Người bệnh tiểu đường type 1 nên bổ sung đủ chất xơ, hạn chế ngũ cốc tinh chế và các sản phẩm chứa đường để kiểm soát đường huyết.
Cơ thể của người bệnh tiểu đường type 1 có thể không sản xuất đủ insulin và cần tiêm insulin để quản lư bệnh. Chọn thực phẩm lành mạnh c̣n giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, giảm nguy cơ biến chứng ảnh hưởng đến tim, thận, tổn thương thần kinh.
Giảm chất béo không lành mạnh
Người bệnh nên hạn chế chất béo băo ḥa trong thịt nhiều mỡ như thịt xông khói, thịt ḅ xay, các sản phẩm sữa nguyên kem như sữa tươi nguyên chất, bơ... Chất béo không lành mạnh làm tăng nguy cơ biến chứng tim mạch ở người tiểu đường.
Bổ sung đủ chất xơ
Chất xơ hỗ trợ quá tŕnh tiêu hóa chậm, giảm phóng đường vào máu từ từ, có thể kiểm soát đường huyết. Chất xơ từ ngũ cốc nguyên hạt, đậu, rau củ và trái cây (dâu tây, nhỏ, việt quất, táo, ổi, anh đào chua) có chỉ số đường huyết thấp. Người lớn nên tiêu thụ khoảng 25-30 g chất xơ mỗi ngày.
Hạn chế ngũ cốc tinh chế
Những thực phẩm giàu chất xơ luôn là lựa chọn tốt hơn so với các loại carbohydrate (carbs) ít chất xơ như bánh ḿ trắng, gạo trắng, bánh quy và các món ăn ngọt đă qua chế biến. Ngũ cốc tinh chế làm tăng đường huyết đột ngột, khiến bệnh tiểu đường chuyển nặng.
Tính toán lượng carbs
Carbs là nguồn năng lượng chính của cơ thể nhưng cũng làm tăng đường huyết nhanh hơn. Người tiểu đường type 1 nên tập thói quen đếm lượng carbs khi ăn để sức khỏe tốt hơn. Bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng có thể xác định lượng carbs phù hợp cho mỗi bữa ăn của người bệnh. Đọc nhăn thực phẩm, sử dụng ứng dụng tính toán thực phẩm hoặc các tài liệu tham khảo khác giúp biết được carb trong từng loại.
Thận trọng với sản phẩm "không đường"
Nếu một sản phẩm được ghi là "không đường" song không có nghĩa là nó ít carb hoặc ít calo hơn. Hăy lưu ư khi sử dụng, đọc nhăn sản phẩm để biết chính xác lượng carbs. Người bệnh có thể cân nhắc thực phẩm và đồ uống có chất làm ngọt ít calo hoặc chất tạo ngọt nhân tạo để thỏa măn cơn thèm ngọt mà không làm tăng carb hoặc calo quá mức.
Người tiểu đường type 1 nên ăn đúng giờ và hạn chế ăn uống sau 20h. Ăn chậm, nhai kỹ và đảm bảo cân đối các nhóm chất trong một bữa ăn. Các "siêu thực phẩm" có chỉ số đường huyết thấp và giàu dưỡng chất quan trọng như canxi, kali, chất xơ, magie, vitamin. Người bệnh nên ăn thường xuyên như các loại đậu, rau lá xanh đậm, trái cây họ cam quưt, khoai lang, cà chua, cá hồi, cá trích, hạt, sữa chua không béo hoặc ít béo.
|