Tiêu diệt cả S-400 trứ danh, tên lửa Neptune của Ukraine lợi hại ra sao? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA NEWS ZONE 2


Reply
 
Thread Tools
Old 09-29-2023   #1
ha buon
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
ha buon's Avatar
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 1,842
Thanks: 1,550
Thanked 2,981 Times in 1,029 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 253 Post(s)
Rep Power: 20
ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8
ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8ha buon Reputation Uy Tín Level 8
Default Tiêu diệt cả S-400 trứ danh, tên lửa Neptune của Ukraine lợi hại ra sao?

Trên bản đồ quân sự thế giới, Ukraine đă từng là một cường quốc. Nước này đă thửa hưởng tử Liên Xô tất cả những ǵ tinh tuư nhất về vũ khí quốc pḥng. Nhưng năm tháng trôi đi, mọi chuyện đổi thay, Ukraine đă không thể giữ được phong độ ấy. Cho đến khi Nga cất quân tấn công vào mảnh đất này, người Ukraine mới bừng tỉnh. Họ cấp tốc phát triển nhiều chương tŕnh chế tạo vũ khí nội địa đầy tham vọng, bao gồm các tên lửa tầm xa, phương tiện không người láI, v.v… Và một trong những sản phẩm trứ danh đang ghi dấu ấn mạnh mẽ trên chiến trường lúc này là Tên lửa chống hạm Neptune. Tên lửa này không chỉ đánh ch́m soái hạm Moskva mà c̣n có thể tiêu diệt tên lửa pḥng không S-400 nổi tiếng của Nga.

Cái tên Neptune trở nên nổi tiếng vào tháng 4 năm ngoái, khi tàu tuần dương Moskva, soái hạm của Hạm đội Biển Đen của Nga, bị trúng hai quả tên lửa Neptune do Ukraine phóng từ đất liền vào giữa đêm. Kết quả là tuần dương hạm Nga bị chôn vùi dưới đáy Biển Đen, trở thành nỗi đau lớn nhất của người Nga kể từ khi chiến tranh bùng nổ. Các loại radar pḥng không được trang bị trên tàu tuần dương Moskva, cộng thêm các loại vũ khí pḥng không khác nhau đều thất bại hoàn toàn trong việc ngăn chặn thảm kịch. Chúng ta thấy được sức mạnh thực sự của tên lửa Neptune do Ukraine phát triển độc lập là không hề đơn giản.

Neptune vốn là tên lửa chống hạm với nhiệm vụ chính là tấn công tàu chiến, nhưng mới đây Ukraine đă nâng cấp tên lửa này để tấn công các mục tiêu trên bộ. Nục tiêu đầu tiên của Neptune không ǵ khác chính là hệ thống S-400, vũ khí pḥng không tiên tiến hàng đầu của Nga.

Đoạn video mà chúng ta đang xem hiện được đăng lên mạng vào giữa tháng 8, trong đó Ukraine sử dụng tên lửa chống hạm Neptune để tiêu diệt hệ thống tên lửa S-400 của Nga. Hệ thống pḥng không S-400 trong video đă bị nổ tung, không c̣n nguyên xác. Có thể thấy, S-400 được triển khai gần một căn cứ quân sự của Nga, nhiệm vụ ban đầu là bảo vệ pḥng không, nhưng kết quả là chính nó lại trở thành mục tiêu bị bắn hạ.

Thông tin tên lửa Neptune phá hủy S-400 đă được nhiều bên xác nhận. Gần đây, một bài viết đăng trên trang “The WarZone” của Mỹ cho biết, nhân viên Bộ Quốc pḥng Ukraine đă nói xác nhận rằng, vào ngày 23/8, một tên lửa Neptune cải tiến đă bắn trúng hệ thống pḥng không S-400 ở phía tây Bán đảo Crimea. Quan chức này c̣n nói thêm rằng, các kế hoạch trong tương lai của Ukraien sẽ bao gồm việc sử dụng phiên bản tấn công mặt đất của Neptune để tấn công thủ đô Moscow và các mục tiêu khác bên trong nước Nga.

Neptune là tên lửa hành tŕnh cận âm có tốc độ tối đa không quá Mach 1. Tuy nhiên, tên lửa hành tŕnh cận âm như vậy lại có thể phá hủy hệ thống S-400 tiên tiến nhất của Nga. Điều này cho thấy S-400 của Nga trước đó đă được thổi phồng lên đến mức nào.

S-400 được đánh giá là một trong những hệ thống tên lửa pḥng không tiên tiến nhất thế giới, tầm bắn có thể lên tới 400km, nghe nói nó có thể bắn 96 tên lửa chỉ trong một lần và đánh chặn 48 mục tiêu cùng lúc. Nó có thể phóng các loại tên lửa tầm ngắn, tầm trung, tầm xa và các loại tên lửa tầm thấp, tầm trung, tầm cao, tạo thành sự phối hợp chặt chẽ từ cao xuống thấp.

Ở đây, chúng tôi xin được chia sẻ với mọi người một số đánh giá về Tên lửa S-400 ở Trung Quốc. Ví dụ, một bài viết trên tờ Nhân dân Nhật báo có tiêu đề "Tên lửa đất đối không S-400 của Nga vượt qua tên lửa Patriot của Mỹ". Bài báo Trung Quốc nói rằng "Tên lửa S-400 được cho là hệ thống pḥng không hoạt động tốt nhất trên thế giới hiện nay". Giờ dây nếu mọi người đọc lại bài viết này, quả thực là phải cười đến rớt răng!

Nga đă sử dụng tên lửa Dao Găm Kinzhal được mệnh danh là vũ khí siêu thanh mạnh nhất thế giới, với tốc độ có thể đạt tới trên Mach 10 và cộng thêm cái gọi là khả năng thay đổi quỹ đạo cơ động. Nga đă tiến hành 9 cuộc tấn công vào các tên lửa Patriot của Mỹ đang bảo vệ Kyiv. Nhưng kết quả là Patriot vẫn ổn, trong khi tất cả tên lửa Dao Găm đều bị đánh chặn.

Nếu nh́n vào dữ liệu trên giấy tờ, tốc độ cuối cùng của tên lửa siêu thanh Dao Găm đạt Mach 10. Các chuyên gia Nga và Trung Quốc đă nhiều lần tuyên bố rằng, tên lửa này không thể bị đánh chặn, nhưng cuối cùng nó đă bị đánh chặn bởi Patriot. Đối với một số vũ khí của Nga và Trung Quốc, nếu không lên chiến trường th́ quả thực là thích nói ǵ cũng được, thoả sức tung hô tận 9 tầng mây. Chỉ khi chúng được sử dụng th́ bí mật ngay lập tức bị bật mí ngay.

Tại sao S-400 không đánh chặn được Neptune?
Chúng ta hăy quay lại thời điểm Neptune bắn trúng S-400. Từ góc độ kỹ thuật, chúng ta có thể phân tích cách Neptune phá hủy S-400 và tại sao S-400 không đánh chặn thành công.

Khả năng lớn nhất là radar Nga không đủ khả năng phát hiện mục tiêu bay ở độ cao thấp. Neptune với tư cách là tên lửa chống hạm, trọng tâm chính của nó là bay lướt trên mặt biển, có thể bay ở độ cao từ 10 đến 20 mét so với mực nước biển và tiếp cận các tàu chiến Nga. Đây là lư do tại sao khi soái hạm Moskva bị Neptune tấn công vào tháng 4 năm ngoái th́ tất cả vũ khí, thiết bị trên tàu đều không có chút phản ứng nào. Bởi v́ soái hạm Nga hoàn toàn không phát hiện ra sự xuất hiện của Neptune, thậm chí c̣n không phóng ra được một quả tên lửa pḥng không nào.

Điều đó cho thấy các radar của Nga và Liên Xô trước đây có những sai sót lớn trong khả năng phát hiện mục tiêu bay lướt trên biển và bay ở tầm thấp. Đây vẫn luôn là một vấn đề với các thiết bị của Liên Xô từ trước đến nay. Tính năng trên giấy nh́n có vẻ tốt, nhưng nhiều chi tiết quan trọng th́ lại không được ổn cho lắm. Ví dụ, radar t́m kiếm của họ tuyên bố có khả năng thăm ḍ mục tiêu rất xa, nhưng độ chính xác cụ thể và khả năng phát hiện các mục tiêu ở độ cao thấp lại thường không thể nghiệm chứng.

Hăy lấy xe tăng làm ví dụ nữa. Khi Thụy Điển mua xe tăng vào những năm 1990, họ đă mời nhiều nước khác gửi xe tăng chiến đấu chủ lực đến, trong đó chính là có xe tăng T-80 của Nga. Chiếc xe tăng này sử dụng động cơ tua-bin khí giống như chiếc M1 Abrams của Mỹ, nên động lực rất mạnh mẽ, người Thụy Điển nhận xét chiếc xe tăng này quả thực tràn đầy động lực khi lái và chạy cũng rất nhanh. Tuy nhiên, nó có một số nhược điểm là không thể lùi, nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ hộp số của Nga chưa đạt tiêu chuẩn, tốc độ lùi rất chậm, hơn nữa tầm nh́n của người lái rất hạn chế. Đồng thời loại xe tăng này không đủ khả năng tác chiến ban đêm, thậm chí c̣n có trang bị tác chiến ban đêm kém, khiến nó không thể hoàn thành bài kiểm tra.

Năm ngoái, tên lửa Neptune đă phá hủy soái hạm Moskva, năm nay Neptune lại đánh nổ S-400. Từ tên lửa chống hạm đến phiên bản tấn công mặt đất, tên lửa cần được nâng cấp để sử dụng hệ thống phù hợp với địa h́nh. Khi tên lửa bay trên mặt nước biển, độ cao sẽ không thay đổi đáng kể, chỉ cần duy tŕ độ cao nhất định là được. Nhưng nếu đang bay trên mặt đất, trên đất liền có núi có sông, c̣n có nhiều chướng ngại vật, nói chung là độ cao thay đổi liên tục. Do vậy tên lửa phải có khả năng xác định địa h́nh hiện tại và điều chỉnh độ cao bay sao cho phù hợp với địa h́nh.

Thực tế, việc chuyển đổi tên lửa chống hạm thành phiên bản tấn công mặt đất vốn không khó, điều này trước đây cũng đă từng có tiền lệ. Tên lửa chống hạm Type 12 của Nhật Bản thực sự có khả năng tấn công các mục tiêu trên bộ. Quân đội Nhật Bản khi phát triển tên lửa chống hạm Type 12 vốn đă có hệ thống phù hợp với địa h́nh. Mặc dù trên danh nghĩa nó là tên lửa chống hạm, nhưng thực chất nó không khác ǵ tên lửa hành tŕnh. Chỉ là Nhật Bản không muốn tuyên truyền quá mức về vũ khí tấn công do những hạn chế của hiến pháp ḥa b́nh. Vậy nên họ chỉ có thể nói là tên lửa chống hạm được sử dụng với mục đích tự vệ, trong khi tên lửa hành tŕnh tấn công mặt đất lại có phần mang tính tấn công.

Từ ví dụ về tên lửa Type 12 của Nhật Bản, chúng ta có thể thấy rằng việc biến đổi tên lửa chống hạm thành phiên bản tấn công mặt đất không khó. Ukraine đă đạt được điều đó trong ṿng một năm. Tên lửa Neptune được quân đội Ukraine cải tiến rất có thể nằm ở hai điểm, thứ nhất là lắp đặt hệ thống phù hợp với địa h́nh, thứ hai là gia tăng tầm bắn.

Gần đây, Tổng thống Ukraine Zelensky tuyên bố rằng, tên lửa mới được phát triển của Ukraine có tầm bắn 700km và đă có thể tấn công vào nội địa Nga. Các quan chức của Bộ Quốc pḥng Ukraine cũng đă nói rằng Neptune được cải tiến có thể tấn công thẳng vào các thành phố như Moscow.

Khoảng cách từ đất liền Ukraine đến Moscow là 500km, điều đó có nghĩa là phạm vi hoạt động của phiên bản tấn công mặt đất Neptune rất có thể sẽ vượt quá 500 km, trong khi trước đây nó chỉ có tầm bắn chưa đến 300 km. Nói cách khác, trên cơ sở Neptune của Ukraine, hệ thống phối hợp địa h́nh được lắp đặt ở Ukraine cho phép tên lửa này có thể tấn công các mục tiêu trên bộ, đồng thời gia tăng tầm bắn, cho phép nó mở rộng đáng kể phạm vi tấn công của ḿnh.

Đánh giá về đ̣n tấn công của hệ thống pḥng không S-400 lần này, radar của Nga có khuyết điểm lớn trong khả năng phát hiện mục tiêu tầm thấp. S-400 hiện là hệ thống vũ khí tiên tiến nhất của Nga, tuy nhiên ở Crimea nó đă không thể đánh chặn được Neptune, rồi ở Moscow cũng như vậy.

Trong tương lai, nếu Ukraine có thể sản xuất hàng loạt tên lửa Neptune, th́ sẽ mang đến nhiều đ̣n tấn công mang tính hủy diệt hơn cho nội địa nước Nga. Trong vài tháng qua, chúng ta đă thấy Ukraine mỗi ngày sử dụng số lượng lớn máy bay không người lái để tấn công các căn cứ quân sự của Nga và thủ đô Moscow. Trong vài tháng tới, không chỉ có máy bay không người lái, Ukraine rất có thể sẽ sử dụng số lượng lớn tên lửa hành tŕnh để tiến hành các cuộc không kích vào Moscow.

S-400 bị đánh nổ, rốt cuộc ai là người sợ hăi?
Đầu tiên là Thổ Nhĩ Kỳ. Nước này v́ khăng khăng đ̣i mua tên lửa S-400 của Nga đă bị Hoa Kỳ loại khỏi kế hoạch sản xuất chiến đấu cơ F-35. Không những không mua được máy bay chiến đấu tiên tiến nhất mà ngay cả việc nâng cấp chiến đấu cơ F-16 cũng bị tạm dừng. Đây là trường hợp điển h́nh “tham cái nhỏ mất cái lớn”. Khả năng pḥng không như S-400 chỉ có như vậy, Thổ Nhĩ Kỳ mua nó để làm ǵ đây? Thiết nghĩ lúc này trong tâm Tổng thống Erdogan có thể đang rất hối hận.

Khi xem thấy thông tin này, người mà trong tâm cảm thấy khó chịu, ngoài Thổ Nhĩ Kỳ ra, e rằng c̣n có Trung Quốc. Trung Quốc đă chi gần 3 tỷ đô la mua 6 tiểu đoàn tên lửa S-400, trong đó c̣n chưa bao gồm mô h́nh tên lửa tầm xa nhất. Tên lửa S-400 được Nga bán cho Trung Quốc có tầm bắn xa nhất chỉ 200 km mà thôi.

Hệ thống pḥng không của Trung Quốc hoàn toàn phụ thuộc vào Nga, họ đă nhập khẩu một số lượng lớn tên lửa pḥng không từ Nga và tiến hành sao chép chúng. Kể từ những năm 1990, Trung Quốc đă liên tiếp nhập vào 24 tiểu đoàn tên lửa pḥng không S-300 của Nga, và điều này đă trở thành lực lượng chủ lực của hệ thống pḥng không Trung Quốc. Năm 2014, Trung Quốc lại chi thêm gần 3 tỷ USD mua 6 tiểu đoàn tên lửa pḥng không S-400. Sau khi chi nhiều tiền như vậy, vũ khí được nhập vào thậm chí không thể đánh chặn được một tên lửa hành tŕnh cận âm nào.

Trong khi đó, công nghệ tên lửa của Đài Loan mạnh hơn Ukraine rất nhiều, hiện Đài Loan đă sản xuất hàng loạt phiên bản Hùng Phong II, Hùng Phong III và Hùng Phong III tầm bắn mở rộng. Ngoài ra, c̣n có tên lửa tấn công mặt đất tầm trung, ví như Tên lửa Vân Phong. Tŕnh độ kỹ thuật của những tên lửa này không thua kém ǵ, thậm chí là vượt trội so với Neptune của Ukraine. Nếu S-400 ngay cả tên lửa Neptune cũng không thể đánh chặn được th́ làm sao có thể đánh chặn được tên lửa Đài Loan đây?

Nói từ một góc độ khác, Trung Quốc nhập khẩu hệ thống pḥng không S-300 và S-400 của Nga cũng là bất đắc dĩ. Bởi v́ bản thân nước này không có công nghệ xuất sắc, và cũng không mua được tên lửa từ các nước phương Tây, nên chỉ có thể nhập khẩu các hệ thống tên lửa pḥng không này từ Nga. Sau đó Trung Quốc sao chép và bắt chước để phát triển tên lửa pḥng không của riêng ḿnh. Nhưng bản thân Nga cũng chỉ là một con hổ giấy, vậy công nghệ được bắt chước sẽ tốt hơn bao nhiêu đây?

Theo NTD Tiếng Trung
Viên Minh biên dịch
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ntdvn_gettyimages-1252642271.jpg
Views:	0
Size:	141.5 KB
ID:	2277551  
ha buon_is_offline   Reply With Quote
The Following 6 Users Say Thank You to ha buon For This Useful Post:
Old 09-29-2023   #2
tampleime
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
tampleime's Avatar
 
Join Date: Jan 2009
Posts: 1,894
Thanks: 8,688
Thanked 1,155 Times in 531 Posts
Mentioned: 7 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 229 Post(s)
Rep Power: 17
tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5tampleime Reputation Uy Tín Level 5
Default

S-400 bị đánh nổ, rốt cuộc ai là người sợ hăi?
Đầu tiên là Thổ Nhĩ Kỳ.


Yes ... Yes ..
tampleime_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to tampleime For This Useful Post:
luyenchuong3000 (09-29-2023), phokhuya (09-29-2023)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06427 seconds with 12 queries