Little Kabul, Little Saigon và số phận người tị nạn - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Little Kabul, Little Saigon và số phận người tị nạn
Từ khi Taliban tiến vào thủ đô Kabul hôm 15/8, trong hai tuần sau đó quân đội Mỹ đă thực hiện một cuộc di tản bằng đường hàng không lớn nhất từ trước đến nay, khi 123 ngh́n người được các máy bay quân sự của Mỹ đưa ra khỏi Kabul, gồm người Mỹ và người Afghanistan đă hợp tác với Hoa Kỳ trong hai thập niên qua, khiến số phận người tị nạn trên thế giới cũng giống với nhiều người gốc Việt, họ cũng trải qua hành tŕnh vượt biên khó khăn, qua được nước láng giềng trước khi được tới Mỹ định cư. Có người đă phải chờ đợi nhiều năm trong các trại tị nạn. Nhiều người đă phải hồi hương theo chương tŕnh của Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp quốc.

Người dân Kabul đứng bên đường vẫy cờ Liên Xô và cầm tấm biển ghi ḍng chữ 'Cảm ơn' trong một lễ diễu hành hồi cuối 1986, một thời gian ngắn trước khi Moscow rút khỏi Afghanistan sau 10 năm đưa quân vào hỗ trợ chính quyền cộng sản Kabul

Ba mươi năm trước, tôi là thành viên hội đồng quản trị của một cơ quan xă hội giúp người tị nạn trong khu vực phía đông Vịnh San Francisco (East Bay), nên khi đó đă có dịp tiếp xúc với người tị nạn Afghanistan.

Nhiều người Afghanistan đă đến Mỹ theo diện tị nạn cộng sản sau khi Hồng quân Liên Xô xâm chiếm đất nước của họ và cũng có người tị nạn v́ bị chính quyền Taliban đàn áp.

Người Afghanistan là nạn nhân của hai chế độ khác nhau trên quê hương của họ, chế độ cộng sản và chế độ Hồi giáo cực đoan.

Nói chung, người Afghanistan ở Mỹ đă trải qua cuộc sống không có nhân quyền trên quê hương nguồn cội.

Giống với nhiều người gốc Việt, họ cũng trải qua hành tŕnh vượt biên khó khăn, qua được nước láng giềng trước khi được tới Mỹ định cư. Có người đă phải chờ đợi nhiều năm trong các trại tị nạn. Nhiều người đă phải hồi hương theo chương tŕnh của Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp quốc.

Trong gần nửa thế kỷ qua, một đất nước với 30 triệu dân mà đă có đến 5 triệu người Afghanistan phải bỏ quê hương ra đi. Một số được Mỹ, Canada, Anh, Nga, Pháp và nhiều quốc gia nhận cho định cư, c̣n lại hiện sống trong các trại tị nạn ở các quốc gia láng giềng của Afghanistan.

Trẻ mồ côi Afghanistan tại trại tị nạn Bajaur ở Pakistan, 3/1980

Khoảng 150 ngh́n người tị nạn Afghanistan được Hoa Kỳ nhận cho định cư trong 40 năm qua. Họ sống tập trung tại California, Virginia, New York.

Theo nhật báo San Francisco Chronicle trích dẫn số liệu năm 2019 của Cục Thống kê Hoa Kỳ, hiện có 66 ngh́n người gốc Afghanistan sống tại California và đông nhất tập trung tại vùng Vịnh San Francisco.

Nhiều người Afghanistan sống tập trung ở các thành phố Fremont và Hayward ở East Bay. Fremont có khu phố thương mại với nhiều cửa hàng dịch vụ và thực phẩm Afghanistan thường được biết đến với tên gọi "Little Kabul".

Năm 2018, một phụ nữ Afghanistan là cô Aisha Wahab đắc cử vào hội đồng thành phố Hayward, được coi là một trong hai nữ dân cử gốc Afghanistan đầu tiên tại Hoa Kỳ, cùng lúc với cô Safiya Wasir đắc cử vào lập pháp tiểu bang New Hamsphire.

Trại tị nạn Mazar-e-Sharif ở Afghanistan, 11/2001, nơi người dân từ các vùng khác chạy về để trốn cuộc xung đột bạo lực nổ ra trong năm

Sau khi đem quân vào Afghanistan để lật đổ chính quyền Taliban sau biến cố 11/9/2001, Hoa Kỳ đă giúp Afghanistan xây dựng cơ chế tổ chức quốc gia trong tinh thần dân chủ.

Đă có nhiều người Afghanistan ở Mỹ, châu Âu đă trở về giúp nước. Giới lănh đạo Afghanistan trong hai thập niên qua, trong đó có nhiều phụ nữ, là những người đă tốt nghiệp từ các đại học danh tiếng trên thế giới.

Tổng thống Hamid Karzai, Tổng thống Ashraf Ghani từng sống và làm việc ở nước ngoài trước khi trở về phục vụ quốc gia, sau khi chế độ Taliban bị Hoa Kỳ lật đổ.

Phụ nữ Afghanistan dưới sự cai trị của Taliban không có nhiều người được hưởng giáo dục, bị hạn chế các quyền tự do căn bản.

Trong hai mươi năm qua hàng triệu nữ sinh đă có cơ hội đến trường. Nhiều phụ nữ Afghanistan đă tham gia chính quyền như Dân biểu Fawzia Koofi là một trong những phó chủ tịch của quốc hội, Thống đốc Salima Mazari, Thị trưởng Zarafi Ghafari.

Sau khi Hoa Kỳ quyết định rút lui khỏi vùng đất này vào thời hạn 31/8, chính quyền Kabul đă sụp đổ và Taliban giành lại được quyền lănh đạo Afghanistan sau 20 năm.

Từ sự kiện Kabul 8/2021, nh́n lại câu chuyện Sài G̣n 4/1975

Dưới thời Việt Nam Cộng hoà từ năm 1956 đến 1975, cũng có nhiều người Việt tốt nghiệp các đại học danh tiếng nước ngoài về góp phần xây dựng quốc gia.

Lănh đạo chính quyền trong các bộ, nổi bật có các ông Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Đức Cường, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Văn Hảo. Trong giáo dục có các giáo sư Bùi Xuân Bào, Vũ Quốc Thông, Nguyễn Văn Bông, Lê Xuân Khoa, Thanh Lăng, Chu Phạm Ngọc Sơn, Vơ Ṭng Xuân.

Sau khi chính quyền Sài G̣n sụp đổ và cộng sản giành được quyền lănh đạo th́ nhiều người cũng bỏ nước ra đi, người ở lại cũng không thể đóng góp được cho sự phát triển quốc gia.

Từ khi Taliban tiến vào thủ đô Kabul hôm 15/8, trong hai tuần sau đó quân đội Mỹ đă thực hiện một cuộc di tản bằng đường hàng không lớn nhất từ trước đến nay, khi 123 ngh́n người được các máy bay quân sự của Mỹ đưa ra khỏi Kabul, gồm người Mỹ và người Afghanistan đă hợp tác với Hoa Kỳ trong hai thập niên qua.

Sài G̣n tháng 4/1975 và Kabul tháng 8/2021 có những điểm giống nhau giữa Việt Nam Cộng hoà và Cộng hoà Afghnistan. Một khi Hoa Kỳ thấy không c̣n quyền lợi quốc gia ở đó nữa th́ không có lư do ǵ để tiếp tục với ngân sách hàng tỉ hay cả trăm tỉ đôla mỗi năm vào những nơi đó.

Nhưng khác nhau là ở chỗ Hoa Kỳ đă công bố thời điểm sẽ rút hết quân khỏi Afghanistan và thi hành đúng theo lịch tŕnh Tổng thống Joe Biden đă đưa ra. Vị tướng chỉ huy cuộc di tản người Mỹ là người cuối cùng bước lên máy bay lúc gần đến thời khắc 31/8 để rời Kabul, dù c̣n cả trăm người Mỹ bị kẹt lại.

Người Mỹ rời Sài G̣n trong chiến dịch "Frequent Wind" là sau khi có lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh yêu cầu tất cả người Mỹ phải rời khỏi Việt Nam trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, kể từ sáng ngày 29/4.

Cả trăm ngh́n người Afghanistan được di tản trong những tuần lễ qua đang tạm trú trong các trại tị nạn ở Trung Đông, châu Âu và trong nội địa Hoa Kỳ để tiến hành thủ tục an ninh trước khi được ra ngoài định cư.

Năm 1975, 130 ngh́n người Việt rời Việt Nam trong tháng Tư cũng đă được đưa vào các trại tạm trú ở Thái Lan, Philippines hay tại các đảo Guam, Wake, trước khi vào các trại tị nạn trong nội địa Hoa Kỳ để làm thủ tục định cư. Chương tŕnh định cư người Việt được di tản vào mùa xuân 1975 chấm dứt vào tháng Mười.

Thanh thiếu niên Việt tại trại tị nạn Shek Kong, Hong Kong, 1993

Chính sách bỏ tù không xét xử hàng trăm ngh́n cựu quân cán chính Việt Nam Cộng hoà, bắt giam hàng trăm văn nghệ sĩ, trí thức và tiêu diệt văn hoá Mỹ-Ngụy khiến hàng trăm ngh́n người Việt tiếp tục t́m cách ra đi, đông nhất là bằng đường vượt biển cho đến 20 năm sau mới chấm dứt.

Đợt người tị nạn cộng sản Afghanistan đến Hoa Kỳ đầu tiên vào thập niên 1980, gia tăng nhiều trong hai thập niên sau đó, cũng như làn sóng "thuyền nhân" người Việt được định cư ở Mỹ trong cùng thời gian. Người tị nạn Việt và người tị nạn Afghanistan đă có chung cùng cảnh ngộ.

Người Việt khắp nơi trên thế giới hàng năm gửi về cả chục tỉ đôla cho thân nhân, nhiều nhất là từ Hoa Kỳ. Người Mỹ gốc Afghanistan trong năm 2020 cũng đă gửi về cho gia đ́nh 789 triệu đôla, theo tin Reuter ngày 2/9/21.

Câu hỏi đang được lănh đạo Hoa Kỳ đặt ra là, với sự trở lại nắm quyền của Taliban, đời sống của người dân Afghanistan trong những tháng năm tới sẽ ra sao? Taliban liệu sẽ tàn bạo như trước đây và áp dụng luật của Hồi giáo một cách khắt khe, nhất là chính sách đối với phụ nữ?

Chủ trương của Taliban là chống lại phương Tây, đặc biệt là những ǵ thuộc về tư tưởng dân chủ, về b́nh quyền và văn hoá Mỹ v́ cho đó là xấu xa, không thích hợp với Hồi giáo.

Hoa Kỳ và thế giới đang chú ư đến những ǵ lănh đạo Taliban sẽ làm trong những tháng ngày trước mặt, để có những chính sách thích hợp.

Fremont ở California được gọi là khu quận "Little Kabul", nơi có cộng đồng người Afghanistan đông nhất sinh sống

Làn sóng người tị nạn Afghanistan sẽ chấm dứt sau khi số người được di tản trong tháng 8 vừa qua được định cư, hay c̣n kéo dài trong nhiều năm nữa, như làn sóng thuyền nhân của người Việt trong suốt 20 năm sau năm 1975?

Những ngày qua thành phần lănh đạo của Taliban đă lên tiếng cho biết họ sẽ cởi mở hơn trước, sẽ tôn trọng quyền phụ nữ và kêu gọi người dân Afghanistan ở nước ngoài, ngay cả những lănh đạo cũ của đất nước, hăy trở về đóng góp cho việc xây dựng quốc gia. Họ hứa sẽ không có việc trả thù với những ai đă tham gia hay hợp tác với chính quyền cũ.

Thế giới đă nh́n vào Việt Nam trong những năm sau ngày 30/4/75 để nhận ra xung đột giữa tự do và cộng sản được thể hiện qua các chính sách đàn áp tư tưởng, truy quét văn hoá Mỹ một cách tàn bạo ra sao.

Thập niên 1990, thế giới cũng đă nh́n vào Afghanistan để thấy rằng khi Taliban lên cầm quyền họ đă có những chính sách khắt khe theo tinh thần luật Hồi giáo, trái ngược với các giá trị phương Tây như thế nào.

Xung đột giữa tư tưởng Hồi giáo và các giá trị văn hoá phương Tây lên cực điểm với vụ tấn công khủng bố gây tử vong cho 3 ngh́n người ngay trên đất Mỹ vào sáng ngày 11/9/2001.

Những ngày này, nước Mỹ tưởng niệm 20 năm biến cố đau buồn này. Cuộc chiến tranh chống khủng bố cũng chưa chấm dứt.

Trung Quốc và Nga từng là lănh đạo của khối cộng sản chống Hoa Kỳ trong thời Chiến tranh Lạnh. Ngày nay hai quốc gia này vẫn c̣n là đối thủ của Mỹ trên nhiều mặt trận, từ Đông Á, châu Âu sang châu Phi.

Tác giả là một giảng viên đại học cộng đồng từ vùng Vịnh San Francisco, California. Ông đă có nhiều năm dạy học ở châu Phi và làm việc với Cao ủy Tị nạn LHQ ở Đông Nam Á.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-12-2021
Reputation: 67378


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,563
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5.jpg
Views:	0
Size:	87.6 KB
ID:	1867717   Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	86.4 KB
ID:	1867718   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	117.3 KB
ID:	1867719   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	74.3 KB
ID:	1867720  

Click image for larger version

Name:	4.jpg
Views:	0
Size:	96.4 KB
ID:	1867721  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,729 Times in 10,140 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Old 09-12-2021   #2
damnoithatkhong
Banned
 
Join Date: Sep 2015
Posts: 981
Thanks: 2
Thanked 357 Times in 164 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 115 Post(s)
Rep Power: 0
damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3damnoithatkhong Reputation Uy Tín Level 3
Default

Mày không phải lỗ. Số.phận Hán Nô chúng bây là " có. Chó sủa mướn cho Tàu " mới phải lo. C̣n thú tập nói tiếng người không có tư cách nói với con người ,vuitoichat
damnoithatkhong_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10366 seconds with 15 queries