Ly kỳ về chuyện về Giang hồ Sài G̣n trước 1975 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ly kỳ về chuyện về Giang hồ Sài G̣n trước 1975
Để khẳng định tên tuổi của ḿnh trong giới giang hồ ở miền Nam lúc bấy giờ, nhiều tay du đăng sừng sỏ đă lấy biệt danh là Vơ Ṭng, La Thành, Đơn Hùng Tín, Tiểu Lư Quảng


Nghèo nhưng giàu chữ tín

Giống hệt nhân vật thầy giáo Hai Thành trong vở cải lương Đời cô Lựu, giang hồ Sài G̣n thời Pháp thuộc hầu hết là những tá điền dốt đặc cán mai, không chịu nổi ách áp bức bóc lột của bọn cường hào ác bá mà bỏ đi làm cướp. Những người này trôi dạt lên Sài G̣n – Chợ Lớn sống lang thang, ban ngày làm cu li, tối đến hành nghề đạo tặc.

Thời kỳ này, khắp Nam kỳ lục tỉnh không có tay giang hồ nào quậy phá làng xóm hay trộm chó bắt gà cả. Họ sống rất anh hùng, trọng nghĩa, khinh tài, khiến cho chính quyền thực dân Pháp cùng đám tay sai ăn ngủ không yên, luôn t́m cách bắt bớ và tiêu hủy các băng nhóm giang hồ để diệt trừ hậu họa.


Vào những năm 1920-1930, lănh địa giới giang hồ gồm Chợ Lớn, Lăng Ông - Bà Chiểu, Xóm Thuốc (G̣ Vấp), bến phà Thủ Thiêm, cầu Sắt (Đa Kao) và bến xe Lục tỉnh. Giới giang hồ đầu thế kỷ 20 đều có bản lĩnh, vơ nghệ đầy ḿnh, không bao giờ ỷ đông hiếp yếu. Đáng nói phải kể đến những cuộc đụng độ của Bảy Viễn với Mười Trí, quyền sư Mai Thái Ḥa với Tư Ngang tại “hăng phân Khánh Hội" (quận 4), "thầy ngải" Nguyễn Nhiều cùng trùm du đăng khu ḷ heo Gia Định Phillip ở cầu Sơn (Thị Nghè)…

Giang hồ Sài G̣n trước 1975 tuy nghèo nhưng giàu chữ tín, cư xử rất nghĩa khí. Họ ít nhiều chịu ảnh hưởng từ các nhân vật trong các pho truyện Tàu được bán khắp các bến xe do nhà in Tín Đức Thư Xă ấn hành. Để khẳng định tên tuổi, không ít tay du đăng sừng sỏ lấy biệt danh là Vơ Ṭng, La Thành, Đơn Hùng Tín, Tiểu Lư Quảng, Triệu Tử Long, Đông Phương Sóc…

Long tranh hổ đấu

Thời đó có truyền tụng về 2 câu chuyện vô cùng nổi tiếng về giới giang hồ Sài G̣n. Chuyện đầu tiên xảy ra năm 1936, trùm du đăng Bảy Viễn v́ tội cướp tiệm vàng nên bị đày ra đảo Côn Lôn, bị biệt giam tại pḥng 5 và đụng độ với Khăm Chay, một tướng cướp trên núi Tà Lơn, vơ nghệ cao cường và được chúa đảo Bouvier đỡ đầu với chính sách dùng tù Miên trị tù Việt.


Trong cuộc so tài, Bảy Viễn dùng cú đá xỉa bằng năm đầu ngón chân trúng điểm nhân trung (yếu huyệt) của Khăm Chay khiến cho hắn bị dập sống mũi, môi, găy răng, máu tuôn xối xả. Từ đó, cọp rằn Khăm Chay lặn mất tăm.

Chuyện thứ 2 là khi thủ lĩnh B́nh Xuyên Ba Dương đề nghị Sáu Cường ủy lạo gạo, tiền nuôi binh đánh Tây. Sáu Cường có chân to như chân voi đă dơng dạc tuyên bố: "Nếu Ba Dương chịu nổi một cước th́ muốn bao nhiêu gạo cũng được". Sau khi chấp nhận, trận thư hùng đă diễn ra tại bến xe An Đông. Sở hữu ngoại h́nh nhỏ con, nhưng khi Sáu Cường xuất chiêu Ba Dương luồn lách uyển chuyển như con rắn, dùng "xà tấn" để tránh né đ̣n đồng thời dùng "hạc quyền" chạm vào hạ bộ đối phương.

Sáu Cường liên tục tung 3 cú đá mạnh nhanh như điện đều bị né tài t́nh, c̣n Ba Dương đánh trúng nhẹ hạ bộ với ngụ ư cảnh cáo. Biết đụng trúng cao thủ, trùm giang hồ bến xe An Đông dừng quyền, nghiêng người cúi đầu cung kính trước Ba Dương và giao kèo trước đó được hai tay anh chị thực thi chóng vánh.

Lớp giang hồ mới xuất hiện

Giang hồ theo kiểu anh hùng trong phim kiếm hiệp Trung Quốc dần bị xóa sổ sau khi chế độ Diệm – Nhu bị đảo chính và triệt hạ. Đến những năm đầu 60, trào lưu “Làn Sóng Mới” (Le Nouvel Vague) từ phương Tây đổ về, một số tay anh chị bắt đầu xuất hiện trở lại, chia nhau hùng cứ những khu vực manh mún ở Sài G̣n.

Báo chí Sài G̣n thường xuyên đề cập cụm từ "hippies choai choai", ư nói những người trẻ ăn mặc theo kiểu cao bồi miền Tây Texas (Hoa Kỳ) với quần jeans, áo sơ mi ca rô sọc to xanh đỏ, giày ống cao gót, tóc dài phủ cả gáy, phóng xe máy Sachs như điên trên đường phố, miệng ph́ phèo điếu thuốc lá Salem.

Cứ tối đến, nhóm giang hồ tới pḥng trà, vũ trường giá “hạt dẻ” như Anh Vũ, Bồng Lai, Melody, Lai Yun (Lệ Uyển), Arc En Ciel (khu Tổng Đốc Phương), ngă tư Bảy Hiền, hồ bơi Chi Lăng, Victoria (Phú Nhuận)… Họ sẵn sàng gây sự, đập phá, đâm chém để khẳng định ḿnh là dân có "máu mặt".

Đầu thập niên 60, sau cuộc chính biến lật đổ Ngô triều, trật tự đô thị Sài G̣n càng khó kiểm soát. Nhiều thành phần “cao bồi” xuất hiện khẳng định tên tuổi, có thể kể đến Cà Na ở khu Tân Định, Bích “Pasteur”, Búp “Moderne”, B́nh “thẹo”, Lộc “đen”, Hân “Faucauld”, Sáu “già”, Nhă “xóm chùa”…

Vùng đất màu mỡ quận 1 do “Tứ đại thiên vương” Lê Đại, Huỳnh Tỳ, Ngô Văи Cái, Nguyễn Kế Thế chia nhau cai quản. Quận 3 th́ có Minh “nhảy dù”, Cẩm “Mambo”, Lâm “thợ điện”, Hùng “mặt mụn”. Quận 5 th́ có Tín Mă Nàm (Nàm Chẩy), Sú Hùng, Hổi Phọng Kiên, Trần Cửu Can, Ngô Tài…

Đáng chú ư, giới giang hồ Sài G̣n thập niên 60 – 70 c̣n xuất hiện một “bóng hồng sát thủ”. Đó chính là Lệ Hải, người t́nh một năm của ông trùm Đại “Cathay”. Lê Hải có xuất thân trâm anh thế phiệt, con nhà giàu có gia giáo lại là cựu nữ sinh trường Marie Curie, thi đỗ tú tài I. Năm 17 tuổi, Lệ Hải đă có bằng lái xe, hằng đêm lướt đến các vũ trường trên chiếc Toyota Corolla màu đỏ cánh sen bóng lộn.

Lê Hải làm người t́nh của bác sĩ Nghiệp, một thầy thuốc có ngoại h́nh, trí thức, người luôn có mặt cạnh Đại “Cathay” ở các pḥng trà, động hút. Sau này, Lệ Hải được bác sĩ Nghiệp sang tay cho Đại “Cathay” trong một đêm sinh nhật thác loạn tổ chức ở pḥng trà Lido trên đại lộ Trần Hưng Đạo, Q.5. Chỉ sau một đêm mặn nồng, Lệ Hải bỏ nhà đi theo cùng Đại “Cathay”, sống như vợ chồng.

Tuy nhiên, chỉ một năm sau Lệ Hải cũng bỏ người t́nh, cặp kè với nhiều nhân vật giàu có thế lực, vừa thỏa măn t́nh lại dễ moi tiền. Chẳng bao lâu sau, Lệ Hải lột xác thành nữ chúa trong giới giang hồ, được Đạt “ba thau” xăm trổ cho h́nh bông hồng đỏ dưới rốn và con rắn phùng mang nơi ngực trái.

Tháng 4/1975, sân bay Biên Ḥa bị VC đánh chiếm, Lệ Hải vội vă cùng chồng hờ, một ông chủ salon xe người Hoa giàu nứt đố đổ vách, mua tàu vượt biển di tản qua Úc, sau đó sang Anh định cư. Sau khi chồng hờ đột tử, Lệ Hải sống lặng lẽ, cô độc trong ṭa biệt thự xa hoa, lộng lẫy, không con cái cũng chẳng có người thân đến cuối đời.

Sưu tầm

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 11-07-2021
Reputation: 26556


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,524
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sai-gon-1-201224.jpg
Views:	0
Size:	26.4 KB
ID:	1914400  
trungthuc_is_offline
Thanks: 312
Thanked 4,132 Times in 2,368 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 285 Post(s)
Rep Power: 12 trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Old 04-01-2024   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,047
Thanks: 24,963
Thanked 15,573 Times in 6,675 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Những điều chưa biết về ngă tư Bảy Hiền
Ngă tư Bảy Hiền quận Tân B́nh là nút giao thông quan trọng ở cửa ngơ Tây Bắc thành phố. Từ đây, người dân có thể đi về trung tâm Sài G̣n qua đường CMT8 qua chợ Lớn, quận 8 bằng ngă Lư Thường Kiệt; lên phi trường Tân Sơn Nhất bằng đường Hoàng Văn Thụ hay về Hóc Môn, Củ Chi theo hướng Trường Chinh. Những năm gần đây, do mật độ dân số tăng lên, khu vực ngă tư Bảy Hiền thường xuyên kẹt xe giờ tan tầm. Ngoài là nút giao thông, tên gọi Bảy Hiền c̣n dành chung cho khu vực dân cư rộng lớn thuộc quận Tân B́nh.
Tại căn nhà số 4 đường Trường Chinh, ngay sát ngă tư Bảy Hiền, có ngôi nhà của ông Trần Văn Đức. Ông lăo 88 tuổi này là cháu nội họ của ông Trần Văn Hiền (Bảy Hiền) – người được đặt tên cho ngă tư này. Tuổi cao nhưng ông Đức trông vẫn khỏe mạnh, minh mẫn. Thường ngày, ông trông quán nước giải khát nhỏ trước nhà của gia đ́nh. Ông Đức kể:
“Ngày xưa, lúc tôi tầm bốn, năm tuổi hay lon ton chạy theo ông nội đi chơi. Ông nội của tôi thứ mười, là em ruột của ông Bảy Hiền (tên Hiền, sinh thứ 7) sống chung nhà tại khu vực ngă tư này.”
Ông cụ cho biết gia đ́nh từ thời ông cố đă sống ở đây, ngót nghét phải 6 thế hệ nên tính ra gia đ́nh có chừng 120-150 năm sinh cơ lập nghiệp ở mảnh đất Sài G̣n này.
Về tên gọi ngă tư Bảy Hiền, ông Đức cho biết, hồi c̣n sống ông Bảy là một điền chủ giàu có. Đất đai của ông trải rộng khắp khu vực Trường Chinh, Cộng Ḥa, Bàu Cát… ngày nay. Với khối tài sản khổng lồ, ông Bảy c̣n sở hữu cả một căn biệt thự cột ximăng, trong nhà cột gỗ lớn, nền lót gạch Tàu.
Ông Bảy Hiền giàu có nhưng không khoa trương, không coi khinh người nghèo, mà ngược lại vợ chồng ông hay chia sẻ với người dân bằng nhiều cách. Một lần, người dân miền Nam lâm cảnh đói kém v́ mất mùa, ông Bảy Hiền đăng báo sẽ bố thí tiền xu, lúa gạo cho bà con Sài G̣n – Gia Định trong một tuần lễ. Dân chúng nhiều địa phương khác nghe tin đều lặn lội t́m đến.
Trong buổi sáng đầu tiên phát chẩn, mọi người đến quá đông, chen lấn nhau khiến cho hai đứa con nít bị chết ngạt giữa đám đông. Từ sự việc đau thương đó, ông Bảy Hiền rút kinh nghiệm, không mở phát chẩn như vậy nữa. Sau này, hễ có người khó khăn t́m đến ông đều bố thí cho.
Tiếng lành đồn ra, mọi người truyền tai nhau về một người đàn ông nhân đức hay giúp người nghèo. Hàng ngh́n người lần lượt t́m đến và ông Bảy đều ra tay cứu giúp.
Dần dà, khu vực ngă tư – nơi có nhà của ông – được người dân đặt là ngă tư Bảy Hiền, theo tên người đàn ông nhân đức. Khi chết, ông được chôn cất tại khu vực Lăng Cha Cả cùng vợ ḿnh. Sau này, khu vực nghĩa trang bị giải tỏa, người nhà ông Bảy Hiền có lấy hài cốt đưa về thờ tại chùa Vạn Thọ trên đường Nguyễn Văn Nguyễn (phường Tân Định, quận 1).
Ông Bảy mất rồi, những người trong nhà cũng không giúp được dân nghèo như trước nữa v́ gia sản khánh kiệt, con cháu ông Bảy sau đó bán hết đất đai c̣n lại, vào trung tâm Sài G̣n sinh sống. C̣n căn nhà ông Trần Văn Đức đang ở hiện nay là nhà của ông cố để lại. Ông và gia đ́nh sinh sống tiếp ở ngă tư Bảy Hiền cho đến ngày nay.
Về khu vực ngă tư Bảy Hiền, trước năm 1954, nơi này vẫn c̣n là vùng ngoại ô của Sài G̣n, bao gồm một đồn điền cao su và những cánh đồng lúa chạy theo con đường lên Tây Ninh. Một số gia đ́nh sinh sống bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi ngựa.
Khoảng năm 1960, theo thống kê hộ tịch ngày đó, sau cuộc di dân lớn từ Bắc vào Nam năm 1954, nơi đây có hơn 4.000 dân sinh sống, h́nh thành một khu dân cư mới. Người ở đây chủ yếu là từ Quảng Nam vào lập nghiệp, họ h́nh thành nên làng nghề dệt vải nổi tiếng tại đây.
Trung tâm triển lăm Tân B́nh và nhà thi đấu hiện nay vốn là nghĩa trang rộng lớn, chôn cất lính Pháp tử trận. Khu vực bệnh viện Thống Nhất trước năm 1954 cũng là đồn pḥng thủ nhưng đến thời Nguyễn Văn Thiệu th́ được vợ ông bà Nguyễn Mai Anh đứng ra quyên góp tiền xây bệnh viện V́ Dân.
Về tên gọi ngă tư Bảy Hiền, cũng có nhiều lư giải khác nữa. Theo Lê Minh Quốc trong sách “Người Quảng Nam”, ông Bảy Hiền là tên của ông già bán cà phê “cóc” sinh thứ Bảy, tên Hiền. Người này cũng cai quản các đồn điền cao su của Nam Phương hoàng hậu, tức Nguyễn Hữu Thị Lan – phu nhân vua Bảo Đại. C̣n nhà văn Sơn Nam th́ lại cho rằng, Bảy Hiền là một ông chủ giàu có chuyên bán cỏ cho ngựa kéo xe ở khu vực ngă tư này trong giai đoạn năm 1930, nên tên ông gắn liền với nơi làm nghề.
Theo Saigon xua
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11833 seconds with 15 queries