Sưu tầm - Page 34 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
 
Thread Tools
 
Old  Default Sưu tầm
Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :




1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.







2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.







3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.





4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.







5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.







6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.







7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.







8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.





9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.


Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.







10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.







11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.





12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.







13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.




14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 12-02-2019
Reputation: 201041


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
florida80_is_offline
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
meyeucon (12-03-2019), minhhanhnguyen (01-13-2020)
Old 12-23-2019   #661
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đức Mẹ khóc .



Đức Mẹ chảy máu mắt .

Trước khi tôi có vài nhận định ( theo ngu ư của tôi ) , mời các bạn t́m hiểu sơ qua Tiểu sử của Mẹ Maria :

TIỂU SỬ :

Tiểu sử về Maria được biết đến rất ít trong Tân Ước. Maria có họ hàng với Elizabeth (vợ của tư tế Zachariah) thuộc ḍng dơi Aaron (Luke 1:5, 1:36). Theo phỏng đoán th́ Maria sống cùng với cha mẹ tại Nazareth, xứ Galilee khi đă đính hôn với Joseph (Giuse), ḍng dơi nhà David. Một số học giả bảo thủ cho rằng, Joseph là con cháu Vua David (v́ nhiều suy đoán hợp với phong cách ngôn từ và và việc giới thiệu gia phả trong Phúc Âm Matthew). Trong thời gian đă hứa hôn (là thời ḱ đầu theo phong tục Do Thái), Maria được thiên thần Gabriel đến báo tin rằng cô sẽ trở thành mẹ Đấng Messiah theo ư định của Thiên Chúa. Joseph chưa nhận ra việc mang thai của Maria là do quyền năng siêu nhiên của Chúa Thánh Thần nên tỏ ra băn khoăn và muốn bỏ Maria cách kín đáo. Nhưng trong một giấc mơ, Joseph được thiên thần bảo đừng lo nghĩ mà hăy nhận Maria về làm vợ ḿnh để hợp với lề luật.

Khi được thiên thần báo tin về việc người chị họ Elizabeth mang thai lúc tuổi già, Maria vội vă đến thăm Elizabeth (Luke 1:39). Vừa đến nhà, Maria thiết tha gọi Elizabeth th́ được Elizabeth đáp lời bằng câu: "Bởi đâu tôi được Thân Mẫu Chúa tôi đến với tôi thế này?" và họ đă đọc một bài Thánh ca Ngợi khen mà được biết đến nhiều với cái tên Magnificat (Luke 1:46). Ba tháng sau, Maria quay trở về nhà ḿnh. Theo Phúc âm Luke, một sắc lệnh của Hoàng đế La Mă Augustus quy định, Joseph phải cùng hôn thê ḿnh về Bedlem (gần Jerussalem) để đăng kí nhân khẩu. Khi họ đang ở Bedlem, Maria đă sinh ra Giêsu và đặt con trẻ trong chiếc máng cỏ v́ họ không t́m được nhà trọ nghỉ chân. Sau tám ngày, con trẻ được cắt b́ và gọi tên là Giêsu, đúng như những ǵ Joseph được thiên thần chỉ dạy trong giấc mơ. Sau cuộc viếng thăm của ba nhà đạo sĩ Phương Đông, gia đ́nh Nazareth phải lánh sang Ai Cập. Khi Vua Herod "Cả" chết, họ mới quay trở về. Năm 12 tuổi, trên đường từ Jerussalem trở về sau Lễ Vượt Qua, Maria và Joseph bị lạc mất Giêsu và họ t́m thấy Giêsu trong Đền Thờ đang tṛ chuyện cùng với những thầy dạy. Sau khi Giêsu chịu phép rửa bởi John the Baptist và bị ma quỷ cám dỗ trong hoang địa, Maria lại được biết đến trong một tiệc cưới ở Cana, khi đó, Giêsu đă biến nước lă thành rượu và bắt đầu công việc giảng đạo (Jonh 2:1-11). Trong Mark 6:3, Maria c̣n được giới thiệu cùng với những người anh em của Giêsu: "Ông ta không phải là bác thợ, con bà Maria, và anh em của các ông James, Jpseph, Judas và Simon sao? Chị em của ông không phải là bà con lối xóm với chúng ta sao?". Trong cái chết của Giêsu, Maria đứng cạnh người môn đệ Giêsu yêu quư, cùng với bà Maria vợ ông Clopas và bà Maria Magdalene (John 19:25-26). Maria cũng là người đă ôm xác Giêsu nhưng chi tiết này không được ghi chép trong Kinh Thánh, đó là một mô-típ nghệ thuật phổ biến gọi là "pietà" hoặc "piety" (tạm dịch là "Mẹ đồng trinh ôm xác Chúa").

Kể từ lúc này, Maria không c̣n được nhắc đến trong Kinh Thánh, dù vậy, vẫn được một số nhóm Cơ Đốc giáo nhớ đến, đặc biệt liên tưởng đến h́nh ảnh Người phụ nữ và con măng xà trong Sách Khải Huyền. Việc Maria qua đời cũng không được Kinh Thánh ghi chép. Nhưng Phúc âm James (không được xem là một bộ phận của Tân Ước) c̣n cung cấp những tư liệu về Maria, và được Chính thống giáo Đông phương coi là hợp lư: Maria là con gái của Joachim và Anna. Trước khi có thai Maria, Anna được coi là hiếm muộn. Khi Maria ba tuổi, họ đưa Maria đến sống trong Đền Thờ Jerussalem, điều này trùng hợp với sự kiện Hana đưa Samuel vào Lều Thánh được ghi trong Cựu Ước.

Công giáo La Mă và Chính thống giáo Đông phương tin rằng, trong khoảng 13 đến 15 năm sau khi Chúa Giêsu lên trời th́ Maria qua đời (có thể tại Jerussalem hoặc Ephesus) trong sự chứng kiến của các Tông đồ. Sau đó không lâu, các Tông đồ mở hầm mộ Maria ra th́ bên trong chẳng c̣n ǵ, và họ xác quyết rằng xác Maria đă được mang về Thiên Đàng. (Nhưng măi đến Thế kỷ thứ 6 người ta mới t́m ra ngôi mộ này tại Jerussalem , và Giáo sư Holger người Đức lại t́m ra ngôi mộ có bia đá khắc tên " MARIA CHI MỘ " chôn tại ẤN Độ , v́ ông khám phá ra rằng bà Maria theo Giesu sống ở Ấn Độ sau khi thoát chết )


( c̣n tiếp )



Sống
florida80_is_offline  
Old 12-23-2019   #662
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Một số niềm tin tương đồng và dị biệt về Maria giữa Công giáo và Hồi giáo.

Công giáo :

1-Là mẹ Thiên Chúa: V́ tin rằng Giêsu vừa là Thiên Chúa, vừa là con người, nên mẹ của Người cũng là mẹ của Chúa Mẹ của tiên tri Giêsu: V́ không tin Giêsu là Thiên Chúa làm người, mà chỉ là một nhà tiên tri mà thôi .

2-Trọn đời đồng trinh: Giuse là hôn phu, nhưng Mary vẫn đồng trinh trọn đời Trọn đời đồng trinh: Sau khi sinh hạ tiên tri Giesu sống suốt đời đồng trinh .

3-Người nữ được nhiều ơn phúc nhất v́ cưu mang Giêsu Người nữ được nhiều ơn phúc nhất v́ cưu mang Giêsu .

4-Cao trọng nhất trên thiên đàng Cao trọng nhất trên thiên đàng .

5-Cả hồn và xác đều được lên trời Chết và được chôn như người b́nh thường .

6-Vô nhiễm nguyên tội Không tin vào nguyên tội, v́ thế không có khái niệm Vô nhiễm nguyên tội .

Hồi Giáo :

1-Mẹ của tiên tri Giêsu: V́ không tin Giêsu là Thiên Chúa làm người, mà chỉ là một nhà tiên tri mà thôi .

2-Trọn đời đồng trinh: Sau khi sinh hạ tiên tri Giesu sống suốt đời đồng trinh .

3-Người nữ được nhiều ơn phúc nhất v́ cưu mang Giêsu .

4-Cao trọng nhất trên thiên đàng .

5-Chết và được chôn như người b́nh thường .

6-Không tin vào nguyên tội, v́ thế không có khái niệm Vô nhiểm nguyên tội.
florida80_is_offline  
Old 12-23-2019   #663
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Mẹ Maria khóc

Hồi Giáo tin Mẹ Maria "Chết và được chôn như người b́nh thường ." Nay theo Giáo Sư Hol người Đức khám phá ngôi mộ Mẹ Maria chôn tại Ấn Độ (có bia đá tên Maria chi mộ ) , khi Chúa Jesus và Mẹ trú tại đây .

Nhận định :

Hôm nay tôi không đặt trọng tâm phân tích và nhận định theo Khoa học , Đức tin trong vấn đề " V́ sao Mẹ Maria hay khóc có khi đến chảy máu mắt " , mà tôi chỉ nhận định về mặt Tâm Lư Học ( Psychology ) . Khoa học đem phân chất nước mắt th́ họ hoàn toàn bác bỏ , đưa đến kết luận là độ ẩm trong ciment rịn ra , hoặc do sương , ve sầu đái v.v.... C̣n Đức tin là ḷng tin của mỗi con người ( dù đúng hay sai ) đối với tôn giáo , nhất là Mẹ Maria , nhưng trên mặt tâm lư th́ khó ai từ chối , bác bỏ đựơc v́ Mẹ cũng là một người phụ nữ như muôn người phụ nữ khác , dầu cho giáo lư đặt ra những biệt lệ hoàn toàn trái với thực tế .

Đức tánh phụ nữ hầu hết là nhạy cảm , đa sầu ( hay khóc ) , nhẹ dạ , ḷng thương với gia đ́nh , con cái bao la , lúc hận thù th́ nhớ dai ,chung thuỷ , dịu hiền và dễ mến v.v.....

Đức bà Maria sống cùng với cha mẹ tại Nazareth, xứ Galilee khi đă đính hôn với Joseph (Giuse), ḍng dơi nhà David. Một số học giả bảo thủ cho rằng, Joseph là con cháu Vua David . Trong thời gian đă hứa hôn (là thời kỳ đầu theo phong tục Do Thái), Maria được thiên thần Gabriel đến báo tin rằng cô sẽ trở thành mẹ Đấng Messiah theo ư định của Thiên Chúa. Ngày xưa Trung Đông thuộc về châu Á , đây là một châu phát xuất những đấng lănh đạo các tôn giáo lớn như Catholic , Bà La Môn , Phật Giáo ........ Bản chất người phụ nữ Châu Á hầu hết là kín đáo , bị ràng buộc đến độ mất hết quyền tự do làm người như đi đứng , làm việc , ra ngoài xă hội lẫn trong gia đ́nh ...... nghĩa là phụ nữ như là một công cụ , đôi lúc gần như nô lệ của đàn ông , hoàn toàn bị ràng buộc do lễ giáo . Họ không đựơc học hành , giao tiếp với đàn ông , kể cả lúc có chồng con cũng phải kín đáo che mặt , hay ra đừơng phải có chồng đi theo ( Hồi giáo ) , hoặc ràng buộc bởi luật " Tam ṭng , tứ đức " ( Trung Hoa , Việt Nam ) . Từ những yếu tố xă hội , tập tục cổ truyền đă in sâu vào người con gái lúc mới ra chào đời .

Ông Joseph chưa nhận ra việc mang thai của Maria là do quyền năng siêu nhiên của Chúa Thánh Thần nên tỏ ra băn khoăn và muốn bỏ Maria cách kín đáo. Nhưng trong một giấc mơ, Joseph được thiên thần bảo đừng lo nghĩ mà hăy nhận Maria về làm vợ ḿnh để hợp với lề luật. Sự thật , bất cứ một người chồng nào khi biết vợ dù chưa cưới hay đă cưới lại mang thai với người khác th́ tỏ ra tức giận , bất măn nhiều khi khủng hỏang tinh thần . Riêng bà Maria bị mang thai dù " Từ đầu thai, Đức Maria không hề có đam mê nhục dục " , nhưng chắc chắn là bà không đồng ư trong cuộc nhập thể ( giao cấu ) của Chúa Thánh Thần chứ không bởi một nam nhân trần tục . Làm sao một người phụ nữ đă hứa hôn lại chịu ăn nằm với một người khác , dù là Thánh Thần chỉ là h́nh thức áp đặt , cưỡng bách . Trên phương diện pháp luật , người cưỡng hiếp ( v́ không đồng thuận ) cho dù đó là một vị Thần lại càng nặng tội hơn . Nhưng với đức tin bà Maria và Joseph phải chấp nhận lấy nhau . Về mặt Tâm lư , bà Maria vẫn mang một ấn tượng , mặc cảm tội lỗi suốt cuộc đời ( dù không ai bắt buộc ) . Những tâm tư thầm kín của phụ nữ ít ai mà hiểu thấu , nếu không nhờ đức tin về Thần linh th́ bất cứ người phụ nữ nào cũng muốn t́m cái chết , không muốn sống trong tội lỗi . Nếu không có đức tin th́ đứa bé " không muốn mà có " đôi lúc người Mẹ không thích cho nó chào đời , nó sẽ là h́nh ảnh đau khổ , tội lỗi , mặc cảm v́ xấu hổ , tủi nhục , dù không ai nói , nhưng trí năo vẫn không dễ dàng xóa mờ đựơc , đó là thuộc về TÂM LƯ HỌC tự nhiên . Chữ trinh đối với người con gái đáng giá NGÀN VÀNG , cho dù Giáo hội nói Mẹ vẫn c̣n nguyên trinh , điều mà khoa học phủ bác hoàn toàn , hơn nữa Mẹ 7 lần sanh và trong quá tŕnh giao cấu với chồng th́ không có màng trinh nào c̣n nguyên vẹn được. Đồng trinh chẳng qua là nói ĺ rồi , chỉ giải thích cho con chiên không dám cải lại.

Từ những phân tích và lư luận trên dù bất cứ một phụ nữ nào ở vào hoàn cảnh này cũng sống về đau khổ nội tâm . Để giải quyết nổi sầu phụ nữ thường khóc để giải quyết nổi buồn , lo trong ḷng . Nước mắt là gịng suối rửa sạch ưu tư , làm vơi bớt sầu đau thầm kín . Khóc là một giải bày tâm sự cho chính ḿnh . V́ vậy h́nh ảnh Mẹ Maria hay xuất hiện dưới h́nh thức KHÓC đôi lúc đến độ CHẢY MÁU mắt lúc hiện ra , hay đứng một ḿnh hay đứng một ḿnh ở các thánh đừơng . Trước một sự kiện về Mẹ Maria xảy ra th́ hầu hết mọi người ( nhất là con chiên ) đưa ra những lư do :

-Mẹ v́ thương các con bị tù , giết chóc .

-V́ con bị lưu đày tha phương .

-V́ chiến tranh hay sống như nộ lệ v.v...

Nghĩa là tuỳ từng hoàn cảnh và điều kiện để họ giải thích , dù trong tâm theo ư nghĩ riêng mà xét đóan hay đưa lên báo chí ..... Hành động Mẹ khóc là để AN ỦI chứ không phải là CỨU GÍUP , nhưng thực tế chúng ta nào thấy Mẹ có ra tay làm cho kẻ thù bị chết hay làm cho kẻ thù ngừng tay đàn áp đâu ? Theo ư tôi th́ những suy luận đó , chung chung là để giải đáp hiện tượng , nhưng tôi rất hiểu tâm lư của Đức bà Maria là :

KHÓC V̀ NỔI BUỒN , OÁN HẬN CỦA NGƯỜI CON GÁI kéo dài trong cuộc đời khi bị cưỡng dâm ( to rape ) , dù đó là một vị Thần chỉ dùng h́nh thức nhập thể qua h́nh bóng chứ không bằng t́nh dục thể xác .Nếu không mang tiếng HIẾP DÂM tại sao God không báo mộng trước vài giờ cho bà Maria chuẩn bị tư tưởng là được THỤ NHẬN thay v́ đó là cưỡng hiếp.God không thể lầy quyền tối cao để " TIỀN DÂM HẬU THÚ " , điều này là vô lư.

Khi các con chiên tin rằng Mẹ hiện thân hay khóc là cứu giúp họ th́ đó là ĐỨC TIN . Tôi hoàn toàn tôn trọng niềm tin tôn giáo đó . Đức bà Maria đă cứu giúp bằng im lặng và buồn thương ( khóc ) như là một sự giúp đở đàn con họan nạn , đau khổ như là một sự an ủi , vỗ về mà thôi . Nhưng thực chất Mẹ khóc v́ bị ô nhục ngàn đời do mặc cảm bị hiếp dâm.
florida80_is_offline  
Old 12-23-2019   #664
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Bồ Tát Quán Thế Âm nhờ thực hành hạnh lắng nghe mà thành tựu viên măn Lục độ. Chúng ta nên hiểu rằng , từ sự lắng nghe sẽ dẫn đến trí tuệ. Ta lắng nghe để thấy rơ chơn vọng của cuộc đời, thấy rơ tác nhân, tác duyên của mọi vấn đề, thấy rơ nhân quả nghiệp báo , như vậy là ta thành tựu trí tuệ Ba - La - Mật.

H́nh ảnh đặc biệt và độc đáo do ḷng do TÂM TỪ của Bồ Tát Quán Âm ḥan toàn khác với Mẹ Maria . Nơi nào có bất công, kỳ thị, th́ nơi đó có Bồ Tát Quán Thế Âm xuất hiện. Ngài đă hoá thân thành Quan Âm Diệu Thiện để chữa lành bệnh cho cha. Ngài đă hoá thân thành Quan Âm Thị Kính bị bà mẹ chồng hiểu lầm, đă nhẫn nhục kiên tŕ, không nổi tâm thù oán, sân hận. Bồ tát Quán Thế Âm đă hiện làm Tiêu Diện Đại sĩ để nhiếp phục loài đầu trâu mặt ngựa, khiến chúng trở về với đạo đức lương thiện. Trái lại Mẹ Maria lúc xuất hiện chỉ im lặng hoặc thóang hiện như bóng mây , hoặc chỉ biết khóc v́ con tim bị rạng nức , mang một vết thương ḷng nhức nhối đời con gái bị cưỡng dâm , mà không nhằm cứu giúp , chữa bệnh , mà mục đích khóc là giải bớt nổi oan khiên tích trữ trong ḷng .

So sánh về mặt khoa học hiện đại ngày nay qua làn sóng Radio , Television , Internet ......... khi chúng ta bắt đúng tầng số AM, FM , cable 12 , 34 , 67 ........ chúng ta sẽ nghe đựơc âm thanh hay h́nh ảnh của đài đó . Cầu nguyện cũng vậy , khi chúng ta có ḷng thành cầu đến Ngài Quán Âm hay Mẹ Maria đúng tầng số trên không gian các vị đang ngự trị , các tầng sóng giao thoa sẽ tiếp cận ( bắt gặp ) các Ngài mà ta muốn giúp đở . Muốn đạt đựơc sự cảm thông về mặt Tâm linh đó , chúng ta phải cố ắng thực tập hạnh lắng nghe của Bồ Tát Quán Thế Âm, hy sinh v́ hiếu như Quan Âm Diệu Thiện, chấp nhận mọi ngộ nhận để đem lại lợi ích cho xứ sở như Quan Âm Thị Kính, phải biết thể hiện hành động Đại hùng - Đại lực như Tiêu diện đại sĩ để cứu nước, cứu dân, và nghe bất cứ nơi nào có tiếng gọi bị áp bức, th́ Bồ Tát liền xuất hiện ở đó, dưới nhiều h́nh dạng để lắng nghe và cứu hộ mà đôi lúc không cần sự cầu nguyện .

H́nh ảnh Ngài Quán Âm mặc áo trắng , tay cầm nhành dương liễu , đôi lúc cầm b́nh nước Cam lồ , nét mặt Từ bi , dịu hiền mang nét độc đáo của đức từ tâm và phổ độ Đặc biệt là Ngài Quán Âm [bKHÔNG BAO GIỜ KHÓC NHƯ MẸ MARIA [/b] mặc dù Ngài cũng bị khổ đau , oan ức , miệng tiếng tà dâm với đời khi bị ngi oan làm Thị Mầu có thai , nhưng đựơc rữa sạch khi Bà qua đời và thành Bồ Tát . Ngài Quán Âm không bị sĩ nhục , hại đến thân thể , gây cơn Shock đau đớn lớn nhất đối với ngừơi con gái lần đầu tong cuộc đời bị xúc phạm về thân xác , mà người đó lại không phải là chồng , người yêu lư tưởng để trao thân , gởi phận trái tim trinh trắng . Chính v́ vậy Ngài Quán Âm không có HẬN T̀NH nên chẳng bao giờ oán hận , tủi hờn để than khóc .

Đối với Á Châu , nhất là TrungHoa , Việt Nam vv.... Đức Quán Âm được nhiều người tôn kính và thờ phụng tin tưởng rất phổ biến , nhất là trong lúc gặp khó khăn hoạn nạn đều hướng về Ngài như là một vị cứu tinh v́ danh hiệu Ngài là "Cứu khổ cứu nạn". Những năm gần đây, niềm tin này lại được bộc lộ qua việc thờ Quán Âm ở tại các chùa , tư gia nhất là ngoài trời hay nơi sân thượng . Việc thờ Quán Thế Âm là một niềm tin mang tinh thầnTừ bi của Đạo Phật nó c̣n là biểu trưng cho niềm khác vọng hướng tới nguồn tâm linh muốn " ĺa khổ để được an vui , hạnh phúc ".

( c̣n tiếp )
florida80_is_offline  
Old 12-23-2019   #665
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Phật Giáo Trong Mắt Tôi .



(tiếp theo)

Về giáo lư Đức Phật Thích Ca Mâu Ni luôn luôn khẳng định của Ngài không có phân biệt nam - nữ, đối với người nữ trong Phật giáo tuy không giữ vai tṛ quan trọng nhưng luôn luôn được xem b́nh đẳng dù bên cạnh đó là sự ràng buộc của Bát kỉnh pháp mà thời kỳ Đức Phật quy định trong đời sống Tăng đoàn . Thế giới ngày nay hoàn toàn chấp nhận " CHỈ CÓ PHẬT GIÁO LÀ H̉A B́NH VÀ B̀NH ĐẲNG NHẤT " , điều này không bao giờ có ở các tôn giáo khác .

Nhiều bạn thắc mắc hỏi tôi :

- Tại sao khi th́ gọi : Quan Thế Âm Bồ Tát .

- Khi th́ gọi : Quan Âm Bồ Tát .

Chữ Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trùng tên nhà vua Đường là Lư Thế Dân nên phải gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) để tránh phạm húy với tên vua , tại Trung Quốc, Việt Nam và các nước lân cận. Phật tử Trung Quốc thường thờ cúng Quan Âm bên cạnh các vị Bồ Tát Phổ Hiền (zh. 普賢, sa. samantabhadra), Địa Tạng (zh. 地藏, sa. kṣitigarbha) và Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī). Đó là bốn vị Đại Bồ Tát của Phật giáo Trung Quốc.

Bài đọc thêm :

Quan Âm hiện thân trong mọi h́nh dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Phụ nữ không con cũng hay cầu Quan Âm. Quan Âm cũng hay được nhắc tới bên cạnh Phật A-di-đà (sa. amitābha) và trong kinh Diệu pháp liên hoa, phẩm 25 với tên Phổ môn, các công hạnh của Bồ Tát tŕnh bày rơ ràng và tán thán. Tại Trung Quốc và Việt Nam, Quan Âm hay được diễn tả dưới dạng nữ nhân.

Trong thần thoại, văn học bác học (như tác phẩm Tây Du Kư của Trung Quốc), văn học dân gian, hay trong kinh sách nhà Phật (ví dụ phẩm Phổ môn), th́ Quán Thế Âm Bồ Tát được xem là vị Bố Tát có thần lực nhất, chỉ sau Phật Tổ. Điều này có thể là do Quán Âm là vị Bồ Tát cứu độ chúng sanh và là Bồ Tát đặc trưng cho tinh thần của Phật giáo Đại thừa - giác tha, có nghĩa là cứu vớt và giác ngộ người khác - cho nên có thể Phật giáo Đại thừa đă nâng ngài lên tầm quan trọng như vậy, khác biệt với Phật giáo Tiểu thừa. Điều này càng làm tăng ḷng sùng kính của người theo đạo Phật đối với Quán Âm. Trong mọi ngôi chùa, thường th́ chính giữa là tượng đức Phật Tổ, hai bên là tượng Quán Thế Âm Bồ Tát và Đại Thế Chí Bồ Tát, tuy nhiên ở ngoài khuôn viên chùa hầu hết đều có tượng đức Phật Tổ hay Quán Thế Âm mà không thấy hoặc ít thấy hơn tượng của các vị Phật hay Bồ Tát khác.

Tranh tượng thường tŕnh bày Quan Âm dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là dạng một vị Bồ Tát ngh́n tay ngh́n mắt. Có khi Quan Âm ẵm trên tay một đứa bé, có khi một đồng tử theo hầu. Người ta cũng hay vẽ Quan Âm hiện trong mây, hoặc cưỡi rồng trên thác nước. H́nh ảnh Quan Âm đứng trên một hải đảo cứu người bị nạn cũng phổ biến, biển cả tượng trưng cho Luân hồi. Tay Quan Âm thường cầm hoa hoa sen hay b́nh nước Cam lộ.

Danh xưng Quán Thế Âm là xuất phát từ một truyền thuyết của Phật giáo, tin rằng những người tu hành đạt tới chính quả, th́ ngũ giác của họ có thể dùng chung được. Nghĩa là họ có thể dùng tai để "nh́n" thấy h́nh ảnh, dùng mắt để "nghe" thấy âm thanh, lưỡi có thể ngửi được v.v. Theo ḷng tin này, th́ danh xưng Quán Thế Âm Bồ Tát có nghĩa là : vị Bồ Tát luôn "nh́n thấy" tiếng ai oán, đau khổ trong bến mê của chúng sinh và sẵn sàng cứu giúp hay nói pháp khi cần.

Theo quan niệm Trung Quốc, Quan Âm ngự tại Phổ-đà Sơn, miền Đông Trung Quốc, đó là một trong Tứ đại danh sơn, là bốn trú xứ của bốn Đại Bồ Tát của Phật giáo Trung Quốc.

Tại Trung Quốc - đến thế kỉ 10 - Quan Âm c̣n được giữ dưới dạng nam giới, thậm chí trong hang động ở Đôn Hoàng, người ta thấy tượng Quan Âm để râu. Đến khoảng thế kỉ thứ 10 th́ Quan Âm được vẽ mặc áo trắng, có dạng nữ nhân. Có lẽ điều này xuất phát từ sự trộn lẫn giữa đạo Phật và đạo Lăo trong thời này. Một cách giải thích khác là ảnh hưởng của Mật tông (xem Tantra) trong thời ḱ này: đó là hai yếu tố Từ bi (sa. maitrī-karuṇā) và Trí huệ (sa. prajñā) được thể hiện thành hai dạng nam nữ, mỗi vị Phật hay Bồ Tát trong Mật tông đều có một "quyến thuộc" nữ nhân. Vị quyến thuộc của Quán Thế Âm được xem là vị nữ thần áo trắng Đa-la (sa. tārā), và Bạch Y Quan Âm là tên dịch nghĩa của danh từ đó. Kể từ đó quần chúng Phật tử Trung Quốc khoác cho Quan Âm áo trắng và xem như là vị Bồ Tát giúp phụ nữ hiếm muộn.

Một trong các lí do đó là đối với Phật Giáo, Phật không phân biệt nam hay nữ. Khác với các thần thoại sơ khai quan niệm các vị thần có giới tính và co sự sinh sản, Phật giáo và các tôn giáo lớn trên thế giới không cho rằng thần của họ có giới tính và sự sinh sản. Do đó việc quan niệm Quán Âm là nam hay nữ không phải là vấn đề quan trọng trong Phật giáo. Vả lại, theo phẩm Phổ môn, khi muốn cứu vớt hoặc giác ngộ cho chúng sinh, Quán Âm có thể hóa thành 32 sắc tướng[1] như Phật, Bồ Tát, Càn-thát-bà, thiện nam, tín nữ v.v tùy theo đối tượng để cứu giúp chúng sanh.

Có rất nhiều huyền thoại về Bồ Tát Quan Âm. Theo một huyền thoại Trung Quốc th́ Quan Âm là con gái thứ ba của một nhà vua. Lớn lên, mặc dù vua cha ngăn cản nhưng công chúa quyết đi tu. Cuối cùng vua nổi giận, sai đem giết nàng. Diêm vương đưa nàng vào địa ngục, ở đó công chúa biến địa ngục thành Tịnh độ, cứu giúp người hoạn nạn. Diêm Vương thả nàng ra và công chúa tái sinh lại trên núi Phổ-đà biển Đông và trở thành người cứu độ cho ngư dân. Đến khi vua cha bị bệnh nặng, nàng cắt thịt đắp lên chỗ bệnh. Nhà vua khỏi bệnh và nhớ ơn, cho tạc tượng nàng. Tương truyền rằng, v́ hiểu lầm ư của nhà vua mà người ta tạc nên bức tượng ngh́n tay ngh́n mắt, được lưu truyền đến ngày nay.

Tại Trung Quốc, các ngư dân thường cầu nguyện Quan Âm để được b́nh an trong các chuyến đi đánh cá. V́ thế có Quan Âm cũng có biệt hiệu "Quan Âm Nam Hải".






Đức Mẹ Quán Âm
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #666
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tịnh Nghiệp Tam Phước
Kính thưa Chủ tịch Ủy ban trù bị Đại hội Hoằng pháp, vợ chồng ông Đan Tư Lư, Lư Kim Hữu, đại diện trụ tŕ chùa Cực Lạc - Pháp sư Nhật Hạnh, các vị đại diện các tôn giáo lớn, các vị trưởng lăo tiền bối, các vị trợ lư đại hội, các vị đồng tu Tịnh Tông Học Hội, các vị nghị viện thành phố, các vị cư sĩ đại đức, các vị đại biểu văn hóa giáo dục, đại biểu báo chí cho đến các vị hộ pháp, các vị pháp sư đại đức đồng tu, xin chào các vị!

Chùa Cực Lạc ở Tân Thành là một đạo tràng cổ kính mà thường đổi mới. Hôm nay, mọi người chúng ta cùng hội tụ lại với nhau ở nơi đây học tập Phật pháp, nhân duyên này thù thắng không ǵ bằng. Đạo tràng này có lịch sử một trăm mười một năm. Dưới sự lănh đạo của Pháp sư Nhật Hạnh, chỉ trong mấy năm ngắn ngủi đă làm cho bộ mặt được đổi mới. Đây là nhờ oai thần tam bảo gia hộ, sự ủng hộ của chính quyền địa phương và do chúng sanh khu vực này có phước. Chúng ta thấy được cảm ứng rơ ràng, thù thắng đến như vậy. Lần này Tịnh Không Pháp sư tôi đến nơi đây, v́ các vị chọn ra đề tài là “Tịnh Nghiệp Tam Phước” trong kinh Quán Vô Lượng Thọ. Khi dạ tiệc hôm qua, tôi cũng sơ lược nói qua với các vị nhân duyên của tôi với đạo tràng này, tuy là lần đầu chúng ta gặp mặt nơi đây mà duyên phận rất sâu, rất dày.

Năm xưa, Pháp sư Viên Anh chuyên hoằng Lăng Nghiêm. Sư phụ tôi, Pháp sư Bạch Thánh - học tṛ của Viên lăo, cả đời cũng chuyên hoằng Lăng Nghiêm. Khi tôi mới bắt đầu học Phật, kinh Lăng Nghiêm cũng là thời khóa tu chính của tôi. Ngày trước đă từng giảng qua rất nhiều lần, tôi nhớ được dường như là trước sau giảng qua bảy lần. Măi đến sau khi lăo cư sĩ Lư Bỉnh Nam văng sanh, tôi nhận sự dặn bảo của thầy chuyên tu chuyên hoằng kinh Vô Lượng Thọ, bản hội tập của cư sĩ Hạ Liên. Việc này trong Phật pháp gọi là sự truyền thừa mà người xưa đă nói. Ở vào xă hội ngày nay đă rất là hiếm rồi, thế nhưng những lăo pháp sư hoằng pháp thời cận đại chúng ta thường hay gặp cũng rất cảm phục mà tán thán, pháp sư có thể ở trong và ngoài nước giảng kinh nói pháp dường như toàn bộ thảy đều nhận qua giáo dục của người xưa. Người xuất thân từ Phật học viện của Tân Hưng rất hiếm thấy, bao gồm Lăo Pháp sư Trúc Ma nơi đây, Pháp sư Diễn Bồi của Singapore đă văng sanh, chúng ta đều là tiếp nhận sự truyền thừa của người xưa. Sự truyền thừa này ở Trung Quốc đă có lịch sử hơn hai ngàn năm. Hiệu quả của nó cũng rất tốt, rất đáng được chúng ta ở ngay trong dạy học sâu sắc mà suy ngẫm, không nên đem nó phế bỏ. Thứ cổ xưa của chúng ta nhưng bên trong đó có nhiều thứ rất tốt, cũng như giáo học của Phật Đà vậy.

Đoạn kinh văn này trong kinh điển ghi chép, Phu nhân Vi Đề Hy ngay lúc đó gặp phải tai biến gia đ́nh, quốc gia, tai biến đối với nhân sanh, có cảm giác rất là thoái tâm. Bà cầu mong với Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu cho bà là thế gian này có hoàn cảnh sống nào tốt hơn chăng? Nếu dùng lời hiện tại mà nói, có chỗ để di dân chăng? Khải thỉnh của Vi Đề Hy phu nhân Thế Tôn tiếp nhận rồi, liền dùng thần lực biến hiện ra mười phương cơi nước chư Phật trước mặt bà, làm cho bà có thể nh́n thấy.

Chúng ta phải nghĩ đến địa phương này. Ngày nay chúng ta có thể đem t́nh huống của mọi góc độ của địa cầu, dùng kỹ thuật của khoa học, truyền h́nh vệ tinh, dùng màn h́nh của ti vi hiện bày ra trước mặt của chúng ta. Những thiết bị cơ khí này rất phức tạp, Thế tôn không cần phải phức tạp đến như vậy. Thần lực của Ngài có thể biến hiện cho phu nhân Vi Đề Hy xem, hơn nữa cái mà bà xem thấy là lập thể, không phải là mặt phẳng, như ở trước mặt. Chúng ta từ chỗ này thể hội được khoa học của thế giới Tây Phương Cực Lạc cao minh hơn rất nhiều so với chúng ta.

Cho nên năm trước, tôi giảng kinh ở nước Mỹ, tôi đă khuyên các nhà khoa học bậc nhất trên thế giới nên đi đến thế giới Tây Phương Cực Lạc để du học, cố gắng học tập với Phật A Di Đà. Phu nhân Vi Đề Hy nh́n thấy rất nhiều thế giới chư Phật, hoàn cảnh sinh hoạt của họ nơi đó, nơi chốn tu học thù thắng hơn rất nhiều so với thế giới này của chúng ta, bà chọn lựa thế giới Cực Lạc của Phật A Di Đà. Thế Tôn không hề giới thiệu trước cho bà, mà để bà tự ḿnh lựa chọn. Sự lựa chọn của bà đương nhiên Thích Ca Mâu Ni rất hoan hỷ, đích thực bà có mắt nh́n, có trí tuệ. Trong thế giới chư Phật đă chọn lựa ra rất thù thắng, rất viên măn, rất ổn định, một hoàn cảnh sinh sống tốt đến như vậy. Thế là phu nhân Vi Đề Hy cầu xin Thế Tôn chỉ dạy làm cách nào để đi. Thế giới Cực Lạc của Phật A Di Đà là tốt, làm thế nào có thể văng sanh? Dùng lời hiện đại mà nói, chúng ta dùng phương pháp ǵ, điều kiện ǵ mới có thể di dân đến thế giới Tây Phương Cực Lạc? Thế Tôn trước khi dạy cho bà phương pháp liền nói cho bà nghe một đoạn kinh văn. Đoạn kinh văn khi vừa mở đầu là:

“Nhị thời Thế Tôn, cáo Vi Đề Hy: “Nhữ kim tri bất, A Di Đà Phật, khứ tự bất diễn, nhữ đương hệ niệm, đế quán Bỉ quốc, Tịnh nghiệp thành giả. Ngă kim vi nhữ, quảng thiết chúng thể. Việc linh vị thế, nhất thiết phàm phu, dục tu tịnh nghiệp giả, đắc sanh Tây Phương Cực Lạc quốc độ”.

Mấy câu nói này của Thế Tôn rơ ràng nói với chúng ta, thế giới Cực Lạc đi th́ không xa, đích thực không xa. Đại đức xưa thường nói: “Sanh th́ nhất định sanh, đi th́ đích thực không đi”. Hàm nghĩa của câu nói này đích thực rất khó lư giải. Hiện tại do v́ khoa học phát triển, chúng ta tiếp nhận một số giáo dục của khoa học, dùng khoa học cận đại để ứng chứng th́ dễ dàng hiểu được quá nhiều.

Thế giới Tây Phương Cực Lạc cùng thế giới hiện tiền của chúng ta là không đồng một không gian duy thứ. Cũng giống như chúng ta xem truyền h́nh, màn truyền h́nh chỉ là một, c̣n kênh đài không giống nhau. Chúng ta chuyển đổi một kênh th́ là thế giới Tây Phương Cực Lạc, vẫn là một màn h́nh này. Cho nên nói sanh th́ nhất định sanh, đi th́ thật không đi, chuyển một kênh thôi. Ngày nay chúng ta không biết dùng phương pháp ǵ để chuyển đổi không gian, nếu như hiểu được cách chuyển đổi kênh đài này th́ mười phương cơi nước chư Phật đều ở ngay trước mặt. Phật ở trong kinh điển thường hay nói mười pháp giới y chánh trang nghiêm, trên thực tế đang tồn tại những không gian duy thứ không giống nhau. Ư nghĩa mấy câu nói này của Phật rất sâu, rất rộng.

Dùng phương pháp ǵ? “Nhữ đương hệ niệm”. Trên kinh Di Đà dạy chúng ta: “Nhất tâm hệ niệm”. Đây là bản dịch của Ngài Huyền Trang, Đại sư Huyền Trang dịch là nhất tâm hệ niệm, trong bản dịch của Đại sư Cưu Ma La Thập là: “Nhất tâm bất loạn”. Ngài La Thập là dịch ư, Đại sư Huyền Trang là dịch từ. Đây là dạy bảo chúng ta bí quyết văng sanh, bí quyết này Phật ở trên đại kinh thường giảng. Trong kinh Hoa Nghiêm nói: “Hư không pháp giới tất cả chúng sanh là duy tâm sở hiện duy thức sở biến”. Trên kinh đại thừa thường nói: “Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh”. Hệ niệm quán tưởng.

Chúng ta biết được bí quyết đột phá thời không, chúng ta v́ sao không thể đột phá? V́ vọng niệm của chúng ta quá nhiều! Phân biệt, chấp trước quá nhiều cho nên không thể đột phá! Do đây chúng ta cũng có thể thể hội được không gian không giống nhau.

Từ trên lư luận mà nói là duy thứ không hạn độ. Do đâu mà tạo thành, từ đâu mà ra? Phật nói pháp giới vốn dĩ là nhất chân. Thế giới Hoa Tạng trong kinh Hoa Nghiêm, thế giới Cực Lạc trong kinh A Di Đà đều là thuộc về pháp giới nhất chân. Pháp giới vốn dĩ là nhất chân, tại v́ sao lại biến thành không gian duy thứ phức tạp đến như vậy?

Phật ở trên kinh nói với chúng ta nguyên nhân này chính là vọng tưởng, phân biệt, chấp trước của chúng ta biến hiện ra. Vọng tưởng chấp trước của chúng sanh là vô lượng vô biên, làm cho không gian thu nhỏ, làm không gian biến h́nh, cho nên biến thành mười pháp giới. Mười pháp giới là phần lớn, mỗi một pháp giới là phần nhỏ vô cùng phức tạp. Chúng ta biết được mười pháp giới này từ đâu mà ra, chúng ta cũng liền hiểu được làm thế nào để giải quyết vấn đề, hồi phục lại nhất chân.
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #667
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Thế nên Phật ở trong Hoa Nghiêm, ở trong đại kinh, trong kinh Di Đà, ở trong kinh Vô Lượng Thọ, Quán kinh mà hôm nay chúng ta giảng đều nói đến Hệ Niệm Đế Quán. Tịnh nghiệp mới có thể thành tựu. Tâm tịnh th́ Phật độ tịnh. Tâm tịnh th́ có thể đột phá chướng ngại của thời không. Như vậy, phương pháp này đă v́ chúng ta nêu ra rồi, nói rơ ở đoạn kinh văn sau.

Phật rất từ bi, không những phu nhân Vi Đề Hy thỉnh pháp bà nhận được lợi ích, sự thỉnh pháp của bà cũng là đặc biệt, có thể nói cho tất cả phàm phu đời Mạt Pháp (đây là chỉ những người đời hiện tại này của chúng ta), chúng ta cũng muốn tu tịnh nghiệp, cũng muốn cầu sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc, y theo lư luận phương pháp này mà tu học đều có thể thành tựu. Thế nên phía sau Phật liền nói ra ba việc, đây là ba tiền đề.

“Dục sanh bỉ quốc giả, đương tu Tam Phước”.

Chúng ta biết, trên tất cả kinh luận đều nói, Phật là lưỡng túc tôn. Túc là ư nghĩa đầy đủ, chính là ư viên măn. Trí tuệ của Phật viên măn, phước báu của Phật viên măn. Tây Phương là nước Phật, nhất chân pháp giới là cơi nước chư Phật, nếu chúng ta không có trí tuệ, không có phước báu th́ không cách ǵ tiến vào cơi nước của các Ngài, không thể nào bước vào hoàn cảnh, đời sống tu học của các Ngài. Cho nên trước tiên dạy chúng ta tu phước, nhà Phật gọi là phước huệ song tu. Phước là trước tiên, huệ phải ở phía sau. Trước tu phước, sau tu huệ, việc này rất có đạo lư. Chúng ta xem ngạn ngữ thường nói: “Phước đến tâm sáng”. Một người tu phước, phước báu hiện tiền rồi, con người này đột nhiên thông minh, liền có trí tuệ. Do đây có thể biết, phước báu cùng trí tuệ có liên quan mật thiết. Chỗ này là Thế Tôn dạy chúng ta tu phước trước, tu tam phước.

Phước thứ nhất, hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp. Đây là điều đầu tiên. Điều đầu tiên cũng chính là căn bản, là nền tảng của phước đức. Thích Ca Mâu Ni Phật dạy chúng ta như vậy, thời xưa Khổng Lăo Phu Tử của Trung Quốc cũng là dạy chúng ta như vậy.

Ngày trước, tôi gặp qua một số người đọc sách Khổng Tử, thực tế mà nói hiện tại cũng không có nhiều. Tôi hỏi họ, cả đời giáo học của Khổng Mạnh dạy người cái ǵ? Có thể dùng một câu nói đem nó giới thiệu cho rơ ràng hay không? Tôi đưa ra vấn đề này, không người nào giải đáp cho tôi. Kỳ thật đáp án này nằm ở trong Tứ Thư Đại Học. Các vị mở chương đầu tiên của Đại Học:

“Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân nhân, tại chỉ ư chí thiện”. Biết dừng th́ sau có định, định rồi th́ có được an, an rồi th́ có thể lắng lại, lắng lại th́ có thể đắc. Giáo học của Khổng Mạnh cả đời không ngoài đoạn này, là tổng cương lĩnh, tổng nguyên tắc.

Giáo học của Thích Ca Mâu Ni Phật chúng ta có thể dùng một câu nói được rơ ràng hay không? Có thể, chính là câu này:
“Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp”.

Bốn mươi chín năm đă nói không ngoài cương lĩnh này. Đây là căn bản giáo nghĩa của Phật pháp, cũng giống như nhà Nho nói minh đức.

Minh đức là ǵ? Minh đức chính là hiếu kính, hiếu kính là đức năng trong bổn tánh. Chữ hiếu này ư nghĩa sâu rộng vô cùng.
Cách viết chữ này của Trung Quốc, ở trong lục thư thuộc về hội ư. Văn tự Trung Quốc là văn tự sáng tạo, có sáu nguyên tắc gọi là lục pháp, cũng gọi là lục thư. Đây là một loại trong lục pháp, gọi là hội ư. Bạn nh́n thấy chữ này liền thể hội ư của nó. Chữ này bên trên là chữ lăo, bên dưới là chữ tử. Ư này rất rơ ràng, đời trước cùng đời sau là một thể. Nếu như phân nó ra, hiện tại gọi là sự khác biệt, khác biệt th́ không có hiếu nữa, th́ chữ này không c̣n nữa. Người ngoại quốc có khác biệt, trong văn hóa Trung Quốc không có sự khác biệt. Trên một đời th́ c̣n có trên một đời nữa, dưới một đời th́ c̣n có dưới một đời nữa, quá khứ vô thỉ, vị lai vô cùng, là một thể sinh mạng. Đây là hàm ư trong chữ này.

Trong nhà Phật nói, nhà Phật gọi chân như, gọi bổn tánh, gọi chân tâm, gọi lư thể, rộng khắp mười phương, khắp cùng các cơi, cùng với dấu hiệu, cả biểu hiện này không hề khác biệt. Trong biểu hiện này xem thấy khắp cùng các cơi, rộng khắp mười phương. Trong kinh Phật thường nói: “Mười phương ba đời chư Phật cùng đồng một pháp thân”. Biểu hiện này chính là đại biểu pháp thân, chính là một đại biểu của tất cả chúng sanh hư không pháp giới. Trung Quốc dùng chữ này, nếu bạn không hiểu đạo lư của chữ Hiếu này th́ bạn làm sao có thể hiểu được, hạnh đức của hiếu bạn làm sao có thể sanh khởi. Trong biểu hiện này bao gồm tất cả.

Trong kinh Hoa Nghiêm nói: “T́nh dữ vô t́nh đồng viên chủng trí”. Có t́nh ngày nay chúng ta gọi là động vật, vô t́nh ngày nay gọi là thực vật, khoáng vật, hiện tượng tự nhiên, đều là thứ biến hiện ra từ tự tánh. Cho nên chữ Hiếu này đại biểu cho hư không pháp giới tất cả chúng sanh. Vốn dĩ chính là như vậy, nhà Phật gọi pháp vốn như thế. Đây là lư luận của chữ Hiếu này, sâu rộng vô cùng tận, thực tiễn ở cha con.

Chúng ta tỉ mỉ mà quán sát, đứa bé vừa mới sanh ra, cha mẹ thương yêu quan tâm đối với nó, đó là biểu hiện từ tự tánh, tự nhiên mà biểu lộ ra. Lại quan sát đứa bé, khi mới hai, ba tuổi là đă biết chuyện rồi, đều là biết thương yêu cha mẹ. Thiên tính là như vậy. Cho nên chữ Hiếu này là thiên tính, phát xuất ra từ thiên tính. Nhưng nếu như con người không nhận được giáo dục tốt, thiên tính rất dễ bị mê mất. Giáo dục cho ngày sau là vô cùng quan trọng. Ngày sau cần thiết phải tiếp tục tiếp nhận giáo dục của thánh hiền nhân.

Thế nào gọi là “Thánh”? Định nghĩa của chữ Thánh này là đối với vũ trụ nhân sanh, vạn sự vạn vật thông đạt rơ ràng mà không có sai lầm, người này chúng ta liền gọi họ là thánh nhân. Hay nói cách khác, Thánh nhân, nếu dùng lời dễ hiểu ngày nay mà nói th́ chính là người minh bạch. Phàm phu chúng ta đối với sự lư nhân quả của vũ trụ nhân sanh hoàn toàn không hiểu. Nếu thông đạt rồi, con người này gọi là thánh nhân. Không thông đạt th́ gọi là phàm phu. Người Trung Quốc gọi thánh nhân, người Ấn Độ gọi là Phật, xưng là Phật Đà. Phật Đà chính là Thánh Nhân, người phương Tây gọi là Thượng Đế, gọi là thần, kỳ thật chỉ là một.

Chúng ta tỉ mỉ mà đọc tụng tất cả điển tích của các tôn giáo trên thế giới chúng ta liền hiểu rơ. Những người viết ra kinh điển là Thánh Nhân, họ đối với đại đạo lư của vũ trụ nhân sanh đều hiểu rơ, đều thông đạt, không hề khác nhau. Khi chúng ta nghĩ đến ba mươi hai ứng thân của Bồ Tát Quán Thế Âm, đáng dùng thân ǵ để độ Bồ Tát liền hiện ra thân đó. Bồ Tát Quán Thế Âm không có tướng trạng nhất định, tùy tâm chúng sanh mà biến hiện tướng trạng không giống nhau.

Trong kinh Lăng Nghiêm đă nói: “Tùy chúng sanh tâm ứng sở tri lượng”. Ba mươi hai ứng thân trong phẩm Phổ Môn đă nói, nên lấy thân ǵ để độ Ngài liền hiện ra thân đó, nên nói pháp ǵ cho chúng sanh nghe Ngài liền nói ra pháp đó. Do đó Phật không có h́nh tướng nhất định, cũng không có định pháp để nói. Đây là trí tuệ chân thật, nhất định không có định pháp để nói. Cũng giống như thầy thuốc giỏi, một vị bác sĩ, Bác sĩ có sẵn phương thuốc tốt không? Không có. Họ chuẩn đoán cho bạn, sau khi chuẩn đoán xong mới ra toa cho bạn, tuyệt đối không thể nói dự bị trước một đống phương thuốc tốt để dành cho người bệnh. Làm ǵ có loại bác sĩ cho bạn uống thuốc không hết bệnh th́ nói là phương thuốc của tôi rất hay, tại bệnh của bạn sai rồi.

Chư Phật Bồ Tát, các vị Thánh Nhân của các tôn giáo thế gian đều rất hay, cho nên chúng ta từ quan điểm của Phật giáo mà nh́n, tất cả chúng thần trong các tôn giáo đều là Phật, Bồ Tát hóa thân, đều là Phật Bồ Tát. Khi tôi vừa nói ra câu này, rất nhiều thần phụ của Thiên Chúa giáo, mục sư của Ki Tô giáo nghe rồi hai mắt đều mở rất to. Tôi liền nói, từ cái nh́n của các vị, chư Phật Bồ Tát đều là hóa thân của Thượng Đế. Họ vừa nghe xong, chúng ta là b́nh đẳng mà, thiệt không phân biệt ǵ cả, là một không phải là hai, không nên phải căi nhau, không nên phải tranh chấp. Xác xác thực thực chỉ là một. Cũng giống như thân thể con người của chúng ta vậy, tôn giáo không giống nhau là khí ḥa của thân thể của chúng ta không giống nhau, chủng tộc không giống nhau là tay chân trên thân thể chúng ta không giống nhau, là một thân thể thôi. Bất cứ nơi nào có một tế bào bị bệnh th́ cả thân thể chúng ta đều không tự tại. Là một đạo lư. Hư không pháp giới là một pháp thân, như vậy bạn mới có thể thông hiểu được kinh điển này.

Thật đă thông suốt rồi, thấu hiểu rồi, sau đó ư nghĩa của hiếu đạo bạn liền thông đạt tường tận, bạn cũng hiểu được áp dụng ra sao. Học thuyết nhà Nho xây dựng trên nền tảng của hiếu đạo, nền tảng Phật pháp cũng là xây dựng trên nền tảng của hiếu đạo, măi về sau đều là hiếu đạo có trường rộng lớn mà thôi. Phật ở trong giới kinh nói với chúng ta rất rơ: “Tất cả nam tử là cha ta, tất cả nữ nhân là mẹ ta”. Việc này là tận hiếu, phạm vi hiếu đạo liền được mở rộng, hiếu thuận tất cả chúng sanh. Đây là hiển lộ tánh đức viên măn.
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #668
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Ngày nay khởi tâm động niệm của chúng ta, lời nói việc làm trái với giáo huấn của Phật Đà, trái với giáo huấn của Thánh hiền. Chúng ta tỉ mỉ đem học thuyết của Nho và Phật hợp chung lại xem th́ càng dễ dàng hiểu rơ, càng dễ dàng thể hội. Do đó, thực hiện hiếu đạo chính là thân nhân. Thân nhân dùng lời hiện tại mà nói là nhân t́nh từ bác ái, đối tượng là từ tất cả chúng sanh. Sau cùng nói với chúng ta, minh đức cùng thân nhân đều phải đạt đến viên măn nhất, cứu cánh nhất, đạt đến chí thiện. Cả đời con người ở thế gian, đây là một việc lớn.

Chí thiện là ǵ?

Chí thiện chính là làm Thánh, làm Phật. Cho nên người xưa đọc sách cùng người hiện tại đọc sách không giống nhau. Người xưa đọc sách chí tại Thánh hiền. Người học Phật tại v́ sao đến học Phật? Ta học Phật chí tại làm Phật. Làm Phật mới là chí thiện, làm Thánh nhân mới là chí thiện. Chỉ ư chí thiện lập chí làm Phật, lập chí làm thánh nhân, tâm của chúng ta liền định lại, không bị môi trường bên ngoài mê hoặc, không bị hoàn cảnh bên ngoài làm dao động, tâm của bạn liền định. Định th́ sau đó có thể an. An th́ bạn được tự tại, bạn được an vui, an th́ sau đó được lắng lại. Lắng lại là trí tuệ, trí tuệ liền khai mở. Sau cùng là lắng lại có thể đắc, đắc cái ǵ vậy? Cái chí thiện mà bạn đă mong cầu, bạn liền được rồi. Thông thường chúng ta nói, bạn học Phật chứng đắc được quả vị của Phật, bạn học Nho đắc được cảnh giới của Thánh Nhân. Nho và Phật không hề khác nhau. Đây nói một chữ Hiếu.

Chữ Hiếu thực tiễn ngay trong cuộc sống là dưỡng, cho nên câu thứ nhất là “Hiếu dưỡng phụ mẫu”. Không chỉ đời sống thường ngày của cha mẹ chúng ta phải nên chăm sóc, thiên kinh địa nghĩa. Thế nhưng hiện tại người ngoại quốc không nuôi cha mẹ. Người Trung Quốc vẫn c̣n quan niệm này, nhưng hiện tại quan niệm này đă dần dần tan nhạt. Đây là nguy cơ, ư thức dân tộc của chúng ta, việc này chúng ta phải cảnh giác.

Nuôi dưỡng cha mẹ được xem là tận hiếu chăng? Không phải. Người xưa nêu ra thí dụ rất nhiều, động vật đều nuôi dưỡng cha mẹ. Phải hiểu được dưỡng cái tâm của cha mẹ, dưỡng cái chí của cha mẹ. Nếu như chúng ta thường hay làm cho cha mẹ v́ hành vi của ḿnh mà sanh phiền năo th́ bất hiếu. Khi c̣n nhỏ ở trường học tập, bài tập không được tốt, cha mẹ lo lắng phiền muộn là bất hiếu. Thân thể không được khỏe là bất hiếu. Không tôn kính lăo sư, không ḥa thuận với đồng học đều làm cho cha mẹ lo lắng. Tóm lại mà nói, bạn làm cho cha mẹ lo lắng th́ không phải dưỡng phụ mẫu. Khi lớn lên, học tập xong rồi, kết hôn rồi, sau khi kết hôn, anh em dâu rể bất ḥa, cha mẹ cũng lo lắng. Bạn lại sinh ra con cái, con cháu bất ḥa, cha mẹ lại lo lắng, làm cho cha mẹ phải lo lắng cả một đời. Tận hiếu không phải dễ.

Bước vào xă hội, chúng ta nêu ra một ví dụ, bạn phục vụ ở một công ty, bạn không thể trung thành với ông chủ, không thể cùng hợp tác với đồng sự, không thể đối đăi tốt với thuộc hạ của ḿnh đều là bất hiếu. Bạn mới biết được phạm vi của chữ hiếu này rất rộng, đều bao gồm hết tất cả đời sống của chúng ta trong đó. Đây là nói cái tâm của chúng ta phải làm thế nào để dưỡng cha mẹ. Làm cho cha mẹ vui vẻ, tâm an th́ mới là một người con hiếu. Thế nhưng vẫn chưa thể gọi là tận hiếu, tại v́ sao vậy? Chí của cha mẹ, bạn có nghĩ đến hay không? Chí là kỳ vọng của cha mẹ đối với bạn. Việc này người thế gian thường nói mong con thành rồng, mong con thành Phụng. Bạn không thành được rồng, không thành được phụng là bất hiếu.

Rồng là cái ǵ vậy? Rồng là Phật, rồng là Thánh nhân. Hay nói cách khác, bạn không thể tu dưỡng chính ḿnh đạt đến địa vị của thánh hiền, không thể làm đến được các việc thiện trong thiên hạ, cha mẹ đối với sự chăm sóc đời sống vật chất của bạn cũng có thể là rất an vui, thế nhưng cha mẹ đối với nguyện vọng của bạn, bạn vẫn không thể làm được. Cho nên Đẳng Giác Bồ Tát hiếu vẫn chưa được viên măn. Tại v́ sao vậy? Vẫn c̣n một phẩm sanh tướng vô minh chưa phá. Hiếu dưỡng phụ mẫu, câu nói này làm được viên viên măn măn, một chút khiếm khuyết cũng không có là ai vậy? Là quả địa Như Lai. Đẳng Giác Bồ Tát vẫn chưa đạt được cứu cánh viên măn. Bạn thử nghĩ xem, Phật pháp không chỉ Thích Ca Mâu Ni Phật, mà mười phương ba đời tất cả chư Phật giáo hóa chúng sanh chính là một câu này. Cho nên nếu như người ta hỏi, cái ǵ là Phật pháp? Phật pháp là hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng. Phật pháp không phải là tôn giáo, mà là giáo dục. Cho nên chúng ta tỉ mỉ từ trong kinh điển mà quan sát, cả đời Thích Ca Mâu Ni Phật là giáo dục chí thiện viên măn đối với hư không pháp giới tất cả chúng sanh.

Thích Ca Mâu Ni Phật là người thế nào vậy? Nếu chúng ta dùng chức vị ngày nay, th́ Ngài là một nhà giáo dục xă hội đa nguyên văn hóa, Ngài là một vị năm xưa ở đời làm công tác nghĩa vụ giáo dục xă hội đa nguyên văn hóa, đáng được người tôn kính. Không chỉ người chúng ta tôn kính, thần cũng tôn kính. Tất cả chúng sanh mười pháp giới không ai là không tôn kính. Cả đời Ngài là hoàn toàn cống hiến, Ngài không hề đề ra yêu cầu đối với bất cứ ai, Ngài cống hiến triệt để. Ngài không hề tiêu cực. Mỗi ngày dạy học, cùng mọi người lên lớp tám giờ, bốn mươi chín năm không hề ngơi nghỉ. Chúng ta không hề nh́n thấy trên kinh, Thích Ca Mâu Ni Phật lúc nào th́ đi nghỉ hè. Thích Ca Mâu Ni Phật không hề nghỉ hè. Một năm ba trăm sáu mươi ngày, một ngày nghỉ cũng không có, thật tinh tấn! Đây đều là làm gương tốt cho người sau xem. Đó là một người triệt để giác ngộ.

Hiếu dưỡng cha mẹ, tôi dùng một ít thời gian nói sơ đại ư của câu nói này, hy vọng đồng tu tỉ mỉ mà thể hội. Chúng ta phải hồi phục lại tánh đức. Nếu muốn vượt khỏi luôn hồi, vượt khỏi mười pháp giới, bốn chữ này rất quan trọng. Nếu như lơ là với nền tảng này, trong Phật pháp không luận là tu một pháp môn nào đều không thể thành tựu. Như chúng ta xây một cái nhà, không luận là xây nhà nào, không luận là xây cao hay thấp, đây là nền tảng, đây là cơ bản. Bạn không có nền tảng th́ bạn nhất định không thể thành tựu.

Hiếu đạo phải do ai đến dạy bạn? Phải do lăo sư, cho nên Phật pháp là sư đạo. Sư đạo xây dựng trên nền tảng của hiếu đạo
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #669
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Câu thứ hai: “Phụng sự sư trưởng”.

Trong xă hội cũ Trung Quốc, ân đức của lăo sư cùng cha mẹ là giống nhau, là b́nh đẳng. Chúng ta xem thấy trong lễ kính, phong tục tập quán của người xưa cùng hiện tại không giống nhau. Người xưa đối với người trưởng thành, nam tử hai mươi tuổi mặc áo lễ, đội măo. Mặc áo lễ th́ bạn là người trưởng thành, không thể xem bạn như một đứa trẻ. Nữ nhi mười sáu tuổi búi tóc chải đầu là đă trưởng thành. Trưởng thành th́ mọi người đều tôn trọng, không được gọi tên của bạn. Đồng bạn với ḿnh, anh em bè bạn tặng bạn một cái hiệu, chúng ta gọi là biệt hiệu, gọi hiệu, không gọi tên. Cả đời người có thể gọi tên của bạn chỉ có hai người, một là cha mẹ và một là thầy giáo, như vậy bạn mới biết được thầy giáo cùng cha mẹ là b́nh đẳng. Nếu như bạn trưởng thành rồi, người ta c̣n gọi tên của bạn th́ bạn đă có tội, không xem bạn là một người đàng hoàng. Việc đó là rất nghiêm trọng.

Bạn xem chúng ta xem thấy trong sách cổ, Hoàng Đế đối với đại thần đều gọi hiệu, không gọi tên, cung kính đối với đại thần. Nếu như Hoàng Đế gọi tên của bạn th́ bạn đă phạm pháp, bạn có tội, bạn phải bị xử phạt, do đó không gọi hiệu của bạn, mà gọi tên của bạn,

Cho nên chúng ta từ trong lễ xưa mà xem thấy, học sinh cùng đối với thầy giáo và đối với cha mẹ là b́nh đẳng. Ân đức của thầy là đem giáo huấn của Thánh hiền truyền dạy cho chúng ta, chúng ta mới hiểu được cách làm người. Giáo học này là từ minh minh đức mà ra. Chúng ta v́ sao có được minh đức, v́ sao hiểu được hiếu dưỡng cha mẹ? Đều là do thầy dạy, cho nên đối với thầy phải phụng sự. Trong phụng sự, y giáo phụng hành là then chốt. Thầy giáo dạy bảo chúng ta, chúng ta phải có tín tâm, phải có thể lư giải, phải thực hiện cho được lời dạy, như vậy mới không phụ công thầy. Đây là học tṛ hiếu học của thầy. Nếu như không tin đối với lời dạy của thầy th́ nhất định không nên theo ông ấy học. Vị thầy có cao minh hơn, có giỏi hơn, có đạo đức, có học vấn, bạn không có ḷng tin đối với ông ấy, bạn ở trong lớp của ông ấy nhất định sẽ không có thành tựu. Cho nên chúng ta lựa chọn thầy giáo không ǵ khác hơn lựa chọn một người mà bạn tôn kính nhất th́ thành công.
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #670
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Administrator

--------------------------------------------------------------------------------
Join Date:Jul 2015Posts:2,873Thanks Thanks Given :1Thanks Thanks Received :41Thanked in:39 Posts




Phân biệt chủng tộc (Racism) - Nguyễn Thọ






Phân biệt chủng tộc (Racism)
Nguyễn Thọ



Nước Đức từng phạm tội diệt chủng nên xă hội rất nhậy cảm với những ǵ liên quan đến “Phân biệt chủng tộc”. Từ các câu lạc bộ thể thao, các trường học, nhà máy đến các nghiệp đoàn, người ta luôn phản ứng quyết liệt với các biểu hiện chủng tộc.“Kỳ thị chủng tộc” KTCT (Racial discrimination) là một hiện tượng khó định lượng, v́ nó luôn được che dấu. Nhóm nghiên cứu World Value Survey (Thăm ḍ giá trị thế giới) đă đăt câu hỏi “Bạn không thích ai là hàng xóm?” kèm theo nhiều trả lời, tại hơn 80 nước. Câu hỏi ngầm đó tạo nên bản đồ KTCT.






Bản đồ kỳ thị chủng tộc theo thăm ḍ của World Value Survey. Tỷ lề % người được hỏi ư kiến không thích chọn hàng xóm là “Người khác chủng tộc”. Dẫn đầu là Ấn Độ và Libenon với trên 40%, Ít nhất là Mỹ, Canada, Úc, Na Uy và Thụy Điển (dưới 4,9%)

Chỉ số KTCT được tô từ xanh đến đỏ tím nói lên tỷ lệ phần trăm người trả lời “Tôi không thích người khác chủng tộc là hàng xóm”. Màu xanh là tỷ lệ thấp, màu đỏ là cao.

Có hơn 40% người Ấn độ và Libanon không thích người ngoại quốc ở cạnh. (Việt Nam có tỷ lệ 30%-39%, thuộc nhóm thứ nh́). Chỉ có dưới 4,9% người Mỹ, Canada, Thụy Điển và Na-Uy ngại ở gần người khác chủng tộc. Người Đức vốn bị coi là KTCT lại xếp thứ nh́ về sự cởi mở (5%-9,9%).

Tuy nhiên khảo sát này không thuyết phục lắm. Ví dụ người Ấn Độ được hỏi đều coi người khác chủng tộc là người Pakistan hay người Hồi giáo, là những sắc dân gây nhiều vấn đề cho họ. 6 triệu người Libanon không hề kỳ thị chủng tộc với 1 triệu người tỵ nạn Syria và Palestine, v́ là anh em chung ḍng máu Ả-rập. Nhưng gánh nặng kinh tế do người tỵ nạn đem đến khiến hơn 40% dân chúng ngần ngại người ngoại quốc. Ngược lại, Mỹ và Canada là các nước nhập cư, đa chủng tộc, nên khi trả lời câu hỏi, người dân không coi gốc gác ở đâu là quan trọng. Do đó không có nghĩa là người Libanon kỳ thị hơn người Mỹ.

Trường Đại học Sheffield (UK) lại có phương pháp khác. Họ đưa ra chỉ số “Implicit Racist Attitudes” IRA (Thái độ KTCT ngầm) để đánh giá mức độ KTCT ở các nước châu Âu. Nghiên cứu này dựa vào phương pháp IAT (Implicit Attitude Test) của đại học Havard để xem người Châu Âu da trắng liên tưởng đến các điều tốt hoặc xấu như thế nào, khi nh́n vào ảnh một người da đen.




Bản đồ chỉ số “Thái độ kỳ thị chủng tộc ngầm” của người da trắng Châu Âu.
Xanh là thấp nhất, đỏ đậm là cao nhất.
Photo Courtesy


Các nước có IRA từ 0,3 đến 0,37 là những nước mà người da đen ít bị coi là xấu (dưới 37% người da trắng tham gia Test ngầm coi người da đen là xấu). Các nước Đông Âu: EE = Estonia, LT = Lithuania, BY = Belarussia, UA = Ucraine, CZ = Czech đều có chỉ số IRA trên 40%. Lư do là ở các nước này xưa nay ít có người nhập cư. Thêm vào đó, hiểu biết về dân chủ, nhân quyền và b́nh đẳng cũng chưa được cao như Tây Âu.

Ở Mỹ, tỷ lệ người da trắng có ấn tượng xấu về người da mầu cũng thể hiện trên bản đồ của Havard. Các bang miền Nam từng bảo vệ chế độ nô lệ trong chiến tranh Nam-Bắc, quê hương của đảng 3K, hiện vẫn đỏ sẫm (South Carolina, Mississippi, Louisiana, Georgia…).




Bản đồ “Thái độ kỳ thị chủng tộc ngầm” của nước Mỹ. Các bang miền Nam,
quê hương của đảng 3K, vẫn giữ chỉ số cao nhất.
Photo Courtesy


Cả bản đồ IRA của châu Âu lẫn của Mỹ đều cho thấy một sự thật nghiệt ngă: Người da trắng ở đâu cũng có định kiến về người da đen, chỉ khác nhau là 30%, 40% hay 48% mà thôi. Không một nước nào có chỉ số IRA bằng không, dù những nền dân chủ lâu đời, hàng trăm năm ḥa b́nh.

Tuy nhiên điều an ủi là xă hội càng cởi mở, nền dân chủ càng vững mạnh th́ tỷ lệ kỳ thị ngầm và định kiến chủng tôc càng giảm. Giảm một người cũng tốt, v́ một người có thể là thủ phạm cho một vụ xả súng.

Ở các nước độc tài, thần quyền, sùng bạo lực th́ nạn kỳ thị chủng tộc càng mạnh. Người da trắng kiêu ngạo ở đâu, nhưng nếu đến một số nước Islam mà ăn nằm với phụ nữ của họ có thể bị treo cổ. Nô lệ da trắng tồn tại đến tận đầu thế kỷ 19. Vụ tàn sát người Rohingya ở Myanmar vừa mang mầu sắc tôn giáo, vừa là diệt chủng.

Như vậy KTCT không nhất thiết do mầu da, mà c̣n do văn hóa, thể chế.

Dù ít được nói đến, nhưng người Việt không phải là không có định kiến đối với các dân tộc khác cùng sống trên mảnh đất này. Chúng ta cần nghiêm khắc hơn khi đánh giá sự tụt hậu kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số. Mong rằng sẽ có một cuộc điều tra tâm lư KTCT ở Việt Nam.

Nhưng KTCT ở người Việt c̣n thể hiện ở dạng khác, nguy hiểm hơn. Tôi xin gọi là tự kỳ thị (auto (self) discrimination). Hồi những năm 80, tôi đă phải gọi sân bay Nội-Bài là sân bay Bài-Nội, v́ hộ chiếu Việt Nam và nước ngoài được đối xử khác nhau. Nay tiếng xấu này đă hết. Nhưng việc Tây được coi trọng hơn Ta vẫn c̣n nặng. Cô nhân viên ngân hàng vừa cười nói với một anh Tây xong, quay sang lạnh lẽo với một ông Ta là chuyện không hiếm.





Niềm tự hào về chất lượng xuất khẩu là biểu hiện ngầm, vô thức
của việc coi thường người tiêu dùng nội đia, đây chính là “Bài-Nội”.
Ảnh: internet


Sản phẩm chất lượng cao đến mức “Export Quality” khẳng định ḷng sùng ngoại của dân ta: Hảo hạng đây, mời các bác ngoại quốc xơi! Đồ thứ phẩm đă có con cháu trong nhà tiêu thụ.

Một ông Việt kiều, có công ty, có thương vụ ở quê, than phiền:

– Ḿnh về nó hành, cử mẹ thằng nhân viên Tây về, nó chịu ông ạ.

Người xứ ta trọng kẻ sang đi ô-tô, khinh người đi xe máy, xe đạp. Có ô-tô rồi, người ta c̣n săn lùng mua biến số xe của người nước ngoài (NN, NG) cho oai.

Vụ đổi biển xe trắng thành xanh cũng là thành quả của nạn “Tự kỳ thị”. Một sự kỳ thị có hệ thống bởi quy ước: Xe ô tô “Da trắng” là hèn, xe “Da xanh” mới sang. Đây không phải là kỳ thị chủng tộc (Racism), mà là kỳ thị giai cấp (Classism).

Tự kỳ thị no nê, người ta c̣n kỳ thị hộ người khác. Họ quên mất bản thân đang là nạn nhân của tư tưởng White-Supremacy, coi người da trắng là thượng đẳng. Ông Trump bên Mỹ bị người này chê là phân biệt chủng tộc, nhưng có người khác tung hô là yêu nước. Ghét hay yêu Trump là quyền của mọi người. Nhưng v́ quá yêu mà để lộ bản chất phân biệt chủng tộc th́ không ổn. Nhiều người Việt tự dưng nhảy xổ vào chửi ông Obama là “da đen”, là “mọi”. Chắc họ muốn “trả ơn” Trump, dù ngay cả ông ta cũng không dám nói toạc ra như vậy.






Tác giả câu nói này và những người ủng hộ anh ta
không có tư cách để bàn về dân chủ, nhân quyền.
Ảnh: internet

Vụ phóng viên RFA Chân Như là một điển h́nh. Anh ta viết trên trang cá nhân, gọi Obama là “tên da đen”, “tên lai đen”. Làn sóng phản đối thái độ kỳ thị đó đă khiến RFA sa thải Chân Như. Số lượng lớn người Việt cố bênh vực anh ta mới là thảm họa.






Những tư tưởng sặc mùi phân biệt chủng tộc kiểu này
lại được khá nhiều người Việt tán thưởng.
Ảnh chụp màn h́nh stt của Chân Như, phóng viên RFA.

B́nh đẳng về chủng tộc là một cột trụ của xă hội văn minh. Kỳ thị chủng tộc là hiện thân của sự man rợ.

Nhân dịp Giáng sinh, ngày của yêu thương, tôi chỉ muốn nói rằng:

"Ai đó trước khi đ̣i hỏi dân chủ, công bằng, trước khi lên án bạo lực, áp bức, xin chớ coi khinh người yếu hơn ḿnh. Xin hăy bỏ thói tự kỳ thị dân tộc ḿnh và chớ hủy hoại nhân phẩm bằng cách đi kỳ thị hộ kẻ khác."
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #671
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

DÂN CHỦ,H̉A B̀NH LÀ CON ĐỪƠNG CỦA PHẬT GIÁO .


Với chủ trương không sát sanh đă là một nhân tố Hoà b́nh trong đạo Phật .Nhưng Hoà b́nh không có Dân chủ th́ trở thành nô lệ . Nếu Dân chủ quá mức th́ Xă hội sẽ lọan lạc mất kỹ cương . Cho nên bất cứ một vấn đề ǵ quá mức đều không mang lại hạnh phúc và kết quả tốt đẹp cho nhân lọai .


Tôn giả A Na Luật v́ nỗ lực chuyên tu quá độ đă sanh bệnh và cuối cùng bị mù hai mắt . Khi Đức Phật thấy A Na Luật đang xỏ chỉ để may y, nhưng v́ mắt không thấy nên xỏ hoài mà không được, Ngài bèn ngồi xuống một bên, cầm tay tôn giả vừa chỉ cách xỏ chỉ vừa dạy pháp môn quán sổ tức tập trung ở đầu mũi. Từ đó Ngài dẫn dụ việc tu hành cũng giống như chuyện lên dây đàn: " Chùn quá th́ tiếng không kêu hay, căng quá th́ dây bị đứt, cũng vậy tu quá khổ hạnh sẽ tổn hại đến sức khỏe, tu quá lề mề sẽ rơi vào buông lung, v́ vậy cần phải giữ mức TRUNG ĐẠO (vừa phải ) , th́ mới thành tựu quả vị. "

Thật ra ngày xưa tôi có những dẫn dụ không mấy tốt đẹp về những giáo lư của Chúa Kito trong Thánh kinh hay A Di Đà của Phật giáo Đại Thừa tông Tịnh Độ . Trong cái xấu nào cũng có cái tốt , cái hay của nó kể cả Phật giáo Mâu Ni . Mỗi phương thức hành tŕ tuy mới nh́n th́ không Dân chủ , Hoà b́nh cho mấy , nhưng đó là những bước chân ban đầu cho những người mới tu học . Trong thâm tâm tôi không có ư bài bác , ngăn chận hay chê bai những phương thức hành tŕ các giáo lư đó . Ngày xưa tôi vẫn quan niệm : Kẻ thù ta là tham vọng, hận thù, kỳ thị và bạo động nhưng sau nầy, tôi cũng không muốn gọi những tâm hành tiêu cực kia là kẻ thù cần phải phản kháng , lên án hay tiêu diệt nữa mà lại thấy rằng chúng có thể được chuyển hóa thành những tâm hành tích cực như thương yêu và hiểu biết lẫn nhau . Tôi lấy ví dụ : Đạo Chúa thường hay thu nhận con chiên bằng h́nh thức rao truyền , dẫn dụ , từ việc đến từng nhà giảng , hay giúp đở vật chất kẻ khốn cùng , lời hứa tạo điều kiện nhanh chóng ra đi định cư ở Mỹ tại các trại tỵ nạn . Hoặc là tạo áp bức như thời TT Ngô Đ́nh Diệm , Nguyễn Văn Thiệu , v́ muốn đựơc an thân , mau thăng quan , tiến chức nên đành theo đạo Chúa . Với sự hiểu biết ngày nay của tôi hoàn toàn không óan trách công tác truyền đạo của Kito như thế . Nhờ quư vị hành đạo tuỳ duyên mà độ thế cho nên những người con Phật chân chính hiện tại mới cho phép chúng tôi đo lường đựơc những Phật tử giác ngộ c̣n tồn tại ngày nay mà họ chọn một tôn giáo từ xưa , cái tinh thần ĐẠI HÙNG , ĐẠI LỰC đă đo lường đức tin không bị lay chuyển bởi vật lực và tài lực từ bên ng̣ai đưa đến . Đạo Phật vốn từ bỏ THAM ÁI th́ c̣n chi để LUYẾN ÁI bởi những ma lực tham vọng thường t́nh . Chúng tôi sẽ không c̣n ngây thơ mà nói: Quư vị lôi cuốn mà có làm được ǵ đâu trong mấy chục năm nay? Chính chúng tôi, những người không chống đối mới giữ đựơc tâm Phật tức là An lạc là nhân tố chính để tạo nên Hoà b́nh .

Trong kinh tế v́ luật cung cầu không công bằng cũng đưa đến chiến tranh nhằm xâm chiếm , tiêu thụ những ǵ ḿnh dư thừa . Ví dụ : Ngành kỹ nghệ sản xuất vũ khí ở Mỹ chiếm 1/4 . Nếu bom đạn làm ra không có nơi tiêu thụ ( cung dư thừa ) th́ họ phải t́m cách mở chiến tranh hay bán cho những nước cần vũ khí . Cũng như Nga , Trung Hoa , Mỹ .... là những nước kỹ nghệ lên cao cần tiêu thụ nhiều xăng dầu . Họ cần ḍm ngó ở những nước giàu có dầu khí ở Trung Đông đă trở thành miếng mồi ngon cho chiến tranh .

Trong Phật Pháp có ghi lại câu chuyện vua A Xà Thế v́ muốn đem quân chinh phạt xứ Bạc Kỳ đă phái đại thần Vũ Xá đến đảnh lễ và thỉnh ư đức Phật. Thay v́ trả lời trực tiếp với vị Đại thần là nên hay không, Đức Phật quay sang tôn giả A Nan, vị thị giả đang đứng hầu bên cạnh, giảng về bảy pháp làm quốc gia hưng thịnh của dân tộc Bạc Kỳ. Khi nghe xong, vị Đại thần đă về tấu tŕnh lại với vua A Xà Thế và v́ vậy cuộc xâm lược đă bị băi bỏ. Ngụ ư câu chuyện này giúp chúng ta hiểu được nhiều điều bổ ích như sau:

1- Đức Phật không muốn v́ lợi lộc của ḿnh mà gây đổ máu , Ngài đứng trên những tranh chấp thế gian.

2- V́ Ngài tôn trọng sự sống, quyền sống của mọi người , mọi loài .

3- Ngài dùng phương thức giáo dục tự giác để gián tiếp cảm hóa tha nhân sớm biết thức tĩnh . Ngài để cho họ tự khai mở tri kiến và nhận thức mà không áp đặt quan điểm giáo hoá của ḿnh, dù đó là trí tuệ của bậc tri kiến đại giác ngộ như Ngài .

Tôi nói như vậy không phải Phật giáo ai cũng tốt cũng hay , mà thực chất người Kito giáo cũng rất nhiều vị đạo hạnh và tốt chẳng kém ai . Không phải họ hoàn toàn là những người có thái độ hẹp ḥi, cuồng tín và cố chấp như chuyện thường t́nh . Trong Phật giáo tôi cũng thấy nhiều người c̣n ngông cuồng , hẹp ḥi, cuồng tín và cố chấp, gây khổ đau cho bản thân, cho gia đ́nh và cho Xă hội không thua chi . Có những người xưng là Phật tử ( kể cả giới xuất gia) mà tham nhũng, thủ đọan tàn ác và cố chấp đến mức con cái , đệ tử họ cũng không chịu đựng được , những lúc đó họ không có tinh thần Dân chủ mà là độc tài , Ma vương đang ngự trị . Họ phá giới, phạm trai, vọng ngữ, tà dâm, sát sinh .... làm tổn thương , đau khổ cho bản thân và cho Xă hội . Nếu ai cũng tốt th́ họ là những Bồ Tát ở Niết Bàn đâu c̣n lận đân ở thế gian này .

Ngày nay , hơn năm năm rồi , Liên Hiệp Quốc mới giác ngộ con đừơng Hoà B́nh và Dân Chủ trong Phật giáo .Thật ra họ biết từ lâu nhưng chưa có điều kiện làm . Thế giới đă và đang nghiêng ḿnh ngưỡng mộ Đức Thế Tôn . LHQ chính thức công nhận con đừơng tốt đẹp đó và cho tổ chức lễ kỹ niệm ngày đản sanh và thành đạo của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà Việt Nam thừa hưởng đứng ra thi hành lễ Vesak năm 2008 như là một vinh dự chung cho Phật giáo và riêng cho Dân tộc Việt Nam .
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #672
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Phật giáo của Đức Bổn Sư Thích Ca luôn luôn lấy căn bản trí tuệ làm nguồn gốc và cũng là nền tảng để giải thoát con người. Ngài đă từ bỏ con đừơng tu khổ hạnh , ép xác nhằm mục đích cho lợi ích cá nhân hơn là lợi ích cho nhân lọai . V́ vậy Ngài tự đi t́m đừơng GIẢI THÓAT không những cho bản thân Ngài mà c̣n đưa tất cả chúng sanh ra khỏi bể khổ , luân hồi sanh tử . Ngoài ra Ngài không những dạy giải thóat bằng mặt tâm linh mà Ngài c̣n là một nhà đại khoa học giải đáp tất cả mọi hiện tượng siêu nhiên bằng chứng minh , thay v́ chấp nhận để an phận đổ thừa cho một vị Thần linh không thể giải thích bằng trí tuệ qua mặt khoa học . Cũng v́ vậy Phật giáo Thích Ca được xem là đáp số thích hợp và gần gũi với khoa học nhất về những quy luật tự nhiên của cuộc sống và sanh họat muôn loài . Hơn thế nữa , Phật giáo chủ trương một sự công bằng tuyệt đối không những giữa con người và con người , mà c̣n công bằng giữa những loài vật , thực vật sinh động khác . Tất cả đều nằm trong một trật tự có quy luật nhân quả (Dhamma niyama) . Vậy muôn loài là chủ nhân của chính ḿnh trong đó kể cả loài người và muôn vật như nhau . Quan điểm của Phật giáo là xóa bỏ những nỗi lo sợ vu vơ về sự sống , sự chết thường ám ảnh con người làm cho họ đặt trong t́nh trạng bất an buộc phải nương tựa vào Thần Thánh hay vị Phật khác bằng h́nh thức bái lạy ,cầu nguyện , kính sợ , ru ngũ với những lời hứa đựơc sống một nơi tốt đẹp hơn sau khi chết .Hầu hết các tôn giáo độc thần trên Thế giới nầy và Phật giáo A Di Đà dạy con người thờ kính Thần linh, cầu nguyện xin ân huệ đựơc về Tây phương hay lên Thiên đàn …. Trái lại, Phật giáo Thích Ca đặt trọng tâm khuyên con người tự phát triển khả năng và trí tuệ để tự giải thóat cho chính ḿnh. Không ai có quyền năng tha tội , ân xá hay cho định cư ở một phương trời khác để giúp ḿnh khi ḿnh đầy tội lỗi và không chịu tu hành giác ngộ , giải thóat .

Tôi cho rằng : Phật giáo không hẳn là một triết lư, v́ triết lư có tính chất mơ hồ v́ c̣n lư luận , tranh cải và có giá trị thay đổi theo thời gian lẫn không gian . Phật giáo không phải là khoa học chuyên nghiên cứu và lệ thuộc vào dụng cụ , mà Phật giáo rất thích hợp với khoa học ,ngoài ra c̣n bổ sung những khuyết điểm của khoa học bị vướng mắc qua thực nghiệm hay dụng cụ . Nói tóm lại , Phật giáo mang tính cách thiết thực gần như khoa học mà nó không hẳn đứng về khoa học mà là then chốt cốt yếu để khoa học nhờ đó để chứng minh và giải thích một hiện tượng . V́ vậy Phật giáo đựơc mệnh danh là PHƯƠNG TIỆN GIẢI THÓAT như là chiếc xe , con tàu , cái bè, chiếc thuyền để chuyển tải con người thoát khỏi bờ mê , bể khổ sanh tử , luân hồi. Cho nên Phật giáo và khoa học hổ tương , bổ khuyết cho nhau.

Đức Bổn Sư không bắt buộc , đ̣i hỏi một ḷng tin mù quáng vào những giáo điều hay tín điều nào do Ngài dạy . Trái lại, Phật giáo khuyến khích con người chứng nghiệm giáo lư qua trí tuệ suy xét và qua kinh nghiệm của chính bản thân ḿnh. Đặt căn bản ở trí tuệ và suy nghiệm trước khi tin : Kinh " 10 điều chớ vội tin ". V́ có trí tuệ nên hoài nghi vốn là quyền ưu tiên của con người ,có thắc mắc mới t́m hiểu , giải đáp và tiến bộ không ngừng , tại sao chúng ta không dùng nó mà lại vội tin vào những tín điều đă có từ xưa , những cao tăng , Thánh Thần cứ lập đi lập lại nhiều lần mà những điều đó trái với lương tâm , lúc đem ra thực hiện th́ có sự đỗ máu và đem lại nhiều đau thương đầy nước mắt cho nhân lọai .

Nền giáo dục mà Phật giáo dạy cho chúng ta là một nền giáo dục hoàn toàn dựa vào trí huệ, nhân bản con người, vô lượng vô biên, đồng thời kết hợp và căn cứ vào nguyên lư cùng hiện tượng của vũ trụ trời đất để giải thích một cách khoa học , hoàn toàn không buông xuôi và dựa vào Thần linh mù quáng .

Trong cuộc sống thường ngày , tôi cũng không tránh khỏi những sai lầm do Vô minh đem lại . Từ Vô minh lần lần làm nghiệp lực tôi bị hao ṃn dẫn đến ḷng tham dục sanh ra giận hờn , óan trách vu vơ . Vậy ai muốn thắng Vô minh tham trừ dục vọng th́ chúng ta cần phải luyện tập một cách công phu , chuyên cần và thực hành nghiêm chỉnh CON ĐỪƠNG GIẢI THÓAT . Phương pháp đó đơn giản không ǵ hơn ngoài Phật Pháp . Chúng ta phải trang bị trên đừơng hành tŕ bằng một tư duy chân chính theo gương Đức Thích Ca Mâu Ni , chúng ta sẽ trải qua chặng đường giác ngộ với tinh thần tự lực và quyết tâm sống với con đừơng đạo đức, dùng trí tuệ để cân nhắc và giải quyết mọi sự việc trước khi tin và làm . Điều này giúp ta không thể bị chệch hướng tu hành theo hạnh nguyện của Đức Thế Tôn . Tu là một chuyện khó , hành là một việc làm khó hơn . V́ nó đ̣i hỏi phải đi đúng con đừơng chánh pháp không qua phương tiện hù dọa , lường gạt chúng sanh . Tất cả những việc làm cơ bản và đơn giản đó đ̣i hỏi mỗi con người bất cứ tôn giáo nào , hay thờ phượng , tin tưởng một giáo điều nào cũng phải đặt lương tâm và đạo đức lên hàng đầu . Không tranh dành , hơn thua bằng tín điều hay con số đạo hữu đang thủ đắc . Chân lư là sự thật đầy căn bản không căn cứ bằng con số . Sự thật về CHÂN LƯ luôn luôn bất biến và không hề thay đổi theo thời gian lẫn không gian . Điều này chứng minh các nước Âu Mỹ văn minh ngày nay đi theo con đừơng Phật giáo Thích Ca càng ngày càng đông , nhiều bậc học giả , thiện trí thức ái mộ và xuất gia theo Ngài . Nhiều chùa và tu viện mới thành lập hoặc mua lại của các giáo đường bỏ trống bán lại . Có những tôn giáo không dạy tín ngưỡng bằng trí tuệ xưa nay , mà chỉ căn cứ vào đức tin theo mỗi cách truyền giáo ,vô tư mà nói điều đó cũng thu hút những Quốc gia kém phát triễn như Á Châu , Phi Châu ...... Ánh sáng vẫn là ánh sáng trong ḷng tôi . Một thứ ánh sáng trí tuệ chứ không bằng những hào quang nhân tạo , giả tạm do con người làm ra và tuyên truyền cho hàng kém hiểu biết .

Tôi nguyện đi theo chân lư TRÍ TUỆ và GIẢI THOÁT của Thầy Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni .
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #673
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

BỒ ĐỀ TÂM .

Nói đến Tâm Phật hay Tánh Phật tôi mới nhớ Tâm Bồ Đề hay Bồ Đề Tâm cũng giống nhau . Vậy chúng ta hiểu Bồ-đề tâm là ǵ?

Bồ đề tâm, đó là chí nguyện nóng bỏng của một con người tự thấy ḿnh đang sống trong cảnh tối tăm, giữa đọa đày khổ nhục, mong t́m một con đường sáng không những để giải thoát bản thân khỏi những đe dọa áp bức mà c̣n là mong muốn để giải thoát cho tất cả những người cùng cảnh ngộ. Bồ-đề tâm, đó là ư chí kiên cường bất khuất của một người bị cột trói trên ngọn lửa rực cháy, bị chà đạp dưới những sức mạnh tàn khốc của tham vọng điên cuồng của chính ta và của một tập thể ma quái chung quanh ta. Khi Bồ Đề Tâm đi vắng , con người trở thành quỹ dữ , Giáo hội trở thành điên cuồng và sẽ đốt cháy trí tuệ khi cứ lăng xả vào dục vọng , thế quyền , danh lợi , vật chất .....

Đại Trí Độ nói:

-"Phật pháp như biển cả, có thể vào bằng tín, có thể vượt qua bằng trí. "

Đối với tâm nguyện Bồ-đề chỉ có thể được phát khởi khi gốc rễ của "tín tâm" đă được gieo trồng cẩn thận. Nhưng muốn vượt qua phải đùng đầu óc hay TRÍ TUỆ không phải bằng ḷng tin ,sự giữ đúng lời hứa . Chúng ta bày tỏ niềm tin sâu sắc không những đối với Phật, hiện thân của nhân cách toàn thiện, toàn giác mà c̣n tin tưởng ở khả năng thành tựu nhân cách ấy của chính ḿnh. V́ Ngài luôn luôn nhắc nhở ta " Hăy tự thắp đuốc lên mà đi " , không ai hiểu ta bằng chính ta , không ai yêu thương ta bằng chính ta , nên TA là tất cả . Cho nên chúng ta cầu nguyện và mong rằng Như Lai "thương xót, che chở con " chính là lời tuyên thệ gởi trọn đời ḿnh nương tựa nơi Như Lai, và cũng chính là nương tựa trên Pháp thân thường trụ sẵn có nơi ḿnh, chứ không nương tựa một ai khác. Đại diện cho Như Lai lại là các Tỳ Kheo trưởng tử của Ngài , tức là chúng ta sống hiện tại là NƯƠNG TỰA TĂNG . Nếu Tăng chăm sóc vun trồng cho đời sống tâm linh ngày một hướng thiện , đời sống hạnh phúc và an lạc th́ đó là Tăng đi đúng chánh pháp , xứng đáng là một đệ tử tốt của Như Lai . Hiện nay ( nhất là hải ngọai ) vào thế kỷ 21 này , tâm chúng ta không đựơc yên ổn lấy đâu mà an lạc . V́ mỗi chủ nhật đến chùa mong t́m về với chánh pháp th́ Thầy lại cầu an cho dân VN trong nước đựơc " Quốc Thái dân an " . Quốc có thái th́ dân mới an , nhưng quư thầy có để cho dân an đâu mà Quốc thái đựơc . Không đấu tranh cũng sách nhiểu , bôi nhọ , tuyệt thực , biểu t́nh ..... Thầy trong nước đựơc mời qua Mỹ thuyết pháp th́ họ chụp nón là SƯ QUỐC DOANH . Nếu không muốn đến chùa chỉ mong cầu Tăng giảng giải , hoằng pháp , độ sanh ...... đốt đuốc từ Âu sang Mỹ rất ít thầy , chùa mở khóa tu , thuyết pháp cho Phật tử muốn nghe . C̣n nghe các Thầy trong nước qua giảng th́ họ chống đối , biểu t́nh , đuổi Thầy về nước làm như cái nước Mỹ này là của Giáo Hội không bằng .

- Bồ-Tát sơ phát tâm, lấy vô thượng Bồ-đề làm đối tượng, nói rằng:

"Mong tôi sẽ thành Phật."

( Đó gọi là bồ-đề tâm.)

- Bồ Tát Di-lặc nói với Thiện Tài :

" Bồ-đề tâm là hạt giống của hết thảy Phật pháp. Bồ-đề tâm là ruộng phước v́ nuôi lớn pháp bạch tịnh. Bồ-đề tâm là cơi đất lớn, v́ nâng đỡ hết thảy thế gian. Bồ đề tâm là tịnh thủy, v́ rửa sạch tất cả cáu bợn phiền năo ."

Đối với Phật Giáo Tâm là đứng hàng đầu , tất cả hành vi và tác động là do tâm tạo , tâm là cốt lỏi là linh hồn chính của bản thân.Khi tâm thanh tịnh chính là cơi Niết Bàn của chúng ta.
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #674
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Thế nào là chữ HIẾU trong đạo Phật ?

Sở dĩ ngày nay người Việt Nam ta nói riêng và Á châu vẫn c̣n tôn trọng và đặt lên hàng đầu về chữ HIẾU đối với Mẹ Cha . Nói chung hầu hết người Châu Á c̣n giữ đựơc nề nếp , đạo đức và văn hóa gia đ́nh , đứng đầu là Trung Hoa , Việt Nam . Mặc dù hiện nay các con đang sống tại các nước Tây phương , nhất là Mỹ xem nhẹ chữ HIẾU do ảnh hưởng đời sống v́ lo chạy đua theo vật chất , nhu cầu xă hội , không c̣n thời gian để họ có dịp sống nhiều về gia đ́nh cũng như nội tâm . Từ đó họ cần đ̣i hỏi sự phóng túng , thỏai mái mà họ cho là TỰ DO , nhưng đằng sau cái tự do là một sự hủy họai tâm linh , đạo đức đưa dần con người đi vào sa đọa , suy thóai tâm linh là ch́a khóa của tội phạm , giết chóc và khủng bố . Ngày nay nước Mỹ đứng đầu Thế giới về tội phạm , nhiều nhà tù lớn nhất và chế độ tử h́nh vẫn c̣n duy tŕ trong khi rất nhiều nước đă từ bỏ luật này .

Trở lại chữ HIẾU ! Đọc văn hóa, văn chương Việt Nam hầu hết ca tụng rất nhiều về chữ hiếu bằng ca dao, thi văn, âm nhạc ca ngợi , trong đó đựơc đề cao t́nh Mẹ thiêng liêng:" Công cha như núi thái sơn , nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra". Trong các kinh điển Phật Giáo Nam Tông và Bắc Tông đều đề cao công ơn cha mẹ . Kinh tăng Chi Phật dạy :"Có hai hạng người , này các Tỳ kheo , ta nói không thể trả ơn được đó là mẹ và cha". Đối với bất thứ t́nh cảm nào rồi cũng nhạt phai với thời gian , chỉ có t́nh Mẹ thương con là ngàn năm bất tận. Trái tim Mẹ là một kỳ quan của vũ trụ , nước mắt của Mẹ nhiều hơn biển Thái B́nh Dương . Mẹ thương con vô bờ bến và không bao giờ đặt điều kiện. Mẹ thương con dù con bao nhiêu tuổi già thậm chí hư đốn hay thất bại ê chề ngoài xă hội , Mẹ vẫn thương con cho đến giây phút cuối cùng của đời Mẹ. Đối với Cha t́nh thương cũng không kém ǵ Mẹ , nhưng Cha cứng rắn , thương con bằng lời răn dạy , bao gồm cả roi vọt , lo cho con tiền bạc để ăn học , hướng dẫn đạo đức và lối sống thế nào cho con trưởng thành ra đời một cách vững vàng khi thành người ngoài xă hội .Bởi v́ người con có làm ǵ đi nữa , ḷng của người con đối với cha mẹ không thể sánh được ḷng của cha mẹ đối với con cái , đúng như ca dao nước ta có câu :" Mẹ thương con biển hồ lai láng , con thương mẹ tính tháng tính ngày". V́ vậy, khi đề cập đến công ơn cha mẹ , các kinh đều cho rằng khó đền đáp nổi , là dựa vào tâm thức của người con đối với cha mẹ có giới hạn . Trong khi Cha đủ can đảm chỉ cho con thấy sự sai lầm để xa lánh , trái lại với Mẹ lại ôm ấp , che chở những lỗi lầm mà không hề trách mắng , đó cũng là sự tai hại cho con . Câu tục ngữ :

"Thương cho roi cho vọt , ghét cho ngọt cho bùi "

Không phải v́ Mẹ cho ngọt khi con phạm lỗi mà gọi là ghét , đó chẳng qua t́nh yêu quá lớn mà không nở chỉ trích cái lỗi của con . Trong khi Cha cứng rắn và đôi khi sẵn sàng cho roi vọt để dạy con , đó cũng là v́ thương con không muốn cho con bị hư hỏng . Cho nên con cái nh́n vào đó mà nghĩ rằng Mẹ không đánh đập ḿnh nên thương hơn , điều đó không đúng và sau này khi có gia đ́nh , con cái th́ người con mới biết giá trị của t́nh thương người Mẹ , người Cha khác nhau và giá trị đều bằng nhau .

V́ thế , Chữ HIẾU trong đạo Phật vô cùng quan trọng. Đạo Phật cũng được gọi là Đạo HIẾU , hằng năm vào dịp Rằm Tháng 7 Âm Lịch hầu hết các chùa Việt Nam đều tổ chức Lễ Vu Lan để Phật tử có dịp cầu nguyện cho hương linh Cửu Huyền Thất Tổ được siêu sinh tịnh độ và Cha Mẹ hiện tiền có được đời sống trường thọ , an lành, hưởng nhiều phước lộc.

Lễ Vu Lan bắt nguồn từ chuyện Ngài Mục Kiền Liên, một đệ tử của Đức Phật Thích Ca, có mẹ là Bà Mục Liên Thanh Đề đă gây nhiều tội ác thuở sinh thời, nên khi chết bị đọa vào địa ngục, làm ngạ quỷ đói khổ. Trong Kinh Vu Lan kể chuyện :

Ngài Mục Kiền Liên sau khi đắc đạo, chứng quả A La Hán đă vận dụng thiên nhăn để t́m mẹ, ngày rất xót thương thấy mẹ bị đọa trong địa ngục. Ngài về bạch Phật và xin chỉ dạy cách cứu mẹ. Phật dạy, ngày rằm Tháng Bảy là ngày Tự Tứ của Chư Tăng, sau ba tháng an cư kiết hạ, quư Chư Tăng có tâm rất thanh tịnh, nhờ vậy lời chú nguyện có nhiều năng lực giải trừ tội lỗi, ách nạn. Vào ngày Rằm Tháng Bảy nên đem lễ vật cúng dường và xin Chư Tăng, hiền thánh cầu nguyện cho mẹ, th́ cha mẹ quá văng cũng như hiện tiền đều được nhiều phước đức.

Ngài Mục Kiền Liên làm như lời Phật dạy. Ngay sau đó mẹ Ngài, Bà Mục Liên Thanh Đề được thoát kiếp ngạ quỷ và sinh lên cơi Trời. Lời chú nguyện của các chư tăng coi như một bài kinh giảng, nếu vong linh nghe theo, xả bỏ sân hận, phát tâm từ bi hỹ xă th́ ngay sau đó sẽ thoát cảnh địa ngục. Từ đó Phật Tử theo gương Ngài Mục Kiền Liên tổ chức Đại Lễ Vu Lan vào ngày Rằm Tháng Bảy để cầu nguyện cho cha mẹ.

Ở Nhật , trong ngày nhớ ơn mẹ có phong tục cài hoa Hồng lên áo. Người nào c̣n mẹ th́ được cài hoa Hồng đỏ, ngựi nào không c̣n mẹ th́ cài hoa Hồng trắng. Một nhà sư VN đi Nhật thấy phong tục này có ư nghĩa nên đă du phập vào VN. Phong trào “Bông Hồng Cài Áo” trong ngày Lễ Vu Lan được Phật Tử hưởng ứng và phổ biến rộng răi từ đó. Bản nhạc “Bông Hồng Cài Áo” được hát rất nhiều trong dịp Lễ Vu Lan.

Trong ba tháng an cư kiết hạ , ngày rằm tháng bảy th́ giải chế phải làm lễ Tự Tứ . Chữ " Tự Tứ" tiếng Pali gọi là PAVARANA nghĩa là tuỳ ư , tức là xin chư tăng tuỳ ư chỉ trích những lỗi lầm của ḿnh do chư tăng thấy , nghe hay nghi để ḿnh biết mà sám hối , nhờ sám hối nên thân khẩu ư được thanh tịnh th́ công đức rất lớn . Đây là cách thức hạ ḿnh cầu xin chỉ lỗi , tương tự như câu nói của Nho là KHIÊM SINH ĐỨC , có lẽ v́ vậy mà phải nương nhờ ư lực chú nguyện của chư tăng trong ngày Tự Tứ chứ không phải những ngày khác .

Nay các con lớn lên và sống tại đất nước tự do như Mỹ nhưng đừng quên chữ HIẾU đối với Mẹ Cha . Dù công việc , đời sống bận rộn thế nào cũng phải thường xuyên ghé thăm Mẹ Cha , hay ít nhất gọi phone thăm hỏi khi có thời gian rổi rảnh . Các con đến chùa lạy Phật là một điều tốt , nhưng đừng quên các con đang có những ông Phật tại nhà là MẸ và CHA . Con chỉ biết đến chùa , nhà thờ Kito mà không màng thăm viếng , chăm sóc cha mẹ ( nhất là các cô dâu , chú rễ) chứ đừng nói ǵ đến con ruột là điều thiếu sót lớn . Đức Phật dạy :

" Hiếu với Mẹ Cha tức là kính Phật ."



Tại sao các con không lạy ông Phật trong nhà là Mẹ Cha có công sanh thành , nuôi dưỡng , đó là KINH BÁO ÂN CHA MẸ .

I. NỘI DUNG KINH Gồm có 6 phần .)

1. Phần duyên khởi :Đức Phật trong lúc du hành gặp một đống xương khô , Ngài liền đảnh lễ sát đất . Đệ tử của Phật là ngài Anan ngạc nhiên hỏi Phật v́ lư do ǵ mà lễ bái đống xương khô ấy . Đức Phật dạy rằng , đống xương khô này hoặc tổ tông kiếp trước , hoặc là cha mẹ nhiều đời của ta nên ta chí thành kính lễ .

2. Đức Phật dạy ân đức cha mẹ có 10 điều :

a . ân giữ ǵn mang thai trong 9 tháng .
b . ân sinh sản khổ sở
c . ân sinh rồi quên lo
d . ân nuốt đắng nhổ ngọt
e . ân nhường khô nằm ướt
g . ân bú mớm nuôi nấng
h . ân tắm rửa chăm sóc
i . ân xa cách thương nhớ
k. ân v́ con làm ác
l. ân thương mến trọn đời .

3. Đức Phật dạy về sự bất hiếu của con cái :

Ăn nói hỗn hào với cha mẹ , xấc xược với anh em chú bác bà con ..v.v.
Không tuân theo lời dạy của cha mẹ , thầy bạn và các bậc trưởng thượng trong gia tộc .
Theo bạn bè xấu ác , từ bỏ gia đ́nh đi hoang , gây tạo tội lỗi làm cho cha mẹ , bà con buồn khổ .
Không lo học tập , xao lăng nghề nghiệp , không tạo dựng được một đời sống vững chắc , làm cha mẹ lo lắng .
Không phụng sự cha mẹ về vật chất , không an ủi về mặt tinh thần , coi thường cha mẹ , coi trọng vợ con .

4. Đức Phật dạy ân đức cha mẹ khó đền đáp dù con cái báo hiếu bằng các cách như :

Vai trái cơng cha , vai phải cơng mẹ , cắt da đến xương , nghiền xương thấu tuỷ , máu đổ thịt rơi cũng không đáp được công ơn cha mẹ
Giả như có ai gặp lúc đói khát , phá hoại thân thể , cung phụng cha mẹ cũng không đáp được công ơn cha mẹ .
V́ cha mẹ mà trăm kiếp ngh́n đời , đâm tṛng con mắt , cắt hết tâm can, trăm ngh́n dao sắc xuất nhập toàn thâncũng không trả nỗi công ơn cha mẹ .
Dù v́ cha mẹ , đốt thân làm đèn cúng dường chư Phật cũng không đáp được công ơn cha mẹ .

5. Đức Phật dạy về phương pháp báo hiếu :

Ngoài việc cung phụng cha mẹ về mặt vật chất và an ủi tinh thần mà ai cũng biết , chúng ta phải :

Khuyến hoá cha mẹ thực hành thiện pháp .
Phải v́ cha mẹ mà thực hành tịnh giới , bố thí , làm các việc lợi ích cho mọi người .
Phải truyền bá tư tưởng hiếu đạo này cho nhiều người được lợi ích .

6. Phần kết thúc và lưu thông:

Đức Phật khích lệ tinh thần báo hiếu .
Đại chúng phát nguyện vâng lời phật dạy .
Đặt tên kinh là Kinh Báo Ân Cha Mẹ .

Trong 10 điều ân đức của cha mẹ đă cho thấy rơ t́nh thương bao la đó . Những lời kinh hết sức cảm động và chinh phục ḷng người như :

- " Nhổ ngọt không tiếc nuối , nuốt đắng không phiền hà…Miễn sao con no ấm , đói khát mẹ nào từ" ( điều 4 )

-"Mẹ nằm chổ ướt át ,nâng con chổ ấm khô , đôi vú lo đói khát , hai tay che gió sương , yêu thương quên ngủ nghỉ , sủng ái hết giá lạnh , chỉ mong con yên ổn , mẹ hiền không cầu an" ( điều 5 )

-"Mẹ hiền ân hơn đất , cha nghiêm đức quá trời , che chở ân cao dày , cha mẹ nào tính toán , không hiềm không mắt mũi , không ghét què chân tay ,sinh con từ bụng mẹ , con đổi dạ thương ai" ( điều 6 )

-" Con đi đường xa cách , ḷng mẹ bóng theo h́nh , ngày đêm không hả dạ , tối sớm nào tạm quên , khóc như vượn nhớ con , thương nhớ nát can trường … ( điều 8 )

-" Mẹ già hơn trăm tuổi , c̣n thương con tám mươi, ân ái có đoạn chăng chỉ hơi thở cuối cùng" ( điều 10 )

Ngoài ra chưa nói Cha phải bị 9 năm tù tội trong lao tù Cọng Sản để ngày nay các con mới đựơc đi Mỹ , sống cuộc đời tương đối đầy đủ , an nhàn và sung sướng . Thế mà các con lại quên đi Mẹ Cha và chỉ biết đến vợ chồng , con cái ḿnh . Luật nhân quả sẽ trả lại cho các con sau này . Trước mắt hành động của các con sẽ ảnh hưởng và làm cho các cháu nh́n theo , bắt chước và sẽ đối xử tồi tệ , bất hiếu lại với các con .

Cha Mẹ tuy đă già và suy yếu , nhưng với kinh nghiệm do sự thành công , thất bại trong cuộc đời 60 năm qua đă tạo nên một gia tài quư báu . V́ vậy khi các con mua nhà , lập Business ....... phải thưa tŕnh , hỏi ư kiến Mẹ Cha trước khi làm . Đó vừa là chứng tỏ ra con nhà có giáo dục , đạo đức vừa là học thêm những kinh nghiệm làm ăn ngoài đời do Cha Mẹ chỉ dạy .

Không có ǵ hạnh phúc , sung sướng khi c̣n có Mẹ , có Cha . Các con phải biết trân quư và kính dường Mẹ Cha khi họ đang c̣n sống , đừng để đến lúc Mẹ Cha qua đời mới bày lễ lược , cúng kiến cho thật lớn , khóc cho thật nhiều . Đây là những lời Cha Mẹ dạy dỗ các con để duy tŕ nếp sống lễ giáo , đạo đức của Gia đ́nh và truyền thống Dân tộc mà chính Đức Phật vẫn quan tâm và luôn luôn nhắc nhở các con . Không nên hiểu nhầm chữ tự do đầy sa đọa , tội ác tại Mỹ mà quên đi nguồn gốc và giá trị vô cùng to lớn của chữ HIẾU trong đạo Phật đă dạy các con và phải biết trân quư , giữ ǵn nó như những bảo vật giá trị nhất trong cuộc đời .Mặt khác , theo đạo Phật quan niệm tất cả chúng sinh là cha mẹ của ḿnh ngoài việc báo đáp thâm ân cha mẹ của ḿnh hiện nay , người Phật tử c̣n có nhiệm vụ báo hiếu cho cha mẹ nhiều đời của ḿnh bằng phương thức gián tiếp . Tất cả mọi người ai cũng có trách nhiệm truyền bá tư tưởng đạo hiếu để cho những người con học tập và thực hành phương pháp báo hiếu đúng chánh pháp , đem đến lợi ích cho tất cả những người cha mẹ khác trong xă hội sẽ trở thành một nền tảng đạo đức cơ bản cho con người , tâm hiếu là một tâm lư có tính cách văn minh , văn hoá . Truyền bá đạo hiếu sẽ tạo nên một truyền thống tốt đẹp , từ đó xă hội có điều kiện xây dựng hạnh phúc cho con người ngày càng tiến bộ và tốt đẹp hơn.Người người hạnh phúc tốt đẹp , nước nước an lạc vui tươi , Thế giới ḥa b́nh thịnh trị , đúng là thiên đường đẹp nhất tại trần gian không?
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #675
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

VÔ THƯỜNG.


Đă đành rằng Đức Phật Thích Ca dạy : TẤT CẢ VẠN PHÁP ĐỀU VÔ THƯỜNG . Nghĩa là tất cả vạn vật , chúng sanh , tạo hóa , thiên nhiên ...... tất cả đều phải chịu chung quy luật VÔ THƯỜNG ( có sanh ra th́ có diệt vong ) . Hiện nay có ai sanh ra và trường tồn măi măi trên thế gian này không ? Kể cả những bậc tôn xưng là Thánh ,Thần , Chúa , Phật ...... cũng đều bị hũy diệt theo định luật đă định , không ai chứng minh các bậc ấy đang hiện diện tại thế gian này . Cho dù con người khéo léo lường gạt , đánh bóng là các vị ấy KHÔNG CHẾT mà tái sanh hay đang ở một cơi trời nào đó , hoặc là đang sống bất diệt trên chín tầng mây ...... Những lập luận đó chỉ nói với kẻ thấp hèn ,nghiện đạo , hoặc có trí nhưng lại run sợ trước bạo lực , quyền uy của kẻ dữ thế tục mà không chứng minh đựơc h́nh ảnh thực tiễn .

Chuyện Hồi Giáo Taliban đă phá huỹ , chùa chiền ở Afghanistan năm 2001 chỉ là lập lại sự tàn bạo của những người Hồi giáo đă từng tiêu diệt Đạo Phật tại vùng Trung Á, Trung Đông, Ấn Độ vào thế kỷ thứ 8 đến 13 . Họ cũng chặt đầu Tăng Ni, đập phá chùa chiền, hủy hoại tượng Phật. Hôm nay họ dùng đại bác , súng cối đốt phá tượng Phật lớn nhất thế giới có từ 2000 năm nay tại Afghanistan .


Quan cảnh tượng Phật đứng cao nhất thế giới tại Bamiyan bị đốt phá .


Trước làng sóng phẩn nộ của toàn thể Thế giới lên án bọn khủng bố Taliban th́ Cộng đồng Phật giáo Thế giới đă phân hoá trong phản ứng đối với sự mất mát bất hạnh của các tượng Phật quư giá nhất Thế giới tại Afghanistan . V́ sao trước hành động đầy thương tâm như vậy mà cộng đồng Phật giáo dường như phân hoá về phản ứng bị chi phối trong bối cảnh của lời Phật dạy về nguyên lư "vô thường" và "từ bi." Nhiều ư kiến phát biểu đựơc đăng trên báo khác nhau :

-Shousie Hanayama ở New Jersey đề nghị hăy quên đi sự bất hạnh này, thay vào đó là vận dụng sự kiện này để phổ biến Phật pháp. Ông viết:

"Thực là bất hạnh, các tượng Phật ở Afghanistan do bàn tay của con người phá hủy. Nhưng mọi thứ là vô thường, thế nên tốt nhất chúng ta hăy từ bỏ sự chấp trước về các tượng Phật ở Afghanistan. Dĩ nhiên, đây là thảm kịch đối với người con Phật. Dù sao đi nữa, một trong các lư do của thảm kịch tuỳ thuộc vào chúng ta. Tốt nhất chúng ta nên truyền bá thông điệp của đức Phật khắp thế giới."

-Một người Phật tử khác đề nghị chúng ta nên suy tư về lời Phật dạy trong giờ phút này:

"Tâm vốn thanh tịnh và chiếu sáng, nhưng ngoại cảnh đă làm ô nhiễm tâm, tư tưởng, ảnh hưởng của các căn và các quan năng cảm giác. Lời di huấn của đức Phật để lại cho chúng ta là "này các đồ đệ hăy ghi nhớ lời ta dạy, các pháp hữu vi là vô thường; hăy tinh tấn tu tập."

-Jivananda Ong, ở Malaysia, cũng quan sát phương diện vô thường của các tượng Phật và mọi sự vật hiện tượng:

"Các pháp hữu vi là vô thường. Các tượng Phật sẽ phải bị hũy hoại do bàn tay của con người hay quy luật thời gian của thiên nhiên. Chúng ta không nên quá buồn khổ về việc này. Bởi v́ đó là chuyện thông thường. Sớm hay muộn ǵ, các tượng Phật cũng bị hủy hoại thôi. Các pháp hành là vô thường kia mà."

...... chung chung những ư kiến tiêu cực đưa ra quanh lư luận v́ hai chữ VÔ THƯỜNG . Duy chỉ có ư kiến của ông Trần Nguyên Như là khác lạ :

Trần Nguyên Như phàn nàn rằng học thuyết vô thường của đức Phật đă bị giải thích sai thành "sự đoạn diệt." Ông đă lư giải học thuyết trên từ góc độ chính chắn hơn:

"Tôi hoàn toàn không đồng ư với những Phật tử cho rằng các tượng Phật chỉ đơn thuần là "gạch đá" và lại càng không đồng ư khi ai giải thích rằng việc phá hủy các tượng Phật chỉ là hành động đập đá cho nát ra cát bụi. Mặc dù đức Phật tuyên bố rằng Ngài chỉ là Bậc đạo sư và không đồng ư cho chúng ta tôn thờ Ngài như thượng đế, không có ǵ sai lầm khi chúng ta tạc đúc h́nh tượng Ngài cũng như tôn thờ Ngài như biểu tượng của sự giác ngộ. Điều tôi lo ngại là một số Phật tử đă giải thích sai học thuyết vô thường thành sự đoạn diệt. Khi đức Phật dạy tất cả các sự vật hiện tượng là vô thường, hẳn Ngài không dụng ư rằng chúng ta nên hủy hoại thân thể và tài sản của ḿnh, cũng như không nên nhờ người khác làm điều đó. Ngài chỉ đơn thuần dạy chúng ta rằng mọi sự vật đều thay đổi hay sẽ chuyển hoá. Trong các t́nh huống bất hạnh hay khổ đau, chúng ta không nên phản ứng bạo động và thiếu trí tuệ. Điều mà chúng ta cần làm là nỗ lực hết ḿnh (khác với thụ động và thờ ơ) để cải tạo sự việc và t́nh huống theo chiều hướng tích cực. Người Phật tử nên dừng lối giải thích sai lệch học thuyết vô thường của Phật thành "thuyết đoạn diệt" dù là tự đoạn diệt hay tha đoạn diệt. Như là con đường trung đạo, giáo pháp của Phật nổi tiếng như là con đường thánh vượt lên trên hai cực đoan chủ trương thường kiến luận và đoạn diệt luận."

Trần Nguyên Như c̣n kêu gọi người Phật tử nên thể hiện tinh thần dũng cảm, năng động, sẵn sàng v́ công lư với một t́nh thương rộng lớn:

"Tôi đề nghị người Phật tử nên hành động tích cực hơn nữa trong từ bi để chống lại các hành động cực đoan của bất khoan nhượng tôn giáo, đặc biệt là đối với đạo Phật trong tương lai. Bằng không, tôi e rằng các di tích văn hoá Phật giáo sẽ bị tiêu diệt đi bất cứ lúc nào, tương tự như trường hợp bị phá hủy của đại học Na-lan-đà và các Phật tích khác tại Ấn Độ. Đừng trở thành kẻ quan sát thầm lặng trước cảnh tượng các tượng Phật bị phá hủy. Người ta không nên làm điều ǵ có hại hay bất công đối với người khác, nhưng đồng thời cũng không nên để người khác hảm hại và gây bất công cho ḿnh. Một lần nữa, tôi chân thành kêu gọi các Phật tử nên thể hiện sự dũng cảm, nỗ lực chân chánh trong việc bảo vệ văn hoá và di sản Phật giáo. Hăy phản ứng bằng trí tuệ và t́nh thương."


Vậy bạn là một Phật tử th́ bạn quan niệm thế nào về hai chữ VÔ THƯỜNG trước hành động của đạo Hồi giáo cực đoan do nhóm bạo lực Taliban thực hiện .

( c̣n tiếp )
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #676
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Chữ VÔ THƯỜNG của Đức Phật là bao la , gồm cả Chủ Quan lẫn Khách Quan . V́ QUAN nào cũng đi đến SANH rồi DIỆT , dù diệt bằng h́nh thức nào cũng là DIỆT ( Destruction ) . Tượng Phật tại Bamiyan đă tồn tại trên 2.000 năm , nghĩa là với khỏang thời gian như vậy là khá vĩnh cữu ( không có nghĩa là bất diệt ) . Bàn tay của Taliban Hồi Giáo cực đoan không những ngày hôm nay mà trải qua hàng bao thế kỹ trước , giáo lư của Allhas không chấp nhận một tôn giáo khác , nhất là Phật giáo ( chung chung đạo thờ Chúa cho Phật giáo là Satan , tà đạo ) . Từ thế kỷ thứ 8 đến 13 , đoàn quân hung hản của Hồi Giáo đă từng tiêu diệt Đạo Phật tại vùng Trung Á, Trung Đông, Ấn Độ , họ giết hơn 300.000 tăng ni và hàng triệu Phật tử không chịu bỏ đạo . Những Phật tích nơi Ngài đản sanh ở vườn Lâm Tỳ Ni , vườn Nai , nơi Thích Ca thành đạo .......... đều bị đốt cháy và phá hũy , v́ chư Tăng từ bi bất bạo động , cho đến giờ này Phật giáo cũng không hồi sinh được .

Dư luận th́ cho rằng trước sau tượng Phật tại Afghanistan cũng huỹ diệt theo thời gian , đó là khách quan . Trái lại Taliban tự động đốt phá với chủ đích tiêu diệt theo Thánh kinh đó là chủ quan . Đối với giáo lư của Đức Phật bao la và rộng lớn , các Phật tử xúc động nhất thời nên phản ứng tuy có khác nhau nhưng tựu trung vẫn chưa NGỘ ĐẠO giáo lư của Ngài . Các bạn có biết đâu hàng bao kiếp trước Đức Phật cũng từng làm vua nắm đoàn quân đi tàn sát các tượng Thánh Thần khác . Bây giờ Taliban có đốt tượng Phật trở lại âu cũng là do NHÂN QUẢ mà ra . Quả nào cũng điều có nguyên nhân mới đưa đến . Cũng như tôi , bỏ công sức , nặn trí óc nhớ lại viết ra một bài để góp ư với độc giả , nhưng Moderator Đề- Lét bài tôi không thương tiếc . Nếu tôi là một Phật tử ngắn nghĩ , sân si do vô minh che lấp th́ đâm ra thù hằn , hoặc có những lời không mấy lịch sự với anh ta . Tôi quán chiếu biết đâu đời trước tôi đă từng giết hại vợ con anh ta , tôi có thể đă bợp tai , xé bài vỡ anh ta làm v́ dốt lúc anh ta là học tṛ của tôi . V́ nghĩ hai chữ NHÂN QUẢ , VÔ THƯỜNG mà tôi im lặng cho qua . Sau này anh ta cũng gặp quả báo trở lại không tránh vào đâu đựơc .

Đối với ông Trần Nguyên Như phàn nàn rằng học thuyết vô thường của Đức Phật đă bị giải thích sai thành "sự đoạn diệt." Thật ra ông chỉ nóng ḷng , nóng ruột mà phát biểu thế thôi . Mà cũng thật , ở đời " Con Giun xéo lắm cũng quằn " cho nên Hồi giáo đừng tưởng lầm Phật giáo cấm sát sanh . Giới sát sanh cần phải được diễn giải như sau:

" Đệ tử Phật không được giết người, trừ trường hợp phải bảo vệ quê hương và bảo vệ Đạo pháp. Việc các chiến sĩ cầm súng bảo vệ quê hương sẵn sàng tiêu diệt quân thù th́ ta đă quen thuộc và xem là chuyện b́nh thường; c̣n h́nh ảnh một đệ tử Phật phải cầm súng tiêu diệt bọn Hồi giáo khủng bố th́ ta chưa h́nh dung được. Nhưng đă đến lúc ta phải ca ngợi h́nh ảnh đó, v́ sao, v́ Phật Pháp cũng là một quê hương cao quư như quê hương đất nước của ta vậy. Ai bảo vệ quê hương Phật Pháp cũng là anh hùng như các anh hùng bảo vệ đất nước vậy."

Nếu Phật giáo không đứng lên tự vệ , chống đối Hồi giáo th́ trời sai đất khiến cũng có ông Tổng Thống Bush con đem quân diệt bọn Taliban tan nát . Đó có phải là Nhân nào quả đó phải không các bạn ? Hồi giáo ở Trung Đông từ xưa cho đến nay chuyên đi đàn áp , tiêu diệt Phật giáo th́ cái quả đưa đến là dân Chúa Allhas cũng bị chiến tranh bùng nổ liên miên trên đất nước họ . Dân Hồi giáo cũng dầu sôi lữa bỏng , máu chảy thành sông ....... đó là oan gia tương báo . Phật giáo KHÔNG LÀM và KHÔNG CẦN LÀM , nhưng vẫn có người đem nợ báo lại cho Hồi Giáo .

Phật Giáo không xem tất cả mọi người là kẻ thù , ngay cả đó là những tên Hồi giáo khủng bố tàn bạo giết dân lành , Phật tử một cách bừa bải , vô tội vạ . Cho nên một số Phật tử phản đối và muốn đứng lên chống cự . Chúng Ta chỉ dùng biện pháp cứng rắn khi mà các biện pháp mềm dẻo không có tác dụng cảm hóa, trái lại c̣n khiến cho kẻ xấu mạnh dạn tiếp tục làm bậy. Nếu ta không thể cảm hóa kẻ xấu th́ ít nhất ta phải ngăn chận không cho kẻ xấu làm hại người khác. Họ lư luận : Lịch sử đă chứng tỏ sự hiền lành của Phật Giáo đă giúp cho Hồi giáo bành trướng nhanh chóng. Nếu nhà Đường yếu đuối th́ Hồi Giáo đă chiếm luôn Trung Hoa mất rồi. Chính v́ quân nhà Đường cương quyết chống trả nên Hồi Giáo đă lui bước. Đến vua Thành Cát Tư Hăn nổi dậy đánh gảy sức mạnh bạo lực của Hồi Giáo đuợc một thời gian dài khiến cho thế giới tạm yên. Bây giờ th́ Hồi Giáo đang trở lại ư đồ xâm chiếm thế giới như trước. Nếu không có một Thành Cát Tư Hăn nào khác th́ mỗi Quốc gia phải tự biết bảo vệ ḿnh trước âm mưu xâm lược của Hồi Giáo , và Phật Giáo cũng phải biết đứng lên mạnh mẽ chống lại sức tiến chiếm của Hồi Giáo nếu c̣n muốn có đất để tu hành giáo hóa chúng sanh . Lập luận đó cũng đúng , nhưng đúng ở thế tục mà không đúng với Đạo Giác Ngộ của Như Lai .

Giáo lư của Ngài ngoài Vô thường , Nhân Quả c̣n có TỪ BI . Chữ Từ Bi trong Phật giáo là khả năng nhận thức rằng mọi sinh linh có giác cảm, từ con người cho đến các sinh vật khác đều gánh chịu khổ đau, khi nào tất cả các sinh linh ấy chưa được Giác ngộ và Giải thoát, th́ Từ bi chính là ước vọng mảnh liệt thúc đẩy ta phải Giải thoát cho tất cả mọi chúng sinh, trong đó có cả ta và những con người Hồi giáo cực đoan Taliban cũng đựơc giải thóat ra khỏi khổ đau. Sự vấy máu v́ Allhas làm cho họ điên cuồng và càng sa vào địa ngục thay v́ thấy đựơc Thiên Đàn mà họ đang đựơc hứa hẹn . Chúng ta càng xót thương hơn là óan trách họ .

V́ thế Từ bi không có nghĩa đơn giản là XÓT THƯƠNG Hồi Giáo một cách thụ động và tiêu cực, mà ngược lại Từ bi là một sức mạnh tích cực đưa ta thẳng vào hành động, trong mục đích loại trừ mọi thể dạng của khổ đau và mọi cội rễ của đau khổ nhằm thức tĩnh những con người đầy khát vọng ngông cuồng . Ở đời Từ Bi quá cũng không đựơc , v́ Phật Giáo có một sức mạnh tiềm tàng ( Đại lực - Đại hùng ) , nhưng cái sức mạnh đó phải sử dụng sau cùng khi mà tâm từ bi của chúng ta rải đến không làm thay đổi những con người Hồi Giáo cuồng điên . Tôi tin chắc rằng Hồi Giáo gây ra nhiều tội ác th́ tất phải gánh lấy quả báo nhăn tiền không sai . Trong khi chờ họ phản tĩnh th́ con người Phật tử chúng ta cũng nên tạt vào mặt họ một gáo nước lạnh , hay tát tai thẳng vào mặt những tên khùng điên trước khi họ giác ngộ
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #677
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

ĐAU và KHỔ

V́ có đau nên mới khổ , nhưng có lúc đau mà không khổ hoặc khổ mà không đau hay vừa đau vừa khổ . Biên giới giữa đau và khổ vốn khó mà phân định .Ví dụ :

- ĐAU : Bạn chạy vấp té chảy máu nên chân rất đau , đau này là thể xác .

- KHỔ : Cuộc đời làm mải không có tiền đủ sống , phương tiện vật chất thiếu thốn , nên đời sống thấy khổ , khổ này là khổ vật chất nhưng chưa hẳn làm đau thể xác .

- VỪA ĐAU , VỪA KHỔ : Bạn bị cơn bệnh ngặt nghèo , gây nên sự đau đớn cho thể xác , nhưng không có tiền đi Bác sĩ , tiền mua thuốc do nghèo khổ , nên đành ôm cái đau v́ do khổ mà nên .

Từ cái đau của thân thể con người có tánh hay ôm chặt lấy bản thể chủ quan và có tánh cách vị kỷ. Đối với chủ trương của Phật hoàn toàn không nhắm vào mục đích đó. Vấn đề Khổ Đế trong Phật giáo chỉ cho con người thấy cái bản chất phổ biến và không tránh khỏi cho con người trong màn ảo vọng của vô minh và do vị kỷ mà gây ra .

Isha de Lubicz, trong cuốn The Opening of the Way (1979), phân định rỏ ràng những khác biệt quan trọng và cơ bản giữa khổ và đau:

"Cho mỗi h́nh thức vị tha chân thực th́ có một sự giả dạng của vị kỷ. Từ Bi (Compassion) có nghĩa rằng trong mối tương đồng của tâm thức, chúng ta cảm nhận được cái khổ của kẻ khác. Nhưng chỉ những ai thực sự yêu thương bằng một T́nh yêu không dựa trên cái ta (impersonal Love), không mang một bóng dáng phản ứng vị kỷ, mới có thể đem trái tim ḿnh đến với tha nhân nhằm làm nhẹ cái khổ của họ bằng ḷng Từ Bi có hiệu quả.

Nhưng hăy đừng nhầm lẫn giữa khổ và đau. Đau là kết quả của mất quân b́nh, hay là bất ḥa, giữa ước vọng cá nhân đối với ư chí siêu h́nh nội tại. Đau có thể là kết quả của nghiệp căn hay là của vô minh đang là; nhưng tâm thức có thể vượt qua cái đau dù rằng cái khổ th́ không tránh khỏi. Đau là sự phản ứng của cá tánh trên mặt thể xác hay là t́nh cảm. Nhưng khổ là sự vật lộn trong điều kiện phân chia giữa điều kiện thực tại đối với điều kiện mà cá nhân muốn đạt đến, và cái nỗ lực muốn trở lại toàn hảo tạo nên mối căng thẳng này.

Khi có sự phản kháng trên b́nh diện cá nhân, thân thể hay đạo đức, th́ kết quả là đau; nhưng nếu điều kiện này được chấp nhận th́ cái đau có thể sẽ được loại trừ để chuyển hóa thành nỗi khổ. Khổ chính là một sự thử thách (trial); và sự đối ứng nghiêm túc trong trường hợp này có thể biến thử thách thành niềm hoan lạc. Khổ là trường học và là điều kiện cần có cho tâm thức. Từ Bi đồng ư sinh nghiệm những thử thách của sự khổ của nhân loại để thăng hóa chúng. Đó là một hành động Yêu thương chân thực."

Tôi nghĩ , nếu theo quan niệm của Isha de Lubicz th́ Đau này là thuộc mặt tinh thần , đạo đức hay tâm linh . Ví dụ : Anh ta đau khổ v́ thất t́nh . Do t́nh yêu không đựơc như ư muốn nên anh ta cảm thấy nhức nhối con tim " như là đau " vậy , từ chỗ đau ( tinh thần ) đó nên anh cảm nhận sự khổ ( tinh thần ) . Theo như Isha quan niệm th́ cái ĐAU và KHỔ này phải gắn chặc và đi đôi với nhau . Có Đau th́ mới Khổ . Theo tôi nghĩ nếu anh ta không ĐAU th́ chưa hẳn đă khổ v́ t́nh yêu , cho nên sự nh́n này như là một phiếm diện .

Nói cho dễ hiểu hơn cái Đau và Khổ thuộc tinh thần ( tâm linh ) gắn chặc lẫn nhau . Ví dụ : bớt chút ḷng si mê, hận thù chúng ta bớt được chút khổ đau,bởi v́ mê th́ mất tiền, mất của, hận thù th́ không c̣n ai là bạn bè và sẽ mất tất cả .

Theo Kinh Phật , tiết mục 31 (XVI, III) :
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #678
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

** Có tất cả 12 thứ khổ:

1. Sinh là khổ;

2. Già là khổ;

3. Chết là khổ;

4. Buồn rầu là khổ;

5. Than khóc, than văn là khổ;

6. Đau đớn, khó nhọc là khổ;

7. Sầu tiếc, thương tiếc là khổ;

8. Thất vọng là khổ;

9. Sống gần vớí người, vật ḿnh không thương yêu là khổ;

10. Xa ĺa người, vật ḿnh thương yêu là khổ;

11. Không được những ǵ ḿnh muốn là khổ.

12. Ngũ uẩn đeo níu là khổ (Thủ ngũ uẩn).

Chúng ta chú ư ở đây Buddhaghosa không nhắc đến bệnh khổ, v́ bệnh khổ thuộc về đau đớn và cũng có những trường hợp mà không có người bệnh . Trong kinh D́gha Nikàya (Trường Bộ Kinh) (ii, 305) cũng không có nhắc đến bệnh khổ.

Vậy th́ Đau Khổ là chúng ta nghĩ đến về tinh thần , c̣n khổ mà không đau hoặc đau mà không khổ hay vừa đau vừa khổ nó gần như ở trạng thái thể xác nhiều hơn .
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #679
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

ĐẠO GIÁC NGỘ .

Mấy hôm nay tôi thường lúng túng khi dùng danh từ Phật Giáo . V́ sợ bị hiểu lầm như ông Albert Einstein đă nói :

"Tôn Giáo của tương lai sẽ là một Tôn Giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi Thần linh, giáo điều và Thần hoc. Tôn Giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ư thức đạo lư, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lănh vực trên, trong cái nhất thể đầy đủ ư nghĩa. Phật Giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó."


Phật Giáo th́ phải hiểu là Phật Giáo Thích Ca Mâu Ni mới giải thóat con người bằng con đừơng tự tu tập , dùng trí tuệ và khoa học để vượt ra khỏi Vô minh , Thần linh ....... Chứ Phật giáo theo Ngài A Di Đà , Quán Thế Âm , Dược Sư ..... chỉ cầu nguyện các Ngài th́ Ngài mới cứu vớt , chứ đâu có bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ư thức đạo lư, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lănh vực trên, trong cái nhất thể đầy đủ ư nghĩa mà ông Albert Einstein nói . Vậy từ nay tôi sẽ dùng danh từ "Đạo Giác Ngộ " là nói đến Phật giáo Thích Ca Mâu Ni để tránh nhầm lẫn .



o O o

Bởi v́ chúng ta cứ gọi là Đạo Phật chung chung như vậy nên dễ bị ngộ nhận ,từ đó chúng ta không thể nhận thức được trọn vẹn cái ư nghĩa của đạo Phật ; mà khi chúng ta gọi là Đạo Giác Ngộ để thay thế chữ Phật th́ chúng ta mới thấy được cái ư nghĩa đầy trọn vẹn . Khi hoàn toàn giác ngộ ta mới thấy là ta không bị mê muội tin theo một tín điều , van xin , cầu nguyện ( ỷ lại ) ; cũng từ giác ngộ ta mới thấy sự sáng suốt của lư trí khi đến với giáo lư đạo Phật và ta tin theo cũng từ trong nhận thức của lư trí mà phát triễn để tinh tấn tu hành , tiến lên .

Trên bước đừơng tu tập đạt đến giác ngộ nó không khác nhau trên căn bản, nhưng tuỳ DUYÊN , tùy theo tâm tính, cơ thể , điều kiện sinh họat , địa h́nh , địa vật từng nơi chốn , khu vực , Quốc gia ..... mà mỗi con người thực hành một cách khác nhau . Ví dụ : Thời xưa c̣n tại thế Đức Phật hoằng pháp đi bằng chân đất ( không giày , dép ) , không có phương tiện di chuyển hiện đại như ngày nay , cọng thêm truyền thanh , truyền h́nh , Internet để chuyển đạt cho chúng sanh khắp năm châu . Cũng như Phật giáo Nguyên Thuỹ giữ đúng những nghi thức , hành đạo đúng theo lề lối của Bổn Sư . Nhưng đạo Phật qua Trung Hoa th́ biến đổi là các chùa tự sản xuất để nuôi sống , không đi khất thực , học vơ công để tự vệ . Sửa lại điều 10 của Phật Tổ là có quyền giữ vàng , bạc . V́ không thể sống và phát triễn mà thiếu ngân lượng ( Điều này Đức Phật cho phép có thể tuỳ duyên sửa đổi ) .

Giáo lư của Đức Phật Thích Ca trong Đạo Phật không phải là con đường TIN ĐỂ ĐỰƠC GIẢI THÓAT mà là con đường THỰC HÀNH để đến được giác ngộ. Khi đạt đến Giác ngộ mới thấy là ta không bị mê muội tin theo một tín điều mê hoặc , mù mờ , viễn vông .... với giác ngộ ta mới thấy cái sáng suốt của lư trí khi chúng ta học và hành theo Ngài . Từ sự hiểu biết đó ta tin theo cũng từ trong nhận thức của lư trí mà ra . Cho nên, những ai tin theo giáo lư Đức Phật không qua h́nh thái nhận thức bằng lư trí th́ sai lầm và hoàn toàn thiếu sót .Những đức tin phải đựơc kiểm nhận và đem ra thực hành không gây đỗ máu và khổ đau : Đó là tính chất khoa học trong đạo Phật hay nói một cách khác :

"Giáo lư đạo Phật không bắt buộc làm cho tín đồ phải mê muội tin theo, hoặc phải mù quáng mà đâm ra cuồng tín hoặc tin mà thiếu nhận thức bằng trí óc và thực hành".

Đối với giáo lư của Đấng Giác Ngộ đủ các hạng cao thấp , tùy duyên mà hóa độ cho chúng sanh dễ nhận thức và tu tập thành chánh quả . Trong Kinh Kim Cang có câu :

"V́ tŕnh độ của chúng sanh có sai khác, nên có các quả Thánh hiền sai khác, chứ không phải Phật pháp có sai khác."

Tôi ví dụ như trong Tàng Kinh Các có nhiều bài thuyết giảng Phật Pháp của quư Thầy . Nhưng không phải Thầy nào giảng th́ Phật tử đều hiểu . Có hiểu , vui thích mới vỗ tay chứ . Tôi lược qua một vài giảng sư như Đ Đ Thích Nhật Từ , Đ Đ Thích Thiện Thuận , Đ Đ Thích Phước Tiến , TT Thích Pháp Hoà , Thích Minh Hiếu v.v... Những bài giảng trong các khóa tu Phật Thất của Thầy Thiện Thuận , Phước Tiến th́ vui vẽ và đựơc vỗ tay rất nhiều , v́ bài giảng đi sát với thực tế và có chút vui đùa trong đó ( hợp với Phật tử b́nh dân ) . Trái lại Thầy Nhật Từ quá nghiêm trang và dùng từ ngữ , điển tích quá cao xa trong kinh điển , hơn nữa Thầy ít thêm vào những mẫu chuyện vui ( tiếu lâm ) , nên đa phần Phật Tử không hiểu nhiều ( tôi tin thế ) nên ít vỗ tay . Trái lại cá nhân tôi rất thích các bài giảng của giảng sư Tiến sĩ Thích Nhật Từ , v́ tôi hiểu Thầy .

So với tŕnh độ chúng sanh có khác như vậy nên Đức Phật không quên nhắc nhỡ rằng:

"Ta cũng như người dùng ngón tay chỉ mặt trăng, các ngươi phải nhơn ngón tay mà xem mặt trăng. Nếu chấp ngón tay cho là mặt trăng, th́ chẳng những không thấy được mặt trăng, mà cũng không biết luôn ngón tay"

(Kinh Lăng Nghiêm) .


Những giáo lư mà Ngài dạy chỉ là phương tiện để di chuyển ( như con thuyền ) hoặc chỉ đường, hướng dẫn cho chúng sanh theo đó mà tu hành đạt đến giải thoát, chứ không phải ngón tay Ngài là giáo lư rồi ôm nó mà sùng bái . Nh́n chung kinh điển của Ngài nói quá cao xa, nhất là người Việt chúng ta chưa dịch Kinh từ tiếng Trung Hoa , Pali qua tiếng Việt Nam nhiều cho lắm , v́ vậy mà chúng ta đă phải nghiên cứu thật nhiều hầu hiểu rơ con đường tu tập cho đúng ĐẠO GIÁC NGỘ của Ngài Mâu Ni . Nếu không sẽ bị dẫn dụ qua một con đừơng mê muội khác dù cũng mang danh từ Phật giáo .

Muốn đạt đến ĐẠO GIÁC NGỘ điều quan trọng là Trí tuệ . Nhưng trí tuệ bị suy đồi do trụy lạc mà ra . Ái dục là một điều cần có , v́ nó điều hoà sinh lư cơ thể , nhưng thái quá th́ đâm ra tŕ trệ , đọa lạc thân thể lu mờ trí tuệ . Bản năng con người cần có là :" ĂN , NGŨ , ĐÉO , ỈA " , những từ ngữ viết lên th́ trắng trợn , thô tục , nhưng thực chất này không thể chối bỏ cho muôn loài không riêng chi con người . Thiếu một trong 4 yếu tố trên con người sẽ chao đảo và mất b́nh thường ( mad ) . Có bạn hỏi tôi : " Vậy các tu sĩ ( ngoài Mục sư ) không sex th́ sao , mất b́nh thường ( mad )?" . Có ! Khoa học xét nghiệm phần lớn những tu sĩ có tánh không mấy thăng bằng về thể xác , tư tưởng . Nhưng nhờ các vị đó có nghị lực cao , quán chiếu và chế ngự đựơc bản năng và phát triển như là một lối thóat về phía tâm linh , trí tuệ giúp đở và kèm chế dục vọng . V́ thế trong Kinh Lăng Nghiêm, Đức Phật dạy Ngài A Nan rằng :

" Nếu không đoạn trừ DÂM DỤC sẽ đọa vào Ma đạo; không dứt sát hại sẽ đọa vào Thần đạo; không bỏ trộm cướp th́ đọa vào Tà đạo và không trừ vọng ngữ th́ thành ma ái kiến, mặc dù chúng sanh đó có tâm trí diệu ngộ, thanh tịnh đến đâu; và như thế tất cũng không đạt được đạo Bồ Đề."

Giác ngộ đựơc vấn đề này , tôi đă song hành việc ăn chay với DIỆT DỤC từ năm 2006 cho đến nay . Tôi tránh ngũ chung với vợ , tránh gặp giới Phụ nữ dễ bị vọng động , nếu gặp th́ không nh́n thẳng vào thân thể họ , nếu nói chuyện th́ dè dặt ngôn từ . Giác ngộ nữa vời như tôi cũng khổ . Khi đứng trước phụ nữ nếu tôi quán chiếu tà dâm th́ trước mặt tôi họ trần truồng ( dù đang mặc áo quần ) , những lúc đó tôi ngưng và định tâm trở lại . Cũng như thân tôi có nội lực ( luồng điện ) nên sờ vào vật dẫn điện nào cũng bị giật làm rùng ḿnh . Cũng khổ cho tôi . Thành ra tôi luôn luôn tŕ niệm TÂM thật thanh tịnh để không bị suy nghĩ nhảy lung tung sanh ra tà niệm . Nếu muốn thoát ra, chúng sanh phải tự ḿnh chiến đấu , diệt trừ mọi dục vọng, tà dâm ,tham ái . Phải cương quyết đọan tuyệt những tâm xấu, biết nuôi dưỡng và phát triển tâm thiện luôn luôn hướng đến Đức Phật để học đừơng giải thóat bằng những bài giảng trong :
florida80_is_offline  
Old 12-24-2019   #680
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,204
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

-Tứ niệm xứ .

2-Tứ chánh cần .

3- Tứ như ư túc .

4- Ngũ căn .

6- Ngũ lực .

7- Thất Bồ đề phần

8- Bát chánh đạo .

Hầu để hun đúc thành tựu cho bản thân ḿnh được một sự ĐẠI HÙNG - ĐẠI LỰC - ĐẠI TỪ BI và một ḷng cương quyết thoát khỏi ṿng trầm luân, khổ ải sớm hoàn tất đạt đến con đường giải thoát, đó là Niết Bàn .

Đạo Giác Ngộ là chỉ cho ta con đừơng tự giải thóat . Thật ra không ai có quyền năng tối thượng tha tội hay độ tŕ chúng sanh . Chẳng qua đó là ḷe , bịp kẻ vô minh mà thôi . Ngay như Ngài Thích Ca giảng Pháp 49 năm , cuối cùng Ngài vẫn nói :

" Suốt 49 năm qua Ta không nói một lời nào cả "

Chính câu này làm cho các bậc thức giả suy nghĩ nát óc . C̣n kẻ tà đạo , trí hèn th́ không hiểu nên phân tích và dèm pha . Thật vậy trong Kinh Kim Cang (Trang 168). Ngài có nói :

Này ông Tu Bồ Đề! Ông chớ lầm tưởng . Như Lai nghĩ rằng:

"Ta độ chúng sanh". Tại sao vậy? Nếu Như Lai có nghĩ: "Ta độ chúng sanh", th́ Như Lai c̣n chấp bốn tướng Ngă, Nhơn, Chúng sanh và Thọ giả, tức nhiên không phải Như Lai. Bởi thế nên, Như Lai thật không có độ chúng sanh nào cả".


Vậy th́ Phật A Di Đà , Quán Thế Âm , God .... nói làm sao đây khi Như Lai nói như vậy ????

Ngài quả là một người thẳng thắn và không " Vơ tất cả nhận cho ḿnh , khi nó không phải của ḿnh " . Ngài không nói ǵ cả , cũng chẳng dạy điều chi mới lạ . Từ khi trở thành Bậc Giác Ngộ, Ngài nói lại những CHÂN LƯ đă có từ lâu . V́ CHÂN LƯ là trường tồn , bất biến không đổi thay qua thời gian lẫn không gian . Ngài chỉ là vị Thầy khả kính chỉ dẫn con đường để tất cả chúng trở thành người giác ngộ . Ngài cũng như vô số Phật đă thành đạo trong thời quá khứ, hiện tại đang thành và sẽ thành Phật .
Ngài quả là bậc trí trên bậc trí . Bậc Thầy của các vị Thầy .
florida80_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.50712 seconds with 13 queries