9/15
in từ Sài G̣n: Hàng trăm doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam đă bị điêu đứng v́ bị đối tác huỷ hợp đồng trong nhiều tháng gần đây v́ đại dịch Covid-19 hoành hành ở nhiều quốc gia.
Chia sẻ tại hội thảo nghiên cứu có chủ đề “Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tới quá tŕnh đổi mới quan hệ lao động tại Việt Nam” vừa diễn ra tại Sài G̣n, tiến sĩ Đỗ Quỳnh Chi từ Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ lao động cho biết các doanh nghiệp ngành giày bị hủy các đơn hàng đang thực hiện nhiều nhất, kế đến là may mặc. Ngược lại, các doanh nghiệp ở ngành điện tử gần như không bị hủy đơn hàng. Khi bị hủy đơn hàng đang sản xuất dở, nhiều doanh nghiệp bị điêu đứng v́ có nhiều đối tác không chịu trả tiền hàng hoặc chậm trả. Bên cạnh việc hủy đơn hàng, các đối tác đặt hàng c̣n yêu cầu hoăn gửi hàng.
Với trường hợp này, doanh nghiệp cũng “chết đứng” bởi hàng không có chỗ chứa và bị hư hại (giày bong keo trong t́nh h́nh thời tiết nắng nóng) nếu chờ đợi quá lâu và khi đó cả lô hàng cũng không thể bán lại được. Lại cũng có nhăn hàng yêu cầu hoăn làm tiếp đơn hàng. Lúc này th́ doanh nghiệp vừa phải giữ hàng đă sản xuất, vừa giữ nguyên liệu đă mua. Lại cũng có trường hợp đối tác đặt hàng ép doanh nghiệp phải giảm giá từ 50-70% so với giá ban đầu.

Ngành dệt may chịu nhiều rủi ro trong thời gian đại dịch Covid-19 (Tạp chí Tài chính)
Nếu ở ngành giày, may, các đối tác đặt hàng và nhà sản xuất ít trao đổi với nhau th́ ở ngành điện tử, việc nói chuyện lại diễn ra từng giờ, từng ngày nhằm tăng cường tối đa hiệu quả của chuỗi cung ứng. Nhiều doanh nghiệp đă bị phá sản, số khác phải cắt giảm chi phí lao động và sa thải công nhân sau khi bị đối tác huỷ đơn đặt hàng.