Sự hoang tưởng quyền lực - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 1 of 5 1 2345
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Sự hoang tưởng quyền lực

Lịch sử đă chứng minh, dân tộc nào có nền văn hoá cao hơn sẽ thống trị và đồng hoá các dân tộc có nền văn hoá thấp hơn, chứ không phải các trận chiến trên chiến trường.
Tại sao Mông Cổ lại bị đồng hóa ngược bởi Trung Quốc?
Năm xưa Thành Cát Tư Hăn đô hộ Trung Quốc áp đặt sự cai trị của ḿnh lên đất nước này. Thời gian qua đi một điều kỳ lạ là những thế hệ sau này của người Măn lại quên đi cái gốc gác của ḿnh là người Mông Cổ, tại sao vậy ?
Không chỉ người Mông Cổ sau một thời gian quên đi gốc gác của ḿnh hoặc nói cách khác là bị Hán hóa đến bất cứ dân tộc du mục nào từng cai trị Trung Quốc cho dù Nữ Chân, Khiết Đan, Đảng Hạ cũng như vậy, cá biệt đám Tiên Ty sau vài đời c̣n tự ḿnh xưng là Hán nhân quên luôn cái gốc du mục của ḿnh thậm chí đến tên gọi, chữ viết cũng không nhớ.
Ngay từ thời cổ trung, văn hóa, lịch pháp, luật chế của Trung Hoa đă rất đồ sộ, đạt đến độ chín và văn minh vượt trội so với nhiều bộ tộc du mục (nhiều bộ tộc c̣n chưa có chữ viết), giai cấp thống trị du mục mà kể cả người Mông Cô v́ nhiều lư do trong đó có cả vấn đề dân số đă phải áp dụng văn hóa, lễ pháp Trung Hoa, dần dần theo nhiều đời bị ảnh hưởng, hán hóa nghiêm trọng dẫn đến quên nguồn gốc.
Không vô lư khi nói rằng: VĂN HOÁ C̉N, DÂN TỘC C̉N.
Thời gian là con đường vô tận, những ǵ bất hạnh, không đạt được thời gian chính là niềm an ủi, một liều thuốc an thần để con người ta nuôi hy vọng.
Những kẻ nào giỏi reo hy vọng vào đầu người khác, để người khác tin là những bậc kỳ tài.
Tại sao có hàng tỷ người tin vào Chúa, Phật, Ala… những thánh nhân, thánh thần…? Ư thức tôn giáo đi cùng với thời gian, không có giới hạn chẳng có điểm mốc thập kỷ, thế kỷ đạt được thành tựu này thành tựu khác… đă ngấm vào huyết quản của họ.
Tôn giáo dẫn con người đi đến tương lai bằng khai sáng tư tưởng, tạo ra một thứ văn hoá con người v́ con người, không phải văn hoá của chế độ áp đặt lên con người.
Văn hoá mang hơi thở của tôn giáo, được tôn giáo dẫn dắt không phụ thuộc vào chế độ xă hội, đem đến sự trường tồn hàng ngh́n năm nay chính là đức tin, sự giác ngộ.
Ai thúc dục những con nhang đệ tử lên chùa dâng lễ?
Niềm tin nào hàng triệu tín đồ Hồi giáo đổ về thánh địa Mecca?
Hàng tỷ giáo dân thành kính đi nhà thờ mỗi sáng chủ nhật v́ lẽ ǵ?
Hàng ngh́n năm nay, qua bao nhiêu chế độ xă hội, qua biết bao nhiêu triều đại, hàng vạn cuộc chiến tranh…các đạo giáo truyền thống vẫn tồn tại. V́ tôn giáo quyết định văn hoá, tôn giáo tạo ra văn hoá, và đức tin chính là bầu sữa nuôi tôn giáo tồn tại.
Rơ ràng tôn giáo không phụ thuộc vào chế độ, mọi chế độ muốn tồn tại phải dựa vào tôn giáo, giữ ǵn tôn giáo chính là văn hoá.
Tôn giáo quyết định văn hóa mà văn hóa th́ quyết định tính cách dân tộc; tính cách dân tộc lại quyết định số phận dân tộc.
Như vậy lịch sử đă chứng minh không có thứ “văn hoá chế độ” được h́nh thành, nếu có nó là phi tôn giáo.
Thế nào là văn hoá của chế độ?
Đây là một thuật ngữ ra đời kể từ khi chế độ cộng sản cầm quyền h́nh thành.
Điều này có nghĩa chính quyền cộng sản xây dựng một nền văn hoá mới cho chế độ, lấy văn hoá chế độ để dẫn dắt con người đi đến tương lai, đạt được các giá trị vật chất, lấy vật chất không phải nuôi dưỡng tinh thần mà chỉ để khao khát đạt được dục vọng, sự hưởng thụ thân xác bằng mọi giá, kể cả bạo lực.
Điểm khác biệt giữa văn hoá h́nh thành từ tôn giáo và văn hoá chế độ là ở chỗ nào?
Văn hoá h́nh thành từ tôn giáo được dẫn dắt bởi các giáo hội, các giáo hội dẫn dắt dân chúng bằng xây dựng đức tin thông qua giáo lư, không phải bằng biện pháp quản lư, chiếm quyền quản lư xă hội, xây dựng nhà nước, lấy tinh thần là mục tiêu hướng tới..
Văn hoá chế độ chỉ h́nh thành khi những người cộng sản cầm quyền. Mục đích của văn hoá chế độ là bảo vệ sự tồn tại của chế độ, thông qua định hướng h́nh thành văn hoá, lấy luật pháp quản lư văn hoá, lấy vật chất định h́nh các mục tiêu phát triển của quốc gia, và văn hoá là công cụ để đạt các mục tiêu ấy.
Văn hoá chế độ là thứ văn hoá phi tôn giáo.
Nó là văn hoá thể hiện quyền lực, bị chi phối bởi quyền lực.
PHẦN 2.
BẢN CHẤT VĂN HOÁ CHẾ ĐỘ.
Trụ sở Viện Triết học nằm trên đường Láng Hạ là một ngôi nhà 4 tầng quanh năm gần như cửa đóng then cài.
Ngày thường là nơi trú ngụ của các hàng quà, hàng nước.
Dịp tết đến cho mấy bà bán hoa thuê bán hàng. Hoa, cây cảnh để trật cả lối ra vào… xem ra nơi trí tuệ đỉnh cao của chế độ cũng chỉ để làm cái chợ.
Thỉnh thoảng các triết gia của chế độ tụ tập về đây theo giấy triệu tập.
Nhiệm vụ của họ không phải dùng thế giới quan và phương luận để phản biện, hay phê phán đường lối chính sách, bởi các vị này tuy học vị, học hàm rất oách giáo sư này tiến sĩ kia nhưng cùng được đào tạo trong một ḷ của đảng.
Thứ kiến thức mà họ được tiếp thu, và dạy dỗ đơn thuần chỉ từ cẩm nang “Triết học Mác- Lê Nin” - Một giáo tŕnh cổ lỗ duy nhất được bê nguyên vẹn du nhập từ Liên Xô cũ.
Công việc chính của Viện Triết học là phục vụ cho Ban tuyên giáo, từ cụ thể hoá đường lối chính sách của đảng, xây dựng nó thành hệ thống lư luận, quan điểm, đường lối … làm sao cho có vẻ khoa học, thực tiễn sinh động.
Họ không làm cái việc đáng phải làm đúng chức năng của ḿnh đó là phản biện, mà trở thành điếu đóm cho chế độ.
Tại sao lại đưa câu chuyện Viện Triết học vào đây?
Nó là một ví dụ cho cách hành xử ngược đời trong chế độ độc đảng cầm quyền, khác với các nước dân chủ - các triết gia nằm trong giới tinh hoa chính trị, họ độc lập không ăn cơm chế độ, cũng chẳng tồn tại theo chế độ, họ uốn nắn xă hội, nh́n nhận xă hội bằng thế giới quan khoa học, dùng các phương pháp luận logic để đánh giá, đo lường đường lối chính sách một cách khách quan, trung thực.
Văn hoá là cách hành xử, vai tṛ của triết gia bị hạ bệ như thế là điển h́nh ứng xử của văn hoá chế độ.
Điều này nó hoàn toàn hợp lư với bản chất của chế độ chuyên quyền.
Một chế độ chuyên quyền, độc đảng cầm quyền dẫn dắt xă hội, “văn hoá đảng” sẽ là văn hoá nền tảng của xă hội, đó là thứ văn hoá mang bản chất quyền lực.
Quyền lực độc tôn, không bị kiểm soát bởi các thành phần khác trong xă hội sẽ đẻ ra các căn bệnh quyền lực.
Những căn bệnh quyền lực này không được ngăn chặn, nó sẽ tạo ra một thứ “văn hoá quan trường”
Văn hoá quan trường của những kẻ nắm vận mệnh quốc gia sẽ chi phối dẫn dắt, là tấm gương cho văn hoá dân tộc, dân chúng đi theo,
Văn hoá chế độ đă làm nát văn hoá dân tộc theo một con đường hủ bại nhất chính là sự biến chất của những kẻ có chức, có quyền - Biến chất, suy đồi từ lối sống đến nhơ nhuốc, bệnh hoạn về mặt tư tưởng, tinh thần.
Các biểu hiện của bệnh quyền lực như thế nào, xin đọc tiếp ở các phần tiếp theo.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 02-10-2024
Reputation: 579914


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Last Update: 03-04-2024 : 12:49 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-02-10-1.jpg
Views:	0
Size:	90.5 KB
ID:	2333958
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Da Lat (02-17-2024), luyenchuong3000 (02-16-2024)
Old 02-10-2024   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

PHẦN 3.
BỆNH QUYỀN LỰC TRONG CHẾ ĐỘ CHUYÊN QUYỀN.
Kể từ năm 1917 khi những người vô sản ở Nga lên nắm chính quyền, chế độ chuyên quyền được h́nh thành.
Chế độ chuyên quyền có những đặc điểm cơ bản giống chế độ chuyên chế.
Nhưng thay vào một cá nhân độc tài là một đảng độc tài, và dần theo thời gian tại nhiều quốc gia cộng sản h́nh thái chuyên quyền và chuyên chế cùng song song tồn tại, điển h́nh như Bắc Triều Tiên với gia đ́nh nhà họ Kim, và Trung Quốc mới đây là Tập Cận B́nh.
Không ai khác, chính những người cộng sản lại là những người nói về bệnh quyền lực nhiều nhất, v́ theo họ bệnh quyền lực chính là nguyên nhân biến chất thoái hoá trong đảng, đến một mức độ không kiểm soát được sẽ dẫn đến mất đảng, mất chế độ.
Họ chỉ ra rất nhiều căn bệnh trong chế độ chuyên quyền, nhưng ba căn bệnh quái ác nhất đó là:
- Bệnh HOANG TƯỞNG.
- Bệnh GIÁO ĐIỀU.
- Bệnh THAM QUYỀN CỐ VỊ.
Lịch sử đă chứng minh bệnh quyền lực là con đẻ, bản chất của chế độ chuyên quyền, nhưng những người cộng sản không cho như vậy, chính v́ thế họ ra sức dùng các biện pháp để pḥng chống bệnh quyền lực, thậm chí dùng cả bạo lực để chống.
Và trong thực tế càng chống căn bệnh này càng nặng, và đến một đỉnh điểm nào đó tính dân chủ trong đảng cầm quyền bị mất, trong đảng sẽ xuất hiện một nhân vật độc tài. Điển h́nh trong số này là Stalin, Mao Trạch Đông, Fidel Castro trong quá khứ, họ Kim, Tập Cận B́nh… trong hiện tại.
Những người CS khi cầm quyền họ chống sùng bái cá nhân, lấy dân chủ trong đảng là công cụ nhưng thực tế tất cả các quốc gia cộng sản lại sản sinh ra những kẻ cầm lái vĩ đại.
Lấy đảng cộng sản Trung Quốc làm ví dụ, Mao cầm quyền cho đến khi chết, mọi lời nói của Mao c̣n hơn cả kinh thánh.
Mao chết, cải cách mở cửa Mao bị hạ bệ, tưởng như sự tôn sùng cá nhân đă chấm dứt, nhưng sự chuyên quyền chỉ chuyển từ kẻ này sang kẻ khác.
Tập Cận B́nh trở thành kẻ độc tài mới, thay đổi Hiến pháp, Điều lệ đảng thâu tóm cả ba vị trí quyền lực (Tống bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch quân ủy trung ương) bỏ tư tưởng Mao, tự đưa tư tưởng Tập Cận B́nh vào Hiến pháp, xoá bỏ hai nhiệm kỳ, cầm quyền vô thời hạn.
Với những nhà nghiên cứu về các chế độ chuyên quyền ở phương Tây họ có cách nh́n nhận khác về căn bệnh quyền lực.
Họ cho rằng, những người cộng sản cầm quyền chỉ là dối trá, đạo đức giả.
Hoang tưởng, giáo điều, tham quyền cố vị chính là bản chất của những kẻ độc tài, nó vừa là phương tiện và là mục đích của họ để củng cố quyền lực.
Đây không phải là căn bệnh của chế độ, nó là căn bệnh hủy hoại dân tộc, quốc gia.
Ba căn bệnh này thực chất đó là ba công cụ cai trị, thủ đoạn để bảo vệ chế độ, lúc này là mục đích, lúc khác là phương tiện và ngược lại.
Đến đây chúng ta đă có thể nh́n nhận một cách đúng đắn về bệnh quyền lực, có hai điểm được đúc kết:
- Với chế độ chuyên quyền nó vừa là phương tiện vừa là mục đích - không có hoang tưởng, giáo điều, tham quyền cố vị không phải là chế độ chuyên quyền, không có ba công cụ này chế độ chuyên quyền không tồn tại.
- Việc họ cho rằng, hoang tưởng, giáo điều, tham quyền cố vị là một căn bệnh của đảng cầm quyền chỉ là vỏ bọc nó chính là liều thuốc bổ nuôi sống chế độ chuyên quyền, là độc dược hủy hoại quốc gia, dân tộc.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
cukha (02-17-2024), Da Lat (02-17-2024)
Old 02-10-2024   #3
hoaibao
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hoaibao's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 4,250
Thanks: 320
Thanked 1,331 Times in 794 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 273 Post(s)
Rep Power: 20
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
Default

Đâu có sao, khi nào tới đó th́ lao đông tại chổ, khỏi cần xuất khẩu lao động nữa, khỏe re, như con người kéo xe, thay v́ con ḅ kéo xe.
hoaibao_is_offline   Reply With Quote
Old 02-11-2024   #4
NguoiTânĐinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Nov 2020
Posts: 2,669
Thanks: 29
Thanked 387 Times in 255 Posts
Mentioned: 12 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 289 Post(s)
Rep Power: 6
NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Đất nước của VC làm chủ th́ nó muốn làm cái đéo ǵ th́ cũng.... kệ mẹ nó chứ; c̣n đứa nào muốn giữ nước, đéo muốn bị "Hán hóa" th́ đừng có chơi tṛ đào-ngũ-trước-địch-quân, phải đứng lên "cướp" lại cái đéo ǵ ḿnh cứ cho là của ḿnh, xong xuối th́ ḿnh muốn chống Tàu, chống Hán, chống Thanh, vv... muốn làm đất nước kiểu đéo ǵ th́ ḿnh cứ làm theo ư ḿnh.... Chứ đừng có ngày này tháng nọ "rên rỉ" gần 50 năm mà có đụng tay làm cái đéo ǵ cho ra hồn đâu..... Mẹ bố tiên sư..
NguoiTânĐinh_is_offline   Reply With Quote
Old 02-11-2024   #5
hoaibao
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hoaibao's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 4,250
Thanks: 320
Thanked 1,331 Times in 794 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 273 Post(s)
Rep Power: 20
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
Default

Cám ơn Bác cho biết : Đât nước là của VC chứ không phải của Toàn Dân Việt, hu hu
hoaibao_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoaibao For This Useful Post:
cukha (02-17-2024)
Old 02-11-2024   #6
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

PHẦN 4.
BỆNH HOANG TƯỞNG QUYỀN LỰC.
- HỘI CHỨNG “HOANG TƯỞNG CUỒNG VĨ”
Người mắc bệnh hoang tưởng và hoang tưởng quyền lực là hai khái niệm khác nhau.
Người bị bệnh hoang tưởng tự hủy hoại chính ḿnh bằng những hành động vô thức.
Hoang tưởng quyền lực không phải chỉ có trong những kẻ có quyền lực mà bất cứ cá nhân, thành phần trong xă hội đều có.
Họ là những người rất thông minh và tài giỏi, nói là căn bệnh nó chỉ mang nghĩa bóng, thực chất họ chẳng có bệnh tật ǵ.
Sự hoang tưởng của họ đều có chủ đích, nó thể hiện khát vọng đạt được tất cả những ǵ mong muốn, có thể bất chấp đạo đức, luân lư, phản khoa học, thậm chí là tội ác.
Với những kẻ không cầm quyền lực, sự hoang tưởng chính là hội chứng “cuồng vĩ” thúc đẩy họ đi đến những hành động kỳ quặc, quái dị.
Trong lịch sử có thể kể đến câu chuyện của Herostratus, kẻ đốt đền thờ Artemis của thành Ephesus (Hy Lạp) vào năm 356 trước Công nguyên.
Xuất thân từ một kẻ buôn tôm cá ở chợ, khao khát nổi tiếng, để tên tuổi cứ ḿnh trở nên bất tử đă thúc đẩy Herostratus đi đến một hành động điên rồ nhưng đầy mưu mô và tính toán bằng việc đốt đền Artermis.
Trước toà án Herostratus không thèm chối tội mà c̣n ngang nhiên thách thức dư luận, tự đắc viết thành hồi kư truyền bá tội ác đốt đền thờ.
Hắn bỏ tiền mua chuộc cai ngục để làm những cuộc mua bán, đổi chác và thành công ngoài sức tưởng tượng. Kẻ phạm tội tự biến ḿnh thành người hùng, thậm chí khiến vợ chồng nguyên soái Tisafern-đứng đầu thành Ephesus- v́ hư danh mà bất chấp địa vị cao quư để đồng lơa với kẻ phạm tội.
Klementin vợ nguyên soái Tisafern chấp nhận dâng xác thân cho Herostratus trong ngục giam để được hắn tuyên bố đốt ngôi đền thờ v́ t́nh yêu bị khước từ của bà ta. Nguyên soái cai quản cả thành Ephesus phát ngôn toàn những lời chính đạo nhưng lại âm thầm thông đồng với kẻ cho vay nặng lăi để nhân bản hồi kư của Herostratus để đổi chác. Ông ta biết rơ người vợ phản bội ḿnh nhưng nhắm mắt làm ngơ để mọi chuyện diễn ra trong êm đẹp, thậm chí phế đi Quan nhiếp chính tham liêm chỉ v́ ông ta không thỏa hiệp với cái ác.
Herostratus dơng dạc trước toà:
“Hăy lột bỏ bộ mặt nhân văn giả tạo đi và quay về truy vấn thời đại của chính các ông. Thời đại của các ông c̣n đầy rẫy những tên tội phạm đang nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật. Thời đại của ông c̣n ghê sợ hơn các thời đại cũ”
Herostratus đă không uổng công, với trí tuệ tuyệt vời, nắm bắt được sự thối nát của hệ thống quan trường lúc ấy, biến sự hoảng sợ, bối rối của giới thống trị đă thổi bùng sự việc lên quá tầm quan trọng để đạt mục đích của ḿnh, bất chấp sự phỉ nhổ của công luận.
Câu chuyện của Herostratus xảy ra cách đây hàng ngh́n năm nhưng tính thời sự, hiện thực vẫn c̣n có giá trị cho đến ngày nay và về sau.
Hội chứng hoang tưởng cuồng vĩ có hai mặt, nó thúc đẩy con người vươn tới những khát vọng, nhưng khi để đạt được mục đích bất chấp các quy luật của tự nhiên, xă hội, luật pháp, luân lư, đạo đức sẽ đẩy con người ta đi đến tội ác, và thảm họa cho nhân loại.
Herostratus là một kẻ xuất thân hèn kém, sự hoang tưởng cuồng vĩ của Herostratus c̣n gây ra những tội ác kinh hoàng như thế, với những kẻ mắc hội chứng hoang tưởng cuồng vĩ cầm quyền lực trong tay, đặc biệt trong chế độ chuyên quyền c̣n gây tác hại cho loài người kinh khủng đến mức nào?
Và Karl Marx ông tổ của những người cộng sản là điển h́nh của kẻ mắc căn bệnh hoang tưởng cuồng vĩ trong thế giới hiện đại chính là một dạng người như Herostratus.
Karl Marx chính là kẻ tiên phong mở đường truyền căn bệnh hoang tưởng quyền lực cho các thế hệ học tṛ sau này với học thuyết về chủ nghĩa cộng sản, đẩy hàng tỷ con người đi t́m kiếm thế giới thiên đường trong hoang tưởng bệnh hoạn của họ.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
cukha (02-17-2024), Da Lat (02-17-2024)
Old 02-15-2024   #7
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Lê Huyền Ái Mỹ: Hôm nay, mồng 5 Tết…
Hôm nay mồng 5 Tết Giáp Th́n, 14-2, kỷ niệm 235 chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đă đánh đuổi 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cơi nước ta. Năm ngày tới, 17-2 (ngày 21 tháng Giêng năm Kỷ Mùi, 1979), tṛn 45 năm cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Trung Quốc, bảo các tỉnh biên giới phía Bắc. Trước đó, cũng những ngày cận Tết, 27 tháng Chạp năm Quư Sửu, tức 19-1-1974, Trung Quốc đă đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam…
Trước khi tiến hành lễ “thệ sư” ở Thọ Hạc, Thanh Hóa, vua Quang Trung đă đọc lời hịch kêu gọi: “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao nấy đă phân biệt rơ ràng, phương Nam phương Bắc chia nhau mà cai trị… Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh xưa. V́ vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng…”.
Hậu duệ của mấy đời Tống Nguyên Minh xưa giờ vẫn “trông gương”, từ họ Đặng “phải dạy cho Việt Nam một bài học” tới họ Tập vẫn ngang nhiên xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền trên lănh hải Việt Nam.
Nhớ những ngày ra Trường Sa, đang chuẩn bị bài vở cho chương tŕnh phát thanh mỗi tối th́ có tiếng giục của mọi người, cứ thế ḿnh chạy theo. Lên boong trên cùng, mỗi người lần lượt chuyền nhau cái ống nḥm rồi nh́n ra xa cái quần sáng, đó chính là băi đá Châu Viên đă bị bè lũ bành trướng Trung Quốc cưỡng chiếm của Việt Nam từ năm 1988-1989, xây dựng thành đảo nhân tạo lớn nhất ở Trường Sa, từ cuối năm 2013.
Tôi trở về pḥng, lục lọi tư liệu trong… óc để kịp biên bài. Thời may, nhớ sử liệu tháng 8 năm Quư Tỵ 1833. Xin ghi lại: năm ấy, vua Minh Mạng sai bộ Công rằng, “Trong hải phận Quảng Ngăi, có một dải Hoàng Sa, xa trông trời nước một màu, không phân biệt được nông sâu. Gần đây, thuyền buôn thường (mắc cạn) bị hại. Nay nên dự bị thuyền mành, đến sang năm sẽ phái người tới đó, dựng miếu, lập bia và trồng nhiều cây cối. Ngày sau cây cối to lớn xanh tốt, người ta dễ nhận biết, ngơ hầu tránh khỏi được nạn mắc cạn. Đó cũng là việc lợi muôn đời”.
Tối ấy, qua sóng truyền thanh, giọng đọc của chàng chính trị viên hải quân tràn theo sóng biển. Chương tŕnh kết thúc. Tôi lên boong. Một ḿnh. Nh́n về hướng Châu Viên. Lại nhớ giọng nói của vị tướng già Vị Xuyên ngay sau chuyến trở về từ Hà Giang, Lũng Cú, c̣n nhiều anh em nằm lại trên ấy lắm…
Người anh hùng Áo vải đă “đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”, sau ngày chiến thắng, Người đă có lệnh “Trẫm muốn không có thứ ǵ phải mua của Tầu cả”. Có người nhắc khẽ: “Có lẽ vẫn phải mua thuốc Bắc của Tầu” và vua Quang Trung đă “gục gặc đầu đồng ư”.
Nay, đâu chỉ phải mua thuốc Bắc không thôi…
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
cukha (02-17-2024), Da Lat (02-17-2024)
Old 02-15-2024   #8
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trương Nhân Tuấn: Một câu hỏi nhân 45 năm cuộc chiến Biên giới Việt-Trung
Cuộc chiến “Biên giới tháng hai” đến nay đă 45 năm. Trung Quốc gọi tên cuộc chiến là “hoàn kích tự vệ”, mục tiêu là “dạy cho Việt Nam một bài học”. Việt Nam gọi cuộc chiến 17 tháng 2 năm 1979 là cuộc chiến “xâm lược”: “Chiến tranh xâm lược ngày 17-2-1979 là đỉnh cao của những hành động thù địch của lănh đạo Trung Quốc”.
Câu hỏi trước tiên đặt ra: Phía Trung Quốc có gọi tên đúng về cuộc chiến hay không? “Hoàn kích tự vệ” có nghĩa là “đánh trả để tự vệ”. Điều này Trung Quốc muốn nói Việt Nam đánh Trung Quốc trước và Trung Quốc chỉ đánh trả tự vệ.
Sự thật thế nào? Việt Nam “đánh trước” Trung Quốc hồi nào? Ở đâu? Lịch sử có được bạch hóa vấn đề này hay chưa?
Một tài liệu của CIA, Mỹ, được bạch hóa từ năm 2002 được nhà báo Vũ Quí Hạo Nhiên công bố năm 2009 trên báo Việt Tide. Một đoạn trong tài liệu của CIA cho rằng, Việt Nam đă chiếm đất của Trung Quốc khoảng 60 cây số vuông.
Câu hỏi đặt ra là, vị trí 60 cây số vuông đất (nói là Việt Nam chiếm của Trung Quốc) ở đâu? Việt Nam chiếm khi nào? Sau khi phân định lại biên giới tháng 12 năm 1999, vùng đất này thuộc về phía nào?
Ai thắng ai thua trong cuộc chiến?
Trung Quốc nói mục tiêu cuộc chiến là “dạy Việt Nam một bài học”. Vậy Việt Nam có học được “bài học” nào từ phía Trung Quốc?
Tôi thấy có rất nhiều tài liệu về cuộc chiến đă được các học giả quốc tế lẫn Trung Quốc được công bố. Nhưng một số điểm mờ về cuộc chiến vẫn không thấy tác giả nào giải mă.
Thí dụ: Việt Nam có chiếm 60 km² đất của Trung Quốc hay không? Điều này rất quan trọng, v́ đây là nguyên nhân để Trung Quốc mở cuộc chiến “hoàn kích tự vệ” đối với Việt Nam.
Tại sao cuộc chiến không chấm dứt hẳn, sau khi Trung Quốc rút quân ngày 5 tháng 3 năm 1979? Trên trận địa (Vị Xuyên) tiếng súng vẫn nổ, máu vẫn rơi cho đến hết năm 1989?
Để đánh dấu 45 năm cuộc chiến, theo tôi truyền thông hải ngoại, VOA, RFA, BBC... nên tổ chức các cuộc hội luận để bạch hóa các vấn đề lịch sử này.
Từ tháng 12 năm 2020 Việt Nam đă ra luật về những điều liên quan đến “bí mật nhà nước của đảng”. Tất cả những vấn đề thuộc về lănh thổ, hải phận, chủ quyền lănh thổ, hải đảo... trở thành “bí mật cấp quốc gia của đảng”.
Ta thấy từ thời điểm đó, trong nước tuyệt đối không có một bài báo nào viết về các vấn đề này được công bố trên báo chính thức.
Người ở hải ngoại không lên tiếng th́ ai trong nước dám lên tiếng?
Sự im lặng của tất cả sẽ trở thành thái độ đồng lơa với bóng tối.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
cukha (02-17-2024)
Old 02-15-2024   #9
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Dương Quốc Chính: Đi viếng mộ "cô" Sáu
Chiều qua ḿnh đi bộ thể dục lang thang thôi, chả hiểu ma xui quỷ khiến thế nào mà đi bộ thẳng tới nghĩa trang Hàng Dương luôn, khéo cô Sáu chỉ đường quá, không dùng bản đồ ǵ hết!
Lúc đó khoảng 5 rưỡi - 6h chiều, nhập nhoạng tối. Thế nên ḿnh chắc là thằng duy nhất đi tay không, không có đồ lễ, mặc quần short, cũng may là không ngắn trên đầu gối. Chứ cô chưa chồng mà mặc quần đùi tới viếng nó kỳ quá.
Giờ này cũng là giờ bắt đầu tấp nập khách thập phương vào viếng nghĩa trang. Ban đầu ḿnh tưởng vậy, vào trong rồi mới biết là không phải. Có lẽ 90% người dân đi viếng cô Sáu, chứ không ai khác. Nên khu vực quanh mộ cô đông như trẩy hội, cùng với khu trung tâm, có cái tháp cao cao, chứ các chỗ khác th́ không có ai viếng mộ các đồng chí khác, chắc cùng lắm là thân nhân họ (chắc đi trước tết) và mấy cháu cán bộ đoàn.
Như vậy là cô Sáu cân team cho toàn bộ nghĩa trang Hàng Dương, các đồng chí khác cũng được hưởng ké lộc lá của cô. Nói rộng ra, cô cân team cho toàn bộ hệ thống du lịch tâm linh và bán đồ lễ (rất nhiều) ở Côn Đảo.
Các cửa hàng đồ lễ hầu như bán một loại lễ duy nhất, màu trắng đồng bộ (đồ lễ cho người chết trẻ), cho thấy rằng người ta đi viếng mộ ở Côn Đảo chủ yếu là viếng cô Sáu th́ mới có đồ lễ một màu vậy. Một bộ đồ lễ có giá niêm yết tầm 700 ngàn đến 2 củ. Vào nghĩa trang, có xe kéo như trong ảnh, chứ không đội, bê đồ lễ như ở chùa ngoài Bắc.
Mộ đồng phục ở Hàng Dương là kiểu xây đá, có cái cột bia, giống nhau. Đa số vong linh các đồng chí là b́nh đẳng, nhưng vong một số đồng chí khác được b́nh đẳng hơn. Ở đây có một số mộ nổi tiếng là các anh hùng, kiểu cô Sáu, th́ mộ được xây to, ốp đá granite đen sang trọng, có bia đẹp, khuôn viên sạch đẹp.
Đặc biệt là mộ cô Sáu c̣n có thêm hàng rào, kệ để đồ lễ, v́ nhiều quá, có thêm chú bảo vệ đứng gác, dọn dẹp. Với vai tṛ như thế, nên vong cô Sáu chắc làm thủ trưởng ở nghĩa trang này, dù khi c̣n sống, cô chỉ là trẻ trâu, chả có chức vụ, vai tṛ ǵ quan trọng hết, gần như anh Trỗi.
Ở nghĩa trang này, loa đọc oang oang với giọng bà Kim Tiến VTV, các huyền thoại, truyền thuyết về cô/ chị Sáu linh thiêng, vật chết bọn cai ngục ác ôn! Thấy kể cả chuyện chúa đảo thời ông Diệm c̣n bí mật thờ cô. Những chuyện này chả biết thực hư ra sao.
C̣n ḿnh chứng kiến một cô/ em áo dài trắng xinh phết, đến khấn cô, đem cả gương theo soi, trang điểm trước mặt mộ cô, rồi lẩm bẩm là cô độ cho trúng số mấy chục tỷ(!?). Đoạn này ḿnh có video quay bên cạnh nhé.
Nghe đồn là cô Sáu cực linh thiêng, với dân lô đề và AEQL. Thế nên những dịp bầu cử, anh em qua xin cô rất đông. Thường viếng vào lúc nhập nhoạng tối tới nửa đêm là linh nhất, chắc giờ đó vong về dễ! Lúc 6h ḿnh ở đó th́ tầm 50 người khấn vái quanh mộ cô. Đủ thành phần nam phụ lăo ấu, Nam Bắc có hết. Quan chức th́ chắc Bắc nhiều, nhưng lô đề th́ Nam nhiều hơn.
Ở đây c̣n mộ chí sĩ Nguyễn An Ninh, ḿnh nghe loa Kim Tiến nói cả về cụ này. Đại khái hai bên Cộng sản và Quốc gia đều tranh giành cụ về phe ḿnh! Lúc đó tối rồi ḿnh chưa qua viếng cụ được, chắc sẽ quay lại quay video.
Theo ḿnh, vong cụ Nguyễn An Ninh mới đủ tầm để làm sếp ở nghĩa trang này, v́ cụ là người trí thức tầm cỡ, chả theo bên nào, chỉ là người yêu nước, chứ cô Sáu tuổi ǵ. Nhưng ḿnh dự là chả mấy ai biết cụ Nguyễn An Ninh là ai.
Nguyễn An Ninh là một thành viên của nhóm Ngũ Long gồm Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Tất Thành, lấy nick chung là Nguyễn Ái Quốc. Trong đó "bác" ḿnh là trẻ trâu nhất, trong khi bốn người c̣n lại đều là các trí thức có học, có danh tiếng từ trước. Thế mà giờ này, cụ Ninh vai vế tâm linh c̣n thua xa cô Sáu (bị coi là thần kinh... à, mà thôi!). Thật là éo le, đúng là chết trẻ khỏe ma.
Nếu cô thật sự linh thiêng, th́ phong trào cúng viếng này phải từ thời VNCH hoặc ngay sau 1975. Thực tế phong trào này mới rộ được từ khi dân Việt Nam bắt đầu có tiền, lễ bái nhiều. Phong trào này cũng gần như đi vay tiền bà chúa Kho, nhưng an toàn cho tín đồ hơn v́ bố ai dám cấm người dân đi lễ cô Sáu, chứ bà chúa Kho th́ chính quyền dẹp phút mốt.
Bây giờ cô nuôi cả đảo thế này, có mà dẹp vào mắt, dân họ biểu t́nh ngay, v́ mất miếng ăn. Nghe nói sắp cấm hóa vàng thôi, chứ đồ lễ vẫn vô tư và nền công nghiệp du lịch tâm linh này sẽ sống măi trong sự nghiệp của chúng ta.
Tạm thế đă, ḿnh sẽ có video review tổng thể về nền công nghiệp du lịch này và nghĩa trang Hàng Dương.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
cukha (02-17-2024)
Old 02-15-2024   #10
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tạ Duy Anh: Hồi kư Lư Quang Diệu
Sau nhiều gián đoạn v́ công việc và v́ những cuốn sách khác, cuối cùng tôi cũng đă đọc xong hai tập hồi kư dày gần 1600 trang sách khổ to của ông Lư Quang Diệu.
Có rất nhiều điều để nói về cuốn hồi kư đồ sộ này và chúng không chỉ cần phải có cảm hứng mà cần cả thời gian nữa.
Sau đây chỉ là vài tóm lược vắn tắt nhất về bộ sách.
Trước hết Lư cho thấy ông có sự am hiểu sâu sắc về văn hóa Trung Hoa, các nước Đông Nam á, văn hóa Hồi Giáo, nền chính trị Anh quốc và châu Âu, văn hóa chính trị Hoa Kỳ, mô h́nh cai trị kiểu XoViet...
Từ những hiểu biết và khảo sát các mô h́nh ấy, ông t́m ra mô h́nh phát triển riêng cho Singapore và thành công.
Ông nhận xét, đánh giá về hàng trăm nhân vật chính trị (trong đó có bóng dáng vài nhà lănh đạo Việt Nam) được coi là có ảnh hưởng đến sự thay đổi thế giới, đặc biệt là khu vực châu Á, trong ṿng một trăm năm qua.
Ông đưa ra các tiên đoán về tương lai của nhiều mô h́nh xă hội, trong đó có cả tương lai của mô h́nh phát triển của Singapore.
Ông cho thấy, cùng với thời gian mọi thứ đều có thể thay đổi. Do vậy những ǵ luôn được tung hô “muôn năm” chỉ là ảo giác do hoang tưởng tự đại, hoặc mị dân một cách có chủ đích.
Xuyên suốt trong tác phẩm của ḿnh, dù nêu ra nhiều khiếm khuyết của mô h́nh chính trị dân chủ Mỹ và cách mà nước Mỹ muốn ở các quốc gia khác, nhưng ông khẳng định bất cứ sự chống đối, gây hấn nào với nước Mỹ, đều ngu ngốc và tất yếu gây thiệt hại lớn cho sự phát triển của đất nước ḿnh.
Phần khảo sát về Trung Quốc khá dài, cũng là phần thú vị nhất. Ông cũng dành ra một số trang để nói về Việt Nam, nhưng khá sơ sài.
(Một người bạn của tôi cho biết, phần viết về Việt Nam của ông Lư, khi dịch sang tiếng Việt đă bị lược bỏ những chỗ ông phê phán hay bày tỏ sự thất vọng. Tôi không có điều kiện và hiểu biết để kiểm chứng).
Chống cộng, nhưng theo xu hướng Xă hội chủ nghĩa, ông Lư đề cao mô h́nh Bắc Âu. Tuy vậy chắc chắn ông là một nhà độc tài. Trong nồi lẩu tư tưởng cai trị của ông có đủ thứ: Nho giáo, kỉ luật chiến binh Nhật, luật pháp Anh quốc, thực dụng Mỹ... và có cả một chút "bác ái" kiểu Thiên chúa giáo?
Nhiều quan điểm về phát triển, về trật tự xă hội, về tự do, về quyền cá nhân của ông chỉ phù hợp với Singapore và không ai có thể biết trước tương lai của nó. Chính ông đă cảnh báo về điều đó. Chẳng hạn ông nghi ngờ về sự trường tồn của đảng PAP, của mô h́nh chính trị do ông dày công tạo dựng và tạo ra sự thịnh vượng, thậm chí ông nghi ngờ cả về khả năng tồn tại lâu dài của một quốc gia kiểu thành bang như Singapore trong một thế giới thay đổi điên loạn (Trang 152 và trang 837, tập II).
Tuy nhiên, những ǵ ông thực hành thành công có thể bị các chế độ độc tài, toàn trị khai thác, quảng bá không phải để thuyết phục dân chúng coi như một lựa chọn đúng đắn, mà chủ yếu để biện hộ cho sự tàn bạo, tồi tệ trong cai trị hà khắc của họ.
Đó là lư do v́ sao các thế hệ lănh đạo Trung Quốc sau Mao luôn t́m cách mang mô h́nh Singapore về áp dụng tại đất nước rộng lớn của họ. Chỉ có điều họ bỏ đi những mẩu dân chủ - dù c̣n h́nh thức - hiếm hoi mà ông giữ lại (Chẳng hạn Lư Quang Diệu quyết định để Ṭa án ở Singapore được xét xử độc lập như thời Anh cai trị, cho phép các đảng đối lập tranh cử công khai với đảng PAP thống soái… để ít ra, như chính ông nói, gây áp lực lên các ứng viên đảng PAP trong việc rèn luyện phẩm hạnh, học tập và khiến đảng cầm quyền phải nỗ lực tiến bộ không ngừng).
Dù có nhiều biện hộ, dù cho thấy là một người đề cao sự trung thực, nhưng chỉ cần tinh ư một chút, vẫn có thể nhận ra không ít chỗ tác giả t́m cách che dấu sự thật mà ông không đủ can đảm nói ra, hoặc nói ra sẽ làm lung lay h́nh ảnh về một "người cha lập quốc huyền thoại" trong suy nghĩ của nhiều người Singapre, cũng như những người hâm mộ ông với tư cách là người kiến tạo nên một quốc gia phát triển hàng đầu thế giới từ một ḥn đảo nghèo đói, đầy rẫy tệ nạn.
(Chẳng hạn đoạn ông biện hộ về sự cần thiết phải kiểm soát ngôn luận, cấm tụ tập biểu t́nh, những vụ án chính trị được h́nh sự hóa, hay từ chính những phản bác của ông về ư kiến quy cho ông thực hiện chế độ “gia đ́nh trị”.)
Chắc chắn Lư Quang Diệu là một chính khách lớn của thế giới trong thế kỷ 20.
Với cá nhân tôi, ông c̣n xứng đáng là một nhà văn, nhà văn hóa uyên bác và tinh tế.
Dù thế nào th́ đây cũng là một cuốn sách đáng để đọc và đọc kĩ. Tôi đă phải gạch chân và đánh dấu ngoài lề hàng trăm đoạn, những chỗ mà tôi thấy cần phải nghiền ngẫm tiếp về những điều tác giả viết.
Lư Quang Diệu cũng cho tôi biết, để thoát khỏi cái bẫy thu nhập trung b́nh và vươn lên hàng ngũ phát triển, một quốc gia phải có tăng trưởng hai con số (từ 12-14% một năm) liên tục ít nhất trong ṿng 30 năm.
V́ thế ông yêu cầu các quan chức cũng như người dân Singapore phải không ngừng cảnh giác với căn bệnh thành tích và thói tự măn.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #11
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nguyễn Đ́nh Cống: B́nh luận vài ư trong bài báo của TBT Nguyễn Phú Trọng (Kỳ 1)
1. Giới thiệu
Ngày 31-1-2024, Tổng bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng công bố bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”, (gọi tắt là “bài báo”). Bài dài trên 13.000 chữ, ngoài đoạn mở đầu th́ nội dung gồm ba phần, ứng với ba giai đoạn lịch sử: Từ 1930 đến 1975; từ 1975 đến nay và từ nay đến năm 2030.
Bài báo được các đài, báo “lề đảng” đăng toàn văn với những lời ca ngợi rất hùng hồn. Tôi đă đọc qua một lần và phát hiện một số ư không giống như các lời ca ngợi, xin viết để trao đổi với những ai quan tâm.
Tầm quan trọng của một bài báo là thông tin có mới không, có giúp ích ǵ cho người đọc không, hay chỉ gây nên t́nh trạng để người ta phải than thở “biết rồi, khổ lắm, nói măi”. Chắc GS Trọng đă dự kiến được điều này nên mở đầu bằng câu “Như chúng ta đều đă biết...”.
Mọi người đều đă biết th́, nếu rất cần, chỉ nên nhắc lại một cách tóm tắt, chứ viết dài ḍng mà làm ǵ? Liệu bắt người ta đọc những điều họ đă nghe đến nhàm chán th́ có thể “khơi dậy niềm tự hào về Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, Dân tộc Việt Nam anh hùng; tăng cường niềm tin đối với sự lănh đạo của Đảng và tương lai tươi sáng của Đất nước ta” (câu trích từ đoạn mở đầu) hay không? Thế mà hầu như toàn bộ thông tin được bài báo dẫn ra đúng như tác giả đă viết là mọi người đều đă biết!
Khi mới lướt mắt qua, tôi thấy trong bài báo có những ánh lấp lánh, cố đọc kỹ để mong “đăi cát t́m vàng”, nhưng chỉ t́m thấy cái lấp lánh của những giáo điều. những giáo điều như vậy, được nhắc đi nhắc laị đến nỗi một số khá đông người ngộ nhận đó là sự thật không thể phản bác.
2. Về phần một: Thời kỳ từ năm 1930 đến 1975
Trong phần 1, ông Trọng viết: “Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp ở bán đảo Cửu Long … dưới sự chủ tŕ của lănh tụ Nguyễn Ái Quốc… Việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đă trưởng thành và đủ sức gánh vác sứ mệnh lịch sử lănh đạo cách mạng. Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đă xác định con đường cơ bản của cách mạng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của Dân tộc và nguyện vọng tha thiết của Nhân dân”.
Trong đoạn trên, ít nhất có vài ư không phản ảnh đúng thực tế mà chỉ là những giáo điều. Thứ nhất là năm 1930 mà cho rằng giai cấp công nhân của Việt Nam đă trưởng thành là khó chấp nhận. Giáo điều ở chỗ cho rằng, đă là đảng Cộng sản th́ phải là đội tiên phong của giai cấp công nhân, trong lúc những người đến hội nghị hợp nhất không có ai đại diện cho cho công nhân cả. Ngay bây giờ cho rằng, Đảng là “đội tiên phong của giai cấp công nhân” cũng là giáo điều hạng nặng.
Giáo điều thứ hai ở chỗ cho rằng, giai cấp công nhân lănh đạo cách mạng. Thực ra lănh đạo Cách Mạng Tháng Tám là Việt Minh, một tổ chức do Đảng lập ra gồm những người yêu nước mà chủ yếu là các trí thức trẻ. Đặt ra giai cấp lănh đạo là một sự suy diễn của Mác – Lênin, thực tế không tồn tại sự lănh đạo như vậy.
Điều thứ ba là, sự lập lờ về “Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành lập”. Luận cương đoàn kết dân tộc chống thực dâp Pháp do Nguyễn Ái Quốc đưa ra, được thông qua, nhưng sau đó đă bị Tổng bí thư Trần Phú loại bỏ để thay bằng khẩu hiệu “trí phú, địa hào đào tận gốc, trốc tận rễ”. Khi Hồ Chí Minh lănh đạo Việt Minh mới khôi phục được phần nào luận cương của Nguyễn Ái Quốc. Cách tŕnh bày của bài báo có thể làm người ta hiểu nhầm giữa Luận cương của Nguyễn Ái Quốc và luận cương của đảng do Trần Phú đề xuất.
Ngay sau khi thành lập đảng đă vội tiến hành cách mạng đấu tranh giai cấp bằng phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và đă thất bại. Phong trào này chỉ thể hiện tinh thần hy sinh anh dũng của nông dân và một số đảng viên chứ không thể hiện một chút tài năng nào của lănh đạo đảng, chưa chứng tỏ sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê. Nó chỉ thể hiện sự giáo điều về đấu tranh giai cấp.
Nhận xét về các phong trào yêu nước trước năm 1930, bài báo có đoạn: “Song, do hạn chế lịch sử, nhất là thiếu một đường lối đúng, các phong trào đó đă không thành công. Lịch sử đ̣i hỏi phải t́m con đường mới”. Bài báo cho rằng, con đường và chủ nghĩa Mác – Lê do đảng Cộng sản chọn là hoàn toàn đúng, v́ Cách Mạng Tháng Tám “long trời lở đất” và kháng chiến chống Pháp 9 năm đă thắng lợi.
Đây là một đánh giá thiên lệch. Thực chất của cuộc Cách Mạng Tháng Tám là Việt Minh huy động lực lượng đông đảo quần chúng cướp chính quyền, chủ yếu bằng biểu t́nh, với tay cầm gậy gộc và hô khẩu hiệu. “Long trời lở đất” bằng cái ǵ khi việc đánh nhau bằng tay chân cũng không xảy ra. Cách mạng thành công chủ yếu nhờ lợi dụng được thời cơ, Pháp đă bị Nhật loại bỏ vào ngày 9 tháng 3, Nhật đă đầu hàng Đồng Minh vào đầu tháng 8, vua Bảo Đại đă tuyên bố Việt Nam độc lập vào tháng 4 năm 1945 và chính quyền của Bảo Đại (do Trần Trọng Kim làm thủ tưởng) lúc đó không có quân đội.
Chưa thể kết luận con đường mà đảng Cộng sản đă chọn là hay, là đúng v́ ngay năm 1945 Hồ Chí Minh đă thấy cần sự hợp tác với Mỹ, muốn được Mỹ công nhận. Muốn thế, cần từ bỏ con đường cộng sản. V́ thế, Hồ Chí Minh đă có ư muốn giải tán đảng cộng sản để lập ra đảng mới, có tính dân tộc, nhưng thực chất đảng Cộng sản lại rút vào bí mật. Điều này không qua mặt được t́nh báo Mỹ nên việc thiết lập quan hệ với Mỹ không thành. Từ đó phải kháng chiến chống Pháp 9 năm, kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ. Lại c̣n mất 20 năm chiến tranh mới thống nhất được đất nước.
Con đường mà đảng Cộng sản chọn cho dân tộc đúng sai đến đâu, hiện nay chưa bàn được, c̣n chờ lịch sử phán xét. Nhưng so với các nước thuộc địa khác th́ nhiều nước vẫn giành được độc lập, thống nhất được đất nước mà nhân dân không cần phải đổ máu, đất nước không bị phá nát, t́nh cảm dân tộc không bị rạn nứt như ở Việt Nam.
Cuối phần một, ông Trọng viết: “Nh́n lại chặng đường 1930 - 1975, chúng ta rất đỗi tự hào, tin tưởng và biết ơn sâu sắc Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại đă luôn luôn sáng suốt lănh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi vang dội này đến thắng lợi vang dội khác… Tiến hành thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Tám long trời lở đất, giành chính quyền về tay Nhân dân... Vừa xây dựng chủ nghĩa xă hội và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc, vừa đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...”
Cho rằng “Đảng lănh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi vang dội này đến thắng lợi vang dội khác” là giáo điều và chỉ mới viết ra một phần sự thật. Thế th́ Xô Viết Nghệ Tĩnh thắng lợi vang dội ở chỗ nào, khi mà từ cải cách ruộng đất đến hợp tác xă nông nghiệp bậc cao ở miền bắc, cải tạo công thương ở miền nam sau năm 1975, làm kiệt quệ một nền kinh tế đang trong t́nh trạng phát triển tốt? Chủ trương đối xử tàn bạo với những người bên phía bại trận đă xô đẩy hàng triệu người bỏ trốn, vượt biên, mà không ít đă bỏ xác giữa biển khơi. Rồi những quả đấm thép của kinh tế quốc doanh (là kinh tế chủ đạo) đă làm thiệt hại nhiều ngàn tỷ đồng, đánh mạnh vào nền kinh tế non trẻ; rồi sự phát triển nóng nền kinh tế (để đạt chỉ tiêu này nọ) đă phá nát môi trường vật chất và tinh thần; rồi sự suy thoái về đạo đức, văn hóa, giáo dục và nhiều tệ hại khác th́ có phải là thắng lợi vang dội không? Rồi rất nhiều đảng viên cao cấp bị bắt, bị xử tù v́ đủ thứ tội danh th́ có phải là thắng lợi không? Đảng có phải chịu trách nhiệm ǵ trước dân tộc không?
Chỉ nhấn mạnh vào điều mà Đảng tự cho là thắng lợi vang dội (mà có những việc cũng chưa chắc là thắng hay bại) mà lờ đi những thất bại rơ ràng, th́ đó là sự kiêu ngạo của những người thiếu lương thiện.
Cho rằng cuộc đấu tranh tốn nhiều xương máu và tài sản của nhân dân là nhằm “giành chính quyền về tay nhân dân” là một sự đánh tráo khái niệm. Thực ra chính quyền giành được từ đối phương đă bị Đảng chiếm giữ toàn bộ cho ḿnh mà không chịu trả lại cho dân. Thể hiện rơ nhất là, chỉ có đảng viên mới được giữ những chức vụ then chốt, Quốc hội là do Đảng cử dân bầu. Không những chính quyền mà đất đai, tài sản quốc gia Đảng cũng tự xem là của ḿnh tuốt tuồn tuột.
Cho rằng, Đảng “vừa xây dựng chủ nghĩa xă hội và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc, vừa đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước…”.
Viết như thế về miền bắc là chỉ mới nói ra một phần sự thật, v́ trong những năm trước 1975, ở miền bắc có chống chiến tranh phá hoại, là rơ ràng, c̣n xây dựng xă hội với hợp tác xă nông nghiệp bậc cao, không cho dân tự phát triển sản xuất, đến nỗi bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc phải bị giằng xé nội tâm, dẫn đến trọng bệnh. Xă hội như vậy không thể là xă hội chủ nghĩa như ông Trọng định nghĩa, mà là một h́nh thái ǵ đó rất gần với xă hội nô lệ.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #12
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nguyễn Đ́nh Cống: B́nh luận một số ư trong bài báo của TBT Nguyễn Phú Trọng (Kỳ 2)
3. Về thời kỳ từ năm 1975 đến nay (năm 2024)
Mở đầu phần hai, ông Trọng viết: “Sau khi đất nước được thống nhất, nước ta phải đối mặt với nhiều hậu quả rất nặng nề của 30 năm chiến tranh để lại. Để khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xă hội trên phạm vi cả nước, Đảng ta đă tập trung lănh đạo xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội 5 năm 1976 - 1980 và 1981 - 1985. Qua đó, hạ tầng kinh tế - xă hội, nhất là các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục - đào tạo, giao thông, thuỷ lợi từng bước được khôi phục. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể được chăm lo phát triển, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của đất nước”.
Sau chiến tranh mọi khó khăn đổ lỗi cho nó là quá đơn giản, nhưng điều đó chỉ đúng một phần cho miền Bắc mà không đúng cho miền Nam, nơi vẫn giữ được nền kinh tế khá phồn vinh. Chỉ đến khi ông Đỗ Mười vào thực hành cải tạo công thương nghiệp, không cho làm kinh tế tư nhân, đưa người đi làm kinh tế mới, ngăn sông, cấm chợ, cấm tư nhân buôn bán th́ đă xô cả nền kinh tế xuống vực thẳm. Sai lầm này của ông Mười được Đảng lờ đi, không nhận.
Ở miền Bắc, Đảng bắt ép nông dân vào hợp tác xă, làm cho sản xuất nông nghiệp tŕ trệ. Nhiều người thợ thủ công tài giỏi như vua lốp Nguyễn Văn Chấn, làm ra nhiều sản phẩm có ích cho xă hội th́ bị cấm đoán, bị tịch thu, bị bắt giam, đời sống của cán bộ thường và người dân rơi vào cảnh cùng quẩn chứ không được như nhận xét của bài báo. Chỉ có cán bộ cấp cao, được cung cấp hàng hóa giá rẻ, mới có thể sống ung dung được.
Bài báo viết về “đổi mới”, với việc cho làm kinh tế tư nhân, mở cửa đón đầu tư từ nước ngoài, phát triển ngoại thường, nhờ thế mà đă khôi phục được kinh tế. Nhưng đó thực chất là sửa sai, làm trái với đường lối kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lê chứ chẳng đổi mới ở đâu cả.
Ông Trọng viết tiếp: “Càng đi vào chỉ đạo thực tiễn, Đảng ta càng nhận thức được rằng, quá độ lên chủ nghĩa xă hội là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp”. Nhận thức được như vậy, với người có hiểu biết th́ nên tạm dừng lại để nghiên cứu xem có khả năng chọn sai đường hay không, nếu chọn sai th́ phải t́m cách đổi hướng. Cứ nhắm mắt, bịt tai “đâm lao phải theo lao” là thái độ của người cố chấp, bảo thủ, cuồng tín.
Bài báo tiếp: “Đưa ra khái niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là một đột phá lư luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lư luận quan trọng qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới”.
Cho rằng đưa thêm cái đuôi “định hướng XHCN” là đột phá lư luận và sáng tạo, là sự suy diễn thiếu căn cứ. Như chỗ tôi biết được, phải chăng đó chẳng qua là câu trao đổi bất chợt của hai đảng viên mà một ủy viên Bộ Chính trị khóa IX nghe được. Nhưng cái đuôi ấy chỉ được dùng trong nước. Với nước ngoài, chính phủ Việt Nam muốn vận động người ta công nhận nền kinh tế thị trường th́ phải cắt đuôi. Tuy vậy cũng chưa thuyết phục được ai.
Thực ra kinh tế thị trường có kiểm tra, giám sát của nhà nước đă xuất hiện từ lâu ở nước Anh, chỉ là trong định hướng XHCN phải chấp nhận sự lănh đạo của đảng Cộng sản.
GS Trọng viết: “Phát triển văn hoá, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới; phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu; bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống c̣n, là tiêu chí để phát triển bền vững; xây dựng gia đ́nh hạnh phúc, tiến bộ làm tế bào lành mạnh, vững chắc của xă hội, thực hiện b́nh đẳng”. Đoạn này viết đúng sách, nhưng nh́n vào thực tế th́ thấy Đảng nói như thế nhưng không làm được thế. Trong mấy chục năm qua đạo đức xă hội xuống cấp, văn hóa và giáo dục suy thoái. Đảng với vai tṛ lănh đạo toàn diện không được thoái thác trách nhiệm về các việc đó.
Trích trong bài báo: “Mô h́nh chính trị và cơ chế vận hành tổng quát là Đảng lănh đạo, Nhà nước quản lư và Nhân dân làm chủ. Dân chủ là bản chất của chế độ xă hội chủ nghĩa… Đảng ta chủ trương không ngừng phát huy dân chủ…”
Mô h́nh nhà nước ba cấp (Đảng lănh dạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ) là mô h́nh tạo ra sự chồng chéo, dẫm đạp lên nhau, kém hiệu quả, lăng phí. Cũng đă có người thấy ra nhược điểm của nó và chủ trương “nhất thể hóa” vị trí người đứng đầu bên Đảng và chính quyền, nhưng bộ máy vẫn giữ nguyên, chỉ khắc phục được chút ít mà thôi. Cơ chế này nên được thay thế chứ không nên kéo dài.
Cho rằng “Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN và Đảng ta chủ trương không ngừng phát huy dân chủ” là một cách tuyên truyền, không phản ảnh đúng sự thật, không những đối với toàn dân mà nhiều quy định về bầu cử trong Đảng là trái với dân chủ. C̣n việc Đảng cử dân bầu quốc hội là một dẫn chứng rơ ràng về dân chủ giả hiệu.
Cũng theo ông Trọng viết trong bài báo: “Nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế bắt đầu phát triển và tăng trưởng liên tục với tốc độ tương đối cao trong suốt 40 năm qua với mức tăng trưởng trung b́nh gần 7% mỗi năm. Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2023 đạt khoảng 430 tỉ đô la Mỹ”.
Khi nói về tăng trưởng kinh tế, Đảng thấy rất rơ vai tṛ lănh đạo của ḿnh mà quên mất hai nhân tố quan trọng hơn là nhờ vào vị trí địa lư và tài nguyên của đất nước, nhờ vào sự năng động, sáng tạo của các doanh nhân, các trí thức Việt. Chính v́ phát hiện ra điều này mà Le Van Vu ngày 27/1/2024, viết bài: “Few countries are better placed than Vietnam to get rich. Yet political paralysis could slow it down”. (Hiếm có nước nào có điều kiện làm giàu tốt hơn Việt Nam, nhưng tê liệt chính trị làm chậm tiến tŕnh).
Trong sách “Tại sao các quốc gia thất bại” tác giả chỉ ra rằng, thể chế chính trị (là dân chủ hay độc quyền tàn bạo) có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển hoặc thất bại. Trong lúc thể chế của Việt Nam được Đảng cho là dân chủ, của dân, do dân, v́ dân th́ những người phản biện nhận ra rằng đó là thể chế toàn trị của Đảng dựa vào công an và tuyên giáo. Thể chế đó có phần ḱm hăm chứ không thúc đẩy sự phát triển.
Cứ nhận rằng GDP là 430 tỷ USD th́ một phần đáng kể trong số đó là do tư bản nước ngoài nắm giữ, chúng ta chỉ được cái tiếng. Nhưng với đất nước có dân số như Việt Nam, mà chính thể thật sự dân chủ như Nhật Bản, Đài Loan, Nam Hàn, Singapore, Malaysia th́ liệu GDP sẽ nhiều hay ít hơn so với 430 USD? Theo tôi, cũng như theo Le Van Vu và nhiều người khác, th́ sẽ nhiều hơn, có thể đến gấp rưỡi hoặc trên gấp đôi.
Sau khi kể ra nhiều công lao của Đảng, ông Trọng viết: “Ở Việt Nam, không có một lực lượng chính trị nào khác, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam có đủ bản lĩnh, trí tuệ, kinh nghiệm, uy tín và khả năng lănh đạo đất nước”.
Về h́nh thức, đoạn trên phản ảnh đúng một sự thật, nhưng nguyên nhân tại sao? Có phải v́ dân tộc Việt không thể sinh ra người tài giỏi? Không phải như vậy mà chính v́ đảng Cộng sản cầm quyền giành quyền “lănh đạo toàn diện, tuyệt đối”, không chấp nhận bất kỳ ai có ư kiến khác với họ. Công an và ṭa án sẵn sàng đàn áp tàn khốc những người có xu hướng chính trị chỉ hơi khác với chính quyền. Mới sinh ra, chưa kịp thở đă bị bóp chết th́ làm sao có thể trưởng thành để lănh đạo đất nước?
Kết thúc phần hai, ông Trọng viết: “Với tất cả sự khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có thể nói rằng: ‘Đảng ta thật là vĩ đại! Nhân dân ta thật là anh hùng! Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay’.”
Nói là khiêm tốn, nhưng thật ra câu đó chứa đầy sự kiêu ngạo cộng sản mà không khó khăn ǵ để phát hiện.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #13
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nguyễn Đ́nh Cống: B́nh luận một số ư trong bài báo của TBT Nguyễn Phú Trọng (Kỳ 3)
4. Giai đoạn từ năm 2024 đến năm 2030 (100 năm ngày thành lâp đảng)
Ở đọan đầu của phần ba, ông Trọng viết trong bài: “Chúng ta tự hào, tin tưởng tiến lên dưới lá cờ vẻ vang của Đảng … Để hoàn thành được mục tiêu phát triển kinh tế - xă hội do Đại hội XIII của Đảng đề ra th́ tốc độ tăng trưởng b́nh quân 6 năm 2024 - 2030 phải đạt khoảng 8%... đây là mức rất cao, đ̣i hỏi chúng ta phải có sự quyết tâm cao và nỗ lực rất lớn mới có thể đạt được”.
Đề ra mục tiêu, chỉ tiêu của phát triển kinh tế không phải thuộc kinh tế thị trường mà là do cái đuôi định hướng XHCN, tàn dư của nền kinh tế kế hoạch, mang nặng chất duy ư chí. Tăng trưởng 8% đối với Việt Nam vào cuối thế kỷ 20, (lúc GDP c̣n qua thấp) là chỉ tiêu dễ đạt được, nhưng khi GDP đă thuộc mức trung b́nh th́ việc tăng thêm 1% đă là khó khăn.
Mục tiêu, chỉ tiêu do đại hội Đảng biểu quyết thông qua, nhưng khi biểu quyết ít có đại biểu hiểu được phải làm sao để thực hiện. Hơn nữa khi kinh tế đang kiệt quệ, việc tạm gác lại các vấn đề liên quan đến môi trường, giáo dục, văn hóa và đạo đức, để ưu tiên phát triển kinh tế là cần, nhưng khi môi trường, giáo dục, văn hóa và đạo đức đang suy thoái mà vẫn ưu tiên phát triển kinh tế th́ chưa phải đă là cách lựa chọn đúng nhất v́ nó tạo ra một xă hội quá quan tâm đến đồng tiền, và khi quá quan tâm đến phát triển kinh tế th́ dễ bị lơ là những lĩnh vực thuộc tinh thần.
Khi đặt ra chỉ tiêu quá cao để đến nỗi rất khó đạt th́ dễ phạm lỗi làm cho qua chuyện để báo cáo, tạo ra lăng phí lớn cho xă hội v́ sản xuất ra những sản phẩm vật chất kém chất lượng, chưa dùng đă hỏng, hay tạo ra thói lập thành tích dỏm, khuyến khích sự dối trá.
Ngoài tầm nh́n đến năm 2030, người ta c̣n vạch ra tầm nh́n đến năm 2045 (một trăm năm thành lập chế độ). Cách tạo ra tầm nh́n là một đặc điểm của xă hội Việt Nam trong những năm gần đây. Đó cũng là một loại duy ư chí, đặc biệt trong một thế giới đầy biến động.
Tiếp đến, bài báo vạch ra những tiêu cực, bất cập trong nhiều lĩnh vực như: “T́nh h́nh trên đây đ̣i hỏi chúng ta tuyệt đối không được chủ quan, tự măn, quá say sưa với những kết quả, thành tích đă đạt được, và cũng không quá bi quan, dao động”. Thực ra, những tiêu cực, những bất cập của xă hội mà bài báo chỉ mới kể loa qua, (c̣n thực tế th́ trầm trọng hơn), Đảng lănh đạo toàn diện phải chịu trách nhiệm về đường lối, như thế th́ “chúng ta” làm sao c̣n đủ tự hào và tin tưởng tiến lên dưới lá cờ của Đảng.
Tiếp theo, bài báo nêu ra những bài học kinh nghiệm chép lại từ nghị quyết. Đọc qua thấy hay, nhưng xem kỹ mới biết rằng, phần lớn các kinh nghiệm được rút ra từ lư luận, được viết theo mẫu, chứ không phải từ hoạt động thực tế.
Cuối phần ba, bài báo dẫn ra vài câu thơ của Tố Hữu ca ngợi Đảng như: “Niềm tự hào, niềm tin đó của Nhân dân ta đối với Đảng từng bước được vun đắp, nâng cao, ngày càng bền chặt hơn qua suốt chặng đường cách mạng vẻ vang của Đảng… Tự hào về Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại và Dân tộc Việt Nam anh hùng; tin tưởng vào sự lănh đạo sáng suốt của Đảng … toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng theo định hướng xă hội chủ nghĩa”.
Trên đây là trích dẫn đoạn văn tuyên truyền đầy chất giáo điều, trái với thực trạng. Sự độc quyền Đảng trị đă tạo ra nhiều cán bộ tham nhũng, thoái hóa về đạo đức, trong đó có cả một số ủy viên Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương, lại có cả những “cặp đôi hoàn hảo” gồm bí thư và chủ tịch tỉnh khoác tay nhau vào tù.
Cũng sự độc quyền ấy đă tạo ra nhiều vạn dân oan bị cướp đất, bị phá nhà như ở Vườn Rau Lộc Hưng, Thủ Thiêm, Dương Nội và nhiều nơi khác. Nông dân bị đàn áp, khủng bố như Đoàn Văn Vươn, Lê Đ́nh Ḱnh và dân thôn Hoành, Đồng Tâm, hay dân bị thủy điện xả lũ, cuốn trôi nhiều nhà cửa như ở miền Trung; bị ṭa án kết tội oan sai đến mức tử h́nh bằng những “bản án bỏ túi”, gây ra cảnh “Tiếng oan dậy đất, án ngờ ḷa mây”. Rồi giáo dục, văn hóa, đạo đức suy thoái, những vụ án kinh thiên động đia (Việt Á, Chuyến bay giải cứu, Vạn Thịnh Phát v.v…). Với t́nh h́nh xă hội như vậy th́ làm sao mà: “Tự hào về Đảng quang vinh, … tin tưởng vào sự lănh đạo sáng suốt của Đảng”? Đă từng có phát biểu của một số lănh đạo rằng “Niềm tin của dân vào Đảng ngày càng giảm sút”.
Về thể chế, liệu để xây dựng một đất nước thật sự dân chủ, mọi người được tự do, hạnh phúc, b́nh đẳng, thương yêu và tôn trọng nhau trong cuộc sống ḥa b́nh, hợp tác, có nền sản xuất tiên tiến, có nền văn hóa, nền giáo dục nhân bản, khai phóng th́ có nhất thiết phải xây dựng thể chế XHCN do đảng cộng sản theo chủ nghă Mác – Lê lănh đạo hay không? Câu trả lời dứt khoát là không!
Thực tế sinh động chứng tỏ rằng, Liên Xô và các nước Đông Âu đang xây dựng XHCN giữa chừng th́ bị sụp đổ, mà nguyên nhân cơ bản là không thể giải quyết những mâu thuẫn gay gắt nội tại, những mâu thuẫn đó hiện nay đảng Cộng sản Việt Nam đang mắc phải. Ở Việt Nam, ông Tổng bí thư Đảng công nhận là con đường xây dựng CNXH gặp quá nhiều khó khăn và đến cuối thế kỷ 21 chưa chắc đă làm được.
Một thực tế sinh động khác là tại các nước Bắc Âu. Ở đó người ta không xây dựng XHCN với sự lănh đạo của cộng sản theo Mác – Lê, người ta không gặp một khó khăn, trở ngại nào cả mà đă xây dựng được những đất nước thật sự dân chủ, tự do, hạnh phúc, b́nh đẳng cho tất cả mọi người.
Một tấm gương nữa là lư thuyết “mèo trắng, mèo đen” của Đặng Tiểu B́nh. Với lư thuyết đó Trung Quốc đă phát triển ngoạn mục, tiếc rằng v́ tư tưởng Đại Hán mà Tập Cận B́nh đă đi lệch phương hướng.
Thực ra ông Trọng chỉ mượn tiếng XHCN để che lấp ư đồ chính là xây dựng thể chế do đảng Cộng sản của ông điều hành, có như thế th́ tên của ông mới được hậu thế đặt ngang hoặc cao hơn Hồ Chí Minh. Thế rồi những nhà tuyên truyền cộng sản dựng lên câu chuyện, rằng chính Hồ Chí Minh và toàn dân VN chọn chế độ XHCN. Thực ra nhân dân không chọn ǵ cả, mà bị áp đặt.
Theo Milovan Djilas, thể chế toàn trị của cộng sản đă sinh ra một “Giai cấp mới” đầy quyền lực, tạo ra những áp bức độc ác, thô bạo, phản nhân tính so với áp bức của những thế lực thống trị trước đây (đặc biệt là đối với những người bất đồng chính kiến)
Ông Trọng đă thể hiện một người rất nặng giáo điều, cuồng tín vào lư thuyết cộng sản. Nhân dân Việt Nam chỉ c̣n một số ít, v́ cuồng tín mà tin vào ông c̣n đại đa số không c̣n hy vọng ǵ, họ tin chắc rằng không sớm th́ muộn, sẽ có ngày họ thoát được thể chế toàn trị của cộng sản để xây dựng chế độ thực sự dân chủ.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #14
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nguyễn Đ́nh Cống: B́nh luận một số ư trong bài báo của TBT Nguyễn Phú Trọng (Kỳ cuối)
5. Thay cho lời kết
Trước hết viết vài điều về chủ thuyết cộng sản. Ông Trọng làm luận án tiến sĩ về “xây dưng đảng”. Thông thường luận án được bắt đầu bằng “Tổng quan”. H́nh như nghiên cứu sinh Trọng được hướng dẫn làm tổng quan chỉ theo một chiều nên đă bỏ qua một tài liệu rất quan trọng là sách “Giai cấp mới” của Milovan Djilas (1911-1995), nguyên là cán bộ cấp cao của Cộng sản Nam Tư, được xếp thứ hai sau lănh tụ Josip Tito (Milovan là người cộng sản gộc, chỉ dưới một người, trên hàng chục triệu người).
Nam Tư từng là một nước trong phe XHCN, nhưng năm 1947 đă bị Stalin khai trừ v́ cho là đi theo con đường xét lại, làm những việc khác với Liên Xô. Tito giao cho Milovan tổ chức nghiên cứu thật kỹ về cộng sản để chứng minh Tito đúng c̣n Stalin sai. Milovan đă tổ chức nghiên cứu một cách khoa học và rút ra kết luận rằng, chủ nghĩa cộng sản chứa nhiều bất hợp lư, những dự đoán của Mác chỉ là ảo tưởng.
Milovan trung thực báo cho Tito rằng, không những Liên Xô mà Tito cũng phạm sai lầm. Tito đă kết tội và khai trừ Milovan. Sau đó v́ tham gia biểu t́nh phản đối việc các nước theo Liên Xô can thiệp vào Hungari nên ông bị kết án tù ba năm. Trong tù ông viết sách “Giai Cấp Mới” và gửi xuất bản ở nước ngoài.

“Giai cấp mới” là những người có quyền cao trong hệ thống của đảng cộng sản cầm quyền. Ở Việt Nam hiện nay họ được gọi là “Các nhóm lợi ích”. Họ được đảng Cộng sản trao cho rất nhiều quyền hành, trở thành những kẻ áp bức mới, với những thủ đoạn tàn bạo chưa từng có trong lịch sử. Có đọc được “Giai cấp mới”, mới hiểu được bản chất của cộng sản. Milovan nói rằng, “Ở tuổi bốn mươi mà không từ bỏ cộng sản là người không có trí tuệ”.
Cậu bé Trọng có một tuổi trẻ được giáo dục một chiều, rằng chủ nghĩa Mác – Lê là tuyệt đối đúng, là kim chỉ nam của mọi hành động để đưa nhân loại đến hạnh phúc. Theo đúng thói quen thông thường, cậu ta ghi nhận mọi điều dạy bảo của người lớn và biến chúng thành chân lư. Khi làm nghiên cứu, lại gặp phải ông thầy đă bị khống chế bởi ư thức hệ Mác – Lê, cả thầy và tṛ không thể nào thoát ra được.
Tổng bí thư Trọng nói rằng, “đất nước chúng ta chưa có bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Có thể ông nói thực ḷng v́ ông, cùng vói an ninh và tuyên giáo đă dựng lên quanh ḿnh một tường lửa, ngăn chặn mọi thông tin ngược chiều từ xă hội. Ông tưởng nhầm rằng ḿnh đă biết được sự thật qua những báo cáo từ cấp dưới, từ những nguồn thông tin đại chúng, từ các buổi tiếp xúc cử tri được dàn dựng công phu. Có biết đâu ông đă bị lừa.
Ông mặc nhiên cho rằng, những người như Milovan Djilas (Nam Tư), Gorbachev, Yeltsin (Nga), Walesa (Ba Lan), Merkel (Đức) là những tên chống cộng quốc tế, những Trần Độ, Trần Xuân Bách, Vũ Đ́nh Huỳnh, Nguyễn Kiến Giang, Hoàng Minh Chính, Tống Văn Công và nhiều trí thức phản biện khác của Việt Nam là những kẻ phản động, tự chuyển hóa. Đáng lẽ ra ông phải cho người t́m hiểu và đối thoại với họ để t́m chân lư, t́m con đường đúng th́ ông chọn cách “phủ định sạch trơn”, rất dễ cho ông nhưng có hại cho dân tộc.
Ông hô hào: Trên dưới một ḷng, nhất hô bá ứng, dọc ngang thông suốt… chỉ là hô hào suông.
Nhận thức về đảng, phải chăng đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng chính trị. Tất cả các đảng chính trị (tạm trừ đảng cộng sản) do một người hoặc một nhóm người lập ra, có cùng chí hướng về một lĩnh vực nào đó của xă hội, chủ yếu là để được cầm quyền bằng cách vận động bầu cử. Riêng đảng Cộng sản Việt Nam và một số đảng cộng sản khác chủ trương giành chính quyền bằng bạo lực với phương châm thể hiện trong lời đảng ca: “Quyết phen này sống chết mà thôi. Chế độ xưa ta mau phá sạch tan tành… Bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay ḿnh…”
Theo Lênin, đảng cộng sản phải là đội tiên phong của giai cáp công nhân, phải gồm những người ưu tú. Một thời khá dài, Đảng tuyên truyên rằng, được vào Đảng là vinh dự nhất đời, và Đảng là một tổ chức thiêng liêng mà mọi người chỉ có thể phục tùng vô điều kiện và kính trọng tuyệt đối. Tuyên truyền của Đảng c̣n dựng lên một lănh tụ vĩ đại gần giống như một vị thánh để nhân dân thờ phụng. Đảng đặt ra cụm từ “quần chúng” để phân biệt với “đảng viên”.
Thực ra đảng CSVN về bản chất cũng chỉ là một đảng chính trị, là công cụ của một số chính trị gia bậc cao. Đảng được nhập từ ngoài vào và dựa vào dân, đăc biệt dựa vào ḷng yêu nước của đảng viên và của nhân dân để phát triển.
Xem dân tộc như một cây chủ th́ tổ chức Đảng như một cành tầm gửi, sống nhờ vào nhựa của cây. Đảng chăm lo đến phát triển kinh tế, một phần v́ dân, nhưng chủ yếu là cho Đảng, v́ chi tiêu của Đảng đều lấy từ ngân sách, từ tiền thuế của dân.
Với đảng cầm quyền, ngân sách nhà nước có nghĩa vụ cung cấp một khoản nào đó để hoạt động, nhưng phải công khai, thông qua Quốc hội. Nhưng với đảng CSVN, h́nh như ngân sách nhà nước cũng là của Đảng nên chưa bao giờ thấy Quốc hội thông qua ngân sách cấp cho Đảng. Ở Việt Nam, h́nh như mọi người công nhận việc Đảng tự đặt ḿnh đồng nhất với nhà nước và mọi thứ trên đất này đều thuộc về Đảng, mỗi người dân phải thuộc ḷng câu “Nhờ ơn Đảng nên dân ta mới có được như ngày nay”, rằng mọi người phải nhớ ơn Đảng. Thực ra, nói ngược lại là Đảng phải nhớ ơn dân mới đúng.
Tiếp theo, xin bàn một chút về vị thế ngoại giao của Việt Nam. Trước đây đă từng có những người Việt tự hào rằng, tuy là nước nhỏ nhưng VN xứng đáng là người lính xung kích của phe XHCN, là tấm gương sáng về cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa trong phong trào “ba ḍng thác cách mạng”. Nhưng gương dựng lên rồi để đó, ngoài nước Lào bị khống chế ra chẳng có ai học theo. Đến nỗi, để trả lời sự khoe khoang của ông Phạm Văn Đồng rằng, Việt Nam tự hào đă đánh thắng Pháp và Mỹ, một thủ tướng Thái Lan nói rằng, họ lại tự hào v́ không phải đánh nhau với ai cả.
Gần đây, một số lănh đạo và người dân có một tự hào v́ Việt Nam được nhiều nước kết bạn, công nhận, tôn trọng thể chế và bầu vào một số hội đồng của Liên Hiếp quốc. Người ta tự hào v́ có hai sự nhầm. Một là, Việt Nam có nhiều bạn nhưng không có bạn thân, bạn tốt, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong hoạn nạn. Người bạn Trung Quốc vừa là bạn, vừa là kẻ thù. Việt Nam lại mắc mưu Trung Quốc chủ trương quốc pḥng “bốn không”, tự trói tay chân nếu bị TQ xâm lấn.
Nhầm thứ hai là, Việt Nam đă đạt được sự tin cậy và kính trọng của nhiều nước v́ họ tôn trọng quyền tự chọn thể chế và bầu vào một số hội đồng của Liên Hiệp quốc. Nhầm là lẫn lộn giữa tôn trọng sự lưạ chọn với tin cậy, kính trọng.
Trước đây Mỹ và nhiều nước rất lo ngại việc Cộng sản Trung Quốc và tên lính xung kích Việt Nam sẽ tràn ra khắp Đông nam Á. Nhưng càng ngày càng rơ rằng cộng sản ngày nay chỉ c̣n đủ sức gây ra những bất lợi cho nhân dân do họ thống trị mà không c̣n đủ sức truyền ra rộng răi, dân nhiều nước đă thấy rơ những độc hại của cộng sản mà không bị lừa dối.
Nhận thức rằng, lựa chọn thể chế chính trị, tuy là rất quan trọng, nhưng là quyền tự do của mỗi nước, cũng như kết hôn là quyền tự do của con người trưởng thành. V́ nhân quyền mà người ta tôn trọng sự lựa chọn thể chế, nhưng từ tôn trọng sự lựa chọn, đến cho rằng sự chọn đó là đúng, là hay, dẫn đến sự tin cậy, kính trọng, c̣n một quảng khá xa.
Lấy thí dụ, cạnh nhà bạn có ông bị mắc bệnh aids (sida). Trước đây v́ sợ bệnh dễ lây nên bạn tránh xa, nhưng khi hiểu ra bệnh đó, chỉ làm hại người bệnh mà khó lây cho người khác, nên bạn thỉnh thoảng chào hỏi ông ta, thậm chí cùng ngồi ăn uống với nhau, đối xử với ông b́nh đẳng. Như vậy không có nghĩa bạn xem ông ấy là tốt, đáng tin cậy và kính trọng.
Việc vận động các nước công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường, tuy đă tốn nhiều công sức nhưng chưa đạt được, v́ người ta thấy rơ sự thiếu trung thực trong đó. Riêng về việc được bầu vào Hội đồng của Liên Hiệp quốc th́ h́nh như cũng phải tốn nhiều công vận động để có được cái danh hảo mà tuyên truyền, chứ thực chất của việc đó không có ư nghĩa thực tế. Tự hào về những điều vừa kể là tự hào một cách hoang tưởng
(Hết bài)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #15
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

PHẦN 5
HOANG TƯỞNG QUYỀN LỰC DẪN ĐẾN TRANH DÀNH QUYỀN LỰC DƯỚI GÓC ĐỘ LỊCH SỬ.
Hoang tưởng quyền lực thế hiện ở chỗ ham muốn chiếm đoạt quyền lực và khi có quyền lực cố giữ nó bằng mọi giá, mất hết cả lư trí và thường đi đến sự diệt vong.
Cái ṿng ḷng luẩn quẩn này diễn ra không có hồi kết, khi hoang tưởng quyền lực c̣n có đất tồn tại trong những thể chế chuyên chế, chuyên quyền .
Trong lịch sử Việt Nam có nhiều kẻ v́ muốn chiếm đoạt quyền lực của người khác đă không từ một thủ đoạn nào, giết chết người thân thích, phản chủ, sẵn sàng “cơng rắn cắn gà nhà”… không những gây ra những tội ác “trời không dung, đất không tha” c̣n kéo lùi, ḱm hăm sự phát triển đất nước.
…………………….
Ở Việt Nam lịch sử không ít những câu chuyện tranh dành quyền lực tàn khốc, nó diễn ra từ đời Hùng Vương khi đó là một bộ tộc, tiếp theo các triều đại phong kiến và có thể nói đến tận bây giờ.
Lần theo lịch sử, lấy mốc khi người Việt đă h́nh thành nhà nước sẽ thấy tranh dành quyền lực triều đại này nối tiếp triều đại khác, từ chế độ này sang chế độ khác.
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đ́nh Nghệ, nắm lấy quyền bính, tự xưng là Tiết độ sứ.
Việc Kiều Công Tiễn ám hại chủ tướng để giành lấy quyền bính trái với luân lư đạo thường nên không được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ.
Chính v́ điều này, con rể của Dương Đ́nh Nghệ đang trấn giữ Ái Châu là Ngô Quyền đă tức tập chuẩn bị binh mă, tiến ra Bắc trả thù. Lo sợ trước sức mạnh của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn lại tiếp tục v́ lợi ích của cá nhân mà bán rẽ độc lập của dân tộc, cầu cứu vua Nam Hán xâm lược nước ta.
- Kế ngay sau đó Năm Mậu Th́n (968) Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn), đóng đô ở Hoa Lư (nay là xă Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh B́nh).
Nhà Đinh rơi vào tay nhà Lê chỉ sau 12 năm trị v́ (980) trong âm mưu tiếm quyền của Dương hậu và Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
Trong cuộc đua ganh này, Dương hậu đă tư thông với Lê Hoàn, chọn Lê Hoàn làm chỗ dựa.
Sau sự kiện Đinh Liễn giết Hạng Lang, Đinh Tiên Hoàng không xử phạt Đinh Liễn mà vẫn dự định để Liễn nối nghiệp. Theo lư giải của một số nhà nghiên cứu, một trong những nguyên nhân khiến nhà Tống phát binh xâm lược Đại Cồ Việt chính là do Đinh Liễn, người đă đi lại với nhà Tống và được chính vua Tống phong chức bị sát hại.
Cái chết của Đinh Liễn là âm mưu của Lê Hoàn và Dương hoàng hậu.
Lê Hoàn đă cấu kết với thái hậu họ Dương để giành quyền lực từ tay họ Đinh, để Tống có cớ xâm lược nước ta. Chính Lê Hoàn là nguyên nhân lớn nhất để nội bộ nước ta trở nên chia rẽ.
- Cuộc chiến tranh giành quyền lực vẫn tiếp diễn, nhà Lư thay nhà Lê lên cầm quyền vào năm 1009, nhà Tiền Lê tồn tại vẻn vẹn có gần 30 năm.
Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, lấy hiệu là Lê Đại Hành, lập ra nhà tiền Lê, Ông đánh bại nhà Tống xâm lược năm 981. Lê Đại Hành có tổng thể 11 người con trai trong đó có 1 người con nuôi, tuy nhiên Ông lại không lập thái tử cho một người con trai nào mà phong vương cho các con trai ḿnh cai quản các vùng đất khác nhau và Ông lập đến 5 bà hoàng hậu.
Năm 1005, Lê Đại Hành băng hà, nhường ngôi cho con thứ 3 là Lê Long Việt. Tuy nhiên, xảy ra cuộc chiến tranh giành ngôi báu giữa các con trai của Lê Đại Hành.
Lê Long Việt trấn áp các hoàng tử khác, lên ngôi hoàng đế. Tuy nhiên, chỉ trong ṿng 3 ngày Ông bị giết hại.
Lê Long Đĩnh lên thay anh, và lịch sử lập lờ ghi lại, chính Lê Long Đĩnh là người đă giết anh trai của ḿnh để cướp ngôi.
Đến đây lịch sử bị rơi vào màn đêm bí ẩn, không thể giải thích bằng cách nào Lư Công Uẩn lại được đặt lên ngôi vàng một cách đơn giản chỉ v́ Lê Long Đĩnh giết anh trai của ḿnh nhưng khi thấy Lư Công Uẩn đang ôm xác vua mà rên khóc đau đớn, vua cho đây là con người trung nghĩa, thăng chức cho Lư Công Uẩn.
Giết vua giết anh là bất trung bất nghĩa, một con người như vậy, khó mà trọng dụng một con người trung nghĩa?
Lê Long Đ́nh chết năm 24 tuổi, lúc sống dâm dục quá độ, mắc bệnh không ngồi được, đến buổi chầu th́ cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Ngọa-triều”.
Tại sao Lư Công Uẩn là trung thần không can ngăn? Cứ cho rằng con vua c̣n quá nhỏ nhưng bấy giờ các anh em của Lư Long Đĩnh vẫn c̣n khá nhiều, là những người có đủ tư cách để kế nghiệp ngai vàng họ Lê, vậy tại sao lại phải chọn một người họ Lư, nắm trong tay binh quyền để nối ngôi?
- Triều Lư tồn tại được 216 năm, truyền ngôi được 9 đời, lại rơi ngai vàng vào nhà Trần. Sự chuyển giao quyền lực này không hề êm thấm đầy âm mưu và thủ đoạn tàn khốc trong cuộc chiến tranh dành quyền lực.
Sử cũ chép rằng, vào năm 1224, Trần Thủ Độ đă ép Huệ Tông nhường ngôi cho con gái mới lên 7 tuổi là Chiêu Thánh Công Chúa, tức Lư Chiêu Hoàng. Chị của Lư Chiêu Hoàng là Thuận Thiên Công Chúa th́ được Trần Thủ Độ sắp đặt kết hôn với con trai lớn của Trần Thừa là Trần Liễu. Em trai Trần Liễu là Trần Cảnh, cũng vừa 7 tuổi kết hôn với Lư Chiêu Hoàng. Năm 1225, Trần Thủ Độ ép Lư Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Thế là, Trần Cảnh lên ngôi lấy hiệu là Thái Tông, bắt đầu triều đại nhà Trần.
Bấy giờ, Thái Tông mới có 8 tuổi, nên mọi việc điều do chú họ là Trần Thủ Độ nắm cả. Vừa lên ngôi, Thái Tông đă ban chiếu phong Trần Thủ Độ làm Thái Sư Thống Quốc nắm hết binh quyền. Đối với một ông vua 8 tuổi, th́ rơ ràng việc gia phong này là do chủ ư Trần Thủ Độ cả.
Để củng cố quyền lực nhà Trần, Thủ Độ rắp tâm diệt cỏ tận gốc đối với tôn thất nhà Lư. Năm 1225, Thủ Độ ép Huệ Tông phải tự tử. Sử cũ c̣n chép, năm 1232, nhân tôn thất nhà Lư về tế lễ, Thủ Độ ngầm sai người đào hầm đặt bẫy chôn sống tất cả. Sau đó, để tuyệt được hậu họa, Thủ Độ c̣n lấy cớ là tên của tiên tổ Triều Trần là Trần Lư, v́ thế phải kiên húy chữ Lư, và ra lệnh người họ Lư trong nước phải đổi thành họ Nguyễn.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #16
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG GIỮA NHÀ TÂY SƠN VÀ NHÀ THANH TRONG CHIẾN TRẬN 1788.
PHẦN 1.
QUÂN NHÀ THANH.
Số quân Thanh sang Đại Việt được ghi chép trong các sử sách của Việt Nam, của Trung Quốc, cũng như của người phương Tây đương thời có những điểm khác biệt rất lớn. Các nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Quang, Tạ Chí Đại Trường, Trần Gia Phụng đă có những tổng hợp về các nguồn tài liệu liên quan tới vấn đề này; nguồn tài liệu do các nhà nghiên cứu Việt Nam dẫn ra khá tương đồng.
Sự khác biệt giữa các số liệu do nhiều nguyên nhân khác nhau:
Việc phao tin phóng đại hoặc che giấu bớt lực lượng của các bên, không gian chiến dịch khá rộng (chỉ tính số quân Thanh đóng ở khu vực tác chiến hay tính cả lực lượng vận tải hậu cần ở phía sau), và cả sự phức tạp trong cách tính thành phần của quân Thanh (sử Trung Quốc chỉ ghi rơ số quân chính quy nhưng không ghi rơ số lượng quân địa phương, dân binh đi theo hỗ trợ, cũng không ghi rơ về số lượng quân Lê Chiêu Thống, quân Hoa kiều trợ giúp nhà Thanh).
VIỆT NAM.
Sử sách của Việt Nam như Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Đại Nam Thực Lục, Lê Quư Kỷ Sự, Tây Sơn Thuật Lược... không ghi chép rơ số quân Thanh.
Hoàng Lê nhất thống chí có chép lại "Tám điều quân luật" và "Bài hịch" của Tôn Sĩ Nghị. Trong "Bài hịch", Tôn Sĩ Nghị tuyên bố số quân Thanh có 50 vạn. Theo "Tám điều quân luật" th́ "mỗi người lính được cấp một tên phu" (điều 8 ) Vậy số quân Thanh 50 vạn th́ số phu cũng 50 vạn và toàn bộ lên đến 1 triệu người. Hầu hết các nhà sử học đều cho con số 1 triệu chỉ là phóng đại nhằm khoa trương thanh thế. Nhưng nó cũng cho ta biết rằng 1 người lính chính quy sẽ có một người phu đi theo.
Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện sơ tập (Q.30) và Nguyễn Thị Tây Sơn Kư chép số quân là 20 vạn, nhưng không xác định con số đó có bao gồm lực lượng quân địa phương, nghĩa dũng và dân phu hay không.
Tỷ lệ giữa binh lính và dân phu trong các tài liệu cũng không thống nhất. Điều 8 trong "Quân luật" của Tôn Sĩ Nghị quy định 1 lính được cấp 1 phu, trong lúc "Lê Sử Toản Yếu" và "Minh Đô Sử" của Việt Nam lại chép 1 chiến binh có 3 dân binh phục vụ.
Bài Hàng binh Chiếu của Quang Trung do Ngô Th́ Nhậm viết, là tài liệu được công bố ngay sau chiến thắng Kỷ Dậu. Bài chiếu có đoạn viết:
“Việc Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị nhà các ngươi sức hèn tài mọn, không biết tự lượng, đem hai mươi chín vạn quân sang cửa quan, vượt suối trèo non, vô cớ xông vào chỗ hiểm nguy để gây binh hấn, khiến cho các ngươi, một lũ dân đen vô tội phải nằm sương gối tuyết và chết ở ḥn đạn mũi tên. Đó là tội của Tổng đốc nhà các ngươi.”
Theo bài chiếu, tổng số quân Thanh là 29 vạn. Theo ư kiến một nhà nghiên cứu Việt Nam là Nguyễn Phan Quang, bài Chiếu phát phối hàng binh nội địa của Quang Trung là một văn bản chính thức, đương thời, đáng tin cậy. C̣n theo ư kiến của một người Việt Nam khác là Trần Gia Phụng th́ 29 vạn quân tuy do Ngô Thời Nhậm là người trong cuộc viết nhưng đây là một văn thư có tính tuyên truyền nên cũng chưa hẳn sát với thực tế.
Có tài liệu Việt Nam khác th́ viết rằng lực lượng quân Thanh xâm lăng Đại Việt có khoảng hai mươi vạn (tức 200.000 quân). Đối chiếu với các tài liệu Trung Quốc th́ con số 20 vạn là khá hợp lư: tài liệu Trung Quốc ghi nhận hai cánh quân Lưỡng Quảng và Vân Quư có 29.500 quân chính quy, 6.000 quân địa phương, 12 vạn dân binh (chưa tính cánh quân Điền Châu), lại huy động thêm khoảng 1 vạn Hoa kiều đang sống ở miền Bắc Việt Nam, vài vạn quân nhà Lê. Nhà nghiên cứu Tạ Chí Đại Trường kết luận rằng "Tạm thời ta dùng con số 20 vạn của sử Việt kể luôn quân chính quy và phụ lực của Thanh, quân nghĩa dũng của nhà Lê, chắc không sai bao nhiêu".
NGƯỜI PHƯƠNG TÂY ĐƯƠNG THỜI.
Một số thương nhân, giáo sĩ phương Tây đến Đại Việt vào khoảng thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 có ghi lại trong hồi kư và thư từ, một ít tư liệu về chiến thắng Kỷ Dậu 1789.
Một thương nhân Anh là J. Barrow đến Đại Việt năm 1792 lại ghi nhận một số liệu khác, số quân Thanh là 10 vạn.
Một nguồn thông tin thư từ của một số người nước ngoài sống ở vùng Thăng Long ngay trong thời gian xảy ra trận chiến này. Số thư từ này c̣n được ghi lại trong tập "Nhật Kư của hội truyền giáo Bắc Kỳ" lưu trữ tại Nha văn khố quốc gia Paris. Một bức thư gửi từ Thăng Long đề ngày 25/10/1788 phản ánh một "tin đồn" về 30 vạn quân Thanh sắp kéo sang cứu viện cho Lê Chiêu Thống.
Bức thư của một linh mục trông coi giáo dân ở vùng Thăng Long đề ngày 26 tháng 12 năm 1788 cho biết rơ: "Viện binh Trung Hoa gồm độ 28 vạn người, một nửa đóng trong thành phố, nửa c̣n lại ở bên kia sông". Theo nhận định của Trần Gia Phụng th́:
“Nếu một nửa đóng trong thành phố, nghĩa là có 14 vạn quân Thanh trong thành Thăng Long, th́ thành Thăng Long lúc đó có đủ sức chứa, chỗ ở và nuôi ăn hàng ngày cho quân Thanh không? Ngoài ra, theo tài liệu Trung Hoa, quân Thanh mất hết một nửa khi trở về nước, vậy mất hết khoảng 14 vạn (so với 28 vạn khi ra đi), vừa chết vừa mất tích, trốn chạy th́ con số nầy có thích hợp trong một cuộc chiến bằng vũ khí chưa tối tân? Tuy nhiên con số 28 vạn của tài liệu nầy gần với con số 29 vạn mà Ngô Thời Nhậm đă viết trong "Tờ chiếu phát phối hàng binh người nội địa". ”
Theo nhà nghiên cứu Tạ Chí Đại Trường th́:.
“C̣n về số ước tính của giáo sĩ, ta nghĩ rằng họ thấy thanh thế quân Thanh to quá so với cá nhân con người thời loạn trốn chui trốn nhủi như họ và người đương thời, nên đă phóng đại ra. Tạm thời ta dùng con số 20 vạn của sử Việt kể luôn quân chính quy và phụ lực của Thanh, quân nghĩa dũng của nhà Lê, chắc không sai bao nhiêu....”
Một tài liệu khác trong hồi kư của giáo sĩ Pierre-Jacques Lemonnier de la Bissachère (1764-1830) xuất bản tại Pháp năm 1812 cho biết rằng quân Thanh sang Đại Việt khoảng 40.000 người và bị giết tại trận khoảng 20.000 người. Do ông De la Bissachère tới Đàng Ngoài năm 1790-chỉ 1 năm sau trận chiến và ở lại cho đến năm 1798 nên Trần Gia Phụng cho rằng "có thể ông (de la Bissachère) thu thập được nhiều nguồn tin và lượng định con số quân Thanh sang nước Việt"
Nhật kư về những sự kiện đáng ghi nhớ trong địa phận Giáo hội Bắc kỳ từ tháng 10-1788 cho tới cuối tháng 7-1789 ghi rằng "Quang Trung đă cho đem về Phú Xuân và về tân kinh đô tới 2.000 - 3.000 cỗ đại bác và súng thần công (chiến pháo), không biết bao nhiêu là súng dài và khí giới khác cùng với vô số tiền bạc và (đại khái) tất cả những vật liệu quư giá bắt được của quân Trung Hoa" Dựa theo số lượng chiến lợi phẩm này, có thể thấy số lượng quân Thanh là không dưới vài vạn.
Thư đề ngày 20-1-1790 của giáo sĩ La Mothe gửi cho giáo sĩ Blandin ghi rằng "50.000 binh lính Trung Hoa đă chết v́ tay Tiếm vương năm ngoái chỉ trong một cuộc giao chiến" Nếu con số này là chính xác, có thể thấy số lượng quân Thanh (gồm quân chính quy và dân binh) kéo sang Đại Việt chí ít cũng phải 10 vạn.
TRUNG QUỐC.
Đại Thanh Thực Lục, bộ sử chính thức của nhà Thanh, ghi chép đầy đủ những lệnh dụ của vua Thanh cho biết hai cánh quân Lưỡng Quảng và Vân Quư có 29.500 quân chính quy (quân chủ lực tinh nhuệ điều động ở bốn tỉnh phía nam), 6.000 quân địa phương và khoảng 12 vạn dân binh phục vụ vận tải, trong đó:
Cánh quân Lưỡng Quảng do Tôn sĩ Nghị trực tiếp thống lănh. Cánh quân này gồm 8.000 quân chính quy tỉnh Quảng Đông, 13.500 quân chính quy tỉnh Quảng Tây. Tổng cộng có 21.500 quân chính quy (ban đầu có 15.000, sau tăng viện thêm 6.500), ngoài ra c̣n có 1.500 phu chăn ngựa và 751 con ngựa, 20 khẩu phách sơn pháo.
Cánh quân Vân Quư do đề đốc Ô Đại Kinh chỉ huy có 8.000 quân chính quy, ngoài ra c̣n có 2.000 con ngựa và 2.000 con ḅ để chở lương thực.
Có khoảng 6.000 quân địa phương đi theo 2 cánh quân trên, nhưng không rơ mỗi cánh quân có bao nhiêu quân địa phương.
Cánh quân Vân Quư có 2 vạn dân binh phục vụ vận tải. Không có ghi chép cụ thể số dân binh phục vụ cánh quân Lưỡng Quảng, nhưng riêng đội quân Quảng Tây thuộc cánh quân này đă có 54.000 dân binh đi theo phục vụ, chưa tính số dân binh của đội quân Quảng Đông (theo lời tuần phủ Quảng Tây là Tôn Vĩnh Thanh th́ tổng số dân binh phục vụ cho cánh quân Lưỡng Quảng là hơn 10 vạn).
Các con số trên chưa tính lực lượng cánh quân Điền Châu do Sầm Nghi Đống chỉ huy, nếu tính cả cánh quân này th́ quân Thanh có khoảng gần 40.000 quân và 13-14 vạn dân binh.
Trong "Càn Long chinh vũ An Nam Kư", Ngụy Nguyên đời Thanh khoảng vài chục năm sau có chép tương tự: số quân Thanh là 18.000, trong đó đạo quân Lưỡng Quảng là 10.000 (chưa kể số viện binh sau này) và đạo quân Vân Quư là 8.000. Nhưng Ngụy Nguyên cho biết thêm: "bấy giờ các thổ binh, nghĩa dũng đi theo, tiếng đồn đại binh có vài chục vạn". Như vậy, số quân chủ lực có khoảng 18.000 (chưa kể 11.500 viện binh bổ sung sau đó), chưa tính số "nghĩa binh", "nghĩa dũng" và dân phu vận chuyển có mấy chục vạn người. Dù vậy như Ngụy Nguyễn cũng nói, đây chỉ là "tiếng đồn".
Theo Tiến sĩ Nguyễn Duy Chính của Đại học Irvine, Hoa Kỳ th́ sổ trả lương và kế toán của nhà Thanh ghi gần tương tự, rằng ở phía Đông (vùng Bắc Việt Nam) họ có 10.000 quân, phía Tây có 8.000 và cộng thêm số viện binh theo những nguồn tài liệu khác, sẽ vào khoảng 30.000 quân chính quy. Và cũng trong phân tích này, tiến sĩ có dẫn lại sử gia Ba Lan tên là Wieslaw Olszewski ghi quân Thanh có 200.000 quân (không ghi rơ là loại quân ǵ) sang nước Việt nhưng không rơ số đánh nhau với Tây Sơn là bao nhiêu.
Theo các nhà nghiên cứu Tạ Trí Đại Trường, Phan Huy Lê, Hồ Bạch Thảo và Trần Gia Phụng, sử sách nhà Thanh đă ghi hạ thấp số quân viễn chinh để giảm bớt sự thất bại trầm trọng của triều Thanh.
Các sử gia Trung Quốc đó không ghi chép đầy đủ các lực lượng của toàn bộ quân viễn chinh, nhưng chính những đoạn ghi chép của sử sách nhà Thanh, nhất là bộ Đại Thanh Thực Lục, lại bộc lộ nhiều mâu thuẫn: Số quân vài vạn mà Đại Thanh Thực Lục ghi không tính đến số "thổ binh", "nghĩa dũng" và dân phu.
Hơn nữa, với một đạo quân mấy vạn th́ triều đ́nh nhà Thanh không cần phải cử tổng đốc Lưỡng Quảng là Tôn Sĩ Nghị làm thống soái, dưới trướng gồm một loạt vơ quan cao cấp như: Đề đốc Phó tướng Hứa Thế Hanh, Đề đốc Ô Đại Kinh, Phó tướng Khánh Thành, Phó tướng H́nh Đôn Hành; các tổng binh Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long, Lư Hóa Long cùng nhiều Tham tướng, Tri phủ, Tri huyện, v.v...
Nếu chỉ điều mấy vạn quân, Càn Long cũng không phải quan tâm tới mức vài ngày lại ra một chỉ dụ. Báo cáo của các tướng nhà Thanh trước khi lên đường sang Việt Nam có nêu số quân Tây Sơn ở Bắc Hà có 6 vạn (lúc Nguyễn Huệ chưa rút quân về nam), chưa kể quân đội Tây Sơn (3-4 vạn) đóng ở phía nam, nhà Thanh là bên tấn công nên chắc chắn phải huy động số quân chủ lực đông hơn, vậy th́ lực lượng quân Thanh phải vào khoảng 10 - 15 vạn lính chính quy trong tổng số 29 vạn quân, dân binh đủ các loại.
Trong bài viết in trên Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguyễn Duy Chính dẫn lại những tổng kết của Lại Phúc Thuận, một học giả đă dày công dựa vào các tài liệu của Thanh triều như Thanh Cao Tông Thuần Hoàng Đế thực lục, Khâm định An Nam kỷ lược, Thanh sử cảo, Đông Hoa tục lục và các sổ sách của Bộ Hộ, Bộ H́nh v.v. để biên soạn thành Càn Long Trọng Yếu Chiến tranh chi Quân Nhu Nghiên cứu (乾隆重要戰爭之軍需研究), xác định quân Thanh vào Việt Nam bao gồm quân chính quy và quân phụ trợ. Quân chính quy ở cánh Lưỡng Quảng có 21.500 người (Quảng Tây đợt một 10.000, đợt hai 3.500; Quảng Đông đợt đầu 5.000, đợt sau 3.000), bố trí 4.000 quân đóng ở các quan ải dọc biên, 5.000 quân không theo đại quân mà chia ba toán (2.000 pḥng thủ Lạng Sơn, 1.300 canh giữ 17 kho lương dọc đường Lạng Sơn-Thăng Long, 1.700 canh pḥng các nơi hiểm yếu), chỉ có 12.500 người ở cánh này theo Tôn Sĩ Nghị và Hứa Thế Hanh chỉ huy đưa xuống Thăng Long. Số quân phụ trợ (gồm thổ binh phối hợp, mă phu, dân phu) ước mấy chục vạn người.
Theo tính toán của Trần Gia Phụng th́ theo chính sử nhà Thanh, hai cánh quân của Tôn Sĩ Nghị và Ô Đại Kinh khi cộng lại có khoảng gần 2 vạn quân chính quy (chưa kể hơn 1 vạn viện binh bổ sung thêm sau đó), thêm đoàn quân tiếp liệu của Tôn Vĩnh Thanh không dưới 10.000 người nên khi cộng lại đă được 40.000 quân chính quy. Mỗi quân chính quy lại đem theo ít nhất một người phu (điều thứ 8 của quân luật Tôn Sĩ Nghị) th́ số người Thanh qua Đại Việt tối thiểu là 80.000. Đây là con số tối thiểu, mà thực tế theo ông, phải cao hơn nữa do các tướng lănh và sĩ quan Thanh chắc chắn phải đem theo nhiều hơn một người phu, và trước đó để đánh một bộ lạc 150.000 người mà nhà Thanh huy động đến 8 vạn quân, Đại Việt dân đông hơn rất nhiều (khoảng 5 - 6 triệu dân) nên con số 1-2 vạn quân là quá ít.
Tài liệu này khá khớp với tài liệu của giáo sĩ Pierre-Jacques Lemonnier de la Bissachère khi ông cũng ghi lại rằng quân chính quy của nhà Thanh sang Việt Nam năm đó có tối thiểu (đă bị chính sử Trung Quốc ghi chép giảm bớt) 40.000 người. Ông Phụng tin rằng số quân Thanh có thể c̣n cao hơn nữa chút ít, tuy nhiên có thể tạm tin được con số 40.000 quân chính quy (chưa kể số dân binh c̣n đông gấp mấy lần).
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #17
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG GIỮA NHÀ TÂY SƠN VÀ NHÀ THANH TRONG CHIẾN TRẬN 1788.
PHẦN 2.
QUÂN NHÀ TÂY SƠN.
Nghe tin báo quân Thanh xâm lược, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22 tháng 12 năm 1788), Bắc B́nh vương Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra Bắc Hà. Với lư do vua Lê đă bỏ nước và rước giặc về, để có danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung.
Ngày 29 tháng 11 năm Mậu Thân (26 tháng 12 năm 1788), đại quân của hoàng đế Quang Trung tới Nghệ An, dừng quân tại đó hơn 10 ngày để tuyển quân và củng cố lực lượng. Để có thêm quân đánh Thanh, vua Quang Trung thi hành chính sách cưỡng bách ṭng quân. Theo tác giả Hoa Bằng, tất cả đinh nam từ 12, 13 đến 60 tuổi đều phải đăng lính.
Theo thư của giáo sĩ La Barette, tất cả nam từ 15 tuổi trở lên đều phải đi lính, người già và phụ nữ phải đi sửa cầu đường.
Theo Nguyễn Lương Bích và Phạm Ngọc Phụng, cứ 3 suất đinh th́ chọn lấy 1 người đi lính. Trong 10 ngày tuyển quân, Quang Trung đă có thêm khoảng mấy vạn quân, nâng tổng quân số lên tới 10 vạn.
Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, số quân cũ và mới của Quang Trung là 10 vạn, được tổ chức thành 5 đạo: tiền, hậu, tả, hữu và trung quân, ngoài ra c̣n có một đội tượng binh gồm 200 voi chiến. Quang Trung c̣n tổ chức lễ duyệt binh ngay tại Nghệ An để khích lệ tinh thần và ư chí quyết chiến, quyết thắng của tướng sĩ đối với quân xâm lược Măn Thanh. Ngay sau lễ duyệt binh, Quang Trung tiến quân ra Bắc
KẾT LUẬN.
Theo tổng hợp các số liệu lịch sử có thể thấy chấp nhận số liệu:
Quân nhà Thanh có khoảng 4 vạn, nhà Tây Sơn có khoảng 10 vạn. Cả hai bên không kể đến dân binh.
Ngày trước đánh đồn lũy, pháo đài, thành quách bên tấn công bao giờ cũng phải đông quân hơn.
Nên quân của Tây Sơn được ghi nhận 10 vạn, quân Thanh 4 vạn là hợp lư.
Mặt khác xét về dân số Hà Nội (gồm nội, ngoại thành) cũng chưa đến 50 vạn dân). Khó có lư quân Thanh lên đến 30 vạn, rất khó cho việc cung cấp hậu cần khi đóng quân tại chỗ trong một thời gian dài.
Việc quân Tây Sơn thắng vang dội do những nguyên nhân sau đây:
- Quân Tây Sơn kinh nghiệm trận mạc dày dạn, trải qua thực chiến với nhà Nguyễn, nhà Xiêm.
- Ngoài 200 thớt voi chiến, quân Tây Sơn đă có súng trường, đại bác do phương Tây sản xuất (dù không nhiều) thu được của quân nhà Nguyễn.
Nên biết thêm, nhà Nguyễn đă bán Côn Đảo, Hội An cho Pháp (dù sau này không thành do biến động chính trị ở Pháp) làm tiền đồn đổi lấy vũ khí và trợ giúp đào tạo.
- Diễn biến chiến tranh 1788 có những nét giống chiến tranh 1979, khi những người cầm quyền Bắc Kinh đánh biên giới Việt Nam thực lực của họ không thực sự mạnh, cho nên đánh với bộ đội địa phương, dân quân Việt Nam họ đă khó thắng.
Quân đội Việt Nam có kinh nghiệm chiến đấu gần 20 năm qua hai cuộc chiến tranh đánh Pháp, Mỹ, trang bị hiện đại ít nhất cũng bằng Trung Quốc lúc đó.
Họ tranh thủ bộ đội chủ lực của ta tập trung vào mặt trận Campuchia, cũng như nhà Thanh nghĩ Tây Sơn đang phải đương đầu với nhà Nguyễn.
Nhà Thanh không lường trước, và không đánh giá hết khả năng địch- ta nên đă phiêu lưu phải nhận lấy thất bại cay đắng.
Sau này, Đặng Tiểu B́nh khôn ngoan hơn, nhận thấy ta đưa quân chủ lực ra, vội vă thu quân tránh được một kết cục bi thảm như Đống Đa, Ngọc Hồi.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #18
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,764
Thanks: 27,072
Thanked 17,150 Times in 7,481 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 683 Post(s)
Rep Power: 71
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Huy Đức: Có ai biết "Tiếng vọng đèo Khau Chỉa" là cuốn sử liệu đầu tiên về cuộc chiến tranh 17-2-1979
Tháng 2-2023, trong buổi ra mắt cuốn sách được viết bằng cả tâm sức của ḿnh, tác giả Nguyễn Thái Long xúc động nói:
“Hôm nay cuốn sách Tiếng vọng đèo Khau Chỉa đă đưa tôi đến đây, trước quư vị cử tọa khả kính và các độc giả thân mến. Cùng tôi đến đây hôm nay là những đồng đội của tôi - Cựu chiến binh Trung đoàn 567, họ ngồi ở khán pḥng này, bên cạnh tôi. Và, ngoài kia, vong hồn các liệt sỹ Trung đoàn 567. Hơn 500 con người, 44 năm trước đă vĩnh viễn nằm lại ở những cánh rừng, ngọn núi, ven suối, suốt một dải biên giới Cao Bằng, Vị Xuyên. Suốt mấy chục năm sau đó, không mấy ai biết đến họ, nhớ đến họ. Họ bị ch́m đi trong quên lăng…”.
567 là một trung đoàn địa phương quân. Nhiệm vụ của họ là làm đường. Họ không được chuẩn bị về tinh thần, không được trang bị đủ vũ khí cho một cuộc chiến tranh như cuộc chiến Trung Quốc tấn công Việt Nam trên toàn tuyến Biên giới vào rạng sáng 17-2-1979.
Nhưng ở Khau Chỉa, Tà Lùng, Cao Bằng, Trung đoàn 567 đă chặn đứng mũi tấn công của Quân đoàn 42, Quân khu Thành Đô, Trung Quốc, gồm hai sư đoàn bộ binh, một lữ đoàn xe tăng T59, một lữ đoàn pháo binh. Chiến đấu trong một tương quan vô cùng chênh lệch, nhưng suốt 12 ngày đêm, họ đă không để cho quân xâm lược Trung Quốc vượt qua được đèo Khau Chỉa, hướng tấn công chủ yếu vào Đông Bắc Cao Bằng.
Trong cuốn “Mười Năm Chiến Tranh Việt Trung” [NXB Đại học Tứ Xuyên 1993], Trung Quốc đă gọi con đường tiến vào thị xă Cao Bằng này là những “khe núi đẫm máu”.
Khau Chỉa - Tà Lùng là những Bạch Đằng, Chi Lăng của Thế kỷ 20.
Chưa có cuốn sách nào viết về cuộc chiến tranh Biên giới khốc liệt và sống động như Tiếng Vọng Đèo Khau Chỉa. Cuốn sách tuy chỉ nói về những trận đánh của Trung đoàn 567 và tập trung ở mặt trận Cao Bằng, nhưng nó vừa rất cận cảnh vừa rất khái quát. Cuốn sách vừa đưa người đọc can dự cái ngột ngạt của những trận đánh, vừa chứng kiến những người lính quả cảm, vừa h́nh dung rất rơ kẻ thù và cuộc chiến tranh này.
Nhưng cuốn sách c̣n khiến ta lắng lại bởi rất nhiều thân phận, đặc biệt là câu chuyện của “Bố Hoan”, vị Trung đoàn trưởng Trung đoàn 567.
Bố Hoan quê ở xă Chính Lư, huyện Lư Nhân, Hà Nam. Ông nhập ngũ 1949. Ông cầm quân mưu lược, xả thân, sát cánh cùng những “đứa con” của ḿnh. Ông trở về không phải đi qua những khải hoàn môn, mà một ḿnh, lầm lũi trên một cỗ xe ngựa ông tự đóng.
Bố Hoan mang cỗ xe ngựa về để thỉnh thoảng chở thóc, chở ngô giúp bà con trong làng; tự chở dần vật liệu để thực hiện niềm khao khát có một căn nhà của riêng ḿnh. Niềm khao khát của một người lính già trận mạc hơn ba mươi năm binh nghiệp.
H́nh ảnh vị Trung đoàn trưởng xuất ngũ được một người lính lái xe bắt gặp trên Đèo Gió, là h́nh ảnh của một thế hệ:
“Bố Hoan, trong bộ quân phục cũ, bạc màu, chiếc mũ cối cũ, chiếc b́nh tông nước đeo bên người sứt sẹo và đôi dép rọ sĩ quan cũng cũ ṃn vẹt gót. Chỉ có chiếc khăn mặt lính màu cỏ úa vắt trên vai là c̣n mới và ướt, không rơ là do mồ hôi hay cụ vừa rửa mặt. Khuôn mặt Bố Hoan đỏ bừng và đẫm mồ hôi lẫn bụi đường đỏ quạch trong cái nắng buổi trưa hè ngột ngạt oi nồng. Bên đường, dưới bóng cây là hai con ngựa đang uể oải nhai bó cỏ…”
Nguyễn Thái Long là một người lính 567 cầm súng trong ngày 17-2, không chỉ anh mà những người lính sống sót trong cuộc chiến ấy đă viết nên Tiếng Vọng Đèo Khau Chỉa.
Tiếng Vọng Đèo Khau Chỉa, có thể nói là cuốn sách đầu tiên của Việt Nam viết về cuộc chiến tranh năm 1979. Mấy năm trước đó cũng có một cuốn tự truyện của thiếu tướng Nguyễn Đức Huy. Cuốn sách cung cấp một tư liệu khá hay về Mặt Trận Vị Xuyên nhưng chỉ xoay quanh vai tṛ của ông và các chỉ huy trong một chiến thắng phá vỡ bế tắc ở Mặt trận này năm 1985. Cuốn sách của tướng Huy không nhắc đến vai tṛ của những người lính.
Những người lính làm nên chiến thắng ấy cũng của Trung Đoàn 567, họ đă đánh chiếm và bám trụ cao điểm A6b, “Ḷ Vôi Thế Kỷ”.
Sau Hội Nghị Thành Đô, người Trung Quốc vẫn cho xuất bản sách [khá phiến diện] về cuộc chiến tranh mà họ phát động, xâm lược nước ta [1993]. Nhưng, cho đến tận hôm nay, dù chỉ c̣n hai ngày nữa là tṛn 45 năm ngày nổ ra chiến tranh, chưa thấy báo đài Việt Nam nhắc ǵ về nó.
Bản thảo của cuốn sách này đă phải đi qua khá nhiều nhà xuất bản và chỉ Nhà Xuất Bản Phụ Nữ mới in nó nhưng vẫn rất dè dặt khi không có một ḍng nhỏ ngoài b́a nói về nội dung cuốn sách. Khá nhiều người Việt Nam nh́n thấy Tiếng Vọng Đèo Khau Chỉa trên giá sách, nhưng có rất ít người Việt Nam biết là cuốn sách nói về cuộc chiến tranh 17-2, cuộc chiến mà người Việt đă đổ không biết bao máu xương để bảo vệ biên cương trước quân Trung Quốc.
Chính những người lính là những người khát khao ḥa b́nh nhất. Nhưng không thể có một biên giới ḥa b́nh bằng cách vụng về che đậy quá khứ. Chỉ khi hiểu trung thực về quá khứ mới kiến tạo được một nền ḥa b́nh vững chắc.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-15-2024   #19
NguoiTânĐinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Nov 2020
Posts: 2,669
Thanks: 29
Thanked 387 Times in 255 Posts
Mentioned: 12 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 289 Post(s)
Rep Power: 6
NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1NguoiTânĐinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Tao thấy ngày kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh mà lũ thất trận, lũ đào-ngũ-trước-địch-quân, lũ đầu-hàng-vô-điều-kiện, vv... đem ra mà bàn với luận làm tao buồn ỉa quá "chời".... Tao có nói "trái chiều" thế th́ cho là tao thế này với thế nọ, nhưng cảm giác tao thế nào th́ bày thế ấy, chứ tao đéo cần đứa nào phải a-dua tao cả.... Mẹ bố tiên sư...
NguoiTânĐinh_is_offline   Reply With Quote
Old 02-17-2024   #20
votongyeuem
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 647
Thanks: 0
Thanked 456 Times in 168 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 116 Post(s)
Rep Power: 14
votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4votongyeuem Reputation Uy Tín Level 4
Default

nguyên nhân chính là đây

https://www.youtube.com/shorts/2jPjHsd4z4k
votongyeuem_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 1 of 5 1 2345

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15200 seconds with 12 queries