Vụ thử bom hạt nhân khiến cả ḥn đảo bốc hơi - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Vụ thử bom hạt nhân khiến cả ḥn đảo bốc hơi
Vào ngày 1/11/1952, Mỹ cho nổ quả bom hydrogen đầu tiên trên thế giới, mật danh là 'Mike', một phần của Chiến dịch Ivy.



Quả bom Mike (phải) gây ra một vụ nổ khủng khiếp.

Đây là cuộc thử nghiệm đầy đủ đầu tiên của thiết kế mang tính đột phá do nhà vật lư người Mỹ gốc Hungary, Edward Teller và nhà toán học người Ba Lan, Stanislaw Ulam tạo ra. Vụ nổ này đă làm bốc hơi cả một ḥn đảo và tác hại vẫn c̣n dai dẳng đến ngày hôm nay.

Vụ nổ kinh hoàng

Quả bom Mike cao 6m, nặng 74 tấn là thiết bị hạt nhân đầu tiên có sức nổ đáng kể từ quá tŕnh tổng hợp nguyên tử, thay v́ chỉ dựa vào phân hạch, phân chia các nguyên tử. Vẻ ngoài không giống như vũ khí truyền thống, nó được đặt trong một cấu trúc nhôm gợn sóng, đi kèm một tháp tín hiệu để liên lạc với pḥng điều khiển đặt trên tàu USS Estes.

Do sử dụng deuterium lỏng làm nhiên liệu nên cần phải có một nhà máy đông lạnh quy mô lớn để duy tŕ chất này ở nhiệt độ gần bằng không tuyệt đối. Cung cấp năng lượng cho cơ cấu phức tạp trên là một nhà máy điện công suất 3.000 kilowatt dành riêng cho cơ sở đông lạnh. Quả bom được đặt trên đảo đá nhỏ không người ở tên là Elugelab, thuộc đảo san hô ṿng Enewetak, Nam Thái B́nh Dương.

Vào sáng 1/11/1952, Mike đă phóng thích sức mạnh ghê hồn của nó ra Trái đất, tạo một quả cầu lửa có đường kính đáng kinh ngạc là 5 km. Chỉ trong ṿng 90 giây, đám mây h́nh nấm đă bốc lên độ cao 17 km, rồi nhanh chóng tăng vọt lên 33 km chỉ một phút sau đó.

Cuối cùng, nó ổn định ở độ cao 41 km, phần đỉnh mở rộng có đường kính 161 km, c̣n phần thân rộng 32 km. Sức mạnh của vụ nổ kinh hoàng chưa từng có này đo được là 10,4 megaton.

Một báo cáo quân sự về lịch sử của Chiến dịch Ivy lưu ư: “Vụ nổ, như được chứng kiến từ các tàu khác nhau trên biển, không dễ ǵ mô tả. Cùng với ánh sáng rực rỡ, sức nóng được cảm nhận ngay lập tức ở khoảng cách từ 50 - 60 km. Quả cầu lửa khổng lồ, xuất hiện ở phía chân trời giống như Mặt trời khi mọc lên một nửa, nhanh chóng mở rộng sau một thời gian lơ lửng nhất thời”.

Sức công phá của quả bom dữ dội đến mức Elugelab, một ḥn đảo đá đơn độc, ngay lập tức bị “bốc hơi”, để lại một miệng núi lửa lớn có đường kính 1,9 km và sâu 50 mét.

Vụ nổ c̣n tạo ra những con sóng cao tới 6 mét, cuốn sạch thảm thực vật xung quanh các ḥn đảo lân cận. Chủ tịch Ủy ban Năng lượng nguyên tử, Gordon Dean, đă tóm tắt ngắn gọn kết quả vụ thử dành cho Tổng thống mới nhậm chức, Dwight D. Eisenhower, với những từ ngữ lạnh lùng: “Đảo Elugelab đă biến mất!”.

Đảo Elugelab, thuộc đảo san hô ṿng Enewetak, biến mất hoàn toàn sau vụ thử bom.

Hậu quả dai dẳng

Thử nghiệm của Ivy Mike cũng dẫn đến việc phát hiện ra hai nguyên tố mới. Ngay sau khi quả bom được kích nổ, một phi đội máy bay của Không quân Hoa Kỳ được lệnh bay qua đám mây nguyên tử.

Chúng được trang bị các thùng nhiên liệu cải tiến để thu giữ và lọc các mảnh vụn trong không khí. Sau đó, các bộ lọc này được bọc ch́ và gửi đến Los Alamos, New Mexico để phân tích.

Trong số những người bị hấp dẫn bởi “báu vật” khoa học tiềm năng chứa trong các bộ lọc này có nhà khoa học hạt nhân, Albert Ghiorso thuộc Đại học California, Berkeley. Ông suy đoán rằng, những bộ lọc này có thể chứa các nguyên tử đă biến đổi, thông qua phân ră phóng xạ, thành các nguyên tố 99 và 100 được dự đoán nhưng chưa khám phá.

Ghiorso, cùng với nhà hóa học Stanley Gerald Thompson và Glenn Seaborg, đă lấy được nửa tờ giấy lọc từ cuộc thử nghiệm của Ivy Mike. Trên đó, họ có thể phát hiện sự tồn tại của nguyên tố 99 và 100, được tạo ra bởi ḍng neutron tập trung cực mạnh về vị trí phát nổ. Năm 1955, hai nguyên tố mới được đặt tên là einsteinium và fermium, để vinh danh Albert Einstein và Enrico Fermi.

Thử nghiệm hạt nhân trên đảo san hô ṿng Enewetak kết thúc vào năm 1958. Năm 1977, quân đội Hoa Kỳ bắt đầu nhiệm vụ gian nan là khử nhiễm Enewetak và các đảo xung quanh.

Nỗ lực này liên quan đến việc cạo tỉ mỉ lớp đất mặt từ các khu vực bị ảnh hưởng, sau đó được trộn với xi măng trước khi chôn chúng trong một miệng núi lửa nguyên tử trên vùng đất phía Bắc của đảo Runit. Miệng núi lửa này có chiều rộng 110 mét và sâu 30 mét, sau đó được bao bọc trong các lớp bê tông bổ sung để tạo thành một mái ṿm bảo vệ.

Năm 2000, một đợt dọn dẹp khác lại diễn ra. Lần này, thay v́ cạo bỏ lớp đất mặt, người ta thay thế nó bằng lớp đất mặt sạch và tạo một mái ṿm kho chứa chất thải phóng xạ khác tại một số địa điểm trên đảo san hô, các khu vực vẫn bị ô nhiễm trên Enewetak đă được xử lư bằng kali.

Đất không thể được xử lư hiệu quả cho mục đích sử dụng của con người đă được loại bỏ và sử dụng làm vật liệu lấp cho đường đắp cao nối các đảo chính của đảo san hô, Enewetak và Parry. Các nhà khoa học tin rằng, đảo san hô sẽ phù hợp cho con người sinh sống vào năm 2026 - 2027.

Enewetak là một phần của Quần đảo Marshall, bao gồm 40 đảo nhỏ và đảo san hô, trải rộng thành h́nh bầu dục, ban đầu do người Nhật nắm giữ từ năm 1914, nhưng sau bị Hoa Kỳ chiếm vào tháng 2 năm 1944. Nó trở thành căn cứ của Hải quân Hoa Kỳ trong hơn 40 năm, cho đến khi Quần đảo Marshall giành được độc lập vào năm 1986. Enewetak từng trở thành địa điểm thử nghiệm hạt nhân, với 43 vụ từ năm 1948 - 1958, làm thay đổi măi măi cảnh quan và ư nghĩa lịch sử của đảo này.

VietBF@ Sưu tập

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 3 Weeks Ago
Reputation: 33506


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 79,339
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2024-05-25 at 14.15.14.jpg
Views:	0
Size:	53.3 KB
ID:	2378684  
therealrtz is_online_now
Thanks: 22
Thanked 6,275 Times in 5,585 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 90 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05228 seconds with 15 queries