Sự việc xảy ra tại một tiệc cưới đă khiến cộng đồng mạng xôn xao.
Một sự kiện tưởng chừng sẽ là ngày vui trọn vẹn bỗng trở thành kỷ niệm khó quên đầy ngượng ngùng với một gia đ́nh tại Quư Châu, Trung Quốc. Người đàn ông chủ tŕ đám cưới đă trở về làng quê tổ chức hôn lễ với quy mô lớn, chuẩn bị sẵn 100 bàn tiệc, mong chờ sự chung vui của bà con hàng xóm. Tuy nhiên, điều không ai ngờ đến là giữa hơn 1.000 dân làng, gần như không một ai đến tham dự. Hàng loạt ghế trống nằm la liệt trong khung cảnh trang hoàng lộng lẫy, khiến buổi tiệc cưới trở nên trống vắng và chạnh ḷng.
Theo truyền thông Trung Quốc, chú rể và mẹ anh vốn sống xa quê đă nhiều năm. Lần trở về này, họ không phát thiệp mời chính thức đến từng nhà, chỉ thông báo sơ qua với một số người quen. Dựa vào truyền thống địa phương, gia đ́nh tin rằng thông tin sẽ được lan truyền nhanh chóng qua lời truyền miệng, và mọi người sẽ tự động đến chung vui như thường lệ. Thế nhưng thực tế đă không diễn ra như kỳ vọng.
Vào ngày trọng đại, khung cảnh tiệc cưới được chuẩn bị kỹ lưỡng, âm thanh ánh sáng rộn ràng, bàn ghế xếp dài đầy ắp những món ăn thịnh soạn. Nhưng thay v́ cảnh náo nhiệt đông vui, chỉ vài người thân của chú rể và cô dâu có mặt, số c̣n lại là... những chiếc ghế trống. Không khí tại buổi tiệc trở nên gượng gạo, khiến cả hai bên gia đ́nh lúng túng. Phù dâu và người thân cô dâu không khỏi bất ngờ trước khung cảnh đ́u hiu, trái ngược hoàn toàn với sự chuẩn bị công phu trước đó.
H́nh ảnh những bàn tiệc không người ngồi nhanh chóng lan truyền trên mạng xă hội, khiến nhiều người không khỏi thắc mắc: v́ sao cả một ngôi làng lại đồng loạt vắng mặt trong sự kiện trọng đại của một người con làng?
Lư do dần hé lộ sau đó. Một số cư dân trong làng cho biết, gia đ́nh chú rể vốn ít giao lưu với hàng xóm, thậm chí chưa từng xuất hiện trong các đám cưới hay tang lễ của dân làng. Điều này khiến họ cảm thấy bị lạnh nhạt và không có lư do ǵ để phải đến dự lại đám cưới này. "Bao ĺ x́ vài trăm tệ không phải là chuyện nhỏ với nhiều gia đ́nh. Nếu người ta không từng quan tâm đến ḿnh, tại sao ḿnh phải bỏ tiền và thời gian đến đám cưới của họ?", một người dân chia sẻ.
Mẹ chú rể sau khi biết nguyên nhân, chỉ biết thở dài và nhận lỗi về ḿnh. Bà cho biết do cùng chồng làm ăn xa nhiều năm nên ít có điều kiện tham gia các hoạt động chung của làng. Bà nghẹn ngào: “Lỗi là do chúng tôi không hiểu được quy tắc cư xử trong làng, nên không thể trách dân làng được”.
Câu chuyện nhanh chóng thu hút sự chú ư và tạo ra cuộc tranh luận sôi nổi trên mạng xă hội. Nhiều người cho rằng phản ứng của dân làng là dễ hiểu và phản ánh nguyên tắc "có qua có lại" trong văn hóa phương Đông. “Đó là nhân quả. Người ta nhớ ai từng quan tâm ḿnh mà đáp lại”, một cư dân mạng b́nh luận. Người khác th́ viết: “Không trách được, đây không phải thời đại ai tổ chức đám cưới là cả làng kéo nhau đi ăn nữa. Nếu muốn người khác đến với ḿnh, trước hết phải từng bước xây dựng t́nh cảm và sự hiện diện”.
Dù sự việc xảy ra từ năm 2023 và chỉ mới được chia sẻ trở lại gần đây, nhưng nó vẫn khiến nhiều người suy ngẫm. Không chỉ là câu chuyện về một đám cưới buồn, đây c̣n là bài học về t́nh làng nghĩa xóm, sự kết nối giữa con người với nhau – thứ đôi khi tưởng chừng nhỏ bé nhưng lại quyết định thành bại của những khoảnh khắc trọng đại trong đời.
VietBF@ Sưu tập