Khủng hoảng Myanmar - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Khủng hoảng Myanmar
Một căn cứ quân sự ở thủ đô Myanmar bị máy bay không người lái (UAV) tấn công, vụ việc mà nhóm nổi dậy vũ trang địa phương đă nhận trách nhiệm.


Một thành viên thuộc Lực lượng pḥng vệ dân tộc Karenni (KNDF) phóng thử nghiệm UAV tại bang Kayah, Myanmar (Ảnh: Nikkei).

Theo các nguồn tin, nhóm nổi dậy Myanmar cho biết đă dùng UAV tấn công căn cứ quân sự ở thủ đô Naypyitaw để trả thù.

Chính phủ Thống nhất Quốc gia (NUG), nhóm gồm các nghị sĩ Myanmar đă rời ghế, xác nhận một vụ tấn công đă xảy ra ở Naypyitaw, nhưng không cung cấp thông tin chi tiết về UAV, cũng như loại vũ khí được sử dụng để tấn công, hoặc liệu căn cứ đó có bị thiệt hại ǵ hay không.

Lực lượng Pḥng vệ Nhân dân (PDF), nhánh vũ trang của NUG, cũng nói rằng họ đă nhận lệnh tấn công hai địa điểm ở thủ đô Naypyitaw, một trong số đó là căn cứ không quân.

Dẫn lời các nhân viên quân sự và an ninh giấu tên, BBC đưa tin đường băng của một căn cứ không quân đă bị đóng cửa để di dời đạn dược. Đường băng được kết nối với sân bay dân sự của thành phố.

Hăng tin Mizzima cho biết, 16 UAV đă được sử dụng để tấn công căn cứ quân sự và 13 chiếc được sử dụng trong một cuộc tấn công vào căn cứ không quân.

Trong khi đó, Reuters cho biết không thể xác nhận thông tin một cách độc lập và chưa thể liên lạc ngay với chính phủ quân sự Myanmar, vốn lên nắm quyền từ sau cuộc đảo chính năm 2021, để xác nhận vụ việc.

Nếu thông tin trên được xác nhận, đây sẽ là đ̣n giáng mạnh vào uy tín của quân đội Myanmar, vốn đang đối mặt thách thức lớn nhất từ phe nổi dậy.

Myanmar đang mắc kẹt trong cuộc xung đột giữa một bên là chính quyền quân sự và một bên là liên minh các nhóm dân tộc thiểu số nổi dậy (c̣n gọi là PDF).

Chính quyền quân sự đă chiến đấu trên nhiều mặt trận để ngăn chặn các cuộc nổi dậy trên khắp đất nước và ổn định nền kinh tế đă suy yếu kể từ sau đảo chính.

Hồi cuối năm 2023, Tổng thống do chính quyền quân sự Myanmar bổ nhiệm Myint Swe cảnh báo nước này có nguy cơ bị chia rẽ nếu không xử lư được cuộc nổi dậy của các nhóm nổi dậy.

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 3 Weeks Ago
Reputation: 13540


Profile:
Join Date: Oct 2014
Location: GB
Posts: 31,587
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	uavmyanmar-1712218974748.png
Views:	0
Size:	238.4 KB
ID:	2356336  
TinNhanh247_is_offline
Thanks: 16
Thanked 1,586 Times in 1,440 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 41 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Old 3 Weeks Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,977
Thanks: 24,949
Thanked 15,558 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Xung đột leo thang và bạo lực tồi tệ nhất ở Myanmar kể từ khi quân đội tiếp quản vào năm 2021 đang có tác động tàn khốc đến nhân quyền, các quyền tự do cơ bản và nhu cầu cơ bản của hàng triệu người, cũng như “tác động lan tỏa đáng báo động” trong khu vực, các quan chức LHQ cho biết hôm 4/4.
Trợ lư Tổng thư kư về các vấn đề chính trị Khaled Khiari nói với Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc rằng “số thường dân thiệt mạng tiếp tục tăng” trong bối cảnh có những báo cáo về việc lực lượng vũ trang Myanmar ném bom bừa băi và pháo kích của nhiều bên khác nhau.
Xung đột vũ trang trên toàn quốc ở Myanmar bắt đầu sau khi quân đội lật đổ chính phủ dân cử của bà Aung San Suu Kyi vào tháng 2/2021 và đàn áp các cuộc biểu t́nh bất bạo động lan rộng đ̣i quay trở lại chế độ dân chủ.
Hàng ngàn thanh niên phải chạy trốn vào rừng núi ở các vùng biên giới xa xôi do bị quân đội đàn áp và có lư tưởng chung với lực lượng du kích dân tộc vốn đă dày công chiến đấu hàng chục năm với quân đội để giành quyền tự chủ.
Mặc dù có lợi thế lớn về vũ khí và nhân lực nhưng quân đội vẫn chưa thể dập tắt được phong trào kháng chiến. Trong 5 tháng qua, quân đội đă bị đánh tan tác ở bang Shan phía bắc, và đang phải nhượng lại nhiều vùng lănh thổ ở bang Rakhine phía tây cũng như đang bị tấn công ngày càng nhiều ở những nơi khác.
Nhóm kháng chiến ủng hộ dân chủ chính của Myanmar hôm 4/4 cho biết cánh vũ trang của họ đă tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái vào sân bay và trụ sở quân sự ở thủ đô Naypyitaw, nhưng quân đội cầm quyền nói rằng họ đă tiêu diệt các máy bay không người lái khi chúng tấn công. AP không thể xác minh độc lập hầu hết các chi tiết của vụ việc, nhưng việc quân đội thừa nhận rằng vụ việc xảy ra tại một trong những địa điểm được canh gác nghiêm ngặt nhất đất nước sẽ được nhiều người coi là dấu hiệu mới nhất cho thấy họ đang mất thế chủ động.
Ông Khiari không đề cập đến vụ tấn công nhưng cho biết Hội đồng Tư vấn Thống nhất Quốc gia – được thành lập sau khi quân đội tiếp quản năm 2021 để thúc đẩy sự trở lại của nền dân chủ và bao gồm các nhóm dân tộc, chính trị, xă hội dân sự và các nhóm kháng chiến – đă triệu tập Quốc hội Nhân dân lần thứ hai vào hôm 4/4 “để xác định rơ hơn tầm nh́n chung của họ cho tương lai Myanmar”.
Ông chỉ ra cuộc giao tranh giữa lực lượng Arakan và quân đội ở bang Rakhine, bang nghèo nhất Myanmar, mà theo ông “đă đạt đến mức độ bạo lực chưa từng có”.
Ông Khiari cho biết “Quân đội Arakan được cho là đă giành được quyền kiểm soát lănh thổ đối với hầu hết miền trung Rakhine và đang t́m cách mở rộng sang phía bắc Rakhine”, nơi có nhiều người Hồi giáo Rohingya thiểu số vẫn sinh sống.
Người Rakhine theo Phật giáo là nhóm dân tộc đa số ở Rakhine, c̣n được biết đến với tên cũ là Arakan và từ lâu đă t́m kiếm quyền tự trị. Họ đă thành lập lực lượng được huấn luyện và trang bị tốt của riêng ḿnh được gọi là Quân đội Arakan.
Các thành viên của cộng đồng thiểu số Rohingya từ lâu đă bị đàn áp ở Myanmar, nơi đa số theo Phật giáo. Khoảng 740.000 người đă trốn khỏi Myanmar đến các trại tị nạn ở Bangladesh khi quân đội phát động chiến dịch chống nổi dậy tàn bạo vào tháng 8/2017 nhằm đáp trả các cuộc tấn công ở Rakhine của một nhóm du kích tự xưng là đại diện cho người Rohingya.
Ông Khiari kêu gọi tất cả các bên ở Rakhine ủng hộ người Rohingya, những người đang bị mắc kẹt giữa cuộc xung đột và tiếp tục gặp phải “những hạn chế đáng kể” đối với quyền tự do đi lại cũng như bị từ chối quyền công dân và dễ bị bắt cóc hoặc bị ép nhập ngũ.
Ông Khiari cho biết cuộc khủng hoảng tiếp tục tràn qua biên giới và nói thêm rằng xung đột ở các khu vực biên giới trọng điểm đă làm suy yếu an ninh. T́nh trạng vi phạm pháp luật đă tạo điều kiện cho các nền kinh tế bất hợp pháp phát triển mạnh, với những mạng lưới tội phạm săn lùng những người dễ bị tổn thương và không có sinh kế.
“Myanmar đă trở thành trung tâm toàn cầu về sản xuất methamphetamine và thuốc phiện, cùng với t́nh trạng mở rộng nhanh chóng của các hoạt động lừa đảo qua mạng toàn cầu, đặc biệt là ở các khu vực biên giới”, ông nói. “T́nh trạng lúc đầu là một mối đe dọa tội phạm khu vực ở Đông Nam Á th́ giờ đây trở thành một cuộc khủng hoảng buôn bán người và thương mại bất hợp pháp tràn lan với những tác động toàn cầu”.
Quan chức nhân đạo cấp cao của Liên Hiệp Quốc Lisa Doughten nói t́nh trạng leo thang đang diễn ra đă khiến 12,9 triệu người – gần 25% dân số Myanmar – không có đủ lương thực, đồng thời nhấn mạnh rằng trẻ em và phụ nữ mang thai phải đối mặt với t́nh trạng suy dinh dưỡng.
Bà Doughten cho biết hệ thống y tế cũng đang trong t́nh trạng hỗn loạn, cạn kiệt thuốc men. Bà kêu gọi tài trợ khẩn cấp để hỗ trợ hàng triệu người đang gặp khó khăn, và cho biết lời kêu gọi để có số tiền 887 triệu USD vào năm 2023 chỉ nhận được tài trợ 44%, khiến 1,1 triệu người bị cắt viện trợ.
Cả ông Khiari và bà Doughten đều lặp lại lời kêu gọi của Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres về một phản ứng quốc tế thống nhất trước cuộc xung đột đang leo thang và đặc biệt là các nước láng giềng sử dụng ảnh hưởng của ḿnh để mở các kênh nhân đạo, chấm dứt bạo lực và t́m kiếm một giải pháp chính trị.
Ông Khiari cho biết ông Guterres có ư định sớm bổ nhiệm một đặc phái viên mới của LHQ tại Myanmar để sớm hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm 10 thành viên và các bên quan trọng khác nhằm hướng tới những mục tiêu đó.
Tuy nhiên, Đại sứ Anh tại Liên hợp quốc Barbara Woodward nói với hội đồng rằng “quân đội Myanmar từ chối tham gia vào các nỗ lực quốc tế nhằm đạt được giải pháp ḥa b́nh cho cuộc khủng hoảng”.
Nhưng bà nhấn mạnh: “Chúng ta sẽ không để cho Myanmar trở thành một cuộc khủng hoảng bị lăng quên”.
Gọi Myanmar là “người bạn lâu năm và đối tác thân thiết”, Đại sứ Nga tại LHQ Vassily Nebenzia phản đối cuộc họp, nói rằng nước này không đe dọa ḥa b́nh và an ninh quốc tế.
Ông cáo buộc các quốc gia phương Tây hỗ trợ các nhóm đối lập có vũ trang và gây bất ổn ở Rakhine cũng như các trại dành cho người di tản “nhằm thúc đẩy các mối quan tâm địa chính trị của họ trong khu vực”.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05133 seconds with 13 queries