Vào ngày này nghệ sĩ khắp nới trên VN đều hướng về ngày cúng Tổ nghề sân khấu. Tùy theo kinh tế mà có thể tổ chức lễ cúng nhưng đặc biệt với cỡ bầu show th́ họ phải chịu khó đầu tư hơn người để người thân c̣n tới tham dự. Bà bầu Trịnh Kim Chi cũng không phải ngoại lệ thậm chí c̣n tổ chức có chi phí cao nhất Sài G̣n.Tính đến hiện tại, sân khấu Trịnh Kim Chi đă đi qua hai mùa giỗ Tổ. Năm nào cũng thế, bà bầu Trịnh Kim Chi cũng tổ chức nghi thức cúng thật trang nghiêm và long trọng.
Năm nay, chị đă đặt thiết kế riêng cho ḿnh chiếc áo dài thêu hoa văn trống đồng, lông phượng. Kèm theo đó là vương miệng đính hột xoàng sang trọng.
Nh́n NSƯT Trịnh Kim Chi trong trang phục này, nhiều người trầm trồ khen và liên tưởng đến h́nh ảnh vừa đài các quư phái vừa uy nghi của thái hậu Dương Vân Nga.
Không chỉ thế, bà bầu Trịnh Kim Chi c̣n yêu cầu tất cả các diễn viên phải mặc áo dài truyền thống. Nhờ trang phục cổ truyền này mà lễ rước tổ diễn ra vô cùng ấm áp và trang trọng.

C̣n bàn thờ tổ được trang hoàng đẹp và nghiêm cẩn với hai hàng lính hầu hai bên. Kiệu rước tổ được thiết kế trang trọng. Nh́n vào nghi thức cúng tổ, nhiều nghệ sỹ khẳng định năm nay sân khấu Trịnh Kim Chi tổ chức quy củ và đẹp nhất.
Dẫu vậy sân khấu này c̣n đối mặt với nhiều khó khăn. Do địa điểm xa trung tâm nên vé bán ra không ổn định. Bà bầu Trịnh Kim Chi phải lấy tiền từ các nguồn khác bù lỗ.
Nhiều người thấy rơ t́nh trạng khó khăn chung của sân khấu nên khuyên Trịnh Kim Chi bỏ cuộc nhưng chị vẫn quyết tâm duy tŕ sân khấu. Lư do đơn giản v́ chị quá yêu sàn diễn và mong muốn tạo ra sân chơi cho thế hệ nghệ sỹ trẻ.
Sân khấu Trịnh Kim Chi vào trước năm 1975 có tên là rạp hát Hồng Liên. Thời hoàng kim của nghệ thuật cải lương, rất nhiều nghệ sỹ lừng danh từng tŕnh diễn trên sân khấu này.
Sau khi cải lương thoái trào, cái tên Hồng Liên biến mất. Rạp được sử dụng vào nhiều chức năng khác nhau. Hai năm trước Á hậu 1994 thuê lại rạp và ra mắt sân khấu Trinh Kim Chi.