Một cựu quan chức cấp cao của Ai Cập đă xác nhận kế hoạch triển khai hệ thống pḥng không tầm xa HQ-9B do Trung Quốc chế tạo. Thông tin này được Tạp chí Military Africa đưa tin .
Cụ thể, Thiếu tướng về hưu Samir Farag, cựu quan chức cấp cao trong lực lượng vũ trang Ai Cập, đă nói về kế hoạch của chính phủ trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền h́nh Sada El-Balad.
Quyết định mua HQ-9B của Ai Cập được thúc đẩy bởi sự kết hợp của các yếu tố chiến lược, kinh tế và chính trị. Do lo ngại lệnh cấm vận từ phương Tây, Cairo đă chuyển sang Trung Quốc để có hệ thống pḥng không tiên tiến, sau khi nhận thấy không thể mua S-400 từ Nga, tương tự như hợp đồng Su-35 đă bị hủy bỏ.
Việc triển khai HQ-9B tại Ai Cập sẽ có ư nghĩa quan trọng đối với cán cân quyền lực ở Trung Đông. Israel - quốc gia duy tŕ lợi thế quân sự về chất lượng trong khu vực, hiện phải tính đến việc tăng cường năng lực pḥng không của Cairo.
Ngoài ra vai tṛ ngày càng tăng của Trung Quốc như một nhà cung cấp vũ khí đang thách thức sự thống trị của phương Tây và Nga ở Trung Đông cũng như Bắc Phi.
Các quốc gia như Turkmenistan, Uzbekistan và Pakistan đă mua HQ-9B, họ bị thu hút bởi giá cả phải chăng và sự sẵn ḷng chuyển giao công nghệ mà không có điều kiện tiên quyết về chính trị của Trung Quốc.
Việc Ai Cập mua HQ-9B có thể truyền cảm hứng cho nhiều quốc gia khác noi theo, làm xói ṃn thêm ảnh hưởng của phương Tây và Nga trên thị trường quốc pḥng khu vực.
Ống phóng kiêm bảo quản của đạn tên lửa đánh chặn thuộc tổ hợp pḥng không HQ-9B.
HQ-9B, do Tập đoàn Khoa học và Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Trung Quốc phát triển, dựa trên hệ thống S-300 của Liên Xô. HQ-9B được thiết kế để chống lại máy bay, tên lửa hành tŕnh và tên lửa đạn đạo tầm ngắn. Đạn tên lửa đánh chặn có tầm bắn lên tới 200 km và độ cao tối đa là 27 km.
Radar của hệ thống, được cho là một biến thể của HT-233, sử dụng công nghệ ăng ten mảng pha chủ động (AESA), cho phép phát hiện mục tiêu tàng h́nh ở tầm xa. Mỗi bệ phóng có thể mang tới 8 tên lửa.
VietBF@ Sưu tập
|