Cảnh sát giao thông lại diễn kịch giải cứu thí sinh đi thi ANH THÔNG "PHÁ NHÀ"
Mỗi mùa thi cử hàng năm, lại xuất hiện hàng trăm câu chuyện "mùi mẫm, cảm động" của dàn cán bộ, CSGT trên khắp cả nước nhằm "giải cứu" sĩ tử lúc cấp bách nhất. Năm nay, câu chuyện được người dân vinh danh giải thưởng "sáng tạo" bậc nhất cho đám diễn viên vụng về này là vở kịch: Anh Thông (CSGT) phá nhà.
Theo đó, báo chí cùng các trang tuyên giáo nhiệt t́nh đưa tin tại Bạc Liêu, một thí sinh ở nhà một ḿnh, thức khuya ôn bài thi nên ngủ quên, có cài báo thức "nhưng để ở chế độ rung, nên không hay", CSGT phải nhờ phá vách cửa gọi dậy và chở đi thi.
Nói nó là màn kịch lố lăng quá mức chẳng sai, khi mà lúc người dân gặp chuyện gọi công an c̣n phải đợi máy kêu mỏi ṃn mới thấy, th́ CSGT bỗng dưng biết chính xác thí sinh nào đang ngủ quên, trong căn nhà nào, vào đúng giờ nào – là một điều kỳ diệu. Không camera, không định vị GPS, không người thân báo cáo, CSGT vẫn "ḍ" ra nhà thí sinh và "giải cứu" bằng cách... phá nhà.
Nực cười hơn, nếu thí sinh đến muộn quá 15 phút sau khi có hiệu lệnh tính giờ làm bài th́ sẽ bị cấm thi. Nhưng trong trường hợp này, anh Thông phá nhà biết thí sinh muộn thi - chạy đến nhà - đập phá - chở đến trường, tổng các công tác trên mất mấy phút?
Diễn lố quá mà quên đi những hạt sạn to đùng không có lời giải đáp. Biến mỗi mùa thi như một tiết mục truyền thống của phim ngành – nơi mỗi sĩ tử là một nhân vật cần được “cứu”, và mỗi chiếc xe công vụ là một đạo cụ lên h́nh.
Linh Linh
Từ ngày 1/7/2025, chính quyền địa phương theo mô h́nh mới sẽ chính thức vận hành sau sắp xếp. Vốn được kỳ vọng sáp nhập sẽ giúp tiết kiệm, phục vụ người dân tốt hơn, nhưng quá tŕnh sáp nhập bộ máy hành chính lại đang vô t́nh phơi bày nhiều tiêu cực của không ít cán bộ, từ tranh thủ ḅn rút tài sản công đến tâm lư đi làm phải có phụ cấp.
Những ngày cuối nhiệm kỳ, cán bộ nhiều nơi tranh thủ vơ vét của công, từ điều ḥa, máy tính, bàn ghế….nhanh chóng được “giải cứu” khỏi trụ sở. Đến cây xanh cũng bị chặt để mang bán như trường hợp ở phường Cheo Reo (Gia Lai), hay cây xanh ở UBND xă Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh B́nh Định bị chặt để lấy tiền mua quà cho lănh đạo.
Từ Bắc chí Nam, hàng quán rộn ràng “ đ̣i nợ”. Nhiều chủ quán cay đắng bóc phốt các “đồng chí” từng ăn quỵt 5-10 năm không trả, hóa ra cán bộ nhà ta có sở trường nợ như Chúa Chổm, đi đâu cũng ăn quỵt.
Do quen ngồi mát ăn bát vàng, cán bộ đi làm xa đ̣i hỏi từ trợ cấp nhà ở, trợ cấp đi lại, trợ cấp ổn định tâm lư, con cái cán bộ phải được học ở trường chất lượng cao. Trong khi người dân đi làm xa đâu có ai dám đ̣i hỏi ǵ, tự xoay xở phương tiện, chỗ ăn ở.
Nhiều nơi thậm chí c̣n đốt tài liệu, phi tang hồ sơ trước khi bàn giao. Chỉ bấy nhiêu đó cũng cho thấy, chính những người từng “đầy tớ của nhân dân” lại sợ để lại dấu vết nhất.
Trước ngày sáp nhập, cán bộ c̣n tranh thủ tổ chức tổng kết, gặp mặt, chia tay; tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức… tiền thuế của dân được sử dụng một cách đậm t́nh đồng chí.
Người dân chỉ mong sau đợt sáp nhập, chính quyền mới sẽ đổi thay. Nhưng nh́n đạo đức của cán bộ như hiện tại th́ đừng mong chờ họ sẽ hết ḷng v́ nhân dân.
Cô Ba
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ngày 27/6, Bộ Y tế phối hợp cùng Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia tổ chức hội thảo góp ư dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác. Một trong những nội dung đáng chú ư là quy định nếu một người đă đăng kư hiến mô, tạng trước khi qua đời, sau khi được xác định chết năo hoặc chết tim, cơ sở y tế có thể tiến hành lấy mô, tạng mà không cần thêm sự đồng ư của gia đ́nh.
Như vậy có nghĩa, một bệnh nhân đang phải điều trị tại bệnh viện nhưng chỉ cần bác sĩ chốt hạ "khó cứu" th́ ngay lập tức được chuyển sang danh mục "tiềm năng hiến tạng” liền. Với giá trị nội tạng cao như hiện nay, chắc chắc những người bệnh sẽ được "chết năo đúng quy tŕnh" để thực hiện mổ nội tạng mà không cần phải xin phép người thân, gia đ́nh nữa.
Nếu được tích cực điều trị biết đâu nhiều trường hợp c̣n có khả năng sống sót cao, nhưng bộ luật này chẳng khác ǵ giao quyền sinh quyền sát vào tay bác sĩ hoàn toàn cả. Khi mà ở Việt Nam – việc xác định nguyên nhân tử vong đôi khi c̣n mơ hồ, nơi hồ sơ y tế từng bị sửa đổi, camera an ninh có thể “mất tín hiệu” đúng lúc, và người dân c̣n lo sợ ngay cả khi đưa người thân vào bệnh viện – th́ việc “tự động hóa lấy tạng” có đảm bảo được tính mạng, độ an toàn của người dân khi điều trị tại các bệnh viện hay không?
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Lâm Đồng vừa khởi tố vụ án h́nh sự với tội danh: làm lộ bí mật nhà nước, về việc một thí sinh dùng camera quay đề thi và truyền ra bên ngoài để nhờ ChatGPT giải giúp.
Bạn không nghe nhầm đâu. Một tờ giấy A4 được phát cho học sinh khối 12 trên cả nước lại được xem là "bí mật quốc gia" y như bản đồ trận đánh Biên Giới năm xưa.
Chỉ v́ hành động lách qua giám thị bằng camera giấu kín, nam sinh đă khiến bộ máy pháp lư lao vào bủa vây, không khác ǵ vừa phá được đường dây dán điệp. Thế nhưng, những con người để nam sinh này đưa được hẳn camera vào pḥng thi, lại c̣n quay được đề thi và gửi ra bên ngoài trót lọt th́ lại không thấy ai nhắc đến. Thế th́ những giám thị coi thi đó đă làm tṛn trách nhiệm hay chưa?
ChatGPT chỉ là một công cụ, nhưng v́ dính đến "AI", sự việc này lại bị bơm phồng một cách không cần thiết. Gian lận trong thi cử là sai, nhưng lạm dụng pháp luật để dằn mặt một đứa trẻ lại càng sai hơn.
Giáo dục Việt Nam ngày nay vừa yếu kém, vừa giấu dốt lại vừa đ̣i trấn áp. Một nền giáo dục coi đề th́ trắc nghiệm trở thành quốc bảo th́ có ǵ để tự hào ngoài nỗi xấu hổ nhục nhă.
Và xin hỏi:
Khi thí sinh quay lén đề th́ là “gián điệp”, c̣n khi người lớn quay lưng với cải cách giáo dục th́ là ǵ?
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Giữa một xă hội luôn chen chúc v́ tắc đường, những trường học mua điểm, bệnh thành tích... th́ bỗng "loé" lên h́nh ảnh CSGT đón thí sinh ngủ quên đi thi, nổi bật như một cánh én... diễn sâu. Góc máy đẹp, cảnh rơ nét và cảm xúc th́ ngập tràn. Chỉ nh́n sơ qua đă thấy đúng chất "giúp dân có đạo cụ, cứu người có kịch bản".
Nhưng, làm sao biết được thí sinh nào ngủ quên mà kịp đến đón, để rồi quay được những chiếc video cảm động, ấm t́nh quân dân? Tất nhiên là không có câu trả lời, v́ thực chất đó là cảnh được dựng.
Người dân đă quá quen thuộc với cảnh ŕnh rập bắt phạt xe, dựng barie chặn đường, chứ nào mấy khi thấy được h́nh ảnh CSGT biết giúp đỡ dân. Nhưng "đến hẹn lại lên", cứ tới mùa thi lại diễn đi diễn lại một vở: thí sinh ngủ quên, công an xuất hiện, cảm xúc dâng trào, like share khắp nơi...
Nếu thực sự tử tế th́ dân đă cảm nhận được, cần ǵ phải chuẩn bị cả ekip để chứng minh? Nhưng thứ ḷng tốt được lên kịch bản, bật máy quay, chèn nhạc th́ đó chỉ là một vở diễn tập dượt nhiều đến mức nhẵn mặt diễn viên.
Có những giấc mơ không đáng trách –
Nhưng có những màn tỉnh dậy đáng bị khinh.
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Việc Quốc hội Việt Nam chính thức thông qua luật bỏ án tử h́nh đối với các tội danh như tham nhũng, nhận hối lộ và làm thuốc giả, hàng giả là một sự kiện đang gây tranh căi dữ dội, không chỉ v́ ư nghĩa pháp lư, mà c̣n v́ hệ quả xă hội và đạo lư của nó. Đây có phải là bao che cho đám đảng viên cấp cao của csVN chuyên cướp của và đầu độc người dân? Câu hỏi này hoàn toàn xứng đáng được đặt ra.
Tham nhũng và nhận hối lộ không chỉ là hành động vi phạm pháp luật mà c̣n hủy hoại ḷng tin vào công lư và đạo đức xă hội. Nhiều quan chức từng tham nhũng hàng chục, hàng trăm tỉ đồng, là tiền mồ hôi nước mắt của nhân dân, th́ tại sao lại được “giảm nhẹ h́nh phạt”? Làm thuốc giả, hàng giả, buôn thuốc kém chất lượng là đầu độc sức khỏe cộng đồng, gây chết người không kém tội ác h́nh sự. Vậy tại sao những kẻ đó không phải chịu h́nh phạt cao nhất?
Những tội danh này thường liên quan đến quan chức, cán bộ đảng viên hoặc doanh nghiệp “sân sau” của họ. Khi luật được thay đổi theo hướng khoan hồng bất thường, dư luận có lư do để nghi ngờ rằng đây là h́nh thức bảo vệ chính nội bộ của chế độ. Công lư kiểu ǵ mà kẻ đầu độc cả xă hội chỉ bị nhắc nhở nhẹ nhàng bằng vài năm tù “tự giác”? Có vẻ như, luật pháp ở xứ XHCN này không trừng trị cái ác, mà đang bảo vệ nó, miễn là nó đeo bảng đỏ, đi xe biển xanh.
Lập luận của nhà nước cộng sản Việt Nam đă biện minh trên lư luận v́: “Văn minh, nhân đạo”? Họ lập luận rằng: bỏ án tử là để phù hợp với xu hướng “nhân đạo, cải tạo con người”, ḥa hợp với luật pháp quốc tế. Nhưng có thể người dân sẽ hỏi lại: Với dân nghèo ăn trộm con vịt, ăn cắp xe máy, th́ sao không thấy “nhân đạo”? C̣n kẻ tham nhũng hàng trăm tỉ, gây hậu quả nghiêm trọng th́ lại được “tha chết”? Đây là một tiêu chuẩn kép và chính nó làm người dân phẫn nộ, mất niềm tin vào chế độ.
Việc bỏ tử h́nh các tội danh nghiêm trọng như tham nhũng, hối lộ, làm thuốc giả, sữa giả đang khiến nhiều người tin rằng chế độ csVN đang tạo lối thoát cho những kẻ có quyền, có tiền, kể cả khi họ “cướp của dân” hay “đầu độc” người dân và như vậy, công lư không c̣n là công lư nữa, pháp luật chỉ là cái cớ để bảo vệ thiểu số có quyền lực.
Pháp luật không thể là công cụ để “giơ cao đánh khẽ” với kẻ quyền thế, trong khi vẫn nặng tay với dân nghèo v́ vài ba tội nhỏ. Một xă hội mà công lư đă bị đảo ngược. Tham nhũng là tội “cướp của công khai”, cướp từ ngân sách, từ thuế của dân, từ bữa cơm của người nghèo, từ thuốc men và hạ tầng y tế, giáo dục. Làm thuốc giả là tội “giết người chậm răi” – đẩy bệnh nhân đến chỗ chết v́ ḷng tham. Những tội ác này không thể chỉ gọi là “sai phạm”. Chúng là tội ác có hệ thống và thường gắn liền với cán bộ, đảng viên csVN và nhóm lợi ích “sân sau” tham nhũng có hệ thống. Đă đến lúc nhân dân Việt Nam hăy đứng lên hỏi thẳng chế độ độc tài độc đảng: Luật này bảo vệ nhân dân hay bảo vệ lũ “cướp ngày” trong bộ máy chế độ độc ác cộng sản Việt Nam?
Lăo Thất
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Phường th́ chặt cây bán chia nhau, phường th́ gọi xe ba gác đến chia nhau từng cái b́nh nước 20 lít, phường th́ đốt tài liệu... giờ c̣n ǵ chia chác nhau với xóa dấu vết th́ cán bộ làm nhanh c̣n kịp.
Trước đó, khoảng 19h30 ngày 24/6, người dân phát hiện có một đám cháy ngay sát cạnh UBND Phường Cổ Nhuế 2. Trong đó, có nhiều mảnh giấy đang cháy dở có dấu đỏ có nội dung liên quan hoạt động kế toán, thu chi ngân sách, hóa đơn tài chính từ những năm 2020 - 2021 của UBND phường Cổ Nhuế 2. Nghi ngờ hành vi tiêu hủy tài liệu, người dân đă liên hệ với cơ quan chức năng để làm rơ.
Nói rằng chính quyền sáp nhập như ăn cướp không hề quá lời. Khi hệ thống hành chính thiếu kế hoạch, thiếu kỷ luật và thiếu cả đạo đức công vụ, th́ nó để lại không chỉ sự hỗn loạn – mà c̣n một cuộc tháo chạy khỏi trách nhiệm tập thể. Tài liệu có dấu đỏ, nội dung kế toán, ngân sách bị phát hiện đang cháy dở ngay sát trụ sở th́ ngụy biện. Tư duy “chia chác xong th́ phi tang” không mới, nhưng chưa bao giờ trơ trẽn đến thế. Lẽ ra sáp nhập phải là một dịp để thanh lọc bộ máy, đánh giá lại hiệu quả quản lư, th́ giờ thành cơ hội để đốt, giấu, chia...
HN
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Các lănh đạo ASEAN nhóm họp thường năm, ra nhiều tuyên bố chung rất mạnh mẽ, trên thực tế toàn hô khẩu hiệu, động đến việc ǵ có tư mâu thuẫn giữa các quốc gia nội khối, anh nào anh ấy làm ngơ như chẳng biết ǵ.
Nguyên nhân chính chỉ từ một câu trong hiến chương ASEAN “Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”
Năm vừa rồi các lănh đạo ASEAN nhóm họp, để hội nghị không rơi vào lối ṃn, phát biểu, bắt chéo tay nhau rồi giải tán, nước chủ nhà bày ra một cuộc thi giống như “lên đỉnh Olympic”.
Câu hỏi được lựa chọn phải ngắn gọn, hàm chứa các nội dung về địa lư, kinh tế, chính trị, xă hội… có tính kết nối liên quan đến các quốc gia trong ASEAN.
Cuối cùng Ban giám khảo cũng thống nhất và chọn ra câu hỏi được cho là ưng ư nhất để các nguyên thủ quốc gia đồng thời là thí sinh trả lời.
Câu hỏi đó là: Tam giác vàng ở đâu, và tại sao gọi là Tam giác vàng?
Các nguyên thủ quốc gia sẽ viết vào một tờ giấy do Ban Giám khảo phát, và nộp lại cho Ban giám khảo.
Thời gian làm bài thi là 30 phút.
Giải nhất được trao huy chương vàng hữu nghị.
Giải nh́ huy chương bạc, giải ba huy chương đồng.
Ngày cuối cùng của Hội nghị kết thúc, Ban giám khảo công bố kết quả.
Việt Nam giải nhất.
Thái Lan giải nh́.
Myanmar giải ba.
Theo giải thích của Ban giám khảo Myanmar giải ba, v́:
Tuy không nói đúng vị trí địa lư của Tam giác vàng, nhưng có lư khi giải thích tại sao gọi là Tam giác vàng, v́ ở đó dân mua bán thuốc phiện dùng vàng để giao dịch.
Thái Lan giải nh́, v́ nói đúng vị trí địa lư của Tam giác vàng.
Tam giác vàng không phải là khu vực “Tam Giác Vàng” nằm giữa biên giới ba quốc gia, gồm Myanmar, Lào và Thái Lan, có diện tích gần bằng nửa miền Bắc Việt Nam
Thực chất Tam giác là vùng đất bồi giữa sông Mê Kông nằm giữa biên giới 3 nước và thuộc lănh thổ Myanmar.
Mảnh đất bồi giữa sông được gọi là “Tam Giác Vàng” ghi trên bản đồ thật ra nom hệt h́nh dáng một nửa mũi long đao mà mũi nhọn của nó hơi quay sang phía đông. “Tam Giác Vàng” này có chiều dài không đến một nửa cây số và có chiều rộng nhất cũng chỉ 300 mét.
Một mảnh đất bồi nằm giữa sông sẽ chẳng là cái ǵ nhưng v́ nó được gọi là “Tam Giác Vàng” do người Thái Lan tạo dựng nên trở thành nổi tiếng và người Thái đă tận dụng triệt để thương hiệu “Tam Giác Vàng” để kiếm tiền khách du lịch.
Sau khi Ban Giám khảo công bố Việt Nam được giải nhất, tất cả lănh đạo và thành viên tham dự của các quốc gia đứng dậy vỗ tay tán thưởng nồng nhiệt, cho rằng câu trả lời của Việt Nam thật tuyệt vời, xứng đáng đạt giải nhất.
Câu trả lời đó là:
Tam giác vàng có khắp mọi nơi trên thế giới, và nơi tiềm năng nhất là Đồ Sơn, Hải pḥng.
Sở dĩ gọi là Tam giác vàng v́ từ đó có thể kiếm được bội tiền mà không cần đầu tư nhà xưởng, máy móc, vốn liếng...
Điển h́nh của phát triển kinh tế theo xu hướng kinh tế xanh, công nghiệp không khói, giúp xoá đói, giảm nghèo.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Một trong những đặc điểm của những kẻ độc tài thời hiện đại họ đều bị ảnh hưởng của chủ thuyết mác xít, họ đă biến nó thành công cụ t́m kiếm quyền lực.
Khi có quyền lực họ trở nên tàn ác trong bộ mặt đạo đức giả, tạo ra một bộ máy cai trị với hệ thống cảnh sát, quân đội đồ sộ được nuôi dưỡng bằng những đặc quyền đặc lợi đàn áp bất kỳ những ai mà họ gọi là “Thế lực thù địch”
Họ xây dựng một bộ máy truyền thông định hướng bằng những khẩu hiệu, bằng những tấm gương ca ngợi chế độ, ca ngợi lănh tụ, về sức mạnh dân tộc, về đoàn kết… đánh lừa nhân dân bằng các siêu dự án để thể hiện sức mạnh chế độ, nhưng thực chất tạo ra sự chiếm đoạt, vơ vét một cách nhanh nhất mà không cần xem xét đến tác hại, và phi lư về hiệu quả….
Trên thực tế, những kẻ độc tài này là những tên trùm tham nhũng, tính cách ngông cuồng, ăn chơi sa đọa…
Để làm rơ điều này, chúng ta bắt đầu với tiểu sử của tổng thống Libya.
MUAMMAR ABU MINYAR AL- GADDAFI:
Đại tá Gaddafi sinh vào 7 tháng 6 năm 1942 trong một gia đ́nh nông dân -là lănh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ và bị giết vào năm 2011.
- QUAN ĐIỂM CHÍNH TRI.
Gaddafi xây dựng chế độ mới của ḿnh dựa trên sự kết hợp chủ nghĩa quốc gia Ả Rập, các khía cạnh của phúc lợi xă hội, và cái Gaddafi gọi là "dân chủ nhân dân trực tiếp". Ông gọi hệ thống này là "Chủ nghĩa xă hội Hồi giáo", và, tuy ông cho phép tư nhân kiểm soát các công ty nhỏ, chính phủ kiểm soát các công ty lớn. Phúc lợi xă hội, "tự do", và giáo dục được nhấn mạnh. Ông cũng áp dụng một hệ thống đạo đức Hồi giáo, đặt ra ngoài ṿng pháp luật rượu và cờ bạc. Như nhân vật cách mạng trước đó trong thế kỷ 20 như Mao Trạch Đông và những lời lẽ trong Mao tuyển của ông, Gaddafi vạch ra triết học chính trị của ḿnh trong cuốn Sách Xanh để tăng cường các ư tưởng của nhà nước xă hội chủ nghĩa Hồi giáo này và xuất bản ba tập trong giai đoạn 1975 và 1979.
- ĐÀN ÁP VÀ KHỦNG BỐ.
Đại tá Gaddafi là chủ mưu của vụ đánh bom khủng bố chiếc máy bay trên bầu trời Lockerbie của Scotland làm 270 người thiệt mạng năm 1988. Tuy nhiên Gaddafi đă từ chối hợp tác điều tra, đến năm 1999 mới trao hai nghi phạm và sau đó thừa nhận trách nhiệm của ḿnh.
Gadhafi từng dùng quân đội để trấn áp cuộc nổi dậy và tuyên bố trên truyền h́nh rằng ông sẽ truy đuổi những người chống đối trên mọi tấc đất, trong mọi ngôi nhà, trên mọi con đường.
Ông ta gọi những người chống đối là "chuột" và khẳng định hành động của họ là hậu quả của việc dùng thuốc gây ảo giác. Bài phát biểu này đẩy sự căm phẫn của những người chống đối lên một nấc thang cao hơn, khiến làn sóng nổi dậy phát triển mạnh hơn.
Một website, t́m cách lật đổ ông, đă được thành lập năm 2006 và liệt kê 343 nạn nhân của việc ám sát và giết hại chính trị.
Liên đoàn Nhân quyền Libya (LLHR) – có trụ sở tại Geneva – kiến nghị Gaddafi thành lập một cuộc điều tra độc lập với vụ bất ổn tháng 2 năm 2006 tại Benghazi trong đó khoảng 30 người Libya và người nước ngoài đă bị giết hại.
Ngày 16 tháng 5 năm 2011, Ṭa án tội phạm quốc tế (ICC) đă phát lệnh bắt Gaddafi và con trai với cáo buộc phạm tội ác chống lại loài người, bao gồm giết hại và tra tấn người biểu t́nh trong giai đoạn 15 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 2011.
Gaddafi đă thực hiện một cuộc trấn áp đẫm máu nhằm vào người biểu t́nh chống lại chính quyền của ông, tiếp sau làn sóng nổi dậy ở khắp Trung Đông hồi đầu năm 2011.
Ngày 27 tháng 6, Gaddafi và hai người thân cận nhất - con trai Saif al Islam và lănh đạo t́nh báo Abdullah al Sanousi đă chính thức bị Ṭa án H́nh sự Quốc tế ở La Hay ra lệnh truy nă quốc tế.
-TÀI SẢN CÁ NHÂN.
WikiLeaks từng tiết lộ một công hàm của Bộ ngoại giao Mỹ cho biết, chính phủ Libya dưới thời Gaddafi có 2% cổ phần tại hăng xe hơi Ư Fiat, 15% cổ phần tại Công ty dầu mỏ Tamoil, 7,5% cổ phần trong Câu lạc bộ bóng đá Juvetus, 3,27% cổ phần tại tờ Thời báo Tài chính uy tín.
Tại Anh, gia đ́nh Gaddafi sở hữu một biệt thự trị giá hơn 16 triệu USD ở bắc Luân Đôn, ṭa nhà Portman rộng 13.615 m2 ở Oxford Street, nhiều cửa hàng, văn pḥng ở khu West End thuộc thành phố này cùng một biệt thự tiện nghi ở New Georgia. Ở Mỹ, Gaddafi là chủ của một biệt thự tại Englewood (New Jersey) - khu vực bất động sản đắt đỏ bậc nhất nước này.
Các nguồn phương Tây cáo buộc Gaddafi đă thông qua Ngân hàng nước ngoài Ả Rập, thuộc Ngân hàng trung ương Libya, để mua 7.065 ha đất ở Andalucia (Tây Ban Nha) rồi cho xây một sân golf 18 lỗ cùng khoảng 2.000 ngôi nhà trên diện tích này.
Ngoài số lượng tiền mặt, kim cương, vàng trị giá 1,4 tỉ USD nhiều khả năng đang nằm tại Nam Phi, Gaddafi được cho là có các tài khoản USD khoảng 19 tỉ ở Anh, 32 tỉ ở Mỹ, 9 tỉ ở Ư, 3,6 tỉ ở Canada, 2,5 tỉ ở Áo và 1 tỉ ở Thụy Sĩ.
Tuy nhiên, những tài khoản này hiện đă bị nước sở tại phong tỏa. Người ta c̣n đồn đoán rằng, các thành viên gia đ́nh ông này đă mang kha khá tài sản theo cùng khi sang trú ẩn tại quốc gia láng giềng Algérie, nơi mà vợ, một số con cái và cháu Gaddafi đang trú ẩn.
Một vài quốc gia châu Phi từng ủng hộ Gaddafi th́ không đồng ư cho hồi hương toàn bộ khối tài sản bị đóng băng của ông này bởi nó có thể sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế của họ. Nhà phân tích tài chính Mohammed Haraba nhận định rằng nhiều khả năng các tài sản bí mật được gia đ́nh Gaddafi cất giữ hoặc do trung gian che giấu sẽ không bao giờ được t́m ra. "Gaddafi đă dành nhiều năm để làm những việc mà giới siêu giàu thế giới đă làm - giấu tiền. Tiền có thể ở trong các tổ chức tài chính phương Tây, cũng có thể ở trong tay những nước đồng minh cũ như Algérie, Syria, thậm chí Zimbabwe".
Một số nguồn tin an ninh Nga nhận định rằng núi tiền khổng lồ 200 tấn trị giá lên tới 29 tỉ USD đang bị bỏ rơi một cách bí ẩn ở sân bay Sherremetyevo (Moskva) có thể là một phần tài sản của ông Gaddafi tẩu tán ra nước ngoài.
-NHỮNG THÚ VUI NGÔNG CUỒNG.
ĐỘI CẬN VỆ ĐỒNG TRINH.
Gaddafi luôn mang theo bên ḿnh đội "nữ vệ sĩ đồng trinh" xinh đẹp. Các cô vệ sĩ này được huấn luyện cực kỳ gắt gao, có sức khỏe tốt, biết sử dụng thành thạo tất cả các loại vũ khí hiện đại, và luôn mang theo súng trường tự động Kalashnikov. Họ nổi bật bởi những trang phục thời trang, màu móng tay sơn cùng màu với báng súng, đi giày cao gót.
Năm 1998, khi ông Gaddafi bị một nhóm phần tử Hồi giáo phục kích, một nữ cận vệ đă lấy thân ḿnh che chắn cho ông và đă hi sinh. Một số nữ cận vệ khác bị thương.
Những nữ vệ sĩ này nói rằng họ sẽ không bao giờ lập gia đ́nh v́ họ đă nguyện hiến dâng cả cuộc đời cho chủ nhân của ḿnh là ông Gaddafi.
Cô Fatia, một vệ sĩ thực tập 27 tuổi ở thủ đô Tripoli, từng nói: "Không có ông ấy, phụ nữ ở Libya chẳng là ǵ. Ông ấy cho chúng tôi cuộc sống. Tôi sẵn sàng chết v́ ông ấy. Ông ấy là cha, là anh trai và là một người bạn mà các bạn có thể tin cậy".
Trong cuộc nổi dậy ở Libya năm 2011, đội vệ nữ này bỗng nhiên biến mất, thay vào đó là các nam vệ sĩ
CẢI ĐẠO HỒI CHO THIẾU NỮ Ư.
Gaddafi yêu cầu một cơ quan bảo vệ cung cấp cho ông ta 500 'người đẹp nước Ư' đến dự buổi dạ hội để ông ta cải đạo cho họ theo Hồi giáo.
Gaddafi c̣n đ̣i hỏi các cô phải trong khoảng từ 18 đến 35 tuổi, không mặc váy ngắn nhưng giày cao gót th́ không sao.
Ngày 15 tháng 11, 2009, các cô đều chưng diện đẹp đẽ và được cho biết phải đến tập trung ở một khách sạn tại trung tâm thủ đô Roma, nơi Gaddafi đang dự cuộc họp thượng đỉnh về an ninh thực phẩm thế giới, trước khi được đưa đến tư thất của đại sứ Lybia.
Các cô phần lớn đều tóc vàng hoặc nâu, mang giày cao gót, vớ dài, áo choàng phủ quá gối, nối đuôi đi qua trạm kiểm soát. Nhiều người bị loại ngay v́ bị cho là ăn mặc không đúng cách hoặc quá lùn.
Một khi đă vào bên trong và sau hơn một giờ bị tŕ hoăn, Gaddafi đến bằng xe và giảng cho các cô nghe về tính ưu việt của Hồi giáo. Ông ta giảng về kinh Koran và tặng mỗi cô một cuốn kinh, cùng cuốn Sách Xanh có chữ kư của ông. Cuốn này nói về triết lư dân chủ và chính trị, do Gaddafi viết vào năm 1975. Cả hai cuốn dĩ nhiên đều được dịch qua tiếng Ư.
Buổi lễ dành riêng cho phụ nữ này được tổ chức cùng lúc phu nhân lănh tụ các nước khác đang dự một diễn đàn hội thảo về thực phẩm cho người nghèo, do Suzanne Mubarak, phu nhân của Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak chủ tŕ. Biến cố này thu hút các nhà lănh đạo của nhiều quốc gia trên thế giới, tuy vậy, Anh, Mỹ, Nga và nhiều cường quốc kinh tế khác đă không đến dự buổi họp thượng đỉnh do Tổ chức Lương nông Quốc tế tổ chức.
Gaddafi có thói quen đ̣i hỏi kỳ quái mỗi khi du hành ra ngoại quốc, như thường là đ̣i dựng lều Bedouin ở ngoài một công viên. Trong một lần ghé qua Ư, ông yêu cầu được nói chuyện với một cử tọa toàn là phụ nữ làm ngành kinh doanh. Khác với mọi khi, mỗi cô đến dự lần này được tặng 50 euro tiền boa.
Nhiều cô than phiền v́ "thấy phụ nữ lẫn tôn giáo của ḿnh bị xúc phạm."
Một cô tóc vàng giấu tên nói, "Tôi thấy bị xúc phạm khi ông ta nói rằng, đấng Chúa đă bị đóng đinh mà thật ra không hề có. Người bị đóng đinh chỉ là một người giống Chúa mà thôi."
Haffed Gadur, đại sứ Lybia ở Ư nói, "Ông đại tá muốn gặp các cô người Ư chỉ cốt để cho các cô hiểu rằng đạo Hồi không miệt thị phụ nữ."
-GIA Đ̀NH VÀ DI SẢN.
Gaddafi có tám người con, 3 trong số đó đă thiệt mạng trong cuộc nội chiến: Mutassim, cố vấn an ninh quốc gia dưới thời của cha ḿnh; Khamis, tư lệnh của tiểu đoàn Khamis; và Saif al-Arab chết trong một vụ không kích của NATO vào Tripoli vào tháng 4 năm 2011. Các thành viên khác của gia đ́nh Gaddafi đang sống lưu vong ở Algérie một nước đồng minh cũ của chế độ Gaddafi.
Với dân số chỉ có 6 triệu người và các khoản thu nhập từ dầu lửa hàng năm tới 32 tỷ đô la Mỹ trong năm 2010, tiềm năng của Libya là rất lớn. H́nh thức chủ nghĩa xă hội đặc biệt của Libya cung cấp miễn phí giáo dục, y tế và trợ cấp nhà ở và giao thông vận tải được bao cấp nhưng mức lương rất thấp và sự giàu có của nhà nước và lợi nhuận từ đầu tư nước ngoài chỉ đem lại lợi lộc cho một tầng lớp thượng lưu nhỏ.
Dưới chế độ của ông tỷ lệ biết chữ đă tăng từ 10% lên 90% tuổi thọ trung b́nh tăng từ 57 lên 77 tuổi quyền b́nh đẳng được bảo vệ cho phụ nữ và người da đen, cơ hội việc làm được nâng cao cho các công nhân nhập cư và hệ thống phúc lợi đă được đầu tư cho phép người dân tiếp cận với giáo dục và chăm sóc y tế miễn phí cũng như hỗ trợ về nhà ở.
Ḍng sông Nhân Tạo là dự án tưới tiêu lớn nhất thế giới cũng được đào để cung cấp nước ngọt cho Libya. Ngoài ra, việc hỗ trợ tài chính cũng được cấp cho các đại học để trao học bổng và chương tŕnh phát triển việc làm. Và theo Zimbabwe, nước đồng minh cũ của Gaddafi, Libya không hề có nợ nước ngoài dưới chế độ của Gaddafi.
Tuy nhiên dưới chế độ của Đại tá Gaddafi, tỷ lệ thất nghiệp được ước tính là 30% hoặc nhiều hơn.
Trong di chúc được công bố, Gadhafi bày tỏ mong muốn được chôn cất bên cạnh "gia đ́nh và bạn bè" ở quê hương ḿnh, Sirte.
Ông nói lư do chọn ở lại thay v́ đi lưu vong là v́ "chúng tôi đă có thể thương lượng và bán rẻ những giá trị của ḿnh để đổi lấy an toàn cá nhân và một đời sống thoải mái. Chúng tôi đă nhận được nhiều đề nghị, nhưng chúng tôi lựa chọn ở lại đối đầu như một biểu hiện của trách nhiệm và danh dự".
Ông c̣n kêu gọi: "Người dân Libya nên bảo vệ bản sắc, những thành tựu, lịch sử và h́nh ảnh danh dự về tổ tiên và những người anh hùng của ḿnh. Người dân Libya không được quên những người đă hi sinh cho tự do và cho nhân dân... Ngay cả khi không thể chiến thắng ngay lập tức, chúng tôi sẽ để lại một bài học cho những thế hệ tương lai, rằng lựa chọn bảo vệ tổ quốc là một danh dự và bán rẻ nó là sự phản bội tồi tệ nhất mà lịch sử sẽ nhớ măi, bất chấp những kẻ khác có nói ǵ đi nữa".
-LẬT ĐỔ VÀ BỊ GIẾT.
Gaddafi bị chính thức lật đổ vào cuối tháng 8 năm 2011, sau 42 năm cầm quyền ở Libya. Đến giữa tháng 9, khoảng một nửa quốc gia trên thế giới, chính thức công nhận Hội đồng Chuyển tiếp Quốc gia Libya (NTC) là chính quyền hợp pháp của nước này.
Ngày 6 tháng 10, đại tá Gaddafi lại ra mặt sau một thời gian mất tích để kêu gọi "toàn dân xuống đường biểu t́nh rầm rộ phản đối chính quyền lâm thời Libya", nhưng chẳng có ai hưởng ứng và không có cuộc biểu t́nh chống NTC nào diễn ra.
Quân NTC tấn công Sirte, quê hương và cũng là thành tŕ cuối cùng của Gaddafi, vào ngày 20 tháng 10. Cùng ngày, các phương tiện truyền thông đă dẫn lời một quan chức quân đội cao cấp của hội đồng Dân tộc chuyển tiếp Libya (NTC) cho biết đại tá Gaddafi đă chết v́ nhiều vết thương nặng khi đang trên đường chạy trốn và bị bắt gần Sirte.
Theo một số nguồn tin, Gaddafi bị bắt khi đang trốn trong một ống cống, ông ta đă cầu xin tha mạng và van xin các binh sĩ nổi dậy "đừng bắn", nhưng sau đó đă chết do bị một viên đạn bắn vào đầu, việc ông bị hành quyết hay bị trúng đạn lạc đang được yêu cầu điều tra. Tuy nhiên, cuộc điều tra đă không bao giờ được thực hiện.
Binh sĩ NTC viết lên cống bằng sơn màu xanh ḍng chữ "Nơi trốn của Gaddafi, con chuột cống" và chuyền nhau khẩu súng lục bằng vàng của ông ta.
Thi thể của Gaddafi sau đó được đưa đến Misrata với 2 cái lỗ trên ngực và thái dương, và được đặt trong một pḥng lạnh dùng để chứa thịt gia súc cùng với thi thể của con trai Mu'tasim. Tại đây, người ta xếp những hàng dài để được vào xem tận mắt thi thể Gaddafi, dắt theo cả con cái và tạ ơn Thượng đế.
Nhiều người Libya đă đổ ra đường ăn mừng cái chết của đại tá Gaddafi, c̣n Hugo Chavez th́ bày tỏ sự thương tiếc và gọi nhà lănh đạo bị lật đổ này là "liệt sĩ".
Tờ New York Times đă đăng tải tường thuật của Mansour Dhao Ibrahim, một phụ tá và được cho là anh em họ của ông Muammar Gaddafi: Gaddafi đă "rất sợ NATO", trong những ngày cuối đời, ông phải ăn gạo sống và ḿ ống nhặt được từ các nhà dân bỏ hoang, than thở về việc không có điện và nước.
Đến ngày 25 tháng 10, Gaddafi cùng con trai Mutassim và cựu bộ trưởng quốc pḥng dưới chế độ Gaddafi Abu Bakr Younis đă được đem chôn tại một nơi bí mật trong sa mạc. ĐIều này trái với mong ước trong di chúc của Gaddafi, trong đó ông bày tỏ mong muốn được chôn cất bên cạnh "gia đ́nh và bạn bè" ở quê hương ḿnh.
Có những phản ứng trái chiều về việc chôn cất bí mật này. "Đây là niềm vui dành cho toàn thể người dân Libya, cho cuộc cách mạng của chúng tôi", thủ thành Samir Aboud nói khi đội tuyển Libya giành được vé dự Cúp bóng đá châu Phi 2012.
Tại giải đấu này, các cầu thủ Libya đă mặc trang phục mới, hát quốc ca mới dưới một màu cờ mới.
Trong khi đó, gia tộc ông Gaddafi đă ra một tuyên bố kêu gọi Liên Hợp Quốc gây sức ép với những lănh đạo mới của Libya để "trao trả thi thể của các chiến binh tử đạo cho bộ tộc của ḿnh để họ được chôn cất theo nghi lễ Hồi giáo".
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trường đại học X mở hội thảo về STARTUP, có mời rất nhiều SHARK - Shark B́nh, Shark Hưng, Shark Thuỷ, Shark Liên… đi xe đẹp, ăn mặc lộng lẫy đến tham luận.
Những sinh viên ưu tú, đại diện cho thế hệ trẻ năng động từ các trường đại học được bố trí lên hàng đầu để có thể giao lưu trực tiếp với các Shark.
Các Shark thay nhau thao thao bất tuyệt, các sinh viên mắt chữ O, miệng chữ I nuốt từng lời, hâm mộ và mến phục.
Các Shark thành công, giàu có, sang trọng “nổ” cái ǵ mà chả đúng.
Trong số các sinh viên này có một bạn gái xinh đẹp ngồi từ đầu đến cuối chẳng nói, chẳng cười mặt cứ vênh lên như bánh đa nướng.
Bạn gái được Shark Thuỷ chú ư, tăm tia ngay từ đầu.
Gần cuối buổi hội thảo, Shark Thuỷ mời bạn gái tham luận.
Bạn gái đứng tại chỗ, cầm micro nói liền một mạch:
- Từ đầu đến cuối em được nghe các Shark nói nhiều, nói hay về khởi nghiệp. Cái khó của khởi nghiệp là vốn liếng, lấy từ đâu ra? Em không thấy các Shark đề cập, em xin kể câu chuyện để đóng góp cho chủ đề này.
Hồi em học cấp hai, cô giáo chủ nhiệm lớp có hỏi, lớn lên em có ước mơ ǵ?
Bạn bảo làm kỹ sư, bạn bảo bác sĩ… nói chung mỗi bạn đều chọn được ngành nghề ḿnh yêu thích. Chỉ có một bạn gái, cô giáo gặng hỏi măi bạn ấy mới trả lời. Bạn ấy bảo:
- Thưa cô, lớn lên em ước lông mọc đầy người.
Cô giáo và các bạn cả lớp ngạc nhiên, không hiểu sao bạn ấy lại có ư nghĩ lạ lùng như thế.
Bạn ấy liền giải thích:
- Thưa cô, bên cạnh nhà em có một chị chẳng làm ǵ mà giàu có, chị ấy nuôi cả nhà cô ạ. Một hôm em hỏi bác hàng xóm, tại sao chị ấy giỏi thế, bác ấy bảo, chị ấy khởi nghiệp nhờ miếng lông bằng bàn tay trên người.
Cho nên, nếu người em mọc đầy lông có khi em nuôi được cả họ, cả xă.
Thưa các Shark!
Từ đó em cho rằng, ở Việt Nam này khởi nghiệp nhanh nhất là phải như lũ đười ươi trên rừng.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Có một cặp vợ chồng sống với nhau có vẻ rất hạnh phúc.
Anh chồng làm nhà báo, dĩ nhiên là làm cho báo nhà nước.
Thời kỳ chưa mở cửa dân nhà báo nghèo, sống lay lắt nên mới có câu thơ “Nhà văn, nhà báo, nhà đài, nhà nào cũng có nhà ở th́ không”.
Cô vợ thấy thế ca cẩm “Biết thế này tôi chẳng lấy nhà báo cách mạng. Báo ǵ mà viết khô khan làm giấy vệ sinh không đáng, ai nó đọc, hỏi tại sao mà không nghèo”
Anh chồng nghe thấy tức lắm, tím hết cả mặt.
Cái dân có tí chữ trong đầu nó chịu nhục tốt, vả lại con vợ nó nói có phần đúng nên ngậm tăm không phản ứng lại.
Rồi thời mở cửa đến, gọi là mở cửa cho sang, thực chất tự ḿnh trói ḿnh, tự giam hăm ḿnh v́ hai chữ “cách mạng” nay phá cũi sổ lồng thoát ra cũng là một cuộc cách mạng.
Nên hiểu “báo chí cách mạng” như thế sẽ không c̣n nghèo đói nữa, anh chồng nghĩ như thế.
Con vợ ḿnh nó bảo, báo viết khô không đáng làm giấy chùi đít th́ cách nào làm cho nó ướt?
Báo chí phải gắn với hiện thực, hiện thực là mảnh đất màu mỡ, ph́ nhiêu khai thác nó, lấy tâm lư người đọc ra mà viết th́ chẳng mấy chốc mà giàu.
Anh chồng đem ư nghĩ này nói với Tổng biên tập. Ông Tổng biên tập nghe xong tâm đắc, khen “Đấy mới là cách mạng” và giao cho anh ta tiến hành cuộc cách mạng trong toà báo.
Nhận nhiệm vụ mới anh chồng phấn khởi lắm về khoe với vợ, rồi hỏi:
- Làm thế nào cho hết khô khan?
Cô vợ cười ngặt nghẽo nói:
- Làm cho sướng th́ có mà ướt hết cả đũng quần, có thể mà cũng hỏi.
Độc giả người ta thích các chuyện giật gân, chuyện thâm cung bí sử, chuyện đời tư của giới văn nghệ, của quan chức, chuyện ân oán giang hồ, chuyện trai trên gái dưới… cứ đẻ ra mấy cái chuyên mục, mấy cái phụ trương… đại loại như thế là ướt hết. Báo có người đọc sẽ có doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo, thế là có tiền - cách mạng ǵ th́ cũng phải nuôi được cái mồm, theo cách mạng mà đói nghèo chỉ có thằng dở hơi.
Anh chồng nghe xong choáng, đúng là cách mạng là sự nghiệp trong quần chúng, đến cái con quạ nhà ḿnh cũng trở thành nhà cách mạng, có ǵ cao sang mà độc quyền hả các bố.
Và một cuộc cách mạng thực sự đă diễn ra trong toà báo, chuyện trên trời dưới đất, buôn gian bán lậu, cướp, hiếp, giết, đời tư của đủ hạng người nhất là giới Showbiz được đăng tải, số lượng người xem và truy cập từ vài ngh́n nay đến hàng chục triệu.
Các doanh nghiệp v́ thế đua nhau chạy đến kư hợp đồng quảng cáo. Thượng vàng hạ cám cái ǵ cũng quảng cáo cho đăng hết miễn có tiền.
Cuộc sống của vợ chồng nhà báo trở nên khá giả, cô vợ có tí quần áo, son phấn ngày càng nơn nà, đêm đến nó thủ thỉ: Bây giờ đă hết khô chưa.
Thế rồi không biết nó học ở đâu, hay thiên bẩm của một nhà cách mạng nó nghiêm mặt:
- Làm cách mạng với nhà cách mạng là hai cái khác nhau.
Muốn làm cách mạng, phải có tư tưởng của nhà cách mạng.
Mấy cái tṛ đánh vào thị hiếu tầm thường là cuộc cách mạng “cơm áo, gạo tiền” nhưng muốn bền vững vẫn phải định hướng quần chúng, mấy thứ quang vinh, vĩ đại, v́ dân, v́ nước, tấm gương này nọ vẫn phải quán triệt đấy…
Anh chồng đến đây động vào chỗ ngứa, tự ái nói:
- Làm cách mạng th́ tôi kém, nhưng tư chất của tôi là nhà cách mạng, cô không phải dạy đĩ vén váy.
Vừa rồi Chuyến bay giải cứu có bài “Bay vào tâm dịch đưa kiều bào về nước”, Vụ Kit test đều có bài đăng nói về sự quan tâm của đảng, nhà nước, nêu gương những cán bộ đảng viên hết ḷng v́ nhân dân….
Ngoài ra những lời vàng ư ngọc chỉ đạo của lănh đạo đều được đăng trên trang nhất… Rồi có cả một chuyên mục “phản bác quan điểm sai trái của thế lực thù địch” … Như thế đă là báo chí cách mạng chưa?
Mấy năm sau, vụ Chuyến bay giải cứu, vụ kit test bung bét, một loạt lănh đạo từ chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội… bộ trưởng này, ủy viên bộ chính trị kia tha hoá biến chất, cô vợ nhà báo nói với anh chồng:
- Anh đă thấy chưa, làm cách mạng th́ dễ, làm người cách mạng không dễ đâu, t́m nhà cách mạng bây giờ khó hơn t́m kim đáy biển.
Các anh nói “Báo chí cách mạng” nhưng chẳng hiểu ǵ về cách mạng, nhà cách mạng.
Nhà cách mạng ǵ toàn nghĩ đến vơ vét, chặt chém th́ đó là cách mạng của bọn kẻ cướp.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.