'Thế hệ nhảy dù' của TQ lạc lơng ở xứ Cờ hoa - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 'Thế hệ nhảy dù' của TQ lạc lơng ở xứ Cờ hoa
'Thế hệ nhảy dù' của Trung Quốc lạc lơng trên đất Mỹ. Nguyên nhân do sự khác biệt lớn về văn hoá, lối sống giữa hai quốc gia. Chúng khiến những du học sinh Trung Quốc cảm thấy lạc lơng, bị cô lập tại Mỹ.

Chúng tôi xin trích dịch bài đăng từ Sixth Tone, đề cập đến "thế hệ nhảy dù" ở Trung Quốc, những thanh thiếu niên sớm bị tách khỏi gia đ́nh để tới Mỹ học tập, gặp nhiều khó khăn trong việc ḥa nhập xă hội mới.

Năm 14 tuổi, Zhang Lingli rời gia đ́nh ở Quảng Châu (Trung Quốc) để bắt đầu cuộc sống mới tại một trường trung học tư thục ở bang Virginia (Mỹ). Nhưng sự háo hức của cô gái chẳng kéo dài được bao lâu.

Zhang sớm nhận ra việc kết bạn mới ở xứ cờ hoa không hề dễ dàng v́ cô không thích tiệc tùng và môn bóng bầu dục. Cuộc sống của nữ sinh châu Á chỉ loanh quanh trong pḥng kư túc xá, căn tin và lớp học. Thỉnh thoảng, vài người bạn Trung Quốc đưa Zhang tới thành phố New York để thưởng thức trà sữa và làm móng.



Nhiều học sinh, sinh viên Trung Quốc "vỡ mộng" khi việc kết bạn mới không dễ dàng như trên phim ảnh. Ảnh: China File.

Những người như Zhang c̣n được gọi là “đứa trẻ nhảy dù”. Họ sớm bị tách khỏi gia đ́nh và “được thả” từ máy bay xuống một vùng đất xa lạ. Từ năm 2005 đến năm 2015, số lượng thanh thiếu niên Trung Quốc theo học trung học ở Mỹ tăng vọt, từ 637 lên tới 46.000 người/năm.

Hầu hết “đứa trẻ nhảy dù” xuất thân từ tầng lớp thượng lưu thành thị của Trung Quốc và được nuôi dạy trong môi trường quốc tế. Họ đă quen với việc đi du lịch nước ngoài và nắm bắt xu hướng mua sắm, tiêu dùng toàn cầu.

Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa rằng những bạn trẻ này có khả năng thích nghi dễ dàng với các nền văn hóa khác nhau.

Bị cô lập, xa lánh, không thể kết bạn
Khi bước chân sang xứ cờ hoa, ngay lập tức những “đứa trẻ nhảy dù” phải đối mặt với khung cảnh tiệc tùng thâu đêm của giới trẻ Mỹ, bao gồm việc sử dụng rượu bia và ma túy ở độ tuổi vị thành niên.

C̣n tại trường học, họ trở thành nhóm thiểu số. Những đặc quyền và lợi thế họ có được hồi c̣n ở Trung Quốc trở nên vô tác dụng trong môi trường mới này.

Về phần ḿnh, các trường trung học tư thục Mỹ thường cố gắng giúp những “đứa trẻ nhảy dù” ḥa nhập. Qua đó, họ muốn nhấn mạnh và tôn vinh “sự đa dạng” trong môi trường giáo dục của ḿnh, một phần là để thu hút sự quan tâm và lợi nhuận từ nhóm du học sinh quốc tế.

Tuy nhiên, không phải biện pháp nào cũng đạt được hiệu quả cao, ví dụ như luật cấm sử dụng những ngôn ngữ không phải tiếng Anh trong lớp học hoặc tại căn tin.



Các học sinh bản địa chỉ tỏ ra thân thiết, ḥa nhập với người Trung Quốc ở trong lớp học. Ảnh: AP.
“Mặc dù nhà trường không ngừng nói về đa dạng nọ, đa dạng kia, vẫn c̣n đó những khoảng cách và sự chia rẽ giữa các học sinh”, Dylan Fang, một du học sinh lớp 11 ở Seattle (Mỹ), cho biết.

“Trong giờ học, chúng tôi ngồi cùng nhau làm bài tập và thực hiện các dự án, thậm chí đôi lúc c̣n trêu chọc nhau. Không khí rất vui vẻ và tuyệt vời. Nhưng một khi bạn bước ra khỏi cửa lớp, những học sinh bản địa sẽ chẳng chơi với bạn đâu”.

Khi mới đến Mỹ, Fang phải cố gắng rất nhiều để ḥa nhập. Chàng trai trở thành du học sinh đầu tiên góp mặt trong đội bóng bầu dục của nhà trường. Trong ṿng 7 năm trở lại đây, chưa từng có người Trung Quốc hay bất kỳ học sinh quốc tế nào làm được điều này.

Tuy nhiên, sự phấn khích ban đầu của Fang nhanh chóng biến thành nỗi thất vọng. Anh cảm thấy không được đồng đội chào đón v́ là cầu thủ gốc Á duy nhất. Không ai tṛ chuyện hay ngồi cùng Fang trên xe buưt đội bóng. Không những vậy, chàng trai 17 tuổi c̣n cảm thấy áp lực nặng nề khi phải “đại diện” cho cộng đồng Trung Quốc trong trường, thậm chí là toàn bộ du học sinh.

“Phần lớn đồng đội của tôi quen biết nhau từ hồi học tiểu học và chơi cùng nhóm. Mặc dù những người đó không có kỹ năng đỉnh cao, họ có mối gắn kết chặt chẽ và được phép mắc lỗi. C̣n tôi th́ không”, Fang nói.

“Mọi học sinh Trung Quốc khi mới sang đây đều nghĩ rằng họ sẽ có nhiều bạn bè người Mỹ. Họ đă cố gắng rất nhiều để kết bạn. Nhưng chỉ sau một năm, hầu hết đều thất bại”.



Nhiều học sinh Trung Quốc thất bại trong việc kết bạn, ḥa nhập. Ảnh: China Daily.
Một số người khác chọn cách “Mỹ hóa” bản thân để thích nghi. Frank Wu (16 tuổi), một học sinh trường nội trú ở Maryland, từ bỏ sở thích chơi bóng đá để làm quen với bóng bầu dục, môn thể thao vua tại xứ cờ hoa.

Ngoài ra, Wu chú trọng việc kết bạn với những người không cùng sắc tộc với anh ấy. Danh sách bạn bè của chàng trai trẻ rất đa dạng, đến từ nhiều quốc gia khác nhau.

Trái lại, không ít bạn trẻ lựa chọn giữ nguyên bản sắc của ḿnh. Đối với những học sinh có điều kiện khá giả, họ cảm thấy không có động lực ḥa nhập xă hội Mỹ, nhất là khi nền kinh tế và văn hóa toàn cầu giữa xứ cờ hoa và Trung Quốc không chênh nhau mấy.

“Mỹ hoàn toàn là một nền văn hóa khác. Cuộc sống của tôi khác với họ v́ tôi không lớn lên ở xứ cờ hoa. V́ vậy, tôi không nghĩ ḿnh có nhiều điều để nói chuyện với người bản địa”, Chen Shuang, một nữ sinh 18 tuổi đến từ Bắc Kinh, khẳng định.

Covid-19 lại càng khiến khoảng cách giữa hai nền văn hóa xa hơn nữa. Từ khi đại dịch bùng phát, vấn nạn phân biệt chủng tộc đối với học sinh, sinh viên người châu Á hoặc gốc Á ở nước ngoài trở nên nghiêm trọng hơn. Không chỉ bị xa lánh ở khu vực công cộng chỉ v́ đeo khẩu trang, một số c̣n bị lôi ra làm tṛ đùa cợt liên quan đến dịch bệnh, thậm chí là bị hành hung.

Trước t́nh h́nh đó, nhiều bạn trẻ lựa chọn trở về nhà nhưng cũng có người ở lại Mỹ như cậu học sinh Frank Wu. Họ không muốn đánh mất những mối quan hệ mất công gây dựng được ở xứ cờ hoa.

VietBF@ sưu tầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-18-2020
Reputation: 35693


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,345
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	221.jpg
Views:	0
Size:	59.5 KB
ID:	1655657   Click image for larger version

Name:	222.jpg
Views:	0
Size:	166.2 KB
ID:	1655658   Click image for larger version

Name:	223.jpg
Views:	0
Size:	120.4 KB
ID:	1655659  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,493 Times in 6,646 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08333 seconds with 12 queries