Có nên cởi giày trước khi bước vào nhà? Một loại vi khuẩn độc hại có thể bám trên giày của bạn - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Có nên cởi giày trước khi bước vào nhà? Một loại vi khuẩn độc hại có thể bám trên giày của bạn
Các cuộc nghiên cứu nhằm kiểm tra loại vi khuẩn gây bệnh trên đế giày cho thấy thói quen cởi giày trước khi vào nhà có thể làm giúp giảm sự lây nhiễm độc hại này.

Nhiều người trong chúng ta có thể vô t́nh gíúp vận chuyển một loại "siêu vi khuẩn độc hại" mà không hề biết ra!

Loại vi khuẩn Clostridium difficile (C. diff) từng được coi là gây ra một căn bệnh truyền nhiễm có dính líu đến hệ thống cơ sở chăm sóc sức khỏe v́ người bệnh bị lây nhiễm từ bệnh viện hoặc cơ sở chăm sóc sức khỏe. Vi khuẩn C. diff này dễ lây truyền và gây ra tử vong ở những người có hệ miễn dịch bị suy giảm do tuổi tác cao hoặc do sử dụng quá nhiều loại kháng sinh gần đây. Vi khuẩn C. diff cũng gây ra chứn bị viêm ruột già dẫn đến bị sốt cao và tiêu chảy nặng lên đến 15–30 lần mỗi ngày.

Các cuộc nghiên cứu mới hơn đă thách thức quan điểm cho rằng, vi khuẩn C. diff chủ yếu được t́m thấy và lây truyền trong bệnh viện. Nhưng trên thực tế, cuộc nghiên cứu đang xem xét tại Đại học ở Houston, TX. cho thấy vi khuẩn C. diff có mức độ lây nhiễm gần như giống nhau trong và ngoài cơ sở chăm sóc sức khỏe, và trong tất cả các vị trí được xét nghiệm, và đế giày là nơi có tỷ lệ dương tính cao nhất ở mức 45%.

Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, đôi giày của chúng ta đang đóng một vai tṛ như một dạng "siêu xa lộ" thu hút những kẻ quá giang đem mầm bệnh đến khắp mọi nơi mà chúng ta sẽ đi qua. Ngày càng có nhiều bằng chứng nhấn mạnh rằng phương thức lây truyền từ loại vi khuẩn này thường bị bỏ qua này có liên đới chặt chẻ đến một thói quen mà không phải bất cứ ai cũng sẵn sàng để thay đổi: đi giày trong nhà. Mặc dù đó là một thói quen thường thấy ở nhiều nền văn hóa khác nhau, nhưng có nhiều người Mỹ vẫn không muốn cởi giày trước khi vào nhà.

Thói quen mang giày vào nhà và chạm vào đế giày của người Mỹ
Theo một cuộc thăm ḍ của CBS vào năm 2023, có khoảng 37% người Mỹ đang luôn mang giày vào trong nhà và 76% lại cho phép kháchđược mang giày trong nhà. Tuy nhiên, cuộc thăm ḍ tương tự khác cho thấy có đến 90% đa số mọi người cho rằng, việc yêu cầu nên cởi giày trước khi vào nhà khi đến viếng thăm nhà người khác là rất hợp t́nh hợp lư.

Dù có cởi giày trước khi vào nhà hay không th́ hầu hết mọi người đều không nghĩ đến việc cần phải khử trùng đế giày. Có nhiều người thậm chí có thể sử dụng tay chân để tiếp xúc trực tiếp với đế giày của họ hoặc giày của con họ, khi họ mang giày vào và cởi giày ra.

Theo ông Kevin Garey, đồng tác giả của cuộc nghiên cứu về giày và là chủ tịch tại Đại học Dược House, không phải là không có lư khi nghĩ rằng bàn tay khi bị ô nhiễm có thể chạm vào mặt của ai đó và làm nhiễm trùng cho người đó.

"Có một nghiên cứu tuyệt vời của tác giả Curtis Donskey cho thấy bánh xe của chiếc xe lăn có thể là vật trung gian truyền bào tử C. diff. V́ vậy, việc đưa từ sàn nhà và giày lên tay, vào miệng có lẽ không cũng khó đến như thế", ông Garey, người có bằng tiến sĩ về nhành dược, cho biết trong một thông cáo báo chí.

Có khoảng 1/4 số mẫu do nhóm nghiên cứu của ông thu thập từ năm 2014 đến năm 2017 đều cho ra kết quả dương tính với vi khuẩn C. diff. Hoa Kỳ và 11 quốc gia khác cũng có đại diện trong các mẫu được lấy từ các khu vực công cộng, cơ sở chăm sóc sức khỏe và đế giày, được đưa vào để khái niệm hóa sự lây nhiễm này.

Giày: Vật trung gian lây truyền mầm bệnh
Một cuộc nghiên cứu khác của ông Garey từ năm 2014 được công bố trên Anaerobe đă thu thập từ 3 đến 5 vật thể hoặc bụi môi trường từ 30 ngôi nhà ở Houston. TX, và mang đi xét nghiệm để t́m kiếm vi khuẩn C. diff. Có đến 41 trong số 127 mẫu được thu thập từ bụi sàn nhà, pḥng tắm và các bề mặt khác trong gia đ́nh cũng như ở đế giày đều cho ra kết quả dương tính. Các miếng gạc từ đế giày cho thấy tỷ lệ dương tính với vi khuẩn C. diff cao nhất là gần 40%.

Ông Garey vốn không phải là chuyên gia nghiên cứu duy nhất đưa ra sự kết nối này. Một bảng phân tích được gộp vào năm 2016 trên Journal of Applied Microbiology (Tập san Vi sinh Ứng dụng) đă cho kiểm tra các cuộc nghiên cứu về việc liệu đế giày có thể là vật trung gian lây truyền mầm bệnh truyền nhiễm hay không. Tổng cộng cho thấy, đă có 13 cuộc nghiên cứu đă ghi nhận ra vi khuẩn C. diff cũng như các mầm bệnh kháng thuốc khác như Staphylococcus Aureus trên đế giày ở các cơ sở chăm sóc sức khỏe, cũng như trong cộng đồng và trong số những công nhân ngành chế biến thực phẩm.

Một cuộc nghiên cứu hồi năm 2019 về vi khuẩn C. diff trên các mẫu đế giày ở Úc cũng minh họa cách thức mà loại vi khuẩn này đă lây lan ở bên ngoài hệ thống chăm sóc sức khỏe cũng như được đưa vào bệnh viện từ cộng đồng cư dân.

Theo tờ báo The Daily Wildcat, trong nỗ lực t́m hiểu xem giày bị ô nhiễm nhanh như thế nào, chuyên gia nghiên cứu Charles Gerba của Đại học ở Arizona đă mang một đôi giày mới trong hai tuần và sau đó cho kiểm tra đế giày đă t́m ra 440,000 đơn vị vi khuẩn.

Có vẻ như không chỉ có đôi giày mới có thể mang theo vi khuẩn trong nhà của chúng ta. Nhóm chuyên gia nghiên cứu của ông Garey cũng phát hiện ra, bàn chân chó cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn C. diff. Ông nói với báo chí rằng, "Bất cứ thứ ǵ chạm vào đất, nơi có C. diff cư trú và không được rửa sạch thường xuyên đều có khả năng khá cao chứa loại vi khuẩn độc hại này".

"Tôi nghĩ rằng các cuộc nghiên cứu này đă giúp cho chúng ta nắm hiểu rơ hơn về loài vi sinh vật này đang tồn tại rất gần gủi với chúng ta. Bệnh nhân có nguy cơ cao cần được kiểm soát vấn đề bị nhiễm khuẩn tốt và cần phải rửa tay thường xuyên hơn", ông Garey nói với báo chí.

Nhóm của ông Gerba cũng cho thấy rằng, khi vệ sinh tốt, giày có thể đem lại hiệu quả tốt đẹp chống bị nhiễm bệnh. Mười t́nh nguyện viên đă mang giày mới đi ra ngoài trong hai tuần. Sau khi rửa giày bằng nước lạnh và chất tẩy rửa, 99% vi khuẩn đă được loại bỏ ra.

Vệ sinh kém là một trong nhiều lư do khiến cho t́nh trạng nhiễm trùng tiếp tục lây lan. Theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (CDC), có khoảng 223,900 trường hợp nhiễm C. diff hàng năm, dẫn đến khoảng 12,800 trường hợp bị tử vong.

Kỷ nguyên của các siêu vi khuẩn
Một nghiên cứu năm 2023 trên Microorganisms (Tập san Vi sinh vật) đă lập luận và ủng hộ việc phân loại nhiễm trùng C. diff, đôi khi được gọi là CDI, là siêu vi khuẩn. Cơ quan CDC xem CDI, một bệnh nhiễm trùng do chống lai kháng sinh, là một "mối đe dọa khẩn cấp". Siêu vi khuẩn gây ra bệnh nhiễm trùng trên toàn thế giới có tỷ lệ tử vong cao và rất khó điều trị.

Nghiên cứu này có viết, "Cho đến cuối thế kỷ 20, CDI vẫn được chấp nhận như một biến chứng của liệu pháp kháng sinh, chủ yếu gặp ở bệnh viện và không được chấp nhận là một vấn đề lớn đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe".

V́ những lư do chưa được hiểu rơ, các loại vi khuẩn C. diff đă biến thể để trở nên độc hại hơn, gây ra những đợt bùng phát dịch tại nhiều quốc gia, trong đó có Hoa Kỳ, và đôi khi gây ra ảnh hưởng lớn đến những người lành mạnh khác.

Bà Tanya Dunlap, giám đốc điều hành của Perio Protect, có dưa ra giải thích trong một buổi đào tạo gần đây của Học viện Sức khỏe Hệ thống Răng miệng Hoa Kỳ rằng, "Đây thực sự là một vấn đề nan giải lớn và đang trở thành một t́nh huống xấu cho sức khỏe cộng đồng mang tính cấp bách hơn".

"Cứ trong năm trường hợp phải đến pḥng cấp cứu do tác dụng phụ của thuốc th́ có một trường hợp liên quan đến thuốc kháng sinh. Đây là một t́nh huống nghiêm trọng mà tôi không nghĩ rằng chúng ta đă có nhận thức rơ ràng", bà nói. "Chúng tôi coi kháng sinh là một loại thuốc rất an toàn, đáng tin cậy đă thay đổi cách chăm sóc sức khỏe và đúng là như vậy. Nhưng kháng sinh vẫn c̣n nhiều tác dụng phụ và chúng ta đang bước vào kỷ nguyên quấy rối của các siêu vi khuẩn".

Bà cho biết rằng, một báo cáo lớn của CDC về t́nh trạng đề kháng lại kháng sinh được ban hành vào tháng 12/2019 đă bị che đậy bởi một thế giới bị ám ảnh bởi dịch COVID-19, có ư nghĩa sâu sắc với cách mà người Mỹ đă từng vượt qua các căn bệnh nhiễm trùng gây ra bệnh tật.

Cựu giám đốc CDC, tiến sĩ Robert Redfield viết trong báo cáo: "Hăy ngừng đề cập đến thời kỳ hậu kháng sinh sắp tới. V́ nó đă đến rồi. Quư vị và tôi đang sống trong giai đoạn mà một số loại thuốc 'thần kỳ' không c̣n có tác dụng kỳ diệu nữa và các gia đ́nh đang bị một kẻ thù rất rất nhỏ xé nát".

Vi khuẩn C. diff có mặt ở khắp mọi nơi
Nghiên cứu vào năm 2023 trên Microorganisms (Tập san Vi sinh vật) có nêu rơ rằng, vi khuẩn C. diff có thể được t́m thấy ở khắp mọi nơi và lập luận việc ủng hộ chế biến ra vaccine.

Trong số những nơi mà vi khuẩn C. diff có thể được t́m thấy là:

- Vật nuôi trong nhà thường không có triệu chứng nhưng có thể truyền mầm bệnh qua lại cho con người.
- Trẻ em dưới 2 tuổi có thể mang vi khuẩn C. diff không có triệu chứng.
- Có đến 17.5% dân số trưởng thành khỏe mạnh, cũng như tỷ lệ cao hơn nhiều trong cộng đồng bệnh viện.
- Khoảng 30% bệnh nhân đă có CDI. Tỷ lệ tái phát đă tăng lên khoảng 10% và tỷ lệ tử vong cũng tăng lên đều đặn.
Khi chúng ta bắt đầu đánh giá cao sự phơi nhiễm thường xuyên với các vi khuẩn có khả năng gây hại này, chúng ta bắt đầu nhận ra rằng cơ thể của chúng ta phải chật vật đến mức nào để không bị lây nhiễm từ các loại vi khuẩn này.

Theo báo cáo của CDC năm 2019, có gần 50,000 người Mỹ bị tử vong hàng năm do bị nhiễm trùng đề kháng lại thuốc kháng sinh.

Cơ quan CDC, cùng với nhiều tổ chức phi lợi nhuận, liên minh bác sĩ và những tổ chức khác đă nhấn mạnh rằng việc lạm dụng thuốc kháng sinh và dùng kháng sinh không phù hợp đang góp phần làm gia tăng hiện tượng siêu vi khuẩn đề kháng lại. Các yếu tố rủi ro khác bao gồm:

- Đang nhập viện hoặc sống trong viện dưỡng lăo.
- Trên 65 tuổi.
- Nữ giới.
- Bị suy giảm miễn dịch.
- Đă từng bị nhiễm vi khuẩn C. diff.


Nâng cao khả năng phục hồi
Tuy nhiên, chúng ta vẫn c̣n có cách để bảo vệ thật hữu ích, bao gồm nên cởi giày trước khi vào nhà và rửa tay sau khi vào nhà.

Một biện pháp khả thi khác dường như cũng có thể giúp chúng ta tăng sức đề kháng để chống lại nhiễm trùng là tạo ra một hệ vi sinh vật với nhiều loại vi khuẩn, virus, nấm và các loại vi khuẩn tốt khác. Càng nhiều loại vi khuẩn hội tụ lại th́ hệ thống miễn dịch của cơ thể càng có nhiều khả năng ngăn chặn sự xâm nhập của các vi khuẩn xấu.

Ngay cả một đợt điều trị qua thuốc kháng sinh cũng sẽ làm gián đoạn sự cân bằng hệ vi sinh vật và có thể khiến cho mầm bệnh có cơ hội sinh sôi nảy nở thêm. Nhưng hầu hết những ai không dùng kháng sinh gần đây đều có khả năng ngăn ngừa bị nhiễm trùng cao hơn.

May mắn thay, những việc rất đơn giản như rửa tay thường xuyên bằng xà pḥng và nước nói chung là đủ tốt để giảm bớt khả năng bị lây nhiễm.

Một số chuyên gia cũng đề nghị nên sử dụng men vi sinh khi đang dùng thuốc kháng sinh, đặc biệt đối với những người đă cắt bỏ ruột dư hoặc có các sự tổn thương khác. Một khẩu phần ăn uống đa dạng với nhiều màu sắc khác nhau của trái cây và rau quả cũng có liên quan đến hệ vi sinh vật đa dạng.

Mặt khác, khi dùng quá nhiều thuốc sát khuẩn và các chất tẩy rửa khác sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn (bao gồm cả những vi khuẩn tốt), do đó, chưa được chứng minh là có hiệu quả đặc biệt ở bệnh viện hoặc tại nhà. Các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm thường sẽ quay trở lại trong ṿng vài giờ sau đó.

Một ư tưởng khử trùng mới
Một cuộc nghiên cứu năm 2022 cho thấy kết quả đầy hứa hẹn khi sử dụng tia cực tím (UV) làm chất khử trùng trong các bệnh nhiễm trùng có liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe.

Theo nghiên cứu này, gần như tất cả các chủng loại vi khuẩn đă bị loại bỏ ra hoàn toàn sau 12 đến 20 giây tiếp xúc với tia UV-C bằng cách sử dụng tấm thảm lót chân khi tiếp xúc với ánh sáng ở đế giày.

Phát hiện này cung cấp thêm bằng chứng quan trọng về hiệu quả của việc khử trùng bằng tia UV-C.

Hàng ngàn lư do chính đáng để cởi giày trước khi vào nhà
Vi khuẩn C. diff không phải là lư do duy nhất để cho bạn tiếp tục để giày ở ngoài cửa khi bước vào nhà. Những nguy hiểm sau đây có thể tránh được khi bạn cởi giày trước khi vào nhà bao gồm:

- Phân bón cỏ thương mại và thuốc diệt cỏ được áp dụng cho các sân có bụi và bề mặt trong nhà.
- Các hóa chất độc hại và vi nhựa được t́m thấy trong nhiều loại giày cũng như những chất tồn tại ở đế giày. Vật liệu chống thấm và PFA. Hóa chất vĩnh cửu cũng có thể theo giày của bạn đi khắp nơi.
- Dư lượng nhựa đường gây ra ung thư.
- Đất bị nhiễm ch́. Nhiều lời báo động đă được đưa ra cho thấy ngay cả một số lượng nhỏ cũng có thể gây ra nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ em và cần phải cởi bỏ giày.
- Các loài vi khuẩn gây bệnh khác.

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 02-19-2024
Reputation: 26542


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,509
Last Update: 02-23-2024 : 01:29 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	id5585161-shoes-at-door-1080x720.jpg
Views:	0
Size:	61.0 KB
ID:	2337286  
trungthuc_is_offline
Thanks: 311
Thanked 4,125 Times in 2,363 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 285 Post(s)
Rep Power: 12 trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10637 seconds with 15 queries