Mặc dù sự kiện chưa xảy ra, song có rất nhiều người đă biết kết quả. Họ c̣n khẳng định rằng, bản thân đă nghe trên tivi, đài báo. Thực tế, nhóm người này đang mắc phải hiệu ứng Mandela, khi cùng có một kí ức không có thật giống nhau.
Hiệu ứng Mandela (Mandela Effect ) là ǵ?
Hiệu ứng Mandela là một lư thuyết về thế giới song song dựa trên sự thật rằng có một nhóm rất nhiều người có cùng kư ức về các sự kiện trong quá khứ mặc dù những sự kiện đó chưa bao giờ xảy ra.
Những người ủng hộ lư thuyết này cho rằng các thông tin mà nhiều người cùng nhận thức được có thể là thông tin đúng và có thể tồn tại một số lỗ hổng về thời gian trong quá khứ nơi mà dữ liệu trong thế giới song song đă trao đổi với thế giới của chúng ta.

Hiệu ứng lấy tên Mandela do lần đầu tiên để miêu tả kư ức sai về cái chết của ông có trong rất nhiều người
Tại sao lại gọi là Hiệu ứng Mandela?
V́ hiệu ứng này lần đầu tiên đưa ra để miêu tả về cái chết của Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela ở trong tù vào 1980. Rất nhiều người đều có kư ức như vậy. (Thực tế là vị tổng thống này chết ṿa 5/12/2013 tại một bệnh viện và thọ 95 tuổi) nên người ta gọi hiệu ứng này là Hiệu ứng Mandela.
Hiệu ứng Mandela lần đầu tiên được miêu tả vào năm 2010 khi một blogger tên là Fiona Broome đă chia sẻ trải nghiệm của cô ấy với một nhóm cộng đồng online tên là Dragon Con. Đây là một cộng đồng online mà ở đó rất nhiều người cùng có kư ức về việc Nelson Mandela đă chết ở trong tù vào năm 1980.
“Tôi nghĩ rằng Nelson Mandela đă chết trong tù, tôi nhớ rất rơ về những phóng sự vào buổi sáng ngày hôm đó được chiếu trên tivi bao gồm các cuộc bạo loạn và bài phát biểu của vợ ông ấy nữa. Và rồi tôi nhận ra ông ấy vẫn c̣n sống” – Fiona cho biết.
Ngoài ra blogger này c̣n chia sẻ về những kư ức kỳ lạ khác như là những tập phim Star Trek chưa bao giờ được chiếu hay về cái chết của mục sư Billy Graham.

Thực tế là Berenstein bear
Vào năm 2012, một blogger khác tên là Reece đă chia sẻ về một kư ức tương tự, lần này là về series truyện tranh The Berenstain Bear. “Khi tôi nh́n thấy b́a quyển truyện, thứ đă gắn liền với tuổi thơ tôi. Nhưng mọi người không đọc là Berenstein mà là Berenstain”, Reece cho biết.
Reece là một nhà vật lư và anh ấy đă tiến hành miêu tả lư thuyết vũ trụ mà theo đó có thể giải thích được hiệu ứng Mandela dựa trên không gian 4 chiều. Reece đề xuất rằng vũ trụ có cấu trúc 4 chiều phức tạp và trong đó gồm có 3 chiều không gian và một chiều thời gian hay có thể viết dưới dạng a+i.b với phần thực và phần ảo. Với không gian 4 chiều ta có 16 góc phần tư, trong đó 3 chiều không gian là thật c̣n 1 chiều thời gian là ảo.
Cả hai câu chuyện của Fiona và Reece đều nhận được hàng trăm b́nh luận đồng t́nh. Hiệu ứng Mandela đă nhận được sự chú ư của giới truyền thông lần đầu tiên vào năm 2014 bởi Buzzfeed và sau đó là nhiều tạp chí, báo đài khác. Chủ đề liên quan đến hiệu ứng Mandela được rất nhiều người quan tâm và tạo thành một cộng đồng nơi mà mọi người từ khắp nơi trên thế giới chia sẻ những trải nghiệm của bản thân.
Hiệu ứng Mandela là một lư thuyết về thế giới song song dựa trên sự thật rằng có một nhóm rất nhiều người có cùng kư ức về các sự kiện trong quá khứ mặc dù những sự kiện đó chưa bao giờ xảy ra.
Một số ví dụ minh chứng cho hiệu ứng Mandela

Đuôi Pikachu không có đuôi màu đen
Một ví dụ gần gũi này, nếu bạn nghĩ pikachu có đuôi màu đen th́ bạn nhầm rồi, trên thực tế k hề có. Nhưng rất nhiều người lại nhầm rằng nó có màu đen và vẽ như vậy, vậy sự nhầm lẫn này do đâu?

Tên bộ phim không phải "Sex in the City"
Đây là bộ phim nổi tiếng, được công chiếu hầu hết các rạp trên thế giới, nhưng đa số mọi người đều nghĩ "Sex in the City" nhưng thực tế là "Sex and the City".

Rich Uncle Pennybags không đeo kính
Đa số mọi người đều nghĩ nhân vật của Board game nổi tiếng này đeo kính, nhưng thực tế th́ không
Tại sao lại tồn tại hiệu ứng Mandela?
Có người vẫn cho rằng không hề tồn tại hiệu ứng mandela, và cho rằng kư ức của chúng ta có một thế lực nào đó tác động, làm thay đổi kết quả. Nhưng thực tế có thể giải thích, là hiện tượng thu thập thông tin sai lệch. Đơn giản hơn, năo chúng ta lấp đầy chỗ trống trong kư ức khi ta thu thập thông tin chưa hoàn chỉnh, khiến nó h́nh thành một cái gọi là kư ức giả. Đây là lư do chúng ta vẫn đưa ra câu nói ngơ ngác "hôm qua nó vẫn thế này cơ mà"
VietBF © Sưu Tầm