Công nghệ tàng h́nh có thực sự là thế mạnh của máy bay chiến đấu tương lai? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Công nghệ tàng h́nh có thực sự là thế mạnh của máy bay chiến đấu tương lai?
Trong thông cáo mới nhất, Roselectronika, một viện nghiên cứu thuộc Tập đoàn Rostec (Nga) đă giới thiệu vật liệu hấp thụ sóng vô tuyến trong dải tần số rộng giúp tăng khả năng tàng h́nh của máy bay. Thông tin này đă một lần nữa tạo ra cuộc tranh luận trên các diễn đàn quân sự quốc tế về việc liệu máy bay chiến đấu thế hệ mới có phải đang hy sinh tính năng khí động học để đổi lấy khả năng tàng h́nh, đặc biệt là lớp sơn phủ.
Tuy nhiên, tàng h́nh trước hệ thống giám sát radar của đối phương luôn là lợi thế nhất là khi vũ khí tấn công chính xác cao đang ngày được sử dụng rộng răi trong chiến tranh hiện đại. Việc “thấy trước, bắn trước và có thể tiêu diệt trước” sẽ tạo ưu thế chiến thuật không nhỏ đối với bất kỳ quân đội nào.

Lớp phủ tàng h́nh trên máy bay là ǵ?

Các ḍng máy bay chiến đấu thế hệ mới, đặc biệt là thế hệ thứ 5 thường được áp dụng công nghệ đặc biệt là lớp sơn phủ và vật liệu hấp thụ sóng radar (RPM). Chúng là vật liệu đặc biệt được xử lư ở cấp nguyên tử để làm tán xạ hoặc hấp thụ trực tiếp các luồng sóng vô tuyến chiếu tới từ đó tạo ra khả năng tàng h́nh của vật thể được bảo vệ.

Một trong những loại RPM phổ biến nhất là sử dụng công nghệ sơn chứa hạt sắt siêu nhỏ. Theo đó, lớp RPM được xử lư đặc biệt sao cho chúng chứa các hạt bóng rỗng ruột làm từ sắt từ tính. Lớp vật liệu này tương tác với nhau tạo ra lưới từ trường có khả năng hấp thụ sóng radar chiếu tới và biến chúng thành nhiệt. Khi không có sóng phản xạ, hệ thống radar cảnh giới của đối phương sẽ khó phát hiện ra vật thể bay được bảo vệ. Kết hợp với h́nh dáng đặc biệt của phương tiện bay, hiệu quả tàng h́nh sẽ được nâng lên nhiều lần. Lớp phủ RPM như vậy đă được áp dụng trên ḍng máy bay trinh sát siêu thanh SR-71 Blackbird, F-117 Night Hawk và B-2 Spirit.Một công nghệ RPM khác là tán xạ sóng. Lớp vật liệu đặc biệt này được phủ lên bề mặt vật thể được bảo vệ một lớp dày tương ứng khoảng 1/4 bước sóng radar cần vô hiệu hóa. Công nghệ này tạo ra hàng tỷ đa giác siêu nhỏ trên bề mặt, khiến các chùm radar chiếu tới bị tán xạ ra nhiều hướng khác nhau, không tập trung phản xạ về một hướng như truyền thống để làm giảm khả năng bị phát hiện của mục tiêu.

Do công nghệ RPM là bí mật quân sự hàng đầu nên các quốc gia đang sở hữu công nghệ máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 trên thế giới như Nga và Mỹ đều có rất ít thông tin công khai. Tuy nhiên, một số đặc điểm của công nghệ RPM đă được giới quan sát quân sự quốc tế nhận diện. Cụ thể, toàn bộ khoang lái của cả máy bay Su-57 và F-22 đều được phủ một lớp vật liệu đặc biệt để hạn chế sóng radar và tín hiệu hồng ngoại đi qua. Trong kết cấu bán cầu phía trước của máy bay, cabin lái với kết cấu góc cạnh cùng với phi công là nơi phản hồi tín hiệu mạnh. Để che giấu khu vực này, toàn bộ kính lái của máy bay được phủ lớp RPM đặc biệt. Theo các chuyên gia Nga, cabin lái của Su-57 được áp dụng rộng răi vật liệu composite kết hợp với lớp sơn phủ đặc biệt để giảm 30% tín hiệu radar, quang-hồng ngoại phản hồi, cũng như tăng gấp đôi khả năng hấp thụ sóng vô tuyến chiếu tới.

Không chỉ có Su-57, công nghệ RPM cũng được áp dụng rộng răi trên hàng loạt máy bay chiến đấu thế hệ 4 và 4+ như: Su-30, Su-34, Su-35, Mig-29K. Nga ứng dụng công nghệ RPM nano với các hạt oxit kim loại có đường kính 70-90nm. Trong các thử nghiệm chiến đấu thực tế, công nghệ RPM đă chứng minh được hiệu quả, không chỉ mang lại khả năng tàng h́nh cho máy bay, mà c̣n giúp bảo vệ phi công khỏi các yếu tố gây hại khác như: Bức xạ nhiệt, tia tử ngoại…

Trong 10 năm qua, công nghệ RPM đă có nhiều bước tiến đáng kể. Lớp phủ RPM đă có thể kết hợp cùng lúc được hai tính năng là hấp thụ và tán xạ sóng radar có bước sóng nhất định. Thành phần của lớp phủ RPM có thể thay đổi tùy theo các loại khí tài trinh sát và hệ thống radar đối phương sở hữu. Dù các thông tin được công khai rất hạn chế, nhưng đây là cách làm hiệu quả nhất với nền tảng công nghệ tàng h́nh hiện tại và mới nhất là tuyên bố của Roselectronika về việc tạo ra vật liệu gồm một số lớp sợi thủy tinh được xử lư nano kết hợp. Cơ sở cho nó là các sợi mỏng với lơi kim loại được bọc ngoài bằng thủy tinh. Nguyên mẫu vật liệu này hấp thụ tới 95% sóng radar chiếu tới và khiến các hệ thống radar rất khó có thể phát hiện ra máy bay.

Ngoài các lớp phủ RPM, một trong những công nghệ được chú ư gần đây là lớp phủ hấp thụ sóng đặc biệt plasma. Bản chất của vật liệu plasma là các hạt điện tích được ion hóa ở mức cực đại và trung ḥa về điện tích. Chúng có khả năng hấp thụ phần lớn các chùm sóng radar chiếu tới và tạo ra khả năng tàng h́nh cho máy bay. Dù mức độ ứng dụng công nghệ này trên các ḍng máy bay chiến đấu không được công bố rơ, nhưng đă có thông tin về việc kính lái của nhiều ḍng máy bay chiến đấu được phủ một lớp vật liệu plasma bằng công nghệ ép chân không.
Cái giá của khả năng tàng h́nh

Bất chấp những lời quảng cáo có cánh, hiệu quả thực sự của lớp phủ tàng h́nh đang khiến giới chuyên gia nghi ngờ về hiệu quả thực chiến của nó so với mức chi phí bỏ ra để duy tŕ. Trong khi máy bay Su-57 của Nga vẫn chưa có nhiều cơ hội thể hiện, th́ các ḍng máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của Mỹ là F-22 Raptor và F-35 Lightning II đă chứng minh “hiện đại thường đi liền với hại điện” của lớp phủ RPM trong thực tế chiến đấu.

Trong các nhiệm vụ tác chiến tại môi trường sa mạc Syria, lớp phủ RPM của máy bay F-22 đă bong ra từng mảng khi gặp phải các cơn băo cát. Việc bong tróc lớp RPM đồng nghĩa với việc “Chim ăn thịt” của Mỹ đă mất một phần khả năng tàng h́nh. Ngoài ra, một vấn đề lớn khác là việc sơn phủ RPM lại không chỉ tốn thời gian, mà c̣n tiêu tốn hàng triệu USD cho mỗi lần thực hiện và môi trường xử lư đặc biệt.

Không chỉ có F-22, hăng tin Bloomberg dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc pḥng Mỹ cũng đă nêu ra vấn đề bong tróc lớp phủ RPM trên máy bay F-35B (phiên bản dành cho Thủy quân lục chiến Mỹ). Tuổi thọ của các lớp phủ RPM ngắn hơn nhiều so với thiết kế ban đầu của máy bay. Trong các chuyến bay thử nghiệm ở tốc độ siêu thanh, toàn bộ lớp sơn ở đuôi máy bay đă bị phồng lên và bong ra do nhiệt và áp suất cao. Chính v́ vấn đề này, quân đội Mỹ đă phải áp dụng giới hạn tốc độ bay cận âm đối với các máy bay F-35 đă đưa vào trang bị.Mới đây, trả lời phỏng vấn hăng tin quân sự Defense News, phi công thử nghiệm William Flynn cho rằng, vấn đề bong tróc lớp phủ RPM của F-35 chỉ xuất hiện khi máy bay hoạt động ở tốc độ cực đại Mach 1.6 và trong điều kiện chiến đấu rất ít khi gặp phải trường hợp tương tự. Tuy nhiên, lời giải thích này không giúp giới chuyên gia quân sự bớt hoài nghi về hiệu quả thực sự của các lớp sơn phủ tàng h́nh.

Một vấn đề quan trong khác là lớp phủ RPM không phải có hiệu quả với mọi bước sóng radar. Chúng thường được tối ưu cho một số bước sóng nhất định ở băng tần mm, cm hoặc dm. Hiệu quả này sẽ giảm đáng kể đối với sóng radar băng tần m.

Như vậy, để có được khả năng tàng h́nh, các ḍng máy bay chiến đấu hiện đại đă phải đánh đổi về mặt chi phí, sự phức tạp công nghệ và dễ tổn thương trước các môi trường thời tiết. Để giải quyết câu hỏi ở thời điểm hiện tại là rất khó và phải chờ sự tiến bộ của công nghệ vật liệu áp dụng các nguyên tắc vật lư mới.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 04-02-2023
Reputation: 43345


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,942
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5d3f358b4ac6a398fad7.jpg
Views:	0
Size:	7.3 KB
ID:	2200106  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,103 Times in 5,091 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08562 seconds with 15 queries