Thân phận người Việt sau 40 năm xa xứ. - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Supseries Resize Thân phận người Việt sau 40 năm xa xứ.
Từ năm 1965, những vùng quê hẻo lánh ở miền Trung cách xa quận lỵ hay thành phố bị "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam" chiếm bắt thanh thiếu niên, phụ nữ vào du kích, đi dân công, đào địa đạo, vót chông, đóng thuế nuôi quân và những người VC nghi ngờ thân Quốc gia bị bắt đi không bao giờ trở lại… Phần lớn dân quê bỏ nhà cửa ruộng vườn, về thành phố hay quận lỵ thuộc vùng Quốc gia để sống gọi là tỵ nạn CS. Được chính quyền VNCH giúp đỡ cấp tôn, cây gỗ để làm nhà, trợ cấp thực phẩm để sống trong thời gian đầu như ngoại ô Hội An có: Xóm Mới, Cẩm Hà, Khổng Miếu, trại Nông là những khu đất trống hay những băi cát vàng bỏ hoang được lập thành trại tị nạn. Ở Đà Nẵng vùng ngoại ô như: Phước Tường, Hoà Khánh, Đ̣ Xu, Cẩm Lệ, ngă ba Cây Lan, biển Thanh B́nh, An Hải (biển Mỹ khê) là những nơi người tị nạn về sinh sống, an toàn không sợ bom đạn hay bị VC bắt giết chụp mũ tay sai phản động... Nh́n lại cuộc chiến tranh Việt Nam giửa hai chế độ Quốc Gia và Cộng Sản hơn 20 năm khói lửa điêu linh, đại lộ kinh hoàng từ Quảng trị vào Huế đẩm máu của người dân vô tội bỏ chạy lánh nạn CS, nhưng không có người dân nào bỏ nước ra đi.

Sau 30.04.1975 chấm dứt chiến tranh, dù không c̣n nghe tiếng súng, nhưng đời sống dân VN trở nên khủng khiếp, tàn nhẩn hơn với chính sách tập trung cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền, đuổi người đi vùng kinh tế mới… Từ đó phát sinh làng sóng người vượt biên bằng đường bộ, vượt biển đi t́m tự do. Chúng ta đánh đổi mạng sống của ḿnh trên biển với phong ba, bảo tố, hải tặc… Các Quốc gia vùng Đông Nam Á chấp nhận cho người Việt Nam trôi dạt vào bờ, vào đảo, sống chen chúc trong những khu riêng dành cho người tị nạn ở Galang, Pulau Bidong (Indonesia), Songkla (TháiLan), Palawang (Philippines), Malaysia, Singapor, Hongkong... Được Cao Uỷ Tị Nạn (Office of the United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR), giúp đỡ lương thực sống qua ngày, các nước tự do trên thế giới mở ṿng tay nhân ái đón nhận người Việt đi định cư.
Hơn 35 năm qua đời sống người Việt khắp nơi trên thế giới hội nhập tốt đẹp, ngày xưa CSVN gọi người tị nạn bỏ nước ra đi là "bọn lưu manh, đỉ điếm, kinh tế, tay sai…". Chính những người Việt tỵ nạn nầy hàng năm gởi về nước trên 10 tỷ USD giúp thân nhân, từ thiện, nhà cầm quyền CSVN có một số ngoại tệ lớn.

Riêng ở Đức tiến sĩ Rupert Neudeck cựu chủ tịch Cap Anamur, đă vớt 11 ngàn người Việt trên biển Đông định cư ở Đức, ông rất hảnh diện về sự thành công của người Việt Nam ông từng tuyên bố "tôi là người Việt Nam" trong dịp kỷniệm 35 năm Cap Anamur (1979-1914) cứu người Việt Nam trên biển Đông.

Trong những năm qua xảy ra nội chiến ở Trung Đông, Phi Châu, Syrien,..Làng sóng người vượt biển Hồng Hải đến các nước ở Âu Châu tị nạn chiến tranh hàng triệu người đủ các dân tộc ở Phi Châu, Syria, Iraq, libya, Nigeria… phần đông họ theo đạo Hồi Giáo các phái Shiite-Sunni. Hàng năm, các Quốc gia Âu Châu có chương tŕnh giúp đỡ Thế Giới Thứ III cho18 triệu người nghèo đói Phi Châu, theo các nhận định của giới truyền thông số người tỵ nạn sẽ lên tới 50 triệu người muốn di dân đến Âu Châu v́ lư do kinh tế. Năm 2014 chính phủ Đức nhận 200 ngàn người tị nạn, số tiền trung b́nh của các tiểu bang cho mỗi đầu người trong một năm 6700€ (bản tính theo Focus), nhiều tiểu bang giàu cấp khoảng 12.500€ cho mỗi người chưa tính tiền bảo hiểm sức khoẻ. Theo thống kê phân chia số người tỵ nạn đến 10 Quốc gia Âu Châu. Đức và Thụy Điển (Schweden) phải nhận 50%!

Đời sống Âu Châu cũng không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp tăng như: Tây Ban Nha, Ư, Hy Lạp… Nước Đức được xem là vững mạnh nhất về kinh tế, nhưng số người thất nghiệp khoảng 3 triệu người (phần lớn người dân thuộc Đông Đức cũ). Tiền lương hàng tháng mỗi người đi làm vẫn c̣n bị trừ khoảng tiền "Đoàn kết/Solidaritätszuschlagt" giúp xây dựng phía Đông (dù đă thống nhất hơn 25 năm). Bởi vậy làng sóng người tỵ nạn đến trong giai đoạn nầy không được như xưa. Trong những tháng vừa qua phong trào Pegida bộc phát từ Dresden hàng chục ngàn người xuống đường biểu t́nh chống người Hồi Giáo di cư, "Islamisierung". Ở Paris nhóm theo Hồi giáo bắn chết các kư giả và nhân viên tại văn pḥng báo Charlie Hebdo, sự dă man trong vụ thảm sát đó làm tổn thương tự do ngôn luận, khi sự thịnh nộ đang xâm chiếm và đè nặng tâm hồn của con người trong thế giới tự do. Đă làm cho nhiều người với con mắt không thân thiện mất cảm t́nh với người theo đạo Hồi. Những người tỵ nạn trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, đáng thương họ bị ngấm ngầm kỳ thị. Đời sống mới ở Âu Châu không c̣n đói khổ, nhưng bị kỳ thị là một nỗi đau thương của người dân rời bỏ quê hương!

Với tŕnh trạng càng ngày càng nhiều người Đức ít sinh con, đối với làng sóng di cư đến Đức như hiện nay th́ khoảng 50 năm sau, không c̣n là một xứ Đức theo Thiên Chúa, mà sẽ trở thành một đất nước Đức mới bị Hồi giáo hoá. Gia đ́nh người theo đạo Hồi di cư tới Đức sinh con nhiều, mỗi gia đ́nh ít nhất 4 con, đàn ông nhiều vợ th́ số con càng tăng hơn. Nh́n chung những Quốc gia theo đạo Hồi chậm tiến, nghèo đói, nhiều phần tử cuồng tín lợi dụng danh từ Thánh Chiến/ Dischihadisten gây nên nội chiến chém giết nhau… (mời xem lịch sử Hồi Giáo) http://bit.ly/1v81Fq6.

Thăm ḍ dư luận, có thể người Đức ghét những người tị nạn mới v́ lo ngại trước hiện tượng Hồi giáo hóa. Những gia đ́nh theo đạo Hổi ở lâu năm ở Đức, nhưng khó hội nhập, dù thế hệ thứ 2 sinh ở Đức, đă có 500 người mang quốc tịch Đức, đến Thổ Nhĩ Kỳ rồi sang Syria theo nhóm IS (Nhà nước Hồi giáo). Một số trở lại Đức bị theo dơi và bị bắt giữ tránh trường hợp" nuôi ong tay áo, nuôi khỉ ḍm nhà". khủng bố xảy ra như ở các Quốc gia: Bỉ, Úc (Sydney),Pháp…
Làng sóng biểu t́nh lên cao, Thủ tướng Merkel khuyên công dân Đức không nên tham gia các phong trào có tính cách hận thù, phân biệt chủng tộc tôn giáo. Cấm báo chí không được khiêu khích, nhạo bán đức tin mạ lỵ tín ngưỡng người khác.

Năm Ất Mùi cầu mong cho thế giới ḥa b́nh, kinh tế ổn định, để nhân loại bớt khổ đau và hận thù. Nếu chiến tranh chấm dứt th́ không c̣n người tị nạn. Hy vọng dân tộc Việt Nam có Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền.
tm

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 02-02-2015
Reputation: 43423


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 117,600
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	u.jpg
Views:	0
Size:	17.7 KB
ID:	739434  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,124 Times in 5,112 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 137 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08241 seconds with 15 queries