Quá khứ không thấu đáo, tương lai ắt nông nổi - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnch Quá khứ không thấu đáo, tương lai ắt nông nổi
ĐÀNG TRONG LO MỞ CƠI
(trong khi ĐÀNG NGOÀI CHỈ LO ĐẤU ĐÁ QUYỀN LỰC)
* Có th́ phải nói là có, chớ không thể nhắm mắt trước sự thực lịch sử mà giở tṛ "ăn cháo đá bát".
Xem bản đồ năm 1802 Hoàng đế Gia Long hợp nhứt sơn hà, lập ra Nhà Nguyễn (H́nh 1: hàng trên, trái). Ắt sẽ có quí bạn thắc mắc: ủa, phía Tây Bắc sao bị "lơm" (không giống với bản đồ nước VN hiện nay)?
&1&
Quí bạn có biết, ṛng ră hơn 170 năm phân thành Đàng Ngoài và Đàng Trong (trước khi hợp nhứt): Ở Đàng Trong, các đời Chúa Nguyễn (là các bậc tiền nhân trong phả hệ vua Gia Long nhà Nguyễn), đặt kinh đô tại Phú Xuân, đă MỞ CƠI NAM TIẾN ĐẾN TẬN CÀ MAU!
Trong khi đó ở Đàng Ngoài, tại kinh đô Thăng Long chỉ LOAY HOAY TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC (vua Lê Chúa Trịnh, Chúa Bầu...), DẬM CHÂN TẠI CHỖ không mở cơi sau khi đă phân thành hai Đàng.
(H́nh 2: xem bản đồ năm 1757, hàng trên, phải)
* GHI CHÚ:
Phú Xuân đổ công sức mở cơi, trong khi Thăng Long chăm bẳm ŕnh rập, chực chờ cơ hội để xua quân cướp lấy thành quả mở mang đất nước của Chúa Nguyễn suốt hơn một thế kỷ rưỡi. Thừa lúc Chúa Nguyễn suy yếu (1774), quân Lê - Trịnh vượt tuyến, tràn vào cưỡng chiếm kinh thành Phú Xuân trong mười năm (1774-1785).
Người dân Phú Xuân không thể ngờ quân Lê - Trịnh cùng chung ngôn ngữ tiếng Việt nhưng hành xử không mang t́nh đồng bào. Sử ghi bấy giờ tiếng than khóc dậy vang đất trời.
Thời may, vào năm 1786 Tây Sơn củng cố binh lực, từ Qui Nhơn đánh ra Phú Xuân, dẹp tan quân Lê - Trịnh phải chạy trở ngược ra Đàng Ngoài.
&2&
Ngược ḍng thời gian xa lắc...
Vào năm 968 khi Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước "Đại Cồ Việt" th́ lănh thổ nước ta bấy giờ cũng "lơm" một phần ở Tây Bắc.
(xem H́nh 3: bản đồ hàng dưới, trái)
Cho tới tận nhà Hậu Lê sau này, trước khi phân chia Đàng Ngoài / Đàng Trong, lănh thổ nước Việt vẫn "lơm" một phần Tây Bắc.
(xem H́nh 4: bản đồ năm 1479, hàng dưới, giữa)
Nói cách khác, một phần Tây Bắc (nói theo địa danh bây giờ cho dễ h́nh dung, gồm phần lớn vùng đất Lai Châu, Điện Biên và một phần Lào Cai) - về đại thể (có xê dịch chỗ này chỗ kia trong suốt mấy trăm năm) là không thuộc lănh thổ nước Việt.
Triều đ́nh Thăng Long không mở cơi để sáp nhập một phần Tây Bắc vào lănh thổ nước Việt. Chỉ mở theo trục Nam tiến, triều đ́nh Thăng Long mở cơi tới B́nh Định là chấm dứt vai tṛ lịch sử.
* GHI CHÚ:
Quí bạn thử h́nh dung: nếu Nguyễn Hoàng không nuôi hùng khí phiêu lưu, không dám xưng cơi ḿnh ên mà bằng ḷng sống trong bă vinh hoa nơi triều đ́nh Thăng Long bấy giờ đă không c̣n thịnh trị như đời Lư - Trần, rơi vào ṿng xoáy tranh giành chức tước, hết sức hủ lậu, VẬY chuyện ǵ xảy ra?
Nước Việt cũng chỉ dừng lại nơi B́nh Định là dứt.
Nhắc lại: Vào đời nhà Đinh, cơi cực nam chỉ tới Xứ Nghệ. Rồi trong suốt hàng mấy trăm năm kế tiếp dài đăng đẳng, qua các đời Lư - Trần - Hậu Lê, cuộc Nam tiến chỉ có thể mở thêm từ Quảng B́nh tới B́nh Định, rất chậm chạp.
Việc mở cơi GẦN GẤP ĐÔI lănh thổ - thêm Phú Yên cho đến hết các tỉnh miền Trung, rồi mở cơi toàn bộ miền Nam! Đây hoàn toàn thuộc về công trạng của các Chúa Nguyễn (triều đ́nh PHÚ XUÂN).
&3&
Sáp nhập một phần lănh thổ Tây Bắc vào Việt Nam, lúc nào?
Vào năm 1895, người Pháp - do họ cầm trịch toàn bộ Liên bang Đông Dương nên tùy nghi "điều chỉnh" cắt chỗ này, thêm chỗ kia cho ba nước VN, Lào, Cambodia... - đă đưa về phần lớn nay gọi là vùng đất Lai Châu, Điện Biên, một phần Lào Cai thuộc lănh thổ VN!
(xem H́nh 5, hàng dưới, phải).
Ở đây không đi vào các chi tiết biến động từng năm cũng như lư do v́ sao người Pháp thực hiện "cắt/đắp" lănh thổ (trong từng khu vực).
Bản đồ lănh thổ VN (như đang thấy hiện nay) th́ được định h́nh cơ bản vào năm 1905 sau khi người Pháp sáp nhập vùng Tây nguyên (trước đó là những tiểu quốc tự trị) vào nước Việt.

luyenchuong3000
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
luyenchuong3000's Avatar
Release: 08-09-2020
Reputation: 699159


Profile:
Join Date: Mar 2008
Posts: 12,208
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	116155237_996622994105014_4384804738133429062_n.jpg
Views:	0
Size:	113.2 KB
ID:	1633168   Click image for larger version

Name:	117091104_996623080771672_8458797077286549303_n.jpg
Views:	0
Size:	105.2 KB
ID:	1633169   Click image for larger version

Name:	117122162_996623097438337_3906577648335998122_n.jpg
Views:	0
Size:	113.4 KB
ID:	1633170  
luyenchuong3000_is_offline
Thanks: 16,163
Thanked 33,007 Times in 9,618 Posts
Mentioned: 151 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1709 Post(s)
Rep Power: 63 luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11
luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to luyenchuong3000 For This Useful Post:
lavu (08-17-2020)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07284 seconds with 12 queries