Đại sứ Mỹ tại Việt Nam "bất b́nh" hành động của Trung Quốc ở Biển Đông - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đại sứ Mỹ tại Việt Nam "bất b́nh" hành động của Trung Quốc ở Biển Đông
Trung Quốc nhân cơ hội cả thế giới đang lo chống dịch Covid-19, hoạt động bành trướng ở Biển Đông. Ngang ngược xâm phạm vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Đại sứ Mỹ tại Việt Nam đă lên án Trung Quốc ở Biển Đông.

Chúng tôi kịch liệt phản đối và lên án Trung Quốc lợi dụng việc các nước trong khu vực đang tập trung chống dịch để thúc đẩy những hành vi phi pháp và mang tính khiêu khích ở Biển Đông,” ông Krintenbrink nói hôm thứ Ba, khi trả lời phỏng vấn Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).


“Thay v́ cùng tham gia tập trung chống dịch Covid-19 với các nước khác, Trung Quốc trong vài tháng qua đă tiến hành nhiều hành vi khiêu khích gây bất ổn trong khu vực như đâm ch́m tàu cá của Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa, điều các tàu ra dọa dẫm tàu các nước khác cũng như tuyên bố thành lập các khu hành chính mới ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trung Quốc cũng đă thiết lập “các trạm nghiên cứu đại đương” trên đá Subi và đá Chữ thập.

“Đây không phải là những hành vi thể hiện thiện chí đối tác cũng như có thể giúp Trung Quốc nhận được sự tin cậy trong khu vực. Tôi muốn nhắc lại quan điểm đă nêu ở trên, Mỹ kịch liệt lên án và phản đối những hành vi khiêu khích của Trung Quốc khi lợi dụng t́nh h́nh dịch bệnh để thúc đẩy những hành vi phi pháp và hiếu chiến ḥng đạt được những yêu sách phi lư.”

Quan chức ngoại giao Hoa Kỳ nhân dịp này nhấn quan điểm của Mỹ qua các động thái của hai cơ quan là Bộ Ngoại giao và cả Bộ Quốc pḥng Mỹ, trong đó kêu gọi các quốc gia trong khu vực ‘lên tiếng phản đối hành vi Trung Quốc‘ và tái khẳng định các nguyên tắc, quan điểm của Mỹ về an ninh khu vực:

Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc pḥng Mỹ đều đă ra tuyên bố lên án hành vi lợi dụng việc các nước tập trung chống dịch để thúc đẩy những yêu sách phi pháp của Trung Quốc.

“Chúng tôi cho rằng, điều quan trọng nhất hiện nay là mọi quốc gia trong khu vực cần lên tiếng phản đối hành vi này của Trung Quốc. Trong hai tuyên bố được nêu ở trên, tôi muốn nhấn mạnh tuyên bố của Ngoại trưởng Mike Pompeo trong đó nêu bật 2 yếu tố quan trọng:

“Thứ nhất là tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương và mối quan hệ đối tác với Việt Nam. Thứ hai, tôi cho rằng, tuyên bố của Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng nhấn mạnh đến sức mạnh của mối quan hệ đối tác toàn diện Việt-Mỹ…”.


Đại sứ Mỹ tại Hà Nội kêu gọi các quốc gia tin tưởng vào những “nguyên tắc và giá trị” mà Mỹ chia sẻ, đồng thời nhấn mạnh mục tiêu chung vào thời điểm hiện nay ở Biển Đông và khu vực:

“… Chúng tôi kêu gọi mọi quốc gia tin tưởng vào những nguyên tắc và giá trị nêu trên cần lên tiếng mạnh mẽ. Đó chính là lư do Mỹ đang khuyến khích các quốc gia cùng phản đối các hành vi sai trái của Trung Quốc và rất nhiều đối tác và bạn bè của chúng tôi đă làm như vậy.

“Tôi được biết, Việt Nam đă ra tuyên bố bày tỏ quan ngại về những hành vi khiêu khích của Trung Quốc. Philippines cùng rất nhiều đối tác khác trong khu vực như Australia và Nhật Bản cũng đă làm như vậy. Mục tiêu của chúng ta là nhấn mạnh điều quan trọng nhất trong thời điểm này chính là cần có các biện pháp thúc đẩy ḥa b́nh, thịnh vượng trong khu vực trong khi tập trung ứng phó với Covid-19 chứ không phải những bước đi có thể làm mất ổn định trong khu vực.”

Trong một diễn biến liên quan ở khu vực, hôm 28/4, kênh truyền h́nh quốc tế Trung Quốc CGTN nói các lực lượng của Trung Quốc ở khu vực đang “theo dơi một tàu chiến của Mỹ áp sát Hoàng Sa” mà Trung Quốc gọi là Tây Sa.

Các nguồn tin theo dơi thời sự trên Biển Đông từ phía Mỹ trong dịp này cũng được trích thuật cho hay ngày 28/4 Hoa Kỳ đă thông báo một tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Barry của nước này đă “tiến vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa”.

Tuần trước, đài VOA của Hoa Kỳ xác nhận và đưa tin các lực lượng hải quân Mỹ và Úc đă triển khai một cuộc tập trận chung trên Biển Đông với sự tham gia của tuần dương hạm USS Bunker Hill, tàu đổ bộ tấn công USS America và tàu hộ vệ HMAS Parramatta hôm 18/4.

Hai tàu chiến Mỹ tiếp tục các hoạt động tự do hàng hải (FONOPs) theo thông báo ngày 29-4, bất chấp Trung Quốc nói đă ‘trục xuất’ tàu Mỹ khỏi Hoàng Sa.

“Tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Bunker Hill quá cảnh tại vùng biển gần Trường Sa ở Biển Đông, ngày 29-4. Bunker Hill được triển khai cho Hạm đội 7 của Mỹ nhằm ủng hộ các hoạt động an ninh và ổn định trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương“, bài đăng của Hạm đội 7 viết.

Động thái của hai tàu USS Bunker Hill và USS Barry gây chú ư trong bối cảnh Trung Quốc ngay trước đó tuyên bố đă “trục xuất” một tàu chiến Mỹ hoạt động ở Hoàng Sa.


Con tàu bị nói “bị trục xuất” này được xác định là USS Barry. Nhưng trong trao đổi với trang tin của Học viện Hải quân Mỹ USNI News, quan chức Hải quân Mỹ cho rằng USS Barry hoạt động như kế hoạch, “không hề gặp bất kỳ hành động thiếu an toàn hay thiếu chuyên nghiệp từ tàu hay máy bay quân sự Trung Quốc“.

Vụ việc một lần nữa phản ánh căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ trong vấn đề tự do hàng hải ở Biển Đông. Lâu nay, Mỹ cho rằng các hoạt động của tàu hải quân nước này là đúng luật quốc tế, nằm trong khuôn khổ các cuộc tuần tra tự do hàng hải FONOPS. Ngược lại, Trung Quốc khẳng định hành động của Mỹ là “vi phạm chủ quyền“.

Các động thái diễn ra sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ cùng ngày trên đă lên tiếng bày tỏ quan ngại sâu sắc trước thông tin về “những hành động khiêu khích liên tiếp của Trung Quốc nhắm đến hoạt động phát triển dầu và khí đốt xa bờ“, đồng thời với việc Trung Quốc điều một nhóm tàu, trong đó có tàu thăm ḍ Hải dương Địa chất 8 (HD-8), hiện diện ở khu vực nam Biển Đông, tiếp cận gần tới cả Malaysia.

Về phần ḿnh, Trung Quốc nhiều lần phát biểu cho hay nước này thực hiện các hoạt động ‘nghiên cứu khoa học’ bên cạnh các hoạt động khác theo đúng luật pháp quốc tế và kế hoạch.

Hôm 17/4, Trung Quốc cũng gửi lên LHQ một công hàm cáo buộc Việt Nam xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc và chiếm đóng trái phép biển, đảo của Trung Quốc ở khu vực.

Bắc Kinh gửi kèm lên LHQ các bằng chứng ủng hộ chủ quyền của ḿnh tại Hoàng Sa, Trường Sa, trong đó có bản công hàm từ năm 1958 của Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Phạm Văn Đồng, gửi người đồng cấp Chu Ân Lai, Thủ tướng Quốc vụ Viện CHND Trung Hoa như một viện dẫn.

Dư luận quốc tế có vẻ không giấu được sự thất vọng về thái độ của Trung quốc trên biển Đông.

Trang Modern Diplomacy ngày 26-4 đăng bài viết có tựa đề: “Tranh biện luật pháp quốc tế ở Biển Đông: liệu c̣n ư nghĩa lắm không?”. Bài viết này cho rằng Trung Quốc thường nói tới “luật pháp quốc tế”, dùng những thuật ngữ công pháp quốc tế, nhưng thực chất không đề cập ǵ tới luật quốc tế cả. Cụ thể, Bắc Kinh không nhắc tới việc “đường chín đoạn” bị một ṭa án thành lập theo phụ lục VII của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982 bác bỏ. “Có vẻ Trung Quốc đă chọn loại luật quốc tế nào họ muốn tuân thủ, loại nào không” – bài báo viết.

Người Philippines những ngày này đặc biệt hiểu rơ thế nào là “sự đoàn kết” của Trung Quốc. Chỉ vài ngày trước, Manila c̣n gửi công hàm phản đối Trung Quốc chĩa rađa súng vào tàu Philippines ngoài khơi.

Theo học giả người Philippines Jay Batongbacal, Trung Quốc có những kế hoạch dài hạn trong việc chậm răi, dần dần tăng cường sức ảnh hưởng ở Biển Đông và sẽ không tự kiềm chế trước bất kỳ cơ hội nào để đạt được mục tiêu đó.

Kế hoạch của Trung Quốc được bảo trợ bằng sự ảnh hưởng về mặt kinh tế và ngoại giao.

Đánh giá về quan điểm của Malaysia, ông Batongbacal cho rằng Malaysia chọn cách đấu tranh thầm lặng với Trung Quốc để cân bằng về mặt kinh tế và đối ngoại.

Tuy nhiên, không có ǵ đảm bảo chiến thuật của Trung Quốc có thể thành công trên đường dài. Nói cách khác, nếu Trung Quốc tiếp tục cưỡng ép mong các nước chấp nhận “sự đă rồi“, vẫn c̣n đó những lằn ranh đỏ Bắc Kinh không được vượt qua.

GS Batongbacal cho rằng áp lực mà Trung Quốc đang đặt lên các hoạt động dầu khí của Malaysia sẽ tác động tiêu cực lên quan hệ Malaysia – Trung Quốc về sau.

“Lư do đơn giản là sự bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ đ̣i hỏi Malaysia giảm hoặc ngưng thăm ḍ và khai thác dầu khí ngoài khơi. Sự phát triển kinh tế Malaysia phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng sẵn có, và điều này chắc chắn chịu ảnh hưởng từ việc Trung Quốc gia tăng áp lực hoặc kiểm soát tài nguyên ở Biển Đông” – GS Batongbacal nói với Tuổi Trẻ.

Đề xuất tuần tra chung giữa 3 nước ASEAN

Cựu phó chánh án Ṭa án tối cao Carpio hôm 27-4 cũng bất ngờ nhắc lại đề xuất tuần tra chung giữa Việt Nam, Philippines và Malaysia, cho rằng đây là giải pháp để đối phó với “sự leo thang nghiêm trọng” từ các hoạt động gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.

Việc phối hợp tuần tra chung như vậy là “lư tưởng“, theo ông Batongbacal. Và dù hiện nay các nước như Malaysia, Việt Nam và Philippines c̣n phải làm nhiều việc để đạt sự đồng thuận cần thiết cho điều đó, sự hung hăng của Trung Quốc có thể là chất xúc tác.

“Điều này có thể được cân nhắc nếu Trung Quốc tiếp tục leo thang trong việc áp đặt chủ quyền, tới một mức độ các quốc gia có biển cảm nhận được mối nguy hiểm thực sự đối với lợi ích của họ…” – ông Batongbacal phân tích.

Theo đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại ASEAN Igor Driesmans, một số đối tác châu Á muốn EU hiện diện nhiều hơn trong các vấn đề an ninh khu vực và đó cũng là mục tiêu mà khối này đang hướng tới.

Theo TTXVN ngày 27-4, đại sứ EU tại ASEAN Igor Driesmans đă lên tiếng bày tỏ quan ngại về các hành động đơn phương ở Biển Đông trong thời gian qua như triển khai lực lượng trên các thực thể nhân tạo, quấy rối và đe dọa ngư dân và cố gắng áp đặt các địa giới hành chính mới, ám chỉ các hành động hung hăng của Trung Quốc ở khu vực gần đây.

Đại sứ EU nhấn mạnh những hành động nói trên đă “làm gia tăng căng thẳng” và “hủy hoại” môi trường an ninh hàng hải trong khu vực, “đe dọa nghiêm trọng” đến sự phát triển kinh tế ḥa b́nh trong khu vực, đồng thời “làm suy yếu” hợp tác và ḷng tin quốc tế giữa lúc thế giới đang cần những điều này để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19.

Ông Driesmans lập luận những ǵ xảy ra ở Biển Đông cũng đều là vấn đề của thế giới bởi hơn 1/3 lưu lượng vận chuyển hàng hóa toàn cầu đi qua vùng biển này. Một số đối tác châu Á muốn nh́n thấy sự hiện diện nhiều hơn của EU trong khu vực và bản thân EU cũng đang mong muốn điều này thông qua theo đuổi các cơ chế đa phương do ASEAN làm trọng tâm như Diễn đàn khu vực ASEAN.

Đại diện EU tại ASEAN khẳng định EU đang hợp tác “chặt chẽ hơn bao giờ hết” với ASEAN và sẽ tiếp tục hỗ trợ các tiến tŕnh khu vực do ASEAN dẫn dắt nhằm thúc đẩy trật tự khu vực và quốc tế dựa trên luật pháp, củng cố hợp tác đa phương và hợp tác chặt chẽ với các bên thứ ba.

Ông Driesmans cũng gợi ư các bên ở Biển Đông có thể t́m kiếm sự hỗ trợ của bên thứ ba trong vai tṛ ḥa giải hoặc phân xử nhằm tạo thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp. Vị đại sứ tỏ ra đầy ẩn ư khi cho biết EU có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết các yêu sách lănh thổ chồng chéo và “rất sẵn ḷng chia sẻ kinh nghiệm này với các đối tác châu Á“.

Qua các diễn biễn trong suốt cả năm 2019 và đầu năm 2020 đến nay, khi nhà cầm quyền Trung Quốc liên tục có các hành động xâm lược chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông, nhưng chúng ta thấy những nước XHCN anh em của Việt Nam, cùng thể chế theo CNCS như Lào, Cu Ba , Bắc Triều Tiên.. đều im lặng, bỏ mặc Việt Nam bị Trung Quốc cưỡng ép. Cuối cùng chỉ những nước có nền Dân chủ và Tự do trên thế giới như Mỹ, Úc, Canada và Châu Âu là lên tiếng ủng hộ cho nhân dân Việt Nam chống sự xâm lấn của nhà cầm quyền Bắc Kinh.

Mặt nạ của Trung Quốc đă rơi và người dân Việt Nam đă biết: Ai là bạn, ai là thù.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 05-01-2020
Reputation: 21022


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 70,367
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2020-05-01_131431-768x432.jpg
Views:	0
Size:	55.0 KB
ID:	1574743  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,981 Times in 4,015 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 80 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 05-01-2020   #2
canhdieubay
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
canhdieubay's Avatar
 
Join Date: Dec 2011
Posts: 12,976
Thanks: 989
Thanked 2,165 Times in 1,515 Posts
Mentioned: 31 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1873 Post(s)
Rep Power: 26
canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7
canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7
Default

bat binh thi lam gi tui no
canhdieubay_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11599 seconds with 13 queries