Giải pháp nào cho những xung đột ngầm giữa Việt Nam và Campuchia - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Giải pháp nào cho những xung đột ngầm giữa Việt Nam và Campuchia
2/25

Trong nhiều thế kỷ, Đồng bằng sông Cửu Long đă chứng kiến mối quan hệ đầy biến động giữa Việt Nam và Campuchia. Tuy trong những năm gần đây, hợp tác được đẩy lên thành nét chủ đạo trong quan hệ giữa hai nước, nhưng hóa giải hết những cơn sóng ngầm để đạt được một nền ḥa b́nh lâu dài vẫn là điều khó nắm bắt.

Mặc dù cuộc chuyển giao quyền lực từ cựu Thủ tướng Hun Sen sang con trai ḿnh vào tháng 8 năm 2023 trông có vẻ suôn sẻ nhưng lại ẩn chứa nhiều thách thức nội bộ.

Chủ nghĩa dân tộc Campuchia cùng với quá khứ thân Việt Nam của Hun Sen đă dẫn tới sự chống đối từ các phe phái đối lập, dẫn đầu là Sam Rainsy, cáo buộc Hun Sen đă tạo điều kiện cấp phép chuyển nhượng đất đai cho các công ty Việt Nam.

Con đường binh nghiệp của ông Hun ManetNGUỒN H̀NH ẢNH,GETTY IMAGES
Cân bằng quan hệ chiến lược giữa hai ông lớn
Thăm chính thức Việt Nam vào tháng 12 năm ngoái, tân Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet kỳ vọng sẽ thúc đẩy “t́nh hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện giữa hai nước lên tầm cao mới”. Thế nhưng, đằng sau bức màn lịch sử có rất nhiều trở ngại có khả năng cản trở việc đạt được những mục tiêu này.

Ông Hun Manet, 46 tuổi, là một trong những lănh đạo trẻ nhất thế giới nhưng vẫn chưa là ǵ khi so với cha ông, người nắm cương vị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (tương đương thủ tướng ngày nay) của Cộng ḥa Nhân dân Campuchia khi mới 33 tuổi.

Trải qua nhiều thăng trầm trong suốt hàng chục năm nắm quyền, khi dựa vào Việt Nam, lúc ngả sang Trung Quốc, ông Hun Sen đă xây dựng và chuyển giao thành công quyền lực sang người con trai lớn của ḿnh.

Di sản Hun Sen để lại cho con ḿnh chứa đựng nhiều thách thức, nhất là việc cân bằng mối quan hệ với các đồng minh truyền thống Việt Nam và Trung Quốc, nhà đầu tư lớn nhất ở hiện nay.

Từ khóa 'Việt Nam' trong bàn cờ chính trị Campuchia ngày nay
25 tháng 7 năm 2023
Chế độ Khmer Đỏ và bốn năm 'Cánh đồng chết'
9 tháng 1 năm 2019
Việt Nam và Campuchia 1975-78: Đánh giá sai về nhau?
15 tháng 12 năm 2018
Nguồn gốc tranh chấp
Mầm mống căng thẳng được gieo từ thế kỷ thứ 7 khi Đế quốc Chân Lạp và Đế quốc Đại Việt tranh giành sức ảnh hưởng trong khu vực. Nhiều thế kỷ xung đột và trao đổi lănh thổ diễn ra sau đó, h́nh thành nên một bối cảnh địa chính trị mong manh.

Thế kỷ 19 chứng kiến sự trỗi dậy của triều Nguyễn, việc mở rộng về phía nam đă sáp nhập lănh thổ mà một số người Campuchia vẫn coi là “Kampuchea Krom” (Thủy Chân Lạp). Đây là một vết thương vẫn tiếp tục mưng mủ đến ngày nay.

Trong câu chuyện xung đột kéo dài nhiều thế kỷ ấy, chương tàn khốc và gần đây nhất diễn ra trong Chiến tranh Campuchia-Việt Nam (1978–1989).

Trước sự tàn bạo của chế độ Khmer Đỏ, Việt Nam đă can thiệp, lật đổ chính phủ diệt chủng nhưng đă để lại di sản là sự ngờ vực và oán giận sâu sắc. Việc Khmer Đỏ nhắm mục tiêu vào cộng đồng người Việt – với khẩu hiệu lạnh lùng “cáp Duồn” (chặt đầu người Việt) vẫn c̣n văng vẳng bên tai một số người – đă phủ bóng đen lên mối quan hệ giữa hai nước.

Ông Hun Manet giải thích việc bổ nhiệm em trai, nói chính phủ cần ‘thanh gươm’ và ‘thẩm quyền tuyệt đối’
23 tháng 2 năm 2024
Con trai út Hun Many làm Phó Thủ tướng, gia đ́nh Hun Sen tiếp tục thống trị chính trường
22 tháng 2 năm 2024
Quan hệ Việt Nam-Campuchia: Bất đồng sẽ được giải quyết dưới thời ông Hun Manet?
2 tháng 8 năm 2023
Vượt ra ngoài những tuyên bố chính thức
Quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia mang nhiều sắc thái phức tạp, vừa hợp tác, vừa nghi kỵ, vừa muốn bỏ quên quá khứ nhưng lại không thể nào rũ bỏ được.

Điều tối quan trọng là phải hiểu được nhận thức của công chúng hai nước v́ các tài liệu lịch sử đơn thuần không thể phản ánh đầy đủ những ḍng cảm xúc ngầm h́nh thành nên mối quan hệ giữa hai bên.

Đây là lư do tại sao cần có những nghiên cứu khám phá cách cả người Việt Nam và người Campuchia nh́n nhận những xung đột lịch sử này cũng như tác động của chúng đến cuộc sống của họ để thu hẹp khoảng cách giữa những câu chuyện trong sách giáo khoa và những trải nghiệm sống này.

Tài liệu chính thống thường vẽ nên bức tranh hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước. Nhưng những tranh chấp biên giới chưa được giải quyết, bom ḿn chưa nổ từ các cuộc xung đột trong quá khứ và hệ thống chính trị khác nhau đă tạo ra những trở ngại sâu sắc. Bóng ma quá khứ vẫn tiếp tục đeo bám, cản trở tiến tŕnh hướng tới sự ḥa giải thực sự.

Biên giới Việt Nam và Campuchia
Xuyên suốt quá khứ xung đột ấy, thiệt tḥi nhất vẫn là những cộng đồng dân cư sống xen lẫn giữa hai quốc gia. Để thoát khỏi nỗi ám ảnh này, hai quốc gia phải vượt ra ngoài những câu chuyện mang tính ngoại giao để có được ḥa giải thực sự.

Xung đột giữa hai nước vẫn đang tiếp diễn, với các cuộc biểu t́nh chống Việt Nam ở Campuchia, thậm chí đôi khi do các nhà sư Phật giáo lănh đạo, những người vốn được coi là trung lập.

Các cuộc biểu t́nh chống chính phủ Campuchia 2013 – 2014 với sự có mặt của nhiều nhà sư đă dấy lên một hồi chuông cảnh báo về những xung đột âm ỉ giữa hai nước có thể biến thành bạo lực bất kỳ lúc nào. Điều này đă và sẽ tiếp tục gây khó khăn cho cộng đồng người Việt sinh sống tại Campuchia, phản ánh những căng thẳng lâu dài giữa hai nước.

Sự hiện diện của các nhà sư Phật giáo trong các cuộc biểu t́nh là điều đặc biệt đáng chú ư bởi sức ảnh hưởng đáng kể của các nhà sư ở một quốc gia mà Phật giáo là quốc giáo. Điều này cho thấy sự chuyển hướng quan hệ chiến lược sang Trung Quốc của Hun Sen có thể là một nỗ lực nhằm lôi kéo người dân Campuchia.

Triển vọng ḥa b́nh lâu dài
Xây dựng một nền ḥa b́nh lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia đ̣i hỏi phải đối mặt với những vấn đề cốt lơi gây ra những xung đột lịch sử giữa hai nước. Điều quan trọng là phải xác định được các yếu tố khiến những xung đột này tiếp tục âm ỉ, nắm bắt quan điểm của công chúng về việc đạt được ḥa b́nh và phát triển các chương tŕnh giáo dục thúc đẩy sự tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau.

Giảm khoảng cách giữa các câu chuyện lịch sử và trải nghiệm đương đại chính là ch́a khóa để đạt được điều này. Bằng cách đó, Việt Nam và Campuchia cuối cùng sẽ có thể vượt qua xung đột và xây dựng một nền ḥa b́nh lâu dài.

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính (phải) và Thủ tướng Campuchia Hun Manet (giữa) đi dạo trong lễ đón tiếp tại Hà Nội vào ngày 11 tháng 12 năm 2023NGUỒN H̀NH ẢNH,NHẠC NGUYỄN/AFP/GETTY IMAGES
Chụp lại h́nh ảnh,
Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính (phải) và Thủ tướng Campuchia Hun Manet (giữa) đi dạo trong lễ đón tiếp tại Hà Nội vào ngày 11 tháng 12 năm 2023

Không có cách khắc phục nào là nhanh chóng. Nó đ̣i hỏi một cam kết thực sự từ cả hai phía để thừa nhận quá khứ và giải quyết những bất b́nh trong lịch sử. Các chương tŕnh giáo dục cộng đồng mang lại sự đồng cảm và nhận thức về lịch sử có thể thu hẹp khoảng cách giữa các thế hệ.

Xây dựng ḷng tin thông qua hợp tác thiết thực trong những lĩnh vực có lợi ích chung như bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế có thể thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác ḥa b́nh giữa hai bên.

Đồng bằng sông Cửu Long, chứng nhân thầm lặng của xung đột hàng thế kỷ, cũng có thể trở thành biểu tượng của sự hợp tác. Những nỗ lực bảo tồn chung và các sáng kiến phát triển bền vững dọc ḍng sông có thể thúc đẩy ư thức trách nhiệm chung và sự phụ thuộc lẫn nhau.

Hành tŕnh hướng tới ḥa b́nh lâu dài sẽ c̣n dài và gian khổ nhưng thông qua đối thoại bền vững, ḥa giải thực sự và hợp tác thực chất, Việt Nam và Campuchia cuối cùng có thể định hướng lịch sử chung của ḿnh và vạch ra lộ tŕnh hướng tới một tương lai ḥa b́nh.

* Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả, một nghiên cứu sinh ngành Phật học ứng dụng tại Nan Tien Institute, Wollongong, New South Wales, Úc

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 02-26-2024
Reputation: 201093


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,284
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	090.jpg
Views:	0
Size:	64.1 KB
ID:	2340126  
florida80_is_offline
Thanks: 7,296
Thanked 45,911 Times in 12,768 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08994 seconds with 15 queries