Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012

 
 
Thread Tools
Old 01-01-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 139,462
Thanks: 11
Thanked 12,789 Times in 10,194 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 159
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Trung Quốc nên hoan nghênh Mỹ quay lại Thái B́nh Dương?

Mỹ quyết tâm trở lại châu Á-Thái B́nh Dương và được các đồng minh trong khu vực của họ hết ḷng chào đón nhưng Bắc Kinh th́ không. Sự hiện hiện thường xuyên của Mỹ tại khu vực “lợi ích cốt lơi” của Trung Quốc đương nhiên khiến Bắc Kinh khó chịu.

Mỹ xoa dịu Trung Quốc để dễ bề quay lại Thái B́nh Dương


Các cuộc hội đàm giữa Thứ trưởng Bộ quốc pḥng Mỹ Michèle Flournoy và Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc Ma Xiaotian mới đây nói chung bị bao trùm trong bầu không khí nhạt nhẽo, vô vị với những mẩu chuyện về lợi ích chung và hợp tác ḥa b́nh tại khu vực Tây Thái B́nh Dương.

Trong khi đó, những vấn đề nóng nhất đang nổi cộm trong khu vực quan trọng bậc nhất châu Á này lại bị lờ đi, không được nhắc tới.

Các cuộc hội đàm cấp cao trên, bao gồm cả các cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Obama và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC ở Hawaii hồi tháng trước là một phần của một chuỗi các cuộc thảo luận, đàm phán cấp cao được tổ chức từ năm ngoái.


Tổng thống Mỹ Obama đối thoại với Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào bên lề Hội nghị Thượng đỉnh APEC tháng trước. Ảnh minh họa: acclaimimages.

Mục đích của một chuỗi các cuộc đàm phán này là nhằm xoa dịu đi phần nào quan ngại của Bắc Kinh trước sự trở lại của Washington tại Thái B́nh Dương.

C̣n đang bộn bề với hàng tá vấn đề, công việc liên quan đến việc thực thi cam kết rút quân khỏi “vũng lầy” Afghanistan và Iraq, Mỹ đă ngay lập tức vạch chiến lược quay lại châu Á-Thái B́nh Dương và bắt đầu chỉ ra nhiều động thái tích cực để thực hiện chiến lược này.

Nhiều chuyên gia phân tích nhận định thực chất bước chuyển đổi chiền lược của Washington diễn ra khá muộn màng và rằng đáng ra, Mỹ tập trung chú ư đến châu Á-Thái B́nh Dương cách đây nhiều năm nếu không vướng vào cuộc chiến chống khủng bố tốn kém và kéo dài cả thập kỷ theo sau sự kiện 1/9.

Hơn nữa, đối với các quốc gia Thái B́nh Dương, sự hiện diện thường xuyên của cường quốc số 1 thế giới trong khu vực là điều được chờ đợi từ lâu nhằm đối phó với sự bành trướng ảnh hưởng của con rồng châu Á.

Trung Quốc chuẩn bị ǵ để nghênh tiếp Mỹ?

Trong những năm qua, nhờ tiềm lực kinh tế mà Trung Quốc có thể vung tiền không tiếc tay để hiện đại hóa quân đội với mục đích bành trướng ảnh hưởng ra toàn bộ khu vực, thậm chí toàn cầu.

Nay, trong khi Mỹ mải mê ở Tây Nam Á, Trung Quốc lại có xu hướng “quan tâm sâu sắc” đến biển Đông khi với tuyên bố hùng hồn rằng “lợi ích cốt lơi” của họ nằm ở đây chứ không phải ở nơi nào khác.

Do đó, Bắc Kinh vận dụng hết các khả năng của họ để đạt được sự thừa nhận về "chủ quyền không thể tranh căi" tại Biển Đông. Vấn đề là biển Đông lại không phải là của riêng Trung Quốc do đó, tuyên bố cũng như các chiêu tṛ của Bắc Kinh “đụng chạm” đến lợi ích của các quốc gia trong khu vực, khiến biển Đông “nổi sóng”.

Thậm chí nếu bất đồng và căng thẳng giữa các bên tiếp tục leo thang, khả năng khu vực này bị nhấn ch́m trong cơn “giống tố” là điều hoàn toàn có thể tưởng tượng được.

Cụ thể, Bắc Kinh xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Philipines và Việt Nam, tuyên bố chủ quyền tại các vùng biển tiếp giáp Indonesia, Malaysia và Brunei.

Không dừng lại ở đó, hải quân Trung Quốc c̣n nhiều lần “lượn lờ” đầy khiêu khích sát lănh hải thuộc chủ quyền của Nhật Bản trong vài năm qua, khiến ToKyo vô cùng quan ngại và giận dữ.

Ngoài ra, Đài Loan, một trong những đồng minh thân cận và quan trọng nhất của Mỹ trong khu vực cũng đối mặt với những thách thức đến từ Đại lục.

Trung Quốc vận động hành lang, ngăn cản thương vụ mua bán chiến đấu cơ F-16 giữa Mỹ và Đài Loan. Do đó, thay v́ những chiếc F-16 mới đầy uy lực như mong đợi, Đài Loan sẽ chỉ nhận được sự hỗ trợ của Mỹ để nâng cấp loạt máy bay cũ mà họ đang sở hữu.


Đài Loan chật vật măi cũng không thể mua được chiến đấu cơ F-16 của Mỹ do bị Trung Quốc cản trở. Ảnh minh họa: Fas.

Ngoài ra, Trung Quốc c̣n nhiều lần khiến Hàn Quốc, một đồng minh quan trọng khác của Mỹ vô cùng thất vọng bởi “bênh vực mù quáng” và mạnh mẽ cho Triều Tiên liên quan đến vụ ch́m tàu Cheonan của Hàn Quốc, sau đó không lâu lại đến vụ B́nh Nhưỡng nă pháo vào đảo Yeonpyeong của nước này.

Bên cạnh đó, Bắc Kinh c̣n có một chiến lược được gọi là chiến lược “chuỗi ngọc trai”, khiến các quốc gia trong vành đai Thái B́nh Dương vô cùng quan ngại.

Theo chiến lược này, Bắc Kinh tiến hành xây dựng hàng loạt các căn cứ quân sự cho lực lượng hải quân và không quân ở Sudan, Kenya, Pakistan, Sri Lanka, Bangladesh, Maldives và Myanmar.

Dù bên ngoài, Bắc Kinh biên minh với cả thế giới rằng động thái này đơn thuần chỉ nhằm đảm bảo việc vận chuyển các nguồn năng lượng của họ, tuy nhiên ai cũng hiểu đây chính là nỗ lực bành trướng tầm ảnh hưởng của con rồng châu Á.

Đồng thời, việc đẩy mạnh thiết lập các căn cứ quân sự ở cả những khu vực xa xôi về mặt địa lư cũng là bước đệm để giúp hải quân Trung Quốc dễ bề hoạt động ở những khu vực cách Đại lục cả ngh́n dặm.

Trong chiến lược hiện đại hóa quân đội, Trung Quốc dành sự “ưu ái đặc biệt” cho hải quân khi kể từ đầu thế kỷ này, họ đă đẩy mạnh đóng các loại tàu chiến tối tấn bao gồm các tàu tấn công đổ bộ, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân. Do đó, khả năng của hải quân nước này ngày càng được cải thiện.

Trước đó, hải quân Trung Quốc chỉ sở hữu loạt tàu tuần tra ven biển và các tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel.

Không dừng lại ở đó, gần đây Bắc Kinh c̣n tự hào cho thử nghiệm chiếc tàu sân bay đầu tiên, được họ phát triển và tân trang lại từ “mô h́nh phế thải” mua lại từ Liên Xô cũ, làm dấy lên nỗi lo lắng cho các quốc gia khác trong khu vực.

Song đó vẫn chưa phải là tất cả, cái cần phải được quan tâm đặc biệt chính là chương tŕnh phát triển tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D, được mệnh danh là “sát thủ tàu sân bay” của con rồng châu Á.

Tất cả những nỗ lực trên giúp hải quân Trung Quốc trở nên mạnh hơn, nguy hiểm hơn bao giờ hết và là minh chứng không thể chối căi cho việc Bắc Kinh đang chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng để đối đầu, ngăn chặn sự hiện diện của Mỹ, cường quốc hải quân số 1 thế giới tại khu vực "lợi ích cốt lơi" của họ.

Thông điệp Mỹ nhắn nhủ đến Trung Quốc

Trước động thái của Trung Quốc, Đô đốc Mỹ Mike Mullen, trong một bài phát biểu tại ĐH Renmin của Trung Quốc hồi tháng 7 nhắn nhủ:

"Trong lịch sử, khi các quốc gia phát triển, họ thường đầu tư để củng cố lực lượng vũ trang, làm nó trở nên lớn mạnh hơn. Nhưng đi kèm với sự lớn mạnh hơn về mặt quân sự là trách nhiệm lớn hơn, hợp tác lớn hơn và cần phải minh bạch nhiều hơn. Nếu không bao gồm những điều này, việc mở rộng sức mạnh quân sự trong khu vực nhằm đảm bảo ổn định và an ninh cho khu vực, có thể có tác dụng ngược lại".

Về phía Mỹ, dù vẫn luôn được xem là cường quốc hải quân số 1 thế giới với sức mạnh tập trung ở lực lượng thủy quân lục chiến và các đơn vị đặc nhiệm khác của hải quân nhưng sau một thập kỷ chinh chiến trên mặt đất ở Iraq và Afghanistan, quân đội Mỹ sẽ mất một thời gian nữa để khôi phục lại hoàn toàn các kỹ năng đổ bộ và chiến đấu nhuần nhuyễn trên biển.

Trong khi đó, suy thoái kinh tế khiến ngân sách quốc pḥng bị cắt giảm đáng kể sẽ gây ra không ít khó khăn cho họ để thực hiện mục tiêu này.

Cuối cùng, dù Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Mỹ, đối thủ cạnh tranh chiến lược hay là kẻ thù nguy hiểm tiềm năng, nếu Mỹ không hiện diện thường xuyên ở Thái B́nh Dương, sự ổn định cần thiết của khu vực quan trọng bậc nhất thế giới này sẽ không được đảm bảo.

Đồng thời, việc phổ biến các giá trị dân chủ và tự do con người cũng sẽ v́ thế mà bị cản trở. Do đó, sự trở lại phương Đông của Mỹ, nên được hoan nghênh không chỉ từ phía các đồng minh của Mỹ trong khu vực mà c̣n cả từ phía Đại lục.

Lê Dung (theo The Diplomat)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	obama_hu-jintao_file.jpg
Views:	22
Size:	10.5 KB
ID:	347070  
vuitoichat_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.