Trung Quốc bị đánh hội đồng v́ yêu sách trên Biển Đông - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc bị đánh hội đồng v́ yêu sách trên Biển Đông
Một "cuộc đấu công hàm lên LHQ" đang bắt đầu bùng nổ tử các nước sau những hành động đơn phương, coi thường pháp luật và các chuẩn mực quốc tế mà Bắc Kinh ngang nhiên tiến hành trên Biển Đông.

Lập luận cứng rắn của Indonesia

Ngày 5/6, tờ Jakarta Post đăng tải một bài viết cho hay, sau nhiều lần chứng kiến những hành vi ngang ngược của Trung Quốc, Indonesia-quốc gia vốn trước nay quan điểm rằng không tham gia bất kỳ tranh chấp lănh hải nào ở Biển Đông đă buộc phải lên tiếng nói về mối quan ngại với LHQ.

"Trong một bức thư gửi Tổng thư kư LHQ hồi tuần trước, Indonesia đă bác bỏ các yêu sách vô lư và trái với luật pháp quốc tế của Trung Quốc ở Biển Đông. Công hàm mà Indonesia tŕnh lên LHQ hôm 26-5 đă đề cập đến 3 công hàm trước đó của Trung Quốc và bác bỏ yêu sách của Bắc Kinh về vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa đối với các thực thể tại quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam-PV), đồng thời lặp lại rằng đường chín đoạn (hay c̣n gọi là đường lưỡi ḅ) bao hàm yêu sách về các quyền lịch sử, là thiếu cơ sở pháp lư quốc tế và đi ngược lại với Công ước quốc tế của LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS)", bài báo có đoạn viết.


Indonesia và Trung Quốc bắt đầu có mâu thuẫn về vùng đặc quyền kinh tế ở biển Bắc Natuna. ảnh: Reuters.

Cho biết, một công hàm như vậy không phải là điều chưa từng có bởi v́ những trao đổi quan điểm tương tự đă diễn ra vào năm 2009 và 2010 tại Ủy ban về giới hạn thềm lục địa (CLCS) của LHQ, sau khi Việt Nam và Malaysia đệ tŕnh yêu cầu gia hạn thềm lục địa năm 2009, Indonesia c̣n tái khẳng định lập trường bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông theo điều 9D/quyền lịch sử của luật pháp quốc tế.

Hôm 31/5, quyền phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Indonesia Teuku Faizasyah cũng xác nhận thông tin này và kêu gọi Trung Quốc tuân thủ hoàn toàn luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982. Tổng Gíam đốc Luật quốc tế và điều ước quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Indonesia Damos Agusman khi trả lời phỏng vấn tờ Jakarta Post cho biết thêm, Indonesia cần nhắc lại quan điểm của ḿnh và tŕnh bày với LHQ v́ Trung Quốc đă công khai đưa ra các yêu sách lănh thổ của ḿnh mà trong đó chính quyền Jakarta phát hiện là có yêu sách đối với vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia.

"Đây hoàn toàn là vấn đề quyền sở hữu", ông Damos Agusman nói và tiết lộ, Indonesia đă chối các nỗ lực của Trung Quốc để đưa nước lên bàn đàm phán về khả năng chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế ở biển Bắc Natuna.

"Thực tế, hồi đầu năm nay, Indonesia và Trung Quốc đă có những căng thẳng ngoại giao khi lực lượng bảo vệ bờ biển và tàu cá Trung Quốc hoạt động ở vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia tại biển Bắc Natuna, giáp biên giới Việt Nam và Malaysia. Không giống như lănh hải và liên kết của chúng với chủ quyền, vùng đặc quyền kinh tế bao gồm các vùng biển quốc tế cách bờ biển của một quốc gia 200 hải lư và trao quyền độc quyền cho quốc gia ven biển để khai thác tài nguyên biển ở khu vực được chỉ định, theo UNCLOS 1982. Quyền này của Indonesia đă được UNCLOS 1982 trao", ông Damos Agusman thông tin thêm.

Trong khi đó, tại cuộc họp báo trực tuyến hôm 4/6, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi chỉ rơ: “Các đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc có thể ảnh hưởng tới vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia. Chính phủ Indonesia luôn nhất quán trong lập trường của ḿnh. Chúng tôi kêu gọi tất cả các bên liên quan kiềm chế mọi hành động có thể làm xói ṃn ḷng tin lẫn nhau và có khả năng leo thang căng thẳng trong khu vực, khi các cuộc đàm phán cho một bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông đang được tiến hành".

Giới phân tích nhận định, những động thái gần đây cho thấy một sự thay đổi đáng kể trong chính sách của Indonesia về vấn đề Biển Đông. Hăng tin ABS-CBN của Philippines thậm chí đăng một bài viết ví công hàm ngoại giao của Indonesia là một “bom tấn ngoại giao” c̣n một số tờ báo khác th́ dẫn lời của ông Evan A. Laksman- nhà nghiên cứu cấp cao chuyên về các vấn đề quân sự tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế ở Jakarta b́nh luận rằng, vụ lùm xùm quanh biển Bắc Natuna đă khiến thiện cảm của dư luận Indonesia đối với Trung Quốc ngày càng giảm đi.

Thậm chí, công chúng Indonesia c̣n phẫn nộ và đ̣i phải trừng trị thích đáng những kẻ đă ném xuống biển xác thuyền viên Indonesia tử vong trên các tàu cá Trung Quốc. Các thuyền viên này được cho là đă chết v́ làm việc quá sức...

Và chiến lược công hàm ngoại giao

Thực tế, công hàm của Indonesia chỉ là phản ứng mới nhất trong số các công hàm mà các quốc gia ASEAN và Trung Quốc gửi lên LHQ sau công hàm của Malaysia hồi tháng 12 năm ngoái về việc Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền với thềm lục địa ở Biển Đông. Khi đó, Malaysia đă đệ tŕnh lên Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa về thềm lục địa mở rộng của nước này tại Biển Đông-một động thái mà Bắc Kinh đă ngay lập tức phản đối tại LHQ. Đây là một đệ tŕnh cá nhân của Malaysia, sau khi Việt Nam và Malaysia đă đệ tŕnh chung vào năm 2009.

Sau đó chưa đầy 3 tháng, Philippines cũng tŕnh công hàm phản đối công hàm của Trung Quốc và một công hàm phản hồi công hàm của Malaysia. Động thái này của Manila cũng nhận được công hàm phản đối từ Bắc Kinh.

Ngày 30/3, Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ tŕnh công hàm phản đối các yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông với lập luận rơ ràng rằng, các yêu sách này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông. 10 ngày sau, Việt Nam tiếp tục gửi thêm một công hàm nữa lên LHQ, để khẳng định lập trường trong vấn đề Biển Đông, trong đó có đề cập đến công hàm của Malaysia và của Philippines.

Đáp trả lại, Trung Quốc tŕnh Tổng thư kư LHQ công hàm phản ứng các công hàm của Việt Nam và tiếp tục đưa ra các yêu sách chủ quyền phi lư trên Biển Đông.

Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á (AMTI), Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) đă gọi đùa rằng "có một cuộc đấu công hàm lên LHQ" trong vấn đề Biển Đông. Đỉnh điểm của cuộc đấu này, theo ông Gregory Poling chính là công hàm của Đại sứ Mỹ tại LHQ Kelly Craft gửi hôm 1/6 trong đó khẳng định Trung Quốc đă cố t́nh diễn giải sai luật pháp quốc tế để theo đuổi mục đích riêng và Mỹ sẵn sàng nói lư để đập tan luận điệu của Bắc Kinh.

Tờ Washington Times đưa tin: "Đại sứ Kelly Craft đă phản đối yêu sách của Trung Quốc về cái gọi là “các quyền lịch sử” trên Biển Đông v́ yêu sách này vượt quá những quyền trên biển mà Trung Quốc có thể đ̣i hỏi dựa trên luật quốc tế như được phản ánh trong UNLOS 1982; đồng thời lưu ư rằng Ṭa trọng tài Quốc tế đă ra phán quyết hồi năm 2016 khẳng định yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông là bất hợp pháp. Phán quyết trọng tài là quyết định cuối cùng và có tính ràng buộc với Trung Quốc và Philippines". Chưa hết, ngày 2/6, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă khẳng định các yêu sách hàng hải về Biển Đông của Trung Quốc là “phi pháp và nguy hiểm”...
Khi các quốc gia cùng phản đối yêu sách Biển Đông của Trung Quốc - ảnh 5
Ảnh chụp qua vệ tinh cho thấy Trung Quốc đang quân sự hoá các đảo nhân tạo mà nước này xây dựng trái phép trên Biển Đông. ảnh: AP
Tờ Politico phân tích rằng, những ǵ đang diễn ra được xem là tiếng nói chính thức của Mỹ, và là sự tiếp nối của một loạt công hàm phản đối Trung Quốc tại LHQ về vấn đề Biển Đông.

"Dư luận trong thời gian gần đây nh́n chung đều nhận định Trung Quốc đă có nhiều hành động "bắt nạt" các nước láng giềng liên quan tới tranh chấp ở Biển Đông, trong đó có Việt Nam, Philippines và Malaysia. các hành động của Trung Quốc có thể làm gia tăng bất ổn an ninh trong khu vực, thậm chí có thể khiến căng thẳng leo thang. Và các nước không thể đứng nh́n sự an toàn, tự do hàng hải ở Biển Đông-tuyến đường giao thương hàng hải huyết mạch của thế giới bị xâm phạm", ông Derek Grossman, chuyên gia cao cấp của Trung tâm chính sách châu Á-Thái B́nh Dương thuộc Tập đoàn RAND (Research And Development) nói.

C̣n TS James Rogers, Giám đốc Chương tŕnh “Global Britain” thuộc Viện Henry & Jackson (London, Anh) th́ nhấn mạnh công hàm của Mỹ vừa hướng tới việc giải thích vấn đề theo luật pháp quốc tế và vừa củng cố cho những phản ứng ngoại giao của cộng đồng quốc tế - một biện pháp cần thiết và khôn khéo để giải quyết vấn đề Biển Đông.

VietBF@sưu tập

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-06-2020
Reputation: 24707


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 71,431
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	22.JPG
Views:	0
Size:	48.1 KB
ID:	1594500  
troopy_is_offline
Thanks: 73
Thanked 5,470 Times in 4,739 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 24 Post(s)
Rep Power: 82 troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to troopy For This Useful Post:
Majestic (06-06-2020)
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08499 seconds with 12 queries