Go Back   VietBF > Funny Boxes > Young News | Thế Hệ Trẻ

 
 
Thread Tools
Old 07-14-2014   #1
PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,617
Thanks: 9
Thanked 7,230 Times in 6,406 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Default Đăng kư di sản ở Hoàng Sa: Trung Quốc vẽ tiếp mưu đồ ǵ?

"Việc TQ đăng kư "Con đường tơ lụa" với UNESCO là nhằm ngụy tạo cơ sở pháp lư về chủ quyền để... độc chiếm Biển Đông", TS Nguyễn Nhă nói.

Bất chấp vi phạm luật pháp quốc tế, bất chấp bị Việt Nam và các nước trên thế giới cực lực lên tiếng phản đối, Trung Quốc vẫn cố chấp duy tŕ việc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Song song với việc đó, Trung Quốc c̣n đưa một số giàn khoan hạ đặt tại Biển Đông và liên tục có các hoạt động gây hấn cũng như các luận điệu xuyên tạc lịch sử nhằm thực hiện âm mưu bá quyền Biển Đông theo đường lưỡi ḅ mà nước này đă vẽ ra trước đó. Mới đây, Trung Quốc c̣n trắng trợn t́m cách đăng kư Con đường tơ lụa hàng hải với Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) với cớ là bảo vệ các địa điểm khảo cổ ở biển Đông để khai quật trong thời gian tới trong đó có quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.


Các đảo nhỏ thuộc quần đảo Hoàng Sa.

Để làm rơ những âm mưu thủ đoạn của Trung Quốc xung quanh những diễn tiếp này, Kiến Thức có cuộc đối thoại với Tiến sỹ Nguyễn Nhă - nhà nghiên cứu sử địa nổi tiếng của Việt Nam và là người có công tŕnh nghiên cứu và hồ sơ, tài liệu về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam được dịch sang tiếng Anh nhiều nhất.
Hiện thực hóa âm mưu độc chiếm Biển Đông
- Thưa Tiến sĩ, hiện Trung Quốc đang t́m cách đăng kư Con đường tơ lụa hàng hải với Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) với cái cớ là bảo vệ các địa điểm khảo cổ ở Biển Đông. Tiến sĩ đánh giá sao về hành động này và Trung Quốc đang nhằm âm mưu ǵ?
Trung Quốc là nước có nhiều mưu mô xảo quyệt. Trước đây, họ vẽ bản đồ lưỡi ḅ chín đoạn, hạ đặt giàn khoan trái phép, gia tăng hoạt động gây hấn, đăng kư Con đường tơ lụa hàng hải với Ủy ban Di sản thế giới và thực hiện khai quật khảo cổ…Tất cả chỉ nhằm mục đích thực hiện âm mưu độc chiếm biển Đông. Những luận điệu và hành động nêu trên đều không thể chấp nhận, bởi Trung Quốc đang thách thức cả thế giới và luật pháp Quốc tế. Trước đây khi họ thể hiện ư đồ chiếm biển Đông, Trung Quốc khoanh vùng lưỡi ḅ phi pháp chiếm đến 80% Biển Đông. Tuy nhiên, trên thế giới, không một nước nào công nhận đường lưỡi ḅ 9 đoạn phi pháp ấy của Trung Quốc. Các luận chứng mà Trung Quốc đưa ra không có cơ sở nào, tất cả đều là ngụy tạo hoặc suy diễn. Việc Trung Quốc đưa ra con đường tơ lụa hàng hải với Ủy ban Di sản Quốc tế cũng chỉ để ngụy tạo cơ sở pháp lư về chủ quyền của họ ở Biển Đông, để họ thực thi chủ quyền ở vùng biển này.
- Dùng con đường tơ lụa hàng hải để đề nghị UNESCO đăng kư di sản văn hóa ở Hoàng Sa, thực hiện khai quật khảo cổ trên vùng lănh thổ đặc quyền, kinh tế của nước khác, trong khi con đường tơ lụa là con đường buôn bán, có vẻ như Trung Quốc đang "thừa giấy để vẽ tiếp những điều phi lư"?
Thực tế, con đường tơ lụa hàng hải cũng như những con đường buôn bán khác trên thế giới là con đường giao thương, mà nhiều quốc gia hay đi lại. Lái buôn hay đi qua đó, không chỉ ở biển mà ở cả trong đất liền. Chuyện đó không ảnh hưởng ǵ đến vấn đề chủ quyền biển đảo. Trung Quốc lấy cớ đó để thực thi quyền chủ quyền dù rơ ràng họ biết đó là phi lư.
Trung Quốc khai quật khảo cổ ở Hoàng Sa, Trường Sa là vi phạm luật pháp quốc tế
- Lấy lư do các vật liệu xây dựng bằng đá và chạm khắc niên đại nhà Thanh được phát hiện ở Hoàng Sa (mà Trung Quốc coi rằng nằm trong cái gọi là "thành phố Tam Sa" do Trung Quốc tự đơn phương thiết lập năm 2012) nên đă ngang nhiên khai quật khảo cổ. Ngoài ra, cớ này sẽ được mở rộng xuống Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, Tiến sĩ nh́n nhận việc này thế nào?
Đó chỉ là lư do do Trung Quốc đưa ra để thực thi chủ quyền ở biển Đông. Trong nhiều năm qua, tôi đă thực hiện hồ sơ tư liệu chủ quyền biển đảo với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Hoàng Sa, Trường Sa chưa bao giờ thuộc chủ quyền Trung Quốc, trừ khi họ dùng vũ lực. Tất cả tư liệu của chúng ta đă chứng minh chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa, Trường Sa là một sự thật lịch sử rơ ràng.
Bất cứ cái ǵ thuộc vùng đặc quyền kinh tế và chủ quyền lănh thổ của Việt Nam, Trung Quốc hành động mà không xin phép là hành vi xâm phạm chủ quyền, vi phạm luật pháp quốc tế.
- Để ngăn chặn những hành vi sai trái đó, bảo vệ chủ quyền biển đảo, Việt Nam nên hành động ǵ?
Việt Nam phải đưa Trung Quốc ra ṭa án quốc tế. Với những hành động ngang ngược của Trung Quốc như thời gian vừa qua mà ḿnh chỉ phản đối mà không có hành động th́ sẽ rơi vào khoảng không nếu không có quyết định của ṭa Quốc tế. Hơn nữa, việc đưa Trung Quốc ra ṭa án quốc tế cũng là cơ hội bác bỏ mọi luận điệu, hành vi ngang ngược của Trung Quốc, chứng minh chủ quyền không thể bàn căi của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa. Đó cũng là cách tạo điều kiện để khắp thế giới biết về chủ quyền thực sự của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa. Hơn nữa, đó cũng là việc làm tạo nên sức mạnh cho Việt Nam trong công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo. Chúng ta cần cho thế giới biết Việt Nam là một quốc gia độc lập thực sự, là một quốc gia tự lực tự cường; phải cho mọi người trên thế giới biết Hoàng Sa, Trường Sa chưa bao giờ thuộc chủ quyền Trung Quốc.


Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhă.

Bất cứ siêu cường nào cũng không thể nằm ngoài luật pháp quốc tế
- Liệu tổ chức UNESCO có xem xét công nhận và trong t́nh huống xấu nhất con đường tơ lụa được công nhận, Tiến sĩ có thể dự đoán diễn biến tiếp theo?
Tôi đă nói rằng, con đường tơ lụa hàng hải cũng như những con đường buôn bán khác trên thế giới là con đường giao thương, mà nhiều quốc gia hay đi lại không có liên quan ǵ đến vấn đề chủ quyền. Đó là do Trung Quốc họ dựa đó để thực hiện ư đồ bá quyền Biển Đông. V́ thế, kể cả khi con đường này được công nhận đi nữa th́ nó cũng không có ư nghĩa ǵ khác ngoài việc là con đường buôn bán. Mà con đường như thế này trên thế giới có rất nhiều, không thể coi đó là căn cứ để khẳng định quyền chủ quyền được. Hơn nữa, v́ nó là con đường buôn bán nên nước này nước kia hay đi, việc khai quật khảo cổ không có nghĩa cứ t́m thấy vật ǵ của nước nào là nước đó có quyền chủ quyền.
- Dù là phi lư nếu Trung Quốc mượn việc đăng kư con đường di sản để thực thi chủ quyền Biển Đông nhưng nếu có cố t́nh, các nước trên thế giới có để Trung Quốc thích làm ǵ th́ làm không?
Hiện nay, tính trên các đại dương cứ 4 tàu th́ 1 tàu qua Biển Đông v́ thế các cường quốc trên thế giới đều có những quyền lợi trên Biển Đông, nhất là về tự do hàng hải. Một khi tự do hàng hải bị hạn chế v́ bất ḱ lư do nào, do sự hung dữ của bất kỳ quốc gia nào th́ đều ảnh hưởng tới cả thế giới. Những hành động ngày càng ngang ngược bất chấp vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc sẽ làm ảnh hưởng đến trật tự thế giới này. Luật pháp quốc tế không được Trung Quốc tôn trọng th́ nước này đang thách thức cả thế giới để thực hiện âm mưu chiến lược của ḿnh. Một nước lớn trong khu vực như Trung Quốc có vũ khí hạt nhân, lại có dă tâm như vậy th́ rất nguy hiểm với cả thế giới. Trung Quốc ngang ngược bất chấp luật pháp quốc tế làm ảnh hưởng đến trật tự ḥa b́nh thế giới. Trung Quốc coi ḿnh là nước lớn và muốn làm ǵ th́ làm, như: vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về luật Biển 1982 khi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, và thậm chí cả Hiến chương Liên Hiệp Quốc và những nghị quyết của Liên Hiệp Quốc cấm sử dụng vũ lực... Tất nhiên các nước khác sẽ không thể đứng ngoài cuộc. V́ thế tôi nghĩ, bất kỳ cường quốc nào cũng phải quan tâm tới trật tự thế giới. Bất cứ siêu cường quốc nào cũng không thể đi ngoài luật pháp quốc tế.
Xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Nhă về cuộc đối thoại này!
Hải Ninh
Theo kienthuc.net.vn
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	55555_miev.jpg
Views:	0
Size:	18.1 KB
ID:	637213   Click image for larger version

Name:	2222_icpj_iqwv.jpg
Views:	0
Size:	33.1 KB
ID:	637214  
PinaColada_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.