Nghiên cứu tóc có thể cho biết bạn đã ăn gì cũng như tình trạng sức khỏe cá nhân - Page 53 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
 
Old  Default Nghiên cứu tóc có thể cho biết bạn đã ăn gì cũng như tình trạng sức khỏe cá nhân
Từng milimet một, một sợi tóc mỏng manh có thể chứa đựng đầy đủ thông tin về chế độ ăn uống của bạn. Về cơ bản, tóc được xây dựng bởi các axit amin đến từ nguồn thực phẩm mà chúng ta tiêu thụ hàng ngày, do đó, chúng có thể “bảo tồn” tương đối hiệu quả các dấu vết hóa học của các protein trong thực phẩm chúng ta đã ăn, từ đó giúp suy ra loại thức ăn cụ thể với độ chính xác khá cao.

Một nghiên cứu mới được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Utah đã cho thấy việc lập hồ sơ nghiên cứu tóc người có thể đóng vai trò như một biện pháp giúp chỉ ra sự khác biệt trong chế độ ăn uống theo tình trạng kinh tế xã hội (Socioeconomic Status - SES). Những dữ liệu này có thể được dùng để đánh giá chế độ ăn uống của cộng đồng và rủi ro sức khỏe từ chế độ ăn uống đó.

"Dữ liệu phân tích từ tóc có thể được sử dụng để định lượng xu hướng chế độ ăn uống theo cách mà các cuộc khảo sát thông thường không thể nắm bắt được. Chúng tôi muốn thấy cộng đồng y tế bắt đầu đánh giá các mô hình chế độ ăn uống bằng hoạt động khảo sát mẫu tóc trên quy mô lớn giữa các nhóm thu nhập khác nhau, đặc biệt là những quốc gia có sự phân hóa giàu nghèo cao”, giáo sư Jim Ehleringer, thuộc Khoa Khoa học Sinh học Đại học Utah, người đứng đầu nhóm nghiên cứu, cho biết.

Tóc có thể nói lên nhiều điều
Tóc có thể nói lên nhiều điều

Nguồn gốc đồng vị

Trên thực tế, bắt đầu từ những năm 1990, 2 nhà khoa học nổi tiếng Denise Dearing, Thure Cerling và các đồng nghiệp bắt đầu tìm hiểu cách thức mà chế độ ăn của động vật có vú có thể được phản ánh trên lông/tóc của chúng. Các nguồn thực phẩm khác nhau có tỷ lệ đồng vị ổn định khác nhau, hoặc các nguyên tử của cùng một nguyên tố có trọng lượng khác nhau. Khi thức ăn phân hủy thành các axit amin, những đồng vị có trong thực phẩm, bao gồm cả carbon và nitơ, sẽ “ngấm” vào tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó có tóc.

Nào năm 2008, nhóm Ehleringer đã công bố kết quả cho thấy thành phần đồng vị của tóc có thể theo dõi hiệu quả chế độ ăn của một người.

Chẳng hạn đối với vật nuôi công nghiệp, ngũ cốc mà chúng ăn sẽ để lại dấu vết trong lông của chúng. Ngũ cốc nằm trong một nhóm thực vật gọi là thực vật C4 có chứa đường, khác với thực vật C3 - một nhóm bao gồm các loại đậu và rau. Vì vậy, nếu bạn ăn thịt của các loài động vật ăn ngũ cốc, các axit amin trong tóc của bạn cũng sẽ có tỷ lệ đồng vị giống như ngũ cốc. Còn nếu nguồn protein mà bạn ăn chủ yếu bắt nguồn từ thịt của các loài động vật ăn rau, cỏ thuộc nhóm C3, tóc của bạn cũng sẽ có một dấu hiệu đồng vị giống như thực vật C3.



Tóc có thể cho biết những gì?

Để thu thập mẫu phân tích, các nhà nghiên cứu đã đi đến nhiều tiệm hớt tóc ở 65 thành phố trên khắp Hoa Kỳ. Họ cũng đã thu thập các mẫu từ 29 mã ZIP ở Thung lũng Salt Lake để thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về một khu vực đô thị cụ thể.

Với cách thu thập này, sẽ không có bất cứ thông tin cá nhân nào, bao gồm tuổi tác, giới tính, thu nhập, tình trạng sức khỏe của chủ các mẫu tóc được tiết lộ, đảm bảo không xâm phạm cá tự do cá nhân. Tổng cộng, các nhà khoa học đã thu được mẫu tóc đại diện cho gần 700 người.

Kết quả cho thấy sự thay đổi về tỷ lệ đồng vị tóc, cả cục bộ và quốc gia, nhưng trong phạm vi tương đối hẹp. Trong đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy các giá trị đồng vị carbon tương quan với chi phí sinh hoạt theo khu vực (mã ZIP) nơi các mẫu được thu thập. Và phần nào chỉ ra mối tương quan giữa thu nhập, chế độ ăn, và sức khỏe cá nhân theo từng khu vực.

Để mắt đến chế độ ăn, các tác nhà nghiên cứu nhận thấy dấu vết của đồng vị giống ngũ cốc chiếm ưu thế hơn ở các khu vực SES thấp. Ngoài ra, tỷ lệ đồng vị cũng tương quan với tỷ lệ béo phì. Điều này cho phép đưa ra mối liên hệ tiềm năng giữa chế độ ăn uống, SES và sức khỏe.

Tóm lại, phân tích đồng vị tóc hoàn toàn có thể trở thành một công cụ để đánh giá rủi ro sức khỏe của cộng đồng với độ chính xác chấp nhận được.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 08-10-2020
Reputation: 201055


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	49.gif
Views:	0
Size:	8.65 MB
ID:	1633681  
florida80_is_offline
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
datinh811 (08-24-2020), phao cs (12-30-2020)
Old 12-08-2020   #1041
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đau họng tức ngực là triệu chứng của bệnh gì?
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Dung Nguyen

Ngày cập nhật 22/06/2020 . 3 phút đọc
Đau họng tức ngực
Đau họng tức ngực xảy ra cùng thời điểm có thể là dấu hiệu của các bệnh như hen suyễn, trào ngược dạ dày thực quản, viêm phổi và ung thư phổi.

Cùng Hello Bacsi tìm hiểu kỹ hơn các nguyên nhân gây đau họng tức ngực và cách điều trị chúng trong bài viết sau.

Nguyên nhân gây đau họng tức ngực
Đau họng tức ngực có khả năng đến từ các vấn đề bệnh lý sau:

Hen suyễn
Hen suyễn là một bệnh viêm mãn tính ở đường hô hấp, gây ra tình trạng co thắt phế quản. Các triệu chứng điển hình của bệnh hen suyễn bao gồm:

Ho nhiều, đặc biệt là vào ban đêm
Đau họng, tức ngực
Khó thở
Thở khò khè
Khó ngủ
Hen suyễn gây đau họng tức ngực

Theo Đại học Dị ứng, Hen và Miễn dịch Hoa Kỳ (ACAAI), trên thế giới có khoảng 26 triệu người bị ảnh hưởng bởi bệnh hen suyễn.

Đối với căn bệnh này, người bệnh có thể được chỉ định điều trị bằng các loại thuốc sau:

Thuốc chủ vận beta ngắn, chẳng hạn như albuterol và levalbuterol
Ipratropium
Corticosteroid đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch (IV)
Bên cạnh đó, để kiểm soát tình trạng hen suyễn trong thời gian dài, bác sĩ có thể đề nghị thêm các loại thuốc sau:

Corticosteroid dạng hít, như flnomasone, mometasone và budesonide
Thuốc ức chế leukotriene, như zileuton và montelukast
Thuốc chủ vận beta dài, gồm có formoterol và salmeterol
Thuốc hít kết hợp chất chủ vận beta dài và corticosteroid
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) gây đau họng tức ngực
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) xảy ra khi axit trào ngược từ dạ dày lên thực quản (bộ phận có dạng hình ống, nối cổ họng với dạ dày). Trào ngược axit khiến niêm mạc thực quản bị kích thích và gây ra các triệu chứng như:

Đau tức ngực
Ợ nóng
Ho mãn tính
Khó nuốt
Viêm thanh quản
Khàn tiếng
Viêm họng
Làm gián đoạn giấc ngủ
Trào ngược dạ dày thực quản

Để điều trị GERD, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc không kê đơn (OTC) như:

Thuốc kháng axit, chẳng hạn như tums và mylanta.
Thuốc ức chế thụ thể H2, như famotidine và cimetidine.
Thuốc ức chế bơm proton, bao gồm omeprazole và lansoprazole.
Trong các trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ đề nghị điều trị bằng các loại thuốc ức chế thụ thể H2 hoặc thuốc ức chế bơm proton theo toa. Nếu sử dụng thuốc không mang lại hiệu quả, người bệnh có khả năng phải thực hiện phẫu thuật để điều trị.

Đau họng đau ngực do viêm phổi
Viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng làm viêm túi khí trong phổi, thường do vi khuẩn, virus hoặc nấm gây ra. Ngoài đau họng tức ngực khi hít sâu, viêm phổi còn bao gồm các triệu chứng sau:

Ho nhiều, có thể kèm theo chất nhầy
Thở gấp và nông
Khó thở
Sốt
Mệt mỏi
Buồn nôn
Đau nhức cơ bắp
viêm phổi

Tùy vào loại viêm phổi và mức độ nghiêm trọng của nó, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng các phương pháp sau:

Dùng thuốc kháng sinh (trong trường hợp viêm phổi do vi khuẩn)
Dùng thuốc kháng virus (trong trường hợp viêm phổi do virus)
Dùng các loại thuốc không kê đơn (OTC), chẳng hạn như aspirin, acetaminophen và ibuprofen
Điều chỉnh độ ẩm bằng máy tạo độ ẩm hoặc vòi sen
Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
Liệu pháp oxy
Đau họng tức ngực do ung thư phổi
Các triệu chứng của ung thư phổi thường chỉ xuất hiện ở các giai đoạn sau của bệnh. Chúng bao gồm

Đau họng, tức ngực
Ho nhiều và kéo dài
Ho ra máu
Khó thở
Khàn tiếng
Đau đầu
Ăn không ngon
Sút cân
Ung thư phổi gây đau họng tức ngực

Phương pháp điều trị ung thư phổi sẽ được lựa chọn dựa trên loại ung thư phổi và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Người bệnh có thể được tư vấn điều trị bằng các phương pháp như:

Hóa trị
Xạ trị
Phẫu thuật
Liệu pháp nhắm mục tiêu
Liệu pháp miễn dịch
Thử nghiệm lâm sàng
Chăm sóc giảm nhẹ
Các phương pháp chẩn đoán tình trạng đau họng tức ngực
Đầu tiên, bác sĩ sẽ thực hiện một số kiểm tra thể chất và hỏi về các triệu chứng khác mà bạn gặp phải ngoài đau họng tức ngực. Dựa theo các đánh giá ban đầu này, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm cụ thể khác nhằm tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

Các xét nghiệm thường được sử dụng trong chẩn đoán đau họng tức ngực gồm có:

Xét nghiệm công thức máu toàn bộ: Xét nghiệm này sẽ giúp phát hiện các rối loạn trong cơ thể, bao gồm cả nhiễm trùng.
Xét nghiệm hình ảnh: Xét nghiệm hình ảnh bao gồm chụp X – quang, siêu âm, chụp cộng hưởng từ (MRI). Các xét nghiệm này sẽ cung cấp hình ảnh chi tiết từ bên trong cơ thể, nhờ đó bác sĩ có thể phát hiện ra các bất thường.
Xét nghiệm đờm: Xét nghiệm này có thể giúp xác định nguyên nhân gây bệnh (do vi khuẩn hay virus) bằng cách lấy mẫu chất nhầy khi ho ra ở ngực của người bệnh.
Xét nghiệm chức năng phổi: Các xét nghiệm này thường nhằm mục đích đo dung tích phổi và kiểm tra quá trình trao đổi khí.
Thường xuyên bị đau họng tức ngực có thể là dấu hiệu cảnh báo cho một vấn đề sức khoẻ tiềm ẩn nghiêm trọng. Do đó, bạn nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và kiểm tra
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1042
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

8 nguyên nhân gây đau họng một bên mà bạn cần biết
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Dung Nguyen

Ngày cập nhật 13/07/2020 . 6 phút đọc
Đau họng một bên
Đau họng một bên là vấn đề mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải. Tuy nhiên, không nhiều người hiểu rõ về nguyên nhân và cách điều trị tình trạng này.

Cùng tìm hiểu 8 tác nhân phổ biến nhất gây đau họng một bên và cách xử lý chúng trong bài viết sau.

Nguyên nhân gây đau họng một bên
Đau họng một bên có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:

1. Chảy dịch mũi sau
Chảy dịch mũi sau là tình trạng chất nhầy chảy ra phía sau mũi. Người bị chảy dịch mũi sau thường có cảm giác dịch nhầy tích tụ bên trong cổ họng.

Các tuyến trong mũi và cổ họng thường sản xuất 1 – 2 lít chất nhầy mỗi ngày. Tuy nhiên, nếu bạn bị nhiễm trùng hoặc dị ứng, cơ thể sẽ tiết ra lượng chất nhầy nhiều hơn bình thường. Khi không thể thoát ra đúng cách, chất nhầy sẽ chảy xuống họng và gây ra cảm giác không thoải mái.

Chảy dịch mũi sau thường kích thích cổ họng và gây ra cảm giác đau. Cơn đau có thể xảy ra ở một bên họng, đặc biệt là khi bạn thức dậy ở tư thế ngủ một bên. Để điều trị chảy dịch mũi sau, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc thông mũi, chẳng hạn như pseudoephedrine (Sudafed).

2. Viêm amidan
Viêm amidan là căn bệnh phổ biến xảy ra ở mọi đối tượng, thường là do nhiễm trùng. Đôi khi tình trạng viêm chỉ ảnh hưởng đến một amidan, dẫn đến đau họng một bên.

Viêm amidan gây đau họng một bên
Ngoài ra, viêm amidan còn có các triệu chứng khác, bao gồm:

Sốt
Hôi miệng
Nghẹt mũi và chảy nước mũi
Sưng hạch bạch huyết
Amidan sưng đỏ kèm theo mủ
Khó nuốt
Đau đầu
Đau bụng
Có hiện tượng xuất huyết amidan
Thông thường, viêm amidan do virus sẽ tự khỏi trong vòng 10 ngày. Để giảm đau, bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn (OTC) hoặc các biện pháp khắc phục tại nhà, chẳng hạn như súc miệng bằng nước muối. Trong trường hợp viêm amidan do vi khuẩn gây ra, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn một số loại thuốc kháng sinh để điều trị.

3. Áp xe quanh amidan
Áp xe quanh amidan là tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng, tạo thành túi mủ xung quanh một amidan. Nó thường là biến chứng của viêm họng liên cầu khuẩn hoặc viêm amidan do vi khuẩn.

Tình trạng này gây ra cảm giác đau đớn ở cả 2 bên họng. Tuy nhiên, cơn đau sẽ tồi tệ hơn ở phía amidan bị ảnh hưởng.

Các triệu chứng khác của áp xe quanh amidan bao gồm:

Sốt
Mệt mỏi
Nói khó
Đau ở bên tai bị ảnh hưởng
Hôi miệng
Chảy nước dãi
Khàn tiếng
Áp xe quanh amidan đòi hỏi sự chăm sóc y tế ngay lập tức. Bác sĩ sẽ sử dụng kim hoặc tạo ra một vết mổ nhỏ nhằm hút mủ từ khu vực bị ảnh hưởng. Sau đó, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh cho bạn.

4. Lở miệng
Lở miệng là sự hình thành của các vết loét nhỏ bên trong miệng. Các vết loét có thể xuất hiện ở phía trong má, trên hoặc dưới lưỡi, bên trong môi hoặc ở vòm miệng phía sau cổ họng. Phần lớn các vết loét đều có kích thước nhỏ, có dạng hình tròn với đường viền màu đỏ, phần trung tâm thường có màu trắng hoặc vàng.

Lở miệng
Dù có kích thước nhỏ, chúng vẫn có thể khiến bạn cảm thấy đau rát. Các vết loét hình thành ở một góc phía sau cổ họng có thể gây ra cảm giác đau họng một bên.

Lở miệng thường tự hồi phục trong vòng 2 tuần. Để giảm đau, bạn có thể thử các biện pháp khắc phục tại nhà hoặc sử dụng các loại thuốc OTC, chẳng hạn như benzocaine (Orabase).

5. Sưng hạch bạch huyết gây đau họng một bên
Các hạch bạch huyết có nhiệm vụ giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Hạch bạch huyết bị sưng chứng tỏ cơ thể của bạn đang gặp phải một vấn đề nào đó, chẳng hạn như nhiễm virus hoặc vi khuẩn. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy các hạch bạch huyết sưng lên ở cổ, dưới cằm, nách hoặc háng.

Có rất nhiều hạch bạch huyết nằm tại vùng đầu và cổ. Khi chúng bị sưng, bạn có thể cảm thấy vô cùng đau đớn, đặc biệt là khi vô tình tác động đến chúng.

Các hạch bạch huyết thường bị sưng ở vị trí gần với nhiễm trùng. Viêm họng liên cầu khuẩn có thể khiến các hạch bạch huyết ở cổ sưng lên. Nếu chỉ có một hạch bạch huyết bị sưng, bạn sẽ cảm thấy đau một bên họng.

Trong một số trường hợp, hạch bạch huyết bị sưng có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như ung thư hoặc HIV. Do đó, bạn nên liên hệ với bác sĩ khi hạch bạch huyết bị sưng kèm theo các triệu chứng sau:

Tình trạng sưng hạch kéo dài trên 2 tuần
Sút cân
Đổ mồ hôi đêm
Sốt kéo dài
Mệt mỏi
Các hạch cứng hoặc phát triển nhanh
Các hạch sưng nằm gần xương đòn hoặc phần dưới của cổ
Đỏ da hoặc viêm tại các vị trí có hạch sưng
Khó thở
Sưng hạch bạch huyết
6. Đau dây thần kinh lưỡi-hầu và dây thần kinh sinh ba
Đau dây thần kinh lưỡi-hầu và dây thần kinh sinh ba là tình trạng tương đối hiếm gặp. Nó xảy ra đột ngột, gây ra cảm giác đau dữ dội quanh ống tai, lưỡi, amidan, hàm hoặc mặt. Các cơn đau này thường chỉ xuất hiện ở một bên mặt.

Đau dây thần kinh lưỡi-hầu thường xảy ra ở phía sau cổ họng hoặc lưỡi. Nó thường được kích hoạt khi bạn nuốt và có thể kéo dài từ vài giây đến vài phút.

Đau dây thần kinh sinh ba thường xảy ra ở vùng mặt hoặc bên trong miệng. Cơn đau có thể đột ngột hoặc kéo dài với mức độ đau tăng dần. Cảm giác đau thường tăng lên khi bạn chạm vào mặt, ăn uống và tiếp xúc với một thứ gì đó.

Cả hai tình trạng trên sẽ được điều trị bằng các loại thuốc giảm đau thần kinh, chẳng hạn như carbamazepine (Tegretol), gabapentin (Neurontin) hoặc pregabalin (Lyrica).

7. Áp xe răng hoặc nhiễm trùng
Áp xe răng là một tập hợp chứa mủ do nhiễm vi khuẩn, thường được hình thành ở đầu chân răng. Nó có thể gây ra cảm giác đau đớn dữ dội ở xương hàm, tai và một bên mặt. Các hạch bạch huyết quanh cổ và họng của bạn cũng có thể bị sưng và đau do áp xe răng.

Các dấu hiệu khác cho thấy răng bị nhiễm trùng bao gồm:

Nhạy cảm với nhiệt độ nóng và lạnh
Cảm thấy đau khi nhai
Sốt
Sưng ở mặt hoặc má
Sưng hạch bạch huyết dưới hàm hoặc ở cổ
Nhiễm trùng răng khôn là tình trạng nhiễm trùng răng phổ biến nhất. Răng khôn gồm 4 chiếc, mọc ở phía sau cùng của hàm và thường không đủ không gian để phát triển bình thường. Ngay cả khi được mọc ra từ nướu, răng khôn vẫn rất khó để vệ sinh. Do đó, chúng thường dễ bị nhiễm trùng hơn. Răng khôn bị nhiễm trùng có thể gây đau, sưng hàm và gây khó khăn cho việc mở miệng.

Mọc răng khôn
Nếu răng khôn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, bạn nên đến nha sĩ để loại bỏ chúng. Nếu bạn bị áp xe răng, nha sĩ có thể tiến hành rạch vết mổ để làm sạch mủ. Bạn cũng có thể cần sử dụng một số loại thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng.

8. Viêm thanh quản gây đau họng một bên
Viêm thanh quản là tình trạng viêm xảy ra ở dây thanh quản. Nói quá nhiều, dây thanh quản bị kích thích, nhiễm virus là những nguyên nhân gây viêm thanh quản phổ biến nhất.

Các dây thanh âm trong thanh quản có nhiệm vụ mở và đóng để tạo ra âm thanh. Khi chúng bị sưng hoặc kích thích, bạn có thể cảm thấy đau và thay đổi giọng nói. Nếu một dây thanh âm bị kích thích nhiều hơn so với dây kia, bạn sẽ bị đau họng một bên.

Bên cạnh đó, viêm dây thanh quản còn có các triệu chứng khác như:

Khàn tiếng
Mất tiếng
Nghe thấy tiếng động lạ trong cổ họng
Khô họng
Ho khan
Viêm thanh quản gây đau họng một bên
Viêm thanh quản thường tự khỏi sau vài tuần. Tuy nhiên, bạn vẫn nên dành thời gian để cổ họng được nghỉ ngơi trong giai đoạn này.

Khi nào bạn cần đi khám bác sĩ?
Hầu hết các cơn đau họng đều do virus gây ra, chẳng hạn như cúm hoặc cảm lạnh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nó có thể là dấu hiệu của một vấn đề khác nghiêm trọng hơn. Do đó, bạn nên liên hệ sớm với bác sĩ nếu có các triệu chứng sau đây:

Sốt cao
Khó thở
Không thể nuốt thức ăn và chất lỏng
Cảm thấy đau dữ dội
Thở gấp bất thường
Nhịp tim nhanh
Có dấu hiệu của phản ứng dị ứng.
Bạn nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa nếu tình trạng đau họng một bên không thuyên giảm sau vài ngày. Sau khi tìm ra nguyên nhân, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn một liệu pháp kháng sinh phù hợp. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể kê một số loại thuốc OTC để giảm đau hoặc kiểm soát các triệu chứng khác.

Dung Nguyễn
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1043
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Bạn bị đau họng do cảm lạnh, viêm amidan hay do liên cầu khuẩn?
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui lòng đọc thêm tại đây.
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Ngân Phạm

Ngày cập nhật 05/08/2020 . 5 phút đọc
Tài trợ bởi

Bị viêm họng
Bạn bị viêm họng và nghĩ rằng mình chỉ bị cảm cúm thông thường nên không mấy quan tâm? Nếu bạn đang có suy nghĩ này, hãy “đá bay” điều đó ra khỏi đầu bởi thực tế, bị viêm họng có thể là triệu chứng của rất nhiều căn bệnh.

Đau họng là triệu chứng phổ biến của nhiều căn bệnh, trong đó có thể là cảm cúm thông thường, viêm amidan hoặc đôi khi “thủ phạm” lại là liên cầu khuẩn, một loại virus có thể gây nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.

Nếu không nhận biết chính xác nguyên nhân và có cách can thiệp kịp thời, tình trạng đau họng không những không thuyên giảm mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Làm thế nào để biết được bạn bị đau họng là do căn bệnh nào? Hiểu được nỗi trăn trở của bạn, Hello Bacsi sẽ giúp bạn phân biệt đau họng do cảm cúm, do viêm amidan và do liên cầu khuẩn thông qua những chia sẻ sau.

Đau họng do cảm lạnh, do liên cầu khuẩn và do viêm amidan khác nhau như thế nào?
Đau họng là dấu hiệu đầu tiên của cảm lạnh và thường kéo dài từ 1 – 2 ngày. Ngoài đau họng, khi bị cảm lạnh, bạn còn có thể gặp phải các triệu chứng khác như sổ mũi và nghẹt mũi.

Viêm họng liên cầu khuẩn là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn streptococcus gây ra. Bệnh này có thể gây viêm họng, viêm amidan. Nếu bạn bị viêm họng liên cầu khuẩn, tình trạng đau họng thường nặng và kéo dài. Trong khi đó, viêm amidan là tình trạng amidan (phần mô tuyến nằm hai bên thành sau họng) bị viêm hoặc nhiễm trùng, gây đau họng.

Đau họng do cảm lạnh
Cảm lạnh có thể là do virus hoặc vi khuẩn gây ra, tuy nhiên nguyên nhân phổ biến nhất vẫn là do là virus. Ngoài cảm lạnh, còn có một số nguyên nhân khác gây đau họng như hút thuốc, tiếp xúc với khói bụi ô nhiễm hoặc các chất kích thích có trong không khí.

Khi bị cảm lạnh, bạn còn có thể gặp phải các triệu chứng như:

Sổ mũi
Hắt xì
Ho
Đau đầu nhẹ
Đau nhức cơ thể nhẹ
Sốt
Tình trạng ho và hắt hơi có thể kích thích cổ họng khiến bạn cảm thấy cực kỳ khó chịu. Những triệu chứng này là dấu hiệu cho thấy bạn không bị nhiễm liên cầu khuẩn. Việc bị cảm lạnh đôi khi cũng gây sốt nhưng thân nhiệt thường không quá cao.

Đau họng do cảm lạnh thường không có cách điều trị đặc biệt nhưng có nhiều cách để giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn, chẳng hạn như uống nước ấm, súc miệng bằng nước muối ấm. Ngoài ra, bạn cũng cần phải nghỉ ngơi đầy đủ, uống nhiều nước và duy trì một chế độ ăn giàu dinh dưỡng.

Khi bị đau họng do cảm lạnh, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc trị cảm sau:

Thuốc giảm đau: acetaminophen, ibuprofen và naproxen, giúp giảm đau họng và các triệu chứng khác do cảm lạnh gây ra.
Viên ngậm trị ho để làm dịu cơn đau.
Bạn không nên dùng kháng sinh để điều trị viêm họng do cảm lạnh. Bởi cảm lạnh là bệnh do virus gây ra, trong khi đó kháng sinh chỉ phát huy tác dụng trên vi khuẩn. Ngoài ra, việc uống kháng sinh khi bị cảm lạnh còn có thể làm tăng nguy cơ kháng thuốc. Khi vi khuẩn thường xuyên tiếp xúc với kháng sinh, chúng sẽ học được cách thích ứng và khiến cho việc điều trị với các loại thuốc hiện có không đạt được kết quả.

Đau họng do liên cầu khuẩn
Bị viêm họng
Viêm họng liên cầu khuẩn là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn streptococcus gây ra. Căn bệnh này lây lan thông qua tiếp xúc nước bọt hoặc dịch tiết mũi của người bị nhiễm bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời, viêm họng liên cầu khuẩn có thể gây ra các bệnh nghiêm trọng hơn như sốt thấp khớp, các bệnh về van tim.

Tình trạng đau họng do liên cầu khuẩn có xu hướng đau dữ dội và dai dẳng hơn, thậm chí là có thể đau tới mức không chịu đựng được. Trong một số trường hợp, việc nhiễm liên cầu khuẩn còn có thể gây nôn, chán ăn, đau đầu và đau bụng. Ngoài ra, bạn có thể gặp phải các triệu chứng như:

Xuất hiện các đốm trắng ở vùng cổ họng
Sốt
Sưng hạch bạch huyết ở cổ
Khó nuốt
Nếu bạn bị viêm họng và sốt trên 38°C thì nhiều khả năng là nhiễm liên cầu khuẩn. Tuy nhiên, liên cầu khuẩn cũng có thể không gây sốt hoặc sốt rất nhẹ. Ngoài ra, còn có một dấu hiệu ít phổ biến hơn, là phát ban ở vùng cổ, ngực và thường lan tới những vùng cơ thể ít vận động.

Triệu chứng của cảm lạnh và viêm họng do liên cầu khuẩn khá giống nhau. Do đó, nếu nghi ngờ mình bị viêm họng liên cầu khuẩn, bạn hãy đến bệnh viện khám và thực hiện một vài xét nghiệm cần thiết. Để biết chính xác, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm nhanh, cho kết quả sau 5 – 10 phút. Lưu ý là hình thức xét nghiệm nhanh này không phát hiện được 100% các trường hợp nhiễm liên cầu khuẩn. Nếu kết quả âm tính, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm tại phòng xét nghiệm và thời gian có kết quả sẽ phải mất khoảng 2 ngày và kết quả đảm bảo chính xác 100%.

Bệnh viêm họng liên cầu khuẩn thường được điều trị bằng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm trùng. Penicillin và amoxicillin là những kháng sinh hay được sử dụng để điều trị căn bệnh này. Tuy nhiên, khi uống, bạn cần tuân thủ đúng hướng dẫn về liều lượng, dù cảm thấy khỏe hơn bạn vẫn nên uống đủ liều lượng được chỉ định.

Đau họng do viêm amidan
Ngoài cảm lạnh và liên cầu khuẩn, nguyên nhân khiến bạn bị đau họng còn có thể là do viêm amidan. Viêm amidan là tình trạng amidan bị viêm do virus hoặc vi khuẩn gây ra. Khi bị viêm, amidan sẽ bị sưng, có thể xuất hiện những đốm trắng hoặc vàng, đi kèm với các triệu chứng như:

Hôi miệng
Sốt
Thay đổi giọng nói
Nuốt đau
Các hạch bạch huyết bị sưng ở cổ
Nếu amidan bị viêm là do vi khuẩn gây ra, bác sĩ có thể cho bạn dùng kháng sinh để điều trị. Nếu nguyên nhân là do virus, kháng sinh sẽ không có tác dụng. Bạn có thể thử các biện pháp sau để cảm thấy dễ chịu hơn:

Nghỉ ngơi nhiều
Uống nhiều nước
Ăn các loại thực phẩm mềm, nhiều nước như súp
Tránh thức ăn giòn hoặc cay
Dùng thuốc giảm đau không kê đơn như acetaminophen, naproxen hoặc ibuprofen.
Nếu tình trạng viêm amidan tái phát nhiều lần và gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, bác sĩ có thể đề nghị bạn cắt amidan.

Phương pháp giúp giảm đau họng đơn giản
Khi bị đau họng do liên cầu khuẩn, cảm lạnh, viêm amidan, bạn có thể thử một số bí quyết sau để giảm cảm giác khó chịu:

Các loại thuốc không kê đơn như acetaminophen và ibuprofen để giảm đau. Tránh dùng aspirin cho trẻ nhỏ vì có thể gây hội chứng Reye.
Súc miệng bằng nước muối để làm sạch họng và giảm cảm giác đau buốt.
Xông mũi bằng nước ấm cũng là cách tốt để duy trì dịch trong họng, giảm đau. Thực hiện 5 – 10 phút mỗi lần, 1 ngày làm vài lần.
Chườm ấm vùng cổ họng bằng túi chuyên dụng hoặc khăn thấm nước nóng. Cách này đặc biệt hữu ích nếu hạch bạch huyết bị sưng.
Ăn các thực phẩm lỏng mềm như cháo, súp nóng, sữa ấm, thạch hoa quả. Với những trường hợp viêm họng nặng, cần tránh các loại thực phẩm cay, cứng và giòn.
Do sốt và sưng đau có thể làm cơ thể mất nước, nên việc bổ sung nước sẽ giúp tăng cường khả năng chống chọi với bệnh. Tránh các đồ uống họ cam quýt vì có thể gây kích thích cổ họng đang viêm.
Để có thể chống lại sự tấn công ồ ạt của các tác nhân gây đau họng như khói bụi ô nhiễm, vi khuẩn, virus… bạn cần có bộ sản phẩm chăm sóc vệ sinh cơ thể phù hợp. Với sữa tắm, bạn nên chọn sản phẩm chăm sóc da phù hợp, có thành phần lành tính từ thiên nhiên với những tính năng thanh lọc, làm sạch sâu hiệu quả và an toàn cho làn da. Với nước rửa tay, bạn nên chọn loại có tính năng bảo vệ vượt trội để đánh bay các vi sinh vật gây hại.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1044
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cảnh giác với 5 bệnh trẻ nhỏ hay mắc vào mùa hè
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui lòng đọc thêm tại đây.
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Ngân Phạm

Ngày cập nhật 09/01/2020 . 7 phút đọc
Trẻ bị bệnh mùa hè
Mùa hè nắng nóng là thời điểm trẻ hay mắc các bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng… Ngay từ hôm nay, bạn hãy giúp trẻ phòng tránh các bệnh hay gặp mùa hè bằng cách thực hiện các phương pháp tăng sức đề kháng để giúp trẻ có một mùa hè vui khỏe.

Hè là khoảng thời gian trẻ nhỏ tạm xa rời việc học tập để tự do vui chơi, khám phá thế giới. Thế nhưng, là cha mẹ, bạn lại vô cùng lo lắng bởi đây là thời điểm mà rất nhiều dịch bệnh bùng phát và hoành hành. Làm thế nào để giúp trẻ luôn khỏe mạnh, vui tươi trong mùa hè là nỗi trăn trở của nhiều bậc cha mẹ mỗi khi hè đến. Nếu bạn cũng đang băn khoăn về điều này, những chia sẻ sau của Hello Bacsi chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn đấy.

5 “nỗi lo” thường gặp của các bậc cha mẹ trong mùa hè
1. Cảm cúm thông thường
Thời tiết mùa hè nóng ẩm là điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn sinh sôi, trong đó virus cúm hoạt động mạnh nhất là từ tháng 7 đến tháng 12 hằng năm. Trẻ nhỏ là mục tiêu mà virus cúm dễ tấn công nhất bởi hệ miễn dịch của bé vẫn còn non nớt, chưa hoàn chỉnh nên sức đề kháng còn yếu. Bên cạnh đó, khi con bị bệnh, nhiều cha mẹ chủ quan nghĩ rằng con chỉ bị sốt nhẹ, có thể khỏi nếu uống thuốc nên vô tình khiến bệnh của con ngày một nặng và kéo dài.

Tình trạng sốt nhẹ, nghẹt mũi, ho, đau đầu và đau họng là những triệu chứng thường gặp của chứng cảm cúm thông thường. Tuy nhiên, nếu trẻ sốt kéo dài hơn 5 ngày hoặc có thêm các triệu chứng như buồn nôn, tiêu chảy, bạn hãy đi đưa trẻ đi khám. Theo các bác sĩ, mặc dù bệnh cảm cúm thông thường hiếm khi gây ra những biến chứng nghiêm trọng nhưng vẫn có trường hợp người bệnh rơi vào tình huống nguy hiểm. Do đó, để chắc chắn, cha mẹ nên đưa con đi khám ngay nếu thấy con có những triệu chứng bất thường.

2. Tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp là một trong những bệnh tiêu hóa mà trẻ nhỏ rất dễ gặp phải trong mùa hè. Nguyên nhân là do thời tiết nắng nóng làm cho thức ăn dễ bị ôi thiu tạo điều kiện cho vi khuẩn và virus sinh sôi, tấn công cơ thể. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 80% xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi do trong độ tuổi này, cơ thể con vẫn chưa đủ sức để “chiến đấu” với các tác nhân gây hại.

Dấu hiệu của tiêu chảy thường bắt đầu bằng những cơn đau bụng, sau đó bé sẽ đi phân lỏng từ 3 lần trở lên trong một ngày. Trong một số trường hợp, trẻ còn có thể gặp phải các triệu chứng như sốt, nôn, sút cân, mất nước. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của trẻ. Một trong những mối đe dọa lớn nhất là tình trạng mất nước. Khi bị mất nước, cơ thể sẽ yếu dần, dẫn đến mệt mỏi, quấy khóc, chán ăn, thậm chí, nếu nghiêm trọng còn có thể dẫn đến tử vong. Bên cạnh đó, tiêu chảy cấp còn có thể gây rối loạn tiêu hóa, dẫn đến suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch.

Trẻ mắc bệnh mùa hè

3. Sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là một trong những bệnh lây nhiễm rất nguy hiểm với trẻ nhỏ, thường xuất hiện chủ yếu vào mùa hè, đặc biệt là từ tháng 4 đến tháng 11. Đây là bệnh truyền nhiễm do muỗi vằn Aedes Aegypti mang virus Dengue gây ra. Trẻ nhỏ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người lớn do trẻ thường thích chạy nhảy, tìm tòi, khám phá, chơi đùa trong các góc khuất, tối nên dễ bị muỗi đốt. Không những vậy, do sức đề kháng còn yếu nên khi bị muỗi đốt, trẻ sẽ dễ mắc bệnh và gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm hơn.

Trong khi đốt, những con muỗi mang mầm bệnh sẽ truyền vào cơ thể trẻ virus Dengue. Từ 4 – 6 ngày sau, trẻ mới bắt đầu phát bệnh với các triệu chứng như sốt cao liên tục, dưới da xuất hiện các đốm xuất huyết màu đỏ. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng, gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và thậm chí dẫn đến tử vong.

4. Thủy đậu
Thủy đậu hay còn gọi là trái rạ là bệnh lý có tính lây nhiễm rất cao trong cộng đồng, trong đó trẻ em là đối tượng dễ bị lây nhiễm nhất do sức đề kháng còn yếu. Căn bệnh này do một loại virus có tên khoa học là Varicella – Zoster gây ra. Theo thống kê hàng năm của ngành y tế, ở bệnh thủy đậu thường xuất hiện vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 5. Bởi đây là khoảng thời gian độ ẩm trong không khí khá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh thủy đậu phát tán và lây bệnh.

Sau khi virus xâm nhập vào cơ thể từ 10 – 20 ngày, trẻ mới xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau đầu, uể oải, chán ăn. Lúc này, trên da có thể xuất hiện những nốt hồng ban có đường kính vài milimét, vài ngày sau các nốt mụn nước sẽ bắt đầu hiện lên. Những mụn nước có kích thước từ 1 – 3mm, chứa dịch trong suốt. Tuy nhiên, có những trường hợp nặng, mụn nước sẽ to hơn hoặc nếu bị nhiễm khuẩn, mụn nước sẽ có màu đục do chứa mủ.

Thông thường, sau 7 – 10 ngày, các nốt mụn nước sẽ khô dần, bong vảy, da trở nên thâm và không để lại sẹo. Trong những ngày mắc bệnh, bạn nên nhắc nhở trẻ hạn chế việc gãi, cào nốt mụn nước để tránh gây trầy xước, nhiễm trùng. Bên cạnh đó, bạn nên chú ý vệ sinh cơ thể trẻ mỗi ngày bằng nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng, tránh là mụn nước bị vỡ gây rát, dễ nhiễm khuẩn và để lại sẹo sau này.

5. Bệnh tay chân miệng (HFMD)
Tay chân miệng là bệnh thường bùng phát vào mùa hè bởi đây là thời điểm thời tiết thay đổi thất thường nên virus rất dễ sinh sôi và phát triển, đặc biệt là ở những nơi tập trung nhiều người như nhà trẻ, khu vui chơi, bể bơi. Bệnh do virus đường ruột Enterovirus (E71) và Coxcakieruses gây nên, lây chủ yếu theo đường tiêu hóa khi ăn uống chung hay tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh. Cả người lớn và trẻ nhỏ đều có nguy cơ mắc bệnh nhưng trẻ dưới 5 tuổi thường có nguy cơ cao do hệ miễn dịch còn non yếu.

Các triệu chứng của bệnh thường xuất hiện sau khi trẻ bị nhiễm bệnh từ 3 – 6 ngày. Ở giai đoạn đầu, trẻ có thể bị sốt, đau họng, chảy nước miếng và biếng ăn. Với trẻ nhỏ, bé có thể quấy khóc và bỏ bú. Sau đó, các vết loét đỏ bắt đầu xuất hiện ở niêm mạc miệng, môi trong, lợi, lưỡi… với kích thước từ 2 – 3mm và khiến bé đau rát. Tiếp theo, ở bàn tay, bàn chân và phần mông của bé sẽ mọc lên các mụn nước, bọng nước. Các triệu chứng của bệnh sẽ biến mất sau 5 – 7 ngày. Tuy nhiên, nếu nhận thấy trẻ sốt cao trên 39°C, ngủ li bì, thỉnh thoảng giật mình và giơ hai tay lên thì hãy đưa bé đến bệnh viện ngay bởi đây thường là dấu hiệu cảnh báo tình trạng nguy hiểm.

Tay chân miệng là một bệnh nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời, trẻ có thể gặp phải các biến chứng về thần kinh như run chi, co giật, gồng người, hốt hoảng, lơ mơ, thở nhanh. Đồng thời, bệnh còn có thể dẫn đến viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí là tử vong.

Đánh bay bệnh tật mùa hè – Để trẻ tự tin khám phá thế giới
Làm thế nào để giúp bé yêu có những ngày hè vui khỏe, không lo bệnh tật để có thể tự do vui chơi, khám phá là vấn đề làm đau đầu nhiều bậc cha mẹ. Thực tế, không có cách nào để phòng tránh tuyệt đối các căn bệnh kể trên nhưng theo các bác sĩ, bạn có thể thử áp dụng một số cách sau để giúp trẻ củng cố hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng cho con:

Dinh dưỡng là chìa khóa vàng
Trẻ bị bệnh mùa hè

Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức đề kháng cho trẻ nhỏ. Chính vì vậy, để bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ bệnh tật, bạn nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh, trái cây như dâu tây, đu đủ, xoài, dưa hấu, thanh long… Trong những loại rau trái này có chứa rất nhiều vitamin C, kali, beta-caroten… cùng các khoáng chất giúp tăng sức đề kháng.

Bên cạnh đó, do mùa hè thời tiết nóng bức mà trẻ nhỏ lại hay chạy nhảy, vận động, ra mồ hôi nhiều nên dễ bị mất nước. Do đó, bạn nên chú ý nhắc nhở trẻ uống nước đầy đủ. Bổ sung các loại nước uống có giá trị dinh dưỡng như nước cam, chanh, các loại nước ép từ hoa quả tươi để tăng cường vitamin. Ngoài ra còn có sữa tươi, sữa đậu nành, sữa chua uống cũng là những loại nước uống nhiều dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe của trẻ.

Vận động thường xuyên để tăng sức đề kháng
Ngoài việc chú ý đến chế độ dinh dưỡng, bạn cũng nên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời, tập thể thao thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Mỗi ngày, bạn nên cho trẻ chơi ngoài trời từ 30 phút đến 1 giờ vào buổi sáng sớm và chiều mát để tránh ánh nắng gắt ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, làn da bé. Một số bài tập, trò chơi vui nhộn, thú vị mà cả gia đình bạn có thể chơi cùng nhau là đạp xe, đánh cầu lông, chơi trốn tìm, bơi lội…

Giữ vệ sinh cá nhân để tăng cường đề kháng cho cơ thể
Thực tế là việc rửa tay hay tắm rửa thông thường chưa thể diệt hết các vi khuẩn gây hại. Để cơ thể có thể chống lại tấn công ồ ạt của các tác nhân gây hại như khói bụi ô nhiễm, vi khuẩn, virus… bạn cần có bộ sản phẩm chăm sóc vệ sinh cơ thể phù hợp. Với sữa tắm, bạn nên chọn sản phẩm chăm sóc da phù hợp, có thành phần lành tính từ thiên nhiên với những tính năng thanh lọc, làm sạch sâu hiệu quả và an toàn cho làn da. Với nước rửa tay, bạn nên chọn loại có tính năng bảo vệ vượt trội để đánh bay các vi sinh vật gây hại.

bệnh hay gặp mùa hè

Trẻ em thường có thói quen rửa tay vội vàng, nhanh chóng, khó làm sạch được vi khuẩn. Tuy nhiên, nước rửa tay Lifebuoy Mới với công thức Ion Bạc sẽ có thể diệt khuẩn “siêu tốc” trong 10 giây, phòng ngừa mọi dịch bệnh nguy hiểm nhất!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1045
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cách phân biệt muỗi gây sốt xuất huyết với muỗi thường
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Minh Phú

Ngày cập nhật 09/01/2020 . 4 phút đọc
Muỗi gây sốt xuất huyết
Có lẽ ai cũng biết rằng bệnh sốt xuất huyết là do muỗi vằn truyền bệnh cho người. Nhưng vẫn có nhiều người chưa phân biệt được muỗi gây sốt xuất huyết với muỗi thường, vì sao chúng lại có khả năng lây bệnh… Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp tất tần tật về loại muỗi gây bệnh đáng sợ này.

Bệnh sốt xuất huyết bản chất là do virus gây ra, nhưng virus gây bệnh này không tự nhiên lây sang người. Muỗi vằn chính là tác nhân trung gian truyền bệnh.

Trong các biện pháp phòng bệnh thì cách hữu hiệu nhất là phòng tránh muỗi đốt và xua đuổi muỗi. Và điều quan trọng để thủ tiêu được “kẻ truyền bệnh” này chính là hiểu rõ được đặc điểm của loài muỗi vẵn cũng như cách phân biệt với loại muỗi khác.

Bệnh sốt xuất huyết và muỗi gây bệnh
trẻ bị bệnh muỗi gây sốt xuất huyết 1149754262

Bệnh sốt xuất huyết được liệt kê vào danh mục những loại bệnh thường gặp và nguy hiểm ở Việt Nam. Bởi lẽ điều kiện thời tiết nhiệt đới ẩm gió mùa tại nước ta vô cùng thích hợp cho loài muỗi truyền virus gây bệnh này phát triển mạnh mẽ. Chính vì lẽ đó mà Việt Nam là một trong số những quốc gia có tỷ lệ mắc sốt xuất huyết cao trên thế giới.

Sốt xuất huyết là bệnh do virus Dengue gây nên, cụ thể loại virus này có 4 chủng huyết thanh khác nhau là DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4. Do đó, bạn đừng lầm tưởng rằng nếu đã từng mắc căn bệnh này rồi, bạn sẽ không bị nữa. Thế nên việc một người có thể sẽ bị mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời là có nguy cơ xảy ra. Bởi khi mắc lần đầu, người đó vẫn có nguy cơ mắc bệnh thêm 3 lần doi các týp virus còn lại.

Thời gian gần đây, bệnh sốt xuất huyết đang có dấu hiệu lây lan nhanh chóng. Đặc biệt hơn nữa là có những thời điểm mà bệnh bùng phát thành dịch lớn, gây hoang mang cho người dân. Cho đến nay, căn bệnh này vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, cũng như vắc xin tiêm phòng.

Ai cũng có thể là đối tượng của sốt xuất huyết, đối tượng đáng lo ngại nhất đó là trẻ em, bởi sức đề kháng non yếu của các bé. Theo thống kê, trẻ trong độ tuổi từ 4 đến 9 thường có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Với những bé dưới 1 tuổi thì khi mắc bệnh sẽ cực kỳ nguy hiểm.

Dấu hiệu phân biệt muỗi gây bệnh sốt xuất huyết với những loại khác
Bên cạnh muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết, cũng có một loại muỗi nữa khá phổ biến đó là muỗi Anophen. Cùng Hello Bacsi phân biệt chúng thông qua các đặc điểm dưới đây:

1. Muỗi anophen
muỗi gây sốt xuất huyết anophen 195161381

Nếu muỗi vằn là tác nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết thì muỗi Anophen lại truyền bệnh sốt rét cũng nguy hiểm không kém. Muỗi anophen truyền ký sinh trùng sốt rét cho người, bệnh cũng lây lan nhanh và dễ thành dịch.

Muỗi trưởng thành thường có màu nâu sẫm và đen, cơ thể được chia làm ba phần đầu, ngực, bụng. Khác với những loài muỗi khác, lúc nghỉ ngơi phần bụng sẽ hướng lên, không hướng xuống dưới. Chiều dài của cơ thể muỗi bằng với chiều dài của vòi, trên cánh có các vẩy màu đen trắng.

Loài muỗi sốt rét này thường sinh sản tại những vùng nước ngọt. Trứng muỗi có khả năng tồn tại ở nhiệt độ lạnh. Muỗi cái giao phối nhiều lần trong vòng đời dù chỉ sống được vài tuần đến một tháng, chúng hút máu để bổ sung chất dinh dưỡng cho trứng. Khi đốt muỗi đậu chếch góc 50 đến 90 độ so với giá thể.

Muỗi sốt rét hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc. Chúng thường đậu trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó, chúng thường trú ngụ ở các bụi cây, khe kẽ.

2. Muỗi vằn
muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết 617858426

Muỗi vằn là muỗi gây sốt xuất huyết, trong đó đặc biệt là chủng aedes aegypti. Do chúng ta chưa hiểu rõ nhiều về đặc điểm sinh sống và hoạt động của muỗi như thế nào, nên công tác phòng chống sốt xuất huyết tại nhà vẫn không được hiệu quả. Do đó, cứ đến hẹn thì sốt xuất huyết lại “nổi lên” như một sự kiện thường niên.

Đặc điểm để xác định loại muỗi gây sốt xuất huyết này là muỗi có màu đen, trên thân và chân có những đốm trắng nên gọi là muỗi vằn. Muỗi vằn cái sẽ đốt người và chúng hoạt động mạnh mẽ vào ban ngày, nhất là sáng sớm và chiều tối. Nơi sinh sống của chúng chính là những nơi tối tăm như xó nhà, trên quần áo, chăn màn.

Muỗi sinh sản ở trong các ao, vũng nước hoặc các dụng cụ chứa nước xung quanh nhà như bể nước, lu, vại, chum, giếng, lọ cắm hoa… hay kể cả những đồ ve chai trong nhà.

Trứng của muỗi sẽ nở khi tiếp xúc với nước, trứng muỗi có thể tồn tại trong điều kiện khô hạn suốt nhiều tháng. Trong vòng đời của mình, muỗi cái có thể đẻ trứng đến 5 lần, mỗi lần đến hàng chục trứng.

Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết thế nào?
Con đường lây truyền có thể bắt đầu bằng việc sau khi muỗi cái aedes aegypti hút máu người mắc bệnh sốt xuất huyết và mang mầm bệnh. Thời kỳ ủ bệnh của muỗi là 10 – 12 ngày, khoảng thời gian này chính là lúc để virus nhân lên rồi di chuyển đến tuyến nước bọt của muỗi. Sau đó, muỗi truyền bệnh cho người lành thông qua vết đốt.

Người bệnh cũng chính là nguồn lây truyền virus cho những con muỗi khác. Đặc biệt là khi muỗi thay đổi vật chủ thường xuyên, nó sẽ có nguy cơ truyền virus cho nhiều người hơn nữa. Đó cũng là nguyên do khiến bệnh trở thành dịch lớn.

Bệnh sốt xuất huyết là bệnh khá nguy hiểm, có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, nếu như không được phát hiện và điều trị đúng cách. Tuy nhiên, bệnh này có thể hoàn toàn phòng tránh được nếu chúng ta có biện pháp phòng chống muỗi gây sốt xuất huyết hiệu quả. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có thêm ít kinh nghiệm trong việc ngăn ngừa muỗi đốt
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1046
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đi tìm lời giải cho việc người bệnh sốt xuất huyết nên ăn gì kiêng gì?
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Minh Phú

Ngày cập nhật 24/06/2020 . 6 phút đọc
Sốt xuất huyết nên ăn gì kiêng gì
Cũng như bao căn bệnh khác, người mắc bệnh sốt xuất huyết cần phải được chăm sóc kỹ lưỡng, đặc biệt là trong chế độ dinh dưỡng. Sốt xuất huyết nên ăn gì hay cần phải kiêng gì là thắc mắc của rất nhiều người khi đối mặt với căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này.

Sốt xuất huyết là một bệnh nguy hiểm gây ra bởi virus Dengue, virus này lây nhiễm sang người thông qua vết đốt của muỗi vằn khi muỗi nhiễm bệnh. Ngoài việc người bệnh phải được nghỉ ngơi, chăm sóc tốt thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ, cũng như nâng cao thể trạng giúp bệnh nhân mau chóng phục hồi hơn.

Bên cạnh những loại thực phẩm được khuyến nghị, có một vài điều mà bệnh nhân cần tránh để đề phòng xảy ra những biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mình. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn biết được khi bị sốt xuất huyết cần ăn gì và những vấn đề nào nên kiêng cữ.

Người bệnh sốt xuất huyết nên ăn gì?
sốt xuất huyết nên ăn gì cháo lỏng 1236761269
Khi mắc bệnh, thông thường thì cơ thể chúng ta sẽ thay đổi vị giác đi rất nhiều, đặc biệt là khi sốt, miệng chúng ta sẽ có cảm giác đắng chát. Vì thế mà nếu dùng cơm như bình thường sẽ thấy khó nuốt hơn. Chính do nguyên nhân trên mà các loại thực phẩm được khuyến nghị lúc này là các loại lỏng, dễ tiêu như cháo, súp, các món hầm. Cháo ngũ cốc hay súp rau củ rất dễ tiêu hóa, ngoài ra nó còn bổ sung chất xơ cũng như các dinh dưỡng thiết yếu khác.

Sốt xuất huyết thường biểu hiện triệu chứng như sốt cao đột ngột, sốt kéo dài với nhiệt độ từ 39 – 40°C sẽ khiến bạn bị mất nước. Do đó, việc bù nước và điện giải cho người bệnh hết sức quan trọng. Có thể thực hiện dễ dàng việc đó thông qua các biện pháp sau:

Cho bệnh nhân uống nhiều nước: Sử dụng các loại nước tinh khiết hoặc nước đun sôi để nguội. Pha oresol một gói một ngày để người bệnh uống dần hay thay thế bằng nước gạo cũng tốt. Ngoài các bữa chính vẫn nên cho người bệnh dùng thêm sữa vừa cấp nước, lại có thêm dinh dưỡng.
Thay vì dùng nước lọc thì nước trái cây cũng là lựa chọn thay thế tuyệt vời. Các loại nước ép rau, củ, quả như cam, ổi, đu đủ… giàu vitamin A và C rất cần thiết cho việc phục hồi cơ thể. Việc cho người bệnh dùng nước trái cây cũng hấp dẫn hơn nữa.
Vậy cần kiêng cữ gì thêm cho người bệnh?
Vấn đề sốt xuất huyết nên ăn gì đã được giải đáp ở trên, giờ chúng ta bàn về vấn đề kiêng cữ khi bị bệnh. Về bản chất, bệnh này trải qua nhiều giai đoạn, cũng như có những biến chứng phức tạp khác nhau, chính vì vậy nếu không biết cách chăm sóc đúng đắn thì rất dễ nguy hiểm. Dưới đây là những điều nên kiêng cữ khi bị bệnh:

1. Không nên tắm nước lạnh hoặc ra ngoài gió
kiêng tắm nước lạnh
Bệnh sốt xuất huyết có thể kéo dài đến 2 tuần. Thông thường, hiện tượng xuất huyết ở da hoặc niêm mạc có xảy ra vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 trong giai đoạn diễn tiến của bệnh.

Các dạng ban xuất huyết này có thể xuất hiện rải rác ở nhiều vị trí trên cơ thể. Do vậy mà bệnh nhân cần ở nhà nghỉ ngơi, không nên ra ngoài gặp gió lạnh sẽ làm co các mạch ngoài da nhưng lại làm giãn mạch nội tạng gây nguy hiểm đến tính mạng. Điều tương tự cũng xảy xa khi người bệnh tắm nước lạnh.

2. Không tự ý dùng thuốc
Đôi khi các triệu chứng sốt xuất huyết dễ nhầm lẫn với sốt thông thường hay cảm cúm. Do đó, nhiều người đã tự ý mua thuốc điều trị trong đó có hai loại là aspirin và ibuprofen.

Tác dụng bất lợi của hai loại thuốc trên là làm cho tình trạng chảy máu ở người bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Thay vì vậy, bạn có thể áp dụng các biện pháp hạ nhiệt thông thường như chườm ấm, để bệnh nhân mặc quần áo thoải mái, nằm nghỉ ngơi nơi thông thoáng. Tuyệt đối không được cạo gió để tránh gây xuất huyết và nhiễm trùng cho người bệnh.

3. Không ăn các loại đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ
không ăn fast food khi bị sốt xuất huyết
Vào giai đoạn phục hồi của bệnh, bệnh nhân thường thèm ăn trở lại. Tuy nhiên, đừng vì thế mà cho bệnh nhân ăn các loại đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ như thức ăn nhanh, đồ nướng. Các loại thức ăn này tuy ngon miệng nhưng có thể gây ra các tác dụng xấu khôn lường.

Các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ gây đầy bụng, khó tiêu làm người bệnh chậm phục hồi, trong khi các món cay nóng lại khiến bệnh càng thêm nặng hơn. Lưu ý rằng khi mắc bệnh, sức đề kháng cơ thể đã sút giảm rất nhiều nên cần bồi đắp thêm bằng các loại thức ăn dinh dưỡng.

4. Các thói quen không tốt như cà phê, hút thuốc, rượu bia cũng cần loại bỏ
Những chất kích thích trên sẽ khiến cơ thể mệt mỏi hơn. Thay vì vậy, người bệnh có thể uống nước hoa quả thêm để tăng sức đề kháng của cơ thể.

5. Không ăn các thực phẩm sẫm màu
sốt xuất huyết nên ăn gì không ăn chocolate 1056148196
Nếu như sốt xuất huyết không nên ăn gì thì tiêu đề phía trên chính là câu trả lời. Các loại thực phẩm có màu sẫm nên tránh gồm: cà phê, huyết lợn, củ dền, rau có màu xanh đậm, đậu đỏ, đậu đen, sô cô la…

Lý do đơn giản là màu sắc của chúng khó phân biệt được với màu của phân hay máu khi có biến chứng xuất huyết tiêu hóa xảy ra. Ngay cả khi trường hợp người bệnh nôn ra ngoài thì cũng khá khó khăn để biết được đâu là màu thức ăn, đâu là xuất huyết tiêu hóa.

6. Những loại thực phẩm giàu protein
Nằm trong danh sách cấm là những loại thực phẩm giàu protein, tiêu biểu là trứng. Protein sau khi chuyển hóa trong cơ thể sinh ra lượng nhiệt khá lớn nên với những người bị sốt khi ăn trứng có thể càng bị sốt cao hơn.

Trẻ em dùng trứng thì lượng nhiệt sản sinh chỉ tăng lên mà không phát tán đi được nên rất nguy hiểm.

7. Đồ ngọt
không ăn đồ ngọt khi bị sốt xuất huyết
Nếu thắc mắc người bệnh sốt xuất huyết kiêng ăn gì thì đó là nước ngọt hay các loại đồ uống có ga nói chung. Đôi lúc, người bệnh có thói quen dùng mật ong hoặc đường thì cũng tuyệt đối không nên dùng. Lý do khi đường hấp thu vào cơ thể sẽ làm các tế bào bạch cầu hoạt động chậm chạp hơn. Điều này khiến bệnh cũng lâu khỏi hơn.

Sốt xuất huyết nên ăn gì: Gợi ý một số loại thực phẩm dinh dưỡng
thực phẩm giàu dinh dưỡng
Dưới đây là một vài gợi ý về các thực phẩm dinh dưỡng mà người bệnh sốt xuất huyết nên dùng:

Mở đầu cho danh mục sốt xuất huyết nên ăn gì là cam và bưởi. Hai loại trái cây họ cam này quá quen thuộc với chúng ta trong đời sống hằng ngày. Ngoài hương vị thơm ngon, mát lành, một ưu điểm khác của hai loại trái cây này là cung cấp vitamin C cực kỳ tốt cho hệ miễn dịch. Ăn cam thay vì uống nước ép còn cung cấp thêm cho cơ thể lượng chất xơ dồi dào, rất hữu ích trong việc giảm hiện tượng khó tiêu và buồn nôn.

Tiếp đến là bí ngô. Với hàm lượng cao vitamin A giúp hỗ trợ sự phát triển tiểu cầu và điều chỉnh các protein được sản xuất bởi các tế bào cơ thể. Bí ngô cũng làm nước ép với mật ong khá ngon. Có một vài khuyến cáo khuyến khích người bệnh về việc dùng 2 – 3 ly nước ép bí ngô mỗi ngày để mau chóng khỏi bệnh. Súp bí ngô thơm ngon, béo ngậy là một món ăn sẽ rất phù hợp với người bệnh.

Đu đủ cũng là món ăn thích hợp, có thể ăn trực tiếp hoặc làm nước ép đu đủ để uống. Người bệnh có thể uống mỗi ngày 2 ly sáng và tối để giúp cơ thể bớt mệt mỏi hơn.

Ổi và dưa gang cũng nên có mặt trong danh mục này. Ổi rất giàu vitamin C, dưa gang là trái cây giải nhiệt hiệu quả, rất thích hợp cho bệnh nhân sốt xuất huyết.

Các đối tượng đặc biệt của sốt xuất huyết thì nên ăn gì?
Hai trong số các đối tượng đặc biệt này chính là phụ nữ và trẻ em. Vậy chế độ dinh dưỡng của họ là thế nào và cần ăn gì khi bị sốt xuất huyết?

Bà bầu nên ăn gì khi bị sốt xuất huyết?
Chúng ta cũng biết rằng khi mang thai, mẹ bầu cần hạn chế việc sử dụng thuốc để điều trị do nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, bà bầu bị sốt xuất huyết khi mang thai là vô cùng nguy hiểm vì có thể dẫn đến các biến chứng thai kỳ nghiêm trọng như: xuất huyết, sinh non, tiền sản giật, sẩy thai.

Các loại thực phẩm giàu omega-3, vitamin B12, C, folate và axit amin như cá hồi, thịt bò, gà… rất thích hợp để bổ sung dinh dưỡng cho thai kỳ và giúp thai phụ mau phục hồi hơn. Một lưu ý nữa là khi bị sốt cao, mẹ bầu nên dùng các biện pháp hạ nhiệt thông thường thay vì dùng thuốc hạ sốt.

Trẻ con bị sốt xuất huyết nên ăn gì?
Thức ăn cho các bé cũng theo quy tắc ưu tiên thực phẩm lỏng, dễ tiêu. Trẻ con thích các loại sô cô la hay nước ngọt nhưng bạn không nên cho trẻ dùng vì chúng có màu sẫm. Cho trẻ uống bổ sung nhiều nước lọc, nước trái cây hơn nữa. Nếu bé còn bú mẹ thì mẹ cần phải chú ý ăn uống dinh dưỡng hơn nữa.

Sau sốt xuất huyết thì nên ăn gì?
Khi đã phục hồi thì cơ thể vẫn còn yếu do hệ miễn dịch suy giảm chưa phục hồi kịp nên cần tiếp tục bổ sung dinh dưỡng.

Hy vọng bài viết trên đã giải đáp cho bạn được thắc mắc sốt xuất huyết nên ăn gì và các kiêng cữ khi mắc bệnh để chúng ta có thể chăm sóc người bệnh hiệu quả hơn nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1047
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Mách bạn cách nhận biết sốt xuất huyết sớm để điều trị hiệu quả
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Minh Phú

Ngày cập nhật 27/12/2019 . 5 phút đọc
Cách nhận biết sốt xuất huyết
Nhắc đến sốt xuất huyết thì người người nhà nhà đều thấy lo sợ và đặc biệt căn bệnh này thường bùng phát vào mùa mưa. Người mắc bệnh nếu không kịp thời phát hiện và điều trị đúng cách sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, bản thân mỗi người chúng ta cần biết cách nhận biết sốt xuất huyết thông qua các triệu chứng.

Mùa mưa chính là “vùng đất màu mỡ” tạo điều kiện cho dịch sốt xuất huyết ngày càng lan tràn rộng. Tại Việt Nam, theo thống kê cho thấy tỷ lệ mắc bệnh này ngày một gia tăng, đặc biệt ở các tỉnh Tây Nguyên số người mắc bệnh đã tăng lên gấp 7 lần trong 6 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm trước.

Cách phòng bệnh tốt nhất chính là nâng cao hiểu biết của mọi người trong việc phòng tránh muỗi đốt và cách nhận biết được bệnh sốt xuất huyết thông qua các triệu chứng để có thể điều trị kịp thời.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?
cách nhận biết sốt xuất huyết muỗi vằn
Muỗi vằn là “thủ phạm” truyền bệnh sốt xuất huyết
Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo điều kiện thuận lợi để căn bệnh sốt xuất huyết bùng phát trên diện rộng và trở thành một trong những bệnh nguy hiểm vào mùa mưa tại Việt Nam hiện nay.

Sốt xuất huyết hay còn được biết tới với tên khác là sốt xuất huyết Dengue. Xuất xứ của tên gọi này là vì bệnh do virus Dengue gây ra. “Đồng phạm” giúp phát tán loại virus này chính là muỗi Aedes aegypti, dân gian chúng ta quen gọi là muỗi vằn.

Bạn đừng nghĩ rằng muỗi vằn có mang virus vì nếu điều đó xảy ra, có lẽ một đại dịch sốt xuất huyết lớn đã xuất hiện. Muỗi vằn Aedes aegypti chỉ là trung gian truyền bệnh, có nghĩa là nó vô tình “trung chuyển” virus qua việc đốt người mang mầm bệnh hút máu họ rồi từ đó truyền sang cho người lành khác.

Ở nước ta bệnh này phổ biến khắp mọi nơi cũng như mọi thời điểm và thường bùng phát vào mùa mưa (đặc biệt là vào tháng 7, 8, 9, 10). Người ta thường e sợ khi nghe đến bệnh sốt xuất huyết bởi lẽ cho đến nay chúng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu hay kể cả vaccine phòng ngừa, do đó mà phương án chữa trị chỉ có thể theo dõi, giảm nhẹ triệu chứng và chăm sóc tốt cho người bệnh.

Những biến chứng nguy hiểm mà người bệnh sốt xuất huyết có thể gặp phải
Nếu người bệnh không được phát hiện cũng như điều trị kịp thời có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm sau:

1. Sốc do xuất huyết
Biến chứng được coi là nguy hiểm nhất của căn bệnh này chính là sốc do giảm thể tích máu lưu thông. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do bệnh gây tăng tính thấm của thành mao mạch và từ đó huyết tương thoát ra ngoài. Theo các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm thì đây được xem là biến chứng thường gặp nhất và cũng là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở bệnh nhân bị sốt xuất huyết.

Một tình trạng nữa có thể gặp là xuất huyết do rối loạn yếu tố đông máu như trường hợp chảy máu cam dữ dội, xuất huyết tiêu hóa, nội tạng… Với xuất huyết não thì tỷ lệ này rơi vào khoảng 1% người mắc bệnh, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tử vong.

2. Biến chứng về mắt
Biến chứng về mắt cũng bắt nguồn từ tình trạng xuất huyết. Tình trạng xuất huyết võng mạc thường dẫn đến biến chứng là mù đột ngột do các võng mạc bị tổn thương làm suy giảm thị lực. Xuất huyết trong dịch kính mắt (chất lỏng giúp ta nhìn rõ mọi vật) khiến dịch bị che phủ làm cho bệnh nhân giống như mù mắt. Vì thế, nếu không biết cách sớm nhận biết sốt xuất huyết thì hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

3. Suy tim, thận
Tình trạng xuất huyết xảy ra khiến các cơ quan trong cơ thể phải hoạt động nhiều hơn, điển hình như thận phải lọc các huyết tương hay tim phải bơm máu liên tục khiến cho hai cơ quan này bị suy.

4. Tràn dịch màng phổi
Huyết tương bị tràn trong cơ thể có thể khiến viêm đường hô hấp, tràn dịch màng phổi hoặc viêm phổi, phù phổi cấp.

5. Các biến chứng thai kỳ
Mẹ bầu mang thai mắc phải sốt xuất huyết vừa ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi trong bụng. Sinh non hoặc thai chết lưu là những biến chứng có nguy cơ xảy ra với thai nhi. Trong khi đó, mẹ bầu có thể gặp biến chứng tiền sản giật, chảy máu kéo dài khi chuyển dạ.

Việc mẹ bị sốt cũng làm cho tim thai nhi đập nhanh hơn. Các bác sĩ cũng đưa ra lời cảnh báo về việc mẹ bầu mắc sốt xuất huyết khi mang thai những tháng đầu có nguy cơ dẫn đến sẩy thai.

Một số biến chứng khác có thể liệt kê như đau khớp, mất nước, huyết áp thấp, phát ban cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Cách để bạn nhận biết sốt xuất huyết
Thông thường chúng ta sẽ nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng lâm sàng của nó. Sốt xuất huyết thường kéo dài khoảng từ 7 đến 10 ngày, các giai đoạn mà một người phải trải qua khi mắc bệnh là:

1. Thời kỳ ủ bệnh
Tùy vào sức khỏe, cơ địa của mỗi người mà thời gian ủ bệnh có thể dài hay ngắn và thông thường sẽ kéo dài khoảng 3 – 14 ngày. Thời kỳ này cũng khó có cách để nhận biết sốt xuất huyết vì thường không có triệu chứng và nếu có thì cũng rất mờ nhạt.

2. Khởi phát


Người bệnh sẽ có cảm giác mệt mỏi, đau nhức ê ẩm khắp toàn thân, đau các khớp rồi sau đó là sốt cao đột ngột.

Khi sốt nhiệt độ tăng nhanh lên đến 39 – 40 độ C kèm các biểu hiện như chán ăn, buồn nôn, nôn, đầy bụng, đau vùng thượng vị và hạ sườn phải, có khi có cảm giác đau sau hố mắt hoặc đau vùng trán.

Nếu ở trẻ em thì thêm một cách nhận biết sốt xuất huyết nữa là một số trẻ có biểu hiện co giật khi sốt cao. Thông thường, các bé có thể sốt liên tục trong khoảng 2 đến 7 ngày. Ở một số trẻ có khi sốt lại biểu hiện qua 2 pha: sốt 1 – 2 ngày đầu rồi hết trong khoảng ngày thứ 3 – 4 sau đó lại sốt lại vào ngày 5 – 6.

3. Giai đoạn nguy hiểm
Giai đoạn này xảy ra từ ngày thứ 3 – 7 sau khi sốt. Lúc này tùy vào mỗi người mà có thể có diễn biến nặng hơn. Một số biến chứng có thể xảy ra lúc này là:

Xuất huyết dưới da rải rác ở mặt trước cẳng chân và mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi hay mạng sườn
Chảy máu mũi, lợi, đi tiểu ra máu (biểu hiện của xuất huyết niêm mạc) với phụ nữ thì kinh nguyệt có thể kéo dài hoặc có sớm.
Xuất huyết nội tạng nếu bệnh diễn biến nặng hơn
Tràn dịch màng phổi, màng bụng khiến da bị căng, phù nề mí mắt và gan to (nguyên nhân là tăng tính thấm thành mạch do thoát huyết tương)
Bứt rứt, khó chịu, tím tái lạnh các đầu chi, mạch nhỏ khó phát hiện cũng do ảnh hưởng từ việc thoát huyết tương
Cơn đau bụng từng đợt và có xu hướng tăng lên
Nôn nhiều hơn
Lượng nước tiểu giảm và người bệnh trở nên lừ đừ
Dấu hiệu cuối cũng báo hiệu cho tình trạng có thể có sốc do giảm thể tích lượng máu trong hệ tuần hoàn. Nếu nhận thấy bệnh nhân có dấu hiệu sốc cần phải nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị. Nếu được phát hiện và truyền loại dịch phù hợp kịp thời thì các tình trạng trên sẽ được phục hồi.

4. Giai đoạn phục hồi
Giai đoạn này xảy ra sau 1 – 2 ngày khi trải qua giai đoạn nguy hiểm và thường kéo dài khoảng từ 48 – 72 giờ. Lúc này, cơ thể người bệnh có dấu hiệu phục hồi và khỏe lên dần bằng chứng là người bệnh hết sốt, tỉnh táo hơn, ăn uống thấy ngon miệng hơn và có thể sinh hoạt bình thường. Giai đoạn này không nên truyền quá nhiều dịch bởi có thể gây phù phổi hoặc suy tim.

Mời bạn tham khảo bài viết: Bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em: Triệu chứng và hướng điều trị

Sốt xuất huyết diễn tiến với những biến chứng vô cùng nguy hiểm nên chúng ta tuyệt đối không được chủ quan. Trước tình trạng vẫn chưa có vaccine phòng bệnh hữu hiệu thì việc tuân thủ cấc nguyên tắc phòng chống bệnh và học cách nhận biết các dấu hiệu của sốt xuất huyết là cực kỳ quan trọng và cấp thiết.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1048
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Những triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em mà bố mẹ cần lưu tâm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Lan Quan

Ngày cập nhật 01/06/2020 . 5 phút đọc
Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Một số triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ điển hình có thể nhận biết sớm như: sốt cao đột ngột, nhức đầu, ói mửa, phát ban. Trẻ nhỏ có nguy cơ bị sốt xuất huyết cao nếu sống trong môi trường có nhiều ao tù nước đọng. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn sinh sản, loại muỗi lây nhiễm virus Dengue, gây bệnh sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy thường bùng phát vào mùa mưa. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em và chưa có thuốc đặc trị, việc điều trị hầu như chỉ làm giảm triệu chứng bệnh, chống sốc. Những trường hợp nhiễm bệnh nhẹ có thể tự khỏi sau một tuần.

Trong bài viết này, Hello Bacsi sẽ chỉ ra những triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ để bạn dễ nhận biết nhằm kịp thời phát hiện và điều trị nếu chẳng may bé yêu mắc bệnh.

Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết thường có diễn biến khá phức tạp. Quá trình khởi phát bệnh thường khá đột ngột, bệnh có thể chuyển biến nhanh chóng từ nhẹ sang nặng qua 3 giai đoạn sau:

Các triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ em thường bắt đầu khởi phát từ 4 – 6 ngày sau khi bé bị nhiễm virus gây bệnh. Trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết thường có diễn biến khá phức tạp. Quá trình khởi phát bệnh thường khá đột ngột, bệnh có thể chuyển biến nhanh chóng từ nhẹ sang nặng qua 3 giai đoạn sau:

1. Giai đoạn đầu (giai đoạn khởi phát)
Triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ em giai đoạn khởi phát điển hình là sốt cao đột ngột trên 38°C, liên tục. Do đó, ở giai đoạn này, cha mẹ thường nghĩ rằng con bị cúm, viêm họng, số siêu vi hay nhiễm khuẩn đường hô hấp…

Triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ nhỏ sẽ có thêm biểu hiện bứt rứt, khó chịu, quấy khóc thường xuyên. Với trẻ lớn hơn, bé có thể đau đầu, tỏ ra chán ăn, có dấu hiệu buồn nôn, có các chấm xuất huyết xuất hiện quanh lỗ chân lông dưới bề mặt da. Ngoài ra, trẻ còn có các biểu hiện như: đau cơ khớp, nhức ở hai hố mắt nên thường đưa ta dụi mắt, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam. Đặc biệt ở giai đoạn này, một số trẻ sẽ có biểu hiện xuất huyết đường tiêu hóa, nôn hay đi ngoài ra máu.

2. Giai đoạn nguy cấp
Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Sau giai đoạn khởi phát, trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết sẽ bước vào giai đoạn nguy cấp. Giai đoạn này thường rơi vào khoảng ngày thứ 3 – 7 sau khi trẻ mắc bệnh. Ở thời điểm này, virus gây bệnh đã làm suy yếu hệ miễn dịch của trẻ và nếu làm xét nghiệm máu thì số lượng bạch cầu, tiểu cầu của bé đã giảm đáng kể…

Ở giai đoạn nguy cấp, trẻ bị sốt xuất huyết có thể vẫn còn sốt hoặc đã thuyên giảm và bị thoát huyết tương (huyết tương trong máu thoát ra ồ ạt) khiến con có thể có các dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết điển hình như:

Tràn dịch màng phổi khiến bụng bé sưng phù
Xuất huyết nghiêm trọng ở mặt trước hai cảng chân, mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn, niêm mạc…
Phù nề vùng hốc mắt
Tiểu ra máu
Chảy máu mũi, chảy máu chân răng
Tụt huyết áp
Đầu và chân tay rờ vào cảm thấy lạnh
Vật vã, lờ đờ
Mạch nhanh, yếu
Tiểu ít
Sốc.
Ở giai đoạn nguy cấp này, nếu không được chữa trị kịp thời, trẻ có thể rơi vào tình trạng xuất huyết nghiêm trọng và trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong. Cần lưu ý thêm là không phải trẻ nào mắc bệnh này cũng có biểu hiện xuất huyết. Do đó, dù bé không có biểu hiện xuất huyết dưới da thì con vẫn đang bước vào giai đoạn nguy hiểm, có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí là tử vong.

Nếu nhận thấy con có biểu hiện lờ đờ, giảm thân nhiệt, giảm huyết áp, hãy đưa trẻ đi cấp cứu ngay lập tức. Trong giai đoạn này, lượng tiểu cầu của bé sẽ giảm mạnh, trường hợp bệnh nặng có thể bị rối loạn đông máu, một tình trạng rất nghiêm trọng.

3. Giai đoạn hồi phục
Đây là giai đoạn trẻ dần hồi phục nếu được chăm sóc đúng cách và điều trị kịp thời. Sau giai đoạn nguy cấp khoảng 48 – 72 giờ, bé sẽ bước vào giai đoạn phục hồi. Ở giai đoạn này, trẻ sẽ có các dấu hiệu điểm hình như:

Bé bắt đầu hạ sốt
Có cảm giác thèm ăn, khát nước
Huyết áp ổn định hơn
Tiểu nhiều hơn trước
Xét nghiệm máu cho thấy số lượng tiểu cầu, bạch cầu tăng lên
Cách điều trị sốt xuất huyết cho trẻ tại nhà
Khi nhận thấy bé có các dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết, bạn cần đưa con đến bệnh viện để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nếu nhận thấy triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ trở nặng, các bác sĩ sẽ cho bé nhập viện ngay để được điều trị kịp thời. Trong trường hợp con mắc bệnh dạng nhẹ, bác sĩ sẽ cho bé điều trị ngoại trú và hướng dẫn bạn cách chăm sóc bé bị sốt xuất huyết tại nhà. Khi chăm sóc con bị bệnh này tại nhà, bạn nên:

Kiểm tra thân nhiệt của con và theo dõi bé chặt chẽ để có hướng xử lý kịp thời nếu bệnh có chuyển biến xấu
Cho con uống thuốc hạ sốt theo đúng hướng dẫn của bác sĩ (đối với trẻ nhỏ nên dùng paracetamol, tuyệt đối không dùng aspirin hay ibuprofen)
Cho con nghỉ ngơi, hạn chế vận động để bé nhanh hồi phục
Khuyến khích con uống nhiều nước, nước biển khô (để bù chất điện giải), nước trái cây (nước cam, chanh, dừa…)
Cho bé ăn thức ăn dễ tiêu, lỏng, cân bằng dinh dưỡng và nên chia nhỏ các bữa ăn. Tránh ăn những thực phẩm nhiều dầu mỡ (đồ chiên rán), cay nóng…
Để tránh nhầm lẫn với tình trạng xuất huyết tiêu hóa, bạn không nên cho bé ăn thức ăn hay uống thức uống đậm màu (sô cô la, huyết, củ dền, đậu đen, đậu đỏ…)
Trong khi chăm sóc bé tại nhà, nếu nhận thấy con có các biểu hiện như:

Vật vã, lừ đừ
Đau bụng với biểu hiện ngày càng nặng hơn
Da xung huyết
Chân tây lạnh
Nôn ói đột ngột, liên tục
Xuất huyết tiêu hóa đột ngột.
Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
Hiện nay, tại Việt Nam chưa có vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết và cũng chưa có biện pháp điều trị bệnh một cách đặc hiệu. Do đó, cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là tránh để muỗi đốt và tích cực diệt lăng quăng (bọ gậy), muỗi. Để phòng bệnh cho trẻ, bạn cần lưu ý một số vấn đề cơ bản sau:

Không cho bé chơi gần những nơi ao tù nước đọng, những nơi nhiều cây cối, góc tối đặc biệt là vào sáng sớm hoặc khi trời tối
Cho con mặc quần áo sáng màu, áo dài tay, quần dài khi vui chơi ngoài trời hoặc vào khi sáng sớm hay chiều tối
Ngủ mùng (màn) kể cả ban ngày
Thoa kem chống muỗi đốt vào khoảng thời gian muỗi hoạt động mạnh
Dùng vợt điện, bình diệt muỗi, nhang muỗi, tinh dầu để xua muỗi
Thường xuyên dọn dẹp nhà sạch sẽ, đặc biệt là những vị trí như gầm bàn, gầm tủ, kệ sách để muỗi không có nơi trú ẩn
Nếu gia đình có người mắc bệnh, mọi thành viên trong gia đình phải ngủ mùng, cách ly người bệnh để tránh trường hợp muỗi đốt người bệnh và truyền virus gây bệnh cho người khác.
Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Bạn có thể loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng (bọ gậy) bằng cách:

Thường xuyên thay nước cho lọ cắm hoa, chậu cây thủy sinh
Thêm muối vào các chậu nước kê chân tủ chén
Đậy kín dụng cụ chứa nước để ngăn muỗi vào đẻ trứng
Thả cá bảy màu, cá rô… vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để cá diệt lăng quăng hay bọ gậy
Khơi thông máng xối
Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh khu vực sinh sống như chai lọ, lon, mảnh chai, mảnh lu vỡ, vỏ trái dừa, lốp xe… đặc biệt vào sau ngày mưa.
Dọn vệ sinh nhà cửa, xung quanh nhà, lật úp các dụng cụ chứa nước không dùng đến.
Ngoài ra, khi chính quyền và ngành y tế địa phương tổ chức các đợt phun xịt hóa chất diệt muỗi để phòng, chống dịch sốt xuất huyết bùng phát, bạn nên tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực thi nhiệm vụ.

Hy vọng với những chia sẻ ở trên, bạn đã biết cách nhận diện các triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ để kịp thời can thiệp.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1049
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cách phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết hiệu quả
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Mai Hồ

Ngày cập nhật 07/09/2020 . 4 phút đọc
cách phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết
Cách phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu bạn biết rõ đặc điểm riêng biệt của từng dạng sốt. Chủ động nhận biết giúp bạn có hướng điều trị và phòng ngừa hiệu quả.

Sốt siêu vi và sốt xuất huyết là những căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Với hệ miễn dịch non yếu, bé rất dễ mắc phải các bệnh này. Bạn cần biết cách phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết để chăm sóc trẻ hiệu quả hơn. Vậy sự khác biệt giữa hai bệnh này là gì?

Sốt siêu vi
Sốt siêu vi là gì?
Trẻ bị sốt siêu vi
Sốt siêu vi là thuật ngữ chẩn đoán dùng để chỉ các trường hợp sốt do virus gây nên. Phần lớn bệnh sẽ tự khỏi sau 3–7 ngày nếu trẻ được chăm sóc và điều trị chu đáo.

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốt siêu vi
Nếu bị sốt siêu vi, trẻ thường có biểu hiện như:

Sốt rất cao theo từng đợt, thân nhiệt có thể lên đến 37–38°C, thậm chí 40–41°C.
Một số trẻ gặp tình trạng co giật khi sốt cao
Trẻ bị viêm đường hô hấp trên với các biểu hiện: ho, đau họng, sổ mũi…
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, buồn nôn và nôn…
Vùng đầu, mặt cổ có thể bị nổi hạch
Trẻ có thể bị viêm kết mạc như mắt đỏ, chảy nước mắt
Trẻ quấy khóc
Bệnh sốt siêu vi ở trẻ sẽ tự hết trong 7 ngày
Cách chăm sóc trẻ bị sốt siêu vi
Dinh dưỡng: Cơ thể trẻ sẽ tiêu hao nhiều năng lượng hơn khi bị sốt siêu vi. Nếu không cung cấp đủ dưỡng chất, cơ thể trẻ sẽ suy kiệt và tạo điều kiện thuận lợi hơn để virus tấn công dễ dàng. Do đó, bạn cần để trẻ nghỉ ngơi, khuyến khích trẻ uống đủ nước (nước trắng, nước trái cây), ăn những thực phẩm giàu vitamin C (cam, quýt, bưởi, ổi…), probiotic (sữa chua, kim chi, dưa cải muối…), protein (thịt, trứng…). Nên ăn thức ăn dạng lỏng cho dễ tiêu hóa.
Bù nước: Sốt sẽ làm cho trẻ bị mất nước và điện giải, gây ra tình trạng mất cân bằng nước và điện giải. Bạn cho trẻ dùng dung dịch oresol, hydrite để bù nước. Đọc kỹ hướng dẫn pha trên bao bì và cho trẻ uống.
Hạ sốt: Nếu trẻ sốt cao, bạn chườm mát, lau người cho trẻ bằng nước ấm. Không dùng đá lạnh để chườm. Bạn cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của bác sĩ (thường là uống paracetamol) khi trẻ sốt trên 38ºC để tránh co giật do sốt cao. Không cho trẻ uống liên tục hoặc quá liều, uống theo chỉ dẫn 4-6 giờ/lần, liều 10-15mg/kg.
Vệ sinh cơ thể trẻ sạch sẽ bằng cách tắm rửa hàng ngày, dùng nước muối Natri Clorid 0,9% để nhỏ mắt, mũi cho trẻ.
Nếu trẻ sốt cao, co giật liên tục, bạn không tự ý điều trị bằng các phương pháp dân gian tại nhà mà cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay để xét nghiệm máu.
Sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là gì?
Sốt xuất huyết do muỗi vằn
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây truyền căn bệnh cấp tính này là do muỗi cái phần lớn thuộc nhóm Aedes aegypti và số ít còn lại ở muỗi thuộc nhóm Aedes albopictus. Loài muỗi này cũng chính là thủ phạm lây truyền bệnh sốt Chikungunya, sốt vàng da và nhiễm virus Zika.

Muỗi Aedes aegypti là vật chủ lây truyền virus Dengue. Virus truyền nhiễm vào người bệnh thông qua vết đốt từ loài muỗi cái mang mầm bệnh.

Sau thời gian ủ bệnh 4–10 ngày, muỗi mang mầm virus có thể lây lan virus cho người trong suốt quãng đời còn lại của nó.

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốt xuất huyết
♦ Giai đoạn khởi phát bệnh: Trong 3 ngày đầu bị bệnh, trẻ sẽ sốt cao từ 39-40ºC. Trẻ cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, đau người và đau họng, ho, sổ mũi… Các triệu chứng trẻ bị sốt xuất huyết rất giống với sốt virus.

♦ Giai đoạn xuất huyết: Trẻ có thể giảm sốt, nhưng cơ thể bắt đầu nổi các dấu hiệu xuất huyết (do giảm tiểu cầu trong máu).

Xuất huyết dưới da: Cơ thể trẻ sẽ có các đốm xuất huyết dưới da, đồng thời da bắt đầu ngứa.
Trẻ có thể bị chảy máu cam, chảy máu chân răng…
Trẻ bị xuất huyết đường tiêu hóa như đi cầu phân đen, phân lẫn máu hoặc nôn ra máu.
Nặng hơn là xuất huyết não, xuất huyết trong ổ bụng… gây nguy hiểm đến tính mạng.
♦ Giai đoạn hồi phục: Trẻ sẽ hết sốt, giảm ngứa và tiểu cầu bắt đầu tăng.

Cách chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết
Cho trẻ nghỉ ngơi tại giường.
Uống nhiều nước, có thể dùng dung dịch oresol để bù nước.
Kiểm tra thân nhiệt và theo dõi bé liên tục.
Cho bé ăn cháo, uống sữa hoặc súp.
Hạn chế gãi vì sẽ gây trầy xước da, thay vào đó bạn dùng tay để xoa nhẹ. Bác sĩ sẽ kê cho bé loại thuốc để hạn chế cơn ngứa. Song tình trạng chỉ giảm nhẹ chút ít, có thể trẻ sẽ trở nên cáu gắt, khó chịu hơn, đêm không ngủ được vì người bị ngứa.
Hạ sốt cho trẻ khi trẻ sốt từ 38ºC. Cho trẻ dùng paracetamol, uống 4-6 tiếng/lần, liều 10-15mg/kg. Dùng khăn mắt để lau trán và nách cho trẻ. Không dùng nước đá để chườm. Tuyệt đối không dùng aspirin hay ibuprofen vì 2 loại thuốc này có thể gây viêm dạ dày, giảm kết tụ tiểu cầu làm xuất huyết nặng thêm và hội chứng Reye ở trẻ em.
Nên đi tái khám thường xuyên theo lời dặn của bác sĩ. Nếu trẻ có biểu hiện sốt cao co giật, li bì, nôn ra máu, đi ngoài phân đen… hãy đưa trẻ đi cấp cứu ngay để ngăn ngừa biến chứng sốt xuất huyết.
Cách phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết
Xét nghiệm sốt xuất huyết
Cách phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết sẽ dựa vào:

Xét nghiệm: Cho trẻ đi khám bệnh ngay khi bạn thấy trẻ có biểu hiện sốt và làm xét nghiệm để xem là sốt siêu vi hay sốt xuất huyết. Xét nghiệm sốt xuất huyết gồm: Test Dengue(+), Công thức máu (số lượng tiểu cầu giảm, thể tích khối hồng cầu Hct tăng). Nếu bé bị sốt siêu vi, các chỉ số trên sẽ bình thường.
Giai đoạn xuất huyết: Trẻ bị sốt xuất huyết sẽ bị xuất huyết dưới nhiều hình thức (da, chân răng, dạ dày…), còn sốt virus không có biểu hiện xuất huyết. Cách để phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết là: với sốt do virus, bạn dùng tay căng vùng da bị xuất huyết, nốt ban sẽ biến mất. Với sốt xuất huyết, nốt bạn sẽ không biến mất.
Có thể nói sốt siêu vi là dạng chung của nhiều loại sốt do virus gây ra như virus rubella, virus sởi, tay chân miệng hay virus Dengue gây sốt xuất huyết. Để phân biệt sốt siêu vi và sốt xuất huyết hiệu quả, bạn đừng quên ghi vào cẩm nang sức khỏe những thông tin bổ ích trên nhé.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1050
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Giải đáp thắc mắc sốt siêu vi có tắm được không
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Ngọc Anh

Ngày cập nhật 17/03/2020 . 3 phút đọc
Giải đáp thắc mắc sốt siêu vi có tắm được không
“Sốt siêu vi có tắm được không?” là điều mà nhiều người bệnh muốn giải đáp khi nghe nói bệnh sốt nên kiêng tiếp xúc với nước. Tuy nhiên, điều này thực sự không có cơ sở khoa học và nếu không thực hiện vệ sinh cá nhân sạch sẽ, bạn còn dễ cảm thấy khó chịu, bứt rứt hơn.

Sốt siêu vi (hay sốt virus) là tình trạng sốt do cơ thể bị nhiễm virus cấp tính, thường gặp ở những người đang có hệ miễn dịch suy yếu như trẻ em, người cao tuổi.

Hầu hết trường hợp sốt siêu vi có thể tự khỏi sau khoảng 5–7 ngày mà không cần điều trị. Tuy nhiên, sốt có khi là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý khác như sốt xuất huyết, viêm màng não… nhất là đối với trẻ em. Do đó, nếu sốt kèm theo nhiều triệu chứng bất thường khác thì bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán chính xác bệnh.

Trong quá trình sốt siêu vi, nhiều người thường có quan niệm kiêng tắm, không đụng nước vì sợ bệnh sẽ nặng hơn. Tuy nhiên điều đó có thực sự đúng không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Sốt siêu vi có tắm được không?
Người bệnh sốt siêu vi thường cảm thấy rất mệt mỏi, chỉ muốn nằm nghỉ ngơi trên giường với chiếc chăn yêu thích. Ngoài ra, những quan niệm như sốt siêu vi cần kiêng tắm khiến người bệnh lo lắng không biết có thể tắm như bình thường được không.

Sự thật là tắm khi sốt có thể giúp giảm bớt nhiệt độ cơ thể, khiến bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn. Khi bạn đắp chăn suốt ngày, nhiệt lượng trong cơ thể khó thoát ra ngoài làm cho quá trình hạ sốt gặp nhiều khó khăn.

Tắm sẽ giúp giải phóng bớt nhiệt cho cơ thể tạm thời, cũng như làm cho bạn cảm thấy sạch sẽ, thoải mái và phục hồi tâm trạng tốt hơn. Việc tắm bằng nước ấm còn làm giãn mạch ngoại vi, giúp hạ sốt và phòng tránh các cơn co giật hiệu quả.

Bạn có thể tắm bồn hoặc tắm dưới vòi hoa sen nhưng vẫn phải đảm bảo giữ ấm cơ thể trước, trong, sau khi tắm và phòng tắm kín gió. Tắm bằng nước lạnh có thể khiến cơ thể tăng nhiệt độ cao hơn để không cảm thấy lạnh, khiến bệnh trở nên nặng hơn.

Trước khi tắm, bạn có thể uống một cốc nước ấm và sau khi tắm cần lau người thật khô, tránh để cho cơ thể bị nhiễm lạnh. Nếu vẫn lo lắng, bạn có thể vệ sinh cá nhân bằng cách lau người bằng nước ấm trong thời gian ngắn.

Sốt siêu vi gội đầu được không?
Tương tự như việc tắm rửa khi sốt siêu vi, người bệnh cũng băn khoăn không biết gội đầu trong thời gian này có ảnh hưởng gì hay không. Thế nhưng, sốt siêu vi thường kéo dài khoảng 1 tuần và nếu bạn không vệ sinh cá nhân sẽ cảm thấy vô cùng bứt rứt, khó chịu.

sốt siêu vi có nên gội đầu không
Người bệnh sốt siêu vi vẫn có thể tắm và gội đầu với nước ấm
Thực tế, người bệnh sốt siêu vi vẫn có khả năng gội đầu mà không ảnh hưởng nghiêm trọng đến triệu chứng bệnh. Một số lưu ý khi gội đầu trong khi cơ thể đang sốt bao gồm:

Dùng nước ấm và gội đầu trong phòng kín gió
Thao tác nhanh, gọn, không để cơ thể bị nhiễm lạnh
Nhanh chóng sấy khô tóc và giữ ấm cơ thể sau khi gội đầu
Cách chăm sóc bản thân khi bị sốt siêu vi
Nếu sốt cao hoặc sốt kéo dài thì bạn nên uống thuốc hạ sốt không kê đơn để giúp giảm bớt thân nhiệt tạm thời. Sau đó, bạn cần nhớ bổ sung đủ nước cho cơ thể vì sốt làm mất nước nhiều hơn bình thường. Nếu để mất nước nặng có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm.

Lưu ý, bạn không nên trùm chăn quá kín hay mặc quần áo ấm quá mức vì sẽ khiến khả năng điều nhiệt của cơ thể hoạt động không tốt. Từ đó, tình trạng sốt có khi trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu sử dụng điều hòa trong phòng, bạn nên điều chỉnh nhiệt độ vừa phải, nên giữ ổn định ở mức 28ºC. Khi sử dụng quạt, tránh để quạt thổi trực tiếp vào người, đồng thời nên mở rộng các cửa phòng để giúp không khí lưu thông.

Ngoài ra, trong tủ thuốc gia đình cũng nên có nhiệt kế để theo dõi chính xác thân nhiệt. Nếu sốt liên tục dài ngày hoặc triệu chứng không cải thiện sau khi uống thuốc và thực hiện các cách hạ sốt tại nhà, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh.

Sốt siêu vi rất dễ mắc phải ở cả trẻ nhỏ và người lớn, nhất là khi thời tiết thay đổi. Do đó, bạn cần chuẩn bị những thuốc và vật dụng thiết yếu trong nhà để chăm sóc bản thân cũng như các thành viên trong gia đình.

Hy vọng với những thông tin trên, bạn có thể tìm được câu trả lời cho câu hỏi “sốt siêu vi có tắm được không?” và có biện pháp chăm sóc, hỗ trợ điều trị triệu chứng phù hợp.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1051
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Sốt siêu vi nên ăn gì để mau chóng khỏi bệnh?
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Mai Hồ

Ngày cập nhật 02/12/2019 . 3 phút đọc
Sốt siêu vi nên ăn gì để mau chóng khỏi bệnh?
Nếu biết rõ sốt siêu vi nên ăn gì, bạn cần thay đổi chế độ ăn cho bé ngay. Ăn đúng, đủ chất từ những gợi ý sau sẽ giúp bé hồi phục nhanh chóng.

Ăn những thực phẩm phù hợp khi bị sốt siêu vi hay khi bị bệnh là điều rất quan trọng. Điều này góp phần nâng cao sức đề kháng của trẻ để nhanh đẩy lùi virus ra khỏi cơ thể. Bạn muốn biết trẻ em sốt siêu vi nên ăn gì thì hãy theo dõi những thông tin sau nhé.

Cần hiểu rõ về sốt siêu vi trước khi muốn biết sốt siêu vi nên ăn gì
Sốt siêu vi là những trường hợp sốt do virus gây nên. Phần lớn bệnh sẽ tự khỏi sau 3 – 7 ngày và không gây nguy hiểm nhiều đến tính mạng trẻ như sốt xuất huyết.

Nếu bị sốt siêu vi, trẻ thường có biểu hiện sốt rất cao theo từng đợt, thân nhiệt có thể lên đến 37 – 38°C thậm chí 40 – 41°C, nhức đầu, đau cơ, mắt đỏ, chảy nước mũi, viêm đường hô hấp…

Khi tấn công vào cơ thể còn non yếu của bé, virus cần thời gian ủ bệnh để gia tăng số lượng virus và gây nhiễm trùng. Do đó, trước khi để virus có thời gian gia tăng số lượng, bạn hãy cho bé tiêu thụ những thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch để trẻ mau khỏi bệnh.

Ngoài ra, cơ thể trẻ sẽ tiêu hao nhiều năng lượng hơn khi bị sốt siêu vi. Nếu không cung cấp đủ dưỡng chất, cơ thể trẻ sẽ suy kiệt và tạo điều kiện thuận lợi hơn để virus tấn công dễ dàng.

Trẻ bị sốt siêu vi nên ăn gì?
Sốt siêu vi nên ăn gì là thắc mắc rất phổ biến của nhiều bậc cha mẹ khi chăm sóc trẻ. Dưới đây là những thực phẩm, dưỡng chất mà bạn cần bổ sung cho trẻ trong giai đoạn này:

1. Thực phẩm giàu nước
Khi cơ thể bị nhiễm virus, cách tốt nhất để hồi phục là tống chúng ra khỏi cơ thể. Và nước là chìa khóa để loại bỏ những chất độc và virus ra khỏi cơ thể. Do đó, bên cạnh nước lọc, bạn cần cho bé uống đủ nước từ nước trái cây tươi, trà ấm, súp gà, cháo loãng, nước hầm rau củ với thịt gà… Bạn chỉ nên nêm nhạt hoặc vừa miệng cho bé thôi nhé. Nêm nhiều muối sẽ không tốt cho bé.

2. Trái cây tươi
Một số loại trái cây như cam, quýt, bưởi, dâu tây, dưa hấu, dứa, kiwi rất giàu lượng vitamin C, chất chống oxy hóa hiệu quả, rất tốt cho hệ miễn dịch. Ngoài ra, chuối cũng là trái cây có thể giúp cơ thể bé bù lại kali bị mất do nôn ói hay đổ mồ hôi quá nhiều khi bị sốt.

Đặc biệt, các loại trái cây thuộc họ cam quýt còn có chứa hợp chất flavonoid, có vai trò làm giảm tình trạng viêm sưng trong cơ thể và tăng cường chức năng của các tế bào miễn dịch.

3. Probiotic
Nghiên cứu cho thấy, tiêu thụ thực phẩm giàu probiotic mỗi ngày với nhiều lợi khuẩn có thể làm giảm tình trạng sốt ở trẻ em. Bạn có thể giúp bé bổ sung probiotic bằng cách cho bé ăn hoặc uống sữa chua.

4. Thực phẩm giàu protein
Protein sẽ giúp tăng cường thêm năng lượng cho hệ miễn dịch để chống lại virus trong cơ thể bé. Bạn nên chế biến những món giàu đạm nhưng mềm và dễ tiêu hóa cho bé như trứng, cá hấp, thịt gà mềm, thịt nạc băm nhuyễn nấu cháo…

5. Tỏi
Từ thời xa xưa, tỏi nổi tiếng là thực phẩm giàu chất chống oxy hóa và có tính kháng khuẩn rất tốt. Bạn có thể thêm tỏi vào các món ăn của bé để tăng cường sức đề kháng cho con.

Nếu bạn vẫn còn đang phân vân bé yêu bị sốt siêu vi nên ăn gì thì đừng ngần ngại thử ngay những thực phẩm kể trên nhé. Chúc bé yêu của bạn sớm khỏi bệnh!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1052
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

10 nguyên nhân khiến miệng có vị mặn
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Như Vũ

Ngày cập nhật 04/05/2020 . 5 phút đọc
miệng có vị mặn
Tình trạng miệng có vị mặn trong thời gian dài không những khiến bạn khó chịu mà còn là dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe cần chữa trị. Nếu gặp tình trạng này, bạn cần tìm ra đúng nguyên nhân để chữa trị hiệu quả.

Thông thường, bạn cảm thấy miệng có vị mặn là do ăn món ăn có chứa muối hoặc nuốt phải nước biển khi bơi. Tuy nhiên, nếu lưỡi không chạm vào chất gây mặn mà cũng thấy mặn thì đây lại có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp một số vấn đề sức khỏe cần điều trị sớm. Bạn có thể tham khảo một số nguyên nhân gây vị mặn trong miệng sau đây nhé.

1. Bạn bị mất nước
Tình trạng mất nước có thể khiến miệng có vị lạ. Khi bị thiếu nước, mức độ muối và nước trong cơ thể sẽ mất cân bằng, từ đó khiến nước bọt chứa nhiều khoáng chất mặn.

Bên cạnh tình trạng miệng có vị lạ, bạn còn có thể gặp các triệu chứng mất nước khác như:

Khát cực độ
Không minh mẫn
Mệt mỏi hoặc kiệt sức
Đi tiểu không thường xuyên
Chóng mặt hoặc choáng váng
Màu sắc nước tiểu là vàng sẫm hoặc màu cam
Bạn có thể bị mất nước khi bị tiêu chảy, uống quá nhiều rượu hay tập thể dục quá nhiều mà không uống đủ nước.

2. Bạn bị khô miệng
Tình trạng khô miệng là một trong những triệu chứng cho thấy cơ thể bị mất nước nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý. Khi mắc chứng này, miệng không chỉ bị khô mà nước bọt cũng có thể có vị lạ như đắng hoặc mặn.

Một số nguyên nhân khiến bạn bị khô miệng là:

Hút thuốc lá
Dùng một số loại thuốc
Mắc một bệnh tiềm ẩn, ví dụ như bạn có thể bị khô miệng vì bị nghẹt mũi và phải thở bằng miệng.
3. Trong miệng có máu
Tình trạng miệng có vị mặn xen lẫn vị kim loại có thể do trong miệng có máu. Bạn có thể bị chảy máu trong miệng do ăn thực phẩm có cạnh sắc nhọn. Đôi khi bạn cũng có thể bị tổn thương nướu khi dùng chỉ nha khoa hoặc khi đánh răng. Tình trạng này có thể là triệu chứng của bệnh viêm nướu.

4. Thiếu hụt dinh dưỡng
Vị mặn trong miệng có thể là do bạn thiếu chất dinh dưỡng. Nếu mắc phải tình trạng này, bác sĩ có thể sẽ chỉ định kiểm tra máu để xác định xem bạn thiếu chất dinh dưỡng nào. Thông thường, bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách dùng thực phẩm chức năng.

5. Hội chứng chảy dịch mũi sau
miệng có vị mặn

Hội chứng chảy dịch mũi sau phổ biến và có thể khiến chất nhầy dư trong đường mũi chảy xuống phía sau cổ họng. Bệnh này có thể do các vấn đề như:

Dị ứng
Cảm lạnh
Viêm xoang
Chất nhầy khi chảy xuống cổ họng có thể khiến nước bọt có vị mặn hơn bình thường. Trong tình trạng này, một số loại thuốc không kê đơn có thể giúp bạn làm sạch chất nhầy và loại bỏ vị mặn trong miệng.

6. Trào ngược dạ dày thực quản
Chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có thể khiến miệng có vị mặn trong thời gian dài. Bệnh này xảy ra khi cơ thắt thực quản suy yếu, từ đó khiến mật hoặc axit dạ dày trào lên ống dẫn thức ăn và dẫn đến cảm giác nóng rát ở ngực. Bên cạnh đó, chứng trào ngược dạ dày thực quản cũng có thể khiến miệng có vị đắng, chua hoặc mặn.

7. Nhiễm trùng trong miệng
Bệnh viêm nướu nếu không được điều trị có thể dẫn đến một số nhiễm trùng trong miệng như viêm nha chu. Tình trạng này nếu kéo dài có thể ảnh hưởng đến răng và xương. Viêm nha chu có thể khiến miệng có vị mặn hoặc vị giống kim loại. Chứng này cũng có thể khiến bạn gặp các tình trạng như:

Đau nướu
Răng lung lay
Hơi thở có mùi
Có mủ dưới răng
Bị loét trong nướu
Các chứng nhiễm trùng khác như nấm miệng cũng có thể khiến miệng có vị mặn. Chứng nhiễm trùng nấm men này gây ra các đốm trắng trong miệng và khiến miệng bị nhạy cảm bất thường hoặc nóng rát. Bạn có thể thấy khó nếm vị đồ ăn hoặc trong miệng có vị đắng, vị kim loại hoặc vị mặn.

Tình trạng nhiễm HPV cũng có thể gây vị lạ trong miệng. Nếu không được kiểm soát, virus này có thể khiến bạn ho ra máu, dẫn đến tình trạng miệng có vị kim loại hoặc vị mặn.

8. Mất cân bằng hormone
miệng có vị mặn

Hormone trong cơ thể có thể ảnh hưởng phần nào tới vị giác của bạn. Những ai đang trong thời kỳ dễ mất cân bằng hormone như những người trong thời kỳ mãn kinh hoặc mang thai có thể cảm thấy miệng có vị lạ.

9. Tác dụng phụ của thuốc
Một số loại thuốc có thể làm khô miệng hoặc ảnh hưởng tới vị nước bọt khiến bạn thấy miệng có vị lạ. Nếu nghi ngờ tình trạng miệng có vị mặn là do thuốc mình đang uống, bạn có thể đi khám. Bác sĩ có thể giúp bạn xác định xem mùi vị lạ trong miệng có phải là tác dụng phụ của thuốc không.

Một số phương pháp điều trị ung thư cũng có thể ảnh hưởng đến vị giác và khiến miệng có vị lạ. Những bệnh nhân đang điều trị cũng có thể bị khô miệng, một nguyên nhân phổ biến khiến miệng có vị mặn.

10. Vấn đề sức khỏe khác
Một số vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến não hoặc dây thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến lưỡi và khiến miệng có vị mặn. Một số bệnh về thần kinh có thể kể đến là đa xơ cứng, liệt Bell hay u não. Những ai bị chấn thương đầu hoặc cổ cũng có thể gặp các triệu chứng tổn thương thần kinh.

Hội chứng Sjögren là một rối loạn hệ miễn dịch có thể gây khô mắt và miệng. Bệnh này có thể khiến miệng có vị mặn cũng như gây đau khớp, mệt mỏi và rối loạn chức năng các cơ quan nội tạng.

miệng có vị mặn

Cách điều trị vị mặn trong miệng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Trong một số trường hợp, bạn chỉ cần uống đủ nước trong ngày là đủ để cải thiện tình trạng. Đôi khi, bạn sẽ cần đến bác sĩ hoặc nha sĩ để được chẩn đoán một cách chính xác nguyên nhân.

Bác sĩ sẽ thường kiểm tra miệng, hỏi bạn về chế độ ăn uống, lối sống và những loại thuốc bạn đang dùng để chẩn đoán. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm máu hoặc một số hình thức kiểm tra khác để loại trừ một số nguyên nhân gây vị mặn trong miệng.

Trong khi chờ bác sĩ chẩn đoán và điều trị, bạn có thể tự cải thiện tình trạng tại nhà bằng các cách sau:

Uống nhiều nước trong ngày
Giảm bớt rượu hoặc thuốc lá
Nhai kẹo cao su không đường
Vệ sinh răng miệng tốt hàng ngày
Tránh thức ăn nhiều dầu mỡ hoặc cay
Làm sạch miệng bằng nước súc miệng kháng khuẩn
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng miệng có vị mặn như thiếu nước, khô miệng, thiếu chất, trào ngược… Bạn cần xác định đúng nguyên nhân để có cách cải thiện tình hình tốt nhất.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1053
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Răng không đều: Hãy đi chỉnh nha để tự tin hơn
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Hoàng Trí

Ngày cập nhật 17/06/2020 . 5 phút đọc
răng không đều
Răng không đều khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Nguyên nhân của tình trạng này do đâu và giải pháp nào giúp bạn mang nụ cười tự tin trở lại?

Răng mọc không đều có 3 dạng bao gồm:

Dạng 1: Răng quá ít hoặc quá nhiều, mọc lộn xộn
Dạng 2: Răng mọc lệch, không đúng cung hàm (hô, móm…)
Dạng 3: Kích thước răng không đồng đều nhau
Vậy răng không đều phải làm sao? Dưới đây bạn hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân khiến răng mọc lệch, tác hại và cách làm răng đều nhé!

Nguyên nhân khiến răng không đều
Mút ngón tay khiến răng không đều

Cả răng sữa và răng vĩnh viễn đều có khả năng phát triển không đều. Răng sữa đôi khi di chuyển không đúng vị trí vì kích thước răng quá nhỏ để lấp đầy những khoảng trống mà nướu răng đã tạo ra để phân bố răng.

Trường hợp răng sữa mọc không đều không có nghĩa là răng vĩnh viễn cũng sẽ bị tình trạng tương tự. Tuy nhiên, nếu trong quá trình mọc răng vĩnh viễn, răng sữa mọc chen chúc nhau cũng có thể tác động tiêu cực đến tổng thể răng vĩnh viễn.

Các vấn đề ảnh hưởng đến hàm răng sữa và hàm răng vĩnh viễn bao gồm:

1. Kích thước hàm

Chế độ ăn hiện đại thường là những thực phẩm mềm, đã chế biến khiến người tiêu dùng ít phải nhai hơn so với thực phẩm mà tổ tiên chúng ta đã ăn.

Sự thay đổi này đã làm thay đổi kích thước hàm tổng thể của con người bắt đầu nhỏ hơn. Các nhà khoa học tin rằng sự tiến hóa của hàm nhỏ và ngắn hơn có thể là nguyên nhân khiến răng mọc chen chúc, mọc lệch và không đều.

2. Thói quen xấu

Thói quen xấu lặp đi lặp lại ảnh hưởng đến các cơ hoặc chức năng của vùng miệng hoặc mặt bao gồm:

Mút ngón tay
Mút núm vú giả
Thở đường miệng
Dùng lưỡi đẩy răng
Mở nắp chai bằng răng
3. Lệch khớp cắn

Thông thường, một hàm răng đều nghĩa là các điểm của răng trên khớp với các rãnh của răng dưới của bạn. Khi các khớp cắn này không đúng sẽ gây ra tình trạng malocclusion. Những vấn đề lệch khớp cắn phổ biến bao gồm hàm răng hô (overbite) và hàm răng móm (underbite).

Răng hô xuất hiện có thể do răng hàm dưới phát triển không đủ hoặc răng hàm trên phát triển quá mức hoặc do răng cả hai hàm đều phát triển sai. Răng móm là tình trạng xương hàm dưới phát triển quá mức khiến cấu trúc khoang miệng nhô ra phía trước nhiều, khi ngậm miệng, xương hàm dưới sẽ bao phủ xương hàm trên.

4. Tính di truyền

Nếu một trong hai người hoặc cả cha lẫn mẹ có hàm răng không đều, thì cũng có thể là bạn cũng mắc phải tình trạng tương tự. Bạn cũng có thể bị hàm hô hoặc hàm móm do di truyền.

5. Chăm sóc răng miệng kém

Khi bạn không kiểm tra răng miệng định kỳ sẽ khó phát hiện được các vấn đề về răng miệng tiềm ẩn, chẳng hạn như bệnh nướu và sâu răng cho đến khi chúng phát triển. Đặc biệt là ở độ tuổi nhỏ, điều này có thể khiến răng mọc không đều và các vấn đề sức khỏe răng miệng khác.

6. Chế độ dinh dưỡng kém

Chế độ dinh dưỡng kém có thể dẫn đến sâu răng và răng phát triển kém. Đặc biệt là ở trẻ em, đây là mối nguy cơ tiềm ẩn của tình trạng răng không đều.

7. Chấn thương mặt

Nếu gặp phải chấn thương vùng mặt hoặc miệng tác động đến vị trí của răng trong hàm có thể làm xô lệch một hoặc nhiều răng, khiến hàm răng không đều.

Tác hại của răng không đều
Cười thiếu tự tin do răng không đều

Trong hầu hết các trường hợp, răng không đều có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn. Ví dụ, răng tác động đến khả năng ăn nhai khiến bạn đau mỗi khi tiêu thụ thực phẩm.

Răng không đều có thể gây ra các vấn đề sức khỏe khác bao gồm:

• Bệnh nha chu: Răng không đều khiến bạn khó vệ sinh kỹ hơn thông thường, điều này có thể dẫn đến sâu răng và bệnh nướu răng. Nếu không được điều trị, bệnh nướu răng có thể dẫn đến viêm nha chu, nhiễm trùng nghiêm trọng hơn gây hại cho xương và răng.

• Ảnh hưởng tiêu hóa: Răng không đều cũng có thể cản trở việc nhai đúng cách, khiến dạ dày phải hoạt động nhiều hơn để làm mềm thức ăn và có thể gây ra vấn đề tiêu hóa.

• Mòn răng: Răng không đều có thể gây ra sự hao mòn quá mức trên răng, nướu và cơ hàm. Điều này lâu dần sẽ dẫn đến mẻ răng, căng hàm, rối loạn khớp thái dương hàm và đau đầu mãn tính.

• Khó nói: Tình trạng răng mọc lệch có thể làm ảnh hưởng đến cách phát âm, khiến bạn nói không rõ chữ.

• Mất tự tin: Răng không đều sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của hàm, khiến hàm bị lệch ảnh hưởng tính thẩm mỹ. Khi không hài lòng với ngoại hình bên ngoài, bạn sẽ dễ bị mất tự tin và xu hướng tránh tiếp xúc trong xã hội.

Hướng dẫn cách làm đều răng
Niềng răng điều trị răng không đều

Để tìm hướng điều trị phù hợp giúp thẳng hàm và chuẩn khớp cắn, bạn hãy đến những nha khoa, bệnh viện răng hàm mặt uy tín để được các bác sĩ, nha sĩ tư vấn.

Niềng răng là một lựa chọn tuyệt vời cho người có hàm răng không đều ở hầu hết mọi lứa tuổi, với điều kiện là răng và nướu của bạn vẫn còn đủ khỏe. Niềng răng có thể là một phương pháp mang lại hiệu quả cao, đặc biệt là ở trẻ em, do trẻ có nướu răng, mô mềm dẻo và linh hoạt giúp răng dễ dàng di chuyển. Việc điều trị có thể mất từ ​​hai đến ba năm tùy thuộc vào loại niềng răng bạn chọn và tình trạng hiện tại.

Các loại phương pháp chỉnh nha bạn có thể cân nhắc chọn lựa bao gồm:

• Niềng răng mắc cài kim loại: Đây là phương pháp phổ biến hiện nay với chi phí thấp, hiệu quả cao, nhưng không có tính thẩm mỹ.

• Niềng răng mắc cài bằng sứ: Phương pháp này đắt tiền hơn và mang lại tính thẩm mỹ cao hơn.

• Niềng răng mắc cài tự buộc: Là phương pháp sử dụng phần mắc cài có hệ thống cố định phần dây của mắc cài, giúp giảm bớt lực ma sát với răng và giản thời gian chỉnh nha.

• Niềng răng trong suốt: Đây là kỹ thuật mới với các khay niềng trong suốt có tên là invisalign, có thể tháo ra dễ dàng và tính thẩm mỹ cao. Phương pháp này có giá thành khá cao.

• Bọc răng sứ: Phương pháp này tái tạo lại hình thể răng tự nhiên với màu sắc răng đồng đều không cần niềng. Tuy nhiên, phương pháp bọc răng sứ khi thực hiện có mức độ xâm lấn cao đến răng và chỉ dành cho răng mọc lệch ở mức độ không quá nghiêm trọng.

• Phẫu thuật hàm răng: Đây là một sự lựa chọn thường mất ít thời gian hơn để đạt được kết quả mong muốn. Bác sĩ chỉnh nha sẽ thực hiện cắt chỉnh hàm giúp đưa hàm trở về đúng vị trí, sao cho hai khớp cắn khít nhau và cải thiện tình trạng.

Độ tuổi phù hợp nhất để niềng răng điều trị răng không đều là khoảng từ 9 tuổi tới 18 tuổi. Do trong giai đoạn này, cấu trúc xương vẫn đang phát triển, dễ để tác động vào xương và di chuyển các răng về vị trí mong muốn.

Chi phí chỉnh nha răng không đều
Tùy vào tình trạng răng và phương pháp mà bạn lựa chọn sẽ có mức chi phí chỉnh nha răng không đều khác nhau bao gồm:

Chi phí niềng răng mắc cài kim loại: Khoảng 25 – 33 triệu.
Chi phí niềng răng mắc cài sứ: Khoảng 38 – 46 triệu.
Chi phí niềng răng mắc cài kim loại tự buộc: Khoảng 40 – 48 triệu.
Chi phí niềng răng trong suốt: Khoảng 80 – 120 triệu.
Chi phí bọc răng sứ: Dao động 1 – 7 triệu/răng.
Chi phí phẫu thuật hàm răng: Dao động dưới 100 triệu.
Mức chi phí chỉnh nha răng không đều trên đây chỉ mang giá trị tham khảo, bạn nên đến nha khoa hoặc bệnh viện để được tư vấn rõ hơn về giá cả.

Những thông tin trên hy vọng có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân khiến răng không đều, tác hại và cách làm răng đều. Trước khi quyết định chỉnh nha, bạn hãy tìm hiểu thông tin nha khoa, bệnh viện có uy tín để được thực hiện mang lại hiệu quả như ý muốn nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1054
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tác hại của niềng răng: Những điều nha sĩ không tiết lộ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Hoàng Trí

Ngày cập nhật 30/10/2020 . 5 phút đọc
tác hại của niềng răng
Tác hại của niềng răng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm nhưng nha sĩ có thể sẽ không bao giờ tiết lộ cho bạn. Những tác hại này liệu có đáng sợ và phòng tránh được không?

Niềng răng là phương pháp chỉnh nha sử dụng các khí cụ nhằm căn chỉnh các tình trạng răng hô, móm, thưa, mọc lệch lạc… Điều này giúp mang lại cho bạn hàm răng đều đẹp và nụ cười tự tin. Tuy nhiên, niềng răng có ảnh hưởng gì không? liệu đây có thật sự là “bức tranh màu hồng” cho những ai muốn niềng răng làm thay đổi khuôn mặt, diện mạo, hay tiềm ẩn trong đó là những tác hại của niềng răng gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe?

Mời bạn tìm hiểu những vấn đề bạn có thể gặp phải khi niềng răng, tác hại của niềng răng và niềng răng có đau không nhé!

Niềng răng có ảnh hưởng gì không? Những vấn đề thường gặp
tác hại của niềng răng

Khi niềng răng, bạn có thể gặp phải các tình trạng về răng miệng như:

1. Khó chịu nhẹ

Việc đeo niềng răng thường có thể mang cho bạn cảm giác khó chịu ban đầu, rồi sau đó giảm dần. Vì niềng răng hoạt động bằng cách dịch chuyển răng theo hướng căn chỉnh phù hợp, do đó thường đem đến cho bạn cảm giác khó chịu ở răng, đôi lúc còn có thể khiến bạn bị đau đầu.

Để giải quyết tình trạng này, bạn có thể cân nhắc dùng thuốc giảm đau không kê đơn như paracetamol và ibuprofen để giúp làm dịu đi các triệu chứng. Nếu bạn bị đau đầu kéo dài hoặc ngày càng nặng hơn, bạn hãy đến gặp nha sĩ để kiểm tra tình trạng cụ thể.

2. Tổn thương niêm mạc

Sau khi hoàn thành quá trình niềng răng, bạn sẽ được gắn mắc cài (bracket) và dây cung (wire) lên răng, điều này có thể gây kích thích lên niêm mạc miệng khiến bạn cảm thấy khó chịu. Một trong những cách phổ biến nhất giúp giảm bớt sự khó chịu do bộ niềng răng gây khó chịu lên vùng miệng là sử dụng sáp chỉnh nha.

Bạn hãy bôi sáp chỉnh nha lên một phần hoặc toàn bộ mắc cài khiến bạn khó chịu, bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhõm ngay lập tức. Nếu dây cung quá dài hoặc nhọn làm tổn thương hoặc chảy máu vùng miệng, bạn hãy báo cho nha sĩ để được cắt ngắn hoặc mài bớt, tránh gây đau đớn.

3. Đau hàm

Niềng răngc có đau không? Đau hàm là tình trạng khá phổ biến khi niềng răng, vì quá trình điều trị chỉnh nha làm dịch chuyển răng, hàm cũng thay đổi để phù hợp với răng nên có thể gây đau. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn để kiểm soát cơn đau này. Tình trạng này thường xảy ra mỗi khi tái khám chỉnh nha định kỳ.

4. Khó khăn khi ăn và nhai

Tình trạng gặp khó khăn khi nhai thức ăn là vấn đề rất phổ biến, đặc biệt là sau mỗi lần siết răng. Bạn sẽ cảm thấy đau, ê răng mỗi khi nhai, đặc biệt là lúc ăn các thực phẩm rắn. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn ban đầu, bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy dễ chịu hơn sau vài ngày đến 1 tuần tùy tình trạng.

Tác hại của niềng răng
tác hại của niềng răng

Một số tác hại của niềng răng mà bạn có thể gặp phải như:

1. Sâu răng
Khi niềng răng, bạn sẽ khó vệ sinh răng hơn thông thường, do bàn chải đánh răng khó có thể vệ sinh kỹ các ngóc ngách trong kẽ răng. Do đó, bạn rất dễ gặp phải các vấn đề sâu răng. Đối với người niềng răng, bạn nên làm sạch răng kỹ lưỡng 2 lần/ngày kết hợp cùng việc sử dụng bàn chải kẽ răng. Bạn cũng có thể cân nhắc sử dụng máy tăm nước để răng hàm được vệ sinh sạch sẽ hơn.

2. Mất canxi răng
Thực hành vệ sinh răng miệng tốt luôn đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với người niềng răng. Tình trạng vệ sinh răng kém có thể gây sâu răng, làm xuất hiện các vết trắng đục trên răng. Điều này xảy ra do các vi khuẩn làm mất các khoáng chất có trên men răng, đặc biệt là canxi.

Tác hại của niềng răng gây mất canxi trên men răng có thể phòng ngừa được bằng việc vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng thường xuyên, cũng như xây dựng chế độ ăn ít đường.

3. Phản ứng dị ứng
Nhiều người có thể gặp phản ứng dị ứng với dây thun cao su latex được sử dụng trong niềng răng hoặc mắc cài kim loại. Bạn nên thông báo với bác sĩ nếu có bất kỳ triệu chứng dị ứng nào xảy ra để được chỉ định sử dụng các sản phẩm khác thay thế.

4. Tiêu chân răng
Tiêu chân răng (root resorption) nghĩa là chân răng bị rút ngắn lại trong khoảng thời gian niềng răng. Trên thực tế, điều này thường không quá ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, do chân răng chỉ bị tiêu phần nhỏ. Trong một số trường hợp hiếm gặp, người bệnh có thể bị tiêu mất 50% chân răng, điều này có thể gây ra những thay đổi đáng kể cho sức khỏe lâu dài của họ.

Nguyên nhân của tình trạng tiêu chân răng hiện vẫn chưa rõ, nhưng việc đeo niềng răng trong khoảng 3 năm có thể làm tăng nguy cơ xảy ra vấn đề này. Do đó, bạn cần tái khám định kỳ và chụp X-quang để tránh tác hại của niềng răng gây ảnh hưởng.

5. Cứng liền khớp
Chứng cứng liền khớp (ankylosis) là tình trạng hiếm gặp có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, có thể xảy ra do chân răng tích hợp vào xương. Tình trạng này xảy ra khiến răng không thể dịch chuyển dù đã niềng răng, và tất cả các răng xung quanh sẽ bắt đầu di chuyển xung quanh, kết quả gây hở các kẽ răng. Tình trạng này rất khó dự đoán, thường được xác định thông qua chụp X-quang và kiểm tra lâm sàng.

6. Răng về vị trí cũ
Mặc dù đây không phải là tác hại của niềng răng, nhưng tình trạng răng dịch chuyển về vị trí cũ là vấn đề phổ biến sau khi tháo niềng răng. Nếu bạn không đeo hàm duy trì (retainer) thường xuyên, răng có thể dễ dàng trở về chỗ cũ, đặc biệt là ngay sau khi tháo niềng.

Nếu không muốn lãng phí tất cả thời gian và tiền bạc đã dành ra để có hàm răng đều đẹp, bạn hãy luôn chăm sóc răng miệng kỹ lưỡng và đeo hàm duy trì đều đặn.

Niềng răng có nguy hiểm không?
tác hại của niềng răng

Để trả lời cho câu hỏi niềng răng có nguy hiểm không, bạn cần hiểu được bản chất niềng răng chỉ là phương pháp chỉnh nha an toàn giúp răng về đúng vị trí chuẩn, đúng khớp cắn.

Mức độ nguy hiểm của niềng răng phụ thuộc vào hai yếu tố là tay nghề của nha sĩ, bác sĩ thực hiện và ý thức chăm sóc răng miệng của người bệnh. Nếu hai yếu tố này xảy ra, bạn có thể gặp phải các vấn đề như:

Răng bị tụt nướu
Răng bị suy yếu, nhạy cảm
Tuổi thọ răng không cao, gây tiêu xương hàm
Răng di chuyển sai vị trí, gây mất thẩm mỹ
Răng dễ tổn thương và gặp phải các bệnh lý răng miệng
Chức năng ăn nhai của răng bị suy giảm, ảnh hưởng khớp thái dương
Tác hại của niềng răng thường chủ yếu do tay nghề của bác sĩ không kiểm soát được lực tác động của dụng cụ lên xương hàm khiến răng không di chuyển kịp và ảnh hưởng đến xương hàm. Một số trường hợp có thể gây biến dạng, tác động tiêu cực đến cấu trúc xương mặt, hóp má, hóp thái dương.

Phương pháp niềng răng là một trong những phương pháp đòi hỏi người thực hiện có tay nghề cao, kinh nghiệm đầy đủ, đồng thời có sự hỗ trợ của công nghệ tiên tiến và dụng cụ chỉnh nha đạt chất lượng tốt. Bên cạnh đó là sự phối hợp của người bệnh trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, tái khám định kỳ và chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lý.

Với những thông tin vừa cung cấo, có thể bạn đã biết niềng răng có tốt không và mình có nên niềng răng không? Với thời đại công nghệ hiện nay, thật không khó gì để tìm kiếm các trung tâm nha khoa để niềng răng. Thế nhưng, bạn cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng các nha khoa, bệnh viện có uy tín để đảm bảo tránh những tác hại của niềng răng. Đồng thời bạn hãy tái khám định kỳ và thông báo với bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1055
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Niềng răng làm thay đổi khuôn mặt: Liệu bạn có mũi cao và cằm V line?
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Hoàng Trí

Ngày cập nhật 19/06/2020 . 5 phút đọc
niềng răng làm thay đổi khuôn mặt
Niềng răng là cả một câu chuyện xoay quanh về khả năng lột xác ngoạn mục với những tin đồn về mũi cao, cằm V line… Nhiều người còn hy vọng rằng niềng răng làm thay đổi khuôn mặt họ để từ đó đổi đời!

Liệu khả năng lột xác khi bạn niềng răng có phải là sự thật và sự thay đổi này có mang lại kết quả tốt đẹp hay để lại di chứng nặng nề trên khuôn mặt? Bạn hãy cùng tìm hiểu niềng răng là gì và cách niềng răng thay đổi khuôn mặt nhé.

Niềng răng là gì?
Niềng răng là phương pháp chỉnh nha nhằm sắp xếp lại vị trí của răng, điều chỉnh tổng thể nhờ vào lực kéo của các khí cụ nhằm đưa khớp cắn về đúng tỷ lệ. Nhờ đó hàm răng sẽ dần trở nên về đúng vị trí, đều đẹp và khuôn mặt cân đối hơn.

Các loại niềng răng hiện nay bao gồm:

• Niềng răng mắc cài kim loại: Phổ biến, chi phí thấp, hiệu quả cao, không có tính thẩm mỹ.

• Niềng răng mắc cài bằng sứ: Khá giống mắc cài kim loại, nhưng với màu sắc, kích thước giúp khó nhận ra việc đang niềng răng hơn.

• Niềng răng mắc cài tự buộc: Giúp cố định phần dây mắc cài, giảm bớt lực ma sát với răng và giảm thời gian chỉnh nha.

• Niềng răng không mắc cài (invisalign): Dùng khay niềng trong suốt, có thể tháo ra dễ dàng, tạo cảm giác thoải mái. Tuy nhiên thời gian chỉnh nha lâu hơn mắc cài thông thường và chi phí cao.

Kỹ thuật niềng răng sẽ mang lại những lợi ích sau đây:

Giảm bệnh lý răng miệng
Cải thiện chức năng ăn nhai của hàm
Tốt cho cấu trúc xương hàm, khớp cắn
Cải thiện tính thẩm mỹ hàm răng và khuôn mặt
Niềng răng thay đổi khuôn mặt theo hướng tích cực chỉ khi bạn lựa chọn được đúng trung tâm nha khoa, bệnh viện về răng miệng có uy tín và đội ngũ bác sĩ có tay nghề đảm bảo.

Niềng răng làm thay đổi khuôn mặt thế nào?
niềng răng làm thay đổi khuôn mặt

Khi quyết tâm “lột xác”, rất nhiều người đắn đo vì không biết niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt như kỳ vọng hay không. Để dự đoán được khả năng thay đổi của mình, bạn nên tìm hiểu thật kỹ cách niềng răng làm thay đổi khuôn mặt.

Cách niềng răng làm thay đổi khuôn mặt
Việc điều trị chỉnh nha không chỉ đơn giản là làm thẳng răng mà còn liên quan đến việc cải thiện giữa vòm trên và dưới để răng có thể đi vào khớp cắn với nhau đúng cách. Bằng cách dịch chuyển răng và hàm, niềng răng có thể có tác động tích cực đến hình dạng và đặc điểm khuôn mặt của bạn.

Đối với các vấn đề răng nhẹ như thưa răng hoặc răng chen chúc, sau quy trình niềng răng có thể nhận thấy sự khác biệt qua nụ cười. Tuy nhiên, trong những trường hợp nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như khớp cắn hô hay vẩu (overbite), khớp ngược hay móm (underbite) có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến khuôn mặt do mất cân bằng hàm. Việc xử lý đôi khi niềng răng hô hay niềng răng móm là chưa đủ mà cần có sự can thiệp của phẫu thuật.

Một khi răng và hàm được căn chỉnh sẽ cải thiện được cấu trúc khuôn mặt và nụ cười sẽ trở nên thu hút hơn. Bác sĩ chỉnh nha là các chuyên gia trong việc cân bằng chức năng và thẩm mỹ, có khả năng điều chỉnh sai lệch hàm tăng cường sức khỏe răng miệng và vẻ ngoài của bạn.

Nha sĩ có thể gợi ý nhiều loại niềng răng bao gồm niềng răng kim loại, niềng răng bằng sứ, niềng răng trong suốt… Tất cả các loại niềng răng này đều hoạt động bằng cách tạo áp lực lên dây chằng nha chu. Dây chằng nha chu là kiểu cấu trúc mô liên kết sợi có thể kết nối răng với xương xung quanh. Khi khí cụ của niềng răng tác động áp lực nhẹ và liên tục, cơ thể bạn sẽ phản ứng bằng cách tạo ra các tế bào phát triển xương, hủy xương và bắt đầu làm lại hình dạng của xương khuôn mặt.

Bác sĩ chỉnh nha sẽ cẩn thận điều chỉnh áp lực lên răng trong suốt quá trình điều trị để tối ưu hóa kết quả cuối cùng và đảm bảo mọi thay đổi trên khuôn mặt theo hướng tích cực. Bằng cách áp dụng áp lực này cho dây chằng nha chu trong một khoảng thời gian, niềng răng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của hàm và thậm chí cải thiện tính đối xứng của khuôn mặt. Đây là một trong nhiều lợi ích đáng kể của việc niềng răng.

Trong những trường hợp mất cân bằng hàm hoặc khuôn mặt nghiêm trọng, bác sĩ chỉnh nha có thể làm việc với các chuyên gia khác để cải thiện độ thẩm mỹ và cân nhắc phẫu thuật hàm.

Mức độ thay đổi khuôn mặt của niềng răng
niềng răng làm thay đổi khuôn mặt

Niềng răng là một lựa chọn đáng tin cậy, hiệu quả và linh hoạt cho những người muốn cải thiện nụ cười. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng đến hình dạng khuôn mặt của niềng răng sẽ phụ thuộc vào tuổi tác và tình trạng của bạn.

Trẻ em và thanh thiếu niên

Đối với trẻ em và thanh thiếu niên, cơ thể vẫn đang trong độ tuổi phát triển, có nghĩa là răng, nướu, xương hàm và cơ bắp dễ uốn nắn hơn để thay đổi. Do đó niềng răng có thể ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển ở giai đoạn này. Đó là lý do tại sao điều trị chỉnh nha thường được khuyên dùng cho giai đoạn này.

Độ tuổi niềng răng tốt và phổ biến nằm trong khoảng từ 10 – 16 tuổi, tác động lực diễn ra nhanh chóng cho kết quả như mong muốn. Thời gian niềng răng trong khoảng từ 2 – 4 năm để ổn định trong suốt khoảng thời gian dậy thì.

Người trưởng thành

Khi bạn trưởng thành, khả năng di chuyển răng sẽ lâu hơn và sự cải thiện về tính đối xứng khuôn mặt sẽ không quá nhiều. Khi bạn lớn tuổi hơn, răng, nướu và xương xung quanh trở nên cứng và khó điều chỉnh hơn. Bên cạnh đó, các vấn đề như bệnh nướu răng có thể cản trở khả năng của cơ thể trong việc tạo ra các tế bào phát triển xương khi răng di chuyển, gây ảnh hưởng đến quá trình tái tạo xương.

Nhiều người thắc mắc rằng “Người lớn tuổi có niềng răng được không?”, câu trả lời là vẫn được nhưng thời gian niềng sẽ lâu và độ hiệu quả không cao như lúc trẻ. Người lớn tuổi có thể cân nhắc bọc răng sứ để mang lại kết quả nhanh chóng.

Tin đồn về niềng răng làm thay đổi khuôn mặt
niềng răng làm thay đổi khuôn mặt

Xung quanh câu chuyện niềng răng làm thay đổi khuôn mặt là vài lời đồn thổi như niềng răng giúp mũi cao hơn, niềng răng giúp có chiếc cằm V line… Thực hư những tin đồn này là gì?

Niềng răng giúp mũi cao hơn
Mũi cao hay không nhờ vào sự phát triển của xương sụn, không liên quan đến tác động của khung xương răng hay xương hàm. Do đó, niềng răng không thể giúp bạn làm mũi cao hơn. Tuy nhiên, khi một ca niềng răng kết thúc, khuôn mặt và xương hàm sẽ được cân chỉnh theo tỷ lệ phù hợp hơn, giúp khuôn mặt thon gọn và cân đối hơn. Nhờ đó, về mặt mỹ quan giúp mang cho bạn nhìn vào có cảm giác mũi cao hơn.

Niềng răng giúp có chiếc cằm V line
Có khá nhiều người, đặc biệt là ở nữ giới luôn mong muốn sở hữu một chiếc cằm V line thon gọn. Niềng răng là một phương pháp có tính an toàn cao và không cần phẫu thuật có thể giúp bạn đạt được mong muốn này. Thế nhưng, không phải bất cứ ai niềng răng cũng nhận được sự thay đổi rõ rệt này, vì mức độ tác động của niềng răng phụ thuộc vào tình trạng khuôn miệng, răng hàm, độ tuổi trước đó.

Song song với những yếu tố tích cực của việc niềng răng làm thay đổi khuôn mặt là các yếu tố tiềm ẩn mà không ít người gặp phải. Nhiều trường hợp niềng răng làm cho khuôn mặt trở nên mất cân xứng, niềng răng bị hóp má, trông già nua và nụ cười kém tự tin. Nguyên nhân có thể do lực tác động của khí cụ lên xương hàm quá mạnh, răng không di chuyển kịp và xương hàm chưa có thời gian làm quen với bộ niềng.

Nếu bạn muốn niềng răng làm thay đổi khuôn mặt theo hướng tích cực, tránh rủi ro không mong muốn, bạn cần lựa chọn đúng nha sĩ bác sĩ giỏi và giàu kinh nghiệm. Đồng thời, bạn nên lên kế hoạch niềng răng tại các trung tâm nha khoa hoặc bệnh viện uy tín.

Những thông tin trên hy vọng đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt không. Việc niềng răng có mang lại hiệu quả tích cực hay không phụ thuộc vào sự lựa chọn của chính bạn. Vì thế, bạn hãy cân nhắc thật kỹ lưỡng và luôn thảo luận cùng nha sĩ, bác sĩ về kế hoạch điều trị để nhanh chóng có hàm răng đều đẹp và khuôn mặt cân đối nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1056
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Niềng răng hô làm sao cho xứng đáng với giá tiền bạn bỏ ra?
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Hoàng Trí

Ngày cập nhật 25/06/2020 . 9 phút đọc
răng hô
Chi phí niềng răng hô ở thị trường hiện nay có thể giao động tầm từ 20 đến 100 triệu. Đây là mức giá khá cao, nhưng nếu không biết cách chọn trung tâm nha khoa và chăm sóc răng sau khi niềng thì bạn có thể tốn kém mà hàm răng vẫn cứ hô lại hoàn hô!

Dưới đây bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu răng hô là gì, phương pháp niềng răng hô hiệu quả và chi phí niềng răng hô để nhanh chóng có được hàm răng đều đẹp và nụ cười tự tin nhé.

Răng hô là gì?
Răng hô hay còn được gọi là răng vẩu, cắn xuôi, khớp cắn loại 2. Điều này có thể do răng hàm dưới phát triển không đủ hoặc răng hàm trên phát triển quá mức hoặc do răng cả 2 hàm đều phát triển sai. Đây là một trong những dạng sai lệch khớp cắn khiến cho sự tương quan hai hàm răng trên dưới không đạt chuẩn tỷ lệ.

Răng hô có 4 tình trạng sau đây:

– Răng hàm dưới bình thường, răng hàm trên nhô về phía trước.

– Răng hàm dưới lùi về phía sau, răng hàm trên bình thường.

– Răng hàm dưới lùi về phía sau, răng hàm trên nhô về phía trước.

– Răng hàm trên và hàm dưới đều nhô về phía trước.

1. Nguyên nhân gây răng hô

răng hô

Các nguyên nhân gây răng hô có thể bao gồm:

• Di truyền: Đây là nguyên nhân gây răng hô khá phổ biến ở nhiều người. Theo số liệu thống kê của y khoa, tỷ lệ răng hô do di truyền đạt tới 70%. Nếu bố mẹ hoặc người thân trong gia đình bị hô thì khả năng cao người con cũng sẽ mắc phải hiện tượng này tùy vào mức độ nặng nhẹ khác nhau.

• Những thói quen xấu: Thói quen mút ngón tay, ngậm núm vú giả, ngủ thở bằng miệng, dùng lưỡi đẩy răng… Những thói quen này tưởng chừng vô hại nhưng kéo dài trong nhiều năm lại có thể là nguyên nhân khiến cho răng hàm trên bị đẩy về phía trước. Nguyên nhân này bạn hoàn toàn có thể thay đổi được bằng cách điều chỉnh thói quen.

• Sai lệch trong quá trình phát triển xương hàm: Quá trình chuyển tiếp từ đứa trẻ đến người trưởng thành có rất nhiều biến đổi, đặc biệt là cấu trúc của khung xương hàm. Khi cấu trúc xương hàm phát triển không hài hòa với nhau sẽ dễ dàng gây ra tình trạng này.

• Xương hàm và răng mất cân bằng: Xương hàm quá nhỏ hoặc kích cỡ chiếc răng quá lớn sẽ khiến cho các răng trong hàm mọc chen chúc, đẩy nhau hoặc nhô ra ngoài. Sự mất cân bằng này có thể khiến răng xu hướng hướng ra ngoài để đủ chỗ mọc, có thể gây ra tình trạng này.

2. Tác hại của răng hô

Răng hô có thể gây ra những tác hại như:

• Yếu tố thẩm mỹ: Khi độ lệch hàm răng trên và dưới quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ, về lâu dài có thể gây biến dạng khuôn mặt, khiến bạn cảm thấy mất tự tin trong giao tiếp công việc hàng ngày. Theo văn hóa phương Đông, răng hô thường không nhận được ấn tượng tốt từ những người xung quanh.

• Chức năng ăn nhai: Cấu trúc hàm răng khiến khớp cắn giữa hàm trên và dưới bị hở, điều này gây khó khăn khi nhai thức ăn. Tình trạng này về lâu dài có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa do thức ăn không được nghiền nát đầy đủ. Đồng thời, khả năng phát âm cũng bị ảnh hưởng như dễ nói ngọng và nói nhịu.

• Khả năng chấn thương: Khi bạn bị răng hô, ở hàm trên chìa ra phía trước dễ gặp phải rủi ro chấn thương do tác động ngoại lực cũng nhiều hơn so với người bình thường. Bên cạnh đó, răng hàm dưới khi cắn cũng có nhiều nguy cơ sẽ chạm vào mô nướu của răng hàm trên, đôi lúc sẽ làm tổn thương mô, tùy vào mức độ sai khớp mà phá hủy mô ở nhiều mức độ.

3. Phân biệt tình trạng răng hô

Tình trạng hô răng được chia ra làm các trường hợp như:

• Hô do hàm: Răng tuy mọc đều đặn, thẳng nhưng khi nhìn nghiêng sẽ thấy vùng miệng nhô ra nhiều hơn so với trán và mũi, cằm không phẳng. Thông thường khi cười bị hở lợi nhiều.

• Hô do răng: Răng sẽ mọc theo hướng chìa ra ngoài quá mức so với răng hàm dưới, không thẳng so với xương hàm.

• Hô do cả răng và hàm: Đây là tình trạng nặng và phức tạp, có đầy đủ yếu tố của 2 tình trạng hô do hàm và hô do răng.

Bạn có thể dùng gương lớn để soi hoặc dùng điện thoại chụp các góc trên khuôn mặt để phân biệt. Tuy nhiên, cách quan sát bằng mắt chỉ có thể đem lại những nhận định tương đối. Để xác định chính xác tình trạng răng hô, bạn cần đến gặp bác sĩ và xét nghiệm hình ảnh để được chẩn đoán chính xác nhất.

4. Một số phương pháp chỉnh răng hô không cần niềng

răng hô

Để chữa răng hô, bạn có thể thực hiện bằng các phương pháp sau đây:

• Chữa răng hô bằng cách bọc răng sứ: Cách này được sử dụng cho các trường hợp hô do răng mọc không đều, hướng ra ngoài với mức độ hô nhẹ. Bác sĩ sẽ tiến hành mài phần răng bên ngoài, sau đó sẽ lấy dấu răng rồi bọc răng sứ với hình dáng và màu sắc giống răng thật để khắc phục tình trạng này. Thời gian thực hiện bọc răng sứ thường khá nhanh từ 2 đến 3 ngày.

• Chữa răng hô bằng cách phẫu thuật chỉnh răng: Phẫu thuật chỉnh răng sử dụng cho những trường hợp sau đây:

Răng hô nặng
Sai khớp cắn nghiêm trọng
Xương hàm trên dài quá mức so với xương hàm dưới
Tình trạng không thể điều trị bằng niềng răng hay bọc răng sứ
Phương pháp phẫu thuật sẽ được thực hiện cắt bớt xương hàm trên và điều chỉnh cho các khớp cắn cân bằng với nhau. Quá trình phẫu thuật có thể được thực hiện trong vòng 3 – 4 tiếng. Để thực hiện phương pháp này, bạn cần lựa chọn nha khoa, bệnh viện có uy tín, thiết bị hiện đại và bác sĩ có tay nghề cao để ca phẫu thuật được diễn ra thành công và đảm bảo an toàn.

• Chữa răng hô bằng cách phẫu thuật hàm kết hợp: Ở những người bị hô do răng và hàm ở mức độ nặng đôi lúc cần phải phối hợp thực hiện phẫu thuật hàm hô rồi sau đó có thể bọc răng sứ hoặc niềng để tái tạo hình dáng mới, độ thẩm mỹ cho răng.

Hiện nay, niềng răng hô là phương pháp được sử dụng khá phổ biến mang lại độ hiệu quả tương đối cao nếu thực hiện sớm.

Phương pháp niềng răng hô hiệu quả
răng hô

Niềng răng hô là phương pháp chỉnh nha giúp các răng mọc hô chìa về vị trí đúng tỷ lệ chuẩn khớp cắn. Điều này sẽ giúp hàm răng trở nên đều đẹp hơn. Thời gian niềng răng hô thường dao động từ 12 – 24 tháng tùy theo cơ địa và tình trạng răng cần điều chỉnh. Đây là phương pháp hiệu quả, an toàn mà không gây xâm lấn răng, một số trường hợp có thể khắc phục được tình trạng hô do cả răng và xương hàm ở mức độ nhẹ. Tùy mức độ hô mà phương pháp niềng răng có thể mang lại hiệu quả đạt từ 60% đến 100%.

Chi phí niềng răng hô
Tùy vào tình trạng răng và phương pháp mà bạn lựa chọn sẽ có mức chi phí niềng răng hô khác nhau:

• Chi phí niềng răng hô mắc cài kim loại: Khoảng 25 – 33 triệu.

• Chi phí niềng răng hô mắc cài sứ cao cấp: Khoảng 38 – 46 triệu.

• Chi phí niềng răng hô mắc cài kim loại tự khóa/tự đóng: Khoảng 40 – 48 triệu.

• Chi phí niềng răng hô mắc cài sứ tự khóa/tự đóng: Khoảng 48 – 56 triệu.

• Chi phí niềng răng hô mắc cài mặt trong: Khoảng 80 – 110 triệu.

Mức chi phí niềng răng trên chỉ mang giá trị tham khảo, bạn nên đến nha khoa hoặc bệnh viện để được tư vấn rõ hơn về giá cả.

Quy trình niềng răng hô
Các quy trình thực hiện niềng răng bao gồm:

1. Thăm khám bác sĩ: Sau khi đến nha khoa, người bệnh sẽ kiểm tra khám tổng quát và xét nghiệm hình ảnh khoang miệng. Dựa trên kết quả nhận được, bác sĩ sẽ phân tích cho người bệnh về tình trạng răng miệng hiện tại, đưa ra nguyên nhân và tư vấn phương pháp điều trị chỉnh nha thích hợp.

2. Đưa phác đồ điều trị: Người bệnh sau khi đồng ý với phương án điều trị sẽ được lấy dấu răng để kiểm tra các khớp cắn. Bác sĩ sẽ lập phác đồ điều trị chỉnh nha và đưa ra quy trình chi tiết cho người bệnh về dự kiến thời gian niềng, sự thay đổi của hàm răng, khuôn mặt người bệnh theo từng giai đoạn của quá trình chỉnh nha.

3. Chuẩn bị trước khi chỉnh nha: Trước khi thực hiện phương pháp niềng răng, người bệnh sẽ được cần được làm sạch, loại bỏ cao răng và mảng bám. Bên cạnh đó là việc xử lý răng vỡ, răng hư tổn hoặc nhổ răng nếu cần.

4. Gắn bộ niềng răng: Một bộ niềng răng thông thường sẽ bao gồm mắc cài và dây cung. Bác sĩ thực hiện gắn những bộ phận này cho bệnh nhân. Bộ niềng răng sẽ có chức năng kéo răng lại đúng khớp cắn, vì thế người bệnh có thể mất khoảng thời gian ngắn làm quen với việc này.

5. Theo dõi chỉnh nha: Trong quá trình chỉnh nha, người bệnh sẽ được căn dặn tái khám định kỳ khoảng 1 tháng/lần theo chỉ định của bác sĩ. Mỗi lần tái khám, người bệnh sẽ được kiểm tra sự dịch chuyển của răng và thực hiện các bước điều chỉnh cần thiết để đảm bảo răng di chuyển đúng. Các bước điều chỉnh có thể bao gồm thay dây cung, đeo dây thun chỉnh nha…

6. Tháo niềng răng hô: Sau khi bác sĩ đánh giá hàm răng đã đều đẹp, khớp cắn chuẩn, người bệnh sẽ được tháo bộ niềng răng. Người bệnh phải đeo hàm duy trì một thời gian để đảm bảo hàm răng được ổn định và tránh tình trạng răng dịch chuyển về vị trí cũ sau niềng.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: 5 vấn đề xoay quanh việc niềng răng

Nguyên nhân răng hô trở lại sau khi niềng
Đeo hàm duy trì sau khi niềng răng

Tình trạng răng hô trở lại sau khi niềng có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

1. Không đeo hàm duy trì đều đặn

Việc không đeo hàm duy trì thường xuyên là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng hô răng trở lại sau khi niềng. Sau khi niềng, hàm răng vẫn chưa thật sự ổn định, bền vững và hoàn toàn có thể bị xô lệch, trở lại vị trí ban đầu dưới tác động của lực nhai, cắn. Cách đeo hàm duy trì có chức năng là để răng được ổn định ở vị trí mới, hạn chế những nguy cơ xô lệch sau niềng răng.

2. Bác sĩ không đủ chuyên môn

Chi phí bộ dụng cụ niềng răng thường không quá cao, mức phí niềng răng chủ yếu nằm ở chuyên môn của bác sĩ. Nhiều phòng khám nha khoa đưa ra mức chi phí niềng răng khá rẻ so với mặt bằng chung, nhưng tay nghề bác sĩ lại không cao. Điều này có thể dẫn đến hàm răng không đều đẹp, đánh giá sai lệch về thời gian tháo niềng, khiến răng dễ bị hô lại sau khi niềng.

3. Tháo niềng răng quá sớm

Thời gian tháo niềng răng hô phụ thuộc vào các yếu tố như:

Phương pháp niềng
Cách chăm sóc răng miệng
Tình trạng răng trước niềng
Mức độ thường xuyên tái khám định kỳ
Quyết định tháo niềng răng quá sớm có thể do các nguyên nhân như đi du học, đám cưới, bác sĩ không có chuyên môn, trách nhiệm để đánh giá tình trạng răng… Những yếu tố này không chỉ khiến răng bị hô trở lại mà còn khiến cho hàm răng không đều, hay thậm chí có thể gây biến dạng khuôn mặt do sai khớp cắn.

Nếu thực hiện đúng theo chỉ dẫn của nha sĩ thì bạn có thể ngăn ngừa răng hô trở lại sau khi niềng. Tình trạng này còn có thể do nhiều nguyên nhân khách quan khác như lão hóa theo tuổi tác, thói quen nhai…

Cách chăm sóc sau khi niềng răng hô
răng hô

Sau khi chỉnh răng hô, bạn cần lưu ý sử dụng hàm duy trì và xây dựng thói quen tốt cho răng:

Sử dụng hàm duy trì theo chỉ định
Sau khi chỉnh răng, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn đeo hàm duy trì (retainer) để giúp giữ răng ở vị trí ổn định, hạn chế trường hợp dịch chuyển răng.

• Thời gian đeo hàm duy trì: Thời gian đeo hàm duy trì thông thường sẽ dao động từ 6 – 12 tháng. Từ 3 – 6 tháng đầu bạn có thể phải đeo từ 12 – 20 giờ mỗi ngày. 6 tháng tiếp theo có thể chỉ đeo ban đêm. Một số trường hợp sau 12 tháng đeo hàm duy trì, bạn có thể đeo thêm khoảng 3 – 4 ngày mỗi tuần vào ban đêm.

Thời gian đeo hàm duy trì thay đổi dựa trên nhiều yếu tố như tình trạng răng, độ tuổi, cách ăn uống, chăm sóc, vệ sinh răng miệng… Trong thời gian đeo, bạn cũng cần khám định kỳ để được theo dõi, xác định mức độ ổn định của hàm răng.

• Vệ sinh hàm duy trì: Bạn nên vệ sinh hàm duy trì mỗi ngày bằng cách rửa qua với nước lạnh, làm sạch nhẹ nhàng bằng bàn chải đánh răng và kem đánh răng. Điều này sẽ giúp làm sạch các chất bẩn, mảng bám thức ăn và hạn chế sự xâm nhiễm của vi khuẩn. Việc rửa hàm duy trì bằng nước nóng có thể làm biến dạng nhựa, vì thế bạn nên hạn chế.

Xây dựng thói quen tốt cho răng
Niềng răng không nên hút thuốc lá

Những tật xấu như mút tay, dùng lưỡi đẩy răng, nghiến răng, hút thuốc lá, uống rượu bia… có thể khiến cho răng dễ bị xô lệch sau khi niềng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe răng miệng và tổng thể. Bạn nên từ bỏ các thói quen này và thay thế bằng các thói quen tốt cho răng miệng sau đây:

• Tái khám định kỳ: Một trong những cách chăm sóc răng miệng sau khi tháo niềng răng hô tốt nhất là khám răng định kỳ. Bạn nên tái khám định kỳ khoảng 4 – 6 tháng để được kiểm tra về tình trạng răng miệng và xử lý vấn đề bất thường.

• Lựa chọn thực phẩm lành mạnh: Sau khi tháo niềng, răng còn yếu và chưa ổn định. Vì thế, bạn nên lựa chọn thức ăn mềm, nhiều dinh dưỡng như các loại thịt cá, rau củ, trái cây, ngũ cốc thô và tránh các thực phẩm dai cứng, nhiều đường, quá nóng hoặc quá lạnh.

răng hô

Phương pháp chữa niềng răng hô đòi hỏi bác sĩ phải có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết về sự phát triển và tăng trưởng răng hàm, lắp đặt dụng cụ chỉnh nha một cách chính xác.

Ở độ tuổi thiếu niên, xương hàm chưa hoàn thiện và mới bắt đầu phát triển, việc can thiệp chỉnh nha bằng các dụng cụ niềng răng sẽ giúp răng dịch chuyển dễ dàng hơn và hàm răng phát triển đúng hướng. Điều này giúp kế hoạch điều trị đạt được hiệu quả tốt hơn, giảm đau nhức, rút ngắn thời gian điều trị và tiết kiệm chi phí.

Độ tuổi thích hợp nhất để niềng răng hô là khoảng từ 9 – 16 tuổi. Trong khoảng thời gian này, cấu trúc xương của trẻ đang trong quá trình hoàn chỉnh nên niềng răng sẽ hiệu quả cao.

Nhiều người thường chú ý đến chi phí niềng răng hô mà không hề biết rằng điều quan trọng là niềng răng hô thế nào mới hiệu quả. Điều này có thể gây ra nhiều vấn đề tiềm ẩn đối với sức khỏe răng miệng bạn. Vì thế, bạn hãy lựa chọn trung tâm nha khoa, bệnh viện có uy tín cùng bác sĩ có tay nghề cao để có hàm răng khỏe đẹp hơn nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1057
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Trồng răng khểnh để tạo nét duyên ngầm đáng yêu
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Tuyết Trinh

Ngày cập nhật 25/06/2020 . 8 phút đọc
răng khểnh
Chiếc răng khểnh mang lại nét trẻ trung và dễ thương, thế nên không ít người đã quyết định trồng răng khểnh để tạo nên vẻ đẹp đáng yêu. Vậy răng khểnh là gì mà lại có sức hấp dẫn khiến nhiều người muốn trồng răng khểnh đến như vậy?

Một chiếc răng mọc khấp khểnh có vẻ lệch lạc so với những chiếc răng khác, nhưng nhiều người lại cho rằng đây là một nét duyên ngầm độc đáo cho những ai may mắn sở hữu. Hãy cùng tìm hiểu chiếc răng đặc biệt này từ đâu mà có và liệu có cách nào giúp bạn sở hữu đặc điểm đáng yêu này không nhé.

Nguyên nhân hình thành răng khểnh
Răng khểnh cũng được xem là một tình trạng răng mọc lệch lạc và hình thành do một trong nhiều nguyên nhân như:

• Yếu tố di truyền: Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy hàm răng chính là tính trạng dễ di truyền nhất. Điều này có nghĩa là nếu gia đình bạn có ông bà hay bố mẹ có răng khểnh thì đặc điểm này cũng sẽ dễ có ở bạn.

• Thói quen xấu lúc nhỏ: Những thói quen xấu gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe răng miệng. Đặc biệt là lúc nhỏ, khi răng vẫn chưa hình thành ổn định thì những tật xấu sẽ khiến vòm hàm trở nên nhỏ hẹp, xô đẩy vị trí các răng, khiến một hay nhiều răng bị khấp khểnh. Một số thói quen xấu phổ biến thường là mút ngón tay, nghiến răng, đẩy lưỡi…

• Vấn đề với răng sữa: Răng sữa đóng vai trò rất quan trọng trong 10 năm đầu đời của mỗi người. Thời điểm thay răng nanh sữa thường là vào khoảng 10 – 12 tuổi nhưng nếu răng rụng trước hoặc sau thời điểm này có thể khiến răng vĩnh viễn mọc chen lấn vị trí của nhau, làm xuất hiện răng khểnh.

Vì sao nhiều người thích làm răng khểnh?
răng khểnh

Nếu ở phương Tây, răng khểnh thường được xem là khấp khểnh, kém thẩm mỹ và đa số đều tìm cách loại bỏ thì trong quan niệm Á Đông, răng khểnh lại tạo ra nét đẹp đáng yêu. Thậm chí, nhiều người còn muốn trồng răng khểnh vì tin vào ý nghĩa tướng số của chiếc răng lệch lạc này đấy!

Quan niệm về chiếc răng khểnh đẹp
răng khểnh

Thông thường, hàm răng của người trưởng thành sẽ có 32 chiếc răng vĩnh viễn và chia ra thành 3 nhóm chính:

Răng cửa gồm răng số 1, số 2 và răng nanh
Răng tiền hàm gồm số 4 và số 5
Răng hàm gồm răng số 6, 7 và 8
Răng khểnh còn có tên gọi khác là răng nanh hay răng số 3, có hình dạng răng xiên nhỏ thường mọc từ độ tuổi 12 – 13 trong quá trình răng mọc vĩnh viễn. Bạn sẽ quan sát thấy răng hơi chếch ra ngoài do răng tự có sự sắp xếp lệch lạc.

Mỗi người thường chỉ có một chiếc răng khểnh nhưng có người có thể có hai hoặc nhiều hơn. Do không phải ai cũng có răng khểnh, nên đặc điểm này thường được gắn với khả năng tạo ra nét độc đáo và vẻ đẹp riêng cho cá nhân.

Một chiếc răng khểnh đẹp phải đảm bảo sự hòa hợp với các rằng còn lại, không tạo cảm giác quá mất cân đối, đồng thời sẽ mang lại nụ cười dễ thương hơn.

Ý nghĩa của răng khểnh theo tướng số
răng khểnh

Chiếc răng khểnh không chỉ có ý nghĩa về mặt thẩm mỹ mà theo quan niệm về nhân tướng học, đây cũng là một đặc điểm khá thú vị, mang lại nhiều nét riêng độc đáo cho người sở hữu.

Ở phương Đông, những chi tiết nổi trội không theo số đông như lúm đồng tiền hay cằm chẻ đều được gắn với sức hấp dẫn đặc biệt, đặc biệt là đối với phụ nữ. Tương tự, chiếc răng khểnh cũng tạo nên nét đẹp tiềm ẩn ở người sở hữu nó, giúp họ dễ gây thiện cảm với mọi người xung quanh.

• Về mặt tính cách: Người có chiếc răng này sở hữu tính cách nhanh nhẹn và hoạt bát. Người này cũng có lòng tốt, biết quan tâm giúp đỡ người khác, đặc biệt là những người thân trong gia đình. Đây là mẫu người có nhiều suy nghĩ sâu sắc, được ngưỡng mộ vì thông minh hơn người.

• Về mặt tình cảm: Chuyện tình cảm của người có răng khểnh thường chớm nở rất sớm. Đây là kiểu người khá chủ động, mãnh liệt và chân thành với đối phương. Thế nên, người sở hữu chiếc răng này rất thích hợp với những đối tượng tìm hiểu cũng có tính cách mạnh mẽ.

• Về mặt sự nghiệp: Những người này thường hay nhẫn nại và kiên trì, bền bỉ để thực hiện mục tiêu. Tuy nhiên, thường thì phải qua ngưỡng tuổi 30 thì người có răng khểnh mới có thể tận hưởng cuộc sống ổn định và an nhàn.

Người sở hữu chiếc răng khểnh có dáng quá nhọn và gần cửa miệng thì lại không tốt cho lắm bởi đây là kiểu người hay chọc giận người khác vì không chú ý nhiều đến giao tiếp. Thế nên, người này nên học cách kiềm chế cảm xúc của mình và cố gắng bình tĩnh khi gặp tình huống căng thẳng để giữ cho mọi chuyện tốt đẹp.

Kỹ thuật trồng răng khểnh
răng khểnh

Chiếc răng khểnh mang lại nét ngây thơ đáng yêu, nụ cười tỏa nắng và cũng tạo điểm nhấn riêng cho tổng thể khuôn mặt. Thế nên, nhiều người rất muốn làm răng khểnh để tự tạo ra nét duyên này cho bản thân.

Kỹ thuật trồng răng khểnh tại nha khoa
Có một số cách làm răng khểnh phổ biến được sử dụng để làm răng khểnh tự nhiên. Tùy từng trường hợp mà nha sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp nhất cho bạn.

1. Trồng răng khểnh bằng cách đắp composite

Đây là cách làm răng khểnh phổ biến và đơn giản nhất. Kỹ thuật này sẽ được nha sĩ thực hiện bằng cách đắp vật liệu composite vào răng nanh số 3. Nha sĩ sau đó sẽ tiến hành căn chỉnh sao cho răng chếch ra ngoài một góc vừa phải, không quá mất cân đối so với các răng khác và vẫn đảm bảo sự hài hòa cho khuôn mặt.

2. Trồng răng khểnh bằng cầu răng

Đây là kỹ thuật cũng dùng đến một nhịp cầu nhiều hơn một răng sứ nhưng hơi khác so với cách làm cầu cho các răng thông thường trên cung răng. Vì khi làm cầu răng cho răng khểnh, chỉ cần dùng đến hai thân răng sứ: một chụp lên răng nanh và một tạo hình răng khểnh. Trong cầu răng này, chiếc răng sứ làm vai trò răng khểnh sẽ được tạo hình hơi chếch lên trên so với răng nanh.

3. Trồng răng khểnh bằng mặt dán sứ

Phương pháp mặt dán sứ veneer giúp tạo một chiếc răng khểnh đẹp tự nhiên, duyên dáng như răng khểnh thật. Ưu điểm của mặt dán sứ này là không ảnh hưởng nhiều đến các răng khác. Với kỹ thuật này, bác sĩ chỉ cần mài răng một lớp siêu mỏng từ 0,3 – 0,7 mm. Sau đó mặt dán sứ sẽ được dán lên bề mặt răng nanh và hơi chếch lên để tạo hình răng khểnh bằng một lớp keo đặc biệt dùng trong nha khoa.

4. Trồng răng khểnh trên trụ implant

Đây là kỹ thuật làm răng khểnh tương đương với kỹ thuật trồng răng implant bao gồm cả thân răng và trụ chân răng. Khi thực hiện, nha sĩ sẽ dùng một trụ chân răng nhân tạo bằng implant để đặt vào trong xương hàm, hơi chếch lên trên so với răng nanh. Sau đó, các kỹ thuật viên sẽ thiết kế một thân răng sứ có hình dáng gần giống với răng nanh để lắp vào trụ răng tạo răng khểnh.

Răng khểnh được can thiệp thêm vào bằng các kỹ thuật nha khoa vẫn phải đảm bảo một số tiêu chuẩn thẩm mỹ để sao cho phù hợp với khuôn miệng, nụ cười. Chiếc răng thẩm mỹ đạt yêu cầu phải thể hiện tính tự nhiên về dáng răng và mà sắc, mức độ nhô ra vừa phải và không ảnh hưởng đến chức năng nhai về lâu dài.

Gắn răng khểnh giả tại nhà
Ngoài cách nhờ đến nha sĩ chuyên khoa để can thiệp làm răng khểnh thì trên thị trường hiện nay có một số sản phẩm giúp bạn có ngay chiếc răng duyên dáng này nhanh chóng mà lại tiết kiệm. Các sản phẩm này thường gồm răng giả bằng nhựa và chất liệu keo để kết dính. Tuy nhiên, cách gắn răng giả này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe răng miệng.

Răng nhựa thường sẽ không thể tương hợp sinh học với răng. Không những thế, khi ở trong môi trường miệng một thời gian có thể gây ra tình trạng hôi miệng khó chịu. Chất liệu nhựa cũng dễ bị đổi màu, biến chất và làm phát sinh những chất có hại cho răng miệng. Trong nhiều trường hợp, bạn sẽ đối mặt với nhiều rủi ro như sưng đau, viêm lợi, hay thậm chí nguy hiểm nhất là tiêu xương, tụt lợi tại vị trí gắn răng giả.

Việc tự ý gắn răng giả để tạo răng khểnh còn gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng, rất dễ gây viêm lợi, viêm nha chu, viêm quanh răng do mảng bám thức ăn tích tụ lại. Nếu để lâu, loại răng giả này sẽ dẫn tới tình trạng hôi miệng, sâu răng hoặc phá hủy tổ chức của răng.

Các vật liệu làm răng khểnh tại nhà tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây hại cho sức khỏe. Bạn không nên vì chạy theo trào lưu mà gây ra những biến chứng khôn lường cho chính hàm răng của mình.

Kỹ thuật chỉnh răng khểnh
răng khểnh

Nếu bỏ qua các quan niệm về thẩm mỹ và nhân tướng học, dưới góc độ y khoa thì răng khểnh không hề có lợi cho sức khỏe răng miệng của bạn. Răng khểnh mọc lệch sẽ khiến cho thức ăn và vi khuẩn có điều kiện thuận lợi để bám vào giữa các kẽ răng. Việc vệ sinh răng miệng cũng sẽ trở nên khó khăn hơn và về lâu dài sẽ dễ làm phát triển nhiều bệnh phổ biến liên quan đến răng miệng như sâu răng, viêm nướu răng hay hôi miệng.

Răng khểnh tự nhiên mọc lệch chồi ra ngoài cũng sẽ khiến răng bên cạnh bị đẩy vào sâu hơn, làm sai lệch khớp cắn ở nhiều răng còn lại. Bản chất chiếc răng khểnh do có xu hướng mọc chếch ra ngoài nên cũng rất dễ bị tổn thương khi có va chạm hay tác động từ bên ngoài.

Bọc sứ cho răng khểnh
Cách bọc sứ cho răng khểnh được thực hiện bằng cách mài răng khểnh theo một tỷ lệ được tính toán trước. Giải pháp bọc răng sứ vừa giúp phục hình thẩm mỹ cho răng khểnh đều đẹp so với các răng khác, vừa giúp bảo vệ răng thật bên trong.

Theo quy trình, nha sĩ sẽ tiến hành mài nhỏ quanh thân răng nhưng tránh gây ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc hay gây ê buốt răng. Sau khi mài răng, bạn sẽ được lấy dấu mẫu hàm, sau đó chuyển sang cho các kỹ thuật viên labo để chế tác mão răng sứ phù hợp.

Trong thời gian đợi lắp răng sứ, bạn sẽ được gắn răng tạm để đảm bảo thẩm mỹ và giúp ăn, nhai dễ dàng. Thông thường, răng sứ được gắn tạm để điều chỉnh với việc ăn uống, nếu mọi thứ bình thường thì sau khoảng một tuần, bạn sẽ được căn chỉnh và gắn cố định lại bằng keo nha khoa.

Phương pháp bọc răng sứ được ưa chuộng bởi mang lại một số ưu điểm như:

Cải thiện nhanh khuyết điểm răng khểnh mọc lệch quá mức
Răng sau khi bọc vẫn đảm bảo được chức năng nhai
Kỹ thuật bọc sứ răng khểnh được thực hiện khá nhanh chóng, an toàn
Quy trình bọc răng sứ đơn giản, tuy nhiên nếu việc mài răng không được thực hiện cẩn thận sẽ dễ gây xâm lấn mô răng, khiến răng bị ê buốt và lung lay. Kỹ thuật này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chân răng và tiềm ẩn nguy cơ như sâu răng hay viêm tủy răng.

Niềng răng khểnh
Niềng răng khểnh là kỹ thuật nha khoa phổ biến được sử dụng để chỉnh lại răng khểnh tự nhiên, giúp hàm răng trở nên cân đối hơn. Đây là phương pháp ít xâm lấn răng thật, an toàn và mang lại hiệu quả vĩnh viễn. Theo phương pháp niềng răng khểnh này, nha sĩ sẽ sử dụng các khí cụ chỉnh nha để tác động một lực lên răng, khiến răng khểnh di chuyển từ từ cho đến khi về đúng vị trí trên khuôn hàm.

Có nhiều phương pháp niềng răng khểnh hiện nay như mắc cài kim loại, mắc cài sứ, niềng răng mắc cài mặt lưỡi… Mỗi loại đều có một số ưu nhược điểm nhất định.

• Mắc cài kim loại: Loại mắc cài này có ưu điểm là rẻ, bền và dễ thay thế khi bị hư hoặc rớt. Tuy nhiên, mắc cài kim loại lại không cho hiệu quả thẩm mỹ cao.

• Mắc cài bằng sứ: Mắc cài bằng sứ có độ bền và sự chắc chắn gần giống với dạng mắc cài kim loại nhưng nhìn đẹp hơn. Nhưng nhược điểm của loại mắc cài này là dày hơn mắc cài kim loại nên sẽ gây cảm giác cộm trong miệng khi sử dụng.

• Mắc cài mặt lưỡi: Đây là cách niềng răng khểnh có tính thẩm mỹ cao nhất và không ảnh hưởng đến sự tự tin của bạn khi giao tiếp. Tuy nhiên, chi phí thực hiện lại rất cao và có thể gây ảnh hưởng tới lưỡi.

Thời gian niềng răng trung bình từ 6 tháng đến 1 hoặc 2 năm tùy thuộc vào độ lệch của răng và độ chếch ra ngoài của răng khểnh cũng như cấu trúc răng và hàm.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: 5 vấn đề xoay quanh việc niềng răng

Một nụ cười để lộ chiếc răng khểnh dễ thương chính là điểm nhấn trên gương mặt mà biết bao cô gái hằng mong ước. Dù bạn yêu thích chiếc răng duyên ngầm này đến thế nào đi chăng nữa thì cũng nên tìm hiểu thật kỹ để làm đẹp cho hàm răng mà không ảnh hưởng đến sức khỏe nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1058
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Niềng răng móm để gương mặt bạn thêm hài hòa
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Như Vũ

Ngày cập nhật 26/06/2020 . 5 phút đọc
niềng răng móm
Sau khi niềng răng móm, bạn không chỉ có gương mặt ưa nhìn hơn mà sức khỏe răng miệng cũng được cải thiện. Vậy quy trình niềng răng móm giá bao nhiêu và có phức tạp không?

Tình trạng răng móm có thể khiến gương mặt mất cân đối và sức khỏe răng miệng cũng bị ảnh hưởng. Bạn có thể cải thiện tình hình bằng cách niềng răng móm và luôn giữ vệ sinh răng miệng thật tốt.

Tình trạng răng móm là gì?
Tình trạng răng móm là khi răng hàm dưới nhô ra ngoài nhiều hơn răng hàm trên. Thông thường, các răng sẽ khít với nhau để giúp bạn không phải cắn má, môi hoặc lưỡi khi ăn. Tuy nhiên, có một số lý do có thể khiến răng hàm dưới nhô ra nhiều hơn hàm trên và dẫn tới tình trạng răng móm.

Ảnh hưởng của răng móm
niềng răng móm

Có một số trường hợp hàm dưới nhô ra rất ít so với hàm trên và gần như không đáng chú ý. Thế nhưng, một số trường hàm dưới nhô ra quá nhiều lại có thể ảnh hưởng tới cấu trúc gương mặt.

Ngoài vấn đề thẩm mỹ, tình trạng răng móm cũng có thể ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng. Một số trường hợp bị móm răng nặng có thể dẫn đến các bệnh về răng miệng như:

Khó nói chuyện
Khó cắn và nhai thức ăn
Đau miệng và mặt do hàm bị lệch
Nguyên nhân gây răng móm
niềng răng móm

Có nhiều nguyên nhân khiến răng móm như sau:

• Thói quen xấu khi nhỏ: Một số thói quen khi còn nhỏ có thể làm tăng nguy cơ móm răng. Một số thói quen xấu có thể kể đến là:

– Mút ngón tay

– Dùng lưỡi đẩy răng

– Hay dùng núm vú giả dù đã trên 3 tuổi

– Bú bình trong thời gian dài dù đã qua tuổi sơ sinh

• Di truyền: Tình trạng móm răng thường do di truyền trong gia đình. Bạn có nhiều khả năng bị móm răng nếu trong gia đình có một thành viên bị móm. Bên cạnh đó, một số người có thể mắc các dị tật bẩm sinh như sứt môi và hở hàm ếch cũng có nguy cơ bị móm răng cao.

• Chấn thương: Các chấn thương nghiêm trọng ở mặt có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho xương hàm. Tuy bác sĩ có thể giúp bạn chữa các chấn thương ở xương hàm nhưng hàm thường khó quay lại vị trí bình thường như trước. Điều này có thể dẫn đến tình trạng răng móm.

• Khối u: Các khối u trên xương hàm hoặc trong miệng có thể làm cho hàm nhô ra và gây móm răng.

Thường tình trạng răng móm nhẹ không gây ảnh hưởng nhiều nên bạn sẽ không cần can thiệp. Tuy nhiên, bạn cần tìm cách điều chỉnh nếu tình trạng răng móm quá nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Việc chỉnh răng móm sẽ mang đến nhiều lợi ích như:

– Dễ vệ sinh răng miệng hơn.

– Giảm nguy cơ sâu răng và mắc các bệnh nướu răng.

– Răng, hàm và cơ mặt bớt bị căng. Điều này có thể giúp bạn giảm nguy cơ gãy răng và viêm khớp thái dương – hàm.

Tìm hiểu về niềng răng móm
niềng răng móm

Để chỉnh răng móm hiệu quả, bạn cần thực hiện một số thủ thuật y tế như phẫu thuật hàm hay niềng răng. Tuy nhiên, trong những trường hợp tình trạng móm không nặng thì niềng răng sẽ thích hợp hơn.

Trước khi đến phòng khám nha khoa, bạn nên tìm hiểu kỹ về quy trình niềng răng, các loại niềng răng và niềng răng móm giá bao nhiêu.

1. Quy trình niềng răng móm
Quy trình niềng răng móm ở từng phòng khám nha có thể khác nhau đôi chút. Nhìn chung, một quy trình niềng răng móm đầy đủ sẽ bao gồm các bước sau:

• Khám lâm sàng và chụp X – quang: Nha sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe răng miệng và chụp X – quang cả hàm răng rồi đưa dữ liệu vào máy để phân tích tình trạng móm. Sau khi đã có hình ảnh về tình trạng răng miệng của bạn, nha sĩ sẽ phân tích và giúp bạn lên kế hoạch niềng răng cũng như hình dung kết quả sau khi niềng.

• Tư vấn niềng răng móm: Nha sĩ sẽ tư vấn sâu hơn về phác đồ chỉnh răng móm như nên dùng loại niềng nào, giá cả bao nhiêu, niềng trong bao lâu…

• Làm sạch răng miệng: Sau khi bạn đã đồng ý với phác đồ chỉnh răng móm, nha sĩ sẽ giúp bạn vệ sinh răng sinh răng miệng sạch sẽ để tránh các bệnh nha khoa sau này. Ở bước này, nha sĩ cũng sẽ giúp bạn xử lý các vấn đề về răng miệng như sâu răng, mẻ răng…

• Lắp mắc cài: Đây là bước nha sĩ lắp mắc cài và dây cung bạn đã chọn vào răng. Sau khi đeo niềng răng khoảng vài tiếng, bạn sẽ cảm thấy đau nhức và khó chịu ở răng và nướu. Cảm giác khó chịu này thường kéo dài một tuần và sẽ bớt dần khi bạn đã quen với việc đeo niềng răng. Trong quãng thời gian đeo niềng, dây cung tạo áp lực lên răng và dần dần kéo răng vào đúng vị trí.

Tùy theo chỉ định của nha sĩ, bạn sẽ cần tái khám định kỳ sau mỗi 1 tuần, 2 tuần hay 1 tháng… Mỗi lần tái khám, nha sĩ sẽ chỉnh mắc cài cũng như chụp X-quang răng và hàm để theo dõi hiệu quả của quá trình niềng răng móm.

• Tháo niềng răng: Sau khi đã kết thúc phác đồ, nha sĩ sẽ giúp bạn tháo niềng răng và theo dõi sức khỏe răng miệng trong một thời gian để kịp thời can thiệp khi răng có vấn đề. Bạn cũng cần chăm sóc răng miệng thật kỹ ở giai đoạn này bằng cách ăn thức ăn mềm và vệ sinh răng miệng kỹ càng. Ngoài ra, bạn cũng cần có dụng cụ bảo vệ răng phù hợp khi tham gia các hoạt động mạnh có nguy cơ ảnh hưởng tới răng như chơi thể thao.

2. Các loại niềng răng móm
niềng răng móm

Có rất nhiều loại niềng răng với độ thẩm mỹ và thoải mái khác nhau bạn có thể chọn dựa theo tình trạng móm của răng, sức khỏe răng miệng và điều kiện kinh tế của mình.

• Niềng răng mắc cài kim loại: Đây là loại niềng răng khá phổ biến với giá cả phải chăng và hiệu quả cao. Tuy nhiên, niềng răng mắc cài kim loại lại không có tính thẩm mỹ cao và cũng có thể gây khó chịu cho người đeo.

• Niềng răng mắc cài bằng sứ: Niềng răng mắc cài bằng sứ có cùng hình dạng và kích thước như niềng răng mắc cài kim loại. Điểm khác biệt là mắc cài của loại niềng này làm bằng sứ có màu sắc gần giống răng chứ không phải làm bằng kim loại. Loại niềng răng này tuy có tính thẩm mỹ cao hơn nhưng cũng mắc hơn và đòi hỏi bạn chăm sóc kỹ hơn.

• Niềng răng mắc cài tự buộc: Đây là phương pháp niềng răng khá mới với phần mắc cài có hệ thống nắp trượt hoặc cánh kim loại để đậy và cố định phần dây cung. Bạn sẽ không cần đến nha sĩ quá thường xuyên để chỉnh dây cung và thời gian niềng răng móm cũng rút ngắn đáng kể.

• Niềng răng mặt lưỡi: Niềng răng mặt lưỡi khá giống niềng răng kim loại nhưng mắc cài và dây cung được gắn vào mặt trong của răng. Loại niềng răng này có tính thẩm mỹ cao nhưng lại lâu có hiệu quả và chỉ dùng cho các trường hợp răng móm không nhiều. Ngoài ra, việc vệ sinh răng miệng cũng sẽ khó khăn hơn nếu bạn chọn cách chỉnh răng móm này.

• Niềng răng không mắc cài: Niềng răng không mắc cài hay còn gọi là Invisalign là cách chỉnh răng móm bằng một loại khay trong suốt. Đây là cách niềng răng thẩm mỹ nhất và bạn có thể tháo niềng bất cứ khi nào một cách dễ dàng. Tuy nhiên, niềng răng không mắc cài khá tốn kém và cũng mất nhiều thời gian hơn.

3. Niềng răng móm giá bao nhiêu?
niềng răng móm

Mức giá niềng răng móm rất đa dạng tùy vào loại mắc cài, tay nghề nha sĩ và mức độ móm của răng. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo một số mức giá cho từng loại niềng răng như sau:

• Niềng răng mắc cài kim loại: 14.000.000 – 20.000.000 đồng/hàm

• Niềng răng mắc cài tự buộc: 20.000.000 – 25.000.000 đồng/hàm

• Niềng răng mắc cài bằng sứ: 23.000.000 – 25.000.000 đồng/hàm

• Niềng răng mặt lưỡi: 55.000.000 đồng/hàm

• Niềng răng không mắc cài: 60.000.000 đồng/hàm

Niềng răng móm vừa là cách giúp bạn có gương mặt thanh thoát và hài hòa hơn vừa giúp sức khỏe răng miệng cải thiện. Một nụ cười tỏa sáng luôn xứng đáng với thời gian và tiền bạc bạn bỏ ra để chỉnh răng đấy!

Như Vũ
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1059
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đừng niềng răng tại nhà nếu bạn không muốn… gặp nha sĩ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Xuyến Phạm

Ngày cập nhật 08/01/2018 . 3 phút đọc
Đừng niềng răng tại nhà nếu bạn không muốn… gặp nha sĩ
Nếu bạn đang nung nấu ý định niềng răng tại nhà để tiết kiệm chi phí, rất có thể bạn sẽ tốn kém hơn nhiều lần khi phải gặp nha sĩ để giải quyết hậu quả đấy!

Để sở hữu một hàm răng thẳng tắp và đều đẹp, niềng răng chính là một biện pháp lý tưởng đối với mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ có răng mọc lệch hoặc bị hở. Trên thực tế, loại hình thẩm mỹ này cũng khá tốn kém và mất thời gian dài khoảng 2 – 3 năm để răng có được khuôn hình mong muốn. Vì thế, nhiều người bắt đầu chuyển sang ý định niềng răng tại nhà bởi vì dụng cụ niềng răng rất dễ tìm mua mà lại có giá thành rẻ, đồng thời phương pháp thực hiện lại rất đơn giản.

Tuy nhiên, đây chính là một sai lầm nghiêm trọng. Sự thiếu chuyên môn cũng như các dụng cụ vệ sinh, niềng răng cần thiết chính là nguyên nhân có thể gây phản tác dụng hay thậm chí để lại tổn thương vĩnh viễn cho răng và hàm. Mọi người thường sử dụng các vật thể “nguy hiểm tiềm ẩn” như bằng dây cao su, dây kim loại, kẹp giấy và các dụng cụ giả để cố gắng định hình hàm răng theo ý muốn. Hầu hết những người niềng răng tại nhà thường áp dụng theo 2 phương pháp dùng mắc cài tự chế và dây chun mà không lường trước những hậu quả sau này.

Niềng răng bằng mắc cài tự chế
Các mắc cài tự chế và thô sơ có bán sẵn, bạn có thể dễ dàng tìm mua chúng ở rất nhiều cửa hàng. Tuy nhiên, các dụng cụ không rõ nguồn gốc cũng như không vệ sinh có thể chính là nguyên nhân khiến răng bị tổn thương. Bên cạnh đó, việc cài mắc không đúng cách có thể không mang lại hiệu quả như mong muốn. Về lâu dài, việc ép buộc răng di chuyển bằng mắc cài cố định có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Trong nhiều trường hợp, răng của bạn có thể bị lệch hoàn toàn, đau nhức hay thậm chí là bị nhiễm trùng và viêm tủy răng. Bên cạnh đó, những chiếc dây thun, dây kim loại ép sát chân răng có thể gây nhiễm trùng, phá hủy mô mềm và làm suy yếu men răng dẫn đến tình trạng răng lung lay, gãy rụng và đau nhức mỗi khi nhai thức ăn.

Niềng răng bằng dây chun


Đây là biện pháp niềng răng tại nhà dựa trên hình thức mắc cài cố định. Đối với phương pháp này, bạn sẽ dùng một sợi dây chun bền chắc và có độ co giãn tốt để buộc chiếc răng mọc lệch sát lại cùng những chiếc răng khác nhằm mục đích kéo răng thành hàng đều đẹp.

Dụng cụ để thực hiện phương pháp niềng răng này rất đơn giản, tất cả những gì bạn cần chính là vài sợi dây chun. Tuy nhiên, hầu hết những người thử qua biện pháp này đều nhanh chóng từ bỏ bởi vì sau khi buộc răng, họ cảm thấy răng bị đau nhức kéo dài và lại không nhận thấy hiệu quả theo thời gian. Thực tế là có rất nhiều vấn đề xung quanh việc niềng răng, mọi thứ hoàn toàn không đơn giản như bạn nghĩ đâu!

Các chuyên gia nhận định rằng những phương pháp niềng răng tại nhà thô sơ có thể gây ra các tổn thương vĩnh viễn không mong muốn cho răng hay thậm chí không thể điều trị khi có sự can thiệp y tế. Có đến 39% những người từng áp dụng các biện pháp niềng răng tại nhà thừa nhận rằng họ phải tham gia điều trị răng hàm để chữa lành các tổn thương mà các biện pháp này gây ra.

Tất cả trường hợp điều chỉnh chân răng và niềng răng tốt hơn hết nên được thực hiện dưới sự quan sát trực tiếp của bác sĩ nha khoa sau khi được thăm khám. Do đó, Hello Bacsi khuyến cáo bạn không nên làm theo phương pháp niềng răng tại nhà không có căn cứ khoa học để chăm sóc răng khỏe đẹp nhé.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 12-08-2020   #1060
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Quy trình niềng răng
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh | Tác giả: Vy Le

Ngày cập nhật 18/08/2020 . 7 phút đọc
Quy trình niềng răng
Niềng răng là cách chỉnh nha giúp bạn có hàm răng đều và đẹp hơn. Thay vì lo lắng niềng răng có đau không, bạn nên tìm hiểu thật kỹ các giai đoạn niềng răng để có giải pháp giảm đau hiệu quả nhất.

Nếu bạn có một hàm răng đều đẹp và trắng sáng thì bạn rất may mắn. Tuy nhiên, nếu bạn không may bị hô hay móm thì niềng răng vẫn có thể giúp bạn. Việc niềng răng có thể khiến cho bạn cảm thấy rất khó chịu, nhưng thật ra trải nghiệm này cũng không phải quá tệ nếu bạn có sự chuẩn bị chu đáo.

Quy trình niềng răng như thế nào?
Một quy trình niềng răng có thể gồm 5 bước sau và có thể dài ngắn tùy vào tình trạng răng miệng của bạn.

Bước 1: Khám lâm sàng và chụp hình
Bác sĩ chụp hình hàm răng rồi đưa dữ liệu vào máy để phân tích tình trạng lệch lạc của răng và hàm. Sau khi đã có những hình ảnh chuyên sâu, bác sĩ sẽ phân tích và giúp bạn lên kế hoạch niềng răng và hiểu rõ về kết quả sau khi kết thúc quá trình

Bước 2: Tư vấn thực hiện
Bác sĩ sẽ tư vấn sâu hơn về phác đồ điều trị như: bạn nên dùng loại mắc cài nào, niềng răng trong bao lâu, giá cả hết bao nhiêu và nên chăm sóc răng ra sao…

Bước 3: Làm sạch răng
Sau khi bạn đã đồng ý với phác đồ, bác sĩ sẽ cạo vôi răng để làm sạch răng cho bạn. Quá trình này không chỉ làm sạch tất cả các chất tồn đọng trong miệng để tránh các bệnh nha khoa mà còn để xử các tổn thương về răng miệng như sâu răng, vỡ răng….

Bước 4: Lắp mắc cài
Đây là bước các bác sĩ gắp loại mắc cài bạn đã chọn vào răng cho bạn. Bạn sẽ cần tái khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ sau mỗi 7 ngày, 2 tuần hay 1 tháng…Mỗi lần tái khám, bác sĩ sẽ chỉnh mắc cài cũng như chụp hình răng và hàm để the dõi hiệu quả của quá trình niềng răng.

Bước 5: Tháo mắc cài
sau khi đã kết thúc phác đồ, bác sĩ sẽ giúp bạn tháo niềng răng và theo dõi sức khỏe răng miệng cho bạn. Bạn cũng cần chăm sóc răng miệng thật kỹ ở giai đoạn này.

Các loại mắc cài khi niềng răng
Việc chọn mắc cài ảnh hưởng tới thẩm mỹ của hàm răng và hiệu quả của quá trình niềng răng. Bạn hãy tham khảo để chọn loại thích hợp nhất.

1. Niềng răng kim loại
Niềng răng kim loại
Niềng răng kim loại là loại khung đầu tiên được dùng trong niềng răng. Niềng được làm từ vàng, bạc hay thép không gỉ cùng với dây cao su đàn hồi giúp giữ khung và định hình cấu trúc hàm.

Tuy niềng răng kim loại rẻ nhất trong các loại nhưng ít thẩm mỹ nhất và cũng hơi khó chịu. Khung mắc cài kim loại rất mạnh nên thời gian đầu mới đeo có thể gây khó chịu ở phần má và nướu răng.

2. Niềng răng sứ
Niềng răng sứ
Niềng răng sứ gồm hợp kim sứ và các loại vật liệu vô cơ khác. Tuy niềng răng sứ đã thẩm mỹ hơn nhưng lại tốn thời gian hơn niềng răng kim loại.

3. Niềng răng mắc cài tự khóa
Niềng răng mắc cài tự khóa
Niềng răng mắc cài tự khóa gồm các dây cung hiện đại cùng các nắp trượt tự động giữ dây cung vào khe mắc cài. Bạn không cần quá thường xuyên đến nha sỹ để điều chỉnh dây cung.

Niềng răng tự khóa có cấu trúc phức tạp hơn nên khá dày và lộ nhưng lại ít đau hơn niềng răng sứ hay kim loại.

4. Niềng răng mặt lưỡi
Niềng răng mặt lưỡi
Niềng răng mặt lưỡi là loại khung kim loại khá giống niềng răng kim loại nhưng được gắn vào mặt trong của răng. Niềng răng này có tính thẩm mỹ cao nhưng thời gian điều trị lâu hơn và chỉ dùng cho các trường hợp răng lệch lạc không nghiêm trọng.

5. Niềng răng không mắc cài
Niềng răng không mắc cài
Niềng răng không mắc cài hay còn gọi là Invisalign là cách chỉnh nha bằng một loại khay trong suốt. Đây là cách niềng răng thẩm mỹ nhất và người đeo có thể tháo khay niềng bất cứ khi nào mình muốn.

Niềng răng không mắc cài rất dễ đeo, không cần đi tái khám nha sĩ nhiều lần. Tuy nhiên, bạn cần tháo niền răng trước mỗi bữa cơm và phải dành thời gian vệ sinh khay nên cũng khá tốn thời gian.

Trước, trong và sau khi niềng răng
Thông thường bạn sẽ trải qua 3 giai đoạn khi niềng răng. Bạn sẽ ngạc nhiên về sự khác nhau trước và sau khi niềng răng đấy.

1. Trước khi bạn bắt đầu đeo niềng
Quá trình lắp mắc cài vào trong răng của bạn sẽ không đau. Thông thường sẽ mất từ 2 đến 3 giờ để lắp xong mắc cài.

Đầu tiên, nha sĩ sẽ đặt vòng xung quanh răng cùng của bạn. Khi đó bạn có thể cảm thấy hơi tê nhưng không quá đau.
Sau đó, nha sĩ sẽ sử dụng một loại keo đặc biệt cho răng của bạn và dù keo có mùi không dễ chịu lắm nhưng sẽ không làm bạn đau. Các mắc cài và dây sẽ được gắn lên từng răng nhờ vào loại keo này. Nha sĩ sẽ tiến hành gắn dây cung và sử dụng thun liên hàm phù hợp.
Sau khoảng vài tiếng, bạn sẽ cảm thấy đau nhức ở răng và nướu. Thường thì bạn sẽ “sống chung” với cơn đau này khoảng 1 tuần. Đây cũng là lúc bạn sẽ dần làm quen với cảm giác có mắc cài trong miệng. Dây cung tạo áp lực lên răng và dần dần kéo răng vào đúng vị trí.
Trong tuần đầu tiên sau khi đeo niềng, bạn sẽ phải trải nghiệm tất cả những cảm giác sau: đau nhức răng và lợi, đặc biệt là khi nhai; bị loét hoặc đau ở bên trong miệng; cảm giác khó chịu hoặc cắn vào lưỡi. Thông thường, những cơn đau này có thể được điều trị bằng thuốc giảm đau không cần kê toa, như acetaminophen (Tylenol). Hãy chỉ ăn thức ăn mềm cho tuần đầu tiên, chẳng hạn như súp, sữa chua và kem. Đồ uống lạnh và chất xơ có thể khiến bạn bị viêm lợi nên hãy tránh xa những món này.

Hầu hết mọi người sẽ quen với đeo niềng sau khoảng một tháng. Sau sáu tháng, bạn thậm chí còn không cảm nhận được là mình đang đeo mắc cài. Mặc dù vậy, bạn cũng sẽ trải qua một số cơn đau trong giai đoạn này.

2. Khi niềng răng bắt đầu được siết chặt
Niềng răng
Cơ chế hoạt động của niềng răng là các mắc cài sẽ gây áp lực lên răng. Nhờ đó mà sau một thời gian nhất định răng của bạn sẽ di chuyển vào đúng vị trí. Thời gian mang niềng sẽ khác nhau tùy thuộc vào loại mắc cài bạn sử dụng cũng như tình trạng răng của mỗi người. Thông thường, bạn sẽ mang niềng trong khoảng 2 năm.

Trong quá trình niềng răng bạn phải thường xuyên đi khám nha sĩ để kiểm tra. Nha sĩ sẽ xem xét, đánh giá răng của bạn cũng như lực mà mắc cài đang tác động lên răng. Nếu răng của bạn bị di chuyển và áp lực mà niềng gây ra giảm thì tức là việc niềng răng của bạn đang không đạt được hiệu quả. Mỗi lần thăm khám, nha sĩ sẽ thắt chặt dây để tăng lực ép cho mắc cài.

Khi mắc cài thắt chặt có thể gây đau và nhức trong vài ngày. Nhưng bạn hãy yên tâm vì thật ra cảm giác này cũng sẽ không quá khó chịu dù rằng bạn mới trải qua lần đầu. Sau một vài ngày, bạn sẽ quen dần với những cơn đau và lực kéo được tăng lên. Thuốc giảm đau không cần kê toa có thể được sử dụng để giảm bớt đau nhức.

3. Sau khi niềng răng được tháo ra
Tất cả nỗi đau đớn mà bạn phải chịu sẽ chẳng là gì khi niềng răng được gỡ ra và khi bạn sở hữu một hàm răng đều tăm tắp. Các quy trình trong quá trình niềng răng có thể gây khó chịu cho bạn nhưng lúc tháo ra thì lại chẳng hề gây đau đớn.

Sau khi tháo mắc cài, răng của bạn sẽ được làm sạch hoàn toàn. Nha sĩ có thể chụp X quang và một vài thủ tục khác để kiểm tra xem niềng răng của bạn có hiệu quả như thế nào. Nếu bạn có răng khôn, bạn sẽ được nha sĩ khuyên nhổ đi. Vì răng khôn có thể làm hàm răng vốn đã được chỉnh hoàn hảo của bạn bị thay đổi vị trí.

Tháo niềng răng
Tuy nhiên, quá trình niềng răng của bạn vẫn chưa hoàn toàn kết thúc vì nha sĩ sẽ đưa cho bạn hàm duy trì. Đây là một thiết bị tùy chỉnh, thường được làm bằng cao su hoặc nhựa, ngăn ngừa răng của bạn di chuyển trở lại vị trí ban đầu trước khi chỉnh nha. Hàm duy trì của bạn có thể có dây kim loại để giữ răng ở đúng vị trí, cho xương và nướu có thời gian để lành. Bạn có thể cần phải đeo hàm duy trì hàng ngày, hoặc chỉ cần đeo vào ban đêm. Nhưng hãy yên tâm vì hàm duy trì sẽ không gây ra bất kỳ đau đớn nào cả.

Niềng răng có đau không?
Niềng răng chỉ đau thời gian đầu khi bạn mới đeo mắc cài và chưa quen. Để làm giảm những cơn đau khi niềng răng, bạn nên lưu ý các điều sau đây:

1. Tránh thực phẩm gây hại cho răng: Có một vài loại thực phẩm mà bạn nên tránh không ăn khi chỉnh nha. Những thực phẩm như bỏng ngô, kẹo cứng, kẹo dính và kẹo cao su có thể làm hỏng niềng răng. Bạn cũng cần hạn chế ăn các loại thực phẩm có nhiều đường và tinh bột. Trong tuần đầu tiên sau khi niềng, bạn nên ăn thực phẩm mềm, thời gian sau bạn cũng nên hạn chế các món ăn quá chứng vì có thể gây hại cho răng.

2. Vệ sinh răng miệng cẩn thận: Bên cạnh việc dùng kem đánh răng có chứa fluor thì bạn cũng nên sử dụng thêm chỉ nha khoa để làm sạch răng. Đánh răng 2–3 lần mỗi ngày để loại bỏ thức ăn, làm sạch răng và nướu.

3. Tránh tham gia hoạt động mạnh: Trong giai đoạn đeo niềng, bạn nên cẩn thận không tham gia các hoạt động quá mạnh. Nếu bạn cần tham gia các giải thể thao chẳng hạn, hãy hỏi qua ý kiến bác sĩ và nên có dụng cụ bảo vệ phù hợp.

4. Sử dụng sáp mềm bảo vệ răng: Nha sĩ sẽ cho bạn loại sáp mềm để sử dụng bất cứ khi nào dây niềng răng của bạn cọ xát vào bên trong miệng. Loại sáp này sẽ hạn chế vết loét. Nếu thun hay mắc cài của bạn bị lệch và gây đau, hãy đến gặp bác sĩ chỉnh nha của bạn ngay nhé.

Dù niềng răng sẽ gây ra một vài cơn đau và thời gian mang niềng cũng không phải ngắn, nhưng chắc chắn bạn sẽ rất hài lòng khi thấy sự thay đổi của răng và cả khuôn mặt của mình sau khi tháo niềng đấy!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. Vì một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hãy ghé thăm chúng tôi, hãy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:12.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.68698 seconds with 13 queries