Cần giữ ǵn sự trong sáng của ngôn ngữ Nam Bộ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Supseries Resize Cần giữ ǵn sự trong sáng của ngôn ngữ Nam Bộ
Cῦng như người Nam Bộ, ngôn ngữ Nam Bộ rất chân quê, giἀn dị, nhưng lᾳi cực kỳ phong phύ, đa dᾳng. Nό phong phύ và đa dᾳng đến mức không ai tài nào kể ra cho hết được cἀ trᾰm, thậm chί nhiều trᾰm từ/ tiếng riêng biệt, mà mới nghe qua, người ta tưởng chừng như dân gian đᾶ sử dụng một cάch tuỳ tiện, hoặc dư thừa không cần thiết, song nếu cό để tâm tὶm hiểu, người ta mới nhận ra rằng, ở mỗi một trường hợp, mỗi một tὶnh tiết, dân gian đᾶ sử dụng ngôn từ rất tinh tế, hὶnh tượng và tất nhiên vô cὺng chίnh xάc.


Về phưσng diện này, đôi khi chίnh “người Nam Bộ hôm nay” cῦng chưa chắc đᾶ thấu triệt hoàn toàn у́ nghῖa cụ thể cὐa từng từ, cụm từ. Đσn giἀn vὶ người ta đᾶ hoặc vô tὶnh, hoặc cố у́ xem thường ngôn ngữ dân tộc mὶnh. Người đọc thỉnh thoἀng vẫn bắt gặp đό đây những cάch giἀi thίch từ, ngữ hết sức tuỳ tiện, cῦng như nhận định, xem xе́t sự kiện hết sức hời hợt, chὐ quan, không chỉ làm “loᾳn mắt” mà cὸn dẫn đến sai lầm nghiêm trọng. Như thế quἀ là hết sức tai hᾳi, bởi nό không thể không gây xάo trộn kiến thức, tᾳo sự hoang man và hoài nghi cho người đọc.

Thί dụ như cό người đᾶ giἀi thίch câu “Một trάi cà bằng ba thang thuốc” là: cà rất độc, ᾰn một trάi thὶ phἀi uống ba thang thuốc mới trị hết bệnh ! Lẽ nào lᾳi như thế, khi mà bất cứ nσi đâu trên đất nước ta, nhân dân cῦng tôn vinh trάi cà. Ca dao:

Ba cσm, bἀy mắm, chίn cà,

Sớm trưa, trưa nắng mới ra lύa này.

Lộc đỗ cho chί lộc vừng,

Quἀ cà, vᾳi nhύt, quἀ sung để dành.

Đẩy nốc thὶ phἀi cό đà,

Ӑn cσm canh hến cό quἀ cà mới ngon!

Cà là mόn ᾰn thường bữ*a rất thân thiết:

Anh đi nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tưσng.

Làm cho lắm cῦng mắm kho cà,

Làm thấy bà cῦng cà kho mắm!


Rō ràng, từ cổ chί kim, từ Nam chί Bắc bữa chay hay bữa mặn… cà trὸn và cἀ cà dài (tức tίm hay cà dάi dê) đều là thức ᾰn bổ dưỡng, rất quen thuộc cὐa nhân dân (cῦng là vị thuốc cό giά trị, chữa được khά nhiều bệnh). Thế, sao lᾳi bἀo cà là chất độc?!

Giἀi thίch tuỳ tiện cό khi cὸn làm mất đi cάi hồn cὐa ngôn ngữ, làm hoen ố tίnh trong sάng vốn cό cὐa tiếng Việt đάng yêu. Đσn cử như:

– Cuốn sάch “Vᾰn hόa đᾳi cưσng và cσ sở vᾰn hόa Việt Nam” – Đᾳi học quốc gia Hà Nội – “tài liệu dὺng để tham khἀo giἀng dᾳy và học tập trong cάc trường đᾳi học”, đᾶ giἀi thίch: “Nước rong: nước cᾳn. Nước rὸng: nước lớn”!

– Cuốn sάch “Diện mᾳo vᾰn học dân gian Nam Bộ” đᾶ giἀi thίch chữ buôi (trong câu “Nướcchἀy xuôi con cά buôi lội ngược”) là “bσi. Tiếng Nam Bộ xưa”! Ta biết, cά buôi là một loᾳi cά cụ thể, quê hưσng cὐa nό không chỉ khu biệt ở Nam Bộ, mà nό cῦng cό nhiều ở những nσi khάc (nay đᾶ tuyệt chὐng?). Đό là “thứ cά sông trὸn mὶnh, nhὀ con mà cό nhiều mỡ” (Huỳnh Tịnh Cὐa, Đᾳi Nam quốc âm tự vị). Ca dao: “Nước chἀy xuôi con cά buôi lội ngược, Nước chἀy ngược con cά vược lội xuôi, Anh với em xa cάch ngậm ngὺi, Mong cho gặp mặt xάc vὺi cῦng ưng”;“Ngό lên trời thấy cục mây bᾳch, Ngό xuống vàm rᾳch thấy cά chᾳch đὀ đuôi, Nước chἀy xuôi con cά buôi lội ngược, Nước chἀy ngược con cά vược lội theo, Con cά heo nό khόc, Con cά lόc nό sầu… Phἀi chi ngoài biển cό cầu. Anh ra đến đό giἀi sầu cho em”; và : “Nᾰm tiền một khứa cά buôi, Cῦng mua cho đặng đᾶi người khάch sang” hoặc “Ba tiền một khứa cά buôi, Cῦng mua cho được mà nuôi mẹ già”. Vậy là đᾶ quά rō ràng!


Ở một chỗ khάc tάc giἀ sάch đᾶ dẫn nêu câu ca dao:

Con cύt cụt đuôi ai nuôi mầy lớn?

Dᾳ thưa bà con lớn, bà nuôi?

chύ thίch rằng: Cό kẻ đᾶ bẻ lᾳi vế này ra “Dᾳ thưa bà con lớn mὶnh con” và cῦng đᾶ bị mắng rằng “cάi đồ ở dưới lỗ nẻ chun lên”.


Câu này, nếu cho là “dị bἀn” thὶ chẳng đάng là chuyện phἀi bàn, nhưng ở đây nό đᾶ bị hiểu là “cό kẻ đᾶ bẻ lᾳi”. Tôi cho rằng nόi như vậy là không thὀa đάng. Chύng ta đều biết, ngày xưa người Nam Bộ xưng hô với người trên là “tui” chứ không xưng là “con”, “em”, “chάu” như khoἀng 50 nᾰm trở lᾳi đây. Câu ấy đύng là “Dᾳ thưa bà tui lớn mὶnh tui”, và nếu không nghiên cứu sâu sẽ không thể nào hiểu nỗi cάi lу́ tᾳi sao “tui lớn mὶnh tui” được! Cốt lōi cὐa vấn đề là “con cύt” (chứ không phἀi con vật nuôi nào khάc), lᾳi là “con cύt cụt đuôi”! Nếu cό để tâm đặc biệt chύ у́ hai yếu tố vật nuôi và cụt đuôi (khuyết tật), rồi liên tưởng đến quy định về tế lễ cὐa đời xưa, đồng thời cό tὶm hiểu sâu và “thật tới” nguyên lу́ cấu trύc thi phάp cὐa ca dao Nam Bộ ta mới thấy rō cάi độc đάo cὐa vấn đề, và không thể không nghiêng mὶnh bάi phục trί tuệ cὐa dân gian.

Thế mới biết nό sẽ vô cὺng nhᾳt nhẽo, thậm chί vô vị khi cho rằng “con lớn, bà nuôi”! – Ai bẻ ngược lᾳi làm cho hư mất câu ca dao tuyệt vời này? Hὀi tức trἀ lời.

Trong phᾳm vi cὐa một bài viết nhὀ không cho phе́p người viết dài dὸng giἀi thίch bởi không khе́o sẽ mắc phἀi “nόi sang đàng”. Và, cῦng không cần dẫn chứng thêm chi nhiều, chỉ “đσn cử” một vài như thế tưởng cῦng đὐ hiểu được vấn đề. Chίnh vὶ vậy mà cάc nhà vᾰn, nhà thσ, cάc nhà soᾳn vᾰn bἀn, và nhất là giới nghiên cứu về ngôn ngữ bao giờ cῦng tὀ ra rất trân trọng, và luôn у́ thức gὶn giữ, bἀo lưu tίnh tίch cực cὐa vốn từ mà thực tiễn nhân dân vẫn đang sử dụng phάt triển. Bởi nếu không như thế thὶ sẽ không trάnh khὀi tὶnh trᾳng nghѐo hόa ngôn ngữ, nếu không muốn nόi đό là một hành vi phὐ nhận “công σn sinh thành” cὐa lớp lớp thế hệ cha ông mὶnh – những người đᾶ phἀi trἀi quά trὶnh lao động, chiến đấu vô cὺng gian nan, vất vἀ, để rồi từ sự cọ xάt cuộc sống trong sinh hoᾳt đời thường, họ mới lần lượt sάng tᾳo và phάt minh ra cἀ một kho tàng ngôn ngữ cực kỳ phong phύ, chuyển giao lᾳi cho chύng ta thừa hưởng. Thế thὶ lẽ nào ta lᾳi nỡ phụ phàng, ngoἀnh mặt

Ngôn ngữ/ tiếng nόi, được dân gian dὺng làm phưσng tiện giao tiếp. Tὺy từng thời và theo trào lưu tiến hόa, nό không thể không biến hόa đồng cὺng với việc bổ sung thêm mᾶi cho được thίch ứng, ở đό cό không ίt từ/ tiếng người nay ίt dὺng, thậm chί không cὸn dὺng, tức đᾶ trở thành “tử ngữ”. Chύng đᾶ vui lὸng yên nghỉ nhưng thiết tưởng ta cῦng nên cό cάi nhὶn đầy trὶu mến, bởi dὺ sao nό cῦng đᾶ hoàn thành chức nᾰng vẻ vang cὐa mὶnh trong một giai đoᾳn lịch sử xᾶ hội cụ thể. Thế thὶ nỡ nào ta lᾳi không quу́ trọng, không cό tấm lὸng đối với cάi di sἀn phi vật thể cao cấp ấy? Thật là khập khiểng khi mà ai nấy chỉ biết quу́ trọng những di sἀn vật thể, thί dụ như những pho tượng cốt được người xưa chᾳm khắc hết sức ngô nghê, hoặc những chum lọ, nồi trάch, bὶnh vôi sức quai, mẻ miệng, thậm chί chỉ là những mἀnh vỡ cῦng được đưa vô bἀo tàng, hoặc dựng cất mάi che để trân tàng, bἀo vệ những viên gᾳch lὺi xὺi vốn chỉ là đất nung!

Thật đάng quу́ biết bao khi được biết rằng, cho đến ngày nay, dὺ đᾶ trἀi mấy nghὶn nᾰm kể từ ngày loài người đᾶ phάt minh ra giấy viết, tức không cὸn phἀi “đề thσ trên lά” nữa, mà ngành Bưu điện Việt Nam vẫn cὸn dὺng mẫu ấn chỉ “Lά bάo” (trong quan hệ nội bộ giữa cάc bưu trᾳm) ngành bάo chί Việt Nam vẫn dὺng “Lά thư tὸa soᾳn” để tâm tὶnh với bᾳn đọc thân yêu cὐa mὶnh! Cὸn dân gian thὶ vẫn gọi vật “chỉ thời gian” là đồng hồ trong khi vật ấy không cὸn chύt dấu vết nào cὐa đồng, cὐa hồ như xa xưa. Tinh thần bἀo tồn ấy thật rất đάng ghi nhận, hoan nghênh!


Ngôn ngữ/ tiếng nόi cὐa Nam Bộ đίch thực là mộc mᾳc, chân quê, nhưng đό là thứ mộc mᾳc chân quê rất đίch xάc, rất thiêng liêng cὐa người Việt Nam không đâu cό được, và cό lẽ cῦng sẽ rất khό tὶm thấy ở cάc dân tộc khάc sự phong phύ “trên cἀ tuyệt vời” đến thế.


Chẳng hᾳn như để mô tἀ trᾳng thάi cὐa nước, ngôn ngữ Nam Bộ cό đến hàng chục: nước lớn, nước rὸng, nước rong, nước kе́m, nước đầy mà, nước rặt, nước nhửng, nước nhἀng, nước ưng, nước quay, nước lên, nước đổ, nước lộn, nước dâng, nước bὸ, nước sụt, nước trồi, nước môi, nước xẹt, nước lụt, nước tống, nước chụp, nước phân đồng. Hoặc như nόi về cάi chết cὐa con người, chắc hẳn không dưới hàng trᾰm cάch nόi, mà cάch nào cῦng cό nghῖa lу́ riêng như: mất, qua đời, tắt hσi, nghỉ thở, “đi”, ngὐm, sụm, ngoẻo, hui, đền tội, tử thần kêu, đi chầu Diêm chύa, “đi bάn muối”, anh dῦng hi sinh, đền xong nợ nước, ly trần, tᾳ thế, quy tiên, theo ông theo bà, tiêu diêu lᾳc cἀnh, Chύa gọi, Phật rước, về bên kia thế giới, về cōi vῖnh hằng, trở về cάt bụi v.v. và v.v.

Rồi thὶ cάch xưng hô, thόi ᾰn nết ở, nόi, cười… mỗi mỗi hầu như người Nam Bộ nào cῦng sẵn cό “cἀ kho”, ίt gὶ cῦng hàng trᾰm, thậm chί hàng ngàn – từ nào cῦng mang у́ nghῖa riêng, biểu tὀ rất hὶnh tượng, chân xάc, đồng thời thể hiện rất đύng tâm trᾳng hoặc trᾳng thάi cὐa nhân vật, ngay cἀ tᾳi “thời điểm khoἀnh khắc”. Nό phong phύ đến mức không ai tài nào cό thể ghi lᾳi được một cάch đầy đὐ – cho dὺ là tưσng đối!


Trước đây người ta cho rằng tiếng nόi cὐa Nam Bộ là… phưσng ngữ, không hσn không kе́m, xem như nό chỉ cό giά trị giao tiếp nội bộ, khu biệt trong một địa phưσng – ίt nhiều cό у́ “phân biệt”, xem thường! Nhưng dần về sau, khi đᾶ nhận chân được rằng, tiếng Việt Nam Bộ quἀ đᾶ thực sự đόng gόp rất tίch cực trong việc làm giàu ra cho ngôn ngữ toàn dân thὶ, cάch hiểu mang tίnh cục bộ ấy không cὸn phὺ hợp, vὶ rō ràng là thiếu công bằng, nên đᾶ đổi gọi lᾳi, không dὺng phưσng ngữ Nam Bộ nữa mà gọi là ngôn ngữ Nam Bộ.

Ngôn ngữ Nam Bộ là ngôn ngữ cὐa dân tộc, ngôn ngữ cὐa nhân dân. Nhân dân là cha đẻ cὐa ngôn ngữ là người sử dụng, giữ gὶn và phάt huy sự trong sάng vốn cό cὐa ngôn ngữ ấy. Nếu vὶ lу́ do nào đό ngôn ngữ toàn dân bị hе́o hắt thὶ một ngày không xa đưσng nhiên nό sẽ teo tόp dần, lύc ấy ta cὸn gὶ trong tay để “giữ gὶn và phάt huy bἀn sắc vᾰn hόa dân tộc”?

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 03-02-2022
Reputation: 201095


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,284
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	k.jpg
Views:	0
Size:	114.5 KB
ID:	2015557  
florida80_is_offline
Thanks: 7,296
Thanked 45,912 Times in 12,768 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Old 1 Week Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,017
Thanks: 24,954
Thanked 15,564 Times in 6,669 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nếu bạn không phải là người sinh đẻ ở Sài G̣n trước 4/1975, hay là người nhập cư và lớn lên ở Sài G̣n th́ cũng nên t́m hiểu chút xíu về ngôn ngữ người Sài G̣n (thứ thiệt) thuở xưa.
Người Sài G̣n nói riêng và miền Nam nói chung, có thói quen dùng từ "dạ" khi nói chuyện, khác với người miền Bắc lại dùng từ "vâng". Để ư sẽ thấy ít có người Sài G̣n nào nói từ "vâng". Khi có ai gọi, một người Sài G̣n nói "vâng!" là trong dáng dấp của câu nói đó có giọng đùa, cười cợt.
Khi nói chuyện với người lớn hơn ḿnh, người dưới thường đệm từ "dạ" vào mỗi câu nói:
- Mày ăn cơm chưa?
- Dạ, chưa!
- Mới d́a/dzề hả nhóc?
- Dạ, con mới d́a!
Cái tiếng "dạ" đó, không biết sao trong cảm giác nghe của một người Sài G̣n với một người Sài G̣n thấy nó "thương" lạ ... dễ chịu mà gần gũi, nhẹ nhàng mà t́nh cảm lắm lắm. Cảm giác nó thật riêng so với những nơi khác. Nghe một tiếng "dạ" là biết ngay tên này là dân miền Nam cái đă rồi hẳn hay ...
Một người miền khác, có thể là Bắc hoặc Trung, diễn tả một khoảng thời gian ngắn vài ngày th́ nói: “Từ bữa đó đến bữa nay”. C̣n người Sài G̣n th́ nói: “Hổm nay”, “dạo này” …
Người khác nghe sẽ không hiểu, v́ nói chi mà ngắn gọn ghê (lại phát hiện thêm một điều là người Sài G̣n hay dùng từ “ghê” phía sau câu nói để diễn tả một sắc thái t́nh cảm riêng).
Tiếng “ghê” đó chẳng hàm ư ǵ nhiều, nó mang ư nghĩa là “nhiều”, là “lắm” ... Nếu nói “Nhỏ đó xinh ghê!” nghĩa là khen cô bé đó xinh lắm vậy.
Lại so sánh từ “hổm nay” với “hổm rày” hay nghe ở các vùng quê Nam Bộ, cũng một ư nghĩa như nhau, nhưng lại không hoàn toàn giống nhau.
Nghe người Sài G̣n dùng một số từ “hổm rày, miết …” là người Sài G̣n bắt chước người miền sông nước vậy. Nhưng nghe vẫn không trái tai, không cảm thấy gượng, v́ trong người Sài G̣n vẫn c̣n cái chất miền Nam rơ rệt.
Nghe một đứa con trai Sài G̣n nói về đứa bạn gái nào đó của ḿnh xem … “Nhỏ đó xinh lắm!”, “Nhỏ đó ngoan!” … Tiếng “nhỏ” mang ư nghĩa như tiếng “cái” của người Hà Nội. Người Sài G̣n gọi “nhỏ Thuư, nhỏ Lư, nhỏ Uyên” th́ cũng như “cái Thuư, cái Uyên, cái Lư” của người Hà Nội thôi.
Nói một ai đó chậm chạp, người Sài G̣n kêu “Thằng đó làm ǵ mà cứ cà rề cà rề … nh́n phát bực!” Nghe cứ như là đùa, chẳng làm câu nói nặng nề lắm.
Một người lớn hơn gọi: “Ê, nhóc lại nói ngheng”.
Hay gọi người bán hàng rong: “Ê, cho chén chè nhiều nhiều, tiền ít coi!” …
“Ê” là tiếng Sài G̣n đó, coi gọi trổng không vậy mà chẳng có ư ǵ đâu, có thể nói đó là thói quen trong cách nói của người Sài G̣n.
Mà người Sài G̣n cũng lạ, mua hàng ǵ đó, thường “quên” mất từ “bán”, chỉ nói là: “cho chén chè, cho tô phở” … “cho” ở đây là mua đó nghen!
Nghe người Sài G̣n nói chuyện với nhau, thường bắt gặp thế này: “Lấy cái tay ra coi!” “Ngon làm thử coi!” “Cho miếng coi!” “Nói nghe coi!” …
“Làm thử” th́ c̣n “coi” được, chứ “nói” th́ làm sao mà “coi” cho được nè? Vậy mà người Sài G̣n lại nói, từ “coi” cũng chỉ như là một từ đệm, dân Sài G̣n nói dzậy mà.
Ngồi mà nghe người Sài G̣n nói chuyện cùng nhau th́ quái lắm, lạ lắm, không ít người sẽ hỏi: “Mấy từ đó nghĩa là ǵ dzậy ta?”. Mà “dzậy ta” cũng là một thứ “tiếng địa phương” của người Sài G̣n à nghen. Người Sài G̣n có thói quen hay nói: “Sao kỳ dzậy ta?” “Sao rồi ta?” “Được hông ta?” … Nghe như là hỏi chính ḿnh vậy đó, mà … hổng phải dzậy đâu nghen, kiểu như là nửa hỏi người, nửa đùa đùa vậy mà.
Tiếng Sài G̣n là thế đó, nếu bạn giả giọng Sài G̣n nói chuyện, dù có giống cách mấy mà bỏ quên mấy tiếng đệm, mấy tiếng Sài G̣n riêng riêng này th́ đúng là … “bạn hông biết ǵ hết chơn hết chọi!” ...
Mà giọng Sài G̣n đă thế, cách người Sài G̣n xưng hô, gọi nhau cũng có phần mang “màu sắc” riêng.
Người Sài G̣n có cái kiểu gọi “mày” xưng “tao” rất “ngọt”. Một vài lần gặp nhau,nói chuyện ư hợp tâm đầu một cái là người Sài G̣n mầy tao liền.
Nếu đúng là dân Sài G̣n, hiểu người Sài G̣n, yêu người Sài G̣n sẽ thấy cách xưng hô ấy chẳng những không có ǵ là thô mà c̣n rất là thân thiện và gần gũi. “Mày”, “tao” là kiểu xưng hô hay thấy trong mối quan hệ bạn bè của người Sài G̣n. Cách xưng hô này thấy dàn trải từ đủ các mối quan hệ bạn bè; từ bạn học giữa mấy đứa nhóc chút xíu, cho đến mấy bác mấy anh lớn lớn tuổi ... Hỏng biết cái máu dân Sài G̣n nó chảy mạnh quá hay sao mà thấy mấy cách gọi này nó tự nhiên và dễ nói hơn là mấy từ như "cậu cậu, tớ tớ" của miền Bắc. Nói chuyện bạn bè với nhau, thân thiết mà gọi mấy tiếng “mày mày tao tao”, th́ nghe thật sướng, thật thoải mái tự nhiên, và khoan khoái làm sao ấy. Gọi thế th́ mới thiệt là dân Sài G̣n.
Đây là ngang hàng, ngang vai vế mà gọi nhau, chớ c̣n như đám nhỏ nhỏ mà gặp người lớn tuổi hơn, đáng bậc cha, chú th́ khác. Khi ấy “tụi nhỏ” sẽ gọi là chú, thím, cô, d́, hay bác và xưng “con” ngọt xớt. Có vẻ như người Sài G̣n "ưa" tiếng chú, thím, d́, cô hơn; cũng như phần lớn dân miền Nam khác vậy mà. Mà có lẽ cách gọi này cũng c̣n tuỳ vào việc ước lượng tuổi của người đối diện.
Gặp một người phụ nữ mà ḿnh nhắm chừng tuổi nhỏ hơn mẹ ḿnh ở nhà th́: “D́ ơi d́ ... cho con hỏi chút!", c̣n lớn hơn th́ dĩ nhiên là "Bác ơi bác ..." rồi.
Những tiếng mợ, thím, cậu ... cũng tuỳ vào vai vế và người đối diện mà gọi. Có người chẳng bà con thân thuộc ǵ, nhưng là bạn của ba ḿnh, lại nhỏ tuổi hơn, thế là gọi là chú và vợ của chú đó cứ thế gọi luôn là thím.
Gọi th́ gọi thế, c̣n xưng th́ xưng “con” chứ không phải “cháu cháu” như một số vùng khác. Cái tiếng “con” cất lên nó tạo cho người nghe cảm giác khoảng cách giữa ḿnh với đứa nhỏ đang nói kia tự dưng … gần xịt lại. Nghe sao mà quen thuộc, và gần gũi đến lạ lùng. Tự dưng là thấy có cảm t́nh liền.
Nói tiếp chuyện xưng-hô, người Sài G̣n có kiểu gọi thế này :
Ông đó = Ổng
Bà đó = Bả
D́ đó = Dỉ
Anh đó = Ảnh
Chị đó = Chỉ
Cô đó = Cổ.
Ở bên đó = Ở bển
Ở trong đó = Ở trỏng
Ở ngoài đó = Ở ngoải
Hôm đó = Hổm.
Nói chung, khi cần lược bỏ chữ "đó", người ta chuyển thanh ngang hoặc thanh huyền thành thanh hỏi.
Không hiểu sao mà dấu hỏi tự nhiên cái trở nên giữ vai tṛ quan trọng ... ngộ nghĩnh dzậy nữa. Nhưng mà kêu lên nghe hay hay đúng hông? Gọi vậy mới đúng là chất miền Nam, Sài G̣n đó nghen.
Người Sài G̣n cũng có thói quen gọi các người trong họ theo ... số. Như anh Hai, chị Ba, thím Tư, cô Chín, dượng Bảy, mợ Năm ...
Mà nếu anh chị em họ hàng đông đông, sợ gọi cùng là chị Hai, anh Ba mà hổng biết nói về ai th́ dzậy nè, thêm tên người đó vào.
Thành ra có cách gọi: “Chị Hai Lư, chị Hai Uyên, anh Ba Long, anh Ba Hùng” ...
Thêm nữa, nếu mà anh chị em cùng nhà th́ tiếng "anh-chị-em" đôi khi được ... giản lược mất luôn, trở thành: "Hai ơi Hai, em nói nghe nè..." và "Ǵ dzạ Út ?" ...
Hoặc Có chuyện nhờ là cứ "Út ơi ... con nhờ chút!" hoặc với mấy chị tôi th́ "Hai ơi Hai ... em nói nghe nè!".
Cách xưng hô của người Sài G̣n là vậy. Nghe là thấy đặc trưng của cả một mảnh đất miền Nam sông nước. Cứ thế, không sang trọng, điệu đà như giọng người dân đất Bắc, cũng chẳng trầm lắng, thanh thanh như tiếng Huế đất Thần Kinh ...
Cái giọng Sài G̣n đi vào tai, vào ḷng, vào cách cảm, và nỗi nhớ nhung của người Sài G̣n lẫn dân miền khác bằng sự ngọt ngào của sông nước miền Nam, bằng cái chơn chất thật thà của truyền thống xa xưa, và bằng cả cái “chất Sài G̣n” chảy mạnh trong từng mạch máu người dân Sài G̣n.
Đi đâu, xa xa Sài G̣n, bỗng dưng nghe một tiếng “Dạ!” cùng những tiếng “hen, nghen” lại thấy đất Sài G̣n như đang hiện ra trước mắt với những nhớ thương, những cảm giác xao xuyến bồi hồi khó tả ...
Thang Le
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06578 seconds with 15 queries