Hồ nước ô nhiễm phóng xạ nặng nhất thế giới khiến người đứng trên bờ cũng có thể bị mất mạng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Traveling | Du Lịch


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hồ nước ô nhiễm phóng xạ nặng nhất thế giới khiến người đứng trên bờ cũng có thể bị mất mạng
Nước hồ Karachay bị nhiễm xạ mạnh đến mức, một giờ tắm nắng trên bờ hồ cũng đủ để giết chết một người trưởng thành.

Hồ Karachay là hồ nhiễm phóng xạ mạnh nhất trên Trái đất. Nước hồ bị nhiễm xạ mạnh đến mức, một giờ tắm nắng trên bờ hồ cũng đủ để giết chết một người trưởng thành, với mức độ có thể so sánh với thảm họa Chernobyl - tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất mọi thời đại.

Được biết, hồ chứa đầy phóng xạ nói trên nằm ở phía nam dăy núi Ural, miền trung nước Nga. Tên của nó, Karachay, có nghĩa là "nước đen" hoặc "con lạch đen" trong ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ của người địa phương, ám chỉ mức độ ô nhiễm khủng khiếp của nó.

Thời điểm hồ Karachay bắt đầu trở nên nhiễm xạ nặng đến vậy đến đầu những năm 1950, khi hồ được dùng làm một băi đổ chất thải phóng xạ. Cách hồ không xa là khu phức hợp hạt nhân Mayak rộng lớn, trải dài khoảng 90 km2. Được xây dựng vào những năm 1940 để tạo ra plutonium cho dự án chế tạo bom nguyên tử, cơ sở hạt nhân khổng lồ này là một phần của Chelyabinsk-65, một thành phố khép kín bí mật đến mức không xuất hiện trên bản đồ cho đến năm 1989.


Hồ Karachay vào những năm 1950. Ảnh: RT

Do khu phức hợp Mayak được xây dựng quá gấp rút, việc xử lư chất thải hạt nhân không được tính toán một cách cẩn thận. Trong khi tất cả các ḷ phản ứng hạt nhân đều được tối ưu hóa để sản xuất plutonium, nó cũng tạo ra nhiều tấn vật liệu bị ô nhiễm. Song song đó, việc sử dụng hệ thống làm mát chu tŕnh mở cũng trực tiếp khiến cho mỗi lít nước dùng để làm mát các ḷ phản ứng mỗi ngày đều bị ô nhiễm. Điều này đặt ra bài toán về việc xả thải số nước làm mát đă bị ô nhiễm phóng xạ ra đâu.

Trong khu vực đặt khu phức hợp Mayak, Kyzyltash là hồ nước tự nhiên lớn nhất ở có khả năng cung cấp nước làm mát cho các ḷ phản ứng. V́ vậy, hồ nước này nhanh chóng bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng hệ thống làm mát chu tŕnh mở cho các ḷ phản ứng. Trong khi đó, mặc dù nằm ở vị trí gần hơn, tuy nhiên hồ Karachay lại quá nhỏ để cung cấp đủ lượng nước cần thiết.

Đến năm 1951, chính quyền sở tại không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng hồ Karachay làm hồ chứa để ngăn chất thải phóng xạ thải ra sông Techa.

Karachay sau đó đă bị biến thành nơi xả thải để thuận tiện cho việc xử lư một lượng lớn chất thải phóng xạ cường độ cao được lưu trữ trong các thùng chứa dưới ḷng đất của nhà máy. V́ những chất phóng xạ này được cho là quá "nóng", nên chúng không thể lưu trữ trong các thùng chứa. Kế hoạch ban đầu là sử dụng hồ để lưu trữ chất phóng xạ cường độ cao cho đến khi nó đủ mát để đưa trở lại các bể chứa bê tông dưới ḷng đất, nhưng điều này đă được chứng minh là không thể do mức độ phóng xạ gây chết người của chúng.

Theo một báo cáo được chia sẻ bởi Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, ước tính có khoảng 500 triệu Curies hạt nhân phóng xạ beta đă được đổ vào hồ Karachay vào những năm 1950. Không chỉ các thành phần trong hồ chứa có vấn đề, ngay cả nước phóng xạ đă thấm vào mạch nước ngầm và di chuyển ra xa khoảng 4,8 km (3 dặm) từ hồ.

Vào những năm 1960, hồ bắt đầu khô cạn và thu hẹp kích thước. Diện tích của nó giảm từ 0,5 km2 vào năm 1951 xuống c̣n 0,15 km2 vào cuối năm 1993. Quy mô và mức độ ô nhiễm tại Karachay trở nên rơ ràng vào mùa hè năm 1967 khi hạn hán tấn công hồ. Ḷng hồ khô cạn đă khiến đất, cát ở đáy hồ biến thành bụi bay qua các khu định cư gần đó, khiến hàng chục ngôi làng địa phương bị nhiễm phóng xạ ở mức độ đáng kể.

Vào những năm 1990, rất lâu sau khi hồ không c̣n được dùng làm băi đổ chất thải phóng xạ, mức độ phóng xạ lên tới 600 roentgen vẫn được ghi nhận tại địa điểm chỉ cách mép hồ 10 mét. Mức độ nhiễm xạ này cao đến mức, bất kỳ ai chỉ cần đứng ở đây quá lâu sẽ thiệt mạng trong ṿng chưa đến một giờ. Để so sánh, việc tiếp xúc với 100 roentgen là đủ để gây ra bệnh phóng xạ và 400 roentgen có thể giết chết hầu hết mọi người trong ṿng một tháng sau khi tiếp xúc. Theo báo cáo của Viện Worldwatch về chất thải phóng xạ, Karachay là nơi ô nhiễm nhất (ngoài trời) trên Trái Đất theo mức độ phóng xạ.

Từ năm 1978 đến 1986, hồ Karachay được lấp kín bởi gần 10.000 khối bê tông rỗng để ngăn các chất bên dưới ṛ rỉ ra ngoài. Nối tiếp sau đó đó, một dự án trị giá 263 triệu USD tiếp tục được thực hiện để giảm thiểu mức độ ô nhiễm phóng xạ của hồ Karachay và đă đạt được một số thành công trong những năm gần đây.

Tính đến tháng 12 năm 2016, Tổ chức Kỹ thuật Hạt nhân Quốc tế đă báo cáo rằng hồ Karachay đă bị lấp đầy bởi đất, đá và các khối bê tông chuyên dụng. Một tuyên bố trên trang web của Mayak cho biết việc giám sát trong 10 tháng đầu tiên sau khi lấp đầy hồ cho thấy “sự lắng đọng hạt nhân phóng xạ trên bề mặt đă giảm rơ rệt”, trong khi mực nước ngầm “nằm trong tiêu chuẩn và không có lư do ǵ phải lo ngại”, khiến nơi từng là một hồ nước tự nhiên trở thành "một nơi lưu trữ vĩnh viễn chất thải phóng xạ khô gần bề mặt Trái Đất".

Tuy nhiên, hậu quả của bức xạ của hồ Karachay vẫn sẽ tiếp tục kéo dài. Như báo cáo được chia sẻ bởi Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế đă kết luận: "Ngay cả khi hồ Karachay biến mất vĩnh viễn khỏi Trái đất, các vấn đề liên quan đến nó sẽ vẫn c̣n."

VietBF@ Sưu tập

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-01-2023
Reputation: 33376


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,960
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2023-07-01 at 09.12.53.jpg
Views:	0
Size:	75.8 KB
ID:	2238242  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,255 Times in 5,566 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07910 seconds with 14 queries