Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Công chúng có lẽ đang ngày càng cảm nhận rơ những vấn đề kinh tế nghiêm trọng mà Trung Quốc đang phải đối mặt. Những yếu tố làm cơ sở cho “Phép màu Trung Quốc” đă không c̣n, và lần này, Bắc Kinh có thể sẽ không c̣n sự trợ giúp của phương Tây.

Tương lai của nền kinh tế Trung Quốc cũng như các vấn đề của nó đang rất thu hút được sự chú ư từ giới chuyên gia và công chúng. Bất chấp việc Bắc Kinh tuyên bố đă hoàn thành mục tiêu GDP cho năm 2023, những vấn đề của nền kinh tế nước này dường như đang ngày càng nghiêm trọng chứ không giảm bớt.

Một câu hỏi lớn được đặt ra: Liệu chúng ta có đang chứng kiến sự kết thúc của giai đoạn phát triển mạnh mẽ đến mức gây sửng sốt của Trung Quốc, và điều chờ đợi phía trước là một tương lai ảm đạm của nền kinh tế đất nước này?

Trong bài báo “Trung Quốc có đang bước vào giai đoạn bị lăng quên về kinh tế?", đăng ngày 23/1, trên tờ The Epoch Times, chuyên gia James Gorrie đă đưa ra góc nh́n của ḿnh đối với câu hỏi này.

Theo chuyên gia Gorrie, các nhà quan sát Trung Quốc như ông Gordon Chang hoặc những người khác trong vài thập kỷ qua có thể đă thực sự đă nhận thức được tính không bền vững của “Phép màu Trung Quốc”. Nhưng hiện nay, có nhiều cảnh báo hơn bao giờ hết về khả năng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) không thể ngăn chặn nền kinh tế Trung Quốc có một cú hạ cánh đầy khó khăn.

Ngày nay, câu chuyện phổ biến nhất về vai tṛ ngày càng mở rộng của Trung Quốc trên thế giới là trong câu chuyện về sự cạnh tranh của Trung Quốc với Mỹ nói riêng và nói chung hơn là các nền kinh tế phương Tây, bao gồm Liên minh châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc. Câu chuyện đó là một câu chuyện có sức nặng và có giá trị từ hầu hết mọi góc độ.

Bản thân ĐCSTQ chắc chắn coi Mỹ là đối thủ chính của ḿnh trên hầu hết mọi mặt trận - kinh tế, quân sự, công nghệ và địa chính trị. Điều đó đúng, ít nhất là trong thời điểm hiện tại. Nhưng cả thời gian lẫn cơ cấu kinh tế đều đang không đứng về phía Trung Quốc.

Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Mặt trời mọc trên đường chân trời của Khu tài chính Lục Gia Chủy dọc theo sông Hoàng Phố ở Thượng Hải, Trung Quốc, vào ngày 4/2/2018. (Ảnh: JOHANNES EISELE/AFP qua Getty Images)
Một yếu tố quan trọng: Nhân khẩu học
Theo ông Gorrie, người ta có thể chỉ ra nhiều yếu tố là nguyên nhân dẫn đến xu hướng kinh tế đi xuống của Trung Quốc, nhưng một yếu tố chắc chắn là tác động của chính sách một con, bắt đầu từ năm 1979 và chính thức kết thúc vào năm 2015. Trung Quốc đang phải trả giá đắt từ chính sách này, bất chấp việc ĐCSTQ đă chuyển sang khuyến khích người Trung Quốc có gia đ́nh lớn hơn. Thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm đến việc có nhiều con hơn nhiều, nếu họ thực sự có mong muốn đó. Ngay cả hôn nhân cũng đang trở thành một chủ đề của quá khứ, với số vụ kết hôn giảm từ 13,5 triệu năm 2013 xuống c̣n 6,8 triệu vào năm 2022.

Kết quả là Trung Quốc đang phải gánh chịu t́nh trạng dân số già đi nhanh chóng và đang bị thu hẹp. Độ tuổi trung b́nh ở Trung Quốc là 38, so với độ tuổi trung b́nh toàn cầu là khoảng 30 tuổi, tức là già hơn 25%. Con dao hai lưỡi về nhân khẩu học này đang cắt đứt tương lai kinh tế của Trung Quốc. Đến năm 2035, 30% dân số Trung Quốc sẽ trên 60 tuổi. Tỷ lệ đó sẽ tăng nhanh do lần đầu tiên kể từ năm 1961, tỷ lệ tử vong cao hơn tỷ lệ sinh.

Những xu hướng nhân khẩu học này khó có thể bị đảo ngược, cũng như những hậu quả tai hại của chúng, đặc biệt trong mối liên quan tới những hạn chế của mô h́nh kinh tế dựa trên lao động của Trung Quốc. Chính sách kinh tế vĩ mô này được ĐCSTQ thực hiện vào đầu những năm 1980 khi quyết định mở cửa để Trung Quốc tiếp nhận vốn trực tiếp, công nghệ và đầu tư cơ sở hạ tầng của phương Tây.

Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Một tấm áp phích của cựu lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh ở Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông phía nam Trung Quốc, vào ngày 8/11/2018. (Ảnh: Wang Zhao/AFP qua Getty Images)
Trung Quốc đă đồng ư cung cấp lao động giá rẻ cho các nền kinh tế phát triển để đổi lấy đầu tư của phương Tây vào Trung Quốc. Về cơ bản, ĐCSTQ đang yêu cầu các nước phát triển làm điều mà bản thân nó không thể thực hiện trong 30 năm kể từ khi thành lập chính quyền: phát triển Trung Quốc. Sau đó, việc làm sản xuất đă đổ sang Trung Quốc, nhanh chóng mang lại hàng hóa rẻ hơn cho phần c̣n lại của thế giới, mức tiêu thụ toàn cầu lớn hơn và lợi nhuận bùng nổ cho các công ty phương Tây cũng như các nhà sản xuất Trung Quốc. Như chúng ta đă biết, Trung Quốc trở nên giàu có và hùng mạnh nhờ sự chuyển dịch lớn trong hoạt động sản xuất của thế giới hướng đến Trung Quốc.

Khi mâu thuẫn nổi lên
Nền tảng kiến thức lao động của Trung Quốc đă phát triển, nhưng không nhiều như những ǵ nước này có thể có hoặc lẽ ra phải có. Vấn đề là lao động có tŕnh độ đắt đỏ hơn nhiều, và, như các cuộc biểu t́nh ủng hộ dân chủ ở Quảng trường Thiên An Môn đă chứng minh vào năm 1989, đó là thứ nguy hiểm đối với ĐCSTQ. Những công dân giàu có đ̣i hỏi nhiều thứ hơn là chỉ của cải; họ muốn quyền tự quyết.

Thỏa thuận mà ĐCSTQ đạt được với người dân sau vụ thảm sát Thiên An Môn đối với hàng ngh́n sinh viên là một thỏa thuận đơn giản và không bền vững: ĐCSTQ sẽ cung cấp một nền kinh tế phát triển để đổi lấy các quyền tự do bị hạn chế và việc từ chối thách thức ĐCSTQ về chính trị từ tầng lớp trung lưu ngày càng tăng của Trung Quốc.

Thời gian trôi qua, những xung đột không thể tránh khỏi của sự dàn xếp như vậy trở nên rơ ràng hơn. Khi nhu cầu mở rộng luồng thông tin và tự do đi lại nhằm duy tŕ tăng trưởng kinh tế bắt đầu đe dọa quyền lực hoặc thậm chí sự tồn tại của ĐCSTQ, lợi ích của ĐCSTQ sẽ được chính quyền ưu tiên hơn lợi ích của người dân hoặc đất nước.

Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Người mua nhà căng biểu ngữ có ḍng chữ "Mạnh mẽ lên án nhà phát triển bất động sản không trung thực" trong một cuộc biểu t́nh tại Khu dân cư Cannes Thượng Hải ở Thượng Hải, Trung Quốc, vào ngày 14/5/2006. (Ảnh: China Photos/Getty Images)
Trung Quốc đi lại vết xe đổ của Nhật Bản?
Ông Gorrie cho rằng, phải thừa nhận lịch sử và bối cảnh kinh tế của Trung Quốc và Nhật Bản khá khác nhau. Tuy nhiên, có một số yếu tố kinh tế và nhân khẩu học quan trọng mà cả hai nước đều có. Những yếu tố này bao gồm giá tài sản giảm, nhu cầu kinh tế suy yếu, dân số già và thu hẹp, những thứ Nhật Bản đă trải qua từ năm 1990 và Trung Quốc hiện đang chứng kiến. Nhật Bản phải tiếp tục vật lộn với tỷ lệ sinh giảm, nhu cầu kinh tế trong nước giảm và nợ công cao lặp đi lặp lại do các chính sách kích thích thất bại.

Trung Quốc hiện đang phải đối mặt với những thách thức tương tự. Nó có thể đă đi qua giai đoạn phát triển đỉnh cao với tư cách là một chủ thể kinh tế trên thế giới, khi Liên minh châu Âu và Mỹ đang t́m cách thu hẹp quy mô đầu tư vào Trung Quốc. Và, như đă lưu ư ở trên, xu hướng nhân khẩu học của nước này báo hiệu sự suy giảm kinh tế hơn nữa. C̣n có những yếu tố khác cần xem xét, nhưng đây là những yếu tố có nhiều khả năng nhất sẽ đẩy Trung Quốc vào một thập kỷ mất mát (nếu không nói là một thế hệ mất mát) v́ nhân khẩu học và nhu cầu tiêu dùng đóng vai tṛ to lớn đối với sức khỏe kinh tế lâu dài.

Tại thời điểm này, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa rằng ngày nay Trung Quốc phải đối mặt với những trở ngại đáng kể về kinh tế và nhân khẩu học mà nước này chưa từng thấy kể từ cuối những năm 1970, ngay trước khi phương Tây giải cứu ĐCSTQ khỏi chính bản thân nó. Nhưng cơ hội để phương Tây giải cứu ĐCSTQ giờ đă qua. Sự tŕ trệ lan rộng đang dần hiện ra trên đường chân trời ở Trung Quốc, đi kèm với nó là cuộc đàn áp chính trị kéo dài và sự kiểm soát liên tục của ĐCSTQ đối với nền kinh tế. Không điều nào trong số này dẫn tới tăng trưởng và đổi mới, trong khi chỉ tạo ra nguy cơ kéo dài t́nh trạng tŕ trệ.


Nhưng đó là những giải pháp mang tính chuẩn mực được đưa ra bởi nhà lănh đạo duy nhất của ĐCSTQ, ông Tập Cận B́nh. Xung đột giữa tăng trưởng kinh tế và sự sống c̣n của ĐCSTQ đang diễn ra và khả năng tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc đang mất dần.

Về cơ bản, mối đe dọa lớn nhất đối với Trung Quốc hiện nay và trong tương lai trước mắt chính là ĐCSTQ, chuyên gia Gorrie kết luận.

Những tiếng nói báo trước về kết cục ảm đạm của kinh tế Trung Quốc đă xuất hiện, đặc biệt trong thời gian gần đây. Và trên thực tế, khi nh́n vào con đường mà kinh tế Trung Quốc đang đi, người ta cũng có thể cảm thấy một dự cảm tiêu cực.

Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Một người đàn ông đi dọc con phố ở khu thương mại trung tâm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, vào ngày 3/2/2023. (Ảnh: JADE GAO/AFP qua Getty Images)
Kinh tế Trung Quốc đang đi trên quỹ đạo xấu
Theo dữ liệu được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố, Trung Quốc đă đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra vào đầu năm, với mức tăng trưởng GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) là 5,2% trong năm 2023.

Theo ông Evans-Pritchard, mặc dù dữ liệu GDP quư IV mới được công bố củng cố cho quan điểm có sự gia tăng nhỏ về động lực kinh tế gần đây, nhưng sự phục hồi là yếu và có rất ít khả năng Trung Quốc tránh được một cuộc suy thoái hơn nữa trong năm nay.

Ông Evans-Pritchard viết trong ghi chú: “Và mặc dù chúng tôi vẫn dự đoán một số tác động thúc đẩy ngắn hạn từ việc nới lỏng chính sách, nhưng điều này khó có thể ngăn cản sự suy giảm thêm nữa muộn hơn trong năm nay”. “Tuy nhiên, việc đạt được tốc độ tăng trưởng đó vào năm 2024 sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức hơn nữa”.

Bà Alicia García Herrero, nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng đầu tư Natixis của Pháp, cho biết trong một b́nh luận với Reuters: “Tôi không nghĩ đây [thông tin về GDP] sẽ được coi là một tin tuyệt vời”.

Theo bà Herrero, trong một năm như năm 2023 sau đại dịch COVID-19, chuẩn mực tăng trưởng phù hợp để so sánh phải là năm 2021, khi tốc độ tăng trưởng là 8,1% chứ không phải 5,2%. Do t́nh trạng suy thoái cơ cấu đang diễn ra, nền kinh tế Trung Quốc sẽ có tốc độ tăng trưởng chậm hơn đáng kể vào năm 2024 so với năm 2023.

Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Sà lan đi trên kênh đào Đại Vận Hà (Grand Canal) ở Hoài An, tỉnh Giang Tô phía đông Trung Quốc, vào ngày 26/10/2023. (Ảnh: STR/AFP qua Getty Images)
Ông Evans-Pritchard cho biết thêm rằng sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc “rơ ràng vẫn c̣n lung lay”.

Theo chuyên gia này, mức giảm giá nhà mới hàng tháng mạnh nhất kể từ năm 2015 – 0,4% trong tháng 12, theo báo cáo của NBS – là điều đặc biệt đáng lo ngại v́ nó có khả năng làm xói ṃn thêm niềm tin vào thị trường nhà đất.

Dữ liệu hôm thứ 4 của NBS cho thấy giá nhà mới giảm mạnh nhất trong 9 năm, doanh số bán hàng giảm 8,5% theo năm tính theo diện tích sàn và sự sụp đổ trong hoạt động khởi công xây dựng.

Lĩnh vực bất động sản đóng vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc, đóng góp tới 30% GDP. Tài sản bất động sản chiếm khoảng 70% tài sản của các hộ gia đ́nh.

Rhodium Group, một nhóm nghiên cứu độc lập có trụ sở tại Mỹ, cho biết thực tế của việc lĩnh vực bất động sản vẫn đang bị thu hẹp, chi tiêu của người tiêu dùng bị hạn chế, thặng dư thương mại suy giảm và tài chính của chính quyền địa phương bị tàn phá cho thấy mức tăng trưởng thực tế vào năm 2023 ở gần mức 1,5% hơn.

Trong khi đó, vào ngày 8/1, Tập đoàn Eurasia đă công bố báo cáo “Những rủi ro hàng đầu cho năm 2024”, xếp việc “Trung Quốc không phục hồi” nằm trong số 10 rủi ro toàn cầu hàng đầu trong năm. Báo cáo “Rủi ro hàng đầu” là dự báo hàng năm của Eurasia về những rủi ro chính trị có khả năng xảy ra nhất trong năm tới. (Bắc Kinh vẫn đang loay hoay giúp nền kinh tế Trung Quốc phục hồi sau đại dịch).

Báo cáo dự đoán rằng “bất kỳ tín hiệu hiệu phục hồi tích cực nào trong nền kinh tế Trung Quốc sẽ chỉ làm dấy lên những hy vọng hăo huyền về sự phục hồi v́ những hạn chế về kinh tế và động lực chính trị ngăn cản sự phục hồi tăng trưởng bền vững”.


Nó lưu ư rằng “các dấu hiệu cảnh báo về những bất ổn ngày càng sâu sắc” đă được quan sát thấy vào năm 2023, bao gồm sự rút lui của các nhà đầu tư nước ngoài, việc Moody’s hạ triển vọng, giao dịch bất động sản tŕ trệ và thị trường chứng khoán suy thoái. Những lo ngại hiện tại về rủi ro địa chính trị leo thang, các chính sách mơ hồ và mâu thuẫn của Trung Quốc cũng như các biện pháp đàn áp về mặt pháp lư được duy tŕ dự kiến sẽ tiếp tục làm giảm sự quan tâm đến việc tái đầu tư vào Trung Quốc trong suốt năm 2024.

Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Một người mua nhà đi bộ qua khu vực xây dựng trong khu phức hợp nơi anh ấy mua một căn hộ ở Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang của Trung Quốc, vào ngày 2/6/2023. (Ảnh: HECTOR RETAMAL/AFP qua Getty Images)
Báo cáo của Eurasia Group chỉ ra cơ cấu nhân khẩu học không thuận lợi của Trung Quốc, lợi thế chi phí lao động ngày càng giảm, gánh nặng nợ nần đáng kể, đặc biệt ở cấp chính quyền địa phương, sự phụ thuộc vào đầu tư nhà nước để tăng trưởng và những nỗ lực của phương Tây nhằm “giảm thiểu rủi ro” là những yếu tố bổ sung sẽ cản trở sự hồi phục kinh tế của Trung Quốc.

Báo cáo cũng dự đoán về sự mờ nhạt đi trong động lực của việc mở cửa trở lại nền kinh tế Trung Quốc sau đại dịch, sự yếu kém dai dẳng trong lĩnh vực bất động sản, sự chậm lại trong nhu cầu quốc tế đối với hàng xuất khẩu của Trung Quốc và sự tiếp tục xuất hiện của các hiện tượng như sự vỡ nợ của các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc và việc đóng cửa các ngân hàng.

Báo cáo c̣n dự đoán rằng việc củng cố quyền lực của ông Tập Cận B́nh và việc ưu tiên an ninh hơn tăng trưởng sẽ không chỉ ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà đầu tư mà c̣n cản trở khả năng phản ứng của Bắc Kinh trước các lỗ hổng kinh tế và tài chính. Cùng nhau, những yếu tố này dự kiến sẽ làm trầm trọng thêm sự suy giảm của nền kinh tế Trung Quốc, “làm lộ ra những lỗ hổng về tính hợp pháp của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và làm tăng nguy cơ bất ổn xă hội”.

Các vấn đề tồn tại dai dẳng đang ngày càng nghiêm trọng
Dữ liệu do Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố hôm thứ 6 (12/1) cho thấy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) vào tháng 12 đă giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù mức giảm đă thu hẹp 0,2 điểm phần trăm so với tháng trước (với mức giảm 0,5%), nhưng đây là tháng thứ 3 liên tiếp CPI của Trung Quốc nằm trong vùng giảm phát, chuỗi giảm phát dài nhất kể từ 2009.

Chỉ số giá sản xuất (PPI) giảm 2,7% và đă giảm hơn một năm qua do giá hàng hóa sơ cấp giảm và nhu cầu trong nước và quốc tế yếu.

Trong khi đó, xuất khẩu của Trung Quốc giảm 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm đầu tiên kể từ năm 2016. Xuất khẩu là trụ cột chính của nền kinh tế Trung Quốc. Sự suy giảm trong đà tăng trưởng xuất khẩu là một đ̣n giáng mạnh nữa vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Theo dữ liệu do Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố hôm thứ 6, xuất khẩu trong tháng 12 tăng 2,3% so với cùng kỳ năm trước, điều này một phần là do số liệu xuất khẩu trong tháng 12/2022 thấp. Vào thời điểm đó, đại dịch đang hoành hành trên khắp Trung Quốc và chính quyền Trung Quốc đă áp dụng chính sách nghiêm ngặt zero-Covid, khiến xuất khẩu giảm gần 10%.

Ông Raymond Yeung, nhà kinh tế trưởng khu vực Trung Quốc tại Australia & New Zealand Banking Group Ltd. (ANZ), nói với Bloomberg: “Trung Quốc cần có hành động táo bạo để phá vỡ chu kỳ giảm phát, nếu không sẽ rơi vào một ṿng luẩn quẩn”.

Tương lai nào chờ đợi kinh tế Trung Quốc?
Một khách hàng đang xem đồ tại một khu chợ ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, phía đông Trung Quốc vào ngày 11/4/2014. (Ảnh: STR/AFP qua Getty Images)
T́nh trạng giảm phát đang diễn ra cũng làm giảm giá trị các sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc. Vào tháng 10 năm ngoái, chỉ số giá xuất khẩu chạm mức thấp mới kể từ năm 2006 và chỉ tăng nhẹ trong tháng 11.

Đồng thời, ngành bất động sản Trung Quốc vẫn tŕ trệ, điều này có thể làm giảm chi tiêu của hộ gia đ́nh và làm tăng áp lực giá cả. Cùng với xuất khẩu yếu hơn và việc giá cả giảm làm giảm doanh thu kinh doanh, vấn đề của ngành bất động sản có thể gia tăng ảnh hưởng đối với tiền lương và lợi nhuận. Giảm phát cũng có thể làm tăng gánh nặng nợ nần và khiến người tiêu dùng tŕ hoăn việc mua hàng. Với việc giảm pháp tiếp tục diễn ra dai dẳng, động lực chi tiêu của người tiêu dùng tiếp tục là một vấn đề lớn đối với Bắc Kinh.

Giảm phát cũng là một vấn đề lớn mà kinh tế Nhật Bản phải đối mặt trong giai đoạn thập kỷ mất mát.

Trong khi đó, “công xưởng thế giới" chứng kiến lĩnh vực sản xuất ch́m trong diện thu hẹp trong tháng thứ 3 liên tiếp (với chỉ số PMI sản xuất dưới ngưỡng 50) vào tháng 12/2023.

Ngoài các số liệu mới được cập nhật trên, rất nhiều các tin tức về khó khăn kinh tế và sự eo hẹp tài chính xuất hiện trong xă hội Trung Quốc lúc này. Tiêu dùng gặp khó với xu hướng “hạ cấp chi tiêu" (hướng chi tiêu tới các sản phẩm giá rẻ) và sự nghèo đi của người dân. Thất nghiệp trong thanh niên vẫn ngày một nghiêm trọng. Tỷ lệ thất nghiệp thanh niên mới được công bố cho tháng 12/2023 là 14,9%, tuy nhiên đây là con số bị nghi ngờ. Và ngay trong những ngày đầu năm mới, gă khổng lồ ngân hàng ngầm Zhongzhi đă nộp đơn thanh lư phá sản và được chấp thuận.

Vấn đề nợ vẫn là một mối đe dọa lớn với nền kinh tế Trung Quốc. Trong khi rủi ro về nợ của chính quyền địa phương đang cản trở việc đầu tư để phát triển kinh tế, th́ các nhà phát triển bất động sản tại Trung Quốc vẫn đang vật lộn với mối lo vỡ nợ, và áp lực trả nợ dường như tăng cao hơn trong năm 2024 so với 2023.


Những vấn đề nổi cộm của nền kinh tế và mối lo ngại trong công chúng dường như được thể hiện qua kết quả hoạt động của thị trường chứng khoán Trung Quốc. Mới gần đây, Trung Quốc đă trải qua “Thứ 2 đen tối" vào ngày 22/1, với việc cổ phiếu bị mô tả là “bị huỷ diệt hoàn toàn".

Trên thực tế, những tin tức về giảm phát và xuất khẩu hay sản xuất tŕ trệ đă xuất hiện nhiều trong năm 2023, chỉ là giờ đây, chúng trở nên nổi bật với những kỷ lục tiêu cực. Điều này cho thấy, các biện pháp nhằm phục hồi kinh tế của Bắc Kinh không tạo ra nhiều hiệu quả, và nền kinh tế Trung Quốc vẫn ngày một ch́m trong khó khăn. Mặc dù Bắc Kinh vẫn thường phủ định các thách thức kinh tế, và mới gần đây c̣n ra tay trấn áp các hành vi “nói xấu” kinh tế Trung Quốc, nhưng nhà lănh đạo Tập Cận B́nh trong bài phát biểu năm mới đă công khai thừa nhận các khó khăn về kinh tế mà Trung Quốc đang gặp phải. Dường như vấn đề đă quá rơ nét, và ngay cả Bắc Kinh cũng không thể không thừa nhận.

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-25-2024
Reputation: 24242


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 68,797
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tl.jpg
Views:	0
Size:	204.9 KB
ID:	2327943  
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,694 Times in 3,239 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 79 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05887 seconds with 15 queries