Anh Tây đi thi Vua tiếng Việt gặp ngay từ hiểm, người hay chữ nh́n cũng vă mồ hôi - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Anh Tây đi thi Vua tiếng Việt gặp ngay từ hiểm, người hay chữ nh́n cũng vă mồ hôi
Trong tập Vua tiếng Việt tập 11. Khiến khán giả thích thú khi có sự xuất hiện của một người chơi là người ngoại quốc - Manhica Vanter Vasco, 27 tuổi, người Mozambique. Hiện Vasco đang là sinh viên và đă có 8 năm ở Việt Nam. Anh chàng nói tiếng Việt khá tốt.

Trong phần thi Phản xạ, Vasco đă gặp không ít khó khăn, trong đó có một câu là thử thách ghép chữ thành từ có nghĩa. Chương tŕnh đưa cho Vasco gợi ư gồm những chữ cái: M/ặ/đ/t/í/c. Dù đă được MC Xuân Bắc gợi ư rằng: "Người ta thường nói dốt như cái ǵ?" nhưng Vasco vẫn không thể đưa ra được đáp án.



Dẫu vậy, nhiều khán giả cũng thông cảm cho anh chàng này v́ đây là một câu đố không hề dễ ngay với cả người Việt Nam. Chỉ cần sai một chút là nghĩa sẽ "đi chơi xa" lắm.

Đáp án của thử thách này chính là: "Mít đặc" đấy mọi người ạ.

Trải qua 5 câu hỏi trong phần thi Phản xạ, Vasco chỉ đưa ra duy nhất một câu trả lời đúng khi ghép từ: Nụ hôn. Khi hoàn thành phần thi của ḿnh, anh chàng phải công nhận rằng chương tŕnh: "Khó lắm, khó lắm".

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-20-2021
Reputation: 20938


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 69,377
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo-1-1637340666694253250587.jpg
Views:	0
Size:	67.8 KB
ID:	1926628  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,966 Times in 4,000 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 79 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 3 Weeks Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,977
Thanks: 24,949
Thanked 15,558 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thái Hạo: Vua Tiếng Việt là ai?
Vua Tiếng Việt là một tṛ chơi truyền h́nh có mục đích và tham vọng khá lớn như chính những người làm chương tŕnh đă tuyên bố. Sau những sai sót suốt hai năm qua ở chương tŕnh này, dù ông Hoàng Tuấn Công đă kiên nhẫn chỉ ra, đến nỗi, nay, nhiều người phải phát biểu rằng, VTV nên dừng chương tŕnh này lại; nhưng cùng với sự “kiên định” của ḿnh, Vua Tiếng Việt không những không sửa lỗi mà c̣n lặp lại và phát sinh thêm. Điều ấy khiến tôi ṭ ṃ: không biết ai là “tác giả” của Vua Tiếng Việt?
Theo báo Lao Động (2021), nhà báo Tạ Bích Loan - Trưởng Ban sản xuất các chương tŕnh Giải trí – Đài Truyền h́nh Việt Nam là Chỉ đạo sản xuất chương tŕnh Vua tiếng Việt; c̣n Khuất Ly Na là đạo diễn của chương tŕnh này.
Một thông tin thú vị mà chúng tôi đọc thấy trên nhiều báo, trong đó có VietNamNet (2021), rằng đạo diễn Khuất Ly Na là con gái của bà Tạ Bích Loan. Bài báo cho biết “Là con gái của người phụ nữ quyền lực nhất kênh VTV3 - nhà báo, MC Tạ Bích Loan nhưng Khuất Ly Na lại cực kỳ kín tiếng. Cô gái sinh năm 1992 được biết là một người trẻ tài năng, đam mê với nghệ thuật kịch”.
Tuy thế, theo tôi, ngoài những sai sót chuyên môn liên tục mắc phải mà ông Hoàng Tuấn Công cùng nhiều người khác đă lên tiếng, Vua Tiếng Việt c̣n tồn tại nhiều vấn đề rất đáng bàn.
Cái tên “Vua Tiếng Việt” có lẽ ngầm ư rằng, đây là cuộc chơi/ cuộc thi nhằm t́m ra người giỏi tiếng Việt nhất. Nhưng với những phần thi và câu hỏi của nó, tôi thấy rằng khó mà t́m ra “vua” bằng cách ấy. Trước hết, giỏi tiếng Việt cần được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất là người nào dùng tiếng Việt một cách chính xác, hay và hiệu quả; thứ hai là người có tri thức sâu rộng, uyên bác về tiếng Việt.
Căn cứ vào nội dung của chương tŕnh, chúng tôi thấy Vua Tiếng Việt chủ yếu được tổ chức theo hướng thứ nhất. Tuy nhiên, như đă nói, với cách hỏi – đáp như đang diễn ra, khó ḷng mà t́m được Vua Tiếng Việt, dù có thể t́m ra được “nhà vô địch” với số tiền thưởng lên tới 320 triệu đồng. V́ sao?
Vua Tiếng Việt có 4 phần chơi, gồm Phản xạ, Giải nghĩa, Xâu chuỗi, Soán ngôi. Nhưng các phần chơi này đều có vấn đề nếu đặt mục tiêu t́m ra “vua”.
Đầu tiên là Phản xạ. Những câu trả lời đúng trong phần này khó mà khẳng định được là người ấy có giỏi tiếng Việt hay không. Ví dụ, cho các chữ cái được sắp xếp lộn xộn và yêu cầu xếp lại để thành một từ đúng với đáp án của chương tŕnh. Cách ra đề kiểu này cùng lắm là t́m được những người nhanh tay nhanh mắt, chứ khó mà nói lên điều ǵ.
Hay, như phần Giải nghĩa: Người chơi phải diễn giải làm sao để bạn chơi gọi đúng được từ mà chương tŕnh đưa ra. Đây là một ví dụ. Để giúp bạn chơi gọi ra được từ “đậu tương”, người chơi đă “giải nghĩa” như sau: “Từ ghép, hai từ. Từ thứ nhất là trong các loại đỗ th́ có đỗ ǵ đó, và từ thứ hai th́ là nó phù hợp với cái ǵ đấy. [...] Đỗ ǵ? Đỗ đen này, đỗ xanh này... Đỗ ǵ mà để làm đậu ấy”. Một bạn nhấn chuông trả lời “tương đồng”. “Sắp đúng rồi đấy. Từ thứ hai... Nó nghiệm với một cái ǵ đấy”. “Mẩn ngứa ngoài da đấy”. Bấm chuông: “Tương ứng”. “Tương ứng, chính xác!” (Vua Tiếng Việt mùa 3, tập một).
Đó, cái cách người ta “giải nghĩa” một từ theo lối ấy th́ hoàn toàn không phải là giải nghĩa mà cũng chẳng giúp ai nâng cao hiểu biết tiếng Việt hơn, nếu không nói là góp phần làm hỏng v́ không những không cung cấp được khái niệm chính xác mà c̣n “giải nghĩa” rất buồn cười, khiến người chơi và người xem hiểu biết lệch lạc về nghĩa của từ.
Phần Xâu chuỗi cũng có vấn đề tương tự. Ở đây, chương tŕnh đưa ra những từ được sắp xếp lộn xộn và "người chơi giành điểm bằng cách sắp xếp các từ thành câu có nghĩa". Lạ là, khi người chơi đă “sắp xếp thành câu có nghĩa” nhưng lại không được chương tŕnh chấp nhận. Ví dụ: với chuỗi “bát/ ba/ cơm/ Ăn/ những” nhưng khi người chơi đưa ra đáp án là “Ăn những ba bát cơm” th́ lại không được chương tŕnh chấp nhận, mà “đáp án đúng” phải là “Ăn cơm những ba bát!” (mùa 3 – tập 2).
Một ví dụ khác (VTV mùa 3, tập 1) với chuỗi “mơ/ đắng?/ Bao/ nhiêu/ mà” người chơi đă xếp lại “Bao nhiêu mơ, mà đắng?” và đây chính là đáp đúng của chương tŕnh. Nhưng căn cứ vào đâu để cho rằng đây là trật tự đúng, giả sử người chơi xếp là “Bao nhiêu mà mơ, đắng?” th́ sao, liệu có được chấp nhận không? Không, bởi đây là một câu thơ của Vũ Hoàng Chương, và người chơi phải xếp đúng trật tự của câu thơ ấy, không cần biết anh có biết ǵ đến bài thơ ấy hay không.
Đây là một đ̣i hỏi vô lư, v́ ngôn ngữ thơ ca rất đặc biệt, lắm khi nó tạo ra một thứ ngôn ngữ không b́nh thường chút nào; vậy sự sắp xếp của người chơi là rất hên xui; thứ nữa, nó [đáp án] phủ nhận luôn cả những trật tự đúng trong tiếng Việt (chỉ v́ không đúng với câu thơ). Lấy ngôn ngữ thi ca làm chuẩn duy nhất cho tiếng Việt, đó không phải là một nhận thức đúng.
Tôi gặp lại cách “ra đề” này của Vua Tiếng Việt thường xuyên, ví dụ ở mùa 3 – tập 2 với “chuỗi” “son/ mềm!/ Trên/ ta/ lưỡi/ liếc/ môi/ gươm” và sau một hồi đưa ra hết phương án này đến phương án khác, như “Trên lưỡi gươm ta liếc môi son mềm”, “Trên lưỡi gươm môi son mềm ta liếc”, nhưng không được chấp nhận, dù rằng chúng đều có nghĩa. Cuối cùng một người nói: “Trên môi son, ta liếc lưỡi gươm mềm”. Xuân Bắc đă phải kêu lên “Làm sao có thể nhờ! Cứ loanh quanh luẩn quẩn th́ trăm bó đuốc cũng bắt được con ếch, nhỉ”.
Nhưng đây là câu thơ trong bài Mộng cầm ca của Bích Khê, người chơi không hề biết điều ấy và cứ đoán ṃ, nhưng phải đúng trật tự của câu thơ. Đó là một cách ra đề rất phản tiếng Việt. V́ nếu đề chỉ yêu cầu sắp xếp lại cho “chuỗi” có nghĩa th́ người chơi hoàn toàn có thể xếp: “Trên lưỡi gươm mềm ta liếc môi son”/ Trên gươm mềm môi son, ta liếc”... Cách ra đề này không thể t́m ra vua được, cùng lắm nó chỉ có thể t́m ra người may mắn bằng một sự đánh đố của người ra đề.
Điểm qua mấy phần chơi của Vua Tiếng Việt với cách “ra đề” và cách “làm bài” như thế, để thấy nó gặp vấn đề rất lớn về “phương pháp thi cử”, nếu không nói rằng nó đang góp phần làm hỏng tiếng Việt, chỉ v́ những thứ vui vui được tạo ra một cách rất tùy tiện của những pha mất điểm hoặc ăn điểm.
Tóm lại, cùng với những sai sót liên tục về mặt chuyên môn cụ thể th́ phương pháp thi của Vua Tiếng Việt không hề hứa hẹn sẽ t́m thấy “vua” dù có t́m ra người chiến thắng đi chăng nữa. Bởi, năng lực tiếng Việt không phải được thể hiện ở những sự đoán ṃ, những lối giải nghĩa bậy, những kiểu sắp xếp t́nh cờ và vi phạm các nguyên tắc sơ đẳng của đặc trưng của một ngôn ngữ.
Một chương tŕnh mà sai sót nhiều về cả kiến thức chuyên môn và hỏng cả về “phương pháp thi cử” như vậy, liệu có thể nói rằng đạo diễn của nó là một “tài năng”, ít nhất là đối với sự am hiểu tiếng Việt? Vai tṛ và trách nhiệm của đạo diễn lẫn chỉ đạo sản xuất ở đâu trước các sai sót và sai lầm này? Phải chăng những người tổ chức và sản xuất Vua Tiếng Việt đang 'lực bất ṭng tâm'?
Giỏi tiếng Việt trước tiên được thể hiện ở chỗ nói đúng, viết đúng (chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp...) và cùng với nó là nói hay, viết hay, diễn tả được những nội dung từ đơn giản đến phức tạp và có những sáng tạo độc đáo, góp phần làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc. Ở Vua Tiếng Việt, tôi chưa thấy hầu như tất cả những đ̣i hỏi này, ngoại trừ yêu cầu viết đúng chính tả. Oái oăm thay, ở chính nội dung này, Vua Tiếng Việt lại rất hay sai chính tả với những lỗi nặng tới mức không ai có thể ngờ tới.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,977
Thanks: 24,949
Thanked 15,558 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thái Hạo: Vua Tiếng Việt là ai?
Vua Tiếng Việt là một tṛ chơi truyền h́nh có mục đích và tham vọng khá lớn như chính những người làm chương tŕnh đă tuyên bố. Sau những sai sót suốt hai năm qua ở chương tŕnh này, dù ông Hoàng Tuấn Công đă kiên nhẫn chỉ ra, đến nỗi, nay, nhiều người phải phát biểu rằng, VTV nên dừng chương tŕnh này lại; nhưng cùng với sự “kiên định” của ḿnh, Vua Tiếng Việt không những không sửa lỗi mà c̣n lặp lại và phát sinh thêm. Điều ấy khiến tôi ṭ ṃ: không biết ai là “tác giả” của Vua Tiếng Việt?
Theo báo Lao Động (2021), nhà báo Tạ Bích Loan - Trưởng Ban sản xuất các chương tŕnh Giải trí – Đài Truyền h́nh Việt Nam là Chỉ đạo sản xuất chương tŕnh Vua tiếng Việt; c̣n Khuất Ly Na là đạo diễn của chương tŕnh này.
Một thông tin thú vị mà chúng tôi đọc thấy trên nhiều báo, trong đó có VietNamNet (2021), rằng đạo diễn Khuất Ly Na là con gái của bà Tạ Bích Loan. Bài báo cho biết “Là con gái của người phụ nữ quyền lực nhất kênh VTV3 - nhà báo, MC Tạ Bích Loan nhưng Khuất Ly Na lại cực kỳ kín tiếng. Cô gái sinh năm 1992 được biết là một người trẻ tài năng, đam mê với nghệ thuật kịch”.
Tuy thế, theo tôi, ngoài những sai sót chuyên môn liên tục mắc phải mà ông Hoàng Tuấn Công cùng nhiều người khác đă lên tiếng, Vua Tiếng Việt c̣n tồn tại nhiều vấn đề rất đáng bàn.
Cái tên “Vua Tiếng Việt” có lẽ ngầm ư rằng, đây là cuộc chơi/ cuộc thi nhằm t́m ra người giỏi tiếng Việt nhất. Nhưng với những phần thi và câu hỏi của nó, tôi thấy rằng khó mà t́m ra “vua” bằng cách ấy. Trước hết, giỏi tiếng Việt cần được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất là người nào dùng tiếng Việt một cách chính xác, hay và hiệu quả; thứ hai là người có tri thức sâu rộng, uyên bác về tiếng Việt.
Căn cứ vào nội dung của chương tŕnh, chúng tôi thấy Vua Tiếng Việt chủ yếu được tổ chức theo hướng thứ nhất. Tuy nhiên, như đă nói, với cách hỏi – đáp như đang diễn ra, khó ḷng mà t́m được Vua Tiếng Việt, dù có thể t́m ra được “nhà vô địch” với số tiền thưởng lên tới 320 triệu đồng. V́ sao?
Vua Tiếng Việt có 4 phần chơi, gồm Phản xạ, Giải nghĩa, Xâu chuỗi, Soán ngôi. Nhưng các phần chơi này đều có vấn đề nếu đặt mục tiêu t́m ra “vua”.
Đầu tiên là Phản xạ. Những câu trả lời đúng trong phần này khó mà khẳng định được là người ấy có giỏi tiếng Việt hay không. Ví dụ, cho các chữ cái được sắp xếp lộn xộn và yêu cầu xếp lại để thành một từ đúng với đáp án của chương tŕnh. Cách ra đề kiểu này cùng lắm là t́m được những người nhanh tay nhanh mắt, chứ khó mà nói lên điều ǵ.
Hay, như phần Giải nghĩa: Người chơi phải diễn giải làm sao để bạn chơi gọi đúng được từ mà chương tŕnh đưa ra. Đây là một ví dụ. Để giúp bạn chơi gọi ra được từ “đậu tương”, người chơi đă “giải nghĩa” như sau: “Từ ghép, hai từ. Từ thứ nhất là trong các loại đỗ th́ có đỗ ǵ đó, và từ thứ hai th́ là nó phù hợp với cái ǵ đấy. [...] Đỗ ǵ? Đỗ đen này, đỗ xanh này... Đỗ ǵ mà để làm đậu ấy”. Một bạn nhấn chuông trả lời “tương đồng”. “Sắp đúng rồi đấy. Từ thứ hai... Nó nghiệm với một cái ǵ đấy”. “Mẩn ngứa ngoài da đấy”. Bấm chuông: “Tương ứng”. “Tương ứng, chính xác!” (Vua Tiếng Việt mùa 3, tập một).
Đó, cái cách người ta “giải nghĩa” một từ theo lối ấy th́ hoàn toàn không phải là giải nghĩa mà cũng chẳng giúp ai nâng cao hiểu biết tiếng Việt hơn, nếu không nói là góp phần làm hỏng v́ không những không cung cấp được khái niệm chính xác mà c̣n “giải nghĩa” rất buồn cười, khiến người chơi và người xem hiểu biết lệch lạc về nghĩa của từ.
Phần Xâu chuỗi cũng có vấn đề tương tự. Ở đây, chương tŕnh đưa ra những từ được sắp xếp lộn xộn và "người chơi giành điểm bằng cách sắp xếp các từ thành câu có nghĩa". Lạ là, khi người chơi đă “sắp xếp thành câu có nghĩa” nhưng lại không được chương tŕnh chấp nhận. Ví dụ: với chuỗi “bát/ ba/ cơm/ Ăn/ những” nhưng khi người chơi đưa ra đáp án là “Ăn những ba bát cơm” th́ lại không được chương tŕnh chấp nhận, mà “đáp án đúng” phải là “Ăn cơm những ba bát!” (mùa 3 – tập 2).
Một ví dụ khác (VTV mùa 3, tập 1) với chuỗi “mơ/ đắng?/ Bao/ nhiêu/ mà” người chơi đă xếp lại “Bao nhiêu mơ, mà đắng?” và đây chính là đáp đúng của chương tŕnh. Nhưng căn cứ vào đâu để cho rằng đây là trật tự đúng, giả sử người chơi xếp là “Bao nhiêu mà mơ, đắng?” th́ sao, liệu có được chấp nhận không? Không, bởi đây là một câu thơ của Vũ Hoàng Chương, và người chơi phải xếp đúng trật tự của câu thơ ấy, không cần biết anh có biết ǵ đến bài thơ ấy hay không.
Đây là một đ̣i hỏi vô lư, v́ ngôn ngữ thơ ca rất đặc biệt, lắm khi nó tạo ra một thứ ngôn ngữ không b́nh thường chút nào; vậy sự sắp xếp của người chơi là rất hên xui; thứ nữa, nó [đáp án] phủ nhận luôn cả những trật tự đúng trong tiếng Việt (chỉ v́ không đúng với câu thơ). Lấy ngôn ngữ thi ca làm chuẩn duy nhất cho tiếng Việt, đó không phải là một nhận thức đúng.
Tôi gặp lại cách “ra đề” này của Vua Tiếng Việt thường xuyên, ví dụ ở mùa 3 – tập 2 với “chuỗi” “son/ mềm!/ Trên/ ta/ lưỡi/ liếc/ môi/ gươm” và sau một hồi đưa ra hết phương án này đến phương án khác, như “Trên lưỡi gươm ta liếc môi son mềm”, “Trên lưỡi gươm môi son mềm ta liếc”, nhưng không được chấp nhận, dù rằng chúng đều có nghĩa. Cuối cùng một người nói: “Trên môi son, ta liếc lưỡi gươm mềm”. Xuân Bắc đă phải kêu lên “Làm sao có thể nhờ! Cứ loanh quanh luẩn quẩn th́ trăm bó đuốc cũng bắt được con ếch, nhỉ”.
Nhưng đây là câu thơ trong bài Mộng cầm ca của Bích Khê, người chơi không hề biết điều ấy và cứ đoán ṃ, nhưng phải đúng trật tự của câu thơ. Đó là một cách ra đề rất phản tiếng Việt. V́ nếu đề chỉ yêu cầu sắp xếp lại cho “chuỗi” có nghĩa th́ người chơi hoàn toàn có thể xếp: “Trên lưỡi gươm mềm ta liếc môi son”/ Trên gươm mềm môi son, ta liếc”... Cách ra đề này không thể t́m ra vua được, cùng lắm nó chỉ có thể t́m ra người may mắn bằng một sự đánh đố của người ra đề.
Điểm qua mấy phần chơi của Vua Tiếng Việt với cách “ra đề” và cách “làm bài” như thế, để thấy nó gặp vấn đề rất lớn về “phương pháp thi cử”, nếu không nói rằng nó đang góp phần làm hỏng tiếng Việt, chỉ v́ những thứ vui vui được tạo ra một cách rất tùy tiện của những pha mất điểm hoặc ăn điểm.
Tóm lại, cùng với những sai sót liên tục về mặt chuyên môn cụ thể th́ phương pháp thi của Vua Tiếng Việt không hề hứa hẹn sẽ t́m thấy “vua” dù có t́m ra người chiến thắng đi chăng nữa. Bởi, năng lực tiếng Việt không phải được thể hiện ở những sự đoán ṃ, những lối giải nghĩa bậy, những kiểu sắp xếp t́nh cờ và vi phạm các nguyên tắc sơ đẳng của đặc trưng của một ngôn ngữ.
Một chương tŕnh mà sai sót nhiều về cả kiến thức chuyên môn và hỏng cả về “phương pháp thi cử” như vậy, liệu có thể nói rằng đạo diễn của nó là một “tài năng”, ít nhất là đối với sự am hiểu tiếng Việt? Vai tṛ và trách nhiệm của đạo diễn lẫn chỉ đạo sản xuất ở đâu trước các sai sót và sai lầm này? Phải chăng những người tổ chức và sản xuất Vua Tiếng Việt đang 'lực bất ṭng tâm'?
Giỏi tiếng Việt trước tiên được thể hiện ở chỗ nói đúng, viết đúng (chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp...) và cùng với nó là nói hay, viết hay, diễn tả được những nội dung từ đơn giản đến phức tạp và có những sáng tạo độc đáo, góp phần làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc. Ở Vua Tiếng Việt, tôi chưa thấy hầu như tất cả những đ̣i hỏi này, ngoại trừ yêu cầu viết đúng chính tả. Oái oăm thay, ở chính nội dung này, Vua Tiếng Việt lại rất hay sai chính tả với những lỗi nặng tới mức không ai có thể ngờ tới.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05283 seconds with 13 queries