Go Back   VietBF > Funny Boxes > Bad News | Tin Xấu

 
 
Thread Tools
Old 01-26-2015   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 115,900
Thanks: 9
Thanked 6,101 Times in 5,089 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Supseries Resize Đũa nào của Tầu cũng độc

Mọi người xem bài này để tránh mua phải bát đĩa Trung Quốc kém chất lượng nhé, ảnh hưởng đến sức khỏe rất nhiều. Đành rằng đồ gốm, sành sứ..

Đũa nào của Trung Quốc cũng độc
I
Mọi người xem bài này để tránh mua phải bát đĩa Trung Quốc kém chất lượng nhé, ảnh hưởng đến sức khỏe rất nhiều. Đành rằng đồ gốm, sành sứ...đa phần "made in China" nhưng cũng nên chọn các sản phẩm có thương hiệu, nguồn gốc, bán tại các cửa hàng... Chứ mua ngoài lề đường, mua những bát đĩa không được đóng gói cẩn thận..., rẻ nhưng tiềm ẩn nhiều tác hại khôn lường.

Gần đây, nhiều loại cốc, bát đĩa… xuất xứ từ Trung Quốc được phát hiện chứa nhiều chất độc khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng. Bát đĩa, cốc, chén là những vật dụng thiết yếu trong gia đ́nh, nhưng tại Việt Nam hàng Trung Quốc lại rất nhiều.

Những vật dụng dùng trong nấu nướng, ăn uống như bát đĩa, th́a, đũa… xuất xứ từ Trung Quốc được phát hiện chứa nhiều chất độc hại khiến không ít người run rẩy lo sợ khi đă lỡ dùng trong thời gian dài.

Đũa nào của Trung Quốc cũng độc

Kết quả kiểm tra trong tháng 7 năm 2013 của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.HCM với mẫu đũa tre loại dùng một lần đă phát hiện hoá chất sodium sunfite có hàm lượng 87,4 – 183,2ppm, và sulfure dioxide với hàm lượng 44,4 – 93ppm.

Đũa tre đóng gói được bán phổ biến ở các chợ với giá khá rẻ từ 20.000 – 40.000 đồng/bao 5 – 10 kg; đũa bọc ni lông từng đôi được bán 25.000 đồng/bao (5 kg). Người bán cho biết loại đũa này chủ yếu là hàng sản xuất tại Trung Quốc, dù đă tẩm ướp hóa chất để không bị mốc khi sử dụng nhưng cũng không thể để được quá 2 tháng.
Mọi người xem bài này để tránh mua phải bát đĩa Trung Quốc kém chất lượng nhé, ảnh hưởng đến sức khỏe rất nhiều. Đành rằng đồ gốm, sành sứ...đa phần "made in China" nhưng cũng nên chọn các sản phẩm có thương hiệu, nguồn gốc, bán tại các cửa hàng... Chứ mua ngoài lề đường, mua những bát đĩa không được đóng gói cẩn thận..., rẻ nhưng tiềm ẩn nhiều tác hại khôn lường.

C̣n các loại đũa nhựa, đũa gỗ của Trung Quốc đang được bày bán và sử dụng cũng có nhiều nguy cơ tiềm ẩn mà không ít người đă bỏ qua v́ tham của rẻ. Và nhiều người nghĩ ngộ độc là do thức ăn chứ không phải do đũa.
Các chuyên gia cho hay, đũa nhựa thường được làm từ nhựa melamine và nhựa ABS – một loại nhựa nhiệt rắn, không cháy, để lâu trong không khí màu sắc biến đổi nhẹ, phân huỷ ở 345oC. Đây là loại nhựa có tính năng chịu nhiệt, cứng, độ bền cao, … nhưng sẽ bị phân huỷ dưới nhiệt độ của ngọn lửa nhà bếp (có thể trên 1.000 độ C). Nhựa melamine khi nuốt hoặc hít vào phổi hoặc bị hấp thụ qua da lâu ngày có thể gây ung thư hoặc vô sinh.

Đũa melamine lúc mới mua về có độ bóng láng cao, dễ rửa sạch thức ăn bám trên bề mặt, nhưng sau thời gian sử dụng, đũa sẽ biến dạng, sần sùi, bong tróc, nếu không thay th́ một lượng nhựa từ đũa sẽ vào cơ thể theo đường thức ăn.

Chất lạ trong đĩa sứ Trung Quốc

Đầu tháng 4 năm 2013, thông tin bà Nguyễn Thị Thơ (xóm 4, Phú Đô, Mễ Tŕ, Từ Liêm, Hà Nội) phát hiện hai gói lạ nhỏ dính vào giữa hai lớp đĩa trong một chiếc đĩa bị vỡ gây xôn xao dư luận. Đây là loại đĩa sứ in h́nh hoa hồng, mặt sau chiếc đĩa có chữ “Made in China”.
image5.jpeg
Quan sát kỹ th́ thấy chiếc đĩa này có những biểu hiện khác thường so với những chiếc đĩa sứ thông thường. Chỉ một lớp mỏng phía trên mặt đĩa và phần đáy đĩa được làm bằng sứ, c̣n lớp viền phía dưới đĩa được tráng bằng một lớp màu trắng đục hơn. Đặc biệt, lớp dưới ở phần đĩa bị vỡ được làm bằng hợp chất nhựa dẻo có màu vàng đục trông rất đáng ngờ.

Hai gói “lạ” được phát lộ khi đĩa vỡ có h́nh chữ nhật, kích thước khoảng 1,5 × 2,5 cm, màu trắng, được bọc bằng thiếc, có một phần được dính băng màu vàng. Những ḍng chữ màu đen in mặt trên đă mờ dần.

Bát đĩa nhựa Trung Quốc vô cùng độc

Không chỉ đĩa sứ mà bát đĩa nhựa xuất xứ từ Trung Quốc cũng rất độc hại.
Vào năm 2013, một nghiên cứu của các nhà khoa học Đài Loan, Trung Quốc, công bố, melamine được t́m thấy trong bát đĩa và có thể nhiễm vào cơ thể qua đường thức ăn. Theo đó, khi dùng thực phẩm nóng, chất melamine có trong đĩa đựng thức ăn có thể thâm nhập vào cơ thể và gây hại cho sức khỏe
image4.jpeg
Đây là một loại hóa chất hữu cơ được dùng rộng răi trong sản xuất đồ nhựa, đồ chơi trẻ em, đồ dùng gia đ́nh. Các nhà khoa học đă phát hiện ra rằng, nhóm người chuyên ăn sáng bằng bát đĩa làm từ melamine có nồng độ nhiễm melamine cao gấp 8 lần đối với nhóm người dùng đồ sứ.

Bát đĩa Trung Quốc màu mè dễ gây ung thư
Trên thị trường hiện nay, bát đĩa gốm ở nước ta có rất nhiều hàng Trung Quốc trôi nổi không rơ nguồn gốc. Đặc điểm chung của chúng là mẫu mă bắt mắt, nhiều bộ sản phẩm có hoa văn, họa tiết cầu kỳ trông rất ưa nh́n, giá thành có khi chỉ bằng 1/3 các loại sản phẩm có nguồn gốc, thương hiệu
image3.jpeg
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, các loại bát đĩa không rơ nguồn gốc xuất xứ, bán trôi nổi trên thị trường, đặc biệt loại sản phẩm Trung Quốc có hoa văn, họa tiết màu mè thường chứa ch́ và cadimi tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư.
Do vậy, nên chọn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rơ ràng, với sản phẩm sứ, nên chọn loại có màu men trắng; không nên tham các sản phẩm Trung Quốc có màu sắc bắt mắt, hoa văn, họa tiết cầu kỳ.

Cốc, đĩa giấy Trung Quốc nhiễm kim loại nặng

Tháng 10/2013, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đă công bố kết quả kiểm tra sản phẩm đĩa giấy, cốc giấy trên địa bàn TP. Hà Nội. Kết quả cho thấy 4/6 mẫu phát hiện có nhiễm ch́ (1/2 mẫu có nguồn gốc từ Trung Quốc, 3/4 mẫu sản xuất trong nước, hàm lượng từ 0,36-0,45 µg/l) và 3/6 mẫu có nhiễm Arsen. Song, mức độ thôi nhiễm đều trong giới hạn cho phép đối với các chỉ tiêu kim loại nặng đối với bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
Những chiếc cốc giấy bày la liệt ở chợ Đồng Xuân (Hà Nội) với nhiều màu sắc nhưng đều theo tiêu chí: hàng trôi nổi, không nguồn gốc. Người bán luôn khẳng định là hàng sản xuất trong nước, nhưng khi xem dưới đáy của một số loại cốc th́ thấy in chữ “made in China” rất mờ
image2.jpeg
Theo các chuyên gia, ngay cả khi sử dụng cốc giấy đảm báo chất lượng th́ người tiêu dùng vẫn dễ “trúng” độc.
Displaying image5.jpegVấn đề liên quan đến sự bất lợi cho sức khoẻ không chỉ ở các cơ sở sản xuất mà c̣n ở chính người tiêu dùng. Cốc, đĩa sau khi dùng một lần trông vẫn c̣n rất mới nên không ít người cất đi để dùng thêm một vài lần sau, dẫn đến nguy cơ nhiễm hóa chất nguyên liệu của cốc đĩa giấy. V́ dùng đi dùng lại, bột giấy và các chất keo, nhựa, hóa chất thôi ra sẽ lẫn vào đồ ăn, đồ uống. Cốc giấy để lâu bị ẩm mốc cũng chính là ổ chứa vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Nhiều người tiêu dùng c̣n “vô tư” dùng cốc giấy chỉ dùng uống nước lạnh để đựng nước nóng, pha caffe, hoặc đựng nước canh nóng…

Cốc thủy tinh Trung Quốc độc gấp ngh́n lần cho phép

Năm 2011, thông tin cốc thủy tinh xuất xứ từ Trung Quốc nhiễm ch́, gây nguy hiểm cho trẻ em khiến các bà mẹ hoang mang, lo sợ. Theo Cục Quản lư chất lượng sản phẩm – Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, loại cốc thủy tinh in h́nh ảnh và các nhân vật hoạt h́nh xuất xứ từ Trung Quốc có chứa hàm lượng ch́ cao gấp hàng ngh́n lần mức độ cho phép, đặc biệt trong đó c̣n chứa các chất độc khác có thể làm giảm chỉ số thông minh của trẻ em.
image1.jpeg

image1.jpegNhiều mẫu cốc chứa hàm lượng ch́ vượt mức cho phép đến vài ngh́n lần. Cụ thể, cốc thủy tinh Flower Beautiful vượt 2.083 lần, cốc Romantic Blue rose vượt 2.187 lần; cốc Beautiful the World Flower vượt 2.191 lần…
Song, bất chấp những cảnh báo của cơ quan chức năng, tại những chợ đầu mối lớn hay những cửa hàng bán đồ lưu niệm nhỏ, to trên địa bàn thành phố đều có bán các loại cốc thủy tinh, cốc sứ được in màu sặc sỡ với các nhân vật hoạt h́nh ngộ nghĩnh.

Thông tin từ Vietnamnet

Cá nhân tôi nghĩ chén dĩa li tách made in VN cũng tốt, mua hàng china làm ǵ. Bát đĩa ḿnh dùng hằng ngày, thà mua đắt 1 chút mà đảm bảo an toàn.

Kiều Giang chuyển
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Dua101-b8050.jpg
Views:	0
Size:	45.0 KB
ID:	736293  
Romano is_online_now  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.