Phong kiến điện lực: Thích là bật giá, dân chỉ biết tắt đèn!
Tháng 6 vừa qua, hàng triệu hộ dân choáng váng khi tiền điện tăng sốc. Có khung giờ, giá điện vọt lên 5.422 đồng/kWh – cao nhất từ trước đến nay. Không thông báo trước. Không giải thích rơ. Không có lựa chọn thay thế.
V́ sao ư? V́ điện là độc quyền. Và ở nơi độc quyền ngự trị, giá cả không cần hợp lư – chỉ cần được phép.
EVN nói lỗ. Năm nào cũng kêu lỗ. Nhưng trụ sở vẫn mọc như nấm, xe công vẫn đầy băi, tiệc tổng kết vẫn linh đ́nh. Lỗ mà sống sang hơn cả doanh nghiệp lăi.
Mỗi khi dân than thở, họ bảo “do thời tiết, do biến động”. Khi dân bức xúc trên mạng xă hội, lập tức bị cảnh báo: phát ngôn sai có thể bị… cắt điện. Nghĩa là trả tiền rồi mà vẫn không được có chính kiến.
Dùng điện mà cứ như trả tiền chuộc con tin: không trả th́ bị cắt, mà trả th́… cũng không được hỏi. Họ bật giá, dân phải tắt đèn.
Trong nền kinh tế mà người dân không thể chọn nhà cung cấp, điện không c̣n là dịch vụ – mà là quyền lực. Và quyền lực đó, đáng tiếc thay, không phục vụ nhân dân – mà trừng trị sự phản kháng.
Nhiệt độ ngoài trời 40 độ.
Nhiệt độ trong ḷng dân c̣n sôi hơn thế.
Mà công tơ điện th́ cứ quay đều – như thể chẳng có ai chịu trách nhiệm.
Linh Linh
VỀ CAM KẾT ĐẦU TƯ “NĂNG LƯỢNG SẠCH” CỦA EVN
Năng lượng sạch hay “đầu tư ảo”? Doanh nghiệp tư nhân bị gạt sang bên lề trong khi EVN vẫn thao túng thị trường
Chính quyền luôn miệng hô hào phát triển năng lượng sạch, rồi cam kết “mua lại điện” để khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân đầu tư điện gió, điện mặt trời. Nhưng thực tế, hàng loạt dự án tư nhân tắc nghẽn chưa có giải pháp đầu ra, c̣n EVN vẫn độc quyền, báo lỗ rồi than thiếu điện. Có thật là nhà nước đang ưu tiên năng lượng sạch không? Hay lại là lời hứa trên giấy?
Dân phải gồng ḿnh v́ giá điện tăng, doanh nghiệp th́ đứng ngồi không yên v́ số tiền đổ vào các dự án không ít. “Phát triển xanh” chỉ là cái cớ để bảo vệ lợi ích độc quyền, c̣n thị trường điện sạch đang bị bỏ rơi. Ích nước lợi nhà có ǵ là trong tṛ chơi quyền lực?
Nếu thực sự muốn phát triển năng lượng sạch và tăng trưởng xanh, nhà nước phải minh bạch chính sách, tháo gỡ rào cản cho tư nhân đầu tư, và quan trọng nhất: phá bỏ độc quyền ngành điện. Chỉ có như thế th́ nguồn cung điện mới đa dạng, giá điện cũng sẽ “dễ thở” hơn và mục tiêu bảo vệ môi trường mới có thể thành hiện thực.
Đừng để “phát triển xanh” trở thành một “chiêu tṛ” đánh bóng h́nh ảnh trong khi thực tế vẫn là sự tŕ trệ và độc quyền.
LinhLinh
NHÀ R̉ RỈ ĐIỆN, DÂN TRẢ TIỀN - EVN CÓ BAO GIỜ SAI?
Lại là những ngày “say sẩm mặt mày” v́ hóa đơn tiền điện tăng vọt. Nhiều gia đ́nh cho biết: mặc dù nhu cầu sử dụng vẫn như cũ, nhưng các con số cứ thế mà tăng lên. Lư do là ǵ? “Có thể thiết bị ṛ điện”, “có thể điện âm bị hao hụt”, hoặc “có thể... do dân dùng sai cách”. Có thể có rất nhiều lư do, nhưng chắc chắn trách nhiệm th́ không bao giờ “có thể” thuộc về EVN.
Không có những cuộc kiểm tra định kỳ, cũng tuyệt nhiên không cảnh báo sớm. Không có bất cứ hệ thống tự động phát hiện lỗi ṛ rỉ để hỗ trợ sự cố cho dân. Việc của EVN là ǵ? Là ghi số điện, tính tiền và tận thu. C̣n những việc khác dân tự chịu.
Công tơ ṛ điện nhưng vẫn đếm, hệ thống có ṛ cũng vẫn chạy, nhưng EVN luôn vô can toàn phần.
Không có một lời xin lỗi nào, th́ tất nhiên cơ chế hoàn tiền lại cho dân cũng không ai dám ước mơ. Nhưng ngay cả giám sát độc lập cũng không có, th́ làm sao người dân có thể đ̣i lại công bằng nếu như có sai lệch về kỹ thuật.
Độc quyền th́ không cần giải thích, cứ tính theo bậc thang mà thu. Sai vẫn thu được tiền th́ sai bao nhiêu cũng thành đúng thôi. Chừng nào EVN vẫn tự làm mọi thứ, th́ dân sẽ tiếp tục đóng tiền cho những lỗi không tên.
Linh Linh
LỘT TRẦN MÁNH KHÓE CỦA EVN ĂN TIỀN CHÊNH GIÁ ĐIỆN LŨY TIẾN
Cùng một thời điểm, nhiều người dân trên cả nước đều than trời v́ giá điện tháng 6/2025 tăng gấp đôi, gấp ba lần tháng trước, vô lư v́ mức độ sử dụng điện vẫn như vậy. Tại sao lại như vậy, đâu là nguyên nhân? Đă phát hiện ra chiêu tṛ của nhân viên EVN như sau:
Hai trường hợp ở tỉnh Thanh Hóa, một ở Bắc Ninh, người dân chia sẻ video lên mạng xă hội cho thấy. Nhân viên EVN đă cố t́nh ghi số điện cao hơn thực tế, hoặc ghi lùi thời gian so với lịch chốt số điện hàng tháng. V́ giá điện tính theo lũy tiến và theo giá điện bậc thang, tức là số điện càng cao, càng bị tính tiền giá cao hơn. Cứ một nhà dân, EVN ghi cao hơn mấy chục số, mấy trăm số, nhân với số hộ cả tỉnh th́ riêng tiền chênh lệch không biết bao nhiêu tiền.
Nhân viên EVN thường sẽ sử dụng chiêu này vào những tháng nắng nóng, v́ dễ đổ vạ là cho thời tiết, hoặc vào tháng mà EVN điều chỉnh tăng giá bán điện. Cứ ghi cao số lên, hoặc cố t́nh chốt số dài ngày hơn, “đớp” tháng đó thôi, từ tháng sau lại ghi đúng thực tế như b́nh thường th́ người dân làm sao biết được.
Với mánh khoé này, năm nào nhân viên EVN cũng làm ít nhất một vụ. Nhiều tỉnh dân than trời như vậy chứng tỏ không thể có chuyện “ăn quả lẻ”, mà là có sự chỉ đạo từ ít nhất là lănh đạo EVN cấp tỉnh. Đến khi quyết toán với nhà nước th́ EVN lại khác, số tiền chênh lệch coi như EVN đút túi chia nhau. Nhà nước bị thất thu c̣n người dân th́ bị c.ư.ớp trắng trợn giữa ban ngày.
Người dâm bây giờ phải đồng ḷng bảo nhau, yêu cầu EVN phải chốt số điện đúng ngày, nếu có thay đổi phải báo cho người dân và phải trừ đi số tiền chênh lệch tính theo giá bậc thang. Cũng chỉ v́ EVN độc quyền điện, mặt hàng thiết yếu mà người dân bắt buộc phải dùng nên mới làm ăn bố láo như thế này.
Vơ Tuấn
KỊCH BẢN “TĂNG ĐỘT BIẾN” CỨ TÁI DIỄN
Người dân cả nước đang hoảng hốt với hóa đơn điện tháng 6/2025, có gia đ́nh tăng gấp rưỡi, gấp đôi, thậm chí gấp ba so với tháng trước, dù mức tiêu thụ gần như không đổi. Mạng xă hội tràn ngập h́nh ảnh hóa đơn, lời than văn, sự bức xúc đến nghẹn họng. Nhưng giờ biết kêu ai, khi điện là mặt hàng độc quyền của Nhà nước?
Ngày 10/5, EVN bất ngờ “đánh úp” toàn dân bằng thông báo tăng giá điện 4,8%, đúng vào thời điểm bước vào mùa nắng nóng. Lư do th́ quen thuộc là để “bù lỗ”, nhưng lúc EVN lăi dân đâu được giảm giá điện. EVN c̣n trấn an rằng mức tăng là "tương đối phù hợp", không ảnh hưởng đáng kể đến đại đa số người dân. Nhưng trớ trêu thay, giá điện được tính theo bậc thang, càng xài nhiều càng bị tính với mức giá cao hơn, khiến người dân như rơi vào cái bẫy vô h́nh không lối thoát.
EVN c̣n có một chiêu thức móc túi rất tinh vi là thay đổi ngày chốt số điện. Bằng cách chốt sớm điện tháng 5 và dồn số sang tháng 6, họ đă đẩy phần lớn sản lượng điện vào đúng kỳ áp giá mới và bậc cao, khiến hóa đơn tháng 6 bỗng dưng tăng vọt.
Khi bị dư luận phản ứng, EVN lại đổ lỗi: do người dân xài nhiều điện hơn v́ nắng nóng, do học sinh nghỉ hè. Nhưng dân c̣n lạ ǵ chiêu tṛ này của EVN. Năm nào kịch bản này cũng diễn ra, và năm nào dân cũng phải cắn răng móc ví ra thanh toán, có kêu trời cũng không một cơ quan nào đứng ra kiểm tra, giám sát EVN một cách độc lập và minh bạch.
Khi nào c̣n độc quyền th́ dân c̣n khổ.
Cô Ba
EVN VƯƠN M̀NH, NHÂN DÂN OẰN M̀NH
Tín hiệu rơ nét nhất của “kỷ nguyên vươn ḿnh” mà chính quyền ra rả tuyên truyền không phải là tự do, dân chủ hay cuộc sống sung túc, mà là… tiền điện tăng gần gấp đôi chỉ sau một tháng!
Vâng, nhân dân đang vươn ḿnh thật sự: vươn tay tắt bớt bóng đèn, rút bớt ổ cắm, thở dài nh́n hóa đơn mỗi cuối tháng mà ḷng thắt lại. Trong khi EVN vẫn độc quyền, vẫn lỗ nhưng lương thưởng vẫn đều, th́ dân chỉ c̣n biết “vươn ḿnh chịu trận”.
Trong khi lănh đạo hồ hởi nói về “tăng trưởng”, “chuyển đổi số”, th́ người dân bắt đầu học lại kỹ năng sống thời bao cấp: tắt đèn sớm, nấu cơm bằng củi.
Nếu đây là dấu hiệu của phát triển, th́ có lẽ hạnh phúc quốc gia được đo bằng chỉ số… bốc hơi trong ví người dân.
Người ta bảo “dân giàu, nước mạnh”, nhưng nh́n hóa đơn điện th́ chỉ thấy “EVN phất, dân nghèo”. Nếu đây là vươn ḿnh, th́ xin hỏi: ai đang vươn và ai đang quằn?
Ông Tô Lâm tuyên bố coi kinh tế tư nhân là “động lực chủ đạo” trong kỷ nguyên mới. Nhưng thử hỏi: với một nền kinh tế mà EVN, tập đoàn điện lực quốc doanh vẫn nắm độc quyền cung cấp điện, th́ tư nhân lấy đâu ra “chủ đạo”? Chủ đạo bằng niềm tin, hay bằng hóa đơn điện gấp đôi mỗi tháng?
Một doanh nghiệp tư nhân chỉ cần chậm tiền thuế là bị phạt, bị kiểm tra tới tấp. C̣n EVN, lỗ triền miên, tăng giá vô tội vạ, không ai dám đụng tới. Đó là “chủ đạo” kiểu ǵ?
Nếu ông Tô Lâm thực tâm muốn trao vai tṛ chủ đạo cho khu vực tư nhân, th́ việc đầu tiên phải làm là chấm dứt độc quyền. Mở cửa thị trường điện lực, cho tư nhân cạnh tranh ṣng phẳng. C̣n nếu EVN vẫn ngồi chễm chệ trên ngai vàng độc quyền, th́ mọi lời nói về “kinh tế tư nhân” chỉ là những khẩu hiệu rỗng thêm một lớp son chính trị phủ lên một guồng máy quốc doanh cồng kềnh và kém hiệu quả.
Đừng gọi tư nhân là “chủ đạo” khi nhà nước vẫn giữ hết dây điều khiển. Bởi trong vở kịch ấy, tư nhân chỉ là diễn viên phụ… và người dân là khán giả trả tiền.
HÀNG GIẢ DO DÂN, QUAN PHỦI TRÁCH NHIỆM
Liên tiếp gần đây, hàng loạt những bê bối liên quan đế hàng giả bị phát hiện khiến người dân kinh ngạc về quy mô, và sự tiếp tay của hàng loạt cán bộ. Có những vụ thu lợi đến hàng ngàn tỷ đồng, hoặc một cơ sở hàng giả tồn tại hàng chục năm mà vẫn không bị phát hiện. Truy cứu về trách nhiệm quản lư, nhiều quan chức vẫn c̣n đang “đá bóng” trách nhiệm cho nhau.
V́ sao hàng giả tồn tại lâu đến vậy? Câu trả lời đến trẻ em tiểu học c̣n biết: đó là do bao che, ăn chia lợi ích. Không có cán bộ biến chất, cấu kết, móc ngoặc th́ hàng giả làm sao tuồn qua biên giới, lưu thông công khai trên thị trường. Cán bộ không nhận của đút lót khi thanh tra th́ những doanh nghiệp kia sao có thể tồn tại?
Vậy mà vẫn bài cũ, “đá bóng trách nhiệm”. Lợi là của quan, c̣n lỗi là do dân. Cách đây vài năm, Nguyễn Văn Bách, Phó Chi cục trưởng Chi cục QLTT TPHCM nhận định “Người dân biết là giả, nhưng vẫn mua, góp phần làm cho hàng giả tồn tại”. Đến bây giờ vẫn đúng như vậy, tại do dân biết sữa giả, thực phẩm giả, dầu bẩn, nhưng vẫn cứ mua, Quản lư thị trường biết nhưng cho qua.
Đến bao giờ cơ quan quản lư biết nhận trách nhiệm, cảm thấy xấu hổ v́ sự yếu kém, nhục nhă v́ hành vi ăn của đút lót, th́ lúc đó hăy tính đến chuyện “vươn ḿnh”. Khi thái độ “hành chính” và sự vô trách nhiệm vẫn tồn tại trong quan chức, th́ “vươn ḿnh” chỉ là khẩu hiệu trên biển hiệu mà thôi.
Văn Ba
CẦN TỔNG RÀ SOÁT BẰNG CẤP CỦA CÁN BỘ TRÊN TOÀN QUỐC!
Giám đốc Sở Tư pháp mà dùng bằng giả, không c̣n ǵ để nói!
Mới đây, Nguyễn Thanh Sơn - Nguyên Giám đốc Sở Tư pháp Lạng Sơn bị đề nghị kỷ luật v́ dính bê bối bằng giả.
Nguyên rồi mới phát hiện bằng giả. Vậy là dân hưởng trọn cái kiến thức giả suốt thời gian phục vụ của đồng chí Sơn. Bao năm đương chức th́ không thấy phanh phui để kéo theo cả một hệ lụy.
Bằng giả th́ nhiều nhưng có một nơi không thể đó là ở cơ quan Tư pháp. Nhưng nay nó đă được phá vỡ. Lănh đạo cơ quan luật pháp mà dùng đồ giả th́ xă hội đương nhiên toàn đồ không thật! Thật éo le cho thế hệ tương lai đất nước, bằng thật học giỏi th́ đi làm công ty, chạy grab, bằng giả th́ làm quan chức.
HN
1 MÉT VUÔNG: 10 ÔNG GIÁM ĐỐC, 100 THẰNG ĂN MÀY
Tháng 6 vừa rồi, có hơn 24.000 doanh nghiệp mới được thành lập – một con số khiến nhiều người lầm tưởng kinh tế đang khởi sắc. Nhưng đằng sau sự “nở rộ” đó là chính sách ép hộ kinh doanh cá thể – từ quán cà phê vỉa hè, xe trà chanh, tới tiệm tạp hóa – phải “nâng cấp” thành doanh nghiệp để dễ bề quản lư và thu thuế.
Giờ chỉ cần một tờ giấy là ai cũng có thể thành “giám đốc”: bà bán vé số, anh chủ xe bánh ḿ, cô chủ quán trà sữa sinh viên… Kinh tế nh́n trên báo cáo th́ hồi phục “rực rỡ”. C̣n thực tế? Người dân vẫn chạy ăn từng bữa, không biết tương lai ra sao.
Trong khi đó, chỉ 5 tháng đầu năm 2025, đă có gần 111.600 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, trong đó khoảng 9.600 doanh nghiệp giải thể – tăng gần 16% so với cùng kỳ. Ước tính 6 tháng đầu năm, số doanh nghiệp “chết” đă chạm mốc 130.000. Vậy rốt cuộc ta đang chứng kiến phục hồi, hay đang tô son cho bức tranh mục ruỗng?
Nhà quyền giờ chỉ cần dân có mă số thuế – c̣n sống hay chết mặc dân. Không những không hỗ trợ, họ c̣n dựng thêm rào chắn bằng phí chồng phí, kiểm tra liên miên, thủ tục ngập đầu. Nói không quá th́ 10 ông doanh nghiệp th́ đă bị 100 thằng ăn mày ăn cướp bao vây.
Cứ đà này, vài mét vuông phố lại có cả chục “giám đốc”, nhưng ví th́ rỗng, mặt th́ héo. Báo cáo đẹp chỉ là tấm áo khoác để hợp thức hóa việc quản dân – chứ chẳng hề v́ dân.
Linh Linh
TÔ LÂM DẶN L̉NG NHẮM MẮT ĐƯA CHÂN
Để mà nói th́ người dân đă mất niềm tin vào lănh đạo cs Việt Nam từ trước khi Tô Lâm đơn phương ra cái nghị định 168 rồi. Bây giờ th́ anh Chính chuyên phát biểu mồm, nói như chim hót nhưng chẳng bao giờ làm. C̣n anh Lâm th́ ép dân, nói một câu là phạt tới bến, cứng nhắc đúng kiểu của dân công an.
Việc sáp nhập tỉnh thành, tinh gọn bộ máy đă có cách đây mấy năm mà ông Trọng v́ lư do nào đấy chưa làm được hoặc chưa muốn làm. Việc Tô Lâm lên thực hiện rốt ráo việc này đă đụng chạm đến lợi ích nhóm, đặc biệt là chủ nghĩa địa phương ở Việt Nam. Nhưng vẫn phải làm v́ ngân khố cạn kiệt, FDI rời đi v́ thủ tục hành chính rườm rà, moi tiền... Trước những vấn nạn sinh tử đó, Tô Lâm chọn chơi mạt chược trong canh bạc đỏ đen. Liều mà nhắm mắt đưa chân?
Canh bạc này liệu Tô Lâm có thành công hay không th́ phải đợi thêm vài năm nữa. C̣n giờ đây đám đảng viên ṇng cốt mặc dù không thể hiện ra mặt nhưng vẫn có thể sử dụng mạng xă hội để “chơi” anh Lâm nhà ta. Vậy nên gần đây trên Tiktok có quá nhiều bài đăng chửi Tô Lâm v́ vụ "sắp xếp lại giang sơn" cũng như vụ thuế phí.
HN
LỖI TẠI THẰNG ĐÁNH MÁY
Chỉ sau một đêm ngủ dậy, Việt Nam bỗng vươn ḿnh khi diện tích được mở rộng, nhân tài được nhân lên:
- Bà Phó bí thư Đảng ủy Chính Phủ Lê Thị Thủy đưa tỉnh Quảng Trị xếp thứ 3 thế giới với số dân hơn một tỷ tám trăm ngh́n người.
- Bà Nguyễn Thanh Hải- Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương đưa diện tích tỉnh Phú Thọ lên Top 5 thế giới với 9 triệu 361 ngh́n km2.
Tất cả là lỗi tại thằng đánh máy, soạn diễn văn cho lănh đạo phát biểu mà vẫn giữ nguyên số, phải ghi cả chữ ra th́ lănh đạo đâu có đọc nhầm.
Cô Ba
“HƯNG YÊN HOÁ” VÀ CHẾ ĐỘ GIA Đ̀NH TRỊ HỌ TÔ
Hiện tượng “Hưng Yên hóa” không chỉ dừng lại ở hai vị trí Giám đốc Công an Hà Nội và Sài G̣n. Một cái nh́n tổng quan về danh sách các quan chức cấp cao có quê quán Hưng Yên đang nắm giữ các vị trí chủ chốt từ trung ương đến địa phương, cho thấy một bức tranh đáng lo ngại về sự tập trung quyền lực theo yếu tố địa phương.
Dăy "Hưng Yên hóa" bộ máy Công an và chính quyền mạnh mẽ trong thời gian gần đây, với rất nhiều lănh đạo cấp cao gốc từ tỉnh Hưng Yên được thăng cấp tướng hoặc nhận những trọng trách lớn tại trung ương và địa phương. Dưới đây là thống kê tạm thời một số quan chức cấp cao trong bộ máy lănh đạo Đảng Cộng sản và chính quyền Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vào thời điểm hiện nay gồm có:
1. Tô Lâm, Tổng Bí thư Đảng CSVN. Nguyên Đại tướng Công an.
2. Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng..
3. Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an.
4. Nguyễn Hải Ninh, Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
5. Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an, Thủ trưởng Cơ quan ANĐT Bộ CA,
6. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.
7. Trung tướng Nguyễn Hồng Thái, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.
8. Thiếu tướng Vũ Hồng Văn, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai.
9. Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng, Nguyên Thiếu tướng Công an.
10. Trung tướng Nguyễn Thanh Tùng, Giám đốc Công an Hà Nội.
11. Thiếu tướng Mai Hoàng, Giám đốc Công an TP.HCM.
12. Thiếu tướng Trần Xuân Ánh. Giám đốc Công an tỉnh Hưng Yên (28/6/2025)
13. Đại tá Cao Minh Huyền. Giám đốc Công an tỉnh Lào Cai (sau sáp nhập với Yên Bái).
14. Đại Tá Tô Long (con Tô Lâm) Cục trưởng Cục An Ninh Đối Ngoại của Bộ Công An.
15. Thiếu tướng Tô Anh Dũng Giám đốc Công an Thanh Hóa.
Và c̣n nhiều quan chức sắp được bổ nhiệm vào các chức vụ quản lư, điều hành các tỉnh thành vừa sáp nhập. Việc nhiều quan chức gốc Hưng Yên liên tiếp được bổ nhiệm vào các vị trí quyền lực, đặc biệt trong ngành công an, kiểm tra đảng, tư pháp, chính quyền địa phương cấp tỉnh, đă tạo nên làn sóng phản ứng mạnh trong dư luận, nhất là trên không gian mạng. Người dân bắt đầu đếm không xuể những "đồng hương Hưng Yên" ngồi vào các vị trí sinh sát. Khi quyền lực trong tay được san sẻ không theo tiêu chuẩn công khai, mà theo "địa lư huyết thống", th́ điều đáng lo không phải là quê quán, mà là tư duy cai trị mang tính gia trưởng và phe nhóm. Câu hỏi đặt ra: Đây là sự trùng hợp, hay là “chính sách nhân sự có chủ đích”?
Lăo Thất
Trong khi giáo viên, y bác sĩ, công nhân kỹ thuật vẫn ṃn mỏi với đồng lương bèo bọt, th́ Đảng CSVN lại mạnh tay rót hàng ngàn tỷ đồng để tăng thu nhập cho đội ngũ được gọi là “chuyển đổi số”. Nhưng thực chất, đây chính là sự ưu đăi cho lực lượng an ninh mạng, đặc biệt là các đơn vị kiểm soát, theo dơi, đàn áp tự do thông tin: AK47, dư luận viên, và các bộ phận kiểm duyệt.
Danh nghĩa là để “bảo vệ an ninh mạng”, “chủ quyền số”, “ngăn chặn gián điệp mạng”, nhưng thực chất phần lớn kinh phí và nhân lực lại được dồn vào việc bóp nghẹt tiếng nói phản biện, kiểm duyệt mạng xă hội, và duy tŕ một không gian mạng đầy sợ hăi. Chính những người lĩnh lương ưu đăi này là tay chân vận hành bộ máy kiểm soát thông tin, làm giàu cho đội quân dư luận viên, những kẻ ngày đêm gieo rắc sợ hăi, vu khống, chụp mũ, và triệt tiêu các tiếng nói độc lập.
Nếu thực sự muốn chuyển đổi số v́ dân, sao không hỗ trợ các kỹ sư phần mềm, chuyên gia công nghệ trong khu vực dân sự? Sao không đầu tư vào hạ tầng số giúp người dân tiếp cận dịch vụ công thuận tiện hơn, thay v́ đầu tư vào đội ngũ chỉ biết trấn áp tự do ngôn luận?
Việc tăng lương cho lực lượng này không chỉ là một chính sách tài chính đơn thuần, mà chính là một bước đi chính trị nhắm củng cố bộ máy kiểm soát xă hội, tăng cường bộ lọc thông tin, bịt miệng dân chúng, bóp nghẹt quyền phản biện. Đó không phải là đầu tư cho sự tiến bộ hay văn minh, mà là nuôi dưỡng nỗi sợ, duy tŕ chế độ kiểm soát toàn diện trên không gian mạng.
Tăng lương không sai. Nhưng tăng cho những “bàn tay siết cổ xă hội” chính là đặt ưu tiên cho sự độc tài thông tin, không phải cho tương lai dân tộc.
Lăo Thất
XUẤT HIỆN “THẰNG ĐÓNG DẤU”
Mới đây, ngày 20/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Hậu Giang báo cáo đă xử lư cán bộ đóng dấu bằng cách không thể nào nặng hơn là … cảnh cáo trong vụ việc công ty C.P bán thịt heo bẩn cho người dân. Cán bộ đă tích cực rút kinh nghiệm nhưng không nhắc tới chuyện khắc phục hậu quả. Thế là xong!
Ở Việt Nam, cách dấu dốt, che đậy sai phạm hay nhất là t́m một chiếc “bùa hộ mệnh” để gán tội, hay là “con dê tế thần”. Lúc trước có bài diễn văn “Cờ lờ mờ vờ” của Nguyễn Xuân Phúc do lỗi của “thằng đánh máy”, th́ mới hôm qua “thằng đánh máy” làm chị Thủy Quảng Trị hô biến cả tỉnh thêm 1 tỷ dân. “Thằng đánh máy” là ai th́ không ai biết, nhưng các quan sai là do “thằng đánh máy”.
Nay xuất hiện thêm “thằng đóng dấu”, cái cớ hoàn hảo để đẩy trách nhiệm, thoát tội một cách êm thấm trong vụ việc chấn động lần này. Do “thằng đóng dấu” không tuân thủ quy tŕnh, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, nên hàng tấn thịt heo bẩn đă bị đem đi đâu đoàn kiểm tra không rơ, công ty C.P sơ suất, c̣n cơ quan quản lư th́ “buông lỏng lănh đạo”, xong một vở tuồng, c̣n quần chúng th́ ngơ ngác đến ngỡ ngàng v́ sự trơ trẽn của diễn viên. “Tất cả do thằng đóng dấu! Chúng tôi vô can.”, có lẽ đó là những lời công ty C.P muốn nói sau vở tuồng này .
VĂN BA
TÀU NƯỚC “LẠ” KHẢO SÁT CHÁN CHÊ RỒI MỚI QUAN NGẠI
Tàu khảo sát Bei Diao 996 của bạn vàng được ghi nhận đă rời đảo Hải Nam tiến vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam từ ngày 10/6/2025. Con tàu này thoải mái di chuyển khảo sát trong khu vực cách đường cơ sở Tuy Ḥa khoảng 160 hải lư, đồng thời được cho là đă thăm ḍ tại khu vực Trường Sa, bao gồm khu vực Quế Đường, Đá Tây và Chữ Thập mà không có bất kỳ sự phản đối nào từ phía Việt Nam.
Măi đến tận ngày 3/7, sau gần 1 tháng tàu khảo sát của TQ đi lại như chốn không người, Bộ Ngoại giao VN đă lên tiếng “quan ngại” trước hoạt động của tàu “nước ngoài” trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam mà không được phép.
Bộ Ngoại giao c̣n khẳng định Việt Nam luôn theo sát t́nh h́nh trên Biển Đông. Tàu nước “lạ” đo đạc xong hết rồi mới bắt đầu ... theo sát. Theo sát ở đây chắc là phát cờ cho ngư dân bám biển, c̣n cảnh sát th́ bám bờ đây mà.
Cô Ba
CHÁY V̀ PHẢI CHẠY!
Trong từ điển Tiếng Việt, hai từ “cháy” và “chạy” mang cùng âm tiết nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau; “cháy” là một trạng thái, một sự việc; c̣n “chạy” lại là một hành động. Trong cuộc sống, chữ cháy luôn đi trước chữ chạy, tức là cháy luôn là nguyên nhân để chạy. Thấy một đám cháy, người ta chạy, đám cháy chính là nguy hiểm, v́ có nguy hiểm mà người ta chạy.
Thế nhưng, khi sáp nhập tỉnh thành, th́ “cháy” và “chạy” đă có thêm nhiều ư nghĩa mới. Trước ngày sáp nhập, tại các trụ sở cơ quan, cán bộ thi nhau nổi lửa lên, không phải để ăn mừng, mà là để phi tang hết đống giấy tờ tài liệu, nào là sổ kế toán, cho đến tài liệu có dấu đỏ. Ngày b́nh thường, tay cầm con dấu, tay thu phong b́, quen ăn của hối lộ để làm giả hồ sơ, nay sáp nhập sợ bị phát hiện, nên cán bộ vội vă tiêu hủy chứng cứ. Các cán bộ muốn chạy chức, chạy tội nên phải đốt, phải thiêu cháy thành tro những tội ác của ḿnh. Vậy là v́ “chạy” nên đốt “cháy”, chạy có thêm nghĩa mới là thoát tội, thoát án; c̣n cháy là một hành động phi tang.
Quả là tư duy của cán bộ hơn hẳn dân thường, người dân thấy cháy là chạy, c̣n cán bộ muốn chạy th́ phải cháy. Dân đen nghĩ không ra!
Anh Lư
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.