vuitoichat
08-20-2020, 14:16
H́nh ảnh đại sứ Trung Quốc đi trên lưng người dân bản địa Kiribati nhận hàng loạt chỉ trích và bị coi là hành động không thể chấp nhận, khiến Trung Quốc lên tiếng tuyên bố nước này bị vu khống.
Trong họp báo thường ngày ở Bắc Kinh hôm 20/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên cho biết Đại sứ Tang Songgen đă tham gia lễ tiếp đón truyền thống "theo yêu cầu thân t́nh của chính quyền và nhân dân địa phương, và v́ sự tôn trọng đối với văn hóa và truyền thống của Kiribati".
Một số người đă vu khống Trung Quốc về vụ việc này, nhưng họ sẽ không thành công khi cố gắng làm tổn hại mối quan hệ của Trung Quốc với các quốc đảo, ông Triệu nói.
Bức ảnh được lan truyền trên mạng xă hội cho thấy Đại sứ Trung Quốc tại Kiribati Tang Songgen mặc áo sơ mi trắng và quần tây xám, đang bước lên lưng khoảng 30 người nằm thành hàng trên mặt đất.
Trong bài viết trên mạng xă hội, Đại sứ Tang cho biết ông đă đến công tác tại các đảo ngoài khơi Kiribati trong tháng này sau khi nhậm chức. Trung Quốc đă nối lại quan hệ ngoại giao với Kiribati vào cuối năm 2019.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1639388&stc=1&d=1597932954
Bức ảnh chụp trong lễ tiếp đón Đại sứ Tang Songgen thổi bùng cuộc tranh căi về tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực Thái B́nh Dương. Ảnh: Facebook.
ABC đưa tin về buổi lễ tiếp đón được tổ chức trên đảo Marakei của Kiribati. Một số ư kiến cho rằng bức ảnh mang tính biểu tượng và thể hiện tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại Kiribati. Song các trang thông tin của đảo quốc khẳng định đây là một tục lệ truyền thống và bức ảnh đă bị hiểu lầm.
Bộ Ngoại giao Kiribati hiện chưa trả lời yêu cầu b́nh luận về vụ việc.
Phản ứng về bức ảnh nói trên, Tùy viên quốc pḥng Mỹ tại các đảo ở Thái B́nh Dương, ông Constantine Panayiotou, chia sẻ trên Twitter: “Tôi không thể tưởng tượng việc một đại sứ đi trên lưng của nhiều trẻ em là hành động có thể được chấp nhận”.
Bộ trưởng Môi trường của Kiribati, ông Ruateki Tekaiara, cho biết Đại sứ Tang t́m hiểu văn hóa bản địa và tham quan một trường học, một nhà thờ trong chuyến thăm.
Ông Tekaiara, nghị sĩ đại diện của đảo Marakei, cũng giải thích nghi lễ trên là cách người bản địa tiếp đón trọng thị một vị khách: “Đó là nét văn hóa rất đặc biệt và độc đáo của đảo này. Không ai có thể phản đối quyết định của các bô lăo”.
Tuy nhiên, Đài Loan, đồng minh cũ của Kiribati, không cho rằng đây là phong tục truyền thống. Cơ quan đối ngoại của đảo này cho biết họ bị sốc khi thấy bức ảnh.
"Đây không phải là Kiribati mà chúng tôi biết, và chúng tôi không biết là Kiribati lại có kiểu lễ tiếp đón như thế này. Đài Loan sẽ không đối xử với đồng minh và người dân của họ như vậy", người phát ngôn Joanne Ou của cơ quan đối ngoại Đài Loan nói, theo Reuters.
Trong họp báo thường ngày ở Bắc Kinh hôm 20/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên cho biết Đại sứ Tang Songgen đă tham gia lễ tiếp đón truyền thống "theo yêu cầu thân t́nh của chính quyền và nhân dân địa phương, và v́ sự tôn trọng đối với văn hóa và truyền thống của Kiribati".
Một số người đă vu khống Trung Quốc về vụ việc này, nhưng họ sẽ không thành công khi cố gắng làm tổn hại mối quan hệ của Trung Quốc với các quốc đảo, ông Triệu nói.
Bức ảnh được lan truyền trên mạng xă hội cho thấy Đại sứ Trung Quốc tại Kiribati Tang Songgen mặc áo sơ mi trắng và quần tây xám, đang bước lên lưng khoảng 30 người nằm thành hàng trên mặt đất.
Trong bài viết trên mạng xă hội, Đại sứ Tang cho biết ông đă đến công tác tại các đảo ngoài khơi Kiribati trong tháng này sau khi nhậm chức. Trung Quốc đă nối lại quan hệ ngoại giao với Kiribati vào cuối năm 2019.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1639388&stc=1&d=1597932954
Bức ảnh chụp trong lễ tiếp đón Đại sứ Tang Songgen thổi bùng cuộc tranh căi về tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực Thái B́nh Dương. Ảnh: Facebook.
ABC đưa tin về buổi lễ tiếp đón được tổ chức trên đảo Marakei của Kiribati. Một số ư kiến cho rằng bức ảnh mang tính biểu tượng và thể hiện tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại Kiribati. Song các trang thông tin của đảo quốc khẳng định đây là một tục lệ truyền thống và bức ảnh đă bị hiểu lầm.
Bộ Ngoại giao Kiribati hiện chưa trả lời yêu cầu b́nh luận về vụ việc.
Phản ứng về bức ảnh nói trên, Tùy viên quốc pḥng Mỹ tại các đảo ở Thái B́nh Dương, ông Constantine Panayiotou, chia sẻ trên Twitter: “Tôi không thể tưởng tượng việc một đại sứ đi trên lưng của nhiều trẻ em là hành động có thể được chấp nhận”.
Bộ trưởng Môi trường của Kiribati, ông Ruateki Tekaiara, cho biết Đại sứ Tang t́m hiểu văn hóa bản địa và tham quan một trường học, một nhà thờ trong chuyến thăm.
Ông Tekaiara, nghị sĩ đại diện của đảo Marakei, cũng giải thích nghi lễ trên là cách người bản địa tiếp đón trọng thị một vị khách: “Đó là nét văn hóa rất đặc biệt và độc đáo của đảo này. Không ai có thể phản đối quyết định của các bô lăo”.
Tuy nhiên, Đài Loan, đồng minh cũ của Kiribati, không cho rằng đây là phong tục truyền thống. Cơ quan đối ngoại của đảo này cho biết họ bị sốc khi thấy bức ảnh.
"Đây không phải là Kiribati mà chúng tôi biết, và chúng tôi không biết là Kiribati lại có kiểu lễ tiếp đón như thế này. Đài Loan sẽ không đối xử với đồng minh và người dân của họ như vậy", người phát ngôn Joanne Ou của cơ quan đối ngoại Đài Loan nói, theo Reuters.