Go Back   VietBF > Funny Boxes > Crimes News | Tin H́nh Sự

 
 
Thread Tools
Old 09-09-2014   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Supseries Resize Cách xử lư khi bị đâm bởi vật nhọn nghi dính máu HIV. Xem để biết nha bà con ơi!!

Mấy nay rần rần vụ học sinh bị bạn học đâm kim tiêm có dính máu HIV khủng khiếp quá nên share cho bà con xem tham khảo nè.

Khi bị vật nhọn nghi dính máu HIV đâm phải, mọi người thường hoảng loạn nên cố gắng nặn hết máu ra. Hành động này vô t́nh tạo thêm tổn thương viêm, làm tăng khả năng virus xâm nhập vào cơ thể.

Mấy ngày qua vụ việc một nhóm học sinh ở Trường THCS Xuân Thiên (Thanh Hóa) dùng que thép, nan hoa, kim tiêm nghi có dính máu HIV đâm vào các bạn cùng trường khiến nhiều phụ huynh và học sinh lo lắng. Có ít nhất 40 học sinh đă bị đâm, tuy nhiên sợ bị trả thù nên các bạn không báo với người lớn.

Phân tích vụ việc dưới góc độ y khoa liên quan đến nguy cơ lây nhiễm HIV, bác sĩ Nguyễn Tấn Thủ cho biết, thông thường khi bị đâm bởi vật nhọn nghi có dính máu của người nhiễm HIV, các nạn nhân có tâm lư sợ hăi nên cố gắng nặn máu ra càng nhiều càng tốt. Cách xử trí này hoàn toàn sai, việc nắn bóp vết đâm không làm giảm nguy cơ virus xâm nhập mà c̣n vô h́nh chung tạo ra thêm những tổn thương viêm, làm tăng khả năng virus xâm nhập vào cơ thể.

Trong khi chờ đợi các biện pháp răn đe, chế tài của cơ quan chức năng để ngăn ngừa những tṛ đùa tiềm ẩn nhiều nguy cơ lẫy nhiễm HIV trên, bác sĩ Thủ khuyên mỗi người cần chủ động trang bị cho ḿnh những kiến thức cơ bản về căn bệnh HIV. "Thay v́ hoang mang lo sợ, bạn sẽ b́nh tĩnh hơn và biết cách xử trí để pḥng lây nhiễm trong những trường hợp tương tự", bác sĩ nói.



Khái niệm đầu tiên cần nắm rơ là "phơi nhiễm với HIV". Hiểu đơn giản, phơi nhiễm là khi một người có tiếp xúc với tác nhân gây bệnh (ở đây là virus HIV), do đó có nguy cơ lây nhiễm căn bệnh này. Phơi nhiễm (exposure) sẽ cho một tỷ lệ lây nhiễm (infection) nhất định. Lây nhiễm sẽ kéo theo một tỷ lệ mắc bệnh (disease) nhất định.

Hiện nay y học đă t́m ra phương pháp điều trị làm giảm tỷ lệ chuyển từ phơi nhiễm sang lây nhiễm HIV nhờ thuốc kháng virus. Đây gọi là điều trị dự pḥng sau phơi nhiễm (Post exposure prophylaxis - PEP).

Khi bị phơi nhiễm, việc xử trí ban đầu tại chỗ rất cần thiết, sau đó là điều trị dự pḥng sau phơi nhiễm. Cụ thể, quy tŕnh xử trí khi bị phơi nhiễm gồm:

- B́nh tĩnh, lấy các dụng cụ gây tổn thương ra khỏi cơ thể và cầm máu. Rửa trực tiếp vết thương dưới ṿi nước sạch trong ít nhất 5 phút nhằm gột rửa bớt phần máu và dịch tiết dây nhiễm lên vết thương. Sau đó sát trùng bằng các dung dịch sát khuẩn và băng vết thương bằng gạc, băng cuộn hay băng keo cá nhân.

- Nếu bị máu hoặc dịch tiết của người có HIV bắn vào mắt, mũi, cần rửa mắt, mũi liên tục bằng nước sạch hay nước muối sinh lư (chai nhỏ mắt chứa Nacl 0.9%) trong 5 phút, bằng cách chớp mắt, ngâm khịt mũi trong ca nước sạch. Nếu bị bắn vào môi, miệng, nên súc miệng bằng nước sạch trong 5 phút.

- Trường hợp bị vật nhọn đâm, tuyệt đối không nặn máu. Thay vào đó, hăy rửa vết thương bằng nước sạch và nhanh chóng đến cơ sở y tế.

Nên nhớ không phải mọi sự cố liên quan HIV đều có thể gây phơi nhiễm. Với bệnh này, 2 t́nh huống phơi nhiễm được kể đến nhiều nhất là đường máu và quan hệ t́nh dục.

- Đường máu: Khi một người bị đâm bởi vật nhọn có dính máu tươi, bị bắn dịch tiết hoặc máu tươi của người có HIV vào niêm mạc mắt, vết thương trên người, th́ xem như trong t́nh trạng phơi nhiễm HIV, nghĩa là có khả năng nhiễm HIV.

- Đường t́nh dục: Khi quan hệ không sử dụng bao cao su, hay có dùng nhưng bao bị rách, tuột, cũng được xem là đă phơi nhiễm với HIV.

Do tính chất âm thầm và khó nhận biết việc một người đă mắc HIV hay chưa, nên khái niệm phơi nhiễm ở đây không đ̣i hỏi phải xác minh rằng nguồn gây phơi nhiễm có thực sự đă mắc bệnh hay chưa. Chỉ cần có hành vi nguy cơ và tiếp xúc kể trên đều được xem là đă phơi nhiễm.

Trong các t́nh huống phơi nhiễm kể trên đều cần đến cơ sở y tế để được điều trị PEP. Điều trị dự pḥng sau phơi nhiễm cho hiệu quả bảo vệ rất cao, lên đến 90-95% trong vài giờ đầu, và duy tŕ hiệu quả trong khoảng 72 giờ tính từ thời điểm phơi nhiễm.

Hiệu quả của điều trị dự pḥng sau phơi nhiễm sẽ giảm dần theo thời gian. Do vậy, người bị phơi nhiễm cần nhanh chóng đến cơ sở y tế và tham gia điều trị càng sớm càng tốt. Không nên chờ đợi quá thời gian cho phép là 72 giờ.

Hiện nay, các cơ sở y tế có điều trị PEP gồm:

- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới.

- Khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng.

- Bệnh viên có chuyên khoa Nhiễm.

Khi đến cơ sở y tế, người bệnh sẽ được đánh giá nguy cơ lây nhiễm HIV và chỉ định điều trị dự pḥng thông qua:

- T́nh huống phơi nhiễm: Kim đâm, máu dây vào vết thương hay quan hệ t́nh dục.

- Thời điểm xảy ra phơi nhiễm.

- Thông tin về nguồn gây phơi nhiễm. Trong trường hợp bị kim đâm, có thể mang mẫu kim đến làm xét nghiệm.

Bằng những thông tin kể trên, bác sĩ sẽ cho ra chỉ định có cần thiết điều trị dự pḥng sau phơi nhiễm hay không. Nếu có, sẽ dùng phác đồ nào để điều trị.

Trong trường hợp người bệnh đủ chỉ định điều trị dự pḥng sau phơi nhiễm, bác sĩ sẽ yêu cầu:

- Làm xét nghiệm nhanh HIV.

- Uống thuốc kháng virus ARV đủ 28 ngày.

- Làm lại xét nghiệm HIV sau một tháng, 3 tháng và 6 tháng nhằm khẳng định t́nh trạng âm tính và hiệu quả của điều trị PEP.

Song song với điều trị dự pḥng sau phơi nhiễm với HIV, người bệnh cũng được khuyến khích tầm soát các bệnh lư khác có cùng đường lây (tùy theo t́nh huống phơi nhiễm). Chẳng hạn như viêm gan siêu vi B, C, bệnh lây qua đường t́nh dục: Giang mai, lậu, mồng gà. Riêng trường hợp bị vật nhọn đâm, cần lưu ư đến tiêm pḥng uốn ván.
vnn
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sinhvienit-net-getty-rm-photo-of-blood-o_2ji97lp592s0i.jpg
Views:	0
Size:	18.9 KB
ID:	658230  
Hanna_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.