Câu chuyện chia sổ tiết kiệm của người mẹ 68 tuổi lập tức tạo ra nhiều luồng ư kiến trên mạng xă hội.
Trong một video được đăng tải trên trang Bài Học Cuộc Sống, tâm sự giấu mặt của người mẹ tên Hồng (68 tuổi) đang thu hút sự chú ư của cộng đồng mạng. Câu chuyện của bà Hồng xoay quanh cuốn sổ tiết kiệm trị giá 600 triệu đồng, định chia cho hai con gái nhưng không phân vân không biết nên làm thế nào cho hợp t́nh, hợp lư.
Theo đó, bà Hồng cho hay ḿnh có 2 cô con gái đều đă ngoài 30 tuổi, lập gia đ́nh riêng nhưng mỗi người lại có một cuộc sống khác biệt. “Con gái lớn nhà tôi thông minh học giỏi, khôn ngoan sắc sảo. Hiện cũng đă có công ăn việc làm ổn định, lấy chồng sinh hai bé 1 trai, 1 gái. Hai vợ chồng con cả cũng đă mua được nhà là một chung cư cao cấp trong thành phố, nh́n chung hoàn cảnh sống ổn”, bà Hồng kể về con gái lớn.
Trái ngược lại với hoàn cả của con đầu, đứa con gái út của bà Hồng lại có phần lận đận, vất vả hơn: “Con gái thứ hai của tôi từ nhỏ đă chịu thiệt tḥi, không được giỏi giang như chị gái nên hiện đang sinh sống bằng nghề bán nước vỉa hè, c̣n chồng đi làm phụ hồ. Cuộc sống của hai vợ chồng bấp bênh, thuê một căn nhà cấp 4 trong khu nhà trọ xập xệ. Hai đứa con th́ một đứa lớp 2, một đứa mới vào mẫu giáo nên nh́n chung cuộc sống rất khổ”.
Bà Hồng trăn trở về cuộc sống của hai cô con gái
Cũng chính bởi sự đối lập ấy, bà Hồng cho hay là người làm mẹ, bà dành nhiều t́nh thương hơn cho gái út. Hàng tháng, bà Hồng vẫn thường chu cấp thêm cho đứa con gái thứ 2 để có đồng ra đồng vào trang trải cuộc sống.
Tuy nhiên, con gái lớn khi biết mẹ thương em gái hơn th́ có phần trách móc, tị nạnh. Cô cho rằng mẹ thiên vị và không công bằng. Trong khi đó, bà Hồng th́ bày tỏ rằng con gái lớn có cuộc sống khá giả hơn th́ nên hiểu và thông cảm em cũng như cách bà đối xử với con gái út.
Song, đỉnh điểm mâu thuẫn là khi bà Hồng tiết lộ có quyển số tiết kiệm 600 triệu đồng và dự định chia cho con gái lớn 200 triệu đồng, con gái út 400 triệu đồng. Biết được điều này, con gái lớn của bà Hồng bày tỏ sự khó chịu v́ mẹ không công bằng. Con gái của bà Hồng giải thích: “Mỗi người có một nỗi khổ khác nhau. Con thương mẹ v́ mẹ già rồi, không muốn để mẹ lo nghĩ và con cũng thương con cái của con nên cố gắng vay tiền mua nhà. Mẹ có biết con đang nợ ngân hàng đến 2 tỷ đồng, hàng tháng phải vất vả thu xếp trả. Tiền em gái đi thuê nhà có bằng tiền con trả lăi ngân hàng không? Nỗi khổ của con là không ai nh́n thấy, nên mẹ phải thương con”.
Nghe xong chia sẻ của con gái lớn, bà Hồng cũng nghẹn ngào cho hay đây là lần đầu biết đến góc khuất trong cuộc sống của con gái. Bà Hồng cảm thấy thương cả hai con nhưng cũng không biết phải làm thế nào cho hợp t́nh, hợp lư. V́ vậy bà quyết định tạm giữ lại số tiền cho ḿnh để dưỡng già. Sau này khi mất đi, bà dự định sẽ để các con chia tài sản theo quy định của pháp luật.
Việc chia cuốn sổ tiết kiệm 600 triệu đồng sao cho hợp t́nh, hợp lư khiến bà Hồng mất ngủ
Câu chuyện này sau khi được đăng tải và viral trên MXH đă khiến rất nhiều người bàn luận, đưa ra những quan điểm khác nhau.
Không ít người cho rằng, con gái lớn của bà Hồng đang có phần ích kỷ, không nghĩ cho mẹ và em gái. Bởi dù có phải đi trả nợ ngân hàng nhưng nh́n chung, cô vẫn đang có tài sản là một ngôi nhà và cả hai vợ chồng cũng đều có công ăn việc làm ổn định. Trong khi đó, con gái út của bà Hồng th́ ở nhà thuê tạm bợ, công việc bấp bênh nên nếu được hưởng số tiền nhiều hơn từ mẹ cũng là điều hợp lư.
Tuy nhiên, một vài ư kiến khác cho rằng cuộc sống ai cũng vất vả và có những điều khó để nh́n bên ngoài đánh giá. Do đó người mẹ luôn cần sự không bằng, chia đều cho các con và mỗi người tự sử dụng để gây dựng cuộc sống riêng. Ngoài ra, phần đông cho rằng bà Hồng nên giữ lại số tiền đó để dưỡng già, lo đau ốm, bệnh tật để không phiền đến các con.
Một số b́nh luận của cộng đồng mạng:
- “Người già hay nghĩ đơn giản: đứa nào khổ hơn th́ giúp nhiều hơn. Nhưng người trẻ bây giờ lại nhạy cảm chuyện ‘đối xử công bằng’. Câu chuyện này nói lên đúng khoảng cách thế hệ luôn”.
- “Theo tôi, bà nên giữ số tiền đó cho riêng ḿnh là đúng nhất. V́ ḿnh lớn tuổi rồi, bệnh tật ốm đau không biết đâu mà lường. C̣n các con đă lớn, xây dựng gia đ́nh riêng, cứ để chúng tự lập, xoay sở. Có như vậy chúng mới thấu hiểu nỗi khổ của cha mẹ trước đây nuôi nấng, chăm sóc”.
- “Tốt hơn là cứ để tiền đó dưỡng già, sau này bị bệnh th́ xem ai là người chăm sóc ḿnh tận t́nh, lúc đó mới hiểu được ḷng hiếu thảo thật sự của những đứa con và chia của cải vẫn chưa muộn”.
- “Hoặc là giữ lại, hoặc là chia đều cả 3 người mỗi người 200 triệu đồng. Bác cũng có tiền lo cho ḿnh mà con cái cũng có thêm phần nào trang trải cuộc sống”.
- “Thực ra cũng không thể trách ai trong câu chuyện này. Nhưng bài học lớn nhất là t́nh thân rất cần sự thấu hiểu hai chiều. Người cho nên giải thích rơ lư do, người nhận cũng nên học cách đặt ḿnh vào hoàn cảnh của người khác”.
C̣n bạn, quan điểm của bạn thế nào?