Người Việt rời vùng phong tỏa lớn nhất TG - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người Việt rời vùng phong tỏa lớn nhất TG
Người Việt vượt hàng ngh́n km để rời vùng phong tỏa lớn nhất thế giới. Sau nhiều tuần nỗ lực của cán bộ ngoại giao và những chuyến xe vượt cả ngh́n km tại đất nước đang phong tỏa vào loại chặt nhất thế giới, chuyến bay từ Ấn Độ về Cần Thơ thành công. Mọi người thở phào nhẹ nhơm.

Gần 340 công dân Việt Nam bị kẹt ở Ấn Độ do phong tỏa đă hạ cánh xuống sân bay quốc tế Cần Thơ vào sáng sớm 20/5.

Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu cho biết không giống ở các nước khác, đại sứ quán đă phải thuê ba chuyến bay nội địa để đưa khoảng 200 người Việt từ cách xa hàng ngh́n km về thủ đô New Delhi, để từ đó lên máy bay về Cần Thơ.

“Tôi rất hồi hộp... khi nào các nhóm lên máy bay hết th́ mới yên tâm được”, Đại sứ Sanh Châu nói với **** vào sáng 19/5.



Chuyến bay sơ tán người Việt ở Ấn Độ về tới Cần Thơ sáng sớm 20/5. Ảnh: NVCC

Hồi hộp v́ hơn 60 chuyến xe, 3 chuyến bay
Ngay khi đại sứ trả lời ****, một nhóm người Việt ở Gaya, bang Bihar c̣n đang tập kết để lên chuyến bay đi New Delhi, có 99 người nhưng vẫn thiếu 20 người, “v́ hành tŕnh từ rất nhiều hướng”. Các nhóm khác phải bay từ Bangalore và Pune. Một nhóm nữa khoảng 130 người xung quanh New Delhi sẽ di chuyển lên thủ đô.

Tổng cộng, ông Sanh Châu ước tính khoảng 340 người di chuyển thành 13 nhóm, từ 15 tiểu bang, trên 66 chuyến xe, 3 chiếc máy bay để đến được New Delhi.

Có những quăng đường lên tới cả 1.000 km, “trong điều kiện đường rất xấu, thời tiết nóng bức, các cơ sở phục vụ ăn uống trên đường chưa được mở cửa”, chẳng hạn bà con di chuyển từ bang West Bengal sang bang Bihar, từ thành phố Varanasi về đến New Delhi.

Sáng 19/5, tại đại sứ quán, các nhân viên đang làm “cơm nắm, muối vừng, quưt, chuối, trứng” cho mọi người. Sau đó, họ ra sân bay để điểm lại danh sách hành khách bay về nước, hỗ trợ giải quyết các vấn đề, và hoàn tiền đối với những ai đă trả thừa tiền vé. Một số hành khách di chuyển sớm đă được đại sứ quán đón và hỗ trợ ăn ở từ đêm trước.

“Vui nhất là đại sứ quán đă báo về để Vietnam Airlines chuyển 150 suất bánh ḿ sang bánh ngọt rồi”, ông Sanh Châu nói, cho biết rất nhiều người Việt bị kẹt tại Ấn Độ là tăng ni, phật tử ăn chay.

“Ngoài ra sau vụ hai nhân viên Vietnam Airlines nhiễm bệnh, tất cả hành khách sẽ mặc đồ bảo hộ rồi mới lên máy bay, hôm nay mấy chục người của đại sứ quán ra cũng mang đồ bảo hộ hết”. Bản thân đại sứ cũng trực tiếp ra sân bay - v́ nhiều tuần nay đă gọi điện động viên và nắm được rất nhiều câu chuyện người Việt bị kẹt lại, ông cho biết.

Gọi điện xin cấp phép tới phút chót
Để đến được đây, đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đă vượt qua nhiều trở ngại, khi lệnh phong tỏa ở Ấn Độ dừng toàn bộ chuyến bay thương mại, xe thương mại, cấm di chuyển giữa các bang, và yêu cầu giấy phép của Bộ Nội vụ với các xe cá nhân.

“Đây không phải cuộc khủng hoảng b́nh thường”, Đại sứ Sanh Châu nói, v́ vậy quy tŕnh không hề dễ dàng.

Nguoi Viet vuot hang nghin km de roi vung phong toa lon nhat the gioi hinh anh 7 WhatsApp_Image_2020_05_19_at_10.46.41_PM_c_Van.jpe g
Đại sứ Phạm Sanh Châu (giữa) ở sân bay đang trao đổi với hành khách chuyến bay về Việt Nam. Ảnh: Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ.
Chỉ hơn một tuần trước, vẫn chưa có phương án khả thi để chở công dân về thủ đô, cho đến khi đại sứ quán Kenya cho biết đă thuê hăng IndiGo, hăng hàng không giá rẻ của Ấn Độ, để chở công dân chặng nội địa.

“Đó là bước ngoặt, và may quá chúng tôi có quan hệ với IndiGo từ trước đây mở các chuyến Kolkata đi Hà Nội và TP.HCM”, đại sứ cho biết.

Đại sứ quán gửi công hàm xin phép Bộ Ngoại giao Ấn Độ chấp thuận cho chuyến bay quốc tế - “một bước dễ dàng v́ nhiều nước làm rồi, không vấn đề ǵ”. Nhưng xin phép cho chuyến bay nội địa để đón công dân th́ khó hơn, mới là trường hợp thứ hai sau Kenya.

Bộ Ngoại giao Ấn Độ đồng ư về chủ trương, nhưng cấp phép bay phải là Bộ Hàng không Dân dụng Ấn Độ, và khi gửi đơn xin lên Bộ Hàng không, phải kèm đơn của IndiGo.

Nguoi Viet vuot hang nghin km de roi vung phong toa lon nhat the gioi hinh anh 10 WhatsApp_Image_2020_05_19_at_10.37.03_PM.jpeg
Khai báo thêm một số giấy tờ tại sân bay. Ảnh: NVCC.
Giấy tờ của IndiGo lại “đ̣i hỏi thông tin khai báo từ hành khách, như ngày sinh, làm nghề ǵ, mà danh sách hành khách của ḿnh thay đổi liên tục. Nhưng có người lúc muốn về lúc không, hay bảo bay từ chỗ này rồi đổi sang chỗ khác”, ông Sanh Châu giải thích. Chừng nào chưa chốt được danh sách, IndiGo không thể nộp đơn lên Bộ Hàng không, và Bộ Hàng không không thể chuyển hồ sơ cho các bộ khác làm giấy tờ đi đường.

“Cái khó ở đây là chúng tôi đặt mục tiêu ngày 19/5, không muốn hoăn, nên chịu sức ép về thời gian. Nếu ḿnh buông (về thời gian), bao giờ xong thủ tục cũng được, th́ cũng xong thôi nhưng không được sớm”, Đại sứ Sanh Châu nói.

Đại sứ quán c̣n phải xin phép của sân bay. “Mỗi sân bay có một ông chủ riêng, không liên quan, khác hệ thống, khác bang, không giống hệ thống Việt Nam ḿnh”, ông nói. Cần được phép của cả ba sân bay ở Bangalore, Gaya và Pune, nhưng sân bay Pune thuộc quân đội, cần xin phép đặc biệt. V́ vậy, tùy viên quốc pḥng của đại sứ quán phải gọi điện liên tục cho Bộ Quốc pḥng và Không quân Ấn Độ - cho đến tận ngày cuối cùng.

Chưa xong các thủ tục cần thiết, người Việt ở các nơi chưa thể đặt xe ra sân bay. “Không ông xe nào chịu đi cả, v́ sợ ‘tôi đi đường, sang bang khác bị cách ly th́ sao’”, ông Sanh Châu giải thích. Có những bang “xanh”, bang “đỏ” theo phân loại về t́nh h́nh dịch bệnh, có những quy định khác nhau về cách ly hay yêu cầu xe cộ quay về.

Đến phút chót, khi đầy đủ hồ sơ, Bộ Nội vụ Ấn Độ mới cấp giấy phép đi đường, để các nhóm mang theo kèm với thư của đại sứ quán, công hàm của Bộ Ngoại giao (Ấn Độ), cũng như hộ chiếu và vé máy bay.

Nhiều người Việt về được nhờ quyên góp
Thông cáo của Bộ Ngoại giao về chuyến bay cho biết 340 hành khách bao gồm “trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người ốm đau, phụ nữ có thai, du học sinh không có nơi lưu trú do trường học và kư túc xá đóng cửa, nhiều tăng ni, Phật tử tham gia khóa tu ở các viện Phật giáo tại Ấn Độ, người đi du lịch bị kẹt lại, người lao động hết hạn thị thực và hợp đồng lao động”.

Trong khoảng 340 người Việt về nước, Đại sứ Sanh Châu ước tính có khoảng 200 là tăng ni, phật tử sang dự các khóa tu. Có thủy thủ tàu viễn dương đă cập bến kịp, đi thêm 800 km để đến Bangalore, rồi đợi ngoài nhiều tiếng để sân bay ở đó mở cửa.

Có người Ấn Độ là chủ nhà máy ở Nam Định được Việt Nam đặc cách cho sang Việt Nam cùng gia đ́nh để giải quyết, kư trả lương cho 700 công nhân. Có bà mẹ người Nga, cùng đứa con 5 tuổi được về Việt Nam với chồng v́ lư do nhân đạo.

Trong số 340 người về nước, có khoảng 200 tăng ni, phật tử sang dự các khóa tu (trái), và có chủ nhà máy người Ấn Độ (ảnh phải, giữa) sang giải quyết lương cho 700 công nhân Việt Nam. Ảnh: NVCC.
“Đó là những trường hợp căng thẳng mà thôi thúc tôi (thu xếp chuyến bay)”, Đại sứ Sanh Châu nói. “Các tăng ni cũng nhiều t́nh cảnh vất vả và thương quá, có những người không có gia đ́nh, định phó mặc ở lại chùa bên Ấn Độ. Có hơn 60 kỹ sư bị mắc kẹt ở đây cũng phí”.

Nguoi Viet vuot hang nghin km de roi vung phong toa lon nhat the gioi hinh anh 15 WhatsApp_Image_2020_05_19_at_10.51.02_PM_c_Van.jpe g
Đại sứ Phạm Sanh Châu đang nói về tranh của họa sĩ Việt tại triển lăm ở Ấn Độ. Ảnh: ĐSQ Việt Nam tại Ấn Độ.
Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ cũng tổ chức quyên góp, chi trả được vé chặng nội địa và quốc tế cho vài người Việt. Thông tin trên Facebook của đại sứ cũng khiến nhiều người đề nghị quyên góp, nhưng đại sứ quán chủ trương không nhận quyên góp rộng, mà chỉ từ những người bạn cá nhân của đại sứ, ông cho biết. Nhờ vậy, hơn 20 người được tài trợ vé hoặc giảm giá vé.

Một đóng góp quan trọng khác là có hai công ty cùng đại sứ quán đứng ra bảo lănh, đóng tiền ban đầu th́ mới thuê được các chuyến bay. Đó là hai công ty có một số nhân viên bị kẹt ở Ấn Độ. Khi chắc chắn có chuyến bay, số người đăng kư mới tăng lên khiến giá vé giảm dần, theo đại sứ.

14 người vẫn mắc kẹt ở Nepal
Đại sứ Sanh Châu cho biết đă làm việc tích cực để nhóm 14 người Việt mắc kẹt ở Kathmandu, Nepal bay sang New Delhi để về nước. Nhưng các phương án bay, riêng hoặc ghép với nước khác, đều không thành v́ lư do chi phí hoặc do không xin được Ấn Độ cho quá cảnh dài.

“Hiện tại mọi người khá buồn v́ không thể bắt được chuyến bay”, Phạm Hồng Quân, 24 tuổi, một giáo viên mắc kẹt ở Nepal sau chuyến đi leo núi từ đầu tháng 3, nói với ****. “Có những người bị kẹt khá lâu rồi, càng bế tắc về mặt tài chính, không biết có thể trụ lại bao lâu, có 1-2 bạn đă được một mạnh thường quân hỗ trợ về chỗ ở, c̣n lại vẫn ở khách sạn, một số ở nhà dân”.

Trong khi đó, dịch bệnh ở Nepal đang phức tạp sau 2 ngày liên tiếp có khoảng 60 ca, lên tổng số 402 ca, 2 ca tử vong (tính đến 19/5), khiến phong tỏa cũng chặt hơn trước. “Trước đây, buổi chiều vẫn có hàng hoa quả, thịt mở, nhưng giờ hiếm lắm mới thấy mở cửa, phải đi xa hơn”, Quân nói thêm. Nhiều tuần nay, Quân dựa vào các nhà hàng phát đồ ăn miễn phí.

Anh cho biết nhóm 14 người kẹt lại bao gồm người già, trẻ em. Họ đang tập hợp, thống kê thêm xem c̣n bao nhiêu người kẹt ở Nepal, để xin cấp phép thêm chuyến bay.

“Nhóm đăng tin lên cả những vùng núi xem ai c̣n kẹt lại... có những tăng ni, phật tử vẫn ở chùa, không hay online... để chắc chắn họ biết thông tin là có thể có chuyến bay như thế, là chuyến duy nhất cho đến tận khi các chuyến bay thương mại mở lại”, Quân cho biết.

“Hai tháng chưa bước ra khỏi nhà”
Người Việt bị mắc kẹt ở Ấn Độ kể với **** về nỗi hoang mang, lo lắng khi Ấn Độ phong tỏa - lệnh phong tỏa mà sau được đánh giá vào loại nghiêm ngặt nhất thế giới.

Nguyễn Đức Dũng, 35 tuổi, cùng vợ và bé gái sang thành phố Bangalore, Ấn Độ ngắn hạn để theo học các lớp về thiền, yoga, và phương pháp giáo dục mầm non, định về nước vào cuối tháng 3. Nhưng ngày 24/3, khi có 60 ca nhiễm, Ấn Độ ra lệnh phong tỏa toàn quốc.

“Bên này phong tỏa không giống như ở Việt Nam, mà chỉ ở nhà 100%, mọi nơi đóng hết, lúc ấy cũng hoang mang”, anh nói. “Sau họ thông báo mỗi gia đ́nh cử 1 người ra ngoài mua thức ăn, đi là phải mang túi mua thức ăn, và chỉ đi bộ, nếu đi xe họ chặn xe lại”. Cảnh sát một số nơi c̣n dùng roi để quật người bị cho là vi phạm.

Dũng đă thuê chỗ ở dài hạn từ trước, nhưng một số bạn người Việt của anh không t́m được chỗ ở, phải xin ở nhờ các nơi, v́ nhiều khách sạn đóng cửa.

“Cũng như ở Việt Nam ḿnh, dịch bệnh đến Ấn Độ người ta cho là từ người nước ngoài, nên có sự dè dặt khi họ biết ḿnh là người nước ngoài”, anh nói.

Dũng lạc quan hơn sau khi kết nối được với ĐSQ, và được đại sứ gọi điện hỏi thăm, anh kể lại. Nhưng Bangalore cách New Delhi hơn 2.000 km. Không có chuyến bay. Đi xe sẽ mất 3 ngày 3 đêm, không phù hợp với trẻ con, người già trong đoàn người Việt ở đây. Đường sắt sau cũng được mở lại, “tưởng là giải pháp”, nhưng bán hết vé chỉ trong 30 phút cho vô số người Ấn Độ cũng bị mắc kẹt.

Khi có giải pháp chuyến bay nội địa, “tâm trạng tôi rất phấn khởi, ít nhất có thể nói cho bé 4 tuổi nhà ḿnh là sắp được về rồi, cố thêm chút nữa”, Dũng nói. “(Phong tỏa) như bị giam lỏng vậy... vợ và bé nhà tôi gần hai tháng chưa bước ra khỏi nhà”.

Nguyễn Anh Nguyên, 34 tuổi, kỹ sư phần mềm, sang Bangalore công tác một tháng. Nhưng trong tuần cuối, anh thức dậy và nghe tin Ấn Độ chuẩn bị phong tỏa. Rồi vé máy bay về nước bị hủy.

“Kẹt lại ḿnh thấy hơi hụt hẫng, v́ ở đất nước lạ mà t́nh h́nh dịch ngày càng tăng. Họ phong tỏa không biết bao giờ mới xong, nên cũng hơi hoảng loạn”, Nguyên nói.

Anh chỉ có thể ở khách sạn. Ra tới cổng khách sạn sẽ được hỏi là đi đâu, có cần thiết không, và sẽ không được ra ngoài. Nhưng quản lư và đồng nghiệp của anh ở Ấn Độ có phương tiện đi lại, mang đồ ăn tới để anh nấu trong khách sạn. Chỉ đến hôm trước chuyến bay 19/5, Nguyên mới nhận được vé và đặt được xe.

VietBF@ sưu tầm.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 05-20-2020
Reputation: 35345


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,149
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	221.jpeg
Views:	0
Size:	253.5 KB
ID:	1585076  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,207 Times in 6,384 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10240 seconds with 15 queries