HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2019-2021


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bloomberg: Bạn nghĩ rằng quá khó để các công ty rời Trung Quốc? Nghĩ lại đi!
Nhiều người đă quên rằng Trung Quốc mà chúng ta biết ngày nay là kết quả từ sự "nhào nặn" của các CEO ngày trước. 30 năm trước, cơ sở hạ tầng của Trung Quốc cũng chưa phát triển, tŕnh độ lao động cũng thấp, chuỗi cung ứng vẫn lộn xộn và người tiêu dùng c̣n rất nghèo.

Trung Quốc trước đây từng được cho là miền đất hứa cho doanh nghiệp Mỹ. Họ là một thị trường sinh lợi không thể thiếu trong tương lai. Nhưng khi căng thẳng Mỹ-Trung leo thang, các CEO trên khắp Hoa Kỳ đang đối mặt với một thực tế: Trung Quốc có thể không c̣n là nguồn lợi nhuận và sản xuất đáng tin cậy, Bloomberg nhận định.

Chắc chắn, không dễ dàng để thay thế một quốc gia có 1,4 tỷ người tiêu dùng, chuỗi cung ứng vững chắc và đang ngày càng giàu có. Các công ty, nếu đến nơi khác, sẽ khó thuê được công nhân lành nghề như ở Trung Quốc. Nhiều người sẽ tiếp tục vận hành nhà máy ở Trung Quốc đại lục để sản xuất cho thị trường địa phương, bất chấp căng thẳng thương mại toàn cầu.

Song, Bloomberg cho rằng, việc rời Trung Quốc vẫn hoàn toàn khả thi, thậm chí là không thể tránh khỏi. Tất nhiên là sẽ mất nhiều công sức để t́m giải pháp thay thế cho Trung Quốc. Nhưng không thể chối bỏ sự thật là kinh doanh ở Trung Quốc không c̣n dễ dàng như xưa.

Chính quyền Tổng thống Trump đă hạn chế xuất khẩu một số sản phẩm công nghệ của Mỹ sang Trung Quốc, trong khi Quốc hội đang hạn chế khả năng tiếp cận Trung Quốc vào thị trường vốn của Mỹ.
Trung Quốc cũng không kém cạnh, họ thậm chí c̣n quyết liệt hơn. Từ sáng kiến ​​Vành đai và Con đường đến các chương tŕnh công nghiệp do nhà nước lănh đạo đều đang nỗ lực giảm ảnh hưởng của phương Tây đối với nền kinh tế Trung Quốc. Có rất ít lư do để trông chờ rằng Trung Quốc sẽ đổi ư.

"Không một thị trường nào có thể thay thế cho Trung Quốc". Homi Khara, Chuyên viên cao cấp tại Viện Brookings nói. Trước đại dịch, Viện này đă dự kiến rằng đến năm 2030, Trung Quốc sẽ chiếm 22% lượng tiêu thụ trung b́nh của thế giới (trên cơ sở ngang giá sức mua).

"Nhưng các công ty có thể thay thế cầu của Trung Quốc bằng các thị trường khác. Chẳng hạn, Ấn Độ và Indonesia sẽ tạo ra 21% lượng tiêu thụ của tầng lớp trung lưu vào năm 2030, chưa tính đến các thị trường mới nổi khác". Khara cho rằng châu Phi, châu Mỹ Latinh và Trung Đông sẽ đóng góp thêm 13%.

Mặc dù các thị trường này có thể nhỏ hơn Trung Quốc vào thời điểm hiện tại, nhưng họ có tiềm năng rất lớn. Sản lượng điện thoại thông minh xuất xưởng tại Trung Quốc cao gấp đôi Ấn Độ vào năm 2019. Tuy nhiên, thị trường tiêu dùng điện thoại thông minh của Trung Quốc đă giảm 7%, trong khi Ấn Độ tăng 8%.

Một nghiên cứu của công ty tư vấn Bain & Company và Diễn đàn kinh tế thế giới dự báo thị trường tiêu dùng ASEAN sẽ tăng gấp đôi trong thập kỷ tới lên 4 ngh́n tỷ USD. Có thể, khu vực Đông Nam Á - với sự trẻ trung năng động - sẽ thay thế người tiêu dùng già nua của Trung Quốc. Đến năm 2030, ASEAN có thêm 40 triệu người trong độ tuổi lao động, trong khi Trung Quốc sẽ mất 30 triệu.

Câu chuyện với chuỗi cung ứng cũng tương tự. Một số công ty đă thành công trong việc t́m kiếm các lựa chọn thay thế cho Trung Quốc. Mặc dù Apple Inc. vẫn phụ thuộc rất nhiều vào các nhà máy Trung Quốc để sản xuất iPhone, nhưng Samsung Electronics hiện sản xuất hơn một nửa số điện thoại thông minh tại Việt Nam.
Tương tự, công ty đồ thể thao Adidas AG đă giảm đáng kể tỷ lệ giày dép được sản xuất tại Trung Quốc xuống 16% vào năm 2019, giảm mạnh so với mức 39% hồi năm 2010. Trong khi đó, tỷ lệ sản xuất tại Việt Nam và Indonesia đă tăng vọt lên 71% vào năm ngoái. Hầu hết các sản phẩm Adidas sản xuất tại Trung Quốc đều nhắm đến người tiêu dùng Trung Quốc.

Việt Nam đă bắt đầu thu hút các nhà sản xuất mới. Những người này đă t́m cách đa dạng hóa ra khỏi Trung Quốc ngay cả trước khi đại dịch Covid-19 tấn công. Gần đây, các quan chức Ấn Độ cũng đă đưa ra các ưu đăi đặc biệt cho hơn 1.000 công ty Mỹ để thu hút họ từ Trung Quốc. Các quốc gia khác chắc chắn cũng sẽ theo chân trong cuộc đua này, khi nhu cầu tạo việc làm sau đại dịch ngày càng trở nên cấp bách hơn.

Đối với các công ty, rời Trung Quốc không dễ dàng. Các quản lư và công nhân nhà máy c̣n thiếu kinh nghiệm sẽ phải được đào tạo để sản xuất theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ. Mạng lưới hậu cần sẽ cần được xây dựng, hệ thống phân phối địa phương cần được cải thiện và nâng cao nhận thức về thương hiệu. Điều đó sẽ làm tăng chi phí cho các công ty, ít nhất là trong ngắn hạn.

Nhưng các công ty Mỹ đă từng gặp loại thách thức này trước đây - ở chính Trung Quốc. Nhiều người đă quên rằng Trung Quốc mà chúng ta biết ngày nay là kết quả của sự "nhào nặn" của các CEO ngày trước. 30 năm trước, cơ sở hạ tầng của Trung Quốc cũng chưa phát triển, tŕnh độ lao động cũng thấp, chuỗi cung ứng vẫn lộn xộn và người tiêu dùng c̣n rất nghèo.
Một nhà sản xuất công nghiệp ở Hong Kong từng kể: Năm 1982, khi anh ta mở một nhà máy ở miền nam Trung Quốc, xung quanh nhà máy chỉ có đồng lúa và không có điện thoại; anh ta phải đấu vào điện lưới ở Hong Kong để lấy điện.

Khi General Motors mở nhà máy sản xuất ô tô liên doanh đầu tiên của Trung Quốc vào năm 1998, các nhà phân tích trong ngành c̣n nghi ngờ liệu ḍng Buicks cao cấp của họ có thể bán ở Trung Quốc vẫn c̣n nghèo hay không. Tất nhiên, giờ đây th́ Trung Quốc rất ổn - và sự thành công đó là nỗ lực của nhiều người, chứ không phải ngẫu nhiên.

Giống như 30 năm trước ở Trung Quốc, mạo hiểm vào Bangladesh, Việt Nam hoặc Ethiopia có thể sẽ có rủi ro, nhưng các CEO nên tự thử thách bản thân.V́ sao đưa vải Lục Ngạn sang Nhật mất tới 5 năm?
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


kentto
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 07-16-2020
Reputation: 224216


Profile:
Join Date: Apr 2012
Posts: 7,856
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	61.9 KB
ID:	1619857   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	127.4 KB
ID:	1619858   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	90.2 KB
ID:	1619859  

kentto_is_offline
Thanks: 3,991
Thanked 14,371 Times in 4,745 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 110 Post(s)
Rep Power: 32 kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10
kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10kentto Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07940 seconds with 12 queries