Có những nỗi khổ không nói nên lời chỉ những người Việt xa xứ mới hiểu được nỗi ḷng đầy cay đắng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Có những nỗi khổ không nói nên lời chỉ những người Việt xa xứ mới hiểu được nỗi ḷng đầy cay đắng
V́ tŕnh độ ngoại ngữ có hạn mà giữa người Việt và người Đức bản xứ bất đồng chính kiến. Không hiểu được nhau, có khi c̣n bị khinh khi gặp những nhân vật không có thiện cảm với người nước ngoài… Mỗi người Việt ở nước ngoài có một hoàn cảnh sống khác nhau, một nỗi niềm riêng, nhưng nỗi niềm xa xứ là điều ray rứt nhất trong mỗi tâm hồn từng con người.

V́ cuộc sống buộc con người ta phải xa xứ. Nhưng ai trong mỗi chúng ta cũng đều hiểu được nơi ḿnh đến, nơi ḿnh ở không phải là cội nguồn và nơi đó cũng chẳng phải là bồng lai tiên cảnh hoặc là thiên đường.

Từ những nỗi niềm trên mỗi một con người không nhiều th́ ít cũng mang trong ḿnh mơ ước có một ngày trở về quê hương xứ sở của ḿnh… Nhưng mơ ước này không phải là ai cũng thực hiện được. Mỗi một con người khi bước chân ra đi đều muốn t́m cho ḿnh một kết quả trong tương lai và cho cả mai sau. Kết quả đó không dễ ǵ đạt được một cách suôn sẻ hay nói một cách khác là rất ít người đạt được điều đó.

Để đạt được kết quả trong ước vọng của ḿnh, tất cả những người Việt ở nước ngoài đều phải lao động cật lực để kiếm cho ḿnh một khoản thu nhập nhằm trang trải cuộc sống và dành dụm chắt bóp cho tương lai.



Ở Đức, nhiều người Việt đều phải lao động rất vất vả để kiếm cho ḿnh miếng cơm manh áo. Số đông người Việt trước là công nhân lao động thời Đông Đức và số mới sau này nhập cư bằng nhiều con đường vào Đức cũng đều không tránh khỏi 2 điều: một là tự kinh doanh và hai là làm thuê.

Người Việt có rất ít cơ may để vào làm những cơ quan nhà nước hay xí nghiệp có đồng lương cao và ổn định. Bởi v́ họ không được đào tạo cơ bản, không có nghề nghiệp vững chắc, tuổi đời tương đối cao, tŕnh độ ngoại ngữ có hạn.

Chính v́ tŕnh độ ngoại ngữ có hạn mà không ít người gặp phải nhiều trường hợp khó khăn. Chẳng hạn khi ra công sở họ cần phải có một người đi kèm, tất cả những giấy tờ liên quan đến bản thân cũng phải nhờ hoặc thuê người dịch, quyết toán thuế má cũng thế…

Ngoài ra trong đời sống thường nhật khi quan hệ với người Đức, v́ tŕnh độ ngoại ngữ có hạn mà bất đồng chính kiến, không hiểu được nhau, hoặc có khi c̣n bị khinh khi, khi gặp những nhân vật không có thiện cảm với người nước ngoài…

Đến việc dạy con cái cũng khó, v́ con cái sinh ra ở đây, đi nhà trẻ Đức, học trường Đức, tiếng Đức xem như là tiếng mẹ đẻ của các cháu chứ không phải là tiếng Việt. Nếu con đă nói tiếng Đức như tiếng mẹ đẻ mà bố mẹ không hiểu được th́ giữa cha mẹ và con cái sẽ có một khoảng ngăn cách rất lớn. Nhất là khi những đứa trẻ đă lớn và bất đầu có nhận thức, chúng nhận thức bắt đầu từ văn hóa Đức, chúng so sánh giữa bố mẹ chúng và những bậc cha mẹ người Đức.

Điều chúng thấy là tại sao lại có sự khác biệt lớn đến thế. Các cháu lúc đó không thể hiểu được là tại sao lại có sự khác biệt đó. Dần dần các cháu càng lớn càng thâm nhập sâu vào văn hóa Đức ở trường học, ở bạn bè trong khi bố mẹ, gia đ́nh không có nhiều thời gian dành cho con cái, dạy dỗ con cái th́ khoảng cách giữa cha mẹ và con cái càng ngày càng xa.

Khi các cháu bắt đầu là người trưởng thành, các cháu hiểu được th́ ra ḿnh là người da vàng tóc đen, khi ấy các cháu muốn khẳng định ḿnh về nguồn gốc bằng văn hóa và ngôn ngữ tiếng Việt th́ đă hơi muộn.

Lúc ấy trường đại học, trường học nghề, công việc làm sẽ chi phối các cháu… Nếu những bậc cha mẹ muốn dạy con cái tiếng Việt th́ bố mẹ dùng cái ǵ để giải thích cho con cái khi chúng không hiểu nghĩa của từ. C̣n giải thích bằng tiếng Việt th́ chúng lại không thể hiểu được.

Hoặc các cháu hiểu rất chậm, thậm chí có cháu c̣n hoài nghi về thứ ngôn ngữ mà bố mẹ dạy. Không biết tại sao thứ ngôn ngữ ấy rất khó phát âm và không thể nói suôn sẻ được.

Người xưa nói “Dạy con từ thuở c̣n thơ”. Nhưng khốn nỗi bố mẹ biết vậy mà không làm được, có chăng th́ rất ít người làm được điều đó. Bao nhiêu điều lo toan của cuộc sống đang chờ họ ở ngày mai. Hàng loạt những giấy tờ hóa đơn đang chờ họ thanh toán. Hàng hóa bán không được, tiền nhà, tiền điện nước lại đang tăng…

Thành ra rất nhiều trẻ nói được tiếng Việt mà không hiểu nghĩa của nó là ǵ, có chăng chúng chỉ nói theo bản năng. Có nhiều đứa không muốn dùng tiếng Việt v́ thấy tiếng Việt nói không thuận miệng, nói tiếng Đức dễ hơn.

Chung quy vấn đề này không phải chỉ tại môi trường sống, không chỉ bởi các cháu, mà có lỗi lớn của cha mẹ khi cha mẹ không có nhiều thời gian dành cho con cái. Có những gia đ́nh chỉ ngày cuối tuần mới thấy mặt con cái, rồi có khi cũng không nốt v́ cuối tuần c̣n nhiều lễ lạt của bạn bè mà phải đi tham dự… Cha mẹ không có nhiều thời gian dành cho con cái đă đành, thời gian dành cho ḿnh cũng không có nốt.

Sức khỏe đối với cuộc sống là điều rất quan trọng vậy mà không ai để tâm đến vấn đề này, chỉ khi ốm ngă xuống th́ mới biết là ḿnh bệnh nặng, như thế nhiều bệnh đă trễ mất rồi. Nguyên nhân của vấn đề này là do không có thời gian, do lao động quần quật quá, do ngại đi khám bệnh v́ tŕnh độ ngoại ngữ, lo phải điều trị không đi kiếm tiền được, mặc dù bảo hiểm y tế vẫn phải đóng mà không phải là rẻ. Câu pḥng bệnh hơn chữa bệnh tạm thời bị lăng quên một cách có ư thức.

Cuộc sống vốn có hàng trăm hàng ngh́n vấn đề tưởng chừng như chúng ta có thể giải quyết ổn thỏa hết, nhưng không đâu, trăm việc nhỏ biến thành việc lớn. Vài việc lớn biến thành vấn đề nan giải.

Hiện thời cuộc sống của người Việt trên đất Đức đă tạm ổn định. Tuy kinh tế nh́n toàn cục vẫn c̣n khó khăn, song có nhiều người đă bắt đầu có ư thức suy nghĩ và dành dụm chút thời gian ít ỏi của ḿnh cho con cái.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-23-2022
Reputation: 20917


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 69,152
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	120.9 KB
ID:	2115474  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,964 Times in 3,998 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 78 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 09-23-2022   #2
koorlie
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 11,929
Thanks: 0
Thanked 7,706 Times in 4,030 Posts
Mentioned: 34 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2159 Post(s)
Rep Power: 32
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Số đông người Việt trước là công nhân lao động thời Đông Đức và số mới sau này nhập cư bằng nhiều con đường vào Đức cũng đều không tránh khỏi 2 điều: một là tự kinh doanh và hai là làm thuê.
Tác giả bài báo cho biết về chuyện tự kiếm sống, th́ người Việt cũ lao động thời Đông Đức và người Việt mới nhập cư... không thể tránh khỏi 2 điều:

1. Một là tự kinh doanh

2. Hai là làm thuê


Trong khi đó tui cứ tưởng lầm rằng hầu như TẤT CẢ NGƯỜI TRÊN THẾ GIỚI NÀY khi làm việc kiếm sống th́ đều không thể tránh khỏi 2 điều đó chứ!

Bất kể là người Việt hay người Pháp hay người Miên, ở bất cứ đâu Đông Đức hay Tây Ban Nha, đi làm mà không tự kinh doanh th́ phải đi làm thuê.

Chứ không lẽ có khi nào, ví dụ như người Ấn Độ sống ở Úc, họ tránh được 2 điều đó hay sao?
koorlie_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07031 seconds with 12 queries