Sau một năm sống ở viện dưỡng lăo, cụ ông 65 tuổi nhận ra: Có ba điều tưởng nhỏ mà lại là điểm tựa lớn nhất để tuổi già không cô đơn, không bất lực, không buồn bă.
65 tuổi, ông Bạch (Kiến Giang, Trung Quốc) không c̣n là người trụ cột khỏe mạnh như thời trai trẻ. Đổi lại là h́nh ảnh một cụ ông gầy g̣, chậm chạp, tuổi già sống nương nhờ viện dưỡng lăo v́ chẳng thể tự chăm ḿnh.
Ông càng không thể chăm vợ - người bạn đời đă mất trí nhớ nhiều năm qua.
Trước khi bước vào tuổi già, ông từng nghĩ rằng chỉ cần sống tử tế, lo đầy đủ cho con cái, dành dụm vài đồng là đă đủ để an hưởng tuổi xế chiều. Nhưng thực tế th́ phũ phàng hơn nhiều…
Năm 63 tuổi, một cơn nhồi máu năo suưt cướp đi mạng sống của ông. May thay, hàng xóm phát hiện kịp thời nên ông giữ được mạng, nhưng cũng kể từ đó, chân yếu tay mềm, nói năng không rơ, mắt hoa chóng mặt bất kỳ lúc nào.
Trong cơn tuyệt vọng này, ông Bạch hy vọng vào 2 người con trai. Tuy nhiên, cuộc sống 2 người con trai của ông cũng vô cùng khó khăn. V́ không muốn trở thành gánh nặng của các con, vợ chồng ông Bạch quyết định vào viện dưỡng lăo.
Tuổi già, nếu không có sức khỏe, bạn chẳng thể làm ǵ cho bản thân và càng không thể làm chỗ dựa cho ai. Ảnh minh họa
1 năm sau, trong những ngày sống lặng lẽ và buồn tênh nơi đây, ông Bạch mới thấm thía 3 điều giá trị hơn cả tiền bạc, hơn cả những lời thăm hỏi xă giao: 3 điểm tựa thực sự khiến tuổi già bớt nặng nề.
1. Tuổi già chỉ cần c̣n bạn đời đă là may mắn
"Ngày trẻ, tôi từng cáu gắt, căi nhau với vợ v́ đủ chuyện nhỏ nhặt. Nhưng đến bây giờ, tôi chỉ cần bà ấy c̣n bên cạnh, dù không nói năng được ǵ, cũng đă là niềm an ủi lớn."
Ông Bạch thừa nhận, có những hôm tuyệt vọng đến mức muốn buông xuôi tất cả. Nhưng nh́n sang bên cạnh, vẫn thấy vợ ngồi đó, ánh mắt vô hồn nhưng quen thuộc, ḷng ông lại dịu đi.
Cái nắm tay ngày nào giờ trở thành sợi dây cuối cùng níu ông khỏi cảm giác trống rỗng.
Con cái rồi sẽ có cuộc sống riêng. Người duy nhất đồng hành cùng ta đến tận những ngày cuối đời chính là người bạn đời đă cùng ḿnh vượt qua biết bao băo giông.
2. Tuổi già nếu không có sức khỏe mọi thứ đều trở nên vô nghĩa
Ông Bạch kể: "Giá mà tôi biết quư trọng sức khỏe sớm hơn… Hồi trẻ, tôi chỉ nghĩ đến kiếm tiền, làm việc tới kiệt sức, đâu biết đang đốt cháy tuổi thọ của ḿnh. Đến khi bệnh tật ập đến mới thấy ân hận th́ đă muộn."
Bệnh tật khiến ông chẳng thể đi xa, ăn ngon cũng không c̣n thấy ngon, muốn chăm vợ cũng bất lực.
Tuổi già, nếu không có sức khỏe, bạn chẳng thể làm ǵ cho bản thân và càng không thể làm chỗ dựa cho ai.
Sức khỏe, tưởng chừng ai cũng có cho đến khi mất đi. Nhưng khi mất rồi, mọi niềm vui sống cũng v́ thế mà lụi tàn.
3. Đừng dốc hết tiền cho con, hăy giữ phần cho tuổi già
"Chúng tôi tiết kiệm cả đời, nhưng hầu như đều dành cho các con: mua nhà, cưới vợ, sinh cháu… Cuối cùng, chẳng c̣n lại bao nhiêu để lo cho ḿnh."
Ông Bạch thú nhận, từng có khoản tiết kiệm 100.000 NDT để pḥng khi đau ốm, nhưng đến khi cả hai vợ chồng cùng đổ bệnh, số tiền đó vơi dần mà con cái th́ cũng chẳng giúp được bao nhiêu.
Lương hưu ít ỏi trở thành nguồn sống duy nhất.
Có lúc ông tính thuê người về nhà chăm, nhưng chi phí quá cao, đành vào viện dưỡng lăo.
Và rồi ông nhận ra, nơi đây tuy có người chăm sóc nhưng không thể cho ông cảm giác ấm áp như chính ngôi nhà của ḿnh.
Tiền lương hưu nghe th́ khô khan nhưng lại là một trong những "tấm khiên" bảo vệ con người trong những năm tháng không c̣n sức lao động.
Nó không chỉ mua được dịch vụ chăm sóc, mà c̣n mua được sự lựa chọn: bạn được chọn sống ở đâu, sống thế nào.
Đừng để tuổi già là chuỗi ngày nuối tiếc
Kết thúc câu chuyện của ḿnh, ông Bạch gửi lời nhắn tới những ai c̣n đang khỏe mạnh, c̣n đang trên hành tŕnh tích lũy cho tuổi già:
"Đừng đợi đến lúc vào viện dưỡng lăo mới ngồi tiếc nuối. Hăy yêu người đang ở bên bạn, giữ ǵn sức khỏe từ hôm nay và đừng trao hết cả tài sản cho con cái. Tuổi già hạnh phúc không đến từ con cháu, mà đến từ chính sự chuẩn bị của bạn."