USA Nguyên nhân VNCH sụp đổ ngày 30-4-1975 - Page 2 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 2 of 2 1 2
 
Thread Tools
 
Old  vnchcir Nguyên nhân VNCH sụp đổ ngày 30-4-1975
Kỳ 1: Yếu tố Phật giáo Trí Quang
Nhóm Phật giáo do Thích Trí Quang cầm đầu là tác nhân chính đưa đến cuộc đảo chánh ngày 1-11-1963 và hai anh em ông Diệm bị giết. Biến cố lịch sử này gây xáo trộn chính trị và xă hội miền Nam trong nhiều năm. Người Mỹ đổ bộ vô miền Nam trong lúc các tướng lănh c̣n đang tranh giành quyền lực ở Sài g̣n.
Người Mỹ đổ quân vào VNCH, không thông qua bất kỳ một hiệp ước nào. Cũng không có một sự đồng thuận của quốc dân (thông qua một cuộc trưng cầu dân ư). Việc "tự tiện" này của Mỹ giúp cho CSVN có được tính "chính danh" trong cuộc "chống Mỹ cứu nước" và "giải phóng miền Nam". Từ đó đưa đến sự cáo chung của chế độ VNCH ngày 30-4-1975.
***
Phe Phật giáo của nhóm Ḥa thượng Trí Quang cho rằng, chế độ ông Diệm đáng bị lật đổ v́ đó là “chế độ độc tài gia đ́nh trị”. Điều này cần phải nói lại, v́ đây là một vấn đề chính trị.
Ông Diệm có độc tài hay không?
Về độc tài, nếu so sánh ông Diệm với ông Hồ, hay những lănh đạo châu Á cùng thời như Marcos, Tưởng Giới Thạch, Sukarno, Mao Trạch Đông... th́ rơ ràng là so sánh ly nước với biển cả.
Ông Diệm, vào thời điểm chủ nghĩa Mao Ít bành trướng mạnh mẽ ở châu Á, ông có thể hành động như lănh tụ Sukarno của Indonesia. Năm 1965, Sukarno đàn áp rồi tiêu diệt gần 1 triệu đảng viên cộng sản Indonesia. Ông Diệm đă không làm như vậy.
Ông Diệm cũng không thể so sánh với ông Mao và ông Hồ. Hai ông này được "Sách đen cộng sản" nhắc tới. Ông Mao với "bước tiến nhảy vọt" làm chết từ 30 tới 40 triệu người. Ông Hồ th́ (sơ sơ) 4 triệu.
Ngay cả với Tưởng Giới Thạch cũng làm hại đâu khoảng 28 ngàn người Đài Loan nhân vụ 28 tháng 2.
Biến cố "Phật giáo" năm 1963 do Ḥa thượng Trí Quang lănh đạo, có xảy ra vụ "thảm sát đài phát thanh 8 tháng 5", làm chết 7 trẻ em. Vụ này có nhiều gút mắc, sẽ nói lại bên dưới.
Ngay cả bây giờ, nếu so sánh ông Diệm với ông Trọng, hay ông Mahathir [Mohamad] của Mă Lai hay đám quân phiệt Thái Lan và Miến Điện... th́ ông Diệm vẫn "ít độc tài" hơn. Đất nước thời đó trong t́nh trạng chiến tranh (chiến tranh tự vệ ư thức hệ) mà trí thức, chính trị gia, tôn giáo... được hưởng các đủ quyền tự do cá nhân, c̣n hơn cả Mă Lai hay Indonesia bây giờ.
Việt Nam ngày nay người dân có được hưởng những quyền tự do như dưới thời ông Diệm hay không? Không có ǵ cả!
Đó là chưa nói tới phẩm chất về giáo dục, về đạo đức, thuần phong mỹ tục được bảo vệ… của nền cộng ḥa ở miền Nam. Con người sinh ra ở đây là con người có “tâm”, có đạo đức. Người có học th́ là có “thực học”. Học đường thầy ra thầy, tṛ ra tṛ. Xă hội tôn ti trật tự, luật pháp được tôn trọng.
Trật tự của xă hội này đă bị phá vỡ từ năm 1975. Các giá trị về con người, về nền pháp trị (trọng luật)... ở đây không bao lâu cũng bị tẩy xóa, rồi nhồi nhét vào những giá trị mới. Những giá trị này có bản sắc thế nào hẳn nhiên mọi người điều biết, không cần giải thích thêm.
Về vấn đề “gia đ́nh trị”
Thực tế cho thấy ông Diệm phong cho bào đệ Ngô Đ́nh Nhu chức cố vấn. Nếu bây giờ ta so sánh gia đ́nh tổng thống Diệm với gia đ́nh tổng thống John F. Kennedy hay gia đ́nh tổng thống Donald Trump… các tổng thống này đều phong cho người nhà của ḿnh chức vụ “cố vấn”.
Trong một xă hội dân chủ pháp trị, người ta chỉ dị nghị, hay phản đối, chỉ khi tổng thống làm những điều trái luật.
Việc phong cho bào đệ làm cố vấn là không hề vi phạm luật dưới thời Đệ nhứt Cộng ḥa. Ngay cả việc bà Nhu, một phụ nữ Tây học vừa có nhan sắc vừa thông minh sắc sảo, ưa làm các việc xă hội… do đó bà thường bị (hay được) truyền thông nước ngoài nhắm tới. Điều này không khác với cuộc đời và sự sinh hoạt của các mệnh phụ phu nhân Melania Trump, Jacqueline Kennedy, Brigitte Macron…
Với bấy nhiêu “bằng chứng” không ai có thể kết luận, nói chế độ đó là một chế độ “gia đ́nh trị”.
Nếu ta so sánh, 56 năm sau, giữa chế độ gọi là “gia đ́nh trị” của ông Ngô Đ́nh Diệm với chế độ độc tài công an trị bây giờ. Bây giờ một người làm quan cả họ cũng làm quan. Đồng chí cha kê ghế cho đồng chí con. Điều này xảy ra hầu hết nơi cán bộ lănh đạo CSVN hiện nay. Đồng chí chồng kê ghế cho đồng chí vợ. Đồng chí anh bảo lănh cho đồng chí em. Chuyện của “đồng chí” Triệu Tài Vinh bí thư tỉnh Hà Giang cả họ 8 người đều làm quan trong một tỉnh là một thí dụ.
Vấn đề vi phạm hiệp định Genève nhằm xây dựng quốc gia miền Nam độc tôn Thiên Chúa giáo. Bây giờ tài liệu đă bạch hóa ra hết rồi mà vẫn c̣n nhiều “Phật tử” sử dụng những tài liệu tuyên truyền của cộng sản từ thời chiến tranh lạnh.
Có tác giả nhắc đến Hiệp định Genève 1954, cho rằng ông Diệm đă không tuân theo nội dung hiệp ước này về khoản “thống nhứt đất nước”. Ông Diệm có mục đích tách miền Nam ra khỏi đất nước Việt Nam, xây dựng vùng lănh thổ này thành một nước riêng biệt, một quốc gia độc tôn Thiên Chúa giáo... (Phong trào Phật giáo miền Trung - Huế, từ chấn hưng đến dân thân - Chu Sơn, Viet-studies).
Vấn đề Hiệp định Genève 1954
Không hề có vụ vi phạm “hiệp định Genève 1954” đơn giản v́ cả hai VNCH và Mỹ đều từ khước kư vào hiệp định.
Và ngay khi ông Diệm từ chối vụ tổng tuyển cử, ông Hồ vịn vào lư do này để đánh miền Nam. Th́ cuộc chiến tranh xảy ra sẽ phải là cuộc “nội chiến” mang tên “chiến tranh thống nhứt đất nước”.
Sự thật đă phơi bày từ hơn bốn thập niên qua mà sử gia Việt Nam vẫn không thay đổi cái nh́n của họ. Thứ nhứt, về bản chất cuộc chiến. Thứ hai, về cá nhân các lănh đạo miền Nam.
Thời ông Diệm, Mỹ chưa đổ vô Việt Nam, th́ làm ǵ có “chiến tranh giải phóng” với các chiêu bài “chống Mỹ cứu nước”, “đánh cho Mỹ cút ngụy nhào”? Mỹ có mặt ở Việt Nam là “thay” Pháp, mỗi quân Pháp với một quân Mỹ, đúng theo nội dung Hiệp định Genève là không đổ thêm quân. Trong khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam th́ đă lập từ tháng 7 năm 1960.
Cuộc chiến như vậy không phải là "chiến tranh giải phóng" và chính quyền VNCH không phải là "chính quyền tay sai".
Lịch sử đă bạch hóa: Anh em ông Diệm chết v́ không cho Mỹ đổ quân vô Việt Nam.
Tài liệu khác cho thấy, trận Ấp Bắc, ông Nhu có mục đích "gài" Mỹ để thua trận này, hy vọng Mỹ (thấy khó khăn) sẽ không đổ quân. Ông Nhu cũng từng nói (trong tài liệu bạch hóa đó) là quân CSVN dầu ǵ cũng là "người Việt". Tức là ông Nhu có ư định thương lượng với ông Hồ để t́m phương cách "thống nhứt đất nước". Vấn đề là, Mỹ không thể không can thiệp vào Việt Nam (v́ lo ngại cả Châu Á sẽ theo cộng sản, thuyết Domino sẽ nói ở dưới). Trận Ấp Bắc là cho chính quyền Mỹ thấy rằng nếu không đổ thêm quân, Mỹ và quân VNCH không thể thắng Việt Cộng.
Đến đây ta có thể phác họa sơ khai về vai tṛ của ḥa thượng Trí Quang. Việc gây hỗn loạn xă hội bằng cách sử dụng Phật giáo khiêu khích nhà cầm quyền, qua những việc “thiêu” và “tự thiêu” các tu sĩ Phật giáo, cùng với sự phóng đại của báo chí. Chính quyền ông Diệm bị dư luận quốc tế lên án v́ đàn áp tôn giáo, nhứt là ở Mỹ và Pháp. Việc này làm quần chúng Mỹ phẫn nộ và chính quyền Mỹ có cớ can thiệp, lật đổ ông Diệm để đổ quân vào Việt Nam.
Người ta đồn đăi Ḥa thượng Trí Quang là nhân viên CIA của Mỹ, v́ vậy là có căn cứ.
Việc xây dựng quốc gia VNCH độc lập
Nếu ta có tham khảo tập tài liệu “Why Vietnam”, c̣n gọi là tập bạch thư của Mỹ công bố thập niên 1960, giải thích v́ sao Mỹ can thiệp vô Việt Nam. Ta thấy rằng các chính quyền của Mỹ có ư định ủng hộ một quốc gia VNCH độc lập với miền Bắc. Các đời tổng thống Mỹ nhiều lần hứa hẹn giúp cho ông Diệm, cũng như với ông Thiệu sau này, xây dựng một “quốc gia Việt Nam độc lập và phú cường”.
Việc này thất bại, v́ đa số giới tinh hoa chính trị Việt Nam thời đó đều là người gốc Bắc di cư. Bằng chứng là sau này Hiệp định Paris 1973, Mỹ tái khẳng định Việt Nam là một quốc gia duy nhứt, thống nhứt ba miền Bắc Trung Nam, theo đúng như nội dung của Hiệp định Genève.
Ông Diệm (hay ông Thiệu) có nhiều cơ hội để tuyên bố VNCH là một quốc gia độc lập. Ngay cả Liên Xô, đế quốc cộng sản đỡ đầu cho miền Bắc, đă từng đề nghị hai miền trở thành các quốc gia độc lập.
Và từ việc không thuyết phục được các lănh đạo VNCH tuyên bố độc lập, Mỹ đă thất bại trong cuộc chiến Việt Nam.
Các liên minh như “liên pḥng Đông Nam Á - SEATO” cũng như các đạo quân của Nam Hàn, Phi, Thái Lan… không thể ở lại Việt Nam để can thiệp vào cuộc chiến như dự định của Mỹ. Nguyên tắc của LHQ về “quyền tự vệ chính đáng” và quyền “tự vệ đa phương” chỉ áp dụng cho các quốc gia. VNCH chưa bao giờ là một quốc gia, v́ vậy các lực lượng quân sự này lần lượt rút về. Hiệp định Paris 1973 kư kết th́ Mỹ cũng không c̣n lư do ở lại Việt Nam. V́ vậy ông Nguyễn Tiến Hưng mới viết cuốn “Khi đồng minh tháo chạy”.
Quốc gia độc tôn Thiên Chúa giáo
Ư kiến cho rằng, ông Diệm muốn tách miền Nam ra để lập một quốc gia là một ư kiến chủ quan, rất sai. Cho rằng quốc gia đó là quốc gia “độc tôn thiên chúa giáo” lại càng sai hơn.
Đến nay vẫn c̣n có những bài viết của các tu sĩ đó, cho rằng người theo đạo Thiên Chúa lấy tổ quốc là Vatican để phục vụ. Hoặc cho rằng đạo Thiên Chúa giáo là “ngoại lai”, là “thông đồng với giặc” v́ du nhập từ Tây phương.
Những tu sĩ theo Ḥa thượng Trí Quang rơ ràng đă kế thừa tinh thần của “b́nh tây sát tả”, phong trào tiêu diệt người theo Thiên Chúa giáo, thời Pháp mới vào Việt Nam. Những nhận định này vừa sai vừa nguy hiểm. Bởi v́ ngoài đạo thờ ông bà, mọi tôn giáo ở Việt Nam đều du nhập từ nước ngoài.
Theo tôi, theo đạo nào, Thiên Chúa hay Phật, tất cả đều là “dân tộc” Việt Nam hết cả.
Tất cả các quốc gia mà dân chúng đa số theo đạo Thiên Chúa giáo, chắc cũng khoảng phân nửa dân số địa cầu, ta không thấy quốc gia nào phụ thuộc chính trị vào Vatican. Đơn giản v́ đó không phải là mục đích của Vatican và các quốc gia đó đều tách “thần quyền” ra khỏi “thế quyền”. Người theo đạo Thiên chúa hay theo đạo Hồi, đạo Phật ở các quốc gia này đều được đối xử b́nh đẳng về quyền và trách nhiệm. Tôn giáo hoàn toàn đứng ngoài bộ máy quyền lực của nhà nước.
Nguồn gốc của chiến tranh
Ông Cao Huy Thuần, một “đệ tử ruột” của thầy Trí Quang có bài viết đăng trên Viet-studies, BBC đăng lại, tựa đề “Thầy Trí Quang: Một trang lịch sử”. Trong đó ông có ư kiến rằng "Thừa kế Diệm tức là tiếp tục chiến tranh và dựa trên chiến tranh để nắm quyền".
Ông Thuần có thể xem là “đại diện” của phe theo thầy Trí Quang?
Quan điểm xem ông Diệm như là “nguồn gốc của chiến tranh” là một quan điểm hồ đồ, đổi trắng thành đen.
Thực ra, theo tôi, th́ ngay cả thay ông Diệm là Đức Phật th́ chiến tranh cũng xảy ra. Bởi v́ đảng CSVN đă chuẩn bị chiến tranh từ tháng 7 năm 1960, qua việc thành lập Mặt trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam. Tổ chức này đă được thành lập theo nội dung nghị quyết Đại hội đảng lần thứ ba, trực thuộc Trung ương cục Miền Nam của đảng.
Trong cuộc chiến này, ông Diệm, và cả chế độ VNCH, là nạn nhân, đứng trong vai tṛ tự vệ. Phe Cộng sản miền Bắc là chủ mưu, mở màn cho chiến tranh, bằng những cánh tay nối dài, như các phong trào “ḥa b́nh”, phong trào phản chiến, phong trào Phật giáo và Mặt trận Giải phóng Miền Nam.
Quân Mỹ đổ vô miền Nam không hề “cướp nước” và chính quyền VNCH không hề là chính quyền tay sai. Nếu viết như các giáo hữu Phật giáo th́ quân Mỹ ở Nhật, Nam Hàn, Đài Loan, Tây Đức… trước kia không lẽ cũng là “quân cướp nước” và các chính quyền ở đó đều là “chính quyền tay sai”?
Tác giả khác, tên Chu Sơn, bài viết cũng đăng trên VietStudies, nhân dịp Ḥa thượng Trí Quang viên tịch. Tác giả viết: “Sau gần một trăm năm kháng chiến với rất nhiều đau thương, mất mát, hy sinh, vào giai đoạn cuối, nhân dân Việt Nam với sự lănh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản đă giành lại độc lập, chủ quyền trên một nửa đất nước: miền Bắc. Một nửa c̣n lại: miền Nam, nằm trong ṿng kim cô của đế quốc Hoa Kỳ”.
Thiệt t́nh, chiến sĩ văn hóa “nói xuôi cũng được, nói ngược cũng xong”. Nếu nói miền Nam “nằm trong ṿng kim cô của đế quốc Hoa Kỳ” th́ Nhật, Nam Hàn, Đài Loan và Tây Đức… đều nằm “trong ṿng kim cô của đế quốc Hoa Kỳ”. Những quốc gia này đă trở thành giàu mạnh thuộc hàng “đại cường” về kinh tế trên thế giới. Các quốc gia này được như ngày hôm nay là “nhờ” ở cái “niền kim cô” của Mỹ.
Trong khi miền Bắc, đến nay cái niền kim cô “chủ nghĩa cộng sản” c̣n chưa gỡ ra. Cuộc chiến “đánh Mỹ cứu nước” thực tế là “đánh Mỹ cho Liên Xô, cho Trung Quốc”. Miền Bắc v́ vậy có tới ba cái niền kim cô có thực.
C̣n về nhận định “độc lập chủ quyền trên một nửa đất nước”, cũng nên xét lại.
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa của ông Hồ thời đó mọi thứ đều làm theo chỉ thị của “quốc tế vô sản”, mà thực tế tùy theo lúc “quốc tế vô sản” là Liên Xô hay là Trung Quốc. Trận Điện Biên Phủ từ cây súng cho tới viên đạn, tất cả đều đến từ Trung Quốc. Việt Nam chỉ có máu xương và ḷng thù hận. Nếu Mao Trạch Đông không thắng được Tưởng Giới Thạch 1949 th́ sẽ không bao giờ có “chiến thắng Điện Biên Phủ”. V́ vậy nói chiến thắng này là “đỉnh cao tự hào của dân tộc” là quá lố.
Ngay Hiến Pháp hiện thời, lời mở đầu cũng đă ghi nhận công ơn của “bạn bè thế giới”. Bạn bè này là ai, nếu không phải là Liên Xô và Trung Quốc? Đến nay Việt Nam vẫn chưa chế tạo được các thứ vũ khí đă dùng cho chiến trường Điện Biên Phủ. Dĩ nhiên không có sự hy sinh nào cao quư hơn máu xương, nhưng nếu không có vũ khí th́ với "tầm vông vạt nhọn", Việt Nam vẫn không làm được cái ǵ.
Các quốc gia Việt Nam, Đại Hàn, Đức, và Trung Hoa đều là những “quốc gia bị phân chia”, có hoàn cảnh lịch sử khá tương đồng và sự hiện diện của quân Mỹ ở các quốc gia này đều có chung mục đích là chống cộng sản xâm lược.
Mỹ có mặt ở Nam Hàn ban đầu là do Nghị quyết của Đại hội đồng LHQ. Mỹ có mặt ở Nhật là do Hiệp ước hỗ tương từ 1951. Mỹ có mặt ở Đức do thỏa thuận “phân chia vùng ảnh hưởng” của các đại cường chiến thắng Thế chiến thứ II.
Thuyết Domino của Mỹ ra đời sau bốn biến cố liên tục ở châu Á, có liên quan đến cộng sản, đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô.
Năm 1949, Quốc Dân đảng thua, Tưởng Giới Thạch phải di tản ra Đài Loan. Năm 1950, Bắc Hàn xâm lược Nam Hàn, với sự trợ giúp của “chí nguyện quân” Trung Quốc. Năm 1954 nhờ sự giúp đỡ của Mao Trạch Đông, khí giới lẫn cán bộ cố vấn. Nhờ đó ông Hồ thắng Pháp qua trận Điện Biên Phủ.
Song song với việc giúp đỡ Việt Nam, Mao Trạch Đông cũng đă cho tổ chức các lực lượng vũ trang cách mạng ở các quốc gia như Phi, Thái Lan, Indonesia v.v…V́ lo ngại thừa dịp chiến thắng Điện Biên Phủ, đồng thời lo sợ Trung Quốc lợi dụng địa bàn Việt Nam để trả thù cho chiến tranh Triều Tiên. Trung Quốc sẽ tiếp tục yễm trợ cho VNDCCH của ông Hồ để nhuộm đỏ miền Nam. Việc này xảy ra th́ toàn khu vực Châu Á sẽ nhuộm đỏ. V́ vậy, Mỹ viện trợ cho Pháp để chống Việt Minh. Rốt cục Pháp thua và Mỹ muốn vào Việt Nam thế chỗ của Pháp.
Chướng ngại vật để Mỹ đổ quân vô Việt Nam, thứ nhứt là nội dung Hiệp định Genève, theo đó các bên không được đổ thêm quân. Thứ hai là ông Ngô Đ́nh Diệm.
Về Hiệp định Genève, Mỹ là bên không kư. Chỉ c̣n lại Ngô Đ́nh Diệm.
Ông Trí Quang đă đắc lực giúp cho người Mỹ dẹp bỏ ông Diệm.
Mỹ đổ quân vào Việt Nam như nhà không chủ, trong lúc các tướng lănh c̣n đang tranh giành quyền lực ở Sài G̣n.
V́ vậy người ta có lư khi cho rằng thầy Trí Quang là gián điệp CIA của Mỹ. Điều này khó có thể kiểm chứng v́ cơ quan CIA (Trung ương T́nh báo cục) của Mỹ không có thói quen tiết lộ lai lịch của người cộng tác.
Vấn đề là, khi Mỹ đổ quân vào rồi, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam mới có cớ dựng cờ “đánh Mỹ cứu nước” và hoạt động công khai. Quân miền Bắc cũng đồng thời bước qua vĩ tuyến 17 tiến vào miền Nam.
Nhiều người khác cũng cho rằng thầy Trí Quang là đảng viên, là “cán bộ xách động và tuyên truyền” của đảng CSVN gài vào miền Nam để quấy rối. Ư kiến này cũng thuyết phục.
Ta cũng không dễ lấy bằng chứng từ đảng CSVN. Nhưng từ những trang tự truyện của thầy, ta đă thấy có sự quan hệ giữa thầy và đảng CS. Lúc thầy Trí Quang đọc "Bản tường tŕnh sự cần thiết thành lập Mặt trận Việt Minh" của Trường Chinh, nội dung nói rơ quan điểm “giải phóng dân tộc”, ta thấy giống y cái cảnh Nguyễn Tất Thành đọc bản “luận cương về các vấn đề dân tộc” của Lê nin. Nguyễn Tất Thành trở thành “đồng chí” Linov với nhiệm vụ “xách động và tuyên truyền - Agiprop”. Th́ ta có thể suy luận tương tự Ḥa thượng Trí Quang được đưa vào Nam để làm nhiệm vụ tương tự.
Và đây cũng là lư do giải thích v́ sao thầy Trí Quang im lặng sau năm 1975. “Mission accompli”, nhiệm vụ đă hoàn tất th́ vọng động nữa làm chi?
Ông Nguyễn Hữu Liêm có đề nghị (trên facebook) nhà nước CSVN phong thầy Trí Quang là “anh hùng dân tộc”. Rơ ràng cái nào cũng có cái lư của cái đó.
***
Một chuyện tuy bên lề nhưng cũng nên kể để minh họa cho vai tṛ “cán bộ chiến lược” của Ḥa thượng Trí Quang. Khi ông Dương Văn Minh lên làm tổng thống th́ giới chính trị miền Nam lúc đó nói chơi với nhau là ông Trí Quang mới làm tổng thống. Ông Trí Quang có thực lực là quần chúng Phật giáo trong khi ông Minh không có ǵ cả. V́ tin tưởng Ḥa thượng Trí Quang, nghĩ rằng ông này có “giải pháp” cho Miền Nam. Đến ngày cuối, người ta đồn ông Minh than rằng “thầy làm chết tôi rồi”! Ông Minh hy vọng với việc “bàn giao quyền lực” trên cương vị tổng thống th́ chắc sẽ có một vai tṛ trong nhà nước mới. Vấn đề là Sài g̣n sụp đổ, ông Minh không có “quyền lực” nào nữa, dầu là tượng trưng để mà giao.
Bài viết ông Thuần cũng có nhiều chi tiết cần xét lại. Chỉ đưa ra hai thí dụ. Thứ nhứt, về "ngọn lửa Quảng Đức là ngọn lửa từ bi" và nguyên nhân cái chết của bảy em bé trong "biến cố" đài phát thanh 8-5-1963.
Điểm 1, tài liệu, h́nh ảnh bây giờ đă được "giải mật", đă công bố, Thượng tọa Thích Quảng Đức không hề "tự" thiêu, tức tự châm lửa đốt ḿnh. Người ta cầm can xăng đổ lên người ông rồi đốt. Gọi đó là "lửa từ bi" hay "lửa sát nhân" đều đúng, chỉ khác góc nh́n.
Thứ hai, vụ bảy em bé, ông Thuần nói là bị lính ông Diệm "bắn chết". Thầy Trí Quang viết "đống xương thịt máu huyết bị hất vào một góc tường, xương thịt máu huyết của những kẻ thân yêu mới cười nói với ḿnh trước đó không quá 10 phút".
Đạn nào mà bắn "dữ" vậy?
Chuyện này phải nhắc lại Biến cố "đài phát thanh 8-5-1963", nguyên nhân đưa tới “phong trào Phật giáo miền Trung”.
Nguyên nhân là đài phát thanh Huế không đồng ư cho phát bài thuyết pháp của thầy Trí Quang, v́ lư do chưa kiểm duyệt. Nghi vấn là tại sao lại có "quần chúng" với đông đảo con nít tụ họp trước đài phát thanh để đón nghe bài thuyết pháp này? Con nít tới đó nghe làm chi?
Khi đài không phát (v́ chưa kiểm duyệt) th́ "quần chúng" nổi dậy “làm cách mạng”. Vụ này làm cho bảy trẻ em bị chết. Phe “cách mạng” nói là do quân ông Diệm quăng lựu đạn. Ông Thuần th́ nói bị đạn bắn. Nhưng theo nhiều tài liệu ghi lại, bảy nạn nhân không thể tử thương do “lựu đạn”, hay do bất kỳ một thứ vũ khí nào của VNCH có thời đó. Theo giảo nghiệm của bác sĩ người Đức th́ thân xác bảy nạn nhân không thấy có miểng lựu đạn, hay đầu đạn. Kết luận của bác sĩ là các em chết v́ một “sức ép cực mạnh khiến thân xác không vẹn toàn”. Vũ khí nào “sát thương” như vậy nếu không phải là C4, thường được điệp viên Mỹ sử dụng trong các điệp vụ?
Nói thầy Trí Quang là CIA v́ vậy rất thuyết phục.
Kết luận:
Dưới mắt nhiều người dân Việt Nam th́ từ năm 1963 đến nay là “một trang sử” đầy máu và nước mắt lẫn nhục nhằn. Trang sử viết dở dang, không ai biết sự thống khổ c̣n kéo dài bao giờ mới chấm dứt.
Một trang sử hàng chục triệu người dân chết bị bỏ quên. Có người chết trước cổng chùa. có người chết trên đường di tản. Có người chết trong bụng cá, chết ngộp giữa đại dương. Có người chết nhục nhă v́ hải tặc. Và đến bây giờ vẫn có người c̣n tiếp tục chết. Chết vật vă đau thương trong thùng đông lạnh. Chết trên đường băng qua biên giới các xứ Đông Âu đầy tuyết giá...
V́ đâu chết?
Người "làm nên lịch sử" đến chết cũng không nói được nửa lời. Nói là tranh đấu cho “công lư”, cho “đạo pháp và dân tộc”. Nhưng rốt cục lại góp tay lật đổ ông Diệm, mở đường cho Mỹ vào. Đồng thời mở đường cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam chính thức tuyên bố hoạt động ở miền Nam. Từ đó đưa tới VNCH sụp đổ.

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 04-03-2024
Reputation: 74936


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-04-03-2.jpg
Views:	0
Size:	108.0 KB
ID:	2355853  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
qqquaker (04-07-2024)
Old 2 Weeks Ago   #21
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

NHỮNG VỊ TƯỚNG QLVNCH BỊ "TÙ CẢI TẠO" TRÊN 17 NĂM...!
1– Thiếu Tướng Trần Bá Di, Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.
Thiếu Tướng Trần Bá Di là một trong 4 vị Tướng sau cùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa mà Cộng Sản Việt Nam đă thả sau 17 năm giam cầm trong lao tù. Nói đến Thiếu Tướng Trần Bá Di, những người đă từng biết ông, ai cũng thương mến và ca ngợi đức tánh xuề x̣a, chân thật, b́nh dị, hết ḷng với anh em nhưng rất kiên cường, bất khuất trước địch quân của ông.
Xuất thân trường Vơ Bị Đà Lạt khóa 5, ông làm Tỉnh Trưởng Cần Thơ từ năm 1962 đến 1964.
Sau đó, ông đi tu nghiệp tại Hoa Kỳ và trở về làm Phó Tư Lệnh Sư Đoàn 9.
Sau Tết Mậu Thân, ông được vinh thăng làm Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn IV. Năm1970, ông lại trở về Sư Đoàn 9 với chức vụ Tư Lệnh Sư Đoàn.
Cho đến năm 1974, trước khi đổi về Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung và làm Chỉ Huy Trưởng đến ngày mất nước, ông phụ trách Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 4/ Quân khu 4.
Những ngày cuối tháng 4 năm 1975, Thiếu Tướng Trần Bá Di trong chức vụ Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung. Ông ở lại tử thủ đơn vị, chống lại xâm nhập của Cộng Quân từ Hậu Nghĩa cho đến giây phút cuối cùng.
Trong lao tù Cộng Sản, Thiếu Tướng Trần Bá Di nổi tiếng là một tù nhân không khuất phục Cộng Sản, xứng danh là Tư lệnh của Sư Đoàn 9 Mũi Tên Thép.
Ông chống đối lao động cải tạo, không nói chuyện với quản giáo, quản chế.
Nếu muốn nói chuyện với ông phải từ cấp Trưởng Trại trở lên. Ông tuyệt đối không ca hát nhạc Việt Cộng dù bị bắt buộc.
Ông đă giữ đúng tư cách một vị tướng anh hùng của Quân Lực VNCH.
Nhắc đến Thiếu Tướng Trần Bá Di, không ai không cảm mến con người rất mộc mạc, b́nh dị, ḥa đồng với thuộc cấp, chân thật với đồng đội như ông.
Thiếu Tướng Trần Bá Di là một trong các vị Tướng trong sạch, đáng kính mến của miền Nam Việt Nam, là niềm hănh diện cao quư của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
Thiếu Tướng Trần Bá Di từ trần ngày 23 tháng 3 năm 2018 tại TP Orlando, Tiểu bang FLORIDA. Hưởng thọ 88 tuổi.
**********
2- Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, Tư Lệnh Sư Đoàn 18 BB.
Người hùng chiến trường Xuân Lộc: “I will hold Long Khánh. I will knock them down here even if they bring two divisions or 3 divisions”. (Tôi sẽ giữ Long Khánh. Tôi sẽ đánh tan họ dù thậm chí họ có 2 hoặc 3 Sư đoàn).
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, tốt nghiệp Khóa 10 Trường Vơ Vị Quốc Gia Đà Lạt khi ông vừa đúng hai mươi tuổi. Là một chiến sĩ rất dũng cảm, chẳng mấy chốc mà số lượng huy chương tưởng thưởng cho ông đă đầy hết ngực áo. Nhưng với bản tính khiêm tốn, hiếm khi người ta thấy ông đeo những chiếc huy chương đó. Thiếu Tướng Đảo là một trong những vị tướng đi lên chức vụ của ḿnh bằng những chiến công ngoài chiến trường. Ông đă từng đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong quân đội, từng làm Tỉnh Trưởng Chương Thiện và Định Tường. Đỉnh cao nhất trong đời quân ngũ của ông khi ông làm Tư Lệnh Sư Đoàn 18 Bộ Binh từ tháng 4.1972, vinh thăng Chuẩn Tướng tháng 11 năm 1972.
Ngày 23.4.1975, Tổng Thống Trần Văn Hương gắn Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương và vinh thăng ông lên Thiếu Tướng. Thiếu Tướng Đảo nổi tiếng là một vị Tướng thanh liêm, cần mẫn, năng động, kiên quyết và trí dũng song toàn. Sĩ quan và binh sĩ dưới quyền rất thương mến vị Tư Lệnh của họ, v́ Thiếu Tướng Đảo luôn quan tâm chăm sóc đời sống thuộc cấp và gia đ́nh họ. Ông luôn có mặt ở những vị trí tiền tuyến của sư đoàn để nâng cao tinh thần chiến binh. Nguyên tắc làm việc của ông mà ông đ̣i hỏi các cộng sự viên phải tuân thủ là liên lạc xuống dưới ít nhất hai cấp. Thí dụ, một Trung Đoàn Trưởng phải nắm được t́nh h́nh tận cấp Đại Đội, hay thấp hơn nữa. Với hệ thống làm việc sát cánh này, tinh thần binh sĩ lên rất cao, v́ lúc nào họ cũng nghe thấy cấp trên đang có mặt bên cạnh. Họ đền đáp sự quan tâm ấy bằng những chiến thắng vang dội và ḷng trung thành tuyệt đối.
Biến cố trưa ngày 30-04-75 ... Sau khi nhận được lệnh đầu hàng, ông ra lệnh giải tán đơn vị và t́m cách về Cần Thơ rồi lại quay về Sài G̣n. Đến ngày 9 tháng 5 năm 1975, ông ra tŕnh diện Chính quyền mới và phải đi học tập cải tạo, do tỏ thái độ bất hợp tác nên ông bị giam tới 17 năm, lâu nhất trong các tướng VNCH. Măi đến ngày 5 tháng 5 năm 1992, ông mới được trả tự do.
Tháng 4 năm 1993, ông được xuất cảnh sang Hoa Kỳ theo diện H.O và định cư cùng gia đ́nh tại Tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ. Sau khi ổn định cuộc sống tại Hoa Kỳ, ông tham gia và tích cực tổ chức các hoạt động trong giới cựu sĩ quan và binh sĩ Việt Nam Cộng ḥa. Tháng 9 năm 2003, ông là một trong những đồng sáng lập tổ chức "Tập thể Chiến sĩ Việt Nam Cộng ḥa" và giữ chức Chủ tịch Trung tâm Điều hợp Trung ương.
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo cựu Tư Lệnh Sư Đoàn 18 Bộ Binh VNCH đă mệnh chung vào lúc 1:45 pm Ngày 19 tháng 3 năm 2020 tại tiểu bang Connecticut Hoa Kỳ hưởng thọ 87 tuổi.
*****************
3- Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai, Chỉ Huy Trưởng Binh chủng Biệt Động Quân.
Thiếu tướng Đỗ Kế Giai nguyên là một tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên ở trường Vơ bị Quốc gia Việt Nam trong giai đoạn Quân đội Liên hiệp Pháp. Sau này, ông được chuyển sang lĩnh vực Tham mưu và Chỉ huy các đơn vị Bộ binh. Sau cùng, ông đảm nhiệm chức vụ Chỉ huy trưởng Binh chủng Biệt động quân.
Thiếu tướng Đỗ Kế Giai sinh năm 1929 tại Bến Tre, trong một gia đ́nh điền chủ. Ông theo học khóa 5 Hoàng Diệu tại trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt, ra trường vào tháng 4, 1952. Đơn vị đầu tiên của ông là Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù.
Lần lượt ông đă giữ các chức vụ Tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù, Tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù, Chiến đoàn trưởng Chiến Đoàn 2 Nhảy Dù (1962), Tham mưu trưởng Sư Đoàn 25 Bộ Binh, Tư lệnh Sư Đoàn 10 Bộ Binh (Tiền thân của Sư đoàn 18 Bộ Binh).
Năm 1967 ông mang cấp bậc Chuẩn tướng. Năm 1972, ông là Chỉ huy trưởng binh chủng Biệt Động Quân và được vinh thăng Thiếu tướng vào tháng 4/1974.
Ngày 28 tháng 4/1975, tướng Times bên Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ ngỏ lời sẵn sàng giúp đưa cả gia đ́nh ông đi Mỹ, nhưng ông quyết định ở lại v́ trách nhiệm của một tướng lănh.
Ngày 15 tháng 5/1975, Cộng sản đến nhà mời ông đi họp và đưa thẳng vào khám Chí Ḥa, sau đó đưa ông cùng với các vị tướng lănh khác ra Bắc Việt.
Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai bị Việt Cộng giam tù lâu hơn cả các Trung tướng Tư lệnh Quân đoàn, tổng cộng 17 năm. Nghe nói rằng Việt Cộng trả thù ông v́ khi Dương Văn Minh mời ông cộng tác, ông nói rằng tôi cầm quân không phải để đầu hàng.
Đến ngày 5 tháng 5/1992, sau 17 năm lao tù, ông mới được trả tự do. Ông là một trong 4 vị cấp tướng cuối cùng ra trại đó là Thiếu tướng Trần Bá Di, Thiếu tướng Lê Minh Đảo và Chuẩn tướng Lê Văn Thân.
Ông và gia đ́nh được xếp vào danh sách H.O. cuối cùng đến Mỹ vào tháng 11 năm 1994 và định cư tại thành phố Garland, tiểu bang Texas.
Cựu Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai qua đời ngày 21.2.2016 tại Bệnh viện Baylor Dallas, Texas, sau 4 năm sống tại viện dưỡng lăo Pleasant Valley Health Care Center.
*************
4- Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi, Tư Lệnh Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh.
Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi là vị tướng thiết giáp tài giỏi nhất trong Quân Lực VNCH.
Ông là một vị tướng oai hùng, chính trực, tài giỏi, chỉ huy tận tụy và cũng là vị chỉ huy Lữ đoàn duy nhất trong 4 Lữ đoàn của Binh Chủng Thiết Giáp và trong tất cả các Lữ đoàn của QLVNCH được thăng cấp chuẩn tướng. Ông c̣n chỉ huy Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III.
Cựu Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi sinh ngày 24 tháng 1 năm 1930 tại quê ngoại Mỏ Cầy, Bến Tre. Năm 1951, Ông gia nhập Quân Đội Quốc Gia, ra trường với cấp bậc thiếu úy hiện dịch và ông chọn Binh Chủng Thiết Giáp. Kể từ đó ông gắn bó với binh chủng này cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Ông từng theo học các trường thiết giáp danh tiếng thế giới là Trường Thiết Giáp Saumur năm 1955 tại Pháp. Trường Thiết Giáp Fort Knox năm 1959 và Trường Đại học Chỉ Huy và Tham Mưu Lục Quân Fort Leavenworth 1973 tại Hoa Kỳ.
Trong cuộc đời binh nghiệp, ông được thăng cấp khá chậm, nhưng qua đó cho thấy ông trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thật sự và hoàn toàn xứng đáng chứ không phải là may mắn... 1954 - Trung úy, 1955 - Đại úy, 1960 - Thiếu tá, 1965 - Trung tá, 1969 - Đại tá và 1974 - Chuẩn tướng.
Các cấp chỉ huy của ông đều đánh giá cao thực tài của ông và danh tiếng cũng như những chiến công của họ cũng được chính ông góp phần. Ngay các cố vấn và giới quân sự Hoa Kỳ cũng hết sức khâm phục và không tiếc lời khen ngợi ông.
Thời đánh qua Chiến trường Cao Miên 1970-1971 để t́m và diệt quân cộng sản Bắc Việt CSBV, ông chỉ huy Chiến Đoàn 318 là một Chiến đoàn trưởng xuất sắc.
Có thể nói Ông là vị tướng thiết giáp xông xáo, táo bạo nhưng có tính toán. Ông phát huy tối đa tính cơ động và tận dụng hỏa lực để tạo những cú sốc chấn động, bất ngờ cho cộng quân. Ông tổ chức Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III (LLXKQĐ3) theo mô h́nh khá sáng tạo và linh động cho phù hợp với chiến trường và khả năng của QLVNCH. Ông cũng là người kết hợp nhuần nhuyễn nhị thức thiết giáp - bộ binh một các tài t́nh.
Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III do ông chỉ huy đă giải vây Căn Cứ biên pḥng Đức Huệ của TĐ83 BĐQ và đánh bại Công Trường 5 (SĐ 5) CSBV chỉ trong ṿng 5 ngày. Ông cũng góp phần cho chiến thắng Xuân Lộc năm 1975. Sau khi rút về pḥng thủ Biên Ḥa, LLXKQĐ3 đă đánh bại SĐ341 CSBV.
Ông cùng một số ít tướng lănh VNCH bị đ̣n thù CSBV đến 17 năm giam cầm. Ông qua định cư tại Virginia - Hoa Kỳ diện HO. Ông đă tốt nghiệp văn bằng thạc sĩ văn chương Pháp tại đại học George Mason năm 1998.
Chuẩn tướng Trần Quang Khôi tạ thế ngày 1 tháng 4 năm 2023 tại tiểu bang Virginia, hưởng thọ 93 tuổi .
************
5- Chuẩn Tướng Phạm Ngoc Sang, Tư Lệnh Sư đoàn 6 Không Quân.
Chuẩn Tướng Phạm Ngọc Sang nguyên là một tướng lĩnh Không Quân của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Ông xuất thân từ một trường chuyên đào tạo sĩ quan trừ bị cho ngành Bộ binh do Quân đội Quốc gia thành lập dưới sự hỗ trợ của Quân đội Pháp. Tuy nhiên, sau đó trúng tuyển chuyến sang Không quân. Ông đă phục vụ ở Quân chủng này cho đến ngày cuối cùng trong cuộc đời binh nghiệp của ḿnh.
Ngày 15 tháng 3, được lệnh di tản chiến thuật Sư đoàn 6 Không quân từ Pleiku xuống Phan Rang.
Trưa ngày 16 tháng 4, ông bị quân Cộng sản Bắc việt bắt cùng với Trung Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi bị tạm giam tại Cam Lâm, Khánh Ḥa rồi Đà Nẵng, cuối cùng bị đưa ra Bắc qua các trại giam: Sơn Tây, Hoàng Liên Sơn, Hà Sơn B́nh, Nam Hà. Sau đó, ngày 30 tháng 11 năm 1988 được đưa về miền Nam giam giữ ở trại Z.30D Hàm Tân, B́nh Thuận. Cho đến ngày 11 tháng 2 năm 1992 ông mới được trả tự do.
Ngày 22 tháng 2 năm 1992, ông cùng với gia đ́nh xuất cảnh theo chương tŕnh diện H.O. Sau đó định cư tại Garden Grove, Tiểu bang California, Hoa Kỳ.
Trước khi mất ông dồn sức cố viết một hồi ức về trận đánh Phan Rang và làm một điều chẳng ai bắt ông phải làm là tỏ lời cáo lỗi cùng đồng bào qua mấy ḍng bi tráng, “Tôi cảm nhận rất có tội với đồng bào, v́ làm tướng mà không giữ được thành.”
Ngày 30 tháng 11 năm 2002, ông từ trần tại nơi định cư. Hương thọ 71 tuổi.
****************
6- Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân Quân Khu 2.
Chuẩn tướng Phạm Duy Tất sinh 1933, nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh, sau chuyển sang Binh chủng Lực lượng Đặc biệt của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Ông xuất thân từ những khóa học ở giai đoạn đầu tiên ở trường Sĩ quan Trừ bị do Chính phủ Quốc gia Việt Nam mở ra tại miền Nam Việt Nam. Năm 1970, khi Binh chủng Lực lượng Đặc biệt giải tán, ông chuyển sang Binh chủng Biệt động quân.
Đầu năm 1975, kiêm chức vụ Tư lệnh Chiến trường Kontum. Ngày 14 tháng 3 1975, ông được thăng cấp Chuẩn tướng tại nhiệm. Hai ngày sau (16 tháng 3), ông nhận chức vụ Tư lệnh cuộc hành quân triệt thoái Quân đoàn II khỏi Cao nguyên trên tỉnh lộ 7, được đặt dưới quyền giám sát của Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm (đương nhiệm chức vụ Phụ tá hành quân Quân đoàn II).
Sau ngày 30 tháng 4 1975, ông ra tŕnh diện và bị chính quyền mới đưa đi tù cải tạo từ Nam ra Bắc cho tới ngày 11 tháng 2 năm 1992 mới được trả tự do. Cũng trong năm 1992, sau 17 năm trong lao tù cộng sản ông cùng với phu nhân và 2 người con xuất cảnh theo diện H.O được cứu xét trường hợp đặc biệt do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lănh đi định cư tại Amadale, Tiểu bang Virginia, Hoa kỳ.
Cựu Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất, qua đời 11/12/2019 tại bệnh viện Inova Fairfax Hospital, Falls Church, Virginia, hưởng thọ 85 tuổi.
*************
7- Chuẩn Tướng Lê Văn Thân, Tư Lệnh phó Quân khu II
Chuẩn tướng Lê Văn Thân (1932-2005), nguyên là một tướng lĩnh gốc Pháo binh của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên tại trường Vơ bị Quốc gia sau khi chuyển từ Huế về Nam Cao nguyên Trung phần. Ông đă phục vụ ở ngành chuyên môn của ḿnh một thời gian dài, sau ông được chuyển sang lĩnh vực Chỉ huy và Tham mưu và đă từng giữ chức vụ Chỉ huy một đơn vị Bộ binh cấp Sư đoàn. Sau cùng là Tư lệnh phó của một Quân đoàn.
Đầu năm 1960, ông được thăng cấp Thiếu tá và được cử làm Chỉ huy trưởng Pháo binh Sư đoàn 1 Bộ binh. Đầu tháng 2 năm 1964, sau cuộc Chỉnh lư nội bộ ngày 30 tháng 1 của tướng Nguyễn Khánh, ông được cử đi du học lớp Chỉ huy Tham mưu cao cấp tại trường Chỉ huy và Tham mưu Fort Leavenworth, thuộc Tiểu bang Kansas, Hoa Kỳ. Tháng 8 cùng năm măn khóa học về nước, ông được thăng cấp Trung tá. Sau đó ông được chuyển về Bộ Tổng tham mưu giữ chức vụ Giám đốc Trung tâm Hành quân. Ngày Quốc khánh Đệ nhị Cộng ḥa 1 tháng 11 năm 1967, ông được thăng cấp Đại tá tại nhiệm.
Tháng 3 năm 1968, ông được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng và Tiểu khu trưởng tỉnh Thừa Thiên kiêm Thị trưởng thị xă Huế thay thế Đại tá Phan Văn Khoa.
Cuối tháng 1 năm 1972, ông nhận lệnh bàn giao tỉnh Thừa Thiên và thị xă Huế lại cho Đại tá Nguyễn Hữu Duệ. Ngay sau đó, ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh phó Sư đoàn 7 Bộ binh do Chuẩn tướng Nguyễn Khoa Nam làm Tư lệnh. Đầu tháng 5, trở lại Quân khu 1 ông được cử làm Phụ tá cho Tư lệnh Quân đoàn I, Đặc trách hành quân kiêm Trưởng ban kế hoạch tái chiếm Quảng Trị. Ngày Quốc khánh 1 tháng 11 cùng năm, ông được thăng cấp Chuẩn tướng và được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh, thay thế Thiếu tướng Phạm Văn Phú.
Ngày Quốc khánh 1 tháng 11 năm 1973, ông nhận lệnh bàn giao Sư đoàn 1 Bộ binh lại cho Đại tá Nguyễn Văn Điềm (nguyên Tư lệnh phó Sư đoàn). Cùng ngày ông được chuyển về Quân khu 2 giữ chức vụ Chỉ huy phó trường Vơ bị Quốc gia Việt Nam, thay thế Đại tá Phạm Tất Thông đi làm Tham mưu trưởng Tổng cục Quân huấn. Cuối năm 1974, ông được chuyển về Bộ tư lệnh Quân đoàn II giữ chức vụ Tư lệnh phó lănh thổ Quân khu 2 do Thiếu tướng Phạm Văn Phú làm Tư lệnh.
Sau ngày 30 tháng 4, ông ra tŕnh diện Ủy ban Quân quản Thành phố Sài G̣n, bị bắt đi tù lưu đày cho tới ngày 5 tháng 5 năm 1992 mới được trả tự do.
Năm 1993, ông cùng gia đ́nh xuất cảnh theo chương tŕnh diện H.O, do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lănh, sau đó định cư tại Westminster, Tiểu bang California, Hoa kỳ.
Ngày 26 tháng 9 năm 2005, ông từ trần tại nơi định cư. Hưởng thọ 73 tuổi.
**************
8- Chuẩn Tướng Mạch văn Trường, Tư Lệnh Sư Đoàn 21 BB
Chuẩn tướng Mạch Văn Trường (sinh 1936), xuất thân Khoá 12 VBQGVN, nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Ông xuất thân từ trường Vơ bị Liên quân vào thời kỳ Quân đội Việt Nam Cộng ḥa h́nh thành (1955). Trong thời gian tại ngũ, ngoài chuyên môn là một sĩ quan chỉ huy đơn vị Bộ binh, ông cũng được giao phó chức vụ chỉ huy về lănh vực Hành chính Quân sự.
Ngày Quân lực 19 tháng 6 năm 1965, ông được thăng cấp Thiếu tá và được cử giữ chức vụ Trưởng pḥng 2 tại Bộ tư lệnh Sư đoàn 21 bộ binh do Chuẩn tướng Phạm Quốc Thuần làm Tư lệnh. Qua đầu năm 1967, ông chuyển đi làm Phó Tỉnh trưởng Nội an kiêm Tiểu khu phó Bạc Liêu.
Ngày Quân lực 19 tháng 6 năm 1968, ông được thăng cấp Trung tá tại nhiệm, sau đó chuyển về Thủ đô giữ chức Tham mưu trưởng Ṭa Tổng trấn Sài G̣n-Gia Định.
Giữa năm 1969, ông được chỉ định vào chức vụ Đặc khu trưởng Đặc khu Thủ Đức. Giữa năm 1970, được cử đi học và tốt nghiệp khóa Chỉ huy Tham mưu cao cấp ở trường Chỉ huy và Tham mưu tại Đà Lạt.
Đầu năm 1971 măn khóa học, ông được cử làm Trung đoàn phó Trung đoàn 8, Sư đoàn 5 Bộ binh do Đại tá Bùi Trạch Dần làm Trung đoàn trưởng. Tháng 7 cùng năm ông được lên giữ chức vụ Trung đoàn trưởng thay thế Đại tá Dần dưới quyền Đại tá Lê Văn Hưng Tư lệnh Sư đoàn.
Tháng 3 năm 1972, ông được thăng cấp Đại tá tại nhiệm. Tháng 7 cùng năm, ông được chỉ định vào chức vụ Tư lệnh phó Sư đoàn 5 Bộ binh vẫn do Chuẩn tướng Lê Văn Hưng làm Tư lệnh, sau đó Đại tá Trần Quốc Lịch thay thế làm tư lệnh Sư đoàn. Tháng 11 cuối năm, Bộ Tổng tham mưu biệt phái ông sang lĩnh vực Hành chính Quân sự và ông được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Long Khánh.
Đầu năm 1974, rời chức vụ Tỉnh trưởng, ông được cử theo học và tốt nghiệp Thủ khoa khóa Tổng thanh tra Quân lực. Tháng 4 cùng năm, ông được chuyển trở về Quân khu 4, phục vụ tại Sư đoàn 21 Bộ binh giữ chức vụ Chánh tranh tra Sư đoàn. Tháng 11 cuối năm, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 21 Bộ binh thay thế Chuẩn tướng Lê Văn Hưng được cử đi làm Tư lệnh phó Quân đoàn IV và Quân khu 4.
Ngày 17 tháng 5/75, ông bị bắt tại Cần Thơ và đưa đi học tập và cải tạo từ Nam ra Bắc suốt 17 năm. Ngày 11 tháng 2 năm 1992 mới được trả tự do.
Cùng năm 1992, ông được Chính phủ Hoa Kỳ bảo lănh theo diện H.O sang Mỹ tỵ nạn và định cư tại Houston, Tiểu bang Texas, Hoa Kỳ & Đă từ trần ngày 30/6/2021 tại Houston Texas USA.
HD Lê Duy Đài
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #22
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Gần nửa thế kỷ đă qua kể từ ngày 30-4-1975, một chi tiết vẫn chưa được làm sáng tỏ, đó là câu hỏi: Ai đă dẫn Bùi Quang Thận lên cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập?
Ông Lư Quư Chung, Tổng trưởng Thông tin trong nội các chính phủ Dương Văn Minh, nói là ông dẫn, trong khi KTS Nguyễn Hữu Thái và TS Huỳnh Văn Ṭng kể rằng cả hai đă cùng nhau dẫn Trung úy Bùi Quang Thận lên cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập.

Ông Lư Quư Chung, Tổng trưởng Thông tin trong nội các chính phủ Dương Văn Minh kể:

Một người bộ đội (tôi không rơ quân hàm) nói với tổng thống Minh: “Anh chỉ cho tôi đường đi lên để hạ cờ ngụy quyền”. Ông Minh quay sang tôi đang đứng bên cạnh: “Chung, toa hướng dẫn cho người này lên sân thượng”. Sau này tôi biết đó là người chỉ huy chiếc tăng kư hiệu 843 tên là Bùi Quang Thận lúc đó mang hàm đại úy.

…Sau khi nhận chỉ thị của ông Minh, tôi đưa người bộ đội trẻ tuổi đến thang máy để lên sân thượng. Đến trước thang máy, tôi bấm nút cho cửa mở. Khi cửa mở rồi người bộ đội trẻ vẫn chưa chịu bước vào. Tôi đoán trong đời anh chưa bao giờ đặt chân vào một thang máy. Tôi nói với người bộ đội trẻ: “Anh vào đi. Không có ǵ lo. Tôi cùng vào với anh”. Nói xong, tôi vào trước. Sau ít giây do dự, anh bước vào, trên tay là khẩu súng và lá cờ Giải phóng. Tôi không thể tưởng tượng được có một ngày như hôm nay: đi thang máy chung với một người bộ đội. Tôi bấm nút lên tầng cuối cùng. Trước đây tôi có vào Dinh Độc Lập nhiều lần nhưng chưa bao giờ lên đến sân thượng.

Bước ra khỏi thang máy, tôi nh́n thấy ngay khu vườn hoa của bà Nguyễn Văn Thiệu mà có lần bà đă than phiền tướng Kỳ, lúc c̣n làm phó tổng thống, đă làm hư hại nó do mỗi ngày tướng Kỳ đi làm đều đáp trực thăng riêng xuống đây. Thời điểm đó, văn pḥng của tổng thống Thiệu và phó tổng thống Kỳ c̣n đặt chung trong Dinh Độc Lập. Cách thang máy không xa, ở phía trước sân thượng, sát bên ngoài là chỗ cắm cờ.

Người bộ đội đi thẳng ra đó hạ lá cờ vàng ba sọc đỏ xuống. TÔI KHÔNG BƯỚC RA THEO. TÔI ĐỨNG PHÍA TRONG một lúc, rồi quay trở lại thang máy đi xuống trước một ḿnh.

(Trích Hồi kư không tên của Lư Quư Chung).

KTS. Nguyễn Hữu Thái, nguyên là Chủ tịch đầu tiên của Tổng hội Sinh viên Sài G̣n (1963-1964) kể:

Sau khi xe tăng 390 húc tung cổng Dinh Độc Lập, tiến vào trong sân và dừng lại th́ một Trung úy nhảy xuống và cầm ăng ten gắn cờ giải phóng chạy tới. Lúc đó chúng tôi chưa biết đó là Đại đội trưởng Bùi Quang Thận. V́ không biết cửa kính nên Bùi Quang Thận đă lao đầu vào ngă bật ra. Lúc đó, ông Nguyễn Văn Diệp (Tổng trưởng Tài chính, cũng là một cơ sở cách mạng) đă kéo cửa ra cho Bùi Quang Thận vào. Tôi (Nguyễn Hữu Thái), Tiến sĩ Huỳnh Văn Ṭng đeo băng xanh đỏ của lực lượng quần chúng nổi dậy đă đề nghị đưa Bùi Quang Thận lên gác 2. Lúc này, Trung úy Vũ Đăng Toàn cũng xách súng chạy tới yểm trợ Trung úy Thận. Đón chúng tôi trên gác 2 là Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh. Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh dẫn chúng tôi vào gặp nội các Dương Văn Minh. Sau đó, Vũ Đăng Toàn có nhiệm vụ canh giữ nội các, c̣n chúng tôi và Bùi Quang Thận lên nóc nhà để cắm cờ. V́ không biết lối nên Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh đă giao cho Đại tá Vũ Quang Chiêm – Chánh Văn pḥng Phủ Tổng thống dẫn đi. Đến cầu thang máy, Bùi Quang Thận không chịu vào. Lư do là không biết thang máy, sợ bị nhốt. Nghe Đại tá Vũ Quang Chiêm và chúng tôi giải thích, Bùi Quang Thận chấp nhận vào nhưng yêu cầu mọi người vào trước. Do thang máy nhỏ nên tôi đă phải giúp Bùi Quang Thận uốn cong cần ăng ten lại. Lên gác, chúng tôi trèo xuống một cầu thang gỗ mới ra được chân cột cờ. Chúng tôi loay hoay hạ lá cờ ba sọc xuống. Bùi Quang Thận đă phải dùng răng cắn rồi giật lá cờ to lớn xuống. Ban đầu, anh định vứt lá cờ xuống nhưng sau đó lại gập lại đem theo.

Nh́n lá cờ giải phóng tung bay trên Dinh Độc Lập, tôi rưng rưng xúc động. Vậy là sự kiện cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập của giây phút lịch sử đó cũng có mặt của người Việt Nam ba miền: Bùi Quang Thận ở Thái B́nh (miền Bắc), Nguyễn Hữu Thái ở Đà Nẵng (miền Trung) và Huỳnh Văn Ṭng ở Tây Ninh (miền Nam).

Vậy ai nói đúng sự thật? Ai nói dối?

Bức ảnh kèm theo đây của nữ phóng viên người Pháp nổi tiếng Francoise Demulder cho thấy Bùi Quang Thận đứng giữa (đội mũ xe tăng, mặt bị che khuất), bên trái là Huỳnh Văn Ṭng (đeo mắt kính), bên phải là Nguyễn Hữu Thái (mặc áo trắng) và người thứ tư trong ảnh là Trần Đức T́nh (đang phất cờ).

Tiểu đội phó Trần Đức T́nh kể: “Thấy một người từ xe tăng nhảy xuống, cầm lá cờ giải phóng chạy vào sâu bên trong, tôi và Bùi Huy Linh lao theo. Tới sân thượng chỗ cột cờ, tôi dùng dao găm chặt đứt đầu dây gh́ cột cờ rồi từ từ hạ lá cờ vàng ba sọc xuống để đồng chí ấy (sau này mới biết là Bùi Quang Thận) thay lá cờ giải phóng rồi kéo lên đỉnh cột vào 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975”.

Lưu ư, theo lời kể của Lư Quư Chung, khi thang máy lên nóc Dinh Độc Lập, ông chỉ bước ra khỏi thang máy mà “không bước ra theo” Bùi Quang Thận, ông “đứng phía trong” quan sát. Như vậy Bùi Quang Thận treo cờ một ḿnh.

Bức ảnh lịch sử cho thấy lời kể của ông Chung là không đúng sự thật.


Một điều thú vị, bà Francoise Demulder (lúc đó mới chỉ 25 tuổi) cũng là phóng viên duy nhất chụp được khoảnh khắc chiếc xe tăng 390 (của Trung Quốc) húc đổ cổng chính của Dinh Độc Lập. Nhờ bức ảnh này mà lịch sử đă được làm sáng tỏ sau 20 năm sách báo ở Việt Nam v́ lư do chính trị luôn luôn tuyên truyền rằng xe tăng 843 (của Liên Xô) là xe tăng đầu tiên húc đổ cổng Dinh Độc Lập.

Berlin ngày 30-4-2024

Hiếu Bá Linh
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #23
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

SUY NGHĨ CỦA MỘT BẠN TRẺ TRONG NGÀY 30/4/2024 TRƯỚC TOÀ ĐẠI SỨ CSVN TẠI CANBERRA:
Cảm nghĩ của Tôi trong ngày 30/4/1975, biến cố đau thương của Dân Tộc Việt Nam. Qua bài phát biểu trước ṭa đại sứ quán Cộng Sản Việt Nam, tại Thủ đô Canberra - Úc Châu.
——————
Kính Thưa:
- Quư vị Lănh đạo tinh thần các Tôn Giáo
- Quư vị đại diện các Hội Đoàn và Đoàn Thể
- Quư cơ quan truyền thông và báo chí cùng toàn thể Quư Đồng Hương đang hiện diện tại đây, cũng như đang theo dơi trên mạng xă hội.
Cách đây 49 năm, cộng sản Việt Nam đă dùng vũ lực để cưỡng chiếm Miền Nam Việt Nam. Tôi được sinh ra sau biến cố lịch sử 30/4/1975. Từ lúc ngồi trên ghế nhà trường, dường như bị nhồi nhét bởi những tư tưởng “Yêu Bác – mang ơn Đảng”, được học những ǵ của một bên thắng cuộc. Tôi không hề biết ǵ về h́nh ảnh của một miền nam tự do, phồn thịnh, phú cường. Mà trước đó những nước như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan... thời bấy giờ gọi là “Ḥn Ngọc Viễn Đông”. H́nh ảnh lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ biểu tượng cho tự do càng không thể nh́n thấy.
Kính Thưa Quư Vị,
Thật may mắn cho Tôi Khi được ra nước ngoài sớm. Tôi đươc tiếp xúc với thế giới thông tin tự do rộng mở, được t́m hiểu, đọc những tư liệu về sự thật lịch sử, hơn nữa, được nghe những câu chuyện từ những nhân chứng sống, những nạn nhân của chế độ cộng sản trước và sau biến cố 30/4/1975. Từ đó, với lư trí phân định và so sánh với những ǵ tôi học được lúc ngồi trên nghế nhà trường XHCN, th́ hoàn toàn trái ngược.
Hôm nay, lần đầu tiên tôi được tham gia, đồng hành với Quư vị trong ngày biểu t́nh QUỐC HẬN. Thật khó để diễn tả được cảm xúc của Tôi đúng ngày này: Buồn - Tủi - Hận. Là 3 từ gói gọn trong tháng tư đen này.
Thưa quư vị, chúng ta quy tụ nhau tại nơi đây, trước hang ổ của cộng sản Việt Nam. Chúng ta nh́n lại biến cố đau thương của Dân Tộc Việt Nam, Chúng ta không phải để căm thù. Mà chúng ta lên án tội ác chiến tranh của bè lũ cộng sản, đă gây ra cho chính đồng bào, Dân tộc chúng ta.
Qua đó chúng ta cũng cho cộng đồng Thế giới thấy được bản chất dối trá, lật lọng của cộng sản khi vi phạm hiệp định Geneve năm 1954 và Hiệp định Parsi 1973. Chúng ta lên tiếng đ̣i hỏi công lư, công bằng cho những nạn nhận của chế độ cộng sản.
ĐẢ ĐẢO CỘNG SẢN VIÊT NAM.
DOWN WITH THE COMMUNIST
ĐẢ ĐẢO CỘNG SẢN VN HÈN VỚI GIẶC ÁC VỚI DÂN
Kính thưa Quư Đồng Hương,
Đă gần nữa thế kỷ trôi qua, nh́n từ cái ngày gọi là “Giải phóng”. Chúng ta thấy ǵ về thực trang xă hội tại Việt Nam ngày nay?, câu hỏi này hầu như tất cả chúng ta đều biết và cần phải làm ǵ. Duy chỉ những kẻ cầm quyền cộng sản, những quan chức, đảng viên, những tay sai tuyên truyền bảo vệ cho chế độ cộng sản, th́ thờ ơ, làm ngơ trước tương lai vận mệnh của Dân Tộc, trong đó có những kẻ đang ngồi trong ṭa nhà kia.
Đứng trước nguy cơ và vấn nạn đau thương cho Dân Tộc. Hơn lúc nào hết, Chúng ta cùng nhau đứng lên, vượt qua sự sợ hăi để đối đầu với những bất cộng, sai trái, vách trần những dối trá, hầu đưa ánh sáng sự thật đến với nhiều đồng bào, để đứng lên đ̣i hỏi quyền lợi căn bản của một người công dân thực sự.
49 năm cầm quyền, Đảng cộng sản Việt Nam đă đẩy hàng trăm ngàn người phải bỏ nước ra đi, và cũng chính từ đó từ điển Thế giới đă có hai từ “Boat People”. Măi đến hôm nay, vẫn tiếp tục có hàng trăm ngàn nam thanh, nữ tú t́m đường ra đi đến với miền đất hứa, với mong muốn t́m cuộc sống tốt đẹp hơn, trong đó thảm cảnh không may, phải bỏ ḿnh trong xe công-tơ-nơ đông lạnh tại xứ người.
Là con Dân Việt Nam, Chúng ta mang trong ḿnh ḍng máu Lạc Hồng. Chúng ta có trách nhiệm, bổn phận tiếp nối truyền thống của các bậc tiền nhân đă có công giữ nước. Chúng ta không thể thờ ơ trước vận mệnh đất nước và tương lai của Dân Tộc.
Hỡi các Bạn trẻ trong nước. Gần nữa thế kỷ trôi qua, các bạn thấy được thế nào cái gọi là “Giải phóng” chưa? và Đảng cầm quyền cộng sản đă làm ǵ cho Dân tộc chúng ta?. Câu trả lời dành cho các bạn. Đúng ra hai từ “giải phóng” là ước nguyện của 90 triệu dân Việt Nam ngày hôm nay làm sao để “giải phóng” chấm dứt chế độ độc tài cộng sản Việt Nam.
Tôi tin tưởng rằng: “Chế độ nào cũng chỉ là nhất thời, vận mệnh của Tổ Quốc mới là trường tồn và bất biến. Không một chế độ nào đi ngược lại lợi ích Quốc gia, Dân Tộc mà lại có thể tồn tại măi. V́ cuối cùng công lư và chính nghĩa nhất định sẽ phải chiến thắng.!”
ĐĂ ĐẢO CỘNG SẢN VIỆT NAM.
Xin chân thành cảm ơn, toàn thể quư vị.
Kieu Han Nguyen
30/4/2024.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #24
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

SAU 49 NĂM “GIẢI PHÓNG” MÀ TẠI SAO DÂN TỘC CHƯA ĐƯỢC GIẢI PHÓNG?
Vào ngày 30/04/1975, Sài G̣n và miền Nam Việt Nam đă bị thất thủ để cả nước Việt Nam bị nhuộm đỏ bởi màu độc tài Cộng Sản. Trong 49 năm, Cộng Sản Việt Nam đă hân hoan tuyên truyền rằng họ đă “giải phóng” và thống nhất đất nước, dân tộc Việt Nam. Nhưng nh́n lại hiện t́nh quê hương Việt Nam, đất nước ta có thật sự được thống nhất? Dân tộc ta có thật sự được giải phóng?
Có lẽ, có phần đúng v́ trên mặt địa lư, chúng ta không c̣n bị chia hai đất nước nữa, nhưng sự phân chia Bắc - Nam vẫn c̣n nặng nề trong văn hoá và yếu tố con người.
Sao không nặng nề khi miền Bắc vẫn đang thống trị miền Nam? Hơn 80% tiền của miền Nam làm ra được phải dâng hiến để nuôi miền Bắc. Không chỉ vậy, khi Cộng Sản Việt Nam kêu gọi hoà giải dân tộc, nhưng mộ phần của những người lính VNCH không được tôn trọng. Con cháu họ bị phân biệt đối xử trong học đường, công sở, và xă hội. Họ khó có thể đảm nhận những vai tṛ lănh đạo trong công sở, chứ đừng nói ǵ đến các vai tṛ lănh đạo trong chính phủ Việt Nam.
Trong xă hội Việt Nam hiện nay, văn hóa càng ngày càng suy đồi. Những tṛ chơi đồi trụy và d.âm d.ục được chỉ dạy trong trường học. Học sinh bạo hành thầy cô và ngược lại. Cô giáo th́ bị hiệu trưởng ép đi uống bia và tiếp các cán bộ. Phụ nữ không được xă hội bảo vệ. Trẻ em bị bạo hành. Chính quyền thối rữa; tham những tràn lan, biên giới và lănh thổ đang bị xâm chiếm và đe doạ bởi Trung Quốc, và môi trường th́ bị tàn phá và hủy hoại tàn khốc. Rừng xanh bị phá hủy, cây xanh bị chặt đốn và thành phố bị bê-tông hóa. Đồng bằng sông Cữu Long bị hạn mặn, dân thiếu nước mà chính quyền th́ làm ngơ, chỉ lo đấu đá nội bộ cho quyền lợi phe phái và cá nhân.
Tiếng oán than tràn ngập xă hội.
Sau 49 năm được gọi là “giải phóng,” nhiều người dân vẫn phải bỏ nước ra đi qua những từ ngữ rất “hoa mỹ” như xuất khẩu lao động, kết hôn, đi du học, đi du lịch,.v.v. C̣n không hoa mỹ, th́ họ phải vượt biên và trốn đi bằng xe thùng.
Nếu đất nước là thiên đường và là nơi đáng sống và hạnh phúc như lời Cộng Sản tuyên truyền th́ ai lại muốn bỏ ra đi, phải không?
Sau 49 năm, sự “giải phóng” của đảng Cộng Sản chỉ là tṛ hề khi cuộc sống người dân càng ngày càng cơ cực. Tự do và các quyền cơ bản của một con người và quyền công dân gần như là không có, rất xa vời và như là trong mơ thôi. Vận mệnh đất nước th́ đang lâm nguy. Có câu nhạc rất hợp với hiện t́nh Việt Nam bây giờ: Bao nhiêu năm giải phóng như thế này phải không anh?
Đảng Cộng Sản chưa bao giờ biết nghĩ cho người dân và nghĩ cho vận mệnh dân tộc. Cho nên, cái mà Việt Nam cần hiện giờ là một sự thay đổi triệt để trong thể chế chính trị. Việt Nam cần lắm một nền dân chủ thật thụ và một chính phủ biết lo cho dân và phải đặt quyền lợi của người dân lên đầu.
Chúng ta cần một chính quyền biết lắng nghe ước vọng của dân, minh bạch, tuân thủ hiến pháp và luật pháp, và phải biết sử dụng người tài, các chuyên gia để xây dựng và canh tân đất nước.
Muốn có một cuộc thay đổi thể chế chính trị, nhân dân Việt Nam cần đoàn kết để cùng nhau lên tiếng. Cũng may, trước an nguy dân tộc, nhiều người dân trong và ngoài nước vẫn tiếp tục đấu tranh cho dân tộc, chấp nhận hy sinh và tù tội, để mai kia quê hương Việt Nam thật sự được tự do, dân chủ, và được giải phóng khỏi độc tài Cộng Sản.
Nhân 49 năm tưởng niệm 30 tháng 04, chúng ta hăy cùng cầu nguyện và đấu tranh cho quê hương Việt Nam của chúng ta.
Lê-Hữu Cát-Tường.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #25
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Là thương binh loại 3/4, một trong 4 chiến sĩ lái xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975, ông Lê Văn Phượng trở về cuộc sống đời thường như bao nhiêu người lính hoàn thành nhiệm vụ.
Được biết đến như một người "anh hùng” trong chiến đấu, nhưng ở quê ông (phường Ngô Quyền, thị xă Sơn Tây, Hà Nội) có người lại quy ông thuộc diện tiêu cực v́ mấy năm đấu tranh đ̣i quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đ́nh ông.


Thiếu úy Lê Văn Phượng – Phó Đại đội trưởng Kỹ thuật, Chính trị viên, là một trong bốn người ngồi trên chiếc xe tăng 390 (xe tăng húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975)
Xe tăng 390 gồm có lái xe là Trung sĩ Nguyễn Văn Tập; Pháo thủ số 1 Ngô Sỹ Nguyên (trung sĩ); Phó đại đội trưởng kỹ thuật kiêm pháo thủ số 2 Lê Văn Phượng (Thiếu úy, lên thay pháo thủ số 2 bị thương) và ông Toàn là Trung úy, Chính trị viên đại đội.

Tuy nhiên, sau năm 1975 ông bị gán ghép là thành phần “tiêu cực” v́ nhiều năm đấu tranh đ̣i quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đ́nh ông.

Theo ông Phương cho biết, khi đem đơn khiếu nại đi đ̣i đất th́ chính quyền địa phương chẳng hề quan tâm tới ông nữa. Thậm chí ngày thương binh liệt sĩ, ngày chiến thắng 30-4 cũng chẳng có ai đại diện cơ quan chính quyền, đoàn thể tới thăm ông và gia đ́nh.
Theo tŕnh bày của ông th́ năm 1962 bố ông là Lê Văn Đảm được UBHC thị xă Sơn Tây cấp cho 300 m2 đất ở phía sau vườn hoa phố Ngô Quyền. Ngoài diện tích này, tại công văn cấp đất được kư ngày 10-12-1962 c̣n ghi thêm: “Ông Đảm được phép cải tạo những phần đất c̣n lại hoang hóa để làm nhà ở và tăng gia sản xuất tự túc”. Ông Phượng nhớ lại: “Khi đó xung quanh khu vực này hoang vu, không có ai ở, gia đ́nh tôi đă thu dọn đắp cái ao hoang hóa liền kề với đất ở để thả cá và thả rau. Suốt 50 năm qua gia đ́nh vẫn liên tục thế hệ sử dụng cái ao này và không tranh chấp với bất cứ ai”.
Ngoài ra ông c̣n có nhiều người dân sống tại khu vực lâu đời làm chứng.
“Tôi sống ở đây từ 1973, là hàng xóm liền kề với ông Phượng. Tôi biết rất rơ, cái ao này trước đây do cụ Ba Đảm, bố anh Phượng sử dụng, sau là các con cụ kế tục, không tranh chấp với ai cả” Một người dân nói.
Một trong những lư do miếng đất này bị “cướp” là v́ Cái ao này nằm ở vị thế rất đẹp, giá thị trường tới vài chục triệu đồng 1 m2. Nhưng đă bị UBND thị xă Sơn Tây chia lô bán đấu giá rồi.
Nhiều người nói rằng, sau 1975 có rất nhiều người đă từng lập công lớn cho cái gọi là “cuộc cách mạng chống Mỹ cứu nước” đă bị Đảng đối xử rất tồi tệ, thậm chí là cướp những mảnh đất đă khai khẩn từ bao nhiêu đời, giờ dă bị chính quyền cưỡng chế, cướp đem đi bán để trục lợi. Trường hợp của ông Phượng là một trong hàng ngàn trường hợp đă xảy ra. Lê Văn Phượng qua đời ở tuổi 71 do bệnh tim.

Được biết ngày 29 Tháng Ba, 2016, ông Phượng ĺa đời mà vẫn chưa đ̣i lại được phần đất của gia đ́nh.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #26
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nguyễn Huy Cường: Thất vọng đổi đời
Đúng hai năm sau ngày này năm 1975, tôi có một kỷ niệm khó quên. Buổi trưa hôm ấy, tôi đi bộ trên một triền đê sông Hồng ở Vĩnh Phúc để tới một địa chỉ là một cái điếm. Tôi nói vài lời về cái điếm để anh chị em hiểu kỹ về từ “điếm” và cả từ “gái điếm”.
Những con đê lớn nằm ven sông, cách chừng năm km người ta xây một cái nhà cấp bốn, thấp nhưng chắc chắn, thường chỉ có mái nhà, không có cửa, ai vào cũng được, trong nhà nơi th́ nền đất, nơi th́ nền xi măng. Nhà này mỗi năm chỉ dùng vài lần để cho lực lượng canh đê trong băo lụt. Nếu thấy mực nước vượt lên khỏi mức “báo động ba” th́ anh gác điếm sẽ nổi trống hoặc kẻng báo cho cả làng biết, tập trung lực lượng chống lũ.
Khi không có lũ lụt, nó thành một ngôi nhà hoang cho người đi đường nghỉ chân. Thỉnh thoảng có bà nông dân đem vài nải chuối, vài trái bưởi hoặc nồi nước vối ra đó ngồi bán, kiếm chút tiền lẻ.
Về đêm, nghe nói những cô gái bán dâm, hạng gái quê, khi thường là nông dân lương thiện, khi có điều kiện th́ bắt đôi nhau, đêm hôm đưa nhau ra điếm chiến đấu, thời đó không có nhà nghỉ hay khách sạn. Vào điếm, ra về tự do, chả ai làm phiền ai. Cách nói “Gái điếm” có lẽ xuất xứ từ đó.
Hôm đó, tôi ghé đây nghỉ để chờ một anh bạn trong làng đi buôn chuyến về để giao dịch đôi ba thứ. Anh chuyên buôn bán vài thứ hàng từ miền núi về, và mua vài thứ đồ cũ từ miền Nam ra rồi đem lên Nghĩa Lộ, Sơn La bán. Tôi thường đem những đĩa hát bằng nhựa, đường kính tới 30cm có nội dung đủ loại nhạc vàng, cải lương từ trong nam ra để anh này đem bán cho những người dùng máy quay đĩa.
Lần này phải chờ lâu v́ anh kia bị lũ lớn trên miền ngược, chưa về. Cùng nằm chờ với tôi là anh bạn lớn hơn tôi vài tuổi, Cựu chiến binh Đặc công. Anh có cái “đài” National ba băng tần, dùng pin trung rất gọn và quư lắm.
Tôi bị nghiện cải lương chính là lúc này, cứ 13 giờ là “Đài tiếng nói nhân dân TP.HCM” phát cải lương, với người Bắc lúc đó, dễ mê lắm.
Anh bạn lớn mang theo một cuốn sách có tên “Khát vọng đổi đời” tôi chỉ đọc ghé dăm trang đầu đă mê.
Cuốn sách mô tả xă hội nước Áo bên châu Âu sau chiến tranh thứ hai. Điểm nhấn lớn nhất là hàng trăm ngàn cựu chiến binh khi im tiếng súng th́ nhanh chóng biến thành hai loại.
Loại thứ nhất là khoảng vài phần vạn có may mắn ngồi vào lớp thống trị, có địa vị, có của ăn của để.
C̣n loại khác là hàng vạn cựu chiến binh lâm vào cảnh y như bên ta “Đầu đường Trung tá bán kem, trong làng thiếu tá thổi kèn đám ma”, cần lao, khổ hạnh, lưu manh, đủ cả.
Tôi nhớ nhất là cảnh một anh thuộc “loại 2” đến gặp một anh “loại 1” để tŕnh hồ sơ xin việc. Anh kia giờ làm một chức phận to lắm.
Anh loại hai trở về sau khi nhận được lời hứa “để tớ xem xét”. Ra bến xe, anh gặp một anh cũng thuộc loại hai mới ở đó ra, ngồi chờ xe.
Anh này khôn hơn, nói rằng “Về đi cậu ạ, đừng hy vọng ǵ… khi cần ḿnh ra trận, họ đón ḿnh bằng bài 'Tiến quân ca' c̣n bây giờ, cố mà kiếm lấy miếng ăn mà sống kẻo chết đói. Họ chẳng giúp ǵ ḿnh đâu".
Khi nghỉ đọc sách, tôi hỏi người bạn đang ở cùng căn điếm: Anh làm ǵ ở đây?
Anh kể, anh ŕnh ṃ ở đây mười ngày rồi để túm cổ một thằng đểu, nhà nó bên kia hồ cá phía băi sông. Nó đang lánh mặt anh.
Ở chiến trường Rừng Sác, đă hai lần anh cứu nó suưt chết, rồi nó mất sức khoẻ được cho về hậu phương. Anh cho nó một số đồ của ḿnh (v́ người ở lại thời đó có thể không bao giờ về). Anh gửi biếu cô bạn anh (đă hứa hôn khi về lấy quân vùng này, gặp gỡ ở đây), anh gửi một món quà là một cái đài bán dẫn như cái anh đang dùng đây. Cùng cái đài là một múi vải dù rất đẹp.
Một năm sau anh cũng bị thương và ra Bắc, anh t́m về chốn xưa th́ biết, cô bạn vẫn chưa nhận được cái đài, múi vải dù th́ đă nhận.
Cái đài hồi đó giá khoảng 450 đồng, bằng tám tháng lương Chuẩn úy của anh. Thằng kia đă ăn cắp luôn. Sau đó anh đă dày công t́m thằng bạn cựu chiến binh này nhưng nó trốn như chạch. Bất lực. Sau đó chúng tôi mỗi người một nơi.
Năm 2004
Hơn ba mươi năm sau, t́nh cờ tôi gặp lại vị chuẩn uư đă ngủ cùng ở cái điếm xưa hiu hắt qua đêm.
Anh tới Toà soạn báo Tuổi Trẻ khi ấy ở Lư Chính Thắng, gửi cái đơn thư tố cáo một Ban quản lư Khu công nghiệp phía Trảng Bàng khi họ quây một miếng đất lớn, cầm mặt tiền QL 22 của vợ chồng anh, làm khu công nghiệp rồi đền bù bằng cái giá mười một mớ rau muống một mét vuông đất.
Tôi xem hồ sơ và nhận ra một vị thuộc loại “quyền sinh quyền sát” ở tỉnh này, là đồng hương với tôi và anh (Hồi đó Vĩnh Phúc và Phú Thọ là một tỉnh Vĩnh Phú) tôi có quen biết sơ sơ. Hôm tôi dẫn anh đến nhà vị kia, người nhà mời uống trà rồi chờ v́ đang trên đường về.
Ngồi trong pḥng khách sang trọng, anh lần thần xem những huân huy chương, h́nh ảnh trang trí trên tường rồi bất ngờ đổi ư lôi tôi về khỏi nhà vị Cựu chiến binh nay là cốt cán quyền quư này. Tôi đọc vị anh bạn th́ thấy một nỗi thất vọng tràn trề.
Tôi gạn hỏi th́ anh nói “Thằng quan quyền quư này chính là thằng cựu chiến binh tôi t́m xưa ở triền đê Vĩnh Phúc để hỏi tội v́ ăn cắp mất cái đài của tôi gửi về cho người yêu đấy.
Thằng lưu manh này cũng là thằng phụ trách cưỡng chế thửa đất sinh sống của nhà tôi rồi dí vào tay tôi sáu chục triệu bạc, đủ tiền thuê nhà hai năm đó. Nó cứ như cái nghiệp bám lấy tôi để hại tôi, mà khi đánh nhau ở Nhơn Trạch, tôi hai lần cứu nó thoát chết.
Chặng đường về, anh ŕ rầm kể, đă ba bốn lần Ban liên lạc Trung đoàn đặc công họp mặt, gửi giấy mời nhưng anh không tham gia v́ ngoài bữa chén và vài giờ du hí, nó chẳng có cái quái ǵ có ư nghĩa cả. Thằng khổ vẫn khổ như con ngựa, thằng tham lam, vô học, đểu giả th́ vẫn nhơn nhơn ra đó, có thằng c̣n cầm cân nảy mực, viết sách dạy dỗ thiên hạ. Ngày tụ hội gần như ngày để mấy thằng thành đạt, may mắn tuyên công với anh em c̣n lại.
Thằng này đă hai lần giáp mặt anh rồi chưa xong hội đă chuồn thẳng.
Năm 2023
Bỏ tờ báo mới xuống, bỗng dưng tôi nhớ đến anh, bấm máy gọi và báo tin “Nó đi tù rồi anh ạ”, thằng Cựu chiến binh lừa anh cái đài ấy, nó bị bắt cùng một bộ sậu mươi thằng bởi một dự án địa ốc với vài trăm cái biệt thự trái phép”…
Anh tỏ ra điềm tĩnh, không hồ hởi, giọng trầm trầm: "Bọn cấp quyền chiếm ghế bằng thủ đoạn, cơ hội, may mắn, bằng cái 'Màu' Cựu chiến binh c̣n nhiều anh ạ. Chúng sẽ…"
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #27
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Dương Quốc Chính: Cuộc chiến Quốc - Cộng và Hoà giải dân tộc
Việt Nam vốn được coi là bản sao của Trung Quốc dù là ở chế độ nào, trừ giai đoạn Việt Nam có bảo kê là Pháp, Mỹ, rồi Liên Xô. Đặc biệt là sau đổi mới, Việt Nam càng là một bản copy lỗi của Trung Quốc. Lỗi chỗ nào th́ ḿnh đă chỉ nhiều lần, nhiều chỗ. Lần này sẽ chỉ thêm khi bàn sơ lược về cuộc chiến Quốc - Cộng Trung Quốc.
Ban đầu, hai phe chung sống hoà b́nh dưới sự trợ giúp của Liên Xô, trong giai đoạn Tôn Trung Sơn lănh đạo Quốc Dân đảng. Đến khi Tưởng Giới Thạch kế vị, ông thống nhất Trung Quốc (trước đó Trung Quốc bị tan ră bởi các chính quyền quân phiệt cát cứ). Tưởng có tư tưởng thiên hữu, Quốc Dân đảng lúc đó có hai phe tả và hữu, nên ông quay ra chống Cộng. Chiến tranh Quốc - Cộng diễn ra từ năm 1926-1937 th́ tạm ngưng để cùng đánh Nhật. Hai bên hợp tác không đáng kể, Mao đánh du kích nên không thiệt hại nhiều như Tưởng. Nên cuộc kháng Nhật khiến cho Mao mạnh lên c̣n Tưởng yếu đi.
So sánh với Việt Nam, th́ giai đoạn đầu mới thành lập, Quốc Dân đảng và đảng Cộng sản cùng có chủ trương kháng Pháp bằng bạo lực, chung sống hoà b́nh, thậm chí cũng có đảng viên Quốc Dân đảng thiên tả, thân Cộng sản như tướng Nguyễn B́nh là điển h́nh. Hai đảng này ban đầu đều chống Pháp thất bại vào năm 1930, là khởi nghĩa Yên Bái và Xô Viết Nghệ Tĩnh, đảng Cộng sản lại thêm một lần nữa vào khởi nghĩa Nam Kỳ. Tàn quân đều phải trú ngụ sang Tàu và được Quốc Dân đảng Trung Quốc che chở trong giai đoạn kháng Nhật. Có nghĩa là hai bên cũng từng có giai đoạn chung sống hoà b́nh.
Sau khi Nhật hàng, Quốc - Cộng Trung Quốc đánh nhau tiếp. Cộng sản Trung Quốc trỗi dậy nhanh chóng do quân Tưởng bị thiệt hại quá nặng sau mấy năm kháng Nhật, v́ là lực lượng chính.
Ngoài ra, Liên Xô sau năm 1945 cũng nghiêng về Mao, bỏ Tưởng, hỗ trợ Mao tiếp quản Măn Châu do Liên Xô rút quân. Vùng Măn Châu nguyên là thuộc địa Nhật, được đạo quân Quan Đông nắm giữ, Mao tiếp quản được rất nhiều vũ khí, khí tài Nhật sau khi Liên Xô rút quân. Lẽ ra bên tiếp quản phải là Tưởng, v́ đang có chính danh quản lư Trung Quốc.
Ngoài ra, Tưởng c̣n bị Mỹ bỏ rơi, do bị coi là chính phủ bất tài, tham nhũng… Quân Cộng sản đang từ thế thiểu số trước năm 1945, lại lật ngược thành mạnh hơn cả quân Tưởng đang nắm chính quyền. Từ đó dẫn đến hậu quả là Mao đă thắng Tưởng trong cuộc nội chiến Quốc - Cộng.
Với tầm nh́n quốc tế th́ cuộc chiến Quốc - Cộng nói chung chính là sự tranh đấu giữa phe Cộng sản và phe hữu (Quốc gia) ở các nước mà Cộng sản mạnh. Chiến tranh Quốc - Cộng diễn ra ở Triều Tiên, Cuba, Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines, Myanmar…
Cuộc chiến chỉ ác liệt ở những nơi được Liên Xô và Trung Quốc hỗ trợ hiệu quả như Triều Tiên và Đông Dương. Ở các nước Đông Nam Á khác, phe Cộng sản bị đàn áp dữ dội và quá xa Trung Quốc nên không thể cướp chính quyền. Hiện tại nhóm Maoist (Cộng sản kiểu Mao) vẫn c̣n tồn tại dặt dẹo ở Myanmar và Philippines.
Phải nh́n nhận rằng, việc Mao thắng Tưởng là một cơn địa chấn chính trị, ảnh hưởng đến toàn cầu cho đến ngày nay. Thế nên Tổng thống Truman vẫn bị phe đối lập ở Mỹ coi là kẻ tội đồ khi bỏ rơi Tưởng, khiến Mao giành thắng lợi. Kể từ đó, Truman rồi các tổng thống Mỹ sau đó, mới đi đi tới quyết định hỗ trợ mạnh mẽ cho Pháp và Quốc gia Việt Nam, sau đó là Việt Nam Cộng ḥa để làm con đê ngăn chặn làn sóng Cộng sản lan tràn khắp Đông Nam Á.
Đó là lư do tại sao quân Việt Minh lại có thể trỗi dậy thắng Pháp kể từ sau chiến dịch Biên Giới 1950, rồi kết thúc bởi chiến dịch Điện Biên Phủ. Là do vai tṛ to lớn của Trung Quốc và Liên Xô đứng sau Trung Quốc. Mỹ th́ thấy Pháp chống Cộng không hiệu quả nữa nên quyết định tự ḿnh can thiệp vào Đông Dương chứ không cần thông qua Pháp nữa (80% chiến phí Đông Dương là do Mỹ cấp cho Pháp).
Đó cũng chính là nguồn gốc sâu xa dẫn tới sự can thiệp của Mỹ vào VNCH và cũng là lư do khiến họ rút quân, sau khi hoà hoăn với Trung Quốc, để được bảo đảm rằng sự lan tràn của Chủ nghĩa Cộng sản chỉ dừng lại ở Đông Dương.
Như vậy, xét về chiến lược địa chính trị, th́ việc thắng - bại ở chiến trường cũng chỉ là chuyện nhỏ, không hề dẫn tới những quyết định mang tính chiến lược của các nước lớn. Nên giờ đổ lỗi cho Tổng thống Thiệu rút bỏ Tây Nguyên hay bảo phía Cộng sản Việt Nam thắng lợi nhờ ḷng dân, có chính nghĩa, cũng chỉ là thấy cây mà không thấy rừng. Đó là một trong số những nguyên nhân lặt vặt mà thôi. Về bản chất, tổng thể, th́ hai bên chỉ là những quân cờ, thằng chơi cờ nó bỏ buộc th́ thua thôi.
Bên Triều Tiên th́ hai bên chơi cờ đều quyết giữ, nên không bên nào bại dù trước đó, khi chưa có can thiệp trực tiếp và mạnh mẽ của thằng chơi cờ th́ cuộc chiến đă sắp kết thúc và hai lần suưt thống nhất Triều Tiên bởi miền Bắc, rồi miền Nam.
Bây giờ chiến tranh Ukraine cũng gần giống, nếu Ấn Độ, Trung Quốc, Iran, Triều Tiên ngừng hỗ trợ Nga trong khi phương Tây vẫn hỗ trợ Ukraine th́ Nga sẽ phải rút quân (không dám nói là thua). Ngược lại, Mỹ và EU ngừng hỗ trợ th́ Nga chiếm toàn bộ Ukraine. Việc đánh nhau giỏi hay kém nó chỉ là một phần nhỏ mà thôi.
Quay lại cuộc chiến nền tảng là Quốc - Cộng Trung Quốc, tuy có nhiều mối tương đồng với Việt Nam như vậy, nhưng cách hành xử của Trung Cộng là rất khác.
Ngày 23/4/1949, Mao chiếm Nam Kinh, thủ đô của Trung Hoa Dân quốc (Tàu Tưởng), ngày này tương tự như ngày 30/4/1975 ở Việt Nam.
Ngày 1/10/1949, Mao tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa. Đến tháng 5/1950, sau khi đổ bộ đảo Hải Nam và một số đảo ngoài khơi Quảng Đông, nhưng không thể chiếm Đài Loan (quân Tưởng nắm giữ và chuyển Chính phủ Dân quốc ra đó), cuộc chiến Quốc Cộng Trung Quốc coi như chấm dứt.
Tuy phía Cộng sản Trung Quốc vẫn coi đây là cuộc chiến giải phóng, nhưng họ không kỷ niệm rầm rộ ngày “giải phóng” 23/4, cũng không thấy chia phe đấu tố, chửi Nguỵ Tưởng, không thấy học tập cải tạo với quân Tưởng đầu hàng (thực tế khá đông).
Ví dụ điển h́nh là tướng Lư Hán, từng lănh đạo quân Tưởng sang Bắc Đông Dương giải giáp Nhật. Sau đó ông quay về Trung Quốc sau hiệp định Trùng Khánh, lănh đạo tỉnh Vân Nam. Sau đó ông quay xe theo Mao làm chủ tịch quân uỷ Vân Nam, phó chủ tịch Quân uỷ Tây Nam, tham gia thường vụ Quốc hội Trung Cộng. Tức là chức vụ khá to.
Như vậy, nh́n tổng thể, đảng Cộng sản Trung Quốc không tạo nên sự chia rẽ dân tộc mạnh mẽ như ở Việt Nam, không có tuyên truyền chống Quốc Dân đảng. Thực tế hiện tại Quốc Dân đảng Đài Loan lại có vẻ thân Tàu hơn đảng Dân Tiến! Có lẽ một phần do bị Trung Quốc diễn biến, do đều có gốc đại lục. Đảng Dân Tiến th́ đại diện cho người Đài gốc nên tư tưởng khác biệt.
Có nghĩa là, tuy cũng là Cộng sản, là thầy của Cộng sản Việt Nam, nhưng Cộng sản Trung Quốc lại không gây chia rẽ dân tộc, tuy Trung Quốc vẫn mạnh mẽ lên án Đài Loan nếu họ manh nha việc tuyên bố độc lập, nhưng họ vẫn ra sức vuốt ve để dụ Đài Loan chấp nhận quay về Đại Lục với giải pháp hoà b́nh. V́ thế ḿnh cho rằng có không ít người Đài với tinh thần đại Hán vẫn mong muốn Đài Loan nhập về đại lục.
Hơn nữa, với các đảo tranh chấp với nước ngoài, Trung Quốc luôn đoàn kết với Đài Loan trong các tuyên bố chủ quyền. Đó là ở quần đảo Senkaku và Trường Sa. Trung Quốc và Đài Loan không bao giờ chửi nhau trong vấn đề này dù Senkaku và đảo Ba B́nh thuộc Trường Sa đang do Đài Loan tuyên bố chủ quyền (thực tế Đài Loan chỉ giữ Ba B́nh, c̣n Senkaku do Nhật chiếm).
Tóm lại, Trung Quốc vẫn rất giỏi trong việc hoà giải với chiêu bài giương cao ngọn cờ dân tộc Đại Hán Trung Quốc, dù chính danh ban đầu thuộc về Trung Hoa Dân quốc (bây giờ là Đài Loan). Đây là bài học lớn cho chính quyền Việt Nam. Đại ca làm được vậy, tại sao đệ tử không thể làm? Gọi là bản copy lỗi th́ ḅ đỏ là rạch mặt ăn vạ.
Trong khi đó, Việt Nam vẫn duy tŕ cuộc chiến ư thức hệ Quốc - Cộng, chủ yếu trên không gian mạng giữa anh em Tuyên Giáo, ḅ đỏ với bóng ma “thế lực thù địch”. Phe đỏ vẫn bỏ tù phe vàng đều đều và đổ tiền nuôi lực lượng ḅ đỏ clone để hàng ngày đi đấu tranh chống luận điệu thù địch.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #28
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

‘Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm’ của Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng ly kỳ bất ngờ”.
Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng sẽ có buổi ra mắt sách “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm,” mô tả những ngày cuối cùng của VNCH và lột trần những đ̣n phép chính trị của Hoa Kỳ, vào lúc 1 giờ trưa Chủ Nhật, 5 Tháng Năm, tại 14361 Beach Blvd., Westminster, CA 92683
Trong cương vị tổng trưởng Bộ Kế Hoạch và Phát Triển Quốc Gia VNCH, từ năm 1973 đến năm 1975 kiêm phụ tá tái thiết cho cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ năm 1971 đến năm 1973, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng được tiếp cận một số tài liệu quốc gia tối mật, nay dùng làm nền tảng cho “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm.”
Dù tuổi đời đă cao, ông tự ép ḿnh phải hoàn tất cuốn sách này v́ “người Việt Nam, con em chúng ta và thế giới phải biết Hoa Kỳ đă đối xử như thế nào với đồng minh.”
Để hoàn tất công tŕnh này, ông phải bỏ ra hơn 10 năm.
“Nếu muốn chính xác th́ phải nói là tôi bỏ ra hơn 10 năm làm việc toàn thời gian chứ không đùa đâu,” ông Hưng vui vẻ nói. “Ấy là đă nhờ có một người bạn thân ở Paris hiệu đính phụ tôi.”
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm,” một bộ tài liệu đầy đủ dữ liệu cũng như h́nh ảnh, minh chứng cho sự sụp đổ của VNCH là một ư đồ có dự tính của Mỹ.
Cuốn sách gói ghém bao nhiêu uất ức, trăn trở, và nghẹn ngào của tác giả trong suốt gần 50 năm qua.
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” buộc ông phải sống lại những giây phút ông muốn quên và buộc ông phải có những cơn ác mộng.
“Khi ngồi sắp xếp lại chi tiết của những sự kiện theo thứ tự lớp lang cho cuốn sách, tôi rất ư là xúc động thấy ḿnh như phải sống lại những giây phút đau thương kinh hoàng khi miền Nam Việt Nam đang thoi thóp. Cứ thấy lại gương mặt ưu tư thất vọng của cố Tổng Thống Thiệu, cứ nghe lại những câu nói xót xa cho quê hương và dân tộc của ông là tôi lại thấy ḷng ḿnh như quặn thắt,” vị tiến sĩ chia sẻ. “Hơn ai hết, ông Thiệu vô cùng bàng hoàng trước sự độc quyền thao túng chính trường của ông Henry Kissinger.”
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” kể lại rất nhiều biến cố lịch sử mà thế giới chưa biết, những khúc quanh chính trị hiểm hóc mà Hoa Kỳ muốn giấu nhẹm.
Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng chợt hào hứng: “Tuy nhiên, có một điều mà tôi vô cùng hănh diện và vui mừng cho dân tộc ḿnh là nhờ tôi kín đáo chuyển những tài liệu này qua Hoa Kỳ mà Quốc Hội Mỹ, sau cùng, phải chấp nhận nhận 130,000 thuyền nhân tị nạn thay v́ chỉ 50,000 như họ dự định.”
Ông thêm: “Và cũng nhờ tôi có tài liệu này trong tay mà ông Kissinger không thể thực hiện được âm mưu là sẽ trả 130,000 người này về Việt Nam sau khi cho mỗi người và Cộng Sản Việt Nam một số tiền.”
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” chứng minh rằng Hoa Kỳ nhận người Việt tị nạn qua đường vượt biên, H.O., và OPD không hoàn toàn do ḷng nhân đạo mà v́ họ muốn giấu kín một số sự thật, theo Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
Trước đây, ông Hưng từng tung ra những cuốn sách “best seller” gây xôn xao trong cộng đồng Hoa Kỳ và Việt Nam tị nạn như “Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập” (1986), “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” (2005), và “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu” (2010).
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” là “công tŕnh” thứ tư của ông và cũng sẽ gây nhiều ngạc nhiên cho độc giả Việt lẫn Mỹ. [đ.d.]
Đằng-Giao/Người Việt
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #29
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,123
Thanks: 24,990
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tôi sanh ra và lớn lên ở Sài G̣n chưa bao giờ ở gần bom đạn và cái chết. Sau ngày ba mươi tháng tư năm đó, tôi tận mắt thấy ba cái chết gây cho tôi ấn tượng gần như suốt đời. Ba cái chết này không làm tôi ghê sợ, nhưng nhớ đến tôi lại nghiệm ra một vài điều rất lạ làm tôi suy nghĩ măi.
Cái chết thứ nhất vào khoảng vài tháng sau ngày 30 ...
Buổi trưa tôi đạp xe đạp về ngang cầu Calmette đổ dốc xuống đường Đỗ Thành Nhân từ Sài G̣n. Bên phải tôi có một cái lô cốt của Nhân Dân Tự Vệ bỏ lại và bộ đội quân quản ngồi gát cầu. Từ trong lô cốt máu chảy ra ước tính cả xô. Chuyện mới xảy ra nên mọi người chạy lại. Tôi dừng phía trước nh́n vào rất rỏ. Một anh lính bộ đội đội nón cối bị đạn bắn xuyên qua nón cối qua màng tang chết ngồi ở đó. Mọi người th́ thầm "Đang ngủ th́ súng cướp c̣ mà chết". Tôi cứ suy nghĩ măi ... Nếu điều đó xảy ra th́ anh ta phải kê màng tang lên đầu súng chống xuống đất mà ngủ trong tư thế để ngón tay vô c̣ súng rồi ngủ mê bóp c̣ chớ. Nhưng ngủ như thế ai có thể ngủ được mà mê?
Cái chết thứ hai vào khoảng đầu thập niên 80 khi tôi đạp xe đi học đại học trên Thủ Đức về ...
Lên đến đỉnh cầu Sài G̣n tôi thấy quang cảnh một chiếc xe Lada của Liên Xô đang bốc cháy. Phía trước là một chiếc xe chở than đá. Thời đó than đá rất thịnh hành và nhà nhà được mua than đá phân phối về để vo viên phơi khô mà nấu nướng, xe cô chạy bằng than đá. Người ở hiện trường suy đoán chiếc xe hơi đụng vào đít xe than bốc cháy. Ngay trên đỉnh cầu Sài G̣n không ai có thể chạy xuống dạ cầu mà xách nước mang lên chữa cháy mà xe cứu hỏa th́ không thấy đâu. Những người trên xe than đá "nghĩ ra cách" xúc than đổ lên xe để chữa cháy. Không ai ngăn cản chuyện đó. Không lâu sau th́ than đá đủ nóng để phát cháy thêm. Tôi nh́n qua cửa xe thấy hai người ngồi trong đó một là tài xế một ngồi phía sau ôm cặp táp cán bộ. Hai người như đă chết trước từ bao giờ. Họ ch́m trong biển lửa co giật nhẹ nhẹ rồi thành hai pho tượng than trong tư thế ngồi. Tôi cứ thắc mắc không biết chiếc xe than đó VÔ T̀NH XUẤT HIỆN trước chiếc xe LADA? Người ngồi trên xe đó là ai với dáng vẻ một quan chức? Sao lại dùng THAN để chữa cháy?
Cái chết thứ ba ... lần này trong trại giam. Nửa đêm cán bộ gọi pḥng giam dậy và vài anh thanh niên trong đó có tôi vai u thịt bắp, khiêng xác của một tù nhân mới chết đêm qua. Anh này không biết bị bệnh ǵ, và tội ǵ mà bị c̣ng chữ U ở góc nhà giam rồi chết. Chúng tôi phụ nâng lên để tháo c̣ng chân anh ra và khiêng xác anh ra cửa pḥng giam. Tôi đỡ xác anh ta trên tay mà chí rận ḅ ra lổn ngổn. Người bê phía dưới chân nói có cả sán lăi đi ra. Lúc đó có người hỏi:
"Không biết anh ta có thân nhân không để mà báo nhận xác."
Có người nói:
"Đă tù tội thế này bao lâu nay đói bệnh mà chết th́ chắc thân nhân bỏ đi hết rồi."
Tôi tự nghiệm thấy. Khi con người không c̣n DINH DƯỠNG hay TIỀN BẠC ǵ có lợi cho ai th́ những mối quan hệ xa gần rồi cũng rời xa như những con KƯ SINH TRÙNG mà tôi mới biết rằng chúng sẽ buông tha khi khổ chủ chỉ c̣n là ... XÁC CHẾT.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 2 of 2 1 2

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:24.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10244 seconds with 15 queries