USA Nội chiến Cung Đ́nh Việt+ - Page 6 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 6 of 7 « First 2345 6 7
 
Thread Tools
 
Old  Wink Nội chiến Cung Đ́nh Việt+


Hiện nay đại tướng, bộ trưởng công an Tô Lâm là người được dư luận quan tâm nhất. Sau khi ông Vơ Văn Thưởng bị buộc phải rút lui khỏi chính trường, chức CTN bị bỏ trống, ông Tô Lâm là ứng cử viên hàng đầu cho chức vụ CTN.
Tính nhiệm kỳ của Bộ trưởng công an từ thời kỳ đổi mới là năm 1987 đến nay. Chưa có ai giữ chức Bộ trưởng CA nhiều hơn ông Tô Lâm. Nếu tính hết cả quá tŕnh từ cách mạng tháng 8 đến nay, ông Tô Lâm là bộ trưởng CA có thâm niên đứng thứ 2, sau mỗi ông Trần Quốc Hoàn.
Hai bộ trưởng tiền nhiệm trước ông là Lê Hồng Anh, Trần Đại Quang đều tiến lên bước nữa sau một nhiệm kỳ làm bộ trưởng CA, ông Lê Hồng Anh làm thường trực ban bí thư, ông Trần Đại Quang làm CTN.
Trường hợp ông Tô Lâm tiến thêm bước nữa làm CTN hay thường trực Ban Bí Thư nếu xảy ra là chuyện b́nh thường như tiền lệ trước đó.
Thế nhưng chuyện b́nh thường đó lại là chuyện mà dư luận rất quan tâm.
Sở dĩ người ta quan tâm bởi ông Tô Lâm là người giữ chức bộ trưởng CA đă 8 năm. Thời gian dài ấy giúp cho ông Tô Lâm xây dựng được trong bộ CA rất nhiều người thân với ḿnh. Điều này làm dư luận nhận định, nếu ông tiến thêm bước nữa, hẳn sẽ không dừng lại vị trí CTN hay thường trực BBT như hai người tiền nhiệm.
Hăy bắt đầu luận về trường hợp ông Tô Lâm là CTN và ông Phan Đ́nh Trạc làm bộ trưởng công an vào thời điểm bây giờ.
Ông Tô Lâm sẽ bị bất lợi, mặc dù người của ông trong BCA khá nhiều, nhưng họ chưa đủ mạnh để kiểm soát BCA. Ông Trạc làm bộ trưởng kiêm bí thư đảng uỷ, ông Tỏ làm thứ trưởng thường trực kiêm chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra đảng uỷ bộ CA. Chưa kể trong đảng uỷ công an c̣n có ông Trọng và ông Chính. Ông Trọng với ông Tô Lâm thế nào chưa rơ. Nhưng chắc chắn một điều là ông Trọng không nhân nhượng cho bất kỳ ai, kể cả thân với ông Trọng đến đâu. Ông Trọng có thể làm thịt nhân vật tưởng như ông tin cậy lắm vào bất cứ lúc nào.
3 ông Trạc, Chính, Tỏ chắc hẳn cũng không mặn mà ǵ với những người thân tín của ông Tô Lâm để lại trong BCA. Việc thuyên chuyển những người này để giảm quyền lực của ông Tô Lâm trong BCA khả năng lớn sẽ xảy ra trong 2 năm cuối của nhiệm kỳ khoá 13.
Không có hâụ thuẫn ở BCA, ông Tô Lâm ngồi hết 2 năm CTN th́ về hưu. Nếu ông tiếp tục ngồi làm CTN, đến đây khả năng lớn ông sẽ nối gót hai CTN Phúc và Thưởng bởi những sai phạm nào đó. Cơ để ông làm TBT hoàn toàn không có.
Giả sử vào trường hợp ông Tô Lâm làm CTN, ông Lương Tam Quang làm bộ trưởng công an, hết nhiệm kỳ này tức c̣n 2 năm nữa, ông Tỏ về hưu. Thay thế ông Tỏ là Nguyễn Duy Ngọc làm thứ trưởng thường trực kiêm kiểm tra đảng uỷ công an. Ông Tô Lâm trên cương vị CTN sẽ có thực quyền rất mạnh, nhiệm kỳ 14 ông có làm CTN hay TBT đều rất mạnh. Đây là điều mà dư luận quan tâm nhất, v́ trong bối cảnh gần đây, các tướng lĩnh quân đội đều có vẻ an phận, bằng ḷng với vị trí đang có. Trường hợp này nếu ông Trọng về, chắc chắn 80% ông Tô Lâm sẽ làm tổng bí thư, quyền lực tuyệt đối nằm trong tay ông Tô Lâm trong thời gian rất dài.
Ông Tô Lâm trở thành Putin có lợi hay hại cho đất nước hay không so với hiện trạng bây giờ ? Cái này không dễ biết trước. Cũng như chẳng ai nghĩ ông Trọng Lú lờ đờ toàn phát biểu lư luận rối rắm khi làm tổng bí thư lại trở thành người đưa các uỷ viên trung ương, BCT vào ḷ liên tục. Ông Tô Lâm làm Putin của Việt Nam, chắc chắn có nhiều thay đổi lớn. Thay đổi tích cực hay tiêu cực tuỳ vào đánh giá của những người đứng ở mỗi vị trí khác nhau.
Đến bây giờ th́ đảng CSVN đang gặp vấn đề cực kỳ khó khăn về nhân sự cao cấp. Khi mà đa phần các uỷ viên BCT đều quá tuổi. Họ đă tính đến việc bỏ tiền lệ tiêu chuẩn tổng bí thư phải trong nhóm ngũ trụ, chỉ cần một nhiệm kỳ trong BCT là cũng đủ để đạt tiêu chuẩn bầu chọn làm tổng bí thư. Nhưng lại mở thêm một điều khoản rất ngặt nghèo trong quy định 214 mới đây về chức danh tổng bí thư.
Đó là trước kia tiêu chuẩn tổng bí thư phải được uy tín trong đảng, nhưng bây giờ quy định mới lại bổ sung thêm cần phải được uy tín trong nhân dân.
Uy tín trong nhân dân ? Cái này được đánh giá như nào ? Từ dư luận trên mạng xă hội ? Từ họp tổ dân phố ? Từ mặt trận tổ quốc ? Từ tổng hợp của ban tuyên giáo, viện nghiên cứu dư luận xă hội ? Hay báo chí quốc doanh ?
Hay từ thế lực phản động ?
Từ tất cả những thứ trên. Ngày nay dư luận rất phong phú do mạng xă hội phát triển. Trong kết luận kỷ luật khai trừ ông Vơ Văn Thưởng mới đây có nêu nguyên nhân chính.
- Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vơ Văn Thưởng gây dư luận xấu, ảnh hưởng đến uy tín của đảng và nhà nước....
Nếu vi phạm của ông Thưởng ở vụ Hậu Pháo gây dư luận xấu, th́ kết luận trên hoàn toàn không đúng. V́ vụ Hậu Pháo xảy ra quá nhanh, dư luận chưa kịp phán xét ǵ th́ ông Thưởng đă bị phế truất.
Nếu nói dư luận xấu về ông Thưởng th́ phải nói là vụ 4 tiếp viên mang kem đánh răng th́ đúng hơn.
Nhưng điều quan trọng nhất là qua trường hợp ông Thưởng, đảng đă đưa dư luận vào trong văn bản xử lư cán bộ, chọn lựa cán bộ. Dù quá tŕnh lựa chọn dư luận có thể không khách quan, nhưng dù sao về mặt h́nh thức cũng ghi nhận sự thay đổi này là đáng chú ư.
Và theo tiêu chuẩn về uy tín với nhân dân trong quy định 214 đă nêu, chiếu theo dư luận xă hội nhiều năm nay, e rằng con đường đến cái ghế tổng bí thư của đại tướng Tô Lâm sẽ gặp nhiều khó khăn khi các đối thủ tận dụng điều này.
Theo phân chia quyền lực trong chế độ CSVN hiện nay, nếu để trung ương bàn thảo, đại tướng Tô Lâm không có cơ hội nào hết để làm TBT.
Bùi Thanh Hiếu

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 03-21-2024
Reputation: 74936


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-03-21-1.jpg
Views:	0
Size:	106.7 KB
ID:	2350669  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
maivang18 (03-22-2024)
Old 2 Weeks Ago   #101
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

HUỆ VƯƠNG ĐI NƯỚC CỜ CUỐI CÙNG “ĐẢO CHÍNH” BẰNG QUỐC HỘI, NHƯNG BỊ BẮT BÀI
Ngày 26 tháng 4, Bộ Chính trị họp bỏ phiếu về trường hợp Huệ Vương về vườn. Trong cuộc họp có 15 phiếu ủng hộ ông Huệ ở lại, nhưng do sức ép của Tô Lâm và bộ chính trị nên Huệ Vương đă xin “rút lui về vườn” v́ trách nhiệm của người đứng đầu. Đồng thời xin bộ chính trị không công bố ngay mà để đến ngày họp kỳ quốc hội tiếp theo sẽ công bố. Lư do ông Huệ đưa ra là mới viếng thăm lăng Bác buổi sáng mà buổi chiều công bố ông về vườn sẽ không hây.
Nhưng thực ra đây là một nước cờ thâm hiểm mà ông và Bùi Văn Cường, chủ nhiệm văn pḥng Quốc hội đă bày ra nhằm “đảo chính” ngay trên kỳ họp quốc hội. Bởi ngày họp Quốc Hội tiếp theo sẽ có quay trực tiếp trên truyền h́nh, ông Bùi Văn Cường chủ nhiệm văn pḥng quốc hội sẽ lấy ư kiến về việc ông Huệ về vườn. Tuy nhiên phe ông Huệ trong Quốc Hội rất đông, sẽ không thông qua, bỏ phiếu không chấp thuận cho ông về vườn, và sẵn tiện ông Huệ sẽ làm một cuộc “đảo chính” lội ngược ḍng. Ông Huệ sẽ chỉ trích nhóm Tô Lâm, bộ chính trị đă lợi dụng thanh gươm và lá chắn đốt ḷ để hạ bệ ông và một số nhân vật chính trị khác…
Tiếc thay, âm mưu của Huệ Vương bị Tô Lâm và Bộ chính trị phát hiện, nên ngay chiều 26/4 lệnh cho các tờ báo của Đảng đăng tải tin ông Huệ bị kỉ luật và về vườn. Thế là âm mưu bất thành.
Trong thời gian tới, Bùi Văn Cường chủ nhiệm văn pḥng Quốc Hội sẽ bị hạ bệ như Huệ Vương. Đồng thời các quan chức các tỉnh sẽ bị bắt rất nhiều. Cho nên c̣n nhiều yếu tố bất ngờ sẽ khó đoán trước được sẽ xảy ra.
Giáo Làng
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #102
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trân Văn/ VOA: Ông Huệ là chuyện nhỏ, thể chế mới là chuyện lớn
Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) đảng khóa 13 lại họp bất thường thêm một lần nữa để xác định các “tin đồn” về ông Vương Đ́nh Huệ (Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội) là hoàn toàn chính xác, chẳng có chút nào... thất thiệt [1]. Đó cũng là lư do nhiều người sử dụng mạng xă hội đùa như Lê Thượng Tiến vừa đùa: Từ hồi COVID tui đă biết ông bảo vệ công ty làm cho CIA rồi v́ ổng nói cái ǵ đúng cái đó…Nể [2]!
Tuy BCH TƯ đảng khóa 13 chỉ xác định ông Huệ tự nguyện từ nhiệm, từ bỏ tất cả các chức vụ v́ có “vi phạm, khuyết điểm” và họ hoàn toàn nhất trí chứ không giải thích lư do nhưng chẳng ai thắc mắc v́ “tin đồn” đă đáp ứng “quyền được biết” của các công dân Cộng ḥa XHCN Việt Nam. Chẳng có ai ngạc nhiên v́ sao chỉ trong ṿng một tháng, hai Ủy viên Bộ Chính trị, một đảm nhiệm vai tṛ Chủ tịch Nhà nước, một đảm nhiệm vai tṛ Chủ tịch Quốc hội cùng tự nguyện từ nhiệm....
Có người như Nguyên Tống nhận xét: Cách mạng đang trong t́nh thế nguy nan. Số lượng đảng viên trung kiên - cao cấp bị lộ và bị bắt có lẽ nhiều hơn số ngày xưa bị Pháp lẫn Mỹ bắt! Bởi Danh Nguyen – một thân hữu của Nguyên Tống - than: Quân ta bắt quân ḿnh, thốn quá! Nên Thang Vu trấn an: Các đồng chí chưa bị lộ vẫn đông như quân Nguyên nên đừng lo thiếu nguồn. C̣n Hung Vuong th́ dửng dưng: Toàn lưu manh chính trị, bọn hại nước hại dân thôi! Nguyen Phuc tưng tửng: Lỗi thuộc về toàn dân nhé [3].
Từ thực tế như đă biết, Trần Quốc Quân cho rằng: Với cơ chế này, trong thể chế này, gần như quan chức nào, doanh nhân nào cũng là tù nhân dự bị không số. Nguyễn Hoàng Tuyển góp thêm: Tất cả đang trong nhà tù lớn, ai đặc biệt mới được vinh dự vào nhà tù bé, giờ các đồng chí có thể xây dựng chi bộ đảng vững mạnh trong nhà tù v́ đông về số lượng. Huệ Nguyễn Thị Thu – một thân hữu khác của Trần Quốc Quân – tâm sự: Hôm qua Biên tập viên của VTV1 đọc danh sách cán bộ lănh đạo tỉnh Vĩnh Phúc bị kỷ luật dài đến nỗi em phải chuyển kênh v́ thấy tăm tối quá! Kinh khủng! Chỉ một tỉnh thôi mà ngần ấy kẻ sai phạm!
Cá nhân ông Vương Đ́nh Huệ không phải là chủ đề chính, vấn đề chính mà dân chúng – những người sử dụng mạng xă hội như các thân hữu của Trần Quốc Quân – luận bàn là thể chế. Ví dụ theo Nghia Vo: Quan lại ai cũng tham nhũng, hư hỏng. Các nhóm lợi ích kiểm soát mọi lĩnh vực. Lừa đảo giả dối khắp nơi. Bằng giả, tiến sĩ dỏm tràn ngập. Dân th́ không ngại đâm chém... Có thể nói mô h́nh phát triển gọi là định hướng XHCN của Việt Nam lúc này đă hoàn toàn sai đường. C̣n sống được chỉ nhờ kiều hối, FDI chống đỡ, không có chắc ră rồi. Thấy sai mà vẫn bắt dân phải theo ḿnh là một tội ác. Người ra khỏi nhà nước này cảm thấy cuộc đời ḿnh thật vô nghĩa khi cống hiến cho ảo tưởng giả dối, tưởng đẹp nhưng hại người biết bao nhiêu...
Cùng mạch nghĩ ấy, Ton Hoang nhận định: Cái mất lớn nhất, phải cả trăm năm may ra mới khôi phục được là đạo đức, văn hoá, lương tri, phẩm giá. Có khi phải vài thế kỷ! Cũng có người thẳng tuột như Viet Nguyen: Cơ chế này tạo ra lũ ăn cướp, nếu muốn sạch sẽ th́ phải xóa đi làm ván mới. Đau nhưng phải làm. Đó chính là trách nhiệm của nhân dân [4].
***
Trong hơn hai năm (từ 1/2021 đến 4/2024), BCH TƯ đảng khóa 13 tụ tập 15 lần trong đó có bảy lần “bất thường” và 11/15 lần chỉ nhằm loại bỏ những cá nhân được giới thiệu là... “mẫu mực”. Không ít người bày tỏ sự ngán ngẩm như Đặng Tuấn Trung: Chưa bao giờ cuộc cờ mịt mù khói lửa như thế này. Máu chảy, đầu rơi lênh láng. Luật rừng được thi triển, cựu binh vào cuộc, mạch phim càng hồi hộp. Long Bùi góp thêm mong muốn có sự thay đổi lănh đạo cao nhất v́: Cái kiểu nửa nạc nửa mỡ này rất khó làm ăn. Tham th́ nhận tham, ăn th́ nhận ăn, quyền lực một người cũng được nhưng nó rơ ràng. Đặng Tuấn Trung đáp lại: Đúng vậy! Trách nhiệm đầu tiên của chính quyền là phát triển kinh tế, tạo an sinh xă hội nhưng giờ, lănh đạo các địa phương nằm im, thở khẽ chỉ v́ tṛ hề củi ḷ vô pháp. Sai bắt, đúng cũng bắt. Chỉ ngoan là yên thân. Ngày nào cũng nghe tán tṛ bắt bớ chứ không thấy triển khai dự án, kế hoạch nào, xă hội th́ hoang mang xáo trộn [5]…
Ngoài việc chia sẻ một ư kiến nhiều người tán thành: Với thể chế này chỉ là may hơn khôn chứ chẳng ai tử tế, trong sạch đâu [6], Vơ Anh Dũng thở dài: Thượng thư, Thái thú, Lănh chúa đă vào tù không ít. Tứ đại Thiên vương cũng lần lượt “bỏ của chạy lấy người” th́... hết biết [7]!
Có người như Anh Pham xem chuyện xử lư hết Chủ tịch Nhà nước đến Chủ tịch Quốc hội là “ăn vă lănh đạo” và bàn: Vấn đề không c̣n là cá nhân lănh đạo không tốt đẹp sạch sẽ mà là nền thuộc loại không sửa được. Trong môi trường như thế khó ai giữ cho ḿnh sạch. Thay v́ việc đốt đuốc đi t́m người tài đức để kế thừa, kế nhiệm th́ bắt đầu phải tính việc trăm năm bắt đầu từ thiết kế lại những rường cột của nền văn hóa trọng con người, bao dung, đề cao nhân phẩm. Dù bắt đầu ngay th́ trăm năm chưa chắc đă gột rửa được bản tính cũ nhưng vẫn cứ nên bắt đầu [8].
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #103
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nguyễn Huy Cường: Việt Nam cần mấy "trụ"?
Thẳng thắn mà nói, đang có một cuộc khủng hoảng quyền lực. Một thiết chế bị những gián đoạn, giống như cây cầu có các dầm cầu đúc hẫng, các dầm cầu không liên kết với nhau.
Dĩ nhiên là, sẽ có “những giải pháp thay thế” nhưng nó mang ư nghĩa hợp thức hơn là tạo ḍng chảy cho con kênh nhiều rác rến.
Câu hỏi từ bậc thức giả đến thần dân ham thời sự hôm nay là “Tứ trụ” nay c̣n mấy? Hoặc "Ai sẽ vào tứ trụ"?
Không giấu bạn đọc là tôi ưu tư nhiều về chuyện này. Tôi không có tâm thế của kẻ hiếu kỳ luôn chờ những sự rơi rụng mới để vỗ tay hỷ hả bởi những bức xúc bấy lâu nay của mỗi người.
Tôi cũng không hóng xem sắp tới ai sẽ đến lượt!? Tôi muốn chia sẻ với cộng đồng vài điểm nhưng trước hết là một thông báo:
Tôi và nhiều bạn đọc “ruột” phát hiện ra một điều là hiện anh Facebook chơi một chiêu mới với tôi và một số trang khác bằng cách: Không xoá trắng, không chặn, không áp chế điều ǵ khó chịu. Nhưng anh này chơi một tṛ rất thông minh: Anh ta ngăn trở rất nhiều bạn xem bài mới của tôi, chỉ cho xem bài từ ngày 1/4/2024 trở về trước, có bạn th́ thời gian bị “cấm chợ ngăn sông” này từ 1/2/2024.
Những bạn này nhiệt t́nh gọi cho tôi th́ tôi biết. C̣n phần lớn th́ tưởng là tôi bị “Ấy” rồi, nghỉ viết rồi, rồi từ từ bỏ trang này. Tôi cho rằng, đây là bài khôn ngoan nhất của anh này.
Bây giờ trở lại đề tài “Tứ trụ”. Trên trang Facebook này đă hơn 10 lần tôi nêu sự quan ngại sâu sắc khi mỗi kỳ bầu cử HĐND tỉnh, bầu đại biểu Quốc hội, 'kênh' duy nhất để người đi bỏ phiếu biết về người ḿnh sắp bầu là một trang A-4 viết sơ sài, phần lớn là nêu thành tích của ứng cử viên treo ṭng teng gần tiệm tạp hoá.
Thi thoảng, có người gặp dân bằng một cuộc tiếp xúc với cử tri. Ở những cuộc ấy, không có ứng viên nào nói lên những giới hạn, trở lực, thất bại của ḿnh (và cũng chẳng ai khảo mà xưng) mà chỉ toàn nói về bằng cấp với thành tích, nghe ngọt lừ!
Ở thượng cấp th́ trước đó đă có một quy tŕnh gọi là “quy hoạch”, chấm sẵn những người để tạo nguồn. Nếu cần giải ngân cho những mục đích xem như cao cả th́ cho đi học một khoá lư luận cao cấp, hoặc học tập tác phong ǵ đó.
Trong quá tŕnh điều hành, lănh đạo nếu bộc lộ những điểm yếu hoặc mong manh có tín hiệu xấu th́ “áp” thêm thủ thuật “luân chuyển”. Nếu thấy có vấn đề hoặc cần điều chỉnh lại cái “quy hoạch” bữa trước chưa ổn th́ diễn tiếp cuộc “Bỏ phiếu tín nhiệm”. Cuối cùng th́ cho họp … bất thường. Thế thôi.
Ngày nay, khi đọc báo mạng thấy rơ là cái đề tài nêu vụ điều chỉnh, bổ nhiệm, phế truất cán bô từ cấp huyện trở lên đang ở cấp độ dày đặc. Điều này không cho thấy tinh thần “Đoàn kết, vững mạnh” mà là chuyện khác.
Bây giờ, sau biến cố vừa qua, hầu như muôn dân lại chú mục vào vấn đề: Ai thay ai, tứ trụ là ai v.v…
Thưa Quư bạn, chúng ta hăy b́nh tâm lại nghĩ thế này. Nếu, xin copy lại ư trên đây là: "Trên trang Facebook này đă hơn 10 lần tôi nêu sự quan ngại sâu sắc khi mỗi kỳ bầu cử HĐND tỉnh, bầu đại biểu Quốc hội, 'kênh' duy nhất để người đi bỏ phiếu biết về người ḿnh sắp bầu là một trang A-4 viết sơ sài, phần lớn là nêu thành tích của ứng cử viên treo ṭng teng gần tiệm tạp hoá.
Thi thoảng, có người gặp dân bằng một cuộc tiếp xúc với cử tri. Ở những cuộc ấy, không có ứng viên nào nói lên những giới hạn, trở lực, thất bại của ḿnh (và cũng chẳng ai khảo mà xưng) mà chỉ toàn nói về bằng cấp với thành tích, nghe ngọt lừ!"
(Hết đoạn copy)
Đó, nếu vẫn như vậy th́ kết quả sẽ ra sao? Hoặc, ta giả sử, ê-kip hiện nay (trước 2022) vẫn nguyên đó, vững như thành th́ sao?
Th́ đó, có ǵ bí ẩn hay úp mở ǵ đâu, Vũ nhôm vũ sắt, AIC, Việt Á, Vạn Thịnh Phát cùng một ngàn vụ khác vẫn quét biến một năng lượng lớn gấp nhiều lần GDP Việt Nam vài năm?
Ông Phúc, Cậu Thưởng, anh Huệ, dăm bảy ông tướng tá từ Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển có ngăn chặn được ai khôn,g hay chờ đến khi “Ban kiểm tra” họp bất thường mới biết?
Thưa các bạn, nếu chỉ viết đến đây rồi dừng, dễ có người quy kết “vậy ông bất tín nhiệm cả cái thượng tầng kiến trúc xă hội này sao”. Một thể chế mà không có “Tứ trụ” th́ ai lănh đạo, ai chịu trách nhiệm. Tôi phải làm rơ điều này.
Tôi không phải diện vô chính phủ, càng không phải diện “phủ nhận sạch trơn”, Tôi có nhân tố trội trong từng tế bào máu là nhân tố CHÍNH SÁCH.
Tôi cho rằng, ngay ở chính sách tạo dựng bộ máy cầm cân nảy mực Quốc gia (tạm tính từ cấp tỉnh trở lên đến tứ trụ) được “cơ cấu” kiểu hiện nay là bất ổn. Có lẽ không phải tranh căi điều này.
Nhưng nếu nó được thực thi bởi một chính sách khác (bầu bán, phân công, cọ sát, kiểm tra, chế tài) khác, tốt hơn, minh bạch hơn th́ Ban Kiểm tra Trung ương đỡ vất vả hơn.
Bây giờ xin tự trả lời câu hỏi là tựa đề bài viết (nặng đầu) này: VIỆT NAM CẦN BAO NHIÊU TRỤ?
Có một quan điểm như thế này: Nếu chỉ là “Tứ” trụ như hiện nay, th́ dẫu trụ ra trụ, trụ có là thánh cũng không ngăn được cơn khát tiền đang cháy cổ họng lớp thượng dân có quyền có chức kia, dù tay phải nó vơ, tay trái vẫn kư các hợp đồng ma quái, miệng vẫn hô "vạn tuế" như người lớn.
Nhưng nếu khác đi th́ sao?
***
Một lần tôi bắt gặp một đoàn người chừng 15 người khá lịch lăm, trang phục tử tế đi dọn rác ở hồ Hale (Gần toà báo Tiền Phong Hà Nội). Họ làm việc rất cần mẫn, trách nhiệm và hiệu quả.
Khi tôi tiếp xúc, hỏi ra, th́ ra họ là người Nhật. Họ là những doanh nhân Nhật Bản đang làm ăn. Công ty của họ ngoài quận Thanh Xuân và trên Long Biên, cách xa cái hồ này chừng 6 km.
Hàng tuần, vào ngày nghỉ, họ tự nguyện làm việc này, làm rất tốt. Về sau họ cuốn hút được một số người Việt, có cả trẻ con làm theo.
Tôi c̣n hàng chục câu chuyện như thế này nhưng kể một chuyện để nói rằng: Đất nước cần rất nhiều “Trụ” như thế.
Những người dân Nhật này chính là trụ cột của một quốc gia vững như thành, bất kể nhà nước họ do ai cầm quyền, tứ trụ họ là ai! Tôi nghĩ rằng (nói dại) nếu bây giờ động đất, sóng thần gây ra một biến cố nuốt chửng một nửa nhân sự chính phủ Nhật th́ những cái “Trụ” này vẫn vững như thành, vẫn cần mẫn xây dựng những Giá Trị Nhật. Đất nước Nhật Bản vẫn là một cường quốc văn minh.
***
Một câu chuyện nhỏ khác. Chính phủ Singapore mỗi năm phát (cho không) mỗi người dân một khoản tiền (Năm 2019 mỗi người khoảng 5.000 đô Sing) đó là tiền lăi, tiền hiệu quả thu được từ nền tài chính của họ. Số tiền này ngoài những quyền lợi thông thường như lương, thưởng, tiện ích công cộng mà người dân đă nhận.
Nhưng, nhiều người dân không nhận v́ hai lư do, một là họ không có nhu cầu, hai là họ nhường cho những người khó khăn khác.
Đó, những người dân này chính là “Trụ” của đất nước tuyệt vời này, bất kể thủ tướng là ai!
Ở Việt Nam thiếu hẳn yếu tố này mà “toàn đảng toàn dân” ta cứ mong ngóng một “Bộ tứ, bộ ngũ, bộ mười ba” nào đó thần thánh, tài giỏi, liêm khiết “lên” là đất nước phồn vinh ngay!
Khó lắm!
Nói lời cuối trước khi dừng phím: Để có một đất nước mà mỗi người dân là một “Trụ” th́ trước hết phải có một chính sách tốt. Đừng mong ngóng những ǵ không phải ngôn ngữ của … vĩ độ, kinh độ này.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #104
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 27/4, VOA Tiếng Việt có bài “Giới quan sát: Vương Đ́nh Huệ từ chức cho thấy dấu hiệu khủng hoảng chính trị thượng tầng”.

Liên quan đến sự ra đi của Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ, VOA dẫn nhận định của ông Dương Quốc Chính, một nhà quan sát t́nh h́nh chính trị ở Hà Nội, cho rằng:

“Việc ông Huệ từ chức cũng không quá bất ngờ, v́ người ta cũng đồn đoán mấy hôm nay rồi.”

Tuy nhiên, ông Chính nhận định rằng, ông Huệ là người khá kín tiếng, nên khá nhiều người bất ngờ về những “mối quan hệ làm ăn” của ông, sau vụ Trợ lư Phạm Thái Hà của ông bị bắt.

VOA dẫn lời một cư dân sống ở Đồng bằng sông Cửu Long, chia sẻ:
“Việc này cũng không có ǵ ngạc nhiên. Tôi nghĩ mấy ổng không thống nhất nhau nên loại nhau là chuyện b́nh thường”. Người này nói thêm rằng, lănh đạo ở cấp địa phương cũng đấu đá như vậy, nhưng không nêu rơ bằng chứng.

VOA cho hay, giới quan sát cho rằng, việc từ chức này không ảnh hưởng lắm đối với các vấn đề chính sách trước mắt, nhưng đó là một t́nh trạng hỗn loạn chính trị thượng tầng, gây sốc cho người dân trong nước và cộng đồng quốc tế, v́ Việt Nam vốn là một quốc gia luôn tự hào về sự ổn định chính trị.

Theo đó, hăng tin AP hôm 26/4 dẫn lời nhà quan sát Nguyễn Khắc Giang thuộc Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore, nhận định, việc từ chức của ông Huệ “cho thấy sự bất ổn cực độ trong một môi trường chính trị thường được ca ngợi về sự ổn định, khi 3 nhà lănh đạo hàng đầu đă bị mất chức chỉ trong một năm qua”.

VOA cũng cho biết, một cuộc khảo sát với hơn 650 lănh đạo doanh nghiệp do Pḥng Thương mại nước ngoài tại Việt Nam thực hiện, và công bố vào tháng 3, cho thấy, các công ty nước ngoài quyết định đến làm ăn ở Việt Nam, chủ yếu v́ sự ổn định chính trị.

Nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang nhận xét rằng, ông Huệ từng được coi là người có khả năng kế nhiệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ông nói: “Sự sụp đổ của ông ấy sẽ chỉ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng t́m nhân vật kế nhiệm ở Việt Nam”.
VOA nhận xét, tương tự như những vụ từ chức trước đây, các trang báo Việt Nam hôm 26/4 không nói rằng ông Huệ có dính líu đến tham nhũng, nhưng đồng loạt dẫn tuyên bố của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, phán xét rằng, ông Huệ đă “vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm, quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên và chịu trách nhiệm người đứng đầu”.

“Những vi phạm, khuyết điểm của ông Vương Đ́nh Huệ đă gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân ông”, thông cáo của Uỷ ban này viết.

Nhận xét về báo chí Việt Nam, ông Dương Quốc Chính cho rằng:

“Khi nói về những sân sau này, báo chí chính thống Việt Nam rất nhạy cảm, họ chỉ dám đăng những tin mà Bộ Công an cung cấp, chứ không như phương Tây – họ có kênh điều tra hoàn toàn độc lập với công an và pháp lư. Báo chí Việt Nam gần như 100% phải bắt buộc đăng tin do Bộ Công an cung cấp”.

Ông Chính chia sẻ rằng, ông biết, nhiều nhà báo có một số thông tin khá nhạy cảm, nhưng họ không được phép đăng. “Như vậy, hầu như người Việt Nam phải dựa vào những thông tin phi chính thống”.

VOA cũng dẫn Facebook của Luật sư Lê Quốc Quân ở Mỹ, viết rằng:

“Chưa bao giờ chính trường Việt Nam mâu thuẫn căng thẳng và xung đột gay gắt như bây giờ. Cũng chưa bao giờ, báo chí bị bịt kín thông tin, nhân dân chỉ biết đứng ngoài xem vị Chủ tịch của “Cơ quan quyền lực cao nhất” bị hạ bệ một cách bí mật, như bây giờ”.

“Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ đi vào lịch sử như một lực lượng chiếm đóng trong một giai đoạn trên đất nước Việt Nam, nơi người dân và cả các đảng viên cấp dưới hoàn toàn không biết, và không được tham gia vào công cuộc quản trị đất nước.”
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #105
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Việc buộc Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ phải làm đơn xin nghỉ, và từ bỏ mọi chức vụ một cách chóng vánh, được coi là tiếng sét giữa trời quang, trong những ngày nghỉ lễ nóng nực ở Việt Nam.

Chỉnh trong ṿng 35 ngày, 2 trong số 4 nhân vật “Tứ trụ” quyền lực hàng đầu của Đảng Cộng sản Việt Nam, đă bị hạ bệ, với các cáo buộc về tham nhũng. Đây là một sự kiện “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử 94 năm của Đảng.

Chỉ trước đây hơn một tháng, có lẽ, ông Huệ không thể tưởng tượng được rằng, sự nghiệp chính trị của ông, với tư cách là một chính khách hàng đầu, một ứng viên cho chiếc ghế Tổng Bí thư tại Đại hội Đảng 14, lại rơi xuống vực thẳm. Theo giới thạo tin, ông Huệ được ông Trọng nâng đỡ, tin tưởng, và gửi gắm hy vọng. Cũng như, ông Tổng muốn chuyển giao quyền lực cho ông Huệ, sau khi ông rời chức vụ, vào năm 2026.

Sự ê chề, nhục nhă của Huệ Vương lớn tới mức, có tin cho biết, phu nhân của ông – bà Nguyễn Thị Vân Chi, hiện không có mặt ở Việt Nam v́ quá xấu hổ với bạn bè và người thân. Bà Chi là Đại biểu Quốc hội 2 khoá 14 và 15, thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An. Bà giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội; Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam – Séc.

Trên mạng xă hội, sau khi Huệ Vương ngă ngựa, nhiều ư kiến cho rằng, ông Huệ cũng như ông Thưởng, đều là điển h́nh của lũ quan tham, chỉ giỏi ăn tục nói phét – một lũ “đầy tớ” mất dạy, ăn tàn phá hại đất nước. Lũ quan chức coi tiền ngân sách, tiền thuế của dân như cái máng thức ăn, chúng nó muốn đớp bao nhiêu th́ tùy thích.

Theo giới thạo tin, ông Huệ bị hạ gục nhanh chóng bởi lư do, Cục 5 – Cơ quan T́nh báo của Bộ Công an, đă nắm trong tay rất nhiều tài liệu, liên quan đến việc ông Huệ và phe Nghệ Tĩnh từng rút tiền ngân sách nhà nước vô tội vạ. Nếu những tài liệu này được công bố, th́ sẽ gây một cơn địa chấn lớn ở Ba Đ́nh. Do đó, Tổng Trọng buộc ḷng phải chấp thuận cho Huệ Vương về vườn sớm.

Trước, trong và sau khi ông Huệ bị phế truất, câu hỏi mà công luận quan tâm nhất, đó là, sau Huệ Vương, ai là nhân vật mà Tô Lâm sẽ “gô cổ”, để đưa tiếp lên “đoạn đầu đài”?

Có ư kiến cho rằng, có thể, sau Vương Đ́nh Huệ, Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh là cái tên sẽ được lên “bảng phong thần” của Bộ trưởng họ Tô. Tuy nhiên, với đà thắng lợi như thế chẻ tre, với chiến thuật nhanh chóng và bất ngờ, với các bằng chứng buộc tội đanh thép không thể chối căi, đă buộc 2 uỷ viên Bộ Chính trị thuộc hàng “Tứ trụ” phải bó tay nhận tội, th́ rơ ràng, Chánh án B́nh không đủ tầm để trở thành mục tiêu chính của ông Tô Lâm.

Việc Tô Lâm không dấu diếm tham vọng trở thành kẻ thống trị toàn cơi Việt Nam, là điều không cần phải bàn căi. Sức mạnh và uy quyền của Tô Lâm tại thời điểm này, được đánh giá là vô đối, đă khiến tất cả các lănh đạo cao cấp nhất của Đảng, kể cả Tổng Trọng, đều phải “tâm phục, khẩu phục”.

Giới quan sát đánh giá, ưu điểm của ông Tô Lâm là, đă nói là làm. Thậm chí, ông c̣n làm cả những điều không tuyên bố, khiến dư luận hoàn toàn bất ngờ. Hiện tại, Bắc Kinh không có phản ứng nào chứng tỏ họ muốn cứu ông Huệ. Điều đó chứng tỏ, ông Tập cũng chẳng c̣n “mặn mà” với Tổng Trọng như trước.
Hơn thế nữa, Hội nghị Trung ương 8 đă cho thấy, uy tín của Tổng Bí thư đă giảm sút nghiêm trọng, chưa từng thấy. Tổng Trọng đă bị buộc phải tuyên bố chính thức rằng, ông sẽ thôi chức vụ Tổng Bí thư khi kết thúc Đại hội 13.

Theo giới phân tích, từ lâu, Bắc Kinh đă chọn ra một dàn lănh đạo, sẵn sàng thế chân cho Tổng Trọng. Những người này đă được Bắc Kinh chuẩn bị khá chu đáo, theo một kế hoạch đơn tuyến và bí mật tuyệt đối.

Điều đó hoàn toàn phù hợp với đánh giá rằng, Tô Lâm dựa vào Trung Quốc, để leo lên chiếc ghế quyền lực cao nhất trong Đảng?

Thực tế đă chứng minh cho thấy, một nhân vật thân Trung Quốc hơn, thậm chí sắt máu hơn trong việc duy tŕ chế độ toàn trị, độc đoán của Cộng sản Việt nam, vốn dĩ được đánh giá là một bản sao của Trung Quốc. Người đó không phải ai khác, mà chỉ có thể là Bộ trưởng Công an Tô Lâm.

Hiện nay, Tô Lâm không thể chậm trễ hơn nữa, bởi “đêm dài lắm mộng”. Ông cần hạ bệ sớm Tổng Trọng, tránh việc các phe nhóm khác trong Đảng sẽ phản công.

Dù rằng, hiện nay Tô Lâm đang là kẻ có quyền lực mạnh nhất. Nhưng cũng v́ vậy mà kẻ thù của Tô Lâm ở khắp nơi, đông hơn quân Nguyên. Một khi Tô Lâm đoạt được ghế Tổng Bí thư từ tay ông Trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi của các thế lực khác, th́ họ cũng sẽ không để cho ông được yên.

Đó cũng là lư do, v́ sao, Tô Lâm sẽ phải nhanh tay trong việc hạ bệ Tổng Trọng.

V́ thế, một khả năng tương đối cao, rất có thể, sau Huệ Vương, mục tiêu tiếp theo của Tô Lâm chính là Tổng Trọng.

Chúng ta hăy cùng chờ xem!./.



Trà My
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #106
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

“Người đứng đầu” là cách nói theo ngôn ngữ nhà nước, c̣n “xă hội” th́ gọi là “ông trùm”. Đơn giản, về bản chất, “ông trùm” là người đứng đầu. Mà người đứng đầu trong các “ông trùm” th́ được gọi là “trùm cuối”.

Như vậy, nếu nói những người đứng đầu các bộ ban ngành là “ông trùm” trong lĩnh vực mà họ phụ trách, th́ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là “trùm cuối” trong Đảng.

Hiện nay, cách vận hành và các mối quan hệ bên trong Đảng Cộng sản Việt Nam không khác ǵ một băng đảng xă hội đen. Giới chóp bu chẳng cần phải thể hiện năng lực, tri thức, để lănh đạo đất nước, chẳng cần đem lại điều ǵ có ích cho dân. Họ đánh nhau chí tử, ai mạnh hơn th́ người đó trở thành kẻ “đứng đầu”. Trong các băng đảng xă hội đen, luật được dùng là “luật giang hồ”, c̣n trong Đảng, luật được dùng là “luật của kẻ mạnh”. Chỉ có kẻ mạnh mới có thể sử dụng luật pháp hoặc Đảng luật, để trị đối thủ.

Những năm gần đây, nhiều nhân vật lớn trong Đảng đă bị đánh bật ra khỏi vũ đài chính trị, có thể kể ra như ông Vũ Đức Đam, ông Phạm B́nh Minh, ông Nguyễn Xuân Phúc, ông Vơ Văn Thưởng và mới đây là Vương Đ́nh Huệ vv… Tất cả đều bị quy “trách nhiệm của người đứng đầu”.

Để lính làm bậy th́ thủ trưởng phải chịu trách nhiệm, là h́nh thức trừng phạt không mới, mà đă có từ ngàn xưa. Trong quân đội thời phong kiến, có câu nói “quân thua chém tướng”, chính là cách quy trách nhiệm cho người đứng đầu.

Ở quốc gia dân chủ cũng có việc quy trách nhiệm người đứng đầu. Bởi thế mới có những trường hợp thủ tướng, bộ trưởng từ chức v.v… Và cũng chính v́ thế mà các quốc gia này mới ngày một phát triển, bộ máy chính nguyền của họ ngày một trong sạch hơn.

Thế nhưng, tại sao quy định “trách nhiệm người đứng đầu” dưới tay ông Trọng lại không những không làm cho Đảng trong sạch hơn, mà thậm chí c̣n khiến Đảng trở nên bẩn hơn, không làm cho đất nước Việt Nam phát triển hơn, mà ngày một tụt hậu hơn.

V́ sao vậy?
Quy định “trách nhiệm người đứng đầu” ở các nước dân chủ là không trừ một ai, dù có là người ở vị trí cao nhất trong hệ thống chính trị. V́ không một ai ngoại lệ, nên quy định này giúp loại bỏ những người không có năng lực, yếu kém, hoặc tham nhũng ra khỏi bộ máy. Nó làm sạch bộ máy từ thượng tầng đến cơ sở.

C̣n ở Việt Nam, chính bản thân ông Nguyễn Phú Trọng – trong vai tṛ là người đứng đầu Đảng, cũng không hề chịu “trách nhiệm người đứng đầu” theo quy định mà chính ông ban hành. Trong vai tṛ là Trưởng tiểu ban Nhân sự của Đại hội 13, nhưng sau khi một loạt nhân sự do chính ông lựa chọn, đă ngă ngựa v́ dính tham nhũng, th́ ông cũng không hề có động thái nào cho thấy, ông muốn “chịu trách nhiệm đứng đầu”.

Quy định “trách nhiệm người đứng đầu” của ông Trọng đă đánh gục rất nhiều người, nhưng trừ ông ra.

Cũng chính ông Trọng đă tự ban cho chính ḿnh “suất đặc biệt”, để vượt qua quy định giới hạn tuổi tác, giới hạn sức khỏe, và giới hạn nhiệm kỳ, theo Điều lệ Đảng. Nghĩa là, ông tự đạp lên Đảng luật của ông. Đấy cũng là cách ông tạo ra vùng cấm cho chính ḿnh, vùng cấm này cấm Điều lệ Đảng chạm vào ông.

Vậy nhưng, ông vẫn thản nhiên rao giảng về việc đốt ḷ “không có vùng cấm”, cũng như lên giọng đạo đức trước toàn Đảng và toàn dân.

Để có thể miễn nhiễm với những quy định của Đảng, th́ phải đoạt được ngôi vị cao nhất, để trở thành “trùm cuối” trong Đảng. Đó là lư do khiến Tô Lâm đă và đang t́m mọi cách để đánh gục các “đồng chí” trong Đảng, để giành lấy vị trí Tổng Bí thư. Bởi vị trí Tổng Bí thư là “trùm cuối”, là vị trí có thể tự ban cho chính ḿnh những điều “đặc biệt”, mà những ông trùm nhỏ trong Đảng không thể có được. Do đó, nó như một thứ “ma lực”, nó cuốn hút các quan chức lao đầu vào nhau, bất kể thủ đoạn, để tranh đoạt.

Rồi đây, đến lúc, ông Trọng cũng phải rời khỏi vũ đài chính trị, hoặc từ chức giữa nhiệm kỳ, hoặc nghỉ hư khi hết nhiệm kỳ, hoặc có thể do chết. Thế nhưng, tiền lệ mà ông tạo ra và để lại, là cực kỳ tai hại. Dù cho người thay thế ông là bất kỳ ai, th́ cũng sẽ là kẻ lạm quyền đáng sợ như ông.



Trần Chương
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #107
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Chỉ trong ṿng vẻn vẹn có 35 ngày, 2 nhân vật “hạt giống” được Tổng Trọng dày công nâng đỡ và d́u dắt, để kế nhiệm ông sau khi ông rút lui, đă đă bị đánh gục.

Việc Vơ Văn Thưởng và sau đó là Vương Đ́nh Huệ bị buộc phải làm đơn từ chức, cho thấy uy quyền của Tổng Trọng đă suy giảm nghiêm trọng.

Một nguồn thạo tin từ Hà Nội, mới đây đă cho thoibao.de biết, ông Vương Đ́nh Huệ đă bị cấm xuất cảnh, và ngày 27/4 đă bắt đầu bàn giao tất cả hồ sơ, giấy tờ liên quan đến các hoạt động của Quốc Hội.

Đồng thời, kể từ ngày 1/5 trở đi, ông Huệ buộc phải thực hiện các yêu cầu cụ thể như sau:

“Không được tham dự trả lời phỏng vấn báo chí trong nước và quốc tế; cấm tham gia các hoạt động có tổ chức, gây ảnh hưởng đến Đảng và nhà nước; không được phép đi nước ngoài, trừ trường hợp đi chữa bệnh ở nước ngoài, th́ phải báo cáo để bố trí người đi theo giám sát”.

Những yêu cầu này khá đặc biệt và nhạy cảm, chưa từng áp dụng cho các lănh đạo “Tứ trụ” bị mất chức trước đây, hoặc có áp dụng nhưng bảo mật tốt, không bị lộ ra công luận. Dấu hiệu bất thường này đă cho thấy, có thể, ông Huệ đă phạm vào một trọng tội nào đó, và sẽ bị xử lư nghiêm khắc hơn.

Trên mạng xă hội, nhiều ư kiến cho rằng, khả năng cao, ông Trọng sẽ chủ động đệ đơn xin về hưu, v́ lư do sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều ư kiến khác lại cho rằng, rất có thể, ông Trọng sẽ bị ép về hưu theo đề nghị của Bộ Công an.

Theo thông lệ, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 13, dự kiến sẽ khai mạc vào trung tuần tháng 5/2024. Đây là một Hội nghị thường niên 2 kỳ trong một năm, theo quy định.

Trên một số diễn đàn chính trị, đă có thông tin từ các nguồn thạo tin cho hay, Bộ trưởng Tô Lâm đang vận động các lănh đạo chủ chốt trong Đảng, thống nhất để có thể ra một Nghị quyết của tập thể Bộ Chính trị, về việc “xem xét trách nhiệm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác cán bộ, với tư cách người đứng đầu.”

Trong bối cảnh chính trường Việt Nam hết sức rối ren như hiện nay, ông Tô Lâm không cần dấu diếm, đă và đang nỗ lực, gấp rút bằng mọi giá, quyết tâm “soán ngôi, đoạt vị”, ép Tổng Trọng phải rút lui khỏi chính trường, và nhường quyền lănh đạo tối cao cho ông.
Khi phát động cuộc chiến “đốt ḷ”, với mục đích làm trong sạch Đảng, nhưng kết quả cho thấy, Tổng Trọng càng đánh th́ tham nhũng càng tăng, và nội bộ Đảng be bét chưa từng thấy. Các quan chức lănh đạo cấp cao lại là những kẻ phạm tội lớn nhất, như 2 nhân vật thân tín của ông Tổng là Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ.

Theo giới quan sát, lư do buộc Tổng Trọng phải chủ động rời chức vụ, liên quan đến “trách nhiệm chính trị”, trong tư cách là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, như những lănh đạo đă từ chức, là Nguyễn Xuân Phúc, Phạm B́nh Minh, Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ.

Với sức mạnh vô đối của ông Tô Lâm hiện nay, theo giới quan sát, tất cả các lănh đạo trong Bộ Chính trị, cũng như ở mọi cấp, mọi ngành, đều đang run sợ, lo lắng. Bởi không ai biết, khi nào sẽ tới phiên họ bị Bộ Công an gọi tên, như các nhân vật lănh đạo đă bị khởi tố và bắt giam gần đây.

Theo giới quan sát, việc ông Thưởng và ông Huệ bất ngờ “ngă ngựa” đă cho thấy, tất cả các lănh đạo cấp cao của Đảng không ai thực sự trong sạch. Và việc hồi tố để lật lại hồ sơ “nhúng chàm” trong quá khứ, th́ động đến ai chết người ấy, kể cả Tổng Trọng.

Bộ Công an hạ bệ liên tiếp 2 nhân vật “Tứ trụ”, là Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ, vốn là những nhân vật thân cận của ông Trọng, mà Tổng Trọng phải bất lực khoang tay đứng nh́n. Điều đó cho thấy, phe của Tổng Trọng cũng như phe Nghệ Tĩnh, đă không c̣n đủ uy lực và sức mạnh để đối phó với Bộ Công an.

Có ư kiến cho rằng, Tổng Trọng – người đứng đầu Đảng, đồng thời là Bí thư Quân ủy Trung ương, là nhân vật bất khả xâm phạm, và Tô Lâm sẽ không dám đụng tới. Tuy nhiên, khi Điều lệ Đảng c̣n không được chính người đứng đầu Đảng tôn trọng, th́ ông Tô Lâm có ǵ phải ngại? Thực tế, Tổng Trọng đă ngồi lên Điều lệ Đảng để giữ ghế Tổng Bí thư đến 3 nhiệm kỳ, th́ chức Bí thư Quân ủy Trung ương cũng chẳng c̣n có ư ǵ. Nghĩa là, quyền lực luôn thuộc về kẻ mạnh.

Giới quan sát quốc tế mới đây đă đánh giá, quyền lực tối thượng trên chính trường Việt Nam đă và đang rơi vào bộ máy an ninh – cảnh sát của ông Tô Lâm, người đứng đầu Bộ Công an. V́ thế, việc ông Trọng phải ra đi là điều hoàn toàn có thể.

Chúng ta hăy chờ xem./.



Trà My
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #108
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Sau khi Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ rụng, dư luận đang đặt ra khả năng, liệu Tô Lâm có đốn nốt trụ Tổng để bản thân “lên ngôi hoàng đế” hay không?

Không ai có thể biết được Tô Lâm nghĩ ǵ, nhưng quan sát những động thái đă mà Tô Lâm đă làm, th́ rất có khả năng, ông sẽ thực hiện cú “lật đổ vĩ đại”, lớn nhất từ trước tới nay, để “lên ngôi”.

Tô Lâm đánh Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ là đánh trực diện, đánh tổng lực. Tuy nhiên, 2 cú đánh này đă lộ rơ ư đồ “đánh tỉa” của ông, nhắm vào Tổng Bí thư. Bởi trước khi đốn một cây cổ thụ, người ta sẽ cắt từng cành nhánh của nó trước. Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ là 2 nhánh lớn nhất trong số các cành nhánh vây quanh ông Tổng.

Cứ mỗi lần hạ được một thuộc hạ của ông Tổng, th́ thế và lực của Tô Lâm lại mạnh hơn. Trước đây, Tô Lâm chỉ cho bắt một vài quan chức, nay, ông cho bắt luôn một “rừng quan”, điển h́nh là vụ bắt một loạt 12 quan chức và cựu quan chức của tỉnh B́nh Thuận. Cho bắt một lần nhiều quan chức như thế, Tô Lâm đang phô diễn cho các đối thủ của ông biết, sức mạnh hiện nay của ông như thế nào, và từ đó trấn áp tinh thần những kẻ chưa bị gọi tên.

Mới đây, Bộ Công an triển khai dự án xây dựng sân bay Gia B́nh tại Bắc Ninh. Thông tin chính thức cho biết, sân bay này phục vụ cho đơn vị không quân của lực lượng Công an Nhân dân.

Như vậy, Bộ Công an muốn xây dựng cả lực lượng không quân riêng. Để làm ǵ?

Nhiệm vụ của công an là lo an ninh nội địa, không phải trách nhiệm chống ngoại xâm, vậy dùng không quân làm ǵ? Hay là để chuẩn bị bảo vệ “ngai vàng” cho ông Bộ trưởng Bộ Công an, khi ông ngồi lên chiếc ghế cao nhất của Đảng?
Hiện nay, trong Đảng ủy Công an có ông Tô Lâm là Bí thư Đảng ủy, các ông Nguyễn Phú Trọng, Phạm Minh Chính là Ủy viên Ban Thường vụ. Tuy ngồi ghế thành viên Thường trực Đảng ủy Công an, nhưng ông Nguyễn Phú Trọng đă không cầm cương được “con ngựa chứng” Tô Lâm. Có thể nói, hiện nay, Bộ Công an đă vuột khỏi tầm tay của ông Tổng Bí thư.

Để cân bằng với một lực lực lượng vũ trang, th́ chỉ có thể là một lực lượng vũ trang khác, có hỏa lực và trang bị tương đương hoặc mạnh hơn. Như vậy, để kiểm soát sự lộng hành của Bộ Công an th́ chỉ có thể là Bộ Quốc pḥng.

Hiện nay, ông Nguyễn Phú Trọng là Bí thư Quân uỷ Trung ương, nghĩa là, trong Đảng ủy Quân đội, ông Trọng cũng là sếp của ông Phan Văn Giang. Nếu tận dụng được vị trí này, ông Trọng có thể ngăn cản được sự lộng hành của Tô Lâm. Thế nhưng, với thế lực hiện nay, ông Tổng có c̣n sai khiến được Bộ Quốc pḥng hay không?

Trong cơ cấu của Đảng và nhà nước, vị trí nắm binh quyền lớn nhất là Bộ Quốc pḥng, với vai tṛ Bộ trưởng hiện nay thuộc về ông Phan Văn Giang. Nhưng cho đến bây giờ, ông Giang vẫn luôn đứng ngoài cuộc đấu đá cung đ́nh, do Tô Lâm khởi xướng.

Đứng ngoài cuộc, tọa sơn quan hổ đấu, là khôn ngoan hay thiếu khôn ngoan, là một câu hỏi khó trả lời. Nếu ra mặt ngăn cản Tô Lâm, th́ có thể, bản thân ông Phan Văn Giang sẽ dính “thương tích”, thậm chí, nếu bất cẩn, có thể chính ông cũng sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Tuy nhiên, nếu chỉ bàng quan đứng ngoài, th́ liệu, sau khi Tô Lâm thành công chiếm ghế Tổng Bí thư, có để yên cho ông hay không? Hay lại đưa người đồng hương Hưng Yên là Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến – Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng, lên thay? Ngoài ra, Trung tướng Nguyễn Hồng Thái – Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 1, cũng là người Hưng Yên.

Nếu ông Trọng và ông Phan Văn Giang không đồng ḷng, dùng quân đội để ngăn cản Tô Lâm, có thể, cả 2 ông sẽ phải trả giá đắt, khi Tô Lâm lên Tổng Bí thư.



Trần Chương
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #109
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trương Nhân Tuấn: Tại sao phải "tứ trụ" mà không là "nhứt trụ"?
Chỉ duy nhứt Việt Nam mới có cái mô h́nh chính trị quái dị, không giống ai gọi là "tứ trụ". Một nước luôn chỉ có một ông vua. Bởi v́ "chủ quyền quốc gia" là duy nhứt, là tối thượng, là "bất khả phân chia". Khi chủ quyền bi phân chia làm bốn, hay do bốn người giữ, th́ chủ quyền không c̣n là chủ quyền nữa. Đất nước v́ vậy luôn bất ổn.
Theo tôi, ông Trọng hay ông Tô, ông nào cũng được. Việt Nam chỉ cần "một ông" lănh đạo là đủ.
Ư kiến của tôi nào giờ là vậy. Nào giờ tôi luôn hô hào "pháp trị hóa nhà nước". "Quốc gia pháp trị - l'Etat de Droit" là vậy. "Pháp trị - the Rule of Law" cũng vậy. Chỉ có "một" trụ mà thôi.
Tôi thấy học giả, chuyên gia tầm quốc tế, hay chuyên gia Việt Nam, luôn lầm lẫn rằng cái gọi là "nhà nước pháp quyền" của Việt Nam hiện tại với mô h́nh xây dựng quốc gia của Pháp (của EU và phần lớn các quốc gia khác trên thế giới) đồng nghĩa với "Etat de Droit", một mô h́nh "quốc gia xây dựng trên nền tảng luật lệ".
Ở các quốc gia "b́nh thường", ta thấy có hai mô h́nh phân chia quyền lực. Thứ nhứt "chế độ đại nghị" và hai là "tổng thống chế". Cả hai thể chế chỉ có "một" nhân vật đứng đầu, được nhân dân trao nắm quyền lực tối thượng của quốc gia, tức "chủ quyền". Chế độ đại nghị, chủ quyền quốc gia thuộc về quốc hội nhưng người đứng đầu nhánh hành pháp nắm quyền lực. "Một" người khác đứng đầu "quốc gia - Etat", gọi là "chủ tịch nước", người này chỉ có tư cách đại diện quốc gia mà không nắm quyền lực. Mô h́nh "tổng thống chế", tổng thống vừa đại diện quốc gia, vừa nắm luôn quyền lực tối thượng.
C̣n Việt Nam, với cái gọi là "nhà nước pháp quyền". Theo tôi đến nay chưa mấy ai hiểu rơ ư nghĩa "pháp quyền" là ǵ?
Pháp quyền, hôm trước tôi có bài viết nói là từ này đến từ học giả Đài Loan. Ông gọi "tư sản pháp quyền" là "quyền luật định, hay quyền hiến định, của giới tư sản".
Tức "pháp quyền là quyền đă được chuẩn nhận do hiến pháp". Điều 4 Hiến pháp Việt Nam đă xác định "đảng CSVN là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội".
"Quốc gia pháp trị - Etat de Droit", là quốc gia được xây dựng trên nền tảng luật lệ.
Khác nhau giữa "Etat de Droit - quốc gia pháp trị" với "nhà nước pháp quyền rất là lớn.
Trong chế độ "pháp quyền", quyền lực quốc gia thuộc về đảng và thẩm quyền phân chia quyền lực cũng thuộc về đảng.
Nhiều người lẫn lộn "nội qui" của đảng với "pháp qui". Tức lẫn lộn giữa "điều lệ nội bộ của một đảng" với những qui định của luật pháp quốc gia. Nhiều người không phân biệt, và không hiểu được "nhà nước pháp quyền", v́ vậy lẫn lộn với mô h́nh "Etat de Droit". Thật là tai hại.
V́ vậy họ mới có những phê b́nh sai, kiểu Việt Nam mất ổn định chính trị. "Tứ trụ c̣n hai trụ", rồi c̣n một trụ mới là điều "thuận".
Củng cố chế độ "tứ trụ" mới là tầm bậy.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #110
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Lê Quốc Quân/ VOA: Ông Nguyễn Phú Trọng và ‘Trách nhiệm chính trị’
Ngày 26/4 Trung ương Đảng đồng ư để ông Vương Đ́nh Huệ “thôi giữ các chức vụ” với lư do ông Huệ đă vi phạm“Những điều đảng viên không được làm… và chịu trách nhiệm người đứng đầu”, sau khi có vụ bắt giữ ông Phạm Thái Hà và những quan chức tập đoàn Thuận An.
Cũng tương tự như vậy, ngày 20/3/2024, ông Vơ Văn Thưởng đă thôi giữ các chức vụ v́ những lùm xùm liên quan đến tập đoàn Phúc Sơn và các quan chức địa phương ở tỉnh Vĩnh Phúc. Trong tháng 1/2024, trưởng ban kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh buộc phải rời nhiệm sở.
Hơn một năm trước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và hai phó thủ tướng là Vũ Đức Đam và Phạm B́nh Minh cũng ngậm ngùi ra đi v́ “chịu trách nhiệm chính trị”. Bộ chính trị của Đảng Cộng sản từ đầu nhiệm kỳ có 18 người, nay chỉ c̣n lại 13.
“Trách nhiệm pháp lư” và “Trách nhiệm chính trị”
Trách nhiệm pháp lư, năng lực chịu trách nhiệm pháp lư và cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lư là những thuật ngữ pháp luật phức tạp. Nhưng tóm lại th́: Trách nhiệm pháp lư là hậu quả mà công dân phải gánh chịu khi vi phạm hoặc không thực hiện các hành vi mà pháp luật quy định.
Tuy vậy, không phải ai cũng phải gánh chịu trách nhiệm pháp lư v́ nó c̣n thể hiện ở “năng lực chịu trách nhiệm pháp lư”. Một người được coi là không chịu trách nhiệm pháp lư khi: “Mắc bệnh tâm thần và không nhận thức được ư nghĩa xă hội của hành vi”.
Một trong những nguyên tắc quan trọng trong pháp lư là cá biệt hoá trách nhiệm, nghĩa là ai làm người đó chịu, nhưng xă hội c̣n có nhiều loại trách nhiệm khác như: Trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm chính trị… thể hiện sự liên đới giữa các chủ thể với nhau.
Trách nhiệm chính trị là một khái niệm không rơ ràng và chưa có một văn bản nào quy định cụ thể nhưng gần đây nó được bàn thảo sôi nổi trên khắp các diễn đàn. Các cuộc bàn thảo kéo dài từ trung ương đến địa phương, từ đảng bộ tỉnh xuống chi bộ thôn. Nó c̣n xuất hiện trong mọi ngành nghề, lĩnh vực mà có nhân tố “đảng” lănh đạo.
Trong một bài báo đăng trên báo Nhân dân, tiến sỹ Nguyễn Sỹ Dũng cho rằng “Trách nhiệm chính trị là chế độ trách nhiệm đ̣i hỏi các quan chức chính trị phải có được sự tín nhiệm của nhân dân hoặc của những người đại diện cho nhân dân. C̣n tín nhiệm th́ c̣n chức quyền, hết tín nhiệm th́ hết chức quyền”.
Luật pháp và Đảng quy không có điều khoản nào phản bác cũng như ủng hộ quan điểm này của tiến sỹ Dũng, nhưng Đảng CSVN có Quy định số 08/QĐ-TW để về “Trách nhiệm nêu gương” và tại Điều 1 ghi rơ là “Cán bộ, đảng viên giữ chức vụ càng cao th́ càng phải gương mẫu nêu gương”, mà muốn nêu gương được th́ phải có tín nhiệm. Vậy ai đo mức độ tín nhiệm?
“Lấy phiếu tín nhiệm” và “Bỏ phiếu tín nhiệm”
Để đo mức độ tín nhiệm, Quốc hội dựa vào Nghị Quyết số 85/2014/QH13 ban hành vào năm 2014 về việc “Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn”.
Điều thú vị là Việt Nam luôn có cách làm “khác” với thế giới bằng những ngôn từ rất lạ mà đến các nhà ngôn ngữ học cũng phải đau đầu khó hiểu. Nghị Quyết này của Quốc hội đưa ra 2 khái niệm: “Lấy phiếu tín nhiệm’ và “Bỏ phiếu tín nhiệm”.
Trong “lấy phiếu” th́ có 3 mức là: “tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp”. C̣n “bỏ phiếu” th́ chỉ có 2 mức là: “tín nhiệm hoặc không tín nhiệm”. Cùng một người, một sự việc có khi là “lấy phiếu” có lúc phải “bỏ phiếu”.
Việc đo lường mức độ tín nhiệm th́ luôn phải có 3 chủ thể tham gia: Nhân dân, Người thay mặt nhân dân (Quốc hội) và Đảng cộng sản.
Trong mối quan hệ tay ba này, Đảng đă đặt nhân dân ra ngoài cuộc chơi. Đảng thao túng toàn bộ Người đại diện của dân bằng việc cài cắm hơn 97% đảng viên làm Đại biểu quốc hội, rồi qua đó, Đảng giành lấy quyền quyết định vào những thời điểm nhất định, ai là người có tín nhiệm, ai là người không.
Đảng chưa bao giờ có một cuộc trưng cầu dân ư để xác định sự tín nhiệm của Đảng và sự đồng nhất giữa mong muốn của người dân và ư chí của Đảng. Sự tín nhiệm của nhân dân chưa chắc đă là sự tín nhiệm của Đảng; ngược lại, sự bất tín nhiệm của nhân dân cũng có thể không nhất thiết là sự bất tín nhiệm của Đảng.
Độ tín nhiệm “mong manh”
Ví dụ như ông Vơ Văn Thưởng đă được Quốc hội bầu làm chủ tịch nước với số phiếu tín nhiệm rất cao (487/488 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành). Ông Vương Đ́nh Huệ th́ 100% đại biểu tham gia tán thành bầu làm chủ tịch quốc hội.
Chúng ta c̣n nhớ h́nh ảnh Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đi giữa 2 bên là Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ. Ông nắm chặt tay Vơ Văn Thưởng và nhân dân được dịp đồn đoán về một người kế vị cùng nghiên cứu “triết học Mác Lê Nin”.
Sau khi ông Thưởng về vườn, nhân dân lại xôn xao về ông Vương Đ́nh Huệ như là người có khả năng thay thế Tổng bí thư v́ đă “cơ cấu từ lâu” và chủ tịch Quốc hội thường là bước đệm để tiến lên chức Tổng bí thư, giống như ông Nông Đức Mạnh và ông Nguyễn Phú Trọng.
Cả hai ông đă đạt được phiếu tín nhiệm cao nhất để chọn làm chủ tịch nước và Chủ tịch quốc hội. Nhưng đây là sự tín nhiệm vô cùng mong manh v́ không phản ánh đúng ư chí và nguyện vọng thực sự của dân hoặc người đại diện của dân.
Bởi thế cho nên, chỉ một thời gian sau, Đảng lại công bố họ “Vi phạm quy định và làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước”. Mọi sự là do đảng, thậm chí một số rất ít người trong đảng.
Có rất nhiều lời đồn đoán phía sau nhưng xét về mặt h́nh thức th́ không có một bằng chứng rơ ràng minh bạch nào được đưa ra. Nhân dân không có quyền và không có cách nào để xác định mức độ tín nhiệm thật đă có và quá tŕnh mất tín nhiệm của các ông như thế nào.
Nhân dân chỉ biết một cách chắc chắn rằng chỉ đảng viên mới được làm quan chức, và chỉ có quan chức mới có quyền lực để tham nhũng và hiện nay càng chống càng tăng, càng phơi bày một thực tế suy đồi nghiêm trọng. Niềm tin về mức độ tín nhiệm như đang vữa ra từng mảng.
Pandora Box và Hy vọng cuối cùng
Tổng bí thư, ông Nguyễn Phú Trọng xác định tham nhũng là giặc nội xâm và quyết tâm đánh nó để tạo ra được sự “trong sạch” và vững mạnh cho đảng và chế độ. Sau hơn 13 năm cầm quyền, thực tiễn phơi bày ra trước mắt người dân rằng nỗ lực chống tham nhũng của ông là không khả thi.
Ông đă tự mở chiếc “Pandora Box” ra và nay th́ nhân dân đă thấy thật sự bộ máy của Nhà nước do Đảng cộng sản lănh đạo là một tập hợp của những ổ tham nhũng lớn với sự băng hoại từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. Trùm cuối được nhiều người xác định chính là thể chế và không bao giờ đập được chuột mà không vỡ b́nh v́ chính cái b́nh đó là môi trường sinh ra chuột.
Một mặt, ta thấy “sự dữ” từ chiếc hộp Pandora do chính ông Trọng mở ra đang “bay là là” và phủ kín cả bầu trời vô minh, giống như bầu khí khuyển Hà Nội đang ô nhiễm nặng, đem đến viễn cảnh tồi tệ của tương lai dân tộc Việt Nam.
Nhưng mặt khác, thực tiễn cũng cho chúng ta những hy vọng giống như truyền thuyết về niềm hy vọng c̣n sót lại trong hộp Pandora. Chúng ta biết rằng tham nhũng luôn gắn liền “khuyết tật” của quyền lực và nếu giải quyết được th́ có thể giúp quốc gia cất cánh.
Tham nhũng quan hệ hữu cơ với việc tạo dựng, tổ chức và sử dụng quyền lực. V́ vậy, nếu v́ tương lai đất nước, Ông Nguyễn Phú Trọng nên tự nhận “Trách nhiệm chính trị”, rồi cho phép tự do báo chí, mở rộng không gian dân sự, xây dựng nhà nước pháp quyền, nâng cao trách nhiệm giải tŕnh, minh bạch hoá chính sách, từng bước “nhốt quyền lực lại” trong một cơ chế “Check & Balance” (Kiềm chế và đối trọng) th́ tự nó theo thời gian sẽ sửa chữa được khuyết tật của hệ thống.
Nếu được vậy, dân tộc Việt Nam sẽ t́m thấy niềm hy vọng để b́nh an đi tiếp vào tương lai.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #111
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Diplomat: Với những vụ từ chức mới nhất, 'Tṛ chơi vương quyền' của Việt Nam càng trở nên dữ dội hơn
Tác giả: Huynh Tam Sang/ Cù Tuấn chuyển ngữ
Tóm tắt: Vụ trấn áp tham nhũng của Việt Nam, dẫn tới sự ra đi của hai lănh đạo cấp cao trong những tuần gần đây, phản ánh sự leo thang đáng báo động của chủ nghĩa thân hữu và đấu đá nội bộ trong Đảng.
Vào ngày 26 tháng 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), cơ quan ra quyết định hàng đầu của Việt Nam, đă chấp thuận đơn từ chức của Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ, theo yêu cầu của cá nhân ông. Theo Ủy ban, những vi phạm, khuyết điểm của ông Huệ đă "gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân ông".
Thông báo này theo sau tin đồn rằng ông Huệ sẽ từ chức sau khi trợ lư lâu năm của ông, Phạm Thái Hà, bị bắt giữ. Theo Bộ Công an, ông Hà, người từng giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, đă bị bắt hồi tuần trước với cáo buộc lạm dụng quyền lực. Ông bị bắt v́ liên quan đến cuộc điều tra hối lộ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An có trụ sở tại Hà Nội và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan. Trọng tâm của vụ bắt giữ hiện nay là việc Hà thể hiện ḿnh là đồng minh trung thành của Huệ và là trợ lư đáng tin cậy trong Quốc hội.
Việc từ chức của ông Huệ diễn ra không lâu sau khi Chủ tịch nước Việt Nam Vơ Văn Thưởng từ chức chỉ sau một năm [giữ chức vụ này]. Cuộc điều tra của Ủy ban Kiểm tra Trung ương về việc ông Thưởng vi phạm điều lệ Đảng đă dẫn đến kết luận tương tự như trường hợp của ông Huệ: Những vi phạm, khuyết điểm của ông Thưởng đă gây bất b́nh trong dư luận, hạ thấp uy tín của Đảng, nhà nước và bản thân ông. Mặc dù chưa rơ ràng, nhưng những tin đồn về sự ra đi của ông đă lan truyền trong một thời gian liên quan đến nhiệm kỳ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngăi, giai đoạn năm 2011—2014 và trách nhiệm được cho là của ông về sự giả mạo, khai man sổ sách có chọn lọc đă diễn ra tại Công ty xây dựng và bất động sản hàng đầu Phúc Sơn, trong và sau khi ông Thưởng giữ chức Bí thư Tỉnh ủy.
Đáng chú ư rằng ông Thưởng đă được chọn để kế nhiệm cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chỉ một tháng rưỡi sau khi ông [Phúc] đột ngột từ chức hồi đầu năm ngoái, do vi phạm và làm sai của các quan chức cấp cao làm việc dưới sự giám sát của ông [Phúc] trong thời gian ông làm Thủ tướng.
Vụ từ chức chưa từng có của hai nhân vật trong trong nhóm "tứ trụ" — những chức vụ quyền lực nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam — đă làm nổi bật nỗ lực chống tham nhũng với chiến dịch đốt ḷ do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 80 tuổi, một trụ cột mạnh mẽ nhất, khởi xướng.
Nh́n chung, nhiều nhà quan sát coi nỗ lực chống tham nhũng là một chiến dịch toàn diện chống lại nạn tham nhũng đă làm hoen ố danh tiếng của chính phủ Việt Nam, cả trong công chúng lẫn các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng. Năm 2022, ông Trọng tuyên bố không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong chiến dịch này. Việc từ chức và truy tố các chính trị gia cấp cao và cấp dưới của họ ở Việt Nam cho đến nay là bằng chứng cho thấy Đảng không khoan nhượng đối với các nhà lănh đạo và quan chức tham gia vào các hoạt động gây tranh căi hoặc làm việc không đạt tiêu chuẩn mà người ta mong đợi. Do những hành vi sai trái và những sai phạm liên quan đến tham nhũng, hàng trăm quan chức cấp cao, trong đó có các quan chức cấp cao của Đảng, đă từ chức hoặc bị buộc phải từ chức.
Nhưng những vụ bê bối tham nhũng và những vụ từ chức sau đó chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m khi quan sát kịch bản đang diễn ra ở Việt Nam. Hai yếu tố cần được chú ư. Thứ nhất, các quan chức Đảng và nhà nước bị sa thải thường có quan hệ mật thiết với tham nhũng và hành vi sai trái của cấp dưới. Thứ hai, những cuộc thanh trừng này có mối liên hệ mật thiết với chủ nghĩa thân hữu về kinh tế: Một hệ thống trong đó chính trị và kinh tế gắn bó với nhau, dẫn đến sự lạm dụng quyền lực của các quan chức Đảng và chính phủ.
Chủ nghĩa tư bản thân hữu, vốn phổ biến ở các nước đang phát triển, tạo ra một hệ thống không công bằng và không rơ ràng, với các mối quan hệ cá nhân giữa doanh nhân và quan chức chính phủ làm cản trở sự cạnh tranh công bằng. Ở một quốc gia độc đảng như Việt Nam, chủ nghĩa thân hữu — mối quan hệ cộng sinh giữa các cơ quan nhà nước tham nhũng với các quan chức và doanh nghiệp — hiện đóng vai tṛ then chốt trong việc phân bổ lợi ích kinh tế giữa những người giàu và các quan chức cấp cao. Quốc gia này từ lâu đă nổi tiếng với việc áp dụng chính sách ưu tiên trong việc cấp giấy phép, phân bổ trợ cấp của chính phủ và cấp ưu đăi thuế đặc biệt. Một ví dụ điển h́nh của chủ nghĩa thân hữu ở Việt Nam là việc phân bổ các chức vụ trong chính phủ hoặc sự thiên vị trong các doanh nghiệp nhà nước dành riêng cho các Đảng viên, người thân và bạn bè của họ.
Kể từ khi bắt đầu cuộc cải cách kinh tế được gọi rộng răi là Đổi Mới hồi năm 1986, Việt Nam đă vươn lên từ nhóm các quốc gia nghèo nhất thế giới, trở thành nền kinh tế có thu nhập trung b́nh chỉ sau một thế hệ. Chính phủ Việt Nam cũng mong muốn đưa đất nước này trở thành một quốc gia phát triển với nền công nghiệp theo định hướng hiện đại vào năm 2025. Việt Nam được nhiều người ca ngợi là một nền kinh tế sôi động và đang phát triển, nhưng nền văn hóa chính trị của Việt Nam, vốn ưu tiên các mối quan hệ hơn là thành tích trong việc phân chia các lợi ích chính trị, chức vụ và lợi ích kinh tế, đang có khả năng củng cố cơ cấu quyền lực hiện tại và bóp nghẹt triển vọng kinh tế của đất nước này. Một khía cạnh nguy hiểm của thực tiễn lâu dài này là sự xuất hiện và củng cố của các nhóm và tổ chức dựa trên lợi ích của mối quan hệ thân hữu. Điều này có thể làm gia tăng t́nh trạng tham nhũng và chủ nghĩa bè phái ở một quốc gia vốn có sự lănh đạo không minh bạch, từ đó có thể cản trở sự phát triển và sự bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, chiến dịch chống tham nhũng đă làm lu mờ uy tín của Đảng, gây nghi ngờ về tính liêm chính và sự ổn định chính trị của hệ thống. Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra và sự bất ổn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, uy tín của nhà nước vô cùng quan trọng, đặc biệt là khi xem xét những nỗ lực của Việt Nam trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Do sự thịnh vượng của nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào sự hỗ trợ đầu tư và công nghệ của phương Tây, cũng như mối quan hệ chặt chẽ với các nền kinh tế khu vực, các vụ trấn áp khi thực hiện chống tham nhũng trong thời gian gần đây có thể khiến cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài lo lắng.
Bầu không khí chính trị ở Việt Nam ngày càng trở nên u ám hơn do sự từ chức gần đây của ông Thưởng và ông Huệ. Điều này đặt ra một câu hỏi không thể tránh khỏi: Ai sẽ bị ném vào ḷ kế tiếp? Sức nặng lâu dài của chủ nghĩa thân hữu đối với Việt Nam có nghĩa là chúng ta có thể tiếp tục chứng kiến các quan chức cấp cao và cấp dưới bị sa thải và bắt giữ trong một thời gian khá dài nữa. Nhưng vấn đề hấp dẫn nhất hiện nay là xung đột phe phái có thể đă nổ ra sau khi hai vị trí trong số tứ trụ bị bỏ trống.
Trong khi việc từ chức của các ông Phúc, Thưởng và Huệ có thể được coi là nỗ lực do Đảng khởi xướng nhằm giữ thể diện cho họ, th́ việc hạ cánh an toàn của họ cũng làm "Tṛ chơi vương quyền" của Việt Nam ngày càng nóng lên. Hiện chỉ c̣n lại hai thành viên trên ngai vàng — Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Phạm Minh Chính — khoảng trống [quyền lực] chính trị này có thể sẽ châm ng̣i cho nhiều cuộc đấu đá nội bộ hơn trong Đảng.
Sau sự ra đi của ông Huệ, Bộ Chính trị hiện chỉ c̣n 13 ủy viên (con số xui xẻo ở Việt Nam), giảm 5 so với số 18 người hồi đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 năm 2021. Trong số năm ủy viên bị cách chức, ngoài Huệ, Thưởng, Phúc, c̣n có Phó Thủ tướng Phạm B́nh Minh và Trần Tuấn Anh, Trưởng ban Kinh tế Trung ương.
Khủng hoảng lănh đạo ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân, nhưng căn nguyên có lẽ là nạn tham nhũng trắng trợn và xung đột phe phái trong nội bộ Đảng CSVN. Trong bối cảnh đó, những đồn đoán nóng bỏng về việc ai sẽ được bổ nhiệm làm Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội kế tiếp là điều khó tránh khỏi. Sự thống trị, thỏa hiệp, đồng thuận và thậm chí cả cạnh tranh, tất cả đều diễn ra trong hậu trường, chắc chắn sẽ đặc biệt gay gắt, v́ cuộc tranh giành các vị trí hàng đầu trước Đại hội Đảng kế tiếp vào đầu năm 2026 đă bắt đầu. Trong khi ĐCSVN có thể sẽ cố gắng duy tŕ sự cân bằng quyền lực trong nước thông qua cơ cấu lănh đạo tập thể đă được thử nghiệm trong thực tế, khả năng duy tŕ tăng trưởng kinh tế, đồng thời ngăn chặn nạn tham nhũng trong các quan chức cấp cao, vẫn không có ǵ là chắc chắn.
Đồng thời, các cuộc tranh giành quyền lực đầy tham vọng ngày càng gia tăng và nguy cơ gia tăng của các cuộc chiến chính trị này trong bối cảnh chiến dịch chống tham nhũng, cuối cùng có thể làm lung lay cán cân quyền lực nội bộ mong manh của Đảng, với những hậu quả nghiêm trọng tiềm tàng trong tương lai.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #112
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Chính trường Việt Nam đang trong giai đoạn bất ổn và đầy xáo trộn, đây là chuyện vô tiền khoáng hậu trong lịch sử 94 năm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giới phân tích khẳng định rằng, chính trường đang nằm trong ṿng kiểm soát của Bộ trưởng Công an Tô Lâm. Nhưng vẫn có những cảnh báo, ông Tô Lâm cần hết sức cảnh giác với các âm mưu đáp trả từ Tổng Trọng và phe cánh?
Sự xáo trộn và mất ổn định của nội bộ Ban lănh đạo Đảng, là nguyên nhân khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài e ngại. Việc CEO của hăng Apple – ông Tim Cook, đến thăm Việt Nam, nhưng sau đó lại đưa ra quyết định sẽ đầu tư nhà máy tại Indonesia, là một minh chứng.
Liên quan đến thế và lực của ông Tô Lâm, theo Giáo sư Zachary Abuza, một chuyên gia phân tích chính trị Việt Nam, đă khẳng định:
“Ông ấy [Tô Lâm] đă hạ gục hết nhà lănh đạo này tới nhà lănh đạo khác, doanh nhân này nối tiếp doanh nhân khác, và ông ta thực sự đang ở một vị trí không thể bị tấn công.”
Tuy nhiên, Giáo sư Abuza cho rằng:
“Hiện nay ông Trọng vẫn là người có quyền lực và ảnh hưởng đáng kể. Nếu Ủy ban Kiểm tra Trung ương bắt đầu cuộc điều tra về ông Tô Lâm, th́ bản thân ông cũng không thể ngăn cản việc đó.”
Điều đó cho thấy, vẫn c̣n cơ hội điều tra các sai phạm của ông Tô Lâm, dù ông Abuza nhận định “một cuộc điều tra đối với ông Tô Lâm sẽ không xảy ra vào lúc này”.
Giới phân tích cho rằng, “một số không nhỏ lănh đạo cao cấp trong Đảng, cũng như trong các đại biểu Quốc hội, có nhiều người thực sự lo ngại về ông Tô Lâm. Và ông Tô Lâm đang là một ứng viên gây chia rẽ trong nội bộ Đảng.”
Công luận cho rằng, trong một đất nước độc đảng như Việt Nam hiện nay, th́ thật khó có chuyện quan chức cấp cao không từng “nhúng chàm”. Tất nhiên, ông Tô Lâm cũng không ngoại lệ.
Tô Lâm là một nhân vật có nhiều điều tiếng, như vụ scandal “bít tết dát vàng” ở Lodon cuối năm 2021; hay vụ Tô Lâm trực tiếp chỉ huy chiến dịch bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin, Đức, vào tháng 7/2017.
Blogger Đồng Phụng Việt trong bài viết, “VinGroup và công an chỉ “cột dây giày trong ruộng dưa”?”, đă chỉ ra các “lỗ hổng”, mà ông Tô Lâm và phe cánh phải hết sức đề pḥng.
Tác giả đặt vấn đề, “thiên hạ cũng không thể lư giải, tại sao, Công an Việt Nam lại quan tâm và bảo vệ VinGroup tận t́nh như vậy? Đặc biệt trong quá khứ, ông Tô Lâm từng dính dáng đến Công ty Nghe nh́n toàn cầu (AVG) của ông Phạm Nhật Vũ, em trai ông Phạm Nhật Vượng.”
Năm 2014, ông Phạm Nhật Vũ quyết định bán 95% cổ phần của AVG cho Mobifone. Trong khi, giá trị thực của số cổ phần này chỉ có 1.900 tỷ đồng, nhưng Mobifone đă mua với giá lên tới 8.900 tỷ đồng, lấy chênh lệch để chia nhau.
Khi sự việc vỡ lở, ông Nguyễn Bắc Son – cựu Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông, bị phạt tù chung thân; ông Trương Minh Tuấn – nguyên Bộ trưởng Bộ 4T cũng bị phạt 14 năm tù… Vậy mà, ông Phạm Nhật Vũ – đệ tử của Tô Lâm, chỉ bị phạt 3 năm tù. Lư do được đưa ra là, Phạm Nhật Vũ đă chủ động đề nghị hủy thương vụ, trả lại toàn bộ tiền đă nhận cho Mobifone.
Kết luận của Thanh tra Chính phủ khẳng định, Thứ trưởng Bộ Công an Tô Lâm là người đă kư 3 văn bản “trái quy định về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền”. Đồng thời, Thanh tra Chính phủ đề nghị “Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an, tổ chức kiểm điểm, xử lư trách nhiệm, theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân thuộc Bộ Công an, trong việc tham mưu ban hành 3 văn bản tham gia ư kiến với Bộ Thông tin Truyền thông.”
Chưa hết, cáo trạng của vụ án Mobifone – AVG cho thấy, 3 văn bản mà ông Tô Lâm kư, không chỉ dọn đường để Mobifone mua cổ phần của AVG với giá trên trời, mà c̣n là việc Bộ Công an tùy tiện xếp thương vụ này vào diện “Mật” hoặc “Tối mật”.
Đồng thời, Tướng Tô Lâm c̣n “đề nghị Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, chỉ đạo các cơ quan thông tấn, báo chí, không đưa tin, bài viết b́nh luận về hoạt động chuyển nhượng giữa hai doanh nghiệp”.
Nhưng không hiểu v́ sao, ông Tô Lâm vẫn b́nh an vô sự sau thương vụ nêu trên.
Theo giới chuyên gia, nguyên tắc khi ra nghị quyết của Bộ Chính trị, là tuân theo ư kiến của đa số. Với cơ cấu của Bộ Chính trị hiện nay, trong tổng số 13 ủy viên, có 4 ủy viên thuộc phe Nghệ An, th́ Tổng Trọng vẫn chiếm ưu thế.
Nếu như Bộ Chính trị thông qua yêu cầu: “giao cho Cơ quan Bảo vệ Chính trị Nội bộ – cơ quan tham mưu của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, phối hợp với Cơ quan An ninh Quân đội lật lại hồ sơ vụ án Mobifone mua AVG”, th́ cuộc chơi của ông Tô Lâm sẽ có cái kết ra sao, chắc ai cũng biết.
Chúng ta hăy chờ xem.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #113
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 3/5, VOA Tiếng Việt có bài ‘“Tṛ chơi Vương quyền”: Việc băi nhiệm Vương Đ́nh Huệ và chính trường Việt Nam trong con mắt quốc tế”.

Theo đó, sự ra đi của Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ, người thứ 3 trong “Tứ trụ” Việt Nam phải từ chức giữa nhiệm kỳ chỉ trong hơn 1 năm, đang cho thấy sự khủng hoảng về người kế nhiệm lănh đạo Đảng, và phản ánh sự leo thang đáng báo động của chủ nghĩa thân hữu, cũng như đấu đá nội bộ trong Đảng, theo nhận định của giới quan sát và truyền thông quốc tế.

VOA dẫn bài viết của nhà nghiên cứu cấp cao về Đông Nam Á tại Hội đồng Quan hệ Quốc tế, Joshua Kurlantzick, trên trang web của Viện nghiên cứu có trụ sở ở New York này. Theo ông Joshua Kurlantzick:

“Trong nhiều năm nay, nền chính trị ưu tú của Việt Nam, từng mờ án, khó hiểu đối với hầu hết người ngoài, và dường như thống nhất trong một loại chế độ chuyên chế khá thành công (về mặt duy tŕ sự cai trị độc tài đồng thời đạt được sự phát triển kinh tế), đă bị đảo lộn.”

Sự ổn định chính trị đó dường như đang sụp đổ khá nhanh chóng ở Việt Nam, theo ông Kurlantzick. Ông nhận định, chưa rơ, liệu đây có phải là nỗ lực chống tham nhũng hiệu quả, hay là việc có quá nhiều lănh đạo cấp cao nói chung tham nhũng, đến mức, các phe phái phải dùng chiến dịch chống tham nhũng để loại bỏ kẻ thù của ḿnh.

Đồng quan điểm, VOA dẫn ư kiến của nhà nghiên cứu Huỳnh Tâm Sáng thuộc Quỹ Đài Loan NextGen, đồng thời là giảng viên Đại học Quốc gia Việt Nam, cho rằng:

“Những vụ bê bối tham nhũng và những vụ từ chức theo sau chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m khi xét đến những ǵ đang diễn ra ở Việt Nam.”

“Thứ nhất, các quan chức Đảng và nhà nước bị sa thải thường có quan hệ mật thiết với nạn tham nhũng và hành vi sai trái của cấp dưới. Thứ hai, những cuộc thanh trừng này có mối liên hệ mật thiết với chủ nghĩa thân hữu về kinh tế: Một hệ thống trong đó chính trị và kinh tế gắn bó với nhau, dẫn đến sự lạm dụng quyền lực của các quan chức Đảng và Chính phủ.”

Ông Sáng cho rằng, bầu không khí chính trị của Việt Nam “trở nên u ám hơn do sự sụp đổ gần đây của ông Thưởng và ông Huệ” và “điều này đặt ra một câu hỏi không thể tránh khỏi: Ai sẽ bị ném vào ḷ tiếp theo?”
Theo ông Sáng, khủng hoảng lănh đạo ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân gốc rễ “có lẽ là nạn tham nhũng trắng trợn và xung đột phe phái trong nội bộ Đảng Cộng sản”.

“Sự thống trị, thỏa hiệp, đồng thuận và thậm chí cả cạnh tranh, tất cả đều diễn ra sau những cánh cửa đóng kín, chắc chắn sẽ đặc biệt gay gắt, v́ cuộc đua giành các vị trí hàng đầu trước Đại hội Đảng tiếp theo vào đầu năm 2026 đă bắt đầu.”

VOA dẫn một bài viết trên X của Giáo sư Alexander Vuving, thuộc Trung tâm Nghiên cứu An ninh châu Á – Thái B́nh Dương Daniel K. Inouye, rằng “tṛ chơi vương quyền của Việt Nam đang tăng tốc.”

C̣n theo nhà nghiên cứu Kurlantzick, sự sụp đổ của ông Huệ càng làm phức tạp thêm cơ cấu quyền lực trong tương lai của chính trường Việt Nam.

“Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đương nhiệm của Đảng, đă củng cố được quyền lực lớn, vô hiệu hóa phần lớn phong cách lănh đạo theo kiểu đồng thuận trước đây. Nhưng ông đă lớn tuổi và thường trông yếu ớt khi xuất hiện trước công chúng,” ông Kurlantzick nhận định.

Vẫn theo nhà nghiên cứu Kurlantzick, Việt Nam từng là “bậc thầy” trong việc lập kế hoạch chuyển giao lănh đạo, th́ giờ đây, dường như không có kế hoạch rơ ràng sau khi ông Trọng ra đi.

VOA cho biết, ông Nguyễn Khắc Giang – nhà phân tích tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak của Singapore, nhận định với truyền thông quốc tế rằng, “sự sụp đổ của ông (Huệ) sẽ chỉ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng người kế nhiệm ở Việt Nam.”



Hoàng Anh
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #114
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 3/5, BBC Tiếng Việt b́nh luận “Địa chấn chính trị Việt Nam: Dồn dập đến bao giờ?”

Theo đó, Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng rời ghế. Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ tiếp bước. Ủy viên Bộ Chính trị Trần Anh Tuấn mất chức. Hàng loạt quan chức cấp tỉnh, bộ ngành, vướng ṿng lao lư. Những tháng đầu năm 2024, chính trường Việt Nam đang rung lắc dữ dội.

BBC nhận xét, công cuộc “đốt ḷ” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă càn quét sâu rộng từ Trung ương xuống địa phương, và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Trước những thay đổi về nhân sự được coi là chưa có tiền lệ, nhiều nhà quan sát mà BBC phỏng vấn, đă chỉ ra những hạn chế trong công cuộc chống tham nhũng của ông Trọng, rằng nó “không hiệu quả”, thậm chí là “thất bại”, khi chỉ giải quyết phần ngọn, trong khi, cội rễ của tham nhũng nằm ngay trong chính nội tại của Đảng Cộng sản Việt Nam.

BBC cho biết, tính từ sau Đại hội Đảng lần thứ 13 vào đầu năm 2021, số cán bộ cấp cao thuộc diện Trung ương Đảng quản lư bị kỷ luật, đă lên tới khoảng gần 100 người. Con số này được chính Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chia sẻ hồi tháng 3/2024.

Những cán bộ “thuộc diện Trung ương quản lư”, gồm cán bộ từ cấp chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, bí thư tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương, thủ trưởng cấp bộ hoặc tương đương, cho đến ủy viên Ban Bí thư, ủy viên Bộ Chính trị, các thành viên “Tứ Trụ”.

BBC dẫn Tạp chí Tổ chức Nhà nước của Bộ Nội vụ cho biết, trong giai đoạn 2012 – 2022, đă có gần 200.000 cán bộ, đảng viên bị kỷ luật, nhiều người bị xử lư h́nh sự. Con số này nếu tính tới thời điểm hiện nay (2024), chắc hẳn c̣n cao hơn nữa.

Hiệu ứng của chiến dịch này là khoảng 60.000 người từ chức, chỉ trong khoảng thời gian 2021 – 2023, trong khi, số cán bộ của khu vực công chỉ có khoảng 2,5 triệu.

BBC dẫn nhận định của Giáo sư Carl Thayer từ Đại học New South Wales, Úc, cho rằng, điều đó có nghĩa những người c̣n lại phải “trong sạch như tuyết”, “không chút t́ vết”. Nhưng chưa nói tới việc họ có thực sự liêm chính, các phe phái trong Đảng sẽ luôn t́m ra “t́ vết” của nhau, hoặc ít ra cũng t́m ra “t́ vết” thuộc cấp của họ.
Nghĩa là, sẽ không có ai có khả năng trở thành một tấm gương sáng mẫu mực trong hệ thống Đảng Cộng sản Việt Nam.

BBC cũng dẫn quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Quang A – một nhà bất đồng chính kiến và đă có hàng chục năm quan sát chính trị Việt Nam, nói rằng, vấn đề là phải “bắt trúng bệnh gốc” chứ không phải “bắt hết ông nọ đến ông kia”.

“Đó không phải là cách làm bài bản, không đánh vào nguyên nhân cốt lơi. Cốt lơi là chính bản chất của hệ thống này.”

Ông A chỉ ra rằng, Việt Nam cần phải trở thành một nhà nước pháp quyền, nơi điều tra, công tố và ṭa án hoạt động động lập với nhau, và theo luật, chứ không theo chỉ đạo của Đảng Cộng sản.

Bên cạnh đó, cần các cơ quan giám sát độc lập các hoạt động của Đảng và nhà nước. Việt Nam hiện không có yếu tố nào trong số những yếu tố kể trên, “th́ làm sao chống được tham nhũng”, ông A nói.

Bên cạnh đó, BBC dẫn một bài viết trên trang Fulcrum của ông Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu viên Chương tŕnh Nghiên cứu Việt Nam của ISEAS – Viện Yusof Ishak Singapore, cho rằng, công cuộc đốt ḷ của ông Trọng đă gây ra “một cuộc di cư hàng loạt của công chức” trong “nỗi lo sợ ngày càng tăng của những người c̣n lại về việc bị bắt”, “dẫn đến t́nh trạng miễn cưỡng thực hiện trách nhiệm của ḿnh trên diện rộng”.

Hậu quả là, “làm trầm trọng thêm những thách thức mà bộ máy quan liêu vốn đă quá tải phải đối mặt, biểu hiện ở t́nh trạng quá tải bệnh viện công, thiếu giáo viên và bác sĩ trầm trọng, chậm trễ phê duyệt dự án và xếp hàng dài để đăng kư phương tiện. Quan trọng nhất, nó đă làm giảm hiệu quả hoạt động của Chính phủ vào thời điểm Việt Nam cần nhất”.



Ư Nhi
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #115
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default



Cách đây chưa lâu, mạng xă hội rộ tin đồn Chủ tịch Ngân hàng Sacombank Dương Công Minh bị cấm xuất cảnh. Lập tức, đại gia Dương Công Minh và Ngân hàng Sacombank nhảy dựng lên, gửi công văn cầu cứu một số cơ quan chức năng, nhờ can thiệp. Tin đồn này đă gây thiệt hại không nhỏ cho Tập đoàn Him Lam và cá nhân ông Dương Công Minh.
Giới kinh doanh tài chính ngân hàng đă và đang so sánh ông Dương Công Minh với bà “trùm” Trương Mỹ Lan. Thậm chí, có ư kiến cho rằng, cách làm ăn của Minh “xoài” không khác ǵ bà Lan. Tập đoàn Him Lam Group của ông Minh cũng phát hành trái phiếu, cũng huy động vốn ồ ạt, đồng thời cũng vi phạm quy định về sở hữu chéo, vi phạm quy định cho vay, và việc ngân hàng là sân sau của doanh nghiệp.
Cách điều hành của Minh “xoài” hết sức phức tạp, tinh vi, nhằm thao túng, lũng đoạn, để tránh né các quy định pháp luật, nhằm thực hiện hành vi phạm tội, chiếm đoạt tiền của ngân hàng, đồng thời trốn tránh sự theo dơi của cơ quan chức năng.
Theo cáo buộc, Tập đoàn Him Lam và ông Dương Công Minh là sân sau của nhóm lợi ích quân đội, bao gồm của các tướng lĩnh đang tại chức và đă nghỉ hưu. Minh “xoài” có mối quan hệ chặt chẽ với Tướng Phạm Văn Trà – Uỷ viên Bộ Chính trị khoá 8 và 9, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng giai đoạn 1997 – 2006; và cố Đại tướng – Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phùng Quang Thanh.
Mới đây, mạng xă hội chia sẻ bài viết, “Bắt Dương Công Minh, tức Minh “xoài”, tại sao không?” của tác giả Phạm Vũ Hiệp, một cây bút thạo tin cung đ́nh. Bài viết này xuất hiện trong bối cảnh cuộc chiến quyền lực cung đ́nh đang diễn ra hết sức quyết liệt, giữa Tổng Trọng và Tô Lâm.
Việc ông Tô Lâm cho điều tra Dương Công Minh và Tập đoàn Him Lam, có liên quan ǵ đến những tàn dư của cố Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh hay không?
Đặc biệt, trước Đại hội Đảng lần thứ 12, Tướng Thanh đă thực hiện một âm mưu đảo chính, dưới sự giật dây của Bắc Kinh, nhằm gây áp lực lên Ban lănh đạo Việt Nam, trước chuyến thăm Mỹ của Tổng Trọng, từ ngày 6 đến ngày 10/7/2015.
Được biết, thông tin ông Phùng Quang Thanh tiến hành chính biến bị lộ, là do Tổng cục T́nh báo (Tổng cục V) Bộ Công an dưới thời Bộ trưởng Trần Đại Quang phát hiện, qua thông báo của cơ quan t́nh báo Mỹ.
Âm mưu bắt nguồn từ chuyến đi khác thường của Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm Trung Quốc, từ ngày 16 đến 18/10/2014, do ông Phùng Quang Thanh dẫn đầu, cùng 16 sĩ quan cao cấp khác. Phía Trung Quốc tham gia đón tiếp có Bộ trưởng Quốc phòng Thường Vạn Toàn, gặp Tướng Thanh vào ngày 17/10/2014. Ngày 18/10, một sự việc rất khác thường là việc 2 bên ký kết Bản ghi nhớ kỹ thuật, về việc thiết lập đường dây nóng giữa Bộ Quốc pḥng 2 nước.
Theo gới phân tích, có khả năng, Trung Quốc tạo dựng một tài liệu tình báo, làm kịch bản cho cuộc đảo chính của Tướng Thanh. Các tài liệu này có gắn với cái tên của ông Ba Dũng. Tuy nhiên, tại thời điểm trước Đại hội 12, thế và lực của Thủ tướng Dũng ở thế áp đảo so với Tổng Trọng. V́ vậy, việc cáo buộc ông Ba Dũng có liên quan tới vụ đảo chính là “gắp lửa bỏ tay người”. Ông Dũng không dại ǵ tự bắn vào chân ḿnh.
Sau khi bị lộ, ngày 3/7/2015, Trung tướng Tư lệnh Phí Quốc Tuấn và Trung tướng Chính uỷ Lê Hùng Mạnh của Bộ Tư lệnh Quân khu Thủ đô đă nhận quyết định của “thủ tưởng cơ quan”, yêu cầu bàn giao công việc tức khắc cho Thiếu tướng Nguyễn Doăn Anh – Phó Tư lệnh, và Thiếu tướng Nguyễn Thế Kết – Phó Chính uỷ. Hai ông Phí Quốc Tuấn và Lê Hùng Mạnh được cho nghỉ chờ về hưu.
Sau đó, từ ngày 16 đến ngày 18/7/2015, Phó Thủ tướng kiêm Uỷ viên Ban Thường vụ Bộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Trương Cao Lệ bất ngờ sang thăm Việt Nam. Hai ngày sau, Bộ Quốc pḥng công bố, Tướng Phùng Quang Thanh trở về nước ngày 25/7/2015, sau khi chữa bệnh ở Pháp. Từ đó, Tướng Thanh tái xuất hiện sau một thời gian vắng bóng, nhưng chỉ được ở trong khuôn viên Bộ quốc pḥng, không được về nhà.
Âm mưu chính biến bất thành, song điều đáng ngạc nhiên là, ông Thanh lại hoàn toàn b́nh an và vô sự. Tại Đại hội Đảng 12, ông Thanh vẫn ngồi ghế Chủ tịch đoàn. Điều đó cho thấy, ông Thanh phải “làm tốt vai diễn để chứng thực cho sự thống nhất, đoàn kết trong nội bộ Đảng”.
Giới quan sát cho rằng, tương tự như câu thành ngữ “mọi con đường đều trở về Jerusalem”, th́ chính trường Việt Nam hiện nay, mọi việc cũng đều xuất phát từ Tổng Trọng.
Những dấu hiệu kể trên có liên quan việc Bộ Công an của Đại tướng Tô Lâm muốn lật lại hồ sơ về âm mưu đảo chính, để làm rơ trách nhiệm của Tổng Trọng trong việc bao che, bỏ lọt hành vi phạm tội hết sức nghiêm trọng của cố Bộ trưởng Phùng Quang Thanh hay không?
Chúng ta hăy chờ xem./.
Trà My
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #116
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 4/5, ông Tô Ân Xô – người phát ngôn Bộ Công an, đă thông báo với báo chí: Ông Mai Tiến Dũng – cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, bị truy tố về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Được biết, ông Dũng từng 2 lần bị kỷ luật. Lần đầu, vào năm 2022, ông bị Bộ Chính trị khiển trách do liên quan sai phạm tại Bộ Công Thương vào. Lần thứ 2 vào đầu năm 2023, ông bị Ban Bí thư cảnh cáo, do thiếu trách nhiệm trong vụ “chuyến bay giải cứu”.

Tuy 2 lần bị kỷ luật, nhưng ông Mai Tiến Dũng không bị khai trừ Đảng và bị bắt. Tuy nhiên, lần này, ông bị bắt v́ liên quan đến siêu dự án Khu đô thị Thương mại nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh, do đại gia Nguyễn Cao Trí làm chủ đầu tư.

Được biết, đại gia Nguyễn Cao Trí bị bắt do liên quan đến bà Trương Mỹ Lan của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Từ vụ bắt giữ ông Trí, Bí thư Tỉnh uỷ Lâm Đồng Trần Đức Quận, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Trần Văn Hiệp, và Chánh Thanh tra tỉnh Nguyễn Ngọc Ánh, đă bị bắt v́ tội “Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ”, cùng với một số cán bộ tỉnh này bị bắt v́ “Nhận hối lộ”, nhiều người bị thẩm vấn.

Mới đây, một nguồn tin phi chính thống đă tung ra, cho biết, bà Trương Thị Mai đă thúc ép Bí thư Trần Đức Quận và Chủ tịch tỉnh Trần Văn Hiệp, buộc phải giúp Nguyễn Cao Trí. Thông tin cho biết, trong quá tŕnh Nguyễn Cao Trí lập dự án Đại Ninh, bà Trương Thị Mai đă đi lại như con thoi từ Hà Nội đến Lâm Đồng. Đến khi dự án đă được trao tay, bà mới dừng những chuyến đi này.

Bà Trương Thị Mai hiện là Ủy viên Bộ Chính trị – Thường trực Ban bí thư, kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Ở vị trí này, khả năng cao, nếu bà thực sự có dính đến dự án Đại Ninh, th́ bà vẫn được rút lui trong danh dự như Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ.
Vốn tưởng rằng quan bà trong sạch, nhưng hóa ra, bà cũng dính chàm. Ở chế độ này, không một quan chức nào không tận dụng quyền lực để kiếm lợi cho bản thân. Trước đây, quan bà Nguyễn Thị Kim Ngân may đến 300 áo dài của nhà thiết kế Vơ Việt Chung, giá mỗi áo dài lên đến 5.000 đô la Mỹ. Tuy không bị lộ, nhưng nếu không ăn bẩn, th́ quan bà Kim Ngân lấy đâu ra tiền mà tiêu xài hoang phí như thế? Nếu bà Trương Thị Mai mất chức v́ Đại Ninh, th́ lúc đó, bà Mai khác bà Ngân ở chỗ là bị lộ và không bị lộ mà thôi.

Đằng sau mỗi vụ án kinh tế là bóng dáng của những quan chức. Vụ Phúc Sơn có bóng dáng của ông Vơ Văn Thưởng; vụ Thuận An có bóng dáng của ông Vương Đ́nh Huệ; và giờ đây, vụ Đại Ninh được xác định là liên quan đến ông Mai Tiến Dũng – theo báo chí nhà nước, c̣n theo tin tức phi chính thống, th́ có liên quan đến bà Trương Thị Mai. Mà thông thường, tin phi chính thống có độ chính xác cao, và được báo chí nhà nước xác định sau đó.

Bà Trương Thị Mai vốn có thành tích rất mờ nhạt, nhưng lại được lên chức một cách thần tốc. Bà đứng ngoài các trận thư hùng suốt thời gian qua, và nhờ đó, bà có trong tay 2 chức vụ đáng mơ ước đối với rất nhiều người trong Bộ Chính trị. Nhưng giờ đây, xem ra, bà Mai khó có thể miễn nhiễm với các cuộc thư hùng ở thượng tầng chính trị.

Bộ Chính trị đă rụng đến 5 người, chỉ riêng mấy tháng đầu năm 2024 này, đă rụng đến 3 người. Xem ra, trước khi Tổng Bí thư rời chính trường, c̣n rất nhiều nhân vật nữa sẽ rụng trong thời gian tới.

Ngay chính ông Trọng cũng chưa chắc đă “trong sạch”, bởi từ lâu, những nguồn tin phi chính thống cho biết, ông có t́ vết khi c̣n làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Sai phạm có liên quan đến khu đô thị Ciputra. Nếu ông c̣n “ngồi ĺ” ở ghế Tổng Bí thư, không loại trừ khả năng, ông cũng sẽ là nạn nhân tiếp theo của cuộc đấu quyền lực. Bởi một khi đă “hồi tố”, th́ khó ai thoát được. Lúc đó, Nguyễn Phú Trọng rất có thể sẽ gục bằng chính vũ khí của ḿnh.



Thái Hà
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #117
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

“Ḷ” đốt củi tham nhũng là thương hiệu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ 8 năm qua, ai cũng biết điều đó. Và củi được đưa vào ḷ trong khoảng 7 năm qua, là do ông Tổng lựa chọn, rồi cho Tô Lâm quẳng vào ḷ. Ngần ấy năm, người dân mặc định, hễ “ḷ” cháy là do bàn tay của ông Tổng Bí thư nhóm lên. Tuy nhiên, từ khoảng đầu năm 2024 đến nay, công cuộc “đốt ḷ” đă có những dấu hiệu bất thường trông thấy. Từ đó, dân mới cho rằng, “ḷ” đă đổi chủ. Và câu hỏi đặt ra là, “ḷ” có đổi chủ thật hay không?

Hai nhân vật chính trong việc “đốt ḷ” suốt 8 năm qua, là ông Nguyễn Phú Trọng và ông Tô Lâm, không hề lên tiếng về vai tṛ “chủ ḷ”. Tuy nhiên, sự bất thường trong việc “đốt ḷ” đă thể hiện rất rơ trong thời gian gần đây, khi không c̣n theo quy tŕnh mà Tổng Bí thư đưa ra.

Đối với quan chức cấp uỷ viên Trung ương Đảng, thuộc diện Bộ Chính trị quản lư; hoặc cấp phó bí thư tỉnh thuộc diện Ban Bí thư quản lư; ông Tô Lâm đều cho bắt như “bắt gà”, không cần thông qua quy tŕnh kỷ luật về mặt Đảng. Quy tŕnh kỷ luật cán bộ đảng viên là do Tổng Trọng ban ra, nay Tô Lâm đă dẫm đạp lên, nghĩa là, ông không c̣n coi ông Trọng ra ǵ.

Việc loại ông Vơ Văn Thưởng và ông Vương Đ́nh Huệ trong thời gian rất ngắn, cũng là điều bất thường. Người dân đặt câu hỏi, ông Thưởng và ông Huệ ngă ngựa, th́ ai là người có lợi trong cuộc đua tranh vào vị Tổng Bí thư? Từ đó, nổi lên vai tṛ của Bộ trưởng Tô Lâm.

Chiều 4/5, tại phiên họp báo thường kỳ của Chính phủ, khi thông báo về vụ án Tập đoàn Thuận An, ông Tô Ân Xô – người phát ngôn Bộ Công an, đă nói rằng:

“Khi lănh đạo Ban chuyên án báo cáo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về một số vụ án do Ban Chỉ đạo Pḥng chống tham nhũng Trung ương chỉ đạo, Tổng Bí thư đă có lời khen ngợi với lực lượng công an đă quyết tâm, quyết liệt trong đấu tranh pḥng chống tham nhũng, tiêu cực; yêu cầu Bộ Công an tiếp tục, quyết tâm, quyết liệt hơn nữa theo tinh thần thượng tôn pháp luật, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật.”

Câu nói này có vẻ như muốn “khoe thành tích” của người đại diện Bộ Công an. Tuy nhiên, ẩn trong lời khoe khoang ấy là sự thanh minh, khẳng định rằng, những trận đánh vừa qua không phải do Bộ Công an tự ư làm, mà có báo cáo với Tổng Bí thư. Nghĩa là, ông Tô Lâm hàm ư rằng, “việc đánh Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ là do ông Tổng chứ không phải tôi”.
Theo nhiều nguồn tin nội bộ cung cấp, hiện nay, ông Trọng thường xuyên nằm ở Bệnh viện Quân Y 108. T́nh h́nh sức khỏe của ông không tốt, không tiện để tham gia các cuộc họp của Trung ương Đảng. Một người đang vật lộn với bệnh tật, liệu có c̣n đủ minh mẫn để chỉ đạo những trận đánh lớn hay không? Đấy cũng là một câu hỏi to tướng.

Thời Tam Quốc, Thừa tướng Tào Tháo, dù vẫn xưng thần với vua Hán Hiến Đế, nhưng thực chất, mọi chiếu chỉ của triều đ́nh đều do ông soạn, chỉ có con dấu là của nhà vua. Cả triều đ́nh điều biết, tất cả các mệnh lệnh đều là của “Tào tặc”, nhưng trên danh nghĩa là của vua ban, nên không ai dám trái lệnh. Bởi nếu trái lệnh, sẽ bị quy vào tội “khi quân”, và cho xử trảm.

Ông Trọng đă có thực quyền trong thời gian dài, chứ không phải là “vua bù nh́n”. Tuy nhiên, thời gian gần đây, ông phải chống chọi với bệnh tật, và đă không c̣n đủ sức khoẻ và sức mạnh để nắm giữ quyền lực. Điều phi lư là, bệnh càng nặng, ḷ của ông càng đốt mạnh, mà không c̣n đốt theo quy tŕnh do chính ông ban ra.

Phải chăng, ông Tô Lâm đang lợi dụng uy quyền của ông Tổng để “đốt ḷ” phục vụ chính ông?

Hăy đợi mà xem.



Hoàng Phúc
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 6 Days Ago   #118
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trước đây, tuy 2 lần bị kỷ luật, Mai Tiến Dũng không bị khai trừ Đảng và bị bắt. Tuy nhiên, lần này, Dũng bị bắt v́ liên quan đến siêu dự án Khu đô thị Thương mại nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh, do đại gia Nguyễn Cao Trí làm chủ đầu tư.
Được biết, đại gia Nguyễn Cao Trí bị bắt do liên quan đến Trương Mỹ Lan của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Từ vụ bắt giữ ông Trí, Bí thư Tỉnh uỷ Lâm Đồng Trần Đức Quận, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Trần Văn Hiệp, và Chánh Thanh tra tỉnh Nguyễn Ngọc Ánh, cũng đă bị bắt v́ tội “Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ”, cùng với một số cán bộ tỉnh này bị bắt và bị thẩm vấn v́ “nhận hối lộ”.
Mới đây, một nguồn tin khác đă tung ra, cho biết, chính bà Trương Thị Mai đă thúc ép Bí thư Trần Đức Quận và Chủ tịch Trần Văn Hiệp, phải giúp Nguyễn Cao Trí. Thông tin cho biết, trong quá tŕnh Nguyễn Cao Trí lập dự án Đại Ninh, bà Trương Thị Mai đă đi lại như con thoi từ Hà Nội về Lâm Đồng. Cho đến khi dự án được trao tay, bà mới dừng những chuyến đi này.
Bà Trương Thị Mai vốn có thành tích rất mờ nhạt, nhưng lại được lên chức một cách thần tốc. Bà đứng ngoài các trận thư hùng suốt thời gian qua và nhờ đó, bà có trong tay 2 chức vụ đáng mơ ước đối với rất nhiều người trong Bộ Chính trị. Nhưng giờ đây, xem ra, bà Mai khó có thể miễn nhiễm với các cuộc thư hùng ở thượng tầng chính trị đảng CSVN.
Đằng sau mỗi vụ án kinh tế là bóng dáng của những quan chức cao cấp. Từ vụ Phúc Sơn có bóng dáng của Vơ Văn Thưởng, vụ Thuận An có bóng dáng của Vương Đ́nh Huệ và giờ đây, vụ Đại Ninh được xác định là liên quan đến Mai Tiến Dũng và theo nguồn tin ngoài lề, th́ vụ Đại Ninh cũng có liên quan đến bà Trương Thị Mai. Mà thông thường, tin ngoài lề có độ chính xác khá cao.
Trước đây, quan bà Nguyễn Thị Kim Ngân, cựu Chủ tịch QH, may đến 300 áo dài của nhà thiết kế Vơ Việt Chung, giá mỗi chiếc áo dài lên đến 5.000 đô la Mỹ. Tuy không bị lộ, nhưng nếu không ăn bẩn, th́ bà Kim Ngân lấy đâu ra tiền mà tiêu xài hoang phí như thế? Vụ này nếu bà Trương Thị Mai mất chức v́ Đại Ninh, th́ bà Mai khác bà Ngân ở chỗ là bị lộ và không bị lộ mà thôi.
Ngay chính Tổng Trọng cũng chưa chắc đă “trong sạch”, bởi từ lâu, nhiều nguồn tin đă cho biết, Tổng Trọng cũng có t́ vết khi c̣n làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Sai phạm của Trọng là có liên quan đến khu đô thị Ciputra. Nếu Tổng Trọng c̣n quyết tâm “ngồi ĺ” ở ghế Tổng Bí thư, không loại trừ khả năng Tổng Trọng cũng sẽ bị moi ra, làm nạn nhân tiếp theo của cuộc đấu quyền lực.
V́ một khi đă chơi tṛ “hồi tố”, th́ khó ai thoát được. Bởi trong thành phần chóp bu Bộ Chính Trị có người nào là không bị dính chàm. Lúc đó, Nguyễn Phú Trọng rất có thể sẽ bị hạ gục bằng vũ khí của chính ḿnh.
Lăo Thất
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 6 Days Ago   #119
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default



Mạng xă hội đang loan truyền tin đồn, “Sắp có vụ “nổ” cực lớn như Thưởng và Huệ trong một ngày gần đây”. Điều này đă khiến Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai trở thành tâm điểm của dư luận.

Báo Tuổi Trẻ ngày 6/5 loan tin, “Bí thư Thành ủy vắng mặt hơn 10 ngày, bà Ngô Thị Mỹ Lợi tạm thời điều hành Thành ủy Đà Lạt”. Bản tin cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng đă giao cho bà Ngô Thị Mỹ Lợi – Phó Bí thư Thường trực, tạm thời điều hành Thành ủy Đà Lạt, trong thời gian ông Đặng Trí Dũng đi vắng.

Theo đó, người vắng mặt tại cơ quan không có lư do, là ông Đặng Trí Dũng 57 tuổi, quê Tiền Giang. Ông Dũng từng là Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng, sau đó lên Giám đốc Sở này. Tháng 12/2020, ông Dũng trở thành Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng. Đến tháng 12/2022, ông Dũng giữ chức Bí thư Thành ủy Đà Lạt, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Đầu tháng 1/2024, báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh cho biết, ông Đặng Trí Dũng đă bị “mời” đi Hà Nội, từ ngày 4/1, cùng với ông Trần Đức Quận – Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng. Đến ngày 24/1, ông Quận bị Bộ Công an khởi tố, bắt giam, nhưng ông Dũng lại được thả cho về.

Trong thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng xảy ra vụ bê bối lớn tại siêu dự án Đại Ninh, khiến Bí thư Tỉnh ủy Trần Đức Quận và Chủ tịch tỉnh Trần Văn Hiệp bị khởi tố, tạm giam do có liên quan. Hai lănh đạo này được cho là có liên quan đến bà Trương Thị Mai, trong việc bà Mai can thiệp và sửa Kết luận Thanh tra dự án thuộc Công ty Sài G̣n – Đại Ninh.

Siêu dự án Khu đô thị Nam Đà Lạt của Công ty Sài G̣n – Đại Ninh được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng cấp giấy chứng nhận đầu tư từ năm 2010, với tổng diện tích sử dụng đất lên tới 3.595 ha, và tổng nguồn vốn đầu tư lên tới 25.243 tỉ đồng. Theo tiến độ đầu tư, dự án này được triển khai từ năm 2010, dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2018.

Tuy nhiên, kể từ khi được giao đất, giao rừng, chủ đầu tư đă để rừng bị phá và lấn chiếm hơn 368ha. Đến năm 2017, Sở Tài chính Lâm Đồng có quyết định yêu cầu Công ty bồi thường thiệt hại về tài nguyên rừng, tổng cộng 6,66 tỉ đồng. Nhưng đến giữa năm 2020, doanh nghiệp này mới chỉ nộp 1,67 tỉ đồng.

Đó là lư do khiến Thanh tra Chính phủ ra kết luận thanh tra vào tháng 6/2020, đề nghị tỉnh Lâm Đồng cho chấm dứt hoạt động dự án, thu hồi đất đă cấp cho dự án này.

Tuy nhiên, sau gần một năm, ngày 30/6/2021, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh đă kư kết luận thanh tra số 1033/KL-TTCP, về việc sửa đổi một số nội dung kết luận thanh tra trước đó của Thanh tra Chính phủ.

Theo đó, kết luận thanh tra mới đă rút lại yêu cầu chấm dứt hoạt động, thu hồi đất đối với dự án của Công ty Sài G̣n Đại Ninh trước đó. Đồng thời, Thanh tra Chính phủ lại đề nghị Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng tiếp tục giăn tiến độ, điều chỉnh và gia hạn cho dự án này. Đây cũng là lư do v́ sao ông Trần Văn Minh lại qua đời hồi tháng 3/2023, trong một cái chết đầy nghi vấn, với lư do bị hoài nghi là “chết để chạy tội”.

Đáng chú ư, tháng 11/2021, Công ty Sài G̣n – Đại Ninh đă có văn bản đề nghị điều chỉnh tổng mức đầu tư của dự án nói trên, từ 25.243 tỉ đồng nâng lên thành 30.291,6 tỉ đồng (tăng 20%). Sau đó, dự án này đă được “sang lại” cho đại gia Nguyễn Cao Trí, và ông Trí dự định bán lại cho bà Trương Mỹ Lan.

Đến nay, vẫn c̣n nhiều câu hỏi chưa được làm sáng tỏ trong vụ án này. Theo đó, tại sao tháng 6/2020 Thanh tra Chính phủ đă ban hành kết luận, đề xuất chấm dứt hoạt động và thu hồi dự án, v́ lư do ǵ mà sau đó một năm, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh lại sửa đổi kết luận này, cho phép gia hạn sử dụng đất. Công luận đă đặt câu hỏi, “việc thay đổi này có đúng quy định, có hợp lư và đă có những tác động từ đâu dẫn tới việc thay đổi này?”

Xin nhắc lại, giới thạo tin cho rằng, bà Trương Thị Mai đă lấy cương vị lănh đạo cao cấp, nhiều lần thúc ép và đe dọa các lănh đạo tỉnh Lâm Đồng, và buộc họ phải tiếp tay cho đại gia Nguyễn Cao Trí và bà “trùm” Trương Mỹ Lan. Kể cả những cáo buộc bà Mai đă được Bí thư Lâm Đồng Trần Đức Quận biếu một biệt thự khủng ở Sài G̣n bằng tiền tham nhũng.

Chúng ta hăy chờ câu trả lời từ Bộ trưởng Tô Lâm./.



Trà My
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 6 Days Ago   #120
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thanh Hải Lê chân vào bóng Trụ..
La Thăng Đinh đóng chùa Liên Tŕ.
Tất Thành Cang phổi “tan thành cất”
Hôi thối từ ḷng tham sân si.
Đồng Tâm kháng chiến chống “nội xâm”
Ba ngàn công an theo Tô Lâm
Giết cụ Đ́nh Ḱnh trên giường ngủ.
Đức Chung trong ngục, miệng lầm bầm.
Xuân Phúc, Văn Thưởng rồi Đ́nh Huệ.
Không c̣n “trách nhiệm người Chủ đàn”.
”Dao thớt chợ trời” vào Pháp viện.
”Lá chắn” che Tô “ḅ dát vàng”.
Trụ như đổ bóng trên nền Đất
Che mờ vết nứt quanh lối đường;
Và như rung lắc trước biến động,
Trước đời dâu bể lắm đoạn trường.
Thảo Điền, tháng Tư năm 2024
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 6 of 7 « First 2345 6 7

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15509 seconds with 15 queries