Bị Việt Nam vượt mặt ở lĩnh vực 1.500 tỷ USD, kỳ phùng địch thủ đoạt lại vị trí chỉ sau 1 năm: Thực tế thế nào? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bị Việt Nam vượt mặt ở lĩnh vực 1.500 tỷ USD, kỳ phùng địch thủ đoạt lại vị trí chỉ sau 1 năm: Thực tế thế nào?
"Việt Nam đă trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm của chúng ta trong dài hạn" - Tờ Financial Express nhận định.


Theo Financial Express, với những thành tích đạt được, Việt Nam đă trở thành "cường quốc xuất khẩu" trong thế kỷ 21.

Bứt phá của Việt Nam
Theo bài viết đánh giá t́nh h́nh phát triển năm 2020 trên tờ Financial Express (FE) của Bangladesh (số ra tháng 8/2021), Việt Nam đă trở thành "cường quốc xuất khẩu" trong thế kỷ 21.

Năm 2020, thời kỳ COVID-19 hoành hành, tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đă đạt 281 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm trước đó. Trong khi ấy, giá trị xuất khẩu của thế giới giảm 7,8% và riêng Bangladesh giảm 17%.

Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trên toàn cầu cũng tăng lên trong năm 2020, củng cố thêm vai tṛ của Việt Nam trong chuỗi cung ứng - sản xuất toàn cầu. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 29 tỷ USD, vượt qua mức 28 tỷ USD của Bangladesh và xếp vị trí thứ 2 thế giới trong lĩnh vực này, chỉ sau Trung Quốc.

Dệt may hiện được coi là một trong những lĩnh vực chủ chốt của nhiều nền kinh tế, quy mô thương mại của thị trường dệt may toàn cầu chiếm từ 8 - 8,8% tổng thương mại toàn cầu, tính theo trị giá đạt khoảng 1.400 - 1.550 tỷ USD.

FE cho rằng, sở dĩ Việt Nam thành công như vậy là nhờ cách xử lư dịch bệnh tốt, giúp duy tŕ sản xuất theo định hướng xuất khẩu trong phần lớn năm 2020.

Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đă thúc đẩy ḍng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển hướng từ Trung Quốc sang Việt Nam, trong khi nhu cầu tiêu dùng của Mỹ tăng trở lại, khiến số lượng đơn hàng chuyển hướng từ Trung Quốc sang Việt Nam cũng gia tăng đáng kể.

Một lư do nữa là thông qua các Hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam đă có khả năng tiếp cận cao đối với hơn 50% thị trường thế giới.

"Việt Nam đă trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm của chúng ta trong dài hạn" - Financial Express nhận định. Tuy nhiên, tờ này cũng khẳng định, "tṛ chơi chưa kết thúc". Bangladesh hoàn toàn có khả năng phục hồi xuất khẩu hàng dệt may chỉ trong 1-2 năm tiếp theo và trở lại vị trí thứ 2 thế giới.

Bangladesh giành lại vị trí số 2 thế giới về xuất khẩu may mặc
Bước sang năm 2022, tờ FE tiếp tục đăng tải bài viết so sánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may giữa Việt Nam và Bangladesh năm 2021, trong đó đề cập rằng Bangladesh đă thành công vượt thứ hạng của Việt Nam.

Theo Báo cáo Thống kê Thương mại Thế giới 2022 do Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) công bố, Bangladesh đă một lần nữa đứng thứ hai về thị trường xuất khẩu hàng dệt may toàn cầu năm 2021.

Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may toàn cầu của Việt Nam giảm từ 6,40% năm 2020 xuống 5,80% năm 2021. Trong khi đó, tỷ trọng của Bangladesh tăng từ 6,30% năm 2020 lên 6,40% năm 2021.

Lư giải về việc Bangladesh bứt phá trở lại trên đường đua xuất khẩu hàng dệt may, FE cho biết, cả Bangladesh và Việt Nam đều t́m cách duy tŕ thành tích xuất khẩu theo những cách khác nhau.

Đối với Bangladesh, đây là mặt hàng xuất khẩu chính, mang lại hơn 80% tổng thu nhập từ xuất khẩu và là nguồn cung cấp việc làm phi nông nghiệp cho hơn 4 triệu lao động. Trong khi đó, tại Việt Nam, xuất khẩu hàng dệt may đóng vai tṛ là nguồn thu dễ dàng nhưng chỉ chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu.

Các các doanh nghiệp Bangladesh đă đặt mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may trị giá 100 tỷ USD vào năm 2030. Tuy nhiên, Việt Nam hiện chưa có đủ nguồn nhân lực để đáp ứng được thách thức này. Nguyên nhân là do Việt Nam theo đuổi chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, chứ không theo đuổi nền công nghiệp một mục tiêu như Bangladesh .

Sách lược của Việt Nam đang "đơm hoa kết trái"
Tuy Bangladesh đă lấy lại vị thế xuất khẩu hàng dệt may nhưng tờ FE thừa nhận, hướng đi đa dạng hóa của Việt Nam đang "đơm hoa kết trái".

Nhờ chính sách đa dạng hóa ngành hàng xuất khẩu, nhiều mặt hàng của Việt Nam đă ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới.

Ví dụ, Việt Nam hiện là nước xuất khẩu viên nén gỗ lớn thứ 2 thế giới (kim ngạch xuất khẩu đạt 542,32 triệu USD trong 9 tháng đầu năm 2022), là nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới (đạt gần 4 tỷ USD năm 2022), xuất khẩu thủy sản lớn thứ 3 thế giới (đạt 11 tỷ USD năm 2022, cao kỷ lục so với kế hoạch ban đầu là 9 tỷ USD).

Bên cạnh đó, mặt hàng xuất khẩu da giày của Việt Nam đă tăng trưởng hơn 30% so với kế hoạch năm 2022, đứng số 2 thế giới.

Dù ngành xuất khẩu hàng dệt may đă tụt xuống vị trí thứ 3 sau Bangladesh nhưng Việt Nam vẫn tiếp tục duy tŕ đà tăng trưởng 11%, kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục 44,5 tỷ USD trong năm 2022.

Theo ông Lê Tiến Trường - chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), tuy quy mô đứng thứ 3 toàn cầu nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đứng thứ 2 thế giới.

Chính sách đa dạng xuất khẩu, đa phương hóa của Việt Nam c̣n thúc đẩy nhiều doanh nghiệp nước ngoài dành sự quan tâm lớn cho thị trường Việt Nam.

Xu hướng dịch chuyển công xưởng sang Việt Nam và rót tiền đầu tư lớn từ các tập đoàn đa quốc gia như Samsung, Intel đă giúp ngành điện tử của Việt Nam tăng trưởng khá về cả chỉ số sản xuất công nghiệp lẫn kim ngạch xuất khẩu.

Trong giai đoạn 2016-2020, nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện của Việt Nam đă tăng trưởng b́nh quân 23,8%, đưa Việt Nam từ vị trí 47 năm 2001 lên vị trí 12 thế giới và thứ 3 khu vực ASEAN về xuất khẩu điện tử.

Bước sang năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của Samsung Electronincs Việt Nam đă đạt 65,5 tỷ USD, đưa Việt Nam thành cứ điểm sản xuất điện thoại thông minh thế giới.

Tháng 3 năm nay, đại diện hơn 50 doanh nghiệp Mỹ đă sang Việt Nam để thảo luận về các cơ hội đầu tư và kinh doanh. Nhiều tên tuổi lớn như Boeing, SpaceX, Lockheed Martin… đă thể hiện mong muốn đầu tư, mở rộng ở Việt Nam.

Tờ báo Bangladesh ghi nhận, cũng nhờ chính sách đa dạng hóa ở Việt Nam mà lương của "công nhân cổ xanh" đang dần được cải thiện như "công nhân cổ trắng", và động lực cân bằng kinh tế tổng thể được thể hiện rơ ràng nhất trong lĩnh vực thương mại.

Trong khi đó, Bangladesh vẫn được cho là quốc gia "cổ xanh" bảo thủ, với mức lương thấp và không mấy thay đổi. Chi phí dành cho nhập khẩu của Bangladesh c̣n cao hơn 70% doanh thu xuất khẩu.

Hiện tại, Bangladesh đă bắt đầu chuyển trọng tâm sang lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu có tay nghề cao nhưng nước này vẫn c̣n chặng đường dài phía trước phải đi.

FE lưu ư rằng, cả Bangladesh và Việt Nam đều đang đặt mục tiêu trở thành quốc gia phát triển lần lượt trong năm 2041, 2045 và các tín hiệu hiện nay cho thấy Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu đă đặt ra trước Bangladesh.

Tờ báo kết luận, không phải chỉ Việt Nam mới có thể duy tŕ thành tích xuất khẩu hàng dệt may trên toàn cầu và leo lên chuỗi giá trị sản xuất, Bangladesh cũng có thể làm được, thành tích ấn tượng đă cho thấy điều đó. Thế nhưng hiện tại, Bangladesh không có trong tay các "lá bài định đoạt" để bước tiếp trong cuộc chơi leo thang.

VietBF@Sưu tầm

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 06-16-2023
Reputation: 7473


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 43,511
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2023-06-16 at 09.29.33.jpg
Views:	0
Size:	91.7 KB
ID:	2232211  
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,295 Times in 2,855 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 48 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
Old 06-16-2023   #2
koorlie
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 11,929
Thanks: 0
Thanked 7,706 Times in 4,030 Posts
Mentioned: 34 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2159 Post(s)
Rep Power: 32
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đă thúc đẩy ḍng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển hướng từ Trung Quốc sang Việt Nam, trong khi nhu cầu tiêu dùng của Mỹ tăng trở lại, khiến số lượng đơn hàng chuyển hướng từ Trung Quốc sang Việt Nam cũng gia tăng đáng kể.
Đó là nói dóc. Tuy không dóc toàn bộ nhưng đă che khuất giấu đi một chuyện lớn khác.

V́ không chỉ đơn giản là đơn hàng chuyển hướng từ Tàu sang VN, mà chính hàng hóa cũng chuyển hướng luôn.

Sau khi một số mặt hàng của Tàu bị cản sang Anh, Canada, và Mỹ th́ CSVN không dám nhân cơ hội đó để gia tăng sản lượng trao lại mối hàng vào tay nội địa VN, mà đi lén lút chuyển hàng Tàu luồn lách sang VN rồi tráo lại giấy tờ xuất khẩu để không cho thấy nguồn gốc từ Tàu nữa.

Tất nhiên phải có vài tên cán lớn VN đă ăn chia phải nghe theo lệnh Trung Cộng mà bán hàng giùm cho Tàu, chứ không có cấp chính quyền th́ không có đầu nậu nào làm vậy nổi. Như trường hợp thép core steel đă bị USA phát hiện là do VN bán giùm cho China nên đă ngừng nhập, th́ VN theo đó cũng phải ngưng lấy hàng Tàu mà thôi.

Một phần lớn xuất khẩu may dệt của CSVN hiện nay cũng là phần phải gánh giùm cho Trung Cộng, trong bài trên nói "vượt mặt" th́ nhờ "bán giùm" nên VN vượt là cái chắc. Nhưng bán ra nhiều mà đại ca Tàu ăn nuốt hết, cán VN th́ mút xương, vậy VN không c̣n lại ǵ cả. Như silk th́ VN cứ hét nhảm rằng "lụa tằm quê ta" nhưng chính VN chỉ toàn là dùng lụa Tàu giả tên Việt và thậm chí là lụa giả thẳng luôn, th́ sản xuất từ đâu ra để mà export sang nước khác?
koorlie_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09872 seconds with 15 queries