu Đoàn 6 TQLC của ḿnh.”

Quận lại giơ cao một cánh tay đáp nhận. Đám lính của đơn vị tôi lục tục kéo về phía T/S I Quận, với vũ khí trên tay. Vừa lúc ấy, chiếc xà lan cặp vào hông tàu. An ninh Hải Quân khó nhọc len lỏi kéo dây neo giử. Tôi đi vội xuống boong với chiếc loa cầm tay. Chiếc cầu gỗ lắc lẻo được bắc qua xà lan với sợi dây mỏng manh làm tay vịn. Tôi đưa loa hướng về phía xà lan khi nhận ra Trung Tá B́nh đứng giữa đám lính của TĐ6TQLC, tôi nói :

- “Đây là Thiếu Tá Toàn Tiểu Đoàn Trưởng TĐ4TQLC xin Trung Tá B́nh điều động anh em TQLC qua tàu trước. Ngọai trừ trường hợp đặc biệt, yêu cầu các Quân nhân giao nạp vũ khí ngay khi chuyển tàu do vấn đề an ninh và an toàn trên tàu.”

Anh em TQLC bên xà lan giơ cao súng lên trời reo ḥ mừng rỡ. Trung Tá B́nh chậm rải đi qua chiếc cầu chông chênh theo sau người lính có vẻ như cận vệ. Khi hai người đưa tay cùng chào và bắt tay nhau, tôi nói với B́nh :

- “Vấn đề an ninh trên tàu bây giờ rất cần thiết, đề nghị anh tập họp lính của Tiểu đoàn anh, người nào ḿnh không nhận diện ra đuợc th́ tước vũ khí cho an toàn, kế cả những người mang cấp hiệu Sĩ quan. B́nh gật đầu tán đồng. Từ đó, cuộc chuyển người từ xa lan sang tàu tuy chậm nhưng an toàn và b́nh lặng. Boong tàu chật cứng như nêm. Một người mặc quân phục không mang cấp bậc đang d́u người đàn bà trẻ đẹp, dừng lại chỗ tôi đứng đưa tay chào rồi nói :

- “Xin Thiếu tá đưa giúp vợ tôi vào trong, hai ngày rồi cô ấy không đái ỉa đuợc.”

Anh ta liền nói thêm :

- “Tôi là Y sĩ Trung Uư Dân của Quân Y Viện Đà Nẵng”.

Bất giác tôi nh́n người đàn bà đáng thương, nói :

- “Ông chờ cho chúng tôi chuyển hết hành khách rồi tính sau.”

Dân chúng và lính tráng lẫn lộn, lần luợt qua tàu. Chờ cho đến lúc xong đâu đấy, tôi quay người đi vào trong, không nhớ hai vợ chồng người y sĩ trẻ. Chợt từ trong đám đông lố nhố dưới sàn tàu, một cô gái đứng lên đưa tay vẫy gọi. Tôi dừng chân, cúi người xuống chờ nghe. Cô gái nói giọng Bắc vừa đủ nghe :

- “Hai ngày trên xà lan, em chịu không nổi nữa, anh giúp cho em vào bên trong một lúc thôi”

Cô trông chạc 18-19 tuổi, nét mặt tái nhợt, mệt mỏi, tóc để dài chấm lưng, chắc c̣n đi học. Tôi chưa kịp trả lới, cô nàng quay sang ch́ vào người đàn ông lớn tuổi, nói :

- “Đây là Bố em và đây là hai anh trai của em.”

Một người nói khẩn khỏan :

- “Ông giúp hộ cho em nó vào buồng tàu, ngoài này …”

Tôi lần chần nh́n quanh. Một lúc sau, tôi quyết định chồm người xuống đưa tay kéo cô gái lên. Nhờ sức đẩy của hai anh trai, cô gái leo lên được chỗ đứng của tôi. Không nói ǵ, tôi ra hiệu cho cô gái đi theo. Tôi nhường chỗ nằm của ḿnh trong pḥng ngủ của sĩ quan đoàn viên trên tàu. Ít nhất cô gái cũng có chỗ đi ng̣ai kín đáo.

Thêm một ngày lênh đênh dọc hải phận Miền Trung. Tôi cũng không kịp hỏi tên người con gái trẻ, có lẽ cô nàng chỉ độ tuổi học lớp 11,12, tóc c̣n để dài buông xuống ngang lưng. H́nh như tôi có nghe cô gái kể người mẹ và chị bị rớt lại ở băi biển Non Nước trong cơn hỗn lọan của cuộc di tản. Tôi hết ngồi lại đứng tựa vào phần chỗ tương đối c̣n rộng răi, gần đài chỉ huy của chiếc tàu, đầu óc căng thẳng.

Tôi suy nghĩ miên man, cuộc chiến này rơ ràng sắp đến hổi kết thúc. Hồi kết thúc này chấm dứt chấm dứt cuộc chiến tranh khốc liệt đổ lên đầu người dân Việt vô tôị. Hồi kết thúc này có lẽ cũng cắt ngang đời binh nghiệp gian truân của tôi. Mười năm trước đây, tôi đă ngă xuống trong mặt trận B́nh Giả, đánh dấu giai đọan bùng nổ của cuộc chiến tranh được gọi bằng nhiều tên nhất trong quân sử thế giới. Đến nay, tôi linh cảm như ḿnh đang chứng kiến trận chiến cuối cùng ác liệt và dữ dội hơn bao giờ hết.

Tôi và các đồng đội c̣n đứng vững hướng mũi súng về phía quân thù. Nhưng đàng sau lưng, h́nh như tất cả đă sụp đổ đến độ tàn nhẫn. Chưa lúc nào tôi cảm thấy cô độc như lúc này, lẻ loi giửa đám đông cả ngàn người, vừa lính vừa dân chen chúc trong chiếc quân hạm này.

Chỉ có đám lính của tôi vẫn vô tư. Thỉnh thoảng trong ngày, đệ tử Sơn ghé đến mang món ăn ǵ đó cho người tiểu đoàn trưởng. Sơn bảo em bắt gị đuợc đầu bếp cho sĩ quan dưới tàu. “Đại bàng ráng ăn để lấy sức”. (Đại bàng là danh hiệu của TĐT/TQLC)

Bây giờ tôi mới hiếu ra chữ “Sức” ư nghĩa như thế nào, như trong bài văn điếu đọc trong lễ Truy Điệu các chiến sĩ trận vong trong ngày măn khóa ở trường Vơ Bị ...”

- “Chí những mong tiến bước, nhưng “SỨC” không kham nổi đọan đuờng….”

Chưa bao giờ tôi thấy sức lực của minh ṃn mỏi như thế này. Vào quá nửa đêm về sáng, cô gái trẻ t́m đến chỗ tôi, lặng lẽ ngồi xuống bên cạnh. Khi tôi quay lại đưa mắt ḍ hỏi, nàng nói nhỏ nhẹ:”

- “Sao anh không xuống dưới nằm ngủ một lúc cho lại sức?”

Bất giác, tôi cầm lấy bàn tay nhỏ xíu, mềm mại của cô gái không nói ǵ. Nàng thủ thỉ tiếp

- “Em đă thấy khỏe lắm nhờ đuợc anh cho vào ngủ trong pḥng”

Tôi vẫn nín lặng, không biết nói ǵ với nàng lúc này. Vợ con của tôi vẫn c̣n an toàn ở Sài G̣n. Cô gái nói nhỏ :

- “Em chờ măi không thấy anh xuống nghỉ nên mới đánh liều t́m anh”

Tôi nh́n nàng như muốn đọc tư tưởng của cô gái rồi nói:

- “Thôi cô xuống dưới đi, để giường trống thế nào cũng có người chiếm mất”

Nàng có vẻ bất đắc dĩ chậm chạp đứng lên, luồn người xuống cầu thang sắt, tôi c̣n nh́n thấy hai ánh mắt cô gái long lanh như hai giọt nước.

Lệnh từ Sài G̣n buộc hải vận hạm HQ 401 phải cập bến Cam Ranh để đổ quân lên và trở lại vùng biển miền Trung. Lên bờ, tôi gom nhặt hết đám quân lính tản lạc được khỏang nửa Tiểu đoàn. Tuy chiến tranh chưa đến nhưng không khí ở đây đă sặc mùi khói lửa do quân lính di tản từ vùng ng̣ai mang về. Tất cả có vẻ vừa hối hả vừa rời rạc, chậm chạp nặng nề. Đại Tá Tư lệnh Phó Sư Đoàn TQLC bảo tôi mang đơn vị tạm đóng quân ở lưng chừng đồi cát màu da cam, gần cầu cảng chờ lệnh. Tôi uể oải bước ra căn nhà của Bộ Chỉ Huy 5 Tiếp Vận tạm làm Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn hành quân. Đám lính TQLC hỗn độn im lặng kéo theo chân vị tiểu đoàn trưởng, dáng chừng mệt mỏi.

Không rơ từ đâu và từ bao giờ, cô gái trẻ và người cha với hai người anh bám sát gót chân tôi. Sau khi chỉ chỏ các đại đội rải quân đóng tạm trên đồi cát, tôi quay lại bảo Trung Sĩ Nhất Quận lấy Poncho căng làm lều và lấy chiếc băng ca làm giường ngủ tạm qua đêm.

Không ai nói ra nhưng rơ ràng đám lính cận vệ của tôi đă coi gia đ́nh cô gái này như người nhà. Sơn Cà Lăm lại c̣n cho ăn ḿ gói. Tôi cố nuốt trôi xuống bụng. Khi đêm xuống, tôi bảo cô gái nằm ngủ trên chiếc băng ca dành cho tôi. Tôi cột giây tấm vơng ni-lông vào hai bụi cây gần đấy. Thêm một đêm mất ngủ. Tôi thấy cô gái cứ trở người ngồi dậy nhiều lần trong đêm. Tôi không c̣n đầu óc và tâm trí đâu nữa để lần khân với cô gái. Ngoài kia, ĐN, hai người bạn cùng khóa Vơ Bị thân nhất của tôi là Phúc và Tùng đă kẹt lại với đám quân sĩ c̣n sôi sục tâm can. Viễn ảnh đen tối của tương lai đất nước như đă thấy rơ trước mắt. Tôi nằm lịm đi trong suy nghĩ miên man, khẩu súng M18 đong đưa dưới đầu vơng.

Tôi bừng tỉnh dậy khi ánh sáng đỏ lói của mặt trời rạng Đông phản chiếu rực rỡ trên vùng nước lặng như gương của Vịnh Cam Ranh. Cô gái trẻ nằm ngủ ngon giấc. Đầu cô nghiêng một bên mép chiếc băng - ca để mái tóc dài xỏa xuống gần chấm mặt đất. Gương mặt trái soan xinh xắn trông rất trẻ và trong trắng như thiên thần. Mũi thon và đôi môi nhỏ như chum lại ṿi vĩnh.

Buổi sáng trời thật trong mát rất yên tĩnh, tôi nghe rơ tiếng sóng nước vỗ nhẹ lên bờ cát mịn. Ḷng tôi dịu xuống và ưỡn ngực hít mạnh không khí trong lành của buổi sáng trên bờ biển êm sóng. Tôi cúi xuống xỏ chân vào đôi giày trận, định xuống đi dạo dọc bờ nuớc. Khi tôi vừa đứng lên dợm bước th́ cô gái đă thức dậy từ lúc nào. Cô ngồi thẳng lưng, đưa hai cánh tay trắng nơn lên vuốt sửa mái tóc. Đôi mắt chớp chớp như làm duyên. Tôi ngồi xuống vơng, lên tiếng :

- “Anh vẫn chưa biết em tên ǵ ?”

Cô gái nhí nhảnh chỉ tay về phía ngực áo của tôi, nói lănh lót :

- “Nhưng em đă biết tên anh. Từ bé em đă thích con trai tên Toàn. Em là Thoa, Đặng Thị Thoa.”

Tôi măi ngắm nh́n nàng nên không nói ǵ.

- “Bố em làm trong Toà Lănh Sự Mỹ ở Đà Nẳng. Họ bảo gom gia đ́nh ra băi biển Tiên Sa chờ lệnh di tản. Chờ măi không thấy ǵ. Khi Việt Cộng nă pháo 130 ly, bố em kéo cả nhà chạy bừa xuống xà lan đang chuẩn bị tách bến. Người đông ơi là đông, chen lấn nhau khủng khiếp. Mẹ và chị em bị rớt lại lúc nào không rơ, măi đến lúc xà lan ra khơi, bố em đi t́m quanh không thấy”

Nàng kể một hơi như không kịp thở. Đôi mắt long lanh. Tôi vẫn im lặng rồi đứng lên quay lưng đi về phía biển. Thoa chạy theo chân trần, mải đến lúc cùng sóng bước trên bờ, tôi mới nói :

- “Tin tức cho biết một Lữ Đoàn Dù đă được đưa ra trấn đóng ở Khánh Dương, Nha Trang. Anh nghĩ Việt Cộng đă lấy từ Quảng Nam ra Đà Nẵng rồi. Nếu bố em có thân nhân gia đ́nh nên rời khỏi nơi đây ra ngoài phố đón xe về Sài G̣n chờ xem t́nh h́nh ra sao rồi tính. Chiều hôm qua, anh nghe người ta sẽ gom quân TQLC đưa ra trấn giữ Phan Rang. T́nh h́nh này sẽ rối lọan lớn, em nói với bố nên t́m đuờng về Sài G̣n càng sớm càng tốt”.

Thoa ngước nh́n tôi gục gặc đầu như am hiểu. Khi quay lại chỗ đóng quân, tôi cầm lấy tay Thoa bóp nhẹ, nói:

- “Anh c̣n phải hành quân dài ngày”.

Thoa nép người vào một bên vai tôi, im lặng, rưng rưng như thổn thức. Tôi vào Bộ Chỉ Huy Sư Đoàn hỏi mượn chiếc xe Dodge lấy cớ cho lính đi mua thực phẩm ngoài chợ. Sau khi dặn ḍ T/S I Quận, tôi bảo gia đ́nh của Thoa leo lên xe. Tôi đứng lặng nh́n theo chiếc xe khuất sau đồi cát. Chừng một tiếng đồng hồ sau, Quận và Sơn hớt hải chạy về. Linh cảm có chuyện không lành, tôi bước ra chặn hỏi, Quận và Sơn nói lập bập :

- “ Loạn ở ngoài Cam Ranh rồi, Đại Bàng ơi. Tụi nó bắn lung tung hết, tụi em vừa cặp bến xe đ̣ th́ một đám lính mặc đồ linh tinh chận bắn túi bụi, tụi em nhào xuống xe vừa bắn trả vừa chạy. Tụi nó đông lắm, tụi em phải bỏ chạy bộ về đây”

Quận ngừng nói như để thở, rồi tiếp :

- “Tụi nó c̣n chặn bắn xe của một ông Đại tá ở....”

Tôi bảo hai người lính trở về chỗ đóng quân. Sơn “Cà lăm” vừa đi vừa chửi thề... Tôi nghe mà không nhịn cười đuợc. Lính lúc nào cũng thế, vô tư lạ đời. Không không biết số phận của gia đ́nh Thoa ra sao ? Tôi nóng ruột...

Vào giữa trưa, lệnh cho gom quân lên xe Quân Vận di chuyển sang cầu cảng số 2 để lên tàu về SàiG̣n. Không lẽ chỉ c̣n có Sài G̣n. Sài G̣n thượng vàng hạ cám. Sài G̣n ngắc ngoải thoi thóp. Trái tim Sài g̣n như đă được bàn tay phù thủy mang đi mất. Sài G̣n không c̣n trái tim nữa. Chạng vạng chiều hôm ấy, mấy ngàn TQLC c̣n sót lại chen chúc trên cơ xưởng hạm HQ 800 rời bến Cam Ranh trực chỉ Sài g̣n. Nghe nói có mưu toan làm một cuộc đảo chánh để lật ngược thế cờ. Ai làm ǵ th́ làm, lính trận cũng bất cần. Đâu ai ngờ sau này rơi vào tay CS c̣n thảm khốc hơn nữa.

Măi đến tối hôm sau, chiếc tàu Hải Quân mới vào cửa Cần Giờ, lệnh từ Phủ Tống Thống buộc phải đổ hết quân TQLC lên Vũng Tàu. Lính tráng reo ḥ mừng rỡ như mở hội. Tôi uể oải đưa đơn vị về hậu cứ, TĐ4/TQLC tại Vũng Tàu. Tôi nhường cư xá cho vị Tư Lệnh tạm trú, c̣n tôi và đám lính cận vệ quay quần trong mấy căn nhà khách, bên cạnh câu lạc bộ của Tiểu đoàn. Tôi gọi điện thoại về Sài G̣n tin cho vợ biết đă về đến hậu cứ nhưng bảo nàng đừng vội xuống Vũng Tàu v́ t́nh h́nh biến chuyển quá nhanh, như ngọn lửa rừng cháy lan trước gió.

Ngoài phố, nghe nói lính mặc đủ sắc phục di tản từ Miền Trung về với vũ khí trên tay đang thả rong, sục sạo các ngơ ngách. Đặc khu Vũng tàu vội ban bố lệnh thiết quân luật. Trong pḥng ngủ, tôi ngă vật xuống lịm đi trong giấc ngủ phủ chụp nặng nề.

Ngày 4 tháng 4 năm 1975, tôi đuợc lệnh tái tổ chức đơn vị với lính bổ sung và đem quân trấn đóng từ cầu Cây Khế ra Băi Dâu, dưới chân Núi Lớn. Những đợt di tản người gồm cả dân với lính tiếp tục đổ lên thành phố biển. Số người quá đông khiến thành phố phải căng dựng lều quân đội ở sân vận động để giải quyết. Các biến cố xảy ra dồ dập. Đám lính di tản mất đơn vị vẩn vũ khí trên tay đă tạo ra bất ổn và biến động trong dân chúng.

Rạng ngày hôm sau, tôi đuợc lệnh đưa một Đại đội với Tiểu đoàn phó. mới bổ nhiệm, lên trấn giữ cầu Cây Khế. Tôi cho lệnh tước tất cả vũ khí của các Quân nhân lạc đơn vị đang bám theo xe đ̣ về Sài G̣n. Chỉ trong ṿng một tiếng đồng hồ, súng ống tịch thu chất đống cao hơn xe chở khách.

Trên hệ thống máy vô tuyến đặt trên xe, hậu cứ đơn vị báo cho tôi biết có người cần gặp gấp. Gặng hỏi th́ tôi đưọc biết là gia đ́nh Thoa từ Cam Ranh. Tôi bàng hoàng lên xe quay về hậu cứ. Khi tôi bước chân vào pḥng khách, Thoa đă vụt tới ôm chầm lấy tôi và khóc nức nở. Xúc động trào lên nghẹn cổ, tôi vỗ vỗ vào lưng Thoa mà không nói ǵ. Thoa đă chạy lấy sống trong cái chết, lạc mất cha và hai anh. Thoa đánh liều chạy theo đám đông, xuống ghe ở Cam Ranh rồi lên Vũng Tàu. Bây giờ nàng không có nơi nương tựa ngoài tôi ra. Tôi thật sự lúng túng. Tôi đă dặn vợ đừng t́m xuống thăm ở Vũng Tàu, nay bên cạnh lại xuất hiện một người con gái, t́nh ngay lư gian, nều đến tai vợ th́ biết giải thích ra sao!

T́nh h́nh chiến sự rối ren, nóng bỏng từng ngày. Đơn vị nát tan. Bạn bè, đồng đội đă ngă xuống hay c̣n kẹt lại ngoài Trung không tin tức. Máu và nước mắt chan ḥa. Tôi bào Sơn dọn cho Thoa một căn buồng bên dăy nhà tiền chế dành cho khách. Thoa có thể ăn ở câu lạc bộ đơn vị ngay kế đó.

Đến ngày đơn vị của tôi được lệnh kéo quân lên tăng cường tuyến pḥng thủ Long Thành và Hố Nai, Thoa xin đi theo để t́m đến nhà thân nhân ở ngă ba Ông Tạ. Tại ngă ba Tam Hiệp, khi dừng quân chờ xe Quân Cảnh, tôi dúi vào tay Thoa một ít tiền mặt và chận xe đ̣ cho Thoa về Sài G̣n. Đám lính kháo nhau bảo ông tiểu đoàn trưởng bị đào nhí đeo. Sơn Cà-Lăm giận dữ cải chính nhưng chẳng ai tin :

- “Ổng nổi tiếng bay bướm ai mà không biết”.

Sự thật bao giờ rồi cũng tự nó phơi bày ra. Những ngày kế tiếp, đầu óc tôi ngày đêm căng thẳng, với t́nh h́nh biến động càng lúc càng bế tắc. Có hôm tôi vội chạy xe về nhà. Khi đuợc hỏi ư kiến vế việc di tản theo những người Mỹ làm việc ở DAO, tôi miễn cưỡng bảo vợ cứ lo đưa hai con theo. Tôi c̣n kẹt lại với đơn vị và lính tráng dưới quyền. Bỏ đi lúc này là đào ngũ. Bén nhạy với t́nh thế bên ngoài, vợ tôi đă chuẩn bị túi xách, tư trang để chạy.

Ngày 28 tháng 4, vợ tôi lại chạy lên Hố Nai năn nỉ tôi bỏ về để chạy với vợ con. Tôi cương quyết không chiụ và bảo vợ cứ yên chí đi trước với con. Vợ tôi gạt nước mắt quay về.

Hai sư đoàn VC đă áp sát Long Khánh, Trảng Bom. Ngay tại Hố Nai, Tiếu Đoàn 6 TQLC đă chận bắn hạ hai chiếc xe tăng T54 ngay trên Quốc lộ I. Chúng khựng lại chờ viện binh.

Sáng ngày 30 tháng 4, Tiểu đoàn 4 TQLC của tôi, theo lệnh của Đại tá Tư Lệnh Phó Sư Đoàn, lặng lẽ rút quân trên đuờng Quốc lộ 1, từ Biên Ḥa về căn cứ Sóng Thần, Thủ Đức, trong lúc Dương Văn Minh kêu gọi “buông súng”. Không có cuộc chạm súng trên đuờng.

Cuối cùng, tôi chia tay với đơn vị, chua xót và đau đớn t́m đuờng về nhà ở Sài G̣n. Đệ tử Sơn cà lăm cũng chạy t́m đâu đuợc bộ quần áo thường phục cho tôi thay. Lận khẩu súng Colt sau lưng, tôi đi bộ lần ra Quốc lộ I. Trên đường xác những người lính răi rác với Quân phục c̣n nguyên trên người chắc do bọn du lích VC sát hại. Nhưng tôi chưa thấy bóng dáng bọn quân chính quy VC đâu cả. Thỉnh thoảng có vài tên mặc thường phục với băng tay đỏ phóng xe Jeep như cảnh ngày Đảo chánh 1 .11.1963. Sau này tôi mới biết đó là bọn “Cách mạng 30.4”.

Đang lầm lủi trên đuờng, tôi giật thót người khi nghe có người gọi tên ḿnh. Không quay lại, tôi cứ lờ đi mà bước tiếp.

- “Anh Toàn ! Anh Toàn !, Thoa đây !”

Tôi sững sờ quay lại. Cô gái xác xơ đứng lặng đấy, tuí hành lư nhẹ tênh một bên tay

- “Em chạy t́m anh suốt sáng từ Biên Hoà về đây.

- “Sao bảo cô về Sài G̣n”

- “ Vâng, nhưng em lên t́m anh từ hôm qua ở Hố Nai cơ.”

Tôi hết sức bối rối, tưởng muốn ngă quỵ xuống đuờng. Ôi ! đất nước, anh em, bạn bè, đồng đội ! Tương lai nay đă mù mịt. Đi thêm một đổi đuờng rồi tôi đón xe Lam ba bánh. Thoa ngồi sát bên tôi trong thùng xe chật ních hành khách. Măi đeo đuổi những ư nghĩ quay cuồng trong đầu, chiếc xe dừng lại ở đầu cầu B́nh Lợi từ lúc nào. Tôi ngoái đầu nh́n ra thấy thấp thoáng tụi “30 tháng 4” với súng M 16 nhặt đâu đuợc, xăng xái chận xét hành khách. Tôi lách người b́nh tĩnh bước xuống. Thoa líu ríu chạy theo. Khi đến gần chỗ kiểm soát, Thoa bỗng nhiên ngă quỵ xuống đuờng rên rỉ...

Tôi không biết làm sao nên vội cúi người xuống đỡ cô bé dậy. Có giọng hách dịch hỏi :

- “Ê, anh kia đi đâu ? Đưa giấy tờ coi.”

Thoa ra vẻ đau đớn, nói :

- “Mấy anh ơi, em bị bệnh nặng, chồng em phải đưa em đi bệnh viện. Ối ối ! đau quá.”

Tôi suưt ph́ cười v́ màn kịch đóng quá khéo léo của Thoa. Một tên nhỏ người mang băng đỏ xua tay nói :

- “Đi đi ! Lẹ lên. Đoàn xe “Cách mạng “ sắp tới rồi. Không qua cầu đuợc nữa.”

Tôi cúi xuống đỡ ngang lưng của Thoa cố bước nhanh theo đám đông. Tôi quyết định đưa Thoa về bến xe Miền Đông bên xa lộ Biên Ḥa.

Tôi không khỏi xúc động khi thấy Thoa làm liều cứu chàng. Trên đuờng Thoa nói nhỏ bên tai tôi :

- “ Em sợ chúng bắt anh. Nếu biết anh là Sĩ quan TQLC chúng không tha anh đâu.”

Tôi ngập ngừng hỏi Thoa :

- “Sao em lại muốn cứu anh ?”

Thoa đáp không suy nghĩ :

- “ Anh đă từng cứu em trên tàu cơ mà”

Giản dị quá, chỉ có thế thôi. Sao tôi cứ quay quắt, nghĩ ngợi mông lung. Sống hay chết đều có số phần cả. Ở bến xe Miền Đông, tôi đưa Thoa t́m băi đậu xe đ̣ đi Đà Nẳng. Tôi dúi một nắm bạc giấy 500, c̣n dấu trong túi quần, vào túi xách của Thoa và dặn nàng hăy về lại Đà Nẳng với mẹ và chị. Có thể gặp lại bố và hai anh. Tôi tin VC c̣n chưa kiểm soát trên Quốc lộ 1.

Thoa cứ dây dưa, vùng vằng mải nhưng tôi bảo tôi phải về với vợ con. Thế là Thoa miễn cưỡng cúi đầu lên xe. Đứng chờ cho xe khởi hành, trong đám đông hành khách nhốn nháo, tôi nh́n lên thấy Thoa như đang khóc. Tôi không sao cầm được ḷng. Đôi mắt ḿnh đă cay sè.

Từ đó đến nay, tôi không hề gặp lại Thoa, Đặng Thị Thoa.



Trần Ngọc Toàn

hoanglan22
12-02-2018, 14:26
Buổi họp cuối cùng !

Ra khỏi Ṭa hành chánh Tỉnh Kontum vào lúc 4 giờ chiều ngày 15 tháng 3 năm 1975. Bên tai tôi vẫn c̣n nghe văng vẳng lời nói của ông Tỉnh trưởng : " T́nh h́nh Kontum vẫn yên tĩnh, chúng ta được tăng cường thêm một Liên đoàn BĐQ... !" Thành phần tham dự gồm các Pḥng, ban Tiểu khu và các Đơn vị Hành chánh. Mặc dù nghe lời ông Tỉnh trưởng nói như vậy... Nhưng khi ra về chúng tôi nh́n nhau không dấu nỗi lo âu vu vơ nào đó hiện trên khuôn mặt mỗi người !

Bầu trời Kontum hôm nay toàn màu mây xám, yên ắng một cách lạ thường, trông ảm đạm như những ngày mùa Hè đỏ lửa cách đây ba năm ! Không nghe tiếng máy bay, không nghe tiếng đại bác. Tôi chạy xe ra Phi trường, đường băng im ĺm không có chiếc máy bay nào nằm ở đấy. Người lính gác cổng bồng súng đứng tư lự mắt nh́n về cuối sân bay - nơi đó có vườn "Paradise" ! Tôi ṿng xe chạy ra đường Nguyễn Huệ ngang qua ngôi nhà thờ gỗ thấy cửa đóng im ỉm ! Tiếp tục chạy ra cầu Dakbla quay qua trường Trung học Hoàng đạo. Phố đă lên đèn, " Chiêu Anh Quán " cuối đường Lê thánh Tôn dân nhậu lưa thưa ! Tôi buồn bă trở về đơn vị.

6 giờ sáng ngày 16 tháng 3 năm 1975. Người Chỉ huy chạy đến cho tôi biết rằng " Tất cả bỏ Kontum đi trong đêm, các cây xăng không c̣n một giọt xăng nào ! Anh, em tự lo liệu...", ông chở tôi về nhà đón vợ, con ông - rồi tức tốc chạy ra khỏi Tỉnh. Khi xe chạy qua cầu Dakbla tôi quay đầu nh́n lại Kontum lần cuối; ḍng sông Dakbla hiền ḥa êm ả với những đám bắp xanh tươi dọc theo bờ sông Phương ḥa - Phương Qúy - đôi mắt tôi cay xè và ḷng tôi nặng trĩu ! Mặc dù tôi không c̣n người thân - năm 1972 đă được di tản về làng Tạm cư Long Thành, sau đó định cư ở Long khánh.

Pleiku im ĺm như một thành phố ma ! Nghe nói Bộ chỉ huy quân đoàn rời bỏ Pleiku lúc 9 giờ đêm hôm trước. Nh́n về hướng Phi trường Cù hanh những cột khói bốc cao và những tiếng nổ... h́nh như không phải tiếng pháo kích của Cộng quân - tôi nghĩ vậy... Xe chúng tôi chạy ṿng qua rạp hát và rẽ về hướng Phú bổn. V́ chúng tôi đă biết đường QL 19 đă bị Cộng quân chặn mấy tuần lễ trước. Đến Phú bổn tôi thấy một người Mỹ, có lẽ là cố vấn cùng với những người lính VNCH bên cạnh chiếc trực thăng, họ nói chuyện vui vẻ ! Tôi cứ tưởng rằng nơi đây vẫn c̣n yên tĩnh...

Chúng tôi chạy quanh co một lúc là bắt kịp đoàn quân, dân di tản ùn ùn kéo nhau qua đèo. Tôi không biết Đèo nầy tên ǵ, chúng tôi vượt đèo nhanh v́ xe nhỏ. Qua khỏi đèo chừng 3 hay 4 cây số địa h́nh bằng phẳng, chỉ có cỏ tranh và những lùm cây thấp, không thấy h́nh dạng con đuờng 7B như thế nào ! Nh́n ra xa những dăy núi cao nhấp nhô tít tắp chân trời. Hồi c̣n học sinh tôi nghe thầy giáo giảng về địa lư : "Ở Tuy ḥa có đập nước "Đồng cam" do người Pháp xây dựng, đồng thời mở con đường cũng từ Tuy ḥa - Đồng cam - Cheo reo, bây giờ là tỉnh Phú bổn đến Pleiku" Con đường 7B từ năm 1954 đến 1975 không sử dụng. Bỏ bê lâu ngày mưa núi xói ṃn, cây rừng mọc kín làm mất dạng, những đoạn c̣n lại th́ đá dăm lởm chởm cỏ, gai mọc xen lẫn lúc thấy lúc không nên rất khó đi. Trong khi đó đoàn xe Công binh, xe Quân đội lớn, nhỏ và xe dân chở người, chở vật dụng ước chừng hơn cả ngàn chiếc chưa kể xe Honda gắn máy. Xe lính đi trước, xe dân theo sau chen lấn dàn hàng ngang chạy t́m dấu vết đường cũ mà tiến tới, bóp kèn tin tin. Tạo ra cảnh nghẽn đường chưa từng thấy dưới ánh nắng chói chang của những ngày đầu mùa Hè. Mọi người bơ phờ, sợ hăi... Người già, phụ nữ, trẻ em đói, khát - kêu khóc !

Nghẽn đường - nhích từng chút, từng chút... Có khi chạy vài trăm mét lại ngừng ! Một phần th́... lo âu không biết Cộng quân có rượt theo hay ra chận đường ! C̣n nếu pháo kích th́ coi như chết tập thể...! Xe nào hết xăng th́ bỏ xe xin quá giang xe khác. Tôi cũng ở trong t́nh trạng đó... Xe đề nhiều lần hết b́nh Ắc quy, nếu c̣n xăng th́ hút ra, bỏ xe, không đi nhờ xe khác được th́ đi bộ. Những cây cầu sắt bắc qua các con suối lâu ngày ván gỗ mục hết c̣n lại khung sắt hoen rỉ... Người đi bộ vịn thành cầu đi qua, c̣n xe th́ t́m những chỗ thấp, cũng may bây giờ không phải là mùa mưa. Những chiếc xe Honda - Vespa - Suzuki - Yamaha len lỏi chạy trước, đến khi hết xăng th́ chỉ c̣n cách đẩy nó xuống khe núi ! Hàng trăm, hàng ngàn chiếc cứ thế mà vứt - không thương tiếc ! Mới thấy thấm thía câu nói " Bỏ của chạy lấy người !" mà không biết có thoát được không ? Khi phía trước là núi cao, con đường 7B ở trong mơ, c̣n phía sau Cộng quân sẽ đuổi kịp và tàn sát bất cứ lúc nào ! Khi không c̣n xe th́ kéo nhau đi bộ. Cũng có người quay ngược trở lại. Nhưng không ai khuyên ai một lời nào. Lư do tại sao trở lại...

Gần đến Củng sơn rừng rậm và đèo dốc nhiều. Xe Quân đội họ chạy nhanh bỏ xa xe dân, nhưng bù lại là có đường ṃn dễ đi và cứ thế chạy theo. Khi đến một cái dốc cao dài khoảng chừng 100 mét phía bên dưới là thung lũng cây rừng rậm rạp. Xe đi nhiều nên tạo ra một lớp bột đất mịn, bụi bay mù trời... Tài xế chạy xe xuống trước c̣n người th́ mặc quần áo nhiều vào rồi lăn hay tuột xuống... cũng có trầy xước, nhưng không đến nỗi bị thương. Nh́n cảnh nầy tôi nhớ khi đọc Tam quốc chí, đoạn : " Đặng Ngăi dẫn quân đi đường tắt qua ngă Âm b́nh vào đất Ba thục tiêu diệt ấu chúa Lưu Thiện". Xe chạy cứ chạy, người đi bộ ghé vào Củng sơn t́m mua thức ăn. Tôi cũng đi theo họ. Đến nơi đă có một số người đến trước. Họ mua gà nấu cháo. Gọi là "Tiểu khu" nhưng chỉ có vài con đường, nhà cửa lụp xụp như ở miền thôn quê.

Được biết từ lâu Củng sơn bị tách biệt với Tuy ḥa v́ đường bộ Cộng quân hay chặng đường và cầu cống bị đánh sập...
Tôi thấy người dân ở đây chẳng quan tâm ǵ về chuyện tại sao chúng tôi đến đây, họ vẫn làm việc hằng ngày của họ, tôi thấy họ phơi bánh tráng. Tôi đi lại hỏi mua. Họ nói : " Bánh trang sắn, không phải gạo, ăn được th́ mua !" Tôi nói : Ăn được ! Người phụ nữ lấy một cái bánh c̣n ướt, nóng ở trên ḷ chồng lên cái bánh tráng nướng sẵn và gập lại. Tôi trả tiền quay ra và thấy người con gái mặc quần loe, tóc dài, cười tươi đi vô nhà. H́nh như ở đây rất thanh b́nh th́ phải...

Tôi may mắn được một chiếc xe " Land rover " cho quá giang. Chạy quanh co trong rừng chừng hơn một giờ là đến một băi cát rộng mênh mông với những lùm cây lưa thưa ngang đầu. Tôi nghĩ, chắc đă đến bờ sông Ba. Xe Quân đội đứng thành nhiều hàng dọc theo bờ sông có cả gia đ́nh họ, tiếp đến là xe dân. Nh́n băi đậu xe khổng lồ - thấy phát khiếp !

Ngày & Đêm thứ nhất ở bên bờ sông Ba !

Những giọt nắng yếu ớt c̣n đọng lại trên những tàn cây, đàn chim h́nh như không vội vàng bay về tổ, chắc chúng chờ xem bọn người nầy đến đây phá tan sự yên tĩnh của chúng chăng ? Đúng thế ! Ḍng sông tuy mùa khô cạn nước, nhưng ḷng sông ở đoạn này vẫn cỏn sâu và rộng chừng 100 mét. Toán Công binh bắt đầu làm cầu phao qua sông. Tiếng máy nổ bơm hơi vào những cái phao; những thanh nhôm được kết nối lại; những sợi cáp kéo ngang qua bên kia bờ. Công việc gấp gáp. Ánh đèn từ chiếc xe GMC nổ máy pha sáng trưng, quang cảnh nhộn nhịp như một Công trường ! Mọi người đổ xô xuống sông múc nước uống, tắm... Trên bờ những đụn khói bay lên bên cạnh những chiếc xe, họ nấu ăn, nhưng đa phần ăn ḿ gói và bánh ḿ mang theo từ lúc ở nhà. Sau một ngày mệt nhọc họ t́m chổ ngủ. Họ ngủ trên xe, ngủ dưới gầm xe, ngủ ngay trên cát. T́m chỗ ngủ cũng vất vả không ít, v́ xe đậu lộn xộn không có lối đi.

Quá mệt sau một ngày vượt núi, tôi chui vào một lùm cây và ngủ đến khuya. Có ai đó đạp vào chân tôi, choàng dậy... trong ánh sáng mờ mờ của ánh sao đêm, tôi thấy hai người phụ nữ tay cầm cái b́nh màu trắng. Tôi hỏi các chị đi lấy nước phải không ? Họ nhờ tôi dẫn đi ra sông và các chị cũng cho biết là đoàn người phía sau c̣n rất đông. Đêm đầu tiên tôi ngủ ở bên bờ sông Ba ! Đêm rừng nhưng không lạnh, trên trời đầy sao nhưng xem ra chẳng có ngôi sao may mắn nào ! Phía xa xa từ hướng Phú bổn những viên đạn lửa bay lên bầu trời và những tia chớp như sắp có cơn dông. Tôi nghĩ chắc đánh nhau, mà sao chẳng có nghe tiếng máy bay phản lực. Bầu trời vẫn yên lặng - yên lặng đến khó hiểu. Không có tiếng gà gáy.

Có tiếng con nít khóc; tiếng vỗ về dỗ dành; tiếng hát ru nhè nhè của người mẹ... Oan khốc tội t́nh ǵ mà bỏ nhà cửa ra bờ sông Ba mà nằm phơi sương, phơi nắng...? " Tuổi thơ ơi, tin buồn từ ngày mẹ cho mang nặng kiếp người !" Tôi đưa hai người phụ nữ trở về chổ của họ. Trời sắp sáng tôi lần ṃ ra sông. Toán Công binh vẫn miệt mài làm, tôi hy vọng cầu sẽ xong trong ngày hôm nay !

Ngày & Đêm thứ hai ở bên bờ sông Ba !

Trời không có sương mù nên những ánh nắng mặt trời rọi xuống ḍng nước chảy lờ đờ trong vắt,thấy cát ở bên dưới, tôi xuống rửa mặt và nh́n qua bên kia bờ sông bằng phẳng. Đồng cát trắng phau phau, xa xa là rừng rậm. Mọi người cũng xuống sông làm vệ sinh như tôi, con nít - có đứa nhảy xuống tắm, trông cũng vui ! Nhưng khi mặt trời càng lên cao, cái nắng càng gay gắt... cộng với cát được đun nóng hằng giờ mà chẳng có bóng cây cao che mát. Những lùm cây thấp ngang đầu lưa thưa trụi lá... h́nh như mùa Xuân chưa hề qua đây ! Người ta tận dụng tấm "Poncho", mền. Căng ra từ thành xe qua các lùm cây. C̣n tiểu và đi tiêu họ giải quyết vấn đề đó ngay tại chổ. Họ không dám đi xa v́ sợ có lệnh di chuyển bất ngờ. Mà họ cũng không dám đi xa, sợ lạc v́ băi đậu xe mênh mông mà không ngay hàng thẳng lối mạnh ai nấy chen lấn dành chỗ ưu tiên. Càng trưa cái nắng Cao nguyên mùa khô như thiêu cháy một rừng người và xe cộ giữa hoang mạc. Những người đàn ông vội vă chạy xuống sông lấy nước và hấp tấp trở về lo cho người nhà và bảo vệ chút gia tài : Vàng, tiền mang theo, trộm, cướp là chuyện thường xăy ra trong thời buổi loạn ly...

Nhiều người say nắng, trúng gió, xây xẩm, ói mửa ! Tiếng kêu cạo gió, xoa bóp, chườm nước... inh ỏi ! Tiếng trẻ con khác sữa đ̣i ăn và mồ hôi nhễ nhại. Tội nghiệp những người mẹ quạt không ngưng tay, rồi chính những người mẹ cũng kiệt sức và ngă gục, người cha cũng bơ phờ mệt mỏi. Ở giữa rừng mà không có không khí trong lành để thở... Cát càng nóng càng bốc mùi nước tiểu, phân và thức ăn thừa cộng với mùi xăng dầu, mồ hôi do không được tắm giặt... Không khí đặc quánh, nồng nặc. Gió rừng không thổi hết mùi xú uế. "Thượng đế hỡi ! Có thấu cho Việt nam nầy..." !!!

Tôi thấy phía bờ sông gịng xe nhà binh nhúc nhích từng mét. Chắc cầu làm đă xong, trong ḷng tôi mừng rỡ. Chạy đến xem xe chạy qua cầu như thế nào ? Đến nơi tôi không thấy chiếc cầu đâu cả, nó ch́m xuống khỏi mặt nước chừng nữa mét bởi sức nặng của chiếc xe GMC. Phía trước đầu xe là hai người lính Công binh đi hai bên dẫn đường, xe qua th́ phía sau cầu nổi lên. Chậm, nhưng rồi cũng qua được phía bên kia ! Tôi nghe có tiếng ai nói cứ tiến độ như thế này, th́ phải mất 3 tháng số xe nầy mới qua hết. C̣n cây cầu mong manh này liệu có chịu nổi số lượng xe khổng lồ này hay không ? Và, Cộng quân không vội vă ǵ rượt đuổi chúng ta - tự chúng ta đói khát, bệnh hoạn rồi chết ! Tôi c̣n nghe bàn tán xôn xao đâu đó là : "Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă có kế hoạch " Di tản chiến thuậ t" ra khỏi Cao nguyên, nên chúng ta b́nh tĩnh chờ đợi...!" Tôi nghe và tôi cũng tin như thế thật ! Bởi v́ cả guồng máy chiến tranh hùng hậu mà không đủ sức di tản hết số quân, dân này hay sao ? Năm 1972 bằng đường Hàng không, dân hai tỉnh Kontum & Pleiku chuyển đi sạch để lại Thành phố cho Quân đội chiến đấu và chiến thắng ! Tôi nh́n lên bầu trời ánh nắng chói chang, trong vắt không gợn tư mây, không thấy bóng dáng chiếc máy bay nào như mọi ngày. Và, họ cũng như tôi kiên nhẫn chờ đợi ông Tổng thống Thiệu đến cứu hay một phép mầu nào từ Thượng đế...

Những đoàn người chạy sau, vừa mới tới t́m lối xuống sông múc nước và cho biết có đánh nhau khi qua đèo Phụng hoàng hay Tu na ǵ đó, lính BĐQ và dân chết và bị thương nhiều, ai chạy thoát được th́ đi tiếp tới đây, ai không thoát được th́ quay trở lại Cheo reo. Họ cho biết thêm có người kêu gọi quay về : "Ḥa b́nh rồi đừng chạy theo bọn Ngụy nữa..." Bây giờ là 5 giờ chiều tin tức xấu cứ tiếp tục lan truyền trong đám người di tản. Đă sợ, giờ càng sợ hơn. Những khuôn mặt buồn thảm hốc hác, bây giờ lại càng lo lắng và xen lẫn thất vọng. Không ai bảo ai những ánh mắt đều nh́n về hướng Phú bổn, nhưng nào thấy ǵ đâu, c̣n phía Củng Sơn một vài đụn khói bốc lên. Có lẽ là khói bếp... Nắng chiều vẫn c̣n bịn rịn trên dăy Trường sơn, không khí không c̣n nóng hầm hập như buổi trưa, những tấm Poncho, mền được tháo xuống trải trên mặt cát. Họ chuẩn bị ăn một chút ǵ đó qua loa và chờ đêm nay đến phiên xe ḿnh qua sông. Tiếng trẻ con khóc và tiếng ầu ơ của người mẹ nhừa nhựa yếu ớt, có tiếng cầu kinh và cũng có tiếng kêu tên ông Thiệu ra chữi tùm lum...

Tôi trở lại lùm cây cũ đêm hôm trước ḥng t́m chỗ ngă lưng, chiếc xe Land rover tôi đi nhờ vẫn c̣n nằm đó. Lùm cây trơ trọi không c̣n chiếc lá nào, mùi nước tiểu xông lên nồng nặc. Bụng đói cồn cào, hai ngày qua không có hột cơm trong bụng. Tôi quay ra bờ sông và thấy những người lính đang ăn cơm sấy - tôi xin và họ cho tôi một bịch ! Đêm nay tôi nằm trên cát, đêm rừng buông xuống thật nhanh, nh́n chùm sao bắc đẩu sáng lung linh, tôi nhớ mẹ tôi ở LK. Mẹ ơi ! Mẹ đâu biết rằng đứa con trai độc thân 25 tuổi của mẹ hai đêm nay nằm ở bên bờ sông Ba !

Ngày thứ ba ở bên bờ sông Ba !

Mệt, đói ! Tôi ngủ vùi, khi giật ḿnh tỉnh dậy xem giờ mới hay đă hơn 2 giờ sáng,nh́n về cầu phao ánh đèn từ chiếc xe GMC vẫn rọi xuống sông, nhưng không thấy chiếc xe nào qua cầu. H́nh như cầu hư ? Tiếng búa, tiếng va chạm sắt thép dội đi trong đêm thanh vắng... Nh́n về hướng Cheo reo xa xa thấy những ánh chớp và những âm thanh như tiếng đại bác vọng về. Đơn vị chiến đấu đi theo lệnh di tản có nghĩa là người lính mang theo vợ con. Chỉ có súng cá nhân, gặp Cộng quân vướng víu làm sao chiến đấu với hỏa lực địch có súng hạng nặng và xe tăng ! Vậy tiếng súng vọng về là của ai ? Tôi càng thêm lo lắng...

Buổi sáng ngày thứ ba ! B́nh minh le lói phía chân trời nhưng không đem lại niềm hy vọng đến cho mọi người đang chực chờ sang sông. Nỗi lo lắng lẫn sợ hăi thật sự căng thẳng trên từng khuôn mặt bơ phờ mệt mỏi do thiếu ăn, thiếu ngủ... Mới 10 giờ sáng nhưng ánh nắng đă gay gắt, cát nóng, mùi xú uế tích tụ những ngày hôm trước xông lên "Nồng nàn" đến ngộp thở... Người ta xúm lại săn sóc cho người phụ nữ mang thai - "Chị ấy sinh !" - có người nói thế ! Và tôi nghĩ : Xưa nay người ta nói : "Chết bờ, chết bụi !" chứ có ai nói : Sanh bờ, sanh bụi đâu ! Trời ơi ! Sao em bé lại ra đời trong lúc nầy không biết nữa ! Ḍng sông Ba hiền ḥa nhưng cũng oan nghiệt nầy chứng kiến biết bao thảm cảnh...

Tôi đi ngược ra phía sau để t́m xem trong đêm qua những người chạy xuống may ra có đồng đội hay người quen biết. Trời ! nhiều người bị thương : Lính có, dân có ! Bộ đêm qua trên đường có đánh nhau hả ? Tôi hỏi người mang áo lính rách bươn người lính không trả lời mà nói : "Trong ngày hôm nay không thoát qua khỏi sông Ba th́ thế nào Công quân Sư đoàn 320 đuổi kịp, hoặc nó pháo chúng ta chết hết "! Đoàn người mới đến sáng nay họ không mấy quan tâm đến cầu phao. Họ kéo nhau đi bọc ra sau băi xe và xuôi theo bờ sông t́m chỗ cạn để vượt. Ai chờ cứ chờ, ai đi bộ cứ t́m đường mà đi. Tôi cũng đi theo họ. Lúc này đă 3 giờ chiều,đi được chừng một cây số, th́ mọi người hốt hoảng bởi những tiếng nổ chát chúa phía băi xe. Pháo kích ! Pháo kích ! Có người hét lên... Tôi kéo hai đứa bé gia đ́nh đi bên cạnh nằm xuống. Tôi nghĩ Cộng quân pháo đuổi theo gây tang thương hoảng lọan chứ chưa chắc đă đến.

Tôi nghe tiếng trực thăng càng lúc càng gần. Th́ ra chiếc trực thăng Hồng Thập Tự hồi sáng nay có bay đến và lượn đi lượn lại bốn năm ṿng rồi bay đi luôn ! Không biết tại sao bay trở lại. Nó đáp thật nhanh xuống lùm cỏ giữa băi cát, chong chóng vẫn quay... một số người chạy ào lên ! Chiếc trực thăng vội vàng cất cánh nhưng quá nặng cứ chúi chúi hai ba lần, những cái túi xách quăng xuống hết. Trực thăng từ từ nhất ḿnh lên một cách khó nhọc và người ta thấy bên dưới một người phụ nữ đeo ṭn ten dưới càng của nó ! Khi lấy độ cao lướt qua lùm cây bên kia sông cũng là lúc người phụ nữ buông tay rơi tự do xuống đám rừng ! Có người làm dấu Thánh ! Lạy Chúa tôi... ! Người phụ nữ ấy chết hay bị thương trong lúc nầy, dù ai có ḷng từ bi đức độ đến mấy cũng đều lực bất ṭng tâm, không thể nào cứu được - Phía trước sông Ba phía sau đạn thù ! Tôi và hai đứa bé tiếp tục đi, cha mẹ nó mang đồ đạt lặc lè theo sau. Đi được chừng hai cây số tôi thấy một cái đập nước chắn ngang, thấp và nước chảy xói ṃn. Tôi đoán đây có lẽ là cái dạng c̣n lại của đập "Đồng cam" do người Pháp xây đă bỏ lâu năm bị nước xâm thực hư hại. Đoạn sông này cạn, nước sâu khoảng đến đầu gối. Hai bên là những băi cát chen lẫn những lùm cây, màu cát trắng cọng với nắng chiều quyện vào nhau lung linh tuyệt đẹp !

Đă 5 giờ chiều mọi người "Dừng quân" nằm xuống cát nghĩ ngơi hít thở không khí trong lành thật sự chứ không phaỉ nồng nặc mùi xú uế như chỗ băi xe. Tôi lang thang ra đồng cát rộng chừng nữa sân bóng đá, nh́n về hướng Tuy ḥa xa xa. Tôi thấy những đốm đen, tưởng là đàn chim buổi chiều bay về tổ. Nhưng không phải ! Cái đốm đen ấy càng lúc càng lớn dần... Một... Hai... Ba... Bốn - Năm - Sáu - Bảy - Tám ! Đó là những chiếc trực thăng "Chinook" ! Mừng quá...Tôi hét lên : Có máy bay bà con ơi ! Tôi cởi áo lót trắng cầm nơi tay vẫy, vẫy liên tục... Sáu chiếc bay qua trên đầu - tôi thất vọng ! Nhưng đến chiếc thứ 7 & 8 th́ quay trở lại và đáp xuống. Lúc này bà con túa ra ùa lên nêm chặc người và người trên hai chiếc Chinook. Bây giờ tôi mới hiểu ra, chính chiếc trực thăng Hồng Thập Tự lúc sáng bay đến thị sát và đă can thiệp để có những chuyến cứu vớt nhân đạo nầy !

Đêm nay và ngày mai... Đoàn quân " Di Tản Chiến Thuật " chắc chắn sẽ đối diện với Sư đoàn 320 thiện chiến của Cộng quân... Và tôi đă khóc !!!



Trang Y Hạ
Tôi đă đi trên con đường 7B
Viết tại San Francisco.

tbbt
12-02-2018, 17:46
tbbt thích nghe nhạc…văn nghệ văn ngừng & luôn cả thơ văn…:eek: cho tbbt ké 2 bài nhạc nầy nhé!:thankyou:
"Người T́nh Không Chân Dung & Kỷ Vật Cho Em" Lệ Thu & Khánh Ly

V25E0i_EFVY

tbbt rất…rất…thích nghe lời bài nhạc “Người T́nh Không Chân Dung”. Ôi!!! xúc động và xót xa nhất là: “…chỉ có một con ểnh ương mượn vũng nước mưa đọng trong đó làm hồ trong cái nón sắt của anh…”:112:

Chúc HoangLan22 và các chiến sĩ VNCH mạnh khỏe:thankyou:

florida80
12-02-2018, 23:07
một thời hào hùng của mấy chú

Khóa 9/73 mấy chú mặc đó linh làm cháu nhớ lại Ba cháu cũng mặc đồ như vậy đó .... Thiệc buồn hết sức@

Cảm ơn các chú bác VNCH đă anh dũng hy sinh chiến đấu để bảo vệ đất nước@

P.S Request h́nh chú HL mà o thấy cũng buồn 5 phút
Thôi th́ chú 3 cũng được @ xem ai đẹp trai hơn ai .. He he he

hoanglan22
12-03-2018, 02:28
Hồi Kư từ Mặt Trận Khánh Dương. Đèo M’s Drak - Cuối Tháng 3/1975

Lời giới thiệu Của NT Trung Tá Bùi Quyền, TĐT TĐ5ND:

Bác sĩ Liêm là Y sĩ trưởng cuối cùng của TĐ5ND khi tôi là TĐT. Trong trận Khánh Dương, khi theo lệnh BCH/ LĐ3ND triệt thoái về sau tuyến II, tức phía sau khu vực TĐ6ND. Tôi quyết định cho TĐ đoạn chiến và triệt thoái vào ban đêm. Khi ĐĐ54 dẫn đầu cánh quân B chạm địch, BS Liêm lại đi cùng cánh quân này v́ c̣n chuyện tṛ tâm sự với Đại úy Huỳnh Quang Chiêu, ở gần nhà BS Liêm và là SQ được tôi chỉ định kèm cho Trung úy Vũ, tân ĐĐT/ ĐĐ54. Tr.Úy Vũ hy sinh và Đ.Úy Chiêu cùng BS Liêm mất tích. Khi về đến Sài G̣n tôi đến nhà 3 SQ này để phân ưu. Không ngờ khoảng 1 tuần sau, Quân cảnh Vũng Tàu liên lạc với TĐ để xin xác nhận có 2 SQ tên Chiêu và Liêm theo thuyền dân cập bến Vũng Tàu và nhất là họ mang theo chiến lợi phẩm là súng AK-47 của VC. Sau khi xác nhận, ngày sau 2 vị này về Sài G̣n. Tôi rất vui song lúc đó BS Liêm chỉ kể qua loa chuyện vượt thoát của ông. Hôm nay được đọc bài bS Liêm viết chi tiết về cuộc vượt thoát này, tôi rất vui và xin giới thiệu với bạn đọc câu chuyện vượt thoát hy hữu của 1 y sĩ quân y nhẩy dù.

Đă 42 năm qua, tôi những tưởng câu chuyện vượt thoát y như phim ảnh nầy đă ch́m vào dĩ văng. Nào ngờ các bạn Mũ Đỏ gần xa yêu cầu tôi nên ghi lại để được tỏ tường Nhảy Dù là Cố Gắng. Tôi cố gắng nhớ lại để không phụ ḷng anh em mong đợi.

Ngày 1 (28/3/1975): Trời chiều của Tháng 3 thật là nóng bức. TĐ5 ND đóng trên sườn đồi gần đèo M’Drak. Đó là khúc đường trên Quốc Lộ 21 dài khoảng 20 Km. Đầu đèo cách Buôn Ma Thuộc (hay Ban Mê Thuộc) 96Km. Đoạn đường đầu đèo dài 4 Km nằm giữa hai dăy núi khácao, vách núi dựng đứng. Núi Chu Kroa cao 958 m về phía Bắc. Các triền núi nhỏ hơn màđỉnh cao nhất là 609 m về phía Nam. Các bạn cũng biết, Quốc Lộ 21 nằm giữa Quận Khánh Dương và Quận Ninh Ḥa. Từ trên đồi cao, tôi nh́n qua Quốc Lộ 21 là Buôn Làng M’Mo của người ÊĐê với chừng năm ba mái nhà sàn xưa cũ. Tiểu Đoàn có nhiệm vụ ngăn chặn địch từ Ban Mê Thuộc kéo về Nha Trang. Tôi nh́n thấy nhiều Thiết Vận Xa M113 án ngữ trước Buôn M’Mo, gần cây cầu xi măng trên Quốc Lộ 21. Tất cả đều ở tư thế sẳn sàng chiến đấu. Pháo địch bắt đầu rơi, băng qua ngọn đồi rồi rớt ầm đâu đó dưới chân đồi. Tiểu Đoàn vô sự. Đêm xuống dần, Trung Tá Bùi Quyền, TĐT TĐ5 ND tiên liệu địch sẽ trèo lên đồi theo chiến thuật tiền pháo hậu xung nên ra lệnh cho mọi người đều phải sẵn sàng. Trời tối đen như mực, dưới đồi có tiếng chân người đạp lá rừng nghe xào xạc, có vẻ như rất đông người đang ḅ lên đồi. Lệnh triệt thoái, đi hàng một, im lặng, súng cầm tay, đạn lên ṇng; cả tiểu đoàn di chuyễn theo nhau về hướng Đông Nam. Lúc đó là 7 giờ tối. Tôi đi theo theo Tr. Tá Quyền, cố gắng đi gần ông. Phải cố gắng lắm v́ trời tối quá, đường đồi nhiều cỏ tranh và khó bước v́ trơn trợt. Cũng may có Đại Úy Chương lâu lâu gọi khẻ “Bác Sĩ đâu rồi”. Khoảng 10 giờ đêm th́ Tiểu Đoàn dừng lại trên một ngọn đồi thấp. Pháo địch từ chân đồi phóng lên, nh́n rất đẹp y như mấy trái hỏa châu, hướng về TĐ 5 và nổ loạn xạ. Phân tán nhanh. Phân tán nhanh. Mọi người phóng nhanh về điểm hẹn để trực thăng xuống bốc. Tôi lạc đàn từ phút ấy!!!

Ngày 2 (29/3/1975): Nhiều tiếng hét đồng loạt “hàng sống chống chết” vang lên hung bạo và đầy hận thù từ dưới đồi dần dần to hơn, rơ hơn. Miệng tôi đắng lạ thường, tay chân tôi luống cuống, mắt tôi may c̣n kính cận thị chưa bị rớt. Tôi chui lẹ vào đám rể cỏ tranh rậm rạp mọc cao hơn đầu người, sau khi c̣n đủ trí khôn lăn long lóc xuống chân ngọn đồi nhỏ. Lúc này, địch dàn hàng ngang, cầm AK có lưỡi lê nhọn gắn đầu súng, vừa đi vừa xâm xoi t́m lính Dù để đâm cho chết hoặc bắt làm tù binh. Trong số đó không có tôi.

Tôi b́nh an vô sự. Lục soát đă ngưng, địch rút lui trong yên lặng. Suốt đêm đó tôi nằm yên, lạnh và ướt dưới đám cỏ tranh. Trổi dậy khi trời vừa sáng, tôi nghe có tiếng gọi của ai đó, nằm rất gần. Té ra là Minh, y tá Dù của tôi. Thầy tṛ mừng quá, ôm nhau và tôi lại có một túi cứu thương khá đầy đủ thuốc men do Minh trao lại “Em giao lại cho Bác Sĩ”. Hai thầy tṛ cứ nhắm hướng Đông mà đi v́ nghĩ đó là hướng biển, hy vọng gặp lại những người cùng cảnh ngộ với ḿnh. Băng rừng mà đi, bụng đói, miệng khát. Nhưng hai thầy tṛ may mắn gặp được Thiếu Úy H. và Trung Sĩ Q. cùng 3 lính Dù của TĐ5. Riêng Th. Úy H. c̣n bản đồ hành quân và địa bàn, và mọi người vẫn c̣n súng M16 và lựu đạn. Ngày nghĩ, đêm đi, cả đoàn 7 người đều c̣n sức khỏe.

Chúng tôi đạp nước theo ḍng suối mà đi để địch không t́m ra dấu giày. Dọc đường dây điện thoại màu đen lẫn với lá rừng, nằm chơ vơ khi ẩn khi lộ thiên, đi không khéo đụng chạm, địch sẽ biết. Chúng c̣n khắc chữ K lên thân cây để chỉ hướng tiến quân về Nha Trang (dấu I và dấu < nhập lại thành chữ K, dấu < mũi nhọn là hướng tiến của địch) Nhờ có thuốc lọc nước Iodine mà chúng tôi uống nước dơ ngon lành. Lại có rau tàu bay và mấy con cua kẻ đá, chúng tôi ăn sống cho khỏi chết v́ đói. Nhưng tôi bị kiết lỵ, dài dài cho đến ngày về đến Sài G̣n. B́nh thường lính Dù ai cũng khỏe mạnh nên túi cứu thương không có thuốc trị kiết lỵ!

Ngày 3 (30/3/1975): Đêm nay cả 7 người tiếp tục băng rừng, đi đầu là Th.Úy H. kế đó là tôi, sau tôi là y tá Minh, rồi đến A Chăy (Chăy có nghĩa là Trai) và 2 lính Dù, Tr. Sĩ Q. đi đoạn hậu. Chúng tôi yên lặng đi cách nhau 2 săy tay, vậy mà đôi lúc người không nh́n thấy bóng bạn phía trước. Tôi nhiều lần kêu khẽ “Th.Úy chậm bước chút xíu”. Cây rừng đan dày đặc, có cây to gốc 3 người ôm mới giáp ṿng. Trong đêm tối có cây màu đen, có cây màu trắng do vỏ cây có lân tinh chiếu sáng. Tôi đưa tay vịn một sợi dây mây, ai ngờ “rột một cái” dây đó rút lẹ lên trên cành cây to, đó là một con rắn lớn tḥng xuống ŕnh mồi. Thật hú hồn! Đoàn người cả đêm đi không ngừng v́ ngó lại hướng đóng quân cũ thấy ánh lửa sáng rực xa xa, chắc là địch đang đốt cháy tại nơi chúng vừa chiếm đóng. Th. Úy H. nói “ḿnh phải đi thật nhanh hơn nữa”.

Ngày 4 (31/3/1975): Gần sáng, cả đoàn mệt và chân đă mỏi nhừ, t́m được một chổ ẩn núp khá an toàn là dưới một thân cây thật to bị đốn ngă nằm ngang do dân làm rừng để lại. Bố trí an toàn xong, cả đoàn nghỉ, nằm với lá cây phủ đầy người mà không dám thở mạnh. Đó đây, nhiều tiếng vượn hú “Húhu u u…Chóc chóc chóc” chúng gọi nhau trên các cây chà là rừng to cao để báo động có người. Lại c̣n có tiếng chim ǵ kêu nghe lạ tai “cọc cọc cọc” y như điệp khúc, nghe cũng ơn ớn. Những con vắt, đĩa và sâu đo, mấy ngày qua hút máu ở kẻ ngón chân và trong nách được chúng tôi “giải phóng” với cái bụng no nê đầy máu sau khi chúng tôi cởi giày ra và giủ áo mới thấy chúng c̣n bám chặt trong nách và các kẻ ngón chân. Miệng tôi đă khô đến nỗi không c̣n đủ nước bọt mà quyện với cỏ để dùng tay rứt chúng ra!

Ngày 5 (1/4/1975): Đă xa vùng hỏa tuyến, chúng tôi thử đi ban ngày và ngủ vào ban đêm, nhưng vẫn cảnh giác đề pḥng địch. Đang đi, bất chợt Th.Úy H. ra dấu dừng lại. Phía trước mặt, chỗ mấy cây cổ thụ to, có một đám lá rừng chất đống bất thường, một bầy ruồi nhăng bay lên với mùi hôi thối của xác chết!!! Địch đă giết chết nhiều lính Dù và lính Bộ Binh, tháo giày v́ các xác đều chân trần, rồi phủ lá rừng che lại. Chúng tôi đứng nghiêm chào kính và ngậm ngùi chào tiễn biệt các anh hùng tử sĩ đă vị quốc vong thân. Mong các anh thông cảm cho chúng tôi phải vượt thoát lẹ, cầu mong các anh phù hộ cho chúng tôi về được đến nhà. Bước đi rồi, tôi mới thấy mặt ḿnh sao ướt ướt! Có thể v́ tôi vẫn c̣n nhớ khi học “Chinh Phụ Ngâm Khúc” của Đặng Trần Côn:

“Hồn tử sĩ gió ào ào thổi.
Mặt chinh phu trăng dơi dơi soi.
Chinh phu tử sĩ mấy người.
Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn!”

Trên đường đi, chúng tôi c̣n gặp các tử sĩ dụm năm dụm ba, phủ lá đầy ruồi nhặng và đă phân hủy, do địch giết hại. Đếm được 4 chỗ như vậy, chúng tôi nghĩ là c̣n nhiều nữa trong cánh rừng Khánh Dương này.

Ngày 6 (2/4/1975): Vẫn di chuyển hàng một với Th. Úy H. đi đầu và Tr. Sĩ Q. đoạn hậu. Ngày đi đêm nghỉ, chúng tôi đang đi vào vùng đất Cọp Khánh Hoà Ma B́nh Thuận. Nhiều dấu chân Cọp được chúng tôi nh́n thấy gần các bụi tre gai rừng màu vàng sẩm. Đang đi cả đoàn phải ngồi thụp xuống, ô ḱa, phía trước mặt, một bầy nai lông xám, chừng 8 con đang cúi đầu xuống uống nước hố bom, có một con nai đực có gạc to đứng canh chừng. Đừng bắn, đừng bắn, địch nghe tiếng súng M16 sẽ bao vây và chúng ta khó thoát. Cả đoàn nghe lời tôi, mặc dù ai cũng đói v́ đă đi 5 ngày rồi. Đàn nai đánh hơi, thấy động, thoáng một cái đă biến nhanh vào rừng. Chúng tôi lấy bi đông ra lấy nước, sau khi bụm tay lấy nước rửa mặt và uống thật no. Tôi cảm thấy cũng không xong v́ đói lâu ngày chỉ nên uống vài ngụm. Tiếp tục đi, độ nửa giờ sau, chúng tôi gặp một cái cḥi che đậy bằng cành cây lá rừng. Chắc là địch di chuyển nhanh về Nha Trang nên bỏ trống. Dưới nền đầt đào sâu đủ cho 3 người núp, chúng tôi gom được nhiều lương khô, là các bánh cơm và các thẻ đường vàng bọc ngoài giấy in đầy chữ tàu. Bây giờ, đoàn gặp phải một cái hào nước không sâu nhưng chạy dài về hướng Đông. Thôi đành phải lội, nước ngập tới ngực, súng phải kê cao khỏi đầu, đoàn lội hàng dọc, vén lau sậy mà đi.

Vừa lên bờ, chúng tôi chạm trán 2 cán binh địch với 2 súng AK 47 chỉa thẳng vào và bắt tất cả chúng tôi buông súng. Gần đó có một ngôi chùa, chúng tôi bị 2 tên cán binh này dẫn độ về đó. Đến nơi chúng bắt chúng tôi ngồi chung một chỗ ngoài hiên chùa. Chúng gom hết súng và lựu đạn của chúng tôi để một chỗ xa hơn trong chùa, xong cả 2 đứa b́nh tĩnh đi chiên cá chờ đơn vị bộ đội của chúng sắp về ăn cơm chiều. Chúng gác 2 cây súng AK gần bên chảo dầu đang sôi sùng sục thơm nức mùi cá chiên chừng 5 con vừa bắt ở dưới hào.

- Hành động ngay. Hành động ngay.

Th.Úy H. và Tr. Sĩ Q. bàn chuyện cướp súng và hạ 2 tên này. Kế hoạch được thi hành ngaytrong chớp nhoáng, 2 tên ngă quỵ v́ đ̣n hội đồng với que củi tạ. Chúng tôi gom hết cá chiên vào 2 nón cối, quơ luôn 2 súng AK, dép râu cùng dây nịt bằng da nâu. Toàn là chiến lợi phẩm rất hữu dụng sau này trên đuờng vượt thoát gian nan. Thật nhanh và thật gọn, 7 người chúng tôi chạy nhanh ra khỏi chùa để tránh địch trở về biết được và truy lùng. Trời đă về chiều, ống cống thông thủy gần quốc lộ hiện ra cứu chúng tôi. Cả đoàn chui ngay vào và chạy thật lẹ trong đường cống có đường kính cao hơn đầu người. Đường tối om om, chân tôi đạp nước cống b́ bơm, mồ hôi nhể nhại, người nóng, tim đập th́nh thịch. Ra khỏi đoạn đường ống cống là khoảng đất trồng bắp của dân quê vắng ngắt, chúng tôi dừng lại, xúm nhau bốc cá chiên c̣n nóng và ăn vội vàng. Thật tuyệt vời làm sao! Đói quá nên tôi chưa kịp nhai đă nuốt, may mà không bị hóc xương cá, hay là đă nuốt luôn xương cá nhỏ rồi chăng?! A. Chăy c̣n đi vào rẫy bẻ trộm bắp non được vài trái, xong cả đoàn chạy bang vào lùm cây trước mặt, th́ trời đă tối hẳn, bỏ lại sau lưng tiếng la của dân làng và tiếng chó sủa truy đuổi. Lại một đêm ngủ trong rừng lá thấp, chúng tôi lấy Iodine bỏ vào bi đông nước để lắng chết mấy con đĩa nhỏ, uống ngon lành, chia phiên gác xong, tôi ngủ thiếp đi.

Ngày 7 (3/4/1975): Khi mặt trời đă lên cao, chúng tôi tiếp tục đi về hướng Đông do địa bàn chỉ hướng. Khi qua một bụi tre cao có hai con chim nhỏ như chim cu, cứ bay trên đầu chúng tôi, một con kêu “te te”, con kia kêu “hoạch hoạch”, ai nuôi hay chim rừng? Chúng tôi sợ bị lộ nên cứ chạy thật nhanh để rút vào rừng cây trước mặt. Đến nơi, vừa lăng xuống đất nằm để thở, tôi nhớ lại chuyện Tấm Cám mà mỉm cười một ḿnh “Te Te hoành hoạch, giặt áo chồng tao, phải giặt cho sạch, đừng phơi hàng rào, rách áo chồng tao”. Đường đi bây giờ là con đường quanh co và xuống dốc, không c̣n những cây to và gai rừng cản trở nữa, nhưng vượt qua những khoăng trống thật không phải dễ. Để tránh địch thấy và bao vây bắt trọn, chúng tôi ngụy trang, người cắm đầy cành lá cây rừng địa phương. Bảy bụi cây người di chuyển chậm qua các khoảng trống. Đến chân một g̣ cao, ô ḱa có cây cam rừng nặng trĩu trái chín xanh xanh vàng vàng. Thế là chúng tôi xúm nhau rung gốc cây, thu được vài chục trái cam chín rụng xuống.

Thôi rồi, nước cam đắng như nước trái khổ qua! Đàng kia có một cái mương nước đă khô nhưng kẽ đá chặn có nước nhỏ giọt, chúng tôi hứng được nửa bi đông. Đến chiều chúng tôi lọt vào ṿng đai của Trung Tâm Huấn Luyện Dục Mỹ (Nha Trang). Tối hôm đó chúng tôi yên lặng nằm nghỉ bên mấy g̣ mả, nhưng lại thức giấc v́ tiếng thở ph́ pḥ của vài con ḅ bị chủ chạy giặc bỏ lại. Tr.Sĩ Q. và ba lính Dù thịt con ḅ nhỏ, cắt một cái đùi bỏ vào ba lô và lấy lá gan c̣n nóng hổi chia cả đoàn cùng ăn sống cho đỡ đói. Gan ḅ sống, tanh, c̣n ấm, khó nuốt, nhưng đói quá, tôi cũng nuốt được. Bây gờ, bệnh kiết lỵ của tôi đă bớt nhiều, người gầy ốm và râu cũng mọc dài lưa thưa. Nhờ trời, hai chân tôi vẫn c̣n đi khỏe lắm.

Ngày 8 (4/4/1975): Trời gần sáng, chúng tôi chạy vội lên một ngọn đồi, lên cao, ngắm nh́n biển đă hiện ra về phía Đông. Xa xa có một ḥn đảo nhỏ, bản đồ hành quân ghi là Ḥn Bà Lớn. Mặc kệ là Bà Lớn hay Bà Nhỏ, bằng mọi cách cả đoàn phải bơi qua bên đó v́ Nha Trang sắp mất hay đă mất. Qua ḥn đó rồi coi có chiến hạm Hải Quân ḿnh vớt hay không? Cả đêm nằm suy nghĩ liên miên, tôi khấn vái liên tục mỗi khi thấy một sao sa trên bầu trời đầy sao, rồi khấn nữa khi nh́n xuống quốc lộ xa xa, cả một đoàn xe Molotova chở đầy lính địch ngụy trang lá rừng tiến về hướng Nha Trang.

Ngày 9 (5/4/1975): Hừng sáng, cả đoàn chạy như điên xuống mé nước. Thật là kỳ diệu, nói ra không ai chịu tin, một chiếc ghe nhỏ cắm sào ở mé nước trong bờ lau sậy và rong biển. Tôi định gọi chủ ghe xin quá giang nhưng ghe vắng chủ. A. Chăy nhảy vào khoang ghe và kêu to “có cá kho. Có cá kho, Bác Sĩ ơi!” Thế là cả đoàn lại được một bữa tiệc Trời cho. Lập tức, 7 người chúng tôi leo lên ghe, nhưng A. Chăy xin ở lại về với bà D́ c̣n kẹt ở Nha Trang, nên cậu ta khóc từ giă, cởi hết quân phục bỏ lại, chỉ mặc áo thun quần đùi, đi chân không, chạy về phía cây số 4 trên quốc lộ hướng về Nha Trang. Sáu người c̣n lại, chia nhau 2 tay chèo, 2 tay gỡ ván làm chèo phụ, c̣n 2 người th́ dùng 2 nón cối tát nước trong ghe để ghe nhẹ đi nhanh. Chúng tôi h́ hục, vội vă chèo ghe qua Ḥn Bà Lớn. Nắng lên cao, sóng biển không to, nhưng gió th́ mạnh và lạnh. Ghe lại bị lỗ mọt, hở, nước biển tràn vô. Phải chèo gấp, nước vô ghe sẽ ch́m giữa biển! Độ 30 phút sau, ghe cập bến cát và đá ngầm, chúng tôi ướt át hoàn toàn, đem chiến lợi phẩm vào gấp và núp trong một góc đá để nghe ngóng t́nh h́nh, chờ hết mệt mới tính tiếp. Đến 10 giờ sáng, cả đoàn họp lại bàn chuyện. Nếu không thoát khỏi đây, th́ chắc 6 người sẽ là tù binh của địch.

Ngoài khơi, tuyệt không thấy bóng một chiếc tàu của Hải Quân Việt Nam ḿnh. Mọi người buồn và suy nghĩ lung lắm. Tôi nghĩ không lẽ ḿnh sẽ chết ở đây?! Ư nghĩ loé lên, đề nghị với Th.Úy H và Tr. Sĩ Q., tôi nói “Đă nằm trong ḷng địch, tại sao ḿnh không ăn mặc và nói năng giả làm địch, Th.Úy, Tr. Sĩ và tôi đội nón cối, mang AK và đi dép râu, c̣n 3 lính Dù th́ trói lại, cởi giày làm như tù binh ngụy bị ta bắt được giải về Nam điều tra ǵ đó theo lệnh cấp chỉ huy. Tôi có cây súng lục nhỏ đi đầu làm chỉ huy, kế đó là Th. Úy, c̣n Tr. Sĩ cầm AK đi đoạn hậu canh 3 tù binh giả đi ở giữa. Tất cả quần áo Dù và giày, súng M16, nón sắt coi như chiến lợi phẩm, ḿnh tọng vào cái bao tải lớn của bộ đội này rồi Tr. Sĩ mang đi sau chót. Phải đóng kịch cho thật khéo, lộ ra là chết cả đám”. Cả đoàn đồng ư làm theo kế hoạch của tôi, mọi sự phó cho Trời Phật giúp đỡ. Hoá trang xong, cả đoàn theo thứ tự di chuyễn về phía Nam trên Ḥn Bà Lớn.

Chúng tôi gặp một nhà sư tuổi trạc trung niên, mặc áo vàng, trong cái cḥi nung than cây bán vào đất liền đang làm việc đốt than. Nhà sư thấy chúng tôi, đứng lên, từ tốn hỏi “quư vị có cần bần tăng giúp ǵ không?” Tôi tŕnh bày là tiến quân vào Nam, bắt được 3 tên ngụy hết sức nguy hiểm, lệnh Đảng chỉ thị dẫn độ chúng vào Nam, ở đây có phương tiện đường thủy ǵ không. Sư bèn chỉ về cuối đảo này, có dân quân và dân làng chài có thể giúp đỡ cho các đồng chí. Chúng tôi cảm ơn nhà sư, và tiếp tục đi thong thả về phía cuối đảo mà trong ḷng vô cùng căng thẳng, chưa biết lành dữ ra sao. Lúc đó là 6 giờ chiều, trời nhá nhem tối. Đang đi, chúng tôi bị rất nhiều dân quân bao vây, chúng nổ AK đùng đùng chỉ thiên bắt chúng tôi dừng lại. Xong chúng tiến lại gần, tên chỉ huy trông có vẻ nhà quê, hắn hỏi, tôi trả lời y như khi gặp sư làm than. Chúng tạm tin và dẫn chúng tôi về làng chài mà không hỏi giấy tờ ǵ cả. Độ 1 giờ sau, chúng thắp đèn dầu và mời tôi ngồi, rồi rót trà mời uống và nói chuyện. Đến 10 giờ đêm, tên chỉ huy cho mấy dân quân dẫn chúng tôi ra một chiếc ghe chài lớn, trên đó có vợ chồng chủ ghe và 1 em bé c̣n ẳm trong tay, c̣n có 1 cậu dân làng theo phụ. Đám dân quân chào tạm biệt chúng tôi y như chúng chào các đồng chí của chúng. Ghe bắt đầu nhổ neo, chúng tôi thở phào thoát nạn.

Máy ghe chạy tạch tạch thật mau, Nhưng Tr. Sĩ Q. vội la lên “Ê! chạy đi đâu? Tính chạy vào nội à?” Nhanh như chớp, Th.Úy H nhảy vào buồng lái, kê súng AK vào ngực chủ ghe bắt hắn lái về Nam theo hướng Sao Nam Tào đang loé sáng trên nền trời đêm. Cậu phụ ghe thấy mưu gian bị lộ, nhảy ùm xuống biển thoát thân Vợ chồng chủ ghe khai thật, là dân quân bắt họ lái ghe vào đất liền (nội) để giao cho bộ đội lập công. Bây giờ xin các ông tha cho, tụi tôi không dám về lại Ḥn nữa, mà theo các ông về Nam, nhưng ghe sắp cạn dầu, không đủ dầu để về đến Vũng Tàu. Sẵn ngụy trang là địch, chúng tôi phải liều một phen nữa. Th.Úy H. đứng đầu ghe, Tr. Sĩ Q. gh́m súng AK ở buồng lái canh chừng tên chủ ghe đang cầm tay lái. Ở phía ngược lại đi về hướng Nha Trang có một ghe chài lớn mang cờ đỏ sao vàng đang lướt tới, đầu ghe có một cán binh địch cầm AK. Th.Úy H. cho ghe chậm lại. Tr. Sĩ Q. hét tên chủ ghe hăm tốc. Ghe bên kia, chưa biết chuyện ǵ, cũng hăm tốc. Khi 2 ghe cập lại, Th. Úy H. xưng đồng chí, nhờ giúp dầu để về đến Vũng Tàu giao 3 tên ngụy nguy hiểm này theo lệnh đảng. Lập tức 4 thùng dầu được chuyển qua ghe chúng tôi. Nhờ vậy chúng tôi đi suốt đêm, hướng về Nam.

Ngày 10 (6/4/1975): Dọc đường biển, ghe chạy ngoài khơi, đất liền khó thấy. Nhưng Th. Úy H. canh địa bàn đúng hướng, im re không nói ǵ, tôi cũng yên bụng, nhưng lại ói v́ say sóng. Uống thuốc vào th́ bụng tôi lại yên. Ghe có ghé vào một đảo nhỏ để mua thêm dầu, chúng tôi kè sát vợ chồng chủ ghe v́ sợ họ trốn mất. Cả đoàn bây giờ ăn mặc quân phục Dù lại như cũ. Chúng tôi cám ơn lẫn nhau cho màn đóng kịch gạt địch quá phiêu lưu mạo hiểm như thế này. Binh pháp Tôn Tữ chắc cũng có câu “phải đặt ḿnh vào đường chết mới mong t́m ra lối sống”.

Ngày 11 (7/4/1975): Phải mất thêm một ngày ghe chúng tôi mới cập bến Băi Trước (Băi Tầm Dương) của Vũng Tàu. Sống thật rồi! Sống thật rồi! Cả đoàn hân hoan nh́n rất nhiều ghe chạy giặc đang bỏ neo, nhấp nhô lên xuống theo sóng biển vỗ vào bờ đá Băi Trước. Lúc đó là 11 giờ đêm. 12 giờ đêm là giờ giới nghiêm. Sáu anh em chúng tôi từ giă và cám ơn vợ chồng chủ ghe, sau khi tôi tặng 1 số tiền vài ngàn gọi là đền ơn. Chúng tôi phóng lẹ lên bờ, đi t́m một cái quán gần đó, gọi chủ quán nấu cho 1 nồi canh chua cá bông lau với chục trái ớt dầm nước mắm thật cay. Chủ quán chịu chơi c̣n mang ra 3 gói thuốc Salem và hộp quẹt. Chưa bao giờ anh em chúng tôi vui mừng ăn cơm canh chua và uống bia, hút thuốc đầy tinh thần Mũ Đỏ sống chết có nhau, tương thân tương ái đến như thế này. Giờ giới nghiêm đă tới. Chủ quán đóng cửa. Đường phố vắng tanh. Anh em chúng tôi lúc này vô gia cư nên đành nằm ngoài sân trước quán mà ngủ.

Ngày 12 (8/4/1975): Trời đă hừng đông, người qua lại thật tấp nập, lộn xộn, ngơ ngác. Loạn lạc có khác. Sáu anh em Nhảy Dù ra đón xe đ̣ về Sài G̣n. Mọi người nh́n chúng tôi với ánh mắt ngạc nhiên, chắc có một chút thán phục và thương hại v́ Th. Úy H. luôn miệng nói “chúng tôi về từ mặt trận Khánh Dương và đây là Bác Sĩ Liêm, người về từ cơi chết”. Xe đ̣ dừng lại, phụ xế mời anh em chúng tôi lên xe đang đông nghẹt khách, cho ngồi ghế “súp” v́ xe hết chỗ, không tính tiền v́ nể lính Nhảy Dù.

Xe về đến Ngă Tư Hàng Xanh th́ Quân Cảnh chận lại để xét. Chúng tôi ngồi yên. Quân Cảnh 204 (là Quân Cảnh của Sư Đoàn Nhảy Dù) lên xe và kêu “Ồ! Bác Sĩ Liêm c̣n sống à! Chào Bác Sĩ, cả Sư Đoàn đều nói Bác Sĩ đă chết. Mời BS và Th.Úy, Tr.Sĩ và 3 anh em đây lên xe Jeep về thẳng Bộ Tư Lệnh. Các nón cối, súng AK, dây nịt, dép râu của địch, tụi tôi xin phép mang về Bộ Tư Lệnh luôn”. Tôi xin phép đi riêng về nhà để tắm rửa, cạo râu và mặc quân phục chỉnh tề, rồi tôi sẽ vào tŕnh diện diện Thiếu Tướng Lê Quang Lưỡng và Trung Tá Bùi Quyền sau. Vừa về đến nhà, chưa kịp hàn huyên với gia đ́nh th́ “Két” một cái, xe Jeep của Tiểu Đoàn 5 ND do đích thân Trung Tá Bùi Quyền lái, đến nhà đón tôi về hậu cứ của TĐ là trại Ngô Xuân Soạn ở Tam Hiệp, Biên Ḥa, mổ một con ḅ khao quân và mừng Bác Sĩ Liêm trở về b́nh an vô sự. Nhảy Dù Cố Gắng.


Tháng 3, 2017 Westminster, Nam Cali
Mũ Đỏ BS. Nguyễn Thanh Liêm,
Cựu Y Sĩ Trưởng/ Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù

hoanglan22
12-03-2018, 02:39
Tiếng rít của vỏ đạn hỏa châu phá tan cái im lặng của mặt trận. Mỗi lần có hỏa châu, vỏ đạn rơi thẳng xuống chỗ Toàn đang nằm, Toàn rúm người, thu nhỏ thân h́nh, sợ vỏ đạn rơi xuyên qua thân thể ḿnh. Trời lạnh, mưa mỏng hạt, ánh trăng hạ tuần nhờ nhợ lẫn vào màu cát. Toàn căng mắt nh́n, không thấy ǵ. Màu vàng nhợt xóa mờ đường ranh giữa trời và đất. Ánh sáng hỏa châu nhập nḥe không làm rơ được đường nét vùng quan sát.

Tựa lưng vào thành giao thông hào, Toàn hồi hộp đợi lệnh tấn công lần chót trước giờ ngưng bắn. Đă quá bốn giờ sáng, chỉ c̣n vài tiếng đồng hồ nữa là đến giờ. Một cuộc ngưng bắn toàn diện, chính thức được hai bên thỏa thuận và quốc tế công nhận bằng hiệp định Paris, và đă được thông báo, phổ biến trong toàn quân. Tám giờ sáng, đúng tám giờ sáng ngày 28 tháng Giêng năm 1973, cuộc chiến kéo dài gần hai chục năm chấm dứt. Vĩnh viễn.

Toàn chỉ huy một đơn vị tác chiến chuyên nghiệp, những người lính là những tay cảm tử, xem cái chết “nhẹ tựa hồng mao”, những cái lông hồng của Toàn đă rụng hơn ba phần. Đại đội Toàn tả tơi qua những đợt tấn công liên tục trong ngày. Mục tiêu, vị trí pḥng thủ của một trung đoàn địch. Một chọi mười không chột th́ cũng phải què, cánh quân bên kia thế nào không biết, cánh của Toàn từ điểm xuất phát gần hai trăm, sau hai mươi tiếng đồng hồ, c̣n hơn ba chục, đang nằm dọc theo giao thông hào vừa chiếm được, hồi hộp đợi lệnh tấn công đợt chót.

Tuổi trên dưới hai mươi, những thằng em c̣n lại của ḿnh phải sống. Chỉ c̣n vài tiếng đồng hồ thôi, Toàn, mày phải sống, mày phải là người chứng kiến giờ phút lịch sử này. Phải bám vào cái chuyển ḿnh này của lịch sử. Bỗng dưng, Toàn đâm sợ chết.

Máy truyền tin PRC-25 kêu “khè” một tiếng, Toàn chụp vội ống liên hợp:

“520 – 05.”

“05 – 520.”

“Rồi. Hướng mười giờ.”

“Nhận năm.”

Cuộc tấn công chót bắt đầu.

Toàn nh́n đồng hồ, mới sáu giờ sáng. C̣n hai tiếng nữa.

Đúng tám giờ. Trời sáng rơ. Tiếng súng vẫn c̣n nổ.

Toàn bảo thằng máy:

“Kháng, mày la lên là tới giờ ngưng bắn rồi.”

Kháng nghiêng đầu, quay miệng chếch lên, la:

“Tám giờ rồi. Tám giờ rồi nghe.”

Toàn bật cười:

“Tám giờ rồi th́ sao?”

Kháng cũng cười theo, lại chếch miệng lên, la tiếp:

“Tám giờ rồi, tới giờ ngưng bắn rồi nghe.”

Tiếng súng vẫn chưa ngưng.

Những đồi cát h́nh cánh cung toàn là địch, thầy tṛ Toàn nằm lọt vào giữa, dưới thấp. Ước lượng theo tiếng súng, Toàn đoán ít nhất địch vẫn c̣n đông gấp chục lần ḿnh. Lúc năy, khi khởi sự cuộc tấn công lần chót, trời c̣n tối dễ nhập nhằng, nhưng bây giờ, trời sáng rơ. Thầy tṛ Toàn đang nằm chịu trận. Giờ ngưng bắn đă bắt đầu có hiệu lực, nhưng thực tế, đủ các loại đạn vẫn hướng về phía Toàn mà nổ.

Tám giờ năm, tiếng súng vẫn chưa ngưng.

Toàn lại nhắc Kháng:

“Mày la nữa lên.”

Kháng lại chếch miệng lên, la tiếp:

“Tới giờ rồi, tới giờ ngưng bắn rồi nghe.”

Chỉ có tiếng súng trả lời.

Toàn bảo Kháng:

“Mày giơ thử ngón tay lên coi tụi nó c̣n nhắm bắn ḿnh không.”

Kháng tṛn mắt nh́n Toàn:

“Bộ ông giỡn hả?”

“Mày ngu thấy mẹ. Lỡ nó bắn cụt ngón tay, có phải là được giải ngũ không?”

Kháng nh́n quanh, vớ được nhánh dương cong queo trong mức an toàn duy nhất, giơ lên khỏi đầu. Chưa đầy chớp mắt, nhánh dương bị bắn gẫy.

Toàn gọi máy qua cánh quân bên phải:

“05 – 520.”

“520 – 05.”

“Phía ông ngưng chưa?”

“Chưa.”

“Ông ‘thọc’ mạnh lên. Sườn tôi hở, lạnh thấy mẹ.”

Tiếng súng rộ lên phía bên phải. Toàn và Kháng nhào lên chốt địch phía trước. Tâm, tên cao bồi của Toàn, chồm người tung quả lựu đạn. Lựu đạn vừa rời khỏi tay Tâm, Toàn nghe tiếng thét:

“Chết tui.”

Toàn quay lại nh́n, Tâm nằm ngửa bất động trên cát, máu trong bụng nhỉ ra.

Cùng lúc, Toàn và Kháng tung lựu đạn vào trong hầm rồi vọt theo, làm chủ cái chốt. Toàn nhào ngược về đằng sau, nắm chân Tâm kéo thụt xuống sau mô cát.

Tâm nh́n Toàn:

“Đù má nó. Ngưng bắn rồi mà sao tui chết hả ông thầy? Ông rán sống nghe ông thầy!”

Nói dứt câu, người Tâm giựt mạnh rồi mềm xuống.

Toàn vuốt mắt Tâm rồi nhào lên với Kháng:

“La lên nữa đi!”

Kháng:

“Đù má, tới giờ ngưng bắn rồi nghe.”

Tám giờ mười lăm, tiếng súng thưa dần.

Tiếng súng thưa dần rồi im hẳn. Toàn nh́n đồng hồ, tám giờ hai mươi lăm.

Cho chắc ăn không c̣n là mục tiêu, Toàn bảo Kháng:

“Mày giơ ngón tay lần nữa coi.”

Không t́m đâu ra nhánh dương nào khác, Kháng giơ ngón tay trỏ lên ngang mắt ngắm nghía, cười cười thủ thỉ: “Đụ má, đừng bỏ tao nghe mảy!”

Toàn gắt:

“Đù má mày, giơ ngón tay lên.”

Kháng rụt rè đưa ngón trỏ lên khỏi đầu, cao hơn mô cát một chút, rồi lại thụt xuống. Nhấp nhứ như vậy một lúc, Kháng để hẳn ngón tay cao hơn mô cát. Không thấy động tĩnh ǵ, Kháng nhích tay cao hơn, cao hơn tí nữa. Kháng giơ cả bàn tay, vẫn yên lặng. Toàn nh́n quanh kiểm soát đám đàn em. Tất cả đang nh́n Toàn chờ.

Toàn đẩy đẩy cái mũ sắt của ḿnh lên cao khỏi mô cát. Không có ǵ.

Toàn ghếch đầu nh́n lên phía trước. Dăy đồi cát h́nh cánh cung trước mặt Toàn đầy người. Tất cả đều đứng dưới giao thông hào, chỉ lộ từ ngực trở lên.

Toàn đứng hẳn dậy. Lính tráng chỉ đợi có thế, cũng đứng hẳn lên. Tháo dây đạn, bỏ súng, bỏ mũ sắt xuống.

Binh nhất Phước đen, một tên cao bồi khác của Toàn, vụt băng ḿnh lao về phía trước. Toàn hốt hoảng ra lệnh cho lính ứng chiến ngay lập tức, sợ có ǵ nguy hiểm cho Phước đen. Nhưng không, những người bộ đội phía bên kia nhào lên khỏi giao thông hào, ôm chầm lấy Phước đen. Phước đen móc trong túi ra gói thuốc mời, mời, mời hết người này đến người khác.

Lính hai bên ùa lên phía trước, ôm nhau ḥ hét:

“Hết đánh nhau rồi! Hết chiến tranh rồi!”

Những bộ quân phục rằn ri miền Nam trộn lẫn những bộ quân phục cứt ngựa miền Bắc. Cố không khóc nhưng nước mắt Toàn cứ ứa ra, không kềm được. Nhưng việc ǵ phải kềm chứ! Toàn mặc cho nước mắt trào ra.

Có tiếng nghẹn ngào bên cạnh:

“Anh khóc đấy à?”

Toàn quay qua, một người bộ đội nước mắt cũng đang nḥe nhoẹt. Chẳng nói chẳng rằng, cả hai ôm chầm lấy nhau…

Toàn bảo lính buộc cờ vào những lùm dương thấp lè tè rải rác quanh chỗ vừa chiếm được. Bắc quân ở tại chỗ nên có sẵn cây, sẵn cột để cắm cờ.

Có lá cờ buộc không kỹ rơi xuống cát, người bộ đội vỗ vỗ Toàn, chỉ:

“Anh ơi, cờ của anh rơi ḱa!”


***

“Chào anh.”

Toàn nhận ra người bộ đội lúc năy:

“Chào anh.”

“Anh ăn cơm chưa?”

“Sao anh lại hỏi ăn uống giờ này?”

“Xin lỗi anh. Đó chỉ là câu chào quen miệng của chúng em.”

“Vậy hả? Anh khỏe không?”

“Anh nói giọng Bắc? Ngoài Bắc anh ở đâu?”

“Tôi dân Hà Nội, vào Nam từ 54.”

“Em cũng dân Hà Nội.”

“Thế à? Vậy ḿnh là đồng hương đấy nhỉ? Thế anh xa Hà Nội bao lâu rồi?”

“Hơn bốn năm rồi anh ạ.”

Toàn nh́n người bộ đội, cũng khoảng tuổi trên dưới hai mươi như lính của ḿnh, nước da men mét tái có lẽ do sốt rét, nhưng mặt mũi sáng sủa. Trên mũ cối, những hàng chữ viết tên các địa danh như Cùa, Ba Ḷng, Khe Sanh, Làng Vey, đường Chín… bên hông mũ gắn tấm ảnh bẩn, vàng ố v́ thời gian, chụp bán thân một người đàn bà luống tuổi vấn tóc trần.

Toàn chỉ tay lên những địa danh viết trên mũ sắt của ḿnh:

“Hóa ra ḿnh là đồng hương, và cũng đă gặp nhau qua những chỗ này rồi đấy nhỉ!”

“Em đi trận đă ba, bốn năm rồi, toàn quanh quẩn vùng này!”

Thấy Toàn nh́n chăm chăm vào tấm ảnh, người bộ đội ngượng nghịu nói:

“Ảnh mẹ em đấy! Em mang theo từ khi đi nghĩa vụ.”

“Thế anh không có người yêu à?”

“Có anh ạ, nhưng… cô ấy đang học đại học.”

“Học đại học th́ tại sao lại nhưng?”

Người bộ đội ngập ngừng, nói qua chuyện khác:

“Ở trong Nam, các anh muốn được học đại học phải có những điều kiện ǵ?”

Toàn bỡ ngỡ với câu hỏi nhưng cũng trả lời:

“Điều kiện ấy à? Một điều kiện duy nhất là phải học xong trung học, tức là phải có bằng tú tài, thế thôi. Mới mấy năm sau này, khi cuộc chiến khốc liệt, những người học đúng tuổi mới được học tiếp lên đại học, c̣n những người dù chỉ học trễ một năm, cũng phải đi lính đă.”

“Ở ngoài em th́ khác. Ở ngoài Bắc th́ ‘học tài thi… lư lịch’, vào đại học không theo sức học hay tuổi tác.”

“Lư lịch phải tốt anh mới được đi bộ đội chứ?”

Người bộ đội cười nhẹ:

“Anh chẳng hiểu ǵ cả. Ở ngoài em, lư lịch tốt th́ học đại học. Ông nội em bị đấu tố trong kỳ ‘cải cách ruộng đất’, mẹ thuộc gia đ́nh tư sản ở Hà Nội, th́ em phải đi B thôi.”

“Sao gia đ́nh anh không di cư vào Nam năm 54?”

“À, gia đ́nh em là gia đ́nh liệt sĩ, bố em chết trận thời kháng chiến chống Pháp, lúc đang làm đại đoàn phó. Mẹ em nghĩ gia đ́nh có công với cách mạng nên không đi. Hơn nữa, mẹ em muốn đợi ḥa b́nh lập lại để đi t́m xác bố em. Chỉ có người anh ruột của em theo ông chú vào Nam thôi.”

“Thế anh của anh làm ǵ ở trong Nam?”

“Có lẽ anh của em cũng đi lính. Trước khi đi B, mẹ em dặn là nếu ra trận cố tránh đừng bắn vào anh ḿnh.”

“Làm sao mà tránh!”

“Th́ thế…”

Người bộ đội thở dài, đổi chuyện:

“Lúc này sắp Tết rồi và máy bay Mỹ đă hết đánh phá, chắc Hà Nội đang trưng bán đầy hoa Tết.”

“Ở ngoài Bắc… Hà Nội… Thế Hồ Gươm bây giờ ra sao?”

“Ra sao là ǵ, anh?”

“Có tu bổ, có chỉnh trang ǵ không? Có c̣n đẹp không?”

“Không đâu anh ơi. Trên bờ th́ bẩn và dưới hồ th́ đầy rác.”

“Có một buổi tối ngày lễ, tôi ngồi trên vai mẹ xem bắn pháo bông ở Hồ Gươm. Đêm ấy người đâu ra mà đông đến thế.”

“Em thường lang thang nghịch ngợm ở Hồ Gươm.”

“Nhà tôi ở ngơ Lê Đại Hành, gần Chợ Đuổi, đằng sau Nhà Diêm.”

“Em ở phố Duy Tân.”

“Có một lần tôi suưt chết đuối v́ không biết bơi mà dám nhảy xuống hồ, cho chuồn chuồn cắn rốn rồi, tưởng là đă biết bơi.”

“Em cũng có xuống chơi dưới Chợ Đuổi.”

“Tôi bị xe đạp đâm v́ thích nhắm mắt đi qua đường.”

“Em thích nhảy tàu điện.”

“Tôi đi theo mấy anh lớn nhặt quả sấu, quả cơm nguội. Cây cơm nguội sao mà to và cao thế.”

Cả hai đang hào hứng thao thao nói chuyện không đầu không đuôi, chẳng ngô chẳng khoai ǵ hết về Hà Nội. Bất chợt, người bộ đội không nh́n thẳng vào mặt Toàn nữa, mà nh́n lệch sang một bên, rồi th́ thào thật nhanh:

“Ḿnh ăn cây nào th́ rào cây nấy anh ạ. Anh đừng nghe tuyên truyền.” Rồi đổi giọng đanh thép, chậm và rơ từng tiếng: “Bây giờ anh đă thấy được là chính nghĩa thuộc về chúng tôi chưa?”

Toàn ngơ ngác và chợt hiểu. Một người bộ đội nữa đang đi đến từ phía sau lưng.

Không phải là hưu chiến, mà là ngưng bắn, là hết bắn giết nhau, là chấm dứt chiến tranh. Chấm dứt chiến tranh. Toàn say sưa hít thở không khí một đêm yên tĩnh của ngày ḥa b́nh đầu tiên. Tưởng tượng sẽ đi theo chàng bộ đội về Hà Nội thăm những cây cơm nguội, những hàng sấu, ngắm nh́n hồ Hoàn Kiếm… Nằm dài trên cát, gác chân lên mũ sắt, Toàn châm điếu thuốc mơ màng, mặc cho ư tưởng lang thang những nơi Toàn đă sống trong thời thơ ấu…

“Uỳnh…”

Nhanh như chớp, Toàn chụp khẩu súng, nhào xuống giao thông hào.

Một quả đạn đại bác không giật bắn vào ngay giữa vị trí pḥng thủ. May không ai bị thương.

Sáng hôm sau, cảnh mũ sắt, mũ cối quấn quưt nhau chỉ c̣n là giấc mơ cũ.

Không khí căng thẳng.

Địch tăng cường một đơn vị lớn từ phía Bắc xuống. Toàn báo cáo về bộ chỉ huy tiểu đoàn. Tiểu đoàn trưởng ra lệnh nằm tại chỗ và tuyệt đối không nổ súng v́ bất cứ lư do ǵ. Lệnh nhấn mạnh: “Hiệp định ngưng bắn đă hiệu lực. Ai nổ súng sẽ ra ṭa án quân sự mặt trận”. Thế hóa ra chỉ có một bên ngưng bắn thôi à. Nó quất cho vỡ mặt cũng phải nhịn à. Quân tử Tàu th́ chỉ có mà chết. Mẹ kiếp.

Trời chập choạng tối. Đột nhiên, đèn pha chiếu sáng rực sang phía đơn vị Toàn. Hai chiếc T-54 xuất hiện. Tiếng xích sắt ken két nghiến vào nhau dữ dội. Toàn lạnh người, sởn gai ốc. Toàn giương khẩu súng chống chiến xa M-72, kê lên ba lô, nhắm vào một chiếc T-54, miệng lẩm bẩm: “Mẹ, c̣n mỗi một khẩu, không đủ găi ghẻ bố mày cũng chơi. Có chết bố mày cũng phải ‘ôm’ theo dăm đứa chúng mày, các con ạ”.

Đêm thứ hai của ngày ḥa b́nh, đơn vị Toàn bị tấn công.

Những đợt tấn công đầu bằng đặc công của địch, đơn vị Toàn đẩy lui dễ dàng bằng lựu đạn. Toàn đă sẵn sàng chờ T-54 lâm trận, nhưng không, sau vài đợt tấn công dọ dẫm, địch dùng bộ binh đánh biển người, ồ ạt xung phong vào vị trí của Toàn. Th́ ra mấy chiếc T-54 chỉ để… “nhát ma.”

Khi địch tràn ngập, lưỡi lê và lựu đạn thay cho súng.

Sau một lúc quần thảo bằng lưỡi lê, Toàn gập người, ngă chúi xuống phía trước, mắt hoa đi, mũ sắt văng ra. Mất mũ là mất mạng. Phản xạ tự nhiên của bản năng sinh tồn bật dậy, Toàn nhoài người, vói tay về phía cái mũ. Cả thân thể lẫn cánh tay như không c̣n theo lệnh Toàn, chỉ nhích từng chút từng chút. Toàn cố nhoài người lên, vói tay. Cuối cùng, tay Toàn cũng chạm được vào cái mũ. Dùng hết sức b́nh sinh, Toàn kéo cái mũ nặng ngh́n cân về phía ḿnh. Cái mũ nhích tới. Nhích tới gần. Cái mũ tới sát mặt Toàn.

Mắt Toàn dại đi, cái mũ trong tay không phải là mũ sắt, mà là mũ cối. Trên cái mũ cối mà Toàn đă một lần nh́n thấy, những hàng chữ viết tên các địa danh và ảnh người đàn bà vấn tóc trần Hà Nội rơ lên rồi nḥa dần, nḥa dần. Tiếng gào thét giết chóc vẫn vẳng vào tai cùng lúc loáng thoáng h́nh ảnh Toàn sánh vai người bộ đội đồng hương lang thang bên hồ Hoàn Kiếm… Đột nhiên, một tiếng gọi bật ra trong đầu Toàn “Anh bộ đội ơi, chờ tôi với…”.




Cao Xuân Huy

hoanglan22
12-03-2018, 02:49
A.- TRƯỚC KHI VÀO CHUYỆN:

Trại giam Hà Tây, một buổi sáng Chủ Nhật, năm 1979:
Tuy là ngày nghỉ, nhưng những người tù miền Nam vẫn có vẻ bận rộn. Kẻ th́ xới đất phía sau buồng giam để trồng lén vài bụi rau, người th́ chẻ củi nấu nước, nếu không cũng loanh quanh, chỉ chỏ từng cặp đang đánh cờ tướng bằng những con cờ tự tạo. Thật ra họ cố t́nh bận rộn để khỏi nghĩ đến cái đói hành hạ quanh năm suốt tháng, kể từ ngày họ “được” Nhà nước cho “học tập cải tạo”.
- Anh nào là Lâm Minh Sơn, mặc đồ vào rồi theo tôi.
Cán bộ VC phụ trách thăm nuôi của trại giam, vừa lớn tiếng hỏi, vừa bước vào buồng. Lúc đó, tôi đang ngồi ở sàn trên, nghe anh bạn cùng buồng kể chuyện Kim Dung, nên chưa kịp phản ứng ǵ, th́ ở buồng dưới, anh em cả buồng đều lớn tiếng mừng rỡ: “Gà tre có thăm nuôi!” (Gà tre là biệt danh của tôi trong tù).
Tôi mặc đồ tù vào, từ từ leo xuống đất với tâm trạng hoang mang hơn là mừng vui v́ tôi đâu có thân nhân nào ngoài Bắc đâu, c̣n ở miền Nam th́ làm ǵ ra đây kịp bởi lệnh thăm nuôi mới phổ biến chưa đầy một tuần.
Tới khu thăm nuôi, cán bộ VC chỉ tôi ngồi một pḥng riêng biệt và bảo tôi vào đó, sẽ có người muốn gặp. Tôi bước vào th́ thấy một người đàn ông ngồi sau cái bàn vuông, phía trước có hai cái ghế đẩu. Nh́n bộ quân phục màu cứt ngựa của hắn, tôi biết ngay là ḿnh không phải được thăm nuôi, nhưng tôi không thất vọng lắm v́ tư tưởng đă có chuẩn bị trước. Chỉ có điều tôi không nghĩ ra lư do của chuyến thăm nuôi hụt này. Nếu hỏi cung (VC gọi là học tập) sao không hỏi ở Ban Văn Hóa trong trại mà lại ra ngoài này? và cán bộ VC đặc trách việc hỏi cung đều mặc thường phục chớ đâu có mặc quân phục.
Sau khi chào hỏi, tên VC tự giới thiệu là nhân viên ngành quân báo của tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng. Lúc đầu tôi ngạc nhiên về chuyện giới thiệu này, v́ theo nghề nghiệp hắn không thể tiết lộ lư lịch với đối tượng được hỏi cung. Nhưng vào chuyện, tôi mới hiểu v́ sao hắn phải làm vậy, v́ từ Quảng Nam ra đây gặp tôi, mục đích là nhờ chuyện riêng, chớ không phải khai thác tin tức ǵ cả.
Th́ ra, hắn đến gặp tôi để nhờ tôi viết tờ xác nhận về tư tưởng của T́nh báo viên CNK/X6, tức Nguyễn thị L.. Hắn thú thật với tôi rằng, Nguyễn thị L.. là con gái Thủ trưởng của hắn và hắn được lệnh ra đây nhờ tôi xác nhận là L… hoạt động cho F/Đặc Biệt Quảng Nam v́ bị uy hiếp và bị phỉnh dụ bởi tiền bạc, chớ không cố t́nh phản lại “Cách Mạng”.
Dù tờ xác nhận không đúng với sự thật, nhưng nó có thể giúp cho Nguyễn thị L…, nên tôi kư ngay v́ cô ta đă thành thật hợp tác với F/ĐB/ Quảng Nam trong suốt thời gian hoạt động mật.


B. TÓM LƯỢC VỀ CNK/X6:

1/- Bí danh CNK/X6:
Để bảo mật, ngành Đặc Biệt dùng những bí danh trong tất cả các văn kiện liên hệ đến công tác xâm nhập. Mỗi đơn vị có một bí danh riêng:
- Cơ quan C : Ngành Đặc Biệt Khu I (gọi là E/ĐB)
- Cơ quan CN : Ngành Đặc Biệt tỉnh Quảng Nam (gọi là F/ĐB)
- Cơ quan CN : Ngành Đặc Biệt quận Điện Bàn (gọi là G/ĐB)
X : T́nh báo viên (đă có kế hoạch công tác)
Y : Mật báo viên (chưa có kế hoạch công tác)
Người trong ngành chỉ cần đọc CNK/X6 sẽ biết đó là T́nh báo viên thứ 6 do ngành Đặc Biệt quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam tuyển mộ và điều khiển.

2/- Quá tŕnh chấm định và móc nối:
Cuối năm 1967, tôi giữ chức vụ Trung Tâm Trưởng, Trung Tâm Thẩm Vấn tỉnh Quảng Nam (PIC: Province Interogation Center) và một hôm Phối Trí Viên của Trung Tâm và một sĩ quan quân đội Mỹ chở đến một cô gái khảng 20 tuổi, có vẻ bị thương nặng v́ phải có người d́u mới đi được vào pḥng tiếp nhận. Tôi nói với Phối Trí Viên Mỹ là tôi không muốn nhận nguồn tin này (tất cả các nghi phạm hoặc hồi chánh viên đưa đến Trung Tâm Thẩm Vấn để khai thác tin tức, đều gọi là nguồn tin), v́ t́nh trạng sức khỏe quá yếu, nếu rũi ro bị chết, chúng tôi sẽ bị rắc rối về pháp lư đối với ṭa án. Phối Trí Viên cho biết cô ta bị phỏng ở lưng và bảo đảm sẽ cho người chữa lành nhanh chóng cho cô ta, đồng thời yêu cầu tôi đích thân thẩm vấn v́ nghĩ rằng cô này là nguồn tin quan trọng, bởi cô bị bắt trong một hầm bí mật VC mà quân đội Hoa Kỳ khui phá được.
Khoảng 2 tuần sau, cô gái b́nh phục và tôi bắt đầu thẩm vấn để khai thác tin tức:
Về lư lịch, cô tên Nguyễn thị L…, 19 tuổi, mẹ chết, cha tập kết ra Bắc từ 1954, cô ở với người d́ trong vùng mất an ninh thuộc xă Thanh Trung, quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Cô chỉ là liên lạc viên của huyện đội Điện Bàn chớ không nắm giữ chức vụ ǵ quan trọng. Là liên lạc viên, phải đi lại nhiều nơi để thông báo các chỉ thị, nên hiểu rơ địa thế thuộc khu vực hoạt động. V́ vậy, cô biết được hầm bí mật và trốn xuống đó khi có quân đội Mỹ hành quân, nhưng không may, bị phát hiện và bị bắt. Cô không cung cấp tin tức chiến lược nào, nhưng v́ cô là liên lạc viên nên cô phát hiện được khá nhiều về lư lịch của các cán bộ và cấp chỉ huy VC thuộc huyện Điện Bàn, giúp ngành Đặc Biệt có thêm tài liệu cho công tác thiết lập trận liệt về tổ chức của VC địa phương.
Trong thời gian làm việc với Nguyễn Thị L…, tôi đă chăm lo, hỏi han về sức khỏe của cô một cách chân t́nh và nhỏ nhẹ chỉ bảo thế nào là đúng, thế nào là sai theo luật pháp, nên dần dần cô ta không c̣n sợ hăi như lúc ban đầu và ít nhiều có thiện cảm về một loại người mà cô được VC tuyên truyền là “ác ôn”.
Cuối cùng, theo luật định, cô bị đưa ra Ủy Ban An Ninh tỉnh xét xử và chịu h́nh phạt 12 tháng an trí.
Từ đó, tôi không để ư, cũng như theo dơi ǵ về tin tức của Nguyễn Thị L.. nữa, bởi v́ trường hợp của cô cũng giống như những nguồn tin khác mà tôi tiếp xúc do nhiệm vụ thường ngày của ḿnh mà thôi.
Đầu năm 1969, với chức vụ Trưởng Pḥng Đặc Biệt tỉnh (sau này đổi thành Trưởng F/Đặc Biệt), tôi đi thanh tra ngành Đặc Biệt quận Điện Bàn, t́nh cờ gặp lại cô ta đến tŕnh diện định kỳ tại đây. Gặp tôi, cô mừng rỡ, hỏi han như gặp một người quen, chớ không có vẻ ǵ oán hận sau thời gian an trí về. Cô không c̣n ở với người D́ trong vùng địch nữa, mà được chỉ định sống với người bà con khác ở vùng an ninh. Không biết do may mắn hay nhạy bén nghề nghiệp, tôi chấm định ngay cô là một đầu mối tốt có thể xử dụng về sau.
Tôi chỉ thị cho ngành Đặc Biệt địa phương t́m cách giúp đỡ mọi sinh hoạt của Thị L.., chọn một cán bộ điều khiển trẻ, điển trai liên lạc thường xuyên với cô ta để tạo cảm t́nh và khi thuận tiện, lập hồ sơ tuyển mộ cô làm mật báo viên với tiền lương hàng tháng rơ ràng, dù cô ta chưa làm ǵ cho ngành Đặc Biệt.
Tôi nghĩ, trước kia sống trong vùng mất an ninh, cô đă được VC xử dụng, bây giờ, sau khi an trí về, cô trở thành công dân hợp pháp sống trong vùng quốc gia, thế nào bọn VC cũng t́m cách liên lạc để bắt hoạt động trở lại.
Đúng như tôi dự đoán, sau khoảng 3 tháng công tác với ngành Đặc Biệt quận Diện Bàn, Nguyễn thị L.. báo cho biết là huyện đội VC gọi cô trở vào nhà cũ để nhận công tác. Khi trở ra, cô cho biết cô được chỉ định hoạt động cho ban quân báo của Tiểu Đoàn R/20, đơn vị chủ lực huyện. Thế là việc chấm định, móc nối đă có kết quả. Ngành Đặc Biệt Quảng Nam bắt đầu huấn luyện cô về những điều căn bản của một nhân viên hoạt động mật (quan sát, dùng ngụy thức, báo cáo v.v…)
Sau thời gian cộng tác, Nguyễn Thị L.. đă được tin cậy bởi các tin tức cung cấp chính xác và kết quả của cuộc trắc nghiệm máy nói đối (Polygraph test), F/ĐB Quảng Nam thiết lập kế hoạch công tác mang tên Thuận Thành với t́nh báo viên CNK/X6.
Trong quá tŕnh hoạt động, tuy học lực kém, nhưng CNK/X6 lại có khiếu về hoạt động mật. Cô biết tạo ḷng tin đối với cấp chỉ huy VC và biết cách khai thác tin tức trong lúc gần gũi với chúng. Cô đă cung cấp nhiều tin tức có giá trị và chân thành hợp tác với ngành ĐB cho đến ngày Quảng Nam mất.

3/- Những đánh phá mục tiêu của F/ĐB Quảng Nam do tin tức của CNK/X6:
a) Khám phá cơ sở nội tuyến trong Ty Chiêu Hồi Quảng Nam:
V́ CNK/X6 sống hợp pháp trong vùng quốc gia nên cô được Ban Quân Báo VC xử dụng như một cơ sở t́nh h́nh, thu lượm những tin tức của ta để báo cáo cho chúng. Ngoài ra, chúng cũng giao cho cô thu mua những vật dụng mà chúng cần. Dĩ nhiên, F/ĐB Quảng Nam giúp CNK/X6 thỏa măn tất cả nhu cầu của địch.
Một buổi chiều ngày N.., CNK/X6 từ vùng địch ra t́m gặp ngay cán bộ điều khiển (người chỉ huy trực tiếp nhân viên hoạt động mật) cho biết cô được lệnh phải đi Hội An để mua thuốc tây v́ Điện Bàn không có mà VC th́ cần gấp. Họ nói nếu trể không về kịp th́ có thể đến nhà của cơ sở H.. ở đường… để tá túc. Nhờ báo cáo này, F/ĐB Quảng Nam bắt đầu theo dơi và mở hồ sơ của người chủ nhà. Chủ nhà tên Hồ Thị Hạnh là Thư kư của Ty Chiêu Hồi Quảng Nam. Cùng lúc Phối trí viên Hoa Kỳ lại chuyển cho F/ĐB Quảng Nam một số tài liệu của Ban An ninh Khu Ủy Quảng Đà mà Biệt Kích Mỹ đă thu lượm được. Trong số tài liệu này, có một tờ biểu dương thành tích của một cơ sở nằm vùng và một trang đánh máy của Ty Chiêu Hồi Quảng Nam phân công tác cho các Ban, Pḥng trực thuộc. Ngoài ra, ở lề trái của tờ đánh máy này có chữ viết tay: “kế hoạch thi hành tuần tới”
Phối hợp tin tức của CNK/X6 và tài liệu tịch thu, F/ĐB có thể bắt ngay nghi can, nhưng để bảo mật cho CNK/X6, ngành Đặc Biệt Quảng Nam chỉ thị cho CNK/X6 theo dơi 24/24 và chờ đến khi Hồ Thị Hạnh vào vùng mất an ninh thuộc quận Duy Xuyên liên lạc với VC trở ra mới tóm bắt.

b) Đốt phá xăng của VC:
Năm 1971, trong một buổi tiếp xúc cá nhân, CNK/X6 đă báo cáo cho cán bộ điều khiển biết là tại vùng nhà của đượng sự, VC đă vận động dân chúng mua xăng nộp cho đơn vị chủ lực huyện R/20. Chúng cho xăng vào thùng phuy (200 lít), hàn kín lại, rồi chôn nằm dọc theo những luống thuốc lá Cẩm Lệ. Chúng nói là sắp tới, tại các mặt trận sẽ có thiết vận xa của quân đội chính quy Bắc Việt, nên địa phương phải trữ nhiên liệu để cung cấp, khi “Cách mạng” cần.
Lúc bấy giờ, VC chưa xử dụng thiết vận xa trên chiến trường nên khi F/ĐB Quảng Nam phổ biến tin này cho Tiểu Khu th́ bị Tiểu Khu Trưởng cho là tin phóng đại và phê b́nh ngay trong cuộc họp an ninh hàng tuần của Tiểu Khu Quảng Nam.
Phần thấy số lượng xăng khá nhiều, phần tự ái nghề nghiệp, F/ĐB Quảng Nam cùng Phối Trí Viên Hoa Kỳ quyết định t́m khui số xăng này. Kế hoạch thực hiện như sau:
- Trước một ngày thực hiện kế hoạch, F/ĐB Quảng Nam tổ chức một cuộc hành quân Phượng Hoàng giả tại khu vực chấm định, bắt một số nghi dân sống ở nơi đó đem về tỉnh. Mục đích của cuộc hành quân giả này là đánh lừa VC về nguồn tin giúp F/ĐB Quảng Nam biết chỗ chôn xăng.
- Lực lượng thực hiện kế hoạch gồm 2 Đại Đội Cảnh Sát Dă Chiến bao quanh khu vực để giữ an ninh cho Trung Đội Đặc Nhiệm của F/Đặc Biệt Quảng Nam đào t́m xăng.
- Số xăng t́m thấy sẽ được chuyển về tỉnh bằng trực thăng shinouk. Phối trí viên Mỹ chịu trách nhiệm việc vận chuyển này.
- Thời gian thực hiện phải hoàn tất trước 2 giờ chiều cùng ngày.
Kế hoạch là vậy, nhưng khi thực hiện, lực lượng hành quân không thể đi thẳng đến mục tiêu như trong bản đồ hành quân được, mà phải đi ṿng để tránh “hàng rào điện tử Mc Namara” do an ninh địa phương cảnh báo, nên khi đến đúng địa điểm th́ đă quá trễ (sau 2 giờ chiếu). V́ vậy việc xử dụng shinouk để chỡ xăng bị hủy bỏ và F/ĐB Quảng Nam quyết định cho đốt phá tất cả các phuy xăng được t́m thấy. Hai ngày sau, dân chúng đi ngoài quốc lộ I vẫn c̣n nh́n thấy khói bốc lên từ chỗ xăng VC bị đốt.

c) Tập kích căn cứ Tiểu Đoàn R/20 của Huyện ủy VC:
Không lâu sau, CNK/X6 chính thức là đội viên của Ban quân báo thuộc Tiểu Đoàn R/20 với quân hàm Trung Sĩ. Càng ngày cô càng được tổ chức tin cậy và được cảm t́nh của tên Thiếu úy VC, Trưởng Ban quân báo. Tên này thường yêu cầu cô mua giùm những đồ cá nhân như quần áo,, đồng hồ, thuốc men v.v…và F/ĐB Quảng Nam đă giúp CNK/X6 thỏa măn đầy đủ những yêu cầu này.
Khoảng cuối năm 1972, tên Trưởng Ban Quân Báo VC nhờ CNK/X6 t́m mua cho hắn một radio xách tay. Lần này, việc cung cấp hàng do Phối Trí Viên Hoa Kỳ lo liêu, với mục đích gắn máy phát tín hiệu (Beacon device) vào radio trước khi trao cho CNK/X6 mang vào đưa cho tên Thiếu úy VC.
Khi CNK/X6 trở về báo cáo là tên VC đă nhận radio, th́ hàng ngày, Phối Trí Viên Mỹ gọi L.19 bay trên không phận tỉnh Quảng Nam để ḍ tín hiệu phát ra từ chiếc radio và theo dơi sự di chuyển của tên Thiếu úy VC. Khi tín hiệu không di chuyển nữa mà đứng măi một chỗ, tức là người mang radio đă về tới chỗ ở. Tọa độ của điểm đứng, tức là tọa đô của căn cứ địch được chuyển ngay cho Tiểu Khu để mở cuộc tập kích bất ngờ.
Kết quả, nhờ tập khích chính xác vào căn cứ địch, nên ngoài việc gây tổn thất nhân mạng cho VC, quân đội ta c̣n thu được nhiều vũ khí và thiết bị quân sự.

d) Tóm bắt hầu hết các cơ sở của Ban Trí Vận thuộc Thành Ủy Đà Nẳng:
Đầu năm 1975. VC giao cho CNK/X6 mang mật thư đến một cơ sở hợp pháp sống ở ngoại ô thành phố Đà Nẳng, chỉ thị cơ sở này chuẩn bị cho một cuộc họp mặt tại nhà vào ngày N. Cơ sở này là người đồng hương và quen biết với CNK/X6 từ lúc cô c̣n ở nhà cũ nên F/Đặc Biệt Quảng Nam vạch kế hoạch cho cô mang quà Tết đến nơi họp mặt trước ngày N. một ngày để t́m chỗ đặt máy ghi âm. Dụng cụ kỷ thuật và huấn luyện cách ghi âm do chuyên viên Hoa kỳ đảm trách.
Kết quả, CNK/X6 đă hoàn thành công tác và trao cho F/ĐB Quảng Nam băng ghi âm cuộc họp.
Khởi đầu, F/ĐB Quảng Nam không cho tóm bắt tại chỗ những người tới họp mà cho thu băng với mục đích sẽ chấm định đầu mối để móc nối, v́ số người này dễ bị khống chế với băng ghi âm và v́ họ sống hợp pháp nên rất thuận tiện cho kế hoạch giao liên, nếu họ hợp tác.
Nhưng sau khi nghe cuốn băng, biết các cơ sở này nằm trong Ban Trí Vận, chuẩn bị kế hoạch hành động khi lực lượng quân sự VC tấn chiếm Đà Nẵng, F/ĐB Quảng Nam quyết định tóm bắt v́ t́nh h́nh chiến sự lúc bấy giờ đang thất lợi cho VNCH.
Cuộc truy bắt được thực hiện bởi G/Công Tác và G/Thẩm Vấn thuộc F/ĐB Quảng Nam. Kết quả bắt được 8 cơ sở hợp pháp thuộc đủ thành phần: giáo sư trung học, nhà văn, thương gia, y tá v.v… Tiếc rằng công tác khai thác chưa xong th́ Quảng Nam đă bị mất vào tay Cộng sản.

4/- Vài công tác bảo mật T́nh Báo Viên có sự hợp tác của CNK/X6:
Năm 1972, F/ĐB Quảng Nam có kế hoạch cài một Mật Báo Viên bí danh CNA/Y22 vào Ban An nInh huyện Ḥa Vang của Việt cộng. CNA/Y22 là một thiếu niên, sống ở vùng xôi đậu, do đó có quen biết qua lại với một vài cơ sở thuộc Ban An Ninh huyện Ḥa Vang.
Theo kế hoạch, CAN/Y22 tỏ vẻ bất măn với cuộc sống hiện tại, không muốn đi quân dịch và muốn thoát ly theo VC. V́ anh ta có đầy đủ giấy tờ hợp pháp sống trong vùng quốc gia nên VC cũng muốn thu nạp đương sự hoạt động cho chúng. Chúng huấn luyện đương sự cách xử dụng vũ khí và chất nổ rồi giao cho công tác để thử thách trước khi nhận CNA/Y22 vào tổ chức.
V́ muốn CNA/Y22 được ăn sâu trèo cao nên F/ĐB Quảng Nam đă cố gắng hoàn tất hai công tác mà VC chỉ định cho đương sự phải thực hiện:
* Công tác 1: Chúng giao cho CNA/Y22 một khối chất nổ C.4 cùng ngồi nổ chậm và chỉ thị đương sự phải gài nổ văn pḥng Hội Đồng Xă Ḥa Khánh, quận Ḥa Vang. F/ĐB Quảng Nam đă tạo ra vụ nổ để giúp Mật báo viên hoàn thành nhiệm vụ.
Chất nổ được chuyên viên kỷ thuật Hoa kỳ phân tách và lấy bớt để khi nổ tạo một tầm sát hại vừa phải theo ư muốn của ḿnh. Phần của F/ĐB th́ nghiên cứu giờ giấc và nơi đặt trong văn pḥng Hội Đồng Xă sao cho không gây tổn hại nhân mạng và chọn người có thể vào pḥng để gài chất nổ. Thiếu tá Thái Văn Ḥa (lúc đó c̣n Đại Úy- Trưởng G/Công Tác) đă đích thân làm việc này, nhưng dân chúng, kể cả các cơ quan an ninh trong tỉnh, cứ ngỡ là VC đánh phá!
Sau vụ nổ, về phía VC, không biết an ninh huyện Ḥa Vang và Điện Bàn liên hệ công tác như thế nào mà CNK/X6 lại nhận được chỉ thị ra Ḥa Vang ḍ hỏi kết quả vụ đánh chất nổ để báo cáo lại. Dĩ nhiên, F/ĐB Quảng Nam chỉ cách cho CNK/X6 báo cáo hầu giúp cho CNA/Y22 được sự tin cậy của chúng về sau.
* Công tác 2: VC giao cho CNA/Y22 khẩu súngK.59 (loại súng cá nhân nhưng nhẹ hơn K.54) với chỉ thị phải ám sát anh X.., nhân viên đặc nhiệm của G/ĐB Ḥa Vang. Chúng đă điều nghiên kỹ thói quen của X.. đi về theo lộ tŕnh nhất định bằng xe Honda 2 bánh và có chỗ phải xuống xe dẫn bộ v́ đường hư. CNA/Y22 được lệnh nổ súng khi anh X.. xuống dẫn xe ở đoạn đường này. Để giúp cho CNA/Y22 thực hiện công tác, F/ĐB Quảng Nam đă tổ chức việc ám sát giả, như sau:
- Tháo lấy đầu đạn của K/59 ra và đổ sáp vào, trong như đạn c̣n nguyên.
- Cho nhân viên Đặc Nhiệm X.. vẫn đi theo lộ tŕnh hàng ngày và dấu trong người một bịch nylon đựng máu heo.
- Chuẩn bị một xe Tuần cảnh Cảnh Sát đậu ở một nơi kín đáo gần chỗ sẽ xảy ra vụ ám sát.
Sau khi chuẩn bị kỹ càng, F/ĐB Quảng Nam cho CNA/Y22 đích thân nổ súng vào nhân viên X.. tại chỗ anh ta xuống xe dẫn bộ. Sau khi nổ súng, nhân viên X.. phải giả ḿnh bị trúng đạn và nằm xuống đè lên túi máu heo mang trong ḿnh. Không đầy 2 phút sau, xe Cảnh Sát tuần tra đă chuẩn bị trước, phóng nhanh tới, khiêng nhân viên X.. lên xe và chạy đi. CNA/Y22 sẽ lén về địa điểm an toàn do G/ĐB Ḥa Vang sắp xếp.
Nơi xảy ra vụ ám sát tuy là nơi hẻo lánh, xung quanh chỉ là đồng ruộng nhưng cũng có vài nông dân chứng kiến. Họ sẽ thấy có người bị bắn ngă và được Cảnh sát chở đi. Nếu ṭ ṃ, họ có thể tới tại chỗ th́ sẽ thấy có vũng máu.
Sau khi hướng dẫn cho CNK/X6 báo cáo với VC là CNA/Y22 đă ám sát thành công, F/ĐB Quảng Nam bắt buộc phải chuyển nhân viên Đặc Nhiệm X.. ra khỏi lănh thổ Quận Ḥa Vang.


C. HẬU CHUYỆN:

Chuyện CNK/X6 tuy khô khan và ḷng ṿng nhưng là chuyện về người thật, việc thật. Chỉ là công tác an ninh t́nh báo của một tỉnh xa xôi vùng địa đầu giới tuyến, nhưng nó cũng nói lên được phần nào về thực chất của ngành an ninh t́nh báo VNCH. Đó là một thực tế có hoạt động và hoạt động hữu hiệu.
Kế hoạch Thuận Thành trong chuyện là kế hoạch công tác mà mục tiêu chỉ là cấp Huyện của VC, nhưng việc điều khiển thực hiện cũng đ̣i hỏi nhiều về nhân vật lực và đôi khi cũng lắm nhiêu khê như công tác bảo mật cho CNA/Y22. V́ vậy, danh từ “VC nằm vùng” hoặc “CIA” mà người Việt hải ngoại thường hay xử dụng khi có cuộc tranh căi v́ bất đồng ư kiến về một vấn đề nào đó, vô t́nh cho thấy sự thiếu kiến thức t́nh báo của ḿnh và tệ hại hơn, vô t́nh đánh giá quá cao về hoạt động t́nh báo của địch.
Đă hơn 40 năm rồi, cô gái tên L.. nếu không chết, bây giờ cũng là một bà cụ tuổi quá 60. Định mệnh đă ghép cô ta và F/ĐB Quảng Nam cùng chung một chiến tuyến, để rồi khi mất nước, định mệnh lại an bài cho cha cô ta là người lập hồ sơ xét xử con gái ḿnh! Đúng là cái nghiệp của những người làm t́nh báo. Vay không biết ít hay nhiều, nhưng khi trả th́ lúc nào cũng nặng. Cái nghiệp này cũng để trả lời cho câu hỏi của bạn bè: “MÀY LÀM G̀ MÀ Ở TÙ LÂU DỮ VẬY”?!

Lâm Minh Sơn (K1)
Nguồn: Cảnh Sát Quốc Gia

hoanglan22
12-03-2018, 14:48
KqNjbPe3FEE]

cha12 ba
12-03-2018, 19:51
Người Thua Vỹ Đại.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309982&stc=1&d=1543866650
Cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn
Lịch sử ghi lại rằng vào sáng ngày 9 tháng 4 cách đây 140 năm, thủ đô miền Nam là Richmond thất thủ, kỵ binh của miền Bắc cùng với 3 quân đoàn bộ binh vây hăm quân miền Nam hết đường tháo lui. Bộ tham mưu của Tướng Lee đề nghị phân tán để giữ lực lượng đánh du kích, nhưng Tướng Lee quyết định đầu hàng. Vị danh tướng của Hoa Kỳ trải qua bao nhiêu chiến thắng nhưng sau cùng v́ quân số và tiếp vận bị giới hạn nên đành bất lực chấp nhận thua cuộc.
Với lá thư riêng ông gửi cho Tướng Grant của miền Bắc yêu cầu thu xếp buổi họp mặt. Ông Grant nhận được thư hết sức vui mừng và bỗng nhiên thấy hết ngay cơn bệnh nhức đầu ghê gớm hành hạ ông từ nhiều ngày qua. Vị tư lệnh miền Bắc ra lệnh nghiêm cấm các sĩ quan và binh sĩ trực thuộc không được tỏ ra bất cứ hành động nào vô lễ với ông tướng tư lệnh miền Nam bại trận.
Trưa ngày lịch sử 9 tháng 4-1865, Tướng Lee và một đại tá tùy tùng cưỡi ngựa vượt qua pḥng tuyến đến nơi hẹn ước. H́nh ảnh ghi lại hai người đi qua đoàn quân nhạc của lính miền Bắc thổi kèn chào đón. Các sĩ quan miền Bắc đưa vị tư lệnh miền Nam vào pḥng họp. Nửa giờ sau Tướng Grant và đoàn tùy tùng miền Bắc đến. Cả hai vị tư lệnh đă biết nhau trong cuộc chiến tranh với Mễ Tây Cơ.
Họ đă nhắc lại một thời bên nhau trong quá khứ. Tướng Grant sau này thú nhận là ông rất ngần ngại và thực sự hổ thẹn khi phải hỏi Tướng Lee nói về quyết định đầu hàng.

Theo quy luật chiến tranh thời đó, quân miền Nam phải giải giới, tước bỏ khí giới và quân dụng. Tự do trở về quê cũ như các dân thường. Tướng Lee đồng ư nhưng chỉ đ̣i hỏi một điều sau cùng là yêu cầu cho binh sĩ của ông được giữ lại lừa ngựa, v́ lính miền Nam đem ngựa từ các nông trại của họ đi chiến đấu. Không phải ngựa của chính phủ cấp như lính miền Bắc. Tướng Grant thỏa hiệp là sẽ không sửa chữa chính thức trên văn bản nhưng thực tế sẽ cho lệnh để lính miền Nam đem lừa ngựa về nhà mà xây dựng lại nông trại.

Sau này khi viết về văn bản đầu hàng, lịch sử ghi rằng đây là thỏa hiệp của những người quân tử (The Gentlemen’s Agreement). Trên các bảo tàng viện và đặc biệt là bảo tàng viện ở Appomattox Virginia có tranh sơn dầu h́nh Tướng Lee hiên ngang quắc thước trong bộ quân phục xanh dương, tóc và râu bạc, thể hiện h́nh ảnh người Mỹ anh hùng không bị khuất phục dù thua trận. Toàn thể nước Mỹ hiểu rằng khi một người Mỹ bị nhục, th́ dù là Mỹ miền Nam hay Mỹ miền Bắc cũng vẫn là một người Mỹ bị sỉ nhục. Và h́nh Tướng Lee cưỡi ngựa đi đến nơi họp mặt với đoàn quân nhạc miền Bắc chào đón. H́nh Tướng Lee kư tên xong ra đi được sĩ quan và binh sĩ miền Bắc tiễn đưa và vẫy tay chào. Bây giờ h́nh tượng của tướng Lee tràn ngập ở miền Nam Virginia. Câu lạc bộ Lee, bảo tàng viện Lee, Lee High Way, Fort Lee và các đồn trại của quân đội liên bang mang tên vị tướng thua trận như là một biểu tượng anh hùng. Bởi v́ người Mỹ đă thấm nhuần bài học rất Hoa Kỳ. Bài học của người lính dũng cảm cả hai phe trong chiến tranh và người quân tử của thời hậu chiến.
Năm 1900 tức là gần 40 năm sau cuộc chiến, mở đầu cho giai đoạn ḥa giải dân tộc và năm 1991 th́ các liệt sĩ miền Nam được cải táng đưa vào một khu đặc biệt trong nghĩa trang Arlington gọi là Confederate Section. Tổng cộng gần 500 mộ phần quây tṛn chung quanh một tượng đài do nhà tạc tượng danh tiếng là điêu khắc gia Moses Ezekiel thực hiện. Trên đỉnh của chân bệ h́nh ṿng cung như nóc Ṭa Quốc Hội là h́nh tượng cao 32 feet của một thiếu phụ tượng trưng cho miền Nam. Đây là h́nh ảnh bà mẹ của phe bại trận đă có con trai hy sinh cho cuộc chiến. Phía dưới là bài thơ đại ư như sau:
“Ở đây chẳng có vinh quang hay tưởng lệ. Ở đây chẳng phải binh đoàn hay cấp bậc. Ở đây chẳng có tham vọng hay mưu cầu. Ở đây chỉ đơn thuần là nhiệm vụ. Những người nằm ở đây đă hiểu rơ là họ trải qua gian khổ, đă hy sinh đă liều thân và sau cùng đă chết.” Nước Mỹ đă có những bước ngoạn mục đầy màu sắc văn minh ngay từ khi chiến tranh chấm dứt để chấp nhận và tôn trọng người bại trận như những anh hùng….
***
Trong khi đó, Việt Nam sau biến cố 1975, bộ đội Bắc Việt hay gọi là Việt cộng, đă đối xử tàn độc, dă man đối với chiến binh và người dân VNCH… Hôm nay, 42 năm ngày mất của Đại Tá VNCH- Hồ Ngọc Cẩn với lời nói bất hủ trước khi bị bên thắng cuộc xử bắn:

“Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán xét đoán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy”.

Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đă bị Cộng Quân xử bắn vào ngày 14 tháng 8 năm 1975 tại Sân Vận Động Cần Thơ
Nguyên Phan Luân

hoanglan22
12-04-2018, 03:26
Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán xét đoán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy”.


Đúng là câu nói để đời . Dân Thiếu sinh Quân đó bro . Thật kính phục :thankyou: bro t́m được bài này:handshake:
:thankyou::thankyou::handshake::handshake:

cha12 ba
12-04-2018, 03:37
Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán xét đoán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy”.


Đúng là câu nói để đời . Dân Thiếu sinh Quân đó bro . Thật kính phục :thankyou: bro t́m được bài này:handshake:
:thankyou::thankyou::handshake::handshake:
:thankyou::thankyou::handshake::handshake:

cha12 ba
12-05-2018, 02:01
Thiệp Giáng sinh của TT Nguyễn Văn Thiệu
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1310505&stc=1&d=1543975257
và của Đại Tướng William Westmoreland, Tư Lệnh Lực Lượng Hành Quân Hoa Kỳ tại Việt Nam
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1310523&stc=1&d=1543975883

hoanglan22
12-05-2018, 03:57
Cha nội ṃ được mấy cái này thật khâm phục . Tui th́ chịu chết:handshake::handshake::thankyou:

cha12 ba
12-06-2018, 03:11
thêm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1311015&stc=1&d=1544065828
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1311017&stc=1&d=1544065828
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1311016&stc=1&d=1544065828

cha12 ba
12-06-2018, 19:14
ljxFp1xUSII
GIÁNG SINH TRONG SINH HOẠT
QL.VNCH
....
Những ngày tháng đầu tiên nơi “Thao trường đổ mồ hôi, Chiến trường bớt đổ máu”; lần đầu tiên khoác chiến y, trở thành người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, để làm tṛn trách nhiệm: đem sinh mạng của chính ḿnh, để bảo vệ non sông.

Từ những năm tháng ấy, gót chân người chiến sĩ cộng hoà đă lưu dấu trên khắp Bốn Vùng Chiến Thuật, mà có khi cả năm, các anh không được một lần về phép, để sum họp cùng người thân bên mái ấm gia đ́nh. Cho đến khi những đám mây đen vần vũ trên khắp đầu non, và những ngọn gió Đông giá buốt xoáy vào những chốn rừng sâu, ở các đơn vị nơi biên pḥng giới tuyến, th́ các anh bỗng nhớ đến rằng: Mùa Vọng và Giáng Sinh lại trở về giữa chốn núi rừng hoang lạnh, thế rồi, với những đôi tay khéo léo như một nghệ nhân của các anh - các chị - các cô Chiến Sĩ Tâm Lư Chiến của đơn vị, đă gom góp những tấm cạt-tông, những tờ giấy xi-măng được tách ra, những cọng cỏ, rơm khô, những nắm đất sét mềm mại vàng nâu, những viên đá, viên sỏi… những cục nhựa đặc biệt mềm và dẻo của loại cây Sưng (sâng) có một mầu vàng trong suốt… và để có những sắc mầu trang trí cho Hang Đá, th́ các anh đă lấy mầu vàng từ cốt nước của loại lá Dung, mầu đỏ từ cốt nước của thân cây Vang ở ven rừng… rồi pha thêm thành nhiều mầu khác, sau đó, đem trộn lẫn với một chất keo chiết từ lá khoai lang, cộng thêm với những nhánh Thạch Thảo, thế là đă đủ, để các anh-các chị-các cô Chiến Sĩ Tâm Lư Chiến cứ vừa hát vừa biến tất cả thành những chiếc Hang Đá thật tự nhiên, tái hiện một Hang Bê-Lem của từ ngh́n năm trước, và được đem đặt ở một nơi trang trọng nhất của đơn vị, có nơi là một Pḥng Văn Khang; để đêm về người Chiến Sĩ quỳ bên máng cỏ, hoặc ở một nơi nào đó của đơn vị và cất tiếng hát giữa đêm thâu bài: Đêm Nguyện Cầu với những lời như bài Kinh Nguyện thiết tha:
“…. Thượng Đế hỡi … có thấu cho người dân hiền, v́ đất nước đang c̣n ưu phiền, c̣n tiếng khóc đi vào đêm trường triền miên… Thượng Đế hỡi … Quê Hương non nước tôi ai gây hận thù, tội t́nh, nhà Việt Nam yêu dấu ơi! Bao giờ thanh b́nh… Thượng Đế hỡi! Thượng Đế hỡi … Quê Hương non nước tôi ai gây hận thù, tội t́nh, nhà Việt Nam yêu dấu ơi! Bao giờ thanh b́nh…”

Trở về với những Đêm Giáng Sinh vào một thời chinh chiến đă xa, giờ đây các anh Chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, có người đă vĩnh viễn đi vào ḷng đất mẹ: “Những người chiến sĩ cũ, Hồn ở đâu bây giờ ?!”. Ôi! ai đă từng chứng kiến h́nh ảnh của những người thương phế binh đă từng bị Bắc cộng xua đuổi ra khỏi các Quân Y Viện vào ngày 30.4.1975, trong lúc những vết thương trên thân thể của các anh vẫn c̣n rỉ máu! C̣n nỗi bi thương, thê thảm, c̣n niềm đau đớn, xót xa nào có thể sánh bằng!!! Riêng những người may mắn hơn, nhưng đang phải sống đời tỵ nạn cộng sản ở khắp nơi trên thế giới, th́ làm sao có thể quên đi một thời cùng đồng đội cận kề với sự tử-sinh; những Đêm Giáng Sinh không trăng sao, run rẩy v́ giá buốt dưới những chiến hào giữa núi rừng xa thẳm, sương phủ mờ, che kín cả tầm mắt, ngước nh́n bầu Trời cao, chỉ thấy một mầu đen tối, tang tóc, thê lương! Người Chiến Sĩ bỗng nhớ đến Cha-Mẹ già, em thơ, những người thân, và nhớ đến người vợ, người yêu của ḿnh có lẽ cũng đang nhớ đến ḿnh qua những lời thống thiết của Lá Thư Trần Thế:
"… Đêm nay Ngôi Hai Trời xuống, Ánh sao lung linh muôn mầu, Con tưởng hỏa châu soi tuyến đầu… Đêm nay Người xuống đời, Xin đem nguồn vui tới, Những đôi môi lạnh đă lâu không cười.”
hoặc


“…. Thượng Đế hỡi … có thấu cho người dân hiền, v́ đất nước đang c̣n ưu phiền, c̣n tiếng khóc đi vào đêm trường triền miên… Thượng Đế hỡi … Quê Hương non nước tôi ai gây hận thù, tội t́nh, nhà Việt Nam yêu dấu ơi! Bao giờ thanh b́nh… Thượng Đế hỡi! Thượng Đế hỡi … Quê Hương non nước tôi ai gây hận thù, tội t́nh, nhà Việt Nam yêu dấu ơi!....
Bao giờ thanh b́nh…”

trích
kakihtd

hoanglan22
12-07-2018, 05:36
Bài này hay và thấm thía nhớ lại những ngày tháng mùa Giáng Sinh mà bro + ḿnh nói riêng và tất cả các anh em chiến sĩ không hưởng được mùa noel trọn vẹn cuối năm 1974 .

Thời c̣n cắp sách th́ vui đùa phá phách khi ngày Giáng Sinh đến:handshake::handshake::handshake:

florida80
12-07-2018, 20:17
Thượng Đế hỡi … có thấu cho người dân hiền, v́ đất nước đang c̣n ưu phiền, c̣n tiếng khóc đi vào đêm trường triền miên… Thượng Đế hỡi … Quê Hương non nước tôi ai gây hận thù, tội t́nh, nhà Việt Nam yêu dấu ơi! Bao giờ thanh b́nh… Thượng Đế hỡi! Thượng Đế hỡi … Quê Hương non nước tôi ai gây hận thù, tội t́nh, nhà Việt Nam yêu dấu ơi!....
Bao giờ thanh b́nh…”

I like these sentences................Thank you chu' 3

hoanglan22
12-11-2018, 03:46
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1313203&stc=1&d=1544499848

Sinh Viên Sĩ Quan và Sĩ Quan (cao nhất là Trung Úy) Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa 1970.


http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1313204&stc=1&d=1544499911

Sĩ Quan (Thượng Úy đến Thiếu Tá) quân đội Cộng sản Việt Nam 1995


Khác nhau nhiều quá về phong độ.
Nh́n mấy tên này ngồi chom hổm ở dưới đất, giống như mấy thằng bán cá ngoài chợ.
Răng đen mă tấu.
Không một thằng nào có gương mặt sáng láng, khôi ngô tuấn tú và dễ nh́n...
Pilot miền Bắc bận đồ bay, giống như mấy thằng đi với bèo cho lợn ăn.

SVSQKQ VNCH :)

hoanglan22
12-11-2018, 03:55
đọc chơi cho vui


******

Cô gái Củ Chi chỉ cu hỏi củ chi
Anh trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng

Thực ra, câu “Cô gái Củ Chi chỉ cu hỏi củ chi” đă có từ trước năm 1975, ứng dụng một cách tài t́nh nghệ thuật nói lái trong dân gian với mục đích đùa vui. Thế nhưng sau năm 1975, khi câu này được người dân trong Nam đối lại bằng câu “Anh trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng”, th́ cặp câu đối này đă mang ư nghĩa mỉa mai châm chọc “cách mạng” một cách khá... đểu.

Xin được diễn nghĩa như sau:

Câu thứ nhất ư nói cô gái Củ Chi “thành đồng vách sắt”, nứt mắt đă đi theo cách mạng, suốt đời sống dưới địa đạo, chưa hề thấy “cu” bao giờ. Cho nên sau khi “đánh thắng Mỹ - Ngụy”, trở lại cuộc sống b́nh thường, thấy đực rựa nào cũng có một cái “củ” ngồ ngộ ở hạ bộ mới chỉ vào và hỏi “củ chi?”

Câu thứ hai ư nói đám du kích của Mặt Trận Giải Phóng đă bị “phỏng giái”, tức là bị bộ đội Bắc Việt vào cướp công “chống Mỹ cứu nước”, mà vẫn c̣n bày đặt hô giải phóng.

Từ đó suy ra:

Cô gái Củ Chi chỉ cu hỏi củ chi
Anh trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng

phải được xem là hai câu đối hàm chứa thực tế phũ phàng: trong cuộc xâm lược miền Nam của cộng sản Bắc Việt, người dân Nam Bộ (đi theo cách mạng) đă cầm c... cho chó đái. Tới khi biết th́ đă quá muộn!

Nguyễn hữu Thiện

cha12 ba
12-11-2018, 16:36
đọc chơi cho vui


******

Cô gái Củ Chi chỉ cu hỏi củ chi
Anh trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng


Nguyễn hữu Thiện
:hafppy::hafppy::hafppy::handshake:
Cô gái Củ Chi chỉ cu hỏi củ chi
Anh trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng
thằng cu du kích dích ku la du kích

wonderful
12-11-2018, 23:00
:hafppy::hafppy::hafppy::handshake:
Cô gái Củ Chi chỉ cu hỏi củ chi
Anh trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng
thằng cu du kích dích ku la du kích
Lính mà em đối đáp nha..
"Gái Củ chi, chỉ cu, hỏi củ chi".
“ Trai Hóc Môn vừa hôn vừa mốc “
“Trai "củ chi" chỉ cu hỏi " củ chi"
"Gái Hàng Chuối chuồi háng bảo hàng chuối".

"Anh cà phê cà chị cà phê, cà đúng chỗ phê mà phê đúng chỗ cà”
“Anh tiểu thương thương chị tiểu thương, thương đúng chỗ tiểu mà tiểu đúng chỗ thương”
-Ông già gân gần da đúng già gân.
-Thằng Đá Bèo, đéo bà đương đá bèo

"Cô mang bầu đang hái bầu,hái một ḿnh chả có bạn cũng chả có bầu".
"Cậu nuôi chim đang mớm chim,mớm cùng bạn mà hai người sao có ba chim."
:hafppy: :hafppy: :hafppy:

cha12 ba
12-12-2018, 01:18
Trai Thủ Đức thức đủ canh Thủ Đức
Gái Cuba chỉ ba cu nói Cu ba

hoanglan22
12-12-2018, 03:06
2 bác xài câu đối kinh thiệt ..Tui muốn tá hỏa luôn:thankyou::handshake::handshake:

hoanglan22
12-12-2018, 04:28
Lâu quá tui không xài nhiều về câu đối

. Tôi đưa ra vế một nhờ các Bác đối dùm

*Cô Đào Hồng , Đồng Hào cười chẳng tính:hafppy::hafppy::hafppy:

hoanglan22
12-12-2018, 14:40
Từ quận Ninh Hoà theo quốc lộ 21 đi Khánh Dương, sẽ ngang qua Trung tâm Huấn luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ. Đây là một yếu khu quân sự, bao gồm Trường Pháo Binh, Trung tâm huấn luyện Lam Sơn, cùng sân bay Dă chiến. Trung tâm Huấn luyện Biệt Động Quân ngoài việc đào tạo tân binh c̣n đảm nhận Huấn luyện về Rừng Núi Śnh Lầy và Viễn Thám. Khóa sinh thụ huấn được tuyển chọn từ các đơn vị của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Riêng khóa RNSL trao đổi kinh nghiệm chiến trường theo từng địa thế. Các phái đoàn Quân sự ngoại quốc viếng thăm Trung tâm, nh́n thao trường và kỷ luật, đều công nhận đây là ḷ luyện thép bậc nhất của vùng Đông Nam Á.

Kể từ khóa 16 tất cả những Sinh viên Sĩ quan Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam trước khi ra trường phải thụ huấn ở Trung tâm Huấn luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ. Khởi đầu chỉ có hai tuần, nhưng những khóa kế tiếp theo chương tŕnh Huấn luyện lần lượt thay đổi đến sáu tuần lễ. Ngoài những hiểu biết về Văn Hóa và căn bản Quân Sự cấp Đại đội, Bộ chỉ huy nhà trường muốn người Sĩ quan tốt nghiệp có đầy đủ kinh nghiệm chiến đấu thực tế trên 4 vùng Chiến thuật làm hành trang xông vào lửa đạn.

Thu thập kết quả của từng khóa, Bộ chỉ huy nhà trường đă có một kế hoạch thật chu đáo cho khóa 22 theo chương tŕnh thụ huấn 2 năm, những buổi thuyết tŕnh, những kinh nghiệm từ Niên Trưởng Phạm xuân Thất Sĩ quan cán bộ đă hoàn tất khóa học này. Được sự chấp thuận vào tháng 8, các SVSQ sắp thụ huấn Dục Mỹ, tập họp tại sân cờ và bắt đầu chạy bộ lúc 6 giờ sáng theo lộ tŕnh qua miếu Tiên Sư, Chi Lăng ra Hồ Than Thở rồi ṿng ngược trở về trường. Mươi phút sắp xếp pḥng ngủ, tập họp dùng điểm tâm, chúng tôi đến pḥng học hoặc ra băi chiến thuật. Ngày trôi qua, bước chân thêm vững chắc, chúng tôi chạy xa đến trường Yersin bên hồ Xuân Hương, hít thở không khí mù sương của thị xă Đà Lạt, vừa chạy vừa đếm số, âm thanh vang vọng phá tan cảnh tĩnh mịch trên núi đồi, kèm theo những nụ cười rạng rỡ.

Sự hy sinh của SVSQ Huỳnh văn Thảo trong ngày bầu cử Tổng Thống cũng là tuần cuối cùng phải rời trường Mẹ. Nỗi buồn mất bạn, nhưng nhiệm vụ c̣n nhiều thử thách, chúng tôi chuẩn bị hành trang gồm ba lô, súng đạn, bidong, gamen, ca inox, túi quân trang vỏn vẹn bộ quân phục tác chiến, một bộ kaki vàng , Poncho, vơng nylon, mùng, mền, cùng vài vật dụng lỉnh kỉnh cá nhân. Đặc biệt vơng nylon và dây chúng tôi đặt mua ở gian hàng chị Chúc trong khuôn viên chợ Đà Lạt. Châm ngôn “Chúng tôi không màng an lạc dễ dàng, mà chỉ khát khao gió mưa cùng nguy hiểm” làm háo hức ḷng người trai trẻ cố t́m giấc ngủ trong màn đêm, nhưng vẫn nghe những bước đi chậm răi của toán tuần tiễu.

Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Động Quân

Phi cơ C.123 đưa chúng tôi từ Cam Ly đáp xuống sân bay dă chiến Lam Sơn. Không khí nóng ập vào bụng phi cơ vừa hé mở, trước mắt là băi cát trắng cùng những bụi chồi nhỏ bên ngoài hàng rào kẻm gai, xe GMC chờ sẵn và chở chúng tôi đến doanh trại trong Trung tâm Huấn luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ với toàn thân ướt đẫm mồ hôi. Đó là dăy nhà có vách và mái lợp, tất cả đếu bằng tole, chung quanh toàn cát trắng, Khí hậu thay đổi đột ngột từ sự mát mẽ của Đà Lạt qua cái nóng của Dục Mỹ, lại thêm doanh trại toả nhiệt nên mồ hôi toát ra làm cơ thể bải hoải. Được sự hướng dẫn bỏ viên thuốc muối vào bidong nước và lắc đều trước khi uống, muối khoáng được bồi đấp, nên cảm thấy dễ chịu hơn.

Ngày hôm sau chúng tôi bị chia ra làm hai toán, màu vàng và màu đỏ. Theo danh sách, số thứ tự thay thế tên của khóa sinh. Thảo ở toán màu vàng, và là Biệt động quân 71. Cả ngày chúng tôi sắp xếp chổ ngủ, tháo bảng tên cũ thay bảng khác bằng số và may màu của toán nơi cổ áo. Đây là thời gian để cơ thể thích hợp dần với không khí mới. Hai Sĩ quan Biệt Động Quân là Trung úy Triêm, Sĩ quan Kỷ luật và Thiếu úy Cho, Sĩ quan phụ tá. ra lệnh tập họp theo thời gian, chấn chỉnh dằn mặt và đếm số trước khi dẫn chúng tôi đến nhà ăn của trung tâm.

Ngày kế tiếp, chúng tôi phải trải qua cuộc khảo sát về thể lực như leo giây, hít đất, hít trên xà ngang, chạy tốc độ 100 thước, đặc biệt chạy ṿng quanh 3 cây số. Sau bữa cơm chiều, chúng tôi được thoải mái đi câu lạc bộ, cũng như nh́n cảnh sinh hoạt của các khóa sinh Biệt Động Quân.

C̣i tu huưt vang lên, chúng tôi túa ra sân tập họp một cách nhanh chóng, Trung úy Sĩ quan Kỷ luật cho biết hôm nay là ngày khai giảng, chúng tôi chạy sáng, rồi trở về dùng điểm tâm, sau đó đến pḥng hướng dẫn về chương tŕnh thụ huấn. Đă được tập luyện sẵn, buổi chạy sáng đầu tiên theo quốc lộ 21 đến chợ Dục Mỹ rồi trở về làm hai vị Sĩ quan cán bộ và các Hạ sĩ quan phụ tá phải cố gắng mới bám sát theo chúng tôi.

Rời khỏi doanh trại là chúng tôi chạy đều bước, súng cầm tay, đếm số và lập lại theo lời hướng dẫn của thiếu úy Cho:

Ta là, ...ta là
Biệt Động, ...biệt động
Không thích,...không thích
đi xe, ...đi xe
chỉ thích, ...chỉ thích
chạy bộ, ...chạy bộ
một hai ba bốn, ...một hai ba bốn.

Tuần lễ đầu được huấn luyện trong lóp học, chúng tôi phải xưng hô theo cấp bậc của Sĩ quan phụ tá Kỷ luật, và các Hạ sĩ quan Huấn luyện viện. Chẳng hạn như :

- Chào Trung Sĩ huấn luyện viên, Biệt động quân 71 ,....

Đối với chúng tôi, chạy sáng, hoặc chạy bộ đến lớp học, giống như giai đoạn tân khóa sinh, thời gian đó chúng tôi là những bạch diện thư sinh, bước vào ngưởng cửa nhà binh với bầu nhiệt huyết, giờ đây đă trải qua 22 tháng quân trường, có một sức lực dồi dào với tâm niệm bảo vệ Tổ quốc, phục vụ Quân đội. sẵn sàng vượt qua những thử thách đang chờ đón tại ḷ luyện thép.

Vào tuần thứ hai sau khi chạy sáng, trở về xếp giường ngủ, chúng tôi tập họp, giá súng trước nhà ăn, dùng điểm tâm, rồi súng cầm tay chạy đều bước, vừa đếm số, vừa hô to :

Ta là Biệt Động,
không thích đi xe,
chỉ thích chạy bộ…

Những chiếc xe đ̣ trên Quốc lộ 21 đôi lúc phải nối đuôi sau đoàn quân và khi đường trống, vượt qua với những bàn tay vẫy chào. Kể từ lúc này cơm trưa được xe chở ra băi học cho chúng tôi, vùng này cát trắng, những bụi rậm thấp, thỉnh thoảng có vài cây cao không quá 4 thước tây, bóng mát không đủ che vào lúc trưa, do đó ngoài băi học cũng là cách luyện tập cơ thể thích ứng với mọi hoàn cảnh. Súng theo thế tác chiến, đội h́nh chiến thuật, lúc chuyển quận sang băi học khác, bước chân trên cát trắng như tŕ kéo mạnh, thêm cái nắng mặc t́nh đùa nhảy trên phần da thịt bên ngoài bộ quân phục tác chiến. Kỷ thuật uống nước có pha viên thuốc muối trong bi đong được chúng tôi áp dụng, giử nước trong miệng, rồi từ từ cho từng ngụm nhỏ vào thực quản, mồ hôi thoát ra chúng tôi không lau khô, một vài cơn gió nhẻ nhẹ làm cơ thể cảm thấy mát mát dễ chịu.

Gian nan nhất là vượt đoạn đường chiến binh trong thời gian ấn định. Số lượng chướng ngại vật nhiều hơn, leo thang cao hơn, ḅ dưới hàng rào kẽm gai thấp hơn, vượt tường nhà, cửa sổ …, tuy nhiên chúng tôi có điều kiện tốt là Sinh viên Sĩ quan, cuộc sống ở Quân trường điều độ, thể chất được tập luyện, nên chúng tôi đều vượt qua.

Tất cả các băi học đều trên cát trắng, không một bóng cây, chỉ riêng về lớp học ḿn bẫy, có vài cây nhỏ và những đám chồi lấp thấp tạo ra bóng mát. Buổi sáng sau phần tŕnh bày sơ lược về tác dụng của ḿn bẫy trong chiến tranh du kích, chúng tôi được Huấn luyện viên cho nghỉ giải lao. Chương tŕnh thụ huấn liên tục, không ngày nghỉ, cho nên khi được lệnh chúng tôi t́m bóng mát và ngă người trên cát, mươi phút thoải mái, Khi được lệnh huấn luyện viên trở về lớp học, người th́ chân đá vào dây nhỏ, người th́ vừa ngồi xuống trên băng gỗ, những tiếng nổ vang lên mọi nơi, chúng tôi bị vướng ḿn bẩy, Sau khi được huấn luyện viên cho đứng lên, ngồi xuống vài lần, rồi tan hàng ra ngoài nghỉ thêm mươi phút để các phụ tá tháo gở dây bẫy. Vào bóng mát, chúng tôi lại nghe tiếng nổ trong đám chồi. Bài học về ḿn bẫy một cách thực tế và thật bất ngờ, luôn xảy ra nhất là những vùng xôi đậu .

Chúng tôi được ḅ dưới hỏa lực với tiếng đạn xé gió rợn người, tạo cái cảm giác đang hiện diện trên chiến trường. Chúng tôi được thực tập làm "Đề lô" điều chỉnh hỏa lực yểm trợ trên sân giảm xạ tại trường Pháo Binh. Hai khẩu đại bác nhỏ, bắn bằng hơi, và rất chính xác.

Tại căn cứ núi Đeo, có nhiều băi tập, như băi tuột núi, băi thoát hiểm mưu sinh, băi đi dây kinh dị và đi dây tử thần, đặc biệt có làng việt cộng, những vị trí căn bản mà địch quân có thể ẩn núp như trên mái nhà, trong vách, chổ trú tạm trú ngầm dưới bếp, dưới bụi tre mà những ống tre già là lổ thông hơi và lắng nghe động tỉnh. ...

Đối với chúng tôi đó là những bài học mới lạ nên gây nhiều cảm hứng thích thú. Sau gần mười lăm phút chạy đều bước, chúng tôi đến căn cứ núi Đeo. Trong lúc dừng nghỉ, chúng tôi đi ṿng quanh đài tuột núi. Một tháp xây bằng xi măng cao khoảng 20 thước, mặt quay về lớp học th́ thẳng tắp, mặt bên sau chia ra nhiều tầng và có cầu thang đi lên, tầng cuối cùng có một khoảng bằng phẳng và có những ô cửa lớn như trên các cổng thành cổ. Bài học được huấn luyện viên hướng dẫn rành mạch, với những kinh nghiệm của bao nhiêu khóa đă thụ huấn, huấn luyện viện tŕnh bày vắn tắt, dễ hiểu cũng như giới thiệu vài phương pháp dùng để di chuyển xuống những vách núi, như thế choàng vai dùng cho vách núi thoai thoải, đặc biệt vách núi đứng phải dùng cái móc khóa c̣n gọi là tuột dây Thụy Sĩ.

Sau phần tŕnh bày, chúng tôi quan sát Huấn luyện viên Biệt Động Quân biểu diễn các tư thế tuột núi khác nhau, cũng như cấp cứu trong trường hợp khóa sinh bị trở ngại, treo lơ lửng trên dây. Chúng tôi thực tập cột dây đai choàng qua hai bên đùi rồi cột lại quanh bụng, Tuần tự từng người theo lệnh của huấn luyện viên leo lên đài. Càng lên cao cảm thấy sức nặng bị giảm đi, trên tầng cuối cùng, mỗi cửa sổ có một huấn luyện viện hướng dẫn, kiểm soát kỹ càng lại dây đai có chắc chắn không, cách móc khóa Thụy Sĩ vào dây đai và quấn một ṿng vào dây tuột núi. Tùy theo bạn thuận tay trái hoặc phải, tay thuận nắm vào phầu dây phía trên cao, tay c̣n lại nắm vào dây bên dưới làm nhiệm vụ một cái thắng. Đứng tư thế nghiêng người nơi cửa sổ, Thảo hô to :

- Biệt động quân 71 xuống núi.

Rồi nhún chân búng người rời khỏi đài.

Khi đứng nghiêng người nơi cửa sổ, Thảo thấy sợ sợ, nhưng lúc tuột xuống và thắng lại nửa chừng, rồi lại nhún chân búng người lần nữa lúc thắng lại th́ chân đă chấm đất nhẹ nhàng. lúc đó mới thấy sảng khoái.

Thảo mở dây đai cùng khóa Thụy Sĩ, găng tay, trao lại cho huấn luyện viên rồi trở vào hàng ngồi nh́n bạn ḿnh. Trong bài học này, bạn Lê văn Khen v́ nâng phần phía sau để thắng quá cao, nên dây cọ sát mạnh vào mông làm phần da vùng này bị phỏng. Một số yêu cầu được tuột dây lần nữa, nhưng không được chấp thuận.

Bên cạnh có băi học đi dây tử thần sát bờ sông Cay. Một điểm đặc biệt là có mấy cây cổ thụ cao và to mọc hai bên bờ, Sau khi được hướng dẫn thật kỹ càng, chúng tôi tuần tự theo thang dây leo lên cao, rồi đi Dây Heo lần ra ngă tẻ của dây, hai tay nắm chắc và đeo ṭn ten. Thảo nh́n thẳng về phía trước và hô to :

- Biệt động Quân 71 xuống suối.

Rồi buông tay rơi xuống. Huấn luyện viên hướng dẫn cho biết đừng có nh́n xuống suối thấy cao quá, hoảng sợ không dám buông tay.

Quả thật vậy, sau khi hô to 3 lần :

- Biệt động quân số 2 xuống suối, Sát... Sát... Sát.

Nhưng anh vẫn nắm chặt sợi dây. Anh định co người lên để móc chân vào dây ḅ ngược trở lại, nhưng không thể co cao hai chân được, đeo măi đến lúc sức không kham, đành nhắm mắt xuôi tay rơi xuống.

Trường hợp không biết lội, phải hô to :

- Biệt động Quân … không biết lội xuống suối.

Khi bạn rơi xuống sẽ có chiếc xuồng cao su vớt bạn lên, hy vọng không ai bị uống nước.

Xong dây kinh dị, chúng tôi theo thang dây lên khá cao của một cây cổ thụ khác, lần theo cầu với ba sợi dây cáp bắc qua sông. Nhiều người cùng bước trên cầu dây nên nó nhún nhảy, đong đưa, nếu không cẩn thận sẽ bị hất văng xuống nước,

Qua hết cầu dây, chúng tôi tiếp tục leo lên cao, lần này là thanh gổ đóng dính vào thân cây. Cứ ngước mặt nh́n lên và vững tay nắm. Cuối cùng tới sàn gỗ. Giống như các bạn, sau khi nhận những lời dặn của huấn luyện viên, hai bàn tay Thảo nắm vào cái móc của ṛng rọc nằm trên dây cáp. Như mọi lần, Thảo hô to và lập lại

- Biệt động Quân 71 xuống suối.

Thảo đu nhẹ để hai chân hỏng trên sàn gổ và ṛng rọc bắt đầu lăn xuống dốc càng lúc càng nhanh.

Âm thanh cọ sát của ṛng rọc và dây cáp bọc kín đôi tai, nhưng cặp mắt dán chặt vào người huấn luyện viên đứng bên bờ sông gần cuối phần dây. Khi người này phất cờ màu đỏ, Thảo co cao hai chân thẳng góc với thân ḿnh rồi buông ṛng rọc. Người Thảo chạm ngay mặt nước, ch́m xuống, Thảo ngoi đầu lên và lội vào bờ.

Tại băi thoát hiểm mưu sinh, chúng tôi làm bẫy c̣ ke căn bản, chặt dây leo để lấy nước uống, Trong trường hợp không có địa bàn, t́m cách định hướng vào ban ngày có mặt trời, và ban đêm xem sao Bắc Đẩu và Thập Tự. …tất cả những kinh nghiệm thực tế giúp chúng tôi vững tin hơn.

Căn Cứ Núi

Ba tuần lễ tại trung tâm huấn luyện trôi qua, chúng tôi được chở vào Căn Cứ Núi nằm trong dăy Chu Giung, từ xa chúng tôi thấy thác nước cao đổ xuống thật đẹp. Vùng này có những vách núi thoai thoải, chúng tôi thực tập dùng thế choàng vai để vượt qua và tiếp tục cuộc di hành.

Vào đến căn cứ Núi, chúng tôi được răi đều thành tuyến, cột dây vơng, mắc Poncho làm mái che mưa v́ vùng này cây rừng rợp mát, có những hố cá nhân đào sẵn để sẵn sàng chiến đấu. Buổi sáng được đánh thức và tập hợp ngay trung tâm căn cứ. Nơi đây có một khoảng trống, răi rác vài căn lều vải như ban cứu thương, bộ chỉ huy căn cứ và băi học. h́nh như các huấn luyện viên cùng phụ tá, ban đêm phải đi kích để giử an toàn cho khóa sinh v́ vùng này nguy hiểm. Buổi sáng là phần giảng dạy về lư thuyết cùng kinh nghiệm thực tế, sau đó huấn luyện viên chia chúng tôi thành các tiểu đội rồi chỉ định từng tiểu đội trưởng cùng một sĩ quan Biệt Động Quân đi theo giám sát. Cơm trưa và nước trà nóng được chở vào căn cứ, tùy theo khả năng tài chánh, có thể mua thêm thức ăn như hộp thịt heo ba lát, hay trái cây. Mọi người cố gắng dùng bữa thật nhanh để có chút th́ giờ nghỉ thoải mái Sau đó chúng tôi đi thám sát mục tiêu, kỷ thuật ngụy trang và di chuyển được áp dụng triệt để, những người lính Biệt động quân giả địch quân hiện diện sinh hoạt tại mục tiêu. Trở về căn cứ lập sa bàn, thảo kế hoạch, ban lệnh hành quân, dùng xong cơm chiều tất cả chuẩn bị ngụy trang, cột chặc quân phục, dùng lá cây mục (Có chất lân tinh) gắn trên lưng để người đi sau nh́n thấy, giữ đội h́nh di chuyển, dấu hiệu nhận dạng cho cuộc đột kích vào ban đêm và rút lui nhanh. Người sĩ quan giám sát có quyền khai tử khóa sinh nào không theo đúng những kỷ thuật tác chiến, người khóa sinh bị chết sẽ bị trừ vào điểm tổng kết tốt nghiệp.

Đây là vùng núi, có những thông thủy thượng nguồn của ḍng suối, lúc chúng tôi đi qua nước chỉ lấp xấp tới đầu gối, nhưng sau đó cơn mưa trút xuống tầm tă, khi đột kích xong, chúng tôi rút lui nhanh về th́ con suối trở thành rộng lớn, nước chảy cuồn cuộn. Một sợi dây cáp to bắt ngang qua, nhưng vẫn c̣n bên dưới mực nước, kỷ thuật là người phải đứng trước dây cáp, đưa lưng về phía thượng lưu, khi phăng theo dây mặt nh́n về hạ lưu xuôi ḍng chảy của nước. Toán chúng tôi có người bị bung khóa dây súng, khẩu Garant trôi theo ḍng lũ. Về đến căn cứ cũng 3 giờ sáng. cố gắng cởi đôi giày trận, thoa thuốc chống muỗi rồi ngă người lên vơng.

Ba ngày sau, chúng tôi tấn công, đột kích cấp Trung đội và cuối cùng là hành quân cấp Đại đội. Trước tiên là Đại đội di chuyển lập căn cứ bí mật, từ đây tung ra các toán thám sát, phối hợp tin tức, lập sa bàn, ban lệnh hành quân và xuất phát tấn công hoặc đột kích ban đêm.

Trong lúc mở đường, khinh binh tiền sát Hoàng ngọc Can ra hiệu lệnh báo cáo có nhiều dấu chân Cọp, tuy nhiên ban ngày và cả đoàn quân trang bị Carbin M2, Garant M1, mà đạn đă lên ṇng th́ có sợ chi. Trong đêm tối đóng quân tại căn cứ bí mật, anh Can có cái vơng Mỹ với mùng và poncho dính chung vào nhau. Khổ vơng dài, nên anh cột dây vào hai thân cây hơi nhô ra ngoài ṿng pḥng thủ và sát cận đường ṃn xuống suối.

Bỗng nhiên có loạt tiếng súng nổ lúc nữa đêm, phản ứng cấp thời là lăn ra khỏi vơng, chụp khẩu Garant, nhảy xuống hố, tiếng người Sĩ quan Biệt Động Quân giám sát :

- Chắc bị rồi

Thảo phân vân cố mở mắt thật lớn quan sát phía trước, chợt có tiêng la trong đêm vắng càng làm tăng thêm sự kỳ bí. nhưng vài phút sau được biết bạn Hoàng ngọc Can bị Cọp chụp vào vơng, may anh này ôm súng Carbin ngủ nên bóp c̣, súng nổ làm chúa sơn lâm phóng đi mất. Anh Trương văn Tang nghe súng nổ giựt ḿnh tỉnh giấc, tay vội chụp khẩu Garant, té ra là con rắn nên hoảng hốt la lên. Anh Can được tản thương về bệnh viện Nguyễn Huệ ở Nha Trang và cũng từ đó anh có một tên ngộ nghĩnh : “Can Cọp vồ”.

Đại đội tấn công mục tiêu vào lúc rạng đông, sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đơn vị di chuyển nhanh đến điểm tập trung và có xe chở về Trung tâm huấn luyện. Đây là lúc để chúng tôi tẩy sạch bụi hành quân và chuẩn bị đến Căn Cứ Rừng vào sáng sớm hôm sau.

Căn Cứ Rừng

Buổi chiều đầu tiên tại căn cứ rừng Thảo và các bạn được tự do ra suối nước nóng, nh́n nước phun ra từ những tảng đá, khói tỏa mù mịt, đi lần theo ḍng chảy thật xa, nước nguội dần, nơi đây cuối tuần người dân đến vui chơi, họp mặt cũng như cắm trại.

Chúng tôi bố trí thành tuyến đóng quân, đào hố chiến đấu. Cũng những bài học tuần thám, đột kích, tấn công…nhưng ở địa thế rừng, đặc biệt vùng này tránh đừng bước vào ḍng nước đục như sửa, da chân sẽ bị lột, tróc ra. Trong rừng có nho dại và nhiều dây leo để lấy nước uống.

Cả yếu khu Dục Mỹ và các căn cứ thao dượt thường hay có mầm bệnh ngă nước nên thỉnh thoảng trên bầu trời, lời nói được lập đi lập lại phát ra từ một chiếc phi cơ quan sát

- Để bảo vệ sức khoẻ cho đồng bào, chúng tôi sẽ phun thuốc diệt trừ muỗi gây sốt rét. thuốc chỉ tác dụng giết muỗi mà thôi, không có hại ǵ đến đồng bào.

Mươi phút sau, một chiếc máy bay phun thuốc như những hạt sương nhỏ Mặc dù chúng tôi đă bắt đầu uống thuốc ngừa sốt rét chloroquine một tuần trước khi lên đường đi Dục Mỹ, một vài người lên cơn sốt và được chở về bệnh xá.

Sau phần lư thuyết và kinh nghiệm chiến trường vào buổi sáng, buổi chiều từng toán tổ chức thám sát, các Sĩ quan giám định đi theo và đóng góp ư kiến lúc bàn thảo kế hoạch trên sa bàn. Đây là địa thế rừng, không có những thông thủy làm điểm chuẩn, lá cây che kín bầu trời, sau khi đột kích lúc nữa đêm, phân tán về điểm tập trung rồi rút quân, trời tối khó xác định toạ độ, định hướng bằng địa bàn nên có toán về đến căn cứ lúc b́nh minh. Những ngày ở căn cứ, nếu mọi việc tốt đẹp, về sớm nhất cũng phải hai, ba giờ sáng, chợp mắt bốn, năm tiếng đồng hồ cũng tạm đủ, c̣n vể quá trễ coi như phải chống mí mắt lên để học bài chiến thuật kế tiếp.

Hai ngày thực tập cấp tiểu đội, ba ngày cấp Trung đội và cuối cùng cấp Đại đội. Chúng tôi xếp Poncho, cuộn tṛn vơng nylon, lấp hố, di chuyển lập căn cứ bí mật, và tấn công mục tiêu địch vào lúc rạng đông. Điểm tập trong ngoài quốc lộ 21, nơi đây có đoàn xe đưa chúng tôi về Trung tâm Huấn luyện để chuẩn bị ngày mai đến Căn Cứ Śnh Lầy.

Căn Cứ Śnh Lầy

Buổi sáng tập họp lên xe, Thảo mới biết hơn hai mươi bạn đă nằm bệnh xá v́ sốt rét, anh em trong hàng quân nh́n nhau ái ngại, nhưng chỉ c̣n một tuần cuối cùng là chấm dứt khoá học, phải ghi nhớ uống thuốc Chloroquine đúng định kỳ, thoa thuốc chống muỗi và ngủ trong mùng, dù rằng kim chích của muỗi vẫn xuyên qua vơng và mùng, tuy nhiên cẩn thận đề pḥng vẫn tốt hơn.

Xe chở ra ngă ba Ninh Ḥa rồi xuôi về hướng Nha Trang. Đây là quê nội của Thảo. Căn nhà của Bác Hai nơi bến xe đ̣ đi Vạn Giả, nhớ con sông chảy qua nhà ga xe lửa vào mùa nắng lộ ra những đụn cát, nơi Thảo cùng anh Lai con bác Hai đùa giởn với bạn lối xóm rồi nhảy xuống sông. Mười hai năm không có dịp trở lại.

Đoàn xe qua khỏi đèo Rọ Tượng một quảng rồi tẻ về hướng biển, đó là căn cứ Śnh Lầy.

Vùng này chỉ có bầu trời và nước mặn, chúng tôi phải kết hợp hai Poncho để làm lều, dùng vơng che hai đầu. Khác biệt với căn cứ núi và rừng, ban ngày chúng tôi bị mặt trời giận dữ quan sát, ban đên được các v́ sao soi sáng vỗ về, bước chân khuấy động mặt nước vẽ thành những đường sáng. Làn da chúng tôi bắt đầu sạm nắng, những vết xước do cây rừng gây cảm giác khi chạm vào nước mặn, nhưng sau đó được chữa lành nhanh chóng. Thêm một số bạn được chở về bệnh xá. Ban ngày học lư thuyết, ban đêm thực hành, người đẫm ướt, b́ bơm giữa vùng đất śnh. Về tới lều, cởi đôi giày, thay vội cái áo khô rồi trùm mền. Buổi tối cuối cùng, chúng tôi thu gọn hành trang trong yên lặng, Những chiếc xuồng bằng cao su dàn hàng ngang và đúng 9 giờ tối bắt đầu khởi hành. Tiếng mái chèo khuấy nước và tạo ra ánh sánh lấp lánh thật kỳ ảo. Ba giờ sáng chúng tôi đên Ḥn Khói, gần bở sóng vỗ mạnh, thật khó khăn chiếc trước, chiếc sau, chúng tôi cập vào đảo, vội vàng khiêng xuồng cao su vào trong và ngụy trang che kín.

Thảo được tháp tùng anh bạn Đại đội trưởng thám sát mục tiêu. Trên nguyên tắc, phải cải dạng làm người dân, lúc một giờ trưa hai người dùng thuyền cao su nhỏ, định hướng chèo nhàn nhă. Ṛng ră hai giờ sau chúng tôi tới Ḥn Thị, Ngụy trang che dấu bè xong, chúng tôi từng bước tiến sâu vào đăo, rồi ḅ gần mục tiêu.quan sát bằng ống ḍm, vẽ sơ đồ và những hoạt động của các anh lính Biệt động quân giả địch. Sau khi lập sa bàn, anh bạn Đại đội trưởng ban lệnh hành quân, phân định trách nhiệm cho từng Trung đội. Giờ tấn công vào lúc 5 giờ sáng với hoả hiệu đỏ.

Dưới ánh sáng các v́ sao, chúng tôi cập vào Ḥn Thị, che dấu xuồng cẩn thận rồi tiến sát gần mục tiêu. Hỏa hiệu đỏ vụt lên bầu trời đêm, chúng tôi tấn công theo đúng kế hoạch đă ấn định trách nhiệm của từng toán. Sau khi chiếm xong mục tiêu, chúng tôi chèo xuồng về hướng Tây. Từ trong bờ, những trái khói màu vàng nổi bật trong hàng dừa xanh ven biển,

Chúng tôi vừa đếm số vừa đẩy tay chèo, nước biển hắt mạnh vào mặt, cay cay khoé mắt. mọi người vẫn tiếp tục cố gắng chèo thật nhanh như cuộc đua thuyền trong ngày hội lớn. Sóng biển dồn dập đẩy xuồng lướt thẳng trên băi cát trắng của làng Ngọc Diêm. Anh em chúng tôi kéo xuồng vào sâu trong bờ rồi cùng giơ mạnh hai tay làm thành h́nh chử V, tay nắm tay nhau san sẻ nỗi mừng vui đă vượt qua 6 tuần ṛng ră của khóa học đầy cam go, vất vă. Trở về Trung tâm Huấn luyện, anh em có được một buổi chiều thật thoải mái, vào câu lạc bộ tẩm bổ để ngày mai vượt qua chặng đường cuối cùng của khóa học.

Chúng tôi được chở đến Ninh Ḥa lúc tờ mờ sáng, gọn gàng với áo thun, quần trận, súng Garant, và bắt đầu khởi hành chạy bộ về Trung tâm huấn luyện vào lúc 8 giờ sáng. Một chiếc xe cứu thương mang dấu hồng thập tự chạy theo trên suốt lộ tŕnh. Đoạn đường dài gần mười lăm cây số, âm thanh quen thuộc của giày trận đập mạnh xuống mặt đường nhựa. Súng Garant được thay đổi từng đoạn, lúc vác vai, lúc đeo bên vai phải, khi đeo bên vai trái, hoặc choàng qua cổ. Trong giai đoạn này, súng trở thành một trở ngại, nhưng với người lính tác chiến, đó là vật bất ly thân. Mỗi một trụ cây số vượt qua là cần phải cố gắng thêm.

Đường c̣n dài, vững bước tiến lên. Qua khúc quanh làng Việt Cộng, tới núi Đeo, qua đài tuột núi, qua đường vào căn cứ Cọp Đen, cuối cùng chạy thẳng vào trung tâm và dừng lại trước doanh trại. Làm sao diễn tả hết niềm vui của những người đă hoàn tất khóa học.

Chiều hôm đó, Trung tá Trần công Liễu. Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện trao bằng tốt nghiệp trong lễ măn khóa 32 hành quân Biệt động Rừng Núi Śnh lầy cho Thủ khoa Châu văn Hiền, Đây là lần đầu tiên khóa sinh bị sốt rét quá nhiều, Trường đă cứu xét và sẽ cấp bằng cho những anh em bị bệnh vào giai đoạn cuối, riêng anh Can sẽ được cấp Chứng Chỉ.

Chuyến bay cuối cùng bắt buộc phải đáp xuống phi trường Phan Rang v́ sương mù dầy đặc che phủ cao nguyên Langbian. Những người kém may mắn được phép dạo thăm thành phố về đêm. Có người em gái hậu phương hướng dẫn và giải thích về Phan Rang, nơi có những địa danh, thắng cảnh như Tháp Chàm, nhiều thật nhiều, đặc biệt vào mùa gió cát gây nên loét mắt người dân sống gần biển.

Khóa 22 theo chương tŕnh thụ huấn 2 năm trở về trường Mẹ, gây nên cơn sốt cho Liên Đoàn Sinh viên Sĩ Quan, khóa 22 học 4 năm, khóa 23 bắt buộc phải uống thuốc Chloroquine và ngủ trong mùng. Một tuần lễ sau, bạn Lâm quang Tâm từ trần v́ vi trùng sốt rét bạo phát. Thêm một số bạn qua trạm xá của bác sĩ Giá, một vài anh em phải về Tổng Y Viện Cộng Ḥa cho đến ngày măn khóa.

Thời gian c̣n lại, chúng tôi được bổ dưởng, khảo sát trắc nghiệm, dự các buổi thuyết tŕnh về chiến trường và tập dượt nghi thức của lễ măn khóa, Danh sách tốt nghiệp đă phổ biến, đặc biệt có thêm một số anh em đang theo chương tŕnh thụ huấn 4 năm chuyển sang cùng tốt nghiệp chung.

Chiều chúa nhật, phái đoàn Nhảy Dù đến thuyết tŕnh và chọn 25 người. Đầu tiên, vị Sĩ quan trưởng phái đoàn hỏi :

- Ai là người Thủ khoa khóa 22

Anh Nguyễn văn An đại đội F đứng dậy

- Tôi

- Anh có muốn đi Nhảy Dù không ?

Sau một chút phân vân, anh An trả lời đồng ư.

Sau đó phái đoàn đọc tên một số anh em được chọn v́ có liên hệ mật thiết với gia đ́nh Mũ Đỏ. Số c̣n lại được vị trưởng toán chỉ thẳng vào người.

Hai ngày sau, phái đoàn Thủy Quân Lục Chiến lên thuyết tŕnh và chọn 15 người, Số ghi tên trên 30 người, một xe GMC chở ngay qua Trạm xá cho Bác Sĩ TQLC khám sức khoẻ. Kết quả sẽ thông báo hai ngày sau.

Lần lượt Biệt Động Quân, Lưc Lượng Đặc Biệt, anh em chen nhau ghi danh. Một số Binh chủng chọn người theo tiểu chuẩn như Pháo Binh, Quân Báo, Thiết giáp...

Cuối cùng là những anh em phải chọn các đơn vị Quân Cảnh và Bộ Binh. Số c̣n lại do sự cắt ra thành từng toán không theo hạng thứ từ trên xuống dưới. Nếu mỗi toán mười lăm người, th́ hạng thứ 15 sẽ là người đứng cuối nơi toán đầu, và hạng thứ mười sáu sẽ là người đứng đầu của toán sau, mỗi toán sẽ có một số đơn vị. Hấu hết người đầu toán chọn Quân Cảnh. Nhiều người ở trong toán không có sư đoàn Bộ Binh mà ḿnh thích, nên đành phải chọn một đơn vị và chờ đến phút chót có sự ưng thuận hoán đổi với nhau.

Mười lăm người chúng tôi hẹn nhau tại quán Mai Hương rồi cùng đến Bộ tư lệnh tŕnh diện vào tháng cuối của năm 1967. Kiến thức và kinh nghiệm từ ḷ luyện thép, một tuần ở trung tâm huấn luyện TQLC học leo lưới va tác xạ các loại vũ khí mới vừa được trang bị cho binh chủng tổng trừ bị, Tác chiến trong thành phố.

Tết Mậu Thân năm 1968, làm một số bạn Nhảy Dù chưa thi thố tài năng đă anh dũng hy sinh. Thảo cùng các bạn chọn TQLC nhanh chóng học hỏi kinh nghiệm tác chiến từ những Hạ Sĩ Quan và anh em Binh sĩ, sự điều động phối hợp của các vị Chỉ huy, Theo đơn vị tứ đổi Dương Liễu, Bồng Sơn về Bà Quẹo, Gia Định, giải toả Sàig̣n, đến Cần Thơ mở rộng ṿng đai bảo vệ, tiêu diệt địch. Những bài học tác chiến trong Rừng, Núi và Śnh Lầy giờ đây thích hợp với cuộc sống của Binh chủng Thủy Quân Lục Chiến, đơn vị Tổng Trừ Bị của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa luôn luôn có mặt và chiến đấu khắp mọi địa thế của đất nước.



Trích hồi kư "Người lính Tổng trừ bị"
Giang Văn Nhân.

hoanglan22
12-12-2018, 14:44
Chân thành cảm ơn:
Đại úy Trần Văn Quy, Tiểu Đoàn Phó TĐ37BĐQ
Đại úy Trần Văn Vương, Đại Đội Trưởng ĐĐ3/ TĐ37BĐQ
(đă giúp phối kiểm một số chi tiết trong bài viết)



Thứ Ba 01-04-1974.
8H00 – Tiểu Đoàn lại chuẩn bị lên đường sau một tháng dưỡng quân và bổ sung quân số. Lính lại trở về với ngăn nắp, trật tự và kỷ luật cố hữu nên mọi thứ đều được thực hiện gọn gàng và mau chóng về mọi mặt. Thời gian c̣n lại là chờ đoàn xe Tiếp Vận đến đón. Vẫn là cảnh quyến luyến của vợ con lính từ trại gia binh kéo lên đứng đầy trước cổng của hậu cứ. Vẫn là những tiếng cười hồn nhiên của tuổi trẻ độc thân quanh những câu chuyện kể xen kẽ với vài ánh mắt đăm chiêu sau làn khói thuốc. Tuy vậy, mọi người đều sẵn sàng để “…Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm …” Đi đâu cũng được v́… ” Lính mà Em! ”

10H00- Trời bỗng chuyển mây mưa. Mặt trời trốn biệt tăm sau màu xám ẩm thấp. Hơi lạnh từ Hải Vân và Trường Sơn đổ xuống, gặp gió từ biển tràn lên tạo thành những cơn xoáy thốc mịt mù. Lính tuần tự lên xe. Kiểm điểm quân số lần cuối. Khởi hành.Vợ con lính co ro đứng nh́n theo đoàn xe hơn 20 chiếc từ từ lăn bánh. Cư dân Phú Lộc cũng gởi theo người thân, chiến hữu, và bạn bè những ánh mắt thân t́nh pha lẫn âu lo khi GMC chậm răi vượt qua phố chợ và khu gia binh của Liên Đoàn. Đó đây là một vài nụ cười, vài bàn tay giơ cao, khẽ vẫy từ dưới đường, c̣n trên xe là tiếng cười đùa, chọc ghẹo của lính trẻ hồn nhiên và…bất sá! Đoàn xe trực chỉ xuôi nam, vừa chạy qua Miếu Bông th́ trời đổ mưa làm nḥa đi cảnh vật hai bên đường. Mưa suốt chuyến hành tŕnh. Không lớn, không nhỏ, nhưng cũng đủ để mọi người trùm kín poncho để tránh gió và chống lạnh.

13H00. Quảng Ngải là đây! Xe chầm chậm lướt qua phố chính của thị xă. Hàng quán bên đường, nhứt là những quán cà phê, trông cũng bề thế không thua ǵ ở phố Đà Nẵng. Mưa vẫn c̣n dầy hạt nên ngọn Thiên Bút chỉ là một khối mờ bên quốc lộ. Ra khỏi phố, đoàn quân xa thong thả lăn bánh, thẳng vào địa phận quận Mộ Đức rồi dừng lại khi vừa qua khỏi núi Điệp.

Mộ Đức của chim mía, mạch nha, cá chuồn, cây thuốc lá và đường tán thơm lừng không xa lạ ǵ với Liên Đoàn 12 Biệt Động Quân chúng tôi: đơn vị Tổng Trừ Bị của Quân Đoàn 1. Từ 1965 tới nay, Lính Mũ Nâu cứ đến rồi đi. Đánh đấm không biết bao nhiêu lần tại vùng này, đến độ ai đó đă có câu “ Muốn lên lon th́ đi Thạch Trụ…” để nói đến mức độ nóng bỏng của một địa danh nổi tiếng trong quận. Lính xuống xe đổ quân hai bên đường. Hành tŕnh 160km tính từ hậu cứ Phú Lộc- thuộc vùng ngoại ô phía bắc Đà Nẵng- đến ngay Mộ Đức không dài, nhưng đủ để mọi người ngất ngư, và đă bắt đầu thấy đói và lạnh run v́ gió mưa dai dẳng.

15H30. Mới vừa nhai vội, nuốt nhanh một ít gạo xấy, thịt hộp, là có lệnh di chuyển. Mưa vẫn rơi, gió vẫn rít từng cơn. Cả Tiểu Đoàn rời quốc lộ, di chuyển theo đội h́nh hành quân trên một con đường nḥe nhoẹt bùn đất. Lính gh́ tay súng, oằn lưng v́ ba lô quá tải, trông chẳng khác ǵ những bóng lạc đà đang bước chậm. Bốn cây số lầy lội đủ để làm mỏi những cặp gị chai đá nhứt nên mọi người thở phào khoan khoái khi vào đến vùng hành quân v́ trời cũng vừa tạnh mưa, và cũng v́ thấp thoáng dọc theo hai dăy nhà của xă Đức Lương là những chiếc nón lá và bóng dáng đủ làm Lính…tṛn xoe mắt. Phần c̣n lại trong ngày chỉ là nhận vị trí, rồi chuẩn bị hầm hố qua đêm th́ cũng vừa xong ngày đầu ra quân của Tiểu Đ̣an 37 BĐQ sau đúng một tháng “ thất nghiệp “.

Chúa nhựt 06-04-1974. 11H00
Đức Lương, một xă ven biển, cũng như phần đông các nơi khác, vốn là xă xôi đậu, là cái gai khó nhổ của Chi Khu Mộ Đức. Lính đến, du kích rút vào các thôn làng bỏ hoang từ lâu. Lính đi, đám chuột nhắt lại ḅ ra tác quái. Cứ vậy mà người dân nào c̣n trung thành với miếng đất cha ông để lại đă phải chịu đựng và nín thở lặn hụp giữa hai làn nước. V́ vậy Tiểu Khu Quảng Ngăi phải nhờ Biệt Động Quân tăng phái để giúp giải tỏa áp lực địch tại ngay hướng chính đông của Mộ Đức. Công tác của Tiểu Đoàn 37BĐQ là b́nh định và an dân. B́nh định th́ không khó, nhưng dân có an hay không lại là chuyện khác. Mấy ngày rồi mà dân chúng chưa chịu tích cực phá bỏ những hầm nổi và các hàng cây, hay lùm, bụi rậm rạp quanh nhà và ngoài b́a làng. Dân không làm th́ Lính xăn tay áo nhào vô. Rốt cuộc, công việc chính của Tiểu Đoàn là tảo thanh và …phát quang để du kích không có chỗ ẩn núp và len lỏi về thôn xóm.

Thứ bảy 12-04-1974 13H00
Đơn vị tiến dần từ hướng nam lên phía bắc. Mới đó mà đă gần hai tuần! Thời gian đủ dài để sang bằng những hầm nổi, rào dậu, lau lách, cây cỏ trong và chung quanh xă. Tầm nh́n quang đảng hơn, xa hơn. Dân cũng bớt ta thán, nghi kỵ v́ vô h́nh chung Lính đă giúp họ sửa sang lại bộ mặt của thôn làng. Nhờ vậy đă có những ánh mắt và nụ cười thân thiện hơn và những câu chuyện cởi mở hơn so với lúc mới vào vùng. Đă có câu mời chào của các vị bô lăo, những thẹn thùng e ấp của những mái tóc dài mới mấy ngày trước c̣n mang nét nghi ngại gần như bất cộng tác về mọi mặt. Và từ đó Lính biết thêm nhiều điều thú vị về Đức Lương, đặc biệt là kỹ thuật trồng cây thuốc lá và cách chăm bón đất thật giản dị nhưng khó khăn, khổ sở và…khó ngửi v́ phải cần đến …phân người! Muốn có thứ này th́ ngày xưa người ta phải đi hằng chục cây số, càn quét các cánh đồng- cũng là nhà xí lộ thiên trong vùng- để lượm lặt rồi gánh về bón đất trồng. Nghe kể mà bất chợt nh́n lại Capstan, Ruby “ Quân Tiếp Vụ “, Bastos, Mélia và cả những loại thuốc “ sang “ như President mà cảm thấy muốn …ớn lạnh!

Nhưng Lính không dậm chân tại chỗ. Hôm nay Trung Đội lại có lệnh di chuyển lên vùng cực bắc của Đức Lương, là vùng hoạt động công khai của du kích với căn cứ địa là những thôn xóm bỏ hoang từ khi quân đội Mỹ mới đến. Gần một chục năm nhà không vườn trống nên làng Văn Bân chỉ c̣n là những “ mụn cám “ trên bản đồ, c̣n làng Hoài An cạnh đồi Van Bang đă là một ốc đảo với không đầy một chục nóc gia. Đại Đội 3 được lệnh đóng quân tại đây. Và Trung Đội 1 trở thành tiền đồn trên cao độ 60 mét của Van Bang.

– Sao tên ngọn đồi nghe lạ quá vậy bác Hai?!

– Tui cũng không biết.

Người lăo niên sống bằng nghề trồng cây thuốc lá và bắt dong ven biển lắc đầu. Người dân địa phương không biết. Vậy th́ chuyên viên in bản đồ của Nha Địa Dư đă quên bỏ dấu cho hai chữ Van Bang không chừng!?… Những nhát cuốc bổ xuống đá ong dội vào tay đau điếng làm chúng tôi lắc đầu, ngao ngán. Nhưng phồng tay, nhức lưng th́ cũng phải lo cho xong hầm hố và tuyến pḥng thủ. Vừa xong mọi thứ là đă chói chang ráng chiều. Màu vàng của nắng, màu nâu của đá ong, màu cam của dải đồi nhấp nhô chạy mút tầm mắt về phía tây ḥa vào màn xanh mờ mờ của núi Điệp tạo thành một bức tranh lạ mắt của thiên nhiên. Lính thay nhau “ hạ sơn “ để tắm giặt và cũng để tạt qua làng nh́n “ nẫu “ cho đỡ ghiền. Trong khung cảnh hoàng hôn, đâu là vị trí súng của pháo binh Mỹ mấy năm trước đây? Đâu là ranh giới của đất lành và ḿn bẫy mà Đại úy Vương đă hết ḷng căn dặn phải hết sức cẩn thận- v́ ngay cả Tiểu Đoàn Trưởng Nguyễn Văn Gio cũng đă bị thương v́ ḿn ngay những ngày đầu tiên- và đâu là vùng đất chết mà chính đám chuột nhắt cũng đă từ lâu không dám đặt bước tới?

Thứ năm 16-04-1974.18H00
Đồi trọc. Khô khốc. Ngồi chờ trực thăng tải thương mà buồn ơi muốn khóc! Vùng tử địa với ḿn nội hóa đóng vai tử thần giăng bẫy. Khoảng đất rộng đủ cho cả Đại Đội trấn đóng chỉ giao phó cho 20 mạng khai quang bằng giày saut và lưỡi lê v́ máy rà ḿn Poland của Công Binh hoàn ṭan vô hiệu lực.. Cả mấy ngày trời mà vẫn chưa xong một nửa ngọn đồi. Công việc càng chậm càng tốt, kỹ lưỡng chừng nào chắc ăn chừng nấy. Đơn giản nhưng hồi hộp. Trung đội dàn hàng ngang, mỗi người cách nhau chừng một sải tay. Lưởi lê cột chặt vào một nhánh tre, cắm phập xuống đất, khoảng cách càng khít khao càng tốt. Xăm tới đâu bước tới đó. Nhưng rồi đến ngày thứ tư cũng đă không tránh khỏi thương vong! Một thằng em cuốn poncho, thêm một đứa bay mất bàn chân khi nhào tới đỡ bạn. Tổng cộng 28 trái ḿn nội hóa sau bốn ngày “ chiến đấu với Ma “. Tiếng rên của thằng em càng làm nhói thêm lồng ngực v́ không thể chia sớt được nỗi đau thể xác của một con người. Nguyễn Hoàng Minh thương bạn và nóng ḷng v́ bạn nên mới ra nông nỗi. Thật đáng tiếc! C̣n Lê Văn An v́ bổn phận và trách nhiệm của người lính mà phải bỏ lại mạng sống ḿnh trên đồi máu. Thật đáng buồn!

– ĐM! Tụi nó gài ḿn độc quá!

Trung Sĩ nhứt Thái vỗ về thằng em khinh binh rồi trở lại bên tôi bật tiếng chưởi thề. Ông Trung Đội Phó là người đầu tiên gơ đúng vào trái ḿn nội hóa làm bằng lon trái cây, bên trong là thuốc nổ, đinh, vít, và mọi thứ sắt vụn trên đời. Không biết bộ óc khủng bố nào đă nghĩ ra được cách vô hiệu hóa máy rà ḿn thật tinh vi bằng cách bao hai lớp nylon lên mảnh ván đặt nằm gọn trên lon ḿn, ng̣i kích hỏa là một cây đinh đóng xuyên qua ván và cắm thẳng vào lon có ng̣i nổ là một vỏ đạn M16. Mọi thứ c̣n khá tốt nhờ nylon cản nước không làm mục gỗ hay ướt thuốc. Dẫm chân trệt qua một bên th́ có thể không gây chạm nổ, nhưng đạp ngay trên chiếc đinh th́ …chỉ có phép lạ mới làm cho tịt ng̣i. Bằng không th́ …bay gót, hoặc mất bàn chân nếu là lon nhỏ, hay mất mạng nếu gặp lon cỡ hộp sữa SMA hay lớn hơn!

Khi trực thăng đến tải thương th́ mặt trời cũng vừa tắt nắng. Mừng cho đứa em từ nay xa rời cuộc chơi nhưng cũng buồn rười rượi cho một hoa niên đă sớm ĺa đời. Nh́n theo cánh quạt khuất dần về phía Quảng Ngăi mà ước thầm được theo về hậu phương an lành. Nhưng Lính không có th́ giờ để tần ngần hay tưởng tiếc. Cắm cọc làm dấu những vị trí đă ḍ xong các loại ḿn. Báo cáo trong ngày. Cơm chiều. Chỉnh đốn lại tuyến pḥng thủ qua đêm. Cắt đặt canh gát. Công việc vừa xong là đă thấy sao trời lấp lánh. Một ngày lại trôi qua trong đời Lính. Mai này sẽ ra sao?!

Chúa Nhựt 20-04-1974. 10H00
Khỏang đất dọc theo sườn phía đông của Van Bang vừa được khai quang ḥan toàn. Hành lang bề ngang chừng hơn 2 mét và chiều dài trên dưới 100 là vị trí khá tốt để quan sát khu nhà dưới chân đồi, ruộng đồng ngoài b́a làng, và cả núi Cây ở phía bắc. Và chỉ chờ có thế! Hôm nay Tiểu Đoàn tung hai Đại Đội để thăm ḍ căn cứ địa của đám du kích trong khu vực của ấp Văn Bân. Đại úy Trần Văn Quy, Tiểu Đoàn Phó trực tiếp chỉ huy. Đại Đội 2 nổ lực chính, Đại Đội 3 tiếp ứng.

Cối 81 và 60 ly của Tiểu Đoàn và hai Đại Đội vừa dứt mấy tràng đạn là Đại Đội 2 của Trung úy Hiền từ hướng đông xung phong vào làng từ hướng đông. Tại hướng Bắc, Trung Đội 1 và 2 do Thiếu úy Lợi, Đại Đội Phó Đại Đội 3 chỉ huy đă dàn sẵn để chờ địch. Phía Tây là đồng trống, dành cho mấy khẩu cối càn quét khi cần. Tiếng súng nổ ḍn dă. Vài bóng người chạy xuyên qua những khoảng sân thưa hay đất trống. Xa quá không rơ là Mũ Nâu hay du kích. Đại úy Quy vừa theo dơi, vừa buông, chụp ống liên hợp điều binh liên tục. Lính xung phong, tiếng thét nghe vang dội. Âm thanh xen kẽ vào tiếng súng ngắn, dài, tạo thành âm điệu quen thuộc của mặt trận đang sôi động. Thốt nhiên, xen lẫn với tiếng nổ ḍn của súng nhỏ là mấy tiếng đùng đùng vang lên gần như cùng một lúc.

– Chết mẹ! Tụi nó dính ḿn rồi!

Ông quay sang tôi than một tiếng rồi đứng lên quát tiếp vào PRC25, ra lệnh cho Thiếu úy Lợi tiến ngay vào làng để giải tỏa áp lực cho Đại Đội 2, và yêu cầu Trung úy Hiền báo cáo t́nh h́nh. Sau một hồi trao đổi là ông ra lệnh cho hai Đại Đội ngưng truy kích và nằm im tại chỗ. Việc tải thương bắt đầu. Cần phải chạy đua với thời gian nên con đường ngắn nhứt là leo đồi để lên Van Bang chờ trực thăng đến bốc. Mấy họng cối của Tiểu Đoàn và Đại Đội lại khạc đạn vào Văn Bân, làm hàng rào cản để hai Đại Đội tuần tự lui binh về phía bắc làng Hoài An, và từ đó phá bụi, lùm, để mở đường leo dốc. Trên đồi, Trung Sĩ Thái chọn vài khinh binh t́nh nguyện của Trung Đội rồi dẫn họ và lao công đào binh do Tiểu Đoàn phái lên cùng xâm, ḍ, phát quang dần xuống để bắt tay với toán tải thương.

Từng giây phút trôi qua là một nỗi lo nghẹt thở. Và chuyện ǵ tới phải tới! Một tiếng nổ vọng lên từ hướng đang mở lối làm mọi người thót tim, khô cổ. Tôi cố lần theo dấu chân, bước xuống mơm đá, nhoài người nh́n xuống phía dưới nhưng không nh́n thấy ǵ sau mớ bụi cây dày đặc. Một lúc sau th́ Trung Sĩ Thái trồi lên, sau lưng ông là hai khinh binh của Trung Đội 1, trên lưng của người đi trước là Lê Văn Chánh, theo sát phía sau là một thằng em đang x̣e tay nâng giữ bàn chân bê bết máu và ḷi cả xương gót của Chánh đang lủng lẳng theo nhịp bước của đồng đội. Tiếp theo là toán lao công đào binh cùng với “ bánh tét “ và thương binh nặng, nhẹ, nối nhau lần lượt lên đồi. Hai nằm, bốn ngồi, cộng thêm Chánh là bảy tay súng bị loại khỏi ṿng chiến. Trong khi đó th́ tổn thất của địch không rơ. Gía đắt thật!

Trung Sĩ Thái dừng lại bên tôi, nh́n về phía thằng em đang được y tá băng bó, cố nén sự buồn bực bằng tiếng thở dài:

– Lại thêm một đứa gặp “ Ma “. Không tải thương kịp, chắc là nó…

– ĐM! Đă gọi trực thăng rồi. Ông Quy ngắt lời. Sẽ có ngay. Rồi quay qua tôi, ông nói tiếp. Chú mày lo vụ tải thương cho chu đáo nghe. Tao về đi phép vợ đẻ đây! ĐM! Đánh đấm ǵ mà chỉ gặp toàn là ḿn không hà!

Câu nói của Đại úy Quy cũng là lời than của chúng tôi suốt mấy ngày nay. Đă vậy, c̣n có thêm kế hoạch mới của Đại Đội: gấp rút dọn băi ḿn trên Van Bang để lập đồn dă chiến. Chúng tôi lắc đầu: lại khổ nữa rồi! Lính quen lưu động, bây giờ phải nằm tại chỗ gánh một trách nhiệm mà không ai muốn nhận lănh. Th́ thôi cũng đành. Quân Đội có những lệnh lạc trời ơi đất hỡi như vậy là chuyện thường. Thi hành trước! Than thở sau. “ Lính mà em! “

Thứ Tư 23-04-1974. 17H00
Chỉ c̣n một khoảng đất nhỏ là coi như xong công tác ḍ ḿn. Chiều nay Trung Đội dời vị trí pḥng thủ đến khu vực vừa dọn xong. Một lô ḿn nội hóa đủ cỡ, đủ loại, nằm chất đống bên ngoài tuyến chờ ngày mai thanh toán cả ngọn đồi th́ sẽ phá hủy một lượt. Đùa với tử thần nên phải trả giá bằng mạng người. ’’ Đ̣n bánh tét ’’ gói thây đứa em c̣n nằm đó. Trần B́nh xui tận mạng: lạc ra ngoài khu vực đă làm dấu để giải quyết nhu cầu cho ’’đệ tứ khóai ’’ nên đạp phải ḿn banh xác. Chờ hơn hai tiếng đồng hồ mà vẫn chưa có trực thăng. Bóng nắng đă nghiêng dài nhưng vẫn c̣n đổ lửa. Ngưng ḍ ḿn để đào hố, căng lều cho kịp buổi tối. Bàn tay phóng dao cả ngày lại phải cầm xẻng phập đất, nạy đá nên bây giờ đă phồng, dộp, đau rát. Căng xong poncho, cột xong vơng cho ba thầy tṛ cùng khoanh chung một chỗ là mỏi nhừ hai tay. Đang cởi giày, tháo vớ cho mát chân th́ vài đứa em tà tà đi ngang qua. Một đứa trong bọn kéo lê thanh tre dưới đất, lưỡi lê ḷng tḥng như muốn sút hẳn ra nên tôi quát gọi tới ngay bên vơng.

– ĐM! Lè phè vừa phải thôi nghe!
Vừa chưởi thề, tôi vừa quấn dây cột lưỡi lê lại rồi phóng vài nhát ngay dưới chân. Một tiếng ‘ phụp ‘ khô khan vang lên làm tôi điếng người. Nh́n đầu lưỡi lê cắm ngay giữa đôi giày, tôi thấy lạnh xương sống. Gần một tiếng đồng hồ loay hoay tại chỗ không lẽ Hồ Viết Sành, Nguyễn Ngọc Thanh và tôi không có lần đạp phải trái ḿn này? Nhưng v́ sao nó không nổ? Đạp xéo một bên? Hay thuốc nổ tịt ng̣i? Phép lạ chăng? Phản ứng đầu tiên là cả đám dạt ra thật nhanh làm cả Trung Đội giựt ḿnh quay lại nh́n. C̣n tôi lạnh cẳng ngồi chết trân một hồi lâu. Chưa kịp nói th́ Tín ” lùn “ đến bên vơng gỡ lưỡi lê của ḿnh rồi thận trọng gạt từng lớp đất mỏng. Miếng ván có bọc nylon hiện ra, đă mục nhưng chưa nát. Chẳng bao lâu sau là cả trái ḿn nội hóa được moi lên: một lon dầu ăn, loại thực phẩm viện trợ!

Cả đêm tôi trằn trọc nghĩ ngợi về trái ḿn ngay dưới chân ḿnh. Nếu nó phát nổ th́ cả ba thầy tṛ: tôi, thằng em ô đô, và hiệu thính viên của Trung Đội, chắc chắn phải có người trùm poncho, và cho dù bị thương th́ cũng sẽ mất máu, hay kiệt sức mà chết v́ không có phương tiện tải thương trong đêm nay. Chiếc poncho gói xác Trần B́nh vẫn c̣n nằm tại chỗ. Thỉnh thoảng có người đến đốt thuốc thế nhang rồi cắm trong chén cơm trắng đặt phía trên đầu của đứa em vắn số. Nghi thức tiễn biệt của đồng đội chỉ có thế. Đơn giản mà chí t́nh. Đọc cho thằng em vài câu kinh mới sực nhớ xâu chuỗi c̣n nằm trong ngực áo. Lại nghĩ tới một phép lạ nào đó đă cứu cả ba thầy tṛ chúng tôi không chừng. Và cả đêm thức trắng chỉ để rùng ḿnh nghĩ ngợi và tưởng tượng rồi rù ŕ với hai thằng em quanh những câu chuyện đa số bắt đầu bằng: Nếu như trái ḿn nổ!?…

Thứ Ba 29-04-1974. 14H00
Rồi cũng dọn xong vùng tử địa trên đồi Van Bang sau hai tuần đổi bằng máu, mồ hôi, và cả nước mắt của Lính. Mỗi lần nghe một tiếng nổ, dù là tiếng phá ḿn, th́ cổ họng như muốn thắt lại. Tiếng nổ dội vào ngực, xoáy trong đầu, tạo cảm giác rùng rợn khi âm thanh dội vào vách đá rồi vang rộng khắp đồi. Chết ngay th́ không nói ǵ, đằng này ḿn nội hóa thường giết người dần ṃn do mất máu và đau đớn v́ cụt gị, mất bàn chân, hay nát bọng đái. Ngày lên đồi cả Trung Đội chúng tôi có 20 người. Bây giờ vẫn là 20, nhưng đă có 5 tân binh vừa mới bổ sung hồi sáng. Số lính mới về được chia đều cho ba Trung Đội v́ tổn thất nhân sự gần như ngang nhau sau cuộc rà ḿn bằng chân của chúng tôi hay những lần hành quân thăm ḍ của hai Trung Đội c̣n lại. Đại Đội 3 te tua nhưng vẫn sẽ là nổ lực chính trong cuộc hành quân vào ngày mai. Mấy hôm nay địch tha hồ bắn tỉa khi chúng tôi dựng tre, cắm cột để nối hàng rào, và hằng đêm, đám du kích hiên ngang đem loa phóng thanh tiến sát chân đồi ” sủa ” liên tục. Đă đến lúc phải hành động!

16H00.
Đại úy Vương họp các Trung Đội Trưởng để chính thức thông báo lệnh của Tiểu Đoàn về việc truy lùng du kích và khai quang toàn bộ khu vực tây bắc dưới chân đồi. Kế hoạch hành quân lần này hơi khác lần trước. Chỉ có Đại Đội 3 trực tiếp tham chiến v́ có tin cho biết là du kích đă rút lực lượng ṇng cốt khỏi Văn Bân, chỉ để lại một toán nhỏ để tuyên truyền và quấy rối. Đại Đội 4 sẽ đóng vai tṛ tiếp ứng và giữ an ninh ngoại vi khi thành phần xung kích của Đại Đội 3 đă vào bên trong làng. Sau khi cho biết t́nh h́nh và kế hoạch, ” Bố Ǵa ” đặt thẳng vấn đề :

– Cả ba Trung Đội đều thiệt hại nặng như nhau nên tôi dành cho quí vị sự lựa chọn. Ai sẽ đi đầu vào ngày mai? Nếu không ai t́nh nguyện th́ tôi sẽ cho bốc thăm. Như vậy là công bằng nhất. ”

Cả ba Trung Đội Trưởng im lặng. Không ai nh́n ai. Căng thẳng. Vương Vũ tỏ dấu hiệu kiên nhẫn chờ đợi bằng cách mồi thuốc hút, nhưng ông chỉ vừa rít hơi khói đầu tiên là đă có câu trả lời.

– Tôi nhận!

Hai tiếng chắc nịch của tôi làm không khí thay đổi ngay lập tức. Ông Vương gật đầu nh́n tôi tỏ vẻ hài ḷng. Lê Văn Hữu và Nguyễn Thanh Vân cùng đến vỗ vai tôi, kèm theo những nụ cười thông cảm và câu nói của Vân:

– Tối nay hai ông qua chỗ tui nhậu. Kéo mấy ông phó qua luôn nghe.

Về đến tuyến đóng quân th́ mọi người đă biết tin tức cuộc họp. Lính vốn luôn sẵn sàng để chấp nhận mọi hoàn cảnh nên nét lo âu thoáng hiện trên ánh mắt rồi cũng tan biến theo những cợt đùa cố hữu. Vui được lúc nào hay lúc đó nên Lính vẫn hồn nhiên sinh hoạt như trên đời này không có ǵ để bận tâm ngoại trừ kiểm tra súng đạn để chuẩn bị cho cuộc hẹn với tử thần vào sáng ngày mai. Xong xuôi mọi thứ th́ cũng vừa kịp giờ hẹn với Vân và Hữu. Nắng vẫn c̣n đẹp dù đă xậm màu. Một ngày trong đời lại trôi qua…”Một ngày như mọi ngày ” của Lính!

Thứ Tư 30-04-1974. 9H00
Từng đợt cối thi nhau rót vào mục tiêu. Cuộc hành quân tảo thanh bắt đầu. Lê Văn Hữu cho Trung Đội 2 bám vào b́a làng phía đông rồi dừng tại đó. C̣n tôi dẫn Trung Đội 1 ṿng qua hướng bắc rồi xông thẳng vào. Từ trên đồi, Đại úy Vương thận trọng điều quân. Ông cho lệnh chúng tôi lục soát từng khu vườn, từng nền nhà hoang rồi tiến dần qua hướng nam, nghĩa là đi ngược lại phía Van Bang, c̣n Trung Đội 2 của Lê Văn Hữu từ cạnh sườn phía đông chuyển dần qua hướng tây bắc, cắt ngang sau lưng chúng tôi dựa theo địa thế của khu làng. Hướng biển được nhường lại cho Đại Đội 4 dàn quân sẵn sàng tiếp ứng. Khỏang cách lúc đầu tính bằng những hàng dậu hay khoảng sân nhờ Đại úy Vương trên đồi c̣n nh́n thấy chúng tôi di chuyển, nhưng không bao lâu th́ đă bị cây cối che khuất nên thỉnh thoảng phải dừng lại để xác định vị trí và khỏang cách với Trung Đội 2 của Hữu. Không có sự kháng cự nào của địch. Mới tối hôm qua c̣n ra rả tiếng loa tuyên truyền nghe đến ngứa lỗ tai. Bây giờ th́ im lặng hoàn toàn. Chúng nó đă rút đi, hay đang ŕnh rập giăng bẫy phục kích đâu đó không chừng!?

10H00
Văn Bân hoàn toàn bị bỏ hoang đă từ lâu. Nhà cửa chỉ c̣n lại nền đất và vườn tược, cây cối không có dấu hiệu được chăm sóc. Nhưng dấu chân trên đất cát vẫn c̣n khá rơ mặc dù một số lớn có dấu hiệu bị xóa đi một cách vội vă. Như vậy, nơi này đúng là căn cứ địa, là vùng bất khả xâm phạm của du kích bấy lâu nay. Lục soát thêm vài khu vườn th́ toán khinh binh đi đầu dừng lại. Trung Sĩ Thái trở lại bên tôi và cho biết phía trước có dấu vết của một con đường ṃn h́nh như đă từ lâu không có người qua lại. Tôi mở bản đồ, xác định con đường làng một thời nối Đức Lương với các xă chung quanh, báo cáo với Vương Vũ, rồi dừng tại chỗ chờ Trung Sĩ Bi dẫn Tiểu Đội khinh binh vượt hàng dậu thưa để tiến dần qua khu vườn lân cận. Đến khi người cuối cùng là Nguyễn Văn Tâm vừa bước theo đồng đội th́ một tiếng nổ vang lên, hất tung Tâm ” sún ” khỏi mặt đất trong một màn bụi đất dày đặc. Và đó là h́nh ảnh sau cùng tôi nh́n thấy trước khi bị sức nén đẩy té xuống đất.

Khi tôi lồm cồm ngồi dậy th́ Trung Sĩ Thái đang nh́n tôi với nét mặt lo lắng, c̣n Thanh ” máy ” th́ đang lom khom, vừa ngó dáo dát chung quanh vừa báo cáo về Đại Đội. Trong khi đó th́ Hồ Viết Sành c̣n nằm dưới đất chong súng về phía trước.

– Chuẩn úy có sao không?

Trung Sĩ Thái run giọng hỏi tôi. Trong cơn choáng váng, tôi nh́n thấy ông đă không c̣n cầm súng mà ngược lại, bàn tay phải đang nắm chặt cánh tay trái. Người ông đầy máu. C̣n trên tay tôi cũng dính một miếng thịt của ai đó không rơ. Vài vết máu đây đó trên người, nhưng tôi không có cảm giác đau đớn, chỉ thấy hơi tức ngực. Đến lúc này Trung Sĩ Thái mới bàng hoàng rồi trân trối nh́n lại cánh tay đẫm máu của ḿnh.

– ĐM! Sao lạnh quá vậy!

Vừa dứt lời nói sảng là ông ngă xuống, ngất xỉu. Tay vẫn c̣n nắm vết thương.Tôi choàng qua, gỡ bàn tay phải của ông ra th́ mới hay cánh tay trái chỉ c̣n nối vào người bằng một miếng thịt nhỏ bé ở gần vai, ngay dưới nách. Tôi nghiến răng giựt cánh tay ra rồi đắp vội mảnh băng cá nhân vào vết thương. Hồ Viết Sành nhào qua đỡ người Trung Đội Phó cho Hạ Sĩ Bé chích thuốc cầm máu. Giao ông Thái lại cho người y tá, tôi lật đật ra lệnh cho Trung Sĩ Đặng Tri dàn toán đại liên bên cánh phải, chong súng về hướng b́a làng, đề pḥng địch phản kích. Sau đó kéo Thanh ”máy ” và Hồ Viết Sành chạy lên phía trước. Toán khinh có mười người th́ đă bỏ cuộc hết năm, nằm bất động, hay oằn oại rên siết. Trung Sĩ Bi và một khinh binh đang lăng xăng lo cho đồng đội kém may mắn, c̣n mấy người khác th́ ngồi gh́m súng về phía trước. Tôi thảy thằng em ô đô vào trám tuyến với khinh binh, ra lệnh mọi người gấp rút đào hố cá nhân, trong khi đó Thanh ”máy ” cũng báo cáo t́nh h́nh với Vương Vũ và xin tải thương cấp tốc.

Trở lại phía sau, xem xét tuyến dàn quân của toán đại liên, chôn tạm cánh tay của ông Thái trong một hố đào rất cạn, hối hạ sĩ Bé lên chích thuốc cầm máu và băng bó cho toán khinh binh. Tất cả những ǵ tôi làm từ lúc lồm cồm ngồi dậy sau khi bị đẩy bật xuống đất cho tới lúc này hoàn toàn là do bản năng. Đầu óc tôi nhẹ tênh, nhưng tôi biết ḿnh đang run và cách duy nhứt để trấn áp nỗi lo sợ là lội một ṿng kiểm tra, gằn giọng rít qua kẽ răng để trấn an thương binh vào bảo họ đừng rên la kẽo địch có thể nắm bắt t́nh h́nh và tấn công bất ngờ. Có thể nói cả Trung Đội vùa hoang mang vừa thất thần v́ chưa chạm địch mà đă rụng hết 6 mạng. Nh́n chung quanh mới thấy t́nh cảnh chúng tôi thật thê thảm. Chỉ nội lo cho thương binh cũng đă là một gánh nặng. Mọi người đều phơi nắng. Không ai dám t́m bóng mát v́ bóng mát có thể là tử địa. Đúng ra, nơi nào trong khu làng này cũng có thể là tử địa. Đâu ai ngờ bỏ lối ṃn, phát đường qua hàng dậu mà đi cũng vướng bẫy. Cái số xui tận mạng đă khiến cho thằng em nhỏ con, thấp người vướng chân vào sợi giây bẫy của đầu đạn 155 ly. Hơn một kí thuốc nổ!

– Chuẩn úy ơi! Đừng bỏ em.

Trong cơn mê sảng, Tâm ” sún ” mở mắt gọi tôi. Tay bi da số một của Liên Đoàn bây giờ chỉ c̣n nửa người phía trên. Hai chân đă biến mất và vùng hạ bộ chỉ c̣n là một mớ máu thịt bầy nhầy. Tôi nâng thằng em lên, vừa an ủi, vừa đau ḷng lại vừa…sợ một cách bâng quơ. Không chịu nỗi cảnh thằng em bê bết máu, tôi cởi áo lót phần hạ bộ của Tâm, ôm gọn thằng em vào ḷng mà có cảm giác như đang ẵm bồng em bé. Nắng khô khốc, nắng giữa trưa của một ngày sắp vào hè nung lửa thật tàn nhẫn. Giữa mồ hôi và nước mắt, tôi không biết thứ nào chảy dần xuống má của mấy đứa em đang cắm từng nhát xẻng xuống lớp đất cát khô mịn chung quanh ḿnh.

– Lạnh quá chuẩn úy ơi! Chắc em chết quá!.. ĐM! Thằng Bi đâu rồi… Nước! Cho tao miếng nước!…

Những tiếng rên la trong cơn mê sảng của Tâm ” sún ” và mấy đứa em vừa được kéo về chỗ Trung Sĩ Thái làm tôi thêm đắng cổ. Bỏ Tâm ” sún ” xuống th́ không đành ḷng nên tôi ngồi đó ra lệnh cho Thanh ” máy ” hối thúc vụ tải thương, rồi chỉ định Trung Sĩ Đặng Tri, Tiểu Đội Trưởng trưởng đại liên làm phó cho tôi để cùng Trung Sĩ Nguyễn Văn Bi đôn đốc việc đào hố cá nhân và tổ chức pḥng thủ. Lê Văn Hữu gởi một toán của Trung Đội 2 mang các thanh tre từ phía sau lên, dự trù sẽ khiêng số thương vong ra phía sau rồi ṿng lên đồi theo lối tải thương lần trước, nhưng có lệnh của Vương Vũ nằm tại chỗ chờ Trung Đội 3 của Nguyễn Thanh Vân ḍ ḿn để mở đường theo lối ṃn đă từng dẫn thẳng lên đồi lúc xưa. Như vậy chỉ trên 100 mét là thương binh sẽ đến nơi đáp của trực thăng thay v́ gần nửa cây số dằn xóc có thể làm vong mạng khi phải khiêng cáng đi ṿng b́a làng. C̣n đang lo chỉ nơi dựng poncho che nắng cho thương binh th́ có tiếng của Hạ Sĩ Bé.

– Chuẩn úy!… Nó ” đi ” rồi.

Tôi nh́n lại mới hay Tâm ‘’ sún ‘’ đă tắt thở lúc nào không biết. Nh́n ánh mắt thằng em c̣n mở trừng như muốn cưỡng lại định mệnh nghiệt ngă mà tôi muốn khóc. Tiểu Đoàn 37 Biệt Động Quân vừa mất đi một cao thủ bi da với đường cơ lả lướt và không lần nào dưới 30 điểm mỗi khi chạm banh, ngoại trừ lúc cố ‎t́nh câu độ! Đưa tay vuốt mắt cho thằng em SàiG̣n mà cứ nhớ hoài những lần khoái trá nh́n Tâm “ sún “ lần lượt hạ các hảo thủ của Đà Nẵng, dân cũng như quân, trong những lần đọ sức tại các bàn bi da trên đường Độc Lập suốt một tháng qua.

Tôi thở dài giao xác thằng em cho Hạ Sĩ Bé rồi lần qua hai căn lều vừa dựng xong giữa sân nắng. Một đ̣n ‘’ bánh tét ‘’, xác của một thằng em SàiG̣n khác: Trịnh Hồng Thanh, đă gói sẵn, máu c̣n tuôn ướt đất. Ba khinh binh c̣n lại nằm, ngồi dưới một tấm poncho che tạm. Nặng nhứt là Minh, mới bổ sung hôm qua, bị toát lưng, găy xương sống, đang nằm sấp rên la từng hồi. C̣n lại là tân binh tên Tài bị thương nơi chân và má trái, đang ngồi cúi đầu bập từng hơi thuốc. Nắng đổ lửa trên đầu, hừng hực trên poncho, cháy bỏng trên mặt đất. Đă gần hai tiếng đồng hồ mà Nguyễn Thanh Vân vẫn chưa khai thông được 100 thước tử địa. Không trách được hắn! Con đường hoang phế đă gần 10 năm. Ḿn bẫy, hay có thể cả hầm chông đầy dẫy mà Lính th́ chỉ có giày saut và lưỡi lê mà thôi! Phải tiết kiệm nhân mạng tối đa!

14H00.
Rồi cũng bắt tay với nhau sau hơn hai tiếng phá đường, mở lối! Nguyễn Thanh Vân và Trung Đội Phó Y Biếc dẫn toán lao công đào binh và một tiểu đội xuống tải thương và đem nước cho chúng tôi. Chỉ vài câu trao đổi là anh bạn gốc Long Xuyên vội vàng theo Thượng Sĩ Y Biếc trở lên đồi. Tôi thầm lo cho Minh. Cột xương sống ḷi tủy. Bốn mảnh băng cá nhân không đủ đắp ngang lưng. Gần ba tiếng chịu đau đớn. Bao lâu nữa th́ mới có trực thăng? Máy bay không hề chờ người. Chỉ có người sống, cũng như kẻ chết phải sẵn sàng để chờ chuồn chuồn đến bốc. Nh́n lại Trung Đội mới thấy chạnh ḷng. Lính âm thầm chịu đựng và chấp nhận mọi hoàn cảnh. Chúng tôi chỉ c̣n lại 14 tay súng và đang hoang mang khi nh́n chung quanh toàn là bóng dáng của ḿn bẩy và…thần chết!

Tiếng trực thăng kéo tôi ra khỏi trạng thái gần như lạc hồn. Cánh thiên thần đă đến đúng lúc. Nhưng ba tiếng đồng hồ chịu đựng đau đớn và mất máu, liệu ông Thái, Minh, Tài và cả một đứa em tân binh bị găy chân c̣n đủ sức để lâm trận với tử thần trên bàn mổ hay không?! Tôi choàng tỉnh khỏi cơn chấn động tinh thần ngay sau khi Thanh ” máy ” cho biết Vương Vũ vừa nhắc tới việc lo cho con cái ấm chỗ để qua đêm, c̣n Hồ Viết Sành th́ mang tới cho tôi một ca sắt trong đó là cơm nóng và mít non luộc cùng với một lát thịt hộp. Thấy tôi nh́n trân trân mấy miếng mít, thằng em cười ruồi chỉ tay bâng quơ qua hướng sân kế bên nói ngay:

– Chuẩn úy đừng lo! Không có ḿn đâu. Tụi em coi kỹ lắm rồi mới ‘’ vớt ‘’ nó xuống. C̣n có canh dưa hường nữa. Em sẽ mang lại ngay.

Không thấy đói, nhưng cũng phải ráng ăn cho có sức và cũng để không phụ ḷng của thằng em ô đô. Vừa nhai, tôi vừa miên man nghĩ về trái đạn đă loại khỏi ṿng chiến một phần ba quân số của Trung Đội. Lại thêm một sự may mắn vừa đến với tôi và với hai thằng em đứng kề bên. Bốn người đứng cạnh nhau trên khoảng sân trống trải. Chúng tôi vô sự. Chỉ có ông Thái bay một cánh tay. Đúng là đạn tránh người. Có lẽ là nhờ cả ba thầy tṛ chưa tới số, hay c̣n có nguyên do nào khác chăng?!

19H00
Trung đội đóng chốt ngay giữa những miếng đất đă dẫm nát từ ban sáng, sau một màn xăm xoi tất cả những nơi chưa có dấu chân hay có dấu hiệu khả nghi. Báo cáo đầu giờ cho Đại Đội. Một ṿng kiểm tra tuyến đóng quân, đặc biệt là chốt pḥng thủ hướng về phía khu làng chưa kịp tảo thanh. Nh́n địa thế mà tôi thầm ngao ngán mặt dù phía sau có Trung Đội 2, hướng trên đồi có Trung Đội 3, bên sườn phía đông có một Trung Đội của Đại Đội 4. Mỗi gốc cây là một dấu hỏi, mỗi hàng dậu hay rào thưa là một gương mặt của tử thần. Không biết ngày mai lệnh lạc sẽ ra sao, chứ nếu như kiểu này th́ chắc chắn ngay cả Vương Vũ cũng phải buột miệng chưởi thề không chừng. Lót ổ xong là mọi người mệt nhoài nên không có những cợt đùa cố hữu. Lính trầm ngâm hơn thường ngày. Chắc chắn ai cũng đang nhớ lại thảm cảnh của những ngày qua và nhứt là những đồng đội kém may mắn. Hôm nay là họ, ngày mai sẽ đến lượt ai?! Có đúng ’’ … Đi lính có nghĩa là chờ tới phiên ḿnh bị thương hay tới số… ’’ như lời ai đó đă nói hay không? Mà thôi! Suy nghĩ vẫn vơ hoài chỉ đày đọa thêm bản thân. Kệ mẹ nó! Tới đâu th́ tới. Lính mà em!

Thứ Năm 01-05-1974. 07H00
Đêm yên lành trôi, dù rất chậm. Cũng may là không bị đám chuột nhắt khuấy phá, dù chỉ bằng tiếng loa phát thanh như cả tháng qua. Đêm thao thức để thấy ḷng bùi ngùi khi thả tâm trí ngược về những ngày Lễ Lao Động của thời c̣n hít thở bụi phấn trong lớp học và những chuyến rong chơi với bạn bè ngoài Vũng Tàu. Thế giới hồn nhiên của ngày xưa đă không c̣n, thay vào đó là tṛ chơi súng đạn để tự vệ và sinh tồn. Cứ thế mà vẩn vơ cho đến sáng tỏ. Mọi người đă thức dậy. Vài ngụm cà phê và điếu thuốc Mélia làm đầu óc cảm thấy dễ chịu hơn. Lại một ngày mới đang bắt đầu. Ước ǵ ngày nào cũng như sáng hôm nay: trời trong, nắng hồng để c̣n thấy chút hạnh phúc dù rất mong manh vẫn c̣n hiện diện trong ḷng.

9H00
– Chuẩn úy! Vương Vũ muốn gặp trên máy.
Thanh ‘’ máy ‘’ vừa nói vừa đưa tôi ống liên hợp. Bên kia đầu máy, tiếng của Đại úy Vương như muốn nghẹn lại khi thông báo là có lệnh gom dân trao cho chúng tôi để tiếp tục việc phát quang. Lệnh này do Liên Đoàn ban ra nên dù không tán thành, Vương Vũ vẫn phải tuân hành. Trung Đội 1 nằm tại chỗ chờ nhận người. Cùng lúc đó th́ Trung Đội 3 cũng sẽ từ trên đồi mở rộng con đường ṃn tải thương hôm qua và khai quang sườn dốc phía tây để sau đó bắt tay với chúng tôi ở cuối làng. C̣n Trung Đội 2 th́ qua những làng lân cận để gom người và ‘’ mượn ‘’ luôn dao, rựa của dân xài thay v́ chỉ có lưỡi lê và xẻng cá nhân vốn bị hạn chế trong việc phát quang. Trong khi chờ nhận người, chúng tôi thận trọng ḍ dẫm từng thước đất và chú tâm tuyệt đối vào từng bụi cây hay rào dậu quanh tuyến đóng quân. Để chắc ăn, tôi cho Hạ Sĩ Trần Văn Qúy dùng M79 tác xạ vào những nơi nghi ngờ có ḿn bẩy. Anh chàng nổi tiếng thiện xạ và vua gài lựu đạn này ngứa ngáy đă lâu, nay được dịp trổ tài nên tha hồ nhả đạn tưng bừng. Và quả nhiên, một số ḿn trúng đạn nổ tung như muốn thót tim, làm Thanh ‘’ máy ‘’ cứ phải luôn miệng báo cáo về Đại Đội để ‘’ Bố Ǵa ‘’ yên tâm.

11H30
Đang ngồi nghỉ mệt th́ Lê Văn Hữu dẫn tám người đến giao cho chúng tôi. Nh́n họ mà tôi than khổ trong ḷng v́ ngoại trừ một thiếu niên mặc bộ đồng phục của một trường Trung Học nổi tiếng của Quảng Ngăi, c̣n lại toàn là đàn bà, con gái. Dụng cụ ‘’ mượn ‘’ về chỉ có một rựa, hai cuốc và một con dao phay.

– Có c̣n hơn không. Xài đỡ đi Huynh Trưởng. Nhân lực và vật lực chỉ có bấy nhiêu thôi. Chắc là Lễ Lao Động nên họ cũng xả hơi chăng!?

Hữu nói đùa rồi dẫn lính trở lại tuyến của ḿnh. C̣n tôi đứng đó, phân vân không biết phải làm sao. Cuối cùng, tôi báo cáo với Đại úy Vương rồi quyết định cho một người có vẻ lớn tuổi ra về và dặn bà ta báo với gia đ́nh những người c̣n ở lại là chúng tôi bảo đảm bảy người này sẽ được đối đăi tử tế. Vài người lên tiếng phản đối, liền miệng đ̣i tôi phải thả hết. Tôi chỉ im lặng nghe họ nói. Nh́n những ánh mắt âu lo nhưng bất măn của họ mà tôi cảm thấy buồn bực. Không có bằng cớ đích xác họ là du kích hay giao liên v́ theo lời Hữu th́ họ bị gom lúc đang ở ngoài ruộng, c̣n hai cô gái trẻ và em học sinh th́ nói là nhân ngày lễ, nên từ Quảng Ngăi về thăm gia đ́nh. Sau cùng tôi cũng phải đi đến quyết định là giao họ cho Trung Sĩ Đặng Tri và Nguyễn Văn Bi để tùy nghi xử dụng. Dù sao th́ họ cũng đă ở đây rồi.

Nhưng hai chàng Trung Sĩ chưa kịp dẫn toán người đi th́ có tiếng ḿn nổ lớn trên sườn đồi. Đám dân ngồi thụp xuống đất, mắt láo liên, vẻ mặt hớt hăi. Mọi người đều hướng mắt về phía có tiếng nổ. Tôi đưa mắt nh́n Thanh ‘’máy’’. Thằng em hiệu thính viên đang nghe báo cáo điều ǵ đó. Một lúc sau, nó đến bên tôi nói gọn lỏn.

– Thượng Sĩ Y Biếc! 109 rồi!

Tôi khẽ gật đầu, hối Đặng Tri và Nguyễn Văn Bi dẫn người về vị trí đă phân công, rồi ngồi thừ người nghĩ ngợi về người Hạ Sĩ Quan gốc Thượng vừa hy sinh. Vậy là ’’ tứ hùng ‘’ của Đại Đội 3 giờ chỉ c̣n lại một ḿnh Lê Văn Trữ đang làm Thường Vụ Đại Đội. Những chiến sĩ xuất sắc từ thời Lam Sơn 719 rồi Sa Huỳnh đă lần lượt giă từ vũ khí. Trong hai ngày, hai Trung Đội Phó giă từ cuộc chơi một cách oan uổng. Trên kia chắc là Vương Vũ đau ḷng lắm, và Nguyễn Thanh Vân cũng buồn không kém v́ mất một người thầy dạn dày kinh nghiệm. ĐM! Tôi bất giác văng tục trong ḷng. T́nh trạng này sẽ c̣n kéo dài bao lâu nữa !? Thật là chán chường ǵ đâu!

Nhưng đúng là họa vô đơn chí! Vừa nuốt vội chút cơm và chưa hết bồi hồi v́ cái chết của Thượng Sĩ Y biếc th́ một tiếng nổ khác từ tiểu đội của Đặng Tri vọng lại làm tôi thót tim v́ có tiếng lao xao, nhốn nháo vọng lại: một dấu hiệu chẳng lành. Chạy đến nơi th́ đă thấy Bùi Hữu Tùng, đứa em gốc Vũng Tàu nằm bất động, c̣n Đặng Tri th́ mặt mày hầm hầm xỉa xói vào mấy người đàn bà đang ngồi gầm đầu xuống đất, rồi đến bên tôi báo cáo.

– Mấy con mẹ này chắc chắn biết có ḿn mà không chịu chỉ. Cứ xớ rớt khều khều nên thằng B́nh tức tối chụp rựa phang. Chỉ mấy nhát là nó dính chấu. ĐM! Đám này là dân việt cộng đó chuẩn úy!

Tôi cũng muốn nổi khùng nhưng chỉ biết than thầm trong ḷng và không biết phải hành động ra sao. Giận dữ cũng phải nén, đau ḷng cũng phải dấu nhẹm. Hết nh́n hàng rào tới nh́n xác thằng em. Chúng đặt ḿn dưới đất th́ c̣n có thể rà t́m, gài lựu đạn trên bờ rào th́ vô phương. Nhưng lời của Trung Sĩ Đặng Tri cũng không phải là vô căn cứ. Chúng nó phải làm dấu cho dân biết để tránh. Nếu không tại sao chỉ một ḿnh thằng Tùng toát ngực !? Nhưng làm sao t́m ra!? Cũng đừng ḥng đám dân này chỉ điểm. Những người đàn bà vẫn ngồi nh́n xuống đất mặc cho Đặng Tri hằm hè bước tới bước lui lầm bầm những câu chưởi rũa. Tôi cho lệnh tạm dừng việc phát quang để mọi người lắng cơn xúc động rồi kéo Đặng Tri qua phía Trung Sĩ Bi để bàn thảo riêng kế hoạch đối xử với đám dân, đồng thời cũng để kềm Đặng Trị khỏi nỏi khùng bất tử.

17H00
Đến giờ này mới có trực thăng. Không biết trên kia Đại úy Vương nghĩ ǵ về người Thượng Sĩ gốc thiểu số ít nói mà chân chất, đă từng vào sinh ra tử với ông bao năm qua bây giờ đă vào thiên cổ, riêng phần tôi cũng quặn ḷng v́ bảy người mới nhận về hồi Tết giờ chỉ c̣n lại Trần Minh Sơn, một tâm hồn rất…SàiG̣n ! Nh́n đám dân đang ngồi lết bết, chờ được thả cho về mà thấy ngao ngán cho t́nh cảnh của của chúng tôi. Giữ họ để phát quang thay Lính th́ thật là tàn nhẫn nếu như họ là người dân vô tội. Dù sao họ cũng không phải là người cầm súng trực tiếp đối đầu. Tha cả bọn họ th́ tôi không có đủ thẩm quyền. ĐM! Tôi lại chưởi thề trong ḷng. Bố Vương nói đúng. Thà đụng chánh quy chứ c̣n rà ḿn hay truy lùng du kích th́ chỉ ‘’ từ chết tới bị thương ’’. Thật là nhức óc!

Nhức óc cũng phải cắn răng mà chịu, v́ lệnh của ‘’Bố‘’ phán xuống cho tôi là phải giữ dân lại qua đêm. Ngày mai tính tiếp. Lại một phen gom gạo, nhường poncho, đào thêm hố. Lại một màn hăm he lính mẻ răng v́ ngại họ quấy nhiễu một cách xàm xỡ những người đàn bà, nhứt là hai cô gái trông khá mặn ṃi vốn là nam châm thu hút ánh mắt hao háo và những bông lơn, cợt đùa, chọc ghẹo của lính từ sáng đến giờ. Câu nói ‘’ Quân và Dân như Cá với Nước ‘’ nghe thật khôi hài làm sao! Dân nào th́ không biết chứ những người đang chuẩn bị qua đêm ngay trong tuyến chúng tôi th́ khác. Nếu được th́ có lẽ họ sẽ ‘’xơi tái ‘‘ chúng tôi là cái chắc. Và điều này là lẽ tất nhiên. Có một điều khó hiểu: bắt dân vào băi ḿn để khai quang th́ làm sao gọi là ‘’ b́nh định, an dân ‘’ cho được!? Chẳng lẽ cấp trên của chúng tôi không biết hay sao?! Thật đúng là nhức đầu!

Thứ bảy 03-05-1974. 8H00
Hai ngày sinh hoạt chung với nhau mà trong ḷng như nước với lửa. Hai ngày mệt óc v́ những lời mắng vốn và thưa gởi của mấy người đàn bà và cả hai cô gái về chuyện lính tráng đă có nhiều hành động và lời nói không đẹp với họ. Hai ngày trần thân v́ vừa trấn an dân, vừa vuốt ve tinh thần của Lính làm tôi mệt nhoài tâm trí. Việc phát quang chỉ làm cho có lệ nên không ai bị ǵ. T́nh h́nh an ninh cũng lắng dịu. Có lẽ là nhờ chúng tôi đang có con tin trong tay. Yên tĩnh hoàn toàn. Và niềm vui chợt đến khi vừa nhâm nhi xong cà phê sáng là Thanh ‘’ máy ‘’ báo tin Vương Vũ cho lệnh thả người và ngưng công việc phát quang để chuẩn bị bàn giao vị trí cho một đơn vị bạn.
Thời gian sẽ cho biết sau.

Lính khoan khoái ra mặt khi nghe tin đổi quân. Một tháng chơi tṛ hú tim trong vùng tử địa đă quá đủ nếu không muốn nói là quá dài. Lệnh đổi quân đến thật đúng lúc! Chúng tôi cần thay đổi không khí v́ đă quá căng thẳng trong suốt thời gian một tháng vừa qua. Nh́n quanh tuyến đóng quân để thấy thương đám em út và thương cả chính ḿnh khi mạng sống chỉ biết phó mặc cho may rủi. Sống, chết là chuyện thường t́nh. Nhưng chết v́ ḿn th́ thật là lăng xẹt! Không biết thượng cấp có hiểu cho tâm trạng của chúng tôi hay không?! Mà thôi! Đằng nào cũng đă chấm dứt tṛ chơi đẫm máu này. Đức Lương sẽ trở thành kỷ niệm. Một kỷ niệm hi hữu với h́nh ảnh của những chiếc giày Saut thận trọng thả ‘’ từng bước chân âm thầm ‘’ trong tử địa.

HUY VĂN
(Trích Nhật Kư Hành Quân )

hoanglan22
12-12-2018, 14:50
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1313899&stc=1&d=1544626167

Trích Hải-Quân VNCH. Ra Khơi, 1975.


Sau nhiều chuyến chuyển Quân và dân từ miền Trung vào, HQ 402 vào tiểu kỳ tại Hải-Quân Công-Xưởng.

T́nh trạng kỹ thuật của HQ 402 đáng lẽ phải vào đại kỳ; nhưng v́ kế sách của Bộ-Tư-Lệnh đă hoạch định, HQ 402 chỉ được tiểu kỳ thôi.

V́ t́nh trạng Chiến hạm đang sửa chữa, cả Hạm-Trưởng lẫn Hạm-Phó đều vắng mặt. Quân số của HQ 402 chỉ c̣n khoảng 50 nhân viên, 10 Thiếu-Úy và một Sĩ quan Cơ khí - Trung-Úy Cao Thế Hùng.

Sáng 30 tháng 4, khoảng 6 giờ 30, lệnh gọi tất cả Sĩ quan và Nhân viên Chiến hạm đang sửa chữa tại Hải-Quân Công-Xưởng tập họp tại Bộ-Tư-Lệnh Hạm-Đội. Một Sĩ quan cao cấp Hải-Quân tuyên bố ră ngũ.

Từ Bộ-Tư-Lệnh Hạm-Đội trở lại HQ 402, với tư cách Sĩ quan thâm niên hiện diện, Trung-Úy Cao Thế Hùng ra lệnh Thiếu-Úy Ninh, Sĩ quan An ninh, bắn vỡ ổ khóa pḥng Hạm-Trưởng, lấy tiền trong tủ sắt phát cho nhân viên để họ tùy nghi. Nhân viên ngậm ngùi rời Chiến hạm, chỉ c̣n một Hạ sĩ, một Hạ sĩ nhất, một Hạ sĩ quan tiếp liệu, v́ nhà xa không về được.

Lúc này nhiều ngàn người đă tuôn vào Hải-Quân Công-Xưởng và tràn lên HQ 402. Sau khi tuyên bố tàu hư không đi được, Trung-Úy Hùng rời Chiến hạm, đi về bến Bạch-Đằng.

Tại bến Bạch-Đằng, thấy xe tăng Việt-Cộng đang tiến vào công trường Mê-Linh và nghe nhiều tiếng súng, Trung-Úy Hùng trở lại HQ 402.

Sau khi trở lại, Trung-Úy Hùng thấy trong số người trên HQ 402 có Trung-Úy Thước, thuộc HQ 402; một số Sĩ quan Hải-Quân khóa 19; Thiếu-Úy Hải, cùng ngành với Trung-Úy Hùng và rất nhiều Đại-Tá Bộ-Binh. Tất cả đều yêu cầu Trung-Úy Hùng sửa chữa HQ 402 để di tản.

Biết t́nh trạng hư hại nặng nề của HQ 402, Trung-Úy Hùng tự nghĩ một ḿnh Ông không thể sửa được; Ông lén trốn lên bờ. Vừa cho ch́a khóa vào cổ xe Jeep, Trung-Úy Hùng bị nhiều người kéo lại, đưa trở lại HQ 402.

Lần trở lại thứ hai này, Trung-Úy Hùng gặp Giáo sư Triết của Ông, Cha Huynh, Hiệu trưởng trường Trung học Hưng-Đạo Saigon. Trung-Úy Hùng giải thích với Cha Huynh : 24 b́nh điện của chiến hạm đều hết hơi, cần charge. Mỗi b́nh rất lớn và nặng. Nếu được đưa lên Hải-Quân Công-Xưởng th́ cũng mất khoảng một ngày mới charge được một b́nh ! Thêm nữa, la bàn điện (Gyro Compass) ở đài-chỉ-huy đă bị tháo, đưa lên Hải-Quân Công-Xưởng sửa mấy ngày nay. Trung-Úy Hùng tŕnh với Cha Huynh, với trách nhiệm tinh thần cho cả 2.000 người trên HQ 402, Cha Huynh nên yêu cầu mọi người rời Chiến hạm v́ Chiến hạm bất khiển dụng và Việt-Cộng đang tiến vào ngơ Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân.

Sau khi Cha Huynh thông báo, mọi người đồng ḷng ở lại, chết chung với HQ 402 !

Trước t́nh thế như vậy, Trung-Úy Hùng đành phải huy động tất cả đàn ông, thanh niên phụ giúp. Ngại nội tuyến thảy lựu đạn xuống hầm máy, nhiều Đại-Tá phụ trách an ninh. Thanh niên hăng hái di chuyển những máy điện theo lời chỉ dẫn của Trung-Úy Hùng.

Sau nhiều giờ sửa chữa, một máy tàu nổ, nhưng dầu xịt ra tung tóe. Trung-Úy Hùng bảo mọi người lấy áo quần, khăn trải giường quấn quanh các ống dẫn dầu. Khi máy chính nổ, Trung-Úy Hùng tức tốc cho tắt tất cả hệ thống điện - trừ máy ép gió.

3 giờ chiều cùng ngày, máy tàu chạy êm. Trung-Úy Hùng bảo mọi người lấy tất cả phao trên những chiến hạm bỏ trống, đem sang HQ 402. Trung-Úy Hùng chọn một số thanh niên lực lưỡng - không cần biết họ là Hải-Quân hay không - để lái tàu; nhóm khác sắp hàng một từ Đài-chỉ-huy đến hầm máy để chuyền khẩu lệnh.

Sau khi chỉ cho nhóm thanh niên bẻ tay lái sang phải, sang trái, Trung-Úy Hùng chạy lên, chạy xuống Đài-chỉ-huy và hầm máy, t́m cách đưa Chiến hạm ra sông.

Ra đến sông, Trung-Úy Hùng ra lệnh “tiến 5”. Lệnh được chuyền miệng từ hầm lái lên Đài-chỉ-huy cũng mất cả một phút. Không hiểu những “Nhân viên vận chuyển (!)” lái như thế nào mà phần sau của HQ 402 đâm vào Câu-lạc-bộ-nổi của Hải-Quân ! Nước chảy xiết ! Trung-Úy Hùng vội thét lên : “phải 5”. Nhóm thanh niên lái tàu vặn tay lái như thế nào mà mũi chiến hạm đâm sang Thủ-Thiêm, làm hư hại một số nhà sàn ! Cứ “phải 5”, “trái 5”, HQ 402 quay ṿng ṿng trước công trường Mê-Linh chứ không chạy thẳng được.

Ngại bị Việt-Cộng bắn, Trung-Úy Hùng bảo mọi người nằm sát xuống sàn Chiến hạm, không để Việt-Cộng thấy. Đồng thời Trung-Úy Hùng lấy vạt áo trắng của một người nào đó, bảo mấy ông Hải-Quân cột vào giây cờ, kéo lên.

Trên công trường Mê-Linh, Việt-Cộng tưởng rằng HQ 402 từ xa về cho nên họ đưa tay vẫy chào. Trên Chiến hạm, mấy ông Hải-Quân cũng giả vờ vẫy tay reo ḥ.

Sau gần một tiếng đồng hồ loanh quanh trước công trường Mê-Linh, cuối cùng HQ 402 từ từ “ḅ” thẳng.

Từ nhà hàng Majestic đến Nhà-Bè, HQ 402 vớt thêm rất nhiều người từ những ghe nhỏ chạy theo hai bên hông tàu.

Khoảng 5 giờ chiều, lúc đến sông Soài Rạp, HQ 402 gặp HQ 601 trở về. Hạm-Trưởng HQ 601, Hải-Quân Đại-Úy Trần Văn Chánh, bảo Trung-Úy Hùng đừng đi ngă Vũng-Tàu, Việt-Cộng chận rồi. Chiếc Việt-Nam Thương-Tín bị bắn lúc sáng.

Đang lúng túng ở ngă ba sông Soài Rạp, Trung-Úy Hùng thấy từng đoàn PBR và rất nhiều loại chiến đỉnh của Lực-Lượng Tuần-Thám, Lực-Lượng Trung-Ương, Lực-Lượng Đặc-Nhiệm 99 và những đơn vị Hải-Quân khác chạy ṿng ṿng bên Bắc-Cầu-Nổi.

Biết Lực-Lượng Đặc-Nhiệm 99 thuộc quyền chỉ huy của Hải-Quân Đại-Tá Lê Hữu Dơng, Thiếu-Úy Hải trên HQ 402 liên lạc vô tuyến t́m Đại-Tá Dơng, nhờ Đại-Tá Dơng đưa HQ 402 ra biển.

Từ LCM8 Đại-Tá Dơng lên HQ 402. Sau khi xem xét t́nh trạng HQ 402 và nghe Trung-Úy Hùng tŕnh bày, Đại-Tá Dơng cũng phải lắc đầu, thán phục những người đă có công đưa được HQ 402 đến đây !

Sau khi lái thử, thấy HQ 402 cứ chạy được một chốc lại quay một ṿng 30 độ - v́ lệnh truyền miệng từ Đài-chỉ-huy đến pḥng lái mất thời gian tính - Đại-Tá Dơng không dám tự tin vào kinh nghiệm hải vụ của Ông nữa. Lúc này Trung-Úy Hùng lại huy động thêm một toán tác nước, v́ nước ngập pḥng máy.

Cũng thời điểm này, Phó-Đề-Đốc Nghiêm Văn Phú, Bác sĩ Trần Quốc Dũng và rất nhiều Quân nhân của những Lực-Lượng Hải-Quân nhập hạm.

Sáng 1 tháng 5, h́ hục măi, Đại-Tá Dơng cũng hướng dẫn HQ 402 ra đến biển. Một Destroyer, thuộc Đệ Thất Hạm-Đội, thấy HQ 402 chạy một chốc lại quay 30 độ th́ biết có sự bất thường. Destroyer này muốn đến yểm trợ HQ 402. Nhưng khi Destroyer vừa đến gần, gặp lúc HQ 402 quay, suưt đụng vào Destroyer, Destroyer hoảng, kéo c̣i bỏ chạy !

Bất ngờ mọi người ngạc nhiên thấy sự hiện diện của hai người Mỹ trên HQ 402. Nhiều người Việt uất, v́ cho rằng Mỹ bỏ rơi Nam Việt-Nam, muốn giết hai người Mỹ này. Trung-Úy Hùng đưa hai người Mỹ lên pḥng, bảo vệ họ. Đại-Tá Dơng nhờ hai người Mỹ này gọi Đệ Thất Hạm-Đội, xin tiếp cứu; nhưng hai người Mỹ này không biết tần số liên lạc của Đệ Thất Hạm-Đội.

Đại-Tá Dơng gọi Phó-Đô-Đốc Cang tŕnh bày t́nh trạng của HQ 402. Cựu Tư-Lệnh Hạm-Đội, Hải-Quân Đại-Tá Nguyễn Xuân Sơn “lên” máy, bảo Đại-Tá Dơng cố đưa HQ 402 đến càng gần Côn-Sơn càng tốt, sẽ có chiến hạm khác trợ giúp.

Sáng 2 tháng 5, chiếc Destroyer hôm qua trở lại, liên lạc vô tuyến hỏi Đại-Tá Dơng về t́nh trạng HQ 402. Sau khi nghe Đại-Tá Dơng tŕnh bày, Hạm-Trưởng Destroyer chuyển sang HQ 402 một toán Chuyên viên kỹ thuật.

Sau 20 phút quan sát, toán chuyên viên tŕnh lên Hạm-Trưởng Destroyer. Hạm-Trưởng Destroyer tŕnh lên Đề-Đốc Tư-Lệnh Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ.

Lệnh di chuyển tất cả mọi người khỏi HQ 402 được ban hành. HQ 2 được lệnh cặp sát bên hông HQ 402 để đồng bào và quân bạn chuyển sang.

Sau khi kiểm soát, rung chuông nhiều lần mà vẫn không thấy c̣n ai trên HQ 402, lệnh đánh ch́m HQ 402 được thi hành.

3 giờ chiều cùng ngày, hai Chiến hạm thuộc Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ bắn ch́m Hải-Vận-Hạm Lam-Giang HQ 402.

Hướng về Subic Bay.

Trong khi những biến chuyển trọng đại xảy ra cho Hải-Quân VNCH th́…

…Tối 29 tháng 4, ông Richard Lee Armitage rời Saigon bằng trực thăng và đáp xuống chiến hạm Blue Ridge thuộc Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ.

Tại Chiến hạm Blue Ridge, tuy không mang theo bất cứ một giấy tờ tùy thân nào, ông Armitage cũng vẫn yêu cầu được gặp Đề-Đốc Donald Whitmire, Tư-Lệnh Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ tại Thái-B́nh-Dương.

Khi gặp Đề-Đốc Whitmire, ông Armitage thỉnh cầu Đề-Đốc Whitmire liên lạc với Ngũ-Giác-Đài để được Ngũ-Giác-Đài xác nhận vai tṛ của Ông; đồng thời ông Armitage cũng nhờ Đề-Đốc Whitmire xin Ngũ-Giác-Đài cho phép trợ giúp Hải-Quân VNCH

Sau khi được Ngũ-Giác-Đài cho phép, ông Armitage trở lại Côn-Sơn với hai chiến hạm Hoa-Kỳ, gặp Hạm-Đội Hải-Quân. Tại Côn-Sơn, ông Armitage chuyển sang Soái-Hạm HQ 3 và hướng dẫn Hạm-Đội Việt-Nam tiến về Phi-Luật-Tân.

Thời gian này, Hạm-Đội Việt-Nam cũng chia thành nhiều nhóm nhỏ, do một Sĩ quan thâm niên trong nhóm chỉ huy.

Dù Quân-Lực đă tan ră, dù Quê-Hương đă rơi vào tay kẻ thù, dù chưa ai biết ḿnh sẽ đi về đâu và dù rất nhiều quân nhân Hải-Quân không đem gia đ́nh theo được, v. v…truyền thống Hải-Quân vẫn được thể hiện cao độ trong thời gian bi hùng này ! Nếu không có khối lượng đồng bào và quân bạn trên những Chiến hạm, nếu không có những Quân nhân Hải-Quân, ban ngày thi hành khẩu lệnh của cấp trên, ban đêm tựa boong tàu, âm thầm lau nước mắt, nhớ đứa con thơ, thương người vợ trẻ c̣n kẹt lại quê nhà th́ không ai có thể biết được đây là Hạm-Đội của một Quân-Lực vừa được lệnh buông súng, hàng giặc !

Trong Quân sử chưa có cuộc rút quân của bất cứ một đại đơn vị nào mà quân dụng được bảo toàn tối đa, kỹ luật được tôn trọng tuyệt đối và t́nh người được dâng cao chất ngất như Chuyến-Ra-Khơi-Cuối-Cùng của Hải-Quân VNCH !

Khi đến Phi-Luật-Tân, chính phủ Phi lo ngại cho những trở ngại ngoại giao với chính phủ Việt-Cộng sau này, đă buộc Hạm-Đội Hải-Quân phải hạ cờ và tháo gỡ vũ khí !

Vài Chiến hạm Hoa-Kỳ cặp vào Chiến hạm Việt-Nam với dự tính thực hiện yêu cầu của chính phủ Phi; nhưng gặp ngay sự phản kháng mănh liệt của thủy thủ đoàn.

Lư do Hạm-Đội Việt-Nam nêu ra là : Những Chiến hạm này do Hoa-Kỳ viện trợ cho Hải-Quân Việt-Nam theo chương tŕnh M.A.P. (Military Assistance Program). Theo những điều khoản trong chương tŕnh đó, Quân cụ nào VNCH không dùng nữa sẽ được hoàn trả lại cho chính phủ Hoa-Kỳ. Để thể hiện tinh thần đó, nay Hải-Quân Việt-Nam trao trả Hạm-Đội này lại cho chính phủ Hoa-Kỳ. V́ vậy, Hải-Quân Việt-Nam yêu cầu có một buổi bàn giao chính thức.

Yêu cầu của Hải-Quân Việt-Nam được chấp thuận. Đồng thời, Hải-Quân Hoa-Kỳ cũng yêu cầu Hải-Quân Việt-Nam phải hóa giải, ngụy trang tất cả Chiến hạm.

Tên và số hiệu của tất cả chiến hạm Hải-Quân Việt-Nam đều bị nhân viên Hoa-Kỳ dùng sơn xám xóa hết ! Lúc gỡ cầu vai hoặc tháo gỡ cơ bẩm những ổ trọng pháo hay là vất vũ khí, đạn dược vào ḷng đại dương, Quân nhân Hải-Quân tưởng như chính họ đang tự hủy hoại bản thân của họ vậy !

Cờ Tư-Lệnh Hải-Quân Việt-Nam trên kỳ đài HQ 1 được trao cho cựu Tư-Lệnh cuối cùng của Hải-Quân VNCH, Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh.

Sau đó, trên mỗi Chiến hạm Việt-Nam, một Sĩ quan Hải-Quân Hoa-Kỳ lên nhận lại tàu.

Lúc cử hành lễ hạ Quốc-Kỳ VNCH, tất cả Quân nhân và đồng bào hát bản Quốc-Ca trong tiếng khóc uất nghẹn. Tiếng hát vang xa trong vùng biển lạ như nỗi đau đang len lỏi trong từng ngơ ngách tâm hồn ! Chiều tím thẫm trên đại dương mênh mông như báo trước những bất trắc không lường được trong cuộc đời của những kẻ mất Quê Hương !

Cũng thời điểm này, cuối chân trời, nơi Quê Hương ngập máu :

“…Và quả phụ mỏi chờ theo tóc bạc,
Vẫn nhắc anh vừa gợi lại tro tàn.
Trong ḷ sưởi và trong trái tim.
Ôi ! Cha Mẹ già chỉ c̣n lại một giấc mơ.
Đă chết trong chuỗi ngày mong đợi trên băi biển.
Những người đi không về.”

(…Et vos veuves au front blanc, lasses de vous attendre,
Parlent encore de vous en remuant les cendres.
De leur foyer et de leur coeur.
Oh ! Que de vieux Parents qui n’avaient plus qu’un rêve,
Sont morts en attendant tous les jours sur la grêve
Ceux qui ne sont pas revenus.)

Oceano - Nox của Victor Hugo.


Điệp Mỹ Linh

florida80
12-12-2018, 17:54
N.Y post ,please


Sáu Tháng Quân Trường

Tôi đi t́m đời lính bỏ lại sau lưng
tuổi thư sinh hai buổi học hành
Đường đời không hướng đi t́nh và đời không ước hẹn
Khi non sông ch́m trong khói lửa
Phận làm trai ngoảnh mặt sao đành
Đêm ánh sao trời căn gác nhỏ
Đô thành t́nh yêu thương mới nỡ
Đêm ấy ḿnh chhia tay rượu hồng ly chưa cạn
Mà người yêu đă ra đi em có buồn không em
Ba tháng Quang Trung da mềm nắng đổ
Mồ hôi thấm ngọt ướt vai anh
Đồng Đế đêm ngày nghe gió đổ cây giữa rừng
Không làm nản chí nam nhi
Thời gian xin dừng lại v́ ngày vui chóng tàn
Ḿnh ngồi bên nhau t́m lại bao nhớ thương
Đêm trắng niềm vui ngập ḷng
Cho thỏa niềm ước mong xin vui trọn đời lính
Nếu cuộc phong ba ḿnh mang theo kỷ niệm buồn
Th́ đời trai chiến chinh t́m làm ǵ câu ước hẹn
Khi non sông tàn cơn khói lửa
Th́ t́nh yêu thắm đẹp muôn màu
Sáu tháng quân trường như giấc mộng qua rồi
Giờ đây hai đứa ḿnh giây phút gần bên nhau
Mừng ngày vui tao ngộ dù ngày mai có xa nhau
Xin chớ buồn nghe em...

hoanglan22
12-13-2018, 04:14
N.Y post ,please


Sáu Tháng Quân Trường

Tôi đi t́m đời lính bỏ lại sau lưng
tuổi thư sinh hai buổi học hành
Đường đời không hướng đi t́nh và đời không ước hẹn
Khi non sông ch́m trong khói lửa
Phận làm trai ngoảnh mặt sao đành
Đêm ánh sao trời căn gác nhỏ
Đô thành t́nh yêu thương mới nỡ
Đêm ấy ḿnh chhia tay rượu hồng ly chưa cạn
Mà người yêu đă ra đi em có buồn không em
Ba tháng Quang Trung da mềm nắng đổ
Mồ hôi thấm ngọt ướt vai anh
Đồng Đế đêm ngày nghe gió đổ cây giữa rừng
Không làm nản chí nam nhi
Thời gian xin dừng lại v́ ngày vui chóng tàn
Ḿnh ngồi bên nhau t́m lại bao nhớ thương
Đêm trắng niềm vui ngập ḷng
Cho thỏa niềm ước mong xin vui trọn đời lính
Nếu cuộc phong ba ḿnh mang theo kỷ niệm buồn
Th́ đời trai chiến chinh t́m làm ǵ câu ước hẹn
Khi non sông tàn cơn khói lửa
Th́ t́nh yêu thắm đẹp muôn màu
Sáu tháng quân trường như giấc mộng qua rồi
Giờ đây hai đứa ḿnh giây phút gần bên nhau
Mừng ngày vui tao ngộ dù ngày mai có xa nhau
Xin chớ buồn nghe em...

Duy Khánh diễn tả với h́nh ảnh

gHFSv8kVwxw

c̣n bài 2

Tôi đi t́m đời lính bỏ lại sau lưng tuổi thư sinh hai buổi học hành
đường đời không hướng đi t́nh và đời không ước hẹn
khi non sông ch́m trong khói lửa phận làm trai ngoảnh mặt sao đành.
Đếm ánh sao trời căn gác nhỏ đô thành, t́nh yêu thương buổi đầu đêm ấy ḿnh chia tay. Rượu hồng ly chưa cạn mà người yêu đă ra đi, em có buồn không em?
Ba tháng Quang Trung da mềm nắng đổ.
Mồ hôi thắm giọt ướt vai anh
Đồng Đế đêm ngày nghe sóng vỗ
Dây Tử Thần không làm sờn chí nam nhi.
Thời gian xin dừng lại v́ ngày vui chóng tàn.
Ḿnh gần bên nhau t́m lại bao nhớ thương.
Đêm trắng chuyện vui ngập ḷng cho thỏa niềm ước mong.
Xin vui trọn đời lính nếu cuộc phong ba đừng mang theo bao kỷ niệm buồn
th́ đời trai chiến chinh t́m làm ǵ câu ước hẹn,
khi non sông tàn cơn khói lửa th́ t́nh yêu thắm đẹp muôn đời.
Sáu tháng quân trường như giấc mộng qua rồi,
giờ đây hai đứa ḿnh giây phút gần bên nhau.
Mừng ngày vui Tao Ngộ dù ngày mai có xa nhau xin chớ buồn nghe em.


Bài này th́ không biết ai ca . Thôi th́ chàu ca và thâu lên để cho các chú nghe được không:thankyou::thankyou: cháu nhiều lắm

Chương tŕnh Dạ Lan , nhạc yêu cầu ...florida80 sẽ hát và tặng cho các ACE thưởng thức nhân dịp lễ noel sắp tới:):):):handshake::handshake:

florida80
12-13-2018, 19:11
từ lâu có request trang audio để hát., nhung Q-Sold o biết làm
cũng như có vài trang 0 post chữ chạy được... Chỉ trong phim bộ và phóng sự.lam duoc thoi
và chú HL biết làm sao hát và post , chỉ cho N.Ư với.:nana::nana::nana:

hoanglan22
12-14-2018, 05:03
từ lâu có request trang audio để hát., nhung Q-Sold o biết làm
cũng như có vài trang 0 post chữ chạy được... Chỉ trong phim bộ và phóng sự.lam duoc thoi
và chú HL biết làm sao hát và post , chỉ cho N.Ư với.:nana::nana::nana:

Chú chịu thua cháu rồi:hafppy::hafppy::hafppy:

Check pm

florida80
12-14-2018, 14:26
Chú chịu thua cháu rồi:hafppy::hafppy::hafppy:

Check pm

my p.M is open now........:nana::6:

hoanglan22
12-14-2018, 17:06
my p.M is open now........:nana::6:

Chỉ là chúc cháu và gia đ́nh trong ngày lễ và đồng thời có nhiều thắc mắc về forum mà thôi ...bây giờ quên rồi:thankyou::thankyou:

cha12 ba
12-14-2018, 17:35
my p.M is open now........:nana::6:

hèn ǵ send PM không được!

hoanglan22
12-14-2018, 19:56
hèn ǵ send PM không được!

Cha nội dành ăn với tui rồi , nhường cha trước đóhttp://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314731&stc=1&d=1544817368

hoanglan22
12-14-2018, 19:59
hèn ǵ send PM không được!

Nhà bác không để ư mỗi lần PM cho cô nàng florida80 là thấy CỬA đóng kín BUÔNG rèm...Tính trèo vào theo kiểu Lính nhưng sợ NƯỚC ....http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314732&stc=1&d=1544817569

wonderful
12-14-2018, 21:33
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314738&d=1544823203

Ở trong PM...Florida đẹp như thế đấy...chỉ có Wonderful mới chụp được h́nh...phải hôn Florida.........
Đây là h́nh tặng riêng độc quyền cho Florida đó ...đừng ai copy nha...

cha12 ba
12-14-2018, 23:58
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314738&d=1544823203

Ở trong PM...Florida đẹp như thế đấy...chỉ có Wonderful mới chụp được h́nh...phải hôn Florida.........
Đây là h́nh tặng riêng độc quyền cho Florida đó ...đừng ai copy nha...

:hafppy::hafppy::hafppy:
cửa đóng then cài mà ṃ dzô chụp được ...tóc ...bái phục...bái phục!http://vietbf.com/forum/images/icons/icon9.gif

hoanglan22
12-15-2018, 01:58
:hafppy::hafppy::hafppy:
cửa đóng then cài mà ṃ dzô chụp được ...tóc ...bái phục...bái phục!http://vietbf.com/forum/images/icons/icon9.gif

Hồi xưa có câu nhất quỷ nh́ ma thứ ba học tṛ ...

2 bác thuộc siêu quậy hơn học tṛ . 2 bác âm mưu với nhau một gơ cửa , một lẻn vào, chui ngay vào tủ áo đưa ống kính chụp toàn diện ...http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314842&stc=1&d=1544839087

cha12 ba
12-15-2018, 02:27
Hồi xưa có câu nhất quỷ nh́ ma thứ ba học tṛ ...

2 bác thuộc siêu quậy hơn học tṛ . 2 bác âm mưu với nhau một gơ cửa , một lẻn vào, chui ngay vào tủ áo đưa ống kính chụp toàn diện ...http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314842&stc=1&d=1544839087

:hafppy::hafppy::hafppy:
cái này oan cho tui, tui chỉ đứng ngoài ca bài gỏ cửa...cha nội chui vô chộp hồi nào tui đâu có biết....
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314887&stc=1&d=1544840817

hoanglan22
12-15-2018, 02:58
:hafppy::hafppy::hafppy:
cái này oan cho tui, tui chỉ đứng ngoài ca bài gỏ cửa...cha nội chui vô chộp hồi nào tui đâu có biết....
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1314887&stc=1&d=1544840817

Tui bái phục bác t́m những cái này đưa lên nhanh thật ...tếu ...tếu thiệt:handshake::handshake:

cha12 ba
12-15-2018, 03:07
Tui bái phục bác t́m những cái này đưa lên nhanh thật ...tếu ...tếu thiệt:handshake::handshake:

:thankyou::thankyou::handshake:
tui, bác, wonderful đều thua Phê Ku...lăo PK nói phục kích trong box phim chờ nangcuc....hahahaha

hoanglan22
12-15-2018, 14:53
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315040&stc=1&d=1544885491

TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN VÀ CŨNG LÀ TRẬN CUỐI CỦA
TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN VŨNG TÀU - QLVNCH

Từ bên bờ sông Bến Hải, vết xích chiến xa T54 và các sư đoàn Bắc quân đă xóa nát văn kiện hiệp định Ba Lê 1973, tiến dần về Nam. Như một thứ định mệnh oan nghiệt, cả nước bị ém chặt và bức tử theo ván bài chiến lược quốc tế được quyết định từ bên ngoài cương thổ Việt Nam. Từng tấc đất bị mất. Hoa Kỳ làm ngơ, thế giới cúi mặt... Mất Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cao Nguyên, Nha Trang, Phan Thiết... Và rồi đầu tháng Tư 75, Bắc quân bị Sư đoàn 18BB của tướng Lê Minh Đảo chận khựng tại Long Khánh 12 ngày đêm, sau đó địch tiếp tục tràn về ven biên ngoại ô Sài G̣n. Quân ta cứ rút, cứ rút.

Vũng Tàu, những ngày cuối tháng Tư năm 1975, một trong những phần thân thể c̣n lại của Tổ Quốc cũng đang lên cơn sốt hốt hoảng, náo động. Ḍng người di tản, cả lính lẫn dân, đổ về Vũng Tàu từ cả hai mặt, đường bộ cũng như đường biển. Vũng Tàu chênh vênh bên bờ nước, tuyệt vọng, cùng đường.

Ngày 26 tháng 4, Bắc quân tấn chiếm Biên Ḥa, Bà Rịa, sau đó, cầu Cỏ May nối liền Bà Rịa và vũng Tàu bị giật sập. Vũng Tàu co ro trong thế cô lập, chờ chết! Nhưng trường Thiếu Sinh Quân th́ dường như không. Truờng tọa lạc ngay cửa ngơ của thị trấn, song lại bị ngăn cách bởi những vách tường vách đá kiên cố bao quanh, cái giao động âu lo, tuyệt vọng từ một Vũng Tàu hỗn loạn không lọt vào trường. Các Thiếu Sinh Quân vẫn sinh hoạt đều đặn như mọi ngày, Thiếu Sinh Quân liên lớp 12 (lớp người viết) đang trong thời gian học thi tốt nghiệp vẫn cúi đầu miệt mài với sách vở. Trong thời gian này, phần lớn các Thiếu Sinh Quân lớp nhỏ cư ngụ ở các vùng Sài G̣n, các tỉnh vùng 3 và vùng 4 được nhà trường cho về với gia đ́nh, c̣n các Thiếu Sinh Quân ở vùng 1 và vùng 2 phải ở lại trường do t́nh h́nh chiến sự rối ren hay đă mất vào tay Bắc quân, v́ thế không khí nhà trường càng ngày càng nặng nề, yên tĩnh. Cái nặng nề và yên tĩnh đó trở nên ngột ngạt căng thẳng dần khi chúng tôi nhận ra nét âu lo, bức xúc trên những gương mặt của các cán bộ và nhân viên cơ hữu nhà trường.

Ngày 28 tháng Tư, chúng tôi được lệnh tập họp sau bữa ăn chiều. Trung tá Ngô Văn Doanh, Chỉ huy trưởng, thông báo t́nh h́nh khẩn cấp, ban hành lệnh giới nghiêm và tuyên bố:

- Các em không có ǵ phải rối loạn, lo âu! Nhà trường đă có kế hoạch di tản!

Mặc dù c̣n trẻ, nhưng chúng tôi đă cảm thức cái nguy cơ, cái bất thường tuyệt vọng của t́nh h́nh đất nước trong những ngày qua, nên dù đă được Chỉ huy trưởng trấn an, chúng tôi cũng đă phải trải qua một đêm mất ngủ. Tổ quốc, tương lai, gia đ́nh, bè bạn, và ngôi trường thân yêu này ngày mai sẽ ra sao? Chúng tôi trằn trọc đến sáng, khi mặt trời lên, trên gương mặt của đám Thiếu Sinh Quân chúng tôi, ai cũng hiện lên những nét lo âu, sợ sệt của đám gà con đang bối rối rúc chui dưới lông cánh gà mẹ trong lúc diều hâu lờ lững lượn trên ṿm trời xanh.

Khung trời rộng dường như nhỏ dần lại trên khoảng không gian trường Thiếu Sinh Quân sáng ngày 29 tháng Tư, cùng lúc những âu lo của anh em lại trương lớn dần và căng thẳng thêm. Bỗng chợt âm thanh của đạn trọng pháo chẳng biết từ đâu xé gió rít qua không gian... và Ầm! Ầm! Tiếng nổ ù tai của những viên đạn rơi vào chân núi đài viba sát đàng sau lưng trường. Đại úy Lê Viết Đắc, cán bộ Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12 rút súng ra khỏi vỏ, chạy ngược chạy xuôi lệnh cho các Thiếu Sinh Quân nằm sát xuống đất để tránh miểng đạn. Trong bối cảnh của tiếng những mảnh đất đá rơi xào xạc trộn lẫn âm thanh vang dội của đạn trọng pháo, ông như một con gà mẹ dáo dác bảo bọc đàn con. Không biết mục tiêu những viên đạn trọng pháo đó là ai, là trường Thiếu Sinh Quân hay đơn vị đồn trú tại đài viba gần trường, nhưng âm thanh của tiếng nổ và cảnh núp đạn lần đầu tiên kể từ ngày vào trường đă gieo trong đầu non nớt chỉ biết ăn học và chơi của chúng tôi cái cảm giác kỳ lạ, hoang mang, lo sợ về sự sống, sự chết. Chúng tôi vẫn nằm yên. Địch pháo thêm vài đợt, đạn rơi bên ngoài trường, sau đó rồi im. T́nh h́nh yên tĩnh trở lại.

Khoảng 11 giờ trưa, trong cái cảm giác mang mang, tuyệt vọng, toàn trường như bất động lặng yên nghe tiếng Đại úy Hoàng, cán bộ Liên đoàn trưởng, thông báo qua loa phóng thanh:

- Toàn trường chuẩn bị di tản! Các thiếu Sinh Quân cấp trưởng trang bị vũ khí và nhận nhiệm vụ hướng dẫn và bảo vệ đoàn quân. Tập họp kiểm điểm quân số! Chuẩn bị lên đường khi có lệnh!

Thế là hết! Cơn băo lịch sử sắp tràn qua ngôi trường thân yêu đầy những kỷ niệm của tuổi thơ. Lệnh ra được tuân theo răm rắp. Khoảng xế 1 giờ trưa, toàn thể Thiếu Sinh Quân bắt đầu di chuyển khỏi nhà trường cùng với tất cả cán bộ nhân viên. Đoàn di tản bắt đầu rời trường theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Là Thiếu Sinh Quân Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12, tôi đi hàng đầu cùng các em nhỏ. Đội ngũ Thiếu Sinh Quân lặng lẽ di chuyển dưới ánh nắng Vũng Tàu chói chang.

Đa số anh em là những đứa trẻ mất cha, mất mẹ trong chiến tranh, ngôi trường Mẹ Thiếu Sinh Quân trở thành tổ ấm đầu đời và tương lai, nay phải đoạn ĺa, phải ra đi, những trái tim non đă bước đi những bước bùi ngùi, vương vấn. Đi về đâu? Với ai? Thông báo toàn trường được di tản bằng tàu không là câu trả lời trọn nghĩa cho những ư nghĩ mênh mang trong đầu những đứa trẻ chưa thành người lính. Đột nhiên, nửa đường di chuyển, chúng tôi bị một số anh Thủy Quân Lục Chiến chận lại. Trung tá Dzoanh đến tiếp chuyện cùng người chỉ huy toán lính TQLC. Chúng tôi không rơ nội dung cuộc nói chuyện, song thấy không khí và sắc mặt cả hai bên đều lộ vẻ căng thẳng. Qua tiếng được, tiếng mất, chúng tôi đoán Thủy Quân Lục Chiến đă chiếm giữ bến cảng để họ di tản. Họ buộc chúng tôi phải quay trở lại trường. Cuối cùng, lệnh quay về trường được ban ra. Trên đường về, tâm hồn tất cả mọi người đều trĩu nặng. Bắc quân càng lúc càng sát nách, đường thoát bị tắc nghẽn, sinh lộ càng lúc càng hẹp dần. Không ai bảo ai, tất cả mọi người đều thấy cái cơ may được di tản rất là mong manh.

Về đến sân trường, chúng tôi được tập trung ở sân banh. Chỉ huy trưởng thông báo là kế hoạch di tản được thay đổi. Theo kế hoạch, chúng tôi sẽ được bốc tại trường bằng trực thăng để đưa ra Hạm Đội 7 đang chờ ngoài khơi Vũng Tàu. Thời gian như chậm lại, nặng nề. Cả đám chúng tôi bật dậy như những chiếc ḷ so khi thấy một chiếc trực thăng đáp xuống sân trường, niềm hy vọng lại nhen nhúm bốc lên theo đám bụi mù tung cao theo cánh quạt. Hành khách chuyến không vận đầu tiên này gồm một cố vấn Mỹ mặc thường phục, Trung sĩ I Ngộ, cán bộ của trường, và 7 em Thiếu Sinh Quân thuộc Tiểu đoàn Quang Trung là liên lớp nhỏ nhất trường. Chuyến bay cất cánh rời khỏi vận động trường. Chúng tôi thẫn thờ t́m chỗ ngồi chờ đợi. Thời gian kéo dài khoảng một tiếng đồng hồ mà chúng tôi có cảm tưởng như một thế kỷ. Anh em nh́n lên bầu trời xanh chờ bóng dáng một chiếc trực thăng, chờ âm thanh cánh quạt, mỏi ṃn, tuyệt vọng. Chiếc trực thăng cứu tinh ngày càng biền biệt tăm hơi khi bóng chiều ngả bóng dần trên sân trường. Nh́n lên cột cờ, lá cờ vàng ba sọc đỏ của Tổ Quốc vẫn c̣n tung bay. Nh́n xuống sân trường, đoạn trường, ngao ngán.

Khoảng 6 giờ chiều, chúng tôi sững sờ nh́n chiếc xe chở Trung tá Chỉ huy trưởng lăn bánh vội vàng rời cổng trường. Trái tim tôi nghẹn đắng một nỗi uất ức kèm theo một nỗi chới với, hoảng hốt của một đứa bé lạc mẹ giữa buổi chợ đông nghẹt những người. Rồi phóng thanh, một lần nữa, xác định một thực tế phũ phàng:

- Kể từ giờ phút này, chúng tôi không c̣n trách nhiệm với các em nữa! Các em hăy tự lo lấy bản thân!

Thế là đă quá rơ! Chúng tôi bị bỏ rơi! Ngôi trường này là nhà. Cán bộ là người thân. Giờ đây chúng tôi biết làm ǵ, và biết đi về đâu. Những trái tim non uất nghẹn, chới với, hoảng hốt. Và thế là như một bầy ong vỡ tổ, chúng tôi tản mác tung ra chạy khỏi trường. Nhưng chạy đi đâu? Chẳng biết! Tại sao chạy? Chẳng hiểu! Thấy bạn bè chạy th́ ḿnh cũng chạy. Thế thôi!

Tôi và Nguyễn Lương Thịnh, biệt hiệu Thịnh nhóc thường đánh bóng bàn với tôi, cùng tôi, tay cầm súng, tay gạt các nhánh sậy che phủ con đường ṃn sau núi, chạy hộc tốc như bị cọp đuổi sau lưng. Chúng tôi ra tới Băi Trước và nhận ra t́nh trạng náo loạn ngoài đường phố, tiếng đạn nổ tứ tung, dân chúng ai cũng đóng chặt cửa trốn trong nhà. Thật không khác một đám loạn kiêu binh. Tôi thấy ở phía trước mặt khoảng 200 thước, một Thiếu Sinh Quân cũng cầm súng như tôi, bị một người lính, không biết ta hay địch giả dạng, hành hung và giật lấy khẩu súng. Tôi không hiểu v́ sao. Hoảng hốt, tôi và Thịnh vội vàng vứt súng và quay ngược chạy trở về trường, mệt và khô cổ đến đắng họng. Chẳng hiểu sao chúng tôi lại có thể chạy liên tục từ trường ra Băi Trước rồi từ Băi Trước quay ngược trở lại trường. Về đến gần trường, tôi chợt nhớ ra gia đ́nh người bạn cùng liên lớp là Tô Trích Long Vân. Cha của Vân là Thiếu úy Tô Trích Mầu, một cán bộ của trường và gia đ́nh nằm trong khu gia binh gần trường. Thế là chúng tôi chạy đến gơ cửa xin tạm náu.

Bố mẹ Vân dọn cơm cho chúng tôi ăn. Mẹ Vân nh́n hai chúng tôi đang ngấu nghiến ngồi ăn với ánh mắt xót thương, tŕu mến. Tôi không bao giờ quên ánh mắt của bà. Có lẽ bà đang nghĩ tội nghiệp cho hai đứa chúng tôi. Là những bạn học cùng lớp, Vân c̣n có gia đ́nh, ruột thịt ở bên cạnh, c̣n hai đứa chúng tôi th́ tứ cố vô thân, không biết sẽ trôi giạt về đâu trong cơn biến loạn. Xong bữa cơm, nh́n ra ngoài trời, đêm đen đă trùm kín không gian tự lúc nào. Căn nhà như thu ḿnh trong nỗi lo âu. Và mọi người cứ nh́n nhau, không ai nói một lời. Trong lúc mọi người ch́m đắm trong những suy tư riêng, tôi bỗng nghe tiếng loa phóng thanh từ trường vọng lại:

- Các anh Thiếu Sinh Quân lớp lớn xin trở về trường! Chúng em cần các anh lắm!

Tiếng của em Thiếu Sinh Quân nhỏ vang vọng trong màn đêm, thúc bách năo ruột như tiếng chim chíp của đàn gà con mất mẹ làm tôi vô cùng xốn xang, bức xúc. Các em chẳng có nơi nào dung thân, chỉ c̣n biết trông cậy vào các anh lớn đùm bọc. Là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Thiếu Sinh Quân lớp lớn nhất, tôi nhận ra trách nhiệm của ḿnh. Tôi không thể ngồi yên khi nghĩ đến bạn bè và đàn em đang ở trong trường. Có thể lúc này Bắc quân đă có mặt đâu đó gần Vũng Tàu hay quanh trường, nhưng tiếng các em gọi loa đă giục tôi đứng lên và cương quyết trở lại trường với các em. Bố Mẹ Vân lo lắng khuyên chúng tôi đổi ư. Tôi cám ơn Bố Mẹ Vân và nói trước khi phóng vào đêm tối:

- Tụi con không thể bỏ các em được!

Về đến trường, các bạn cùng liên lớp với tôi như Lâm A Sáng, Phạm Ngọc Tŕnh, Nguyễn Văn Minh... cũng đă có mặt. Tôi nhận thấy các bạn đă phá kho vũ khí của trường và đang h́ hục khuân vác súng đạn ra các ổ canh gác. Một toán Thiếu Sinh Quân khác th́ đang xả thịt một con ḅ, lui cui nấu ăn và luộc thịt. Thế là tôi vớ lấy một cái nón sắt, chụp một khẩu Carbine, cùng với Thịnh, cũng trang bị y hệt, lúc nào cũng kè kè bên cạnh. Hai đứa chúng tôi tự xem trách nhiệm tổ chức canh gác như nhiệm vụ được anh em giao phó.

Nh́n lên bầu trời đen thẳm, nỗi cô đơn chợt đến, chợt đi, tôi suy nghĩ lan man với một bài toán không đáp số. V́ trách nhiệm của anh lớn bảo bọc đàn em, chúng tôi sẵn sàng cho một cuộc chiến. Cuộc chiến đấu này sẽ về đâu? Chúng tôi không biết. Tương quan lực lượng nghiêng lệch ra sao? Chúng tôi chẳng cần bàn. Không ai trong chúng tôi tin là ḿnh sẽ chiến thắng, nhưng chúng tôi vẫn sẽ chiến đấu, ít nhất chúng tôi cũng phải đánh trả đích đáng những ai muốn chiếm lấy ngôi trường này, nơi dung thân cuối cùng của chúng tôi.

Tôi và Thịnh vác súng đi một ṿng toàn trường, thăm các chốt và các cḥi canh. Các chốt canh gác những hướng xâm nhập chủ yếu đều được trang bị vũ khí cộng đồng với xạ thủ, phụ tá xạ thủ và nhân viên tiếp đạn. Nh́n những Thiếu Sinh Quân đàn em chững chạc, tự tin bên ổ súng, thành thạo nạp những băng đạn vào ổ súng, sẵn sàng khai hỏa... Tôi bỗng thấy các em chợt lớn lên như những anh hùng Phù Đổng. Tôi đặt mật khẩu, dặn các chốt canh học thuộc ḷng, nếu thấy bóng người di chuyển đến th́ hỏi, trả lời không đúng mật khẩu là "quạng" liền lập tức. Toàn trường đặt trong t́nh trạng báo động và sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào.

Sau khi dạo vài lần, nhận thấy các chốt canh đă được chuẩn bị đạn dược chu đáo, mật khẩu thông thuộc, tất cả mọi người đều được phân phối khẩu phần đầy đủ... (Nh́n các bạn "chén" bữa cơm nửa khê nửa sống một cách ngon lành, tôi có cảm giác bữa cơm hôm nay có lẽ là bữa cơm ngon nhất kể từ ngày nhập trường của các bạn...) Xong công việc, tôi và Thịnh quay lên pḥng làm việc của Chỉ Huy Trưởng nghỉ dưỡng sức. Lúc này Thịnh quá mệt, chẳng c̣n thiết tha ǵ nữa, cậu ta chui vào một góc pḥng và mấy phút sau đă bắt đầu "kéo đờn c̣". Ngoài trời, đêm đen thật thanh vắng, tôi ra ngoài đứng trên ban-công, nh́n qua trại gia binh bên cạnh, tự hỏi không biết gia đ́nh Vân đang làm ǵ, và nghĩ đến ánh mắt yêu thương của Mẹ Vân nh́n hai đứa tôi khi ăn cơm với linh cảm ḿnh sẽ không bao giờ có lại bữa cơm đó. Nh́n qua lầu 2 pḥng quân số, tất cả đều yên tĩnh. Tôi biết một số quá mệt, chắc cũng đă "hồn bướm mơ tiên", tuy nhiên hẳn cũng đă phân công thay nhau ngủ. Những con gà con rối loạn chỉ trong vài tiếng đồng hồ nay đă trở thành những con mănh hổ đang nằm phục sẵn. Không ai có thể ngờ được sức mạnh của những con mănh hổ này lợi hại đến nhường nào.

Tôi quay trở lại pḥng Chỉ Huy Trưởng,và ngủ thiếp đi tự lúc nào không hay. Trong giấc mơ, tôi thấy ḿnh đang ở nhà quây quần cùng với cha mẹ và anh em. Hai đứa em gái của tôi, bây giờ mới được 7 và 8 tuổi, đ̣i tôi dẫn đi chợ. Hàng năm, mỗi lần được về phép thăm nhà, anh em chúng tôi, như đă thành thông lệ, thường được cha mẹ cho tiền. Hai em gái tôi rất thích ăn yaourt. Ở chợ gần nhà có quán của Bà Ba, yaourt của bà làm thật là ngon tuyệt. Thế là ba anh em chúng tôi lại đến ṿi mẹ xin tiền, rồi mỗi đứa một bên, tôi dắt hai em đi chợ. Đi gần đến chợ th́... một em Thiếu Sinh Quân lay tôi dậy. Tôi mở mắt thấy trời hừng sáng. Em nói:

- Anh Dũng! Có lính đông lắm, đang đi về hướng ḿnh!

Tôi bật dậy, nhảy ra ban-công nh́n về hướng đại lộ độc đạo dẫn vào cổng trường. Trời đang mưa lâm râm, c̣n mờ mờ tối, cảnh vật rất yên tĩnh. Tôi chẳng nh́n thấy ǵ, và nghĩ cậu bé lay ḿnh dậy v́ hoảng sợ nên tưởng tượng, trông gà hóa cuốc... nên sắp sửa quay lưng trở về chỗ nằm. Bỗng nghe tiếng oang oang của hạ sĩ Hoành mà các anh em đặt biệt hiệu vui là Hoành heo, anh Hoành là hạ sĩ quan cán bộ hỏa đầu vụ. Tôi ngạc nhiên v́ sự hiện diện của hạ sĩ Hoành, chẳng biết anh nhập cuộc tự bao giờ. Hạ sĩ Hoành bảo chúng tôi:

- Tụi bay ở đó đi! Chắc lính ḿnh đó! Để tao ra coi thử!

Cùng đi với hạ sĩ Hoành là Nguyễn Văn Thành, liên lớp 12 và một Thiếu Sinh Quân nữa tôi không biết tên, vác súng hướng về phía cổng trường. Đến lúc đó, tôi mới thấy có một nhóm người lố nhố ở tít đàng xa đang hướng dần về phía chúng tôi. Tôi đứng trên lầu căng mắt theo dơi và dặn anh em sẵn sàng cho mọi bất trắc. Đột nhiên, tất cả anh em đều nghe tiếng hạ sĩ Hoành la lớn:

- Việt cộng!

Tiếng hô "Việt cộng!" của hạ sĩ Hoành vừa dứt th́ lập tức, tất cả hỏa lực đặt sẵn ở lầu 1 pḥng quân số, pḥng chỉ huy, các khu vực tháp canh nhất tề đồng loạt khai hỏa yểm trợ cho đồng đội chạy trở vào trường. Bắc quân không thể nào ngờ họ "được đón tiếp nồng hậu" như vậy. Suốt khoảng thời gian gần 15 phút, hỏa lực từ trong trường dập ra thật dữ dội. Bắc quân bị tấn công bất ngờ, chui rúc t́m chỗ tránh đạn, chỉ nghe rời rạc vài tiếng AK bắn trả. Có lẽ là họ nghĩ trường Thiếu Sinh Quân đă di tản và bỏ trống. Những phút giây khai hỏa dữ dội ở cổng trường đă làm cho tất cả lực lượng chiến đấu c̣n lại của trường tỉnh táo và sẵn sàng ở vị trí ứng phó 5/5.

Bên ngoài trường, hẳn là đồng bào đă bừng thức giấc và ngạc nhiên, lo âu, nh́n vào trường Thiếu Sinh Quân. Một buổi sáng họ không bao giờ quên. Trong trường, anh em di chuyển nhộn nhịp hẳn lên. Tôi nh́n thấy Lâm A Sáng và Phạm Ngọc Tŕnh chạy lúp xúp sang ban quân số, đứa vác súng, đứa vác đạn. Đến ban quân số, tầng trên đă chật ních những xạ thủ, Sáng và Tŕnh phải nằm thủ ở bậc cầu thang, thoắt một cái, khẩu trung liên Bar của Sáng và Tŕnh đă sẵn sàng tham gia cuộc chiến. Súng vẫn c̣n nổ gịn giă th́ Hoàng Văn Mạ đang thủ đại liên trên lầu gào:

- Ê tụi bay! Bắn cho chính xác và vừa thôi, coi chừng hết đạn nghe!

Sau tiếng gào lớn của Mạ, như thể một mệnh lệnh, khiến cho tất cả các khẩu súng đều ngừng khạc lửa. Khói súng mịt mù, mùi thuốc súng nồng nặc. Tai tôi lùng bùng v́ tiếng đạn nổ tưởng rách màng nhĩ. Xa xa ngoài cổng trường, các bóng Bắc quân biến đi đâu mất. Bên trong sân trường và các ổ chiến đấu th́ tĩnh mịch, cái yên tĩnh rùng rợn của một hứa hẹn đổ máu thật dễ sợ mà lần đầu tiên trong đời tôi mới cảm thấy. Tôi đoán Bắc quân thế nào cũng tấn công và chiếm trường. Tôi cũng biết quyết tâm của những tay súng Thiếu Sinh Quân quả cảm, liều lĩnh. Chúng tôi lúc này như đă ở vào thế cận chân tường, chiến đấu trong tâm trạng "điếc không sợ súng" và ư nghĩ "không c̣n ǵ để mất!".

Bên ngoài, trời đă bắt đầu rạng sáng. Trấn tĩnh đội h́nh, Bắc quân bắt đầu tấn công chiếm trường. Họ cho một toán quân tiến qua khách sạn đối diện trường ở phía bên kia đường, chiếm giữ các vị trí trên các tầng lầu nhằm giảm lợi thế của chúng tôi khai hỏa từ trên cao, một mặt, họ đưa hỏa lực mạnh như súng cối, súng phóng lựu, B40 để công phá chúng tôi ở mặt đất, v́ với vị trí pḥng thủ kiên cố, hỏa lực nhẹ của họ không có tác dụng uy hiếp được chúng tôi.

Cuộc chạm súng đợt hai khởi diễn với quả đạn pháo của Bắc quân rớt vào giữa sân banh sau lưng chúng tôi. Lần đầu tiên bị pháo giữa sân trường, lẽ ra phải nằm xuống tránh miểng đạn, một số các em hoảng sợ chạy tán loạn t́m chỗ che lưng, cũng may là không ai bị trúng thương. Tiếp theo là một phát B40 thổi tung cổng trường, một em Thiếu Sinh Quân, có lẽ thuộc liên lớp 9 hoặc 10, chạy ra kéo cánh cửa đóng lại. Vừa đóng xong, em chạy qua nấp bên bức tường đá phía pḥng chỉ huy. Tất cả sự việc xảy ra không đầy một phút, em vừa kịp lách ḿnh vào thành đá là một quả B40 thứ hai nối tiếp một lần nữa, mở toang cổng trường. Giỡn mặt với tử thần như vậy cũng tạm đủ. Từ giờ phút đó chẳng ai thèm chạy ra đóng cửa nữa. Nh́n rơ mặt đánh nhau mới "sướng!"

Mặc dù có những lỗi lầm ngu ngơ của lần đầu tiên trong đời đối mặt với kẻ thù như vừa kể, cuộc chạm súng đợt hai đă diễn ra thật dữ dội. Đối phó với địch quân trên các tầng lầu khách sạn, Phú Văn Đại cầm khẩu M79 bắn trực xạ vào các ô cửa pḥng khách sạn. Chẳng hiểu hắn luyện tập khi nào mà sử dụng vũ khí rất chuyên nghiệp. Bắc quân bị khốn đốn rất nhiều với anh chàng này.

Đối phó với toán quân trên b́nh địa là các khẩu đại liên phối hợp với trung liên, tiểu liên thay phiên bọc lót nhau. Những tràng đạn gịn tan đủ âm độ được tô điểm bởi những phát nổ cầm chừng của các khẩu Ga-rant [Garand] nhịp nhàng, ăn ư, lâu lâu lại có tiếng dậm đậm đà của cây phóng lựu M2. Tất cả các âm thanh quyện lại như một dàn nhạc giao hưởng điêu luyện và biến thành một lưới đạn chằng chịt phủ xuống đầu đối phương.

Với quân số ước lượng hơn một tiểu đoàn quân chính quy Bắc Việt, đối phương dồn hỏa lực cố gắng tạo kẽ hở để vượt lên tiến gần chúng tôi, nhưng với vị trí thuận lợi và những tay súng gan ĺ không hề nao núng trước lằn đạn kẻ thù, các em nhỏ Thiếu Sinh Quân đă buộc Bắc quân phải bó tay, dậm chân tại chỗ suốt hơn một giờ chiến đấu.

Đến khoảng 7 giờ sáng, từ bên pḥng Chỉ Huy Trưởng, tôi chạy băng qua pḥng quân số để theo dơi việc tiếp đạn cho các khẩu đại liên trên đó. Qua hai cánh cổng mở toang, tôi chợt thấy một bộ đội cộng sản đang đặt một khẩu phóng lựu trên vai nhắm thẳng ngay tôi, tôi bật ngay khẩu carbin trên tay hướng về hắn bóp c̣. Cùng lúc viên đạn từ ṇng súng của hắn cũng xẹt một ánh sáng xanh bay về phía tôi, chệch qua mặt tôi khoảng hai gang tay. Viên đạn trúng đài biểu tượng Nhân - Trí – Dũng, phá tan một mảnh đá lớn. Ngay lúc đó, tôi cảm thấy hoa mắt, chân và vai tê rần. Tôi khuỵu xuống với chân phải bị trúng thương, liếc nh́n xuống áo sơ mi đang mặc loang lỗ đầy máu tươi. Một thoáng tích tắc, tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao áo ḿnh đầy những máu mà tôi không cảm thấy một chút ǵ đau đớn th́ tôi ngả ra ngất xỉu. Trong lúc đó, Lâm A Sáng cũng bị một phát đạn vào chân, Lê Văn Tánh chạy lại băng bó cho Sáng, một lúc sau cũng lănh một viên đạn vào đùi.

Thế là Phạm Ngọc Tŕnh cơng Lâm A Sáng, Nguyễn Văn Minh cơng tôi chạy qua khu Văn Hóa. Nghe kể lại, hai Thiếu Sinh Quân đă dùng tấm drape giường làm vơng khiêng tôi đang mê man ra đến bệnh viện Vũng Tàu cách trường vài cây số.

Các anh em Thiếu Sinh Quân ở lại vẫn tiếp tục chiến đấu măi cho đến gần 10 giờ sáng. Khi ấy đạn dược đă gần cạn, các bạn mới quyết định gọi loa điều đ́nh ngưng bắn và treo cờ trắng đầu hàng. Một sự đầu hàng trong danh dự, v́ các em vẫn đường hoàng làm lễ hạ quốc kỳ và thay vào đó bằng tấm drape trắng dong lên cho phép Bắc quân đặt chân vào ngưỡng cửa ngôi trường yêu dấu. Bắc quân hẳn phải bàng hoàng khi thấy những đối thủ kiêu hùng của họ chỉ là các em Thiếu Sinh Quân tuổi trung b́nh 15, 16 mà thôi. Họ uất ức, nhưng chắc hẳn họ cũng phải thán phục các tác giả của 6 xác bộ đội đang nằm phơi nắng ngoài cổng trường.

Theo lời thuật lại của Lâm A Sáng, th́ trong hơn 100 Thiếu Sinh Quân tham gia trận đánh, đa số đă leo rào sau trường trốn thoát trước khi Bắc quân xông vào cổng trường, c̣n lại chỉ có vài chục em nhỏ ở lại với các anh lớn bị thương không thể đào thoát. Tất cả bị Bắc quân bắt giữ đem nhốt qua trại gia binh Cô Giang bên cạnh trường. Trại gia binh Cô Giang vốn là ngơ ngách quen thuộc của các Thiếu Sinh Quân, nên tất cả đă chui rào biến mất, khiêng luôn cả Lê Văn Tánh bị thương nặng ở đùi theo. Nhốt Thiếu Sinh Quân ở trại Cô Giang chẳng khác nào thả hổ về rừng.

Trở lại phần tôi, tỉnh dậy trong bệnh viện Vũng Tàu th́ trời đă tối. Chân và vai đau đớn v́ miểng đạn, mặt th́ sưng vù không há miệng được do vết thương ở bên má. Cho đến bây giờ, hơn 27 năm sau, ngồi viết đến đoạn này, tôi vẫn không ngăn được niềm xúc động và tự hào cho t́nh yêu thương nhau hiếm có của những con người Thiếu Sinh Quân. Bệnh viện đầy ngập những người bị thương, nhân viên y tế không đủ để chăm sóc. Tôi bị bỏ nằm trên nền đất lạnh cả đêm, chẳng có y tá nào ngó ngàng tới, chỉ có một em Thiếu Sinh Quân lớp 9 mà măi đến 27 năm sau tôi mới được biết tên là Nguyễn Kim Hùng, đă ở lại chăm sóc cho tôi. Em thức suốt đêm cạy miệng đổ sữa cho tôi cầm sức và quanh quẩn bên tôi để giúp đỡ. Đến sáng hôm sau, th́ một đám bạn cùng lớp gồm Thịnh nhóc, Thành râu, Thiện huế và vài em nữa tôi không nhớ tên, đến bệnh viện đón tôi đi. Các bạn rất vất vả thay phiên nhau cơng tôi đi măi đến khi trời chập choạng tối th́ chúng tôi mới về đến Bà Rịa. Nghỉ ở Bà Rịa một đêm, sáng hôm sau, chúng tôi lại d́u dắt nhau t́m phương tiện để trở về thành phố.

Lịch sử đă sang trang. Hơn một phần tư thế kỷ đă trôi qua. Truờng Thiếu Sinh Quân ngày nay đă trở thành trụ sở của một công ty dầu khí ở Vũng Tàu, tuy nhiên, trong ḷng người dân xứ biển, h́nh ảnh hào hùng của những Thiếu Sinh Quân trong trận đánh giữ trường lịch sử măi măi sẽ không bao giờ phai nhạt. Tổ Quốc sẽ ghi danh trong quân sử những người con Thiếu Sinh Quân vũ dũng, kiêu hùng đă viết nên thiên anh hùng ca bất khuất cho quân đội....


Nguyễn Anh Dũng & Lâm A Sáng
(Cựu Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu)

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315041&stc=1&d=1544885799http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315042&stc=1&d=1544885799
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315043&stc=1&d=1544885799
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315044&stc=1&d=1544885799

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315045&stc=1&d=1544885799

hoanglan22
12-15-2018, 15:40
Hồi ở quân trường , bác wonderful thuộc nằm ḷng . Thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu
Một hôm đơn vị đang sửa soạn ra băi tập ,....
Vợ bác wonderful bất ngờ đến ..v́ chuyện khẩn cấp
Thế là bác được phép vội vàng rời hàng ngũ và ra đón vợ đưa vào pḥng
-– Nhanh lên bu nó, đơn vị sắp di chuyển rồi!
- Thao trường ṃ hột chiến trường ...

Tới giữa cơn “vần vũ”, vợ th́ thào:

– Sao bảo ở đơn vị đói mệt lắm mà em thấy ḿnh vẫn… nặng như xưa?

– Thôi chết! Anh quên chưa tháo ba lô.!!!!!!!!!!!!!!http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315080&stc=1&d=1544888417

hoanglan22
12-15-2018, 16:44
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315095&stc=1&d=1544891558

Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă ra Bản tuyên cáo vào ngày 17 tháng 4 năm 1963 mở đầu chiến dịch Chiêu hồi.
Chương tŕnh này thời gian đầu trực thuộc Bộ Công dân vụ và một thời mang tên “Phong trào Chiêu tập Kháng chiến Lầm Đường”. Sau năm 1963, phân ban Chiêu hồi đổi qua trực thuộc Phủ Thủ tướng. Năm 1965, chuyển sang Bộ Thông tin. Sang thời Đệ nhị Cộng ḥa th́ chính phủ nâng Phủ Đặc ủy Dân vận Chiêu hồi thành Bộ Chiêu hồi riêng để điều hành hệ thống Chiêu hồi trên khắp 44 tỉnh thành của bốn vùng chiến thuật. Mỗi tỉnh th́ có một Ty Chiêu hồi.

Phương tiện để thực hiện chương tŕnh nầy bao gồm phát thanh, rải truyền đơn bằng phi cơ hoặc nhồi truyền đơn trong đạn pháo để bắn vào vị trí trú ẩn của VC, cũng như thành lập các đội vơ trang tuyên truyền. Ngoài ra, chính phủ c̣n t́m cách thả dù xuống mật khu VC các radio nhỏ để bắt nghe chương tŕnh phát thanh chiêu hồi, giúp người nghe hiểu rơ chính sách của chính phủ, khuyến khích họ mạnh dạn chọn con đường hồi chánh.

Năm 1967 chính phủ miền Nam đưa ra chính sách “Đại đoàn kết”. Theo đó, các thành phần hồi chánh không những được đoàn tụ cùng gia đ́nh, được giúp đỡ để tái định cư mà c̣n được trưng dụng tài năng tương xứng với công việc ở bên này chiến tuyến. Chính sách này c̣n mới mẻ, chưa mấy tác dụng th́ miền Bắc tung ra cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968. Sự kiện này làm gián đoạn chương tŕnh Chiêu hồi v́ t́nh h́nh an ninh bất ổn, nhưng đến năm sau th́ số lượng hồi chánh lại tăng, đạt đến con số 47,023 người cho năm 1969.

Người hồi chánh được đưa vào các trại để học tập chính trị trong thời gian từ bốn đến sáu tuần. Họ được phát quần áo và cung cấp thức ăn, đến khi xuất trại th́ được trả về nguyên quán hoặc định cư ở những vùng ấn định. Một số tùy theo khả năng chuyên môn th́ được kết nạp vào Cục Tâm lư chiến.

Chỉ nghe một câu ngắn ngủi này thôi là người dân miền Nam ngày trước ai cũng biết và nghĩ ngay tới chương tŕnh Chiêu hồi của chính phủ Việt Nam Cộng ḥa trước 75.

Tung cánh chim t́m về tổ ấm
nơi sống bao ngày giờ đằm thắm
nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi
luyến tiếc bao ngày xanh

Đó là 4 câu đầu của bài hát Ngày về của Hoàng Giác mà người miền Nam ngày trước ai cũng nằm ḷng.

Ngày về là một bài hát nổi tiếng, tiêu biểu của loại nhạc tiền chiến do nhạc sĩ Hoàng Giác sáng tác năm 1947.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315100&stc=1&d=1544891781

Cũng như một số nhạc sĩ cùng thời như Đoàn Chuẩn, Đặng Thế Phong, Doăn Mẫn,... gia tài âm nhạc của Hoàng Giác không vĩ đại nhưng ông đă chứng minh một điều là trong nghệ thuật, số lượng tác phẩm không hẳn là yếu tố quyết định. Hoàng Giác có khoảng 20 bài hát, mỗi bài hát gắn liền với những kỷ niệm, là những cảm xúc chân thật của con người ông về cuộc đời, điều mà ông cho là quan trọng nhất khi sáng tác. Mơ hoa là một cuộc t́nh nhỏ, trong sáng của người thanh niên vừa bước vào đời; Quê hương là cảm xúc khi đi qua những vùng quê trong kháng chiến chống Pháp; Ngày về là nỗi ḷng của kẻ đi xa nhớ về tổ ấm gia đ́nh. Tất cả đều là những nỗi niềm tâm sự của ông với cuộc đời. Mỗi bài hát có một số phận và nhạc sĩ Hoàng Giác vẫn luôn thấy say mê, hạnh phúc bởi những mảnh đời đó. Ông như một cánh chim bạt gió, luôn khao khát được trở về với trời xanh.

Định mệnh đă đưa đến cho nhạc sĩ Hoàng Giác một người vợ tuyệt vời để đồng cam cộng khổ, để làm điểm tựa tinh thần cho ông trong giai đoạn lao đao nhất của đời ông.

Năm 1951, song thân của Hoàng Giác cậy nhờ mai mối đi hỏi cô Kim Châu cho con trai họ. Cũng có người can ngăn bố mẹ nàng không nên gả con gái cho “thằng nghệ sĩ nghèo rớt mồng tơi”. Thế nhưng có ai biết được ước mơ của nàng, và nàng đă hân hoan chấp nhận lời cầu hôn. Thế là người đẹp Kim Châu trở thành bà Hoàng Giác năm 19 tuổi. Cả Hà Nội xôn xao. Bao nhiêu chàng trai thất vọng.

Nói về sắc đẹp, bà Kim Châu được tôn vào hàng giai nhân đất Hà thành. Biết bao chàng công tử phong lưu cầu cạnh được kề cận bên người đẹp, thế nhưng bà Kim Châu đă rũ bỏ tất cả để về nâng khăn sửa túi cho chàng nhạc sĩ tuy nghèo nhưng rất mực tài hoa, đúng như ước nguyện của ḿnh.

Cuộc sống êm đềm của đôi vợ chồng Hoàng Giác kéo dài được khoảng hơn 15 năm th́ tai họa ập xuống. Tuyệt phẩm Ngày về là niềm hạnh phúc và cũng là tai ương cho tác giả.
Lư do chỉ v́ ngày ấy chính quyền miền Nam chọn bài Ngày về của ông làm nhạc hiệu cho chương tŕnh “Tiếng chim gọi đàn”, chương tŕnh Chiêu hồi của chính phủ VNCH. Nhà cầm quyền miền Bắc dị ứng với chuyện này nên đă không những chỉ gây cho tác giả nhiều khó khăn mà cả gia đ́nh của ông cũng chịu nhiều hệ lụy.

Chúng ta hăy chỉ cần căn cứ vào những lời sau đây của báo chí trong nước gần đây hé lộ ra chuyện này là cũng đoán được tai họa đă giáng xuống cho gia đ́nh ông nặng nề cỡ nào: “Tai họa này đă biến bà Kim Châu từ một người vợ yếu đuối đă tự gắng gượng và trở thành lao động chính, một ḿnh bà phải chạy vạy, lo toan chuyện cơm áo để nuôi sống chồng con. Đằng đẳng suốt bao nhiêu năm trời bà cặm cụi may vá, đan len thuê kể cả phết hồ dán bao b́. Bà không từ chối bất cứ việc ǵ, cho dù là nhỏ nhặt hoặc lao nhọc, miễn sao đem lại cho bà chút tiền để khả dĩ mua được thức ăn nuôi sống gia đ́nh. Cực khổ như thế nhưng đó cũng là thời gian bà cảm thấy rất hạnh phúc, v́ bà không chỉ được chia sẻ hoạn nạn với ông mà c̣n thấy... ông che mặt khóc khi chứng kiến vợ ḿnh quá cơ cực”.

Đó là một phần đời chao đảo của người nghệ sĩ già khá trầm lặng này. Ông bà Hoàng Giác năm nay đă 88 tuổi, vẫn c̣n sống ở VN và vẫn sống thầm lặng từ đó đến giờ. Phải chăng ông mang nặng một tâm sự bấy lâu nay và đang nuối tiếc một điều ǵ đó?

Trong thời chiến, bài hát Ngày về thường được phát trên loa phóng thanh, trên trực thăng, trên thuyền bè nhằm kêu gọi những người lầm đường lạc lối hồi chánh, trở về với chính nghĩa, với dân tộc. Lời và nhạc của bài hát thật mượt mà và lai láng t́nh cảm, dễ xúc động ḷng người.

Chiêu hồi là một chương tŕnh do chính phủ VNCH đề ra để kêu gọi các thành phần của Mặt trận Giải phóng miền Nam và bộ đội miền Bắc buông súng quay về với chính phủ VNCH để hợp tác hoặc trở về với gia đ́nh để làm ăn sinh sống trong chính thể Tự Do của miền Nam.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315101&stc=1&d=1544891982

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315102&stc=1&d=1544891982

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315103&stc=1&d=1544891982

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315105&stc=1&d=1544891982

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315104&stc=1&d=1544891982

**********

Những hồi chánh viên qua câu chuyện

Trang sử máu và nước mắt của dân tộc Việt Nam bước vào giai đoạn thảm khốc kể từ 30 tháng 4 năm 1975 !
Sau vài ngày tuyên truyền láo khoét, bọn cầm quyền Cộng Sản thi hành chiến dịch tập trung những người làm việc trong hàng ngũ quốc gia, truy t́m những ngướ đă tích cực chống Cộng, phân loại để biệt giam, thủ tiêu hoặc tuyên án tử h́nh.
Trong các tầng lớp quân, dân, cán, chính miền Nam đă giáng trả những đ̣n chí tử ngăn chận Cộng Sản xâm lăng, anh em hồi chánh viên và các toán vơ trang tuyên truyền (armed propaganda teams) góp phần không nhỏ. Cộng Sản đă bị nhiều tổn thất nặng nề do những tin tức từ hồi chánh viên cung cấp và hướng dẫn hoặc các cuộc hành quân đột kích vào tận hang ổ Cộng Sản cuả cán bộ vơ trang tuyên truyền, v́ vậy chúng liệt họ vào hàng kẻ thù số một. Hàng trăm hồi chánh viên và cán bộ vơ trang tuyên truyền bị giết hại từ khi miền Nam bị cuỡng chiếm.

Chính sách chiêu hồ́, khai sinh từ Đệ Nhất Cộng Ḥa, là một phần hành của Bộ Công Dân Vụ. Ông Bộ Trưởng Ngô Trọng Hiếu thường xuyên nhắc nhở công tác chiêu hồi, thảo luận, chọn lựa các danh từ thích hợp như là quy vị viên, quy chánh viên đến hồi chánh viên. Chương tŕnh chiêu hồi ngày càng phát triển trở thành một Bộ và được sự hổ trợ mạnh mẽ cuả ngân sách ngoaị viện. Hoạt động chiêu hồi dựa trên Huấn Thị Điều Hành 222, bao gồm các điều khoản từ định nghĩa hồi chánh viên đến nghĩa vụ và quyền lợi của hồi chánh viên như: Khai báo lư lịch và tin tức, tiêu chuẩn ẩm thực, tiêu vặt, y phục, huấn chính, huấn nghệ, thủ tục căn cước và cuối cùng hoàn hương với đầy đủ quyền công dân.
Cho đến tháng 4 năm 1975, tổng số hồi chánh viên vượt quá con số hai trăm ngàn, từ binh sĩ đến thượng tá, từ du kích địa phương đến chính quy Bắc Việt, từ giao liên đến tỉnh ủy viên. Mỗi hồi chánh viên khi rời bỏ Cộng Sản đều mang lại nhiều thuận lơị, đó là niềm tin vào chính nghĩa quốc gia và vô số tin tức giá trị. Sau đây là tóm tắt những đóng góp nổi bật cuả anh chị em hồi chánh viên và cán bộ vơ trang tuyên truyền.
1/ Chiến thắng trên Quốc Lộ 15.

Trong một buổi tiếp đón phái đoàn thanh tra chương tŕnh B́nh Định Phát Triển Quân Khu 3 taị toà hành chánh tỉnh Phước Tuy năm 1967, Trung Tá Lê Đức Đạt, tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng tường tŕnh trường hợp Tiểu Khu Phước Tuy không những bảo vệ tỉnh ly – thị xă Phước Lễ – tránh được chiến trường đẫm máu mà c̣n có cơ hội tiêu diệt nhiều sinh lực Cộng quân trong lănh thổ Quân Khu 3.
Vào buổi sáng cuối tuần tháng 5, Tiểu Khu Phước Tuy nhận được tin một đoạn dài trên quốc lộ 15 bị đào và đắp mô cản trở lưu thông. Như thường lệ, bộ chỉ huy Tiểu Khu cử Đại Úy Dung, Phó tỉnh trưởng nội an đưa một số đại đội Địa Phương Quân và Đại Úy Hiệp chỉ huy lực lượng biệt động quân đến nơi giải toả chướng ngại và tái lập lưu thông.Khoảng một giờ trưa, từ hướng Long Sơn xuất hiện một cán binh Cộng Sản hơ hăi xin hồi chánh và yêu cầu gặp ngay trung tá tỉnh trưởng. Người hồi chánh ấy báo cho Trung Tá Tỉnh trưởng biết từ đêm hôm qua, hai sư đoàn cộng quân – Công Trường 5 và Công Truờng 7 – đă tập kết tại chân núi Thị Vải và các đơn vị đang di chuyển đến vị trí tác chiến áp sát tỉnh lỵ. Kế hoạch của cộng quân là dụ các lực lượng cơ hữu của Tiểu Khu đến đoạn đường bị đào đắp, chúng sẽ chận đánh và tiêu diệt đoàn xe khi trở về gần đến tỉnh vào buôỉ chiều đồng thời cũng là lúc khai hoả thọc những mũi tấn công ồ ạt vào tỉnh lỵ. Chúng dự tính có đủ quân số và vũ khí tràn ngập thị xă Phước Lễ, kế đến tiến chiếm thị xă Vũng Tàu.
Kinh nghiệm nhiều năm trong chức vụ tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng từ B́nh Tuy (1962) đến Phước Tuy, Trung Tá Đạt ra lệnh cho Đại Úy Dung và Đại Úy Hiệp không được di chuyển về tỉnh, phải đào công sự cố thủ ngay taị chỗ. Lệnh báo động ban hành trong toàn tỉnh, tập trung tất cả các đơn vị quân sự và bán quân sự c̣n lại của tỉnh sẵn sàng chiến đấu. Các cố vấn quân sự Mỹ được mời họp lập kế hoạch ngăn chận và tiêu diệt địch.
Được các phi cơ quan sát hướng dẫn, nhiều phi vụ F4, F105 ném bom xăng và bom mảnh vào đội h́nh Cộng quân một cách chính xác. Tiếp theo, các phi đoàn trực thăng văi đạn vào lớp ngướ đội nón tai bèo đang tháo chạy vào hướng núi. Quân đội Hoa Kỳ đồn trú tại Long B́nh nhanh chóng tham chiến, trải quân dọc theo Quốc Lộ 15 và pháo binh nả đạn vào các toạ độ xác định. Chiều tối, pháo đài bay B52 trải thảm đuổi theo đám tàn quân.
Sự xuất hiện đúng lúc cuả một hồi chánh viên đă phá vỡ một kế hoạch quân sự quy mô của địch, đồng thời tiêu điệt phần lớn sinh lực Công Trường 5 và Công Trường 7 Cộng quân với hơn ba trăm thương vong chỉ bằng hoả lực cuả Không Quân và Pháo Binh.

2/ Trung Tá Phan Văn Xướng và Trung Đoàn Cửu Long hố chánh tập thể.

Trong kế hoạch tổng công kích Mậu Thân đợt 2, Trung Đoàn Cửu Long do Trung Tá Cộng Sản Phan Văn Xướng chỉ huy đă đột nhập khu Đồng Ông Cộ, cách ṭa hành chánh tỉnh Gia Định khoảng 3 kilomet và đang bị bao vây. Mặc dù được lệnh tử thủ nhưng Trung Tá Phan Văn Xướng quyết định hưởng ứng lời kêu gọi hồi chánh. Toàn bộ Trung Đoàn Cửu Long được tiếp đón tại trung tâm chiêu hố trung ương Thị Nghè, ngoá anh Phan Văn Xướng c̣n có hai ca sĩ nổi tiếng Đoàn Chính và Bú Thiện. Sự trở về của Trung Đoàn Cửu Long là một caí tát vào mặt Lê Đức Thọ đang vênh váo, khoác lác về những chiến thắng trên các mặt trận, bẻ găy thủ đoạn bắt bí phái đoàn thương thuyết Việt Mỹ tại ḥa đàm Paris.
Anh Phan Văn Xướng được Bộ Chiêu Hố bổ nhiệm chức vụ tham nghị với lương bổng và phụ cấp cuả một giám đốc. Đoàn Chính và Bú Thiện tiếp tục ca hát trên đài phát thanh và truyền h́nh. Đoàn Chính được ông Vũ Bá Ước, chủ tịch Pḥng Thương Maĩ Sá G̣n, bạn thân của nhạc sĩ Đoàn Chuẩn đưa về nhà nuôi dưỡng và gả con gái, vài năm sau Bùi Thiện cưới vợ dược sĩ.
Sau 30/4/75, anh Phan Văn Xướng bị biệt giam và không có tin tức ǵ khác ngoài tin anh bị xử bắn. Gia đ́nh Đoàn Chính và Bùi Thiện di tản khỏi Sá G̣n trong những ngày cuôí tháng 4/75.

3/Các hố chánh viên cuả Ty Chiêu Hố Kiến Hoà.

Những năm 1969, 1970, Ty Chiêu Hồi Kiến Hoà tiếp nhận vượt mức số lượng hồi chánh viên, nổi bật nhất là anh Xuân Vũ, văn sĩ hồi kết và anh Bùi Công Tương, uỷ viên tuyên huấn tỉnh Bến Tre.
Anh Xuân Vũ tên thật Bùi Quang Triết, bạn học cùng lớp vơí Tướng Ngô Quang Trưởng, tham gia kháng chiến chống Pháp năm 15 tuổi. Sự trở về với đaị gia đ́nh dân tộc của anh Xuân Vũ không những đem laị cho Việt Nam Cộng Hoà một cây bút chống cộng giá trị mà c̣n cung cấp hai nguồn tin quan trọng, đó là sự chia rẽ Nam, Bắc trong hàng ngũ cao cấp Cộng Sản và tù binh Mỹ.
Anh kể lại, trên đường trở về miền Nam, anh đă nh́n thấy rải rác trong mỗi hố sâu thẳm là một tù binh gầy ốm, hôi thốí, rên rỉ, như một con thú. Những ngướ nầy sẽ chết v́ đói khát, bệnh tật và hầm giam sẽ được vú lấp bằng một vài tảng đá, kể cả tù binh c̣n sống nếu đơn vị Cộng Sản có nhu cầu rời khỏi vị trí. Anh cũng cho biết Cộng Sản Hà Nội đă chuyển giao cho Liên Xô một số tù binh phi công Mỹ để cơ quan t́nh báo Liên Xô khai thác những tin đặc biệt về không lực Hoa Kỳ.
Trong năm 2002 vừa qua, một vài giới chức nước Nga lên tiếng nhắc đến hồ sơ tù binh phi công Mỹ trong chiến tranh Việt Nam bị lưu đày tại Liên Xô liền bị khóa mồm ngay từ lúc mở miệng. Việc làm này cuả Cộng Sản Việt Nam thật dễ hiểu như động tác cuả một con chó thuần dưỡng chui vào bụi rậm tha con mồi đặt ngay dưới chân ông chủ. V́ vậy, vấn đề c̣n lại là liệu lập pháp và hành pháp Mỹ có đủ quyết tâm buộc Hà Nội thành thật khai báo.
Anh Bú Công Tương, ngay khi mơí ra hồi chánh đă hợp tác chặt chẽ vơí tiểu khu Kiến Hoà và quân đội Hoa Kỳ triệt hạ nhiều cơ sở tỉnh uỷ Cộng Sản Bến Tre. Anh Bú Công Tương có lối noí trôi chảy, thao thao bất tuyệt, không những được các cấp Bộ Chiêu Hố khen ngợi mà c̣n được sự lưu ư cuả Thủ tướng Trần thiện Khiêm. Năm 1970, anh Tương giúp Bộ Chiêu Hố hoàn thành một bạch thư tố cáo tội ác Cộng Sản. Anh Tương cung cấp một số h́nh ảnh ngụy tạo cuả cơ quan tuyên huấn Bến Tre như cán bộ Cộng Sản đóng vai linh mục trong thánh lễ, dàn dựng cảnh binh sĩ V.N.C.H. đánh đập phụ nữ, cầm đuốc đốt nhà trước vẻ mặt căm giận cuả một cụ già. Sách nầy được viết bằng hai thứ tiếng Việt và Anh.

Các hồi chánh viên của tỉnh Kiến Hoà cũng kể lại những thủ đoạn áp chế người dân quê chất phát trong thời kỳ phát động chiến dịch đồng khởi 1960. Chúng thúc ép dân chúng từ các thôn, ấp đến tập trung trước các Quận kể cả thị xă Bến Tre phất cờ đỏ, trương biểu ngữ, la ó, chửi bới, xô xát với nhân viên công lực… Sau vài lần quậy phá, chúng mở cuộc kiểm thảo, phê b́nh, hăm dọa những người mà chúng cho là thiếu tích cực hoặc không thực tâm phục vụ chính sách, nếu tái phạm sẽ bị trừng phạt bằng nhiều biện pháp. Do cách kiềm kẹp nầy nên đám đông quần chúng thường có những hành động liều lĩnh, quá khích. Một số người bị cơ quan an ninh tỉnh bắt giữ, bị thẩm vấn mạnh tay nhưng vẫn có thái độ chịu đựng, thản nhiên, một cách khó hiểu. Được gặn hỏi, họ thú nhận rằng nếu không có những vết tích chứng tỏ sự trung thành, khi trở về thôn ấp sẽ bị nghi ngờ và có thể bị kết tội như là khai báo tổ chức, bị móc nối làm tay sai… và sẽ lănh bản án nặng nề làm gương cho kẻ khác.

Chiến dịch đồng khởi Bến Tre c̣n được thúc đẩy bằng biện pháp khủng bố ghê rợn khác nữa. Tại mỗi thôn ấp chúng lựa chọn một số công dân, buộc họ nhiều thứ tội từ ác ôn, cường hào ác bá, phản cách mạng đến gián điệp, tay sai Mỹ ngụy… và tập trung tại một băi đất rộng gọi là ṭa án nhân dân. Chúng trói các nạn nhân vào hai hàng cọc đối diện nhau. Sau thủ tục xét xử nham nhở, chúng tuyên án tử h́nh một số người và khoan hồng một số khác. Tên đao phủ cầm mă tấu lần lượt chém đầu những người bị kết tội. Kể từ đấy, những người được tha cũng trở nên mất trí, những người dân chứng kiến phiên toà hoặc nghe kể lại đều trở thành đám cừu non răm rắp tuân theo bất cứ mệnh lệnh nào của đám cán bộ Cộng Sản ! Câu chuyện đă xảy ra hàng nửa thế kỷ trước, nay có dịp nhắc lại những ẩn tích cuả đồng khởi Bến Tre và con quái vật Nguyễn thị Định.

4/ Trận đột kích táo bạo của cán bộ vơ trang tuyên truyền Ty Chiêu Hồi Kiên Giang.

Kể từ 1972, chính quy Bắc Việt gia tăng xâm nhập vào lănh thổ Quân Khu 4, không những dọc theo biên giới Việt Miên từ Kiến Tường đến Hà Tiên mà c̣n vượt kinh Cái Sắn vào rừng U Minh.
Giữa năm 1973, một trưởng trạm giao liên vùng U Minh, anh Lê Văn Be ra hồi chánh. Anh Be cho biết có nhiều chính quy Bắc Việt vừa xâm nhập và đang trú đóng tại khu rừng chồi. Ty Chiêu hồi Kiên Giang lên kế hoạch tiêu diệt địch và được sự chấp thuận cuả Đại Tá Chính, tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng Kiên Giang.
Một toán cán bộ vơ trang tuyên truyền (VTTT) mười hai người quen thuộc địa h́nh khu vực, cải trang thành bộ đội với dép râu, nón tai bèo, vũ trang tiểu liên AK47 do Trung Đội Trưởng Nguyễn Văn Ṭng chỉ huy. Toán hành quân khởi hành từ sẫm tối trên bốn chiếc xuồng nhỏ do sự hướng dẫn cuả hồi chánh viên Lê Văn Be về lộ tŕnh, mật khẩu và mật hiệu là một người ngồi tại mũi ghe với nón tai bèo, AK47 băng đạn đưa về phía trước. Toán hành quân vào đến vị trí vào lúc nửa khuya khi các cán binh Cộng Sản đang ngon giấc. Anh em cán bộ VTTT áp dụng phương pháp tác chiến đă dặn ḍ từ trước. Họ dùng dao găm cắt đây treo mùng để chiếc mùng phủ chụp trên thân người đang nằm vừa làm cản trở người đang ngủ muốn đứng dậy vừa giúp người bên ngoài phân biệt đầu và chân.
Qua ánh sáng lờ mờ cuả mấy ngọn đèn dầu tại chỗ, cán bộ VTTT hướng mũi lê AK47 nhắm vào phần cổ, ngực đâm mạnh nhiều nhát. Mỗi chiến sĩ tấn công phải thanh toán từ hai đến bốn đối tượng bằng nhiều mũi lê chính xác.
Sau khoảng mười phút ra tay không một tiếng súng nổ, chiến trường đă thanh toán xong với hiện trạng hơn ba mươi cuộn vaỉ mùng đẫm máu, lăn lộn, rên rỉ. Đội giang đỉnh cuả tiểu khu Kiên Giang ứng chiến taị Rạch Sỏi nhận được tín hiệu nổ máy lao vào điểm hẹn tập trung đón các chiến sĩ VTTT trở về tỉnh lỵ. Tại Toà Hành Chánh Kiên Giang, Đại Tá Chính vẫn c̣n thức và chờ đợi, đích thân mở rượu, ân cần mời mỗi chiến sĩ một ly rượu nồng trong khi b́nh minh vừa ló dạng trên biển trời Rạch Giá.
Các cán bộ VTTT tham gia cuộc hành quân được tuyên dương công trạng vào buổi sáng thứ hai chào cờ tại sân toà hành chánh. Anh Lê Văn Be được tuyển dụng vào chức vụ tiểu đội trưởng VTTT. Kể từ đấy, anh Lê Văn Be cung cấp các tin tức chính xác, hướng dẫn các cơ quan an ninh và quân sự tỉnh Kiên Giang dọn dẹp sạch sẽ địa điểm trú ẩn của tỉnh uỷ Long Châu Hà tại rừng U Minh.
Chiều ngày 30/4/75 anh Lê Văn Be và vợ tự sát trong một hố chiến đấu pḥng thủ Chi Khu Kiên An tại Thứ Ba nằm trên sông Cán Gáo, U-Minh Thượng cách Rạch Gía , Kiên Giang chừng hơn 20 km. Vài ngày sau, Trung Đội Trưởng Nguyễn Văn Ṭng bị xử bắn tại chợ Rạch Giá.
Những tháng năm kế tiếp Cộng Sản t́m nhiều thủ đoạn khác lấy đi hàng chục mạng sống cựu cán bộ VTTT tỉnh Kiên Giang.
Con trai anh Lê Văn Be, cháu Lê Văn Kiên hiện là một chuyên viên điện tử, sinh sống cùng với gia đ́nh tại San Jose. Hàng năm cứ vào Chủ Nhật cuối tháng 4 Dương Lịch, cũng như nhiều gia đ́nh có người thân bị bách hại trong ngày đại tang của dân tộc, gia đ́nh cháu Kiên kỵ giỗ cha mẹ với sự tham dự của các chú bác thân quen.

5/ Tin tức từ hồi chánh viên của Ty Chiêu Hồi Châu Đốc.

Năm 1973 Ty Chiêu Hồi Châu Đốc đón nhận một số lượng hồi chánh viên đáng kể và cung cấp cho các cơ quan hữu trách các cấp – tỉnh, quân khu, trung ương – nhiều bản tin giá trị.
Anh Châu Dok, người Việt gốc Miên, bí thư huyện Tịnh Biên đă hướng dẫn cuộc hành quân phối hợp cán bộ VTTT và thám sát tỉnh PRU (provincial reconnaissance unit) lục soát đỉnh Tuk Chup khu vực Thất Sơn tịch thâu một số vũ khí do tỉnh uỷ Long Châu Hà chôn dấu trước khi bị xua đuổi khỏi hang ổ.
Cùng thời gian, hồi chánh viên Lâm Văn Tô trở về từ mật khu Ḷ G̣ ( lănh thổ Campuchia ) khai báo bí thư tỉnh Long Châu Hà, nữ cán bộ Tám Thành cư trú trên một chiếc ghe bỏ neo giữa vạn đ̣ thị xă Long Xuyên. Hồi chánh viên Lâm Văn Tô hướng dẫn cuộc hành quân phối hợp gồm nhân viên cảnh sát thuộc Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Châu Đốc và cán bộ VTTT Ty Chiêu Hồi Châu Đốc đến tận nơi bắt gọn Tám Thành và toán bảo vệ. Qua thủ tục thẩm vấn tích cực taị Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Châu Đốc và tại Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quân Khu IV (Cần Thơ), Tám Thành nhận là tỉnh uỷ viên Long Châu Hà và đương sự được chuyển đi giam giữ tại Côn Đảo.
Từ vụ Tám Thành đến chuyện dài Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Nguyễn Tá … cho chúng ta kinh nghiệm về nơi trú ẩn an toàn của cán bộ Cộng Sản. Cuộc chiến quốc cộng bằng vũ khí đuợc chuyển qua những h́nh thức đấu tranh khác và gián điệp hay là kế hoạch nằm vùng, vẫn là vũ khí lợi hại mà Cộng Sản không bao giờ bỏ lỡ cơ hội.

6/ Hồi chánh viên Nguyễn Trường Sơn và Tiểu Khu Khánh Ḥa.

Cũng như các tiểu khu khác, tiểu khu Khánh Hoà đặt trọng tâm vào việc bảo đảm an toàn các trục lộ giao thông huyết mạch. Vào giữa khuya một đêm tháng 10 năm 1974, một cây cầu trên quốc lộ 1 thuộc địa phận chi khu Ninh Ḥa bị nổ sập mặc dầu từ sẩm tối, đích thân Trung Tá Nhơn, quận trưởng kiêm chi khu trưởng Ninh Ḥa tuần tra, dặn ḍ các đồn bót và phân chi khu đóng trên quốc l.
Khoảng mười ngày sau, cán binh Nguyễn Trường Sơn, thượng úy đặc công thủy ra tŕnh diện hồi chánh. Theo lời khai, chính anh Sơn là người đánh sập cây cầu trên quốc lộ 1 thuộc quận Ninh Hoà và đang nhận chỉ thị lập kế hoạch phá hủy đài radar đặt trên đảo trước băi biển Nha Trang.
Anh Sơn t́nh nguyện hướng dẫn tiểu khu Khánh Hoà hành quân vào mật khu Đồng Ḅ thuộc quân Diên Khánh phá huỷ một trung tâm huấn luyện sĩ quan, tiêu diệt lực lượng trú đóng trong đó có khoảng trên mười sĩ quan cấp bực từ thiếu úy đến đại úy, tịch thu nhiều vũ khí với hàng chục K.54. Anh Sơn cũng cho biết nhiều tin tức quan trọng khác khiến Lănh Sự Mỹ tại Nha Trang vội can thiệp, sử dụng anh vào một số công tác cần thiết và chuyển anh về Sài G̣n.
Trong một buôỉ sáng thứ hai chào cờ tại tiền đ́nh trụ sở Bộ Dân vận Chiêu hồi đường Phan Đ́nh Phùng, ông Tổng Trưởng Hồ Văn Châm tuyên dương công trạng hồi chánh viên Nguyễn Trường Sơn và trao tặng số tiền thưởng một triệu đồng.

7/ Tưởng nhớ những hồi chánh viên đặc biệt đă nằm xuống.

Có dịp nhắc laị chính sách chiêu hồi và những thành quả, không thể nào quên những mẫu người tiêu biểu, khả ái và khả kính.

Anh Lê Xuân Chuyên : Anh Chuyên nguyên là trung tá chính quy Bắc Việt làm việc tại Trung Ương Cục miền Nam. Anh có dáng ngướ tṛn trịa, ít nói, hồi chánh năm 1967 tại xă Suối Kiết tỉnh B́nh Tuy. Anh giúp Bộ Chiêu hồi khai sinh các đại đội Vơ Trang Tuyên Truyền từ trung ương đến điạ phương. Anh được Bộ Chiêu Hồi cử nhiệm chức vụ tham nghị đặc biệt – hàng tổng giám đốc – kiêm nhiệm chỉ huy trưởng Vơ Trang Tuyên Truyền Trung Ương.
Vào những ngày căng thẳng cuối tháng 4/1975, anh vẫn điềm nhiên làm việc tại Bộ Dân Vận Chiêu Hồi đường Hiền Vương. Trong cuộc đàm luận thân mật, anh chậm răi nói rằng, nếu Cộng Sản chiếm được miền Nam th́ những công chức, quân nhân của Việt Nam Cộng Ḥa sẽ bị tù nhiều năm, từ mười đến hai mươi năm, c̣n những người hồi chánh – như các anh – sẽ ra trước pháp trường; tuy nhiên, dù tù tội hay bị giết chết là điều chấp nhận cuả kẻ thua cuộc, nhưng đáng buồn cho đất nước Việt Nam rồi đây sẽ trở thành cái sọt rác của Trung Quốc !
Anh Chuyên bị vây bắt trong ngày đầu tháng 5/75, bi biệt giam và bị tử h́nh tại miền Bắc. Không biết hiện nay chị Lê Xuân Chuyên và các cháu đang sinh sống tại nơi nào, trên một đất nước tự do hay vẫn c̣n lầm than trong điạ ngục trần gian Cộng Sản.

Anh Huỳnh Cự: Anh Huỳnh Cự hồi chánh taị Quảng Ngăi với cấp bậc trung tá.
Anh Huỳnh Cự cũng được Bộ Chiêu Hồi cử nhiệm chức vụ tham nghị đặc biệt kiêm nhiệm trưởng đoàn thuyết tŕnh trung ương. Anh Huỳnh Cự tính t́nh bộc trực, cởi mở thường hướng dẫn các đoàn hồi chánh tŕnh bày bộ mặt thật, gian xảo, tàn bạo, vô luân của chủ nghĩa Cộng Sản và đảng Cộng Sản từ các cơ quan taị Sài g̣n đến các tỉnh, thị … Anh được thả năm 1990 và được cấp giấy xuất cảnh theo diện H.O.
Một buổi sáng đầu năm 1991, anh Huỳnh Cự và anh Mai Đ́nh Tạo cựu trưởng Ty Chiêu Hồi B́nh Dương gặp nhau taị một quán cà phê đường Hàng Xanh. Trong câu chuyện anh Tạo dặn ḍ anh Cự không nên nói nhiều, đợi đến Mỹ sẽ tính. Hai anh rời quán và vừa đặt chân xuống ḷng đường, một chiếc xe jeep màu xanh lao vào và cán qua người anh Huỳnh Cự. Hai người trên xe ngoái cổ nh́n lại, lùi xe cho lăn bánh qua thi thể đang co giật thêm một lần nữa trước khi rồ máy đi thẳng.
Buôỉ sáng hôm đó, anh Tạo và dân chúng xung quanh chứng kiến cảnh Cộng Sản thủ tiêu anh Huỳnh Cự một cách ngang nhiên giữa thanh thiên bạch nhật.

Thuợng Tá Tám Hà.

Thượng Tá Tám Hà, chính ủy Sư Đoàn 5 Cộng Sản ra hồi chánh tại B́nh Dương năm 1970. Những ngày đầu tiên taị Bộ Chiêu Hồi, anh Tám Hà giữ một thái độ lạnh lùng, kín đáo đối với các nhân viên phỏng vấn Việt Mỹ. Một hôm, một cố vấn Mỹ nhờ anh Trần Trường Khanh, chủ sự tại Nha Công Tác Bộ Chiêu Hồi trao tận tay anh Tám Hà một phong b́. Đây là một tài liệu gồm khoảng mười tấm h́nh chụp những hoạt động riêng tư và công vụ của anh Tám Hà, trong đó có những cảnh Thượng Tá Tám Hà đang thảo luận với các sĩ quan Cộng Sản trước sa bàn. Sau khi xem tập ảnh, anh Tám Hà nói vơí Trần trường Khanh : ‘Các anh đă biết đến thế nầy, tôi không c̣n điều ǵ để dấu giếm nữa’. Kể từ đấy anh Tám Hà hợp tác hoàn toàn với các nhân viên hữu trách Việt Mỹ. Anh Tám Hà làm việc tại Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị Quân Lực VNCH và Ṭa Đại Sứ Mỹ. Người Mỹ đưa Tám Hà ra khỏi Việt Nam cuối tháng 4/75 và anh qua đời tại Mỹ sau đó.
Trưởng Chi Dân Vận Chiêu Hồi Nguyễn Long Khẩn.
Anh Nguyễn Long Khẩn nguyên là sĩ quan quân báo Cộng Sản đă đem tất cả hiểu biết và kinh nghiệm góp sức với các cơ quan an ninh khu vực Cần Thơ – Chương Thiện truy lùng mạng lưới Cộng Sản. Cuối năm 1973 anh được cử nhiệm chức vụ trưởng chi Dân Vận Chiêu Hồi quận Châu Thành tỉnh Phong Dinh, cũng là lúc bị Cộng Sản tung lựu đạn vào nhà ban đêm nhưng cả gia đ́nh may mắn thoát nạn. Cuối cùng, tháng 12 năm 1974, anh Khẩn bị một toán đặc công Cộng Sản phục kich bắn chết trên đường công tác !
Các hồi chánh viên và cán bộ vơ trang tuyên truyền cũng là những chiến sĩ chống Cộng. Mặc dù không có một quy chế chính thức và không được liệt kê vào danh sách quân lực Việt Nam Cộng Hoà, tuy nhiên các anh đă thật sự chiến đấu, chiến đấu tận t́nh và gan dạ ngăn chận Cộng Sản xâm lăng. Cộng Sản xem các anh là kẻ thù nguy hiểm nhất và v́ biết rơ bộ mặt thật ghê tởm của Cộng Sản nên trong cuộc chiến các anh không có chỗ lùi. Các anh chỉ biết tiến tới và tiến tới để chiến thắng hoặc chết ! Những hồi chánh viên hữu công và những cán bộ vơ trang tuyên truyền là những chiến sĩ thật sự, những người con thân yêu của Mẹ Việt Nam.

Đỗ Hữu Long


http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315117&stc=1&d=1544892513

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315118&stc=1&d=1544892513

cha12 ba
12-15-2018, 17:45
Nhân mùa Giáng Sinh 2018, nh́n lại vài h́nh ảnh xưa đón Giáng Sinh của người lính VNCH
Trại Lê Văn Duyệt
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315138&stc=1&d=1544895814
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315139&stc=1&d=1544895814
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315140&stc=1&d=1544895814
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315141&stc=1&d=1544895914

hoanglan22
12-16-2018, 02:31
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315260&stc=1&d=1544927401

cha12 ba
12-16-2018, 05:22
Hồi ở quân trường , bác wonderful thuộc nằm ḷng . Thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu
Một hôm đơn vị đang sửa soạn ra băi tập ,....
Vợ bác wonderful bất ngờ đến ..v́ chuyện khẩn cấp
Thế là bác được phép vội vàng rời hàng ngũ và ra đón vợ đưa vào pḥng
-– Nhanh lên bu nó, đơn vị sắp di chuyển rồi!
- Thao trường ṃ hột chiến trường ...

Tới giữa cơn “vần vũ”, vợ th́ thào:

– Sao bảo ở đơn vị đói mệt lắm mà em thấy ḿnh vẫn… nặng như xưa?

– Thôi chết! Anh quên chưa tháo ba lô.!!!!!!!!!!!!!!http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315080&stc=1&d=1544888417
:hafppy::hafppy::hafppy:
Nàng:
- em thương anh quá, vội đến c̣n đeo ba-lô...hành quân...
Chàng th́ thào:
- suỵt, chiêu này anh học của C12 ba và 2 Ḥn...
Nàng ngây thơ:
- là sao anh?
Chàng:mấy chả nói
"em v́ t́nh mang ba-lô đằng trước,
anh v́ nước mang ngược đằng sau....""""'
Nàng:
- cái ba-lô của anh làm nhột em quá....í...í....á....
c 12 3
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315325&stc=1&d=1544937641

wonderful
12-16-2018, 10:38
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315530&d=1544956692http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315529&d=1544956650

THAO TRƯỜNG ĐỔ MỒ HÔI .. CHIẾN TRƯỜNG BỚT ĐỔ MÁU

wonderful
12-16-2018, 11:31
:hafppy::hafppy::hafppy:
Nàng:
- em thương anh quá Wonderful ơi, vội đến c̣n đeo ba-lô...hành quân...
Chàng th́ thào:
- suỵt, chiêu này anh học của Cha123 và HoangLan...
Nàng ngây thơ:
- là sao anh?
Chàng:mấy chả nói
"em v́ t́nh mang ba-lô đằng trước,
anh v́ nước mang ngược đằng sau....""""'
Nàng:
- cái ba-lô của anh làm nhột em quá....í...í....á....
[I]c 12 3

Wonderful th́ thầm bên tai em
"Em hảy v́ t́nh anh mà mang ba-lô đằng trứơc,
"Anh v́ t́nh nước mang ngược đằng sau..."""
Nàng: "Trái lựu đạn của anh làm em nhột quá...
....... Cởi ba-lô ra đi anh...Bây giờ em chưa mang ba-lô và đang khát khao t́nh anh...
.......cho em vài giọt nước của anh nha anh.."
Wonderful: "Lính mà em..anh có trữ nhiều giọt nước cho em......"

tbbt
12-17-2018, 03:24
Trung Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?

Đổng Duy Hùng/Khóa 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam

https://i.postimg.cc/28XyCL2K/CCB-Trung-ta-Le-Van-Ngon-1.jpg (https://postimages.org/)[/url]
Trung Tá Lê Văn Ngôn vào đầu năm 1971 khi mới từ Lực Lượng Đặc Biệt chuyển sang Biệt Động Quân, lúc 24 tuổi mang quân hàm đại úy. Ông được vinh thăng trung tá khi mới 27 tuổi và qua đời trong lao tù cải tạo ở tuổi 30. (H́nh: Facebook General War - Thế Giới Đại Chiến)

Viết để ngợi ca và vinh danh 275 chiến sĩ Mũ Nâu của Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân và người bạn cùng khóa, cố Trung Tá Lê Văn Ngôn. Xin nguyện cầu hương linh của anh ngàn thu yên nghỉ! Anh chính là một biểu tượng của Tống Lê Chân, là niềm hănh diện của cựu sinh viên sĩ quan khóa 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam-Đà Lạt.

Nh́n lại toàn cuộc chiến mùa Hè của năm 1972, từ Dakto-Tân Cảnh xuống tới An Lộc-B́nh Long rồi ra tận Quảng Trị kiêu hùng, Trung Tá Lê Văn Ngôn đă nổi lên như một người hùng. Anh sinh năm 1941 tại thị xă Vĩnh Long, trong một gia đ́nh nho giáo, cha và người anh cả của Ngôn đều chọn nghề dạy học và rất được sự kính trọng của phụ huynh lẫn học sinh trong vùng.


Như bao thanh niên khác cùng thế hệ, Ngôn đành phải xếp bút nghiên, giă từ giảng đường đại học, nơi mà tuổi trẻ luôn miệt mài đầu tư cho tương lai tươi sáng của ḿnh. V́ anh ư thức được bổn phận và trách nhiệm của người trai trong thời quốc biến, cho nên, cuối năm 1964, anh t́nh nguyện gia nhập khóa 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam, như là một sự dấn thân để phục vụ lúc tổ quốc lúc đang cần.

Vào thời điểm ấy, Cộng Sản đă có những toan tính lọc lừa, ngang tàng xua quân vào để mở rộng cuộc chiến xâm lược miền Nam. Những trận đánh lớn đă thường xuyên xảy ra trên khắp bốn vùng chiến thuật và đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự tham chiến ồ ạt của Quân Lực Hoa Kỳ tại Việt Nam vào năm 1965.

Lê Văn Ngôn tốt nghiệp ngày 26 Tháng Mười Một, 1966, với cấp bậc thiếu úy hiện dịch và anh chọn Binh Chủng Lực Lượng Đặc Biệt để phục vụ. Do nhu cầu phát triển của Quân Lực, vài năm sau đó, binh chủng này bị giải tán và được sát nhập vào Biệt Động Quân. Ngôn được bổ nhiệm giữ chức vụ chỉ huy trưởng trại Lực Lượng Đặc Biệt Biên Pḥng Tống Lê Chân vào năm 1972, rồi đơn vị này được cải danh thành Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân và Ngôn trở thành vị tiểu đoàn trưởng.

Nói về căn cứ Tống Lê Chân, nơi này là vùng đất của hai xă Minh Đức và Minh Tâm thuộc tỉnh B́nh Long, là một trại biên pḥng, nằm cách biên giới Việt-Miên 13 km về phía Nam và cách thị xă An Lộc 15 km về hướng Đông Bắc, nghĩa là hết tầm yểm trợ của đại bác 155 ly. Nguyên thủy, cứ điểm ấy mang một tên địa phương là Tonlé Tchombé, sau đó, chỉ huy trưởng đầu tiên của trại này là Thiếu Tá Đặng Hưng Long đă đổi thành Tống Lê Chân. Trại được bao quanh với tám lớp hàng rào kẽm gai, cộng thêm với hệ thống ḿn bẫy dầy đặc, tự nó đă rất vững vàng trong việc pḥng thủ, cũng đă góp phần đẩy lui nhiều cuộc tấn công điên cuồng của giặc Cộng. Ngự trị trên một ngọn đồi yên ngựa, cao khoảng 50 mét, nh́n xuống hai ḍng suối nhỏ là Takon và Neron và có một phi trường nằm trên ngọn đồi thấp của dăy yên ngựa này mà vận tải cơ C.123 có thể đáp được.

Tống Lê Chân bị tấn công kể từ ngày 10 Tháng Năm, 1972. Vào thời điểm khốc liệt ấy, những dàn pḥng không dày đặc của địch thực sự đă kiểm soát được ṿm trời của căn cứ, gây không ít trở ngại cho Không Quân VNCH khi phải thực hiện các phi vụ tiếp tế và yểm trợ.

Giống như t́nh trạng tại An Lộc, trong những ngày đầu bị vây hăm, mọi tiếp tế lương thực và đạn dược đều được thực hiện bằng cách thả dù. Nhưng hầu như chỉ một nửa rơi vào ṿng pḥng thủ của ta và phần c̣n lại th́ rớt xuống vùng của địch. Thế mà Tống Lê Chân vẫn đứng lừng lững, dũng cảm và hiên ngang với nhiệm vụ chận đứng mọi sự chuyển quân của Việt Cộng từ Cambodia xuống phía Nam, cứ điểm này chính là một vị trí chiến lược, trở thành một tiền đồn trọng yếu trong việc pḥng thủ Sài G̣n.

Tống Lê Chân được lực lượng Hoa Kỳ thành lập, họ xây dựng một hệ thống giao thông hào chằng chịt, rất thích ứng với chiến thuật pḥng thủ. Từ hệ thống có sẵn này, Ngôn ra lệnh cho binh sĩ đào ra những ngách nhỏ, kích thước vừa đủ trú ẩn cho mỗi cá nhân, vừa dùng để quan sát địch, vừa tránh pháo, lại vừa chiến đấu rất hữu hiệu.

Thật vậy, Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân và Ngôn đă cùng chung nhịp thở với Tống Lê Chân trong 510 ngày bị vây hăm, họ phải chiến đấu trong những điều kiện vô cùng khó khăn. Họ phải tiết kiệm từng viên đạn và thậm chí ngay cả từng hớp nước uống! Với hơn 20 lần bị tấn công, bảy lần bị đánh đặc công, 233 lần với khoảng hơn 14,500 đạn pháo đủ loại đă dội vào căn cứ. Tống Lê Chân hiển nhiên đă trở thành một trận chiến dai dẳng nhất.

Trong suốt thời gian đó, Việt Cộng đă rót vô số bom đạn đủ loại, nướng không biết bao nhiêu con thiêu thân cuồng tín vào mặt trận này. Đây là một băi chiến trường mà ban ngày cũng như ban đêm, đều bị choáng ngợp do mùi nồng nặc và khét lẹt của thuốc súng. Nhưng bọn chúng cũng thất bại trước toan tính san bằng cứ điểm và đă không đè bẹp được tinh thần chiến đấu kiên cường của những dũng sĩ Mũ Nâu. Do đó, song song với việc tấn công hỏa lực, hằng ngày chúng đă phát động chiến dịch chiêu dụ bằng cách dùng loa kêu gọi ră ngủ hay đầu hàng. Hẳn nhiên, đă có phần tác động đến tinh thần chiến đấu của binh sĩ và gây ra không ít khó khăn cho sự chỉ huy của Ngôn. Và & “Ngôn cũng vô hiệu hóa chiến dịch ấy bằng nghệ thuật chỉ huy và bằng sự can đảm của chính bản thân ḿnh.”

Vài hàng dưới đây, tôi muốn đưa lên vài trận đánh đă diễn ra qua nhiều cuộc chiến khác nhau để chúng ta dễ dàng làm một sự so sánh và từ đó chúng ta có thể hănh diện mà vinh danh sức chịu đựng, tinh thần chiến đấu kiên cường của những người lính trận miền Nam nói chung và của Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân nói riêng.

Hồi thời Đệ Nhị Thế Chiến, Quân Đức Quốc Xă rất hùng mạnh lúc bấy giờ, đă tấn công thành phố Stalingrad kể từ ngày 17 Tháng Bảy, 1942, nhưng đến ngày 2 Tháng Hai, 1943, phải rút lui trong thảm bại. Tính ra th́ sự chịu đựng của binh lính Nga cũng chưa đến sáu tháng.

Cũng vào thời kỳ này, quân đội Nhật tấn công cứ điểm Bataan ở Phi Luật Tân do lực lượng Hoa Kỳ và Phi Luật Tân trấn giữ vào Tháng Mười Hai, 1941, và đến ngày 24 Tháng Bảy, 1942, Tướng Douglas MacArthur phải ra lệnh rút lui.

Quân lực Anh và Khối Thịnh Vượng Chung Âu Châu trấn giữ Tobruk tại North Africa, đương đầu với cuộc bao vây của liên quân Đức-Ư, do Tướng Erwin Rommel chỉ huy. Trong trận này, quân đội Anh cũng chỉ cầm cự được từ ngày 11 Tháng Tư, 1941, đến ngày 27 Tháng Mười Một, 1941, rồi bị thất thủ, nghĩa là chỉ khoảng 240 ngày.

[url=https://postimg.cc/hJPnc0Xs]https://i.postimg.cc/k5WgN190/CCB-Trung-ta-Le-Van-Ngon-2.jpg (https://postimages.org/)
Sinh viên sĩ quan Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt Lê Văn Ngôn năm 1965. (H́nh: tvbqgvn.org)

C̣n tại Việt Nam, quân Cộng Sản tấn công và bao vây quân đội Pháp tại Điện Biên Phủ vào ngày 13 Tháng Ba, 1954, cho đến ngày 7 Tháng Năm, 1954, th́ Pháp thua trận, có nghĩa là chỉ giữ được cứ điểm này trong ṿng 57 ngày.

Cận kề bên Tống Lê Chân trong mùa đỏ lửa,với ư đồ muốn biến An Lộc thành b́nh địa, Cộng quân cũng chỉ có khả năng bao vây thị xă này được 110 ngày, để sau cùng phải gánh chịu một sự tổn thất rất nặng nề, v́ rằng cả ba sư đoàn, đó là Sư Đoàn 5, 7 và 9 của địch đều bị tổn thất rất nặng và phải rút qua bên kia biên giới Việt-Miên.

Chúng ta rất hănh diện về tinh thần hào hùng của các chiến hữu mũ nâu, Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân đă anh dũng chiến đấu trong những điều kiện vô cùng nghiệt ngă và đơn độc. Thật vậy, những chiến sĩ này và Lê Văn Ngôn đă lập nên một kỳ công về ḷng can đảm và sức đựng! Ngôn, vị trung tá trẻ (29 tuổi) của QLVNCH, dường như đă cột chặt tên anh và rực sáng lên cùng với địa danh này. Trong nỗi gian nguy được tính theo từng giây phút, trong cận kề cái chết, vị chỉ huy trẻ ấy đă mưu lược, dũng cảm và âm thầm lèo lái đơn vị, luôn luôn sát cánh với thuộc cấp để giữ vững tinh thần, giữ lửa chiến đấu cho nhau, cùng nhau gh́ chặt tay súng trước một chiến trường vô cùng khốc liệt!

Đúng vậy, một cuộc chiến đấu thật oanh liệt của các chiến sĩ mũ nâu, trong một hoàn cảnh bất cân xứng về tương quan lực lượng đối đầu giữa hai bên! Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân với 275 người đă cùng nhau vượt lên trên giới hạn tột cùng của sự gian nguy bằng chính tinh thần trách nhiệm, danh dự và ư chí chiến đấu của mỗi người lính VNCH.

Lê Văn Ngôn và Tống Lê Chân trở thành một biểu tượng, đă ḥa nhập với nhau như bóng với h́nh, tạo nên một thành tích lẫy lừng, tô đậm thêm trang sử, mà vốn dĩ đă quá lẫy lừng của binh chủng Biệt Động Quân nói riêng về ḷng can đảm, sức chịu đựng và tinh thần kỷ luật trong chiến đấu.

Được biết, sau khi Trung Tướng Phạm Quốc Thuần về thay thế Trung Tướng Nguyễn Văn Minh ngày 29 Tháng Mười, 1973, vị tân Tư Lệnh Quân III đă đệ tŕnh lên Bộ Tổng Tham Mưu một kế hoạch gồm hai giải pháp cho trại Tống Lê Chân:

-Nếu tiếp tục duy tŕ căn cứ trọng yếu này th́ phải khai thông một con đường từ thị xă An Lộc đến Tống Lê Chân để đưa một đơn vị khác vào thay cho Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân.

-Hoặc là bỏ cứ điểm đó và Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân âm thầm rút khỏi căn cứ, rồi t́m cách bắt tay với các đơn vị bạn.

Vào khoảng đầu năm 1974, Bộ Tổng Tham Mưu không c̣n bất cứ một lực lượng tổng trừ bị nào nằm tại Thủ Đô để thực hiện kế hoạch thứ nhất, cho nên Tướng Thuần đă cho phép Trung Tá Ngôn tùy nghi quyết định.

Với một khoảng thời gian quá dài mà đêm ngày luôn trực diện với địch, hẳn đă vượt ra ngoài sức chịu đựng của người lính. Cuối cùng, Ngôn cũng đành phải ngậm ngùi để lại Tống Lê Chân phía sau lưng và toàn bộ đơn vị rút khỏi căn cứ vào đêm 11 Tháng Tư, 1974. Ngôn đă đưa Tiểu Đoàn về đến thị xă An Lộc vào ngày 16 Tháng Tư với chỉ c̣n vỏn vẹn 196 chiến binh, đặc biệt là có đến hai phi công chính và hai phi công phụ trong số này.

Tất cả các tử sĩ đều được chôn cất ngay tại cột cờ chính của căn cứ. Cũng ghi nhận thêm là đă có một chiếc Chinook, hai chiếc trực thăng UH1, một chiếc khu trục và một chiếc quan sát L.19 bị bắn rớt và phải nằm lại tại chiến trường này.

Một thời gian sau đó, Ngôn được điều động theo học Khóa 2/74 Bộ Binh cao cấp tại Long Thành. Tốt nghiệp, Ngôn được thuyên chuyển về Sư Đoàn 5 Bộ Binh.

Vào một buổi trưa nắng gắt của Tháng Ba, 1975, khi Trung Đoàn 8 thay thế nhiệm vụ, Tiểu Đoàn của tôi rời vùng hành quân ở phía Bắc Bầu Bàng, nằm giữa Lai Khê và Bến Cát.

Trên đường trở về hậu cứ, tôi phải di chuyển qua căn cứ tiền phương của Trung Đoàn 8, nơi đây là Bộ Chỉ Huy nhẹ của Ngôn. Ghé vào đó để thăm một người bạn mà kể từ khi rời trường Mẹ (Trường Vơ Bị Đà Lạt), đây chính là lần hôị ngộ đầu tiên với Ngôn.

Ngôn đứng đón tôi ở ngoài hầm chỉ huy, Thiếu Tá Đổng Duy Hùng, tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 3/9, phải đứng nghiêm chỉnh chào Trung Tá Lê Văn Ngôn, trung đoàn phó Trung Đoàn 8/Sư Đoàn 5, theo đúng quân kỷ. Sau đó, cả hai chúng tôi nhanh chóng quay về với t́nh bằng hữu, trong ṿng 30 phút cùng nhau hàn huyên, ngôn ngữ trao đổi chỉ là “mày tao” rất thân thiết, rất tự nhiên của những người cùng một khóa tại Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam. Chúng tôi ôn lại những kỷ niệm của một thời thật đẹp khi c̣n là Sinh Viên Sĩ Quan với quá nhiều hoài băo. Thế mà măi cho đến ngày mất nước, hai chúng tôi vẫn không được may mắn để gặp lại nhau cho lần kế tiếp.

Vài sự kiện được ghi nhận quanh chiến sự diễn ra trong thời điểm Tống Lê Chân đỏ lửa:

-Lúc bấy giờ, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III có ư định rút bỏ 4 căn cứ: Thiện Ngôn, Katum, Tống Lê Chân và Bù Gia Mập. Khi lệnh này truyền đến, Ngôn đă khẳng khái xin được ở lại chiến đấu và nói rằng Biệt Động Quân chưa được đánh địch mà sao lại phải rút lui! Tiếc quá, đừng nên rút. Câu hỏi tiếp theo là liệu có giữ nổi không? Bằng mọi giá, tôi và tất cả binh sĩ đều t́nh nguyện ở lại với căn cứ này. Đó là câu trả lời cương quyết của nguời chỉ huy và căn cứ đă đứng vững như là lời hứa, mà người chỉ huy th́ rất trẻ so với tuổi lính của anh.

-Có một phi vụ từ phi trường Biên Ḥa bay vào tiếp tế cho Tống Lê Chân. Phi vụ này có nhiệm vụ mang quà tưởng thưởng của quân dân miền Nam, lương thực đạn dược và cặp lon trung tá cho Ngôn. Đặc biệt hơn nữa, người bay phi vụ này là bạn cùng khoá với Ngôn, Thiếu Tá Phi Công Trần Gia Bảo (Khóa 21 Đà Lạt). Đây là một nghĩa cử rất anh hùng, bởi v́ Bảo rất cảm thông, muốn chia sẻ phần nào đó về sức chịu đựng phi thường và mang những nhu cầu cần thiết đến cho đơn vị bạn. Do đó, Bảo đă bất chấp mọi hiểm nguy đang ŕnh rập và tự t́nh nguyện thực hiện chuyến bay. Được biết phi vụ này hầu như bay bằng kỹ thuật phi cụ và gồm hai chiếc Lôi Điểu: Lôi Điểu 1 do Bảo điều khiển đáp trước, Lôi Điểu 2 phải bay ṿng chờ Bảo rời Landing Zone mới nhào xuống. Nhưng chẳng may, chiếc này bị va chạm làm cho hai người bị thương. V́ có yếu tố bất ngờ và lại bay không đèn, nên chỉ ghi nhận được những tiếng súng bắn cầu âu của địch mà chẳng hề hấn ǵ đến phi cơ.

-K21 Biệt Động Quân Lê Văn Ngôn ngày đêm tử thủ Tống Lê Chân giữa trùng điệp giặc Bắc, K21 Không Quân Trần Gia Bảo liều ḿnh bay vào lửa tiếp đạn cho Ngôn diệt quân thù.

-Kẻ thù muốn giết Ngôn ngay từ ngày khởi đầu của cuộc vây hăm, nhưng thực tế chứng minh rằng họ đă thất bại. Sau biến cố đau thương của cả dân tộc vào Tháng Tư Đen, cùng với những sĩ quan khác, Ngôn cũng bị tống vào địa ngục của trần gian này và thêm một lần nữa để họ trả thù.

Ngôn bị đọa đày cho đến hơi tàn lực kiệt! Trong khung trời ảm đạm của một ngày mùa Đông buốt giá vào cuối năm 1977, tại trại 1, Liên Trại 1, Đoàn 776 thuộc vùng Yên Bái và sau hơn hai tháng chịu đựng từ căn bệnh ung thư gan quái ác kia, thế mà Ngôn chỉ được điều trị bằng thuốc “thần dược trị bá bệnh xuyên tâm liên.”

Vào ngày 19 Tháng Giêng, 1978, Ngôn đă vĩnh biệt cơi đời từ nơi ngục tù Yên Bái ấy, lạnh lùng, âm thầm đi vào ḷng đất mẹ, chẳng có một chiến hữu tiễn đưa, không có môt nén nhang để sưởi ấm Hương Linh!

Ngôn đă chết thật rồi, tức tưởi, đau thương và hẩm hiu đến tột cùng! Khóa 21 luôn hănh diện về Ngôn và chúng tôi đă dành nhiều phút im lặng trong những lúc hội ngộ để mặc niệm và nguyện cầu Vong Linh của anh được ngàn đời yên nghỉ!

Rồi qua những năm dài sau đó, măi đến ngày 8 Tháng Ba, 1996, chị quả phụ Lê Văn Ngôn cùng hai người con đă lặn lội đến tận Yên Bái để mang xương cốt của người chồng yêu quí về lại nơi chôn nhau cắt rốn, để được ấm áp bên mộ cha, mộ mẹ, bên mộ ông bà, tổ tiên! Vợ chồng của Ngôn đă hội ngộ trong một hoàn cảnh như thế đó! Quả là xé ḷng qua cái thảm trạng tử biệt sinh ly này! Trên đường ôm cốt chồng trở về, một bất hạnh khác lại ập xuống gia đ́nh của chị, đứa con út bị một tai nạn ngay tại Hà Nội và hiện đang sống vất vưởng với mảnh đời tàn phế!

Thương thay cho thân phận của những ai đă trót làm vợ của người lính VNCH, nhất là trong một thời loạn ly, lại phải sống tại một xă hội mà bọn quỷ đỏ đă có cả một chính sách, chủ trương để gieo rắc và cổ vơ cho sự hận thù. Sự bất hạnh đâu có dừng lại tại đó!

Được biết người chị ruột của Ngôn đă làm đơn bảo lănh cho vợ con của Ngôn theo chương tŕnh H.O. Nhưng khi được phái đoàn Mỹ phỏng vấn tại Sài G̣n, th́ gia đ́nh này bị từ chối chỉ v́ có sự khác biệt về ngày khai tử qua lời khai giữa người chị và vợ của Ngôn. Quả thật tội nghiệp, đúng là họa vô đơn chí!

Sau Tháng Tư Đen, ngày tang tóc của cả một dân tộc, số phận của quư chị cũng đă gắn liền với thảm họa ấy, cũng đau thương, cũng nổi trôi, cũng bềnh bồng và cũng lắm thăng trầm như vận nước của của chúng ta.

(Đổng Duy Hùng)

wonderful
12-18-2018, 00:03
Wonderful and " A Father’s Love – Eddie and Butch O 'Hare "
>>>
>>>HAI CHUYỆN NGẮN HAY VÔ CÙNG
>>>
>>> "O' HARE"
>>> - O'Hare là tên phi trường quốc tế ở Chicago .
>>> - Al Capone, 1 tên gangster khét tiếng một thời ở Mỹ.
>>> - Easy Eddie là luật sư của Al Capone.
>>> Sau đây là 2 câu chuyện thật :
>>> Có rất nhiều Quân nhân Mỹ can trường trong thế chiến thứ Hai. Một trong những anh hùng đó là Trung Tá Phi Công Hải Quân Butch O'Hare. Trung Tá O'Hare là Phi Công khu trục tùng sự trên Hàng Không Mẫu Hạm Lexington trong vùng biển khu vực Nam Thái B́nh Dương.
>>>
>>>Chuyện thứ nhất.
>>>
>>> Một hôm toàn thể phi đoàn của ông được giao phó thi hành một phi vụ quan trọng. Sau khi cất cánh và gia nhập đội h́nh bay, liếc nh́n bảng phi cụ, ông nhận ra có chuyện không ổn, hoặc là đồng hồ báo xăng bị hư hoặc là ai đó không bơm đẩy xăng cho ông. Với t́nh trạng này, ông không đủ xăng để hoàn thành nhiệm vụ và trở về tầu được. Trung tá O’Hare báo với Phi Đoàn Trưởng và được lệnh phải quay về. Ông miễn cưỡng rời khỏi đội h́nh của phi đoàn và quay trở lại hàng không mẫu hạm.
>>> Trên đường về tầu, bỗng nhiên, trung tá O’Hare thấy một cảnh tượng làm ông dựng tóc gáy: dưới thấp xa xa trước mặt ông là nguyên một phi đoàn oanh tạc cơ của Nhật đang trên đường t́ến về hải đội Hoa kỳ. Phi đoàn khu trục của Hoa Kỳ đă bay đi thi hành nh́ệm vụ và hải đội không c̣n ai bảo vệ cả. Dù có gọi, phi đoàn khu trục cũng không thể trở về kịp để cứu và cũng không c̣n thời gian để báo với hải đội những nguy hiểm sắp đến. Việc duy nhất c̣n có thể làm là bằng bất cứ giá nào cũng phải xua đuổi phá tan và chuyển hướng đội oanh tạc cơ Nhật.
>>> Không c̣n nghĩ đến an nguy cho ḿnh, trung tá O’Hare lao thẳng vào đội h́nh đoàn oanh tạc cơ Nhật, với bốn ṇng súng 50 ly gắn trên cánh đỏ rực, ông tấn công tới tấp bắn hết chiếc này đến chiếc khác. Đến khi hết đạn, ông vẫn tiếp tục tấn công, liều lĩnh đâm thẳng vào các phi cơ Nhật, cố gắng cắt đuôi chiếc này, hay cắt cánh chiếc kia mong cho họ không điều khiển và bay được. Trong đáy cùng tuyệt vọng, ông làm bất cứ ǵ có thể làm để các oanh tạc cơ Nhật không đến được hải đội Hoa kỳ.
>>> Cuối cùng, đoàn phi cơ Nhật bối rối và chuyển hướng. Thở ra nhẹ nhơm, trung tá O’hare lê lết chiếc máy bay tả tơi của ḿnh về lại hàng không mẫu hạm. Ông báo lại sự việc, chiếc máy quay phim gắn trên phi cơ là bằng chứng hùng hồn nhất.Nỗ lực trong tuyệt vọng để bảo vệ hải đội Hoa kỳ, ông đă hạ 5 chiếc oanh tạc cơ Nhật.
>>> Đó là ngày 20 tháng 2 năm 1942. Trung tá O’Hare là phi công Hải Quân đầu tiên trong quân chủng được trao tặng Huân Chương Danh dự của Quốc Hội Liên Bang Hoa kỳ.
>>> Năm 1943, trung tá O’Hare tử trận trong một cuộc không chiến lúc ông 29 tuổi. Để không ai có thể quên được người anh hùng này, phi trường của thành phố Chicago, quê hương ông, đă được đặt tên là phi trường O’Hare. Dịp nào đó nếu dừng chân tại phi trường O’Hare, xin hăy đi thăm khu kỷ niệm O’Hare, nh́n tận mắt Huân Chương Danh Dự đă gắn lên ngực áo của ông. Khu lưu niệm này nằm giữa Terminal 1 và Terminal 2.
>>>
>>>Chuyện thứ hai.
>>>
>>> Hơn mười lăm năm trước đó, tại thành phố Chicago có một người mang biệt danh là Easy Eddie. Trong thời gian này, Trùm tội ác Al Capone hầu như làm chủ thành phố. Capone nổi tiếng không do các hành động anh hùng mà v́ các việc làm bóc lột, tàn nhẫn và hung ác. Thành phố Chicago, qua Capone, tràn ngập những nơi bán rượu lậu, các động măi dâm và các vụ giết người không gớm tay.
>>> Easy Eddie là luật sư của Al Capone. Chắc chắn Eddie rất giỏi. Việc rành rẽ và biết lợi dụng các kẽ hở pháp luật của Eddie đă giúp Capole nhởn nhơ ngoài ṿng tù tội. Để tỏ ḷng biết ơn, Capole trả công Eddie rất hậu. Không chỉ về tiền bạc mà c̣n chu cấp về tài sản nữa. Chẳng hạn như gia đ́nh Eddie sống trong một lâu đài lớn, kín cổng cao tường và thừa mứa các tiện nghi của lúc đó với kẻ hầu người hạ ngay trong nhà. Lâu đài này lớn đến độ chiếm nguyên một đoạn đường của thành phố Chicago. Dĩ nhiên với cuộc sống giầu có quyền thế của kẻ đương thời, làm sao Eddie có thể nhận và hiểu được những khốn cùng của xă hội chung quanh.
>>> Như mọi người, Eddie có một nhược điểm. Có một con trai và Eddie thương con vô cùng. Cậu bé có đủ thứ ở trên cơi đời, toàn những loại thượng hảo hạng: quần áo, xe cộ ngay cả trường học nồi tiếng v́ giá cả tiền bạc không thành vấn đề, không ǵ có thể ngăn cản được. Mặc dù liên hệ chặt chẽ và ch́m ngập trong tội ác, Eddie cũng đă có những cố gắng dậy con thế nào là phải và trái..
>>> Vâng, Eddie đă cố dậy cậu con trai vượt lên từ cuộc sống nhớp nhúa của chính ḿnh, ước mong con sẽlà người tốt. Cho dù giầu có và quyền thế xiết bao nhưng vẫn có hai thứ Eddie không thể cho con được, hai thứ mà chính Eddie đă chót bán cho Capone: làm gương và để lại cho con niềm danh dự.
>>> Qua nhiều đêm trằn trọc thao thức, Eddie quyết định việc để lại danh dự cho con cần thiết, quan trọng và có ư nghĩa hơn là cho con cuộc sống giầu có với những đồng tiền từ máu và nước mắt của người khác. Phải thay đổi hoàn toàn những việc làm lầm lỡ trước kia, phải báo với chính quyền những sự thật vế Al Capone. Eddie cố gắng rửa sạch những nhơ nhớp trên cái tên của ḿnh, ngơ hầu cho con biết thế nào là trung thực và ngay thẳng.
>>> Để hoàn tất mọi chuyện, Eddie phải ra trước toà làm nhân chứng chống lại ông Trùm, biết rằng giá phải trả sẽ không nhỏ. Hơn tất cả mọi chuyện trên đời, Eddie muốn phục hồi tên tuổi ḿnh, hy vọng sẽ để lại cho con tấm gưong và niềm danh dự.
>>> Eddie ra trước toà làm nhân chứng, Trùm Al Capone vào tù. Vài tháng sau, Eddie gục ngă trong cơn mưa đạn trên một con đường lẻ loi ở Chicago. Eddie đă để lại cho con trai một món quà lớn nhất trên thế gian này, mua bằng giá cao nhất là sinh mạng của chính ḿnh.
>>> Hai câu chuyện này có liên hệ ǵ với nhau? Trung tá phi công Hải Quân Butch O’Hare chính là con trai của Easy Eddie.
>>> Tôi nghĩ qúy vị cũng ngậm ngùi và cảm khái như tôi khi đọc những ḍng chữ này.
>>>
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315913&d=1545091413

Eddie and Butch O 'Hare

wonderful
12-18-2018, 01:41
Wonderful và kỷ niệm tấm thiệp Noel 1972.
Khi thấy cha 123 post lại tấm thiệp chúc Noel 1972 của Tổng thống Thiệu ḷng tôi bồi hồi nhớ lại ngày nầy december 1972 , lúc ấy tôi đang làm việc trong pḥng th́ Trung úy Trần cao Minh (CTCT Cục Tâm lư Chiến (Tổng Cục Chiến tranh chính Trị) bước vào pḥng và đưa cho tôi tấm thiệp do họ in ra và nói giởn chơi "Tonton gởi cho bồ thiệp Noel nè v́ bồ đi công tác ở An Lộc B́nh Long đó." (Tôi và các bạn rất thân đặc biệt từ thiếu úy tới đại úy ưa gọi nhau bằng bồ) ngoài ra không dám v́ tôi rất nghiêm ngặc giử quân phong quân kỷ để làm việc đâu ra đó..Cầm tấm thiệp và đọc tôi rất xúc động với những kỷ niệm về An lộc điêu tàn mùi thuốc súng và 2 thiếu úy rất thân là nhân chứng sống chứng kiến cái chết tự sát của Tướng Lê Văn Hưng,2 vị thiếu úy nầy tới năm 1975 là trung úy.
Nay giáng sinh lại về Chúa ơi.. cho con "Gửi gió cho mây ngàn bay tới Đại Úy Minh ( đâu đó trên quả địa cầu nầy) và 2 Trung Úy NG. và PH..(tôi sẽ có 1 bài viết về 2 trung úy này khi có dịp v́ họ c̣n lả lướt ở hồng trần nầy) được nhiều sức khoẻ và an b́nh bên người thân yêu.
Đây là 1 kỷ niệm nhỏ nhưng đáng nhớ của một người lính QLVNCH xưa ghi lại mùa Giáng Sinh 2018 tại San Jose.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315937&d=1545097172

cha12 ba
12-18-2018, 02:33
Wonderful and " A Father’s Love – Eddie and Butch O 'Hare "
>>>
>>>HAI CHUYỆN NGẮN HAY VÔ CÙNG

:thankyou::thankyou::112::handshake:

cha12 ba
12-18-2018, 02:36
Wonderful và kỷ niệm tấm thiệp Noel 1972.
......
Đây là 1 kỷ niệm nhỏ nhưng đáng nhớ của một người lính QLVNCH xưa ghi lại mùa Giáng Sinh 2018 tại San Jose.


:thankyou::handshake:

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315983&stc=1&d=1545100559
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1315984&stc=1&d=1545100559

laongoandong
12-18-2018, 13:09
Lời ngơ ư đầu đề trong trang của lính
Tôi HL mở trang này không có mục đích tuyên truyền đả kích một cá nhân hay một đoàn thể nào chỉ là vinh danh các chiến sĩ QLVNCH nói chung và các bạn hữu của tôi đă từng cầm súng nói riêng chiến đấu cho quê hương VN . Các bạn già của tôi ở đây dù quen hay không quen vẫn là những người cùng sát vai chiến đấu với lập trường chống cộng và để nhớ lại những chiến tích của chúng ḿnh qua từng đơn vị đă tham gia . Nhất là để nhớ thương những chiến hữu TPB đă hy sinh một phần thân thể cho Tổ Quốc . HL tôi lúc nào cũng ghi nhớ , gần chục năm nay tôi vẫn thường giúp đỡ những anh em về vật chất trong những cảnh nghèo khó , nhưng tinh thần của các Anh em chúng ḿnh đều có tâm niệm là người VN cùng chung ḍng máu nhưng không chung TỔ QUỐC với bè lũ CS
Riêng đối với các bạn trẻ chưa từng cầm súng chiến đấu th́ nên noi gương những bậc cha anh của ḿnh giữ vững lập trường chống cộng , việc này đ̣i hỏi ở thế hệ các cháu đừng quên những ǵ về quê hương bọn CS đă và đang làm .

Thân chào

Lăo nạp tuy sức đă kiệt v́ thời gian và 7 năm trong "thiên đường" cải tạo ủng hộ hết ḿnh cho trang này, cho phỉ chí tang bồng và v́ chính nghĩa và "Huynh đệ chi binh"

laongoandong
12-18-2018, 13:20
Tôi muốn nhắn nhủ chú daibac một điều . Tôi mở trang này như đầu đề đă nói không đả kích bất cứ cá nhân nào hay một đoàn thể . Các bạn nào thích th́ vào đọc không thích th́ đi ra khỏi trang này .
Trang này không phải là trang để post bậy bạ với những lời nói như chú , chú nên tự trọng bản thân ḿnh nếu nghĩ rằng ḿnh là con người có hiểu biết và học thức . Hy vọng chú hiểu những ǵ tôi nói .:thankyou:

Những người đứng dắn hoặc có học thức ăn nói khác với những kẻ vô học hoặc được đào tạo trong chế độ mà cả thế giới bây giờ phỉ nhổ. Những kẻ này chỉ biết chửi người theo kiểu vô học thức mà không biết nh́n lại ḿnh bây giờ có giống ai không.

hoanglan22
12-18-2018, 14:13
Lăo nạp tuy sức đă kiệt v́ thời gian và 7 năm trong "thiên đường" cải tạo ủng hộ hết ḿnh cho trang này, cho phỉ chí tang bồng và v́ chính nghĩa và "Huynh đệ chi binh"

Tổ quốc cũng như dân vẫn ghi ơn công trạng cho dù Bác có cầm súng một ngày chống cộng v́ lư tưởng mà bao thanh niên miền nam gác sách bước vào Quân đội để xây dựng quê hương:thankyou::handshake:

Nhân dịp lễ chúc Bác và Gia đ́nh luôn khỏe mạnh và b́nh an

hoanglan22
12-18-2018, 14:41
Những mẫu chuyện của SONG VŨ với t́nh Huynh Đệ Chi Binh

(Để tưởng niệm các đồng đội đă nằm xuống trên quê hương.)

Một

Liên tiếp ba ngày nay mưa băo tới tấp đổ vào đây. Nơi tôi đang sinh sống là một thành phố nhỏ đă có từ rất lâu, có lẽ cả hơn trăm năm nay. Tôi đành phải bỏ 3 buổi sáng cuốc bộ thể dục. Thường th́ mỗi ngày khi tôi thức dậy, làm vệ sinh cá nhân xong là tôi khoác chiếc áo lạnh và mở cửa bước ra khỏi nhà. Từ đường Sobrato, qua đường Budd rồi băng qua đại lộ San Tomas là tới công viên Morgan. Tới đó, tôi sẽ gặp hai người bạn già từ khu chung cư Rincon, dành riêng cho người cao niên lợi tức thấp, ra cùng đi. Cả ba sau đó đi một ṿng tṛn lớn, theo đường Rincon qua Winchester rồi trở về lại đường Budd. Thời gian tṛn một tiếng. Thói quen này chúng tôi có từ cả chục năm nay. Hôm nào mưa gió hoặc cảm cúm không đi đưọc th́ trong người thấy bứt rứt khó chịu.

Như hôm nay đây, qua khung cửa nh́n ra đường, những hạt mưa theo gió tạt rào rào lên mái, hơi nước phủ mờ khung kính, thỉnh thoảng một chiếc xe hơi chạy qua hắt nước tung lên hè. Mưa lớn quá, nước chảy vào hệ thống cống không kịp rút. Tivi thông báo có lụt ở vài nơi. Đă thật lâu, tôi mới lại thấy đưọc một cơn mưa lớn như thế này. Thả hồn trôi theo ḍng thời gian và cùng với những hạt mưa kia, tôi trở về những h́nh ảnh quen thuộc cũ, từ lâu nằm ủ sâu trong tiềm thức.

Thói quen đi bộ thực ra chẳng phải do tôi thích làm mà đúng hơn là do lời khuyên của bác sĩ Phan khi phát hiện tôi bị bịnh thấp khớp và cao máu. Phan, trước ngày mất nước, là một bác sĩ của tiểu đoàn quân y ở vùng 4 chiến thuật. Sau 3 năm tù “cải tạo”, trở về nhà được hơn một năm th́ anh cùng gia đ́nh vượt biên sang Hoa kỳ. Tại đây, hai vợ chồng vừa đi làm vừa đi học lại và lấy đưọc bằng hành nghề của tiểu bang. Lúc tôi gặp Phan là năm 1993, khi đó tôi cũng qua đây định cư được gần một năm. Tuổi tác tôi nằm ngay đúng ranh giới của sự dở ông dở thằng. Bằng cấp chuyên môn ngoài nghề cầm súng là hai bàn tay trắng, một cơ thể đủ các loại bịnh do hậu quả của những năm tù đầy trong các trại tù từ Nam ra Bắc.

Năm 93 cũng là năm kinh tế Hoa kỳ trong giai đoạn suy trầm nên xin công việc làm thật khó. Từ việc assembler với lương tối thiểu $4.25/ giờ mà nạp đơn xong cũng phải chờ cả vài tuần mới có nơi gọi phỏng vấn. Nh́n đám người xếp hàng dài chờ đợi tới phiên ḿnh mà chán ngán! Quả đúng như lời của một người bạn sang trước bảo “Lứa tuổi ḿnh th́ chỉ có đi hành nghề tự do là thích hợp thôi.” Đó là lư do tôi đi theo một anh bạn cùng đơn vị ngày trước để làm nghề cắt cỏ. Huỳnh qua trước tôi gần ba năm theo diện HO. Nhờ đứa con út c̣n vị thành niên nên hắn được chính phủ cho đi học nghề, hắn đă chọn lấy cái nghề ít cần chữ nghĩa này. Dĩ nhiên tôi chỉ là phụ tá, một tay lái phụ cho chiếc máy cắt cỏ và công việc chính là sử dụng chiếc máy thổi bụi và lá cây -chúng tôi gọi là cây chổi quyét- để vun rác thành đống và sau đó hốt vào bao đựng rác tống lên xe truck rồi đem đi đổ. Những ngày mới vào nghề khá vất vả, nhưng bù lại tối về nhà mệt nhừ tử, nằm ngay cán cuốc đánh một giấc cho tới sáng. Lương ăn chia theo thoả thuận theo số việc có trong ngày, v́ thực ra khi c̣n chung đơn vị, chúng tôi coi nhau như anh em nên giờ đây cũng là dịp bầy tỏ t́nh nghĩa huynh đệ chi binh vậy thôi. Huỳnh người miền Nam, vùng Cái Vồn nên khi phát âm chữ r thành chữ g nghe cũng vui vui.

Hai

Năm đó là năm 1964. Tôi ra trường đă hơn một năm, là đại đội trưởng Đại Đội 2 Tiểu Đoàn 3/11. Cả tiểu đoàn đang tham dự một cuộc hành quân săn diệt địch. Khu vực hành quân nằm về hướng đông bắc chi khu Cai Lậy, trong vùng Hưng Thạnh Mỹ. Một khu vực chằng chịt kinh rạch. Đơn vị chúng tôi được trực thăng vận từ ngă ba Cái Bè, xuống vùng Kinh Cái Đôi, từ đó lục soát dọc theo Kinh Tổng Đốc Lộc về hướng đông, qua Kinh Một, Kinh Hai…

Cả tiểu đoàn dừng lại giữa cánh đồng ngâp nước mênh mông. Tháp Mười lúc này vào mùa mưa. Bốn bề nước trắng xóa chói cả mắt. Xa xa là những hàng cây so đũa chạy dọc theo các mương đào. Xa hơn nữa là những xóm nhà nằm cặp theo bờ kinh. Tất cả phủ mờ dưới cơn mưa buổi chiều. Hành quân vùng Đồng Tháp trong mùa này luôn đ̣i hỏi những đại đội trưởng đi đầu có khả năng đọc bản đồ giỏi, nếu không, khi đụng trận kêu hoả lực pháo yểm là mang họa. Lộc là đại đội trưởng kỳ cựu nhất trong tiểu đoàn và đặc biệt anh có khả năng chấm tọa độ số một, nên không lạ, mỗi khi hành quân vùng này, đại đội anh luôn tiên phong. Tiếng đại úy Cao tiểu đoàn trưởng gọi cho Lộc.

- C̣n cách mục tiêu bao xa nữa Sàig̣n?

- Chừng cây rưỡi nữa thôi, thẩm quyền

- Có thấy động tĩnh ǵ không?

- Trời mưa như trút thế này làm sao mà thấy? Thẩm quyền cho thằng Sao Mai đánh vài ṿng xem sao, chứ tôi có cảm giác là lạ sao ấy. Sao Mai là danh hiệu truyền tin của máy bay quan sát.

- Sao Mai về rồi, nó bảo khi nào ngớt mưa mới lên đưọc.

- OK, thôi thẩm quyền cho tôi một trái khói điểu chỉnh ngay giữa mục tiêu xem sao trước khi vào. - OK, nói với thằng em đi chung làm đi. Thằng em đi chung đây chính là toán tiền sát viên pháo binh đi theo đại đội của Lộc.

Đoàn quân dừng giữa đồng, từ đây tới b́a Xóm Ông Bốc cũng c̣n cả cây số. Nhưng cứ lùi lũi tiến vào mục tiêu như kiểu này, nếu tụi nó nằm phục trong đó mà bắn ra th́ chết chắc. Đại úy Cao, tiểu đoàn trưởng tự nhủ như thế và cho mời đại úy Hiền tiểu đoàn phó trở lại phía sau hội ư.

Đại úy Hiền trở về đại đội tôi rồi kêu Lộc qua cùng bàn bạc. Hiền hỏi chúng tôi,

- Hai chú có nh́n thấy cây liễu cao nằm ở phía tay phải kia không?

- Đó có lẽ là cái đ́nh, đại úy ạ. Lộc nhanh miệng

- Sao chú mày biết?

- Kinh nghiệm bản thân của tôi mà đại úy. Đại úy nh́n xem trên bẩn đồ đây này. Chúng ta đang đứng ở đây, nh́n xéo qua hướng hai giờ là cây liễu đó, cũng chính là kư hiệu cái đ́nh miếu ǵ đó trên bản đồ đây này.

Tôi gật đầu tán thành. Kinh nghiệm bản thân tôi cũng thấy thế. Trong khuôn viên các miếu đ́nh hoặc chùa trong vùng chúng tôi đi qua luôn luôn có một loại cây ǵ đó không đa th́ phong hoặc thông hoặc liễu. H́nh như trồng loại cây tán cao là một chỉ dấu để cho bà con dễ nhận biết khi đi t́m những địa điểm này.

Đại úy Hiền chỉ về hướng một rặng trâm bầu nằm nhô trên mặt nước quay qua bảo tôi:

- “Vũ cho tắp đại đội vào dọc theo rặng cây đó bố trí yểm trợ cho Lộc vào mục tiêu. C̣n Lộc tiến tới cách mục tiêu chừng 800 thước th́ dừng lại. Cho tiểu đội quân báo ṃ vào trước xem sao rồi mới tính nghe chưa?”

Lộc gật đầu nhận lệnh. Quả pháo khói được yêu cầu từ trước bây giờ mới nghe tiếng nổ. Tiếng đạn rít khi bay qua ngang đầu rồi rớt vào trong làng, một cuôn khói trắng bay lên cao.

Đại đội tôi dàn hàng ngang tiến dần đến rặng cây nằm nhô lên giữa cánh đồng, c̣n đơn vị của Lộc tách qua hướng tay trái tôi, sau đó b́ bơm lội nước di chuyển. Cơn mưa như ngày càng nặng hạt hơn, nước trên đồng lăn tăn gợn những đợt sóng nhỏ. Vào gần b́a làng, mực nước có vẻ đỡ hơn đôi chút, giữa đồng nước lội trên đầu gối, có chỗ ngang lưng, bây giờ chỉ c̣n giữa bắp chân một chút. Nước từ trên trời, nước ngập dưới chân, chúng tôi như đang đi giữa một không gian đẫm nước. Có lẽ không một h́nh ảnh nào ảm đạm hơn h́nh ảnh những ngựi lính trùm kín poncho, đi dưới trời mưa mù mịt, lặng lẽ như chúng tôi trong giờ phút này…

Chuẩn úy Huỳnh khi tới bờ cây gọi máy báo cho tôi biết đă tới vị trí. Tôi cho lệnh ngừng và dàn hàng ngang bố trí hướng về phía kinh sẵn sàng yểm trợ cho cánh quân Đại Đội 1 của Lộc ở phía trái.

Tiểu đội tiền sát của Lộc cách b́a làng chừng gần trăm mét th́ súng từ b́a làng bắt đầu khai hỏa. Trời mưa vẫn ầm ầm trút nước, tiếng đạn bay vèo vèo trong mưa, những tia chớp ḷe sáng nhấp nháy, tiếng người kêu tản thương, tiếng lội nước b́ bơm, Tiểu đoàn may mắn nằm ngoài tầm đạn súng nhỏ, ngoại trừ đại đội của Lộc, và một trung đội của tôi. Tiếng pháo binh bắn chặn, tiếng la hét tuyệt vọng của những người lính ngă xuống nước v́ trúng đạn. Tất cả nḥa đi trong mưa. Tôi bất động, không thể làm ǵ được trong t́nh thế này. Biển nước mênh mông chạy tới sát ven làng không cho phép chúng tôi dàn quân mở một cuộc xung phong sinh tử. Chúng tôi đứng giữa hai biển nước, từ trên trời dội xuống và một biển nước phèn chua nằm dưới chân.

Lệnh của tiểu đoàn cho Lộc và tôi rút về phía sau hai trăm mét ra ngoài tầm hỏa lực của địch. Vẫn không chỗ núp, vẫn đứng dưới mưa.

Nửa giờ sau, hai chiếc phi cơ quan sát lên lại bầu trời, cơn mưa thưa hạt dần. Trời về chiều. Bốn chiếc khu trục được gọi đến bay trên mục tiêu, giờ đây pháo binh đă ngưng. Phi cơ lao xuống thả bom dọc theo kinh. Có tiếng đại liên pḥng không bắn lên phi cơ. Đạn pḥng không toả những ṿng khói nhỏ nổ lụp bụp trên trời. Ven làng từng cột nước dâng cao trộn lẫn những đám khói và quầng lửa vụt lên mỗi khi có trái bom được thả xuống. Khi máy bay làm xong nhiệm vụ, pháo binh lại tiếp tục. Cả mục tiêu trở thành một vùng khói phủ. Tiếng súng bắn trả thưa thớt dần. Bốn chiếc khu trục khác lại vào cuộc, vần vũ bắn phá mục tiêu…

Ba

Năm 1995, tôi được nhận vào làm việc cho một hàng lắp ráp điện tử. Công việc của tôi là kiểm soát lại toàn bộ những component đă được gắn trên board xem có thừa thiếu ǵ không hoặc có bị chập mạch nào không, sau đó đánh dấu và chuyển qua cho bộ phận touch-up sửa chữa điều chỉnh. Nói chung công việc cũng nhàn hơn thời đi cắt cỏ, bỏ báo. Xếp của tôi là một anh chàng Mỹ gốc Jamaica có tên là Jason. Hôm mới vào nhận việc, Jason hỏi tôi đủ mọi thứ chuyện, sau khi nghe tôi kể tôi từng là một sĩ quan quân lực VNCH, hoạt động hành quân khu vực Mỹ Tho, Kiến Phong, Kiến tường. Jason cho biết cũng từng là hạ sĩ quan mang máy truyền tin cho một đơn vị thuộc Sư Đoàn 9 Hoa Kỳ đóng quân tại căn cứ Đồng Tâm Mỹ Tho. Jason bảo hồi tết Mậu Thân hắn bị thương trong cuộc hành quân giải tỏa khu bến xe thị xă. Hắn được đưa ra Hạm Đội 7 điều trị và sau đó được đưa về Mỹ giải ngũ v́ đáo hạn phục vụ 2 năm đă kư trước đó. Jason nghe tôi kể về những ngày tù đầy gian khổ trong các trại tù cải tạo từ Nam ra Bắc, hắn thực sự cảm thông và chia xẻ. Hắn bảo: “Đất nước you nếu không có chiến tranh th́ dễ thương biết mấy.”

Tôi gật gù đồng t́nh. Jason bảo từ nay you chịu khó overtime kiếm thêm chút đỉnh mà xài, v́ theo hắn nghĩ chắc hăng này cũng không kéo dài được lâu. Từ đó tôi cặm cụi làm thêm giờ, mỗi ngày thêm 2 tiếng, lợi tức nhờ vậy cũng khá hơn. Đám công nhân trẻ ham vui ít ai chịu làm thêm ngoại trừ được manager yêu cầu khi có công việc bất ngờ cần hoàn tất. Cùng làm chung pḥng c̣n có một ngựi Việt khác tên là Bách. Bách xưa kia là một chuẩn úy bộ binh thuộc Sư Đoàn 2 đóng tại Quảng Ngăi. Bách đi tù 4 năm rưỡi tại Quảng Nam th́ được thả, sau đó vào Nam vưọt biên mấy lần, bị bắt lên bắt xuống mới tới được Nam Dương và đến năm 1983 mới vào được Hoa kỳ. Từ ngày qua đây, Bách cũng làm đủ mọi ngành nghề nhưng không thành công v́ hắn bịnh tật triền miên. Bách bảo hồi c̣n trong tù «cải tạo», đói quá đang sức trai nên ăn uống xô bồ linh tinh đủ mọi thứ cây củ rễ lá, cào cào châu chấu ếch nhái nên khi qua đây theo hắn nói, bộ đồ ḷng kể như phế thải. Bao tử th́ lúc đau lúc không, ruột già ruột non ǵ cũng thế. Đồ ăn th́ dị ứng đủ thứ, ăn thịt ḅ th́ nổi mề đay, ăn trứng th́ ói, ăn cá th́ ngứa găi rách da, tóm gọn lại chỉ có món thịt gà là tạm ổn. V́ thế Bách giống như một ông già khó tính, lúc nào cũng nhăn nhó khó chịu, đôi lúc bẳn gắt hắn c̣n cà khịa với cả Jason xá chi là ai. Được cái Jason cũng từng là một quân nhân nên tốt tính, hắn thông cảm với những người vừa ra khỏi cuộc chiến đầy gian nan và bất hạnh nên thường bỏ đi những lúc khó xử như thế.

Bốn

Trời về chiều.Mưa đă ngớt dần. Một đoàn trực thăng chở thêm Tiểu Đoàn 32 BĐQ trừ bị đổ vào phía nam khu Xóm Ông Bốc phía bên kia bờ kinh cách chỗ chúng tôi chừng hai cây số. Những đợt bắn dọn băi đáp của toán trực thăng vơ trang và sau đó là các loạt pháo binh từ quận Cai Lậy và Long Định phủ trùm lên mục tiêu trước khi các toán quân được đưa vào trận địa. Đại úy Cao lại kêu Đại úy Hiền trở về Bộ chỉ huy để bàn bạc. Đồng hồ bây giờ chỉ 5 giờ 40. Đại úy Hiền kêu tôi và Lộc căng đội h́nh hàng ngang, mở hoả lực tiến chiếm bờ kinh. Sáu giờ, dàn xong đội h́nh, chúng tôi bắt đầu vừa di động vừa khai hỏa. Nước mênh mang bốn bề. Dưới những hạt mưa đan chéo, chúng tôi lầm lũi bưóc. Từng bước b́a làng hiện ra ngày càng rơ hơn và trong cái mù mịt của khói súng, mùi thuốc đạn, mùi rơm rạ cháy, c̣n thêm mùi tanh tanh của máu và mùi khét của thịt da. Có vài loạt đạn bắn ra từ một căn nhà xập vách. Không ai bảo ai, tất cả đều ùa chạy vào mục tiêu. Tiếng đạn rít man rợ trên đầu, tiếng người la, tiếng thét gào, tiếng hét thất thanh của ai đó trúng đạn, tiếng chửi thề… những âm thanh hỗn độn ấy làm cho không khí chung quanh ngột ngạt khủng khiếp. Sau cùng th́ đại đội tôi và Lộc cũng bám được vào b́a làng. Cuộc lùng giết nhau bắt đầu…

Tiếng của Huỳnh gào lên trong máy “Có cây trung liên trong lùm tre trước mặt đó!“ Rồi những tiếng nổ nghe nhức cả tai, tiếng súng phóng lựu M79, tiếng lựu đạn, tiếng hét «Bắt lấy nó!» không phân biệt được của ai…

Đạn bay vèo vèo trên đầu. Tiếng rít của đạn xuyên trong không trung nghe rờn rợn v́ nó cảnh báo người lính sự chết chóc đang diễn ra là có thật. Súng đạn vô t́nh, chẳng e dè hoặc nể mặt bất kỳ ai, đúng đường đi của nó là mất mạng vậy thôi. Trúng đạn hay không chẳng cần tài giỏi ǵ, lại càng không thể cố t́nh mà tránh đưọc. Có những tiếng đạn đi nghe nhè nhẹ mượt mà khi xuyên qua thịt da, cũng có những tiếng nghe khô khốc cục mịch khó chịu. Nhất là những tiếng đạn phang vào các gốc cây, tường nhà, vào các chướng ngại bằng kim khí, tiếng mảnh văng ngư ợc lại nghe chát chúa không chịu nổi.

Đang bám theo trung đội hai của chuẩn úy Trí bước vào căn nhà b́a xóm đầu tiên th́ tôi kịp nhận ra một cú đẩy mạnh vào ngực và ngă ngửa ra phía sau không thể gượng lại được. Tôi nghi ngờ ḿnh đă bị thương. Tôi nhủ thầm, không sao cả, c̣n biết đưọc ḿnh trúng đạn nghĩa là ḿnh c̣n sống. Phải b́nh tĩnh, không có ǵ phải hốt hỏang cả. Có tiếng thét thất thanh của Cầu -người lính mang máy truyền tin của đại đội- Trung úy bị thương rồi… Cầu vực tôi dậy, d́u tôi ngồi dựa vào một gốc rạ cháy xém một bên nằm cạnh căn nhà. Tiếng Cầu kêu y tá đại đội. Tôi mê man không thấy ǵ nữa.

Lúc tỉnh lại, có lẽ đă quá nửa đêm, trời lạnh và mưa đă tạnh hẳn. Tôi thấy nhói đau vùng ngực phải. Khát nước quá, nhưng không sao nói ra lời, chân tay nặng như đeo ch́, không thể nhúc nhích nổi, thậm chí cả một tiếng rên nhỏ cũng không có sức mà phát ra. Tôi nghĩ là tôi sẽ chết. Số phần của một người lính là thế. Kể từ sau khi ra trường giáp mặt với cái chết hàng ngày mỗi khi nhận được lệnh hành quân th́ cái chết không c̣n ám ảnh khiến tôi phải sợ hăi. Vả lại chính mắt tôi đă chứng kiến biết bao nhiêu cái chết và cách chết của đồng đội, của địch quân, lâu dần thành quen.

Tôi nhớ tới lời của Vơ Thừa Tự một thằng bạn cùng khóa, cùng đơn vị, Tự bảo ”Mỗi con ngựi có một cái số. Sợ cũng thế mà không sợ cũng vậy. Chỉ có điều cái sợ làm cho ḿnh hèn đớn, và khi chết là cái chết lăng xẹt”. Đôi lúc nhậu nhẹt sau một lần hành quân dài ngày hoặc sau những lần đụng độ lớn hắn c̣n triết lư ”Trong chiến tranh có rất ít anh hùng c̣n sống sót. Những người c̣n lại sau chiến tranh đa phần là những người may mắn thoát chết…”. Tự lớn hơn tôi 2 tuổi. Hắn tuổi con cọp. Xuất thân là một học sinh Cao Thắng nên Tự rất khéo tay và rành rẽ kỹ thuật. Sửa xe, sửa súng là cái thú vui của hắn. Lúc tôi về tiểu đoàn nhận nhiệm vụ đại đội trưởng đại đội 2 cũng là lúc Tự bàn giao chức vụ đại đội trưỏng đại đội chỉ huy tiểu đoàn lại cho Minh, một sĩ quan đàn anh trước tôi một khóa. Tự là sĩ quan thâm niên trong các đại đội trưởng của tiểu đoàn này, Minh và tôi cũng từng là đại đội trưởng nhưng lại từ các tiểu đoàn khác trong cùng trung đoàn, sau khi học xong khóa đại đội trưởng từ Thủ Đức trở về th́ được bổ sung sang đây.

Mặt trời vừa hừng lên, Tự đă đến thăm tôi. Tôi mơ màng không nh́n rơ mặt người mà chỉ c̣n phân biệt được tiếng nói. Tiếng Tự chửi thề “Mẹ kiếp” sau khi nghe máy liên lạc từ Bộ chỉ huy hành quân cho biết phải chờ một tiếng nữa mới có trực thăng tản thương. Có tiếng nói nhỏ bên tai tôi, ”Yên chí, tao đă xin tản thương cho mày rồi, yên tâm, không sao đâu”. Đầu óc tôi mù mờ những h́nh ảnh không rơ nét. Tôi nghĩ đến mẹ tôi. Tôi bỗng thấy h́nh ảnh bà nhạt nḥa nước mắt…

Năm

Bách tâm sự từ hồi mới qua đây, lúc đầu em đi bỏ báo, nghề này đơn giản không cần học hành ǵ, ng̣ai sự chú tâm luyện tập cách quăng sao cho chính xác vào địa chỉ ḿnh muốn giao là đủ, v́ thế nghề c̣n có tên là nghề quăng chữ!! Nhưng sau khi làm đưọc vài tháng th́ chịu không nổi, v́ công việc đ̣i hỏi phải thức rất sớm bảo đảm cho khách hàng có báo đọc trước giờ đi làm nên những ngày mùa hè th́ không mấy trở ngại. Nhưng về mùa đông, sương mù dầy đặc lái xe chạy vào các con lộ nhỏ quăng báo cho những căn nhà trên núi th́ vô cùng vất vả khó khăn. Hắn đành phải bỏ nghề và nhường giây bỏ báo lại cho một nguời khác. Sau đó th́ hắn đi bán chợ trời.

Chợ trời ở đây gồm có hai nơi, một trên đường Beryessa c̣n gọi là chợ trời Lớn, một nhỏ hơn trên đường Snell gọi là chợ trời Nhỏ. Cũng do một bạn đồng hương khác giới thiệu, hắn phụ cho gia đ́nh người Campuchia có một nông trại nhỏ tại Gilroy chuyên trồng các loại rau cải và rau thơm. Hàng tuần Bách phụ thu hoạch và phụ đứng bán, mỗi tuần 4 ngày từ thứ 5 đến chủ nhật. Mổi ngày chủ bao ăn và trả cho 50 tiền mặt, vị chi được 200 một tuần cũng tạm sống qua ngày. Ở những ngày rảnh khác th́ hắn đi phụ bếp, bưng phở, dọn vệ sinh linh tinh đủ thứ…

Ấy vậy mà hàng năm Bách cũng dành dụm gởi về cho gia đ́nh bà chị ruột ở trong nước cả ngàn đồng. Làm được gần hai năm th́ Bách bỏ chợ, lư do đơn giản, Bách bảo, sống kiểu này chỉ hơn mấy người homeless một bước chân. Thành ra hắn cũng giống tôi đi học điện tử cho nó ra một cái nghề! Khi nói chuyện về gia đ́nh, Bách thổ lộ, hắn mới cưới vợ đưọc chưa đầy năm th́ mất nước, trong thời gian đi tù cô vợ trẻ bỏ đi cặp bồ một cán bộ tập kết trở về làm chủ tịch xă. Khi đưọc tha, Bách không dám trở về làng mà đi ra tá túc nhà bà chị hai tại Hội An. Một thời gian sau đó Bách vào sống lang thang tại Sàig̣n theo một người bà con buôn bán thuốc tây, quần áo cũ tại chợ trời. Có lần tâm sự, Bách bảo tôi, ngày xưa các cụ bảo nước mất nhà tan là đúng thiệt anh nhỉ. Rồi hắn nóí người ta bảo ông Thiệu nói câu nổi tiếng “Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, hăy coi những ǵ cộng sản làm”. Riêng em th́ em lại thích câu này hơn “Đất nước c̣n, c̣n tất cả, đất nước mất, mất tất cả!“. Tôi bảo câu nào cũng đúng hết. Chỉ có điều nghe rồi chẳng ai tin nên mới ra nông nỗi này thôi.

Sáu

Năm 1965. Tôi bị thương lần thứ hai trong cuộc hành quân truy đuổi tiểu đoàn 516 tại vùng Thạnh Phú Kiến Ḥa. Lần này th́ nhẹ hơn. Viên đạn xuyên qua đùi phải khi tôi dẫn đại đội tiến quân vào làng. Viên đạn đi ngọt quá, đến nỗi khi phát hiện ra ống quần có vết máu và nh́n thấy một lỗ thủng nhỏ trên đùi tôi mới hay. Cũng may là chúng tôi đă tràn ngập mục tiêu và tôi đang theo dơi các binh sĩ dưới quyền lục soát thu dọn chiến trường. Buổi chiều tôi và một số đồng đội được trực thăng chuyển về bịnh viện dă chiến tại Mỹ Tho. Sau gần hai tháng vừa chữa thương vừa dưỡng thương tôi nhận sự vụ lệnh trở về lại trung đoàn. Trung tá Thanh trung đoàn trưởng, hỏi tôi “Sao sức khỏe chú mày thế nào?” Tôi cười trả lời “Cũng b́nh thường thôi, trung tá”. “Thời gian nghỉ vừa qua đă lại sức chưa?” “Cũng tàm tạm.” Trung tá Thanh nguyên là vị sĩ quan huấn luyện chúng tôi khi tôi c̣n là sinh viên sĩ quan. Ông tốt nghiệp khóa 1 Nam Định. Tướng ông cao lớn khôi ngô, tính t́nh cởi mở. Ông bảo tôi, “Tớ biết chú mày c̣n mệt, nhưng t́nh h́nh cán bộ giờ này kẹt quá. Chắc chú mày có nghe vụ thằng 2 (Tiểu Đoàn 2) mới vừa đụng một trận nặng tại Cái Nứa, hiện đang trở về Vĩnh Kim nằm dưỡng quân và nghỉ ngơi. Ngày mai chú mày về tŕnh điện đại úy Rỡ nhận đại đội, giúp hắn nghe”. Tôi gật đầu đồng ư.

Có điều rất lạ, khi đi tác chiến lâu, những người lính như chúng tôi đă trở nên quen thuộc với nếp sống đánh đu với tử thần này rồi. Sau những giờ phút hiểm nguy là sự thoải mái thống khoái. Chẳng lo ai tranh giành đoạt ghế! Mỗi lần trở về thành phố nghỉ chừng ít ngày lại thấy nhớ thấy thương bạn hữu đồng đội, nhớ đơn vị. Nơi đó t́nh cảm và thái độ cư xử giữa con người luôn được thử thách, sàng lọc. V́ phải đối mặt với cái chết thường trực nên chân thành đùm bọc nhau hơn. Những lọc lừa giả mạo được nhận diện chỉ mặt rất nhanh, chỉ cần sau một lần đụng độ là biết đá biết vàng. Khi súng nổ lên, tên bay đạn réo, những phét lác huyênh hoang trốn mất, chỉ c̣n con người trần trụi thực sự hiện mặt. Đó có lẽ là lư do chính khiến cho những ai từng ở những đơn vị tác chiến lâu năm luôn cảm thấy lạc loài cô đơn khi được đưa trở về các đơn vị yểm trợ hậu phương. Hiểm nguy dễ kết bạn, phú qúy lắm kẻ thù, cổ nhân dậy thế.

Đời lính chiến là cuộc hành tŕnh ṿng tṛn: Trại lính- Mặt trận-Nhà thương. Cái chết đối với lính có khi là một cách giải thoát. Sự khốc liệt của chiến tranh, sự bế tắc không thể vượt qua nổi cái phi lư và bất công của hiện thực luôn phơi bầy ra trước mắt. Khi không có con đường nào để đi ra khỏi cái địa ngục trần gian ấy th́ cái chết cũng là một cách để nghỉ ngơi. Đă có lúc tôi suy nghiệm như thế. Lâu dần, tôi thấy ḿnh chai lỳ đi, mất dần cảm xúc. Những hoạt động hàng ngày hoặc trong chiến đấu trở thành một thứ phản xạ mang tính bản năng. Lần bị thương đầu năm 1964 trong cuộc hành quân phía đông bắc Cai Lậy khu vực Kinh 1 thước, Xóm Ông Bốc, lần ấy đại đội của tôi chạm mặt với trung đ̣an Đồng Tháp 1.

Nằm tại Quân y viện Cộng Hoà gần hai tháng. Ngửi mùi thuốc, nh́n cảnh chăm sóc thay băng, chích thuốc hàng ngày… tự dưng tôi đâm ngang chán đời! Một anh chàng thiếu úy BĐQ tên Du nằm ngay cạnh giường, hai ba ngày đầu tiên cứ nằm thiu thỉu ngủ chừng một lát lại hô xung phong! Viên đạn đại liên lấy đi mất hơn nửa cánh tay, về tới quân y viện đành cho đi nốt phần xương vỡ vụn c̣n lại! Du bảo tôi, “Lần này th́ chắc em đựoc giải ngũ thôi anh nhỉ?“ Tôi cười buồn “Th́ cũng tốt cho cậu thôi”. Rồi những ngày về Sàig̣n nghỉ dưỡng thương, nh́n cảnh nhốn nháo biểu t́nh, xuống đường. Những lần chính biến nối tiếp nhau làm tôi không c̣n hứng thú ǵ với cái hậu phương luôn luôn hỗn loạn ấy nữa. Tôi nhớ và thương các đồng đội và đơn vị của ḿnh. Giờ đây chắc hẳn họ đang di chuyển trên các vùng hiểm nguy truy t́m địch hoặc đang nằm nghỉ ngơi trong các làng xóm ven quốc lộ trong khi chờ đợi một lệnh hành quân mới. Hôm chia tay mẹ để trở về đơn vị, mẹ tôi c̣n dặn đi dặn lại “Kỳ này con nhớ xin với ông chỉ huy cho về làm văn pḥng nghe con!”. Tôi gật đầu cho mẹ vui ḷng.

Tôi đón xe đ̣ đi ngă ba Trung Lương rố đi xe lam về lại trung đoàn vào buổi sáng. Buổi chiều, Vĩnh – sĩ quan ban 1 của trung đoàn, rủ tôi ra một quán nhậu ven kinh Long Định uống rượu. Bộ chỉ huy trung đoàn 11 nằm ngay bên cạnh Kinh Sáng, tọa lạc trong một căn nhà hai tầng lầu. Con kinh nối liền từ sông Mỹ Tho đi ngược lên hướng bắc mở ra hướng vận chuyển đựng thủy vào khu vực Mỹ Phước Tây và Tháp Mười. Nước kinh trong veo, mặt kinh rộng hơn hai mươi thước, cư dân trong những vùng bắc của kinh về sống tập trung gần quận Long Định để có an ninh hơn.

Xị rượu đế gần hết, Vĩnh muốn kêu thêm một xị khác th́ tôi cản lại.

- Nhức đầu thấy mẹ, thôi không uống nữa.

Đĩa ḷng heo cũng gần hết, mỗi đứa ăn một tô cháo, xong th́ chúng tôi ra về. Vĩnh hỏi ngày mai có muốn về Sài g̣n chơi một hai bữa trước khi đi Vĩnh Kim không? Tôi bảo thôi, tháng qua ở nhà chán rồi, bây giờ có về cũng vậy thôi.

Tôi đón xe lam đi ngă ba Vĩnh Kim vào buổi sáng hôm sau. Đầu c̣n váng vất v́ chai rượu đế uống với Vĩnh chiều hôm trước. Chiếc xe cũ chạy trên hương lộ gập ghềnh làm tôi tỉnh táo dần. Đến gần khu chợ, gặp lại Chương, một sĩ quan khóa đàn em cùng dân Vơ Bị đang ngồi trong một quán cóc bên đường. Tôi xuống xe khoác ba lô đi dọc theo lộ. Chương nh́n ra kêu “Niên trưởng, niên trưởng…” Anh em gặp lại nhau mừng rỡ. Chương bảo “Anh về thế anh Lê Ba phải không?” Tôi gật đầu. Ba, bị tử thương trong trận đánh mấy hôm trước, Liên đại đội phó bị thương nhẹ hiện đang nằm quân y viện.

Nghỉ dưỡng quân và bổ sung quân số được đúng một tuần th́ đại úy Rỡ về Bộ chỉ Huy Trung đoàn nhận lệnh hành quân. Tiểu đoàn tập trung di chuyển bằng xe tới Ba Dừa rồi lội bộ vào tới ngă ba Long Trung. Từ đó, 8 giờ sáng hôm sau sẽ tiến về hướng tây tới mục tiêu là xă Xuân Sơn Cẩm Sơn. Nơi đây nổi tiếng là khu hang ổ cố thủ cuả các trung đoàn Đồng Tháp thay phiên nhau trú đóng để thực hiện các cuộc tấn công phá hoại và phục kích trên quốc lộ 4. Cuộc hành quân được tổ chức quy mô với sự tham dự cuả nhiều đơn vị, binh chủng. Chúng tôi đi men theo sông Mỹ Tho trong khi một tiểu đoàn TQLC và một tiểu đoàn BĐQ tiến quân từ ngoài quốc lộ 4 đi vào. Ngoài ra c̣n có thiết vận xa thuộc Thiết Đoàn 6 và các đơn vị địa phương quân thuộc tiểu khu Định Tường phối hợp.

Cuộc chạm súng lẻ tẻ bắt đầu từ 10 giờ sáng từ các hướng tiến quân khác. Cùng thời gian đó, chúng tôi vẫn đang lặng lẽ di chuyển. Cho tới gần trưa đại đội tôi mới chạm địch khi c̣n cách mục tiêu chính cả gần cây số, khu Xóm Ông Khâm. Tôi nhận định đây chỉ là các toán tiền tiêu canh chừng và hứa hẹn sẽ có một cuộc nổ lớn tiếp theo.

Bám theo từ những xóm nhỏ trên đồng dần dần chúng tôi áp sát b́a làng. Trên bản đồ hành quân, khu chúng tôi lục soát nằm gọn bên này kinh, một nhánh ăn thông vào sông Mỹ Tho. Cả khu vực là một bệt xanh đậm toàn là dừa và dừa nước.

Cuộc chạm súng thực sự nổ lớn lúc gần một giờ. Súng đủ loại bắn ra từ b́a làng gh́m chân đơn vị chúng tôi lại. Nhờ địa thế ở đây là ruộng khô và bờ thửa nhiều nên chúng tôi có chổ núp tránh dễ dàng hơn. Đại úy Rỡ cho lệnh xin pháo binh tác xạ yểm trợ, một chi đoàn thiết vận xa thuộc Thiết Đoàn 6 có một đại đội ĐPQ tùng thiết cũng được điều tới hỗ trợ chúng tôi. Lại một màn luân vũ mới với súng đạn và người chết.

Đơn vị địch bỏ vị trí rút sang bên kia kinh bằng những chiếc ghe ba lá nhỏ, lúc trời chạng vạng tối. Dấu vết máu và bông băng kéo lê bê bết trên cỏ và vài xác người nằm vùi trong các hầm cá nhân chữ A đă bị đạn pháo và bom đánh sập. Tám giờ, tiểu đoàn mới kiểm soát được mục tiêu nhưng trời đổ tối rất mau nên không lục soát kỹ được. Tổn thất của đơn vị chúng tôi cũng chưa được kiểm kê chính xác. Đại úy Rỡ ra lệnh cho bố trí pḥng thủ tạm thời trong khu vực. Đại đội tôi được phân công bố trí quay về hướng bắc. Đại đội của Chương tổn thất nặng hơn lui về nằm chung với tiểu đoàn. Phía ngoài b́a làng giao lại cho chi đoàn thiết quân vận. Bên kia kinh có tiếng chân người chạy lào xào. Tôi xin bắn chiếu sáng, có tiếng người hét nằm xuống. Chúng tôi khai hỏa. Địch đang rút quân. Những lằn đạn chiếu sáng vạch những vệt xanh đỏ chen nhau găm vào các lùm bụi bên kia bờ kinh. Lại có tiếng người la í ới kêu gọi nhau, những tiếng chân chạy b́ bơm trong nước…

Chín giờ đêm. Chiến trường ch́m trong im lặng. Cả tiếng côn trùng cũng không nghe. Cái lặng lẽ của chết chóc và kinh hoàng. Tôi nằm sau một thân cây dừa nh́n qua bên kia bờ kinh. Bên ấy giờ đây cũng lặng im không tiếng động.

Nh́n lên bầu trời mây phủ không một v́ sao. Chiếc phi cơ thả trái sáng bay vần vũ, tiếng động cơ ù ù nghe buồn nẫu ruột. Lâu lâu một chiếc phi cơ bay ngang rất cao, chỉ có đèn tín hiệu màu đỏ nhấp nháy ở phía đuôi là c̣n thấy rơ. Cuộc chiến này sẽ kết thúc như thế nào đây? Vài tháng trước, mấy ông tướng c̣n thay nhau làm đảo chánh, chỉnh lư. Sinh viên học sinh nay xuống đường biểu t́nh, mai xuống đường tranh đấu… Không biết những người đó có bao giờ nghĩ tới những ngựi lính quần áo ướt sũng bùn nước, đang nằm giữa cái chết ŕnh rập? Từ tiền tuyến nh́n về một hậu phương luôn nhốn nháo xáo trộn. Rất buồn.

Lũ bạn cùng học chung lớp thời trung học, đại học nay cũng tản ra tứ hướng. Đứa vào lính, đứa trốn lính vào bưng, đứa dọt ra nước ngoài… chẳng đứa nào yên phận. Đất nưóc tôi điêu linh quá, oan nghiệt quá, cứ chém giết hoài như thế này bao giờ mới ngưng tay? Nhớ tới bức thư cô bạn gái mới nhận đụơc hai hôm trước, đánh tiếng gia đ́nh muốn có cuộc gặp mặt chính thức của hai bên. Mới đó mà cũng hai năm rồi từ ngày gặp nhau. Đời người con gái có th́, đâu có thể cứ chờ đợi viễn vông không rơ đích đến sẽ như thế nào. Tôi định bụng sau cuộc hành quân này về sẽ viết trả lời rơ ràng khuyên cô ta hăy t́m một người khác có cuộc sống bớt hiểm nguy hơn. Thực ra cũng đă có lần tôi viết bóng gió như thế nhưng không biết cô ấy có nhận ra không, hay nhận ra mà làm như không hay biết! Khóa sĩ quan cuả tôi ra trường hồi cuối tháng 3 năm 63, mới hơn hai năm mà đă hơn hai chục mạng trong tổng số 180 thiếu úy ra trường giă từ cuộc chơi. Cuộc chiến ngày càng hung dữ hơn, tính mạng con người ngày càng rẻ rúng hơn. Đất ăn thịt người, đồng ruộng hoang hóa, dân t́nh xơ xác, tản lạc, biết bao nhiêu là điều buồn đau.

Bảy

Làm cho hăng Sequel được hai năm th́ hăng bán lại cho tập đoàn Solectron lớn hơn. Trước hôm chia tay, Jason bảo hăy giữ liên lạc xem khi nào có thể giúp đụơc ǵ hắn sẽ giúp. C̣n Bách th́ bảo tạm thời hắn nghỉ làm, lănh lương thất nghiệp một thời gian rồi tính tiếp. Tôi bảo tuổi cậu c̣n trẻ sao không vào college học lấy một nghề chính thức mà sống cho có tương lai. Bách cười bảo tôi cũng đă thử rồi, đầu tôi trống rỗng, bụng da muốn đau lúc nào th́ đau, lúc nào cũng ngồi đứng không yên, chẳng làm ǵ ra hồn. Cuộc chiến tranh đă cướp đi của tôi mọi thứ. Ba tôi, từ khi tôi và ông anh rể đi tù, đâm chứng bất măn chửi tứ tung, chính quyền địa phương bắt ông đi tù cho tới lúc nh́n ra ông bị chứng tâm thần gần hai năm sau mới thả ông về th́ ông cũng không sống nổi quá một tháng. Mẹ tôi bị trầm cảm, cả ngày chẳng nói một lời với bất cứ ai. Khi tôi ra tù về bà có nguôi ngoai chút ít và lúc tỉnh táo nhất là lúc bà vào Hội An thăm tôi rồi khuyên tôi phải bỏ xứ mà đi t́m đường sống. Bà bảo “Đất nưóc này không có dung chứa con đâu“. Tôi từ giă mẹ khóc sưng cả mắt. Chị hai tôi bán nhà của ba má ruột, rút về bên nhà chồng ngoài Hội An sống với 5 đứa con sau khi ba má tôi mất. Ông anh rể là đại úy tiểu đoàn trưởng điạ phương quân bị đưa đi Bắc năm 1977 th́ bị bịnh kiết lị chết chẳng biết chôn ở đâu.

-Con vợ tôi cưới chưa đầy năm bỏ đi lấy làm bé thằng chủ tịch xă, ông thấy có tức không? Thà rằng nó lấy ai cũng được đằng này lại đi lấy ngay một thằng hại cả gia đ́nh ḿnh.

Tôi lặng im nghe Bách kể mà bùi ngùi. Tôi bảo cô ta lấy hắn chắc cũng v́ cuộc sống mà thôi trách làm ǵ.

-Cậu phải biết là khi tụi ḿnh đi tù, chỉ có đám cán bộ mới có khả năng kiếm ra đồ ăn mà chu cấp cho người khác. Đừng trách cô ấy, cô ta c̣n quá trẻ mà. Vả lại, chính cậu đâu có tin rằng khi đi tù rồi sẽ có một ngày cậu trở về, phải không?

Bách nghe tôi nói, ngồi lặng im không lên tiếng nữa, tôi chẳng biết hắn nghe lời tôi nói là có lư, hay cho rằng những lời khuyên đó chỉ là lời nhảm nhí cũng nên.

Tám

Sáng hôm sau, Tiểu Đoàn 41 BĐQ phía bên kia kinh lục soát tiến quân lên ngang với chúng tôi. Tiếng Thông, thằng bạn cùng khóa hỏi vọng sang “Tiểu đoàn mấy đấy?” Một người lính trong đại đội trả lời Tiểu Đoàn 2/11. “Có trung úy Vũ đó không?” Tôi nhận ra Thông. Hắn đưa tay vẫy, hỏi vọng sang “Mày khỏe không? Có ǵ lạ không? Vợ con ǵ chưa? ..” Tôi cười lớn “Không có ǵ mới, cũng vẫn vậy thôi”. Hồi trên Vơ Bị, hai đứa chúng tôi cùng chung đại đội F. Thông người Huế tính hiền lành dễ thương, ít nói. Thỉnh thoảng hai đứa về gặp mặt nhau tại Mỹ Tho thường rủ nhau đi nhậu tại các quán bên sông. Tôi hỏi “Có thấy dấu vết ǵ không?” Thông bảo vết máu me tùm lum với vài cái xác và mấy tên ngắc ngoải nằm lại c̣n tụi nó chạy về hướng Bắc hết rồi.

Tiểu đoàn chúng tôi được lệnh gom những thương binh về một địa điểm để di tản, riêng nhửng người chết th́ được chở sau. Sau đó, đơn vị được lệnh bọc theo kinh đi ngược ra quốc lộ 4 trở về quận Cai Lậy. Chúng tôi nhận lệnh đêm nay sẽ tạm trú quân theo xóm ven quận để làm trừ bị cho tiểu đoàn TQLC và 2 tiểu đoàn bộ binh khác của Trung Đoàn 12 tiếp tục truy kích địch đang đào tẩu về hướng Đồng Tháp. Trên đường đi ra quốc lộ, tôi bắt gặp từng đoàn ghe xuồng nhỏ nối đuôi nhau quay trở về khu vực giao tranh hôm qua. Bà con dân làng trở về xem nhà cửa của ḿnh ra sao. Cuộc chiến tranh này thật tức cười, giống như một tṛ chơi. Tôi thầm nghĩ khi nh́n thấy những dân làng đang trên đường trở về nhà nơi cuộc giao chiến chưa bay hết mùi thuốc súng. Họ sẽ vun quén thu dọn lại đống tro tàn đổ nát lợm mùi tanh của máu và mùi khét của thịt da người và súc vật chết, để rồi một ngày nào sau đó khi những đơn vị cộng sản trở lại. Lại có một cuộc giao tranh mới! Rồi chạy tiếp, làm hoài. Không biết những người dân vô tội đó đang suy nghĩ ǵ?

Cuộc chiến này đă làm mọi người dửng dưng với sự đau thương mất mát, với cái tàn bạo vô nhân rồi. Tất cả chỉ một tṛ chơi trốn t́m. Cuộc chơi có súng đạn thật và người chết thật, chỉ có những lời tuyên bố của các chính trị gia hàng ngày trên báo chí đài phát thanh là giả dối thôi. Cay đắng là cả người t́m, lẫn người trốn đều không muốn gặp mặt nhau, bởi v́, cứ mỗi lần gặp mặt như thế, biết bao oan khiên tang tóc lại đổ ập đến. Tối hôm ấy, năm đứa chúng tôi, Nguyễn Thông- Tiểu đoàn 41 -BĐQ, Trịnh văn Huệ, và Nguyễn ngọc Điệp -TQLC, Vĩnh Nhi-Tiểu đoàn 3/12, và tôi kiếm một quán nhỏ góc chợ ngồi uống bia. Lâu lắm kể từ ngày ra trường, đă gần 2 năm bây giờ mới có dịp gặp nhau đông như vậy. Chúng tôi ngồi kể nhau nghe những bạn cùng khóa đă ra đi, ôn lại những kỷ niệm trong sáng hồn nhiên lúc c̣n ở trường, những giờ học văn hóa, những buổi tập quân sự… Gần nửa đêm, Nhi đứng dậy nói với Huệ và Thông “Thôi tụi bây về nghỉ đi ngày mai phải đi sớm rồi đó nha!” Chia tay nhau ai về đơn vị nấy mà thấy trong ḷng nao nao. Có lẽ bởi v́ cuộc chơi trốn t́m này lại tiếp tục khởi đầu ở một vùng địa thế khác. Biết đâu cuộc hội ngộ đêm nay cũng là cuộc vĩnh biệt của một đứa nào đó trong bọn vào ngày hôm sau!

Rốt cục, cuộc chơi nửa nước đi t́m nửa kia đi trốn cũng đă chấm dứt gần 10 năm sau bữa nhậu của chúng tôi đêm ấy. Ba trong năm đứa cũng không c̣n. Giờ đây chỉ c̣n lại Thông, và tôi. Ngày 30 tháng 4 năm 75, hai bên trốn và t́m đă giáp mặt nhau. Mọi che dấu được phơi bầy. Dân tộc tôi lê lết ra khỏi cuộc chiến tranh với thương tích đầy ḿnh và một tâm thần hoảng loạn hoang mang tột độ. Và cũng từ buổi sáng tháng tư năm ấy cả dân tộc lại dắt tay nhau bước vào một cuộc trốn t́m mới. Lần này thay đổi thành phần tham dự, đảng cầm quyền truy đuổi, cả dân tộc tôi đi trốn! Dân tộc tôi ơi, biết đến bao giờ mới được sống b́nh yên? Trời đă bớt mưa hơn những tuần trước đó. Một hai ngày nắng ráo xen kẽ trong tuần lạnh cóng cả người. Buổi chiều ngày Lễ Tạ Ơn trời lất phất mưa. Lái xe đi qua những khu nhà sang trọng đèn kết thành chùm lấp lánh chiếu sáng. Bỗng dưng tôi nh́n thấy h́nh ảnh những ngày mưa của vùng Đồng Tháp ngày nào trong quá khứ trên quê hương. Nhớ tới những đồng đội của tôi đă nằm xuống trên khắp vùng đất nước. Thương những người dân quê chân chất trên những vùng đất xa xôi hẻo lánh với những cái tên hết sức b́nh dị mộc mạc: Xóm Ông Bốc, Xóm Ông Đùm, gẫy Cờ Đen, Cờ đỏ, Cổ C̣, Cái Quao, Cái Mơn, Sông Trăng, Mỏ Vẹt, Hốt Hoả, Cầu Ngang, Cầu Kè, Ô Lắc, Bà Om, Sóc Ruộng…

Những nơi ấy tôi đă đi qua. Máu của chúng tôi đă đổ xuống, một số đồng đội chiến hữu của tôi đă nằm lại. Chúng tôi, những người lính chiến đă từ trong không gian đan dầy dấu đạn, bước trên những nẻo đường chằng chịt bom ḿn, đă hít thở cái không khí nặc nồng trí trá, và phản bội để ra khỏi cuộc chiến, trong nỗi cô đơn và khổ đau tận cùng của kiếp nhân sinh. Một cảm giác rất mạnh như bỗng dưng có ai chặn ngang cổ. Tôi cho xe dừng sát bên lề đường. Mắt tôi mờ đi không biết v́ cơn mưa ngoài kia hay bởi một cơn mưa khác đang đổ xuống ngay trong chính ḷng ḿnh.

hoanglan22
12-19-2018, 14:36
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316618&stc=1&d=1545230149

Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2, thành phố Pleiku. Chọn thành phố heo hút, buồn bă nầy để xa tít mù xa PT, và cho em quên tôi. Nhưng thành phố buồn bă đó đă cho tôi rất nhiều kỷ niệm đẹp trong đời quân ngũ và gặp những mất mát đau thương… Thành phố đó tôi gặp lại Trần Văn Toàn, Lê Văn Vinh và Đoàn Thạnh, ba thằng bạn thân thương từ thời thơ ấu, thời học sinh, và đời lính chiến.Trần Văn Toàn: Trung úy không quân, Phi Đoàn 530 Khu Trục. Tôi học chung với Toàn lớp đệ nhị và đệ nhất. Toàn đẹp trai, hát hay, ăn nói duyên dáng, gốc người Huế, sinh và lớn lên ở Đà Nẵng. Mỗi tối thứ bảy, Toàn thường đến ty thông tin Đà Nẵng hát với biệt hiệu là Duy Hải. Nhiều em rất đẹp mê Toàn với giọng ca truyền cảm. Năm đệ nhất là năm cuối ở Đà Nẵng, tôi và Toàn thường đèo nhau trên chiếc gobel đi phá làng phá xóm.
<!>Đậu tú tài 2 Toàn ra Huế học Đại Học, tôi vào Saigon. Biệt tăm nhau trong mấy năm, không ngờ gặp nhau trên thành phố cao nguyên Thành phố Pleiku, thành phố Cao Nguyên nắng bụi mưa bùn. Thành phố của thơ Vũ Hữu Định: Đi giăm phút trở về chốn cũ… Ở đây mỗi chiều quanh năm mùa đông… Thành phố của thơ Kim Tuấn: Buổi chiều ở Pleiku những cây thông già đứng lên cũng bụi mù…Buổi chiều ở Pleiku không có mặt trời, chỉ có mưa bay trên đầu ngọn núi… Tiếng phi cơ, tiếng xe và tiếng súng, Anh c̣n tiếng nào để nói yêu em…
Ra trường truyền tin Vũng-Tàu, tôi quyết định chọn đơn vị Liên Đoàn 66 Khai Thác Truyền Tin Diện Địa đồn trú trong heo hút này, một thằng sĩ quan Không Quân, một thằng sĩ quan Truyền Tin.

Lê Văn Vinh: Trung úy không quân Phi Đoàn 229 trực thăng. Vinh quê ở Quảng Ngăi, không đẹp trai lắm nhưng ăn nói có duyên, chơi đàn guitar và ngâm thơ rất hay. Biết nhau trong những năm học ở Sài G̣n nhưng thân nhau trong Đoàn Thanh Niên Chí Nguyện Việt Nam. Đoàn Thanh Niên Chí Nguyện Việt Nam qui tụ nhiều thanh niên lăng tử, nhưng có lư tưởng. Bốn mươi lăm ngày học tập ở sân vận động Cộng Ḥa đă cho tôi một thời gian đẹp và dạy tôi rất nhiều nghề. Những đêm sinh hoạt tập thể, Vinh phổ nhạc những bài thơ của Nguyễn Tịnh Đông và tập cho anh em hát. Tôi làm thơ, Vinh ngâm cho anh em nghe. Vinh có một chuyện t́nh buồn khi c̣n học trung học Quảng Ngăi, có kể cho tôi nghe một lần. Sau thời gian huấn luyện; mỗi đứa đi công tác mỗi nơi, và không ngờ gặp lại nhau trên thành phố cao nguyên này.
Đoàn Thạnh: Thiếu úy Phi đoàn 235 trực thăng. Thạnh cao, gầy, nước da ngăm đen, lầm lỳ, ít nói, hay cười. Thạnh và tôi cùng quê, Tam Kỳ, Quảng Nam nghèo khổ. Cha mẹ Thạnh, cha mẹ tôi cũng là bạn nhau, người nhà quê chân chất, thật thà. Cố gắng tảo tần, nuôi con ăn học và mong con lớn lên có một nghề vững vàng. Không theo nghề nông vất vả, nhọc nhằn. Tuổi thơ tôi và Thạnh gắn liền với nhau. Thạnh học sau tôi một lớp, cùng chung một mái trường tiểu học, trung học. Những ngày hè cùng tắm trên một ḍng suối, cùng chơi đá banh trên sân ga và chiều chiều nh́n những con tàu qua lại. Ước mơ lớn lên được theo tàu đi một chuyến thật xa. Những ngày Tết, cỡi xe đạp chạy quanh làng thăm bạn bè và khoe áo mới. Những đêm trăng quê nhà ngồi trên chiếc chơng tre trước sân nhà tôi, nghe mẹ tôi kể chuyện đời xưa… Thạnh chơi với bạn rất chân thật. Năm tôi ra Đà Nẵng học, nghỉ hè thường gặp nhau, đi chơi với nhau, nhưng khi vào Sài g̣n, th́ không gặp Thạnh, và cũng không ngờ lại gặp nhau ở thành phố buồn hiu này! Làm sao biết được chữ ngờ, thời cắp sách đến trường, người nào cũng mơ ước t́m một nghề ḿnh thích như bác sĩ, kỹ sư, dạy học hay luật sư, công chức…và có vợ đẹp con thơ; ai có thích vào lính đâu. Thế mà bốn thằng đều chun đầu vào lính, lại gặp nhau trên thành phố cao nguyên nắng bụi mưa bùn…Gặp lại tôi, ba thằng bạn trở nên thân nhau hơn.
Những ngày cuối tuần, tôi lái xe jeep từ Câu Lạc Bộ Sĩ Quan Quân Đoàn 2 ra Phi trường Cù Hanh đón ba thằng đi cùng khắp thành phố Pleiku. Những đêm khuya mưa rơi nhè nhẹ, ngồi uống rượu ở Hội Quán Phượng Hoàng. Những sáng Chủ Nhật lang thang ở Biển Hồ ngắm người đẹp. Những trưa thứ bảy ăn thịt vịt ở Thanh An. Thịt vịt Thanh An (khu dinh điền của Tổng Thống Diệm thời trước) ngon hết chỗ chê. Khoảng ba, bốn chục con vịt cồ mập ú nhốt trong một cái vư khoanh tṛn; khách vào chọn một hay hai con ḿnh thích, chỉ cho chủ quán, khoảng 5 phút sau có đĩa tiết canh lai rai với rượu thuốc, hoặc bia 33 và tiếp tục là vịt rô-ti, vịt luộc, cuối cùng là cháo ḷng vịt. Ba người, một con vịt mấy chai bia là quên đường về. Mỗi cuối tuần nếu không có lịch đi bay, bốn thằng cùng kéo nhau đi ăn vịt Thanh An và trở về phố uống cà phê. Thành phố Pleiku có nhiều tiệm cà phê đẹp lăng mạn: Thiên Lư, Văn, Hoàng Lan. Tay Tái (của nhà văn HKP). Nhưng tiệm cà phê Dinh Điền là nổi tiếng rất ngon. Những ai đến Pleiku mà không uống cà phê Dinh Điền là chưa biết Pleiku. Từ sáng sớm đến khuya đều đông khách. Có những người lính tiền đồn xa xôi về thị xă công tác, phải giành th́ giờ ghé vào Dinh Điền uống một ly cà phê, trở lại đơn vị mới an ḷng. Có khi đông khách hết chỗ ngồi, ngồi trên nón sắt, súng kê lên đùi uống một ngụm cà phê đen, hút một hơi thuốc Captain, thấy tâm hồn sảng khoái và yêu đời…
Thành phố Pleiku là thành phố của lính; buổi sáng rất tĩnh lặng, buổi chiều toàn là lính. Chợ trời bán đồ Mỹ ngay trên đường Hoàng Diệu và quanh khu Diệp Kính. Buổi chiều những rạp ciné hát nhạc inh ỏi. Chiều chiều, sau giờ làm viêc, lái xe ra phố, để xe trước nhà thờ, bốn thằng đi lang thang quanh khu Diệp Kính ngắm những cô nữ sinh má đỏ, môi hồng tan trường về trên đường Hoàng Diệu. Hoặc vào rạp ciné Diệp Kính xem phim t́nh cảm Hồng Kông. Hai tài tử nổi tiếng là Chân Trân và Đạng Quang Vinh, trong phim T́nh Mùa Đông, Mùa Thu Lá Bay… Nhiều lúc nghĩ cũng buồn cười, ba thằng Không Quân mặc đồ bay, một thằng lính truyền tin mặc đồ treilli đi lang thang ngoài phố; đi để cho mọi người ngắm, lính này cũng đẹp trai lắm chớ bộ…
Mỗi lần bắt gặp một cô gái nào đẹp là t́m đến nhà làm quen, bốn thằng trổ tài tán tỉnh, cuối cùng Toàn là kẻ chiến thắng. Vinh có lúc hạng nh́, tôi và Thạnh tay trắng! Một lần tôi nhớ hoài. Gần tiệm thịt vịt Thanh An có một tiệm cà phê vườn rất đẹp, chủ quán người Bắc di cư lên đây lập nghiệp, có hai người con gái rất dễ thương học đệ tam và đệ nhị trường trung Pleiku. Cuối tuần nghỉ học, thường ra quán phụ giúp tiếp khách. Cô chị tên Oanh, cô em tên Thục. Mỗi lần ăn thịt vịt xong, bốn thằng vào quán “Không Tên” uống cà phê ngắm người đẹp, ngắm riết rồi trồng cây si. Lần này Thạnh và tôi bàn nhau phải chiến thắng. Oanh của tôi và Thục của Thạnh. Vẻ bên ngoài ăn nói th́ thua Toàn và Vinh, nên tôi và Thạnh dùng chiến thuật bỏ nhỏ. Tôi tán Thục cho Thạnh, Thạnh tán Oanh cho tôi, và nói Toàn, Vinh đă có bồ ở Sài g̣n sắp cưới. Khùng mới yêu những thằng đàn ông sắp cưới vợ; dù có đẹp trai. Thế là tôi và Thạnh chiến thắng… Đêm văn nghệ cuối năm ở trường Trung Học Pleiku; tôi và Thạnh nhận được hai thiệp mời của Oanh và Thục. Đêm đó Toàn và Vinh ngồi uống rượu đợi chờ. Tôi và Thạnh trở về trong niềm vui yêu đời.
Cứ tưởng thời gian êm đềm trôi qua, bốn thằng làm hết bổn phận, của người sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà; và tâm nguyện công tác trên thành phố cao nguyên một thời gian rồi xin đổi về Sài g̣n lập gia đ́nh. Sống một cuộc sống êm ả hơn. Có ngờ đâu năm 1972, chiến trận lại bộc phát mạnh. Cộng Sản tăng cường xâm lấn miền Nam, đánh chiếm Quảng Trị và vùng cao nguyên. Tại vùng 2 Chiến Thuật, Việt Cộng đánh mạnh vào Thị xă Kontum; chiếm Tân Cảnh. Thị xă Pleiku thiết quân luật. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2, và các đơn vị chung quanh Tiểu khu Pleiku cấm quân 100%. Tướng Toàn thay Tướng Ngô Du tái chiếm Tân Cảnh giải tỏa Kontum. Các gia đ́nh sĩ quan, binh sĩ và dân sự ở thành phố đều di tản khỏi thành phố. Mùa Hè đỏ lửa năm 1972, thành phố Pleiku như thành phố chết. Yên lặng như chờ đợi bước chân tử thần…
Tôi, suốt ngày đêm trực ở đơn vị. Toàn bay khu trục suốt ngày lên xuống Kontum oanh tạc. Vinh và Thạnh bay trực thăng chở quân tiếp viện Tân Cảnh, Kontum, Dakto, Pleime. Mổi lần trở về đều gọi điện thoại cho tôi trong những tiếng thở dài. Có lần Toàn báo cho tôi mừng, trong một phi vụ oanh tạc xe chở quân của Việt Cộng, bị súng pḥng không bắn lên, may Toàn bay ra khỏi lằn đạn thoát chết. Một buổi tối, tôi vào thăm th́ thấy khuôn mặt ba thằng đều hốc hác, bơ phờ và lo lắng. Riêng Thạnh có vẻ đăm chiêu, suy tư nhiều hơn. Ngồi uống cà phê lặng lẽ, không như những lần trước tươi cười, đùa giỡn vô tư… Trong giây phút yên lặng đó, ḷng tôi thương ba thằng bạn thân vô cùng. Dù sao với tôi, lính ngành truyền tin, cũng an toàn hơn. C̣n Toàn, Vinh và Thạnh ngày đêm đối diện với súng đạn, đối diện với cái chết. Trời kêu ai nấy dạ. Tôi cầu mong ơn trên phù hộ cho bốn thằng, khi tàn cuộc chiến vẫn c̣n ở bên nhau măi măi…
Bỗng dưng Thạnh cười thật lớn, vỗ vai tôi và nói: “Cuộc chiến càng khốc liệt, rồi có ngày cũng tàn, nhưng ngày tàn đó không biết bốn thằng bạn ḿnh có c̣n lại đủ không? Nếu ḿnh có hy sinh, bạn nào c̣n lại nhớ đưa xác ḿnh về quê để an nghỉ với ông bà. Đối với VC không đàm không điếc ǵ cả, phải đánh tới cùng mới chiến thắng.” Nói xong Thạnh lại cười lớn; đứng dậy ôm vai tôi, bắt tay tôi, bắt tay Toàn và Vinh, xin phép về pḥng nghỉ để mai bay sớm tiếp viện quân cho Tân Cảnh. Thạnh đi rồi ba thằng c̣n lại cũng chia tay, tôi lái xe về đơn vị ḷng buồn vời vợi…
Tôi đang ngồi làm việc điện thoại reo. Cầm điện thoại nghe, giọng Toàn bên kia đầu dây ngập ngừng báo tin: Thạnh đă chết trong chuyến bay sáng nay tại Tân Cảnh. Máy bay của Thạnh bị bắn rơi; phi hành đoàn chạy thoát, Thạnh chạy sau cùng bị một loạt AK của VC bắn phía sau lưng. Xác Thạnh được toán phi hành đoàn của Mỹ lấy được đem về quàn tại Quân Y Viện Pleiku. Tôi chạy ra xe như xác không hồn, lái xe đến QYV Pleiku. Thạnh nằm đó như ngủ. Thân h́nh bị cháy xám. Tôi vuốt mặt Thạnh, không nói nên một lời, nước mắt chảy dài trên hai má. Bạn bè Thạnh đứng xung quanh, Toàn, Vinh đều khóc và nh́n Thạnh trong niềm uất nghẹn…
Ngày hôm sau phi đoàn cho một chiếc trực thăng bay về quê Tam Kỳ, rước cha mẹ Thạnh lên nhận xác con. Tôi nh́n cha mẹ Thạnh già nua, ốm yếu quê mùa, nhận xác Thạnh trong chiếc ḥm kẽm. Ông bà không c̣n nước mắt để khóc cho con, quờ quạng như xác không hồn. Chiếc máy bay đưa xác Thạnh, và cha mẹ Thạnh cùng với toán lính hộ tống tiễn đưa, cất cánh bay lên, bỏ lại ba thằng bạn thân thương đứng nh́n theo, và khóc rống như trẻ con. Chiếc máy bay đă khuất trên bầu trời, ba thằng trở về pḥng Toàn, đêm hôm đó không ngủ, ngồi kể lại những kỷ niệm với Thạnh, và khóc suốt đêm…
Thạnh ơi, bây giờ bạn đă trở về quê theo lời bạn mong ước, gần cha mẹ ông bà, bên ḍng suối mát; bên sân ga, chiều chiều nh́n những con tàu chạy ngang qua, hụ c̣i inh ỏi…
Thạnh đă mất rồi, c̣n lại tôi, Toàn và Vinh buồn bă lặng lẽ. Và theo lời Thạnh nói, cuộc chiến bộc phát dữ dội rồi sẽ tàn. Tân Cảnh được tái chiếm, Kontum được giải tỏa. VC bị đánh bật ra khỏi lănh thổ Quân Đoàn 2. Thành phố Pleiku trở lại yên b́nh…Và ba thằng tôi tiếp tục làm tṛn bổn phận của người Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà cho đến năm 1975…
Thạnh ơi, bạn bỏ bạn bè đi về quê sớm, chắc bạn nh́n thấy nổi trôi của đất nước; điêu linh của dân tộc ḿnh và không biết đến bao giờ t́m lại được những thời hoa mộng của tuổi trẻ, của đời lính gian truân, nhưng đầy vàng son và hào hùng…
Và bây giờ tôi đang sống lưu vong trên đất người, Toàn th́ đă về với Ông Bà năm 2002 v́ bịnh ung thư ruột và Vinh bây giờ không biết đang ở đâu? Đă hơn bốn mươi hai năm qua rồi, tôi chưa bao giờ quên các bạn. Những đêm khuya khoắc trên xứ người tôi nhớ các bạn kinh khủng và nhớ những kỷ niệm đẹp của tuổi trẻ chúng ḿnh.
T́nh ban và đời lính đẹp làm sao…


Trần Thế Phong

hoanglan22
12-19-2018, 14:44
Vào những năm đầu sau khi Việt cộng mới cướp miền Nam VN xong, các Sĩ quan và công nhân viên chức từng phục vụ cho Chính phủ VNCH đều bị đưa vào trại tập trung để bắt đi "học tập cải tạo" nhưng thực chất là đi tù lao động khổ sai. Một trong những trại tù là trại Hàm Tân ở tỉnh B́nh Thuận. Trại này từng là căn cứ Quân sự của lực lượng Quân Lực VNCH và ở giữa sân có cột cờ để mỗi khi trước lúc ra trận th́ các chú lính chào Quốc kỳ.

Thời gian này rất là khó khăn và những người tù chính trị vừa phải lao động rất cực nhọc và ăn khoai mỳ lát bữa đói th́ nhiều và no th́ hiếm hoi. Đời sống rất là khó khăn và khổ sở. Có nhiều người đă trốn tù và h́nh phạt khi bị bắt lại rất nặng là bị biệt giam và hai tay và hai chân bị cùm lại và sau đó là bị xử bắn để răn đe. Một trong những người tù từng trốn trại là một vị Trung úy bộ binh mà tác giả kể lại cho tôi không nhớ tên. Vị Trung úy Bộ binh này vượt ngục và ông đă bị bắt lại. Sau khi đă bị biệt giam với tay chân bị cùm lại. Ông đă bị đưa ra nơi cột cờ để chuẩn bị xử bắn. Trong lúc này th́ tất cả các tù nhân chính trị c̣n lại bị ra lệnh ở lại trong láng của ḿnh v́ bọn cai tù Cộng sản sợ những người tù sẽ nổi loạn. Vị Trung úy đang bị gông cùm và bắt quỳ gối chuẩn bị xử bắn th́ bất ngờ ông la lớn lên rằng "Đừng có giết tôi. Để cho tôi hát chào lá Quốc kỳ của tôi cái đă !" Và thế là ông vẫn đang trong tư thế quỳ gối dưới cột cờ không có lá Quốc kỳ và hát vang bài hát Quốc ca VNCH thật lớn cho anh em trong láng cùng nghe. Sau khi hát xong, ông nói "Tôi vĩnh việt lá cờ vàng ba sọc đỏ, lá cờ của đất nước tôi... tôi xin vĩnh biệt !" và bọn cai tù đă bắn ba phát súng kết liễu cuộc đời của ông.

Những người bạn tù của ông nằm trong lán ai cũng khóc và không bao giờ quên những giây phút đó. Một trong những nhân chứng là D́ Bê Thiên Nga với tên thật là Nguyễn Thị Bê hiện đang cư ngụ tại Thành phố Boston, Massachusetts. D́ Nguyễn Thị Bê Biệt Đội Thiên Nga, 80 tuổi, phục vụ dưới quyền của Chuẩn Tướng Trang Sĩ Tấn tại Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia Thủ Đô nằm trên đường Trần Hưng Đạo trước năm 1975. D́ từng đi tù Cộng sản ở trại tù Phan Đăng Lưu và d́ đă bị biệt giam 6 tháng. Trại tù cuối cùng d́ bị giải đến là trại Hàm Tân Z30D và d́ đă ở tù Cộng sản với tư cách tù nhân chính trị với tổng cộng là 13 năm tù. D́ từng ở tù chung với Thiếu Tá Nguyễn Thanh Thủy Biệt Đội Thiên Nga phục vụ ở Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia dưới quyền của Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh có văn pḥng trên đường Vơ Tánh trước năm 1975. D́ cũng từng ở tù chung với Bà Trung Tá Không Quân Nguyễn Thị Hạnh Nhân và Bà Nhân hiện đang là Hội Trưởng Hội H.O và Thương Phế Binh VNCH cư ngụ tại CA. Ngày 1 tháng 1 năm 1988, d́ Nguyễn Thị Bê đă được chính phủ Mỹ can thiệp mới được ra khỏi tù đày của Cộng sản. Ngày 14 tháng 8 năm 1992, d́ Bê cùng gia đ́nh đă đến phi trường Logan Airport thuộc Thành phố Boston và d́ đă định cư từ đó đến nay. Trong suốt 24 năm qua, D́ Bê mà mọi người dân đều yêu mến d́ và thường gọi d́ là "D́ Bê" hay "D́ Bê Thiên Nga" bởi v́ d́ đă từng bị Cộng sản VN tra tấn để khai thác thông tin tới mức găy cổ và trong một thời gian dài khi qua Mỹ bà đă phải mang niềng cổ để điều trị. D́ Bê đă từng phải gánh mỗi ngày cả 200 đôi nước tưới cây trong tù v́ vậy sức khỏe của d́ không được tốt và thường xuyên đau nhức. Tuy vậy, từ khi bước chân đến Mỹ cho đến nay, d́ Bê đă không bao giờ ngừng nghỉ trong bất cứ công tác chống Cộng nào cho dù xa xôi hay thức qua đêm để đồng hành cùng cộng đồng và các tổ chức đấu tranh chính trị.

Sở dĩ tôi nói hơi nhiều về D́ Bê Thiên Nga bởi v́ tôi muốn quư độc giả có nhiều thông tin để kiểm chứng những ǵ tôi viết ra đây để mọi người cùng hiểu và chia xẻ. Cũng v́ đă quá lâu nên D́ Bê không nhớ tên vị Trung úy Bộ binh đă hy sinh và chính d́ là người đă kể lại với tôi câu chuyện này trong nước mắt. Cả hai d́ cháu chúng tôi cùng khóc. Chúng tôi khóc v́ chúng tôi đồng cảm về ư nghĩa bảo vệ danh dự của lá cờ vàng và nhất là trong t́nh h́nh hiện nay với những màn hạ nhục cờ vàng hết trận này tới trận khác và hiện tại là vấn đề liên quan tới tên Việt cộng cái Mai Khôi tại Washington DC. Tuy tôi chưa bao giờ được vinh dự phục vụ dưới chế độ VNCH nhưng tôi có thể nh́n thấy được tất cả những ǵ D́ Bê kể cho tôi nghe và cảm nhận được cảm xúc của viên Trung úy Bộ binh với ḷng yêu tha thiết lá cờ chính nghĩa của Quốc gia VNCH. Ông đă hát vang như ông đă từng hát chào Quốc kỳ trước khi xông pha trận mạc và lần hát này ông biết ḿnh sẽ ra đi măi măi. Nhưng ông đă măn nguyện v́ được hát bài hát Quốc ca tuy không có lá cờ vàng trên cột cờ... nhưng trong tâm khảm ông lúc nào cũng có lá cờ của Quốc gia, của Dân tộc. Ông đă mang lại niềm hy vọng và hạnh phúc trong ḷng anh em, đồng đội của ḿnh bằng cách hát lớn để mọi người cùng được nghe lại bài Quốc ca của ḿnh.

Sau hơn 24 năm ở Mỹ, nhưng D́ Bê vẫn không quên đồng đội của ḿnh và những h́nh ảnh, lời nói kia vẫn cứ vang vọng trong tâm khảm của d́. Giờ đây những h́nh ảnh và lời nói kia lại truyền đạt đến tôi và tôi muốn chuyển tiếp đến tất cả quư độc giả có duyên đọc bài này. Để làm chi? Tôi có mơ ước rằng rồi ai ai cũng sẽ hiểu rơ ư nghĩa của lá cờ vàng thiêng liêng như thế nào đối với vận mệnh của Quốc gia, của Dân tộc Việt và nếu mất nước th́ chúng ta sẽ mất tất cả. Chúng ta c̣n lá cờ vàng là chúng ta c̣n niềm hy vọng và niềm tin vào một Dân tộc Việt sống trong Độc lập, Tự do, Dân chủ và hạnh phúc thật sự. Tôi mơ ước rằng ai ai khi nh́n thấy là cờ vàng cũng nh́n thấy sự hiện diện của hơn 250,000 anh hùng tử sĩ VNCH đă hy sinh cho Quốc gia. Qua đó, họ sẽ tự giác thấy ḿnh phải có tránh nhiệm ghé vai vào gánh vác giang sơn và đơn giản nhất là bảo vệ danh dự cho những người đă hy sinh cho chúng ta được sống. Tôi cũng hy vọng rằng sẽ có những người cũng cảm nhận được những ǵ tôi cảm nhận được và những h́nh ảnh, cảm xúc này sẽ chính là ngọn lửa trong ḷng của mỗi người nung đốt ḷng yêu tha nhân, yêu quê hương, yêu dân tộc thật sự để họ dám đứng lên, dám làm điều phải, dám hy sinh một chút ǵ đó hay là hy sinh tất cả để những người đi trước được yên tâm an nghỉ. Chỉ có ngọn lửa ḷng của mỗi con người chúng ta mới có thể cháy sáng lên làm ngọn đuốc dẫn đường cho mỗi chúng ta đi đến những quyết định đúng đắn, sáng suốt trong mọi t́nh huống, trường hợp. Tôi mong rằng ai ai cũng mang lá cờ vàng thân yêu trong tâm khảm của ḿnh như viên Trung úy Bộ binh kia. Tôi mong rằng ai ai cũng biết đặt lá cờ của Quốc gia, của Dân tộc ở vị trí trang trọng nhất và không bao giờ dời đổi nó đi bất cứ nơi nào v́ bất cứ lư do ǵ.




Bao Chau Kelley

hoanglan22
12-19-2018, 14:57
Bối cảnh: Tính từ ngày 26/6/1975 là ngày cuối cùng các Sĩ quan cấp Úy thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH) bị cưỡng bách vô các trại tù tập trung của Cộng sản được trí trá dưới mỹ từ “trại cải tạo” đến Lễ Giáng Sinh 25/12/1978, vừa đúng 3 năm 6 tháng.

Trong 3 năm 6 tháng ấy, tất cả Quân, Dân, Cán chánh phụng sự Việt Nam Cộng Ḥa đă bị bọn Bắc cộng giam cầm, trả thù, giết hại, làm nhục, đày đọa khổ sai trong hàng trăm các trại tẩy năo được thiết lập suốt từ miền Việt Bắc giáp biên giới Việt-Trung đến tận mũi Cà Mau miền Nam.

Tất cả những chiến sĩ VNCH đang bị giam giữ đă hoàn toàn bị thế giới tự do quay mặt, bỏ rơi âm thầm trong quên lăng.

Những chiến sĩ bị tù đày v́ đă hiến thân chiến đấu dưới quốc kỳ quốc gia Việt Nam và dưới bóng quân kỳ QLVNCH cho lư tưởng tự do, cho một miền Nam tự do, và trong một ư nghĩa cao cả: những chiến sĩ QLVNCH đă thật sự chiến đấu cho toàn thể Thế Giới Tự Do để ngăn chặn “Làn Sóng Đỏ” của chủ nghĩa cộng sản thế giới, đă “mất tất cả”.

Những chiến sĩ QLVNCH bị giam hăm trong ngục tù hoàn toàn trắng tay: không c̣n tập thể quân đội, không c̣n quốc gia, không c̣n chính phủ, không c̣n quốc gia bạn, đồng minh; không c̣n ai bảo vệ, che chở và bênh vực, và nhất là không c̣n kể cả được bảo vệ bởi công ước Genève về tù, hàng binh.

Những chiến sĩ QLVNCH trong các trại tẩy năo man rợ của cộng sản Việt Nam chỉ c̣n gần nhất là các chiến hữu cùng trong cảnh ngộ lao tù ở trong trại tù nhỏ và gia đ́nh thân yêu của ḿnh ở trong nhà tù lớn được gọi là Nhà Nước Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Có chăng, có một “người” duy nhất c̣n nhớ đến, không hề lăng quên là Bà Thatcher, Thủ Tướng Anh Quốc. Báo chí thuật lại sau khi Bà Thatcher lên làm Thủ Tướng, trong một cuộc phỏng vấn, Bà Thủ Tướng “Thép” đă trả lời các phóng viên rằng Thế Giới Tự Do phải có nghĩa vụ đối với các chiến sĩ đă chiến đấu cho Thế Giới Tự Do. Đó là các Chiến sĩ VNCH đang c̣n bị giam cầm trong các trại tập trung của CSVN và Bà đă đ̣i phải thả tất cả những người bị giam giữ trong các trại tập trung. Từ bài báo này, tên Thành Tín đă viết một bài đả kích Bà Thủ Tướng Thatcher với lời lẽ hận thù và miệt thị toàn thể Chiến sĩ VNCH đang bị giam cầm khi y đặt bút viết “Thả làm sao được khi bọn chúng chưa thuần tính người,”- người viết nhấn mạnh.

Trại tù Suối Máu - Tân Hiệp.

Trại Tù Suối Máu (tên do anh em tù gọi) chính là Trại Cải Tạo Tân Hiệp, ở Biên Ḥa.

Anh em tù thường gọi là Trại Suối Máu để nhắc nhở một chiến tích của Sư Đoàn Cọp Biển TQLC Việt Nam đă đánh tan tành một đơn vị cộng quân tại đây trong thời gian Tết Mậu Thân 1968. Máu địch chảy như suối nên có tên là Suối Máu. Dù bọn cai tù cộng sản cấm không được gọi là Trại Suối Máu nhưng anh em tù vẫn gọi.

Trại Suối Máu là một liên trại, có 5 trại, mỗi trại là một K, đánh số từ K1 đến K5 do một thiếu tá công an tên Đào Lượng, gốc miền Trung, là trưởng trại.

K1/ Suối Máu.

K1 là một khu đất vuông vức có hàng rào kẽm gai dày và kiên cố. Từ cổng vào, phía bên phải ta gặp một ngôi nhà lớn dùng làm hội trường; kế đến là ḷ bánh ḿ và dăy nhà bếp. Phía tay trái là một giếng nước, kế đó là sân trại là nơi tập họp, anh em dùng làm sân chơi bóng chuyền. Vào sâu hơn là là ba dăy nhà chia và cách nhau đều đặn, mỗi dăy 6 nhà, tổng cộng là 18 nhà nhốt tù. Dăy nhà đầu tiên từ trái sang phải đánh số từ 1-6, dăy nhà thứ hai từ 7-12 và dăy nhà ba từ 13-18. Mỗi nhà có hai cửa ra vào chính một phía trước và một phía sau. Mỗi nhà giam giữ khoảng trên dưới 50 anh em. Như vậy toàn K1 khoảng chừng gần 1000 anh em. Các K kia số lượng anh em cũng tương tự. Sau dăy nhà ba là một sân sau rộng chạy suốt từ nhà 13 đến nhà 18, anh em dùng làm sân đá bóng mỗi buổi chiều. Sâu hơn một chút chếch về nửa sân bên phải là dăy nhà cầu xây nổi mà anh em gọi là “lăng bác”. Phía sau K1 là K5, bên trái là K2. Rồi K3 và K4. Có một con đường ṿng đai chạy chung quanh khuôn viên trại để bọn CA coi trại đi tuần. Hàng ngày, anh em thường đi bách bộ sớm, chiều trên con đường ṿng đai này.

Vào khoảng gần cuối năm 1978, một bộ phận khá đông anh em chúng tôi chuyển từ T5 Hóc Môn về Suối Máu. Đây là đợt chuyển trại cuối cùng của chúng tôi do bọn bộ đội (“ḅ xanh”) quản lư. Về đến Suối Máu khoảng hơn một tháng th́ được thăm nuôi. Ngay sau đó, bọn “ḅ xanh” phải qua chiến trường Campuchia nên bàn giao cho bọn công an (“ḅ vàng”) quản lư. Trưởng K1 là viên Trung úy Công An tên Quỳnh, nói giọng Bắc. Tên Quỳnh khoảng trên dưới 40, người tầm thước, răng hơi “mái tây hiên,” tứ thời mặc một áo chemise trắng ngắn tay, một chiếc quần ka-ki dài vàng, chân đi đôi săng-đan nhựa vàng, thắt lưng da nâu, bên hông đeo một khẩu K54 và đội nón cối vàng, trông y có vẻ văn minh hơn những tên “ḅ vàng” khác. Mỗi khi tên Quỳnh vào trại, thường có một tiểu đội “ḅ vàng” súng trường CKC báng đỏ, gắn lưỡi lê đi theo hộ tống.

V́ mới bàn giao, có lẽ c̣n quá mới mẻ nên quan hệ giữa anh em tù và bọn coi tù cầm chừng, thăm ḍ lẫn nhau. Ngoài việc điểm danh hàng ngày, lấy thực phẩm, chưa có dấu hiệu sinh hoạt nào khác. Ở trong trại, anh em chúng tôi bắt đầu thành lập Ban Đại Diện gồm các anh ở các quân binh chủng và một Ban Hành Động nhằm mục đích sẵn sàng đáp ứng những t́nh huống bất ngờ và đặc biệt là bảo vệ lẫn nhau. Cũng trong hoàn cảnh không thể để cho những ai v́ lư do nào đó cam tâm phản bội lại anh em nên chẳng bao lâu sau khi “ḅ vàng” quản lư trại, Ban Hành Động K1 đă có một đợt trừng phạt “ăng ten” dữ dội, nhờ đó chặn đứng hẳn những râu ria trong sinh hoạt thường ngày.

Đêm Noel 25/12/1978.

Thấm thoát lại một mùa Giáng Sinh đến với nhân loại, và đây là Lễ Giáng Sinh lần thứ tư trong lao tù của chúng tôi.

Theo quy định của trại từ “ḅ xanh” đến “ḅ vàng”, chúng cấm chỉ tuyệt đối mọi lễ nghi tôn giáo, nhưng anh em có đạo vẫn tùy theo hoàn cảnh tổ chức lễ Noel trong tù.

Hôm nay, mọi sinh hoạt trong trại trong ngày vẫn b́nh thường. Từ buổi chiều một số anh đă bắt tay thực hiện một hang đá dă chiến đơn giản bằng giấy vỏ bao ciment bôi nhọ nhồi đen với những nếp nhún khi sắp xếp xen kẽ, chồng chất lên nhau trông không khác ǵ hang đá thật ngoài đời. Hang đá khá lớn, cao khoảng hơn một mét rưỡi, dựa vô chính giữa vách nhà 15. Cho đến sẩm tối th́ công tác thiết trí hang đá hoàn tất. Một bóng đèn điện tṛn duy nhất treo trên phần cao chính giữa bên trong nhà 15 được kéo giây luồn ra ngoài, được đặt vào trong hang đá.

Tôi là người ngoại đạo, nhưng tôi rất thích đi nhà thờ và dự lễ Noel với các bạn thuở c̣n là học tṛ. Khi th́ đi lễ nhà thờ Tây Ninh với cô bạn học Tuyết Mai, khi th́ đi dự lễ Noel với các bạn Chiến, Thành, Lưỡng, Diên, Mùi ở nhà thờ của Cha Dụ trên trại định cư Tầm Long, Trảng Lớn, Tây Ninh. V́ thế, tôi ở nhà 17 nhưng cứ lẩn quẩn bên cạnh các anh làm hang đá và thầm phục các anh tài hoa, khéo tay đă sáng tạo ra một hang đá thật đẹp và thanh thoát dù chỉ bằng một ít giấy vỏ bao ciment.

Công tác thiết trí hang đá với các mẫu tượng nhỏ của Chúa Hài Đồng, Ba Vua, Máng Cỏ đặt bên trong xong th́ trời cũng đă tối. Các anh em không có đạo th́ sinh hoạt b́nh thường, đi dạo bộ hay ở trong nhà. Các anh em có đạo bắt đầu mang ghế cá nhân đến nơi hành lễ. V́ hang đá lập chính giữa bên vách nhà 15 nên các anh em xếp ghế ngồi hai bên đường đi giữa nhà 15 và nhà 16, mặt hướng thẳng ra cổng trại, xuyên suốt qua các nhà 9 và 10 dăy 2 và nhà 3 và 4 dăy 1.

Buổi lễ bắt đầu khoảng 10 giờ đêm với ước chừng trên 5 chục anh em tham dự. Tôi đứng ngay sau lưng các anh, nhưng ở phía khoảng trống giữa hai nhà 15 và nhà 16 xem các anh làm lễ và nghe các anh đọc kinh.

Th́nh ĺnh, từ hướng sau nhà 13 bên trái ào đến toán “ḅ vàng” đi tuần, theo như thông lệ, tên Trung úy Quỳnh Trưởng K1 đi đầu, theo sau là một tiểu đội 10 tên “ḅ vàng”, súng CKC cầm tay có gắn lưỡi lê ập tới. Rất nhanh, toán “ḅ vàng” đi vào nơi anh em đang làm lễ. Tên Quỳnh la lên: “Ai cho các anh tụ họp làm lễ. Giải tán! Giải tán! Giải tán ngay!” Rất nhanh, anh em chưa kịp ra khỏi con đường giữa hai nhà th́ toán “ḅ vàng” đi tuần đă rút thật nhanh qua hai nhà 9 - 10 và 3 - 4 ra ngoài trại mà không có điều ǵ xảy ra.

Một số nhỏ vài anh trở vô nhà của ḿnh, phần c̣n lại, các anh tiếp tục cuộc lễ đang dở dang. Không ngờ, khoảng nửa giờ sau, tên Quỳnh lại dẫn toán “ḅ vàng” đi tuần trở vào lần thứ nh́. Đi như chạy, bọn chúng ập vô nơi anh em đang làm lễ. Tên Quỳnh la lên: “Tại sao không giải tán? Tại sao không giải tán? Bắt lấy nó!” Các anh giạt ra hai bên tiến về phía trước, bọn vệ binh xô đẩy, nổ súng và chụp một vài anh lôi đi. Ngay khi tiếng súng nổ, tôi nghe có tiếng thét: “Giết nó!” cùng tiếng chân chạy sầm sập đàng sau lưng. Tôi liên tưởng đến đổ máu. Nói th́ lâu nhưng diễn biến th́ chỉ trong tích tắc, một số anh em bên K5 đă vượt qua hàng rào kẽm gai để qua bên này với chúng tôi. Nhưng cũng rất nhanh, toán “ḅ vàng” bắt theo mấy anh đă ra tới cổng trại rồi khóa chặt cổng lại. Ngay sau đó, được biết có ba anh đă bị bọn chúng bắt ra ngoài trại là các anh Rĩnh, Hoàng và Bé. Một số anh em vô nhà chuẩn bị đi ngủ, nhưng các anh trong Ban Hành Động quyết định biểu t́nh bất bạo động trong trại để đ̣i bọn “ḅ vàng” phải trả anh bị chúng bắt vô trại. Một lệnh được đưa ra ngay lập tức và được thực hiện ngay là một toán các anh đi từng nhà yêu cầu tất cả các anh em ở trong nhà c̣n thức hay ngủ, dù bịnh cũng phải ra sân chơi bóng chuyền tập họp. Khi cuộc tập họp đă đầu đủ, toàn thể 18 nhà bỏ trống, Ban Hành Động bắt loa tay yêu cầu trả ba anh em bị bắt vào trại.

Phía ngoài trại, bọn “ḅ vàng” dùng loa trả lời: “Nhà cầm quyền trại yêu cầu các anh em giải tán. Ai về nhà nấy. Ngày mai trại sẽ thả các anh bị bắt.” Anh đại diện nói vọng ra trả lời: “Chúng tôi chỉ giải tán khi ba anh em chúng tôi được trả vô trại.” Lời qua tiếng lại không bên nào chịu bên nào. Ba lần bọn chúng yêu cầu chúng tôi giải tán, ba lần chúng tôi yêu cầu thả anh em chúng tôi bị bắt trở vô trại. Lúc đó vào khoảng 11 giờ đêm Giáng Sinh.

T́nh h́nh căng thẳng lên, phía ngoài trại cách một mặt đường là khu đóng quân và nhà làm việc của bọn “ḅ vàng”. Bọn chúng la hét, rồi nhảy xuống giao thông hào và hố chiến đấu cá nhân dọc theo bên đường. Tiếng súng lên đạn nghe rơ mồn một. Các loại súng chĩa thẳng vô chúng tôi trong trại. Có tiếng di chuyển ầm ́ của chiến xa từ xa vọng lại và các đơn vị địa phương và cơ động được điều động tới. Chúng tôi không nao núng, chờ đợi những diễn tiến xảy đến, kể cả có thể phải chịu cuộc tắm máu của bọn cuồng sát đêm nay.

Rồi th́ sương đêm bắt đầu thấm lạnh, trong không gian u tịch của trại tù K1 Suối Máu, Khu Tân Hiệp, Biên Ḥa, một ai đó trong anh em chúng tôi, trong cảnh khốn cùng tù đày khởi sự hát lên bản nhạc Giáng Sinh quen thuộc “Đêm đông lạnh lẽo” của Hải Linh. Tiếng hát trầm ấm cất lên – “Đêm đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời. Chúa sinh ra đời. Nằm trong hang đá nơi máng lừa.” Rồi th́ một số anh em cùng hát theo “Trong hang Belem ánh sáng tỏa lan tưng bừng,” và rồi cả trại cất cao tiếng hát vang vang trong không gian bao la của khu vực Tân Hiệp, tiếng hát vang lên không trung “Nghe trên không trung tiếng hát Thiên Thần vang lừng. Đàn hát, xướng ca dư âm vang xa. Đây Chúa Thiên Ṭa giáng sinh v́ ta. Người hỡi hăy kíp bước tới đến xem nơi hang Belem ôi Chúa giáng sinh khó khăn thấp hèn. Nửa đêm mừng Chúa giáng sinh ra chốn dương trần. Người đem ơn phước xuống cho muôn dân lầm than. Nơi hang Belem Thiên Thần xướng ca. Thiên Chúa vinh danh chúng nhân an ḥa ? Tan giá đêm đông ấm thân con người. Nơi hang Belem huy hoàng ánh sao. Thiên Chúa nhân duyên xuống ơn chan ḥa.”

Cứ thế chúng tôi không phân biệt lương, giáo, tiếp tục hát và như một chuyển động giây chuyền, phía sau chúng tôi anh em bên K5 ra sân cùng hát, bên K2 rồi K3 và K4 cũng ḥa nhập với chúng tôi cất cao lời hát. Bấy giờ th́ cả chúng tôi ở 5 K đều tụ họp ngoài sân trại và cùng đồng thanh hát bản thánh ca “Đêm đông lạnh lẽo” để “Vinh danh Thiên Chúa trên trời. B́nh An dưới thế cho người thiện tâm.”

Trong đêm Giáng Sinh này, chúng tôi những Chiến sĩ VNCH trong lao tù cộng sản ở Trại Suối Máu, Tân Hiệp, đă có dịp chứng tỏ sức mạnh của sự đoàn kết, chúng tôi không khiếp nhược trước bạo lực. Chúng tôi say sưa hát để biểu dương t́nh người, t́nh chiến hữu. Nếu Thiên Chúa xuống dương trần để đem ơn phước cho người lầm than th́ tại sao những anh em chúng tôi chỉ v́ biểu lộ đức tin mà bị đối xử thô bạo. Các anh có thể bị tra tấn, đánh đập bằng đ̣n thù; các anh sẽ bị nhốt vào connex, những container bằng sắt đêm lạnh tê người và ngày nóng cháy da.

Có lẽ chưa có một ca đoàn nào có một ban hợp ca vĩ đại như ca đoàn liên K ở trại tù Suối Máu trong đêm Giáng sinh 1978 và đáng được đưa vào sách ghi kỷ lục Guinness.

Sương rơi ướt bờ vai, thấm lạnh thật sự. Chúng tôi vẫn hát chỉ một bản duy nhất “Đêm đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời. Chúa sinh ra đời. Nằm trong hang đá nơi máng lừa.” Những điệp khúc vang lên êm đềm, tha thiết sưởi ấm ḷng người xa nhà, xa người thân yêu trong một đêm Chúa giáng sinh trong một t́nh cảnh vô vọng “Thiên Chúa vinh danh chúng nhân an ḥa? Tan giá đêm Đông ấm thân con người.”

Cứ như thế, thời giờ đă qua nửa đêm về sáng, bất ngờ ngoài trại có tiếng loa: “Nhà cầm quyền trại yêu cầu các anh em giải tán, ai về nhà nấy. Ba anh em sẽ được thả vào trại.” Chúng tôi ngừng hát. Quả nhiên, cổng trại có ánh đèn pin chiếu, cổng mở và ba anh Rĩnh, Hoàng và Bé bước vô trại. Chúng tôi vô cùng mừng rỡ cùng reo lên trong một thắng lợi ngoạn mục không ngờ. Liền sau đó, chúng tôi tản hàng trở về nhà ngủ.

Anh em ở các K bạn cũng giải tán trong im lặng.

Thời gian trôi qua thật mau, Mới đó mà đă 30 mùa Giáng Sinh trôi qua kể từ đêm Giáng Sinh năm xưa ở trại tù Suối Máu. Mỗi khi mùa giáng Sinh về, trong tôi kư ức về một đêm Lễ Giáng Sinh tràn đầy nhân bản, t́nh chiến hữu lại tỏa sáng. Đây có lẽ là cuộc tranh đấu độc nhất trong lịch sử lao tù của Cộng sản chỉ bằng đêm hát nhạc Thánh ca ôn ḥa nhưng đầy hào hùng và đem lại thành công tuyệt đẹp.

Dưới trời mưa tuyết đầy băng giá nơi vùng Tây Bắc Hoa Kỳ, trong mùa Giáng Sinh này, tôi xin thắp một nén nhang tưởng niệm đến các bạn đă trở thành “Người của cơi vĩnh hằng” như Bạn Vinh/QC/nhà 16; Đỗ Văn Phố/LBPV/ PTT, Bùi Văn Thanh/KQ/nhà 17. Để tặng các bạn ở trại tù Suối Máu, và đặc biệt các bạn lưu lạc bốn phương trời : Huỳnh Lê Phi Hùng/ANTB/BTLKQ/Sài G̣n; Phạm Văn Đức/ANQĐ, Nguyễn Văn Phước/ANHQ/Paris. Đặng Ngọc Trung/ANQĐ, Hùng (tay trái) Cali; Đại Đức Tuyên úy Đối/BĐQ, Dương Cự/QP, và các bạn Sĩ, Vinh, Mùi, Lợi?

Bùi Quốc Hùng

cha12 ba
12-19-2018, 17:36
BTTM/QLVNCH
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316715&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐI
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316716&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐII
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316717&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐIII
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316714&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐIV
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316718&stc=1&d=1545240859

hoanglan22
12-20-2018, 03:48
BTTM/QLVNCH
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316715&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐI
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316716&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐII
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316717&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐIII
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316714&stc=1&d=1545240859
BTL/QĐIV
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316718&stc=1&d=1545240859

Thêm cái này để nhớ lại

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316876&stc=1&d=1545277658

hoanglan22
12-20-2018, 03:51
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316877&stc=1&d=1545277767

Chiến sĩ Hải Quân Đặng Quốc Tuấn đang thuyết tŕnh về trận hải chiến Hoàng Sa.


Kính thưa quư vị, quư đồng hương,

Chúng tôi hân hoan chào đónquư vị, chúng tôi cảm thấy hân hạnh về sự hiện diện đông đảo của quư vị, và rất hănh diện khi được tiếp đón quư vị.

Trước tiên, chúng tôi xin chân thành cảm tạ quư anh trong nhóm Vinh Danh Cờ Vàng, đă bỏ rất nhiều công sức tổ chức ngày Hoàng Sa năm nay, tạo điều kiện để chúng ta gặp gỡ, trao đổi nhau những kinh nghiệm trong những ngày lưu vong, tưởng nhớ đến ngày 19-01-1974, 37 năm về trước ngày xảy ra trận hải chiến lịch sử Hoàng Sa, và đặc biệt là truy điệu các chiến sĩ đă bỏ ḿnh trong trận hải chiến.

Với tư cách là một chứng nhân, đă tham dự trực tiếp trận đánh, tôi sẽ cố gắng tŕnh bày chi tiết một cách khách quan để hầu chuyện cùng quư vị.

Mấy lúc sau này, có rất nhiều sách và tài liệu viết về trận hài chiến, đă đề cập đến nhóm đổ bộ chúng tôi trên đảo Vĩnh Lạc (Money). Khi đối chiếu các tài liệu, sách vở, các bài viết này tôi nhận thấy có nhiều sự lệch lạc, chẳng hạn một số sách cho nhóm chúngtôi 15 người, có sách viết 12 người, hoặc 8 người, chúng tôi là nhóm Biệt Hải người nhái, có tài liệu viết nhóm chúng tôi đào thoát trên biển 15 ngày, hoặc12 ngày hay 8 ngày, thậm chí có bài viết huyền hoặc là nhóm chúng tôi được cá Ông hoặc cá Voi đưa vào gần bờ. Nay tôi xin đính chánh lại là nhóm đổ bộ chúng tôi gồm 10 người là nhân viên cơ hữu của tuần dương hạm Lư thường Kiệt HQ16, chớ không phải là Biệt Hải người nhái như một số sách đă viết, chúng tôi nhận lệnh đổ bộ lên đảo Vĩnh Lạc (Money), phá hủy các chứng cớ ngụy tạo, nhổ cờ Trung Cộng và dựng lại cờ vàngViệt Nam Cộng Ḥa, tổ chức pḥng thủ trên đảo, sau trận hải chiến, trước hỏa lực mạnh mẽ của Trung Cộng để chuẩn bị cho lính của họ đổ bộ, chúng tôi đào thoát bằng xuồng cao su lênh đênh trên biển 10 ngày và được một tàu đánh cá Việt Nam cứu vớt tại Mũi Yến ở Qui Nhơn Việt Nam.

Tôi xin bắt đầu với cuộc đời quân ngũ của chính tôi.

Tôi là một cựu quân nhân Hải Quân QLVNCH, tôi nhập ngũ ngày sau Tết Mậu Thân, vào khoảng tháng 3 năm 1968, sau khóa căn bản quân sự tại Trung Tâm Huấn Luyện HQ Cam Ranh, tôi được đưa về học hải nghiệp ở Trung Tâm Hải Quân Nha Trang ngành Giám Lộ. Sau khi tốt nghiệp, khoảng tháng 12.1968 tôi được thuyên chuyển đến giang đoàn 513 PBR và tiếp đó là 512 PBR Hải Quân Hoa Kỳ đồn trú tại căn cứ Hải Quân Rạch Sỏi Rạch Giá (PBR là chữ tắt của Patrol Boat River). Đây là loại giang tốc đĩnh trang bị vũ khí mạnh với vận tốc cao khoảng 30 knots tức khoảng 55 km/giờ, toàn chiến trường sông ng̣i Việt Nam lúc ấy có khoảng 250 chiến đỉnh PBR, đây là giai đoạn chuẩn bị Việt Nam hóa chiến tranh của Hoa Kỳ, tháng 06.1969 hai giang đoàn Hoa Kỳ trên được gộp lại bàn giao và h́nh thành giang đoàn 55 Tuần Thám thuộc lượng TuầnThám Hải Quân Việt Nam (lực lượng này gồm 15 giang đoàn). Sau đó giang đoàn 55 tuần thám này được chuyển đến căn cứ Hải Quân Cái Dầu ở Châu Đốc tham dự chiến dịch hành quân ở kinh Vĩnh Tế, đây là chiến trường lớn của vùng 4 chiến thuật với sự tham dự của hầu hết các quân binh chủng QLVNCH.

Tháng 10.1971

Giang đĩnh tôi bị trúng đạn phóng lựu B40, tôi bị thương được đưa về điều trị tại quân y viện Châu Đốc, sau hơn 2 tháng trị liệu, tôi được lệnh tŕnh diện pḥng nhân viên Bộ Tư Lệnh Hải Quân Sài G̣n để làm thủ tục qua Mỹ nhận lănh HQ16 Lư Thường Kiệt, chúng tôi gồm 2 nhóm, nhóm đầu 40 người đă đi trước đó hơn 1 tháng, nhóm 2 trong đó có tôi gồm 37 người khởi hành khoảng đầu năm 1972, về lai lịch của chiến hạm HQ16 này đại khái như sau: hạ thủy năm 1942 thuộc lực lượng Tuần Dương Hoa Kỳ (WHEC), ngaysau khi hạ thủy trực tiếp tham dự chiến trường Bắc Đại Tây Dương thời Đệ Nhị thế chiến, sau đó v́ nhu cầu tân trang hóa của Hải Quân Hoa Kỳ, chiến hạm này đă lỗi thời, bị đem vào bỏ neo ở băi phế thải tàu cho đến khi chúng tôi qua tiếp nhận, tàu được kéo vào ụ, sơn phết, thiết kế Rada, gắn máy móc, trang bị vũ khí sau đó chiến hạm HQ16 này hải hành về Việt Nam nhận lănh trách nhiệm tuần tiểu và bảo vệ lănh hải Việt Nam. Riêng tôi là nhân viên Giám Lộ phục vụ tại Trung Tâm Chiến Báo trên chiến hạm Lư Thường Kiệt HQ16 từ lúc ấy cho đến ngày xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa.

Ngày 14-01-1974

Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt HQ16, lúc ấy đang cập bến Tiên Sa tại căn cứ Hải Quân vùng 1 Duyên Hải ở Đà Nẳng, chúng tôi được lệnh ra công tác ngoài quần đảo Hoàng Sa, chở theo 1 thiếu tá bộ binh tên là Hồng (tôi đọc được nhờ vào bảng tên gắn trước ngực ), 4 tùy viên quân sự thuộc Quân Đoàn 1, Tiểu khu Quảng Nam, 1 cố vấn Mỹ mặc thường phục măi về sau này khi nằm điều trị ở Quân Y Viện Qui Nhơn, tôi mới biết tên ông ta là GeraldKosh. Về hành lư của người Mỹ dân sự này, chúng tôi thấy có điều kỳ lạ, bởi v́ ngoài túi xách quần áo thông thường, c̣n có một số dụng cụ và máy móc đo đạc và một thùng chất nổ TNT, chúng tôi bày tỏ sự lo ngại về thùng TNT với ông Koshth́ ông ta bảo đảm 100% an toàn bởi v́ ng̣i nổ vẫn c̣n ở trong xách tay của ông ta, c̣n về các máy móc dụng cụ đo đạc, th́ một người bạn cùng tàu có vẻ rành rẽ về việc này đă giải thích với chúng tôi, đó là các máy địa chấn kư và máy ghi nhận tín hiệu cũng như máy vẽ biểu đồ về sự rung chuyển trong ḷng đất, anh bạn này c̣n quả quyết là người Mỹ này sẽ ḍ t́m dầu hỏa ở vùng quần đảo Hoàng Sa, anhem chúng tôi nghe sự giải thích này có vẻ hợp lư và suôi tai nên không thắc mắc hỏi thêm nữa.

Tàu khởi hành lúc chiều tốingày 14-01-1974 và đến Hoàng Sa vào buổi sáng ngày 15-01-1974. Khi đến nơi, tàu liên lạc vô tuyến với nhóm Địa Phương Quân trên đảo và họ lái xuồng ra rước viên thiếu tá bô binh, mấy tùy viên quân sự và người Mỹ dân sự lên đảo, kế tiếp tàu rời đảo Hoàng Sa, hải hành ra xa và sau đó thả trôi trong khi chờ đợi đưa những người khách về lại Đà Nẵng.

Ngày 16-01-1974

Khoảng 10 giờ sáng ngày hôm sau 16.01.1974 một người bạn giám lộ đang trực phiên trên đài chỉ huy chiến hạm phát hiện trên màn ảnh Rada 1 vệt nhỏ đang di chuyển về hướng đảo Quang Ḥa (Duncan), chúng tôi dùng ống ḍm quan sát, nhưng vẫn không thấy được v́ quá xa, sĩ quan trưởng phiên báo cáo với hạm trưởng và cho khởi động máy tàu chạy về hướng đảo Quang Ḥa (Duncan). Khi gần đến, chúng tôi quan sát từ đài chỉ huy mới thấy vệt nhỏ trên màn ảnh Rada lúc năy là một tàu Trung Cộng ngụy trang đánh cá, sơn mầu xanh lá cây đậm, vỏ bằng sắt, trang bị đại bác 25ly, chiến hạm dùng quang hiệu yêu cầu tàu Trung Cộng rời khỏi lănh hải VNCH, tàu này không trả lời, sau đó chiếm hạm tiến lại gần th́ tàu Trung Cộng mới rời khỏi hải phận Hoàng Sa, chạy về hướng Đông-Bắc. HQ16 chúng tôi quan sát trên đảo Quang Ḥa, mới phát hiện đảo này đă bị chiếm đóng. Trên đảo có mấy dăy nhà gỗ, có cḥi canh vọng gác cao, cắm cờ Trung Cộng. Có rất nhiều người di chuyển qua lại h́nh như họ đang xây cất thêm doanh trại. HQ.16 gọi máy về BTL. Vùng 1 Duyên Hải báo cáo mọi sự việc. Chúng tôi nhận được chỉ thị đi quan sát các đảo khác trong quần đảo và ghi nhận các sự kiện sau:

- Đảo Duy Mộng (Drummond) và Đảo Cam Tuyền (Robert) không có người, nhưng có cắm cờ Trung Cộng. Riêng đảo Duy Mộng (Drummond) có 2 tàu nhỏ, đang bỏ neo sát bờ. từ mũi đến lái có trang bị 3 giàn súng, tất cả được phủ lên bằng lưới đánh cá để ngụy trang, do đó chúng tôi không quan sát được dó là loại vũ khí ǵ.

- Đảo Vĩnh Lạc (Money) v́ có nhiêu rừng cây cao nên HQ16 quan sát từ phía Tây vẫn không thấy suốt bờ phía Đông của đảo, do đó HQ16 phải hải hành ṿng qua bờ phía Đông của đảo, khi dùng ống ḍm quan sát, chúng tôi thấy có cắm nhiều cờ Trung Cộng.

HQ16 báo cáo các sự việc về Bộ Tư Lệnh Vùng 1 Duyên Hải, và nhận lệnh tuần tiểu trong vùng ḷng chảo, đề cao cảnh giác chờ lệnh mới. Chiều ngày 16-01-1974, chúng tối được tin Khu trục hạmHQ4 (Trần Khánh Dư) sẽ ra tăng cường và tối ngày hôm đó HQ4 rời Đà Nẳng trực chỉ Hoàng Sa mang theo nhóm Biệt Hải người nhái gồm 25 người.

Ngày 17-01-1974

Lúc 08.00h ngày 17-01-1974 chúngtôi nhận lệnh đổ bộ lên đảo Vĩnh Lạc (Money). Đảo Vĩnh Lạc này chỉ là đảo nhỏ trong quần đảo Hoàng Sa, đảo có chiều dài khoảng 1Km , chiều ngang 0,5km, trên đảo có rừng cây cao. Toán đổ bộ chúng tôi gồm 10 người, sự chọn lựa này có tính cách ngẫu nhiên, các ban ngành đề cử 1 người cho toán đổ bộ, danh sách 10 người này tôi vẫn c̣n nhớ, mặc dù đă trôi qua 37 năm, vài người trong nhóm tôi có liên lạc sau này. Nhóm đổ bộ 10 người chúng tôi gồm:

1/- Lâm trí Liêm (trung úy), trưởng toán.
2/- Nguyễn ngọc Cẩn (Điệnkhí).
3/- Nguyễn văn Duyên (Quảnkho).
4/- Trần Phừng (Vô tuyến).
5/- Nguyễn trọng Tuấn (Điện tử).
6/- Đoàn văn Nghiệp (Trọngpháo).
7/- Nguyễn văn Trung (Vận chuyển).
8/- Nguyễn văn Cảnh (Y tá).
9/- Nguyễn văn Thương (Pḥng tai).
10/- và sau cùng là tôi Đặng quốc Tuấn (Giám lộ).

Chúng tôi mang theo vũ khí, đạn dược, máy truyền tin, thực phẩm nước uống. Chúng tôi dùng xuồng cao su để đổ bộ, đây là loại xuồng được chế tạo rất đặc biệt, vỏ rất dầy, được cấu trúc rất nhiều ngăn và có thể bơm không khí riêng rẽ vào các ngăn ( dài khoảng 5m, ngang 2m). Ở 2 đầu trước sau có trang bị sẵn các lỗ hổng bằng sắt để dùng gắn súng đại liên, hoặc các máy động cơ, phía trước mũi có đính sẵn 1 la bàn từ loại nhỏ, và 2 bên hông gắn những quai sách để người xử dụng dễ dàng bám vào khi ở mực nước sâu, cũng như xách di chuyển trên cạn. Chúng tôi đổ bộ lên đảo từ hướng Đông-Bắc, nơi đây trong vùng ḷng chảo bờ biển sâu thuận tiện cho việc đổ bộ, chúng tôi được chỉ thị nếu gặp địch quân hoặc ngư dân Trung Cộng, cố gắng ḥa hoăn đến mức tối đa, chỉ nổsúng khi thật cần thiết để tự vệ, ngoài ra chúng tôi phải triệt hạ các chứng cớ ngụy tạo nếu t́m thấy. Sau khi đặt chân lên đảo Vĩnh Lạc (Money) chúng tôi lập tức nhổ các lá cờ Trung Cộng ở rải rác khắp đảo và dựng lại cờ vàng VNCH ngay tại vị trí các cờ Trung Cộng bị nhổ bỏ, sau đó toán đổ bộ chúng tôi thám sát toàn đảo, trên đảo không có người, giữa đảo trong rừng cây có một miếu thờ nhỏ rất xưa cũ có khắc chữ Việt tên họ cùng ngày tháng năm, tôi nghĩ là của các ngư phủ Việt Nam trước đây đă lên đảo lập miếu thờ, về phía Nam đảo, chúng tôi phát hiện trong rừng cây 4 nấm mộ, 2 có gắn bia đá, 2 bia gỗ, khắc chữ Tàu, tất cả trông có vẻ xưa cũ, nhưng vết tích th́ mới, chúng tôi dùng xẻng đào các nấm mộ nhưng không tỉm thấy xương cốt ǵ cả. Điều chúng tôi thắc mắc là tại sao lính Trung Cộng đă cố t́nh ngụy tạo các nấm mộ, bỏ công cắm nhiều cờ ở băi biển, mà lại không phá hủy cái miếu nhỏ xưa cũ của Việt Nam ta, điều đó chứng tỏ là họ rất vội vă, vừa thực hiện xong lập tức đi ngay không có th́ giờ thám sát đảo.

Tất cả sự việc này được báo cáo về đài chỉ huy chiến hạm HQ16, sau đó chúng tôi được lệnh triệt hạ các chứng cớ ngụy tạo, đem các tang vật này gồm 2 bia đá, 2 bia gỗ và các lá cờ Trung Cộng giao cho xuồng máy đem về chiến hạm HQ16 để làm bằng chứng sau này. Tiếp theo chúng tôi nhận thêm lương thực và nước ngọt đồng thời tổ chức pḥng thủ trên đảo. đào các hố cá nhân trong rừng cây, gài lựu đạn ở các hốc đá và dùng rong biển đắp lên, đặt nhiều ḿn định hướng claymore và dùng cát phủ lên ở băi biển mà chúng tôi nghĩ là địch quân sẽ đổ bộ, tất cả các vị trí nảy đều được chúng tôi đánh dấu cẩn thận trên hải đồ.

Khoảng 11.00h, qua máy truyền tin chúng tôi được biết Khu Trục Hạm Trần khánh Dư HQ4 đă ra đến nơi và lập tức đổ bộ lên đảo Cam Tuyền (Robert) 1 toán nhân viên Biệt Hải người nhái gồm 25 người do 1 Thiếu úy chỉ huy, chúng tôi nhận được bản mă từ HQ16, sau khi dịch mă th́ đó là tần số đặc biệt để chúng tôi có thể liên lạc với đảo chính Hoàng Sa cùng với toán đổ bộ HQ4 trên đảo Cam Tuyền, t́nh h́nh trên đảo này cũng không có ǵ đặc biệt, chỉ mấy lá cờ Trung Cộng bị toán đổ bộ nhổ bỏ và cắm lại cờ vàng VNCH, ngoài ra không phát hiện ǵ thêm, cũng như toán chúng tôi, họ được lệnh ở lại tổ chức pḥng thủ trên đảo.

Qua máy truyền tin, chúng tôi được biết chiến tranh với Trung Cộng có thể xảy ra, trong trường hợp này, Hải Quân sẽ được sự yểm trợ của Không Quân, phi đoàn F5-E của Sư Đoàn 1 Không Quân đang trú đóng tại Đà Nẵng. Chiều ngày hôm đó 17-01-1974, 2 chiến hạm Trung Cộng xuất hiện trong vùng mang số 271 và 274. Đây là loại tàu chiến Hộ tống hạm của Liên Sô chế tạo, được gọi là tàu Kronstadt, Kronstadt là tên của hăng đóng tàu quân sự Liên Sô nằm ở cực Bắc Âu Châu trong vịnh Finland, hăng đóng tàu này tọa vị trên ḥn đảo Kotlin, ngoài vành thành phố cũng mang tên Kronstadt ở phía Tây thành phố Saint-Petersburg (trước đây được gọi là Leningrad). Hai tàu này chiều dài khoảng100m hơi ngắn hơn HQ16, nhưng vận tốc nhanh hơn. Hai chiến hạm ta HQ16 và HQ4 dùng quang hiệu yêu cầu họ lập tức rời vùng lănh hải VNCH, th́ liền đó nhận lại quang hiệu mang ư nghĩa tương tự, sau đó 2 chiến hạm Trung Cộng bỏ đi về hướng Đông-Bắc quần đảo.

Ngày 18-01-1974

Tảng sáng sớm ngày 18-01-1974 Tuần Dương Hạm HQ5 (Trần B́nh Trọng), đă có mặt tại Hoàng Sa, và Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ10 cũng đă khởi hành hướng về Hoàng Sa. Theo dự định HQ10 sẽ đến nơi vào chiều tối ngày hôm ấy, trên chiến hạm HQ5 có Hải Quân Đại Tá Hà Văn Ngạc là người chỉ huy trận hải chiến. Khi vừa đến nơi Đại Tá Ngạc truyền lệnh của BTLHQ vùng 1 Duyên Hải cho tất cả các đơn vị hiện diện tại Hoàng Sa, đó là phải tỏ thiện chí ḥa hoản tối đa, các toán đổ bộ không được tùy tiện nổ súng khi chưa có lệnh.

Khoảng 10.00h sáng ngày18-01-1974, HQ4 nhận lệnh đưa toán nhân viên cơ hữu 15 người lên đảo Cam Tuyền (Robert) để thay thế nhóm người nhái 25 người đă đổ bộ hôm trước. Nhóm người nhái này chuẩn bị nhận nhiệm vụ mới. Ngay lúc này 4 chiến hạm Trung Cộng lại xuất hiện, 2 trong số chúng tôi đă nhận dạng hôm trước, đó là các Hộ tống hạm Kronstadt 271 và 274, c̣n 2 chiếc khác mang số 389 và 396, 2 chiến hạm này h́nh dạng khác hơn 2 Hộ tống hạm kia, chiều dài ngắn hơn khoảng 70m, trang bị vũ khí nhiều hơn, ở trên đảo dùng ống ḍm quan sát chúng tôi thấy như vậy, về lực lượng Không quân và Hải Quân Trung Cộng, chúng tôi không được biết ǵ nhiều, theo tài liệu th́ hầu hết các chiến cụ Trung Cộng đều mua của Liên Sô trong thập niên 60 cho đến khi xảy ra chiến tranh biên giới giữa 2 nước năm1969 th́ việc mua bán chiến cụ bị hủy bỏ. do đó 2 chiến hạm 389 và 396 chúngtôi nghĩ là do Liên Sô chế tạo và gọi là pháo hạm, cả 4 chiến hạm Trung Cộng đều vận chuyển cản đườngvà khiêu khích, qua máy truyền tin chúng tôi ghi nhận các sự kiện sau:

- HQ16 và Hộ tống hạm 271 đăva chạm 2 hông tàu với nhau.
- HQ4 đă đụng mũi vào hông sau của tàu Pháo hạm 389 và làm găy mấytrụ giây an toàn của tàu này.
- HQ5 di chuyển phía Nam đảo Quang Ḥa (Ducan) để quan sát và thăm ḍ phản ứng của địch th́ bị Hộ tống hạm274 vận chuyển ép ngang phía trước mũi, HQ5 phải ngưng máy và quay trở lại thả trôi phía nam đảo Vĩnh Lạc (Money) nơi mà chúng tôi đang trấn thủ.
- Tất cả 4 chiến hạm Trung Cộng sau đó cũng vận chuyển về hướng đảo Quang Ḥa (Duncan) và thả trôi ở đó.
- Khoảng xế chiều ngày18-01-1974, 2 tàu nhỏ ngụy trang tàu đánh cá mang số 402 và 407 xuất hiện tăng viện cho phía Trung Cộng, 2 tàu này có lẽ là 2 tàu chiến nhỏ ngụy trang tàu đánh cá mà chúng tôi đă phát hiện bỏ neo sát bờ đảo Duy Mộng (Drummond) cách 2 ngày trước đây 16-01-1974.

Khoảng chiều tối ngày 18-01-1974, Hộ tống hạm Nhật Tảo HQ10 đă ra đến nơi, lúc này ở trên đảo Vĩnh Lạc (Money) chúng tôi nhận được bản mă văn mới, sau khi dịch mă th́ đó là 3 tần số khác nhau, 1 để liên lạc trực tiếp với chiến hạm, 1 với các toán đổ bộ, và 1 với đài khí tượng ở đảo Hoàng Sa, v́ tần số các chiến hạm xử dụng tần số âm thoại đơn ngắn SSB (Single.Side.Bandmodulation) đă bị phát hiện, sóng vô tuyến đă bị chen vào phá rối, thỉnh thoảng nghe ra hàng loạt tiếng Tàu, do đó các chiến hạm chuyển sang xử dụng loại máy truyền tin VRC46 và PRC25, 2 loại này rất tiện lợi trong việc chuyển đổi tần số, nhất là loại sách tay di động PRC 25 chúng tôi đă mang theo xử dụng khi đổ bộ lên đảo ngày hôm trước, tuy nhiên loại máy này có khuyết điểm là chỉ liên lạc trong phạm vi gần khoảng 10,15 hải lư mà thôi, chúng tôi biết thêm là 4 chiến hạm ta được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 gồm HQ5 và HQ4 sẽ hoạt động chung nhau về phía Nam quần đảo, nhóm 2 gồm HQ16 và HQ10 đang vận chuyển ở phía Tây quần đảo Hoàng Sa, bên ngoài khu ḷng chảo.

Đêm 18-01-1974 trôi qua một cách yên lặng.

Ngày 19-01-1974.

Trời tờ mờ sáng, t́nh h́nh có vẻ rộn rịp căng thẳng lên, lúc 08.00h sáng ngày 19-01-1974, qua máy vô tuyến chúng tôi được biết HQ5 đang yểm trợ HQ4 đổ bộ nhóm người nhái gồm 25 người lên đảo Quang Ḥa (Duncan) từ phía Nam bên ngoài khu ḷng chảo. Nơi đây HQ4 đă không vào sát bờ được v́ có nhiều đá ngầm. Toán người nhái đă dùng xuồng cao su để bơi vào đến băi đá ngầm sau đó họ phải lội bộ lên đảo, mực nước biển ngang đầu gối. Thiếu úy trưởng toán người nhái báo cáo họ bị lính Trung Cộngtấn công bằng súng thượng liên và phóng lựu từ trong rừng cây cũng như trong các cḥi canh vọng gác trên đảo, sau vài phút, toán người nhái báo cáo là viên thiếu úy trưởng toán người nhái và 1 binh sĩ tử thương, toán đổ bộ đă phản kích bằng phóng lựu M79 và đại liên M60, nhưng không hiệu quả v́ quá xa tầm. Tóm lại t́nh h́nh hoàn toàn bất lợi, toán người nhái đang lội dưới nước chưa đặt chân được lên bờ, họ trở thành mục tiêu tác xạ của lính Trung Cộng. Sau cùng toán người nhái được lệnh rút lui về HQ4. Tất cả sự việc trên chỉ xảy ra trong ṿng 2 giờ đồng hồ.

Khoảng 10 giờ sáng ngày19-01-1974, ờ trên đảo Vĩnh Lạc (Money), chúng tôi thấy HQ16 và HQ10 đang tiến vào khu ḷng chảo. Trong khu này đă hiện diện 3 tàu Trung Cộng mang số 274 (Hộ tốnghạm), 396 (Pháo hạm) và 402 (tàu đánh cá ngụy trang). Nơi chúng tôi trú đóng rất thuận tiện để theo dơi cả 2 mặt trận sắp sửa xảy ra. Mặt trận phía Bắc trong khu ḷng chảo của HQ16 và HQ10, nơi này rất gẩn chúng tôi có thể dùng ống ḍm để quan sát rơ ràng, và mặt trận phía Nam ngoài khu ḷng chảo xa về hướng Nam của đảo Quang Ḥa (Duncan). HQ4, HQ5 cũng đang ở trong t́nh trạng căng thẳng, dùng ốngḍm ta chỉ có thể phân biệt giữa tàu chiến ta và tàu Trung Cộng khác biệt về màu sắc, tàu Hải Quân Việt Nam sơn màu xám nhạt, c̣n tàu Trung Cộng sơn màu xanh lá cây đậm, và ở đây có 3 tàu chiến Trung Cộng: 271 (Krondtadt-Hộ tống hạm), 389 (Pháo hạm) và 407 (tàu đánh cá ngụy trang).

Sự hiềm khích và t́nh trạng căng thẳng giữa các chiến hạm Việt Nam và Trung Cộng trong các ngày qua,nhưng không bên nào khai hỏa. Để tạo thế thượng phong bất ngờ, Đại tá Hà Văn Ngạc (người chỉ huy trận đánh) ra lệnh đồng loạt khai hỏa lúc 10.25h. Mặt trận phía Bắc trong vùng ḷng chảo, ngay 2 phút đầu tiên, tàu 274 và 396 đă bị trúng đạn và bốc cháy, sau một lúc quần thảo, ở trên đảo dùng ống ḍm quan sát, chúng tôi thấy HQ10 đă trúng hỏatiễn địch ở đài chỉ huy (sau này khi nằm điều trị tại bệnh viện Qui Nhơn, tôiđược biết báo chí lúc đó gọi đây là loại hỏa tiễn Styx do Liên Sô chế tạo) chúng tôi nghĩ là các hỏa tiễn được bắn từ tàu 402, điều có thể nhận ra loại đạn thường hay hỏa tiễn là với đạn thường sau khi bắn, sẻ có khói bốc ra ở đầu súng, c̣n hỏa tiễn sẽ vạch ra một đường khói dài từ nơi xuất phát, và điều nàyđă được chúng tôi nh́n thấy bằng mắt thường ở trên đảo. Sau 30 phút giao tranh, sự thiệt hại đôi bên mặt trận phía Bắc trong vùng ḷng chảo được chúng tôi ghinhận sau:

- Phía Trung Cộng: Hộ tống hạmKronstadt 274 sau một lúc nổ ( chắc là bị trúng ở hầm đạn) đă ch́m lỉm, pháo hạm 396 đang bị cháy đă ủi vào băi san hô giữa đảo Vĩnh Lạc (Money) nơi chúng tôi trấn đống và đảo Quang Ḥa (Duncan), để nhân viên đào thoát. Tàu này có lẽ cũng trúng ở hầm đạn ở phía sau lái, thỉnh thoảng dùng ống ḍm quan sát, chúng tôi thấy lóe sáng phía sau lái và có khói bốc cao. C̣n tàu 402 chắc bị trúng đạn ở bánh lái, nên chuyển vận rất khó khăn, chạy một h́nh chữ chi về hướng Bắc đảo Duy Mộng (Drummond).
- Phía Hải QuânVNCH: HQ10 trúng hỏa tiễn ở đài chỉ huy và nhiều loại đạn khác, chiến hạm bị cháy ở đài chỉ huy, hạm trưởng và nhiều nhân viên trên chiến hạm đă tử thương. Hạm phó bị thương nặng và đă xuống được bè di tản cùng với 23 nhân viên chiến hạm. HQ16 bị trúng nhiều loạt đạn, hư hại nặng, tàu bị nghiêng về phía bên phải và vận chuyển một cách khó khăn chậm chạp ra khỏi vùng ḷng chảo.
- Mặt trận phía Nam cũng đă chấm dứt, thiệt hại đôi bên chúng tôi không rơ, nh́n qua ống ḍm chỉ thấy khói súng dầy đặc. Chúng tôi liên lạc với toán đổ bộ HQ4 trên đảo Cam Tuyền (Robert) th́ được biết HQ4 và HQ5 đă rời vùng giao tranh, tất cả đều bị thiệt hại, và từ đó về sau họ đă mất liên lạc với HQ4. Phía Trung Cộng th́ không được biết.

Bất chợt, người bạn trong nhóm chúng tôi anh Trần Phừng (vô tuyến) nhận được ám ngữ muốn nói chuyện với Trung úy Liêm trưởng toán, đó là hạm trưởng HQ16 chúng tôi, ông cho hay t́nh h́nh rất tệ hại, tàu chỉ c̣n1 máy, bên hông phải bị trúng đạn, trung sĩ điện khí Xuân bị thương nặng, tàu không thể dừng lại rước chúng tôi được, máy phát điện bất khiển dụng nên không thể nào khởi động máy ép gió để chạy máy tàu, do đó ông trao toàn quyền quyết định cho trung úy Liêm.

Khoảng 16.00h chiều ngày 19-01-1974, có 6 phản lực cơ Trung Cộng xuất hiện trong vùng. Nơi Trung Tâm Chiến Báo của chiến hạm mấy lúc sau này để giúp nhân viên nhận dạng phi cơ đối phương, có dán h́nh chụp nh́n ngang cũng như nh́n từ dưới lên h́nh các phản lực cơ Mig17, Mig19 và Mig21, do đó chúng tôi nhận dạng 6 phản lực cơ này thuộc loại Mig19, v́ chúng bay rất thấp lượn chung quanh các đảo ở Hoàng Sa rất nhiều lần, có lẽ là quan sát t́nh h́nh chung trong vùng, sau đó biến mất về hướng Bắc. Đêm ngày 19-01-1974, trung úy Liêm đă hội ư và bàn bạc với cả nhóm, lúc này cận Tết gió mùa Đông Bắc, nếu dùng xuồng cao su hiện có và poncho làm buồm, chặt cây trên đảo làm cột buồm, cơ hội về đến đất liền rất lớn, chúng tôi quyết định trở về đất liền bằng cách này, kiểm điểm lại lương thực chúng tôi c̣n đủ dùng trong 4 ngày, 1 can nước ngọt khoảng 18 lít, đêm hôm ấy b́nh thản trôi qua sau nhiều cơn biến động dữ dội.

Sáng ngày hôm sau, 20-01-1974, 7 chiến hạm Trung Cộng xuất hiện trong vùng, 4 trong số này là loại Kronstadt Hộ tống hạm, c̣n 3 chiếc khác là loại chuyển vận hạm, chúng tôi đoán là họ đang chuẩn bị đổ bộ.

Khoảng 09.00h ngày 20-01-1974, các chiến hạm Trung Cộng đồng loạt bắn vào các băi biển ở các đảo do ta trấn đóng để dọn băi chuẩn bị lính cho của họ đổ bộ. Trên đảo Vĩnh Lạc (Money), chúng tôi ẩn núp ở các hố cá nhân đă đào trước đây dưới các gốc cây lớn trong rừng phía Nam đảo, lúc này chúng tôi liên lạc đều đặn với các đơn vị trú đóng, chúng tôi được biết sau:

- Đảo Hoàng Sa (Pattle): nơi đặt đài khí tượng do nhóm Địa phương quân trấn đóng, Tàu Trung Cộng đă ngưng bắn dọn băi và đang cho lính đổ bộ.
- Đảo Cam Tuyền (Robert): nơi nhóm nhân viên cơ hữu HQ4 trấn đóng. Tàu Trung Cộng vẫn c̣n đang bắn vào băi biển.
- Đảo Vĩnh Lạc (Money): nơi chúng tôi trấn đóng, tàu Trung Cộng đă ngưng bắn dọn băi, họ đang cho lính đổ bộ từ mặt Đông Bắc của đảo, chính mấy ngày trước đây chúng tôi đă đổ bộ lên đảo ở chỗ này v́ nơi đây bờ biển sâu, rất thuận tiện cho việc đổ bộ. Cũng chính nơi đây chúng tôi đă gài nhiều ḿn và lựu đạn để tổ chức pḥng thủ.

Ngay lúc này chúng tôi quyết định rời đảo từ hướng Nam, nơi đây bờ biển cạn, đầy san hô và đá ngầm. Chúng tôi gồm 10 người mang xuồng cao su và các vật dụng kể cả vũ khí cá nhân và máy truyền tin. Chúng tôi lội bộ ra xa đến 2, 3km, mà mực nướcchỉ ngang đến bụng. Sau đó chúng tôi lên xuồng, cố gằng bơi thật nhanh, rời xa đảo càng sớm càng tốt, khi thấy đảo chỉ c̣n 1 vệt nhỏ. Kế đó chúng tôi mới dựng cột dùng Poncho căng làm buồm hướng về phía Đông Nam.

Chúng tôi lênh đênh trên biển 2 ngày lương thực và nước ngọt cạn dần, trung úy Liêm đă nh́n thấy điều này nên quyết định giới hạn khẩu phần lương thực và nước ngọt. Đến chiều ngày 22-01-1974, lúc hoàng hôn, chúng tôi ghi nhận 1 điều rất đặc biệt, từ phía sau lưng chúng tôi phía xa ở đường chân trời, bất chợt hỏa châu được bắn lên, chúng tôi cũng lập tức đáp ứng lại bằng hỏa châu, cả 2 bên đều làm tin cho nhau bằng hỏa châu vài lần rồi sau đó im bặt, chúng tôi không biết nguồn hỏa châu này từ đâu, chỉ suy đoán là của phi cơ trinh sát, hoặc của tàu ḍ t́m các nhân viên chiến hạm bị trôi trên biển sau trận hải chiến, sau này được chuyển từ Quân Y viện Qui Nhơn về Bệnh Viện Hải Quân Sài G̣n, khi trao đổi các mẫu chuyện, chúng tôi mới biết đó là nhóm 23 người HQ10 đào thoát trên bè cấp cứu của chiến hạm, họ may mắn hơn chúng tôi khoảng vài giờ sau, được 1 thương thuyền Ḥa Lan cứu vớt.

Chúng tôi tiếp trục trôi trên biển đến ngày thứ 6 th́ lương thực và nước ngọt hoàn toàn hết sạch, từ đó trở đi, nếu trời mưa, chúng tôi dùng poncho hứng nước, trời nắng th́ chúng tôi dùng ca sắt múc ít nước biển, sau đó lấy bao nylon bít lên, một thời gian sau, nước bay hơi đọng ở phía dưới bao nylon, cẩn thận mở bao nylon dùng lưỡi mà liếm, đó là cách chúng tôi giải khát từ ngày thứ sáu trở đi. Sang đến ngày thứ 10, anh em chúng tôi đă hoàn toàn kiệt sức, trưa ngày hôm ấy, anh Nguyễn Văn Duyên (quản kho) đă hấp hối, trong t́nh trạng mê sảng, anh lầm bầm trong miệng những câu nghe không được rơ, khoảng 2 giờ sau, anh Nguyễn Văn Cảnh (y tá) là người khỏe nhất trong nhóm, đă lay mọi người dậy cho hay là anh Nguyễn Văn Duyên đă từ trần. Chiều ngày hôm ấy khoảng 15.00h, có một tàu đánh cá chạy về hướng chúng tôi. Chúng tôi từng người một được ẳm lên tàu đánh cá nhờ 4 ngư phủ, đó là những vị cứu tinh của chúng tôi. Trên tàu chúng tôi được cho ăn cháo và nước uống, kế đó họ báo là anh Nguyễn Văn Duyên (quản kho) đă chết, và chúng tôi cho họ hay là chúng tôi đă biết lúc mấy giờ trước, xuồng cao su được các ngư phủ kéo về quân cảng Qui Nhơn, tàu đánh cá cập bến quân cảng Qui Nhơn lúc xế chiều. Chúng tôi được xe hồng thập tự chở vào Quân Y viện Qui Nhơn để được cấp cứu, đây là ngày không bao giờ quên của nhóm chúng tôi, ngày (30-01-1974), ngày chúng tôi được cứu sống sau 10 ngày lênh đênh trên biển.

Trưa ngày hôm sau, Phó Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh (Tư Lệnh Phó Hải Quân) đă ghé bệnh viện thăm viếng anh em chúng tôi. Xác anh Nguyễn Văn Duyên được vợ anh nhận lănh mang về an táng nơi quê nhà anh ở Vĩnh Long. Chị Duyên lúc ấy đang mang thai 3 tháng. Măi về sau này anh Nguyễn Văn Cảnh (y tá) cho tôi hay chị Duyên đă hạ sanh một cháu trai, tính đến nay cháu ấy đă 36 tuổi rưởi, sắp sinh nhật 37 tuổi. Một tuần sau, chúng tôi được chuyển về Bệnh Viện Hải Quân Sài G̣n để được tiếp tục điều trị. Hai tháng tiếp theo, tôi được thuyên chuyển về Căn Cứ Hải Quân Cát Lái Sài G̣n và tôi phục vụ tại nơi đây cho đến ngày 30-04-1975.

Kính thưa quư đồng hương,

Trong những ngày đầu năm1974, người lính VNCH thuộc các quân binh chủng Việt Nam Cộng Ḥa đă phải cùng một lúc đương đầu với 2 đối phương phía Bắc. Chưa hết c̣n phải chịu áp lực chính trị lớn lao từ phía sau lưng của đồng minh Hoa Kỳ.

Ngày hôm nay, trước sự hiện diện đông đảo của quư đồng hương, chúng tôi muốn nói lên lời tâm huyết xuất phát tự đáy ḷng, những lời nói theo lẽ từ lâu chúng tôi muốn nói, nhất là nói với thế hệ thanh niên hiện tại, các thế hệ đàn em hiện tại.

Tính đến nay, đă 37 năm từ ngày xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa, riêng cá nhân tôi th́ đây là sự thất bại lớn lao nhất, quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Trong những ngày cận Tết Giáp Dần 1974, những kẻ thất phu như anh em chúng tôi đă không làm tṛn được tránh nhiệm bảo vệ tổ quốc, để mất vào tay Trung Cộng phần lănh hải mà tiền nhân chúng ta đă bỏ ra không biết bao nhiêu công lao để tạo dựng. Tôi cảm thấy hổ thẹn, chính v́ vậy mà những bạn bè quen biết khi hỏi tôi về sự việc này tôi chỉ ầm ừ cho qua hoặc chỉ kể vắn tắt. So với những chiến tích lẫy lừng của tiền nhân trong suốt 4 ngàn năm dựng quốc và vệ quốc, anh em chúng tôi quả là những kẻ bất tài.

Các bạn thanh niên của thế hệ hiện tại.

Các em, các cháu là những hậu duệ ưu tú của Nguyễn Trung Trực với lửa hồng Nhật Tảo kinh thiên địa, kiếm bạc Kiên Giang khóc quỷ thần, của Lư Thường Kiệt đă phạt Tống b́nh Chiêm, của Trần Khánh Dư với chiến tích Vân Đồn, của Trần B́nh Trọng hiên ngang khi chiến đấu, bất khuất khi sa cơ, thà làm quỷ nước Nam không làm vương đất Bắc.

Xin hăy thứ lỗi cho thế hệ đàn anh chúng tôi v́ đă không làm tṛn bổn phận bảo vệ quốc gia, đành phải trút trách nhiệm vô cùng nặng nề lên vai các em, các cháu.

Các bạn thanh niên, các em các cháu thân mến,

Xin hăy hướng mắt nh́n về phía Đông Việt Nam để đừng bao giờ quên rằng 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vẫn c̣n bị chiếm đóng. Việt Nam là một dân tộc hiếu ḥa. Chúng ta không muốn gây hiềm khích, tạo chiến tranh hoặc cướp đất đai của bất kỳ nước nào, chúng ta chỉ muốn lấy lại những ǵ của chúng ta: Chúng ta phải dành đoạt lại phần đất thân yêu của tổ quốc Việt Nam chúng ta. Dù ǵ cũng phải thực hiện cho bằng được, cho dù 5, 10 , 20 năm hoặc lâu hơn nữa cũng được.

Để dứt lời, chúng tôi kính cẩn nghiêng ḿnh trước anh linh các tử sĩ Hoàng Sa.

Kính chào và cám ơn quư vị.
Đặng Quốc Tuấn

hoanglan22
12-20-2018, 04:15
Khi quân Cộng sản xâm lăng Bắc Việt hoạch định kế hoạch tấn công Thị xă Xuân Lộc, tỉnh Long Khánh, nơi đặt Đại bản doanh của BTL/SĐ18BB/QLVNCH, chúng đă không tiên liệu được sức kháng cự anh dũng và mănh liệt của quân trú pḥng. Sư đoàn 18 BB/QLVNCH được đặt dưới quyền Tư lệnh của Chuẩn tướng Lê Minh Đảo, xuất thân khóa 10 Trường Vơ bị Quốc gia Đà lạt, kể từ ngày 4/4/1972. Là một tướng lănh trẻ, năng động, và rất được ḷng quân sĩ thuộc cấp; ông là nhân tố quan trọng của Chiến thắng Xuân Lộc vang dội, làm địch quân phải khiếp sợ, bạn bè kính nể. Các quốc gia Anh, Pháp, Mỹ đă không ngớt ca ngợi chiến công to lớn này, kể cả những nhà báo thân Cộng sản. Ta có thể không ngoa chút nào khi đem so sánh trận chiến Xuân Lộc (XL) năm 1975 với trận chiến Điện Biên Phủ (ĐBP) năm 1954.

Năm 1954, tại ḷng chảo ĐBP, Bắc Việt, Việt Minh với quân số áp đảo và địa thế thuận lợi, sau 55 ngày đêm bao vây, đă gây cho quân đội trú pḥng của Đại tá de Castries (được thăng Thiếu tướng ngay tại mặt trận) 8,000 thương vong, và khi trận chiến kết thúc, 9,500 quân sĩ bị bắt làm tù binh (kể cả vị chủ tướng de Castries). Người Pháp coi đó là cuộc thua trận nhục nhă, Việt Minh coi đó là một thắng lợi vẽ vang. Trân chiến ĐBP năm 1954 đưa đến việc kư kết Hiệp định Geneve năm 1954 chia đôi lănh thổ, bất lợi cho người Việt quốc gia. Năm 1975, tại XL, Tỉnh Long Khánh, Nam Việt, tương quan lực lượng của hai bên là 6 (quân CSBV) và 1 (quân trú pḥng). Trong dân gian có câu: Ba đánh Một, không chột cũng què! Nhưng đàng này bên Một, đă không chột, cũng không què. Trái lại bên Sáu đă vừa chột, lại vừa què! Khiến Bộ Chính Trị CSBV phải họp khẩn, chỉ thị Tướng Trần Văn Trà, chỉ huy quân VC miền Nam xuống tận Bản doanh Quân đ̣an 4 của Tướng VC Ḥang Cầm trong vùng đồn điền cao su B́nh Lộc ở hướng Bắc của XL xem xét thực tế chiến trường. Lê Đức Thọ, tên Thái Thượng Hoàng của Triều đ́nh đỏ CSBV phải thú nhận trước thực tế, để rồi chỉ thị: “… kết cục là anh em ta không đánh được XL, bị thương vong nặng, phải rút ra”. Và cuối cùng, kế hoạch tiến chiếm Thủ đô Sàig̣n phải thay đổi toàn bộ. Do đó người bạn đồng minh Hoa Kỳ của chúng ta mới có đầy đủ th́ giờ để sắp xếp kế hoạch cuốn cờ, và người dân Sàig̣n cũng như người dân miền Nam có máu mặt, tự cho ḿnh là thông hiểu thời cuộc, kịp thời di tản đi ra ngoại quốc trước, mặc cho “việc nước, việc dân” để những kẻ “ngu” lo.

“Chỉ huy là tiên liệu”, đó là điều mà bất cứ một cấp chỉ huy nào dù lớn nhỏ của QLVNCH đều phải biết. Nhưng qua trận chiến XL, ta có thể kết luận, tướng tá của quân CSBV không qua một trường lớp nào cả, kể từ Văn Tiến Dũng, Trần Văn Trà, Hoàng Cầm… đều chỉ là những tên du kích “răng đen mă tấu” gặp thời mà ăn nên làm rạ, nên chẳng biết bài học “tiên liệu”. Ngay cả tên Đại tướng Vơ Nguyên Giáp của chúng, bậc thầy của cái gọi là QĐND của CSBV, cũng chỉ thụ huấn một thời gian ngắn tại Trường Vơ bị Hoàng Phố bên Tàu. Giáp thắng Pháp bởi v́ Giáp coi sinh mạng của quân sĩ dưới quyền chỉ là công cụ của Đảng, Giáp không coi sinh mạng của con người là vốn quư của Tạo hóa. Do đó sở trường của Giáp là “nướng quân”. Giáp luôn luôn xử dụng chiến thuật biển người trong tất cả các cuộc tấn công. “Ba đánh Một không chột cũng què”. Đó là câu thần chú mà Giáp đă thuộc nằm ḷng.

Trong quyển “Đại thắng Mùa Xuân”, Văn Tiến Dũng, tên Đại tướng CS, chỉ huy đoàn quân xâm lăng CSBV khoát lát: “cán bộ tham mưu đă không kịp vẽ bản đồ cho bước tiến quân của bộ đội”. Vậy th́ 12 ngày đêm bị cầm chân, phải dậm chân tại chổ với hơn 6 ngàn chiến sĩ của hắn bị phơi thây, 37 xe tăng bị phá hủy tại Mặt trận XL, thử hỏi Dũng đă đủ th́ giờ cho cán bộ của hắn vẽ bản đồ chưa? Hay là đă phải than thân trách phận như nữ nhi thường t́nh: “Mặt trận XL đă ác liệt và đẫm máu từ những ngày đầu tiên…”

Quân đoàn 4 CSBV với 3 sư đoàn 6, 7, và 341, dưới quyền chỉ huy cuả Thiếu tướng Hoàng Cầm, và chính ủy QĐ là Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện. Trong cuộc chiến tranh Việt–Pháp, Cầm từng là Tiểu đoàn trưởng tham dự Trận ĐBP năm 1954. Nhưng hào quang ĐBP năm nào cũng không giúp được cho Cầm làm nên “cơm cháo” ǵ, trái lại đă “thân bại danh liệt” khi đơn vị của hắn đụng phải SĐ thép 18 BB/QLVNCH. Tên chính ủy QĐ4/CSBV Hoàng Thế Thiện đă dối trá, trấn an các cán binh của hắn như sau: “Tôi nhắc lại, Sàig̣n là mục tiêu cuối cùng chứ không phải XL!… các đồng chí cần phải giải thích cho cán bộ và chiến sĩ hiểu v́ sao chúng ta không tung hết lực lượng vào mặt trận XL trong lúc này”.

Thật sự quân xâm lăng CSBV đă tung hầu hết lực lượng của chúng vào mặt trận. Ngày 15/4/75, chúng đă tăng viện thêm SĐ 325, và điều động SĐ 10, SĐ 304 vào vị trí. Tổng cộng CSBV đă sữ dụng 6 SĐ. Lấy Sáu chọi Một, chúng nghĩ rằng nhất định SĐ 18 phải chết. Nhưng chúng đă lầm, lầm to! Kết quả của trận đánh ác liệt và đẩm máu kéo dài 12 ngày đêm: hơn 6,000 cán binh CS bị phơi thây tại chổ, 37 xe tăng và xe bọc thép của địch bị phá hủy Ngoài ra, con số thương vong địch do pháo binh và không quân gây ra, một con số đáng kể, nhưng không kiểm chứng được. Chỉ riêng hai trái bom BLU-82 (Daisy Cutter) đă san bằng căn cứ Hậu cần trong vùng đồn điền cao su B́nh Lộc với nhiều đạn pháo, lương thực, thuốc men, xăng dầu; cùng gây thương vong cho lối 3,000 quân CSBV. Về thiệt hại của quân bạn được ghi nhận là 30%. Riêng Chiến đoàn 52 là 60%.

Không chiếm được XL để mở đường cho việc tiến chiếm Sàig̣n, CSBV buộc phải thay đổi kế hoạch. Chúng chỉ để lại Quân đoàn 4 bám sát và cầm chân SĐ 18, làm lực lượng trừ bị QĐ2/CSBV, sau khi đă làm chủ được Phan Rang, chúng được lệnh tránh né XL, đi ṿng qua ngả B́nh Tuy, PhướcTuy, theo QL 15 tiến lên đánh chiếm Biên Ḥa. Cộng quân từ Cao nguyên, từ Đalat, Lâm Đồng, theo QL 20 tiến về, hợp cùng cánh quân từ hướng QL 15 đánh chiếm Biên Ḥa, uy hiếp Sàig̣n.

V́ t́nh thế biến chuyển mau lẹ, để cứu Biên Ḥa, cứu Sàig̣n, buổi sáng ngày 20/4/1975, hồi 9 giờ, Trung tướng TL/QĐ3 cùng Đại tá Hoàng Đ́nh Thọ, Trưởng P3 bay vào XL và lệnh cho Chuẩn tướng Lê Minh Đảo, TL Mặt trận, rút toàn bộ lực lượng tham chiến khỏi XL nội trong ngày. Hoàn trả LĐ1ND & TĐ82/BĐQ về BTTM/QLVNCH; lực lượng Tiểu khu Long khánh về Phước Tuy. SĐ18BB di chuyển về hậu cứ tại Long B́nh để sẳn sàng nhận nhiệm vụ mới.

Để tưởng thưởng những quân nhân hữu công tại Mặt trận XL, Trung tướng Đồng Văn Khuyên, quyền TTMT/BTTM/QLVNCH đă ban hành SVVT về việc ân thưởng cho tất cả quân nhân QLVNCH tham chiến tại Mặt trận Xuân lộc, mổi người lên một cấp. Riêng Chuẩn tướng Lê Minh Đảo, TL/SĐ18BB kiêm TL/Mặt trận XL đă được Tổng Thống Trần Văn Hương vinh thăng đặc cách mặt trận lên cấp Thiếu tướng kể từ ngày 25/4/1975.

Và kể từ ngày đó, những đơn vị tham chiến 12 ngày đêm tại Mặt trận Xuân Lộc đă không c̣n cấp Binh Nh́.


Bảo Định Nguyễn Hữu Chế
Cựu Tiểu đoàn trưởng TĐ2/43, SĐ18BB

hoanglan22
12-20-2018, 04:19
1* Mở bài

Một cuộc đọ sức sống chết giữa tay súng bắn tỉa trứ danh của TQLC Hoa Kỳ, có biệt danh là Lông Trắng, với nữ xạ thủ bắn tỉa Việt Cộng, có biệt danh là Apache, diễn ra trong khu vực Đồi 55 thuộc mặt trận B5, vào năm 1968 trong Chiến Tranh Việt Nam. T́nh báo quân sự Hoa Kỳ xác định, nữ xạ thủ Apache là mục tiêu số một phải tiêu diệt. Cái tên Apache cho biết, người VC gái nầy tra tấn tù binh Hoa Kỳ và VNCH một cách dă man, và thường để cho họ mất máu đến chết. Sở thích của y thị là cắt mí mắt của tù binh Mỹ để làm thành tích và kỷ niệm.


2* Cuộc đụng độ giữa Lông Trắng và nữ xạ thủ Apache

Băng tầng truyền h́nh History Channel phát đi một loạt tài liệu tựa đề “Bắn tỉa: Những nhiệm vụ gây chết người nhất (Sniper : Deadliest missions) thông qua những lời tường thuật của tay xạ thủ khét tiếng Hoa Kỳ là Carlos Hathcock và Đại úy Edward James Land, chủ yếu nói về cuộc đụng độ nguy hiểm giữa Hathcock, có biệt danh là Lông Trắng (White Feather) với nữ xạ thủ bắn tỉa Việt Cộng, có biệt danh là Apache, xảy ra ở Đồi 55 (Hill 55) vào năm 1968 tại mặt trận vùng Cao Nguyên Trung phần, là mặt trận B.5 của Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam.

Cảnh tượng toát mồ hôi khi hai ṇng súng bắn tỉa chỉa thẳng vào nhau, cùng nằm trên một đường đạn.

Xạ thủ Hoa Kỳ nhanh tay, bóp c̣ trước, bắn hạ nữ đối thủ, trong lúc hoảng sợ, chưa hoàn hồn.

2.1. Ngọn đồi 55 (Hill 55)

Cuộc chạm trán xảy ra trong khu vực ngọn đồi 55 (Hill 55), c̣n gọi là Núi Đất, nằm ở phía Tây Nam Đà Nẳng, tỉnh Quảng Nam.

Ngọn đồi có vị trí chiến thuật là kiểm soát được cả một vùng chung quanh, nên TQLC Hoa Kỳ mở cuộc hành quân chiếm lấy. Việt Cộng chôn ḿn dầy đặc cả khu vực. Với sự yểm trợ của Tiều đoàn 3 Công Binh HK, TQLC phá ḿn và tiến chiếm ngọn đồi vào đầu tháng 1 năm 1966. Sư Đoàn 1 BB đă đặt những khẩu đại bác 105mm trên căn cứ đó, đồng thời, Đại úy Edward James Land điều khiển một tổ bắn tỉa với xạ thủ trứ danh là Carlos Hathcock để bảo vệ căn cứ trên ngọn đồi.

2.2. Cuộc đụng độ sống chết

Ngoài việc treo giải thưởng 30,000 đồng cho cái đầu của Lông Trắng, Hà Nội c̣n điều một tổ bắn tỉa vào mặt trận B5, do tướng Hoàng Minh Thảo chỉ huy, với nhiệm vụ triệt hạ Lông Trắng.

“Ngày 1-5-1968, Bộ Tư Lệnh B5 ra lịnh cho trung đoàn 27 bao vây căn cứ Mỹ trên ngọn đồi. Một trung đội 25 người được giao nhiệm vụ. Sau khi xây dựng công sự, hầm hào chiến đấu, cấp trên sẽ điều một tổ bắn tỉa vào. Nhiệm vụ của trung đội là vừa gây tiếng nổ quấy phá, vừa bảo vệ tổ bắn tỉa, cách căn cứ Mỹ 1km.

Ngày 10-5-1968, tổ bắn tỉa từ Hà Nội đến, đă vào vị trí. Năm tay bắn tỉa với 5 khẩu súng Hungary vào vị trí ở suối Lăng Gô. Bộ đội đào công sự dưới những bụi tre trụi lá v́ bom khai hoang. Ngày đầu tiên ra quân thắng lợi, nhưng đạn pháo Mỹ rải “liên thanh” không ngừng.” (Trích. Hồi Kư Quảng Trị-Quân sự VN.Net)

Về phía Hoa Kỳ, sau khi HN đưa đội bắn tỉa vào Nam, th́ tất cả xạ thủ đều mang lông trắng trên mủ để đánh lừa đối phương, việc làm nầy rất nguy hiểm, đe dọa tánh mạng của những người mang lông trắng, v́ Lông trắng là mục tiêu hàng đầu phải tiêu diệt.
Hôm đó, Hathcock và trợ thủ là John Roland Burke bị xạ thủ VC theo dơi và bám sát ở khu vực Đồi 55, cách Đà Nẳng 35 miles.

Hathcock nh́n thấy tia sáng, phản chiếu do ánh mặt trời, phát ra từ ống nhắm sau một bụi tre. Hathcock nhanh tay bóp c̣ trước, viên đạn xuyên qua ống nhắm trên thân súng, đi vào mắt, giết chết nữ xạ thủ ở khoảng cách 500 yards (457m).

Trường hợp nầy cho thấy 2 tay bắn tỉa đă nhắm đúng vào nhau, nhưng trời hại tên VC gái, v́ tia sáng lóe lên do phản chiếu ánh mặt trời. Dù sao, Hathcock cũng hú hồn v́ thoát chết trong cái tíc tắc.

Trong cuộc phỏng vấn của John Plaster, Hathcock cho biết : “Chỉ huy tổ bắn tỉa ở Đồi 55 là một phụ nữ có biệt danh là Apache, v́ đă có thành tích tra tấn tù binh Mỹ và VNCH, để cho họ mất máu rồi chết. Đại úy Edward James Land thêm vào: “T́nh báo quân sự Mỹ đă xác định, mục tiêu số một phải tiêu diệt, là nữ xạ thủ bắn tỉa VC có biệt danh là Apache, nổi tiếng về việt tra tấn tù binh một các tàn bạo.

Năm 1995, người thành lập Toán Đặc nhiệm HQ/HK SEAL, Team Six, ông Richard Marcinko, tường thuật rằng, Hathcock có cho ông biết, Apache có sở thích là cắt mí mắt của tù binh Mỹ để làm thành tích và kỷ niệm.

2.3. Một nhiệm vụ khó khăn

Ba ngày trước khi măn thời hạn ở VN, Hathcock t́nh nguyện thi hành một nhiệm vụ mà chi tiết không được cho biết, trước khi chấp nhận thi hành.

Anh ta phải ḅ 1,500 yards (1km374) để giết một tên tướng Việt Cộng. Phải cố hết sức ḅ không nghỉ, không ngủ suốt 4 ngày 3 đêm, tiến từng inch một, với lớp ngụy trang phủ cả thân ḿnh. Ở một chỗ gần bụi tre, suưt bị con rắn lục mổ, nhưng vẫn tiếp tục tiến tới, hạn chế tối đa mọi rung động chung quanh.

Cho đến khi viên Tướng ra khỏi lều, Lông Trắng nă một phát, trúng ngay giữa ngực.
Anh ta phải ḅ ngược trở về, v́ VC bắt đầu lục soát khu vực.

Sau nầy, anh hối hận về việc ám sát hôm đó, v́ quân VC tức giận, trả thù bằng một cuộc tấn công mănh liệt gây thương vong khá cao cho binh sĩ HK trong căn cứ.
Carlos N. Hathcock sinh ngày 20-5-1942 tại Little Rock, Arkansas, là xạ thủ bắn tỉa TQLC/HK, đạt kỷ lục bắn hạ 93 địch quân trong Chiến Tranh VN. CSBV đă treo giải thưởng cái đầu của anh giá 30,000 đồng, một số tiền rất lớn so với những giải thông thường là 2,000 đồng bạc VN trong thời đó. VC gọi Hathcock là “Lông Trắng” v́ anh thường cài cái lông trắng trên chiếc mủ ngụy trang.

2.4. Những xạ thủ bắn tỉa Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam

V́ lư do bí mật quân sự, nhiều xạ thủ bắn tỉa đă đạt nhiều thành tích nhưng không được biết đến, trong đó có Adelbert Waldron.

Trung sĩ Adelbert F. Waldron III (14-3-1933 – 18-10-1995) là tay súng bắn tỉa của QĐ/HK, phục vụ trong Sư đoàn 9 Bộ Binh.

Măi đến năm 2011, Bộ Quốc Pḥng HK mới công khai xác nhận kỷ lục đă hạ 109 địch quân trong Chiến tranh Việt Nam. Năm 1969, Waldron được thưởng hai huy chương về thành tích đă đạt.

Carlos Hathcock hạ 93. Chuck Mawhinney : 103


3* Xạ thủ bắn tỉa giỏi nhất nước Mỹ

Chris Kyle là tay bắn tỉa cừ khôi nhất trong lịch sử quân đội Hoa Kỳ.

Năm 2003, khi Hoa Kỳ tăng quân số ở Iraq, Chris Kyle, bang Texas, gia nhập Biệt kích HQ/HK (SEAL). Kyle được cử đến một đơn vị có nhiệm vụ bảo vệ một Tiểu đoàn TQLC trên đường tiến đến một thành phố Iraq. Một đám đông ùa ra chào đón họ ở thị trấn. Qua kính nhắm, Chris Kyle thấy một phụ nữ tay cầm một quả lựu đạn tiến về phía lính Mỹ, người phụ nữ đi cạnh một đứa trẻ.

“Đây là lần đầu tiên tôi sắp giết một người, một phụ nữ. Một ư kiến thoáng nhanh trong óc. Một là nhiều đồng đội của tôi phải chết, hoặc tôi phải bắn hạ người phụ nữ nầy”. Cuối cùng, anh ấy bóp c̣. Kyle phục vụ trong quân đội đến năm 2009. Theo ngũ giác đải, th́ Kyle đă bắn hạ 160 người, trở thành một xạ thủ bắn tỉa cừ khôi nhất của QĐ/HK. Trong đó, Kyle ước tính, anh ta đă lấy mạng của 255 người. Riêng trong trận đánh ở thành phố Falulljah năm 2004, Kyle đă hạ 40 địch quân.

Nguồn tin t́nh báo cho biết, cái đầu của Kyle được treo giá 20,000 đô la và gán cho danh hiệu là Quỷ dữ (The Devil)


4* Lính Anh phá kỷ lục bắn tỉa ở chiến trường Afghanistan

Hồi tháng 11 năm 2010, hạ sĩ Craig Harrison thuộc quân đội Anh, thực hiện kỳ tích về kỷ lục bắn tỉa trên chiến trường Afghanistan.

Harrison đi trên chiếc Jacko 4x4, theo bảo vệ đoàn xe tuần tra, th́ đoàn xe bị quân Taliban phục kích tấn công. Thấy đồng đội lâm nguy, Harrison nhảy ra khỏi xe, mang theo khẩu súng bắn tỉa tầm xa L-115A3, thuộc loại súng mạnh nhất của quân đội Anh.
Harrison kể lại trên tờ báo Times of London: “Điều kiện lúc đó hoàn hảo. Trời không gió, thời tiết dịu nhẹ, tầm nh́n thấy rơ. Tôi thấy 2 phiến quân, một mặc đồ đen, một màu lá cây với khẩu PKM đang nă đạn vào đoàn xe. Tài xế tên Cliff O’Farrell đóng vai trợ thủ. Cân chỉnh súng xong, Harrison xiết c̣. Khoảng cách từ họng súng đến mục tiêu xa đến nổi, viên đạn 8.59mm bay với tốc độ gấp 3 lần âm thanh mà phải mất 3 giây mới tới đích. Viên đầu trúng bụng tên giữ súng, hắn ngă lăn ra chết. Viên đạn thứ hai trúng ngay vào sườn tên c̣n lại.”

Đây là một kỳ tích, đă bắn hạ địch ở khoảng cách 2km470. Điều đặc biệt là tầm sát hại của loại súng nầy chỉ ở 1km5, ngoài tầm nầy, viên đạn chỉ mang tính quấy rối mà thôi.
Do kinh nghiệm, để cho phù hợp với đường đạn bay quá xa như thế, Harrison đă điều chỉnh mũi súng cao 1.8m và lệch về bên trái 40cm.

Thành tích bắn xa như Harrison chưa có ai đạt tới được.

Sử gia Jack Granaststein nói với tờ Globe&Mail: “Tôi hoàn toàn kinh ngạc khi biết Harrison có thể bắn vào ai đó ở một khoảng cách quá xa mà vẫn trúng, thậm chí trúng cả 2 lần.”

Thiện xạ là yếu tố chính của bắn tỉa.


5* Kỹ thuật bắn tỉa

Cái lợi hại của bắn tỉa là khó phát hiện, khó tiêu diệt, v́ nó ngụy trang khéo léo, kỹ thuật ẩn núp kín đáo và nhất là v́ khoảng cách rất xa. Hệ thống vũ khí bắn tỉa rất đặc biệt và chính xác, đi đôi với khả năng thiện xạ.

Bắn tỉa đi từng cặp, một xạ thủ (Sniper) và một trợ thủ là người quan sát (Spotter), có thể trao đổi cho nhau khi mỏi mắt, v́ phải theo dơi không ngừng có khi nhiều ngày. Súng bắn tỉa có ống nhắm được điều chỉnh phù hợp với ống ḍm xác định vị trí mục tiêu, loại ống ḍm đặc biệt, có thể trông thấy ban đêm.

Người bắn tỉa đ̣i hỏi phải có kỹ thuật cao, có khả năng đánh giá đường đạn đi, bị tác dụng bởi sức hút của quả đất, khiến cho đầu đạn có khuynh hướng hạ dần xuống đất. Đầu đạn cũng bị tác dụng của hướng gió, sức gió và độ ẩm trong không khí. Việc huấn luyện xạ thủ bắn tỉa rất khó, nên số học viên bị loại thường chiếm tỷ lệ 60%.

Đối với xạ thủ bắn tỉa, mỗi viên đạn hạ một kẻ thù (one shot, one kill), tính ra rất rẻ, chỉ tốn vài đô la là cùng. Quan trọng nhất là gây tâm lư hoang mang, sợ hăi, khiến cho hoạt động của đối phương bị hạn chế hơn. Mục tiêu triệt hạ thường là những cấp chỉ huy, có thể tạo ra hỗn loạn như rắn mất đầu.

Xạ thủ bắn tỉa cũng thường bị săn lùng bởi xạ thủ bắn tỉa của đối phương, v́ thế, những hoạt động bắn tỉa không được phổ biến, cho nên, chiến thuật bắn tỉa của HK trong chiến tranh VN ít có người biết đến, như trường hợp của Carlos Hathcock chẳng hạn.

6* Tay bắn tỉa sát nhân đền tội

6.1. Giờ đền tội

Lúc 9 giờ tối, giờ địa phương, ngày 10-11-2009, tại nhà tù Greenville ở Richmond, bang Virginia, tên bắn tỉa cuồng sát John Allen Muhammad đă bị hành quyết bằng cách chích thuốc độc, trước sự chứng kiến của nhiều thân nhân của nạn nhân trong pḥng quan sát.
Ông Nelson Rivera chồng của nạn nhân Lori Ann cho biết: “Tôi đến đây để xem gương mặt của hắn ta biểu lộ như thế nào trước cái chết của chính hắn.”

Bảy năm sau sự kiện kinh hoàng, khi John Allen Muhammad dùng súng bắn tỉa hạ sát 10 người, làm bị thương 3 người, trong 3 tuần lễ liên tiếp, nay đến lúc hắn phải đền tội.
Ṭng phạm là Lee Boyd Malvo, 17 tuổi khi gây tội ác, nên được xử theo luật của vị thành niên, bị kết 6 cái án chung thân liên tiếp mà không được hưởng ân xá.

6.2. Hành vi sát nhân

Ngày 2-10-2002, lúc 5giờ20 chiều, một viên đạn cảnh cáo bắn vào cửa sổ của tiệm bán bông hoa thủ công Michael’s ở Aspen Hill, thuộc Montgomery County, Maryland, không có ai bị thương. Khoảng 1 giờ sau, lúc 6giờ 30, John Allen Muhammad (41 tuổi) và Lee Boyd Malvo (17 tuổi), lái xe vào băi đậu xe của một siêu thị, cả hai nằm trong xe, nhắm qua lổ nhỏ được khoét ra để thực hiện bắn tỉa ở phía sau của chiếc Chevrolet Caprice đời 1990 cũ kỹ. Muhammad đă hạ sát James Martin, 55 tuổi, là nhân viên phân tích của NOAA (National Oceanic and Atmosphere Administration).

Tiếp theo, chỉ trong 2 tiếng đồng hồ, 5 người nữa bị bắn chết ở nhiều địa điểm khác nhau.

Ngày 3-10-2002, James Buchanan, 39 tuổi, một người làm vườn ở ngoại ô Maryland bị bắn chết. Tại hiện trường, một đầu đạn được thu nhận. Khoảng 1 giờ sau, trong ngày 3-10, Premkumar Walekar, là tài xế taxi bị bắn chết tại một trạm xăng. Nửa giờ sau, bà Sarah Ramos bị bắn chết khi ngồi đọc sách trước cửa nhà. Nạn nhân kế tiếp là bà Lewis Rivera. Cuối ngày 3-10-2002, hai sát thủ đă giết ông Pascal Charlot, 72 tuổi, khi ông đang thả bộ trên đường phố Washington, D.C..

Ngày 4-10-2002, Caroline Seawell bị bắn trọng thương khi đang xếp những bao hàng vào xe tải ở Frederickburg, Virginia, cách D.C. 70km.

Các vụ bắn tỉa liên tiếp gây kinh hoàng ở thủ đô Hoa Kỳ. Bầu không khí căng thẳng, người lớn không dám ra khỏi nhà, trẻ em được tập dượt kỹ thuật tránh bắn tỉa như đi khom lưng, di chuyển bằng cách chạy zig zag theo h́nh chữ chi. Nhân viên an ninh t́m không ra dấu vết. Sau phát súng, khi cảnh sát đến th́ quang cảnh b́nh thường.

Ngày 7-10-2002, lúc 8 giờ 09 phút sáng, học sinh Iran Brown, 13 tuổi bị bắn vào bụng trên đường đi đến trường Benjamin Tasker, ở Bowie, Maryland. Rất may mắn, học sinh sống sót. Trong ṿng một tuần tiếp theo, 3 nạn nhân bị bắn chết ở Virginia, trong đó có ông Dean Meyers, một cựu chiến binh bị bắn trúng đầu khi đang đổ xăng.
Tổng cộng 10 người chết, 3 bị thương.

6.3. Thái độ ngạo mạn tự đưa đầu vào rọ

Giết người vô tôi mà chưa bị tóm, khiến cho tên sát nhân trở nên ngạo mạn, ngông cuồng, trêu ghẹo chọc tức cảnh sát và v́ đó mà tự đưa đầu vào rọ.

Trong vụ giết người, tên sát nhân viết giấy để lại “Hăy gọi ta là Thượng đế” (Call me God). Trong vụ bắn học sinh Iran Brown, Lee Boyd Malvo viết giấy để lại “Con cái các vị không c̣n được an toàn ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào”. Trên giấy c̣n in dấu tay của hắn.

Muhammad c̣n gọi điện thoại đến trêu chọc cảnh sát. Qua điện thoại, hắn khoe khoang sự thông minh của hắn trong vụ cướp của giết người trong tiệm rượu ở Montgomery, Alabama trước kia, mà cảnh sát vẫn chưa t́m ra thủ phạm. Chính tiết lộ nầy dẫn đến việc hắn bị tóm cổ. Trong lúc điện đàm, cảnh sát theo dơi t́m vị trí điện thoại, nhưng hắn tinh ranh, cúp máy trước khi có thể bị phát hiện.

Trở lại vụ cướp tiệm rượu ở Alabama, nhân viên an ninh thu thập được dấu chỉ tay của thủ phạm, đem đối chiếu với dấu tay trên tờ giấy để lại trong vụ bắn học sinh Iran Brown, 2 dấu tay của chính Lee Boyd Malvo. Truy ra, phát hiện Malvo sống chung với Muhammad. Nhưng c̣n khó khăn là cả hai đều vô gia cư, không có địa chỉ.
Thế là một nổ lực săn người được phát động.

Sáng ngày 24-10-2002, Muhammad và Malvo bị bắt trong khi đang ngủ trong xe. Lục soát, t́m thấy khẩu súng bắn tỉa Bushmaster XM-15 cùng với cái giá súng 2 chân. Sau khi bắn thử, th́ đầu đạn giống hệt như đầu đạn đă bắn vào ông James Buchanan ngày 3-10 trước kia. Chiếc Chevy Caprice được sửa lại cho thích hợp với việc bắn tỉa.

Trước kia, cảnh sát đă có một lần phát hiện cả hai ngủ trong xe nhưng rồi cho đi, v́ lúc đó đang nổ lực t́m chiếc xe Van trắng mà một người đă gọi cho biết t́nh trạng đáng nghi ngờ của chiếc xe trắng đó.

6.4. Tóm tắt vài nét về Muhammad và Malvo

1). John Allen Muhammad

Sinh ngày 31-12-1960, bị xử tử ngày 10-11-2009. Muhammad tên là John Allen Williams, đến năm 1987 th́ cải đạo, theo Hồi giáo và đến năm 2001, th́ đổi họ lại thành Muhammad. Việc bắn tỉa gây kinh hoàng tại thủ đô HK, được hắn xem như một cuộc thánh chiến của Al-Qaeda và Taliban Hồi giáo.

Năm 1979, Muhammad gia nhập Vệ Binh Quốc gia của bang Louisiana. Năm 1986, t́nh nguyện nhập ngũ. Muhammad là tay thiện xạ về súng M-16, đă được cấp bằng thiện xạ. Bị giải ngũ năm 1994 với cấp bậc Trung sĩ. Can nhiều tội h́nh sự về gian lận và sống trong trại vô gia cư với Malvo như cha con.

2). Lee Boyd Malvo

Lee Boyd Malvo sinh ngày 18-12-1985, con của bà Una Seeon James, sống trên đảo Antigo. Ở đó, Una gặp Muhammad và sống với nhau như vợ chồng. Sau đó, Una vượt biên sang Florida, bỏ Malvo ở lại sống với Muhammad. Năm 2001, Malvo nhập cư Floria trái phép, bị bắt và Muhammad đóng tiền thế chân 1,600USD nên được thả ra. Cả hai sống trong trại vô gia cư với giấy tờ giả là hai cha con.

Chính Malvo đă đánh cắp khẩu súng bắn tỉa Bushmaster XM-15 tại một cửa hàng bán súng ở bang Maine.

Malvo đă nhận tội giết 6 người lúc 17 tuổi, nên được xử theo tội vị thành niên, lảnh 6 cái án chung thân liên tiếp và không được hưởng ân xá.

7* Kết

Trong quân đội, binh chủng nào cũng cần có những đội bắn tỉa để làm nhiều nhiệm vụ khác nhau, như đạn công phá để phá hủy phi cơ, đài phát tuyến, nguồn cung cấp xăng dầu, nước uống…Các binh chủng gởi người tới trường huấn luyện bắn tỉa, trường nổi tiếng nhất Hoa Kỳ là USMC Sniper School (USMC là United States Marine Corps)
Xạ thủ bắn tỉa là người cô độc trên con đường đi t́m con mồi của ḿnh, cần phải có kỹ năng cao độ về thiện xạ, quan sát và lẫn tránh. Khả năng làm việc độc lập, tự đưa ra những quyết định đúng đắn.

Một Sĩ quan huấn luyện viên nói : “Không có cái đầu lạnh th́ đừng mong trở thành lính bắn tỉa”.

hoanglan22
12-20-2018, 04:30
Chiến tranh Việt Nam có nhiều trận đánh khốc liệt; khốc liệt trong ư nghĩa về cường độ của hoả lực, cấp số quân tham dự, và số thương vong đôi bên. Những trận đánh thường được nhắc đến trong quân sử như trận tử thủ An Lộc, tháng 6-1972; trận tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị, tháng 9-1972; hai cuộc hành quân đánh qua Cam Bốt, Toàn Thắng 42 và Toàn Thắng 1/71, tháng 5-1970 và tháng 1-1971; trận Đồi 1062 ở Thường Đức, Quảng Nam... Nhưng nổi bật hơn hết là cuộc hành quân tấn công vào những căn cứ hậu cần của cộng sản Việt Nam (CSVN) ở Hạ Lào vào tháng 2 năm 1971. So với các trận đánh vừa được kể tên, Hành Quân Lam Sơn 719 (HQLS719) lớn và khốc liệt hơn về mọi mặt.

Ngoài sự thương vong cao của đôi bên, HQLS719 c̣n được nói đến như một cuộc hành quân có nhiều khuyết điểm — khuyết điểm từ lúc soạn thảo cho đến khi thực hiện. HQLS719 c̣n được nhắc lại trong sự nghi ngờ đó là kế hoạch hành quân đă bị bại lộ từ lúc soạn thảo, nhưng cuộc hành quân vẫn được tiếp tục để đưa đạo quân Việt Nam Cộng Hoà (VNCH) đi vào tử lộ. Bài viết này sơ lược lại nguồn gốc và khiếm khuyết của cuộc hành quân, dựa vào một số tài liệu được giải mật trong thời gian gần đây.




T́nh h́nh tổng quát của VNCH vào cuối năm 1970

Trước khi nói về quyết định đưa đến HQLS719, chúng ta nh́n sơ qua t́nh h́nh chính trị và quân sự của VNCH trong năm 1970, và t́nh h́nh tổng quát của lực lượng CSVN ở Hạ Lào.

Năm 1970 là năm thành công nhất của VNCH từ sau khi chiến tranh bùng nổ mạnh vào cuối năm 1964. Chương tŕnh Việt Nam hoá — Hoa Kỳ trao cuộc chiến lại cho Quân lực VNCH (QLVNCH) — đă tiến hành được hơn một năm, và sự thành công của QLVNCH trên mọi chiến trường được chứng tỏ khi CSVN cho lưu hành Quyết nghị 9 vào tháng 6-1969. [1] Quyết nghị 9 chỉ thị các bộ tư lệnh CSVN ở chiến trường B (chiến trường trong lănh thổ VNCH, để phân biệt với chiến trường ở Lào và Cam Bốt), tránh đụng trận nếu có thể được; trở về chiến thuật du kích chiến để bảo vệ quân số; và chỉ nên đương đầu với VNCH trên mặt trận chính trị hơn là ngoài chiến trường. Song song với thành công về quân sự, những chương tŕnh b́nh định nông thôn đă phá hủy hạ tầng cơ sở của CSVN, đem lại sự an ninh cho xă ấp ở miền Nam. Sự trù phú và số lúa gạo sản xuất trong năm 1969 và 1970 cho thấy sự thành công của chính phủ VNCH về mặt an ninh nội an và trong kế hoạch b́nh định, xây dựng nông thôn. [2]

Trung tuần tháng 3-1970, với sự hợp tác của tân chính phủ Lon Nol, QLVNCH và Hoa Kỳ tấn công và các căn cứ hậu cần CSVN ở bên trong lănh thổ Cam Bốt. Cuộc hành quân Toàn Thắng 42 do các đơn vị ở quân đoàn III và IV, hai sư đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến và Nhảy Dù VNCH, và một số đơn vị Thiết Kỵ và Không Kỵ Hoa Kỳ thực hiện. Hành quân Toàn Thắng 42 đem lại kết quả ngoài sức tưởng tượng của Bộ Tổng Tham Mưu VNCH và Bộ Tư Lệnh MACV: số vũ khí và quân nhu dụng tịch thu được từ căn cứ hậu cần cộng sản đủ để trang bị cho 54 tiểu đoàn chánh qui; gạo tịch thu được đủ nuôi 50 ngàn quân của B-2 từ bốn đến sáu tháng (7.000 tấn gạo). Thiệt hại nhân sự của QLVNCH là 638 chết; 3009 bị thương. Phía Hoa Kỳ, 338 chết; 1,525 bị thương. Thiệt hại csVN là hơn 11,300 tử thương; 2,300 tù binh. [3] Thiệt hại của phía đồng minh tương đối nhỏ so với kết quả thu được.

Chiến thắng dể dàng [4] ở Cam Bốt đưa đến sự hăm hở cho Bộ Tổng Tham mưu VNCH, Bộ Tư lệnh MACV và Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương (trên nguyên tắc đây là bộ Tư lệnh nằm trên đầu MACV). Sau khi hành quân Toàn Thắng 42 kết thúc vào tháng 8-1970, [5] dự kiến của đồng minh là, nếu số dự trữ của CSVN ở Cam Bốt nhiều như vậy th́ các căn cứ tiếp liệu hậu cần nằm trên đường xâm nhập Hồ Chí Minh ở Hạ Lào phải chứa nhiều hơn. Đầu tháng 11-1970 đô đốc John McCain của Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương yêu cầu Đại Tướng Creighton Abrams của Bộ Tư Lệnh MACV điều nghiên một kế hoạch hành quân qua Hạ Lào để cắt đứt đường xâm nhập Hồ Chí Minh. Không giống như cuộc hành quân đánh qua Cam Bốt, đô đốc McCain thông báo, kế hoạch đánh qua Lào có một giới hạn: Hoa Kỳ chỉ yểm trợ về Không Vận và Không Lực. QLVNCH là lực lượng đánh vào mục tiêu; cố vấn Mỹ của các đơn vị VNCH không được tháp tùng với đơn vị qua bên kia biên giới với bất cứ lư do ǵ. [6] Đầu tháng 12-1970, Bộ Tư Lệnh MACV loan báo và thăm ḍ ư kiến Bộ Tổng Tham Mưu VNCH về một kế hoạch đánh qua Hạ Lào.

Lào và đường xâm nhập Hồ Chí Minh

Vương Quốc Lào. Đầu năm 1971, khi VNCH chuẩn bị tấn công vào những căn cứ hậu cần trên lănh thổ Lào, th́ Hoa Kỳ đă tham dự và điều khiển một chiến tranh “bí mật” ở vương quốc đó hơn bảy năm. Ở Thượng Lào, nhân viên CIA Mỹ điều khiển một đạo quân hơn 20 ngàn người của Tướng Vang Pao, giao chiến thường xuyên với hai sư đoàn quân CSVN và Pathet Lào. Ở Hạ Lào, Lực lượng Đặc biệt VNCH và Hoa Kỳ, từ năm 1964, đă xâm nhập vào nhiều địa điểm từ Đèo Mụ Già xuống đến b́nh nguyên Bolovens để đánh dấu toạ độ cho những chiến dịch dội bom chiến lược bằng B52. Gọi là “chiến tranh bí mật” v́ Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ không thông báo cho Quốc hội biết về những ngân khoản quân sự chi tiêu ở Lào; và CSVN — dù bị dội bom thường xuyên — cũng không lên tiếng, v́ họ luôn luôn tuyên bố họ không có quân hay căn cứ trên đất Lào. Chính phủ Hoàng gia Lào cũng không có chọn lựa nào khác hơn là yên lặng: họ hy vọng vào Hoa Kỳ để đẩy lui sự xâm lấn của CSVN. Trong sự phủ nhận của tất cả can sự, cuộc chiến tiếp tục xảy ra trong ṿng “bí mật.” [7]

Đường xâm nhập Hồ Chí Minh. Lực lượng CSVN/ Việt cộng ở miền Nam không thể tiếp tục chiến đấu hơn một năm nếu không nhận được tiếp liệu từ bên ngoài. Điều này đúng hơn khi các đơn vị cộng sản mở những cuộc tấn công với cấp số tiểu đoàn, trung đoàn trở lên. [8] Để nuôi sống ư định xâm chiếm miền Nam bằng vơ lực, tháng 5-1959 CSVN thiết lập Đoàn 559 để chuyển người và vũ khí vào nam. Nhiệm vụ của Đoàn 559 là xây dựng và duy tŕ một hệ thống đường xâm nhập trên đất Lào, chạy dài từ đèo Mụ Già (rồi sau đó từ những con đèo băng qua biên giới ở Quảng B́nh và Vĩnh Linh) xuống đến những tỉnh ở miền đông bắc Cam Bốt (khoảng Katum, Bù Gia Mập, phía VNCH). Từ năm 1959 đến năm 1965, phương tiện vận tải trên đường xâm nhập Hồ Chi Minh (ĐHCM) là sức người, xe đạp thồ, voi, hay trâu ḅ. Nhưng vào mùa khô năm 1965 (mùa khô ở Hạ Lào bắt đầu vào tháng 10 và kéo dài đến cuối tháng 4), CSVN quyết định cơ giới hoá phương tiện vận chuyển — dùng xe để chuyên chở. Dùng xe th́ phải làm đường, và hệ thống đường vận tải của CSVN bung ra mọi nơi trên đất Lào. Năm 1971, khi QLVNCH soạn thảo kế hoạch đánh vào những căn cứ hậu cần trên con đường chiến lược đó, ĐHCM không c̣n là một “con đường” nữa, mà là một hệ thống đường ngang, đường dọc, chằng chịt trên đất Lào. Tài liệu của CSVN nói hệ thống ĐHCM có tất cả là 17.000 cây số. Đó là con số phóng đại. Nhưng sự ước lượng đến từ VNCH và Hoa Kỳ th́ tổng cộng hệ thống ĐHCM có không dưới 10,000 cây số. Một chi tiết mà hai phía đều công nhận: hệ thống ĐHCM gồm có sáu đường dọc (chạy từ bắc xuống nam); 21 đường ngang (từ tây sang đông, dẫn từ lănh thổ Lào vào biên giới VNCH); và một số đường ṿng không kể hết (đường ṿng là đường dùng để trốn bom, hay chạy ṿng ngang một trục lộ chánh đang bị bom phá hủy). Năm 1970 cũng là năm CSVN hoàn tất hệ thống ống dẫn dầu từ Quảng B́nh qua đèo Mụ Già, ṿng qua phía tây Tchepone và xuôi nam, đi vào thung lũng A Shau. Hệ thống ống dầu không lớn (ống có đường kính 20 phân), nhưng đủ để cung cấp nhiên liệu cho hơn 60 tiểu đoàn xe vận tải và hai trung đoàn xe tăng đóng ở Trung và Hạ Lào. [9]

Với cây số của hệ thống đường gia tăng, nhân lực và quân lực cần có để bảo vệ ĐHCM phải gia tăng. Đoàn 559 lúc thành h́nh có cấp số tiểu đoàn với không hơn 400 người, năm 1970 được nâng lên cấp số binh đoàn với 63,000 quân, và 12.000 dân công tạp dịch. Từ một trạm giao liên dẫn đường duy nhất ở Khe Gió, bây giờ ĐHCM có 67 trạm giao liên đường bộ và đường thủy, và 30 binh trạm. Mỗi binh trạm có cấp số tương đương một trung đoàn. Năm 1969 ĐHCM chuyển vận được 78,000 tấn; và năm 1970, 74,000 tấn quân nhu dụng. Hệ thống pḥng không bảo vệ những trục đường quan trọng gia tăng theo tỉ lệ số lượng hàng chuyển vận. Năm 1965 lực lượng pḥng không trên ĐHCM có khoảng 190 súng pḥng không; năm 1970 hoả lực pḥng không bảo vệ đường có hơn 970 súng pḥng không. Khẩu độ súng pḥng không gồm đủ loại: từ loại 12.7 ly để chống trực thăng, đến 85 ly có tầm sát hại trên cao độ của vận tải cơ vơ trang AC-130. Đôi khi đại bác pḥng không 100 ly được sử dụng để hăm doạ những phi tuần B-52. Nhiều hơn hết là loại 23 ly và 37 ly điều khiển bằng ra-đa, một vũ khí đáng sợ cho tất cả những phi cơ hoạt động dưới 10.000 bộ (bốn cây số). [10]

Hoa Kỳ và VNCH không phải không biết về sự bành trướng của ĐHCM. Từ năm 1964 VNCH và Hoa Kỳ đă đưa ra nhiều kế hoạch để ngăn chặn hay giới hạn lưu lượng xâm nhập trên ĐHCM. Nhưng Hạ Lào, với địa h́nh hiểm trở, rừng già che phủ mặt đất, và núi đồi “trùng trùng điệp điệp,” mọi kế hoạch đánh phá, ngăn chặn đă không đem lại kết quả như mong muốn. Trước khi những toán Lực lượng Đặc biệt MACV-SOG hỗn hơïp Việt-Mỹ xâm nhập vào Hạ Lào để viễn thám, Lực lượng Đặc biệt VNCH đă đưa năm toán vào Hạ Lào trong hai tháng 4 và tháng 6 năm 1964 để thám thính. Tuy nhiên trong số 30 nhân viên của năm toán, chỉ có năm người trở về được, hai mươi lăm người kia chết hoặc mất tích. [11] Những Lực lượng Đặc biệt trở về báo cáo cho biết cán binh cộng sản dầy đặc ở Hạ Lào. Về phía Hoa Kỳ, ngoài những toán Lực lượng Đặc biệt được đưa vào thám thính những mục tiêu trên ĐHCM thường xuyên, từ năm 1968 Bộ Tư lệnh MACV đă thực hiện những chiến dịch dội bom chiến lược hàng ngày trên những của khẩu xâm nhập vào Hạ Lào. Chiến dịch dội bom Commando Hunt chỉ giới hạn vào bốn trọng điểm xâm nhập vào Hạ Lào: Đèo Mụ Già, Bản Karai, Bản Ravin, và một cửa khẩu trên đầu của giao điểm Sông Rào Quảng và biên giới Lào (hướng tây bắc Khe Sanh). [12] Một ngày ba lần, mỗi trọng điểm bị ba phi tuần của chín pháo đài bay B52 đội bom. Một B52 thông thường chở 105 quả bom 500 cân. Khoảng giữa của những phi vụ B52 là 125-150 phi vụ chiến thuật rải bom CBU nổ chậm, để ngăn chặn dân công sửa những đoạn đường vừa bị phá. Không quân Hoa Kỳ thực hiện những chiến dịch dội bom như vậy từ tháng 11-1968 cho đến tuần lễ cuối cùng của tháng 1-1971, trước khi QLVNCH chuẩn bị băng qua biên giới. [13]





Sự khai sinh của hành quân Lam Sơn 719

Hennry A. Kissinger trong hồi kư White House Years, nói về nguồn gốc đưa đến kế hoạch HQLS719 như sau, “Sự thành công th́ có nhiều người cha. Nhưng thất bại là đứa con không người nhận.” [14] Ư ông Cố vấn An ninh Quốc gia muốn nói là, không ai trong chính phủ Nixon nhận là cha đẻ của kế hoạch HQLS719. Thật sự chúng ta không có nhiều tài liệu khẳn định ai tác giả “vẽ” ra kế hoạch. Nhưng nhiều tài liệu cho thấy Kissinger có tham dự và đốc thúc việc thực hiện HQLS719. Tài liệu rơ ràng nhất đến từ hồi kư của H. R. Haldeman, Tham mưu Trưởng Toà Bạch ốc, khi Kissinger nói với Haldeman là ông muốn nói chuyện với Tổng Trưởng Quốc Pḥng Melvin Lair và Đô Đốc Thomas Moorer (Tham mưu Trưởng Ban Tham mưu Liên quân), trước mặt Tổng Thống Richard Nixon, về kế hoạch HQLS719. Lư do là Kissinger muốn thấy Nixon trực tiếp ra lệnh cho hai người thi hành kế hoạch. Một tài liệu khác đến từ Đại Tướng Alexander Haig, Phụ tá Quân sự cho Kissinger lúc đương thời. Trong hồi kư Inner Circles, Tướng Haig nói Ban Tham mưu Liên quân soạn kế hoạch HQLS719 qua sự thúc giục của Nixon và Kissinger. [15] Có thể là như vậy. Nhưng tài liệu cho thấy chính Tướng Haig là người đích thân đem huấn lệnh của Tổng Thống Nixon qua Sài G̣n ngày 13 tháng 12-1970, để thông báo cho MACV về kế hoạch đánh qua biên giới. [16]

Ai là tác giả kế hoạch HQLS719 có thể không quan trọng. Quan trọng hơn là v́ lư do nào kế hoạch này được đề nghị với thẩm quyền. Sách vở và tài liệu cho thấy lư do chính trị và quân sự thúc đẩy sự thành h́nh của HQLS719 — lư do chính trị và quân sự của năm 1970-71.

Lư do chính trị. Kissinger — và cũng có thể Nixon — có một thúc đẩy chính trị khi đề nghị hay thúc đẩy kế hoạch HQLS719. Kissinger không nói ra điều này trong hồi kư. Dĩ nhiên ông sẽ không bao giờ nói ra những ẩn ư chính trị của một kế hoạch. Công chúng chỉ biết được điều này nhờ vào hồ sơ được giải mật sau này. Năm 2002 Trung tâm Lưu trữ Văn khố Quốc gia cho giải mật một văn thư của Kissinger liên hệ đến HQLS719. Trong văn thư, Kissinger giải thích sự cần thiết của HQLS719 đối với bối cảnh chính trị Mỹ cho hai năm 1971-72. Năm 1972 là năm bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ. Nixon cần được sự ủng hộ tuyệt để của cử tri. Để đền bù lại lời Nixon đă hứa với cử tri trong nhiệm kỳ thứ nhất, là ông sẽ kết thúc cuộc chiến ở Việt Nam trong trong ṿng một năm sau khi nhiệm chức, lần ứng cử nhiệm kỳ hai, Nixon phải cho cử tri thấy cuộc chiến Việt Nam khả quan, nếu không nói là đồng minh đang thắng thế. Một cuộc tấn công qua Lào vào năm 1971 sẽ gây nhiều thiệt hại cho CSVN. Và nếu CSVN khôi phục lại sức lực để đe doạ t́nh h́nh an ninh cho VNCH, th́ ít nhất họ cũng cần đến hơn một năm — nghĩa là sau khi cuộc bầu cử 1972 hoàn tất. [17] Kissinger hy vọng như vậy. Hơn nữa, từ tháng 8-1969 Hoa Kỳ đă lần lược rút quân theo kế hoạch — một tiến triển làm vừa ḷng giới phản chiến — nếu cuộc tấn công qua Lào có kết quả như dự đoán, th́ chương tŕnh rút quân và chương tŕnh Việt Nam hoá sẽ thành công theo ư muốn. Đó là mưu lược chính trị của Kissinger trong tương quan của HQLS719 và mùa bầu cử 1972.

Lư do quân sự. Lư do quân sự cho kế hoạch HQLS719 th́ quá rơ; không ai phủ nhận được — ngay cả phía CSVN. Sự thành công mỹ măn trong lần đánh qua Cam Bốt. Quân lực CSVN gần như kiệt quệ. Nghị quyết 9 và những đợt rút quân về Bắc v́ không c̣n đủ lương thực để nuôi quân... Tất cả những yếu tố đó thúc đẩy các tư lệnh Việt - Mỹ đi đến quyết định: đây là thời điểm tốt nhất để tấn công các căn cứ hậu cần của CSVN ở Lào; cắt đứt đường tiếp tế vào nam của cộng sản. Một yếu tố khác làm cho giới lănh đạo Việt - Mỹ phải quyết định nhanh hơn: Cuối năm 1970 quân lực Mỹ c̣n 334 ngàn quân ở Việt Nam, với đầy đủ tiếp liệu và hoả lực. Nếu đánh là phải đánh ngay, nếu chần chờ, hoả lực yểm trợ của Hoa Kỳ sẽ mất dần theo đà rút quân trong những năm kế tiếp.

Với thực tế quân sự khả quan — để phục vụ cho một tương lai chính trị — Toà Bạch ốc ra lệnh cho Ban Tham mưu Liên Quân sơ thảo dự án cho HQLS719. Đầu tháng 11-1970, Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương yêu cầu Bộ Tư lệnh MACV phát hoạ kế hoạch hành quân qua Hạ Lào. Mục tiêu chính là Tchepone; và tất cả các căn cứ hậu cần nằm từ hươùng đông nam Tchepone xuống tận A Shau.

Khái niệm “Hành quân” của HQLS719

HQLS719 có cấp số quân đoàn, với một lực lượng tương đương ba sư đoàn tham dự. Cuộc hành quân có bốn giai đoạn. Giai đoạn I, có tên Dewey Canyon II, do các lực lượng Hoa Kỳ phụ trách. [18] Mục tiêu của giai đoạn I là giải toả quốc lộ 9 từ Đông Hà đến biên giới Việt-Lào ở Lao Bảo; tái chiến căn cứ Khe Sanh để thiết lập Bộ Chỉ huy Tiền phương của HQLS719; và, tái thiết phi trường Khe Sanh làm điểm chuyển vận chánh. Giai Đoạn II. Các lực lượng VNCH, dùng quốc lộ 9 làm hướng tiến quân, đánh chiếm Bản Đông, một vị trí quan trọng nằm trên đường 9, cách biên giới chừng 12 cây số. Giai đoạn III: Sau khi củng cố lực lượng, quân Nhảy Dù sẽ được trực thăng vận từ Bản Đông đổ bộ vào chiếm Tchepone, khoảng 42 cây số từ Lao Bảo. Trong lúc đó lực lượng thiết kỵ vẫn tiến đánh dọc theo đường 9 để bắt tay với cánh quân ở Tchepone sau. Giai đoạn IV: Sau khi chiếm Tchepone và phá hủy căn cứ hậu cần ở đó, các đơn vị VNCH sẽ quây về hướng đông nam, tiếp tục lục soát và phá hủy căn cứ tiếp vận ở Aloui (Aluoi) Ta Bat, A Shau, trên đường trở về biên giới. Cuộc hành quân sẽ kéo dài ba tháng, khởi diễn sau Tết Tân Hợi (tháng 27 tháng 1-1971 là ngày Tết) cho đến đầu tháng 5, khi mùa mưa bắt đầu ở Hạ Lào.

Khái niệm “hành quân” được Bộ Tổng Tham Mưu và MACV chấp nhận và truyền đạt xuống Quân đoàn I (QĐI) và Bộ Tư lệnh Quân đoàn XXIV (QĐXXIV). [19] Tuy nhiên trong thời gian QĐI và QĐXXIV bổ túc thêm những chi tiết phụ cho cuộc hành quân, Hoa Thịnh Đốn vẫn chưa quyết định chắc chắn là HQLS719 sẽ được thực hiện hay không.

Những khiếm khuyết của Hành Quân Lam Sơn 719

Ở phần trên chúng ta thấy hoàn cảnh đưa đến quyết định thực hiện HQLS719 — hai ít ra là soạn thảo sự khả thi của kế hoạch. Phần này chúng ta nói về những khuyết điểm của HQLS719.

Khuyết điểm trong lúc soạn thảo

a. Sau khi Toà Bạch ốc và BTMLQHK đồng ư kế hoạch HQLS719, ngày 6 tháng 11-1970 Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương yêu cầu MACV soạn thảo kế hoạch. [20] Hôm sau, 7 tháng 11, Đại sứ Bunker và Đại Tướng Abrams hội kiến 80 phút với Tổng thống Thiệu, tŕnh bài những kế hoạch tấn công qua biên giới. Tổng thống Thiệu đồng ư trên căn bản ba kế hoạch đánh qua biên giới, và cho phép thực hiện ngay những kế hoạch có thể thực hiện được. [21] Ngày 11 tháng 1-1971 Tổng Trưởng Quốc Pḥng Melvin Lair và TMT BTMLQHK, Đô đốc Thomas Moorer, đến Sài G̣n và có hội kiến với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu về kế hoạch HQLS719. Một lần nữa Tổng thống Thiệu tái xác định sự ủng hộ của VNCH. Vấn đề c̣n lại là sự ủng hộ của Vương quốc Lào. Nhưng cho đến ngày 21 tháng 1, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và VNCH vẫn chưa biết Hoàng thân Souvana Phouma của Lào có cho phép QLVNCH đem quân vào Hạ Lào hay không. Thêm vào đó, chính Tổng trưởng Ngoại giao William Rogers cũng không đồng ư kế hoạch HQLS719. Roger phản đối v́ ông nghĩ đánh vào Tchepone là một kế hoạch nguy hiểm: Thành công th́ không sao, nhưng nếu thật bại th́ kế hoạch Việt Nam hoá của Hoa Kỳ sẽ mang tiếng xấu. Ngày 22 tháng 1, Souvana Phouma chỉ đồng ư cho QLVNCH đánh vào khu vực ở phía cực bắc vùng ba biên giới (Lào-Cam Bốt-Việt Nam, cực tây của Khâm Đức). [22]

b. Với sự thuyết phục của Tổng Thống Nixon, Ngoại Trưởng Rogers lưỡng lự đồng ư. Sau đó Rogers ra lệnh cho Đại sứ McMurtrie Godley ở Vạn Tượng cố vấn cho SouvanaPhouma lên tiếng về HQLS719. Phouma lên tiếng phản đối trước dư luận — sự phản đối có tính toán bên trong. Đầu tiên ông lên tiếng phản đối bất cứ sự xâm phạm nào của VNCH vào lănh thổ Lào. Rồi sau đó ông chỉ trích sự hiện diện của CSVN trên đất Lào, nói tất cả là lỗi của họ. Và cuối cùng, ông hy vọng QLVNCH sẽ... rời khỏi lănh thổ Lào trong một, hai tuần (ư nói là hành quân càng ngắn càng tốt).

c. Nhưng khi thấy nhiều xung đột và bất đồng nhất từ cấp trên thẩm quyền dân sự (Bộ Quốc pḥng vs Bộ Ngoại giao; Lair vs Rogers; Bộ Ngoại giao vs Nixon...) ngày 27 tháng 1 Đại Tướng Abrams gởi điện văn cho TTMTLQ Thomas Moorer, nói ông sẽ hủy bỏ kế hoạch HQLS719, và sẽ chính thức loan báo với các bộ tư lệnh liên hệ vào ngày 29. Nhưng ngay ngày 27, Nixon họp với ban tham mưu và ra lệnh cho thực thực hiện Giai đoạn I của HQLS719 (QLHK tái chiếm Khe Sanh). Giai đoạn II sẽ quyết định sau, nhưng lệnh thực hiện hay hủy bỏ phải đến từ Hoa Thịnh Đốn. [23] Ngày 29 tháng 1, Nixon ra lệnh MACV phối hợp và yểm trợ cuộc hành quân Toàn Thắng 1/71 đánh trở lại Cam Bốt với khoảng 19 ngàn quân VNCH tham dự. Nhưng quyết định tối hậu về HQLS719 vẫn chưa được thẩm quyền cao nhất quyết định. Sau cùng, ngày 4 tháng 2-1971, được lệnh của Nixon, đô đốc Moorer cho lệnh tiến hành Giai đoạn II. Và HQLS719 khởi hành.

Qua ba chi tiết a, b, và c trên, chúng ta thấy kế hoạch hành quân được đề nghị và soạn thảo trong sự e dè, thiếu nghị quyết, v́ quá phụ thuộc vào quyết định chính trị. Kế hoạch có thể bị bại lộ từ sự thiếu quyết định này. Sự qua lại Sài G̣n của các thẩm quyền Mỹ không thể không làm cho giới lănh đạo CSVN nghi ngờ. Càng nghi ngờ hơn khi ngày 15 tháng 12-1970, hoàng thân Phouma đă tuyên bố ở Vạn Tượng, là Lào không muốn VNCH có mặt ở Lào! Không cần suy luận nhiều, CSVN biết phải có chuyện ǵ Phouma mới tuyên bố như vậy. Sự thương lượng qua lại giữa Mỹ và Phouma có thể bị lộ, v́ theo các nhân viên ngoại giao Mỹ, hệ thống bảo mật của chính phủ Hoàng gia Lào có nhiều lỗ thủng hơn cái... rổ!

Thêm vào lời tuyên bố của Phouma, ba sự kiện khác xảy ra trước đó càng làm cho CSVN khẳn định về ư định của VNCH và Hoa Kỳ — hay ít ra làm cho họ chuẩn bị pḥng thủ. Sau cuộc tấn công ở Cam Bốt, tháng 9-1970 Lực lượng Đặc biệt Hoa Kỳ đổ bộ thẳng vào Ban Bak (Bản Bạc) phá hủy binh trạm 37. Hai tháng sau, 11-1970, Hoa Kỳ nhảy thẳng ra Sơn Tây, moät vị trí cách Hà Nội không hơn 50 cây số. Rồi ngày 15 tháng 1-1971 VNCH dùng 19 ngàn quân đánh trở lại Cam Bốt. Với những cuộc tấn công dồn dập như vậy, CSVN phải nghĩ Hạ Lào sẽ là mục tiêu sắp tới. [24]

Nhiều lời đồn cho rằng CSVN đă biết được kế hoạch HQLS719 từ những điệp viên của họ có mặt ở Sài G̣n. [25] Nhưng với địa h́nh của vùng hành quân và trục lộ tiến quân, địch không thể nào không suy đoán được kế hoạch của chúng ta. Kế hoạch bị bại lộ không phải do sự tài t́nh của đối phương mà do sự trục trặc, thiếu phối hợp giữa VNCH và Hoa Kỳ. Sự thiếu phối hợp này vô t́nh “thông báo” kế hoạch HQLS719 cho đối phương. Trong khi Hoa Thịnh Đốn, BTTM VNCH và MACV đồng ư sẽ giữ kín tin tức ít nhất cho đến ngày 4 tháng 2-1971 (trong nguyên thủy, ngày 4 tháng 2 là ngày chánh thức khởi đầu sự hành quân) trước khi tuyên bố ra công cộng. Nhưng ngày 25 tháng 1, nhiều sĩ quan cấp nhỏ ở Quân đoàn I đă được thông báo ngày giờ hành và kế hoạch hành quân rồi. Một trường hợp khác, ngày 22 tháng 1, chính trung tướng James Sutherland, tư lệnh QĐXXIV, chứng kiến trung tướng Hoành Xuân Lăm bàn về kế hoạch HQLS719 với chuẩn tướng Phạm Văn Phú và một số sĩ quan khác, trong khi họ đứng chờ máy bay ngoài pḥng khách ở phi trường. [26] Một trường hợp khác: ngày 15 tháng 1, sau khi Bộ Tổng Tham mưu hoàn thảo kế hoạch HQLS719, chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ và thiếu tướng Donald Cowles của MACV bay ra Đà Nẵng để thuyết tŕnh cho tướng Lăm và Sutherland khái niệm hành quân. Để bảo mật nên số sĩ quan được mời tham dự rất giới hạn. Sau buổi thuyết tŕnh, khi ra khỏi pḥng chuẩn tướng Thọ gặp đại tá Cao Khắc Nhật, đại tá Nhật hỏi, “Tại sao không cho tôi tham dự buổi thuyết tŕnh? Tôi đă hoàn tất soạn thảo kế hoạch hành quân [ở cấp quân đoàn]?” [27]

Ngày 31 tháng 1, nhật báo The New York Times đang tải một nguồn tin — trong đó có đoạn trích từ nhật báo London Observer — về kế hoạch HQLS719. Hai ngày sau, hăng thông tấn CBS News loan tải nguồn tin. Tin tức từ đài CSB khá chính xác về mục tiêu hành quân và quân số tham dự. Tin c̣n loan báo luôn ngày Tổng thống Nixon cho phép tiến hành kế hoạch hành quân. Như vậy, không những CSVN biết được kế hoạch, mà cả thế giới cũng biết luôn. [28]

Qua sự thiếu phối hợp trên, chúng ta nghĩ đối phương có thể suy luận ra kế hoạch HQLS719. Tin tức t́nh báo của VNCH và MACV xác định điều này, khi MACV “đọc” được những điện tín qua lại giữa các binh trạm và bộ tư lệnh Binh đoàn 559. Những điện tín cho ta biết CSVN đă thành lập một bộ tư lệnh có tên là 70B cho mặt trận “Đường 9 - Nam Lào.” Quân lệnh chỉ thị các binh trạm 9, 27, 33, 34 chuẩn bị pḥng thủ ngăn chặn cuộc tiến quân của QLVNCH. [29] Cũng từ những điện tín đó, MACV biết rơ số quân CSVN dự bị cho cuộc hành quân.

Khuyết điểm trong cuộc hành quân

Với tất cả những tài liệu về HQLS719 được giải mật trong những năm vừa qua, sau khi tham khảo, đa số các tác gia về quân sự đồng ư về một số khiếm khuyết quan trọng của HQLS719: (a) QLVNCH không đủ quân để đè bẹp áp lực của quân CSVN trong vùng hành quân; (b) hoả lực và không vận của QĐXXIV không đủ để yểm trợ cho lực lượng hành quân; (c) hệ thống quân giai của Hoa Kỳ và VNCH không được xác định rơ ràng và thi hành triệt để trong suốt cuộc hành quân, làm cho những quân lệnh không được thực hiện; và, (d) tin tức t́nh báo sai lạc đưa đến nhiều trở ngại cho vấn đề tiếp liệu, hoả lực dự trù, và sự thay đổi bất thần, giữa đường, của kế hoạch.

a. Tháng 3-1967 ở hội nghị thượng đỉnh Guam, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Đại tướng Cao Văn Viên đề nghị với Tổng thống Lyndon Johnson một kế hoạch đánh qua Hạ Lào để cắt đường tiếp tế CSVN vào nam. Tổng thống Johnson không trả lời ngay lúc đó, nhưng cuối năm 1967, Đại tướng William Westmoreland ra lệnh cho ban tham mưu MACV soạn thảo một kế hoạch hành quân tương tự như HQLS719. Theo lời một đại tá phụ trách soạn thaûo Hành Quân OPLAN EL Paso, khái niệm hành quân cần ba sư đoàn Việt-Mỹ, tương đương 60 ngàn quân: một sư đoàn không kỵ và một sư đoàn bộ binh (Mỹ); và một sư đoàn Nhảy dù VNCH. Lực lượng tiếp liệu và yểm trợ cho đạo quân đó phải có khả năng yểm trợ cho cấp quân đoàn. Khái niệm hành quân đặt nặng vấn đề tiếp liệu bằng không vận, v́ nhu cầu của lực lượng tại mặt trận cần ít nhất là 2.975 tấn quân nhu dụng một ngày. [30]

Kissinger trong hồi kư có nói khi ông hỏi Đại tướng Westmoreland về sự khả thi của HQLS719, Westmoreland nói cuộc hành quân cần ít nhất là bốn sư đoàn cộng để tấn công vào Tchepone. Và phải tấn công chớp nhoáng bằng trực thăng vận chứ không thể đánh đường bộ chậm chạp như đang thực hiện. [31] Qua những chi tiết trên, chúng ta thấy ba sư đoàn VNCH quá ít để áp đảo lực lượng đối phương trong những ngày đầu — khi quân CSVN chưa huy động tất cả lực lượng trừ bị của họ. Ở cao điểm của HQLS719, VNCH có 30.746 quân ở chiến trường Lào, gồm 16 tiểu đoàn tác chiến và 12 tiểu đoàn pháo binh. Trong khi đó, tại vùng hành quân, BTL 70B của CSVB có hơn 60 ngàn quân. [32]

Như tất cả học viên quân sự đều thuộc nằm ḷng, khi tấn công th́ quân tấn công cần tỉ số ba trên một nếu muốn thành công. Trong HQLS719 quân tấn công chỉ bằng phân nữa quân pḥng thủ, mà lại tấn công vào một địa h́nh do đối phương hoàn toàn làm chuû.

b. Yểm trợ và tiếp liệu cho cuộc hành quân đến từ QĐXXIV Hoa Kỳ. Quân đoàn XXIV được thành lập từ tháng 8-1968, và thay thế Quân đoàn III TQLC ở Vùng I VNCH. Sau Giai đoạn I của cuộc hành quân (bảo vệ đường 9 từ Đông Hà đến Lao Bảo và tái chiếm phi trường Khe Sanh), vai tṛ của QĐXXIV được đặt nặng vào tiếp tế không vận và yểm trợ bằng không pháo (aerial artillery/ pháo binh của trực thăng vơ trang) — và sự sống c̣n của các lực lượng ở chiến trường tùy thuộc vào sự hữu hiệu của hai khả năng này. Theo những tài liệu đến từ MACV, QĐXXXIV không đủ khả năng để yểm trợ cho cuộc hành quân, về hoả lực cũng như về không vận.

Tài liệu giải mật từ MACV cho thấy QĐXXIV có gần 600 trực thăng để phục vụ cho HQLS719. [33] Nhưng khả năng hoạt động của số trực thăng bị giới hạn v́ hoả lực, thời tiết và bảo tŕ — những yếu tố mà hai tuần vào cuộc hành quân, MACV và QĐXXIV mới nhận ra. Chỉ nói về phương diện tiếp tế lương thực thôi, đạo quân 30 ngàn người ở chiến trường cần 150 phi vụ trực thăng một ngày để thoả măn — và đây chỉ là nhu cầu tối thiểu với một kư thực phẩm và bốn lít nước cho mỗi người. [34] Qua tài liệu, chúng ta thấy những căn cứ hoả lực rất cần nước. Tác giả đại úy pháo binh Trương Duy Hy nói về những cảnh giành giựt nước tiếp tế trên đồi 30: thiếu nước uống, thiếu nước để lau chùi ṇng súng pháo binh.. Tiểu đoàn 2 Nhảy dù trước khi di tản khỏi căn cứ hoả lực 30, đánh một điện tín lên trời, yêu cầu phi cơ liên lạc thông báo với Tư Lệnh Sư đoàn Nhảy Dù về t́nh trạng tiếp tế nguy ngập của tiểu đoàn. “Bị bao vây đă 10 ngày, có 200 thương vong, không có tiếp tế... không nước và lương thực hai ngày qua. Cần tiếp tế lập tức khi trời sáng.” [35]

Đến ngày 24 tháng 2 BTL MACV bùng nổ v́ vấn đề thiếu trực thăng: Đại Tướng Abrams điên lên v́ sự quản trị — hay thiếu quản trị — nhu cầu không vận của BTL QĐXXIV. Sĩ quan dưới quyền của tướng Sutherland báo cáo về MACV là mặc dù t́nh h́nh trực thăng nguy ngập, nhưng Trung Tướng Sutherland vẫn không có một phản ứng nào thích hợp để giải quyết. Trong một trang giải mật của tác phẩm The Abrams Tapes, chúng ta đọc được những tiếng chửi thề của tư lệnh và tư lệnh phó MACV về sự quản trị và điều khiển nhu cầu cung ứng trực thăng cho mặt trận Hạ Lào. Chưa hả giận, tướng Abrams bay ra BTL QĐ XXIV để thị sát và... chửi thề tiếp. [36] Cũng biết thêm, Không quân Hoa Kỳ đă làm tất cả những ǵ họ có thể làm được để chuyển quân nhu dụng ra Đông Hà và Khe Sanh. Từ Đông Hà hàng có thể di chuyển bằng quân xa về Khe Sanh. Nhưng từ từ Khe Sanh ra vùng giao chiến th́ chỉ trông chờ vào trực thăng. Sau ba ngày hành quân, ngày 11 tháng 2, Đại Tướng Lucius Clay, Tư lệnh Không Lực 7 than thở trong buổi họp ở MACV: “Ngoài những phi vụ yểm trợ cho cuộc hành quân này [HQLS719] tôi bay 12,000 phi vụ yểm trợ một tháng. Tôi bay 21,000 phi vụ chuyên chở. Tôi bay 850 -900 phi vụ thám thính. Ư tôi muốn nói là vấn đề bảo tŕ... chúng ta chỉ có thể bay đến một giới hạn nào đó thôi.” Tướng Abrams cũng không thể phủ nhận là khả năng Không Vận và Không Lực của quân đội Hoa Kỳ ở Việt Nam trong thời điểm đó đă đến mức tối đa. Chính Tướng Abrams cũng thốt lên ư nghĩ đó vào ngày 27 tháng 2 - hai ngày sau khi đồi 31 của Lữ đoàn 3 Nhảy Dù thất thủ: “Chúng ta đang ngập đầu với gánh nặng, ở Cam Bốt cũng như ở Lào.” Ở mặt trận Cam Bốt, ngày 23 vừa qua tướng Trí vừa tử nạn trực thăng. Và đến ngày 27, MACV báo cáo quân lực VNCH có 21.000 quân tại mặt trận Cam Bốt. Đó là lư do tại sao Hoa Kỳ không c̣n khả năng không vận.

Kế hoạch HQLS719 cũng tính sai về khả năng yểm trợ hoả lực, không pháo từ trực thăng ở những băi đổ quân. Trực thăng vơ trang AH-1G hay những chiến UH-1C biến cải thành vơ trang, không đủ hoả lực để đè bẹp pḥng không của đối phương trên đường bay vào băi đáp, hay hộ tống những phi vụ chở quaân. Một lần nữa, MACV và QĐXXIV không ước lượng được sự cuồng nộ của pḥng không đối phương - càng lúc càng gia tăng theo thời gian của trận chiến. Khi MACV yêu cầu không quân Hoa Kỳ yểm trợ và tham dự vào kế hoạch dọn băi đáp th́ số trực thăng thiệt hại đă lên khá cao. Trước khi đó, thông thường BTL QĐXXIV chỉ yêu cầu 10-12 phi vụ dội bom chiến thuật từ không quân, rồi pháo binh và không pháo trực thăng đàn áp hoả lực pḥng không để cho trực thăng đáp xuống. Nhưng sau 20 ngày hành quân, 31 trực thăng bị hủy hoại và 230 chiếc khác bị trúng đạn, phi công trực thăng Lục quân Hoa Kỳ e ngại hơn. Ngày 3 tháng 3, khi đổ quân vào băi đáp LoLo ở đông nam Tchepone, trực thăng gặp kháng cự mạnh của pḥng không. Cuộc đổ quân bắt đầu từ 10 giờ sáng, bị nhiều gián đoạn v́ hoả lực của đối phương, đến 6:30 chiều mới hoàn tất. Kết quả: Liên đoàn 101 Không vận Trực thăng có 20 bị trúng đạn không cất cánh được; bảy bị hủy diệt hoàn toàn; và 42 bị trúng đạn hư hại. Sự khinh thường hoả lực pḥng không của đối phương gây nhiều trở ngại và thiệt hại cho lực lượng tấn công. Cũng v́ khinh thường đối phương nên QĐXXIV không “mời” Không lực 7 góp ư kiến vào những kế hoạch dọn băi, nhất là những băi đáp để tiến vào Tchepone vào đầu tháng 3. Sau lần thiệt hại ở băi đáp LoLo, QĐXXIV chấp nhận phương cách dọn băi đổ quân của Không lực 7. [37]

c. Hệ thống chỉ huy và điều khiển của Hoa Kỳ và VNCH trong cuộc hành quân. Vấn đề chỉ huy và điều khiển phía VNCH đă được báo chí, sách vở bàn luận nhiều. Ở đây người viết chỉ lặp lại một số chi tiết đáng nhớ. Đặt hai Trung Tướng Lê Nguyên Khang và Dư Quốc Đống dưới quyền thống thuộc của Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm gây nhiều trở ngại cho vấn đề chỉ huy và điều khiển. Sự bất hợp tác - và bất phục - tùng dĩ nhiên xảy ra. Tương tự, sự bất hợp tác hiện hữu khi Lữ đoàn 1 Nhảy Dù (Đại Tá Lê Quang Lưỡng) nằm dưới quyền thống thuộc của Chiến đoàn 1 Đặc nhiệm (Đại Tá Nguyễn Trọng Luật). Sự giậm chân tại chỗ năm ngày ở Bản Đông của quân Dù và Thiết Kỵ; cuộc giải cứu thất bại đồi 31, đêm 25 tháng 2... là những bằng chứng về sự bất hợp tác này. Tài liệu cho thấy sự bất đồng xảy ra khi tướng Khang đập bàn lúc nói chuyện với Tướng Lăm. Tướng Lăm bay về Dinh Độc Lập để than phiền với Tổng Thống Thiệu và Đại Tướng Viên về Tướng Đống. [38] Cũng chính v́ sự bất hợp tác này, Trung Tướng Lăm đă thay đổi kế hoạch giữa lúc trận chiến đang xảy ra: Sư đoàn 1 Bộ Binh thay Sư đoàn Nhảy Dù nhảy vào Tchepone; TQLC từ Khe Sanh sẽ đổ bộ vào những cao điểm phía Nam đường 9, thay thế Bộ Binh của Sư đoàn 1. Sự thay thế này đă gây nhiều thiệt hại cho Sư đoàn TQLC ở hai cao điểm Hotel và Delta.

Hệ thống chỉ huy và điều khiển của Hoa Kỳ trong HQLS719, tuy không có vấn đề bất tuân hệ thống quân giai, nhưng họ lại quên chỉ định một quân giai để chỉ huy và điều khiển: Ở bộ Tư lệnh Tiền Phương ở Khe Sanh, cho đến ngày 24, Hoa Kỳ không có một sĩ quan cấp tướng nào để chỉ huy và điều khiển các ông đại tá của các quân chủng khác nhau (sĩ quan liên lạc/ phối hợp của Không Quân, Hải Quân, Thuỷ Quân Lục Chiến...). Ngày 25 Tướng Abrams mới cho một Trung Tướng ra bộ chỉ huy tiền phương để duyệt xét sự hợp tác và phối hợp giữa Không Quân và Lục Quân. Thêm vào sự khó khăn là các sĩ quan cố vấn cho các sư đoàn VNCH làm việc trực tiếp cho MACV, nên họ không phải trả lời cho BTL QĐXXIV, và họ điều khiển chiến thuật, cung cấp tiếp liệu, yêu cầu yểm trợ theo ư họ. Đôi khi MACV phải giải quyết những trở ngại này từ Sài G̣n. [39]

Một sự thiếu hiệu quả khác của hệ thống chỉ huy và điều khiển là nằm xa nhau, khó “chạy qua, chạy lại” để hỗ trợ. BTL QĐXXIV nẵm ở Đà Nẵng; QĐ I nằm ở Huế và Quảng Trị; và bộ chỉ huy tiền phương th́ nằm ở Khe Sanh. Hệ thống chỉ huy như vậy không bảo đảm được sự liên tục của quân lệnh.

d. Tin tức t́nh báo sai lạc trong cuộc hành quân. Khi tấn công vào một địa h́nh do địch làm chủ hoàn toàn, ở một mặt trận xa hậu cứ, và đường tiếp tế th́ giới hạn bởi chính địa h́nh đó, tin tức t́nh báo về lực lượng của đối phương rất quan trọng. Mọi sự sai lệch về t́nh báo sẽ là một yếu tố quan trọng đưa đến thắng thua trong trận chiến. Nhưng rất tiếc, tin tức t́nh báo mà ban tham mưu VNCH và Hoa Kỳ dựa vào để soạn thảo kế hoạch HQLS719 th́ hoàn toàn sai lạc. Sai lạc về hoả lực, quân số, và địa h́nh của mặt trận gây nhiều khốn đốn cho lực lượng tấn công.

Hoả lực pḥng không. Ước tính t́nh báo sơ khởi do Không lực 7 cung cấp, cho biết Binh đoàn 559 và các đơn vị trực thuộc Binh đoàn 70B có khoảng 225-275 súng pḥng không. Dựa vào tin tức này, QĐXXIV và Liên đoàn 101 Không vận Trực thăng nghĩ họ có thể “giải quyết được.” Càng nghĩ họ sẽ giải quyết và áp chế được số lượng pḥng không địch ở Hạ Lào, nên chẵng những Lục quân không xin yểm trợ tối đa của Không Quân, mà họ c̣n cho ước tính của Không Quân quá cao. Nhưng ngược lại, ước tính của Không Quân quá thấp: Khi lâm trận th́ mới biết CSVN có từ 525 - 575 súng pḥng không ở mặt trận. [40] Nhiều nhất là loại 12.7 ly. Loại súng này không lớn, không bắn được cao, nhưng đủ để triệt hạ những trực thăng đổ băi. Và vũ khí đó đă làm thay đổi trận chiến rất nhiều. Ước lượng về hoả lực địa pháo cũng hoàn toàn sai: Không Lực và Pháo Binh Đồng Minh không phản pháo hay áp đảo được tất những ụ pháo của đối phương. Đầu tháng 3, Trung Tướng Sutherland gọi điện thoại về nói với Tư Lệnh Phó MACV Fred Weyand, “Địch có mặt mọi nơi. Súng cối và pháo binh gây nhiều phiền phức...” Tiểu đoàn 2 Nhảy dù di tản khỏi đồi 30 không phải v́ áp lực bộ binh của địch mà là v́ pháo. Hơn 1.000 quả pháo bắn vào đồi 30 trong hai ngày trước khi tiểu đoàn di tản, hủy diệt tất cả Pháo Binh của hai pháo đội đóng trên đồi. [41]

Sai lạc về địa h́nh. Không ảnh do Không Lực 7 cung cấp và ước lượng cho biết đường 9 từ Lao Bảo về Bản Đông lưu thông được. Xăng và nước uống sẽ được chuyển vận bằng quân xa theo lộ tŕnh đó để tiếp tế cho mặt trận. Nhưng không ảnh hoàn toàn sai: Đường 9 bị không quân dội bom từ năm 1966, cắt ra nhiều đoạn. Trên đường, đôi khi có nhiều lổ thủng bề ngang 6-7 thước, sâu 2-3 thước. [42] Khi những chuyến xa “tanker” loại 5,000 gallons gặp những khúc đường đó, họ không băng qua được được. Xăng và nước chỉ đến được Khe Sanh, từ đó ra chiến trường phải là trực thăng. Di chuyển bằng đường bộ không được gây một gánh nặng cho Không Vận. Nước cho người đă là một gánh nặng; nặng hơn là nhiên liệu cho các lực lượng cơ giới. Lực lượng cơ hữu của Lữ đoàn 1 Kỵ Binh có tổng cộng 62 xe tăng và 162 thiết giáp. Chưa kể những quân xa đi theo. [43] Cơ giới mà không có xăng th́ cũng như không. Trên đoạn đường rút quân về biên giới, một số quân xa, thiết giáp, xe tăng, bị bỏ lại chỉ v́ hết xăng. Khi BTL QĐXXIV biết được chuyển vận sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào không vận, th́ khả năng không vận của quân đoàn đă quá mức tối đa, không c̣n xây chuyển được.

Một sai lạc về địa h́nh rất căn bản xảy ra trong HQLS719 nói lên sự thất bại của nguyên kế hoạch: lính đi qua Hạ Lào không được trang bị y phục cho thời tiết lạnh. Trên những cao độ ở Hạ Lào, ban đêm lính rất khổ sở v́ lạnh. Rừng núi ở Hạ Lào vào tháng 2, trên đồi cao mà không trang bị quân phục ấm cho lính th́ đó là một ước tính thiếu sót không hiểu được. Điều đó nói lên tất cả sự sơ sót của kế hoạch HQLS719.




© 2008 talawas

________________________________________

[1] Sự quan trọng của Quyết nghị 9 được Bộ Tổng Tham mưu VNCH (BTTM VNCH) và Bộ Tư lệnh MACV (BTT MACV) nhắc đến nhiều lần trong những buổi họp quan trọng. Đọc Lewis Sorley, The Abrams Tapes, trang 278-79, 282, 305. Điểm chánh của Nghị quyết 9 là CSVN không c̣n chủ trương một chiến thắng toàn diện bằng quân sự nữa, trái lại các đơn vị phải trở lại thế thụ động, đóng quân tại chổ cho đến khi t́nh h́nh thay đổi thuận lợi hơn. Đi đôi với chiến thuật án binh bất động, bộ tư lệnh B-3 (Tây Nguyên) đưa tất cả những đơn vị không cần thiết (tiếp vận và hậu cần) trở ngươïc về Bắc v́ vùng đóng quân không c̣n gạo để nuôi lính. Tài liệu cho biết hơn 30 ngàn quân phải lội ngược trở về Bắc trong năm 1969-70. Đọc Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, Kư ức Tây Nguyên, trang 130-41; trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, Đường xuyên Trường Sơn, trang 151-53.

[2] Một vài con số của năm 1969-70. Với t́nh h́nh an ninh làng xă được bảo vệ, mùa lúa năm 1970 miền Nam sản suất 6.5 triệu tấn lúa, nhiều nhất từ trước đến giờ. Thiệt hại của CSVN năm 1969 là 156.000 chết; và năm 1970 là 103.000. VNCH có 21.000 tử thương cho năm 1969; và 23.000 cho năm 1970. (Các con số được gom lại thành số thành số chẵn.) Một chi tiết khác cho thấy CSVN giới hạn lại những hoạt động quân sự trong năm 1970: Năm 1967 CSVN xâm nhập 101 ngàn quân; năm 1968, 244 ngàn; và 1969, 104 ngàn. Nhưng năm 1970, số quân xâm nhập chi c̣n hơn 57 ngàn. Con số này chỉ để bổ sung vào số thiệt hại trong năm đó. Tài liệu, Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ, Office of Assistant Chief of Staff, Intelligence (CFP-ODCSOPS-3/ 18.1. June 30, 1972).

[3] Chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ, The Cambodian Incursion, trang 171-72; 193-94

[4] Theo đại tướng Donn Starry (một đại tá lữ đoàn trưởng trong cuộc hành quân qua Cam Bốt), địa h́nh ở Cam Bốt lư tưởng đến độ, tại một mặt trận, 250 xe thiết vận xa dàn hàng ngang, cách nhau 25 thước một chiếc, và tấn công thẳng trên một mặt trận sáu cây sáu cây số chiều ngang, “áp đảo mọi kháng cự của đối phương.” Donn A. Starry, Mounted Combat in Vietnam, trang 172.

[5 ]Quân lực Hoa Kỳ rút quân ra khỏi lănh thổ Cam Bốt vào ngày 30 tháng 6-1970. QLVNCH vẫn c̣n quân ở Cam Bốt để giúp đỡ quân đội Hoàng Gia Cam Bốt cho đến cuối tháng 8-1970. Tuy nhiên từ tháng 8 cho đến cuối năm 1970, QLVNCH vẫn ra vào lănh thổ Cam Bốt tùy theo nhu cầu an ninh. Đầu năm 1971, QLVNCH mở cuộc hành quân Toàn Thắng 1/71, với hơn 19 ngàn quân tham dự. Tài liệu chi tiết nhất về những cuộc hành quân qua Cam Bốt năm 1970 là, chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ, The Cambodian Incursion. Gọi là những cuộc hành quân, v́ ba cánh quân VNCH-Mỹ có tên khác nhau khi đánh qua Cam Bốt: Hành quân Toàn Thắng là cánh quân từ Quân đoàn III; Hành quân Cửu Long, là các đơn vị từ Quân đoàn IV; và Hành quân B́nh Tây, đến từ Quân đoàn II. Trong một trường hợp, hành quân Toàn Thắng 42/ Đại Bàng, để chỉ sự phụ trách riêng biệt của Sư đoàn Nhảy dù VNCH, tại một vùng trách nhiệm, trong một thời gian đặc thù. Đọc Trần Đ́nh Thọ, sđd, cùng chương.

[6] Các quân lệnh trao đổi giữa BTL Thái B́nh Dương và BTL MACV nằm trong Willard J. Webb, The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, 1971-1973, Part I, trang 15-20. Quân lệnh của tướng Abrams gởi cho các trưởng pḥng của BTL MACV lưu trữ trong Abrams Special Collection, U.S. Army War College, Carlisle, Pennsylvania.

[7] Tài liệu, sách liên hệ về chiến tranh ở Lào, đọc Christoper Robbins, The Ravens: The Men Who Flew in America’s Secret War in Laos. Về những cơ sở điện tử, hệ thống ra-đa trên đất Lào, đọc Timothy Castle, One Day Too Long: Top Secret Site 85 and the Bombing of North Vietnam.

[8] Trung b́nh, một tiểu đoàn giao chiến hai ngày, cần hơn năm tấn đạn. Lương thực và những tiếp liệu khác chưa kể. Con số này đến từ cấp số vũ khí và đạn trang bị cho một tiểu đoàn bộ binh căn bản. Tài liệu và phương thức tính đến từ A Study of Data Related to Viet Cong/ North Vietnamese Army Logistics and Manpower, trang 25-35 (Document 5-3-17, Top-Secret, LBJ Library).

[9] Nguyễn Việt Phương, một cựu đại tá trong Đoàn 559, ghi lại một số chi tiết về cơ cấu ĐHCM trong Trường Sơn: Đường Hồ Chí Minh huyền thoại (2 quyển). Sách của các tác giả CSVN viết về ĐHCM nhiều, nhưng chất lượng không có. Nếu đọc kỹ và đối chiếu nhiều tài liệu với nhau, đọc giả sẽ thấy nhiều mâu thuẫn hiển nhiên. Tác giả viết bài này có nhận định tổng quát thư liệu về ĐHCM của CSVN trong “Binh đoàn, binh trạm, và đường đi B: Đọc một vài quyển sách về Đường Hồ Chí Minh” (Chuyên san Ḍng sử Việt, Số 4, năm 2007. Có thể đọc trên Internet ở web site www.talawas.org).

[10] Tổng cục Hậu cần, Vận tải quân sự chiến lược trên Đựng Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ, trang 435. Trong số 970 súng pḥng không, có 416 súng là loại 12.7 ly, số c̣n lại là từ 20 ly trở lên; và, Project CHECO, Headquarters Seventh Air Force, Commando Hunt V. Đại bác pḥng không 37 ly có tầm hiệu quả ở cao độ 10.000 bộ; 85 ly, 25.000 bộ; 100 ly, 31.000 bộ. AC-130 hoạt động khoảng 9.500 bộ; B-52, từ 28.000 đến 31.000 bộ.

[11] Về cơ cấu của MACV-SOG (Military Assistance Command-Studies and Observations Group) và chi tiết những điệp vụ xâm nhập vào Lào, đọc Military Assistance Command Vietnam, Command History, 1970. Appendix B, Part V, MACSOG Dcumentation Study (July 1970). Studies and Observations Group là một mỹ danh của Special Operations Group, một liên đoàn Lực lượng Đặc biệt phụ trách về t́nh báo chiến lược cho BTL MACV.

[12] Sách của CSVN ghi tên các của khẩu là Đường 12-Mụ Giạ-Seng Phan; Đường 20-Ta Lê-Lùm Bùm; Đường 18-Đèo 700-Tà Lao. Không thấy tài liệu của họ nói về “Box Delta,” một cửa khẩu trọng điểm nằm ngay dưới vĩ tuyến 17 và biên giới Lào.

[13] Về những chiến dịch dội bom Commando Hunt ở Hạ Lào, đọc Project CHECO, Headquarters Pacific Air Forcce, Commando Hunt V. Trong cao điểm của chiến dịch dội bom chiến lược, Bộ Tư lệnh Không quân Chiến lược (Strategic Air Command là BTL điều khiển pháo đài bay B-52) cung cấp cho MACV 1.400 phi vụ B-52 một tháng. Khoảng 300 phi vụ được sử dụng bên trong lănh thổ VNCH, số c̣n lại cho những mục tiêu ở Hạ Lào.

[14] Henry Kissinger, White House Years, trang 1004-05.

[15] H.R Haldeman, The Haldeman Diaries, trang 224-26; 239. Haldeman là Chief of Staff của tổng thống Nixon. Alexander Haig, Inner Circles, trang 273-76. Nhưng theo tác giả Seymour Hersh (the Price of Power: Kissinger in the Nixon White House, trang 308) th́ chính Haig là người đề nghị kế hoạch HQLS719 với Kissinger. Những sự đổ thừa qua lại cho thấy không ai nhận làm tác giả một kế hoạch bất hoàn hảo — nếu không nói là thất bại.

[16 ]Đại tướng Bruce Palmer, Jr., The 25-Year War, trang 108; Sorley, A Better War, trang 234-35. Từ tháng 1-1970 đến tháng 3-1971 tướng Haig đến Sài G̣n ba lần. Mục đích của chuyến đi ngày 13 tháng 12-1970 th́ đă nói trên; chuyến viếng thăm giữa tháng 3-1971, là để thẩm định t́nh h́nh HQLS719 đang diễn ra. “... kế hoạch đánh qua biên giới.” Là ám chỉ hành quân Toàn Thắng 1/71, đánh trở lại vùng đồn điền Chup, Krek, và phía nam Kompong Cham.

[17] Tài liệu do National Archives giải mật và được nhật báo The Washington Post đăng tải ngày XXX.

[18] Một số các tài liệu Hoa Kỳ nói về HQS719 đôi khi dưới tên Dewey Canyon II. Thật sự Dewey Canyon II là một phần của HQLS719, và chỉ là những hoạt động của quân lực Hoa Kỳ ở bên này biên giới. Lư do gọi là Dewey Canyon II, v́ hai năm trước đó, tháng 1-1969, TQLC Hoa Kỳ đă có hành quân Dewey Canyon đánh qua biên giới Lào ở khu vực A Shau, vào căn cứ hậu cần 611 và 609 do Binh trạm 42 phụ trách. Cuộc hành quân năm 1969 rất giới hạn (sâu vào biên giới Lào từ bốn đến sáu cây số) nhưng phá hủy và tịch thu nhiều vũ khí, quân nhu dụng của CSVN. Lewis Sorley, The Abrams Tapes, trang 129, 156; Shelby Stanton, The Rise and Fall of An American Army, trang 295-300.

[19] V́ hành quân ở vùng trách nhiệm của Quân đoàn I, trung tướng Hoàng Xuân Lăm, tư lệnh Quân đoàn I được cử làm tư lệnh cuộc hành quân. Quân đoàn XXIV là BTL Mỹ phụ trách Vùng I. Trước đây, BTL Quân đoàn III TQLC (III Marine Amphibious Force) phụ trách địa phận này. Cuối năm 1969, TQLC Hoa Kỳ bắt đầu rời Việt Nam trong chương tŕnh Việt Nam hoá, và MACV lập ra BTL Quân đoàn XXIV để thay cho III MAF.

[20 ]Ngày tháng và nội dung của những điện văn, quân lệnh trao đổi giữa BTL TBD và BTL MACV nằm trong The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, 1971-1973, Part I. Một số điện văn trao đổi giữa BTMLQHK, BTL TBD, MACV được sơ lược trong Lewis Srley, A Better War, trang 228-246.

[21] Ba kế hoạch tấn công qua biên giới là, tấn công qua Cam Bốt, Hạ Lào, và đột kích bí mật qua vĩ tuyến 17. Cuộc tấn công qua Cam Bốt là hành quân Toàn Thắng 1/71, với 19 ngàn quân tham dự. Lewis Sorley, sđ

[22] Đây là khu vực của binh trạm 37, nằm trên một vùng có tên là Ban Bak (tài liệu CSVN gọi là Bản Bạc), khoảng 60 cây số từ biên giới Việt Nam. Nếu nh́n bản đồ quân sự, vùng này nằm bên trái quốc lộ 14, hướng tây của Khâm Đức. Đây là caên cứ 609, căn cứ hậu cần lớn nhất sau Tchepone. Trung tuần tháng 9-1970, LLĐB Mỹ tấn công vào binh trạm này trong cuộc hành quân Tailwind. Trong cuộc hành quân đó, LLĐB Mỹ bị vu cáo đă dùng vũ khí hơi độc Sarin. Bộ Quốc pḥng Mỹ phải giải mật một số hồ sơ về cuộc hành quân để phản đối tin đồn sai lạc này.

[23]The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, trang 24-25.

[24] Một kư giả Mỹ viếng thăm Hà Nội kể lại, Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch nói Tổng thống Nixon có khuynh hướng làm những chuyện táo bạo, và chính phủ Hà Nội phải dự kiến nhiều viễn tượng bất ngờ sau hai lần bị tấn công vào Ban Bak và Tây Sơn. Seymour Hersh, The Price of Power, trang 306.

[25] Larry Berman, trong tác phẩm về điệp viên Phạm Xuân Ẩn, nói Ẩn biết được kế hoạch HQLS719 từ một “đại tá Nhảy dù và LLĐB.” Tuy nhiên, qua những ǵ chúng ta đọc được trong sách, đây chỉ là những lời đoán ṃ, nếu không là nói dóc của Phạm Xuân Ẩn. Đọc Perfect Spy: The Incredible DoubleLife of Pham Xuan An, trang 184-85.

[26] Đại úy Trương Duy Hy trong Tử thử căn cứ hoả lực 30 Hạ Lào, cho biết ngày 25 tháng 1-1971, ông và nhiều sĩ quan được gọi về bộ chỉ huy tiểu đoàn pháo binh để nghe thuyết tŕnh về cuộc hành quân. Trong buổi họp, tin chánh thức cho biết hành quân sẽ khai diễn sau Tết Tân Hợi (Mùng Một Tết năm 1971 là ngày 27 tháng 1). Về chuyện tướng Lăm nói chuyện với tướng Phạm Văn Phú ở phi trường, đọc John Prados, The Blood Road: The Ho Chi Minh Trail and the Viet Nam War, trang 322-23.

[27] Đọc thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, Lam Son 719, trang 34. Đại tá Cao Khắc Nhật là tham mưu trưởng Quân đoàn I; Chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ, Pḥng 3, BTTM; thiếu tướng Donald H. Cowles, Pḥng 3, MACV.

[28] The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, trang 26-28. Phóng viên Marvin Kalb nói trúng phóc ngày Nixon ra lệnh tiến hành Giai đoạn I của HQLS719.

[29] Sorley, The Abrams Tapes, trang 428, 525, 530, 599. Binh trạm 9 phụ trách vùng Tchepone, Bản Cộ, Thà Khống (đường 18); binh trạm 27 phụ trách đường 16, đi về Bản Đông; 33 và 34 phụ trách đường 914 từ Tchepone về Bản Đông, nằm phía tây nam đường 9.

[30] Đại tá John M. Collins, Oplan El Paso, Joint Forces Quarterly, Autumn/Winter 1997-98, trang 118. Quân số cho cuộc hành quân là 60 ngàn, nhưng vùng hoạt động của Oplan El Paso lớn hơn HQLS719: Đông Khe Sanh, Bắc sông Xe Banghiang, tây Muong Phine, nam Muong Nong. Sư đoàn của Mỹ đông hơn của VNCH rất nhiều: sư đoàn không kỵ có quân số 22 ngàn; sư đoàn bộ binh điển h́nh có 16 ngàn. Con số 60 ngàn cho ba sư đoàn, chắc là cộng thêm những đơn vị công binh, thiết kỵ, pháo binh cơ hữu của sư đoàn.

[31] Kissinger, sđd, trang 1005. Trong trang này, Kissinger nói ông nói chuyện với Westmoreland ngày 23 tháng 2 (hai ngày trước khi căn cứ hoả lực 31 thất thủ; năm ngày sau khi hai tiền đồn của BĐQ đă mất), và Westmoreland nói bốn sư đoàn là lực lượng tối thiểu cho cuộc hành quân. Nhưng ở trang 906, Kissinger lại nói kế hoạch trong quá khứ do Westmoreland soạn thảo cần đến hai quân đoàn lính Mỹ (chữ nghiên của người viết). Kissinger nói hai quân đoàn cũng có lư do, nếu một sư đoàn là 10 ngàn quân (ba sư đoàn là một quân đoàn; 60 ngàn quân trong ước tính của Oplan El Paso, trên căn bản, là hai quân đoàn).

[32] Số quân 30.746 VNCH đến từ phiếu đệ tŕnh, Pḥng 3, BTTM, Gởi Tổng trưởng Quốc pḥng, đề mục: Tổng kết tổn thất bạn/ địch trong cuộc hành quân Lam Sơn 719. Ngày 10 tháng 4-1971, BTTM cho lưu hành tài liệu này để cho các cơ quan liên hệ sử dụng khi nói về thiệt hại bạn/ địch trong cuộc hành quân. Nhưng phải nhấn mạnh ở đây, 30 ngàn quân là tổng số quân chánh thức tham dự HQLS719. Số quân thật sự ở mặt trận quá 19 ngàn trong cao điểm cuộc hành quân. Số quân 60 ngàn CSVN đến từ Merle Pribbenow, translator, Victory in Vietnam: The Official History of the People’s Army of Vietnam, 1954-1975, trang 274 (Đây là bản dịch cuốn Thời kỳ trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội: Quân Đội Nhân Dân, 1994.) . Trong tài liệu này, CSVN nói đầu tháng 2-1971 ở vùng hành quân họ có năm sư đoàn bộ binh (308, 304, 320, 324, và 2); hai trung đoàn độc lập (27 và, 278); tám trung đoàn pháo binh; ban trung đoàn công binh, ba tiểu đoàn xe tăng; sáu trung đoàn pḥng không; tám tiểu đoàn đặc công; và các đơn vị hậu cần, vận tải. Tài liệu đến từ Ban Tham mưu Liên quân cho biết cuối tháng 3, ở một vài mặt trận CSVN có quân gấp ba lần quân VNCH. The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietam, trang 43.

[33] Người viết dùng hai tài liệu cho phần này, Lewis Sorley, The Abrams Tapes; và, Headquarters 101st Airborne Division (Airmobile), Final Report: Airmobile Operations in Support of Operation LAMSON 719 (24 April 1971). Phần lớn trực thăng, 426 chiếc, đến từ Liên đoàn 101 Không vận Trực thăng (101st Aviation Group), số c̣n lại đến từ những tiểu đoàn xung kích, không pháo, cứu thương, quan sát. Trong số gần 600 trực thăng này, chỉ có 53 là loại chuyên chở nặng, CH-47, và hơn 100 chiếc loại AH-1G (gunship). Thêm vào đó khả năng “chuẩn bị tác chiến” (sẳn sàng để bay) của tất cả trực thaêng chỉ được 70%. Ba tuần cuối cùng của trận chiến, QĐXXIV “mượn” được thêm hơn 100 trực thăng nữa, nâng tổng số lên gần 700 chiếc.

[34] Ba lon gạo và 250 grams đồ ăn là một kư; bốn lít nước (tương đương một gallon) là bốn kư. Ba mươi ngàn người cần 150.000 kư (150 tấn). Trọng tải an toàn cho trực thăng UH-1 là 1.000 kư một phi vụ. Trở lại kế hoạch Oplan El Paso, dự liệu tiếp tế cho quân số 60 ngàn là 3.000 tấn một ngày — 50 kư cho mỗi đầu người. Dĩ nhiên con số này tính luôn quân nhu dụng cần để tác chiến. Giả dụ HQLS719 chỉ cần 1/3 nhu cầu của Oplan El Paso (16.6 kư mỗi đầu người), th́ phải cần gần 500 phi vụ để cung ứng cho 30 ngàn quân. Đó là chưa nói đến phi vụ cứu thương, yểm trợ hoả lực, hộ tống và thám thính. Tài liệu cho biết số quân cao nhất VNCHcó ở Hạ Lào là 19 tiểu đoàn tác chiến và 12 tiểu đoàn pháo binh (có tài liệu nói 18 tiểu đoàn tác chiến và 10 tiểu đoàn pháo binh trong cao điểm cuả chiến trường).

[35] Headquarters Pacific Air Force, Project CHECO, Lam Son 719, trang 102. Điện tín đánh lên cho máy bay tiền sát vào đêm 4 tháng 3, nhờ chuyển về BTL sư đoàn Dù ở Khe Sanh. Tiểu đoàn 2 Nhảy dù di tản khỏi căn cứ bằng đường bộ chiều hôm sau. Cảnh thiếu nước được tác giả Tử Thử Căn Cứ Hoà Lực 30 Hạ Lào nhắc lại nhiều lần trong sách.

[36] Lewis Sorley, The Abrams Tapes, trang 545-46; A Better War, trang 251-53.

[37] LoLo là băi đổ quân xa nhất từ biên giới cho đến ngày 3 tháng 3. Đây là băi đổ quân để chuẩn bị nhảy vào Tchepone. Sau LoLo là các băi đáp Liz, Sophia, và cuối cùng là Hope, ngày 6 tháng 3. Không quân dọn băi đáp Liz ngày 4 tháng 3 rất “rẻ, đẹp, bền.”: một trái BLU-82 (15.000 cân); 14 phi vụ B-52; 10 phi vụ dội bom chiến thuật; 13 phi vụ bom CBU nổ chậm chống người. Sau đó trong khi chờ trực thăng đến băi đáp, cứ 10 phút có một phi vụ dội bom chiến thuật cho đến khi đoàn trực thăng xuất hiện. Trong 62 trực thăng đổ quân, hai chiếc bị bắn hủy diệt và 18 bị trúng đạn. Ở băi đáp Hope: 25 phi vụ B-52; hai trái BLU-82; 50 phi vụ chiến thuật cho các loại bom CBUs; và trong lúc trực thăng lên xuống đổ quân, thên 29 phi vụ bom chiến thuật nữa. Kết quả, không một trực thăng nào bị thiệt hại ở Hope. Đọc Project CHECO, Lam Son 719, trang 93-101.

[38] Chuyện tướng Khang và tướng Lăm, The Abrams Tapes, trang 566-67; Tướng Lăm than phiền tướng Đống, điện văn Top Secret MAC 02455 Eyes Only, đại tướng Abrams gởi trung tướng Sutherland, 9 March, 1971; điện văn Top Secret, QTR 0306, Eyes Only, Sutherland gởi Abrams, 10 March 1971.

[39] Sĩ quan cố vấn cho Sư đoàn Nhảy dù, và Sư đoàn TQLC là hai thí dụ điển h́nh. Cố vấn TQLC Hoa Kỳ đă tận t́nh cứu nguy cho Tiểu đoàn 4 TQLC ở đồi Delta đêm 25 tháng 3, khi đồi bị tràn ngập (người cố vấn xin trực thăng CH-53 của Hải quân Hoa Kỳ thẳng từ Hạm đội 7, thay ǵ qua đơn vị cơ hữu không vận của QĐ XXIV). Trong khi cố vấn Nhảy dù th́ không nắm vững t́nh h́nh của các đơn vị Nhảy dù mà ông đang cố vấn. Sau khi Đồi 31 thất thủ, tướng Arams bất thần giải nhiệm đại tá cố vấn Sư Nhảy dù William Arthur Pence, và thay bằng đại tá James Vaught. Vaught sau này về hưu với cấp bậc trung tướng và vẫn t́nh bạn với lính dù VNCH cho đến ngày hôm nay.

[40] Project CHECO, trang 19. Trong số lượng súng đó, có 170-200 súng loại từ 23 ly đến 100 ly. Số c̣n lại có khẩu độ nhỏ, 12.7l y đến 20 ly, nhưng gây nhiều thiệt hại nhất.

[41] Sorley, A Better War, trang 250. Đại úy Trương Duy Hy cũng ghi lại điều này trong sách của ông.

[42] Sorley, sđd, trang 246. Chuyên viên không ảnh không nhận ra được những chi tiết đó, v́ sau một thời gian, cỏ mọc phủ lên, chụp không ảnh không thể phân biệt được.

[43] Tiếp liệu trên đoạn đường Đông Hà-Khe Sanh rất phức tạp, với hơn 1.000 chuyến xe một ngày trên đoạn đường một xe đi (one-lane road). Chuyên chở xăng bằng trực thăng tốn kém nhiều phi vụ. Một lít xăng nặng 878 grams. Quân xa loại bốn tấn (GMC) chạy 5km một lít xăng; xe tăng M-41, 2.5 lít một cây số; M-113, 3 cây số một lít. Xe “tanker” chở xăng mà chúng ta thấy chạy trên xa lộ, có trọng tải tối đa 6.000 gallons (24 ngàn lít), nhưng thông thường chỉ chở 5.000 gallons (20 ngàn lít). Di chuyển 5.000 gallons xăng cần 17 phi vụ trực thăng UH-1, hay năm phi vụ của CH-47.


http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316887&stc=1&d=1545280429

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316888&stc=1&d=1545280429

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1316889&stc=1&d=1545280429

hoanglan22
12-21-2018, 04:52
Đây là câu chuyện sẽ chia làm nhiều phần mời các bạn theo dơi

oaQUT8GLpbM

Xin gởi đến quư độc giả và các chiến hữu bài viết tôi ghi lại theo lới kể của một SVSQ/KQ. Để nói lên sự tuyên truyền láo khoét và che lấp của người cộng sản Việt Nam.
SVSQKQ
Chuyện thật giữa hai người phi công (A-37) VNCH và phi công (Mig -19) Bắc Việt, sau năm 1975

Phần 1

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317204&stc=1&d=1545367199

4/11/1975: Khóa chúng tôi gồm 15 người, là khóa phản lực đàn em cuối cùng của Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa mản khóa tại trường bay Webb AFB, Big Spring, TX

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317205&stc=1&d=1545367199

4/20/1975: Chuyến phi cơ hành khách PANAM 747 cuối cùng chở chúng tôi hạ cánh tại phi trường Tân Sơn Nhất trong khung cảnh nhốn nháo và lo âu hỗn độn của những người di tản rời Việt Nam.
4/21/1975: Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đọc bái diễn văn từ chức tại Thượng Viện và tố cáo Mỹ đă bỏ và cúp viện trợ cho Việt Nam một cách vô trách nhiệm.
4/30/1975: Tân Tổng Thống Dương văn Minh lên đài phát thanh kêu gọi anh em quân nhân các cấp buông súng đầu hàng vô điều kiện.

5/00/1975: Cộng sản kêu gọi các sĩ quan quân đội VNCH, từ cấp thiếu úy tới cấp tướng đi tŕnh diện để học tập chỉ có 3 ngày rồi sau đó trở về lại với gia đ́nh (sau này mới biết là đi học tập cải tạo mút chỉ, có khi tới 17..20 năm, có khi bị chết trong tù, hoặc bị tàn tật hay bị bệnh hậu, khi trở về thành phế nhân hoặc chết sớm), anh em Sĩ Quan VNCH bị gạt một cách dễ dàng. Đúng là câu" Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm".

Sau khi về nước, v́ c̣n mang cấp bậc Sinh Viên Sĩ Quan, nên tôi không bị đi cải tạo, chỉ đi tŕnh diện ở địa phương và bị theo dơi chăc chẻ bởi lũ công an phường khóm.

Cuối năm 1975, tôi lập gia đ́nh và vợ tôi quê ở Vĩnh Long, lên Sài G̣n ở với tôi nhưng v́ mẹ chồng nàng dâu không thuận, nên bà xă tôi ở với tôi được vài tháng rồi trở về ở lại Vĩnh Long quê nàng ta, c̣n tôi th́ ở lại Sài G̣n cuối tuần thứ sáu th́ về Vĩnh Long, rồi chiều chủ nhật th́ đón xe đ̣ lên Sai G̣n, y như lính đi nghỉ phép vậy.

Một ngày cuối tuần sau khi đi thăm bà xă ở Vĩnh Long, tôi mua vé xe đ̣ để trở lên Sài G̣n (v́ tôi hộ khẩu ở thành phố), tôi ngồi ở chẳng giửa ghế bia sát cửa sổ, người ngồi kế bên tôi là một người đàn ông người Bắc, trông mập mạp và cao ráo tuổi chừng khoảng 35-40, xe đang chạy khoảng hơn nửa tiếng, tôi đang ngủ gà ngủ gục, lúc đó đeo chiếc nhẫn của Không Quân Mỹ (USAF) bên ngón tay tay phải, nhưng khi công an hay lính cộng sản xét giất tờ th́ tôi sẽ lật mặt chiếc nhẫn vô ḷng bàn tay để giấu, giống như đeo nhẫn b́nh thường, th́ người đàn ông ngồi kế tôi dùng cùi chỏ thúc vào hông tôi nhè nhẹ hỏi:

"Ê, có phải chú mày là giặc lái?"

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317206&stc=1&d=1545367199

Tôi tỉnh dậy: " Sao chú biết?"
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317207&stc=1&d=1545367199

"Tao nghe nói bọn giặc lái ngụy nó thường đeo chiếc nhẫn không quân Mỹ, vậy chắc chú mày là giặc lái phải không?"

Tôi hỏi: "Ủa vậy chú là...?"
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317208&stc=1&d=1545367199

"Tao là người lái của Không Quân Nhân Dân"

"Ủa vậy chắc chú c̣n bay"


"Không tao làm phó thường dân rồi, đâu c̣n bay bổng chi nữa"

"Ủa sao vậy chú? trông chú c̣n trẻ, khỏe mạnh lắm mà?"

"Tao bị đuổi ra khỏi đảng và bây giờ làm dân b́nh thường thôi"

"Thật vậy hả chú, tại sao vậy chú?"

"Số là như vậy, tao là người lái máy bay Mig-19, là máy bay phản lực 2 máy, giống máy bay A-37 hay F-5 của chú mày, nhưng nó không có khả năng không chiến mạnh như Mig-17 hay Mig -21 để đương đầu với phi cơ F-4 con ma của Mỹ, nhưng tao thich lên đấu với chiếc F một lẽ năm (F-105) của Mỹ, v́ chiếc này nó to và bay nhanh. Chủ đích là mang bom nhiều ở dưới cánh và bụng, nhưng khả năng không chiến hoặc tự vệ rất yếu.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317209&stc=1&d=1545367566

Một ngày kia khoảng trung tuần tháng sáu năm 1972, tao đang ngồi ở pḥng trực tác chiến, th́ nghe loa phóng thanh báo động: Có phi cơ F-105 của Mỹ ở hướng Đông Nam Hà Nội, có phi cơ địch, có phi cơ địch...! ! !
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317210&stc=1&d=1545367566

Tui tao mừng lắm, v́ nếu gặp F-105 th́ hên lắm, c̣n thọ được. Chớ nếu gặp F-4 th́ phiền lắm, th́ coi như chết chắc, tới số ! Chớ Mig-19 tụi tao không đủ sức độ với F-4 của Mỹ

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317211&stc=1&d=1545367566

Tao bay về hướng Đông Nam, hướng dẫn thẳng ra biển, trên cao độ khoảng 5000 mét, th́ tao thấy nhiều đốm đen theo hướng hai giờ(hướng tay phải), nh́n rơ tao thấy toàn F-4, chớ đâu phải F-105. Tao lẩm bẩm chửi thề mẹ kiếp cái đài không lưu báo cáo loét, chết cha tao rồi...tao chửi thề trong miệng, liền đẩy tay ga lên tối đa, bay thẳng lên trên cao thêm khoảng 7000-8000 mét, hy vọng trốn vào trong mây cho nó chắc ăn, nhưng tao đă lầm to: ít nhất có 30 chiếc F-4 bay giăng hàng ngang ở trên từng mây cao này, tao bay gần sát bọn nó, thậm chí c̣n thấy tụi Mỹ đội nón an toàn(helmet) thật rơ, tao liền kéo cần để nhảy dù ngay (eject/ bailout) liền tức tốc.

"Chú nhảy dù ??? Trời đất ???"

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317212&stc=1&d=1545367566

"Chớ c̣n ǵ nữa, nếu chần chờ th́ sẽ bị ăn cái hỏa tiển (sidewider) của nó là chết banh xác.

Tao nhẩy dù ra bay lơ lửng trên trời xanh rồi từ từ hạ xuống, tao c̣n thấy chiếc Mig-19 của tao nó rớt xuống đất nổ tan tành với một cục lửa màu đỏ cam rất to, có vài chiếc F-4 của Mỹ nó bay vào vèo vèo bên tao, nó thấy tao nhưng nó không bắn, thật là tao rất có phúc...đại phước...tao cũng nghe nói là bọn Mỹ rất anh hùng, nó không bao giờ bắn người ngă ngựa, kinh nghiệm trong thế chiến thứ hai.

Tao rớt xuống một cánh rừng, bị vướng ṭng ten trên một cây thật cao, nhưng may phước là thân h́nh tao c̣n nguyên, lành lặn không có ǵ bị thương cả, nhưng tao thấy ở dưới gốc cây có chừng khoảng 10 thằng du kích xă, hầu hết là mang súng trường SKS và đứa nào cũng đang nhắm vào tao để bắn chết tao, đứa đứng và ngồi.

Tao hét lên: "Này đừng bắn, Không Quân Nhân Dân...Không Quân Nhân Dân !" và đồng thời tao vỗ vào cánh vai trái b́nh bịch vào cụm tay tao có may lá cờ đỏ sao vàng to tổ bố để phân biệt là người lái phe ta với giặc Mỹ.

Tao tiếp tục la thất thanh:"Ông là Không Quân Nhân Dân, Không Quân Nhân Dân đừng bắn !!! Đụ má đừng bắn !!!
Tiếp theo tao nghe một tiếng súng nổ ...Đoành!
Tao mở mắt ra,th́ thấy tao đang nằm trên giường nhà thương, áo choàng màu trắng, chân phải tao đang bị băng bột treo lên cao và đang bị vô nước biển, cô y tá đứng bên giường nói: " Thưa đồng chí Thượng Úy, đồng chí đang nằm điều trị tại nhà thương Bạch Mai, Hà Nội.

Đón tiếp phần 2

hoanglan22
12-21-2018, 05:33
Phần 2

Tao mở mắt ra, th́ thấy tao đang nằm trên giường nhà thương, áo choàng trắng, chân phải tao bị băng bột treo lên cao và đang bị vô nước biển, cô y tá đứng bên giường nói:" Thưa đồng chí Thượng Úy, đồng chí đang nằm điều trị tại nhà thương Bạch Mai, Hà Nội. Chừng khoảng nửa tiếng th́ có phái đoàn vô thăm tao, dẫn đầu là một thượng tá là người lái xếp của tao và kế tiếp theo sau là các người lái Mig-17, Mig-21 vô để chúc mừng tao nói là hôm ấy tao bắn hạ 3 chiếc F-4 và sau đó máy bay tao bị hết xăng và tao phải nhẩy dù ra và phi cơ địch đă bắn trúng chân phải của tao, họ cấp cho tao giấy bản khen là chiến sĩ anh hùng diệt máy bay Mỹ và truy thăng tao lên Đại Úy và nói là kể từ phút này v́ bị thương tích nơi chân, nên tao không thể bay được nữa và họ đă dành cho tao một nhiệm sở mới đó là làm việc tại pḥng huấn luyện, để giảng dạy dưới đất cho các học viên người lái. Tao rất buồn v́ thú thật tao rất thích đi bay lắm, nhưng tao phải thầm cám ơn mấy thằng du kích xă v́ nó bắn tao bị thương chân, nên bị loại ra khỏi đi bay, chớ nếu c̣n bay th́ có ngày nát thây với bọn F-4.

Tôi hỏi tiếp: "Rồi sao hả chú?"

"Tao làm việc tại pḥng huấn luyện được vài năm, th́ đến ngày 30-4-1975. Miền Bắc tấn công và chiếm miền Nam, tụi tao th́ nói với nhau: Miền Nam thua v́ bị thằng Mỹ bỏ rơi nửa chừng, tụi ḿnh có đánh đâu mà thắng, c̣n miền Nam có đánh đâu mà thua".http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317225&stc=1&d=1545368567

Sau 30-4-1975 , tao nhận được một lá thư từ trong Nam gởi tới nhà tao tại Hà Nội, trong thư nói là tao có một thằng em trai, nó đi vô Nam hồi năm 1955, sau này nó lớn lên tốt nghiệp ở trường Vơ Bị Đà Lạt, rồi giữ chức Đại Úy nhảy dù, bây giờ nó đi cải tạo ở suối Máu, nhờ anh đó bảo lảnh ra dùm, dẩu sao cũng là anh em ruột thịt, tao động ḷng máu mủ, tao mới đứng ra điền đơn xin bảo lảnh cho thằng em ra trại.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317226&stc=1&d=1545368567

Kết quả là thằng em không ra tù, mà tao lại bị chúng nó điều tra lại lư lịch, tụi nó nói là tao khai gian và che dấu có thằng em Mỹ ngụy ác ôn, rồi kể từ đó tao bị trục xuất ra khỏi đảng. Cho tao ra làm phó thường dân, tao xin về miền Nam ở nhà gia đ́nh thằng em tại tỉnh Vĩnh Long này. Thứ nhất là tại v́ tao thích ở trong Nam thoải mái hơn, thứ hai là thấy có cán bộ trong nhà tụi công an phường xă nó đỡ ăn hiếp gia đ́nh em tao.

Sau khi ở miền Nam được vài tháng tao mới phát hiện được là trong Nam, thằng cha nông dân, thằng tài xế xe đ̣ ...c̣n có hai bà vợ lẽ, con gái miền Nam rất đẹp, khêu gợi, ăn mặc đều đẹp cả, ngay cả đi ngủ cũng mặc đồ ngủ riêng, cái khổ miền Bắc đàn bà chỉ được cấp một năm có hai bộ đồ, nó mặc hoài hôi ŕnh, nh́n thấy mắc ói, chán lắm mày ơi! Thành thử giải phóng miền Nam đâu chưa thấy, chớ tao thấy là giải phóng tao trước.

Tuy nói vậy, cũng phải làm ǵ để sống kiếm ăn, tao th́ đi đi về về Hà Nội ...Sài G̣n bằng đường xe hỏa Bắc Nam, tao thấy trên tàu hỏa, người ta đi hầu hết là đi buôn, vậy mà họ sống rất khuây khỏa, đâu cần đi làm công nhân cho nhà nước suốt đời nghèo mạt, tao bèn nghĩ ra cái kế ra nghề đi buôn, mua đi bán lại. Miền Nam gọi nôm na là nghề chợ trời, ở trong Nam, tao đi mua xe đạp mini, xe đạp Pháp Peugeot 5 lip, xe gắn máy Honda, đồng hồ Seiko không người lái, có hai cửa sổ, mền nĩ US, mền dù lính, mùng ngủ lính Mỹ, máy may Singer, hộp quẹt Zippo, bột ngọt...
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317227&stc=1&d=1545368567
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317227&stc=1&d=1545368567
chợ trới sài g̣n

Đem ra ngoài Bắc bán, c̣n từ Bắc vô Nam th́ tao chỉ mua đồ của Liên Sô, thuốc Tetra lon nhôm vàng Bulgary chống sốt rét, đại khái là mua một lời năm, sau một năm tao chỉ cần đi hai ba chuyến là đủ sống trong năm, đời sống rất thoải mái sung sướng, không c̣n giặc giă chết chóc, ăn cơm th́ toàn độn thịt, chớ không độn bo bo, sướng thật v́ sống bằng nghề đi buôn. Nói xong anh ta kéo hai tay áo lên, trên hai cánh tay đeo ít nhất là mười mấy cái đồng hồ Seiko trên hai cánh tay và chiếc áo khoác bên ngoài th́ có nhiều túi kéo chứa toàn là hộp quẹt Zippo, mắc giống như chiếc áo giáp.
" À quên nữa, thế chiếc nhẫn Không Quân mày đang đeo có định bán không tao mua nó thật đấy!"

Tôi trả lời:"chiếc nhẫn này của tôi quí lắm, là kỷ vật của tôi để kỷ niệm hồi học bay bên Mỹ, tôi không bán đâu"
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317231&stc=1&d=1545368776
Ông ta hỏi tiếp:" à nghe nói bọn mày đi Mỹ học bay nó có cấp cho mỗi đứa một cái áo khoát màu xanh lá cây bên trong có vải satin màu cam đẹp lắm, mày c̣n giữ không? Nếu có bán cho tao đi"
Tôi trả lời:"trong lúc loạn lạc, hồi miền Bắc mới chiếm miền Nam, tôi vất đi hết rồi đâu dám giữ, v́ ḿnh là dân Mỹ ngụy, à chú đi buôn lên xuống như vậy có bị công an hay trạm xét làm khó dễ không?

Chú ta hề hả cười nói:"có ǵ đâu, hễ tụi nó xét, là tao rút túi ra tờ giấy chứng nhận liệt sĩ, anh hùng diệt máy bay Mỹ, là tụi nó cho qua tuốt, vả lại tao là cựu Đại Úy có giấy tờ chứng minh mà mày, tụi nó thấy là run rồi. Coi vậy có tờ giấy tùy thân mắc dịch này cũng có lúc được nhờ cậy, chưa kể buồn buồn tao đeo cái huy chương Bác Hồ phi công anh hùng ở ngực áo là tụi nó phát khiếp...ha ha

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317232&stc=1&d=1545368776
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317240&stc=1&d=1545369040
À tao thấy trong h́nh bọn giặc lái chú mày mặc đồ bay đẹp và trong oai quá, đồ bay ǵ mà toàn là giây kéo(zipper),ăn mặc khít khao, có khăn quàng cổ màu tím, màu cam, hông đeo súng cá nhân , dây nịt súng có đầy đạn tùm lum, mang dao, máy truyền tin, súng bắn cứu nguy(flare gun) áo lưới mưu sinh(survival vest), coi chằng quá, đội mũ vải xanh dương(calo) trong oai ghê, tao thấy c̣n mê, chắc mấy em trong Nam khoái mấy chú mày lắm phải không?. tao thấy thằng nào trông cũng bảnh trai hết?"
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317241&stc=1&d=1545369121

Phi đoàn 516 PHI HỔ


Tôi trả lời:'th́ đồ bay của chú cũng đẹp lắm mà?"http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317242&stc=1&d=1545369299
Chú ta trả lời:' đẹp cái con khỉ khô, đồ bay mà của tụi tao mặc c̣n cài nút, mặc hai mảnh trên dưới, trông giống mất thằng công nhân xí nghiệp chết mẹ, nh́n muốn mửa, c̣n lái Mig 17 giờ này c̣n mang nón bay bằng da( leather helmet), giống lính lái xe tăng vào đệ nhất thế chiến, trừ cái đám lái Mig 21 th́ c̣n đội nón bay hao hao giống Mỹ, nhưng vẫn không đẹp bằng của Mỹ, c̣n mặc mày th́ thằng nào trông cũng thấy ngố ngố, miệng hô hốc, v́ tối ngày lo luyện bài chính trị Bác và Đảng, th́ làm sao ga lăng được"

Nói ba hoa chích cḥe, mà xe đă chạy tới Phú Lâm, xe đ̣ chạy vô bến xe Xa Cảng miền Tây, có cả ngàn người đang lô nhô, bụi bặm, khói xe ngộp trời, xe ngừng tại bến, thấy chú ấy đang đợi các lơ xe thả xe đạp, máy may xuống. Tôi t́nh nguyện đứng giữ đồ cho chú ấy, bên cạnh chiếc cyclo máy đang nổ máy nghe x́nh xịt , sau khi chất được hai chiếc xe đạp mini, một máy may, vài bịt hàng lỉnh kỉnh lên xe, chú ta đă ngồi gọn hẳn trong cyclo máy.

Chú ấy nói lần cuối:
" bây giờ tao lên thành phố, đón tàu hỏa về Bắc, thôi tạm biệt chú em, nhớ giữ ǵn sức khỏe nhé, cám ơn đă giữ đồ cho tôi lúc nẫy, thôi ḿnh đi nhe."

Tôi giơ tay lên chào theo kiểu nhà binh, chú ấy cũng chào lại y chang.

Tôi đón xe lam về Sài G̣n cư xá Nguyễn Thiên Thuật, trong ḷng không bao giờ quên lại câu chuyện gặp lại anh phi công Mig Hà Nội này, trông cũng thật tội nghiệp. Đúng là đất nước mất, mất tất cả, cộng sản thà bắt giết lầm, chứ không tha lầm, đa nghi như Tào Tháo. Vậy mà cũng có người nhẹ dạ nghe theo, rồi chết ân hận.

Tôi rất hối hận không có dịp hỏi tên của anh ta.

Xem lại cuộc sống khó khăn, đầy nước mắt và ḷng người của hai người phi công VNCH (cựu Thiếu Tá phi công khu trục PĐ#518 anh đă chết trong trại tù ở Hoàng Liên Sơn, Bắc Việt 1977) và phi công Bắc Việt dưới chế độ cộng sản Việt Nam, họ đă gặp nhau, giúp nhau để sinh tồn và may mắn vượt biên qua vùng đất tự do.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317245&stc=1&d=1545369445

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317247&stc=1&d=1545369577

Vào năm 1976, sau nước mất.Tôi sống bằng nghề chợ trời (nghề chánh là làm việc cho hăng in (printing shop) trong thành phố nên không bị đi vùng kinh tế mới, nhưng đó là cái nghề để qua mắt công an phường khóm, chớ thật ra phải sống bằng nghề mua đi bán lại c̣n là gọi nghề chợ trời, khi th́ buôn thuốc tây ở khu Huỳnh Thúc Kháng, Hàm Nghi. Khi th́ đi mua bán vàng và đô la Mỹ ở khu Lê Thánh Tôn, thấy vậy mà sống rất phây phả, ung dung

Một bữa kia vào đầu năm 1979. T́nh cờ tôi gặp lại anh phi công Mig-19 Hà Nội (hồi gặp trên xe đ̣ Sài G̣n-Vĩnh Long). Lúc này trông anh ta thấy khác ra, không khác người Sài G̣n, tuy hơi ốm nhưng trông rất khỏe. Anh ta đang lái chiếc xe gắn máy Honda 50cc kiểu đàn ông màu đen, ngồi sau xe là một cô cũng khá trẻ đẹp ngồi ôm eo ếch (thoạt tiên tôi tưởng là anh ta chạy xe ôm).

Tôi hỏi:
"Giời ơi trái đất tṛn, bây giờ gặp lại chú, trông chú đẹp trai quá, chú c̣n nhớ tôi không?"

"A th́ ra anh...anh là phi công tôi gặp trên xe đ̣ năm 1975 phải không?

"Đúng rồi đó, a c̣n cô ngồi ở phía sau là...?http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317249&stc=1&d=1545369675

"Bà xă ḿnh đó, anh ta dựng xe và nói tiếp:
"Bà ấy nguyên là vợ một Thiếu Tá phi công của chế độ Sài G̣n, đi học tập và chết trong trại cải tạo năm 1977. Sau đó bà ấy phải lam lũ khổ sở buôn bán chợ trời để nuôi hai đứa con nhỏ, có vài lần bị công an nó bắt, ḿnh là bạn bè bán hàng với bà ấy. Tôi lên đồn công an xin nó thả bà ra và ḿnh nói là bà con của ḿnh và xin đặc biệt thả ra, chứ không nó bắt đầy đi vùng kinh tế mới, nhận bừa là bà con nó vừa nể ḿnh là cựu cán bộ. Sau đó ḿnh thấy t́nh cảnh đắng ḷng mẹ góa con côi, c̣n tôi th́ c̣n độc thân, vả lại làm ăn qua lại riết có cảm t́nh. Lấy nhau rồi tôi về nhà bà ấy ở khu đường Trương Minh Giảng, gần nhà thờ Ba Chuông (Sài G̣n) cho tiện. Buôn bán th́ cũng tạm được, có điều lúc nào cũng cảm thấy bị ŕnh rập bởi công an cộng sản, đất nước mang tiếng là Độc Lập - Tự Do, nhưng lúc nào cũng phập pḥng lo sợ không biết bị bắt bất cứ lúc nào, vả lại thằng em Đại Úy Nhảy Dù đi học tập mới chết năm ngoái, c̣n ông chồng củ của bà xă ḿnh th́ cũng chết trong trại tù ở Hoàng Liên Sơn (Bắc Việt), nên tôi buồn khổ lắm. Tôi không c̣n luyến tiếc ra miền Bắc nữa, chỉ ở trong Nam thôi."

"À chú mày có đường dây nào đi ra nước ngoài không? Chúng tôi không muốn sống sống ở đất nước này nữa!

Tôi nói:
"Nếu chú thím đi chui th́ lỡ bị bắt th́ rất là nguy hiểm, v́ chú là chính gốc cán bộ, c̣n nếu đi theo kiểu bán chính thức, tức là theo kiểu người Hoa th́ đường này th́ nó tính mỗi đầu người là 7 cây vàng, nhưng nó chắc và an toàn hơn, nhưng nó sẽ đặt tên chú là tên Hoa kiều chớ không lấy tên Việt Nam"

"Số tiền đó tụi này lo được, nhưng chú em biết tổ chức đó ở đâu không?"

"Tôi cũng đang đi t́m, nếu có sẽ cho chú thím hay"

"Nếu muốn gặp, th́ vợ chồng tụi này hằng ngày ở đây. Chỗ quán nước mía cạnh cây cột đèn và sẽ thấy có chiếc Honda màu đen này, th́ tụi này có mặt ở đó."

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317250&stc=1&d=1545369675

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317251&stc=1&d=1545369855

"Thôi tạm biệt chú và chúc chú thím may mắn."

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317252&stc=1&d=1545369938


Mời các bạn đón xem cuộc hành tŕnh vượt biển của hai gia đ́nh phi công và họ gặp nhau trên đảo trong trại tỵ nạn...
H́nh này được chụp bởi cảnh sát Indo, sau đó tặng cho mỗi người trong nhóm tàu này làm vật kỷ niệm.

hoanglan22
12-21-2018, 05:43
Phần 3

Vào tháng 6/1979, vợ chồng chúng tôi đi vượt biển đường Vĩnh Long, ghe chở khoảng 300 người và sau một tuần lênh đênh trên biển th́ đến đảo Tanjung Pinang, Indonesia. Cũng may là tàu đi vào tháng này biển rất êm và may mắn không gặp hải tặcThái Lan hoặc Mă Lai lộng hành, ở được hai tháng th́ một ngày kia, tôi đang ở trại A đi qua khu trại B để thăm coi có ai quen không. T́nh cờ tôi thấy một người đàn ông trông rất quen, anh ta đang sửa lại cái lều của ḿnh.

Tôi hỏi đại:
"Chú c̣n nhớ tôi không, có phải chú lái Mig-19?

Chú đưa lên miệng một ngón tay:
"Này nói khẽ chứ, ḿnh đây, sao chú em đến đảo này hồi nào. Tôi đi đường Bến Đáy ở Trà Vinh, tới đây vợ chồng chúng tôi ở trong lều này."

Tôi hỏi:
"Chú sắp được phỏng vấn bởi phái đoàn Mỹ chưa? à có điều này ḿnh cần nói với chú là phải khai thành thật, không dấu diếm, phải khai báo sự thật về lư lịch củ của chú nhé, đừng khai gian. Mỹ họ rất ghét ai nói láo, khai gian và nhớ khai đúng sự thật th́ không bị trở ngại xin tỵ nạn theo diện chính trị (political asylum) nhé. Thôi chào chú thím và chúc may mắn."

Tuần lễ sau là ngày tôi được phái đoàn Mỹ kêu lên phỏng vấn, ḿnh mừng hết cỡ, v́ ở trại tỵ nạn tuy không có làm ǵ, nhưng ngày nó kéo dài đăng đẳng. Chỉ trông lên đường định cư qua Mỹ, rồi có đi làm cơ cực cũng chịu.

Phái đoàn Mỹ gồm có một ông Mỹ trắng già khoảng 50-60 tuổi, một cô Việt Nam(ở bên Mỹ qua) làm thông dịch viên và một người Mỹ trắng mang mắt kiếng đen, râu rậm. Trông giống điệp viên Gestavo hay CIA với khuôn mặt rất lạnh lùng như pho tượng.

Nghe tôi học bay bên Mỹ mới về nước.

Ông Mỹ mang kiếng đen hỏi tôi bằng tiếng Mỹ:
" What is your name and your serial number?"

Tôi nói:
"Yes sir, my name is ... and serial number is..."

Ông ta hỏi tiếp:
"Do you know how to fly T-37 and can you let me know how to start the engine?"

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317255&stc=1&d=1545370823

Tôi b́nh tỉnh trả lời:
"Carburator switch on, throtlle on, mixture to cold, prime switch to on, navigator light to on, ignition switch on and hold."
Ông ta hỏi tiếp:" What is the name of your jet engine and thrust?"
Tôi trả lời:"Each engine has 1025 lbs thrust, has two J-69-T engines"

Tôi trả lời rành rẽ không lúng túng, không nói vấp v́ đó là nghề củ của tôi mà.(trong cuốn Dash 1 trước khi pre flight hay bị IP hỏi.)
Ông ta nói:"Very good, now you can go and let us interview the next one"
Tôi đứng dậy chào tay kiểu nhà binh rồi đi ra.

Buổi chiều hôm đó, tôi gặp lại anh ta(Mig-19) ở khu giếng lấy nước, thấy anh ta đang khom lưng khệ nệ khiêng hai thùng nước về cho gia đ́nh xài.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317256&stc=1&d=1545370823

Tôi chận lại hỏi nhỏ:
"Sao bửa nay anh có được phái đoàn Mỹ phỏng vấn không?
"Có chứ, hú hồn hú vía"
Tôi hỏi:
"Chú khai thật hết phải không?"
"Vâng theo lời chú em tôi khai thật hết"

"Sao bửa nay anh có được phái đoàn Mỹ phỏng vấn không?"
"Có chứ, hú hồn hú vía"

"Chú khai thật hết phải không?"
"Vâng theo lời chú em dặn tôi khai thật hết"

"Họ hỏi ǵ?"
"Có ông Mỹ trắng mang mắt kiếng đen, có râu rậm, ông hỏi tôi bằng tiếng Việt"
"Trời đất ơi! ổng ta nói tiếng Việt theo giọng Bắc mới khiếp chứ"

"Thế họ hỏi chú cái ǵ?"
"Ổng Mỹ hỏi:"Nghe nói ông là người lái phi cơ Mig-19, xin ông cho biết, ông thuộc phi đoàn nào và căn cứ nào?"
Tôi trả lời:"Phi đoàn 925 tại Yên Bái, Bắc Việt"
Ông ta nói tiếp:"Anh học lái Mig-19 ở đâu?"
Tôi trả lời:"Tân Cương, Trung Quốc"
Ông ta hỏi tiếp:"ông có thể nói cho tôi biết cách đề (start) của máy bay phi cơ Mig-19"
Tôi trả lời:"Đề máy như vầy...như vầy"
Ông ta hỏi tiếp:"Lư do nào mà ông muốn xin qua Mỹ?"
Tôi trả lời:"Tôi muốn ở thế giới Tự Do, tôi không thế nào sống dưới chế độ cộng sản. Tôi không thích cộng sản và tôi xin phép được tỵ nạn chính trị tại nước Mỹ"

Ông ta chỉ tay qua vợ con tôi hỏi:"C̣n người đàn bà này là ai và hai đứa nhỏ này?"
Vợ tôi trả lời:"Tôi tên... và ...tuổi, nghề nghiệp nội trợ. Chồng củ tôi tên là...cấp bực Thiếu tá, lái phi công khu trục A1H, phi đoàn 518 đóng ở Biên Ḥa. Lúc trước chồng tôi học bay T-28 ở tại Keesler, thành phố Biloxi, tiểu bang Mississippi, và đă chết trong tù cải tạo trại Hoàng Liên Sơn, Bắc Việt năm 1977. Tôi có hai đứa con với ảnh, đưa con gái được 11 tuổi và đứa con trai 8 tuổi. Vào năm 1978, tôi lấy anh này và anh ấy là người rất tốt, đến năm 1979 chúng tôi vượt biển đến trại tỵ nạn này.

Ông Mỹ trả lời:"Cám ơn ông bà, hồ sơ phỏng vấn của ông bà đă xong, xin ông bà ra về. Chúng tôi sẽ điều tra và sẽ thông báo cho ông bà biết sau"

Chú ta trả lời:"Chỉ vậy thôi, bây giờ ḿnh như cá nằm trên thớt, không biết ra sao nữa. Có điều là vái trời là họ cho đi định cư bên Mỹ, đợi bao lâu cũng được, chớ đừng gởi trả về Việt Nam là chết bỏ mẹ"

Huyền diệu thay, một tháng sau gia đ́nh tôi và gia đ́nh anh ta được đi khám sức khỏe tại bệnh viện Tanjung Pinang và tuần sau th́ lên thuyền đi Singapore để định cư bên Mỹ.

Gặp lại anh trên thuyền tôi hỏi:"Chúc mừng anh và gia đ́nh được đi Mỹ, à anh biết định cư ở tiểu bang nào không?"

Anh ta trả lời:"Ḿnh được gia đ́nh Mỹ bảo lảnh, sang định cư ở Newyork, c̣n anh đi tiểu bang nào vậy?"

Tôi trả lời:"Tôi được bảo lảnh về tiểu bang Cali, thôi xin gặp lại chú thím nhé"

Anh ta trả lời:"Cám ơn anh đă chỉ bảo cặn kẽ lúc phỏng vấn, thôi tụi ḿnh đi nha, hẹn sớm gặp lại"


20 năm sau t́nh cờ tôi gặp lại chị ở Little Saigon, con cái đều thành công và công ăn việc làm ổn định. Nhưng đổi lại với nét buồn trên khuôn mắt chị và tôi nh́n thấy trên bàn thờ h́nh ảnh hai vị phi công đă cất cánh bay cao, ở một nơi măi măi Tự Do, không có bóng dáng cộng sản đang từng ngày dày xéo trên quê hương Việt Nam bé nhỏ thân thương.



20 Năm Sau: Little Saigon - California
Sau khi định cư ở Mỹ, tôi đi làm cho một hăng đóng máy bay F-16 ở tại San Diego được 20 năm.
Một ngày cuối tuần năm 2000, vào trung tuần tháng 5, vợ chồng tôi rủ nhau đi lên Santa Ana để đi chợ Việt Nam mua thức ăn và nhân tiện ghé một nhà hàng bán phở tại khu Westminster.
Chúng tôi vào nhà hàng ăn, vừa ngồi ghế xong, là có một người đàn bà, cầm menu đưa chúng tôi và hỏi:"Thưa ông bà dùng chi và đây là thực đơn, xin ông bà lựa chọn món ăn"
Tôi ngẩn lên nh́n và trông thấy bà này quen quen ở đâu nè, tuy nét mặt khoảng trên 50 tuổi nhưng nét đẹp vẫn c̣n đó. Tôi hỏi đại:" H́nh như bà chủ tên...lúc trước ở Sài G̣n, khu nhà thờ Ba Chuông th́ phải?"
Bà ta trả lời và mừng rỡ:"A h́nh như đây là chú...ḿnh hồi đó có làm ăn trên đường Lê Thánh Tôn"
Tôi mừng quá nói:"Đúng rồi! chính ḿnh đây, ủa anh đâu rồi chị? anh khỏe không?

Bà ta sầm nét mặt và buồn rười rượi nói:"Anh mất hơn hai năm rồi, anh bị đột quỵ (Stroke) khi đang ở trong bếp. Anh ấy đi làm technician trên 15 năm ở một hăng điện tử, th́ xin về hồi hưu rồi để dành chút tiền để mở tiệm phở này. Tính ra hai vợ chồng già sống qua ngày, không phải đi làm v́ hai đứa con đă lớn hết rồi. Con bé th́ học ở UCI xong ra làm bác sĩ ở bệnh viện Fountain Valley, c̣n thằng con trai học xong ở UC Davis ra làm kỹ sư cho hăng Boeing ở Long Beach, tụi nó có gia đ́nh hết rồi. Bây giờ anh ấy mất rồi, tôi buồn quá, cũng nhờ có công việc ở nhà hàng bề bội nên thời giờ qua mau và bớt lo buồn. Bây giờ tôi có thờ linh cốt (Tro) anh ấy trong chùa Điều Ngự và thờ linh vi th́ ở nhà và trong văn pḥng nhỏ trong tiệm này. Chị dẫn chúng tôi vô văn pḥng nhỏ của chị, trên tường có thờ hai linh vị của: Thiếu Tá Phi Công thuộc PĐ 518 và anh phi công Mig-19. Tôi đốt nén nhang lên khuấn vái và kính chúc hai anh chóng siêu thoát lên cơi niết bàn. Hai anh đă cất cánh bay về miền viễn cực lạc, ở một nơi măi măi tự do, không c̣n khổ đau như trần thế.
Chị nói:" Khi không anh em đánh giết lẫn nhau cũng v́ ngoại bang, anh em cũng một nhà, cùng một nước, nói cùng ngôn ngữ vả lại có chiến tranh cũng v́ ngoại bang gây ra, chị cầu mong cho đất nước ḿnh, một ngày không c̣n cộng sản, có thể chế tự do dân chủ và không bao giờ có chiến tranh nữa."
Hết
Cánh Thép Channel

hoanglan22
12-21-2018, 15:17
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317374&stc=1&d=1545405383

Cựu Cơ Phi T/T Thông

Tôi thấy rừng cây càng lúc càng gần, trong tích tắc tàu rơi trúng ngay một khoảng rừng cây nhỏ cái ầm, tàu không bị lật nhưng càng đáp (skid) đă xụm bà chè. Tôi liếc nh́n chung quanh th́ thấy anh xạ thủ đă bị thương, liền nhào qua phụ với người lính BB của SĐI kéo ảnh ra khỏi tàu. Trung úy Đạt và Thiếu úy Bi cũng đă giật jettison mà nhảy ra khỏi cửa. Chúng tôi chạy ra khỏi tàu chừng 15 thước th́ lửa đă tràn tới b́nh xăng nên con tàu đă biến thành một ṿm lửa vĩ đại, khói đen bốc lên trời ngùn ngụt.

Dân phi hành khi rớt xuống đất cũng giống như cá ra khỏi nước nên ai cũng lo lắng, chúng tôi đều rút súng Ru-lô P.38 ra cầm tay, anh Bộ Binh th́ thủ cây M16 đề pḥng mấy anh Vẹm thế nào cũng ḷ ṃ tới.

Chúng tôi biết là ḿnh rớt không xa HH2 lắm, nhưng chỗ này nằm trong một ḷng thung lũng nên nh́n chung quanh chỉ thấy rừng cây và đồi núi trùng điệp. Vẹt bờ bụi gai góc mà đi một lúc lâu, chúng tôi đă thoáng thấy HH2, phần lớn là v́ nhờ thấy khói đạn pháo kích bốc lên từ căn cứ này. Tuy đă xa chỗ tàu rớt hơn nửa cây số mà quay lại vẫn c̣n thấy khói bốc lên đen cả một khoảnh rừng.

Cây cối đă cao lớn, mà cỏ voi rậm rạp cũng cao lút đầu người nên chúng tôi như mấy con gà con chui vào ruộng lúa. Những tràng AK bắn hú họa lẫn tiếng hét : "Bắt lấy chúng nó, mấy thằng giặc lái máy bay lên thẳng".

Trung úy Đạt dẫn đầu, tôi và anh BB thay phiên d́u anh Thuận và Thiếu úy Bi th́ đi đoạn hậu, cả toán lếch thếch hướng về HH2. Mặc dầu không mở miệng nhưng trong bụng th́ ai cũng lo rằng mấy anh Vẹm đang đuổi theo sát nút và sẵn sàng làm thịt hết cả đám, v́ có tiếng động của nhiều người di chuyển và nói giọng Bắc rặt. Thế là PHĐ chúng tôi âm thầm đi thật nhanh về hướng đỉnh đồi hy vọng sẽ thoát khỏi ṿng vây đang xiết chặt.

Rớt máy bay trong rừng rậm mà không mất mạng là một điều hy hữu, sau đó được sống sót rồi lội rừng đi t́m quân bạn th́ chỉ nhờ may mắn và ơn trên mà thôi chứ không phải là tài giỏi hay kinh nghiệm ǵ. Đây đúng là dịp để chúng tôi học Mưu Sinh Thoát Hiểm, nghe tiếng tụi nó là ḿnh phải nằm im re. Trời lúc này đă quá trưa nên rất nóng, chúng tôi vừa mệt vừa khát nước nhưng vẫn phải tiếp tục leo trèo trên những mỏm đá đầy gai nhọn và dây rừng chằng chịt, cả toán cứ thế mà đi theo trưởng toán là Trung úy Đạt.

Hơn hai tiếng đồng hồ sau, chúng tôi đă leo được khoảng 2/3 ngọn đồi th́ ngửi thấy mùi hôi thúi kinh khủng từ xác chết của VC trải khắp triền đồi, họ đă bị các đồng chí thân yêu bỏ lại khi tấn công biển người mấy ngày nay. Thân thể họ bị bom ḿn băm nát, AK47, B40 nằm lẫn lộn với xác người.

Khi trèo lên gần tới ṿng đai kẽm gai chằng chịt, ông Đạt ra hiệu dừng lại v́ biết ḿn Claymore và lựu đạn đầy dẫy trong đó. Lính gác và Bộ Chỉ Huy Tr/Đ3 đang dùng ống nḥm nh́n xuống nên họ la lên : "Dừng lại ! Chúng tôi sẽ gởi người xuống hướng dẫn các anh lên". Giây lát sau, một anh BB cẩn thận đi xuống tránh từng quả ḿn rồi dẫn chúng tôi đi ngược về trên đỉnh đồi nơi có BCH Trung Đoàn. Đây là một cái hầm kiên cố làm bằng bao cát chất lên rất dầy có lẽ đến hơn 10 thước, lối vào hầm là một giao thông hào h́nh chữ chi có nhiều bao cát tấn hai bên.

Lúc đó khoảng 3 giờ chiều, khi vào tới hầm Bộ Chỉ Huy th́ cả hai phi hành đoàn gặp nhau. Thiếu úy Phúc cho biết đă liên lạc được với Hàm Nghi (Khe Sanh) và họ sẽ t́m cách cho trực thăng tới để rescue. Chúng tôi người nào cũng hốc hác và lo sợ bởi v́ nếu PĐ 213 không vào cứu, mà đêm nay c̣n ở đây th́ chỉ có nước đi đái mà thôi. Chính ông Trung Đoàn Trưởng tiên đoán là căn cứ sẽ bị over-run tối nay, lính tráng và cả Bộ Chỉ Huy đă cạn thực phẩm, nước uống và đạn dược nên không c̣n cách nào khác là chờ đêm tối sẽ rút lui ra khỏi HH2, mà di tản như vậy làm sao ông có thể bảo vệ chu toàn được cho phi hành đoàn. Ông Đạt liền mượn máy FM gọi về Hàm Nghi và liên lạc được với Đại úy Kỳ, Trưởng Pḥng Hành Quân PĐ 213, ông cho biết sẽ đích thân vô cứu và ra lệnh cho anh em phải ra sát băi đáp kể cả người bị thương.

Lúc này cả căn cứ oằn ḿnh chịu những loạt pháo kích nặng nề, mặc dầu lúc đó về hướng Đông Nam, một phi tuần F4 Phantom đang được FAC (Forward Air Control) hướng dẫn dội bom. Tôi thấy rơ ràng khi nh́n qua công sự: Một chiếc F4 nhào xuống thả một trái bom 500lb vào ngay chỗ chiếc trực thăng của tôi vừa mới rớt, và khi nó ngóc lên, th́ cao xạ bắn lên đầy trời, chiếc F4 bị trúng đạn và khói phun ra dưới cánh nhưng nó không rớt, mà ráng tiếp tục bay về hướng Tây.

Năm 2003 vừa qua tôi có vào một Web Site của cựu pilot OV-10 Bronco của KQHK, chúng tôi trao đổi email th́ một trong những hoa tiêu đă từng bay Lam Sơn 719 cho biết là ngày đó trong lúc chiếc trail slick của tôi bị bắn rớt, ông đang bao vùng và đă được chứng kiến cảnh ngộ hy hữu này. Trước tiên, ông nghĩ là cả PHĐ bị chết hết v́ tàu đă bốc cháy lúc c̣n ở trên không, nhưng một lát sau, quan sát viên là SQ/VN nh́n ống nḥm th́ thấy cả PHĐ đều sống sót nên họ đă gọi về Hàm Nghi xin phi vụ F4 để yểm trợ nếu có trực thăng đi cứu. Khoảng một tiếng đồng hồ sau, th́ một phi tuần Phantom bay tới trên không phận của HH2, nhưng đợi hoài không thấy t/t rescue nên FAC ra lệnh hai chiếc F4 dội bom xuống ngay địa điểm chiếc t/t rớt để giết bọn VC đang bao vây chung quanh. Nhưng thật chẳng may, một trong hai chiếc F4 bị trúng đạn nên họ phải kè nhau ráng bay về căn cứ ở Thái Lan.

Măi tới 2g chiều, Tr/U Đạt nhận được tin từ Hàm Nghi là sẽ có t/t vào rescue, anh ra lệnh 2 PHĐ phải chuẩn bị sẵn sàng và d́u các anh em bị thương tới thật gần băi đáp. Lúc này, chắc là các cháu ngoan của Bác đang ăn cơm hay đánh giấc ngủ trưa mà pháo kích ngưng hẳn. Trời về chiều nóng như thiêu đốt (đúng là xứ Lèo, đêm th́ lạnh ngày th́ nóng) chúng tôi khát nước nên quên cả đói, th́ cả bọn mừng như điên khi nghe thấy tiếng phuạch phuạch quen thuộc từ hướng Đông Bắc đi tới.

Băi đáp đă nhỏ th́ chớ lại bị chiếc lead slick nằm choán chỗ chỉ c̣n một miếng sân nhỏ như cái dạng háng, rất khó để thảy lỗ. Chỉ ít giây sau th́ Đại úy Kỳ vào không phận HH2, ông overhead-autorotate từ trên cao như một con đại bàng xà xuống bắt mồi, nhưng thật không may ông lại đáp lộn băi, nơi đó rất xa nơi anh em chúng tôi đang ẩn trú. Hovering khá lâu mà không thấy ai chạy ra, ông đoán là ḿnh đáp lộn chỗ hoặc đă xảy ra sự ǵ cho PHĐ rồi v́ lúc này đạn pháo kích nổ bời bời, ông bèn cất cánh về hướng Tây Bắc đi sát ngọn cây mà ra khỏi HH2 với một con tàu trống lỗng!

Bay ra khỏi HH2 chừng 5 phút, ông Kỳ lại liên lạc với Trung Đoàn 3 lần nữa và xin nói chuyện với PHĐ, ông đă hỏi Tr/u Đạt nhiều chi tiết để biết chắc là chúng tôi đang ở chỗ nào. Thế rồi ông quay mũi tàu 180 độ ngược trở lại và đi ride-smooth sát đọt cây mà trở lại LZ, đại pháo pḥng không c̣n làm ǵ được nữa nên tụi VC nổ AK như bắp rang với hy vọng sẽ bắn rơi chiếc máy bay lên thẳng đơn côi này. Phải tài ba lắm nên với tốc độ như thế mà không cần đảo ṿng, ông Kỳ đă hover sát giao thông hào của tụi tôi, chúng tôi đẩy được thương binh lên tàu rồi 6 anh em c̣n lại phóng vào thân tàu nhanh như sóc, việc xẩy ra rất lẹ nhưng cũng có ít nhất 4 hay 5 binh sĩ núp gần đó nhảy lên trốn ra khỏi căn cứ này. Trọng pháo 130 ly và hoả tiễn 122 ly giă tới tấp vào HH2 không ngừng, v́ đề-lô Vẹm biết là tt cấp cứu đang trên băi đáp. Khi biết là anh em lên đuợc đầy đủ, ông Kỳ cất cánh rất khó khăn v́ tàu chở quá nặng lại gió xuôi, ông cho tàu chúi mũi ra phía thung lũng trước mắt để lấy tốc độ và từ đó ride-smooth đi ra khỏi HH2.

Mấy anh Vẹm dưới chân đồi đồng loạt tiễn đưa bằng những tràng AK ḍn như pháo Tết, nhiều viên trúng ngay thân tàu nhưng cũng may không nhằm chỗ quan trọng. Chúng tôi nửa mừng nửa sợ: Mừng v́ đang ra khỏi chỗ đầy nguy hiểm, sợ là v́ tt có thể trúng đạn và ḿnh lại rớt xuống lần nữa. Trong tàu chật cứng đầy người như hộp cá ṃi sardine, tôi chỉ biết nhắm mắt cầu trời cho qua giây phút hiểm nghèo này.

Hết nghe tiếng đạn bắn, ông Kỳ biết là đă an toàn nên kéo tàu lên cao và đổi hướng bay về Khe Sanh. Khoảng 15 phút bay, tàu đă tới biên giới vùng QL9/Lao Bảo, cả PHĐ ai cũng mừng rỡ v́ biết là ḿnh lại được sống thêm một ngày nữa, c̣n tôi cảm thấy như ḿnh vừa mới hồi sinh. Với tuổi trẻ như tôi (20 tuổi) mà đă phải va chạm với tử thần mấy lần trong một tuần lễ th́ quả là cuộc đời ḿnh đen như mơm chó. Tôi tự an ủi: Ai cũng có số phần cả, lo lắng mà làm quái ǵ .

Tàu vừa đặt càng skid xuống băi đáp Hàm Nghi, th́ từ Trung Tâm Hành Quân nhiều phóng viên trong và ngoài nuớc đă đổ xô ra chụp h́nh và phỏng vấn Phi Hành Đoàn, tôi lủi thủi đến bên cạnh anh lính BB đang đứng gác, gật đầu chào rồi tháo nắp b́nh tông của anh ta mà ngửa cổ uống vội vàng đến nỗi nước tràn đầy lên mặt.

Lời Cuối Bài :

Cuối năm 2004, tôi có điện thoại cho cựu Tr/T Kỳ đang ở Virginia để vấn an thăm hỏi, khi đề cập đến phi vụ ngày ấy, th́ được ông cho biết thêm chi tiết này :

- Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm (Tư Lệnh HQ LAMSON 719) khi hay tin hai chiếc VNAF t/t bị bắn rơi, đă ra lệnh không được gởi t/t vào cấp cứu nữa v́ quá nguy hiểm, chỉ thí thêm máy bay mà thôi. Ông Kỳ đă không tuân lệnh trên, âm thầm để Cơ Phi, Xạ thủ và Copilot ở lại Khe Sanh, một ḿnh cất cánh bay vào HH2 mà chẳng có Gun-ship, hay Cobra nào đi hộ tống cả.

Nhờ tài năng, sự hy sinh và can đảm của ông, mà mấy anh em chúng tôi c̣n sống cho tới ngày hôm nay. Anh Đạt hiện nay cư ngụ ở Cali, anh Phúc (được giải ngũ năm 71 v́ 'inap' bể đầu gối) cư ngụ tại Arizona. Th/u Bi của PĐ233 đă tử trận ở Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngăi năm 1972.

Tôi xin cảm ơn những cấp trên : KQ Đạt, KQ Phúc, và KQ Kỳ đă giúp nhiều chi tiết để đóng góp cho hồi kư này được thêm phần đầy đủ và chính xác.


Cựu Cơ Phi T/T Thông
SĐ1KQ/KĐ51/PĐ239

tbbt
12-22-2018, 04:55
QKqaMXia94o

hoanglan22
12-22-2018, 14:29
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317845&stc=1&d=1545488919

Tôi gặp và quen anh trong một trường hợp khá bất ngờ, có thể nói là hơi kỳ cục. Vợ chồng tôi đến thăm và ở lại nhà cô con gái út hai tuần. Cháu vừa mua được căn condo trong một khu nhà mới xây ở thành phố Anaheim, cách Khu Disneyland chỉ một con đường. Đêm nào, bọn tôi cũng ra balcon ngắm pháo hoa được liên tục bắn lên từ khu giải trí nổi danh này. Căn nhà nhỏ khá xinh và ở trong một khu an toàn, cô con gái út rất thích. Nhưng chỉ sau vài hôm, cứ đến một hai giờ khuya th́ cả nhà phải thức giấc, bởi tiếng lục đục ở căn nhà tầng trên. Âm thanh của một vật cứng nào đó gơ xuống nền nhà. Không đều đặn, năm ba phút một lần, dù nhẹ nhưng cũng đủ làm buốt trong đầu. Sáng hôm sau, cô con gái nhờ tôi lên nói chuyện với chủ nhà, yêu cầu chấm dứt các tiếng gơ khó chịu vào giữa khuya ấy, để chúng tôi không bị mất ngủ, đặc biệt cô con gái phải đi làm khá sớm. Sau hai lần bấm chuông, một người đàn ông mở hé cửa, gật đầu chào. Rất may, lại là một đồng hương.

Chưa nói chuyện với chủ nhà, nhưng tôi đă thoáng hiểu được nguyên nhân gây ra tiếng động. Ông ta chống hai cây nạng gỗ. Mọi bực tức trong tôi bỗng dưng biến mất, những lời “cảnh cáo” tôi dự định sẽ nghiêm mặt nói với ông cũng tan biến theo. Tôi lễ phép chào ông, bảo là tôi ở tầng dưới, muốn đến thăm và làm quen với người đồng hương láng giềng. Ông nở nụ cười, làm rạng rỡ phần nào khuôn mặt khắc khổ, đă có nhiều vết nhăn, một phần được che phủ bới mái tóc dài bạc trắng. Ông mở rộng cửa mời tôi vào nhà. Tôi hơi khó chịu với mùi khói thuốc lá và cả mùi rượu.

- Anh ở đây một ḿnh? Câu đầu tiên tôi hỏi.

- Vâng, thỉnh thoảng có cô con gái đến thăm. Cháu ở trên Riverside, cách đây khoảng gần một giờ lái xe.

Căn nhà nhỏ một pḥng ngủ, pḥng khách chưng bày đơn giản. Điều làm tôi chú ư là hai tấm ảnh treo trên vách, phía sau bàn ăn. Một tấm là chân dung của một người lính, tấm kia là ảnh gia đ́nh. Thấy tôi chăm chú nh́n, anh cười, bảo là ảnh của anh và vợ con anh lúc xưa. Anh chống nạng đứng lên, như có ư mời tôi đến xem. Tôi tṛn mắt ngạc nhiên, tấm ảnh chân dung là một sĩ quan trẻ, mang cấp bậc Thiếu Tá, trông khá đẹp trai, phảng phất nét hào hùng. Trên ngực mang khá nhiều huy chương. Tấm ảnh kia anh chụp với người vợ xinh đẹp và hai đứa con kháu khỉnh. Ḷng tôi bỗng chùng xuống, như vừa chạm vào một vết thương cũ.

Tôi bất giác quay người lại, đứng nghiêm đưa tay chào: - Xin chào niên trưởng Anh tṛn mắt bất ngờ, rồi đưa tay ra bắt tay tôi. Sau này, tôi được biết tấm ảnh chân dung này anh chụp sau khi được thăng cấp thiếu tá tại măt trận Quảng Trị tháng 10 năm 1971, khi anh đang là Tiểu đoàn Phó, thay vị Tiểu đoàn Trưởng bị trọng thương, chỉ huy đơn vị phá ṿng vây địch, tạo một chiến thắng lẫy lừng. Chúng tôi trở nên đôi bạn thân thiết kể từ hôm ấy. H́nh như giữa chúng tôi có điều ǵ đó cùng “tần số” với nhau. Trước đây anh sống rất âm thầm, khép kín, không muốn gặp gỡ tiếp xúc một ai, kể cả những người quen biết cũ. Sau này, cứ mỗi lần đến nhà cô con gái tôi đều ghé thăm anh, mang theo cho anh một ít nem chua Ninh Ḥa mà anh rất thích. Anh say sưa kể cho tôi nghe một thời hào hùng trong binh nghiệp. Anh nức nở khi nhắc tới những vị đàn anh, những đồng đội hào hùng đă phải hy sinh oan khiên tức tưởi, đặc biệt trong trận chiến Hạ Lào- Lam Sơn 719. Người được anh nhắc đến nhiều nhất, ngưỡng phục và thương tiếc nhất là Cố Đại Tá Lê Huấn, một vị Tiểu đoàn Trưởng trẻ tuổi nổi danh, tốt nghiệp Khóa 18 Vơ Bị Đà Lạt mà có một thời anh được phục vụ dưới quyền.

Anh bảo tôi vào pḥng ngủ để anh cho xem một kỷ vật. Anh bật đèn lên tôi ngạc nhiên khi thấy một bộ quân phục. Nh́n kỹ, tôi nhận ra đây là một bộ quân phục tác chiến đă cũ, có những vết sờn rách, được giặt ủi cẩn thận và treo trong một cái tủ kính nhỏ. Loại tủ để chưng bày. Anh mở cửa tủ và cẩn thận lấy bộ quân phục, ôm vào người một cách trang trọng. Đôi mắt mơ màng như đang t́m về một quá khứ xa xăm nào đó. Anh thốt ra môt giọng trầm buồn. Dường như là để nói với chính anh hơn là với tôi, người đang đứng ngay trước mặt anh:

Đây là bộ đồ trận của anh ấy, anh Lê Huấn. Sau chiến thắng lẫy lừng tại Căn Cứ O’Relly, khi tiểu đoàn anh dưới tài chỉ huy tài ba của Trung Tá Lê Huấn đă đánh tan một lực lượng địch cấp trung đoàn của Sư Đoàn 304 BV, tháng 8/1970 tiểu đoàn lại đánh một trận khốc liệt với một đại đơn vị khác cũng của Sư Đoàn 304 BV này tại Hải Lăng, Quảng Trị. Khi ấy anh đang là đại đội trưởng thâm niên nhất của tiểu đoàn. Cả hơn một trung đoàn địch, sau nhiều đợt tiền pháo kinh hoàng đă đồng loạt xung phong nhằm tràn ngập vị trí đóng quân của tiểu đoàn 4/1.

Trung Tá Lê Huấn rời khỏi hầm chỉ huy, đích thân điều động đơn vị quyết chiến trước một cuộc thư hùng sinh tử. Từng đợt địch quân bị đốn ngă ngay trước giao thông hào, nhưng bọn chúng như là những con thiêu thân lao vào lửa, lớp này ngă lớp khác lại xông tới. Nhờ sự chiến đấu kiên cường của đơn vị anh, và đặc biệt dưới sự chỉ huy tài t́nh và gan dạ của vị Tiểu đoàn Trưởng lừng danh, đă ngăn chặn, tiêu hao và cầm chân địch trước khi được những phi vụ Không yểm, đánh trên đầu địch. Những trận không kích gây thiệt hại nặng nề cho địch nhưng cũng làm bị thương một số binh sĩ của đơn vị, v́ khoảng cách giữa ta và địch quá gần. Anh là một trong những người bị trọng thương hôm ấy.

Trời tối và mưa lớn, lưới pḥng không dày đặc, không tản thương được, Anh Lê Huấn ra lệnh ban Quân Y mang anh vào nằm trong hầm chiến đấu của anh Huấn để được tương đối an toàn và băng bó chữa trị cấp thời. Thấy máu và bụi bặm thắm đầy bộ chiến y ướt đẫm nước mưa của anh, vị Tiểu đoàn Trưởng bảo người lính cận vệ lấy bộ áo quần trong ba-lô của ḿnh mang đến thay cho anh. Khi tản thương về Quân Y Viện Nguyễn Tri Phương, nhiều bác sĩ cứ tưởng anh là Trung Tá Lê Huấn, bởi bảng tên và cả cái lon Trung Tá c̣n nguyên trên ngực và cổ áo. Vết thương chưa lành, nằm trong Quân Y Viện mà ḷng anh rất nôn nao khi biết tin đơn vị tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719.

Một kế hoạch qui mô với sự tham chiến của hầu hết các đơn vị chiến đấu thuộc Vùng I: Sư Đoàn 1BB, các đơn vị Thiết Giáp, Biệt Động Quân, cùng với các Lữ Đoàn Nhảy Dù và TQLC. Anh khao khát được có mặt cùng đơn vị trong trận chiến đặc biệt này, nhưng vết thương ở chân phải là trở ngại chính để bắt anh phải nằm lại ở đây. Anh theo dơi từng ngày từ khi cuộc hành quân bắt đầu.

Các tin tức không vui từ chiến trường, những tổn thất nặng nề của quân ta sau khi các căn cứ 31, 30 lần lượt thất thủ. Đại Tá Thọ, Lữ Đoàn Trưởng Nhảy Dù cùng nhiều cấp chỉ huy của ta bị lọt vào tay giặc. Một số đă tự sát để giữ tṛn khí tiết. Từ các kế hoạch hành quân tồi tệ mà địch quân gần như biết trước để chuẩn bị trận địa đến việc thiếu thống nhất ở các cấp chỉ huy đă góp phần cho sự thảm bại. Điều đau đớn nhất đă làm tim anh thắt lại khi nghe tin Tiểu Đoàn 4/1 - SĐ1BB của anh nhận lănh trách nhiệm nặng nề, làm lực lượng chặn hậu để cho Trung Đoàn rút lui khỏi căn cứ Lolo trong t́nh trạng bị bao vây nguy khốn. Anh bật khóc khi nghe tin Trung Tá Lê Huấn, vị tiểu đoàn trưởng trẻ tuổi tài năng đă lẫm liệt hy sinh, và cả tiểu đoàn chỉ c̣n 32 binh sĩ sống sót trở về!

Anh nghĩ từ nay sẽ vĩnh viễn không c̣n gặp lại người chỉ huy mà anh ngưỡng phục và hằng mong được tiếp tục phục vụ dưới quyền. Anh nhớ tới bộ quân phục mà Trung Tá Lê Huấn đă đưa cho anh thay khi anh bị trọng thương cách đây vài tháng, anh c̣n chưa kịp trả lại, và bây giờ th́ không c̣n có cơ hội để trở về khổ chủ. Anh quyết định giữ lấy bộ quân phục này như một kỷ vật thiêng liêng trong cuộc đời ḿnh. Và sau đó dù phải trải qua bao nhiêu thăng trầm, khốn khổ, nhất là sau ngày nước mất nhà tan, anh vẫn luôn trân trọng bộ quân phục mà anh nghĩ có mang hồn thiêng của anh Lê Huấn và của cả những đồng đội đă hy sinh.

Sau khi xuất viện, anh được bổ sung đến một trung đoàn khác giữ chức vụ Tiểu đoàn Phó. Tháng 10/ 1971 anh thăng cấp Thiếu Tá tại mặt trận. Cuối năm anh lên nắm tiểu đoàn thay thế vị tiểu đoàn trưởng bị thương, sau đó được theo học khóa quân chánh. Một thời gian sau, vết thương cũ ở chân phải tái phát. Sau khi chữa trị anh đi khập khiễng. Hội Đồng Giám Định Y Khoa xếp anh vào loại 2, không chiến đấu được. Được đề nghị bổ sung về Pḥng 3 Quân Đoàn, nhưng anh xin đi làm chi khu phó cho anh tiểu đoàn trưởng cũ, bây giờ là quận trưởng của một quận miền núi.

Quận lỵ là một tiền đồn chiến lược, nằm tại một vị trí trọng yếu khống chế cả con đường tiếp liệu của Cộng quân, nên bọn chúng t́m mọi cách để san bằng. Gần cuối năm 1974, Cộng quân mở nhiều đợt tấn công biển người nhằm chiếm quận lỵ, vị quận trưởng bị thương nặng. Anh đă phối hợp với các đơn vị bạn tăng cường, trực tiếp chỉ huy điều động cuộc phản công rất oanh liệt giữ vững được pḥng tuyến qua nhiều cuộc tấn công qui mô của địch. Nhưng tổn thất của ta khá nặng và đạn dược dần dà cạn kiệt, trong lúc Cộng quân luôn được tăng cường, cuối cùng anh phải mở đường máu, rút lui trước khi căn cứ bị địch quân tràn ngập. Anh bị thương nặng ở chân, điều kỳ lạ là ngay tại vết thương cũ. Nhờ kinh nghiệm chiến trường và hai người lính nghĩa quân rất trung thành và khôn ngoan giúp đỡ, thay phiên cơng anh thoát khỏi ṿng vây truy lùng của địch. Anh được đề nghị thăng cấp đặc cách lên trung tá, nhưng sau đó bị cưa mất chân phải. Nỗi đau đớn v́ phải mất đi một phần thân thể chưa nguôi, th́ cái đau đớn tột cùng cũng vừa ập đến: Tháng 3/75, cả Vùng I bỗng chốc lọt vào tay Cộng sản, Sư Đoàn 1BB, đơn vị nổi danh mà anh luôn hănh diện phục vụ trong gần cả một đời binh nghiệp cũng tan tành, rồi cả miền Nam mất vào tay giặc. Những đồng đội từng chiến đấu, một thời sống chết cùng anh bỗng dưng tan tác như chỉ sau một cơn ác mộng.

Mất một cái chân, nhưng anh vẫn bị tù đày nghiệt ngă trên bảy năm trong nhiều trại tù của bọn Cộng sản man rợ. Ra khỏi tù anh lại mất cả gia đ́nh. Người vợ xinh đẹp ngày nào đă gởi đứa con gái lớn, năm tuổi, cho bà nội già, bồng theo đứa con trai ba tuổi, lẳng lặng sang sông về một nơi nào đó.

Gia tài một đời binh nghiệp của anh giờ chỉ c̣n mỗi một bộ đồ trận, chiến y của người chỉ huy mà anh từng kính yêu đă hy sinh. Trước khi vào tù, anh căn dặn mẹ anh phải giữ kỹ bộ quân phục này cho anh với bất cứ giá nào, bởi đó là một kỷ vật quư giá nhất c̣n lại của đời anh. Theo đề nghị của mẹ, anh đồng ư cho bà tháo ra và đốt đi cái bảng tên và cấp bậc may trên áo. Có lẽ từ lâu lắm mới có người chăm chú ngồi nghe, nên anh say sưa kể cuộc đời ḿnh. Đôi lúc sụt sùi, nước mắt tưởng đă khô cằn, bỗng ràn rụa trên khuôn mặt khắc khổ già nua, và từng giọt rơi xuống bộ quân phục anh đang ôm ấp trong ḷng ḿnh.

- Sau này anh có dịp nào gặp lại chị nhà và đứa con trai? Tôi hỏi.

- Bà đă có chồng khác từ lâu rồi, đang sống ở Âu Châu. Tôi buồn nhưng không trách. Ngại đụng chạm tới hạnh phúc riêng của bà, và cả vết đau trong ḷng ḿnh nên không muốn liên lạc. C̣n đứa con trai có sang thăm tôi hai lần, nhưng cháu vẫn nh́n tôi xa lạ lắm. Cũng phải thôi, v́ khi tôi vào tù th́ cháu chỉ mới lên ba, trong kư ức của cháu có lưu lại một chút h́nh ảnh ǵ của tôi đâu. Riêng con gái tôi có sang thăm mẹ và em cháu vài lần. Nói dứt câu, anh cúi xuống như muốn giấu riêng nỗi xúc động.

- Anh có thường cảm thấy cô đơn và tiếc nuối những ngày xưa?

- Cũng có chứ, nhưng lâu rồi thành quen và gần như không c̣n muốn nhớ tới nhiều chuyện cũ.

Tôi đưa tay nắm chặt bàn tay anh thay cho một lời an ủi khó nói thành lời. Bỗng anh ngước lên, mở to đôi mắt:

- Điều buồn của tôi bây giờ là thấy một số trong đám anh em ḿnh mất đi khá nhiều sĩ khí, có thằng c̣n khốn kiếp đă v́ chút lợi lộc nhỏ nhen mà chạy hùa theo giặc, nịnh bợ thô bỉ, quên ḿnh từng hănh diện là sĩ quan của những binh chủng hào hùng. Nh́n bọn chúng múa may khóc lóc làm tṛ trước mặt bọn cộng sản mà tôi muốn buồn nôn!

Tôi cười:

- Anh bận tâm tới những kẻ ấy làm ǵ. Trong tập thể nào lại không có những con sâu, tồi tệ, bán rẻ linh hồn. Cũng có thể là những thăng điên. Nhưng đó cũng chỉ là vài trường hợp cá biệt. Cũng như nước Mỹ vừa có tên phản quốc Edward Snowden, đang trốn ở Nga-Sô. Theo tôi, đại đa số anh em ḿnh vẫn c̣n giữ được tấm ḷng, t́nh huynh đệ và trách nhiệm với quê hương đất nước chứ!

Bỗng đôi mắt anh sáng lên:

- Điều vui và an ủi tôi nhiều nhất là các tổ chức gây quỹ giúp anh em thương phế binh sống khốn khổ ở quê nhà. Đặc biệt là các buổi Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh thành công tốt đẹp. Thấy anh em nhà binh ḿnh cùng bà con tham gia hưởng ứng nhiệt t́nh, tôi mừng và cảm động lắm. Ở bên nhà các cha thuộc Ḍng Chúa Cứu Thế Sài g̣n cũng đă can đảm, hết ḷng an ủi và làm sống dậy niềm tự hào của những anh em thương binh bất hạnh, tôi cảm phục vô cùng. Có bao nhiêu tiền dành dụm tôi đều nhờ cô con gái gởi về phụ với các cha.

Tôi cười, biểu lộ sự đồng t́nh. Định nói thêm đôi điều để khoe về những đóng góp phần ḿnh, bỗng nghe anh hỏi:

- Bạn ở Âu Châu, sang Mỹ một thời gian, chắc đă thấy trong đám anh em ḿnh bây giờ cũng nhiều người bon chen danh lợi. Mà tội nghiệp thay toàn chỉ là danh hăo! Thấy mà phát ngượng! Nhiều ông tướng ông tá có danh thời trước, sang đây lại đầu quân làm tướng phường tuồng cho mấy cái chính phủ tự xưng tự diễn. Trong đó có cả những ông ngày xưa từng là cấp chỉ huy của ḿnh. Ngán ngẫm thật. Giấy rách mà cũng chẳng c̣n cái lề nào để mà giữ nữa!

Tôi cười. Chưa kịp nói một lời an ủi, bỗng thấy anh sa sầm nét mặt:

- Điều buồn nhất là thiên hạ lạm dụng bộ quân phục một cách đến lố bịch. Đám cưới, sinh nhật, tiệc tùng nhảy nhót mà cũng có người mặc quân phục. Có lần tôi thấy có ông mặc quân phục, mang cả lon lá và đầy huy chương lên truyền h́nh để quảng cáo thuốc cho một ông thầy thuốc Nam tự nhận ḿnh là bác sĩ! Tôi xấu hổ và giận đến tím cả mặt. Tối hôm ấy, tôi ôm bộ quân phục này của anh Lê Huấn mà thấy ḷng xót xa vô hạn. Nhớ lại một câu chuyện liên quan tới bộ quân phục đă xảy ra tại đất nước Na-Uy, nơi gia đ́nh tôi đang định cư, tôi kể cho anh nghe:

- Tháng 11 năm 2004, bà Kristin Krohn Devold, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Na-Uy, đến viếng thăm binh sĩ thuộc các đơn vị quân đội Na-Uy tham chiến tại Afghanistan trong lực lượng NATO. Bà được ca ngợi là một nữ bộ trưởng can đảm đă đến thăm binh sĩ khi chiến trường đang ác liệt nhất. Nhưng sau khi tin tức và h́nh ảnh về chuyến viếng thăm này được chiếu trên đài truyền h́nh quốc gia Na- Uy (NRK), bà bị nhiều sĩ quan và binh sĩ Na-Uy phàn nàn, phản đối khi thấy bà mặc quân phục từ một chiếc trực thăng bước xuống thăm một đơn vị tác chiến Na- Uy, và cả khi được Thủ Tướng Afghanistan, Hamid Kazai tiếp đón tại thủ phủ Kabul. Báo chí cũng góp phần tranh luận và tỏ ra bất b́nh về sự kiện này. Hầu hết cho rằng bà chưa hề ở trong quân đội, nên không được phép sử dụng quân phục, dù trong bất cứ chức vụ hay hoàn cảnh nào. Những quân nhân cho rằng bộ quân phục c̣n có tính thiêng liêng, bởi nhiều chiến binh đă hy sinh trong bộ quân phục này. Mặc dù bà và một số cơ quan chính phủ lên tiếng biện minh, viện lư do v́ sự an toàn cho bà trong một hoàn cảnh đặc biệt, nhưng vẫn không được chấp nhận. Cuối cùng bà phải bắt buộc lên tiếng chính thức xin lỗi quân đội và cả dân chúng Na-Uy về điều này.

Nghe tôi kể xong, anh đưa bộ quân phục đang cầm trong tay lên như để khẳng định một điều ǵ.

- Đúng như thế, bộ quân phục đối với tôi luôn là một kỷ niệm thiêng liêng. Có biết bao đồng đội của tôi hy sinh đă được liệm với bộ quân phục thấm đẫm máu đào của họ. Xin đừng lạm dụng và làm đau ḷng họ. Sau lần gặp gỡ đầu tiên này, tôi c̣n đến thăm anh một vài lần nữa, và bảo cô con gái, “bác ấy là người tốt, một sĩ quan đáng kính, con nên thường thăm nom và giúp đỡ bác những điều cần thiết”.

Hôm đến chào từ giă anh để trở về lại Na-Uy, tôi mang biếu anh hai chai rượu đỏ loại tốt. Tôi khuyên anh, khi nào buồn th́ uống vài cốc cho nguôi ngoai, không nên uống nhiều rượu mạnh và hút thuốc lá, có hại cho sức khỏe. Anh nở nụ cười, nhưng bỗng trở nên buồn bă:

- Anh đi rồi, tôi lại cô đơn, chẳng c̣n ai tâm sự. Hôm đó, tôi ở lại với anh tới hơn một giờ khuya. Chống nạng tiễn tôi ra cửa, anh bắt tay từ giă nhưng giữ khá lâu, không muốn tôi đi.

Tôi cười, bảo nhỏ:

- Anh cố dỗ giấc ngủ, đừng thức dậy nửa đêm, uống rượu chống nạng đi quanh nhà. Bọn tôi ở tầng dưới cũng mất ngủ với anh luôn. Anh gật đầu, cười thông cảm. Sáu tháng sau, khi trở lại Mỹ, tôi liền đến thăm anh. Bấm chuông mấy lần không ai mở. Tôi không c̣n nghe tiếng động của đôi nạng gỗ gơ xuống nền nhà như mọi khi.

Buổi chiều, cô con gái đi làm về, cho tôi biết là anh ấy bị ung thư gan ở thời kỳ cuối. Con gái của anh đă đưa anh vào bệnh viện Fountain Valley từ tuần trước. Tôi lái xe xuống ngay bệnh viện. Anh nằm bất động. Khi tay tôi chạm vào anh, anh mở hé mắt nh́n tôi và miệng cố nở nụ cười, méo mó. Thấy anh cười mà tôi muốn khóc. Trông anh tiều tụy và hốc hác quá. Nhưng anh rất b́nh tĩnh, như ngày xưa khi đối diện trước quân thù. Anh muốn ngồi dậy, nhưng không c̣n đủ sức. Tôi ngồi bên cạnh, đưa tay xoa trên ngực anh, bảo anh cứ nằm nghỉ.

- Bác sĩ bảo tôi không c̣n nhiều thời gian nữa, ngày mai phải xuất viện về nhà để gia đ́nh lo hậu sự – Anh nói bằng một giọng th́ thào, yếu ớt. Khi nhắc đến hai chữ gia đ́nh, anh lại cười, chua chát: - Lại gia đ́nh…!

Hiểu ư anh, tôi nói đùa cho anh vui:

- Phải nói là đại gia đ́nh, v́ ngoài cô con gái ra, anh c̣n có chúng tôi nữa. Cứ yên tâm mà đi. Nhớ dọn sẵn một băi đáp cho ngon lành, chờ tôi đáp xuống sau anh nghe.

Chiều hôm sau anh được xe bệnh viện đưa về nhà. Cô con gái túc trực bên anh. Tôi cũng luôn có mặt. Anh ngỏ ư muốn uống với tôi một ly rượu đỏ. Cô con gái ngần ngừ, nhưng thấy tôi ra dấu gật đầu, cô rót hai ly rượu, một ly mời tôi và một ly cô cầm đưa vào miệng cha cô. Cuối cùng chúng tôi cũng cạn ly. Không ngờ đó là ly rượu từ biệt. Tôi bỗng nhớ tới lời của một bài ca cũ : “bạn ơi, quan hà xin cạn chén ly bôi, ngày mai tôi đă… đă đi xa rồi…”

Khuya hôm đó anh trút hơi thở cuối cùng. Cô con gái cho biết anh ra đi rất yên ả. Không trăn trối một lời ǵ. Chỉ để lại một mảnh giấy nhỏ với vài chữ ngoằn nghèo: “Nhớ liệm ba bằng bộ quân phục trong tủ kính, nghe con”. Đám tang thật đơn giản theo ư muốn của anh. Mấy lần anh dặn ḍ cô con gái không được đăng cáo phó hay báo tin cho ai biết. Tại nhà quàn, ngoài cô con gái của anh và cậu bạn trai người Mỹ, chỉ có vợ chồng tôi cùng cô con gái út.

Một nhà sư già tụng một thời kinh trước khi đậy nắp quan tài. Tôi đứng nghiêm đưa tay lên chào anh. Anh nằm uy nghiêm trong bộ quân phục, khuôn mặt ánh lên nét hào hùng. Tôi có cảm giác như anh vừa chết tại chiến trường. Không có bất cứ một nghi lễ nào, nhưng tai tôi như đang văng vẳng tiếng kèn truy điệu và khúc nhạc Chiêu Hồn Tử Sĩ. Đứng nghiêm chào anh một lần nữa, khi quan tài đưa vào ḷ thiêu.

Mọi thứ đều trở về với cát bụi. Ḷng tôi bỗng rộn lên một niềm vui bất chợt, khi nghĩ anh sắp được gặp lại anh Lê Huấn và những đồng đội cũ, những chiến sĩ đích thực đă rất xứng đáng với bộ quân phục oai phong của QLVNCH. Họ đă tạo cho bộ chiến y một điều ǵ đó rất thiêng liêng.


Phạm Tín An Ninh

hoanglan22
12-22-2018, 15:57
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317856&stc=1&d=1545493779

Lời nói đầu:
Đây là bài viết của cựu cố vấn Charles A. McDonald, viết trong quyển sách Angels of the Red Hats của Michael Martin, xuất bản năm 1995. Tác giả Charles A. MacDonald không đề tựa bài viết. Người dịch xin tạm đặt tên tựa bài “Hồi Tưởng Về Một Trận Đánh Của Tiểu Đoàn 7 Dù”. Xin cảm ơn tác giả Charles A. McDonald.

*******

Khi được chỉ định về Toán Cố Vấn 162 cho Sư Đoàn Nhảy Dù tại Tân Sơn Nhứt, tôi rất là vui mừng, nhưng, cũng rất kiệt sức và bịnh hoạn sau nhiều cuộc hành quân liên tục. Rất là cảm ơn Đại Tá LeRoy S. Stanley, cố vấn trưởng, tôi được gởi đến một trung tâm thuộc MAAG để dưỡng bịnh, tại nơi nầy, tôi b́nh phục và lấy lại được sức khoẻ. Những sự việc nổi bật nhất trong thời gian tạm trú ở đấy là được tắm nước nóng, cái giường nệm với những tấm ra trắng, thật là nhiều hamburger và chuối, và tụi khủng bố chơi vào ṭa nhà, ngay đằng sau cái pḥng tôi ở. Dĩ nhiên, tôi thức giấc ngay khi trái bom nổ bùng. Sau đó, tôi phải giải thích cho người trưởng toán NCO tại sao tôi lại nằm yên, rồi lại ngủ tiếp. Tôi đă nghĩ được bằng cách nào mà tên khủng bố có khả năng, sẽ biết cách làm cho những người đi quan sát bị dính vào trái bom thứ hai. Trái bom thứ hai đă được gắn sẵn giờ nổ, sau khi khói đă tan đi hết và sẽ mời gọi những người đi kiểm soát sự thiệt hại. Tên khủng bố khôn khéo c̣n có thể gắn trái bom thứ hai hay thứ ba vào những chỗ mà hắn biết người ta sẽ lo ẩn núp. Tôi đúng là đă không có ư định phải đi gặp thần chết. Thật ra, người NCO đă làm đúng việc của ông ta, và ông cũng chả thèm nhắc tới việc ấy nữa. Nhiều năm làm lính tác chiến đă dạy cho tôi lo nghĩ ngơi những khi nào tôi có thể, và tôi rất cần nghĩ ngơi và tịnh dưỡng. Đây là cơ hội đầu tiên cho những giấc ngủ đầy đủ và tôi nhất định dùng hết thời gian nầy cho việc ngủ nghê, tịnh dưỡng.

Vào đầu tháng Hai năm 1967, sau khi hoàn tất khóa học nhảy dù, tôi được gởi tới Tiểu Đoàn 7 Dù, căn cứ nằm ở Long B́nh. Tôi chỉ vừa quen thuộc với nề nếp sinh hoạt của tiểu đoàn khi tiểu đoàn được báo động cho môt cuộc hành quân và hoạt động tại một phi trường của Thủy Quân Lục Chiến nằm trong tỉnh Quảng Ngăi. Nhảy Dù Việt Nam là lực lượng Tổng Trừ Bị của quốc gia. Bất cứ khi một lực lượng nào bị lâm vào t́nh thế khó khăn, trong khi họ đang hành quân tác chiến, như đang bị hiểm nguy, có nguy cơ bị tràn ngập, Nhảy Dù Việt Nam sẽ được thảy vào để chạm trán với lực lượng chính quy của Bắc Việt. V́ vậy, Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù bao gồm đại đội chỉ huy cùng với bốn đại đội tác chiến, với quân số 590 người lính Nhảy Dù, ôm lấy ba lô cùng súng ống rồi bay thẳng ra phía Bắc. Ngay thời điểm ấy, tôi đă nghĩ cuộc hành quân cũng chỉ là công tác lùng và lẩn trốn.

Tại phi trường, chúng tôi đă hoàn tất sự chuẩn bị cho kế hoạch di chuyển và tất cả mọi người đă vào đúng vị trí của ḿnh. Kế hoạch cho chiến thuật và khi đáp xuống nơi để t́m kiếm Trung Đoàn 21 Bắc Việt được kiểm soát lại lần nữa. Và bắt đầu cho sự khó khăn – chờ đợi. Tôi dành gần như hết thời gian nói chuyện với toán y tá. Ngay trong thời điểm ấy, tôi suy nghĩ kỹ những sự việc chúng tôi sẽ phải làm. Đây là cuộc hành quân dài và rộng lớn bao gồm Đại Hàn, Lực Lượng Đặc Biệt và Thủy Quân Lục Chiến. Các lực lượng nầy có mặt nhưng sẽ không tiếp viện cho chúng tôi mà chỉ làm lực lượng ngăn chận. Kế hoạch là sẽ giữ chân bọn Bắc Việt vào một chỗ thật lâu để bao vây trung đoàn Bắc Việt đó. Sự thử nghiệm là sẽ làm cho bọn chúng tiến đánh Tiểu Đoàn 7 chúng tôi. Chúng tôi được dùng như một con mồi để giữ chân quân Bắc Việt trong một thời gian dài, để làm thành một trận chiến đấu thật sự. Tiểu Đoàn 7 Dù được dùng làm vật hy sinh theo sự đ̣i hỏi. Tôi nhớ lại đă nh́n kỹ và nh́n thật lâu vào những người lính với hàng ngũ và quần áo hoa dù ngụy trang, và nghĩ rằng họ đă sẵn sàng và rất có kỷ luật. Tôi rất lấy làm hài ḷng và cảm kích sau khi đă nh́n họ. Sự chính chắn của những người lính Nhảy Dù Việt Nam cộng với đồ trang bị mà tôi đă quan sát làm cho tôi rất lấy làm hănh diện được mang bộ đồ Dù của họ trên người. Đă từng trải qua nhiều kinh nghiệm về những lần hành quân trước đây, tôi biết chắc rằng những năm rèn luyện dữ dội sẽ trở nên hữu ích, và rằng, Lục Quân Hoa Kỳ, bây giờ, đang nhận cảnh máu đổ thịt rơi. V́ vậy, tôi cố gắng quan sát thật kỹ từng bước chân của tôi.

Chúng tôi được các trực thăng CH-47 Chinook mang vào phía Bắc một cái làng lớn gần ngay con sông Trà Khúc vào ngày 14 tháng Hai. Những ngọn núi nằm phía trước ngay hướng Đông ngôi làng, và cả hướng Nam và Bắc. Tôi đă đánh dấu sẵn ngay khi vừa bay vào nơi nầy. Bữa ấy, trời rất đẹp. Nghĩ rằng con sông nằm ngay các thung lũng dễ bị sương mù bao phủ, tôi cảm thấy muốn cầu nguyện cho một thời tiết tốt cho buổi sáng. Làm cho nó tệ hơn, trời lại không có một chút gió nào. Trừ phi gió thổi tới, trời sẽ bị sương mù. Việc nầy làm cho tôi bị mất vui cho cuộc hành quân. Thời tiết xấu sẽ làm cho quân Bắc Việt di chuyển dễ dàng, nếu bọn chúng đang muốn đi.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317857&stc=1&d=1545493779

Sau khi xuống trực thăng, chúng tôi xem lại đội h́nh và di chuyển bộ theo hàng dọc, đi xuyên qua một địa thế trống trải thẳng bước đến con sông, ngay một khu rừng cây biệt lập. Khi chúng tôi bị bắn sẻ, tôi đă nghĩ chúng tôi đúng là sẽ đụng địch. Tất cả những kinh nghiệm trước đây cho tôi biết việc tiếp theo sẽ là một trận đánh lớn sắp sửa xảy ra, và v́ vậy, một sự ngạc nhiên đang được dành cho chúng tôi. Tâm trạng của tôi lúc bấy giờ là nghĩ đến sương mù, buổi sớm mai và mấy tên bắn sẻ. Tôi quan sát thật kỹ địa h́nh trong lúc chúng tôi di chuyển. Trong những lúc tạm nghĩ, tôi dùng địa bàn để kiểm tra lại vị trí của chúng tôi, xem lại phương giác để tôi có thể nhận ra và điều chỉnh cho những sự lựa chọn khi việc đánh nhau xảy đến. Khu vực nầy cho thấy những dấu hiệu của hoạt động về nông nghiệp vừa mới xảy ra, và vậy th́, chắc phải có rất nhiều người ở một nơi nào đó, rất gần đây.

Chúng tôi chọn một vị trí pḥng thủ đêm và tạm trú tại đó, nằm ở phía nam cái ấp Minh Long 1, chỉ có một vài căn nhà rơm, một vị trí thuận lợi trong địa h́nh lúc ấy. Chúng tôi đến nơi và chiếm lấy vị trí nầy trong lúc chỉ c̣n một chút ánh sáng để ngăn ngừa sự quan sát trực tiếp của quân địch, hy vọng vậy. Quân Bắc Việt sẽ phải tấn công từ những khu vực trống trải để bắn thẳng vào chúng tôi. Tôi đă quan sát kỹ các khu vực mà bọn chúng có thể bắn súng yểm trợ, nếu cần thiết. Cái máy truyền tin của tôi đă được chuẩn bị sẵn sàng cho những tần số phụ, để khi cần thiết, tôi không phải ḍ t́m trong bóng đêm. Tôi đă gọi cho Đại Uư Kern và báo cho ông ta biết những vị trí pḥng thủ đêm. Tôi, dĩ nhiên, đă đào một hố cá nhân thật sâu. Tôi đă chấp nhận một sự việc tồi tệ và lo lắng, nhưng, cũng tự tin vào chính ḿnh, và đă chuẩn bị tinh thần cho bất cứ t́nh huống nào có thể xảy đến.

Cả tiểu đoàn nằm im sau khi những vị trí chiến đấu cá nhân và xạ trường đă được ấn định cho từng người một. Chúng tôi có đủ cành cây để che chở cho những hố cá nhân của chúng tôi. Con sông bao che sườn Nam của chúng tôi, v́ vậy chúng tôi chỉ phải lo lắng cho ba hướng kia. Việc nầy làm cho tiểu đoàn với quân số không đầy đủ của chúng tôi có được một vị trí pḥng thủ khá tốt. Địa h́nh trống trải ở hai phía Tây và Đông. Gần ngay phía Bắc, chỉ khoảng gần 200 thước là một khu vực nguy hiểm, khu rừng cây. Bộ chỉ huy tiểu đoàn của chúng tôi nằm giữa vị trí pḥng thủ, trong một cái nhà rơm, cái nhà nầy có một cái cửa sập khóa kín bao phủ một con đường hầm bên dưới. Khi chúng tôi đến nơi, cánh cửa được ngụy trang bằng cái chiếu rơm và có cái giường ở bên trên. Các vị trí bảo vệ chung quanh đă được củng cố và các tổ báo động cũng đă vào vị trí của họ. Chúng tôi đă lo xong phần vụ cho ban đêm. Lúc ấy là vào tháng Hai, một buổi tối trong sáng và tôi biết nếu thời tiết bớt lạnh, sương mù sẽ đến.

Vào lúc đầu hôm, trước khi quân Bắc Việt chuẩn bị khai hỏa, các tổ báo động của tiểu đoàn đă nghe thấy và quan sát bọn công quân. Các đáy của đám mây gần như bay là sát mặt đất. Quân Bắc Việt di chuyển vào các vị trí tấn công với sương mù bao phủ. Quân Bắc Việt khi mở các trận xung phong, luôn cố gắng tấn công thật sát vào các vị trí tiền phương. Một số quân Bắc Việt đă di chuyển qua vị trí của các tổ báo động của chúng tôi. Các người lính của các tổ nầy liền quyết định đi theo sát các đơn vị quân Bắc Việt và bọn chúng cũng ngưng di chuyển khi đến sát gần chu vi pḥng thủ của tiểu đoàn. Vào lúc 4 giờ sáng, khi các khẩu súng cối của quân Bắc Việt bắt đầu bắn vào tiểu đoàn, những người lính của các tổ báo động cũng đă di chuyển qua đám lính Bắc Việt và trở vào trong pḥng tuyến của chúng tôi. Nhờ vào ḷng dũng cảm của các người lính của các tổ báo động, Tiểu Đoàn 7 Dù nhận được sự báo động vài phút trước khi có cuộc tấn công của quân địch. Nhưng, luôn có khoảng mười phần trăm người lính không nhận được sự báo động.

Vậy th́ tôi đang ở nơi đâu, khi các tổ báo động trở về lại pḥng tuyến, trong khi quân địch đang tiến gần đến chúng tôi trong bóng đêm? Ngủ thật say trên cái vơng mắc ngang trên hố cá nhân của tôi. Tôi là một trong những người trong cái mười phần trăm đó. Sự báo thức là do bọn cộng quân tập trung pháo kích đạn cối vào bên trong chu vi pḥng tuyến của chúng tôi. Tôi đă quyết định không ngủ dưới đất, tại v́ khi mà tôi không c̣n ngồi trên mặt đất và nghe ngóng những âm thanh của đêm tối, mặt đất đă trở lạnh. Tôi đă không nghe thấy những sự việc bất b́nh thường của đêm hôm trước. Tôi đă rất mệt mơi. Khi những viên đạn cối đầu phát nổ, sức nổ của những trái đạn cối làm tôi bị bay khỏi cái vơng và rơi ngay vào hố cá nhân mà tôi đă đào trước đó. Tôi bị choáng váng và kích động một thời gian cho đến khi tôi biết được cái poncho rất là lành lặn mà tôi máng bên trên chiếc vơng trước khi tôi đi ngủ, bấy giờ, đă bị xé tan thành từng mảnh nhỏ. Thiệt không phải là lần được đánh thức tốt đẹp mà tôi đă có được. Tôi chỉ vừa bắt đầu cảm ơn các vị thần may mắn của tôi th́ lần tập trung pháo thứ nh́ của địch bay đến. Tất cả những trái đạn pháo nầy bắn ngay vào bên trong chu vi pḥng thủ. Tên tiền sát viên pháo binh Bắc Việt đă làm việc rất giỏi ngày hôm trước, và vào sau đêm ấy.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317858&stc=1&d=1545493962

Tôi nh́n những sự va chạm nổ bùng tiếp nối nhau. Mặt đất chung quanh tôi cũng bị lay động và cái poncho cùng cái vơng của tôi tả tơi bay. Tôi nghĩ là quân Bắc Việt sử dụng các loại chất nổ nhanh. Tôi có thể nh́n thấy sự việc tiếp diễn ấy một cách rơ ràng, ở ngay giữ khu vực bị pháo kích và ngắm nh́n được những viên đạn cối bay thẳng đến, cùng với những sự nổ bùng của đạn cối. Không rơ tên tiền sát pháo binh Bắc Việt là ai, nhưng hắn được tôi vị nể. Sự xác định được tầm đạn xa của hắn rất là chính xác, cho thấy, hắn biết tường tận khu vực ấy.

Tôi đă đổ nhiều mồ hôi trong cái hố cá nhân và biết chắc rằng quân Bắc Việt sẽ tấn công ngay lúc đạn cối và đạn Pháo binh của chúng đang c̣n nổ vang. Quân Bắc Việt luôn nghĩ các người lính sẽ lo ẩn trú trong các hố cá nhân. Những người làm đúng việc đó sẽ bị chết trong hố cá nhân của họ, trừ phi họ được may mắn. Anh phải dũng cảm không sợ đạn bay hay pháo nổ và luôn phải lo nh́n và quan sát v́ bọn lính Bắc Việt sẽ tiến đến, và bọn chúng đến rất nhanh trong những t́nh huống đó. Tôi có một trách nhiệm phải thi hành ngay bên bờ rào pḥng thủ. Tôi đúng phải làm một việc ǵ đó để vượt qua nỗi sợ hăi và lo lắng. Tôi chờ khi pháo địch vừa ngưng là tôi phóng nhanh lên pḥng tuyến. Nó giống như là vừa rời khỏi cái chảo dầu chiên và nhảy ngay vào lửa.

Quân Bắc Việt với vũ khí trang bị đầy đủ bắn súng cá nhân kèm theo với hỏa tiễn B-40 khi tấn công vào pḥng tuyến của chúng tôi. Tiếng vang vọng của chất nổ và thuốc súng làm cho dây thần kinh bị khích động. Những tiếng nổ bén nhọn của đạn AK-47 rất dễ nhận biết và cối pháo rất chính xác rất dễ cho mọi người phải chú ư đến. Đôi mắt căng thẳng của tôi nh́n vào bóng tối, trận chiến nổ bùng với những lằn đạn xanh và đỏ, mà rất nhiều lằn đạn xanh bay thẳng qua đầu tôi. Tôi đă có thể nghe thật nhiều tiếng súng cá nhân xảy ra từ những mũi tấn công chung quanh chu vi pḥng thủ. Quân địch la to khi tấn công và cũng la to cho cái chết của bọn chúng. Nhiều lính Dù cũng rền rĩ hai bên hông của tôi. Trận đánh trong bóng tối mù sương rất là ác liệt. Nó tạo thành một quang cảnh làm cho tôi bị run sợ, không thấy được việc ǵ đang xảy ra, cho đến khi nó đến ngay trên đầu chúng tôi.

Một trong những sự việc quan trọng sai lầm có thể xảy ra, như điện đàm có thể bị hư. Tôi may mắn đă liên lạc được truyền tin và yêu cầu những yếu tố pḥng thủ mà tôi đă cho biết tọa độ trước đây, cần phải được dập pháo vào. Tôi biết chúng tôi cần phải loại bỏ những đường dây truyền tin không trực thuộc vào việc đàm thoại của chúng tôi. Cho đến lúc ấy, những sự việc sẽ không thể nào tốt đẹp hơn được. Tôi phải chờ cho Đại Uư James C. Kern kêu gọi mọi người rời khỏi đường dây đàm thoại của chúng tôi. Tôi thích và kính trọng ông ta, ông là một trong số ít sĩ quan Lục Quân tự tin về óc phán đoán và khả năng của chính ḿnh. Một lực lượng pháo binh của Thủy Quân Lục Chiến đang trực chiến để yểm trợ cho chúng tôi.

Quân Bắc Việt đă chuẩn bị cho cuộc chiến rộng lớn nầy rất bí mật và nhanh chóng. Sự di chuyển của bọn chúng được che dấu rất giỏi cho đến phút cuối, mà phần lớn là nhờ vào sương mù dầy đặt và cánh đồng mía rộng lớn đối diện vị trí của tôi.

Cho dù có đúng như vậy, những đợt tấn công liên tục của quân Bắc Việt ngay lúc hừng sáng đă không áp đảo được các pḥng tuyến của chúng tôi. Mỗi lần quân lính Bắc Việt tràn ra từ các giao thông hào của bọn chúng để phóng nhanh đến pḥng tuyến chúng tôi, bọn chúng luôn được nh́n thấy với vũ khí trong tư thế khai hỏa. Bằng cách nầy hay cách khác, chúng tôi đốn ngă hết bọn chúng. Đám sương mù dầy đặt kia đă làm cản trở việc dùng không yểm oanh tạc vào các vị trí của quân Bắc Việt vào lúc sáng sớm. Chúng tôi đă thực sự chiến đấu một ḿnh cho đến buổi sáng, khi các đám mây, rồi cũng phải bay đi.

Tôi cẩn thận quan sát khu vực tuyến pḥng thủ của tôi. Sự chiến đấu b́nh tĩnh của tất cả mọi người lính làm cho tôi nhận thức được họ đă chấp nhận t́nh thế của trận chiến và họ có đủ khả năng chịu đựng, để tồn tại. Tôi cảm thấy sảng khoái hơn, nh́n thấy họ thay đổi vị trí cho nhau. Dưới áp lực của quân Bắc Việt, phản ứng của các người lính Nhảy Dù cho thấy họ đáp ứng rất giỏi.

Hỏa lực tập trung của quân Bắc Việt lúc trận chiến vừa xảy ra đă giết chết và làm thương vong nhiều người lính chúng tôi, nhưng, chúng không tiêu diệt được sức chiến đấu rất hiệu quả và tinh thần quyết chiến của chúng tôi. Tất cả những người lính c̣n lại và những người bị thương vong đều nằm lại tại vị trí chiến đấu của ḿnh, bắn trả với những vũ khí cá nhân và gây rất nhiều thương vong, sát gần cạnh bên, với những đợt xung phong liên tục của bọn bận đồ khaki luôn xung phong thẳng vào chúng tôi. Chúng tôi đă phải đánh nhau, sát cận bên, bởi v́ trời quá tối, và khi mà anh vừa thấy bóng dáng đang phóng chạy của bọn khaki phía trước mặt, bọn chúng gần như đă có mặt bên trên người anh, và bọn chúng đến rất nhanh. Hướng về phía bóng tối, nhắm về phía đầu cây súng của anh, sẽ là ngay bụng của bọn chúng, và bắn. Khi ấy, anh sẽ không bị trở ngại t́m thấy mục tiêu của anh. Một vài người lính có thể cảm thấy phấn khởi, nhưng tôi cảm xót cho những tên lính Bắc Việt. Nhưng đây là việc cần thiết, phải làm. Khắp cả mọi nơi, nhiều tiếng nổ lớn của những viên đạn bay vụt qua đầu chúng tôi và những tia sáng loé ra từ các khẩu súng chúng tôi trả lời lại, và những tiếng súng ấy trộn lẫn vào nhau. Cùng thời gian, pháo, cối và hỏa tiễn RPG-7 nổ vang, làm cho đất cát bay tung toé và miểng bay đầy khắp nơi. Chu vi pḥng tuyến sáng rực lên bởi những trái flare, trông rất ma quái, đang lơ lững bay. Những tiếng vang xung phong của quân Bắc Việt được trả lời bằng những tiếng nổ của ḿn claymore và những tiếng la than của những kẻ bị thương – những âm thanh cuồng nộ nầy dư sức làm mất nhuệ khí của những người đàn ông ngon lành nhất. Tuy vậy, chúng tôi vẫn tiếp tục chiến đấu, thật đúng là không c̣n chuyện ǵ khác để có thể làm. Mỗi khi một trận tấn công bị thất bại, những tiếng nổ hoang mang từ những khẩu súng thượng liên rồi phải nhường chỗ cho những tiếng nổ ngắn, nhưng rất có kỷ luật của lính Dù.

Giữa những lúc đánh nhau, tôi nh́n thấy những người lính di chuyển ṿng quanh, cố gắng chia nhau pḥng tuyến, bằng cách chiếm lấy những vị trí của những người đă dũng cảm hy sinh vào lúc đầu sáng. Ngay khu vực tôi, không có những người lính Dù nào tụ nhóm lại. Kỷ luật và sự rèn luyện của Tiểu Đoàn 7 Dù đă chứng minh khả năng thích ứng với những trận cối pháo dữ dội và súng cá nhân bắn quá ác liệt. Khi cường độ của trận đánh giảm bớt, đầu óc và đôi mắt của tôi đau lên v́ cứ phải chăm chú quan sát vào trong bóng đêm. Tôi thật sự cảm thấy cả sức nặng của trái đất đang đè nặng lên phần lưng trên của tôi. Tôi cũng cảm thấy như có một ḥn đá nằm trong bao tử của tôi. Khi t́nh h́nh trở nên căng thẳng và khó khăn, tôi không có cảm giác nào cả, giống như một khán giả nh́n xem những sự việc đang xảy ra. Có đôi lúc, tôi cảm thấy rất là sợ hăi. Tôi đă cầu nguyện với Thượng Đế rất nhiều lần trong thời gian chờ đợi cho bất cứ sự việc nào sẽ xảy đến kế tiếp. Quân đội dành nhiều năm rèn luyện cho tôi cho sự việc nầy, nhưng, không có ǵ trên thế giới có thể chuẩn bị cho anh cho cái sự ngạc nhiên và bị khích động khi nh́n thấy biết bao nhiêu người, cùng trong một lúc, cố gắng hết ḿnh, để giết anh. Cho tới ngày hôm nay, tôi vẫn có thể ngồi ở một nơi nào đó, như trong pḥng tập thể dục, chỗ mà tôi tập luyện, cố gắng thư giăn cơ thể, mà vẫn nh́n thấy sự việc đó.

Người lính Dù nằm gần bên tôi xử dụng cây súng AR-15 Browning. Khi trận đánh vừa tiếp tục, tôi nh́n qua anh và cũng nh́n thấy một viên đạn bắn trúng ngay báng súng và trợt ngay vào bên má của anh. Anh tạm ngưng bắn để sờ tay vào vết thương trên mặt, rồi bắn trả lại quân địch, với sự thản nhiên, như không có việc ǵ xảy ra hết. Và, anh lập tức xem lại cây súng, cố gắng làm cho nó hoạt động trở lại. Biết được cây súng không c̣n sử dụng được nữa, anh chồm lên, lấy cây súng của một người lính vừa hy sinh kế bên cạnh, và tiếp tục chiến đấu. Cái hành động của người lính Việt Nam anh dũng đó, chỉ trong ít phút giây đó, đă làm cho tôi lên tinh thần, hơn cả những ǵ mà tôi đă nh́n thấy vào buổi sáng ấy. Anh ta đă cho tôi thấy được họ, những người lính Nhảy Dù, đúng là những người lính đúng nghĩa, và cũng cho thấy cái ư chí quyết tâm phải giữ vững cho được pḥng tuyến của họ.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317859&stc=1&d=1545493962

Tôi bắt đầu trận chiến bằng cách lăn vào cái hố cá nhân và nằm run sợ trong đó. Cái sự việc tức cười là, tôi lo cho cái máy truyền tin nhiều hơn cho bản thân tôi. Nếu, ở trong cái hố cá nhân đó khi mà đạn cối pháo vào cũng chưa đủ sức, và bây giờ th́ phải chiến đấu trực tiếp để chận đứng cái đám đông bận đồ khaki đang tràn tới trước mặt chúng tôi, với một số lớn đă làm được việc đó. Tuy nhiên, tôi biết nếu Đại Uư Kern kiểm soát được t́nh thế, báo cho mọi người biết được t́nh h́nh và bảo cho những người khác phải rời khỏi tần số truyền tin của chúng tôi để chúng tôi có thể làm việc hữu hiệu hơn. Khi ấy, sẽ đúng là chuyện và công việc phải làm của tôi, nếu mà tôi vẫn c̣n giữ được mạng sống. Với máy truyền tin, tôi sẽ mang cái thế giới bên ngoài đến với tôi. Ngay trong thời gian nầy, tôi nằm rạp trên mặt đất, sử dụng cây súng và làm công việc mà những người lính tác chiến làm giỏi nhất, với hành động phải giữ vững pḥng tuyến. Từ những tiếng súng nổ vang – súng bán tiểu liên, tôi có thể nói những người lính ở ngay khu vực tôi, đang nhắm bắn vào những mục tiêu của họ. Cái máy truyền tin nằm sát bên cùi chỏ của tôi, ngay bên trong cái hố cá nhân. Tôi phải biết chắc rằng, không có việc ǵ xấu xảy đến cho nó. Ngay đến bây giờ, tôi vẫn luôn nghĩ những giây phút tôi đă dành riêng, lo lắng cho cái máy truyền tin đó.

Cuối cùng, trời đă sáng! Vẫn c̣n sương mù và bóng đêm, nhưng bầu trời với màu xám đă biến đi. Sương mù buổi sáng có nghĩa là cho một lúc nào đó trong ngày, mặt trời sẽ mọc. Tôi đă cố gắng cầu nguyện cho việc đó. Bằng một cách nào đó, chúng tôi đă giữ vững pḥng tuyến cho đến lúc trời sáng.

Buổi sáng ấy, tôi đă nh́n thấy trong cùng một lúc, ba trái lựu đạn trong các khẩu súng phóng lựu bay thẳng đến tôi, chỉ cao trên đầu khoảng chừng vài gang tay. Chúng nổ ngoài sau lưng tôi. Trong giây phút nào đó, tôi biết một trong mấy trái lựu đạn đó sẽ t́m đến tôi. Thật đúng vậy, tôi cảm thấy một tiếng gió nổ bùng ở lưng và trên đầu, với những miểng lựu đạn làm cho nhức nhói và cảm giác nóng cháy trên đầu. Sau đó, khi tôi cảm thấy một cái ǵ đang chảy xuống cổ và lấy tay chùi, tay tôi dính đầy máu. Tôi gọi máy cho Đại Uư Kern. “Tôi đă bị bắn trúng đầu,” tôi nói. “Nếu bọn chúng bắn trúng đầu anh, bọn chúng đă không làm cho anh đau lắm đâu.” Ông ta đă trả lời như vậy. Tôi cảm thấy khoẻ khoắn ngay và tiếp tục chiến đấu.

Trần mây vẫn c̣n thấp. Chiếc phi cơ quan sát sẽ không quan sát được ǵ cả. Tuy vậy, anh ta đă bay trên đầu chúng tôi, cố gắng t́m kiếm một lỗ hổng trong cái đám mây dầy đặt đó. Phi công quan sát nói cho tôi biết, phải chuẩn bị việc đánh dấu vị trí tiền phương ngay khu vực đánh nhau. Anh ta cho biết đă có vài chiếc phi cơ phản lực đang hoạt động trên vùng, nhưng bây giờ th́ họ gần hết xăng nên phải rời vùng.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317860&stc=1&d=1545493962

Bên phía tay trái của chu vi pḥng thủ, các tiếng nổ của các khẩu súng cá nhân nhỏ dần đi, nhường lại cho việc dùng lựu đạn của hai phía, quăng vào nhau, ở một khoảng cách rất là gần. Tôi biết chắc trong những giây phút sắp tới, quân Bắc Việt sẽ xung phong vào vị trí pḥng thủ yếu kém đó của chúng tôi. Khá nhiều chiến sĩ của chúng tôi đă bị loại ra khỏi ṿng chiến. Bên phía tay mặt của tôi, không c̣n một bóng quân bạn. Tôi biết chắc tôi đang kề cận với hiểm nguy. Tôi đang ở đối diện với cánh đồng mía. Chu vi pḥng thủ của chúng tôi trông giống như một h́nh tṛn, bấy giờ, cái h́nh tṛn đó đă bị thiếu mất cái độ cong ǵữa 3 đến 6 giờ. Cánh đồng mía lại dính líu với cái khoảng trống đó.

Tôi đă không rơ t́nh trạng của cả tiểu đoàn của chúng tôi bị hiểm nguy tới cỡ nào. Đây lại là một việc tốt, bởi v́ tôi đă sợ hăi muốn chết được. Đại Uư Kern báo trong máy truyền tin, bảo tôi phải giữ vững pḥng tuyến. Tôi đă có thể cảm được qua giọng nói như nài xin của ông rằng chúng tôi đang ở vào t́nh trạng hiểm nghèo. Một phần pḥng tuyến phía đông đă bị quân Bắc Việt tràn ngập. Phía cận đông của tuyến pḥng thủ đang chạm trán sát bên với quân địch, và một vài vị trí tại nơi ấy đang đánh cận chiến. Quân Bắc Việt chọc thủng được pḥng tuyến làm cho một phần lớn lính của chúng tôi bị cô lập. Việc nầy làm cho chúng tôi bị mất tích một số người lính sau trận chiến. Quân Bắc Việt luôn cố gắng đeo sát cạnh bên chúng tôi để ngăn ngừa các trận pháo bắn yểm trợ cho chúng tôi. Cái lỗ hổng đă được chám lại bằng cách đưa nhiều người lính Nhảy Dù đang trấn thủ những khu vực ở mặt Nam và hướng đông của chu vi pḥng thủ. Các người lính thuộc bộ chỉ huy tiểu đoàn cũng được dùng để đưa vào pḥng tuyến trước mặt của quân Bắc Việt và trám vào các chỗ bị thiếu hụt. Việc nầy làm cho tôi trông thấy nhiều người di chuyển qua lại, chạy ngược vào trong bộ chỉ huy tiểu đoàn. Ngay lúc ấy, tôi nghĩ họ đi lấy thêm lựu đạn và đạn dược. Cái sự việc nghĩ rằng chúng tôi có thể bắn hết đạn làm cho tôi cảm thấy bị lạnh cả người. Tôi đă biết việc nầy đă xảy đến cho một người bạn của tôi. Trung Sĩ Harold G. Bennett, vào những năm đầu cuộc chiến Việt Nam. Anh ta đă là một cố vấn Biệt Động Quân, mà tiểu đoàn của anh bị phục kích theo h́nh chữ U, gần B́nh Giả. Sau khi lực lượng của anh chiến đấu cho tới khi bị hy sinh hết, anh bị bắt và bị hành quyết ít lâu sau.

Tôi đă nghe được tiếng động cơ của chiếc phi cơ quan sát ngay sau khi sương mù vừa biến mất. Anh ta bay vào từ hướng đông, dưới từng mây. Tôi không thể tưởng tượng nổi, bay thấp như vậy, anh đúng là dám đánh đổi sinh mạng của anh cho chúng tôi. Anh mang lại cho chúng tôi một tin tốt. Một phi tuần A-1 Skyraiders đang hoạt động bên trên các đám mây. Chúng tôi, cho tới khi ấy, đă chiến đấu dữ dội trong bảy giờ rưỡi đồng hồ. Phi công quan sát bảo tôi nói chuyện trực tiếp với phi tuần trưởng, khi anh ta vừa bay đến. Tôi biết chúng tôi sẽ được sự giúp đỡ hữu ích, v́ mỗi chiếc Skyraider trang bị đầy đủ, với 8,000 pounds vũ khỉ khác loại – súng đại bác, napalm, bom và CBU (Cluster Bomb Unit). Vị cứu tinh đang xuất hiện.

Tôi thảy trái khói đánh dấu vị trí, và báo cho người phi công quan sát bắt đầu trước với cánh đồng mía. Có quá nhiều quân Bắc Việt trong khu ấy. Tôi được cho biết viên phi tuần trưởng chiếc Skyraider đă bay về hướng tây, t́m kiếm một khoảng trống để bay xuống. Anh ta cố gắng bay thẳng xuống với chúng tôi. Đúng ngay khi ấy, cuộc chiến lại nổ bùng lên, bọn Bắc Việt chắc đă lắng nghe chúng tôi. Rồi, súng nhỏ lại ngưng dần đi. Ngay cả chính tôi cũng không biết được việc ǵ sẽ xảy đến, và tôi nghe được tiếng động cơ cánh quạt dễ thương đó. Giờ th́, tôi biết việc ǵ sẽ đến, và tôi thảy trái khói đánh dấu vị trí. Bọn lính Bắc Việt phải thấy hay là nghe được chuyện ǵ đang xảy đến. Bây giờ, tới phiên bọn chúng nhận lănh đau thương. Trái khói lại được tiếp tục dùng để đánh dấu pḥng tuyến. Những người đă từng ở trong cơn nguy khốn với bọn cộng quân tại đất nước nầy đều biết rằng các chiếc A-1 là những giúp đỡ tối cần thiết mà anh có thể có được.

Người phi công gan lỳ của quân đội Hoa Kỳ bay từ hướng Đông với chiếc khu trục Douglas A-1 được trang bị đến tận răng. Anh ta bay qua đầu tôi, khoảng gần 50 thước, ngay bên trên phía nam cánh đồng mía và nói chuyện thẳng với tôi qua tần số FM. Tôi có thể nh́n thấy anh đang nh́n thẳng xuống cánh đồng mía. “Đốt cháy nó”, tôi la to. Bay thật thấp và thật chậm theo cỡ trên đầu ngọn cây, phi công có thể nh́n thấy đang quan sát thật rơ t́nh h́nh bên dưới. Rồi, anh bay ṿng lại, và bắt đầu cuộc oanh kích đầu tiên, thả trái bom napalm. Nó phát nổ với một ṿng cầu lửa màu trắng vàng, biến đổi cánh đồng thành một bức tường lửa. Các lằn đạn màu xanh từ cây súng 51 ly do bọn Trung Cộng chế tạo đă được nh́n thấy bắn theo chiếc A-1. Chiếc Skyraider thứ nh́ đang bỏ trái bom napalm trong lần thả đầu tiên. Tôi có thể nghe và thấy được tiếng động của những tiếng nổ lốp bốp và những cái đầu của quân địch nhô ra từ đám lửa nóng cháy, và đám lính địch la hét trong sự kinh hoàng. Quân Bắc Việt đang tập trung trong cánh đồng mía đă bị đốt ra tro. Áp lực của quân địch tại tuyến pḥng thủ bên tay mặt tôi coi như không c̣n nữa.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317861&stc=1&d=1545493962

Trong thời gian làm việc với không yểm, ngay khu vực pḥng tuyến tôi, tôi cũng nh́n quanh và bắt gặp gương mặt rất cương quyến và dữ dằn của viên Tiểu đoàn Phó Tiểu Đoàn 7, Thiếu Tá Lê Minh Ngọc. Gương mặt ông tỏa ra cho tôi thấy cái nh́n của sự quyết tâm và ư chí quyết chiến.

Tiếp theo, tôi yêu cầu các quả bom napalm được thả vào ngay pḥng tuyến phía Đông. Ngay cái khu vực đó là nơi chúng tôi bị địch bắn dữ dội nhất. Đây là cái vị trí pḥng thủ mà chúng tôi đă cẩn thận lựa chọn để tạm nghĩ chân vào đêm qua, chỗ ấy lại là nơi mà cộng quân đào những cái rănh sát bên ngoài pḥng tuyến chúng tôi. Khi các quả bom napalm rơi và bùng nổ thành lửa, và văng toé ra, cháy bùng sát bên cạnh chúng tôi chỉ cách một vài thước. Tôi đă có thể cảm thấy được sức nóng sát bên mặt. Đúng là không có ǵ có thể giỏi hơn được. Tôi yêu cầu nguyên cả khu vực trước mặt tôi phải được cày nát với tất cả những ǵ mà các máy bay khu trục hiện có. Phi tuần A-1 liền làm đúng việc đó cho chúng tôi. Khi mà tôi quan sát họ thả bom và dùng các khẩu súng cà nông 20 ly răi vào cộng quân, tôi nghĩ chắc chắn quân Bắc Việt phải lo suy nghĩ lại việc bác Hồ của chúng, đă có thể bảo bọc cho chúng như thế nào. Với các chiếc A-1 bắn yểm trợ cho chúng tôi, bọn Bắc Việt đă phải ngưng việc tấn công vào ngay pḥng tuyến phía đông.

Và rồi, thêm một việc làm cho tôi bị lạnh ḿnh một lần nữa. Hai chiếc A-1 đă xài hết bom và đạn, và hiện đang gần hết xăng. Tôi nh́n họ vẫy cánh chào tạm biệt, rồi biến đi, để bay về lấp thêm bom và nhận thêm xăng. Các chiếc A-1 đă bay mất, thật là ớn lạnh khi nghĩ đến việc không c̣n được các chiếc khu trục bao vùng. Tôi đă biết, theo kinh nghiệm chiến trường có được từ khi bắt đầu cuộc chiến cho tới giờ, bất chấp rằng đang ở vào vị thế bất lợi, anh vẫn phải tiếp tục chiến đấu.

Khi những tiếng súng cá nhân bắt đầu nổ vang tiếp, phi công quan sát cũng cho tôi biết anh ta có nhiều chiếc máy bay Canberra B-57 đang trên vùng. Trần mây vẫn c̣n thấp và rất nhiều cụm mây bao phủ quanh, bởi vậy, các chiếc máy bay sẽ bay theo từng chiếc một và sẽ chỉ xuất hiện một lần. Bay từ hướng nam qua hướng bắc, họ bay thật sát đầu chúng tôi, làm cho tôi phải la hét trên máy truyền tin là các anh ở sát cận chúng tôi đó. Tôi chú ư cái phù hiệu sơn trên máy bay và nhận ra đây là các chiếc máy bay thuộc Không Quân Hoàng Gia Úc Đại Lợi. Viên phi công quan sát cho tôi biết họ không c̣n bom, chỉ giả vờ chuẩn bị việc ném bom. Các chiếc Canberra đang bay về sau một phi vụ hành quân khác và đă quyết định giúp chúng tôi mua thêm thời gian. Với những quả bom đă dùng hết cho mục tiêu khác, các người lính Úc Đại Lợi đă dũng cảm đưa lưng cho các khẩu súng lớn nhắm bắn vào, và họ đă bay thật thấp và chậm trên các vị trí tiền phương của chúng tôi. Họ đă mở cánh cửa bom để dọa quân Bắc Việt. Chắc rằng, các tên Bắc Việt đă sợ té đái v́ tôi biết cá nhân tôi cũng hăi sợ nữa.

Các thương binh đợt đầu của chúng tôi đă phải chờ đợi tản thương cho tới sau buổi trưa chỉ v́ thời tiết và cộng quân bắn phá quá dữ dội. Tôi đă có thể tưởng tượng được việc lo tản thương là cơn ác mộng đối với các người y tá, và những túi cứu thương mà họ mang theo hiện đă được dùng hết sạch ngày hôm ấy. Trong nhiều trường hợp, họ đă phải làm việc ngay trên mặt đất, cố gắng nhiều lần, lo cứu thương cho những người lính bị thương từ các tuyến pḥng thủ của chúng tôi, các người y tá của chúng tôi đă phải bị tổn thất đến tám mươi phần trăm thương vong.

Khi các phi vụ tản thương của Thủy Quân Lục Chiến bắt đầu, trong lúc chiến trận, tôi đă phải nh́n và chú ư, rất nhiều lần, ḷng dũng cảm của các phi công trực thăng. Họ bay các chiếc H-34 Choctaw cũ kỹ. Các chiếc trực thăng bay đến từ hướng đông, bay ṿng và phía bên ngoài khu vực của chúng tôi, rồi cuối cùng, xuất hiện từ phía tây. Họ bay thấp xuống con sông khi đến gần vị trí chúng tôi, khi ấy họ phải lấy cao độ, rồi họ lại bay thật nhanh khi đến gần chỗ đáp mà chúng tôi đă lựa chọn. Họ điều khiển trực thăng trên đầu băi đáp, dưới lằn đạn của những khẩu súng lớn và những khẩu súng cá nhân nhắm bắn vào họ. Họ phải giảm ga và đáp thật nhanh, mang các thương binh lên trực thăng thật nhanh, rồi cất cánh, quẹo trái và bay rời khỏi vùng ngay chỗ mà họ đă tới. Tôi cảm thấy thời gian mang các thương binh lên tàu quá ư là lâu, nhưng thật ra, chỉ mất chừng khoảng hai phút. Các phi vụ tản thương kéo dài khoảng ba giờ đồng hồ. Họ đă bị bắn dữ dội trong toàn thời gian ấy.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1317862&stc=1&d=1545493962

Trong một thời điểm lúc ấy, tôi đă nh́n quanh phía sau tôi, bởi v́ các khẩu súng thượng liên điên cuồng bắn dữ dội thẳng vào các chiếc trực thăng tản thương và âm thanh của các viên đạn bay qua khỏi đầu và vỗ vào trực thăng. Trong thời gian quân địch từ nhiều vị trí khác nhau, tập trung các loại súng bắn vào trực thăng, tôi quay nh́n và thấy những lằn lửa xanh bắn trúng vào một chiếc trực thăng tản thương vừa bay lên cao mà sự va chạm của các viên đạn xuyên thủng vào trong trực thăng, tôi nh́n thấy phi công chính bị trúng đạn. Cái đuôi trực thăng cũng bị bắn gần như găy hết phân nửa. Chiếc trực thăng bị quay tṛn và tṛng trành hai bên khi nó cố gắng giữ thăng bằng, và cố gắng lấy độ cao khi rời khỏi vùng. Trong tâm trí tôi không có sự ngờ vực nào cả, các phi công trực thăng đă làm hết sức họ cho chúng tôi và cho những thương binh của chúng tôi dưới sự bắn phá quá mănh liệt của quân địch, và bây giờ cũng đang cố gắng hết sức để giữ mạng sống cho họ và cho các thương binh của chúng tôi. Các thương binh c̣n tĩnh, đă không những chịu đựng những vết thương của họ, mà đặc biệt, c̣n kinh hoàng khi nh́n thấy các chiếc trực thăng bay đến rồi bay đi dưới những lằn đạn từ những khẩu súng lớn của địch. Sự suy nghĩ rất là căng thẳng khi biết sẽ đến phiên của họ, được mang lên trực thăng. Rất nhiều người trong bọn chúng tôi bị lâm vào hoàn cảnh rất là khó khăn trong một thời gian khá dài của ngày hôm ấy.

Pháo binh bạn rồi cũng phải đến tay của tôi. Cuối cùng rồi tôi cũng nói chuyện được với họ, và sau khi tự giới thiệu về ḿnh, với sự chờ đợi, tôi lặp lại những chữ dễ thương “fire mission”, và tiếp tục gọi những điểm hỏa tập cho pháo binh. Những viên đạn đầu tiên bay đến rất là đẹp mắt, sát cận bên, chúng chỉ cách trước mặt tôi có 50 thước. Tôi điều chỉnh chúng sát về lại cận tôi, ngay chỗ đầu tiên khi quân địch tấn công chúng tôi. Tôi đă phải đổi qua những viên đạn khói trắng v́ không thể đưa đầu lên nh́n ra xa, vậy th́ tôi chỉ nh́n những cụm khói trắng bay tỏa lên và tiếp tục điều chỉnh. Mỗi một khi tôi nhô đầu lên, tôi là mục tiêu thu hút cho những khẩu súng cá nhân và súng phóng lựu.

Quá rơ ràng, quân Bắc Việt đă biết tôi là ai và tôi đang ở vị trí nào. Việc nầy làm cho những đợt pháo cối bắn thật là gần vào tôi. Bọn chúng cố gắng mua một vé cho tôi ra nghĩa địa mà. Cuối cùng, tôi cho vị trí ngay khu rừng cây phía ngoài mặt chỉ cách một khoảng cách và yêu cầu pháo binh dội lửa vào ngay khu vực ấy, với ư nghĩ tạo áp lực vào cái bọn chỉ huy trận chiến chống lại chúng tôi. Pháo đội bạn đă san bằng khu vực ấy.

Nh́n vào bản đồ, tôi cố đoán chỗ mà quân Bắc Việt làm nơi tập trung. Tôi quyết định ngay chỗ cái hàng cây từ đằng xa, ngay hướng đông của tôi, phải là chỗ của bọn chúng. Tôi quan sát kỹ, gọi Pháo Binh bắn thật dữ dội vào chỗ đó. Các người lính pháo binh làm đúng việc ấy. Sau nầy, tôi nghe lại rằng, đoán thật là hay.

Một thằng cha nhân viên quân sự Hoa Kỳ thiệt là đáng “ói” nào đó, ở một nơi xa chúng tôi, đă làm rối loạn tần số liên lạc truyền tin của chúng tôi một thời gian khá lâu vào lúc sớm của ngày ấy, nói toàn những chuyện vô lư với chúng tôi, với cố gắng phỏng đoán (giỏi hơn) những quyết định của Đại Uư Kern và của tôi về việc chúng tôi gọi pháo binh cận pḥng. Trong lúc chiến trận hỗn loạn, không có những nguyên tắc, chỉ cố gắng giữ lấy mạng sống. Pháo binh yểm trợ phải được bắn thật sát cận hay là bỏ xó cái hỏa lực yểm trợ nầy cho quân địch. Quân Bắc Việt sẽ tấn công chạy xuyên qua khu vực pháo, không cần biết là pháo binh của họ hay của chúng tôi. Cái tên nầy đă lấy đi mạng sống của nhiều người bạn chúng tôi và đă không chịu nhận lấy trách nhiệm về những hành động của hắn. Tôi đă có thể gọi pháo binh ngay vị trí của tôi sớm hơn nếu mà hệ thống truyền tin không bị tên nầy làm trở ngại. Tuy vậy, Đại Uư Kern, sau nầy tôi mới biết, đă rất nhân cách và can đảm, không ngập ngừng, đă làm đúng cái việc ấy, v́ ông biết đây là việc phải làm. Ông ta đă gọi pháo binh bắn ngay vào vị trí của ông, chận đứng được thành phần tiền phương của địch, lúc ấy, đă tràn vào được bên trong chu vi pḥng thủ của chúng tôi. Cái đám địch vào được bên trong pḥng tuyến bị tan vỡ dưới đạn pháo và phải bỏ chạy. Quân địch lại tiếp tục bắn phá tiếp và bắt đầu dùng pháo để bắn vào chúng tôi.

Tuy nhiên, vẫn c̣n quá nhiều quân Bắc Việt đang ẩn núp dưới các cái rănh phía trước mặt chúng tôi, v́ tôi đă biết được vị trí của chúng sau mỗi khi bọn chúng bắn dữ dội vào các phi cơ và sau khi pháo binh chúng tôi bắn vào chúng. Quân Bắc Việt đào những cái rănh thật sâu và hẹp để bọn chúng khỏi phải bị đốt cháy hay dễ bị bắn trúng khi mà chúng cứ nằm im trong đó và không bị pháo binh pháo trúng ngay vào trong rănh.

Tôi vừa bắt đầu cảm thấy chán nản, khi, lại một lần nữa, tôi nh́n thấy viên tiểu đoàn phó Tiểu Đoàn 7 đang ở gần đấy, ngay khu vực pḥng tuyến của tôi, quan sát thẳng về phía trước. Tôi đến gần bên ông và hỏi chúng ta sẽ làm ǵ. Ông nh́n thật lâu vào tôi, rồi nói: “Chúng ta không thể làm ǵ hơn được, chỉ trừ phản công”. Tôi sẽ không bao giờ quên được chuyện ấy khi mà tôi vẫn c̣n sống. Tại ngay nơi đấy, chúng tôi đă có quá nhiều người hy sinh và đă không c̣n chỗ ngay tại khu vực tản thương, bởi v́ chúng tôi có quá nhiều thương binh, vậy mà chúng tôi sẽ chấp nhận, nhận lấy sự rũi ro, và xung phong, phản công lại một lực lượng hùng mạnh hơn chúng tôi rất nhiều, đang nằm cách trước mặt chúng tôi, chỉ có 20 thước. Mặc dầu chúng tôi đang lo sợ, chúng tôi vẫn cố quên sự thật về t́nh trạng và t́nh h́nh lúc ấy, và c̣n t́m được sự can đảm để đứng lên, rời bỏ những vị trí chiến đấu an toàn của chúng tôi, và di chuyển vào cái khoảng trống để thi hành công việc phản công. Cho tới giây phút ấy, chúng tôi đang ở thế pḥng thủ, chiến đấu cho mạng sống của chúng tôi, và bị bao vây. Tôi đă nghĩ, “Thôi th́, cũng chỉ là một khoảng cách thật ngắn, từ cái rănh đầu tiên đó.”

Các người lính Dù của Tiểu Đoàn 7 chỉ được thông báo có một thời gian thật ngắn để chuẩn bị tinh thần cho họ cho việc phản công, xung phong thẳng vào những cái rănh với quân số quá đông của địch, và rồi, hiệu lệnh bắt đầu. Ngay khu vực tôi, chúng tôi chỉ phải chạy có một khoảng cách ngắn là tới cái rănh của quân Bắc Việt. Chúng tôi đứng thẳng dậy theo lệnh, và cùng một lúc, chúng tôi tiến thật nhanh, vừa la to “xung phong”, vừa bắn thẳng vào quân địch. Bọn địch bị bất ngờ và chúng tôi giết hết bọn chúng trong những cái rănh bằng cách tràn qua đầu và không cho chúng ngẩng mặt lên. Tại khu vực của tôi, trận đánh chấm dứt thật nhanh, giết chết thật nhiều quân địch chỉ trong vài phút đồng hồ, bằng cách di chuyển nhanh và bất ngờ. Bọn chúng quá ngạc nhiên tới nổi bọn chúng đă không đứng dậy được, để ít ra, cũng bắn trả lại chúng tôi.

Đúng ra, bọn chúng đă có thể trốn chạy được, nếu bọn chúng biết chúng tôi sẽ phản công, nhưng bởi v́ bọn chúng không biết được, nên bọn chúng không có th́ giờ để bỏ chạy. Bên dưới rănh có những lỗ hổng nhỏ, vừa đủ chỗ để bọn chúng có thể ḅ vào hay ḅ ra từ một đường hầm bên ngoài để vào đến cái rănh. Tôi không nghĩ nhiều người chú ư đến việc ấy. Tôi nhớ đă nh́n thấy những cái hầm kiểu nầy trong môt trận đánh tương tự trên những ngọn núi, gần Đắc Tô. Dầu sao chăng nữa, bọn chúng đă nằm chết dí dưới cái rănh hẹp và sâu, cố gắng ḅ đến những cái lỗ hổng nhỏ để tẩu thoát. Hầu hết quân Bắc Việt đă không có được cái cơ hội để làm việc ấy.

Nếu anh chưa bao giờ chịu chấp nhận lấy sự rũi ro để chỉ huy cuộc phản công, nh́n thấy việc làm đó, hay đă trực tiếp tham dự, sẽ rất là khó mà anh tin được hay hiểu được, khi mà người ta nói với anh việc đó. Nhưng, chúng tôi đă thành công, làm thay đổi chiều hướng của cuộc chiến, nắm lấy lợi thế cho chúng tôi. Nên nhớ, chúng tôi là những người lính Nhảy Dù!

Sau cú xung phong ấy, bọn bắn sẻ, những tên đă lén di chuyển vào khu vực gần nơi chúng tôi, bắt đầu làm việc, chúng bắn trúng một người lính Dù, té ngay trước mặt tôi, ngay khu vực trống, người lính nầy đang tịch thu một khẩu súng của một tên lính Bắc Việt đă bị chúng tôi giết chết. Anh lính Dù vẫn c̣n sống và bị bắn thủng ngực. Tôi đă nh́n thấy viên đạn bay vào không khí sau khi trúng anh và nh́n thấy bụi ch́ toé ra bên cạnh tôi khi anh ngă té. Trong cơn đau đớn, anh vẫy tay “không” với những người cố gắng giúp anh, lo sợ rằng, chúng tôi, rồi cũng sẽ bị bắn ngă. Tôi luôn là người chạy nhanh, và tôi đă đánh cá rằng tôi có thể phóng thật nhanh tới chỗ anh, chụp lấy dây ba chạc trên người anh, rồi mang anh trở về trước khi mấy tên bắn sẻ có thể nh́n thấy, ngắm và bắn vào chúng tôi. Tôi cầu xin tên bắn sẽ vẫn c̣n lo chúc mừng cho chính hắn ta với cú bắn vừa rồi, và đă không sẵn sàng cho một mục tiêu mới. Người lính Dù bị thương lại ngẩng mặt nh́n lên và trông thấy tôi đang chạy nhanh đến, và anh ta bắt đầu nói “Không!Không”, rồi lấy tay vẫy vẫy, giống như anh đă làm trước đó. Adrenalin đă làm cho tim của tôi đập nhanh hơn, bởi v́, người lính Dù, trong lúc tôi phóng nhanh về pḥng tuyến, với anh trên người, sao mà nhẹ như cái va li nhỏ. Tôi đă thắng được mấy tên bắn sẻ.

Khi trận đánh kết thúc, tôi biết được chúng tôi đă phải chiến đấu trong ṿng mười hai giờ đồng hồ. Tôi, khi ấy, liền đến nơi cứu thương, và nhờ người y tá xem xét lại những miếng miểng lựu đạn phía sau đầu tôi. Những người y tá của chúng tôi khám xét những vết thương nhỏ và nói cho tôi biết những miếng miểng đă bị cái sọ của tôi “chận đứng”. Một người y tá đă dùng cái nhíp để lấy những miểng lựu đạn và đă cười tôi, bởi v́ tôi đă rên rĩ và kêu than mỗi khi anh ta gắp miểng lựu đạn ra khỏi đầu tôi. Có thể nói rằng tôi đă kêu than nhiều hơn những người bị thương nặng vẫn c̣n hiện diện nơi ấy. Trong thời gian tôi c̣n ở khu vực ấy, cái sự việc làm cho tôi phải chú ư nhất là những thương binh đă chịu đựng nhiều sự đớn đau trong im lặng. Chắc là mỗi một người lính biết rằng người khác đang bị nặng hơn ḿnh. Nh́n vào những thương binh đang nằm dưới đất chờ được tản thương, tôi đă cảm thấy nhiều mối cảm xúc. Những người lính Nhảy Dù, với những cái băng c̣n đẫm máu, chắc rằng, đă không thèm chết mà được tiếng tăm. Những người y tá đúng là những người can đảm đặc biệt, khi phải nh́n và lo săn sóc cho những người lính đang nằm yên, chịu đựng. Để khỏi phải cho những người thương binh thấy được những xúc cảm trên gương mặt của tôi, khi mà họ đang nh́n thấy tôi, tôi rời nhanh chỗ ấy. Tôi đến ngay cái nhà rơm, chỗ bộ chỉ huy tiểu đoàn đóng, họ pha cho tôi một ly cà phê. Sau khi tôi được đưa cho ly cà phê, tôi làm đổ một ít và làm phỏng người tôi. Nh́n xuống cái ly trong tay, cà phê đang chạy nhảy trong ly. Tôi mới hiểu bàn tay tôi đang bị rung. Tôi để ly cà phê xuống đất, ngă lưng vào một cây cột, nhắm mắt trong vài phút và biết được mí mắt của tôi đang bị co giật. Tôi cảm thấy khuây khoả thật nhiều. Tôi uống hết ly cà phê, đứng lên, cho hai tay vào túi quần và bắt đầu đi quanh để cho bớt căng thẳng. Cái nhà rơm nhỏ bé mà chúng tôi làm nơi đặt bộ chỉ huy tiểu đoàn, với cái cánh cửa khóa kín, lại là cái nhà thương bí mật. Sau khi cái khoá bị bắn bay, các người lính Dù tụt xuống cái hầm khoảng hai thước rưỡi và t́m ra một căn cứ bí mật. Những tên tù binh Bắc Việt bị bắt dưới đó gồm có bốn tên y tá bộ đội và hai thương binh.

Tôi đă kết bạn với một viên Trung uư người Việt và quyết định đi gặp anh. Tôi t́m đến khu vực của trung đội anh, hỏi anh và được dẫn đến vị trí anh đă chiến đấu. Người lính đi với tôi ngừng lại và chỉ vào một cái áo khoát Dù đẩm máu. Tôi nh́n vào cái áo thật lâu và ngó người lính. Anh ta giải thích rằng viên trung úy đă tử trận. Tôi qú xuống, kế bên cái áo, khám xét thật kỹ và hiểu được anh ấy đă bị trúng nhiều viên đạn. Người bạn trung uư ấy, mà bây giờ, tôi đă quên tên, đă ở vào cái vị trí quá nguy hiểm và đă không dễ di chuyển mà không bị bắn trúng. Tôi đứng im đấy, nh́n cái khoảng cách thật gần, nơi mà quân địch đă có mặt, và biết rằng số phận nghiệt ngă đă được dành riêng cho bạn tôi. Khi tôi đứng ở chỗ ấy, tâm trí của tôi bay ngược trở về cái lễ quan trọng gần đây của người Việt – Tết! Ăn mừng Tết Âm Lịch – khi ấy, tôi đă được mời tới nhà anh để ăn tết. Tôi sẽ phải gặp anh ở một trong vài ṭa nhà tại Sài G̣n, một nơi mà tôi chưa biết và cũng tại v́ kẹt xe mà tôi đă bị khó khăn t́m kiếm, và tôi đến trể. Tôi được cho biết là anh đă có mặt tại đó và anh đă đi về sau một thời gian chờ đợi. Tôi cũng nhớ lại là tôi cũng được cho biết việc ấy được cho là một điềm xấu. Tôi đứng im đó nh́n vào cái áo trận đẩm máu của anh, chỉ c̣n lại cái áo để nhớ tới một người bạn, ḷng tự tin của tôi biến mất đi. Anh đă là một trong nhiều người bạn mà tôi đă bị mất trong cuộc chiến nầy. Tôi cảm thấy bị tổn thương, trống vắng và cầu nguyện rằng không phải lỗi của tôi. Tôi cảm thấy già đi, mệt mơi và kiệt quệ. Để phải tồn tại, tôi phải rời khỏi chỗ đó. Trong lúc tôi bỏ đi, tôi nh́n lên trên không trung và cho lần đầu tiên của ngày ấy, tôi nhận thức được, trời đổ nắng, thật là rực rỡ.

Những tấm h́nh chụp vũ khí của quân Bắc Việt mà tôi đă chụp vào buổi trưa ấy, đặc biệt là những vũ khí cộng đồng mà chúng tôi đă mang về, chất đầy một chỗ lấy từ những xác chết và những tên bị bắt, cho thấy được việc ǵ đă thật sự xảy ra vào ngày ấy. Thông thường, khắp suốt cuộc chiến, số lượng vũ khí mà chúng tôi vừa đă nh́n thấy ngày hôm ấy, thường là phải ở trong những hầm vũ khí. Những vũ khí nầy lấy từ những hàng ngũ của bọn Bắc Việt, nơi mà chúng đă ngă chết. Có khoảng hai trăm tên Bắc Việt đă được đếm chết gần, trong, trước mặt pḥng tuyến của chúng tôi bữa ấy. Hầu như những xác chết hay bị thương khác của quân Bắc Việt đă được các đồng bọn của bọn chúng kéo đi mất, bởi v́ có những chỗ không có xác quân địch, ở nơi mà đúng là phải có xác của bọn chúng. Quân Bắc Việt luôn rất giỏi trong việc di tản xác chết hay những tên bị thương của bọn chúng trong hay liền sau khi trận chiến. Những tên lính Bắc Việt bị chúng tôi bắt giữ, tên nào cũng được trang bị kỹ càng, các tên nầy được cho ăn uống rất đầy đủ, thân thể chúng chắc nịch.

Sau trận chiến, chúng tôi cảm thấy rất mệt mơi v́ đă phải chiến đấu liên tục trong 12 giờ đồng hồ. Anh có thể nh́n thấy cái nổi vui trong ánh mắt của chúng tôi – được sống. Tuy vậy, sau khi kiểm điểm lại quân số, sẽ c̣n rất ít người. Cái giá và sự uổng phí của tiểu đoàn Nhảy Dù dũng cảm, và của 590 người lính khi chúng tôi bắt đầu trận chiến là 150 người lính hy sinh trong chiến trận. Khoảng 200 người bị thương, rất nhiều người trong số nầy bị thương nặng, với nhiều vết thương khác nhau (về sau, nhiều người sẽ phải bị mất mạng), và 42 người bị mất tích. Những người nầy có lẽ đă bị bắt sống và sẽ bị xử tử. Việc nầy làm cho tôi bị rùng ḿnh khi nghĩ đến số mạng của họ. Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đă cố gắng làm việc hết ḿnh để mang đi những người bị thương nặng của chúng tôi đến các bịnh viện dă chiến của họ. Khi đến lúc phải đi khỏi thung lũng ấy, chúng tôi chỉ c̣n lại 198 người mang được vũ khí, trong số nầy, có rất nhiều người mang thương tích nhẹ.

Tôi quyết định kiểm tra lại khu vực nằm ở phía bắc của tiểu đoàn, bởi v́ tôi muốn biết sự việc ǵ đă xảy ra tại nơi ấy. Tôi đă quen với cái hướng nầy, đă từng đi bộ đến nơi ấy. Cái mà tôi t́m thấy là Tiểu Đoàn 7 đă di chuyển vào ngay trung tâm của khu vực của quân Bắc Việt đă củng cố, có thêm cả những đường hầm dưới đất. Tôi cũng đă quan sát bằng cách nào mà quân Bắc Việt tiến đến gần chúng tôi mà không bị nh́n thấy từ bất cứ khoảng cách nào, và nơi mà bọn chúng đă chôn cất những tên bị chết trong trận chiến. Tất cả khu vực nầy có dấu hiệu của dấu vết hố đào c̣n mới. Tôi đă cắm đầu xuống, nh́n và biết chắc có nhiều tử thi c̣n mới và tiếp tục t́m kiếm. Trong nhiều trường hợp, có nhiều tử thi c̣n nằm trong khu vực của nơi giao tranh. Tuy vậy, trong thời gian đi lên phía bắc, tôi không c̣n phim để chụp, nhưng đây là những ǵ mà tôi t́m thấy. Tôi có thể tự hỏi thương vong của chúng tôi có thể ít hơn, nếu, chúng tôi đă chờ cho đến sau khi trời tối, rồi mới đào các hố cá nhân cho các vị trí chiến đấu. Một trong những khu vực đầu tiên tôi kiểm soát trên cái đồi từ pḥng tuyến của chúng tôi là một cánh đồng vừa mới trồng trọt với những cái rạch thẳng hàng, và không có dấu hiệu của những bước chân. Điều nầy làm cho tôi thấy bất ổn, bởi v́ có quá nhiều sự hoạt động của quá nhiều người ngày ấy. Tôi bước xuống hàng đầu tiên và tôi bị sụm chân xuống liền. Tôi ngừng lại và dùng chân để t́m một chỗ có đất cứng. Rồi tôi cẩn thận quẹt sạch đất ngay khu ấy và khám phá một gương mặt mà cái lưỡi đă ḷi ra, tôi lấp đất lên cái tử thi đó và đứng lên, rồi nh́n quanh cánh đồng. Tôi ước lượng cái rạch khoảng 40 bước chân dài và 30 bước chân ngang, và tôi đoán chừng có 16 tử thi Bắc Việt nằm trong một hàng. Tôi đă không đào lên v́ không muốn làm cái công việc đếm xác điên khùng kia. Tôi đă coi lại những vết đất mới che dấu những cái hố, và tiếp tục trông thấy những việc giống y như vậy. Tôi quyết định sẽ chỉ nh́n quanh để thoả măn cái tính ṭ ṃ của tôi về cái khu vực nầy, và hiểu rơ bọn chúng đă không gây ra một tiếng động nào khi bọn chúng tiến đánh chúng tôi, bởi v́ bọn chúng mang những đôi dép cao su, và bước chân trên những mảnh đất xốp, dưới những cái rạch, từ hướng bắc. Nhóm khác đến từ hướng đông, bước vào cánh đồng mía. Và phần đông khác từ những con đường hầm, vào những cái lỗ rồi chui ra những cái rănh. Tôi đă nh́n thấy nhiều vật dụng khác nhau của quân Bắc Việt nằm răi rác khắp nơi trên mặt đất, nhưng đă không đụng vào chúng v́ sợ dính phải mấy cái bẫy của bọn Bắc Việt.

Trong một cái nhà rơm tôi vừa đến, tôi bắt gặp một người đàn bà trung niên, hốc hác, cô độc, rất là gầy ốm. Bà ta đang bị đói đến nổi bà đă không làm ǵ được cho chính bản thân bà. Vào tháng Chín năm 1966, trong một cuộc giải cứu một trại giam tù của cộng sản, trong một khu rừng núi tại tỉnh Phú Yên, tôi cũng nh́n thấy cái nh́n và thể xác như vầy, không có những nổi xúc cảm của những người bị bắt của trại tù binh cộng sản. Người đàn bà nầy chỉ ngồi yên đó và nh́n tôi. Lúc ấy, tôi đă không biết, và ngay bây giờ, tôi cũng không rơ bà ta có vấn đề ǵ khác ngoài việc bị bỏ đói, nhưng, bản năng cho tôi biết bà ta có những vấn đề khó khăn nhiều hơn tôi. Tôi mang bà trên lưng, trở về lại khu vực bộ chỉ huy tiểu đoàn, và báo cho những người lính biết bà cần được ăn uống và sẽ lên chiếc trực thăng kế tiếp. Việc nầy làm cho tôi cảm thấy ít ra có một điều ǵ đó khá hơn cái sự hỗn loạn mà chúng tôi vừa gặp phải.

Sau khi bách bộ, tôi nghiệm ra rằng, những người lính c̣n lại trong tiểu đoàn của chúng tôi c̣n sống sót được, vẫn c̣n sống, chỉ sống được, bởi v́ những người lính Nhảy Dù trong trận chiến, có một nghị lực phi thường, không ai có thể sánh nổi. Từ khi chúng tôi được đưa vào cuộc hành quân vào ngày 14 tháng Hai. Tôi đă nghe rằng, cuộc hành quân nầy được ám chỉ là “St. Valentine’s Day Massacre.”

Nguyễn Văn Phúc dịch thuật

florida80
12-23-2018, 01:48
https://i.imgur.com/XiNz3nk.gif

cha12ba! and You !

Merry , Merry X-mas!

hoanglan22
12-23-2018, 02:40
https://i.imgur.com/XiNz3nk.gif

cha12ba! and You !

Merry , Merry X-mas!

Trùi !!!!!!! cháu nháy mắt kiểu này . Chú và chú ba đổ xí ngầu ...:hafppy::hafppy: noel 2018

Chúc cháu và gia đ́nh vui vẻ

cha12 ba
12-23-2018, 04:13
Trùi !!!!!!! cháu nháy mắt kiểu này . Chú và chú ba đổ xí ngầu ...:hafppy::hafppy: noel 2018

Chúc cháu và gia đ́nh vui vẻ

:hafppy::hafppy::hafppy:
thôi tôi nhường dẫu ǵ cũng là nhà bác...mà nói nhỏ nha... sếch-xi thiệt!!!!
https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT4s0nLX0BZIao6b4SvdmNc0QCT_7scu S3KVzR0i4Y5VT-qYQrP

wonderful
12-24-2018, 08:49
Wonderful và kỷ niệm Noel 1975 …nhớ chuyện xưa gẩm chuyện nay.
Nh́n nhiều đèn nhấp nháy lấp lánh muôn màu trước mặt mà ḷng bồi hồi tưởng lại Noel năm xưa lắm rồi từ 43 năm về trước.Cũng ngày nầy năm ấy mang thân phận kẻ chiến bại đ́ học tập cải tạo để thành một người công dân tốt ,ḿnh đi vào ven rừng và chặt một cành cây khô trụi lá và tước hết lá đem về láng trại ở với các bạn tù khác,ḿnh xin mổi người 1 trang giấy trắng và cắt xếp thành h́nh ngôi sao treo lủng lẳng trên cành cây khô (giấy hiếm v́ mổi người mang theo 1 quyển tập để ghi chép học tập bài kinh của Cha già dân tộc.).Thấy những cánh sao treo lủng lẳng ḿnh cùng các bạn nhớ lại bài ca Mùa sao sáng do Giao Linh hát và bản Bài Thánh ca Buồn do Thái Châu hát lúc đó..Ai nấy đều chạnh ḷng nhớ tới gia đ́nh và riêng ḿnh có vài giọt nước mắt rơi xuống v́ không biết tương lai mù mịt sê trôi về đâu.Và cũng đêm Giáng Sinh đó nhiều anh em tụ lại bên ly trà nóng cùng vài miếng đường thẻ mía đen chia nhau nhấm nháp,mổi người một tâm sự mà ḷng tan nát quá Chúa ơi..
Đang thả hồn mê mang nhớ về mùa đông năm ấy th́ bà xả ḿnh cũng bất chợt xuất hiện ngồi kế bên ḿnh có lẻ bả nhớ tới 2 thằng con cưng của bả (thằng Ryan và Jacky),hai vợ chồng nhắc lại nổi thăng trầm của kiếp tha hưong cầu thực phiêu bạt nơi xứ người mà bây giờ là quê hương thứ hai của ḿnh…Ngày nay vợ chồng ḿnh chỉ có 2 thằng con đều là bác sỉ trẻ mà đêm nay là đêm chánh Giáng Sinh đều vắng mặt v́ công vụ không về đoàn tựu với gia đ́nh được…Như thấu hiếu tâm tư người ‘ lính già ‘ bà xă ḿnh an ũi « người lính VNCH xưa của anh với nhiệm vụ chưa hoàn thành th́ nay anh cho đời 2 bác sỉ đó cũng được rồi như vậy sứ mạng của người đời của anh cũng hoàn tất vậy..
Nghe nói chí lư ḿnh cũng lên tinh thần và lấy lại nụ cười và cầu chúc đến các bạn Lính của ḿnh đang chu du trên khắp nẽo đường thế giới và các ACE ở trang lính nầy Một Đêm Giáng Sinh Vui Vẻ ,B́nh An và nhiều May Mắn Hy Vọng tốt đẹp cho năm mới sắp đến.
Tiện đây xin gở́ đến các bạn mổi người 1 chai Champagne ngâm tuyết lạnh uống hết xẩy con cào cào nha…
Las Vegas 24 December 2018.


http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1318551&d=1545641331

florida80
12-24-2018, 13:25
[QUOTE=wonderful;3566155]Wonderful và kỷ niệm Noel 1975 …nhớ chuyện xưa gẩm chuyện nay.
Nh́n nhiều đèn nhấp nháy lấp lánh muôn màu trước mặt mà ḷng bồi hồi tưởng lại Noel năm xưa lắm rồi từ 43 năm về trước.Cũng ngày nầy năm ấy mang thân phận kẻ chiến bại đ́ học tập cải tạo để thành một người công dân tốt ,ḿnh đi vào ven rừng và chặt một cành cây khô trụi lá và tước hết lá đem về láng trại ở với các bạn tù khác,ḿnh xin mổi người 1 trang giấy trắng và cắt xếp thành h́nh ngôi sao treo lủng lẳng trên cành cây khô (giấy hiếm v́ mổi người mang theo 1 quyển tập để ghi chép học tập bài kinh của Cha già dân tộc.).Thấy những cánh sao treo lủng lẳng ḿnh cùng các bạn nhớ lại bài ca Mùa sao sáng do Giao Linh hát và bản Bài Thánh ca Buồn do Thái Châu hát lúc đó..Ai nấy đều chạnh ḷng nhớ tới gia đ́nh và riêng ḿnh có vài giọt nước mắt rơi xuống v́ không biết tương lai mù mịt sê trôi về đâu.Và cũng đêm Giáng Sinh đó nhiều anh em tụ lại bên ly trà nóng cùng vài miếng đường thẻ mía đen chia nhau nhấm nháp,mổi người một tâm sự mà ḷng tan nát quá Chúa ơi..
Đang thả hồn mê mang nhớ về mùa đông năm ấy th́ bà xả ḿnh cũng bất chợt xuất hiện ngồi kế bên ḿnh có lẻ bả nhớ tới 2 thằng con cưng của bả (thằng Ryan và Jacky),hai vợ chồng nhắc lại nổi thăng trầm của kiếp tha hưong cầu thực phiêu bạt nơi xứ người mà bây giờ là quê hương thứ hai của ḿnh…Ngày nay vợ chồng ḿnh chỉ có 2 thằng con đều là bác sỉ trẻ mà đêm nay là đêm chánh Giáng Sinh đều vắng mặt v́ công vụ không về đoàn tựu với gia đ́nh được…Như thấu hiếu tâm tư người ‘ lính già ‘ bà xă ḿnh an ũi « người lính VNCH xưa của anh với nhiệm vụ chưa hoàn thành th́ nay anh cho đời 2 bác sỉ đó cũng được rồi như vậy sứ mạng của người đời của anh cũng hoàn tất vậy..
Nghe nói chí lư ḿnh cũng lên tinh thần và lấy lại nụ cười và cầu chúc đến các bạn Lính của ḿnh đang chu du trên khắp nẽo đường thế giới và các ACE ở trang lính nầy Một Đêm Giáng Sinh Vui Vẻ ,B́nh An và nhiều May Mắn Hy Vọng tốt đẹp cho năm mới sắp đến.
Tiện đây xin gở́ đến các bạn mổi người 1 chai Champagne ngâm tuyết lạnh uống hết xẩy con cào cào nha…
Las Vegas 24 December 2018.


http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1318551&d=1545641331[/QUOTE

Are you living in Las Vegas? My 2 Sisters are there too!
IS this your story? Congratulation to have M.D in your family...
By the way, I am RPH in the Pharmacy ..... Wishing you and family have a wonderful X-mas,,,,,,,,,,,,

hoanglan22
12-24-2018, 14:15
Đang thả hồn mê mang nhớ về mùa đông năm ấy th́ bà xả ḿnh cũng bất chợt xuất hiện ngồi kế bên ḿnh có lẻ bả nhớ tới 2 thằng con cưng của bả (thằng Ryan và Jacky),hai vợ chồng nhắc lại nổi thăng trầm của kiếp tha hưong cầu thực phiêu bạt nơi xứ người mà bây giờ là quê hương thứ hai của ḿnh…Ngày nay vợ chồng ḿnh chỉ có 2 thằng con đều là bác sỉ trẻ mà đêm nay là đêm chánh Giáng Sinh đều vắng mặt v́ công vụ không về đoàn tựu với gia đ́nh được…Như thấu hiếu tâm tư người ‘ lính già ‘ bà xă ḿnh an ũi « người lính VNCH xưa của anh với nhiệm vụ chưa hoàn thành th́ nay anh cho đời 2 bác sỉ đó cũng được rồi như vậy sứ mạng của người đời của anh cũng hoàn tất vậy..
Nghe nói chí lư ḿnh cũng lên tinh thần và lấy lại nụ cười và cầu chúc đến các bạn Lính của ḿnh đang chu du trên khắp nẽo đường thế giới và các ACE ở trang lính nầy Một Đêm Giáng Sinh Vui Vẻ ,B́nh An và nhiều May Mắn Hy Vọng tốt đẹp cho năm mới sắp đến.
Tiện đây xin gở́ đến các bạn mổi người 1 chai Champagne ngâm tuyết lạnh uống hết xẩy con cào cào nha…
Las Vegas 24 December 2018.


Câu nói an ủi của vợ bạn thật hay .Nhân tiện chúc mừng đến Gia đ́nh bạn có ngày vui trong dịp lễ và sang năm gặp nhiều may mắn .

:thankyou::handshake::handshake::handshake:

wonderful
12-24-2018, 14:27
[QUOTE=wonderful;3566155]
Are you living in Las Vegas? My 2 Sisters are there too!
IS this your story? Congratulation to have M.D in your family...
By the way, I am RPH in the Pharmacy ..... Wishing you and family have a wonderful X-mas,,,,,,,,,,,,
Oh Yeah !We currently live in San Jose and thank you for your greetings
and.....IDEM.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1318738&d=1545674952

tbbt
12-24-2018, 15:06
Ông giáo làng có cô con gái đến tuổi lấy chồng. Wonderful, cha 12 ba và hoanglan22 đến cầu hôn cùng lúc. Ông giáo khó xử v́ cả 3 đều xứng đáng làm rể mà chẳng biết chọn ai.

Ông nghĩ ra cách bèn đưa cho 3 người 3 ổ khóa giống nhau và nói: coi như con gái tôi bị nhốt ở trong pḥng bằng ổ khóa nầy, anh nào mở khóa trước th́ lấy được nó nhưng phải làm thơ tả nghề nghiệp ḿnh luôn đấy nhé!

Wonderful là thợ cưa, cầm lấy ổ khóa mở đồ nghề ra vừa làm vừa “ngâm nga”:
Khóa đồng dù cứng đến đâu
Anh cưa một lúc c̣n đâu khóa đồng

Cha 12ba là thợ chạm khắc, lấy búa và đục ra gơ chan chát rồi “nghêu ngao”:
Khóa đồng anh giữ trong tay
Anh đục cả ngày khóa chịu nổi sao

Hoanglan22 là sĩ quan, sau giây phút lúng túng chợt nhớ ra vội rút khẩu súng lục đeo bên hông hớn hở vịnh:
Súng anh dài chỉ một gang
Với hai viên đạn bắn tan khóa đồng

Ông giáo nghe xong cười ha hả, c̣n cô gái đỏ bừng mặt, hoanglan22 được vợ rồi từ đó có biệt danh hai ḥn ra đời!
:hafppy::hafppy::hafppy:

cha12 ba
12-24-2018, 17:07
Ông giáo làng có cô con gái đến tuổi lấy chồng. Wonderful, cha 12 ba và hoanglan22 đến cầu hôn cùng lúc. Ông giáo khó xử v́ cả 3 đều xứng đáng làm rể mà chẳng biết chọn ai.

Ông nghĩ ra cách bèn đưa cho 3 người 3 ổ khóa giống nhau và nói: coi như con gái tôi bị nhốt ở trong pḥng bằng ổ khóa nầy, anh nào mở khóa trước th́ lấy được nó nhưng phải làm thơ tả nghề nghiệp ḿnh luôn đấy nhé!

Wonderful là thợ cưa, cầm lấy ổ khóa mở đồ nghề ra vừa làm vừa “ngâm nga”:
Khóa đồng dù cứng đến đâu
Anh cưa một lúc c̣n đâu khóa đồng

Cha 12ba là thợ chạm khắc, lấy búa và đục ra gơ chan chát rồi “nghêu ngao”:
Khóa đồng anh giữ trong tay
Anh đục cả ngày khóa chịu nổi sao

Hoanglan22 là sĩ quan, sau giây phút lúng túng chợt nhớ ra vội rút khẩu súng lục đeo bên hông hớn hở vịnh:
Súng anh dài chỉ một gang
Với hai viên đạn bắn tan khóa đồng

Ông giáo nghe xong cười ha hả, c̣n cô gái đỏ bừng mặt, hoanglan22 được vợ rồi từ đó có biệt danh hai ḥn ra đời!
:hafppy::hafppy::hafppy:
:hafppy::hafppy::hafppy::handshake:
Chúc Mừng Lăo 2 Ḥn
http://www.sherv.net/cm/emoticons/fighting/cannonball.gifhttp://www.sherv.net/cm/emoticons/drink/champagne-popping-smiley-emoticon.gif
http://www.sherv.net/cm/emo/christmas/merry-xmas-smiley-emoticon.gif

ez4me
12-24-2018, 18:43
Chúc mừng Giáng Sinh và năm mới với tất cả anh em nhe.

Lăo ghét post h́nh từ khi cái trang web cà chớn này bày đặc ra ĐK khó khăn khi post , mấy tên già như lăo quăi lắm.

tcdinh
12-25-2018, 02:29
Chúc đại gia đ́nh VietBF một mùa Giáng Sinh vui vẻ, đầm ấm và tràn đầy hạnh phúc.

hoanglan22
12-25-2018, 02:31
Chúc mừng Giáng Sinh và năm mới với tất cả anh em nhe.

Lăo ghét post h́nh từ khi cái trang web cà chớn này bày đặc ra ĐK khó khăn khi post , mấy tên già như lăo quăi lắm.

Chúc Lăo và Gia đ́nh vui vẻ đêm Giáng Sinh:handshake::handshake:

florida80
12-25-2018, 02:40
https://i.imgur.com/35mQVAz.gif


Zo! Zo! ZO!,,,,,,,,,,,,,, { Not me.. I do not drink, and Smoke}

hoanglan22
12-25-2018, 03:03
https://i.imgur.com/35mQVAz.gif


Zo! Zo! ZO!,,,,,,,,,,,,,, { Not me.. I do not drink, and Smoke}

Nhấm ...nhấm ..tí bọt ..vào miệng đâu có xỉn ... đâu cháu:thankyou::thankyou: