Vị nguyên soái Trung Quốc "không tôn thờ" Mao Trạch Đông nhận tấn bi kịch kinh khủng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Vị nguyên soái Trung Quốc "không tôn thờ" Mao Trạch Đông nhận tấn bi kịch kinh khủng
Đến thời hiện đại mà Trung Quốc vẫn xảy ra nhừng tấn bi kịch do sùng bái lănh tụ. Vị nguyên soái Trung Quốc "không tôn thờ" Mao Trạch Đông không nằm ngoài những âm mưu đen tối.

Được đánh giá là người có nhiều đóng góp đối với cách mạng Trung Quốc nhưng cuối cùng nguyên soái Trần Nghị vẫn không tránh khỏi cái chết mang nhiều nghi vấn.

Ngày 22/6/1929, Trần Nghị chủ tŕ Đại hội đại biểu Hồng tứ quân (đội quân thứ 4 của Hồng quân công nông Trung Quốc) lần thứ 7 khai mạc tại Trùng Khánh.

Tại đại hội, rất nhiều ư kiến được đưa ra nhằm chất vấn Mao Trạch Đông và Chu Đức, thậm chí có những ư kiến thể hiện thái độ hơi quá khích.

Trần Nghị (1901 - 1972), quê ở Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Ông là một trong mười nguyên soái nổi tiếng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Ông từng nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Thị trưởng Thượng Hải, Phó chủ tịch Quân ủy, Phó thủ tướng (1954 - 1972) và Bộ trưởng Ngoại giao (1958 - 1972)...

Ví như, Lưu An Cung (1899-1929), một chuyên gia quân sự cao cấp, vừa chống một chân lên ghế vừa phê b́nh Mao chuyên quyền, gia trưởng, không phục tùng chỉ thị của Trung ương.

Sau đó, Trần Nghị c̣n tiếp tục phê b́nh Mao gay gắt hơn cả Lưu An Cung. Trần chỉ trích Mao gia trưởng, độc tài.

"Các đồng chí Mao, Chu, một người là Tấn, một người là Sở. Hai nước lớn ngày ngày binh đao, tôi là nước nhỏ, kẹt ở giữa hai nước lớn mà tôi không muốn đắc tội bên nào. Tôi chỉ sợ Hồng quân rạn nứt nên mong hai đồng chí nương nhẹ tay, nhanh chóng giảng ḥa". Hội trường rộ lên tràng cười không dứt.


Trần Nghị và vợ ông - bà Trương Tây

Mao lúc này vô cùng tức giận. Ông không ngừng châm thuốc và không nói một lời.

Điều này khiến Trần Nghị sau này vô cùng áy náy bởi trước đại hội, Mao Trạch Đông đă đến t́m và đề nghị Trần báo cáo thành tích, vai tṛ lịch sử cá nhân Trần trong quá tŕnh xây dựng và phát triển của Hồng tứ quân.

16 năm sau - 1945, tại Hội nghị trù bị Đại hội Nhân đại toàn quốc Trung Quốc lần thứ 7 Diên An, Thiểm Tây, Trung Quốc, Khang Sinh - người của nhóm Lâm Bưu, Giang Thanh đă gợi lại sự kiện Mao bị phê b́nh tại hội nghị năm 1929 nhằm đổ tội cho Trần Nghị.

Trần giải thích, hội nghị năm đó là buổi thảo luận công khai nên tất cả đều bày tỏ hết suy nghĩ của ḿnh mà thôi.

"Mao Trạch Đông không hề vĩ đại"
Do nêu quan điểm thẳng thắn chỉ ra những sai lầm trong Cách mạng Văn hóa, Trần Nghị đă bị Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ trích nặng nề.

Đỉnh điểm là ông bị Bộ Chính trị dưới sự thao túng của Lâm Bưu điều chuyển về Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc vào tháng 10/1969.

Tuy không bị cách chức chính thức nhưng hành động này của Lâm Bưu được xem như là biện pháp ngăn ngừa Trần Nghị nổi loạn và cũng là dấu chấm hết cho sự nghiệp chính trị của ông.


Trái qua phải: Đặng Tiểu B́nh - Trần Nghị - Hạ Long

Trong thời gian 1967 - 1969, Trần Nghị luôn luôn thể hiện quan điểm, thái độ rơ ràng đối với Cách mạng văn hóa, ông từng nhấn mạnh “bản thân không tôn thờ Mao Trạch Đông”.

Kể từ cuối năm 1967, Hồng vệ binh đă tổ chức rất nhiều buổi tranh luận đấu tố, chỉ trích thậm tệ Trần Nghị và sử dụng mọi h́nh thức để bôi nhọ danh dự ông.

Đứng trước những lời phỉ báng và vu khống của Hồng vệ binh, Trần Nghị luôn giữ thái độ phản đối những nước đi sai lầm của “bè lũ bốn tên”.

Thậm chí, ông c̣n sử dụng chính những quan điểm, chính sách của Trung Nam Hải khi đó để phản bác lại những luận điệu và chỉ trích của Hồng vệ binh.

Quan điểm và lập trường chính trị của Trần Nghị tuy không được hưởng ứng rộng răi nhưng nó cũng tạo được tiếng vang trong dư luận Trung Quốc thời ấy.

Nhận thức được mối nguy hiểm tiềm tàng này, lên nắm quyền sau Đại hội IX ĐCSTQ vào tháng 4/1969, Lâm Bưu đă khẩn trương t́m mọi cách để hạ bệ Trần Nghị, buộc ông phải dời đến Thạch Gia Trang.

Nhắc đến Trần Nghị trong thời kỳ Cách mạng văn hóa, dư luận Trung Quốc thường nhắc tới bài phát biểu của ông trong một buổi đấu tố. Đây được xem như là “huyết thư” của Trần nhằm thẳng vào những tư tưởng sai lầm của giới lănh đạo trong thời kỳ này.


Trần Nghị và Mao Trạch Đông

Tướng Trần nhấn mạnh: “Dù có chết, tôi cũng phải nói”. Rơ ràng ông không sợ Hồng vệ binh đưa chuyện lên Mao và có lẽ mục đích của ông cũng là muốn Mao nghe được những lời tâm huyết.

Trần một mực phản đối việc tôn sùng hay thần thánh hóa Mao Trạch Đông.

Ông từng nói với Hồng vệ binh rằng: “Nếu như người làm ngoại giao mà giống như Hồng vệ binh các người, mặc quân phục, đeo biển hiệu Mao Trạch Đông, giương cao biểu ngữ của Mao Trạch Đông, th́ có khác ǵ là mục sư không?”

Hay "lẽ nào cứ mỗi lần gặp Chủ tịch Mao, tôi lại phải cúi ḿnh chào: Mao Chủ tịch vạn tuế, vạn vạn tuế!".

Ông khẳng định phản đối Mao Trạch Đông chưa chắc đă là phản cách mạng, ủng hộ Mao Trạch Đông cũng không có nghĩa là làm cách mạng.

Trần cho rằng, việc tôn sùng một cách mù quáng những cá nhân sẽ không đem đến điều ǵ tốt đẹp.

Về trường hợp của Chu Đức, Lưu Thiếu Kỳ - những lănh đạo cốt cán của ĐCSTQ bị thanh trừng trong thời kỳ này, Trần Nghị lên tiếng phản đối những vu cáo “phản bội, nội gian”, “tay sai của đế quốc” do “bè lũ bốn tên” thêu dệt nhằm vào họ.

Ông khẳng định, loại bỏ Chu Đức, Lưu Thiếu Kỳ chẳng khác nào “bôi nhọ vào đảng".


Trần Nghị trong một buổi đấu tố. Có lẽ đối với nhiều người Trung Quốc thời bấy giờ, sự ra đi của Trần Nghị vào tháng 6/1972 là một điều được dự báo từ trước.

Cho đến cái chết c̣n nhiều nghi vấn
Tháng 8/1969, Trần Nghị cũng như các lăo thành cách mạng khác của Trung Quốc được lệnh phải “sơ tán” khỏi Bắc Kinh, và điểm đến của ông là Thạch Gia Trang.

Ṛng ră nửa năm sau đó, Trần Nghị và gia đ́nh bị giam lỏng và quản chế tại đây. Trung ương cắt toàn bộ liên lạc với ông, thậm chí, hàng tuần Trần c̣n phải đi lao động công ích tại các xí nghiệp trong thành phố.

Đến tháng 7/1970, Trần Nghị rất hay đau bụng và thường xuyên bị tiêu chảy. Bác sỹ cũng đă kê một số loại thuốc giảm đau cho ông nhưng uống rồi cũng không có hiệu quả.

Bà Trương Tây vợ ông đă t́m mọi cách báo cáo với Quân ủy trung ương đề nghị chuyển ông về Bắc Kinh chữa trị.

Tuy nhiên, phải đến một năm sau, nguyện vọng này mới được đáp ứng, khi Trần Nghị cùng một số lănh đạo khác được đưa về Bắc Kinh.

Nhưng đó chưa phải là tất cả, Trần Nghị tiếp tục bị ép phải tham gia đại hội ở Lư Sơn với cơ thể lâm trọng bệnh. Tại đây, Lâm Bưu đă đón tiếp ông bằng những lời lẽ công kích không thể gay gắt hơn. Bệnh của Trần Nghị từ đấy trở nên trầm trọng hơn và ngày một ốm yếu.

Trước t́nh h́nh đó, Trần Nghị đă được Thủ tướng Trung Quốc lúc đó là Chu Ân Lai tạo điều kiện để nhập viện chữa trị.

Nhưng đáng chú ư, Trần Nghị liên tục phải chuyển giường bệnh, bên cạnh đó, những tin đồn về việc ông “tạo phản” cứ lan truyền dần trong đội ngũ những y bác sỹ chữa trị cho ông.

Nằm viện một thời gian, các bác sỹ chưa cho kết luận cụ thể về bệnh t́nh của ông, thay vào đó chỉ là những chẩn đoán sơ sài rằng ông bị mắc bệnh dạ dày.

Cuối cùng, vào một ngày đầu hè năm 1972, Trần Nghị được đưa lên bàn mổ để cắt bỏ dị vật được chẩn đoán là “ruột thừa” trong ổ bụng ông.

Ca phẫu thuật trở thành cơn ác mộng khi các bác sỹ kết luận dị vật trong bụng Trần Nghị là một khối u kết tràng và v́ “không có sự chuẩn bị trước” nên ca phẫu thuật đă thất bại.

Sau đó ít lâu, Trần Nghị lặng lẽ qua đời trong bệnh viện. Sự ra đi của Trần Nghị để lại nhiều nghi ngờ trong quăng thời gian ngắn ngủi cuối đời đối chọi với bệnh tật của ông, rốt cuộc ai là kẻ đứng đằng sau giật dây tất cả.

VietBF@ sưu tầm.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 02-13-2021
Reputation: 35345


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,149
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	621.jpg
Views:	0
Size:	14.3 KB
ID:	1740631   Click image for larger version

Name:	622.jpg
Views:	0
Size:	48.6 KB
ID:	1740632   Click image for larger version

Name:	624.jpg
Views:	0
Size:	35.6 KB
ID:	1740633   Click image for larger version

Name:	625.jpg
Views:	0
Size:	82.8 KB
ID:	1740634  

PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,207 Times in 6,384 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08154 seconds with 13 queries