​Buôn bán nô lệ tàn bạo như thời Trung cổ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default ​Buôn bán nô lệ tàn bạo như thời Trung cổ
Tội phạm buôn người tại châu Á đang thay đổi h́nh thái nguy hiểm hơn, h́nh thành nên một thị trường buôn bán nô lệ dă man như thời Trung cổ.

Con tàu chở nạn nhân bị bắt cóc được tuần duyên Bangladesh giải cứu hồi tháng 6/2014.
Afsar Miae, thanh niên 20 tuổi, đă có vợ và 3 con, sống ở vùng Teknaf, miền nam Bangladesh. Tháng 9, Miae rời nhà để t́m việc làm sau đó không ai thấy anh quay về, theo Reuters.

Măi đến gần đây, cảnh sát Thái Lan mới t́m thấy Miae cùng 80 người khác trong t́nh trạng kiệt quệ trên một ḥn đảo hẻo lánh ở tỉnh Phang Nga, phía bắc đảo du lịch nổi tiếng Phuket của Thái Lan. Họ đă bị bắt cóc và giam cầm trong một thời gian dài.

Câu chuyện của những người sống sót như Miae đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về t́nh trạng buôn bán người ở châu Á.

Nếu trước đây đa số nạn nhân bị lừa để lên những con tàu buôn th́ nay tội phạm chuyển sang dùng vũ lực, cưỡng bức và giam cầm các nạn nhân trước khi đem bán.

Ăn lá cây để sống

Miae đến trung tâm môi giới việc làm ở ngoại ô Teknaf vào một ngày tháng 9 định mệnh. Một người đàn ông lịch sự mời anh ly nước, và chỉ một lát sau anh cảm thấy buồn ngủ, đầu óc quay cuồng sau đó mất ư thức.

Khi tỉnh dậy, Miae thấy ḿnh bị trói cùng 7 người khác. Họ bị hai người đàn ông Bangladesh ép lên một chiếc thuyền nhỏ. Trong đêm, họ giong ra khơi cho đến khi cập mạn một con tàu lớn đang neo đậu, trên đó có nhiều người cầm súng canh gác.

Miae cùng hàng trăm người khác bị tống xuống hầm tàu chật chội, ẩm thấp. Họ thường xuyên bị đánh đập bằng roi và phải sống với khẩu phần ăn mỗi ngày là một nắm cơm và uống nước bẩn, tất cả chỉ để cầm hơi.

Bốn ngày sau đó, con tàu di chuyển đến vùng biển Thái Lan sau khi đă chất đầy “hàng hóa”. Từ năm ngoái, tội phạm giam giữ hàng ngh́n người như thế trong các lán trại ở rừng. Chúng yêu cầu thân nhân những nạn nhân phải trả tiền để chuộc họ về, nhưng không phải ai cũng đủ may mắn để sống sót cho đến lúc đó.

“Nhiều người bệnh nặng và đa số gầy trơ xương. Họ đă phải ăn lá cây để sống”, ông Jadsada Thitimuta, một quan chức Thái ở tỉnh Phang Nga, kể lại t́nh trạng của những tù nhân - nô lệ khi được giải cứu. Nhưng bọn tội phạm canh gác đă kịp bỏ trốn trước đó khi biết bị bại lộ.

Mohamad Nobir Noor là một trường hợp tương tự. Chàng trai 27 tuổi người Rohingya (dân tộc thiểu số, đa số định cư ở bang Rakhine, Myanmar) đang sống trong một khu ổ chuột ở Bangladesh gần biên giới Myanmar khi bị bắt cóc vào một buổi chiều tháng 9 năm ngoái. Nhiều người đàn ông cầm dao và gậy gộc ép anh lên chiếc thuyền nhỏ. Mọi thứ sau đó xảy ra như với Miae.

Noor ước chừng khoảng 550 người bị bắt lên tàu, trong đó có 30 phụ nữ. Họ bị quản thúc bởi một nhóm người có súng, đa số nói tiếng Thái.

“Trong chúng tôi có một phụ nữ rất đẹp. Bọn chúng mang cô ấy lên khoang trên. Khi trở lại cô ấy khóc và quần áo ướt đẫm. Cô ấy không nói ǵ”, Noor nhớ lại.

Đào tẩu và nổi loạn

Hàng chục ngh́n người đang bị nhốt

Theo số liệu của Arakan Project, một nhóm đấu tranh v́ quyền lợi của người Rohingya, trong năm 2013, khoảng 40.000 người thuộc dân tộc này bị nhốt trong các lán trại ở Thái Lan. Họ bị giam cầm cho đến khi người thân trả một khoản tiền chuộc, bọn buôn người sẽ thả họ qua biên giới Malaysia.

Trong chiến dịch truy quét hồi đầu năm nay, cảnh sát Thái Lan phát hiện không chỉ người Rohingya mà c̣n hàng trăm cư dân của các nước khác như Bangladesh hay người Uighur từ tây bắc Tân Cương, Trung Quốc.

Nước uống trên tàu hiếm đến nỗi Noor kể anh phải uống nước tiểu của ḿnh. Khi một ai đó qua đời, một nhóm nhỏ được phép mang thi thể lên boong tàu. Họ chỉ được phép nói qua loa vài lời cầu nguyện sau đó ném nạn nhân xuống biển. “Cho cá mập”, Noor giải thích ngắn gọn.

Một lần nọ, Noor liều lĩnh nhảy khỏi boong tàu khi đang đi vệ sinh nhưng không thành. Nhóm canh gác lôi anh lại và trừng trị anh bằng cách gí điện bằng dây nối với máy tàu. Thông thường, các nạn nhân đă quá kiệt sức hoặc quá sợ hăi nên ít dám đứng lên chống lại những kẻ giam giữ.

Tuy nhiên, sáng 11/6/2014, đội bảo vệ bờ biển Bangladesh tiếp cận một con tàu của Thái ngoài khơi đảo St. Martin, thuộc vùng biển Bangladesh và đă chứng kiến một cảnh tượng đẫm máu. Đó là kết quả của một cuộc nổi loạn chống lại nhóm buôn người. V́ đói ăn và thiếu nước, những người bị giam giữ phải liều mạng dùng số đông để tấn công nhóm bắt cóc.

“Nhưng một con tàu khác thuộc nhóm này đă nhanh chóng đến chi viện, chúng xả súng vào nhóm người đó”, thiếu tá Mahmud của lực lượng bảo vệ bờ biển Bangladesh nhớ lại.

Giới chức tỉnh Phang Nga tin rằng Miae và những người khác bị bọn buôn người chở đến ḥn đảo hẻo lánh trong đêm tối để sau đó di chuyển đến một địa điểm khác. Tuy nhiên, chính quyền đă được mật báo và bọn tội phạm phải bỏ chạy.

Các nhà điều tra cho biết c̣n khoảng 190 “hành khách” khác trên cùng chuyến tàu với Miae vẫn chưa rơ tung tích. Họ cũng bị mang ra khỏi Bangladesh qua vịnh Bengal và có lẽ đang bị nhốt ở nhiều trại tập trung bí mật khác.

Theo Minh Trung/Tuổi Trẻ

saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
saigon75's Avatar
Release: 10-23-2014
Reputation: 578


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Ynguyen1.jpg
Views:	0
Size:	59.7 KB
ID:	677971  
saigon75_is_offline
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72 saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:30.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06497 seconds with 13 queries