Sài G̣n tui có thật nhiều “xóm” - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Supseries Resize Sài G̣n tui có thật nhiều “xóm”
Xóm là một danh từ thuần Việt. Chữ “Xóm tui” nghe thật thân thương gần gũi, một danh xưng xuất phát tự đáy ḷng của Dân Nam Kỳ lục tỉnh. Ngày xưa, cḥm xóm là một tập hợp những “người bỏ xứ” vô Nam khai phá lập nghiệp trên miền đất mới, họ ở kế bên nhau, nương tựa giúp đỡ nhau lúc ốm đau, tối lửa tắt đèn. Xóm là những mái nhà quây quần sống gần nhau có chung cái giếng, cây cầu. Họ chia sẻ buồn vui khi nhà hàng xóm hữu sự. Xóm là một cộng đồng không thể thiếu trong văn hóa đời sống Việt!

Đây xóm nghèo quê tôi khi nắng lên
Hương lúa ngọt t́nh quê thêm tŕu mến.

Sài G̣n Gia Định có khoảng 60 xóm, Riêng G̣ Vấp đă có hơn 10 cái.
Xóm Thuốc ngày nay c̣n cái nhà thờ giáo xứ Xóm Thuốc đuợc thành lập năm 1954 trên đường Quang Trung. Nhà thờ của Dân Bắc Kỳ 54 mới đây. Xóm Thuốc là nơi trồng cây thuốc lá, để mấy ông già quấn vô giấy quyến hút kêu là thuốc rê G̣ Vấp:




Thuốc G̣ Vấp ngon lắm anh ơi
Giấy quyến rộng khổ, anh bỏ tôi sao đành?

Sau này Xóm Thuốc gia công trồng thuốc lá cho hăng Bastos, Mélia của Pháp. Ngày nay do đô thị hóa, Xóm Thuốc ko c̣n trồng thuốc lá nữa.

Xóm Mới nổi tiếng nhứt ở G̣ Vấp, tỉnh Gia Định v́ là nơi của Dân di cư chỗ ở “mới” thành lập vào năm 1954.

Xóm Gà ở góc Nguyễn Văn Đậu Lê Quang Định, hẻm chùa Dược Sư. Xóm này nuôi gà đá cho trường gà của Tả quân Lê văn Duyệt trên lộ làng 15.

Xóm Thơm là nơi trồng trái thơm, có cái ga xe lửa cùng tên (ga G̣ Vấp) trên đường Lê Lai.

Xóm Lư là xóm làm lư đồng ở làng An Hội ở khúc Quang Trung, Phan Huy Ích.

Mé quận 4, thủ đô “giang hồ” có cái xóm nổi tiếng dữ lắm, đó là Xóm Chiếu. Xứ này của thôn Khánh Hội và B́nh Ư nằm gần mé kinh Bến Nghé và sông Sài G̣n. Đất cù lao, nước lên xuống toàn bưng śnh, mọc đầy cây bàng và cỏ lác. Làng nghề Xóm Chiếu và chợ Xóm Chiếu ra đời ở đây.

Mé Q.5 có Xóm Cải từ Nguyễn Trăi tới Mạc Thiên Tích. Xóm Cải của đất Chợ Lớn xưa, là nơi đất g̣, nơi cư ngụ của những người chuyên nghề trồng rau cải để bán.

Xế cầu Chà Và có Xóm Chỉ ở đường Tản Đà, dân vùng này chuyên làm nghề kéo chỉ. Có cái cầu sắt nh́n ốm nhách khẳng khiu tên cầu Xóm Chỉ .

Xóm Vôi đất Chợ Lớn là nơi dân chuyên chở đá vôi từ vùng Hà Tiên lên để… ăn trầu và sơn tường.

Xóm Củi xưa kia là vùng đất hoang, śnh lầy, là bến lên củi và vựa chứa củi từ ghe thuyền miền Tây lên. Xóm Củi xưa là đất trũng, nước lên xuống hầu như không có người ở.

Mé quận 3 có cái cầu Kiệu được Trương Vĩnh Kư ghi cầu Xóm Kiệu, xưa chuyên trồng củ kiệu.

Xóm Lách là con hẻm nối Yên Đỗ với Công Lư ra kinh Nhiêu Lộc xưa trồng xà lách bán cho Tây.

Xóm Cối Xay ở chợ Cây Da Thằng Mọi khúc dinh Gia Long. Trong bài Gia Định phú có câu: “Xóm Cối Xay làm tở mở, chồng sửa họng vợ đục tai.”

Xóm Vườn Mít ở đường Công Lư khúc Ṭa án.

Xóm Bột từ bệnh viện Chợ Quán tới bệnh viện Nguyễn Trăi chuyên sản xuất các loại bột, trong bài Phú Gia Định có câu: “Ngoài Xóm Bột phơi phong trắng dă, nhiều bột ḿ, bột đậu, bột lọc, bột khoai”.

Đối diện với Bến Ngự (Cột cờ Thủ ngữ) phía Thủ Thiêm, gọi là xóm Thủy tặc hoặc xóm Tàu Ô. Có nhiều tay trộm chuyên leo lên tàu nước ngoài khoắng đồ như Tàu Ô.

Xóm than Thủ thiêm là kho than của Pháp xây đựng chất đốt cho Tàu Xe thời đó.



Xóm B́nh Khang là tên hoa mỹ dành cho nhà chứa, nơi các kỹ nữ ở . 平康 B́nh Khang thực ra là tên một làng ở ngoại ô thành Trường An đời Đường, nơi cư ngụ của các các kỹ nữ. Ở Sài G̣n vào năm 1953 – 1954, xóm B́nh Khang Cây Điệp nằm trên đường Vĩnh Viễn-Petrus Kư.

Trong thư tịch cổ ở Chợ Lớn xưa có Xóm Huê Nương (Xóm Lồng Đèn) ở khu vực KS Đồng Khánh, không phải Xóm Lồng Đèn ở xóm đạo Phú B́nh quận 11.

Có nhiều cái xóm đă biến mất tiêu trong thực tế, nay chỉ c̣n trên thư tịch.

Ai biết lịch sử Xóm nào ở Sài G̣n nữa… Xin chỉ giáo, cám ơn!

Theo Facebook Dansaigonxua

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 06-27-2020
Reputation: 201051


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,230
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot_6-3.jpg
Views:	0
Size:	277.7 KB
ID:	1607850  
florida80_is_offline
Thanks: 7,294
Thanked 45,890 Times in 12,765 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
hoaghoatham (06-27-2020), Lan-Anh (06-27-2020)
Old 06-28-2020   #2
Lnd
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Nov 2009
Posts: 1,537
Thanks: 266
Thanked 1,187 Times in 574 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 187 Post(s)
Rep Power: 16
Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5Lnd Reputation Uy Tín Level 5
Default

Xóm "Nhà Lá" ở đâu cũng có ở VN, càng lúc càng nhiều sau 1975
Lnd_is_offline   Reply With Quote
Old 03-20-2024   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Thanks: 24,948
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

C̣n ai nhớ tới Chợ Quán của đất Sài G̣n?
Nguyễn Gia Việt
Nếu kêu nhắc tới những khu, những xóm đặc biệt, có dấu ấn kiểu Sài G̣n Gia Định th́ chúng ta phải nhớ về Chợ Quán
Chợ Quán là vùng đất học v́ nơi đây có tư gia của học giả Trương Vĩnh Kư, ông dạy học ở đậy những năm sau chót, sau có nhà mồ của ông
Học giả Petrus Kư có công với chữ Quốc Ngữ, cũng nên nhắc về Trương Minh Kư, Huỳnh Tịnh Của, Tràn Chánh Chiếu, Hồ Biểu Chánh…
Ngôi nhà cổ và khu mộ của Petrus Kư nằm ở đất làng Chợ Quán ngay góc Trần Hưng Đạo, Trần B́nh Trọng, chính xác tại số 520
Đi uống café ở quán Katrina xế đó phải qua khu mộ gửi xe, chúng ta bước vô khu lăng mộ của Trương Vĩnh Kư tự thấy ḷng con cháu Nam Kỳ có ǵ đó rất kỳ lạ, lịch sử Nam Kỳ nằm lẳng lặng qua bao đổi thay của ḍng đời và lịch sử, của t́nh người và chánh trị
1. Chợ Quán ơi!
Ngày nay cái tên Chợ Quán đă bị lịch sử sau 1975 đè biến gần như mất tiêu, mà khi nói tới Chợ Quán các bạn trẻ sẽ khựng lại mà đôi khi không biết
Chợ Quán là tên một vùng nỏi tiếng của Sài G̣n Chợ Lớn Gia Định xưa, nó từng một thời lừng lẫy dấu tích của những người lưu dân khai hoang định h́nh nên đất Sài G̣n
Vùng Chợ Quán khá rộng ở Chợ Lớn xưa
Có cái chợ tên là Chợ Quán tức là chợ Tân Kiểng lập năm 1748 trên đất xóm Ḷ Rèn Thợ Vắp làng Tân Kiểng, đáng lẽ gọi là Tân Cảnh nhưng “né” ông hoàng tử Nguyễn Phước Cảnh nên đọc trại thành Tân Kiểng. Chợ này nay là ở khúc Trần Hưng Đạo và Huỳnh Mẫn Đạt, chợ khá lớn
"Kẻ vào Chợ Quán, ra Bến Nghé
Người xuống Nhà Bè, lên Đồng Nai"
Sử Miền Nam chép rằng khoảng năm 1770, tại khu chợ Tân Kiểng có con cọp hung dữ thường vào làng bắt heo, bắt dê và bắt người. Một hôm gần Tết, cọp lại về. Hai sư có vơ là Hồng Ân và Trí Năng đánh cọp. Tuy giết được cọp nhưng sư Hồng Ân bị thương nặng và qua đời
Thống kê cho thấy ḷng ṿng Sài G̣n Gia Định thôi mờ có tới 54 cái Xóm chánh thức, thí dụ : Xóm Quán, Xóm Than, Xóm Thuốc, Xóm Trại, Xóm Bột, Xóm Bưng, Xóm Cải, Xóm Chiếu, Xóm Chùa, Xóm Cối, Xóm Củi, Xóm Dầu, Xóm Đ́nh, Xóm Lụa…
Xóm Quán là Chợ Quán
Đại Nam Quấc Âm Tự Vị giải thích xóm là một chỏm nhà ở, tương đương với một thôn
Nhưng xóm không phải là một đơn vị hành chánh của chánh quyền, nó chỉ có tính chất gia tộc, hàng xóm gần nhau thôi
Xóm thoạt tiên nghĩ ngay tới những cái nhà gần nhau ở một vùng quê, không phải thị thiềng. Nhưng Sài G̣n xưa vẫn có xóm
Từ cái xóm ta đọc được thuật ngữ ”xóm giềng”, cḥm xóm và hàng xóm ám chỉ người chung xóm với nhau
Cḥm xóm là từ rặc văn hóa Nam. Người Lục Tỉnh kêu “cḥm” tức là “chùm”, cḥm xóm là những người ở chung xóm, trong những cái nhà quây quần kế bên nhau
Từ cái xóm tới cái làng, nó lên hành chánh và lớn rộng hơn
Vùng Chợ Quán thuộc 3 làng Tân Kiểng, Nhơn Giang (Nhơn Ngăi), B́nh Yên
Làng Tân Kiểng có danh “Xóm ḷ rèn thợ vắp”, làng B́nh Yên sanh kế bằng nghề đổi chác với ghe thuyền từ Huế, Trung Kỳ vô Nam. Trong làng B́nh Yên có cái giếng nước kê đá hộc lớn, ông Trương Vĩnh Kư thuở sanh tiền thường khen giếng này nước ngọt nấu trà thơm ngon không nước giếng nào b́
Chơ Quán là nơi tọa lạc của nhà thờ Chợ Quán, đây là họ đạo Công Giáo kiểu Miền Nam lâu đời nhứt nh́ của Sài G̣n. Giáo xứ có từ năm 1723 và nhà thờ xây lớn xây từ năm 1896
Nhắc tới Ḍng Mến Thánh Giá Chợ Quán chúng ta nhớ tới bà Nam Phương Hoàng Hậu v́ bà có người cô thứ bảy là sơ Maria Nguyễn Thị Gương làm Mẹ Bề trên Ḍng Mến Thánh Giá Chợ Quán từ 1934 tới 1940. Cô Bảy qua đời vào ngày 28/9/1944
Nhà đèn Chợ Quán tức nhà máy nhiệt điện Chợ Quán cũng có từ 1896
Nhà thương Chợ Quán (Nay là bịnh viện Nhiệt Đới) cũng là nhà thương lâu nhứt Sài G̣n và Nam Kỳ lục tỉnh, có từ năm 1862
Dân Nam Kỳ dễ thương lắm! Bịnh viện kêu là nhà thương v́ trong đó có nhiều bà phước chăm sóc người bị bịnh như mẹ, như chị , kêu nhà thương Chợ Quán v́ nó nằm ở vùng Chợ Quán
Nhà đèn Chợ Quán là nơi phát ra điện cho đèn điện nó sáng nên kêu là nhà đèn
2. Chợ Quán là đất bên vợ của học giả Petrus Trương Vĩnh Kư (1837 – 1898)
Petrus Kư lấy vợ năm 1861, bà vợ tên là Vương Thị Thọ là con gái ông Vương Ngươn, hương chủ làng Nhơn Giang. Cuộc hôn nhơn này do linh mục Đoan họ đạo Nhơn Giang (Chợ Quán) làm mai mối
Học giả Pétrus Trương Vĩnh Kư (1837 –1898) là nhà văn hóa Miền Nam lẫy lừng, ông tổ của truyền bá chữ Quốc Ngữ
Ta biết ông khi mới sanh có tên là Jean-Baptiste Pétrus Trương Chánh Kư, là con lănh binh Dominico Trương Chánh Thi và bà Maria Nguyễn Thị Châu
Đạo Gia Tô là một tôn giáo lớn, có trật tự, có hệ thống, chánh kiến, giáo lư tồn tại hơn hai ngàn năm
Khi Gia Tô vào Việt Nam đụng độ với Nho giáo cũng là một đạo lư có hệ thống và truyền thống từ nhiều ngàn năm. Mà Nho giáo là đạo cai trị chánh trị ở VN nữa
Cái đụng độ theo tui cốt lơi là vấn đề thờ ông bà tổ tiên và chánh trị cầm quyền
Kitô giáo xưa thờ Chúa Ba Ngôi mà thôi, trong khi Nho giáo yêu cầu phải thờ tổ tiên. Thành ra có bức đạo, và tới công đồng Vatican thứ II (1962-1965) th́ Ṭa Thánh La Mă mới hiểu ra vấn đề và cho kính thờ tổ tiên
Cái nữa là 3 ngôi của Nho giáo “Quân-Sư-Phụ” cùng Thiên Chúa Ba Ngôi của Ki Tô cũng hoàn toàn khác nhau .Vai tṛ của Hoàng Đế bị lu mờ
Mà coi kỹ th́ bản thân Trương Vĩnh Kư hồi xưa cũng Nho giáo
"Ở đời trung đạo chớ thiên
Vui theo Nho đạo là bên chánh đồ"
(Trương Vĩnh Kư -Sơ học vấn tân Quốc Ngữ diễn ca 1884)
Thử đọc lại một đoạn văn của ông Trương Vĩnh Kư cắt nghĩa Tam Cương ( Và ngũ thường) trong Thông Loại Khóa Tŕnh, số 2 như sau:
"Ở dưới đời, người ta không phép sanh ra mà ở một ḿnh cho đặng. Có cha có mẹ, có anh em chị em, bà con cô bác, có bằng-hữu, thân-quyến. Có vợ có chồng sanh con đẻ cháu ra nối ḍng; thành nên gia-thất; nhiều ra, ở lan ra có xóm có làng, có huyện, có phủ, có tỉnh, có xứ, có nước, có ra như vậy th́ phải có tôn-ti, đẳng-cấp, nên phải có vua có chúa, có quan có quyền mà cai-trị, ǵn-giữ đùm-bọc lấy nhau cho yên nhà vững nước
V́ vậy phải có đạo tam-cang ràng-rịt vấn-vít nhau; mà giữ phép ở với nhau cho trên thuận dưới ḥa, th́ mới bảo hộ nhau được
Lớn theo phận lớn, nhỏ theo phận nhỏ các y kỳ phận th́ bằng-an. Vua cũng có phép buộc phải ở với tôi dân làm sao; con dân cũng có luật buộc phải ở với vua quan thể nào cho phải đạo. Cha mẹ có phận phải giữ với con-cái cách nào; con-cái có phép dạy phải ở làm sao với cha mẹ cho trọn niềm; c̣n chồng với vợ cũng có ngăi phải giữ với nhau cho trọn nhân trọn ngăi nữa
Ấy là ba mối cả, là chánh giềng làm nên tấm lưới chắc chắn vững bền"( Hết trích)
Petrus Kư không nhập tịch Pháp, không chịu mặc Âu phục, ông khư khư áo dài khăn đóng, không chộp lấy cơ hội làm giàu ở buổi ban đầu
"Khi Đốc phủ Trần Tử Ca gởi thơ hỏi tại sao ông không vào Pháp tịch, Petrus Kư đă trả lời:
“Tại sao tôi không vô dân Tây?
Tôi lấy sự ấy làm trái tự nhiên không ăn thua vào đâu cũng như chuyện đời xưa bên Tây nói con kên kên lượm lông công giắt vào ḿnh rồi nhảy vào bầy công
Cách ít lâu, công khi đầu không dè, liền cắt rứt nhổ lông công đi, đánh c̣ bơ c̣ bất xơ xác đuổi đi
Túng mới lộn về bầy cũ của ḿnh.Bọn nó biết v́ kiêu ngạo muốn đánh bầy với công là giống sang, giống trọng hơn ḿnh, nên khi nó lỏn lẻn trở về th́ phân nó ra xua đuổi cắn xé xơ bơ tất bất...
Thật như vậy,không lư trời sanh tôi ra là con quạ bây giờ biểu tôi th́ một hai nói tôi là con c̣ làm sao đặng?”
Petrus hay Jean Baptiste là tên thánh, không phải tên quốc tịch Tây, là v́ ông có chịu nhập tịch Tây đâu, khăng khăng giữ cái Việt, cái An Nam từ trong máu ra ngoài
Nội cái tánh này thôi cũng đủ hậu thế chúng ta khâm phục ông lắm rồi
Đi năm châu bốn biển vẫn áo dài khăn đóng, mang guốc vông, giữ cái búi củ tỏi trên đầu để thờ ông bà tổ tiên
Ông thông thạo, thấm nhuần văn minh, học thuật Âu Tây nhưng vẫn giữ phong cach của một nhà nho An Nam
Petrus Kư là người Công Giáo Nam Kỳ, thành thử ra giọng văn ông rặc Nam. Ông là nhà văn đầu tiên phô bày cái đặc trưng Nam Kỳ này
Ông nhận ḿnh là con quạ đen An Nam gốc. Cả đời Petrus Kư chỉ dạy học và viết sách
"Thấy sao kể vậy từ đi mới về
Tiếng quê kệch dầu chê cũng chịu
Lời thật thà miễn hiểu thời thôi
Trải xem những chuyện qua rồi
Th́ hay họa phước do nơi ḷng người"
Những năm cuối đời Petrus Kư lui về ẩn dật ở Chợ Quán, ông lấy việc dạy học cho đám con nít trong vùng làm vui dù sống trong cảnh tằn tiện
Petrus Kư qua đời ngày 1/9/1898 thọ 62 tuổi, an táng ngay trên khu đất tộc góc ngă tư đường Trần Hưng Đạo – Trần B́nh Trọng
"Quanh quanh quẩn quẩn lối đường quai
Xô đẩy người vô giữa cuộc đời
Học thức gửi tên con sách nát
Công danh rốt cuộc cái quan tài
Dạo ḥn lũ kiến men chân bước
Ḅ xối, con sùng chắc lưỡi hoài
Cuốn sổ b́nh sanh công với tội
T́m nơi thẩm phán để thừa khai.”
Trước 1975 không phải tự nhiên mà người Quốc Gia đặt tên cho đại lộ Petrus Ky ở ngă 7, là v́ nó dẫn về vùng Chợ Quán của học giả Petrus Kư
Sau 1975 thấy Petrus Kư bị “giai cấp” quần tơi tả, Học giả Vương Hồng Sển nhận xét về người có công với chữ Quốc Ngữ như sau:
“Trương Vĩnh Kư, Trương Minh Kư, Huỳnh Tịnh Của là ba ông minh triết bảo thân, gần bùn mà chẳng nhuốm mùi bùn, không ham đục nước béo c̣ như ai, thấy đó mà mừng thầm cho nước nhà những cơn ba đào sóng gió c̣n người xứng danh học tṛ cửa Khổng…”.
Đất Chợ Quán c̣n có ông huyện hàm Dominique-Thomas Trịnh Khánh Tấn (1856- 1913) là người Công giáo đạo đức, gương mẫu
Ngày nay tại hẻm 472 đường Trần Hưng Đạo (quận 5) c̣n ngôi nhà mồ cổ của ông bà huyện hàm Chợ Quán Trịnh Khánh Tấn
Trên bia mộ ghi rơ:
"Dominique-Thomas Trịnh Khánh Tấn, Tri huyện. Nằm huyệt này, chờ ngày sống lại hiển vinh. Sanh năm 1856. Qua đời ngày 23 Janvier 1913. Nguyện cho người này lên chốn nghỉ ngơi"
Sanh thời ông Trịnh Khánh Tấn có soạn cuốn sách dạy thiếu nhi, nam nữ thanh niên ăn ở cho phải đạo. Đó là cuốn “Học tập qui chánh” được viết bằng thể thơ lục bát với 1.850 câu đơn giản
"Nhi Nam, nhi Nữ, đôi đàng
Thầy khuyên học Lễ, học Văn cho thành
Cứ điều lánh dữ, làm lành
Say vui đạo vị, tánh thành con thơ
Chẳng may xao lăng bơ thờ
Song le mùi đạo bây giờ c̣n trông
Ăn năn trở lại th́ xong
Con tin cậy Chúa, con mong thiên đàng"
Ông huyện hàm lên án tục ăn trầu là dơ. Đọc câu thơ thấy chữ "xảnh xẹ" đă có cách đây hàng trăm năm rồi:
“Nết na xảnh xẹ con chừa
Trầu cau cũng phải một vừa hai khi
Ăn trầu nhển đổ dị ḱ
Nào cằm, nào miệng, li b́ kể chi
Nhai thôi nhí nhách liền x́
Miệng mồn đóng quách coi khi đă già
Ăn trầu giỏ bậy dơ nhà
Vào trong nhà thánh cũng là không kiêng
Ăn trầu con đă tốn tiền
Lại c̣n dùng quá, nên ghiền ngày đêm
Ngủ ngậm trầu, không nói thêm
Thuốc ăn một cục nhét kềm trên răng
Buồn, vui, cứ xỉa lăng xăng
Kéo qua, kéo lại siêng năng ai bường
Ăn vôi dường tợ ăn đường
Trầu đầy ô quả, cau thời hiếm dư"
Tiếc rằng sau 1975 vật đổi sao dời, địa danh Chợ Quán đă bị biến mất hoàn toàn, chỉ c̣n trơ trọi cái nhà thờ Chợ Quán
Té ra bên Công Giáo họ giữ cái ban sơ tốt hơn những người cầm quyền nữa
Như đă nói ở trên, nhà thờ Chợ Quán là một trong những trung tâm Công giáo rặc ṛng kiểu Miền Nam xưa
Trong lịch sử Nam Kỳ Lục Tỉnh phải nói là giáo dân Công Giáo không nhiều, mà Công Giáo Nam Kỳ khác Công Giáo Bắc dữ lắm
Người Công Giáo Nam Kỳ rất thế tục khi sống xen kẽ với người các tôn giáo khác rất vui vẻ ḥa đồng
Nam Kỳ không có kiểu dân giáo xứ sống khép kín tập trung từng khu cách biệt như tiểu quốc như người Bắc
Người Nam Kỳ theo Tam Giáo nhiều, thành ra sự cởi mở giữa cộng đồng gắn kết sâu nặng. Người Nam rất ôn ḥa,tính cách lưu dân
Hồi kư cùa Léopold Augustin Charles Pallu de la Barrière, một quân nhân trong đạo quân viễn chinh đánh chiếm thành Gia Định năm 1859 cuốn “Histoire de l’expédition de Cochinchine en 1861” nhận xét tính cách dân Nam Kỳ như sau :
“Người Nam Kỳ rất ôn ḥa, dễ sai bảo mặc dù sức phản kháng của họ cũng rất mạnh"
Nói chung là dân Nam Kỳ hiền lành không lươn lẹo, ống chan ḥa, có tính trung nghĩa, không gia phả, chẳng nhà thờ họ, trọng thị sự dân chủ tự do, không thích múa lưỡi, có cái dũng
V́ do sống bên cạnh châu thổ Cửu Long rộng lớn,đất nhiều thưa dân, sông rạch lắm cá nhiều tôm, sự đói kém không thể có , dầu cơ cực vẫn có cái ăn, không bức bối đường cùng nên tính cách dân Nam Kỳ vẫn nhẹ nhàng không quá cực đoan trong mọi mặt
Ta biết Công Giáo Nam Kỳ xưa được truyền đạo vào lâu không thua Miền Bắc. Miền Nam có nhiều họ đạo lâu đời
Hồi xưa người Ki Tô ở Nam Kỳ so với tỷ lệ dân các đạo khác không nhiều
Năm 1919, thời Pháp trị, Nam Kỳ có 21 tỉnh với 3 triệu 62 ngàn dân. Người Công Giáo trên toàn Nam Kỳ có 70 ngàn. Sài G̣n có chừng 4.000 giáo dân thôi
Công Giáo Miền Nam mềm mỏng, hoà đồng, phân biệt giới hạn lằn ranh giữa đạo và đời, c̣n Công Giáo Miền Bắc chậm thích ứng trong hội nhập
Nh́n lịch sử "bức đạo" thời Nguyễn thấy rơ ràng các ông quan người Nam Kỳ cũng “bức đạo” nhẹ nhàng hơn các ông quan Trung và Bắc đi vào, những vụ giết đạo khi xưa trong Nam toàn là do các quan của 2 xứ ngoài kia vô Nam làm
Người Công Giáo Miền Nam c̣n ai nữa? Là ông bà Huyện Sĩ, là ông bà Nguyễn Hữu Hào
Bà Nam Phương Nguyễn Hữu Thị Lan có tính cách Miền Nam rặc. Cả đời bà Nam Phương chưa gây một điều tiếng nào. Người ta có thể nói này nọ với vua Bảo Đại,nhưng với bà Nam Phương chỉ có lời khen
Phu nhân của TT Nguyễn Văn Thiệu là một người đàn bà Nam Kỳ quê Mỹ Tho hề hà không có cái kênh kiệu vênh váo của một phu nhân có quyền thế
Bà Thiệu Nguyễn Thị Mai Anh là người đàn bà mặn ṃi, duyên dáng kiểu khuôn phép của Công Giáo Mỹ Tho, không quá cuồng đạo, có chút kiểu Khổng Mạnh, có cái kín đáo của người Nam Kỳ xưa
Người Công Giáo Miền Nam có ǵ đó rất ḥa ḿnh,nghiêm trang và cởi mở
Các khu Công Giáo ở Chợ Quán, Mỹ Tho, Cái Nhum, Cái Mơn, Cù Lao Giêng trầm mặc yên ả
Người Miền Nam khá thoáng, người không có đạo Công Giáo vẫn đi nhà thờ xem lễ, chỉ là không rước lễ mà thôi
Trong ḍng văn học Miền Nam có một ḍng văn chương Công Giáo rất hay mà h́nh như trong sách giáo khoa đă bỏ qua
Người trong đạo cũng luôn lấy văn học Công Giáo kiểu Bắc ra làm chứng mà bỏ luôn kiểu Miền Nam
Xin đọc lại một bài "Biện Phượng và Biện Du Văn" in năm 1914 tại Sài G̣n của Trịnh Khánh Minh
Bài văn theo giọng văn Miền Nam rặc, y chang những lời thơ kiểu Đồ Chiểu
Câu chuyện xảy ra ở huyện B́nh Dương, làng Nhơn Giang (Chợ Quán) tỉnh Gia Định thời vua nào không nói rơ, có lẽ là Tự Đức những năm đầu
"Có người ở huyện B́nh Dương
Trịnh ông mỹ hiệu, nghiệp thường nhu gia
Quê hương gốc tích đất nhà
Tại nơi Chợ Quán, làng là Nhơn Giang
Kết cùng Huỳnh thị bạn vàng
Tu nhơn tích đức,ơn ban phước nhà
Ông bà đạo đức hiền ḥa
Trổ sanh vốn đặng vậy mà bảy con
Hai trai, năm gái vuông tṛn
Tử tôn miêu duệ,nay c̣n dấu noi
Kính tin đạo Chúa hẳn ḥi
Ơn trên Chúa cả sáng soi phù tŕ
Kể đây hai đứng nam nhi
Anh tên Khánh Phượng, em th́ Khánh Du
Mẹ cha cũng lắm công phu
Tập tành đạo đức văn Nhu liền liền"
Sự biến năm 1885 khi liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công cửa Cần Giờ, đánh thành Gia Định, dân t́nh xấc bấc xang bang
"Khi năm Mậu Ngũ, (1858) như thường bằng an
Kỉ V́ (1859) năm ấy vừa sang
Tháng giêng mùng tám rộn ràng binh nhung
Tư bề súng nổ đùng đùng
Ai ai nghe cũng hăi hùng tâm kinh
Sau nghe mới rơ sự t́nh
Lang sa Đại quấc, cử binh qua rày
Tàu đồng vào cửa nhắm ngay
Ầm ầm máy chạy khói bay tối trời
Cần Giờ đồn trại các nơi
Bắn cho một hiệp tả tơi c̣n ǵ"
Hai ông Biện Du, Biện Phượng bị hàng xóm tố giác là dân có đạo Ki Tô và có cộng tác với Pháp:
"Làm đơn lên tỉnh cáo gian
Biện Du, Biện Phượng rơ ràng đầu Tây
Bội quân phản quấc như vầy
Chúng tôi cáo bạch, ra đây tỏ tường
Hai người, hai ngựa dẫn đường
Mai Sơn đồn ấy,Tây dương phá rày"
Quan bắt hai anh em ông Biện Du,Biện Phượng và tra tấn:
"Đánh sao dường thể khai mương
Thịt văng, máu chảy giống dường bằm nem
Mỗi người mấy chục đă thèm
Đóng gông thiết diệp dẫn đem ngục h́nh
Khổ h́nh độc dữ nên kinh
Cổ mang gông lớn, xót t́nh thảm thay
Chơn th́ trăng vấn tối ngày
Gian nan cực khổ đắng cay trăm đàng"
Hai ông than trách triều đ́nh:
"Thành tŕ tan nát xạc xài
Đánh Tây th́ dở, có tài đánh dân
Khảo tra chẳng biết mấy lần
Ngày qua tháng lại không cần nhọc công"
Hai anh em không nhận đầu Tây, nhưng bị ép bỏ đạo Chúa th́ nhứt quyết không bỏ:
"Lo bề kết án cho xong
Tra đi hỏi lại ḷng ṿng mất công
Đầu Tây hướng đạo dầu không
Tội không xuất giáo,khó trông khỏi rày"
Hai anh em sẵn sàng chết v́ đạo:
"Thế thường úy tử tham sanh
Chết v́ đạo Chúa, thơm danh đời đời"
Hai ông bị hành quyết ở Ổ Gà Thới Nh́, bà vợ mướn xe trâu đào xác đem về Chợ Quán
Con Biện Phương là Trịnh Khánh Minh sau viết bài văn này
Kết bài là mấy câu thơ nói lên đức tin:
"Cúi xin Đức Mẹ cầu thay
Biết đàng lánh tội hôm mai giữ ǵn
Hầu sau lên chốn thiên đ́nh
Ấy là quê thật trường sinh đời đời
Kính tôn Chúa cả ba ngôi
Hiệp vầy hai đứng tại nơi thiên đàng
Linh hồn rày đă hiển vang
Hằng ngày vui vẻ hỉ hoan chẳng cùng"
Nói thực ra, cũng có một số dân Công Giáo thời đó đầu Tây và dẫn đường v́ họ để bụng chuyện bắt đạo. Tuy nhiên không phải là tất cả
“Thơ Nam Kỳ”(Ou, Lettre Cochinchinois, Traduit Par M. D. Chaigneau, Imprimerie Nationale, Paris, 1876) của người Công giáo Nam Kỳ có những câu sau:
“Nam Kỳ vừa thuở thanh nhàn
Xả dân an nghiệp mở mang gia đ́nh
Thoả thanh nông phố thới b́nh
Kỷ mùi xảy thấy th́nh ĺnh Tây qua
Tai nghe tiếng súng vang xa
Chạy vào Tắc nghĩa chẳng nài ngược ngang
Giặc này đạn pháo nang cừ
Quan quân thầm lắc bấy chừ khôn toan
Vừa rồi dân chúng khắp dành
Đem nhau coi giặc bộ hành dầm xuân
Liếc xem giặc lạ trưng trưng
Đoái nh́n thành thị lụy trường hột sương …”
Đọc mấy câu thơ thấy rơ dân Công Giáo Nam Kỳ thời đó coi Tây là "giặc"
Bài về Chợ Quán đă dài, xin kết thúc ở đây.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Minh Tandinh (4 Weeks Ago), tcdinh (03-21-2024)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.14059 seconds with 15 queries