Nhà giàu dạy con - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhà giàu dạy con

1. Năm nào cũng vậy, có một số người đợi ngày cuối cùng của tháng chạp mới đi mua hoa, ḥng được rẻ nhất, do áp lực về thời gian của tiểu thương. Và các tiểu thương mấy năm nay đă quyết định đập bỏ, dọn lên xe rác chở đi thay v́ cho. Điều này đă gây ra nhiều ư kiến trái chiều trong xă hội (đang điều chỉnh hành vi từng ngày để sống văn minh hơn).
Có thể bạn thấy chua chát, nhưng quyết định tiêu huỷ hàng hoá là quyết định b́nh thường của thị trường. Hàng sở hữu của thương nhân, họ bán, trữ, tiêu huỷ là quyền của họ, luật pháp không cấm.
Chúng ta từng khóc thương nông dân trồng hoa. Nhưng họ thật ra chẳng có ǵ tội nghiệp v́ các thương lái đă trả tiền xong từ dưới ruộng. Thương lái cũng chẳng tội nghiệp ǵ v́ họ đă lăi những ngày đầu khi bán những chậu hoa đẹp cho người giàu. Người nghèo lúc này nghe giá sẽ dội ngược, bảo là hét trên trời, giận. Nhưng giá đó có người mua, cung gặp cầu. Người giàu, thay v́ tốn thời gian đi tận nơi để lựa chậu vừa ư, giờ có người mang lên tận nơi, lấy trước nên lấy cái ngon, thuận mua vừa bán, phân khúc hạng sang, người có tiền, kẻ có hàng ngon nên việc bán hàng diễn ra nhanh chóng, vui vẻ. Mọi thứ vận hành trơn tru. Hoa, tranh, nhạc, du lịch....là những sản phẩm tinh thần, không phải là thiết yếu, người cần th́ đă sẵn sàng trích một phần thu nhập để mua rồi. Không được cho tặng miễn phí những sản phẩm văn hoá, v́ người nhận miễn phí sẽ khó mà trân trọng. Khi nhu cầu đă hết, người bán nên chở hàng về kho hoặc đổ bỏ. Công ty vệ sinh đă kư hợp đồng dọn dẹp, ngay cả bỏ hết đống hoa đó, họ đă thu tiền và sẽ dọn sạch, không than phiền ǵ. Mọi thứ nó đă vào guồng, không như ḿnh nghĩ.
Buffet trong các khách sạn 5 sao, toàn tôm hùm, hàu, cá hồi...đến tối, dù c̣n nguyên nhưng họ cũng đổ bỏ hết, không cho nhân viên ăn hoặc mang về v́ sẽ tạo thành tâm lư phục vụ không tốt (ḥng mang về). Cũng không đem cho người nghèo, cơ nhỡ....v́ làm ăn, không tốn thời gian phân bổ nhân sự làm việc này. Chưa kể nhóm nhà nghèo không quen bụng, ăn mấy món sang sang kia sẽ ói mửa hay Tào Tháo đuổi, kiện thưa rồi ḿnh đi giải quyết mệt mỏi. Chuyện có anh quản lư nhà hàng 5 sao nọ nhận thức không sâu, cứ nói đồ ăn đổ bỏ mang tội ǵ đó, đem cho nhóm vô gia cư ăn. Cứ tối tối là 1 nhóm vô gia cư chầu chực trước nhà hàng, có lần ăn xong th́ đau bụng, 1 người tử vong nửa đêm v́ tiêu chảy cấp (do không quen ăn hải sản). Anh quản lư phải chịu rắc rối thời gian dài. Làm chủ phải có tư duy khác. Hàng của họ, tiền của họ, khi đổ bỏ họ c̣n xót xa hơn cả ḿnh tiếc. Nhưng khi cần bỏ là phải bỏ. C̣n từ thiện, hăy trích phần trăm lợi nhuận gửi vào quỹ từ thiện chuyên nghiệp nào đó để họ làm giúp ḿnh.
2. Dân làm ăn không có mở miệng là tội nghiệp, thương thế. Ḿnh cứ cảm tính, cảm xúc trong kinh tế th́ hậu quả kinh khủng. “Đừng bao giờ giao cơ nghiệp vô tay người cảm tính”, người Do Thái hay người Hoa luôn dặn nhau như vậy khi lựa chọn người quản lư cấp cao.
Khách sạn có pḥng có trăm ngàn/đêm nhưng cũng có pḥng trăm triệu/đêm, tuỳ họ, có vi phạm pháp luật đâu mà chửi rủa? Học phí trường chỉ vài trăm ngàn nhưng cũng có trường cả tỷ 1 năm. Xấu đẹp, ngu khôn, hợp lư hay không hợp lư, đắt rẻ, xa gần....ĐỀU là do cá nhân ḿnh tự nghĩ. Họ bán vậy đó, công suất pḥng chỉ có vài % thôi, nhưng họ không giảm giá, chuyện của người ta. Tour du lịch họ ra giá vậy, ḿnh chửi bán "mắc quá chó nó đi", nhưng người ta vẫn có khách riêng của người ta, "chó" có tiền đi chơi, c̣n ḿnh là "người" mà không có. Khách sạn ở Đà Lạt ngày thường 200k/đêm, lễ tết lên 1 triệu/đêm th́ cũng b́nh thường, chẳng có ǵ chặt chém cả. KS chỉ có 10 pḥng mà 100 người cần, th́ giá phải tăng tương ứng cho 10 người chấp nhận mức giá cao nhất, nếu không có ai chấp nhận, tự động giá sẽ giảm. Hiệp hội du lịch vui ḷng đừng ra công văn yêu cầu khách sạn trên địa bàn cam kết không tăng giá....mà quên là quy luật thị trường. Lúc ế, hiệp hội có ra công văn sẽ bù lỗ cho người ta không? Hăy để thị trường tự do điều tiết. Cứ nói "hăy bán giá sao cho vừa túi tiền". Vấn đề là túi của ai? Ḿnh chỉ có thể biết túi của ḿnh thôi, c̣n của người khác, sao biết mà nói?
Mấy cái túi hàng hiệu niêm yết tới mấy chục cả trăm triệu/cái, ḿnh thấy vắng hoe, ái ngại cảm thông. Họ kinh doanh, được nhờ mất chịu. Họ lỗ, chịu hết nổi sẽ trả mặt bằng. Dân ḿnh đi qua, nói sao không hạ giá xuống 50 ngàn/cái để bán cho dễ, chứ thấy ế tội quá em ơi. Họ treo đó là tính vô chi phí marketing, cho đám đông nh́n thấy thương hiệu, c̣n rẻ hơn quảng cáo trên tivi. Đám đông sao biết được chuyện đó, nên đứng coi, phán xét và khuyên răn khí thế. Với nhà buôn lớn, họ không bao giờ hạ giá vào giờ chót v́ như vậy sẽ khiến cho những người mua trước thấy tiếc nuối, trách móc và có khi lại chờ giảm giá năm sau. Mà đối tượng đó mới là khách hàng thật sự, phải bảo vệ họ. Louis Vuitton (LV) hay Hermes là thương hiệu thời trang không bao giờ sale off, qua mùa lỗi mốt là huỷ.
Đừng bao giờ dạy người giàu tiêu tiền, quản lư tài chính (họ làm ra tiền, dư được tiền tức việc quản lư tài chính của họ đă rất khoa học, hiệu quả). Đừng bao giờ ngây ngô yêu cầu người ta thay đổi giá cả, "sao không bán rẻ từ đầu rồi giờ đổ bỏ", rất tào lao, trẻ con.
Khủng hoảng thừa 1929-1933, hàng hoá các công ty họ đổ hết xuống biển chứ không có tặng cho ai, dù nhiều nước đang trong nạn đói, bị các nhà đạo đức học lên án là sao không thuê tàu đi tặng mấy nước đang chiến tranh. Làm chủ đau đầu muốn chết v́ lỗ, ngồi đó c̣n thuê tàu cử người đi phân phát hàng cho chỗ đang đánh nhau. Quy luật kinh tế thị trường nó vậy, không thể lấy cảm xúc, t́nh cảm, hiểu biết nhỏ nhoi của ḿnh ra phán xét được.
3. Thị trường nó lạnh lùng ṣng phẳng. Nếu ai lỗ, th́ là bài học cho họ năm sau. Kể cả nông dân trồng chuối, thanh long, tiêu điều, nuôi heo nuôi gà.... Thời đại này thông tin rộng khắp. Tính toán sai, cung vượt cầu, không biết tiếp thị hay chế biến, cứ thụ động phụ thuộc th́ khi giá rẻ, đồ đống. Ngược lại. Cầu cao th́ lăi nhiều, hưởng. Giải cứu nông sản là chiến dịch người ta chỉ ḿnh cách tiêu thụ, sau đó phải tự biết làm chứ sao đợi người ta thương hại măi? Không riêng nông nghiệp, cứ ai thụ động th́ nghèo, chịu. Ai chủ động th́ giàu, hưởng.
Nếu ai có đầu óc khách quan, hiểu quy luật thị trường mới kiếm tiền được. Những bạn cảm tính khó có thể làm ăn hoặc trở thành quản lư cấp cao v́ không rạch ṛi các quan hệ, nuông các cảm xúc, không tôn trọng khách quan v́ nghe theo con tim nhiều quá. Lúc yêu th́ thôi là yêu, ghét th́ thôi là ghét. Cứ trong đầu ai mà c̣n cảm xúc ưa rồi không ưa, thích rồi ghét....th́ không thể làm ăn được.
Đừng bao giờ kêu gọi ủng hộ công ty nào v́ thương, mua hàng là v́ nhu cầu, c̣n v́ ủng hộ th́ không lâu dài được. Cũng đừng kêu gọi tẩy chay hăng nào đó v́ ghét. Lần trước có 1 hăng hàng không, v́ "tội" đưa các người mẫu lên đón các cầu thủ yêu thích, mà người mẫu đó đám đông mặc định là không đẹp, không "xứng" để đụng vào cơ thể thần tượng của họ, thế là nổi cơn cuồng nộ. FB khắp nơi nói sẽ tẩy chay, thề là không bao giờ đi hăng này nữa, trong đó có người bạn thân của ḿnh. Sau đó 1 tháng, ḿnh thấy cậu ấy vẫn ngồi cả đêm search vé giá rẻ, và khi vé hăng đó thấp hơn các hăng kia chỉ có vài đồng, cậu đă quên mất lời thề thốt khi xưa, book vé và bay, post h́nh lên FB khoe mua được giá hời, cười như địa chủ được mùa.
Đám đông có cảm xúc lên xuống thất thường, ầm ầm lên cơn thịnh nộ rồi quên béng, các nhà kinh tế học gọi là "năo cá vàng". Ḿnh làm quản trị, đừng có lo lắng thái quá. Tuyệt đối không bị cuốn theo.
Những ông chủ ở Hongkong thường dạy con cháu của họ "Nếu con cho rằng một cái ǵ đó là đắt, là do con c̣n quá ít tiền, chưa đủ tiền để xem nó là rẻ". (如果你认为某样东西很贵, 说明你没有足够的钱认为它便宜-nguyên văn đă chuyển sang chữ giản thể cho dễ đọc). Phấn đấu làm thêm, thay v́ chua chát với đời. Không đủ năng lực th́ chấp nhận không ăn được nho, chứ buông chi lời cay đắng "nho ơi mi hăy c̣n xanh lắm", đó chỉ là sự an ủi bản thân thôi. "Than thở, phàn nàn, ghét" là động từ chỉ có ở người yếu thế và bất lực.
Hăy dạy con tư duy khác biệt như thế, để sau này nó sống thoải mái hơn.

VietBF@sưu tập

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 04-03-2024
Reputation: 5697


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 41,069
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	36.jpg
Views:	0
Size:	43.9 KB
ID:	2355764  
goodidea_is_offline
Thanks: 65
Thanked 2,441 Times in 2,051 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 11 Post(s)
Rep Power: 46 goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07636 seconds with 14 queries