Thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc được bố mẹ thuê làm giúp việc, trả lương cao - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc được bố mẹ thuê làm giúp việc, trả lương cao
TRUNG QUỐC - Không kiếm được việc làm ưng ư, Cheng làm giúp việc cho chính gia đ́nh ḿnh và nhận mức lương 4.000 nhân dân tệ/tháng (hơn 13 triệu đồng) do bố mẹ anh trả.


Lần đầu tiên xu hướng này được dư luận chú ư vào cuối năm ngoái, sau khi hàng ngh́n “đứa con toàn thời gian” lập ra diễn đàn thảo luận trên mạng xă hội Douban.

Sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành tiếp thị vào năm ngoái, Cheng Jun không thể t́m được một công việc nào có mức lương hậu hĩnh. V́ vậy, chàng trai 22 tuổi quyết định nhận một lời mời làm việc rất khác với những ǵ anh đă được học - từ chính cha mẹ ḿnh.

Hiện Cheng vẫn sống cùng bố mẹ tại tỉnh Giang Tô, Trung Quốc và làm giúp việc gia đ́nh trong căn hộ nơi anh lớn lên. Anh dọn dẹp nhà cửa, đưa em gái đến trường và chạy việc vặt cho gia đ́nh. Đổi lại, anh nhận được mức lương cố định là 4.000 nhân dân tệ (hơn 13 triệu đồng).

Đó là một mức thu nhập tốt hơn nhiều so với những ǵ các nhà tuyển dụng trên thị trường đang trả, Cheng nói. Tuy nhiên, công việc này có một nhược điểm: Không thực sự được tôn trọng.

“Hàng xóm của tôi, thậm chí một số người thân và bạn bè coi việc ở nhà là vô ích” - Cheng thở dài. “Họ buôn chuyện rất nhiều về việc này”.

Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt lên mức kỷ lục, ngày càng nhiều thanh niên Trung Quốc chấp nhận các thỏa thuận tương tự như của Cheng. Những người như Cheng được gọi là “đứa con toàn thời gian”, tức là họ được chính gia đ́nh thuê và được trả một mức lương cố định hàng tháng để đảm nhận từ việc nhà đến chăm sóc trẻ nhỏ, người già.

Lần đầu tiên xu hướng này được dư luận chú ư vào cuối năm ngoái, sau khi hàng ngh́n “đứa con toàn thời gian” lập ra diễn đàn thảo luận trên mạng xă hội Douban. Gần đây, nó lại trở thành chủ đề nóng trên mạng xă hội Trung Quốc.

Hầu hết những “đứa con toàn thời gian” là sinh viên mới tốt nghiệp không thể t́m được việc làm, không thích công việc t́m được hoặc đang dành chuẩn bị cho kỳ thi sau đại học hoặc kỳ thi công chức nổi tiếng gắt gao của Trung Quốc. Đôi khi, họ chỉ đơn giản là những người trẻ tuổi muốn chăm sóc người thân già yếu.

Dư luận phản ứng với hiện tượng này rất khác nhau. Nhiều người cho rằng thật tốt khi bọn trẻ có thể dành khoảng thời gian chất lượng cho gia đ́nh. Tuy nhiên, nhiều người lại mô tả hiện tượng này như một h́nh thức kenlao mới - một thuật ngữ xúc phạm chỉ những người không ưa cha mẹ ḿnh, dịch theo nghĩa đen là “cắn người già”.

Liu Wenrong, một nhà nghiên cứu từ Viện Xă hội học thuộc Học viện Khoa học xă hội Thượng Hải, giải thích: “Từ kenlao lần đầu tiên được đặt ra vào khoảng 2 thập kỷ trước, khi chi phí sinh hoạt tăng cao ở các thành phố lớn của Trung Quốc bắt đầu khiến người trẻ ngày càng phụ thuộc kinh tế vào cha mẹ".

“Đến năm 2006, chủ đề này lại được bàn tán khi giá nhà ở trở nên quá đắt với nhiều người trẻ” - ông Liu chia sẻ với Sixth Tone. “Một số người trẻ bắt đầu phụ thuộc vào cha mẹ mới mua được nhà, thậm chí phải nhờ cha mẹ hỗ trợ để nuôi con”.

Ông Liu cho rằng, xu hướng “đứa con toàn thời gian” đang được thúc đẩy bởi các yếu tố tương tự. Nhưng ngoài vấn đề nhà ở quá đắt, người trẻ hiện phải đối phó với thị trường lao động đầy cạnh tranh, khiến họ càng phải phụ thuộc vào gia đ́nh nhiều hơn trước.

Theo ông Liu, ở một mức độ rộng hơn, cái mác “đứa con toàn thời gian” đang được các gia đ́nh Trung Quốc chấp nhận để bớt đi sự kỳ thị mà những người trẻ tuổi phải đối mặt khi họ không thể độc lập về tài chính.

Với tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc lên tới 21,3% trong tháng 6, chắc chắn hàng triệu sinh viên mới tốt nghiệp sẽ phải trở thành “những đứa trẻ boomerang” và quay về sống với cha mẹ. Trở thành “đứa con toàn thời gian” với chức danh và tiền lương đi kèm ít nhất sẽ giúp họ cảm thấy tốt hơn một chút về hoàn cảnh của ḿnh.

‘Tôi xứng đáng có tương lai tốt đẹp hơn’

Đó chính xác là cách Cheng nh́n mọi thứ. Anh có thể đă nhận một công việc vào năm ngoái nếu thực sự muốn, nhưng thị trường việc làm hiện tại quá tệ nên không có lựa chọn nào hấp dẫn. Công việc ở gia đ́nh cho anh thêm thời gian để t́m một cơ hội tốt hơn.

“Sau khi gửi hàng trăm đơn xin việc, cuối cùng tôi chỉ nhận được một lời đề nghị là công việc văn pḥng được trả hơn 3.000 nhân dân tệ/tháng” - Cheng nói. “Đó là điều không thể chấp nhận được với gia đ́nh tôi. Bố mẹ luôn tự hào về kết quả học tập của tôi. Họ tin rằng tôi xứng đáng có một tương lai tốt đẹp hơn”.

Cheng tin rằng sự sắp xếp này cũng tốt đối với cha mẹ anh - những người vẫn đi làm toàn thời gian. Cheng không chỉ giúp họ làm những việc nhà như dọn dẹp căn hộ, anh c̣n đưa đón em gái đến trường tiểu học mỗi ngày. Trong các kỳ nghỉ, anh dạy kèm cho em gái hàng giờ các môn như Toán và tiếng Trung.

“Tôi tin rằng những ǵ tôi làm xứng đáng với số tiền họ trả cho tôi” - anh nói. "Nếu không, mẹ tôi phải thuê gia sư tại nhà với giá đắt hơn”.

Tuy nhiên, Cheng khẳng định rằng công việc này chỉ là tạm thời. Vài tháng nữa, anh sẽ thi lại kỳ tuyển sinh sau đại học với hy vọng giành được một suất vào chương tŕnh thạc sĩ.

“Mặc dù tôi được trả công cho những ǵ ḿnh làm, nhưng việc được bố mẹ trả lương vẫn khiến tôi không thoải mái. Với tấm bằng thạc sĩ, tôi sẽ có cơ hội tốt hơn để kiếm được một công việc tử tế bên ngoài”.

Mặc dù hầu hết những người trẻ như Cheng xem công việc này chỉ là tạm thời, nhưng cũng có những người coi đó là một công việc lâu dài, đặc biệt là những người có cha mẹ già mắc bệnh măn tính.

Zhu, 27 tuổi đến từ Thượng Hải, đă nghỉ việc tại một công ty điện ảnh và chuyển về sống cùng gia đ́nh vào năm 2021. Kể từ đó, cô dành thời gian chăm sóc cha mẹ ngoài 60 tuổi và trước đó đă phải nhập viện v́ các vấn đề về tim mạch.

“Việc hashtag đang lan truyền nhanh chóng giúp tôi dễ dàng giải thích công việc hiện tại của ḿnh là ǵ”. Zhu nói: Tôi từng nói với bạn bè rằng tôi thất nghiệp. Bây giờ, tôi có thể nói thẳng ḿnh là một "đứa con toàn thời gian”.

Ban đầu bố mẹ cô không ủng hộ. Cha của Zhu - chủ một doanh nghiệp, đă sử dụng các mối quan hệ để giúp cô có được công việc tại công ty điện ảnh. Ông không thể hiểu tại sao con gái ḿnh lại muốn từ bỏ một cơ hội như vậy.

“Bố mẹ tôi tin rằng đó là một công việc tử tế” - Zhu nói. “Ngoài ra, họ không thể chấp nhận việc một người trẻ muốn ở nhà. Họ cho rằng đó là hành động thiếu suy nghĩ hoặc tiêu cực”.

Nhưng sau đó, cha mẹ cô đă thay đổi suy nghĩ. Họ đă nh́n thấy những lợi ích khi Zhu luôn ở đó, sẵn sàng giúp đỡ ḿnh bất cứ khi nào họ phải nhập viện hoặc đi khám bác sĩ.

Zhu nhận ra rằng cô thật vinh dự khi có thể chăm sóc cha mẹ ḿnh theo cách này. Cha cô vẫn kiếm được thu nhập cao từ công ty của ḿnh và gia đ́nh tiếp tục thuê một người dọn dẹp để lo việc nhà.

Do đó, trách nhiệm duy nhất của Zhu là đồng hành cùng cha mẹ ở mọi nơi và theo dơi sát sao sức khỏe của họ. Đổi lại, cô được trả 15.000 nhân dân tệ (gần 50 triệu đồng) mỗi tháng - nhiều hơn nhiều so với mức 3.000-4.000 nhân dân tệ mà hầu hết những “đứa con toàn thời gian” nhận được.

Ngoài ra, Zhu cũng không phải lo lắng quá nhiều về vấn đề tài chính lâu dài của ḿnh. Tương lai, quyền sở hữu công ty gần như chắc chắn sẽ được chuyển cho Zhu và em gái cô.

Cha mẹ và con cái sống dựa vào nhau

Lu Juan, 27 tuổi sống ở tỉnh Hà Nam cũng là một “đứa con toàn thời gian” từ đầu năm nay. Giống như Zhu, cô đưa ra quyết định khi lo ngại về sức khỏe của cha mẹ sau cuộc phẫu thuật của cha cô.

Cũng có những gia đ́nh coi việc con cái ở nhà chăm sóc bố mẹ và nhận lương có lợi cho cả hai.

Nhưng trên thực tế, cha mẹ cô không cần cô giúp đỡ nhiều như vậy. Cha mẹ của Lu chỉ mới ngoài 50 và có sức khỏe tốt. Nhiệm vụ của Lu khi là một “đứa con toàn thời gian” chủ yếu xoay quanh việc nấu nướng, dọn dẹp và giặt giũ.

Đối với Lu, trở thành một “đứa con toàn thời gian” là dành nhiều thời gian hơn cho gia đ́nh. Khi c̣n nhỏ, cô chưa bao giờ có cơ hội gần gũi cha mẹ. Họ là những người lao động nhập cư, dành phần lớn thời gian để làm việc ở thành phố, trong khi Lu bị “bỏ lại” ở nông thôn.

“Tôi đă trải qua thời thơ ấu thiếu vắng cha mẹ. V́ thế, tôi muốn trải nghiệm cuộc sống với họ”.

Hiện tại, cha mẹ cô tỏ ra vui vẻ với điều này. Họ hoàn trả cho Lu mọi thứ cô mua cho gia đ́nh và hứa sẽ trả cho cô mức lương hàng năm khoảng 40.000 nhân dân tệ (131 triệu đồng).

Lu nói: “Nếu cả hai bên đều đồng ư với việc này, th́ việc ‘làm con toàn thời gian’ là một điều tốt”.

Nhưng Lu đang gặp khó khăn trong việc thuyết phục cha mẹ để ḿnh làm việc này lâu dài.

“Họ mong tôi kết hôn và có gia đ́nh riêng càng sớm càng tốt. Về cuộc sống hưu trí, họ đang đặt nhiều kỳ vọng hơn vào em trai tôi. Khó có thể phủ nhận rằng họ coi trọng con trai hơn con gái. Họ luôn sẵn sàng đầu tư tiền bạc và thời gian cho em trai tôi hơn” - Lu tâm sự.

Nhà nghiên cứu Liu nhận định: “Ở Trung Quốc, cha mẹ phụ thuộc nhiều hơn vào con cái về mặt cảm xúc, trong khi con cái phụ thuộc nhiều hơn vào cha mẹ về mặt tài chính. Đó là cách mà xu hướng ‘đứa con toàn thời gian’ có thể tiếp tục và lan rộng”.

Đối với Zhang, 31 tuổi, việc “làm con toàn thời gian” c̣n hơn cả việc trả ơn. Không giống như những người trẻ khác, cô đă kết hôn và có 2 con.

Cho đến gần đây, Zhang vẫn bận rộn với việc điều hành cửa hàng thời trang của riêng ḿnh ở thành phố Hàng Châu. Cha mẹ cô, đều khoảng 60 tuổi, phải chuyển đến căn hộ của cô để giúp chăm sóc các cháu, v́ bản thân Zhang hiếm khi ở nhà.

“Điều đó thật không công bằng với họ. Họ xứng đáng có một cuộc sống dễ dàng hơn ở độ tuổi của ḿnh”.

Khi công việc kinh doanh của cô bắt đầu gặp khó khăn trong đại dịch, cô nhận ra rằng việc tiếp tục sống theo cách đó không c̣n ư nghĩa nữa. Cô quyết định đóng cửa hàng và trở thành người chăm sóc chính của gia đ́nh.

Giờ đây, Zhang dành thời gian chăm sóc con cái và bố mẹ, nấu ăn cho cả nhà, đưa bố mẹ đi du lịch ngắn ngày và cùng họ đến bệnh viện.

Sự sắp xếp mới đă làm tăng áp lực tài chính cho gia đ́nh. Thu nhập từ công việc kinh doanh của Zhang không c̣n, và bố mẹ hiện trả cho cô 8.000 nhân dân tệ (hơn 26 triệu đồng) mỗi tháng - tương đương 40% khoản lương hưu của họ - để cô thực hiện nghĩa vụ của một “đứa con toàn thời gian”.

Nhưng Zhang khẳng định, với sự sắp xếp mới này, phần thưởng t́nh cảm là xứng đáng. Trước đây, cô luôn căng thẳng và hiếm khi gặp bố mẹ dù sống chung dưới một mái nhà. Giờ đây, cô đưa họ đến các nhà hàng, địa điểm du lịch và thấy bố mẹ “rất vui vẻ”.

Thay v́ thuê người giúp việc, một số người trẻ cho rằng chính họ ở nhà chăm sóc bố mẹ là một lựa chọn tốt hơn nhiều.

Trên mạng xă hội, những “đứa con toàn thời gian” thường bị chỉ trích v́ lấy tiền của cha mẹ. Nhưng Zhang nói rằng cô không cảm thấy tồi tệ về điều đó.

Nếu cô không chăm sóc cha mẹ ḿnh, gia đ́nh sẽ phải thuê ai đó làm công việc này. Và với tư cách là con 1, Zhang sẽ được thừa hưởng toàn bộ số tiền của cha mẹ cô. Về cơ bản, đó chỉ là một khoản tạm ứng cho tài sản thừa kế của cô.

“Sớm muộn ǵ họ cũng sẽ cho tôi. Nếu họ đưa một ít tiền lương hàng tháng cho tôi, chất lượng cuộc sống của họ sẽ được cải thiện. Chúng tôi đều được hưởng lợi từ đó” - Zhang nói.

Đây cũng là thái độ phổ biến của người trẻ mà ông Liu nhận thấy trong nghiên cứu của ḿnh, đặc biệt là đối với thế hệ con 1 ở Trung Quốc.

“Cha mẹ và con cái được coi là một thực thể thống nhất. Thệ hệ đẻ 1 con đă ư thức được rằng tài sản của cha mẹ sớm muộn ǵ cũng thuộc về con cái họ. V́ vậy, khi có đủ tiềm lực tài chính, cha mẹ muốn ưu tiên cho sự an toàn của con cái, để chúng luôn ở gần ḿnh và để cuộc sống của chúng dễ dàng hơn. Đây là một phần độc đáo trong văn hóa gia đ́nh Trung Quốc”.

Nhưng ông Liu cảnh báo rằng các bậc cha mẹ cũng nên thận trong khi bao bọc con cái quá mức. Trẻ em có thể sống dựa vào nguồn lực của gia đ́nh trong một thời gian nhưng cuối cùng tiền cũng sẽ cạn kiệt.

“Tương lai của mỗi gia đ́nh phụ thuộc vào thế hệ tiếp theo. Nếu họ tiếp tục lấy đi tài sản của các thế hệ trước, một ngày nào đó sẽ không c̣n đủ nguồn lực”.

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 08-13-2023
Reputation: 13121


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 39,481
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	69bbc5e04dada4f3fdbc.jpg
Views:	0
Size:	25.4 KB
ID:	2256360  
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,866 Times in 1,724 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 49 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09634 seconds with 13 queries