Thủ lĩnh Tống Giang của Lương Sơn Bạc trong truyện Thủy hử có thật không? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thủ lĩnh Tống Giang của Lương Sơn Bạc trong truyện Thủy hử có thật không?
Nhắc đến Tống Giang, chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đến nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử, biệt hiệu Cập Thời Vũ, tính t́nh khó chịu.

Chính v́ muốn lấy ḷng triều đ́nh mà Tống Giang dẫn các huynh đệ đi đánh quân Phương Lạp, để rồi bị thương vong nặng nề, những người c̣n lại cuối cùng cũng bị đám người của thái sư Sái Kinh hạ độc.

Nhân vật có thật

Thực ra trong lịch sử, Tống Giang là nhân vật có thật. Ông đă từng lănh đạo một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng bị đánh bại và đầu hàng trong ṿng chưa đầy ba năm, và ông không phải là người đi chinh phạt Phương Lạp.


Diễn viên Lư Tuyết Kiện vai Tống Giang (phim Thủy hử 1996)

Năm 1119, triều đ́nh nhà Tống ra trát nói rằng vùng Lương Sơn Bạc "thuộc sở hữu của triều đ́nh", và những người kiếm sống bằng nghề đánh bắt cá hay hái sen phải nộp thuế. Tháng 11 năm ấy, Tống Giang và một số người nổi dậy, phất cờ khởi nghĩa ở Lương Sơn. V́ Tống Giang tính t́nh cương trực, lại hay giúp đỡ dân địa phương nên khi khởi nghĩa nổ ra, rất nhiều ngư dân và các đối tượng khác cũng lên núi hưởng ứng.

Triều đ́nh nhà Tống rất lo ngại việc này, cử đại binh đi trấn áp, c̣n quân Lương Sơn th́ tỏ ra thiện chiến, linh hoạt. Dưới sự bao vây của quân triều đ́nh đông hơn nhiều lần, Tống Giang đă dẫn quân nổi dậy liên tiếp tấn công Thanh Châu, Tế Châu, Bạc Châu và Vận Châu, và mở rộng phạm vi hoạt động từ Sơn Đông đến khắp các vùng của Hà Bắc, kéo dài hàng trăm dặm, như chốn không người.

Vào mùa đông năm 1120, khi quân khởi nghĩa Tống Giang đang dần lớn mạnh, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Chiết Giang là Phương Lạp cũng dẫn quân khởi nghĩa công phá Sở Châu và Tú Châu. Triều đ́nh hoảng sợ. Đầu năm 1121, Tống Giang dẫn quân khởi nghĩa tiến vào vùng Giang Tô, bị Trương Thục Dạ bao vây. Tống Giang mặc dù dẫn quân chiến đấu dũng cảm, gây cho quân địch nhiều tổn thất nặng nề, nhưng đối mặt với ṿng vây, chiến thuyền bốc cháy, đường rút lui bị cắt đứt. Tống Giang phải đầu hàng Trương Thúc Dạ, chấp nhận chiêu an.

Nhiều nhà sử học cho rằng, trong thực tế, sau khi đầu hàng, Tống Giang không dẫn quân đi chinh phạt Phương Lạp. Ông ta không thực sự đầu hàng, mà chỉ để bảo toàn sức mạnh của ḿnh.

V́ vậy, khi thời cơ thích hợp, Tống Giang lại dấy binh, nhưng cuộc khởi nghĩa này sớm thất bại. Vào năm 1122, cuộc nổi dậy của Tống Giang bị Chiết Khắc Tồn đàn áp, Tống Giang và nhiều người khác bị giết.

Tuy nhiên, cuộc nổi dậy của Tống Giang có tác động sâu rộng và quân khởi nghĩa có thời điểm sắp lật đổ được nhà Tống. Triều đ́nh đă không thể thu thuế được ở rất nhiều vùng lănh thổ. Ngay sau đó, quân Kim tiến xuống phía nam xâm lược nhà Tống, và triều Tống về cơ bản đă bị tiêu diệt mà không có bất kỳ sự phản kháng nào.

Anh hùng trong mắt "lục lâm thảo khấu"

Tống Giang là thủ lĩnh của cuộc nổi dậy nông dân trong thời kỳ nhà Bắc Tống. Sau đó ông đầu hàng nhà Tống và bị giết sau một cuộc binh biến khác. Vào thời điểm đó, hoàng đế nhà Tống là Triệu Cát, tên hiệu là Tống Huy Tông. Ông là một hoàng đế mờ nhạt trong lịch sử Trung Quốc. Vua nhu nhược, chơi bời phóng đăng, lẳng lơ, ham mê hưởng lạc theo đúng chất một công tử phong lưu thời bấy giờ. Trong khi đó, việc triều chính bị Sái Kinh và tay chân lũng đoạn. Các cuộc nổi dậy của nông dân lần lượt nổ ra ở nhiều nơi. Trong số đó, cuộc nổi dậy của Tống Giang năm 1119 ở Lương Sơn Bạc mạnh mẽ hơn cả và có ảnh hưởng rộng lớn.

Sử sách Trung Quốc nói Tống Giang (?—1122), sinh ra ở thôn Tống Gia, làng Thủy Bảo, huyện Vận Thành, tỉnh Sơn Đông, là nguyên mẫu lịch sử của Tống Giang trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am. Thủy hử được xem là một trong “tứ đại danh tác” của văn học cổ điển Trung Quốc (ba tác phẩm c̣n lại gồm Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kư và Hồng lâu mộng).

Năm 1119, Tống Giang lănh đạo một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng so với cuộc khởi nghĩa Phương Lạp cùng thời th́ quy mô nhỏ hơn nhiều.

Trong tiểu thuyết Thủy hử (tạm dịch: Bên bờ nước), Tống Giang là thủ lĩnh nghĩa quân Lương Sơn Bạc. Tống Giang lấy tên hiệu là Công Minh, ngoài ra ông c̣n có hai biệt danh là Hô Bảo Nghĩa (Người kêu gọi chính nghĩa) và Cập Thời Vũ (Mưa kịp thời). Tống Giang nổi tiếng khắp thiên hạ, được giới “lục lâm thảo khấu” khắp nơi ngưỡng mộ.

Nhưng chúng ta hăy trở lại chính sử để hiểu bối cảnh cuộc khởi nghĩa của Tống Giang, cũng như những ǵ diễn ra trong thực tế mà dựa vào đó, nhà văn Thi Nại Am đă hư cấu thành các nhân vật, chi tiết trong tiểu thuyết. Huy Tông của triều Tống là một vị hoàng đế nổi tiếng ham vui và lơ là triều chính trong lịch sử Trung Quốc. Có thể nói Huy Tông rất đa tài, làm thơ, vẽ tranh, đặc biệt thích chơi đàn, giỏi về âm luật, thư pháp, hội họa, kỳ hoa dị thảo... Bất cứ ai có thể chiều theo ư ḿnh thích, dù là đại thần trong triều, thái giám hay người đi chợ đều được Huy Tông tin tưởng và trọng dụng. Trong số đó, sáu người được Tống Huy Tông tin tưởng, nhất là Sái Kinh, Chu Mẫn và Đồng Quán. Nhóm này bị thiên hạ gọi là "lục tặc" (sáu tên giặc) vào thời điểm đó.

Những kẻ thống trị của triều đại Bắc Tống chủ yếu dành thời gian để uống rượu, ăn chơi, trong khi bách tính lầm than, đói rét. Trước hành vi vơ vét, tham nhũng của Sái Kinh và đồng bọn, người dân ta thán nhiều, và dần họ cho rằng cần phải đứng lên diệt Sái Kinh, Đồng Quán, v́ vậy các cuộc nổi dậy của nông dân lần lượt nổ ra ở nhiều nơi. Trong số đó, cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc năm 1119.

Tin tức về khởi nghĩa Tống Giang truyền đến kinh đô, nhưng triều đ́nh Bắc Tống lúc đầu không mấy để ư. Tháng 12/1119, Tống Huy Tông ban chỉ dụ, nói rằng có loạn ở Kinh Đông lộ, hạ lệnh bắt giết phản tặc. Vua quan nhà Tống nghĩ rằng quân nổi dậy có thể bị quét sạch dễ dàng, nhưng t́nh h́nh khác xa dự kiến của họ. V́ quân Tống đă lâu không đánh trận, thiếu huấn luyện nên hiệu quả chiến đấu cực kỳ kém, c̣n quân Tống Giang th́ tài giỏi mạnh mẽ, 36 thuộc hạ của ông đều tỏ ra uy dũng.

Một số sách cổ Trung Quốc có ghi rằng Tống Giang và Quan Vũ (Quan Vân Trường, một tướng của Lưu Bị thời Đông Hán) có nét tương đồng về ngoại h́nh. Cả hai đều có “mắt phượng”, tai có phần giống nhau. Điểm khác biệt là Quan Vân Trường mặt đỏ c̣n Tống Giang mặt đen. Nhưng Tống Giang là một nhân vật rất phức tạp. Ông chưa bao giờ thực sự chống lại triều đ́nh, ngay cả khi bị bắt giam, ông vẫn nghĩ về chuyện luật pháp, kỷ cương của đất nước. Ông rất hiếu thảo, không quên người cha già ở quê trong khi ḿnh đang được hưởng phú quư. Rất nhân từ và chính nghĩa, ông có thể làm bất cứ điều ǵ cho huynh đệ của ḿnh.

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 12-28-2022
Reputation: 13632


Profile:
Join Date: Oct 2014
Location: GB
Posts: 32,283
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	31dd9a3a87776e293766.jpg
Views:	0
Size:	40.9 KB
ID:	2157759  
TinNhanh247_is_offline
Thanks: 16
Thanked 1,596 Times in 1,450 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 42 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08483 seconds with 13 queries