Trong "hậu cung" Cộng Sản chuyện thanh trừng nhau tưởng trừng không thể có v́ đài báo khắp mọi miền Quốc Nội chỉ toàn tin tốt đẹp về chế độ Việt Cộng. Nhưng những nhà phân tích, điều tra người Việt với bằng chứng logic đă phanh phui những bí mật mà giới lănh đạo Cộng Sản che dấu.
Tưởng chừng vụ thanh trừng ông Nguyễn Bá Thanh, trưởng ban nội chính lắng xuống th́ mới đây thêm một lănh đạo tên Thanh cũng cùng chung số phận.
Phần 1: Trịnh Xuân Thanh

Trịnh Xuân Thanh (sinh ngày 13 tháng 2 năm 1966 tại Hà Nội).
Trong chiến trận giữa hai bên, lúc bắt đầu xuất quân, người ta hay chọn một thành yếu, tướng nhỏ để triệt hạ lấy tinh thần cho quân của ḿnh. Câu chuyện chiếc xe biển xanh ở Hậu Giang cũng tương tự như vậy. Vận mệnh đen đủi đă giáng xuống đầu một tiểu tướng có tên là Trịnh Xuân Thanh quan phó tỉnh Hậu Giang.
Trước tiên hăy nói về phe tấn công.
Phe này đứng đầu là Nguyễn Phú Trọng liên minh với Trương Tấn Sang. Cặp đôi này trong nhiều năm núp dưới cái danh là diệt tham nhũng, xoá bỏ nhóm lợi ích để thanh toán các đối thủ. Tập trung quyền lực về tay ḿnh nhằm mục đích lập ra các nhóm lợi ích mới để kiếm lợi nhuận cho phe của ḿnh.
Ngày 3 tháng 6 tờ Thanh Niên có bài báo phản ánh về việc Trịnh Xuân Thanh phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang đi xe Lexus trị giá hơn gắn biển xanh, đă gây ra xôn xao dư luận.
Dư luận nào xôn xao về chiếc xe như thế gắn biển xanh. Chả có dư luận nào cả, dư luận từ mồm báo Thanh Niên mà ra. Ngày nay bất cứ lúc nào người ta cũng thấy đầy những chiếc xe biển xanh sang trọng chạy trên các thành phố của đất nước này. Dư luận nào để ư đến một chiếc xe biển xanh sang trọng.?
Báo Thanh Niên nêu ra đây là việc vi phạm pháp luật, những căn cứ này phóng viên đă hỏi một vị đại tá công an thuộc pḥng hướng dẫn luật và điều tra tai nạn giao thông. Người đọc một lần nữa không nhận ra một chiêu quen thuộc của Trọng và Sang ở đây, đó là ở chữ '' nguyên''.
Một vị đại tá nghe chừng tưởng là ghê, nhưng thực ra chức vụ chỉ là phó pḥng của một cục. Một loại đại tá vô danh trong hằng chục ngh́n đại tá về hưu. Sử dụng cán bộ về hưu, chẳng c̣n ǵ để mất , thiên hạ quên lăng, thích được người ta chú ư đến là những điểm tâm lư mà Trọng và Sang hay dùng. Những ǵ ở trước đại hội 12 dạng lá đơn tố cáo của Trịnh Văn Lâu đều là thủ đoạn mà Sang và Trọng đă dùng, lần này lặp lại.
Và lại là tờ báo Thanh Niên, một tờ báo vốn dĩ thân thiết với Trương Tấn Sang. Phải gọi là tờ báo ruột của Sang đưa vụ xe biển xanh này. Trước đó tờ Dân Việt đă đưa tin vào hồi tháng 5. Nhưng không đánh động được dư luận chú ư v́ lượng đọc thấp. Trọng buộc phải nhờ đến Sang hợp sức gọi báo Thanh Niên vào cuộc.
Một đấu pháp quen thuộc của cặp đôi Trọng Sang. Tư Sang là cầu thủ mớm bóng và Nguyễn Phú Trọng thực hiện cú sút ghi bàn, báo chí đi theo cổ vũ. Cả thiên hạ bị cuốn theo vào bàn thắng diệt tham nhũng, bắt sâu và không bận tâm đến bàn thắng đó v́ dân v́ nước hay v́ phe phái trong Đảng.
Đối với nhân dân th́ thằng quan chức nào bị xử họ cũng vui mừng, đảng cs ngày nay đừng lên vội trách v́ sao dân chúng reo mừng trước việc ba cán bộ Yên Bái giết nhau. Chẳng phải chính đầu đảng Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang đă lợi dụng tâm lư nhân dân ghét cán bộ, để dành lấy sự ủng hộ qua việc thanh toán các đối thủ của ḿnh đấy sao.?
Sau khi các đệ tử ở báo Thanh Niên thực hiện chỉ đạo của Trương Tấn Sang tâng phát bóng tái khởi động, hay được ban lại sau đường ban hỏng của báo Dân Việt. Ngay lập tức Nguyễn Phú Trọng vào cuộc với vẻ rất vô tư
'' nghe báo chí phản ánh''
Màn kịch phối hợp rất nhuần nhuyễn đă che mắt được nhiều người. Chẳng ai c̣n ngẫm nghĩ xem rằng con người của Nguyễn Phú Trọng quan tâm đến báo chí thế ư.? Quan tâm thế th́ bao nhiêu vụ đau thương như đứa trẻ 11 tuổi tự vẫn, cán bộ cấp cao giết nhau, máy bay rụng như sung rồi thảm hoạ cá chết, biển nhiễm độc và hàng trăm điều tệ hại khác ông Tổng bí thư có đọc không mà chẳng thấy chỉ đạo ǵ.
Chỉ vài ngay sau để cho dư luận ồn lên vụ xe biển xanh do báo Thanh Niên khuấy động. Con cáo già Nguyễn Phú Trọng bắt đầu vào cuộc khiến dư luận hân hoan, báo chí được thể ca ngợi sự nhanh nhạy của TBT. Trọng đứng tên chỉ đạo ban kiểm tra trung ương đảng làm rơ vụ này.
Báo chí chỉ nhắc chỉ đạo của Tổng Bí Thư, nhưng không nói rơ công văn đó thế nào. Tiện đây xin nhắc đó là công văn số 1200 -CV/VPTW cho mọi người rơ, nếu cần thiết sẽ đưa toàn bộ công văn này lên cho bạn đọc tham khảo.
Ngay từ đầu Trọng đă áp đặt hướng điều tra và báo chí kết luận Trịnh Xuân Thanh là kẻ phạm tội, trong khi đoàn kiểm tra c̣n chưa đi đến Hậu Giang.
Nhưng ngày 1 và 2 tháng 8 năm 2016. Tỉnh uỷ Hậu Giang không đồng ư kỷ luật Trịnh Xuân Thanh với đa số phiếu trong cuộc bỏ phiếu kín có mặt đoàn kiểm tra trung ương. Đoàn kiểm tra trung ương lúc đầu đồng ư với việc bỏ phiếu kín, nghĩ rằng sẽ đạt được kết quả như ḿnh trông đợi.
Đoàn quân của Trọng sai đi đă nhổ toẹt vào cuộc bỏ phiếu mà họ đă đồng ư, dấu nhẹm việc bỏ phiếu và tự ư kết luận báo cáo về quy kết trách nhiệm sai trái của Trịnh Xuân Thanh.
Liền đó tỉnh uỷ Hậu Giang bị khiển trách việc tiếp nhận Trịnh Xuân Thanh về địa phương.
Một tṛ quá hèn hạ của Nguyễn Phú Trọng khi không đạt được mục đích.
Thất bại ngay từ khi mở màn, Nguyễn Phú Trọng sợ mất uy thế, nên đă vội vàng bước qua hành pháp, tư pháp. Làm một điều có một không hai khiến thế giới ngỡ ngàng, một tổng bí thư của một đảng lại chỉ đạo Bộ Công An phải làm thế này, thế kia. Càng trắng trợn hơn là chỉ đạo Ban thường vụ đảng uỷ Bộ Công An chỉ đạo Bộ Công An điều tra.
Sự vội vàng của Trọng đă bộc lộ một nền tư pháp Đảng trị, làm rơi cái mặt nạ nhà nước pháp quyền mà Việt Nam thường rêu rao và hơn cả đă cho dư luận trong và ngoài nước thấy rơ đây là một vụ thanh toán chính trị chứ không phải những sai phạm h́nh sự. V́ nếu một công chức sai phạm về h́nh sự sẽ phải chịu sự xem xét của nhà nước pháp quyền, không thể theo lời phán của một ông tổng bí thư đảng.
Để lấp liếm sự vội vă của Trọng, kẻ đầu sai Nguyễn Xuân Phúc đứng ra hợp thức hoá cứu danh từ nhà nước pháp quyền mà Trọng đă dẫm đạp lên. Nhưng cũng phải mất hơn một tháng sau, ngày 31 tháng 8 năm 2016 Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo bộ công an, thanh tra chính phủ vào cuộc điều tra vụ lỗ 3000 tỷ liên quan đến Trịnh Xuân Thanh.
Nhưng tất cả là đă muộn....
Phần 2: ...c̣n nữa...